Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
ĐTC ca ngợi Đức Hồng Y tấn phong bí mật dưới thời cộng sản
Phạm Kim An
06:56 29/08/2011
VATICAN – ĐTC Biển Đức XVI mô tả Đức Hồng y Jan Chryzostom Korec, 87 tuổi, như một "mục tử chăm chỉ, trung thành và thận trọng".
Lời khen ngợi của ĐTC Biển Đức XVI được viết trong lá thư bằng tiếng Latinh gửi đến Đức Hồng y, và được công bố ngày 24-8, nhân kỷ niệm 60 năm (Ngọc khánh) ngày cha Korec được tấn phong Giám mục.
ĐTC Biển Đức XVI nhắc đến thừa tác vụ thánh của Đức Hồng Y "mà Đức Hồng y đã chu toàn trong bao năm qua với hết lòng nhiệt thành," và ĐTC mô tả lễ kỷ niệm tấn phong này như một "sự kiện đáng nhớ".
Trong thực tế, việc tấn phong này đáng chú ý bởi bất cứ tiêu chuẩn nào. Lễ tấn phong diễn ra trong năm 1951, khi Korec chỉ mới 27 tuổi và mới được truyền chức linh mục một năm trước đó mà thôi. Nhật báo L'Osservatore Romano đã mô tả việc tấn phong này "được thực hiện rất vội vàng, trong một căn hộ, với nỗi lo sợ rằng cảnh sát có thể ruồng bố bất cứ lúc nào".
Jan Chryzostom Korec sinh ra ở Bosany, Giáo Phận Nitra, Tiệp Khắc, ngày 22-1-1924. Cộng sản lên nắm chính quyền ở đó vào năm 1949. Năm sau, Korec đã được truyền chức linh mục, thuộc Dòng Tên. Việc tấn phong Giám mục cho Ngài vào năm sau đã làm cho Ngài trở thành Giám mục trẻ nhất thế giới.
Trong chín năm, Ngài đã thực hiện sứ vụ linh mục và Giám mục trong một nhà máy, nơi Ngài làm việc như một công nhân, và sau đó làm người trực đêm. Ngài đã bị bắt vào năm 1960, bị ra tòa và bị kết án 12 năm tù giam. Ngài bị giam trong một tu viện đã biến thành nhà tù, nơi đó có tới sáu giám mục khác và khoảng 200 linh mục cũng bị giam.
Trong thời gian ở tù, Ngài vẫn cử hành Thánh Lễ mỗi ngày, và khi Ngài bị cô lập, Ngài làm linh thao trong trí tưởng tượng của mình. Trong năm 1968, với thời "Mùa xuân Prague", Ngài được ra tù nhưng bị bệnh nặng. Để kiếm sống, Ngài bắt đầu lao động như một người nhặt rác ở Bratislava. Lúc ấy, Ngài cử hành Thánh Lễ lần đầu tiên cho công chúng.
Điều quan trọng
Việc phục chức diễn ra vào năm 1969, khi Ngài được cấp hộ chiếu đi Rome, nơi ấy Ngài đã gặp ĐTC Phaolô VI, và chính ĐTC đã trao phù hiệu Giám mục cho Ngài. Tuy nhiên, năm 1974, việc phục chức của Ngài bị hủy bỏ và Ngài bị giam giữ một lần nữa, để ngồi tù thêm bốn năm nữa cho đủ thời gian án tù. Nhưng rồi Ngài đươc trả tự do ngay do điều kiện sức khoẻ yếu, và Ngài tiếp tục làm việc như người lao động cho đến tuổi 60.
ĐTC Gioan Phaolô II đã bổ nhiệm Ngài làm Giám mục Giáo phận Nitra, Slovakia, năm 1990, và phong Ngài làm Hồng y năm 1991. Năm 1998, ĐTC mời Ngài đến Vatican để giảng tĩnh tâm mùa Chay.
Trong nhiều năm, Ngài là Chủ tịch Hội đồng giám mục Slovakia.
Trong một cuộc trà lời phỏng vấn với tạp chí của Dòng Tên La Civiltà Cattolica (ngày 21-2-1987), Ngài nói: "Tôi không hề gán các công trạng lớn cho tôi. Thời gian càng trôi qua, tôi càng thấy rằng sự gì là quan trọng đều thuộc về ân sủng, và đó chính là Chúa”. (Zenit.org 25-8-2011)
ĐHY Korec mừng 60 năm làm Giám Mục |
ĐTC Biển Đức XVI nhắc đến thừa tác vụ thánh của Đức Hồng Y "mà Đức Hồng y đã chu toàn trong bao năm qua với hết lòng nhiệt thành," và ĐTC mô tả lễ kỷ niệm tấn phong này như một "sự kiện đáng nhớ".
Trong thực tế, việc tấn phong này đáng chú ý bởi bất cứ tiêu chuẩn nào. Lễ tấn phong diễn ra trong năm 1951, khi Korec chỉ mới 27 tuổi và mới được truyền chức linh mục một năm trước đó mà thôi. Nhật báo L'Osservatore Romano đã mô tả việc tấn phong này "được thực hiện rất vội vàng, trong một căn hộ, với nỗi lo sợ rằng cảnh sát có thể ruồng bố bất cứ lúc nào".
Jan Chryzostom Korec sinh ra ở Bosany, Giáo Phận Nitra, Tiệp Khắc, ngày 22-1-1924. Cộng sản lên nắm chính quyền ở đó vào năm 1949. Năm sau, Korec đã được truyền chức linh mục, thuộc Dòng Tên. Việc tấn phong Giám mục cho Ngài vào năm sau đã làm cho Ngài trở thành Giám mục trẻ nhất thế giới.
Trong chín năm, Ngài đã thực hiện sứ vụ linh mục và Giám mục trong một nhà máy, nơi Ngài làm việc như một công nhân, và sau đó làm người trực đêm. Ngài đã bị bắt vào năm 1960, bị ra tòa và bị kết án 12 năm tù giam. Ngài bị giam trong một tu viện đã biến thành nhà tù, nơi đó có tới sáu giám mục khác và khoảng 200 linh mục cũng bị giam.
Trong thời gian ở tù, Ngài vẫn cử hành Thánh Lễ mỗi ngày, và khi Ngài bị cô lập, Ngài làm linh thao trong trí tưởng tượng của mình. Trong năm 1968, với thời "Mùa xuân Prague", Ngài được ra tù nhưng bị bệnh nặng. Để kiếm sống, Ngài bắt đầu lao động như một người nhặt rác ở Bratislava. Lúc ấy, Ngài cử hành Thánh Lễ lần đầu tiên cho công chúng.
Điều quan trọng
Việc phục chức diễn ra vào năm 1969, khi Ngài được cấp hộ chiếu đi Rome, nơi ấy Ngài đã gặp ĐTC Phaolô VI, và chính ĐTC đã trao phù hiệu Giám mục cho Ngài. Tuy nhiên, năm 1974, việc phục chức của Ngài bị hủy bỏ và Ngài bị giam giữ một lần nữa, để ngồi tù thêm bốn năm nữa cho đủ thời gian án tù. Nhưng rồi Ngài đươc trả tự do ngay do điều kiện sức khoẻ yếu, và Ngài tiếp tục làm việc như người lao động cho đến tuổi 60.
ĐTC Gioan Phaolô II đã bổ nhiệm Ngài làm Giám mục Giáo phận Nitra, Slovakia, năm 1990, và phong Ngài làm Hồng y năm 1991. Năm 1998, ĐTC mời Ngài đến Vatican để giảng tĩnh tâm mùa Chay.
Trong nhiều năm, Ngài là Chủ tịch Hội đồng giám mục Slovakia.
Trong một cuộc trà lời phỏng vấn với tạp chí của Dòng Tên La Civiltà Cattolica (ngày 21-2-1987), Ngài nói: "Tôi không hề gán các công trạng lớn cho tôi. Thời gian càng trôi qua, tôi càng thấy rằng sự gì là quan trọng đều thuộc về ân sủng, và đó chính là Chúa”. (Zenit.org 25-8-2011)
Bổ nhiệm Sứ thần Tòa thánh tại Hoa Kỳ
Trầm Thiên Thu
06:59 29/08/2011
Ngày 13-8-2011, Ngoại trưởng Vatican, Đức Hồng y Tarcisio Bertone, đã gởi thư riêng ngài nói rằng ĐGH Bênêđictô XVI ước muốn ngài dại diện Tòa thánh tại Washington.
Trong thư nhấn mạnh cách chọn của ĐGH do nhu cầu cần một người có khả năng về một trong các chức vụ khâm sứ quan trọng nhất và nhạy bén nhất trong khi sắp diễn ra cuộc bầu cử tổng thống tại Hoa Kỳ, và đã được hồi âm từ chính Đức TGM Viganò.
Việc bổ nhiệm này sẽ diễn ra vào ngày 29-9-2011.
Quyết định lịch sử: Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ trả tài sản tịch thu cho các nhóm tôn giáo thiểu số
Nguyễn Trọng Đa
07:10 29/08/2011
Istanbul - Trong một thay đổi bất ngờ, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Tayip Erdogan đã quyết định trả lại hàng ngàn tài sản, vốn đã bị chính phủ tịch thu sau năm 1936, cho các tôn giáo ngoài Hồi giáo.
Đây là ngạc nhiên thứ hai của ông Erdogan dành cho việc xây dựng nền Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, sau cuộc truất chức gần đây đối với các người đứng đầu quân đội, và việc trở về chính sách ưu tiên cho chính trị hơn là cho quân sự.
Ngày 27-8, sự công bố dự luật về trả lại tài sản đã diễn ra, chỉ vài giờ trước bữa ăn Iftar truyền thống [bữa ăn tối kỷ niệm việc kết thúc tháng chay Ramadan], do vị đại diện của các tôn giáo ngoài đạo Hồi, Lakis Vingas, khoản đãi, mà Thủ tướng Erdogan là khách mời danh dự.
Việc công bố dự luật là một "sự thay đổi màn kịch rất ngạc nhiên”: chính phủ sẽ trả lại tất cả tài sản cho các cơ sở tôn giáo, mà chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ với nhiều lần khác nhau đã tịch thu trong quá khứ, sau cuộc điều tra dân số năm 1936. Các tôn giáo ngoài Hồi giáo có nghĩa là các tôn giáo đã được công nhận bởi các hiệp ước quốc tế khác nhau, mà Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ đã ký kết sau năm 1923.
Sắc lệnh đã được công bố chỉ vài ngày sau khi Thượng phụ Bartholomew I yêu cầu trả lại tài sản chiếm đoạt một cách bất công cho các nhóm tôn giáo thiểu số. Trong chiến dịch để lấy lại một số tài sản của các cộng đồng chính thống giáo Hi Lạp, Thượng phụ Bartholomew I đã tiếp cận nhiều diễn đàn khác nhau ở châu Âu.
Sắc lệnh quy định:
1) hoàn trả tài sản, khi tài sản nào đã bị kiểm kê và đăng ký trong năm 1936, và sau đó bị các chính quyền khác nhau của nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ tịch thu từ các cơ sở tôn giáo;
2) trả lại việc quản lý các nghĩa trang thuộc các cơ sở không theo đạo Hồi, mà đã được bán một cách không hợp lý cho nhiều thị trấn và thành phố khác nhau;
3) hoàn trả tài sản không xác định nhu cầu (chẳng hạn như các tu viện và giáo xứ), vốn không bao giờ được nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ công nhận là pháp nhân.
4) Trong trường hợp các tài sản này đã được bán hoặc xử lý theo cách khác nhau bởi các cơ quan nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ, Bộ trưởng Bộ Tài chính nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thiết lập với chủ sở hữu một sự bồi thường thỏa đáng.
Các bên liên quan được mời để trình các tài liệu giấy tờ cần thiết đến Tổng Cục Nhà Đất trong vòng 12 tháng.
Cần lưu ý rằng luật cuối cùng của Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ đã biểu quyết ngày 20-2-2008, vốn bị phe đối lập thách thức và không bao giờ chấp nhận, không cung cấp các quy định này. Điều cần phải xác định là là số phận của các tài sản mazbut (tức tài sản được gọi là "chiếm đoạt"), trong đó việc quản lý, quản trị và chủ sở hữu đã chuyển qua nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo tính toán ban đầu, sắc lệnh sẽ hoàn trả 1.000 tài sản cho các Kitô hữu Chính thống giáo Hi Lạp, 100 tài sản cho người Armenia, nhiều tài sản cho người Công Giáo Chaldean và cho người Do Thái.
Không có gì là hy vọng cho người Công giáo Roma vì họ không thuộc Hiệp ước Lausanne, tức không được nhìn nhận là nhóm tôn giáo thiểu số. Tuy nhiên, theo các nhà quan sát, việc thông qua sắc lệnh cho phép họ hy vọng hơn nữa.
Sắc lệnh đã gây nên phản ứng tích cực từ tất cả các đại diện tôn giáo thiểu số. Vị Giám đốc của các cơ sở không theo đạo Hồi mô tả sắc lệnh như là "một bước rất quan trọng và có tầm lịch sử lớn lao", còn luật sư của các nhóm thiểu số, tiến sĩ Kezmpan, mô tả nó như là một cuộc cách mạng lớn, sau cuộc giải phóng khỏi sự thống trị quân sự. Một luật sư khác, Tiến sĩ Hatem, nói rằng cuối cùng "điều sai lầm làm cho Giáo Hội đã được sửa sai".
Trong những năm gần đây, Liên minh châu Âu (EU) luôn yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện các bước để loại bỏ các luật phân biệt đối xử đối với các tôn giáo thiểu số. Và trong một số trường hợp, Tòa án Nhân quyền châu Âu đã buộc nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ phải trả lại tài sản hoặc bồi thường cho chủ sở hữu cũ.
Tại bữa ăn Iftar ngày 27-8, thủ tướng Erdogan phát biểu: "Giống như mọi người khác, chúng tôi cũng biết các bất công mà các nhóm tôn giáo khác nhau đã phải chịu, vì sự khác biệt của họ ... Thời kỳ mà một công dân của chúng ta có thể bị áp bức do tôn giáo, nguồn gốc sắc tộc hoặc cách khác nhau của mình, đã qua đi rồi". (AsiaNews 28-8-2011)
Đây là ngạc nhiên thứ hai của ông Erdogan dành cho việc xây dựng nền Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, sau cuộc truất chức gần đây đối với các người đứng đầu quân đội, và việc trở về chính sách ưu tiên cho chính trị hơn là cho quân sự.
Ngày 27-8, sự công bố dự luật về trả lại tài sản đã diễn ra, chỉ vài giờ trước bữa ăn Iftar truyền thống [bữa ăn tối kỷ niệm việc kết thúc tháng chay Ramadan], do vị đại diện của các tôn giáo ngoài đạo Hồi, Lakis Vingas, khoản đãi, mà Thủ tướng Erdogan là khách mời danh dự.
Việc công bố dự luật là một "sự thay đổi màn kịch rất ngạc nhiên”: chính phủ sẽ trả lại tất cả tài sản cho các cơ sở tôn giáo, mà chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ với nhiều lần khác nhau đã tịch thu trong quá khứ, sau cuộc điều tra dân số năm 1936. Các tôn giáo ngoài Hồi giáo có nghĩa là các tôn giáo đã được công nhận bởi các hiệp ước quốc tế khác nhau, mà Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ đã ký kết sau năm 1923.
Sắc lệnh đã được công bố chỉ vài ngày sau khi Thượng phụ Bartholomew I yêu cầu trả lại tài sản chiếm đoạt một cách bất công cho các nhóm tôn giáo thiểu số. Trong chiến dịch để lấy lại một số tài sản của các cộng đồng chính thống giáo Hi Lạp, Thượng phụ Bartholomew I đã tiếp cận nhiều diễn đàn khác nhau ở châu Âu.
Sắc lệnh quy định:
1) hoàn trả tài sản, khi tài sản nào đã bị kiểm kê và đăng ký trong năm 1936, và sau đó bị các chính quyền khác nhau của nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ tịch thu từ các cơ sở tôn giáo;
2) trả lại việc quản lý các nghĩa trang thuộc các cơ sở không theo đạo Hồi, mà đã được bán một cách không hợp lý cho nhiều thị trấn và thành phố khác nhau;
3) hoàn trả tài sản không xác định nhu cầu (chẳng hạn như các tu viện và giáo xứ), vốn không bao giờ được nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ công nhận là pháp nhân.
4) Trong trường hợp các tài sản này đã được bán hoặc xử lý theo cách khác nhau bởi các cơ quan nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ, Bộ trưởng Bộ Tài chính nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thiết lập với chủ sở hữu một sự bồi thường thỏa đáng.
Các bên liên quan được mời để trình các tài liệu giấy tờ cần thiết đến Tổng Cục Nhà Đất trong vòng 12 tháng.
Cần lưu ý rằng luật cuối cùng của Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ đã biểu quyết ngày 20-2-2008, vốn bị phe đối lập thách thức và không bao giờ chấp nhận, không cung cấp các quy định này. Điều cần phải xác định là là số phận của các tài sản mazbut (tức tài sản được gọi là "chiếm đoạt"), trong đó việc quản lý, quản trị và chủ sở hữu đã chuyển qua nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo tính toán ban đầu, sắc lệnh sẽ hoàn trả 1.000 tài sản cho các Kitô hữu Chính thống giáo Hi Lạp, 100 tài sản cho người Armenia, nhiều tài sản cho người Công Giáo Chaldean và cho người Do Thái.
Không có gì là hy vọng cho người Công giáo Roma vì họ không thuộc Hiệp ước Lausanne, tức không được nhìn nhận là nhóm tôn giáo thiểu số. Tuy nhiên, theo các nhà quan sát, việc thông qua sắc lệnh cho phép họ hy vọng hơn nữa.
Sắc lệnh đã gây nên phản ứng tích cực từ tất cả các đại diện tôn giáo thiểu số. Vị Giám đốc của các cơ sở không theo đạo Hồi mô tả sắc lệnh như là "một bước rất quan trọng và có tầm lịch sử lớn lao", còn luật sư của các nhóm thiểu số, tiến sĩ Kezmpan, mô tả nó như là một cuộc cách mạng lớn, sau cuộc giải phóng khỏi sự thống trị quân sự. Một luật sư khác, Tiến sĩ Hatem, nói rằng cuối cùng "điều sai lầm làm cho Giáo Hội đã được sửa sai".
Trong những năm gần đây, Liên minh châu Âu (EU) luôn yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện các bước để loại bỏ các luật phân biệt đối xử đối với các tôn giáo thiểu số. Và trong một số trường hợp, Tòa án Nhân quyền châu Âu đã buộc nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ phải trả lại tài sản hoặc bồi thường cho chủ sở hữu cũ.
Tại bữa ăn Iftar ngày 27-8, thủ tướng Erdogan phát biểu: "Giống như mọi người khác, chúng tôi cũng biết các bất công mà các nhóm tôn giáo khác nhau đã phải chịu, vì sự khác biệt của họ ... Thời kỳ mà một công dân của chúng ta có thể bị áp bức do tôn giáo, nguồn gốc sắc tộc hoặc cách khác nhau của mình, đã qua đi rồi". (AsiaNews 28-8-2011)
ĐTC kêu gọi người khủng bố hãy chọn sự sống và đối thoại
Phạm Kim An
07:11 29/08/2011
ĐTC biểu lộ sự đau buồn về các vụ đánh bom văn phòng LHQ ở Nigeria
VATICAN – ĐTC Biển Đức XVI bày tỏ sự đau buồn trước vụ tấn công khủng bố vào Văn phòng Liên hiệp quốc (LHQ) tại Abuja, Nigeria, làm cho hơn 20 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Nhân danh Ngài, Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc vụ khanh Tòa thánh, gửi hai điện tín đến Tổng thư ký LHQ và Tổng thống Nigeria.
Ngày 26-8, một kẻ đánh bom tự sát đã lái xe vào văn phòng của LHQ, và sau đó kích hoạt chất nổ. Giáo phái Hồi giáo cực đoan địa phương, Boko Haram, đã nhận trách nhiệm về vụ tấn công này.
Ghi nhận "sự mất mát khủng khiếp về mạng sống của người dân địa phương và các nhân viên LHQ", ĐTC Biển Đức XVI nhắc lại lời kêu gọi của Ngài với "những người đã chọn cái chết và bạo lực, hãy chọn sự sống và đối thoại lẫn nhau".
Các điện tín nói thêm: "ĐTC Biển Đức XVI tha thiết cầu nguyện cho sự an nghỉ của những người đã bị cắt ngắn sự sống một cách thê thảm”. Ngài “khẩn cầu Chúa ban phước lảnh can đảm và sức mạnh, cho những người bị thương và những người đang khóc thương người thân thiệt mạng". (Zenit.org 28-8-2011)
VATICAN – ĐTC Biển Đức XVI bày tỏ sự đau buồn trước vụ tấn công khủng bố vào Văn phòng Liên hiệp quốc (LHQ) tại Abuja, Nigeria, làm cho hơn 20 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Nhân danh Ngài, Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc vụ khanh Tòa thánh, gửi hai điện tín đến Tổng thư ký LHQ và Tổng thống Nigeria.
Ngày 26-8, một kẻ đánh bom tự sát đã lái xe vào văn phòng của LHQ, và sau đó kích hoạt chất nổ. Giáo phái Hồi giáo cực đoan địa phương, Boko Haram, đã nhận trách nhiệm về vụ tấn công này.
Ghi nhận "sự mất mát khủng khiếp về mạng sống của người dân địa phương và các nhân viên LHQ", ĐTC Biển Đức XVI nhắc lại lời kêu gọi của Ngài với "những người đã chọn cái chết và bạo lực, hãy chọn sự sống và đối thoại lẫn nhau".
Các điện tín nói thêm: "ĐTC Biển Đức XVI tha thiết cầu nguyện cho sự an nghỉ của những người đã bị cắt ngắn sự sống một cách thê thảm”. Ngài “khẩn cầu Chúa ban phước lảnh can đảm và sức mạnh, cho những người bị thương và những người đang khóc thương người thân thiệt mạng". (Zenit.org 28-8-2011)
Suy nghĩ theo ý muốn của Thiên Chúa là chấp nhận thập giá
Linh Tiến Khải
09:49 29/08/2011
Suy nghĩ theo ý muốn của Thiên Chúa là chấp nhận thập giá, trong khi suy nghĩ theo con người trần gian là gạt bỏ Thiên Chúa sang một bên và không chấp nhận chương trình tình yêu của Người.
Kính thưa qúy vị, thưa các bạn, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đã khẳng định như trên với gần 2.000 tín hữu và du khách hành hương tham dự buổi đọc Kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 28-8-2011 trong sân nhà nghỉ mát Castel Gandolfo.
Mở đầu bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: ”Anh chị em thân mến, trong Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu giải thích cho các môn đệ hiểu rằng Người phải ”đi Giêrusalem và chịu đau khổ nhiều vì các bô lão, các thủ lãnh các tư tế và các ký lục, bị giết chết và sống lại ngày thứ ba” (Mt 16,21). Tất cả xem ra bị đảo lộn trong con tim của các môn đệ. Làm sao mà ”Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống” (c. 16) lại có thể bị đau khổ cho tới chết được? Tông đồ Phêrô nổi loạn, không chấp nhận con đường ấy, nên mới lên tiếng nói với Thầy rằng: ” ”Xin Thiên Chúa đừng để Thầy gặp chuyện ấy” (c. 22). Đức Thánh Cha giải thích điểm này như sau:
Xem ra là điều hiển nhiên, sự khác biệt giữa chương trình tình yêu của Thiên Chúa Cha, đi tới chỗ ban Con Một trên thập giá để cứu chuộc nhân loại, và các chờ mong, các ước muốn, các dự án của các môn đệ. Và sự đối chọi ấy ngày nay cũng lập lại nữa: khi việc thực hiện cuộc đời mình chỉ hướng tới chỗ thành công xã hội, sự giầu sang vật lý và kinh tế, thì nó không lý luận theo Thiên Chúa nữa, mà theo con người (c. 23). Suy tư như thế giới là gạt bỏ Thiên Chúa ra một bên, không chấp nhận chương trình tình yêu của Người, và hầu như ngăn cản Người chu toàn ý muốn khôn ngoan của Người. Vì thế Chúa Giêsu mới nói với Phêrô một lời đặc biệt cứng cỏi: ”Hãy lui ra đàng sau Ta, Satan! Con là cớ gây vấp phạm cho Thầy” (ibi.). Chúa dậy cho biết rằng ”con đường của các môn đệ là theo Người, Đấng Bị Đóng Đanh”. Nhưng trong tất cả ba Phúc Âm Người đều giải thích việc đi theo đó trong dấu chỉ của thập giá... như con đường ”đánh mất chính mình”, là điều cần thiết đối với con người, và nếu không có điều này, thì nó không thể tìm lại được chính mình” (Đức Giêsu thành Nagiarét 2007, 333).
Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: ”Cũng như Chúa Giêsu đã nói với các môn đệ, ngày nay Người cũng mời gọi chúng ta: ”Ai muốn theo Thầy, hãy từ bỏ chính minh, vác thập giá mình và theo Thầy” (Mt 16.24). Và Đức Thánh Cha minh giải như sau: Tín hữu kitô theo Chúa, khi chấp nhận thập giá của mình với lòng yêu mến. Dưới con mắt thế gian, xem ra nó là một thất bại và là việc ”đánh mất đi sự sống” (x. c.25-26), vì họ biết rằng mính không vác thập giá một mình, nhưng chia sẻ cùng con đường hiến dâng đó với Chúa. Vị Tôi tở Chúa Gioan Phaolô II đã viết như sau: ”Một cách nhiệm mầu chính Chúa Kitô chấp nhận ... chết trên một thập giá để nhổ tận gốc rễ tội kiêu căng khỏi trái tim con người, và biểu lộ một sự vâng phục toàn vẹn con thảo” (Es. ap. Gaudete in Domino (9 maggio 1975, AAS 67 (1975) 300-301). Khi tự nguyện chấp nhận cái chết, Đức Giêsu mang lấy thập giá của tất cả mọi người và trở thành suối nguồn ơn thánh cứu độ cho toàn nhân loại. Thánh Cirillo thành Giêrusalem giải thích rằng: ”Thập giá chiến thăng đã soi sáng những ai bị mù lòa vì ngu muội, đã giải thoát người bị tội lỗi giam cầm, đã đem lại ơn cứu độ cho toàn nhận loại” (Catechisis Illuminandorum XIII,1; de Christo crucifixo et sepulto: PG 33, 772 B).
Rồi Đức Thánh Cha kết luận bài huấn dụ như sau: ”Chúng ta hãy phó thác lời cầu nguyện của chúng ta cho Đức Trinh Nữ Maria và thánh Agostino mà hôm nay chúng ta kính nhớ, để cho mỗi một người trong chúng ta biết theo Chúa trên con đường thập giá, và để cho mình được biến đổi bởi ơn thánh Chúa, bằng cách canh tân kiểu suy tư ”hầu có thể phân định ý muốn của Thiên Chúa, biềt điều nào tốt, hoàn hảo và đẹp lòng Chúa” (Rm 12,2).
Tiếp đến Đức Thánh Cha đã cất kinh Truyền Tin và ban phép lành tòa thánh cho mọi người.
Ngài đã chào tín hữu bằng các thứ tiếng Ý, Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha và Ba Lan.
Bằng tiếng Ý ngài chia vui và chúc mừng 40 năm linh mục của Đức Cha Marcello Semeraro, Giám Mục giáo phận Albano, cũng như Đức Cha Bruno Musarò mới được chỉ định làm Sứ Thần Tòa Thánh tại Cuba, Đức Cha Filippo Santoro, Giám Mục Petropolis bên Brasil và 17 Linh Mục hiện diện trong buổi đọc kinh Truyền Tin.
Bằng tiếng Pháp Đức Thánh Cha nói con đường theo Chúa cam go, vì nó đòi hỏi một sự hoán cải con tim thường hằng, bằng cách để cho ý muốn của Thiên Chúa uốn nắn. Nhưng chúng ta đừng sợ hãi dấn thân, vì đó là con đường của sự sống.
Bằng tiếng Anh ngài đã chào các tín hữu thuộc hiệp hội Đức Maria mẹ người nghèo, cũng như các bạn trẻ Nam Phi và các sinh viên mới của trường Bắc Mỹ.
Kính thưa qúy vị, thưa các bạn, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đã khẳng định như trên với gần 2.000 tín hữu và du khách hành hương tham dự buổi đọc Kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 28-8-2011 trong sân nhà nghỉ mát Castel Gandolfo.
Mở đầu bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: ”Anh chị em thân mến, trong Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu giải thích cho các môn đệ hiểu rằng Người phải ”đi Giêrusalem và chịu đau khổ nhiều vì các bô lão, các thủ lãnh các tư tế và các ký lục, bị giết chết và sống lại ngày thứ ba” (Mt 16,21). Tất cả xem ra bị đảo lộn trong con tim của các môn đệ. Làm sao mà ”Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống” (c. 16) lại có thể bị đau khổ cho tới chết được? Tông đồ Phêrô nổi loạn, không chấp nhận con đường ấy, nên mới lên tiếng nói với Thầy rằng: ” ”Xin Thiên Chúa đừng để Thầy gặp chuyện ấy” (c. 22). Đức Thánh Cha giải thích điểm này như sau:
Xem ra là điều hiển nhiên, sự khác biệt giữa chương trình tình yêu của Thiên Chúa Cha, đi tới chỗ ban Con Một trên thập giá để cứu chuộc nhân loại, và các chờ mong, các ước muốn, các dự án của các môn đệ. Và sự đối chọi ấy ngày nay cũng lập lại nữa: khi việc thực hiện cuộc đời mình chỉ hướng tới chỗ thành công xã hội, sự giầu sang vật lý và kinh tế, thì nó không lý luận theo Thiên Chúa nữa, mà theo con người (c. 23). Suy tư như thế giới là gạt bỏ Thiên Chúa ra một bên, không chấp nhận chương trình tình yêu của Người, và hầu như ngăn cản Người chu toàn ý muốn khôn ngoan của Người. Vì thế Chúa Giêsu mới nói với Phêrô một lời đặc biệt cứng cỏi: ”Hãy lui ra đàng sau Ta, Satan! Con là cớ gây vấp phạm cho Thầy” (ibi.). Chúa dậy cho biết rằng ”con đường của các môn đệ là theo Người, Đấng Bị Đóng Đanh”. Nhưng trong tất cả ba Phúc Âm Người đều giải thích việc đi theo đó trong dấu chỉ của thập giá... như con đường ”đánh mất chính mình”, là điều cần thiết đối với con người, và nếu không có điều này, thì nó không thể tìm lại được chính mình” (Đức Giêsu thành Nagiarét 2007, 333).
Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói: ”Cũng như Chúa Giêsu đã nói với các môn đệ, ngày nay Người cũng mời gọi chúng ta: ”Ai muốn theo Thầy, hãy từ bỏ chính minh, vác thập giá mình và theo Thầy” (Mt 16.24). Và Đức Thánh Cha minh giải như sau: Tín hữu kitô theo Chúa, khi chấp nhận thập giá của mình với lòng yêu mến. Dưới con mắt thế gian, xem ra nó là một thất bại và là việc ”đánh mất đi sự sống” (x. c.25-26), vì họ biết rằng mính không vác thập giá một mình, nhưng chia sẻ cùng con đường hiến dâng đó với Chúa. Vị Tôi tở Chúa Gioan Phaolô II đã viết như sau: ”Một cách nhiệm mầu chính Chúa Kitô chấp nhận ... chết trên một thập giá để nhổ tận gốc rễ tội kiêu căng khỏi trái tim con người, và biểu lộ một sự vâng phục toàn vẹn con thảo” (Es. ap. Gaudete in Domino (9 maggio 1975, AAS 67 (1975) 300-301). Khi tự nguyện chấp nhận cái chết, Đức Giêsu mang lấy thập giá của tất cả mọi người và trở thành suối nguồn ơn thánh cứu độ cho toàn nhân loại. Thánh Cirillo thành Giêrusalem giải thích rằng: ”Thập giá chiến thăng đã soi sáng những ai bị mù lòa vì ngu muội, đã giải thoát người bị tội lỗi giam cầm, đã đem lại ơn cứu độ cho toàn nhận loại” (Catechisis Illuminandorum XIII,1; de Christo crucifixo et sepulto: PG 33, 772 B).
Rồi Đức Thánh Cha kết luận bài huấn dụ như sau: ”Chúng ta hãy phó thác lời cầu nguyện của chúng ta cho Đức Trinh Nữ Maria và thánh Agostino mà hôm nay chúng ta kính nhớ, để cho mỗi một người trong chúng ta biết theo Chúa trên con đường thập giá, và để cho mình được biến đổi bởi ơn thánh Chúa, bằng cách canh tân kiểu suy tư ”hầu có thể phân định ý muốn của Thiên Chúa, biềt điều nào tốt, hoàn hảo và đẹp lòng Chúa” (Rm 12,2).
Tiếp đến Đức Thánh Cha đã cất kinh Truyền Tin và ban phép lành tòa thánh cho mọi người.
Ngài đã chào tín hữu bằng các thứ tiếng Ý, Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha và Ba Lan.
Bằng tiếng Ý ngài chia vui và chúc mừng 40 năm linh mục của Đức Cha Marcello Semeraro, Giám Mục giáo phận Albano, cũng như Đức Cha Bruno Musarò mới được chỉ định làm Sứ Thần Tòa Thánh tại Cuba, Đức Cha Filippo Santoro, Giám Mục Petropolis bên Brasil và 17 Linh Mục hiện diện trong buổi đọc kinh Truyền Tin.
Bằng tiếng Pháp Đức Thánh Cha nói con đường theo Chúa cam go, vì nó đòi hỏi một sự hoán cải con tim thường hằng, bằng cách để cho ý muốn của Thiên Chúa uốn nắn. Nhưng chúng ta đừng sợ hãi dấn thân, vì đó là con đường của sự sống.
Bằng tiếng Anh ngài đã chào các tín hữu thuộc hiệp hội Đức Maria mẹ người nghèo, cũng như các bạn trẻ Nam Phi và các sinh viên mới của trường Bắc Mỹ.
Top Stories
Vietnam: Le gouvernement libère 10.000 détenus. Déclaration d’un Evêque: «Il faut également penser à ceux qui luttent pour la liberté, la justice et la démocratie»
Agence Fides
10:03 29/08/2011
Hanoi (Agence Fides) — Le Président du Vietnam, Truong Tan Sang, a ordonné la remise en liberté de plus de 10.000 prisonniers sur la base d’une amnistie accordée tous les ans à l’occasion de la fête de l’indépendance nationale, qui se célèbre le 2 septembre. Selon les premières informations, il s’agit de personnes incarcérées pour des délits de droit commun et il n’y aurait aucun dissident politique de haut rang parmi les détenus libérés. En revanche, devraient être relâchés un certain nombre de représentants des minorités ethniques provenant des haut plateaux centraux du Vietnam. Dans cette zone se trouvent ce qu’il est convenu d’appeler les « montagnards » qui luttent pour la liberté religieuse et le respect des droits de l’homme et sont en large majorité chrétiens, depuis toujours réprimés et marginalisés par le gouvernement vietnamien.
Parmi les 10.535 détenus qui seront libérés, 11 sont des étrangers qui purgeaient des peines relatives à des délits de droit commun. La libération des détenus est une habitude à l’occasion de la fête de l’indépendance nationale : 17.000 furent remis en liberté l’année dernière et 5.000 en 2009.
S.Exc. Mgr Nguyen Thai Hop, OP, Evêque de Vinh et Président de la Commission Justice et Paix de la Conférence épiscopale du Vietnam, a commenté la nouvelle comme suit pour l’Agence Fides : « L’amnistie est une mesure qui se répète chaque année et concerne souvent des détenus condamnés pour des délits contre la sécurité et non pas des personnes en prison pour raisons de conscience. Nous ne disposons pas encore de la liste officielle des personnes qui seront remises en liberté. Ce que la population demande est que l’on se souvienne également, à cette occasion, de ceux qui sont en prison pour des motifs politiques et de conscience, des personnes qui luttent pour la liberté, les droits, la justice, la démocratie. Le fait qu’un certain nombre de membres des minorités ethniques des hauts plateaux centraux soit libéré représente toutefois une bonne nouvelle ». La Commission Justice et Paix des Evêques, conclut-il, « suit la situation du respect des droits de l’homme, de la paix et de la justice au Vietnam avec une grande attention, se confrontant également avec des intellectuels non catholiques et avec les membres du parti communiste ».
Le Code Pénal vietnamien prévoit des peines de prison à tous ceux qui critiquent publiquement l’exécutif. La justice vietnamienne a condamné à de longues peines de réclusion des représentants chrétiens et de groupes politiques non reconnus par le gouvernement. Selon la Commission des Droits de l’homme du Vietnam, il existe dans les prisons vietnamiennes au moins 258 prisonniers politiques et de conscience, détenus seulement à cause de leurs idées. (PA) (Agence Fides 29/08/2011)
Parmi les 10.535 détenus qui seront libérés, 11 sont des étrangers qui purgeaient des peines relatives à des délits de droit commun. La libération des détenus est une habitude à l’occasion de la fête de l’indépendance nationale : 17.000 furent remis en liberté l’année dernière et 5.000 en 2009.
S.Exc. Mgr Nguyen Thai Hop, OP, Evêque de Vinh et Président de la Commission Justice et Paix de la Conférence épiscopale du Vietnam, a commenté la nouvelle comme suit pour l’Agence Fides : « L’amnistie est une mesure qui se répète chaque année et concerne souvent des détenus condamnés pour des délits contre la sécurité et non pas des personnes en prison pour raisons de conscience. Nous ne disposons pas encore de la liste officielle des personnes qui seront remises en liberté. Ce que la population demande est que l’on se souvienne également, à cette occasion, de ceux qui sont en prison pour des motifs politiques et de conscience, des personnes qui luttent pour la liberté, les droits, la justice, la démocratie. Le fait qu’un certain nombre de membres des minorités ethniques des hauts plateaux centraux soit libéré représente toutefois une bonne nouvelle ». La Commission Justice et Paix des Evêques, conclut-il, « suit la situation du respect des droits de l’homme, de la paix et de la justice au Vietnam avec une grande attention, se confrontant également avec des intellectuels non catholiques et avec les membres du parti communiste ».
Le Code Pénal vietnamien prévoit des peines de prison à tous ceux qui critiquent publiquement l’exécutif. La justice vietnamienne a condamné à de longues peines de réclusion des représentants chrétiens et de groupes politiques non reconnus par le gouvernement. Selon la Commission des Droits de l’homme du Vietnam, il existe dans les prisons vietnamiennes au moins 258 prisonniers politiques et de conscience, détenus seulement à cause de leurs idées. (PA) (Agence Fides 29/08/2011)
Catholic activists and students to be put on trial very soon
Asia-News
07:35 29/08/2011
According to the authorities, the accused are guilty of trying to “overthrow the people’s administration”. Jailed in the capital, they are also charged with links with the Viet Tan, a banned US-based party. However, the latter’s secretary denies any link. As Catholic hold torchlight processions across the country, Redemptorist Father says protests against human rights abuses and violations will continue.
Hanoi (AsiaNews) – A group of Vietnamese Catholics taken into custody a few weeks ago by police are set to go on trial shortly on charges of trying to “overthrow the people’s administration”. In the past week, Vietnamese authorities have cracked down on dissidents, arresting dozens of people. Catholics and Protestants are among those detained; they were protesting against the seizure of Church property and the Vietnamese government’s subordination to China over maritime borders in the South China Sea.
Recently, police said that a group of Catholics from Vinh diocese, arrested in late July and currently held at Hanoi’s 14 B temporary internment camp, would go before a court for trying to “overthrow the people’s administration”, in accordance with Clause 2, Article 79, of the Vietnam Penal Code. The five men are Peter Ho Duc Hoa, 37, Jean Baptiste Nguyen Van Oai, 31, Francis Dang Xuan Dieu, 32, Peter Nguyen Xuan Anh, 29, and Joseph Nguyen Van Duyet, 31.
All five are accused of membership in the US-based (Viet Tan) Vietnam Reform Party and “working to overthrow the people’s administration through non-violence”. However, Viet Tan’s secretary Ly Thai Hung told the BBC that the arrested Catholics had not tie with his organisation.
In recent weeks, Vietnamese authorities have arrested and tried many activists, using the power of mass media to reiterate “false charges” against them in order to discredit their action.
Fr Le Ngoc Thanh, spokesman for the Redemptorists of Vietnam, has slammed the government’s oppressive practices, calling on the authorities to release unconditionally the jailed Catholics.
Looking at the ‘Risen Christ’, the clergyman told AsiaNews, “We are raising our voice against the violations of the law by the police, which is arresting and jailing people,” and “turning a peaceful nation into a place where kidnapping and terrorism happen everywhere”.
Sources close to the families of those arrested said that the prisoners are allowed to received food and clothing but not prayer books. Still, they are able to hold their spirits high.
The same Hanoi prison holds Catholic journalist r Paulus Le Son, who was arrested on 3 August for allegedly belonging to Viet Tan.
Peter Nguyen Huu Duc, Anthony Dau Van Duong and Anthony Chu Manh Son are among the arrested Catholic students and are said to be in Nghi Kim Prison, in Nghe An Province.
The fate of two young Protestant students, Do Thi Luong and Anh Hung, is unknown.
Christians and ordinary Vietnamese have organised torchlight processions and prayer vigils across the country to demand the release of Catholic and Protestant activists and students.
Hanoi (AsiaNews) – A group of Vietnamese Catholics taken into custody a few weeks ago by police are set to go on trial shortly on charges of trying to “overthrow the people’s administration”. In the past week, Vietnamese authorities have cracked down on dissidents, arresting dozens of people. Catholics and Protestants are among those detained; they were protesting against the seizure of Church property and the Vietnamese government’s subordination to China over maritime borders in the South China Sea.
Recently, police said that a group of Catholics from Vinh diocese, arrested in late July and currently held at Hanoi’s 14 B temporary internment camp, would go before a court for trying to “overthrow the people’s administration”, in accordance with Clause 2, Article 79, of the Vietnam Penal Code. The five men are Peter Ho Duc Hoa, 37, Jean Baptiste Nguyen Van Oai, 31, Francis Dang Xuan Dieu, 32, Peter Nguyen Xuan Anh, 29, and Joseph Nguyen Van Duyet, 31.
All five are accused of membership in the US-based (Viet Tan) Vietnam Reform Party and “working to overthrow the people’s administration through non-violence”. However, Viet Tan’s secretary Ly Thai Hung told the BBC that the arrested Catholics had not tie with his organisation.
In recent weeks, Vietnamese authorities have arrested and tried many activists, using the power of mass media to reiterate “false charges” against them in order to discredit their action.
Fr Le Ngoc Thanh, spokesman for the Redemptorists of Vietnam, has slammed the government’s oppressive practices, calling on the authorities to release unconditionally the jailed Catholics.
Looking at the ‘Risen Christ’, the clergyman told AsiaNews, “We are raising our voice against the violations of the law by the police, which is arresting and jailing people,” and “turning a peaceful nation into a place where kidnapping and terrorism happen everywhere”.
Sources close to the families of those arrested said that the prisoners are allowed to received food and clothing but not prayer books. Still, they are able to hold their spirits high.
The same Hanoi prison holds Catholic journalist r Paulus Le Son, who was arrested on 3 August for allegedly belonging to Viet Tan.
Peter Nguyen Huu Duc, Anthony Dau Van Duong and Anthony Chu Manh Son are among the arrested Catholic students and are said to be in Nghi Kim Prison, in Nghe An Province.
The fate of two young Protestant students, Do Thi Luong and Anh Hung, is unknown.
Christians and ordinary Vietnamese have organised torchlight processions and prayer vigils across the country to demand the release of Catholic and Protestant activists and students.
Hanoi: presto a processo gli attivisti e studenti cattolici arrestati
Asia-News
07:36 29/08/2011
Secondo le autorità sono colpevoli di “sovvertire il governo del popolo”. Rinchiusi in un carcere della capitale, avrebbero mantenuto legami con il Viet Tan, partito fuorilegge con base negli Usa. Ma il segretario smentisce. Sacerdote redentorista: continueremo la protesta contro abusi e violazioni dei diritti umani. Fiaccolate dei cattolici in tutto il Paese.
Hanoi (AsiaNews) – Saranno processati a breve, con l’accusa di aver tentativo di “sovvertire il governo del popolo”, i cristiani vietnamiti sequestrati in gran segreto dalla polizia nelle scorse settimane. Nell’ultimo mese Hanoi ha operato un giro di vite contro la dissidenza, procedendo a decine di arresti. Fra i fermati anche diversi cattolici e protestanti, che dimostravano contro le confische dei terreni della Chiesa e la “sudditanza” dell’esecutivo verso Pechino, nella disputa sui confini nel Mar cinese meridionale.
Nei giorni scorsi la polizia ha confermato che i cattolici della diocesi di Vinh, arrestati a fine luglio, sono al momento detenuti nel campo di permanenza temporanea 14 B ad Hanoi. A breve cinque di loro compariranno davanti ai giudici “per aver lavorato nel tentativo di rovesciare il governo del popolo”, in base alla clausola 2, articolo 79 del Codice penale del Vietnam. Essi sono: Peter Ho Duc Hoa (37 anni), Jean Baptiste Nguyen Van Oai (31), Francis Dang Xuan Dieu (32), Peter Nguyen Xuan Anh (29) e Joseph Nguyen Van Duyet (31).
Fra i capi di imputazione, i cinque sarebbero anche colpevoli di “essersi uniti la Partito riformista del Vietnam” (il Viet Tan, con base negli Stati Uniti), e di aver cospirato per far cadere governo e partito comunista “mediante il metodo della non-violenza”. Tuttavia, nei giorni scorsi il segretario del Viet Tan – Ly Thai Hung, interpellato dalla BBC – ha smentito con forza qualsiasi legame fra i cattolici arrestati e il suo movimento.
Nelle ultime settimane Hanoi ha arrestato e processato molti attivisti, sfruttando la vasta eco dei media per promuovere “false accuse” nei loro confronti e gettare discredito sul loro operato. A denunciare i metodi oppressivi del governo vi è anche p. Le Ngoc Thanh, portavoce dei Redentoristi vietnamiti, che chiede il rilascio immediato e senza condizioni dei cattolici imprigionati. Guardando “al Cristo risorto”, afferma il sacerdote ad AsiaNews , “manteniamo alta la nostra voce” contro “le violazioni alla legge della polizia, che ferma e getta in galera i cittadini”. E aggiunge: “stanno trasformando una nazione pacifica in un luogo in cui sequestri e terrorismo sono il pane quotidiano”.
Fonte vicine alle famiglie degli arrestati rivelano che i congiunti possono ricevere cibo e abiti, ma non libri di preghiere. Nonostante tutto, il loro spirito e la fede resta alta. Nello stessa prigione di Hanoi sarebbe inoltre richiuso il giornalista cattolico Paulus Le Son, arrestato il 3 agosto, anch’egli con l’accusa di essersi unito al Viet Tan. Gli studenti cattolici Peter Nguyen Huu Duc, Anthony Dau Van Duong e Anthony Chu Manh Son sarebbero invece custoditi nel carcere di Nghi Kim, nella provincia di Nghe An. Resta ancora ignota la sorte di due giovani studenti protestanti, Do Thi Luong e Anh Hung.
Per chiedere il rilascio di attivisti e studenti cattolici e protestanti, fedeli e semplici cittadini hanno organizzato fiaccolate di protesta e veglie di preghiera in tutto il Vietnam.
Hanoi (AsiaNews) – Saranno processati a breve, con l’accusa di aver tentativo di “sovvertire il governo del popolo”, i cristiani vietnamiti sequestrati in gran segreto dalla polizia nelle scorse settimane. Nell’ultimo mese Hanoi ha operato un giro di vite contro la dissidenza, procedendo a decine di arresti. Fra i fermati anche diversi cattolici e protestanti, che dimostravano contro le confische dei terreni della Chiesa e la “sudditanza” dell’esecutivo verso Pechino, nella disputa sui confini nel Mar cinese meridionale.
Nei giorni scorsi la polizia ha confermato che i cattolici della diocesi di Vinh, arrestati a fine luglio, sono al momento detenuti nel campo di permanenza temporanea 14 B ad Hanoi. A breve cinque di loro compariranno davanti ai giudici “per aver lavorato nel tentativo di rovesciare il governo del popolo”, in base alla clausola 2, articolo 79 del Codice penale del Vietnam. Essi sono: Peter Ho Duc Hoa (37 anni), Jean Baptiste Nguyen Van Oai (31), Francis Dang Xuan Dieu (32), Peter Nguyen Xuan Anh (29) e Joseph Nguyen Van Duyet (31).
Fra i capi di imputazione, i cinque sarebbero anche colpevoli di “essersi uniti la Partito riformista del Vietnam” (il Viet Tan, con base negli Stati Uniti), e di aver cospirato per far cadere governo e partito comunista “mediante il metodo della non-violenza”. Tuttavia, nei giorni scorsi il segretario del Viet Tan – Ly Thai Hung, interpellato dalla BBC – ha smentito con forza qualsiasi legame fra i cattolici arrestati e il suo movimento.
Nelle ultime settimane Hanoi ha arrestato e processato molti attivisti, sfruttando la vasta eco dei media per promuovere “false accuse” nei loro confronti e gettare discredito sul loro operato. A denunciare i metodi oppressivi del governo vi è anche p. Le Ngoc Thanh, portavoce dei Redentoristi vietnamiti, che chiede il rilascio immediato e senza condizioni dei cattolici imprigionati. Guardando “al Cristo risorto”, afferma il sacerdote ad AsiaNews , “manteniamo alta la nostra voce” contro “le violazioni alla legge della polizia, che ferma e getta in galera i cittadini”. E aggiunge: “stanno trasformando una nazione pacifica in un luogo in cui sequestri e terrorismo sono il pane quotidiano”.
Fonte vicine alle famiglie degli arrestati rivelano che i congiunti possono ricevere cibo e abiti, ma non libri di preghiere. Nonostante tutto, il loro spirito e la fede resta alta. Nello stessa prigione di Hanoi sarebbe inoltre richiuso il giornalista cattolico Paulus Le Son, arrestato il 3 agosto, anch’egli con l’accusa di essersi unito al Viet Tan. Gli studenti cattolici Peter Nguyen Huu Duc, Anthony Dau Van Duong e Anthony Chu Manh Son sarebbero invece custoditi nel carcere di Nghi Kim, nella provincia di Nghe An. Resta ancora ignota la sorte di due giovani studenti protestanti, Do Thi Luong e Anh Hung.
Per chiedere il rilascio di attivisti e studenti cattolici e protestanti, fedeli e semplici cittadini hanno organizzato fiaccolate di protesta e veglie di preghiera in tutto il Vietnam.
Malaisie: Mgr Pakiam, archevêque de Kuala Lumpur: « Il y a encore beaucoup à faire »
Eglises d'Asie
11:14 29/08/2011
Eglises d'Asie, 29 août 2011 - Cette interview parue dans l’édition du 14 août 2011 de Catholic News fait suite à la visite rendue par le Premier ministre de Malaisie Najib Razak au pape Benoît XVI, le 18 juillet dernier, qui a abouti à l’établissement officiel des relations diplomatiques entre les deux Etats. Mgr Murphy Pakiam, archevêque de Kuala Lumpur, qui faisait partie de la délégation accompagnant le Premier ministre, s’exprime sur cette démarche historique et les éventuelles retombées pour la communauté catholique de Malaisie. La traduction et les notes sont de la rédaction d’ Eglises d’Asie.
Quand avez-vous appris que la Malaisie souhaitait établir des relations diplomatiques avec le Saint-Siège?
Cela faisait longtemps qu’il en était question et le délégué apostolique [1] avait beaucoup travaillé dans ce sens. C'est le fruit de longues années d’efforts ininterrompus et lorsque j’ai appris, seulement quelques jours avant notre départ pour le Vatican, que la question d’établir des relations entre Rome et la Malaisie était enfin à l’ordre du jour, j’en ai été très agréablement surpris.
Comment avez-vous été invité à participer à l'audience papale avec la délégation malaisienne?
La demande est venue du gouvernement : un ministre m'a contacté personnellement et envoyé une invitation par écrit. Mais comme le protocole du Vatican n’autorise pas un évêque à venir avec une délégation d'Etat afin de rencontrer le pape, j'ai répondu ... non !
Je pense qu'ils ont alors contacté le Vatican car j'ai reçu peu après [du Saint-Siège] un communiqué m’informant que Benoît XVI acceptait que mon nom soit inscrit sur la liste des membres de la délégation. Je pouvais donc accepter car la demande venait du Saint-Père.
Comment s'est passée l'audience ? Quelle a été la réaction du Premier ministre ?
Très bien, l'atmosphère était vraiment très cordiale. J’ai été reçu avec le reste de la délégation après l'audience privée entre le pape et le Premier ministre, et tous ont montré un grand respect pour le Saint-Père
Le Premier ministre est internationalement connu pour oeuvrer en faveur de la modération et de l’harmonie interreligieuse ; il a lancé un mouvement mondial [de l’islam] modéré et s’est exprimé de nombreuses fois devant les représentants des Nations Unies, à l’université d’Oxford et devant les membres de l'ASEAN.
Najib Razak qui est la voix de la modération, a voulu rencontrer le Saint-Père, qui est la voix de la paix, de la justice et des libertés fondamentales, tout comme celle de la foi.
En rendant visite au pape qui défend les valeurs morales, le Premier ministre de Malaisie a fait un pas vers l'avenir, pour les valeurs de la famille, de la démocratie et des droits de l'homme. Il a indiqué la direction vers laquelle il voulait conduire notre pays.
Je prie pour que cette rencontre porte ses fruits et rencontre un véritable écho dans notre propre pays, mais aussi auprès des Etats avec lesquels nous sommes liés, ainsi que tous ceux qui subissent l’expérience du radicalisme religieux, de quelque religion qu’il soit, et ressentent le besoin de faire émerger une voix en faveur de la modération.
Jusqu'ici, le dialogue entre les musulmans et les chrétiens (ou les autres religions de Malaisie) a été difficile. Cette rencontre pourra-t-elle permettre une avancée ?
Cela ne sera pas facile mais je l’espère. L’Eglise catholique le demande depuis longtemps au gouvernement. Par le passé, le Conseil interreligieux [comprenant toutes les religions du pays, à l'exception de l'islam] a tenté vainement de lancer ce dialogue, mais il n’a jamais pu obtenir l’adhésion de certains groupes musulmans.
Aujourd’hui, je pense que cela peut devenir possible parce qu’il y a un besoin réel d’un tel dialogue et d’une meilleure compréhension. Pour la Malaisie, le fait d’être au coeur de l’Asie qui est le berceau des grandes religions du monde, rend d’autant plus nécessaire l’instauration d’un dialogue entre les responsables de toutes ces religions, afin de promouvoir l'harmonie et la paix.
Le Premier ministre a repris ce concept dans son programme « Une seule Malaisie » (1Malaysia) (2) mais il faudra du temps pour le mettre en pratique. Pour sa rencontre avec le pape, Najib Razak s’est fait accompagner par des représentants des différentes religions de Malaisie : un ministre catholique, un ministre bouddhiste, un évêque catholique, le président du Conseil de la fatwa et le ministre des Affaires islamiques, ainsi que d'autres ministres et officiels musulmans.
Cette visite a une grande portée symbolique ; elle montre la nouvelle direction que le premier ministre voudrait faire prendre à l’islam. Il a envoyé un message fort, destiné entre autres aux groupes musulmans radicaux qui font pression pour que le pays soit dominé par un islam rigoriste.
Amorcer des liens diplomatiques avec le Vatican est également une façon de montrer à la communauté internationale que nous sommes un pays islamique modéré et non pas un pays de talibans.
Alors vous pensez vraiment que Najib Razak s'est engagé à faire coexister plus harmonieusement les différentes religions et ethnies du pays ?
Je sais ce qu'il a dit et je le prends au mot. Assurément, cela ne sera pas facile ; il lui faudra beaucoup lutter à l'intérieur même de son propre groupe, pour atteindre cet objectif
Tout dépend de l'électorat et de ceux qui exercent une influence dans la société, comme les ONG et d’autres organismes qui luttent en faveur de la démocratie.
Nous, les Eglises, avons notre rôle à jouer ; la communauté catholique est composée de nombreux groupes ethniques différents, dont ceux d'origine chinoise, les Tamouls, ou encore ceux qui sont originaires de Malaisie orientale. Nous devons travailler à construire une communauté du peuple de Dieu avec des personnes d'origines différentes, aux langues très variées, et nous devons rendre tout cela particulièrement présent dans nos célébrations.
Cela exige de lutter pour la tolérance et l’acceptation mutuelle dans nos communautés, en poursuivant les efforts que nous avons menés depuis de nombreuses années et qui aujourd’hui portent leurs fruits. Mais c'est un long processus, nous devons continuer à y travailler et de cette manière, nous contribuons nous aussi au projet "1Malaysia".
Considérez-vous cette visite au Vatican et l’établissement de relations diplomatiques comme une étape importante dans la construction d’une société malaisienne plus harmonieuse et tolérante ? Aucun autre dirigeant de Malaisie ne s'était encore engagé dans cette voie...
Oui, c'est certainement une étape importante. Dans le passé, il y a eu des tentatives faites par d'autres gouvernements, bien que formulées de façon différente. Mais, les gouvernements s’étaient constitués sur des bases essentiellement raciales et les alliances avaient commencé à prendre des connotations religieuses. Des efforts ont été faits pour créer des partis d’intégration, notamment à la demande d’ONG, mais cela n'a pas marché. Les intégristes fondent tout sur la suprématie de la race et la suprématie de la religion.
Il y aura beaucoup à faire au niveau de la conscience politique des citoyens, comme apprendre à être vrai et honnête, à respecter les droits civiques etc. Cela demandera du temps et devra être conduit progressivement. L'Eglise se doit d’assumer son rôle de promotion des valeurs morales et humaines, et de contribuer à l'élimination des fléaux de la société comme celui de la corruption. La corruption est une maladie qui s'est infiltrée comme un cancer dans presque tous les pays, dont le nôtre, et nous devons la combattre et l’éradiquer pour le bien de la société tout entière, mais cela ne pourra se faire en un jour.
C'est pourquoi l'une des demandes les plus pressantes de l'Église au gouvernement est qu’il lui redonne la possibilité de faire la promotion des valeurs morales par la base, c’est à dire le système éducatif. Nous avions de très bonnes écoles chrétiennes et le Premier ministre lui-même est passé par l’une d’entre elles. Aujourd’hui il faudrait que nous puissions de nouveau enseigner l’éthique propre à notre religion catholique et pour cela, que l’Etat nous permette d’avoir des centres de formation pour enseignants, lesquels pourraient ainsi transmettre ces valeurs dans les écoles et l’ensemble de la société.
Vous n'avez plus cette possibilité depuis des décennies n'est-ce pas ?
Nous l'avions il y a vingt ou trente ans, lorsque des religieux et des religieuses géraient les écoles dites « de mission ». Mais quand les vocations à la vie religieuse ont diminué, ils ont pensé qu'ils pourraient former des enseignants catholiques laïcs, mais tout a été arrêté.
Aujourd’hui, nous avons réitéré notre demande auprès du gouvernement de nous accorder la possibilité d’avoir un Centre de formation des enseignants. Cela nous semble primordial de pouvoir former des enseignants d’excellent niveau qui pourront à leur tout transmettre des valeurs morales dans les écoles.
Il est intéressant de souligner que le Premier ministre qui est partisan de la modération religieuse dans le pays, est, comme il l'a dit au pape, un produit de l'école catholique ...
Oui, de l’école primaire à la fin du collège, il a été dans une école catholique, l'Institution St-Jean, tenue par les lassaliens à Kuala Lumpur. Il y avait des croix dans chaque salle de classe, des prières, la messe et des offices, mais les étudiants étaient libres d'y assister ou non, il n'y avait absolument aucune contrainte. Ce n'était pas un pensionnat, mais Najib Razak rencontrait les Frères [des Ecoles chrétiennes] tous les jours et il les connaissait personnellement. Quand il est venu à la réception que j'ai donnée à Noël dernier, il m'a dit avoir gardé des « souvenirs heureux » de cette école.
Diriez-vous que sa visite au Vatican pourrait être également considérée comme un « moment heureux » pour l'Eglise en Malaisie ?
Oui, mais ce n'est pas comme si tout était déjà gagné ! Beaucoup de travail nous attend avec les institutions de l’Etat, et il faudra faire entendre notre voix, dans le respect de la constitution.
Mais cela encouragera les gens de savoir qu'un Etat à majorité musulmane a établi des relations diplomatiques avec le Saint-Siège. Oui, c'est un état à majorité musulmane, mais qui compte une minorité considérable [40 %] de non-musulmans, ce qui inclut beaucoup de chrétiens [près de 10 %] (3).
C’est le rôle de l’Eglise, dans les pays où le fondamentalisme progresse, de cultiver l’ouverture à l’autre et de promouvoir la diversité par l’expression religieuse qui lui est propre. En Malaisie, nous travaillons depuis des années de cette façon, avec les différents groupes ethniques, leurs langues et leurs cultures, qu’ils soient Chinois, Tamouls, Anglais ou Malais.
Historiquement, la communauté malaise a toujours dominé la vie politique du pays. Par cette visite et l’établissement de relations diplomatiques avec le Vatican, nos dirigeants ont envoyé un signal fort, qui peut permettre d’envisager que les choses pourraient changer.
Cela prendra du temps, cela demandera des efforts, mais nous devons tous y travailler, à chaque niveau de la société.
(1) Le Saint-Siège n’est représenté en Malaisie que par un « délégué apostolique », Mgr Leopoldo Girelli, qui réside à Singapour, et dont les visites en Malaisie ne peuvent s’adresser qu’à l’Eglise locale.
Sur les relations houleuses entre Rome et la Malaisie, ainsi que sur le contexte de la visite du Premier ministre au Vatican, voir également la dépêche EDA du 5 juillet 2011 (NDT).
(2) Sur le site internet “1Malaysia” sous l’égide du Premier ministre Najib Razak, on peut lire : “Ce qui fait que la Malaisie est unique est la diversité de ses peuples. Le défi de « 1Malaysia » est de préserver et encourager cette unité dans la diversité qui a toujours été notre force et reste notre meilleur espoir pour notre futur ». NDT
(3) Entre 55 et 60 % des 28 millions de Malaisiens sont d’ethnie malaise et de religion musulmane. Les minorités ethniques (Chinois : 26 %, Indiens : 8 % et autochtones) comprennent des communautés religieuses minoritaires : adeptes de la religion chinoise traditionnelle (24 %), chrétiens (8 %, dont 900 000 catholiques), hindous (7 %), bouddhistes (6 %), sikhs (2 %), animistes et autres. NDT
(Source: Eglises d'Asie, 29 août 2011 )
Quand avez-vous appris que la Malaisie souhaitait établir des relations diplomatiques avec le Saint-Siège?
Cela faisait longtemps qu’il en était question et le délégué apostolique [1] avait beaucoup travaillé dans ce sens. C'est le fruit de longues années d’efforts ininterrompus et lorsque j’ai appris, seulement quelques jours avant notre départ pour le Vatican, que la question d’établir des relations entre Rome et la Malaisie était enfin à l’ordre du jour, j’en ai été très agréablement surpris.
Comment avez-vous été invité à participer à l'audience papale avec la délégation malaisienne?
La demande est venue du gouvernement : un ministre m'a contacté personnellement et envoyé une invitation par écrit. Mais comme le protocole du Vatican n’autorise pas un évêque à venir avec une délégation d'Etat afin de rencontrer le pape, j'ai répondu ... non !
Je pense qu'ils ont alors contacté le Vatican car j'ai reçu peu après [du Saint-Siège] un communiqué m’informant que Benoît XVI acceptait que mon nom soit inscrit sur la liste des membres de la délégation. Je pouvais donc accepter car la demande venait du Saint-Père.
Comment s'est passée l'audience ? Quelle a été la réaction du Premier ministre ?
Très bien, l'atmosphère était vraiment très cordiale. J’ai été reçu avec le reste de la délégation après l'audience privée entre le pape et le Premier ministre, et tous ont montré un grand respect pour le Saint-Père
Le Premier ministre est internationalement connu pour oeuvrer en faveur de la modération et de l’harmonie interreligieuse ; il a lancé un mouvement mondial [de l’islam] modéré et s’est exprimé de nombreuses fois devant les représentants des Nations Unies, à l’université d’Oxford et devant les membres de l'ASEAN.
Najib Razak qui est la voix de la modération, a voulu rencontrer le Saint-Père, qui est la voix de la paix, de la justice et des libertés fondamentales, tout comme celle de la foi.
En rendant visite au pape qui défend les valeurs morales, le Premier ministre de Malaisie a fait un pas vers l'avenir, pour les valeurs de la famille, de la démocratie et des droits de l'homme. Il a indiqué la direction vers laquelle il voulait conduire notre pays.
Je prie pour que cette rencontre porte ses fruits et rencontre un véritable écho dans notre propre pays, mais aussi auprès des Etats avec lesquels nous sommes liés, ainsi que tous ceux qui subissent l’expérience du radicalisme religieux, de quelque religion qu’il soit, et ressentent le besoin de faire émerger une voix en faveur de la modération.
Jusqu'ici, le dialogue entre les musulmans et les chrétiens (ou les autres religions de Malaisie) a été difficile. Cette rencontre pourra-t-elle permettre une avancée ?
Cela ne sera pas facile mais je l’espère. L’Eglise catholique le demande depuis longtemps au gouvernement. Par le passé, le Conseil interreligieux [comprenant toutes les religions du pays, à l'exception de l'islam] a tenté vainement de lancer ce dialogue, mais il n’a jamais pu obtenir l’adhésion de certains groupes musulmans.
Aujourd’hui, je pense que cela peut devenir possible parce qu’il y a un besoin réel d’un tel dialogue et d’une meilleure compréhension. Pour la Malaisie, le fait d’être au coeur de l’Asie qui est le berceau des grandes religions du monde, rend d’autant plus nécessaire l’instauration d’un dialogue entre les responsables de toutes ces religions, afin de promouvoir l'harmonie et la paix.
Le Premier ministre a repris ce concept dans son programme « Une seule Malaisie » (1Malaysia) (2) mais il faudra du temps pour le mettre en pratique. Pour sa rencontre avec le pape, Najib Razak s’est fait accompagner par des représentants des différentes religions de Malaisie : un ministre catholique, un ministre bouddhiste, un évêque catholique, le président du Conseil de la fatwa et le ministre des Affaires islamiques, ainsi que d'autres ministres et officiels musulmans.
Cette visite a une grande portée symbolique ; elle montre la nouvelle direction que le premier ministre voudrait faire prendre à l’islam. Il a envoyé un message fort, destiné entre autres aux groupes musulmans radicaux qui font pression pour que le pays soit dominé par un islam rigoriste.
Amorcer des liens diplomatiques avec le Vatican est également une façon de montrer à la communauté internationale que nous sommes un pays islamique modéré et non pas un pays de talibans.
Alors vous pensez vraiment que Najib Razak s'est engagé à faire coexister plus harmonieusement les différentes religions et ethnies du pays ?
Je sais ce qu'il a dit et je le prends au mot. Assurément, cela ne sera pas facile ; il lui faudra beaucoup lutter à l'intérieur même de son propre groupe, pour atteindre cet objectif
Tout dépend de l'électorat et de ceux qui exercent une influence dans la société, comme les ONG et d’autres organismes qui luttent en faveur de la démocratie.
Nous, les Eglises, avons notre rôle à jouer ; la communauté catholique est composée de nombreux groupes ethniques différents, dont ceux d'origine chinoise, les Tamouls, ou encore ceux qui sont originaires de Malaisie orientale. Nous devons travailler à construire une communauté du peuple de Dieu avec des personnes d'origines différentes, aux langues très variées, et nous devons rendre tout cela particulièrement présent dans nos célébrations.
Cela exige de lutter pour la tolérance et l’acceptation mutuelle dans nos communautés, en poursuivant les efforts que nous avons menés depuis de nombreuses années et qui aujourd’hui portent leurs fruits. Mais c'est un long processus, nous devons continuer à y travailler et de cette manière, nous contribuons nous aussi au projet "1Malaysia".
Considérez-vous cette visite au Vatican et l’établissement de relations diplomatiques comme une étape importante dans la construction d’une société malaisienne plus harmonieuse et tolérante ? Aucun autre dirigeant de Malaisie ne s'était encore engagé dans cette voie...
Oui, c'est certainement une étape importante. Dans le passé, il y a eu des tentatives faites par d'autres gouvernements, bien que formulées de façon différente. Mais, les gouvernements s’étaient constitués sur des bases essentiellement raciales et les alliances avaient commencé à prendre des connotations religieuses. Des efforts ont été faits pour créer des partis d’intégration, notamment à la demande d’ONG, mais cela n'a pas marché. Les intégristes fondent tout sur la suprématie de la race et la suprématie de la religion.
Il y aura beaucoup à faire au niveau de la conscience politique des citoyens, comme apprendre à être vrai et honnête, à respecter les droits civiques etc. Cela demandera du temps et devra être conduit progressivement. L'Eglise se doit d’assumer son rôle de promotion des valeurs morales et humaines, et de contribuer à l'élimination des fléaux de la société comme celui de la corruption. La corruption est une maladie qui s'est infiltrée comme un cancer dans presque tous les pays, dont le nôtre, et nous devons la combattre et l’éradiquer pour le bien de la société tout entière, mais cela ne pourra se faire en un jour.
C'est pourquoi l'une des demandes les plus pressantes de l'Église au gouvernement est qu’il lui redonne la possibilité de faire la promotion des valeurs morales par la base, c’est à dire le système éducatif. Nous avions de très bonnes écoles chrétiennes et le Premier ministre lui-même est passé par l’une d’entre elles. Aujourd’hui il faudrait que nous puissions de nouveau enseigner l’éthique propre à notre religion catholique et pour cela, que l’Etat nous permette d’avoir des centres de formation pour enseignants, lesquels pourraient ainsi transmettre ces valeurs dans les écoles et l’ensemble de la société.
Vous n'avez plus cette possibilité depuis des décennies n'est-ce pas ?
Nous l'avions il y a vingt ou trente ans, lorsque des religieux et des religieuses géraient les écoles dites « de mission ». Mais quand les vocations à la vie religieuse ont diminué, ils ont pensé qu'ils pourraient former des enseignants catholiques laïcs, mais tout a été arrêté.
Aujourd’hui, nous avons réitéré notre demande auprès du gouvernement de nous accorder la possibilité d’avoir un Centre de formation des enseignants. Cela nous semble primordial de pouvoir former des enseignants d’excellent niveau qui pourront à leur tout transmettre des valeurs morales dans les écoles.
Il est intéressant de souligner que le Premier ministre qui est partisan de la modération religieuse dans le pays, est, comme il l'a dit au pape, un produit de l'école catholique ...
Oui, de l’école primaire à la fin du collège, il a été dans une école catholique, l'Institution St-Jean, tenue par les lassaliens à Kuala Lumpur. Il y avait des croix dans chaque salle de classe, des prières, la messe et des offices, mais les étudiants étaient libres d'y assister ou non, il n'y avait absolument aucune contrainte. Ce n'était pas un pensionnat, mais Najib Razak rencontrait les Frères [des Ecoles chrétiennes] tous les jours et il les connaissait personnellement. Quand il est venu à la réception que j'ai donnée à Noël dernier, il m'a dit avoir gardé des « souvenirs heureux » de cette école.
Diriez-vous que sa visite au Vatican pourrait être également considérée comme un « moment heureux » pour l'Eglise en Malaisie ?
Oui, mais ce n'est pas comme si tout était déjà gagné ! Beaucoup de travail nous attend avec les institutions de l’Etat, et il faudra faire entendre notre voix, dans le respect de la constitution.
Mais cela encouragera les gens de savoir qu'un Etat à majorité musulmane a établi des relations diplomatiques avec le Saint-Siège. Oui, c'est un état à majorité musulmane, mais qui compte une minorité considérable [40 %] de non-musulmans, ce qui inclut beaucoup de chrétiens [près de 10 %] (3).
C’est le rôle de l’Eglise, dans les pays où le fondamentalisme progresse, de cultiver l’ouverture à l’autre et de promouvoir la diversité par l’expression religieuse qui lui est propre. En Malaisie, nous travaillons depuis des années de cette façon, avec les différents groupes ethniques, leurs langues et leurs cultures, qu’ils soient Chinois, Tamouls, Anglais ou Malais.
Historiquement, la communauté malaise a toujours dominé la vie politique du pays. Par cette visite et l’établissement de relations diplomatiques avec le Vatican, nos dirigeants ont envoyé un signal fort, qui peut permettre d’envisager que les choses pourraient changer.
Cela prendra du temps, cela demandera des efforts, mais nous devons tous y travailler, à chaque niveau de la société.
(1) Le Saint-Siège n’est représenté en Malaisie que par un « délégué apostolique », Mgr Leopoldo Girelli, qui réside à Singapour, et dont les visites en Malaisie ne peuvent s’adresser qu’à l’Eglise locale.
Sur les relations houleuses entre Rome et la Malaisie, ainsi que sur le contexte de la visite du Premier ministre au Vatican, voir également la dépêche EDA du 5 juillet 2011 (NDT).
(2) Sur le site internet “1Malaysia” sous l’égide du Premier ministre Najib Razak, on peut lire : “Ce qui fait que la Malaisie est unique est la diversité de ses peuples. Le défi de « 1Malaysia » est de préserver et encourager cette unité dans la diversité qui a toujours été notre force et reste notre meilleur espoir pour notre futur ». NDT
(3) Entre 55 et 60 % des 28 millions de Malaisiens sont d’ethnie malaise et de religion musulmane. Les minorités ethniques (Chinois : 26 %, Indiens : 8 % et autochtones) comprennent des communautés religieuses minoritaires : adeptes de la religion chinoise traditionnelle (24 %), chrétiens (8 %, dont 900 000 catholiques), hindous (7 %), bouddhistes (6 %), sikhs (2 %), animistes et autres. NDT
(Source: Eglises d'Asie, 29 août 2011 )
Tin Giáo Hội Việt Nam
Giới trẻ giáo xứ Bắc Hải Hố Nai mừng lễ thánh Augustinô
Giuse Khổng Hữu Nguồn
08:38 29/08/2011
HỐ NAI - Hòa cùng niềm vui mừng kính thánh Augustino. Bổn mạng Giới trẻ và Ca đoàn Giới trẻ giáo xứ Bắc Hải, hạt Hố Nai, giáo phận Xuân Lộc, trong tâm tình tạ ơn Chúa, và trao giải Bóng Đá Mini Giới Trẻ năm 2011.
Xem hình ảnh
Dưới sự hướng dẫn của cha Giuse Nguyễn Đức Thắng phó xứ Bắc Hải, đặc trách giới trẻ và thiếu nhi. Sau gần một tháng thi đấu với 24 trận đấu nhiệt tình, sôi nổi, hấp dẫn giữa các đội bóng của 14 giáo họ trong giáo xứ, giải bóng đá Mini 5 người của giới trẻ giáo xứ Bắc Hải đã kết thúc tốt đẹp.
Kết quả, giải Vô địch thuộc về đội Đông Khê, đội đoạt giải phong cách, để đoạt được giải này không chỉ đòi hỏi các tuyển thủ, nhưng đòi hỏi từ quý chức ban điều hành giáo họ, đến tư cách đồng phục của tuyển thủ, đến cổ động viên, giờ giấc, lời ăn tiếng nói … Giải nhì thuộc về đội Đỗ Xuyên và Nam Am. Giải ba thuộc về đội Hội Am.Giải khuyến khích thuộc về đội Vinh Sơn. Ngoài ra còn các giải như: Thủ môn xuất sắc và vua phá lưới thuộc về anh Thomaso Lưu Đức Thành thủ môn đội tuyển Đỗ Xuyên – Nam Am, và anh Fx Vũ Bảo Quốc tuyển thủ đội Hội Am. Giải kỷ niệm chương được trao cho quý vị: ông trùm Gioan Bt Nguyễn Hoàng Tuấn giáo họ Đỗ Thượng là bình luận viên dí dỏm vui nhộn trong suốt mùa giải. Ông Năm trưởng tổ kỷ luật, ông trùm Vương, anh Thái tổ an ninh. Ông Nho, anh Đô, anh Cường tổ trong tài.
Giải đấu diễn ra thành công tốt đẹp, có ý nghĩa thiết thực cho giới trẻ giao lưu, học tập nhất là tinh thần đoàn kết, hiệp nhất và yêu thương, cổ vũ phong trào rèn luyện thể dục thể thao rộng khắp trong giáo xứ.
Trước lễ, giới trẻ kiệu rước tượng thánh Augustino đi một vòng quanh ngôi thánh đường mới. tiếng trống, tiếng hát thánh vịnh vang vọng, bầu khí đoàn rước hân hoan tiến về lễ đài.
Trong bài giảng lễ, cha phó Giuse Nguyễn Đức Thắng chia sẻ với cộng đoàn: “Sau một đêm ngủ, sớm mai thức dậy, mỗi con người chúng ta phải đối diện với những chọn lựa và quyết định. Có những quyết định liên quan đến người khác. Có những chọn lựa thay đổi cả một đời người. Chọn lựa và quyết định là cả một gánh nặng đối với con người, bởi vì không ai có thể làm điều đó giúp ta, có thể là chỉ bảo hay góp ý…nhưng quyết định vẫn là do mình. Nhìn vào Thánh Augustino mà chúng ta mừng kính Ngài hôm nay, sau một thời gian dài sống trong đêm tối của tội lỗi. Nhưng trước hết chính Augustino đã nhận ra được tội lỗi, những sai lầm của mình và tiếp đến ông tuyên xưng đức tin vào Thiên Chúa. Và Thánh Augustino đã trở thành kho tàng luân lý đức tin của Hội Thánh, là mẫu gương cho mỗi người chúng ta, cách riêng cho giới trẻ trong mọi thời đại”.
Trong bài giảng lễ Thánh Nữ Monica mẹ Thánh Augustino. Cha Đaminh Bùi Văn Án, chánh xứ Bắc Hải đã đề cao tôn vinh những người phụ nữ thành đạt trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, thể dục thể thao …nhất là những người phụ nữ trong đời sống gia đình, những người mẹ công giáo sống đạo đức thánh thiện.
Thánh Monica lập gia đình và hoàn thành sứ mạng mà Thiên Chúa trao ban qua ơn gọi làm vợ làm mẹ. Ngài đã nên thánh trong đời sống gia đình, Ngài đã dùng chính đời sống gia đình của mình để làm chứng cho Chúa trong cuộc sống hàng ngày.
Cha Đaminh chánh xứ đã khuyến cáo các bà các mẹ trong giáo xứ: “Mỗi khi chồng con khô khan nguội lạnh hay thậm chí mất đức tin, các bà các mẹ có chạy đến cầu nguyện cùng Chúa hay không?. Thiên Chúa ban cho người phụ nữ quyền làm mẹ, chúng ta có lấy mọi lý do nào đó để tước đi quyền ấy hay thậm chí dã tâm xóa bỏ quyền ấy?”.
Trước các ngày lễ Thánh Monica, Thánh Augustino, giới hiền mẫu, giới trẻ trong giáo xứ đã sốt sắng tham dự rất đông trong các giờ chầu thánh thể, giờ tĩnh tâm, và xưng tội làm hòa với Chúa với anh chị em mình.
Xin Thánh Monica ban cho những người vợ, người mẹ có đời sống thánh thiện, hiền lành, yêu thương và nhẫn nhục, để hướng dẫn gia đình trong tình thương của Chúa. Xin Thánh Augustino ban cho những người trẻ biết sống quảng đại hiệp nhất yêu thương và sống lời dậy của Đức Thánh Cha trong dịp Đại Hội giới trẻ lần thứ 26 tại Tây Ban Nha vừa qua: “Các bạn hãy làm cho cả thế giới hiểu biết và yêu mến Chúa Giesu Kito!”.
Xem hình ảnh
Dưới sự hướng dẫn của cha Giuse Nguyễn Đức Thắng phó xứ Bắc Hải, đặc trách giới trẻ và thiếu nhi. Sau gần một tháng thi đấu với 24 trận đấu nhiệt tình, sôi nổi, hấp dẫn giữa các đội bóng của 14 giáo họ trong giáo xứ, giải bóng đá Mini 5 người của giới trẻ giáo xứ Bắc Hải đã kết thúc tốt đẹp.
Kết quả, giải Vô địch thuộc về đội Đông Khê, đội đoạt giải phong cách, để đoạt được giải này không chỉ đòi hỏi các tuyển thủ, nhưng đòi hỏi từ quý chức ban điều hành giáo họ, đến tư cách đồng phục của tuyển thủ, đến cổ động viên, giờ giấc, lời ăn tiếng nói … Giải nhì thuộc về đội Đỗ Xuyên và Nam Am. Giải ba thuộc về đội Hội Am.Giải khuyến khích thuộc về đội Vinh Sơn. Ngoài ra còn các giải như: Thủ môn xuất sắc và vua phá lưới thuộc về anh Thomaso Lưu Đức Thành thủ môn đội tuyển Đỗ Xuyên – Nam Am, và anh Fx Vũ Bảo Quốc tuyển thủ đội Hội Am. Giải kỷ niệm chương được trao cho quý vị: ông trùm Gioan Bt Nguyễn Hoàng Tuấn giáo họ Đỗ Thượng là bình luận viên dí dỏm vui nhộn trong suốt mùa giải. Ông Năm trưởng tổ kỷ luật, ông trùm Vương, anh Thái tổ an ninh. Ông Nho, anh Đô, anh Cường tổ trong tài.
Giải đấu diễn ra thành công tốt đẹp, có ý nghĩa thiết thực cho giới trẻ giao lưu, học tập nhất là tinh thần đoàn kết, hiệp nhất và yêu thương, cổ vũ phong trào rèn luyện thể dục thể thao rộng khắp trong giáo xứ.
Trước lễ, giới trẻ kiệu rước tượng thánh Augustino đi một vòng quanh ngôi thánh đường mới. tiếng trống, tiếng hát thánh vịnh vang vọng, bầu khí đoàn rước hân hoan tiến về lễ đài.
Trong bài giảng lễ, cha phó Giuse Nguyễn Đức Thắng chia sẻ với cộng đoàn: “Sau một đêm ngủ, sớm mai thức dậy, mỗi con người chúng ta phải đối diện với những chọn lựa và quyết định. Có những quyết định liên quan đến người khác. Có những chọn lựa thay đổi cả một đời người. Chọn lựa và quyết định là cả một gánh nặng đối với con người, bởi vì không ai có thể làm điều đó giúp ta, có thể là chỉ bảo hay góp ý…nhưng quyết định vẫn là do mình. Nhìn vào Thánh Augustino mà chúng ta mừng kính Ngài hôm nay, sau một thời gian dài sống trong đêm tối của tội lỗi. Nhưng trước hết chính Augustino đã nhận ra được tội lỗi, những sai lầm của mình và tiếp đến ông tuyên xưng đức tin vào Thiên Chúa. Và Thánh Augustino đã trở thành kho tàng luân lý đức tin của Hội Thánh, là mẫu gương cho mỗi người chúng ta, cách riêng cho giới trẻ trong mọi thời đại”.
Trong bài giảng lễ Thánh Nữ Monica mẹ Thánh Augustino. Cha Đaminh Bùi Văn Án, chánh xứ Bắc Hải đã đề cao tôn vinh những người phụ nữ thành đạt trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, thể dục thể thao …nhất là những người phụ nữ trong đời sống gia đình, những người mẹ công giáo sống đạo đức thánh thiện.
Thánh Monica lập gia đình và hoàn thành sứ mạng mà Thiên Chúa trao ban qua ơn gọi làm vợ làm mẹ. Ngài đã nên thánh trong đời sống gia đình, Ngài đã dùng chính đời sống gia đình của mình để làm chứng cho Chúa trong cuộc sống hàng ngày.
Cha Đaminh chánh xứ đã khuyến cáo các bà các mẹ trong giáo xứ: “Mỗi khi chồng con khô khan nguội lạnh hay thậm chí mất đức tin, các bà các mẹ có chạy đến cầu nguyện cùng Chúa hay không?. Thiên Chúa ban cho người phụ nữ quyền làm mẹ, chúng ta có lấy mọi lý do nào đó để tước đi quyền ấy hay thậm chí dã tâm xóa bỏ quyền ấy?”.
Trước các ngày lễ Thánh Monica, Thánh Augustino, giới hiền mẫu, giới trẻ trong giáo xứ đã sốt sắng tham dự rất đông trong các giờ chầu thánh thể, giờ tĩnh tâm, và xưng tội làm hòa với Chúa với anh chị em mình.
Xin Thánh Monica ban cho những người vợ, người mẹ có đời sống thánh thiện, hiền lành, yêu thương và nhẫn nhục, để hướng dẫn gia đình trong tình thương của Chúa. Xin Thánh Augustino ban cho những người trẻ biết sống quảng đại hiệp nhất yêu thương và sống lời dậy của Đức Thánh Cha trong dịp Đại Hội giới trẻ lần thứ 26 tại Tây Ban Nha vừa qua: “Các bạn hãy làm cho cả thế giới hiểu biết và yêu mến Chúa Giesu Kito!”.
Tĩnh tâm Chủng sinh giáo phận Thái Bình
Văn Chiến
08:47 29/08/2011
THÁI BÌNH - Sáng nay 29.08.2011, 106 thầy chủng sinh của giáo phận Thái Bình đang theo học tại Đại chủng viện thánh Giuse Hà Nội và chủng viện Thánh Tâm Mỹ Đức, qui tụ về Tòa giám mục để bước vào ngày tĩnh tâm, kết thúc dịp hè 2011.
Theo chương trình đào luyện ứng sinh linh mục, sau mỗi năm học, các chủng sinh của giáo phận lại bước vào môi trường đào tạo mới qua việc thực tập tại Tòa giám mục và các giáo xứ. Với những gì đã tích lũy trong một năm học trong nhà trường, các chủng sinh đem áp dụng vào thực tế tại những nơi được Bề trên sai đến để phục vụ. Qua những ngày hè bận rộn, các thầy đã thu lượm được những thành quả tốt đẹp. Dịp tĩnh tâm hôm nay là cơ hội thuận lợi để các thầy trở về với tương quan thân mật và riêng tư với Chúa, để tiếp tục làm mới lại ơn gọi của mình trước khi bước vào niên học mới tại các chủng viện.
Vào lúc 8h00 cùng ngày, Đức cha Phêrô đã khai mạc ngày tĩnh tâm các chủng sinh giáo phận tại nhà nguyện Tòa giám mục. Trong bài chia sẻ và gợi ý suy niệm, Đức cha tập trung vào hai chủ đề chính yếu, liên quan đến căn tính ơn gọi tu trì và tính chất thời sự của bậc độc thân linh mục. Với chủ đề thứ nhất, Đức cha Phêrô nhấn mạnh đến việc cầu nguyện như là tủy sống của đời tu. Ngài nói: “Cầu nguyện để thăng tiến tình yêu dành cho Thiên Chúa và để giao hòa với Ngài”. Chủ đề thứ hai, Đức cha đề cập tới vấn đề độc thân linh mục. Khởi đi từ tình hình thực tế của các Giáo hội Âu - Mỹ trong những năm gần đây, Đức cha cũng như các Đức Giám mục Việt Nam bày tỏ quan ngại về tình trạng cám dỗ của trào lưu hưởng thụ, có thể làm nhiều người trong giới tu sĩ sa ngã. Đứng trước thực trạng đó, Đức giám mục giáo phận đưa ra giải pháp đề phòng qua việc mời gọi các chủng sinh của mình hãy dành trọn tình yêu cho Thiên Chúa và công cuộc cứu rỗi của Người.
Sau bài chia sẻ của Đức cha Phêrô, các thầy bước vào giờ chầu Thánh Thể, hồi tâm suy niệm về quá khứ và làm mới ơn gọi của mình qua bí tích Hòa giải.
Thánh lễ kính thánh Gioan Tẩy giả bị trảm quyết được Đức Giám mục giáo phận chủ tế vào lúc 10h30, với sự hiệp thông của quí cha Tòa giám mục và các thầy chủng sinh.
Trong bài giảng Thánh lễ, Đức cha nhắc lại cuộc đời của thánh Gioan Tẩy giả như một bài học cho những người theo Chúa, cách riêng cho các chủng sinh của giáo phận. Đức cha nói: “Để bảo vệ chân lý, thánh Gioan đã sẵn sàng bị chặt đầu. Chúng ta hãy noi gương ngài, tự nguyện chặt đi mọi đầu mối của tội lỗi, quảng đại chặt đi những ý định riêng tư để hiệp thông cùng với Giáo Hội và giáo phận trong sứ vụ loan báo Lời Chúa. Thời của thánh Gioan, vua Hêrôđê đã vì sắc đẹp mê hoặc mà phạm tội ác chặt đầu thánh Gioan; thời nay, một số người trong giới tu sĩ cũng vì sắc đẹp mà chặt đi mối tương quan căn tính ơn gọi của mình. Chúng ta hãy xin thánh Gioan giúp chúng ta biết chặt đi mọi đam mê trần thế và chặt đi những tình cảm lệch lạc để củng cố vững chắc tương quan với Chúa Giêsu, là nguồn cội ơn gọi thánh hiến”.
Thánh lễ được cử hành trong bầu khí linh thiêng với sự hiệp thông huynh đệ gia đình “chủng sinh đoàn” giáo phận.
Sau giờ kinh trưa nay, 6 thầy đại diện cho 6 giáo hạt - nơi mà các thầy vừa được sai đến phục vụ trong dịp hè - báo cáo kết quả mục vụ và thực tập mục vụ trước Đức cha và quí cha trong Ban ơn gọi của giáo phận. Ngày 03.09.2011, các thầy sẽ trở lại chủng viện để bắt đầu niên học mới với tiến trình được đào tạo và tự đào tạo. Với con số chủng sinh gia tăng, Giáo phận Thái Bình thêm hi vọng vào những mùa bội thu trên cánh đồng truyền giáo, khai mở thời tươi sáng của Giáo Hội Chúa tại mảnh đất thân yêu: “Thái Bình!”
Vào lúc 8h00 cùng ngày, Đức cha Phêrô đã khai mạc ngày tĩnh tâm các chủng sinh giáo phận tại nhà nguyện Tòa giám mục. Trong bài chia sẻ và gợi ý suy niệm, Đức cha tập trung vào hai chủ đề chính yếu, liên quan đến căn tính ơn gọi tu trì và tính chất thời sự của bậc độc thân linh mục. Với chủ đề thứ nhất, Đức cha Phêrô nhấn mạnh đến việc cầu nguyện như là tủy sống của đời tu. Ngài nói: “Cầu nguyện để thăng tiến tình yêu dành cho Thiên Chúa và để giao hòa với Ngài”. Chủ đề thứ hai, Đức cha đề cập tới vấn đề độc thân linh mục. Khởi đi từ tình hình thực tế của các Giáo hội Âu - Mỹ trong những năm gần đây, Đức cha cũng như các Đức Giám mục Việt Nam bày tỏ quan ngại về tình trạng cám dỗ của trào lưu hưởng thụ, có thể làm nhiều người trong giới tu sĩ sa ngã. Đứng trước thực trạng đó, Đức giám mục giáo phận đưa ra giải pháp đề phòng qua việc mời gọi các chủng sinh của mình hãy dành trọn tình yêu cho Thiên Chúa và công cuộc cứu rỗi của Người.
Sau bài chia sẻ của Đức cha Phêrô, các thầy bước vào giờ chầu Thánh Thể, hồi tâm suy niệm về quá khứ và làm mới ơn gọi của mình qua bí tích Hòa giải.
Thánh lễ kính thánh Gioan Tẩy giả bị trảm quyết được Đức Giám mục giáo phận chủ tế vào lúc 10h30, với sự hiệp thông của quí cha Tòa giám mục và các thầy chủng sinh.
Trong bài giảng Thánh lễ, Đức cha nhắc lại cuộc đời của thánh Gioan Tẩy giả như một bài học cho những người theo Chúa, cách riêng cho các chủng sinh của giáo phận. Đức cha nói: “Để bảo vệ chân lý, thánh Gioan đã sẵn sàng bị chặt đầu. Chúng ta hãy noi gương ngài, tự nguyện chặt đi mọi đầu mối của tội lỗi, quảng đại chặt đi những ý định riêng tư để hiệp thông cùng với Giáo Hội và giáo phận trong sứ vụ loan báo Lời Chúa. Thời của thánh Gioan, vua Hêrôđê đã vì sắc đẹp mê hoặc mà phạm tội ác chặt đầu thánh Gioan; thời nay, một số người trong giới tu sĩ cũng vì sắc đẹp mà chặt đi mối tương quan căn tính ơn gọi của mình. Chúng ta hãy xin thánh Gioan giúp chúng ta biết chặt đi mọi đam mê trần thế và chặt đi những tình cảm lệch lạc để củng cố vững chắc tương quan với Chúa Giêsu, là nguồn cội ơn gọi thánh hiến”.
Thánh lễ được cử hành trong bầu khí linh thiêng với sự hiệp thông huynh đệ gia đình “chủng sinh đoàn” giáo phận.
Sau giờ kinh trưa nay, 6 thầy đại diện cho 6 giáo hạt - nơi mà các thầy vừa được sai đến phục vụ trong dịp hè - báo cáo kết quả mục vụ và thực tập mục vụ trước Đức cha và quí cha trong Ban ơn gọi của giáo phận. Ngày 03.09.2011, các thầy sẽ trở lại chủng viện để bắt đầu niên học mới với tiến trình được đào tạo và tự đào tạo. Với con số chủng sinh gia tăng, Giáo phận Thái Bình thêm hi vọng vào những mùa bội thu trên cánh đồng truyền giáo, khai mở thời tươi sáng của Giáo Hội Chúa tại mảnh đất thân yêu: “Thái Bình!”
Paraguay - Những thao thức về ơn gọi làm Linh mục tại Mỹ châu La tinh
Lm. Antôn Trần Xuân Sang, SVD
11:46 29/08/2011
Trong tháng 8 có nhiều dịp lễ lớn, trong đó có lễ bổn mạng của giáo xứ và chúng tôi đã mời Đức Sứ Thần Tòa Thánh tại Paraguay đến chủ tế dâng thánh lễ.
Đức Sứ Thần Tòa Thánh đương nhiệm là người Ý, rất cởi mở, thông thạo nhiều ngôn ngữ và vui vẻ tiếp chuyện với hết mọi người. Đầu năm nay, tôi đã từng tiếp ngài dịp nhà Dòng chúng tôi kỷ niệm 100 năm hiện diện tại Paraguay nên ngài biết tôi. Dịp này, tôi được tiếp chuyện ngài nhiều hơn sau thánh lễ và học được cung cách ngoại giao tuyệt vời của ngài.
Tôi cũng có dịp trao đổi với ngài vài vấn đề riêng tư và ngài cũng hỏi tôi về công việc tôi đang làm, nhất là về việc tuyển mộ ơn gọi ở Paraguay vì đây là công việc chính cúa tôi. Tôi có trình bày với ngài về những khó khăn và khủng hoảng ơn gọi nói chung ở các Dòng dù tôi biết rằng chuyện này ngài còn rành hơn tôi vì ngài Sứ Thần Tòa Thánh.
Mấy ngày qua khi tôi vào trang mạng Vietcatholic, tôi được biết là Đại Chủng Viện Thánh Nicôla Phan Thiết có kỳ thi tuyển sinh vào ngày 2-3 tháng 8 với 87 em dự thi, và Đại Chủng Viện Vinh-Thanh vào ngày 15-17 tháng 8 với 334 em dự thi vào chủng viện. Nhìn số lượng các em đăng ký dự thi vào chủng viện mà mình thấy ham vô cùng. Uớc gì thủ tục giấy tờ dễ dàng và thuận tiện thì chúng tôi có thể thu nhận các ứng sinh này và giới thiệu cho các Dòng tu khác ở vùng Nam Mỹ sẵn sàng đón nhận ơn gọi đang còn dồi dào ở Việt Nam.
Trong một lần đi tuyển mộ ơn gọi ở một vùng phía Nam Paraguay, một người đàn ông đã đến chào tôi và muốn trao đổi với tôi vài vấn đề. Tôi đã tiếp chuyện ông và ông trình bày với tôi là ông muốn gởi một người con của ông để sau này làm linh mục truyền giáo. Ông nói với tôi rằng: “Thưa cha, tôi có 3 đứa con trai. Đứa lớn nhất 23 tuổi, rất thông minh và đẹp trai nên con gởi nó đi học ngành luật để sau này trở thành luật sư. Còn thằng còn trai kế 21 tuổi, tướng tá cũng bảnh trai, khéo léo và nhanh nhẹn, nên con gởi nó đi học kiến trúc để sau này có thể trở thành kiến trúc sư. Riêng thằng con trai út của tôi vừa sinh nhật lần thứ 19. Thằng này hơi xấu trai, hơi khờ một tí và thường bị hai thằng anh nó sai vặt và đánh nó. Vì thế, tôi muốn gởi thằng này đi tu để sau này làm linh mục truyền giáo như cha!”. Tôi bực mình nhưng cũng phát cười vì sự đơn sơ chân thành của ông bố. Tôi trả lời với ông là nếu ông không nói gì thì tôi sẽ nhận thằng con trai khờ và xấu xí của ông, nhưng vì ông đã nói như vậy nên tôi không nhận. Chẳng lẽ ông nghĩ những người đi tu như chúng tôi là những tên khù khờ và xấu xí như con ông hay sao? Nghe đến đó ông làm thinh và xin lỗi.
Chuyện tưởng đùa nhưng có thật trong những ngày tôi rong ruổi khắp nước để tìm kiếm ơn gọi truyền giáo trong một quốc gia được xem là Công giáo như Paraguay này. Chuyện tưởng như đùa này giúp tôi liên tưởng đến chuyện hai anh em Ca-in và A-ben thời Cựu ước dâng lễ vật cho Thiên Chúa. Thiên Chúa chỉ đoái nhìn lễ vật của A-ben nhưng không đoái hoài gì đến lễ vật của Ca-in nên anh này tỏ ra giận giữ để rồi ra tay giết em mình (Xc. St 4, 3tt). Tôi tự hỏi tại sao Chúa lại nhận lễ vật của A-ben mà không nhận lễ vật của Ca-in. Câu trả lời khá dễ dàng: Vì A-ben đã dâng cho Chúa những của ngon, của tốt, còn Ca-in chỉ dâng những của dư thừa cho Chúa.
Như tôi đã nói, ơn gọi tu trì ở Việt Nam đến nay vẫn còn dồi dào dù dân số Công giáo Việt Nam chỉ chiếm từ 8 đến 10%. Ngay cả gia đình dù ít con nhưng cha mẹ vẫn khuyến khích con dâng mình cho Chúa, và khi con cái đã được ở trong nhà Chúa rồi thì các thành viên trong gia đình đêm ngày cầu nguyện, nâng đỡ ơn gọi. Tôi còn nhớ là vào những năm tôi còn là một chủng sinh đầu cấp của Dòng tại Việt Nam, một anh bạn lớp đàn em đến từ Hà Tây xin tu và người bố căn dặn con mình là phải đi tu đến nơi đến chốn. Sau một thời gian tập tu, anh này dần dần quen với nếp sống ở Miền Nam và cách phát âm chữ “L” thành chữ “N” hay ngược lại có phần khá hơn. Bố anh bị ốm nặng nhưng nói với những người thân trong gia đình là không nên báo cho đứa con đi tu của ông kẻo nó hoang mang và ảnh hưởng đến việc học hành và đời sống tu trì. Vậy mà đến khi ông chết rồi với mồ yên, mả đẹp thì gia đình mới báo cho đứa con trai đi tu của mình vừa mới thi cử xong. Về đểm này tôi thấy người Việt Nam, nhất là những người dân quê miền Bắc có một tấm lòng đạo đức sâu xa và thực thi Tin Mừng còn tốt gấp ngàn lần những người chỉ biết giảng dạy trên sách vở. Anh bạn lớp đàn em của tôi sau khi lấy xong bằng cử nhân ở Miền Nam, theo lời mời gọi của giám mục giáo phận lúc ấy đã về lại giáo phận nhà để tiếp tục việc học, và hiện nay anh đã là một linh mục của giáo phận để đêm ngày cầu nguyện cho ông bố của anh không được diễm phước thấy con mình bước lên Bàn Thánh.
Sở dĩ tôi dài dòng như vậy vì tôi đang làm nhiệm vụ tuyển sinh và đạo tạo ơn gọi. Tôi đã rong ruổi khắp nước để tìm kiếm ơn gọi nhưng việc kiếm tìm của tôi cũng khó như mò kim đáy biển. Một cuộc khủng hoảng ơn gọi trong những năm gần đây khiến các nhà đào tạo chúng tôi phải ngồi lại để tìm những phương án thích hợp nhằm tuyển mộ ơn gọi và cũng sáp nhập các vùng, các miền lại để vừa khỏi tốn người, vừa khỏi phí phạm công sức, tiền của vì nhiều khi đầu tư thật nhiều cho vấn đề này nhưng hiệu quả lại chẳng đi vào đâu. Nhiều chủng viện phải đóng cửa vì không có chủng sinh, nhiều học viện phải giải tán vì không có học viên, và vì thế phải gởi chủng sinh vào các trường đại học công giáo vì ở đó cũng có phân khoa Triết – Thần. Các giáo phận trước đây đều có chủng viện nhưng nay đều nhập lại một vì cả 16 giáo phận mà chưa có tới 80 chủng sinh. Một vị giám đốc chủng viện ở Uruguay với 29 năm kinh nghiệm, nhưng ngài kể với tôi rằng từ 4 năm nay chủng viện của ngài không có một chủng sinh nào nên giám mục phải bổ nhiệm ngài làm cha xứ vì sĩ quan mà không có lính thì đâu làm gì được.
Lại nói về người Paraguay một tí về ơn gọi và đời tu. Thật tình trong các nước vùng Nam Mỹ, người Paraguay có lẽ là dân tộc dễ sống nhất vì hiền hòa và không kỳ thị. Họ sẵn sàng cho tất cả khi họ quí mến mình. Họ chỉ biết sống ngày hôm nay nên nếu lỡ có bão, có động đất hay hạn hán lâu ngày thì họ sẽ đói vì không có nguồn dự trữ. Cũng may là thiên nhiên rất ưu đãi cho đất nước nằm ở trung tâm châu Mỹ này dù không có biển. Những người đi tu là các em thuộc gia đình đông con và nghèo. Các em dự tu của tôi hiện nay khi được hỏi là có bao nhiêu anh chỉ em thì hầu hết trả lời có là ít nhất 9 anh chị em trở lên. Có một em dự tu nói với tôi là em có 17 anh chị em và người anh cả chỉ mới 25 tuổi. Tôi có đến thăm nhà em thì thấy nhà chật chội, nhỏ xíu mà có đến 17 anh chị em, cộng thêm cha mẹ là 19 người. CÁc gia đình ở miền quê thì nhiều con cái, còn những gia đình ở thành phố thì đầy đủ tiện nghi nhưng lại ít con. Cuộc đời lại trớ trêu thay!
Người Paraguay lại rất gắn chặt với gia đình nên họ đi đâu xa là muốn trở về với gia đình ngay. Bởi thế, các anh em linh mục truyền giáo của Dòng chúng tôi hay các Dòng khác chỉ đi được vài năm ở nước ngoài, khi trở về thăm gia đình thì bà mẹ bắt phải ở lại không cho đi nữa, nếu không bà sẽ chết. Người con sợ cha mẹ chết nên xin nhà Dòng cho ở lại Paraguay để phục vụ. Vì truyền thống văn hóa nên các bề trên cũng phải chấp nhận nguyện vọng này. Lại nữa, người Paraguay lại có sự phân công hơi kỳ cục trong việc lo lắng cho cha mẹ lúc tuổi già. Những người nào lập gia đình thì không còn nghĩa vụ phải lo lắng cho cha mẹ, và vì thế, chỉ có những người độc thân mới lo lắng cho cha mẹ. Bởi thế mấy ông cha, mấy và Sơ người Paraguay phải có trách nhiệm từ A đến Z lo lắng và quan tâm đến cha mẹ già cho đến khi họ qua đời mới được thảnh thơi. Mấy anh em linh mục Paraguay của chúng tôi hầu như tháng nào cũng xin phép về thăm gia đình để lo lắng cho cha mẹ già. Nghĩ lại mà thấy thương cha mẹ mình lúc này đau bệnh và bị lẫn nhưng mình muốn về thăm cũng chưa đến phép vì xa xôi cách trở quá.
Trách cứ sao được một nền văn hóa đã cắm rễ sâu vào lòng người nhưng việc tuyển mộ ơn gọi cũng phải theo trình tự và chất lượng của ứng sinh. Tôi tâm đắc lời khuyên của cha bạn đang là giám giám đốc chủng viện ở Uruguay nói rằng không cần số lượng kẻo có ngày hối tiếc, chỉ cần một chủng sinh chất lượng là đủ rồi. Một chủng sinh thánh thiện sẽ trở thành một linh mục thánh thiện.
Tuần rồi tôi có tham dự lễ tang của một anh em linh mục cùng Dòng người Đức đã từng sống và làm việc ở đây gần 40 năm. Ngài từng là một thành viên của phong trào Khôi Bình (Kolping) và sau đó gia nhập Dòng Ngôi Lời ở Đức, được du học ở Techny, Mỹ và chịu chức linh mục ở đó. Ngài được bài sai truyền giáo ở Paraguay và đã làm được biết bao nhiêu điều lớn lao ở đây. Cách đây 2 năm, ngài bị đột quị vào ban đêm và nếu tôi không khám phá ra và đập cửa vào hôm ấy thì ngài đã ra đi ngày ấy rồi. May thay tôi gọi cho cấp cứu và ngài được chữa lành sau đó. Tuy nhiên sau lần đột quí thứ 2 thì ngài yếu hẳn và đã ra đi khi công trình còn dang dở. Nhìn vào chiếc hòm đơn sơ và tang lễ khá bình thường sau 24 giờ từ khi ngài qua đời với chỉ ít giáo dân tham dự chợt thấy buồn. Đời truyền giáo là thế đó.
Paraguay chuẩn bị chuyển mùa từ Đông qua Xuân nên thời tiết cũng khá dễ chịu. Rất may là lúc nào tôi cũng có việc làm và thấy mình còn hữu dụng nên cảm thấy yêu đời, yêu người dù đôi khi trái gió, trở trời khiến cho lục phủ ngũ tạng cũng bị ảnh hưởng. Mong sao có thêm nhiều thợ gặt đến đây.
Paraguay, 29/8, lễ thánh Gioan tẩy giả bị trảm quyết
Tôi cũng có dịp trao đổi với ngài vài vấn đề riêng tư và ngài cũng hỏi tôi về công việc tôi đang làm, nhất là về việc tuyển mộ ơn gọi ở Paraguay vì đây là công việc chính cúa tôi. Tôi có trình bày với ngài về những khó khăn và khủng hoảng ơn gọi nói chung ở các Dòng dù tôi biết rằng chuyện này ngài còn rành hơn tôi vì ngài Sứ Thần Tòa Thánh.
Mấy ngày qua khi tôi vào trang mạng Vietcatholic, tôi được biết là Đại Chủng Viện Thánh Nicôla Phan Thiết có kỳ thi tuyển sinh vào ngày 2-3 tháng 8 với 87 em dự thi, và Đại Chủng Viện Vinh-Thanh vào ngày 15-17 tháng 8 với 334 em dự thi vào chủng viện. Nhìn số lượng các em đăng ký dự thi vào chủng viện mà mình thấy ham vô cùng. Uớc gì thủ tục giấy tờ dễ dàng và thuận tiện thì chúng tôi có thể thu nhận các ứng sinh này và giới thiệu cho các Dòng tu khác ở vùng Nam Mỹ sẵn sàng đón nhận ơn gọi đang còn dồi dào ở Việt Nam.
Trong một lần đi tuyển mộ ơn gọi ở một vùng phía Nam Paraguay, một người đàn ông đã đến chào tôi và muốn trao đổi với tôi vài vấn đề. Tôi đã tiếp chuyện ông và ông trình bày với tôi là ông muốn gởi một người con của ông để sau này làm linh mục truyền giáo. Ông nói với tôi rằng: “Thưa cha, tôi có 3 đứa con trai. Đứa lớn nhất 23 tuổi, rất thông minh và đẹp trai nên con gởi nó đi học ngành luật để sau này trở thành luật sư. Còn thằng còn trai kế 21 tuổi, tướng tá cũng bảnh trai, khéo léo và nhanh nhẹn, nên con gởi nó đi học kiến trúc để sau này có thể trở thành kiến trúc sư. Riêng thằng con trai út của tôi vừa sinh nhật lần thứ 19. Thằng này hơi xấu trai, hơi khờ một tí và thường bị hai thằng anh nó sai vặt và đánh nó. Vì thế, tôi muốn gởi thằng này đi tu để sau này làm linh mục truyền giáo như cha!”. Tôi bực mình nhưng cũng phát cười vì sự đơn sơ chân thành của ông bố. Tôi trả lời với ông là nếu ông không nói gì thì tôi sẽ nhận thằng con trai khờ và xấu xí của ông, nhưng vì ông đã nói như vậy nên tôi không nhận. Chẳng lẽ ông nghĩ những người đi tu như chúng tôi là những tên khù khờ và xấu xí như con ông hay sao? Nghe đến đó ông làm thinh và xin lỗi.
Chuyện tưởng đùa nhưng có thật trong những ngày tôi rong ruổi khắp nước để tìm kiếm ơn gọi truyền giáo trong một quốc gia được xem là Công giáo như Paraguay này. Chuyện tưởng như đùa này giúp tôi liên tưởng đến chuyện hai anh em Ca-in và A-ben thời Cựu ước dâng lễ vật cho Thiên Chúa. Thiên Chúa chỉ đoái nhìn lễ vật của A-ben nhưng không đoái hoài gì đến lễ vật của Ca-in nên anh này tỏ ra giận giữ để rồi ra tay giết em mình (Xc. St 4, 3tt). Tôi tự hỏi tại sao Chúa lại nhận lễ vật của A-ben mà không nhận lễ vật của Ca-in. Câu trả lời khá dễ dàng: Vì A-ben đã dâng cho Chúa những của ngon, của tốt, còn Ca-in chỉ dâng những của dư thừa cho Chúa.
Như tôi đã nói, ơn gọi tu trì ở Việt Nam đến nay vẫn còn dồi dào dù dân số Công giáo Việt Nam chỉ chiếm từ 8 đến 10%. Ngay cả gia đình dù ít con nhưng cha mẹ vẫn khuyến khích con dâng mình cho Chúa, và khi con cái đã được ở trong nhà Chúa rồi thì các thành viên trong gia đình đêm ngày cầu nguyện, nâng đỡ ơn gọi. Tôi còn nhớ là vào những năm tôi còn là một chủng sinh đầu cấp của Dòng tại Việt Nam, một anh bạn lớp đàn em đến từ Hà Tây xin tu và người bố căn dặn con mình là phải đi tu đến nơi đến chốn. Sau một thời gian tập tu, anh này dần dần quen với nếp sống ở Miền Nam và cách phát âm chữ “L” thành chữ “N” hay ngược lại có phần khá hơn. Bố anh bị ốm nặng nhưng nói với những người thân trong gia đình là không nên báo cho đứa con đi tu của ông kẻo nó hoang mang và ảnh hưởng đến việc học hành và đời sống tu trì. Vậy mà đến khi ông chết rồi với mồ yên, mả đẹp thì gia đình mới báo cho đứa con trai đi tu của mình vừa mới thi cử xong. Về đểm này tôi thấy người Việt Nam, nhất là những người dân quê miền Bắc có một tấm lòng đạo đức sâu xa và thực thi Tin Mừng còn tốt gấp ngàn lần những người chỉ biết giảng dạy trên sách vở. Anh bạn lớp đàn em của tôi sau khi lấy xong bằng cử nhân ở Miền Nam, theo lời mời gọi của giám mục giáo phận lúc ấy đã về lại giáo phận nhà để tiếp tục việc học, và hiện nay anh đã là một linh mục của giáo phận để đêm ngày cầu nguyện cho ông bố của anh không được diễm phước thấy con mình bước lên Bàn Thánh.
Sở dĩ tôi dài dòng như vậy vì tôi đang làm nhiệm vụ tuyển sinh và đạo tạo ơn gọi. Tôi đã rong ruổi khắp nước để tìm kiếm ơn gọi nhưng việc kiếm tìm của tôi cũng khó như mò kim đáy biển. Một cuộc khủng hoảng ơn gọi trong những năm gần đây khiến các nhà đào tạo chúng tôi phải ngồi lại để tìm những phương án thích hợp nhằm tuyển mộ ơn gọi và cũng sáp nhập các vùng, các miền lại để vừa khỏi tốn người, vừa khỏi phí phạm công sức, tiền của vì nhiều khi đầu tư thật nhiều cho vấn đề này nhưng hiệu quả lại chẳng đi vào đâu. Nhiều chủng viện phải đóng cửa vì không có chủng sinh, nhiều học viện phải giải tán vì không có học viên, và vì thế phải gởi chủng sinh vào các trường đại học công giáo vì ở đó cũng có phân khoa Triết – Thần. Các giáo phận trước đây đều có chủng viện nhưng nay đều nhập lại một vì cả 16 giáo phận mà chưa có tới 80 chủng sinh. Một vị giám đốc chủng viện ở Uruguay với 29 năm kinh nghiệm, nhưng ngài kể với tôi rằng từ 4 năm nay chủng viện của ngài không có một chủng sinh nào nên giám mục phải bổ nhiệm ngài làm cha xứ vì sĩ quan mà không có lính thì đâu làm gì được.
Lại nói về người Paraguay một tí về ơn gọi và đời tu. Thật tình trong các nước vùng Nam Mỹ, người Paraguay có lẽ là dân tộc dễ sống nhất vì hiền hòa và không kỳ thị. Họ sẵn sàng cho tất cả khi họ quí mến mình. Họ chỉ biết sống ngày hôm nay nên nếu lỡ có bão, có động đất hay hạn hán lâu ngày thì họ sẽ đói vì không có nguồn dự trữ. Cũng may là thiên nhiên rất ưu đãi cho đất nước nằm ở trung tâm châu Mỹ này dù không có biển. Những người đi tu là các em thuộc gia đình đông con và nghèo. Các em dự tu của tôi hiện nay khi được hỏi là có bao nhiêu anh chỉ em thì hầu hết trả lời có là ít nhất 9 anh chị em trở lên. Có một em dự tu nói với tôi là em có 17 anh chị em và người anh cả chỉ mới 25 tuổi. Tôi có đến thăm nhà em thì thấy nhà chật chội, nhỏ xíu mà có đến 17 anh chị em, cộng thêm cha mẹ là 19 người. CÁc gia đình ở miền quê thì nhiều con cái, còn những gia đình ở thành phố thì đầy đủ tiện nghi nhưng lại ít con. Cuộc đời lại trớ trêu thay!
Người Paraguay lại rất gắn chặt với gia đình nên họ đi đâu xa là muốn trở về với gia đình ngay. Bởi thế, các anh em linh mục truyền giáo của Dòng chúng tôi hay các Dòng khác chỉ đi được vài năm ở nước ngoài, khi trở về thăm gia đình thì bà mẹ bắt phải ở lại không cho đi nữa, nếu không bà sẽ chết. Người con sợ cha mẹ chết nên xin nhà Dòng cho ở lại Paraguay để phục vụ. Vì truyền thống văn hóa nên các bề trên cũng phải chấp nhận nguyện vọng này. Lại nữa, người Paraguay lại có sự phân công hơi kỳ cục trong việc lo lắng cho cha mẹ lúc tuổi già. Những người nào lập gia đình thì không còn nghĩa vụ phải lo lắng cho cha mẹ, và vì thế, chỉ có những người độc thân mới lo lắng cho cha mẹ. Bởi thế mấy ông cha, mấy và Sơ người Paraguay phải có trách nhiệm từ A đến Z lo lắng và quan tâm đến cha mẹ già cho đến khi họ qua đời mới được thảnh thơi. Mấy anh em linh mục Paraguay của chúng tôi hầu như tháng nào cũng xin phép về thăm gia đình để lo lắng cho cha mẹ già. Nghĩ lại mà thấy thương cha mẹ mình lúc này đau bệnh và bị lẫn nhưng mình muốn về thăm cũng chưa đến phép vì xa xôi cách trở quá.
Trách cứ sao được một nền văn hóa đã cắm rễ sâu vào lòng người nhưng việc tuyển mộ ơn gọi cũng phải theo trình tự và chất lượng của ứng sinh. Tôi tâm đắc lời khuyên của cha bạn đang là giám giám đốc chủng viện ở Uruguay nói rằng không cần số lượng kẻo có ngày hối tiếc, chỉ cần một chủng sinh chất lượng là đủ rồi. Một chủng sinh thánh thiện sẽ trở thành một linh mục thánh thiện.
Tuần rồi tôi có tham dự lễ tang của một anh em linh mục cùng Dòng người Đức đã từng sống và làm việc ở đây gần 40 năm. Ngài từng là một thành viên của phong trào Khôi Bình (Kolping) và sau đó gia nhập Dòng Ngôi Lời ở Đức, được du học ở Techny, Mỹ và chịu chức linh mục ở đó. Ngài được bài sai truyền giáo ở Paraguay và đã làm được biết bao nhiêu điều lớn lao ở đây. Cách đây 2 năm, ngài bị đột quị vào ban đêm và nếu tôi không khám phá ra và đập cửa vào hôm ấy thì ngài đã ra đi ngày ấy rồi. May thay tôi gọi cho cấp cứu và ngài được chữa lành sau đó. Tuy nhiên sau lần đột quí thứ 2 thì ngài yếu hẳn và đã ra đi khi công trình còn dang dở. Nhìn vào chiếc hòm đơn sơ và tang lễ khá bình thường sau 24 giờ từ khi ngài qua đời với chỉ ít giáo dân tham dự chợt thấy buồn. Đời truyền giáo là thế đó.
Paraguay chuẩn bị chuyển mùa từ Đông qua Xuân nên thời tiết cũng khá dễ chịu. Rất may là lúc nào tôi cũng có việc làm và thấy mình còn hữu dụng nên cảm thấy yêu đời, yêu người dù đôi khi trái gió, trở trời khiến cho lục phủ ngũ tạng cũng bị ảnh hưởng. Mong sao có thêm nhiều thợ gặt đến đây.
Paraguay, 29/8, lễ thánh Gioan tẩy giả bị trảm quyết
Liên Đoàn CGVN Hoa Kỳ
Thư cám ơn của LM tân Chủ tịch Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ
LM Giuse Trịnh Minh Trí
07:03 29/08/2011
Philadelphia, ngày 28 tháng 8 năm 2011
Trọng kính Đức cha Đaminh Mai Thanh Lương,
Kính thưa qúy Đức ông, qúy Cha, qúy thầy Phó tế và anh chị em Tu sĩ thân mến,
Tâm tình đầu tiên là con xin hết lòng cám ơn Đức cha, qúy Đức ông, qúy Cha, qúy Thầy và qúy Sơ tín nhiệm cử con làm đại diện trong vai trò Chủ tịch Cộng Đồng Giáo Sĩ và Tu Sĩ & Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, nhiệm khóa 2011-2015.
Trong hai tuần lễ vừa qua, kể từ ngày 14 tháng 8 năm 2011, khi cha trưởng Ban Bầu cử Đaminh Nguyễn Anh Tuấn công bố kết qủa cuộc Bầu cử, con nhận được nhiều lời chúc mừng, ý kiến xây dựng và sự hỗ trợ thật đáng khích lệ cho con. Con chân thành cảm tạ Qúi Vị. Đặc biệt con xin cám ơn cha Antôn Ngô Đình Chính là người cũng nhận được nhiều phiếu bầu cử tín nhiệm, sẵn sàng đồng hành với con trong thời gian sắp tới.
Cha Chủ tịch Giuse Nguyễn Thanh Liêm cho con biết ngài sẽ cùng với con làm những việc cần thiết trong thời gian chuyển tiếp công tác giữa hai nhiệm kỳ từ nay cho đến ngày 27 tháng 10 năm 2011, là ngày con chính thức nhận nhiệm vụ trong Thánh Lễ có sự hiện diện đông đủ của các thành phần Dân Chúa dịp bế mạc Đại hội Emmaus IV - Họp mặt Huynh đệ Linh mục Việt Nam tại Hoa Kỳ ở Houston, Texas.
Kính xin Đức cha, qúy Đức ông, qúy Cha, qúy Thầy và qúy Sơ tiếp tục cho chúng con ý kiến, nhất là chúng ta liên kết trong kinh nguyện để cùng nhau phụng sự Chúa và phục vụ tốt đẹp Cộng đồng Dân Chúa cũng như những người liên hệ trong đời sống hằng ngày.
Một lần nữa con chân thành cám ơn và xin Chúa chúc phúc lành cho Cộng đồng Giáo Sĩ và Tu Sĩ & Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ của chúng ta.
Thân mến trong Chúa Kitô,
Trọng kính Đức cha Đaminh Mai Thanh Lương,
Kính thưa qúy Đức ông, qúy Cha, qúy thầy Phó tế và anh chị em Tu sĩ thân mến,
Tâm tình đầu tiên là con xin hết lòng cám ơn Đức cha, qúy Đức ông, qúy Cha, qúy Thầy và qúy Sơ tín nhiệm cử con làm đại diện trong vai trò Chủ tịch Cộng Đồng Giáo Sĩ và Tu Sĩ & Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, nhiệm khóa 2011-2015.
Trong hai tuần lễ vừa qua, kể từ ngày 14 tháng 8 năm 2011, khi cha trưởng Ban Bầu cử Đaminh Nguyễn Anh Tuấn công bố kết qủa cuộc Bầu cử, con nhận được nhiều lời chúc mừng, ý kiến xây dựng và sự hỗ trợ thật đáng khích lệ cho con. Con chân thành cảm tạ Qúi Vị. Đặc biệt con xin cám ơn cha Antôn Ngô Đình Chính là người cũng nhận được nhiều phiếu bầu cử tín nhiệm, sẵn sàng đồng hành với con trong thời gian sắp tới.
Cha Chủ tịch Giuse Nguyễn Thanh Liêm cho con biết ngài sẽ cùng với con làm những việc cần thiết trong thời gian chuyển tiếp công tác giữa hai nhiệm kỳ từ nay cho đến ngày 27 tháng 10 năm 2011, là ngày con chính thức nhận nhiệm vụ trong Thánh Lễ có sự hiện diện đông đủ của các thành phần Dân Chúa dịp bế mạc Đại hội Emmaus IV - Họp mặt Huynh đệ Linh mục Việt Nam tại Hoa Kỳ ở Houston, Texas.
Kính xin Đức cha, qúy Đức ông, qúy Cha, qúy Thầy và qúy Sơ tiếp tục cho chúng con ý kiến, nhất là chúng ta liên kết trong kinh nguyện để cùng nhau phụng sự Chúa và phục vụ tốt đẹp Cộng đồng Dân Chúa cũng như những người liên hệ trong đời sống hằng ngày.
Một lần nữa con chân thành cám ơn và xin Chúa chúc phúc lành cho Cộng đồng Giáo Sĩ và Tu Sĩ & Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ của chúng ta.
Thân mến trong Chúa Kitô,
Văn Hóa
Bên này miền đất hứa
Nguyễn Huy Hoàng
07:02 29/08/2011
Ngó qua bên kia miền đất hứa
Muốn đứng dậy cố gắng lần nữa
Chợt nghe hoàng hôn lên vai
Bóng mùa thu về đậu trong mắt ai
Vai em gầy trong lời kinh ban sớm
Tôi ngang qua đời em nghe rờn rợn
Kiếp người mỏng manh sợi tơ chùng
Thôi bạn ơi tôi từ bỏ cuộc giữa chừng
Đứng bên này hối tiếc về bên ấy
Lễ ban mai bạn ơi có thức dậy
Có nhớ thương – xin hộ đọc câu kinh!
Lạy Chúa tôi, tôi lỡ lạc đường tình
Lời thánh vịnh khóc trên cung đàn lỗi
Xin dâng Chúa lời kinh rất vội
Cho kiếp người như nắng héo ngoài kia.
(Tặng cho những người tu xuất...)
Giới thiệu sách mới: Từ Điển Công Giáo - 500 mục từ
HĐGMVN - Tiểu Ban Từ Vựng
17:28 29/08/2011
Giới thiệu sách mới: TỪ ĐIỂN CÔNG GIÁO – 500 MỤC TỪ
Từ bao năm nay, nhiều người Việt Nam Công Giáo cũng như ngoài Công Giáo, nhất là giới nghiên cứu tôn giáo, vẫn chờ đợi một cuốn Từ điển các thuật ngữ Công Giáo vì ai cũng muốn hiểu biết tường tận và chính xác nội dung các từ mà họ thường gặp khi đọc các tài liệu hay văn kiện của Giáo Hội hay của Huấn Quyền, nhất là trong các lãnh vực như thần học, Thánh Kinh, Giáo Lý, Giáo Luật… Cuốn Từ Điển này còn được xem như một công cụ hữu ích góp phần vào việc đối thoại liên tôn, hay rộng hơn nữa, vào việc đối thoại văn hoá.
Trước nhu cầu chính đáng và cấp thiết này, Uỷ ban Giáo Lý Đức Tin của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã quyết định thành lập Ban Biên soạn Từ vựng Công Giáo, từ đầu năm 2007 và cử Lm. Nguyễn Chí Thiết làm Trưởng Ban. Được biết, Lm. Nguyễn Chí Thiết là Tiến sĩ Thần học Tín lý và Cao đẳng Cổ ngữ Hy Lạp Thánh Kinh và Cao đẳng Cổ ngữ Do Thái Thánh Kinh, là Giáo sư các Đại Chủng viện Vĩnh Long (1970-1974), Cần Thơ, Sao Biển, Vinh Thanh (từ năm 2002), Giáo sư Đại học Fujien, Đài Loan (2003-2004) và Đại học Taijung, Trung Quốc (2004-2007).
Sau khi nhận nhiệm vụ, Lm. Nguyễn Chí Thiết vừa thuyết phục sự cộng tác của các nhà chuyên môn, vừa vận động tài trợ và nhất là xác định nội dung và phương pháp làm việc. Từ 7 người ban đầu trong cuộc họp ngày 23-01-2007, con số các chuyên viên cộng tác đã lên đến 130 người. Cũng chỉ một thời gian ngắn sau ngày nhận việc, Cha đã vận động được một số tiền kha khá để có thể khởi động công việc. Và sau hơn 4 năm, thành quả bước đầu sắp được ra mắt độc giả. Đó là cuốn “Từ Điển Công Giáo – 500 mục từ”. Có thể nói rằng đây là Từ điển Công Giáo Việt – Việt đúng nghĩa đầu tiên được cưu mang trong văn hoá dân tộc, được viết ra bằng tiếng Việt cho người Việt dùng. Tuy vậy, để tiện cho việc tra cứu, đối chiếu, mỗi mục từ tiếng Việt đều được ghi thêm bốn thứ tiếng: Trung – La – Anh – Pháp. Sở dĩ chọn bốn thứ tiếng này là vì Anh Pháp là ngoại ngữ phổ thông nhất với nhiều người Việt, cũng là thứ tiếng mà người đọc có thể tìm được nhiều tài liệu liên quan nhất. Và Latinh là ngôn ngữ chính thức của Giáo Hội và cũng là nguyên ngữ của sách Giáo Lý Công Giáo và nhiều văn kiện của Huấn Quyền hay của các tác giả cổ điển. Còn Hán tự và âm Hán Việt vốn là gốc của nhiều từ ngữ Việt. “Từ Điển Công Giáo – 500 mục từ” mới chỉ là một phần của một công trình đồ sộ. Vì quá đồ sộ nên cần nhiều năm nữa mới hoàn thành. Trong khi chờ đợi, Ban Biên soạn đã chủ trương ra mắt trước 500 mục từ chọn lọc, được xem là các mục từ căn bản và phổ thông nhất. Căn bản vì chúng diễn tả cái cốt yếu của đức tin Kitô giáo. Phổ thông là vì chúng rất thường gặp và thường dùng.
Trong “Lời Giới thiệu” cho “Từ Điển Công Giáo – 500 mục từ”, Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc, Chủ tịch Ủy ban Giáo Lý Đức Tin, đã nhận xét rằng công trình này có 5 ưu điểm:
- “ Vắn tắt, không dài dòng quá sự cần thiết”
- “Tương đối dễ hiểu, tuy vẫn giả thiết người đọc cần có một trình độ học thức vừa phải”.
- “Nhắm điều cốt yếu, từ nào nội dung ấy, dễ cho người đọc nắm bắt được ý chính của từ ngữ”.
- “Cập nhật hoá vì có lưu tâm đến những văn kiện mới nhất của Hội Thánh hoặc những cuốn sách mới của các nhà thần học”
- “Tôn trọng Huấn Quyền, vì thường xuyên quy chiếu về sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo hoặc là Bản Toát yếu Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo. Ưu điểm này quan trọng nhất đối với Hội Thánh”.
Có thể xác định công trình này vừa mang tính khoa học nghiêm túc vừa mang tính Công Giáo tông truyền và là một công cụ tra cứu hữu ích cho nhiều người, nhất là giới nghiên cứu.
Sách dày 588 trang, khổ 14,5 x 20,5cm, in bằng giấy fort kem Nhật, 2 màu, bìa cứng, giấy couché 250. Ngày phát hành: 18-09-2011. Giá bán 110.000 Đ, nhà xuất bản Tôn Giáo, phát hành tại nhà sách Đức Bà Hoà Bình.
Quý Bạn đọc có thể tìm mua tại các nhà sách Công Giáo hoặc Văn phòng Từ Vựng Công Giáo – Toà Tổng Giám Mục, Giáo phận TP. HCM, 180 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3 – Đt: (08). 3930 7256, Email: tvcgvn@gmail.com.
Trước nhu cầu chính đáng và cấp thiết này, Uỷ ban Giáo Lý Đức Tin của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã quyết định thành lập Ban Biên soạn Từ vựng Công Giáo, từ đầu năm 2007 và cử Lm. Nguyễn Chí Thiết làm Trưởng Ban. Được biết, Lm. Nguyễn Chí Thiết là Tiến sĩ Thần học Tín lý và Cao đẳng Cổ ngữ Hy Lạp Thánh Kinh và Cao đẳng Cổ ngữ Do Thái Thánh Kinh, là Giáo sư các Đại Chủng viện Vĩnh Long (1970-1974), Cần Thơ, Sao Biển, Vinh Thanh (từ năm 2002), Giáo sư Đại học Fujien, Đài Loan (2003-2004) và Đại học Taijung, Trung Quốc (2004-2007).
Sau khi nhận nhiệm vụ, Lm. Nguyễn Chí Thiết vừa thuyết phục sự cộng tác của các nhà chuyên môn, vừa vận động tài trợ và nhất là xác định nội dung và phương pháp làm việc. Từ 7 người ban đầu trong cuộc họp ngày 23-01-2007, con số các chuyên viên cộng tác đã lên đến 130 người. Cũng chỉ một thời gian ngắn sau ngày nhận việc, Cha đã vận động được một số tiền kha khá để có thể khởi động công việc. Và sau hơn 4 năm, thành quả bước đầu sắp được ra mắt độc giả. Đó là cuốn “Từ Điển Công Giáo – 500 mục từ”. Có thể nói rằng đây là Từ điển Công Giáo Việt – Việt đúng nghĩa đầu tiên được cưu mang trong văn hoá dân tộc, được viết ra bằng tiếng Việt cho người Việt dùng. Tuy vậy, để tiện cho việc tra cứu, đối chiếu, mỗi mục từ tiếng Việt đều được ghi thêm bốn thứ tiếng: Trung – La – Anh – Pháp. Sở dĩ chọn bốn thứ tiếng này là vì Anh Pháp là ngoại ngữ phổ thông nhất với nhiều người Việt, cũng là thứ tiếng mà người đọc có thể tìm được nhiều tài liệu liên quan nhất. Và Latinh là ngôn ngữ chính thức của Giáo Hội và cũng là nguyên ngữ của sách Giáo Lý Công Giáo và nhiều văn kiện của Huấn Quyền hay của các tác giả cổ điển. Còn Hán tự và âm Hán Việt vốn là gốc của nhiều từ ngữ Việt. “Từ Điển Công Giáo – 500 mục từ” mới chỉ là một phần của một công trình đồ sộ. Vì quá đồ sộ nên cần nhiều năm nữa mới hoàn thành. Trong khi chờ đợi, Ban Biên soạn đã chủ trương ra mắt trước 500 mục từ chọn lọc, được xem là các mục từ căn bản và phổ thông nhất. Căn bản vì chúng diễn tả cái cốt yếu của đức tin Kitô giáo. Phổ thông là vì chúng rất thường gặp và thường dùng.
Trong “Lời Giới thiệu” cho “Từ Điển Công Giáo – 500 mục từ”, Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc, Chủ tịch Ủy ban Giáo Lý Đức Tin, đã nhận xét rằng công trình này có 5 ưu điểm:
- “ Vắn tắt, không dài dòng quá sự cần thiết”
- “Tương đối dễ hiểu, tuy vẫn giả thiết người đọc cần có một trình độ học thức vừa phải”.
- “Nhắm điều cốt yếu, từ nào nội dung ấy, dễ cho người đọc nắm bắt được ý chính của từ ngữ”.
- “Cập nhật hoá vì có lưu tâm đến những văn kiện mới nhất của Hội Thánh hoặc những cuốn sách mới của các nhà thần học”
- “Tôn trọng Huấn Quyền, vì thường xuyên quy chiếu về sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo hoặc là Bản Toát yếu Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo. Ưu điểm này quan trọng nhất đối với Hội Thánh”.
Có thể xác định công trình này vừa mang tính khoa học nghiêm túc vừa mang tính Công Giáo tông truyền và là một công cụ tra cứu hữu ích cho nhiều người, nhất là giới nghiên cứu.
Sách dày 588 trang, khổ 14,5 x 20,5cm, in bằng giấy fort kem Nhật, 2 màu, bìa cứng, giấy couché 250. Ngày phát hành: 18-09-2011. Giá bán 110.000 Đ, nhà xuất bản Tôn Giáo, phát hành tại nhà sách Đức Bà Hoà Bình.
Quý Bạn đọc có thể tìm mua tại các nhà sách Công Giáo hoặc Văn phòng Từ Vựng Công Giáo – Toà Tổng Giám Mục, Giáo phận TP. HCM, 180 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3 – Đt: (08). 3930 7256, Email: tvcgvn@gmail.com.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Sông Nhỏ Quê Tôi
Giuse Nguyễn Cao Hoàn (ĐCV Hànội)
21:41 29/08/2011
SÔNG NHỎ QUÊ TÔI
Ảnh của Giuse Nguyễn Cao Hoàn (ĐCV Hànội)
Dòng sông ấy một thiên đàng tuổi nhỏ
Lặn ngụp đùa trong muôn trận tìm vui
Tôi ra đi để lại những nụ cười
Kỷ niệm ấy vác vào đời thui thủi.
(Trích thơ của Mỹ Trinh)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Giuse Nguyễn Cao Hoàn (ĐCV Hànội)
Dòng sông ấy một thiên đàng tuổi nhỏ
Lặn ngụp đùa trong muôn trận tìm vui
Tôi ra đi để lại những nụ cười
Kỷ niệm ấy vác vào đời thui thủi.
(Trích thơ của Mỹ Trinh)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền