Vatican- ĐHY Francis Arinze, Tổng trưởng Bộ Phụng Tự và Kỷ luật Bí Tích đã gửi thư cho các giám mục toàn cầu, yêu cầu sửa lại bản dịch trong Lời Truyền Phép Thánh thể là “pro multis” “cho nhiều người” thay vì cho tất cà mọi người”.
Các linh mục khi dâng thánh lễ đóc lời truyến phép cần phải điều chỉnh lại câu này, nhất là trong bản Anh ngữ hiện tại: “Máu thánh sẽ được đổ ra cho anh em và cho nhiều người được tha tội” thay vì “…for you and for all…”
Về cụm từ “cho nhiều người” hay “cho tất cả” đã gây những cuộc tranh cãi sôi nổi, không những về phân tích từ ngữ học nhưng còn liên quan tới yếu tố thần học cứu rỗi.
Một số những nhà bảo thủ còn cho rằng bản dịch Lời Truyền Phép sau Công Đồng Vatican II thành vô hiệu hóa v2i không dịch đúng.
ĐHY Arinze trong thư của Ngài giải thích rằng công thức dùng trước đây “cho tất cả” không ảnh hưởng gì tới sự hiệu lực của thánh lễ.
ĐHY Arinze nói tiếp: “Thực tế mà nói công thức ‘cho tất cả’ diễn tả một cách không còn hồ nghi nào về việc diễn giải đúng ý định của Chúa chúng ta được nêu trong bản văn. Đúng là một tín điều phải tin là Đức Kitô chếyt trên thánh giá cho tất cả người nam và người nữ (xem John 11:52; 2 Corinthians 5,14-15; Titus 2,11; 1 John 2,2).”
Ngài diễn giải thêm rằng: “Thế nhưng, công thức ‘cho tất cả’ là một cách giải thích thích hợp thuộc về giáo lý. Còn công thức ‘cho nhiều người’ là dịch trung thành với văn bản tiếng Latin Lời Chúa ‘pro multis’ và không bao giờ dùng cụm từ “pro omnibus”. Và đây cũng là công thức mà các nghi Lễ Đông Phương sử dụng.
Văn kiện “Liturgiam authenticam” cũng xác định rằng “mọi nỗ lực cần phải được dịch trung thành với bản tiếng La tinh”.
Các linh mục khi dâng thánh lễ đóc lời truyến phép cần phải điều chỉnh lại câu này, nhất là trong bản Anh ngữ hiện tại: “Máu thánh sẽ được đổ ra cho anh em và cho nhiều người được tha tội” thay vì “…for you and for all…”
Về cụm từ “cho nhiều người” hay “cho tất cả” đã gây những cuộc tranh cãi sôi nổi, không những về phân tích từ ngữ học nhưng còn liên quan tới yếu tố thần học cứu rỗi.
Một số những nhà bảo thủ còn cho rằng bản dịch Lời Truyền Phép sau Công Đồng Vatican II thành vô hiệu hóa v2i không dịch đúng.
ĐHY Arinze trong thư của Ngài giải thích rằng công thức dùng trước đây “cho tất cả” không ảnh hưởng gì tới sự hiệu lực của thánh lễ.
ĐHY Arinze nói tiếp: “Thực tế mà nói công thức ‘cho tất cả’ diễn tả một cách không còn hồ nghi nào về việc diễn giải đúng ý định của Chúa chúng ta được nêu trong bản văn. Đúng là một tín điều phải tin là Đức Kitô chếyt trên thánh giá cho tất cả người nam và người nữ (xem John 11:52; 2 Corinthians 5,14-15; Titus 2,11; 1 John 2,2).”
Ngài diễn giải thêm rằng: “Thế nhưng, công thức ‘cho tất cả’ là một cách giải thích thích hợp thuộc về giáo lý. Còn công thức ‘cho nhiều người’ là dịch trung thành với văn bản tiếng Latin Lời Chúa ‘pro multis’ và không bao giờ dùng cụm từ “pro omnibus”. Và đây cũng là công thức mà các nghi Lễ Đông Phương sử dụng.
Văn kiện “Liturgiam authenticam” cũng xác định rằng “mọi nỗ lực cần phải được dịch trung thành với bản tiếng La tinh”.