Xét về địa lý, Tân Tây Lan là một Giáo hội với khoảng cách xa xôi, nhưng những thử thách mà nó phải đối diện thì tương tự như ở Ây châu; sự bên lề của đức tin trong một xã hội thế tục gia tăng, sự hiệp nhất riêng lẻ của những người di trú bên trong một xã hội rộng lớn hơn và giới tăng lữ đang trở nên già nua và thu hẹp. Nhưng Giáo Hội Công Giáo ở Tân Tây Lan cũng đang nói lên những kết quả theo sau Sydney năm 2008, với giới trẻ đang trở nên nhiệt thành hơn và tự hào về đức tin của họ, và niềm hân hoan họ mang theo bên mình đến Giáo hội địa phương.
Giáo hội địa phương phản ảnh sự đa dạng của văn hóa mà nó bao gồm nhiều thành phần, từ những truyền thống của thổ dân Maori bản xứ, qua những làn song di trú khác nhau của số đông người Công Giáo đến từ Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Những Giám mục ở Tân Tây Lan, được dẫn dắt bởi Đức Tổng Giám mục John Dew của Wellington, đến Roma tuần qua trong chuyến hành hương Al Limina 5 năm một lần của quý ngài.
Theo báo cáo với curia và Đức Thánh Cha về đời sống Giáo Hội. Quốc gia này có 4, 4 triệu cư dân vào khoảng 15% là người Công Giáo. Một số lượng nhỏ nhưng thiểu số nhạy bén, TGM Dew nói:
“Thách thức chủ yếu của chúng tôi, tôi đòi hỏi là làm thế nào để được hiện diện trong một xã hội thế tục đang gia tăng. Chúng tôi thường mô tả như là một đất nước hoàn toàn thế tục, và đây là vấn đề mà chúng tôi cố gắng xem xét giải quyết để tạo sự hiện diện vững chắc trong xã hội. Ví dụ, chúng tôi có một Trung tâm Quốc gia dành cho nghuyên tắc nghiên cứu sinh vật và sự ứng dụng của nó trong y học được ủy thác cho những vấn đề đạo đức khác nhau. Do đó chúng tôi mới đây đã thành lập một viện hình thành phát triển quốc gia để kết hợp với ban giảng huấn của chung tôi và còn tạo sự vững chắc mà tiếng nói của Giáo Hội được lắng nghe về những đề tài đạo đức và những chính sách công cộng cùng với sự hiện diện ở những nơi mà những quyết định được đưa ra. Sau đó là thách thức về niềm tin và sự hợp nhất của những di dân trong những giáo phận chúng tôi qua sự thấu hiểu sâu sắc văn hóa.”
Một trong những chủ đề của Hội đồng Giám mục dành cho Đại Dương châu là thắt chặt văn hóa. TGM Dew nói sự thăng tiến quan trọng đã được tạo ra trong lĩnh vực này: “Luôn có một cuộc đối thoại quan trọng với thổ dân Maori, người dân bản xứ của Tân Tây Lan: những nhà truyền giáo đầu tiên đã cống hiến sứ mệnh của mình cho họ. Mộ phần tân Thánh Lễ đã được dịch sang tiếng Maori, mộ điều mong muốn của Tân Tây Lan, bởi vì chúng tôi coi đó là một dấu chỉ quan trọng dành cho Giáo hội chúng tôi vì nó mang tính “song văn hóa.” Sự thấu hiểu văn hóa sâu sắc nghi thức phụng vụ là điều quan trọng, mà còn cả trong thần học và tâm linh nữa. Thổ dân Maori có một di sản về những giá trị phong phú chẳng hạn như tôn trọng phẩm cách và giá trị cá nhân con người, chúng tôi đang cố gắng truyền tải vấn đề này đến toàn bộ xã hội chúng tôi. Mộ khía cạnh nữa của sự thấu hiểu văn hóa là sự thống nhất các sắc tộc thiểu số khác mà mới đây đã đến Tân Tây Lan. Chúng tôi đươc ủy thác để tìm kiếm những phương thức tăng cường và thúc đẩy di sản văn hóa và giá trị tôn giáo của họ thuộc đất nước họ để họ có thể làm phong phú cho những giáo phận, giáo xứ và những cộng đồng của chúng tôi.”
Nhưng bằng mọi nỗ lực, TGM Dew chỉ ra rằng nghị lực và lòng nhiệt thành của giới trẻ Công Giáo là thiết yếu: “Tôi thiết nghĩ rằng Sydney là một kinh nghiệm đáng ngạc nhiên đối với chúng tôi những người đến từ Tân Tây Lan. Bốn ngàn khách hành hương đã đến Úc Đại Lợi, giờ đây, đó thực sự là một con số đáng chú ý đối với một quốc gia nhỏ bé nhưng quốc gia của chúng tôi (…) Những giáo phận của chúng tôi cũng đón tiếp ba ngàn thanh niên ngoại quốc trong thời gian này ở giáo phận, trải nghiệm mà đã đem đến một ấn tượng sâu sắc về đời sống cộng đồng của chúng tôi và giới trẻ của chúng tôi. Tôi được thuyết phục rằng con cái hôm nay liên đới trong đời sống Giáo Hội hôn nhiều chính vì điều này. Tôi cùng những nhóm trẻ với Ngày Giới trẻ Thế giới (…) và tôi có thể nói rằng những gì tác động tôi từng giờ là được thấy rất nhiều người hăng hái nhiệt tình về đức tin của họ: đây là sự cổ vũ họ để tự hào mình là người Công Giáo. Ngày Giới trẻ Thế giới thực sự đã có một ấn tượng tích cực về đời sống của Giáo Hội trên quê hương chúng tôi.”
Giáo hội địa phương phản ảnh sự đa dạng của văn hóa mà nó bao gồm nhiều thành phần, từ những truyền thống của thổ dân Maori bản xứ, qua những làn song di trú khác nhau của số đông người Công Giáo đến từ Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Những Giám mục ở Tân Tây Lan, được dẫn dắt bởi Đức Tổng Giám mục John Dew của Wellington, đến Roma tuần qua trong chuyến hành hương Al Limina 5 năm một lần của quý ngài.
Theo báo cáo với curia và Đức Thánh Cha về đời sống Giáo Hội. Quốc gia này có 4, 4 triệu cư dân vào khoảng 15% là người Công Giáo. Một số lượng nhỏ nhưng thiểu số nhạy bén, TGM Dew nói:
“Thách thức chủ yếu của chúng tôi, tôi đòi hỏi là làm thế nào để được hiện diện trong một xã hội thế tục đang gia tăng. Chúng tôi thường mô tả như là một đất nước hoàn toàn thế tục, và đây là vấn đề mà chúng tôi cố gắng xem xét giải quyết để tạo sự hiện diện vững chắc trong xã hội. Ví dụ, chúng tôi có một Trung tâm Quốc gia dành cho nghuyên tắc nghiên cứu sinh vật và sự ứng dụng của nó trong y học được ủy thác cho những vấn đề đạo đức khác nhau. Do đó chúng tôi mới đây đã thành lập một viện hình thành phát triển quốc gia để kết hợp với ban giảng huấn của chung tôi và còn tạo sự vững chắc mà tiếng nói của Giáo Hội được lắng nghe về những đề tài đạo đức và những chính sách công cộng cùng với sự hiện diện ở những nơi mà những quyết định được đưa ra. Sau đó là thách thức về niềm tin và sự hợp nhất của những di dân trong những giáo phận chúng tôi qua sự thấu hiểu sâu sắc văn hóa.”
Một trong những chủ đề của Hội đồng Giám mục dành cho Đại Dương châu là thắt chặt văn hóa. TGM Dew nói sự thăng tiến quan trọng đã được tạo ra trong lĩnh vực này: “Luôn có một cuộc đối thoại quan trọng với thổ dân Maori, người dân bản xứ của Tân Tây Lan: những nhà truyền giáo đầu tiên đã cống hiến sứ mệnh của mình cho họ. Mộ phần tân Thánh Lễ đã được dịch sang tiếng Maori, mộ điều mong muốn của Tân Tây Lan, bởi vì chúng tôi coi đó là một dấu chỉ quan trọng dành cho Giáo hội chúng tôi vì nó mang tính “song văn hóa.” Sự thấu hiểu văn hóa sâu sắc nghi thức phụng vụ là điều quan trọng, mà còn cả trong thần học và tâm linh nữa. Thổ dân Maori có một di sản về những giá trị phong phú chẳng hạn như tôn trọng phẩm cách và giá trị cá nhân con người, chúng tôi đang cố gắng truyền tải vấn đề này đến toàn bộ xã hội chúng tôi. Mộ khía cạnh nữa của sự thấu hiểu văn hóa là sự thống nhất các sắc tộc thiểu số khác mà mới đây đã đến Tân Tây Lan. Chúng tôi đươc ủy thác để tìm kiếm những phương thức tăng cường và thúc đẩy di sản văn hóa và giá trị tôn giáo của họ thuộc đất nước họ để họ có thể làm phong phú cho những giáo phận, giáo xứ và những cộng đồng của chúng tôi.”
Nhưng bằng mọi nỗ lực, TGM Dew chỉ ra rằng nghị lực và lòng nhiệt thành của giới trẻ Công Giáo là thiết yếu: “Tôi thiết nghĩ rằng Sydney là một kinh nghiệm đáng ngạc nhiên đối với chúng tôi những người đến từ Tân Tây Lan. Bốn ngàn khách hành hương đã đến Úc Đại Lợi, giờ đây, đó thực sự là một con số đáng chú ý đối với một quốc gia nhỏ bé nhưng quốc gia của chúng tôi (…) Những giáo phận của chúng tôi cũng đón tiếp ba ngàn thanh niên ngoại quốc trong thời gian này ở giáo phận, trải nghiệm mà đã đem đến một ấn tượng sâu sắc về đời sống cộng đồng của chúng tôi và giới trẻ của chúng tôi. Tôi được thuyết phục rằng con cái hôm nay liên đới trong đời sống Giáo Hội hôn nhiều chính vì điều này. Tôi cùng những nhóm trẻ với Ngày Giới trẻ Thế giới (…) và tôi có thể nói rằng những gì tác động tôi từng giờ là được thấy rất nhiều người hăng hái nhiệt tình về đức tin của họ: đây là sự cổ vũ họ để tự hào mình là người Công Giáo. Ngày Giới trẻ Thế giới thực sự đã có một ấn tượng tích cực về đời sống của Giáo Hội trên quê hương chúng tôi.”