Rome bảo trợ tổ chức Hội nghị Quốc tế Thể thao và Tâm linh
Khoảng 200 tham dự viên đại hội sẽ tập trung tại Rome vào những ngày 16-18 tháng 5 để tham dự Hội nghị Quốc tế với chủ đề “Mạng sống con người trước tình thế nguy hiểm” do Vatican và Đại sứ quán Pháp tại Tòa thánh tổ chức tại Rome trước ngày Thế vận hội Olympic Paris được khai mạc.
(Tin Vatican - Lisa Zengarini)
Trong khuôn khổ Thế vận hội Olympic 2024 tại Paris, Đại sứ quán Pháp tại Tòa thánh và Bộ Văn hóa Vatican sẽ tổ chức một Hội nghị Quốc tế về Thể thao và Tâm linh vào các ngày 16-18 tháng 5.
Với chủ đề “Đặt cuộc sống của con người lên hàng đầu” (“Mettere la vita in gioco”, bằng tiếng Ý), sự kiện sẽ quy tụ khoảng 200 tham dự viên là các vận động viên chuyên nghiệp / các vận đông viên khuyết tật (paralympic), nghiệp dư, đại diện các cơ quan thể thao quốc tế, quản lý các câu lạc bộ thể thao, thể thao sinh viên đại học /sư phạm/xã hội học/nhân chủng học/triết học/thần học, và các tác nhân chăm sóc mục vụ cho thể thao, những người sẽ suy ngẫm về ý nghĩa tâm linh của những lãnh vực hoạt động văn hóa được thực hành vì thể thao được theo dõi nhiều nhất trong xã hội đương đại.
Chiều kích tinh thần của thể thao
Thật vậy, thể thao luôn có mối liên hệ với chiều kích tâm linh của cuộc sống như Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhấn mạnh nhiều lần, Đức Hồng Y José Tolentino Mendonça, người sẽ khai mạc hội nghị vào ngày 16 tháng 5, cũng nhận xét thế.
“Nếu chúng ta nhìn lịch sử thể thao song song với lịch sử của Giáo hội, đã có nhiều thời điểm trong đó thể thao là nguồn cảm hứng và là trọng tâm cho đời sống của các Kitô hữu, hay chính Kitô giáo đã làm phong phú thể thao bằng tầm nhìn nhân văn của nó, ” Chủ tịch Thánh Bộ Văn hóa và Giáo dục cho biết trong cuộc họp báo hôm thứ Hai về sự kiện này, với sự tham dự của Bà Florence Mangin, Đại sứ Pháp tại Tòa thánh.
Giáo hội và thể thao
Do đó, những tham dự viên hiểu thấu tại sao thể thao ngày nay lại rất phổ biến, vẫn biết có những rủi ro, vì nó giúp chúng ta trong việc xây dựng một xã hội huynh đệ, bao dung và công bằng hơn để từ đó nhận ra cách Thiên Chúa thể hiện chính Ngài trong các cuộc thi đấu thể thao. Mục đích là tìm hiểu câu trả lời cho hai câu hỏi cơ bản: “Thể thao có ý nghĩa gì với Giáo hội?” và “Giáo hội nói gì về thể thao?” Đức Hồng Y Mendonça cho hay: Vì vậy, đó chính là chủ đề được chọn cho hội nghị.
Các chủ đề được thảo luận tại hội nghị
Ngày đầu tiên (16 tháng 5) sẽ đề cập đến mối quan hệ giữa “Giáo hội và Thể thao”, thông qua việc chia sẻ chứng từ của các vận động viên chuyên nghiệp và một số kinh nghiệm mục vụ cụ thể nhằm đưa thể thao vào phục vụ Tin Mừng và Tin Mừng phục vụ cho thể thao.
Ngày thứ hai (17 tháng 5) sẽ tập trung vào mối quan hệ giữa “Con người và Thể thao”, thông qua sự phản ánh của một nhóm diễn giả có trình độ chuyên môn từ các trường đại học Ý và Pháp, các tham dự viên sẽ thảo luận về thể thao về mặt sư phạm, triết học, xã hội học và thần học và các liên hệ của nó.
Ngày thứ ba (18 tháng 5) sẽ có chiều hướng thiết thực hơn, đó là sự kiện thể thao đem lại đoàn kết (tiếp sức huynh đệ) để cho xã hội dân sự thấy tầm quan trọng xã hội của thể thao.
Khoảng 200 tham dự viên đại hội sẽ tập trung tại Rome vào những ngày 16-18 tháng 5 để tham dự Hội nghị Quốc tế với chủ đề “Mạng sống con người trước tình thế nguy hiểm” do Vatican và Đại sứ quán Pháp tại Tòa thánh tổ chức tại Rome trước ngày Thế vận hội Olympic Paris được khai mạc.
(Tin Vatican - Lisa Zengarini)
Trong khuôn khổ Thế vận hội Olympic 2024 tại Paris, Đại sứ quán Pháp tại Tòa thánh và Bộ Văn hóa Vatican sẽ tổ chức một Hội nghị Quốc tế về Thể thao và Tâm linh vào các ngày 16-18 tháng 5.
Với chủ đề “Đặt cuộc sống của con người lên hàng đầu” (“Mettere la vita in gioco”, bằng tiếng Ý), sự kiện sẽ quy tụ khoảng 200 tham dự viên là các vận động viên chuyên nghiệp / các vận đông viên khuyết tật (paralympic), nghiệp dư, đại diện các cơ quan thể thao quốc tế, quản lý các câu lạc bộ thể thao, thể thao sinh viên đại học /sư phạm/xã hội học/nhân chủng học/triết học/thần học, và các tác nhân chăm sóc mục vụ cho thể thao, những người sẽ suy ngẫm về ý nghĩa tâm linh của những lãnh vực hoạt động văn hóa được thực hành vì thể thao được theo dõi nhiều nhất trong xã hội đương đại.
Chiều kích tinh thần của thể thao
Thật vậy, thể thao luôn có mối liên hệ với chiều kích tâm linh của cuộc sống như Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhấn mạnh nhiều lần, Đức Hồng Y José Tolentino Mendonça, người sẽ khai mạc hội nghị vào ngày 16 tháng 5, cũng nhận xét thế.
“Nếu chúng ta nhìn lịch sử thể thao song song với lịch sử của Giáo hội, đã có nhiều thời điểm trong đó thể thao là nguồn cảm hứng và là trọng tâm cho đời sống của các Kitô hữu, hay chính Kitô giáo đã làm phong phú thể thao bằng tầm nhìn nhân văn của nó, ” Chủ tịch Thánh Bộ Văn hóa và Giáo dục cho biết trong cuộc họp báo hôm thứ Hai về sự kiện này, với sự tham dự của Bà Florence Mangin, Đại sứ Pháp tại Tòa thánh.
Giáo hội và thể thao
Do đó, những tham dự viên hiểu thấu tại sao thể thao ngày nay lại rất phổ biến, vẫn biết có những rủi ro, vì nó giúp chúng ta trong việc xây dựng một xã hội huynh đệ, bao dung và công bằng hơn để từ đó nhận ra cách Thiên Chúa thể hiện chính Ngài trong các cuộc thi đấu thể thao. Mục đích là tìm hiểu câu trả lời cho hai câu hỏi cơ bản: “Thể thao có ý nghĩa gì với Giáo hội?” và “Giáo hội nói gì về thể thao?” Đức Hồng Y Mendonça cho hay: Vì vậy, đó chính là chủ đề được chọn cho hội nghị.
Các chủ đề được thảo luận tại hội nghị
Ngày đầu tiên (16 tháng 5) sẽ đề cập đến mối quan hệ giữa “Giáo hội và Thể thao”, thông qua việc chia sẻ chứng từ của các vận động viên chuyên nghiệp và một số kinh nghiệm mục vụ cụ thể nhằm đưa thể thao vào phục vụ Tin Mừng và Tin Mừng phục vụ cho thể thao.
Ngày thứ hai (17 tháng 5) sẽ tập trung vào mối quan hệ giữa “Con người và Thể thao”, thông qua sự phản ánh của một nhóm diễn giả có trình độ chuyên môn từ các trường đại học Ý và Pháp, các tham dự viên sẽ thảo luận về thể thao về mặt sư phạm, triết học, xã hội học và thần học và các liên hệ của nó.
Ngày thứ ba (18 tháng 5) sẽ có chiều hướng thiết thực hơn, đó là sự kiện thể thao đem lại đoàn kết (tiếp sức huynh đệ) để cho xã hội dân sự thấy tầm quan trọng xã hội của thể thao.