Phụng Vụ - Mục Vụ
Thiên Chúa là Chúa của sự sống
Lm Jude Siciliano OP
02:36 07/06/2013
Chúa Nhật X THƯỜNG NIÊN – C
I Các Vua 17: 17-24; T.vịnh 30; Galát 1: 11-19; Luca 7: 11-17
Thiên Chúa LÀ CHÚA CỦA SỰ SỐNG
Trình thuật Tin mừng hôm nay về một góa phụ thành Na-in là một câu chuyện gia đình và gợi nhớ trong tôi những ký ức về chính gia đình tôi. Nhiều năm về trước, khi các cô dì chú bác tôi còn sống, gia đình tôi tập trung vào mỗi tối Chúa Nhật tại nhà ông bà ở Brooklyn. Tôi xa nhà đã lâu và thỉnh thoảng mới trở về đoàn tụ với gia đình vào ngày Chúa Nhật tại “nhà của bà”. Chúng tôi vẫn thường tập trung như thế nhiều lần từ lúc tôi còn nhỏ cùng với cha mẹ và các anh chị em.
Vào dịp đặc biệt, sau bữa cơm tối thịnh soạn, chúng tôi dùng thêm bánh ngọt thơm ngon kiểu Ý cùng với cà phê. Khi được mời một chút đồ ngọt, tôi đã từ chối. Nhưng tôi không thể khước từ trước câu nói của cô Marion bảo với em gái: “Nettie, em hãy lấy cho Jude một trái lê chín, một cái đĩa và một con dao gọt vỏ thật sắc nhé.” Cô này đã từng trông giữ tôi lúc tôi còn nhỏ. Cô Marion biết là tôi đang cố gắng ăn kiêng và rất thích trái cây tươi. Khi trái lê được mang đến cho tôi, cô Marion quay sang tôi và nói một câu phương ngôn của gia đình tôi ở phía Nam nước Ý: “Người mẹ biết hết mọi điều cho dù con mình chưa nói”. Nói cách khác, một người yêu thương bạn không cần bạn phải lên tiếng là thích hay cần cái gì vì họ đã biết tất cả rồi! Đây thật là một kinh nghiệm tuyệt vời cho chúng ta khi có những người yêu thương và hiểu thấu ta cần gì, thậm chí là mình chưa yêu cầu.
Câu thành ngữ “Người mẹ biết hết mọi điều cho dù con mình chưa nói” liên tưởng đến câu chuyện Tin mừng ngày hôm nay. Trong câu chuyện này, một bà góa đang đưa tiễn người con trai duy nhất của mình đến nơi huyệt mộ. Gia đình tôi có thể gọi bà ta là “một nữ tử thinh lặng”. Bà là một bé gái lặng lẻ, nhưng đây không phải là một sự lặng lẻ của bình an và thanh thản, mà là sự thinh lặng của một người đã bị sự câm lặng tấn công mạnh mẽ, một nỗi đau buồn nhức nhối. Còn gì để nói nữa chăng? Liệu ngôn từ có giúp ích gì được chăng? Người con trai duy nhất của bà đã mất rồi.
Ngoài bi kịch rõ rành rành về sự ra đi của đứa trẻ, thì vẫn còn có nhiều chi tiết khác nữa trong câu chuyện. Người đàn bà ấy là một góa phụ. Người phụ nữ vốn phải chịu nhiều thiệt thòi khốc liệt trong văn hóa và vào thời Đức Giêsu. Họ phải phụ thuộc vào đàn ông để được chăm sóc và bảo vệ. Với việc chồng bà đã mất và nay là sự ra đi của người con trai duy nhất, bà chẳng còn ai để đảm bảo cho hạnh phúc của mình. Người phụ nữ có rất ít quyền: điển hình là họ không được thừa kế tài sản của chồng, chỉ có người con trai hoặc một người nam nào đó trong họ hàng thì mới được thừa kế mà thôi.
Tác giả Luca mô tả lại tình cảnh của bà góa ấy theo một vài tóm tắt đơn giản và đượm buồn: “…người ta khiêng một người chết đi chôn, người này là con trai duy nhất, và mẹ anh ta lại là một bà góa”. Một tình cảnh tuyệt vọng. Chẳng cần ai khóc thương cho bà, vì bà đã tự khóc thương cho chính mình nhiều quá rồi. Trong tình cảnh tuyệt vọng của một xã hội nghèo đói ấy, người ta chẳng còn có lương thực để nuôi sống gia đình của chính mình thì liệu còn có ai có thể cưu mang bà góa ấy, lo thêm cho một miệng ăn nữa? Quý vị có bao giờ lưu ý đến những lần các cô gái điếm được Thánh Kinh đề cập đến không? Đối với những người phụ nữ tuyệt vọng, dường như họ chỉ có một sự lựa chọn duy nhất cho mình là làm sao thoát được túng quẫn cùng cực.
Con trai của bà góa đã mất, và theo tục lệ thì anh sẽ được chôn cất ngay trong ngày ấy. Hãy tưởng tượng xem sự mất mát của bà góa này. Chỉ trong một thoáng chớp mắt, cuộc sống của bà đã thay đổi, cái chết và việc chôn cất diễn ra tất cả chỉ trong một ngày. Đó là những điều xảy ra với chúng ta khi cái chết hoặc những bi kịch bất ngờ ập đến. Đó là những thiên tai tự nhiên diễn ra: chúng không chỉ đe dọa đến đời sống vật chất, mà còn quá khứ, hiện tại và tương lai của một người sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng. Những tuần gần đây, chúng ta đã chẳng chứng kiến trên truyền hình và trang mạng Youtube hình ảnh của những người đã trắng tay trong cơn lốc xoáy, hỏa hoạn, lụt lội, hay sự sụp đổ của nhà máy ở Bangladesh đó sao? Gần đây, có hình ảnh những người phụ nữ đau buồn bên mộ phần của các nạn nhân trong vụ đánh bom ở Afghanistan. Một người phụ nữ trong số đó đã nhìn chằm chằm vào máy quay phim, gương mặt bà ta như đờ đẫn và buồn bã trông như nỗi đau buồn câm nín của bà góa mất đi đứa con trai trong trình thuật Tin mừng hôm nay.
Một đám đông đã đồng hành với bà góa trong nỗi đau. Họ cũng làm một điều gì đó giống chúng ta khi lo liệu cho một người vừa nằm xuống, bày tỏ sự cảm thông và cùng đi tới nơi chôn cất trong niềm tiếc thương. Họ đã tắm xác chết, xức nước hoa cho thi hài, bọc anh trong khăn, rồi khóc thương đưa anh đến mồ, và thậm chí cả những người khóc mướn nữa. Họ còn có lựa chọn nào khác nữa chăng? Khép lại một vấn nạn trong cuộc sống của mình và nhìn thẳng về phía trước với một tương lai nhuốm màu ảm đạm hơn.
Có nhiều điều để thương khóc như: hàng ngày phải nhiều lần chứng kiến đau khổ; người ta phải kiếm ăn từng ngày; cái chết là một kẻ xâm nhập thường xuyên và là lời nhắn nhủ sau cùng. Thế nhưng hôm nay không phải như vậy. Hôm nay, cái chết đã gặp phải đối thủ của nó. Việc đưa tiễn tới mộ phần bị dừng lại, bởi lẽ Đức Giêsu đã đến và như tác giả Luca thuật lại cho chúng ta là: “Trông thấy bà, Chúa cạnh lòng thương và nói: ‘Bà đừng khóc nữa!’ ”
Người góa phụ, như một “đứa con thinh lặng”, chẳng thốt lên một lời nào. Bà không cầu xin được giúp đỡ; tác giả không nói rằng bà góa ấy có lòng tin vào Đức Giêsu, hay bà đã đi theo Người, hoặc là bà đã nghe biết về Đức Giêsu và quyền năng của Người. Chẳng có yêu cầu trông mong nào đối với phép lạ ấy. Không, đây là một câu chuyện về sự khó khăn túng thiếu của con người. Thế nhưng, điều đó chưa phải là đã kết thúc, như người ta vẫn nói: “nhìn vậy chứ không phải vậy” (hoặc tất cả những chứng cứ chưa nói lên được điều gì). Cái chết không phải là kết thúc câu chuyện bà góa và của cả chúng ta nữa. Bởi lẽ, Đức Giêsu đã đến và trông thấy nhu cầu của con cái Chúa đang lặng thầm. Người cho đứa con trai của bà góa được sống lại, và hơn thế nữa, Người còn cho bà góa cũng được sống lại. Nỗi đau buồn hiện tại của bà đã được cất khỏi, bà lại có niềm hy vọng vào tương lai.
Chúng ta rất biết ơn với những thời khắc trong đời khi những lời cầu nguyện của ta đã được đáp lời và ta đã được trợ giúp ngay trong cơn khủng hoảng hiện tại. Câu chuyện này đem lại cho chúng ta niềm hy vọng bởi lẽ, trong thời đại này, chúng ta không được tận mắt chứng kiến người thân yêu của mình trỗi dậy từ cái chết, như bà góa này đã được thấy. Ta không có được những bằng chứng hữu hình như bà góa. Những khó khăn của chúng ta không được khắc phục ngay tức khắc, và những câu hỏi cũng không được trả lời ngay tại chỗ, ở đây, hay lúc này. Điều ta có là niềm hy vọng, chính điều này sẽ làm cho bản thân thêm vững mạnh và chịu đựng trong lúc mong chờ.
Câu chuyện này đem lại niềm hy vọng là những nhu cầu của chúng ta đã được lưu tâm để ý tới, thậm chí là khi ta không có khả năng hay hiểu biết để nói thành lời, hay thậm chí là lúc ta không biết cầu xin điều gì. Câu chuyện đem đến cho ta một lời hứa hẹn: Thiên Chúa không đứng ở xa hay tách biệt khỏi chúng ta. Đức Giêsu luôn kết hợp mật thiết với chúng ta, Người trực tiếp thấu hiểu những gì nhân loại trải nghiệm, bởi chưng Người cũng đã trải nghiệm rồi. Người trông thấy những hoàn cảnh hiện tại mà ta đang gặp phải và cũng ở với chúng ta để trợ giúp. Câu thành ngữ “Người mẹ biết hết mọi điều cho dù con mình chưa nói” được áp dụng đặc biệt về Đức Giêsu: Người giống như người mẹ luôn thấy và thấu hiểu những đứa con lặng thinh của mình và thậm chí còn trợ giúp chúng ta khi ta đến trước thánh nhan Người với lòng tin.
Điều đặc biệt là hầu hết chúng ta hy vọng vào sự phục sinh của Đức Giêsu và quyền năng vượt thắng sự chết mà Người đã chứng tỏ cho thấy. Giờ đây, với Đức Giêsu, ta không phải là nạn nhân của cái chết, không bị co rúm lại trước sức mạnh của nó, và cũng không bị phá hủy bởi sự dai dẳng của nó.
Thay vào đó, nhờ Đức Kitô, cái chết bị khuất phục. Chúng ta giáp mặt với sự chết khi trông thấy đám rước của nó đang tiến tới nơi huyệt mộ: thói nghiện ngập có thể phá hủy cuộc sống và làm cho con người hành động giống như những người chết biết đi; sự chia rẽ là nguyên nhân gây nên nghèo đói trong xã hội; sự cạnh tranh vẫn gặp phải ngay trong cộng đoàn phụng tự của chúng ta; chán nản ngã lòng là nguyên nhân gây nên sự tuyệt vọng …
Chúng ta sẽ phải đối diện với cái chết khi gặp nó trong sự thất vọng của bệnh tật và tuổi già, trong một thế giới chỉ chú trọng đến tuổi trẻ và sức khỏe. Chúng ta không chịu thua cuộc sự chết khi nó tỏ lộ ra nơi chủ nghĩa duy vật bành trướng trong xã hội, chủ nghĩa này làm tiêu hao tài nguyên trái đất và giết chết môi trường sống. Với Đức Kitô, chúng ta sẽ chặn đứng đám rước của sự chết vốn coi thường cuộc sống của những đứa trẻ chưa chào đời; thờ ơ với những nhu cầu của người tàn tật; và nhân danh mình, chúng khăng khăng đòi kết án tử hình người khác, hành động đó đã tạo nên cái vòng luẩn quẩn của sát hại lẫn nhau. Với Đức Giêsu, chúng ta đứng trước cái chết và những sự trá hình của nó, và nhờ danh của Người, qua lời nói và hành động của mình, chúng ta công bố sự sống.
Chuyển ngữ: Anh em HV Đaminh Vò Vấp
10th Sunday In Ordinary Time - C
I Kings 17: 17-24; Psalm 30; Galatians 1: 11-19; Luke 7: 11-17
The gospel story of the widow of Nain is a family story and stirs up memories of my own family. So, if you will allow me.... Years ago when my aunts and uncles were still alive, my extended family gathered on Sunday evenings at my grandparents home in Brooklyn. I had been away for several years and would occasionally return to join up with the whole family on Sundays at "grandma’s." We had done that many times when I was a child with my parents, brother and sister.
On one special occasion, after a big dinner, luscious Italian pastry was served with espresso coffee. When offered one of the sweets, I turned it down. Without skipping a beat my aunt Marion said to her sister, "Nettie gets Jude one of those ripe pears, a plate and a sharp paring knife." This aunt had once been my babysitter. She knew I was trying to cut back and also knew how much I love fresh fruit. When the pear was placed before me Marion turned to me and said, in the dialect of my southern Italian family, "La madre capisce su figlio muto." "The mother knows her mute child." In other words, someone who loves you doesn’t need to be told what your preferences or needs are – they know! What a wonderful experience it is for us to have someone love us and know what we need, even without our asking.
That expression, "The mother knows her mute child," comes to mind with today’s gospel story. In the gospel the widow is taking her only son to the grave. My family would call her, "una figlia muta" – she is a mute child. She is a silent daughter, but not with the silence that comes with peace and tranquility, but the silence of being struck mute with overwhelming, piercing grief. What is there to say anyway? What good would words do, her only son has died.
There’s more to this story than the obvious tragedy of a child’s death. She is a widow. Women were in dire straits in Jesus’s culture and times. They were dependent on men to care for and protect them. Without a husband and with the death of her only son, she had no one to guarantee her well-being. Women had few rights: for example, they couldn’t inherit their husband’s property; their sons or another male relative could.
Luke describes the widow’s plight in a simple and sad summary, "... a man who had died was being carried out, the only son of his mother, and she was a widow." The situation was desperate. If no one took pity on her she would be completely on her own. In this desperately poor society there wasn’t much to feed one’s own family, so who would take her in – one more mouth to feed? Have you ever noticed how often prostitutes are mentioned in the Bible? For desperate women that may have seemed like their only option, apart from starving.
The widow’s son had died and, as was the custom, he would be buried on the same day he died. Imagine the widow’s loss. In the blink of an eye her life had changed – death and burial all on the same day. It’s what happens to us when death or some tragedy comes suddenly. It’s what natural disasters do: they threaten not just physical life, but a person’s past, present and future are drastically affected. Haven’t we, in recent weeks, seen TV and YouTube images of people who have lost everything in some tornado, fire, flood, or the collapse of that factory building in Bangladesh? There was a picture recently of some women grieving at the grave of a recent bombing victim in Afghanistan. One woman from the group was staring at the camera and the look on her frozen, sad face looked like the mute grief of the widow who lost her child in today’s gospel story.
A crowd of sympathizers accompanies the widow in her grief. They’re going about what we do when someone we care for faces death – offer sympathy and accompany the grieving to the grave. They would have washed the corpse, anointed the dead son with perfume, wrapped him in linen, and carried him weeping to the tomb, along with professional mourners. What other choice did they have? – Close a chapter on their lives and look ahead to a bleaker future.
There was much to weep about: the times were hard, every day; people lived from hand to mouth; death was a frequent intruder and had the last word. But not this day. Death, on this day, met its match. The procession to the grave was halted; for Jesus enters the scene and as Luke tells us, "When the Lord saw her he was moved with pity for her and said to her, ‘Do not weep.’"
The widow, the "mute child," doesn’t say a thing. She doesn’t ask for help; we aren’t told she had faith in him; that she was a follower of his; or, that she heard about Jesus and his powers. None of the expected requirements for miracle. No this is a story of human need and misery. But that’s not the end, as the saying goes, "All the evidence isn’t in yet." Death isn’t the end of her story and it’s not the end of ours either. For Jesus has entered the scene and sees the need of this silent child of God. He gives life back to her son and even more – he gives life back to the widow. Her present distress is removed, she has hope for the future.
We are grateful for the times in our lives when our prayers were answered and we were helped through a present and immediate crisis. But what this story offers us is hope because, in this age, we don’t see our beloved dead raised to life before our eyes, as the mother did. We don’t have the visible evidence she received. We don’t have our problems fixed immediately, nor our questions answered here and now, on the spot. What we do have is hope, which strengthens us and sustains us as we wait.
The hope this story gives us is that our needs are noticed, even when we don’t have the ability or knowledge to put them into words – when we don’t even know what to ask for. The story makes a promise to us: God has not remained aloof or detached from our lives. Jesus has joined us, knows firsthand what we humans go through – because he did. He sees the current situations we are in and is with us to help. "La madre capisce su figlia muta." It’s an expression that applies especially to Jesus: he is like the mother who sees and understands her mute children and is even doing something for us now as we gather in faith before him.
Most especially we have hope in Jesus’s resurrection and the power over death he has shown us. Now with Christ we are not victimized by death, not cowered by its power, nor undone by its insistence.
Instead, with Christ, we face death down, we confront it when we see its processions leading to a grave: addictions that can ruin lives and make people act like the walking dead; divisions that poverty causes in our society; competition we meet even in our own worshiping community; the despair caused by depression etc.
We will confront death when we meet it in the despair of the very sick and aged, in a world that emphasizes youth and health. We don’t give in to death when it shows itself in the excessive materialism of our society, a materialism that drains our earth of its resources and kills the environment. With Christ we will stop the procession of death that disregards the life of the unborn; neglects the needs of the handicapped and insists on a death penalty that continues the cycle of killing in our name. With Jesus we stand before death and its many disguises and in his name, by our words and actions, proclaim life.
I Các Vua 17: 17-24; T.vịnh 30; Galát 1: 11-19; Luca 7: 11-17
Thiên Chúa LÀ CHÚA CỦA SỰ SỐNG
Trình thuật Tin mừng hôm nay về một góa phụ thành Na-in là một câu chuyện gia đình và gợi nhớ trong tôi những ký ức về chính gia đình tôi. Nhiều năm về trước, khi các cô dì chú bác tôi còn sống, gia đình tôi tập trung vào mỗi tối Chúa Nhật tại nhà ông bà ở Brooklyn. Tôi xa nhà đã lâu và thỉnh thoảng mới trở về đoàn tụ với gia đình vào ngày Chúa Nhật tại “nhà của bà”. Chúng tôi vẫn thường tập trung như thế nhiều lần từ lúc tôi còn nhỏ cùng với cha mẹ và các anh chị em.
Vào dịp đặc biệt, sau bữa cơm tối thịnh soạn, chúng tôi dùng thêm bánh ngọt thơm ngon kiểu Ý cùng với cà phê. Khi được mời một chút đồ ngọt, tôi đã từ chối. Nhưng tôi không thể khước từ trước câu nói của cô Marion bảo với em gái: “Nettie, em hãy lấy cho Jude một trái lê chín, một cái đĩa và một con dao gọt vỏ thật sắc nhé.” Cô này đã từng trông giữ tôi lúc tôi còn nhỏ. Cô Marion biết là tôi đang cố gắng ăn kiêng và rất thích trái cây tươi. Khi trái lê được mang đến cho tôi, cô Marion quay sang tôi và nói một câu phương ngôn của gia đình tôi ở phía Nam nước Ý: “Người mẹ biết hết mọi điều cho dù con mình chưa nói”. Nói cách khác, một người yêu thương bạn không cần bạn phải lên tiếng là thích hay cần cái gì vì họ đã biết tất cả rồi! Đây thật là một kinh nghiệm tuyệt vời cho chúng ta khi có những người yêu thương và hiểu thấu ta cần gì, thậm chí là mình chưa yêu cầu.
Câu thành ngữ “Người mẹ biết hết mọi điều cho dù con mình chưa nói” liên tưởng đến câu chuyện Tin mừng ngày hôm nay. Trong câu chuyện này, một bà góa đang đưa tiễn người con trai duy nhất của mình đến nơi huyệt mộ. Gia đình tôi có thể gọi bà ta là “một nữ tử thinh lặng”. Bà là một bé gái lặng lẻ, nhưng đây không phải là một sự lặng lẻ của bình an và thanh thản, mà là sự thinh lặng của một người đã bị sự câm lặng tấn công mạnh mẽ, một nỗi đau buồn nhức nhối. Còn gì để nói nữa chăng? Liệu ngôn từ có giúp ích gì được chăng? Người con trai duy nhất của bà đã mất rồi.
Ngoài bi kịch rõ rành rành về sự ra đi của đứa trẻ, thì vẫn còn có nhiều chi tiết khác nữa trong câu chuyện. Người đàn bà ấy là một góa phụ. Người phụ nữ vốn phải chịu nhiều thiệt thòi khốc liệt trong văn hóa và vào thời Đức Giêsu. Họ phải phụ thuộc vào đàn ông để được chăm sóc và bảo vệ. Với việc chồng bà đã mất và nay là sự ra đi của người con trai duy nhất, bà chẳng còn ai để đảm bảo cho hạnh phúc của mình. Người phụ nữ có rất ít quyền: điển hình là họ không được thừa kế tài sản của chồng, chỉ có người con trai hoặc một người nam nào đó trong họ hàng thì mới được thừa kế mà thôi.
Tác giả Luca mô tả lại tình cảnh của bà góa ấy theo một vài tóm tắt đơn giản và đượm buồn: “…người ta khiêng một người chết đi chôn, người này là con trai duy nhất, và mẹ anh ta lại là một bà góa”. Một tình cảnh tuyệt vọng. Chẳng cần ai khóc thương cho bà, vì bà đã tự khóc thương cho chính mình nhiều quá rồi. Trong tình cảnh tuyệt vọng của một xã hội nghèo đói ấy, người ta chẳng còn có lương thực để nuôi sống gia đình của chính mình thì liệu còn có ai có thể cưu mang bà góa ấy, lo thêm cho một miệng ăn nữa? Quý vị có bao giờ lưu ý đến những lần các cô gái điếm được Thánh Kinh đề cập đến không? Đối với những người phụ nữ tuyệt vọng, dường như họ chỉ có một sự lựa chọn duy nhất cho mình là làm sao thoát được túng quẫn cùng cực.
Con trai của bà góa đã mất, và theo tục lệ thì anh sẽ được chôn cất ngay trong ngày ấy. Hãy tưởng tượng xem sự mất mát của bà góa này. Chỉ trong một thoáng chớp mắt, cuộc sống của bà đã thay đổi, cái chết và việc chôn cất diễn ra tất cả chỉ trong một ngày. Đó là những điều xảy ra với chúng ta khi cái chết hoặc những bi kịch bất ngờ ập đến. Đó là những thiên tai tự nhiên diễn ra: chúng không chỉ đe dọa đến đời sống vật chất, mà còn quá khứ, hiện tại và tương lai của một người sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng. Những tuần gần đây, chúng ta đã chẳng chứng kiến trên truyền hình và trang mạng Youtube hình ảnh của những người đã trắng tay trong cơn lốc xoáy, hỏa hoạn, lụt lội, hay sự sụp đổ của nhà máy ở Bangladesh đó sao? Gần đây, có hình ảnh những người phụ nữ đau buồn bên mộ phần của các nạn nhân trong vụ đánh bom ở Afghanistan. Một người phụ nữ trong số đó đã nhìn chằm chằm vào máy quay phim, gương mặt bà ta như đờ đẫn và buồn bã trông như nỗi đau buồn câm nín của bà góa mất đi đứa con trai trong trình thuật Tin mừng hôm nay.
Một đám đông đã đồng hành với bà góa trong nỗi đau. Họ cũng làm một điều gì đó giống chúng ta khi lo liệu cho một người vừa nằm xuống, bày tỏ sự cảm thông và cùng đi tới nơi chôn cất trong niềm tiếc thương. Họ đã tắm xác chết, xức nước hoa cho thi hài, bọc anh trong khăn, rồi khóc thương đưa anh đến mồ, và thậm chí cả những người khóc mướn nữa. Họ còn có lựa chọn nào khác nữa chăng? Khép lại một vấn nạn trong cuộc sống của mình và nhìn thẳng về phía trước với một tương lai nhuốm màu ảm đạm hơn.
Có nhiều điều để thương khóc như: hàng ngày phải nhiều lần chứng kiến đau khổ; người ta phải kiếm ăn từng ngày; cái chết là một kẻ xâm nhập thường xuyên và là lời nhắn nhủ sau cùng. Thế nhưng hôm nay không phải như vậy. Hôm nay, cái chết đã gặp phải đối thủ của nó. Việc đưa tiễn tới mộ phần bị dừng lại, bởi lẽ Đức Giêsu đã đến và như tác giả Luca thuật lại cho chúng ta là: “Trông thấy bà, Chúa cạnh lòng thương và nói: ‘Bà đừng khóc nữa!’ ”
Người góa phụ, như một “đứa con thinh lặng”, chẳng thốt lên một lời nào. Bà không cầu xin được giúp đỡ; tác giả không nói rằng bà góa ấy có lòng tin vào Đức Giêsu, hay bà đã đi theo Người, hoặc là bà đã nghe biết về Đức Giêsu và quyền năng của Người. Chẳng có yêu cầu trông mong nào đối với phép lạ ấy. Không, đây là một câu chuyện về sự khó khăn túng thiếu của con người. Thế nhưng, điều đó chưa phải là đã kết thúc, như người ta vẫn nói: “nhìn vậy chứ không phải vậy” (hoặc tất cả những chứng cứ chưa nói lên được điều gì). Cái chết không phải là kết thúc câu chuyện bà góa và của cả chúng ta nữa. Bởi lẽ, Đức Giêsu đã đến và trông thấy nhu cầu của con cái Chúa đang lặng thầm. Người cho đứa con trai của bà góa được sống lại, và hơn thế nữa, Người còn cho bà góa cũng được sống lại. Nỗi đau buồn hiện tại của bà đã được cất khỏi, bà lại có niềm hy vọng vào tương lai.
Chúng ta rất biết ơn với những thời khắc trong đời khi những lời cầu nguyện của ta đã được đáp lời và ta đã được trợ giúp ngay trong cơn khủng hoảng hiện tại. Câu chuyện này đem lại cho chúng ta niềm hy vọng bởi lẽ, trong thời đại này, chúng ta không được tận mắt chứng kiến người thân yêu của mình trỗi dậy từ cái chết, như bà góa này đã được thấy. Ta không có được những bằng chứng hữu hình như bà góa. Những khó khăn của chúng ta không được khắc phục ngay tức khắc, và những câu hỏi cũng không được trả lời ngay tại chỗ, ở đây, hay lúc này. Điều ta có là niềm hy vọng, chính điều này sẽ làm cho bản thân thêm vững mạnh và chịu đựng trong lúc mong chờ.
Câu chuyện này đem lại niềm hy vọng là những nhu cầu của chúng ta đã được lưu tâm để ý tới, thậm chí là khi ta không có khả năng hay hiểu biết để nói thành lời, hay thậm chí là lúc ta không biết cầu xin điều gì. Câu chuyện đem đến cho ta một lời hứa hẹn: Thiên Chúa không đứng ở xa hay tách biệt khỏi chúng ta. Đức Giêsu luôn kết hợp mật thiết với chúng ta, Người trực tiếp thấu hiểu những gì nhân loại trải nghiệm, bởi chưng Người cũng đã trải nghiệm rồi. Người trông thấy những hoàn cảnh hiện tại mà ta đang gặp phải và cũng ở với chúng ta để trợ giúp. Câu thành ngữ “Người mẹ biết hết mọi điều cho dù con mình chưa nói” được áp dụng đặc biệt về Đức Giêsu: Người giống như người mẹ luôn thấy và thấu hiểu những đứa con lặng thinh của mình và thậm chí còn trợ giúp chúng ta khi ta đến trước thánh nhan Người với lòng tin.
Điều đặc biệt là hầu hết chúng ta hy vọng vào sự phục sinh của Đức Giêsu và quyền năng vượt thắng sự chết mà Người đã chứng tỏ cho thấy. Giờ đây, với Đức Giêsu, ta không phải là nạn nhân của cái chết, không bị co rúm lại trước sức mạnh của nó, và cũng không bị phá hủy bởi sự dai dẳng của nó.
Thay vào đó, nhờ Đức Kitô, cái chết bị khuất phục. Chúng ta giáp mặt với sự chết khi trông thấy đám rước của nó đang tiến tới nơi huyệt mộ: thói nghiện ngập có thể phá hủy cuộc sống và làm cho con người hành động giống như những người chết biết đi; sự chia rẽ là nguyên nhân gây nên nghèo đói trong xã hội; sự cạnh tranh vẫn gặp phải ngay trong cộng đoàn phụng tự của chúng ta; chán nản ngã lòng là nguyên nhân gây nên sự tuyệt vọng …
Chúng ta sẽ phải đối diện với cái chết khi gặp nó trong sự thất vọng của bệnh tật và tuổi già, trong một thế giới chỉ chú trọng đến tuổi trẻ và sức khỏe. Chúng ta không chịu thua cuộc sự chết khi nó tỏ lộ ra nơi chủ nghĩa duy vật bành trướng trong xã hội, chủ nghĩa này làm tiêu hao tài nguyên trái đất và giết chết môi trường sống. Với Đức Kitô, chúng ta sẽ chặn đứng đám rước của sự chết vốn coi thường cuộc sống của những đứa trẻ chưa chào đời; thờ ơ với những nhu cầu của người tàn tật; và nhân danh mình, chúng khăng khăng đòi kết án tử hình người khác, hành động đó đã tạo nên cái vòng luẩn quẩn của sát hại lẫn nhau. Với Đức Giêsu, chúng ta đứng trước cái chết và những sự trá hình của nó, và nhờ danh của Người, qua lời nói và hành động của mình, chúng ta công bố sự sống.
Chuyển ngữ: Anh em HV Đaminh Vò Vấp
10th Sunday In Ordinary Time - C
I Kings 17: 17-24; Psalm 30; Galatians 1: 11-19; Luke 7: 11-17
The gospel story of the widow of Nain is a family story and stirs up memories of my own family. So, if you will allow me.... Years ago when my aunts and uncles were still alive, my extended family gathered on Sunday evenings at my grandparents home in Brooklyn. I had been away for several years and would occasionally return to join up with the whole family on Sundays at "grandma’s." We had done that many times when I was a child with my parents, brother and sister.
On one special occasion, after a big dinner, luscious Italian pastry was served with espresso coffee. When offered one of the sweets, I turned it down. Without skipping a beat my aunt Marion said to her sister, "Nettie gets Jude one of those ripe pears, a plate and a sharp paring knife." This aunt had once been my babysitter. She knew I was trying to cut back and also knew how much I love fresh fruit. When the pear was placed before me Marion turned to me and said, in the dialect of my southern Italian family, "La madre capisce su figlio muto." "The mother knows her mute child." In other words, someone who loves you doesn’t need to be told what your preferences or needs are – they know! What a wonderful experience it is for us to have someone love us and know what we need, even without our asking.
That expression, "The mother knows her mute child," comes to mind with today’s gospel story. In the gospel the widow is taking her only son to the grave. My family would call her, "una figlia muta" – she is a mute child. She is a silent daughter, but not with the silence that comes with peace and tranquility, but the silence of being struck mute with overwhelming, piercing grief. What is there to say anyway? What good would words do, her only son has died.
There’s more to this story than the obvious tragedy of a child’s death. She is a widow. Women were in dire straits in Jesus’s culture and times. They were dependent on men to care for and protect them. Without a husband and with the death of her only son, she had no one to guarantee her well-being. Women had few rights: for example, they couldn’t inherit their husband’s property; their sons or another male relative could.
Luke describes the widow’s plight in a simple and sad summary, "... a man who had died was being carried out, the only son of his mother, and she was a widow." The situation was desperate. If no one took pity on her she would be completely on her own. In this desperately poor society there wasn’t much to feed one’s own family, so who would take her in – one more mouth to feed? Have you ever noticed how often prostitutes are mentioned in the Bible? For desperate women that may have seemed like their only option, apart from starving.
The widow’s son had died and, as was the custom, he would be buried on the same day he died. Imagine the widow’s loss. In the blink of an eye her life had changed – death and burial all on the same day. It’s what happens to us when death or some tragedy comes suddenly. It’s what natural disasters do: they threaten not just physical life, but a person’s past, present and future are drastically affected. Haven’t we, in recent weeks, seen TV and YouTube images of people who have lost everything in some tornado, fire, flood, or the collapse of that factory building in Bangladesh? There was a picture recently of some women grieving at the grave of a recent bombing victim in Afghanistan. One woman from the group was staring at the camera and the look on her frozen, sad face looked like the mute grief of the widow who lost her child in today’s gospel story.
A crowd of sympathizers accompanies the widow in her grief. They’re going about what we do when someone we care for faces death – offer sympathy and accompany the grieving to the grave. They would have washed the corpse, anointed the dead son with perfume, wrapped him in linen, and carried him weeping to the tomb, along with professional mourners. What other choice did they have? – Close a chapter on their lives and look ahead to a bleaker future.
There was much to weep about: the times were hard, every day; people lived from hand to mouth; death was a frequent intruder and had the last word. But not this day. Death, on this day, met its match. The procession to the grave was halted; for Jesus enters the scene and as Luke tells us, "When the Lord saw her he was moved with pity for her and said to her, ‘Do not weep.’"
The widow, the "mute child," doesn’t say a thing. She doesn’t ask for help; we aren’t told she had faith in him; that she was a follower of his; or, that she heard about Jesus and his powers. None of the expected requirements for miracle. No this is a story of human need and misery. But that’s not the end, as the saying goes, "All the evidence isn’t in yet." Death isn’t the end of her story and it’s not the end of ours either. For Jesus has entered the scene and sees the need of this silent child of God. He gives life back to her son and even more – he gives life back to the widow. Her present distress is removed, she has hope for the future.
We are grateful for the times in our lives when our prayers were answered and we were helped through a present and immediate crisis. But what this story offers us is hope because, in this age, we don’t see our beloved dead raised to life before our eyes, as the mother did. We don’t have the visible evidence she received. We don’t have our problems fixed immediately, nor our questions answered here and now, on the spot. What we do have is hope, which strengthens us and sustains us as we wait.
The hope this story gives us is that our needs are noticed, even when we don’t have the ability or knowledge to put them into words – when we don’t even know what to ask for. The story makes a promise to us: God has not remained aloof or detached from our lives. Jesus has joined us, knows firsthand what we humans go through – because he did. He sees the current situations we are in and is with us to help. "La madre capisce su figlia muta." It’s an expression that applies especially to Jesus: he is like the mother who sees and understands her mute children and is even doing something for us now as we gather in faith before him.
Most especially we have hope in Jesus’s resurrection and the power over death he has shown us. Now with Christ we are not victimized by death, not cowered by its power, nor undone by its insistence.
Instead, with Christ, we face death down, we confront it when we see its processions leading to a grave: addictions that can ruin lives and make people act like the walking dead; divisions that poverty causes in our society; competition we meet even in our own worshiping community; the despair caused by depression etc.
We will confront death when we meet it in the despair of the very sick and aged, in a world that emphasizes youth and health. We don’t give in to death when it shows itself in the excessive materialism of our society, a materialism that drains our earth of its resources and kills the environment. With Christ we will stop the procession of death that disregards the life of the unborn; neglects the needs of the handicapped and insists on a death penalty that continues the cycle of killing in our name. With Jesus we stand before death and its many disguises and in his name, by our words and actions, proclaim life.
Hai trái tim
Lm Vũđình Tường
05:48 07/06/2013
Trong tuần chúng ta mừng kính lễ Thánh Tâm Đức Kitô và thánh tâm đức Trinh Nữ Maria. Kiểu nói nào về trái tim cũng đều có thể hiểu và có í nghĩa riêng của nó. Nếu không là trái tim của Mẹ thì là trái tim của Con hoặc của cả hai. Trái tim Mẹ Con hay nói trái tim Con Mẹ. Trái tim của Con và trái tim của Mẹ. Tất cả đều có í nghĩa, không thể hiểu lầm được.
Trái tim, không phải khối óc mà con tim đóng vai trò quan trọng trong việc xử thế của con người. Một con tim yêu mến nồng nàn, con tim thương yêu kẻ bần cùng, con tim nâng đỡ kẻ ốm đau, con tim mang lại lời an ủi kẻ sầu khổ, con tim chia sẻ cảnh cô đơn, con tim sưởi ấm tấm lòng nguội lạnh. Tất cả những hành động bác ái, yêu thương, tốt lành phát xuất từ con tim đáp lại đau khổ của cuộc sống. Chính con tim thông cảm ra lệnh và chỉ huy khối óc đưa ra hành động giúp đỡ, yêu thương thứ tha.
Đức Kitô ban sự sống cho anh thanh niên thành Nain đến từ lòng xót thương. Kinh thánh ghi lại rõ ràng khi Đức Kitô chạnh lòng thương đến bà goá và những người thân khóc thương nên Ngài động đến quan tài truyền cho anh thanh niên sống dậy. Tình thương mang sự sống cho mình và cho người khác. Mừng kính lễ Thánh Tâm chúng ta nhờ đến Thánh Tâm Chúa là nguồn mạch hằng sống ban ơn an bình cho những ai thành tâm đón nhận. Nguồn suối tình yêu đó được chính người lính canh dùng giao đâm thâu qua trái tim thoi thóp trên thập tự và tức thì máu cùng nước chảy ra.
Trái tim Đức Trinh Nữ Maria không phải là dòng suối ban muôn ơn nhưng là trong trái tim đó chứa đựng kho tàng lời Chúa. Đức Trinh Nữ nghe lời sứ thần loan báo, nghe lời tiên tri tiên đoán về tương lai Con Trẻ và nghe lời giảng giải của chính Đức Kitô, Đức Trinh Nữ ghi nhớ và suy gẫm trong lòng.
Mừng kính lễ Thánh Tâm Chúa chúng ta mừng kính suối nguồn tình yêu Chúa dành cho nhân loại. Mừng kính thánh tâm Đức Trinh Nữ Maria chúng ta mừng kính kho tàng Kinh Thánh mẹ Maria liên kết mật thiết với Thiên Chúa qua lời Ngài vì phàm ai yêu mến Lời Chúa thì giữ lời Ngài và Ngài sẽ yêu mến người ấy và ở trong người ấy.
Cũng đến từ con tim nhưng trái lại là con tim chai lì, con tim sỏi đá. Con tim thiếu rung động trước đau khổ của nhân thế. Con tim cằn cỗi thiếu yêu thương vì nó được nuôi dưỡng bằng độc dược nên hành động của nó phát ra cũng mang tính tàn phá, giết chóc, xung đột. Con tim này được trau dồi, nuôi dưỡng bằng chủ thuyết thế tục, bằng lợi nhuận kinh tế đặt căn bản trên thành quả của thu lợi, bằng khích động của phe nhóm, bằng nhồi sọ tín điều biến những con tim ngây thơ, chân chính thành con tim bất cảm, gây chia rẽ, hận thù.
Con tim yêu mến phải được nuôi bằng tình yêu chân chính, bằng hành động bác ái chân thành, bằng tha thứ. Tất cả tình yêu chân thành nồng ấm ấy có trong Kinh Thánh, trong lời rao giảng của chính Đức Kitô.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Trái tim, không phải khối óc mà con tim đóng vai trò quan trọng trong việc xử thế của con người. Một con tim yêu mến nồng nàn, con tim thương yêu kẻ bần cùng, con tim nâng đỡ kẻ ốm đau, con tim mang lại lời an ủi kẻ sầu khổ, con tim chia sẻ cảnh cô đơn, con tim sưởi ấm tấm lòng nguội lạnh. Tất cả những hành động bác ái, yêu thương, tốt lành phát xuất từ con tim đáp lại đau khổ của cuộc sống. Chính con tim thông cảm ra lệnh và chỉ huy khối óc đưa ra hành động giúp đỡ, yêu thương thứ tha.
Đức Kitô ban sự sống cho anh thanh niên thành Nain đến từ lòng xót thương. Kinh thánh ghi lại rõ ràng khi Đức Kitô chạnh lòng thương đến bà goá và những người thân khóc thương nên Ngài động đến quan tài truyền cho anh thanh niên sống dậy. Tình thương mang sự sống cho mình và cho người khác. Mừng kính lễ Thánh Tâm chúng ta nhờ đến Thánh Tâm Chúa là nguồn mạch hằng sống ban ơn an bình cho những ai thành tâm đón nhận. Nguồn suối tình yêu đó được chính người lính canh dùng giao đâm thâu qua trái tim thoi thóp trên thập tự và tức thì máu cùng nước chảy ra.
Trái tim Đức Trinh Nữ Maria không phải là dòng suối ban muôn ơn nhưng là trong trái tim đó chứa đựng kho tàng lời Chúa. Đức Trinh Nữ nghe lời sứ thần loan báo, nghe lời tiên tri tiên đoán về tương lai Con Trẻ và nghe lời giảng giải của chính Đức Kitô, Đức Trinh Nữ ghi nhớ và suy gẫm trong lòng.
Mừng kính lễ Thánh Tâm Chúa chúng ta mừng kính suối nguồn tình yêu Chúa dành cho nhân loại. Mừng kính thánh tâm Đức Trinh Nữ Maria chúng ta mừng kính kho tàng Kinh Thánh mẹ Maria liên kết mật thiết với Thiên Chúa qua lời Ngài vì phàm ai yêu mến Lời Chúa thì giữ lời Ngài và Ngài sẽ yêu mến người ấy và ở trong người ấy.
Cũng đến từ con tim nhưng trái lại là con tim chai lì, con tim sỏi đá. Con tim thiếu rung động trước đau khổ của nhân thế. Con tim cằn cỗi thiếu yêu thương vì nó được nuôi dưỡng bằng độc dược nên hành động của nó phát ra cũng mang tính tàn phá, giết chóc, xung đột. Con tim này được trau dồi, nuôi dưỡng bằng chủ thuyết thế tục, bằng lợi nhuận kinh tế đặt căn bản trên thành quả của thu lợi, bằng khích động của phe nhóm, bằng nhồi sọ tín điều biến những con tim ngây thơ, chân chính thành con tim bất cảm, gây chia rẽ, hận thù.
Con tim yêu mến phải được nuôi bằng tình yêu chân chính, bằng hành động bác ái chân thành, bằng tha thứ. Tất cả tình yêu chân thành nồng ấm ấy có trong Kinh Thánh, trong lời rao giảng của chính Đức Kitô.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Linh mục mới truyền chức có phải là là vị đồng tế trong thánh lễ truyền chức của họ không?
Nguyễn Trọng Đa
21:15 07/06/2013
Giải đáp phụng vụ: Linh mục mới truyền chức có phải là là vị đồng tế trong thánh lễ truyền chức của họ không?
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Liệu linh mục mới được truyền chức đọc các phần riêng của Kinh nguyện Thánh Thể không? Bối cảnh là như sau: Trong một Thánh Lễ truyền chức, một trong các linh mục của chúng tôi không cho phép tân linh mục đọc một phần của Kinh Nguyện Thánh Thể dành cho vị đồng tế. Ngài lập luận rằng tân linh mục không phải là vị đồng tế từ đầu Thánh lễ, bời vì vị này không đi vào lễ đồng tế như là một linh mục, nhưng (tất nhiên) như là một phó tế. - A. P., Thành phố Tagaytay, Philippines.
Đáp: Linh mục ấy nói sai rồi.
Sách Nghi Thức Giám Mục, số 518, gợi ý tiêu chuẩn hoàn toàn trái ngược với tiêu chuẩn được linh mục ấy đề nghị. Số 518 nói:
"Tất cả các linh mục đồng tế với vị Giám mục trong Thánh lễ truyền chức của họ. Thật là phù hợp nhất khi Đức Giám Mục thừa nhận các linh mục khác đến đồng tế; trong trường hợp này và trong ngày này, các tân linh mục được dành chỗ nhất, trước các linh mục khác trong lễ đồng tế".
Sau đó, số 540 quy định rằng sau khi lễ truyền chức hoàn tất:
"Trong phụng vụ Thánh Thể, nghi thức lễ đồng tế phải được tuân giữ, nhưng việc chuẩn bị chén thành được bỏ qua [bởi vì nó đã được chuẩn bị trong phần nghi thức diễn nghĩa cũa lễ truyền chức rồi]."
Do đó, sự hiện diện của các vị đồng tế khác ngoài các tân linh mục, trong khi được khuyến khích, không phải là một điều nhất thiết. Trong trường hợp chỉ có tân linh mục, rõ ràng rằng họ giữ vai trò là vị đồng tế, và đọc các phần dành cho họ.
Tương tự như vậy, lập luận rằng tân linh mục không được đọc một phần Kinh Nguyện Thánh Thể là có vẻ vô lý, khi họ phải đọc các phần trung tâm của Kinh nguyện này, đặc biệt là phần Truyền phép. Dẫu sao, đây là thánh lễ đầu tiên của các vị trong đời linh mục.
Việc tân linh mục đọc Lễ quy cũng có trong hình thức ngoại thường, mặc dù hình thức này không tính đến việc đồng tế.
Trong hình thức này, các tân linh mục quỳ, đọc các lời nguyện của Thánh Lễ cùng với vị Giám mục, bắt từ kinh "Suscipe sancte Pater" trở về sau. Tuy nhiên, họ không thực hiện các nghi lễ chỉ dành cho Giám mục. Khi rước lễ, họ rước Mình Thánh ngay sau khi Giám mục rước Máu Thánh. Trong trường hợp các tân linh mục, Giám mục cho rước lễ, bỏ qua công thức thông thường.
Một số nhà thần học gợi ý rằng các đặc thù riêng của nghi thức truyền chức trong hình thức ngoại thường là phần sót lại của các thực hành cổ xưa của việc đồng tế vẫn còn trong Giáo Hội Latinh, trước khi sự phục hồi được Công Đồng chung Vatican II thực hiện.
Sự thực hành việc đồng tế vẫn tiếp tục liên tục trong hầu hết các Giáo Hội Đông Phương. Trong Giáo Hội Latinh, nó dường như đã dần dần biến mất. Việc nhắc đến nó lần cuối là vào khoảng năm 1140, nhưng chỉ dành cho Thánh Lễ thứ ba của lễ Giáng sinh ở Rôma. Đức Thánh Cha Innocent III (1198-1216) đã biết về việc thực hành, nhưng có ý kiến rằng nó không còn diễn ra vào thời Ngài. Dấu vết sớm nhất của việc đọc chung Lễ quy trong lễ đồng tế là vào dịp lễ tấn phong một Giám mục mới, trong một Sách nghi thức Giám mục ổ thế kỷ XII, và rằng việc đọc chung của tân linh mục xuất hiện lần đầu tiên trong sách Nghi thức của Giáo triều Rôma kể từ thế kỷ XIII.
Do sự gián đoạn của nhiều thế kỷ trong các bằng chứng tài liệu, thật khó để chứng minh rằng việc việc đọc chung Lễ quy bởi các tân linh mục là một sự tiếp nối trực tiếp của việc thực hành xưa của việc đồng tế. Tuy nhiên, việc đưa nó vào trong các bản thảo thời trung cổ của Sách nghi thức Rôma có thể đã chịu ảnh hưởng bởi các nguồn, vốn không còn hiện hữu nữa. (Zenit.org 4-6-2013)
Nguyễn Trọng Đa
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Liệu linh mục mới được truyền chức đọc các phần riêng của Kinh nguyện Thánh Thể không? Bối cảnh là như sau: Trong một Thánh Lễ truyền chức, một trong các linh mục của chúng tôi không cho phép tân linh mục đọc một phần của Kinh Nguyện Thánh Thể dành cho vị đồng tế. Ngài lập luận rằng tân linh mục không phải là vị đồng tế từ đầu Thánh lễ, bời vì vị này không đi vào lễ đồng tế như là một linh mục, nhưng (tất nhiên) như là một phó tế. - A. P., Thành phố Tagaytay, Philippines.
Đáp: Linh mục ấy nói sai rồi.
"Tất cả các linh mục đồng tế với vị Giám mục trong Thánh lễ truyền chức của họ. Thật là phù hợp nhất khi Đức Giám Mục thừa nhận các linh mục khác đến đồng tế; trong trường hợp này và trong ngày này, các tân linh mục được dành chỗ nhất, trước các linh mục khác trong lễ đồng tế".
Sau đó, số 540 quy định rằng sau khi lễ truyền chức hoàn tất:
"Trong phụng vụ Thánh Thể, nghi thức lễ đồng tế phải được tuân giữ, nhưng việc chuẩn bị chén thành được bỏ qua [bởi vì nó đã được chuẩn bị trong phần nghi thức diễn nghĩa cũa lễ truyền chức rồi]."
Do đó, sự hiện diện của các vị đồng tế khác ngoài các tân linh mục, trong khi được khuyến khích, không phải là một điều nhất thiết. Trong trường hợp chỉ có tân linh mục, rõ ràng rằng họ giữ vai trò là vị đồng tế, và đọc các phần dành cho họ.
Tương tự như vậy, lập luận rằng tân linh mục không được đọc một phần Kinh Nguyện Thánh Thể là có vẻ vô lý, khi họ phải đọc các phần trung tâm của Kinh nguyện này, đặc biệt là phần Truyền phép. Dẫu sao, đây là thánh lễ đầu tiên của các vị trong đời linh mục.
Việc tân linh mục đọc Lễ quy cũng có trong hình thức ngoại thường, mặc dù hình thức này không tính đến việc đồng tế.
Trong hình thức này, các tân linh mục quỳ, đọc các lời nguyện của Thánh Lễ cùng với vị Giám mục, bắt từ kinh "Suscipe sancte Pater" trở về sau. Tuy nhiên, họ không thực hiện các nghi lễ chỉ dành cho Giám mục. Khi rước lễ, họ rước Mình Thánh ngay sau khi Giám mục rước Máu Thánh. Trong trường hợp các tân linh mục, Giám mục cho rước lễ, bỏ qua công thức thông thường.
Một số nhà thần học gợi ý rằng các đặc thù riêng của nghi thức truyền chức trong hình thức ngoại thường là phần sót lại của các thực hành cổ xưa của việc đồng tế vẫn còn trong Giáo Hội Latinh, trước khi sự phục hồi được Công Đồng chung Vatican II thực hiện.
Sự thực hành việc đồng tế vẫn tiếp tục liên tục trong hầu hết các Giáo Hội Đông Phương. Trong Giáo Hội Latinh, nó dường như đã dần dần biến mất. Việc nhắc đến nó lần cuối là vào khoảng năm 1140, nhưng chỉ dành cho Thánh Lễ thứ ba của lễ Giáng sinh ở Rôma. Đức Thánh Cha Innocent III (1198-1216) đã biết về việc thực hành, nhưng có ý kiến rằng nó không còn diễn ra vào thời Ngài. Dấu vết sớm nhất của việc đọc chung Lễ quy trong lễ đồng tế là vào dịp lễ tấn phong một Giám mục mới, trong một Sách nghi thức Giám mục ổ thế kỷ XII, và rằng việc đọc chung của tân linh mục xuất hiện lần đầu tiên trong sách Nghi thức của Giáo triều Rôma kể từ thế kỷ XIII.
Do sự gián đoạn của nhiều thế kỷ trong các bằng chứng tài liệu, thật khó để chứng minh rằng việc việc đọc chung Lễ quy bởi các tân linh mục là một sự tiếp nối trực tiếp của việc thực hành xưa của việc đồng tế. Tuy nhiên, việc đưa nó vào trong các bản thảo thời trung cổ của Sách nghi thức Rôma có thể đã chịu ảnh hưởng bởi các nguồn, vốn không còn hiện hữu nữa. (Zenit.org 4-6-2013)
Nguyễn Trọng Đa
Đức Thánh Cha đối thoại với các học sinh các trường dòng Tên
LM Trần Đức Anh OP
08:47 07/06/2013
VATICAN. Sáng 7-6-2013, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến hơn 8 ngàn học sinh và giáo chức, phụ huynh các trường trung tiểu học của Dòng Tên tại Italia và Albani.
Trong số các học sinh hiện diện tại Đại thính đường Phaolô 6 ở nội thành Vatican, đông nhất là 2.030 em thuộc trường Massimo ở Roma, 1.800 em từ trường Lêô 13 ở Milano, 1.500 em từ trường Sociale ở Torino. Ngoài ra cũng có 60 em học sinh từ trưởng Mashkalla ở thành phố Scutari, bắc Albani.
Lên tiếng trong dịp này, Đức Thánh Cha tóm tắt bài huấn từ dọn sẵn dài 5 trang, và trả lời các câu hỏi do các em học sinh nêu lên như về ơn gọi dòng Tên, về cuộc khủng hoảng kinh tế với căn cội là khủng hoảng con người; về sự dấn thân của giáo dân trong chính trị để phục vụ công ích, v.v.
Trả lời một em bé, Đức Thánh Cha cho biết đã quyết định không ở trong dinh Tông Tòa vì những lý do tâm lý, muốn ở giữa dân chúng, không muốn ở một mình, chứ không phải vì căn hộ Giáo Hoàng là sang trọng.
Đức Thánh Cha cho biết sở dĩ ngài đi tu dòng Tên vì đặc tính truyền giáo của dòng. Ngài đã viết thư xin cha Bề trên Tổng quyền Arupe cho đi truyền giáo bên Trung Quốc, nhưng bị BT từ chối vì lý do sức khỏe (đau phổi)..
Trong bài huấn từ dọn sẵn, mà Đức Thánh Cha khuyên các học sinh đọc sau đó, Đức Thánh Cha đặc biệt nhắn nhủ các em học sinh hãy có tâm hồn đại đảm, ước muốn những lý tưởng cao thượng, mong ước thực hiện được những công việc lớn lao để đáp lại điều Chúa muốn, chu toàn tốt đẹp những công việc hằng ngày, làm những công tác nhỏ bé thường nhật với một con tim cởi mở đối với Thiên Chúa và tha nhân”.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng ”để có tâm hồn đại đảm với tự do nội tâm và tinh thần phục vụ thì cần được huấn luyện về linh đạo. Các bạn trẻ thân mến, hãy yếu mến Chúa Kitô ngày càng nồng nhiệt hơn! Đời sống chúng ta là một lời đáp trả tiếng Chúa gọi và các bạn sẽ hạnh phúc và kiến tạo cuộc sống tốt đẹp nếu các bạn biết đáp lại tiếng gọi của Chúa. Hãy cảm nghiệm sự hiện diện của Chúa trong đời sống các bạn. Chúa gần gũi với mỗi người trong các bạn như một người bạn đồng hành, biết giúp đỡ và cảm thông, khuyến khích các bạn trong những lúc khó khăn và không bao giờ bỏ rơi các bạn”.
Đức Thánh Cha không quên nhắc nhở các tu sĩ dòng Tên, các nhà giáo dục và phụ huynh đừng nản chí trước những khó khăn mà thách đố giáo dục đang đề ra! Ngài nói:
”Giáo dục không phải là một nghề, nhưng là một thái độ, một lối sống; để giáo dục, cần phải ra khỏi chính mình và ở giữa các bạn trẻ, tháp tùng họ trong những giai đoạn tăng trưởng của họ, đứng cạnh họ. Hãy mang lại hy vọng, lạc quan cho hành trình của các học sinh giữa lòng thế giới. Hãy dạy họ nhìn vẻ đẹp và sự tốt lành của công trình tạo dựng và của con người, vốn luôn mang vết tích của Đấng Tạo Hóa. Nhưng nhất là anh chị em hãy làm chứng bằng chính cuộc sống những gì anh chị em truyền đạt”.
Đức Thánh Cha cũng nhận xét rằng ”Một nhà giáo dục - là tu sĩ dòng Tên, là giáo chức, phụ huynh - thông truyền các kiến thức, các giá trị bằng lời nói, nhưng những lời này sẽ ảnh hưởng quyết định trên người trẻ nếu có chứng tá cuộc sống đi kèm lời nói, nếu cuộc sống đi đôi với lời nói, nếu không thì không thể giáo dục. Anh chị em là những nhà giáo dục, và không có sự ủy quyền trong lãnh vực này” (SD 7-6-2013)
Lên tiếng trong dịp này, Đức Thánh Cha tóm tắt bài huấn từ dọn sẵn dài 5 trang, và trả lời các câu hỏi do các em học sinh nêu lên như về ơn gọi dòng Tên, về cuộc khủng hoảng kinh tế với căn cội là khủng hoảng con người; về sự dấn thân của giáo dân trong chính trị để phục vụ công ích, v.v.
Trả lời một em bé, Đức Thánh Cha cho biết đã quyết định không ở trong dinh Tông Tòa vì những lý do tâm lý, muốn ở giữa dân chúng, không muốn ở một mình, chứ không phải vì căn hộ Giáo Hoàng là sang trọng.
Đức Thánh Cha cho biết sở dĩ ngài đi tu dòng Tên vì đặc tính truyền giáo của dòng. Ngài đã viết thư xin cha Bề trên Tổng quyền Arupe cho đi truyền giáo bên Trung Quốc, nhưng bị BT từ chối vì lý do sức khỏe (đau phổi)..
Trong bài huấn từ dọn sẵn, mà Đức Thánh Cha khuyên các học sinh đọc sau đó, Đức Thánh Cha đặc biệt nhắn nhủ các em học sinh hãy có tâm hồn đại đảm, ước muốn những lý tưởng cao thượng, mong ước thực hiện được những công việc lớn lao để đáp lại điều Chúa muốn, chu toàn tốt đẹp những công việc hằng ngày, làm những công tác nhỏ bé thường nhật với một con tim cởi mở đối với Thiên Chúa và tha nhân”.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng ”để có tâm hồn đại đảm với tự do nội tâm và tinh thần phục vụ thì cần được huấn luyện về linh đạo. Các bạn trẻ thân mến, hãy yếu mến Chúa Kitô ngày càng nồng nhiệt hơn! Đời sống chúng ta là một lời đáp trả tiếng Chúa gọi và các bạn sẽ hạnh phúc và kiến tạo cuộc sống tốt đẹp nếu các bạn biết đáp lại tiếng gọi của Chúa. Hãy cảm nghiệm sự hiện diện của Chúa trong đời sống các bạn. Chúa gần gũi với mỗi người trong các bạn như một người bạn đồng hành, biết giúp đỡ và cảm thông, khuyến khích các bạn trong những lúc khó khăn và không bao giờ bỏ rơi các bạn”.
Đức Thánh Cha không quên nhắc nhở các tu sĩ dòng Tên, các nhà giáo dục và phụ huynh đừng nản chí trước những khó khăn mà thách đố giáo dục đang đề ra! Ngài nói:
”Giáo dục không phải là một nghề, nhưng là một thái độ, một lối sống; để giáo dục, cần phải ra khỏi chính mình và ở giữa các bạn trẻ, tháp tùng họ trong những giai đoạn tăng trưởng của họ, đứng cạnh họ. Hãy mang lại hy vọng, lạc quan cho hành trình của các học sinh giữa lòng thế giới. Hãy dạy họ nhìn vẻ đẹp và sự tốt lành của công trình tạo dựng và của con người, vốn luôn mang vết tích của Đấng Tạo Hóa. Nhưng nhất là anh chị em hãy làm chứng bằng chính cuộc sống những gì anh chị em truyền đạt”.
Đức Thánh Cha cũng nhận xét rằng ”Một nhà giáo dục - là tu sĩ dòng Tên, là giáo chức, phụ huynh - thông truyền các kiến thức, các giá trị bằng lời nói, nhưng những lời này sẽ ảnh hưởng quyết định trên người trẻ nếu có chứng tá cuộc sống đi kèm lời nói, nếu cuộc sống đi đôi với lời nói, nếu không thì không thể giáo dục. Anh chị em là những nhà giáo dục, và không có sự ủy quyền trong lãnh vực này” (SD 7-6-2013)
''Thưa Thầy, bỏ Thầy chúng con biết đến với ai ?“
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
13:48 07/06/2013
"Thưa Thầy, bỏ Thầy chúng con biết đến với ai ?“
Đại Hội Thánh Thể 2013 diễn ra ở Tổng giáo phận Koeln từ ngày 05. đến 09.tháng Sáu 2013, với chủ đề: „Thưa Thầy, bỏ Thầy chúng con biết đến với ai ? Thầy mới có những lời đem lại sự sống đời đời.“ ( Ga 6, 68)
Đây là trả lời của Thánh Phero khi Chúa Giêsu hỏi các Tông đồ: „ Cả anh em nữa , anh em cũng muốn bỏ đi hay sao?“ ( Ga 6, 67 )
1.Đại Hội Thánh Thể là gì?
Người Công Giáo, tùy theo phong tục Giáo Hội địa phương, vào lứa tuổi từ 6 đến 9 tuổi được học Giáo lý xưng tội rước lễ lần đầu. Và rồi trong suốt dọc đời sống mỗi khi đi dâng tham dự Thánh Lễ , đều tiếp nhận Tấm Bánh Thánh Thể Chúa Giêsu.
Thánh Thể Chúa Giêsu là một trong bảy Bí Tích của Hội Thánh Công Giáo do chính Chúa Giêsu thiết lập. Và Ngài truyền trối lại cho các Tông đồ và Hội Thánh tiếp tục cử hành Bí Tích tình yêu này.
Từ ngày đó, Hội Thánh cử hành Bí Tích này mỗi khi dâng Thánh lễ Misa.
Thánh lễ Misa còn được gọi là lễ tế tạ ơn - Tiếng Hylạp là Eucharistia, tiếng latinh là Eucharistica.
Thánh lễ Misa hay Lễ tế tạ ơn bắt nguồn từ bữa Tiệc ly ngày thứ Năm tuần thánh của Chúa Giêsu với 12 Môn đệ trước khi Ngài bị bắt chịu khổ nạn và đóng đinh trên thập gía. Trong bữa tiệc ly này Chúa Giêsu dùng tấm bánh mì không men, chén rượu nho, đọc lời tạ ơn Thiên Chúa, làm phép biến đổi thành Mình và Máu của Người, rồi trao cho các Môn Đệ làm của ăn thức uống cho đời sống tâm hồn đức tin vào Chúa.
Sau đó Chúa Giêsu trao quyền chức Linh mục cho các Môn Đệ và Giáo Hội làm nghi lễ tạ ơn như Ngài đã làm. Từ căn bản đó, Giáo Hội Chúa Giêsu từ hai ngàn năm nay luôn luôn gìn giữ nếp sống đạo đức trung tâm đức tin này. Và nhờ như thế đời sống đức tin vào Chúa được củng cố bền vững cùng sống động.
Trong mỗi Thánh lễ Misa, Lời Chúa viết để lại trong Kinh Thánh là nền tảng cho đức tin được đọc suy niệm cắt nghĩa, lời cầu xin khấn nguyện của dân Chúa cho chính mình, cho gia đình, cho Giáo Hội, cho thế giới được mang dâng lên bàn thờ Chúa hòa lẫn vào hy lễ Chúa Giêsu đã hy sinh chịu chết trên Thánh Gía mang ơn cứu chuộc cho con người.
Trong phần truyền phép, Lời truyền biến đổi Bánh và Rượu, của lễ dâng lên Thiên Chúa, được Gíao hội ủy thác cho Linh mục đọc to tiếng như trong bữa tiệc ly Chúa Giêsu đã nói:
“Tất cả các con hãy nhận lấy mà ăn: Này là Mình Thầy sẽ bị nộp vì các con.
Tất cả các con hãy nhận lấy mà uống: vì này chén máu Thầy, máu giao ước mới và vĩnh cửu, sẽ đổ ra cho các con và nhiều người được tha tội. Các con hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy.”
Giây phút lúc này là trung tâm của thánh lễ Misa. Như máu ở trái tim, trung tâm điểm con người, bơm luân chuyển đi khắp thân thể mang đến sức sống cho toàn thân xác. Cũng vậy, Mình Máu Thánh Chúa Giêsu là của ăn nuôi dưỡng tâm hồn đức tin cho có sức sống. Sức sống đó là sức sống thần linh Thiên Chúa.
Tấm bánh Thánh Thể tình yêu Chúa tuy nhỏ, không làm cho bao tử no đầy. Nhưng ân đức của Chúa qua Tấm Bánh Thánh Thể mang đến cho tâm hồn sự sống thần linh liên kết với Chúa và với toàn thể mọi người trong Gíao Hội có cùng một Đức tin vào Thiên Chúa tình yêu.
Trong giây phút long trọng trang nghiêm ngay sau khi Bánh và Rượu đã được truyền phép biến đổi thành Mình và Máu Chúa Giêsu, những ý lời cảm tạ, cầu khẩn cho Giáo Hội, cho người còn đang trên đường lữ hành trần gian, cho người đã qua đời, cho người còn sống, cùng hợp với lời cầu khẩn của Đức Mẹ Maria và các Thánh, được đọc dâng lên Thiên Chúa.
Đức nguyên giáo hoàng Benedictô 16. đã có suy tư. “ Qua Eucharistica - Lễ tạ ơn- Chúa Giêsu Kitô đã xây dựng biến đổi thân xác mình trong một tấm bánh thành một thân thể duy nhất cho con người chúng ta. Phần chính yêu cốt lõi của lễ tế tạ ơn – Eucharistica – là hợp nhất mọi tín hữu Chúa Kitô lại trong một tấm bánh và một thân thể. Eucharistica - Lễ tế tạ ơn – như thế mang lại sức sinh động cho Giáo Hội.” ( Joseph Cardinal Ratzinger, Gott ist uns nah – Eucharistie: Mitte des Lebens; Sankt Ulrich Verlag, Augsburg, 2005 tr. 212.).
Đại Hội Thánh Thể thế giới được tổ chức cách nhau từ hai tới ba năm một lần. Đại Hội Thánh Thể thế giới kỳ vừa rồi đã diễn ra ở Dublin bên Irland từ 10. đến 17. tháng Bảy 2012.
Đại Hội Thánh Thể năm nay ở Koeln được tổ chức trong phạm vi quốc gia nước Đức. Dẫu vậy Đại Hội Thánh Thể là lễ mừng đức tin.
Dựa trên căn bản đức tin Đại Hội Thánh Thể lần này diễn ra trong năm đức tin, nên đã chọn chủ đề „Bỏ Thầy chúng con biết đến với ai?“.
2. Câu trả lời trong đời sống
Ngày xưa Thánh Phero, bằng lời đơn giản không chút do dự đã nói lên suy nghĩ về Chúa Giêsu của chính mình cho câu hỏi của Chúa Giêsu.
Câu trả lời của Thánh Phero gợi nhớ đến những câu hỏi tương tự chúng ta đã có trong đời sống ngay từ khi còn ở nhà với cha mẹ, rồi sau này ra sống trong trường đời, như anh em muốn điều gì, anh em muốn làm như thế nào, anh em có nhận trách nhiệm lo cho việc này hay người này không, anh em có ủng hộ đồng thuận hay không....
Khi còn nhỏ, còn tuổi thanh thiếu niên, hay lúc đã say mê yêu mến, câu trả lời cho câu hỏi như thế thường nhanh lẹ bộc trực hơn.
Nhưng khi tuổi đời đã chín mùi trưởng thành sống trải qua nhiều kinh nghiệm, câu trả lời không chỉ không nhanh lẹ bộc trực, nhưng còn có chiều sâu suy nghĩ sâu xa hơn.
Thánh Phero đã thay mặt anh em Tông đồ trả lời vừa nhanh lẹ, vừa hồn nhiên bộc trực cho câu hỏi của Chúa Giêsu. Nhưng trong đó lại ẩn chứa sự suy nghĩ sâu xa. Suy nghĩ đó phản ảnh đức tin của Ông.
Thánh Phero không trả lời „Không chúng con không bỏ đi đâu!“ . Nhưng câu trả lời của Ông nói lên mối tương quan tình nghĩa thầy trò đã cùng chung sống, mà Thánh nhân cùng anh em Tông đồ đã cảm nghiệm nhận thấy, và muốn mối tương quan tình nghĩa thầy trò mật thiết đó cần phải được tiếp tục cùng củng cố sâu thêm hơn nữa.
Như thế còn gì đẹp hơn, còn gì tình nghĩa con người chân thành hơn nữa trong đời sống!
Ngày đôi bạn trẻ nam nữ tay trong tay nói với nhau trước bàn thờ Thiên Chúa“ Anh, em chúng ta nhận nhau làm vợ chồng suốt đời, dù sau này hoàn cảnh đời sống chúng ta có thế nào đi chăng nữa, chúng ta luôn có nhau.“
Lời hai vợ chồng trao nhau đó là câu trả lời mà hai người đã hỏi nhau thành tiếng hay qua cảm giác „Anh, em, chúng ta có yêu nhau không?“
Ngày xưa, Chúa Giêsu cũng đã ba lần hỏi Ông Phero : Con có yêu mến Thầy không?
Ông Thánh Phero đã trả lời cho Thầy Giêsu, con yêu mến Thầy và lần này Ông lại xác quyết „Con chỉ biết theo Thầy thôi!“.
Lời xác quyết như vậy thật cảm động đi sâu vào tâm khảm người nói lẫn người nghe.
Lời xác quyết như thế biểu lộ lòng tin tưởng sâu đậm nảy sinh từ mối tương quan mật thiết giữa con người đã có với nhau.
Bí Tích Thánh Thể nối kết Thiên Chúa với con người, trời với đất, theo chiều dọc thẳng đứng từ trên cao xuống dưới thấp. Và đồng thời cũng nối kết con người lại với nhau theo chiều ngang đường chân trời. Sự nối kết thể hiện trong đức tin, như Thánh Phaolo đã viết diễn tả „ Chỉ một Chúa, một Đức tin, một Phép Rửa, một Thiên Chúa là Cha.“
3. Hình Logo Đại Hội Thánh Thể
Đại Hội Thánh Thể năm nay 2013 ở Tổng giáo Phận Koeln được diễn tả qua một hình tròn mầu vàng như Mặt Trời đang mọc lên ở phía chân trời.
Ở giữa hình tròn là dấu thập tự như có ý chỉ nói lên Tấm Bánh Thánh Thể.
Phía dưới bên phải Tấm Bánh Thánh Thể là hình hai cây tháp vươn lên cao của ngôi nhà thờ chính tòa tổng giáo phận Koeln, nơi tổ chức Đại Hội.
Dưới chân tấm Bánh Thánh Thể theo đường ngang chân trời có hai làn sóng nước sông Rhein chảy ngang qua thành phố Koeln, nơi có nhà thờ chính tòa, giúp nhắc nhớ đến Bí Tích Rửa tội.
Hình tượng dòng nước sông Rhein không chỉ nhắc nhớ đến Bí Tích Rửa Tội, nhưng còn diễn tả con đường đời sống và đức tin của con người trên trần gian.
********************
Trong “Chuyện cậu hoàng tử nhỏ “ kể lại: khi Cậu Hòang tử trở lại gặp chú chó Sói , cậu ta nói với chó Sói: Đơn giản thôi. Đây là điều bí ẩn của tôi. Người ta chỉ có thể nhìn bằng trái tim tâm hồn tốt rõ ràng hơn, những gì căn bản thâm sâu ẩn khuất với đôi con mắt thường!“
Cũng vậy với mầu nhiệm Tấm Bánh Thánh Thể Chúa Giêsu: Trí khôn hiểu biết con người chúng ta không bao giờ hiểu thấu đáo tình yêu Chúa đã trở nên thật bé nhỏ thu gọn trong một tấm bánh to bằng đồng tiến cắc hay to như đầu ngón tay cái của ta. Không kính hiển vi nào có thể phóng to nhìn phân tích được tình yêu Chúa Giêsu ẩn chứa trong tấm bánh đó.
Điều căn bản thâm sâu ẩn khuất với con mắt thường của con người, chúng ta nhìn quan sát bằng con mắt trái tim tâm hồn niềm tin Tấm bánh Thánh Thể.
Đại Hội Thánh Thể Koeln 2013
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Đại Hội Thánh Thể 2013 diễn ra ở Tổng giáo phận Koeln từ ngày 05. đến 09.tháng Sáu 2013, với chủ đề: „Thưa Thầy, bỏ Thầy chúng con biết đến với ai ? Thầy mới có những lời đem lại sự sống đời đời.“ ( Ga 6, 68)
Đây là trả lời của Thánh Phero khi Chúa Giêsu hỏi các Tông đồ: „ Cả anh em nữa , anh em cũng muốn bỏ đi hay sao?“ ( Ga 6, 67 )
1.Đại Hội Thánh Thể là gì?
Người Công Giáo, tùy theo phong tục Giáo Hội địa phương, vào lứa tuổi từ 6 đến 9 tuổi được học Giáo lý xưng tội rước lễ lần đầu. Và rồi trong suốt dọc đời sống mỗi khi đi dâng tham dự Thánh Lễ , đều tiếp nhận Tấm Bánh Thánh Thể Chúa Giêsu.
Thánh Thể Chúa Giêsu là một trong bảy Bí Tích của Hội Thánh Công Giáo do chính Chúa Giêsu thiết lập. Và Ngài truyền trối lại cho các Tông đồ và Hội Thánh tiếp tục cử hành Bí Tích tình yêu này.
Từ ngày đó, Hội Thánh cử hành Bí Tích này mỗi khi dâng Thánh lễ Misa.
Thánh lễ Misa còn được gọi là lễ tế tạ ơn - Tiếng Hylạp là Eucharistia, tiếng latinh là Eucharistica.
Thánh lễ Misa hay Lễ tế tạ ơn bắt nguồn từ bữa Tiệc ly ngày thứ Năm tuần thánh của Chúa Giêsu với 12 Môn đệ trước khi Ngài bị bắt chịu khổ nạn và đóng đinh trên thập gía. Trong bữa tiệc ly này Chúa Giêsu dùng tấm bánh mì không men, chén rượu nho, đọc lời tạ ơn Thiên Chúa, làm phép biến đổi thành Mình và Máu của Người, rồi trao cho các Môn Đệ làm của ăn thức uống cho đời sống tâm hồn đức tin vào Chúa.
Sau đó Chúa Giêsu trao quyền chức Linh mục cho các Môn Đệ và Giáo Hội làm nghi lễ tạ ơn như Ngài đã làm. Từ căn bản đó, Giáo Hội Chúa Giêsu từ hai ngàn năm nay luôn luôn gìn giữ nếp sống đạo đức trung tâm đức tin này. Và nhờ như thế đời sống đức tin vào Chúa được củng cố bền vững cùng sống động.
Trong mỗi Thánh lễ Misa, Lời Chúa viết để lại trong Kinh Thánh là nền tảng cho đức tin được đọc suy niệm cắt nghĩa, lời cầu xin khấn nguyện của dân Chúa cho chính mình, cho gia đình, cho Giáo Hội, cho thế giới được mang dâng lên bàn thờ Chúa hòa lẫn vào hy lễ Chúa Giêsu đã hy sinh chịu chết trên Thánh Gía mang ơn cứu chuộc cho con người.
Trong phần truyền phép, Lời truyền biến đổi Bánh và Rượu, của lễ dâng lên Thiên Chúa, được Gíao hội ủy thác cho Linh mục đọc to tiếng như trong bữa tiệc ly Chúa Giêsu đã nói:
“Tất cả các con hãy nhận lấy mà ăn: Này là Mình Thầy sẽ bị nộp vì các con.
Tất cả các con hãy nhận lấy mà uống: vì này chén máu Thầy, máu giao ước mới và vĩnh cửu, sẽ đổ ra cho các con và nhiều người được tha tội. Các con hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy.”
Giây phút lúc này là trung tâm của thánh lễ Misa. Như máu ở trái tim, trung tâm điểm con người, bơm luân chuyển đi khắp thân thể mang đến sức sống cho toàn thân xác. Cũng vậy, Mình Máu Thánh Chúa Giêsu là của ăn nuôi dưỡng tâm hồn đức tin cho có sức sống. Sức sống đó là sức sống thần linh Thiên Chúa.
Tấm bánh Thánh Thể tình yêu Chúa tuy nhỏ, không làm cho bao tử no đầy. Nhưng ân đức của Chúa qua Tấm Bánh Thánh Thể mang đến cho tâm hồn sự sống thần linh liên kết với Chúa và với toàn thể mọi người trong Gíao Hội có cùng một Đức tin vào Thiên Chúa tình yêu.
Trong giây phút long trọng trang nghiêm ngay sau khi Bánh và Rượu đã được truyền phép biến đổi thành Mình và Máu Chúa Giêsu, những ý lời cảm tạ, cầu khẩn cho Giáo Hội, cho người còn đang trên đường lữ hành trần gian, cho người đã qua đời, cho người còn sống, cùng hợp với lời cầu khẩn của Đức Mẹ Maria và các Thánh, được đọc dâng lên Thiên Chúa.
Đức nguyên giáo hoàng Benedictô 16. đã có suy tư. “ Qua Eucharistica - Lễ tạ ơn- Chúa Giêsu Kitô đã xây dựng biến đổi thân xác mình trong một tấm bánh thành một thân thể duy nhất cho con người chúng ta. Phần chính yêu cốt lõi của lễ tế tạ ơn – Eucharistica – là hợp nhất mọi tín hữu Chúa Kitô lại trong một tấm bánh và một thân thể. Eucharistica - Lễ tế tạ ơn – như thế mang lại sức sinh động cho Giáo Hội.” ( Joseph Cardinal Ratzinger, Gott ist uns nah – Eucharistie: Mitte des Lebens; Sankt Ulrich Verlag, Augsburg, 2005 tr. 212.).
Đại Hội Thánh Thể thế giới được tổ chức cách nhau từ hai tới ba năm một lần. Đại Hội Thánh Thể thế giới kỳ vừa rồi đã diễn ra ở Dublin bên Irland từ 10. đến 17. tháng Bảy 2012.
Đại Hội Thánh Thể năm nay ở Koeln được tổ chức trong phạm vi quốc gia nước Đức. Dẫu vậy Đại Hội Thánh Thể là lễ mừng đức tin.
Dựa trên căn bản đức tin Đại Hội Thánh Thể lần này diễn ra trong năm đức tin, nên đã chọn chủ đề „Bỏ Thầy chúng con biết đến với ai?“.
2. Câu trả lời trong đời sống
Ngày xưa Thánh Phero, bằng lời đơn giản không chút do dự đã nói lên suy nghĩ về Chúa Giêsu của chính mình cho câu hỏi của Chúa Giêsu.
Câu trả lời của Thánh Phero gợi nhớ đến những câu hỏi tương tự chúng ta đã có trong đời sống ngay từ khi còn ở nhà với cha mẹ, rồi sau này ra sống trong trường đời, như anh em muốn điều gì, anh em muốn làm như thế nào, anh em có nhận trách nhiệm lo cho việc này hay người này không, anh em có ủng hộ đồng thuận hay không....
Khi còn nhỏ, còn tuổi thanh thiếu niên, hay lúc đã say mê yêu mến, câu trả lời cho câu hỏi như thế thường nhanh lẹ bộc trực hơn.
Nhưng khi tuổi đời đã chín mùi trưởng thành sống trải qua nhiều kinh nghiệm, câu trả lời không chỉ không nhanh lẹ bộc trực, nhưng còn có chiều sâu suy nghĩ sâu xa hơn.
Thánh Phero đã thay mặt anh em Tông đồ trả lời vừa nhanh lẹ, vừa hồn nhiên bộc trực cho câu hỏi của Chúa Giêsu. Nhưng trong đó lại ẩn chứa sự suy nghĩ sâu xa. Suy nghĩ đó phản ảnh đức tin của Ông.
Thánh Phero không trả lời „Không chúng con không bỏ đi đâu!“ . Nhưng câu trả lời của Ông nói lên mối tương quan tình nghĩa thầy trò đã cùng chung sống, mà Thánh nhân cùng anh em Tông đồ đã cảm nghiệm nhận thấy, và muốn mối tương quan tình nghĩa thầy trò mật thiết đó cần phải được tiếp tục cùng củng cố sâu thêm hơn nữa.
Như thế còn gì đẹp hơn, còn gì tình nghĩa con người chân thành hơn nữa trong đời sống!
Ngày đôi bạn trẻ nam nữ tay trong tay nói với nhau trước bàn thờ Thiên Chúa“ Anh, em chúng ta nhận nhau làm vợ chồng suốt đời, dù sau này hoàn cảnh đời sống chúng ta có thế nào đi chăng nữa, chúng ta luôn có nhau.“
Lời hai vợ chồng trao nhau đó là câu trả lời mà hai người đã hỏi nhau thành tiếng hay qua cảm giác „Anh, em, chúng ta có yêu nhau không?“
Ngày xưa, Chúa Giêsu cũng đã ba lần hỏi Ông Phero : Con có yêu mến Thầy không?
Ông Thánh Phero đã trả lời cho Thầy Giêsu, con yêu mến Thầy và lần này Ông lại xác quyết „Con chỉ biết theo Thầy thôi!“.
Lời xác quyết như vậy thật cảm động đi sâu vào tâm khảm người nói lẫn người nghe.
Lời xác quyết như thế biểu lộ lòng tin tưởng sâu đậm nảy sinh từ mối tương quan mật thiết giữa con người đã có với nhau.
Bí Tích Thánh Thể nối kết Thiên Chúa với con người, trời với đất, theo chiều dọc thẳng đứng từ trên cao xuống dưới thấp. Và đồng thời cũng nối kết con người lại với nhau theo chiều ngang đường chân trời. Sự nối kết thể hiện trong đức tin, như Thánh Phaolo đã viết diễn tả „ Chỉ một Chúa, một Đức tin, một Phép Rửa, một Thiên Chúa là Cha.“
3. Hình Logo Đại Hội Thánh Thể
Ở giữa hình tròn là dấu thập tự như có ý chỉ nói lên Tấm Bánh Thánh Thể.
Phía dưới bên phải Tấm Bánh Thánh Thể là hình hai cây tháp vươn lên cao của ngôi nhà thờ chính tòa tổng giáo phận Koeln, nơi tổ chức Đại Hội.
Dưới chân tấm Bánh Thánh Thể theo đường ngang chân trời có hai làn sóng nước sông Rhein chảy ngang qua thành phố Koeln, nơi có nhà thờ chính tòa, giúp nhắc nhớ đến Bí Tích Rửa tội.
Hình tượng dòng nước sông Rhein không chỉ nhắc nhớ đến Bí Tích Rửa Tội, nhưng còn diễn tả con đường đời sống và đức tin của con người trên trần gian.
********************
Trong “Chuyện cậu hoàng tử nhỏ “ kể lại: khi Cậu Hòang tử trở lại gặp chú chó Sói , cậu ta nói với chó Sói: Đơn giản thôi. Đây là điều bí ẩn của tôi. Người ta chỉ có thể nhìn bằng trái tim tâm hồn tốt rõ ràng hơn, những gì căn bản thâm sâu ẩn khuất với đôi con mắt thường!“
Cũng vậy với mầu nhiệm Tấm Bánh Thánh Thể Chúa Giêsu: Trí khôn hiểu biết con người chúng ta không bao giờ hiểu thấu đáo tình yêu Chúa đã trở nên thật bé nhỏ thu gọn trong một tấm bánh to bằng đồng tiến cắc hay to như đầu ngón tay cái của ta. Không kính hiển vi nào có thể phóng to nhìn phân tích được tình yêu Chúa Giêsu ẩn chứa trong tấm bánh đó.
Điều căn bản thâm sâu ẩn khuất với con mắt thường của con người, chúng ta nhìn quan sát bằng con mắt trái tim tâm hồn niềm tin Tấm bánh Thánh Thể.
Đại Hội Thánh Thể Koeln 2013
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Đức Thánh Cha suy niệm về Tình Yêu Thương Trìu Mến của Thiên Chúa
Bùi Hữu Thư
15:15 07/06/2013
Cử hành Lễ Trọng Thánh Tâm Chúa Giêsu trong Thánh Lễ buổi sáng
VATICAN, ngày 7, tháng 6, 2013 (Zenit.org) – Vào ngày Lễ Trọng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, Đức Thánh Cha Phanxicô suy niệm về tình yêu của Chúa Kitô trong bài giảng của Thánh Lễ buổi sáng. Thánh lễ tại nhà nguyện nhà Thánh Mác-ta có sự đồng tế của Tổng Giám Mục Jean-Louis Bruguès, Quản Thủ Văn Khố Mật Vatican và có sự hiện diện của Đức Ông Sergio Pagano và các nhân viên văn khố mật.
Suy niệm về ngày lễ trọng, Đức Thánh Cha nói với cử tọa là Chúa Kitô không những chỉ yêu thương chúng ta bằng Lời Người, nhưng còn bằng hành động và mạng sống của Người. Đức Thánh Cha cũng suy niệm về lời Thánh I-Nhã khi ngài nói rằng tình yêu của Chúa Giêsu biểu hiện nhiều hơn qua hành động so với lời nói, và đặc biệt là cho đi nhiều hơn là lãnh nhận.
Đức Thánh Cha nói: hai tiêu chuẩn này giống như hai cột trụ của tình yêu chân chính. [Người chăn chiên] nhân lành biết tên của từng con chiên vì Người không phải là một tình yêu trừu tượng hay nói chung: mà là tình yêu dành cho mỗi người.
Đức Thánh Cha tiếp: "Một Thiên Chúa đến gần dân Người vì tình yêu, đồng hành với họ tới một đích điểm không thể mường tượng nổi. Chúng ta không bao giờ có thể hình dung rằng chính Chúa đã trở nên một con người giữa chúng ta, đồng hành với chúng ta, hiện diện với chúng ta, hiện diện trong Giáo Hội của Người, hiện diện trong Thánh Thể, hiện diện giữa những người nghèo khó, Người luôn hiện diện và đồng hành với chúng ta. Và đây là sự gần gũi với đoàn chiên của Người, Người biết rõ từng con một."
Đức Thánh Cha Phanxicô cũng trích dẫn tình yêu Thiên Chúa từ sách tiên tri Êdêkiên, nhấn mạnh việc chăm sóc cho con chiên đi lạc, bị thương và đau ốm. Đức Thánh Cha nói về sự thương yêu trìu mến Thiên Chúa dành cho tất cả.
Chúa Kitô biết thể hiện khoa chăm sóc và trìu mến của Thiên Chúa. Chúa không chỉ yêu chúng ta bằng lời nói. Người đến gần – thật gần – và ban cho chúng ta sự trìu mến của Thiên Chúa. Gần gũi và trìu mến! Chúa Kitô yêu thương chúng ta bằng hai phương cách này, Chúa kéo chúng ta lại gần và ban cho tất cả tình yêu của Người ngay cả trong những gì nhỏ bé nhất: vời lòng trìu mến. Và đây là một tình yêu mãnh liệt, vì gần gũi và trìu mến biểu hiệu sức mạnh của tình yêu Thiên Chúa.
Để kết thúc bài giảng, Đức Thánh Cha Phanxicô mời gõi mọi ngưiời hiện diện không những chỉ yêu tha nhân như Chúa yêu chúng ta, mà quan trọng hơn cả, là để cho chúng ta được Chúa yêu thương.
Đức Thánh Cha tiếp: "Điều này có vẻ như là lạc đạo, nhưng lại là sự thật cao cả nhất! Khó để cho Thiên Chúa yêu chúng ta hơn là yêu mến Thiên Chúa!”
Cách tốt nhất để yêu mến Chúa là mở lòng ra cho Chúa yêu chúng ta. Chúng ta hãy để cho Chúa đến gần và cảm thấy là Người ở gần bên chúng ta. Điều này rất khó khăn là để cho chúng ta được Chúa yêu. Và đây có lễ là điều chúng ta phải cầu xin hôm nay trong Thánh Lễ: ‘Lạy Chúa, con muốn yêu mến Chúa, nhưng xin Chúa dậy con khoa yêu thương khó khăn này, đó là thói quen khó khăn khi muốn để cho con được Chúa yêu con, để cảm nhận là Chúa ở gần con và cảm nhận được sự trìu mến của Người!’ Xin Chúa ban cho chúng ta ân sủng này.”
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ phản đối Đức Thánh Cha Phanxicô
Đặng Tự Do
17:50 07/06/2013
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức đưa công hàm phản đối với Vatican sau khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô đề cập đến việc tàn sát hàng loạt người Armenia trong thời gian từ 1915 – 1918 là "cuộc diệt chủng đầu tiên của thế kỷ 20."
Trong thế kỷ thứ 20, một cuộc diệt chủng kinh hoàng khác thường được đề cập đến là việc tàn sát người Do Thái của Đức Quốc Xã. Nhưng đó là cuộc diệt chủng thứ hai. Ngoài ra còn có những cuộc diệt chủng khác tiêu biểu là cuộc diệt chủng do Liên Sô thực hiện đối với người Đông Âu, cuộc tàn sát hơn 60 triệu người Trung Hoa của Mao Trạch Đông trong các chiến dịch thanh trừng giai cấp và trong 10 năm thi hành cuộc cách mạng văn hóa (1966-1976).
Đức Giáo Hoàng đã đề cập một chút về những tội ác diệt chủng chống lại người Armenia trong một cuộc tiếp kiến hôm 04 tháng 6 với Đức Thượng Phụ Công Giáo Nerses Bedros Tarmouni thứ 19 của thành Cilicia.
Đức Thượng Phụ đã tặng cho Đức Giáo Hoàng một cây thánh giá bằng đồng hai người mới khiêng nổi. Trong đoàn tùy tùng của Đức Thượng Phụ có một cặp vợ chồng đi theo với trách nhiệm khiêng cây thánh giá này. Người phụ nữ nói với Đức Giáo Hoàng rằng gia đình cô là nạn nhân của nạn diệt chủng Armenia hồi năm 1915.
Đức Thánh Cha đáp lại:
-Đó là tội ác diệt chủng tàn ác trên quy mô lớn đầu tiên của thế kỷ XX.
Giáo Hội Armenia hiện có khoảng 350.000 thành viên ở rải rác trong khu vực Trung Đông; đông nhất là là tại Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ
Xin xem video về cuộc gặp gỡ này trong chương trình Thế Giới Nhìn Từ Vatican tuần này: http://www.vietcatholic.net/News/Html/109222.htm
Vài năm trước đây, khi còn là Tổng Giám mục của Buenos Aires, Đức Hồng Y Jorge Bergoglio đã mô tả vụ sát hại và trục xuất hàng triệu người Armenia là "tội phạm trầm trọng của Đế Quốc Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ chống lại người dân Armenia và toàn thể nhân loại."
Ước tính từ 1 triệu đến 1.5 triệu người Armenia bị giết chết giữa năm 1915 và năm 1918 trong các vụ thảm sát, trong các trại tập trung, và trong các cuộc cưỡng bức trục xuất.
Cho đến nay chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã kiên quyết phủ nhận một chiến dịch diệt chủng như thế đã diễn ra.
Trong công hàm chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ "bày tỏ sự thất vọng" về những nhận xét của Đức Giáo Hoàng, bày tỏ sự không hài lòng của mình với đại diện ngoại giao Vatican tại Ankara và ở Rôma.
Trong thế kỷ thứ 20, một cuộc diệt chủng kinh hoàng khác thường được đề cập đến là việc tàn sát người Do Thái của Đức Quốc Xã. Nhưng đó là cuộc diệt chủng thứ hai. Ngoài ra còn có những cuộc diệt chủng khác tiêu biểu là cuộc diệt chủng do Liên Sô thực hiện đối với người Đông Âu, cuộc tàn sát hơn 60 triệu người Trung Hoa của Mao Trạch Đông trong các chiến dịch thanh trừng giai cấp và trong 10 năm thi hành cuộc cách mạng văn hóa (1966-1976).
Đức Giáo Hoàng đã đề cập một chút về những tội ác diệt chủng chống lại người Armenia trong một cuộc tiếp kiến hôm 04 tháng 6 với Đức Thượng Phụ Công Giáo Nerses Bedros Tarmouni thứ 19 của thành Cilicia.
Đức Thượng Phụ đã tặng cho Đức Giáo Hoàng một cây thánh giá bằng đồng hai người mới khiêng nổi. Trong đoàn tùy tùng của Đức Thượng Phụ có một cặp vợ chồng đi theo với trách nhiệm khiêng cây thánh giá này. Người phụ nữ nói với Đức Giáo Hoàng rằng gia đình cô là nạn nhân của nạn diệt chủng Armenia hồi năm 1915.
Đức Thánh Cha đáp lại:
-Đó là tội ác diệt chủng tàn ác trên quy mô lớn đầu tiên của thế kỷ XX.
Giáo Hội Armenia hiện có khoảng 350.000 thành viên ở rải rác trong khu vực Trung Đông; đông nhất là là tại Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ
Xin xem video về cuộc gặp gỡ này trong chương trình Thế Giới Nhìn Từ Vatican tuần này: http://www.vietcatholic.net/News/Html/109222.htm
Vài năm trước đây, khi còn là Tổng Giám mục của Buenos Aires, Đức Hồng Y Jorge Bergoglio đã mô tả vụ sát hại và trục xuất hàng triệu người Armenia là "tội phạm trầm trọng của Đế Quốc Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ chống lại người dân Armenia và toàn thể nhân loại."
Ước tính từ 1 triệu đến 1.5 triệu người Armenia bị giết chết giữa năm 1915 và năm 1918 trong các vụ thảm sát, trong các trại tập trung, và trong các cuộc cưỡng bức trục xuất.
Cho đến nay chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã kiên quyết phủ nhận một chiến dịch diệt chủng như thế đã diễn ra.
Trong công hàm chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ "bày tỏ sự thất vọng" về những nhận xét của Đức Giáo Hoàng, bày tỏ sự không hài lòng của mình với đại diện ngoại giao Vatican tại Ankara và ở Rôma.
Top Stories
Philippines: Les évêques philippins accusés de couvrir les crimes pédophiles de leur clergé
Eglises d'Asie
09:10 07/06/2013
Les évêques catholiques des Philippines couvrent par leur silence « les abus sexuels commis sur des enfants par le clergé », accuse un missionnaire irlandais engagé depuis 1974 dans la protection des femmes et des enfants. « Nous avons [dans l’Eglise des Philippines] des évêques qui ont couvert tant et tant de ces abus par le passé, et nous savons que cela continue aujourd'hui », affirme le P. Shay Cullen, membre de la Société missionnaire de Saint Columban dans une interview accordée le 3 juin dernier à l'agence Ucanews.
Fondateur de PREDA (People’s Recovery Empowerment Development Assistance), fondation créée pour protéger femmes et enfants de l’exploitation et de la misère, notamment liées à la prostitution, le P. Cullen est une voix respectée aux Philippines. Nominé à trois reprises pour le prix Nobel de la paix, il a fait partie des personnalités consultées lors de la rédaction de l’Anti-Child Pornography Act, votée en novembre 2009. C’est fort de cette expérience qu’il dénonce le fait que les abus sexuels commis par des membres du clergé catholique philippin ne sont pas suffisamment dénoncés, et qu’une telle attitude constitue « un grave problème ».
Selon le missionnaire irlandais, les évêques philippins doivent au plus vite appliquer les consignes que le pape François a données le 5 avril dernier à Rome. Recevant le préfet de la Congrégation pour la doctrine de la foi, le pape avait demandé que l’institution, poursuivant la ligne établie par Benoît XVI, agisse avec détermination en ce qui concernait les cas d’abus sexuels. Il avait notamment souhaité que soient promues les mesures de protection des mineurs et que l’on vienne en aide à ceux qui ont subi de telles violences. La « crédibilité » de l’Eglise est en jeu, avait affirmé le pape.
Le P. Cullen estime que les responsables de l’Eglise catholique aux Philippines ne se mobilisent pas suffisamment pour faire face à ce problème. « Jésus n’a pas dit de pardonner et de passer sous silence. Il a dit : ‘accrochez-leur au cou une meule de moulin et jetez-les à la mer’ (1). Nous nous devons de déférer ces gens [les membres du clergé coupables d’abus sexuels] devant la justice, les placer en-dehors de l’Eglise et qu’ils soient jugés devant une juridiction civile », affirme-t-il encore.
Le problème des abus sexuels commis par le clergé est une question dont s’est saisi l’épiscopat philippin il y a un peu plus d’une dizaine d’années. Différents scandales, dans lequel ont été directement impliqués des évêques, avaient amené les évêques à rédiger en 2002 des « Directives pastorales concernant les inconduites et les abus sexuels commis par le clergé », le texte n’étant pas limité aux seuls actes de pédophilie mais visant aussi les relations sexuelles entre adultes consentants. Le texte avait été soumis à Rome pour approbation et la communauté catholique des Philippines faisait là œuvre de pionnière parmi les autres Eglises d’Asie. En 2002, sur un total de 7 000 prêtres, la hiérarchie catholique philippine dénombrait environ deux cents d’entre eux s’étant, au cours des vingt années précédentes, rendus coupable de non-observance du célibat sacerdotal, d’homosexualité ou d’actes pédophiles ; les évêques avaient publiquement demandé pardon pour ces crimes. En 2003, 34 prêtres avaient été suspendus (suspens a divinis), peine du droit canon, pour des affaires de harcèlement sexuel sur la personne de femmes adultes.
Toutefois, différentes ONG locales, telles que Catholics for Free Choice ou Likhaan, un organisme luttant pour un meilleur accès des femmes à la santé, ont montré que, durant ces années 2000, aucun prêtre accusé d’inconduite sexuelle aux Philippines n’avait été condamné par la justice civile. La plupart du temps, les affaires d’abus sexuels commis par des prêtres ont été réglées à l’amiable avant leur passage devant un juge, ou bien ont vu la justice prononcer un non-lieu ou encore les évêques se contenter de déplacer discrètement le prêtre en question dans une autre paroisse ou mission pastorale.
Pour Monseigneur Joselito Asis, secrétaire général de la Conférence épiscopale des Philippines (CBCP), « l’opinion pense que nous cachons des choses, que nous couvrons ces affaires par notre silence » mais, explique-t-il, ce sont les procédures actuellement en vigueur qui donnent cette impression. Les supérieurs religieux et les évêques sont dans l’obligation de rapporter ces cas directement à Rome et les enquêtes menées par les évêques dans leur diocèse sont confidentielles, ce qui peut donner à penser que l’Eglise dans son ensemble, en tant qu’institution, cache les choses, détaille encore le prélat, rappelant que le traitement direct de ces affaires par la Congrégation pour la doctrine de la foi à Rome est une directive du Saint-Siège.
Sur le plan des directives que, le 16 mai 2011, Rome a demandées de rédiger à toutes les Conférences épiscopales de par le monde en matière de lutte contre la pédophilie dans l’Eglise, la CBCP a agi sans délai, poursuit Monseigneur Joselito Asis. Placées sous les triples mots d’ordre de « avertir, prévenir et améliorer », ces directives sont en voie de finalisation et devraient être envoyées au Vatican pour approbation d’ici le mois d’août prochain. Une fois ces directives approuvées, les procédures « seront plus claires », conclut le secrétaire général de la CBCP.
Ailleurs en Asie, les réactions des Conférences épiscopales à la demande du Saint-Siège du 16 mai 2011 ont été plus ou moins promptes. Le Japon qui, dès 2002 à l’instar des Philippines, s’était saisi de la question, a envoyé à Rome son projet de directives. De même que le diocèse de Hongkong. Le Bangladesh et le Sri Lanka ont fait de même. En revanche, en Inde et en Indonésie, les évêques n’ont pas finalisé leur texte. En Birmanie, l’information ne semble pas encore être passée et les évêques n’ont rien publié. Selon le P. William Grimm, SJ, directeur de la publication de l’agence Ucanews, des pays comme les Philippines, l’Inde ou la Corée du Sud sont particulièrement exposés à voir des scandales éclater sur la place publique du fait que, dans ces trois pays où règne un « très réel cléricalisme » : « Les membres du clergé (y compris à la base) ont tendance à se montrer très soucieux de leur pouvoir et de leur image, deux éléments qui sont à la source des abus et de la tentation du silence. »
(1) Matthieu 18,6 : « Mais, si quelqu’un scandalisait un de ces petits qui croient en moi, il vaudrait mieux pour lui qu’on suspendît à son cou une meule de moulin, et qu’on le jetât au fond de la mer. »
(Source: Eglises d'Asie, 7 juin 2013)
Fondateur de PREDA (People’s Recovery Empowerment Development Assistance), fondation créée pour protéger femmes et enfants de l’exploitation et de la misère, notamment liées à la prostitution, le P. Cullen est une voix respectée aux Philippines. Nominé à trois reprises pour le prix Nobel de la paix, il a fait partie des personnalités consultées lors de la rédaction de l’Anti-Child Pornography Act, votée en novembre 2009. C’est fort de cette expérience qu’il dénonce le fait que les abus sexuels commis par des membres du clergé catholique philippin ne sont pas suffisamment dénoncés, et qu’une telle attitude constitue « un grave problème ».
Selon le missionnaire irlandais, les évêques philippins doivent au plus vite appliquer les consignes que le pape François a données le 5 avril dernier à Rome. Recevant le préfet de la Congrégation pour la doctrine de la foi, le pape avait demandé que l’institution, poursuivant la ligne établie par Benoît XVI, agisse avec détermination en ce qui concernait les cas d’abus sexuels. Il avait notamment souhaité que soient promues les mesures de protection des mineurs et que l’on vienne en aide à ceux qui ont subi de telles violences. La « crédibilité » de l’Eglise est en jeu, avait affirmé le pape.
Le P. Cullen estime que les responsables de l’Eglise catholique aux Philippines ne se mobilisent pas suffisamment pour faire face à ce problème. « Jésus n’a pas dit de pardonner et de passer sous silence. Il a dit : ‘accrochez-leur au cou une meule de moulin et jetez-les à la mer’ (1). Nous nous devons de déférer ces gens [les membres du clergé coupables d’abus sexuels] devant la justice, les placer en-dehors de l’Eglise et qu’ils soient jugés devant une juridiction civile », affirme-t-il encore.
Le problème des abus sexuels commis par le clergé est une question dont s’est saisi l’épiscopat philippin il y a un peu plus d’une dizaine d’années. Différents scandales, dans lequel ont été directement impliqués des évêques, avaient amené les évêques à rédiger en 2002 des « Directives pastorales concernant les inconduites et les abus sexuels commis par le clergé », le texte n’étant pas limité aux seuls actes de pédophilie mais visant aussi les relations sexuelles entre adultes consentants. Le texte avait été soumis à Rome pour approbation et la communauté catholique des Philippines faisait là œuvre de pionnière parmi les autres Eglises d’Asie. En 2002, sur un total de 7 000 prêtres, la hiérarchie catholique philippine dénombrait environ deux cents d’entre eux s’étant, au cours des vingt années précédentes, rendus coupable de non-observance du célibat sacerdotal, d’homosexualité ou d’actes pédophiles ; les évêques avaient publiquement demandé pardon pour ces crimes. En 2003, 34 prêtres avaient été suspendus (suspens a divinis), peine du droit canon, pour des affaires de harcèlement sexuel sur la personne de femmes adultes.
Toutefois, différentes ONG locales, telles que Catholics for Free Choice ou Likhaan, un organisme luttant pour un meilleur accès des femmes à la santé, ont montré que, durant ces années 2000, aucun prêtre accusé d’inconduite sexuelle aux Philippines n’avait été condamné par la justice civile. La plupart du temps, les affaires d’abus sexuels commis par des prêtres ont été réglées à l’amiable avant leur passage devant un juge, ou bien ont vu la justice prononcer un non-lieu ou encore les évêques se contenter de déplacer discrètement le prêtre en question dans une autre paroisse ou mission pastorale.
Pour Monseigneur Joselito Asis, secrétaire général de la Conférence épiscopale des Philippines (CBCP), « l’opinion pense que nous cachons des choses, que nous couvrons ces affaires par notre silence » mais, explique-t-il, ce sont les procédures actuellement en vigueur qui donnent cette impression. Les supérieurs religieux et les évêques sont dans l’obligation de rapporter ces cas directement à Rome et les enquêtes menées par les évêques dans leur diocèse sont confidentielles, ce qui peut donner à penser que l’Eglise dans son ensemble, en tant qu’institution, cache les choses, détaille encore le prélat, rappelant que le traitement direct de ces affaires par la Congrégation pour la doctrine de la foi à Rome est une directive du Saint-Siège.
Sur le plan des directives que, le 16 mai 2011, Rome a demandées de rédiger à toutes les Conférences épiscopales de par le monde en matière de lutte contre la pédophilie dans l’Eglise, la CBCP a agi sans délai, poursuit Monseigneur Joselito Asis. Placées sous les triples mots d’ordre de « avertir, prévenir et améliorer », ces directives sont en voie de finalisation et devraient être envoyées au Vatican pour approbation d’ici le mois d’août prochain. Une fois ces directives approuvées, les procédures « seront plus claires », conclut le secrétaire général de la CBCP.
Ailleurs en Asie, les réactions des Conférences épiscopales à la demande du Saint-Siège du 16 mai 2011 ont été plus ou moins promptes. Le Japon qui, dès 2002 à l’instar des Philippines, s’était saisi de la question, a envoyé à Rome son projet de directives. De même que le diocèse de Hongkong. Le Bangladesh et le Sri Lanka ont fait de même. En revanche, en Inde et en Indonésie, les évêques n’ont pas finalisé leur texte. En Birmanie, l’information ne semble pas encore être passée et les évêques n’ont rien publié. Selon le P. William Grimm, SJ, directeur de la publication de l’agence Ucanews, des pays comme les Philippines, l’Inde ou la Corée du Sud sont particulièrement exposés à voir des scandales éclater sur la place publique du fait que, dans ces trois pays où règne un « très réel cléricalisme » : « Les membres du clergé (y compris à la base) ont tendance à se montrer très soucieux de leur pouvoir et de leur image, deux éléments qui sont à la source des abus et de la tentation du silence. »
(1) Matthieu 18,6 : « Mais, si quelqu’un scandalisait un de ces petits qui croient en moi, il vaudrait mieux pour lui qu’on suspendît à son cou une meule de moulin, et qu’on le jetât au fond de la mer. »
(Source: Eglises d'Asie, 7 juin 2013)
Pope Francis to spend Summer at Vatican
Vatican Radio
09:11 07/06/2013
Pope Francis will remain at the Domus Sanctae Marthae residence in the Vatican, even during the summer months. The Director of the Press Office of the Holy See, Fr. Federico Lombardi, SJ affirmed the Holy Father’s intentions after presenting the Pope's summer schedule on Thursday. Fr. Lombardi also announced that that the public celebration of morning Mass in the chapel of the Domus will be suspended, starting July 8th. Listen:
The schedule released by the Prefecture of the Pontifical Household also explains that all private and special audiences are suspended as well: General audiences are suspended during the month of July, and will resume on Wednesday, August 7th, at the Vatican. Pope Francis will travel to Castel Gandolfo on 14 July for the Sunday Angelus.
From Monday, July 22nd, to Monday, July 29th, the Pope will be in Brazil for World Youth Day celebrations.
The schedule released by the Prefecture of the Pontifical Household also explains that all private and special audiences are suspended as well: General audiences are suspended during the month of July, and will resume on Wednesday, August 7th, at the Vatican. Pope Francis will travel to Castel Gandolfo on 14 July for the Sunday Angelus.
From Monday, July 22nd, to Monday, July 29th, the Pope will be in Brazil for World Youth Day celebrations.
Pope tells students: learn to be magnanimous
Vatican Radio
09:13 07/06/2013
2013-06-07 Vatican Radio - Pope Francis met with hundreds of students from Italian and Albanian Jesuit grade schools and high schools in an audience in the Paul VI Hall on Friday. Below, is Vatican Radio’s translation of the Pope’s official text for the meeting. At the sight of the enthusiastic young people, the Pope spontaneously decided to enter into a question-and-answer session with the students.
Dear children, dear young people!
I am happy to receive you with your families, the educators and friends of the big family of the Jesuit schools of Italy and Albania. To all of you, my affectionate greeting: welcome! With all of you, I feel truly that I am “with family”. And it brings special joy that our meeting coincides with the solemnity of the Sacred Heart of Jesus.
I would like you tell you first of all one thing in reference to St. Ignatius of Loyola, our founder. In the autumn of 1537, going to Rome with a group of his first companions, he asked himself: if they ask us who we are, what will we respond? Spontaneously, the response came: “We’ll say that we are the ‘Society of Jesus’!” (Fontes Narrativi Societatis Iesu, vol. 1, pp. 320-322). A challenging name, which indicated a relationship of very close friendship, of total affection for Jesus, whose footsteps they wanted to follow. Why did I recount this fact to you? Because St. Ignatius and his companions had understood that Jesus taught them how to live well, how to create a life that would have profound meaning, joy and hope; they understood that Jesus is a great master of life and a model for life, and that he not only taught them, but was also inviting them to follow him on this path.
Dear children, if I were to ask you the question now: why do you go to school, what would you answer me? Probably there would be many responses according to each of your feelings. But I think it could all be summarized saying that school is one of the educational environments in which we grow to learn to live, to become adult and mature men and women, capable of walking, of going along the road of life. How does school help you to grow? It helps you not only in the development of your intelligence, but with an integral formation of all of the components of your personality.
Following that which St. Ignatius teaches us, the principle element of school is to learn to be magnanimous. Magnanimity: this virtue of the great and of the small (Non coerceri maximo contineri minimo, divinum est), that makes us always look to the horizon. What does it mean to be magnanimous? It means to have a big heart, to have a great spirit; it means to have great ideals, the desire to do great things to respond to that which God asks of us, and exactly this doing of daily things well, all of the daily acts, obligations, encounters with people; doing everyday small things with a big heart open to God and to others. It is important, therefore, to tend to human formation aimed at magnanimity. School not only expands your intellectual dimension, but also the human (dimension). And I think in a particular way, Jesuit schools are attentive to developing human virtues: loyalty, respect, faithfulness, commitment. I would like to pause on two fundamental values: freedom and service.
Firstly, be people who are free! What do I mean? Perhaps we think freedom is doing everything we want; or venturing into high-risk activities to experience a thrill or to overcome boredom. This is not freedom. Freedom means knowing how to reflect on that which we do, to know how to evaluate that which is good and that which is bad, those behaviours that make us grow, it means always choosing good. We have freedom for the good. And, in this, do not be afraid to go against the current, even if it is not easy! To be free to always choose the good is challenging, but it will make you people who have backbone, who know how to face life, (and) people with courage and patience (parresia e ypomoné). The second word is service. In your schools, you participate in various activities that habituate you to not be closed in on yourselves and in your little world, but to open yourselves to others, especially the poorest and neediest, to work to better the world in which we live. Be men and women with others and for others, true champions in the service of others.
To be magnanimous with interior freedom and in a spirit of service is necessary for spiritual formation. Dear children, dear young people, always love Jesus Christ more! Our lives are a response to his call and you will be happy and you will build your lives well if you will know how to respond to this call. Feel the presence of the Lord in your lives. He is close to each of you as your companion, as a friend, who knows how to help you and to understand you, who encourages you in difficult moments and never abandons you. In prayer, in dialogue with him, in the reading of the Bible, you will discover that he is truly close to you. And learn, as well, to read the signs of God in your lives. He always speaks to us, even through the facts of our age and of our daily existence; it is up to us to listen to him.
I do not want to be too long, but I would like to address a specific word also to the educators: the Jesuits, teachers, school staff and parents. Do not be discouraged before the difficulties that the educational challenge presents! Educating is not a job but an attitude, a way of being; to educate we need to step out of ourselves and stay among young people, to accompany them in the stages of their growth, placing ourselves at their side. Give them hope, optimism for their journey in the world. Teach them to see the beauty and the goodness of creation and of humanity, which always retain the imprint of the Creator. But most of all, be witnesses with your lives of that which you communicate. An educator – a Jesuit, teacher, school staff, parent – transmits knowledge and values with his words, but he will be incisive on the children if he accompanies his words with his witness, with the coherence of his life. Without coherence, it is not possible to educate! You are all educators, there are no proxies in this field. Therefore, collaboration in a spirit of unity and community among the different educational components is essential and must be encouraged and nourished. The school can and must be a catalyst, the place of encounter and convergence for the entire educating community, with the sole objective of forming (youth), helping (them) to grow as mature persons, simple, competent and honest, and who know how to love with fidelity, who know how to live life as a response to the vocation of God and their future profession as a service to society. To Jesuits, then, I would like to say that it is important to nourish their commitment in the field of education. Schools are a precious instrument that make a contribution to the journey of the Church and of all of society. The educational field, then, is not limited to conventional schools. Encourage each other to seek new non-conventional forms of education, according to “the need of the places, times and people”.
Finally, a greeting to all of the alumni present, to the representatives of the Italian schools in the Fe y Alegria network, which I know well for the great work it does in South America, especially among the poorest classes. And a special greeting to the delegation of the Albanian College of Scutari which, after the long years of repression of religious institutions, in 1994 took up its activities once again, welcoming and educating Catholic, Orthodox and Muslim children and also some students born in agnostic families. In this way, school becomes a place of dialogue and serene encounter that promotes attitudes of respect, listening, friendship and a spirit of collaboration.
Dear friends, I thank you all for this meeting. I entrust you to the maternal intercession of Mary and I accompany you with my blessing: the Lord be always near you, pick you up from your falls and urge you to grow and to make always greater choices “with great courage and generosity”, with magnanimity. Ad Maiorem Dei Gloriam.
Dear children, dear young people!
I am happy to receive you with your families, the educators and friends of the big family of the Jesuit schools of Italy and Albania. To all of you, my affectionate greeting: welcome! With all of you, I feel truly that I am “with family”. And it brings special joy that our meeting coincides with the solemnity of the Sacred Heart of Jesus.
I would like you tell you first of all one thing in reference to St. Ignatius of Loyola, our founder. In the autumn of 1537, going to Rome with a group of his first companions, he asked himself: if they ask us who we are, what will we respond? Spontaneously, the response came: “We’ll say that we are the ‘Society of Jesus’!” (Fontes Narrativi Societatis Iesu, vol. 1, pp. 320-322). A challenging name, which indicated a relationship of very close friendship, of total affection for Jesus, whose footsteps they wanted to follow. Why did I recount this fact to you? Because St. Ignatius and his companions had understood that Jesus taught them how to live well, how to create a life that would have profound meaning, joy and hope; they understood that Jesus is a great master of life and a model for life, and that he not only taught them, but was also inviting them to follow him on this path.
Dear children, if I were to ask you the question now: why do you go to school, what would you answer me? Probably there would be many responses according to each of your feelings. But I think it could all be summarized saying that school is one of the educational environments in which we grow to learn to live, to become adult and mature men and women, capable of walking, of going along the road of life. How does school help you to grow? It helps you not only in the development of your intelligence, but with an integral formation of all of the components of your personality.
Following that which St. Ignatius teaches us, the principle element of school is to learn to be magnanimous. Magnanimity: this virtue of the great and of the small (Non coerceri maximo contineri minimo, divinum est), that makes us always look to the horizon. What does it mean to be magnanimous? It means to have a big heart, to have a great spirit; it means to have great ideals, the desire to do great things to respond to that which God asks of us, and exactly this doing of daily things well, all of the daily acts, obligations, encounters with people; doing everyday small things with a big heart open to God and to others. It is important, therefore, to tend to human formation aimed at magnanimity. School not only expands your intellectual dimension, but also the human (dimension). And I think in a particular way, Jesuit schools are attentive to developing human virtues: loyalty, respect, faithfulness, commitment. I would like to pause on two fundamental values: freedom and service.
Firstly, be people who are free! What do I mean? Perhaps we think freedom is doing everything we want; or venturing into high-risk activities to experience a thrill or to overcome boredom. This is not freedom. Freedom means knowing how to reflect on that which we do, to know how to evaluate that which is good and that which is bad, those behaviours that make us grow, it means always choosing good. We have freedom for the good. And, in this, do not be afraid to go against the current, even if it is not easy! To be free to always choose the good is challenging, but it will make you people who have backbone, who know how to face life, (and) people with courage and patience (parresia e ypomoné). The second word is service. In your schools, you participate in various activities that habituate you to not be closed in on yourselves and in your little world, but to open yourselves to others, especially the poorest and neediest, to work to better the world in which we live. Be men and women with others and for others, true champions in the service of others.
To be magnanimous with interior freedom and in a spirit of service is necessary for spiritual formation. Dear children, dear young people, always love Jesus Christ more! Our lives are a response to his call and you will be happy and you will build your lives well if you will know how to respond to this call. Feel the presence of the Lord in your lives. He is close to each of you as your companion, as a friend, who knows how to help you and to understand you, who encourages you in difficult moments and never abandons you. In prayer, in dialogue with him, in the reading of the Bible, you will discover that he is truly close to you. And learn, as well, to read the signs of God in your lives. He always speaks to us, even through the facts of our age and of our daily existence; it is up to us to listen to him.
I do not want to be too long, but I would like to address a specific word also to the educators: the Jesuits, teachers, school staff and parents. Do not be discouraged before the difficulties that the educational challenge presents! Educating is not a job but an attitude, a way of being; to educate we need to step out of ourselves and stay among young people, to accompany them in the stages of their growth, placing ourselves at their side. Give them hope, optimism for their journey in the world. Teach them to see the beauty and the goodness of creation and of humanity, which always retain the imprint of the Creator. But most of all, be witnesses with your lives of that which you communicate. An educator – a Jesuit, teacher, school staff, parent – transmits knowledge and values with his words, but he will be incisive on the children if he accompanies his words with his witness, with the coherence of his life. Without coherence, it is not possible to educate! You are all educators, there are no proxies in this field. Therefore, collaboration in a spirit of unity and community among the different educational components is essential and must be encouraged and nourished. The school can and must be a catalyst, the place of encounter and convergence for the entire educating community, with the sole objective of forming (youth), helping (them) to grow as mature persons, simple, competent and honest, and who know how to love with fidelity, who know how to live life as a response to the vocation of God and their future profession as a service to society. To Jesuits, then, I would like to say that it is important to nourish their commitment in the field of education. Schools are a precious instrument that make a contribution to the journey of the Church and of all of society. The educational field, then, is not limited to conventional schools. Encourage each other to seek new non-conventional forms of education, according to “the need of the places, times and people”.
Finally, a greeting to all of the alumni present, to the representatives of the Italian schools in the Fe y Alegria network, which I know well for the great work it does in South America, especially among the poorest classes. And a special greeting to the delegation of the Albanian College of Scutari which, after the long years of repression of religious institutions, in 1994 took up its activities once again, welcoming and educating Catholic, Orthodox and Muslim children and also some students born in agnostic families. In this way, school becomes a place of dialogue and serene encounter that promotes attitudes of respect, listening, friendship and a spirit of collaboration.
Dear friends, I thank you all for this meeting. I entrust you to the maternal intercession of Mary and I accompany you with my blessing: the Lord be always near you, pick you up from your falls and urge you to grow and to make always greater choices “with great courage and generosity”, with magnanimity. Ad Maiorem Dei Gloriam.
Vietnam: Les 72 renouvellent leurs critiques contre la dernière version du projet gouvernemental de Constitution
Eglises d'Asie
09:15 07/06/2013
Le groupe des 72 avait déjà présenté un projet alternatif de Constitution, concurrençant celui que le gouvernement avait soumis à la consultation populaire à partir du mois de janvier 2013. Il se manifeste aujourd’hui de nouveau, avec une lettre de protestation en date du 3 juin (1), contre une nouvelle version gouvernementale du projet qui a été présenté à l’Assemblée nationale le 17 mai 2013. Ce texte s’en prend particulièrement à l’article 4, qui affirme le monopole du Parti communiste et de son idéologie sur le pouvoir et sur la gestion de la société vietnamienne.
A la fin de l’année 2012, une commission de l’Assemblée nationale achevait la rédaction d’un projet d’amendement de la Constitution de 1992, en vigueur actuellement. Le 2 janvier 2013, le texte du projet, qui ne contenait aucun changement fondamental, était soumis à l’appréciation de l’opinion publique au cours d’une grande campagne de consultation populaire. Ses initiateurs ne s’attendaient guère aux réactions radicales que cette campagne allait provoquer.
Divers groupes très représentatifs de certains milieux sociaux, sans tenir compte du texte proposé par la commission, préconisèrent une refonte complète des points essentiels de la Constitution. Le monopole du Parti communiste sur le pouvoir et la gestion de la société fut mis en cause et même rejeté. On demanda l’introduction de plusieurs articles assurant les conditions d’une véritable démocratie et des différentes libertés.
Un premier groupe de 72 intellectuels et personnalités politiques mit en circulation, dès le 23 janvier 2013, une requête exposant les principes qui devaient guider l’élaboration d’une nouvelle loi fondamentale ainsi que le texte entièrement rédigé d’une nouvelle Constitution. Dans les premiers jours qui suivirent son apparition, la requête recueillit des milliers de signatures.
Plus tard, le 1er mars 2013, la Conférence épiscopale catholique du Vietnam proposait au public sa propre contribution à la refonte de la Constitution. Ce texte, par un autre biais, allait aussi loin que le précédent dans la remise en cause de la suprématie du Parti et de son idéologie, montrant comment celles-ci enlevaient toute valeur au reste de la Constitution. Cette contribution fut accueillie avec enthousiasme dans les milieux catholiques ; elle fut lue et affichée dans les églises, discutée dans les sessions d’étude et largement diffusée.
En revanche, ces deux textes provoquèrent une gêne certaine chez les responsables politiques. Après avoir reçu officiellement la contribution des 72, la commission de l’Assemblée nationale fit savoir que la consultation populaire ne portait que sur le texte proposé par elle et que les autres propositions seraient intégrées à l’intérieur d’une synthèse générale qui serait présentée au vote des députés.
Lors de la récente session de l’Assemblée nationale, une nouvelle version censée tenir compte des opinions émises pendant la consultation, a été présentée aux députés le 17 mai 2013. C’est pour lui répondre que le groupe des 72 s’est remis à l’ouvrage et a mis en ligne sur le site Bauxite-Vietnam, un texte intitulé : « Protestation contre le projet de Constitution présentée à l’Assemblée nationale (13e session, séance du mercredi 5 juin)».
Le texte commence par rappeler les faits et souligne en particulier que le projet de refonte de la Constitution présenté par le groupe des 72 était entièrement différent de celui de la Constitution amendée publiée par l’Assemblée nationale en janvier 2013. Il note ensuite que, le 17 mai dernier, un nouveau texte, censé tenir compte des opinions émises pendant la campagne, a été présenté à l’Assemblée nationale. Les 72 signataires du projet de refonte, associés à certains députés, expliquent vouloir faire entendre leurs vives protestations contre ce nouveau texte.
Le contenu du nouveau projet est fortement critiqué. Selon les signataires, la population aspire à un changement du système politique afin qu’il lui permette d’assurer les libertés démocratiques, de donner un nouvel élan au développement et de garantir la protection du pays. Or, la seconde version du projet ne comporte pas de différences notables avec la première.
Au contraire, par certains de ces passages, elle marque un recul par rapport au premier document. Le projet, dans sa dernière version, continue d’accorder le monopole du pouvoir à un parti et à son idéologie, le marxisme léninisme. Cette doctrine a joué un rôle historique certain dans la lutte pour l’indépendance, mais les nombreuses erreurs qu’elle contient la rendent désormais peu fiable et, poursuivent les signataires, voilà plus de vingt ans qu’elle a été abandonnée par de nombreux pays.
Valider par la Constitution le rôle dirigeant du Parti communiste, c’est clairement affirmer le caractère antidémocratique de cette Constitution et priver de leur fondement toutes les affirmations concernant le pouvoir du peuple, les organisations élues par lui, ou encore les droits de l’homme. Cette argumentation qui, semble-t-il, est reprise à la contribution de la Conférence épiscopale est développée longuement dans la protestation du groupe des 72.
La conclusion de cette critique radicale du dernier projet de Constitution est sans ambiguïté. Ce projet va à l’encontre de l’orientation actuelle de la majorité des peuples. Il s’oppose au développement scientifique et aux progrès des peuples. Il est antidémocratique.
(1) La protestation été mise en ligne sur le site Bauxite-Vietnam, le 6 juin 2013.
(Source: Eglises d'Asie, 7 juin 2013)
A la fin de l’année 2012, une commission de l’Assemblée nationale achevait la rédaction d’un projet d’amendement de la Constitution de 1992, en vigueur actuellement. Le 2 janvier 2013, le texte du projet, qui ne contenait aucun changement fondamental, était soumis à l’appréciation de l’opinion publique au cours d’une grande campagne de consultation populaire. Ses initiateurs ne s’attendaient guère aux réactions radicales que cette campagne allait provoquer.
Divers groupes très représentatifs de certains milieux sociaux, sans tenir compte du texte proposé par la commission, préconisèrent une refonte complète des points essentiels de la Constitution. Le monopole du Parti communiste sur le pouvoir et la gestion de la société fut mis en cause et même rejeté. On demanda l’introduction de plusieurs articles assurant les conditions d’une véritable démocratie et des différentes libertés.
Un premier groupe de 72 intellectuels et personnalités politiques mit en circulation, dès le 23 janvier 2013, une requête exposant les principes qui devaient guider l’élaboration d’une nouvelle loi fondamentale ainsi que le texte entièrement rédigé d’une nouvelle Constitution. Dans les premiers jours qui suivirent son apparition, la requête recueillit des milliers de signatures.
Plus tard, le 1er mars 2013, la Conférence épiscopale catholique du Vietnam proposait au public sa propre contribution à la refonte de la Constitution. Ce texte, par un autre biais, allait aussi loin que le précédent dans la remise en cause de la suprématie du Parti et de son idéologie, montrant comment celles-ci enlevaient toute valeur au reste de la Constitution. Cette contribution fut accueillie avec enthousiasme dans les milieux catholiques ; elle fut lue et affichée dans les églises, discutée dans les sessions d’étude et largement diffusée.
En revanche, ces deux textes provoquèrent une gêne certaine chez les responsables politiques. Après avoir reçu officiellement la contribution des 72, la commission de l’Assemblée nationale fit savoir que la consultation populaire ne portait que sur le texte proposé par elle et que les autres propositions seraient intégrées à l’intérieur d’une synthèse générale qui serait présentée au vote des députés.
Lors de la récente session de l’Assemblée nationale, une nouvelle version censée tenir compte des opinions émises pendant la consultation, a été présentée aux députés le 17 mai 2013. C’est pour lui répondre que le groupe des 72 s’est remis à l’ouvrage et a mis en ligne sur le site Bauxite-Vietnam, un texte intitulé : « Protestation contre le projet de Constitution présentée à l’Assemblée nationale (13e session, séance du mercredi 5 juin)».
Le texte commence par rappeler les faits et souligne en particulier que le projet de refonte de la Constitution présenté par le groupe des 72 était entièrement différent de celui de la Constitution amendée publiée par l’Assemblée nationale en janvier 2013. Il note ensuite que, le 17 mai dernier, un nouveau texte, censé tenir compte des opinions émises pendant la campagne, a été présenté à l’Assemblée nationale. Les 72 signataires du projet de refonte, associés à certains députés, expliquent vouloir faire entendre leurs vives protestations contre ce nouveau texte.
Le contenu du nouveau projet est fortement critiqué. Selon les signataires, la population aspire à un changement du système politique afin qu’il lui permette d’assurer les libertés démocratiques, de donner un nouvel élan au développement et de garantir la protection du pays. Or, la seconde version du projet ne comporte pas de différences notables avec la première.
Au contraire, par certains de ces passages, elle marque un recul par rapport au premier document. Le projet, dans sa dernière version, continue d’accorder le monopole du pouvoir à un parti et à son idéologie, le marxisme léninisme. Cette doctrine a joué un rôle historique certain dans la lutte pour l’indépendance, mais les nombreuses erreurs qu’elle contient la rendent désormais peu fiable et, poursuivent les signataires, voilà plus de vingt ans qu’elle a été abandonnée par de nombreux pays.
Valider par la Constitution le rôle dirigeant du Parti communiste, c’est clairement affirmer le caractère antidémocratique de cette Constitution et priver de leur fondement toutes les affirmations concernant le pouvoir du peuple, les organisations élues par lui, ou encore les droits de l’homme. Cette argumentation qui, semble-t-il, est reprise à la contribution de la Conférence épiscopale est développée longuement dans la protestation du groupe des 72.
La conclusion de cette critique radicale du dernier projet de Constitution est sans ambiguïté. Ce projet va à l’encontre de l’orientation actuelle de la majorité des peuples. Il s’oppose au développement scientifique et aux progrès des peuples. Il est antidémocratique.
(1) La protestation été mise en ligne sur le site Bauxite-Vietnam, le 6 juin 2013.
(Source: Eglises d'Asie, 7 juin 2013)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình mở Khóa Đoàn Sủng tại Đà Nẵng
Xuân Hào
21:17 07/06/2013
Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình mở Khóa Đoàn Sủng tại Giáo phận Đà Nẵng
Theo lịch trình của năm 2013, Đức Cha Giuse Châu Ngọc Tri - giám mục giáo phận đồng thời cũng là Chủ tịch Ủy Ban Mục Vụ Gia Đình của HĐGMVN- cho phép Cha Phêrô Chu Quang Minh SJ, trong hai ngày 4 và 5-6 đã hướng dẫn Khóa Đoàn Sủng cho 40 anh chị em trong Ban Điều Hành CT giáo phận và thuộc các BĐH của các Liên Gia. Khóa học được tổ chức tại Trung tâm Mục vụ Giáo phận Đà Nẵng. Phòng ốc ở đây rất khang trang lại nằm gần bãi biển nên không khí thật thoáng mát. Cha Giám đốc Trung tâm Bonaventura Mai Thái đã ưu ái tạo mọi điều kiện bên ngoài thuận lợi nhất để Khóa có thể đem lại nhiều lợi ích cho những người tham dự.
Xem Hình
Đúng 8 giờ, trong bầu khí sâu lắng và sốt mến Cha Sáng lập đã xướng Kinh Chúa Thánh Thần để đi vào Khóa học. Hiện diện trong giờ khai mạc có Cha Giuse Vũ Dần, Tổng Linh nguyền VN, Cha Đặc trách mục vụ gia đình Gp Đà Nẵng, Cha Giám nguyền TND Đà Nẵng và sơ Thanh Hương.
Vào sáng ngày thứ hai của Khóa, các song nguyền có vinh dự được đón tiếp Cha Phêrô Võ Sơn, Tổng Thư ký Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ. Trong ít phút chuyện trò ngắn ngủi, ngài cho biết Chương Trình hoạt động rất mạnh ở Hoa Kỳ và giúp ích thật nhiều cho các gia đình Công Giáo VN tại đây. Ngài khuyến khích các song nguyền nên tích cực sinh hoạt tích cực trong CT và hứa khi có dịp sẽ thưa với các chủ chăn của Giáo Hội VN về các kết quả tốt đẹp trong mục vụ gia đình của Chương Trình.
Chiều 5-6 là cao điểm của Khóa với Thánh lễ đồng tế “Bừng Lửa Tông Đồ Song Đôi” do Đức Cha Giuse Châu Ngọc Tri chủ sự. Trong bài giảng lễ Đức Giám Mục giáo phận đã nhấn mạnh đến việc cầu nguyện trong đời sống hôn nhân. Cầu nguyện đem lại hạnh phúc cho vợ chồng; bởi vì gần gũi Chúa thì dễ gần gũi bạn đời. Không chỉ “trăm năm hạnh phúc” mà, cậy dựa vào Chúa, vợ chồng còn giúp nhau được đời đời hạnh phúc. Sau đó là tiệc mừng Cana thật mặn nồng, ấm cúng và vui tươi. Mọi người chia tay lúc 19 giờ 30.
Khóa Đoàn Sủng là khóa cao cấp dành cho những đôi vợ chồng đã dự Khóa Căn bản, giúp cho họ xoáy sâu và nắm vững cốt lõi (đặc sủng) và phương pháp của Chương Trình.
Nội dung Khóa Đoàn Sủng gồm có 5 chủ đề dành cho 5 buổi như sau:
1. “Sống thực không mơ” với đoạn Kinh Thánh nền tảng là Ga 21, 15-19.
2. “Đá cát đời tôi”, dựa vào Kinh Thánh Mt 7, 24-27.
3. “Nối kết yêu thương qua gần gũi”, Kinh Thánh Ga 15, 12-17.
4. “Dấu lửa là tàn lửa, Trao lửa là bừng lửa”, Lc 12, 49-56.
5. “Duy trì ơn thánh”, thực tập cách mới giúp họp Liên gia, Song nguyền sinh động và ích lợi hơn.
Mỗi buổi đều có Nghi thức Suy tôn Lời Chúa và giờ chầu Thánh Thể. Các Khóa trong Chương Trình đặc biệt chú trọng đến việc cầu nguyện, nhất là cầu nguyện với Chúa Giêsu Thánh Thể.
Sau Khóa Đoàn Sủng nầy, Cha Sáng lập và các anh chị trong Trường Nội Dung, theo lịch trình đã dự kiến, sẽ tiếp tục mở Khóa ở các Giáo phận Huế, Phát Diệm, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, và ngày 30-6 là Đại Hội 10 năm Chương Trình sinh hoạt ở Việt Nam được tổ chức tại Trung tâm Mục vụ Tổng Giáo phận Sài Gòn.
Theo lịch trình của năm 2013, Đức Cha Giuse Châu Ngọc Tri - giám mục giáo phận đồng thời cũng là Chủ tịch Ủy Ban Mục Vụ Gia Đình của HĐGMVN- cho phép Cha Phêrô Chu Quang Minh SJ, trong hai ngày 4 và 5-6 đã hướng dẫn Khóa Đoàn Sủng cho 40 anh chị em trong Ban Điều Hành CT giáo phận và thuộc các BĐH của các Liên Gia. Khóa học được tổ chức tại Trung tâm Mục vụ Giáo phận Đà Nẵng. Phòng ốc ở đây rất khang trang lại nằm gần bãi biển nên không khí thật thoáng mát. Cha Giám đốc Trung tâm Bonaventura Mai Thái đã ưu ái tạo mọi điều kiện bên ngoài thuận lợi nhất để Khóa có thể đem lại nhiều lợi ích cho những người tham dự.
Xem Hình
Đúng 8 giờ, trong bầu khí sâu lắng và sốt mến Cha Sáng lập đã xướng Kinh Chúa Thánh Thần để đi vào Khóa học. Hiện diện trong giờ khai mạc có Cha Giuse Vũ Dần, Tổng Linh nguyền VN, Cha Đặc trách mục vụ gia đình Gp Đà Nẵng, Cha Giám nguyền TND Đà Nẵng và sơ Thanh Hương.
Vào sáng ngày thứ hai của Khóa, các song nguyền có vinh dự được đón tiếp Cha Phêrô Võ Sơn, Tổng Thư ký Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ. Trong ít phút chuyện trò ngắn ngủi, ngài cho biết Chương Trình hoạt động rất mạnh ở Hoa Kỳ và giúp ích thật nhiều cho các gia đình Công Giáo VN tại đây. Ngài khuyến khích các song nguyền nên tích cực sinh hoạt tích cực trong CT và hứa khi có dịp sẽ thưa với các chủ chăn của Giáo Hội VN về các kết quả tốt đẹp trong mục vụ gia đình của Chương Trình.
Chiều 5-6 là cao điểm của Khóa với Thánh lễ đồng tế “Bừng Lửa Tông Đồ Song Đôi” do Đức Cha Giuse Châu Ngọc Tri chủ sự. Trong bài giảng lễ Đức Giám Mục giáo phận đã nhấn mạnh đến việc cầu nguyện trong đời sống hôn nhân. Cầu nguyện đem lại hạnh phúc cho vợ chồng; bởi vì gần gũi Chúa thì dễ gần gũi bạn đời. Không chỉ “trăm năm hạnh phúc” mà, cậy dựa vào Chúa, vợ chồng còn giúp nhau được đời đời hạnh phúc. Sau đó là tiệc mừng Cana thật mặn nồng, ấm cúng và vui tươi. Mọi người chia tay lúc 19 giờ 30.
Khóa Đoàn Sủng là khóa cao cấp dành cho những đôi vợ chồng đã dự Khóa Căn bản, giúp cho họ xoáy sâu và nắm vững cốt lõi (đặc sủng) và phương pháp của Chương Trình.
Nội dung Khóa Đoàn Sủng gồm có 5 chủ đề dành cho 5 buổi như sau:
1. “Sống thực không mơ” với đoạn Kinh Thánh nền tảng là Ga 21, 15-19.
2. “Đá cát đời tôi”, dựa vào Kinh Thánh Mt 7, 24-27.
3. “Nối kết yêu thương qua gần gũi”, Kinh Thánh Ga 15, 12-17.
4. “Dấu lửa là tàn lửa, Trao lửa là bừng lửa”, Lc 12, 49-56.
5. “Duy trì ơn thánh”, thực tập cách mới giúp họp Liên gia, Song nguyền sinh động và ích lợi hơn.
Mỗi buổi đều có Nghi thức Suy tôn Lời Chúa và giờ chầu Thánh Thể. Các Khóa trong Chương Trình đặc biệt chú trọng đến việc cầu nguyện, nhất là cầu nguyện với Chúa Giêsu Thánh Thể.
Sau Khóa Đoàn Sủng nầy, Cha Sáng lập và các anh chị trong Trường Nội Dung, theo lịch trình đã dự kiến, sẽ tiếp tục mở Khóa ở các Giáo phận Huế, Phát Diệm, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, và ngày 30-6 là Đại Hội 10 năm Chương Trình sinh hoạt ở Việt Nam được tổ chức tại Trung tâm Mục vụ Tổng Giáo phận Sài Gòn.
Giáo phận Bắc Ninh: Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu
Xương Giang
21:13 07/06/2013
“Lậy Trái Tim nhân lành Chúa Giêsu, xin thương xót và che trở chúng con”, là lời khẩn nguyện hàng ngày trong các giờ kinh nguyện của con cái khắp nơi trong giáo phận Bắc Ninh kể từ năm 1965 đến nay, và được Đức Cha Cosma Hoàng Văn Đạt SJ mời gọi cộng đoàn cùng cầu nguyện trong lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Xem hình ảnh
Vào lúc 9g00 sáng ngày lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu (7/06/2013), Đức Cha Cosma Hoàng Văn Dạt SJ, giám mục giáo phận Bắc Ninh chủ sự Thánh lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu tại đền Thánh Tâm Bắc Giang. Cùng đồng tế với ngài có đông đảo quý cha đến từ các giáo hạt Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Ninh và Bắc Giang.
Đến tham dự Thánh lễ hôm nay, ngoài anh chị em giáo dân còn có sự hiện diện các thầy của Giáo Hội Phật Giáo.
Trước Thánh lễ, đoàn dâng hoa Tiên Lục đại diện cho toàn thể giáo phận dâng lên Thánh Tâm Chúa Giêsu những đóa hoa, lời ca và vũ điệu của đoàn con thảo.
Ngỏ lời với cộng đoàn trong Thánh Lễ, Đức Cha nhắc lại trong thời gian chiến tranh, Đức cố Hồng Y Phao-lô Phạm Đình Tụng, đương nhiệm Bắc ninh lúc ấy, đã dâng Giáo phận cho Thánh Tâm Chúa Giêsu, và đã không ngớt hướng về Thánh Tâm, cổ vũ toàn Giáo phận tin tưởng phó thác vào lòng thương xót Chúa gìn giữ và che chở giáo phận. Đồng thời Ngài khấn hứa với Thánh Tâm rằng ngài sẽ xây dựng một Đền kính Thánh Tâm Chúa. Lời khấn hứa của Đức cố Hồng Y đã được Đức Cha cố Giuse Maria Nguyễn Quang Tuyến thực hiện để chúng ta có được ngôi đền kính Thánh Tâm Chúa này.
Trong bài giảng, Đức Cha đã gợi lại hình ảnh cảm động Chúa Giêsu vác con chiên trên vai và mời gọi cộng đoàn hãy tín thác vào lòng nhân từ của Chúa. Ngài cũng không quyên mời gọi cộng đoàn cầu nguyện cho các linh mục trở nên “ những mục tử như lòng Chúa mong ước”, vì hôm nay là ngày thánh hóa các linh mục.
Kết thúc phần lời nguyện giáo, Đức Cha mời gọi toàn thể cộng đoàn cùng nhau cất lên lời khấn nguyện ba lần “Lậy Trái Tim nhân lành Chúa Giêsu, xin thương xót và che trở chúng con.”
Trước khi ban phép lành cuối lễ, cha Giuse Nguyễn Huy Tảo, cha xứ giáo xứ Bắc Giang và phụ trách Đền Thánh Tâm cám ơn Đức Cha, quý khách và toàn thể cộng đoàn.
Thánh lễ kết thúc với bài hát “Trong trái tim Chúa yêu muôn đời con xin được một chỗ nghỉ ngơi. Nhỏ bé thôi nhỏ bé thôi như nước mưa tan trong biến khơi…”, làm cho cộng đoàn lắng đọng lại tâm hồn, thành tâm khẩn nguyện với Thánh Tâm nhân lành Chúa Giêsu., “Lậy Trái Tim nhân lành Chúa Giêsu, xin thương xót và che trở chúng con.”
Xem hình ảnh
Vào lúc 9g00 sáng ngày lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu (7/06/2013), Đức Cha Cosma Hoàng Văn Dạt SJ, giám mục giáo phận Bắc Ninh chủ sự Thánh lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu tại đền Thánh Tâm Bắc Giang. Cùng đồng tế với ngài có đông đảo quý cha đến từ các giáo hạt Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Ninh và Bắc Giang.
Đến tham dự Thánh lễ hôm nay, ngoài anh chị em giáo dân còn có sự hiện diện các thầy của Giáo Hội Phật Giáo.
Trước Thánh lễ, đoàn dâng hoa Tiên Lục đại diện cho toàn thể giáo phận dâng lên Thánh Tâm Chúa Giêsu những đóa hoa, lời ca và vũ điệu của đoàn con thảo.
Ngỏ lời với cộng đoàn trong Thánh Lễ, Đức Cha nhắc lại trong thời gian chiến tranh, Đức cố Hồng Y Phao-lô Phạm Đình Tụng, đương nhiệm Bắc ninh lúc ấy, đã dâng Giáo phận cho Thánh Tâm Chúa Giêsu, và đã không ngớt hướng về Thánh Tâm, cổ vũ toàn Giáo phận tin tưởng phó thác vào lòng thương xót Chúa gìn giữ và che chở giáo phận. Đồng thời Ngài khấn hứa với Thánh Tâm rằng ngài sẽ xây dựng một Đền kính Thánh Tâm Chúa. Lời khấn hứa của Đức cố Hồng Y đã được Đức Cha cố Giuse Maria Nguyễn Quang Tuyến thực hiện để chúng ta có được ngôi đền kính Thánh Tâm Chúa này.
Trong bài giảng, Đức Cha đã gợi lại hình ảnh cảm động Chúa Giêsu vác con chiên trên vai và mời gọi cộng đoàn hãy tín thác vào lòng nhân từ của Chúa. Ngài cũng không quyên mời gọi cộng đoàn cầu nguyện cho các linh mục trở nên “ những mục tử như lòng Chúa mong ước”, vì hôm nay là ngày thánh hóa các linh mục.
Kết thúc phần lời nguyện giáo, Đức Cha mời gọi toàn thể cộng đoàn cùng nhau cất lên lời khấn nguyện ba lần “Lậy Trái Tim nhân lành Chúa Giêsu, xin thương xót và che trở chúng con.”
Trước khi ban phép lành cuối lễ, cha Giuse Nguyễn Huy Tảo, cha xứ giáo xứ Bắc Giang và phụ trách Đền Thánh Tâm cám ơn Đức Cha, quý khách và toàn thể cộng đoàn.
Thánh lễ kết thúc với bài hát “Trong trái tim Chúa yêu muôn đời con xin được một chỗ nghỉ ngơi. Nhỏ bé thôi nhỏ bé thôi như nước mưa tan trong biến khơi…”, làm cho cộng đoàn lắng đọng lại tâm hồn, thành tâm khẩn nguyện với Thánh Tâm nhân lành Chúa Giêsu., “Lậy Trái Tim nhân lành Chúa Giêsu, xin thương xót và che trở chúng con.”
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Phản đối dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội khóa XIII tại kỳ họp thứ 5
Bauxite Việt Nam
09:26 07/06/2013
07/06/2013 - Ngày 3/6/2013 những người soạn thảo và ký bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp năm 1992 mang chữ ký của 72 người (thường gọi tắt là Kiến nghị 72) đã gửi cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và một số Đại biểu Quốc hội bản Phản đối Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 5. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Phản đối dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội khóa XIII tại kỳ họp thứ 5
Chúng tôi, những người soạn thảo và ký bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp năm 1992 mang chữ ký trực tiếp của 72 người (thường gọi tắt là Kiến nghị 72) đã được trao tận tay Uỷ ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp (UBDTSDHP) ngày 4-2-2013, cùng với những người đã nêu những ý kiến khác với bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp được Quốc hội công bố để lấy ý kiến của nhân dân từ ngày 2-1-2013, kiên quyết phản đối bản Dự thảo Hiến pháp ngày 17-5-2013 (DTHP) do UBDTSĐHP trình tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIII, vì những lý do sau đây:
1- Về nội dung, trong khi nhân dân mong đợi một sự đổi mới thể chế chính trị theo hướng thật sự dân chủ, tạo sức mạnh cho sự nghiệp phát triển và bảo vệ đất nước, thì bản DTHP mới này hầu như không thay đổi so với Dự thảo lần đầu đưa ra lấy ý kiến nhân dân, mà còn có điểm kém hơn, thậm chí thụt lùi rõ nét so với Dự thảo đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong tháng 4-2013.
DTHP vẫn khăng khăng bám giữ thể chế toàn trị của một đảng gắn với ý thức hệ và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin, một học thuyết tuy đã có vai trò lịch sử nhất định trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc nhưng nay đã bị thực tế chứng minh rõ là không tưởng và có nhiều sai lầm được coi là nguyên lý xây dựng xã hội mới, dẫn tới sự sụp đổ chế độ chính trị-xã hội ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa cách đây hơn hai mươi năm, và vì vậy đã bị loài người tiến bộ bác bỏ.
Việc hiến định sự độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đối với xã hội và nhà nước là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần phản dân chủ; tự nó đã khiến cho những điều ghi trong DTHP về quyền lực của nhân dân và của các tổ chức do dân bầu cũng như các quyền cơ bản của con người và của công dân chỉ là cái vỏ, không có thực chất, như đã thể hiện rõ trong thực tế nước ta nhiều năm qua.
Duy trì sự độc quyền toàn trị của giới cầm quyền nhân danh ĐCSVN chi phối toàn bộ quyền lực nhà nước và hệ thống chính trị là nguyên nhân cơ bản khiến cho đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện và đang bị thách thức trầm trọng về nhiều mặt như hiện nay. Sự độc quyền toàn trị cũng là nguyên nhân gốc hủy hoại vai trò lãnh đạo của ĐCSVN.
DTHP đi ngược lại xu thế tiến bộ của loài người về những quan điểm cơ bản của thể chế chính trị trong thời đại ngày nay như quyền lập hiến thuộc về nhân dân, nhà nước tam quyền phân lập, đa sở hữu tư liệu sản xuất kể cả đất đai… Việc giải trình DTHP nhằm phản bác những quan điểm ấy đều theo lối mòn, dựa vào những lập luận giáo điều, khoác cái áo gọi là sự đồng thuận của đông đảo nhân dân.
Trải qua nhiều thập kỷ không nề hy sinh, gian khổ đấu tranh giành độc lập, thống nhất để xây dựng xã hội tự do, dân chủ, dân tộc ta không thể chấp nhận một Hiến pháp phản khoa học, phản tiến bộ và phản dân chủ như vậy.
2- Quá trình tổ chức lấy ý kiến của nhân dân, như UBDTSDHP trình bày trước Quốc hội, được đánh giá “thực sự là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ, sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân và cả hệ thống chính trị; đã có hơn 26.091.000 lượt ý kiến góp ý của nhân dân với hơn 28.000 hội nghị, hội thảo, tọa đàm được tổ chức; ý kiến của nhân dân đã được tập hợp, tổng hợp đầy đủ, kịp thời, khách quan, trung thực”. Nhưng trong thực tế, ai cũng thấy cuộc sinh hoạt chính trị kiểu này mang nặng tính hình thức, áp đặt và quá tốn kém. Mọi ý kiến về những điều cốt yếu khác với quan điểm hoặc ý muốn của cơ quan lãnh đạo đều không được chấp nhận, thậm chí không được công bố và thảo luận công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, mà chỉ bị phê phán, quy kết một chiều. Không những các ý kiến hợp lý mang tính xây dựng của các tầng lớp nhân dân, mà cả một số quan điểm sát thực tế, hợp lòng dân từ phía Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng đều bị bỏ qua.
Tóm lại có thể nói rằng: Sự bảo thủ đến ngoan cố của một bộ phận trong giới lãnh đạo đang biến công việc hệ trọng về sửa đổi Hiến pháp thành một màn kịch chính trị.
Chúng tôi mong các đại biểu Quốc hội thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình về những điều quan trọng của Hiến pháp đang còn ý kiến khác nhau, yêu cầu UBDTSĐHP và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cùng với lãnh đạo ĐCSVN và Chính phủ tôn trọng các ý kiến khác với Dự thảo, thẳng thắn công bố các ý kiến ấy trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức thảo luận thật sự dân chủ, bình đẳng, công khai trên các diễn đàn, qua tranh luận mà xác định chân lý và tạo sự đồng thuận, từ bỏ cách lấy ý kiến theo kiểu áp đặt tư duy, quy kết tùy tiện.
Chúng tôi đề nghị Quốc hội làm mọi việc cần thiết tạo ra sự đồng thuận lớn nhất trong nhân dân theo tinh thần dân chủ về những vấn đề trọng đại cần phải đạt được trong Hiến pháp sửa đổi lần này và sớm quyết định tổ chức trưng cầu ý dân về những vấn đề cốt lõi của Hiến pháp để có thời gian chuẩn bị và làm tốt công việc quan trọng và mới mẻ này. Đất nước đang rất cần một hiến pháp dân chủ để sớm thoát khỏi tình trạng bế tắc đầy nguy hiểm hiện nay, mở ra một thời kỳ phát triển mới vì một Việt Nam độc lập – tự do – hạnh phúc. Vì thế không nên câu thúc về thời gian, mà cần bảo đảm thật sự quyền quyết định của nhân dân đối với Hiến pháp. Nếu làm vội chỉ cốt thông qua DTHP như đã trình Quốc hội thì sẽ là tai họa cho đất nước. Nhân dân trông đợi các đại biểu Quốc hội hãy đại diện cho nguyện vọng của cử tri, nói lên tiếng nói của nhân dân trong việc sửa đổi Hiến pháp.
Chúng tôi tin tưởng đồng bào trong và ngoài nước nhận rõ việc sửa đổi Hiến pháp lần này là cơ hội thuận lợi để cải cách thể chế chính trị, đòi hỏi phải kiên trì đấu tranh để từng bước dân chủ hóa xã hội, xây dựng một nhà nước pháp quyền thật sự của dân, do dân, vì dân, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Quá trình đấu tranh này cũng là quá trình hòa giải, hoà hợp dân tộc, khép lại quá khứ, vượt qua mọi định kiến, hướng tới tương lai của đất nước và dân tộc. Mỗi người chúng ta, tùy theo cương vị và hoàn cảnh của mình hãy góp sức một cách thiết thực và hiệu quả vào quá trình vận động dân chủ bằng các hình thức đấu tranh ôn hòa, công khai, minh bạch.
Chúng tôi mong đợi mọi người có lương tri trong hệ thống chính trị hiện nay nhận rõ sự thật, đứng về phía nhân dân, ủng hộ nhân dân trong sự nghiệp vinh quang và khó khăn này.
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN
1.Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
2.Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng thư ký Hội Trí thức yêu nước TP Hồ Chí Minh, TP HCM
3.Nguyễn Huệ Chi, GS, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học, Hà Nội
4.Tống Văn Công, nguyên Tổng biên tập báo Lao động, TP HCM
5.Lê Đăng Doanh, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
6.Hoàng Dũng, PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TP HCM
7.Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh, đại biểu Hội đồng Nhân dân TP Hồ Chí Minh khóa 4, 5, TP HCM
8.Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TP HCM
9.Phan Hồng Giang, TSKH, nhà nghiên cứu văn hoá, Hà Nội
10.Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Giám đốc Tổng công ty Du lịch Thành phố (Saigontourist), TP HCM
11.Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
12.Phạm Duy Hiển, GS, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
13.Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
14.Hà Thúc Huy, PGS TS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM
15.Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Viện IDS, TP HCM
16.Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, nguyên Phó Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
17.Cao Lập, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Giám đốc Làng Du lịch Bình Quới, TP HCM
18.Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội
19.Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Sở Văn hóa Thông tin TPHCM, TP HCVM
20.Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, Đại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gòn trước 1975, TP HCM
21.Huỳnh Công Minh, linh mục Giáo phận Sài Gòn, TP HCM
22.Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM
23.Nguyên Ngọc, nhà văn, nguyên thành viên Viện IDS, Hội An
24.Hạ Đình Nguyên, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Chủ tịch Ủy ban Hành động thuộc Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, TP HCM
25.Trần Đức Nguyên, nguyên Trưởng ban Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
26.Hồ Ngọc Nhuận, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc chính trị nhật báo Tin sáng, TP HCM
27.Hoàng Xuân Phú, GS TS, Viện Toán học, Hà Nội
28.Đào Xuân Sâm, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội
29.Tô Lê Sơn, kỹ sư, TP HCM
30.Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP HCM
31.Trần Quốc Thuận, luật sư, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, TP HCM
32.Phạm Toàn, nhà giáo, Hà Nội
33.Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên văn hóa, TP HCM
34.Nguyễn Trung, nguyên trợ lý Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
35.Vũ Quốc Tuấn, nguyên trợ lý Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội
36.Hoàng Tuỵ, GS, Viện Toán học, nguyên Chủ tịch Viện IDS, Hà Nội
37.Nguyễn Hữu Vinh (anhbasam), cử nhân luật, doanh nhân, Hà Nội
38.Nguyễn Trọng Vĩnh, Thiếu tướng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên cựu Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, Hà Nội
39.Lưu Trọng Văn, nhà báo, TP HCM
40.Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Huế
Phản đối dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội khóa XIII tại kỳ họp thứ 5
Chúng tôi, những người soạn thảo và ký bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp năm 1992 mang chữ ký trực tiếp của 72 người (thường gọi tắt là Kiến nghị 72) đã được trao tận tay Uỷ ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp (UBDTSDHP) ngày 4-2-2013, cùng với những người đã nêu những ý kiến khác với bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp được Quốc hội công bố để lấy ý kiến của nhân dân từ ngày 2-1-2013, kiên quyết phản đối bản Dự thảo Hiến pháp ngày 17-5-2013 (DTHP) do UBDTSĐHP trình tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIII, vì những lý do sau đây:
1- Về nội dung, trong khi nhân dân mong đợi một sự đổi mới thể chế chính trị theo hướng thật sự dân chủ, tạo sức mạnh cho sự nghiệp phát triển và bảo vệ đất nước, thì bản DTHP mới này hầu như không thay đổi so với Dự thảo lần đầu đưa ra lấy ý kiến nhân dân, mà còn có điểm kém hơn, thậm chí thụt lùi rõ nét so với Dự thảo đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong tháng 4-2013.
DTHP vẫn khăng khăng bám giữ thể chế toàn trị của một đảng gắn với ý thức hệ và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin, một học thuyết tuy đã có vai trò lịch sử nhất định trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc nhưng nay đã bị thực tế chứng minh rõ là không tưởng và có nhiều sai lầm được coi là nguyên lý xây dựng xã hội mới, dẫn tới sự sụp đổ chế độ chính trị-xã hội ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa cách đây hơn hai mươi năm, và vì vậy đã bị loài người tiến bộ bác bỏ.
Việc hiến định sự độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đối với xã hội và nhà nước là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần phản dân chủ; tự nó đã khiến cho những điều ghi trong DTHP về quyền lực của nhân dân và của các tổ chức do dân bầu cũng như các quyền cơ bản của con người và của công dân chỉ là cái vỏ, không có thực chất, như đã thể hiện rõ trong thực tế nước ta nhiều năm qua.
Duy trì sự độc quyền toàn trị của giới cầm quyền nhân danh ĐCSVN chi phối toàn bộ quyền lực nhà nước và hệ thống chính trị là nguyên nhân cơ bản khiến cho đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện và đang bị thách thức trầm trọng về nhiều mặt như hiện nay. Sự độc quyền toàn trị cũng là nguyên nhân gốc hủy hoại vai trò lãnh đạo của ĐCSVN.
DTHP đi ngược lại xu thế tiến bộ của loài người về những quan điểm cơ bản của thể chế chính trị trong thời đại ngày nay như quyền lập hiến thuộc về nhân dân, nhà nước tam quyền phân lập, đa sở hữu tư liệu sản xuất kể cả đất đai… Việc giải trình DTHP nhằm phản bác những quan điểm ấy đều theo lối mòn, dựa vào những lập luận giáo điều, khoác cái áo gọi là sự đồng thuận của đông đảo nhân dân.
Trải qua nhiều thập kỷ không nề hy sinh, gian khổ đấu tranh giành độc lập, thống nhất để xây dựng xã hội tự do, dân chủ, dân tộc ta không thể chấp nhận một Hiến pháp phản khoa học, phản tiến bộ và phản dân chủ như vậy.
2- Quá trình tổ chức lấy ý kiến của nhân dân, như UBDTSDHP trình bày trước Quốc hội, được đánh giá “thực sự là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ, sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân và cả hệ thống chính trị; đã có hơn 26.091.000 lượt ý kiến góp ý của nhân dân với hơn 28.000 hội nghị, hội thảo, tọa đàm được tổ chức; ý kiến của nhân dân đã được tập hợp, tổng hợp đầy đủ, kịp thời, khách quan, trung thực”. Nhưng trong thực tế, ai cũng thấy cuộc sinh hoạt chính trị kiểu này mang nặng tính hình thức, áp đặt và quá tốn kém. Mọi ý kiến về những điều cốt yếu khác với quan điểm hoặc ý muốn của cơ quan lãnh đạo đều không được chấp nhận, thậm chí không được công bố và thảo luận công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, mà chỉ bị phê phán, quy kết một chiều. Không những các ý kiến hợp lý mang tính xây dựng của các tầng lớp nhân dân, mà cả một số quan điểm sát thực tế, hợp lòng dân từ phía Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng đều bị bỏ qua.
Tóm lại có thể nói rằng: Sự bảo thủ đến ngoan cố của một bộ phận trong giới lãnh đạo đang biến công việc hệ trọng về sửa đổi Hiến pháp thành một màn kịch chính trị.
Chúng tôi mong các đại biểu Quốc hội thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình về những điều quan trọng của Hiến pháp đang còn ý kiến khác nhau, yêu cầu UBDTSĐHP và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cùng với lãnh đạo ĐCSVN và Chính phủ tôn trọng các ý kiến khác với Dự thảo, thẳng thắn công bố các ý kiến ấy trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức thảo luận thật sự dân chủ, bình đẳng, công khai trên các diễn đàn, qua tranh luận mà xác định chân lý và tạo sự đồng thuận, từ bỏ cách lấy ý kiến theo kiểu áp đặt tư duy, quy kết tùy tiện.
Chúng tôi đề nghị Quốc hội làm mọi việc cần thiết tạo ra sự đồng thuận lớn nhất trong nhân dân theo tinh thần dân chủ về những vấn đề trọng đại cần phải đạt được trong Hiến pháp sửa đổi lần này và sớm quyết định tổ chức trưng cầu ý dân về những vấn đề cốt lõi của Hiến pháp để có thời gian chuẩn bị và làm tốt công việc quan trọng và mới mẻ này. Đất nước đang rất cần một hiến pháp dân chủ để sớm thoát khỏi tình trạng bế tắc đầy nguy hiểm hiện nay, mở ra một thời kỳ phát triển mới vì một Việt Nam độc lập – tự do – hạnh phúc. Vì thế không nên câu thúc về thời gian, mà cần bảo đảm thật sự quyền quyết định của nhân dân đối với Hiến pháp. Nếu làm vội chỉ cốt thông qua DTHP như đã trình Quốc hội thì sẽ là tai họa cho đất nước. Nhân dân trông đợi các đại biểu Quốc hội hãy đại diện cho nguyện vọng của cử tri, nói lên tiếng nói của nhân dân trong việc sửa đổi Hiến pháp.
Chúng tôi tin tưởng đồng bào trong và ngoài nước nhận rõ việc sửa đổi Hiến pháp lần này là cơ hội thuận lợi để cải cách thể chế chính trị, đòi hỏi phải kiên trì đấu tranh để từng bước dân chủ hóa xã hội, xây dựng một nhà nước pháp quyền thật sự của dân, do dân, vì dân, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Quá trình đấu tranh này cũng là quá trình hòa giải, hoà hợp dân tộc, khép lại quá khứ, vượt qua mọi định kiến, hướng tới tương lai của đất nước và dân tộc. Mỗi người chúng ta, tùy theo cương vị và hoàn cảnh của mình hãy góp sức một cách thiết thực và hiệu quả vào quá trình vận động dân chủ bằng các hình thức đấu tranh ôn hòa, công khai, minh bạch.
Chúng tôi mong đợi mọi người có lương tri trong hệ thống chính trị hiện nay nhận rõ sự thật, đứng về phía nhân dân, ủng hộ nhân dân trong sự nghiệp vinh quang và khó khăn này.
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN
1.Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
2.Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng thư ký Hội Trí thức yêu nước TP Hồ Chí Minh, TP HCM
3.Nguyễn Huệ Chi, GS, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học, Hà Nội
4.Tống Văn Công, nguyên Tổng biên tập báo Lao động, TP HCM
5.Lê Đăng Doanh, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
6.Hoàng Dũng, PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TP HCM
7.Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh, đại biểu Hội đồng Nhân dân TP Hồ Chí Minh khóa 4, 5, TP HCM
8.Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TP HCM
9.Phan Hồng Giang, TSKH, nhà nghiên cứu văn hoá, Hà Nội
10.Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Giám đốc Tổng công ty Du lịch Thành phố (Saigontourist), TP HCM
11.Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
12.Phạm Duy Hiển, GS, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
13.Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
14.Hà Thúc Huy, PGS TS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM
15.Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Viện IDS, TP HCM
16.Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, nguyên Phó Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
17.Cao Lập, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Giám đốc Làng Du lịch Bình Quới, TP HCM
18.Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội
19.Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Sở Văn hóa Thông tin TPHCM, TP HCVM
20.Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, Đại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gòn trước 1975, TP HCM
21.Huỳnh Công Minh, linh mục Giáo phận Sài Gòn, TP HCM
22.Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM
23.Nguyên Ngọc, nhà văn, nguyên thành viên Viện IDS, Hội An
24.Hạ Đình Nguyên, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Chủ tịch Ủy ban Hành động thuộc Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, TP HCM
25.Trần Đức Nguyên, nguyên Trưởng ban Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
26.Hồ Ngọc Nhuận, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc chính trị nhật báo Tin sáng, TP HCM
27.Hoàng Xuân Phú, GS TS, Viện Toán học, Hà Nội
28.Đào Xuân Sâm, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội
29.Tô Lê Sơn, kỹ sư, TP HCM
30.Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP HCM
31.Trần Quốc Thuận, luật sư, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, TP HCM
32.Phạm Toàn, nhà giáo, Hà Nội
33.Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên văn hóa, TP HCM
34.Nguyễn Trung, nguyên trợ lý Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
35.Vũ Quốc Tuấn, nguyên trợ lý Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội
36.Hoàng Tuỵ, GS, Viện Toán học, nguyên Chủ tịch Viện IDS, Hà Nội
37.Nguyễn Hữu Vinh (anhbasam), cử nhân luật, doanh nhân, Hà Nội
38.Nguyễn Trọng Vĩnh, Thiếu tướng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên cựu Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, Hà Nội
39.Lưu Trọng Văn, nhà báo, TP HCM
40.Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Huế
Văn Hóa
Góa Phụ Nain
Nguyễn Trung Tây, SVD
07:07 07/06/2013
□ Nguyễn Trung Tây, SVD
Thơ: Góa Phụ Nain
□ Thánh Luca kể rằng một ngày kia Chúa Giêsu đi tới phố Nain. Khi tới gần cửa thành Ngài gặp đám tang người con trai duy nhất của một bà góa. Chúa giơ tay chạm áo quan, và người chết ngồi bật dậy cất tiếng nói (Luke 7:11-17).
Đường về âm phủ lối bạt ngàn.
Lá vàng rơi phủ đậy áo quan,
Mộ khúc bi ca sầu ly biệt,
Một cõi trời buồn trắng khăn tang.
Khói trắng nhang thơm hay khói sương?
Bạch lạp nến cháy ảo thiên đường?
Khói cay mắt mẹ hay mẹ khóc?
Lệ nào thương mẹ? Lệ khóc con?
Sỏi đá hai bên lệ hai hàng,
Sỏi buồn sỏi khóc ướt khăn tang,
Đá buồn đá khóc khô nước mắt,
Trời đông nhỏ lệ buồn mênh mang.
Góa phụ khăn tang sầu tuổi xanh,
Lá vàng héo úa buồn lá xanh,
Sầu tủi duyên mẹ, duyên góa phụ.
Buồn thương phận mẹ, phận độc hành.
Cõi tang ma,
Góa phụ khóc,
Người người khóc,
Sỏi đá khóc,
Lệ che tối
Bóng một người!
Đang bước tới.
Tiếng chân Chúa bước đất rộn ràng.
Trời xanh nín thở gió ngừng ngang,
Thiên đàng đất thấp yên lặng ngắm,
Giây phút tay Trời đụng áo quan.
Dế mèn rũ cánh ngưng sầu ca,
Cỏ úa kinh ngạc mở mắt ra,
Trời xanh thầm thì vào tai gió,
"Sao lại ngạc nhiên? Đó, Chúa ta”.
"Chúa đã chết!”[1], nếu Chúa đã chết,
Trần gian đen đặc tối tang ma.
Trời đông tái xám màu ly biệt.
Nếu không có Chúa, đời mộ ca!
Bước chân Chúa tới,
trần gian đổi mới,
màu trắng tang ma hóa màu hồng,
Mùa Xuân tươi!
Bàn tay Chúa chạm,
Xác chết thôi xám,
Khóc ngưng thôi khóc, hạt lệ khô.
Cõi thiên đàng!
□ Nguyễn Trung Tây, SVD
[1] Nietzsche
audio file: www.nguyentrungtay.com
Thơ: Góa Phụ Nain
□ Thánh Luca kể rằng một ngày kia Chúa Giêsu đi tới phố Nain. Khi tới gần cửa thành Ngài gặp đám tang người con trai duy nhất của một bà góa. Chúa giơ tay chạm áo quan, và người chết ngồi bật dậy cất tiếng nói (Luke 7:11-17).
Đường về âm phủ lối bạt ngàn.
Lá vàng rơi phủ đậy áo quan,
Mộ khúc bi ca sầu ly biệt,
Một cõi trời buồn trắng khăn tang.
Khói trắng nhang thơm hay khói sương?
Bạch lạp nến cháy ảo thiên đường?
Khói cay mắt mẹ hay mẹ khóc?
Lệ nào thương mẹ? Lệ khóc con?
Sỏi đá hai bên lệ hai hàng,
Sỏi buồn sỏi khóc ướt khăn tang,
Đá buồn đá khóc khô nước mắt,
Trời đông nhỏ lệ buồn mênh mang.
Góa phụ khăn tang sầu tuổi xanh,
Lá vàng héo úa buồn lá xanh,
Sầu tủi duyên mẹ, duyên góa phụ.
Buồn thương phận mẹ, phận độc hành.
Cõi tang ma,
Góa phụ khóc,
Người người khóc,
Sỏi đá khóc,
Lệ che tối
Bóng một người!
Đang bước tới.
Tiếng chân Chúa bước đất rộn ràng.
Trời xanh nín thở gió ngừng ngang,
Thiên đàng đất thấp yên lặng ngắm,
Giây phút tay Trời đụng áo quan.
Dế mèn rũ cánh ngưng sầu ca,
Cỏ úa kinh ngạc mở mắt ra,
Trời xanh thầm thì vào tai gió,
"Sao lại ngạc nhiên? Đó, Chúa ta”.
"Chúa đã chết!”[1], nếu Chúa đã chết,
Trần gian đen đặc tối tang ma.
Trời đông tái xám màu ly biệt.
Nếu không có Chúa, đời mộ ca!
Bước chân Chúa tới,
trần gian đổi mới,
màu trắng tang ma hóa màu hồng,
Mùa Xuân tươi!
Bàn tay Chúa chạm,
Xác chết thôi xám,
Khóc ngưng thôi khóc, hạt lệ khô.
Cõi thiên đàng!
□ Nguyễn Trung Tây, SVD
[1] Nietzsche
audio file: www.nguyentrungtay.com
Thánh Tâm Chúa Giêsu – Nguồn Cứu Độ
Trầm Thiên Thu
08:42 07/06/2013
Không ai thấy tim nhưng tim rất quan trọng, vì tim là trung tâm phân phối sự sống. Tim còn đập là còn sống. Tim hoạt động âm thầm nhưng nuôi sống cả cơ thể. Dù não là trung tâm điều khiển nhưng vẫn phải nhờ tim bơm máu. Người ta có thể chết lâm sàng chứ chưa chết thật, vì tim còn hoạt động, dù nhịp đập rất yếu. Những người bị chứng bại não, sống đời thực vật, không biết phân biệt điều gì, nhưng họ vẫn sống nhờ tim vẫn hoạt động. Chừng nào tim ngừng đập thì sự sống mới chấm dứt!
Thánh Tâm Chúa Giêsu là nguồn mọi hồng ân, là nguồn cứu độ, là mạch thương xót, là suối yêu thương, vì chính Thánh Tâm đã tuôn trào Nước và Máu để tẩy rửa và cứu độ các tội nhân – trong đó có mỗi người chúng ta. NS Phanxicô có lời ước nguyện thật thú vị: “Trong trái tim Chúa yêu muôn đời, con xin được một chỗ nghỉ ngơi nho bé thôi…”.
Quả thật, Chúa Giêsu luôn mong muốn chúng ta trú ngụ nơi Thánh Tâm Ngài mãi mãi. Chính Ngài mời gọi: “Tất cả những ai đang vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng tôi, tôi sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng. Hãy mang lấy ách của tôi, và hãy học với tôi, vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường. Tâm hồn anh em sẽ được nghỉ ngơi bồi dưỡng. Vì ách tôi êm ái, và gánh tôi nhẹ nhàng” (Mt 11:28-30). Không ai lại không đau khổ, yếu đuối, mệt nhọc, tội lỗi,… thế nên không thể không cần Thánh Tâm Chúa Giêsu và Lòng Chúa Thương Xót.
Chính Ngài đã mặc khải cho Thánh nữ Margaritta Maria Alacoque (1647-1690) về Thánh Tâm có lửa cháy và vòng gai quấn quanh, và mặc khải Lòng Chúa Thương Xót vô biên cho Thánh nữ Faustina Kowalska (1905-1938). Tuy hai cách thức khác nhau nhưng vẫn chỉ là một Nguồn Cứu Độ.
Ơn cha mẹ mà chúng ta trả cả đời còn chưa cân xứng huống chi Ơn Cứu Độ của Thiên Chúa. Thật diễm phúc cho chúng ta vì Chúa Giêsu đã xác nhận: “Tôi không đến để kêu gọi người công chính mà để kêu gọi người tội lỗi sám hối ăn năn” (Lc 5:32). Ngài đến thế gian để TÌM và CỨU những gì đã mất (Lc 19:10), chỉ cần chúng ta tin vào tình yêu cao cả của Thiên Chúa, chắc chắn chúng ta sẽ không thất vọng.
Đức Chúa là Chúa Thượng đã dùng miệng lưỡi ngôn sứ Êdêkien để mặc khải những lời hứa: “Đây, chính Ta sẽ chăm sóc chiên của Ta và thân hành kiểm điểm. Như mục tử kiểm điểm đàn vật của mình vào ngày nó ở giữa đàn chiên bị tản mác thế nào, Ta cũng sẽ kiểm điểm chiên của Ta như vậy. Ta sẽ kéo chúng ra khỏi mọi nơi chúng đã bị tản mác, vào ngày mây đen mù mịt. Ta sẽ đem chúng ra khỏi các dân, tập hợp chúng lại từ các nước và đưa chúng vào đất của chúng. Ta sẽ chăn dắt chúng trên các núi Ít-ra-en, trong các thung lũng và tại mọi nơi trong xứ có thể ở được” (Ed 34:11-13). Đó là lời hứa chắc chắn, vì Thiên Chúa là Đấng luôn trung tín trong mọi lời nói và mọi việc làm. Thật tuyệt vời!
Còn nữa, Ngài lại tiếp tục hứa: “Ta sẽ chăn dắt chúng trong đồng cỏ tốt tươi và chuồng của chúng sẽ ở trên các núi cao Ít-ra-en. Tại đó chúng sẽ nằm nghỉ trong chuồng êm ái, sẽ đi ăn trong đồng cỏ mầu mỡ trên núi non Ít-ra-en. Chính Ta sẽ chăn dắt chiên của Ta, chính Ta sẽ cho chúng nằm nghỉ. Con nào bị mất, Ta sẽ đi tìm; con nào đi lạc, Ta sẽ đưa về; con nào bị thương, Ta sẽ băng bó; con nào bệnh tật, Ta sẽ làm cho mạnh; con nào béo mập, con nào khoẻ mạnh, Ta sẽ canh chừng. Ta sẽ theo lẽ chính trực mà chăn dắt chúng” (Ed 34:14-16). Thật hạnh phúc khi được nương bóng cánh của vị mục tử như vậy! Nhưng lại thật bất hạnh nếu chúng ta cố chấp, như Chúa đã cảnh báo: “Đã bao lần Ta muốn tập hợp con cái ngươi lại, như gà mẹ tập hợp gà con dưới cánh, mà các ngươi không chịu (Mt 23:37; Lc 13:34).
Với niềm tín thác tuyệt đối vào Thiên Chúa, chúng ta có thể xác quyết: “Chúa chăn nuôi tôi, tôi chẳng thiếu thốn chi” (Tv 23:1), và có thể tự hào nói: “Chúa là gia nghiệp đời tôi” (Tv 16:5). Đó cũng là cách tuyên tín.
Về đức tin, Thánh Phaolô giải thích: “Vì chúng ta tin, nên Đức Giêsu đã mở lối cho chúng ta vào hưởng ân sủng của Thiên Chúa, như chúng ta đang được hiện nay; chúng ta lại còn tự hào về niềm hy vọng được hưởng vinh quang của Thiên Chúa. Nhưng không phải chỉ có thế; chúng ta còn tự hào khi gặp gian truân, vì biết rằng ai gặp gian truân thì quen chịu đựng; ai quen chịu đựng thì được kể là người trung kiên; ai được công nhận là trung kiên thì có quyền trông cậy (Rm 5:2-4). Một chuỗi nối kết thật kỳ diệu!
Và thánh nhân còn “dài hơi” giải thích thêm: “Trông cậy như thế, chúng ta sẽ không phải thất vọng, vì Thiên Chúa đã đổ tình yêu của Người vào lòng chúng ta, nhờ Thánh Thần mà Người ban cho chúng ta. Quả vậy, khi chúng ta không có sức làm được gì vì còn là hạng người vô đạo, thì theo đúng kỳ hạn, Đức Kitô đã chết vì chúng ta. Hầu như không ai chết vì người công chính, hoạ may có ai dám chết vì một người lương thiện chăng. Thế mà Đức Kitô đã chết vì chúng ta, ngay khi chúng ta còn là những người tội lỗi; đó là bằng chứng Thiên Chúa yêu thương chúng ta. Phương chi bây giờ chúng ta đã được nên công chính nhờ Máu Đức Kitô đổ ra, hẳn chúng ta sẽ được Người cứu khỏi cơn thịnh nộ của Thiên Chúa” (Rm 5:5-9).
Chúa Giêsu yêu hết lòng đối với những kẻ xấu xa nhất, thậm chí là chết vì họ – tức là chúng ta. Theo thế gian, cách yêu như vậy bị coi là mù quáng, ngu xuẩn, điên rồ,... Chắc hẳn chỉ có người điên mới hành động như thế. Vậy mà Chúa Giêsu đã yêu như thế. Nếu Ngài không “yêu điên rồ” như vậy thì chúng ta làm sao có được ngày nay?
Thật vậy, “nếu ngay khi chúng ta còn thù nghịch với Thiên Chúa, Thiên Chúa đã để cho Con của Người phải chết mà cho chúng ta được hoà giải với Ngài, phương chi bây giờ chúng ta đã được hoà giải rồi, hẳn chúng ta sẽ được cứu nhờ sự sống của Người Con ấy” (Rm 5:10). Mà không phải chỉ có thế, Thánh Phaolô xác định: “Chúng ta còn có Thiên Chúa là niềm tự hào, nhờ Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, Đấng nay đã hoà giải chúng ta với Thiên Chúa” (Rm 5:11).
Tin Mừng lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu (năm C) là trình thuật Lc 15:3-7, ngắn gọn, chỉ có 128 từ (theo bản dịch Việt ngữ). Đoạn Tin Mừng này là một trong các dụ ngôn về Lòng Chúa Thương Xót.
Một lần kia, những người Pharisêu và các kinh sư xầm xì với nhau: “Ông này đón tiếp phường tội lỗi và ăn uống với chúng”. Những người Pharisêu và các kinh sư là ai? Là những nhà thông luật, giữ luật nghiêm túc hơn người, giỏi giang hơn người, đạo đức hơn người, nói năng lưu loát hơn người, sang trọng hơn người, địa vị hơn người, quyền lực hơn người,… thậm chí có thể có ngoại hình “dễ nhìn” hơn người và giàu có hơn người. Tuy nhiên, họ cũng “chảnh” hơn người, kiêu sa hơn người, thị uy hơn người, khinh người hơn người, kênh kiệu hơn người, hét to hơn người, nói nhiều hơn người, làm ít hơn người,… Nói chung, cái gì họ cũng hơn người.
Những người Pharisêu và các kinh sư kia cũng là chính chúng ta chứ không là ai khác!
Thấy vậy, Đức Giêsu mới kể cho dụ ngôn này: Người nào trong các ông có một trăm con chiên mà bị mất một con, lại không để chín mươi chín con kia ngoài đồng hoang, để đi tìm cho kỳ được con chiên bị mất? Tìm được rồi, người ấy mừng rỡ vác lên vai. Về đến nhà, người ấy mời bạn bè, hàng xóm lại, và nói: “Xin chung vui với tôi, vì tôi đã tìm được con chiên của tôi, con chiên bị mất đó”. Vậy, tôi nói cho các ông hay: “Trên trời cũng thế, ai nấy sẽ vui mừng vì một người tội lỗi ăn năn sám hối, hơn là vì chín mươi chín người công chính không cần phải sám hối ăn năn”.
Chúa Giêsu lại gây “sốc” vì nói điều “nghịch nhĩ” quá! Ngài điên thật rồi! Có 99 con chiên béo tốt mà dám bỏ để cố gắng đi tìm duy nhất con chiên yếu đuối, bệnh hoạn, xấu xí,… Quả thật, không thể nào hiểu nổi! Nhưng cũng chính nhờ cách “yêu điên” ấy của Chúa Giêsu mà chúng ta mới được phục hồi cương vị làm con và đồng hưởng thừa kế gia sản Nước Trời!
Lạy Thánh Tâm Chúa Giêsu, chúng con chân thành xin lỗi vì đã thường xuyên quên Ngài, thế mà Ngài vẫn yêu thương chúng con, dù chúng con chẳng là gì và hoàn toàn bất xứng. Xin cho chúng con biết Chúa, xin cho chúng con biết rõ chúng con, để chúng con có thể yêu mến Ngài trọn vẹn. Xin thương xót mà tha thứ những thiếu sót của chúng con, lạy Đấng giàu lòng thương xót, và dạy chúng con cách “yêu điên” của Ngài! Xin Nước và Máu Thánh Ngài tẩy rửa chúng con, đồng thời cho chúng con được vĩnh cư nơi Thánh Tâm của Ngài. Ngài là Đấng hằng sống, hiển trị cùng Chúa Cha và hiệp nhất với Chúa Thánh Thần muôn đời. Amen.
Thánh Tâm Chúa Giêsu là nguồn mọi hồng ân, là nguồn cứu độ, là mạch thương xót, là suối yêu thương, vì chính Thánh Tâm đã tuôn trào Nước và Máu để tẩy rửa và cứu độ các tội nhân – trong đó có mỗi người chúng ta. NS Phanxicô có lời ước nguyện thật thú vị: “Trong trái tim Chúa yêu muôn đời, con xin được một chỗ nghỉ ngơi nho bé thôi…”.
Quả thật, Chúa Giêsu luôn mong muốn chúng ta trú ngụ nơi Thánh Tâm Ngài mãi mãi. Chính Ngài mời gọi: “Tất cả những ai đang vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng tôi, tôi sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng. Hãy mang lấy ách của tôi, và hãy học với tôi, vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường. Tâm hồn anh em sẽ được nghỉ ngơi bồi dưỡng. Vì ách tôi êm ái, và gánh tôi nhẹ nhàng” (Mt 11:28-30). Không ai lại không đau khổ, yếu đuối, mệt nhọc, tội lỗi,… thế nên không thể không cần Thánh Tâm Chúa Giêsu và Lòng Chúa Thương Xót.
Chính Ngài đã mặc khải cho Thánh nữ Margaritta Maria Alacoque (1647-1690) về Thánh Tâm có lửa cháy và vòng gai quấn quanh, và mặc khải Lòng Chúa Thương Xót vô biên cho Thánh nữ Faustina Kowalska (1905-1938). Tuy hai cách thức khác nhau nhưng vẫn chỉ là một Nguồn Cứu Độ.
Ơn cha mẹ mà chúng ta trả cả đời còn chưa cân xứng huống chi Ơn Cứu Độ của Thiên Chúa. Thật diễm phúc cho chúng ta vì Chúa Giêsu đã xác nhận: “Tôi không đến để kêu gọi người công chính mà để kêu gọi người tội lỗi sám hối ăn năn” (Lc 5:32). Ngài đến thế gian để TÌM và CỨU những gì đã mất (Lc 19:10), chỉ cần chúng ta tin vào tình yêu cao cả của Thiên Chúa, chắc chắn chúng ta sẽ không thất vọng.
Đức Chúa là Chúa Thượng đã dùng miệng lưỡi ngôn sứ Êdêkien để mặc khải những lời hứa: “Đây, chính Ta sẽ chăm sóc chiên của Ta và thân hành kiểm điểm. Như mục tử kiểm điểm đàn vật của mình vào ngày nó ở giữa đàn chiên bị tản mác thế nào, Ta cũng sẽ kiểm điểm chiên của Ta như vậy. Ta sẽ kéo chúng ra khỏi mọi nơi chúng đã bị tản mác, vào ngày mây đen mù mịt. Ta sẽ đem chúng ra khỏi các dân, tập hợp chúng lại từ các nước và đưa chúng vào đất của chúng. Ta sẽ chăn dắt chúng trên các núi Ít-ra-en, trong các thung lũng và tại mọi nơi trong xứ có thể ở được” (Ed 34:11-13). Đó là lời hứa chắc chắn, vì Thiên Chúa là Đấng luôn trung tín trong mọi lời nói và mọi việc làm. Thật tuyệt vời!
Còn nữa, Ngài lại tiếp tục hứa: “Ta sẽ chăn dắt chúng trong đồng cỏ tốt tươi và chuồng của chúng sẽ ở trên các núi cao Ít-ra-en. Tại đó chúng sẽ nằm nghỉ trong chuồng êm ái, sẽ đi ăn trong đồng cỏ mầu mỡ trên núi non Ít-ra-en. Chính Ta sẽ chăn dắt chiên của Ta, chính Ta sẽ cho chúng nằm nghỉ. Con nào bị mất, Ta sẽ đi tìm; con nào đi lạc, Ta sẽ đưa về; con nào bị thương, Ta sẽ băng bó; con nào bệnh tật, Ta sẽ làm cho mạnh; con nào béo mập, con nào khoẻ mạnh, Ta sẽ canh chừng. Ta sẽ theo lẽ chính trực mà chăn dắt chúng” (Ed 34:14-16). Thật hạnh phúc khi được nương bóng cánh của vị mục tử như vậy! Nhưng lại thật bất hạnh nếu chúng ta cố chấp, như Chúa đã cảnh báo: “Đã bao lần Ta muốn tập hợp con cái ngươi lại, như gà mẹ tập hợp gà con dưới cánh, mà các ngươi không chịu (Mt 23:37; Lc 13:34).
Với niềm tín thác tuyệt đối vào Thiên Chúa, chúng ta có thể xác quyết: “Chúa chăn nuôi tôi, tôi chẳng thiếu thốn chi” (Tv 23:1), và có thể tự hào nói: “Chúa là gia nghiệp đời tôi” (Tv 16:5). Đó cũng là cách tuyên tín.
Về đức tin, Thánh Phaolô giải thích: “Vì chúng ta tin, nên Đức Giêsu đã mở lối cho chúng ta vào hưởng ân sủng của Thiên Chúa, như chúng ta đang được hiện nay; chúng ta lại còn tự hào về niềm hy vọng được hưởng vinh quang của Thiên Chúa. Nhưng không phải chỉ có thế; chúng ta còn tự hào khi gặp gian truân, vì biết rằng ai gặp gian truân thì quen chịu đựng; ai quen chịu đựng thì được kể là người trung kiên; ai được công nhận là trung kiên thì có quyền trông cậy (Rm 5:2-4). Một chuỗi nối kết thật kỳ diệu!
Và thánh nhân còn “dài hơi” giải thích thêm: “Trông cậy như thế, chúng ta sẽ không phải thất vọng, vì Thiên Chúa đã đổ tình yêu của Người vào lòng chúng ta, nhờ Thánh Thần mà Người ban cho chúng ta. Quả vậy, khi chúng ta không có sức làm được gì vì còn là hạng người vô đạo, thì theo đúng kỳ hạn, Đức Kitô đã chết vì chúng ta. Hầu như không ai chết vì người công chính, hoạ may có ai dám chết vì một người lương thiện chăng. Thế mà Đức Kitô đã chết vì chúng ta, ngay khi chúng ta còn là những người tội lỗi; đó là bằng chứng Thiên Chúa yêu thương chúng ta. Phương chi bây giờ chúng ta đã được nên công chính nhờ Máu Đức Kitô đổ ra, hẳn chúng ta sẽ được Người cứu khỏi cơn thịnh nộ của Thiên Chúa” (Rm 5:5-9).
Chúa Giêsu yêu hết lòng đối với những kẻ xấu xa nhất, thậm chí là chết vì họ – tức là chúng ta. Theo thế gian, cách yêu như vậy bị coi là mù quáng, ngu xuẩn, điên rồ,... Chắc hẳn chỉ có người điên mới hành động như thế. Vậy mà Chúa Giêsu đã yêu như thế. Nếu Ngài không “yêu điên rồ” như vậy thì chúng ta làm sao có được ngày nay?
Thật vậy, “nếu ngay khi chúng ta còn thù nghịch với Thiên Chúa, Thiên Chúa đã để cho Con của Người phải chết mà cho chúng ta được hoà giải với Ngài, phương chi bây giờ chúng ta đã được hoà giải rồi, hẳn chúng ta sẽ được cứu nhờ sự sống của Người Con ấy” (Rm 5:10). Mà không phải chỉ có thế, Thánh Phaolô xác định: “Chúng ta còn có Thiên Chúa là niềm tự hào, nhờ Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, Đấng nay đã hoà giải chúng ta với Thiên Chúa” (Rm 5:11).
Tin Mừng lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu (năm C) là trình thuật Lc 15:3-7, ngắn gọn, chỉ có 128 từ (theo bản dịch Việt ngữ). Đoạn Tin Mừng này là một trong các dụ ngôn về Lòng Chúa Thương Xót.
Một lần kia, những người Pharisêu và các kinh sư xầm xì với nhau: “Ông này đón tiếp phường tội lỗi và ăn uống với chúng”. Những người Pharisêu và các kinh sư là ai? Là những nhà thông luật, giữ luật nghiêm túc hơn người, giỏi giang hơn người, đạo đức hơn người, nói năng lưu loát hơn người, sang trọng hơn người, địa vị hơn người, quyền lực hơn người,… thậm chí có thể có ngoại hình “dễ nhìn” hơn người và giàu có hơn người. Tuy nhiên, họ cũng “chảnh” hơn người, kiêu sa hơn người, thị uy hơn người, khinh người hơn người, kênh kiệu hơn người, hét to hơn người, nói nhiều hơn người, làm ít hơn người,… Nói chung, cái gì họ cũng hơn người.
Những người Pharisêu và các kinh sư kia cũng là chính chúng ta chứ không là ai khác!
Thấy vậy, Đức Giêsu mới kể cho dụ ngôn này: Người nào trong các ông có một trăm con chiên mà bị mất một con, lại không để chín mươi chín con kia ngoài đồng hoang, để đi tìm cho kỳ được con chiên bị mất? Tìm được rồi, người ấy mừng rỡ vác lên vai. Về đến nhà, người ấy mời bạn bè, hàng xóm lại, và nói: “Xin chung vui với tôi, vì tôi đã tìm được con chiên của tôi, con chiên bị mất đó”. Vậy, tôi nói cho các ông hay: “Trên trời cũng thế, ai nấy sẽ vui mừng vì một người tội lỗi ăn năn sám hối, hơn là vì chín mươi chín người công chính không cần phải sám hối ăn năn”.
Chúa Giêsu lại gây “sốc” vì nói điều “nghịch nhĩ” quá! Ngài điên thật rồi! Có 99 con chiên béo tốt mà dám bỏ để cố gắng đi tìm duy nhất con chiên yếu đuối, bệnh hoạn, xấu xí,… Quả thật, không thể nào hiểu nổi! Nhưng cũng chính nhờ cách “yêu điên” ấy của Chúa Giêsu mà chúng ta mới được phục hồi cương vị làm con và đồng hưởng thừa kế gia sản Nước Trời!
Lạy Thánh Tâm Chúa Giêsu, chúng con chân thành xin lỗi vì đã thường xuyên quên Ngài, thế mà Ngài vẫn yêu thương chúng con, dù chúng con chẳng là gì và hoàn toàn bất xứng. Xin cho chúng con biết Chúa, xin cho chúng con biết rõ chúng con, để chúng con có thể yêu mến Ngài trọn vẹn. Xin thương xót mà tha thứ những thiếu sót của chúng con, lạy Đấng giàu lòng thương xót, và dạy chúng con cách “yêu điên” của Ngài! Xin Nước và Máu Thánh Ngài tẩy rửa chúng con, đồng thời cho chúng con được vĩnh cư nơi Thánh Tâm của Ngài. Ngài là Đấng hằng sống, hiển trị cùng Chúa Cha và hiệp nhất với Chúa Thánh Thần muôn đời. Amen.
Chúa Cho Con Bà Góa Sống Lại
Ngô Xuân Tịnh
13:51 07/06/2013
Chúa Cho Con Bà Góa Sống Lại
Lc 7,11-17
Con đường hoa nắng xôn xao
Đoàn người với Chúa đi vào Na-in
Cùng môn đệ Chúa cạnh bên
Và đông người cũng vai chen bước đều
Cửa thành sắp đến phẳng phiu
Người ta trông thấy rất nhiều người đang
Cùng nhau tham dự đám tang
Con trai bà góa thẳng hàng đi chôn
Bà nầy chỉ một người con
Lại còn góa bụa tâm hồn nát tan
Khóc thương thảm thiết vô vàn
Chạnh lòng thương xót Chúa liền phán ra :
"Thôi đừng khóc nữa, nầy bà"
Quan tài dừng lại trên đà bước đi
Thân yêu Chúa phán tức thì:
"Nầy anh trai trẻ dậy đi xem nào "
Thật là kinh ngạc biết bao
Anh ta trỗi dậy lời chào thân thưa
Cầm tay người mẹ trao đưa
Mọi người kinh sợ vì chưa bao giờ
Mắt trông phép lạ không ngờ
Đoàn người nhất loạt tung hô tưng bừng
Tạ ơn Thiên Chuá cao quang
Đây là Thiên Chúa viếng thăm dân Người
Tin nầy loan tỏa khắp nơi
Tình thương của Chúa suốt đời với em
Con tim cảm nhận êm đềm
Những khi đau khổ tăng thêm muộn phiền
Chúa luôn nâng đỡ ủi an
Mở lòng cảm nhận và dành sẻ chia
Tha nhân đau khổ bao la
Chạnh lòng thương xót thiết tha thật lòng
Đỡ nâng phục vụ ân cần
Lc 7,11-17
Con đường hoa nắng xôn xao
Đoàn người với Chúa đi vào Na-in
Cùng môn đệ Chúa cạnh bên
Và đông người cũng vai chen bước đều
Cửa thành sắp đến phẳng phiu
Người ta trông thấy rất nhiều người đang
Cùng nhau tham dự đám tang
Con trai bà góa thẳng hàng đi chôn
Bà nầy chỉ một người con
Lại còn góa bụa tâm hồn nát tan
Khóc thương thảm thiết vô vàn
Chạnh lòng thương xót Chúa liền phán ra :
"Thôi đừng khóc nữa, nầy bà"
Quan tài dừng lại trên đà bước đi
Thân yêu Chúa phán tức thì:
"Nầy anh trai trẻ dậy đi xem nào "
Thật là kinh ngạc biết bao
Anh ta trỗi dậy lời chào thân thưa
Cầm tay người mẹ trao đưa
Mọi người kinh sợ vì chưa bao giờ
Mắt trông phép lạ không ngờ
Đoàn người nhất loạt tung hô tưng bừng
Tạ ơn Thiên Chuá cao quang
Đây là Thiên Chúa viếng thăm dân Người
Tin nầy loan tỏa khắp nơi
Tình thương của Chúa suốt đời với em
Con tim cảm nhận êm đềm
Những khi đau khổ tăng thêm muộn phiền
Chúa luôn nâng đỡ ủi an
Mở lòng cảm nhận và dành sẻ chia
Tha nhân đau khổ bao la
Chạnh lòng thương xót thiết tha thật lòng
Đỡ nâng phục vụ ân cần
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Chim Trong Vườn Sớm
Lê Trị
21:32 07/06/2013
Ảnh của Lê Trị
Cảm tạ ơn lành sáng hôm nay
Tai nghe chim hót lúc đầu ngày
Hơn bao người khác không nghe thấy
Thính giác còn đâu để ngất ngây.
(Trích thơ của Trầm Hương Thơ)
VietCatholic TV
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 31/5 -06/06/2013 - 50 năm ngày mất của Chân Phước Giáo Hoàng Gioan XXIII
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
06:17 07/06/2013
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Trong buổi tiếp kiến chung lúc 10h30 sáng thứ Tư 5 tháng Sáu, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã khích lệ các tín hữu hãy bảo vệ môi trường, và sống hài hòa với Thiên Chúa và Mẹ thiên nhiên
Đức Giáo Hoàng nói sự tương phản hoàn toàn giữa nền văn hóa tiêu thụ tối đa và sự nghèo đói không chỉ là một vấn nạn về kinh tế mà thôi, nhưng đó còn là một vấn đề thuộc lãnh vực đạo đức và nhân chủng.
Đức Thánh Cha đã lên tiếng kêu gọi tất cả mọi người đừng lãng phí thực phẩm và đừng chiều theo thứ văn hoá xa hoa lãng phí.
Đức Thánh Cha nói:
Buổi triều yết chung của chúng ta hôm nay trùng với Ngày Môi trường Thế giới, và vì vậy thật là phù hợp để suy tư về trách nhiệm của chúng ta trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc trái đất theo lệnh truyền của Thiên Chúa.
Chúng ta được kêu gọi không chỉ tôn trọng môi trường thiên nhiên, nhưng còn phải thể hiện sự tôn trọng, và đoàn kết với tất cả các thành viên của gia đình nhân loại. Hai chiều kích này liên quan chặt chẽ với nhau. Ngày nay chúng ta đang phải gánh chịu một cuộc khủng hoảng không chỉ liên quan đến khả năng quản lý đúng đắn các tài nguyên kinh tế, nhưng còn là vấn đề nhân lực đứng trước nhu cầu của đông đảo anh chị em đang sống trong nghèo đói cùng cực, đặc biệt là trẻ em tại nhiều nơi trên thế giới không được giáo dục đầy đủ, không được chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng.
Chủ nghĩa tiêu thụ và một thứ "văn hóa lãng phí" đã khiến một số người trong chúng ta tỉnh bơ trước sự lãng phí các nguồn tài nguyên quý giá, bao gồm thực phẩm, trong khi những người khác bị bỏ cho chết đói, theo đúng nghĩa đen của từ này. Tôi xin tất cả anh chị em hãy suy nghĩ về vấn đề đạo đức nghiêm trọng này trong tinh thần liên đới đặt cơ sở trên trách nhiệm chung của chúng ta đối với trái đất và với tất cả anh chị em trong đại gia đình nhân loại.
2. Hàng triệu người trên thế giới đã hiệp thông trong một giờ Chầu Thánh Thể long trọng vào Tối Chúa Nhật.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã chủ sự biến cố toàn cầu chưa từng có này từ Đền Thờ Thánh Phêrô ở Rôma. Tín hữu Công Giáo trên khắp thế giới đã tham dự tại các Vương Cung Thánh Đường, và các nhà thờ giáo xứ, trên truyền hình, đài phát thanh, và internet.
Đức Thánh Cha đã dành buổi Chầu Thánh Thể này cho các ý chỉ đặc biệt. Trước hết, là sự hiệp nhất trong Giáo Hội. Xin cho biến cố Giáo Hội lan rộng trên khắp thế giới đang chầu Thánh Thể trong cùng một thời khắc trở nên như một dấu chỉ hữu hình của sự hiệp nhất. Xin Chúa cho Giáo Hội biết lắng nghe và tuân giữ Lời Chúa để có thể đứng trước thế giới với một vẻ đẹp rạng ngời hơn bao giờ, không chút tì vết, nhưng thánh thiện và tinh tuyền. Xin cho qua việc trung thành công bố của Giáo Hội, Lời cứu độ của Chúa vang dội lòng thương xót trên một thế giới đang bị tàn phá bởi khổ đau, dối trá và hận thù; và xin cho tình yêu có thể ngự trị nơi trái tim con người ngày nay để trả lại cho nhân loại niềm vui và sự thanh thản.
Đối với biết bao những người trên thế giới vẫn còn bị nô lệ và là nạn nhân của chiến tranh, cuả các tệ nạn như buôn người, buôn bán ma tuý, và lao động nô lệ; đối với trẻ em và phụ nữ đang phải chịu tất cả các loại bạo lực; cầu xin cho tiếng kêu tắt nghẹn của họ được lắng nghe bởi một Giáo Hội tỉnh thức, để trong khi hướng mắt nhìn vào Chúa Kitô chịu đóng đinh, Giáo Hội không quên những anh chị em vẫn đang sống trong vòng kiềm tỏa của bạo lực. Xin cho Giáo Hội đừng quên tất cả những ai thấy mình trong tình huống bấp bênh về kinh tế, nhất là với những người thất nghiệp, người già, người di cư, người vô gia cư, các tù nhân, và những người bị gạt ra ngoài lề. Xin cho những lời cầu nguyện của Giáo Hội và sự gần gũi tích cực của Giáo Hội đem lại cho họ sự an ủi và hỗ trợ, cũng như niềm hy vọng. Xin cho Giáo Hội sức mạnh và lòng can đảm trong việc bảo vệ phẩm giá con người.
Buổi Chầu Thánh Thể long trọng tại Đền Thờ Thánh Phêrô đã bao gồm các bài Tin Mừng liên quan đến bí tích Thánh Thể trong Tin Mừng Thánh Gioan, chương sáu, cùng với những bài thánh ca truyền thống thường được hát trong các buổi chầu Thánh Thể. Những lời cầu nguyện từ sáu vị Giáo Hoàng gần đây bắt đầu từ Đức Giáo Hoàng Piô XII đến Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16, đã được xướng lên, cùng với những lời nguyện cho các nhu cầu của nhân loại.
Buổi lễ kết thúc bằng bài Tantum ergo và phép lành Tòa Thánh long trọng của Đức Giáo Hoàng Phanxicô.
3. Đức Thánh Cha kết thúc tháng 5 kính Đức Mẹ
Đức Thánh Cha Phanxicô đã mời gọi các tín hữu noi gương Mẹ Maria trong việc lắng nghe Lời Chúa, trong những quyết định và trong việc phục vụ tha nhân. Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây trong bài suy niệm ngắn vào cuối buổi đọc kinh Mân Côi trọng thể tối thứ Sáu 31 tháng 5 tại Quảng trường Thánh Phêrô nhân dịp kết thúc tháng 5 kính Đức Mẹ.
Hiện diện tại Quảng trường có lối 30 Hồng Y, Giám Mục và khoảng 40 ngàn tín hữu cùng với các tu sĩ nam nữ.
Đức Thánh Cha đã quảng diễn bài Tin Mừng của ngày lễ Đức Mẹ Thăm Viếng và nhấn mạnh đến gương Mẹ Maria đối diện với hành trình cuộc sống trong tinh thần thực tế, đầy tình người và đúng đắn. Ngài tóm gọm mẫu gương của Đức Mẹ trong 3 từ: lắng nghe, quyết định và hành động.
1. Đức Thánh Cha nhận xét rằng hành động của Mẹ Maria lên đường viếng thăm bà Elisabeth xuất phát từ sự lắng nghe Lời Chúa. Đó không phải là nghe hời hợt, nhưng là chăm chú lắng nghe, đón nhận và sẵn sàng đối với Thiên Chúa. Mẹ Maria lắng nghe cả những sự kiện, nghĩa là đọc các biến cố trong cuộc sống, đi sâu vào ý nghĩa của chúng. Thái độ này cũng có giá trị trong cuộc sống chúng ta: lắng nghe Chúa nói với chúng ta, lắng nghe thực tại cuộc sống thường nhật, quan tâm đến con người và sự kiện vì Chúa đứng ở cửa đời sống chúng ta và gõ cửa bằng nhiều cách, đặt những dấu hiệu trên hành trình của chúng ta. Chúng ta cần có khả năng nhìn thấy những dấu chỉ ấy.
2. Từ thứ hai là “Quyết định”. Đức Thánh Cha giải thích rằng Mẹ Maria không sống “vội vã”, nhưng như thánh Luca đã nhấn mạnh, ”Mẹ suy niệm tất cả những điều đó trong lòng”. Mẹ Maria không để mình bị các biến cố lôi đi, không tránh né những nỗ lực vất vả cần phải làm khi quyết định. Và điều đó diễn ra không những trong chọn lựa căn bản thay đổi cuộc sống của Mẹ: “Này tôi là tôi tớ Chúa”, nhưng cả trong những chọn lựa thường nhật nhất.
Từ mẫu gương của Mẹ Maria, Đức Thánh Cha nhắn nhủ các tín hữu hãy can đảm đề ra những quyết định trong cuộc sống, đừng trì hoãn hoặc dồn cho người khác quyết định thay chúng ta, hoặc để cho mình bị lôi kéo vì những biến cố hay chạy theo các mốt thịnh hành nhất thời. Ngài nói:
“Nhiều khi chúng ta biết điều mình phải làm, nhưng không có can đảm làm, hoặc chúng ta thấy đó là điều quá khó khăn vì phải đi ngược dòng. Mẹ Maria đã đi ngược dòng trong biến cố truyền tin, trong cuộc thăm viếng, cũng như tại tiệc cưới Cana. Mẹ lắng nghe Lời Chúa, suy nghĩ và tìm hiểu thực tại, và quyết định hoàn toàn tín thác nơi Chúa, quyết định đi thăm bà chị họ già mặc dù mình đang có thai...”
3. Sau cùng là từ “hành động”. Mẹ Maria “vội vã lên đường” đi thăm bà chị họ Elisabeth Đức Thánh Cha nhận xét rằng “Trong kinh nguyện, trước mặt Thiên Chúa đang nói, trong suy nghĩ và suy niệm về những sự kiện của cuộc sống, Mẹ Maria không vội vã, không để mình bị các biến cố lôi đi. Nhưng khi đã rõ về điều Chúa muốn, nghĩa là về những gì phải làm, thì Mẹ không do dự chần chừ, lần lữa, nhưng ra đi ”vội vã”. Thánh Ambroxio bình luận rằng ”ơn Thánh Linh không bao hàm sự chậm trễ”
Đức Thánh Cha nói: “Nhiều khi chúng ta dừng lại ở việc lắng nghe, suy tư về điều mình phải làm, có lẽ chúng ta cũng có quyết định rõ ràng phải đề ra, nhưng chúng ta không đi tới hành động. Và nhất là chúng ta không “mau lẹ” đến với người khác để giúp đỡ họ, để tỏ bày sự cảm thông và tình bác ái của chúng ta; để như Mẹ Maria, mang cho tha nhân những gì quí giá nhất đối với chúng ta là Chúa Giêsu và Tin Mừng của Chúa bằng lời nói và nhất là bằng chứng tá cụ thể trong hành động của chúng ta”
4. Đức Thánh Cha công nhận thêm 95 vị tử đạo trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha
Hôm thứ Ba 4 tháng Sáu, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã công nhận 95 vị tử đạo người Tây Ban Nha, là những người đã bị giết vì đức tin trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha. Ngài cũng nâng bốn vị sáng lập các dòng tu lên bậc "đáng kính".
Nhóm 95 vị tử đạo này bao gồm 66 tu huynh dòng Đức Bà, 2 giáo dân, 17 tu sĩ dòng Biển Đức 17, đứng đầu là thầy Abel Angel Palazuelos, 5 nữ tu dòng Camêlô Chân Đất, 1 linh mục triều, và 4 vị nữ tu dòng Con Đức Mẹ Chăm Sóc Bệnh Nhân.
Nhân dịp kết thúc Năm Đức Tin, ngày 27 tháng 10 tới đây, Hội Đồng Giám Mục Tây Ban Nha sẽ cử hành thánh lễ trọng thể tôn phong Chân Phước cho các vị vừa nêu.
Ngoài ra, Đức Giáo Hoàng cũng đã công nhận các nhân đức anh hùng của bốn vị sáng lập của các dòng tu. Các vị này gồm linh mục người Ý, cha Nicola Mazza, đấng sáng lập Dòng Các Tu Sĩ chuyên về Giáo Dục; Đức Giám Mục João de Oliveira Matos, người Bồ Đào Nha, đấng sáng lập Liga dos servo de Jesus; Chị Giulia Crostarosa, đấng sáng lập dòng các nữ tu Chúa Cứu Thế; và chị Teresa của Thánh Giuse, đấng sáng lập Dòng Cát Minh các Nữ tu của Thánh Giuse tại Tây Ban Nha.
5. Đức Thánh Cha tiếp Thượng phụ Armenia
Hôm thứ Ba 04 tháng Sáu Đức Giáo Hoàng đã chào đón Thượng Phụ Công Giáo Armenia thành Cilicia, là Đức Nerses Bedros Tarmouni thứ 19. Ngài cũng đã gặp gỡ những vị quản lý các chủng viện Armenia tại Rôma.
Đức Thượng Phụ đã tặng cho Đức Giáo Hoàng một cây thánh giá bằng đồng hai người mới khiêng nổi
Cặp vợ chồng khiêng cây thánh giá này là những người trong đoàn của Đức Thượng Phụ. Người phụ nữ nói với Đức Giáo Hoàng rằng gia đình cô là nạn nhân của nạn diệt chủng Armenia hồi năm 1915.
-Đó là tội ác diệt chủng tàn ác trên quy mô lớn đầu tiên của thế kỷ XX.
Giáo Hội Armenia hiện có khoảng 350.000 thành viên ở rải rác trong khu vực Trung Đông; đông nhất là là tại Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ.
6. Đức Hồng Y Godfried Danneels bước sang tuổi 80. Số Hồng Y có quyền bầu Giáo Hoàng giảm xuống 112
Đức Hồng Y Godfried Danneels, người Bỉ, đã bước sang 80 tuổi hôm thứ Ba 04 tháng 6. Như thế, vị tổng giám mục danh dự của Brussels đã mất quyền bỏ phiếu trong cơ mật viện bầu Giáo Hoàng.
Đức Hồng Y sinh tại Kanegemen và là con cả trong gia đình sáu anh chị em. Ngài được thụ phong linh mục ở tuổi 24 và trong những năm học tập ngài tập trung vào các nghiên cứu về phụng vụ. Trong thực tế, ngài đã là tác giả của nhiều bài báo về chủ đề đó.
Sau ngày 4 tháng Sáu, số lượng cử tri Hồng Y giảm xuống còn 112. Giáo Hội hiện có 93 vị Hồng Y đã quá tuổi 80. Như thế, tổng số các vị Hồng Y là 205.
7. Thượng phụ Công Giáo Nghi Lễ La Tinh hoan nghênh quyết định của Đại Học Haifa công nhận Lễ Giáng Sinh là ngày lễ nghỉ
Đức Thượng Phụ Công Giáo nghi lễ La Tinh Fouad Touwal đã lên tiếng ca ngợi quyết định của Đại Học Haifa công nhận ngày 25 tháng 12 là ngày nghỉ lễ cho tất cả các sinh viên, nhân viên và giáo sư. Quyết định trên đã được đưa ra hôm 30 tháng 5 và có hiệu lực ngay trong năm nay. Đây là lần đầu tiên một trường đại học Do Thái công nhận lễ Giáng Sinh là ngày nghỉ lễ.
Đại học Haifa (tiếng Do Thái: אוניברסיטת חיפה) là một trường đại học công tại Haifa, Israel.
Đại học Haifa được thành lập tại núi Camêlô vào năm 1963, hoạt động dưới sự bảo trợ của trường Đại học Hebrew ở Jerusalem. Năm 1972, Đại học Haifa tuyên bố độc lập và trở thành cơ sở học thuật thứ sáu tại Israel và là trường đại học thứ tư tại Do Thái.
Trường có khoảng 18,100 sinh viên đại học và trên đại học đang theo học các ngành khoa học xã hội, nhân văn, giáo dục pháp luật. Đại học được phân chia thành sáu khoa: Nhân văn, Khoa học xã hội, Luật, Khoa học và Khoa học Giáo dục, phúc lợi xã hội và Khoa học Y tế và Giáo dục. Ngoài ra còn có các phân khoa sau đại học như Khoa học Quản lý, và Đại Dương Học.
8. Đức Thánh Cha cầu nguyện cho những người bị bắt cóc ở Syria, kêu gọi hòa bình trên toàn thế giới
Trong buổi đọc kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 2 tháng Sáu, Đức Thánh Cha một lần nữa kêu gọi hòa bình ở Syria. Ngài bầy tỏ lo ngại về cuộc xung đột, đã bắt đầu từ trung tuần tháng Ba năm 2011.
Trước hơn 60,000 anh chị em tín hữu đứng chật quảng trường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha tố cáo chiến tranh là điên rồ, gây tổn thương đặc biệt cho dân chúng vô phương tự vệ. Tình trạng chiến tranh đau thương này kéo theo những hậu quả bi thảm: chết chóc, tàn phá, thiệt hại lớn lao về kinh tế và môi sinh, cũng như tệ nạn bắt cóc người.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh thêm:
“Trong khi lên án những sự kiện đó, tôi muốn cam đoan về kinh nguyện và tình liên đới của tôi đối với những người bị bắt cóc và thân nhân họ, và tôi kêu gọi tình người của những kẻ bắt cóc hãy trả tự do cho các nạn nhân. Chúng ta hãy luôn cầu nguyện cho Siria yêu quí”.
Trước khi kết thúc buổi đọc kinh, Đức Thánh Cha kể lại rằng:
“Sáng hôm nay tôi đã cử hành thánh lễ với một số quân nhân và thân nhân của một số người đã ngã gục trong các sứ vụ hòa bình nhắm thăng tiến sự hòa giải và hòa bình tại những nước đang còn có máu đổ ra giữa những người anh chị em với nhau đang gặp chiến tranh, vốn là điều điên rồ.”
Đức Thánh Cha trích dẫn câu nói của ĐGH Piô 12: “Với chiến tranh tất cả đều mất mát. Với hòa bình ta được tất cả”. Tôi xin anh chị em cầu nguyện cho những người tử nạn, những người bị thương và gia đình họ. Và giờ đây, chúng ta cùng nhau cầu nguyện trong thinh lặng, trong tâm hồn chúng ta, một kinh nguyện cho những người đã ngã gục, những người bị thương và gia đình họ”.
9. Kỷ niệm 50 năm ngày mất của Chân Phước Giáo Hoàng Gioan XXIII
Năm 2013 đánh dấu 50 năm qua đời của Đức Giáo Hoàng Gioan 23, người đã triệu tập Công đồng Vatican II. Cậu Angelo Giuseppe Roncalli sinh năm 1881 ở Sotto il Monte, một làng nhỏ thuộc tỉnh Bergamo, miền Bắc nước Ý.
Cậu trở thành linh mục ở tuổi 22. Một năm sau, năm 1905, ngài được bổ nhiệm trở thành thư ký giám mục giáo phận của ngài.
Năm 1921, Đức Thánh Cha Bênêđictô XV bổ nhiệm ngài trở thành Chủ tịch Hội Truyền Giáo Ý. Ngài cũng là đại diện Tòa Thánh tại Bulgaria và là sứ thần Tòa Thánh ở Istanbul, Athens và Paris.
Năm 1953, Đức Piô XII vinh thăng Hồng Y cho ngài và bổ nhiệm ngài trở thành Thượng Phụ thành Venice. Ngài phục vụ ở đó cho đến năm 1958, khi ngài được bầu chọn trở thành Giáo hoàng ở tuổi 77.
Trong 5 năm triều đại giáo hoàng của mình, ngài đã vinh thăng Hồng Y tiên khởi cho các quốc gia như Tanzania, Venezuela và Mexico.
Ngài là vị giáo hoàng đầu tiên tiếp kiến một giáo trưởng Anh giáo. Ngài cũng ra vạ tuyệt thông cho Fidel Castro vào thập niên 1960.
Ngài viết tám thông điệp và vào ngày 11 tháng Mười năm 1962, ngài khai mạc Công Đồng Vatican II.
Đức Gioan XXIII mời gọi: "Các con thân mến, cha nghe các con lên tiếng! Đại diện cho cả thế giới đều quy tụ nơi đây. Người ta có thể nói rằng ngay cả mặt trăng cũng tỏa sáng đêm nay, khi nhìn vào cuộc trình diễn này".
Ngài chủ trì Công đồng Vatican II chỉ trong tám tháng, mà ngài gọi là một cuộc 'cập nhật hóa Giáo Hội'. Vào ngày 03 tháng Sáu năm 1963, ngài qua đời vì căn bệnh ung thư dạ dày.
Người kế vị ngài, Đức Phaolô VI, bắt đầu tiến trình phong chân phước cho ngài sau khi Công Đồng Vatican II kết thúc. Đức Gioan Phaolô II phong chân phước cho ngài vào năm 2000, 37 năm sau khi ngài qua đời.
Vào thời điểm đó, Đức Hồng Y Jose Saraiva Martins là Tổng trưởng Thánh Bộ Phong Thánh.
Đức Hồng Y Jose Saraiva Martins, Tổng trưởng Danh Dự Thánh Bộ Phong Thánh cho hay vào ngày 15 tháng Bảy, 2008: "Tôi khâm phục Đức Gioan XXIII vì trong cuộc sống và đời sống tâm linh của ngài, tôi tìm thấy một vị mục tử thực sự, một người cởi mở và có tình cảm sâu sắc. Trong một thời gian dài, ngài khiến người ta gọi ngài là ‘Đức Giáo Hoàng nhân hậu’. Một nhân vật thực sự phi thường: ngài đã triệu tập Công đồng Vatican II, điều mà Đức Piô XII đã muốn thực hiện trước ngài".
Lễ kính ngài được chọn vào ngày 11 tháng Mười, cùng ngày Công Đồng Vatican II khai mạc. Cho đến ngày nay, nó được công nhận là công việc quan trọng nhất của cuộc đời ngài.
10. Đức Thánh Cha Phanxicô tôn vinh cuộc đời và di sản của Đức Gioan XXIII
Hôm thứ Hai 3 tháng Sáu, Đức Giáo Hoàng đã viếng thăm ngôi mộ của Đức Gioan XXIII nhân dịp 50 năm ngày Đức Angelo Roncalli qua đời. Trước đó, sau khi cử hành Thánh Lễ tại Đền thờ Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha đã chào đón hàng ngàn khách hành hương đến thăm từ giáo phận Bergamo quê hương của Đức Cố Giáo Hoàng. Đức Thánh Cha cầu nguyện chung với họ và yêu cầu anh chị em tín hữu hiện diện hãy bắt chước Đức Gioan XXIII bằng cách tập trung vào nhân đức hòa bình và vâng lời.
Đức Thánh Cha nói:
"Đức Angelo Roncalli đã có thể truyền đạt hòa bình: Đó là một hình thái hòa bình tự nhiên, thanh thản và thân ái. Trong cương vị Giáo Hoàng, ngài đã truyền bá hòa bình cho thế giới, cùng với danh thơm tiếng tốt của ngài về lòng nhân hậu. Thật là vui khi gặp gỡ một tư tế tốt lành như thế. Một tư tế thật cao cả. "
Đức Thánh Cha giải thích rằng để đạt được hòa bình, điều cần thiết là phải gạt tính ích kỷ sang một bên và thay vào đó là dọn chỗ cho Thiên Chúa ngự trong lòng chúng ta.
Đức Giám Mục của giáo phận Bergamo đã làm cho đám đông dân chúng bật cười khi ngài nói với Đức Thánh Cha Phanxicô rằng khi Đức Thánh Cha ra mắt dân chúng sau khi được bầu vào ngai Giáo Hoàng, nhiều người tại Bergamo nói với ngài rằng vóc dáng và cử chỉ của Đức Tân Giáo Hoàng rất giống với Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII.
12. Đức Thánh Cha Phanxicô tiếp vị tổng thống nghèo nhất thế giới
Đức Thánh Cha Phanxicô chào đón vị "Tổng thống nghèo nhất thế giới" là tổng thống Uruguay, ông José Mujica, tại điện Tông Tòa của Vatican.
Trong khi chụp hình chung với Đức Thánh Cha, tổng thống nói đùa:
"Thật quá là hân hạng, tôi cảm thấy choáng ngợp."
Cuộc họp đã diễn ra lâu hơn bình thường và kéo dài đến 45 phút. Theo Vatican, nhiều vấn đề đã được đề cập đến, chẳng hạn như "sự phát triển toàn diện của con người, tôn trọng công lý nhân quyền và hòa bình xã hội."
Dịp này tổng thống José Mujica đã thỉnh cầu Giáo Hội làm "tất cả mọi thứ có thể để tiến trình hòa bình ở Colombia có thể tiếp tục và trở thành hiện thực."
Tổng thống Mujica nói với Đức Giáo Hoàng rằng hai vị có chung một người bạn là, nhà thần học và nhà văn Alberto Methol Ferre, người đã qua đời vào năm 2009. Đức Giáo Hoàng đã công nhận rằng các tác phẩm của Ferre đánh động độc giả.
Vì vậy, như một món quà, tổng thống đã tặng Đức Giáo Hoàng một cuốn sách của tác giả Ferre. Ngược lại, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tặng tổng thống Mujica bộ kỷ yếu các văn bản chung thẩm của hội nghị các giám mục Mỹ 2007 Latinh tại Aparecida, Brazil.
Đức Thánh Cha mô tả chuyến thăm của tổng thống Mujica là một cuộc gặp gỡ với "một nhà thông thái," và tổng thống đã không che giấu sự cảm động của mình.
Sau cuộc gặp gỡ với Đức Thánh Cha, tổng thống Mujica đã gặp Bộ Trưởng Ngoại Giao Tòa Thánh là Đức Tổng Giám Mục Dominique Mamberti và Đức Hồng Y Tarcisio Bertone
13. Đức Thánh Cha Phanxicô gặp gỡ các trẻ em bị bệnh và các bậc phụ huynh
Hôm thứ Hai 03 tháng Sáu, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp gỡ một nhóm các bệnh nhân ung thư trẻ, những người đang được điều trị tại bệnh viện Agostino Gemelli của Rôma. Ngài đã cầu nguyện chung với các em, và một cô gái trẻ đã đọc một thư gởi Đức Giáo Hoàng rất cảm động.
"Con thật hạnh phúc khi có thể tận mắt nhìn thấy Đức Thánh Cha, chứ không phải như con vẫn thường thấy trên truyền hình. Tại Lộ Đức, chúng con cầu nguyện cho Đức Thánh Cha: chúng con vẽ lại một hang đá, như một món quà dâng lên Đức Thánh Cha. Chúng con hứa sẽ cầu nguyện cho ngài và chúng con xin Đức Thánh Cha cũng cầu nguyện cho tất cả các trẻ em bị bệnh tại các bệnh viện và tất cả các nơi trên thế giới. Xin Đức Thánh Cha chúc lành cho tất cả các bậc cha mẹ để họ cũng có nụ cười tươi như Đức Thánh Cha! "
Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban phép lành cho những người hiện diện, trong đó có cả các nhân viên y tế của bệnh viện và một số tình nguyện viên. Sau đó, Đức Giáo Hoàng đã đưa ra một yêu cầu đặc biệt với các trẻ em.
Đức Thánh Cha nói:
"Tại thời điểm này, Chúa Giêsu đến với các con và ôm ấp các con trong vòng tay Người .
Và cha xin các con một ân huệ cuối cùng: hãy cầu nguyện cho cha! Các con sẽ làm điều đó phải không nào? Chắc chắn chứ? Tuyệt vời! "
Vào cuối cuộc tiếp kiến, Đức Giáo Hoàng đã dành thời gian để chào đón mỗi trẻ em trong số 22 em và gia đình các em.
14. Đức Giáo Hoàng tiếp Tổng thống Cộng Hòa Cape Verde
Sáng thứ Hai 4 tháng Sáu, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chào đón tổng thống nước Cộng hòa Cape Verde, là ông Jorge Carlos Fonseca de Almeida.
Trong cuộc gặp gỡ, cả hai nhà lãnh đạo đã nói về sự hợp tác giữa đảo quốc này và Tòa Thánh trong các lĩnh vực như giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Hai vị đã đề cập đến tình trạng pháp lý của Giáo Hội tại Cape Verde. Thỏa thuận chính thức dự kiến sẽ được ký kết ngay tại thủ đô của đất nước là Praia, trong chuyến đi sắp tới của Đức Tổng Giám Mục Mamberti, ngoại trưởng Tòa Thánh.
Cape Verde là đảo quốc gồm 10 hòn đảo trong vùng biển Đại Tây Dương cách bờ biển Tây Phi 570km. Niềm tự hào của quốc gia này là có một chính phủ dân chủ ổn định nhất châu Phi và phần lớn dân số là Kitô giáo. Theo thống kê năm 2011, Cape Verde có 531,000 dân với 99% dân số là người Công Giáo.
Tổng thống đã tặng Đức Thánh Cha một chiếc dĩa bạc hình phong cảnh đất nước Cape Verde và một tấm khăn quàng cổ truyền thống. Đức Thánh Cha đã tặng lại tổng thống một bức tranh khắc hình Tòa Thánh.