Một Thí Dụ Về Cách Tác Động Đến Quan Niệm Viết Sử
Của Sử Gia Ngoại Quốc Về Lịch Sử Việt Nam:
David Marr Với Lịch Sử Việt Nam
Chú thích: Tôi có cơ hội được tiếp xúc với GS David Marr.
Lần thứ nhất, khi tôi l àm thông dịch cho cuộc hội thảo của ông với một nhóm các nhà sử học thuộc Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, tham dự hội nghị khoa học về “Áp Dụng Các Quan Niệm và Phương Pháp Khoa Học Xã Hội Vào Nghiên Cứu Các Tác Ðộng Về Thay Ðổi Kinh Tế Ðối Với Xã Hội Việt Nam” , tổ chức tại Sàigòn ngày 29/7 – 10/8/1996.
Khi ông nêu vấn đề nghiên cứu sử học phải khách quan, trung thực và tự do, và khi ông hỏi các nhà nghiên cứu sử học có được tự do xử dụng các tài liệu và bàn luận cùng suy nghĩ tự do không, thì tôi trả lời, theo cảm nhận của một số người tham dự, trong đó có tôi,là chúng tôi không có tự do kiều đó, thì từ ngay trong phiên họp hôm sau, tôi không được tiếp tục công việc giao phó cho tôi và không được tiếp xúc với GS David Marr nữa.
Lần thứ hai, khi có học bổng của trường đại học Úc và được chấp thuận làm luận án tiền sĩ sử học cụ thể tại School of Arts and Historical Sciences, Wollongong University, cách 70 miles Nam Sydney, thuộc Tiểu bang New South Wales. Từ Trường Wollongong, qua GS Li Tana, tôi được GS David Marr mời lên làm việc dưới sự giúp đỡ của chính giáo sư tại Thư Viện Trường Đại Học Quốc Gia Úc ở thủ đô Canberra. Nhưng tôi chỉ được điện thoại với Giáo sư, vì mấy ngày sau, tôi bỏ chuyến đi Camberra, trở về Việt Nam làm thực địa, rồi vì nhiều trở ngại phức tạp, tôi không trở lại Úc sau thời hạn một năm trú Việt Nam.
Giáo Sư David Marr, Một Con Người Phức Tạp Khó Hiểu
1. David G. Marr là giáo sư của Trường Nghiên Cứu Thái Bình Dương Học, thuộc Viện Đại Học Quốc Gia Úc (National University of Australia in Canberra). Ông còn là tác giả của hai tác phẩm nghiên cứu chuyên về lịch sử phong trào Cộng Sản tại Việt Nam và một số tác phẩm viết chung với các tác giả khác. Ngoài tác phẩm nói trên còn có hai tác phẩm có ý nghĩa:
Vietnamese anticolonialism 1885-1925, California 1971;
Vietnam: 1945, A Quest for Power, California 1995.
Sau khi xuất bản ông đã gặp nhiều giới chức Việt Nam và thảo luận với họ và phổ biến khá rộng rãi tại Việt Nam những tác phẩm này và nhiều tác phẩm viết chung với một số tác giả khác. Tôi là một trong những người nhận được cả ba tác phẩm này của ông với tính cách sử gia kiêm thông dịch viên Anh ngữ, phải làm việc khi đó tại Ban Sử Học thuộc Viện Khoa Học Xã Hội Tại Tp HCM. Viện này trước kia thuộc Ủy Ban Quốc Gia về Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn. Cho đến trước cuối năm 1999, thì Viện này gồm các Ban: Triết Học, Văn Học, Xã Hội Học, Kinh Tế Học, Sử Học, Tôn giáo, Khảo Cổ. Viện này trực thuộc Viện Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Quốc Gia có trụ sở ở phố Trần Xuân Soạn,Tthủ đô Hà Nội
2. Là môt sĩ quan tình báo làm việc trong Một Đơn Vị Hải Quân Hoa Kỳ tại Việt Nam năm 1962-1963, ông dần dần bị lôi cuốn phải chú ý đến điều ông gọi là khả năng của Mặt Trận Giải Phóng Dân Tộc (đầy đủ hơn là Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam), trong lúc ông tiến hành những cuộc hành quân quân sự và chính trị phức tạp giữa một số điều kiện khó khăn nhất thấy rõ. Du kích Cộng Sản trong Mặt Trận này hoạt động rải rắc ở cả trăm vị trí khác nhau, lại bị liên quân đối phương Việt Mỹ săn đuổi liên tục từ nhiều phía: trên không, dưới biển và trên mặt đất. Lâm vào hoàn cảnh xem ra cực kỳ nghiệt ngã, tổ chức MTGP vẫn ngoan cường bền bỉ, tìm mọi cách để tồn tại, và khỏi bị tan vở thành từng mảnh. Hơn nữa, rõ ràng là vẫn theo ông, MTGP đã dần dần trở thành trực tiếp thách thức và kết cuộc có thể thắng thế chế độ Việt Nam Cộng Hòa được Mỹ hậu thuẫn, lúc đó có trụ sở tại Sàigòn.
Từ Công Tác Tình Báo Chống Nổi Dậy Đến Thiện Cảm Với Mặt Trân Giải Phóng
Ông chú ý đến một mẩu tin tình báo cho biết nhiều chi tiết về tổ chức này. MTGP có hệ thống liên lạc cực kỳ thô sơ, nhưng ngay cả các đơn vị thấp nhất trong tổ chức đều thường hiểu tổng quát là phải cố gắng cùng hợp đồng hành động. Cũng có lúc toàn thế các lãnh tụ MTGP tại một làng hay một huyện cụ thể nào đó bị giết chết, bị bắt, hay bị buộc phải chạy trốn sang khu vực khác, các hoạt động “chống chính phủ” VNCH vẫn không bị hoàn toàn ngưng hẳn.
Quả thực, theo nhận định của ông, sau một vài tháng đến một năm, hoạt động khỏi nghĩa như thế có vẻ được củng cố lại. Các liên lạc với những cấp cao hơn của MTGP được tái lập, khiến bộ máy liên hợp Mỹ-Sàigòn lâm vào tình trạng tối tệ hơn trước.
Có những lần khác ông để ý thấy rằng hai thủ lãnh đơn vị MTGP ở cách xa nhau nhiều dậm, và đối phó với những tình huống mới giống nhau. Các đơn vị này không thề chờ chỉ đạo từ cấp trên, nhưng có xu hướng phản ứng khác nhau. Họ có thể không luôn chọn đúng, nhưng rõ ràng họ có cùng một cách nhìn, khi tiếp cận thực tế, ngay lúc đầu không lệ thuộc vào hệ cấp tổ chức. Trong số nhiều chuyện khác, chuyện này cho thấy các chuyên gia chống nổi dậy nào đánh MTGP theo chiến thuật “đốm da beo” , nghĩa là cô lập các khu vực và cố khai thác các mâu thuẫn trong hàng ngũ đối phương để tiêu diệt đối phương. MTGP thế nào cũng mất mát, nhưng không vì chính sách của lực lượng Sàigòn Mỹ muốn chia họ để trị.
Nói tắt lại, ông bắt đầu ngờ rằng các thành viên MTGP có nhất trí về ý thức hệ, khiến cán bộ địa phương có thể hoạt động nhiều tuần hay nhiểu tháng không theo mệnh lệnh đặc biệt từ cấp cao hơn khác. Hơn nữa khi các lực lượng Sàigòn Mỹ hành quân loại trừ các lãnh tụ địa phương, các người theo thường vẫn còn đủ hoà hợp để đổi mới lại phong trào trong thời gian ngắn.
Chuyển Hướng Do Tuyên Truyền Cộng Sản:
Ông từ giã Quân Đoàn Hải Quân năm 1964, nhưng vẫn quan tâm đến vấn đề ý thức hệ này. Làm sao tiến hành được? Ông loại bỏ khoa học chính trị như một phương pháp luận thích hợp trong năm bắt đầu theo học tại Viện Đại Học Berkeley, California. Ông mường tượng như ông có thể vào trong một làng Việt Nam và nhiều lần tiến hành khảo sát chính xác khác nhau. Và ông không muốn liên lụy đến việc phỏng vấn các tù nhân. Ông cố phân tích nội dung, theo dõi các truyền đơn, bản tóm tắt, và các tờ báo MTGP hay Bắc Việt Nam đang có. Nhưng chắc chắn kỹ thuật còn nông cạn và còn mù mờ về nguồn gốc nhiều vấn đề chủ chốt. Năm 1965, ông phỏng vấn nhiều nhà trí thức thành thị Nam Việt Nam, nhưng ông ngạc nhiên khám phá thấy rằng họ không biết nhiều về chủ nghĩa chống thực dân Việt Nam hiện đại hay tình hình phát triển của chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam.
Theo ông phán đoán, ông bỏ lịch sử như một lựa chọn thay thế. Không có gì phải vội trong cuộc tìm kiếm này, bởi vì sau năm 1966, ông không còn nghĩ về người cộng sản như những kẻ thù ông lùa khỏi hầm hố hay phải đánh thắng nữa. Quả thế trong khi tiến hành nghiên cứu cho chương trình Tiến Sĩ tại Nam Việt Nam năm 1967, ông thâm tín rằng những người cộng sản sắp sửa chiến thắng, chủ yếu vỉ họ thừa kế một truyền thống dân tộc và chống thực dân mạnh.
Tuyên Truyền Chủ Nghĩa Cộng Sản Việt Nam Bằng Tiếng Anh Cho Giới Học Giả Ngoại Quốc ở Nước Ngoài
Năm 1971, ông xuất bản cuốn Chủ Nghĩa Chống thực dân Việt Nam, 1885-1925 (Ấn Quán Viện Đại Học California). Vào lúc này, thay vì viết một chuỗi những điều có ý nghĩa, ông tập trung vào kiến thức ông đã thâu thái nhờ các người khác có cùng chí hướng. Như thế ông hy vọng thuyết phục các người bạn Mỹ tin rằng các hành động của Mỹ ở Đông Nam Á vừa tai hại vừa bất nhân.
Nhắm mục đích này, ông và các đồng chí chủ định thành lập Trung Tâm Tài Nguyên Đông Dương. Mặc dù họ không hề hy vọng cạnh tranh với bộ máy thông tin to lớn của ngành Hành Pháp Mỹ, cố gắng của họ có lúc không phải là không thành công. Đại sứ Mỹ tại Sàigòn thậm chí còn dành cho TTTNĐD tín dụng hậu thuẫn để “mất” Việt Nam. Thực ra cứ thẳng thắn, theo ông, lịch sử nên ghi nhận rằng vào năm 1975 Bộ Đội Nhân Dân Việt Nam đó đã giải quyết vấn đề chiến trường Việt Nam. Bộ Đội này nay chiếm được cà hệ thống thông tin tình báo và chỉ huy phức tạp.
Kho Tư Liệu Dồi Dào Về Đông Dương Tại Pháp
Theo nhận định của ông, đến Viện Đại Học Quốc Gia Úc năm 1975, ban đầu ông định nghiên cứu và viết một cuốn thứ hai chống chủ nghĩa thực dân. Tuy nhiên ý tưởng đó đã thay đổi, khi ông khám phá ra rằng các nguồn tài nguyên rất phong phú và đa dạng cho giai đoạn 1920-1945. Theo ông, hầu hết 10.000 nhan đề bằng tiếng Việt đã được ký thác chỉ riêng trong Thư Viện Quốc Gia (Paris) . Hằng trăm sưu tập tiếng Việt và Pháp tại Versailles và có thể đặt mua bằng vi phim. Ít nhất 80 cá nhân sinh viên đã xuất bản luận án cao học của họ về các hoạt động văn hóa, quân sự và chính trị cho đến cuộc cách mạng tháng Tám 1945. Các Văn Khố Hải Ngoại (Paris và Aix-en-Provence) chứa một số xuất bản phẩm lậu và nhiều tác phẩm khác đã được các tờ báo trí thức tại Hà Nội in lại. Mặc dù rõ ràng là ông không thể đọc hết các tư liệu này, ông cảm thấy rằng không thể gạt bỏ cuốn nào trước là không thích hợp.
“Bản thân tôi đặt vấn đề là phải chăng CSVN đã thay thề, thêm bớt nhiều tài liệu trong kho tư liệu này nhằm mục đích đánh lạc hướng nghiên cứu qua nhiều thủ thuật tinh vi? Tôi đặt vấn đề như thế dựa vào kinh nghiệm làm việc với nhiều đơn vị CSVN nên có kinh nghiệm cụ thể về những mánh khóe tình báo văn hóa hay được xử dụng mà người có óc quan sát tinh vi mới có thể nhận thấy”.
Rõ ràng nhất là từ các nguồn tài nguyên ban đầu này, nhiều lần giới trí thức thí nghiệm, nhiệt tình suy nghĩ, thông tin cho nhau. Họ tỏ ra thất vọng ê chề, và phải đánh giá lại nội dung do tư liệu này chứa đựng, dù đau đớn. Nơi hàng ngũ những người từng quen biết với các học giả sinh viên nghiên cứu trong thập kỷ về sau tại Việt Nam, đã có nhiều ý kiến bất đồng. Nhiều học giả vẫn ước ao phác họa nên những luận đề khách quan giữa Những Người Thực Dân Và Người Chống Thực Dân, Quốc Gia Và Cộng Sản, Truyền Thống Và Hiện Đại. Trong lúc đó dường như chính ông thấy có nhiều thách thức hơn, nhưng có kết quả hơn là chỉ cố chuyển đạt môi trường trí thức chung này. Ông tò mò muớn biết nhiều hơn và cố tập trung thi hành sau khi đã thực sự thảo luận ráo riết.
Truyền Thống Việt Nam Bị Thách Thức, 1920-1945
(David G. Marr: Vietnamese Tradition On Trial, 1920-1945. 1981, 468 pages, First paperback printing 1984. sbn=0520050819.)
Cuốn sách của ông cuối cùng chủ yếu gồm tám chương đề tài, nhưng không chương nào được quyết định trước khi ông bắt đầu truy tìm các nguồn tài liệu đầu tay. Theo ông tìm hiểu chính thế hệ lớp học giả trước, ông thấy rằng thế hệ các nhà trí thức này vẫn còn chú ý đến quan hệ giữa Đạo lý và Chính trị, đến ý nghĩa của quá khứ, và những vấn đề hài hòa xã hội và đấu tranh xã hội.
Giới Thiệu Bố Cục Sơ Lược Của Cuốn sách
List of Abbreviation Liệt Kê Các Chữ Viết Tắt
Preface Lời Tựa
Introduction Giới Thiệu
1. The Colonial Setting Khung Cảnh Thực Dân 15
2. Morality Instruction Giáo Dục Đạo Đức 54
3. Ethics and Politics Đạo lý và Chính Trị 101
4. Language and Literature Ngôn Ngữ và Văn Chương 136
5. The Question of Women Vấn Đề Người Phụ Nữ 190
6. Perception of the Past Nắm Bắt Quá Khứ 252
7. Harmony and Struggle Hài Hòa và Đấu Tranh 288
8. Knowledge Power Sức Mạnh Tri Thức 327
9. Learning from Experience Bài Học Kinh Nghiệm 368
10. Conclusion Kết Luận 413
Glossary Từ Vựng 421
Selected bibliography Thư Mục Chọn Lựa 429
Index Chỉ Dẫn 453
Ông linh cảm rằng vấn đề là lý thuyết quan hệ thế nào với thực hành và ngược lại. Đấy là vấn đề chọn lựa quyết liệt cho những nhà trí thức nào do hoàn cảnh mà trở nên thành phần tham gia các phong trào chính trị có tổ chức. Mặt khác, ông chưa tiếp xúc được nhiều văn bản và đề mục dồi dào về giáo dục đạo đức. Và ông cũng không tưởng tượng được tầm mức bàn luận rộng rãi về việc cải cách ngôn ngữ.Và trong cuộc bàn luận sôi nổi về vai trò đang thay đổi của người đàn bà Việt Nam, thì ông hoàn toàn không hề được chuẩn bị.
Theo ông, ít nhất có ba đề tài khác nữa được xem là có ý nghĩa, nhưng không may không thể mô tả hay phân tích tỉ mỉ trong cuốn này.
1). Các chuyện giả tưởng bình dân có tác dụng lớn tại Việt Nam trong giai đoạn này. Tuy nhiên sau khi đọc hằng chục cuốn tiểu thuyết và các truyện ngắn trong hằng ngàn cuốn có sẵn, ông kết luận rằng nghiên cứu truyện giả tưởng có nhiều phức tạp về mặt phương pháp luận mà ông không đượcchuẩn bị chu đào.
2). Về tôn giáo củng có thể nói như vậy và những tác phẩm viết về tôn giáo, ngoại trừ vấn đề phương pháp luận ở đây, còn nhiều vấn đề về thuật ngữ quá chuyên môn.
3). Cuối cùng có một vấn đề quan trọng về văn hóa bình dân Việt Nam, vừa từ quan điểm của các nhà văn thời ký 1920-1945 vừa như được phản ảnh trong văn chương truyền khẩu còn sống còn.
Sau một chút do dự, ông chọn chuyển đề tài này sang cuốn thứ ba, dự định.bàn về các thái độ nông dân Việt Nam, các chiến dịch động viên quần chúng của Việt Minh, và cuộc thực hiện chiến tranh nhan dân sau năm 1945.
Ông hy vọng rằng cuốn sách này sẽ có các trả lời cho hai câu hỏi vẫn còn nấn ná cho đến khi gần xong cuốn này. Các giới ưu tuyển quan niệm việc vận động nông dân đến mực nào và; và các nhà lãnh đạo buộc phải thích ứng đến chừng nhất định nào với các thái độ truyền thống có lợi cho việc xây dựng một phong trào quân sự và chính trị hữu hiệu?
Ngoài nhận thức tám đề tài thảo luận trí thức, ông còn cần đặt chúng vào một bối cảnh lịch sử thích đáng, và sắp đặt chúng liên tục theo một chuỗi.
Chương nhập đề và chương 1 được thiết kế đáp ứng nhu cầu thứ nhất, măc dù đầu tiên ông nhận ra cong cuộc nghiên cứu không thích hợp, khi ông đặt vấn đề trên các nền tảng như kinh tế thuộc địa Việt Nam, giai cấp xã hội, hệ thống hành chính và cảnh sát, và mối quan hệ của những điều này với nhu cầu tâm lý và tài chính khác nhau ở mẫu quốc.
Mỗi chương tiếp theo phù hợp với một nền tảng lịch sử nào đó. Với đề tài có sẳn như thế, ông hy vọng dành đủ cho người đọc bình thường và không quá nhiều cho người chuyên môn.
Về tính liên tục, cuốn sách tiệm tiến trình bày các vấn đề theo sát các mối quan tâm trí thức từ sớm đến muộn, từ tư tưởng chính trị bảo thủ đến triệt để và từ tư tưởng đến hành động. Ông tin rằng cuốn này phản ảnh luồng lịch sử của mỗi thời kỳ, mặc dù ông vẫn có cái nhìn sau cùng của riêng ông.
Mặt khác, một số tác thấy ông chưa chú ý đủ đến Đáng Cộng Sản Đông Dương và nhất là Hồ Chí Minh. Ông trả lời là có thể tìm đến những chuyên khảo, tiểu sử hay bản dịch sẵn có về đề tài này qua nhiều ngôn ngữ phương Tây.
Tuy nhiên, căn bản hơn, theo ông nghĩ, nếu chỉ tập chú vào người thắng trận, thì có nguy cơ hiểu lầm lý do người thua lại thua. Thua hay thắng đều có một tiến trình sáng tạo riêng, giờ phút lịch sử của mình.
Không đặt trong bối cảnh rộng lớn hơn hay giản lược mọi người vào các nguyên mẫu thích hợp, trừ người Cộng Sản, thì một cách khôi hài có nguy cơ hạ giá các thành tựu lịch sử của toàn đảng CSVN và Hồ Chí Minh. Ngoài ra suốt cuộc nghiên cứu của ông, ông thâm tín rằng có hai lần Đảng CSVN có thể sống sót sau khi tàn phá hoàn toàn.và rồi phất lên cuộc cách mạng, lập nên một chính quyền có thể tồn tại được. và dàn dựng lên một cuộc đấu tranh dân tộc ba mươi năm không đưọc giải thích bằng lịch sử tố chức cũng như sự xuất sác của một người.
Trong số các nhà sử học đương đại Việt Nam, một số người có xu hướng lập luận rằng người Việt Nam thành công đánh bại người Pháp trước nhất, và rồi đến người Mỹ, thì cơ bản là vì sức mạnh truyển thống, chẳng hạn tính đồng bộ tương đối về ngôn ngữ và chủng tộc, văn minh cổ và một kỷ lục hãnh diện đấu tranh với xâm lược phương Bắc.
Các nhân tố đó là chắc chắn quan trọng, như ông cố chứng minh trong cuốn sách đầu tiên của ông Tuy nhiên, kết quả tích lũy của tất cả các nghiên cứu của ông (bằng tiếng Việt, Anh và Pháp) nhấn mạnh sức mạnh của truyền thống làm giảm giá trị ý nghĩa lịch sử của nhiều biến đổi quan trọng xảy ra trong thời kỳ thuộc địa ở Việt Nam (1859-1945).
Tại sao luận đề liên tục lại quá xuyên suốt là một câu hỏi hay trong chính nó. Giả định trước như một thiên kiến, một số nhà sử học đã khằng định dễ chịu về thứ triết lý bảo thủ của chính họ về đời sống. Nhiều người khác có xu hướng lẫn lộn, vừa muốn kết án chủ nghĩa đế quốc vừa muốn xác định khách quan và chính xác là nhân tố nào giúp hay ngăn cản chính nghĩa của chủ nghĩa đế quốc hay chủ nghĩa chống đế quốc.
Nhiều nhà Mácxít Việt Nam muốn khoa lịch sử sử học luôn luôn phục vụ chính trị. Lịch s3 sử học và chính trị, cả hai đều được dùng khi làm công cụ phân tích khi để tuyên truyền.Vẫn theo ông, điều đáng chú ý, như có thể thấy về sau, là cách mà các nhà văn Mácxít Việt Nam đã nhấn mạnh đến thay đổi lịch sử, khi phân tích xã hội thực dân hay xây dựng những người cốt cán theo cách mạng. Nhưng lại nhấn mạnh đến tính liên tục lịch sử, khi cần động viên một phong trào giải phóng vẫn còn phân tán. Theo ông, chỗ nào người ta chưa theo Cách Mạng (chủ nghĩa Cộng sản), thì giờ đây phải tiến hành đấu tranh giải phóng và bắt đầu xây dựng một xã hội nông công nghiệp. Đó chính là câu hỏi ông vẫn đề cập trong phần kết luận của ông. (xi)
Những Ai Đã Đóng Góp Hình Thành Cuốn Sách
Suốt hơn tám năm, rầt nhiều người đã góp phần vào cuốn sách này. Trên hết ông muốn cám ơn Christiane Rageau thuộc Thư Viện Quốc Gia Pháp. Không có Christiane, thì không được phép khảo sát một cách có hệ thống toàn bộ sưu tập Việt Nam. Từ giai đoạn sớm nhất, năm 1972, ông Phạm Như Hồ đã tích cực giúp đỡ. Rồi về sau, nhiều người trong Ban Nhân sự phụ trách về Các thư khố Hài Ngoại Pháp [Archives d’Outre-Mer tại Paris và Aix-en-Provence] đã uyển chuyển cho phép nghiên cứu.
Các nhân viên thư viện cũng làm như thế tại Viện Sử Học Hà Nội. Nhờ khoản trợ cấp US National Endowment for Humanities (qua Chương Trình Đông Nam Á của Viên Đại Học Cornell), việc khảo sát thực địa có thể được tiến hành năm 1971-1972. Và năm 1977-1978, lại khảo sát thực địa thêm nhờ tặng khoản từ Trường Nghiên Cứu Thái Bình Dương Học thuộc Viện Đại Học Quốc Gia Úc.
Frederic Wakeman, Jr, Alexander Woodside, John Whitmore, Joseph Esherick, Jeffrey Barlow, và David Elliot lúc đầu đã tích cực suy nghĩ và phê phán về nhiều phương diện. Nhiều người góp phần trong việc biên soạn về sau và trong số họ, ông đặc biệt biết ơn David Chandler, Christian White, và Jennifer Brewster về nhiều chú thích và gợi ý tỉ mỉ của họ. Nhiều người còn có những chú giải hữu ích về nhiều tiết đặc biệt gồm có Wang Gungwu, Daniel Héméry, Anthony Reid, Gail Kelly, Alfred McCoy, Michael Stenson, Craig Reynolds, William O’ Malley, và John Spragen Jr.
Trong thàng 2/1978, ba học giả tại Viện Sử Học Việt Nam là Văn Tạo, Ngô Văn Hòa và Dương Kinh Quốc đọc bản thảo đầu tiên của cuốn sách và phê phán gay gắt. Ngoài những trường hợp đặc biệt do ông giải thích của, ông tin tưởng rằng ông đã có thể đừng vững và tiếp tục đối thoại thêm. Rồi trong năm 1978 và tháng 4/1980, GS Trần Văn Giàu có thào luận với ông về các vấn đề trí thức trùng lắp và các biến cố mà trong đó bản thân ông có dính líu. Chú thích của Trần Văn Giàu giúp ông nghiên cứu xa hơn ngoài phạm vi cuốn sách này.
Ban Quản Trị Ban Lịch Sử Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Viện Đại Học Quốc Gia Úc, tìm cách chuyển vô số những tờ viết tay của ông thành các bản đánh máy gọn gang, như Robyn Walker. Philip Robyn giúp biên soạn bản thảo cuối cùng. Bà Ái, vợ ông, liên tục chỉ dẫn nghiên cứu về đất nước của bà, còn con cái họ, Andy, Aileen giúp họ khỏi nghĩ đến quá khứ. Các người bạn bè tốt như, Đỗ Quý Tân, Chris Jenkins và Trần Khánh Tuyết, giúp nhắc nhở, và hoàn chỉnh bản viết.
Phần Chương V về “Vấn Đề Phụ Nữ” nguyên thủy xuất bản trên tờ Journal of South East Asia, cuốn 35, số 3 (5/1976) , tt.371-89, và xin phép in lại. Chương sáu là bản duyệt lại do đóng góp của chung Anthony Reid và David Marr, nhà xuất bàn, Perception of the Past in South East Asia (Heineman, 1979) và Hội Nghiên Cứu Á châu của Úc Đại Lọi cho phép in lại.
Thử Đi Đến Một Kết Luận
Dường như cách nhồi nhét quan điểm Cộng Sản tinh vi hết sức bằng cách chọn một đối tượng trong hàng ngũ nhân viên tinh báo Mỹ có tinh thần phản chiến, từng theo học và làm việc trong một trường đại học danh tiêng của Mỹ có nhiều sinh viên và học giả châu Á theo học, cộng tác hay nghiên cứu.
Chính ông là người đã viết sách từ tài liệu trong kho tư liệu Đông Dương ở Bibliothèque Nationale de Pars và ở Archives d’Outre-Mer, Fonds Indochinois d’Aix-en-Provence, Pháp. Điều đó cho người ta cảm giác là ông tìm tận gốc để trình bày các quan điểm của ông.
Tuy nhi ên, c áng về sau, thực tế cách mạng diễn ra ở Việt Nam đã làm cho nhiều quan điểm của ông thay đổi.
Qua ba tác phẩm chính ông xuất bản tại Mỹ, nhiều tác phẩm của học giả ngoại quốc tại Pháp như Duméry, Bourdarel, … và nhiều tác phẩm của nhiều tác giả ngoại quốc khác về Việt Nam xuất bản tại nhiều trường đại học ở Toronto, nhất là ở Montréal, Canada, người nghiên cứu có thể thấy quan điểm của các nhà dân tộc học hay sử học, xã hội họcViệt Nam đã tác động nhất định, nếu không muốn nói là khá mạnh, đến quan điểm nghiên cứu của nhiều tác giả nước ngoài.
Theo cách nhìn của ông chịu ảnh hưởngphần nào của nhiều giới chức Cộng Sản, ngoài nhiều vấn đề xã hội cổ truyền Việt Nam như hồn linh giáo, tam giáo cổ truyền, gia đình (thờ cúng gia tiên), … còn có truyền thống công điền công thổ. Theo cách nhìn của họ, đấy là những truyền thống cơ bản đã bị chủ nghĩa thực dân phá hoại bằng cách cấy vào xã hội việt Nam hệ thống Kirtô giáo (Công giáo và Tin Lành) với cơ cấu xã hội do ý thức hệ Kitôgiáo chi phối.
Theo cách nhìn CS, hai quan niệm dân chủ tự do và chế độ tư hữu điền địa là do yếu tố ngoại lai từ phương Tây mang lại. Phá hủy chế độ hữu đièn địa chính là phá hủy gốc rể kinh tế xã hội của Kitô giáo. Và theo họ, như thế là triệt tiêu nguồn gốc bất công xã hội do chủ nghĩa thực dân mang đến Việt Nam
Chính vì thế mà ngày nay CSVN rất mạnh tay trong việc cải tạo điền địa cũng như khép chặt những đòi hỏi dân chủ, tư do và nhân quyền, chấp nhận đi theo đướng lối bảo thủ của Trung quốc.
Trước đây, ý chí tự do dân chủ, đấu tranh chống chủ nghĩa Công Sản của Mỹ tại Việt Nam bị bẻ gẫy, một phần vì phong trào phản chiến có sự vận động của phong trào CS quốc tế với những thành phần CS của Mỳ. Khi cuộc chiến hàng ngày được chiếu trên truyền hình vào các gia đình Mỹ mỗi buổi tối, thì chính các gia đình Mỹ có con em đang chiến đấu sẽ ủng hộ mạnh mẽ việc rút chân quân đội và viên chức Mỹ khỏi Việt Nam. Họ trở thành những người phản chiến mạnh mẽ nhất, buộc chính phủ Mỹ và Quốc hội Mỹ phải hành động!
Vài tài liệu tham khảo
Ngoài kinh nghiệm suy nghĩ và cảm nhận cá nhân, đây là một số tham khảo khác:
David G. Marr - Research School of Pacific and Asian Studies.. .Feb 1, 2006.. . David G. Marr head and shoulders. I am currently working on two books. The first examines state formation in Vietnam 1945-1954,.. . rspas.anu.edu.au/people/personal/marrd_pah.php - 18k - Cached - Similar pages -
Online Resources for Study of Contemporary Viet Nam, Vietnam / David G. Marr, compiler; with the assistance of Kristine Alilunas-.. ... Postwar Vietnam: dilemmas in socialist development / David G. Marr.. . www.lib.washington.edu/southEastAsia/VNFulb.html - 76k - Cached - Similar pages -
Postwar Vietnam: dilemmas in socialist development - Google Books Result by David G. Marr, Christine Pelzer White, Joint.. . - 1988 - Social Science - 248 pages. books.google.com/books?isbn=0877271208... -Vietnam 1945: The Quest for Power, by David G Marr,.. . - 1997 - 636 pages, books.google.com - About this book - More book results » Vietnam 1945: David G. Marr 1945: the most significant year in the modern history of Vietnam. One thousand years of dynastic politics and monarchist ideology came to an end. www.ucpress.edu/books/pages/5991.php - 24k - Cached - Similar pages -
David G. Marr: Vietnam 1945. The Quest for Power, real building blocks of history in the making, in Vietnam as in the rest of the world. David G. Marr: Vietnam 1945. The Quest for Power.. . www.springerlink.com/index/H51145681N14L230.pdf - Similar pages - by A Rothacher - 2006
Vietnam 1945: the quest for power - Google Books Result by David G. Marr, American Council of Learned.. . - 1997 - History - 602 pages, 1945: the most significant year in the modern history of Vietnam. books.google.com/books?isbn=0520212282... -
Independence of [i.e. or] death: Vietnam 1945 / David G. Marr.. . Available in the National Library of Australia collection. Author: Marr, David G; Format: Book; 25 p.; 30 cm. catalogue.nla.gov.au/Record/161160?lookfor=&offset=&max=47 - 22k - Cached - Similar pages -
Vietnam 1945: The Quest for Power, David Marr - eBay (item.. . eBay: Find Vietnam 1945: The Quest for Power, David Marr in the Books, Nonfiction Books category on eBay. cgi.ebay.com/Vietnam-1945:-The-Quest-for-Power,-David-Marr_W0QQitemZ390050245528QQcmdZViewItemQ... - 113k - Cached - Similar pages -
David Marr - Wikipedia, the free encyclopedia, Nov 25, 2008.. . Jump to: navigation, search. David Marr may be:.. . David G. Marr, American historian known for his work on Vietnam... . en.wikipedia.org/wiki/David_Marr - 17k - Cached - Similar pages -
The Anti-Colonial Movement in Vietnam, Ngo Van, Vietnam 1920-1945, Revolution et contre-revolution sous la domination coloniale, Paris, L'insomniaqe, 1995, 444 pp. return. ** David G. Marr.. . www.wpunj.edu/~newpol/issue23/goldne23.htm - 27k - Cached - Similar pages - by L Goldner - Related articles - All 2 versions [PDF]
The Anti-Colonial Movement in Vietnam, File Format: PDF/Adobe Acrobat - View as HTML, David Marr, Vietnam 1945. While it would be quite unfair to criticize. Marr for not being a Vietnamese revolutionary, it is certainly remarkable.. . www.tusachnghiencuu.org/essay/TSNC_AntiColonial_Movement_VN.pdf - Similar pages - by L Goldner - Related articles - All 2 versions,
Book Review: Temporary Allies: The OSS and Ho Chi Minh: The OSS.. . She provides more detailed coverage of these secret operations than did David Marr in his more broadly focused history of Vietnam in 1945, [2] and the book.. . www.politicalreviewnet.com/polrev/reviews/DIPH/R_0145_2096_325_1007621.asp - 16k - Cached - Similar pages -
HISTORY 319—THE VIETNAM WARS
File Format: PDF/Adobe Acrobat - View as HTML
*David G. Marr, "Vietnam Strives to Catch Up," Asian Update (1995), pp. 4-.. .. Marr, David G. Vietnam 1945: The Quest for Power (Berkeley: University of.. .
history.wisc.edu/course/course_descriptions/archive/fall2006_07/history319_fall2006.pdf - Similar pages -
The OSS and Ho Chi Minh
David G. Marr, author of Vietnam 1945: The Quest for Power. “Should become the point of departure for understanding the ultimately tragic American role in.. .
www.kansaspress.ku.edu/baross.html - 9k - Cached - Similar pages -
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945
TTCN - + Động cơ nào đã thúc đẩy anh viết cuốn sách về Cách mạng Tháng Tám 1945 nàysau khi đã cho ra đời hai cuốn khác về cách mạng VN?
vietbao.vn/Xa-hoi/TS-David-Marr-va-cuon-sach-Viet-Nam-1945/40095521/157/ - 50k - Cached - Similar pages -
TS David Marr va cuon sach Viet Nam 1945
Ban co the doc ban tieng Viet co dau cua bai viet TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945 bang cach nhan chuot vao duong dan tren... .
vietbao.vn/vi/Xa-hoi/TS-David-Marr-va-cuon-sach-Viet-Nam-1945/40095521/157/ - 18k - Cached - Similar pages -
QuanPHP.net NEWS TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945
Quanphp.net diễn đàn PHP cho các newbie. Cung cấp giải pháp lấy tin tự động. Ngoài ra bạn cũng có thể download nhiều ebook hay, hoàn toàn trực tiếp.
quanphp.net/news/11/23/395521/ - 45k - Cached - Similar pages -
QuanPHP.net SOFTWARE
Chính trị - Xã hội. TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945.. . TTCN - * Động cơ nào đã thúc đẩy anh viết cuốn sách về Cách mạng Tháng Tám 1945 nàysau khi.. .
quanphp.net/software/news.php?t=soft&item=1&c=3&a=95521 - 28k - Cached - Similar pages -
PrintView
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945.. . TTCN - * Động cơ nào đã thúc đẩy anh viết cuốn sách về Cách mạng Tháng Tám 1945 nàysau khi đã cho ra đời hai.. .
www.tuoitre.com.vn/Tianyon/PrintView.aspx?ArticleID=95521&ChannelID=3 - 11k - Cached - Similar pages -
Tiền Phong Online
Năm 1996, cuốn Việt Nam 1945 - Sự tìm kiếm quyền lực của GS... . những cuốn sách về Việt Nam cùng nhiều bài báo lên án cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam của.. . Không chỉ giảng dạy và nghiên cứu về Việt Nam, TS David Marr còn là vị giáo sư.. .
www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=159225&ChannelID=6 - 51k - Cached - Similar pages -
Người suốt đời gắn bó với Việt Nam - Báo Việt Nam
26 Tháng Tư 2009.. . Năm 1996, cuốn Việt Nam 1945 - Sự tìm kiếm quyền lực của GS... . Không chỉ giảng dạy và nghiên cứu về Việt Nam, TS David Marr còn là vị giáo.. .
www.baovietnam.vn/van-hoa/173245/23/Nguoi-suot-doi-gan-bo-voi-Viet-Nam - 51k - Cached - Similar pages -
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Việt Nam
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945 - (29/08). Cuốn tiểu sử gây bất ngờ ở Pháp - (27/08). Cây bút 21 tuổi lật đổ tác giả của “Harry Potter” - (26/08).. .
www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=58&rootId=4&newsid=1654 - 66k - Cached - Similar pages -
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945
File Format: WAP WML - View as HTML
TS David Marr va cuon sach Viet Nam 1945. TTCN - Cuốn sách trình bày bối cảnh và diễn tiến cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, vào lúc lực lượng Việt Minh cướp.. .
wap.vietbao.vn/Xa-hoi/TS-David-Marr-va-cuon-sach-Viet-Nam-1945/40095521/157/ - 12k - Similar pages -
TS David Marr va cuon sach Viet Nam 1945
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945. Thứ bảy, 27 Tháng tám 2005, 16:15 GMT+7. Trang 1 / 4. //. TS David Marr va cuon sach Viet Nam 1945.. .
news.minternet.com.vn/Xa-hoi/TS-David-Marr-va-cuon-sach-Viet-Nam-1945/40095521/157/ - 7k - Cached - Similar pages -
VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945: NỘI.. .
File Format: PDF/Adobe Acrobat - View as HTML
TÁM NĂM 1945: NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP. TS. Đặng Thị Vân Chi.. ... David Marr thì sau cuốn Nữ học luân lý tập đọc của Phan Đình Giáp năm 1918, có.. ... bút danh Nguyễn Thị Kim Anh, Kim Anh, bà đã viết sách Vấn đề phụ nữ và nhiều bài.. .
www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB2/chi.pdf - Similar pages -
Tiền Phong Online
Năm 1962, chàng trai David Marr lần đầu tiên tới Việt Nam sau khi theo học khóa học.. . Tiến sĩ David G. Marr là tác giả của nhiều công trình xuất sắc về Việt Nam,.. . Nhiều người Việt tại Séc chuyển sang kinh doanh thực phẩm - (12/04).. .
www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=159225&ChannelID=6 - 51k - Cached - Similar pages -
VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945: NỘI.. .
File Format: PDF/Adobe Acrobat - View as HTML
Trước hết đó là vấn đề vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội... .... Marr David G (1995), Vietnamese tradition on Trial.1920-1945, University of.. .
www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB2/chi.pdf - Similar pages -
Marr, David G. - US$56.00
VIETNAMESE TRADITION ON TRIAL 1920-1945
(Bekerley, 1981)
479 pp., 160 x 235 mm
Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945: David G. Marr
Despite the historical importance of the Vietnam War, we know very little about what the Vietnamese people thought and felt prior to the conflict.
www.ucpress.edu/books/pages/1585.php - 23k - Cached - Similar pages -
Vietnam 1945: the quest for power - Google Books Result
by David G. Marr, American Council of Learned.. . - 1997 - History - 602 pages
1945: the most significant year in the modern history of Vietnam.
books.google.com/books?isbn=0520212282... -
David G. Marr: Vietnam 1945. The Quest for Power
real building blocks of history in the making, in Vietnam as in the rest of the world. David G. Marr: Vietnam 1945. The Quest for Power.. .
www.springerlink.com/index/H51145681N14L230.pdf - Similar pages -
by A Rothacher – 2006
David Marr - Wikivietlit
David Marr is an American historian of modern Viet Nam who has made his academic career in Australia. The footnotes to his three political histories of.. .
www.vietnamlit.org/wiki/index.php?title=David_Marr - 14k - Cached - Similar pages -
Vietnamese Anticolonialism, 1885-1925, (University of California, 1971)
Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945, (University of California, 1981)
Vietnam. World Bibliographical Series, vol.147 (Clio, 1992)
Vietnam 1945: The Quest for Power, (University of California, 1995)
Research School of Pacific and Asian Studies (RSPAS)
http://rspas.anu.edu.au/people/personal/marrd_pah.php
Oakland, Bắt đầu nghiên cứu Ngày 16/2/2007.5
Oakland, Kết thúc Wed, May 20, 2009
Của Sử Gia Ngoại Quốc Về Lịch Sử Việt Nam:
David Marr Với Lịch Sử Việt Nam
Chú thích: Tôi có cơ hội được tiếp xúc với GS David Marr.
Lần thứ nhất, khi tôi l àm thông dịch cho cuộc hội thảo của ông với một nhóm các nhà sử học thuộc Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, tham dự hội nghị khoa học về “Áp Dụng Các Quan Niệm và Phương Pháp Khoa Học Xã Hội Vào Nghiên Cứu Các Tác Ðộng Về Thay Ðổi Kinh Tế Ðối Với Xã Hội Việt Nam” , tổ chức tại Sàigòn ngày 29/7 – 10/8/1996.
Khi ông nêu vấn đề nghiên cứu sử học phải khách quan, trung thực và tự do, và khi ông hỏi các nhà nghiên cứu sử học có được tự do xử dụng các tài liệu và bàn luận cùng suy nghĩ tự do không, thì tôi trả lời, theo cảm nhận của một số người tham dự, trong đó có tôi,là chúng tôi không có tự do kiều đó, thì từ ngay trong phiên họp hôm sau, tôi không được tiếp tục công việc giao phó cho tôi và không được tiếp xúc với GS David Marr nữa.
Lần thứ hai, khi có học bổng của trường đại học Úc và được chấp thuận làm luận án tiền sĩ sử học cụ thể tại School of Arts and Historical Sciences, Wollongong University, cách 70 miles Nam Sydney, thuộc Tiểu bang New South Wales. Từ Trường Wollongong, qua GS Li Tana, tôi được GS David Marr mời lên làm việc dưới sự giúp đỡ của chính giáo sư tại Thư Viện Trường Đại Học Quốc Gia Úc ở thủ đô Canberra. Nhưng tôi chỉ được điện thoại với Giáo sư, vì mấy ngày sau, tôi bỏ chuyến đi Camberra, trở về Việt Nam làm thực địa, rồi vì nhiều trở ngại phức tạp, tôi không trở lại Úc sau thời hạn một năm trú Việt Nam.
Giáo Sư David Marr, Một Con Người Phức Tạp Khó Hiểu
1. David G. Marr là giáo sư của Trường Nghiên Cứu Thái Bình Dương Học, thuộc Viện Đại Học Quốc Gia Úc (National University of Australia in Canberra). Ông còn là tác giả của hai tác phẩm nghiên cứu chuyên về lịch sử phong trào Cộng Sản tại Việt Nam và một số tác phẩm viết chung với các tác giả khác. Ngoài tác phẩm nói trên còn có hai tác phẩm có ý nghĩa:
Vietnamese anticolonialism 1885-1925, California 1971;
Vietnam: 1945, A Quest for Power, California 1995.
Sau khi xuất bản ông đã gặp nhiều giới chức Việt Nam và thảo luận với họ và phổ biến khá rộng rãi tại Việt Nam những tác phẩm này và nhiều tác phẩm viết chung với một số tác giả khác. Tôi là một trong những người nhận được cả ba tác phẩm này của ông với tính cách sử gia kiêm thông dịch viên Anh ngữ, phải làm việc khi đó tại Ban Sử Học thuộc Viện Khoa Học Xã Hội Tại Tp HCM. Viện này trước kia thuộc Ủy Ban Quốc Gia về Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn. Cho đến trước cuối năm 1999, thì Viện này gồm các Ban: Triết Học, Văn Học, Xã Hội Học, Kinh Tế Học, Sử Học, Tôn giáo, Khảo Cổ. Viện này trực thuộc Viện Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Quốc Gia có trụ sở ở phố Trần Xuân Soạn,Tthủ đô Hà Nội
2. Là môt sĩ quan tình báo làm việc trong Một Đơn Vị Hải Quân Hoa Kỳ tại Việt Nam năm 1962-1963, ông dần dần bị lôi cuốn phải chú ý đến điều ông gọi là khả năng của Mặt Trận Giải Phóng Dân Tộc (đầy đủ hơn là Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam), trong lúc ông tiến hành những cuộc hành quân quân sự và chính trị phức tạp giữa một số điều kiện khó khăn nhất thấy rõ. Du kích Cộng Sản trong Mặt Trận này hoạt động rải rắc ở cả trăm vị trí khác nhau, lại bị liên quân đối phương Việt Mỹ săn đuổi liên tục từ nhiều phía: trên không, dưới biển và trên mặt đất. Lâm vào hoàn cảnh xem ra cực kỳ nghiệt ngã, tổ chức MTGP vẫn ngoan cường bền bỉ, tìm mọi cách để tồn tại, và khỏi bị tan vở thành từng mảnh. Hơn nữa, rõ ràng là vẫn theo ông, MTGP đã dần dần trở thành trực tiếp thách thức và kết cuộc có thể thắng thế chế độ Việt Nam Cộng Hòa được Mỹ hậu thuẫn, lúc đó có trụ sở tại Sàigòn.
Từ Công Tác Tình Báo Chống Nổi Dậy Đến Thiện Cảm Với Mặt Trân Giải Phóng
Ông chú ý đến một mẩu tin tình báo cho biết nhiều chi tiết về tổ chức này. MTGP có hệ thống liên lạc cực kỳ thô sơ, nhưng ngay cả các đơn vị thấp nhất trong tổ chức đều thường hiểu tổng quát là phải cố gắng cùng hợp đồng hành động. Cũng có lúc toàn thế các lãnh tụ MTGP tại một làng hay một huyện cụ thể nào đó bị giết chết, bị bắt, hay bị buộc phải chạy trốn sang khu vực khác, các hoạt động “chống chính phủ” VNCH vẫn không bị hoàn toàn ngưng hẳn.
Quả thực, theo nhận định của ông, sau một vài tháng đến một năm, hoạt động khỏi nghĩa như thế có vẻ được củng cố lại. Các liên lạc với những cấp cao hơn của MTGP được tái lập, khiến bộ máy liên hợp Mỹ-Sàigòn lâm vào tình trạng tối tệ hơn trước.
Có những lần khác ông để ý thấy rằng hai thủ lãnh đơn vị MTGP ở cách xa nhau nhiều dậm, và đối phó với những tình huống mới giống nhau. Các đơn vị này không thề chờ chỉ đạo từ cấp trên, nhưng có xu hướng phản ứng khác nhau. Họ có thể không luôn chọn đúng, nhưng rõ ràng họ có cùng một cách nhìn, khi tiếp cận thực tế, ngay lúc đầu không lệ thuộc vào hệ cấp tổ chức. Trong số nhiều chuyện khác, chuyện này cho thấy các chuyên gia chống nổi dậy nào đánh MTGP theo chiến thuật “đốm da beo” , nghĩa là cô lập các khu vực và cố khai thác các mâu thuẫn trong hàng ngũ đối phương để tiêu diệt đối phương. MTGP thế nào cũng mất mát, nhưng không vì chính sách của lực lượng Sàigòn Mỹ muốn chia họ để trị.
Nói tắt lại, ông bắt đầu ngờ rằng các thành viên MTGP có nhất trí về ý thức hệ, khiến cán bộ địa phương có thể hoạt động nhiều tuần hay nhiểu tháng không theo mệnh lệnh đặc biệt từ cấp cao hơn khác. Hơn nữa khi các lực lượng Sàigòn Mỹ hành quân loại trừ các lãnh tụ địa phương, các người theo thường vẫn còn đủ hoà hợp để đổi mới lại phong trào trong thời gian ngắn.
Chuyển Hướng Do Tuyên Truyền Cộng Sản:
Ông từ giã Quân Đoàn Hải Quân năm 1964, nhưng vẫn quan tâm đến vấn đề ý thức hệ này. Làm sao tiến hành được? Ông loại bỏ khoa học chính trị như một phương pháp luận thích hợp trong năm bắt đầu theo học tại Viện Đại Học Berkeley, California. Ông mường tượng như ông có thể vào trong một làng Việt Nam và nhiều lần tiến hành khảo sát chính xác khác nhau. Và ông không muốn liên lụy đến việc phỏng vấn các tù nhân. Ông cố phân tích nội dung, theo dõi các truyền đơn, bản tóm tắt, và các tờ báo MTGP hay Bắc Việt Nam đang có. Nhưng chắc chắn kỹ thuật còn nông cạn và còn mù mờ về nguồn gốc nhiều vấn đề chủ chốt. Năm 1965, ông phỏng vấn nhiều nhà trí thức thành thị Nam Việt Nam, nhưng ông ngạc nhiên khám phá thấy rằng họ không biết nhiều về chủ nghĩa chống thực dân Việt Nam hiện đại hay tình hình phát triển của chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam.
Theo ông phán đoán, ông bỏ lịch sử như một lựa chọn thay thế. Không có gì phải vội trong cuộc tìm kiếm này, bởi vì sau năm 1966, ông không còn nghĩ về người cộng sản như những kẻ thù ông lùa khỏi hầm hố hay phải đánh thắng nữa. Quả thế trong khi tiến hành nghiên cứu cho chương trình Tiến Sĩ tại Nam Việt Nam năm 1967, ông thâm tín rằng những người cộng sản sắp sửa chiến thắng, chủ yếu vỉ họ thừa kế một truyền thống dân tộc và chống thực dân mạnh.
Tuyên Truyền Chủ Nghĩa Cộng Sản Việt Nam Bằng Tiếng Anh Cho Giới Học Giả Ngoại Quốc ở Nước Ngoài
Năm 1971, ông xuất bản cuốn Chủ Nghĩa Chống thực dân Việt Nam, 1885-1925 (Ấn Quán Viện Đại Học California). Vào lúc này, thay vì viết một chuỗi những điều có ý nghĩa, ông tập trung vào kiến thức ông đã thâu thái nhờ các người khác có cùng chí hướng. Như thế ông hy vọng thuyết phục các người bạn Mỹ tin rằng các hành động của Mỹ ở Đông Nam Á vừa tai hại vừa bất nhân.
Nhắm mục đích này, ông và các đồng chí chủ định thành lập Trung Tâm Tài Nguyên Đông Dương. Mặc dù họ không hề hy vọng cạnh tranh với bộ máy thông tin to lớn của ngành Hành Pháp Mỹ, cố gắng của họ có lúc không phải là không thành công. Đại sứ Mỹ tại Sàigòn thậm chí còn dành cho TTTNĐD tín dụng hậu thuẫn để “mất” Việt Nam. Thực ra cứ thẳng thắn, theo ông, lịch sử nên ghi nhận rằng vào năm 1975 Bộ Đội Nhân Dân Việt Nam đó đã giải quyết vấn đề chiến trường Việt Nam. Bộ Đội này nay chiếm được cà hệ thống thông tin tình báo và chỉ huy phức tạp.
Kho Tư Liệu Dồi Dào Về Đông Dương Tại Pháp
Theo nhận định của ông, đến Viện Đại Học Quốc Gia Úc năm 1975, ban đầu ông định nghiên cứu và viết một cuốn thứ hai chống chủ nghĩa thực dân. Tuy nhiên ý tưởng đó đã thay đổi, khi ông khám phá ra rằng các nguồn tài nguyên rất phong phú và đa dạng cho giai đoạn 1920-1945. Theo ông, hầu hết 10.000 nhan đề bằng tiếng Việt đã được ký thác chỉ riêng trong Thư Viện Quốc Gia (Paris) . Hằng trăm sưu tập tiếng Việt và Pháp tại Versailles và có thể đặt mua bằng vi phim. Ít nhất 80 cá nhân sinh viên đã xuất bản luận án cao học của họ về các hoạt động văn hóa, quân sự và chính trị cho đến cuộc cách mạng tháng Tám 1945. Các Văn Khố Hải Ngoại (Paris và Aix-en-Provence) chứa một số xuất bản phẩm lậu và nhiều tác phẩm khác đã được các tờ báo trí thức tại Hà Nội in lại. Mặc dù rõ ràng là ông không thể đọc hết các tư liệu này, ông cảm thấy rằng không thể gạt bỏ cuốn nào trước là không thích hợp.
“Bản thân tôi đặt vấn đề là phải chăng CSVN đã thay thề, thêm bớt nhiều tài liệu trong kho tư liệu này nhằm mục đích đánh lạc hướng nghiên cứu qua nhiều thủ thuật tinh vi? Tôi đặt vấn đề như thế dựa vào kinh nghiệm làm việc với nhiều đơn vị CSVN nên có kinh nghiệm cụ thể về những mánh khóe tình báo văn hóa hay được xử dụng mà người có óc quan sát tinh vi mới có thể nhận thấy”.
Rõ ràng nhất là từ các nguồn tài nguyên ban đầu này, nhiều lần giới trí thức thí nghiệm, nhiệt tình suy nghĩ, thông tin cho nhau. Họ tỏ ra thất vọng ê chề, và phải đánh giá lại nội dung do tư liệu này chứa đựng, dù đau đớn. Nơi hàng ngũ những người từng quen biết với các học giả sinh viên nghiên cứu trong thập kỷ về sau tại Việt Nam, đã có nhiều ý kiến bất đồng. Nhiều học giả vẫn ước ao phác họa nên những luận đề khách quan giữa Những Người Thực Dân Và Người Chống Thực Dân, Quốc Gia Và Cộng Sản, Truyền Thống Và Hiện Đại. Trong lúc đó dường như chính ông thấy có nhiều thách thức hơn, nhưng có kết quả hơn là chỉ cố chuyển đạt môi trường trí thức chung này. Ông tò mò muớn biết nhiều hơn và cố tập trung thi hành sau khi đã thực sự thảo luận ráo riết.
Truyền Thống Việt Nam Bị Thách Thức, 1920-1945
(David G. Marr: Vietnamese Tradition On Trial, 1920-1945. 1981, 468 pages, First paperback printing 1984. sbn=0520050819.)
Cuốn sách của ông cuối cùng chủ yếu gồm tám chương đề tài, nhưng không chương nào được quyết định trước khi ông bắt đầu truy tìm các nguồn tài liệu đầu tay. Theo ông tìm hiểu chính thế hệ lớp học giả trước, ông thấy rằng thế hệ các nhà trí thức này vẫn còn chú ý đến quan hệ giữa Đạo lý và Chính trị, đến ý nghĩa của quá khứ, và những vấn đề hài hòa xã hội và đấu tranh xã hội.
Giới Thiệu Bố Cục Sơ Lược Của Cuốn sách
List of Abbreviation Liệt Kê Các Chữ Viết Tắt
Preface Lời Tựa
Introduction Giới Thiệu
1. The Colonial Setting Khung Cảnh Thực Dân 15
2. Morality Instruction Giáo Dục Đạo Đức 54
3. Ethics and Politics Đạo lý và Chính Trị 101
4. Language and Literature Ngôn Ngữ và Văn Chương 136
5. The Question of Women Vấn Đề Người Phụ Nữ 190
6. Perception of the Past Nắm Bắt Quá Khứ 252
7. Harmony and Struggle Hài Hòa và Đấu Tranh 288
8. Knowledge Power Sức Mạnh Tri Thức 327
9. Learning from Experience Bài Học Kinh Nghiệm 368
10. Conclusion Kết Luận 413
Glossary Từ Vựng 421
Selected bibliography Thư Mục Chọn Lựa 429
Index Chỉ Dẫn 453
Ông linh cảm rằng vấn đề là lý thuyết quan hệ thế nào với thực hành và ngược lại. Đấy là vấn đề chọn lựa quyết liệt cho những nhà trí thức nào do hoàn cảnh mà trở nên thành phần tham gia các phong trào chính trị có tổ chức. Mặt khác, ông chưa tiếp xúc được nhiều văn bản và đề mục dồi dào về giáo dục đạo đức. Và ông cũng không tưởng tượng được tầm mức bàn luận rộng rãi về việc cải cách ngôn ngữ.Và trong cuộc bàn luận sôi nổi về vai trò đang thay đổi của người đàn bà Việt Nam, thì ông hoàn toàn không hề được chuẩn bị.
Theo ông, ít nhất có ba đề tài khác nữa được xem là có ý nghĩa, nhưng không may không thể mô tả hay phân tích tỉ mỉ trong cuốn này.
1). Các chuyện giả tưởng bình dân có tác dụng lớn tại Việt Nam trong giai đoạn này. Tuy nhiên sau khi đọc hằng chục cuốn tiểu thuyết và các truyện ngắn trong hằng ngàn cuốn có sẵn, ông kết luận rằng nghiên cứu truyện giả tưởng có nhiều phức tạp về mặt phương pháp luận mà ông không đượcchuẩn bị chu đào.
2). Về tôn giáo củng có thể nói như vậy và những tác phẩm viết về tôn giáo, ngoại trừ vấn đề phương pháp luận ở đây, còn nhiều vấn đề về thuật ngữ quá chuyên môn.
3). Cuối cùng có một vấn đề quan trọng về văn hóa bình dân Việt Nam, vừa từ quan điểm của các nhà văn thời ký 1920-1945 vừa như được phản ảnh trong văn chương truyền khẩu còn sống còn.
Sau một chút do dự, ông chọn chuyển đề tài này sang cuốn thứ ba, dự định.bàn về các thái độ nông dân Việt Nam, các chiến dịch động viên quần chúng của Việt Minh, và cuộc thực hiện chiến tranh nhan dân sau năm 1945.
Ông hy vọng rằng cuốn sách này sẽ có các trả lời cho hai câu hỏi vẫn còn nấn ná cho đến khi gần xong cuốn này. Các giới ưu tuyển quan niệm việc vận động nông dân đến mực nào và; và các nhà lãnh đạo buộc phải thích ứng đến chừng nhất định nào với các thái độ truyền thống có lợi cho việc xây dựng một phong trào quân sự và chính trị hữu hiệu?
Ngoài nhận thức tám đề tài thảo luận trí thức, ông còn cần đặt chúng vào một bối cảnh lịch sử thích đáng, và sắp đặt chúng liên tục theo một chuỗi.
Chương nhập đề và chương 1 được thiết kế đáp ứng nhu cầu thứ nhất, măc dù đầu tiên ông nhận ra cong cuộc nghiên cứu không thích hợp, khi ông đặt vấn đề trên các nền tảng như kinh tế thuộc địa Việt Nam, giai cấp xã hội, hệ thống hành chính và cảnh sát, và mối quan hệ của những điều này với nhu cầu tâm lý và tài chính khác nhau ở mẫu quốc.
Mỗi chương tiếp theo phù hợp với một nền tảng lịch sử nào đó. Với đề tài có sẳn như thế, ông hy vọng dành đủ cho người đọc bình thường và không quá nhiều cho người chuyên môn.
Về tính liên tục, cuốn sách tiệm tiến trình bày các vấn đề theo sát các mối quan tâm trí thức từ sớm đến muộn, từ tư tưởng chính trị bảo thủ đến triệt để và từ tư tưởng đến hành động. Ông tin rằng cuốn này phản ảnh luồng lịch sử của mỗi thời kỳ, mặc dù ông vẫn có cái nhìn sau cùng của riêng ông.
Mặt khác, một số tác thấy ông chưa chú ý đủ đến Đáng Cộng Sản Đông Dương và nhất là Hồ Chí Minh. Ông trả lời là có thể tìm đến những chuyên khảo, tiểu sử hay bản dịch sẵn có về đề tài này qua nhiều ngôn ngữ phương Tây.
Tuy nhiên, căn bản hơn, theo ông nghĩ, nếu chỉ tập chú vào người thắng trận, thì có nguy cơ hiểu lầm lý do người thua lại thua. Thua hay thắng đều có một tiến trình sáng tạo riêng, giờ phút lịch sử của mình.
Không đặt trong bối cảnh rộng lớn hơn hay giản lược mọi người vào các nguyên mẫu thích hợp, trừ người Cộng Sản, thì một cách khôi hài có nguy cơ hạ giá các thành tựu lịch sử của toàn đảng CSVN và Hồ Chí Minh. Ngoài ra suốt cuộc nghiên cứu của ông, ông thâm tín rằng có hai lần Đảng CSVN có thể sống sót sau khi tàn phá hoàn toàn.và rồi phất lên cuộc cách mạng, lập nên một chính quyền có thể tồn tại được. và dàn dựng lên một cuộc đấu tranh dân tộc ba mươi năm không đưọc giải thích bằng lịch sử tố chức cũng như sự xuất sác của một người.
Trong số các nhà sử học đương đại Việt Nam, một số người có xu hướng lập luận rằng người Việt Nam thành công đánh bại người Pháp trước nhất, và rồi đến người Mỹ, thì cơ bản là vì sức mạnh truyển thống, chẳng hạn tính đồng bộ tương đối về ngôn ngữ và chủng tộc, văn minh cổ và một kỷ lục hãnh diện đấu tranh với xâm lược phương Bắc.
Các nhân tố đó là chắc chắn quan trọng, như ông cố chứng minh trong cuốn sách đầu tiên của ông Tuy nhiên, kết quả tích lũy của tất cả các nghiên cứu của ông (bằng tiếng Việt, Anh và Pháp) nhấn mạnh sức mạnh của truyền thống làm giảm giá trị ý nghĩa lịch sử của nhiều biến đổi quan trọng xảy ra trong thời kỳ thuộc địa ở Việt Nam (1859-1945).
Tại sao luận đề liên tục lại quá xuyên suốt là một câu hỏi hay trong chính nó. Giả định trước như một thiên kiến, một số nhà sử học đã khằng định dễ chịu về thứ triết lý bảo thủ của chính họ về đời sống. Nhiều người khác có xu hướng lẫn lộn, vừa muốn kết án chủ nghĩa đế quốc vừa muốn xác định khách quan và chính xác là nhân tố nào giúp hay ngăn cản chính nghĩa của chủ nghĩa đế quốc hay chủ nghĩa chống đế quốc.
Nhiều nhà Mácxít Việt Nam muốn khoa lịch sử sử học luôn luôn phục vụ chính trị. Lịch s3 sử học và chính trị, cả hai đều được dùng khi làm công cụ phân tích khi để tuyên truyền.Vẫn theo ông, điều đáng chú ý, như có thể thấy về sau, là cách mà các nhà văn Mácxít Việt Nam đã nhấn mạnh đến thay đổi lịch sử, khi phân tích xã hội thực dân hay xây dựng những người cốt cán theo cách mạng. Nhưng lại nhấn mạnh đến tính liên tục lịch sử, khi cần động viên một phong trào giải phóng vẫn còn phân tán. Theo ông, chỗ nào người ta chưa theo Cách Mạng (chủ nghĩa Cộng sản), thì giờ đây phải tiến hành đấu tranh giải phóng và bắt đầu xây dựng một xã hội nông công nghiệp. Đó chính là câu hỏi ông vẫn đề cập trong phần kết luận của ông. (xi)
Những Ai Đã Đóng Góp Hình Thành Cuốn Sách
Suốt hơn tám năm, rầt nhiều người đã góp phần vào cuốn sách này. Trên hết ông muốn cám ơn Christiane Rageau thuộc Thư Viện Quốc Gia Pháp. Không có Christiane, thì không được phép khảo sát một cách có hệ thống toàn bộ sưu tập Việt Nam. Từ giai đoạn sớm nhất, năm 1972, ông Phạm Như Hồ đã tích cực giúp đỡ. Rồi về sau, nhiều người trong Ban Nhân sự phụ trách về Các thư khố Hài Ngoại Pháp [Archives d’Outre-Mer tại Paris và Aix-en-Provence] đã uyển chuyển cho phép nghiên cứu.
Các nhân viên thư viện cũng làm như thế tại Viện Sử Học Hà Nội. Nhờ khoản trợ cấp US National Endowment for Humanities (qua Chương Trình Đông Nam Á của Viên Đại Học Cornell), việc khảo sát thực địa có thể được tiến hành năm 1971-1972. Và năm 1977-1978, lại khảo sát thực địa thêm nhờ tặng khoản từ Trường Nghiên Cứu Thái Bình Dương Học thuộc Viện Đại Học Quốc Gia Úc.
Frederic Wakeman, Jr, Alexander Woodside, John Whitmore, Joseph Esherick, Jeffrey Barlow, và David Elliot lúc đầu đã tích cực suy nghĩ và phê phán về nhiều phương diện. Nhiều người góp phần trong việc biên soạn về sau và trong số họ, ông đặc biệt biết ơn David Chandler, Christian White, và Jennifer Brewster về nhiều chú thích và gợi ý tỉ mỉ của họ. Nhiều người còn có những chú giải hữu ích về nhiều tiết đặc biệt gồm có Wang Gungwu, Daniel Héméry, Anthony Reid, Gail Kelly, Alfred McCoy, Michael Stenson, Craig Reynolds, William O’ Malley, và John Spragen Jr.
Trong thàng 2/1978, ba học giả tại Viện Sử Học Việt Nam là Văn Tạo, Ngô Văn Hòa và Dương Kinh Quốc đọc bản thảo đầu tiên của cuốn sách và phê phán gay gắt. Ngoài những trường hợp đặc biệt do ông giải thích của, ông tin tưởng rằng ông đã có thể đừng vững và tiếp tục đối thoại thêm. Rồi trong năm 1978 và tháng 4/1980, GS Trần Văn Giàu có thào luận với ông về các vấn đề trí thức trùng lắp và các biến cố mà trong đó bản thân ông có dính líu. Chú thích của Trần Văn Giàu giúp ông nghiên cứu xa hơn ngoài phạm vi cuốn sách này.
Ban Quản Trị Ban Lịch Sử Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Viện Đại Học Quốc Gia Úc, tìm cách chuyển vô số những tờ viết tay của ông thành các bản đánh máy gọn gang, như Robyn Walker. Philip Robyn giúp biên soạn bản thảo cuối cùng. Bà Ái, vợ ông, liên tục chỉ dẫn nghiên cứu về đất nước của bà, còn con cái họ, Andy, Aileen giúp họ khỏi nghĩ đến quá khứ. Các người bạn bè tốt như, Đỗ Quý Tân, Chris Jenkins và Trần Khánh Tuyết, giúp nhắc nhở, và hoàn chỉnh bản viết.
Phần Chương V về “Vấn Đề Phụ Nữ” nguyên thủy xuất bản trên tờ Journal of South East Asia, cuốn 35, số 3 (5/1976) , tt.371-89, và xin phép in lại. Chương sáu là bản duyệt lại do đóng góp của chung Anthony Reid và David Marr, nhà xuất bàn, Perception of the Past in South East Asia (Heineman, 1979) và Hội Nghiên Cứu Á châu của Úc Đại Lọi cho phép in lại.
Thử Đi Đến Một Kết Luận
Dường như cách nhồi nhét quan điểm Cộng Sản tinh vi hết sức bằng cách chọn một đối tượng trong hàng ngũ nhân viên tinh báo Mỹ có tinh thần phản chiến, từng theo học và làm việc trong một trường đại học danh tiêng của Mỹ có nhiều sinh viên và học giả châu Á theo học, cộng tác hay nghiên cứu.
Chính ông là người đã viết sách từ tài liệu trong kho tư liệu Đông Dương ở Bibliothèque Nationale de Pars và ở Archives d’Outre-Mer, Fonds Indochinois d’Aix-en-Provence, Pháp. Điều đó cho người ta cảm giác là ông tìm tận gốc để trình bày các quan điểm của ông.
Tuy nhi ên, c áng về sau, thực tế cách mạng diễn ra ở Việt Nam đã làm cho nhiều quan điểm của ông thay đổi.
Qua ba tác phẩm chính ông xuất bản tại Mỹ, nhiều tác phẩm của học giả ngoại quốc tại Pháp như Duméry, Bourdarel, … và nhiều tác phẩm của nhiều tác giả ngoại quốc khác về Việt Nam xuất bản tại nhiều trường đại học ở Toronto, nhất là ở Montréal, Canada, người nghiên cứu có thể thấy quan điểm của các nhà dân tộc học hay sử học, xã hội họcViệt Nam đã tác động nhất định, nếu không muốn nói là khá mạnh, đến quan điểm nghiên cứu của nhiều tác giả nước ngoài.
Theo cách nhìn của ông chịu ảnh hưởngphần nào của nhiều giới chức Cộng Sản, ngoài nhiều vấn đề xã hội cổ truyền Việt Nam như hồn linh giáo, tam giáo cổ truyền, gia đình (thờ cúng gia tiên), … còn có truyền thống công điền công thổ. Theo cách nhìn của họ, đấy là những truyền thống cơ bản đã bị chủ nghĩa thực dân phá hoại bằng cách cấy vào xã hội việt Nam hệ thống Kirtô giáo (Công giáo và Tin Lành) với cơ cấu xã hội do ý thức hệ Kitôgiáo chi phối.
Theo cách nhìn CS, hai quan niệm dân chủ tự do và chế độ tư hữu điền địa là do yếu tố ngoại lai từ phương Tây mang lại. Phá hủy chế độ hữu đièn địa chính là phá hủy gốc rể kinh tế xã hội của Kitô giáo. Và theo họ, như thế là triệt tiêu nguồn gốc bất công xã hội do chủ nghĩa thực dân mang đến Việt Nam
Chính vì thế mà ngày nay CSVN rất mạnh tay trong việc cải tạo điền địa cũng như khép chặt những đòi hỏi dân chủ, tư do và nhân quyền, chấp nhận đi theo đướng lối bảo thủ của Trung quốc.
Trước đây, ý chí tự do dân chủ, đấu tranh chống chủ nghĩa Công Sản của Mỹ tại Việt Nam bị bẻ gẫy, một phần vì phong trào phản chiến có sự vận động của phong trào CS quốc tế với những thành phần CS của Mỳ. Khi cuộc chiến hàng ngày được chiếu trên truyền hình vào các gia đình Mỹ mỗi buổi tối, thì chính các gia đình Mỹ có con em đang chiến đấu sẽ ủng hộ mạnh mẽ việc rút chân quân đội và viên chức Mỹ khỏi Việt Nam. Họ trở thành những người phản chiến mạnh mẽ nhất, buộc chính phủ Mỹ và Quốc hội Mỹ phải hành động!
Vài tài liệu tham khảo
Ngoài kinh nghiệm suy nghĩ và cảm nhận cá nhân, đây là một số tham khảo khác:
David G. Marr - Research School of Pacific and Asian Studies.. .Feb 1, 2006.. . David G. Marr head and shoulders. I am currently working on two books. The first examines state formation in Vietnam 1945-1954,.. . rspas.anu.edu.au/people/personal/marrd_pah.php - 18k - Cached - Similar pages -
Online Resources for Study of Contemporary Viet Nam, Vietnam / David G. Marr, compiler; with the assistance of Kristine Alilunas-.. ... Postwar Vietnam: dilemmas in socialist development / David G. Marr.. . www.lib.washington.edu/southEastAsia/VNFulb.html - 76k - Cached - Similar pages -
Postwar Vietnam: dilemmas in socialist development - Google Books Result by David G. Marr, Christine Pelzer White, Joint.. . - 1988 - Social Science - 248 pages. books.google.com/books?isbn=0877271208... -Vietnam 1945: The Quest for Power, by David G Marr,.. . - 1997 - 636 pages, books.google.com - About this book - More book results » Vietnam 1945: David G. Marr 1945: the most significant year in the modern history of Vietnam. One thousand years of dynastic politics and monarchist ideology came to an end. www.ucpress.edu/books/pages/5991.php - 24k - Cached - Similar pages -
David G. Marr: Vietnam 1945. The Quest for Power, real building blocks of history in the making, in Vietnam as in the rest of the world. David G. Marr: Vietnam 1945. The Quest for Power.. . www.springerlink.com/index/H51145681N14L230.pdf - Similar pages - by A Rothacher - 2006
Vietnam 1945: the quest for power - Google Books Result by David G. Marr, American Council of Learned.. . - 1997 - History - 602 pages, 1945: the most significant year in the modern history of Vietnam. books.google.com/books?isbn=0520212282... -
Independence of [i.e. or] death: Vietnam 1945 / David G. Marr.. . Available in the National Library of Australia collection. Author: Marr, David G; Format: Book; 25 p.; 30 cm. catalogue.nla.gov.au/Record/161160?lookfor=&offset=&max=47 - 22k - Cached - Similar pages -
Vietnam 1945: The Quest for Power, David Marr - eBay (item.. . eBay: Find Vietnam 1945: The Quest for Power, David Marr in the Books, Nonfiction Books category on eBay. cgi.ebay.com/Vietnam-1945:-The-Quest-for-Power,-David-Marr_W0QQitemZ390050245528QQcmdZViewItemQ... - 113k - Cached - Similar pages -
David Marr - Wikipedia, the free encyclopedia, Nov 25, 2008.. . Jump to: navigation, search. David Marr may be:.. . David G. Marr, American historian known for his work on Vietnam... . en.wikipedia.org/wiki/David_Marr - 17k - Cached - Similar pages -
The Anti-Colonial Movement in Vietnam, Ngo Van, Vietnam 1920-1945, Revolution et contre-revolution sous la domination coloniale, Paris, L'insomniaqe, 1995, 444 pp. return. ** David G. Marr.. . www.wpunj.edu/~newpol/issue23/goldne23.htm - 27k - Cached - Similar pages - by L Goldner - Related articles - All 2 versions [PDF]
The Anti-Colonial Movement in Vietnam, File Format: PDF/Adobe Acrobat - View as HTML, David Marr, Vietnam 1945. While it would be quite unfair to criticize. Marr for not being a Vietnamese revolutionary, it is certainly remarkable.. . www.tusachnghiencuu.org/essay/TSNC_AntiColonial_Movement_VN.pdf - Similar pages - by L Goldner - Related articles - All 2 versions,
Book Review: Temporary Allies: The OSS and Ho Chi Minh: The OSS.. . She provides more detailed coverage of these secret operations than did David Marr in his more broadly focused history of Vietnam in 1945, [2] and the book.. . www.politicalreviewnet.com/polrev/reviews/DIPH/R_0145_2096_325_1007621.asp - 16k - Cached - Similar pages -
HISTORY 319—THE VIETNAM WARS
File Format: PDF/Adobe Acrobat - View as HTML
*David G. Marr, "Vietnam Strives to Catch Up," Asian Update (1995), pp. 4-.. .. Marr, David G. Vietnam 1945: The Quest for Power (Berkeley: University of.. .
history.wisc.edu/course/course_descriptions/archive/fall2006_07/history319_fall2006.pdf - Similar pages -
The OSS and Ho Chi Minh
David G. Marr, author of Vietnam 1945: The Quest for Power. “Should become the point of departure for understanding the ultimately tragic American role in.. .
www.kansaspress.ku.edu/baross.html - 9k - Cached - Similar pages -
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945
TTCN - + Động cơ nào đã thúc đẩy anh viết cuốn sách về Cách mạng Tháng Tám 1945 nàysau khi đã cho ra đời hai cuốn khác về cách mạng VN?
vietbao.vn/Xa-hoi/TS-David-Marr-va-cuon-sach-Viet-Nam-1945/40095521/157/ - 50k - Cached - Similar pages -
TS David Marr va cuon sach Viet Nam 1945
Ban co the doc ban tieng Viet co dau cua bai viet TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945 bang cach nhan chuot vao duong dan tren... .
vietbao.vn/vi/Xa-hoi/TS-David-Marr-va-cuon-sach-Viet-Nam-1945/40095521/157/ - 18k - Cached - Similar pages -
QuanPHP.net NEWS TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945
Quanphp.net diễn đàn PHP cho các newbie. Cung cấp giải pháp lấy tin tự động. Ngoài ra bạn cũng có thể download nhiều ebook hay, hoàn toàn trực tiếp.
quanphp.net/news/11/23/395521/ - 45k - Cached - Similar pages -
QuanPHP.net SOFTWARE
Chính trị - Xã hội. TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945.. . TTCN - * Động cơ nào đã thúc đẩy anh viết cuốn sách về Cách mạng Tháng Tám 1945 nàysau khi.. .
quanphp.net/software/news.php?t=soft&item=1&c=3&a=95521 - 28k - Cached - Similar pages -
PrintView
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945.. . TTCN - * Động cơ nào đã thúc đẩy anh viết cuốn sách về Cách mạng Tháng Tám 1945 nàysau khi đã cho ra đời hai.. .
www.tuoitre.com.vn/Tianyon/PrintView.aspx?ArticleID=95521&ChannelID=3 - 11k - Cached - Similar pages -
Tiền Phong Online
Năm 1996, cuốn Việt Nam 1945 - Sự tìm kiếm quyền lực của GS... . những cuốn sách về Việt Nam cùng nhiều bài báo lên án cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam của.. . Không chỉ giảng dạy và nghiên cứu về Việt Nam, TS David Marr còn là vị giáo sư.. .
www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=159225&ChannelID=6 - 51k - Cached - Similar pages -
Người suốt đời gắn bó với Việt Nam - Báo Việt Nam
26 Tháng Tư 2009.. . Năm 1996, cuốn Việt Nam 1945 - Sự tìm kiếm quyền lực của GS... . Không chỉ giảng dạy và nghiên cứu về Việt Nam, TS David Marr còn là vị giáo.. .
www.baovietnam.vn/van-hoa/173245/23/Nguoi-suot-doi-gan-bo-voi-Viet-Nam - 51k - Cached - Similar pages -
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Việt Nam
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945 - (29/08). Cuốn tiểu sử gây bất ngờ ở Pháp - (27/08). Cây bút 21 tuổi lật đổ tác giả của “Harry Potter” - (26/08).. .
www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=58&rootId=4&newsid=1654 - 66k - Cached - Similar pages -
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945
File Format: WAP WML - View as HTML
TS David Marr va cuon sach Viet Nam 1945. TTCN - Cuốn sách trình bày bối cảnh và diễn tiến cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, vào lúc lực lượng Việt Minh cướp.. .
wap.vietbao.vn/Xa-hoi/TS-David-Marr-va-cuon-sach-Viet-Nam-1945/40095521/157/ - 12k - Similar pages -
TS David Marr va cuon sach Viet Nam 1945
TS David Marr và cuốn sách Việt Nam 1945. Thứ bảy, 27 Tháng tám 2005, 16:15 GMT+7. Trang 1 / 4. //. TS David Marr va cuon sach Viet Nam 1945.. .
news.minternet.com.vn/Xa-hoi/TS-David-Marr-va-cuon-sach-Viet-Nam-1945/40095521/157/ - 7k - Cached - Similar pages -
VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945: NỘI.. .
File Format: PDF/Adobe Acrobat - View as HTML
TÁM NĂM 1945: NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP. TS. Đặng Thị Vân Chi.. ... David Marr thì sau cuốn Nữ học luân lý tập đọc của Phan Đình Giáp năm 1918, có.. ... bút danh Nguyễn Thị Kim Anh, Kim Anh, bà đã viết sách Vấn đề phụ nữ và nhiều bài.. .
www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB2/chi.pdf - Similar pages -
Tiền Phong Online
Năm 1962, chàng trai David Marr lần đầu tiên tới Việt Nam sau khi theo học khóa học.. . Tiến sĩ David G. Marr là tác giả của nhiều công trình xuất sắc về Việt Nam,.. . Nhiều người Việt tại Séc chuyển sang kinh doanh thực phẩm - (12/04).. .
www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=159225&ChannelID=6 - 51k - Cached - Similar pages -
VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945: NỘI.. .
File Format: PDF/Adobe Acrobat - View as HTML
Trước hết đó là vấn đề vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội... .... Marr David G (1995), Vietnamese tradition on Trial.1920-1945, University of.. .
www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB2/chi.pdf - Similar pages -
Marr, David G. - US$56.00
VIETNAMESE TRADITION ON TRIAL 1920-1945
(Bekerley, 1981)
479 pp., 160 x 235 mm
Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945: David G. Marr
Despite the historical importance of the Vietnam War, we know very little about what the Vietnamese people thought and felt prior to the conflict.
www.ucpress.edu/books/pages/1585.php - 23k - Cached - Similar pages -
Vietnam 1945: the quest for power - Google Books Result
by David G. Marr, American Council of Learned.. . - 1997 - History - 602 pages
1945: the most significant year in the modern history of Vietnam.
books.google.com/books?isbn=0520212282... -
David G. Marr: Vietnam 1945. The Quest for Power
real building blocks of history in the making, in Vietnam as in the rest of the world. David G. Marr: Vietnam 1945. The Quest for Power.. .
www.springerlink.com/index/H51145681N14L230.pdf - Similar pages -
by A Rothacher – 2006
David Marr - Wikivietlit
David Marr is an American historian of modern Viet Nam who has made his academic career in Australia. The footnotes to his three political histories of.. .
www.vietnamlit.org/wiki/index.php?title=David_Marr - 14k - Cached - Similar pages -
Vietnamese Anticolonialism, 1885-1925, (University of California, 1971)
Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945, (University of California, 1981)
Vietnam. World Bibliographical Series, vol.147 (Clio, 1992)
Vietnam 1945: The Quest for Power, (University of California, 1995)
Research School of Pacific and Asian Studies (RSPAS)
http://rspas.anu.edu.au/people/personal/marrd_pah.php
Oakland, Bắt đầu nghiên cứu Ngày 16/2/2007.5
Oakland, Kết thúc Wed, May 20, 2009