Vui, buồn, sướng khổ là những cảm xúc xuất phát từ bên trong. Chúng gây nên bởi những điều mắt thấy, tai nghe. Từ đó chúng tạo nên cảm giác vui buồn cho con người. Chúng ta cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ khi trong lòng thoải mái, thảnh thơi. Chúng ta lo lắng bồn chồn, mất ngủ khi trong lòng có lo lắng, bất an. Khi vui chúng ta mang niềm vui lại cho người khác. Khi đau buồn chúng ta là nguyên nhân gây đau khổ, lo lắng cho người chung quanh. Có nhiều lí do mang đến đau khổ, bài này chú trọng đến việc hoà giải khi có bất đồng. Để có được cuộc sống hạnh phúc, việc đầu tiên cần làm là đuổi ra khỏi, hay ít nhất kiềm chế điều từ bên ngoài vào làm cho ta đau khổ. Tha thứ đóng vai trò quan trọng trong việc sống vui. Tha cho người làm cho ta đau khổ không có nghĩa là trong ta hết đau, hết khổ. Tha thứ mang í nghĩa không để cho đau buồn lớn mãi trong ta; kiềm chế không cho phép chúng tiếp tục làm ta khổ hơn nữa. Khi tức giận, buồn khổ chúng ta thường nhai đi, nhai lại điều buồn phiền làm cho chúng lớn hơn thực tế. Cần kiềm chế chúng, chế ngự chúng, loại khỏi chúng ra khỏi đầu óc. Giữ chúng càng lâu trong người, tức giận, buồn khổ càng tăng. Cơ thể ta phản ứng lại nỗi buồn bằng cách tự tiết ra những độc tố làm cho buồn thêm. Độc tố này làm tăng nỗi buồn, gây chán nản, bất an và bất mãn, tạo cơ hội dẫn đến hận thù. Tha thứ là cách triệt tiêu những độc hại trên. Tha thứ có sức mạnh chữa lành, làm giảm cơn giận, xoa dịu vết thương lòng. Người ta chỉ có thể sống hạnh phúc khi người ta tiêu diệt các độc tố trên. Khi các độc tố trên bị tiêu diệt, tâm hồn trở nên thanh thản, cõi lòng trở nên yên lặng và tâm hồn vui tươi. Tha thứ khởi đầu từ nội tâm, từ trong tâm hồn. Khi tâm hồn ta được chữa lành cũng là lúc ta cảm thấy tha thứ dễ dàng hơn. Tha thứ chính là thước đo sức mạnh nội tâm. Sức mạnh nội tâm đến từ lòng khiêm nhường. Chính khiêm nhường là con đường dẫn đến tha thứ. Bởi khiêm nhường giúp nhận ra yếu đuối của chính ta, từ đó nhận ra yếu đuối của người. Vì họ yếu đuối, sa ngã, nên tha cho họ. Tha thứ chính là bước đi theo đường lối Chúa. Chính Ngài hoà giải với ta trước, dù biết rõ lỗi là lỗi của ta nhưng Thiên Chúa nhận lấy để giao hoà. Qua đó Thiên Chúa dậy chúng ta sống cuộc sống giao hoà với Thiên Chúa, và với tha nhân. Kinh Lậy Cha, Đức Kitô dậy các môn đệ và chúng ta là 'Xin tha nợ chúng con, như chúng con cũng tha cho kẻ có lỗi với chúng con'. Mat 6, 11tt. Không thứ tha là loại cám dỗ kinh khủng, đáng sợ nhất trong cuộc sống. Sống trong thù hằn sẽ không biết niềm vui, hạnh phúc. Sống trong thù hận giết chết tình người. Giết chết hạnh phúc, bình an cuộc sống đời này và giết chết cuộc sống trường sinh. Tha thứ quan trọng đến độ trở thành Bí Tích Hoà Giải trong Giáo Hội. Bí tích Hoà Giải là nhịp cầu nối kết tình thân hữu, tình con người với con người; tình con người với Thiên Chúa. Bí tích Hoà Giải mang lại bình an, mang đến hạnh phúc, giải toả gánh nặng cuộc sống. Bí tích Hoà Giải giúp con người sống khiêm nhường. Trái với khiêm hạ là kiêu căng, tự cao, tự đại, tự mãn. Đó là lối sống của ma quỉ, chúng cổ võ, hỗ trợ, khuyến khích sống cao ngạo để tiếp tục làm nô lệ cho chúng sai khiến. Hoà giải để đón nhận Thiên Chúa vào trong cõi lòng. Không hoà giải là sống với bất mãn, đau khổ và mang chúng vào giường ngủ. Bài đọc hôm nay cho biết hoà giải giúp đón nhận thành viên cộng đoàn đức tin. Tiếng nói cộng đoàn quan trọng hơn tiếng nói cá nhân. Từ chối lời khuyên của cộng đoàn bởi tự nhận tiếng nói, í kiến cá nhân quan trọng hơn í kiến chung của cả cộng đoàn. Vì lí do đó mà tự mình tách khỏi cộng đoàn đức tin. Thiếu hoà giải cắt đứt liên hệ giữa cá nhân và cộng đoàn. Hoà giải giúp giải toả bức tường ngăn cách đó, nối kết lại tình thân trong cộng đoàn. Hoà giải còn nói lên lòng tin. Người làm lỗi nhờ giao hoà nhận biết được sai trái của mình để từ đó tiến lên tốt hơn.
Chúng ta xin ơn biết quí mến Bí Tích Hoà Giải.
TiengChuong.org
Happiness
Good feelings or bad feelings reveal the moods of our inner life. When we are in a good mood, we are happy. We enjoy life and make others around us happy. When we are in a bad mood, we feel life is miserable. We feel sad, and people around us are likely affected. Things that we have heard or seen from the outside world affect our inner life. To change the ill feelings we need to remove or put the bad things under control. Forgiveness plays a vital role in turning negative feelings to positive feelings. When we forgive someone who caused us pain and hurt; it doesn't mean the pain and hurt has gone. It means we don't want to live with negative feelings any longer. We don't want to stew, and keep alive the feelings of hurt, anger and resentment. The more we keep them alive, the more they intensify, and the more harm they cause, especially to us. Our body reacts to bad feelings by activating toxic chemicals that harm our wellbeing. Forgiveness is the way out. It has the power to heal, to put the hurt and pain in a powerless mood. A person will not live happily until s/he eliminates the harmful substances. Forgiveness is the best antidote to ill feelings. Negative feelings kill peace. Positive feelings create peace and joy. Forgiveness begins from within. One needs to heal his/her inner life first before s/he is able to forgive a person who harmed him/her. People who are able to forgive are happy people. Forgiveness is the sign of inner strength. It has the power to heal the hurt, and then empowers one to forgive the offender. Humility helps us to see our own vulnerability, and then recognizing our weakness as well as the weakness of others leads us to forgive.
Forgiveness is God's way. It is God, Who first reconciled us to Himself, and then taught us to reconcile with one another as soon as the hurt starts. Jesus taught his apostles, and us, about the power of forgiveness, when He taught the prayer known as 'The Lord Prayer', '...Forgive us our trespasses as we forgive those who trespass against us...'. Mat 6, 10ff. Refusing to forgive is the worst kind of temptation, because it makes our present life miserable, and destroys eternal life. Forgiveness is so important that it is celebrated as a Sacrament of the Church. The Sacrament of Reconciliation is the bridge connecting us with one another and with God. It brings peace, joy and healing. It eases life's heavy burden. It liberates a person, free from the vile ills of arrogance. It removes the bondage of sin that leads to destruction. Forgiveness means we welcome God into our lives, to be at home with God. Refusing to forgive means to remain resentful and hang on to bad feelings. The Bible text says, if a person reconciles that person remains a member of the faith community. It also says, the voice of the faith community has more weight than the voice of an individual. When one of its members refuses to comply with the voice of the faith community, then the membership of that person is in question. The connection between the faith community and its members coexists. Refusing to listen to the voice of the community blocks that connection. Reconciliation removes that blockage. Forgiveness is the sign of trust. The offender may experience the power of being forgiven of his/ her wrong doing and come to appreciate the goodness of life. We give thanks to God for the Sacrament of Healing.
Chúng ta xin ơn biết quí mến Bí Tích Hoà Giải.
TiengChuong.org
Happiness
Good feelings or bad feelings reveal the moods of our inner life. When we are in a good mood, we are happy. We enjoy life and make others around us happy. When we are in a bad mood, we feel life is miserable. We feel sad, and people around us are likely affected. Things that we have heard or seen from the outside world affect our inner life. To change the ill feelings we need to remove or put the bad things under control. Forgiveness plays a vital role in turning negative feelings to positive feelings. When we forgive someone who caused us pain and hurt; it doesn't mean the pain and hurt has gone. It means we don't want to live with negative feelings any longer. We don't want to stew, and keep alive the feelings of hurt, anger and resentment. The more we keep them alive, the more they intensify, and the more harm they cause, especially to us. Our body reacts to bad feelings by activating toxic chemicals that harm our wellbeing. Forgiveness is the way out. It has the power to heal, to put the hurt and pain in a powerless mood. A person will not live happily until s/he eliminates the harmful substances. Forgiveness is the best antidote to ill feelings. Negative feelings kill peace. Positive feelings create peace and joy. Forgiveness begins from within. One needs to heal his/her inner life first before s/he is able to forgive a person who harmed him/her. People who are able to forgive are happy people. Forgiveness is the sign of inner strength. It has the power to heal the hurt, and then empowers one to forgive the offender. Humility helps us to see our own vulnerability, and then recognizing our weakness as well as the weakness of others leads us to forgive.
Forgiveness is God's way. It is God, Who first reconciled us to Himself, and then taught us to reconcile with one another as soon as the hurt starts. Jesus taught his apostles, and us, about the power of forgiveness, when He taught the prayer known as 'The Lord Prayer', '...Forgive us our trespasses as we forgive those who trespass against us...'. Mat 6, 10ff. Refusing to forgive is the worst kind of temptation, because it makes our present life miserable, and destroys eternal life. Forgiveness is so important that it is celebrated as a Sacrament of the Church. The Sacrament of Reconciliation is the bridge connecting us with one another and with God. It brings peace, joy and healing. It eases life's heavy burden. It liberates a person, free from the vile ills of arrogance. It removes the bondage of sin that leads to destruction. Forgiveness means we welcome God into our lives, to be at home with God. Refusing to forgive means to remain resentful and hang on to bad feelings. The Bible text says, if a person reconciles that person remains a member of the faith community. It also says, the voice of the faith community has more weight than the voice of an individual. When one of its members refuses to comply with the voice of the faith community, then the membership of that person is in question. The connection between the faith community and its members coexists. Refusing to listen to the voice of the community blocks that connection. Reconciliation removes that blockage. Forgiveness is the sign of trust. The offender may experience the power of being forgiven of his/ her wrong doing and come to appreciate the goodness of life. We give thanks to God for the Sacrament of Healing.