Phụng Vụ - Mục Vụ
Chúng ta được hiệp nhất trong Thần Khí
Jos. Tú Nạc, NMS
07:32 26/05/2012
Chúa Nhật Hiện Xuống – Năm B (Acts 2: 1-11; Psalm 104; 1 Corinthians. 12: 3-7, 12-13, John 20: 19-23)
Cảnh tượng ngoạn mục và ngạc nhiên của một sự kiện thường phân tán tư tưởng chúng ta về ý nghĩa sâu sắc hơn và huyền ảo hơn của nó. Những trải nghiệm huyền bí, những xuất hiện thần kỳ và những điều kỳ diệu không mang đến cho chúng ta ấn tượng sâu sắc hoặc tiêu khiển nhưng khai sáng và trao quyền lực cho chúng ta. Thánh Lu-ca đã khắc họa hình ảnh Thần Khí hiện xuống như một cái gì đó có thể nhìn thấy được và sờ thấy được. Những lưỡi lửa và những âm thanh dữ dội của một cơn gió lao tới, cảnh giác người đọc sự xuất hiện sắp xảy ra của sự hiện diện thiêng liêng. Chúng ta nên chú ý rằng những người đã tập trung ở Upper Room như thường lệ hơn 12 người – gồm một số phụ nữ và Maria Mẹ Chúa Giê-su. Những lưỡi lửa đã rơi xuống trên những người có mặt, không người nào hơn người nào. Cuối cùng những ngôn ngữ khác nhau mà đám đông tập trung đã nghe thấy, được đề cập bởi Thánh Lu-ca như một sự sung mãn của tiên tri Joel (2: 28-32) trong Cựu Ước. Thiên Chúa đã hứa rằng trong những ngày cuối thần Khí sẽ tuôn tràn trên tất cả loài thụ tạo thông minh – người nô lệ và người tự do, người trẻ cũng như người già, cả nam lẫn nữ. Sự trao ban Thần Khí được đem đến cho hết thảy nhân loại.
Công việc thiết yếu của Thần Khí là hiệp nhất – không phải là sự hiệp nhất thuộc những tổ chức cần thiết mà là sự hài hòa tâm trí và tâm hồn. Thần Khí không phải là loại từ huyền bí nào đó được cầu xin bất cứ lúc nào hoặc được dùng để cai trị người khác. Thần Khí không chỉ hiện diện và hành động bởi chúng ta nhắc đến. Sự hiện diện của Thần Khí luôn được chú ý bởi sự hòa hợp, tha thứ, nhân đạo, hòa giải và hành động thương cảm. Sự vắng mặt của Thần Khí cũng rõ ràng bởi sự vắng mặt của những phẩm chất này và sự nổi bật là tranh chấp, cãi vã, ghen tị, sợ hãi, hành vi đồi bại, ích kỷ, ganh đua và bạo lực.
Thánh Phao-lô đã phát triển hình ảnh của Thần Khí như linh hồn sinh động của cộng đồng. Sự hiểu biết Chúa Giê-su như Chúa Trời là dấu chỉ xác nhận đúng đắn của Thần Khí Thiên Chúa y như sự thu hẹp của cái tôi và ích kỷ là dấu hiệu về sự hiện diện của nó. Thánh Phao-lô phải chịu biết bao nhức nhối để giãi bày tâm sự làm giảm những cái tôi trong cộng đồng Cô-rin-tô. Có một ai đó dịch thuật những món quà tinh thần như dấu chỉ của hạnh phúc riêng mình hoặc tự nhiên ngoại lệ và dùng những món quà này vào mục đích sai lầm để lên mặt với người khác.
Không phải vậy, Thánh Phao-lô nhấn mạnh, không một ai sở hữu bất kỳ món quà nào trong số những món quà này. Tất cả chúng đềuđược cho mượn từ Thiên Chúa và tất cả phải được dùng cho phúc lợi chung. Hình ảnh của con người là hình ảnh phụ thuộc lẫn nhau, bình đẳng và đối lập với kiểu cách con người bình thường của sinh hoạt cộng đồng.
Thánh Gio-an đã liên hệ câu chuyện về một món quà của Thần Khí thiếu cường độ và phong cách bình thản hơn nhiều so với Thánh Lu-ca. Chúa Giê-su đã chào các môn đệ đang ngạc nhiên bằng từ “shalom” (bình an). Nó khác xa với một lời chào – đó không phải là thứ bình an trần tục mà Chúa Giê-su đã hứa với các môn đệ ở chương 16. Shalom nghĩa là đủ mọi thành phần, được thực hiện đầy đủ và thịnh vượng. Bình an này không chỉ là vắng mặt của bạo lực, Đó là sự khôi phục mối giao hòa giữa Thiên Chúa và nhân loại cũng như sự trải nghiệm về sự hiện diện tức thời của Thiên Chúa. Khi Chúa Giê-su thổi Thần Khí vào các môn đệ của Người, đó là hơi thở thiêng liêng tương tự hiện diện ở loài thụ tạo, và hiện diện trong tâm hồn và linh hồn của những ai sẵn sàng đón nhận.
Có lẽ đó là lý do tại sao mà những truyền thống tâm linh tập trung vào hơi thở như sự hiện diện của đấng thiêng liệng – nó không chỉ ban để thưởng thức hay dự trữ mà để tiếp tục công cuộc của Chúa Giê-su – hàn gắn, biến đổi và cứu chuộc thế giới của chúng ta. Đây không phải là chương trình tự lực hoặc đề án nào khác của nhân loại bị hoen ố bởi tự tư tự lợi. Nó có thể được tạo bởi Thần Khí mà chúng ta ấp ủ trong tâm hồn chúng ta. Sống một cuộc sống trong Thần Khí là sống trong một mục đích và một sứ vụ, và đó là đem sự bình an của Thiên Chúa cho một thế giới đầy rẫy thương đau.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Cảnh tượng ngoạn mục và ngạc nhiên của một sự kiện thường phân tán tư tưởng chúng ta về ý nghĩa sâu sắc hơn và huyền ảo hơn của nó. Những trải nghiệm huyền bí, những xuất hiện thần kỳ và những điều kỳ diệu không mang đến cho chúng ta ấn tượng sâu sắc hoặc tiêu khiển nhưng khai sáng và trao quyền lực cho chúng ta. Thánh Lu-ca đã khắc họa hình ảnh Thần Khí hiện xuống như một cái gì đó có thể nhìn thấy được và sờ thấy được. Những lưỡi lửa và những âm thanh dữ dội của một cơn gió lao tới, cảnh giác người đọc sự xuất hiện sắp xảy ra của sự hiện diện thiêng liêng. Chúng ta nên chú ý rằng những người đã tập trung ở Upper Room như thường lệ hơn 12 người – gồm một số phụ nữ và Maria Mẹ Chúa Giê-su. Những lưỡi lửa đã rơi xuống trên những người có mặt, không người nào hơn người nào. Cuối cùng những ngôn ngữ khác nhau mà đám đông tập trung đã nghe thấy, được đề cập bởi Thánh Lu-ca như một sự sung mãn của tiên tri Joel (2: 28-32) trong Cựu Ước. Thiên Chúa đã hứa rằng trong những ngày cuối thần Khí sẽ tuôn tràn trên tất cả loài thụ tạo thông minh – người nô lệ và người tự do, người trẻ cũng như người già, cả nam lẫn nữ. Sự trao ban Thần Khí được đem đến cho hết thảy nhân loại.
Công việc thiết yếu của Thần Khí là hiệp nhất – không phải là sự hiệp nhất thuộc những tổ chức cần thiết mà là sự hài hòa tâm trí và tâm hồn. Thần Khí không phải là loại từ huyền bí nào đó được cầu xin bất cứ lúc nào hoặc được dùng để cai trị người khác. Thần Khí không chỉ hiện diện và hành động bởi chúng ta nhắc đến. Sự hiện diện của Thần Khí luôn được chú ý bởi sự hòa hợp, tha thứ, nhân đạo, hòa giải và hành động thương cảm. Sự vắng mặt của Thần Khí cũng rõ ràng bởi sự vắng mặt của những phẩm chất này và sự nổi bật là tranh chấp, cãi vã, ghen tị, sợ hãi, hành vi đồi bại, ích kỷ, ganh đua và bạo lực.
Thánh Phao-lô đã phát triển hình ảnh của Thần Khí như linh hồn sinh động của cộng đồng. Sự hiểu biết Chúa Giê-su như Chúa Trời là dấu chỉ xác nhận đúng đắn của Thần Khí Thiên Chúa y như sự thu hẹp của cái tôi và ích kỷ là dấu hiệu về sự hiện diện của nó. Thánh Phao-lô phải chịu biết bao nhức nhối để giãi bày tâm sự làm giảm những cái tôi trong cộng đồng Cô-rin-tô. Có một ai đó dịch thuật những món quà tinh thần như dấu chỉ của hạnh phúc riêng mình hoặc tự nhiên ngoại lệ và dùng những món quà này vào mục đích sai lầm để lên mặt với người khác.
Không phải vậy, Thánh Phao-lô nhấn mạnh, không một ai sở hữu bất kỳ món quà nào trong số những món quà này. Tất cả chúng đềuđược cho mượn từ Thiên Chúa và tất cả phải được dùng cho phúc lợi chung. Hình ảnh của con người là hình ảnh phụ thuộc lẫn nhau, bình đẳng và đối lập với kiểu cách con người bình thường của sinh hoạt cộng đồng.
Thánh Gio-an đã liên hệ câu chuyện về một món quà của Thần Khí thiếu cường độ và phong cách bình thản hơn nhiều so với Thánh Lu-ca. Chúa Giê-su đã chào các môn đệ đang ngạc nhiên bằng từ “shalom” (bình an). Nó khác xa với một lời chào – đó không phải là thứ bình an trần tục mà Chúa Giê-su đã hứa với các môn đệ ở chương 16. Shalom nghĩa là đủ mọi thành phần, được thực hiện đầy đủ và thịnh vượng. Bình an này không chỉ là vắng mặt của bạo lực, Đó là sự khôi phục mối giao hòa giữa Thiên Chúa và nhân loại cũng như sự trải nghiệm về sự hiện diện tức thời của Thiên Chúa. Khi Chúa Giê-su thổi Thần Khí vào các môn đệ của Người, đó là hơi thở thiêng liêng tương tự hiện diện ở loài thụ tạo, và hiện diện trong tâm hồn và linh hồn của những ai sẵn sàng đón nhận.
Có lẽ đó là lý do tại sao mà những truyền thống tâm linh tập trung vào hơi thở như sự hiện diện của đấng thiêng liệng – nó không chỉ ban để thưởng thức hay dự trữ mà để tiếp tục công cuộc của Chúa Giê-su – hàn gắn, biến đổi và cứu chuộc thế giới của chúng ta. Đây không phải là chương trình tự lực hoặc đề án nào khác của nhân loại bị hoen ố bởi tự tư tự lợi. Nó có thể được tạo bởi Thần Khí mà chúng ta ấp ủ trong tâm hồn chúng ta. Sống một cuộc sống trong Thần Khí là sống trong một mục đích và một sứ vụ, và đó là đem sự bình an của Thiên Chúa cho một thế giới đầy rẫy thương đau.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Chim bồ câu hình ảnh Đức Chúa Thánh Thần
Lm. Đaminh Nguyễn ngọc Long
08:28 26/05/2012
Chim bồ câu hình ảnh Đức Chúa Thánh Thần
Hình ảnh thường được dùng như dấu chỉ diễn tả về một người, về ý nghĩa trong đời sống. Đức Chúa Thánh Thần là một người, Ngôi thứ ba Thiên Chúa. Nhưng không ai biết hình thể của Ngài như thế nào. Nên hình ảnh con chim bồ cầu là một trong những hình ảnh được dùng để chỉ diễn tả về Ngài.
Nhưng đâu là nguồn gốc cùng ý nghĩa chim bồ câu cho đời sống tinh thần đạo giáo?
Hình ảnh chim bồ câu xưa nay trong dân gian được dùng là dấu chỉ ẩn chứa ý nghĩa sâuj thẳm dưới nhiều phương diện khía cạnh trong đời sống từ thời xa xưa, và không chỉ riêng giới hạn trong nền văn minh văn hóa Kytô giáo.
Từ thời thượng cổ xa xưa, chim bồ câu được vẽ tạc đứng trên đầu vị thần Ischar như dấu chỉ sự sinh sản phì nhiêu.
Ở bên Hylạp chim bồ câu được coi như thần thánh hiện thân của thần Aphrodite.
Ở bên Ấn độ chim bồ câu mầu đen là hình ảnh của con chim mang lại bất hạnh, mang đến sự chết chóc.
Bên đạo Hồi giáo trái lại xem chim bồ câu là con chim thánh, vì chim bồ câu gìn giữ che chở Tiên Tri Mahommed trên đường tỵ nạn chạy trốn.
Thời xa xưa, có quan niệm chim bồ câu còn non nhỏ chỉ về người phụ nữ , và người ta thả chim bồ câu cho bay đi lên trời vào ngày lễ cưới. Tập tục này có lẽ cho rằng chim bồ câu sẽ sống chung song đôi với nhau như vợ chồng luôn mãi. Chim bồ câu là hình ảnh của nữ thần tình yêu.
Chim bồ câu còn được gọi là con cừu của loài chim trên thế giới, vì tính tình hiền từ của chúng. Chim bồ cầu xưa nay là loài giữ lòng trung thành với nhau. Hình ảnh thường vễ diễn tả hai chim bồ chuyền qua miệng mỏ đưa chuyền cho nhau giây sợi khi đan tổ xây nhà cho nhau. Hình ảnh này giống như hai người đang yêu thương nhau hôn nhau.
Thời thượng cổ hình chim bồ câu được chạm khắc chung quanh cỗ áo quan người qua đời như dấu chỉ linh hồn người qua đời bay bổng về thiên đàng.
Trong Kytô giáo hình chim bồ câu ngậm cắn triều thiên các Thánh Tử đạo ở mỏ của nó. Và hình ảnh chim bồ câu còn là hình ảnh diễn tả vẽ về Đức Chúa Thánh Thần.
Chím bồ câu được trình bày là hình tượng của Đức Chúa Thánh Thần tạo nguồn thần hứng cho bốn vị Thánh sử viết Phúc âm của Chúa Giêsu, và cho Thánh giáo phụ trong Hội thánh – đôi khi hình chim bồ câu được vẽ tạc đậu trên vai các vị đang khi quay đầu nói rót vào tai các ngài.
Trong tranh ảnh diễn tả cảnh Thiên Thần truyền cho Đức Mẹ hình ảnh Đức Chúa Thánh Thần như chim bồ câu cũng là hình ảnh bay đậu trên không trung nơi đỉnh đầu Đức Mẹ Maria.
Bức tranh vẽ hinh ảnh Chúa Ba ngôi, hình chim bồ câu là ngôi thứ ba ở giữa Đức Chúa Cha, ngôi thứ nhất và Chúa Giêsu, ngôi thứ hai. Trong bỡ ngỡ ngạc nhiên có thể nói được rằng, hai ngôi bản tính Thiên Chúa của đức Chúa Cha và Đức Chúa con, được trình bày là con người, đang khi ngôi thứ ba, Đức Chúa Thánh Thần, lại là chim bồ câu, một con vật.
Như thế phải hiểu thế nào về Đức Chúa Thánh Thần?
Trong Kinh Thánh diễn tả Đức Chúa Thánh Thần bay lượn trên khoảng không gian còn hỗn độn lúc Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ ( St 1,2). Điều này nói lên, Chúa Thánh Thần như một con chim dương cánh bay lượn nhẹ nhàng, chiếu tỏa sự sống động đầy sức năng động, mang đến sự biến chuyển thay đổi cho vụ trụ được thành hình.
Chim bồ câu báo tin cho gia đình Ông Noah cơn lụt đại hồng thủy kéo dài 40 đêm ngày đã chấm dứt. Điều này nói lên chim bồ câu là sứ gỉa của sáng tạo mới. Trong bài tường thuật về sáng tạo thiên nhiên, từ hư không Thiên Chúa đã tão thành vũ trụ. Qua lụt đại hồng thủy nước bao phủ toàn vũ trụ 40 ngày đêm, mọi sự chìm ngập trôi đi trong biển nước. Sau khi nước lụt rút đi, mặt đất khô trồi lên và Thiên Chúa bắt đạo một tạo dựng mới.
Phúc âm thuật lại, khi Chúa Giêsu chịu phép rửa tội ở sông Giordan, Đức Chúa Thánh Thần như hình con chim bồ câu bay đậu trên Chúa Giêsu ( Lc 3,22). Chim bồ câu được dùng là hình ảnh chỉ về đức Chúa Thánh Thần muốn nói lên sự bén nhạy thiên nhiên đã bẩm sinh nơi con vật này. Cũng vậy, công việc rao giảng phục vụ của Chúa Giêsu được nhấn mạnh ngay từ lúc đầu là sự bén nhậy, cảm thông của Chúa với con người. Không hẳn qua sự chữa lành làm phép lạ của Chúa Giêsu, nhưng còn qua sự dấn thân sẵn sàng hy sinh đời sống mình làm hiến lễ mang lại ơn cứu chuộc cho con người.
Hình ảnh chim bồ câu tượng trưng cho Đức Chúa Thánh Thần bay đậu trên các Thánh Tông đồ và Đức Mẹ Maria ngày lễ Ngũ tuần.
Hình ảnh chim bồ câu bay đậu trên đỉnh đầu Đức Mẹ Maria khi Thiên Thần đến truyền tin cho Maria sẽ thụ thai Giêsu làm người bởi phép Đức Chúa Thánh Thần. Chim bồ câu là hiònh ảnh vẽ diễn tả về Đức Chúa Thánh Thần.
Lễ Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống 2012
Lm. Đaminh Nguyễn ngọc Long
Nhưng đâu là nguồn gốc cùng ý nghĩa chim bồ câu cho đời sống tinh thần đạo giáo?
Hình ảnh chim bồ câu xưa nay trong dân gian được dùng là dấu chỉ ẩn chứa ý nghĩa sâuj thẳm dưới nhiều phương diện khía cạnh trong đời sống từ thời xa xưa, và không chỉ riêng giới hạn trong nền văn minh văn hóa Kytô giáo.
Từ thời thượng cổ xa xưa, chim bồ câu được vẽ tạc đứng trên đầu vị thần Ischar như dấu chỉ sự sinh sản phì nhiêu.
Ở bên Hylạp chim bồ câu được coi như thần thánh hiện thân của thần Aphrodite.
Ở bên Ấn độ chim bồ câu mầu đen là hình ảnh của con chim mang lại bất hạnh, mang đến sự chết chóc.
Bên đạo Hồi giáo trái lại xem chim bồ câu là con chim thánh, vì chim bồ câu gìn giữ che chở Tiên Tri Mahommed trên đường tỵ nạn chạy trốn.
Thời xa xưa, có quan niệm chim bồ câu còn non nhỏ chỉ về người phụ nữ , và người ta thả chim bồ câu cho bay đi lên trời vào ngày lễ cưới. Tập tục này có lẽ cho rằng chim bồ câu sẽ sống chung song đôi với nhau như vợ chồng luôn mãi. Chim bồ câu là hình ảnh của nữ thần tình yêu.
Chim bồ câu còn được gọi là con cừu của loài chim trên thế giới, vì tính tình hiền từ của chúng. Chim bồ cầu xưa nay là loài giữ lòng trung thành với nhau. Hình ảnh thường vễ diễn tả hai chim bồ chuyền qua miệng mỏ đưa chuyền cho nhau giây sợi khi đan tổ xây nhà cho nhau. Hình ảnh này giống như hai người đang yêu thương nhau hôn nhau.
Thời thượng cổ hình chim bồ câu được chạm khắc chung quanh cỗ áo quan người qua đời như dấu chỉ linh hồn người qua đời bay bổng về thiên đàng.
Trong Kytô giáo hình chim bồ câu ngậm cắn triều thiên các Thánh Tử đạo ở mỏ của nó. Và hình ảnh chim bồ câu còn là hình ảnh diễn tả vẽ về Đức Chúa Thánh Thần.
Chím bồ câu được trình bày là hình tượng của Đức Chúa Thánh Thần tạo nguồn thần hứng cho bốn vị Thánh sử viết Phúc âm của Chúa Giêsu, và cho Thánh giáo phụ trong Hội thánh – đôi khi hình chim bồ câu được vẽ tạc đậu trên vai các vị đang khi quay đầu nói rót vào tai các ngài.
Trong tranh ảnh diễn tả cảnh Thiên Thần truyền cho Đức Mẹ hình ảnh Đức Chúa Thánh Thần như chim bồ câu cũng là hình ảnh bay đậu trên không trung nơi đỉnh đầu Đức Mẹ Maria.
Bức tranh vẽ hinh ảnh Chúa Ba ngôi, hình chim bồ câu là ngôi thứ ba ở giữa Đức Chúa Cha, ngôi thứ nhất và Chúa Giêsu, ngôi thứ hai. Trong bỡ ngỡ ngạc nhiên có thể nói được rằng, hai ngôi bản tính Thiên Chúa của đức Chúa Cha và Đức Chúa con, được trình bày là con người, đang khi ngôi thứ ba, Đức Chúa Thánh Thần, lại là chim bồ câu, một con vật.
Như thế phải hiểu thế nào về Đức Chúa Thánh Thần?
Trong Kinh Thánh diễn tả Đức Chúa Thánh Thần bay lượn trên khoảng không gian còn hỗn độn lúc Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ ( St 1,2). Điều này nói lên, Chúa Thánh Thần như một con chim dương cánh bay lượn nhẹ nhàng, chiếu tỏa sự sống động đầy sức năng động, mang đến sự biến chuyển thay đổi cho vụ trụ được thành hình.
Chim bồ câu báo tin cho gia đình Ông Noah cơn lụt đại hồng thủy kéo dài 40 đêm ngày đã chấm dứt. Điều này nói lên chim bồ câu là sứ gỉa của sáng tạo mới. Trong bài tường thuật về sáng tạo thiên nhiên, từ hư không Thiên Chúa đã tão thành vũ trụ. Qua lụt đại hồng thủy nước bao phủ toàn vũ trụ 40 ngày đêm, mọi sự chìm ngập trôi đi trong biển nước. Sau khi nước lụt rút đi, mặt đất khô trồi lên và Thiên Chúa bắt đạo một tạo dựng mới.
Phúc âm thuật lại, khi Chúa Giêsu chịu phép rửa tội ở sông Giordan, Đức Chúa Thánh Thần như hình con chim bồ câu bay đậu trên Chúa Giêsu ( Lc 3,22). Chim bồ câu được dùng là hình ảnh chỉ về đức Chúa Thánh Thần muốn nói lên sự bén nhạy thiên nhiên đã bẩm sinh nơi con vật này. Cũng vậy, công việc rao giảng phục vụ của Chúa Giêsu được nhấn mạnh ngay từ lúc đầu là sự bén nhậy, cảm thông của Chúa với con người. Không hẳn qua sự chữa lành làm phép lạ của Chúa Giêsu, nhưng còn qua sự dấn thân sẵn sàng hy sinh đời sống mình làm hiến lễ mang lại ơn cứu chuộc cho con người.
Hình ảnh chim bồ câu tượng trưng cho Đức Chúa Thánh Thần bay đậu trên các Thánh Tông đồ và Đức Mẹ Maria ngày lễ Ngũ tuần.
Hình ảnh chim bồ câu bay đậu trên đỉnh đầu Đức Mẹ Maria khi Thiên Thần đến truyền tin cho Maria sẽ thụ thai Giêsu làm người bởi phép Đức Chúa Thánh Thần. Chim bồ câu là hiònh ảnh vẽ diễn tả về Đức Chúa Thánh Thần.
Lễ Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống 2012
Lm. Đaminh Nguyễn ngọc Long
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Người giúp việc của Đức Thánh Cha bị cáo ăn cắp tài liệu mật
G. Trần Đức Anh OP
06:55 26/05/2012
VATICAN. Người giúp việc thân cận cho ĐTC, ông Paolo Gabriele, bị bắt và điều tra về tội lưu giữ các tài liệu mật gửi cho ĐTC.
Hôm 26-5-2012, Giám đốc Phòng báo chí Tòa Thánh, Cha Lombardi xác nhận rằng người quản gia của ĐTC, Ông Paolo Gabriele, đã bị hiến binh Vatican bắt giữ chiều thứ tư, 23-5 vừa qua vì người ta tìm thấy trong nhà của ông trên lãnh thổ Vatican nhiều tài liệu mật.
Giai đoạn điều tra sơ khởi đã xong dưới sự hướng dẫn của vị chưởng tín (promotore di giustizia) là giáo sư Nicola Picardi. Nay giai đoạn điều tra bình thường được khởi sự dưới sự hướng dẫn của giáo sư thẩm phán Antonio Bonnet. Bị can đã cử 2 luật sư để bênh đỡ ông. Ông được hưởng mọi bảo đảm pháp lý như đã dự trù trong bộ hình luật và thủ tục hình sự của Quốc gia thành Vatican.
Cuộc điều tra sẽ tiếp tục cho đến khi có một khung cảnh thỏa đáng về đối tượng điều tra và sau đó thẩm phán điều tra sẽ quyết định mang ra xét xử hoặc trả tự do cho bị can.
Ông Gabriele, hơn 40 tuổi, có gia đình và 2 người con, làm ”quản gia” giúp việc cho ĐTC từ năm 2006. Ông giúp việc hằng ngày trong căn hộ của ĐTC và tháp tùng ngày trong các chuyến viếng thăm hoặc các hoạt động công khai. Ông bị cáo là đã lấy nhiều thư tư mật để cho ký giả công bố trên các phương tiện truyền thông.
Cha Lombardi cho biết bị can là công dân Vatican và gia cư của ông ở trên lãnh thổ Vatican.
Tên của hai luật sư chưa được công bố, nhưng chắc chắn họ là những người có tên trong sổ bộ các luật sư được hành nghề và biết cả về giáo luật. Ngoài ra, thời gian điều tra có thể là không ngắn ngủi và nếu có những hành vi khác cần thi hành thì sẽ được thực hiện.
Cha Lombardi cho biết vụ ông Paolo Gabriele bị bắt với lời cáo cuộc nói trên gây kinh hoàng và đau buồn, cũng như cảm thấy thương tâm cho gia đình ông, vốn được nhiều người quí mến. ”Tại Vatican, ai cũng biết ông ta. Tôi cầu chúc cho gia đình ông sớm vượt qua được thử thách này”.
Hôm 19-5-2012, ký giả Gian Luigi Nuzzi đã dùng các tài liệu mật người ta lấy cắp từ Vatican và xuất bản cuốn sách tựa đề ”Sua Santità”. (SD 26-5-2012)
Hôm 26-5-2012, Giám đốc Phòng báo chí Tòa Thánh, Cha Lombardi xác nhận rằng người quản gia của ĐTC, Ông Paolo Gabriele, đã bị hiến binh Vatican bắt giữ chiều thứ tư, 23-5 vừa qua vì người ta tìm thấy trong nhà của ông trên lãnh thổ Vatican nhiều tài liệu mật.
Giai đoạn điều tra sơ khởi đã xong dưới sự hướng dẫn của vị chưởng tín (promotore di giustizia) là giáo sư Nicola Picardi. Nay giai đoạn điều tra bình thường được khởi sự dưới sự hướng dẫn của giáo sư thẩm phán Antonio Bonnet. Bị can đã cử 2 luật sư để bênh đỡ ông. Ông được hưởng mọi bảo đảm pháp lý như đã dự trù trong bộ hình luật và thủ tục hình sự của Quốc gia thành Vatican.
Cuộc điều tra sẽ tiếp tục cho đến khi có một khung cảnh thỏa đáng về đối tượng điều tra và sau đó thẩm phán điều tra sẽ quyết định mang ra xét xử hoặc trả tự do cho bị can.
Ông Gabriele, hơn 40 tuổi, có gia đình và 2 người con, làm ”quản gia” giúp việc cho ĐTC từ năm 2006. Ông giúp việc hằng ngày trong căn hộ của ĐTC và tháp tùng ngày trong các chuyến viếng thăm hoặc các hoạt động công khai. Ông bị cáo là đã lấy nhiều thư tư mật để cho ký giả công bố trên các phương tiện truyền thông.
Cha Lombardi cho biết bị can là công dân Vatican và gia cư của ông ở trên lãnh thổ Vatican.
Tên của hai luật sư chưa được công bố, nhưng chắc chắn họ là những người có tên trong sổ bộ các luật sư được hành nghề và biết cả về giáo luật. Ngoài ra, thời gian điều tra có thể là không ngắn ngủi và nếu có những hành vi khác cần thi hành thì sẽ được thực hiện.
Cha Lombardi cho biết vụ ông Paolo Gabriele bị bắt với lời cáo cuộc nói trên gây kinh hoàng và đau buồn, cũng như cảm thấy thương tâm cho gia đình ông, vốn được nhiều người quí mến. ”Tại Vatican, ai cũng biết ông ta. Tôi cầu chúc cho gia đình ông sớm vượt qua được thử thách này”.
Hôm 19-5-2012, ký giả Gian Luigi Nuzzi đã dùng các tài liệu mật người ta lấy cắp từ Vatican và xuất bản cuốn sách tựa đề ”Sua Santità”. (SD 26-5-2012)
Đức Thánh Cha tiếp kiến 50 ngàn thành viên Phong Trào Thánh Linh
LM. Trần Đức Anh OP
07:20 26/05/2012
VATICAN - ĐTC Biển Đức 16 khuyến khích các thành viên Phong trào canh tân trong Thánh Linh tiếp tục làm chứng về niềm vui đức tin và vẻ đẹp được làm môn đệ Chúa Kitô.
Ngài đưa ra lời nhắn nhủ trên đây trong buổi tiếp kiến sáng ngày 26-5-2012 tại Quảng trường Thánh Phêrô, dành cho 50 ngàn thành viên Phong trào canh tân trong Thánh Linh, nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập phong trào này tại Italia. Trước khi được ĐTC tiếp kiến, các tín hữu đã tham dự thánh lễ tại Quảng trường do ĐHY Angelo Bagnasco, Chủ tịch HĐGM Italia chủ sự vào lúc quá 10 giờ, cùng với hàng chục GM và LM tuyên úy.
Trong bài huấn dụ, ĐTC ca ngợi hoạt động trong 40 năm qua của Phong trào canh tân trong Thánh Linh tại Italia: đề nghị cho các thế hệ trẻ niềm vui của đời sống mới trong Thánh Linh, qua các công trình huấn luyện rộng rãi, và nhiều hoạt động khác liên quan tới việc tái truyền giảng Tin Mừng và truyền giáo cho dân ngoại. Ngài nói: ”Hoạt động tông đồ của anh chị em đã góp phần làm tăng trưởng đời sống thiêng liêng trong các tầng lớp Giáo hội và xã hội tại Italia, qua hành trình hoán cải, giúp nhiều người được chữa lành trong tình thương sâu đậm của Thiên Chúa, nhiều gia đình vượt thắng được những lúc khủng hoảng.. Các bạn thân mến, hãy tiếp tục làm chứng cho niềm vui đức tin trong Chúa Kitô, vẻ đẹp được làm môn đệ Chúa Giêsu, sức mạnh của tình thương mà Tin Mừng của Chúa làm lan tỏa trong lịch sử cũng như ơn sủng khôn sánh mà mỗi tín hữu có thể cảm nghiệm trong Giáo Hội nhờ việc lãnh nhận các bí tích...”
ĐTC nói thêm rằng: ”Các bạn đừng chiều theo cám dỗ sống tầm thường và theo tập quán! Hãy vun trồng trong tâm hồn những ước muốn cao cả và quảng đại! Hãy biến những tư tưởng, tình cảm và hoạt động của Chúa Giêsu thành của bạn! Đúng vậy, Chúa Giêsu kêu gọi mỗi người trong các bạn trở thành người cộng tác không biết mệt mỏi vào kế hoạch cứu độ của Ngài, một kế hoạch thay đổi con tim, và cũng cần các bạn để biến gia đình, cộng đoàn, thành thị của các bạn thành những nơi đầy tình thương và hy vọng”.
ĐTC mời gọi các thành viên Phong trào canh tân trong Thánh Linh góp phần xây dựng tòa nhà cuộc sống và toàn bộ những quan hệ xã hội trên đá tảng vững chắc là Lời Chúa, để cho Huấn quyền của Giáo Hội hướng dẫn, nhất là trong xã hội ngày nay đang ở trong tình trạng bấp bênh, thiếu vững chắc, thiếu những điểm tham chiếu gợi hứng cho cuộc sống của con người”.
Sau cùng, ĐTC bày tỏ hài lòng vì những gì Phong trào canh tân trong Thánh Linh ở Italia đang thực hiện để phổ biến một ”Nền văn hóa lễ Hiện Xuống” trong các môi trường xã hội, linh hoạt về tinh thần với những sáng kính giúp đỡ những người ở trong tình cảnh khó khăn và bị gạt ra ngoài lề xã hội, ví dụ các sáng kiến giúp các tù nhân và cựu tù nhân tái sinh về tinh thần và hồi phục cả về mặt vật chất nước” (SD 26-5-2012)
Ngài đưa ra lời nhắn nhủ trên đây trong buổi tiếp kiến sáng ngày 26-5-2012 tại Quảng trường Thánh Phêrô, dành cho 50 ngàn thành viên Phong trào canh tân trong Thánh Linh, nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập phong trào này tại Italia. Trước khi được ĐTC tiếp kiến, các tín hữu đã tham dự thánh lễ tại Quảng trường do ĐHY Angelo Bagnasco, Chủ tịch HĐGM Italia chủ sự vào lúc quá 10 giờ, cùng với hàng chục GM và LM tuyên úy.
Trong bài huấn dụ, ĐTC ca ngợi hoạt động trong 40 năm qua của Phong trào canh tân trong Thánh Linh tại Italia: đề nghị cho các thế hệ trẻ niềm vui của đời sống mới trong Thánh Linh, qua các công trình huấn luyện rộng rãi, và nhiều hoạt động khác liên quan tới việc tái truyền giảng Tin Mừng và truyền giáo cho dân ngoại. Ngài nói: ”Hoạt động tông đồ của anh chị em đã góp phần làm tăng trưởng đời sống thiêng liêng trong các tầng lớp Giáo hội và xã hội tại Italia, qua hành trình hoán cải, giúp nhiều người được chữa lành trong tình thương sâu đậm của Thiên Chúa, nhiều gia đình vượt thắng được những lúc khủng hoảng.. Các bạn thân mến, hãy tiếp tục làm chứng cho niềm vui đức tin trong Chúa Kitô, vẻ đẹp được làm môn đệ Chúa Giêsu, sức mạnh của tình thương mà Tin Mừng của Chúa làm lan tỏa trong lịch sử cũng như ơn sủng khôn sánh mà mỗi tín hữu có thể cảm nghiệm trong Giáo Hội nhờ việc lãnh nhận các bí tích...”
ĐTC nói thêm rằng: ”Các bạn đừng chiều theo cám dỗ sống tầm thường và theo tập quán! Hãy vun trồng trong tâm hồn những ước muốn cao cả và quảng đại! Hãy biến những tư tưởng, tình cảm và hoạt động của Chúa Giêsu thành của bạn! Đúng vậy, Chúa Giêsu kêu gọi mỗi người trong các bạn trở thành người cộng tác không biết mệt mỏi vào kế hoạch cứu độ của Ngài, một kế hoạch thay đổi con tim, và cũng cần các bạn để biến gia đình, cộng đoàn, thành thị của các bạn thành những nơi đầy tình thương và hy vọng”.
ĐTC mời gọi các thành viên Phong trào canh tân trong Thánh Linh góp phần xây dựng tòa nhà cuộc sống và toàn bộ những quan hệ xã hội trên đá tảng vững chắc là Lời Chúa, để cho Huấn quyền của Giáo Hội hướng dẫn, nhất là trong xã hội ngày nay đang ở trong tình trạng bấp bênh, thiếu vững chắc, thiếu những điểm tham chiếu gợi hứng cho cuộc sống của con người”.
Sau cùng, ĐTC bày tỏ hài lòng vì những gì Phong trào canh tân trong Thánh Linh ở Italia đang thực hiện để phổ biến một ”Nền văn hóa lễ Hiện Xuống” trong các môi trường xã hội, linh hoạt về tinh thần với những sáng kính giúp đỡ những người ở trong tình cảnh khó khăn và bị gạt ra ngoài lề xã hội, ví dụ các sáng kiến giúp các tù nhân và cựu tù nhân tái sinh về tinh thần và hồi phục cả về mặt vật chất nước” (SD 26-5-2012)
Thông cáo của Tòa Thánh về việc bãi nhiệm Chủ tịch Ngân hàng Vatican
Lã Thụ Nhân
08:25 26/05/2012
Thông cáo của Tòa Thánh về việc bãi nhiệm Chủ tịch Ngân hàng Vatican
Vatican (VIS, CNA/EWTN News) - Chiều 24/05, Văn phòng Báo chí Tòa Thánh Vatican đã đưa ra thông cáo báo chí liên quan đến Viện Giáo Vụ (Works of Religion – IOR – thường được gọi là Ngân hàng Vatican), dưới đây là nội dung của thông cáo:
"Ngày 24 tháng Năm, các thành viên Hội đồng Giám Sát Viện Giáo Vụ (IOR) đã họp phiên thường kỳ. Một trong những chủ đề trong chương trình nghị sự, một lần nữa, là vấn đề liên quan đến việc quản trị của Viện. Theo thời gian, vấn đề này đã tạo ra lo lắng ngày càng gia tăng giữa các thành viên của Hội đồng, và bất chấp những nỗ lực không ngừng để truyền đạt những ưu tư này đến Giáo sư Gotti Tedeschi, Chủ tịch IOR, tình hình trở nên xấu đi hơn nữa".
"Sau khi thảo luận về các vấn đề, các thành viên Hội đồng đã bỏ phiếu nhất trí bản kiến nghị thể hiện sự bất tín nhiệm đối với vị chủ tịch đã không thực hiện các trách nhiệm quan trọng chính trong văn phòng của ông. Trên cơ sở này, tuyên bố sau đây được ban hành:
"'Trong phiên họp thường kỳ của Hội đồng Giám Sát Viện Giáo Vụ (IOR) lúc 2 giờ chiều ngày 24 Tháng Năm, 2012, Hội đồng này đã thông qua một kiến nghị bất tín nhiệm Chủ tịch Gotti Tedeschi và đề nghị bãi nhiệm cương vị chủ tịch và thành viên Hội đồng của ông.
"Các thành viên hội đồng đau buồn vì những sự kiện dẫn đến cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm này, nhưng tin rằng hành động này là quan trọng nhằm duy trì sức sống của Viện.
"Hội đồng hiện đang tìm kiếm một vị chủ tịch ưu tú mới, người có thể giúp IOR lấy lại các mối quan hệ hiệu quả và rộng lớn hơn giữa học viện và cộng đồng tài chính, dựa trên sự tôn trọng các tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế được chấp nhận.
"Vào ngày thứ Sáu, Ủy ban của Hồng Y Đoàn sẽ đánh giá những hệ quả của bản kiến nghị”.
Theo Hãng thông tấn Công Giáo CNA và EWTN News, tuy Chủ tịch Ngân hàng Vatican, Ettore Gotti Tedeschi bị sa thải khỏi chức vụ sau một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm nhưng những sai phạm chính xác bị cáo buộc đã không được nêu chi tiết trong thông cáo.
Trả lời phỏng vấn Hãng thông tấn ANSA của Ý hôm 25/05, Chủ tịch Gotti Tedeschi cho biết: "Tôi bị giằng xé giữa sự bức rức để giải thích sự thật và không muốn làm phiền Đức Thánh Cha". Ông cho hay thêm: "Tình yêu của tôi dành cho Đức Thánh Cha cũng chiếm ưu thế trên cả việc bảo vệ danh tiếng của tôi vì thế bị đặt thành vấn đề".
Giáo sư Gotti Tedeschi, 67 tuổi, đã trở thành người đứng đầu Viện Giáo Vụ, còn được gọi là Ngân hàng Vatican, từ năm 2009. Việc bổ nhiệm ông được nhiều người xem như là nỗ lực của Tòa Thánh Vatican muốn trở nên minh bạch hơn trong các giao dịch tài chính.
Vào tháng Bảy tới, dự kiến Hội đồng Âu Châu sẽ quyết định về nỗ lực của Vatican để đưa vào "Danh Sách Trắng" của tổ chức các nước tôn trọng nghiêm ngặt luật lệ về đạo đức tài chính.
Những nỗ lực này dường như gặp trở ngại vào năm 2010 khi nhà chức trách Ý đã tạm giữ 30 triệu Mỹ kim từ Ngân hàng Vatican do cáo buộc ngân hàng đã không tuân thủ luật pháp Ý về yêu cầu tiết lộ thông tin chủ tài khoản và các bên thụ hưởng.
Để phản ứng, Tòa Thánh Vatican đưa ra Thẩm Quyền Thông Tin Tài Chính vào năm 2011 để rà soát, khống chế các giao dịch tài chính và thương mại của tất cả các cơ quan Vatican, bao gồm Ngân hàng Vatican.
Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, Tòa Thánh Vatican đã một lần nữa bị nhùng nhằng vì những cáo buộc gian lận sau khi các tài liệu nhạy cảm nội bộ bị rò rỉ trên truyền thông Ý. Tin mới nhất cho hay, một người trong Phủ Giáo Hoàng đã bị Hiến binh Vatican bắt giữ, đang được câu lưu để điều tra theo lệnh của một Ủy Ban đặc biệt gồm các vị Hồng Y đã được Đức Thánh Cha ủy thác trách nhiệm tìm kiếm thủ phạm đã lấy cắp các tài liệu của Vatican. Ủy ban này đã được thành lập hồi tháng Tư vừa qua sau khi hàng loạt các tài liệu của Vatican bị rò rỉ trên truyền hình, báo chí và các phương tiện truyền thông khác.
Giáo sư Gotti Tedeschi đã có một sự nghiệp lâu dài về tài chính, trước đây từng là người đứng đầu các hoạt động ở Ý cho Banco Santander, ngân hàng tư nhân lớn nhất Âu Châu. Ông cũng là một cựu giáo sư về đạo đức tài chính tại Đại học Công Giáo Thánh Tâm ở Milan.
Sau sự ra đi của ông, Ban Giám Sát của Ngân hàng Vatican đang tìm kiếm người ưu tú để thay thế, cuộc tìm kiếm bắt đầu vào ngày 25/05 với một cuộc họp của Ủy ban của Hồng Y Đoàn. Trong thời gian đó, chức chủ tịch sẽ được Phó Chủ tịch Ronaldo Hermann Schmitz đảm nhận.
Lã Thụ Nhân
Vatican (VIS, CNA/EWTN News) - Chiều 24/05, Văn phòng Báo chí Tòa Thánh Vatican đã đưa ra thông cáo báo chí liên quan đến Viện Giáo Vụ (Works of Religion – IOR – thường được gọi là Ngân hàng Vatican), dưới đây là nội dung của thông cáo:
"Ngày 24 tháng Năm, các thành viên Hội đồng Giám Sát Viện Giáo Vụ (IOR) đã họp phiên thường kỳ. Một trong những chủ đề trong chương trình nghị sự, một lần nữa, là vấn đề liên quan đến việc quản trị của Viện. Theo thời gian, vấn đề này đã tạo ra lo lắng ngày càng gia tăng giữa các thành viên của Hội đồng, và bất chấp những nỗ lực không ngừng để truyền đạt những ưu tư này đến Giáo sư Gotti Tedeschi, Chủ tịch IOR, tình hình trở nên xấu đi hơn nữa".
"Sau khi thảo luận về các vấn đề, các thành viên Hội đồng đã bỏ phiếu nhất trí bản kiến nghị thể hiện sự bất tín nhiệm đối với vị chủ tịch đã không thực hiện các trách nhiệm quan trọng chính trong văn phòng của ông. Trên cơ sở này, tuyên bố sau đây được ban hành:
"'Trong phiên họp thường kỳ của Hội đồng Giám Sát Viện Giáo Vụ (IOR) lúc 2 giờ chiều ngày 24 Tháng Năm, 2012, Hội đồng này đã thông qua một kiến nghị bất tín nhiệm Chủ tịch Gotti Tedeschi và đề nghị bãi nhiệm cương vị chủ tịch và thành viên Hội đồng của ông.
"Các thành viên hội đồng đau buồn vì những sự kiện dẫn đến cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm này, nhưng tin rằng hành động này là quan trọng nhằm duy trì sức sống của Viện.
"Hội đồng hiện đang tìm kiếm một vị chủ tịch ưu tú mới, người có thể giúp IOR lấy lại các mối quan hệ hiệu quả và rộng lớn hơn giữa học viện và cộng đồng tài chính, dựa trên sự tôn trọng các tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế được chấp nhận.
"Vào ngày thứ Sáu, Ủy ban của Hồng Y Đoàn sẽ đánh giá những hệ quả của bản kiến nghị”.
Theo Hãng thông tấn Công Giáo CNA và EWTN News, tuy Chủ tịch Ngân hàng Vatican, Ettore Gotti Tedeschi bị sa thải khỏi chức vụ sau một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm nhưng những sai phạm chính xác bị cáo buộc đã không được nêu chi tiết trong thông cáo.
Trả lời phỏng vấn Hãng thông tấn ANSA của Ý hôm 25/05, Chủ tịch Gotti Tedeschi cho biết: "Tôi bị giằng xé giữa sự bức rức để giải thích sự thật và không muốn làm phiền Đức Thánh Cha". Ông cho hay thêm: "Tình yêu của tôi dành cho Đức Thánh Cha cũng chiếm ưu thế trên cả việc bảo vệ danh tiếng của tôi vì thế bị đặt thành vấn đề".
Giáo sư Gotti Tedeschi, 67 tuổi, đã trở thành người đứng đầu Viện Giáo Vụ, còn được gọi là Ngân hàng Vatican, từ năm 2009. Việc bổ nhiệm ông được nhiều người xem như là nỗ lực của Tòa Thánh Vatican muốn trở nên minh bạch hơn trong các giao dịch tài chính.
Vào tháng Bảy tới, dự kiến Hội đồng Âu Châu sẽ quyết định về nỗ lực của Vatican để đưa vào "Danh Sách Trắng" của tổ chức các nước tôn trọng nghiêm ngặt luật lệ về đạo đức tài chính.
Những nỗ lực này dường như gặp trở ngại vào năm 2010 khi nhà chức trách Ý đã tạm giữ 30 triệu Mỹ kim từ Ngân hàng Vatican do cáo buộc ngân hàng đã không tuân thủ luật pháp Ý về yêu cầu tiết lộ thông tin chủ tài khoản và các bên thụ hưởng.
Để phản ứng, Tòa Thánh Vatican đưa ra Thẩm Quyền Thông Tin Tài Chính vào năm 2011 để rà soát, khống chế các giao dịch tài chính và thương mại của tất cả các cơ quan Vatican, bao gồm Ngân hàng Vatican.
Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, Tòa Thánh Vatican đã một lần nữa bị nhùng nhằng vì những cáo buộc gian lận sau khi các tài liệu nhạy cảm nội bộ bị rò rỉ trên truyền thông Ý. Tin mới nhất cho hay, một người trong Phủ Giáo Hoàng đã bị Hiến binh Vatican bắt giữ, đang được câu lưu để điều tra theo lệnh của một Ủy Ban đặc biệt gồm các vị Hồng Y đã được Đức Thánh Cha ủy thác trách nhiệm tìm kiếm thủ phạm đã lấy cắp các tài liệu của Vatican. Ủy ban này đã được thành lập hồi tháng Tư vừa qua sau khi hàng loạt các tài liệu của Vatican bị rò rỉ trên truyền hình, báo chí và các phương tiện truyền thông khác.
Giáo sư Gotti Tedeschi đã có một sự nghiệp lâu dài về tài chính, trước đây từng là người đứng đầu các hoạt động ở Ý cho Banco Santander, ngân hàng tư nhân lớn nhất Âu Châu. Ông cũng là một cựu giáo sư về đạo đức tài chính tại Đại học Công Giáo Thánh Tâm ở Milan.
Sau sự ra đi của ông, Ban Giám Sát của Ngân hàng Vatican đang tìm kiếm người ưu tú để thay thế, cuộc tìm kiếm bắt đầu vào ngày 25/05 với một cuộc họp của Ủy ban của Hồng Y Đoàn. Trong thời gian đó, chức chủ tịch sẽ được Phó Chủ tịch Ronaldo Hermann Schmitz đảm nhận.
Lã Thụ Nhân
Suy tư của Đức Giáo Hoàng Benedictô 16. về Đức Chúa Thánh Thần
Lm. Đaminh Nguyễn ngọc Long
08:32 26/05/2012
Suy tư của Đức Giáo Hoàng Benedictô 16. về Đức Chúa Thánh Thần
1. Ngọn lửa Đức Chúa Thánh Thần
„Lễ Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống nói cho chúng ta, Đức Chúa Thánh Thần là ngọn lửa, Chúa Kitô là một Prometheus đích thực đã mang lửa từ trời xuống. Vâng, con người cần phải có lửa, để không trở thành một thực vật nhàm chán. Thiên Chúa đã tạo thành con người như thế, nhưng lửa như sức mạnh cứu chữa không do Titan mang đến, mà do Con Thiên Chúa, Chúa Giêsu Kitô, Đấng là lửa tình yêu, để nhờ những bức tường thù địch bị phá đổ, và để cho lửa biến đổi thành sức mạnh của tình yêu cho một thế giới mới.
Đạo Kitô giáo là lửa, nên không có sự nhàm chán. Kitô giáo đòi hỏi chúng ta sự đam mê nhiệt thành đứng về phía đức tin, đứng về phía Chúa Giêsu Kitô và từ đó đổi mới trần gian.“
Joseph Ratzinger Benedickt XVI. Über den Heiligen Geist, Sankt Ulrich 2012, Augsburg, Trang 22-23.
2. Hơi thở sáng tạo
Chúa Giêsu phục sinh hiện ra với các Tông đồ, Người thổi hơi vào các Ông và nói: Anh em hãy nhận lãnh Chúa Thánh Thần. Anh em tha tội cho ai, người đó được tha. Anh em cầm buộc ai, người đó bị cầm buộc. ( Ga 20,22). Chúa Giêsu thổi hơi vào các Tông đồ và truyền sang cho họ Chúa Thánh Thần, hơi thở thần linh của ngài.
Hơi thở của Chúa Giêsu là Đức Chúa Thánh Thần. Chúng ta nhận ra điều này trứơc hết nơi bài tường thuật về sáng tạo vũ trụ trong sách Sáng Thế: Thiên Chúa nặn thành hình dạng con người từ bùn đất và người thổi hơi vào mũi, con người liền có sự sống. ( St 2,7). Con người là một loài thụ tạo chất chứa đầy mầu nhiệm bí ẩn có nền tảng xuất phát từ bùn đất, nhưng lại có hơi thở sức sống của Thiên Chúa.
Chúa Giêsu hà hơi thở vào các Tông đồ và trao tặng họ điều mới, điều trọng đại với hơi thở của Thiên Chúa của chúng ta.
Nơi con người bây giờ có điều mới tuyệt đối, dầu họ có những giới hạn – đó là hơi thở của Thiên Chúa. Sự sống của Thiên Chúa có trong chúng ta . Hơi thở tình yêu của Người, hơi thở sự chân thật của Người, và hơi thở lòng khoan dung nhân hậu của Người.
Cũng thế chúng ta có thể căn cứ vào Bí tích Rửa tội và Bí tích Thêm sức mà nhận ra địa vị mới thuộc về Thiên Chúa.
Cùng với hơi thở của Chúa Giêsu, với ân đưc của Chúa Thánh Thần, Thiên Chúa nối liền quyền năng sự tha thứ làm hòa. Chúng ta đã nghe trước đó, Chúa Thánh Thần có sức mạnh tập họp lại thành một, phá xóa bỏ những biên giới và dẫn con người lại với nhau. Sức mạnh mở tung cánh cửa đóng kín và biến đổi phá đổ những tháp Babel, là sức mạnh của sự tha thứ làm hòa. Chúa Giêsu có thể bảo đảm sự tha thứ làm hòa và có toàn quyền nang tha thứ, vì Ngài đã chịu đựng những hậu qủa của tội lỗi và đã thiêu đốt nó trong ngọn lửa tình yêu.“ ( Trang 77-78)
3. Thần linh sáng tạo
Buổi chiếu áp lễ Chúa Thánh Thần, chúng ta tự hỏi: Đức Chúa Thánh Thần là ai, Ngài là gì vậy? Làm sao chúng ta có thể nhận ra Ngài? Chúng ta đến với Ngài thế nào được, và Ngài đến với chúng ta thế nào?
Thánh Thi ngày lễ Chúa Thánh Thần đưa ra cho chúng ta câu trả lời: Veni Creator Spiritus…. Xin Chúa Thánh Thần , Đấng sáng tạo tới. Câu thánh thi này dựa trên lời trong Kinh Thánh, là ngôn ngữ hình ảnh nói về sự sáng tạo vũ trụ thiên nhiên. Bài tường thuật sáng tạo viết: Thánh Thần Thiên Chúa bay lượn trên không gian lúc còn hỗn độn chưa có gì thành hình. Thế giới bây giờ chúng ta đang sống trong đó, là công trình của Thần Linh sáng tạo.
Lễ Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống không chỉ là khởi đầu của Hội Thánh Chúa ở trần gian. Lễ Đức Chúa Thánh Thần còn là lễ sáng tạo. Thế giới hiện hữu không do tự mình làm ra, nhưng do Thần linh sáng tạo của Thiên Chúa, từ lời sáng tạo của Chúa. Và như thế phản chiếu lại sự khôn ngoan của Thiên Chúa.
Sự khôn ngoan của Thiên Chúa kêu gọi mọi người chúng ta sống lòng kính trọng. Người tín hữu Chúa Kitô tin nhận vào Thần linh sáng tạo, nhận ra rằng, thế giới trái đất này và những vật thể trong đó chúng ta không được lạm dụng xài phung phí như ý muốn, nhưng phải nhìn nhận công trình sự sáng tạo thiên nhiên là qùa tặng. Món qùa tặng đó không phải trao cho chúng ta để phá hoại, nhưng phải chăm sóc thành khu vườn của Thiên Chúa và thành khu vườn cho con người.“ (Trang 84-85)
Lễ Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống 27.05.2012
Lm. Đaminh Nguyễn ngọc Long
1. Ngọn lửa Đức Chúa Thánh Thần
„Lễ Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống nói cho chúng ta, Đức Chúa Thánh Thần là ngọn lửa, Chúa Kitô là một Prometheus đích thực đã mang lửa từ trời xuống. Vâng, con người cần phải có lửa, để không trở thành một thực vật nhàm chán. Thiên Chúa đã tạo thành con người như thế, nhưng lửa như sức mạnh cứu chữa không do Titan mang đến, mà do Con Thiên Chúa, Chúa Giêsu Kitô, Đấng là lửa tình yêu, để nhờ những bức tường thù địch bị phá đổ, và để cho lửa biến đổi thành sức mạnh của tình yêu cho một thế giới mới.
Đạo Kitô giáo là lửa, nên không có sự nhàm chán. Kitô giáo đòi hỏi chúng ta sự đam mê nhiệt thành đứng về phía đức tin, đứng về phía Chúa Giêsu Kitô và từ đó đổi mới trần gian.“
Joseph Ratzinger Benedickt XVI. Über den Heiligen Geist, Sankt Ulrich 2012, Augsburg, Trang 22-23.
2. Hơi thở sáng tạo
Chúa Giêsu phục sinh hiện ra với các Tông đồ, Người thổi hơi vào các Ông và nói: Anh em hãy nhận lãnh Chúa Thánh Thần. Anh em tha tội cho ai, người đó được tha. Anh em cầm buộc ai, người đó bị cầm buộc. ( Ga 20,22). Chúa Giêsu thổi hơi vào các Tông đồ và truyền sang cho họ Chúa Thánh Thần, hơi thở thần linh của ngài.
Hơi thở của Chúa Giêsu là Đức Chúa Thánh Thần. Chúng ta nhận ra điều này trứơc hết nơi bài tường thuật về sáng tạo vũ trụ trong sách Sáng Thế: Thiên Chúa nặn thành hình dạng con người từ bùn đất và người thổi hơi vào mũi, con người liền có sự sống. ( St 2,7). Con người là một loài thụ tạo chất chứa đầy mầu nhiệm bí ẩn có nền tảng xuất phát từ bùn đất, nhưng lại có hơi thở sức sống của Thiên Chúa.
Chúa Giêsu hà hơi thở vào các Tông đồ và trao tặng họ điều mới, điều trọng đại với hơi thở của Thiên Chúa của chúng ta.
Nơi con người bây giờ có điều mới tuyệt đối, dầu họ có những giới hạn – đó là hơi thở của Thiên Chúa. Sự sống của Thiên Chúa có trong chúng ta . Hơi thở tình yêu của Người, hơi thở sự chân thật của Người, và hơi thở lòng khoan dung nhân hậu của Người.
Cũng thế chúng ta có thể căn cứ vào Bí tích Rửa tội và Bí tích Thêm sức mà nhận ra địa vị mới thuộc về Thiên Chúa.
Cùng với hơi thở của Chúa Giêsu, với ân đưc của Chúa Thánh Thần, Thiên Chúa nối liền quyền năng sự tha thứ làm hòa. Chúng ta đã nghe trước đó, Chúa Thánh Thần có sức mạnh tập họp lại thành một, phá xóa bỏ những biên giới và dẫn con người lại với nhau. Sức mạnh mở tung cánh cửa đóng kín và biến đổi phá đổ những tháp Babel, là sức mạnh của sự tha thứ làm hòa. Chúa Giêsu có thể bảo đảm sự tha thứ làm hòa và có toàn quyền nang tha thứ, vì Ngài đã chịu đựng những hậu qủa của tội lỗi và đã thiêu đốt nó trong ngọn lửa tình yêu.“ ( Trang 77-78)
3. Thần linh sáng tạo
Buổi chiếu áp lễ Chúa Thánh Thần, chúng ta tự hỏi: Đức Chúa Thánh Thần là ai, Ngài là gì vậy? Làm sao chúng ta có thể nhận ra Ngài? Chúng ta đến với Ngài thế nào được, và Ngài đến với chúng ta thế nào?
Thánh Thi ngày lễ Chúa Thánh Thần đưa ra cho chúng ta câu trả lời: Veni Creator Spiritus…. Xin Chúa Thánh Thần , Đấng sáng tạo tới. Câu thánh thi này dựa trên lời trong Kinh Thánh, là ngôn ngữ hình ảnh nói về sự sáng tạo vũ trụ thiên nhiên. Bài tường thuật sáng tạo viết: Thánh Thần Thiên Chúa bay lượn trên không gian lúc còn hỗn độn chưa có gì thành hình. Thế giới bây giờ chúng ta đang sống trong đó, là công trình của Thần Linh sáng tạo.
Lễ Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống không chỉ là khởi đầu của Hội Thánh Chúa ở trần gian. Lễ Đức Chúa Thánh Thần còn là lễ sáng tạo. Thế giới hiện hữu không do tự mình làm ra, nhưng do Thần linh sáng tạo của Thiên Chúa, từ lời sáng tạo của Chúa. Và như thế phản chiếu lại sự khôn ngoan của Thiên Chúa.
Sự khôn ngoan của Thiên Chúa kêu gọi mọi người chúng ta sống lòng kính trọng. Người tín hữu Chúa Kitô tin nhận vào Thần linh sáng tạo, nhận ra rằng, thế giới trái đất này và những vật thể trong đó chúng ta không được lạm dụng xài phung phí như ý muốn, nhưng phải nhìn nhận công trình sự sáng tạo thiên nhiên là qùa tặng. Món qùa tặng đó không phải trao cho chúng ta để phá hoại, nhưng phải chăm sóc thành khu vườn của Thiên Chúa và thành khu vườn cho con người.“ (Trang 84-85)
Lễ Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống 27.05.2012
Lm. Đaminh Nguyễn ngọc Long
ĐTC: tăng quà cho các nạn nhân động đất
Jos. Tú Nac, NMS
11:22 26/05/2012
Trong hậu quả của trận động đất xảy ra gần đây gieo kinh hoàng cho các giáo phận Carpo, Mantua, Modena và Ferrara-Comacchio-Nonantola, Đức Thánh Cha, thông qua Hội đồng Giáo hoàng Cor Unum, muốn gửi một phần quà 100,000 Euro, để phân phát giữa các giáo phận bị anh hưởng bởi thiên tai. Trong nỗ lực ủng hộ của việc tài trợ được xúc tiến bởi Hội Thánh Công Giáo dành cho các nạn nhân.
Viêc gửi quà tặng này muốn nói như một sự biểu hiện cụ thể tình cảm mật thiết tinh thần và sự lo lắng giữa tình cha con của Đức Thánh Cha dành cho những người bị ảnh hưởng của trận động đất này.
Viêc gửi quà tặng này muốn nói như một sự biểu hiện cụ thể tình cảm mật thiết tinh thần và sự lo lắng giữa tình cha con của Đức Thánh Cha dành cho những người bị ảnh hưởng của trận động đất này.
Tòa Thánh ban ơn xá nhân kỳ Đại Hội Gia Đình tại Milano
Lm. Giuse Vũ Tiến Tặng
11:33 26/05/2012
ROMA, (zenit.org) – Những người tham dự kỳ Đại Hội GiaĐình lần thứ VII tại Milano từ ngày 30 tháng Năm đến ngày 3 tháng Sáu 2012 cóthể lãnh nhận ơn đại xá. Tuy nhiên, ơn này cũng dành cho cả những ai hiệp thôngvới biến cố này, nhất là qua radio hay truyền hình. Hồng Y Trưởng Tòa Xá Giải Monteirode Castro chỉ rõ trong sắc lệnh ban hành ngày 17 tháng Năm 2012, dịp Đại LễThăng Thiên, và được Tòa Thánh công bố ngày 25 tháng Năm 2012 : « đểcho các tính hữu chuẩn bị tham dự cách tốt nhất về phần thiêng liêng vào sựkiện này », Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI quyết định ban ơn xá « đểcho khi thực sự sám hối và làm việc bác ái, họ biệt hiến trong việc thánh hóagia đình, theo gương mẫu Thánh Gia của Đức Mẹ, thánh Giuse và Chúa Giêsu ».
Ơn đại xá được ban với điều kiện « xưng tội, rướclễ, và cầu nguyện theo ý Đức Giáo Hoàng », thông cáo nêu rõ và xác định :« dành cho các tín hữu có tâm hồn xa lánh tội lỗi, tham dự sốt sắng mộttrong những buổi cử hành trong suốt kỳ Đại Hội ».
Nhưng cũng tính đến đối với các tính hữu « khôngcó thể đến tham dự biến cố này » : họ cũng có thể nhận được ơn đại xá với những điều kiện tương tự nêu trên, nếu họ hiệpthông cách thiêng liêng với các tín hữu có mặt tại Milano, bằng cách đọc kinhLạy Cha, kinh Tin Kính tại gia đình, hay những kinh khác khấn xin lòng thươngxót Chúa » dành cho các gia đình, hoặc là lắng nghe huấn từ của Đức ThánhCha Bênêđictô XVI trong sự kiện này qua radio hay truyền hình ».
Ơn tiểu xá cũng được ban cho những ai cầu nguyện chosự thiện hảo của các gia đình, Sắc Lệnh kết luận.
Ơn đại xá được ban với điều kiện « xưng tội, rướclễ, và cầu nguyện theo ý Đức Giáo Hoàng », thông cáo nêu rõ và xác định :« dành cho các tín hữu có tâm hồn xa lánh tội lỗi, tham dự sốt sắng mộttrong những buổi cử hành trong suốt kỳ Đại Hội ».
Nhưng cũng tính đến đối với các tính hữu « khôngcó thể đến tham dự biến cố này » : họ cũng có thể nhận được ơn đại xá với những điều kiện tương tự nêu trên, nếu họ hiệpthông cách thiêng liêng với các tín hữu có mặt tại Milano, bằng cách đọc kinhLạy Cha, kinh Tin Kính tại gia đình, hay những kinh khác khấn xin lòng thươngxót Chúa » dành cho các gia đình, hoặc là lắng nghe huấn từ của Đức ThánhCha Bênêđictô XVI trong sự kiện này qua radio hay truyền hình ».
Ơn tiểu xá cũng được ban cho những ai cầu nguyện chosự thiện hảo của các gia đình, Sắc Lệnh kết luận.
Bài Giáo Lý của ĐTC: Thiên Chúa là Cha chúng ta trong Các Thư của Thánh Phaolô
Phaolô Phạm Xuân Khôi
18:00 26/05/2012
Thiên Chúa là Cha chúng ta.Ngài đã khắc ghi Chính Mình trong tâm hồn chúng ta
Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý thứ 35 về cầu nguyện của ĐTC Bênêđictô XVI ban hành trong buổi triều yết chung ngày Thứ Tư 23 tháng 5 năm 2012 tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Hôm nay ĐTC tiếp tục bàn về việc cầu nguyện trong các Thư của Thánh Phaolô.
* * *
Anh chị em thân mến,
Thứ tư tuần trước tôi đã chứng tỏ làm sao mà Thánh Phaolô nói rằng Chúa Thánh Thần là vị Thầy tuyệt vời về cầu nguyện và dạy chúng ta thưa chuyện với Thiên Chúa bằng những lời trìu mến của trẻ em, bằng cách gọi Ngài là “Abba! Cha ơi!” Đó là điều Chúa Giêsu đã làm, ngay cả trong những giây phút bi thảm nhất của cuộc đời trần thế của Người, Người đã không bao giờ mất niềm tin vào Chúa Cha và đã luôn gọi Ngài với sự mật thiết của Người Con yêu dấu. Ở vườn Ghếtsêmani, khi Người cảm nhận được nỗi thống khổ của cái chết, lời cầu nguyện của Người là: “Abba! Cha ơi! Tất cả đều có thể đối với Cha: xin cất chén này xa Con! Nhưng xin đừng theo ý Con, mà theo Ý Cha” (Mc 14:36).
Từ những bước đầu tiên của cuộc hành trình của mình, Hội Thánh đã lãnh nhận lời cầu khẩn này và đã nhận nó làm của riêng mình, đặc biệt là trong lời cầu nguyện của Kinh Lạy Cha, trong đó chúng ta thưa mỗi ngày: “Lạy Cha chúng con... Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như ở trên trời” (Mt 6:9-10). Trong các Thư của Thánh Phaolô, chúng ta tìm thấy lời cầu khẩn này hai lần. Thánh Tông Đồ, như chúng ta vừa nghe, nói với tín hữu Galatê, bằng những lời này: “Để chứng thực anh em là con cái, Thiên Chúa đã sai Thần Khí của Con Mình đến ngự trong lòng anh em mà kêu lên: ‘Abba, Cha ơi!’” (Gal 4.6). Và ở trọng tâm của bài thánh thi ấy dành cho Chúa Thánh Thần, là Chương Tám của Thư gửi Tín Hữu Rôma, Thánh Phaolô nói: “Phần anh em, anh em đã không lãnh nhận Thần Khí khiến anh em trở thành nô lệ và phải sợ sệt như xưa, nhưng là Thần Khí làm cho anh em thành nghĩa tử, nhờ đó chúng ta được kêu lên: “Abba! Cha ơi!” (Rom 8:15). Kitô giáo không phải là một tôn giáo của sợ hãi, nhưng là của lòng tin tưởng và tình yêu của Chúa Cha, là Đấng yêu thương chúng ta. Hai lời công bố này nói với chúng ta về việc sai đi và đón nhận Chúa Thánh Thần, hồng của Đấng Phục Sinh, làm cho chúng ta thành con trong Đức Kitô, Người Con Một, và đưa chúng ta vào một mối liên hệ con thảo với Thiên Chúa, mối liên hệ của niềm tin tưởng sâu xa, như những trẻ nhỏ; một mối liên hệ tương tự như liên hệ con thảo của Chúa Giêsu, dù nguồn gốc và chiều sâu có khác nhau: Chúa Giêsu là Con vĩnh cửu của Thiên Chúa làm người, còn chúng ta trở nên con cái Ngài, trong thời gian, nhờ đức tin và các bí tích Rửa Tội cùng Thêm Sức; nhờ hai bí tích này chúng ta được dìm vào Mầu Nhiệm Vượt Qua của Đức Kitô. Chúa Thánh Thần là món quà quý giá và cần thiết làm cho chúng ta thành con cái Thiên Chúa, là điều thể hiện việc nhận làm nghĩa tử mà mọi người đều được mời gọi, vì như lời chúc lành của Thiên Chúa chứa đựng trong Thư gửi tín hữu Êphêsô, Thiên Chúa, trong Đức Kitô, “đã chọn chúng ta trước khi tạo thành vũ trụ, để trước thánh nhan Ngài, chúng ta trở nên tinh tuyền thánh thiện, nhờ tình thương của Ngài. Ngài đã tiền định cho ta làm nghĩa tử nhờ Đức Giêsu Kitô” (Eph 1:4).
Có lẽ con người hiện đại không cảm nhận được vẻ đẹp, sự cao quý và niềm an ủi sâu xa chứa đựng trong từ “cha” mà chúng ta dùng để thưa với Thiên Chúa trong cầu nguyện, bởi vì hiện nay khuôn mặt người cha thường không hiện diện một cách đầy đủ; và sự hiện diện này thường không đủ tích cực trong cuộc sống hàng ngày. Sự vắng mặt của người cha, thí dụ như vấn đề một người cha không có mặt trong cuộc sống của đứa trẻ, là một vấn đề lớn của thời đại chúng ta; do đó, việc hiểu ý nghĩa sâu xa khi nói về Thiên Chúa là Cha đối với chúng ta trở nên khó khăn. Chính từ Chúa Giêsu, qua mối liên hệ con thảo của Người với Thiên Chúa, mà chúng ta có thể hiểu một “người cha” thật sự có ý nghĩa gì, và bản chất thật của Cha trên trời là gì. Các nhà phê bình tôn giáo đã cho rằng, để nói về “Chúa Cha”, về Thiên Chúa, là một việc chiếu hình những người cha nhân loại của chúng ta trên bầu trời. Nhưng ngược lại mới đúng: trong Tin Mừng, Đức Kitô cho chúng ta thấy người cha là ai và một người cha thật giống như thế nào, để chúng ta có thể cảm nghiệm được tình phụ tử thật sự là gì, và cũng học vai trò làm cha thật. Hãy suy nghĩ về lời của Chúa Giêsu trong Bài Giảng Trên Núi, khi Người nói: “Hãy yêu thương kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ bách hại các con. Như thế các con mới là con cái của Cha các con, Ðấng ngự trên trời.” (Mt 5:44-45). Đó chính là tình yêu của Chúa Giêsu, Người Con Một – là tình yêu đến độ tự hiến trên thập giá – tỏ lộ cho chúng ta thấy bản chất thật sự của Chúa Cha: Ngài là tình yêu, và cả chúng ta nữa, trong lời cầu nguyện của mình như trẻ em, chúng ta bước vào quỹ đạo tình yêu này, tình yêu của Thiên Chúa, là tình yêu thanh tẩy những ước muốn của chúng ta, những thái độ của chúng ta, là những điều được đánh dấu bằng sư khép kín, bằng tính tự mãn, tự kỷ điển hình của con người cũ.
Tôi muốn ngừng lại một chút ở tình phụ tử của Thiên Chúa, ngõ hầu chúng ta có thể để cho tâm hồn lại được sưởi ấm nhờ thực tại sâu xa này mà Chúa Giêsu cho chúng ta biết cách trọn vẹn, và để lời cầu nguyên của chúng ta được nuôi dưỡng trong đó. Như thế chúng ta có thể nói rằng trong Thiên Chúa, việc làm Chúa Cha có hai chiều kích. Trước hết, Thiên Chúa là Cha chúng ta bởi vì Ngài là Đấng Tạo Hóa của chúng ta. Mỗi người chúng ta, mỗi người nam nữ, đều là một phép lạ của Thiên Chúa, được Ngài muốn và được Ngài biết đến cách riêng. Trong khi sách Sáng Thế Ký nói rằng con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa (x. 1:27), điều sách ấy muốn bày tỏ chính là thực tại này: Thiên Chúa là Cha chúng ta; nhờ Ngài mà chúng ta không còn là những con người vô danh tiểu tốt, nhưng có một tên. Và một lời trong Thánh Vịnh luôn luôn làm cho tôi cảm động khi cầu nguyện. Tác giả Thánh Vịnh nói: “Tay Chúa đã nắn con nên hình nên dạng,” (Tv. 119:73). Mỗi người chúng ta có thể nói, theo hình ảnh đẹp này, về mối liên hệ cá nhân với Thiên Chúa: “Tay Chúa đã nắn con nên hình nên dạng. Chúa đã nghĩ đến con, tạo ra con và yêu thương con.” Nhưng điều đó chưa đủ. Thần Khí của Đức Kitô cho chúng ta một chiều kích thứ hai về việc làm Cha của Thiên Chúa ngoài việc tạo dựng, vì Chúa Giêsu là “Con” theo nghĩa đầy đủ nhất, “Đồng bản thể với Chúa Cha”, như chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính. Đến lượt Chúa Giêsu, khi trở nên một con người như chúng ta qua việc Nhập Thể, Chết và Phục Sinh, Người nhận chúng ta vào nhân tính của Người và chính việc làm Con của Người; vì vậy cả chúng ta nữa, chúng ta cũng có thể tham gia việc thuộc về Thiên Chúa đặc biệt của Người. Chắc chắn rằng việc làm con cái Thiên Chúa của chúng ta không có sự viên mãn của Chúa Giêsu: chúng ta phải trở nên con cái Thiên Chúa mỗi ngày một hơn, qua tiến trình toàn thể đời sống Kitô hữu của mình, bằng cách lớn lên trong việc đi theo Đức Kitô, trong sự hiệp thông với Người, để đi vào mối liên hệ càng ngày càng mật thiết hơn trong tình yêu với Thiên Chúa Cha, là Đấng nâng đỡ cuộc đời chúng ta. Thực tại cơ bản này được tỏ lộ cho chúng ta khi mở lòng ra cho Chúa Thánh Thần và khi Ngài làm cho chúng ta quay về với Thiên Chúa và thưa rằng, “Abba! Cha ơi!” Chúng ta thật sự đã vượt quá việc tạo dựng và đi vào việc làm nghĩa tử; với Chúa Giêsu, chúng ta thật sự đang được kết hợp trong Thiên Chúa và làm con cái một cách mới mẻ và theo một chiều kích mới.
Nhưng giờ đây tôi muốn trở lại với hai đoạn thư của Thánh Phaolô mà chúng ta đang suy niệm về hành động này của Chúa Thánh Thần trong lời cầu nguyện của chúng ta; ở đây hai đoạn thư cũng liên quan với nhau, nhưng chứa đựng những sắc thái khác nhau. Thực ra, trong Thư gửi tín hữu Galatê, Thánh Tông Đồ nói rằng Chúa Thánh Thần kêu lên trong chúng ta “Abba! Cha ơi!” Thư gửi tín hữu Roma nói rằng chính chúng ta kêu lên “Abba! Cha ơi!” Và Thánh Phaolô muốn chúng ta hiểu rằng cầu nguyện Kitô giáo không khi nào và không bao giờ xảy ra cách một chiều giữa chúng ta và Thiên Chúa, nó không chỉ là “việc làm của chúng ta”, nhưng một diễn tả về một mối liên hệ hỗ tương trong đó Thiên Chúa hành động trước: Chính Chúa Thánh Thần là Đầng kêu lên trong chúng ta, và chúng ta có thể kêu lên vì sự thúc đẩy của Chúa Thánh Thần. Chúng ta không thể cầu nguyện nếu lòng khao khát Thiên Chúa và khao khát làm con cái Thiên Chúa của chúng ta không được khắc ghi tận đáy lòng chúng ta. Từ giây phút hiện hữu, homo sapiens luôn luôn tìm kiếm Thiên Chúa; họ tìm cách thưa chuyện với Thiên Chúa, vì Thiên Chúa đã khắc ghi chính Ngài trong tâm hồn chúng ta. Vì vậy, sáng kiến đầu tiên đến từ Thiên Chúa, và qua bí tích Thánh Tẩy, Thiên Chúa lại hoạt động trong chúng ta, Chúa Thánh Thần hoạt động trong chúng ta. Ngài là Đấng khởi xướng trước tiên của cầu nguyện để sau đó chúng ta thật sự có thể nói cùng Thiên Chúa và thưa “Abba” với Ngài. Vì vậy, sự hiện diện của Ngài khai mở lời cầu nguyện của chúng ta và cuộc sống chúng ta, rộng mở nó cho những chân trời của Thiên Chúa Ba Ngôi và Hội Thánh.
Chúng ta cũng hiểu, đây là điểm thứ hai, rằng lời cầu nguyện của Thần Khí Đức Kitô trong chúng ta và lời cầu nguyện của chúng ta trong Ngài, không phải chỉ là một hành động cá nhân, nhưng là hành động của toàn thể Hội Thánh. Trong cầu nguyện, tâm hồn chúng ta mở rộng, chúng ta bước vào sự hiệp thông không những chỉ với Thiên Chúa, mà với tất cả các con cái của Thiên Chúa, bởi vì chúng ta là một. Khi đến với Chúa Cha trong căn phòng nội tâm, trong sự im lặng và hồi tưởng, chúng ta không bao giờ một mình. Người nào thưa chuyện với Thiên Chúa thì không bao giờ cô đơn. Chúng ta đang ở trong lời cầu nguyện vĩ đại của Hội Thánh, chúng ta là một phần của một bản hòa tấu tuyệt vời mà các cộng đồng Kitô hữu, rải rác khắp nơi trên trái đất và trong mọi thời đại, dâng lên Thiên Chúa. Chắc chắn rằng các nhạc công và nhạc cụ khác nhau, và đây là một yếu tố của sự phong phú, nhưng âm điệu chúc tụng là một và hòa hợp. Như thế, mỗi khi chúng ta kêu lên và thưa, “Abba! Cha ơi!” thì chính Hội Thánh, toàn thể sự hiệp thông của dân Chúa cầu nguyện là điều nâng đỡ lời cầu khẩn của chúng ta và lời cầu khẩn của chúng ta là lời cầu khẩn của Hội Thánh. Điều này cũng được phản ảnh trong sự phong phú của các đặc sủng, của các thừa tác vụ, các công tác chúng ta làm trong cộng đồng. Thánh Phaolô viết cho các Kitô hữu thành Côrintô: “Có nhiều đặc sủng khác nhau, nhưng chỉ có cùng một Thần Khí. Có nhiều tác vụ khác nhau, nhưng chỉ có cùng một Chúa. Có nhiều hoạt động khác nhau, nhưng chỉ có cùng một Thiên Chúa, là Ðấng làm tất cả mọi sự trong mọi người” ( 1 Cor 12:4-6). Lời cầu nguyện được dẫn dắt bởi Chúa Thánh Thần làm cho chúng ta thưa “Abba! Lạy Cha!”, cùng với Đức Kitô và trong Đức Kitô, chúng ta được ghép vào bức tranh tuyệt vời của gia đình Thiên Chúa nơi mỗi người đều có một chỗ đứng và một vai trò quan trọng, trong sự hiệp nhất sâu xa với toàn thể.
Một lưu ý cuối cùng: chúng ta cũng học cách kêu lên “Abba! Cha ơi” cùng với Đức Maria là Mẹ của Con Thiên Chúa. Việc làm tròn thời viên mãn, mà Thánh Phaolô nói đến trong thư gửi Tín Hữu Galatê (x. 4:4), xảy ra ngay giây phút thưa “Xin Vâng” của Mẹ Maria, của việc hoàn toàn tuân theo Thánh Ý Thiên Chúa của Mẹ: “Này, tôi là tôi tớ Chúa” (Lc 1:38).
Anh chị em thân mến, chúng ta hãy học trong cầu nguyện cách thưởng thức vẻ đẹp việc làm bạn hữu, thực ra, làm con cái Thiên Chúa, của việc có thể kêu lên Ngài với lòng tin tưởng và tín thác mà một trẻ em có đối với cha mẹ là những người yêu thương em. Chúng ta hãy mở lời cầu nguyện của chúng ta ra cho tác động của Chúa Thánh Thần để Ngài có thể kêu lên “Abba! Cha ơi!” cùng Thiên Chúa trong chúng ta, và cho lời cầu nguyện của chúng ta có thể thay đổi và liên tục hoán cải cách suy nghĩ và hành động của chúng ta ngõ hầu làm cho nó phù hợp hơn với Con Một Thiên Chúa, là Đức Chúa Giêsu Kitô. Cám ơn anh chị em.
Dưới đây là bản dịch bài Giáo Lý thứ 35 về cầu nguyện của ĐTC Bênêđictô XVI ban hành trong buổi triều yết chung ngày Thứ Tư 23 tháng 5 năm 2012 tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Hôm nay ĐTC tiếp tục bàn về việc cầu nguyện trong các Thư của Thánh Phaolô.
Anh chị em thân mến,
Thứ tư tuần trước tôi đã chứng tỏ làm sao mà Thánh Phaolô nói rằng Chúa Thánh Thần là vị Thầy tuyệt vời về cầu nguyện và dạy chúng ta thưa chuyện với Thiên Chúa bằng những lời trìu mến của trẻ em, bằng cách gọi Ngài là “Abba! Cha ơi!” Đó là điều Chúa Giêsu đã làm, ngay cả trong những giây phút bi thảm nhất của cuộc đời trần thế của Người, Người đã không bao giờ mất niềm tin vào Chúa Cha và đã luôn gọi Ngài với sự mật thiết của Người Con yêu dấu. Ở vườn Ghếtsêmani, khi Người cảm nhận được nỗi thống khổ của cái chết, lời cầu nguyện của Người là: “Abba! Cha ơi! Tất cả đều có thể đối với Cha: xin cất chén này xa Con! Nhưng xin đừng theo ý Con, mà theo Ý Cha” (Mc 14:36).
Từ những bước đầu tiên của cuộc hành trình của mình, Hội Thánh đã lãnh nhận lời cầu khẩn này và đã nhận nó làm của riêng mình, đặc biệt là trong lời cầu nguyện của Kinh Lạy Cha, trong đó chúng ta thưa mỗi ngày: “Lạy Cha chúng con... Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như ở trên trời” (Mt 6:9-10). Trong các Thư của Thánh Phaolô, chúng ta tìm thấy lời cầu khẩn này hai lần. Thánh Tông Đồ, như chúng ta vừa nghe, nói với tín hữu Galatê, bằng những lời này: “Để chứng thực anh em là con cái, Thiên Chúa đã sai Thần Khí của Con Mình đến ngự trong lòng anh em mà kêu lên: ‘Abba, Cha ơi!’” (Gal 4.6). Và ở trọng tâm của bài thánh thi ấy dành cho Chúa Thánh Thần, là Chương Tám của Thư gửi Tín Hữu Rôma, Thánh Phaolô nói: “Phần anh em, anh em đã không lãnh nhận Thần Khí khiến anh em trở thành nô lệ và phải sợ sệt như xưa, nhưng là Thần Khí làm cho anh em thành nghĩa tử, nhờ đó chúng ta được kêu lên: “Abba! Cha ơi!” (Rom 8:15). Kitô giáo không phải là một tôn giáo của sợ hãi, nhưng là của lòng tin tưởng và tình yêu của Chúa Cha, là Đấng yêu thương chúng ta. Hai lời công bố này nói với chúng ta về việc sai đi và đón nhận Chúa Thánh Thần, hồng của Đấng Phục Sinh, làm cho chúng ta thành con trong Đức Kitô, Người Con Một, và đưa chúng ta vào một mối liên hệ con thảo với Thiên Chúa, mối liên hệ của niềm tin tưởng sâu xa, như những trẻ nhỏ; một mối liên hệ tương tự như liên hệ con thảo của Chúa Giêsu, dù nguồn gốc và chiều sâu có khác nhau: Chúa Giêsu là Con vĩnh cửu của Thiên Chúa làm người, còn chúng ta trở nên con cái Ngài, trong thời gian, nhờ đức tin và các bí tích Rửa Tội cùng Thêm Sức; nhờ hai bí tích này chúng ta được dìm vào Mầu Nhiệm Vượt Qua của Đức Kitô. Chúa Thánh Thần là món quà quý giá và cần thiết làm cho chúng ta thành con cái Thiên Chúa, là điều thể hiện việc nhận làm nghĩa tử mà mọi người đều được mời gọi, vì như lời chúc lành của Thiên Chúa chứa đựng trong Thư gửi tín hữu Êphêsô, Thiên Chúa, trong Đức Kitô, “đã chọn chúng ta trước khi tạo thành vũ trụ, để trước thánh nhan Ngài, chúng ta trở nên tinh tuyền thánh thiện, nhờ tình thương của Ngài. Ngài đã tiền định cho ta làm nghĩa tử nhờ Đức Giêsu Kitô” (Eph 1:4).
Có lẽ con người hiện đại không cảm nhận được vẻ đẹp, sự cao quý và niềm an ủi sâu xa chứa đựng trong từ “cha” mà chúng ta dùng để thưa với Thiên Chúa trong cầu nguyện, bởi vì hiện nay khuôn mặt người cha thường không hiện diện một cách đầy đủ; và sự hiện diện này thường không đủ tích cực trong cuộc sống hàng ngày. Sự vắng mặt của người cha, thí dụ như vấn đề một người cha không có mặt trong cuộc sống của đứa trẻ, là một vấn đề lớn của thời đại chúng ta; do đó, việc hiểu ý nghĩa sâu xa khi nói về Thiên Chúa là Cha đối với chúng ta trở nên khó khăn. Chính từ Chúa Giêsu, qua mối liên hệ con thảo của Người với Thiên Chúa, mà chúng ta có thể hiểu một “người cha” thật sự có ý nghĩa gì, và bản chất thật của Cha trên trời là gì. Các nhà phê bình tôn giáo đã cho rằng, để nói về “Chúa Cha”, về Thiên Chúa, là một việc chiếu hình những người cha nhân loại của chúng ta trên bầu trời. Nhưng ngược lại mới đúng: trong Tin Mừng, Đức Kitô cho chúng ta thấy người cha là ai và một người cha thật giống như thế nào, để chúng ta có thể cảm nghiệm được tình phụ tử thật sự là gì, và cũng học vai trò làm cha thật. Hãy suy nghĩ về lời của Chúa Giêsu trong Bài Giảng Trên Núi, khi Người nói: “Hãy yêu thương kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ bách hại các con. Như thế các con mới là con cái của Cha các con, Ðấng ngự trên trời.” (Mt 5:44-45). Đó chính là tình yêu của Chúa Giêsu, Người Con Một – là tình yêu đến độ tự hiến trên thập giá – tỏ lộ cho chúng ta thấy bản chất thật sự của Chúa Cha: Ngài là tình yêu, và cả chúng ta nữa, trong lời cầu nguyện của mình như trẻ em, chúng ta bước vào quỹ đạo tình yêu này, tình yêu của Thiên Chúa, là tình yêu thanh tẩy những ước muốn của chúng ta, những thái độ của chúng ta, là những điều được đánh dấu bằng sư khép kín, bằng tính tự mãn, tự kỷ điển hình của con người cũ.
Tôi muốn ngừng lại một chút ở tình phụ tử của Thiên Chúa, ngõ hầu chúng ta có thể để cho tâm hồn lại được sưởi ấm nhờ thực tại sâu xa này mà Chúa Giêsu cho chúng ta biết cách trọn vẹn, và để lời cầu nguyên của chúng ta được nuôi dưỡng trong đó. Như thế chúng ta có thể nói rằng trong Thiên Chúa, việc làm Chúa Cha có hai chiều kích. Trước hết, Thiên Chúa là Cha chúng ta bởi vì Ngài là Đấng Tạo Hóa của chúng ta. Mỗi người chúng ta, mỗi người nam nữ, đều là một phép lạ của Thiên Chúa, được Ngài muốn và được Ngài biết đến cách riêng. Trong khi sách Sáng Thế Ký nói rằng con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa (x. 1:27), điều sách ấy muốn bày tỏ chính là thực tại này: Thiên Chúa là Cha chúng ta; nhờ Ngài mà chúng ta không còn là những con người vô danh tiểu tốt, nhưng có một tên. Và một lời trong Thánh Vịnh luôn luôn làm cho tôi cảm động khi cầu nguyện. Tác giả Thánh Vịnh nói: “Tay Chúa đã nắn con nên hình nên dạng,” (Tv. 119:73). Mỗi người chúng ta có thể nói, theo hình ảnh đẹp này, về mối liên hệ cá nhân với Thiên Chúa: “Tay Chúa đã nắn con nên hình nên dạng. Chúa đã nghĩ đến con, tạo ra con và yêu thương con.” Nhưng điều đó chưa đủ. Thần Khí của Đức Kitô cho chúng ta một chiều kích thứ hai về việc làm Cha của Thiên Chúa ngoài việc tạo dựng, vì Chúa Giêsu là “Con” theo nghĩa đầy đủ nhất, “Đồng bản thể với Chúa Cha”, như chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính. Đến lượt Chúa Giêsu, khi trở nên một con người như chúng ta qua việc Nhập Thể, Chết và Phục Sinh, Người nhận chúng ta vào nhân tính của Người và chính việc làm Con của Người; vì vậy cả chúng ta nữa, chúng ta cũng có thể tham gia việc thuộc về Thiên Chúa đặc biệt của Người. Chắc chắn rằng việc làm con cái Thiên Chúa của chúng ta không có sự viên mãn của Chúa Giêsu: chúng ta phải trở nên con cái Thiên Chúa mỗi ngày một hơn, qua tiến trình toàn thể đời sống Kitô hữu của mình, bằng cách lớn lên trong việc đi theo Đức Kitô, trong sự hiệp thông với Người, để đi vào mối liên hệ càng ngày càng mật thiết hơn trong tình yêu với Thiên Chúa Cha, là Đấng nâng đỡ cuộc đời chúng ta. Thực tại cơ bản này được tỏ lộ cho chúng ta khi mở lòng ra cho Chúa Thánh Thần và khi Ngài làm cho chúng ta quay về với Thiên Chúa và thưa rằng, “Abba! Cha ơi!” Chúng ta thật sự đã vượt quá việc tạo dựng và đi vào việc làm nghĩa tử; với Chúa Giêsu, chúng ta thật sự đang được kết hợp trong Thiên Chúa và làm con cái một cách mới mẻ và theo một chiều kích mới.
Nhưng giờ đây tôi muốn trở lại với hai đoạn thư của Thánh Phaolô mà chúng ta đang suy niệm về hành động này của Chúa Thánh Thần trong lời cầu nguyện của chúng ta; ở đây hai đoạn thư cũng liên quan với nhau, nhưng chứa đựng những sắc thái khác nhau. Thực ra, trong Thư gửi tín hữu Galatê, Thánh Tông Đồ nói rằng Chúa Thánh Thần kêu lên trong chúng ta “Abba! Cha ơi!” Thư gửi tín hữu Roma nói rằng chính chúng ta kêu lên “Abba! Cha ơi!” Và Thánh Phaolô muốn chúng ta hiểu rằng cầu nguyện Kitô giáo không khi nào và không bao giờ xảy ra cách một chiều giữa chúng ta và Thiên Chúa, nó không chỉ là “việc làm của chúng ta”, nhưng một diễn tả về một mối liên hệ hỗ tương trong đó Thiên Chúa hành động trước: Chính Chúa Thánh Thần là Đầng kêu lên trong chúng ta, và chúng ta có thể kêu lên vì sự thúc đẩy của Chúa Thánh Thần. Chúng ta không thể cầu nguyện nếu lòng khao khát Thiên Chúa và khao khát làm con cái Thiên Chúa của chúng ta không được khắc ghi tận đáy lòng chúng ta. Từ giây phút hiện hữu, homo sapiens luôn luôn tìm kiếm Thiên Chúa; họ tìm cách thưa chuyện với Thiên Chúa, vì Thiên Chúa đã khắc ghi chính Ngài trong tâm hồn chúng ta. Vì vậy, sáng kiến đầu tiên đến từ Thiên Chúa, và qua bí tích Thánh Tẩy, Thiên Chúa lại hoạt động trong chúng ta, Chúa Thánh Thần hoạt động trong chúng ta. Ngài là Đấng khởi xướng trước tiên của cầu nguyện để sau đó chúng ta thật sự có thể nói cùng Thiên Chúa và thưa “Abba” với Ngài. Vì vậy, sự hiện diện của Ngài khai mở lời cầu nguyện của chúng ta và cuộc sống chúng ta, rộng mở nó cho những chân trời của Thiên Chúa Ba Ngôi và Hội Thánh.
Chúng ta cũng hiểu, đây là điểm thứ hai, rằng lời cầu nguyện của Thần Khí Đức Kitô trong chúng ta và lời cầu nguyện của chúng ta trong Ngài, không phải chỉ là một hành động cá nhân, nhưng là hành động của toàn thể Hội Thánh. Trong cầu nguyện, tâm hồn chúng ta mở rộng, chúng ta bước vào sự hiệp thông không những chỉ với Thiên Chúa, mà với tất cả các con cái của Thiên Chúa, bởi vì chúng ta là một. Khi đến với Chúa Cha trong căn phòng nội tâm, trong sự im lặng và hồi tưởng, chúng ta không bao giờ một mình. Người nào thưa chuyện với Thiên Chúa thì không bao giờ cô đơn. Chúng ta đang ở trong lời cầu nguyện vĩ đại của Hội Thánh, chúng ta là một phần của một bản hòa tấu tuyệt vời mà các cộng đồng Kitô hữu, rải rác khắp nơi trên trái đất và trong mọi thời đại, dâng lên Thiên Chúa. Chắc chắn rằng các nhạc công và nhạc cụ khác nhau, và đây là một yếu tố của sự phong phú, nhưng âm điệu chúc tụng là một và hòa hợp. Như thế, mỗi khi chúng ta kêu lên và thưa, “Abba! Cha ơi!” thì chính Hội Thánh, toàn thể sự hiệp thông của dân Chúa cầu nguyện là điều nâng đỡ lời cầu khẩn của chúng ta và lời cầu khẩn của chúng ta là lời cầu khẩn của Hội Thánh. Điều này cũng được phản ảnh trong sự phong phú của các đặc sủng, của các thừa tác vụ, các công tác chúng ta làm trong cộng đồng. Thánh Phaolô viết cho các Kitô hữu thành Côrintô: “Có nhiều đặc sủng khác nhau, nhưng chỉ có cùng một Thần Khí. Có nhiều tác vụ khác nhau, nhưng chỉ có cùng một Chúa. Có nhiều hoạt động khác nhau, nhưng chỉ có cùng một Thiên Chúa, là Ðấng làm tất cả mọi sự trong mọi người” ( 1 Cor 12:4-6). Lời cầu nguyện được dẫn dắt bởi Chúa Thánh Thần làm cho chúng ta thưa “Abba! Lạy Cha!”, cùng với Đức Kitô và trong Đức Kitô, chúng ta được ghép vào bức tranh tuyệt vời của gia đình Thiên Chúa nơi mỗi người đều có một chỗ đứng và một vai trò quan trọng, trong sự hiệp nhất sâu xa với toàn thể.
Một lưu ý cuối cùng: chúng ta cũng học cách kêu lên “Abba! Cha ơi” cùng với Đức Maria là Mẹ của Con Thiên Chúa. Việc làm tròn thời viên mãn, mà Thánh Phaolô nói đến trong thư gửi Tín Hữu Galatê (x. 4:4), xảy ra ngay giây phút thưa “Xin Vâng” của Mẹ Maria, của việc hoàn toàn tuân theo Thánh Ý Thiên Chúa của Mẹ: “Này, tôi là tôi tớ Chúa” (Lc 1:38).
Anh chị em thân mến, chúng ta hãy học trong cầu nguyện cách thưởng thức vẻ đẹp việc làm bạn hữu, thực ra, làm con cái Thiên Chúa, của việc có thể kêu lên Ngài với lòng tin tưởng và tín thác mà một trẻ em có đối với cha mẹ là những người yêu thương em. Chúng ta hãy mở lời cầu nguyện của chúng ta ra cho tác động của Chúa Thánh Thần để Ngài có thể kêu lên “Abba! Cha ơi!” cùng Thiên Chúa trong chúng ta, và cho lời cầu nguyện của chúng ta có thể thay đổi và liên tục hoán cải cách suy nghĩ và hành động của chúng ta ngõ hầu làm cho nó phù hợp hơn với Con Một Thiên Chúa, là Đức Chúa Giêsu Kitô. Cám ơn anh chị em.
Top Stories
Four Catholic activists, on trial for ''propaganda against the state'', are sentenced
Asia-News
06:14 26/05/2012
Hanoi (AsiaNews) - A Vietnamese court has sentenced four Catholic activists of Vinh, under Article 88 of the Penal Code for distributing "anti-government leaflets" and conducting "propaganda against the state" (see AsiaNews 24/05/2012 Vietnamese Catholic activists on trial for "propaganda against the state"). The young people - college students or recent graduates - appeared yesterday before the judges of the province of Nghe An, in the north of the country. According to prosecutors, they were active in the Redemptorist News information network and volunteers of a Pro-Life movement, which is fighting for the protection of human life. Their claims of innocence during the trial and the protests of thousands of Christians activists camped outside the courthouse awaiting the verdict proved to no avail.
Local witnesses reported that Duong Van Dau received a sentence of 42 months in prison, followed by 18 months' probation, Tran Huu Duc 39 months in prison and one year of probation; Chu Manh Son 36 months in prison and one year of probation, and finally Hoang Phong, sentenced to 18 months.
In spite of months of preventive detention awaiting trial, the four activists have received support and solidarity from the Vietnamese Catholics, public opinion - which appreciates the work done for the benefit of society and the poor - and the international community. Thousands of faithful from Thai Ha and Hanoi camped outside the court, trying to gain access as per the authorities' promise of open proceedings in court.
In fact, only close relatives were allowed to attend the hearing, the majority, including Fr. Anthony Nguyen Van Nien and Fr. Francis Xavier Hoang SI Huong, Cau Ram parish, were forced to remain outside reciting rosaries and brandishing placards reading "My brother is innocent" and "We protest against the arbitrary and illegal arrests of innocent people."
The police finally decided to allow them entrance inside the outer courtyard of the court, because the protests staged outside were attracting the attention of passersby and onlookers. Immediately after the trial ended, the families of the condemned announced their intention to appeal, noting that the punishment is not comparable to the alleged "offense" committed.
In recent days, the Justice and Peace Committee of the Vietnamese bishops' conference has also intervened in the court system of the country, stressing that "if the application of the law remains arbitrary and does not the rule of law closely" it ends up causing "many aberrations, which eventually push people beyond the limits ". The bishops denounced the "arbitrary arrests", which violates both the Penal Code as well as the international conventions signed by Vietnam.
Condannati i quattro attivisti cattolici, a processo per “propaganda contro lo Stato”
Asia-News
06:15 26/05/2012
I giovani hanno ricevuto pene variabili da 18 a 42 mesi di carcere, cui seguirà un periodo di libertà vigilata. Migliaia di persone hanno seguito il dibattimento all’esterno del tribunale, brandendo slogan di protesta. Le famiglie annunciano il ricorso in appello. Vescovi vietnamiti: l’applicazione arbitraria della legge produce aberrazioni.
Hanoi (AsiaNews) - Un tribunale vietnamita ha condannato quattro attivisti cattolici di Vinh, comparsi ieri davanti ai giudici della provincia di Nghe An, nel nord del Paese; i giovani - studenti universitari o neolaureati - sono stati incriminati in base all'articolo 88 del Codice penale, per aver distribuito "volantini antigovernativi" e aver condotto "propaganda contro lo Stato". Secondo i magistrati, essi (cfr. AsiaNews 24/05/2012 Attivisti cattolici vietnamiti alla sbarra per "propaganda contro lo Stato") hanno collaborato in moto attivo alla rete di informazione Redemptorist News ed erano anche volontari del movimento Pro-Life, che si batte a tutela della vita umana. A nulla sono valsi i proclami di innocenza durante il dibattimento e le proteste di migliaia di attivisti cristiani, accampati all'esterno del palazzo di giustizia in attesa del verdetto.
Testimoni locali riferiscono che Dau Van Duong ha ricevuto una condanna a 42 mesi di carcere, cui seguiranno 18 mesi di libertà vigilata; Tran Huu Duc 39 mesi di carcere e un anno di libertà vigilata; Chu Manh Son 36 mesi di cella e un anno di libertà vigilata; infine Hoang Phong, condannato a 18 mesi.
A dispetto dei mesi di carcere preventivo in attesa di processo, i quattro attivisti hanno ricevuto sostegno e solidarietà dai cattolici vietnamiti, dall'opinione pubblica interna - che apprezza il lavoro svolto a favore della società e dei poveri - e della comunità internazionale. Migliaia di fedeli provenienti da Thai Ha e Hanoi si sono accampati all'esterno del tribunale, cercando di entrare in aula in base alla promessa delle autorità di un procedimento a porte aperte.
In realtà, solo i parenti stretti sono stati ammessi ad assistere al dibattimento; la maggioranza, fra cui p. Anthony Nguyen Van Nien e p. Francis Xavier Hoang Si Huong, della parrocchia di Cau Ram, sono rimasti all'esterno recitando rosari e brandendo cartelli e slogan con scritto "Mio fratello è innocente" e "Noi protestiamo contro gli arresti arbitrari e illegali di persone innocenti".
La polizia ha infine deciso di consentire loro l'ingresso nel cortile del tribunale, perché le proteste inscenate all'esterno stavano attirando l'attenzione di passanti e curiosi. Subito dopo la fine del processo, le famiglie dei condannati hanno annunciato l'intenzione di ricorrere in appello, sottolineando che la punizione non è certo equiparabile alla presunta "colpa" commessa.
Nei giorni scorsi anche il Comitato giustizia e pace della Conferenza episcopale vietnamita è intervenuto sul sistema giudiziario del Paese, sottolineando che "l'applicazione della legge se non si attiene in modo stretto al diritto, ma resta arbitraria" finisce per causare "molte aberrazioni, finendo per spingere le persone oltre i limiti". I vescovi denunciano gli "arresti arbitrari", che violano tanto il codice penale quanto le convenzioni internazionali stipulate dal Vietnam.
Hanoi (AsiaNews) - Un tribunale vietnamita ha condannato quattro attivisti cattolici di Vinh, comparsi ieri davanti ai giudici della provincia di Nghe An, nel nord del Paese; i giovani - studenti universitari o neolaureati - sono stati incriminati in base all'articolo 88 del Codice penale, per aver distribuito "volantini antigovernativi" e aver condotto "propaganda contro lo Stato". Secondo i magistrati, essi (cfr. AsiaNews 24/05/2012 Attivisti cattolici vietnamiti alla sbarra per "propaganda contro lo Stato") hanno collaborato in moto attivo alla rete di informazione Redemptorist News ed erano anche volontari del movimento Pro-Life, che si batte a tutela della vita umana. A nulla sono valsi i proclami di innocenza durante il dibattimento e le proteste di migliaia di attivisti cristiani, accampati all'esterno del palazzo di giustizia in attesa del verdetto.
Testimoni locali riferiscono che Dau Van Duong ha ricevuto una condanna a 42 mesi di carcere, cui seguiranno 18 mesi di libertà vigilata; Tran Huu Duc 39 mesi di carcere e un anno di libertà vigilata; Chu Manh Son 36 mesi di cella e un anno di libertà vigilata; infine Hoang Phong, condannato a 18 mesi.
A dispetto dei mesi di carcere preventivo in attesa di processo, i quattro attivisti hanno ricevuto sostegno e solidarietà dai cattolici vietnamiti, dall'opinione pubblica interna - che apprezza il lavoro svolto a favore della società e dei poveri - e della comunità internazionale. Migliaia di fedeli provenienti da Thai Ha e Hanoi si sono accampati all'esterno del tribunale, cercando di entrare in aula in base alla promessa delle autorità di un procedimento a porte aperte.
In realtà, solo i parenti stretti sono stati ammessi ad assistere al dibattimento; la maggioranza, fra cui p. Anthony Nguyen Van Nien e p. Francis Xavier Hoang Si Huong, della parrocchia di Cau Ram, sono rimasti all'esterno recitando rosari e brandendo cartelli e slogan con scritto "Mio fratello è innocente" e "Noi protestiamo contro gli arresti arbitrari e illegali di persone innocenti".
La polizia ha infine deciso di consentire loro l'ingresso nel cortile del tribunale, perché le proteste inscenate all'esterno stavano attirando l'attenzione di passanti e curiosi. Subito dopo la fine del processo, le famiglie dei condannati hanno annunciato l'intenzione di ricorrere in appello, sottolineando che la punizione non è certo equiparabile alla presunta "colpa" commessa.
Nei giorni scorsi anche il Comitato giustizia e pace della Conferenza episcopale vietnamita è intervenuto sul sistema giudiziario del Paese, sottolineando che "l'applicazione della legge se non si attiene in modo stretto al diritto, ma resta arbitraria" finisce per causare "molte aberrazioni, finendo per spingere le persone oltre i limiti". I vescovi denunciano gli "arresti arbitrari", che violano tanto il codice penale quanto le convenzioni internazionali stipulate dal Vietnam.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Tản mạn một chuyến đi thăm trại Phong Quỳnh Lập ở Nghệ An
Bồ Câu Trắng
07:44 26/05/2012
Quỳnh Lập, Nghệ An - Ba giờ sáng ngày 25, tiếng đồng hồ báo thức kêu giục giã tôi bật mình tỉnh dậy nuối tiếc giấc mơ đang dở dang. Nhanh chóng cho những thao tác cần thiết rồi xuống mở cửa. Đúng 3giờ 30 phút chiếc xe 16 chỗ cùng với anh Hòa “Mì Tôm” đã đậu ở sân nhà thờ phố Hàng Bột. Đây là chuyến đi cuối cùng trong 5 chuyến đi thăm trại phong của Mùa Chay và Phục Sinh 2012, chẳng mấy chốc những thùng mì tôm và nước mắm nhanh chóng được chuyển lên xe.
4 giờ 15 phút xe chúng tôi chuyển bánh, khởi đầu cho một ngày mới, đích đến của chúng tôi là Trại Phong Quỳnh Lập thuộc huyện Quỳnh Lưu - Tỉnh Nghệ An cách Hà Nội 230 cây số. Đây là trại phong xa nhất trong những lần tôi đã được đi. Đoàn chúng tôi gồm có 3 Soeur, Anh Hòa và 7 chị em đệ tử Dòng Thánh Phaolô Hàng Bột – Hà Nội và tất nhiên không thể thiếu anh tài xế. Theo thường lệ chỉ sau vài phút chuyển bánh thì những lời kinh dâng ngày và cầu bình an cho chuyến đi được cất lên, mặc dù chưa tỉnh ngủ nhưng chúng tôi vẫn cố gắng mở to đôi mắt để đọc kinh cho sốt sắng. Vì dậy sớm nên sau đó ai nấy lại chìm vào giấc ngủ. Ngủ được một giấc khá dài, có lẽ qua 5 tiếng đồng hồ tôi đã bị đánh thức bởi những tia nắng mới dọi qua cửa kính. Mở mắt ra thì thấy trước mặt tấm bảng chỉ dẫn Trại Phong Quỳnh Lập, Nghệ An cách 7 cây số, thật là mừng vì cả đoàn lúc đó đang hoang mang chưa định vị được điểm đến.
Giống như những nơi khác, Trại Phong Quỳnh Lập nằm ở nơi xa dân và gần những núi đá, men theo triền núi, và thật là tiếc nếu tôi không tỉnh dậy ngắm nhìn vì hiếm có cảnh đẹp thiên nhiên như vậy. Một con đường uốn lượn cong cong được rải đá rất nhẵn, hai bên là những ngọn núi đá trùng trùng điêp điệp với những đồi thông và phi lao xanh mơn mởn đang đua nhau đâm ra những chồi non xanh biếc và dường như chúng cũng đang vẫy chào đoàn chúng tôi. Đi xa hơn một chút một chiếc cổng trào lớn và trông khá kiên cố với dòng chữ “Lương Y Phải Như Từ Mẫu” khiến chúng tôi càng thêm yên tâm về hướng đi của mình. Không bao lâu một ngôi làng nhỏ với những người dân không mấy lành lặn ở trước mắt chúng tôi. Tới nơi rồi! Trại Phong Quỳnh Lập.
Trại Phong Quỳnh Lập được xây dựng từ những năm 1957, nhưng có thể đã được tu sửa nên rất khang trang và thoáng mát. Tai đây có 240 bệnh nhân trong đó có 28 bênh nhân nặng có hộ lý chăm sóc mọi sinh hoạt.
Xe dừng tại nơi tạm gọi là nhà văn hóa của làng. Từ đầu đường vào đến đây tôi thấy các cụ từ những tổ ấm riêng của mình đi ra hội trường với vẻ mặt háo hức và niềm nở. Một số cụ đã ngồi chờ sẵn vì được báo trước sự có mặt của chúng tôi, tiếng thông báo của ban tổ chức cùng tiếng gọi nhau í ới của các tổ khiến tôi có cảm giác giống một hợp tác xã ngày xưa, nhộn nhịp như có đoàn văn công về trình diễn. Người ra đón chúng tôi đầu tiên đó là Soeur Lài thuộc hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh còn rất trẻ và cũng khá nhanh nhẹn. Soeur niềm nở tiếp đón và bầy tỏ lòng biết ơn với đoàn vì đã nhớ đến gia đình Phong xa xôi này. Nhìn quang cảnh xung quanh tôi thấy sự ấm cúng của một ngôi làng với những gia đình nho nhỏ, người bệnh ở một mình hay may ra thì có hai ông bà với nhau nhưng nó không lạnh lẽo đơn côi như tôi tưởng. Các Cụ cười nói râm ran. Dưới cái nắng mới trông các cụ khỏe mạnh và yêu đời quá. Quà tặng các cụ là 1 thùng mì tôm, 1 chai nước mắm, 500g thịt lợn mà chúng tôi đã nhờ Soeur Lài chuẩn bị trước xẻ thịt 3 con lợn. Với món quà tuy không lớn nhưng tôi nhận ra được niềm hạnh phúc trong mắt và trên môi các cụ khi được các Soeur trao quà. Tôi cảm nhận niềm vui đâu phải từ những gì quá lớn lao. Thế nhưng từ những gì rất giản đơn và bé nhỏ mà nhiều khi tôi kiếm tìm hạnh phúc xa xôi quá và chẳng khi nào thấy là đủ cả.
Tranh thủ lúc mọi người đang phát quà tôi tâm sự với Bác L, 52 tuổi quê ở Gia Lâm Hà Nội tôi thấy thắc mắc tại sao nhìn Bác cũng khá lành lặn mà cũng ở trong này. Được dịp, Bác thổ lộ. Khi 11 tuổi bị phát hiện có dấu hiệu bị phong Bác được đưa vào đây vì bệnh chỉ ở mức độ nhẹ nên sau mấy tháng Bác được các Bác sĩ cho tại ngoại những tưởng sẽ được xum vầy bên gia đình, nào ngờ vì ý thức xã hội còn kém, Bố Mẹ đều đã mất, Anh Chị Em trong gia đình và làng xóm không đón nhận. Chẳng còn đau khổ nào cho bằng bị chính những người thân yêu mình ruồng bỏ, hơn nữa cũng vì Bác mà 2 chị không thể lập gia đình được vì nhà có người bị hủi. Đau khổ đến mức tột cùng Bác đành quay trở lại trại và xin nhập cư ở đó cho đến nay, sau này lập gia đình với Bác M, người cùng trại và hoa trái là được 2 người con. Với nét mặt phấn khởi, Bác khoe, giờ đây 2 con của Bác đã lớn và rất thành đạt, cả 2 đều là công chức nhà nước. Bây giờ có cháu nội cháu ngoại xum vầy và hơn nữa gia đình cũng đã bớt mặc cảm, thỉnh thoảng có vào thăm hay gọi điện, nên Bác được an ủi rất nhiều.
Chia tay Bác với lời chúc mừng, chúng tôi theo Soeur Lài đi thăm 28 cụ bị bệnh nặng nhất. Vì thời gian có hạn nên chúng tôi không thể trò chuyện với các cụ lâu được. Bước vào nhiều phòng tôi thấy ảnh Đức Mẹ và cây Thánh Giá ở đầu giường của nhiều cụ, đó là dấu chỉ của niềm tin. Lòng tôi như thấy gần gũi thân thiện, bởi ở đâu còn đức tin, ở đó có tình yêu và bình an. Nếu chưa một lần đến trại phong chắc có lẽ tôi cũng bị sốc bởi hình dạng của các cụ. Có những cụ ngồi nói chuyện với tôi mà đôi mắt như hai cục than đang nung đỏ. Chẳng thấy được gì, nhưng miệng vẫn thoăn thoắt kể cho tôi nghe về con cháu ở quê nó lên thăm và cho những gì. Thêm vào đó cụ dường bàn tay chẳng còn, chân thì thiếu mà cũng cố vươn ra chào, cám ơn và cười với tôi một cái. Tuy răng không còn mấy chiếc nhưng nụ cười đó giống như mùa thu tỏa nắng vậy. Thật là dịp tốt cho tôi khi được đến nơi đây. Ấn tượng hơn cả với tôi là cụ Phạm Đức Mềm năm nay 83 tuổi Quê ở Vĩnh Phúc, Hà Nội. Vừa thấy chúng tôi cụ chào các Sơ và bắt đầu mở tài sản tinh thần của mình ra cho chúng tôi xem: đó là một tập thơ do chính cụ sáng tác. Đáp lại lòng hiếu khách của cụ chúng tôi chăm chú nghe cụ đọc thơ và hòa nhịp tình tính tang với cụ trong giai điệu bài hát “Soeur ơi Soeur ở đừng về”. Thấy đôi mắt cụ ngấn lệ vì hạnh phúc tôi cũng không khỏi bồi hồi, sau đó cụ lại kể cho chúng tôi nghe về giấc mơ cụ được gặp Đức Mẹ và ngày hôm sau cụ đã sáng tác bài thơ Mẹ Về Bên Con:
Mẹ Về Bên Con
Nửa đêm Hai Bốn Tháng năm,
Con nằm mơ thấy Mẹ về bên Con.
Bên Con Mẹ đứng trông hoài,
Con nhìn lên Mẹ nét Ngài xinh xinh.
Mẹ ơi, Mẹ Đấng nhân lành,
Trang phục màu trắng trên mình gió bay.
Mẹ về chẳng nói con hay,
Con đâu có biết Mẹ nay về cùng.
Lại thêm có sự lạ lùng,
Bạch Xà cũng hiện về cùng Mẹ ơi.
Con đang muốn nói đôi lời,
Thì ôi! Lại có ông già nói ngay.
Đức Mẹ là chính Ngài này,
Bạch Xà nghe vậy cúi ngay lậy chào.
Con mừng, mừng rỡ biết bao,
Thiên đàng Mẹ đã bay vào cõi tiên.
Ngước nhìn theo Mẹ bay lên,
Nhìn xuống dưới đất chẳng quên Bạch Xà.
Bạch Xà cùng với ông già,
Hóa thân theo Mẹ chẳng mà thấy chi.
Dầu dầu con chẳng biết gì,
Giật mình tỉnh dậy biết thì chiêm bao.
Mẹ ơi! Con biết nói sao?
Một lời chưa được lạy chào cúi xin.
Bây giờ Mẹ ở cõi tiên,
Bồng Lai nơi ấy con xin lạy chào.
Xin tha con dại hỗn hào,
Người trần mắt thịt tâm hồn tối tăm.
Mẹ như ánh sáng trăng rằm,
Thứ tha con dại tối tăm ngu đần.
Cúi xin lạy Mẹ ngàn lần,
Cứu giúp con được mọi phần thảnh thơi.
Cho Con, Con được làm người,
Sáng lòng thờ Chúa Ba Ngôi vững vàng.
Cúi xin Đức Mẹ cao sang,
Thương Con, Con được đàng hàng hơn xưa.
Cám ơn Chúa Mẹ vô bờ,
Thương con bất hạnh chẳng giờ đáng quên.
Gia đình con được bình yên,
Ấm no hạnh phúc ngày thêm đàng hoàng.
Tuy chỉ còn một mắt, tay thì run nhưng nhìn sâu vào trái tim cụ tôi cảm nhận được một đức tin mạnh mẽ, đức tin ấy như ngọn hải đăng giúp cụ thấy được ánh sáng để vượt qua những đêm tối của cuộc đời. Hạnh phúc với cụ lúc này không chỉ ở những phần quà chúng tôi mang đến nhưng là ở sự lắng nghe và thấu hiểu. Tôi không có nhiều thứ để cho nhưng tại sao tôi lại không nghĩ rằng mình có thể trao tặng người khác 5 - 10 phút thôi để lắng nghe và san sẻ nhỉ? Qua đó chúng ta sẽ hiểu nhau hơn và dễ mở lòng với mọi người hơn.
Mặc dù không muốn nhưng chúng tôi vẫn phải nói lời chia tay với cụ vì đã đến giờ về rồi. Như một lời nhắn nhủ cụ lại hát Sơ ơi, Sơ nhớ lại đến nhé.
Rời nơi đây mà lòng bao nỗi ưu tư, không biết bao giờ tôi có dịp được trở lại đây? Ngẫm đời, ngẫm người và ngẫm mình. Đúng là đi một ngày đàng học một sàng khôn, nếu không đến những nơi như thế này nhiều khi tôi thấy đời mình khổ quá, thiếu thốn quá và cũng chán quá vì chẳng bao giờ thỏa mãn với chính mình. Đâu có biết rằng còn có nhiều cuộc đời bất hạnh hơn mình mà họ vẫn sống vui, sống khỏe và có ích. Từng nhân vật trong trại Phong cứ ẩn hiện trong tôi với những suy tư.
Tôi khâm phục sự dấn thân của hai Sơ đang phục vụ nơi đây: tuổi còn trẻ, đẹp đang dệt đời mình với bao mộng ước, nhưng lại tình nguyện gửi đời nơi rừng núi hẻo lánh này, chấp nhận sống với bệnh nhân để giúp đỡ, san sẻ xoa dịu những nỗi đau cuộc đời.
Đã gần 2 năm nay nhà dòng chúng tôi hợp tác với anh chị Hòa, một gia đình trẻ nhiệt tâm đi thăm viếng bệnh nhân Phong và Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Bắc Đức, và mới đây được sự hỗ trợ thêm từ giáo xứ Khiết Tâm Mẹ ở Lincoln, Hoa Kỳ để tổ chức những chuyến đi uy lạo thăm viếng các bệnh nhân Phong ở miền Bắc. Nhìn lại tôi tự hỏi vì sao có những người để tâm và giúp đỡ bệnh nhân Phong như các Sơ đang phục vụ bệnh nhân, như anh chị Hòa và các ân nhân xa gần. Tôi tò mò tìm hiểu động lực nào đã giúp họ hăng say đến vậy? Nhìn họ, phải chăng đó là những khuôn mặt sống động đang phản chiếu của Đức Kitô hiện hữu trong thời đại hôm nay. Còn chúng tôi những người trẻ đang chập chững bước vào con đường ơn gọi, tự nhủ mình phải sống sao cho xứng với ơn mà Người đang kêu gọi chúng tôi.
Màn đêm đã buông xuống, xe chúng tôi về đến Hàng Bột, chiếc cổng lớn mở ra đón chào mọi người lúc ấy đã là 22 giờ khuya. Kết thúc một ngày thật dài nhưng tràn ngập cảm nghiệm yêu thương.
Giống như những nơi khác, Trại Phong Quỳnh Lập nằm ở nơi xa dân và gần những núi đá, men theo triền núi, và thật là tiếc nếu tôi không tỉnh dậy ngắm nhìn vì hiếm có cảnh đẹp thiên nhiên như vậy. Một con đường uốn lượn cong cong được rải đá rất nhẵn, hai bên là những ngọn núi đá trùng trùng điêp điệp với những đồi thông và phi lao xanh mơn mởn đang đua nhau đâm ra những chồi non xanh biếc và dường như chúng cũng đang vẫy chào đoàn chúng tôi. Đi xa hơn một chút một chiếc cổng trào lớn và trông khá kiên cố với dòng chữ “Lương Y Phải Như Từ Mẫu” khiến chúng tôi càng thêm yên tâm về hướng đi của mình. Không bao lâu một ngôi làng nhỏ với những người dân không mấy lành lặn ở trước mắt chúng tôi. Tới nơi rồi! Trại Phong Quỳnh Lập.
Trại Phong Quỳnh Lập được xây dựng từ những năm 1957, nhưng có thể đã được tu sửa nên rất khang trang và thoáng mát. Tai đây có 240 bệnh nhân trong đó có 28 bênh nhân nặng có hộ lý chăm sóc mọi sinh hoạt.
Xe dừng tại nơi tạm gọi là nhà văn hóa của làng. Từ đầu đường vào đến đây tôi thấy các cụ từ những tổ ấm riêng của mình đi ra hội trường với vẻ mặt háo hức và niềm nở. Một số cụ đã ngồi chờ sẵn vì được báo trước sự có mặt của chúng tôi, tiếng thông báo của ban tổ chức cùng tiếng gọi nhau í ới của các tổ khiến tôi có cảm giác giống một hợp tác xã ngày xưa, nhộn nhịp như có đoàn văn công về trình diễn. Người ra đón chúng tôi đầu tiên đó là Soeur Lài thuộc hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh còn rất trẻ và cũng khá nhanh nhẹn. Soeur niềm nở tiếp đón và bầy tỏ lòng biết ơn với đoàn vì đã nhớ đến gia đình Phong xa xôi này. Nhìn quang cảnh xung quanh tôi thấy sự ấm cúng của một ngôi làng với những gia đình nho nhỏ, người bệnh ở một mình hay may ra thì có hai ông bà với nhau nhưng nó không lạnh lẽo đơn côi như tôi tưởng. Các Cụ cười nói râm ran. Dưới cái nắng mới trông các cụ khỏe mạnh và yêu đời quá. Quà tặng các cụ là 1 thùng mì tôm, 1 chai nước mắm, 500g thịt lợn mà chúng tôi đã nhờ Soeur Lài chuẩn bị trước xẻ thịt 3 con lợn. Với món quà tuy không lớn nhưng tôi nhận ra được niềm hạnh phúc trong mắt và trên môi các cụ khi được các Soeur trao quà. Tôi cảm nhận niềm vui đâu phải từ những gì quá lớn lao. Thế nhưng từ những gì rất giản đơn và bé nhỏ mà nhiều khi tôi kiếm tìm hạnh phúc xa xôi quá và chẳng khi nào thấy là đủ cả.
Tranh thủ lúc mọi người đang phát quà tôi tâm sự với Bác L, 52 tuổi quê ở Gia Lâm Hà Nội tôi thấy thắc mắc tại sao nhìn Bác cũng khá lành lặn mà cũng ở trong này. Được dịp, Bác thổ lộ. Khi 11 tuổi bị phát hiện có dấu hiệu bị phong Bác được đưa vào đây vì bệnh chỉ ở mức độ nhẹ nên sau mấy tháng Bác được các Bác sĩ cho tại ngoại những tưởng sẽ được xum vầy bên gia đình, nào ngờ vì ý thức xã hội còn kém, Bố Mẹ đều đã mất, Anh Chị Em trong gia đình và làng xóm không đón nhận. Chẳng còn đau khổ nào cho bằng bị chính những người thân yêu mình ruồng bỏ, hơn nữa cũng vì Bác mà 2 chị không thể lập gia đình được vì nhà có người bị hủi. Đau khổ đến mức tột cùng Bác đành quay trở lại trại và xin nhập cư ở đó cho đến nay, sau này lập gia đình với Bác M, người cùng trại và hoa trái là được 2 người con. Với nét mặt phấn khởi, Bác khoe, giờ đây 2 con của Bác đã lớn và rất thành đạt, cả 2 đều là công chức nhà nước. Bây giờ có cháu nội cháu ngoại xum vầy và hơn nữa gia đình cũng đã bớt mặc cảm, thỉnh thoảng có vào thăm hay gọi điện, nên Bác được an ủi rất nhiều.
Chia tay Bác với lời chúc mừng, chúng tôi theo Soeur Lài đi thăm 28 cụ bị bệnh nặng nhất. Vì thời gian có hạn nên chúng tôi không thể trò chuyện với các cụ lâu được. Bước vào nhiều phòng tôi thấy ảnh Đức Mẹ và cây Thánh Giá ở đầu giường của nhiều cụ, đó là dấu chỉ của niềm tin. Lòng tôi như thấy gần gũi thân thiện, bởi ở đâu còn đức tin, ở đó có tình yêu và bình an. Nếu chưa một lần đến trại phong chắc có lẽ tôi cũng bị sốc bởi hình dạng của các cụ. Có những cụ ngồi nói chuyện với tôi mà đôi mắt như hai cục than đang nung đỏ. Chẳng thấy được gì, nhưng miệng vẫn thoăn thoắt kể cho tôi nghe về con cháu ở quê nó lên thăm và cho những gì. Thêm vào đó cụ dường bàn tay chẳng còn, chân thì thiếu mà cũng cố vươn ra chào, cám ơn và cười với tôi một cái. Tuy răng không còn mấy chiếc nhưng nụ cười đó giống như mùa thu tỏa nắng vậy. Thật là dịp tốt cho tôi khi được đến nơi đây. Ấn tượng hơn cả với tôi là cụ Phạm Đức Mềm năm nay 83 tuổi Quê ở Vĩnh Phúc, Hà Nội. Vừa thấy chúng tôi cụ chào các Sơ và bắt đầu mở tài sản tinh thần của mình ra cho chúng tôi xem: đó là một tập thơ do chính cụ sáng tác. Đáp lại lòng hiếu khách của cụ chúng tôi chăm chú nghe cụ đọc thơ và hòa nhịp tình tính tang với cụ trong giai điệu bài hát “Soeur ơi Soeur ở đừng về”. Thấy đôi mắt cụ ngấn lệ vì hạnh phúc tôi cũng không khỏi bồi hồi, sau đó cụ lại kể cho chúng tôi nghe về giấc mơ cụ được gặp Đức Mẹ và ngày hôm sau cụ đã sáng tác bài thơ Mẹ Về Bên Con:
Mẹ Về Bên Con
Nửa đêm Hai Bốn Tháng năm,
Con nằm mơ thấy Mẹ về bên Con.
Bên Con Mẹ đứng trông hoài,
Con nhìn lên Mẹ nét Ngài xinh xinh.
Mẹ ơi, Mẹ Đấng nhân lành,
Trang phục màu trắng trên mình gió bay.
Mẹ về chẳng nói con hay,
Con đâu có biết Mẹ nay về cùng.
Lại thêm có sự lạ lùng,
Bạch Xà cũng hiện về cùng Mẹ ơi.
Con đang muốn nói đôi lời,
Thì ôi! Lại có ông già nói ngay.
Đức Mẹ là chính Ngài này,
Bạch Xà nghe vậy cúi ngay lậy chào.
Con mừng, mừng rỡ biết bao,
Thiên đàng Mẹ đã bay vào cõi tiên.
Ngước nhìn theo Mẹ bay lên,
Nhìn xuống dưới đất chẳng quên Bạch Xà.
Bạch Xà cùng với ông già,
Hóa thân theo Mẹ chẳng mà thấy chi.
Dầu dầu con chẳng biết gì,
Giật mình tỉnh dậy biết thì chiêm bao.
Mẹ ơi! Con biết nói sao?
Một lời chưa được lạy chào cúi xin.
Bây giờ Mẹ ở cõi tiên,
Bồng Lai nơi ấy con xin lạy chào.
Xin tha con dại hỗn hào,
Người trần mắt thịt tâm hồn tối tăm.
Mẹ như ánh sáng trăng rằm,
Thứ tha con dại tối tăm ngu đần.
Cúi xin lạy Mẹ ngàn lần,
Cứu giúp con được mọi phần thảnh thơi.
Cho Con, Con được làm người,
Sáng lòng thờ Chúa Ba Ngôi vững vàng.
Cúi xin Đức Mẹ cao sang,
Thương Con, Con được đàng hàng hơn xưa.
Cám ơn Chúa Mẹ vô bờ,
Thương con bất hạnh chẳng giờ đáng quên.
Gia đình con được bình yên,
Ấm no hạnh phúc ngày thêm đàng hoàng.
Tuy chỉ còn một mắt, tay thì run nhưng nhìn sâu vào trái tim cụ tôi cảm nhận được một đức tin mạnh mẽ, đức tin ấy như ngọn hải đăng giúp cụ thấy được ánh sáng để vượt qua những đêm tối của cuộc đời. Hạnh phúc với cụ lúc này không chỉ ở những phần quà chúng tôi mang đến nhưng là ở sự lắng nghe và thấu hiểu. Tôi không có nhiều thứ để cho nhưng tại sao tôi lại không nghĩ rằng mình có thể trao tặng người khác 5 - 10 phút thôi để lắng nghe và san sẻ nhỉ? Qua đó chúng ta sẽ hiểu nhau hơn và dễ mở lòng với mọi người hơn.
Mặc dù không muốn nhưng chúng tôi vẫn phải nói lời chia tay với cụ vì đã đến giờ về rồi. Như một lời nhắn nhủ cụ lại hát Sơ ơi, Sơ nhớ lại đến nhé.
Rời nơi đây mà lòng bao nỗi ưu tư, không biết bao giờ tôi có dịp được trở lại đây? Ngẫm đời, ngẫm người và ngẫm mình. Đúng là đi một ngày đàng học một sàng khôn, nếu không đến những nơi như thế này nhiều khi tôi thấy đời mình khổ quá, thiếu thốn quá và cũng chán quá vì chẳng bao giờ thỏa mãn với chính mình. Đâu có biết rằng còn có nhiều cuộc đời bất hạnh hơn mình mà họ vẫn sống vui, sống khỏe và có ích. Từng nhân vật trong trại Phong cứ ẩn hiện trong tôi với những suy tư.
Tôi khâm phục sự dấn thân của hai Sơ đang phục vụ nơi đây: tuổi còn trẻ, đẹp đang dệt đời mình với bao mộng ước, nhưng lại tình nguyện gửi đời nơi rừng núi hẻo lánh này, chấp nhận sống với bệnh nhân để giúp đỡ, san sẻ xoa dịu những nỗi đau cuộc đời.
Đã gần 2 năm nay nhà dòng chúng tôi hợp tác với anh chị Hòa, một gia đình trẻ nhiệt tâm đi thăm viếng bệnh nhân Phong và Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Bắc Đức, và mới đây được sự hỗ trợ thêm từ giáo xứ Khiết Tâm Mẹ ở Lincoln, Hoa Kỳ để tổ chức những chuyến đi uy lạo thăm viếng các bệnh nhân Phong ở miền Bắc. Nhìn lại tôi tự hỏi vì sao có những người để tâm và giúp đỡ bệnh nhân Phong như các Sơ đang phục vụ bệnh nhân, như anh chị Hòa và các ân nhân xa gần. Tôi tò mò tìm hiểu động lực nào đã giúp họ hăng say đến vậy? Nhìn họ, phải chăng đó là những khuôn mặt sống động đang phản chiếu của Đức Kitô hiện hữu trong thời đại hôm nay. Còn chúng tôi những người trẻ đang chập chững bước vào con đường ơn gọi, tự nhủ mình phải sống sao cho xứng với ơn mà Người đang kêu gọi chúng tôi.
Màn đêm đã buông xuống, xe chúng tôi về đến Hàng Bột, chiếc cổng lớn mở ra đón chào mọi người lúc ấy đã là 22 giờ khuya. Kết thúc một ngày thật dài nhưng tràn ngập cảm nghiệm yêu thương.
Công Giáo Quảng Ngãi: Đẹp Làm Sao Ngày Hội Bổn Mạng
Giáo Họ Nghĩa Lâm
08:22 26/05/2012
Công Giáo Quảng Ngãi: Đẹp Làm Sao Ngày Hội Bổn Mạng
Ký sự mục vụ ngày mừng lễ Bổn Mạng giáo họ Nghĩa Lâm-Quảng Ngãi : Lễ Thăng Thiên 19.05.2012
Nếu Quảng Ngãi là một địa danh mang âm hưởng nặng nề của khốc liệt chiến tranh, của cực đoan ý tưởng, của căng thẳng ý thức hệ và của sôi động mạnh mẽ khát vọng vật chất cũng như tinh thần, thì vùng đất phía Tây Quảng Ngãi lại giống như "cuốn nhật ký" ghi đậm những “dấu ấn phức tạp” ấy qua những địa danh hay biến cố mãi mãi đi theo cùng năm tháng như : loạn Đá Vách, Trường Lũy, mật khu Đỗ xá, trận chiến Ba Gia…
Trên địa bàn mục vụ của giáo hạt Công Giáo Quảng Ngãi, nếu men theo đôi bờ tả hữu của con sông Trà Khúc mà xuôi về hướng Tây, chúng ta sẽ gặp những cộng đoàn xứ đạo vừa lâu đời, vừa trù phú mà trong số đó, hôm nay chỉ còn vang bóng một thời : Bên bờ Bắc Trà Khúc, có Phú Hòa, Chợ Mới, Đồng Cọ, Tân Lộc, Cù Và, Phước Thọ. Phía bờ Nam với các cộng đoàn : Quảng Ngãi, Rừng Lăng, An Hội, Phước Lâm. Ngày hôm nay, chỉ còn tồn tại và sinh hoạt với 2 giáo xứ có nhà thờ : phía Nam là Quảng Ngãi và phía Bắc là Phú Hòa. Tất cả các cộng đoàn khác, một số đã bị bình địa trong cuộc chiến Bắc Nam. Trong số đó phải kể hai đơn vị giáo xứ quan trọng : Tân Lộc và Cù Và. Riêng Cù Và, một địa sở đông đảo, trù phú, với các họ đạo vệ tinh : Phước Lâm, Phước Thọ, Đồng Cọ, Chợ Mới…đã từng được coi là một trong những vựa lúa lớn của giáo phận Qui Nhơn ; vì nơi đây có hàng trăm mẫu ruộng Nhà chung, cung cấp tài sản hàng năm đáng kể cho Giáo Phận.
Trong trận chiến Ba Gia nổ ra khoảng cuối tháng 5 năm 1965, toàn bộ vùng Tây Quảng Ngãi chìm trong lửa đạn. các giáo xứ, giáo họ bị tàn phá và bình địa. Các cơ sở thờ tự và mục vụ bị san bằng. Một số ít giáo dân di tản đến các vùng Phú Hòa, thị xã Quảng Ngãi ; trong khi đó đa số di cư vào tận các tỉnh phía Nam và tái hội nhập vào các giáo phận như Nha Trang, Phan Thiết, Xuân Lộc, Sài Gòn, Ban Mê Thuột…
Sau năm 1975, một số ít giáo dân hồi cư về vùng đất cũ, nơi chôn nhau cắt rún, tài bồi lại mồ mã ông bà tổ tiên. Trong số đó có hai giáo họ bên bờ Nam sông Trà Khúc hiện thuộc địa bàn mục vụ của giáo xứ Quảng Ngãi : họ An Hội và họ Phước Lâm mà tên hành chánh hôm nay gọi là Nghĩa Lâm. Cả hai giáo họ đều không còn nơi thờ phượng. Nhà thờ bị phá hủy, đất đai nhà thờ bị chính quyền và dân chiếm dụng. Mỗi ngày Chúa Nhật, chỉ một số ít có phương tiện xe honđa hặc xe đạp, dắt díu đèo nhau đi về nhà thờ Quảng Ngãi thờ phượng Chúa.
Riêng giáo họ Nghĩa Lâm, cứ mỗi độ tiếng ve sầu vang lên khắp chốn báo hiệu cái nắng gắt của mùa Hè, giáo dân nô nức chuẩn bị mừng ngày Truyền Thống Bổn Mạng dịp đại lễ Thăng Thiên. Năm nay, giáo họ, ngoài niềm vui mừng Bổn Mạng như mọi năm, giáo dân Nghĩa Lâm hoan hỷ đón mừng cha tân chánh xứ kiêm hạt trưởng Quảng Ngãi : Giuse Trương Đình Hiền, lần đầu tiên về thăm và cử hành lễ Bổn Mạng giáo họ.
Để chuẩn bị ngày lễ truyền thống đặc biệt nầy, cha phó Giacôbê Bùi Tấn Mai đã đến chuẩn bị tâm hồn và giả tội cho anh chị em giáo dân trước đó một ngày. Cũng trong tinh thần chuẩn bị đại lễ, một số anh chị em ca viên thuộc ca đoàn Cecilia Quảng Ngãi đã đến trước vào ngày thứ Sáu trước lễ để ôn tập thánh ca Phụng Vụ với ca đoàn giáo họ Nghĩa Lâm.
Trước giờ cử hành thánh lễ, giáo dân hân hoan tập trung đón chào cha chánh xứ. Anh em trong ban Chức việc giáo họ quây quần bên chủ chăn để trình bày đôi nét về sinh hoạt của giáo họ. Sau đó, thánh lễ trang nghiêm và sốt sắng được cử hành mà mầu nhiệm Phụng Vụ Thăng Thiên chính là trọng tâm ý nghĩa.
Trong bài chia sẻ Lời Chúa, cha chánh xứ đã nêu bật ý nghĩa :
“Sống mầu nhiệm Thăng Thiên hôm nay phải chăng đó là vừa “biết ngước mắt ngẫng cao đầu hướng về trời cao” để nuôi giữ niềm tin yêu hy vọng vĩnh cửu, và vừa biết nhìn thẳng vào cuộc sống đời thường để biết xả thân xây dựng cuộc sống hôm nay. Sống mầu nhiệm Thăng Thiên cũng có nghĩa là vừa biết giữ cõi lòng thanh thản khỏi mọi vướng bận và đam mê nhỏ hèn, ô trọc, nhầy nhụa vật chất và lạc thú tầm thường , vừa biết cần cù xây dựng công lý và yêu thương, sẵn sàng biết cho đi và quảng đại quên mình…
Vâng, sống mầu nhiệm Thăng Thiên đó là biết không ngừng “chắp cho mình đôi cánh thiên nga” để bay cao khỏi vũng lầy của cái danh cái lợi, cái hận thù ghét ghen, cái nhỏ nhen bũn xĩn…để nhìn xa về phía trước, nhìn lên tận cõi cuối trời mà tin rằng có một “quê nhà đích thật” đang mở cửa đón đợi...”
Sau thánh lễ là bữa tiệc Bổn Mạng với đại diện của các gia đình, các giáo họ bạn, trong bầu khí thân thương, nghĩa tình huynh đệ. Trước khi về lại Quảng Ngãi, cha chánh xứ cùng với cha phó xứ và một số anh chị em chức việc và ca viên thuộc giáo xứ Quảng Ngãi đã sang thăm viếng địa bàn giáo họ Phước Thọ, một địa danh nằm bên bờ Bắc sông Trà Khúc và phía dưới công trình thủy điện Thạch Nham, một công trình thủy lợi lớn nhất Quảng Ngãi, đã giúp tưới tiêu cho hàng nghìn mẫu ruộng.
Đẹp làm sao một ngày hội Bổn Mạng của một cộng đoàn giáo họ vùng sâu vùng xa.
Ký sự mục vụ ngày mừng lễ Bổn Mạng giáo họ Nghĩa Lâm-Quảng Ngãi : Lễ Thăng Thiên 19.05.2012
Trên địa bàn mục vụ của giáo hạt Công Giáo Quảng Ngãi, nếu men theo đôi bờ tả hữu của con sông Trà Khúc mà xuôi về hướng Tây, chúng ta sẽ gặp những cộng đoàn xứ đạo vừa lâu đời, vừa trù phú mà trong số đó, hôm nay chỉ còn vang bóng một thời : Bên bờ Bắc Trà Khúc, có Phú Hòa, Chợ Mới, Đồng Cọ, Tân Lộc, Cù Và, Phước Thọ. Phía bờ Nam với các cộng đoàn : Quảng Ngãi, Rừng Lăng, An Hội, Phước Lâm. Ngày hôm nay, chỉ còn tồn tại và sinh hoạt với 2 giáo xứ có nhà thờ : phía Nam là Quảng Ngãi và phía Bắc là Phú Hòa. Tất cả các cộng đoàn khác, một số đã bị bình địa trong cuộc chiến Bắc Nam. Trong số đó phải kể hai đơn vị giáo xứ quan trọng : Tân Lộc và Cù Và. Riêng Cù Và, một địa sở đông đảo, trù phú, với các họ đạo vệ tinh : Phước Lâm, Phước Thọ, Đồng Cọ, Chợ Mới…đã từng được coi là một trong những vựa lúa lớn của giáo phận Qui Nhơn ; vì nơi đây có hàng trăm mẫu ruộng Nhà chung, cung cấp tài sản hàng năm đáng kể cho Giáo Phận.
Trong trận chiến Ba Gia nổ ra khoảng cuối tháng 5 năm 1965, toàn bộ vùng Tây Quảng Ngãi chìm trong lửa đạn. các giáo xứ, giáo họ bị tàn phá và bình địa. Các cơ sở thờ tự và mục vụ bị san bằng. Một số ít giáo dân di tản đến các vùng Phú Hòa, thị xã Quảng Ngãi ; trong khi đó đa số di cư vào tận các tỉnh phía Nam và tái hội nhập vào các giáo phận như Nha Trang, Phan Thiết, Xuân Lộc, Sài Gòn, Ban Mê Thuột…
Sau năm 1975, một số ít giáo dân hồi cư về vùng đất cũ, nơi chôn nhau cắt rún, tài bồi lại mồ mã ông bà tổ tiên. Trong số đó có hai giáo họ bên bờ Nam sông Trà Khúc hiện thuộc địa bàn mục vụ của giáo xứ Quảng Ngãi : họ An Hội và họ Phước Lâm mà tên hành chánh hôm nay gọi là Nghĩa Lâm. Cả hai giáo họ đều không còn nơi thờ phượng. Nhà thờ bị phá hủy, đất đai nhà thờ bị chính quyền và dân chiếm dụng. Mỗi ngày Chúa Nhật, chỉ một số ít có phương tiện xe honđa hặc xe đạp, dắt díu đèo nhau đi về nhà thờ Quảng Ngãi thờ phượng Chúa.
Riêng giáo họ Nghĩa Lâm, cứ mỗi độ tiếng ve sầu vang lên khắp chốn báo hiệu cái nắng gắt của mùa Hè, giáo dân nô nức chuẩn bị mừng ngày Truyền Thống Bổn Mạng dịp đại lễ Thăng Thiên. Năm nay, giáo họ, ngoài niềm vui mừng Bổn Mạng như mọi năm, giáo dân Nghĩa Lâm hoan hỷ đón mừng cha tân chánh xứ kiêm hạt trưởng Quảng Ngãi : Giuse Trương Đình Hiền, lần đầu tiên về thăm và cử hành lễ Bổn Mạng giáo họ.
Trước giờ cử hành thánh lễ, giáo dân hân hoan tập trung đón chào cha chánh xứ. Anh em trong ban Chức việc giáo họ quây quần bên chủ chăn để trình bày đôi nét về sinh hoạt của giáo họ. Sau đó, thánh lễ trang nghiêm và sốt sắng được cử hành mà mầu nhiệm Phụng Vụ Thăng Thiên chính là trọng tâm ý nghĩa.
Trong bài chia sẻ Lời Chúa, cha chánh xứ đã nêu bật ý nghĩa :
“Sống mầu nhiệm Thăng Thiên hôm nay phải chăng đó là vừa “biết ngước mắt ngẫng cao đầu hướng về trời cao” để nuôi giữ niềm tin yêu hy vọng vĩnh cửu, và vừa biết nhìn thẳng vào cuộc sống đời thường để biết xả thân xây dựng cuộc sống hôm nay. Sống mầu nhiệm Thăng Thiên cũng có nghĩa là vừa biết giữ cõi lòng thanh thản khỏi mọi vướng bận và đam mê nhỏ hèn, ô trọc, nhầy nhụa vật chất và lạc thú tầm thường , vừa biết cần cù xây dựng công lý và yêu thương, sẵn sàng biết cho đi và quảng đại quên mình…
Vâng, sống mầu nhiệm Thăng Thiên đó là biết không ngừng “chắp cho mình đôi cánh thiên nga” để bay cao khỏi vũng lầy của cái danh cái lợi, cái hận thù ghét ghen, cái nhỏ nhen bũn xĩn…để nhìn xa về phía trước, nhìn lên tận cõi cuối trời mà tin rằng có một “quê nhà đích thật” đang mở cửa đón đợi...”
Sau thánh lễ là bữa tiệc Bổn Mạng với đại diện của các gia đình, các giáo họ bạn, trong bầu khí thân thương, nghĩa tình huynh đệ. Trước khi về lại Quảng Ngãi, cha chánh xứ cùng với cha phó xứ và một số anh chị em chức việc và ca viên thuộc giáo xứ Quảng Ngãi đã sang thăm viếng địa bàn giáo họ Phước Thọ, một địa danh nằm bên bờ Bắc sông Trà Khúc và phía dưới công trình thủy điện Thạch Nham, một công trình thủy lợi lớn nhất Quảng Ngãi, đã giúp tưới tiêu cho hàng nghìn mẫu ruộng.
Đẹp làm sao một ngày hội Bổn Mạng của một cộng đoàn giáo họ vùng sâu vùng xa.
Caritas Phan Thiết nghiệm thu dự án Nhà Tình Thương đợt 2 tại Suối Sâu
Hồng Hương
11:32 26/05/2012
PHAN THIẾT - “Mùa mưa này, vợ chồng chúng tôi đã có thể an tâm để đám con ở nhà đi làm thuê mà không lo chúng bị lạnh bị ướt”, vợ chồng anh Hoàng Văn Trường, một trong 12 gia đình được làm nhà đợt 2 này phấn khởi khoe với Ban Caritas Phan Thiết khi đoàn đến nghiệm thu dự án Nhà Tình Thương tại Suối Sâu thuộc giáo họ An Phong, hạt Hàm Tân vào Chúa Nhật 07.5.2012.
Xem hình ảnh
Tính đến thời điểm này, 24 hộ gia đình nghèo tại Thôn Suối Sâu, xã Suối Kiết và Gia Huynh, Huyện Tánh Linh, Bình Thuận đã có một mái nhà đúng nghĩa để ở sau những tháng năm phải sống tạm bợ trong những túp lều rách nát. Đây là kết quả thuộc Dự án xây nhà tình thương do Caritas Phan Thiết và giáo họ Thánh An Phong cùng cộng tác với sự hỗ trợ của Hội Liên Đới Hòa Lan.
Giáo họ An Phong nằm trên địa bàn 3 xã: Tân Đức, Suối Kiết và Gia Huynh, Huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận. Giáo họ mới thành lập được 4 năm, có khoảng 800 tín hữu, diện tích trải rộng trên 25km2. Đây là vùng đất vôi, có cát trên bề mặt, không màu mỡ, mùa nắng thiếu nước, người dân phải mua nước sinh hoạt 1 khối nước 70 ngàn đồng. Phương tiện đi lại chủ yếu là xe đạp, một số có xe máy. Giao thông đi lại hầu như là đường đất khó đi, mùa nắng bụi mù mịt, mùa mưa sình lầy và trơn trượt. Tại đây mới chỉ có trường cấp I vừa đi vào hoạt động, còn cấp II và cấp III phải ra tận Quốc lộ 1A. Không chợ. Không y tế. Điện có khoảng 10% ở trục đường chính. Dân ở đây thuộc phần di cư tự do, phần đông là Việt Kiều Campuchia đến từ Phú Mỹ, Đồng Nai, và miền tây. Dân trí rất thấp và phần đông thất học. Kinh tế chủ yếu là làm rẫy, từ nghèo đến đủ ăn. Riêng Thôn Suối Sâu, Suối Giêng và Thôn 50 là nghèo nhất, không điện, không nước, không trường học và nhất là nhiều trẻ em không giấy khai sinh.
Dự án xây nhà tình thương khởi đi từ thao thức trước cảnh cùng khổ của những người dân trong vùng mà Cha Antôn Đinh Bá Cẩn được Đức Giám Mục Phan Thiết cử đến đặc trách giáo họ Thánh An Phong. Đem thao thức đó chia sẻ và được sự động viên của Ban Caritas Phan Thiết, cha bắt đầu tìm cách thuyết phục những gia đình ở sâu trong núi Quỷ, trong Suối Tượng để đưa ra vùng dân cư và khu đất gia đình anh Trương Quốc Ngữ (một người trong HĐMV giáo họ) hiến tặng với lý do để đám trẻ con được đi học. Sau những cố gắng tìm nguồn tài trợ, dịp may mắn đã đến, trong chuyến đưa chị Sai, chị Điệp và Hội Liên Đới Hòa Lan đến thăm, các xơ trong Caritas Phan Thiết đã đề nghị hội hỗ trợ cho dự án làm nhà tình thương. Vì đã tận mắt chứng kiến những túp lều rách nát của người dân, hội đã chấp nhận dự án. Bắt đầu với 12 căn nhà đợt I khởi công vào 11/2010 và hoàn tất sau đó 3 tháng. 12 căn nhà đợt II tiếp theo khởi công vào tháng 3/2012 cũng đã hoàn tất.
Cha Cẩn đang lên danh sách cho 12 căn nhà đợt III. Việc chọn gia đình được ưu tiên làm nhà trước cũng là một khó khăn cho những người có trách nhiệm, vì rất nhiều hộ dân nghèo trong vùng không có nhà ở đã đến xin giúp đỡ. Cha Cẩn phải chọn giải pháp để cho các giáo khu tự chọn và đề cử vì hơn ai hết cùng sống chung nên họ hiểu rõ hoàn cảnh nào cần lưu tâm trước. Từ khi bắt đầu dự án, cùng với niềm vui thấy bà con có chỗ “an cư” để mà “lạc nghiệp” thì Caritas Phan Thiết, cha Cẩn và các vị trong HĐMV giáo họ cùng phải vất vả xuôi ngược bởi số tiền nhận được từ dự án chỉ là điều kiện khởi đầu và hầu hết người dân ở đây làm thuê chạy ăn từng bữa, nên không có tiền tích lũy để xây nhà. Chỉ một vài gia đình dành dụm được chút đỉnh và nhờ bà con họ hàng giúp đỡ. Khó khăn là thế nhưng như lời các vị chức sắc trong giáo họ thì “Chúa quan phòng sẽ lo lắng nếu mọi người cùng cố gắng”. Đích thân cha Cẩn tới liên hệ tận nơi làm cửa, tôn, gạch ngói v.v. để có giá thấp nhất khi làm nhà. Đến từng ngôi nhà mới hoặc đang chờ được xây, cha Cẩn và các vị HĐMV nắm rõ từng chi tiết về hoàn cảnh khó khăn riêng của họ. Thế mới thấy được tấm lòng của những con người hết lòng phục vụ lợi ích của anh chị em mình.
Những ngôi nhà mới xây dù rất đơn giản nhưng thực sự đem lại hạnh phúc cho các gia đình. Khi mùa mưa đến, không còn lo lắng mưa tạt mưa dột nữa, họ an tâm đi làm ruộng làm rẫy. Cuộc sống nhờ đó cũng thăng tiến hơn. Nhiều đứa trẻ đã được đến lớp tình thương của giáo họ hoặc trường phổ thông để học chữ. Trong quá trình làm nhà, một nét son đáng ghi nhận nữa là tình tương thân tương ái giữa những gia đình cùng cảnh nghèo không phân biệt tôn giáo càng gắn bó hơn trong việc giúp đỡ lẫn nhau cùng đổ nền, phụ hồ, lợp mái .v.v.
An cư rồi mới lạc nghiệp. Caritas Phan Thiết, cha Cẩn và các vị trong HĐMV giáo họ Thánh An Phong lại bắt đầu cho kế hoạch kiếm kinh phí để làm nhà cho 12 hộ nghèo tiếp theo. Mong sao có nhiều tấm lòng hảo tâm cùng chung tay để giúp cho những hoàn cảnh khó khăn tại Suối Sâu đang mong được có một mái nhà trước khi mùa mưa tới.
Mọi giúp đỡ xin liên hệ: Văn phòng Caritas Phan Thiết, E-mail: caritaspthiet@gmail.com
Hồng Hương
Xem hình ảnh
Tính đến thời điểm này, 24 hộ gia đình nghèo tại Thôn Suối Sâu, xã Suối Kiết và Gia Huynh, Huyện Tánh Linh, Bình Thuận đã có một mái nhà đúng nghĩa để ở sau những tháng năm phải sống tạm bợ trong những túp lều rách nát. Đây là kết quả thuộc Dự án xây nhà tình thương do Caritas Phan Thiết và giáo họ Thánh An Phong cùng cộng tác với sự hỗ trợ của Hội Liên Đới Hòa Lan.
Giáo họ An Phong nằm trên địa bàn 3 xã: Tân Đức, Suối Kiết và Gia Huynh, Huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận. Giáo họ mới thành lập được 4 năm, có khoảng 800 tín hữu, diện tích trải rộng trên 25km2. Đây là vùng đất vôi, có cát trên bề mặt, không màu mỡ, mùa nắng thiếu nước, người dân phải mua nước sinh hoạt 1 khối nước 70 ngàn đồng. Phương tiện đi lại chủ yếu là xe đạp, một số có xe máy. Giao thông đi lại hầu như là đường đất khó đi, mùa nắng bụi mù mịt, mùa mưa sình lầy và trơn trượt. Tại đây mới chỉ có trường cấp I vừa đi vào hoạt động, còn cấp II và cấp III phải ra tận Quốc lộ 1A. Không chợ. Không y tế. Điện có khoảng 10% ở trục đường chính. Dân ở đây thuộc phần di cư tự do, phần đông là Việt Kiều Campuchia đến từ Phú Mỹ, Đồng Nai, và miền tây. Dân trí rất thấp và phần đông thất học. Kinh tế chủ yếu là làm rẫy, từ nghèo đến đủ ăn. Riêng Thôn Suối Sâu, Suối Giêng và Thôn 50 là nghèo nhất, không điện, không nước, không trường học và nhất là nhiều trẻ em không giấy khai sinh.
Dự án xây nhà tình thương khởi đi từ thao thức trước cảnh cùng khổ của những người dân trong vùng mà Cha Antôn Đinh Bá Cẩn được Đức Giám Mục Phan Thiết cử đến đặc trách giáo họ Thánh An Phong. Đem thao thức đó chia sẻ và được sự động viên của Ban Caritas Phan Thiết, cha bắt đầu tìm cách thuyết phục những gia đình ở sâu trong núi Quỷ, trong Suối Tượng để đưa ra vùng dân cư và khu đất gia đình anh Trương Quốc Ngữ (một người trong HĐMV giáo họ) hiến tặng với lý do để đám trẻ con được đi học. Sau những cố gắng tìm nguồn tài trợ, dịp may mắn đã đến, trong chuyến đưa chị Sai, chị Điệp và Hội Liên Đới Hòa Lan đến thăm, các xơ trong Caritas Phan Thiết đã đề nghị hội hỗ trợ cho dự án làm nhà tình thương. Vì đã tận mắt chứng kiến những túp lều rách nát của người dân, hội đã chấp nhận dự án. Bắt đầu với 12 căn nhà đợt I khởi công vào 11/2010 và hoàn tất sau đó 3 tháng. 12 căn nhà đợt II tiếp theo khởi công vào tháng 3/2012 cũng đã hoàn tất.
Cha Cẩn đang lên danh sách cho 12 căn nhà đợt III. Việc chọn gia đình được ưu tiên làm nhà trước cũng là một khó khăn cho những người có trách nhiệm, vì rất nhiều hộ dân nghèo trong vùng không có nhà ở đã đến xin giúp đỡ. Cha Cẩn phải chọn giải pháp để cho các giáo khu tự chọn và đề cử vì hơn ai hết cùng sống chung nên họ hiểu rõ hoàn cảnh nào cần lưu tâm trước. Từ khi bắt đầu dự án, cùng với niềm vui thấy bà con có chỗ “an cư” để mà “lạc nghiệp” thì Caritas Phan Thiết, cha Cẩn và các vị trong HĐMV giáo họ cùng phải vất vả xuôi ngược bởi số tiền nhận được từ dự án chỉ là điều kiện khởi đầu và hầu hết người dân ở đây làm thuê chạy ăn từng bữa, nên không có tiền tích lũy để xây nhà. Chỉ một vài gia đình dành dụm được chút đỉnh và nhờ bà con họ hàng giúp đỡ. Khó khăn là thế nhưng như lời các vị chức sắc trong giáo họ thì “Chúa quan phòng sẽ lo lắng nếu mọi người cùng cố gắng”. Đích thân cha Cẩn tới liên hệ tận nơi làm cửa, tôn, gạch ngói v.v. để có giá thấp nhất khi làm nhà. Đến từng ngôi nhà mới hoặc đang chờ được xây, cha Cẩn và các vị HĐMV nắm rõ từng chi tiết về hoàn cảnh khó khăn riêng của họ. Thế mới thấy được tấm lòng của những con người hết lòng phục vụ lợi ích của anh chị em mình.
Những ngôi nhà mới xây dù rất đơn giản nhưng thực sự đem lại hạnh phúc cho các gia đình. Khi mùa mưa đến, không còn lo lắng mưa tạt mưa dột nữa, họ an tâm đi làm ruộng làm rẫy. Cuộc sống nhờ đó cũng thăng tiến hơn. Nhiều đứa trẻ đã được đến lớp tình thương của giáo họ hoặc trường phổ thông để học chữ. Trong quá trình làm nhà, một nét son đáng ghi nhận nữa là tình tương thân tương ái giữa những gia đình cùng cảnh nghèo không phân biệt tôn giáo càng gắn bó hơn trong việc giúp đỡ lẫn nhau cùng đổ nền, phụ hồ, lợp mái .v.v.
An cư rồi mới lạc nghiệp. Caritas Phan Thiết, cha Cẩn và các vị trong HĐMV giáo họ Thánh An Phong lại bắt đầu cho kế hoạch kiếm kinh phí để làm nhà cho 12 hộ nghèo tiếp theo. Mong sao có nhiều tấm lòng hảo tâm cùng chung tay để giúp cho những hoàn cảnh khó khăn tại Suối Sâu đang mong được có một mái nhà trước khi mùa mưa tới.
Mọi giúp đỡ xin liên hệ: Văn phòng Caritas Phan Thiết, E-mail: caritaspthiet@gmail.com
Hồng Hương
Giáo Xứ Quảng Ngãi Dâng Hoa Kính Đức Mẹ
Giáo xứ Quảng Ngãi
20:50 26/05/2012
Giáo Xứ Quảng Ngãi Dâng Hoa Kính Mẹ
Chiều thứ Bảy, 26/05/2012, cộng đoàn giáo xứ Quảng Ngãi hân hoan tổ chức chương trình diễn nguyện dâng hoa tôn kính Đức Mẹ Maria nhân dịp sắp kết thúc tháng hoa. Có lẽ đây là lần đầu tiên giáo xứ tổ chức việc diễn nguyện dâng hoa tại lễ đài Đức Mẹ của nhà thờ mới.
Xem hình dâng hoa
Chương trình diễn nguyện được các nữ tu Mến Thánh Giá thuộc cộng đoàn Quảng Ngãi biên kịch và thực hiện với sự nhiệt tình tập luyện của các em thiếu nhi và các bạn sinh viên. Nội dung của kịch bản diễn nguyện tôn vinh Mẹ Maria được xây dựng trên sứ điệp Tin Mừng qua mầu nhiệm Thăm Viếng. Cuộc hành trình viếng thăm người chị họ Isave của Mẹ Maria đã mở ra chiều kích bác ái, yêu thương mà dụ ngôn người Samaria nhân hậu như là một áp dụng thực hành dành cho mỗi người Kitô hữu.
Cộng đoàn cùng trầm lắng hội nhập vào chương trình diễn nguyện trong thái độ cầu nguyện sốt sắng. Liền sau chương trình diễn nguyện tôn vinh Mẹ là thánh lễ Vọng Chúa Thánh Thần Hiện Xuống được cử hành trước tiền đường nhà thờ. Nhờ lời chuyển cầu của Đức Mẹ Maria, chắc chắn, Chúa Thánh Thần, Đấng Ban Sự Sống, sẽ xuống trên cộng đoàn giáo xứ để "sửa lại mọi sự trong ngoài" hầu cuộc sống đức tin và nhiệt tình truyền giáo được củng cố. Xin Mẹ Maria cầu thay nguyện giúp cho cộng đoàn giáo xứ Quảng Ngãi.
Chiều thứ Bảy, 26/05/2012, cộng đoàn giáo xứ Quảng Ngãi hân hoan tổ chức chương trình diễn nguyện dâng hoa tôn kính Đức Mẹ Maria nhân dịp sắp kết thúc tháng hoa. Có lẽ đây là lần đầu tiên giáo xứ tổ chức việc diễn nguyện dâng hoa tại lễ đài Đức Mẹ của nhà thờ mới.
Xem hình dâng hoa
Chương trình diễn nguyện được các nữ tu Mến Thánh Giá thuộc cộng đoàn Quảng Ngãi biên kịch và thực hiện với sự nhiệt tình tập luyện của các em thiếu nhi và các bạn sinh viên. Nội dung của kịch bản diễn nguyện tôn vinh Mẹ Maria được xây dựng trên sứ điệp Tin Mừng qua mầu nhiệm Thăm Viếng. Cuộc hành trình viếng thăm người chị họ Isave của Mẹ Maria đã mở ra chiều kích bác ái, yêu thương mà dụ ngôn người Samaria nhân hậu như là một áp dụng thực hành dành cho mỗi người Kitô hữu.
Cộng đoàn cùng trầm lắng hội nhập vào chương trình diễn nguyện trong thái độ cầu nguyện sốt sắng. Liền sau chương trình diễn nguyện tôn vinh Mẹ là thánh lễ Vọng Chúa Thánh Thần Hiện Xuống được cử hành trước tiền đường nhà thờ. Nhờ lời chuyển cầu của Đức Mẹ Maria, chắc chắn, Chúa Thánh Thần, Đấng Ban Sự Sống, sẽ xuống trên cộng đoàn giáo xứ để "sửa lại mọi sự trong ngoài" hầu cuộc sống đức tin và nhiệt tình truyền giáo được củng cố. Xin Mẹ Maria cầu thay nguyện giúp cho cộng đoàn giáo xứ Quảng Ngãi.
Tài Liệu - Sưu Khảo
Một tầm nhìn đại kết về vai trò của Đức Maria trong kế hoạch Thiên Chúa và trong hiệp thông các thánh ( 6)
Vũ Văn An
00:27 26/05/2012
Chương 2: Chứng cớ Thánh Kinh và Việc Tuyên Xưng Đức Tin
Ba điều trong Kinh Tin Kính (1) sẽ cho ta những nét chính để ta suy tư về Đức Maria. Dĩ nhiên, ta không nên quên rằng các kinh tin kính trước hết và trên hết nhằm nói về Thiên Chúa Ba Ngôi và sự biểu hiện của Ba Ngôi trong kế hoạch cứu rỗi, là kế hoạch có cao điểm trong biến cố Chúa Giêsu Kitô. Hơn nữa, chúng ta không có ý định bình luận về mọi điều trong kinh tin kính. Ta chỉ muốn nắm được chỗ đứng thích đáng của Đức Maria trong một toàn bộ lớn hơn chính ngài và trong việc phục vụ mà ngài đã được đặt vào. Không bao giờ ta nên xem sét ngài một cách biệt lập.
Điều thứ nhất tuyên xưng Thiên Chúa là Cha toàn năng và là Đấng tạo thành mọi sự. Đức Maria là một trong các tạo vật của Người.
Điều thứ hai dành cho cuộc hành trình nhân bản của Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, Đấng đã đến “vì loài người chúng ta và để cứu rỗi chúng ta”. Điều này nhắc ta nhớ Đức Maria là mẹ của Người.
Điều thứ ba nói tới Chúa Thánh Thần và giáo hội được Người thánh hóa. Đức Maria là chi thể của giáo hội này và thuộc hiệp thông các thánh.
I. Điều thứ nhất: Đức Maria, tạo vật, phụ nữ, và nữ tử Israel
Trong ước muốn làm nổi nhân tính của Đức Maria, ta sẽ rút ra từ Thánh Kinh mọi điều có thể rọi sáng căn gốc nhân bản, văn hóa và tôn giáo từng làm cho Đức Maria thành “người phụ nữ của thế giới chúng ta”, thành “nữ tử Israel”, thành “người phối ngẫu” và thành “một bà mẹ”.
1. Một người phụ nữ của thế giới chúng ta
Điều thứ nhất của kinh tin kính tuyên xưng Thiên Chúa là “Cha toàn năng, Đấng tạo thành trời đất, mọi vật hữu hình và vô hình”. Về phần mình, Đức Maria hoàn toàn là một thành phần trong thế giới tạo dựng này. Không thể biến ngài thành như các nữ thần được các tôn giáo cổ xưa thờ kính. Ngài không ở ngoài và ở trên nhân loại, nhưng hoàn toàn thuộc về nhân loại mà Thiên Chúa muốn dùng làm triều thiên cho tạo dựng của Người.
Trước nhất, người ta phải coi Đức Maria là một phụ nữ, nhưng không phải là một phụ nữ tách biệt khỏi các con người nhân bản khác cũng không phải là mẫu mực của một tùng phục thụ động mà nhiều phụ nữ khác từng tiếp nhận trong tương quan với đàn ông, hoặc là một biểu tượng cho nữ tính lý tưởng hàm nghĩa một khinh bỉ tính dục và sinh sản nhục thể nào đó. Đó là những suy nghĩ lệch lạc do tư tưởng duy nữ ngày nay chính xác kể ra, nhưng thường lại là những đặc tính người ta vẽ ra cho Đức Maria suốt nhiều thế kỷ qua. Việc phát triển của nghệ thuật cận đại cho thấy trong khi các hoạ sĩ như Georges de la Tour tuyệt diệu nắm bắt được nội tâm tính trầm lặng của Đức Maria, đấng lúc đó được coi như hình ảnh “thăng hoa” của phụ nữ, các họa sĩ khác, trái lại, đã “lý tưởng hóa” Đức Maria, biến ngài liều mình trở thành một thứ phóng chiếu của ước muốn tưởng tượng hay biểu thức của một lệch lạc ngẫu thần (2). Ngày nay ta hiểu rõ hơn rằng những lối mô tả ấy hết sức hàm hồ và đi ngược lại chứng tá nguyên thủy của Tin Mừng về người mẹ của Chúa Giêsu. Thực ra, ngài là một phụ nữ giữa các phụ nữ khác, một phụ nữ của thế giới chúng ta, một phụ nữ, giống các phụ nữ khác, từng trải nghiệm hai bậc sống làm vợ và làm mẹ (3).
Lịch sử cũng bắt ta phải thừa nhận sự kiện này là, bất kể các lạm dụng nơi một kiểu thánh mẫu học nào đó, các suy niệm về Đức Maria vẫn đã từng đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về phụ nữ và các vai trò của họ trong xã hội. Một cách đặc biệt, Đức Maria là người phụ nữ được nhiều người nghèo khó chạy tới, tìm kiếm nơi ngài sức mạnh và niềm phấn khích. Họ ý thức được sự gần gũi nhân bản và mẫu thân của ngài đối với họ; họ tự phát nhận ra khuôn mặt dịu dàng và cảm thương; họ nhớ đến ngài giữa niềm vui và giữa niềm đau của cuộc đời. Ngày nay cũng như trong quá khứ, nhiều người thấy nơi mẹ Chúa Giêsu một người phụ nữ vốn là “một với mình”, một tạo vật của Thiên Chúa, thực sự thuộc về “những người nghèo của Israel”, mà khuôn mặt nhân bản thì tiếp tục rạng rỡ chiếu soi đức tin và niềm hy vọng của kẻ khiêm hạ.
2. Nữ tử Israel
Sự kiện Đức Maria là con người nhân bản có nghĩa ngài thuộc về một dân tộc đặc thù: đó là dân Do Thái. Vì là phụ nữ, ngài không có một vị thế nào đặc biệt trong sinh hoạt xã hội và tôn của dân tộc ấy. Không có cách chi so sánh ngài với Miriam, chị Môsê (Ds 26:59), người từng đóng vai trò quan trọng trong hàng lãnh đạo của dân tộc Do Thái (Xh 15:20; Mk 6:4); cũng không thể so sánh ngài với các nữ tiên tri của Cựu Ước như Đơvôra thời Thủ Lãnh (Tl 4-5) hay các nữ anh hùng như Giuđitha và Nữ Hoàng Étte, người từng giúp làm cho việc giải phóng dân mình thành khả hữu và do đó là khí cụ cho công lý Thiên Chúa. Đức Maria không đóng vai trò đặc biệt nào giữa dân tộc ngài. Ngài là người phụ nữ tầm thường, và tên của ngài thông thường đến nỗi các phụ nữ đồng tên khác trong Tin Mừng chỉ được phân biệt bằng họ hàng hay quê quán (em Martha; vợ Clopas; Maria Magdala, v.v…) Há lối thuật truyện thản nhiên của Tin Mừng, không vụ xúc cảm hay tưởng tượng, đã không cho thấy tư thế tầm thường của người phụ nữ này hay sao, người phụ nữ mà Charles Péguy từng mô tả là “người đàn bà Do Thái nghèo của Giuđêa” và là “tạo vật khiêm hạ hơn hết”?
Chính trong tư thế một người phụ nữ tầm thường giữa dân mình, Đức Maria đã trải nghiệm cả đức đồng trinh lẫn chức phận làm mẹ của mình. Cựu Ước, trước đó, từng mô tả sự đồng trinh của Rêbêca: “cô gái là … một trinh nữ, người mà chưa người đàn ông nào biết” (St 24:16). Rồi Lề Luật buộc rằng vị thượng tế phải cưới một trinh nữ (Lv 21:13). Hạn từ “trinh nữ” cũng được dùng để mô tả dân Israel (“con gái đồng trinh Xion”: 2 V 19:21). Nhưng thực ra, hạn từ này được sử dụng một cách khá lưỡng nghĩa: trinh nữ là người có thể lấy chồng, nhưng cô cũng có nguy cơ bị mắng nhiếc hay rủa xả nếu, sau khi lấy chồng, cô không thể truyền sinh. Vì trong truyền thống Thánh Kinh và Do Thái, sự đồng trinh không phải tự nó là một cùng đích. Chính việc nhiều con mới được coi là phúc đức, như ca khúc mà Anna hát sau khi sinh con trai Samuen (1Sm 2:1-10). Và trong khi “nữ tử Xion”, nghĩa là dân Giêrusalem hay dân Giuđêa, cả ở đó lẫn ở nơi lưu đày, được ví như trinh nữ, thì ơn gọi của họ lại là trở thành phối ngẫu của Chúa và sinh con cái: “Hãy hát lên, hỡi người son sẻ không con, hãy bật tiếng reo hò ca hát” (Is 54: 1). Như thế, khi Đức Maria trở thành người mẹ, ngài đứng vào hàng ngũ thật dài những người phụ nữ của Israel. Ngài trải nghiệm việc sinh con, điều hẳn là triều thiên cho đời mọi người phụ nữ và đóng góp vào việc kéo dài mãi mãi dân Thiên Chúa chọn.
Không những mọi người đàn bà Do Thái đều mong muốn tránh cảnh son sẻ; một số họ còn hy vọng hạ sinh Đấng Mêxia (4). Không có lý do gì khiến ta không nghĩ rằng Đức Maria cũng ôm ấp cùng một hoài mong đó, như các phụ nữ khác: “Tại sao lại giả thiết rằng Đức Maria không trải nghiệm điều đó? Như thế, khi thiên thần báo tin cho ngài, ngài lo sợ, hay chỉ ngạc nhiên, như thể một ý nghĩ như thế chưa bao giời xẩy tới với ngài? Không! Thực ra, niềm vui của ngài lớn đến độ ngài không phản đối chi, như với cha, với chồng hay với danh dự bị tổn thương của mình. Những ý nghĩ ấy tan biến hết khi hồng phúc cao cả này được đề nghị với ngài. Phúc lạ hơn mọi phụ nữ! Phúc lạ thực sự!” (5).
Là nữ tử Israel, Đức Maria nhận làm của mình lời cầu nguyện của các phụ nữ thuộc dân của ngài (Lc 1:46-55): các phụ nữ như Miriam, chị Môsê (Xh 15:20 tt) hay Anna, mẹ Samuen (1Sm 2). Đàng khác, ngài cũng tuân phục các luật lệ liên quan tới các giai đoạn khác nhau của đời người phụ nữ. Ngài đã kết hôn hợp pháp với Thánh Giuse, dù không sống với thánh nhân (Mt 1:18), theo đòi hỏi của luật phải đồng trinh trước hôn lễ. Khi đã hạ sinh Chúa Giêsu, cùng với Thánh Giuse, ngài đã tuân thủ các nghi thức theo luật Do Thái: cắt da qui đầu cho con trai, thanh tẩy bà mẹ, dâng con trai đầu lòng, dâng cặp chim cu gáy hay chim bồ câu (Lc 2:21-24; xem Xh 13:2 và Lv 12:1-8). Điều đáng lưu ý là trong khi Luật Do Thái nói tới việc chuộc đứa con trai đầu lòng (Xh 13:13), thì thánh sử Luca lại nói tới việc “dâng con cho Chúa”, chứ không chuộc con (Lc 2:22); vì Chúa Giêsu đâu có cần được chuộc, ngài luôn luôn là tài sản của Thiên Chúa (giống các thầy Lêvi, theo Ds 3:40 tt); vả lại chính Người sẽ cứu chuộc muôn dân. Tuy thế, sự kiện vẫn là Chúa Kitô được một phụ nữ Do Thái sinh ra (Gl 4:4) và là thành viên của dân tộc được Thiên Chúa “nhận làm con nuôi, được người cho thấy vinh quang, ban tặng các giao ước, lề luật, một nền phụng vụ và các lời hứa… và các tổ phụ” (Rm 9:4-5). Đức Maria ở trong dân Israel, và Israel ở trong ngài; do sự kiện ấy, giao ước mà Thiên Chúa ký với dân của Người không bị rút lại, trái lại còn được nên trọn một cách mới mẻ bằng việc xuống thế của “Emmanuen” tại đất Giuđêa.
3. Vợ và mẹ
Về Đức Maria, có lời chép rằng ngài “được đính hôn với ông Giuse” (Mt 1:18). Câu này có ý nói tới việc đính hôn mà theo truyền thống Do Thái phải có trước hôn lễ thực sự. Sau đó, khi Đức Maria mang thai một cách lạ lùng, Thánh Giuse đã thực hiện hành động theo nghi lễ khiến Đức Maria thành vợ mình: Thánh nhân “tiếp nhận ngài làm vợ mình” (Mt 1:24). Các tin mừng về thời thơ ấu nói tới cặp vợ chồng này một số lần: Thánh Giuse lên đường “cùng Maria vợ mình” về quê đăng ký theo lệnh hoàng đế (xem Luca 2:5); các mục đồng thấy hai vị cùng với con trẻ sơ sinh nằm trong máng cỏ tại Bêlem (Lc 2:16). Theo Tin Mừng Mátthêu, Thánh Giuse “đem con trẻ và mẹ con trẻ” mà trốn qua Ai Cập (Mt 2:14). Theo Tin Mừng Luca, hai vợ chồng tới Giêrusalem để dâng con trẻ Giêsu cho Thiên Chúa (Lc 2:22) và trở lại đó hàng năm để dự Lễ Vượt Qua (Lc 2:41); rồi khi Chúa Giêsu lên 12 tuổi, hai vợ chồng lại chia sẻ chung một nỗi âu lo khi nhận ra đứa con của mình thất lạc (Lc 2:44 tt).
Rồi một ngày kia, có người đàn bà vô danh trong đám đông cất cao tiếng và nói về Chúa Giêsu rằng: “Phúc thay dạ đã cưu mang Thầy và vú đã cho Thầy bú!” (Lc 11:27). Dù câu của Người Con có ý lôi kéo người ta chú ý tới nguồn gốc chân thực của mọi phúc đức (“Đúng hơn, phúc cho những ai nghe lời Thiên Chúa và vâng theo nó”, Lc 11:28), thì sự kiện vẫn là Đức Maria có chung một thân phận với tất cả những ai được trải nghiệm chức làm mẹ. Ngài tràn ngập niềm vui lúc được báo tin con mình sẽ đến; ngài chờ mong con mình trong việc kiên nhẫn chấp nhận cuộc sống hàng ngày; ngài trải nghiệm niềm vui của người mẹ khi lần đầu được chiêm ngắm dung nhan đứa con mới sinh. Ngài quen thuộc với trạng huống mà sau này, một ngày kia, có lần Chúa Giêsu đã mô tả với môn đệ: “Khi người đàn bà lâm bồn, bà hết sức đau đớn, vì giờ của bà đã đến. Nhưng khi đứa con sinh ra, bà không còn nhớ gì tới các khắc khoải ấy nữa bởi vì niềm vui đã đem vào đời một con người nhân bản” (Ga 16:21).
Bắt đầu từ ngày Con Trẻ sinh ra và suốt các năm tháng kế tiếp tại Nadarét, đối với Chúa Giêsu, Đức Maria là điều mà mọi bà mẹ Do Thái giả thiết phải là đối với đứa con của mình. Đúng thế, vì theo Tin Mừng Mátthêu, chính Thánh Giuse, chồng ngài, đã đặt tên cho Con Trẻ và cũng chính thánh nhân dẫn khởi Con Trẻ Giêsu vào việc đọc Tôra, dạy Con Trẻ nghề làm ăn, và dần dần chuẩn bị cho Con Trẻ bước vào cuộc sống trưởng thành. Nhưng trong công trình ấy, Đức Maria góp phần quan trọng bằng cách giúp Con Trẻ Giêsu khám phá ra các thực tại đơn sơ của cuộc sống gia đình và cùng năm tháng qua đi, ghi nhớ sự tiến triển của Con Trẻ “mỗi ngày một tăng trưởng và trở nên mạnh mẽ hơn” (Lc 2:40). Trong thời gian ở Nadarét, chắc chắn ngài nghĩ tới tương lai và, giống mọi cha mẹ khác, thảo luận với Thánh Giuse về viễn ảnh trưởng thành của Con Trai.
Các phúc âm gia nói tới niềm vui của Đức Maria nhưng cũng không quên đề cập tới các thử thách và thống khổ của ngài. Khi nói đến việc ngài mang thai trước khi chung sống với Thánh Giuse, Thánh Mátthêu minh xác rằng ngài rất có thể bị ngờ vực thất trung (xem Mt 1:18-25). Sau khi Chúa Giêsu sinh ra, Thánh Mátthêu nói tới bạo hành được tung ra chống lại Con Trẻ và gia đình Con Trẻ (xem Mt 2).
Về phần mình, Thánh Luca nhắc nhớ và nhấn mạnh tới thân phận thấp hèn và bất định của Chúa Giêsu lúc mới sinh: không có chỗ trọ, sinh ra trong chuồng bò lừa (Lc 2:7), lời tiên đoán của Simêong: “Một lưỡi gươm cũng sẽ đâm thâu lòng bà” (Lc 2:35), và sau đó, lúc đi hành hương hàng năm lên Giêrusalem, nỗi lắng lo xao xuyến của một người mẹ chắc mẩm rằng con mình bị lạc, nên khi tìm thấy, đã trách con: “Sao con lại sử với ba má như thế?” (Lc 2:48).
Dù không một phúc âm gia nào nói rằng Đức Maria đau lòng khi thấy Con Trai rời khỏi nhà, nhưng ba vị có tường trình rằng ngài và thân nhân có tìm cách “gặp” Chúa Giêsu. Thánh Máccô nói đến nỗi âu lo xao xuyến của một người mẹ khi thấy mình và gia đình mình bị hạ nhục bởi những người hoài nghi và giận dữ nhận xét về Chúa (xem Mc 3:22; 6:1-6). Sau cùng, theo truyền thống nhất trí của các Tin Mừng, Đức Maria trải nghiệm thử thách kinh khủng nhất mà một bà mẹ có thể chịu đựng, đó là đứng nhìn một cách vô vọng nỗi đau khôn tả và cái chết nhục nhã của Con Trai mình.
Như thế, ta sẽ không trọng kính Đức Maria nếu ta không thấy ở nơi ngài một tạo vật chân thực của Thiên Chúa, một nữ tử của Israel, người hoàn toàn chia sẻ lịch sử của dân ngài, và một người mẹ biết chia sẻ các hân hoan và sầu buồn của chức phận làm mẹ, và cảm nghiệm tất cả những điều ấy trong cuộc hiện sinh hàng ngày cũng như trong các hoàn cảnh đặc biệt của cuộc sống. Chính trong và qua hành trình nhân bản của mình, người phụ nữ này đã mở lòng mình đón nhận lời Thiên Chúa. Cũng chính trên cùng một hành trình này, ngài đã được mời gọi tin và học hỏi trở thành môn đệ từng bước, lại từng bước, có khi trong ánh sáng, có khi trong bóng đêm, bắt đầu từ tiếng xin vâng lúc truyền tin và giọng hân hoan của Kinh Ngợi Khen, và kết thúc trong đau đớn lặng câm của đồi Canvariô.
Đó chính là nét nhân bản sâu sắc của Đức Maria. Trong khi ca ngợi Đấng Tối Cao vì “Người đã đoái nhìn phận hèn tôi tớ” (Lc 1:48), Kinh Ngợi Khen của ngài không hề vinh danh mình mà là ngợi ca Đức Chúa vì những kỳ công Người thực hiện. Tuy thế, nếu Đức Maria, một phụ nữ trong mọi phụ nữ, có bao giờ chiếm một vị trí độc đáo trong tạo dựng của Thiên Chúa, thì vị trí ấy là do sự kiện này: Thiên Chúa chọn ngài làm mẹ của Con Một Người và ngài đã xin vâng một cách không dè dặt trước sự chọn lựa ấy.
Như thế, ta trọng kính Đức Maria khi ta hướng tới mầu nhiệm Chúa Giêsu Kitô, Đấng “đã sinh ra bởi Trinh Nữ Maria và đã làm người”.
Chú thích
(1) Ở đây, “kinh tin kính” chỉ cả Kinh Tin Kính Các Tông Đồ và Kinh Tin Kính Nixêa và Constantinốp.
(2) Theo quan điểm của Freud, một số ước (thèm) muốn luôn nằm ở gốc rễ cả việc “thăng hoa hóa” lẫn việc “lý tưởng hóa”. Tuy nhiên, trong thăng hoa hóa, thèm muốn chấp nhận việc mất đối tượng tức khắc của nó, và bằng lòng chuyển qua một đối tượng khác; nó phóng chiếu lên đối tượng sau các yếu tố của khoái lạc hay tốt đẹp từng được gán cho đối tượng khởi thủy. Trái lại, trong lý tưởng hóa, thèm muốn không tách rời khỏi đối tượng tức khắc của nó; chủ thể không chấp nhận việc mất mát này, và được thúc đẩy bởi ý muốn kiểm soát, đã chế ra một đối tượng phù hợp với các đặc điểm của đối tượng khởi thủy. Xem S. Nobécourt-Granier, “Các phụ nữ không trở nên thánh hay phù thủy trong đức tin vào Thiên Chúa” (Ni saintes, ni sorcières, les femmes deviennent dans la foi en Dieu), đăng trong Incroyance et Foi, số 39 (Mùa Thu, 1986) 19-29; cùng tác giả, “Freud và sự đồng trinh” (Freud et la virginité) trong tuyển tập La première fois (Paris: Ramsay, 1981) 401-43; Dominique Stein, “Các khuôn mạo Đức Maria và các lời khấn của vô thức” (Figures de Marie et voeux de l’inconscient” đăng trong Femmes et hommes dans l’Église (Bulletin international) số 7 (tháng 12, 1981).
(3) Xem F. Quéré, Marie (Paris: Desclée De Brouwer, 1996) 55-58.
(4) Ở đây nên nhớ rằng trong Cựu Ước, Sách Các Vua rất thường hay nhắc tới bà mẹ các vua của triều đại Đavít (xem 1V 2:19; 11:26; 14:21; v.v…)
(5) F. Quéré, Jésus enfant (Paris: Desclée, 1992)130.
Ba điều trong Kinh Tin Kính (1) sẽ cho ta những nét chính để ta suy tư về Đức Maria. Dĩ nhiên, ta không nên quên rằng các kinh tin kính trước hết và trên hết nhằm nói về Thiên Chúa Ba Ngôi và sự biểu hiện của Ba Ngôi trong kế hoạch cứu rỗi, là kế hoạch có cao điểm trong biến cố Chúa Giêsu Kitô. Hơn nữa, chúng ta không có ý định bình luận về mọi điều trong kinh tin kính. Ta chỉ muốn nắm được chỗ đứng thích đáng của Đức Maria trong một toàn bộ lớn hơn chính ngài và trong việc phục vụ mà ngài đã được đặt vào. Không bao giờ ta nên xem sét ngài một cách biệt lập.
Điều thứ nhất tuyên xưng Thiên Chúa là Cha toàn năng và là Đấng tạo thành mọi sự. Đức Maria là một trong các tạo vật của Người.
Điều thứ hai dành cho cuộc hành trình nhân bản của Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, Đấng đã đến “vì loài người chúng ta và để cứu rỗi chúng ta”. Điều này nhắc ta nhớ Đức Maria là mẹ của Người.
Điều thứ ba nói tới Chúa Thánh Thần và giáo hội được Người thánh hóa. Đức Maria là chi thể của giáo hội này và thuộc hiệp thông các thánh.
I. Điều thứ nhất: Đức Maria, tạo vật, phụ nữ, và nữ tử Israel
Trong ước muốn làm nổi nhân tính của Đức Maria, ta sẽ rút ra từ Thánh Kinh mọi điều có thể rọi sáng căn gốc nhân bản, văn hóa và tôn giáo từng làm cho Đức Maria thành “người phụ nữ của thế giới chúng ta”, thành “nữ tử Israel”, thành “người phối ngẫu” và thành “một bà mẹ”.
1. Một người phụ nữ của thế giới chúng ta
Điều thứ nhất của kinh tin kính tuyên xưng Thiên Chúa là “Cha toàn năng, Đấng tạo thành trời đất, mọi vật hữu hình và vô hình”. Về phần mình, Đức Maria hoàn toàn là một thành phần trong thế giới tạo dựng này. Không thể biến ngài thành như các nữ thần được các tôn giáo cổ xưa thờ kính. Ngài không ở ngoài và ở trên nhân loại, nhưng hoàn toàn thuộc về nhân loại mà Thiên Chúa muốn dùng làm triều thiên cho tạo dựng của Người.
Trước nhất, người ta phải coi Đức Maria là một phụ nữ, nhưng không phải là một phụ nữ tách biệt khỏi các con người nhân bản khác cũng không phải là mẫu mực của một tùng phục thụ động mà nhiều phụ nữ khác từng tiếp nhận trong tương quan với đàn ông, hoặc là một biểu tượng cho nữ tính lý tưởng hàm nghĩa một khinh bỉ tính dục và sinh sản nhục thể nào đó. Đó là những suy nghĩ lệch lạc do tư tưởng duy nữ ngày nay chính xác kể ra, nhưng thường lại là những đặc tính người ta vẽ ra cho Đức Maria suốt nhiều thế kỷ qua. Việc phát triển của nghệ thuật cận đại cho thấy trong khi các hoạ sĩ như Georges de la Tour tuyệt diệu nắm bắt được nội tâm tính trầm lặng của Đức Maria, đấng lúc đó được coi như hình ảnh “thăng hoa” của phụ nữ, các họa sĩ khác, trái lại, đã “lý tưởng hóa” Đức Maria, biến ngài liều mình trở thành một thứ phóng chiếu của ước muốn tưởng tượng hay biểu thức của một lệch lạc ngẫu thần (2). Ngày nay ta hiểu rõ hơn rằng những lối mô tả ấy hết sức hàm hồ và đi ngược lại chứng tá nguyên thủy của Tin Mừng về người mẹ của Chúa Giêsu. Thực ra, ngài là một phụ nữ giữa các phụ nữ khác, một phụ nữ của thế giới chúng ta, một phụ nữ, giống các phụ nữ khác, từng trải nghiệm hai bậc sống làm vợ và làm mẹ (3).
Lịch sử cũng bắt ta phải thừa nhận sự kiện này là, bất kể các lạm dụng nơi một kiểu thánh mẫu học nào đó, các suy niệm về Đức Maria vẫn đã từng đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về phụ nữ và các vai trò của họ trong xã hội. Một cách đặc biệt, Đức Maria là người phụ nữ được nhiều người nghèo khó chạy tới, tìm kiếm nơi ngài sức mạnh và niềm phấn khích. Họ ý thức được sự gần gũi nhân bản và mẫu thân của ngài đối với họ; họ tự phát nhận ra khuôn mặt dịu dàng và cảm thương; họ nhớ đến ngài giữa niềm vui và giữa niềm đau của cuộc đời. Ngày nay cũng như trong quá khứ, nhiều người thấy nơi mẹ Chúa Giêsu một người phụ nữ vốn là “một với mình”, một tạo vật của Thiên Chúa, thực sự thuộc về “những người nghèo của Israel”, mà khuôn mặt nhân bản thì tiếp tục rạng rỡ chiếu soi đức tin và niềm hy vọng của kẻ khiêm hạ.
2. Nữ tử Israel
Sự kiện Đức Maria là con người nhân bản có nghĩa ngài thuộc về một dân tộc đặc thù: đó là dân Do Thái. Vì là phụ nữ, ngài không có một vị thế nào đặc biệt trong sinh hoạt xã hội và tôn của dân tộc ấy. Không có cách chi so sánh ngài với Miriam, chị Môsê (Ds 26:59), người từng đóng vai trò quan trọng trong hàng lãnh đạo của dân tộc Do Thái (Xh 15:20; Mk 6:4); cũng không thể so sánh ngài với các nữ tiên tri của Cựu Ước như Đơvôra thời Thủ Lãnh (Tl 4-5) hay các nữ anh hùng như Giuđitha và Nữ Hoàng Étte, người từng giúp làm cho việc giải phóng dân mình thành khả hữu và do đó là khí cụ cho công lý Thiên Chúa. Đức Maria không đóng vai trò đặc biệt nào giữa dân tộc ngài. Ngài là người phụ nữ tầm thường, và tên của ngài thông thường đến nỗi các phụ nữ đồng tên khác trong Tin Mừng chỉ được phân biệt bằng họ hàng hay quê quán (em Martha; vợ Clopas; Maria Magdala, v.v…) Há lối thuật truyện thản nhiên của Tin Mừng, không vụ xúc cảm hay tưởng tượng, đã không cho thấy tư thế tầm thường của người phụ nữ này hay sao, người phụ nữ mà Charles Péguy từng mô tả là “người đàn bà Do Thái nghèo của Giuđêa” và là “tạo vật khiêm hạ hơn hết”?
Chính trong tư thế một người phụ nữ tầm thường giữa dân mình, Đức Maria đã trải nghiệm cả đức đồng trinh lẫn chức phận làm mẹ của mình. Cựu Ước, trước đó, từng mô tả sự đồng trinh của Rêbêca: “cô gái là … một trinh nữ, người mà chưa người đàn ông nào biết” (St 24:16). Rồi Lề Luật buộc rằng vị thượng tế phải cưới một trinh nữ (Lv 21:13). Hạn từ “trinh nữ” cũng được dùng để mô tả dân Israel (“con gái đồng trinh Xion”: 2 V 19:21). Nhưng thực ra, hạn từ này được sử dụng một cách khá lưỡng nghĩa: trinh nữ là người có thể lấy chồng, nhưng cô cũng có nguy cơ bị mắng nhiếc hay rủa xả nếu, sau khi lấy chồng, cô không thể truyền sinh. Vì trong truyền thống Thánh Kinh và Do Thái, sự đồng trinh không phải tự nó là một cùng đích. Chính việc nhiều con mới được coi là phúc đức, như ca khúc mà Anna hát sau khi sinh con trai Samuen (1Sm 2:1-10). Và trong khi “nữ tử Xion”, nghĩa là dân Giêrusalem hay dân Giuđêa, cả ở đó lẫn ở nơi lưu đày, được ví như trinh nữ, thì ơn gọi của họ lại là trở thành phối ngẫu của Chúa và sinh con cái: “Hãy hát lên, hỡi người son sẻ không con, hãy bật tiếng reo hò ca hát” (Is 54: 1). Như thế, khi Đức Maria trở thành người mẹ, ngài đứng vào hàng ngũ thật dài những người phụ nữ của Israel. Ngài trải nghiệm việc sinh con, điều hẳn là triều thiên cho đời mọi người phụ nữ và đóng góp vào việc kéo dài mãi mãi dân Thiên Chúa chọn.
Không những mọi người đàn bà Do Thái đều mong muốn tránh cảnh son sẻ; một số họ còn hy vọng hạ sinh Đấng Mêxia (4). Không có lý do gì khiến ta không nghĩ rằng Đức Maria cũng ôm ấp cùng một hoài mong đó, như các phụ nữ khác: “Tại sao lại giả thiết rằng Đức Maria không trải nghiệm điều đó? Như thế, khi thiên thần báo tin cho ngài, ngài lo sợ, hay chỉ ngạc nhiên, như thể một ý nghĩ như thế chưa bao giời xẩy tới với ngài? Không! Thực ra, niềm vui của ngài lớn đến độ ngài không phản đối chi, như với cha, với chồng hay với danh dự bị tổn thương của mình. Những ý nghĩ ấy tan biến hết khi hồng phúc cao cả này được đề nghị với ngài. Phúc lạ hơn mọi phụ nữ! Phúc lạ thực sự!” (5).
Là nữ tử Israel, Đức Maria nhận làm của mình lời cầu nguyện của các phụ nữ thuộc dân của ngài (Lc 1:46-55): các phụ nữ như Miriam, chị Môsê (Xh 15:20 tt) hay Anna, mẹ Samuen (1Sm 2). Đàng khác, ngài cũng tuân phục các luật lệ liên quan tới các giai đoạn khác nhau của đời người phụ nữ. Ngài đã kết hôn hợp pháp với Thánh Giuse, dù không sống với thánh nhân (Mt 1:18), theo đòi hỏi của luật phải đồng trinh trước hôn lễ. Khi đã hạ sinh Chúa Giêsu, cùng với Thánh Giuse, ngài đã tuân thủ các nghi thức theo luật Do Thái: cắt da qui đầu cho con trai, thanh tẩy bà mẹ, dâng con trai đầu lòng, dâng cặp chim cu gáy hay chim bồ câu (Lc 2:21-24; xem Xh 13:2 và Lv 12:1-8). Điều đáng lưu ý là trong khi Luật Do Thái nói tới việc chuộc đứa con trai đầu lòng (Xh 13:13), thì thánh sử Luca lại nói tới việc “dâng con cho Chúa”, chứ không chuộc con (Lc 2:22); vì Chúa Giêsu đâu có cần được chuộc, ngài luôn luôn là tài sản của Thiên Chúa (giống các thầy Lêvi, theo Ds 3:40 tt); vả lại chính Người sẽ cứu chuộc muôn dân. Tuy thế, sự kiện vẫn là Chúa Kitô được một phụ nữ Do Thái sinh ra (Gl 4:4) và là thành viên của dân tộc được Thiên Chúa “nhận làm con nuôi, được người cho thấy vinh quang, ban tặng các giao ước, lề luật, một nền phụng vụ và các lời hứa… và các tổ phụ” (Rm 9:4-5). Đức Maria ở trong dân Israel, và Israel ở trong ngài; do sự kiện ấy, giao ước mà Thiên Chúa ký với dân của Người không bị rút lại, trái lại còn được nên trọn một cách mới mẻ bằng việc xuống thế của “Emmanuen” tại đất Giuđêa.
3. Vợ và mẹ
Về Đức Maria, có lời chép rằng ngài “được đính hôn với ông Giuse” (Mt 1:18). Câu này có ý nói tới việc đính hôn mà theo truyền thống Do Thái phải có trước hôn lễ thực sự. Sau đó, khi Đức Maria mang thai một cách lạ lùng, Thánh Giuse đã thực hiện hành động theo nghi lễ khiến Đức Maria thành vợ mình: Thánh nhân “tiếp nhận ngài làm vợ mình” (Mt 1:24). Các tin mừng về thời thơ ấu nói tới cặp vợ chồng này một số lần: Thánh Giuse lên đường “cùng Maria vợ mình” về quê đăng ký theo lệnh hoàng đế (xem Luca 2:5); các mục đồng thấy hai vị cùng với con trẻ sơ sinh nằm trong máng cỏ tại Bêlem (Lc 2:16). Theo Tin Mừng Mátthêu, Thánh Giuse “đem con trẻ và mẹ con trẻ” mà trốn qua Ai Cập (Mt 2:14). Theo Tin Mừng Luca, hai vợ chồng tới Giêrusalem để dâng con trẻ Giêsu cho Thiên Chúa (Lc 2:22) và trở lại đó hàng năm để dự Lễ Vượt Qua (Lc 2:41); rồi khi Chúa Giêsu lên 12 tuổi, hai vợ chồng lại chia sẻ chung một nỗi âu lo khi nhận ra đứa con của mình thất lạc (Lc 2:44 tt).
Rồi một ngày kia, có người đàn bà vô danh trong đám đông cất cao tiếng và nói về Chúa Giêsu rằng: “Phúc thay dạ đã cưu mang Thầy và vú đã cho Thầy bú!” (Lc 11:27). Dù câu của Người Con có ý lôi kéo người ta chú ý tới nguồn gốc chân thực của mọi phúc đức (“Đúng hơn, phúc cho những ai nghe lời Thiên Chúa và vâng theo nó”, Lc 11:28), thì sự kiện vẫn là Đức Maria có chung một thân phận với tất cả những ai được trải nghiệm chức làm mẹ. Ngài tràn ngập niềm vui lúc được báo tin con mình sẽ đến; ngài chờ mong con mình trong việc kiên nhẫn chấp nhận cuộc sống hàng ngày; ngài trải nghiệm niềm vui của người mẹ khi lần đầu được chiêm ngắm dung nhan đứa con mới sinh. Ngài quen thuộc với trạng huống mà sau này, một ngày kia, có lần Chúa Giêsu đã mô tả với môn đệ: “Khi người đàn bà lâm bồn, bà hết sức đau đớn, vì giờ của bà đã đến. Nhưng khi đứa con sinh ra, bà không còn nhớ gì tới các khắc khoải ấy nữa bởi vì niềm vui đã đem vào đời một con người nhân bản” (Ga 16:21).
Bắt đầu từ ngày Con Trẻ sinh ra và suốt các năm tháng kế tiếp tại Nadarét, đối với Chúa Giêsu, Đức Maria là điều mà mọi bà mẹ Do Thái giả thiết phải là đối với đứa con của mình. Đúng thế, vì theo Tin Mừng Mátthêu, chính Thánh Giuse, chồng ngài, đã đặt tên cho Con Trẻ và cũng chính thánh nhân dẫn khởi Con Trẻ Giêsu vào việc đọc Tôra, dạy Con Trẻ nghề làm ăn, và dần dần chuẩn bị cho Con Trẻ bước vào cuộc sống trưởng thành. Nhưng trong công trình ấy, Đức Maria góp phần quan trọng bằng cách giúp Con Trẻ Giêsu khám phá ra các thực tại đơn sơ của cuộc sống gia đình và cùng năm tháng qua đi, ghi nhớ sự tiến triển của Con Trẻ “mỗi ngày một tăng trưởng và trở nên mạnh mẽ hơn” (Lc 2:40). Trong thời gian ở Nadarét, chắc chắn ngài nghĩ tới tương lai và, giống mọi cha mẹ khác, thảo luận với Thánh Giuse về viễn ảnh trưởng thành của Con Trai.
Các phúc âm gia nói tới niềm vui của Đức Maria nhưng cũng không quên đề cập tới các thử thách và thống khổ của ngài. Khi nói đến việc ngài mang thai trước khi chung sống với Thánh Giuse, Thánh Mátthêu minh xác rằng ngài rất có thể bị ngờ vực thất trung (xem Mt 1:18-25). Sau khi Chúa Giêsu sinh ra, Thánh Mátthêu nói tới bạo hành được tung ra chống lại Con Trẻ và gia đình Con Trẻ (xem Mt 2).
Về phần mình, Thánh Luca nhắc nhớ và nhấn mạnh tới thân phận thấp hèn và bất định của Chúa Giêsu lúc mới sinh: không có chỗ trọ, sinh ra trong chuồng bò lừa (Lc 2:7), lời tiên đoán của Simêong: “Một lưỡi gươm cũng sẽ đâm thâu lòng bà” (Lc 2:35), và sau đó, lúc đi hành hương hàng năm lên Giêrusalem, nỗi lắng lo xao xuyến của một người mẹ chắc mẩm rằng con mình bị lạc, nên khi tìm thấy, đã trách con: “Sao con lại sử với ba má như thế?” (Lc 2:48).
Dù không một phúc âm gia nào nói rằng Đức Maria đau lòng khi thấy Con Trai rời khỏi nhà, nhưng ba vị có tường trình rằng ngài và thân nhân có tìm cách “gặp” Chúa Giêsu. Thánh Máccô nói đến nỗi âu lo xao xuyến của một người mẹ khi thấy mình và gia đình mình bị hạ nhục bởi những người hoài nghi và giận dữ nhận xét về Chúa (xem Mc 3:22; 6:1-6). Sau cùng, theo truyền thống nhất trí của các Tin Mừng, Đức Maria trải nghiệm thử thách kinh khủng nhất mà một bà mẹ có thể chịu đựng, đó là đứng nhìn một cách vô vọng nỗi đau khôn tả và cái chết nhục nhã của Con Trai mình.
Như thế, ta sẽ không trọng kính Đức Maria nếu ta không thấy ở nơi ngài một tạo vật chân thực của Thiên Chúa, một nữ tử của Israel, người hoàn toàn chia sẻ lịch sử của dân ngài, và một người mẹ biết chia sẻ các hân hoan và sầu buồn của chức phận làm mẹ, và cảm nghiệm tất cả những điều ấy trong cuộc hiện sinh hàng ngày cũng như trong các hoàn cảnh đặc biệt của cuộc sống. Chính trong và qua hành trình nhân bản của mình, người phụ nữ này đã mở lòng mình đón nhận lời Thiên Chúa. Cũng chính trên cùng một hành trình này, ngài đã được mời gọi tin và học hỏi trở thành môn đệ từng bước, lại từng bước, có khi trong ánh sáng, có khi trong bóng đêm, bắt đầu từ tiếng xin vâng lúc truyền tin và giọng hân hoan của Kinh Ngợi Khen, và kết thúc trong đau đớn lặng câm của đồi Canvariô.
Đó chính là nét nhân bản sâu sắc của Đức Maria. Trong khi ca ngợi Đấng Tối Cao vì “Người đã đoái nhìn phận hèn tôi tớ” (Lc 1:48), Kinh Ngợi Khen của ngài không hề vinh danh mình mà là ngợi ca Đức Chúa vì những kỳ công Người thực hiện. Tuy thế, nếu Đức Maria, một phụ nữ trong mọi phụ nữ, có bao giờ chiếm một vị trí độc đáo trong tạo dựng của Thiên Chúa, thì vị trí ấy là do sự kiện này: Thiên Chúa chọn ngài làm mẹ của Con Một Người và ngài đã xin vâng một cách không dè dặt trước sự chọn lựa ấy.
Như thế, ta trọng kính Đức Maria khi ta hướng tới mầu nhiệm Chúa Giêsu Kitô, Đấng “đã sinh ra bởi Trinh Nữ Maria và đã làm người”.
Chú thích
(1) Ở đây, “kinh tin kính” chỉ cả Kinh Tin Kính Các Tông Đồ và Kinh Tin Kính Nixêa và Constantinốp.
(2) Theo quan điểm của Freud, một số ước (thèm) muốn luôn nằm ở gốc rễ cả việc “thăng hoa hóa” lẫn việc “lý tưởng hóa”. Tuy nhiên, trong thăng hoa hóa, thèm muốn chấp nhận việc mất đối tượng tức khắc của nó, và bằng lòng chuyển qua một đối tượng khác; nó phóng chiếu lên đối tượng sau các yếu tố của khoái lạc hay tốt đẹp từng được gán cho đối tượng khởi thủy. Trái lại, trong lý tưởng hóa, thèm muốn không tách rời khỏi đối tượng tức khắc của nó; chủ thể không chấp nhận việc mất mát này, và được thúc đẩy bởi ý muốn kiểm soát, đã chế ra một đối tượng phù hợp với các đặc điểm của đối tượng khởi thủy. Xem S. Nobécourt-Granier, “Các phụ nữ không trở nên thánh hay phù thủy trong đức tin vào Thiên Chúa” (Ni saintes, ni sorcières, les femmes deviennent dans la foi en Dieu), đăng trong Incroyance et Foi, số 39 (Mùa Thu, 1986) 19-29; cùng tác giả, “Freud và sự đồng trinh” (Freud et la virginité) trong tuyển tập La première fois (Paris: Ramsay, 1981) 401-43; Dominique Stein, “Các khuôn mạo Đức Maria và các lời khấn của vô thức” (Figures de Marie et voeux de l’inconscient” đăng trong Femmes et hommes dans l’Église (Bulletin international) số 7 (tháng 12, 1981).
(3) Xem F. Quéré, Marie (Paris: Desclée De Brouwer, 1996) 55-58.
(4) Ở đây nên nhớ rằng trong Cựu Ước, Sách Các Vua rất thường hay nhắc tới bà mẹ các vua của triều đại Đavít (xem 1V 2:19; 11:26; 14:21; v.v…)
(5) F. Quéré, Jésus enfant (Paris: Desclée, 1992)130.
Tin Đáng Chú Ý
Lái xe cẩn thận, tiền phạt cao ngất trời!
Suy tầm
16:46 26/05/2012
- Không mang theo bằng lái xe: $214
- Sau 10 ngày đổi địa chỉ mà chưa thông báo cho DMV: $214
- Lái xe không có bảo hiểm gây tai nạn: $796 và bị treo bằng lái trong 4 năm
- Vượt đèn đỏ: $533
- Vượt qua hai lằn vàng (double solid lane): $425
- Quẹo và U-Turn ở chỗ cấm: $284
- Quá tốc độ (từ 1-15 miles): $224
- Quá tốc độ (từ 16-25 miles): $338
- Lái quá chậm: $328
- Không dừng lại ở bảng Stop Sign: $284
- Qua mặt xe bus khi có đèn đang flashing: $675
- Dùng tay nghe phone khi lái xe (lần đầu): $160
- Ðậu xe chỗ dành cho xe bus: $976
- Không mở đèn khi trời sắp tối (30 phút): $382
- Che kín cửa xe hơi: $178
- Không đeo dây an toàn: $160
- Trẻ em không đeo dây an toàn hay ghế ngồi theo qui định: $436
- Ðeo máy nghe bịt cả hai tai: $178
Tất cả các ticket về lỗi vi phạm trên đều phải theo một lớp học “An Toàn Giao Thông” (Traffic Violator Class). Những năm về trước, nếu như chúng ta hoàn tất xong lớp học này, ticket xem như được xóa, nhưng theo luật mới kể từ tháng 7, 2011, từ khi hoàn tất lớp học, phải chờ 18 tháng. Trong thời gian này, xem như án treo, nếu vi phạm một lỗi khác sẽ bị trừ 2 điểm.
Văn Hóa
Nhạc phẩm:''Ngợi Ca Thánh Linh Chúa''
Phạm Trung
04:47 26/05/2012
Nhân dịp mừng Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Xin gửi nhạc phẩm "Ngợi Ca Thánh Linh Chúa"