Phụng Vụ - Mục Vụ
Lễ cung hiến đền thờ La-tê-ra-nô
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:35 08/11/2011
LỄ CUNG HIẾN THÁNH ĐƯỜNG LA-TÊ-RA-NÔ
Tin mừng : Ga 2, 13-22
“Đền thờ Đức Giê-su muốn nói là chính thân thể Ngài”.
Anh chị em thân mến,
Hôm nay Giáo Hội mừng lễ cung hiến thánh đường La-tê-ra-nô là đền thờ chính của Đức Giáo Hoàng với tư cách là Giám Mục Rô-ma, chúng ta cùng nhau suy niệm về lời giảng dạy của thánh Phao-lô tông đồ: “Nào anh em chẳng biết rằng anh em là đền thờ của Thiên Chúa, và Thánh Thần Thiên Chúa ngự trong anh em sao ?”
“Anh em là đền thờ của Thiên Chúa” là câu nói mà thánh Phao-lô đã nhắc nhở cho chúng ta biết rằng, tâm hồn của chúng ta đã được Máu Thánh Chúa Ki-tô rửa sạch và Chúa Thánh Thần thánh hoá trong bí tích Rửa tội, để trở nên đền thờ của Thiên Chúa, và không có nơi nào mà Thiên Chúa yêu thích ở lại cho bằng tâm hồn của mỗi người trong chúng ta.
“Thánh Thần Thiên Chúa ngự trong anh em”, Ngài ngự trong tâm hồn của chúng ta, để làm cho chúng ta trở nên những chứng nhân của Tin Mừng ngay trong cuộc sống của mình, bởi vì tất cả những gì chúng ta làm vì Thiên Chúa nơi tha nhân đều được Thánh Thần thúc đẩy và thánh hoá, nhờ đó mà nhân loại nhận ra Thiên Chúa đang hiện diện trong vũ trụ qua những hành động bác ái yêu thương của chúng ta.
Đền thờ tâm hồn của chúng ta không xây dựng bằng vật liệu cao cấp của các thứ kim loại, hay bằng những loại gỗ quý giá, nhưng trước hết là nó được xây bằng các bí tích, và sau đó là các việc lành thánh thiện, những hi sinh mà chúng ta đã làm vì yêu mến Thiên Chúa, do đó khi mà chúng ta thờ ơ với tất cả các bí tích, các việc lành và những hi sinh, là chúng ta đã biến tâm hồn của mình thành thị trường buôn bán, đổi chác và mánh mung của ma quỷ với những âm mưu đen tối, với những kiêu căng hợm hỉnh, với những ý tưởng buông tuồng mất nết do ma quỷ thống trị trong tâm hồn của chúng ta.
Anh chị em thân mến,
Có nhiều giáo hữu xây đền thờ của mình bằng áo quần đẹp đẽ, xe cộ bóng loáng bên ngoài khi đến nhà thờ dâng lễ, nhưng tâm hồn thì bẩn thỉu với những ghét ghen và ích kỉ; có những giáo hữu xây dựng đền thờ tâm hồn của mình bằng những việc từ thiện bên ngoài, nhưng bên trong tâm hồn thì đã mục nát vì những kiêu ngạo và tham lam.
Chúa Giê-su đã đuổi những người buôn bán ra khỏi đền thờ vì họ đã đem đền thờ biến thành nơi buôn bán, đổi chác, chúng ta cũng cầu xin Chúa xua đuổi nhưng thói hư tật xấu ra khỏi tâm hồn của mình, để tâm hồn chúng ta xứng đáng là đền thờ sống động của Thiên Chúa Ba Ngôi ngự trị.
Xin Chúa chúc lành cho tất cả chúng ta.
-----------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Tin mừng : Ga 2, 13-22
“Đền thờ Đức Giê-su muốn nói là chính thân thể Ngài”.
Anh chị em thân mến,
Hôm nay Giáo Hội mừng lễ cung hiến thánh đường La-tê-ra-nô là đền thờ chính của Đức Giáo Hoàng với tư cách là Giám Mục Rô-ma, chúng ta cùng nhau suy niệm về lời giảng dạy của thánh Phao-lô tông đồ: “Nào anh em chẳng biết rằng anh em là đền thờ của Thiên Chúa, và Thánh Thần Thiên Chúa ngự trong anh em sao ?”
“Anh em là đền thờ của Thiên Chúa” là câu nói mà thánh Phao-lô đã nhắc nhở cho chúng ta biết rằng, tâm hồn của chúng ta đã được Máu Thánh Chúa Ki-tô rửa sạch và Chúa Thánh Thần thánh hoá trong bí tích Rửa tội, để trở nên đền thờ của Thiên Chúa, và không có nơi nào mà Thiên Chúa yêu thích ở lại cho bằng tâm hồn của mỗi người trong chúng ta.
“Thánh Thần Thiên Chúa ngự trong anh em”, Ngài ngự trong tâm hồn của chúng ta, để làm cho chúng ta trở nên những chứng nhân của Tin Mừng ngay trong cuộc sống của mình, bởi vì tất cả những gì chúng ta làm vì Thiên Chúa nơi tha nhân đều được Thánh Thần thúc đẩy và thánh hoá, nhờ đó mà nhân loại nhận ra Thiên Chúa đang hiện diện trong vũ trụ qua những hành động bác ái yêu thương của chúng ta.
Đền thờ tâm hồn của chúng ta không xây dựng bằng vật liệu cao cấp của các thứ kim loại, hay bằng những loại gỗ quý giá, nhưng trước hết là nó được xây bằng các bí tích, và sau đó là các việc lành thánh thiện, những hi sinh mà chúng ta đã làm vì yêu mến Thiên Chúa, do đó khi mà chúng ta thờ ơ với tất cả các bí tích, các việc lành và những hi sinh, là chúng ta đã biến tâm hồn của mình thành thị trường buôn bán, đổi chác và mánh mung của ma quỷ với những âm mưu đen tối, với những kiêu căng hợm hỉnh, với những ý tưởng buông tuồng mất nết do ma quỷ thống trị trong tâm hồn của chúng ta.
Anh chị em thân mến,
Có nhiều giáo hữu xây đền thờ của mình bằng áo quần đẹp đẽ, xe cộ bóng loáng bên ngoài khi đến nhà thờ dâng lễ, nhưng tâm hồn thì bẩn thỉu với những ghét ghen và ích kỉ; có những giáo hữu xây dựng đền thờ tâm hồn của mình bằng những việc từ thiện bên ngoài, nhưng bên trong tâm hồn thì đã mục nát vì những kiêu ngạo và tham lam.
Chúa Giê-su đã đuổi những người buôn bán ra khỏi đền thờ vì họ đã đem đền thờ biến thành nơi buôn bán, đổi chác, chúng ta cũng cầu xin Chúa xua đuổi nhưng thói hư tật xấu ra khỏi tâm hồn của mình, để tâm hồn chúng ta xứng đáng là đền thờ sống động của Thiên Chúa Ba Ngôi ngự trị.
Xin Chúa chúc lành cho tất cả chúng ta.
-----------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:47 08/11/2011
N2T |
11. Không phân biệt hạnh phúc đời đời, thì không đạt được thiên đàng mà Thiên Chúa đã chuẩn bị cho người mà Ngài yêu mến, tạo thành một loại khổ hình cực nặng.
(Thánh John Chrysostom)Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Sri Lanka: Học sinh Kitô giáo bị phân biệt đối xử: không cho thi tôn giáo bằng tiếng Anh
Nguyễn Trọng Đa
07:52 08/11/2011
Sri Lanka: Học sinh Kitô giáo bị phân biệt đối xử: không cho thi tôn giáo bằng tiếng Anh
Colombo - Hàng ngàn phụ huynh Công Giáo tại Sri Lanka đã viết thư cho Tổng thống và Bộ trưởng Giáo dục Sri Lanka, để đòi hỏi rằng các học sinh Công giáo và Tin lành có thể có các lớp học và các kỳ thi tôn giáo của họ bằng tiếng Anh, cũng giống như các cộng đồng tôn giáo khác có thể học và thực hành tôn giáo của họ trong ngôn ngữ của họ, trong các kỳ thi được tiến hành bởi các cơ quan nhà nước.
Đức Tổng Giám Mục tổng giáo phận Colombo, Hồng y Malcolm Ranjith, đã kêu gọi chính phủ cứu xét vấn đề này. Tuy nhiên, Bộ Giáo dục đã bác bỏ yêu cầu.
Theo trang web chính thức của tổng giáo phận, nhật báo Sunday Times đưa tin ngày 6-11 rằng yêu cầu trên, vốn đã được chuyển từ văn phòng của Tổng thống Mahinda Rajapaksha đến Bộ Giáo dục, nhằm cứu xét thuận lợi yêu cầu của học sinh Công giáo và Tin lành, đã bị bác bỏ. Các phụ huynh Công Giáo đã nhờ Hồng y Ranjith can thiệp với chính phủ, nhưng dường như không thành công.
Các phụ huynh và giáo viên, nói với hãng tin AsiaNews rằng họ đánh giá cao sự trung gian trực tiếp của Chủ tịch và của Tổng giám mục, nhưng nói thêm: "Đây là một tình hình rất buồn, nếu Bộ không cho phép điều mà chúng tôi xin cho con cái chúng tôi. Đây là một dấu hỏi lớn. Tại sao Bộ nói không?".
Một số người khác nói: “Tổng giám mục của chúng tôi và Tổng thống đã kêu gọi Bộ, nhưng Bộ đã không lắng nghe. Tại sao việc đối xử gây sốc cho học sinh Kitô giáo như vậy?”.
Trang web nêu ra rằng Hồng y Ranjith, trong nhiều cuộc thảo luận với các cơ quan có thẩm quyền, đã xin rằng đề nghị ấy nên được cứu xét thuận lợi, và rằng Ban Thư ký tổng thống cho biết rằng đa số học sinh học tôn giáo của họ bằng tiếng Anh, do đó các em nên có cơ hội làm bài thi bằng tiếng Anh. Các phụ huynh nhắc rằng các em nào học giáo lý ở các trường Chủ nhật bằng tiếng Anh, nên được phép tham dự kỳ thi bằng tiếng Anh nữa".
Các học sinh nào đã đăng ký thi bằng tiếng Anh, đã được lệnh rút lui yêu cầu của mình, và thay vào đó, họ phải thi bằng tiếng Sinhala và tiếng Tamil. Tuy nhiên, các phụ huynh phàn nàn rằng học sinh các trường quốc tế được phép tham dự kỳ thi bằng tiếng Anh, và sự việc này tạo ra sự phân biệt đối xử. (AsiaNews 7-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Colombo - Hàng ngàn phụ huynh Công Giáo tại Sri Lanka đã viết thư cho Tổng thống và Bộ trưởng Giáo dục Sri Lanka, để đòi hỏi rằng các học sinh Công giáo và Tin lành có thể có các lớp học và các kỳ thi tôn giáo của họ bằng tiếng Anh, cũng giống như các cộng đồng tôn giáo khác có thể học và thực hành tôn giáo của họ trong ngôn ngữ của họ, trong các kỳ thi được tiến hành bởi các cơ quan nhà nước.
Theo trang web chính thức của tổng giáo phận, nhật báo Sunday Times đưa tin ngày 6-11 rằng yêu cầu trên, vốn đã được chuyển từ văn phòng của Tổng thống Mahinda Rajapaksha đến Bộ Giáo dục, nhằm cứu xét thuận lợi yêu cầu của học sinh Công giáo và Tin lành, đã bị bác bỏ. Các phụ huynh Công Giáo đã nhờ Hồng y Ranjith can thiệp với chính phủ, nhưng dường như không thành công.
Các phụ huynh và giáo viên, nói với hãng tin AsiaNews rằng họ đánh giá cao sự trung gian trực tiếp của Chủ tịch và của Tổng giám mục, nhưng nói thêm: "Đây là một tình hình rất buồn, nếu Bộ không cho phép điều mà chúng tôi xin cho con cái chúng tôi. Đây là một dấu hỏi lớn. Tại sao Bộ nói không?".
Một số người khác nói: “Tổng giám mục của chúng tôi và Tổng thống đã kêu gọi Bộ, nhưng Bộ đã không lắng nghe. Tại sao việc đối xử gây sốc cho học sinh Kitô giáo như vậy?”.
Trang web nêu ra rằng Hồng y Ranjith, trong nhiều cuộc thảo luận với các cơ quan có thẩm quyền, đã xin rằng đề nghị ấy nên được cứu xét thuận lợi, và rằng Ban Thư ký tổng thống cho biết rằng đa số học sinh học tôn giáo của họ bằng tiếng Anh, do đó các em nên có cơ hội làm bài thi bằng tiếng Anh. Các phụ huynh nhắc rằng các em nào học giáo lý ở các trường Chủ nhật bằng tiếng Anh, nên được phép tham dự kỳ thi bằng tiếng Anh nữa".
Các học sinh nào đã đăng ký thi bằng tiếng Anh, đã được lệnh rút lui yêu cầu của mình, và thay vào đó, họ phải thi bằng tiếng Sinhala và tiếng Tamil. Tuy nhiên, các phụ huynh phàn nàn rằng học sinh các trường quốc tế được phép tham dự kỳ thi bằng tiếng Anh, và sự việc này tạo ra sự phân biệt đối xử. (AsiaNews 7-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Ấn Độ: Chủng viện Hồi giáo Deoband cấm mừng sinh nhật cá nhân
Phạm Kim An
07:54 08/11/2011
Ấn Độ: Chủng viện Hồi giáo Deoband cấm mừng sinh nhật cá nhân
Muzaffarnagar - Một chủng viện Hồi giáo hàng đầu, Darul Uloom Deoband (ảnh), đã khuyên người Hồi giáo chống lại việc mừng sinh nhật cá nhân, ban hành một án lệnh (fatwa), nói rằng Hồi giáo không cho phép tập tục này, vốn là một "truyền thống của các nước phương Tây".
Trả lời một yêu cầu của một sinh viên, phòng án lệnh (fatwa) của chủng viện Hồi giáo lớn nhất Ấn Độ nói rằng Hồi giáo không cho phép các lễ mừng như vậy, vì chúng chống lại Luật Hồi giáo Sharia. Yêu cầu trên được thực hiện để nhắc đến lễ mừng sinh nhật của Ngài (Sir) Syed Ahmed Khan, người sáng lập trường Đại học Aligarh Hồi giáo.
Phó giám đốc chủng viện Hồi giáo Darul Uloom Deoband, Maulana Abul Kasim Naumani, nói: “Người Hồi giáo không nên thực hiện truyền thống của văn hóa phương Tây về kỷ niệm ngày sinh nhật, vì nó chống lại Luật Hồi giáo Sharia".
Ngài Naumani nói thêm rằng ngay cả chủng viện Hồi giáo này không mừng kỷ niệm ngày sinh của Tiên tri Mohammed, vị sáng lập Hồi giáo.
Deobandi (nghĩa đen là của thành phố Deoband) là một phong trào Hồi giáo có mặt ở tiểu lục địa Ấn Độ và Afghanistan, vốn theo trường luật Hanafi (trường luật, madhhab).
Cơ sở chính của họ là một chủng viện ở thành phố Deoband tại Ấn Độ, trong Quận Sahāranpur (bang Uttar Pradesh), cách Delhi khoảng 140 km về phía đông bắc.
Chủng viện Darul Uloom Deoband, được thành lập năm 1865 bởi Hajji Muhammad ‘Abid Husayn và ba học giả Hồi giáo khác. Trường được xem là một trong các trường học tôn giáo quan trọng nhất trong thế giới Hồi giáo.
Chủng viện này có khoảng 1.500 sinh viên, và thư viện của nó có khoảng 70.000 cuốn sách luật truyền thống, sách in và bản thảo. (AsiaNews 7-11-2011)
Phạm Kim An
Trả lời một yêu cầu của một sinh viên, phòng án lệnh (fatwa) của chủng viện Hồi giáo lớn nhất Ấn Độ nói rằng Hồi giáo không cho phép các lễ mừng như vậy, vì chúng chống lại Luật Hồi giáo Sharia. Yêu cầu trên được thực hiện để nhắc đến lễ mừng sinh nhật của Ngài (Sir) Syed Ahmed Khan, người sáng lập trường Đại học Aligarh Hồi giáo.
Phó giám đốc chủng viện Hồi giáo Darul Uloom Deoband, Maulana Abul Kasim Naumani, nói: “Người Hồi giáo không nên thực hiện truyền thống của văn hóa phương Tây về kỷ niệm ngày sinh nhật, vì nó chống lại Luật Hồi giáo Sharia".
Ngài Naumani nói thêm rằng ngay cả chủng viện Hồi giáo này không mừng kỷ niệm ngày sinh của Tiên tri Mohammed, vị sáng lập Hồi giáo.
Deobandi (nghĩa đen là của thành phố Deoband) là một phong trào Hồi giáo có mặt ở tiểu lục địa Ấn Độ và Afghanistan, vốn theo trường luật Hanafi (trường luật, madhhab).
Cơ sở chính của họ là một chủng viện ở thành phố Deoband tại Ấn Độ, trong Quận Sahāranpur (bang Uttar Pradesh), cách Delhi khoảng 140 km về phía đông bắc.
Chủng viện Darul Uloom Deoband, được thành lập năm 1865 bởi Hajji Muhammad ‘Abid Husayn và ba học giả Hồi giáo khác. Trường được xem là một trong các trường học tôn giáo quan trọng nhất trong thế giới Hồi giáo.
Chủng viện này có khoảng 1.500 sinh viên, và thư viện của nó có khoảng 70.000 cuốn sách luật truyền thống, sách in và bản thảo. (AsiaNews 7-11-2011)
Phạm Kim An
CHDCND Triều Tiên: 4 triệu trẻ em và phụ nữ bị đe doạ chết đói
Nguyễn Trọng Đa
07:56 08/11/2011
CHDCND Triều Tiên: 4 triệu trẻ em và phụ nữ bị đe doạ chết đói
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc lên tiếng báo động và kêu gọi giúp đỡ
ROMA - Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tài trợ cho các chương trình dinh dưỡng của mình tại Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, để đưa hàng cứu trợ cho hàng triệu người dễ bị tổn thương, nhất là trẻ em suy dinh dưỡng, phụ nữ mang thai và phụ nữ cho con bú.
Trong một tuyên bố tuần trước, ông Bijaya Rajbhandari, đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc tại CHDCND Triều Tiên, nói: "Nếu các khoản tiền trợ giúp không đến được, và nếu chúng tôi không thể duy trì các chương trình lương thực của chúng tôi, để điều trị các trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng, các em sẽ phải chịu hậu quả không thể đảo ngược, trên sự tăng trưởng và khả năng phát triển của các em".
Người đại diện giải thích rằng sự can thiệp khẩn cấp của tổ chức quốc tế này cần khoảng 20,4 triệu USD, nhưng cho đến nay Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) chỉ nhận được 4,6 triệu USD. Ông cũng nhấn mạnh rằng các tổ chức khác hoạt động tại CHDCND Triều Tiên cũng đối mặt với việc thiếu kinh phí như vậy.
Về phần mình, phát ngôn viên của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc nói với hãng tin Reuters, và trích dẫn một cuộc khảo sát vào tháng 12-2010: “Cứ mỗi nhóm 5 trẻ em dưới 5 tuổi ở CHDCND Triều Tiên, có một em đã bị suy dinh dưỡng vừa phải, và sự suy dinh dưỡng này có thể gây chậm tăng trưởng và ngăn cản sự phát triển nhận thức của các em”.
Theo cuộc khảo sát, 88.400 trẻ em rất thiếu ăn và được xem là có nguy cơ suy dinh dưỡng nặng. Ước tính có 11.400 trẻ em chết mỗi năm trước sinh nhật lần thứ năm của các em.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, gần 28% phụ nữ Bắc Triều Tiên trong độ tuổi 15-49 là kém dinh dưỡng. (Zenit.org 7-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc lên tiếng báo động và kêu gọi giúp đỡ
ROMA - Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tài trợ cho các chương trình dinh dưỡng của mình tại Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, để đưa hàng cứu trợ cho hàng triệu người dễ bị tổn thương, nhất là trẻ em suy dinh dưỡng, phụ nữ mang thai và phụ nữ cho con bú.
Trong một tuyên bố tuần trước, ông Bijaya Rajbhandari, đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc tại CHDCND Triều Tiên, nói: "Nếu các khoản tiền trợ giúp không đến được, và nếu chúng tôi không thể duy trì các chương trình lương thực của chúng tôi, để điều trị các trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng, các em sẽ phải chịu hậu quả không thể đảo ngược, trên sự tăng trưởng và khả năng phát triển của các em".
Người đại diện giải thích rằng sự can thiệp khẩn cấp của tổ chức quốc tế này cần khoảng 20,4 triệu USD, nhưng cho đến nay Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) chỉ nhận được 4,6 triệu USD. Ông cũng nhấn mạnh rằng các tổ chức khác hoạt động tại CHDCND Triều Tiên cũng đối mặt với việc thiếu kinh phí như vậy.
Về phần mình, phát ngôn viên của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc nói với hãng tin Reuters, và trích dẫn một cuộc khảo sát vào tháng 12-2010: “Cứ mỗi nhóm 5 trẻ em dưới 5 tuổi ở CHDCND Triều Tiên, có một em đã bị suy dinh dưỡng vừa phải, và sự suy dinh dưỡng này có thể gây chậm tăng trưởng và ngăn cản sự phát triển nhận thức của các em”.
Theo cuộc khảo sát, 88.400 trẻ em rất thiếu ăn và được xem là có nguy cơ suy dinh dưỡng nặng. Ước tính có 11.400 trẻ em chết mỗi năm trước sinh nhật lần thứ năm của các em.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, gần 28% phụ nữ Bắc Triều Tiên trong độ tuổi 15-49 là kém dinh dưỡng. (Zenit.org 7-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
ĐTC: Biết cách sống và chết trong hy vọng
Jos. Tú Nạc, NMS
08:57 08/11/2011
VATICAN – Suy gẫm kinh Truyền Tin buổi trưa của ĐTC Benedict Chúa Nhật ngày 6/ 11, một lần nữa Ngài nhắc lại vấn đề của sự chết mà thường không được nền văn hóa đương thời giải thích rõ ràng. Tuy vậy nó thâm nhập vào đời sống ngày.
Trong việc giải thích ý nghĩa của Tin Mừng và những bài đọc, Đức Thánh Cha lưu ý rằng sự khác nhau giữa những người tin và không tin về sự chết “là quyết định dứt khoát”, bởi vì những người tin vào Thiên Chúa là những người được Yêu “sống và chết trong hy vọng”.
Ngài nói thêm, đây là vấn đề quan trọng đặc biệt ngày nay trên thế giới : “Nếu chúng ta lìa bỏ Thiên Chúa và loại trừ Đức Ki-tô chúng ta sẽ lùi vào trống vắng và bóng tối. Và điều này cũng được phản ảnh trong thuyết hư vô, một thuyết hư vô tiềm thức thông thường mà thật đáng tiếc gây hiểm họa cho ngiều người trẻ”.
ĐTC Benedict nói sự khôn ngoan đích thực mang ý nghĩa “tạo sự thăng tiến đời sống đạo đức của chúng ta để thực hiện những việc làm của lòng nhân từ, bởi vì sau cái chết của chúng ta, nó sẽ chẳng còn gì là có thể. Khi chúng ta được đánh thức lại vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng, nó sẽ được đặt trên căn bản của tình yêu mà chúng ta đã thực hiện ở đời sống thế gian của chúng ta (Mt 25, 31-46). Và tình yêu này là món quà của Đức Ki-tô, tuôn đổ cho chúng ta bởi Chúa Thánh Thần. Những ai tin vào Thiên Chúa là Tình Yêu ghi khắc nội tâm một niềm hy vọng bất diệt, giống như một ngọn đèn qua đêm sau khi chết và vươn tới sự ngợi khen vô bờ của cuộc đời.”
Trong lời chào của Ngài sau kinh Truyền Tin, những suy tư của Đức Thánh Cha hướng về phía tây bắc nước Ý để cầu nguyện cho những nạn nhân Genoa bị tàn phá bởi lũ lụt.
Cuối cùng Đức Thánh Cha đã chào khách hành hương bằng tiếng Anh và chúc họ vui vẻ trong những ngày lưu lại ở Rome, và một Chúa Nhật đầy on phúc.
Dưới đây là toàn văn bài giảng giờ kinh Truyền Tin:
Anh chị em thân mến,
Bài đọc Kinh Thánh phụng vụ của Chúa Nhật này mời gọi chúng keo1dai2 sự phản hồi của mình về đời sống vĩnh hằng, điều mà đã bắt đầu trong thời gian Tưởng Nhớ Các Linh Hồn. Về điểm này sự khác biệt giữa những người tin và những người không tin, hoặc, người ta có thể nói, trong số những người hy vọng và những người không hy vọng là quyết định dứt khoát, Thánh Phao-lô đã viết cho các tín hữu Thssalonica: “Anh chị en thân mến, chúng tôi không muốn để an hem chẳng hay biết gì về những người đã yên giấc ngàn thu, hầu anh em không buồn phiền như những người còn lại, là những người không có niềm hy vọng” (1 Thessalonians 4: 13). Đức tin vào cuộc tử nạn và sự phục sinh của Chúa Giê-su Ki-tô ghi dấu, thậm chí trong lình vực này, một bước ngoặt quyết định. Một lần nữa Thánh Phao-lô nhắc nhở những Ki-tô hữu Ephesus rằng trước khi chấp nhận Tin Mừng, họ “vắng bóng hy vọng và vắng bóng Thiên Chúa” (Eph. 2,12). Trong thực tế, tôn giáo của người Hy Lạp, sự tôn thờ và truyền thuyết phiếm thần không thể lột bỏ ánh sáng về sự kỳ bí của cái chết, để một câu cổ ngôn đã nói: “In nihil ab nihilo quam cito recidimus,” nghĩa là “nhanh làm sao chúng ta lùi lại từ hư vô đến hư vô”. Nếu chúng ta lìa bỏ Thiên Chúa, nếu chúng ta loại trừ Đức Ki-tô, thế giới này sẽ lùi vào trống vắng và bóng tối. Và điều này cũng được biểu đạt trong thuyết hư vô, một thuyết hư vô tiềm thức mà thật đáng tiếc gây hiểm họa cho bao người trẻ.
Tin Mừng hôm nay là một dụ ngôn nổi tiếng, nói về mười người phụ dâu được mời tới đám cưới, một biểu tượng của vương quốc trên trời, của đời sống vĩnh hằng (Mt. 25: 1-13). Đó là hình ảnh hạnh phúc, tuy nhiên, với điều mà Chúa Giê-su dạy một chân lý để hỏi chúng ta; thực tế, trong số mười người này năm người bước vào cử hành nghi lễ khi chú rể đến, họ có dầu để thắp đèn, trong khi năm người kia vẫn còn bên ngoài, đần độn, không biết mang theo dầu. Thứ dầu này là gì? Đó là điều thiết yếu để được cho vào đám cưới, tượng trưng phải không? Thánh Augustine (Discourses, 93, 4) và những tác giả cổ đại khác đã xem đó như một biểu tượng của tình yêu, thứ mà ta không thể mua được, nhưng được lãnh nhận như một món quà, được chăm sóc tự bên trong chúng ta, và được thực thi trong những nhu cầu của chúng ta. Sự khôn ngoan đích thực tạo sự thăng tiến cho đời sống đạo đức của chúng ta để thực hiện những việc làm nhân từ, bởi vì, sau cái chết của chúng, nó sẽ không còn có thể. Khi chúng ta được đánh thức lại vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng, nó sẽ được đặt trên căn bản của tình yêu mà chúng ta đã thực hiện ở đời sống thế gian của chúng ta (Mt 25, 31-46). Và tình yêu này là món quà của Đức Ki-tô, tuôn đổ cho chúng ta bởi Chúa Thánh Thần. Những ai tin vào Thiên Chúa là Tình Yêu ghi khắc bên trong một niềm hy vọng vô địch, giống như một ngọn đèn qua đêm sau khi chết và vươn tới sự ngợi khen vô bờ của cuộc đời.
Chúng ta yêu cầu Mẹ Mairia, Ngai Tòa Khôn Ngoan, dạy chúng ta sự khôn ngoan đích thực, được tạo thành bởi máu thịt trong Chúa Giê-su. Người là Đường để dẫn đưa từ cuộc đới này tới Thiên Chúa, Đấng Hằng Sống. Người mà đã tạo sự hiểu biết dung mạo của Chúa Cha, và cũng cho chúng ta tràn đầy yêu thương. Vì lý do này, Giáo Hội ton người là Mẹ Thiên Chúa với nhưng từ: “Vita, dulcedo, et spes notra”. Xin cho chúng con hiểu biết nơi Người để biết cách sống và chết trong niềm hy vọng mà không bao giờ thất vọng.
Tôi hân hạnh gặp tất cả khách hành hương nói tiếng Anh và những khách viếng thăm và giờ nguyên Kinh Truyền Tin. Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giê-su mời gọi chúng ta hãy chuẩn bị giống như những người phụ dâu khôn ngoan kia, để có một cuộc gặp gỡ cuối cùng với Người, người mà sẽ lại đến để hoàn thành công trình cứu độ của Người vào giờ phút cuối cùng. Nguyện xin ánh sáng đức tin luôn dẫn dắt chúng ta và cầu xin món quà của tình yêu Ki-tô giáo phát triển mãnh liệt trong tâm hồn của chúng ta và trong những nhu cầu của chúng ta khi chúng ta hành trình tới lễ cưới đời đời. Tôi chúc anh chị em tất cả đều vui vẻ trong thời gian lưu lại ở Rome, và một Chúa Nhật đầy ơn phúc.
Trong việc giải thích ý nghĩa của Tin Mừng và những bài đọc, Đức Thánh Cha lưu ý rằng sự khác nhau giữa những người tin và không tin về sự chết “là quyết định dứt khoát”, bởi vì những người tin vào Thiên Chúa là những người được Yêu “sống và chết trong hy vọng”.
Ngài nói thêm, đây là vấn đề quan trọng đặc biệt ngày nay trên thế giới : “Nếu chúng ta lìa bỏ Thiên Chúa và loại trừ Đức Ki-tô chúng ta sẽ lùi vào trống vắng và bóng tối. Và điều này cũng được phản ảnh trong thuyết hư vô, một thuyết hư vô tiềm thức thông thường mà thật đáng tiếc gây hiểm họa cho ngiều người trẻ”.
ĐTC Benedict nói sự khôn ngoan đích thực mang ý nghĩa “tạo sự thăng tiến đời sống đạo đức của chúng ta để thực hiện những việc làm của lòng nhân từ, bởi vì sau cái chết của chúng ta, nó sẽ chẳng còn gì là có thể. Khi chúng ta được đánh thức lại vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng, nó sẽ được đặt trên căn bản của tình yêu mà chúng ta đã thực hiện ở đời sống thế gian của chúng ta (Mt 25, 31-46). Và tình yêu này là món quà của Đức Ki-tô, tuôn đổ cho chúng ta bởi Chúa Thánh Thần. Những ai tin vào Thiên Chúa là Tình Yêu ghi khắc nội tâm một niềm hy vọng bất diệt, giống như một ngọn đèn qua đêm sau khi chết và vươn tới sự ngợi khen vô bờ của cuộc đời.”
Trong lời chào của Ngài sau kinh Truyền Tin, những suy tư của Đức Thánh Cha hướng về phía tây bắc nước Ý để cầu nguyện cho những nạn nhân Genoa bị tàn phá bởi lũ lụt.
Cuối cùng Đức Thánh Cha đã chào khách hành hương bằng tiếng Anh và chúc họ vui vẻ trong những ngày lưu lại ở Rome, và một Chúa Nhật đầy on phúc.
Dưới đây là toàn văn bài giảng giờ kinh Truyền Tin:
Anh chị em thân mến,
Bài đọc Kinh Thánh phụng vụ của Chúa Nhật này mời gọi chúng keo1dai2 sự phản hồi của mình về đời sống vĩnh hằng, điều mà đã bắt đầu trong thời gian Tưởng Nhớ Các Linh Hồn. Về điểm này sự khác biệt giữa những người tin và những người không tin, hoặc, người ta có thể nói, trong số những người hy vọng và những người không hy vọng là quyết định dứt khoát, Thánh Phao-lô đã viết cho các tín hữu Thssalonica: “Anh chị en thân mến, chúng tôi không muốn để an hem chẳng hay biết gì về những người đã yên giấc ngàn thu, hầu anh em không buồn phiền như những người còn lại, là những người không có niềm hy vọng” (1 Thessalonians 4: 13). Đức tin vào cuộc tử nạn và sự phục sinh của Chúa Giê-su Ki-tô ghi dấu, thậm chí trong lình vực này, một bước ngoặt quyết định. Một lần nữa Thánh Phao-lô nhắc nhở những Ki-tô hữu Ephesus rằng trước khi chấp nhận Tin Mừng, họ “vắng bóng hy vọng và vắng bóng Thiên Chúa” (Eph. 2,12). Trong thực tế, tôn giáo của người Hy Lạp, sự tôn thờ và truyền thuyết phiếm thần không thể lột bỏ ánh sáng về sự kỳ bí của cái chết, để một câu cổ ngôn đã nói: “In nihil ab nihilo quam cito recidimus,” nghĩa là “nhanh làm sao chúng ta lùi lại từ hư vô đến hư vô”. Nếu chúng ta lìa bỏ Thiên Chúa, nếu chúng ta loại trừ Đức Ki-tô, thế giới này sẽ lùi vào trống vắng và bóng tối. Và điều này cũng được biểu đạt trong thuyết hư vô, một thuyết hư vô tiềm thức mà thật đáng tiếc gây hiểm họa cho bao người trẻ.
Tin Mừng hôm nay là một dụ ngôn nổi tiếng, nói về mười người phụ dâu được mời tới đám cưới, một biểu tượng của vương quốc trên trời, của đời sống vĩnh hằng (Mt. 25: 1-13). Đó là hình ảnh hạnh phúc, tuy nhiên, với điều mà Chúa Giê-su dạy một chân lý để hỏi chúng ta; thực tế, trong số mười người này năm người bước vào cử hành nghi lễ khi chú rể đến, họ có dầu để thắp đèn, trong khi năm người kia vẫn còn bên ngoài, đần độn, không biết mang theo dầu. Thứ dầu này là gì? Đó là điều thiết yếu để được cho vào đám cưới, tượng trưng phải không? Thánh Augustine (Discourses, 93, 4) và những tác giả cổ đại khác đã xem đó như một biểu tượng của tình yêu, thứ mà ta không thể mua được, nhưng được lãnh nhận như một món quà, được chăm sóc tự bên trong chúng ta, và được thực thi trong những nhu cầu của chúng ta. Sự khôn ngoan đích thực tạo sự thăng tiến cho đời sống đạo đức của chúng ta để thực hiện những việc làm nhân từ, bởi vì, sau cái chết của chúng, nó sẽ không còn có thể. Khi chúng ta được đánh thức lại vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng, nó sẽ được đặt trên căn bản của tình yêu mà chúng ta đã thực hiện ở đời sống thế gian của chúng ta (Mt 25, 31-46). Và tình yêu này là món quà của Đức Ki-tô, tuôn đổ cho chúng ta bởi Chúa Thánh Thần. Những ai tin vào Thiên Chúa là Tình Yêu ghi khắc bên trong một niềm hy vọng vô địch, giống như một ngọn đèn qua đêm sau khi chết và vươn tới sự ngợi khen vô bờ của cuộc đời.
Chúng ta yêu cầu Mẹ Mairia, Ngai Tòa Khôn Ngoan, dạy chúng ta sự khôn ngoan đích thực, được tạo thành bởi máu thịt trong Chúa Giê-su. Người là Đường để dẫn đưa từ cuộc đới này tới Thiên Chúa, Đấng Hằng Sống. Người mà đã tạo sự hiểu biết dung mạo của Chúa Cha, và cũng cho chúng ta tràn đầy yêu thương. Vì lý do này, Giáo Hội ton người là Mẹ Thiên Chúa với nhưng từ: “Vita, dulcedo, et spes notra”. Xin cho chúng con hiểu biết nơi Người để biết cách sống và chết trong niềm hy vọng mà không bao giờ thất vọng.
Tôi hân hạnh gặp tất cả khách hành hương nói tiếng Anh và những khách viếng thăm và giờ nguyên Kinh Truyền Tin. Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giê-su mời gọi chúng ta hãy chuẩn bị giống như những người phụ dâu khôn ngoan kia, để có một cuộc gặp gỡ cuối cùng với Người, người mà sẽ lại đến để hoàn thành công trình cứu độ của Người vào giờ phút cuối cùng. Nguyện xin ánh sáng đức tin luôn dẫn dắt chúng ta và cầu xin món quà của tình yêu Ki-tô giáo phát triển mãnh liệt trong tâm hồn của chúng ta và trong những nhu cầu của chúng ta khi chúng ta hành trình tới lễ cưới đời đời. Tôi chúc anh chị em tất cả đều vui vẻ trong thời gian lưu lại ở Rome, và một Chúa Nhật đầy ơn phúc.
Top Stories
Vatican, US biotech firm host adult stem cell conference to shift focus off embryo research
AP
09:09 08/11/2011
VATICAN CITY, (AP) -- The Vatican has entered into an unusual partnership with a small U.S. biotech company to promote using adult stem cells for treating disease, rather than focusing research on embryonic stem cells.
The Vatican's culture office and NeoStem Inc., on Tuesday provided details for this week's conference at the Vatican on adult stem cells, which will draw scientists, patients, biotech CEOs and cardinals together.
Church teaching holds that life begins at conception. As a result, the Vatican opposes embryonic stem cell research because embryos are destroyed in the process.
The conference and partnership with New York-based NeoStem is part of the Vatican's recent $1 million, five-year initiative to promote adult stem cell therapies and research, and in the process shift popular attention away from embryonic research.
Transplants of adult stem cells have become a standard lifesaving therapy for people with leukemia, lymphoma and other blood diseases; and they are being studied in people who suffer from multiple sclerosis, heart attacks and diabetes. The more controversial embryonic cells may be used someday to grow replacement tissue for diseases like Parkinson's or diabetes, but that is a future prospect.
Many scientists believe the more flexible embryonic cells have more promise, but lots of work is under way with both kinds.
It was former U.S. President George W. Bush's decision in 2001 to allow only restricted federal financing for researching embryonic stem cells that sparked much of the controversy over the technology that continues today.
Bush's health secretary, Tommy Thompson, is a panelist at the conference and told reporters Tuesday that science had moved beyond destroying embryos.
"Why destroy an embryo?" Thompson asked. "We are in a new science of adult stem cells that are pluripotent," or able to differentiate into other tissues.
Another speaker at the conference starting Wednesday is Sharon Porter, who was diagnosed with systemic scleroderma, a chronic connective tissue disorder that leads to a hardening of the skin and internal organs.
There is no cure, but three years ago she underwent a treatment to reboot her immune system: Adult stem cells were removed from her body, her immune system was destroyed and the stem cells were re-injected to build a new immune system.
"It changed my life," Porter told reporters. "It brought me back to where I was before I was diagnosed."
Vatican officials acknowledged the unusual nature of the partnership between the Roman Catholic Church and a publicly-traded, for-profit biotech company.
But the Rev. Tomasz Trafny, head of the science department in the Vatican's culture office, said NeoStem's research and mission corresponded with the Vatican's concerns to both promote research exclusively on adult stem cells, and broaden understanding about its uses to the wider public.
"It's not just an event but an itinerary of projects," he said of the collaboration.
Read more: http://www.sfgate.com/cgi-bin/article.cgi?f=/n/a/2011/11/08/international/i044002S90.DTL#ixzz1d7v911GT
The Vatican's culture office and NeoStem Inc., on Tuesday provided details for this week's conference at the Vatican on adult stem cells, which will draw scientists, patients, biotech CEOs and cardinals together.
Church teaching holds that life begins at conception. As a result, the Vatican opposes embryonic stem cell research because embryos are destroyed in the process.
The conference and partnership with New York-based NeoStem is part of the Vatican's recent $1 million, five-year initiative to promote adult stem cell therapies and research, and in the process shift popular attention away from embryonic research.
Transplants of adult stem cells have become a standard lifesaving therapy for people with leukemia, lymphoma and other blood diseases; and they are being studied in people who suffer from multiple sclerosis, heart attacks and diabetes. The more controversial embryonic cells may be used someday to grow replacement tissue for diseases like Parkinson's or diabetes, but that is a future prospect.
Many scientists believe the more flexible embryonic cells have more promise, but lots of work is under way with both kinds.
It was former U.S. President George W. Bush's decision in 2001 to allow only restricted federal financing for researching embryonic stem cells that sparked much of the controversy over the technology that continues today.
Bush's health secretary, Tommy Thompson, is a panelist at the conference and told reporters Tuesday that science had moved beyond destroying embryos.
"Why destroy an embryo?" Thompson asked. "We are in a new science of adult stem cells that are pluripotent," or able to differentiate into other tissues.
Another speaker at the conference starting Wednesday is Sharon Porter, who was diagnosed with systemic scleroderma, a chronic connective tissue disorder that leads to a hardening of the skin and internal organs.
There is no cure, but three years ago she underwent a treatment to reboot her immune system: Adult stem cells were removed from her body, her immune system was destroyed and the stem cells were re-injected to build a new immune system.
"It changed my life," Porter told reporters. "It brought me back to where I was before I was diagnosed."
Vatican officials acknowledged the unusual nature of the partnership between the Roman Catholic Church and a publicly-traded, for-profit biotech company.
But the Rev. Tomasz Trafny, head of the science department in the Vatican's culture office, said NeoStem's research and mission corresponded with the Vatican's concerns to both promote research exclusively on adult stem cells, and broaden understanding about its uses to the wider public.
"It's not just an event but an itinerary of projects," he said of the collaboration.
Read more: http://www.sfgate.com/cgi-bin/article.cgi?f=/n/a/2011/11/08/international/i044002S90.DTL#ixzz1d7v911GT
Papal Reflection on Priesthood to Open Academic Year
Zenit
09:11 08/11/2011
VATICAN CITY, NOV. 7, 2011 (Zenit.org).- Here is a translation of the address Benedict XVI gave last Friday evening when he presided overs Vespers for the opening of the academic year in pontifical universities.
His homily focused on priestly ministry, in light of the 70th anniversary of Pope Pius XII founding the Pontifical Work for Priestly Vocations.
Venerable Brothers,
Dear brothers and sisters!
It is a joy for me to celebrate these Vespers with you the members of the great community of the pontifical Roman universities. I greet Cardinal Zenon Grocholewski, thanking him for the courteous words that he has addressed to me and above all for his service as head of the Congregation for Catholic Education, assisted by the secretary and the other collaborators. To them, and to all of the rectors, professors and the other students I address my most cordial greeting.
Seventy years ago, Venerable Pius XII, with the motu proprio "Cum Nobis" (cf. AAS 33 [1941], 479-481) instituted the Pontifical Work for Priestly Vocations, with the aim of promoting vocations to the priesthood, to spread an understanding and necessity of the ordained ministry and to encourage the faithful to pray for many worthy priests. On the occasion of that anniversary, this evening I would like to propose some reflections to you on the priestly ministry.
The motu proprio "Cum Nobis" represented the beginning of a vast movement of prayer initiatives and pastoral activities. It was a clear and generous response to the Lord's call: "The harvest is great but the laborers are few! Pray to the Lord of the harvest to send laborers into his harvest! (Matthew 9:37). Everywhere other ventures would develop following the launch of the Pontifical Work. Among these I would like to recall "Serra International," founded in the United States and named for Father Junípero Serra, a Spanish Franciscan friar, with the purpose of encouraging and supporting vocations to the priesthood and giving financial support to seminarians. I thank the members of Serra International, who are celebrating the 60th anniversary of their recognition by the Holy See.
The Pontifical Work for Priestly Vocations was instituted on the liturgical commemoration of St. Charles Borromeo, venerable patron of seminarians. We pray to him in this celebration to intercede for the reawakening, sound formation and growth of priestly vocations.
The Word of God too, which we heard in the passage from the First Letter of Peter, invites us to meditate on the mission of shepherds in the Christian community. From the beginnings of the Church there is an obvious prominence of the leaders of the first communities, who were appointed by the Apostles to proclaim the Word of God through preaching and celebrating the sacrifice of Christ, the Eucharist. Peter offers passionate encouragement: "I exhort the elders among you, as a fellow elder, a witness to the sufferings of Christ and a participant in the glory that must manifest itself" (1 Peter 5:1). St. Peter offers this exhortation on the basis of his personal relationship with Christ, which culminated in the dramatic events of the passion and in the experience of the encounter with him after his resurrection from the dead. Peter, furthermore, highlights the reciprocal solidarity of pastors in ministry, underscoring his and their belonging to the one apostolic order: He says, in fact, that he is "a fellow elder"; the Greek term is "sympresbyteros." Feeding the flock of Christ is the vocation and task common to them and links them in a particular way because they are united to Christ by a special bond. In fact, the Lord Jesus compared himself many times to a caring shepherd, attentive to each one of his sheep. He said of himself: "I am the Good Shepherd" (John 10:11). And St. Thomas Aquinas writes in his commentary on the Gospel of St. John: "Although the leaders of the Church are all shepherds, nevertheless, [Christ] is in a singular way. He says "I am the good shepherd" with the purpose of introducing the virtue of charity with sweetness. In fact, one cannot be a good shepherd without becoming one with Christ and his members through charity. Charity is the first duty of the good shepherd" (10, 3).
The Apostle Peter's vision of the call to the office of leading the community is a grand one, conceived in continuity with the unique election of The Twelve. The apostolic vocation exists through the personal relationship with Christ, nourished by assiduous prayer and animated by the passion for communicating the message received and the Apostles' same experience of faith. Jesus called The Twelve to be with him and to send them to preach his message (cf. Mark 3:14). There are some conditions for there to be a growing consonance between Christ and the life of the priest. I would like to focus on three, which emerge from the reading that we heard: the aspiration to work with Jesus to spread the Kingdom of God, the gratuity of the pastoral charge and the attitude of service.
First of all, in the call to the ministerial priesthood there is the encounter with Christ and being fascinated, struck by his words, by his gestures, by his very person. It is distinguishing his voice from many voices, responding like Peter: "You have the words of eternal life and we have believed and known that you are the Holy One of God" (John 6:68-69). It is like feeling the radiance of the Good and Love that emanate from him, feeling enveloped and involved to the point of desiring to remain with him like the disciples of Emmaus -- "stay with us for the day is nearly spent" (Luke 24:29) and bringing the proclamation of the Gospel to the world. God the Father sent the eternal Son into the world to realize his plan of salvation. Christ Jesus established the Church to extend the beneficial effects of the redemption through time. The vocation of priests has its root in this action of the Father realized in Christ through the Holy Spirit. The minister of the Gospel then is he who lets himself be drawn by Christ, who knows how to "remain" with him, who enters into harmony, in intimate friendship, with him, that all be done "as God wishes" (1 Peter 5:2), according to his will of love, with great interior freedom and profound joy of heart.
In the second place, priests are called to be administrators of the Mysteries of God "not for personal gain but with a generous soul," St. Peter says in the reading from these Vespers (1 Peter 5:2). It must never be forgotten that one enters the priesthood through the sacrament, Ordination, and this means precisely opening oneself to the action of God, choosing every day to give oneself for him and for the brothers according to the word of the Gospel: "Freely have you received, freely give" (Matthew 10:8). The Lord's call to ministry is not the fruit of special merits but a gift to be received and to which there corresponds a dedication of oneself not to one's own project but God's, in a generous and disinterested way, that he might dispose of us according to his will even if this does not concur with our desires of self-realization. It means loving together with him who first loved us and gave himself entirely. It means being open to letting oneself be involved in his full and complete act of love toward the Father and every person, consummated on Calvary. We must never forget -- as priests -- the one legitimate ascent for the ministry of shepherd is not that of success but that of the cross.
In this logic, being priests means being servants even with the exemplarity of life. "Be examples to the flock" is the invitation of the Apostle Peter (1 Peter 5:3). Priests are the dispensers of the means of salvation, of the sacraments, especially the Eucharist and Penance. They do not dispose of them according to their own will but they are their humble servants for the good of the People of God. It is one life, then, profoundly marked by this service: from the attentive care of the flock, from the faithful celebration of the liturgy, and from the prompt solicitude for all of the brothers, especially the most poor and needy. In living this "pastoral charity" on the model of Christ and with Christ, in whatever post the Lord calls one to, every priest can fully realize himself and his vocation.
Dear brothers and sisters, I have offered a reflection on the priestly ministry. But consecrated persons and laypeople, I think especially of the many religious women and lay women who study at the ecclesiastical universities of Rome, and of those who offer their service as professors or as staff of these schools, can also find useful elements [in what I have said] for living the time that they spend in the Eternal City more intensely. It is important for all, in fact, always to learn more to "remain" with the Lord, daily, in the personal encounter with him to let oneself be fascinated and be drawn by his love and to be proclaimers of his Gospel; it is important to seek in life to follow generously not one's own project but God's for each person, conforming one's will to the Lord's; it is important to prepare oneself, also through serious and demanding studies, to serve the People of God in the tasks entrusted to us.
Dear friends, live well, in intimate communion with the Lord, this time of formation: It is a precious gift that God offers you, especially here in Rome where one breathes the Church's catholicity in a completely singular way. May St. Charles Borromeo obtain the grace of fidelity for all those who attend the ecclesiastical institutes of Rome. May the Lord grant all of you, through the intercession of the Virgin Mary, "Sedes Sapientiae," a profitable academic year. Amen.
[Translation by Joseph G. Trabbic]
Tin Giáo Hội Việt Nam
Sức sống mới của giáo họ đảo Phú Quý, Bình Thuận
Hồng Hương
08:40 08/11/2011
BÌNH THUẬN - Đằng đẵng 20 năm bà con giáo dân sống khắc khoải trong cảnh không nhà thờ, không chủ chăn, nhưng nay đã có thầy Phó Tế hiện diện chăm lo cho cộng đoàn, và công trình nhà thờ bắt đầu khởi công xây dựng, tất cả làm cho Giáo đoàn nhỏ bé tận xa khơi ở đảo Phú Quý, Bình Thuận như bừng lên một sức sống mới.
Xem hình ảnh
Ngày đầu tháng 11.2011, chúng tôi có dịp trở lại đảo Phú Quý, Bình Thuận cùng với linh mục Phêrô Nguyễn Đình Sáng, đặc trách Giáo họ ở đây để thăm mục vụ, dâng lễ Các Thánh Nam Nữ, Lễ Các Đẳng Linh Hồn cho bà con giáo dân và chuẩn bị một số việc cần thiết cho lễ Đặt Viên Đá Đầu Tiên xây dựng nhà thờ trong thời gian sắp đến. Sau 8 tiếng đồng hồ mệt nhoài cho một hành trình chỉ có 56 hải lý (khoảng 110 km) tính từ cảng Phan Thiết trong mùa gió Bấc, tàu cập bến lúc 20g. Đảo đã lên đèn.
Phú Quý là một giáo họ biệt lập của Giáo phận Phan Thiết, chưa có tài sản gì ngoài 160 tâm hồn giáo dân đơn sơ đang từng ngày mong chờ có nhà thờ để cùng nhau phụng thờ Chúa. Đầu tháng 9.2011, Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống, Giám Mục GP Phan Thiết đã cử Thầy Phó Tế Phêrô Nguyễn Minh Triết và thầy GB Lương Trọng Khiêm ra đảo để chăm lo đời sống đạo đức, phụng vụ, giáo lý cho cộng đoàn và trông coi việc xây dựng nhà. Ngày 28.09.2011, công trình xây dựng nhà thờ Giáo họ đảo Phú Quý chính thức bắt đầu khởi công xây dựng. Nhà giáo lý được làm trước để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho cộng đoàn. Công trình khởi công đã 1 tháng, nhưng chỉ mới xong phần đế - trụ bêtông. Thợ làm 15 ngày, 15 ngày phải dừng thi công vì ảnh hưởng bão liên tiếp nên tàu vận chuyển vật liệu xây dựng, nhất là cát, không thể rời cảng để cung cấp cho đảo.
Mảnh đất gần 2000m2 mà UBND huyện Phú Quý cấp cho Giáo họ vừa đủ để xây nhà thờ và một vài công trình phụ nằm ở vị trí đất bị trũng hơn so với vùng khác. Bà con cho biết nếu mưa to thì cả khu vực bị ngập nặng. Do đó, nền nhà thờ phải được nâng cao hơn 1 m, mà quỹ đất ở trên đảo giới hạn nên kinh phí đổ đất rất lớn. Bởi thế, cha Đặc trách chỉ mới cho đổ đất nền để xây móng nhà giáo lý. Trên mảnh đất hôm nào còn trống trải, nay đã có sự hiện diện của bóng dáng một giáo đường (dù mới chỉ là những trụ bê tông nền nhà xứ). Bà con giáo dân hăng hái đến công trình để đóng góp công sức vào nhà thờ của giáo họ mình.
Việc xây dựng cơ sở vật chất là cần thiết, nhưng xây dựng “đền thờ tâm hồn” cho anh chị em sau bao năm sống thiếu vắng mục tử được hai thầy chú tâm đặt lên hàng đầu. Chiều thứ bảy và sáng Chúa Nhật, cộng đoàn quy tụ Phụng Vụ Lời Chúa và Rước Thánh Thể. Sau đó có giờ Giáo lý cho cộng đoàn và bàn hỏi thiêng liêng cho những ai có nhu cầu. Ngoài thời gian ở công trình, hai thầy năng đi thăm các gia đình để hiểu và chia sẻ đời sống của bà con. Để động viên các em trong việc học, thầy Khiêm mở lớp kèm Anh văn miễn phí cho học trò từ lớp 6-12 vào các buổi chiều. Các bộ phim giáo dục vào 2 tối trong tuần cũng thu hút bà con lương giáo xung quanh đến xem. Nhà tạm có Thánh Thể Chúa đặt ở ngôi nhà thường quy tụ cộng đoàn hội họp (nhà này do cô Anna Nguyễn Thị Lý hiến đất, và Đức Cha Nicôla Huỳnh Văn Nghi xây dựng năm 2000) trở thành trung tâm thu hút tất cả bà con giáo dân cho dù ở nhà hay ngoài khơi. Ông Nguyên, người Công giáo lớn tuổi nhất đảo bộc bạch, “dù không phải ngày nào cũng đến Chầu Chúa được, nhưng biết có Thánh Thể Chúa ngự trên đảo, tôi cảm thấy sung sướng vô cùng”. Sáng tối, lời kinh phụng vụ của hai thầy hiệp thông với toàn thể Giáo Hội hoà quyện vào gió biển thổi đi khắp đảo mang ơn lành Chúa xuống cho tất cả mọi người.
Gặp chúng tôi, từ cụ già đến em nhỏ, ai cũng hoan hỉ nói về nhà thờ và những sinh hoạt giáo họ trong tương lai. Như lời cô Lý, người có công quy tụ và hướng dẫn đức tin của cộng đoàn trong ngần ấy năm tâm sự, thì “Giáo họ chúng con nghèo cả vật chất lần tinh thần, nhưng Chúa đã không quên đám con nhỏ bé này và đã đáp lại lời khẩn cầu của chúng con”.
Cùng niềm vui sắp có nhà thờ mới, nhiều giáo dân chưa từng một lần đặt chân lên đất liền này đang hy vọng sẽ được tận mắt nhìn thấy Đức Giám Mục Giuse, Vị Cha Chung của Giáo phận mà họ luôn hướng về trong lời cầu nguyện trong biến cố trọng đại Đặt Viên Đá Đầu Tiên của nhà thờ sắp đến. Một ngôi nhà thờ mới cho cộng đoàn nhỏ để hướng đến cánh đồng bát ngát 26 ngàn dân trên đảo là chương trình dài cho sứ mệnh truyền giáo của từng Giáo dân hiện hiện nơi miền hải đảo xa xôi này.
Mọi thông tin về Giáo họ Phú Quý, xin liên hệ với linh mục đặc trách: Cha Phêrô Nguyễn Đình Sáng, điện thoại: 0913105761. Email: pndsang@gmail.com
Xem hình ảnh
Ngày đầu tháng 11.2011, chúng tôi có dịp trở lại đảo Phú Quý, Bình Thuận cùng với linh mục Phêrô Nguyễn Đình Sáng, đặc trách Giáo họ ở đây để thăm mục vụ, dâng lễ Các Thánh Nam Nữ, Lễ Các Đẳng Linh Hồn cho bà con giáo dân và chuẩn bị một số việc cần thiết cho lễ Đặt Viên Đá Đầu Tiên xây dựng nhà thờ trong thời gian sắp đến. Sau 8 tiếng đồng hồ mệt nhoài cho một hành trình chỉ có 56 hải lý (khoảng 110 km) tính từ cảng Phan Thiết trong mùa gió Bấc, tàu cập bến lúc 20g. Đảo đã lên đèn.
Phú Quý là một giáo họ biệt lập của Giáo phận Phan Thiết, chưa có tài sản gì ngoài 160 tâm hồn giáo dân đơn sơ đang từng ngày mong chờ có nhà thờ để cùng nhau phụng thờ Chúa. Đầu tháng 9.2011, Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống, Giám Mục GP Phan Thiết đã cử Thầy Phó Tế Phêrô Nguyễn Minh Triết và thầy GB Lương Trọng Khiêm ra đảo để chăm lo đời sống đạo đức, phụng vụ, giáo lý cho cộng đoàn và trông coi việc xây dựng nhà. Ngày 28.09.2011, công trình xây dựng nhà thờ Giáo họ đảo Phú Quý chính thức bắt đầu khởi công xây dựng. Nhà giáo lý được làm trước để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho cộng đoàn. Công trình khởi công đã 1 tháng, nhưng chỉ mới xong phần đế - trụ bêtông. Thợ làm 15 ngày, 15 ngày phải dừng thi công vì ảnh hưởng bão liên tiếp nên tàu vận chuyển vật liệu xây dựng, nhất là cát, không thể rời cảng để cung cấp cho đảo.
Mảnh đất gần 2000m2 mà UBND huyện Phú Quý cấp cho Giáo họ vừa đủ để xây nhà thờ và một vài công trình phụ nằm ở vị trí đất bị trũng hơn so với vùng khác. Bà con cho biết nếu mưa to thì cả khu vực bị ngập nặng. Do đó, nền nhà thờ phải được nâng cao hơn 1 m, mà quỹ đất ở trên đảo giới hạn nên kinh phí đổ đất rất lớn. Bởi thế, cha Đặc trách chỉ mới cho đổ đất nền để xây móng nhà giáo lý. Trên mảnh đất hôm nào còn trống trải, nay đã có sự hiện diện của bóng dáng một giáo đường (dù mới chỉ là những trụ bê tông nền nhà xứ). Bà con giáo dân hăng hái đến công trình để đóng góp công sức vào nhà thờ của giáo họ mình.
Việc xây dựng cơ sở vật chất là cần thiết, nhưng xây dựng “đền thờ tâm hồn” cho anh chị em sau bao năm sống thiếu vắng mục tử được hai thầy chú tâm đặt lên hàng đầu. Chiều thứ bảy và sáng Chúa Nhật, cộng đoàn quy tụ Phụng Vụ Lời Chúa và Rước Thánh Thể. Sau đó có giờ Giáo lý cho cộng đoàn và bàn hỏi thiêng liêng cho những ai có nhu cầu. Ngoài thời gian ở công trình, hai thầy năng đi thăm các gia đình để hiểu và chia sẻ đời sống của bà con. Để động viên các em trong việc học, thầy Khiêm mở lớp kèm Anh văn miễn phí cho học trò từ lớp 6-12 vào các buổi chiều. Các bộ phim giáo dục vào 2 tối trong tuần cũng thu hút bà con lương giáo xung quanh đến xem. Nhà tạm có Thánh Thể Chúa đặt ở ngôi nhà thường quy tụ cộng đoàn hội họp (nhà này do cô Anna Nguyễn Thị Lý hiến đất, và Đức Cha Nicôla Huỳnh Văn Nghi xây dựng năm 2000) trở thành trung tâm thu hút tất cả bà con giáo dân cho dù ở nhà hay ngoài khơi. Ông Nguyên, người Công giáo lớn tuổi nhất đảo bộc bạch, “dù không phải ngày nào cũng đến Chầu Chúa được, nhưng biết có Thánh Thể Chúa ngự trên đảo, tôi cảm thấy sung sướng vô cùng”. Sáng tối, lời kinh phụng vụ của hai thầy hiệp thông với toàn thể Giáo Hội hoà quyện vào gió biển thổi đi khắp đảo mang ơn lành Chúa xuống cho tất cả mọi người.
Gặp chúng tôi, từ cụ già đến em nhỏ, ai cũng hoan hỉ nói về nhà thờ và những sinh hoạt giáo họ trong tương lai. Như lời cô Lý, người có công quy tụ và hướng dẫn đức tin của cộng đoàn trong ngần ấy năm tâm sự, thì “Giáo họ chúng con nghèo cả vật chất lần tinh thần, nhưng Chúa đã không quên đám con nhỏ bé này và đã đáp lại lời khẩn cầu của chúng con”.
Cùng niềm vui sắp có nhà thờ mới, nhiều giáo dân chưa từng một lần đặt chân lên đất liền này đang hy vọng sẽ được tận mắt nhìn thấy Đức Giám Mục Giuse, Vị Cha Chung của Giáo phận mà họ luôn hướng về trong lời cầu nguyện trong biến cố trọng đại Đặt Viên Đá Đầu Tiên của nhà thờ sắp đến. Một ngôi nhà thờ mới cho cộng đoàn nhỏ để hướng đến cánh đồng bát ngát 26 ngàn dân trên đảo là chương trình dài cho sứ mệnh truyền giáo của từng Giáo dân hiện hiện nơi miền hải đảo xa xôi này.
Mọi thông tin về Giáo họ Phú Quý, xin liên hệ với linh mục đặc trách: Cha Phêrô Nguyễn Đình Sáng, điện thoại: 0913105761. Email: pndsang@gmail.com
Giáo xứ Chính Lộ tạ ơn Lòng Chúa Thương Xót
Trầm Thiên Thu
08:42 08/11/2011
SAIGON – Theo luân phiên trong hạt Gia Định, GP Saigon, chiều tối thứ Ba ngày 8-11-2011, đoàn Lòng Chúa Thương Xót (LCTX) của Gx Chính Lộ đã tổ chức lễ tạ ơn LCTX được 5 tuổi. Đến tham dự có ban chấp hành giáo hạt Gia Định và các đại diện cộng đoàn LCTX của các giáo xứ trong giáo hạt Gia Định. Gx Chính Lộ nằm sâu trong hẻm, trên trục đường Điện Biên Phủ, thuộc phường 15, Q. Bình thạnh.
17 giờ bắt đầu lần chuỗi LCTX. 17 giờ 30 bắt đầu thánh lễ tạ ơn LCTX do LM Vinh Sơn Phạm Trung Nghĩa, quản xứ Chính Lộ, cử hành. Số người tham dự thánh lễ có khoảng 150 người.
Phúc âm nói đến việc Giêsu kêu gọi một người thu thuế tên là Matthêu, còn gọi là Lêvi, khi ông đang làm nhiệm vụ tại trạm thu thuế. Chúa Giêsu nói: “Anh hãy theo tôi!” (Mt 9:10). Ông đứng dậy và đi theo Người ngay. Động thái dứt khoát của ông Matthêu rất đáng để chúng ta noi gương mỗi khi lắng nghe Tiếng Chúa. Tại sao? Vì Chúa đã xác dịnh: “Ngươi hâm hẩm, chẳng nóng chẳng lạnh, Ta sẽ mửa ngươi ra khỏi miệng Ta” (Kh 3:16). Có lẽ câu này trong sách Khải huyền khiến nhiều người “chói tai”. Nhưng đó là sự thật minh nhiên, vì Chúa không bao giờ “vòng vo tam quốc”.
Đức Giêsu đến dùng bữa tại nhà ông Matthêu, có nhiều người thu thuế và tội lỗi đồng bàn với Người và các môn đệ, những người Pha-ri-sêu “rỉ tai” các môn đệ: “Sao Thầy các anh lại ăn uống với bọn thu thuế, và quân tội lỗi như vậy?” (Mt 9:11). Đó là động thái của chúng ta khi cho rằng mình đạo đức hơn người khác khi đi lần chuỗi LCTX lúc 3 giờ chiều hằng ngày, khi đọc kinh nhiều, khi làm việc từ thiện, khi làm việc tông đồ,… Nói mến Chúa thì dễ, vì Chúa vô hình; yêu người thì rất khó, vì con người hữu hình. Chúng ta chưa nói ra lời chê bai ai, nhưng chính thái độ của chúng ta đã “tố cáo” điều đó.
Nghe họ xì xầm như vậy, Đức Giêsu nói: “Người khoẻ mạnh không cần thầy thuốc, người đau ốm mới cần” (Mt 9:12). Chúa Giêsu còn nói thẳng luôn: “Ta muốn lòng nhân chứ đâu cần lễ tế. Vì Ta không đến để kêu gọi người công chính, mà để kêu gọi người tội lỗi” (Mt 9:13). Chúa đã bỏ 99 con chiên ngoan mà đi tìm 1 con chiên lạc, và khi 1 tội nhân ăn năn thì Thiên đàng vui mừng hơn 99 người không cần ăn năn. Đó là sự cao vời của LCTX.
Qua bài Phúc âm này, LM Nghĩa nói đến bí tích Hòa giải và lấy hình ảnh trái bong bóng để nói đến khinh tội (tội nhẹ). Một vài trái bong bóng thì thấy nhẹ, nhưng nhiều trái thì không còn nhẹ. Cũng vậy, phạm nhiều tội nhẹ sẽ khiến người ta quen và có thể khiến tâm hồn bị chai lì. Khi tâm hồn chai lì sẽ khiến chúng ta mất cảm giác tội lỗi. Một khi mất cảm giác tội lỗi thì thật nguy hiểm cho đời sống người Công giáo. Đến với bí tích Hòa giải là biết khiêm nhường nhận mình là kẻ có tội, vì không khiêm nhường nhận mình có tội nên mới không xưng tội.
Ngay sau khi phục sinh, Chúa Giêsu đã thiết lập bí tích Hòa giả: “Người thổi hơi vào các ông và bảo: Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần. Anh em tha tội cho ai thì người ấy được tha, anh em cầm giữ ai thì người ấy bị cầm giữ” (Ga 20:22-23). Chính Chúa Giêsu cũng đã nhiều lần mạc khải cho thánh nữ Faustina về bí tích Hòa giải. Đến với bí tích Hòa giải là đến với LCTX. Mỗi lần chúng ta xưng tội là mỗi lần phép lạ xảy ra nơi tòa cáo giải, ơn tha thứ chính là Chúa đã cải tử hoàn sinh chúng ta. Vì thế, dù không phạm tội nhẹ, chúng ta cũng nên xưng tội ít nhất là hằng tháng. Còn giáo luật dạy “mỗi năm xưng tội ít là một lần” chỉ dành cho người quá cứng lòng, đừng câu nệ vào luật này. Yêu Chúa thì phải sống tình yêu Chúa, vì đến với bí tích Hòa giải là đến với LCTX.
Thời đại chúng ta là thời kỳ cuối, gấp rút đến nỗi Chúa Giêsu đã phải mạc khải một “mẹo” để được cứu độ là mau chạy đến cậy nhờ LCTX. Khi cảm nghiệm được LCTX đã và đang dành cho mình thì mình phải sống LCTX, nghĩa là phải thể hiện tình yêu thương với mọi người qua lời nói, thái độ, cử chỉ, ánh mắt, hành động,… Người ta chỉ có thể cho người khác cái mình có, không có thì không thể cho. Mà có rồi thì phải cho, vì “anh em đã được cho không thì cũng phải cho không” (Mt 10:8).
Chúa Giêsu đã mong muốn Giáo hội mừng kính LCTX vào Chúa nhật II Phục sinh, nhưng mãi đến Phục sinh năm 2000 mới được chân phước Gioan Phaolô II chính thức công bố, và chính thức ban hành Thông điệp Thiên Chúa giàu Lòng Thương Xót, trong đó có câu: “Thập giá nói và không bao giờ ngừng nói về Chúa Cha, Đấng tuyệt đối thành tín với Tình Yêu Vĩnh Hằng của Ngài dành cho nhân loại. Tin vào Tình Yêu này là tin vào Lòng Thương Xót”. Như vậy, LCTX không là một phong trào như người ta tưởng, thích thì làm mà không thích thì thôi. Thật buồn khi có linh mục nói: “Có nhiều hội đoàn rồi, bày ra nhiều hội đoàn chi cho mệt” (sic!). Giáo xư nào linh mục “tha thiết” với LCTX thì giáo xứ đó có giờ lần chuỗi LCTX lúc 3 giờ chiều, giáo xứ nào có linh mục “lơ là” với LCTX thì giáo xứ đó không có cộng đoàn LCTX. Mà linh mục là ai? Là người rao truyền LCTX kia mà!
Được biết Gx Chính Lộ vừa có thêm LM phó là Barnaba Kiệt, có khoảng 1.000 giáo dân, 4 ca đoàn và 6 hội đoàn: Cộng đoàn LCTX, Phạt tạ Thánh Tâm, Huynh đoàn Đa Minh, Kinh thánh Cầu nguyện, Legio, và Thiếu nhi Thánh Thể. Nhà thờ mới được tái thiết vài năm qua, trông rất khang trang với lối kiến trúc khá đẹp mắt. Đặc biệt là Gx Chính Lộ có một nhà nguyện riêng cho người ta chầu Thánh Thể và nguyện kinh LCTX. Thật hay! Một điểm “lạ” nữa là Gx Chính Lộ đang tổ chức cuộc thi hát karaoke thánh ca giáng sinh và sẽ kết thúc vào dịp lễ Giáng sinh năm nay. Nhìn bảng thông báo thấy có 92 thí sinh tham dự cuộc thi này.
Mong sao mỗi người đều là chứng nhân của LCTX, làm chứng nhân cho chính mình và cho những người khác ngay giữa thế giới ngày nay. Lạy Chúa, xin thương xót chúng con và toàn thế giới!
17 giờ bắt đầu lần chuỗi LCTX. 17 giờ 30 bắt đầu thánh lễ tạ ơn LCTX do LM Vinh Sơn Phạm Trung Nghĩa, quản xứ Chính Lộ, cử hành. Số người tham dự thánh lễ có khoảng 150 người.
Phúc âm nói đến việc Giêsu kêu gọi một người thu thuế tên là Matthêu, còn gọi là Lêvi, khi ông đang làm nhiệm vụ tại trạm thu thuế. Chúa Giêsu nói: “Anh hãy theo tôi!” (Mt 9:10). Ông đứng dậy và đi theo Người ngay. Động thái dứt khoát của ông Matthêu rất đáng để chúng ta noi gương mỗi khi lắng nghe Tiếng Chúa. Tại sao? Vì Chúa đã xác dịnh: “Ngươi hâm hẩm, chẳng nóng chẳng lạnh, Ta sẽ mửa ngươi ra khỏi miệng Ta” (Kh 3:16). Có lẽ câu này trong sách Khải huyền khiến nhiều người “chói tai”. Nhưng đó là sự thật minh nhiên, vì Chúa không bao giờ “vòng vo tam quốc”.
Đức Giêsu đến dùng bữa tại nhà ông Matthêu, có nhiều người thu thuế và tội lỗi đồng bàn với Người và các môn đệ, những người Pha-ri-sêu “rỉ tai” các môn đệ: “Sao Thầy các anh lại ăn uống với bọn thu thuế, và quân tội lỗi như vậy?” (Mt 9:11). Đó là động thái của chúng ta khi cho rằng mình đạo đức hơn người khác khi đi lần chuỗi LCTX lúc 3 giờ chiều hằng ngày, khi đọc kinh nhiều, khi làm việc từ thiện, khi làm việc tông đồ,… Nói mến Chúa thì dễ, vì Chúa vô hình; yêu người thì rất khó, vì con người hữu hình. Chúng ta chưa nói ra lời chê bai ai, nhưng chính thái độ của chúng ta đã “tố cáo” điều đó.
Nghe họ xì xầm như vậy, Đức Giêsu nói: “Người khoẻ mạnh không cần thầy thuốc, người đau ốm mới cần” (Mt 9:12). Chúa Giêsu còn nói thẳng luôn: “Ta muốn lòng nhân chứ đâu cần lễ tế. Vì Ta không đến để kêu gọi người công chính, mà để kêu gọi người tội lỗi” (Mt 9:13). Chúa đã bỏ 99 con chiên ngoan mà đi tìm 1 con chiên lạc, và khi 1 tội nhân ăn năn thì Thiên đàng vui mừng hơn 99 người không cần ăn năn. Đó là sự cao vời của LCTX.
Qua bài Phúc âm này, LM Nghĩa nói đến bí tích Hòa giải và lấy hình ảnh trái bong bóng để nói đến khinh tội (tội nhẹ). Một vài trái bong bóng thì thấy nhẹ, nhưng nhiều trái thì không còn nhẹ. Cũng vậy, phạm nhiều tội nhẹ sẽ khiến người ta quen và có thể khiến tâm hồn bị chai lì. Khi tâm hồn chai lì sẽ khiến chúng ta mất cảm giác tội lỗi. Một khi mất cảm giác tội lỗi thì thật nguy hiểm cho đời sống người Công giáo. Đến với bí tích Hòa giải là biết khiêm nhường nhận mình là kẻ có tội, vì không khiêm nhường nhận mình có tội nên mới không xưng tội.
Ngay sau khi phục sinh, Chúa Giêsu đã thiết lập bí tích Hòa giả: “Người thổi hơi vào các ông và bảo: Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần. Anh em tha tội cho ai thì người ấy được tha, anh em cầm giữ ai thì người ấy bị cầm giữ” (Ga 20:22-23). Chính Chúa Giêsu cũng đã nhiều lần mạc khải cho thánh nữ Faustina về bí tích Hòa giải. Đến với bí tích Hòa giải là đến với LCTX. Mỗi lần chúng ta xưng tội là mỗi lần phép lạ xảy ra nơi tòa cáo giải, ơn tha thứ chính là Chúa đã cải tử hoàn sinh chúng ta. Vì thế, dù không phạm tội nhẹ, chúng ta cũng nên xưng tội ít nhất là hằng tháng. Còn giáo luật dạy “mỗi năm xưng tội ít là một lần” chỉ dành cho người quá cứng lòng, đừng câu nệ vào luật này. Yêu Chúa thì phải sống tình yêu Chúa, vì đến với bí tích Hòa giải là đến với LCTX.
Thời đại chúng ta là thời kỳ cuối, gấp rút đến nỗi Chúa Giêsu đã phải mạc khải một “mẹo” để được cứu độ là mau chạy đến cậy nhờ LCTX. Khi cảm nghiệm được LCTX đã và đang dành cho mình thì mình phải sống LCTX, nghĩa là phải thể hiện tình yêu thương với mọi người qua lời nói, thái độ, cử chỉ, ánh mắt, hành động,… Người ta chỉ có thể cho người khác cái mình có, không có thì không thể cho. Mà có rồi thì phải cho, vì “anh em đã được cho không thì cũng phải cho không” (Mt 10:8).
Chúa Giêsu đã mong muốn Giáo hội mừng kính LCTX vào Chúa nhật II Phục sinh, nhưng mãi đến Phục sinh năm 2000 mới được chân phước Gioan Phaolô II chính thức công bố, và chính thức ban hành Thông điệp Thiên Chúa giàu Lòng Thương Xót, trong đó có câu: “Thập giá nói và không bao giờ ngừng nói về Chúa Cha, Đấng tuyệt đối thành tín với Tình Yêu Vĩnh Hằng của Ngài dành cho nhân loại. Tin vào Tình Yêu này là tin vào Lòng Thương Xót”. Như vậy, LCTX không là một phong trào như người ta tưởng, thích thì làm mà không thích thì thôi. Thật buồn khi có linh mục nói: “Có nhiều hội đoàn rồi, bày ra nhiều hội đoàn chi cho mệt” (sic!). Giáo xư nào linh mục “tha thiết” với LCTX thì giáo xứ đó có giờ lần chuỗi LCTX lúc 3 giờ chiều, giáo xứ nào có linh mục “lơ là” với LCTX thì giáo xứ đó không có cộng đoàn LCTX. Mà linh mục là ai? Là người rao truyền LCTX kia mà!
Được biết Gx Chính Lộ vừa có thêm LM phó là Barnaba Kiệt, có khoảng 1.000 giáo dân, 4 ca đoàn và 6 hội đoàn: Cộng đoàn LCTX, Phạt tạ Thánh Tâm, Huynh đoàn Đa Minh, Kinh thánh Cầu nguyện, Legio, và Thiếu nhi Thánh Thể. Nhà thờ mới được tái thiết vài năm qua, trông rất khang trang với lối kiến trúc khá đẹp mắt. Đặc biệt là Gx Chính Lộ có một nhà nguyện riêng cho người ta chầu Thánh Thể và nguyện kinh LCTX. Thật hay! Một điểm “lạ” nữa là Gx Chính Lộ đang tổ chức cuộc thi hát karaoke thánh ca giáng sinh và sẽ kết thúc vào dịp lễ Giáng sinh năm nay. Nhìn bảng thông báo thấy có 92 thí sinh tham dự cuộc thi này.
Mong sao mỗi người đều là chứng nhân của LCTX, làm chứng nhân cho chính mình và cho những người khác ngay giữa thế giới ngày nay. Lạy Chúa, xin thương xót chúng con và toàn thế giới!
Văn Hóa
Niềm vui vĩnh cửu
Jos. Tú Nạc, NMS
08:33 08/11/2011
Dáng yêu kiều cứ dần mãi lên ngôi,
Chẳng bao giờ tàn phai miền miên viễn,
Mà mãi còn đây nét đẹp muôn đời.
Êm ả khuê phòng cho ta giấc ngủ,
Tràn đầy giấc mơ âu yếm, ngọt ngào,
Những giấc mơ ta bên Người mãi mãi,
Và an lành, và hơi thở chiêm bao.
(Tháng Linh Hồn – 2011)
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Bên Mộ Cha
Ngọc Lan
22:48 08/11/2011
BÊN MỘ CHA
Ảnh của Ngọc Lan
Cha ơi !!!
Nơi ấy trời không có tuyết rơi
Mùa đông chắc chắn ấm hơi người
Cha về với Chúa hồn thanh thản
Khoảng trống trong con tựa biển khơi!
(Trích thơ của Vũ Thuỷ)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Ngọc Lan
Cha ơi !!!
Nơi ấy trời không có tuyết rơi
Mùa đông chắc chắn ấm hơi người
Cha về với Chúa hồn thanh thản
Khoảng trống trong con tựa biển khơi!
(Trích thơ của Vũ Thuỷ)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền