Nếu Thiên Chúa là sự Tuyệt Mỹ, thì các ảnh tượng là một phương tiện ngoại thường bộc lộ Người, một chuyên viên phương Đông đã phát biểu như trên.
Cha Thoas Spidlik of Moravia, giáo sư linh đạo giáo phụ phương Đông tại Đại học Gregorian, và Adriano dellAsta, giáo sư văn chương và lịch sử Nga tại Đại học Công giáo Milan, đã nói về những ảnh tượng tại buổi họp suốt tuần qua về Tình Hữu Nghị giữa các dân tộc ở đây.
Cuộc họp này, được tổ chức do phong trào giáo hội Hiệp thông vả Giải phóng, đã tập hợp hàng trăm ngàn người. Chủ đề cuộc họp là Cảm giác về các sự việc, sự Chiêm ngắm vẻ Đẹp.
Trong khi đó, giáo sư DellAsta phê bình khuynh hướng hiện đại tách sự sống hằng ngày khỏi vẻ đẹp.
Vẻ đẹp hiện hữu vì sự vật hiện hữu, ngài nói. Vẻ đẹp là cụ thể và có thật. Vẻ đẹp không phải là sản phẩm trí tưởng tượng. Vẻ đẹp là một hình thức cụ thể thấy được và sờ mó được. Những ảnh tượng đáp ứng với mô thức về vẻ đẹp này.
Cha Spidlik, người giảng tuần tỉnh tâm 1995 cho Đức Gioan Phaolô II, giải thích rằng những người bảo vệ các hình ảnh chống lại phe bài trừ ảnh tượng, đã luôn luôn nói rằng điều gì có thể nói bằng lời cũng có thể nói bằng ảnh.
Cũng như những lời Tin Mừng không thuần túy là những âm thanh, thì những hình ảnh không thuần túy là những bản vẻ, vị linh mục nói. Như sự cầu nguyện thánh hoá thế giới hữu hình, cũng vây một ảnh tượng được thánh hoá bởi sự cầu nguyện.
Lúc đầu, một ảnh tượng, trên thật tế, là một cái nhìn thiêng liêng, ngài nói thêm. Chỉ sau này tác giả hình ảnh mới hiểu rằng không gì trên thế gian có thể sánh với ảnh tượng ông muốn diễn lại.
Trong cách này, ông khám phá trong kinh nguyện và trong cái nhìn thiêng liêng rằng mục tiêu nghệ thuật của ông là tìm thấy biểu tượng xứng họp cho người ta khả năng thấy một cái gì cao hơn, Cha Spidlik nói. Nghệ thuật của hình ảnh, Cha Pavel Florenskij diễn giải--là để thấy trong dấu chỉ điều vượt quá dấu chỉ.
Vị linh mục giải thích rằng trong các ảnh tượng, ví dụ, màu sắc không phải là một cái gì phụ thuộc, nhưng có tiếng nói của nó: đỏ là thần tính; xanh là nhân tính; màu trắng ánh áng, theo truyền thống phương Đông, là sinh ra bên trong; đó là ánh sáng thiêng liêng sáng soi thế giới; đó là ánh sáng thần linh biểu lộ thực tế.
Trong hình ảnh, sự thật đi ra ngoài để gặp con người, ngài nói thêm. Vì lẽ này, ví dụ, trong Ba ngôi danh tiếng của Andrei Rublev, viễn tượng được diễn tả ngược lại, từ cái lớn tới cái nhỏ, đi ra gặp con người.
Cha Thoas Spidlik of Moravia, giáo sư linh đạo giáo phụ phương Đông tại Đại học Gregorian, và Adriano dellAsta, giáo sư văn chương và lịch sử Nga tại Đại học Công giáo Milan, đã nói về những ảnh tượng tại buổi họp suốt tuần qua về Tình Hữu Nghị giữa các dân tộc ở đây.
Cuộc họp này, được tổ chức do phong trào giáo hội Hiệp thông vả Giải phóng, đã tập hợp hàng trăm ngàn người. Chủ đề cuộc họp là Cảm giác về các sự việc, sự Chiêm ngắm vẻ Đẹp.
Trong khi đó, giáo sư DellAsta phê bình khuynh hướng hiện đại tách sự sống hằng ngày khỏi vẻ đẹp.
Vẻ đẹp hiện hữu vì sự vật hiện hữu, ngài nói. Vẻ đẹp là cụ thể và có thật. Vẻ đẹp không phải là sản phẩm trí tưởng tượng. Vẻ đẹp là một hình thức cụ thể thấy được và sờ mó được. Những ảnh tượng đáp ứng với mô thức về vẻ đẹp này.
Cha Spidlik, người giảng tuần tỉnh tâm 1995 cho Đức Gioan Phaolô II, giải thích rằng những người bảo vệ các hình ảnh chống lại phe bài trừ ảnh tượng, đã luôn luôn nói rằng điều gì có thể nói bằng lời cũng có thể nói bằng ảnh.
Cũng như những lời Tin Mừng không thuần túy là những âm thanh, thì những hình ảnh không thuần túy là những bản vẻ, vị linh mục nói. Như sự cầu nguyện thánh hoá thế giới hữu hình, cũng vây một ảnh tượng được thánh hoá bởi sự cầu nguyện.
Lúc đầu, một ảnh tượng, trên thật tế, là một cái nhìn thiêng liêng, ngài nói thêm. Chỉ sau này tác giả hình ảnh mới hiểu rằng không gì trên thế gian có thể sánh với ảnh tượng ông muốn diễn lại.
Trong cách này, ông khám phá trong kinh nguyện và trong cái nhìn thiêng liêng rằng mục tiêu nghệ thuật của ông là tìm thấy biểu tượng xứng họp cho người ta khả năng thấy một cái gì cao hơn, Cha Spidlik nói. Nghệ thuật của hình ảnh, Cha Pavel Florenskij diễn giải--là để thấy trong dấu chỉ điều vượt quá dấu chỉ.
Vị linh mục giải thích rằng trong các ảnh tượng, ví dụ, màu sắc không phải là một cái gì phụ thuộc, nhưng có tiếng nói của nó: đỏ là thần tính; xanh là nhân tính; màu trắng ánh áng, theo truyền thống phương Đông, là sinh ra bên trong; đó là ánh sáng thiêng liêng sáng soi thế giới; đó là ánh sáng thần linh biểu lộ thực tế.
Trong hình ảnh, sự thật đi ra ngoài để gặp con người, ngài nói thêm. Vì lẽ này, ví dụ, trong Ba ngôi danh tiếng của Andrei Rublev, viễn tượng được diễn tả ngược lại, từ cái lớn tới cái nhỏ, đi ra gặp con người.