Chương 10: Hai nước Pháp, tiếp theo

Ghi chú

1 Charles Baudelaire, ““To the Reader” [Gửi người đọc]”, trong Baudelaire In English, Carol Clark và Robert Sykes biên tập (London và New York: Penguin, 1997), 4-5.

2 Về điểm này và các điểm trước đó, xem Jean-Luc Barré, Jacques and Raïssa Maritain: Beggars for Heaven [Jacques và Raïssa Maritain: Những Kẻ Ăn mày Thiên Đàng], Bernard E. Doering dịch (Notre Dame, Ind.: Nhà xuất bản Đại học Notre Dame, 2005), đặc biệt là 62-76.

3 Conor Cruise O'Brien, viết dưới bút danh Donat O'Donnell, đưa ra một tường thuật thú vị về Bloy trong cuốn Maria Cross: Imaginative Patterns in a Group of Modern Catholic Writers [Thập giá Maria: Các Khuôn mẫu Tưởng tượng trong một Nhóm các Văn sĩ Công Giáo hiện đại] của ông: (London: Chatto & Windus, 1954), 201-22. Trong phần chú thích cuối trang, ông trích dẫn tuyên bố ban đầu, bằng tiếng Latinh (Bloy biết tốt hơn là không nên viết nó bằng tiếng Pháp), từ Le Mendiant ingrat [Kẻ Ăn mày Vô ơn] khiến Bloy bị chỉ trích nhiều: Membrum virile Symbolice Crucis effigies ab antiquitate videtur. Christus moriens in patibulo emisit Spiritum. Vir coïtans et hoc modo cruciatus in muliere anhelans emittit semen [Bộ phận nam giới từ thời cổ đại được coi một cách tượng trưng như hình Thập giá. Chúa Kitô sinh thì trên thập giá trút Thần Khí. Nam giới khi giao hợp và bị hành hạ cách này trước người đàn bà thở hổn hển trút tinh trùng]. Chỉ là một ví dụ khác về mối quan hệ khá lỏng lẻo của Bloy với thực tại lịch sử và khả năng cho phép các biểu tượng vượt xa lý trí.

4 Xem Jacques Maritain, “Quelques pages sur Léon Bloy [một vài trang về Léon Bloy]”, trong Jacques et Raïssa Maritain, Oeuvres complètes, tập. 3 (Paris: Éd. Saint-Paul, 1985), 997. Toàn bộ tiểu luận rất đáng đọc vì bức chân dung bản thân về một người đàn ông khó tính bởi một người có khả năng quan sát và phân tích không nhỏ.

5 Charles Péguy, Temporal and Eternal [Tạm thời và vĩnh cửu}, Alexander Dru dịch với lời tựa của Pierre Manent (Indianapolis: Liberty Fund, 2001), 56. Tập này chứa phần lớn hai tiểu luận quan trọng nhất của Péguy: Notre jeunesse [tuổi trẻ chúng ta]Clio I. Đoạn trích dẫn ở đây là từ Notre jeunesse.

6 Xem Alain Finkielkraut, Le mécontemporain: Péguy, lecteur du monde Moderne [người không thuộc thời đại: Péguy, người đọc được thế giới hiện đại] (Paris: Gallimard, 1991).

7 Marcel trong cuốn Creative Fidelity [sự trung thực sáng tạo]; von Balthasar trong cuốn Glory of the Lord: A Theological Aesthetics [Vinh quang của Chúa: Thần mỹ học]; và Hill trong “The Mystery of the Charity of Charles Péguy” [Mầu nhiệm Bác ái của Charles Péguy].

8 Trích trong Marjorie Villiers, Charles Péguy: A Study in Integrity [một nghiên cứu Tòan diện] (Westport, Conn.: Greenwood Press, 1975), 236. Villiers vẫn là cuốn tiểu sử hay nhất về Péguy bằng tiếng Anh. Bằng tiếng Pháp, Robert Burac, Charles Péguy: La révolution et la grâce[cách mạng và ơn thánh] (Paris: R. Laffont, 1994).

9 Trích dẫn bởi Julien Green trong Péguy, Basic Verities [các chân lý căn bản], Julien và Anne Green dịch (New York: Pantheon Books, 1950), 9.

10 Trích trong Villiers, Charles Péguy, 211.

11 Charles Péguy, Oeuvres complètes, tập. 2 (Paris: Nouvelle revue française, 1920), 164.

12 Từ Cahiers de la quinzaine [bán nguyệt san] năm 1913 có tựa đề L'argent [tiền bạc]. Bản dịch từ Basic Verities, 77-79, có sửa đổi bởi người viết sách này.

13 Charles Péguy, Les suppliants parallèles [những kẻ cầu xin song hành], trong Oeuvres en prose [các tác phẩm văn xuôi], 1898—1908, Bibliothèque de la Pléiade 140 (Paris: Gallimard, 1959), 869-935.

14 “Tôi tin rằng chỉ ở Péguy và chỉ ở Péguy thôi, chúng ta có thể tìm thấy những yếu tố nhất định của siêu hình học về lòng trung thành”: Gabriel Marcel, Creative Fidelity, Robert Rosthal dịch (New York: Farrar, Straus, 1964), 153.

15 Từ Notre jeunesse, trong trích đoạn bản dịch của Alexander Dru, trong Péguy, Temporal and Eternal, 17.

16 Như trên, 19-20.

17 Cùng nguồn, 20.

18 Cùng nguồn, 133.

19 Từ Cahiers có tựa đề L’argent được trích dẫn trong Villiers, Charles Péguy, 311.

20 Hans Urs von Balthasar, The Glory of the Lord: A Theological Aesthetics [Vinh quang của Chúa: một Thần mỹ học, tập. 3: Các nghiên cứu về phong cách thần học: Lay Styles, Andrew Louth, John Saward, Martin Simon và Rowan Williams dịch, John Riches hiệu đính (San Francisco: Ignatius Press, 1986), 400-517.

21 Charles Péguy, Lettres et entretiens [thư từ và nói chuyện] (Paris: L’Artisan du livre, 1927), 158.

22 Péguy, Basic Verities, 119.

23 Cùng nguồn, 153.

24 Cùng nguồn, 167.

25 Cùng nguồn, 177.

26 Cùng nguồn, 179.

27 Cùng nguồn, 127.

28 Cùng nguồn, 109.

29 Villiers, Charles Péguy, 247-48.

30 Charles Péguy, The Mystery of the Holy Innocents [Mầu nhiệm các Thánh Anh Hài], Pansy Parkenham (New York: Harper, 1956); có sẵn trực tuyến thông qua Mạng Thông tin Công Giáo (www.centropeguy.org/cachepeguy7.htm).

31 Charles Péguy, “Un nouveau théologien: M. Fernand Laudet” [một nhà thần học mới: M. Fernand Laudet], trong Oeuvres en prose, 1909—1914, Bibliothèque de la Pléiade 122 (Paris: Gallimard, 1957), 998-99.

32 Để biết thông tin toàn diện về việc trở lại đạo bởi những người biết rõ về ông vào thời điểm đó, xem Péguy au Porche de l'Église: Correspondance inédite Jacques Maritain—Dom Louis Baillet [Péguy ở ngưỡng cửa Giáo hội: thư từ chưa xuất bản Jacques Maritain-Dom Louis], René Mougel và Robert Burac biên tập (Paris: Éditions du Cerf, 1997).

33 Oeuvres en Prose, 1909—1914, 307-498. Phần lớn cuộc đối thoại này có thể được tìm thấy trong bản dịch cuốn Temporal and Eternal của Alexander Dru.

34 Từ Notre Patrie [tổ quốc ta], trích dẫn trong Villiers, Charles Péguy, 194.

35 Cùng nguồn, 219.

36 Bản dịch chuẩn sang tiếng Anh là của Julien Green (NewYork: Pantheon Books, 1950), đó là bản dịch tiếp theo ở đây.

37 Cùng nguồn, 14-11.

38 Cùng nguồn, 17..

39 Cùng nguồn, 24.

40 Cùng nguồn, 28-29.

41 Cùng nguồn, 75.

42 Cùng nguồn, 115.

43 Cùng nguồn, 127.

44 Cùng nguồn, 216.

45 Bản dịch đầy đủ nhất của tác phẩm này là The Portal of the Mystery of Hope [cửa mầu nhiệm đức cậy], David L. Schindler, Jr. dịch (Grand Rapids: Eerdmans, 1996).

46 Cùng nguồn, 3-6.

47 Cùng nguồn, 7-8.

48 Bản dịch là của tôi, từ “Prière de liberty” [Lời cầu tự do] trong Les Tapisseries [các bức thảm] của Péguy (Paris: Gallimard, 1968), 132.

49 Được Simone Casimir-Périer tường trình và được trích dẫn trong Villiers, Charles Péguy, 385.

50 Paul Claudel và André Gide, Correspondance [thư từ]: 1899—1926 (Paris: Gallimard, 1949), 54.

51 Paul Claudel, The City: A Play [Kinh thành: Một vở kịch] (New Haven: Yale University Press, 1920), 19.

52 Cùng nguồn, 21.

53 Claudel, Oeuvres en Prose (Paris: Gallimard, 1965), 514.

54 Bản dịch của tác giả.

55 Ví dụ, xem Enid Starkie, Arthur Rimbaud (New York: New Directions, 1961), 415-32.

56 Paul Claudel, The Satin Slipper: or, The Worst Is Not the Surest [Chiếc dép sa tanh: hay, Điều tồi tệ nhất không phải là điều chắc chắn nhất], John O’Connor dịch, với sự cộng tác của tác giả (New Haven: Yale University Press, 1931), 280. Bất chấp vai trò của Claudel trong bản dịch này, nó vẫn bộc lộ nhiều điểm lập dị. Là bản dịch tiêu chuẩn, nó sẽ được tuân theo ở đây.

57 Một ví dụ nổi tiếng về sự mâu thuẫn này về Claudel xảy ra trong bài thơ vĩ đại “Tưởng nhớ W. B. Yeats” của W. H. Auden. Trong phiên bản gốc, Auden viết: “Thời gian không bao dung / Của những kẻ ngây thơ dũng cảm / Và mệt mỏi trong một tuần / Của một vóc dáng đẹp / Yêu mọi ngôn ngữ và tha thứ / Tất cả những người nhờ họ mà nó sống." Sau đó, ông nói thêm: “Đã đến lúc với lời bào chữa kỳ lạ này / Xin thứ lỗi cho Kipling và quan điểm của ông ấy, / Và sẽ tha thứ cho Paul Claudel, / Xin thứ lỗi cho ông ấy vì đã viết hay.” Trong phiên bản tiếp theo, rất có thể những dòng này đã bị cắt bởi vì, như nhiều người đã lưu ý, Auden đã gán nhầm những quan điểm phản cảm cho cả Kipling lẫn Claudel.

58 Wallace Fowlie, Paul Claudel (London: Bowes & Bowes, 1957), 74.

59 Những đoạn được trích dẫn ở đây là từ bản dịch của Edward Lucie-Smith với một số sửa đổi Five Great Odes [Năm bài ca ngợi vĩ đại] (Chester Springs, Penn.: Dufour Editions, 1967).

60 Paul Claudel, “Mon Pays [Xứ sở tôi], trong Contacts et circonstances [Tiếp xúc và hoàn cảnh] (Paris: Gallimard, 1947). Để có thêm những suy gẫm hữu ích về những câu hỏi này, hãy xem Elfrieda Dubois, “.. la prosodie me fut enseignée par les psaumes...' Some Reflections on Claudel’s verset” [...phép làm thơ đã được Các Thánh vịnh dạy cho tôi’ Một số suy gẫm về đoạn thơ của Claudel", trong Richard Griffiths, chủ biên, Claudel: A Reappraisal [Claudel: một tái đánh giá] (London: Rapp & Whiting, 1968), 112-30.

61 Cùng nguồn, 113.

62 Paul Claudel, Break of Noon: A Drama [Nghỉ trưa: Một vở kịch], Wallace Fowlie dịch (Chicago: Regnery, 1960).

63 Paul Claudel, The Tidings Brought to Mary (L’annoncefaite à Marie): A Drama [Truyền tin cho Đức Maria: Một vở kịch], Wallace Fowlie dịch (Chicago: Regnery, 1965).

64 Claudel, Oeuvres en Prose, 423.

65 Tuyên bố rõ ràng nhất của Thánh Tôma về sự khác biệt giữa nghệ thuật và sự khôn ngoan, cũng như sự khác biệt giữa một nghệ sĩ giỏi và một người đàn ông tốt, xuất hiện trong Summa Theologiae I-II, q. 57, A. 3: “Bonum artis consideratur non in ipso artifice, sed magis in ipso artificiato, cum ars sit ratio recta factibilium; factio enim in exteriorem materiam transiens, non est perfectio facientis, sed facti, sicut motus est actus mobilis. Ars autem circa factibilia est. Sed prudentiae bonum attenditur in ipso agente, cujus perfectio est ipsum agere; est enim prudentia recta ratio agibilium, ut dictum est. Et ideo ad artem non requiritur quod artifex bene operetur, sed quod bonum opus faciat. Requireretur autem magis quod ipsum artificiatum bene operaretur, sicut quod cultellus bene incideret, vel serra bene secaret (si proprie horum esset agere, et non magis agi, quia non habent dominium sui actus). Et ideo ars non est necessaria ad bene vivendum ipsi artifici, sed solum ad faciendum artificiatum bonum, et ad conservandum ipsum. Prudentia autem est necessaria homini ad bene vivendum, non solum ad hoc quod fiat bonus.” [Cái tốt của nghệ thuật không được nhìn thấy ở bản thân nghệ sĩ, mà đúng hơn ở chính nghệ thuật, vì nghệ thuật là lý do đúng đắn của những việc có thể làm được; vì một sự kiện thoáng qua trong vật chất bên ngoài không phải là sự hoàn hảo của người hành động trên nó, mà là sự hoàn hảo của sự kiện, cũng như chuyển động là một hành vi có thể chuyển động. Nhưng nghệ thuật liên quan đến những gì có thể thể hiện được. Nhưng cái tốt của sự khôn ngoan được tìm tòi ở chính tác nhân, người mà sự hoàn hảo của họ là tự mình hành động; vì sự thận trọng là lý do chính đáng cho hành động, như người ta nói. Và vì vậy nghệ thuật không đòi hỏi người nghệ sĩ phải làm việc chăm chỉ mà là làm một công việc tốt. Nhưng đúng hơn, chính tài khéo léo phải hoạt động tốt, giống như một con dao cắt tốt, hay một cái cưa cắt tốt (nếu làm những việc này là đúng đắn, và không làm thêm nữa, vì họ không có quyền kiểm soát đối với những việc đó). các hành động của họ). Và do đó, nghệ thuật không cần thiết để bản thân người nghệ sĩ sống tốt mà chỉ cần làm cho tác phẩm trở nên tốt đẹp và bảo tồn nó. Nhưng sự thận trọng là cần thiết để con người sống tốt chứ không chỉ để trở nên tốt].

66 Flannery O'Connor, “Catholic Novelists and their Readers” [Các tiểu thuyết gia Công Giáo và các độc giả của họ], trong Mystery and Manners: Occasional Prose [Mầu nhiệm và Phong cách: Văn xuôi đó đây], được chọn lọc và biên tập bởi Sally và Robert Fitzgerald (New York: Farrar, Straus & Giroux, 1969), 172.

67 Joyce cô đọng ST I, q. 39, A. 8c.

68 Đoạn văn này là diễn từ kết thúc của Thánh Michael trong vở kịch The Zeal of Thy House [Nhiệt tình với Nhà Ngài] của Sayers và được in lại với sự làm sáng tỏ thêm trong cuốn The Mind of the Maker [Tâm trí Đấng Làm Ra] của bà (San Francisco: Harper and Row, 1979), 37.

69 Jacques Maritain, Creative Intuition in Art and Poetry, Bollingen [Trực giác sáng tạo trong nghệ thuật và thơ ca, Bollingen] xxxv.1 (Princeton: Nhà xuất bản Đại học Princeton, 1992), 60.

70 Claudel, Five Great Odes [Năm bài ca ngợi vĩ đại], 57.

71 Georges Bernanos, Le crépuscule des vieux [hừng đông của người già](Paris: Gallimard, 1956), 82-84, như được dịch và được trích dẫn trong Tony Pipolo, Robert Bresson: A Passion for Film [Robert Bresson: Đam mê phim ảnh] (Oxford, N.Y.: Oxford University Press, 2010), 211.

72 Hans Urs von Balthasar, Bernanos: An Ecclesial Existence [Bernanos: một hiện sinh Giáo hội], Erasmo Leiva-Merikakis dịch (Communio Books; San Francisco: Ignatius Press, 1996). Bản dịch này dài 617 trang và thậm chí nó không bao gồm tất cả tài liệu trong văn bản gốc tiếng Đức.

73 Robert Speaight, George Bernanos: A Study of the Man and the Writer [George Bernanos: Nghiên cứu về con người và nhà văn] (London: Collins and Harvill Press, 1973), 16.

74 Georges Bernanos, The Star of Satan [Ngôi sao của Satan], Pamela Morris dịch (New York: Macmillan, 1940), 111.

75 Cùng nguồn, 119.

76 Cùng nguồn, 156.

77 Cùng nguồn, 162-63.

78 Cùng nguồn, 164.

79 Cùng nguồn, 174-75.

80 Cùng nguồn, 348.

81 Bernanos, Le crépuscule des vieux, 43-44; như được dịch và được trích dẫn trong Pipolo, Bresson, 212, và được tác giả hoàn thiện.

82 George Bernanos, The Diary of a Country Priest [Nhật ký của một linh mục miền quê], bản dịch của Pamela Morris, tái bản lần thứ 2. (New York: Carroll & Graf, 2002), 211-12.

83 Hans Urs von Balthasar dành một cái nhìn sâu sắc đáng lưu ý cho chính Bernanos: “Người đàn ông thô lỗ này trong sâu thẳm mình đã nuôi dưỡng một đứa trẻ đáng yêu, người không có khả năng tự vệ và bối rối trước mọi tình yêu, trên hết là tình yêu của Thiên Chúa trong Chúa Kitô. Vì yêu nên ông cảm nhận được sự thật, kể cả sự thật của thời đại; và, bởi vì ông cảm thấy, ông có những phản ứng tinh tế hơn bên trong, đồng thời khắc nghiệt và khốc liệt hơn bên ngoài so với chúng ta”: Von Balthasar, Bernanos, 18.

84 Speaight, George Bernanos, 217.

85 Cùng nguồn, 219.

86 Cùng nguồn, 215.

87 Bernanos, Monsieur Ouine [Ông Có-Không], William S. Bush dịch (Lincoln và London: Nhà xuất bản Đại học Nebraska, 2000), 171.

88 Khi Bernanos chiến đấu trong một trung đoàn kỵ binh trong Thế chiến thứ nhất, ông đã quyết định rằng, nếu ông chết, ông muốn trả thù, thậm chí sau khi chết, với một văn bia, “Đây là nơi an nghỉ của một người đã chiến đấu và chết vì sự thỏa mãn cá nhân của mình và để chọc tức những người đã không chiến đấu và chết”, như được trích dẫn bởi Roland N. Stromberg trong Redemption by War: The Intellects and 1914 [Cứu chuộc do chiến tranh: Các nhà trí thức và 1914] (Lawrence, Kans.: Regents Press of Kansas, 1982), 152.

89 William Bush, Georges Bernanos (New York: Twayne, 1969).

90 Georges Bernanos, “France before the World of Tomorrow [Nước Pháp trước thế giới ngày mai]”, trong Last Essays [Những tiểu luận cuối cùng], Joan và Barry Ulanov dịch (Chicago: Regnery, 1955), 4.

91 “Frère Martin” [thầy Martin] được xuất bản lần đầu vào năm 1951 trên tạp chí Esprit. Bản dịch tiếng Anh, “Thầy Martin”, có thể được tìm thấy trong Georges Bernanos and the Saints: Saint Dominic; Joan, Relapsed and Saint; Brother Martin; The Life of Jesus; with Selections from A Diary of My Times and We Frenchmen Joan, [Georges Bernanos và các Thánh: Thánh Đaminh; Tái phạm và nên Thánh; Thầy Martin; Cuộc Đời Chúa Giêsu]; với các tuyển tập từ A Diary of My Times and We Frenchmen [Nhật ký thời đại của tôi và Chúng tôi những người Pháp], Josephine S. Stewart và Paul Stewart dịch (New York: Peter Lang, 1996).

92 Georges Bernanos, “Revolution and Liberty”, in Last Essays [Cách mạng và Tự do”, trong Những tiểu luận cuối cùng], 122.

93 Trích dẫn trong Speaight, Georges Bernanos, 47.

94 Simone Weil, một người có cảm tình với Đảng Cộng hòa, đã đọc cuốn sách của Bernanos, rất ấn tượng trước sự trung thực của ông và viết thư cho ông để nói rằng bà đã rời Tây Ban Nha, sau khi đến đó chiến đấu: “Tôi không còn cảm thấy bị thôi thúc nội tâm phải tham gia vào một cuộc chiến nữa mà, thay vì giống như những gì nó đã thể hiện khi nó bắt đầu - một cuộc chiến tranh của những nông dân đói khát chống lại các địa chủ và những người ủng hộ giáo sĩ của họ - đã trở thành một cuộc chiến giữa một bên là Nga với một bên là Đức và Ý”: Bức thư năm 1938 của Simone Weil gửi Georges Bernanos, trong Simone Weil Reader [đọc Simone Weil], George A. Panichas biên tập, Richard Rees dịch (New York: David McKay, 1977), 75.

95 J. K. Huysmans, “Preface, Written Twenty Years after the Novel”, trong Against the Grain [Lời tựa, viết hai mươi năm sau cuốn tiểu thuyết”, trong Chống lại Hạt gạo (À rebours) (New York: Dover, 1969), xxxiii.

96 Xem www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/1952/mauriac-speech.html.

97 Xem Henri Peyre, The Contemporary French Novel [Tiểu thuyết đương thời của Pháp] (New York: Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1955).

98 Hầu hết độc giả sẽ liệt kê Le baiser aux lépreux, Génitrix, Le désert de l'amour, Le noeud de vipères, và La Pharisienne [Nụ hôn cùi, Người Sinh hạ, sa mạc tình yêu, hổ mang cuộn, và Nữ Pharisiêu] trong thể loại này, cùng với những câu chuyện của Mauriac về Thérèse Desqueyroux. Le sagouin [người bẩn thỉu], một phần là câu chuyện về một cậu học sinh, thường được đọc ở các trường học ở Pháp.

99 François Mauriac, Oeuvres autobiographiques [các tác phẩm tự thuật] (Paris: Gallimard, 1990), 616; Bản dịch tiếng Anh của Wallace Fowlie trong What I Believe, Classic Reprint Series [Điều tôi tin: Loạt cổ điển tái ấn (London: Forgotten Books, 2012), 118.

100 Ngược lại, Mauriac khẳng định trong chính đoạn văn đó khi ông nói về việc lang thang khắp Paris như một con chó, “Tôi thường nghĩ rằng Ngài chưa bao giờ gần gũi với con hơn [trong] những ngày đau khổ vô tận khi con có thể dễ dàng bất cứ lúc nào trong khoảnh khắc lao vào cái chết”: Cùng nguồn.

101 François Mauriac, God and Mammon [Thiên Chúa và Thần Tài], Raymond N. MacKenzie dịch (Lanham, Md.: Rowman & Littlefield, 2003), 44.

102 “Donat O’Donnell,” bút danh của Conor Cruise O’Brien, đã sử dụng tên Maria trong nghiên cứu được trích dẫn trước đây của ông Maria Cross để giúp giải thích một chủ đề chung. Chương cuối cùng của ông, “Maria Cross” (trang 225-59), đặc biệt sâu sắc và tổng hợp hình ảnh người phụ nữ/thập giá của một số tác giả Công Giáo hiện đại.

103 François Mauriac, The Desert of Love [Sa mạc tình yêu], Gerard Hopkins dịch (New York: Carroll & Graf, 1989), 213.

104 François Mauriac, Men I Hold Great [những người tôi cho là vĩ đại] (Mes Grands Hommes, Elsie Pell dịch) (New York: Philosophical Library, 1951), 9.

105 Mauriac, Men I Hold Great [những người tôi cho là vĩ đại], 14.

106 Mauriac, The Desert of Love [Sa mạc tình yêu], 37.

107 “Một con quỷ vô danh thì thầm vào tai cô, 'Cô có thể chết [vì đam mê], nhưng ít nhất cô không thấy chán!' Sau đó, niềm đam mê của Maria lắng xuống, nhưng kết quả là cô cảm thấy "mối đe dọa của hư vô", điều đó trở thành “một cám dỗ đánh mất chính mình trong đó, cảm thấy mình tan biến và tan thành từng hạt, cho đến khi sa mạc bên trong trái tim cô trở thành một với sự trống rỗng của không gian, cho đến khi sự im lặng bên trong cô không khác gì sự im lặng của các quả cầu” : cùng nguồn, 142, 145, và 158. Mauriac có một phần thiên tài khi ông có thể gợi ý rằng ngay cả sự cám dỗ tự sát này cũng là một khát vọng tinh thần thiên lệch.

108 Cùng nguồn, 138-39.

109 Cùng nguồn, 113.

110 François Mauriac, Vipers’ Tangle [Khúc cuộn hổ mang], Warre B. Wells dịch (Garden City, N.Y.: Image, 1957), 12.

111 Cùng nguồn, 34.

112 Cùng nguồn, 44.

113 Cùng nguồn, 60.

114 Cùng nguồn, 151.

115 Cùng nguồn, 163.

116 Cùng nguồn, 167.

117 Cùng nguồn, 177.

118 Cùng nguồn, 194.

119 Cùng nguồn, 198.

120 Mauriac, God and Mammon [Thiên Chúa và Thần Tài]; Thư của Gide được dịch ở trang 55-57.

121 Được trích dẫn trong Tony Judt, Past Imperfect: French Intellectuals [Quá khứ bất toàn: Các Trí thức Pháp] 1944-1956 (Berkeley: Nhà xuất bản Đại học California, 1992), 71. Cuốn sách của Judt là một hướng dẫn hữu ích để xác định quan điểm công cộng của Mauriac trong thời kỳ hậu chiến. Về chủ nghĩa hợp tác của Sartre, hãy xem tiểu luận đáng lưu ý của Clive James, Cultural Amnesia: Necessary Memories from History and the Arts [Chứng mất trí nhớ văn hóa: Những ký ức cần thiết từ lịch sử và nghệ thuật] (New York: Norton, 2007), 669-79.

122 Robert Speaight, François Mauriac: A Study of the Writer and the Man [François Mauriac: Nghiên cứu về Nhà văn và Con người] (London: Chatto & Windus, 1976), 197.

123 Trích trong cùng nguồn, 193-94, từ Bloc-notes I, 40.

124 Một phiên bản tiếng Anh của tiểu luận này xuất hiện trong Jean-Paul Sartre, Literary Essays [các tiểu luận văn học], Annette Michelson dịch (New York: Thư viện Triết học, 1957), 7-23.

125 Công bằng mà nói, một Sartre trưởng thành hơn đã thừa nhận điều đó, ngay cả sau nhiều thập niên công khai mối thù với Mauriac. Năm 1960, khi được Madeleine Chapsal hỏi trong một cuộc phỏng vấn về Mauriac, ông nhận xét: “Tôi nghĩ hôm nay tôi sẽ linh hoạt hơn, vì chất lượng thiết yếu của cuốn tiểu thuyết phải là mang lại sự tham gia và sự quan tâm, và tôi sẽ bớt khắt khe hơn nhiều về các phương pháp được sử dụng.... Bạn luôn tìm cách nói điều mình muốn và tác giả luôn có mặt”: dịch bởi và trích dẫn trong David O’Connell, François Mauriac Revisited [tái duyệt François Mauriac] (New York: Twayne, 1995), 175.

126 Speaight, François Mauriac.

127 François Mauriac, What I Believe [Điều tôi tin], bản dịch và với lời giới thiệu của Wallace Fowlie (New York: Farrar, Straus & Giroux, 1963).

128 Cùng nguồn, 106.

129 Cùng nguồn, 137.

130 Cùng nguồn.

131 Speaight, François Mauriac, 218.

132 Điều này đã được tập hợp thành bốn tập của Bloc-notes (Paris: Seuil, 1993).

133 Mauriac, What I Believe [Điều tôi tin] 113.

134 Cùng nguồn, 111.

135 Cùng nguồn, 89.

136 Cùng nguồn, 36.

137 Cùng nguồn, 28.

Kỳ sau: Chương Mười Một: Xã Hội Tạp Nham và sau đó