Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha thông báo Thượng HĐGM Amazzonia vào năm 2019
LM. Trần Đức Anh OP
08:07 16/10/2017
VATICAN. Cuối thánh lễ tôn phong 35 hiển thánh mới, trưa Chúa Nhật 15-10-2017, ĐTC Phanxicô thông báo quyết định triệu tập một Thượng HĐGM Đặc Biệt về miền Liên Amazzonia ở Mỹ châu la tinh vào tháng 10 năm 2019 nhóm tại Roma.
Ngài cho biết đã đi đến quyết định trên đây là để đáp lại mong ước của một số HĐGM Mỹ châu la tinh và tiếng nói của các vị Chủ Chăn và tín hữu ở các nơi khác trên thế giới. ”Mục đích chính việc triệu tập này là để tìm ra những con đường mới để loan báo Tin Mừng cho phần dân Chúa, nhất là cho các thổ dân, thường bị quên lãng và không có viễn tượng một tương lai thanh thản, cũng vì cuộc khủng hoảng rừng cây Amazzonia, là buồng phổi có tầm quan trọng chủ yếu đối với trái đất chúng ta. Xin Các Thánh mới cầu bầu cho biến cố này của Giáo Hội, để trong niềm tôn trọng vẻ đẹp thiên nhiên, mọi dân tộc trên trái đất chúc tụng Thiên Chúa, là Chúa Tể Vũ Trụ và được Chúa soi sáng, họ sẽ tiến bước trên các con đường công lý và hòa bình.”
Miền Amazzonia rộng khoảng 6,5 triệu cây số vuông, nằm trên lãnh thổ 9 nước ở Mỹ châu la tinh, chiếm khoảng 5% diện tích trái đất. Vùng này có khoảng 60 ngàn loại cây cỏ, 1 ngàn loại chim và hơn 300 loại động vật có vú. Amazzonia đang bị đặc biệt đe dọa vì vấn đề nuôi bò.
Trong khoảng thời gian từ 2000 đến 2007, Amazzonia ở Brazil bị nạn phá rừng, bình quân mỗi năm 19,368 cây số vuông, từ là trong 7 năm vừa nói có hơn 154.212 cây số vuông rừng bị phá hủy, một diện tích tương đương với nước Hy Lạp.
Brazil đứng thứ 4 trên thế giới vì lượng thán khí phát ra. Nạn phá rừng và thay đổi việc sử dụng đất rừng là nguyên nhân gây ra 75% số thán khí từ Brazil phát ra, trong số này 59% là do nạn phá và cháy rừng.
Nguyên nhân chính là vì Brazil nuôi nhiều bò để gia tăng xuất khẩu thịt.
Cùng với nạn phá rừng, nhiều bộ lạc thổ dân tại Amazzonia bị đe dọa môi trường sinh sống và tại nhiều nơi các thổ dân bị giết trong các cuộc đụng độ với những thành phần muốn chiếm đất thổ dân để khai thác quặng mỏ. Giáo Hội Công Giáo Brazil, qua Ủy ban mục vụ thổ dân, đã rất nhiều lần lên tiếng tố giác tệ nạn này (Rei 15-10-2017)
Miền Amazzonia rộng khoảng 6,5 triệu cây số vuông, nằm trên lãnh thổ 9 nước ở Mỹ châu la tinh, chiếm khoảng 5% diện tích trái đất. Vùng này có khoảng 60 ngàn loại cây cỏ, 1 ngàn loại chim và hơn 300 loại động vật có vú. Amazzonia đang bị đặc biệt đe dọa vì vấn đề nuôi bò.
Trong khoảng thời gian từ 2000 đến 2007, Amazzonia ở Brazil bị nạn phá rừng, bình quân mỗi năm 19,368 cây số vuông, từ là trong 7 năm vừa nói có hơn 154.212 cây số vuông rừng bị phá hủy, một diện tích tương đương với nước Hy Lạp.
Brazil đứng thứ 4 trên thế giới vì lượng thán khí phát ra. Nạn phá rừng và thay đổi việc sử dụng đất rừng là nguyên nhân gây ra 75% số thán khí từ Brazil phát ra, trong số này 59% là do nạn phá và cháy rừng.
Nguyên nhân chính là vì Brazil nuôi nhiều bò để gia tăng xuất khẩu thịt.
Cùng với nạn phá rừng, nhiều bộ lạc thổ dân tại Amazzonia bị đe dọa môi trường sinh sống và tại nhiều nơi các thổ dân bị giết trong các cuộc đụng độ với những thành phần muốn chiếm đất thổ dân để khai thác quặng mỏ. Giáo Hội Công Giáo Brazil, qua Ủy ban mục vụ thổ dân, đã rất nhiều lần lên tiếng tố giác tệ nạn này (Rei 15-10-2017)
Đức Thánh Cha viếng thăm tổ chức Lương nông quốc tế
LM. Trần Đức Anh OP
08:25 16/10/2017
VATICAN. ĐTC kêu gọi khắc phục các cuộc xung đột và sự thay đổi khí hậu trong cuộc chiến đấu bảo vệ an ninh lương thực trên thế giới.
Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây sáng ngày 16-10-2017 trong cuộc viếng thăm Tổ chức lương nông quốc tế, gọi tắt là FAO, ở Roma, nhân ngày Thế giới về lương thực.
FAO hiện có 194 quốc gia thành viên, mỗi quốc gia đóng góp tùy theo khả năng của mình. Với các ngân khoản này, FAO hoạt động cho các nước thành viên. Một số quốc gia đóng góp thêm để nâng đỡ các dự án tại chỗ.
ĐGH Phanxicô là vị Giáo Hoàng thứ 4 viếng thăm tổ chức Fao. Vị đầu tiên là Đức Chân phước Giáo hoàng Phaolô 6 ngày 16-11 năm 1970 nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập tổ chức quốc tế này. ĐGH Biển Đức 16 đã đến thăm tổ chức Fao hồi tháng 11 năm 2012 nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh về an ninh lương thực.
Khi tới tổ chức FAO, ĐTC đã làm phép pho tượng bằng cẩm thạch diễn tả hai trẻ em: một em tên là Aylan tị nạn người Siria chết đuối trước bãi biển Bodrum ở Thổ Nhĩ Kỳ hồi tháng 10 năm 2015 và một em đang khóc. Tượng cao 75 phân, dài hơn 1 mét 7 và rộng 1 mét 2, nạng 9 tạ do Tòa Thánh thuê tạc để tặng cho tổ chức FAO.
Diễn văn của ĐTC
Trong bài diễn văn bằng tiếng Tây Ban Nha, ĐTC nhắc đến những thành tựu của những cố gắng cho đến nay trong việc chống nạn đói và giải quyết nạn thiếu lương thực, nhưng ngài cũng nhấn mạnh đến thách đố đang được đề ra cho cộng đồng quốc tế và nói rằng:
”Bối cảnh những tương quan quốc tế cho thấy khả năng ngày càng gia tăng trong việc mang lại câu trả lời cho những mong đợi của gia đình nhân loại, cũng như những đóng góp của khoa học và kỹ thuật, nghiên cứu và đề ra các giải pháp thích hợp. Tuy nhiên những thành tựu này chưa thành công trong việc xóa bỏ tình trạng bị loại trừ của một phần lớn dân chúng thế giới: họ là nạn nhân của nạn suy dinh dưỡng, chiến tranh, thay đổi khí hậu. Bao nhiêu người thiếu công ăn việc làm và những thiện ích cơ bản và buộc lòng phải rời bỏ quê hương, chịu bao nhiêu hình thức bóc lột kinh khủng.”
ĐTC cũng nhận xét rằng: ”Chúng ta chỉ có thể bàn đến tương quan giữa nạn đói và di cư nếu đi tới căn cội của vấn đề. Về khía cạnh này, các nghiên cứu do LHQ thực hiện, cũng như bao nhiêu nghiên cứu do các tổ chức của xã hội dân sự, đều đồng ý ở điểm này là có hai chướng ngại chính cần khắc phục: đó là các cuộc xung đột và những thay đổi khí hậu.
Làm sao khắc phục các xung đột? Công pháp quốc tế chỉ cho chúng ta những phương thế để phòng ngừa và giải quyết các xung đột một cách mau lẹ, bằng cách tránh nạn hán đừng xảy ra và kéo dài, và sự phá hủy các tế bào xã hội. Chúng ta hãy nghĩ đến các dân tộc bị tàn hại vì chiến tranh đã kéo dài từ nhiều thập niên, và lẽ ra những xung đột ấy có thể tránh được hoặc ít là hạn chế, nhưng trái lại chúng làm lan tràn các hậu quả tàn khốc trong đó có tình trạng bấp bênh về lương thực và nhiều người phải di tản. Cần có thiện chí và đối thoại để ngăn chặn các xung đột và sự dấn thân hoàn toàn nhắm tới một sự dần dần và có hệ thống giải trừ võ trang như Hiến chương LHQ đã dự trù, cũng như để sửa chữa tai ương là nạn buôn bán võ khí. Tố giác sự kiện các cuộc xung đột võ trang làm cho hàng triệu người bị đói và suy dinh dưỡng có ích gì nếu không thực hiện một cách hữu hiệu những công tác kiến tạo hòa bình và giải trừ võ trang?
- Về những thay đổi khí hậu, chúng ta thấy hậu quả của nó mỗi ngày. Nhờ những kiến thức khoa học, chúng ta biết cách thức đối phó với các vấn đề, và cộng đồng quốc tế đã đề ra những văn kiện pháp lý cần thiết, ví dụ Hiệp định Paris, mà rất tiếc là một số nước đang từ bỏ. Dầu vậy, người ta thấy tái xuất hiện thái độ cẩu thả thờ ơ đối với những quân bình mong manh của các hệ thống môi sinh, chủ chương lèo lái và kiểm soát các tài nguyên hạn hẹp của trái đất, sự ham hố lợi lộc. Vì thế, cần cố gằng cổ võ một sự đồng thuận cụ thể và thực tiễn nếu chúng ta muốn tránh các hậu quả bi thảm hơn, sẽ tiếp tục đổ xuống trên những người nghèo nhất và vô phương thế tự vệ. Chúng ta được kêu gọi đề nghị một lối sống, trong việc sử dụng các tài nguyên, các tiêu chuẩn sản xuất, cho đến sự tiêu thụ, liên quan đến các lương thực, khiến cho sự thất thoát gia tăng. Chúng ta không thể trấn an mình và nói rằng “những người khác sẽ làm thay chúng ta”.
”Tôi nghĩ những điều đó là điều tiên quyết đối với bất kỳ diễn văn nghiêm túc nào về an ninh lương thực, trong tương quan với hiện tượng di cư. Hiển nhiên là chiến tranh và những thay đổi khí hậu gây ra nghèo đói, nhưng chúng ta cần tránh trình bày nó như một thứ bệnh bất trị. Những dự đoán gần đây do các chuyên gia của quí vị đề ra cho biết sẽ có sự gia tăng sản xuất ngũ cốc, làm gia tăng đáng kể số dự trữ của thế giới. Sự kiện này mang lại cho chúng ta hy vọng và chỉ cho chúng ta thấy rằng nếu chúng ta làm việc và quan tâm tới những nhu cầu, tránh nạn đầu cơ, thì sẽ đạt được những kết quả. Thực vậy, lương thực thường bị bỏ mặc cho nạn đầu cơ, người ta chỉ đo lương chúng theo mức độ lợi nhuận kinh tế của các nhà đại sản xuất, hoặc trong tương quan với dự báo về mức tiêu thụ, chứ không theo những nhu cầu thực sự của con người.. Vì thế, người ta tạo điều kiện cho các xung đột và những phung phí, làm tăng số người nghèo trên thế giới, họ phải tìm kiếm tương lai xa lãnh thổ nguyên quán của họ.”
Trong việc đề ra những đường hướng để giải quyết những thách đố trên đây, ĐTC nói:
”Tôi tự hỏi và cũng đặt câu hỏi cho quí vị: Phải chăng là điều thái quá khi du nhập vào ngôn ngữ cộng tác quốc tế những từ ngữ như tình thương, cùng với đặc tính nhưng không, đối xử bình đẳng, liên đới, nền văn hóa trao tặng, tình huynh đệ, từ bi thương xót? Những từ này thực sự diễn tả nội dung thực tế của từ ”nhân đạo”, rất được sử dụng trong các hoạt động quốc tế. Yêu thương anh chị em, đề ra sáng kiến mà không mong đợi được đáp lại, đó là nguyên tắc Tin Mừng chủ yếu cũng có trong lối diễn tả của nhiều nền văn hóa và tôn giáo, trở thành nguyên tắc nhân đạo, trong ngôn ngữ của những tương quan quốc tế. Cần làm sao để ngành ngoại giao và các tổ chức đa phương nuôi dưỡng và điều hợp khả năng yêu thương này, vì đó là con đường tốt nhất bảo đảm không những an ninh lương thực, nhưng cả an ninh của con người trong chiều kích hoàn cầu. Chúng ta không thể chỉ thực hiện điều mà những người khác đang làm, và không chỉ giới hạn vào lòng thương xót, vì lòng thương xót chỉ giới hạn vào những cứu trợ cấp thiết, trong khi đó tình thương gợi hứng cho công lý và là điều thiết yếu để thực hiện một trật tự xã hội công chính giữa các thực tại khác nhau, mong muốn có sự gặp gỡ nhau. Yêu thương có nghĩa là góp phần để mỗi nước gia tăng sản xuất và đạt tới sự tự túc về lương thực. Yêu thương được biểu lộ qua việc nghĩ đến những kiểu mẫu mới trong việc phát triển và tiêu thụ, và chấp nhận những chính sách không làm cho tình trạng dân chúng kém phát triển trợ nên đồi tệ hơn, và gia tăng sự lệ thuộc ngoại viện của họ. Yêu thương có nghĩa là không tiếp tục phân chia gia đình nhân loại thành những người sống dư thừa và những người thiếu thốn những điều cần thiết nhất”.
Trong phần kết luận, ĐTC kêu gọi đại diện các nước: ”Chúng ta hãy lắng nghe tiếng kêu của bao nhiêu anh chị em chúng ta bị gạt ra ngoài lề và bị loại trừ: ”Tôi đói, tôi là người ngoại quốc, tôi trần trụi, tôi yếu đau, tôi bị giam giữ trong một trại tị nạn”. Đó là một lời thỉnh cầu công lý, chứ không phải là một lời kêu xin hoặc là một tiếng kêu cấp thiết. Cần làm sao để ở mọi cấp độ có sự đối thoại rộng rãi và chân thành để tìm ra những giải pháp tốt đẹp nhất và đạt tới một quan hệ mới giữa các tác nhân khác nhau trên trường quốc tế, mang tinh thần trách nhiệm hỗ tương, liên đới và hiệp thông”.
FAO hiện có 194 quốc gia thành viên, mỗi quốc gia đóng góp tùy theo khả năng của mình. Với các ngân khoản này, FAO hoạt động cho các nước thành viên. Một số quốc gia đóng góp thêm để nâng đỡ các dự án tại chỗ.
ĐGH Phanxicô là vị Giáo Hoàng thứ 4 viếng thăm tổ chức Fao. Vị đầu tiên là Đức Chân phước Giáo hoàng Phaolô 6 ngày 16-11 năm 1970 nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập tổ chức quốc tế này. ĐGH Biển Đức 16 đã đến thăm tổ chức Fao hồi tháng 11 năm 2012 nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh về an ninh lương thực.
Khi tới tổ chức FAO, ĐTC đã làm phép pho tượng bằng cẩm thạch diễn tả hai trẻ em: một em tên là Aylan tị nạn người Siria chết đuối trước bãi biển Bodrum ở Thổ Nhĩ Kỳ hồi tháng 10 năm 2015 và một em đang khóc. Tượng cao 75 phân, dài hơn 1 mét 7 và rộng 1 mét 2, nạng 9 tạ do Tòa Thánh thuê tạc để tặng cho tổ chức FAO.
Diễn văn của ĐTC
Trong bài diễn văn bằng tiếng Tây Ban Nha, ĐTC nhắc đến những thành tựu của những cố gắng cho đến nay trong việc chống nạn đói và giải quyết nạn thiếu lương thực, nhưng ngài cũng nhấn mạnh đến thách đố đang được đề ra cho cộng đồng quốc tế và nói rằng:
”Bối cảnh những tương quan quốc tế cho thấy khả năng ngày càng gia tăng trong việc mang lại câu trả lời cho những mong đợi của gia đình nhân loại, cũng như những đóng góp của khoa học và kỹ thuật, nghiên cứu và đề ra các giải pháp thích hợp. Tuy nhiên những thành tựu này chưa thành công trong việc xóa bỏ tình trạng bị loại trừ của một phần lớn dân chúng thế giới: họ là nạn nhân của nạn suy dinh dưỡng, chiến tranh, thay đổi khí hậu. Bao nhiêu người thiếu công ăn việc làm và những thiện ích cơ bản và buộc lòng phải rời bỏ quê hương, chịu bao nhiêu hình thức bóc lột kinh khủng.”
ĐTC cũng nhận xét rằng: ”Chúng ta chỉ có thể bàn đến tương quan giữa nạn đói và di cư nếu đi tới căn cội của vấn đề. Về khía cạnh này, các nghiên cứu do LHQ thực hiện, cũng như bao nhiêu nghiên cứu do các tổ chức của xã hội dân sự, đều đồng ý ở điểm này là có hai chướng ngại chính cần khắc phục: đó là các cuộc xung đột và những thay đổi khí hậu.
Làm sao khắc phục các xung đột? Công pháp quốc tế chỉ cho chúng ta những phương thế để phòng ngừa và giải quyết các xung đột một cách mau lẹ, bằng cách tránh nạn hán đừng xảy ra và kéo dài, và sự phá hủy các tế bào xã hội. Chúng ta hãy nghĩ đến các dân tộc bị tàn hại vì chiến tranh đã kéo dài từ nhiều thập niên, và lẽ ra những xung đột ấy có thể tránh được hoặc ít là hạn chế, nhưng trái lại chúng làm lan tràn các hậu quả tàn khốc trong đó có tình trạng bấp bênh về lương thực và nhiều người phải di tản. Cần có thiện chí và đối thoại để ngăn chặn các xung đột và sự dấn thân hoàn toàn nhắm tới một sự dần dần và có hệ thống giải trừ võ trang như Hiến chương LHQ đã dự trù, cũng như để sửa chữa tai ương là nạn buôn bán võ khí. Tố giác sự kiện các cuộc xung đột võ trang làm cho hàng triệu người bị đói và suy dinh dưỡng có ích gì nếu không thực hiện một cách hữu hiệu những công tác kiến tạo hòa bình và giải trừ võ trang?
- Về những thay đổi khí hậu, chúng ta thấy hậu quả của nó mỗi ngày. Nhờ những kiến thức khoa học, chúng ta biết cách thức đối phó với các vấn đề, và cộng đồng quốc tế đã đề ra những văn kiện pháp lý cần thiết, ví dụ Hiệp định Paris, mà rất tiếc là một số nước đang từ bỏ. Dầu vậy, người ta thấy tái xuất hiện thái độ cẩu thả thờ ơ đối với những quân bình mong manh của các hệ thống môi sinh, chủ chương lèo lái và kiểm soát các tài nguyên hạn hẹp của trái đất, sự ham hố lợi lộc. Vì thế, cần cố gằng cổ võ một sự đồng thuận cụ thể và thực tiễn nếu chúng ta muốn tránh các hậu quả bi thảm hơn, sẽ tiếp tục đổ xuống trên những người nghèo nhất và vô phương thế tự vệ. Chúng ta được kêu gọi đề nghị một lối sống, trong việc sử dụng các tài nguyên, các tiêu chuẩn sản xuất, cho đến sự tiêu thụ, liên quan đến các lương thực, khiến cho sự thất thoát gia tăng. Chúng ta không thể trấn an mình và nói rằng “những người khác sẽ làm thay chúng ta”.
”Tôi nghĩ những điều đó là điều tiên quyết đối với bất kỳ diễn văn nghiêm túc nào về an ninh lương thực, trong tương quan với hiện tượng di cư. Hiển nhiên là chiến tranh và những thay đổi khí hậu gây ra nghèo đói, nhưng chúng ta cần tránh trình bày nó như một thứ bệnh bất trị. Những dự đoán gần đây do các chuyên gia của quí vị đề ra cho biết sẽ có sự gia tăng sản xuất ngũ cốc, làm gia tăng đáng kể số dự trữ của thế giới. Sự kiện này mang lại cho chúng ta hy vọng và chỉ cho chúng ta thấy rằng nếu chúng ta làm việc và quan tâm tới những nhu cầu, tránh nạn đầu cơ, thì sẽ đạt được những kết quả. Thực vậy, lương thực thường bị bỏ mặc cho nạn đầu cơ, người ta chỉ đo lương chúng theo mức độ lợi nhuận kinh tế của các nhà đại sản xuất, hoặc trong tương quan với dự báo về mức tiêu thụ, chứ không theo những nhu cầu thực sự của con người.. Vì thế, người ta tạo điều kiện cho các xung đột và những phung phí, làm tăng số người nghèo trên thế giới, họ phải tìm kiếm tương lai xa lãnh thổ nguyên quán của họ.”
Trong việc đề ra những đường hướng để giải quyết những thách đố trên đây, ĐTC nói:
”Tôi tự hỏi và cũng đặt câu hỏi cho quí vị: Phải chăng là điều thái quá khi du nhập vào ngôn ngữ cộng tác quốc tế những từ ngữ như tình thương, cùng với đặc tính nhưng không, đối xử bình đẳng, liên đới, nền văn hóa trao tặng, tình huynh đệ, từ bi thương xót? Những từ này thực sự diễn tả nội dung thực tế của từ ”nhân đạo”, rất được sử dụng trong các hoạt động quốc tế. Yêu thương anh chị em, đề ra sáng kiến mà không mong đợi được đáp lại, đó là nguyên tắc Tin Mừng chủ yếu cũng có trong lối diễn tả của nhiều nền văn hóa và tôn giáo, trở thành nguyên tắc nhân đạo, trong ngôn ngữ của những tương quan quốc tế. Cần làm sao để ngành ngoại giao và các tổ chức đa phương nuôi dưỡng và điều hợp khả năng yêu thương này, vì đó là con đường tốt nhất bảo đảm không những an ninh lương thực, nhưng cả an ninh của con người trong chiều kích hoàn cầu. Chúng ta không thể chỉ thực hiện điều mà những người khác đang làm, và không chỉ giới hạn vào lòng thương xót, vì lòng thương xót chỉ giới hạn vào những cứu trợ cấp thiết, trong khi đó tình thương gợi hứng cho công lý và là điều thiết yếu để thực hiện một trật tự xã hội công chính giữa các thực tại khác nhau, mong muốn có sự gặp gỡ nhau. Yêu thương có nghĩa là góp phần để mỗi nước gia tăng sản xuất và đạt tới sự tự túc về lương thực. Yêu thương được biểu lộ qua việc nghĩ đến những kiểu mẫu mới trong việc phát triển và tiêu thụ, và chấp nhận những chính sách không làm cho tình trạng dân chúng kém phát triển trợ nên đồi tệ hơn, và gia tăng sự lệ thuộc ngoại viện của họ. Yêu thương có nghĩa là không tiếp tục phân chia gia đình nhân loại thành những người sống dư thừa và những người thiếu thốn những điều cần thiết nhất”.
Trong phần kết luận, ĐTC kêu gọi đại diện các nước: ”Chúng ta hãy lắng nghe tiếng kêu của bao nhiêu anh chị em chúng ta bị gạt ra ngoài lề và bị loại trừ: ”Tôi đói, tôi là người ngoại quốc, tôi trần trụi, tôi yếu đau, tôi bị giam giữ trong một trại tị nạn”. Đó là một lời thỉnh cầu công lý, chứ không phải là một lời kêu xin hoặc là một tiếng kêu cấp thiết. Cần làm sao để ở mọi cấp độ có sự đối thoại rộng rãi và chân thành để tìm ra những giải pháp tốt đẹp nhất và đạt tới một quan hệ mới giữa các tác nhân khác nhau trên trường quốc tế, mang tinh thần trách nhiệm hỗ tương, liên đới và hiệp thông”.
Phật tử và Kitô hữu Myanmar chờ đợi Đức Giáo Hoàng Phanxicô viếng thăm
Hồng Thủy
10:07 16/10/2017
Yangon, Myanmar – Các Phật tử và Kitô hữu ở Myanmar đang nôn nóng chờ đợi chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng Phanxicô từ ngày 27-30/11/2017. Từ hôm 12/10, trước nhà thờ chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm ở Yangon treo tấm bảng lớn với hình Đức Giáo Hoàng, thông báo chuyến viếng thăm của ngài cũng như chào mừng ngài đến Myanmar.
Zarni Saya, một tín hữu Công Giáo trẻ thuộc giáo phận Pathein tạ ơn Chúa và biết ơn Đức Giáo Hoàng Phanxicô về chuyến viếng thăm sắp tới tại quốc gia phần lớn theo Phật giáo. Anh hy vọng sự hiện diện của Đức Thánh Cha có thể giúp cho việc thăng tiến hòa bình và hòa giải. Saya nói: “Đề tài được Đức Thánh Cha chọn như đường hướng của chuyến viếng thăm, hòa bình và hòa giải, có ý nghĩa cho cả đất nước. Trong quá khứ, xã hội Myanmar đã đau khổ nhiều. Ngày nay người ta ghi nhận sự cởi mở rộng rãi trên toàn quốc về tự do và hy vọng, dù có nhiều thách thức mà đất nước đang đối mặt, bao gồm vấn đề tế nhị về người Hồi giáo Rohingya tại bang Rakhine.”
Đối với một tu sĩ Phật giáo Sucitta, “sự hiện diện của Đức Giáo Hoàng sẽ truyền tải thiện ý đến mọi người. Xã hội nói chung có thể tìm ra con đường đổi mới.”
Esther Byu, nguyên tổng thư ký điều hành của Ủy ban phụ nữ của tổ chức đại kết Cộng đồng Kitô giáo ở Á châu nói thêm: “Chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng là dấu chỉ sự quan tâm của Thiên Chúa với dân tộc đã chịu nhiều đau khổ trong các thập niên qua. Tôi chắc chắc rằng ngài sẽ khuyến khích tất cả cộng tác với nhau cho sự thịnh vượng và phát triển.
Đối với các tín hữu Tin lành trẻ tuổi, chuyến viếng thăm của Đức Phanxicô là một chúc lành cho tất cả. Chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng chứng tỏ sự cởi mở rất nhiều của Myanmar so với trước đây. Chuyến viếng thăm này cũng hướng sự chú ý của thế giới đến Myanmar và họ muốn biết hơn về quốc gia và dân chúng Myanmar. Theo Patrick Loo Tone, chủ tịch Hội đồng các Giáo hội ở Myanmar, “nhiều người dân Myanmar không biết nhiều đến các Kitô hữu. Với việc Đức Giáo Hoàng đến nước này, cả trong và ngoài nước, ngừoi dân quan tâm, muốn biết đến tình hình và những lo âu của họ. chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng mở ra một cánh cửa cho tất cả.” Myanmar có 51 triệu dân và phần lớn theo Phật giáo. Theo số liệu năm 2016, số Kitô hữu chiếm 6,3% dân số nước này, với 700 ngàn tín hữu Công Giáo tại 16 giáo phận. (Fides/Asia News 16/10/2017)
Zarni Saya, một tín hữu Công Giáo trẻ thuộc giáo phận Pathein tạ ơn Chúa và biết ơn Đức Giáo Hoàng Phanxicô về chuyến viếng thăm sắp tới tại quốc gia phần lớn theo Phật giáo. Anh hy vọng sự hiện diện của Đức Thánh Cha có thể giúp cho việc thăng tiến hòa bình và hòa giải. Saya nói: “Đề tài được Đức Thánh Cha chọn như đường hướng của chuyến viếng thăm, hòa bình và hòa giải, có ý nghĩa cho cả đất nước. Trong quá khứ, xã hội Myanmar đã đau khổ nhiều. Ngày nay người ta ghi nhận sự cởi mở rộng rãi trên toàn quốc về tự do và hy vọng, dù có nhiều thách thức mà đất nước đang đối mặt, bao gồm vấn đề tế nhị về người Hồi giáo Rohingya tại bang Rakhine.”
Đối với một tu sĩ Phật giáo Sucitta, “sự hiện diện của Đức Giáo Hoàng sẽ truyền tải thiện ý đến mọi người. Xã hội nói chung có thể tìm ra con đường đổi mới.”
Esther Byu, nguyên tổng thư ký điều hành của Ủy ban phụ nữ của tổ chức đại kết Cộng đồng Kitô giáo ở Á châu nói thêm: “Chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng là dấu chỉ sự quan tâm của Thiên Chúa với dân tộc đã chịu nhiều đau khổ trong các thập niên qua. Tôi chắc chắc rằng ngài sẽ khuyến khích tất cả cộng tác với nhau cho sự thịnh vượng và phát triển.
Đối với các tín hữu Tin lành trẻ tuổi, chuyến viếng thăm của Đức Phanxicô là một chúc lành cho tất cả. Chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng chứng tỏ sự cởi mở rất nhiều của Myanmar so với trước đây. Chuyến viếng thăm này cũng hướng sự chú ý của thế giới đến Myanmar và họ muốn biết hơn về quốc gia và dân chúng Myanmar. Theo Patrick Loo Tone, chủ tịch Hội đồng các Giáo hội ở Myanmar, “nhiều người dân Myanmar không biết nhiều đến các Kitô hữu. Với việc Đức Giáo Hoàng đến nước này, cả trong và ngoài nước, ngừoi dân quan tâm, muốn biết đến tình hình và những lo âu của họ. chuyến viếng thăm của Đức Giáo Hoàng mở ra một cánh cửa cho tất cả.” Myanmar có 51 triệu dân và phần lớn theo Phật giáo. Theo số liệu năm 2016, số Kitô hữu chiếm 6,3% dân số nước này, với 700 ngàn tín hữu Công Giáo tại 16 giáo phận. (Fides/Asia News 16/10/2017)
Mỗi năm trên thế giới có 6 triệu trẻ em chết trước khi đầy 5 tuổi
Mai Anh
10:44 16/10/2017
Hôm 12.10 vừa qua, tổ chức Save The Children “Cứu Trẻ Em” lại lên tiếng báo động là mỗi năm có khoảng 6 triệu trẻ em trên toàn thế giới chết trước khi đầy 5 tuổi vì những chứng bệnh có thể phòng ngừa hoặc có thể chạy chữa dễ dàng. Và trong số các trẻ em bạc mệnh này, có gần một nửa, tức khoảng trên dưới 3 triệu, chết vì thiếu dinh dưỡng.
Lời báo động vừa nói đã được đưa ra trong báo cáo mới công bố của tổ chức Cứu Trẻ em, tựa đề “Đói chết được - những thách đố mới và cũ để ngăn chặn nạn thiếu dinh dưỡng.” Tài liệu ấy cho biết trong lúc này, thế giới có 52 triệu trẻ em dưới 5 tuổi đang bị thiếu dinh dưỡng. Tổng cộng có 155 triệu trẻ em bị đói thường xuyên và bị đe dọa chịu nhiều hậu quả trầm trọng của nạn thiếu dinh dưỡng trong lãnh vực phát triển thể xác và tâm trí, chi phối tiêu cực tương lai của các em.
Tổ chức Cứu Trẻ Em nhận đinh rằng: nghèo khổ, thay đổi khí hậu và chiến tranh giữ một vai trò quyết định trong sự lan tràn của nạn suy dinh dưỡng.
Trong khối các quốc gia có lợi tức thấp, 2 trên 5 trẻ em sống trong tình trạng nghèo khổ thiếu thốn, không được săn sóc sức khỏe hay giáo dục. Tại các nước vùng sừng Phi châu và Kenya, vì hiện tượng thay đổi thời tiết gọi là El Nino, 7 triệu trẻ em bị thiếu ăn thiếu uống. Về mặt chiến tranh, chỉ trong năm 2016, các cuộc xung đột đã khiến 65,6 triệu người phải tản cư tỵ nạn và 122 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng trầm trọng sống trong những lãnh thổ có nhiều giao tranh.
Trong số 155 triệu trẻ em suy dinh dưỡng, hơn một nửa sống tại Nam Á và 30% sống tại Phi châu. Ngược lại, có khoảng 41 triệu trẻ em bị bệnh béo phì, trong số này 4 triệu tại các quốc gia giàu mạnh. Trong số các nước có nhiều trẻ suy dinh dưỡng nhất, có Eritrea với 50%, kế đó là Ấn Độ với gần 48%. Ông Claudio Tesauro, chủ tịch tổ chức Save The Children, tuyên bố: Đơn giản là không thể chấp nhận sự kiện còn có quá nhiều trẻ em chết vì suy dinh dưỡng như thế. Đây là một sát thủ âm thầm, nhưng có thể phòng ngừa được. Vì thế, tổ chức Cứu trẻ em tung ra chiến dịch hoàn vũ “Cho đến đứa trẻ cuối cùng” để cứu và cống hiến một tương lai cho các trẻ em hiện không có một ngày mai.
Nhân dịp này, ông Valerio Neri, tổng giám đốc tổ chức Cứu trẻ em nhận định rằng “Từ thập niên 1990 đến nay, đã có nhiều tiến bộ vượt bậc đạt được trong lãnh vực chống nạn suy dinh dưỡng. Con số trẻ em thiếu dinh dưỡng đã giảm từ 254 triệu hồi năm 1990 xuống còn 155 triệu hiện nay. Mặc dù điều này, thế giới vẫn còn ở rất xa mục tiêu đề ra hồi ngàn năm mới, đó là giảm 40% các trường hợp suy dinh dưỡng trầm trọng trong vòng năm 2025 và loại bỏ tất cả mọi hình thức thiếu dinh dưỡng trong vòng năm 2030. (ANSA 12.10.17)
Tổ chức Cứu Trẻ Em nhận đinh rằng: nghèo khổ, thay đổi khí hậu và chiến tranh giữ một vai trò quyết định trong sự lan tràn của nạn suy dinh dưỡng.
Trong khối các quốc gia có lợi tức thấp, 2 trên 5 trẻ em sống trong tình trạng nghèo khổ thiếu thốn, không được săn sóc sức khỏe hay giáo dục. Tại các nước vùng sừng Phi châu và Kenya, vì hiện tượng thay đổi thời tiết gọi là El Nino, 7 triệu trẻ em bị thiếu ăn thiếu uống. Về mặt chiến tranh, chỉ trong năm 2016, các cuộc xung đột đã khiến 65,6 triệu người phải tản cư tỵ nạn và 122 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng trầm trọng sống trong những lãnh thổ có nhiều giao tranh.
Trong số 155 triệu trẻ em suy dinh dưỡng, hơn một nửa sống tại Nam Á và 30% sống tại Phi châu. Ngược lại, có khoảng 41 triệu trẻ em bị bệnh béo phì, trong số này 4 triệu tại các quốc gia giàu mạnh. Trong số các nước có nhiều trẻ suy dinh dưỡng nhất, có Eritrea với 50%, kế đó là Ấn Độ với gần 48%. Ông Claudio Tesauro, chủ tịch tổ chức Save The Children, tuyên bố: Đơn giản là không thể chấp nhận sự kiện còn có quá nhiều trẻ em chết vì suy dinh dưỡng như thế. Đây là một sát thủ âm thầm, nhưng có thể phòng ngừa được. Vì thế, tổ chức Cứu trẻ em tung ra chiến dịch hoàn vũ “Cho đến đứa trẻ cuối cùng” để cứu và cống hiến một tương lai cho các trẻ em hiện không có một ngày mai.
Nhân dịp này, ông Valerio Neri, tổng giám đốc tổ chức Cứu trẻ em nhận định rằng “Từ thập niên 1990 đến nay, đã có nhiều tiến bộ vượt bậc đạt được trong lãnh vực chống nạn suy dinh dưỡng. Con số trẻ em thiếu dinh dưỡng đã giảm từ 254 triệu hồi năm 1990 xuống còn 155 triệu hiện nay. Mặc dù điều này, thế giới vẫn còn ở rất xa mục tiêu đề ra hồi ngàn năm mới, đó là giảm 40% các trường hợp suy dinh dưỡng trầm trọng trong vòng năm 2025 và loại bỏ tất cả mọi hình thức thiếu dinh dưỡng trong vòng năm 2030. (ANSA 12.10.17)
Người Công Giáo ít ỏi cuả Bangladesh chuẩn bị chào đón Đức Giáo Hoàng.
Trần Mạnh Trác
13:20 16/10/2017
Một số tín hữu cho AsiaNews biết rằng ngoài các kinh đọc hàng ngày, họ còn chuẩn bị tinh thần bằng những 'cuả ăn' là những kinh nguyện từ uỷ ban phụng phân phối tới các giáo xứ qua những thẻ (card) dành riêng cho dịp này.
Sumi Gomes là một bà nội trợ ở Dhaka và là giáo dân cuả xứ Tejgaon, nói: "mỗi ngày tôi đọc thêm một kinh Lạy Cha, Kính Mừng và Sáng Danh vào buổi cầu nguyện hàng ngày của tôi. Chúng tôi dùng thẻ cầu nguyện để gia tăng sự hòa hợp và hòa bình ở Bangladesh. Chúng tôi cầu nguyện cho người Bangladesh có thể khắc phục được tất cả các thảm họa phát xuất ra từ thiên nhiên hoặc do nhân tạo. Chúng tôi cũng cầu nguyện cho Đức Giáo Hoàng Phanxicô để Ngài hướng dẫn Kitô hữu và các quốc gia tiến tới sự hài hòa, nhân đạo và hòa bình."
Theo ông Khokon Vincent Corraya, một văn sĩ Công Giáo, thì "chuyến thăm của Đức Giáo Hoàng đến Bangladesh là một cơ hội tuyệt vời." "Nhờ có ngài - ông Corraya nói - Đức tin Công Giáo sẽ mạnh mẽ hơn nữa" trong một đất nước mà hơn 90% dân số (trên tổng số hơn 160 triệu người) là người Hồi giáo thì người Công Giáo chỉ chiếm khoảng 380.000 tức là 0,2%.
Một giáo dân tên là Dipok Sangma, một người dân tộc bộ lạc, đưa ra nhận xét rằng "chỉ mới có tin là Đức Giáo Hoàng sẽ đến mà thôi thì cũng đã tạo ra nhiều thay đổi tích cực rồi."
Kể từ ngày 21 tháng 10, tất cả các nhà thờ ở Bangladesh sẽ lần chuỗi Mân Côi. Những ngày sau, là nhiều chương trình phụng vụ.
Để giúp tổ chức các sự kiện, người Công Giáo Bangladesh đã đóng góp tất cả những gì họ có thể. Một tín đồ (vô danh) đã đóng vào quĩ 5.000 taka (52 Euro) và tuyên bố: "Đây là trách nhiệm của chúng tôi để góp vào những chương trình của giáo hội."
Mễ Tây Cơ công bố việc xây dựng bức tượng Đức Bà Guadalupe lớn nhất thế giới
Đặng Tự Do
19:33 16/10/2017
Bức tượng Đức Bà Guadalupe ở thị trấn Xicotepec de Juarez |
Bức tượng sắp được xây dựng sẽ cao 47 mét, nghĩa là cao hơn cả tượng đài Nữ Vương Hoà Bình ở Venezuela, là tượng Đức Mẹ cao nhất thế giới cho đến nay.
Bức tượng này cũng vượt qua các tượng nổi tiếng khác ở Mexico như hai bức tượng Đức Kitô Vua ở các bang Aguascalientes và Guanajuato. Năm 2012, Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI đã bay ngang qua bức tượng của Đức Kitô Vua ở Guanajuato trước khi cử hành Thánh lễ gần đó.
Bức tượng mới cao hơn gấp đôi bức tượng Đức Bà Guadalupe ở thị trấn Xicotepec de Juarez thuộc bang Puebla, về phía đông thành phố Mexico. Bức tượng ở Puebla, cao 20m, cũng được xây dựng với ý tưởng thu hút du khách.
Theo tờ El Universal, các quan chức địa phương dự báo bức tượng tại Zacatecas sẽ lên tới 4,23 triệu USD, trong đó 62,5% số tiền thu được từ các khu vực tư nhân.
Việc chi tiêu tiền của công chúng vào các mục tiêu tôn giáo thường gây tranh cãi ở Mễ Tây Cơ, nơi mối quan hệ Giáo Hội và nhà nước căng thẳng trong hầu hết thế kỷ vừa qua và cũng là nơi nhiều chính trị gia đã từng công khai tuyên bố các chính sách chống lại hàng giáo sĩ. Tuy nhiên, thị trưởng thành phố Guadalupe, nơi bức tượng sẽ được đặt, nói với El Universal rằng ông mong muốn thúc đẩy du lịch tôn giáo - như đã xảy ra ở Puebla sau khi bức tượng ở đó được xây dựng.
Một tu viện tại Đức được xây dựng cách đây gần 900 năm đã phải đóng cửa vì thiếu ơn gọi
Đặng Tự Do
19:52 16/10/2017
Trong một quyết định vừa được đưa ra vào tuần này, dòng Xitô nhặt phép cho biết, tu viện Himmerod, được thành lập vào năm 1134, chỉ còn lại sáu tu sĩ thường trú. Tình hình tài chánh và đặc biệt là số ít các tu sĩ đã đóng một vai trò quan trọng trong quyết định đóng cửa đau lòng này.
Cho đến năm 1970, vẫn có ít nhất là 30 tu sĩ thường trú tại đây.
Cơ quan thông tấn Đức DPA trích dẫn lời của vị tu viện trưởng, là cha Johannes, nói rằng tài sản của tu viện, gần ngôi làng Grosslittgen, sẽ được chuyển đến giáo phận Công Giáo Trier, trong khi sáu tu sĩ sẽ di chuyển đến các tu viện khác.
Top Stories
Chine: Avant le 19ème congrès du Parti communiste chinois
Eglises d'Asie
10:48 16/10/2017
Le 18 octobre prochain s’ouvrira le 19ème congrès du Parti communiste chinois afin de désigner l’équipe dirigeante du pays. Voici le point de vue de Shi Xintian, un universitaire catholique installé à Hongkong, observateur attentif de l’évolution politique et religieuse en Chine continentale.
Organisé tous les cinq ans, le congrès du Parti communiste chinois constitue, théoriquement, la plus haute autorité du Parti-Etat qui gouverne la Chine. Mais les luttes internes pour le pouvoir précèdent l'ouverture du congrès et la plupart des grandes décisions sont prises lors de sa préparation. Si bien que les 2300 'délégués élus' (1) sont mis devant le fait accompli. Ils n'ont plus qu'à soutenir les dirigeants qui émergent, vainqueurs de la lutte, et à entériner la nouvelle situation qui s'installe.
Les observateurs parient déjà que Xi Jinping (习近平), 64 ans, secrétaire général et président de la commission militaire centrale du Parti communiste chinois depuis le 15 novembre 2012 (2), et président de la République populaire de Chine depuis le 14 mars 2013, qui arrive à la fin de son premier mandat, sera reconduit pour un second terme, voire un troisième en 2022. Il a très habilement manœuvré, durant ces cinq dernières années, pour consolider son pouvoir et pour y rester aussi longtemps que possible. Il a méthodiquement éliminé tous ses rivaux réels ou imaginaires et on ne voit pas, dans la situation actuelle, qui pourrait l'arrêter.
Un quinquennat musclé
Durant son mandat, ses collaborateurs du comité permanent du bureau politique et, surtout, lui-même ont mis en œuvre une politique plus dure que celle de leurs prédécesseurs (3). Ils ont accéléré la promotion d'une tradition autoritaire et rigide qui remonte au 'Grand Timonier', Mao Zedong, et d'une autre, bien plus ancienne, le confucianisme : la soumission à l'empereur. Ils ont sévèrement réprimé la dissidence et ont resserré le contrôle du gouvernement sur l’Internet chinois. Lors de la mort du Prix Nobel de la paix 2010, Liu Xiaobo, ils ont été impitoyables envers la femme du défunt et tous ceux qui voulaient le soigner. Finalement, ils se sont opposés à fond à la démocratisation de Hongkong que réclament nombre de ses habitants et ont refusé de dialoguer avec ces derniers. Ce sont là, pour Xi Jinping, des moyens de se justifier et de prolonger sa période d’autoritarisme (4). Seule inconnue : combien de ses partisans réussira-t-il à placer à des postes-clé à l'aube de son nouveau mandat ?
Alors que le congrès entre dans la période des derniers préparatifs, les protégés de Jiang Zemin (secrétaire général du PCC de 1989 à 2002), sont écartés, prennent progressivement leur retraite et sont remplacés par de jeunes talents aux dents longues mais favorable au nouveau chef. En témoignent notamment la situation de Qin Yizhi et celle de Sun Zhengcai.
Qin Yizhi (秦宜智) est président de la Ligue de la Jeunesse communiste chinoise. Il a toute la confiance de ses aînés quand il reçoit à Pékin une délégation de la jeunesse communiste vietnamienne le 21 mai 2016. Il s'agit d'intensifier les échanges et de promouvoir le partenariat entre les jeunes des deux pays. Mais, mystérieusement, avant le congrès, son nom et celui de la ligue disparaissent des listes officielles. A qui a-t-il déplu ? Quand et comment ? Aucune explication ne sera donnée.
Coup de tonnerre à Chongqing
Sun Zhengcai (孙政才), 53 ans, est à la tête de la municipalité de l'énorme agglomération qu'est Chongqing, membre du bureau politique du comité central (25 membres), il s'attend à entrer, sous peu, dans le Comité permanent du bureau politique du comité central (7 membres). Ce serait pour lui atteindre le sommet du pouvoir. Il a eu de bonnes relations avec Jiang Zemin et en a, maintenant, d'excellentes avec Xi Jinping dont il soutient le projet. 'Tonton Xi', comme on l'appelle familièrement, a d'ailleurs fait son éloge en janvier 2016. Mais le 15 juillet 2017, sans explication, il est relevé de ses fonctions et mis en examen par la commission de discipline du Parti communiste chinois. Cet organe est présidé par un allié de Xi Jinping, Wang Qishan, membre lui aussi du Comité permanent. Une telle sanction, d'un membre du bureau politique, est exceptionnelle. Depuis 1990, on ne relève que quatre cas (en particulier l'affaire Bo Xilai en 2012). Mais Sun Zhengcai risquait de faire de l'ombre au grand patriarche. Il a été remplacé par Chen Min'er qui, lui, n'est pas membre du bureau politique.
Il est impossible de savoir combien de personnalités la commission de discipline a écarté du pouvoir pour de réels cas de corruption et combien ont été destituées parce qu'ils menaçaient le pouvoir de Xi Jinping. Ce qui est certain c'est que, maintenant, ses rivaux ont renoncé au trône, jadis réservé à l'empereur. Tonton Xi peut s'y installer sans crainte pour longtemps.
La folie des grandeurs
« Une ceinture, une route » est le projet gigantesque de Xi Jinping, dont le coût faramineux est estimé à 1700 milliards de dollars. Il vise à construire dans le monde entier de « Nouvelles Routes de la soie » pour favoriser le commerce et les échanges culturels entre les pays traversés et la Chine. Une de ces routes passera par Djibouti pour desservir l'Afrique et une autre aboutira à Lodz, en Pologne, avec des prolongements prévus vers Lyon, Madrid, ou encore Berlin. Déjà un aéroport gigantesque est en construction à Lodz ; cette construction est financée par Pékin.
Le projet, qui devrait mettre des décennies à se concrétiser, est devenu la marque emblématique du n°1 du Parti, Xi Jinping, qui veut que le « Rêve chinois » devienne réalité. Les obstacles sont nombreux et, vraisemblablement, insurmontables mais déjà la propagande s'est emparée du sujet et cherche à convaincre les gens que la Chine est un pays pacifique qui a un rôle important à jouer au cœur monde.
Les religions en Chine
Les croyants sont particulièrement attentifs au parcours et aux paroles de Tonton Xi, car durant les cinq dernières années, les marges de liberté du citoyen moyen ont diminué et la politique religieuse du pays s'est considérablement durcie. Par exemple : les Ouïghours musulmans et les Tibétains lamaïstes sont surveillés en permanence et des opérations de polices sont régulièrement déployées pour arrêter les 'terroristes', les 'éléments obstinés' et les 'rebelles'.
Les chrétiens n'ont pas été épargnés pendant ce mandat : des restrictions aux célébrations ont été imposées, en 2014, lors de la fête de Noël, considérée comme une fête occidentale ; entre 1200 et 1700 croix au sommet des églises ont été abattues durant la campagne gouvernementale de 2014-2015 dans la province du Zhejiang, de plus, certaines églises ont été démolies parce que construites sans permis. Les enfants, dans quatre provinces chinoises, n'ont plus le droit d'entrer dans les églises parce que cela entrave leur éducation à l’athéisme. Des évêques sont empêchés d'exercer leur ministère : l'évêque de Whenzou est régulièrement soustrait à ses fidèles, l'évêque de Shangaï est en résidence surveillée, un sort partagé par l'évêque de Zhouzhi de 2005 à 2015. Et concernant les négociations sino-vaticanes, le cardinal Zen Ze-Kiun, évêque émérite de Hong-Kong, considère que celles-ci sont une pure perte de temps : « C'est dialoguer avec Hérode ! » répète-t-il. Au contraire, le cardinal John Tong juste avant de prendre sa retraite, cette année, a publié une longue lettre dans le journal diocésain Kong Kao Po (公教報) « Une lettre à ma famille dans le Christ » dans laquelle il insiste sur la nécessité de poursuivre le dialogue avec Pékin.
Les déclarations du gouvernement ne sont pas faites, non plus, pour rassurer les chrétiens : « Les religions doivent renforcer le sens de l'Etat » (déclaration du 27 janvier 2014 de Yu Zhengsheng, numéro 4 du comité permanent du bureau politique), « le Parti doit diriger et contrôler les religions […] et nous garder contre toute influence étrangère » (discours du 23 avril 2016, Xi Jinping).
Les chrétiens chinois en ont vu d'autres. Quand le gouvernement menace, ils restent calmes, baissent la tête et se font plus discrets mais continuent de se réunir et de prier ensemble. Ils croient en cette parole du Christ : « Ne crains pas, petit troupeau ! » (Lc 12, 32). De plus, ils savent que certains discours politiques sont sans lendemain et n'atteignent pas les paroisses à la base car les cadres du Parti qui les surveillent, parfois, craignent de se faire mal voir par la population locale. Alors, leur réaction, c'est l'attentisme !
(1) 2300 délégués élus : ce chiffre est en légère hausse par rapport à celui du 18° congrès du Parti communiste chinois. Les délégués sont élus par des structures provinciales et municipales. Ils représenteront les 89 millions de membres du Parti communiste chinois.
(2) Ce poste de président de la commission militaire est considéré comme étant le plus important en Chine. Pendant des années, Deng Xiaoping, qui était officiellement à la retraite, a continué à diriger le pays.
(3) La chasse à la corruption et aux corrompus a été le prétexte de bien des répressions. Whatsapp a été bloqué des semaines bien avant l'ouverture du congrès. Fait troublant : trois étudiants de Hong-Kong, meneurs durant l'occupation de Hong-Kong de 2014 : Joshua Wong (黃之鋒), Nathan Law (罗冠聪) et Alex Chow (周永康) ont été condamnés à de la prison ferme pour une offense considérée comme mineure, alors qu'ils avaient déjà purgé leur peine en faisant des travaux d'intérêt commun.
(4) Le projet des «Routes de la soie » mettra plusieurs décennies pour se mettre en place. Xi Jinping considère qu'il faut qu'il soit encore au pouvoir pour veillez à réussite du chantier. En ce qui concerne la démocratie à Hong-Kong, Xi Jinping est très fermement contre car il y aurait le risque qu'un opposant au régime y soit élu chef de l'exécutif et entre en conflit avec Pékin.
(Source: Eglises d'Asie, le 16 octobre 2017
Organisé tous les cinq ans, le congrès du Parti communiste chinois constitue, théoriquement, la plus haute autorité du Parti-Etat qui gouverne la Chine. Mais les luttes internes pour le pouvoir précèdent l'ouverture du congrès et la plupart des grandes décisions sont prises lors de sa préparation. Si bien que les 2300 'délégués élus' (1) sont mis devant le fait accompli. Ils n'ont plus qu'à soutenir les dirigeants qui émergent, vainqueurs de la lutte, et à entériner la nouvelle situation qui s'installe.
Les observateurs parient déjà que Xi Jinping (习近平), 64 ans, secrétaire général et président de la commission militaire centrale du Parti communiste chinois depuis le 15 novembre 2012 (2), et président de la République populaire de Chine depuis le 14 mars 2013, qui arrive à la fin de son premier mandat, sera reconduit pour un second terme, voire un troisième en 2022. Il a très habilement manœuvré, durant ces cinq dernières années, pour consolider son pouvoir et pour y rester aussi longtemps que possible. Il a méthodiquement éliminé tous ses rivaux réels ou imaginaires et on ne voit pas, dans la situation actuelle, qui pourrait l'arrêter.
Un quinquennat musclé
Durant son mandat, ses collaborateurs du comité permanent du bureau politique et, surtout, lui-même ont mis en œuvre une politique plus dure que celle de leurs prédécesseurs (3). Ils ont accéléré la promotion d'une tradition autoritaire et rigide qui remonte au 'Grand Timonier', Mao Zedong, et d'une autre, bien plus ancienne, le confucianisme : la soumission à l'empereur. Ils ont sévèrement réprimé la dissidence et ont resserré le contrôle du gouvernement sur l’Internet chinois. Lors de la mort du Prix Nobel de la paix 2010, Liu Xiaobo, ils ont été impitoyables envers la femme du défunt et tous ceux qui voulaient le soigner. Finalement, ils se sont opposés à fond à la démocratisation de Hongkong que réclament nombre de ses habitants et ont refusé de dialoguer avec ces derniers. Ce sont là, pour Xi Jinping, des moyens de se justifier et de prolonger sa période d’autoritarisme (4). Seule inconnue : combien de ses partisans réussira-t-il à placer à des postes-clé à l'aube de son nouveau mandat ?
Alors que le congrès entre dans la période des derniers préparatifs, les protégés de Jiang Zemin (secrétaire général du PCC de 1989 à 2002), sont écartés, prennent progressivement leur retraite et sont remplacés par de jeunes talents aux dents longues mais favorable au nouveau chef. En témoignent notamment la situation de Qin Yizhi et celle de Sun Zhengcai.
Qin Yizhi (秦宜智) est président de la Ligue de la Jeunesse communiste chinoise. Il a toute la confiance de ses aînés quand il reçoit à Pékin une délégation de la jeunesse communiste vietnamienne le 21 mai 2016. Il s'agit d'intensifier les échanges et de promouvoir le partenariat entre les jeunes des deux pays. Mais, mystérieusement, avant le congrès, son nom et celui de la ligue disparaissent des listes officielles. A qui a-t-il déplu ? Quand et comment ? Aucune explication ne sera donnée.
Coup de tonnerre à Chongqing
Sun Zhengcai (孙政才), 53 ans, est à la tête de la municipalité de l'énorme agglomération qu'est Chongqing, membre du bureau politique du comité central (25 membres), il s'attend à entrer, sous peu, dans le Comité permanent du bureau politique du comité central (7 membres). Ce serait pour lui atteindre le sommet du pouvoir. Il a eu de bonnes relations avec Jiang Zemin et en a, maintenant, d'excellentes avec Xi Jinping dont il soutient le projet. 'Tonton Xi', comme on l'appelle familièrement, a d'ailleurs fait son éloge en janvier 2016. Mais le 15 juillet 2017, sans explication, il est relevé de ses fonctions et mis en examen par la commission de discipline du Parti communiste chinois. Cet organe est présidé par un allié de Xi Jinping, Wang Qishan, membre lui aussi du Comité permanent. Une telle sanction, d'un membre du bureau politique, est exceptionnelle. Depuis 1990, on ne relève que quatre cas (en particulier l'affaire Bo Xilai en 2012). Mais Sun Zhengcai risquait de faire de l'ombre au grand patriarche. Il a été remplacé par Chen Min'er qui, lui, n'est pas membre du bureau politique.
Il est impossible de savoir combien de personnalités la commission de discipline a écarté du pouvoir pour de réels cas de corruption et combien ont été destituées parce qu'ils menaçaient le pouvoir de Xi Jinping. Ce qui est certain c'est que, maintenant, ses rivaux ont renoncé au trône, jadis réservé à l'empereur. Tonton Xi peut s'y installer sans crainte pour longtemps.
La folie des grandeurs
« Une ceinture, une route » est le projet gigantesque de Xi Jinping, dont le coût faramineux est estimé à 1700 milliards de dollars. Il vise à construire dans le monde entier de « Nouvelles Routes de la soie » pour favoriser le commerce et les échanges culturels entre les pays traversés et la Chine. Une de ces routes passera par Djibouti pour desservir l'Afrique et une autre aboutira à Lodz, en Pologne, avec des prolongements prévus vers Lyon, Madrid, ou encore Berlin. Déjà un aéroport gigantesque est en construction à Lodz ; cette construction est financée par Pékin.
Le projet, qui devrait mettre des décennies à se concrétiser, est devenu la marque emblématique du n°1 du Parti, Xi Jinping, qui veut que le « Rêve chinois » devienne réalité. Les obstacles sont nombreux et, vraisemblablement, insurmontables mais déjà la propagande s'est emparée du sujet et cherche à convaincre les gens que la Chine est un pays pacifique qui a un rôle important à jouer au cœur monde.
Les religions en Chine
Les croyants sont particulièrement attentifs au parcours et aux paroles de Tonton Xi, car durant les cinq dernières années, les marges de liberté du citoyen moyen ont diminué et la politique religieuse du pays s'est considérablement durcie. Par exemple : les Ouïghours musulmans et les Tibétains lamaïstes sont surveillés en permanence et des opérations de polices sont régulièrement déployées pour arrêter les 'terroristes', les 'éléments obstinés' et les 'rebelles'.
Les chrétiens n'ont pas été épargnés pendant ce mandat : des restrictions aux célébrations ont été imposées, en 2014, lors de la fête de Noël, considérée comme une fête occidentale ; entre 1200 et 1700 croix au sommet des églises ont été abattues durant la campagne gouvernementale de 2014-2015 dans la province du Zhejiang, de plus, certaines églises ont été démolies parce que construites sans permis. Les enfants, dans quatre provinces chinoises, n'ont plus le droit d'entrer dans les églises parce que cela entrave leur éducation à l’athéisme. Des évêques sont empêchés d'exercer leur ministère : l'évêque de Whenzou est régulièrement soustrait à ses fidèles, l'évêque de Shangaï est en résidence surveillée, un sort partagé par l'évêque de Zhouzhi de 2005 à 2015. Et concernant les négociations sino-vaticanes, le cardinal Zen Ze-Kiun, évêque émérite de Hong-Kong, considère que celles-ci sont une pure perte de temps : « C'est dialoguer avec Hérode ! » répète-t-il. Au contraire, le cardinal John Tong juste avant de prendre sa retraite, cette année, a publié une longue lettre dans le journal diocésain Kong Kao Po (公教報) « Une lettre à ma famille dans le Christ » dans laquelle il insiste sur la nécessité de poursuivre le dialogue avec Pékin.
Les déclarations du gouvernement ne sont pas faites, non plus, pour rassurer les chrétiens : « Les religions doivent renforcer le sens de l'Etat » (déclaration du 27 janvier 2014 de Yu Zhengsheng, numéro 4 du comité permanent du bureau politique), « le Parti doit diriger et contrôler les religions […] et nous garder contre toute influence étrangère » (discours du 23 avril 2016, Xi Jinping).
Les chrétiens chinois en ont vu d'autres. Quand le gouvernement menace, ils restent calmes, baissent la tête et se font plus discrets mais continuent de se réunir et de prier ensemble. Ils croient en cette parole du Christ : « Ne crains pas, petit troupeau ! » (Lc 12, 32). De plus, ils savent que certains discours politiques sont sans lendemain et n'atteignent pas les paroisses à la base car les cadres du Parti qui les surveillent, parfois, craignent de se faire mal voir par la population locale. Alors, leur réaction, c'est l'attentisme !
(1) 2300 délégués élus : ce chiffre est en légère hausse par rapport à celui du 18° congrès du Parti communiste chinois. Les délégués sont élus par des structures provinciales et municipales. Ils représenteront les 89 millions de membres du Parti communiste chinois.
(2) Ce poste de président de la commission militaire est considéré comme étant le plus important en Chine. Pendant des années, Deng Xiaoping, qui était officiellement à la retraite, a continué à diriger le pays.
(3) La chasse à la corruption et aux corrompus a été le prétexte de bien des répressions. Whatsapp a été bloqué des semaines bien avant l'ouverture du congrès. Fait troublant : trois étudiants de Hong-Kong, meneurs durant l'occupation de Hong-Kong de 2014 : Joshua Wong (黃之鋒), Nathan Law (罗冠聪) et Alex Chow (周永康) ont été condamnés à de la prison ferme pour une offense considérée comme mineure, alors qu'ils avaient déjà purgé leur peine en faisant des travaux d'intérêt commun.
(4) Le projet des «Routes de la soie » mettra plusieurs décennies pour se mettre en place. Xi Jinping considère qu'il faut qu'il soit encore au pouvoir pour veillez à réussite du chantier. En ce qui concerne la démocratie à Hong-Kong, Xi Jinping est très fermement contre car il y aurait le risque qu'un opposant au régime y soit élu chef de l'exécutif et entre en conflit avec Pékin.
(Source: Eglises d'Asie, le 16 octobre 2017
Tin Giáo Hội Việt Nam
Một chút cảm nhận về Tu Viện Mến Thánh Giá Gò Thị
Lm. Giuse Trương Đình Hiền
08:46 16/10/2017
BUỔI HOÀNG HÔN ÊM Ả
Trong Năm Thánh hồng ân của Giáo phận Qui Nhơn, nếu có ai hành hương đến nhà thờ Gò Thị, quê hương của Thánh Trùm Cả Anrê Kim Thông (1790-1855), cũng nên dành dành một chút thời gian để tham quan Tu viện Mến Thánh Giá Gò Thị, tọa lạc ngay phía sau lưng thánh đường.
Khi nhắc đến “Tu viện Mến Thánh Giá Gò Thị” của năm 2017 nầy, chúng ta lại phải quay về 346 năm trước, tức năm 1671, một trong những điểm nhấn lịch sử quan trọng của công cuộc truyền giáo tại Đàng Trong, như sách lịch sử “GIÁO PHẬN QUI NHƠN QUA DÒNG THỜI GIAN” đã ghi rõ :
Xem Hình
“Dòng Chị Em Mến Thánh Giá, gọi tắt là Dòng Mến Thánh Giá, do Đức cha Lambert de La Motte thành lập tại Giáo phận Đàng Trong từ năm 1671. Trong Giáo phận Qui Nhơn dưới thời Đức cha Grangeon, Hội dòng này có 11 phước viện: Phú Thượng, Trà Kiệu, Cù Và, Gia Hựu, Đại An, Gò Thị, Làng Sông, Mằng Lăng, Bình Cang, Dinh Thủy và Kontum, với gần 300 nữ tu, nhưng sinh hoạt biệt lập với nhau, chỉ có Giám mục làm Bề trên các phước viện trong Giáo phận. Từ trước đến nay các nữ tu chuyên tâm làm việc lành, ăn chay hãm mình, đọc kinh cầu nguyện, đi rửa tội cho con nít ngoại giáo, nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ mồ côi, nấu nướng, may vá, giúp việc hai nhà trường, nên có nhiều công khó. Tuy nhiên lề luật và những công việc làm theo kiểu cách ngày xưa không còn hợp với thời nay bao nhiêu. Nhất là Tòa Thánh đã thúc giục các Giáo phận mở trường học, bệnh viện và tổ chức các hoạt động từ thiện. Để đáp ứng các yêu cầu giáo dục và từ thiện này, các nữ tu địa phương cần phải được học hành chữ nghĩa, khả năng chuyên môn và tu luyện kỹ lưỡng hơn. Do đó cũng cần phải sửa đổi luật dòng cho phù hợp với hoàn cảnh mới, sứ vụ mới, và với giáo luật 1917”.
Mặc dù có xuất phát điểm từ cội nguồn lịch sử trên 3 thế kỷ (1671), nhưng Tu viện Mến Thánh Giá Gò Thị mà chúng ta đang nói tới lại gắn liền với “giai đoạn cải tổ và chính thức thành lập Dòng Chị em mến Thánh Giá ở địa phận Qui Nhơn” (1924-1932).
Để nắm rõ các chi tiết lịch sử liên quan đến giai đoạn nầy, chúng ta lại phải quay về với tài liệu “GIÁO PHẬN QUI NHƠN QUA DÒNG THỜI GIAN”, qua các cột mốc sau :
1. Xây dựng “Nhà Mẹ” và chuẩn bị tiến trình cải tổ :
“Đức cha Grangeon đã ủy nhiệm trọng trách cải tổ Hội dòng cho cha Solvignon, thường gọi là Cố Lành, sau khi cha được bổ nhiệm về làm cha sở Gò Thị từ năm 1920. Công việc đầu tiên là xây dựng cơ sở Nhà mẹ tại Gò Thị. Cha đã vận động các nhà hảo tâm trong và ngoài nước để xin giúp đỡ. Nhà mẹ được khởi công xây dựng năm 1922, đến tháng 03 năm 1924 thì hoàn thành và được Đức cha Grangeon làm phép ngày 21.05.1924. Đó là một tòa nhà hai tầng khang trang đồ sộ. Nhà tập được xây dựng tiếp theo và hoàn thành vào giữa năm 1925. Song song với việc xây dựng Nhà mẹ, cha Solvignon còn lo soạn thảo nội quy, chuẩn bị việc khai mở lớp huấn luyện đầu tiên”.
2. Hoàn thiện cơ sở và những lớp nữ tu đầu tiên :
“Khóa huấn luyện đầu tiên trong chương trình cải tổ diễn tiến tốt đẹp, kết quả là ngày 14.09.1926, lễ Suy tôn Thánh Giá, có 17 trinh nữ được mặc áo dòng trong nghi thức trọng thể tại nguyện đường Nhà mẹ, do Đức cha Grangeon chủ sự với sự tham dự của cha Quyền đại diện và 15 linh mục. Tiếp theo sau nghi lễ mặc áo dòng của các tập sinh để bắt đầu năm tập một, Đức cha chủ sự nghi thức làm phép ngôi nhà tập hai tầng rộng lớn. Năm sau, ngày 08.12.1927 có 14 người được mặc áo dòng và ngày 01.02.1928 có thêm 14 người nữa. Họ được huấn luyện một cách kỹ lưỡng, được học tập văn chương chữ nghĩa, các việc nữ công, tập luyện nữ hạnh và các nhân đức của bậc tu trì, để khi mãn hạn nhà tập thì khấn hứa dâng mình cho Chúa. Đây không phải là một Hội dòng mới, nhưng vẫn là Dòng Chị Em Mến Thánh Giá như trước. Chỉ có điều là trước đây không có lời khấn, bây giờ có lời khấn.
Nhận thấy chương trình cải tổ tiến triển tích cực, Đức cha Grangeon quyết định đệ trình Bản tâu xin lập dòng lên Tòa Thánh để xin phê chuẩn, trong đó ngài trình bày mục đích chương trình cải tổ Dòng Mến Thánh Giá trong Giáo phận Qui Nhơn và tất cả những gì đã được thực hiện từ năm 1924 đến 1928. Cuối năm 1928, lớp tập sinh tiên khởi đã hoàn tất việc huấn luyện và Đức cha quyết định tổ chức lễ khấn tạm đầu tiên vào ngày 19.02.1929 tại tập viện Gò Thị. Đức cha Herrgott, Giám mục Giáo phận Phnom Penh, đang ghé thăm Qui Nhơn và được mời chủ sự lễ khấn, với sự tham dự của 17 linh mục trong Giáo phận. Sau lễ khấn, 14 khấn sinh tiên khởi đã lần lượt lên đường phục vụ. Ngày 02.03.1929, Thánh bộ Tu viện đã ban Sắc chuẩn y Bản tâu xin lập Dòng Chị Em Mến Thánh Giá của Đức cha Grangeon”.
3. Dòng Chị Em Mến Thánh Giá Qui Nhơn chính thức được thành lập :
“Cũng một đà phát triển như thế, năm 1930 Dòng Chị Em Mến Thánh Giá cải tổ đã có 45 thỉnh sinh, 12 tập sinh và 24 khấn sinh. Với số nhân sự ấy Hội dòng đã cung cấp một số chị em dạy học tại các trường học địa sở và phục vụ tại bệnh viện Kim Châu cũng như tại trại phong Qui Hòa. Sau hơn 3 năm được Thánh bộ Tu viện ban Sắc chuẩn y, ngày 14.09.1932, Đức cha Augustin Tardieu Phú đã chính thức ban "Chỉ thị lập Dòng Chị Em Mến Thánh Giá ở địa phận Qui Nhơn". Ngày 22.08.1935, lễ khấn trọn đầu tiên của Hội dòng mới cải tổ đã được tổ chức tại Nhà mẹ Gò Thị do Đức cha Tardieu chủ sự. Số chị em khấn trọn là 11 người trong số 14 chị em khấn tạm của khóa đầu tiên. Một trong số các chị em khấn trọn lần này có nữ tu Marie Mélanie Nguyễn Thị Đồng sẽ trở thành Mẹ Bề trên tiên khởi của Hội dòng vào năm 1940”.
Sở dĩ nhắc lại khá dài dòng về khái quát lịch sử của “Tu Viện Mến Thánh Giá Gò Thị”, là để những ai đã một lần đến đây có thể cảm nhận rằng : đằng sau bờ tường của Tu Viện êm ả kia, có những con người “liễu yếu đào tơ” đã đi qua dọc dài năm tháng của một cuộc hành trình đức tin 346 năm đầy máu xương và nước mắt, gian lao và khổ lụy, mà trang hùng sử của giáo phận Qui Nhơn vẫn còn ghi dấu :
“Trong cuộc sát hại của Văn Thân năm 1885, Giáo phận Đông Đàng Trong đã bị tổn thất nặng nề nhất từ trước đến nay. Về nhân sự: 8 thừa sai Pháp, 7 linh mục Việt, 60 thầy giảng, 270 nữ tu, trên 24.000 giáo dân đã bị sát hại hoặc bị chết vì đói khát, bệnh tật, khi lẩn trốn nơi rừng thiêng nước độc, cũng có người lập nghiệp nơi khác không trở về. Về cơ sở vật chất: Tòa Giám mục Làng Sông, 225 nhà thờ và nhà nguyện, 10 phước viện, 2 chủng viện (Làng Sông và Nước Nhỉ), 17 cô nhi viện, 2 phòng phát thuốc, 1 nhà in, 4 nông trại, bị phá hủy”.
Chúng ta thấy đó, chỉ với 1 năm 1885 thôi, trong cuộc bách hại của phong trào Văn Thân thôi, mà đã có 270 nữ tu Mến Thánh Giá hy sinh. Như vậy trong suốt chiều dài 346 năm, chắc chắn còn rất nhiều những chứng nhân anh hùng chấp nhận đi vào quy luật của Tin Mừng : “Hạt lúa mì mục nát giữa lòng đất” (Ga 12,24). Và Giáo Hội cũng đã ghi nhận những của lễ hy sinh cao quý đó khi tuyên phong hai nữ tu Mến Thánh Giá Anê Soạn, quê Diêm Điền, Bình Định và Anna Trị, quê Dinh Thủy Phan Rang lên hàng “Các Tôi Tớ Chúa” ngày 12.11.1918.
Về quê hương Gò Thị vào một chiều cuối thu, thấp thoáng bên trong cánh cửa Tu Viện, có những nữ tu đang cắm cúi chăm sóc những luống rau xanh, những đường hoa đang thắm nở, cùng với những âm thanh của tiếng phong cầm vang vọng đâu đó trên dãy lầu cổ kính gần 100 năm tuổi, đã mang đến một cảm giác yên bình thánh thiện.
Vâng, ở giữa cái chợ đời bon chen bụi bặm nầy, có được một buổi hoàng hôn êm ả như thế quả là hiếm hoi ; và còn hiếm hoi hơn nữa, nơi đó, đang có những con người, những thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, từ bỏ tất cả để hiến dâng cuộc đời yêu thương và phục vụ con người, phục vụ Giáo Hội trong âm thầm lặng lẽ.
Trương Đình Hiền. (Tháng Mân Côi 2017)
Trong Năm Thánh hồng ân của Giáo phận Qui Nhơn, nếu có ai hành hương đến nhà thờ Gò Thị, quê hương của Thánh Trùm Cả Anrê Kim Thông (1790-1855), cũng nên dành dành một chút thời gian để tham quan Tu viện Mến Thánh Giá Gò Thị, tọa lạc ngay phía sau lưng thánh đường.
Khi nhắc đến “Tu viện Mến Thánh Giá Gò Thị” của năm 2017 nầy, chúng ta lại phải quay về 346 năm trước, tức năm 1671, một trong những điểm nhấn lịch sử quan trọng của công cuộc truyền giáo tại Đàng Trong, như sách lịch sử “GIÁO PHẬN QUI NHƠN QUA DÒNG THỜI GIAN” đã ghi rõ :
Xem Hình
“Dòng Chị Em Mến Thánh Giá, gọi tắt là Dòng Mến Thánh Giá, do Đức cha Lambert de La Motte thành lập tại Giáo phận Đàng Trong từ năm 1671. Trong Giáo phận Qui Nhơn dưới thời Đức cha Grangeon, Hội dòng này có 11 phước viện: Phú Thượng, Trà Kiệu, Cù Và, Gia Hựu, Đại An, Gò Thị, Làng Sông, Mằng Lăng, Bình Cang, Dinh Thủy và Kontum, với gần 300 nữ tu, nhưng sinh hoạt biệt lập với nhau, chỉ có Giám mục làm Bề trên các phước viện trong Giáo phận. Từ trước đến nay các nữ tu chuyên tâm làm việc lành, ăn chay hãm mình, đọc kinh cầu nguyện, đi rửa tội cho con nít ngoại giáo, nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ mồ côi, nấu nướng, may vá, giúp việc hai nhà trường, nên có nhiều công khó. Tuy nhiên lề luật và những công việc làm theo kiểu cách ngày xưa không còn hợp với thời nay bao nhiêu. Nhất là Tòa Thánh đã thúc giục các Giáo phận mở trường học, bệnh viện và tổ chức các hoạt động từ thiện. Để đáp ứng các yêu cầu giáo dục và từ thiện này, các nữ tu địa phương cần phải được học hành chữ nghĩa, khả năng chuyên môn và tu luyện kỹ lưỡng hơn. Do đó cũng cần phải sửa đổi luật dòng cho phù hợp với hoàn cảnh mới, sứ vụ mới, và với giáo luật 1917”.
Mặc dù có xuất phát điểm từ cội nguồn lịch sử trên 3 thế kỷ (1671), nhưng Tu viện Mến Thánh Giá Gò Thị mà chúng ta đang nói tới lại gắn liền với “giai đoạn cải tổ và chính thức thành lập Dòng Chị em mến Thánh Giá ở địa phận Qui Nhơn” (1924-1932).
Để nắm rõ các chi tiết lịch sử liên quan đến giai đoạn nầy, chúng ta lại phải quay về với tài liệu “GIÁO PHẬN QUI NHƠN QUA DÒNG THỜI GIAN”, qua các cột mốc sau :
1. Xây dựng “Nhà Mẹ” và chuẩn bị tiến trình cải tổ :
“Đức cha Grangeon đã ủy nhiệm trọng trách cải tổ Hội dòng cho cha Solvignon, thường gọi là Cố Lành, sau khi cha được bổ nhiệm về làm cha sở Gò Thị từ năm 1920. Công việc đầu tiên là xây dựng cơ sở Nhà mẹ tại Gò Thị. Cha đã vận động các nhà hảo tâm trong và ngoài nước để xin giúp đỡ. Nhà mẹ được khởi công xây dựng năm 1922, đến tháng 03 năm 1924 thì hoàn thành và được Đức cha Grangeon làm phép ngày 21.05.1924. Đó là một tòa nhà hai tầng khang trang đồ sộ. Nhà tập được xây dựng tiếp theo và hoàn thành vào giữa năm 1925. Song song với việc xây dựng Nhà mẹ, cha Solvignon còn lo soạn thảo nội quy, chuẩn bị việc khai mở lớp huấn luyện đầu tiên”.
2. Hoàn thiện cơ sở và những lớp nữ tu đầu tiên :
“Khóa huấn luyện đầu tiên trong chương trình cải tổ diễn tiến tốt đẹp, kết quả là ngày 14.09.1926, lễ Suy tôn Thánh Giá, có 17 trinh nữ được mặc áo dòng trong nghi thức trọng thể tại nguyện đường Nhà mẹ, do Đức cha Grangeon chủ sự với sự tham dự của cha Quyền đại diện và 15 linh mục. Tiếp theo sau nghi lễ mặc áo dòng của các tập sinh để bắt đầu năm tập một, Đức cha chủ sự nghi thức làm phép ngôi nhà tập hai tầng rộng lớn. Năm sau, ngày 08.12.1927 có 14 người được mặc áo dòng và ngày 01.02.1928 có thêm 14 người nữa. Họ được huấn luyện một cách kỹ lưỡng, được học tập văn chương chữ nghĩa, các việc nữ công, tập luyện nữ hạnh và các nhân đức của bậc tu trì, để khi mãn hạn nhà tập thì khấn hứa dâng mình cho Chúa. Đây không phải là một Hội dòng mới, nhưng vẫn là Dòng Chị Em Mến Thánh Giá như trước. Chỉ có điều là trước đây không có lời khấn, bây giờ có lời khấn.
Nhận thấy chương trình cải tổ tiến triển tích cực, Đức cha Grangeon quyết định đệ trình Bản tâu xin lập dòng lên Tòa Thánh để xin phê chuẩn, trong đó ngài trình bày mục đích chương trình cải tổ Dòng Mến Thánh Giá trong Giáo phận Qui Nhơn và tất cả những gì đã được thực hiện từ năm 1924 đến 1928. Cuối năm 1928, lớp tập sinh tiên khởi đã hoàn tất việc huấn luyện và Đức cha quyết định tổ chức lễ khấn tạm đầu tiên vào ngày 19.02.1929 tại tập viện Gò Thị. Đức cha Herrgott, Giám mục Giáo phận Phnom Penh, đang ghé thăm Qui Nhơn và được mời chủ sự lễ khấn, với sự tham dự của 17 linh mục trong Giáo phận. Sau lễ khấn, 14 khấn sinh tiên khởi đã lần lượt lên đường phục vụ. Ngày 02.03.1929, Thánh bộ Tu viện đã ban Sắc chuẩn y Bản tâu xin lập Dòng Chị Em Mến Thánh Giá của Đức cha Grangeon”.
3. Dòng Chị Em Mến Thánh Giá Qui Nhơn chính thức được thành lập :
“Cũng một đà phát triển như thế, năm 1930 Dòng Chị Em Mến Thánh Giá cải tổ đã có 45 thỉnh sinh, 12 tập sinh và 24 khấn sinh. Với số nhân sự ấy Hội dòng đã cung cấp một số chị em dạy học tại các trường học địa sở và phục vụ tại bệnh viện Kim Châu cũng như tại trại phong Qui Hòa. Sau hơn 3 năm được Thánh bộ Tu viện ban Sắc chuẩn y, ngày 14.09.1932, Đức cha Augustin Tardieu Phú đã chính thức ban "Chỉ thị lập Dòng Chị Em Mến Thánh Giá ở địa phận Qui Nhơn". Ngày 22.08.1935, lễ khấn trọn đầu tiên của Hội dòng mới cải tổ đã được tổ chức tại Nhà mẹ Gò Thị do Đức cha Tardieu chủ sự. Số chị em khấn trọn là 11 người trong số 14 chị em khấn tạm của khóa đầu tiên. Một trong số các chị em khấn trọn lần này có nữ tu Marie Mélanie Nguyễn Thị Đồng sẽ trở thành Mẹ Bề trên tiên khởi của Hội dòng vào năm 1940”.
Sở dĩ nhắc lại khá dài dòng về khái quát lịch sử của “Tu Viện Mến Thánh Giá Gò Thị”, là để những ai đã một lần đến đây có thể cảm nhận rằng : đằng sau bờ tường của Tu Viện êm ả kia, có những con người “liễu yếu đào tơ” đã đi qua dọc dài năm tháng của một cuộc hành trình đức tin 346 năm đầy máu xương và nước mắt, gian lao và khổ lụy, mà trang hùng sử của giáo phận Qui Nhơn vẫn còn ghi dấu :
“Trong cuộc sát hại của Văn Thân năm 1885, Giáo phận Đông Đàng Trong đã bị tổn thất nặng nề nhất từ trước đến nay. Về nhân sự: 8 thừa sai Pháp, 7 linh mục Việt, 60 thầy giảng, 270 nữ tu, trên 24.000 giáo dân đã bị sát hại hoặc bị chết vì đói khát, bệnh tật, khi lẩn trốn nơi rừng thiêng nước độc, cũng có người lập nghiệp nơi khác không trở về. Về cơ sở vật chất: Tòa Giám mục Làng Sông, 225 nhà thờ và nhà nguyện, 10 phước viện, 2 chủng viện (Làng Sông và Nước Nhỉ), 17 cô nhi viện, 2 phòng phát thuốc, 1 nhà in, 4 nông trại, bị phá hủy”.
Chúng ta thấy đó, chỉ với 1 năm 1885 thôi, trong cuộc bách hại của phong trào Văn Thân thôi, mà đã có 270 nữ tu Mến Thánh Giá hy sinh. Như vậy trong suốt chiều dài 346 năm, chắc chắn còn rất nhiều những chứng nhân anh hùng chấp nhận đi vào quy luật của Tin Mừng : “Hạt lúa mì mục nát giữa lòng đất” (Ga 12,24). Và Giáo Hội cũng đã ghi nhận những của lễ hy sinh cao quý đó khi tuyên phong hai nữ tu Mến Thánh Giá Anê Soạn, quê Diêm Điền, Bình Định và Anna Trị, quê Dinh Thủy Phan Rang lên hàng “Các Tôi Tớ Chúa” ngày 12.11.1918.
Về quê hương Gò Thị vào một chiều cuối thu, thấp thoáng bên trong cánh cửa Tu Viện, có những nữ tu đang cắm cúi chăm sóc những luống rau xanh, những đường hoa đang thắm nở, cùng với những âm thanh của tiếng phong cầm vang vọng đâu đó trên dãy lầu cổ kính gần 100 năm tuổi, đã mang đến một cảm giác yên bình thánh thiện.
Vâng, ở giữa cái chợ đời bon chen bụi bặm nầy, có được một buổi hoàng hôn êm ả như thế quả là hiếm hoi ; và còn hiếm hoi hơn nữa, nơi đó, đang có những con người, những thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, từ bỏ tất cả để hiến dâng cuộc đời yêu thương và phục vụ con người, phục vụ Giáo Hội trong âm thầm lặng lẽ.
Trương Đình Hiền. (Tháng Mân Côi 2017)
Miền Bắc Việt Nam: Bảy ngày mưa lũ làm hơn 70 người chết
Đồng Nhân
08:51 16/10/2017
Nhiều ngày sau khi đoạn đê bao vỡ, huyện Chương Mỹ vẫn mênh mông nước, 900 hộ dân với 4.600 người vẫn bị cô lập.
Biên bản Hội nghị thường niên kỳ II-2017 Hội đồng Giám mục Việt Nam
GM Nguyễn văn Khảm
09:00 16/10/2017
Sau đây là Biên bản của Hội nghị:
HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM
Hội nghị thường niên kỳ II năm 2017 (09 – 13/10/2017)
B I Ê N B Ả N
Hội đồng Giám mục Việt Nam đã họp Hội nghị thường niên kỳ II/2017 tại Toà Giám mục Thanh Hoá, từ chiều thứ Hai ngày 09/10/2017 đến sáng thứ Sáu ngày 13/10/2017, với sự tham dự của các thành viên thuộc Hội đồng Giám mục (Đức cha chính giáo phận Long Xuyên vắng mặt vì lý do sức khỏe).
Hội đồng Giám mục hân hoan chào đón Đức Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli, nguyên đại diện Đức Thánh Cha tại Việt Nam; chúc mừng ngài được Đức Thánh Cha bổ nhiệm làm tân Sứ thần Toà thánh tại Israel và đảo Sip (Chypre), kiêm Khâm sứ Toà thánh tại Palestine; đồng thời bày tỏ tâm tình tri ân ngài về sự nhiệt thành phục vụ Giáo hội tại Việt Nam từ năm 2011–2017.
Hội đồng Giám mục chúc mừng Đức cha Giuse Trần Văn Toản được Đức Thánh Cha bổ nhiệm làm giám mục phó giáo phận Long Xuyên; Đức cha Gioan Đỗ Văn Ngân, Giám Mục Phụ Tá giáo phận Xuân Lộc; Đức cha tân cử Luy Nguyễn Anh Tuấn, Giám Mục Phụ Tá Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.
Hội đồng Giám mục tưởng nhớ và tri ân Đức cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Sang, nguyên giám mục giáo phận Thái Bình, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, mới về Nhà Cha.
Trong Hội nghị lần này, Hội đồng Giám mục:
1. Soạn thảo Thư Mục vụ gửi cộng đồng dân Chúa, theo đường hướng Thư Chung năm 2016, tập trung vào chủ đề của năm 2018: “Đồng hành với các gia đình trẻ”;
2. Thảo luận việc cử hành, học hỏi và sống đức tin nhân dịp kỷ niệm 30 năm Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II tuyên phong 117 vị Thánh Tử Vì Đạo Việt Nam (1988–2018);
3. Bàn thảo chương trình đi Viếng mộ hai thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô (Ad limina), dự kiến vào đầu tháng 3 năm 2018;
4. Trao đổi về việc bổ nhiệm Chánh văn phòng, cũng như việc điều phối sinh hoạt của Văn phòng Hội đồng Giám mục;
5. Để chuẩn bị cho việc in Sách Lễ Rôma, đề nghị Uỷ ban Phụng tự thành lập một nhóm chuyên viên để hoàn thiện bản văn theo hướng của Tự sắc Magnum Principium mới được ban hành;
6. Cho phép thử nghiệm 2 năm bản “Hướng dẫn Mục vụ Di dân” của Uỷ ban Mục vụ Di dân;
7. Lắng nghe:
– Uỷ ban Kinh Thánh chia sẻ về Hội nghị Liên hiệp Kinh Thánh – Đông Nam Á (CBF - SEA) được tổ chức tại Trung tâm Mục vụ giáo phận Nha Trang, từ ngày 17 đến 23 tháng 7 năm 2017;
– Uỷ ban Giáo sĩ - Chủng sinh giới thiệu Văn kiện “Đào tạo linh mục - Hồng ân ơn gọi linh mục” của Bộ Giáo sĩ;
– Uỷ ban Phụng tự trình bày Tự sắc Magnum Principium và Thư của Bộ Phụng tự về việc sử dụng bánh, rượu trong Thánh lễ;
– Uỷ ban Giáo dục Công Giáo trình bày về cơ sở Học viện Công Giáo Việt Nam;
– Uỷ ban Giáo dân trình bày về việc huấn luyện giáo dân;
– Uỷ ban Mục vụ Gia đình trình bày thủ tục hôn nhân Công Giáo tại Việt Nam;
– Uỷ ban Văn hoá trình bày hướng đi mới và những sinh hoạt trong tương lai;
– Uỷ ban Loan báo Tin Mừng tường trình những hoạt động trong thời gian qua.
Hội nghị kết thúc trong niềm vui cùng với giáo phận Thanh Hoá cử hành Thánh lễ tạ ơn mừng 85 năm thành lập giáo phận vào sáng thứ Sáu ngày 13/10/2017.
Toà Giám mục Thanh Hoá, ngày 13/10/2017
Tổng thư ký
Hội đồng Giám mục Việt Nam
+ Phêrô Nguyễn Văn Khảm
Giám mục giáo phận Mỹ Tho
(Nguồn: WHĐ)
Thư Mục vụ Hội Đồng Giám Mục Việt Nam gửi Cộng đồng dân Chúa
HĐGMVN
09:08 16/10/2017
GỬI CỘNG ĐỒNG dân Chúa
Anh chị em thân mến,
Từ ngày 9 đến 13 tháng 10 năm 2017, Hội đồng Giám mục Việt Nam họp Hội nghị thường niên, kỳ II, tại Toà Giám mục Thanh Hoá. Chúng tôi gửi đến anh chị em lời chào thân ái, “xin Thiên Chúa là Cha chúng ta và Chúa Giêsu Kitô ban cho anh chị em ân sủng và bình an” (Pl 1, 2).
1- Từ những chia sẻ của các giáo phận cũng như các Uỷ ban trực thuộc Hội đồng Giám mục, chúng tôi vui mừng trước những hoa trái mục vụ theo định hướng đã đề ra cho năm 2017, là “chuẩn bị cho các bạn trẻ bước vào đời sống hôn nhân”. Việc học giáo lý hôn nhân được chú trọng hơn tại các giáo xứ; nhiều sáng kiến được áp dụng để giúp các bạn trẻ khám phá vẻ đẹp, sự cao quý và tầm quan trọng của hôn nhân Kitô giáo; mục vụ hôn nhân cũng là đề tài của các cuộc thường huấn linh mục ở cấp giáo phận cũng như giáo tỉnh. Chúng tôi cám ơn những cố gắng của anh em linh mục, các tu sĩ, giáo lý viên và các bạn trẻ trong lãnh vực này. Hy vọng những nỗ lực đó sẽ được tiếp tục, hầu giúp các bạn trẻ bước vào đời sống hôn nhân cách vững vàng hơn.
2- Trong năm 2018, chúng tôi đề nghị anh chị em tiếp tục quan tâm đến Mục vụ gia đình, với điểm nhấn là đồng hành với các gia đình trẻ.
Mặc dù có nhiều thách đố và khó khăn trong đời sống gia đình, vẫn có những chứng từ tốt đẹp nơi nhiều cặp vợ chồng trẻ Công Giáo. Họ chấp nhận những hy sinh lớn lao, vượt qua mọi khó khăn thử thách để sống trung thành với giao ước hôn nhân. Nhiều cặp vợ chồng đã can đảm giữ mầm sống trong mọi hoàn cảnh. Có những đôi bạn chấp nhận tình trạng son sẻ suốt đời, vượt qua cám dỗ muốn sử dụng những phương pháp trợ giúp Giáo Hội không cho phép, đồng thời đón nhận và thực thi tình phụ mẫu thiêng liêng qua việc đảm nhận những hoạt động tông đồ, bác ái xã hội với lòng nhiệt thành hân hoan. Nhiều bậc cha mẹ dù nghèo về kinh tế, vẫn cố gắng chu toàn bổn phận chăm lo cho con cái được giáo dục toàn diện về thể dục, trí dục, cũng như đức dục và tâm linh.
Tuy vậy, phải nhìn nhận rằng do ảnh hưởng trào lưu hưởng thụ, sống ảo, sống gấp và quan niệm lệch lạc về hôn nhân, một số không nhỏ những tiêu cực vẫn tồn tại và có nguy cơ phát triển, ngay trong cộng đồng Công Giáo như: phá thai, sống thử, kết hợp đồng tính, ly dị, lựa chọn giới tính. Những hiện tượng này đang làm mất đi những giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam, đi ngược lại với ý muốn của Đấng Tạo hoá, để lại những hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ mới.
3- Dựa trên tình hình thực tế đã nêu trên, chúng tôi mời gọi các gia đình trẻ hãy trân trọng giữ gìn và phát huy giá trị của hôn nhân Công Giáo. Chúng tôi cũng mời gọi các mục tử và mọi thành phần dân Chúa đồng hành và giúp đỡ các gia đình xây dựng hạnh phúc.
Trong Tông huấn Niềm vui của tình yêu, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã nói đến những nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia đình đổ vỡ. Đó là kỳ vọng quá cao về đời sống hôn nhân, sự thu hút ban đầu qua đi, cùng với những khó khăn mới mà đôi bạn chưa được chuẩn bị để đối diện. Ngoài ra, còn phải nói đến tác động của bối cảnh văn hoá xã hội ngày nay, đề cao tự do cá nhân hơn hạnh phúc gia đình, đo lường tình yêu dựa vào những tiêu chuẩn vật chất và hưởng thụ hơn là những giá trị tinh thần. Vì vậy, trước những khó khăn trong đời sống hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ coi ly dị, phá thai là giải pháp tối ưu thay vì cố gắng vượt qua để bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Chính vì thế, đồng hành với các gia đình trẻ là yếu tố quan trọng trong Mục vụ gia đình. Mục vụ hôn nhân không chỉ dừng lại ở khoá chuẩn bị nhưng phải đồng hành với các đôi vợ chồng trẻ trong những năm tiếp theo, bằng cách giúp họ hiểu rằng: (1) Hôn nhân là một hành trình dài, trong đó mỗi người phải gạt đi những ảo tưởng để đón nhận bạn đời của mình như họ là, cùng nhau nên hoàn thiện hơn mỗi ngày; (2) Hành trình này đòi hỏi sự kiên nhẫn, hiểu biết, hy sinh và quảng đại; (3) Hành trình đó giúp đôi bạn đào sâu và làm phong phú hơn quyết định của họ khi bước vào đời sống hôn nhân (Niềm vui của tình yêu, số 223).
4- Các linh mục và các cộng đoàn giáo xứ đóng vai trò quan trọng trong việc đồng hành này, cụ thể qua những việc sau:
– Cổ võ việc cầu nguyện chung trong gia đình, năng tham dự Thánh Lễ và lãnh nhận các bí tích;
– Tổ chức những buổi tĩnh tâm cho các đôi vợ chồng trẻ;
– Tổ chức thánh lễ nhân dịp kỷ niệm hôn phối, để tạ ơn Chúa và cầu nguyện cho đời sống gia đình;
– Tổ chức những buổi nói chuyện về đề tài cụ thể như: sinh sản và giáo dục con cái, những vấn đề thường gặp sau khi kết hôn, cách giải quyết xung đột trong gia đình;
– Chia sẻ kinh nghiệm của các đôi vợ chồng đi trước, đặc biệt gương sáng và kinh nghiệm của cha mẹ đôi bên có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với các gia đình trẻ;
– Sinh hoạt nhóm nhỏ theo mô hình “cộng đoàn Giáo Hội cơ bản”, ở đó các gia đình trẻ có thể chia sẻ và nâng đỡ nhau cách cụ thể.
Chúng tôi ước mong các đoàn thể tông đồ quan tâm nhiều hơn đến các gia đình trẻ, có những hoạt động thích hợp để quy tụ và đồng hành với họ trong những năm đầu đời của sống hôn nhân, những năm ngập tràn hạnh phúc nhưng cũng không ít thử thách.
5- Nhân dịp này, chúng tôi muốn hướng anh chị em tới một gia đình lớn hơn là Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, trải dài trong suốt bề dày lịch sử truyền bá đức tin. Năm 2018, chúng ta sẽ kỷ niệm 30 năm Toà Thánh nâng 117 vị Tử đạo lên hàng hiển thánh. Đây là một dấu son trong lịch sử và là niềm tự hào của Giáo Hội Việt Nam. Chúng ta hãy tạ ơn Chúa đã ban cho Giáo Hội những chứng nhân anh dũng, dám sống mầu nhiệm hạt lúa được gieo vào lòng đất, chấp nhận chết đi để mang lại nhiều hoa trái (x. Ga 12,23-25). Thật vậy, trong lễ phong thánh tại Rôma, ngày 19-6-1988, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã nhắn nhủ: “Hỡi các Kitô hữu Việt Nam, chúng tôi có thể nói rằng máu Các Thánh Tử Đạo là cho anh chị em, là nguồn ân sủng để tăng trưởng đức tin. Nơi anh chị em, đức tin của cha ông chúng ta tiếp tục được thông truyền cho những thế hệ mới. Đức tin này là nền tảng giúp cho anh chị em, vừa trung thành với quê hương Việt Nam, vừa tiếp tục là những môn đệ đích thực của Đức Kitô”.
Kỷ niệm biến cố phong Thánh Tử Đạo là dịp để chúng ta ôn lại đời sống chứng nhân của các ngài, noi gương các ngài, sống tinh thần Phúc Âm trong mọi hoàn cảnh, cộng tác phần mình xây dựng một Giáo Hội vững mạnh và một xã hội công bằng và nhân ái. Để kỷ niệm biến cố quan trọng này, chúng tôi sẽ bàn thảo và đưa ra những đề nghị, nhằm hướng tới một chương trình bao gồm cử hành, học hỏi và sống đức tin. Cử hành để tạ ơn Chúa, tôn vinh các bậc Tiền Nhân và xin các ngài bầu cử cho Giáo Hội và Quê Hương; học hỏi để hiểu biết cuộc đời và ý nghĩa sự hy sinh cao cả của các ngài; sống đức tin theo gương các Thánh Tử Đạo là những người trước khi chết vì Đạo thì đã sống cho Đạo, đạo làm người và Đạo làm con cái Chúa.
6- Anh chị em thân mến, chúng tôi kết thúc Hội nghị này vào đúng ngày 13 tháng 10 năm 2017, kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima. Sứ điệp Fatima vẫn mang tính thời sự và cần thiết cho Giáo Hội ngày nay. Ước gì mỗi người, mỗi gia đình Công Giáo Việt Nam biết đón nhận và sống sứ điệp ấy cách cụ thể: Sám hối, canh tân đời sống theo tinh thần Phúc Âm; Lần chuỗi Mân Côi để theo gương Mẹ, bước đi trên đường theo Chúa; Tôn sùng Trái tim Mẹ để tâm hồn chúng ta nên giống Đức Mẹ, chan chứa tình yêu và lòng thương xót. Nhờ Mẹ và với Mẹ, chúng ta hãy đem tinh thần Phúc Âm vào đời sống gia đình cũng như xã hội, góp phần xây dựng nền văn minh tình thương và sự sống trên quê hương đất nước chúng ta.
Nhờ lời chuyển cầu của Đức Mẹ Fatima và các Thánh Tử Đạo Việt Nam, xin Chúa chúc lành cho anh chị em.
Làm tại Toà Giám mục Thanh Hoá, ngày 13 tháng 10 năm 2017
+ Giuse Nguyễn Chí Linh
Tổng Giám mục Huế
Giám quản Giáo phận Thanh Hoá
Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam
+ Phêrô Nguyễn Văn Khảm
Giám mục Giáo phận Mỹ Tho
Tổng Thư ký
(Nguồn: WHĐ)
Caritas Phát Diệm đến cùng người dân miền lũ: huyện Nho Quan
VP. Caritas Phát Diệm
09:36 16/10/2017
Mưa lớn kéo dài hơn một tuần, làm cho mực nước sông dâng cao, nước lũ từ trên đầu nguồn chảy về làm cho hoa màu bị thiệt hại nặng nề, những cánh đồng lúa chỉ còn ít bữa là có thể thu hoạch được bị chìm trong nước. Bên cạnh đó, hồ chứa nước của thủy điện Hòa Bình bị quá tải, nên phải mở tám cổng để xả nước. Nước sông đã cao, giờ lại cao hơn, mực nước dâng lên khoảng hơn bảy mét, làm cho người dân trở tay không kịp. Nước tràn vào nhà, cuốn trôi nhiều đồ dùng, gia cầm, tôm cá thả trong ao, trong đầm. Những ngôi nhà cấp bốn chỉ nhìn thấy nhấp nhô một chút mái. Người dân trong những căn nhà này phải di chuyển đến những nhà cao tầng ở nhờ, gia đình nào không chạy kịp thì ở trên mái nhà. Một số người có thuyền thì tất cả gia đình, đồ dùng, lợn gà,… đều vào thuyền, lênh đênh trên sông nước. Điện lưới đã bị cắt từ mấy ngày nay.
Đứng trước sự cấp bách của người dân, Đức Cha Giuse- Giám mục giáo phận đã động viên thăm hỏi, cha Giám Đốc, quý nữ tu và các anh chị em trong ban bác ái Phát Diệm, qua sự giúp đỡ của Caritas Việt Nam đã đến tận các giáo xứ bị thiệt hại nặng nề nhất như: Mỹ Thủy, Vô Hốt, Đồng Đinh, Xích Thổ để thăm hỏi, đồng cảm với người dân, trao tặng mì tôm và hỗ trợ một phần kinh phí để giúp họ giải quyết những nhu cầu khẩn thiết trước mắt. Một số giáo xứ như: Ngọc Cao, Sơn Lũy, Khoan Dụ bị cô lập hoàn toàn không thể tiếp cận được nên cha Giám Đốc đã gửi cho cha xứ một số tiền để hỗ trợ người dân. Có những giáo xứ nước tràn vào lên đến tận gian cung thánh, bàn ghế, âm ly…bị chìm trong nước, nhà xứ bị ngập tới mái, nhưng cha xứ cùng ban hành giáo đã đến với các gia đình để giúp họ di chuyển tới những nơi an toàn hơn. Thật đáng trân trọng biết bao tấm lòng của người mục tử luôn hết mình vì đoàn chiên.
Theo một số người dân nơi đây cho biết cơn lũ đợt này cao hơn cả cơn lũ lịch sử năm 1985. Năm nay nước dâng rất nhanh người đã thiếu cảnh giác, chạy đồ vật dụng không kịp nên để lại thiệt hại nặng nề cho người dân: hoa màu mất trắng, ruộng đồng thất thu, nhà cửa ngập lụt, gia cầm, gia xúc, đồ dùng bị cuốn trôi…Nhưng bên cạnh cũng khơi dậy tình yêu thương, sẻ chia, sự quan tâm, động viên của nhiều người dành cho những người dân nơi đây.
Caritas Phát Diệm xin chân thành cảm ơn Caritas Việt Nam, và một số ân nhân xa gần đã hỗ trợ kinh phí để Caritas Phát Diệm như là nhịp cầu trao gởi yêu thương, sự giúp đỡ kịp thời tới những người dân đang sống chung với lũ. Caritas Phát Diệm ước mong truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam :”lá lành đùm lá rách, là rách đùm lá nát” để chia sẻ với những ai đang gặp khó khăn thử thách trong cuộc sống.
Khai mạc tuần tĩnh tâm năm 2017 của Linh mục đoàn Giáo phận Lạng Sơn Cao Bằng
Ban truyền thông. GPLSCB
10:11 16/10/2017
Chiều thứ Hai, ngày 16 tháng 10 năm 2017, tất cả các linh mục, phó tế và chủng sinh đã mãn Đại Chủng viện của Giáo phận Lạng Sơn Cao Bằng đã quy tụ về Tòa Giám mục để tham dự tuần tĩnh tâm năm 2017, diễn ra từ 16-21/10/2017.
Giáo phận Lạng Sơn Cao Bằng hiện nay có 27 Linh mục đang phục vụ, trong đó có 10 linh mục dòng, 2 Phó tế và 4 Đại Chủng sinh đã mãn trường.
Xem Hình
Giáo Luật 533§2 buộc “các linh mục phải dự cuộc tĩnh tâm mỗi năm một lần”. Công đồng Vatican II cũng nhắc nhở: “Các giám mục phải khuyến khích việc thiết lập quy chế và tổ chức những cuộc gặp gỡ dành riêng cho linh mục, làm thế nào để họ có thể canh cải đời sống nhờ những cuộc linh thao đủ dài, hoặc để họ hiểu biết sâu rộng hơn về kỷ cương của Giáo Hội, nhất là về Thánh Kinh và thần học, về những vấn đề thời sự nổi cộm và những phương pháp mục vụ mới.”(Sắc lệnh về nhiệm vụ giám mục số 16).
Chương trình tuần tĩnh tâm được khai mạc lúc 19 giờ chiều tại phòng hội của Tòa Giám mục. Đức cha Giuse và quý Cha, quý thầy hiện diện chào đón vị Giảng phòng là Đức cha Anphongsô Nguyễn Hữu Long, Giám Mục Phụ Tá Giáo phận Hưng Hóa.
Mọi người cùng sốt sắng hát kinh nguyện xin ơn Đức Chúa Thánh Thần để khai mạc tĩnh tâm. Đức cha Anphongsô mời gọi quý cha quý thầy dâng cuộc tĩnh tâm năm này cho Đức Mẹ, là Mẹ của các Linh mục, nguyện xin Mẹ nâng đỡ và đồng hành cùng mỗi người trong những giờ tĩnh tâm, như khi xưa Mẹ hằng gìn giữ và suy niệm lời Chúa trong lòng, để giúp mỗi người tìm ra thánh ý Chúa và mau mắn thi hành với trọn tiếng Xin vâng. Đồng thời, ngài cũng mời gọi mỗi người hãy dâng cuộc tĩnh tâm cho Thánh cả Giuse là Bổn mạng của Giáo hội Việt Nam, xin ngài bầu cử cùng Chúa cho mỗi người trong sứ vụ được trao phó và suốt hành trình tông đồ, như khi xưa ngài hằng chăm sóc và gìn giữ Thánh gia thất. Cuối cùng, Đức cha mời gọi mỗi người nguyện xin các Thánh Tử Đạo Việt Nam là những bậc tiền nhân anh dũng đức tin nâng đỡ để mỗi người tiếp nối các ngài mà vun trồng xây đắp Giáo hội Việt Nam ngày một thăng tiến.
Ngay sau đó là bài giảng khai mạc của Đức cha Anphongsô dành cho các tham dự viên của tuần tĩnh tâm. Chủ đề của tuần tĩnh tâm năm nay là ““Hãy Làm Cho Sa Mạc Nở Hoa” (theo lời của Tòa Thánh mời gọi các thừa sai dòng Đaminh khi thiết lập Phủ doãn Tông tòa Lạng Sơn Cao Bằng năm 1913). Được biết, trong những ngày tiếp theo của tuần tĩnh tâm, Đức cha sẽ quảng diễn về việc xây dựng tình thân với Chúa, với tha nhân và với chính mình nơi con người Linh mục.
Sau khi lắng nghe bài giảng khai mạc, quý Đức cha, quý Cha, quý Thầy cùng quy tụ trong ngôi nhà nguyện đơn sơ ấm cúng của Tòa Giám mục để Chầu Chúa Giêsu Thánh Thể. Giờ chầu do Đức cha Giuse Giáo phận chủ sự và gợi ý cầu nguyện.
Giáo phận Lạng Sơn Cao Bằng hiện nay có 27 Linh mục đang phục vụ, trong đó có 10 linh mục dòng, 2 Phó tế và 4 Đại Chủng sinh đã mãn trường.
Xem Hình
Giáo Luật 533§2 buộc “các linh mục phải dự cuộc tĩnh tâm mỗi năm một lần”. Công đồng Vatican II cũng nhắc nhở: “Các giám mục phải khuyến khích việc thiết lập quy chế và tổ chức những cuộc gặp gỡ dành riêng cho linh mục, làm thế nào để họ có thể canh cải đời sống nhờ những cuộc linh thao đủ dài, hoặc để họ hiểu biết sâu rộng hơn về kỷ cương của Giáo Hội, nhất là về Thánh Kinh và thần học, về những vấn đề thời sự nổi cộm và những phương pháp mục vụ mới.”(Sắc lệnh về nhiệm vụ giám mục số 16).
Chương trình tuần tĩnh tâm được khai mạc lúc 19 giờ chiều tại phòng hội của Tòa Giám mục. Đức cha Giuse và quý Cha, quý thầy hiện diện chào đón vị Giảng phòng là Đức cha Anphongsô Nguyễn Hữu Long, Giám Mục Phụ Tá Giáo phận Hưng Hóa.
Mọi người cùng sốt sắng hát kinh nguyện xin ơn Đức Chúa Thánh Thần để khai mạc tĩnh tâm. Đức cha Anphongsô mời gọi quý cha quý thầy dâng cuộc tĩnh tâm năm này cho Đức Mẹ, là Mẹ của các Linh mục, nguyện xin Mẹ nâng đỡ và đồng hành cùng mỗi người trong những giờ tĩnh tâm, như khi xưa Mẹ hằng gìn giữ và suy niệm lời Chúa trong lòng, để giúp mỗi người tìm ra thánh ý Chúa và mau mắn thi hành với trọn tiếng Xin vâng. Đồng thời, ngài cũng mời gọi mỗi người hãy dâng cuộc tĩnh tâm cho Thánh cả Giuse là Bổn mạng của Giáo hội Việt Nam, xin ngài bầu cử cùng Chúa cho mỗi người trong sứ vụ được trao phó và suốt hành trình tông đồ, như khi xưa ngài hằng chăm sóc và gìn giữ Thánh gia thất. Cuối cùng, Đức cha mời gọi mỗi người nguyện xin các Thánh Tử Đạo Việt Nam là những bậc tiền nhân anh dũng đức tin nâng đỡ để mỗi người tiếp nối các ngài mà vun trồng xây đắp Giáo hội Việt Nam ngày một thăng tiến.
Ngay sau đó là bài giảng khai mạc của Đức cha Anphongsô dành cho các tham dự viên của tuần tĩnh tâm. Chủ đề của tuần tĩnh tâm năm nay là ““Hãy Làm Cho Sa Mạc Nở Hoa” (theo lời của Tòa Thánh mời gọi các thừa sai dòng Đaminh khi thiết lập Phủ doãn Tông tòa Lạng Sơn Cao Bằng năm 1913). Được biết, trong những ngày tiếp theo của tuần tĩnh tâm, Đức cha sẽ quảng diễn về việc xây dựng tình thân với Chúa, với tha nhân và với chính mình nơi con người Linh mục.
Sau khi lắng nghe bài giảng khai mạc, quý Đức cha, quý Cha, quý Thầy cùng quy tụ trong ngôi nhà nguyện đơn sơ ấm cúng của Tòa Giám mục để Chầu Chúa Giêsu Thánh Thể. Giờ chầu do Đức cha Giuse Giáo phận chủ sự và gợi ý cầu nguyện.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Phút Cầu Nguyện Của Bé
Nguyễn Bá Khanh
08:30 16/10/2017
Ảnh của Nguyễn Bá Khanh
Con nguyện hứa tôn thờ yêu Chúa
Bằng con đường riêng của trẻ thơ
Sao cao càng nhỏ và mờ
Thiên đàng lấp lánh đợi chờ trẻ thơ./.
(Trích thơ của Lm. Hồng Phúc)
VietCatholic TV
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay, Thứ Hai 16/10/2017
VietCatholic Network
01:24 16/10/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình Truyền Hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính như sau:
1- Chúa Nhật 15 tháng 10: Đức Thánh Cha tôn phong 35 tân hiển thánh.
2- Kỷ niệm 100 năm Bộ các Giáo Hội Đông Phương, Đức Thánh Cha khuyên các giáo hội đang bị bách hại hãy can đảm, sốt sắng cầu nguyện.
3- Đức Thánh Cha mạnh mẽ chống án tử hình.
4- Tài khoản Twitter của Đức Thánh Cha đạt 40 triệu người theo dõi.
5- Hàng triệu người tham dự những biến cố kỷ niệm 100 năm Ðức Mẹ hiện ra tại Fatima.
6- Kitô hữu ngày nay bị bách hại tàn tệ hơn bao giờ trong lịch sử.
7- Lãnh tụ Ấn Giáo phỉ báng Mẹ Thánh Têrêsa thành Calcutta.
8- Đức Ông Phêrô Nguyễn Đức Tiến, cựu giám đốc Trung Tâm Công Giáo Việt Nam, Orange County vừa qua đời tại thành phố Fountain Valley, CA.
9- Giới thiệu Thánh ca: Fatima, Lời Mẹ Khuyên.
Xin quý vị theo dõi phần tin chi tiết:
Giáo Hội Năm Châu 16/10/2017: Miến Điện trước thềm chuyến tông du của Đức Thánh Cha
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
01:43 16/10/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Hôm 10 tháng 10 năm 2017, Phòng báo chí Tòa Thánh đã công bố chi tiết chương trình viếng thăm của Ðức Thánh Cha Phanxicô tại Myanmar và Bangladesh một tuần lễ, từ ngày 27 tháng 11 đến 2 tháng 12 năm 2017.
Ðức Thánh Cha sẽ rời Roma lúc 21 giờ 40 phút đêm Chúa Nhật 26 tháng 11 năm 2017 và đến phi trường quốc tế của cố đô Yangon lúc 13 giờ 30 trưa thứ hai, 27 tháng 11 năm 2017. Nghi thức tiếp đón chính thức diễn ra tại đây.
- Thứ ba hôm sau, 28 tháng 11 năm 2017, lúc 14 giờ chiều, Ðức Thánh Cha sẽ bay đến thủ đô Nay Pyi Taw. Ðây đây lúc 15 giờ 10, ngài sẽ về Phủ Tổng thống Myanmar và tại đây sẽ diễn ra nghi thức chào đón, gặp gỡ tổng thống, rồi gặp Bà Cố vấn kiêm ngoại trưởng Aung San Suu Kyi, trước khi gặp chính quyền cùng với đại diện xã hội dân sự và ngoại giao đoàn tại Trung tâm hội nghị quốc tế.
Sau đó lúc 18 giờ 20 phút, ngài bay trở về Yangon và nghỉ đêm tại tòa Tổng Giám Mục địa phương.
- Sáng thứ tư, 29 tháng 11 năm 2017, úc 9 giờ rưỡi, Ðức Thánh Cha sẽ cử hành thánh lễ cho các tín hữu tại công viên Kyaikkasan. Ban chiều lúc 16 giờ 15, ngài sẽ đến gặp Hội đồng Tăng Già tối cao của các tăng sĩ Phật giáo tại Trung Tâm Kaba Aye.
Một tiếng sau đó, lúc 17 giờ 15, Ðức Thánh Cha sẽ gặp các Giám Mục Myanmar tại Phòng khánh tiết Nhà thờ Chính Tòa St. Mary.
- Sáng thứ năm, 30 tháng 11 năm 2017, lúc 10 giờ 15, Ðức Thánh Cha sẽ cử hành thánh lễ với các bạn trẻ tại Nhà thờ chính tòa này, trước khi ra phi trường Yangon để đáp máy bay lúc 13 giờ trưa, bay sang thủ đô Dhaka của Bangladesh.
2. Chương trình viếng thăm của Ðức Thánh Cha tại Bangladesh
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Đức Thánh Cha sẽ đến thủ đô Dhaka của Bangladesh vào lúc 15 giờ chiều giờ địa phương ngày 30 tháng 11. Sau nghi thức tiếp đón, Ðức Thánh Cha sẽ viếng Ðài tưởng niệm các vị tử đạo của quốc gia ở Savar, rồi viếng Vị Cha của đất nước Bangladesh ở Ðền tưởng niệm Bảo tàng viện Bangabandhu.
Lúc 17 giờ 30, Ðức Thánh Cha thăm Tổng thống tại Phủ Tổng thống, rồi cũng tại đây sau đó, gặp chính quyền, cùng với các đại diện xã hội dân sự và ngoại giao đoàn.
- Thứ sáu, 1 tháng 12 năm 2017, lúc 10 giờ, ngài chủ sự thánh lễ cùng với nghi thức truyền chức linh mục tại Công viên Suhrawardy Udyan.
Ban chiều, lúc gần 15 giờ rưỡi, Ðức Thánh Cha gặp thủ tướng chính phủ Bangladesh tại Tòa Sứ Thần Tòa Thánh rồi viếng nhà thờ chính tòa lúc 16 giờ, trước khi gặp các Giám Mục tại Nhà Dưỡng lão dành cho các linh mục. Sau đó lúc 17 giờ, Ðức Thánh Cha sẽ có cuộc gặp gỡ đại kết và liên tôn tại khuôn viên tòa Tổng Giám Mục Dhaka.
- Sáng thứ bẩy, 2 tháng 12 năm 2017, lúc 10 giờ, Ðức Thánh Cha sẽ viếng nhà Mẹ Têrêsa ở Tejaon, trước khi gặp các Linh Mục, tu sĩ nam nữ, chủng sinh và tập sinh tại Nhà Thờ Ðức Mẹ Mân Côi. Lúc gần 12 giờ trưa, ngài viếng nghĩa trang giáo xứ và nhà thờ cổ kính Ðức Mẹ Mân Côi.
Hoạt động cuối cùng của Ðức Thánh Cha là cuộc gặp gỡ với giới trẻ lúc 15 giờ 20 tại Học Viện Ðức Bà ở Dhaka, rồi ra phi trường lúc 16 giờ 45. Sau nghi thức tiễn biệt lúc quá 5 giờ chiều, ngài sẽ bay về Roma, dự kiến vào lúc 11 giờ đêm cùng ngày thứ bẩy, 2 tháng 12 năm 2017.
Tổng cộng trong cuộc viếng thăm, Ðức Thánh Cha sẽ đọc 10 bài diễn văn và bài giảng, và cử hành 2 thánh lễ.
3. Ðức Cha Martin nhấn mạnh rằng thù nghịch giữa các niềm tin Kitô là nguồn gốc của tai tiếng
Khi người ta ở ngoài nhìn vào, “đặc biệt là hòn đảo Ái Nhĩ Lan này, người ta thấy lịch sử của chia rẽ và giáo phái, sự bất bao dung, những lời buộc tội lẫn nhau, và sự thù địch công khai trong gia đình Kitô giáo. Ðó là một “xì căng đan”. Ðức Tổng Giám Mục Eamon Martin, Giáo chủ Giáo Hội Công Giáo Ai len, đã nhận định như thế trong bài phát biểu về chủ đề “hòa giải Cải cách” tại nhà thờ chính tòa thánh Patrick của Giáo hội Ai len.
Ðức Tổng Giám Mục Martin đến thuyết trình ở Armagh theo lời mời của Đức Tổng Giám Mục Richard Clarke của Giáo hội Anh giáo Ai len và mục sư nhà thờ chính tòa Gregory Dunstan. Ðức cha Martin đã nhấn mạnh đến sự cần thiết hòa giải giữa các niềm tin Kitô và sự hiệp nhất trong các vấn đề đạo đức luân lý quan trọng.
Ðức cha Martin nhận định rằng vai trò của tôn giáo và đức tin trong xã hội Ái Nhĩ Lan, Bắc và Nam, đã thay đổi nhanh chóng rõ rệt do ảnh hưởng của trào lưu tục hóa và có thể thấy rõ trong việc giảm sút số người tham dự Thánh lễ và các ơn gọi phục vụ. Càng ngày càng nhiều người sống như không có Chúa hay không có niềm tin tôn giáo. Ngài tin rằng các truyền thống Kitô giáo khác nhau được kêu mời liên kết những nỗ lực từ niềm hy vọng chắc chắn cho thế giới.
Ngài kêu gọi các Kitô hữu trình bày cho thế giới xác tín chắc chắn của Kitô giáo về sự thánh thiêng của sự sống con người cũng như phẩm giá của họ, về tính trung tâm của gia đình, sự liên đới và cần thiết phân bố đều các tài nguyên trên thế giới, về một xã hội được đánh dấu bởi hòa bình, công bình và chăm sóc cho tất cả, đặc biệt những người dễ bị tổn thương nhất. Ngài giải thích rằng để làm như thế, cần tìm ra những cách thức mới để trình bày quan điểm chắc chắn và chân thành của chúng ta cùng với những quan điểm của các niềm tin khác và những người không có tín ngưỡng, trong cuộc đối thoại về các vấn đề và giá trị quan trọng. Nếu chúng ta cùng nhau thực hiện điều này và ở nơi có thể, tất cả chúng ta sẽ trở nên mạnh mẽ hơn khi chúng ta có tiếng nói đoàn kết về các vấn đề đạo đức quan trọng của thời đại chúng ta.
Ðức cha Martin cũng nhắc đến chuyến viếng thăm Lund, Thụy điển, của Ðức Giáo hoàng Phanxicô vào tháng 10 năm 2016. Ðó là giây phút lịch sử, vui mừng và ngạc nhiên. Ðức cha ngạc nhiên vì Ðức Giáo hoàng được mời và cũng ngạc nhiên vì Ðức Giáo hoàng đã nhận lời. Ðức cha cũng cám ơn lời mời của Đức Tổng Giám Mục Richard Clarke và mục sư chánh sở nhà thờ chính tòa Gregory Dunstan.
Ðức cha nhận định rằng các sự kiện ở Lund vào năm ngoái khuyến khích tất cả chúng ta tìm những con đường hòa giải Cải cách. Theo đức cha, điều này có thể được thực hiện qua tình bạn cá nhân và sự tin tưởng giúp xây nhịp cầu và hòa giải Cải cách, qua cuộc gặp gỡ Chúa Kitô trong Thánh kinh và cầu nguyện được chia sẻ cho nhau và bằng cách tăng cường chia sẻ các chứng nhân Kitô giáo trên đảo Ai len này.
Những lời kêu gọi của đức cha Eamon Martin được xướng lên trong bối cảnh có âm mưu khuấy động chiến tranh tôn giáo ở Bắc Ai len. Chính quyền Bắc Ai len cho biết một nhóm bán quân sự thuộc phái Tin Lành Bắc Ai len đứng đằng sau những đe dọa buộc bốn gia đình Công Giáo phải bỏ nhà chạy trốn.
4. Buổi cầu nguyện “Chuỗi Mân côi ở đường biên giới” ở Balan.
Thứ bảy 07 tháng 10 năm 2017, một triệu tín hữu Công Giáo Balan tay cầm tràng hạt Mân côi đã tụ họp tại các địa điểm dọc theo chiều dài 3,501 cây số của Balan để cầu nguyện cho ơn cứu độ của Balan và thế giới. Nhiều người tham dự diễn tả đây là cuộc tuần hành chống lại sự tục hóa của Ba làn và sự lan tràn của ảnh hưởng Hồi giáo ở châu Âu.
Sự kiện “Chuỗi Mân côi trên đường biên giới” được tổ chức bởi một phong trào giáo dân “Chỉ có Chúa là đủ”, được hàng giáo sĩ trợ giúp, được một số xí nghiệp do nhà nước làm chủ tài trợ và được tổ chức đúng vào ngày lễ Ðức Mẹ Mân côi. Ðây cũng là ngày kỷ niệm cuộc chiến Lepanto giữa các chiến sĩ Kitô giáo, theo lệnh Ðức giáo hoàng, và đế quốc Hồi giáo Ottoman. Trong cuộc chiến này, đội quân Công Giáo đã chiến thắng quân đội Hồi giáo mạnh hơn nhiều và cứu châu Âu khỏi sự xâm lược của Hồi giáo.
Sự kiện “Chuỗi Mân côi trên đường biên giới” được cử hành tại 320 nhà thờ gần biên giới Balan và 4,000 “khu vực cầu nguyện”, bao gồm cả sân bay quốc tế lớn nhất của Balan. Sự kiện bắt đàu với Thánh lễ ban sáng, với việc đọc kinh Mân côi bắt đầu từ 2 giờ trưa và kết thúc khoảng 2 giờ sau đó.
Cha Rytel-Andrianik, phát ngôn viên của Hội đồng giám mục Balan kể: “Trong buổi cầu nguyện, tôi đã ở phi trường Chopin, thủ đô Warsaw và có rất nhiều người đến nỗi họ đầy cả nhà nguyện. Ðây là một sáng kiến do giáo dân khởi xướng, điều làm cho sự kiện thêm phi thường. Hàng triệu người cùng nhau đọc kinh Mân côi. Ðiều này vượt quá chờ đợi lớn lao của ban tổ chức.”
Trong bài giảng lễ sáng thứ bảy, đức cha Marek Jedraszewski, tổng giám mục của Krakow, nói rằng dân chúng nên cầu nguyện cho “châu Âu vẫn là châu Âu”. Ðức cha nói: “hãy cầu nguyện cho các quốc gia khác của châu Âu và thế giới để hiểu rằng chúng ta cần trở lại với nguồn cội Kitô giáo của văn hóa châu âu nếu chúng ta muốn châu Âu vẫn là châu Âu.”
Basia Sibinska chia sẻ với báo The Associated Press: “Chúng tôi muốn cầu nguyện cho hòa bình, chúng tôi muốn cầu nguyện cho sự an ninh của chúng tôi. Dĩ nhiên, mỗi người đến đây với những lý do khác nhau.Nhưng điều quan trọng nhất là tạo nên một thứ giống như một vòng cầu nguyện dọc theo toàn biên giới, sâu đậm và nhiệt tâm.”
Krzysztof Januszewski ở miền bắc của thánh phố Gdansk cũng chia sẻ với báo The Associated Press rằng anh lo lắng châu Âu bị đe dọa bởi các phần tử Hồi giáo cực đoan. Anh nói: “Trong quá khứ, có những cuộc tấn công bởi hoàng đế và dân Thổ nhĩ kỳ và dân chúng các tín ngưỡng khác chống lại các Kitô hữu chúng tôi. Ngày này, Hồi giáo đang tràn ngập chúng tôi và chúng tôi cũng sợ điều này. Chúng tôi sợ các mối đe dọa khủng bố và chúng tôi sợ người ta rời bỏ đức tin.
5. Tưởng niệm thảm kịch người tị nạn chết trên biển.
Italia tưởng niệm 4 năm thảm kịch 366 thuyền nhân tỵ nạn chết đuối ngoài khơi đảo Lampedusa, cực nam Italia ngày 03 tháng 10 năm 2013 và đồng thời cũng tưởng niệm trên 15 ngàn người di dân tỵ nạn đã bỏ mình hoặc mất tích trên biển cả từ ngày ấy đến nay.
Ngày 03 tháng 10 năm 2013, một con tàu chở đầy chật người di dân tỵ nạn đã bốc cháy và chìm vào biển sâu chỉ trong nháy mắt vì người trên thuyền đốt lửa cầu cứu khi nhìn thấy đảo. Hình ảnh hàng trăm quan tài xếp hàng dài đã đánh động tâm thức các nước Tây Âu và từ đó đã phát sinh những chiến dịch cứu người vượt biển. Tuy nhiên, những thảm kịch như thế vẫn không ngăn cản được làn sóng vượt biển.
Mặc dù các chiến dịch cứu người với hàng chục con tàu dọc ngang ngoài khơi vùng duyên hải Libia, vẫn còn hơn 15,500 người đã mất mạng hoặc mất tích trên đường vượt biển từ 4 năm nay, khiến cho vùng biển này được mệnh danh là con đường tử thần. Và số người muốn vượt biển cũng không sút giảm, bất chấp hiểm nguy đe dọa và bất chấp các tổ chức tội phạm buôn người.
Trong một thông cáo công bố hôm thứ ba 03 tháng 10 năm 2017, Cao Ủy tỵ nạn Liên Hiệp Quốc kêu gọi các quốc gia hãy dành ưu tiên tuyệt đối cho việc cứu mạng người tỵ nạn trên biển Ðịa Trung Hải. Cần phải mở rộng và làm cho cụ thể hơn những nỗ lực đề ra những con đường hợp pháp và hữu hiệu dành cho những người trốn chạy chiến tranh bạo lực và bách hại, có thể tìm đến một nơi trú ẩn an toàn thay vì phải cậy nhờ đến các nhóm buôn người.
Ðã có nhiều nghi thức tưởng niệm thuyền nhân bỏ mạnh trên biển Ðịa Trung Hải. Sáng mùng 03 tháng 10 năm 2017, chủ tịch thượng viện Italia ông Pietro Grasso đã cùng một số thuyền nhân sống sót trong vụ đắm tàu 4 năm trước đây ném vòng hoa tưởng niệm xuống vùng biển ngoài khơi đảo Lampedusa, trong khi hàng chục con tàu hiện diện kéo còi hụ vang.
Ðức Thánh Cha Phanxicô đã gửi một sứ điệp đến quỹ thiện nguyện O'Scia ở Lampedusa để ca ngợi hoạt động cứu người tỵ nạn từ nhiều năm nay của hiệp hội này. Sứ điệp mang chữ ký của Ðức Hồng Y quốc Vụ Khanh Pietro Parolin, trong đó có đoạn viết: Cầu mong sao cho ý thức của mọi người, tín hữu cũng như bao nhiêu người nam nữ thiện chí, biết cảm nhận sự cấp thiết phải quảng đại và khôn ngoan đáp lại những thách đố của làn sóng người di dân tỵ nạn đề ra.
6. Triển lãm lịch sử ở Paris: “Kitô giáo ở Ðông phương. Hai ngàn năm lịch sử”.
Nhân kỷ niệm 30 năm thành lập, Viện Thế giới Ả Rập ở Paris hợp tác với Hiệp hội nhân đạo Kitô giáo L'OEuvre d'Orient, tổ chức cuộc triển lãm lịch sử “Kitô giáo ở Ðông phương. Hai ngàn năm lịch sử” từ ngày 26 tháng Chín năm 2017 đến ngày 14 tháng Giêng năm 2018. Ðây là triển lãm tổng quát đầu tiên về đề tài này ở Châu Âu. Triển lãm diễn ra tại Viện Thế giới Ả Rập, đã được Tổng thống Liban Michel Aoun - đang có chuyến viếng thăm Paris trong ba ngày -, và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cùng khai trương.
Sau khi khai sinh tại Giêrusalem, Kitô giáo đã lan rộng khắp vùng Cận Ðông. Từ 2,000 năm nay, người Kitô hữu là những tác nhân thực sự đối với sự phát triển chính trị, văn hoá, xã hội và tôn giáo của khu vực này.
Qua các các thời kỳ khác nhau cũng là các đề tài được trình bày trong triển lãm: việc thiết lập Kitô giáo là quốc giáo, các Hội đồng sáng lập, cuộc chinh phục Hồi giáo, sự phát triển truyền giáo của Công Giáo và Tin lành, những đóng góp của các Kitô hữu cho Nahda (cuộc Phục hưng Ả Rập), công cuộc đổi mới của thế kỷ XX và XXI, triển lãm này làm nổi bật lịch sử Kitô giáo ở Ðông phương cũng như những đóng góp của Kitô giáo vào sự phát triển của xã hội.
Ðể trình bày thực tế ngày nay, triển lãm cũng dành một phần giới thiệu các hoạt động và sức sống của các cộng đoàn Kitô giáo trong thế giới Ả Rập - vẫn luôn đứng vững trước nhiều cuộc xung đột đang diễn ra như xung đột giữa Israel và Palestine, xung đột ở Syria v.v...
Các Giáo hội ở vùng Cận Ðông đã tham gia trực tiếp vào việc thực hiện triển lãm này. Nhiều Giáo hội đã đồng ý cung cấp các vật phẩm và tài liệu như di vật khảo cổ, tranh icôn, vật phẩm phụng vụ, đồ dùng thường nhật, tài liệu lưu trữ, bản thảo, hình ảnh, phim và tài liệu ghi âm. Ðáng chú ý là các bản Phúc Âm Rabula, một bản thảo nổi tiếng bằng tiếng Syriac và có hình minh hoạ từ thế kỷ thứ VI, và các bức tranh đầu tiên của Kitô giáo ở Dura-Europos thuộc Syria đã được thế giới biết đến, có niên đại từ thế kỷ thứ III. Ðây là một cuộc hành trình cho thấy rõ tính đa dạng của Kitô giáo với các Giáo hội Copt, Hy Lạp, Assyria-Chaldea, Syria, Armenia, Maronite, Latinh và Tin Lành.
Sự kiện văn hoá giới thiệu Kitô giáo ở Cận Ðông này được tổ chức sau nhiều cuộc triển lãm khác kể từ đầu thiên niên kỷ thứ hai: triển lãm đầu tiên vào năm 2000 về “Nghệ thuật Copt ở Ai Cập”, triển lãm thứ hai vào năm 2003 về “Tranh icôn Ả Rập, nghệ thuật Kitô giáo của vùng Cận Ðông” và cuối cùng, triển lãm vào năm 2014 có chủ đề “Hajj, hành hương đến thánh địa Mecca”. Cuộc triển lãm cuối cùng giới thiệu một nét đẹp của Hồi giáo, và thành công của triển làm này dẫn đến chứng từ của triển lãm lịch sử mới về tính đa dạng tôn giáo trong thế giới Ả Rập.
Cha Jean-Jacques Pérennès, Dòng Ða Minh, giám đốc Trường Kinh Thánh và Khảo cổ Jerusalem, cho biết: cuộc triển lãm này là niềm vui cho “các Kitô hữu Ả Rập - những người không muốn bị coi là thiểu số, là thừa thãi, nhưng muốn được là công dân của nước mình một cách trọn vẹn”.
7. Giám Mục người Việt thứ hai tại Hoa Kỳ.
Hôm thứ Sáu mùng 6 tháng 10 năm 2017, Ðức Thánh Cha Phanxicô đã bổ nhiệm Cha Nguyễn Thành Thái làm tân Giám Mục Phụ Tá giáo phận Orange, bang California, nơi có đông người Việt Nam nhất nước Mỹ. Ngài là Giám Mục người Việt thứ hai tại Mỹ sau Ðức Cha Ðaminh Mai Thanh Lương.
Thông cáo của Phòng Báo Chí Tòa Thánh cho biết:
Ðức Cha Nguyễn Thành Thái năm nay 64 tuổi, sinh ngày 7 tháng 4 năm 1953 tại Nha Trang, gia nhập dòng Thánh Giuse, học tại chủng viện thánh Giuse và đại học Ðà Lạt. Năm 1979 Thầy Thái sang Hoa Kỳ và định cư tại thành phố Hartford bang Connecticut, học tại Ðại học kỹ thuật (Hartfort State Technical College) và làm giáo sư toán và khoa học trong một trường trung học công lập (1981-1984).
Năm 1984 thầy Thái gia nhập dòng thừa sai Ðức Mẹ La Salette, hoàn tất chương trình đào tạo giáo sĩ tại Học viện Marrimack College (1984-1986) và thần học viện (Weston School of Theology) (1987-1990) bang Massachusetts. Khấn trọn đời ngày 19 tháng 9 năm 1990 và thụ phong linh mục ngày 11 tháng 5 năm 1991 trong cùng dòng Thừa Sai Ðức Mẹ La Salette.
Sau khi thụ phong linh mục, cha làm phó xứ “Thánh Tôma Tông Ðồ” ở Smyrna, Georgia (1991-1994), phó xứ Thánh Anna ở Marietta, Georgia (1994-1996) và “Chúa Kitô Vua” ở Jacksonville, Florida (1996-1999).
Năm 1999 nhập tịch giáo phận Saint-Augustine, bang Florida, Cha tiếp tục làm cha phó xứ Chúa Kitô Vua ở Jacksonville (1999-2001), sau đó làm cha sở cùng giáo xứ này (2001-2014). Từ năm 2014, cha làm cha sở giáo xứ Thánh Giuse cũng tại thành phố Jacksonville, và cũng là thành viên Hội đồng tư vấn và Hội đồng linh mục của giáo phận Saint-Augustine.
Giáo xứ của ngài không có thánh lễ tiếng Việt, nhưng có lễ bằng tiếng Mỹ, Mễ và Bồ đào nha.
8. Giáo Hội đang phải đối diện với những thách đố mới về sinh học.
Ðức Thánh Cha Phanxicô mời gọi Hàn lâm viện Tòa Thánh đương đầu với những thách đố mới do các kỹ thuật mới về sinh học đề ra cho cuộc sống con người.
Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây trong buổi tiếp kiến sáng 5 tháng 10 dành cho các thành viên Hàn lâm viện Tòa Thánh về sự sống nhóm khóa họp toàn thể đầu tiên từ ngày 5 đến 8 tháng 10 năm 2017 tại Vatican. Theo qui chế mới, Hàn lâm viện này có 45 thành viên thực thụ, 4 thành viên danh dự và 87 thành viên thông tín, 13 nhà nghiên cứu trẻ, tất cả đến từ nhiều quốc gia.
Chủ đề khóa họp là “Ðồng hành với sự sống. Những trách nhiệm mới trong thời đại kỹ thuật”. Ðức Thánh Cha nhận xét rằng tiềm năng của các kỹ thuật sinh học ngày nay để cho người ta thực hiện những lèo lái sự sống trước đây không thể tưởng tượng được và nó cũng đề ra những câu hỏi kinh khủng.
Trong diễn văn, Ðức Thánh Cha khẳng định rằng “Ðiều cấp thiết là tăng cường việc nghiên cứu và đối chiếu về những hậu quả của sự tiến hóa trên đây trong xã hội theo nghĩa chuyên môn, để đưa ra một tổng hợp nhân loại học tương ứng với thách đố lớn lao của thời đại này”.
Trong số nhiều lãnh vực thách đố được Ðức Thánh Cha đề cập tới mà Hàn lâm viện Tòa Thánh về sự sống được kêu gọi đương đầu, có những giải thích tiêu vực về sự khác biệt phái tính nam nữ, làm thương tổn đến phẩm giá con người. Nhưng thực tế hiện nay người ta muốn xóa bỏ sự khác biệt phái tính nam nữ, bằng cách đề ra những kỹ thuật và phương pháp thực hành để làm cho sự khác biệt phái tính không còn là điều quan trọng đối với sự phát triển con người và đối với những tương quan giữa con người với nhau. Ðức Thánh Cha cảnh giác rằng “ảo tưởng 'trung tính' (neutro) sẽ loại bỏ phẩm giá con người có những cơ cấu phái tính khác nhau, và loại trừ phẩm chất truyền sinh của con người. Sự lèo lái sinh học và tâm lý về sự khác biệt phái tính có nguy cơ loại trừ nguồn nghị lực nuôi dưỡng sự liên minh giữa người nam và người nữ, và làm cho liên minh ấy có đặc tính sáng tạo và phong phú”.
Suy Niệm với Đức Thánh Cha Phanxicô 16/10/2017: 100 năm phép lạ mặt trời múa
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
15:21 16/10/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Hãy chăm sóc người bị nạn. Hãy sống như người Samaritano tốt lành. Hãy giúp đỡ những ai đang cần, vì chính Ðức Kitô đã trả giá đắt là hy sinh mạng sống để cứu chuộc chúng ta, và Ngài tiếp tục phải trả giá đắt vì chúng ta. Đức Thánh Cha đã nói như trên trong bài giảng thánh lễ sáng thứ Hai 9 tháng 10 tại nhà nguyện Santa Marta.
Khi nhà thông luật hỏi để thử Chúa rằng: Làm cách nào để được sự sống đời đời? Chúa nói cho ông về điều răn yêu thương: mến Chúa yêu người. Nhưng ông còn muốn hỏi cụ thể thêm để bào chữa. Bởi lẽ trong Luật có nói là yêu người thân cận như chính mình, nhưng ai là người thân cận? Chúa đáp lại ông bằng cách kể dụ ngôn người Samaritano nhân lành.
Đức Thánh Cha nói:
Trong dụ ngôn, chúng ta có thể là một trong các vai: hoặc là tên cướp, hoặc là người bị thương nửa sống nửa chết, hoặc là thầy tư tế, hoặc là thầy Lêvi, người chủ trọ hoặc người ngoại đạo Samaritano tốt lành. Có người sống như những kẻ cướp, đến cướp đi hạnh phúc, cướp đi những điều tốt đẹp, và không quan tâm đến đời sống, đến mạng sống của người khác. Còn các tư tế, đáng lẽ họ phải sống như những người thuộc về Thiên Chúa. Các thầy Lêvi, đáng lẽ họ phải sống phải thực hành Lề Luật. Nhưng không, các tư tế và các thầy Lêvi nhìn thấy nạn nhân và né qua một bên mà đi.
Nhìn thấy và né qua một bên đi tiếp. Ðó là thái độ thường gặp của chúng ta. Chúng ta nhìn thấy người bị nạn, nhìn thấy những điều tệ hại, nhìn thấy điều gì đó, rồi tiếp tục bước đi. Khi đọc báo, theo dõi tin tức cũng thế, chúng ta dừng lại đôi chút đọc các tin giật gân, các vụ này nọ, rồi lật giở đọc tiếp các trang khác. Với người ngoại đạo Samaritano tốt lành thì không làm thế, tuy đang trên hành trình của mình, nhưng ông nhìn thấy, dừng lại, ông không bỏ đi, nhưng động lòng thương. Ông nhìn thấy, ông động lòng thương, ông dừng lại, tiến tới người bị nạn, xức dầu băng bó vết thương. Ông không để mặc người bị nạn nằm ở đó. Còn tôi, tôi có làm như thế không, hay là tôi bỏ mặc và né sang một bên mà đi?
Người ngoại đạo tốt lành ấy còn đưa nạn nhân về nhà trọ. Ông cũng trao tiền cho chủ trọ để nhờ chăm sóc cho nạn nhân tận tình. Ông còn nhờ chủ quán chăm sóc hết sức, và chi phí thêm bao nhiêu, ông sẽ hoàn trả thêm khi ông trở lại. Cung cách hành xử này chính là mầu nhiệm của Chúa Kitô: Ðấng đã tự khiêm tự hạ, tự trở nên người phục vụ người tôi tớ, Ðấng tự trở nên nghèo hèn đến độ chết trên thập giá vì tôi vì chúng ta. Chúa Giêsu trả lời cho ông luật sĩ không phải bằng một điều luật nhưng bằng con người, bằng lối sống của người Samaritano nhân lành. Và Chúa mời gọi ông luật sĩ hãy sống như thế thì sẽ được sự sống đời đời.
Ði vào dụ ngôn này, chúng ta hiểu được chiều dài rộng cao sâu của mầu nhiệm Chúa Giêsu Kitô. Vị tiến sĩ luật lặng thinh, xấu hổ và không hiểu điều ấy. Ông không hiểu được mầu nhiệm của Chúa Kitô. Có lẽ cần học cách yêu người để có thể tiếp cận mầu nhiệm Chúa Kitô: mỗi lần bạn nhìn thấy tha nhân lâm nạn, bạn cần giúp đỡ người ấy, cần nâng người ấy dậy. Mỗi khi ai đó làm như thế, thì họ đang tiến bước trên con đường lành thánh, đang tiến bước cùng với Chúa Giêsu.
Người chủ nhà trọ có lẽ chưa kịp hiểu gì. Có lẽ ông sợ một chút, ngạc nhiên một tí. Có lẽ ông ngạc nhiên lắm trước điều kỳ diệu của cuộc gặp gỡ ấy, trước những gì tốt đẹp mà người Samaritano tốt lành đang làm. Có lẽ ông không thể hình dung và chưa từng nghe nói có người tốt như thế. Ðó chính là điều kỳ diệu trong cuộc gặp gỡ Chúa Giêsu.
Để kết luận, Đức Thánh Cha nói:
Chúng ta nên đọc chương 10 Tin Mừng theo thánh Luca và tự hỏi lòng mình: Tôi làm gì đây? Tôi có phải là vị tư tế chỉ biết đứng nhìn và bỏ đi hay không? Nếu là nhà lãnh đạo Công Giáo, tôi có hành xử như thế không? Hay tôi chỉ là một tội nhân? Tôi có giúp đỡ những ai đang cần hay không? Tôi có nâng đỡ và băng bó vết thương cho những con người những nạn nhân mà tôi gặp mỗi ngày? Tôi có sống giống như Chúa không? Nguyện xin Chúa ban ơn sủng để chúng ta có thể hiểu được mầu nhiệm Chúa Kitô, Ðấng tự nguyện trở nên đồng hàng với chúng ta là kẻ tội lỗi, để đến với chúng ta, để chữa lành và ban sự sống cho chúng ta.
2. Cần tỉnh thức và xét mình để tránh sa vào cạm bẫy thế gian.
Chỉ có Chúa Kitô chịu đóng đinh là Ðấng cứu độ duy nhất của chúng ta, Ðấng giải phóng chúng ta khỏi tay ác thần, khỏi thói thế gian. Là Kitô hữu, chúng ta cần sống tỉnh thức để khỏi sa chước cám dỗ. Đức Thánh Cha đã nói như trên trong bài giảng thánh lễ sáng thứ Sáu 13 tháng 10 tại nhà nguyện Santa Marta.
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói với những kẻ thử Người rằng: “Nếu Ta nhờ ngón tay Thiên Chúa mà trừ quỷ, thì ắt là Nước Thiên Chúa đã ở giữa các ông rồi”. Chúng ta hãy cẩn thận xét mình, hãy thực thi đức ái, hãy canh giác và tỉnh thức, đừng để mình bị lôi kéo bị lừa lọc vào cái thói gian manh khôn ranh, đừng để bị sa vào cạm bẫy của ma quỷ.
Mở đầu bài giảng, Đức Thánh Cha nói:
Cần tỉnh thức, để khỏi sa chước cám dỗ. Là Kitô hữu, chúng ta phải luôn tỉnh thức, luôn cẩn trọng, luôn như thế. Tin Mừng nói về cuộc chiến đấu giữa Chúa Kitô và ma quỷ. Trong bối cảnh đó, một số kẻ cho rằng, Chúa Kitô dựa thế quỷ vương để trừ quỷ con. Ðể trả lời cho họ, Chúa kể cho họ dụ ngôn, Chúa nói cho họ biết sự thật là gì. Ðó là, khi một thần ô uế xuất khỏi một người, thì nó đi lang thang, nhưng không tìm thấy chỗ nghỉ. Thế là, nó quyết định trở lại nơi nó đã ra đi, nơi một người được cho là “tự do”. Khi trở lại, nó thấy nhà cửa sạch sẽ và nó rủ thêm bảy tà thần khác hung ác hơn nó, và chúng cư ngụ tại đó. Cuối cùng, tình trạng của người ấy trở nên tệ hại hơn trước.
Ma quỷ bắt đầu hành động trong từng lãnh vực của cuộc sống. Chúng bắt đầu với những gợi ý, những ý tưởng, những hứa hẹn giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Chúng dần dần đi vào trái tim con người, dần dần thay đổi con người, thay đổi một cách từ từ, cách lặng lẽ. Chúng dần dần sở hữu cuộc sống con người. Ma quỷ thực hiện rất từ từ trong cuộc sống, chúng dần dần thay đổi những tiêu chí những cách đánh giá, để đưa vào tâm hồn con người những thứ gian manh của thế gian. Chúng hoạt động trong con người mà rất khó nhận thấy. Khi ấy, người đó để cho ma quỷ tự do hoạt động, người đó trở thành xấu xa, người đó bị ma quỷ sở hữu. Ðiều ma quỷ muốn làm, đó là tiêm nhiễm vào người ta tinh thần thế gian.
Tinh thần thế gian là một trong những bước đi mà ma quỷ muốn thực hiện để chiếm hữu con người. Ma quỷ quyến rũ con người, thế gian quyến rũ con người. Cách thức ma quỷ thực hiện có vẻ rất quyến rũ, rất trí thức, rất nhẹ nhàng. Ma quỷ làm cho chúng ta trở thành những Kitô hữu hờ hững, thờ ơ, trần tục. Chúng làm cho chúng ta thành những Kitô hữu nửa vời, vừa có tinh thần của Chúa vừa có tinh thần của thế gian. Chúng làm cho chúng ta trở thành loại Kitô hữu hổ lốn trộn lẫn tạp nham. Làm thế nào để chúng ta không bị rơi vào tình huống ấy, làm sao để thoát ra tình cảnh ấy? Chúng ta cần tỉnh thức, không hoảng sợ, nhưng rất bình tĩnh.
Tôi có biết cách nhận thấy những chuyển động, những dấu vết trong con tim mình, để hiểu tâm hồn mình không? Hãy dành thời gian dừng lại để suy xét đời sống của bản thân. Tôi có phải là một Kitô hữu không? Ít nhiều tôi có nuôi dạy các con cách tốt đẹp không? Cuộc sống của tôi đi theo Chúa Kitô hay là theo tinh thần thế gian? Bằng cách nào tôi có thể hiểu những điều ấy? Chúng ta hãy làm giống như thánh Phaolô: đó là nhìn lên Chúa Kitô chịu đóng đinh. Trước thập giá Chúa Kitô, tinh thần thế gian bị tan biến. Thánh Giá không phải là đồ trang sức. Thánh Giá Chúa cứu độ chúng ta, cứu chúng ta khỏi sức quyến rũ của thế gian.
Khi chúng ta nhìn lên Ðức Kitô chịu đóng đinh, khi chúng ta làm chặng đàng Thánh Giá, chúng ta không chỉ quyết tâm từ bỏ tội lỗi, mà còn từ bỏ những gì là tinh thần thế gian. Chúng ta hãy xét mình, hãy kiểm thảo tâm hồn, hãy nhận biết những chuyển động khác nhau đang diễn ra trong nội tâm. Hãy cầu nguyện trước Chúa Kitô chịu đóng đinh. Nhưng không chỉ dừng lại ở việc cảm thấy thoải mái và thích thú trong cầu nguyện. Tôi cần “bẻ gãy” chính sự thoải mái ấy, bằng cách thực thi đức ái, cho dù tôi cảm thấy không thích. Hãy thực thi đức bác ái. Ví như việc đi thăm người đau yếu, hoặc giúp ai đó đang cần, làm một việc bác ái nào đó. Khi làm như thế, chúng ta “bẻ gãy” thế trận do ma quỷ gây ra. Khi thực thi đức mến đi ngược sở thích của bản thân, chúng ta chiến thắng tinh thần thế gian.
3. Câu chuyện phép lạ mặt trời múa
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Những hình ảnh quý vị và anh chị em xem thấy đây vừa diễn ra hôm thứ Sáu 13 tháng 10 tại Fatima khi hàng triệu người hành hương từ khắp nơi trên thế giới tụ tập về thánh địa Fatima để tham dự các nghi thức kỷ niệm 100 năm phép lạ mặt trời múa.
Ngày 13 tháng 10, năm 1917 Ðức Mẹ đã hiện ra lần thứ sáu với ba em Lucia, Phanxicô và Giacinta tại làng Fatima bên Bồ Ðào Nha.
Buổi sáng sớm ngày 13/10, người ta đã thấy đám đông đứng phủ đầy ngọn đồi Cova da Iria, nơi Ðức Mẹ hứa sẽ hiện đến. Trong lần hiện ra này, Mẹ cảnh cáo: “Ðừng xúc phạm đến Chúa nữa, người ta đã xúc phạm quá đỗi rồi” và Mẹ hứa rằng nước Nga sẽ trở lại. Nói xong những điều đó, Ðức Mẹ chỉ tay về hướng mặt trời...” Như một bánh xe cuồn cuộn lửa đỏ, ánh thái dương bỗng quay lượn, nhảy múa và toát ra những tia sáng muôn màu sắc. Rồi thình lình, từ trời cao, mặt trời bỗng đổ xuống như một trái bóng da khổng lồ. Trong cơn hốt hoảng, mọi người cảm thấy như mặt trời sắp rơi xuống, ai ai cũng nằm rạp xuống trên bãi cỏ và đấm ngực ăn năn như để chờ đợi giây phút cuối cùng của vũ trụ... Hiện tượng mặt trời nhảy múa và sa xuống mặt đất kéo dài trong vòng hai phút.
Đối với những người đón nhận sứ điệp Fatima một cách nghiêm túc, thì đây là một trường hợp rất rõ ràng về một lời tiên tri đã trở thành hiện thực một cách nhãn tiền. Đúng như lời Đức Mẹ nói nước Nga đã trở lại. Tôn giáo được hồi sinh tại quốc gia này. Và mặc dù mong manh, thế giới sau năm 1991 đã thực sự hưởng được một giai đoạn hòa bình.
Nhiều người Công Giáo thích nói về biến cố nước Nga trở lại này. Tuy nhiên, Đức Mẹ còn nói về một điều còn quan trọng hơn gấp bội phần. Đó là hỏa ngục. Không những nói, Đức Mẹ còn cho 3 trẻ mục đồng được thị kiến về hỏa ngục vào ngày 13 tháng 7. Sơ Lucia cho biết như sau: “Thị kiến đó chỉ kéo dài trong một lát... Nếu không, tôi nghĩ chúng tôi sẽ chết vì sợ hãi.”
Ngày nay, người ta né tránh không muốn nói về hỏa ngục, đặc biệt là theo những cách thức mà sơ Lucia đã kể lại trong hồi ký của mình.
Trong Phúc Âm, Chúa Giêsu đã quở trách những người yêu cầu “một dấu hiệu từ trời” (Mc 8:11) với nhận xét rằng “chỉ có một thế hệ gian ác và tà dâm” (Mt 12:39) mới cần một dấu lạ như vậy.
Khi chúng ta cử hành kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima, chúng ta hãy suy nghĩ về câu hỏi: liệu thế giới hiện đại này còn cần thêm những dấu chỉ nào nữa khi không phải chỉ một dấu hiệu, mà là cơ man những dấu chỉ từ trời như thế đã xảy ra?
4. Tin tưởng và hy vọng chờ đợi Chúa bất chấp những khó khăn trong cuộc sống thường nhật.
Kitô hữu không được dựng nên để sống trong buồn chán, nhưng để kiên nhẫn, hy vọng và tỉnh thức. Sau khi nhận được hồng ân đức tin, được biết Chúa Giêsu, chúng ta cần phải biết nhìn lịch sử với lòng tín thác và hy vọng.
Đức Thánh Cha đã nói như trên trong bài huấn đức hôm thứ Tư 11 tháng 10 tại quảng trường Thánh Phêrô.
Mở đầu bài huấn đức, Đức Thánh Cha nói:
“Hôm nay tôi muốn nói về chiều kích của hy vọng là sự chờ đợi tỉnh thức. Ðề tài tỉnh thức là một trong những sợi chỉ dẫn đường của Tân Ước. Chúa Giêsu giảng dạy các môn đệ: “Các con hãy sẵn sàng, với áo được thắt ở lưng và cầm đèn sáng; các con hãy làm như những người đang chờ đợi chủ mình về nhà sau tiệc cưới, làm sao để khi chủ về và gõ cửa thì mở cửa ngay” (Lc 12,35-36). Trong thời ấy, sau khi Chúa Giêsu sống lại, có những lúc thanh thản và những lúc lo âu, liên tục kế tiếp nhau, các tín hữu Kitô không bao giờ thoải mái. Tin Mừng nhắc nhở họ hãy làm như những đầy tớ không bao giờ đi ngủ cho đến khi chủ về. Thế giới này đòi tinh thần trách nhiệm của chúng ta, và chúng ta đón nhận trọn trách nhiệm ấy với lòng yêu mến. Chúa Giêsu muốn rằng cuộc sống chúng ta là cần cù làm việc, và không bao giờ ngừng cảnh giác, để đón nhận mỗi ngày mới Chúa ban cho chúng ta với lòng biết ơn và kinh ngạc. Mỗi sáng là một trang giấy trắng trên đó Kitô hữu bắt đầu viết với những công việc lành. Chúng ta đã được cứu độ nhờ sự cứu chuộc của Chúa Giêsu, nhưng giờ đây chúng ta chờ đợi sự tỏ lộ viên mãn vương quyền của Chúa: khi Thiên Chúa sẽ là tất cả trong mọi người (Xc 1 Cr 15,28). Các tín hữu Kitô tin rằng không có gì chắc chắn hơn là “cuộc hẹn ấy”. Và khi ngày ấy đến, các tín hữu Kitô chúng ta muốn giống như những người đầy tớ đã trải qua đêm khuya, áo thắt lưng và tay cầm đèn sáng: cần phải sẵn sàng đối với ơn cứu độ đang tới, sẵn sàng gặp gỡ Chúa.
Kitô hữu không được dựng nên để sống trong buồn chán, nhưng để kiên nhẫn. Họ biết rằng cả trong cuộc sống đều đều mỗi ngày giống nhau có chứa ẩn một mầu nhiệm ân phúc. Có những người với lòng kiên trì của tình yêu trở thành như những giếng nước tưới gội sa mạc. Không gì xảy ra vô ích và không có tình trạng nào trong đó Kitô hữu bị hoàn toàn miễn nhiễm đối với tình thương. Không đêm đen nào dài đến độ làm quên đi niềm vui của bình minh. Nếu chúng ta kết hiệp với Chúa Giêsu, thì cái lạnh lẽo của những lúc khó khăn sẽ không làm cho chúng ta bị tê liệt, và cả khi toàn thế giới rao giảng chống lại hy vọng, họ nói rằng tương lai chỉ mang lại những đám mây đen, thì Kitô hữu vẫn biết rằng trong tương lai ấy có sự trở lại của Chúa Kitô. Khi nào điều này xảy ra, không ai biết được, nhưng khi nghĩ rằng vào cuối lịch sử của chúng ta, có Chúa Giêsu Từ Nhân, nên chỉ cần tín thác và đừng nguyền rủa cuộc sống. Tất cả sẽ được cứu thoát.
“Chúng ta sẽ đau khổ, sẽ có những lúc khiến chúng ta giận dữ, phẫn nộ, nhưng nhớ đến Chúa Kitô dịu dàng và quyền năng sẽ đánh tan cám dỗ nghĩ rằng cuộc sống này là một sai lầm.
Sau khi nhận biết Chúa Giêsu, chúng ta không thể làm gì khác hơn là nhìn lịch sử với lòng tín thác và hy vọng. Chúa Giêsu như một căn nhà và chúng ta ở trong đó, và từ cửa sổ của nhà ấy, chúng ta nhìn thế giới. Vì thế, chúng ta đừng khép kín vào mình, đừng tư lự tiếc nuối một quá khứ có vẻ là vàng son, nhưng chúng ta luôn nhìn về đường trước, nhìn về một tương lai không phải chỉ là công trình của tay chúng ta, nhưng trước tiên đó là một mối quan tâm liên lỷ của Chúa QuanPhòng. Tất cả những gì là mờ đục, một ngày kia sẽ trở thành ánh sáng.
Thiên Chúa không phủ nhận chính mình. Thánh ý ngài đối với chúng ta không phải là mây mù, nhưng là một dự phóng cứu độ rõ rệt: “Chúa muốn cho tất cả mọi người được cứu thoát và đạt tới sự nhận biết chân lý” (1 Tm 2,4). Vì thế, chúng ta đừng chiều theo dòng thời gian với thái độ bi quan, như thế lịch sử là một chiếc xe hỏa bị mất tay lái. Thái độ cam chịu không phải là một nhân đức Kitô giáo. Thái độ nhún vai hoặc cúi gập đầu trước một định mệnh có vẻ không thể tránh nổi, đó không phải là thái độ của Kitô hữu.
Ai mang lại hy vọng cho thế giới thì không bao giờ là một người tháo thứ. Chúa Giêsu nhắn nhủ đừng chờ đợi Ngài mà không làm gì: “Phúc cho những đầy tớ khi chủ về mà ông thấy người ấy còn tỉnh thức” (Lc 12.37). Không có người xây dựng hòa bình nào mà không hy sinh an bình cá nhân, đảm trách những vấn đề của người khác.
Để kết luận, Đức Thánh Cha nói:
Mỗi ngày trong cuộc sống, chúng ta hãy lập lại lời khẩn cầu của các môn đệ đầu tiên, trong tiếng Aramaico, họ nói “Marana tha”, Lạy Chúa Giêsu, xin hãy đến!” (Kh 22.20). Ðó là điệp khúc của mỗi cuộc sống Kitô: trong thế giới này, chúng ta không cần gì khác ngoài sự âu yếu của Chúa Kitô. Phúc dường nào nếu, trong kinh nguyện, trong những ngày khó khăn của cuộc sống, chúng ta nghe tiếng Chúa đáp lại và trấn an chúng ta: “Này đây, Ta sắp tới” (Kh 22,7).
5. Trái tim cứng cỏi không thể hiểu được lòng Chúa xót thương.
Sách Giôna giúp chúng ta hiểu về lòng thương xót của Thiên Chúa. Ngôn sứ Giôna tỏ ra bướng bỉnh. Dường như ông muốn dạy cho Chúa cách thức cần phải hành xử. Đức Thánh Cha đã nói như trên trong bài giảng thánh lễ sáng thứ Ba mùng 10 tháng 10 tại nhà nguyện Santa Marta.
Chúa đã sai Giôna đến báo cho dân chúng về án phạt Chúa sắp giáng xuống dân vì dân tội lỗi. Khi nghe biết điều ấy, từ hàng vua quan đến dân chúng đều sám hối. Thấy thế, Chúa cảm thấy thương xót dân và quyết định tha thứ cho dân. Nhưng đứng trước trái tim rộng mở và quảng đại của Chúa, Giôna tức giận, ông giận Chúa. Ông tỏ ra bướng bỉnh. Ông mắc bệnh cứng đầu và có tâm hồn băng giá.
Đức Thánh Cha nhận xét rằng:
Khi bướng bỉnh cứng đầu như Giôna, chúng ta không thể hiểu được lòng thương xót của Thiên Chúa. Giống như Giôna, chúng ta muốn thế này, chúng ta phải rao giảng thế kia, rằng người ta phải bị phạt sa hỏa ngục vì các tội họ đã phạm# Những tâm hồn đóng băng thì không biết rộng mở như trái tim Thiên Chúa. Những tâm hồn băng giá thì đầy sợ hãi, nhỏ nhen, khép kín, và chỉ muốn thực thi công lý. Nhưng những người ấy quên mất rằng, công lý của Thiên Chúa là chính Chúa Con, là Ðấng đã trở nên người phàm, Ðấng thực thi lòng thương xót, Ðấng ban ơn tha thứ. Trái tim Thiên Chúa luôn rộng mở và thứ tha.
Ðiều mà những tâm hồn bướng bỉnh hay quên, đó là: sự toàn năng của Thiên Chúa được thể hiện rõ nhất nơi lòng thương xót và sự tha thứ của Ngài.
Thật không dễ hiểu chút nào về lòng thương xót của Thiên Chúa. Chúng ta cần cầu nguyện nhiều để hiểu được điều ấy, bởi vì đó là một ơn. Chúng ta có thói quen hành xử thế này: anh làm cái này cho tôi, thì tôi sẽ làm cái kia cho anh. Lẽ công bằng được hiểu ở đây là sự ăn đi trả lại. Thế mà, Chúa Giêsu đã trả giá đắt vì chúng ta, và Chúa vẫn tiếp tục phải trả giá.
Thiên Chúa đầy lòng kiên nhẫn với những lỗi lầm của dân thành Ninivê. Nhưng rồi, Ngài cũng phải quyết định giáng phạt dân vì tội lỗi của họ. Thế nhưng khi họ sám hối, Chúa đầy lòng từ bi thương xót, đã không phạt nữa mà tha thứ cho dân. Trái tim Thiên Chúa luôn rộng mở và quảng đại như thế. Luôn có cuộc đối thoại những lời tiên tri, sự sám hối ăn năn, lòng thương xót từ nhân, sự cứng cỏi chai đá. Và cuối cùng, lòng thương xót của Thiên Chúa luôn chiến thắng, bởi vì quyền năng của Ngài được thể hiện rõ nhất nơi lòng thương xót của Ngài.
Hôm nay chúng ta hãy đọc sách ngôn sứ Giôna, và để cho những lời trong sách ấy chất vấn con tim chúng ta. Nguyện xin Chúa biến đổi tâm hồn chúng ta, để ta có thể hiểu được lòng thương xót của Thiên Chúa. Lạy Chúa, chúng con tạ ơn Chúa vì lòng thương xót của Ngài.
6. Tờ bạc giả
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Hôm thứ Sáu 13 tháng 10 tại Fatima hàng triệu người hành hương từ khắp nơi trên thế giới đã tụ tập về thánh địa Fatima để tham dự các nghi thức kỷ niệm 100 năm phép lạ mặt trời múa, và kết thúc những biến cố kỷ niệm bách chu niên Đức Mẹ hiện ra tại đây.
Trong chương trình này, Kim Thúy xin giới thiệu quý vị và anh chị em bài giảng của Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh với nhan đề Tờ Bạc Giả.
Mở đầu bài giảng, Đức Hồng Y nói:
Kính thưa anh chị em tín hữu hành hương,
Với niềm vui và lòng biết ơn, chúng ta tập trung tại Đền thờ này để kỷ niệm những lần Đức Mẹ hiện ra với ba trẻ chăn cừu. Chúng ta tham gia vào đoàn lũ đông đảo những người hành hương, những người hàng trăm năm qua đã đến đây để tỏ lòng tín thác nơi Mẹ Thiên Đàng. Chúng ta đang cử hành Bí Tích Thánh Thể này để tôn vinh Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội của Mẹ. Trong bài đọc đầu tiên, chúng ta nghe người ta kêu lên: “bà đã cứu chúng ta thoát hoạ diệt vong, vì bà đã sống ngay thẳng trước nhan Thiên Chúa.” (Gdt 13:20). Những lời ngợi khen và lòng biết ơn này đã được dân thành Bethulia thốt lên để ca tụng Judith, nhà vô địch của họ, “Chúc tụng Đức Chúa là Thiên Chúa, Đấng dựng nên trời đất; Người đã hướng dẫn bà chặt đầu tướng giặc!” (Gdt 13: 18). Nhưng những lời này thực sự chỉ đạt đến ý nghĩa viên mãn nơi Đức Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội. Nhờ con mình là Đức Chúa Giêsu Kitô, Mẹ đã có thể “nghiền nát đầu” (xem Sáng thế ký 3:15) “con rắn cổ đại, là ma quỷ, là Satan, là kẻ lừa dối cả thế giới”. Satan tức giận với người phụ nữ, và gây chiến với những đứa con còn lại của bà, là những người giữ các điều răn của Thiên Chúa và làm chứng cho Chúa Giêsu” (Kh 12: 9.17).
Vì Mẹ Maria quan tâm đến những thử thách của con cái mình, nên Mẹ Maria xuất hiện ở đây với một sứ điệp an ủi và hy vọng cho một thế giới đang có chiến tranh và cho một Giáo Hội đang đau khổ: “Cuối cùng, Trái tim Vô Nhiễm của Mẹ sẽ chiến thắng” (Lần hiện ra tháng 7 năm 1917 ). Nói cách khác: “Các con hãy tin tưởng! Cuối cùng, tình yêu và hòa bình sẽ chiến thắng, bởi vì lòng thương xót của Thiên Chúa mạnh hơn sức mạnh của ma quỷ. Những gì dường như không thể đối với con người đều là có thể đối với Thiên Chúa”. Đức Mẹ cũng yêu cầu chúng ta tham gia vào trận chiến của Con Thiên Chúa của Mẹ, đặc biệt là trong việc đọc chuỗi Mân Côi hàng ngày cho hòa bình thế giới. Mặc dù tất cả mọi thứ phụ thuộc vào Thiên Chúa và ân sủng của Người, chúng ta vẫn cần phải hành động như thể mọi thứ phụ thuộc vào chúng ta, qua việc kêu cầu Đức Trinh Nữ Maria để con tim của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, lịch sử của các dân tộc và tình huynh đệ của toàn thể nhân loại được thánh hiến và bảo vệ và được đặt dưới sự hướng dẫn của Mẹ. Mẹ muốn mọi người có lòng cậy trông nơi Mẹ! “Nếu các con làm những gì Mẹ nói, nhiều linh hồn sẽ được cứu và sẽ có được hòa bình” (Lần hiện ra tháng 7 năm 1917). Cuối cùng, chiến thắng sẽ thuộc về một trái tim: là Trái tim của Đức Mẹ trước hàng triệu con trai và con gái của Mẹ.
Tối nay, chúng ta cảm tạ và ngợi khen Ba Ngôi Cực Thánh vì sự dấn thân của rất nhiều người nam nữ trong sứ mệnh hòa bình được Mẹ Đồng Trinh giao phó. Từ Đông sang Tây, tình yêu của Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria đã giành được một vị trí trong lòng các dân tộc như một nguồn hy vọng và ủi an. Công đồng Vatican II đã nhóm họp để làm mới lại khuôn mặt của Giáo Hội và trình bày chính mình như một Công đồng của tình yêu. Các tín hữu, các giám mục, và Đức Giáo Hoàng đã vâng lời Mẹ Thiên Chúa và toàn thể thế giới đã được thánh hiến cho Mẹ. Ở mọi nơi, các nhóm và các cộng đồng tín hữu tiếp tục tăng trưởng. Bừng tỉnh khỏi sự thờ ơ của ngày hôm qua, giờ đây họ tích cực hoạt động để trình bày trước thế giới bộ mặt đích thật của Kitô Giáo.
“Nếu họ làm những gì Mẹ nói với các con, thế giới sẽ có hòa bình”. Một trăm năm sau những cuộc hiện ra này, đúng như Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhận xét, “với nhiều người hôm nay, hoà bình dường như là một ơn lành tự dưng mà có, vì người ta không phải nghĩ nhiều đến chuyện làm sao giành được nó, trong khi đối với đông đảo những người khác, hòa bình vẫn là một giấc mơ xa vời. Hàng triệu người vẫn phải sống giữa các xung đột vô nghĩa. Ngay cả ở những nơi từng được coi là an toàn, người ta vẫn thấy một cảm giác sợ hãi bao trùm. Chúng ta thường bị choáng ngợp bởi những hình ảnh về cái chết, bởi nỗi đau của những người nam nữ vô tội, những phụ nữ và trẻ em cầu xin giúp đỡ và an ủi, bởi nỗi thương tiếc của những người người thân đối với những người đã chết vì hận thù và bạo lực, và những hình ảnh của đoàn lũ những người tị nạn chạy trốn chiến tranh và những người di cư đang đối diện với những cái chết thảm khốc” (Diễn từ trước ngoại giao đoàn cạnh Tòa Thánh ngày 9 tháng Giêng năm 2017). Trước những mối âu lo và sự bất định về tương lai, điều Fatima yêu cầu chúng ta là gì? Đó là sự bền đỗ trong việc thánh hiến cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội của Đức Mẹ, thể hiện hàng ngày qua việc đọc Kinh Mân Côi. Và nếu, bất chấp những lời cầu nguyện của chúng ta, chiến tranh vẫn tiếp tục thì sao? Ngay cả khi những kết quả tức thời có thể chưa nhìn thấy được, chúng ta hãy kiên trì trong lời cầu nguyện. Cầu nguyện không bao giờ là vô ích. Sớm hay muộn, nó sẽ sinh hoa kết quả. Cầu nguyện là vốn liếng của chúng ta trong tay Thiên Chúa; Người đã biến nó thành một tài khoản tốt vào thời điểm thích hợp và theo cách của Ngài, rất khác với suy nghĩ của chúng ta.
Bài đáp ca sau bài đọc thứ nhất trình từ bài ca Magnificat, với sự tương phản rõ rệt giữa một bên là những câu chuyện về sự “vĩ đại” của các quốc gia cùng các cuộc xung đột của các dân nước, những câu chuyện về sự vĩ đại của các vương triều theo niên đại lịch sử và các vùng địa lý mà họ cát cứ; và một bên là lịch sử “bé nhỏ” của những người nghèo, những người khiêm tốn và bất lực. Những người thứ hai này được mời gọi làm việc cho hoà bình với một lực lượng khác, với những phương tiện xem ra vô dụng hoặc chẳng có hiệu quả gì, như là hoán cải, ăn năn đền bồi và tin tưởng phó thác. Họ được yêu cầu ngăn chặn sự lan tràn của cái ác bằng cách chìm đắm trong đại dương của Tình Yêu Thiên Chúa như là một sự chống đối - quyết liệt không đầu hàng – trước những điều tầm thường và vòng kiềm tỏa của cái ác.
Chúng ta phải làm gì? Hãy để tôi giải thích bằng một ví dụ đã được Eloy Bueno de la Fuente trình bày trong cuốn “Sứ Điệp Fatima: Lòng Thương Xót của Thiên Chúa chiến thắng giữa những bi kịch của lịch sử” từ trang 235 đến trang 237. Nếu ai đó đưa cho chúng ta một tờ bạc giả, một phản ứng tự nhiên và hợp lý là làm mọi cách để đẩy nó sang người khác. Điều này cho thấy chúng ta đã sẵn sàng như thế nào để rơi vào một thứ logic ngớ ngẩn đang cố tóm lấy chúng ta và biến chúng ta thành một thứ công cụ lan truyền sự gian ác. Nếu tôi hành động theo logic này, tình hình của tôi hoàn toàn thay đổi. Tôi là một nạn nhân vô tội khi tôi nhận được tấm giấy bạc giả, tôi là một nạn nhân của cái ác do người khác thực hiện. Nhưng một khi tôi quyết định tống khứ tấm giấy bạc giả ấy cho người khác, tôi không còn là người vô tội nữa. Tôi đã bị sức mạnh quyến rũ của cái ác tóm lấy, để thông đồng với nó tạo ra một nạn nhân mới. Tôi đã trở thành một kẻ đồng loã với cái ác, giờ đây tôi bị ràng buộc trách nhiệm vào hành vi gian ác này, và trở thành kẻ có tội. Một cách hành động khác là ngăn chặn sự lây lan của cái ác, nhưng điều đó chỉ xảy ra được khi tôi bằng lòng trả giá cho sự lương thiện của mình bằng cách giữ tờ giấy bạc giả ấy, và do đó tôi giải phóng người khác khỏi sự lây lan của cái ác.
Đây là phản ứng duy nhất có thể ngăn chặn cái ác và ưu thế của nó. Con người giành được chiến thắng này khi họ có khả năng hy sinh để trở thành của lễ đền bù tội lỗi. Chúa Kitô đã thực hiện điều đó, và qua đó cho thấy cách thế yêu thương của Người là lòng thương xót. Tình yêu tột độ này có thể được nhìn thấy nơi thập giá của Chúa Giêsu. Ngài gánh lấy toàn bộ sức nặng của hận thù và bạo lực tuôn đổ xuống trên Ngài, không phản ứng lại bằng cách ăn miếng trả miếng hay đe doạ trả thù. Thay vào đó, Ngài tha thứ, và do đó cho thấy rằng có một tình yêu còn lớn hơn hận thù. Chỉ có Chúa mới có thể làm được điều này, là chặn lại “tờ bạc giả”, bẻ gãy cái luận lý ngớ ngẩn của bạo lực. Cái chết của Ngài là một chiến thắng trên cái ác đã được tung ra bởi những kẻ tra tấn Ngài, bao gồm tất cả chúng ta. Chúa Giêsu, Đấng bị đóng đinh và sống lại, là hòa bình và là sự hòa giải của chúng ta (Ê-phê-sô 2:14, 2Cor 5:18).
“Bà đã cứu chúng tôi thoát hoạ diệt vong, vì bà đã sống ngay thẳng trước nhan Thiên Chúa.” Chúng ta hãy cùng cầu nguyện vào đêm canh thức này như là một dân tộc hành hương vĩ đại, đang dõi theo bước chân của Chúa Giêsu Phục Sinh, soi sáng cho nhau và giúp đỡ nhau tiến lên, dựa trên đức tin của chúng ta nơi Chúa Giêsu Kitô. Các Giáo Phụ của Giáo Hội cho chúng ta biết rằng Đức Maria đã cưu mang Chúa Giêsu trước hết trong đức tin và sau đó là trong xác thịt, khi Mẹ nói tiếng “Xin Vâng” với lời mời gọi của Thiên Chúa qua thiên thần. Nhưng những gì diễn ra một cách đặc biệt nơi Đức Mẹ Đồng Trinh cũng diễn ra một cách thiêng liêng trong chúng ta bất cứ khi nào chúng ta nghe Lời Chúa và đưa Lời Người vào thực hành, như Phúc Âm đã nói (xem Lc 11:28). Khi bắt chước sự quảng đại và can đảm của Đức Maria, chúng ta hãy dâng thân xác của chúng ta lên Chúa Giêsu để Ngài có thể tiếp tục sống giữa chúng ta. Chúng ta hãy dâng đôi bàn tay lên Ngài để chăm sóc cho những đứa trẻ và người nghèo, hãy dâng đôi chân chúng ta khi gần gũi anh chị em của chúng ta, dâng cánh tay của chúng ta khi bảo vệ những người yếu đuối và khi chúng ta làm việc trong vườn nho của Chúa, dâng tâm trí chúng ta trong những suy nghĩ và kế hoạch dưới ánh sáng của Tin Mừng, và trên tất cả, hãy dâng lên Chúa con tim của chúng ta để yêu mến và đưa ra các quyết định theo thánh ý Chúa.
Chỉ có như thế, Đức Trinh Nữ mới có thể định hình chúng ta, đưa chúng ta vào Trái tim Vô Nhiễm của Mẹ, như Mẹ đã làm với Lucia, Phanxicô và Jacinta. Vào ngày kỷ niệm những cuộc hiện ra này, với lòng biết ơn đối với ân sủng mà sự kiện, sứ điệp và đền Fatima này đã mang đến cho thế giới trong suốt thế kỷ vừa qua, chúng ta hãy cùng hợp tiếng với Đức Trinh Nữ Maria: “Linh hồn tôi ngợi khen Đức Chúa, thần trí tôi hớn hở vui mừng vì Thiên Chúa, Đấng cứu độ tôi. Phận nữ tỳ hèn mọn, Người đoái thương nhìn tới; từ nay, hết mọi đời sẽ khen tôi diễm phúc. Đấng Toàn Năng đã làm cho tôi biết bao điều cao cả, danh Người thật chí thánh chí tôn! Đời nọ tới đời kia, Chúa hằng thương xót những ai kính sợ Người.” (Lc 1:46-50)