Ngày 16-12-2014
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
21:03 16/12/2014
HAI BÀN TAY CỦA A LỊCH SƠN ĐẠI ĐẾ
N2T

A Lịch Sơn đại đế của Hy Lạp vĩ đại, cả đời quát mây thét gió, trong thời gian cực ngắn đã chinh phục được ba đại châu là châu Âu, châu Á và châu Phi, có vô số tiền của, đất đai và dân chúng.
Theo như lời người ta kể, thì ông ta đã rơi lệ thương tâm vì không thể cung cấp cho những miền chinh phục được, nhưng vị quân vương này thật đã làm nên lịch sử, đó là mới hơn ba mươi tuổi đã lâm bệnh mà chết.
Trước khi chết ông ta có nhiều cảm xúc, yêu cầu thuộc hạ khoét hai cái lỗ trên quan tài, đợi sau khi ông ta chết thì đem hai tay của ông ta đưa ra ngoài, muốn mượn nó để nói với người thế rằng, mặc dù ông ta có rất nhiều của cải vật chất và địa vị cao quý, nhưng sau khi chết thì cũng không thể mang theo.
(Ngôn ngữ kỳ diệu của tâm hồn)

Suy tư:
Một thời để sống và một thời để tung hoành ngang dọc với đôi bàn tay đã đánh đông dẹp tây thu tóm thế giới, nhưng khi chết đi thì một hạt cát cũng chẳng mang theo được, chỉ còn lại một chiếc quan tài, một nắm tro tàn để trong hủ cốt mà thôi.
Người Ki-tô hữu thường đi đọc kinh cầu hồn và thăm viếng người đã qua đời ở nơi chỗ để hài cốt trong nhà xứ, nơi nghĩa địa, nên hiểu rất rõ và tin tưởng rằng: người chết rồi chẳng đem theo được gì cả, chỉ đem theo các việc lành và việc dữ mà họ đã làm khi còn sống mà thôi.
Đôi tay làm việc lành thì sẽ tiếp tục làm việc lành khi ở trên thiên đàng; đôi chân đã từng đi đến với những người bất hạnh nghèo khổ trong xã hội để giúp đỡ và an ủi họ, thì sẽ tiếp tục đi đến với họ khi đang ở trên thiên đàng, đó là đức tin và giáo huấn mà Đức Chúa Giê-su và Giáo Hội đã dạy chúng ta, cho nên chúng ta phải sống làm sao để khi từ giả cõi đời này, mà vẫn tiếp tục hiện diện trong lòng mọi người.
Sống như thế nào thì chết sẽ như thế ấy, bởi vì chết không phải là chấm dứt nhưng là bắt đầu cuộc sống mới ở trên trời với Thiên Chúa hoặc ở trong hỏa ngục với ma quỷ.

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư

---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
21:05 16/12/2014
N2T

23. Linh hồn của tôi ơi, ngươi không nên học tập những người hồ đồ, nhưng nên tìm kiếm Thiên Chúa là Đấng có đủ sự toàn thiện.

(Thánh Augustinus)

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong “Cách ngôn thần học tu đức”

------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Buổi họp báo giới thiệu tường trình kết cuộc thanh tra các Dòng Nữ Hoa Kỳ
Linh Tiến Khải
15:52 16/12/2014
VATICAN: Sáng 16-12 ĐHY Jão Bras de Avis, Tổng trưởng Bộ các Dòng tu và Tu hội tông đồ, và ĐTGM José Rodriguez Carballo, Tổng thư ký, đã chủ sự buổi họp báo giới thiệu bản tường trình chung kết cuộc thanh tra tông tòa các dòng nữ Hoa Kỳ.

Tháng 12 năm 2008 Hiệp hội các Dòng nữ Hoa Kỳ quyết định lựa chọn một Cuộc thanh tra tông tòa các dòng nữ hoạt động trên toàn nước. Lý do là vì các dòng đang phải đối phó với nhiều thách đố và khó khăn nghiêm trọng đe dọa phẩm chất đời tu và chính sự sống còn của các dòng. Cuộc thanh tra đã đươc thực hiện từ năm 2009 tới 2012 bao gồm 4 giai đoạn, liên quan tới 341 dòng tu giáo phận cũng như quyền toà thánh, 405 cơ sở và 50.000 nữ tu. Mẹ Mary Clare Millea, dòng Tông đồ Thánh Tâm Chúa Giêsu, đã được Bộ chỉ định làm Vị Thanh tra tông toà. Mẹ đã chọn một ban nữ tu cộng tác giúp mẹ trong việc này để đi thăm các dòng tu và thu thập các dũ kiện cần thiết. Trong giai đoạn đầu các bề trên tổng quyền đuợc mời gọi nói chuyện hay viết cho Vị thanh tra để chia sẻ các hy vọng và vấn đề liên quan tới dòng của minh. Tiếp đó trong giai đoạn hai một bản câu hỏi được gửi tới các dòng nhằm thu thập mọi dữ kiện phẩm lượng liên quan tới cuộc sống thiêng liêng, cộng đoàn và các công tác của dòng. Sau khi nghiên cứu kỹ các dữ kiện, Vị thanh tra và các cộng sự viên đích thân viếng thăm 90 dòng tu bao gồm phân nửa số nữ tu toàn Hoa Kỳ. Giai đoạn cuối cùng là soạn thảo bản tường trình chung kết và gửi về Bộ.

ĐHY Tổng trưởng chân thành cám ơn Mẹ Mary Clare Millea và bầy tỏ lòng biết ơn sự hiện diện của các nữ tu tại Hoa Kỳ và phần đóng góp rất to lởn và qúy báu của các chị cho sứ mệnh truyền giáo của Giáo Hội. Ngay từ đầu lịch sử Giáo Hội tại Hoa Kỳ các nữ tu đã can đảm xả thân lo lắng cho các nhu cầu tinh thân, luân lý, giáo dục, thể lý của biết bao nhiêu người, đặc biệt là những người nghèo và bị gạt bỏ ngoài lề xã hội. Công tác giáo dục của các nữ tu trong các trường Công Giáo cũng đã thăng tiến phát triển cá nhân và dưõng nuôi đức tin của biết bao thế hệ trẻ, và khiên cho cuộc sống của Giáo Hội Mỹ nở hoa. Đa số các cơ sở của hệ thống y tế Công Giáo tại Hoa Kỳ phục vụ bao nhiêu triệu người đều đã do các dòng nữ thành lập và điều khiển. Để đáp ứng các nhu cầu thời đại các dòng nữ đã trải rộng hoạt động tông đồ trong nhiều lãnh vực khác và theo đuổi việc đào tạo thần học và nghề nghiệp chuyên môn, hầu có thể phục vụ Giáo Hội và xã hội một cách hữu hiệu hơn.

Bản tường trình cho biết con số các nữ tu tại Hoa Kỳ từ 125.000 trong giữa thập niên 1960 dần dần giảm xuống chỉ còn 50.000 như hiện nay. Tuy nhiên nói chung các nũ tu rất ý thức đuợc đặc sủng và căn tính của dòng, cũng như thách đố thăng tiến ơn gọi và đào tạo trong đời tu, sự cần thiết củng cố đời cầu nguyện, cuộc sống thiêng liêng và sinh hoạt phụng vụ cộng đoàn, tập trung mục đích cuộc sống nơi Chúa Kitô, thực thi quyền bính và quản trị trong tinh thần phục vụ và ý thức trưởng thành, cộng tác nhiều hơn vào sứ mệnh truyền giáo của Giáo Hội, đặc biệt đối với người nghèo, cũng như sống tinh thần đối thoại và tình hiệp thông trong Giáo Hội (SD 16-12-2014)
 
Khủng bố Taliban tấn công trường học giết chết 145 người đa số học sinh
Trầm Hương Thơ
22:04 16/12/2014
KINH HOÀNG! QUÂN KHỦNG BỐ TALIBAN ĐÃ ĐỘT NHẬP MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC PAKISTAN GIẾT CHẾT 145 HỌC SINH

- Tội ác tày trời! của quân khủng bố Taliban đã giết chết ít nhất 145 người đa số là trẻ em học sinh trong một trường học ở Pakistan

- Theo nguồn tin CNN cho biết hàng chục tên khủng bố Taliban đã dùng thang đột nhập vào từ hướng nghĩa địa phía sau của một ngôi trường công thuộc tỉnh Peshawar ở Pakistan do quân đội quản lý, chúng đã dùng súng bắn bị thương người giám thị và uy hiếp tất cả trường học. Sau đó chúng đã đốt người giám thị này khi còn sống trước mặt các em học sinh.

- Một em học sinh 14 tuổi sống sốt chứng kiến đã kể lại rằng: Chúng leo lên đứng trên các ghế đá và hô lớn Ahla trên hết. Sau đó chúng nổ súng vào các em. Nhiều trẻ em đã chui vào dưới các băng ghế để trốn nhưng bọn khủng bố đã gầm lên và hô to giết hết chúng!

- Quân đội Pakistan đã phải chiến đấu khẩn cấp và mãnh liệt để vào bên trong trường học giải cứu các em học sinh và thầy cô giáo cùng những nhân viên. Những tên khủng bố đã mặc những bộ quần áo có gắn chất nổ và vũ khí để giết người. Hai bên đã giao tranh khốc liệt.

- Theo tin từ Bộ trưởng Thông tin Mushtaq Ghani Pakistan cho hay ngôi trường này có trên 1100 học sinh. Ông cho hay quân khủng bố đột nhật vào trường học này không phải để bắt các học sinh làm con tin, mà là để cố tình giết chết hết tất cả những người trong ngôi trường này.

- Người phát ngôn của quân đội Tướng Asim Bajwa cho biết: Tạm thời quân đội đã dẹp tan quân khủng bố và đang di tản các em cũng như kiểm tra lại tất cả. Có ít nhất 145 người đã chết gồm 132 trẻ em và 10 nhân viên, và 3 người lính. hơn 100 người bị thương đa số là các trẻ em học sinh. 7 xác của quân khủng bố đã được tìm thấy. Đa số những người chết là ở lứa tuổi từ 12-16.

- Shahrukh Khan, 16 tuổi, một học sinh sống sót trong vụ tàn sát này nhờ giả chết sau khi bị quân khủng bố Taliban bắn vào cả hai chân đã kể lại: Em đã nhìn thấy thi thể của một người trợ lý văn phòng đang cháy, cũng như vô số xác chết và đầy máu.

- Đây là một bằng chứng khủng khiếp của sự tàn ác giết người man rợ với các em học sinh vô tội.

- Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif rất đau buồn ông đã thông báo tiến hành quốc tang trong ba ngày.

Ông cũng đề nghị tổ chức cuộc họp với tất cả các đảng vào ngày mai ở Peshawar.

-Tổng thống Mỹ Barack Obama lên án những kẻ khủng bố đã "một lần nữa cho thấy sự đồi bại của họ"

- Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon nói rằng đó là "hành động kinh dị và xếp hạng hèn nhát".

- Thủ tướng Anh David Cameron Tổng thống Ấn Độ, và nhiều nguyên thủ quốc gia đã đồng loạt lên án sự việt trên.

Trầm Hương Thơ: lược dịch từ Nguồn: CNN.

16.12.2014
 
Top Stories
Vietnam: Le Parti communiste vietnamien dans l’impasse?
Eglises d'Asie
10:50 16/12/2014
Le mois de décembre est l’époque où l’on dresse les bilans. En cette fin de l’année, l’auteur du texte ci-dessous, qui signe sous le nom de Lê Minh Nguyên, fait le point sur la situation du Parti communiste au Vietnam, un parti qui depuis cinquante ans détient le monopole du pouvoir. Ce bilan est d’autant plus urgent que le Parti est en train de préparer son XIIe Congrès, qui devrait se tenir en janvier 2016. Le texte met en doute la capacité des dirigeants actuels à apporter une solution aux graves problèmes actuels et à procéder aux choix qui s’imposent.

La Rédaction d’Eglises d’Asie a traduit le texte vietnamien mis en ligne le 13 décembre 2014 sur le site de l’agence Vietnam Redemptorist News (VRNs).

Le dixième plénum du Comité central du Parti communiste vietnamien va se réunir à partir du 20 décembre 2014. C’est une réunion importante qui devrait débattre des graves problèmes soulevés par la prochaine tenue du XIIe Congrès du Parti qui devrait avoir lieu au mois de janvier 2016, c’est-à-dire dans treize mois, si du moins, ce dernier est organisé aux dates prévues par le calendrier officiel.

Il faut dire tout d’abord que le Xe plénum a pris un retard anormal et n’a sans doute pas été soigneusement préparé. En conséquence, on peut penser que les désaccords concernant le choix du personnel et de la ligne politique vont se multiplier pendant les douze mois à venir.

Il existe en effet de nombreux problèmes importants dans lesquels le Parti est empêtré aujourd’hui et pour lesquels il ne trouve aucune solution.

1. Dans sa majorité, la génération des dirigeants actuels a atteint ou dépassé les 65 ans ; ces responsables devraient donc démissionner conformément aux règles non écrites appliquées depuis longtemps par le Parti communiste vietnamien, qui suit en cela l’exemple chinois. Une telle situation pousse les groupes rivaux à comploter les uns contre les autres dans les coulisses du Parti, et à se disputer âprement le soutien de la population dans leurs bases arrière.

Cette situation fait penser aux icebergs dont la partie immergée est dix fois plus volumineuse que la partie émergée. L’arrestation de Ha Van Tham (1), les accusations portées contre Trân Van Tuyên (2), Lê Thanh Cung (3), Hoang Van Nghiêm (4), les arrestations de Hông Lê Tho et de Nguyên Quang Lâp (5), la maladie de Nguyên Ba Thanh (6), les menaces proférées contre les blogueurs, tout cela n’est que la partie émergée d’un iceberg dont la véritable taille est bien plus grande.

2. L’influence des Etats-Unis au Vietnam est chaque jour plus marquée. C’est avec irritation que la Chine voit ses ambitions se heurter directement aux approches répétées des Etats-Unis auprès du Vietnam, un pays qui, depuis les années 1990 jusqu’à aujourd’hui, n’avait jamais été soumis à des influences autres que chinoises. Selon le spécialiste de géopolitique Robert Kaplan, les Etats-Unis considèrent le Vietnam comme la plus importante des dix nations de l’Asie du Sud-Est, tandis que la Chine voit le Vietnam comme le plus grand obstacle à son expansion, davantage encore que les Etats-Unis. C’est pourquoi le Parti communiste vietnamien est aujourd’hui divisé en ce qui concerne ces deux pôles d’influence que sont la Chine et les Etats-Unis.

3. L’impasse politique du régime actuel est due à l’obsolescence de son modèle politique. Les dirigeants politiques ont tous la même obsession : faire en sorte que le régime ne s’engage pas dans une voie sans issue.

Faut-il alors suivre totalement la Chine ?

Les dirigeants actuels ne peuvent le faire pour deux raisons principales. D’abord parce qu’aucun des deux groupes concurrents à l’intérieur du Bureau politique n’est assez puissant. Le groupe formé par le secrétaire général du Parti et le chef de l’Etat n’arrive pas à s’imposer. Ensuite, il est impossible que le Vietnam soit totalement assujetti à la Chine à cause de l’opposition de la population à cet asservissement et parce que le Vietnam ne peut se passer de l’influence américaine.

Faut-il alors suivre le modèle russe ?

Cela serait très difficile en raison du conservatisme de nos dirigeants à l’égard d’un passé vénéré. Ces derniers savent qu’ils sont dans l’impasse mais aucun ne veut abandonner le modèle familier pour tenter une aventure nouvelle. Le groupe du Premier ministre Nguyên Tân Dung pourrait essayer. Mais il lutte seul contre trois et même s’il tentait d’imiter ses voisins du Cambodge ou encore la Russie, ce serait loin d’être facile.

Convient-il de se mettre dans le sillage des Etats-Unis ?

Ce ne peut être qu’une perspective très lointaine ! Cela ne pourrait se produire que par une révolution, un soulèvement de la population qui renverserait le régime. L’exemple de la Birmanie est instructif pour le pouvoir actuel. Si le gouvernement est attentif, s’il sait se réformer quelque peu, alors il devient possible pour lui de faire l’économie d’une révolution et de se maintenir ainsi au pouvoir.

Conclusion

Le Xe plénum risque de donner lieu à de nombreuses péripéties. Pendant la durée de la réunion, le climat politique va être tendu et produire son lot d’arrestations, de pressions, de conflits, de menaces. Tout comme la Russie à la fin des années 1980, les groupes concurrents à l’intérieur du Parti sont engagés dans des luttes intestines pour triompher les uns des autres. Ils ont besoin pour cela d’aller à l’extérieur. Ainsi, la lutte intérieure va se transformer en bataille pour l’extermination des diverses cliques et groupes qui, à la base, soutiennent les adversaires. Il sera aussi nécessaire d’entraîner les organisations de masse dans cette même bataille.

Le XIIe Congrès adoptera une résolution qui formera le cadre des projets des cinq prochaines années, de 2016 à 2021. Les plénums qui auront lieu pendant ces cinq années ne pourront adopter de décisions que dans ce cadre préétabli. C’est peut-être la dernière occasion de changement pour le Parti communiste vietnamien afin de s’adapter aux circonstances actuelles, après que le changement de Constitution de 2013, annoncé à grand fracas, a abouti à un résultat décevant. Le Parti communiste doit s’engager dans une réforme politique importante sous peine de troubles graves qui échapperont à son contrôle.

Pour ce qui concerne la question du personnel aussi bien que pour les textes et les lignes politiques, le Parti communiste est en plein embarras sinon dans une impasse, alors que le pays est au seuil de la faillite et que la situation est urgente. Cette impasse, le Parti communiste en porte la pleine responsabilité. Les réactionnaires et les ‘forces hostiles’ n’y sont pour rien.

Lê Minh Nguyên

Notes
(1) NdT : L’auteur énumère une série d’affaires qui ont fait la ligne de la presse officielle et qu’il considère comme la partie visible de l’activité du Parti communiste vietnamien. Ha Van Tham est un homme d’affaires de 42 ans, directeur de l’Ocean Group. En 2014, il était classé huitième sur la liste des plus riches vietnamiens, avec une fortune estimée à un milliard de dollars. Le 24 octobre dernier, après la parution d’un communiqué de la banque nationale l’accusant d’avoir gravement violé la loi, il a été arrêté et emprisonné. On soupçonne que cette affaire comporte des dessous politiques.
(2) NdT : Trân Van Truyên, 64 ans, est un apparatchik, membre du Comité central du Parti, retraité depuis 2011. Les plus hautes fonctions lui ont été confiées aussi bien dans l’appareil du Parti que dans l’administration gouvernementale. Il est chef du Parti communiste pour la province de Bên Tre. En 2013, un journal dénonce sa fortune et ses nombreuses propriétés privées aussi bien à Bên Tre qu’à Hô Chi Minh-Ville. Une enquête menée à ce sujet conclut, en novembre 2014, à un enrichissement illégal.
(3) NdT : Lê Thanh Cung, 60 ans, trente-deux ans de Parti, est un cadre de haut niveau qui a accompli une brillante carrière et obtenu la médaille du travail, troisième classe. Il était chef de la province de Binh Duong lorsqu’il a été dénoncé pour s’être approprié une plantation d’hévéas et s’être fait construire une luxueuse demeure.
(4) NdT : Hoang Van Nghiên, 73 ans, membre du Comité central du Parti, est l’ancien président du Comité populaire de Hanoi. Il lui a été reproché publiquement d’avoir refusé de restituer son domicile de fonction, alors qu’il avait pris sa retraite il y a plus de huit ans.
(5) NdT : Lê Hông Tho et Nguyên Quang Lâp sont des écrivains et journalistes indépendants tout récemment arrêtés. Eglises d’Asie leur a consacré une dépêche le 12 décembre dernier.
(6) NdT : Nguyên Ba Thanh est le très célèbre ancien chef du Parti communiste de la ville de Da Nang, dont il a assuré le développement rapide et spectaculaire, quelquefois au détriment de l’environnement. C’est ainsi qu’il a fait disparaître l’antique paroisse catholique de Côn Dâu pour la remplacer par une « zone urbaine ». Appelé à la direction d’un comité de lutte contre la concussion par le secrétaire général du Parti, il s’est, semble-t-il, heurté à l’opposition du Premier ministre. Officiellement, il est à l’heure actuelle à l’étranger pour soigner une maladie.


(Source: Eglises d'Asie, le 16 décembre 2014)
 
Final Report on the Apostolic Visitation of Institutes of Women Religious in the United States of America
+ João Braz Cardinal de Aviz
11:52 16/12/2014
Final Report on the Apostolic Visitation of Institutes of Women Religious in the United States of America

Introduction

At the conclusion of the Apostolic Visitation of Institutes of Women Religious in the United States of America, conducted " to look into the quality of the life of religious women in the United States" , this Congregation for Institutes of Consecrated Life and Societies of Apostolic Life (CICLSAL) presents this report to the women religious themselves as well as to the Church’s Pastors and faithful. In addition to this general report, it is foreseen that individual reports will be sent to those Institutes which hosted an onsite visitation and to those Institutes whose individual reports indicated areas of concern. Letters of thanks will also be sent to those Institutes which participated in the first two phases of the Visitation.

The Congregation for Institutes of Consecrated Life and Societies of Apostolic Life is sincerely grateful for the presence of women religious in the United States and for all that they contribute to the Church’s evangelizing mission. Since the early days of the Catholic Church in their country, women religious have courageously been in the forefront of her evangelizing mission, selflessly tending to the spiritual, moral, educational, physical and social needs of countless individuals, especially the poor and marginalized. Throughout the nation’s history, the educational apostolate of women religious in Catholic schools has fostered the personal development and nourished the faith of countless young people and helped the church community in the USA to flourish. In addition, a great majority of the Catholic healthcare systems in the United States, which serve millions of people each year, were established by congregations of women religious.

In response to the appeal of Perfectae Caritatis to return to the Gospel, "the ultimate norm of religious life" and to "their founder’s spirit and special aim" ( PC, 2 a & b ) women religious sought to adapt their life style and mission in ways that might enable them to more effectively respond to contemporary needs. In a spirit of creative fidelity to their charisms, they branched out in new ministries to those most on the margins of the Church and society. Women religious in the United States also notably pursued ongoing theological and professional formation seeking to further their ability to serve the Church’s evangelizing mission and to prepare others to collaborate in it as well. Women religious typically engage in volunteer ministry well beyond the normal retirement age and even in their later years sustain the life and ministry of their sisters through their prayerful support.

1. The Apostolic Visitation to Institutes of Women Religious in the United States:

Rationale and Overview

Visitations are a normal instrument of governance in religious life. Major superiors are required to regularly visit those religious under their jurisdiction as an essential part of their loving service of their brothers and sisters. In addition, the Apostolic See regularly authorizes Apostolic Visitations, which involve sending a Visitor or Visitors to evaluate an ecclesiastical entity in order to assist the group in question to improve the way in which it carries out its mission in the life of the Church.

In December 2008, CICLSAL chose to conduct an Apostolic Visitation to the institutes of women religious in the United States which engage in apostolic ministry and which have a generalate, provincialate and/or initial formation program in the United States. Cloistered contemplative communities were not included in the Visitation. We initiated the Visitation because of our awareness that apostolic religious life in the United States is experiencing challenging times. Although we knew that any initiative of this magnitude would have its imperfections, we wished to gain deeper knowledge of the contributions of the women religious to the Church and society as well as those difficulties which threaten the quality of their religious life and, in some cases, the very existence of the institutes. We hope that this experience of prayerful reflection, self-evaluation and dialogue, in the light of Church guidelines for religious life, will continue to bear fruit in the revitalization of religious life as well as in greater collaborative efforts among religious institutes, with the Church’s Pastors and lay faithful and with our Dicastery, in an ever deeper spirit of ecclesial communion.

In some ways, this Apostolic Visitation was unprecedented. It involved 341 religious institutes of both diocesan and pontifical right, to which approximately 50,000 women religious throughout the United States belong. Each province of institutes which had more than one province in the United States was considered a separate unit, for a total of 405 entities involved in the Visitation. The Dicastery appointed a woman religious from the United States, Mother Mary Clare Millea, ASCJ, as Apostolic Visitator, granting her the faculties to design and carry out the Visitation. She, in turn, chose a core team of American religious who assisted her throughout the process.

The Visitation process sought to convey the caring support of the Church in respectful, "sister-to-sister" dialogue, as modeled in the Gospel account of the Visitation of Mary to her cousin Elizabeth, and through the use of quantitative and qualitative data-gathering instruments. Given the vast proportions of this undertaking and the widely diversified expressions of apostolic religious life, the Visitator’s General Report to the Dicastery presented, in broad strokes, current major trends of women’s religious life. While these trends cannot be presumed to apply to each of the institutes, they were significant enough to warrant mention in her report. The Visitator also provided the Dicastery with a brief overview of each of the participating institutes, using data gleaned from personal interviews and written documentation submitted to her by major superiors and their councils, members of the religious institutes and any other persons who wished to contribute their personal input to the process.

The Visitation process took place between 2009 and 2012 and was divided into four phases. In the first phase, all the Superiors General of Institutes of women religious involved in the visitation were invited to speak with or write to the Visitator to share their hopes and concerns for their institute.

A Questionnaire was used in the second phase of the Visitation to gather empirical data and qualitative information regarding the spiritual, community and ministerial life of the individual congregations. After the Visitator carefully studied the data received, she prepared and sent teams of vowed religious to conduct the third phase of the Visitation, on-site visits to a representative sample of 90 religious institutes, representing about half of the apostolic women religious in the United States.

In the fourth and final phase of the Visitation, the Visitator presented to the Dicastery a final report and an executive summary of general issues and trends in women’s religious life in the United States as well as the reports containing data specific to the reality of each of the institutes involved in the study.

In all of its phases, the Apostolic Visitation focused on the vocation to religious life as lived by the members of religious institutes who publicly profess the evangelical counsels and exercise some external apostolic work in the United States. The entire process sought to elicit from the leaders and members of the institutes a sincere and transparent depiction of their lived reality. It attempted to assist the Apostolic See and the sisters themselves to be more cognizant of their current situation and challenges in order to formulate realistic, effective plans for the future. Particular attention was given to the vowed commitment of the women religious in fidelity to their charism, in light of the Church’s teachings on religious life and the guidelines for its renewal indicated by Vatican Council II and post-Conciliar documents.

This Congregation for Institutes of Consecrated Life and Societies of Apostolic Life expresses heartfelt gratitude to Mother Clare for having accepted the challenge of such a huge undertaking and for having carried out this task in such a pastoral and professional manner. Sincere thanks are also offered to all who contributed to the success of the visitation process, in particular to the religious who served as her core team, those who conducted the on-site visits and all who cooperated in the Visitation to their congregation.

2. Empirical Findings of the Apostolic Visitation

Great variations exist across religious institutes not only in their charism, mission, spiritual traditions, and communal life but also in more easily quantifiable characteristics such as the size and composition of their membership, the configuration of religious houses or other accommodations in which they live, their geographic dispersion and distribution, and the number, types, and settings of the works in which the religious are engaged. Despite these differences, the overall trends among a large majority of religious institutes, especially those related to aging and diminishment, are clear.

Today, the median age of apostolic women religious in the United States is in the mid-to-late 70s. The current number of approximately 50,000 apostolic women religious is a decline of about 125,000 since the mid-1960s, when the numbers of religious in the United States had reached their peak. It is important to note, however, that the very large numbers of religious in the 1960s was a relatively short-term phenomenon that was not typical of the experience of religious life through most of the nation’s history. The steady growth in the number of women religious peaked dramatically from the late 1940s through the early 1960s, after which it began to decline as many of the sisters who had entered during the peak years left religious life, the remaining sisters aged and considerably fewer women joined religious institutes.

3. Charism and Identity of the Religious Institutes

Speaking of the variety of expressions of religious life in Vita Consecrata, Pope John Paul II praised the countless persons who have publicly consecrated their lives to God in accordance with a specific charism and in a stable form of common life, for the sake of carrying out different forms of apostolic service to the People of God. Seeking to embody the Gospel in their own lives, they strive to be "images of Christ the Lord, fostering through prayer a profound communion of mind with him (cf. Phil. 2:5-11), so that their whole lives may be penetrated by an apostolic spirit and their apostolic work with contemplation" (VC, 9).

The Apostolic Visitation noted that the majority of women religious have a strong sense of the history of their institute and the charism of their foundress/founder and draw strength from the courageous example of their early members. Sisters today generously and creatively place their charism at the service of the needs of the Church and the world. The religious interviewed during the on-site Visits were proud to share the historical and charismatic roots of their community and their own vision and lived experience of its identity.

Many sisters expressed great concern during the Apostolic Visitation for the continuation of their charism and mission, because of the numerical decline in their membership. The processes of reconfiguration and merger that have occurred among religious institutes in recent years have sought to preserve and promote the founding charism of the entities involved.

In addition, the majority of the religious institutes are intensifying their efforts to share their charism with lay collaborators and those whom they serve so that the charism might continue to enrich the life of the Church. Mission effectiveness training programs prepare lay collaborators to carry forward congregation-owned or sponsored ministries according to the original charism. Associate and similar programs enable lay persons to share in differing degrees in the life and charism of the institute. This Congregation praises these creative ways of sharing the charismatic gifts given by the Holy Spirit to the Church and asks that the essential difference between the vowed religious and the dedicated lay persons who maintain a special relationship with the institute be respected and celebrated.

4. Vocation Promotion and Religious Formation

The promotion of religious vocations is a challenge which not only directly concerns the religious themselves but also involves the whole Church in presenting the attraction of the person of the Lord Jesus and the value of the total gift of self for the sake of the Gospel.

In his apostolic exhortation Evangelii Gaudium , Pope Francis stated that "[t]he fraternal life and fervor of the community can awaken in the young a desire to consecrate themselves completely to God and to the preaching of the Gospel. This is particularly true if such a living community prays insistently for vocations and courageously proposes to its young people the path of special consecration" (EG, 107).

The Apostolic Visitation report noted that most institutes in the United States have experienced a decline in new vocations in recent years. Currently, a significant number of religious institutes are expending considerable spiritual and material energies in the area of vocation promotion. While some of these have since shown an increase in the number of candidates entering and remaining, for many other institutes the results are not commensurate with the expectations and efforts. Some institutes reported that they have suspended vocation efforts for a variety of reasons, the most common being the declining membership and the ever-widening age gap between their current members and potential candidates.

In general, candidates to the apostolic religious life tend to be older, more educated, and more culturally diverse than in the past. Vocation and formation personnel interviewed noted that candidates often desire the experience of living in formative communities and many wish to be externally recognizable as consecrated women. This is a particular challenge in institutes whose current lifestyle does not emphasize these aspects of religious life.

Many formators conveyed to the Visitator that candidates often have extensive professional backgrounds but less prior theological and spiritual formation. Formation programs of religious institutes studied during the Apostolic Visitation contain varying degrees of emphasis on these and other essential elements of holistic formation. Sisters in various stages of initial formation generally expressed good understanding of their community’s charism and generous enthusiasm for embracing and bearing its ideals into the future.

The Dicastery expresses its gratitude to women religious for joyfully responding to the call to a life of total consecration to Christ in selfless service to our brothers and sisters. We urge them, as well as the Church’s Pastors and all who love and esteem this life choice to offer fervent prayer for religious vocations and to seek new ways to present the significance of religious life to those who are discerning their life choice and to encourage them on their vocation journey.

We ask the religious institutes to evaluate their initial and ongoing formation programs, assuring that they provide a solid theological, human, cultural, spiritual and pastoral preparation which pays special attention to the harmonious integration of all of these various aspects (cf. Vita Consecrata , 65).

5. Praying with the Church

Regularly placing oneself in God’s presence, entering into dialogue with the One who has called us "out of darkness into his wonderful light" ( I Pt 2:9) is an essential part of the life of all consecrated persons, summoned to pray with the Church, both communally and individually. The Council decree Perfectae Caritatis asked religious to cultivate both the spirit and practice of prayer, especially in daily reading and meditation on sacred Scripture and in the celebration of the Eucharist (cf. PC , 6). Today, Pope Francis repeatedly insists that the Church does not evangelize unless she constantly lets herself be evangelized: "God’s word, listened to and celebrated, above all in the Eucharist, nourishes and inwardly strengthens Christians, enabling them to offer an authentic witness to the Gospel in daily life" ( Evangelii Gaudium , 174).

A review of the Constitutions and other directives of apostolic religious institutes generally revealed that institutes have written guidelines for the reception of the sacraments and sound spiritual practices. This Congregation asks the members of each institute to evaluate their actual practice of liturgical and common prayer. We ask them to discern what measures need to be taken to further foster the sisters’ intimate relationship with Christ and a healthy communal spirituality based on the Church’s sacramental life and sacred Scripture.

6. Called to a Life Centered on Christ

In Verbum Domini , Pope Benedict XVI wrote: "The novelty of biblical revelation consists in the fact that God becomes known through the dialogue which he desires to have with us. … God makes himself known to us as a mystery of infinite love in which the Father eternally utters his Word in the Holy Spirit. Consequently the Word, who from the beginning is with God and is God, reveals God himself in the dialogue of love between the divine persons and invites us to share in that love" ( VD , 6).

The Church is continually challenged to a fresh understanding and experience of this mystical encounter. However, caution is to be taken not to displace Christ from the center of creation and of our faith. Truly, the Word of God is the one through whom the cosmos is created and sustained in being since "all things have been created through him and for him, and he is before all things, and in him all things have their being (cf. Col . 1:16f).

This Dicastery calls upon all religious institutes to carefully review their spiritual practices and ministry to assure that these are in harmony with Catholic teaching about God, creation, the Incarnation and the Redemption.

7. Community Life

Our instruction Fraternal Life in Community states: "Consecrated together – united in the same ‘yes’, united in the Holy Spirit – religious discover every day that their following of Christ ‘obedient, poor and chaste’, is lived in fraternity, as was the case with the disciples who followed Jesus in his ministry. They are united with Christ, and therefore called to be united among themselves" ( FLC , 44). When the demands of a particular apostolic work require a religious to serve in a place where there is no community of her own institute, our instruction further states that an intercongregational "community life" can be advantageous for the work and for the religious themselves (cf. FLC , 65a).

The Apostolic Visitation report noted that for women religious in the United States the expression of community life is varied, ranging from communities composed of many individuals who live a structured common life to individuals who live singly or with one other sister, from her own or another institute. Most women religious who reside alone do so for reasons of ministry or health, and both they and their institutes are committed to mutual support, communication, and contribution to the life of the community.

We urge religious institutes to reflect deeply upon their lived experience of the community dimension of their consecrated life and to courageously take steps to strengthen their communities that they might become ever more convincing signs of communion in Christ.

8. The Service of Authority

The role of superiors has always been of great importance in the consecrated life. The Church has consistently taught that "those who exercise authority cannot renounce their obligation as those first responsible for the community, as guides of their sisters… in the spiritual and apostolic life." Those entrusted with religious authority must know how to involve their sisters in the decision-making process and, at the same time, remember that "the final word belongs to authority and, consequently, that authority has the right to see that decisions taken are respected" ( Vita Consecrata, 43).

The Apostolic Visitation report noted that the majority of sisters have a positive image of their major superiors past and present. Many are described as demonstrating foresight and wisdom in dealing with complex personnel, ministry and administrative issues of their institutes. The vast majority of sisters interviewed spoke of their major superiors’ caring provision for the needs of the elder and infirm sisters in their present and future circumstances. However, some also expressed concern about the difficulty of identifying and forming new sisters for leadership because of the increasing median age of the members.

This Congregation expresses its gratitude to the sisters who minister within their own communities for the precious service rendered to their institute and to the Church. As our instruction on the service of religious authority states: "Persons in authority are at the service of the community as was the Lord Jesus who washed the feet of his disciples, in order that the community in its turn be at the service of the Reign of God (cf. Jn 13:1-17)." At the same time, the superior’s obedience to Christ and her careful observance of the norms of the Church and her own institute help "the members of the community understand that their obedience to the superior is not only not contrary to the freedom of the children of God but causes it to mature in conformity with Christ, obedient to the Father" ( The Service of Authority and Obedience , 17). It is essential that those who lead and those who obey are deeply convinced that since they are first and foremost sisters there is no room for authoritarianism or blind submission.

9. Financial Stewardship

The Visitator’s report indicated that many religious institutes exercise wise stewardship, socially responsible investing and strategic planning for the maintenance and reconfiguration of congregational facilities to meet changing community and ministerial needs. Many institutes also generously contribute to the Church’s efforts to alleviate poverty throughout the world. Despite careful stewardship, most institutes reported a significant and ongoing loss of income for several reasons. Among these are the long-term consequences of women religious having been undercompensated for their ministry over an extended period of time. The current diminishment in membership in most institutes results in fewer sisters earning a salary or stipend. Elder religious serving as volunteers do not receive remuneration for their service. Also, many sisters working with the poor and disenfranchised are partly or wholly subsidized by their institutes. Some sisters serving in ecclesiastical structures receive relatively low salaries or have lost their positions in the downsizing of the institutions they serve.

In many institutes long-range planning for the care of the elderly, retired, and infirm sisters is a high priority. Changes in the healthcare system in the United States, resulting in uncertainty regarding the availability of government funding for the future needs of the elderly, is a particular cause for concern. A great number of religious institutes receive assistance through the National Religious Retirement Office (NRRO). This organization conducts an annual, national parish-based appeal which yields the largest amount of donations of all national collections. Since its inception in 1988, the NRRO has distributed more than $500,000,000 to institutes of women religious for the care of their elder and infirm members. The respect and gratitude of the nation’s Catholics for religious are clearly and concretely demonstrated in this outpouring of support. Despite responsible stewardship and the assistance from NRRO, however, many institutes are still significantly underfunded in this area.

In an economic system that often, too often, creates inequity and exclusion (cf. Evangelii Gaudium, 53), consecrated persons, following the poor Christ, are called to testify that only through fraternity, sharing, solidarity, and a wise use of assets can the many forms of misery and poverty inflicted be redeemed.

The Dicastery encourages all religious institutes in their efforts to wisely administer their resources in order to provide for the needs of their members and to further the Church’s evangelizing mission. At the same time, we ask all religious, by their individual and corporate witness to evangelical poverty, to heed the plea of Pope Francis to imitate Christ who became poor and was always close to the poor, so that we might concretely contribute to the integral development of society’s most neglected members.

10. Collaboration in the Evangelizing Mission of the Church

The Apostolic Visitation noted that education, broadly defined to include all of its levels and types, is the most common ministry among sisters in the United States. The second most common ministry is internal service, which includes leadership, administration, formation, and support services for the institute. Other relatively common works are pastoral and spiritual ministry, which includes parish ministry, pastoral care, chaplaincy, spiritual direction, and retreat work, followed by health care and social services. Once again, this Congregation wishes to express the profound gratitude of the Apostolic See and the Church in the United States for the dedicated and selfless service of women religious in all the essential areas of the life of the Church and society.

Women religious in the United States can resonate with Pope Francis’ insistence that "none of us can think we are exempt from concern for the poor and for social justice" ( Evangelii Gaudium , 201). Nearly all the foundresses/founders of religious institutes were very active in areas of social justice. Recent chapters of many institutes have studied their own history to discover creative and purposeful ways of responding to current societal issues as their foundress/founder would have addressed them today. This Congregation gratefully acknowledges this apostolic zeal and encourages women religious in their resolve to continue to respond courageously to the Holy Father’s urgent plea for spiritual conversion, intense love of God and neighbor, zeal for justice and peace, and the Gospel meaning of the poor and of poverty (Ibid.). As the Holy Father further insists, only by working together to create a new mind-set of solidarity will we make those concrete decisions which will lead to the elimination of the structural causes of poverty and " would allow all peoples to become the artisans of their destiny"( Evangelii Gaudium, 190).

11. Ecclesial Communion

Number 46 of Vita Consecrata states: "A great task also belongs to the consecrated life in the light of the teaching about the Church as communion, so strongly proposed by the Second Vatican Council. Consecrated persons are asked to be true experts of communion and to practice the spirituality of communion as ‘witnesses and architects of the plan for unity which is the crowning point of human history in God's design’ ".

Some sisters freely spoke of their sense of ecclesial communion during the Apostolic Visitation. Many described themselves as integral members of the Church and expressed their desire to collaborate in maintaining and strengthening bonds of ecclesial communion with the pastors of the universal, national and local Church, with the laity and with other religious congregations. Some religious also expressed a desire for increased communication and collaboration between the two conferences of women religious in the United States.

A number of sisters conveyed to the Apostolic Visitator a desire for greater recognition and support of the contribution of women religious to the Church on the part of its pastors. They noted the ongoing need for honest dialogue with bishops and clergy as a means of clarifying their role in the Church and strengthening their witness and effectiveness as women faithful to the Church’s teaching and mission. Some spoke of their perception of not having enough input into pastoral decisions which affect them or about which they have considerable experience and expertise.

This Dicastery is well aware that the Apostolic Visitation was met with apprehensionand suspicion by some women religious. This resulted in a refusal, on the part of some institutes, to collaborate fully in the process. While the lack of full cooperation was a painful disappointment for us, we use this present opportunity to invite all religious institutes to accept our willingness to engage in respectful and fruitful dialogue with them. As the International Theological Commission stated in a recent study: "[w]herever there is genuine life, tension always exists. Such tension need not be interpreted as hostility or real opposition, but can be seen as a vital force and an incentive to a common carrying out of [their] respective tasks by way of dialogue" ( Theology Today: Perspectives, Principles and Criteria , 42).

We believe that the upcoming Year of Consecrated Life is a graced opportunity for all of us within the Church – religious, clergy and laity – to take those steps toward forgiveness and reconciliation which will offer a radiant and attractive witness of fraternal communion to all. We reaffirm the desire of our Dicastery to strengthen the spirit of ecclesial communion in our direct contact with conferences of major superiors of women religious, as well as with the superiors and members of the individual institutes. We express the hope that together we may welcome this present moment as an opportunity to transform uncertainty and hesitancy into collaborative trust, so that the Lord may lead us forward in the mission he has entrusted to us on behalf of the people we serve.

It will certainly be of interest to all that Pope Francis has asked our Dicastery, in close collaboration with the Congregation for Bishops, to update the curial document Mutuae Relationes regarding the collaboration among bishops and religious, in accord with the Church’s resolve to foster the ecclesial communion which we all desire.

In addition, we joyfully welcome the many recent statements by Pope Francis about the indispensable and unique contributions of women to society and the Church. In Evangelii Gaudium , the Holy Father readily acknowledged that "many women share pastoral responsibilities with priests, helping to guide people, families and groups and offering new contributions to theological reflection. But we need to create still broader opportunities for a more incisive female presence in the Church" ( EG, 103).

This Congregation is committed to collaborate in the realization of Pope Francis’ resolve that "the feminine genius" find expression in the various settings where important decisions are made, both in the Church and in social structures (cf. Evangelii Gaudium , 103). We will continue to work to see that competent women religious will be actively involved in ecclesial dialogue regarding "the possible role of women in decision-making in different areas of the Church’s life" ( EG , 104).

12. Conclusion

The Apostolic Visitation of the Institutes of Women Religious in the United States modelled its approach on the Gospel encounter between Mary and her cousin Elizabeth. These two women, one a virgin and the other married but barren, overcame fear and uncertainty to joyfully embrace their role in God’s plan of salvation. So too the Apostolic Visitation offered new opportunities for women religious to discover God’s presence and salvific action in fruitful communication with other religious, with the Church’s pastors and lay faithful.

May the self-assessment and dialogue sparked by the Apostolic Visitation continue to bear abundant fruit for the revitalization and strengthening of religious institutes in fidelity to Christ, to the Church and to their founding charisms. Our times need the credible and attractive witness of consecrated religious who demonstrate the redemptive and transformative power of the Gospel. Convinced of the sublime dignity and beauty of consecrated life, may we all pray for and support our women religious and actively promote vocations to the religious life.

Indeed, the entire Church sings the Magnificat to celebrate the great things that God does for women religious and for his people through them. We look to Mary, who constantly contemplates the mystery of God in our world, in human history and in our daily lives, the one who set out from her town "with haste" ( Lk 1:39) to bring Jesus and the Gospel gift to others. In the words of Pope Francis we turn to Mary in prayer: "Star of the new evangelization, help us to bear radiant witness to communion, service, ardent and generous faith, justice and love of the poor, that the joy of the Gospel may reach to the ends of the earth, illuminating even the fringes of our world" ( Evangelii Gaudium , 288).

Given in Rome, Congregation for Institutes of Consecrated Life and Societies of Apostolic Life, September 8, 2014 Nativity of the Blessed Virgin Mary,

João Braz Card. de Aviz Prefect
José Rodríguez Carballo, O.F.M. Archbishop Secretary
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Thánh lễ Sinh viên Công giáo TGP Hà Nội lần thứ XVII: Gioan Tẩy Giả – nhà truyền giáo vĩ đại nhất”
Vân Ki
09:58 16/12/2014
Hướng đến câu chủ đề “Này con đây, xin hãy sai con”, trong nội dung chia sẻ của mình cha Piô Ngô Phúc Hậu đề cập đến cuộc đời của Thánh Gioan Tẩy Giả – vị thánh được xem là vĩ đại nhất trong lịch sử truyền giáo của nhân loại.

Một món quà thật ý nghĩa và lớn lao đối với Hội sinh viên Công Giáo Tổng giáo phận Hà Nội là được tham dự thánh lễ truyền thống với sự chủ tế của cha Phao-lô Nguyễn Văn Kiều – cha đặc trách Hội SVCG TGP Hà Nội. Cùng đồng tế với cha có các quý cha Piô Ngô Phúc Hậu, cha Antôn Vũ Thái San – cha quản xứ giáo xứ Thạch Thất, cha Luca Nguyễn Thế Truyền và cha Giuse Nguyễn Viết Thiệp – cha chính xứ giáo xứ Nỗ Lực.

Mở đầu bài chia sẻ, Cha Piô Ngô Phúc Hậu chia sẻ về cuộc đời truyền giáo của Thánh Gioan Tẩy Giả – một con người thánh thiện, ông là người đã cho nhân loại thấy được Đấng Cứu Thế. Bởi lẽ, ngay từ khi sinh ra ông đã được Thiên Chúa chọn và ban nhiều đặc ân. Vì vậy, Thánh Gioan từ khi sinh ra đến lúc chết đi ông luôn luôn gửi trọn niềm tín thác của mình cho Thiên Chúa.

Khi mang trong mình những đặc ân đó ông cũng được mang trong mình một sứ mạng đó là dọn đường cho Chúa Cứu Thế. Ông đã giới thiệu người như hồng ân cao cả của Thiên Chúa ban xuống cho nhân loại.

Khi lớn lên ông Gioan Tẩy Giả sống khổ hạnh trong sa mạc và loan báo cho dân chúng biết Chúa Cứu thế sắp đến. Để thực hiện sứ mạng đó ông kêu gọi mọi người sám hối và chịu phép rửa. Đối với những Biệt phái giả hình gian dối, thánh Gioan gọi họ là loài rắn độc, bò quanh co, không thể thoát cơn thịnh nộ của Thiên Chúa. Với những người lòng ngay, Gioan khuyên họ phải giàu lòng thương xót, dùng việc bố thí tiền của mà rửa sạch tội lỗi. Với những kẻ thu thuế, Gioan bảo họ không cần phải đổi nghề, mà chỉ cần giữ đức công bình, đừng ăn hối lộ, đòi lời lãi, không được thu thêm thuế của dân. Với quân lính, Gioan kêu họ đừng hà hiếp bóc lột ai, đừng dọa nạt ai, nhưng phải bằng lòng về số lương của mình. Với tất cả mọi người, Gioan khuyên họ chịu phép rửa tỏ lòng khiêm tốn ăn năn để được ơn tha thứ, được thấy ơn cứu độ.

Thứ ba thánh Gioan làm cho mình nhỏ bé lại, để cho Chúa lớn lao, cao trọng hơn. Thánh Gioan đã thực hiện điều đó khi nói: “tôi cần phải nhỏ đi, mà Chúa cần phải lớn lên”. Nghĩa là Gioan phải bỏ mình, phải chịu thiệt thòi, để Chúa được vinh danh hơn. Gioan Tẩy giả đã vui lòng để hai môn đệ của mình là Anrê và Gioan theo Chúa.

Cái chết của ông Gioan Tẩy Giả đó là một cái chết đau đớn, nghiệt ngã nhưng Ngài cũng đã bằng lòng chấp nhận. Ngài chấp nhận lui vào bóng tối bằng sự hi sinh thân mình đến chết để bảo vệ cho chân lý nhưng chính cái chết của Ngài cũng là một dấu hiệu báo trước cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu.

Trong lễ truyền thống này chúng con được mời gọi sám hối, ra đi làm những công loan truyền hồng ân của Chúa và làm những công việc bác ái, tông đồ. Xin Chúa cho chúng con biết noi theo mẫu gương của Thánh Gioan Tẩy Giả để ra đi làm chứng cho Thiên Chúa cứu độ.
 
Đại Hội Thánh Ca Giáng Sinh tại Giáo xứ Thánh Minh Orlando
Nguyễn Ngọc Sáng
11:10 16/12/2014
Để đón mừng đại lễ Giáng Sinh, tối Chúa Nhật 14 tháng 12 năm 2014, giáo xứ thánh Philipphê Phan Văn Minh Orlando, Florida đã tổ chức một đêm “Thánh Ca Giáng Sinh”.

Hình ảnh

Khán giả là những giáo dân, những người quen thuộc trong giáo xứ. Ca viên là những người đã từng góp mặt trong các ca đoàn của giáo xứ. Người hát là ta, mà người nghe cũng là ta. Đời nào ta lại chê ta. Do vậy, sau khi mỗi bài hát được trình bày xong, tiếng hoan hô vang dậy.

Tuy các bài hát đều rất là quen thuộc như: Bên Hang Đá Bê Lem, Kìa trông huy hoàng vì sao, Ba Vua hành khúc, Linh hồn tôi, Bê Lem ơi, Tiếng ru trong đêm, … nhưng nhờ các anh chị ca viên đã khổ công luyện tập, bài nào nghe cũng hay, cũng thấy … tuyệt vời!

Trời đang se sẽ lạnh. Người bên người thấy ấm. Trời đêm thanh vắng, yên lặng. Tiếng hát vang tưng bừng.
 
Ngày hạnh phúc nơi giáo điểm Krông Nô - Ban Mê Thuột
Vũ Đình Binh
22:01 16/12/2014
NGÀY HẠNH PHÚC NƠI GIÁO ĐIỂM KRÔNG NÔ – GX GIANG SƠN BMT

Giáo điểm Krông Nô là một vùng rừng núi đại ngàn phía Đông-Nam tỉnh Đak Lak, nằm giáp ranh với huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng và huyện Đắk G’Long, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông.

Vào khoảng thập niên 60, các vị thừa sai đã vượt suối băng rừng mang ánh sáng Đức Tin đến vùng đất hoang sơ này. Trải qua nhiều biến cố lịch sử, ánh sáng Đức Tin ấy có đôi lúc tưởng chừng như tắt lịm, giáo dân bơ vơ như đàn chiên không người chăn dắt, nhưng Ơn Chúa Thánh Thần tác động, ngày hôm nay lại bừng lên mạnh mẽ.

Xem Hình

Giáo điểm Krông Nô hiện có hơn 1.800 giáo dân, hầu hết là người M’nông, sống rải rác trong các buôn làng xa xôi hẻo lánh: Buôn Ba Yang, Buôn Gung Dang, Buôn Plôm, Buôn Lách Dơng, Buôn Dơng Blang, Buôn Đắk Tro, Buôn Phi Dih Ja A, Buôn Phi Dih Ja B, Buôn Đắk Rơ Mứt, Buôn Rơ Cai A, Buôn Rơ Cai B, Buôn Yong Hắt, Buôn Trang Yôk, Buôn Liêng Krăc và một số người kinh từ các tỉnh miền Bắc đến lập nghiệp.

Cũng như các Giáo điểm khác thuộc huyện Lăk như Giáo điểm Nam Ka, Yang Tao, Bông Krang, Đăk Liêng, Buôn Tría, Buôn Triết, Đăk Phơi, Đăk Nuê, Ea R’bin, Liên Sơn, Giáo điểm Krông Nô vẫn chưa có nhà nguyện. Giáo dân muốn tham dự Thánh lễ phải vượt qua đoạn đường dài trên 60 cây số mới đến được Nhà thờ Giáo xứ Giang Sơn.

Thấu hiểu nỗi khổ đó, Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản, Giám mục Giáo phận Banmêthuột đã bổ nhiệm cho Giáo xứ Giang Sơn thêm 2 Cha Phó trẻ, nhiệt thành để cộng tác với Cha Sở chăm sóc mục vụ cho mảnh đất truyền giáo rộng lớn này.

“Hôm nay, Thiên Chúa đã viếng thăm dân Người” (Lc 7, 16). Ngày 15.12.2014, đích thân Đức Giám Mục đã đến Giáo điểm Krông Nô ban phép thêm sức cho 194 người lớn và trẻ em ngay tại mái lều tạm bợ rách nát giữa vùng ngoại biên xa xôi, nghèo khó. Hôm nay là ngày hạnh phúc của Giáo điểm Krông Nô cùng với niềm vui tuyệt diệu, vỡ òa. Đức Giám Mục đến, không chỉ trao ban ngọn lửa ân sủng của Thánh Linh, mà còn trao ban sức sống mới, một sức sống thánh thiêng, tin yêu và phó thác. Thánh lễ đầu tiên của Giám mục hôm nay, đã mở ra một trang sử mới cho vùng đất hẻo lánh này, là điểm tựa để công cuộc loan báo Tin Mừng phát triển và khởi sắc.

Trong Thánh lễ, Đức Giám Mục kêu gọi cộng đoàn biết mở lòng ra, đón nhận Chúa Thánh Thần để Thánh Linh hướng dẫn để chúng ta sống Đức Tin mạnh mẽ và tích cực xây dựng đời sống trong gia đình, trong xã hội, trong buôn làng mỗi ngày một tốt đẹp hơn.

Trước khi ban bí tích Thêm Sức, Đức Giám Mục dùng lời lẽ đơn sơ, mộc mạc cắt nghĩa đoạn Phúc Âm (Ga 14,15-21): “Nếu anh em yêu mến Thầy, anh em sẽ giữ các điều răn của Thầy. Thầy sẽ xin Chúa Cha và Người sẽ ban cho anh em một Đấng Bảo Trợ khác đến ở với anh em luôn mãi.” Sau đó, ngài khuyên cộng đoàn giữ vững niềm tin Công Giáo, sống đẹp lòng Chúa, sống tích cực với trách nhiệm của người Kitô hữu. (Mời nghe BÀI GIẢNG)

Sau Thánh lễ, những chóe rượu đặc biệt của người M’Nông được bày ra, các Già làng mời Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản và Cha Sở Phêrô Bùi Văn Thục uống rượu cần khai hội. Đức Cha hòa mình trong niềm vui của cộng đoàn, Ngài ân cần thăm hỏi các cụ già, chúc phúc cho những em nhỏ, lắng nghe tâm tình của mọi người, tặng quà, chụp hình lưu niệm với mỗi buôn làng. Ngài nhận được sự kính trọng, yêu thương và rất nhiều xâu chuỗi hạt cườm là kỷ vật kết nghĩa theo tập tục cổ truyền của người M’Nông.

Trước khi chia tay, Đức Giám Mục cùng cầu nguyện với cộng đoàn: Xin Chúa ban bình an cho toàn Thế giới, cho nước Việt Nam, cho buôn làng và bình an trong tâm hồn mỗi người chúng ta. Ước mong Ngày Hạnh Phúc của Giáo điểm Krông Nô còn kéo dài mãi và lan rộng đến khắp vùng truyền giáo giáp biên xa xôi này của Giáo phận Banmêthuột.
 
Văn Hóa
Những câu chuyện mùa Giáng Sinh: Huyền thọai Hoa Hồng Tuyết.
Trần Mạnh Trác
09:47 16/12/2014


Người ta có thói quen tặng quà cho nhau trong muà Giáng Sinh để diễn tả tâm tình yêu thương. Truyền thống tặng quà Giáng Sinh bắt đầu với ba vị đạo sĩ từ phương đông mang dâng lên Chuá Hài đồng vàng, nhũ hương và mộc dược.

Nhưng không có món quà nào, dù là vàng bạc châu báu, mà có giá trị hơn những món quà xuất phát tự con tim.

Truyền thuyết về Hoa Hồng Tuyết đề cao ý nghĩa ấy, cách cho thì quí hơn cuả cho. Nghiã là dù cho món quà chẳng có giá trị là bao nhiêu, như một bông hoa dại chẳng hạn, nhưng giá trị thực sự cuả nó vẫn được đánh giá tuỳ thuộc vào tấm lòng.



Hoa hồng tuyết (christmas rose,) còn gọi là Helleborus niger (H. niger), khoa học xếp loại là Ranunculacae, là một loại hoa mầu trắng nở trong mùa đông ở vùng tuyết lạnh. Chính nhờ có huyền thọai xắp kể mà bông hoa khiêm nhượng này trở thành một biểu tượng không thể thiếu trong mùa Giáng Sinh.

Những nhà chuyên môn nghiên cứu về các truyền thuyết cho rằng huyền thọai Hoa Hồng Tuyết có thể đã phát xuất từ rất lâu ở vùng Palestine và rất có thể chính bông hoa nói trên đã nở bên ngoài hang đá Bêlem. Nhưng các khoa học gia về thực vật và khảo cổ thì nghĩ rằng loại hoa nói trên không thể có nguồn gốc từ Đất Thánh.

Trong thời Hy Lạp cổ đại, người ta đã xử dụng loại hoa này để làm thuốc điều trị giun sán cho trẻ em vì hoa có chất độc nhẹ. Tên Hy Lạp Helleborus có nghiả là thực phẩm để giết (Bora là thực phẩm và Hellein là để giết).

Có nhiều ghi chép nói về những phản ứng nguy hiểm do những vị thuốc này gây ra như bị điên và có khi bị chết. Nhưng có thể đó chỉ là những ngộ nhận sai lầm vì khoa học không thể chứng minh được sức độc của nó lại nguy hiểm đến thế được.

Dù cho việc ngộ độc thì hiếm hoi, nhưng cũng nên cảnh báo là không nên để cho con nít và súc vật ăn vào.

Người ta ưa trồng hoa Hồng Tuyết vì những cánh hoa mềm mại và tươi đẹp nở trên phong cảnh tiêu điều cuả mùa đông tạo ra một không khí huyền ảo linh thiêng.

Ngày nay giới thương mại đã cổ vũ một loại hoa khác, hoa Poinsettia (Euphorbia pulcherrima) có mầu đỏ rực phát xuất từ Mễ Tây Cơ, vì dễ khai thác và tiếp thị. Hoa Poinsettia cũng có một truyền thuyết không kém hấp dẫn và sẽ được kể ngay sau.

Cũng như hoa Hồng Tuyết, hoa Poinsettia có chất độc nhẹ không gây bệnh. Và như đã nói, đã có nhiều tiếng đồn về những trường hợp bị ngộ độc, nhưng đó chỉ là những tin đồn không căn cứ.




Huyền thọai Hoa Hồng Tuyết

Cách đây 2000 năm, một con bé mục đồng, tên là Madelon, đã dẫn đường cho ba vị đạo sĩ đi đến hang Bêlem. Nhưng, vì nghèo và chẳng có gì để dâng cho em bé Giêsu, con bé cảm thấy tủi thẹn khi chứng kiến những món quà tuyệt vời cuả ba vị đạo sĩ.

Thực ra trước đó, nó đã bôn ba khắp các nẻo đường cuả vùng thung lũng để tìm một bông hoa nào đó, nhưng mà trong muà đông giá rét, thì có hoa nào mà nở được chăng?



Lúc đó thì một vị thiên thần đang đứng ở cửa hang Bêlem đã theo dõi việc con bé cố gắng và thất bại trong việc tìm hoa. Thiên thần động lòng thương hại khi nhìn thấy con bé cúi đầu giấu nỗi u sầu để thổn thức một mình, ngài quyết định làm một phép lạ.

Vị thiên thần nhẹ nhàng gạt lớp tuyết ở dưới chân con bé ra, thì kìa một chùm hoa mầu trắng có nhuỵ vàng xuất hiện từ chỗ những giọt nước mắt rơi. Ngài cho nó biết, những bông hoa này tuy bé nhỏ nhưng có giá trị hơn là vàng, nhũ hương và mộc dược, vì đó là những bông hoa làm bằng một thứ tình yêu tinh tuyền.

Và con bé đã vui mừng hái những bông hoa hồng tuyết để dâng lên cho Chuá.

Chuá Hài đồng mỉm cười ôm chặt lấy những bông hoa, mọc lên từ những giọt nước mắt cuả tình yêu.

---------------------------



Huyền thọai hoa Poinsettia

Hoa Poinsettia được kết hiệp với lễ Giáng Sinh bắt đầu từ một truyền thuyết vào khoảng thế kỷ 16 ở Mexico.

Chuyện kể là một em gái nọ, tên là Pepita hoặc Maria gì đó, quá nghèo và không có một món quà nào để đóng góp vào dịp lễ hội Giáng Sinh, nhưng được một thiên thần chỉ bảo, đã đi hái những cây dại có lá lớn ở bên lề đường mà trang hoàng bình hoa ở trưóc bàn thờ. Từ những cây dại đó, những cánh lá đổi mầu trở thành những bông hoa đỏ thẫm, trông thật xinh đẹp.

Các nhà truyền giáo dòng Phanxicô ở Mexico đã khuyến khích truyền thống dùng hoa Poinsettia để trang hoàng vào dịp Giáng sinh. Bởi vì hình dáng cuả những chiếc hoa trông giống như ngôi sao Bêlem, và màu đỏ nhắc lại màu cuả máu thánh Chuá đã đổ ra mà chuộc tội cho nhân loại.
 
Cảm tạ Tình yêu giáng thế
Trúc Nguyễn
10:45 16/12/2014
Ba Mẹ con tuy nhà không giàu có
Con được sinh nhà thương nhỏ ven làng
Chúa Thiên Đàng, Đấng quyền năng vinh sáng
Lại sinh ra chuồng bò nhỏ đơn sơ

Khi con ngửi mùi hôi dơ cỏ ướt
Con nhanh chân để tránh xa mùi tanh
Nhưng Chúa Trời chọn nơi đó giáng sanh
Khu hoang lạnh giữa mùa đông rét mướt

Con sinh ra nhiều người thăm hỏi đến
Mừng mẹ tròn và con cũng rất vuông
Có họ hàng láng giềng vui mừng đón
Có lửa hồng sưởi ấm hai mẹ con

Chúa sinh ra không một ai thăm hỏi
Rất thiệt thòi không bà con đón chào
Không mụ đỡ giúp Mẹ thay tấm áo
Chúa ra đời trong hoàn cảnh lẻ loi

Chúa Giáng Trần một nơi nghèo xơ xác
Nơi đồng hoang vắng vẻ đến kinh hồn
Chỉ có lũ mục đồng đang ngơ ngác
Thấy thiên thần run sợ đến hoảng hồn

Con không hiểu hay giả vờ không hiểu?
Chúa vì yêu đã đến cõi gian trần
Sống khó nghèo một cuộc đời túng thiếu
Cứu chuộc con, đời con ngã bao lần?

Khi suy niệm tình yêu Ngài giáng thế
Con đau lòng nghĩ đến hang đá xa
Con xót xa Hài Nhi lạnh buốt da
Chúa đã đến cứu người bao thế hệ

Con quỳ gối dâng lên lời cảm tạ
Tình yêu Ngài ôi rất đổi bao la
Con thiết tha dâng lên lời hoan ca
Vinh danh Chúa trên trời cao vinh sáng

Xin giúp con trở về sống ngay thẳng
Yêu khó nghèo từ bỏ tính gian tham
Đời con sẽ vơi đi nhiều lo lắng
Vì Ngài thương chúc phúc việc con làm

Con hợp tiếng với Thiên Thần hoan chúc
Vinh danh Ngài uy hiển chốn trời cao
Bình an cho mọi người trong mọi lúc
Người thiện tâm lòng sẽ hết xôn xao.
 
Hôn nhân và đạo hiếu
Lm. Trăng Thập Tự
11:03 16/12/2014
HÔN NHÂN VÀ ĐẠO HIẾU

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng tôi xin được gửi đến các anh chị đang chuẩn bị cuộc hôn nhân của mình tập mỏng này, với hai phần:

Phần về bí tích Hôn Nhân, chúng tôi viết theo báo Fêtes et Saisons số 202 (1/1966), một số chia sẻ của Đức TGM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn khi làm cha sở Chánh Tòa Đà Lạt, và tập Giáo lý sơ lược về Hôn Nhân Công Giáo của cha Hoàng Văn Lục, Dòng Tên.

Phần về Đạo Hiếu lấy lại bài 3 trong loạt bài Tin Mừng Cho Người Muốn Nghe của chúng tôi.

Mến chúc anh chị xác tín chương trình tình thương của Thiên Chúa dành cho anh chị, nhờ đó, anh chị sẽ được hạnh phúc bên nhau và trong Chúa trên đường đời và cả trong cõi vĩnh hằng bất diệt.

Linh mục Trăng Thập Tư

IMPRIMATUR

Qui Nhơn, ngày 01 tháng 12 năm 2013

X Matthêô Nguyễn Văn Khôi

Giám mục giáo phận Qui Nhơn


HÔN NHÂN KITÔ GIÁO

Anh và chị thân mến,

Tôi sung sướng được biết tin anh và chị quyết định tiến đến hôn nhân. Tôi xin thân ái chia mừng với tình yêu của anh chị và chân thành cầu xin Chúa chúc lành cho tình yêu của anh chị.

Để giúp anh chị chuẩn bị phần nào cho việc lập gia đình, tôi xin trình bày qua về hôn nhân Kitô giáo, tức là trình bày về chính gia đình của anh chị. Chúng ta sẽ đi từ nghi thức hôn phối ở nhà thờ và từ Kinh Thánh để tìm hiểu về bản chất và những đòi buộc của hôn nhân Kitô giáo.

1. LỄ CƯỚI Ở NHÀ THỜ

Thưa anh chị,

Cách đây mấy tháng, tôi gặp Xuân Dương, một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học kỹ thuật, chưa có gia đình. Tôi hỏi anh có dự định tìm hiểu Kitô giáo không, anh đáp: “Tôi sẽ tìm hiểu, vì cái gì thì tôi không biết chứ lễ cưới ở nhà thờ thì nhất định là rất ý nghĩa. Tôi đã dự nhiều lần”.

Vâng, nghi thức hôn phối của Giáo Hội thật đầy ý nghĩa. Ta hãy cùng nhìn lại:

1– Hai người sắp thành hôn bước đến nhà thờ cùng thân nhân và bạn bè như một đám rước.

2– Linh mục tiến ra cửa nhà thờ đón tiếp, đưa vào chỗ ngồi đặc biệt, ngay trước bàn thờ.

3– Thánh lễ bắt đầu. Mọi người hợp ý với linh mục cầu nguyện. Rồi tất cả cùng lắng nghe Lời Chúa. Có hai hoặc ba bài Kinh Thánh với phần diễn giải của linh mục.

4– Sau bài diễn giảng là nghi thức bí tích hôn phối. Trước sự chứng kiến của hai nhân chứng và của toàn thể cộng đoàn, linh mục hỏi ý kiến 2 đương sự một lần chót về sự tự do lựa chọn và ưng thuận, về sự chung sống suốt đời, về sự đón nhận, nuôi dưỡng và giáo dục con cái. Tiếp đó, hai người cầm tay nhau nói lên lời cam kết nhận nhau làm vợ chồng cho đến suốt đời.

5– Linh mục chúc lành cho 2 chiếc nhẫn. Đôi tân hôn trao nhẫn cho nhau làm bảo chứng của tình yêu và lòng chung thủy.

6– Đôi tân hôn, hai người chứng, linh mục cùng ký tên vào sổ hôn phối.

7– Đôi tân hôn dâng của lễ trên bàn thờ. Linh mục cử hành phụng vụ thánh thể với cả cộng đoàn. Sau kinh Lạy Cha, linh mục xin Chúa chúc lành cho gia đình mới. Đôi tân hôn lãnh nhận cả Mình và Máu Thánh Chúa. Trước khi kết lễ, một lần nữa, linh mục xin Chúa chúc lành cho đôi vợ chồng mới trong suốt cuộc đời họ.

8– Thánh lễ kết thúc, đôi tân hôn đến quỳ trước tượng Đức Mẹ dâng gia đình của họ cho Đức Mẹ bảo trợ.

9– Rồi cùng với hai họ, đôi tân hôn khoác tay nhau ra về như một đám rước trong tiếng hát chúc mừng. Hôm nay là đại lễ của hai người và hai họ.

Nhưng tại sao làm lễ cưới ở nhà thờ? Có linh mục và hai người chứng? Tại sao phải cam kết một cách rất trịnh trọng? Nói “anh yêu em” có phải trẻ trung hơn không?

NGHI THỨC HÔN PHỐI

Mọi người, kể cả đôi tân hôn đứng lên. Linh mục nói với đôi tân hôn những lời sau đây, hoặc những lời khác tương tự:

Anh và chị thân mến,

Anh chị đến nhà thờ để tình yêu của anh chị được Thiên Chúa đóng ấn trước mặt đại diện Hội thánh và cộng đoàn. Thật vậy, Chúa Kitô rộng rãi chúc lành cho tình yêu này, và Chúa dùng bí tích đặc biệt làm cho anh chị được phong phú và kiên cường, để anh chị luôn luôn trung tín với nhau và đảm nhận những trách nhiệm khác của hôn nhân, cũng như chính Ngài đã dùng phép rửa tội để thánh hiến anh chị.

Thẩm vấn

Bởi vậy, trước mặt Hội thánh, tôi hỏi anh chị về ý định của anh chị:

+ Anh T. và chị T., anh chị đến đây để kết hôn với nhau, anh chị có bị ép buộc không?

– Thưa không.

+ Anh chị có hoàn toàn tự ý và tự do không?

– Thưa có

+ Khi chọn đời sống hôn nhân, anh chị có sẵn sàng yêu thương và kính trọng nhau suốt đời không?

– Thưa có.

+ Anh chị có sẵn sàng yêu thương và đón nhận con cái mà Chúa sẽ ban và giáo dục chúng theo luật Chúa Kitô và Hội thánh không?

– Thưa có.

Cam kết

(Linh mục mời đôi tân hôn nói lên sự ưng thuận).

+ Vậy bởi vì anh chị đã quyết định thiết lập một giao ước hôn nhân thánh thiện, anh chị hãy nắm tay nhau và nói lên sự ưng thuận của anh chị trước mặt Thiên Chúa và Hội thánh.

(Đôi tân hôn nắm tay nhau)

Bên nam nói :

– Anh là T., nhận em T. làm vợ của anh và hứa giữ lòng chung thủy với em, khi thịnh vượng cũng như lúc gian nan, khi mạnh khoẻ cũng như lúc đau yếu, để yêu thương và tôn trọng em mọi ngày suốt đời anh.

Bên nữ nói :

– Em là T., nhận anh T. làm chồng của em và hứa giữ lòng chung thủy với anh, khi thịnh vượng cũng như lúc gian nan, khi mạnh khoẻ cũng như lúc đau yếu, để yêu thương và tôn trọng anh mọi ngày suốt đời em.

Linh mục đọc :

+ Xin Thiên Chúa tỏ lòng nhân hậu chuẩn y sự ưng thuận anh chị vừa tỏ bày trước mặt Hội thánh và xin Chúa tuôn đổ phúc lành của Ngài trên anh chị. Sự gì Thiên Chúa kết hợp, mọi người không được phân ly.

– Amen.

Trao nhẫn

Linh mục đọc :

– Xin Thiên Chúa ban phúc lành cho những chiếc nhẫn này mà anh chị sắp trao cho nhau để làm dấu chỉ tình yêu và và lòng chung thủy.

– Amen.

Bên nam đeo nhẫn vào ngón tay bên nữ và nói :

– Em T., xin em nhận chiếc nhẫn này làm dấu chỉ tình yêu và lòng chung thủy của anh. Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.

Bên nữ đeo nhẫn vào ngón tay bên nam và nói :

– Anh T., xin anh nhận chiếc nhẫn này làm dấu chỉ tình yêu và lòng chung thủy của em. Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.

Giáo Hội sẽ chẳng bao giờ chấp thuận rằng chỉ cần nói “anh yêu em” và “em yêu anh” là đủ để thành hôn phối. Bởi lẽ lễ cưới ở nhà thờ không phải chỉ là một nghi lễ để mừng tình yêu nhân loại. Đó là một bí tích mà Thiên Chúa đã thiết lập. Hôn nhân là một bí tích, có nghĩa là chính hôn nhân trở thành một dấu chỉ Chúa Kitô dùng để thông ban Thánh Thần Ngài cho ta. Dấu hiệu đó hệ tại điều gì? Hệ tại ở một điều rất đơn giản là lời cam kết của hai người và việc sống theo lời cam kết ấy.

Trong nghi thức hôn phối, tất cả những chi tiết chung quanh chỉ là để chuẩn bị, để cắt nghĩa và làm nổi bật lời cam kết của hai người. Như thế, điều chính yếu của bí tích hôn phối không phải là hình thức pháp luật, cũng không phải là nghi lễ hôn phối suông, nhưng là ý muốn và sự cam kết công khai của hai người Kitô hữu quyết định làm vợ chồng của nhau trước mặt đại diện Hội thánh. Họ cam kết và sẽ trung thành như đã hứa cho đến hơi thở cuối cùng. Từ sự cam kết ấy, tất cả những cử chỉ của tình yêu âu yếm hai vợ chồng trao cho nhau, sự nâng đỡ nhau, bàn luận với nhau, đều là nguồn mạch mang lại ân sủng, mang lại sự hiện diện của Chúa Kitô và Chúa Thánh Thần. Hôn nhân trước mặt Chúa là thế.

Trong lễ cưới, chính hai vợ chồng là chủ lễ bí tích hôn phối, còn linh mục chỉ là nhân chứng mà thôi. Vì thế, nếu không có linh mục, vẫn có thể cử hành bí tích hôn phối trước mặt hai nhân chứng với điều kiện là Đức Giám Mục giáo phận cho phép trước cách tổng quát như thế.

Đó không phải là suy luận hoặc khám phá của con người, nhưng chính là thể hiện ý muốn và chương trình của Thiên Chúa, như chúng ta sẽ thấy sau đây.

2. Thiên Chúa ĐÃ KẾT HỢP

a. Thiên Chúa tác thành

Anh chị thân mến,

Ngay đầu sách Sáng Thế, Thiên Chúa phán: “Không tốt nếu người chỉ có một mình. Ta sẽ làm cho nó một cái gì trợ giúp tương xứng với nó”. Thiên Chúa đã sắm sẵn cho Ađam bao nhiêu thứ khác biệt, thật xinh tươi và huyền diệu như ánh sáng, cỏ cây, chim chóc, muông thú. Thế nhưng trong vũ trụ chỉ mỗi mình Ađam có trái tim rung động. Vũ trụ thật phong phú và lạ lùng, nhưng Ađam cô đơn: “Thiên Chúa dẫn đến cho con người mọi thứ dã thú và chim trời... và con người đặt tên cho chúng, ... nhưng phần con người thì vẫn không gặp được một sự trợ giúp nào tương xứng với mình...”

“Thiên Chúa đã giáng xuống trên người một giấc ngủ tê mê và nó đã ngủ thiếp đi, và Ngài đã rút lấy một xương sườn của nó, đoạn lắp thịt vào. Và trên xương sườn đã rút ra tự người, Thiên Chúa đã xây thành người đàn bà và dẫn đến với người”.

Anh chị thấy, thật là một cảnh tuyệt vời. Trong bí ẩn, trong giấc ngủ của Ađam, Thiên Chúa đã chuẩn bị tất cả, tựa như trong khi đứa con đang ngủ, người mẹ đặt cạnh giường nó một món quà kỳ diệu rồi chờ nó thức dậy để nhìn xem cái ngạc nhiên và mối hạnh phúc của đứa con mình thương.

Sự khám phá ấy, Thiên Chúa không chỉ dành riêng cho Ađam ngày xưa. Những Ađam của thời nay cũng có một ngày thức dậy, khám phá thấy Evà của mình. Chính anh chị có kinh nghiệm bản thân về điều ấy. Khi còn là một em bé, một thiếu niên, anh chị đã khám phá được thế giới chung quanh và say sưa với những gì nhìn thấy. Thế nhưng rồi đến một hôm, tất cả những chuyện đó: thiên nhiên, khoa học, nghệ thuật không còn làm anh chị thoả mãn nữa. Trái tim anh chị bắt đầu kiếm tìm. Anh chị vất bỏ những trò chơi của tuổi thơ và những giấc mơ của thời niên thiếu vì anh chị khám phá thấy tình yêu.

Đôi mắt của người con trai mở ra như đôi mắt của Ađam trên một người con gái của Evà, người con gái sẽ là vợ chàng. Nàng sẽ là “một sự trợ giúp tương xứng với chàng”, không phải là một đồ chơi, một kẻ nô lệ hay một kẻ trăng gió qua đường, nhưng nàng là cạnh sườn của chàng, là trái tim chàng, cùng một bản chất và phẩm giá như nhau.

Sự khám phá thật lớn lao, đến nỗi chàng trai quên hết tất cả. Xưa nay chàng sống trong gia đình. Tất cả gắn liền với cha mẹ. Máu thịt, tính khí đều nhận từ cha mẹ. Sự sống của chàng là sự sống của cha mẹ truyền sang. Và nơi người con gái cũng thế. Thế nhưng từ ngày họ gặp nhau, từ ngày họ yêu nhau, một cuộc sống mới mở ra trước mắt họ. Dĩ nhiên, họ vẫn tiếp tục yêu thương cha mẹ họ, các anh chị và bạn bè, nhưng một hài nhi ra khỏi lòng mẹ thế nào, người con trai hoặc người con gái rời tổ ấm gia đình để lập gia đình mới cũng vậy. Kinh Thánh viết: “Bởi thế, đàn ông sẽ bỏ cha mẹ và khắng khít với vợ mình, và chúng sẽ nên một thân xác”.

Và chúng sẽ nên một thân xác. Một diễn tả chắc nịch! Thiên Chúa không sợ các thực tại của cuộc sống! Tình yêu cần được biểu lộ, biểu lộ bằng những cử chỉ âu yếm. Và cử chỉ lớn lao nhất, cử chỉ dành riêng cho hai vợ chồng, đã được Thiên Chúa chúc phúc.

Để diễn tả sự kết hợp vợ chồng, Kinh Thánh đã dùng kiểu nói “Ađam biết vợ mình”. Thật đúng. Khi Ađam thấy Evà lần đầu, ông ngây ngất chiêm ngưỡng, nhưng ông chưa biết nàng phong phú như thế nào. Chỉ khi họ kết hợp thành một thân xác, lòng họ mới nhận ra được một mầu nhiệm bao la: mầu nhiệm của tình yêu và mầu nhiệm của sự truyền sinh.

Thiên Chúa đã chúc phúc cho họ và nói: “Hãy sinh sôi nảy nở và hãy nên đầy dẫy trên đất”. Trước đó, Ađam và Evà chắc chưa hiểu hết cái lớn lao của món quà họ vừa nhận được. Có lẽ họ nghĩ rằng chỉ yêu nhau thôi cũng đã đẹp lắm rồi. Nhưng đây, Thiên Chúa còn đem một ý nghĩa mới cho tình yêu của họ. Thiên Chúa muốn rằng tình yêu vợ chồng trở thành nguồn phát sinh sự sống.

Chúng ta vẫn gọi cha mẹ là “những bậc sinh thành”. Thật đúng! Vợ chồng cộng tác với Thiên Chúa để làm nên những con người mới. Công cuộc sáng tạo được tiếp tục.

Tóm lại, trong chương trình của Thiên Chúa, hôn nhân có mục đích bảo đảm sự kết hợp tình yêu thương và sự nâng đỡ giữa vợ chồng, để việc sinh sản, nuôi nấng, yêu thương và giáo dục con cái được chu toàn tốt đẹp” (MV 48).

b. Và con người đã làm hư hỏng

Anh chị thân mến,

Mỗi lần dự đám cưới, tôi thường bắt gặp cái nhìn đăm chiêu của cha mẹ đôi bên. Chung quanh cô dâu chú rể, các thực khách nói cười và các bạn trẻ đùa vui hớn hở. Còn niềm vui của cha mẹ đôi bên có vẻ trầm lặng, như có đượm phần ưu tư, lo lắng. Họ nghĩ về đám cưới của họ ngày nào, về mấy chục năm trong đời vợ chồng đã qua. Bao nhiêu vui mừng và bao nhiêu đau đớn. Họ cũng đã chứng kiến nhiều cuộc hôn nhân thất bại. Liệu đôi vợ chồng mới này rồi có thật hạnh phúc không?

Âu lo như vậy là phải, vì hôn nhân của loài người không còn ý nghĩa hệt như ngày Thiên Chúa mới tác thành. Kể từ ngày con người muốn đi tìm hạnh phúc ngoài Thiên Chúa, con người đã làm méo mó những gì Thiên Chúa đã xếp đặt cho hạnh phúc của họ. “Thiên Chúa biết ngày nào các ngươi ăn trái cây đó, mắt các ngươi sẽ mở ra, và các ngươi sẽ nên như những Thiên Chúa”. Họ đã nghe theo lời dụ dỗ ấy và không còn tin vào tình yêu Thiên Chúa dành cho họ nữa. Thế là hết: Họ không còn yêu mến Thiên Chúa thì tình yêu của họ đối với nhau cũng bị hư hỏng!

Khi Evà đưa trái cây đó cho Ađam, nàng vẫn tưởng như thế là yêu chồng. Nàng muốn được cùng Ađam trở nên “như Thiên Chúa”, để cạnh tranh với Thiên Chúa. Thế nhưng làm sao người ta có thể xây dựng tình yêu hôn nhân khi đã phản bội tình yêu Thiên Chúa? Ra khỏi tình yêu của Đấng Tạo Hoá, tình yêu của con người bị lạc đường. Mối tơ hồng bị đứt quãng. Thế nên, khi Thiên Chúa đến hỏi, Ađam đã đổ lỗi cho vợ. Đáng lẽ Ađam phải bảo vệ Evà và bênh vực bà, nhưng ngược lại, ông đã tố cáo bà. Mối thân tình thâm sâu và tín nhiệm giữa vợ chồng bị sụp đổ. Sự ly dị giữa hai tâm hồn kéo theo mọi đổ vỡ khác.

Chưa hết, tội lỗi còn làm cho việc sinh dưỡng con cái trở thành gánh nặng. Người đàn bà sẽ thấy thai nghén và sinh nở là mang nặng đẻ đau: “Trong đau đớn ngươi sẽ sinh con đẻ cái”. Việc lo lắng cho gia đình, cũng không còn là nguồn vui tràn trề nữa, nhưng đã thành gánh nặng cho người đàn ông: “Đất đai hãy là đồ bị chúc dữ vì cớ ngươi, có đau khổ ngươi mới nhờ được nó mà ăn mọi ngày đời ngươi. Những gai cùng góc nó sẽ mọc lên cho ngươi... Mồ hôi đẫm mặt ngươi mới có bánh ăn”.

Sau khi phạm tội, con người vẫn còn nói đến tình yêu, nhưng không còn diễn tả đúng nữa. Từ ngữ ấy đã bị sai lạc, mất cái ý nghĩa trọn vẹn Thiên Chúa đã cho thuở ban đầu.

Thưa anh chị,

Câu chuyện đã xưa lắm, nhưng hậu quả vẫn còn đến ngày nay. Một cây chuối nhiễm độc vẫn tiếp tục sinh quả và sinh những cây chuối con. Tuy nhiên, nó truyền theo cả những chất độc của nó. Nó vừa lan truyền sự sống và yếu tố phá huỷ sự sống. Từ khi con người phạm tội cũng thế, hôn nhân vẫn còn là tổ ấm cho tình yêu và sự sống như Thiên Chúa đã lập, nhưng tình yêu ấy và sự sống ấy đã bị đe dọa từ bên trong. Tội lỗi đã làm lệch lạc, gây tại hại, phá hủy tất cả. Với tình yêu thật, người ta muốn cho người mình yêu hưởng mọi sự tốt lành, người ta làm mọi sự để giúp người yêu hoàn thành cách kỳ diệu. Nhưng tình yêu thật đã trở nên xấu, bị chất độc của ham muốn và đam mê làm hư đi. Người ta không chú ý đến phẩm giá cao quý của người mình yêu... Mỗi ngày ta vẫn thấy thảm kịch diễn ra trước mắt. Cái cao cả của hôn nhân bị lu mờ bởi nhiều tệ nạn. Trước hết là nạn đa thê, là một tệ tục trái với bản tính con người, rồi tự do luyến ái, đồng tính luyến ái, nạn ép duyên, ngoại tình, lạc thú chủ nghĩa và việc hạn chế số con bằng những phương pháp không phù hợp với phẩm giá con người... (MV 47).

May thay, Thiên Chúa đã không bỏ mặc con người. Thiên Chúa tiếp tục lo lắng cho họ. Evà, dù đã bị tội lỗi làm hoen ố vẫn còn là phần độc nhất và tuyệt diệu mà Ađam đem theo với ông ra khỏi Êđen. Dù sao, dưới đôi mắt loài người, trong mọi nền văn minh, hôn nhân vẫn còn là hình ảnh của hạnh phúc và là nơi thể hiện cao nhất của tình yêu. Chính Kinh Thánh cũng dùng hình ảnh hôn nhân để diễn tả tình yêu Thiên Chúa. Thiên Chúa yêu loài người như cHồng Yêu vợ. Ngài là Thiên Chúa hay ghen. Quả vậy, hôn nhân không bị phá huỷ triệt để. Nó vẫn còn được Thiên Chúa chúc phúc. Thiên Chúa đã cho Đức Giêsu đến phục hồi tất cả, và làm cho hôn nhân trở thành một bí tích. Đức Kitô lấy tình yêu của Ngài dành cho Hội thánh làm mẫu mực cho tình yêu hôn nhân.

c. Đức Kitô đã phục hồi hôn nhân

Thưa anh chị,

Phép lạ đầu tiên của Chúa Giêsu được dành cho một đám cưới, tại Cana. Về sau, các phép lạ khác thường là để chữa các bệnh tật. Còn hôm nay thật là một phép lạ độc đáo. Tiệc cưới đang vui thì người ta thiếu rượu. Đức Giêsu đã can thiệp biến nước thành rượu ngon, làm cho niềm vui của thực khách tràn trề.

Phải chăng phép lạ đó lại không nói lên một việc thuyên chữa? Mỗi lần chữa bệnh thân xác, Chúa Giêsu đều nghĩ đến bệnh tật của linh hồn con người. Thì ở đây, khi cứu vãn và làm tràn đầy niềm vui tiệc cưới, Ngài cũng cứu vớt tình yêu hôn nhân của loài người. Đôi vợ chồng kia hôm nay đang yêu nhau tha thiết nhưng tình yêu họ sẽ kéo dài được bao lâu? Hay rồi cũng như rượu đang nửa chừng thì hết, tình vợ chồng của họ của sớm khô cạn? Giữa những bất trắc của tình vợ chồng, sự bất trung thật đáng sợ. Chúa Giêsu muốn cứu vãn tất cả. Ngài muốn cứu vãn lòng trung thành trong cuộc sống hôn nhân. Sự có mặt của Ngài ở tiệc cưới Cana mở màn cho hôn nhân một kỷ nguyên mới.

Trước kia Ađam và Evà gạt bỏ sự có mặt của Thiên Chúa nên tình yêu của họ bị băng hoại. Còn hôm nay, ở Cana, người ta đã mời Con Thiên Chúa đến, tình yêu hôn nhân lại nhận được nét đẹp nguyên thủy của nó.

Từ đây, bén rễ trong tình yêu Thiên Chúa, tình yêu vợ chồng sẽ không còn là ngọn lửa rơm mau tàn, nhưng mỗi ngày sẽ trào lên một sức sống mới. Nếu vợ chồng biết để ý đến sự có mặt của Chúa, biết quay nhìn Ngài, là Đấng có thể làm được tất cả, thì ngay giữa những khó khăn bất ngờ dường như không lối thoát, họ sẽ thấy phép lạ Cana tái diễn.

Trong lễ cưới, linh mục chúc cho đôi tân hôn: “Chúa ở cùng anh chị”. Đã nhiều lần trong phụng vụ họ nghe lời chúc ấy, nhưng hôm nay nó mang một ý nghĩa mới. Đức Kitô hiện diện trong gia đìnhh họ, nếu họ biết ở với Ngài, biết yêu mến và kính trọng Ngài như một thượng khách, thì tình vợ chồng của họ sẽ như rượu mới luôn luôn đầy tràn. Vậy để hạnh phúc thuở ban đầu mãi mãi tồn tại, con người phải luôn luôn trung thành với con đường Thiên Chúa vạch ra. Vì thế...

3. ...LOÀI NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC PHÂN LY

Thưa anh chị, Tin mừng Matthêô 19 thuật lại:

Một ngày kia các biệt phái hỏi thử Chúa Giêsu: “Người ta có được phép ly dị vợ mình vì bất cứ lý do gì không? Chúa dạy: “Há các ông không đọc thấy trong Kinh Thánh rằng từ nguyên thủy, Thiên Chúa đã tạo dựng con người có nam có nữ, và Ngài đã phán: “Bởi thế mà đàn ông sẽ bỏ cả cha mẹ mà khắn khít với vợ mình, và cả hai chúng sẽ nên một thân xác, hay sao? Cho nên họ không còn là hai, mà là một thân xác. Vậy sự gì Thiên Chúa đã kết hợp, loài người chớ có phân ly” (Mt 19,3-6).

Bằng những lời ấy, Chúa Giêsu long trọng xác nhận tính bất khả phân ly của hôn nhân. Nhưng đâu là lý do cuối cùng của sự bất khả phân ly đó? Không phải chỉ vì ích lợi giáo dục cho con cái, bởi lẽ lắm gia đình không có người nối dõi và có những gia đình quá tệ đến nỗi con cái khó mà nên người! Cũng không phải vì tình yêu đúng nghĩa phải là yêu thương mãi mãi, bất kể sướng khổ! Bởi vì, than ôi, rất nhiều cuộc hôn nhân không xây trên mối tình keo sơn nồng nhiệt như vậy! Vâng, nếu chỉ lập luận theo bình diện tự nhiên của con người – là con người có trí thông minh và có quyền tự do định đoạt – thì khó mà đưa ra được những luận cứ tuyệt đối không thể bác bỏ để biện minh hoàn toàn cho sự bất khả phân ly của hôn phối!

Nền tảng của sự bất khả phân ly ấy chỉ tìm thấy trong phẩm giá của hôn nhân: hôn nhân đã được Đức Kitô nâng lên làm phương tiện để giúp con người tham dự vào sự kết hợp giữa Đức Kitô và Hội thánh và là hình ảnh diễn tả sự kết hợp đó.

Chúa Kitô đã hứa: “Ta sẽ ở với các con mọi ngày cho đến tận thế”. Hệt như vợ chồng cam kết với nhau trong lễ cưới. Giao ước giữa Ngài và Hội thánh là một giao ước vĩnh cửu. Qua hơn 20 thế kỷ, Giáo Hội đã rất nhiều lần đáng bị Chúa Kitô trách cứ là bất trung, chia rẽ, thiếu nhiệt tình, thiếu tình thương... thế nhưng Ngài vẫn không bỏ Hội thánh. Về phần Hội thánh, dù đã có biết bao nhiêu vụ bất phục tùng, xâu xé nội bộ, nhưng Hội thánh vẫn nỗ lực trung thành, chưa bao giờ thật sự bất nghĩa đối với Chúa. Bên cạnh những vụ lầm lỗi, trong dân Chúa vẫn có nhiều bậc thánh, tận hiến cả cuộc đời và hy sinh mạng sống cho Chúa. Rập theo khuôn mẫu đó, không thể nào bậc vợ chồng Kitô hữu lại không chung thuỷ với nhau đến chết, dù có phải trả giá đắt đến đâu! Thế nên, Hội thánh không bao giờ giải kết mối dây ràng buộc vợ chồng Kitô hữu. Trong những trường hợp thê thảm nhất, quá lắm chỉ chấp nhận cho ly thân, nhưng không cho phép được tục huyền hay tái giá bao lâu người bạn đời còn sống.

4. GIỚI TÍNH

Thưa anh chị,

Trước khi tiếp tục nói về hôn nhân, tôi xin dừng lại một chút để nói về giới tính.

Giới tính không phải chỉ là yếu tố phân biệt hai người nam nữ, nhưng còn là yếu tố nhờ đó người nam và người nữ bổ túc cho nhau. Sự kết hợp giới tính là để phát sinh một sự sống mới.

Nhìn trong chương trình của Thiên Chúa, giới tính không những là một yếu tố tốt (giới tính ở đây ám chỉ tất cả những khía cạnh của nó: thể xác và tinh thần), mà hơn nữa, giới tính còn là một điều thánh thiện. Nó là một sinh lực kỳ diệu và sáng tạo trong ta, nhưng đồng thời cũng là một sinh lực làm cho ta khiếp đảm: tách rời khỏi những giá trị nhân bản, chỉ còn để ý tới khía cạnh thân xác, người ta có thể rơi tận đáy thẳm của vực sâu tội ác. Chỉ khi nào giới tính được sống như một giá trị của con người toàn diện, tức là dưới ba khía cạnh thể lý, tình cảm và tâm linh, ta mới thấy nó thật tốt lành tuyệt hảo.

Nơi loài thú vật hạ đẳng, giống đực và giống cái gặp nhau trong thân xác rồi mỗi bên đi một nẻo. Nơi một vài động vật thượng đẳng, có sự quyến luyến cao hơn, chúng âu yếm nhau và ở lại với nhau một thời gian để nuôi con. Còn tình yêu của loài người trong hôn nhân thì khác hẳn: Ta có hai người, nam và nữ, họ muốn thuộc về nhau vĩnh viễn, không xén bớt. Sự kết hợp giới tính giữa nam và nữ có nghĩa là tận hiến cho nhau suốt đời.

5. THỜI KỲ ĐÍNH HÔN

Nhờ giới tính, khi hai người cảm thấy mình được gầy dựng cho nhau, họ nghiệm thấy một sự kiện tuyệt diệu mà ta gọi là say mê. Một thanh niên và một thiếu nữ khám phá ra trong mình một cái gì mà người ngoài không thể nào thấy rõ. Họ khám phá trong lòng mình một niềm ước mơ, một ước vọng, một tư tưởng táo bạo là trao hiến cho nhau suốt đời, cách trọn vẹn.

“Người yêu ta luôn mãi thuộc về ta,

Và ta cũng thuộc về chàng như thế” (Diệu ca 2,16)

Trí khôn không thể nào hiểu được tất cả những lý do của con tim, và lại cũng không cần hiểu. Thế nhưng hiến mình cho một người duy nhất cách hoàn toàn, không cắt xén, mãi mãi, đó là một quyết định mà ta phải thực hiện bằng tất cả khả năng của toàn diện con người. Không thể gạt bỏ ý thức và trí hiểu qua một bên. Tiếng sét ái tình sẽ mở mắt hai người và làm cho họ thấy rằng người kia là người duy nhất của mình, nhưng nó cũng có thể làm cho họ mù quáng nếu quá thiên về giác quan và lãng mạn.

Việc đính hôn là dịp để hai người tra xét xem lòng say mê bồng bột ban đầu có thể trở thành tình yêu thực thụ không. Đó là thời gian hai người gặp riêng với nhau để tìm hiểu, hoặc gặp gỡ với các anh chị em bạn khác để có thể so sánh. Trong những giây phút sống chung ở gia đình của cha mẹ hay ở nơi làm việc, họ có thể nhận thấy những ưu và khuyết điểm của nhau. Dần dần họ sẽ học biết quá khứ, sở thích và gia đình của nhau. Đó là điều cần thiết để có thể lựa chọn bạn đời với tất cả sự thâm sâu cần thiết, mà sự chọn lựa quyết liệt ấy đòi hỏi.

Khác với thời xưa, cha mẹ ngày nay thường chỉ giới hạn trong vai trò cố vấn dè dặt, không cưỡng bách. Thanh niên thanh nữ được toàn quyền tự do chọn lựa, có lẽ là sự chọn lựa quan trọng nhất đời họ. Tiêu chuẩn để chọn người bạn đời phải là tình yêu và sự khôn ngoan, chứ đừng bao giờ chọn lựa vì ích lợi (tiền và địa vị) hoặc chỉ vì muốn phản kháng một tình yêu trước hay phản kháng cha mẹ.

+ Tình yêu hôn nhân gồm hai yếu tố: dục tính và tâm linh. Dục tính tức là sức thu hút giữa nam và nữ về thể xác và tình cảm, thúc giục hai bên kết hợp với nhau để tạo thành sự sống. Yếu tố tâm linh là sự hiểu biết và chọn lựa có tự do, biến sức thu hút của bản năng thành tình yêu, nghĩa là làm cho hai người thông hiệp hết sức sâu xa để khai triển khả năng làm người của nhau và cùng nhau sáng tạo sự sống con người.

+ Tình yêu hôn nhân có tính cách toàn diện (bao gồm mọi khía cạnh: dục tính, tâm linh, xã hội, tôn giáo...). Vì thế một người quân bình không thể lấy một người đồng thời lại yêu một người khác. Đó không phải là tình yêu nhưng chỉ là tình cảm. Duy trì mối tình cảm đó có thể gây nguy hại cho cả hai bên, vì đó là một tình trạng trái với bản tính con người: Tự bản tính, con người muốn yêu và được yêu với toàn thể chứ không phải chỉ riêng với tình cảm.

+ Cũng phải để ý tới yếu tố kinh tế: Phải chuẩn bị những điều kiện vật chất tối thiểu cho đời sống gia đình. Đôi khi ta gặp những chuyện đau lòng: Vì quá túng thiếu, hai người không thể lập gia đình được như họ mong muốn, vì e rằng hôn nhân không được bền bỉ và hạnh phúc. Ngược lại, có khi hai người không yêu nhau nhưng chỉ vì lý do kinh tế mà lấy nhau! Cuộc hôn nhân này không mấy phù hợp với phẩm giá con người!

Ý thức tầm quan trọng ấy, khi chọn lựa bạn đời, mỗi người cần cầu nguyện sâu xa, giữ tâm hồn bình an, xưng tội, rước lễ đều đặn, và nếu có thể, nên tĩnh tâm để dễ nghe được những chỉ dẫn của Chúa. Ngoài ra, cũng cần biết khiêm tốn bàn hỏi với cha mẹ và những người có lòng đạo đức và nhiều kinh nghiệm. Cách riêng là nhờ linh mục hướng dẫn. Trong trường hợp lập gia đình với một người chưa rửa tội, cần phải trao đổi với linh mục ngay từ đầu, ít là 8 tháng trước lễ cưới. Hạnh phúc gia đình không phải là chuyện giỡn, ta không thể coi thường.

Anh chị thân mến,

Thời kỳ đính hôn là thời gian rất cần nhiều ơn Chúa để sửa soạn cho hạnh phúc một đời. Do đó, cả hai người cần tránh tất cả những gì làm cho lương tâm bất ổn. Hãy lo lắng để tâm hồn anh chị luôn ở với Chúa. Các Đức Giám Mục cũng nhắn nhủ anh chị: “Hãy nuôi dưỡng thời đính hôn bằng một tình yêu trong sạch” (MV 49). Những diễn tả tình yêu trong giai đoạn này phải được đức khiết tịnh của thời đính hôn hướng dẫn. Đó là những săn sóc trò chuyện và những âu yếm nhẹ nhàng mà lương tâm ngay thẳng của anh chị cho phép. Trong việc này còn phải nghĩ đến phúc lợi toàn diện của nhau: Anh cần hiểu rằng những hành vi không thích hợp với đức khiết tịnh thời đính hôn rất dễ gây khổ sở và lo sợ cho tâm hồn chị. Chị cũng cần nhớ rằng người nam dễ bị kích thích nhục dục hơn chị tưởng. Chị hãy lắng nghe lời khuyên nhủ của một người rất có kinh nghiệm: “Cô là người con gái, phải ấn định bước tiến của Ph. Không một người con trai nào có thể tiến xa hơn tầm mức mà người con gái cho phép. Đừng bao giờ yếu lòng để thương hại hão. Hãy giữ quyền làm một bà hoàng của mình. Cô đã yêu một thanh niên. Hãy rèn luyện cho người ấy trở thành một thanh niên già dặn”. Xu hướng tìm nhục dục sẽ làm cho tình yêu của giai đoạn này mất vẻ trong sáng và không thuận lợi cho việc chuẩn bị hôn nhân. Cũng đừng để rơi vào thái độ tìm vui hưởng, khiến thời kỳ đính hôn biến thành một sự ích kỷ chỉ biết có hai người. Thái độ ấy có thể lấn át tất cả những kinh nghiệm khác, đến nỗi lúc cưới nhau người ta vẫn chưa thực sự hiểu biết nhau. Do đó, có những lúc cần can đảm nói “không” với nhau. Chính sự quảng đại đáp lại lời Chúa mời gọi sẽ làm cho tình yêu của hai người được trọn vẹn và lớn lên.

6. SỐNG KHIẾT TỊNH

Lý tưởng nhất cho hai người đính hôn là cưới nhau lúc họ cảm thấy đã sẵn sàng. Cần tránh cưới nhau quá sớm khi hai người chưa trưởng thành đầy đủ về mặt tâm linh để có thể bảo đảm sự lựa chọn bạn đời được nghiêm chỉnh và bình thản.

Thời gian đính hôn bao lâu là lý tưởng? Thật khó mà có một câu trả lời cho chính xác và tùy sự hiểu biết của hai người về hôn nhân, tùy sự trưởng thành, tùy mức độ gặp gỡ trong tuần, trong tháng. Chung chung thì một năm. Thời gian đính hôn kéo dài ra (trên 2 năm) có thể có hại, nếu không có lý do bất khả kháng thì không nên kéo dài vì có nhiều bất tiện (nguy hiểm cho đức khiết tịnh, lời ra tiếng vào, nghi ngờ đố kỵ...).

Trong trường hợp bị bó buộc kéo dài quá lâu, cần nhớ rằng bao lâu sợi dây liên lạc giữa hai người chưa được phê chuẩn trước mặt Hội thánh và xã hội, nó còn giữ tính cách tạm bợ, hai người không thể ăn ở với nhau như vợ chồng. Ngay cả khi hai người hầu như sắp làm lễ cưới, tình cảnh của họ vẫn còn là tạm bợ, việc giao hợp cũng không thể nào dung hoà với tình cảnh này. Thật thế, việc giao hợp có một tính cách quyết liệt, một ấn dấu mãi mãi. Nếu hai người giao hợp, trong lòng họ có một cái gì biến đổi hẳn. Từ đó, họ xem nhau như vợ chồng và tiếp tục giao hợp. Điều này mang lại một tình trạng hồ đồ cấu xé lương tâm: vừa cảm thấy là vợ chồng vừa biết rằng mình chưa là vợ chồng. Rồi chẳng may việc cưới hỏi không thành, hai người sẽ thấy những căng thẳng nội tâm rất sâu xa.

Tất cả những lý do đó chứng tỏ là theo luật tự nhiên, việc giao hợp giữa hai người chỉ hợp pháp khi đã là vợ chồng mà thôi. Cũng thế, lạc thú tính dục được Thiên Chúa Tạo Hoá xếp đặt cho hôn nhân, chỉ những ai là vợ chồng của nhau mới có quyền trên thân xác của nhau. Ngoài hôn nhân, không ai được lạm dụng thân xác để hưởng lạc thú tính dục, dù một mình hay với người khác. Kinh Thánh căn dặn:

“Anh em hãy tránh hẳn tà dâm! Phàm mọi tội người ta phạm thì đều ở ngoài thân xác, còn kẻ tà dâm thì có tội phạm đến chính thân xác mình. Anh em không biết sao? Thân xác anh em là đền thờ của Chúa Thánh Thần ngự trong anh em, anh em đã chịu lấy từ Thiên Chúa và anh em không còn thuộc về mình nữa. Anh em đã được mua chuộc, giá cả hẳn hoi! Vậy anh em hãy tôn vinh Thiên Chúa nơi thân mình anh em nữa! (1Cr 6,18-22).

Đi xa hơn, Chúa Giêsu còn đòi ta giữ khiết tịnh cả trong tư tưởng: “Ta bảo cho các ngươi: phàm ai nhìn người nữ để thoả lòng dục thì đã ngoại tình với nó trong lòng” (Mt 5,28). Như thế, người ta không được cố tình suy tưởng hoặc ước muốn điều tà dâm.

Sống khiết tịnh từ trong tư tưởng, lời nói, việc làm đến hành động như vậy không phải là dễ. Tuy nhiên, ý thức được sự yếu đuối của con người dễ hướng về điều xấu, ta sẽ tỉnh táo hơn, tránh hẳn những người, những nơi và những việc có thể làm dịp tội cho ta. Đàng khác, Chúa luôn ban ơn Ngài cho ta đủ để chiến thắng (1Cr 12,9). Ta hãy sống thế nào để mọi tư tưởng, lời nói và việc làm của ta đều hướng về vinh danh Thiên Chúa (1Cr 10,31).

Ta không biết được trong 10 phút nữa đầu óc ta sẽ nghĩ những gì. Những điều ta đã thấy hoặc đã nghe có thể là dịp để gây nên những ý nghĩ và tưởng tượng nhơ bẩn. Tuy nhiên nếu ta không ưng theo mà còn chống lại điều bất chính ấy, thì đó lại là một dịp để ta chứng tỏ tình yêu đối với Chúa. Những người lành thánh nhất thỉnh thoảng vẫn bị những tư tưởng nhơ bẩn quấy phá, nhưng họ vẫn không bối rối nếu họ đã không chiều theo khi chúng hiện ra trong đầu óc.

Tư tưởng tốt hành động sẽ tốt. Để tránh những tư tưởng xấu, ta cần tránh những câu chuyện thiếu đứng đắn, sách báo vô luân, phim ảnh vô luân hoặc nhìn ngắm những gì khêu gợi. Phải cẩn thận canh chừng đôi mắt: “Đèn của thân thể tức là mắt. Nếu mắt ngươi đơn thuần, thì toàn thân ngươi sẽ sáng láng” (Mt 6,22). Đứng đắn trong lời nói, năng xem sách tốt, giao thiệp với những người đứng đắn, chăm chỉ làm việc, nhất là năng chiêm ngưỡng Chúa Giêsu trong Tin mừng, tâm hồn ta sẽ luôn tươi sáng.

Thưa anh chị, không phải chỉ có thời kỳ đính hôn mới đòi buộc người ta phải sống khiết tịnh. Cũng thật sai lầm nếu nghĩ rằng chỉ có linh mục, tu sĩ và những người độc thân mới sống khiết tịnh. Đức khiết tịnh còn bao hàm cả đời sống vợ chồng. Trong hôn nhân, vợ chồng tận hiến cho nhau và chỉ có cái chết mới tháo gỡ được. Nếu có sự phối hợp nào khác, thì đó là phản bội. Sống chung thủy cũng là đức khiết tịnh. Hưởng lạc thú thể xác một cách ích kỷ, bất chấp hoàn cảnh hoặc sở thích của bạn mình cũng là một cách lỗi sự khiết tịnh trong hôn nhân.

Mọi Kitô hữu đều cần nỗ lực để theo bậc sống của mình mà sống khiết tịnh. Người độc thân, những người đính hôn, những người sống bậc vợ chồng, mỗi giới đều có những đòi hỏi khiết tịnh riêng của mình. Sống đức khiết tịnh ấy, ta được Chúa Giêsu chúc phúc: “Phúc cho những kẻ tinh sạch trong lòng, vì họ sẽ thấy Thiên Chúa” (Mt 5,8).

7. GIÁO LUẬT VỀ BÍ TÍCH HÔN NHÂN

Thưa anh chị,

Có lẽ chẳng có đôi bạn nào muốn tổ chức lễ cưới âm thầm, lánh mặt mọi người. Cô dâu nào cũng muốn được ra mắt với mọi người một cách huy hoàng và trang trọng trong ngày vu quy: Vâng, hôn nhân là một công cuộc có tính cách công khai. Khi cưới vợ lấy chồng, ai cũng muốn hôn nhân của họ được pháp luật công nhận va bảo vệ. Luật hôn nhân của Giáo Hội được đặt ra một phần cũng để bảo đảm tính chất xã hội của hôn nhân, nhưng nhất là để giúp vợ chồng đạt được cùng đích của hôn nhân như chương trình của Chúa: Bảo đảm sự kết hợp, yêu thương, nâng đỡ của vợ chồng trong việc chu toàn tốt đẹp việc sinh sản, nuôi nấng và giáo dục con cái.

Tuy nhiên, luật của Giáo Hội chỉ ràng buộc người Công Giáo. Trong trường hợp chỉ có vợ hoặc chồng theo Công Giáo thì cũng chỉ có bên Công Giáo bị ràng buộc thôi.

Ở đây, tôi xin tóm tắt mấy điểm chính về luật hôn nhân của Giáo Hội :

1– Đối với những người chưa được rửa tội, hôn nhân cử hành trước mặt đại diện nhà nước hoặc theo nghi lễ gia tộc có đủ giá trị và có tính cách vĩnh viễn. Nhưng đối với người Công Giáo (dù chỉ có một bên theo đạo Công Giáo mà thôi), hôn nhân cử hành trước mặt đại diện nhà nước hay theo nghi lễ gia tộc chưa đủ, phải cử hành theo luật Giáo Hội nữa mới có giá trị (GL 1059).

2– Có những trường hợp hai người không được phép lấy nhau:

a/ Một trong hai người còn bị ràng buộc bởi một cuộc hôn nhân trước.

b/ Một trong hai người chưa đến tuổi tối thiểu (theo luật Giáo Hội, tuổi tối thiểu được ấn định là 14 cho nữ giới và 16 cho nam giới. Nếu dân luật ấn định tuổi tối thiểu lớn hơn thì Giáo Hội dạy phải theo thủ tục của dân luật. Ở Việt Nam ta, nam trên 20 và nữ trên 18).

c/ Một trong hai người không được tự do, tức là chấp thuận hôn nhân chỉ vì sợ sệt hay vì bị ép buộc rõ ràng.

d/ Một trong hai người trước khi kết hôn đã mắc chứng bất lực không thể chữa trị được, tức là không thể giao hợp hay sinh con một cách bình thường được.

e/ Hai người có bà con gần như anh em ruột, anh em họ, chú hay cậu với cháu, cô hay dì với cháu.

Trong các trường hợp trên, mặc dù hai người lấy nhau, cuộc hôn nhân không thành sự. Ngay cả Hội thánh cũng không được cho phép các trường hợp trên, trừ trở ngại về tuổi tối thiểu và trở ngại vì bà con giữa anh em họ hoặc chú hay cậu với cháu (hoặc cô hay dì với cháu), vì hai trường hợp này chỉ là trở ngại do giáo luật mà thôi. (GL 1083 – 1094).

3– Trong hai trường hợp sau đây, người ta chỉ được lấy nhau nếu được Giáo Hội cho phép:

a/ Một trong hai người bị ràng buộc bởi lời khấn hay chúc thánh (GL 1078-:2,1; 1087-1088).

b/ Hai người theo hai đạo khác nhau (GL 1086 ; 1124– 1129).

Sở dĩ Giáo Hội thận trọng trong cuộc hôn nhân khác tôn giáo cũng chỉ vì yêu thương đôi hôn phối mà thôi. Muốn hạnh phúc, vợ chồng phải hoà hợp. Mà tín ngưỡng là một vấn đề thiết thân của con người, nếu có sự khác biệt thì dễ có sự xung khắc, đe dọa sự hoà hợp (nhất là khi đứa con ra đời đặt thêm nhiều vấn đề khó giải quyết). Tuy nhiên, Giáo Hội cũng không cấm đoán vì hy vọng sự đạo đức của bên này sẽ thánh hoá bên kia. Giáo Hội chỉ dè dặt khôn ngoan để bảo đảm cho hạnh phúc vợ chồng được trọn vẹn (1Cr 7,14).

4– Trong những trường hợp nói trên, nếu người ta cứ lấy nhau thì không thành hôn nhân mà chỉ là một sự chung chạ bất hợp pháp. Ngoài những trường hợp ấy, nếu thiếu sự cam kết thực sự của một trong hai bên, cũng không thành hôn nhân. Đó là các trường hợp :

a/ Không biết hôn nhân là gì.

b/ Lấy nhầm người.

c/ Giả vờ cam kết nhưng thực sự không muốn.

d/ Đặt điều kiện, tức là cam kết với điều kiện có quyền ly dị hoặc với điều kiện không bao giờ sinh con (GL 1102).

5– Ngoài ra, đối với người Công Giáo, thiếu linh mục có năng quyền chứng hôn hoặc thiếu hai nhân chứng, hôn nhân cũng không thành, trừ khi Đức Giám Mục giáo phận đã chỉ thị cách khác.

6– Giáo Hội có quyền giải tán hôn nhân không?

Thưa, Giáo Hội không bao giờ có quyền giải tán những cuộc hôn nhân tròn vẹn. Hôn nhân tròn vẹn là (1) hôn nhân đã thành sự (2) là bí tích (3) vợ chồng đã ăn ở với nhau. Không tròn vẹn là thiếu một trong ba điểm đó.

7– Về hôn nhân không tròn vẹn, Giáo Hội có quyền giải tán những trường hợp sau đây:

a/ Hôn nhân giữa hai người Công Giáo hoặc một người Công Giáo và một người ngoài đã thành sự nhưng chưa ăn ở với nhau.

b/ Hôn nhân giữa hai người chưa được rửa tội, đã thành hôn và ăn ở với nhau, rồi một trong hai người xin được rửa tội mà người kia không cho, hoặc vẫn giữ vợ lẽ. Trường hợp này gọi là “đặc ân thánh Phaolô” theo câu Kinh Thánh trong thư 1Cr 7,15. Hôn nhân này chỉ được giải tán khi người mới theo đạo lấy một người khác (GL 1143-1147).

8– Ngoài ra, có khi Giáo Hội công bố một cuộc hôn nhân không thành sự ngay từ đầu vì những trở ngại mà lúc bấy giờ không ai để ý tới, nghĩa là những trở ngại nói trên. Nhưng đó không phải là giải tán, vì cuộc hôn nhân vốn đã không thành sự.

9– Giáo Hội không chấp nhận ly dị. Tuy nhiên, trong một số trường hợp có thể cho ly thân (biệt cư biệt sản), nghĩa là hai người không còn sống chung với nhau nhưng vẫn là vợ chồng nên không có quyền kết hôn với người khác (GL 1151-1155). Không có một nghi thức hoặc thủ tục đặc biệt nào của tôn giáo về ly thân, bởi lẽ Giáo Hội vẫn hy vọng rằng vì lợi ích của chính mình cũng như của con cái, rồi ra hai người sẽ hoà hợp lại.

8. NHỮNG CHUẨN BỊ CỤ THỂ

Anh chị thân mến,

Lễ cưới không phải chỉ là một ngày lễ gia đình, nhưng còn là một bí tích nên cần phải chuẩn bị thật chu đáo.

Chuẩn bị làm linh mục có chủng viện,

Chuẩn bị làm giáo viên có trường sư phạm, còn

Chuẩn bị làm vợ chồng, làm cha mẹ, có gì?

– Không có gì cả! Thật là một thiếu sót lớn lao trên thế giới! Người ta phiêu lưu vào đời sống vợ chồng, vào nghề làm cha mẹ và bao nhiêu người sẽ là nạn nhân cho cuộc phiêu lưu đó!

Còn anh chị,

Anh chị chuẩn bị cuộc hôn nhân của mình như thế nào?

1. Chuẩn bị tâm linh

Khi bước vào tuổi thanh niên hay ít là khi bắt đầu nghĩ đến việc lập gia đình, anh chị đã chuẩn bị đặc biệt cho cuộc hôn nhân của mình bằng cách học hỏi qua sách vở, trao đổi với những người đã thành công trong đời sống gia đình, tham dự khoá chuẩn bị hôn nhân. Chắc hẳn những chuyện đó anh chị không để đến bây giờ mới chạy nước rút.

Riêng những ngày trước lễ cưới, xin anh chị cầu nguyện thật nhiều. Nói với Chúa một cách đơn sơ tận đáy lòng, về niềm vui, về hạnh phúc và cả về những bận tâm lo lắng của anh chị. Và cũng cầu nguyện với nhau nữa. Hôn nhân là việc của hai người. Tại sao hai người không cùng nhau ký thác những dự định, hy vọng và ưu tư chung cho Chúa?

Trước khi lãnh nhận bí tích hôn phối, hai người nên xưng tội, để bảo đảm sự giao hoà với Chúa và Hội thánh, và tâm hồn sẵn sàng đón nhận bí tích hôn phối.

2. Các thủ tục

Trước hết cần nói ở đây về vai trò của linh mục trong cuộc hôn nhân của anh chị. Một điều quá rõ là linh mục thì độc thân, thiếu kinh nghiệm về đời sống hôn nhân nên dưới một khía cạnh, ông không đủ thẩm quyền bằng một giáo dân đã lập gia đình. Tuy nhiên, vì vấn đề gia đình là vấn đề thiết yếu của mục vụ nên linh mục đã phải học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi qua sách vở, qua cuộc tiếp xúc với các gia đình, các đôi vợ chồng già có, trẻ có, qua nhiều năm giúp giải quyết những khúc mắc của các gia đình, nên tuy độc thân, linh mục vẫn có thể có một cái nhìn chính xác về hôn nhân. Hơn nữa, trao đổi với linh mục, anh chị được bảo đảm về sự tín nhiệm, kín đáo và hiệp thông với ơn Chúa cách dồi dào. Nhiều trường hợp linh mục cũng đã ít nhiều biết được quá trình cuộc sống tình cảm của anh chị nên dễ dàng trao đổi, tâm sự và hướng dẫn hơn. Kinh nghiệm cho thấy nếu biết trao đổi sớm với linh mục khi anh hay chị bắt đầu đặt vấn đề tình yêu, thì anh chị sẽ thấy vững tin trong việc xây dựng hạnh phúc gia đình.

Sau đây là một ít thủ tục cần thiết phải làm khi anh chị đã quyết định kết hôn với nhau:

1– Khi đã quyết định tiến tới hôn nhân, anh chị cần gặp linh mục chính xứ của họ đạo bên nữ, thường anh chị nên đi với cha mẹ. Để việc chuẩn bị tinh thần được chu đáo, nên gặp linh mục trước ngày cưới chừng 3 tháng.

2– Linh mục sẽ giúp anh chị ôn lại giáo lý hôn nhân cũng như cách sống đức tin trong đời sống gia đình.

3– Linh mục sẽ nêu một số câu hỏi. Đây không phải là một cuộc điều tra lý lịch hay tội phạm, nhưng là để biết được hai đương sự có đúng là Kitô hữu không? Họ có hiểu biết ý nghĩa bí tích hôn phối và những đòi buộc của đời sống vợ chồng không? Đồng thời cũng để coi xem nếu có gì ngăn trở thì kịp thời giúp giải quyết, và sau cùng, linh mục cũng cần biết hai người đã sẵn sàng lãnh nhận bí tích hôn phối chưa? Mong rằng anh chị sẽ tích cực hợp tác với cha xứ trong việc tìm hiểu ấy, để mọi người đều được an tâm khi anh chị cử hành hôn phối.

4– Nếu anh chị thuộc một họ đạo khác thì phải nộp một giấy chứng nhận rửa tội và một giấy chứng nhận thêm sức.

5– Rồi còn phải chờ ít là 3 tuần để rao hôn phối tại nhà thờ. Mục đích của việc rao hôn phối là để loan báo tin vui cho giáo xứ, để việc gặp gỡ giữa anh chị dễ được đón nhận, không bị phán đoán lệch lạc, và nếu có gì ngăn trở thì được kịp thời giải quyết.

6– Sau cùng, còn một điều quan trọng nữa phải nhớ: trước khi làm lễ cưới ở nhà thờ, hai người phải hoàn tất thủ tục đăng ký kết hôn theo dân luật.

c. Những chuẩn bị vật chất

Khi đã quyết định đi tới hôn nhân, hai người cũng phải lưu ý chuẩn bị về kinh tế, lo cho có đủ vật chất tối thiểu để xây dựng đời sống gia đình. Rồi còn chuẩn bị đám cưới. Đám cưới vui tươi là điều đáng ước mơ, nhưng vui mà đơn giản và ít tốn kém càng đáng ước mơ hơn. Đừng để phút chót mới lo chạy những việc liên hệ đến đám cưới. Nhất là trong những ngày chót, anh chị nên nhờ người khác lo giùm các việc tổ chức sắp đặt để anh chị có được tâm hồn thảnh thơi mà cầu nguyện và chuẩn bị lãnh nhận bí tích.

9. NÊN MỘT XÁC THỊT

Anh chị thân mến,

Do ý muốn của Thiên Chúa, con người có nhiệm vụ nuôi dưỡng thân thể để duy trì sự sống và truyền sinh để lưu lại sự sống trên mặt đất. Ăn uống để bảo tồn sự sống từng người, kết hợp thân xác để bày tỏ tình vợ chồng và truyền sinh bảo tồn nòi giống. Những nhiệm vụ ấy có chứa sẵn nguồn vui. Tuy nhiên, người ta không nên lạm dụng. Ăn uống quá độ chỉ vì muốn say sưa là hạ nhục phẩm giá con người. Người ta ăn để sống chứ không phải sống để ăn. Trong lãnh vực hôn nhân cũng có cái gì tương tự. Vợ chồng kết hợp thân xác là để biểu lộ tình yêu chứ họ không giản lược tình yêu vào việc kết hợp thân xác.

Công đồng Vaticanô II cũng đã ưu ái quan tâm đến cả những kết hợp thân mật nhất trong đời sống vợ chồng của người tín hữu. Công đồng gọi đó là “những yếu tố và dấu hiệu của tình yêu”. Gọi như thế là nhằm nhấn mạnh đến ý nghĩa cao cả của sự kết hợp ấy:

“Tình yêu vợ chồng là một điều cao cả hợp với con người, nó khởi từ một nhân vị hướng đến một nhân vị khác bằng một tình cảm tự ý, nên nó bao gồm phúc lợi toàn diện của con người toàn diện. Như thế, tình vợ chồng có thể đem lại một phẩm giá đặc biệt làm giàu cho những biểu lộ qua thể xác cũng như tâm hồn, và khiến chúng trở nên cao quý như những yếu tố và dấu hiệu riêng biệt của tình yêu hôn nhân. Chính Chúa đã đặc biệt đoái ban ân sủng và tình bác ái để chữa trị, cải thiện và nâng cao tình yêu ấy. Nhờ kết hợp hai yếu tố thần linh và nhân loại như thế, tình yêu vợ chồng sẽ thấm nhuần tất cả cuộc sống và sẽ hướng dẫn hai người biết tự do trao hiến cho nhau qua những tâm tình và cử chỉ trìu mến, hơn nữa, chính nhờ sự sống quảng đại ấy mà tình yêu giữa hai người được trọn vẹn và lớn lên. Như thế, tình yêu vợ chồng vượt xa xu hướng chỉ biết có nhục dục, xu hướng này nếu được tôn sùng một cách ích kỷ, sẽ mau tan biến và kéo theo những hậu quả tai hại.

Sự âu yếm ấy được biểu lộ và hoàn thiện một cách đặc biệt qua tác động riêng của hôn nhân. Bởi vậy, những hành vi thực hiện sự kết hợp thân mật và thanh khiết giữa hai vợ chồng đều cao quý và chính đáng. Được thể hiện một cách phù hợp với con người, những hành vi ấy biểu hiện và khích lệ sự trao hiến hồ tương, nhờ đó, hai người làm cho nhau thêm phong phú trong hoan lạc và biết ơn” (MV 49).

Thưa anh chị,

Khi nhắn nhủ anh chị những lời ấy, Hội thánh tin tưởng vào tình yêu của anh chị là những con cái của Hội thánh. Hội thánh tin rằng anh chị sẽ quan tâm để mọi âu yếm vợ chồng đều thực sự là dấu hiệu của tình yêu, đừng bao giờ là biểu lộ của ích kỷ. Khi người ta không biết nghĩ đến nhau, không biết tôn trọng nhau thì chỉ còn là ích kỷ, không còn là yêu thương nữa.

Tôn trọng nhau trước hết là tôn trọng phẩm giá con người. Trong việc giao hợp, người ta có thể biểu lộ tình yêu cách này hay cách khác, nhưng những biểu lộ đó phải luôn luôn xứng đáng với phẩm giá con người. Tôbia và Sara trước khi ăn ở với nhau đã cất lời chúc tụng và khấn xin Thiên Chúa. Anh chị thấy, việc chăn gối của Tôbia và Sara thật tốt lành thánh thiện. Cũng thế, việc chăn gối của các gia đình con cái Chúa phải luôn xứng đáng là một việc lành được Chúa chúc phúc.

Tôn trọng nhau còn là tôn trọng tự do của nhau. Tình yêu bao giờ cũng tự nguyện. Tuy nhiên, cũng đừng bao giờ vịn cớ này để từ khước bạn mình khi không có lý do chính đáng. Chắc anh chị còn nhớ lời căn dặn của Kinh Thánh: “Chồng hãy làm tròn bổn phận đối với vợ và vợ đối với chồng cũng vậy. Vợ không có quyền trên thân xác mình, nhưng là chồng; cũng vậy, chồng không có quyền trên thân xác mình, nhưng là vợ. Đừng từ khước nhau, hoạ chăng là đã đồng tình, và tạm thời, để anh chị em chuyên chú cầu nguyện nhưng rồi anh chị em lại sum vầy với nhau, kẻo Satan lợi dụng tính mê của anh chị em, mà cám dỗ anh chị em” (1Cr 7,3-5).

Thưa anh chị,

Sự kết hợp thân xác là một yếu tố quan trọng, nhưng không phải là tất cả sự kết hợp vợ chồng. Trên kia, Công đồng đã nói những biểu lộ của tình yêu vợ chồng sẽ là những “biểu lộ của thể xác cũng như tâm hồn” mà “hai người sẽ trao cho nhau qua những tâm tình và cử chỉ trìu mến”. Tình yêu vợ chồng phải thấm nhuần tất cả cuộc sống, từ những bận tâm đến những việc làm. Có những lúc rồi anh chị sẽ phải sống xa nhau, nhưng đâu có phải vì thiếu sự gần gũi thân xác mà tình yêu bị giảm sút. Trái lại, lòng nhớ nhau càng làm cho tình yêu gia tăng. Rồi có những lúc ở ngay bên nhau mà hoàn cảnh không cho phép việc gối chăn, thì tình yêu vẫn còn có vô vàn sáng kiến để anh chị đem lại hạnh phúc cho nhau. Vì, nếu tình yêu đã liên kết anh chị thành một thân xác, thì cũng liên kết anh chị thành một tâm hồn.

10. BẢO ĐẢM CHO CON CÁI MỘT BẦU KHÍ TỐT VỀ MẶT TÍNH DỤC

Thưa anh chị,

Nhân nói về việc kết hợp vợ chồng, tôi xin nhắc vài điều cần lưu ý có liên quan đến việc giáo dục con cái anh chị sau này. Anh chị đã biết việc giáo dục giới tính cho trẻ em thật tế nhị và công phu. Một đàng cha mẹ phải giữ cho con cái ngay từ thuở nhỏ khỏi bị những ám ảnh không tốt. Đàng khác, phải tạo điều kiện thuận lợi cho các em lớn lên một cách tự nhiên như Chúa muốn.

Về tiêu cực, cần tránh những hình ảnh gây ấn tượng làm rối loạn tâm lý của em bé. Dù nhà cửa chật chội cũng phải thu xếp sao để việc vợ chồng ăn ở với nhau được thật kín đáo, ngay cả những cái hôn “ác liệt” cũng không thể để cho em bé tình cờ chứng kiến, dù là em bé một tháng, ba tuổi hay đã là thiếu niên. Hình ảnh đó rất tai hại, nó tạo một chấn động mãnh liệt trên tâm hồn em nhỏ, vì em chưa thể nào hiểu được đó là một biểu lộ yêu thương. Hình ảnh đó cũng có thể khiến sau này em bé có quan niệm lệch lạc hẳn về việc vợ chồng. Ấn tượng thính giác cũng vậy. Cần tránh những kiểu nói sống sượng dễ gây ảnh hưởng không tốt cho trẻ em.

Về tích cực, phải giúp các em được lớn lên là nam là nữ thoải mái. Điều này phần lớn là do nơi bầu khí gia đình. Phải làm sao để các em được thấy cha mẹ chúng thật sự thương yêu nhau, một cách thánh thiện và tự nhiên, từ lời nói âu yếm đến cử chỉ săn sóc ân cần và những biểu lộ nhẹ nhàng thích hợp. Như thế, các em được lớn lên trong một bầu khí, trong đó tình yêu giữa một người nam và một người nữ là chuyện tự nhiên và thánh thiện.

Một bầu khí quá nghiêm khắc, nặng nhiều húy kỵ, sẽ không giúp gì cho các em về mặt này. Chúng sẽ thấy è dè khó chịu và hiểu lầm giới tính như một cái gì tách rời khỏi tình yêu toàn diện và như một cái gì xấu xa.

Khi chỉ vẽ cho các em cũng thế. Ngay từ rất nhỏ, các em đã bắt đầu đặt những câu hỏi khó trả lời. Ta đừng tỏ ra xua đuổi những câu hỏi liên quan đến giới tính. Cũng đừng bịa đặt cho qua chuyện nhưng khôn khéo trả lời cho các em theo mức độ chúng cần và theo cách chúng có thể hiểu được, để chúng thật sự được yên tâm.

Đi vào thực tế, anh chị sẽ phải học hỏi qua nhiều sách vở cũng như kinh nghiệm của các bậc cha mẹ khác và kinh nghiệm của chính anh chị, để biết phải hướng dẫn mỗi người con như thế nào. Sau cùng, chính lòng yêu thương con cái sẽ dạy anh chị biết phải làm gì.

11. SINH CON MỘT CÁCH CÓ TRÁCH NHIỆM

Thưa anh chị,

Hẳn cũng như bao người khác, ngay khi dự định lập gia đình, anh chỉ đã nghĩ đến những đứa con sẽ sinh ra. Anh chị đã lo cho các cháu ngay từ lúc đó, nếu không nói là từ trước lâu rồi. Sau lễ cưới, anh chị bắt đầu nôn nóng về đứa con đầu lòng. Mỗi đứa con là một Tin mừng.

Thế nhưng cũng có thể, ngay từ đầu, anh chị đã phải nghĩ đến việc sinh con khá cách quãng để đủ khả năng nuôi dạy chúng. Cũng có thể là sau khi có đông các cháu, anh chị mới đặt vấn đề này. Đây là vấn đề sinh con có trách nhiệm. Tôi xin ghi lại mấy điểm chính trong lập trường của Giáo Hội về điểm này, gồm những nguyên tắc và những áp dụng cụ thể.

a. Nguyên tắc

Việc gầy dựng con cái không phải là một định mệnh ngẫu nhiên của gia đình. Con cái được cưu mang bằng một hành vi tình yêu đầy ý thức của cha mẹ. Sức khoẻ, nhà cửa, nhân cách và nhiều yếu tố khác, sẽ giúp đôi vợ chồng ấn định số con nên có. Không ai ngoài họ có thể quyết định thay cho họ.

Ta có thể nhắc lại một nguyên tắc tổng quát là vợ chồng không nên tăng thêm số con trong gia đình mà không ý thức trách nhiệm đối với gia đình mình và xã hội. Tuy nhiên, đừng nghĩ rằng có thể đạt đến ý thức trách nhiệm đó bằng cách ấn định một số con chung cho mọi người. Một tư tưởng thứ hai rất quan trọng: ta không thể xem sự sống mới sắp chớm nở như là một đe dọa. Thái độ đầu tiên của ta đối với đứa con mới phải là thái độ vui mừng. Cả đứa con sinh ngoài chương trình ấn định, “chẳng may” mà sinh ra, ta cũng cần biết tiếp đón niềm nở, với lòng hy sinh và niềm vui của Chúa Kitô.

Trong tinh thần đạt tới một đời sống tình yêu phong phú bao nhiêu có thể, và chống lại mọi hình thức ích kỷ, mỗi gia đình sẽ tự chọn cho mình một quyết định thích hợp, khác với những gia đình khác, quyết định đó phải hoàn toàn tự do.

Đặt vấn đề hạn chế sinh sản là đặt vấn đề các phương pháp. Khi cần hạn chế số con, có thể áp dụng những phương pháp nào? Công đồng Vaticanô II trả lời một cách đại cương: phải loại trừ những phương pháp xấu xa như giết người, phá thai và giết trẻ em. Tiếp đó, Công đồng dạy ngay những nguyên tắc phải theo khi chọn lựa các phương pháp. Phương pháp có thể chọn bao giờ cũng phải:

– Tôn trọng sứ mạng lưu truyền sự sống và phẩm giá con người.

– Không trái ngược với lề luật của Chúa về việc lưu truyền sự sống.

– Xứng hợp với những quy tắc khách quan về luân lý.

– Không được xâm phạm ý nghĩa tình yêu hôn nhân là tự hiến cho nhau cũng như không được xâm phạm tính cách nhân bản của việc sinh sản con cái (MV 51).

b. Áp dụng

Ngày 25-7-1968, Đức Giáo Hoàng Phaolô VI đã công bố thông điệp “Sự sống con người” (SN) khai triển giáo huấn của Công đồng Vaticanô II, nhắc lại lập trường của Giáo Hội Công Giáo về việc điều hoà sinh sản, trong đó, ngài trình bày câu trả lời về các phương pháp cụ thể như sau:

“Cấm bất cứ hành động nào nhằm ngăn chặn sự sinh sản, dù như một mục đích hay chỉ như phương tiện, dù có hành động như vậy trước việc vợ chồng hay là khi việc vợ chồng đang tiến tới hậu quả tự nhiên của nó”. (SN 14)

Đức Giáo Hoàng “nhận sứ mệnh Chúa Kitô giao phó” (SN 6) mà dạy con cái Giáo Hội phải bỏ ý kiến riêng (SN 28) và, hơn nữa, phải vâng lời mặc dù có thể là rất khó (SN 19-20), bởi vì phải vâng theo luật của Giáo Hội và luật của Chúa (SN 18).

Như vậy, có những phương pháp nào phù hợp với phẩm giá con người? Thưa, phù hợp với con người là những phương pháp tự nhiên, nghĩa là những phương pháp dựa trên nguyên tắc chỉ giao hợp vào những thời kỳ người phụ nữ không thể thụ thai được (SN 16). Cần tránh giao hợp vào những thời gian dài đủ để bảo đảm. Cũng có thể dùng thuốc để điều hoà kinh kỳ .

Không thể vịn vào những lý do như sức khoẻ, kinh tế hay thời cuộc để dùng các phương pháp nhân tạo, vì lẽ trong bất cứ trường hợp nào, việc dùng các phương tiện nhân tạo để cố ý ngăn chặn việc truyền sinh sự sống vẫn trái với phẩm giá con người. Nhưng như vậy không phải là không có lối thoát. Lối thoát ở đây là cái nhìn đầy đủ về con người: vợ chồng sẽ nâng cao giá trị của họ bằng cách chấp nhận trọn vẹn trách nhiệm làm cha mẹ theo bản tính con người của họ, chứ không trốn trách nhiệm bằng cách phó thác vấn đề cho phương tiện kỹ thuật. Hơn nữa, việc giao hợp không phải là một giá trị cao siêu cần được bảo đảm bằng mọi giá, cũng không phải thiếu nó là mất tình yêu. Tình yêu và hạnh phúc gia đình còn được bảo đảm bằng các giá trị tâm linh, văn hoá và siêu nhiên (SN 18).

Nhưng trên thực tế, dù sao vẫn có những cặp vợ chồng cảm thấy “bị kẹt”. Trong trường hợp đó, họ phải quyết định theo lương tâm ngay lành của họ. Sống đức tin là đáp lại lời mời gọi của Thiên Chúa một cách tự do, và tuỳ theo sức mỗi người. Lương tâm ngay lành đòi hỏi chúng ta phải dựa trên những tiêu chuẩn khách quan mà hành động, không phải chỉ theo ý muốn chủ quan của ta.

Thưa anh chị,

Khi can đảm trình bày luật Chúa, Hội thánh tin tưởng ở thiện chí của con người quảng đại đáp lại lời mời gọi của Thiên Chúa. Hội thánh cũng biết có nhiều người sẽ không đồng ý, nhưng Hội thánh “không ngạc nhiên khi thấy mình trở thành một “dấu hiệu chống đối” giống như Đấng Sáng Lập” (Lc 2,3). Hội thánh vẫn luôn luôn vừa khiêm tốn vừa cương quyết tuyên bố tất cả nền luân lý, luân lý tự nhiên cũng như luân lý Phúc âm. Hội thánh không phải là người tạo ra luân lý, vì thế Hội thánh không thể sửa đổi luật luân lý, mà chỉ làm người canh giữ và giải thích lề luật ấy. Hội thánh không có quyền tuyên bố một điều là hợp pháp khi nó vốn bất hợp pháp, lý do là vì làm như thế sẽ ngược hẳn với lợi ích thực sự của con người” (SN 18).

Tuy nhiên, Hội thánh sẵn sàng ban ơn tha thứ dồi dào của Chúa nhân từ cho những người chưa đủ sức thiêng liêng để sống theo kế hoạch cứu rỗi của Chúa cách trọn vẹn.

Đồng thời, Hội thánh cũng tin rằng, nhờ ơn Chúa Thánh Thần và mầu nhiệm thập giá giúp đỡ, các bậc cha mẹ Công Giáo có thể trung thành với ơn gọi của họ là hợp tác với Thiên Chúa trong công trình cao quý là truyền sự sống cho con cái và xây dựng Nước Trời” (SN 22. 25).

12. CHÚA Ở TRONG GIA ĐÌNH ANH CHỊ, HÃY ĐẾN VỚI NGÀI

Anh chị thân mến,

Dịp tết vừa qua, tôi không được đi xem khu trưng bày hoa xuân. Nhưng sau đó, tôi có nghe T. mô tả lại. Tôi đến ăn cơm tối với T. và Lan, hai người mới làm lễ cưới trước tết. T. cho biết: “Có nhiều hoa lan rất là đẹp, nhưng nhất định không có hoa lan nào bằng Lan đâu cha ạ”. Và Lan cũng nói: “T. là nhất đó! Cha”.

Có lẽ anh chị cũng thế, chắc hẳn lúc này anh chị cũng đang nói về nhau như đôi bạn trong sách Diễm Ca :

– Nàng dấu yêu như giữa những cô con gái,

Tựa như là hoa huệ giữa chòm gai.

– Chàng dấu yêu ở giữa đám con trai,

Như ngọn táo giữa rừng xanh lá mới.

Thế nhưng, rồi một ngày kia, anh sẽ khám phá thấy chị không hoàn toàn như anh đã tưởng, và chị cũng nhận thấy anh có nhiều khuyết điểm. Cuộc sống chung sẽ mau chóng mở mắt cho người ta thấy những giới hạn của chồng mình, vợ mình. Trước khi lấy nhau, cả hai cùng muốn sẽ nên như một. Nhưng rồi, hai người vẫn là hai cá tính biệt lập, có thể rất đối lập, mỗi bên có những đức tính, và nhất là những “tật xấu” không ngờ. Sau cái thuở ban đầu mơ mộng, phấn khởi, hai con tim đập cùng một nhịp, bây giờ tới giai đoạn khám phá những tính nết rất khó sửa của nhau. Ánh mắt lúc mới gặp nhau có thể nhường chỗ cho thất vọng và người ta có thể bị cám dỗ xét lại toàn bộ vấn đề tình yêu và sự cam kết quan trọng cả một đời. Đôi khi đi đến những tình trạng bi đát đến độ khiến cho nhiều bạn thanh niên nam nữ nhìn vào không còn dám nghĩ đến chuyện lập gia đình.

Trong tiệc cưới Cana, lúc đầu tất cả là yêu thương và cũng là hưởng thụ, nhưng đến nửa chừng thì chỉ còn là nước lã. Lúc đó, đôi tân hôn mới ý thức rằng phương tiện họ hạn hẹp, tình yêu họ cũng nhạt làm sao. May thay, giữa lúc ấy người ta khám phá ra Đức Giêsu cũng có mặt và người ta nghe lời Ngài, và rượu lại dồi dào và ngon hơn trước.

Cuộc hôn nhân của anh chị rồi cũng như thế. Nếu chỉ dựa vào sức riêng, tất cả thật bấp bênh. Nhưng khi biết gắn bó với Chúa Giêsu đang có mặt, tình yêu sẽ ngày càng trào tràn và đằm thắm: mỗi người sẽ có một quả tim biết tự thắng, quên mình, trung thành và hiến dâng không đòi lại.

Nếu anh/chị chưa có cùng một đức tin Kitô giáo như bạn mình, anh/chị nên dành dăm phút ban tối trước khi ngủ và ban sáng khi vừa thức dậy để ngỏ lời với Thiên Chúa như sau: “Lạy Chúa, nếu có Chúa thật, xin thương tỏ cho con biết Chúa và làm cho con tin Chúa”. Hãy ngỏ lời như thế mỗi ngày trong vài tuần lễ liền. Chắc hẳn Thiên Chúa sẽ nhận lời cầu nguyện chân thành ấy của anh/chị để anh/chị và người bạn đời sẽ có cùng một đức tin, như một căn bản chung mạnh mẽ để xây dựng hạnh phúc lâu bền cho gia đình mình.

Sự hiện diện của Chúa Kitô trong gia đình anh chị không khai trừ những trở ngại. Chúa Giêsu không hứa mọi sự sẽ thuận buồm xuôi gió. Nhưng có nghĩa là Ngài luôn có mặt ở đó với anh chị, để củng cố, an ủi, mang lại niềm hy vọng và nhắc nhở anh chị chung thủy và yêu thương, ngay cả khi dưới cái nhìn nhân loại chung thủy và yêu thương có vẻ dại dột và điên rồ. Tuy nhiên có thế, hôn nhân mới thực sự là hình ảnh của Chúa Kitô dành cho Hội thánh, vì chính thập giá của Ngài quả là điên rồ và dại dột trước đôi mắt thế nhân.

Có người đã nói rất ý nhị: Hôn nhân là mồ chôn của một tình yêu chiếm đoạt, nhưng lại là ngày sinh của một tình yêu trao ban. Đúng vậy, trước kia người ta chỉ mong sao “lấy” được nhau. Còn khi đã lấy được nhau rồi, không còn gì để lấy nữa, và đến lúc để trao ban. Lấy nhau rồi mà vẫn còn theo đuổi một tình yêu chiếm đoạt thì nhất định là không tìm thấy.

Hôn nhân phải là tấm gương phản ánh sự hợp nhất giữa Đức Kitô và Hội thánh. Đừng quên rằng Đức Kitô đã ký giao ước với Hội thánh bằng máu của Ngài. Đức Kitô đã nộp mình chịu chết cho Hội thánh và Hội thánh cũng đã hiến mình cho Đức Kitô, chịu chết vì đạo Chúa để vẹn tình chung thủy với Ngài. Chúng ta cũng thế, theo Chúa Kitô là chấp nhận quy luật của hy sinh. Để suy nghĩ thêm về điểm đó, xin anh chị đọc lại thư thánh Phaolô gởi tín hữu Êphêsô 5, 21-33.

Xin thân ái giới thiệu với anh chị những lá thư quý báu của mục sư Charlie M. Sheed. Ông đã từng hướng dẫn hơn 2000 đôi vợ chồng. Ngày Carrol, con gái ông, về nhà chồng, ông đã viết cho nàng 25 bức thư rất thiết thực. Sau đó, ông viết thêm 29 bức thư cho Philip, là con trai ông, khi anh này lập gia đình. Tất cả những lá thư đó đều rất ngắn,rất dễ thương, đầy tình thương, với những lời khuyên đơn sơ, dễ thực hiện và rất hữu hiệu cho việc xây dựng hạnh phúc gia đình. Hai tác phẩm đó đã được dịch sang tiếng Việt, dưới tựa đề “Thư gửi Kim Loan” (Thời Triệu ấn quán, 1975) và “Thư cho Phi” (nhà sách Tin Lành, 1974).

Những lá thư ấy rất ích lợi cho tình yêu và hạnh phúc của anh chị.

Anh chị rất thân mến,

Chúa Kitô ở đó không phải để đợi hết rượu rồi mới ban thêm, nhưng Ngài có thể làm cho rượu đang có trên bàn trở nên dồi dào và ngon hơn. Chỉ cần anh chị nhớ rằng Ngài đang có mặt để sống với Ngài và gởi gắm mọi sự cho Ngài. Hẳn anh chị chưa quên rằng Ngài là Tình Yêu và là nguồn của mọi tình yêu. Cả tình yêu của anh chị cũng từ Ngài mà đến... Thế thì tại sao không xin Ngài ban thêm tình yêu đó cho anh chị mỗi ngày? Tại sao không xin Ngài dạy cho biết xây dựng tình yêu bằng hy sinh mỗi ngày? Tình yêu khác nào lửa hồng? Khi anh chị nhen nó lên bằng củi của thập giá, Đức Kitô sẽ thổi dưỡng khí Thánh Thần vào, ngọn lửa sẽ càng lúc càng bùng cháy.

13. SỨ MẠNG CỦA GIA ĐÌNH: MỘT HỘI THÁNH CỠ NHỎ

Anh chị rất thân mến,

Ngày anh chị làm lễ cưới cũng là ngày anh chị lãnh nhận một sứ mạng của Chúa giao phó. Lời anh chị cam kết với nhau có khác gì lời khấn của một tu sĩ. Nó chính là lời cam kết làm chứng cho tình yêu của Chúa Giêsu đối với Hội thánh, một tình yêu có khả năng thắng vượt mọi khó khăn, một tình yêu không bớt xén và là một tình yêu đến hiến mạng sống.

Hội thánh tin rằng anh chị ý thức điều đó và anh chị đang theo gương Chúa Giêsu để sống yêu thương. Hơn nữa, khi thực hiện tình yêu trong đời sống hôn nhân, là anh chị thực hiện Hội thánh Chúa nơi gia đình anh chị, biến gia đình anh chị thành một Hội thánh cỡ nhỏ. Người ta sẽ nhìn vào gia đình anh chị để yêu mến Hội thánh hay kết án Hội thánh.

Xưa kia, nhiều người tưởng lầm rằng nói đến ơn kêu gọi nên thánh là nói đến giới tu hành, còn đời sống gia đình chẳng qua chỉ là một lối đi tầm thường. Không, nó thông thường chứ không tầm thường. Hơn thế nữa, phải nói là nó vô cùng cao cả, đáng cho loài người cúi đầu cảm phục và biết ơn. Công đồng Vaticanô II nhắc lại rõ: ơn gọi nên thánh là ơn gọi chung của mọi Kitô hữu và hôn nhân là phương tiện để con người triển nở và đáp lại lời mời gọi nên thánh. Lấy nhau là để giúp nhau trưởng thành trong tình yêu Chúa. Lấy nhau là để cùng nhau và nhờ nhau mà nên thánh. Nhiệm vụ trần thế quan trọng nhất của mỗi người giáo dân chính là thánh hoá gia đình mình.

Một linh mục đã tâm sự với tôi: Nếu muốn xây dựng một con người theo tinh thần Tin mừng, một gia đình theo Thánh gia Nazarét, một giáo xứ theo các cộng đoàn Kitô hữu tiên khởi, một Giáo Hội theo ý muốn của Chúa Kitô, tôi sẽ không ngần ngại khởi đầu bằng việc xây dựng hai anh chị đang chuẩn bị đến hôn nhân, vì đây là khởi đầu của mọi niềm hy vọng.

Qua những giờ cầu nguyện chuẩn bị lãnh nhận bí tích hôn phối, chắc hẳn anh chị đã xác tín điều đó và quyết tâm thực hiện điều đó?

Nhưng đâu là những nét cụ thể cho con đường nên thánh trong gia đình? Đó là khơi nguồn tất cả từ tình yêu Thiên Chúa để cùng nhau sống niềm vui của đức tin và san sẻ niềm vui đó cho mọi người.

a. Khơi nguồn từ Thiên Chúa

Thiên Chúa là Tình Yêu. Nếu tình yêu gia đình đặt trên căn bản vật chất, sắc tài hay sức riêng mình thì thật bấp bênh. Nhưng đặt trên sự gắn bó với Chúa thì thật vững chắc.

Gắn bó với nguồn tình yêu, anh chị sẽ biết yêu thương đích thực và bền bỉ. Việc cầu nguyện chung trong gia đình chính là những nhịp mạnh nhắc anh chị củng cố sự kết hợp với Chúa. Anh chị hay thu xếp để có thể cầu nguyện chung với nhau sáng tối. Khi các cháu bắt đầu biết nói, hãy hướng dẫn chúng cầu nguyện và cùng cầu nguyện với chúng.

Hôn nhân là cơ hội để hai người phát triển đến vô hạn, nếu như người ta biết kết hợp với Chúa. Anh chị hãy nhớ lời Chúa: “Ta là cây nho, các ngươi là nhánh, ai lưu lại trong Ta và Ta trong kẻ ấy, thì nó sinh nhiều quả. Vì ngoài Ta, các ngươi không thể làm gì” (Ga 15,5). “Những giờ cùng nhau ngồi bên Chúa chính là giờ của chân lý, giờ của khám phá kỳ diệu, là một liều thuốc thần tiên. Bầu khí gia đình sẽ thay đổi, nhiều vấn đề gay cấn được giải quyết trong cảm thông. Nếu có lúc vợ chồng sống chung hoà bình một cách rời rạc, thì giờ đây tất cả là một: một tình yêu, một niềm vui, một lo lắng, một lời cầu nguyện” (Đường Hy vọng, số 504).

b– Vợ chồng cùng nhau thể hiện ý Chúa

Thưa anh chị,

Có lần tôi hỏi một người bạn về kinh nghiệm sống gia đình, anh nói: “Thật ra chết cho tình yêu không khó, người ta chết một lần. Điều quan trọng là sống cho tình yêu, đây mới là cái chết triều miên.”

Vâng, thưa anh chị, lúc cái nóng bỏng của buổi ban đầu qua đi nhường chỗ cho cuộc sống chung nhiều đòi hỏi, chính là lúc Chúa mời gọi anh chị làm chứng cho tình yêu, từng ngày cho đến trọn đời. Nếu anh chị đã chấp nhận mầu nhiệm thập giá của Đức Kitô thì cũng hãy chấp nhận mầu nhiệm nhập thể của Ngài. Chính Đức Kitô đã sống 30 năm, những năm nhạt nhẽo giữa một tha nhân đầy giới hạn. Và ở đó, Ngài yêu thương.

Chính cái đều đều của cuộc sống làm nên sự thánh thiện của anh chị. Hãy cầu nguyện để có thể đáp lại tiếng Chúa trong mọi công việc hằng ngày, cho dù nhỏ nhặt đến đâu. Và cũng hãy dạy cho con cái như thế.

c. Giúp nhau biến đổi

Tình yêu giúp cho hai người biến đổi ngày càng nên hoàn thiện. Tình yêu có thừa thông minh để người này giúp người kia biến đổi, một cách âu yếm. Về điểm này, tôi xin ghi lại vài tư tưởng trong quyển sách mỏng của cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, quyển Đường Hy Vọng, quyển chỉ nam cho người Kitô hữu sống giữa đời:

– Yêu thương mà không đòi hỏi biến đổi là hạ giá bạn mình. Nhưng đòi hỏi biến đổi mà không yêu thương sẽ làm cho bạn mình bất mãn.

– Yêu thương để giúp bạn biến đổi là cho bạn phương tiện. Bắt bạn biến đổi rồi mới yêu thương là cất hết phương tiện.

– Phương tiện duy nhất để biến đổi tâm hồn bạn mình là chấp nhận bạn như thuở ban đầu, vì được yêu thương là điều kiện cần thiết để biến đổi.

– Có một sự sáng suốt đáng buồn: xét mọi người theo quá khứ của họ. Có một sự sáng suốt đáng yêu: đoán trước người ta có thể biến đổi tốt đẹp chừng nào.

– Tình yêu không mù quáng: thấy yếu đuối của người yêu và cố sức gánh vác, thấy khả năng của người yêu và tế nhị khơi dậy.

– Tuy nhiên, sự biến đổi quan trọng nhất là biến đổi chính mình để luôn nhận ra được thiện chí và điều tốt nơi người kia. Cách dễ nhất là hãy luôn cảm tạ Chúa cho bạn mình, vì Chúa đang yêu thương bạn mình và bạn mình đang đáp lại tiếng Chúa theo khả năng và theo cách của họ. Người bạn đời của ta vẫn luôn đầy thiện chí và đang đáp lại tiếng Chúa đấy chứ. Ta hoài nghi Chúa sao? Chúa có đủ tình yêu và quyền năng để giúp bạn ta làm điều đó chứ! Coi chừng, chỉ vì ta thiển cận mà không nhìn ra đó thôi.

Tôi rất quý những lần được sống với các gia đình tín hữu trong một buổi chiều, một buổi tối, để có dịp sờ đụng được niềm vui, niềm hy vọng cũng như những đau đớn âm thầm và những nỗ lực triền miên của các tôi tớ Chúa. Có những lần tôi ra về mà lòng ngây ngất trong đức tin. Tôi thấy rõ sức mạnh của tình yêu Thiên Chúa. Trong những điều kiện nhiều khi bi đát không tưởng tượng nổi mà các đôi vợ chồng còn nghị lực phấn đấu trong bổn phận đối với nhau và đối với con cái. Quả đúng là tình yêu của họ đã đến từ Thiên Chúa.

Thưa anh chị,

Sự thánh thiện của Hội thánh, xét từ phía lời chúng ta đáp trả tình yêu của Thiên Chúa, phần lớn được làm bằng những nỗ lực âm thầm và không ngừng nghỉ trong lòng yêu thương và đức tin của các gia đình Kitô hữu. Chính nhờ vậy mà ngay cả trong những thời kỳ bi đát nhất, ở những nơi có nhiều giáo sĩ sa đọa, Hội thánh vẫn còn đủ sức toả sáng cho loài người.

Và hôm nay, sự thánh thiện của anh chị là một phần không thể thiếu trong sứ mạng của Hội thánh.

d– Đưa Tin mừng đến cho mọi người

Anh chị rất thân mến,

Nương tựa vào Chúa và sống theo thánh ý Ngài mỗi ngày, niềm an vui sẽ đến với gia đình anh chị. Đó là một hồng ân Chúa ban để anh chị quảng đại chia sẻ cho mọi người. Anh chị đã lãnh nhận nhưng không, hãy cho nhưng không. Hãy để cho lòng yêu thương và sự sống của gia đình anh chị trào ra tới những gia đình chung quanh. Hãy chia sẻ cho các gia đình khác ân sủng và niềm vui Chúa đã ban cho gia đình anh chị. Và hãy dạy cho các cháu nhỏ sống như thế. Trong cuốn Đường Hy Vọng, tác giả nhắn nhủ các gia đình tín hữu: “Gia đình Công Giáo làm tông đồ bằng cách “tiếp đón”. Mở rộng nhà các con và đồng thời mở rộng lòng các con. Nhà nào lại không có khách? Tiếp đón là cách thế tiện nhất, tự nhiên nhất, để làm bằng chứng về tình yêu, về sự hiệp nhất, về niềm vui, về sự cởi mở... Nghệ thuật tiếp đón sẽ trở nên tông đồ tiếp đón. Các con hãy sống và làm cho những ai đến gia đình các con đều thèm sống như các con”... “Nhìn vào gia đình các con, thiên hạ phải đặt câu hỏi: tại sao họ lại có thể sống hiệp nhất, yêu thương, trung thành với nhau như thế? (Đường Hy Vọng số 503, 501).

Tại sao? Tại vì anh chị kết hợp mật thiết với Chúa. Chúa gọi chúng ta để ở với Ngài, trước khi được Ngài sai đi. Chính nhờ sống gắn bó với Chúa mà anh chị sẽ biết phải làm tông đồ thế nào trong đời sống gia đình.

Trong đám bạn bè, anh chị có những gia đình cùng chí hướng. Những dịp mời nhau đến vui các lễ kỷ niệm của gia đình, cũng nên cùng nhau trao đổi để thực hiện sứ mạng đó.

Sau cùng, anh chị hãy tự vấn mỗi ngày về sứ mạng chứng nhân của anh chị ở gia đình, trong tương quan với nhau, đối với con cái, đối với mọi người, và nhất là trong việc kết hợp với Thiên Chúa là nguồn mạch tình yêu.

Anh chị rất thân mến trong Chúa Kitô,

Có lần một linh mục đến thăm một bà mẹ gia đình đang hấp hối. Người con gái út của bà ngồi cạnh giường úp mặt vào cuốn album khóc sướt mướt. Cuốn album giữ lại những tấm hình người mẹ trong ngày cưới, là một cô dâu trẻ đẹp, hớn hở, vui tươi. Những nét đó hoàn toàn không còn một dấu vết gì trên khuôn mặt già cỗi hốc hác nhăn nheo vì bệnh hoạn đang nằm trên giường. Vị linh mục đứng lặng người. Ai đo được con đường hy sinh của một người mẹ, của một người cha, từ ngày lập gia đình cho đến ngày nhắm mắt?

Tôi xin được cảm phục lòng quảng đại của những ai dấn thân làm chứng cho tình yêu thương trong đời sống gia đình. Và tôi tin rằng anh chị cũng bước vào đời sống hôn nhân với tấm lòng quảng đại ấy, để thực hiện Nước Chúa ngay giữa trần gian. Như một dòng sông tuôn đổ về đại dương bao la, ước gì trái tim của anh chị cũng không ngừng mở rộng trước tiếng gọi của Thiên Chúa tình yêu.

Thân ái.

PHÚT MỞ LÒNG LẮNG NGHE

Hội thánh ước mong các tín hữu luôn học hỏi để biết cách xây dựng hạnh phúc gia đình thật hoàn hảo, cả mặt tự nhiên lẫn mặt siêu nhiên. Từ việc giáo dục, đến việc tổ chức cuộc sống, tổ chức nơi ở, tất cả đều phải thấm nhuần tình yêu thương. “Hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương các con”. Hôm nay, một lần nữa xin mời bạn suy nghĩ về tình yêu thương mà Chúa muốn bạn thể hiện trong gia đình. Hãy hỏi Chúa xem Ngài muốn bạn làm gì để giúp cho gia đình bạn thực sự trở thành Hội thánh nhỏ của Chúa. Hãy mời Chúa vào nhà để Ngài thực hiện cho ta điều Ngài muốn.

“Dakêu, xuống mau, vì hôm nay tôi phải lưu lại nhà ông” (Lc 19,5).

Còn gia đình chúng ta đã lưu lại trong Chúa hay chưa?

CÂU HỎI

1– Mục đích hôn nhân là gì?

2– Có những tệ nạn nào đối nghịch với hôn nhân?

3– Khi chọn lựa bạn đời, cần dựa trên những tiêu chuẩn nào?

4– Trong thời gian đính hôn, nên làm gì?

5– Chúng ta phải nghĩ thế nào về quan niệm có thể lấy một người, đồng thời yêu một người khác?

6– Ai làm chủ lễ bí tích hôn phối?

7– Tại sao Hội thánh thận trọng trước những cuộc hôn nhân khác đạo?

8– Công đồng muốn nói gì khi gọi những kết hợp thân mật của vợ chồng là “những dấu hiệu của tình yêu”?

9– Tại sao là phải đặt vấn đề điều hoà sinh sản?

10– Trong việc hạn chế sinh sản, có những phương tiện nào phù hợp với phẩm giá con người?

11– Tại sao lại phải xây dựng gia đình trên nền tảng tình yêu Thiên Chúa?

12– Gia đình Kitô hữu có sứ mạng gì trong Hội thánh Chúa? Sứ mạng đó phải được thể hiện như thế nào?

ĐẠO HIẾU THEO GIÁO LÝ Công Giáo

Theo ngữ nguyên, chữ Hiếu (孝) gồm chữ lão (老V) có nghĩa là “cu già” ở trên, và chữ tử (子) có nghĩa là “người con” ở dưới. Nó vẽ ra trước mắt ta hình ảnh một người con (子) cõng một người có tuổi (老V), nghĩa là một đứa con cõng cha hoặc mẹ mình.

Cựu ước có những trang rất đẹp về điều răn đạo hiếu. Chẳng hạn như sách Huấn ca, chương 3, câu 1-16:

“Hỡi các con, hãy nghe luật nghiêm phụ,

hãy xử sao để được độ sinh.

Vì Chúa đặt vinh quang người cha ở trên con cái

và để quyền người mẹ vững chãi lướt hẳn đàn con.

Kẻ tôn kính cha thì được xoá lỗi lầm,

và trọng kính mẹ thì khác gì tích trữ bảo tàng.

Kẻ kính sợ Chúa sẽ tôn kính cha,

nó sẽ làm tôi các bậc sinh thành nó như chủ của nó.

Nơi việc làm và nơi lời nói, con hãy tôn kính cha con,

ngõ hầu mọi chúc lành đổ xuống trên con.

...

Hỡi con, hãy chăm sóc cha con lúc tuổi già.

Lúc người sinh thời,

chớ làm người sầu tủi.

Trí khôn người có suy giảm, con cũng nể vì.

Đừng nhục mạ người, thời con đang sức.

Vì việc nghĩa con làm cho cha sẽ không bị xoá,

nó sẽ đắp điếm các lỗi lầm.

Vào ngày bĩ cực, công việc của con sẽ được nhớ đến,

như băng giá khi trời tối, tội con sẽ tan đi.

Kẻ bỏ bê cha là lộng ngôn phạm đến Chúa,

Kẻ khinh bỉ mẹ là chọc giận Đấng tạo thành ra nó”.

Hoặc sách Cách Ngôn, chương 6, câu 20-23:

“Con ơi giữ lấy lời cha,

Chớ quên lời mẹ, nhớ mà ghi tâm.

Đèn soi trong chốn tối tăm,

Ấy là chính những lời răn lệnh truyền.

Và lời dạy dỗ nhủ khuyên,

Ví như ánh sáng dịu hiền toả lan.

Còn lời khiển trách can ngăn,

Chính là sự sống là đàng con đi.”

Chữ hiếu là nhân đức bao trùm tất cả mọi quyền lợi và bổn phận trong gia đình. Nó là nguyên tắc chủ đạo cho tất cả mọi hành vi của bất cứ người Việt Nam nào, tựa như đức mến gợi hứng cho toàn bộ cuộc sống của mọi Kitô hữu. Chữ hiếu vừa tóm tắt mọi bổn phận của con cái đối với cha mẹ vừa hình thành một trong các nền tảng cơ bản của gia đình cũng như xã hội Việt Nam. Đó cũng là điều được nhấn mạnh trong Kinh Thánh Tân Ước:

“Con cái hãy vâng phục cha mẹ trong Chúa, vì đó là điều phải. Hãy thảo kính cha mẹ ngươi. Lệnh truyền ấy là lệnh truyền thứ nhất”. Đó là lời thánh Phaolô nhắn nhủ chúng ta trong thư gửi tín hữu Êphêsô 6,1-2. Thảo kính cha mẹ là lệnh truyền thứ nhất trong đạo yêu người. Thật vậy, bản mười điều răn chia làm hai phần: Mến Chúa và yêu người. Phần đầu gồm 3 điều dạy ta phải kính thờ Thiên Chúa cách tuyệt đối. Phần sau nói về bổn phận đối với tha nhân và đối với chính mình, gồm 7 điều, trong đó điều đầu tiên là: “Hãy hiếu kính cha mẹ ngươi” (Xh 5,16).

Vậy mà oái oăm thay, suốt một thời gian dài hơn hai thế kỷ, nhiều người Việt Nam lại có suy nghĩ rằng theo đạo Chúa là bất hiếu, là “bỏ ông bỏ bà”. Trước khi giải tỏa cái ngộ nhận lâu đời ấy, ta hãy cùng tìm hiểu điều răn về sự hiếu thảo theo Kitô giáo.

1. HIẾU THẢO LÀ ĐIỀU RĂN ĐẦU TIÊN CỦA ĐẠO YÊU NGƯỜI

Tin mừng Marcô 12,28-39 kể lại: “Một lần kia có vị ký lục nghe Chúa... Và tiến lại hỏi Ngài rằng: “Điều răn trên hết là điều răn nào?” Đức Giêsu đáp: “Đây là điều răn thứ nhất: Hỡi Israel, hãy nghe, Chúa, Thiên Chúa chúng ta là Thiên Chúa độc nhất. Ngươi phải đem hết lòng, hết linh hồn, hết trí khôn, hết sức mình mà kính mến Chúa là Thiên Chúa ngươi. Thứ đến là: Ngươi phải yêu mến người bên cạnh như chính mình. Chẳng có điều răn nào lớn hơn hai điều đó”... Hãy yêu người bên cạnh như chính mình. Người bên cạnh đầu tiên trong đời ta là ai nếu không phải là cha mẹ? Chính cha mẹ đã thông truyền sự sống cho ta, lo nuôi nấng dạy dỗ ta. Ta lớn lên trong tình yêu thương và sự che chở của cha mẹ. Mẹ mang nặng đẻ đau, cha nhọc nhằn nuôi dạy. Thế nên, lòng yêu thương đối với cha mẹ phải trổi vượt lòng yêu thương đối với những người khác.

“Hãy thảo kính cha mẹ ngươi, lệnh truyền ấy là lệnh truyền thứ nhất” (Ep 6,2). Điều ấy thật gần gũi với người Việt chúng ta. Trong cuộc sống người Việt, sau nghĩa vụ đối với trời cao, điều quan trọng nhất là đạo hiếu. Kính yêu và biết ơn cha mẹ quả là một con đường tuyệt vời dọn tâm hồn chúng ta đón nhận Thiên Chúa. Tình thương và công ơn cha mẹ giúp ta hiểu được phần nào tình thương của Cha trên trời. Lòng hiếu kính cha mẹ cũng là trường dạy ta biết báo đền tình thương của Cha trên trời.

Kinh Thánh đã dùng lòng hiếu thảo đối với cha mẹ để diễn tả tình yêu mà ta phải có đối với Thiên Chúa. Không phải ta yêu thương cha mẹ trước, nhưng chính cha mẹ đã yêu thương ta. Khi chưa có ta, cha mẹ đã nghĩ đến ta. Cũng thế “không phải chúng ta đã yêu mến Thiên Chúa trước, nhưng chính Ngài đã yêu mến chúng ta” (1Ga 4,4).

Có thể so sánh tình cha mẹ với tình yêu Thiên Chúa, vì tình yêu và công ơn của cha mẹ cũng có một cái gì trường cửu. Không chỉ khi cha mẹ ở gần ta, mà cả khi các ngài vắng mặt hoặc đã qua đời, tình yêu thương ấy vẫn ở bên ta. Chính con người chúng ta mang dấu vết của cha mẹ. Chính chúng ta là kết quả của lòng cha mẹ yêu thương. Vì thế, chúng ta hiếu kính các ngài, không những lúc các ngài còn sống, mà cả khi các ngài đã qua đời. Bao lâu ta còn sống, ta còn nhớ công ơn cha mẹ. Cũng thế, trước tình thương của Thiên Chúa, chúng ta sẽ một lòng hiếu thảo, ở đời này cũng như ở đời sau.

2. NGƯỜI KITÔ HỮU PHẢI HIẾU KÍNH CHA MẸ NHƯ THẾ NÀO?

Trong truyền thống Kitô giáo Việt Nam, ý nghĩa Kitô giáo được Giáo Hội đã mặc cho những ngày đầu năm, thật đáng cảm kích. Ngày mùng một là ngày tạ ơn Thiên Chúa, ngày mùng hai dành để kính nhớ tổ tiên. Việc xếp đặt đó quả là một lời tuyên xưng đức tin rất chính xác. Người Kitô hữu Việt Nam biết ơn ông bà tổ tiên, nhưng họ không để lòng hiếu thảo này làm phương hại đến lòng hiếu thảo đối với Cha trên trời.

Thật ra, không bậc tổ tiên nào có ý nghĩ lấn chiếm chỗ dành cho Thiên Chúa trong lòng con cháu. Bạn cứ tự đặt mình vào trường hợp các ngài xem, nhất định bạn không đòi con cháu bạn sau này phải nhớ ơn bạn thay vì nhớ ơn Thiên Chúa. Tổ tiên chúng ta thừa biết mọi điều các ngài đã làm cho con cháu đều là ơn lành của Thiên Chúa Tạo Hóa. Hẳn các ngài mong rằng ta càng nhớ ơn các ngài, càng phải biết ơn Thiên Chúa. Các ngài cũng mong chúng ta nhớ ơn các ngài một cách cụ thể bằng cách cầu nguyện với Thiên Chúa cho các ngài. Trong lời nguyện mở đầu thánh lễ ngày mùng hai tết, người Công Giáo thưa với Thiên Chúa:

“Lạy Chúa là Cha rất nhân từ, Chúa dạy chúng con phải thờ cha kính mẹ. Hôm nay nhân dịp đầu năm mới, Chúng con họp nhau để kính nhớ tổ tiên. Xin Chúa trả công bội hậu cho những bậc sinh thành dưỡng dục chúng con, và cho chúng con biết trọn niềm hiếu thảo với các ngài”.

Hơn ai hết, chính Chúa Giêsu đã dạy chúng ta phải hiếu thảo như thế nào đối với ông bà cha mẹ, khi các ngài còn sống cũng như khi đã qua đời. Ngài còn dạy chúng ta phải đặt tình hiếu thảo đối với cha mẹ trên trần gian thật đúng chỗ để trọn đạo hiếu với Cha trên trời.

a. Khi cha mẹ còn sống

Từ Cựu ước đến Tân ước, Kinh Thánh nhấn mạnh con cái phải kính mến, biết ơn, vâng lời và giúp đỡ cha mẹ khi các ngài còn sống. Trong Tân ước, chính Chúa Giêsu đã nhắc lại điều răn đạo hiếu và khẳng định đó là ý muốn của Thiên Chúa:

“Một lần kia, các biệt phái và ký lục từ Giêrusalem đến gặp Chúa Giêsu mà rằng: “Vì lẽ gì mà môn đồ Thầy phạm đến lệ truyền của tiền nhân? Quả thế, họ không rửa tay khi dùng bữa”. Đáp lại, Ngài nói với họ: “Còn các ông, vì lẽ gì các ông phạm đến lệnh truyền của Thiên Chúa nhân lệ truyền của các ông? Vì Thiên Chúa đã phán: “Ngươi hãy thảo kính cha mẹ” và “kẻ nào chúc dữ cha mẹ thì phải chết tử hình”. Còn các ông lại bảo: “Ai nói được với cha hay mẹ rằng: Mọi điều người trông nhờ vả nơi tôi, tôi đã dâng cúng hết rồi, thì người ấy khỏi giữ hiếu đối với cha mẹ mình”. Thế là các ông đã hủy bỏ lời của Thiên Chúa nhân lệ truyền của các ông” (Mt 14,1-6).

Không chỉ nói suông, Đức Giêsu đã đi đầu trong việc thực hiện đạo hiếu. Trong đời Ngài, Ngài đã sống trọn đạo làm con đối với cha mẹ. Kinh Thánh chỉ nói về cuộc sống của Ngài ở gia đình có mấy trang, nhưng ghi rõ: “Ngài theo cha mẹ trở về Nadarét và vâng phục cha mẹ” (Lc 2,51). Thánh thư gửi tín hữu Do Thái cũng viết: “Dầu là Con Thiên Chúa, Ngài đã học cho biết vâng lời” (Dt 5,8). Chính nhờ vậy, “Đức Giêsu khôn ngoan càng thêm, thân hình càng lớn càng được đẹp lòng Thiên Chúa và người ta” (Lc 2,52).

Là một người thợ mộc (Mc 6,3), Ngài đã lo làm ăn nuôi sống cha mẹ. Về sau, thánh Phaolô viết: “Ai không biết lo lắng đến người thân thuộc và nhất là gia quyến mình thì nó đã chối bỏ đức tin, và còn tệ hơn người không tin” (1 Tm 5,8).

Đối với Đức Giêsu, phụng dưỡng cha mẹ không những là một bổn phận mà còn là một tâm tình tha thiết nhất của con người. Vì thế, khi muốn diễn tả tính cách quyết liệt của lời Ngài mời gọi, Ngài đã nói ai muốn theo Ngài phải từ bỏ cả mối tình thâm sâu ấy nữa. Chẳng hạn, có lần Ngài gọi một người: “Hãy theo Ta”. Người ấy đáp: “Xin cho phép tôi về chôn cất cha tôi trước đã”. Nhưng Ngài bảo: “Hãy để kẻ chết chôn cất kẻ chết của chúng, còn ngươi, hãy cứ đi rao giảng Nước Thiên Chúa”.

Lần khác, dân chúng theo Ngài đông đảo, Ngài quay lại bảo họ: “Ai đến với tôi mà không dứt bỏ cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, và cả mạng sống mình nữa, thì không thể làm môn đệ tôi được.” (Lc 14,26). Chúa Giêsu muốn khẳng định: đòi hỏi của Ngài là đòi hỏi của Thiên Chúa tuyệt đối, người ta phải dành ưu tiên số một cho đòi hỏi đó, không nên viện bất cứ lý do gì để thoái thác chần chừ, cho dù đó là tình yêu đối với cha mẹ, vợ con.

Nếu người ta không thể lấy cớ lệ truyền của tiền nhân để thoái thác bổn phận làm con cái đối với cha mẹ trần gian, thì người ta càng không thể vịn vào bất cứ lý do gì để thoái thác đạo làm con đối với Cha trên trời.

“Được thuộc về Thiên Chúa” là giá trị lớn nhất của cuộc sống. Vì thế, trong việc báo đáp công ơn của ông bà cha mẹ, điều quan trọng nhất là lo phần rỗi của các Ngài. Đối với người Công Giáo, việc phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già không chỉ là lo cho các ngài có nơi ở ấm cúng, đủ ăn đủ mặc, chạy chữa thuốc men lúc các ngài đau ốm, cũng như an ủi các ngài về tinh thần, mà hơn nữa, còn phải lo cho đời sống Kitô hữu của các ngài được bảo đảm, giúp các ngài được lãnh nhận các bí tích cần thiết: xưng tội, rước Thánh Thể, được xức dầu bệnh nhân khi đau ốm, và tạo điều kiện để giúp cha mẹ chuẩn bị cuộc sống đời đời một cách chu đáo.

b. Khi cha mẹ đã qua đời

Cuối thánh lễ ngày mùng hai tết, linh mục đọc lời nguyện: “Lạy Chúa, nhân dịp đầu năm mới, chúng con đã được dự tiệc Mình và Máu Thánh Đức Kitô. Chớ gì nguồn sinh lực thần linh này giúp chúng con sống ngày nay sao cho tròn chữ hiếu đối với ông bà, cha mẹ, và mai sau được cùng các ngài hưởng phúc trường sinh”.

Mặc khải Kinh Thánh cho biết cuộc thanh tẩy ở cửa thiên đàng hết sức cần thiết để con người khốn cùng có thể hiệp nhất với Thiên Chúa Chí Thánh. Vì thế, người Kitô hữu cầu nguyện cho các tiền nhân đã khuất. Điều người Kitô hữu bận tâm khi kính nhớ các bậc tổ tiên là góp phần giúp các ngài sớm vượt qua cuộc thanh tẩy ấy để được hưởng phúc trường sinh. Vào dịp rằm tháng Bảy âm lịch, bà con lương dân nghĩ tới những linh hồn bị bỏ rơi, đồng thời cũng bận tâm mưu tìm sự cứu giúp cho những bậc sinh thành chưa được giải thoát. Những người Công Giáo và nhiều nhà thờ cũng dâng thánh lễ nhân ngày Vu Lan để hiệp thông với tâm tình tốt lành ấy của anh chị em lương dân.

Người Công Giáo cầu nguyện cho tiền nhân không chỉ trong ngày Lễ Các Đẳng Linh Hồn, 02-11, và suốt tháng 11 dương lịch hằng năm, nhưng mọi ngày trong năm, mỗi khi cử hành thánh lễ. Trong thánh lễ mỗi ngày, đều có đọc:

“Lạy Chúa, xin nhớ đến ông bà, cha mẹ, anh chị em chúng con đang an nghỉ trong niềm hy vọng sống lại và mọi người đã qua đời trong tình thương của Chúa. Xin cho các linh hồn ấy được vào hưởng ánh sáng tôn nhan Chúa”.

Khi cha mẹ đã qua đời, người tín hữu có bổn phận lo an táng, lo phần mộ tươm tất, vì phần mộ là nơi thân xác đợi ngày sống lại. Ngày kỵ giỗ hay những dịp đặc biệt khác, họ xin linh mục dâng thánh lễ cầu nguyện cho cha mẹ.

Người Kitô hữu cũng xin các bậc tiền nhân đã an nghỉ trong Chúa chuyển cầu cho họ trước nhan Ngài. Việc cầu nguyện với Tổ Tiên được thực hiện đặc biệt trong dịp cúng giỗ mà ngày nay Giáo Hội chấp thuận cho người Công Giáo Việt Nam được thực hiện theo hình thức Đông phương để tỏ lòng kính nhớ và biết ơn ông bà cha mẹ.

Nghi lễ cúng tế làm cho con cháu thấy gần gũi tổ tiên, dường như các ngài đang cảm thông với họ. Điều này không có gì xa lạ với giáo lý về sự hiệp thông giữa các tín hữu. Nó cũng nói lên niềm tin mãnh liệt về đời sau và nhắc nhở con cháu biết nối chí cha ông. Cha ông đã ăn ở ngay lành, con cháu sẽ noi gương ấy. Cha ông đã ra công tìm kiếm chân lý, con cháu sẽ tiếp tục công cuộc của các ngài.

Uống nước nhớ nguồn, Con Thiên Chúa khi làm người cũng không hề quên những bậc tổ tiên hằng được nhắc đến trong gia phả (Mt 1,1-18). Tuy nhiên, Chúa Giêsu cũng còn nhắc ta rằng nếu phải nhớ công ơn tổ tiên, thì càng phải biết ơn Thiên Chúa hơn nữa, vì Thiên Chúa là cội nguồn đầu tiên, là Đấng đã sinh dựng nên tổ tiên ta. Cứ lần theo gia phả nhà mình mà lên mãi, ta sẽ thấy rằng lòng hiếu kính tổ tiên phải là trường dạy cho ta biết hiếu kính Cha trên trời. Thánh Luca đã viết gia phả của Đức Giêsu theo ý hướng đó: “Ngài là con của Giuse, con của Hêli... , con của Hênon, con của Set, con của Ađam, và Ađam con của Thiên Chúa” (xem Lc 3,23-38).

Đó cũng là điều chúng ta đọc thấy trong bài tiền tụng của ngày lễ kính nhớ tổ tiên:

“Lạy Cha, khi ngẫm xem muôn loài trong vũ trụ, chúng con thấy mọi sự đều có cội rễ căn nguyên: chim có tổ, nước có nguồn, con người sinh ra có cha mẹ. Nhờ Cha mặc khải, chúng con được nhận biết Cha là nguyên lý sáng tạo muôn loài, là Cha chung của hết mọi loài chúng con. Cha đã ban sự sống cho ông bà, cha mẹ, tổ tiên chúng con để các ngài truyền lại cho con cháu. Cha đã ban cho các ngài ân huệ dư đầy, để chúng con được thừa hưởng mà nhận biết, tôn thờ và phụng thờ Cha”.

3. VẤN ĐỀ THỜ CÚNG ÔNG BÀ TRONG LỊCH SỬ Giáo Hội VIỆT NAM

Tự bản thân, Đạo Hiếu rất gần với Đạo Chúa. Đang khi một số tôn giáo Á Đông tin luân hồi, cho rằng con người chết rồi đầu thai hóa kiếp thành loài này loài khác thì Đạo Hiếu dạy rằng linh hồn Ông Bà Tổ Tiên bất tử, linh hiển và gần gũi con cháu. Đạo Hiếu và Đạo Chúa có chung một niềm tin linh hồn bất tử, tiếc thay, đã gặp một sự hiểu lầm suốt mấy thế kỷ.

a. Vài chứng từ

Chị Dương thị LH, 25 tuổi, là người thứ ba trong gia đình gia nhập đạo Công Giáo. LH kể lại: Tuy mẹ LH là người cởi mở, nhưng khi hay tin LH tìm hiểu Kitô giáo, bà đã thốt lên: “Bữa nay con cũng đi nhà thờ nữa à? Thôi chớ, hai đứa kia theo đạo đủ rồi, còn con thì thôi, để má chết còn có người cúng chớ!”.

Năm 1964, Toà Thánh đã chấp thuận cho người Công Giáo Việt Nam được thờ cúng ông bà theo truyền thống Việt Nam. Tuy thế, cũng còn lâu người ta mới đánh tan được cái ngộ nhận nơi người ngoài Công Giáo: theo đạo là bỏ ông bỏ bà. Chị Phạm MV. là người độc nhất trong gia đình theo đạo Công Giáo. Chị kể lại: một lần kia, một ông bác của chị nhân nói về những người theo đạo đã chua chát nói: “Thờ cúng ông bà mà nó bảo là tà ma. Không biết mình tà ma hay nó tà ma”.

Quả thật, có một thời, việc thờ cúng ông bà là một vấn đề sóng gió cho những ai gia nhập Kitô giáo. Tâm sự sau đây của một người tân tòng, đăng trên báo Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp tháng 6 năm 1963 (tức là một năm trước khi có quyết định trên đây của Tòa Thánh), có thể nói lên phần nào những khó khăn của những anh chị em trở lại thời ấy:

“Cũng như cha đã biết, con đứng ngoài ngưỡng cửa Giáo Hội 30 năm, rồi nhờ ơn đặc biệt của Đức Mẹ, mới được gia nhập gia đình Công Giáo. Con đã cố gắng sống như một giáo hữu bình thường, như tất cả những giáo hữu khác, trung thành với lời hứa khi chịu phép Rửa Tội. Nhưng cái vẻ bình thản bên ngoài của con bao phủ rất nhiều băn khoăn lo âu trong lương tâm. Xin cha cho phép cởi mở tâm sự.

Cả gia tộc con, ngót 1000 người, có thể nói không theo tôn giáo nào cả. Chỉ công nhận có Thượng Đế, về thờ phụng chỉ biết cúng tổ tiên. Từ khi con tòng giáo, mọi người nhìn con với cặp mắt lãnh đạm hoặc mỉa mai, khinh bỉ. Họ coi con như một người “hỏng”, đã xa gia đình và gia tộc, đã “mất gốc”. Tại sao? Chỉ vì ngày tết, ngày giỗ, con không cúng vái cha mẹ, tổ tiên như trước nữa. Mà trước đây, con lại là người sùng kính tổ tiên, không những bên trong rất thành tâm, mà bên ngoài cũng thận trọng, kính cẩn đúng mức không kém ai. Bây giờ con như kẻ cô đơn, vì con đã tự ý “ly khai” với mọi người. Giải thích, họ không nghe. Cắt nghĩa cho họ rằng: người Công Giáo tuy không cúng giỗ nhưng vẫn cầu nguyện hằng ngày cho tiền nhân. Họ trả lời: “Hữu ư trung tất hình ư ngoại”, có bên trong phải lộ ra bên ngoài. Cầu nguyện là một việc; tình cảm huyết mạch gia đình, họ hàng, cũng phải biểu lộ ra bằng hình thức. Mà không có hình thức nào đẹp đẽ, tự nhiên bằng hình thức thờ phượng tổ tiên để biểu dương tinh thần “uống nước nhớ nguồn, tương thân máu mủ”...

... Con bị coi như một người lạ giữa những người thân yêu...

... Khổ tâm nhất là khi cúng giỗ bố mẹ. Mọi người đồng tâm nhất trí thành khẩn thắp hương vái lạy, khấn xin tiền nhân chứng minh cho lòng kính nhớ, thì con, “con người lạ” phải co ro ngồi một xó lẩm nhẩm đọc kinh, lần chuỗi.

Lương tâm tự vấn: tỏ lòng sùng kính cha mẹ bằng cách này hay cách khác có gì phạm đạo Chúa, có phải là thờ cúng ma quỷ theo ngoại đạo... chăng?

... Có lần, con chuyện trò tri kỷ với người anh ruột. Anh con lắng nghe con nói về đạo. Kết luận, anh nói: “Có lẽ đúng, nhưng tôi không bỏ cha mẹ, tổ tiên được! Mắt anh nhìn lên bàn thờ rướm lệ: “Chú nghĩ xem, công ơn cha mẹ như trời bể, tôi một ngày không thắp hương trên bàn thờ để tỏ lòng kính nhớ, thì thấy đời lạnh lẽo, tâm hồn bơ vơ. Nhà có bàn thờ, tôi thấy ấm cúng, người sống như ở bên cạnh người chết, nhắc nhở đến tiền nhân để nối chí tiền nhân, nhắc nhớ đến hậu thế để làm tròn bổn phận đối với hậu thế. Nuôi dưỡng trong tâm hồn bạn trẻ cái nghĩa lớn gia đình gia tộc, cho chúng sống ra con người có chủng tộc, bao quát rộng rãi. Bắt đầu từ bản thân, lan tràn ra gia đình, xã hội, nhân loại... không hiếu với cha mẹ thì ái quần, ái quốc, bác ác với đồng loại thế nào được? Và nói đến thờ trời, kính Chúa còn có nghĩa gì nữa”.

Con cổ động anh, lại hoá ra bị anh cổ động. Con khuyên anh trở lại đạo. Anh trả lời: “Thì chú cứ trở lại với cha mẹ trước đã...”

b. Lý do sâu xa đưa đến sự ngăn cấm

Kinh Thánh ghi rõ hiếu thảo là điều răn đầu tiên của đạo yêu người, tại sao suốt 300 năm lịch sử truyền giáo tại Việt Nam, Giáo Hội đã có thái độ cứng rắn đối với việc thờ cúng ông bà là hình thức tiêu biểu của Việt Nam?

Như bạn biết, một dân tộc nhỏ bé muốn tự tồn phải có tinh thần yêu thương đoàn kết. Có lẽ cha ông ta xưa đã thấy rõ: muốn có được tinh thần ấy trong xã hội, phải đi từ căn bản tiểu gia đình êm đềm hạnh phúc đến đại gia đình hoà hợp yêu thương, mới dễ thực hiện tình tương thân tương ái giữa đồng bào một nước. Người xưa lập ra việc thờ cúng tổ tiên, là để nối kết mọi người trong gia tộc, nhắc con cháu nối chí cha ông.

Việc thờ cúng ông bà chính là hình thức nhắc nhở hậu sinh. Mọi tế tự được giao cho người trưởng tộc chủ sự để nhắc người ấy nhớ duy trì và phát triển tình thân trong đại gia đình, bảo toàn gia sản tinh thần của cha ông để lại. Tiền nhân chỉ sợ rằng ngày nào truyền thống yêu thương bị dứt đoạn, ngày ấy con cháu sẽ bị nguy cơ diệt chủng. Rất may, với niềm tin về linh hồn bất tử sẵn có cũng như với ảnh hưởng văn hoá Khổng Mạnh du nhập về sau, truyền thống ấy ngày càng ăn sâu vào tâm hồn dân tộc.

Xét như vậy, ta thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thờ cúng tổ tiên trong việc xây dựng gia đình và xã hội.

1. BỊ NGỘ NHẬN LÀ MỘT TÔN GIÁO

Thế nhưng, thật đáng tiếc, hoàn cảnh thế kỷ XVII đã khiến một số nhà truyền giáo ngộ nhận, cho rằng việc thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam là một tôn giáo, trong đó tổ tiên được coi như những vị thần. Ngộ nhận này một phần là do chưa nghiên cứu cặn kẽ:

- Nhiều vị tưởng rằng khi cúng lễ gia tiên, gia chủ phải đọc những lời thần bí rất tỉ mỉ. Thật ra, gia chủ không tụng kinh (đọc lớn một công thức) cũng không niệm kinh (đọc thầm) mà chỉ nói với tổ tiên của mình như một đứa con nói với người cha hiện đang còn sống, trong ngôn ngữ thông thường.

- Nhiều vị tưởng chữ “lễ” trong lễ gia tiên có cái ý nghĩa nguyên thủy của nó là “các quy tắc của các lễ nghi tôn giáo”. Thật ra, chính Đức Khổng Tử đã giải thích chữ “lễ” theo một nghĩa khác. Theo ngài, các “lễ” hoặc các nghi thức chỉ là phương tiện cho người quân tử dùng để xử kỷ tiếp vật trong mỗi tình huống cuộc sống. Chúng nêu rõ cách ứng xử người ta phải có trong nhà, ngoài phố, ở triều đình, ở các lễ hội; chúng bộc lộ ra bên ngoài những tình cảm bên trong mà người ta cảm thấy trong tình huống này hoặc tình huống nọ. Vậy, các nghi thức chỉ là những quy phạm của phép xã giao, các quy tắc phép lịch sự mà mục đích gần nhất là giáo hóa con người. Đó là những quy luật của “lễ phép xã hội”, như chính Khổng Tử nói, khiến ngày qua ngày người ta đến gần điều thiện và tránh xa điều ác mà không ngờ. Nghi thức khi cúng gia tiên cũng mang ý nghĩa ấy, chỉ là những lễ phép bày tỏ lòng kính trọng quý mến đối với tổ tiên mình.

- Lý do mạnh nhất đẩy Giáo Hội đến chỗ chấp nhận theo một thái độ ngờ vực đối với sự thờ cúng tổ tiên, chính là vì một số người tin rằng vong hồn của những người chết ở trong các bài vị, và người ta ghi rõ “đây là nơi ở của hồn (ông A, bà B)”, cách riêng là ở trong tấm lụa đặt trước bài vị, được gọi là “hồn bạch”, thường là tấm lụa đã phủ trên khuôn mặt người hấp hối và được cho là hồn đã nhập vào đó. Tuy nhiên đó chỉ là tin tưởng sai lạc của một số người. Theo những tin tưởng chính thống của người Hoa cũng như người Việt, sau khi chết, con người được coi như đã vĩnh viễn rời bỏ cõi đời này để an nghỉ ở cõi “suối vàng”. Tại các từ đường, người ta chỉ giữ lại bài vị của năm đời, còn các bài vị của những thế hệ xưa được đem chôn. Nếu thật người ta tin bài vị là nơi hồn nương tựa thì sẽ không chôn như thế, vì không còn bài vị, những hồn ấy sẽ ở đâu? Vả lại, ngày nay, các gia đình dễ dàng thay thế các bài vị bằng những bức chân dung, cho thấy họ không nghĩ rằng linh hồn các bậc tổ tiên ở trong các bài vị. Nếu hồn không ở trong các bài vị thì vai trò của các bài vị ấy là gì? Dưới con mắt của người Hoa cũng như là người Việt, ít ra là của các nhà nho, các bài vị chỉ có mục đích duy nhất là để nhắc nhở người sống tưởng nhớ những người đã khuất.

2. MỘT SỐ THỰC HÀNH GÂY ÁI NGẠI

Những nhà truyền giáo khác khẳng định rằng người Việt không bao giờ xem tổ tiên của họ là “những vị thần”, cũng không bao giờ xem cha mẹ họ là “những vị thần tương lai” . Có bàn thờ dành cho Tổ tiên. Tổ tiên là đối tượng của một sự phụng tự nhưng phụng tự này chẳng là gì khác hơn một phụng tự tưởng nhớ, khác với sự thờ Trời. Do đó có thể kết luận ngay rằng sự thờ cúng tổ tiên không phải là một tôn giáo theo nghĩa đen của từ này . Hơn nữa, khi truyền bá sự thờ cúng này, Đức Khổng Tử nhắm thiết lập những mối liên hệ xác thực giữa những người sống và những người chết, củng cố sự liên đới giữa các thế hệ và phát huy kỷ luật xã hội, tức là chỉ vì những mục tiêu xã hội và chính trị chứ không hề có ý tưởng tôn giáo nào.

Ta cứ giả thiết như việc thờ cúng này bắt đầu có ý nghĩa từ khi có loài người, sẽ thấy sự khác biệt giữa hai chữ “thờ” ấy. Con cháu thờ ông bà, thế hệ sau thờ thế hệ trước. Còn người đầu tiên của loài người thờ ai? Dĩ nhiên họ chỉ thờ Thiên Chúa. Hai chữ thờ đó khác nhau trời vực. Thờ Thiên Chúa là tâm tình của thụ tạo lệ thuộc Tạo Hoá, tùng phục Ngài một cách tuyệt đối và yêu mến Ngài với trọn tình con. Còn thờ tổ tiên là tưởng nhớ người xưa và cố gắng không làm ô danh người xưa.

Thế nhưng trong thực tế, đối với nhiều người, các nghi lễ dành cho tổ tiên cũng dần dần mang thêm một ý nghĩa tôn giáo. Người ta đi đến chỗ thờ tổ tiên như thần thánh, và có khi dành cho tổ tiên một tâm tình thờ phượng tuyệt đối như thờ phượng Thiên Chúa. Chính đây là điều không thể nào đi đôi với giáo lý Kitô giáo. Chỉ có một Thiên Chúa độc nhất và chân thật. Không thể thờ bất cứ thụ tạo nào như Thiên Chúa được.

Nghi lễ thờ cúng ông bà ở các thế kỷ trước quả thật có bị lây nhiễm một số tin tưởng sai lạc đáng ngại. Chẳng hạn, tin rằng hồn ông bà về hưởng của cúng. Có thể là bạn không hề tin như vậy, nhưng có nhiều người, và nhất là ngày xưa, đại đa số người mình đã tin như vậy . Mới đây, một người vừa gia nhập Công Giáo phải giải thích cho cha mẹ hiểu là khi ông bà qua đời, anh vẫn cũng tế như người khác. Mẹ anh bảo: “Nhưng con theo Công Giáo thì có cúng cũng chưa chắc cha mẹ được hưởng... ”. Người ta sợ rằng không cúng tế thì hồn người chết sẽ đói khát, không đốt vàng mã thì hồn người chết không có tiền tiêu. Những tin tưởng sai lạc như thế cũng không thể đi đôi với giáo lý Kitô giáo.

Ngoài ra còn có những mê tín khác.

Các nhà truyền giáo đã tranh luận hết sức nghiêm túc qua nhiều năm, một bên cho rằng những sai lạc trên đây có thể điều chỉnh được, một bên cho là khó lòng thay đổi được não trạng của dân chúng. Cuối cùng, để bảo đảm cho niềm tin của tín hữu được tinh ròng, Giáo Hội đã quyết định rằng người Công Giáo chỉ được tôn kính tổ tiên theo cách Giáo Hội quen làm, chứ không được thờ cúng theo hình thức cổ truyền địa phương. Giáo Hội biết đây là một chọn lựa phải trả giá đắt, rất bất lợi cho công cuộc truyền giáo. Trước khi có quyết định ấy, số người hưởng ứng Đạo Chúa tại Việt Nam càng lúc càng đông, cả đến trong triều đình vua Lê cũng có nhiều người theo Đạo. Việc cấm thờ cúng tổ tiên theo lối cũ đã khiến người ta tẩy chay tôn giáo mới, thậm chí đã thành một trong những lý do biện minh cho các cuộc bách hại của nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn và chiến dịch Văn Thân. Đã hẳn việc cấm thờ cúng nói đây có phần do ngộ nhận nhưng dù sao nó cũng cho thấy đức tin Kitô giáo phải là một chọn lựa quyết liệt đến mức nào.

c. Quan điểm mới của Tòa Thánh

Mãi đến thế kỷ 20, khi ngộ nhận trên đã được giải tỏa và những tin tưởng sai lạc kia cũng không còn phải là chuyện chung của quảng đại quần chúng, năm 1964, Toà Thánh đã chấp thuận cho người Công Giáo Việt Nam được thờ cúng ông bà theo lối xưa. Ngày 14-6-1965, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã ra thông cáo chính thức về vấn đề này.

Sau phần đầu nhắc lại mấy nguyên tắc về thái độ của Giáo Hội đối với nền văn hoá và truyền thống của dân tộc, bản thông cáo nói đến thể thức áp dụng Huấn thị “Plane compertum est” của Toà Thánh. Nguyên văn:

1. Nhiều hành vi, cử chỉ xưa, tại Việt Nam, có tính cách tôn giáo, nhưng nay vì tiếp xúc với bên ngoài và vì tâm tình tập quá đã thay đổi nhiều, nên chỉ còn là những cách biểu lộ lòng hiếu thảo tôn kính đối với tổ tiên và các bậc anh hùng liệt sĩ. Những cử chỉ, thái độ, nghi lễ có tính cách thế tục, lịch sự và xã giao đó, Giáo Hội Công Giáo chẳng những không ngăn cấm mà còn mong muốn và khuyến khích cho nó được diễn tả bằng các cử chỉ riêng biệt của mỗi nước, mỗi xứ, và tuỳ theo trường hợp.

Vì thế, những cử chỉ, thái độ và nghi lễ tự nó hoặc do hoàn cảnh, có một ý nghĩa thế tục rõ ràng là để tỏ tinh thần ái quốc, lòng hiếu thảo, tôn kính, hoặc tưởng niệm tổ tiên và các bậc anh hùng liệt sĩ (như treo ảnh, hình, dựng tượng, nghiêng mình bái kính, trưng đèn hoa, tổ chức ngày kỵ giỗ) thì được thi hành và tham dự cách chủ động.

2. Trái lại, vì có nghĩa vụ bảo vệ cho đức tin Công Giáo được tinh tuyền, Giáo Hội không thể chấp thuận cho người tín hữu có những hành vi, cử chỉ hoặc tự nó hoặc do hoàn cảnh, có tính cách tôn giáo trái với giáo lý mình dạy.

Vì thế, các việc làm có tính cách tôn giáo không phù hợp với giáo lý Công Giáo (như bất cứ lễ nghi nào biểu lộ lòng tùng phục và sự lệ thuộc của mình đối với một thụ tạo như là đối với Thiên Chúa) hay những việc dị đoan rõ rệt (như đốt vàng mã), hoặc cử hành ở những nơi dành riêng cho việc tế tự (của các tôn giáo khác)... thì giáo hữu không được thi hành và tham dự. Trong trường hợp bất đắc dĩ, chỉ được hiện diện một cách thụ động, như đã ấn định trong giáo luật khoản 1258.

3. Đối với những việc mà không rõ là thế tục hay tôn giáo thì phải dựa theo nguyên tắc này, là nếu những hành vi đó, theo dư luận dân chúng địa phương không coi như sự tuyên xưng tín ngưỡng của một tôn giáo (ngoài Kitô giáo) mà chỉ biểu lộ một tâm tình tự nhiên, thì được coi như không trái với đức tin, nên được thi hành và tham dự.

Trong trường hợp chưa hết nghi nan, thì có thể hành động theo tiếng lương tâm lúc ấy: nếu cần thì phải giải thích chủ ý của mình một cách thật khéo léo, hợp cảnh, hợp thời. Sự tham dự cũng chỉ được có tính cách thụ động.

Đó là những nguyên tắc chung, giáo hữu cần phải dựa vào mà xét đoán theo lương tâm và hoàn cảnh. Trong trường hợp hồ nghi, mọi người liên hệ không được theo ý riêng mình, mà sẽ phán đoán theo chỉ thị của Toà Thánh, và sẽ bàn hỏi với các giáo sĩ thành thạo.

Yêu cầu quý cha phổ biến rộng rãi và giải thích tường tận thông cáo này không những trong những nhà thờ mà cả mỗi khi có dịp, không những cho anh em giáo hữu mà cả cho người ngoài Công Giáo.

d. Từ đạo hiếu dưới đất tới đạo hiếu trên trời

Trong lịch sử, việc thờ cúng tổ tiên theo truyền thống Việt Nam không chỉ gây hao tốn giấy mực tranh cãi giữa các nhà truyền giáo, nhưng còn kéo theo một thực tế bi hùng. Nhiều người ngoài Công Giáo thà mất Nước Trời hơn là bỏ ông bỏ bà, như câu thơ tha thiết của nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu:

Thà đui giữ lấy đạo nhà,

Còn hơn có mắt ông cha không thờ.

Đang khi đó người Công Giáo thì chọn lựa ngược lại. Có đến trên 130.000 Kitô hữu đã chấp nhận chết vì dành cho đạo hiếu đối với Cha Cả trên trời sự ưu tiên vượt trên đạo hiếu đối với tổ tiên dưới đất.

Giờ đây sóng gió đã qua nhưng bài học còn mãi. Trong lễ kỷ niệm các vị tuẫn đạo tại Việt Nam, Giáo Hội đã thốt lên lời nguyện: “Lạy Chúa, Chúa đã làm cho xuất hiện trên toàn cõi Việt Nam rất nhiều chứng nhân anh dũng cho Chúa: Vì lời các đấng ấy bầu cử, xin Chúa thương ban cho mọi dân tộc nhận biết chỉ có Chúa là Cha thật và phụng sự Chúa với hết tình con thảo” .

Đang khi tưởng nhớ các vị tuẫn đạo Việt Nam, Giáo Hội cầu nguyện cho mọi dân tộc nhận biết Thiên Chúa tuyệt đối, chỉ có Ngài là Cha thật của mọi người và là nguồn gốc mọi tình phụ tử trên trời dưới đất. Lời nguyện ấy đặt các Kitô hữu Việt Nam trước một trách nhiệm rất lớn với hai chiều kích: Phải sống thật tuyệt vời cả về đạo hiếu trần gian lẫn đạo hiếu trên trời, để giúp cho cả đồng bào người Việt lẫn các dân tộc trên thế giới nhận biết tình cha của Thiên Chúa.

TRÁNH BỊ HIỂU LẦM MỘT LẦN NỮA

Lắm người, không những ngoài Công Giáo cả không ít tín hữu Công Giáo hiểu quan điểm mới của Giáo Hội Công Giáo cách quá đơn giản, tưởng rằng qua việc cho phép tái lập bàn thờ gia tiên, cúng giỗ và nhang đèn,... Giáo Hội cũng chấp nhận luôn cả những tiểu tiết của dị đoan mê tín. Đây là một điểm hết sức quan trọng cần xác định ngay từ đầu để tránh ngộ nhận.

Quan điểm mới của Giáo Hội Công Giáo, được khẳng định vào năm 1964-1965, dựa trên bước tiến tích cực về phong hóa, “những tin tưởng sai lạc kia cũng không còn phải là chuyện chung của quảng đại quần chúng”, tuy nhiên sang đầu thế kỷ 21, diễn biến thực tế lại rất đáng lo ngại, người tín hữu Công Giáo cần biết nhận định và chọn lựa sáng suốt.

Những năm 1930, cuộc vận động của các tác giả Tự Lực Văn Đoàn trên các báo Phong Hóa, Ngày Nay cũng như qua các tiểu thuyết của họ, đã giúp thay đổi được não trạng quần chúng, phá đổ được nhiều tệ đoan xã hội, cách riêng là những mê tín về phong thủy, phương hướng, ngày giờ, đồng bóng. Tiếc thay, vài chục năm trở lại đây, do chạy theo lợi nhuận du lịch, các nơi đã đua nhau phục hồi các lễ hội dân gian cách thiếu chọn lọc, mở đường cho nạn mê tín lại lan tràn cách tệ hại.

Mở Google, gõ “mê tín”, ta gặp hằng ngàn bài lên tiếng về một tệ nạn mới của xã hội: cầu cơ, xin keo, xin xăm, coi ngày giờ, xem hướng, đốt vàng mã, ông địa, thần tài... Người ta dựng nên cả những văn phòng, những trung tâm nghiên cứu khoa học về cõi âm, để hiện đại hóa và hợp pháp hóa việc buôn thần bán thánh. Có cả những bậc trí thức không vững lập trường, hoặc vì ham lợi, ham danh, đua đòi hoặc vì ham vui đã chạy theo những sự mê tín đáng tiếc. Truyền thông đại chúng đã có nhiều đợt lên tiếng vạch trần những chuyện vớ vẩn ấy. Những người nhờ một nhà ngoại cảm tìm mộ rồi kiểm tra chéo bằng một nhà ngoại cảm khác đều gặp kết quả trớ trêu dở khóc dở cười. Những anh chị em ngoài Kitô giáo giữ vững lương tri đều nhất quyết không tìm thông tin về quá khứ từ bất cứ hình thức đồng cốt nào, vì họ thấy trước sẽ lâm vào tình trạng khó xử: tin cũng không được mà chẳng tin cũng không được.

Do thiếu ánh sáng mặc khải, người ta không biết rằng kẻ thù của loài người là ma quỷ luôn xúi giục mọi người mê theo của cải vật chất. Ma quỷ đầy ghen tương, nó đã đánh mất hạnh phúc đời đời nên quyết không để cho con người hưởng được hạnh phúc ấy. Mọi hoạt động của nó đều nhằm lôi kéo con người lìa xa nguồn cội là Thiên Chúa và đánh mất hạnh phúc đích thật trong Ngài. Nó quá rõ không gì có thể mê hoặc lòng người cho bằng lợi (x. Mt 6.19-21.25-34; 19,23-26) và danh (x. Lc 14,7-11; Ga 5,44). Bài học quanh ta sờ sờ trước mắt, biết bao người vì chút tư lợi và hư danh mà bán rẻ lương tâm, quên mất quyền lợi của quốc gia dân tộc, biết bao kẻ giàu lên một chút là cậy của khinh người, coi thường cả trời đất, biết bao gia đình tan rã vì tiền bạc, biết bao tổ chức tốt lành bỗng chốc một sáng một chiều lòng người ly tán chỉ vì tiền bạc của cải...

Như thế, trong cái nhìn của người Công Giáo, đàng sau những biểu hiện xã hội còn có cả một thế lực vô hình là quỷ dữ lừa dối (x. Ga 8,44). Là những thụ tạo vô hình, nó lừa gạt những kẻ nhẹ dạ dễ như bỡn. Nó mặc lốt thần ánh sáng (x. 2Cr 11,14), lợi dụng đục nước thả câu, nó cung cấp những kết quả “thần diệu” khiến người ta tin theo nườm nượp. Kinh nghiệm cho thấy, không riêng lãnh vực này mà trong mọi lãnh vực, kẻ thù của loài người là ma quỷ biến báo đủ cách, dùng đủ thứ mánh lới chỉ cốt để giành giật linh hồn mọi người khỏi tình thương nhân hậu và đòi hỏi của Thiên Chúa Tạo Hóa là Cha Chung giàu lòng thương xót. Chính nó đã từ chối tình thương Thiên Chúa và đánh mất hạnh phúc đời đời cho nên ghen tị không muốn để con người được hưởng hạnh phúc làm con cái Thiên Chúa. Mục đích cuối cùng của nó là lừa gạt để con người tự đánh mất hạnh phúc đời đời.

Đây là điều hết sức quan trọng, can hệ đến hạnh phúc đời đời của chính mình. Người tín hữu cần đề cao cảnh giác để khỏi bị cuốn vào những thực hành đi ngược với đức tin chân chính và để khỏi làm cho người ngoài một lần nữa hiểu lầm quan điểm của Giáo Hội Chúa. Người Công Giáo tôn trọng những chọn lựa của các anh chị em ngoài Công Giáo, nhưng tôn trọng không đồng nghĩa với tán thành... Không nên có những phê bình kết án gay gắt nhưng cũng không dễ dãi hùa theo. Cần khẳng định rằng không phải hễ cứ có một số người có học chạy theo là mê tín trở thành chuyện đáng tin.

Người Công Giáo cần nhớ lại Giáo Hội Việt Nam đã phải trả giá đắt như thế nào để giữ vững đức tin cho tín hữu, thà bị hiểu lầm rằng theo đạo là bỏ ông bỏ bà còn hơn là để cho tín hữu rơi vào lầm lạc mê tín.

Cần nhớ rằng ma quỷ có bề dày kinh nghiệm bằng lịch sử loài người và đang thực hiện một công cuộc xuyên lịch sử: đạp đổ lòng tin vào Thiên Chúa. Để dạy người ta tin vơ thờ quấy thay vì tin thờ Thiên Chúa, nó tùy cơ ứng biến, tận dụng mọi cách thế, mọi cơ hội và hoàn cảnh, chỉ cốt sao lung lạc được đức tin người đời, dẫn dụ họ tin bất cứ cái gì cũng được, miễn là đừng tin vào Thiên Chúa chân thật. Ở một thời mà đêm về thôn quê chìm trong tăm tối, nó hiện hình quấy phá theo một kế hoạch có sẵn, gây sợ hãi để khiến người ta dần dần hình thành những tin tưởng lệch lạc có hệ thống. Khi nông thôn được điện khí hóa, nó nhảy vào phim ảnh, TV, video. Đến thời kỹ thuật số nó “phục vụ” trong điện thoại di động và internet. Ở mọi thời, nó tìm mọi cách khiến người ta tham lam, si mê, thù hận...

Sau bao nhiêu năm chiến tranh, thiên hạ có nhu cầu tìm mộ thân nhân, nó mau mắn phục vụ bằng cách khoác áo hồn người chết, giả dạng tổ tiên hiện về mách bảo, vv.. Nó xúi giục người ta phá thai rồi lại mượn danh oan hồn những thai nhi bị sát hại để gây âu lo, tuyệt vọng.

Ma quỷ lộng giả thành chân, dùng thủ thuật pha trộn 50% điều sai với 50% điều đúng, có khi 90% đúng chỉ cần 10% sai cũng đủ dần dần dẫn người ta vào sai lạc.

Với những chạy theo chuyện gọi hồn người chết, nó cung cấp những chi tiết gây tin tưởng: Giọng nói y hệt – lịch sự và thân thiện. Thế nhưng, đã là quỷ thì chuyện nói giống giọng người này người nọ hoặc cung cấp những chi tiết ngoạn mục về vị trí thi hài người đã chết còn dễ hơn trẻ con chơi game. Để thu hút lòng tin của người lành, nó còn đóng vai những bậc tiền hiền hoặc danh nhân lịch sử rất lịch sự, thân thiện và đầy nhân ái. Thậm chí, nó còn giả dạng Cha Trời giáng cơ dạy bảo những điều có vẻ lành thánh khiến thiên hạ bị lừa.

Muốn dựng lại quá khứ, ta cần kiên nhẫn tìm tòi các chứng liệu bằng văn bản, bi ký và các bút tích khác, cần đầu tư cho các bạn trẻ học chuyên sâu về Hán Nôm và lịch sử, tuyệt đối không chạy theo những chuyện vu vơ nhảm nhí. Người tín hữu Chúa thà chấp nhận vất vả và kiên trì để biết đúng sự thật hơn là chạy theo những cách giải quyết dễ dãi để rơi vào những giả dối lầm lạc do ma quỷ lừa gạt. Bởi vì, chỉ có sự thật mới đem lại tự do, bình an và hiệp nhất.

Kinh nguyện của đôi bạn sắp cưới

Lạy Chúa Giêsu, để dạy chúng con yêu nhau, Chúa đã trở thành một người như chúng con, trong lòng một người nữ đã đính hôn, rất trong sạch, là Đức Mẹ Maria. Chúa cũng đã phán: “Chúng con hãy nên một như Cha và Ta là một”. Nay Chúa đã muốn cho T...(tên của bạn mình) và con sống cùng một đời sống trong Chúa, như hai cành của một cây nho, mà Chúa quan phòng đã cho sống gần nhau.

Chớ chi tình yêu giữa chúng con, do Chúa nối kết, sẽ thực hiện sự hiệp nhất hoàn toàn, chẳng những giữa trái tim chúng con, mà còn giữa tâm hồn chúng con nữa. Chớ chi tình yêu đó mỗi ngày một lớn, đồng thời tăng thêm sự sống Chúa nơi chúng con.

Xin Chúa giúp T... và con, để chúng con đưa về cho tổ ấm chúng con nhiều vẻ đẹp, nhiều sức khỏe, nhiều nghị lực, nhiều ơn thánh, nhiều lý tưởng, để tổ ấm chúng con trở nên hình ảnh của thế giới, mà Chúa muốn chúng con xây dựng nên.

Xin cho gia đình chúng con biết cống hiến cho xã hội những công dân tốt, cho Hội thánh và Chúa những linh mục, tu sĩ hay những tông đồ giáo dân.

Chớ chi chúng con đừng quên rằng, chính qua chúng con mà Nước Chúa trị đến, dưới đất cũng như trên trời.

Xin Chúa chấp nhận những lời chúng con đã hứa, và trong những ngày sắp tới, nhờ lời Chúa chúc lành, chúng con sẽ dâng hiến cho nhau tất cả và mãi mãi. Amen.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

GL = Giáo luật 1983

MV = Hiến chế mục vụ “Hội Thánh trong thế giới ngày nay” của Công đồng Vaticanô II

SN = Thông điệp Sự Sống Con Người của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI

TỦ SÁCH NƯỚC MẶN

NHỮNG SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Phố Đêm
Diệp Hải Dung Australia
22:37 16/12/2014
PHỐ ĐÊM
Ảnh của Diệp Hải Dung, Australia.
Ta về giữa lúc trăng khuya
Cô đơn chiếc lá khẽ lìa cành đêm
Bài thơ vừa viết bên thềm
Vô thường chiếc bóng phố đêm giật mình.
(DHD)