Những dữ kiện theo Bộ Phúc Âm hóa các Dân tộc
VATICAN 21/2/ 2003 (Zenit.org).- Công trình truyền giáo của Giáo hội Công giáo khắp thế giới gồm có 42.000 trường học và tùy thuộc lối 85.000 linh mục.
Đây là những số liệu được trình bày hôm nay do Hồng Y Crescenzio Sepe, Tổng Trưởng Bộ Phúc Âm Hóa các Dân tộc. Ngài giới thiệu Sứ điệp của Đức Gioan Phaolô II gởi ngày Chúa nhật Thế giới Truyền giáo 2003 tại Văn Phòng Báo chí Vatican.
Bắt đầu nằm 2003, những lãnh địa giáo hội (các tòa tổng giám mục, các giáo phận, các giáo phận tông đồ, v.v.) dưới quyền bộ Vatican tổng kết được 1.075--gần như 39% của tất cả lãnh địa khắp hế giới
Phục vụ trong những vùng đất truyền giáo (gọi là sứ vụ đến các dân tôc) có lối 85.000 linh mục, gồm có 53.000 giáo sĩ giáo phận. Trong tổng số linh mục, 27 vị làm việc tại châu Phi, 44.000 vị tại châu Á, 6.000 vị tại châu Mỹ, 5.000 vị tại châu Đại dương, và 3.000 tại châu Âu.
Cũng làm việc trong sinh hoạt truyền giáo này có 28.000 nam tu sĩ không phải linh mục, 450.000 nữ tu sĩ, và 1.65 triệu giáo lý viên.
Trong những vùng truyền giáo có 42.000 trường học Công giáo, 1.600 bịnh viện, 6.000 phòng bịnh, 780 trại cùi và 12.000 sáng kiến có tính cách từ thiện và xã hội.
Trong cuộc họp báo, Tổng giám mục Robert Sarah, thư ký Bộ Phúc Âm hóa các Dân tộc, liệt kê sự lớn mạnh tại Giáo hội Phi châu nhờ công trình truyền giáo. Năm 1900, có lối 2 triệu người Công giáo được rửa tội trong lục địa, nay có tới 110 triệu, hay là 15% dân số.
Sự phát triển này được tỏ bày cách riêng trong lãnh vực các ơn gọi linh mục và tu sĩ.
Tại châu Đại dương, trong tổng số 26 triệu dân, 7 triệu người hay là 26%, là Công giáo.
Monsignor Patabendige Don Albert Malcolm Ranjith, thư ký phụ tá của Bộ, đề cập tới hoàn cảnh tại châu Á, nơi chiếm hai phần ba dân số thế giới, 3% trong số đó là Kitô hữu. Tại châu Á, Giáo hội nắm đa sổ chỉ thuộc Philippines và Đông Timor.
Hoàn cảnh tại châu America được minh họa do Cha Massimo Cenci, thuộc Học viện Giáo hoàng Các Xứ truyền giáo.
Cha nhắc tới "sự trưởng thành" truyền giáo của lục địa, cách riêng châu Mỹ Latinh, châu này gởi những thừa sai đầu tiên mình ( linh mục hay giáo dân "Fidei Donum") tới các lục địa khác.
Cha cũng trưng dẫn sự mở nhiều chủng viện truyền giáo giáo phận, và tổ chức của những Đại hội Truyền giáo Mỹ châu. Đại hội tới sẽ hợp tại Guatemala vào tháng 11.
VATICAN 21/2/ 2003 (Zenit.org).- Công trình truyền giáo của Giáo hội Công giáo khắp thế giới gồm có 42.000 trường học và tùy thuộc lối 85.000 linh mục.
Đây là những số liệu được trình bày hôm nay do Hồng Y Crescenzio Sepe, Tổng Trưởng Bộ Phúc Âm Hóa các Dân tộc. Ngài giới thiệu Sứ điệp của Đức Gioan Phaolô II gởi ngày Chúa nhật Thế giới Truyền giáo 2003 tại Văn Phòng Báo chí Vatican.
Bắt đầu nằm 2003, những lãnh địa giáo hội (các tòa tổng giám mục, các giáo phận, các giáo phận tông đồ, v.v.) dưới quyền bộ Vatican tổng kết được 1.075--gần như 39% của tất cả lãnh địa khắp hế giới
Phục vụ trong những vùng đất truyền giáo (gọi là sứ vụ đến các dân tôc) có lối 85.000 linh mục, gồm có 53.000 giáo sĩ giáo phận. Trong tổng số linh mục, 27 vị làm việc tại châu Phi, 44.000 vị tại châu Á, 6.000 vị tại châu Mỹ, 5.000 vị tại châu Đại dương, và 3.000 tại châu Âu.
Cũng làm việc trong sinh hoạt truyền giáo này có 28.000 nam tu sĩ không phải linh mục, 450.000 nữ tu sĩ, và 1.65 triệu giáo lý viên.
Trong những vùng truyền giáo có 42.000 trường học Công giáo, 1.600 bịnh viện, 6.000 phòng bịnh, 780 trại cùi và 12.000 sáng kiến có tính cách từ thiện và xã hội.
Trong cuộc họp báo, Tổng giám mục Robert Sarah, thư ký Bộ Phúc Âm hóa các Dân tộc, liệt kê sự lớn mạnh tại Giáo hội Phi châu nhờ công trình truyền giáo. Năm 1900, có lối 2 triệu người Công giáo được rửa tội trong lục địa, nay có tới 110 triệu, hay là 15% dân số.
Sự phát triển này được tỏ bày cách riêng trong lãnh vực các ơn gọi linh mục và tu sĩ.
Tại châu Đại dương, trong tổng số 26 triệu dân, 7 triệu người hay là 26%, là Công giáo.
Monsignor Patabendige Don Albert Malcolm Ranjith, thư ký phụ tá của Bộ, đề cập tới hoàn cảnh tại châu Á, nơi chiếm hai phần ba dân số thế giới, 3% trong số đó là Kitô hữu. Tại châu Á, Giáo hội nắm đa sổ chỉ thuộc Philippines và Đông Timor.
Hoàn cảnh tại châu America được minh họa do Cha Massimo Cenci, thuộc Học viện Giáo hoàng Các Xứ truyền giáo.
Cha nhắc tới "sự trưởng thành" truyền giáo của lục địa, cách riêng châu Mỹ Latinh, châu này gởi những thừa sai đầu tiên mình ( linh mục hay giáo dân "Fidei Donum") tới các lục địa khác.
Cha cũng trưng dẫn sự mở nhiều chủng viện truyền giáo giáo phận, và tổ chức của những Đại hội Truyền giáo Mỹ châu. Đại hội tới sẽ hợp tại Guatemala vào tháng 11.