ƠN LẠ Đức Mẹ LAVANG

Theo Giáo Sử, Giáo Hội VN thời Bách Hai mới có 117 Thánh và Một Chân Phước. Sứ điệp Dức Mẹ gửi qua ‘Ơn Lạ Đức Mẹ Lavang’, theo truyền khẩu, có rất nhiều, chúng tôi xin tóm 10 trường hợp hy hữu :

1)Vua Khải Định, 1789, bị đau trầm trọng tưởng không qua nổi. Vua vào Lavang khấn, được khỏi. Về, vua xin trở lại Đạo Công Giáo

2)Cô bán vải. Ngày nọ, một ông từ nhà thờ Lavang đến mua 5 khúc vải về may màn treo sau bàn thờ. Với giá 30 quan. Chưa trả tiền. Vợ ông ra ngoài, không hay. Hôm sau, cô bán vải đến nhà đòi tiền. Bà vợ giải thích không mua gì hết. Thế là, bà và cô bán vải cãi vã. Cô nói bà mua rồi để trong hòm kia. Đang lúc ấy, chồng từ nhà thờ về, nghe vậy chạy vào hòm thấy có vải y như vậy. Vợ chồng cho là Đức Mẹ làm. (Sđd 114)

3)Thời Tự Đức (1847-1883) một ông có ung-biếu-mụn ở cổ, thối–hư. Vợ vào Lavang hái lá cây về sắc uống, chồng khỏi ung thư (Sđd 115)

4)Thờí Minh Mạng (1820-1840), tránh ròm ngó, giáo dân Thạch Hãn và Bà Trừ mới long trọng đem tượng Đức Mẹ Lavang vào chùa gửi, bên cạnh tượng Phật. Các chức sắc bên Lương bất bình. Lúc đầu không, sau đồng ý. Cha Xứ Cổ Vưu sai ông từ đem hai cây nến, Thánh Giá và chọn đất dựng nhà thờ bằng tranh. Chung quanh có nhiều nhà. Gọi là ‘làng Tử Đạo. (Sđd. tr117-118)

5)1885, theo Đc Lộc (Caspar), thời nhóm Văn Thân bao vây bắt giáo dân, tàn sát, trong đó có thánh Toma Trần Văn Thiện và thánh Phanxico Phan (Jaccard). Chết, có 6 Lm, 60 Nt, 7 941 giáo dân, thuộc 45 xứ. Ai trốn vào rừng bị bắt. Nhà thờ, nhà xứ, kho lẫm, tu viện, làng mạc bị đốt bình địa. Một số dân chạy vào rừng 1ẩn trốn. (Sđd, tt 128)

6)1925, Cha Ignatio Dõng, kể : khi còn nhỏ giúp Cha Huấn, chánh xứ Cổ Vưu, thấy có cuộc kiệu Đức Mẹ Lavang trọng thể như vậy, vào 1882. (Sđd 124)

7)1980, thư Cha Jean Labartette, Mep, viết về Paris và Roma : Khoảng 5. 1798, thời bách bại, quan lục trong bị ông Thoàn, ở Dinh Cát, có ‘Bức Hình Đức Mẹ Lavang’, rất đẹp. Ông mạnh bạo, can đảm kể lại, 1798, Đức Mẹ hiện ra tại Lavang. Quan bắt các tín hữu phải đạp qua ảnh, ông từ chối, nên ông và 29 gíao dân bị đánh tàn nhẫn và bị thiêu sống trên nền nhà thờ Lavang. (Sđd 124)

8)1811, Đức Cha Jean Joseph Audemar, Mep, từ Di Loan, viết về Paris và Roma, 8.4.1809: A ! giả như tôi có xin các ngài cung cấp, những ảnh nhỏ dành cho hội viên ‘Đức Bà Phù Hộ Các Giáo Hữu (Auxilium Christianorum), thì cần tới vài ngàn. Trong khỏang thời gian hai tháng, mà chúng tôi tiếp nhận hơn 2.000 ghi tên hội này.(Sđd 126)

9)1885, Đức Cha Al1ys (Lý) ghi, có khoảng 600 giáo dân trốn chạy vào Lavang, bị bắt bỏ đói chết tới hơn 400 chỉ còn 40 sống sót. (Sđd 100)

10) Cha Bùí Thông Bửu, chánh xứ Cổ Vưu, ghi: phái đoàn Huế vào Lavang có Đc Lý, có nhiều trẻ em bị trói. (Sđd 111)

Năm 1961, Thánh Đường Lavang nâng lên ‘Tiểu Vương Cung’ (Sđd, tr 200)

HĐGM VN (Hà Nội, 1964) chọn ‘Đức Bà Phù Hộ Các Giáo Hữu’ làm Quan Thầy Giáo Hội VN và quyết định cứ 3 năm ‘Đại Hội Lavang’, từ 1901 (Sđd, tr 2006). Nay, tại Lavang, xây Kỳ Đài cây đa, đào giếng nhà tĩnh tâm…


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ts Nam Kỳ Địa Phận, 1901, 1928
2. Lm Nguyễn Văn Ngọc, Linh Địa Lavang, USA 1969
3. Tài Liệu Thánh Mẫu học. Saigon, 2003
4. Hương Kinh Lavang, (nhạc và thơ) Nhạc Đoàn Lê Bảo Tịnh- Ca, USA, 1998