Trăng trong một số Thi-Văn Sỹ Việt Nam
Theo Thánh Kinh (St 1, 18) ngày thứ Tư, thì Tạo Hóa tạo dựng ra ‘Mặt Trăng’ soi sáng ban đêm cho cả nhân loại, không riêng khu nào. Và ngày tận thế không còn trăng sao. VN có lúc gọi ‘Ông Trăng’ và đặt tên cho Trăng là ‘Chị Hằng Nga’. Trăng trên cao gọi là ‘vầng trăng’.Trăng Rằm là trăng tròn, đẹp nhất. Nên tuổi ‘trăng tròn 15’ là tuổi đẹp nhất. Chưa ai khám phá như nhạc sỹ Lê Thương ‘Có cây đa to. Có thằng Cuội già…’ Nhất là Trăng dễ thương ai cũng ‘nằm’, ‘ngủ’, ‘say’, ‘yêu’…được hết.
Chị đẹp, nên Thi-Văn sỹ có nhiều tác phẩm đề tặng Chị. Trăng đã dóng góp nhiều cho Văn Chương Việt Nam. Ngoài đồng dao, nhiều ngòi bút thích viết về Trăng. Chúng tôi chọn 40 tác giả tiêu biểu. Nhà phê bình Phan Kế Bính trong ‘VN Phong Tục’ ghi ‘cúng giỗ thường ngày có trăng’.Và ông ghi thêm ‘trăng’ được vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ, từ thế kỷ 19. Nhà văn Toan Ánh viết uống trà thích thú và ngon trong bài “ Trăng Sáng Cả Vườn Trà’
Người dân VN vô tư thật thà có gì nói vậy, cần những vật dụng hàng ngày
Ông Trẳng Ông Trăng
Xuống chơi với trẻ
Có bầu có bạn
Có ván cơm sôi
Có nồi cơm nếp
Có nệp bánh chưng
Có lưng hũ rượu
Có chiếu bám đu
Thằng cu xí xoái
Bắt trai bỏ giỏ
Cái đỏ ẵm em
Đi xem đánh cá
Có rá vo gạo
Có gáo múc nước
Có lược chải đầu
Có trâu cày ruộng
Có muống thả ao
Ông sao trên trời
Bản đồng dao ai cũng thuộc như đình, tát nước, gầu
-Hỡi cô tát nước bên đình
Sao múc ánh trăng vàng đổ đi
-Ông Giăng Giẳng
Xuống đây với tôi
Có nồi cơm nếp
Có nệp bánh chưng
Có lưng hũ rượu.
Dân ca nghêu ngao dễ nhớ
Trèo lên quan dốc, ngồi gốc ố a cây đa
Rằng tôi lý ối a cây đa, rằng tôi lý ối a cây đa
Ai xui ối à tình tang tình rằng
Cho đôi mình gặp, xem hội cái đêm trăng rằm
Rằng
.. Cho cô mình đội
…Cho anh chàng mặc
Rằng tôi lý ối a sáng trăng rằng tôi lý ối a sáng trăng
(Dân Ca)
Trong Âm Nhạc
1.Nhớ mỗi lần trăng rằm nhớ bài ‘Trung Thu Chèo Thuyền’ (đoạt giải nhất, Hà Nội, 1945) của Lm Phương Linh, Phát Diệm.
Đồng một lòng chúng ta cố chèo
Thật nhịp nhàng tay bơi tay lái
Mặc cho sông trôi, sóng reo
Nghìn khó chớ núng lòng ai
Đập ngọn chèo chúng ta dấn đà
Vượt ngàn trùng mau như mây cuốn
Rồi ra bên sông Ngân Hà, tắm sao đỡ buồn, dìm trăng đỡ buồn
1.) Bập bềnh trên sông bao la (2 lần)
Bền lòng vững chí anh hùng
Dẫu khó khôn trùng ta to tiến luôn
Bập bềnh trên sông bao la (2 lần)
Kìa sông Ngân Hà nước trong veo
Dẫu thêm mái chèo, thuyền ta lướt vèo
2.) Thuyền dìu trên sông Ngân Hà (2 lần)
Và đàn cá trắng nô đù
Vấn vít quanh thuyền theo lên cõi tiên
Thuyền dìu trên sông Ngân Hà (2 lần)
Nào ai chưa thấy cõi tiên
Hãy mau lên thuyền là xem thấy liền
Song song với bài trên, tác giả còn sáng tác các bài sinh hoạt hợp với thiếu nhi đồng quê: Lý Toét Xã Xệ, Toòng Teng Trên Voi, Vịt Một Chân, Vắt Vắt A Cái Con Trâu Này.
2. Lê Thương thi vị hóa bài "Thằng Cuội"
Bóng trăng trắng ngà có cây đa to
Có thằng Cuội ôm một mối mơ
Lặng yên ta nói Cuội nghe
Ở cung trung trăng mãi làm chi
Bóng trăng trắng ngà có cây đa to
Có thằng Cuội ôm một mối mơ
(Thằng Cuội)
Nhạc sỹ còn bài “Ai Xuôi Vạn Lý” (Hòn Vọng Phu 2)
Ngày nào trăng tròn, lại nhớ đến tình xưa
Khi nàng nằm chờ Vạn Lý xuyên nước Nam
3.Lam Phương: trẻ em khắp nơi vui vẻ hát thâu đêm trăng thanh
Kìa thôn quê dưới trăng vàng bát ngát
Ánh trăng thanh chiếu qua làng xơ xác
Chiều hồn quê bao khúc ca yêu đời
Chiều hồn quê bao khúc ca yêu đời
(Khúc Ca Ngày Mùa).
4.Nhạc sư Phạm Duy dân quê chung vui trong đám dân gian.
Ai bảo chăn trâu là khổ
Ngồi mình trâu phất ngọn cờ lau miệng hát ngêu ngao
Vui thú không quên học đâu, nằm đồi non gió mát
Cất tiếng theo tiếng đang reo em đánh vần thật mau
Kìa trăng sáng ngời, đêm rằm Trung, Trung Thu
Đời vui trống tròn, tiếng ca lững lờ
Từ ngõ ngách làng, đèn đuốc rước triền miên
Bao người đóng góp vui chung một niềm
(Em Bé Quê)
5.Y Vân có bản bài ‘Ảo Ảnh’ chỉ là ám ảnh. Trăng vẫn nguyên vẹn, không thay đổi. Riêng tư. Khi vui thấy trăng không mờ
Y Vân còn bài ‘Lòng Mẹ’ ru con trong ‘đêm trăng’
Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình rạt rào
Tình mẹ tha thiết như suối hiền ngọt ngào
Lời mẹ êm ái như lúa chiều rì rào
Tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng mẹ yêu
(Lòng Mẹ)
6.Phạm Mạnh Cương nhạc phẩm ‘Thương Hoài Ngàn Năm’, diễn tả trăng lúc khuyết lúc tròn. Ngăn cách đôi ngả khó quên
7.Cung Tiến qua bài ‘Nguyệt Cầm’
Trăng Tầm Dương lung linh bóng sang
Đêm mùa trăng làm vỡ hồn ta
8.Trịnh Công Sơn trong bài ‘Nguyệt Ca’
Từ khi trăng nguyệt đèn sáng trong tôi
Từ khi trăng nguyệt em mang tim bối rối
Từ khi trăng nguyệt tôi như cánh diều vui
Từ khi trăng nguyệt trong tôi có những mảnh mặt trời
(Nguyệt Ca)
9. Nguyễn Chí Thiện viết trong ‘Hoa Địa Ngục’
Cũng phải ngước trông đất trời, vẫn hỏi
Trăng lặn.
Sao tàn.
(Hoa Địa Ngục)
10.Nguyễn Văn Tý trong bài ‘Dư Âm’
Đêm qua mơ dáng em ôm đàn dìu muôn tiếng tơ
Anh như lầu vắng em như ánh trăng reo muôn ý thơ
Mái tóc nhẹ rung trăng vờn làn sông
Yêu em như cung đàn đầy vơi đôi mắt xa vời
(Dư Âm)
11. Nhạc sỹ Trần Hoàn bảy tỏ trong bài ‘Sơn Nữ Ca’
Một đêm trong rừng vắng. Ánh trăng chênh chếch đầu ghềnh
Thấp thoáng bóng cô thôn nữ miệng cười xinh xinh
(Sơn Nữ Ca)
12. Bài ‘Bông Hồng Cài Áo’ của Phạm Thế Mỹ , (thơ: Thích Nhất Hạnh) mới ngậm ngùi biết bao
Mẹ là dòng suối dịu hiền
Mẹ là bài hát thần tiên
Là bóng mát trên cao
Là mắt sáng trăng sao
Là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối
(Bông Hồng Cài Áo)
13. Bài “Con Thuyền không bến” của Đặng Thế Phong
…Lướt theo chiều gió một con thuyền theo trăng trong
14. Bài “Lâu Đài Tình Ái” của Nhật Trường
Đợi chờ một đêm trăng nào tới
Đợi chiều vàng hôn trên mái tóc
Đợi một lần không gian đổi mới
Đón hai đứa chúng ta mà thôi
Em ơi “lâu đài tình ái”chắc trong trần gian
15. Bài “Kể Chuyện Trong Đêm” của Hoàng Trọng
Một vầng trăng khuya lạc trên tuyến đầu
Em hỡi, sau này chúng mình thành đôi
Như lúc trăng vơi dần lại đầy
Thì tương lai đó, anh và em ghép chung thiếp hồng.
16. Bản nhạc “Tạ Từ Trong Đêm" của Trần Thiện Thanh
Đêm khuya nay em về, trăng gầy soi bóng
Nên em cúi mặt, ngăn giòng nước mắt phút giây tạ từ
Đừng buồn nghe em …
Về Thi Ca còn ghi lại và ảnh hưởng cho hậu lai
17. Nhà thơ Lý Bạch từng ngắm trăng
Đầu giường trăng ló rạng
Đất trăng ngỡ như sương
Ngửng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
18.Chinh Phụ Ngâm đau lòng xót xa ghi lại
Nguyệt hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau
19. Truyện Kiều thi hào Nguyễn Du
Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao
Mặt mơ tưởng mặt mơ ngán lòng
Hoặc khi chén rượu khi cuộc đời
Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên
20.Nguyễn Khuyến tả đầy đủ không xa lạ đêm trăng thôn quê
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làm ao long lánh bóng trăng thanh
Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ
Có phải tiếc xuân mà đứng gọi
Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ
21.Phan Bội Châu than khóc cho thời cuộc
Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chua xót với tôi
22.Tản Đà, tự than thở
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi
Trần thế nay em chán nữa rồi
Cung quế đã ngồi đó chửa
Cành đa xin chị nhắc lên chơi
Có bầu có bạn nên chi tủi
Cùng gió cùng mây thế mới vui
Rồi cứ mỗi đêm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười
(Muốn Làm Thằng Cuội)
23.Hàn Mạc Tử Nguyễn Trọng Trí (Đồng Hới, 1912-1940) Lãng mạng ‘ngủ, rượt, suy tư, say với trăng’. Không được, hỏi.
Khuya rồi trăng trốn ở đâu
Ta chờ, ta đợi suốt canh thâu
Ta sẻ gió trời, mây nghiêng rẽ
Trăng tàn đẫm ướt một dòng châu
Hoặc hương trăng phảng phất nơi đầu tôi
Có thấy người về giữa cõi mơ
Trăng, Trăng,Trăng là Trăng, Trăng
Ai mua trăng tôi bán trăng cho
-Trời hỡi khi đói khát
Gió trăng có sẵn làm sao ăn
-Gió theo lối gió, mây theo đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp tay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng kịp về với tôi
(Đây Thôn Vĩ Dạ)
-Như song lộc triều nguyên: ơn phước cả
Dâng cao dâng thần nhạc sáng hơn trăng
(Ave Maria)
24.Nhà thơ Lưu Trọng Lư cảm động thổn thức khi khiếm thị không thấy gì
Em không nghe mùa Thu
Dưới trăng mờ thổn thức
25.Nữ sỹ Nhược Pháp tưởng là ‘mơ’ trong bài ‘Ngày xưa’
Ta còn đang luyến mộng
Yêu bóng người vẩn vơ
Tay ngả ai phủ trán
Hiu hắt ánh nàng mơ
26.Bùi Giáng hỏi trăngvmàu gì khi ‘Nguỵệt Thực’
Em vẽ mấy thể kỷ sau
Nhìn trăng có thấy nguyên màu ấy không
27.Trần Hưng Đạo
Đêm nghỉ bến trăng thanh
Bỗng đầy thú lạ
26.Phan Bội Châu chua xót cho vận nước thay chủ đổi ngôi
Thẹn thùng sông buồn cùng núi tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chia vui, sẻ buồn
27.Trần Mộng Tú viết trong bài ‘Trăng Đất Khách’, tòa nhà cao tầng che khuất bóng trăng
Những những đêm trăng tôi không ngủ
Âm thầm một lẽ nhớ quê hương
Ngày về sao bỗng xa săm quá
Tôi thức cùng trăng suốt dặm trường
29.Thi sỹ Quách Tấn (Bình Định, 1910-?)
-Đêm nay chờ trăng mọc
Ngồi thẩn mơ trong vườn
Quanh hoa lá róc rách
Như hoa bắt tàn hương
-Tóc liễu dừng thơ đón tóc trăng
- Sóng đùa lạnh tới bóng trăng run…
31. Thi sỹ Hoàng Thi Thơ để lại ‘Gạo Trắng Trăng Thanh’ vui nhộn cả đêm hè
Trong đêm trăng tiếng chày khua
Ta hát vang trong đêm trường mênh mông
32. Thi sỹ lãng mạng Hồ Xuân Hương diễn tả màu sắc
Một trái trăng thu chín mõm mỏm
Một vừng quế đo đỏ lòm hom
Đêm khuya thanh vắng uống rượu giải sầu.
33.Thi sỹ Á Nam
Trời cao bể rộng bóng trăng xuyên
Vắng ngắt đêm xuân một chiếc thuyền
Sóng vỗ muôn trùng kinh mộng thảm
Giang hồ ai lạ, những ai quen?
34. Đông Hồ tha thiết hơn
-…Lụa cởi, da Chiều Núi tuyết băng
Làn son phơn phớt hé môi Trăng
Thiu thiu khóe mắt Sao mơ mộng
Hồ trải lòng gương nước thẳng băng (1943)
…Bên mái Trăng non đêm quá nửa.
35. Đông Xuyên ghi cô gánh nước dưới trăng
-Đỉnh đầu một bóng trăng
Trên vai một gánh nước
-Trong thùng nước có bóng trăng…
- Trăng lồng cây xóm vắng
Nước đỏ…chận đường trăng…
-Cành soan trên bóng trăng tròn
Cánh qua rừng suối chim bay vội
36. Nho sỹ Vũ Hoàng Chương (Nam Định, 1916-?)
Sực tỉnh trông ra ngoài giấc mộng
Hãy còn run rẩy ánh trăng xuông
37. Nho sỹ Khảo Cứu Đoàn Thiêm (Hà Đông, 1916-?)
Bạch Thạch xây lăng trắng
Bình phong sắc ngũ hành
Trân châu lèn hổ phách
Ngọc tẩm ánh trăng thành…
39. Thi sỹ Phạm Đình Tân (Nam Định 1913- Pháp 1992)
Sông êm như một trang thơ
Liễu trao cành đứng trên bờ nghiêm trang
Nước lăn ngàn cánh hoa vàng
Trăng dời mây soi đàng vừa qua
40. Thi-Văn sỹ Hoài Trinh tên thật Phạm Đình Thái (Tây Ninh,1922-?)
…Anh cố giữ cho lòng không bối rối
Để mơ màng tưởng phút giây ngày xưa
Em cùng anh sánh gót dưới hang dừa
Một đêm trăng sáng trên đường đá đỏ.
Kết luận
Dân VN hiền lành thản nhiên bên ly trà mặc cho bon chen. Chờ trăng lên. Chỉ còn là giấc mơ, sao?
Sáng trăng trải chiếu hai hàng
Bên anh đọc sách bên nàng quay tơ.
SÁCH THAM KHẢO
-NGUYỄN TẤN LONG-PHAN CANH. Thi Ca Bình Dân VN. nxb Xuân Thu CA. HK
-VietCatholic.net 24.9. 2018. Tư liệu
-Thi Nhân VN Hiện Đại, Q1+2, nxb Sống Mới. HK
-208 bài hát do Hoàng Lan và Trần Đức Minh chọn và xuất bản - 4. 2013
-Tuyển tập những Ca Khúc - Tinh Hoa. Réneo, HK.
Theo Thánh Kinh (St 1, 18) ngày thứ Tư, thì Tạo Hóa tạo dựng ra ‘Mặt Trăng’ soi sáng ban đêm cho cả nhân loại, không riêng khu nào. Và ngày tận thế không còn trăng sao. VN có lúc gọi ‘Ông Trăng’ và đặt tên cho Trăng là ‘Chị Hằng Nga’. Trăng trên cao gọi là ‘vầng trăng’.Trăng Rằm là trăng tròn, đẹp nhất. Nên tuổi ‘trăng tròn 15’ là tuổi đẹp nhất. Chưa ai khám phá như nhạc sỹ Lê Thương ‘Có cây đa to. Có thằng Cuội già…’ Nhất là Trăng dễ thương ai cũng ‘nằm’, ‘ngủ’, ‘say’, ‘yêu’…được hết.
Chị đẹp, nên Thi-Văn sỹ có nhiều tác phẩm đề tặng Chị. Trăng đã dóng góp nhiều cho Văn Chương Việt Nam. Ngoài đồng dao, nhiều ngòi bút thích viết về Trăng. Chúng tôi chọn 40 tác giả tiêu biểu. Nhà phê bình Phan Kế Bính trong ‘VN Phong Tục’ ghi ‘cúng giỗ thường ngày có trăng’.Và ông ghi thêm ‘trăng’ được vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ, từ thế kỷ 19. Nhà văn Toan Ánh viết uống trà thích thú và ngon trong bài “ Trăng Sáng Cả Vườn Trà’
Người dân VN vô tư thật thà có gì nói vậy, cần những vật dụng hàng ngày
Ông Trẳng Ông Trăng
Xuống chơi với trẻ
Có bầu có bạn
Có ván cơm sôi
Có nồi cơm nếp
Có nệp bánh chưng
Có lưng hũ rượu
Có chiếu bám đu
Thằng cu xí xoái
Bắt trai bỏ giỏ
Cái đỏ ẵm em
Đi xem đánh cá
Có rá vo gạo
Có gáo múc nước
Có lược chải đầu
Có trâu cày ruộng
Có muống thả ao
Ông sao trên trời
Bản đồng dao ai cũng thuộc như đình, tát nước, gầu
-Hỡi cô tát nước bên đình
Sao múc ánh trăng vàng đổ đi
-Ông Giăng Giẳng
Xuống đây với tôi
Có nồi cơm nếp
Có nệp bánh chưng
Có lưng hũ rượu.
Dân ca nghêu ngao dễ nhớ
Trèo lên quan dốc, ngồi gốc ố a cây đa
Rằng tôi lý ối a cây đa, rằng tôi lý ối a cây đa
Ai xui ối à tình tang tình rằng
Cho đôi mình gặp, xem hội cái đêm trăng rằm
Rằng
.. Cho cô mình đội
…Cho anh chàng mặc
Rằng tôi lý ối a sáng trăng rằng tôi lý ối a sáng trăng
(Dân Ca)
Trong Âm Nhạc
1.Nhớ mỗi lần trăng rằm nhớ bài ‘Trung Thu Chèo Thuyền’ (đoạt giải nhất, Hà Nội, 1945) của Lm Phương Linh, Phát Diệm.
Đồng một lòng chúng ta cố chèo
Thật nhịp nhàng tay bơi tay lái
Mặc cho sông trôi, sóng reo
Nghìn khó chớ núng lòng ai
Đập ngọn chèo chúng ta dấn đà
Vượt ngàn trùng mau như mây cuốn
Rồi ra bên sông Ngân Hà, tắm sao đỡ buồn, dìm trăng đỡ buồn
1.) Bập bềnh trên sông bao la (2 lần)
Bền lòng vững chí anh hùng
Dẫu khó khôn trùng ta to tiến luôn
Bập bềnh trên sông bao la (2 lần)
Kìa sông Ngân Hà nước trong veo
Dẫu thêm mái chèo, thuyền ta lướt vèo
2.) Thuyền dìu trên sông Ngân Hà (2 lần)
Và đàn cá trắng nô đù
Vấn vít quanh thuyền theo lên cõi tiên
Thuyền dìu trên sông Ngân Hà (2 lần)
Nào ai chưa thấy cõi tiên
Hãy mau lên thuyền là xem thấy liền
Song song với bài trên, tác giả còn sáng tác các bài sinh hoạt hợp với thiếu nhi đồng quê: Lý Toét Xã Xệ, Toòng Teng Trên Voi, Vịt Một Chân, Vắt Vắt A Cái Con Trâu Này.
2. Lê Thương thi vị hóa bài "Thằng Cuội"
Bóng trăng trắng ngà có cây đa to
Có thằng Cuội ôm một mối mơ
Lặng yên ta nói Cuội nghe
Ở cung trung trăng mãi làm chi
Bóng trăng trắng ngà có cây đa to
Có thằng Cuội ôm một mối mơ
(Thằng Cuội)
Nhạc sỹ còn bài “Ai Xuôi Vạn Lý” (Hòn Vọng Phu 2)
Ngày nào trăng tròn, lại nhớ đến tình xưa
Khi nàng nằm chờ Vạn Lý xuyên nước Nam
3.Lam Phương: trẻ em khắp nơi vui vẻ hát thâu đêm trăng thanh
Kìa thôn quê dưới trăng vàng bát ngát
Ánh trăng thanh chiếu qua làng xơ xác
Chiều hồn quê bao khúc ca yêu đời
Chiều hồn quê bao khúc ca yêu đời
(Khúc Ca Ngày Mùa).
4.Nhạc sư Phạm Duy dân quê chung vui trong đám dân gian.
Ai bảo chăn trâu là khổ
Ngồi mình trâu phất ngọn cờ lau miệng hát ngêu ngao
Vui thú không quên học đâu, nằm đồi non gió mát
Cất tiếng theo tiếng đang reo em đánh vần thật mau
Kìa trăng sáng ngời, đêm rằm Trung, Trung Thu
Đời vui trống tròn, tiếng ca lững lờ
Từ ngõ ngách làng, đèn đuốc rước triền miên
Bao người đóng góp vui chung một niềm
(Em Bé Quê)
5.Y Vân có bản bài ‘Ảo Ảnh’ chỉ là ám ảnh. Trăng vẫn nguyên vẹn, không thay đổi. Riêng tư. Khi vui thấy trăng không mờ
Y Vân còn bài ‘Lòng Mẹ’ ru con trong ‘đêm trăng’
Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình rạt rào
Tình mẹ tha thiết như suối hiền ngọt ngào
Lời mẹ êm ái như lúa chiều rì rào
Tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng mẹ yêu
(Lòng Mẹ)
6.Phạm Mạnh Cương nhạc phẩm ‘Thương Hoài Ngàn Năm’, diễn tả trăng lúc khuyết lúc tròn. Ngăn cách đôi ngả khó quên
7.Cung Tiến qua bài ‘Nguyệt Cầm’
Trăng Tầm Dương lung linh bóng sang
Đêm mùa trăng làm vỡ hồn ta
8.Trịnh Công Sơn trong bài ‘Nguyệt Ca’
Từ khi trăng nguyệt đèn sáng trong tôi
Từ khi trăng nguyệt em mang tim bối rối
Từ khi trăng nguyệt tôi như cánh diều vui
Từ khi trăng nguyệt trong tôi có những mảnh mặt trời
(Nguyệt Ca)
9. Nguyễn Chí Thiện viết trong ‘Hoa Địa Ngục’
Cũng phải ngước trông đất trời, vẫn hỏi
Trăng lặn.
Sao tàn.
(Hoa Địa Ngục)
10.Nguyễn Văn Tý trong bài ‘Dư Âm’
Đêm qua mơ dáng em ôm đàn dìu muôn tiếng tơ
Anh như lầu vắng em như ánh trăng reo muôn ý thơ
Mái tóc nhẹ rung trăng vờn làn sông
Yêu em như cung đàn đầy vơi đôi mắt xa vời
(Dư Âm)
11. Nhạc sỹ Trần Hoàn bảy tỏ trong bài ‘Sơn Nữ Ca’
Một đêm trong rừng vắng. Ánh trăng chênh chếch đầu ghềnh
Thấp thoáng bóng cô thôn nữ miệng cười xinh xinh
(Sơn Nữ Ca)
12. Bài ‘Bông Hồng Cài Áo’ của Phạm Thế Mỹ , (thơ: Thích Nhất Hạnh) mới ngậm ngùi biết bao
Mẹ là dòng suối dịu hiền
Mẹ là bài hát thần tiên
Là bóng mát trên cao
Là mắt sáng trăng sao
Là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối
(Bông Hồng Cài Áo)
13. Bài “Con Thuyền không bến” của Đặng Thế Phong
…Lướt theo chiều gió một con thuyền theo trăng trong
14. Bài “Lâu Đài Tình Ái” của Nhật Trường
Đợi chờ một đêm trăng nào tới
Đợi chiều vàng hôn trên mái tóc
Đợi một lần không gian đổi mới
Đón hai đứa chúng ta mà thôi
Em ơi “lâu đài tình ái”chắc trong trần gian
15. Bài “Kể Chuyện Trong Đêm” của Hoàng Trọng
Một vầng trăng khuya lạc trên tuyến đầu
Em hỡi, sau này chúng mình thành đôi
Như lúc trăng vơi dần lại đầy
Thì tương lai đó, anh và em ghép chung thiếp hồng.
16. Bản nhạc “Tạ Từ Trong Đêm" của Trần Thiện Thanh
Đêm khuya nay em về, trăng gầy soi bóng
Nên em cúi mặt, ngăn giòng nước mắt phút giây tạ từ
Đừng buồn nghe em …
Về Thi Ca còn ghi lại và ảnh hưởng cho hậu lai
17. Nhà thơ Lý Bạch từng ngắm trăng
Đầu giường trăng ló rạng
Đất trăng ngỡ như sương
Ngửng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
18.Chinh Phụ Ngâm đau lòng xót xa ghi lại
Nguyệt hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau
19. Truyện Kiều thi hào Nguyễn Du
Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao
Mặt mơ tưởng mặt mơ ngán lòng
Hoặc khi chén rượu khi cuộc đời
Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên
20.Nguyễn Khuyến tả đầy đủ không xa lạ đêm trăng thôn quê
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làm ao long lánh bóng trăng thanh
Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ
Có phải tiếc xuân mà đứng gọi
Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ
21.Phan Bội Châu than khóc cho thời cuộc
Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chua xót với tôi
22.Tản Đà, tự than thở
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi
Trần thế nay em chán nữa rồi
Cung quế đã ngồi đó chửa
Cành đa xin chị nhắc lên chơi
Có bầu có bạn nên chi tủi
Cùng gió cùng mây thế mới vui
Rồi cứ mỗi đêm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười
(Muốn Làm Thằng Cuội)
23.Hàn Mạc Tử Nguyễn Trọng Trí (Đồng Hới, 1912-1940) Lãng mạng ‘ngủ, rượt, suy tư, say với trăng’. Không được, hỏi.
Khuya rồi trăng trốn ở đâu
Ta chờ, ta đợi suốt canh thâu
Ta sẻ gió trời, mây nghiêng rẽ
Trăng tàn đẫm ướt một dòng châu
Hoặc hương trăng phảng phất nơi đầu tôi
Có thấy người về giữa cõi mơ
Trăng, Trăng,Trăng là Trăng, Trăng
Ai mua trăng tôi bán trăng cho
-Trời hỡi khi đói khát
Gió trăng có sẵn làm sao ăn
-Gió theo lối gió, mây theo đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp tay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng kịp về với tôi
(Đây Thôn Vĩ Dạ)
-Như song lộc triều nguyên: ơn phước cả
Dâng cao dâng thần nhạc sáng hơn trăng
(Ave Maria)
24.Nhà thơ Lưu Trọng Lư cảm động thổn thức khi khiếm thị không thấy gì
Em không nghe mùa Thu
Dưới trăng mờ thổn thức
25.Nữ sỹ Nhược Pháp tưởng là ‘mơ’ trong bài ‘Ngày xưa’
Ta còn đang luyến mộng
Yêu bóng người vẩn vơ
Tay ngả ai phủ trán
Hiu hắt ánh nàng mơ
26.Bùi Giáng hỏi trăngvmàu gì khi ‘Nguỵệt Thực’
Em vẽ mấy thể kỷ sau
Nhìn trăng có thấy nguyên màu ấy không
27.Trần Hưng Đạo
Đêm nghỉ bến trăng thanh
Bỗng đầy thú lạ
26.Phan Bội Châu chua xót cho vận nước thay chủ đổi ngôi
Thẹn thùng sông buồn cùng núi tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chia vui, sẻ buồn
27.Trần Mộng Tú viết trong bài ‘Trăng Đất Khách’, tòa nhà cao tầng che khuất bóng trăng
Những những đêm trăng tôi không ngủ
Âm thầm một lẽ nhớ quê hương
Ngày về sao bỗng xa săm quá
Tôi thức cùng trăng suốt dặm trường
29.Thi sỹ Quách Tấn (Bình Định, 1910-?)
-Đêm nay chờ trăng mọc
Ngồi thẩn mơ trong vườn
Quanh hoa lá róc rách
Như hoa bắt tàn hương
-Tóc liễu dừng thơ đón tóc trăng
- Sóng đùa lạnh tới bóng trăng run…
31. Thi sỹ Hoàng Thi Thơ để lại ‘Gạo Trắng Trăng Thanh’ vui nhộn cả đêm hè
Trong đêm trăng tiếng chày khua
Ta hát vang trong đêm trường mênh mông
32. Thi sỹ lãng mạng Hồ Xuân Hương diễn tả màu sắc
Một trái trăng thu chín mõm mỏm
Một vừng quế đo đỏ lòm hom
Đêm khuya thanh vắng uống rượu giải sầu.
33.Thi sỹ Á Nam
Trời cao bể rộng bóng trăng xuyên
Vắng ngắt đêm xuân một chiếc thuyền
Sóng vỗ muôn trùng kinh mộng thảm
Giang hồ ai lạ, những ai quen?
34. Đông Hồ tha thiết hơn
-…Lụa cởi, da Chiều Núi tuyết băng
Làn son phơn phớt hé môi Trăng
Thiu thiu khóe mắt Sao mơ mộng
Hồ trải lòng gương nước thẳng băng (1943)
…Bên mái Trăng non đêm quá nửa.
35. Đông Xuyên ghi cô gánh nước dưới trăng
-Đỉnh đầu một bóng trăng
Trên vai một gánh nước
-Trong thùng nước có bóng trăng…
- Trăng lồng cây xóm vắng
Nước đỏ…chận đường trăng…
-Cành soan trên bóng trăng tròn
Cánh qua rừng suối chim bay vội
36. Nho sỹ Vũ Hoàng Chương (Nam Định, 1916-?)
Sực tỉnh trông ra ngoài giấc mộng
Hãy còn run rẩy ánh trăng xuông
37. Nho sỹ Khảo Cứu Đoàn Thiêm (Hà Đông, 1916-?)
Bạch Thạch xây lăng trắng
Bình phong sắc ngũ hành
Trân châu lèn hổ phách
Ngọc tẩm ánh trăng thành…
39. Thi sỹ Phạm Đình Tân (Nam Định 1913- Pháp 1992)
Sông êm như một trang thơ
Liễu trao cành đứng trên bờ nghiêm trang
Nước lăn ngàn cánh hoa vàng
Trăng dời mây soi đàng vừa qua
40. Thi-Văn sỹ Hoài Trinh tên thật Phạm Đình Thái (Tây Ninh,1922-?)
…Anh cố giữ cho lòng không bối rối
Để mơ màng tưởng phút giây ngày xưa
Em cùng anh sánh gót dưới hang dừa
Một đêm trăng sáng trên đường đá đỏ.
Kết luận
Dân VN hiền lành thản nhiên bên ly trà mặc cho bon chen. Chờ trăng lên. Chỉ còn là giấc mơ, sao?
Sáng trăng trải chiếu hai hàng
Bên anh đọc sách bên nàng quay tơ.
SÁCH THAM KHẢO
-NGUYỄN TẤN LONG-PHAN CANH. Thi Ca Bình Dân VN. nxb Xuân Thu CA. HK
-VietCatholic.net 24.9. 2018. Tư liệu
-Thi Nhân VN Hiện Đại, Q1+2, nxb Sống Mới. HK
-208 bài hát do Hoàng Lan và Trần Đức Minh chọn và xuất bản - 4. 2013
-Tuyển tập những Ca Khúc - Tinh Hoa. Réneo, HK.