Phụng Vụ - Mục Vụ
Thầy Ban Bình An - Không Như Thế Gian Ban Tặng
Tuyết Mai
00:49 07/05/2010
Đấng Phù Trợ là Thánh Thần, mà Cha sẽ sai đến nhân danh Thầy, chính Người sẽ dạy các con mọi điều, và sẽ nhắc nhở cho các con tất cả những gì Thầy đã nói với các con. Thầy để lại bình an cho các con, Thầy ban bình an của Thầy cho các con. Thầy ban cho các con không như thế gian ban tặng. (Ga 14, 23-29).
Quả thật khi con người được Ơn Chúa ban là Bình An thì sẽ hiểu và cảm nhận được rằng, món quà Bình An này còn hơn là được trúng số như con người trần gian luôn ao ước!?? Bình An của Thầy khi chúng ta có được thì lập tức con người của chúng ta được Chúa biến đổi ngay từ lúc đó! Ngạc nhiên lắm khi trước đây mọi thứ mọi việc chúng ta tất tất phải lo lắng, tính toán, và cố gắng sắp xếp, để cho đủ hay gọi là phải bon chen tích lũy cho thật nhiều, để dành dụm cho những ngày tháng dài như bỏ tiền vào nhà băng vậy! Như gạo mà có rẻ chúng ta mua thật nhiều để chất trong nhà ăn dần!? Chúng ta ai ai cũng có cái tánh tích lũy, điều đó là điều tốt chứ không phải không, nhưng đôi khi cái tánh ấy lại làm cho chúng ta thành cái tánh xấu, là tích lũy đủ mọi thứ trong nhà, từ những cái cách nay mấy chục năm chúng ta chẳng bao giờ dùng tới, và cũng chẳng đem bán lại cho ai được, bởi có nhiều lý do: thứ nhất chúng ta cứ nghĩ rằng những đồ tích lũy ấy tuy không dùng nhưng cũng khoe cho mọi người thấy rằng mình cũng biết ăn chơi sắm sửa chứ không phải nghèo gì!?? Thứ hai khi mua thì giá không rẻ nhưng bán đi thì lại thấy tiếc vì phải bán rẻ như đem cho không vậy! Mà cho đi thì lại càng không được. ... cho nên chuyện tích lũy thì tùy ở tánh của mỗi người mà không phải chỉ đàn bà mới biết tích lũy, ngay cả đàn ông cũng thế! Mỗi người tùy theo ý thích mà tích chứa. Đàn bà thì tích chứa mỹ phẩm, đủ loại tên hiệu, hiệu nào cũng xài, nếu ai cho là hay là tốt. Bóp, ví, đủ kiểu, đủ mầu, đủ hiệu. Quần áo cũng đủ kiểu, đủ mầu, đủ hiệu. Giầy dép của quý bà thì ôi thôi nhiều không thể nào mang cho hết. Nước hoa cũng cả rổ chứa trên bàn trang điểm. ... Quý ông thì cũng thế tuy không nhiều bằng quý bà, nhưng các ông khi đã mê thứ gì rồi thì cũng hay đi shopping mà mua chất nhà nhiều lắm! Như thú mê game này! Hay thú mê hệ thống nhạc này! Mê collect những trung tâm nhạc có tiếng này! Mê sắm dụng cụ để hát karaokê này! Cả tủ chất đầy những dĩa nhạc karaokê để ngày nào cũng hát này! Đấy ôi thôi trần gian thì bao nhiêu thứ để con người có cái thú mê khác nhau mà rất tốn tiền này! Có những cái mê mà làm con người thành ra hư hỏng, bỏ cả những bổn phận và trách nhiệm lo cho gia đình. Vì ông thì có thú mê của ông, còn bà thì có thú mê của bà. Đôi khi cả hai ông bà có cái thú mê coi phim bộ. Coi hết bộ này đến bộ kia, mà chẳng còn thời giờ để lo cho gia đình, từ miếng ăn cho đến lo cho con cái.
Trên đây là những tiêu biểu cho chúng ta thấy rằng cuộc đời đã dậy cho chúng ta phải có những thú vui mê đắm nào đó! Mới cho chúng ta cái gọi là hạnh phúc cho những giờ mà rảnh rỗi không biết làm gì, nhưng cái hại ở chỗ là nếu chúng ta biết điều độ thì không sao và có thể gọi là lành mạnh, nhưng cái thú vui kia đôi khi nó trở thành quá trớn, thì hậu quả chúng sẽ hại chúng ta vô cùng, vì nó biến chúng ta trở thành ghiền, thiếu chúng sẽ làm cho chúng ta rất khó chịu, vì thế cho nên chúng ta cứ phải bám víu vào chúng, và chỉ có chúng mới cho chúng ta niềm vui và hạnh phúc. Hỏi xem, có phải khi chúng ta coi phim bộ, mà phim bộ thì thường không có thật, chỉ được dựng nên để moi tiền chúng ta mà thôi! Mà khi coi thì chúng ta bị ảnh hưởng rất nặng về tâm lý, vì chúng sẽ làm cho chúng ta mơ tưởng tới những nhân vật không có thật, để ao ước chồng hay vợ mình phải chăng được đẹp đẽ như thế! Xem người trong phim và so sánh với người thật ngoài đời thật có phải cho chúng ta những thất vọng ê chề!? Phim cho chúng ta sống trong mộng nhiều hơn là thực tế!? Chúng ta bắt chước theo thì có phải gia đình chúng ta sẽ bị đảo lộn ngay. Xem phim có lúc chúng ta phê bình lẫn nhau thì hỏng cả!? Thưa có phải không anh chị em!? Tôi thấy rất nhiều người cả ngày chỉ coi phim bộ, tôi cũng nể phục lắm vì không biết gia đình này họ sống ra làm sao!????
Phải, chỉ có Bình An của Chúa ban cho chúng ta thì không bao giờ giống như những gì thế gian ban cho nhau!?? Bởi thế gian ban cho nhau toàn là những thứ phiền phức và là phải có suy nghĩ trong sự cho của họ! Họ ban cho nhau nhưng lại đòi lại những gì mình cho!? Họ cho đi ít nhưng đòi lại thì nhiều!? Họ ban cho nhau những gì gọi là của thừa của dư, nhưng mong đợi những lời cám ơn thật to lớn và như bố thí cho kẻ nghèo vậy! Thế gian ban cho nhau toàn là những nỗi khổ đau. Người nhận thì bao giờ cũng cảm thấy thật nặng lòng, vì không biết người cho này sẽ mong lấy lại gì từ nơi mình đây!? Bởi thế gian khi cho đi thứ gì thì đều thấy là to tát và thật lưỡng lự với cái của mình cho đi tuy dù chứa ở nhà ở một xó xỉnh nào đó, đã bám bụi từ lâu, nhưng khi cho vẫn làm ra vẻ mắc tiền và làm cho người nhận cảm thấy làm sao ấy! Cái nhận bao giờ cũng khó vô cùng phải không thưa anh chị em???
Làm con người thì nếu mình là người cho hay là người nhận, hai bên đều cảm thấy không được tự nhiên, như chúng ta đi ăn đám cưới cũng vậy! Tôi không bao giờ nghe là ai vui vẻ khi được nhận thiệp đám cưới của bất cứ ai cả!? Nghe là sợ lắm lắm! Thứ nhất tốn tiền cho lại tốn tiền đi sắm quần sắm áo để diện, buồn cười là cô dâu chú rể bắt buộc phải diện là cái lẽ đương nhiên vì là ngày vui trọng đại của họ, nhưng những người khách được mời cũng vậy! Tôi không hiểu sao mà họ cũng phải chưng diện cho thật đẹp thật sang, để ngang bằng với cô dâu và chú rể hay sao!? Nên người được mời cũng phải tốn tiền đi sắm may quần áo mới, vì áo cũ đã mặc một lần rồi! Ai thấy sẽ cười rằng mình thiếu quần thiếu áo!? Rồi thì cũng phải tốn tiền đi làm đầu tóc, cho nên dự một cái đám cưới cũng tốn bộn tiền. Đây là sự thật mà ai trong chúng ta cũng biết nhưng không tránh khỏi!. Rồi thì sau cái đám cưới là có một thời gian phê bình cái buổi tiệc cưới của cô dâu chú rể, nào là nhà hàng không sang, thức ăn dở. ... ngay cả có người lúc đầu dự định cho nhiều hơn nhưng khi thức ăn mang ra, họ lại thò tay bớt lại số tiền.
Tình đời là thế đó thưa anh chị em! Chúng ta cho nhau những lời phê bình thật là thậm tệ. Chúng ta ban cho nhau bằng sự chà đạp nhân phẩm của nhau. Dùng quyền thế của mình mà ban cho những người dưới mình những câu chửi bới và nguyền rủa thật cay đắng, đầy nhục nhã, và ê chề. Chúng ta ban cho nhau sự chết vì ganh ghét, tranh dành, và hận thù. Chúng ta ban cho nhau hằng ngày bằng ánh mắt bén như dao cắt? Bằng lời nói đanh như thép lạnh? Bằng nụ cười nhìn thật nham hiểm? Bằng cái đập bàn như giật bắn trái tim của anh chị em? Và bằng mọi thứ hiểm độc của con người gian ác trao ban cho con người?
Vâng, thưa sao bằng Bình An của Thiên Chúa ban nhưng không cho chúng ta! Bình An Chúa sẽ luôn cho chúng ta sự an bình trong tâm hồn. Bình An của Chúa luôn giúp cho chúng ta sống trong Chúa và trong yêu thương, chúng ta sẽ biết san sẻ với anh chị em của mình; Bình An của Ngài thì như một ngọn nến đầu tiên được thắp lên, rồi thì từ đó chúng ta sẽ thắp sáng cho nhau ngọn lửa tình yêu ấy! Ai từ chối ánh lửa yêu thương thì người đó sẽ là chịu thiệt thòi vì luôn luôn sống trong bóng tối. Bình An của Chúa nhiệm mầu lắm thay! Vì khi chúng ta có Bình An của Ngài thì dù bão táp của trần gian có xẩy đến, chúng ta cũng chẳng thấy gì là sợ hãi. Bình An của Chúa như khiên thuẫn giúp cho chúng ta vượt thắng tất cả mọi trở ngại, cám dỗ, và cạm bẫy của trần gian thật dễ dàng. Nếu có thử thách do Chúa định hay để Ngài luyện cho chúng ta trở thành khí cụ của Ngài, thì Ngài sẽ ban cho chúng ta mọi thứ cần thiết để mà vượt qua. Chúng ta cứ thử nhìn lại cuộc đời cực khổ của các Tông Đồ và các Thánh Tử Đạo VN là chúng ta hiểu ngay, sao các Ngài lại có thể chịu đựng được những tra tấn và những nhục hình, một cách sợ hãi, nhưng rất là anh hùng!? Thưa có phải tất cả là nhờ bởi nhận lãnh Ơn của Thiên Chúa, nhất là được Ơn Bình An, sau là Ơn dũng cảm.
Ngoài Ơn Bình An của Thầy ban cho chúng ta không giống như thế gian ban tặng, Thầy cũng đã ban cho chúng ta Đấng Phù Trợ là Thánh Thần. Vâng Thánh Thần đã giúp đỡ cho chúng ta rất là nhiều trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Mọi sự dậy dỗ sai quấy Ngài đều cho chúng ta biết để tránh. Lời Chúa Ngài cũng dậy chúng ta được thấu hiểu thêm và ý nghĩa ấy như thế nào!? Trong cuộc sống ngày lại ngày chúng ta va chạm những ai và cách xử sự Ngài cũng giúp chúng ta phải đối phó họ như thế nào!? Không phải bằng gươm giáo hay chửi lộn với người ta, nhưng hầu hết là bằng sự giảng hòa và hòa nhã lịch thiệp. Trong ôn hòa trong yêu thương.
Quả thật Bình An của Ngài ban cho chúng ta, trước nhất là chúng ta được hưởng, kế đến là chúng ta đem bình an của Ngài đến cho gia đình, người thân thương, và tất cả anh chị em của chúng ta. Khi có bình an của Ngài, chúng ta không cảm thấy phải tranh dành với ai cả! Ai nói phải chúng ta cũng cười! Ai nói quấy chúng ta cũng cười! Chúng ta không sợ chết, vì chết là phúc hạnh vì chúng ta sớm được diện kiến nhan thánh Chúa. Bình An của Ngài sẽ ở với chúng ta đến suốt cuộc đời và cũng như Đấng Phù Trợ sẽ ở với chúng ta đến suốt cuộc đời. Cảm tạ Ba Ngôi Thiên Chúa đã luôn ban cho chúng ta Bình An và Đấng Phù Trợ là hai món quà cao quý nhất mà Thiên Chúa là Cha, là Con, và là Thánh Thần đã yêu thương tất cả con cái của Ngài. Amen.
Quả thật khi con người được Ơn Chúa ban là Bình An thì sẽ hiểu và cảm nhận được rằng, món quà Bình An này còn hơn là được trúng số như con người trần gian luôn ao ước!?? Bình An của Thầy khi chúng ta có được thì lập tức con người của chúng ta được Chúa biến đổi ngay từ lúc đó! Ngạc nhiên lắm khi trước đây mọi thứ mọi việc chúng ta tất tất phải lo lắng, tính toán, và cố gắng sắp xếp, để cho đủ hay gọi là phải bon chen tích lũy cho thật nhiều, để dành dụm cho những ngày tháng dài như bỏ tiền vào nhà băng vậy! Như gạo mà có rẻ chúng ta mua thật nhiều để chất trong nhà ăn dần!? Chúng ta ai ai cũng có cái tánh tích lũy, điều đó là điều tốt chứ không phải không, nhưng đôi khi cái tánh ấy lại làm cho chúng ta thành cái tánh xấu, là tích lũy đủ mọi thứ trong nhà, từ những cái cách nay mấy chục năm chúng ta chẳng bao giờ dùng tới, và cũng chẳng đem bán lại cho ai được, bởi có nhiều lý do: thứ nhất chúng ta cứ nghĩ rằng những đồ tích lũy ấy tuy không dùng nhưng cũng khoe cho mọi người thấy rằng mình cũng biết ăn chơi sắm sửa chứ không phải nghèo gì!?? Thứ hai khi mua thì giá không rẻ nhưng bán đi thì lại thấy tiếc vì phải bán rẻ như đem cho không vậy! Mà cho đi thì lại càng không được. ... cho nên chuyện tích lũy thì tùy ở tánh của mỗi người mà không phải chỉ đàn bà mới biết tích lũy, ngay cả đàn ông cũng thế! Mỗi người tùy theo ý thích mà tích chứa. Đàn bà thì tích chứa mỹ phẩm, đủ loại tên hiệu, hiệu nào cũng xài, nếu ai cho là hay là tốt. Bóp, ví, đủ kiểu, đủ mầu, đủ hiệu. Quần áo cũng đủ kiểu, đủ mầu, đủ hiệu. Giầy dép của quý bà thì ôi thôi nhiều không thể nào mang cho hết. Nước hoa cũng cả rổ chứa trên bàn trang điểm. ... Quý ông thì cũng thế tuy không nhiều bằng quý bà, nhưng các ông khi đã mê thứ gì rồi thì cũng hay đi shopping mà mua chất nhà nhiều lắm! Như thú mê game này! Hay thú mê hệ thống nhạc này! Mê collect những trung tâm nhạc có tiếng này! Mê sắm dụng cụ để hát karaokê này! Cả tủ chất đầy những dĩa nhạc karaokê để ngày nào cũng hát này! Đấy ôi thôi trần gian thì bao nhiêu thứ để con người có cái thú mê khác nhau mà rất tốn tiền này! Có những cái mê mà làm con người thành ra hư hỏng, bỏ cả những bổn phận và trách nhiệm lo cho gia đình. Vì ông thì có thú mê của ông, còn bà thì có thú mê của bà. Đôi khi cả hai ông bà có cái thú mê coi phim bộ. Coi hết bộ này đến bộ kia, mà chẳng còn thời giờ để lo cho gia đình, từ miếng ăn cho đến lo cho con cái.
Trên đây là những tiêu biểu cho chúng ta thấy rằng cuộc đời đã dậy cho chúng ta phải có những thú vui mê đắm nào đó! Mới cho chúng ta cái gọi là hạnh phúc cho những giờ mà rảnh rỗi không biết làm gì, nhưng cái hại ở chỗ là nếu chúng ta biết điều độ thì không sao và có thể gọi là lành mạnh, nhưng cái thú vui kia đôi khi nó trở thành quá trớn, thì hậu quả chúng sẽ hại chúng ta vô cùng, vì nó biến chúng ta trở thành ghiền, thiếu chúng sẽ làm cho chúng ta rất khó chịu, vì thế cho nên chúng ta cứ phải bám víu vào chúng, và chỉ có chúng mới cho chúng ta niềm vui và hạnh phúc. Hỏi xem, có phải khi chúng ta coi phim bộ, mà phim bộ thì thường không có thật, chỉ được dựng nên để moi tiền chúng ta mà thôi! Mà khi coi thì chúng ta bị ảnh hưởng rất nặng về tâm lý, vì chúng sẽ làm cho chúng ta mơ tưởng tới những nhân vật không có thật, để ao ước chồng hay vợ mình phải chăng được đẹp đẽ như thế! Xem người trong phim và so sánh với người thật ngoài đời thật có phải cho chúng ta những thất vọng ê chề!? Phim cho chúng ta sống trong mộng nhiều hơn là thực tế!? Chúng ta bắt chước theo thì có phải gia đình chúng ta sẽ bị đảo lộn ngay. Xem phim có lúc chúng ta phê bình lẫn nhau thì hỏng cả!? Thưa có phải không anh chị em!? Tôi thấy rất nhiều người cả ngày chỉ coi phim bộ, tôi cũng nể phục lắm vì không biết gia đình này họ sống ra làm sao!????
Phải, chỉ có Bình An của Chúa ban cho chúng ta thì không bao giờ giống như những gì thế gian ban cho nhau!?? Bởi thế gian ban cho nhau toàn là những thứ phiền phức và là phải có suy nghĩ trong sự cho của họ! Họ ban cho nhau nhưng lại đòi lại những gì mình cho!? Họ cho đi ít nhưng đòi lại thì nhiều!? Họ ban cho nhau những gì gọi là của thừa của dư, nhưng mong đợi những lời cám ơn thật to lớn và như bố thí cho kẻ nghèo vậy! Thế gian ban cho nhau toàn là những nỗi khổ đau. Người nhận thì bao giờ cũng cảm thấy thật nặng lòng, vì không biết người cho này sẽ mong lấy lại gì từ nơi mình đây!? Bởi thế gian khi cho đi thứ gì thì đều thấy là to tát và thật lưỡng lự với cái của mình cho đi tuy dù chứa ở nhà ở một xó xỉnh nào đó, đã bám bụi từ lâu, nhưng khi cho vẫn làm ra vẻ mắc tiền và làm cho người nhận cảm thấy làm sao ấy! Cái nhận bao giờ cũng khó vô cùng phải không thưa anh chị em???
Làm con người thì nếu mình là người cho hay là người nhận, hai bên đều cảm thấy không được tự nhiên, như chúng ta đi ăn đám cưới cũng vậy! Tôi không bao giờ nghe là ai vui vẻ khi được nhận thiệp đám cưới của bất cứ ai cả!? Nghe là sợ lắm lắm! Thứ nhất tốn tiền cho lại tốn tiền đi sắm quần sắm áo để diện, buồn cười là cô dâu chú rể bắt buộc phải diện là cái lẽ đương nhiên vì là ngày vui trọng đại của họ, nhưng những người khách được mời cũng vậy! Tôi không hiểu sao mà họ cũng phải chưng diện cho thật đẹp thật sang, để ngang bằng với cô dâu và chú rể hay sao!? Nên người được mời cũng phải tốn tiền đi sắm may quần áo mới, vì áo cũ đã mặc một lần rồi! Ai thấy sẽ cười rằng mình thiếu quần thiếu áo!? Rồi thì cũng phải tốn tiền đi làm đầu tóc, cho nên dự một cái đám cưới cũng tốn bộn tiền. Đây là sự thật mà ai trong chúng ta cũng biết nhưng không tránh khỏi!. Rồi thì sau cái đám cưới là có một thời gian phê bình cái buổi tiệc cưới của cô dâu chú rể, nào là nhà hàng không sang, thức ăn dở. ... ngay cả có người lúc đầu dự định cho nhiều hơn nhưng khi thức ăn mang ra, họ lại thò tay bớt lại số tiền.
Tình đời là thế đó thưa anh chị em! Chúng ta cho nhau những lời phê bình thật là thậm tệ. Chúng ta ban cho nhau bằng sự chà đạp nhân phẩm của nhau. Dùng quyền thế của mình mà ban cho những người dưới mình những câu chửi bới và nguyền rủa thật cay đắng, đầy nhục nhã, và ê chề. Chúng ta ban cho nhau sự chết vì ganh ghét, tranh dành, và hận thù. Chúng ta ban cho nhau hằng ngày bằng ánh mắt bén như dao cắt? Bằng lời nói đanh như thép lạnh? Bằng nụ cười nhìn thật nham hiểm? Bằng cái đập bàn như giật bắn trái tim của anh chị em? Và bằng mọi thứ hiểm độc của con người gian ác trao ban cho con người?
Vâng, thưa sao bằng Bình An của Thiên Chúa ban nhưng không cho chúng ta! Bình An Chúa sẽ luôn cho chúng ta sự an bình trong tâm hồn. Bình An của Chúa luôn giúp cho chúng ta sống trong Chúa và trong yêu thương, chúng ta sẽ biết san sẻ với anh chị em của mình; Bình An của Ngài thì như một ngọn nến đầu tiên được thắp lên, rồi thì từ đó chúng ta sẽ thắp sáng cho nhau ngọn lửa tình yêu ấy! Ai từ chối ánh lửa yêu thương thì người đó sẽ là chịu thiệt thòi vì luôn luôn sống trong bóng tối. Bình An của Chúa nhiệm mầu lắm thay! Vì khi chúng ta có Bình An của Ngài thì dù bão táp của trần gian có xẩy đến, chúng ta cũng chẳng thấy gì là sợ hãi. Bình An của Chúa như khiên thuẫn giúp cho chúng ta vượt thắng tất cả mọi trở ngại, cám dỗ, và cạm bẫy của trần gian thật dễ dàng. Nếu có thử thách do Chúa định hay để Ngài luyện cho chúng ta trở thành khí cụ của Ngài, thì Ngài sẽ ban cho chúng ta mọi thứ cần thiết để mà vượt qua. Chúng ta cứ thử nhìn lại cuộc đời cực khổ của các Tông Đồ và các Thánh Tử Đạo VN là chúng ta hiểu ngay, sao các Ngài lại có thể chịu đựng được những tra tấn và những nhục hình, một cách sợ hãi, nhưng rất là anh hùng!? Thưa có phải tất cả là nhờ bởi nhận lãnh Ơn của Thiên Chúa, nhất là được Ơn Bình An, sau là Ơn dũng cảm.
Ngoài Ơn Bình An của Thầy ban cho chúng ta không giống như thế gian ban tặng, Thầy cũng đã ban cho chúng ta Đấng Phù Trợ là Thánh Thần. Vâng Thánh Thần đã giúp đỡ cho chúng ta rất là nhiều trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Mọi sự dậy dỗ sai quấy Ngài đều cho chúng ta biết để tránh. Lời Chúa Ngài cũng dậy chúng ta được thấu hiểu thêm và ý nghĩa ấy như thế nào!? Trong cuộc sống ngày lại ngày chúng ta va chạm những ai và cách xử sự Ngài cũng giúp chúng ta phải đối phó họ như thế nào!? Không phải bằng gươm giáo hay chửi lộn với người ta, nhưng hầu hết là bằng sự giảng hòa và hòa nhã lịch thiệp. Trong ôn hòa trong yêu thương.
Quả thật Bình An của Ngài ban cho chúng ta, trước nhất là chúng ta được hưởng, kế đến là chúng ta đem bình an của Ngài đến cho gia đình, người thân thương, và tất cả anh chị em của chúng ta. Khi có bình an của Ngài, chúng ta không cảm thấy phải tranh dành với ai cả! Ai nói phải chúng ta cũng cười! Ai nói quấy chúng ta cũng cười! Chúng ta không sợ chết, vì chết là phúc hạnh vì chúng ta sớm được diện kiến nhan thánh Chúa. Bình An của Ngài sẽ ở với chúng ta đến suốt cuộc đời và cũng như Đấng Phù Trợ sẽ ở với chúng ta đến suốt cuộc đời. Cảm tạ Ba Ngôi Thiên Chúa đã luôn ban cho chúng ta Bình An và Đấng Phù Trợ là hai món quà cao quý nhất mà Thiên Chúa là Cha, là Con, và là Thánh Thần đã yêu thương tất cả con cái của Ngài. Amen.
Ân Sủng Chúa
Lm Vũđình Tường
05:42 07/05/2010
Phúc âm thánh Gioan minh xác Chúa Cha yêu mến thế gian đến nỗi sai Con Một yêu dấu của Ngài xuống thế gian để những ai tin vào Người Con thì được sự sống muôn đời. Đức Kitô xuống thế thực hiện ý Chúa Cha để tỏ tình yêu, lòng mến của Ngài với Chúa Cha. Con đường yêu mến Thiên Chúa là con đường vâng phục, giữ lời Chúa dậy
Ai yêu mến Thầy, thì sẽ giữ lời Thầy. Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy. Cha Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy c.23
Nên một
Bởi vì Chúa Cha yêu mến thế gian, những gì Chúa Cha yêu mến, Đức Kitô cũng yêu mến. Những gì Chúa Cha muốn cứu độ, thánh hoá, Đức Kitô cũng muốn cứu độ và thánh hoá.
Người Con không thể tự mình làm bất cứ điều gì, ngoại trừ điều người thấy Chúa Cha làm, vì điều gì Chúa Cha làm, thì người Con cũng làm như vậy Gn 5,19
Tôi tự trời mà xuống, không phải để làm theo ý tôi, nhưng để làm theo ý Đấng đã sai tôi. Ý của Đấng đã sai tôi là tất cả những kẻ Người đã ban cho tôi, tôi sẽ không để mất một ai nhưng sẽ cho họ sống lại trong ngày sau hết Gn 6,38-39
Có thể nói tình yêu Chúa Cha và tình yêu Đức Kitô dành cho nhân loại là một. Cả hai khối tình Chúa Cha - Chúa Con được thể hiện trọn hảo nơi Đức Kitô. Tình thương Đức Kitô thể hiện toàn thiện đến nỗi vượt quá trí hiểu nhân loại. Thể hiện trên thập giá, cho đi chính sự sống mình.
Nên một còn được hiểu theo một nghĩa khác nữa. Đức Kitô ban cho Kitô hữu chính sự sống Ngài và cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần chia sẻ mọi tình huống an vui, sầu khổ trong cuộc sống của các Kitô hữu.
Ngoài Đức Kitô ra còn có cả Chúa Cha và Thánh Thần Chúa cùng cư ngụ trong tâm hồn Kitô hữu. Đây là quà tặng vô cùng trọng đại vì mỗi Kitô hữu trở thành đền thờ Thiên Chúa và đền thờ của Ba Ngôi Thiên Chúa. Dù Kitô hữu không xứng đáng nhưng Thiên Chúa không ngại miễn là Kitô hữu tự nguyện vâng lời và thành tâm đón nhận lời Thiên Chúa
Ai yêu mến Thầy, thì sẽ giữ lời Thầy và Cha thầy sẽ yêu mến người ấy. Cha Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy…. Và lời anh em nghe đây không phải là của Thầy nhưng là của Chúa Cha, Đấng đã sai Thầy
Gn 14,23
Nơi đâu Thiên Chúa ngự trị nơi đó tràn đầy ân sủng và bình an. Nơi đâu Thiên Chúa ngự trị nơi đó tràn đầy tình thương.
Ơn Thánh Thần
Khi yêu người ta luôn làm những gì tốt đẹp nhất cho người mình yêu và còn làm nhiều hơn cả điều người yêu mong muốn. Đó chính là mối tình Đức Kitô thể hiện với Chúa Cha. Chính nhờ mối tình này mà Kitô hữu nhận được vô vàn ơn đặc biệt, lạ lùng.
Ơn lạ đầu tiên chính là ơn Chúa Thánh Thần. Đức Kitô hứa ban Thánh Thần xuống để tiếp tục công việc hướng dẫn Kitô hữu. Thánh Thần hay Đấng Bảo Trợ đến không phải để thay thế Đức Kitô mà chính là để nối tiếp công việc Đức Kitô đã rao giảng. Thánh Thần làm công việc hướng dẫn, mặc khải những điều Đức Kitô dậy. Thánh Thần đóng vai thầy dậy trong mọi hoàn cảnh và không dậy điều gì mới nhưng chỉ dậy những gì Đức Kitô đã rao giảng
Thánh Thần sự thật đến, Người sẽ dẫn anh em đến sự thật toàn vẹn. Người sẽ không tự mình nói điều gì, nhưng tất cả những gì Người nghe, Người sẽ nói lại, và loan báo cho anh em biết những điều sẽ xảy ra Gn 16,13
Như thế Thánh Thần sẽ làm sống lại lời Đức Kitô rao giảng và giải thích ý nghĩa lời Đức Kitô rao giảng. Từ chối đón nhận hướng dẫn của Thánh Thần là từ chối sự thật toàn vẹn. Thế giới chưa hết đau khổ vì từ chối hướng dẫn của Thần Chân Lí Đức Kitô sai đến.
Ơn bình an
Quà tặng thứ hai Đức Kitô tặng cho Kitô hữu là ơn bình an. Ơn bình an đặc biệt mà thế giới không thể có. Ơn đó phát xuất tự trong tâm hồn, bình an nội tâm, bắt đầu từ con tim yêu mến nồng nàn. Ơn bình an có sức mạnh giúp ta đón nhận ơn thống hối, tái nối kết tình bạn đứt đoạn và ban ơn chữa lành qua bí tích hoà giải và thứ tha.
Ơn bình an, Thần Khí Chúa và Chúa Ba Ngôi là những món quà đặc biệt, vô giá Đức Kitô ban cho nhân loại. Những ai đón nhận quà tặng Thiên Chúa trao ban trở thành Kitô hữu, dân riêng của Thiên Chúa.
Kitô hữu đón nhận quà tặng quí giá với tâm tình biết ơn, cảm mến với lòng tạ ơn, trìu mến sẽ tìm được bình an nội tâm và hưởng ơn cứu độ Chúa ban. Ơn đó đến từ Ba Ngôi Thiên Chúa. Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Ngoài ra Kitô hữu còn vui mừng đón nhận một đặc sủng khác nữa đó là vui mừng chào đón Đức Kitô đến lần thứ hai trong vinh quang, đầy uy nghi. Lời nhắn nhủ này gói trọn trong lời hứa ra đi và trở lại của Đức Kitô khi Ngài nói lời giã biệt Gn 14, 3
Thầy đi dọn chỗ cho anh em. Nếu Thầy đi dọn chỗ cho anh em, thì Thầy sẽ trở lại và đem anh em về với Thầy, để Thầy ở đâu, anh em cũng sẽ ở đó
Nhờ sức mạnh của lòng tin Kitô hữu mong chờ và xác tín ngày Chúa đến trong vinh quang. Ngày tất cả các Kitô hữu đoàn tụ trên thiên quốc.
Ai yêu mến Thầy, thì sẽ giữ lời Thầy. Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy. Cha Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy c.23
Nên một
Bởi vì Chúa Cha yêu mến thế gian, những gì Chúa Cha yêu mến, Đức Kitô cũng yêu mến. Những gì Chúa Cha muốn cứu độ, thánh hoá, Đức Kitô cũng muốn cứu độ và thánh hoá.
Người Con không thể tự mình làm bất cứ điều gì, ngoại trừ điều người thấy Chúa Cha làm, vì điều gì Chúa Cha làm, thì người Con cũng làm như vậy Gn 5,19
Tôi tự trời mà xuống, không phải để làm theo ý tôi, nhưng để làm theo ý Đấng đã sai tôi. Ý của Đấng đã sai tôi là tất cả những kẻ Người đã ban cho tôi, tôi sẽ không để mất một ai nhưng sẽ cho họ sống lại trong ngày sau hết Gn 6,38-39
Có thể nói tình yêu Chúa Cha và tình yêu Đức Kitô dành cho nhân loại là một. Cả hai khối tình Chúa Cha - Chúa Con được thể hiện trọn hảo nơi Đức Kitô. Tình thương Đức Kitô thể hiện toàn thiện đến nỗi vượt quá trí hiểu nhân loại. Thể hiện trên thập giá, cho đi chính sự sống mình.
Nên một còn được hiểu theo một nghĩa khác nữa. Đức Kitô ban cho Kitô hữu chính sự sống Ngài và cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần chia sẻ mọi tình huống an vui, sầu khổ trong cuộc sống của các Kitô hữu.
Ngoài Đức Kitô ra còn có cả Chúa Cha và Thánh Thần Chúa cùng cư ngụ trong tâm hồn Kitô hữu. Đây là quà tặng vô cùng trọng đại vì mỗi Kitô hữu trở thành đền thờ Thiên Chúa và đền thờ của Ba Ngôi Thiên Chúa. Dù Kitô hữu không xứng đáng nhưng Thiên Chúa không ngại miễn là Kitô hữu tự nguyện vâng lời và thành tâm đón nhận lời Thiên Chúa
Ai yêu mến Thầy, thì sẽ giữ lời Thầy và Cha thầy sẽ yêu mến người ấy. Cha Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy…. Và lời anh em nghe đây không phải là của Thầy nhưng là của Chúa Cha, Đấng đã sai Thầy
Gn 14,23
Nơi đâu Thiên Chúa ngự trị nơi đó tràn đầy ân sủng và bình an. Nơi đâu Thiên Chúa ngự trị nơi đó tràn đầy tình thương.
Ơn Thánh Thần
Khi yêu người ta luôn làm những gì tốt đẹp nhất cho người mình yêu và còn làm nhiều hơn cả điều người yêu mong muốn. Đó chính là mối tình Đức Kitô thể hiện với Chúa Cha. Chính nhờ mối tình này mà Kitô hữu nhận được vô vàn ơn đặc biệt, lạ lùng.
Ơn lạ đầu tiên chính là ơn Chúa Thánh Thần. Đức Kitô hứa ban Thánh Thần xuống để tiếp tục công việc hướng dẫn Kitô hữu. Thánh Thần hay Đấng Bảo Trợ đến không phải để thay thế Đức Kitô mà chính là để nối tiếp công việc Đức Kitô đã rao giảng. Thánh Thần làm công việc hướng dẫn, mặc khải những điều Đức Kitô dậy. Thánh Thần đóng vai thầy dậy trong mọi hoàn cảnh và không dậy điều gì mới nhưng chỉ dậy những gì Đức Kitô đã rao giảng
Thánh Thần sự thật đến, Người sẽ dẫn anh em đến sự thật toàn vẹn. Người sẽ không tự mình nói điều gì, nhưng tất cả những gì Người nghe, Người sẽ nói lại, và loan báo cho anh em biết những điều sẽ xảy ra Gn 16,13
Như thế Thánh Thần sẽ làm sống lại lời Đức Kitô rao giảng và giải thích ý nghĩa lời Đức Kitô rao giảng. Từ chối đón nhận hướng dẫn của Thánh Thần là từ chối sự thật toàn vẹn. Thế giới chưa hết đau khổ vì từ chối hướng dẫn của Thần Chân Lí Đức Kitô sai đến.
Ơn bình an
Quà tặng thứ hai Đức Kitô tặng cho Kitô hữu là ơn bình an. Ơn bình an đặc biệt mà thế giới không thể có. Ơn đó phát xuất tự trong tâm hồn, bình an nội tâm, bắt đầu từ con tim yêu mến nồng nàn. Ơn bình an có sức mạnh giúp ta đón nhận ơn thống hối, tái nối kết tình bạn đứt đoạn và ban ơn chữa lành qua bí tích hoà giải và thứ tha.
Ơn bình an, Thần Khí Chúa và Chúa Ba Ngôi là những món quà đặc biệt, vô giá Đức Kitô ban cho nhân loại. Những ai đón nhận quà tặng Thiên Chúa trao ban trở thành Kitô hữu, dân riêng của Thiên Chúa.
Kitô hữu đón nhận quà tặng quí giá với tâm tình biết ơn, cảm mến với lòng tạ ơn, trìu mến sẽ tìm được bình an nội tâm và hưởng ơn cứu độ Chúa ban. Ơn đó đến từ Ba Ngôi Thiên Chúa. Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Ngoài ra Kitô hữu còn vui mừng đón nhận một đặc sủng khác nữa đó là vui mừng chào đón Đức Kitô đến lần thứ hai trong vinh quang, đầy uy nghi. Lời nhắn nhủ này gói trọn trong lời hứa ra đi và trở lại của Đức Kitô khi Ngài nói lời giã biệt Gn 14, 3
Thầy đi dọn chỗ cho anh em. Nếu Thầy đi dọn chỗ cho anh em, thì Thầy sẽ trở lại và đem anh em về với Thầy, để Thầy ở đâu, anh em cũng sẽ ở đó
Nhờ sức mạnh của lòng tin Kitô hữu mong chờ và xác tín ngày Chúa đến trong vinh quang. Ngày tất cả các Kitô hữu đoàn tụ trên thiên quốc.
Thiên đàng có ở đây không?
PM. Cao Huy Hoàng
08:32 07/05/2010
THIÊN ĐÀNG CÓ Ở ĐÂY KHÔNG ?
(Suy Niệm Lời Chúa CN 6 PS)
Tiếp theo di chúc về mối tương quan với nhau trong cuộc đời “yêu thương nhau như Thầy đã yêu” để làm chứng cho Tình Yêu Thiên Chúa, để trở nên dấu chỉ tông đồ đích thực, Chúa Giêsu lại dặn dò các môn đệ về mối tương quan với Thiên Chúa: "Ai yêu mến Thầy, thì sẽ giữ lời Thầy. Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy. Cha Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy” ( Ga 14, 23 ).
Một tương quan ba chiều tưởng như là bất cân xứng giữa Chúa Cha quyền năng, Chúa Con thống trị sự chết, và mỗi người trong thân phận mỏng manh, nhưng Chúa Giêsu đã san bằng sự bất cân xứng ấy như là một thông điệp của ân huệ gồm tóm trong mấy động từ “yêu – giữ – đến và ở lại”.
Như vậy việc yêu mến Chúa Giêsu, giữ Lời Ngài nơi mỗi người, có sức thuyên chuyển cả Thiên Chúa Cha, Chúa Giêsu đến nơi mỗi tâm hồn để tâm hồn ấy trở nên đền thờ Thiên Chúa ngự trị. Thị kiến của Thánh Gioan đã cho thấy toàn cảnh của một thành thánh Giêrusalem mới trong tâm hồn mỗi người: “Trong thành, tôi không thấy có Đền Thờ, vì Đức Chúa, Thiên Chúa Toàn Năng, và Con Chiên là Đền Thờ của thành. Thành chẳng cần mặt trời mặt trăng chiếu sáng, vì đã có vinh quang Thiên Chúa toả rạng, và Con Chiên là ngọn đèn chiếu soi” ( Kh 21, 23 – 23 ).
Thật hạnh phúc cho mỗi tín hữu khi biết “yêu mến và giữ Lời Chúa Giêsu”, vì cả Nước Trời đang ngự trị trong lòng họ. Chính họ sẽ nhận ra và trả lời cho mọi người biết Nước Thiên Đàng đang ở đây, ở ngay trong tâm hồn tôi, một Thiên Đàng bình an như lời Chúa Giêsu nói: “Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không theo kiểu thế gian. Anh em đừng xao xuyến cũng đừng sợ hãi” ( Ga 21, 27 ).
Nhưng, “yêu mến và giữ lề luật Chúa” để có tương quan với Chúa là điều mà thế gian không ưa thích, điều ma quỷ để vào danh mục tấn công hàng đầu. Ma quỷ luôn tìm cách tách rời tương quan tốt đẹp của mỗi tâm hồn với Thiên Chúa, làm cho tâm hồn ấy bất an bằng những sự bình an giả tạo có thể nói như là một sự hỗn độn mang tướng mạo của sự bình an.
Ngay trong cộng đoàn Hội Thánh sơ khai, cũng bị tấn công để mỗi thành phần không còn yêu mến và giữ luật Chúa. Sách Công Vụ Tông Đồ hôm nay đề cập đến những xáo trộn, hoang mang do những người không được ủy nhiệm trong Hội Thánh gây ra, và các hội đồng các Tông Đồ, các Kỳ Mục cùng Hội Thánh đã phải họp nhau đồng thanh lên tiếng để chấn chỉnh Giáo Hội: “Thánh Thần và chúng tôi đã quyết định không đặt lên vai anh em một gánh nặng nào khác ngoài những điều cần thiết này: là kiêng ăn đồ đã cúng cho ngẫu tượng, kiêng ăn tiết, ăn thịt loài vật không cắt tiết, và tránh gian dâm. Anh em cẩn thận tránh những điều đó là tốt rồi. Chúc anh em an mạnh" ( Cv 15, 28 – 29 ).
Nhìn vào hiện trạng Giáo Hội hôm nay từ xa đến gần, từ ngoài thế giới đến trong nước mình, trong nhà mình, trong tâm hồn mình… mỗi người đều có thể tự trả lời câu hỏi “Thiên Đàng có ở đây không ?”, xét theo tiêu chuẩn “yêu mến và giữ lề luật Chúa ?”
-Bao lâu còn yêu mến mình hơn yêu mến Chúa, yêu mến kẻ đồng hội đồng thuyền với mình hơn yêu mến Chúa, yêu mến người tâng bốc đua nịnh mình… hơn yêu mến Chúa thì chắc chắn đã rơi vào cái bẫy của ma quỷ và tâm hồn không có bình an.
-Bao lâu còn giữ luật của mình, của người đời mà xem thường luật Chúa, mà đi ngược với luật Chúa thì bấy lâu không thể là nơi Thiên Chúa ngự trị, nếu không nói là còn tự bán Đền Thờ cho quỷ dữ.
-Bao lâu còn “ăn đồ cúng” của các tà thần danh vọng, khoái lạc, thì bấy lâu còn gây bao điều hỗn độn hoang mang không chỉ cho mình mà cho cả những người thuộc về mình mà mình phải làm gương sáng, phải hướng dẫn, phải chỉ Đường.
-Bao lâu còn gian dâm, còn ngoại tình với thế lực chống lại Thiên Chúa, với ma quỷ, với tội lỗi, thì chắc chắn bấy lâu chưa tìm thấy Thiên Đàng, nếu không nói là còn trầm luân trong lửa đỏ hỏa ngục.
-Bao lâu còn chấp nhận hạnh phúc tạm bợ, vinh quang phù du, bình an qua ngày trên trần gian nầy, mà không chấp nhận thuộc về Chúa Kitô, không chấp nhận Thánh Giá của Ngài, thì quả thật, hãy còn xa Nước Thiên Chúa lắm lắm, nếu không nói là không có hy vọng thoát khỏi gọng kìm của thế gian, của những người không những tự do không tin mà còn tự do phá hoại Thiên Chúa bằng cách phá tan sự bình an trong mỗi tâm hồn, trong mỗi Giáo Hội địa phương.
Khi đang viết những dòng này, tôi nhận được tin nhắn của một anh HXT bại liệt rằng: “Linh hồn tôi buồn phiền và xao xuyến vì những biến cố xảy đến cho tôi và cho Giáo Hội Chúa trong những ngày này. Lạy Chúa, Chúa ở đâu ?”
Anh HXT mến, em không biết trả lời sao, xin gửi anh lời ca của Lm. Kim Long viết theo ý Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II:
“Trong khi những khó khăn chồng chất khiến ta sờn chí; trong khi sức mạnh của sự dữ khiến ta hoảng sợ, thì ai có thái độ đơn sơ của những trẻ thơ sẽ vẫn luôn vững lòng hy vọng”.
Và tâm tình trong bài thơ “Cho con gối đầu vào ngực Chúa” của TMT, để tặng anh, và để kết, với ước mong mỗi người tin tưởng, yêu mến, và giữ lề luật Chúa để tìm được Thiên Đàng Bình An:
Cho con gối đầu vào ngực Chúa
Ngon giấc nồng say, giấc nồng say
Ấm áp đời con trong cánh tay
Rót bên tai lời tình khe khẽ.
Hát nữa đi, đừng thôi ! Chúa nhé !
Cho con ngon giấc tới bình minh
Đêm rất xinh ngày sẽ rất xinh,
Con hạnh phúc, đời luôn có Chúa.
Cánh hoa kia sớm nở, chiều héo úa
Nhưng hồn con luôn mãi một mùa xuân
Bởi tình yêu chan chứa đến vô ngần
Ngày với Chúa, đêm bình an trong Chúa.
Cho con gối đầu vào ngực Chúa
Nghe nhịp tim rộn rã tình dâng...
( Tuyết Mai Texas )
Lạy Chúa, Chúa ở đâu ? Sao hồn con vắng Chúa ? Sao nhà con vắng Chúa ? Sao quê hương con vắng Chúa ? Sao chúng con nỡ chối từ ơn bình an thật mà Chúa tặng ban ? Sao chúng con từ chối Nước Thiên Đàng ?
Xin cho mỗi người chúng con biết “yêu mến và giữ lề luật Chúa” để được đón Chúa Cha, Chúa Con và cả Nước Thiên Đàng Bình An về trong tâm hồn, trong gia đình, trong xứ đạo, trong đất nước thân yêu của chúng con. Amen.
(Suy Niệm Lời Chúa CN 6 PS)
Tiếp theo di chúc về mối tương quan với nhau trong cuộc đời “yêu thương nhau như Thầy đã yêu” để làm chứng cho Tình Yêu Thiên Chúa, để trở nên dấu chỉ tông đồ đích thực, Chúa Giêsu lại dặn dò các môn đệ về mối tương quan với Thiên Chúa: "Ai yêu mến Thầy, thì sẽ giữ lời Thầy. Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy. Cha Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy” ( Ga 14, 23 ).
Một tương quan ba chiều tưởng như là bất cân xứng giữa Chúa Cha quyền năng, Chúa Con thống trị sự chết, và mỗi người trong thân phận mỏng manh, nhưng Chúa Giêsu đã san bằng sự bất cân xứng ấy như là một thông điệp của ân huệ gồm tóm trong mấy động từ “yêu – giữ – đến và ở lại”.
Như vậy việc yêu mến Chúa Giêsu, giữ Lời Ngài nơi mỗi người, có sức thuyên chuyển cả Thiên Chúa Cha, Chúa Giêsu đến nơi mỗi tâm hồn để tâm hồn ấy trở nên đền thờ Thiên Chúa ngự trị. Thị kiến của Thánh Gioan đã cho thấy toàn cảnh của một thành thánh Giêrusalem mới trong tâm hồn mỗi người: “Trong thành, tôi không thấy có Đền Thờ, vì Đức Chúa, Thiên Chúa Toàn Năng, và Con Chiên là Đền Thờ của thành. Thành chẳng cần mặt trời mặt trăng chiếu sáng, vì đã có vinh quang Thiên Chúa toả rạng, và Con Chiên là ngọn đèn chiếu soi” ( Kh 21, 23 – 23 ).
Thật hạnh phúc cho mỗi tín hữu khi biết “yêu mến và giữ Lời Chúa Giêsu”, vì cả Nước Trời đang ngự trị trong lòng họ. Chính họ sẽ nhận ra và trả lời cho mọi người biết Nước Thiên Đàng đang ở đây, ở ngay trong tâm hồn tôi, một Thiên Đàng bình an như lời Chúa Giêsu nói: “Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không theo kiểu thế gian. Anh em đừng xao xuyến cũng đừng sợ hãi” ( Ga 21, 27 ).
Nhưng, “yêu mến và giữ lề luật Chúa” để có tương quan với Chúa là điều mà thế gian không ưa thích, điều ma quỷ để vào danh mục tấn công hàng đầu. Ma quỷ luôn tìm cách tách rời tương quan tốt đẹp của mỗi tâm hồn với Thiên Chúa, làm cho tâm hồn ấy bất an bằng những sự bình an giả tạo có thể nói như là một sự hỗn độn mang tướng mạo của sự bình an.
Ngay trong cộng đoàn Hội Thánh sơ khai, cũng bị tấn công để mỗi thành phần không còn yêu mến và giữ luật Chúa. Sách Công Vụ Tông Đồ hôm nay đề cập đến những xáo trộn, hoang mang do những người không được ủy nhiệm trong Hội Thánh gây ra, và các hội đồng các Tông Đồ, các Kỳ Mục cùng Hội Thánh đã phải họp nhau đồng thanh lên tiếng để chấn chỉnh Giáo Hội: “Thánh Thần và chúng tôi đã quyết định không đặt lên vai anh em một gánh nặng nào khác ngoài những điều cần thiết này: là kiêng ăn đồ đã cúng cho ngẫu tượng, kiêng ăn tiết, ăn thịt loài vật không cắt tiết, và tránh gian dâm. Anh em cẩn thận tránh những điều đó là tốt rồi. Chúc anh em an mạnh" ( Cv 15, 28 – 29 ).
Nhìn vào hiện trạng Giáo Hội hôm nay từ xa đến gần, từ ngoài thế giới đến trong nước mình, trong nhà mình, trong tâm hồn mình… mỗi người đều có thể tự trả lời câu hỏi “Thiên Đàng có ở đây không ?”, xét theo tiêu chuẩn “yêu mến và giữ lề luật Chúa ?”
-Bao lâu còn yêu mến mình hơn yêu mến Chúa, yêu mến kẻ đồng hội đồng thuyền với mình hơn yêu mến Chúa, yêu mến người tâng bốc đua nịnh mình… hơn yêu mến Chúa thì chắc chắn đã rơi vào cái bẫy của ma quỷ và tâm hồn không có bình an.
-Bao lâu còn giữ luật của mình, của người đời mà xem thường luật Chúa, mà đi ngược với luật Chúa thì bấy lâu không thể là nơi Thiên Chúa ngự trị, nếu không nói là còn tự bán Đền Thờ cho quỷ dữ.
-Bao lâu còn “ăn đồ cúng” của các tà thần danh vọng, khoái lạc, thì bấy lâu còn gây bao điều hỗn độn hoang mang không chỉ cho mình mà cho cả những người thuộc về mình mà mình phải làm gương sáng, phải hướng dẫn, phải chỉ Đường.
-Bao lâu còn gian dâm, còn ngoại tình với thế lực chống lại Thiên Chúa, với ma quỷ, với tội lỗi, thì chắc chắn bấy lâu chưa tìm thấy Thiên Đàng, nếu không nói là còn trầm luân trong lửa đỏ hỏa ngục.
-Bao lâu còn chấp nhận hạnh phúc tạm bợ, vinh quang phù du, bình an qua ngày trên trần gian nầy, mà không chấp nhận thuộc về Chúa Kitô, không chấp nhận Thánh Giá của Ngài, thì quả thật, hãy còn xa Nước Thiên Chúa lắm lắm, nếu không nói là không có hy vọng thoát khỏi gọng kìm của thế gian, của những người không những tự do không tin mà còn tự do phá hoại Thiên Chúa bằng cách phá tan sự bình an trong mỗi tâm hồn, trong mỗi Giáo Hội địa phương.
Khi đang viết những dòng này, tôi nhận được tin nhắn của một anh HXT bại liệt rằng: “Linh hồn tôi buồn phiền và xao xuyến vì những biến cố xảy đến cho tôi và cho Giáo Hội Chúa trong những ngày này. Lạy Chúa, Chúa ở đâu ?”
Anh HXT mến, em không biết trả lời sao, xin gửi anh lời ca của Lm. Kim Long viết theo ý Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II:
“Trong khi những khó khăn chồng chất khiến ta sờn chí; trong khi sức mạnh của sự dữ khiến ta hoảng sợ, thì ai có thái độ đơn sơ của những trẻ thơ sẽ vẫn luôn vững lòng hy vọng”.
Và tâm tình trong bài thơ “Cho con gối đầu vào ngực Chúa” của TMT, để tặng anh, và để kết, với ước mong mỗi người tin tưởng, yêu mến, và giữ lề luật Chúa để tìm được Thiên Đàng Bình An:
Cho con gối đầu vào ngực Chúa
Ngon giấc nồng say, giấc nồng say
Ấm áp đời con trong cánh tay
Rót bên tai lời tình khe khẽ.
Hát nữa đi, đừng thôi ! Chúa nhé !
Cho con ngon giấc tới bình minh
Đêm rất xinh ngày sẽ rất xinh,
Con hạnh phúc, đời luôn có Chúa.
Cánh hoa kia sớm nở, chiều héo úa
Nhưng hồn con luôn mãi một mùa xuân
Bởi tình yêu chan chứa đến vô ngần
Ngày với Chúa, đêm bình an trong Chúa.
Cho con gối đầu vào ngực Chúa
Nghe nhịp tim rộn rã tình dâng...
( Tuyết Mai Texas )
Lạy Chúa, Chúa ở đâu ? Sao hồn con vắng Chúa ? Sao nhà con vắng Chúa ? Sao quê hương con vắng Chúa ? Sao chúng con nỡ chối từ ơn bình an thật mà Chúa tặng ban ? Sao chúng con từ chối Nước Thiên Đàng ?
Xin cho mỗi người chúng con biết “yêu mến và giữ lề luật Chúa” để được đón Chúa Cha, Chúa Con và cả Nước Thiên Đàng Bình An về trong tâm hồn, trong gia đình, trong xứ đạo, trong đất nước thân yêu của chúng con. Amen.
Thánh Thần dạy tôi Lời Chúa
Phó tế: GB Maria Nguyễn Văn Định
13:26 07/05/2010
Chúa Nhật Thứ 6, Mùa Phục Sinh- NămC
A-Cảm nghiệm Sống và chia sẻ do sự dạy bảo của Thánh Linh:
Bài đọc 1: Công vụ(15:1-2; 22-29) “Thánh Thần và chúng tôi đã quyết định không đặt lên vai anh em một gánh nặng nào khác ngoài những điều cần thiết này.” (câu 28)
1/ Tôi cần bỏ những tật xấu nào để được Thánh Thần dẫn dắt?
2/ Những gánh nào bạn đã tự bày ra, bắt người khác phải theo?
Bài đọc 2: Khải huyền (21:10-14;22-23) “Trong thành tôi không thấy có đền thờ, vì Đức Chúa, Thiên Chúa Toàn năng, và Con Chiên là Đền Thờ của thành.” (câu 22)
1/ Thân xác tôi là vị trí nào của Chúa Thánh Thần? Tại sao?
2/ Bạn cho biết lý do cần xây dựng nhà thờ tâm hồn cho Tín hữu?
Tin Mừng: Gioan (14:23-29) “Nhưng Đấng Bảo Trợ là Thánh Thần…Đấng đó sẽ dạy anh em mọi điều, và sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi Lời Thầy đã nói với anh em.” (câu 26)
1/ Chúa Thánh Thần dạy tôi Lời Đức Giêsu đã nói qua những ai?
2/ Cho biết những cách Thánh Linh nhắc nhở bạn nhớ Lời Chúa?
3/ Làm sao biết là Ba Ngôi Thiên Chúa đến và ở trong Gia đình?
B- Không xây Đền Thờ vật chất: “Nếu anh em để cho Thần Khí hướng dẫn thì anh em không còn nô lệ lề luật nữa. Những việc do xác thịt gây ra thì ai cũng rõ, đó là…hận thù, bất hòa, ghen tương, nóng giận, tranh chấp…( x. Galat 5, 18-21)
* Chuyện kể: Có chị vợ kia giận cá chém thớt lầm như sau: Một phụ nữ người Đức sống theo xác thịt quá giận dữ chồng, bà ta chạy ra ngoài lấy một cái búa đinh ra đập lia lịa vào chiếc xe của chồng. Cảnh sát cho biết phụ nữ trên 43 tuổi, đã khai với cảnh sát là bà đã đập nát kiếng xe, các đèn phía trước và đập tan các kiếng chiếu hậu, gây thiệt hại khoảng 1200 Mỹ kim.
Sau khi đập kiếng phía trước, bà đi ra phía sau xe để đập tiếp, bà mới thấy là mình đập lầm xe, không phải là xe của chồng, nhưng là của người hàng xóm, xe Toyota màu xanh dương, chứ không phải xe Ford của chồng màu xanh nhạt.! ! !
Vì thế, người nghe Chúa Thánh Linh được kết quả như: “Còn hoa qủa của Thần Khí là: Bác ái, Hoan lạc, Bình An,, Nhẫn nhục, Nhân hậu, Từ tâm, Trung tín, Hiền hoà và Tiết độ. Không có luật nào chống lại những điều như thế.’
(Galat 5, 22-24)
C- Xây Đền Thờ Tâm Hồn: Đổi mới trong Thánh Thần:
1/ Môĩ ngày tôi cần tập lấy một nết tốt như nói ít nghe nhiều
2/ Bỏ ngay tính hận thù, ghen tương, nóng giận, bè phải…
3/ Sống trong sạch và thuần khiết, để Chúa chiếm hữu mình.
4/ Luôn sống có Chúa hiện diện và chết đi với mọi tật xấu.
5/ Khi bạn bỏ được tật xấu là có Chúa hiện diện, soi sáng.
6/ Thánh Thần sẽ thúc đẩy bạn hướng về Chúa, trở nên mới.
Tóm lạị, bạn hãy nhớ Lời Chúa nói với các môn đệ: “Hễ ai trong các ngươi không từ bỏ mọi sự mình có thì không thể làm môn đệ Thầy được.” (Lc 14, 33). Nghĩa là Thánh Thần phải được hoàn thành trong bạn, và nhiều điều phải loại bỏ.
D- Câu Kinh Thánh Thánh Thần dạy tôi nhớ lại Lời Chúa:
AI YÊU MẾN THẦY, THÌ SẼ GIỮ LỜI THẦY (Ga 14, 23)
1/ Tôi luôn mở lòng lắng nghe sự dạy bảo Chúa Thánh Thần
2/ Bạn dứt bỏ hẳn các tật xầu và đam mê như đã nêu ở trên.
E- Bạn và tôi cùng cầu nguyện với Lời Chúa: (Prayer in Action)
Lạy Cha, Đức Giêsu đã dạy: Ai yêu mến Thầy thì sẽ giữ Lời Thầy. Con quyết một lòng đêm ngày suy chết đi, từ bỏ chính cái tôi nhiều tật xấu này để Chúa Thánh Linh thay đổi chính con, Gia đình và Giáo xứ. Con noi gương Mẹ Maria tin vào Lời Chúa nói hôm nay như Mẹ đã thực hành khi nghe sứ thần truyền. Amen
Hoa thơm cỏ lạ: GƯƠNG SÁNG LÀ CHÚ GIẢI KINH THÁNH HAY NHẤT. Good examples are the Best for the commentaries on the Scriptures
A-Cảm nghiệm Sống và chia sẻ do sự dạy bảo của Thánh Linh:
Bài đọc 1: Công vụ(15:1-2; 22-29) “Thánh Thần và chúng tôi đã quyết định không đặt lên vai anh em một gánh nặng nào khác ngoài những điều cần thiết này.” (câu 28)
1/ Tôi cần bỏ những tật xấu nào để được Thánh Thần dẫn dắt?
2/ Những gánh nào bạn đã tự bày ra, bắt người khác phải theo?
Bài đọc 2: Khải huyền (21:10-14;22-23) “Trong thành tôi không thấy có đền thờ, vì Đức Chúa, Thiên Chúa Toàn năng, và Con Chiên là Đền Thờ của thành.” (câu 22)
1/ Thân xác tôi là vị trí nào của Chúa Thánh Thần? Tại sao?
2/ Bạn cho biết lý do cần xây dựng nhà thờ tâm hồn cho Tín hữu?
Tin Mừng: Gioan (14:23-29) “Nhưng Đấng Bảo Trợ là Thánh Thần…Đấng đó sẽ dạy anh em mọi điều, và sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi Lời Thầy đã nói với anh em.” (câu 26)
1/ Chúa Thánh Thần dạy tôi Lời Đức Giêsu đã nói qua những ai?
2/ Cho biết những cách Thánh Linh nhắc nhở bạn nhớ Lời Chúa?
3/ Làm sao biết là Ba Ngôi Thiên Chúa đến và ở trong Gia đình?
B- Không xây Đền Thờ vật chất: “Nếu anh em để cho Thần Khí hướng dẫn thì anh em không còn nô lệ lề luật nữa. Những việc do xác thịt gây ra thì ai cũng rõ, đó là…hận thù, bất hòa, ghen tương, nóng giận, tranh chấp…( x. Galat 5, 18-21)
* Chuyện kể: Có chị vợ kia giận cá chém thớt lầm như sau: Một phụ nữ người Đức sống theo xác thịt quá giận dữ chồng, bà ta chạy ra ngoài lấy một cái búa đinh ra đập lia lịa vào chiếc xe của chồng. Cảnh sát cho biết phụ nữ trên 43 tuổi, đã khai với cảnh sát là bà đã đập nát kiếng xe, các đèn phía trước và đập tan các kiếng chiếu hậu, gây thiệt hại khoảng 1200 Mỹ kim.
Sau khi đập kiếng phía trước, bà đi ra phía sau xe để đập tiếp, bà mới thấy là mình đập lầm xe, không phải là xe của chồng, nhưng là của người hàng xóm, xe Toyota màu xanh dương, chứ không phải xe Ford của chồng màu xanh nhạt.! ! !
Vì thế, người nghe Chúa Thánh Linh được kết quả như: “Còn hoa qủa của Thần Khí là: Bác ái, Hoan lạc, Bình An,, Nhẫn nhục, Nhân hậu, Từ tâm, Trung tín, Hiền hoà và Tiết độ. Không có luật nào chống lại những điều như thế.’
(Galat 5, 22-24)
C- Xây Đền Thờ Tâm Hồn: Đổi mới trong Thánh Thần:
1/ Môĩ ngày tôi cần tập lấy một nết tốt như nói ít nghe nhiều
2/ Bỏ ngay tính hận thù, ghen tương, nóng giận, bè phải…
3/ Sống trong sạch và thuần khiết, để Chúa chiếm hữu mình.
4/ Luôn sống có Chúa hiện diện và chết đi với mọi tật xấu.
5/ Khi bạn bỏ được tật xấu là có Chúa hiện diện, soi sáng.
6/ Thánh Thần sẽ thúc đẩy bạn hướng về Chúa, trở nên mới.
Tóm lạị, bạn hãy nhớ Lời Chúa nói với các môn đệ: “Hễ ai trong các ngươi không từ bỏ mọi sự mình có thì không thể làm môn đệ Thầy được.” (Lc 14, 33). Nghĩa là Thánh Thần phải được hoàn thành trong bạn, và nhiều điều phải loại bỏ.
D- Câu Kinh Thánh Thánh Thần dạy tôi nhớ lại Lời Chúa:
AI YÊU MẾN THẦY, THÌ SẼ GIỮ LỜI THẦY (Ga 14, 23)
1/ Tôi luôn mở lòng lắng nghe sự dạy bảo Chúa Thánh Thần
2/ Bạn dứt bỏ hẳn các tật xầu và đam mê như đã nêu ở trên.
E- Bạn và tôi cùng cầu nguyện với Lời Chúa: (Prayer in Action)
Lạy Cha, Đức Giêsu đã dạy: Ai yêu mến Thầy thì sẽ giữ Lời Thầy. Con quyết một lòng đêm ngày suy chết đi, từ bỏ chính cái tôi nhiều tật xấu này để Chúa Thánh Linh thay đổi chính con, Gia đình và Giáo xứ. Con noi gương Mẹ Maria tin vào Lời Chúa nói hôm nay như Mẹ đã thực hành khi nghe sứ thần truyền. Amen
Hoa thơm cỏ lạ: GƯƠNG SÁNG LÀ CHÚ GIẢI KINH THÁNH HAY NHẤT. Good examples are the Best for the commentaries on the Scriptures
Sống Và Chia Sẻ Lời Chúa - Thánh Thần Sẽ Sai Tôi Nói
Phó tế: JB Nguyễn văn Định
15:41 07/05/2010
SỐNG VÀ CHIA SẺ LỜI CHÚA
Chúa Nhật 6 Phục Sinh-C ngày 09-05-10
Dành cho Cá nhân, Gia đình, Nhóm, Hội đoàn
Chủ đề: THÁNH THẦN DẠY TÔI LỜI CHÚA
A-Cảm nghiệm Sống và chia sẻ do sự dạy bảo của Thánh Linh:
Bài đọc 1: Công vụ(15:1-2; 22-29) “Thánh Thần và chúng tôi đã quyết định không đặt lên vai anh em một gánh nặng nào khác ngoài những điều cần thiết này.” (câu 28)
1/ Tôi cần bỏ những tật xấu nào để được Thánh Thần dẫn dắt?
2/ Những gánh nào bạn đã tự bày ra, bắt người khác phải theo?
Bài đọc 2: Khải huyền (21:10-14;22-23) “Trong thành tôi không thấy có đền thờ, vì Đức Chúa, Thiên Chúa Toàn năng, và Con Chiên là Đền Thờ của thành.” (câu 22)
1/ Thân xác tôi là vị trí nào của Chúa Thánh Thần? Tại sao?
2/ Bạn cho biết lý do cần xây dựng nhà thờ tâm hồn cho Tín hữu?
Tin Mừng: Gioan (14:23-29) “Nhưng Đấng Bảo Trợ là Thánh Thần…Đấng đó sẽ dạy anh em mọi điều, và sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi Lời Thầy đã nói với anh em.” (câu 26)
1/ Chúa Thánh Thần dạy tôi Lời Đức Giêsu đã nói qua những ai?
2/ Cho biết những cách Thánh Linh nhắc nhở bạn nhớ Lời Chúa?
3/ Làm sao biết là Ba Ngôi Thiên Chúa đến và ở trong Gia đình?
B- Không xây Đền Thờ vật chất: “Nếu anh em để cho Thần Khí hướng dẫn thì anh em không còn nô lệ lề luật nữa. Những việc do xác thịt gây ra thì ai cũng rõ, đó là…hận thù, bất hòa, ghen tương, nóng giận, tranh chấp…( x. Galat 5, 18-21)
* Chuyện kể: Có chị vợ kia giận cá chém thớt lầm như sau: Một phụ nữ người Đức sống theo xác thịt quá giận dữ chồng, bà ta chạy ra ngoài lấy một cái búa đinh ra đập lia lịa vào chiếc xe của chồng. Cảnh sát cho biết phụ nữ trên 43 tuổi, đã khai với cảnh sát là bà đã đập nát kiếng xe, các đèn phía trước và đập tan các kiếng chiếu hậu, gây thiệt hại khoảng 1200 Mỹ kim.
Sau khi đập kiếng phía trước, bà đi ra phía sau xe để đập tiếp, bà mới thấy là mình đập lầm xe, không phải là xe của chồng, nhưng là của người hàng xóm, xe Toyota màu xanh dương, chứ không phải xe Ford của chồng màu xanh nhạt.! ! !
Vì thế, người nghe Chúa Thánh Linh được kết quả như: “Còn hoa qủa của Thần Khí là: Bác ái, Hoan lạc, Bình An,, Nhẫn nhục, Nhân hậu, Từ tâm, Trung tín, Hiền hoà và Tiết độ. Không có luật nào chống lại những điều như thế.’
(Galat 5, 22-24)
C- Xây Đền Thờ Tâm Hồn: Đổi mới trong Thánh Thần:
1/ Môĩ ngày tôi cần tập lấy một nết tốt như nói ít nghe nhiều
2/ Bỏ ngay tính hận thù, ghen tương, nóng giận, bè phải…
3/ Sống trong sạch và thuần khiết, để Chúa chiếm hữu mình.
4/ Luôn sống có Chúa hiện diện và chết đi với mọi tật xấu.
5/ Khi bạn bỏ được tật xấu là có Chúa hiện diện, soi sáng.
6/ Thánh Thần sẽ thúc đẩy bạn hướng về Chúa, trở nên mới.
Tóm lạị, bạn hãy nhớ Lời Chúa nói với các môn đệ: “Hễ ai trong các ngươi không từ bỏ mọi sự mình có thì không thể làm môn đệ Thầy được.” (Lc 14, 33). Nghĩa là Thánh Thần phải được hoàn thành trong bạn, và nhiều điều phải loại bỏ.
D- Câu Kinh Thánh Thánh Thần dạy tôi nhớ lại Lời Chúa:
AI YÊU MẾN THẦY, THÌ SẼ GIỮ LỜI THẦY (Ga 14, 23)
1/ Tôi luôn mở lòng lắng nghe sự dạy bảo Chúa Thánh Thần
2/ Bạn dứt bỏ hẳn các tật xầu và đam mê như đã nêu ở trên.
E- Bạn và tôi cùng cầu nguyện với Lời Chúa: (Prayer in Action)
Lạy Cha, Đức Giêsu đã dạy: Ai yêu mến Thầy thì sẽ giữ Lời Thầy. Con quyết một lòng đêm ngày suy chết đi, từ bỏ chính cái tôi nhiều tật xấu này để Chúa Thánh Linh thay đổi chính con, Gia đình và Giáo xứ. Con noi gương Mẹ Maria tin vào Lời Chúa nói hôm nay như Mẹ đã thực hành khi nghe sứ thần truyền. Amen
Hoa thơm cỏ lạ: GƯƠNG SÁNG LÀ CHÚ GIẢI KINH THÁNH HAY NHẤT. Good examples are the Best for the commentaries on the Scriptures
Phó tế: GB Maria Nguyễn Văn Định * johndvn@yahoo.com
Chúa Nhật 6 Phục Sinh-C ngày 09-05-10
Dành cho Cá nhân, Gia đình, Nhóm, Hội đoàn
Chủ đề: THÁNH THẦN DẠY TÔI LỜI CHÚA
A-Cảm nghiệm Sống và chia sẻ do sự dạy bảo của Thánh Linh:
Bài đọc 1: Công vụ(15:1-2; 22-29) “Thánh Thần và chúng tôi đã quyết định không đặt lên vai anh em một gánh nặng nào khác ngoài những điều cần thiết này.” (câu 28)
1/ Tôi cần bỏ những tật xấu nào để được Thánh Thần dẫn dắt?
2/ Những gánh nào bạn đã tự bày ra, bắt người khác phải theo?
Bài đọc 2: Khải huyền (21:10-14;22-23) “Trong thành tôi không thấy có đền thờ, vì Đức Chúa, Thiên Chúa Toàn năng, và Con Chiên là Đền Thờ của thành.” (câu 22)
1/ Thân xác tôi là vị trí nào của Chúa Thánh Thần? Tại sao?
2/ Bạn cho biết lý do cần xây dựng nhà thờ tâm hồn cho Tín hữu?
Tin Mừng: Gioan (14:23-29) “Nhưng Đấng Bảo Trợ là Thánh Thần…Đấng đó sẽ dạy anh em mọi điều, và sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi Lời Thầy đã nói với anh em.” (câu 26)
1/ Chúa Thánh Thần dạy tôi Lời Đức Giêsu đã nói qua những ai?
2/ Cho biết những cách Thánh Linh nhắc nhở bạn nhớ Lời Chúa?
3/ Làm sao biết là Ba Ngôi Thiên Chúa đến và ở trong Gia đình?
B- Không xây Đền Thờ vật chất: “Nếu anh em để cho Thần Khí hướng dẫn thì anh em không còn nô lệ lề luật nữa. Những việc do xác thịt gây ra thì ai cũng rõ, đó là…hận thù, bất hòa, ghen tương, nóng giận, tranh chấp…( x. Galat 5, 18-21)
* Chuyện kể: Có chị vợ kia giận cá chém thớt lầm như sau: Một phụ nữ người Đức sống theo xác thịt quá giận dữ chồng, bà ta chạy ra ngoài lấy một cái búa đinh ra đập lia lịa vào chiếc xe của chồng. Cảnh sát cho biết phụ nữ trên 43 tuổi, đã khai với cảnh sát là bà đã đập nát kiếng xe, các đèn phía trước và đập tan các kiếng chiếu hậu, gây thiệt hại khoảng 1200 Mỹ kim.
Sau khi đập kiếng phía trước, bà đi ra phía sau xe để đập tiếp, bà mới thấy là mình đập lầm xe, không phải là xe của chồng, nhưng là của người hàng xóm, xe Toyota màu xanh dương, chứ không phải xe Ford của chồng màu xanh nhạt.! ! !
Vì thế, người nghe Chúa Thánh Linh được kết quả như: “Còn hoa qủa của Thần Khí là: Bác ái, Hoan lạc, Bình An,, Nhẫn nhục, Nhân hậu, Từ tâm, Trung tín, Hiền hoà và Tiết độ. Không có luật nào chống lại những điều như thế.’
(Galat 5, 22-24)
C- Xây Đền Thờ Tâm Hồn: Đổi mới trong Thánh Thần:
1/ Môĩ ngày tôi cần tập lấy một nết tốt như nói ít nghe nhiều
2/ Bỏ ngay tính hận thù, ghen tương, nóng giận, bè phải…
3/ Sống trong sạch và thuần khiết, để Chúa chiếm hữu mình.
4/ Luôn sống có Chúa hiện diện và chết đi với mọi tật xấu.
5/ Khi bạn bỏ được tật xấu là có Chúa hiện diện, soi sáng.
6/ Thánh Thần sẽ thúc đẩy bạn hướng về Chúa, trở nên mới.
Tóm lạị, bạn hãy nhớ Lời Chúa nói với các môn đệ: “Hễ ai trong các ngươi không từ bỏ mọi sự mình có thì không thể làm môn đệ Thầy được.” (Lc 14, 33). Nghĩa là Thánh Thần phải được hoàn thành trong bạn, và nhiều điều phải loại bỏ.
D- Câu Kinh Thánh Thánh Thần dạy tôi nhớ lại Lời Chúa:
AI YÊU MẾN THẦY, THÌ SẼ GIỮ LỜI THẦY (Ga 14, 23)
1/ Tôi luôn mở lòng lắng nghe sự dạy bảo Chúa Thánh Thần
2/ Bạn dứt bỏ hẳn các tật xầu và đam mê như đã nêu ở trên.
E- Bạn và tôi cùng cầu nguyện với Lời Chúa: (Prayer in Action)
Lạy Cha, Đức Giêsu đã dạy: Ai yêu mến Thầy thì sẽ giữ Lời Thầy. Con quyết một lòng đêm ngày suy chết đi, từ bỏ chính cái tôi nhiều tật xấu này để Chúa Thánh Linh thay đổi chính con, Gia đình và Giáo xứ. Con noi gương Mẹ Maria tin vào Lời Chúa nói hôm nay như Mẹ đã thực hành khi nghe sứ thần truyền. Amen
Hoa thơm cỏ lạ: GƯƠNG SÁNG LÀ CHÚ GIẢI KINH THÁNH HAY NHẤT. Good examples are the Best for the commentaries on the Scriptures
Phó tế: GB Maria Nguyễn Văn Định * johndvn@yahoo.com
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:19 07/05/2010
MARATHON
Khoảng thế kỷ thứ năm trước công nguyên, lãnh thổ đế quốc Ba Tư rất rộng bao gồm ba châu: châu Âu, châu Á và châu Phi, mà Hy Lạp chỉ là một quốc gia chưa thống nhất. Năm 490 trước công nguyên, quốc vương Ba Tư Darius I phát động chiến tranh, tấn công Hy Lạp, không ngờ Hy Lạp tuy lấy ít đánh nhiều, đánh bại quân Ba Tư ở Marathon (một thị trấn của Hy Lạp, phía đông bắc thành Nhã Điển), trở thành “chiến dịch Marathon”.
Sau chiến thắng, một binh sĩ chạy như bay từ Marathon về thành Nhã Điễn xa hơn bốn mươi cây số báo tin thắng trận, sau khi lớn tiếng nói thắng lợi thì ngã xuống chết.
Người sau vì để kỷ niệm người lính này, nên bắt đầu tổ chức thi đua chạy đường dài, mà cự ly là từ Marathon đến thành Nhã Điển, và bây giờ nó chính thức trở thành môn thi chạy đường dài gọi là thi marathon.
(Marathon)
Suy tư:
Chạy marathon thì thời nay ai cũng biết, tức là một tập thể cùng nhau chạy trên các đường phố phố đã chỉ định, thời gian chạy có thể vài tiếng đồng hồ, để cuối cùng thì chỉ có một người về nhất mà thôi.
Cuộc sống của con người là một cuộc chạy đua với nhiều đối thủ:
- Chạy đua với thời gian, vì con người thời nay tuy rằng máy móc hổ trợ rất nhiều trong lao động, nhưng vẫn cứ thấy thời gian quá ngắn.
- Chạy đua với tiền bạc, bởi vì xã hội ngày nay là xã hội kim tiền, không tiền không bạc thì không có gì cả.
- Chạy đua với chức quyền danh vọng, bởi vì có danh có vọng là có tiền có quyền có uy.
- Chạy đua với sự hưởng thụ, bởi vì có người quan niệm sống mà không hưởng thụ thì uổng cho cuộc đời, thế là đua nhau hưởng thụ...
Có một đối thủ mà con người ta không ai có thể chạy đua và thắng nó, đó là sự chết, chết là kết thúc cuộc sống ở trần gian này, nó vẫn mỗi giây phút chạy đua, và ngày càng đến gần con người nhưng con người ta không hề để ý đến nó.
Người Ki-tô hữu luôn suy niệm đến sự chết để chuẩn bị cuộc sống của mình cho tốt đẹp hơn, bởi vì họ tin rằng chết không phải là hết, nhưng là cửa ngõ để vào cuộc sống mới với Thiên Chúa, cho nên họ luôn chuẩn bị tâm hồn: sống ở đời này như sống trên thiên đàng vậy.
Thánh Phao-lô tông đồ nói: “Anh em chẳng biết sao: trong cuộc chạy đua trên thao trường, tất cả mọi người đều chạy, nhưng chỉ có một người đoạt giải. Anh em hãy chạy thế nào để chiếm cho được phần thưởng”(1Cr 9, 24).
Không ai vừa chạy vừa ăn uống, bởi vì như thế thì sẽ vỡ bụng mà chết mất, cũng vậy, không ai vừa muốn nên thánh vừa muốn sống trong tội lỗi.
Ha ha ha ai hiểu thì hiểu.
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
N2T |
Khoảng thế kỷ thứ năm trước công nguyên, lãnh thổ đế quốc Ba Tư rất rộng bao gồm ba châu: châu Âu, châu Á và châu Phi, mà Hy Lạp chỉ là một quốc gia chưa thống nhất. Năm 490 trước công nguyên, quốc vương Ba Tư Darius I phát động chiến tranh, tấn công Hy Lạp, không ngờ Hy Lạp tuy lấy ít đánh nhiều, đánh bại quân Ba Tư ở Marathon (một thị trấn của Hy Lạp, phía đông bắc thành Nhã Điển), trở thành “chiến dịch Marathon”.
Sau chiến thắng, một binh sĩ chạy như bay từ Marathon về thành Nhã Điễn xa hơn bốn mươi cây số báo tin thắng trận, sau khi lớn tiếng nói thắng lợi thì ngã xuống chết.
Người sau vì để kỷ niệm người lính này, nên bắt đầu tổ chức thi đua chạy đường dài, mà cự ly là từ Marathon đến thành Nhã Điển, và bây giờ nó chính thức trở thành môn thi chạy đường dài gọi là thi marathon.
(Marathon)
Suy tư:
Chạy marathon thì thời nay ai cũng biết, tức là một tập thể cùng nhau chạy trên các đường phố phố đã chỉ định, thời gian chạy có thể vài tiếng đồng hồ, để cuối cùng thì chỉ có một người về nhất mà thôi.
Cuộc sống của con người là một cuộc chạy đua với nhiều đối thủ:
- Chạy đua với thời gian, vì con người thời nay tuy rằng máy móc hổ trợ rất nhiều trong lao động, nhưng vẫn cứ thấy thời gian quá ngắn.
- Chạy đua với tiền bạc, bởi vì xã hội ngày nay là xã hội kim tiền, không tiền không bạc thì không có gì cả.
- Chạy đua với chức quyền danh vọng, bởi vì có danh có vọng là có tiền có quyền có uy.
- Chạy đua với sự hưởng thụ, bởi vì có người quan niệm sống mà không hưởng thụ thì uổng cho cuộc đời, thế là đua nhau hưởng thụ...
Có một đối thủ mà con người ta không ai có thể chạy đua và thắng nó, đó là sự chết, chết là kết thúc cuộc sống ở trần gian này, nó vẫn mỗi giây phút chạy đua, và ngày càng đến gần con người nhưng con người ta không hề để ý đến nó.
Người Ki-tô hữu luôn suy niệm đến sự chết để chuẩn bị cuộc sống của mình cho tốt đẹp hơn, bởi vì họ tin rằng chết không phải là hết, nhưng là cửa ngõ để vào cuộc sống mới với Thiên Chúa, cho nên họ luôn chuẩn bị tâm hồn: sống ở đời này như sống trên thiên đàng vậy.
Thánh Phao-lô tông đồ nói: “Anh em chẳng biết sao: trong cuộc chạy đua trên thao trường, tất cả mọi người đều chạy, nhưng chỉ có một người đoạt giải. Anh em hãy chạy thế nào để chiếm cho được phần thưởng”(1Cr 9, 24).
Không ai vừa chạy vừa ăn uống, bởi vì như thế thì sẽ vỡ bụng mà chết mất, cũng vậy, không ai vừa muốn nên thánh vừa muốn sống trong tội lỗi.
Ha ha ha ai hiểu thì hiểu.
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi tuần SỐNG một câu Lời Chúa (CN 6 PS)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:23 07/05/2010
CHỦ NHẬT 6 PHỤC SINH
Tin mừng: Ga 14, 23-29.
“Thánh Thần sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi điều Thầy đã nói với anh em”.
Bạn thân mến,
Chủ nhật này tôi xin chia sẻ với bạn hai câu chuyện sau đây, có liên quan đến đời sống tín ngưỡng của chúng ta.
1. Âm thanh quen thuộc
Một hôm, có một người Mỹ Indian (da đỏ) rời khu bảo lưu nơi anh trú ngụ, đi đến thành phố thăm một người bạn da trắng của anh. Xe to xe nhỏ, người đi bộ tới tới lui lui, tiếng ồn ào, tất tất bật bật, làm cho người Indian nầy cảm thấy trong lòng không an tâm.
Lúc hai người đi bộ trên một phố lớn, đột nhiên người Indian dừng bước, đập nhè nhẹ trên vai người bạn, nói nho nhỏ: “Khoan bước tới trước, đứng đây một chút, anh có nghe âm thanh mà tôi đã nghe được không?”
Người da trắng quay người lại, nhìn người bạn Indian của mình, cười nói: “Tôi chỉ nghe tiếng xe hơi, tiếng còi và rất nhiều tiếng bước chân của người đi bộ, anh nghe được tiếng gì vậy?”
-Tôi nghe tiếng gáy của một con dế ở gần đây”.
Người da trắng cũng dừng chân nghe ngóng tỉ mỉ, nhưng anh ta lắc đầu nói: “Xem ra anh nói đùa tôi đấy, ở đây làm gì có dế mèn chứ, ừ, thì cho có đi, nhưng làm sao anh có thể nghe được giữa phố xá đông người ồn ào như thế này, anh lại còn cho rằng anh có thể nghe được tiếng gáy của con dế ?”
-“Thật mà, tôi có nghe thật đấy”, người Indian nói, “Chắc chắn có một con dế ở bên cạnh chúng ta đây”.
Người Indian đi về phía trước đến một bậc thềm, sau đó đứng bên cạnh bức tường của một căn nhà, căn nhà nầy có một giàn hoa trường sinh bò trên tường, người Indian vén bỏ cây trường sinh, bên trong quả nhiên có một con dế mèn đang cất cao giọng gáy.
Bấy giờ người da trắng mới nhìn thấy, anh ta cũng nhận ra sự biến đổi nguồn gốc của âm thanh. Trên đuờng đi người da trắng nói với bạn của mình: “Đương nhiên anh có thể nghe được tiếng gáy của con dế, bởi vì thính lực của người Indian của các anh hơn hẳn chúng tôi”.
Người Indian phá lên cười nói: “Cách nói nầy của anh tôi không đồng ý, thính lực của nguời Indian hoàn toàn không hơn người da trắng, bây giờ tôi có thể chứng minh cho anh thấy”.
Người Indian lấy trong túi ra năm hào, sau đó quăng nó xuống đường dành cho người đi bộ, tiếng kim thuộc của đồng tiền cứng rơi trên đường nhựa, khiến cho rất nhiều người quay lại nhìn về hướng đó, người Indian nhặt đồng tiền lên, và bỏ vào trong túi, hai người tiếp tục đi đường.
-“Anh nên biết”, người Indian nói với người da trắng, “Âm thanh của đồng năm hào có phải lớn hơn tiếng gáy của con dế không, nhưng có rất nhiều người nghe được, hơn nữa còn quay đầu lại nhìn. Trái lại, người nghe được tiếng con dế gáy, thì chỉ có một mình tôi, nguyên nhân nầy, không phải thính giác của người Indian tốt hơn của người da trắng, mà là con người của chúng ta vẫn nghe được sự vật mà mình quan tâm quen biết” (Trích trong tập truyện "Vien Ngọc Trai", Lm dịch và viết suy tư. http://www.vietcatholic.net/nhantai http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby.
2. Lắng nghe bằng tâm.
Tôi thường đi dâng thánh lễ tại viện dưỡng lão, có khoảng hơn hai mươi cụ già tham dự, các cụ đi đứng khó khăn, mắt mờ tai kém, nhưng các cụ rất sốt sắng tham dự thánh lễ, thành tâm nghe giảng và rất tích cực hát lễ dù là hát được câu trước thì mất câu sau. Những con người mà thể xác đã đến lúc mòn mỏi tàn tạ và cuộc đời chẳng còn là bao, các cụ đã dùng tâm mình để nghe tiếng Thiên Chúa, dùng tâm của mình để hát ca chúc tụng Thiên Chúa, dùng tâm của mình để ca ngợi và cảm tạ Thiên Chúa.
Sau thánh lễ tôi có thói quen trò chuyện với các cụ vài phút trước khi đưa Mình Thánh Chúa cho một vài cụ đi đứng bất tiện, tôi hỏi: “Các cụ già rồi đi lễ có nghe được con giảng gì không ?”. Các cụ cười và trả lời: “Thì nghe tiếng được tiếng mất, nhưng phải cố gắng mà nghe cha giảng Lời Chúa, nếu nghe không được thì cầu nguyện với Chúa vậy...”
Bạn thân mến,
Lời Chúa hôm nay dạy chúng ta rằng, ai yêu mến Ngài thì tuân giữ lời Ngài, người Mỹ da đỏ nghe được tiếng kêu của con dế ngay tại thành phố, người Mỹ da trắng và những người đi đường đều nghe được tiếng âm thanh của đồng bạc giữa muôn vàn âm thanh hỗn độn, bởi vì tiếng kêu của con dế quá quen thuộc với người Mỹ da đỏ, và âm thanh của đồng bạc rơi quá quen thuộc với người Mỹ da trắng.
Lời Chúa quá quen thuộc với bạn và tôi, và chắc chắn chúng ta không thể quên được Lời Chúa trong cuộc sống, chỉ có những cám dỗ vật chất, chỉ có những thói quen xấu, chỉ có những kiêu ngạo ích kỉ mới làm chúng ta phớt lờ Lời Chúa kêu gọi chúng ta mà thôi.
Thước đo tình yêu của chúng ta đối với Thiên Chúa là lắng nghe và tuân giữ lời của Ngài, là thực hành lời của Ngài qua cuộc sống của mình, là đem hết tâm hồn yêu mến Ngài qua thánh lễ và các bí tích thánh, như các cụ già trong viện dưỡng lão đã tham dự cách đơn sơ, chân thành yêu mến.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho tất cả chúng ta.
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Tin mừng: Ga 14, 23-29.
“Thánh Thần sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi điều Thầy đã nói với anh em”.
Bạn thân mến,
Chủ nhật này tôi xin chia sẻ với bạn hai câu chuyện sau đây, có liên quan đến đời sống tín ngưỡng của chúng ta.
1. Âm thanh quen thuộc
Một hôm, có một người Mỹ Indian (da đỏ) rời khu bảo lưu nơi anh trú ngụ, đi đến thành phố thăm một người bạn da trắng của anh. Xe to xe nhỏ, người đi bộ tới tới lui lui, tiếng ồn ào, tất tất bật bật, làm cho người Indian nầy cảm thấy trong lòng không an tâm.
Lúc hai người đi bộ trên một phố lớn, đột nhiên người Indian dừng bước, đập nhè nhẹ trên vai người bạn, nói nho nhỏ: “Khoan bước tới trước, đứng đây một chút, anh có nghe âm thanh mà tôi đã nghe được không?”
Người da trắng quay người lại, nhìn người bạn Indian của mình, cười nói: “Tôi chỉ nghe tiếng xe hơi, tiếng còi và rất nhiều tiếng bước chân của người đi bộ, anh nghe được tiếng gì vậy?”
-Tôi nghe tiếng gáy của một con dế ở gần đây”.
Người da trắng cũng dừng chân nghe ngóng tỉ mỉ, nhưng anh ta lắc đầu nói: “Xem ra anh nói đùa tôi đấy, ở đây làm gì có dế mèn chứ, ừ, thì cho có đi, nhưng làm sao anh có thể nghe được giữa phố xá đông người ồn ào như thế này, anh lại còn cho rằng anh có thể nghe được tiếng gáy của con dế ?”
-“Thật mà, tôi có nghe thật đấy”, người Indian nói, “Chắc chắn có một con dế ở bên cạnh chúng ta đây”.
Người Indian đi về phía trước đến một bậc thềm, sau đó đứng bên cạnh bức tường của một căn nhà, căn nhà nầy có một giàn hoa trường sinh bò trên tường, người Indian vén bỏ cây trường sinh, bên trong quả nhiên có một con dế mèn đang cất cao giọng gáy.
Bấy giờ người da trắng mới nhìn thấy, anh ta cũng nhận ra sự biến đổi nguồn gốc của âm thanh. Trên đuờng đi người da trắng nói với bạn của mình: “Đương nhiên anh có thể nghe được tiếng gáy của con dế, bởi vì thính lực của người Indian của các anh hơn hẳn chúng tôi”.
Người Indian phá lên cười nói: “Cách nói nầy của anh tôi không đồng ý, thính lực của nguời Indian hoàn toàn không hơn người da trắng, bây giờ tôi có thể chứng minh cho anh thấy”.
Người Indian lấy trong túi ra năm hào, sau đó quăng nó xuống đường dành cho người đi bộ, tiếng kim thuộc của đồng tiền cứng rơi trên đường nhựa, khiến cho rất nhiều người quay lại nhìn về hướng đó, người Indian nhặt đồng tiền lên, và bỏ vào trong túi, hai người tiếp tục đi đường.
-“Anh nên biết”, người Indian nói với người da trắng, “Âm thanh của đồng năm hào có phải lớn hơn tiếng gáy của con dế không, nhưng có rất nhiều người nghe được, hơn nữa còn quay đầu lại nhìn. Trái lại, người nghe được tiếng con dế gáy, thì chỉ có một mình tôi, nguyên nhân nầy, không phải thính giác của người Indian tốt hơn của người da trắng, mà là con người của chúng ta vẫn nghe được sự vật mà mình quan tâm quen biết” (Trích trong tập truyện "Vien Ngọc Trai", Lm dịch và viết suy tư. http://www.vietcatholic.net/nhantai http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby.
2. Lắng nghe bằng tâm.
Tôi thường đi dâng thánh lễ tại viện dưỡng lão, có khoảng hơn hai mươi cụ già tham dự, các cụ đi đứng khó khăn, mắt mờ tai kém, nhưng các cụ rất sốt sắng tham dự thánh lễ, thành tâm nghe giảng và rất tích cực hát lễ dù là hát được câu trước thì mất câu sau. Những con người mà thể xác đã đến lúc mòn mỏi tàn tạ và cuộc đời chẳng còn là bao, các cụ đã dùng tâm mình để nghe tiếng Thiên Chúa, dùng tâm của mình để hát ca chúc tụng Thiên Chúa, dùng tâm của mình để ca ngợi và cảm tạ Thiên Chúa.
Sau thánh lễ tôi có thói quen trò chuyện với các cụ vài phút trước khi đưa Mình Thánh Chúa cho một vài cụ đi đứng bất tiện, tôi hỏi: “Các cụ già rồi đi lễ có nghe được con giảng gì không ?”. Các cụ cười và trả lời: “Thì nghe tiếng được tiếng mất, nhưng phải cố gắng mà nghe cha giảng Lời Chúa, nếu nghe không được thì cầu nguyện với Chúa vậy...”
Bạn thân mến,
Lời Chúa hôm nay dạy chúng ta rằng, ai yêu mến Ngài thì tuân giữ lời Ngài, người Mỹ da đỏ nghe được tiếng kêu của con dế ngay tại thành phố, người Mỹ da trắng và những người đi đường đều nghe được tiếng âm thanh của đồng bạc giữa muôn vàn âm thanh hỗn độn, bởi vì tiếng kêu của con dế quá quen thuộc với người Mỹ da đỏ, và âm thanh của đồng bạc rơi quá quen thuộc với người Mỹ da trắng.
Lời Chúa quá quen thuộc với bạn và tôi, và chắc chắn chúng ta không thể quên được Lời Chúa trong cuộc sống, chỉ có những cám dỗ vật chất, chỉ có những thói quen xấu, chỉ có những kiêu ngạo ích kỉ mới làm chúng ta phớt lờ Lời Chúa kêu gọi chúng ta mà thôi.
Thước đo tình yêu của chúng ta đối với Thiên Chúa là lắng nghe và tuân giữ lời của Ngài, là thực hành lời của Ngài qua cuộc sống của mình, là đem hết tâm hồn yêu mến Ngài qua thánh lễ và các bí tích thánh, như các cụ già trong viện dưỡng lão đã tham dự cách đơn sơ, chân thành yêu mến.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho tất cả chúng ta.
-------------------
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://vn.360plus.yahoo.com/jmtaiby
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:26 07/05/2010
N2T |
48. Không có sức sống của Thánh Giá, thì chỉ là một thập giá nặng nề nhất.
(Thánh Pastor)Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:27 07/05/2010
N2T |
439. Dùng phương thức mà anh mãn ý để bày tỏ mình, đó là quyền lợi của anh và đến từ toàn bộ cuộc sống.
Cầu nguyện
Thanh Tâm
22:43 07/05/2010
Nhớ lại những ngày còn thơ, khi bập bẹ biết nói, Mẹ tôi đã chỉ cho tôi cách cầu nguyện. Cách cầu nguyện của Mẹ chỉ dạy rất đơn giản: Con thân thưa với Chúa với cả cõi lòng của con. Lớn lên không ít thì nhiều, lời Mẹ dạy về cầu nguyện vẫn còn văng vẳng bên tai. Giờ đây, dù Mẹ không còn nữa nhưng cái bài học cầu nguyện ngày còn thơ ấy trở thành chính nguồn sức sống, nội lực cho tôi bước đi trong cuộc đời đầy phong ba bão táp.
Mới đây, đến phiên trực của mình, tôi vào bệnh viện để chăm chú em cùng lớp đang nằm chữa trị. Những lúc rảnh rỗi và cơn đau dịu bớt, hai anh em nói chuyện miên man nói về những trăn trở, băn khoăn của cuộc đời, nhất là nỗi đau mà chú em đang gánh chịu. Chú nói với tôi rằng mọi sự đều tin tưởng và phó thác cho Chúa. Chúng tôi đang miên mang câu chuyện của đời thường, bỗng nhiên có một anh trung niên bước vào phòng. Anh không ngần ngại hỏi thăm chúng tôi, anh tự giới thiệu với chúng tôi anh là bệnh nhân của bệnh viện này. Thấy chú em đang nằm trên giường G.78 thì anh chỉ ngay cho chúng tôi: “Đây! Cái giường này là chỗ mình nằm nè ! Cách đây gần 1 năm, mình nằm 1 tháng đó !”
Chẳng hiểu sao khoảng cách giữa anh và chúng tôi dần dần cứ như không còn phân biệt xa lạ nữa. Anh bộc bạch rằng anh đổ bệnh cách đây 3 năm, người anh đủ thứ bệnh hết, anh phải nghỉ làm. .. anh nói một cách rất xác tín với chúng tôi rằng anh tin rằng Chúa thương anh lắm, Chúa lo lắng cho anh mọi chuyện.
Tôi vốn nghịch ngợm, gặp anh say sưa nói về Chúa, tôi đã không bỏ lỡ cơ hội tìm hiểu anh. Tôi xin lỗi Chúa để cho tôi nói rằng tôi chưa biết Chúa nhưng thực sự trong lòng thì nếu không có Chúa thì tôi đã không có như ngày hôm nay. Thôi thì thử tò mò anh này ra sao, tôi làm bộ cứ hỏi anh về Chúa. Anh càng nói về Chúa tôi càng tròn xoe đôi mắt hỏi anh rằng Chúa ở đâu ? Cầu nguyện ra sao ? Cầu nguyện có khó không ?. ..
Sau một tràng câu hỏi của tôi, anh không hề tỏ ra bực mình, anh đã dịu dàng chỉ cho tôi rằng nếu tôi muốn học về Chúa thì cứ đến Dòng Chúa Cứu Thế đăng ký học lớp Kinh Thánh do cô H phụ trách … ở lầu 2 đó (lúc này tôi phải cố gắng lắm mới nín cười để không bị lộ ra rằng cái tên mà anh vừa nhắc đến nghe quen quen. Không chỉ quen mà là ngôi nhà Dòng thân thương mà tôi đang sống trong đó). Anh cứ say xưa bảo chúng tôi rằng cứ đến đó học Kinh Thánh sẽ biết Chúa. Còn nữa, anh bảo tôi chịu khó theo anh đến nhà thờ Huyện Sỹ để tham dự nhóm cầu nguyện. Thứ tư nào anh cũng đến đó cầu nguyện với Đức Mẹ cả … Anh càng nói, tôi càng phải cố gắng tỏ vẻ ra ngơ ngác để không bị lộ.
Tôi cứ nhấn đi nhấn lại với anh rằng cầu nguyện là làm sao xin anh chỉ cho tôi. Thế rồi anh miên man nói với chúng tôi rằng cầu nguyện dễ lắm, mình cứ như tâm sự với Chúa, cứ như trò chuyện với Chúa về cuộc đời của mình đó !
Một điều lạ nơi anh là anh không ngần ngại nói rằng anh là người có đạo từ bé nhưng sống lơ là lắm nhưng qua biến cố anh bị đau đớn anh nhận ra một Thiên Chúa yêu thương anh mà lâu nay anh không hề để ý đến, không hề ngó đến. Chính khi anh đang đứng ở bờ vực của sức khoẻ với bao nhiêu chứng bệnh tim gan phèo phổi trong người anh đã nhận ra tình yêu tuyệt vời từ cung lòng Thiên Chúa để rồi dù phải thất nghiệp, dù phải lo chữa trị nhưng anh rất lạc quan, yêu đời, yêu người và hơn nữa là yêu Chúa.
Sau một hồi miệt mài quảng cáo danh thánh Giêsu Kitô và hiệu quả của đời sống cầu nguyện, nhìn đồng hồ gần đến giờ kinh trưa anh tạm biệt chúng tôi anh ra về. Anh còn cẩn thận “hẹn hò” rằng tuần sau anh sẽ quay lại tái khám và sẽ gặp anh em chúng tôi.
Sau khi tiếp chuyện với anh, tôi chợt nhận ra rằng đời sống cầu nguyện mà những ngày còn thơ được Mẹ dạy đó chính là gia tài vô cùng quý giá mà Mẹ để lại sau một chặng đường, sau những trải nghiệm thành công, thất bại, đau khổ mà Mẹ đã gánh chịu.
Chúa Giêsu vẫn ngồi đó, Chúa Giêsu vẫn ở đó trong nhiều Nhà Tạm bé nhỏ để chờ ta đến thân thưa, trò chuyện với Chúa lẽ nào ta lại bỏ Chúa cô đơn ngồi đó một mình.
Giáo hội được hiển danh không phải là làm được chuyện này chuyện kia, không phải là xây được ngôi thánh đường này ngôi nguyện đường nọ. Giáo hội sống, phát triển và hiển danh nhờ vào đời sống nội tâm, đời sống cầu nguyện, đời sống gắn kết với Chúa.
Không ít những tấm gương cao cả về đời sống cầu nguyện của Cha Thánh Anphongsô tổ phụ dòng chúng tôi, Thánh Giêrađô, Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu, Mẹ Têrêsa Calcutta, Đức Gioan 23, Đức Gioan Phaolô 2. ..
Thế đấy ! Giữa những nổi trôi của cuộc đời, giữa những lam lũ của cuộc sống vậy mà vẫn có những con người đơn sơ, tâm hồn giản dị luôn chạy đến bên Chúa để mà tâm sự, để mà trò chuyện.
Còn tôi, tôi là ai ? Tôi đang sống trong bậc sống nào mà tôi lại nỡ để Chúa phải cô đơn, phải sống trong lặng lẽ ? Chẳng lẽ nào cứ suốt đời cứ loay hoay với bao nhiêu chuyện phù du mau qua chóng tàn mà chẳng tìm đến Chúa chính là nguồn vui, nguồn cậy trông, nguồn hạnh phúc vĩnh cửu của đời mình sao ?
Mới đây, đến phiên trực của mình, tôi vào bệnh viện để chăm chú em cùng lớp đang nằm chữa trị. Những lúc rảnh rỗi và cơn đau dịu bớt, hai anh em nói chuyện miên man nói về những trăn trở, băn khoăn của cuộc đời, nhất là nỗi đau mà chú em đang gánh chịu. Chú nói với tôi rằng mọi sự đều tin tưởng và phó thác cho Chúa. Chúng tôi đang miên mang câu chuyện của đời thường, bỗng nhiên có một anh trung niên bước vào phòng. Anh không ngần ngại hỏi thăm chúng tôi, anh tự giới thiệu với chúng tôi anh là bệnh nhân của bệnh viện này. Thấy chú em đang nằm trên giường G.78 thì anh chỉ ngay cho chúng tôi: “Đây! Cái giường này là chỗ mình nằm nè ! Cách đây gần 1 năm, mình nằm 1 tháng đó !”
Chẳng hiểu sao khoảng cách giữa anh và chúng tôi dần dần cứ như không còn phân biệt xa lạ nữa. Anh bộc bạch rằng anh đổ bệnh cách đây 3 năm, người anh đủ thứ bệnh hết, anh phải nghỉ làm. .. anh nói một cách rất xác tín với chúng tôi rằng anh tin rằng Chúa thương anh lắm, Chúa lo lắng cho anh mọi chuyện.
Tôi vốn nghịch ngợm, gặp anh say sưa nói về Chúa, tôi đã không bỏ lỡ cơ hội tìm hiểu anh. Tôi xin lỗi Chúa để cho tôi nói rằng tôi chưa biết Chúa nhưng thực sự trong lòng thì nếu không có Chúa thì tôi đã không có như ngày hôm nay. Thôi thì thử tò mò anh này ra sao, tôi làm bộ cứ hỏi anh về Chúa. Anh càng nói về Chúa tôi càng tròn xoe đôi mắt hỏi anh rằng Chúa ở đâu ? Cầu nguyện ra sao ? Cầu nguyện có khó không ?. ..
Sau một tràng câu hỏi của tôi, anh không hề tỏ ra bực mình, anh đã dịu dàng chỉ cho tôi rằng nếu tôi muốn học về Chúa thì cứ đến Dòng Chúa Cứu Thế đăng ký học lớp Kinh Thánh do cô H phụ trách … ở lầu 2 đó (lúc này tôi phải cố gắng lắm mới nín cười để không bị lộ ra rằng cái tên mà anh vừa nhắc đến nghe quen quen. Không chỉ quen mà là ngôi nhà Dòng thân thương mà tôi đang sống trong đó). Anh cứ say xưa bảo chúng tôi rằng cứ đến đó học Kinh Thánh sẽ biết Chúa. Còn nữa, anh bảo tôi chịu khó theo anh đến nhà thờ Huyện Sỹ để tham dự nhóm cầu nguyện. Thứ tư nào anh cũng đến đó cầu nguyện với Đức Mẹ cả … Anh càng nói, tôi càng phải cố gắng tỏ vẻ ra ngơ ngác để không bị lộ.
Tôi cứ nhấn đi nhấn lại với anh rằng cầu nguyện là làm sao xin anh chỉ cho tôi. Thế rồi anh miên man nói với chúng tôi rằng cầu nguyện dễ lắm, mình cứ như tâm sự với Chúa, cứ như trò chuyện với Chúa về cuộc đời của mình đó !
Một điều lạ nơi anh là anh không ngần ngại nói rằng anh là người có đạo từ bé nhưng sống lơ là lắm nhưng qua biến cố anh bị đau đớn anh nhận ra một Thiên Chúa yêu thương anh mà lâu nay anh không hề để ý đến, không hề ngó đến. Chính khi anh đang đứng ở bờ vực của sức khoẻ với bao nhiêu chứng bệnh tim gan phèo phổi trong người anh đã nhận ra tình yêu tuyệt vời từ cung lòng Thiên Chúa để rồi dù phải thất nghiệp, dù phải lo chữa trị nhưng anh rất lạc quan, yêu đời, yêu người và hơn nữa là yêu Chúa.
Sau một hồi miệt mài quảng cáo danh thánh Giêsu Kitô và hiệu quả của đời sống cầu nguyện, nhìn đồng hồ gần đến giờ kinh trưa anh tạm biệt chúng tôi anh ra về. Anh còn cẩn thận “hẹn hò” rằng tuần sau anh sẽ quay lại tái khám và sẽ gặp anh em chúng tôi.
Sau khi tiếp chuyện với anh, tôi chợt nhận ra rằng đời sống cầu nguyện mà những ngày còn thơ được Mẹ dạy đó chính là gia tài vô cùng quý giá mà Mẹ để lại sau một chặng đường, sau những trải nghiệm thành công, thất bại, đau khổ mà Mẹ đã gánh chịu.
Chúa Giêsu vẫn ngồi đó, Chúa Giêsu vẫn ở đó trong nhiều Nhà Tạm bé nhỏ để chờ ta đến thân thưa, trò chuyện với Chúa lẽ nào ta lại bỏ Chúa cô đơn ngồi đó một mình.
Giáo hội được hiển danh không phải là làm được chuyện này chuyện kia, không phải là xây được ngôi thánh đường này ngôi nguyện đường nọ. Giáo hội sống, phát triển và hiển danh nhờ vào đời sống nội tâm, đời sống cầu nguyện, đời sống gắn kết với Chúa.
Không ít những tấm gương cao cả về đời sống cầu nguyện của Cha Thánh Anphongsô tổ phụ dòng chúng tôi, Thánh Giêrađô, Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu, Mẹ Têrêsa Calcutta, Đức Gioan 23, Đức Gioan Phaolô 2. ..
Thế đấy ! Giữa những nổi trôi của cuộc đời, giữa những lam lũ của cuộc sống vậy mà vẫn có những con người đơn sơ, tâm hồn giản dị luôn chạy đến bên Chúa để mà tâm sự, để mà trò chuyện.
Còn tôi, tôi là ai ? Tôi đang sống trong bậc sống nào mà tôi lại nỡ để Chúa phải cô đơn, phải sống trong lặng lẽ ? Chẳng lẽ nào cứ suốt đời cứ loay hoay với bao nhiêu chuyện phù du mau qua chóng tàn mà chẳng tìm đến Chúa chính là nguồn vui, nguồn cậy trông, nguồn hạnh phúc vĩnh cửu của đời mình sao ?
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha Benedict XVI tiếp kiến Quốc Trưởng Kuwait
Bùi Hữu Thư
05:26 07/05/2010
Hòa bình tại Trung Đông và vài trò của Kitô hữu
Rôma, ngày 6 tháng 5, 2010 (Le Monde vu de Rome) – Hòa bình tại Trung Đông, việc đối thoại liên tôn, và vai trò của nhóm thiểu số Kitô giáo là những chủ đề được bàn đến trong cuộc tiếp kiến của Vị Amir (Quốc Trưởng) Kuwait, Cheikh Sabah Al Ahmad Al Jaber Al Sabah tại Vatican.
Vị quốc trưởng đã được Đức Thánh Cha Benedict XVI tiếp kiến sáng hôm nay, sau đó là Đức Hổng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone, tháp tùng bởi Đức Cha bộ trưởng ngoại giao Dominique Mamberti.
Một bản tin của Tòa Thánh nhắc đến cuộc đàm luận về các “chủ đề có ích lợi chung” và đặc biệt là “việc cổ võ hoà bình trong vùng Trung Đông và việc đối thoại liên tôn.”
Bản tin cũng đề cập đến “sự đóng góp tích cực của nhóm thiểu số người Kitô giáo cho xã hội Kuwait,” và cũng bàn đến “những nhu cầu thiết thực của nhóm thiểu số này.”
Dân số Kuwait năm 2008 có 3 triệu 400.000 (trong đó có 1 triệu 700.000 người sống tại thành phố Kuwait.)
Hơn 1 triệu người là “dân bản xứ” (khoảng 31% dân số). Con số người di cư đã gia tăng khoảng 45% từ năm 2000 đến năm 2005. Phấn xuất người ngoại quốc đã gia tăng từ thập niên 1990 mặc dầu có sự giảm sút tương đối sau thời kỳ này (người ngoại quốc chiếm 75% dân số vào cuối năm 1980.)
Các cộng đồng ngoại quốc chính là: Ấn Độ (500.000), Ai Cập (450.000), Banglades (275.000), Sri Lanka (200.000), Pakistan (130.000), Philippin (85.000), Indonésia (60 000), Syrie (80.000), Palestin (50.000), Iran (60.000), Liban (30.000), đây toàn là những con số năm 2008.
Người Kitô giáo, Ấn giáo, Parsi và các nhóm tôn giáo thiểu số khác chiếm 15% dân số.
Rôma, ngày 6 tháng 5, 2010 (Le Monde vu de Rome) – Hòa bình tại Trung Đông, việc đối thoại liên tôn, và vai trò của nhóm thiểu số Kitô giáo là những chủ đề được bàn đến trong cuộc tiếp kiến của Vị Amir (Quốc Trưởng) Kuwait, Cheikh Sabah Al Ahmad Al Jaber Al Sabah tại Vatican.
Vị quốc trưởng đã được Đức Thánh Cha Benedict XVI tiếp kiến sáng hôm nay, sau đó là Đức Hổng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone, tháp tùng bởi Đức Cha bộ trưởng ngoại giao Dominique Mamberti.
Một bản tin của Tòa Thánh nhắc đến cuộc đàm luận về các “chủ đề có ích lợi chung” và đặc biệt là “việc cổ võ hoà bình trong vùng Trung Đông và việc đối thoại liên tôn.”
Bản tin cũng đề cập đến “sự đóng góp tích cực của nhóm thiểu số người Kitô giáo cho xã hội Kuwait,” và cũng bàn đến “những nhu cầu thiết thực của nhóm thiểu số này.”
Dân số Kuwait năm 2008 có 3 triệu 400.000 (trong đó có 1 triệu 700.000 người sống tại thành phố Kuwait.)
Hơn 1 triệu người là “dân bản xứ” (khoảng 31% dân số). Con số người di cư đã gia tăng khoảng 45% từ năm 2000 đến năm 2005. Phấn xuất người ngoại quốc đã gia tăng từ thập niên 1990 mặc dầu có sự giảm sút tương đối sau thời kỳ này (người ngoại quốc chiếm 75% dân số vào cuối năm 1980.)
Các cộng đồng ngoại quốc chính là: Ấn Độ (500.000), Ai Cập (450.000), Banglades (275.000), Sri Lanka (200.000), Pakistan (130.000), Philippin (85.000), Indonésia (60 000), Syrie (80.000), Palestin (50.000), Iran (60.000), Liban (30.000), đây toàn là những con số năm 2008.
Người Kitô giáo, Ấn giáo, Parsi và các nhóm tôn giáo thiểu số khác chiếm 15% dân số.
Chính Thống Giáo: Âu Châu cho phép tự do chỉ trích tôn giáo nhưng kiểm duyệt tiếng nói của tôn giáo trong xã hội
Nguyễn Hoàng Thương
08:07 07/05/2010
Chính Thống Giáo: Âu Châu cho phép tự do chỉ trích tôn giáo nhưng kiểm duyệt tiếng nói của tôn giáo trong xã hội
Moscow (AsiaNews) - Châu Âu áp dụng tiêu chuẩn kép để đối phó với các biện pháp tự do ngôn luận trong xã hội. Đây là cáo buộc được Tòa Thượng phụ Chính Thống Giáo Nga của Mạc Tư Khoa đưa ra do lo ngại rằng quyền cơ bản này không hoàn toàn áp dụng cho các cộng đồng tôn giáo. Viện phụ Philipp Ryabykh, Phó Trưởng Bộ phận Quan hệ ngoài Giáo Hội của Tòa Thượng phụ cho hãng tin Interfax hay: "Trong thế giới phương Tây, quyền chỉ trích mọi quan điểm tôn giáo thường được tuyên bố, nhưng đồng thời biểu tượng của đức tin lại bị kiểm duyệt và sự tiếp cận tôn giáo đối với đời sống chính trị và xã hội của công dân bị kiểm duyệt".
Đây là phản ứng của viện phụ đối với tuyên bố của Tổng Thư ký Hội đồng Âu Châu, Thorbjørn Jagland, theo ông những lời chỉ trích của các chính phủ và tôn giáo, "những chuyện tưởng tượng và ý tưởng của họ", phù hợp tiêu chuẩn dân chủ Âu Châu. Cha Ryabykh cho biết thêm quan điểm tôn giáo của nhiều vấn đề "thường không được xem xét trong cùng một cách dựa trên phương pháp khoa học hoặc nhân văn, và quả thực nó bị bỏ riêng ra sang lĩnh vực của thần thoại, là một sự xúc phạm đối với những người có niềm tin".
Hơn nữa vị linh mục chỉ ra rằng "ngôn ngữ tôn giáo bị kiểm duyệt trong đời sống công cộng, do đó mùa Giáng Sinh được đơn giản xem như kỳ nghỉ, cây Giáng sinh cũng như hang đá bị loại bỏ khỏi những nơi công cộng, thậm chí họ còn đề nghị loại bỏ thánh giá khỏi các trường học". Âu Châu "thường kêu gọi tôn trọng tự do ngôn luận nhưng nó hạn chế quyền của các tín hữu có được quan điểm của họ trong xã hội".
Cha Philipp kêu gọi đảm bảo quyền của các cộng đồng tôn giáo được tự do bày tỏ quan ngại của họ về các vấn đề đạo đức sinh học hay hôn nhân đồng tính: "Nếu chúng ta xây dựng một xã hội mà trong đó các tín hữu tôn giáo cũng có thể phát biểu một cách tự do, chúng ta sẽ đạt được kết quả mong muốn cho Âu Châu".
Trong một bài báo gần đây ông Jagland khẳng định: "Tự do phát biểu và ngôn luận là cốt lõi của bản sắc Âu Châu".
Moscow (AsiaNews) - Châu Âu áp dụng tiêu chuẩn kép để đối phó với các biện pháp tự do ngôn luận trong xã hội. Đây là cáo buộc được Tòa Thượng phụ Chính Thống Giáo Nga của Mạc Tư Khoa đưa ra do lo ngại rằng quyền cơ bản này không hoàn toàn áp dụng cho các cộng đồng tôn giáo. Viện phụ Philipp Ryabykh, Phó Trưởng Bộ phận Quan hệ ngoài Giáo Hội của Tòa Thượng phụ cho hãng tin Interfax hay: "Trong thế giới phương Tây, quyền chỉ trích mọi quan điểm tôn giáo thường được tuyên bố, nhưng đồng thời biểu tượng của đức tin lại bị kiểm duyệt và sự tiếp cận tôn giáo đối với đời sống chính trị và xã hội của công dân bị kiểm duyệt".
Đây là phản ứng của viện phụ đối với tuyên bố của Tổng Thư ký Hội đồng Âu Châu, Thorbjørn Jagland, theo ông những lời chỉ trích của các chính phủ và tôn giáo, "những chuyện tưởng tượng và ý tưởng của họ", phù hợp tiêu chuẩn dân chủ Âu Châu. Cha Ryabykh cho biết thêm quan điểm tôn giáo của nhiều vấn đề "thường không được xem xét trong cùng một cách dựa trên phương pháp khoa học hoặc nhân văn, và quả thực nó bị bỏ riêng ra sang lĩnh vực của thần thoại, là một sự xúc phạm đối với những người có niềm tin".
Hơn nữa vị linh mục chỉ ra rằng "ngôn ngữ tôn giáo bị kiểm duyệt trong đời sống công cộng, do đó mùa Giáng Sinh được đơn giản xem như kỳ nghỉ, cây Giáng sinh cũng như hang đá bị loại bỏ khỏi những nơi công cộng, thậm chí họ còn đề nghị loại bỏ thánh giá khỏi các trường học". Âu Châu "thường kêu gọi tôn trọng tự do ngôn luận nhưng nó hạn chế quyền của các tín hữu có được quan điểm của họ trong xã hội".
Cha Philipp kêu gọi đảm bảo quyền của các cộng đồng tôn giáo được tự do bày tỏ quan ngại của họ về các vấn đề đạo đức sinh học hay hôn nhân đồng tính: "Nếu chúng ta xây dựng một xã hội mà trong đó các tín hữu tôn giáo cũng có thể phát biểu một cách tự do, chúng ta sẽ đạt được kết quả mong muốn cho Âu Châu".
Trong một bài báo gần đây ông Jagland khẳng định: "Tự do phát biểu và ngôn luận là cốt lõi của bản sắc Âu Châu".
Đức Thánh Cha hội đàm với Quốc Vương Kuwait về đối thoại liên tôn và hòa bình ở Trung Đông
Nguyễn Hoàng Thương
08:07 07/05/2010
Đức Thánh Cha hội đàm với Quốc Vương Kuwait về đối thoại liên tôn và hòa bình ở Trung Đông
Vatican City (AsiaNews) - Đối thoại liên tôn và tiến trình hòa bình Trung Đông là trọng tâm của cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI và Quốc Vương của Kuwait, Sheikh Sabah Al Ahmad Al Jaber Al Sabah, với sự tham dự của Đức Hồng y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone.
Thông cáo báo chí của Tòa Thánh Vatican cho hay: "Trong suốt cuộc hội đàm thân mật, một số vấn đề quan tâm chung đã được xem xét, với sự đề cập cụ thể nhằm thúc đẩy hòa bình ở Trung Đông và đối thoại liên tôn. Kế đến, những đóng góp tích cực mà một thiểu số đáng kể Kitô hữu đã làm cho xã hội Kuwait đã được lưu ý và làm nổi bật đã đặt ra những nhu cầu cụ thể của thiểu số đó".
"Tôi rất hạnh phúc khi được ở đây", Quốc Vương cho hay khi nói về chuyến đi của mình, cùng với đoàn tùy tùng chỉ gồm nam giới. Sau cuộc hội kiến riêng ở thư viện là phần trao đổi quà tặng: hai tấm thảm quý, một bản viết tay có niên đại từ khoảng 200 năm trước đã được tặng cho Đức Bênêđictô XVI, ngài đã biếu vị quốc vương huy hiệu giáo hoàng của mình và một bức họa Thánh Phêrô.
Tại Kuwait, có một thiểu số đáng kể Kitô hữu, đại diện cho khoảng 12% của khoảng ba triệu cư dân, chủ yếu là người nhập cư, người Kuwait được ít hơn một triệu. Mặc dù hầu hết Kitô hữu là người nước ngoài, cũng có Kitô hữu Kuwait, nhưng ít khi được đề cập đến. Theo luật, cải đạo sang Hồi giáo bị cấm.
Có khoảng 160.000 người Công giáo ở thủ đô và cũng có một thánh đường được cung hiến cho Thánh Gia Thất.
Vatican City (AsiaNews) - Đối thoại liên tôn và tiến trình hòa bình Trung Đông là trọng tâm của cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI và Quốc Vương của Kuwait, Sheikh Sabah Al Ahmad Al Jaber Al Sabah, với sự tham dự của Đức Hồng y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone.
Thông cáo báo chí của Tòa Thánh Vatican cho hay: "Trong suốt cuộc hội đàm thân mật, một số vấn đề quan tâm chung đã được xem xét, với sự đề cập cụ thể nhằm thúc đẩy hòa bình ở Trung Đông và đối thoại liên tôn. Kế đến, những đóng góp tích cực mà một thiểu số đáng kể Kitô hữu đã làm cho xã hội Kuwait đã được lưu ý và làm nổi bật đã đặt ra những nhu cầu cụ thể của thiểu số đó".
"Tôi rất hạnh phúc khi được ở đây", Quốc Vương cho hay khi nói về chuyến đi của mình, cùng với đoàn tùy tùng chỉ gồm nam giới. Sau cuộc hội kiến riêng ở thư viện là phần trao đổi quà tặng: hai tấm thảm quý, một bản viết tay có niên đại từ khoảng 200 năm trước đã được tặng cho Đức Bênêđictô XVI, ngài đã biếu vị quốc vương huy hiệu giáo hoàng của mình và một bức họa Thánh Phêrô.
Tại Kuwait, có một thiểu số đáng kể Kitô hữu, đại diện cho khoảng 12% của khoảng ba triệu cư dân, chủ yếu là người nhập cư, người Kuwait được ít hơn một triệu. Mặc dù hầu hết Kitô hữu là người nước ngoài, cũng có Kitô hữu Kuwait, nhưng ít khi được đề cập đến. Theo luật, cải đạo sang Hồi giáo bị cấm.
Có khoảng 160.000 người Công giáo ở thủ đô và cũng có một thánh đường được cung hiến cho Thánh Gia Thất.
Tòa Thánh cho rằng cội rễ của khủng hoảng kinh tế nằm ở chỗ thiếu những điểm tham chiếu về đạo đức
Nguyễn Hoàng Thương
09:31 07/05/2010
Tòa Thánh cho rằng cội rễ của khủng hoảng kinh tế nằm ở chỗ thiếu những điểm tham chiếu về đạo đức
Vatican City (AsiaNews) - "Tài chính hoá" nền kinh tế là nguồn gốc của cuộc khủng hoảng toàn cầu, trong đó những nước yếu hơn bị ảnh hưởng chủ yếu, sự xác nhận bản chất "đạo đức cơ bản" của nền kinh tế và sự cần thiết phải can thiệp công khai lớn hơn vào vấn đề này và cuối cùng, khả năng "một hiệp ước mới để bảo đảm tốt hơn những nền tảng của đồng tiền chung" ở Âu Châu, trong sự thức dậy của cuộc khủng hoảng Hy Lạp. Đây là điểm chính nổi lên từ phiên họp khoáng đại lần thứ 16 của Hàn Lâm Viện Giáo hoàng về Khoa học xã hội, được tổ chức từ ngày 30/04 đến 04/05 về "Khủng hoảng trong Nền Kinh Tế Toàn Cầu. Tái Lập Kế Hoạch cho Cuộc Hành Trình" được Chủ tịch của Hàn Lâm Viện Giáo hoàng, Mary Ann Glendon trình bày cho các ký giả hôm 05/05.
Bà Glendon cho hay công việc này thực hiện theo sau các chỉ dẫn của Đức Thánh Cha Bênêđictô cho Hàn Lâm Viện rằng cuộc khủng hoảng "cũng đã thể hiện được sai lầm của giả định cho rằng thị trường có khả năng tự điều tiết, ngoài việc can thiệp công khai và ủng hộ việc tiếp thu các tiêu chuẩn đạo đức". Bà cho biết thêm: "Giả định này dựa trên khái niệm bần cùng hóa đời sống kinh tế như là một loại cơ chế tự cân chỉnh được định hướng bởi lợi ích cá nhân và tìm kiếm lợi nhuận. Như vậy, nó nhìn ra bản chất đạo đức cơ bản của kinh tế như là một hoạt động của con người và vì con người". Từ đó, cần phải can thiệp công khai lớn hơn để "đảm bảo minh bạch hơn nữa trong công cụ tài chính và tránh những rủi ro về đạo đức và các vấn đề phát sinh từ giải cứu tài chính".
Bà trình bày thêm rằng: "Các cuộc khủng hoảng kinh tế hiện tại có nguồn gốc từ khu vực tài chính. Thật vậy, một trong những diễn giả được mời, Tiến sĩ Luca Cordero di Montezemolo, Chủ tịch Ferrari và Fiat, cựu chủ tịch của Confindustria, nói về sự thay đổi từ một nền kinh tế dựa vào việc sản xuất hàng hóa thực sự cho một nền kinh tế sang nền kinh tế bị chi phối bởi các hoạt động đầu cơ do lòng tham thúc đẩy. Những bất ổn của hệ thống kinh tế một phần là hậu quả của việc quá tin cậy vào hoạt động đầu cơ tài chính tách rời các hoạt động sản xuất trong nền kinh tế thực sự. Hai thành viên của Hàn Lâm Viện của chúng tôi, Giáo sư Margaret Archer và Giáo sư Partha Dasgupta, khai triển rộng hơn về hiểm họa "tài chính hoá" các quan hệ con người, trong đó các hoạt động của con người, ngay cả trong gia đình, bị giảm thiểu đến chiều kích chỉ đơn thuần là thương mại. Một trong những khách mời của chúng tôi, Giáo sư Stefano Zamagni, chỉ ra sự nguy hiểm của tư duy mà ngay cả các công ty kinh doanh đi theo đường lối này, nơi mà công ty không còn là một hiệp hội của những con người mà trở thành một thứ hàng hóa thay thế. Cách tiếp cận "tài chính hóa" đối với trật tự xã hội như thế không chỉ thu hẹp tầm nhìn của con người, mà còn tạo ra sự bất ổn trong nền kinh tế".
Những nơi "dễ bị tổn thương nhất", tức là các nước nghèo nhất phải chịu hậu quả của cuộc khủng hoảng này, "lần đầu tiên, thế giới chúng ta sẽ sớm có 1 tỷ người bị suy dinh dưỡng. Nếu có một so sánh chi phí tương đối của việc giải cứu tài chính đối với các khoản cần thiết cho dinh dưỡng cơ bản chẳng hạn, người ta không thể tránh được kết luận rằng cuộc khủng hoảng này bị điên cuồng rất nhiều từ những vấn đề cấp bách của phát triển. Trong mối quan tâm của chúng tôi đối với các vấn đề về nạn đói và y tế, Hàn Lâm Viện cũng nhấn mạnh rằng việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản, nhất là cho trẻ em, bắt đầu từ trong lòng mẹ, đưa ra một quyết định đóng góp vào sức sản xuất của nền kinh tế. Tập trung vào cải cách công cụ tài chính không nên làm sao lãng từ chính sách phát triển cơ bản và đầu tư vốn con người sơ đẳng - dinh dưỡng, sức khỏe và giáo dục cơ bản". Bà Glendon cho hay thêm hội nghị "đã diễn ra trong lúc cuộc khủng hoảng Hy Lạp xảy ra, cho thấy rằng những vấn đề mà chúng tôi thẩm tra là thích đáng như những đề mục hằng ngày", vấn đề đã được thảo luận bởi: Lucas Papademos của Ngân hàng trung ương Âu Châu, Mario Draghi, Thống đốc Ngân hàng Ý, Ettore Gotti Tedeschi, Chủ tịch của Viện Công trình Tôn giáo, Hans Tietmeyer, cựu Chủ tịch của Deutsche Bundesbank và Luis Ernesto Derbez Bautista, cựu Bộ trưởng Bộ Kinh tế Mexico.
Bà cho biết: "Bằng việc đề cập đến cuộc khủng hoảng Hy Lạp, những khách mời chuyên gia của chúng tôi thảo luận các gói giải pháp giải cứu mới đây, cũng như khả năng những cơ cấu Âu Châu mới có thể cần đến, không loại trừ khả năng của một hiệp ước mới nhằm bảo đảm tốt hơn các nền tảng của đồng tiền chung ".
Vatican City (AsiaNews) - "Tài chính hoá" nền kinh tế là nguồn gốc của cuộc khủng hoảng toàn cầu, trong đó những nước yếu hơn bị ảnh hưởng chủ yếu, sự xác nhận bản chất "đạo đức cơ bản" của nền kinh tế và sự cần thiết phải can thiệp công khai lớn hơn vào vấn đề này và cuối cùng, khả năng "một hiệp ước mới để bảo đảm tốt hơn những nền tảng của đồng tiền chung" ở Âu Châu, trong sự thức dậy của cuộc khủng hoảng Hy Lạp. Đây là điểm chính nổi lên từ phiên họp khoáng đại lần thứ 16 của Hàn Lâm Viện Giáo hoàng về Khoa học xã hội, được tổ chức từ ngày 30/04 đến 04/05 về "Khủng hoảng trong Nền Kinh Tế Toàn Cầu. Tái Lập Kế Hoạch cho Cuộc Hành Trình" được Chủ tịch của Hàn Lâm Viện Giáo hoàng, Mary Ann Glendon trình bày cho các ký giả hôm 05/05.
Bà Glendon cho hay công việc này thực hiện theo sau các chỉ dẫn của Đức Thánh Cha Bênêđictô cho Hàn Lâm Viện rằng cuộc khủng hoảng "cũng đã thể hiện được sai lầm của giả định cho rằng thị trường có khả năng tự điều tiết, ngoài việc can thiệp công khai và ủng hộ việc tiếp thu các tiêu chuẩn đạo đức". Bà cho biết thêm: "Giả định này dựa trên khái niệm bần cùng hóa đời sống kinh tế như là một loại cơ chế tự cân chỉnh được định hướng bởi lợi ích cá nhân và tìm kiếm lợi nhuận. Như vậy, nó nhìn ra bản chất đạo đức cơ bản của kinh tế như là một hoạt động của con người và vì con người". Từ đó, cần phải can thiệp công khai lớn hơn để "đảm bảo minh bạch hơn nữa trong công cụ tài chính và tránh những rủi ro về đạo đức và các vấn đề phát sinh từ giải cứu tài chính".
Bà trình bày thêm rằng: "Các cuộc khủng hoảng kinh tế hiện tại có nguồn gốc từ khu vực tài chính. Thật vậy, một trong những diễn giả được mời, Tiến sĩ Luca Cordero di Montezemolo, Chủ tịch Ferrari và Fiat, cựu chủ tịch của Confindustria, nói về sự thay đổi từ một nền kinh tế dựa vào việc sản xuất hàng hóa thực sự cho một nền kinh tế sang nền kinh tế bị chi phối bởi các hoạt động đầu cơ do lòng tham thúc đẩy. Những bất ổn của hệ thống kinh tế một phần là hậu quả của việc quá tin cậy vào hoạt động đầu cơ tài chính tách rời các hoạt động sản xuất trong nền kinh tế thực sự. Hai thành viên của Hàn Lâm Viện của chúng tôi, Giáo sư Margaret Archer và Giáo sư Partha Dasgupta, khai triển rộng hơn về hiểm họa "tài chính hoá" các quan hệ con người, trong đó các hoạt động của con người, ngay cả trong gia đình, bị giảm thiểu đến chiều kích chỉ đơn thuần là thương mại. Một trong những khách mời của chúng tôi, Giáo sư Stefano Zamagni, chỉ ra sự nguy hiểm của tư duy mà ngay cả các công ty kinh doanh đi theo đường lối này, nơi mà công ty không còn là một hiệp hội của những con người mà trở thành một thứ hàng hóa thay thế. Cách tiếp cận "tài chính hóa" đối với trật tự xã hội như thế không chỉ thu hẹp tầm nhìn của con người, mà còn tạo ra sự bất ổn trong nền kinh tế".
Những nơi "dễ bị tổn thương nhất", tức là các nước nghèo nhất phải chịu hậu quả của cuộc khủng hoảng này, "lần đầu tiên, thế giới chúng ta sẽ sớm có 1 tỷ người bị suy dinh dưỡng. Nếu có một so sánh chi phí tương đối của việc giải cứu tài chính đối với các khoản cần thiết cho dinh dưỡng cơ bản chẳng hạn, người ta không thể tránh được kết luận rằng cuộc khủng hoảng này bị điên cuồng rất nhiều từ những vấn đề cấp bách của phát triển. Trong mối quan tâm của chúng tôi đối với các vấn đề về nạn đói và y tế, Hàn Lâm Viện cũng nhấn mạnh rằng việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản, nhất là cho trẻ em, bắt đầu từ trong lòng mẹ, đưa ra một quyết định đóng góp vào sức sản xuất của nền kinh tế. Tập trung vào cải cách công cụ tài chính không nên làm sao lãng từ chính sách phát triển cơ bản và đầu tư vốn con người sơ đẳng - dinh dưỡng, sức khỏe và giáo dục cơ bản". Bà Glendon cho hay thêm hội nghị "đã diễn ra trong lúc cuộc khủng hoảng Hy Lạp xảy ra, cho thấy rằng những vấn đề mà chúng tôi thẩm tra là thích đáng như những đề mục hằng ngày", vấn đề đã được thảo luận bởi: Lucas Papademos của Ngân hàng trung ương Âu Châu, Mario Draghi, Thống đốc Ngân hàng Ý, Ettore Gotti Tedeschi, Chủ tịch của Viện Công trình Tôn giáo, Hans Tietmeyer, cựu Chủ tịch của Deutsche Bundesbank và Luis Ernesto Derbez Bautista, cựu Bộ trưởng Bộ Kinh tế Mexico.
Bà cho biết: "Bằng việc đề cập đến cuộc khủng hoảng Hy Lạp, những khách mời chuyên gia của chúng tôi thảo luận các gói giải pháp giải cứu mới đây, cũng như khả năng những cơ cấu Âu Châu mới có thể cần đến, không loại trừ khả năng của một hiệp ước mới nhằm bảo đảm tốt hơn các nền tảng của đồng tiền chung ".
Gia hạn ghi danh tham dự ngày bế mạc Năm Linh Mục tại Roma
Lm. Giuse Vũ Tiến Tặng
13:21 07/05/2010
ROMA (zenit.org) - Bộ Giáo Sĩ thông báo rằng việc ghi danh cho cuộc gặp gỡ quốc tế của các linh mục từ ngày 9 đến ngày 11 tháng Sáu tại Roma vẫn còn được kéo dài cho đến hết ngày 17 tháng Năm.
Theo sự lý giải của cơ quan này về việc quyết định gia hạn đăng ký trên đây là nhằm đáp ứng nguyện vọng của phần đông muốn tham gia vào sự kiện mà cao điểm của sự kiện này là thánh lễ được Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI cử hành vào ngày lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Không chỉ các linh mục được mời gọi tham dự cuộc gặp gỡ này, nhưng nó cũng được mở ra cho tất cả những ai mong ước đóng góp phần của mình cho việc thánh hóa các linh mục qua cầu nguyện và hy sinh. Theo dự kiến hai buổi hội thảo đầu tiên được diễn ra tại vương cung thánh đường thánh Phaolô ngoài thành.
Buổi tối ngày 10 tháng Sáu, tại quảng trường thánh Phêrô, sẽ là thời gian của các chứng từ, âm nhạc cùng với chầu và ban phép lành Thánh Thể trước sự hiện diện của Đức Thánh Cha.
« Các ghi danh còn được kéo dài đến hết ngày 17 tháng Năm », thông cáo lý giải, và đề nghị tất cả những ai quan tâm đăng ký sớm bao nhiêu có thể tại địa chỉ hộp thư điện tử a.sacerdotalis@orpnet.org
Mọi chi tiết có thể tham khảo tại trang mạng http://www.annussacerdotalis.org
Theo sự lý giải của cơ quan này về việc quyết định gia hạn đăng ký trên đây là nhằm đáp ứng nguyện vọng của phần đông muốn tham gia vào sự kiện mà cao điểm của sự kiện này là thánh lễ được Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI cử hành vào ngày lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu.
Không chỉ các linh mục được mời gọi tham dự cuộc gặp gỡ này, nhưng nó cũng được mở ra cho tất cả những ai mong ước đóng góp phần của mình cho việc thánh hóa các linh mục qua cầu nguyện và hy sinh. Theo dự kiến hai buổi hội thảo đầu tiên được diễn ra tại vương cung thánh đường thánh Phaolô ngoài thành.
Buổi tối ngày 10 tháng Sáu, tại quảng trường thánh Phêrô, sẽ là thời gian của các chứng từ, âm nhạc cùng với chầu và ban phép lành Thánh Thể trước sự hiện diện của Đức Thánh Cha.
« Các ghi danh còn được kéo dài đến hết ngày 17 tháng Năm », thông cáo lý giải, và đề nghị tất cả những ai quan tâm đăng ký sớm bao nhiêu có thể tại địa chỉ hộp thư điện tử a.sacerdotalis@orpnet.org
Mọi chi tiết có thể tham khảo tại trang mạng http://www.annussacerdotalis.org
Đức Thánh Cha tiếp các tân vệ binh Vatican
Lm. Giuse Vũ Tiến Tặng
18:09 07/05/2010
Đức Thánh Cha tiếp các tân vệ binh Vatican
ROMA, (zenit.org) - Sau lời tuyên thệ của 30 tân vệ binh Vatican vào chiều ngày 6 tháng Năm, cùng ngày Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã tiếp đón họ cùng với gia đình. Đức Giáo Hoàng ước mong rằng qua « nhiệm vụ canh gác », họ thừa hưởng di sản của những bậc tiền nhiệm và được lớn lên cả về chiều kích « nhân vị lẫn Kitô giáo ».
« Anh em có thể tự hào » vì thuộc hàng Vệ Binh Thụy sĩ tại phủ Giáo Hoàng, Đức Thánh Cha khẳng định đồng thời lặp lại « câu chuyện lịch sử dài » về đội quân này.
Nói bằng ba ngôn ngữ chính của Thụy Sĩ - Đức, Pháp và Ý- Đức Giáo Hoàng mời gọi các tân vệ binh hãy ý thức rằng trong khi bước vào công việc canh gác, họ can dự « một cách gián tiếp nhưng thực sự vào việc phục vụ vị tông đồ Phêrô trong Giáo Hội ».
« Kể từ ngày hôm nay, trong buổi suy ngẫm Lời Chúa của mình, tôi mời gọi anh em mang lấy một sự chú ý lớn lao của vị tông đồ Phêrô khi ngài, sau biến cố phục sinh, thiết tha hoàn thành sứ mạng mà Thầy mình trao phó », Đức Thánh Cha giải thích.
Những trưng dẫn này « làm sáng tỏ ý nghĩa về sự dấn thân rất đáng trân trọng của anh em trong một cung cách đặc biệt hàng giờ có thể gây chán nản hay mệt mỏi ».
Đức Thánh Cha đã nhắc đến trích đoạn trong sách Tông Đồ Công Vụ (x. Cv 9, 32) kể về việc thánh Phêrô rong ruổi đến Giuđê để thăm các tín hữu. « Đức Giáo Hoàng muốn có cùng mối chú ý này đối với các Giáo Hội khắp nơi và với mỗi tín hữu cũng như đối với tất cả những ai đang chờ đợi điều gì đó từ Giáo Hội », ngài nói tiếp.
« Những chiều kích tâm hồn của anh em được mời gọi mở rộng ra », Đức Giáo Hoàng còn khẳng định trước đợt tuyển mộ tân vệ binh Thụy Sỹ. « Công việc phục vụ này thúc đẩy anh em khám phá khuôn mặt của mỗi người nam người nữ, trên bước đường hành hương, đang chờ đợi gặp gỡ một khuôn mặt khác mà qua đó họ được ban tặng một dấu chỉ sống động của Thiên Chúa, Thầy của tất cả sự sống và của mọi ân sủng ».
Sau cùng, ngài nhấn mạnh rằng chính nhiệm vụ này, « được sống với ý thức nghiệp vụ và với ý nghĩa siêu nhiên » sẽ chuẩn bị cho họ đảm đương và tự giác trước những kết ước tương lai, tư và công » như là « người môn đệ đích thực của Đức Giêsu ».
ROMA, (zenit.org) - Sau lời tuyên thệ của 30 tân vệ binh Vatican vào chiều ngày 6 tháng Năm, cùng ngày Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã tiếp đón họ cùng với gia đình. Đức Giáo Hoàng ước mong rằng qua « nhiệm vụ canh gác », họ thừa hưởng di sản của những bậc tiền nhiệm và được lớn lên cả về chiều kích « nhân vị lẫn Kitô giáo ».
« Anh em có thể tự hào » vì thuộc hàng Vệ Binh Thụy sĩ tại phủ Giáo Hoàng, Đức Thánh Cha khẳng định đồng thời lặp lại « câu chuyện lịch sử dài » về đội quân này.
Nói bằng ba ngôn ngữ chính của Thụy Sĩ - Đức, Pháp và Ý- Đức Giáo Hoàng mời gọi các tân vệ binh hãy ý thức rằng trong khi bước vào công việc canh gác, họ can dự « một cách gián tiếp nhưng thực sự vào việc phục vụ vị tông đồ Phêrô trong Giáo Hội ».
« Kể từ ngày hôm nay, trong buổi suy ngẫm Lời Chúa của mình, tôi mời gọi anh em mang lấy một sự chú ý lớn lao của vị tông đồ Phêrô khi ngài, sau biến cố phục sinh, thiết tha hoàn thành sứ mạng mà Thầy mình trao phó », Đức Thánh Cha giải thích.
Những trưng dẫn này « làm sáng tỏ ý nghĩa về sự dấn thân rất đáng trân trọng của anh em trong một cung cách đặc biệt hàng giờ có thể gây chán nản hay mệt mỏi ».
Đức Thánh Cha đã nhắc đến trích đoạn trong sách Tông Đồ Công Vụ (x. Cv 9, 32) kể về việc thánh Phêrô rong ruổi đến Giuđê để thăm các tín hữu. « Đức Giáo Hoàng muốn có cùng mối chú ý này đối với các Giáo Hội khắp nơi và với mỗi tín hữu cũng như đối với tất cả những ai đang chờ đợi điều gì đó từ Giáo Hội », ngài nói tiếp.
« Những chiều kích tâm hồn của anh em được mời gọi mở rộng ra », Đức Giáo Hoàng còn khẳng định trước đợt tuyển mộ tân vệ binh Thụy Sỹ. « Công việc phục vụ này thúc đẩy anh em khám phá khuôn mặt của mỗi người nam người nữ, trên bước đường hành hương, đang chờ đợi gặp gỡ một khuôn mặt khác mà qua đó họ được ban tặng một dấu chỉ sống động của Thiên Chúa, Thầy của tất cả sự sống và của mọi ân sủng ».
Sau cùng, ngài nhấn mạnh rằng chính nhiệm vụ này, « được sống với ý thức nghiệp vụ và với ý nghĩa siêu nhiên » sẽ chuẩn bị cho họ đảm đương và tự giác trước những kết ước tương lai, tư và công » như là « người môn đệ đích thực của Đức Giêsu ».
Top Stories
Wietnam: Atak na pogrze
Radio Watykańskie |
08:12 07/05/2010
Wietnam: Atak na pogrzeb
Do krwawej konfrontacji podczas pogrzebu doszło 4 maja w Con Dau w centralnym Wietnamie.
Wydarzenia w Con Dau to jeden z epizodów trudnej sytuacji katolików w Wietnamie. Na zdjęciu: parafia Thai Ha prowadzona przez Ojców Redemptorystów, na terenie której władze planują rozpocząć rządowe inwestycje. N/z. krzyż na dachu zabudowań odebranych redemptorystom /obecnie szpital/
Katolicki kondukt zmierzający na cmentarz parafialny zaatakowały setki policjantów. Funkcjonariusze służby bezpieczeństwa ostrzelali procesję i przy użyciu pałek rozpędzili uczestników ceremonii. Nieznaną liczbę osób poważnie pobito oraz aresztowano. Katolicy chcieli pochować zmarłą w 82. roku życia mieszkankę Con Dau, której życzeniem było spocząć obok męża i członków rodziny. Kult przodków ma wśród Wietnamczyków znaczenie bardzo szczególne. Miejscowe władze z Da Nang ostrzegły wcześniej parafian, że pochówki nie są już możliwe, ponieważ władza ludowa skonfiskowała ich cmentarz. Na jego terenie ma bowiem powstać ośrodek turystyczny.
Projekt reżimowych władz w wiosce Con Dau wiąże się z wysiedleniem ponad 10 tys. mieszkańców. Mają oni otrzymać niewielkie odszkodowania i opuścić ziemię oraz domostwa. Podpisanie takiej umowy równoznaczne jest ze skazaniem rodziny na bezdomność i włóczęgostwo. Katolicy od miesięcy ignorują wezwania do dobrowolnej sprzedaży ziemi. Komunistyczne władze ostrzegły ich, że w tym miesiącu rozpoczną wysiedlenia i wyburzenia. Brutalny epizod pod katolickim cmentarzem stał się prawdopodobnie motywem do ostatecznej konfrontacji z katolikami. Wietnamskie władze do tej pory nie podały oficjalnego komunikatu na temat zamieszek w Con Dau. Los zatrzymanych katolików jest nieznany.
Wydarzenia w Con Dau to jeden z epizodów trudnej sytuacji katolików w Wietnamie. Na zdjęciu: parafia Thai Ha prowadzona przez Ojców Redemptorystów, na terenie której władze planują rozpocząć rządowe inwestycje. N/z. krzyż na dachu zabudowań odebranych redemptorystom /obecnie szpital/
Katolicki kondukt zmierzający na cmentarz parafialny zaatakowały setki policjantów. Funkcjonariusze służby bezpieczeństwa ostrzelali procesję i przy użyciu pałek rozpędzili uczestników ceremonii. Nieznaną liczbę osób poważnie pobito oraz aresztowano. Katolicy chcieli pochować zmarłą w 82. roku życia mieszkankę Con Dau, której życzeniem było spocząć obok męża i członków rodziny. Kult przodków ma wśród Wietnamczyków znaczenie bardzo szczególne. Miejscowe władze z Da Nang ostrzegły wcześniej parafian, że pochówki nie są już możliwe, ponieważ władza ludowa skonfiskowała ich cmentarz. Na jego terenie ma bowiem powstać ośrodek turystyczny.
Projekt reżimowych władz w wiosce Con Dau wiąże się z wysiedleniem ponad 10 tys. mieszkańców. Mają oni otrzymać niewielkie odszkodowania i opuścić ziemię oraz domostwa. Podpisanie takiej umowy równoznaczne jest ze skazaniem rodziny na bezdomność i włóczęgostwo. Katolicy od miesięcy ignorują wezwania do dobrowolnej sprzedaży ziemi. Komunistyczne władze ostrzegły ich, że w tym miesiącu rozpoczną wysiedlenia i wyburzenia. Brutalny epizod pod katolickim cmentarzem stał się prawdopodobnie motywem do ostatecznej konfrontacji z katolikami. Wietnamskie władze do tej pory nie podały oficjalnego komunikatu na temat zamieszek w Con Dau. Los zatrzymanych katolików jest nieznany.
Côn Dâu: l’évêque du diocèse proteste officiellement contre l’utilisation de la violence par les forces de l’ordre lors de l’enterrement de Maria Dang Thi Tân
Eglises d’Asie
08:14 07/05/2010
VIETNAM
Côn Dâu: l’évêque du diocèse proteste officiellement contre l’utilisation de la violence par les forces de l’ordre lors de l’enterrement de Maria Dang Thi Tân
Eglises d’Asie, 7 mai 2010 – Les informations disponibles sont encore incomplètes sur les événements du 4 mai dernier dans la paroisse de Côn Dâu où les forces de l’ordre ont interdit l’accès au cimetière à un cortège funéraire et se sont emparés de la dépouille d’une défunte. Aucune mention n’en a encore été faite dans la presse officielle. Cependant, de nouveaux éléments d’information ont été apportés par la lettre pastorale envoyée par l’évêque du diocèse, Mgr Joseph Châu Ngoc Tri, le 6 mai, à ses fidèles et « plus particulièrement à ses frères et sœurs de la paroisse de Côn Dâu » (1).
L’évêque exprime d’abord son émotion. Ces temps derniers, dit-il, de nombreuses histoires de ce type, marquées par les larmes et le sang, lui ont été rapportées. Aujourd’hui, c’est dans une paroisse de son diocèse qu’une telle affaire se produit. Elle est d’autant plus douloureuse qu’elle s’est produite durant les obsèques, des cérémonies considérées comme sacrées par les Vietnamiens. La dépouille d’une vieille dame a été l’objet d’affrontements, de violences, d’un rapt. L’évêque affirme avoir été informé des faits par la paroisse et des témoins directs. Lui-même a rencontré les autorités de la ville, s’est rendu dans la paroisse, a rencontré la famille de la défunte, à laquelle il a exprimé toute sa communion.
L’évêque procède ensuite à un récit relativement complet de toute l’affaire de Côn Dâu. Depuis le projet de « zone urbaine écologique » de la ville de Da Nang entraînant la réquisition des terrains de cinq hameaux et le déplacement de leurs habitants, le refus obstiné de ce projet par la paroisse de Côn Dâu, la décision d’interdire le cimetière et enfin l’enterrement dramatique de Mme Maria Dang Thi Tân, appelée aussi Mme Nhu, le 4 mai dernier. Selon le récit de Mgr Tri, après la messe célébrée dans l’église, le prêtre de la paroisse avait conseillé l’apaisement à la famille de la défunte et avait essayé de la dissuader d’affronter les autorités. Croyant que tout allait bien se passer, il s’est rendu à l’évêché de Da Nang, où avait lieu la récollection des prêtres. L’évêché a été rassuré par cette tranquillité du curé de la paroisse et n’a eu aucun pressentiment du drame qui allait se dérouler.
Le récit de l’évêque mentionne que vers midi, alors que les choses s’envenimaient, des représentants des Affaires religieuses et du Front patriotique de la ville sont venus avertir que la situation était devenue très inquiétante, et que l’affrontement continuait devant le cimetière. L’évêque leur a demandé de faire preuve de patience et de ne pas utiliser la violence, ce qui pourrait entraîner des conséquences graves.
C’est vers 12h30 que l’irréparable a eu lieu, lorsque que les forces de la Sécurité ont utilisé leurs armes pour repousser les fidèles, s’emparer du cercueil et frapper sans ménagement, pendant près d’une heure, tous ceux qui se trouvaient là. Cinquante-neuf personnes auraient été arrêtées. Le corps de la défunte a été ensuite incinéré dans un crématorium proche, en présence de sa parenté.
L’évêque rapporte encore, que, le soir même du drame, il a téléphoné au président du Comité populaire de la ville pour protester contre le manque de patience et de compréhension chez les autorités et contre l’utilisation de la violence contre les fidèles. Il lui a également demandé la libération des personnes arrêtées. L’évêque a réitéré ses protestations et sa requête le lendemain, lors d’une rencontre avec les autorités municipales. Dans la matinée du 6, les autorités ont fait savoir à l’évêque que presque toutes les personnes arrêtées avaient été libérées dans la nuit et que les dernières le seraient dans la journée. Cependant, une vingtaine de personnes seraient encore en prison.
A la fin de sa lettre, l’ordinaire de Da Nang met en relief un certain nombre de points. Il assure les fidèles que leurs pasteurs les accompagnent et les soutiennent dans leur lutte pour la justice sociale. Mais chacun le fait à sa manière. Il leur recommande aussi de ne pas s’engager dans des batailles violentes au nom de la religion et leur propose l’exemple de la non-violence du Christ au Jardin des oliviers. Enfin, il affirme que la vraie force du chrétien réside essentiellement dans la prière perpétuelle.
(1) Voir la dépêche d’EDA diffusée le 5 mai 2010
(2) La lettre pastorale a été mise en ligne sur le site du diocèse de Da Nang à l’adresse: http://giaophandanang.org/articles/view/thu-muc-vu-cua-duc-giam-muc-giao-phan-da-nang-ve-bien-co-con-dau
Côn Dâu: l’évêque du diocèse proteste officiellement contre l’utilisation de la violence par les forces de l’ordre lors de l’enterrement de Maria Dang Thi Tân
Eglises d’Asie, 7 mai 2010 – Les informations disponibles sont encore incomplètes sur les événements du 4 mai dernier dans la paroisse de Côn Dâu où les forces de l’ordre ont interdit l’accès au cimetière à un cortège funéraire et se sont emparés de la dépouille d’une défunte. Aucune mention n’en a encore été faite dans la presse officielle. Cependant, de nouveaux éléments d’information ont été apportés par la lettre pastorale envoyée par l’évêque du diocèse, Mgr Joseph Châu Ngoc Tri, le 6 mai, à ses fidèles et « plus particulièrement à ses frères et sœurs de la paroisse de Côn Dâu » (1).
L’évêque exprime d’abord son émotion. Ces temps derniers, dit-il, de nombreuses histoires de ce type, marquées par les larmes et le sang, lui ont été rapportées. Aujourd’hui, c’est dans une paroisse de son diocèse qu’une telle affaire se produit. Elle est d’autant plus douloureuse qu’elle s’est produite durant les obsèques, des cérémonies considérées comme sacrées par les Vietnamiens. La dépouille d’une vieille dame a été l’objet d’affrontements, de violences, d’un rapt. L’évêque affirme avoir été informé des faits par la paroisse et des témoins directs. Lui-même a rencontré les autorités de la ville, s’est rendu dans la paroisse, a rencontré la famille de la défunte, à laquelle il a exprimé toute sa communion.
L’évêque procède ensuite à un récit relativement complet de toute l’affaire de Côn Dâu. Depuis le projet de « zone urbaine écologique » de la ville de Da Nang entraînant la réquisition des terrains de cinq hameaux et le déplacement de leurs habitants, le refus obstiné de ce projet par la paroisse de Côn Dâu, la décision d’interdire le cimetière et enfin l’enterrement dramatique de Mme Maria Dang Thi Tân, appelée aussi Mme Nhu, le 4 mai dernier. Selon le récit de Mgr Tri, après la messe célébrée dans l’église, le prêtre de la paroisse avait conseillé l’apaisement à la famille de la défunte et avait essayé de la dissuader d’affronter les autorités. Croyant que tout allait bien se passer, il s’est rendu à l’évêché de Da Nang, où avait lieu la récollection des prêtres. L’évêché a été rassuré par cette tranquillité du curé de la paroisse et n’a eu aucun pressentiment du drame qui allait se dérouler.
Le récit de l’évêque mentionne que vers midi, alors que les choses s’envenimaient, des représentants des Affaires religieuses et du Front patriotique de la ville sont venus avertir que la situation était devenue très inquiétante, et que l’affrontement continuait devant le cimetière. L’évêque leur a demandé de faire preuve de patience et de ne pas utiliser la violence, ce qui pourrait entraîner des conséquences graves.
C’est vers 12h30 que l’irréparable a eu lieu, lorsque que les forces de la Sécurité ont utilisé leurs armes pour repousser les fidèles, s’emparer du cercueil et frapper sans ménagement, pendant près d’une heure, tous ceux qui se trouvaient là. Cinquante-neuf personnes auraient été arrêtées. Le corps de la défunte a été ensuite incinéré dans un crématorium proche, en présence de sa parenté.
L’évêque rapporte encore, que, le soir même du drame, il a téléphoné au président du Comité populaire de la ville pour protester contre le manque de patience et de compréhension chez les autorités et contre l’utilisation de la violence contre les fidèles. Il lui a également demandé la libération des personnes arrêtées. L’évêque a réitéré ses protestations et sa requête le lendemain, lors d’une rencontre avec les autorités municipales. Dans la matinée du 6, les autorités ont fait savoir à l’évêque que presque toutes les personnes arrêtées avaient été libérées dans la nuit et que les dernières le seraient dans la journée. Cependant, une vingtaine de personnes seraient encore en prison.
A la fin de sa lettre, l’ordinaire de Da Nang met en relief un certain nombre de points. Il assure les fidèles que leurs pasteurs les accompagnent et les soutiennent dans leur lutte pour la justice sociale. Mais chacun le fait à sa manière. Il leur recommande aussi de ne pas s’engager dans des batailles violentes au nom de la religion et leur propose l’exemple de la non-violence du Christ au Jardin des oliviers. Enfin, il affirme que la vraie force du chrétien réside essentiellement dans la prière perpétuelle.
(1) Voir la dépêche d’EDA diffusée le 5 mai 2010
(2) La lettre pastorale a été mise en ligne sur le site du diocèse de Da Nang à l’adresse: http://giaophandanang.org/articles/view/thu-muc-vu-cua-duc-giam-muc-giao-phan-da-nang-ve-bien-co-con-dau
Wietnam: konfrontacja katolików z policją w Con Dau
Radiovaticana.org/pol
08:21 07/05/2010
Wietnam: konfrontacja katolików z policją w Con Dau
Do krwawej konfrontacji podczas pogrzebu doszło 4 maja w Con Dau w centralnym Wietnamie. Katolicki kondukt zmierzający na cmentarz parafialny zaatakowały setki policjantów. Funkcjonariusze służby bezpieczeństwa ostrzelali procesję i przy użyciu pałek rozpędzili uczestników ceremonii. Nieznaną liczbę osób poważnie pobito oraz aresztowano. Katolicy chcieli pochować zmarłą w 82. roku życia mieszkankę Con Dau, której życzeniem było spocząć obok męża i członków rodziny. Kult przodków ma wśród Wietnamczyków znaczenie bardzo szczególne. Miejscowe władze z Da Nang ostrzegły wcześniej parafian, że pochówki nie są już możliwe, ponieważ władza ludowa skonfiskowała ich cmentarz. Na jego terenie ma bowiem powstać ośrodek turystyczny.
Projekt reżimowych władz w wiosce Con Dau wiąże się z wysiedleniem ponad 10 tys. mieszkańców. Mają oni otrzymać niewielkie odszkodowania i opuścić ziemię oraz domostwa. Podpisanie takiej umowy równoznaczne jest ze skazaniem rodziny na bezdomność i włóczęgostwo. Katolicy od miesięcy ignorują wezwania do dobrowolnej sprzedaży ziemi. Komunistyczne władze ostrzegły ich, że w tym miesiącu rozpoczną wysiedlenia i wyburzenia. Brutalny epizod pod katolickim cmentarzem stał się prawdopodobnie motywem do ostatecznej konfrontacji z katolikami. Wietnamskie władze do tej pory nie podały oficjalnego komunikatu na temat zamieszek w Con Dau. Los zatrzymanych katolików jest nieznany.
Do krwawej konfrontacji podczas pogrzebu doszło 4 maja w Con Dau w centralnym Wietnamie. Katolicki kondukt zmierzający na cmentarz parafialny zaatakowały setki policjantów. Funkcjonariusze służby bezpieczeństwa ostrzelali procesję i przy użyciu pałek rozpędzili uczestników ceremonii. Nieznaną liczbę osób poważnie pobito oraz aresztowano. Katolicy chcieli pochować zmarłą w 82. roku życia mieszkankę Con Dau, której życzeniem było spocząć obok męża i członków rodziny. Kult przodków ma wśród Wietnamczyków znaczenie bardzo szczególne. Miejscowe władze z Da Nang ostrzegły wcześniej parafian, że pochówki nie są już możliwe, ponieważ władza ludowa skonfiskowała ich cmentarz. Na jego terenie ma bowiem powstać ośrodek turystyczny.
Projekt reżimowych władz w wiosce Con Dau wiąże się z wysiedleniem ponad 10 tys. mieszkańców. Mają oni otrzymać niewielkie odszkodowania i opuścić ziemię oraz domostwa. Podpisanie takiej umowy równoznaczne jest ze skazaniem rodziny na bezdomność i włóczęgostwo. Katolicy od miesięcy ignorują wezwania do dobrowolnej sprzedaży ziemi. Komunistyczne władze ostrzegły ich, że w tym miesiącu rozpoczną wysiedlenia i wyburzenia. Brutalny epizod pod katolickim cmentarzem stał się prawdopodobnie motywem do ostatecznej konfrontacji z katolikami. Wietnamskie władze do tej pory nie podały oficjalnego komunikatu na temat zamieszek w Con Dau. Los zatrzymanych katolików jest nieznany.
New Hanoi Coadjutor installed
J.B. An Dang
09:22 07/05/2010
The spirit of Ngo Quang Kiet never dies, says the banner |
Petition for Archbishop Kiet to stay with us, say banners |
On Friday morning May 7, Bishop Peter Nguyen Van Nhon, 72, was officially installed Coadjutor to Archbishop Joseph Ngo Quang Kiet in a solemn ceremony at St. Joseph Cathedral, Hanoi.
His appointment has faced a widespread protest of Catholics in Vietnam who fear that the Vatican has acceded to the government's demands, and the arrival of a coadjutor archbishop is only a transitional stage for the retirement of Archbishop Kiet to take place sooner rather than later. Some activists speculate that a change in leadership of the Hanoi archdiocese might be a precondition for further movement toward the renewal of diplomatic ties between the Vatican and Vietnam: a goal the Holy See has been pursuing through informal talks for years.
Early in the morning, hundreds stood outside the Cathedral with banners expressing their admiration and loyalty towards Archbishop Joseph Ngo, and their aspiration that the prelate not to be removed from the archdiocese.
In his introductory speech, the archbishop acknowledged the fear of his flock towards the appointment of Bishop Peter Nguyen. “In the past, the Church in the North suffered so much. The archdiocese of Hanoi has been so miserable. Psychologically, having suffered so much in our life, we become on high alert. It’s natural and necessary,” he said.
However, he assured his flock that, Bishop Peter Nguyen would love and care for the diocese and the faithful, “your happiness will be his joy, your sadness will be his sorrow, and your aspiration will be his desire. He will live and die with you,” the prelate assured his flock asking them to passionately welcome the new coadjutor.
On behalf of the Episcopal Conference, Bishop Joseph Nguyen Chi Linh, Vice President of the Conference congratulated Archbishop Kiet for having Bishop Peter Nguyen as an assistant.
However, he noted that the appointment of Bishop Peter Nguyen stirred up a flaming dispute among Vietnamese Catholics. “Some pessimistically called it a great mistake of Vatican, a sign of divisions among bishops in the Episcopal Conference, a sign of being manipulated, and even a sad chapter of the history of the Church in Vietnam and in Hanoi, in particular.”
The prelate, however, saw in the dispute over the appointment positive signs. Firstly, “bishops in the country had a chance to listen to faithful of all walks of life”, he said. Secondly, “despite their differences and variations, opinions over the appointment show a common point: how deeply the faithful love and concern about the wellbeing of their Church”.
He urged the faithful to keep praying for the Church in Vietnam.
Many predict that the new coadjutor would face enormous challenges in his new post.
59 Catholics from Con Dau arrested for accompanying funeral
Asia-News
09:36 07/05/2010
Letter From Bishop of Danang, protesting and calling for release of the detained. The government denies the police attack, but admits that the land of the cemetery is no longer usable, since it is destined to become a "residential area".
Da Nang (AsiaNews) -
Participants at a funeral were attacked by police and 59 of them were arrested. The episode was denounced by the Bishop of Da Nang in central Vietnam, Mgr. Joseph Chau Ngoc Tri, in a pastoral letter condemning the incident and calling on the faithful and authorities to control themselves to prevent further violence.
In the document, dated May 6, the bishop reports that on May 4, in the parish of Con Dau, during the procession for the funeral of Mary Tan, 82, police intervened to prevent the burial in the cemetery. For almost an hour there were clashes between the faithful and 500 police resulting in the arrest of 59 people. "The police went looking for other believers," the bishop writes.
Yesterday, the Vietnamese government denied that the Catholics were arrested or injured. According to the spokesman of Foreign Ministry, Nguyen Phuong Nga, "this information is false and aimed only to slander Vietnam". "The truth - she said - is that this affair has nothing to do with religion." Nga had denied the burial was blocked, but added that it is known that the cemetery is located in an area destined for a new residential zone and so can not be used.
The fact is that the bishop is calling for the immediate release of those arrested. And the cemetery, where many Catholics have been buried, is one of those areas that have become attractive in the recent hike in land values and one on which local authorities, it seems, are planning to build a tourist resort.
Da Nang (AsiaNews) -
Parishioners face police in mass |
In the document, dated May 6, the bishop reports that on May 4, in the parish of Con Dau, during the procession for the funeral of Mary Tan, 82, police intervened to prevent the burial in the cemetery. For almost an hour there were clashes between the faithful and 500 police resulting in the arrest of 59 people. "The police went looking for other believers," the bishop writes.
Yesterday, the Vietnamese government denied that the Catholics were arrested or injured. According to the spokesman of Foreign Ministry, Nguyen Phuong Nga, "this information is false and aimed only to slander Vietnam". "The truth - she said - is that this affair has nothing to do with religion." Nga had denied the burial was blocked, but added that it is known that the cemetery is located in an area destined for a new residential zone and so can not be used.
The fact is that the bishop is calling for the immediate release of those arrested. And the cemetery, where many Catholics have been buried, is one of those areas that have become attractive in the recent hike in land values and one on which local authorities, it seems, are planning to build a tourist resort.
Arrestati 59 cattolici di Con Dau: accompagnavano un funerale
Asia-News
09:38 07/05/2010
Da Nang (AsiaNews) - Lettera del vescovo di Da Nang che protesta e chiede la liberazione dei fermati. Il governo smentisce l’attacco della polizia, ma ammette che il terreno del cimitero non è più utilizzabile, in quanto destinato a “zona residenziale”.
I partecipanti a un funerale sono stati attaccati dalla polizia e 59 di loro sono stati arrestati. La denuncia viene dal vescovo di Da Nang, nella parte centrale del Vietnam, mons. Joseph Chau Ngoc Tri, che in una lettera pastorale condanna l’accaduto e chiede a fedeli e autorità di controlllarsi per evitare ulteriori violenze.
Nel documento, che porta la data del 6 maggio, il vescovo riferisce che il 4 maggio, nella parrocchia di Con Dau, durante la processione per il funerale di Maria Tan, 82 anni, la polizia è intervenuta per impedire la sepoltura nel cimitero. Per quasi un’ora ci sono stati scontri tra i 500 fedeli e gli agenti hanno arrestato 59 persone. “La polizia è andata a caccia di altri fedeli”, scrive il vescovo.
Ieri, il governo vietnamita aveva negato che ci fossero stati cattolici arrestati o feriti. Secondo la portavoce del Ministero degli esteri, Nguyen Phuong Nga, “questa informazione è falsa e mira solo a calunniare il Vietnam”. “La verità – aveva affermato – è che questa vicenda non ha a che fare con la religione”. La Nga aveva smentito che si fosse impedito il seppellimento, ma aveva aggiunto che è cosa nota che il cimitero si trova in un’area destinata a una nuova zona residenziale e non può essere usato.
Fatto sta che il vescovo chiede invece il rilascio immediato degli arrestati. E che il cimitero, nel quale sono stati seppelliti molti cattolici, è una di quelle aree divenute appetibili per la crescita del valore dei terreni e che le autorità locali, a quanto sembra, stanno pensando di realizzarvi un resort turistico.
Nel documento, che porta la data del 6 maggio, il vescovo riferisce che il 4 maggio, nella parrocchia di Con Dau, durante la processione per il funerale di Maria Tan, 82 anni, la polizia è intervenuta per impedire la sepoltura nel cimitero. Per quasi un’ora ci sono stati scontri tra i 500 fedeli e gli agenti hanno arrestato 59 persone. “La polizia è andata a caccia di altri fedeli”, scrive il vescovo.
Ieri, il governo vietnamita aveva negato che ci fossero stati cattolici arrestati o feriti. Secondo la portavoce del Ministero degli esteri, Nguyen Phuong Nga, “questa informazione è falsa e mira solo a calunniare il Vietnam”. “La verità – aveva affermato – è che questa vicenda non ha a che fare con la religione”. La Nga aveva smentito che si fosse impedito il seppellimento, ma aveva aggiunto che è cosa nota che il cimitero si trova in un’area destinata a una nuova zona residenziale e non può essere usato.
Fatto sta che il vescovo chiede invece il rilascio immediato degli arrestati. E che il cimitero, nel quale sono stati seppelliti molti cattolici, è una di quelle aree divenute appetibili per la crescita del valore dei terreni e che le autorità locali, a quanto sembra, stanno pensando di realizzarvi un resort turistico.
Philippines: A quelques jours des élections, les évêques appellent au bon déroulement des opérations de vote
Eglises d’Asie
15:44 07/05/2010
PHILIPPINES: A quelques jours des élections, les évêques appellent au bon déroulement des opérations de vote
Eglises d’Asie, 7 mai 2010 – « Tous, sans exception, nous devons soutenir le travail de la COMELEC afin que les élections (du 10 mai 2010) se déroulent dans l’ordre, de manière pacifique et honnête. » Tels sont les mots choisis par le cardinal Gaudencio Rosales, archevêque de Manille, lors d’une prière œcuménique prononcée le 5 mai au siège de la Commission électorale (COMELEC) à Manille.
A trois jours du scrutin, qui doit voir le renouvellement de près de 18 000 postes électifs – dont le président et le vice-président de la République ainsi que les sénateurs –, les bruits les plus contradictoires courent à propos du déroulement des opérations électorales. Pour la première fois, le vote se déroulera à l’aide de machines à voter électroniques (1) et les Philippins s’interrogent sur la capacité de leur pays à mener à bien une telle procédure électorale. Des défauts ont été constatés sur les cartes mémoires de certaines machines et 70 000 nouvelles cartes électroniques ont dû être importées d’urgence de Hongkong et de Taiwan pour être réinstallées. Dans le pays, certains appellent au report des élections. D’autres disent que les informations quant à un échec complet de la procédure sont colportées par les partisans de la présidente actuellement au pouvoir, Gloria Arroyo, qui, ne pouvant se représenter devant les électeurs, profiterait d’une situation de chaos pour se maintenir au pouvoir au-delà du 10 mai.
Dans ce contexte de surchauffe pré-électorale, le cardinal de Manille a affirmé que l’heure n’était pas à la division. Il a donné sa bénédiction à Jose Melo, le commissaire placé à la tête de la COMELEC (Commission on Elections), et à son équipe, affairée à régler la mise en place des nouvelles cartes électroniques. « Tous, et notamment les hommes d’Eglise, doivent avoir à l’esprit qu’il est essentiel que les citoyens puissent exercer leur droit de vote et choisir ainsi ceux qui seront amenés à les diriger », a ajouté le cardinal.
Parallèlement, pour minimiser les risques de fraude lors du scrutin, des réseaux citoyens, parmi lesquels se trouvent des catholiques, se sont organisés afin de surveiller le bon déroulement des opérations électorales. Ainsi le Parish Pastoral Council for Responsible Voting, animé par des curés de paroisse et des laïcs, a fait cause commune avec l’Association des diffuseurs radio des Philippines pour comptabiliser de manière indépendante les résultats des élections du 10 mai dans un maximum de bureaux de vote et centraliser ensuite les résultats. Le groupe annonce qu’il devrait être en mesure de produire des données chiffrées pour l’élection du président, du vice-président et des sénateurs aux alentours du 14 mai. Au Centre catholique Pie XII, situé au cœur de Manille, un bureau de comptage a été installé et devrait procéder au décompte des bulletins de vote à partir des données fournies par la COMELEC.
Enfin, le chef d’état-major des Forces armées des Philippines a demandé à être reçu par le comité permanent de la Conférence épiscopale. Le 4 mai, le général Delfin Bangit a ainsi été entendu par les dix évêques du comité permanent. La rencontre a eu lieu à huis clos. Selon Mgr Arturo Bastes, évêque de Sorsogon, le militaire a déclaré aux évêques que l’armée était « au top de la situation » et resterait dans la légalité, quelle que soit la tournure que prendront les événements le 10 mai et les jours suivants. « Nous avons reçu l’assurance qu’il respectera la Constitution et fera tout ce qui est en son pouvoir pour que les élections se déroulent pacifiquement », a précisé Mgr Bastes.
Ancien chef de la sécurité au palais présidentiel, le général Delfin Bangit ainsi que plusieurs autres officiers supérieurs ont fait l’objet de suspicions, certains estimant que Gloria Arroyo avait placés des proches aux plus hauts postes de l’armée afin d’être certaine du soutien des militaires en cas de troubles. En sortant de sa rencontre avec les évêques catholiques, le général a déclaré que, même s’il était probable que les opérations électorales ne seraient pas exemptes de problèmes, ces derniers ne devraient pas entraîner le chaos. Il a ajouté que, même en cas d’un soulèvement populaire – « le pire scénario qui puisse être » –, l’armée ferait son devoir: « Nous avons une position très claire là-dessus. Nous serons toujours du côté de la Constitution. Nous serons toujours du côté du peuple. On ne peut changer cela. »
Le 7 mai, alors que la campagne électorale s’achève, Benigno Aquino III fait figure de grand favori. Avec 38 % des intentions de vote, il devance de douze points son principal adversaire, le sénateur Manny Villar.
(1) Voir dépêche EDA diffusée le 29 avril 2010.
Eglises d’Asie, 7 mai 2010 – « Tous, sans exception, nous devons soutenir le travail de la COMELEC afin que les élections (du 10 mai 2010) se déroulent dans l’ordre, de manière pacifique et honnête. » Tels sont les mots choisis par le cardinal Gaudencio Rosales, archevêque de Manille, lors d’une prière œcuménique prononcée le 5 mai au siège de la Commission électorale (COMELEC) à Manille.
A trois jours du scrutin, qui doit voir le renouvellement de près de 18 000 postes électifs – dont le président et le vice-président de la République ainsi que les sénateurs –, les bruits les plus contradictoires courent à propos du déroulement des opérations électorales. Pour la première fois, le vote se déroulera à l’aide de machines à voter électroniques (1) et les Philippins s’interrogent sur la capacité de leur pays à mener à bien une telle procédure électorale. Des défauts ont été constatés sur les cartes mémoires de certaines machines et 70 000 nouvelles cartes électroniques ont dû être importées d’urgence de Hongkong et de Taiwan pour être réinstallées. Dans le pays, certains appellent au report des élections. D’autres disent que les informations quant à un échec complet de la procédure sont colportées par les partisans de la présidente actuellement au pouvoir, Gloria Arroyo, qui, ne pouvant se représenter devant les électeurs, profiterait d’une situation de chaos pour se maintenir au pouvoir au-delà du 10 mai.
Dans ce contexte de surchauffe pré-électorale, le cardinal de Manille a affirmé que l’heure n’était pas à la division. Il a donné sa bénédiction à Jose Melo, le commissaire placé à la tête de la COMELEC (Commission on Elections), et à son équipe, affairée à régler la mise en place des nouvelles cartes électroniques. « Tous, et notamment les hommes d’Eglise, doivent avoir à l’esprit qu’il est essentiel que les citoyens puissent exercer leur droit de vote et choisir ainsi ceux qui seront amenés à les diriger », a ajouté le cardinal.
Parallèlement, pour minimiser les risques de fraude lors du scrutin, des réseaux citoyens, parmi lesquels se trouvent des catholiques, se sont organisés afin de surveiller le bon déroulement des opérations électorales. Ainsi le Parish Pastoral Council for Responsible Voting, animé par des curés de paroisse et des laïcs, a fait cause commune avec l’Association des diffuseurs radio des Philippines pour comptabiliser de manière indépendante les résultats des élections du 10 mai dans un maximum de bureaux de vote et centraliser ensuite les résultats. Le groupe annonce qu’il devrait être en mesure de produire des données chiffrées pour l’élection du président, du vice-président et des sénateurs aux alentours du 14 mai. Au Centre catholique Pie XII, situé au cœur de Manille, un bureau de comptage a été installé et devrait procéder au décompte des bulletins de vote à partir des données fournies par la COMELEC.
Enfin, le chef d’état-major des Forces armées des Philippines a demandé à être reçu par le comité permanent de la Conférence épiscopale. Le 4 mai, le général Delfin Bangit a ainsi été entendu par les dix évêques du comité permanent. La rencontre a eu lieu à huis clos. Selon Mgr Arturo Bastes, évêque de Sorsogon, le militaire a déclaré aux évêques que l’armée était « au top de la situation » et resterait dans la légalité, quelle que soit la tournure que prendront les événements le 10 mai et les jours suivants. « Nous avons reçu l’assurance qu’il respectera la Constitution et fera tout ce qui est en son pouvoir pour que les élections se déroulent pacifiquement », a précisé Mgr Bastes.
Ancien chef de la sécurité au palais présidentiel, le général Delfin Bangit ainsi que plusieurs autres officiers supérieurs ont fait l’objet de suspicions, certains estimant que Gloria Arroyo avait placés des proches aux plus hauts postes de l’armée afin d’être certaine du soutien des militaires en cas de troubles. En sortant de sa rencontre avec les évêques catholiques, le général a déclaré que, même s’il était probable que les opérations électorales ne seraient pas exemptes de problèmes, ces derniers ne devraient pas entraîner le chaos. Il a ajouté que, même en cas d’un soulèvement populaire – « le pire scénario qui puisse être » –, l’armée ferait son devoir: « Nous avons une position très claire là-dessus. Nous serons toujours du côté de la Constitution. Nous serons toujours du côté du peuple. On ne peut changer cela. »
Le 7 mai, alors que la campagne électorale s’achève, Benigno Aquino III fait figure de grand favori. Avec 38 % des intentions de vote, il devance de douze points son principal adversaire, le sénateur Manny Villar.
(1) Voir dépêche EDA diffusée le 29 avril 2010.
Vietnam: Utilisation de la violence lors d’un enterrement
Zenit.org
16:14 07/05/2010
Vietnam: Utilisation de la violence lors d’un enterrement
Un évêque proteste officiellement
ROME, Vendredi 7 mai 2010 (ZENIT.org) - Les informations disponibles sont encore incomplètes sur les événements du 4 mai dernier dans la paroisse de Côn Dâu où les forces de l'ordre ont interdit l'accès au cimetière à un cortège funéraire et se sont emparés de la dépouille d'une défunte, indique « Eglises d'Asie », l'agence des Missions étrangères de Paris (MEP).
Aucune mention n'en a encore été faite dans la presse officielle. Cependant, de nouveaux éléments d'information ont été apportés par la lettre pastorale envoyée par l'évêque du diocèse, Mgr Joseph Châu Ngoc Tri, le 6 mai, à ses fidèles et « plus particulièrement à ses frères et sœurs de la paroisse de Côn Dâu » (1).
L'évêque exprime d'abord son émotion. Ces temps derniers, dit-il, de nombreuses histoires de ce type, marquées par les larmes et le sang, lui ont été rapportées. Aujourd'hui, c'est dans une paroisse de son diocèse qu'une telle affaire se produit. Elle est d'autant plus douloureuse qu'elle s'est produite durant les obsèques, des cérémonies considérées comme sacrées par les Vietnamiens. La dépouille d'une vieille dame a été l'objet d'affrontements, de violences, d'un rapt. L'évêque affirme avoir été informé des faits par la paroisse et des témoins directs. Lui-même a rencontré les autorités de la ville, s'est rendu dans la paroisse, a rencontré la famille de la défunte, à laquelle il a exprimé toute sa communion.
L'évêque procède ensuite à un récit relativement complet de toute l'affaire de Côn Dâu. Depuis le projet de « zone urbaine écologique » de la ville de Da Nang entraînant la réquisition des terrains de cinq hameaux et le déplacement de leurs habitants, le refus obstiné de ce projet par la paroisse de Côn Dâu, la décision d'interdire le cimetière et enfin l'enterrement dramatique de Mme Maria Dang Thi Tân, appelée aussi Mme Nhu, le 4 mai dernier. Selon le récit de Mgr Tri, après la messe célébrée dans l'église, le prêtre de la paroisse avait conseillé l'apaisement à la famille de la défunte et avait essayé de la dissuader d'affronter les autorités. Croyant que tout allait bien se passer, il s'est rendu à l'évêché de Da Nang, où avait lieu la récollection des prêtres. L'évêché a été rassuré par cette tranquillité du curé de la paroisse et n'a eu aucun pressentiment du drame qui allait se dérouler.
Le récit de l'évêque mentionne que vers midi, alors que les choses s'envenimaient, des représentants des Affaires religieuses et du Front patriotique de la ville sont venus avertir que la situation était devenue très inquiétante, et que l'affrontement continuait devant le cimetière. L'évêque leur a demandé de faire preuve de patience et de ne pas utiliser la violence, ce qui pourrait entraîner des conséquences graves.
C'est vers 12h30 que l'irréparable a eu lieu, lorsque que les forces de la Sécurité ont utilisé leurs armes pour repousser les fidèles, s'emparer du cercueil et frapper sans ménagement, pendant près d'une heure, tous ceux qui se trouvaient là. Cinquante-neuf personnes auraient été arrêtées. Le corps de la défunte a été ensuite incinéré dans un crématorium proche, en présence de sa parenté.
L'évêque rapporte encore, que, le soir même du drame, il a téléphoné au président du Comité populaire de la ville pour protester contre le manque de patience et de compréhension chez les autorités et contre l'utilisation de la violence contre les fidèles. Il lui a également demandé la libération des personnes arrêtées. L'évêque a réitéré ses protestations et sa requête le lendemain, lors d'une rencontre avec les autorités municipales. Dans la matinée du 6, les autorités ont fait savoir à l'évêque que presque toutes les personnes arrêtées avaient été libérées dans la nuit et que les dernières le seraient dans la journée. Cependant, une vingtaine de personnes seraient encore en prison.
A la fin de sa lettre, l'ordinaire de Da Nang met en relief un certain nombre de points. Il assure les fidèles que leurs pasteurs les accompagnent et les soutiennent dans leur lutte pour la justice sociale. Mais chacun le fait à sa manière. Il leur recommande aussi de ne pas s'engager dans des batailles violentes au nom de la religion et leur propose l'exemple de la non-violence du Christ au Jardin des oliviers. Enfin, il affirme que la vraie force du chrétien réside essentiellement dans la prière perpétuelle.
(1) Voir la dépêche d'EDA diffusée le 5 mai 2010
(2) La lettre pastorale a été mise en ligne sur le site du diocèse de Da Nang à l'adresse: http://giaophandanang.org/articles/view/thu-muc-vu-cua-duc-giam-muc-giao-phan-da-nang-ve-bien-co-con-dau
Un évêque proteste officiellement
ROME, Vendredi 7 mai 2010 (ZENIT.org) - Les informations disponibles sont encore incomplètes sur les événements du 4 mai dernier dans la paroisse de Côn Dâu où les forces de l'ordre ont interdit l'accès au cimetière à un cortège funéraire et se sont emparés de la dépouille d'une défunte, indique « Eglises d'Asie », l'agence des Missions étrangères de Paris (MEP).
Aucune mention n'en a encore été faite dans la presse officielle. Cependant, de nouveaux éléments d'information ont été apportés par la lettre pastorale envoyée par l'évêque du diocèse, Mgr Joseph Châu Ngoc Tri, le 6 mai, à ses fidèles et « plus particulièrement à ses frères et sœurs de la paroisse de Côn Dâu » (1).
L'évêque exprime d'abord son émotion. Ces temps derniers, dit-il, de nombreuses histoires de ce type, marquées par les larmes et le sang, lui ont été rapportées. Aujourd'hui, c'est dans une paroisse de son diocèse qu'une telle affaire se produit. Elle est d'autant plus douloureuse qu'elle s'est produite durant les obsèques, des cérémonies considérées comme sacrées par les Vietnamiens. La dépouille d'une vieille dame a été l'objet d'affrontements, de violences, d'un rapt. L'évêque affirme avoir été informé des faits par la paroisse et des témoins directs. Lui-même a rencontré les autorités de la ville, s'est rendu dans la paroisse, a rencontré la famille de la défunte, à laquelle il a exprimé toute sa communion.
L'évêque procède ensuite à un récit relativement complet de toute l'affaire de Côn Dâu. Depuis le projet de « zone urbaine écologique » de la ville de Da Nang entraînant la réquisition des terrains de cinq hameaux et le déplacement de leurs habitants, le refus obstiné de ce projet par la paroisse de Côn Dâu, la décision d'interdire le cimetière et enfin l'enterrement dramatique de Mme Maria Dang Thi Tân, appelée aussi Mme Nhu, le 4 mai dernier. Selon le récit de Mgr Tri, après la messe célébrée dans l'église, le prêtre de la paroisse avait conseillé l'apaisement à la famille de la défunte et avait essayé de la dissuader d'affronter les autorités. Croyant que tout allait bien se passer, il s'est rendu à l'évêché de Da Nang, où avait lieu la récollection des prêtres. L'évêché a été rassuré par cette tranquillité du curé de la paroisse et n'a eu aucun pressentiment du drame qui allait se dérouler.
Le récit de l'évêque mentionne que vers midi, alors que les choses s'envenimaient, des représentants des Affaires religieuses et du Front patriotique de la ville sont venus avertir que la situation était devenue très inquiétante, et que l'affrontement continuait devant le cimetière. L'évêque leur a demandé de faire preuve de patience et de ne pas utiliser la violence, ce qui pourrait entraîner des conséquences graves.
C'est vers 12h30 que l'irréparable a eu lieu, lorsque que les forces de la Sécurité ont utilisé leurs armes pour repousser les fidèles, s'emparer du cercueil et frapper sans ménagement, pendant près d'une heure, tous ceux qui se trouvaient là. Cinquante-neuf personnes auraient été arrêtées. Le corps de la défunte a été ensuite incinéré dans un crématorium proche, en présence de sa parenté.
L'évêque rapporte encore, que, le soir même du drame, il a téléphoné au président du Comité populaire de la ville pour protester contre le manque de patience et de compréhension chez les autorités et contre l'utilisation de la violence contre les fidèles. Il lui a également demandé la libération des personnes arrêtées. L'évêque a réitéré ses protestations et sa requête le lendemain, lors d'une rencontre avec les autorités municipales. Dans la matinée du 6, les autorités ont fait savoir à l'évêque que presque toutes les personnes arrêtées avaient été libérées dans la nuit et que les dernières le seraient dans la journée. Cependant, une vingtaine de personnes seraient encore en prison.
A la fin de sa lettre, l'ordinaire de Da Nang met en relief un certain nombre de points. Il assure les fidèles que leurs pasteurs les accompagnent et les soutiennent dans leur lutte pour la justice sociale. Mais chacun le fait à sa manière. Il leur recommande aussi de ne pas s'engager dans des batailles violentes au nom de la religion et leur propose l'exemple de la non-violence du Christ au Jardin des oliviers. Enfin, il affirme que la vraie force du chrétien réside essentiellement dans la prière perpétuelle.
(1) Voir la dépêche d'EDA diffusée le 5 mai 2010
(2) La lettre pastorale a été mise en ligne sur le site du diocèse de Da Nang à l'adresse: http://giaophandanang.org/articles/view/thu-muc-vu-cua-duc-giam-muc-giao-phan-da-nang-ve-bien-co-con-dau
Tin Giáo Hội Việt Nam
Thánh lễ tạ ơn và chào đón Đức Tân Tổng Giám Mục Phó Hà Nội
PV
07:19 07/05/2010
Trong lời giới thiệu Đức Cha Tân Tổng Giám Mục Phó, Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt ghi nhận những băn khoăn của anh chị em giáo dân trước quyết định bổ nhiệm Đức Cha Phêrô.
“Trong quá khứ giáo hội Miền Bắc đã chịu quá nhiều quá nhiều đau khổ, tổng giáo phận Hà Nội đã chịu nhiều thiệt thòi về phương diện con người. Sau khi đã trải qua quá nhiều đau khổ thì cảnh giác là điều tự nhiên và cần thiết.”
Tuy nhiên, Đức Tổng Giám Mục Giuse trấn an anh chị em giáo dân rằng về phương diện Giáo Hội, khi nhận một giáo phận, vị giám mục sẽ coi giáo phận mới là quê hương và gia đình của mình. “Vui buồn của anh chị em là vui buồn của ngài. Nguyện vọng của anh chị em là nguyện vọng của ngài. Từ nay ngài không chỉ đồng cảm hay đồng hành với anh chị em, nhưng sẽ đồng sinh, đồng tử với anh chị em, với giáo phận”.
Ngài đã khích lệ anh chị em giáo dân Hà Nội chào mừng Đức Cha Tân Tổng Giám Mục Phó.
Một số đông đảo anh chị em đứng bên ngoài nhà thờ Chính Tòa Hà Nội với những biểu ngữ nói lên lòng yêu mến Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt và cả các Giám Mục Miền Bắc.
Hôm thứ Năm, Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn đã tới Hà Nội trên chuyến bay từ Đà Lạt và đáp xuống phi trường Nội Bài lúc 17h40.
Trong chuyến bay, có Đức Giám Mục Phụ Tá Lôrenxô Chu Văn Minh, Cha Quản Hạt Nam Định, Sơ Bề Trên Dòng Mến Thánh Giá Hà Nội, Sơ Bề Trên Địa Hạt Hà Nội Dòng Thánh Phaolô. Đây là phái đoàn đại diện Tổng Giáo Phận Hà Nội đã vào Đà Lạt hôm qua để chào Đức Tổng Giám Mục Phó Phêrô và đón ngài về với Tổng Giáo Phận Hà Nội.
Tháp tùng ngài còn có phái đoàn đại diện cho Giáo phận Đà Lạt gồm có 11 linh mục: Cha Tổng Đại Diện, 4 Cha Quản Hạt, Cha Giám Đốc và Cha Giáo Đại Chủng Viện Minh Hòa, 3 Cha Văn Phòng, Cha Bề Trên Tu Hội Tận Hiến.
Đón ngài tại sân bay Nội Bài có các Cha Quản Hạt, các Cha văn phòng, Cha Tổng Quản Lý và một số linh mục đoàn Tổng Giáo Phận Hà Nội.
18h45 Đức Tổng Giám Mục Phó Phêrô về tới Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội. Đón ngài tại tiền sảnh của Tòa Tổng Giám Mục có Đức Tổng Giám Mục Giuse cùng đông đảo nam nữ tu sỹ, chủng sinh và anh chị em giáo dân.
Toàn thể cộng đoàn đã theo các Đức Giám Mục vào nhà nguyện cùng cầu nguyện và tạ ơn Thiên Chúa. Tại đây, Đức Tổng Giám Mục Giuse đã giới thiệu Đức TGM Phó với cộng đoàn hiện diện. Đáp lại, Đức TGM Phó Phêrô đã ngỏ lời cảm ơn Đức TGM Giuse, Đức Giám Mục Phụ Tá Lôrenxô, linh mục đoàn cùng toàn thể cộng đoàn đã đón tiếp ngài cách trọng thể.
20h15 toàn thể linh mục đoàn TGP Hà Nội, phái đoàn Giáo Phận Đà Lạt cùng các Đức Giám Mục đã có cuộc gặp gỡ tại nhà hội.
Trong hai ngày qua, linh mục đoàn TGP Hà Nội đã có cuộc tĩnh tâm tại Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội theo định kỳ. Đức Cha Vinh sơn Nguyễn Văn Bản, Giám Mục Giáo Phận Ban Mê Thuột, đã giảng phòng trong kỳ tĩnh tâm này.
Diễn từ chúc mừng của Đức cha Giuse Nguyễn Chí Linh
+ĐGM Giuse Nguyễn Chí Linh
07:53 07/05/2010
Trọng kính Đức cha Giuse Ngô Quang Kiệt, Tổng Giám mục giáo phận Hà Nội, Tổng thư ký Hội đồng Giám mục Việt Nam,
Kính thưa Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Tân Tổng Giám mục Phó giáo phận Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, nguyên Giám mục giáo phận Đà Lạt,
Kính thưa quý Đức cha,
Quý Viện phụ, Bề trên, Tổng đại diện,
Kính thưa quý cha và quý thành viên phái đoàn giáo phận Đà Lạt,
Kính thưa quý cha, quý nam nữ tu sĩ
Và toàn thể anh chị em giáo dân,
Trong cơ chế Hội đồng Giám mục Việt Nam hiện nay, Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn đang là Chủ tịch và Đức cha Giuse Ngô Quang Kiệt đang là Tổng thư ký. Các ngài là hai nhân vật cao cấp nhất trong hàng Giám mục Việt Nam nhưng hôm nay lại là chủ thể chính trong cuộc họp mặt này.
Vì thế, trong cương vị Phó chủ tịch, tôi là người được chỉ định thay mặt Hội đồng Giám mục Việt Nam, chính thức bày tỏ tình hiệp thông và nói lời chúc mừng đối với Đức Tổng Giám mục Giuse vừa có Tổng Giám mục Phó, đối với Đức cha Phêrô vừa mới được trao phó sứ mệnh Tổng Giám mục Phó giáo Phận Hà Nội và với cộng đoàn Dân Chúa giáo phận Hà Nội vừa có một vị chủ chăn mới.
Không thể phủ nhận được rằng việc bổ nhiệm này đã gây ra một số tranh cãi trong những ngày vừa qua. Có người bi quan cho đó là sai lầm của Toà Thánh Vatican, là dấu hiệu của một Hội đồng Giám mục Việt Nam đang bị phân hoá, bị khuynh loát, thậm chí là một trang sử buồn cho Giáo Hội Việt Nam và cách riêng, cho Tổng giáo phận Hà Nội.
Nhưng nếu suy nghĩ một cách lạc quan, chúng ta cũng có thể rút ra những kết luận rất tích cực từ biến cố này. Điểm tích cực đầu tiên là mọi thành phần Dân Chúa đã có cơ hội nói lên nguyện vọng của mình một cách chân thành, đồng thời cũng có kinh nghiệm sâu sắc hơn về vai trò và sứ mệnh của các phương tiện truyền thông thời hiện đại. Kỷ niệm 50 năm thành lập, Hàng Giáo phẩm Việt Nam bước vào một giai đoạn mới qua đó, các bậc chủ chăn được lắng nghe tiếng nói cộng đồng Dân Chúa cách phong phú và cụ thể hơn, đồng thời cũng học được bài học biện phân cách bình tĩnh hơn đối với những thông tin mỗi lúc một đa dạng, đa chiều và phức tạp hơn.
Điểm tích cực thứ hai là dù khác biệt, thậm chí có khi là đối lập, nhưng tất cả mọi quan điểm đều có một mẫu số chung là lòng yêu mến Giáo Hội. Suy nghĩ và cách biểu hiện khác nhau, nhưng lòng yêu mến vẫn là một. Trong bối cảnh và tinh thần Năm Thánh 2010, chúng ta hãy xem đây là cơ hội sống tình hiệp thông cách đặc biệt hơn: chúng ta cần phải can đảm hơn khi đối diện với các dị biệt, chúng ta cần phải mổ xẻ chuyện Giáo Hội cách rốt ráo hơn, công khai hơn, nhưng đồng thời trải nghiệm được cái giá phải trả để bảo vệ tình huynh đệ trong đại gia đình Giáo Hội.
Chắc chắn là ai trong chúng ta cũng đều muốn sự tốt đẹp cho Giáo Hội. Nhưng nếu vì yêu mến Giáo Hội mà chúng ta loại trừ nhau thì không còn gì mâu thuẫn bằng. Khác biệt nhau nhưng vẫn sẵn sàng nhường nhịn, yêu thương nhau, vì một Giáo Hội duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền, đó mới là dấu chỉ chúng ta còn thuộc về Giáo Hội do Chúa Kitô thiết lập.
Không xác tín về chiều kích mầu nhiệm của Giáo Hội, chúng ta không thể chấp nhận được nhau, chúng ta không thể nhìn nhận vai trò của vị cha chung Giáo Hội. Quyết định của Đức Thánh Cha có thể không đáp ứng được sự chờ đợi nhân loại của một số con cái, nhưng vẫn là quyết định của Đấng Đại Diện Đức Kitô trên trần gian. Giáo Hội chỉ là Giáo Hội, Toà Thánh chỉ là Toà Thánh một khi chúng ta có khả năng chấp nhận chiều kích siêu phàm của Giáo Hội. Điều đó đòi buộc chúng ta phải hiến tế quan điểm riêng của mình để đón nhận và tuân phục Thánh Ý đấng thay mặt Chúa Giêsu, Đấng thiết lập Giáo Hội.
Kính thưa quý Đức Tổng, quý Đức cha và mọi người.
Hơn bất kỳ đâu, tại thủ đô của đất nước Việt Nam, sứ vụ lớn lao nhất của Giáo Hội Việt Nam, cách riêng của cộng đoàn Dân Chúa Tổng giáo phận Hà Nội, là làm chứng cho tình hiệp nhất yêu thương. Đó là bí quyết duy nhất giúp chúng ta vượt qua thử thách, bất đồng.
Hơn bất kỳ đâu, tại thủ đô Hà Nội này, tất cả những ai có thiện chí đối với quê hương dân tộc Việt Nam, trong cũng như ngoài Giáo Hội, đều phải xây dựng và vun vén tình đoàn kết anh em một nhà và đại đồng xã hội.
Đó cũng là lời cầu chúc sâu xa chân thành nhất mà Hội đồng Giám mục Việt nam xin được trân trọng, hân hạnh, tin tưởng và kính cẩn gửi đến Đức Tổng Giuse, Đức Phó Tổng Phêrô, Đại Gia đình Tổng giáo phận Hà Nội trước biến cố lịch sử hôm nay.
Tôi tin rằng đó cũng là ý nguyện của cộng đoàn Dân Chúa Việt Nam khắp nơi, trong nước cũng như hải ngoại. Đó cũng chính là mong muốn sau cùng của Chúa Giêsu khi Ngài cầu nguyện với Chúa Cha “Xin cho họ nên một” (Ga 21, 17), là tiêu đề của Năm Thánh 2010: một Giáo Hội Việt Nam mầu nhiệm, hiệp thông và sứ vụ.
Trong tâm tình ấy, tôi xin mạnh dạn thưa với hai Đức Tổng rằng Hội đồng Giám mục Việt Nam và toàn thể cộng đoàn Dân Chúa Việt Nam luôn ở bên hai Đức Tổng và Tổng giáo phận Hà Nội.
Xin cám ơn hai Đức Tổng và mọi người.
Thanh Hoá ngày 06-05-2010
+ Giuse Nguyễn Chí Linh
Giám mục giáo phận Thanh Hoá
Phó chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam
Kính thưa Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Tân Tổng Giám mục Phó giáo phận Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, nguyên Giám mục giáo phận Đà Lạt,
Kính thưa quý Đức cha,
Quý Viện phụ, Bề trên, Tổng đại diện,
Kính thưa quý cha và quý thành viên phái đoàn giáo phận Đà Lạt,
Kính thưa quý cha, quý nam nữ tu sĩ
Và toàn thể anh chị em giáo dân,
Trong cơ chế Hội đồng Giám mục Việt Nam hiện nay, Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn đang là Chủ tịch và Đức cha Giuse Ngô Quang Kiệt đang là Tổng thư ký. Các ngài là hai nhân vật cao cấp nhất trong hàng Giám mục Việt Nam nhưng hôm nay lại là chủ thể chính trong cuộc họp mặt này.
Vì thế, trong cương vị Phó chủ tịch, tôi là người được chỉ định thay mặt Hội đồng Giám mục Việt Nam, chính thức bày tỏ tình hiệp thông và nói lời chúc mừng đối với Đức Tổng Giám mục Giuse vừa có Tổng Giám mục Phó, đối với Đức cha Phêrô vừa mới được trao phó sứ mệnh Tổng Giám mục Phó giáo Phận Hà Nội và với cộng đoàn Dân Chúa giáo phận Hà Nội vừa có một vị chủ chăn mới.
Không thể phủ nhận được rằng việc bổ nhiệm này đã gây ra một số tranh cãi trong những ngày vừa qua. Có người bi quan cho đó là sai lầm của Toà Thánh Vatican, là dấu hiệu của một Hội đồng Giám mục Việt Nam đang bị phân hoá, bị khuynh loát, thậm chí là một trang sử buồn cho Giáo Hội Việt Nam và cách riêng, cho Tổng giáo phận Hà Nội.
Nhưng nếu suy nghĩ một cách lạc quan, chúng ta cũng có thể rút ra những kết luận rất tích cực từ biến cố này. Điểm tích cực đầu tiên là mọi thành phần Dân Chúa đã có cơ hội nói lên nguyện vọng của mình một cách chân thành, đồng thời cũng có kinh nghiệm sâu sắc hơn về vai trò và sứ mệnh của các phương tiện truyền thông thời hiện đại. Kỷ niệm 50 năm thành lập, Hàng Giáo phẩm Việt Nam bước vào một giai đoạn mới qua đó, các bậc chủ chăn được lắng nghe tiếng nói cộng đồng Dân Chúa cách phong phú và cụ thể hơn, đồng thời cũng học được bài học biện phân cách bình tĩnh hơn đối với những thông tin mỗi lúc một đa dạng, đa chiều và phức tạp hơn.
Điểm tích cực thứ hai là dù khác biệt, thậm chí có khi là đối lập, nhưng tất cả mọi quan điểm đều có một mẫu số chung là lòng yêu mến Giáo Hội. Suy nghĩ và cách biểu hiện khác nhau, nhưng lòng yêu mến vẫn là một. Trong bối cảnh và tinh thần Năm Thánh 2010, chúng ta hãy xem đây là cơ hội sống tình hiệp thông cách đặc biệt hơn: chúng ta cần phải can đảm hơn khi đối diện với các dị biệt, chúng ta cần phải mổ xẻ chuyện Giáo Hội cách rốt ráo hơn, công khai hơn, nhưng đồng thời trải nghiệm được cái giá phải trả để bảo vệ tình huynh đệ trong đại gia đình Giáo Hội.
Chắc chắn là ai trong chúng ta cũng đều muốn sự tốt đẹp cho Giáo Hội. Nhưng nếu vì yêu mến Giáo Hội mà chúng ta loại trừ nhau thì không còn gì mâu thuẫn bằng. Khác biệt nhau nhưng vẫn sẵn sàng nhường nhịn, yêu thương nhau, vì một Giáo Hội duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền, đó mới là dấu chỉ chúng ta còn thuộc về Giáo Hội do Chúa Kitô thiết lập.
Không xác tín về chiều kích mầu nhiệm của Giáo Hội, chúng ta không thể chấp nhận được nhau, chúng ta không thể nhìn nhận vai trò của vị cha chung Giáo Hội. Quyết định của Đức Thánh Cha có thể không đáp ứng được sự chờ đợi nhân loại của một số con cái, nhưng vẫn là quyết định của Đấng Đại Diện Đức Kitô trên trần gian. Giáo Hội chỉ là Giáo Hội, Toà Thánh chỉ là Toà Thánh một khi chúng ta có khả năng chấp nhận chiều kích siêu phàm của Giáo Hội. Điều đó đòi buộc chúng ta phải hiến tế quan điểm riêng của mình để đón nhận và tuân phục Thánh Ý đấng thay mặt Chúa Giêsu, Đấng thiết lập Giáo Hội.
Kính thưa quý Đức Tổng, quý Đức cha và mọi người.
Hơn bất kỳ đâu, tại thủ đô của đất nước Việt Nam, sứ vụ lớn lao nhất của Giáo Hội Việt Nam, cách riêng của cộng đoàn Dân Chúa Tổng giáo phận Hà Nội, là làm chứng cho tình hiệp nhất yêu thương. Đó là bí quyết duy nhất giúp chúng ta vượt qua thử thách, bất đồng.
Hơn bất kỳ đâu, tại thủ đô Hà Nội này, tất cả những ai có thiện chí đối với quê hương dân tộc Việt Nam, trong cũng như ngoài Giáo Hội, đều phải xây dựng và vun vén tình đoàn kết anh em một nhà và đại đồng xã hội.
Đó cũng là lời cầu chúc sâu xa chân thành nhất mà Hội đồng Giám mục Việt nam xin được trân trọng, hân hạnh, tin tưởng và kính cẩn gửi đến Đức Tổng Giuse, Đức Phó Tổng Phêrô, Đại Gia đình Tổng giáo phận Hà Nội trước biến cố lịch sử hôm nay.
Tôi tin rằng đó cũng là ý nguyện của cộng đoàn Dân Chúa Việt Nam khắp nơi, trong nước cũng như hải ngoại. Đó cũng chính là mong muốn sau cùng của Chúa Giêsu khi Ngài cầu nguyện với Chúa Cha “Xin cho họ nên một” (Ga 21, 17), là tiêu đề của Năm Thánh 2010: một Giáo Hội Việt Nam mầu nhiệm, hiệp thông và sứ vụ.
Trong tâm tình ấy, tôi xin mạnh dạn thưa với hai Đức Tổng rằng Hội đồng Giám mục Việt Nam và toàn thể cộng đoàn Dân Chúa Việt Nam luôn ở bên hai Đức Tổng và Tổng giáo phận Hà Nội.
Xin cám ơn hai Đức Tổng và mọi người.
Thanh Hoá ngày 06-05-2010
+ Giuse Nguyễn Chí Linh
Giám mục giáo phận Thanh Hoá
Phó chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam
Lời Đức Tổng Giám Mục Giuse Giới Thiệu Đức TGM Phó Phêrô Với Cộng Đoàn
+ ĐTGM Giuse Ngô Quang Kiệt
07:57 07/05/2010
Thưa anh chị em,
Tôi xin trân trọng giới thiệu với anh chị em: Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Chủ tịch HĐGMVN, vừa được Tòa Thánh bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục Phó với quyền kế vị tại tòa TGM Hà Nội.
Anh chị em đã biết từ mấy năm qua sức khỏe của tôi không được tốt. Suốt năm vừa qua, tôi nghỉ nhiều hơn làm việc. Với lương tâm trách nhiệm, tôi đã đệ trình Tòa Thánh. Và hôm nay, Tòa Thánh đã cử Đức cha Phêrô đến giúp đỡ giáo phận chúng ta.
Khi cử Đức cha Chủ tịch HĐGM đến, Tòa Thánh đã có ý trân trọng Tổng Giáo phận Hà Nội. Được có ngài làm Phó đó là niềm vinh dự cho cá nhân tôi.
Có lẽ anh chị em đang băn khoăn tự hỏi: “Không biết Đức cha Phêrô có hiểu chúng ta không”. Anh chị em băn khoăn là có lý. Trong quá khứ, Giáo hội Miền Bắc đã chịu quá nhiều đau khổ. Tổng Giáo Phận Hà Nội đã chịu quá nhiều thiệt thòi. Về phương diện con người sau khi đã trải qua nhiều đau khổ thì cảnh giác là tự nhiên và cần thiết.
Nhưng về phương diện Giáo hội thì khác. Khi nhận một giáo phận, vị giám mục phải suốt đời gắn bó yêu thương giáo phận đó. Vì thế, từ hôm nay, TGP Hà nội trở thành quê hương của ngài. Anh chị em trở thành gia đình của ngài. Vui buồn của anh chị em là vui buồn của ngài. Nguyện vọng của anh chị em là nguyện vọng của ngài. Từ nay ngài không chỉ đồng cảm hay đồng hành với anh chị em nhưng sẽ đồng sinh đồng tử với anh chị em, với giáo phận. Vì thế anh chị em hãy chào mừng ngài.
Ngài đã trở thành người ở trong gia đình giáo phận, anh chị em hãy yêu mến ngài như đã yêu mến tôi. Vì tôi đau yếu, ngài sẽ thay mặt tôi đảm trách những công việc của giáo phận, anh chị em hãy vâng phục ngài như đã vâng phục tôi.
Trong tâm tình đó, giờ đây chúng ta cùng dâng thánh lễ cầu nguyện cho Giáo phận, đặc biệt cho Đức cha Phêrô, thành viên mới của gia đình Giáo phận chúng ta.
Tôi xin trân trọng giới thiệu với anh chị em: Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Chủ tịch HĐGMVN, vừa được Tòa Thánh bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục Phó với quyền kế vị tại tòa TGM Hà Nội.
Anh chị em đã biết từ mấy năm qua sức khỏe của tôi không được tốt. Suốt năm vừa qua, tôi nghỉ nhiều hơn làm việc. Với lương tâm trách nhiệm, tôi đã đệ trình Tòa Thánh. Và hôm nay, Tòa Thánh đã cử Đức cha Phêrô đến giúp đỡ giáo phận chúng ta.
Khi cử Đức cha Chủ tịch HĐGM đến, Tòa Thánh đã có ý trân trọng Tổng Giáo phận Hà Nội. Được có ngài làm Phó đó là niềm vinh dự cho cá nhân tôi.
Có lẽ anh chị em đang băn khoăn tự hỏi: “Không biết Đức cha Phêrô có hiểu chúng ta không”. Anh chị em băn khoăn là có lý. Trong quá khứ, Giáo hội Miền Bắc đã chịu quá nhiều đau khổ. Tổng Giáo Phận Hà Nội đã chịu quá nhiều thiệt thòi. Về phương diện con người sau khi đã trải qua nhiều đau khổ thì cảnh giác là tự nhiên và cần thiết.
Nhưng về phương diện Giáo hội thì khác. Khi nhận một giáo phận, vị giám mục phải suốt đời gắn bó yêu thương giáo phận đó. Vì thế, từ hôm nay, TGP Hà nội trở thành quê hương của ngài. Anh chị em trở thành gia đình của ngài. Vui buồn của anh chị em là vui buồn của ngài. Nguyện vọng của anh chị em là nguyện vọng của ngài. Từ nay ngài không chỉ đồng cảm hay đồng hành với anh chị em nhưng sẽ đồng sinh đồng tử với anh chị em, với giáo phận. Vì thế anh chị em hãy chào mừng ngài.
Ngài đã trở thành người ở trong gia đình giáo phận, anh chị em hãy yêu mến ngài như đã yêu mến tôi. Vì tôi đau yếu, ngài sẽ thay mặt tôi đảm trách những công việc của giáo phận, anh chị em hãy vâng phục ngài như đã vâng phục tôi.
Trong tâm tình đó, giờ đây chúng ta cùng dâng thánh lễ cầu nguyện cho Giáo phận, đặc biệt cho Đức cha Phêrô, thành viên mới của gia đình Giáo phận chúng ta.
Tường thuật thánh lễ khai mạc sứ vụ tông đồ tại Hà Nội của Đức tổng giám mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn
Hải Đăng
08:18 07/05/2010
Tường thuật thánh lễ khai mạc sứ vụ tông đồ tại Hà Nội của Đức tổng giám mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn
Hà Nội - Nhóm CTV chúng tôi có mặt tại nhà thờ Chánh tòa Hà Nội khoảng 9h, trên đường đi thỉnh thoảng gặp một vài nhân viên công lực nhưng nhìn chung quang cảnh xung quanh nhà thờ và Tòa tổng Giám mục khá thoáng đãng.
Lúc 9h20 phía bên trong nhà thờ, bà con giáo dân đã bắt đầu tiến vào đông hơn, đứng chật cả hai lối đi bên hông nhà thờ. Tất cả đều muốn dành một chỗ ngồi gần cung thánh.
Khoảng 9h30, giáo dân càng lúc càng đông. Bắt đầu thấy xuất hiện lực lượng trật tự của nhà thờ và các chủng sinh thầy Đại chủng viện Thánh Giuse làm công tác hướng dẫn và bảo vệ trật tự phía bên trong nhà thờ, rải đều từ trên cung thánh xuống đến cổng chính. Đang trong lúc mọi người chưa ổn định vị trí, chúng tôi thấy một phụ nữ tầm trung niên đi từ dưới lên, vừa đi vừa phát cho một số giáo dân một số tấm nhựa trắng. Tiếp cận được với người phụ nữ và xin được tấm nhựa kèm lời dặn không được đeo vào, thì ra đó là ảnh của Đức tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt được in trên hiflex, bên dưới có dòng chữ in bằng 2 ngôn ngữ Việt - Anh: "Chúng con yêu mến Đức Tổng Giuse - We love our Archbishop". Khoảng 10 phút sau, chúng tôi thấy các thầy Đại chủng viện được lệnh đi thu lại tất cả các tấm ảnh Đức tổng đã được phát ra, ngay cả tấm ảnh trên tay tôi cũng bị lấy mất một cách bất ngờ. Chúng tôi còn nghe được có chỉ thị rằng giáo dân nào không cầm ảnh thì cho vô nhà thờ, nếu cầm ảnh thì xin thu lại và nếu nhất quyết không đưa ảnh thì bị chặn không cho vào nhà thờ.
Lúc này phía bên ngoài, giáo dân xếp thành hai hàng dọc lối đi từ Tòa tổng giảm mục ra đến cửa chính nhà thờ để chuẩn bị đón đoàn rước, các thầy Đại chủng viện cũng chia đều đứng phía trước giáo dân.Đúng 10h, đoàn rước bắt đầu tiến vào nhà thờ từ phía Tòa tổng giám mục. Đi đầu là đội kèn đồng (đội trống chào đã ra xếp hàng trước tại cổng chính), tiếp theo là các thầy Đại chủng viện, sau đó là các linh mục, các Đức giám mục của Giáo phận thuộc giáo tỉnh Hà Nội, Đức tân tổng giám mục pho Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, và đi cuối cùng là Đức tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt. Trong khi đoàn rước đang chầm chậm tiến vào nhà thờ, chúng tôi lại thấy các thầy Đại chủng viện nhanh chóng được huy động dọn lối đi cửa hông nhà thờ và đoàn rước đột ngột chuyển hướng vào nhà thờ bằng cổng hông thay vì đi vào từ cổng chính. Đây quả là điều bất ngờ cho tất cả mọi người kể cả chúng tôi vì trước đó chúng tôi đã phân công người đứng trực tại cổng chính để chụp ảnh cũng như quay phim đoàn rước. Đoàn kèn đồng có lẽ cũng vì bất ngờ nên đã đi trước ra hướng cổng chính mà phía sau không có đoàn rước. Đoàn rước đã đi cổng phụ thay vì cổng chính. Sau khi đoàn rước đã vào hết phía trong, lối cầu thang đi lên cửa hông cũng bị chặn hoàn toàn, lúc sau thì cửa hông đã đóng hẳn.
Phía trong nhà thờ đã không còn lối nào có thể tiếp cận được với cung thánh, phía cổng chính mọi người chen lấn để vào được bên trong nhà thờ ngày càng đông, dường như phía bên ngoài cổng chính có sự việc gì xảy ra vì chúng tôi nghe tiếng la í ới. Nhóm chúng tôi lập tức cử người tiếp cận phía ngoài.
Quang cảnh bên ngoài, ngay trước cổng chính, phía dưới băng rôn chào mừng Đức tân tổng giám mục phó Hà Nội là một rừng băng rôn lớn, nhỏ đủ các loại được bà con giáo dân căng lên, với đủ các khẩu hiệu: Chúng con yêu mến Đức Tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt, Thỉnh nguyện thư - Xin Đức Tổng Giuse ở lại với chúng con với hơn 15.000 chữ ký, Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt mới là người chủ chăn đích thực, Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt luôn ở mãi trong tim chúng con, Tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt chứng nhân của Sự thật - Công lý - Hòa Bình v.v... Một số giáo dân đeo các mũ tự chế bằng giấy hoặc giải băng vải với những dòng chữ tương tự.
Lúc này phía trong nhà thờ, Đức tân phó tổng giám mục Phêrô đang giảng bài giảng đầu tiên của mình trong tư cách mục tử của Tổng giáo phận Hà Nội. Mọi sự bên trong khá ổn định và trật tự, trái hẳn với bên ngoài, một số giáo dân hô to một số khẩu hiệu gây mất trật tự, ngay lập tức họ được nhắc nhở bởi một số giáo dân bên cạnh. Một lúc sau, một thầy Đại chủng viện xuất hiện bên ngoài cổng chính yêu cầu bà con giáo dân thu gom các biểu ngữ, băng rôn. Yêu cầu này bị từ chối. Ngay cả yêu cầu của một linh mục ra sau cũng bị từ chối.
Tình hình chung kéo dài như vậy cho đến gần cuối thánh lễ, chúng tôi thấy rõ cửa chính đã được đóng lại trước khi thánh lễ kết thúc.
Do một số lý do khách quan, chúng tôi buộc phải rời khỏi Nhà thờ Chánh Tòa trước dự kiến. Một số thông tin liên quan đến sự kiện này sẽ được tiếp tục gửi đến quý độc giả trong những tin kế tiếp.
Hà Nội - Nhóm CTV chúng tôi có mặt tại nhà thờ Chánh tòa Hà Nội khoảng 9h, trên đường đi thỉnh thoảng gặp một vài nhân viên công lực nhưng nhìn chung quang cảnh xung quanh nhà thờ và Tòa tổng Giám mục khá thoáng đãng.
Lúc 9h20 phía bên trong nhà thờ, bà con giáo dân đã bắt đầu tiến vào đông hơn, đứng chật cả hai lối đi bên hông nhà thờ. Tất cả đều muốn dành một chỗ ngồi gần cung thánh.
Khoảng 9h30, giáo dân càng lúc càng đông. Bắt đầu thấy xuất hiện lực lượng trật tự của nhà thờ và các chủng sinh thầy Đại chủng viện Thánh Giuse làm công tác hướng dẫn và bảo vệ trật tự phía bên trong nhà thờ, rải đều từ trên cung thánh xuống đến cổng chính. Đang trong lúc mọi người chưa ổn định vị trí, chúng tôi thấy một phụ nữ tầm trung niên đi từ dưới lên, vừa đi vừa phát cho một số giáo dân một số tấm nhựa trắng. Tiếp cận được với người phụ nữ và xin được tấm nhựa kèm lời dặn không được đeo vào, thì ra đó là ảnh của Đức tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt được in trên hiflex, bên dưới có dòng chữ in bằng 2 ngôn ngữ Việt - Anh: "Chúng con yêu mến Đức Tổng Giuse - We love our Archbishop". Khoảng 10 phút sau, chúng tôi thấy các thầy Đại chủng viện được lệnh đi thu lại tất cả các tấm ảnh Đức tổng đã được phát ra, ngay cả tấm ảnh trên tay tôi cũng bị lấy mất một cách bất ngờ. Chúng tôi còn nghe được có chỉ thị rằng giáo dân nào không cầm ảnh thì cho vô nhà thờ, nếu cầm ảnh thì xin thu lại và nếu nhất quyết không đưa ảnh thì bị chặn không cho vào nhà thờ.
Lúc này phía bên ngoài, giáo dân xếp thành hai hàng dọc lối đi từ Tòa tổng giảm mục ra đến cửa chính nhà thờ để chuẩn bị đón đoàn rước, các thầy Đại chủng viện cũng chia đều đứng phía trước giáo dân.Đúng 10h, đoàn rước bắt đầu tiến vào nhà thờ từ phía Tòa tổng giám mục. Đi đầu là đội kèn đồng (đội trống chào đã ra xếp hàng trước tại cổng chính), tiếp theo là các thầy Đại chủng viện, sau đó là các linh mục, các Đức giám mục của Giáo phận thuộc giáo tỉnh Hà Nội, Đức tân tổng giám mục pho Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, và đi cuối cùng là Đức tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt. Trong khi đoàn rước đang chầm chậm tiến vào nhà thờ, chúng tôi lại thấy các thầy Đại chủng viện nhanh chóng được huy động dọn lối đi cửa hông nhà thờ và đoàn rước đột ngột chuyển hướng vào nhà thờ bằng cổng hông thay vì đi vào từ cổng chính. Đây quả là điều bất ngờ cho tất cả mọi người kể cả chúng tôi vì trước đó chúng tôi đã phân công người đứng trực tại cổng chính để chụp ảnh cũng như quay phim đoàn rước. Đoàn kèn đồng có lẽ cũng vì bất ngờ nên đã đi trước ra hướng cổng chính mà phía sau không có đoàn rước. Đoàn rước đã đi cổng phụ thay vì cổng chính. Sau khi đoàn rước đã vào hết phía trong, lối cầu thang đi lên cửa hông cũng bị chặn hoàn toàn, lúc sau thì cửa hông đã đóng hẳn.
Phía trong nhà thờ đã không còn lối nào có thể tiếp cận được với cung thánh, phía cổng chính mọi người chen lấn để vào được bên trong nhà thờ ngày càng đông, dường như phía bên ngoài cổng chính có sự việc gì xảy ra vì chúng tôi nghe tiếng la í ới. Nhóm chúng tôi lập tức cử người tiếp cận phía ngoài.
Quang cảnh bên ngoài, ngay trước cổng chính, phía dưới băng rôn chào mừng Đức tân tổng giám mục phó Hà Nội là một rừng băng rôn lớn, nhỏ đủ các loại được bà con giáo dân căng lên, với đủ các khẩu hiệu: Chúng con yêu mến Đức Tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt, Thỉnh nguyện thư - Xin Đức Tổng Giuse ở lại với chúng con với hơn 15.000 chữ ký, Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt mới là người chủ chăn đích thực, Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt luôn ở mãi trong tim chúng con, Tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt chứng nhân của Sự thật - Công lý - Hòa Bình v.v... Một số giáo dân đeo các mũ tự chế bằng giấy hoặc giải băng vải với những dòng chữ tương tự.
Lúc này phía trong nhà thờ, Đức tân phó tổng giám mục Phêrô đang giảng bài giảng đầu tiên của mình trong tư cách mục tử của Tổng giáo phận Hà Nội. Mọi sự bên trong khá ổn định và trật tự, trái hẳn với bên ngoài, một số giáo dân hô to một số khẩu hiệu gây mất trật tự, ngay lập tức họ được nhắc nhở bởi một số giáo dân bên cạnh. Một lúc sau, một thầy Đại chủng viện xuất hiện bên ngoài cổng chính yêu cầu bà con giáo dân thu gom các biểu ngữ, băng rôn. Yêu cầu này bị từ chối. Ngay cả yêu cầu của một linh mục ra sau cũng bị từ chối.
Tình hình chung kéo dài như vậy cho đến gần cuối thánh lễ, chúng tôi thấy rõ cửa chính đã được đóng lại trước khi thánh lễ kết thúc.
Do một số lý do khách quan, chúng tôi buộc phải rời khỏi Nhà thờ Chánh Tòa trước dự kiến. Một số thông tin liên quan đến sự kiện này sẽ được tiếp tục gửi đến quý độc giả trong những tin kế tiếp.
Tường thuật thánh lễ khai mạc sứ vụ tông đồ tại Hà Nội của ĐTGM Phó Phêrô Nguyễn Văn Nhơn
Hải Đăng – CTV chuacuuthe.com
14:47 07/05/2010
Nhóm CTV chúng tôi có mặt tại nhà thờ Chánh tòa Hà Nội khoảng 9h, trên đường đi thỉnh thoảng gặp một vài nhân viên công lực nhưng nhìn chung quang cảnh xung quanh nhà thờ và Tòa tổng Giám mục khá thoáng đãng.
Lúc 9h20 phía bên trong nhà thờ, bà con giáo dân đã bắt đầu tiến vào đông hơn, đứng chật cả hai lối đi bên hông nhà thờ. Tất cả đều muốn dành một chỗ ngồi gần cung thánh.
Khoảng 9h30, giáo dân càng lúc càng đông. Bắt đầu thấy xuất hiện lực lượng trật tự của nhà thờ và các chủng sinh thầy Đại chủng viện Thánh Giuse làm công tác hướng dẫn và bảo vệ trật tự phía bên trong nhà thờ, rải đều từ trên cung thánh xuống đến cổng chính. Đang trong lúc mọi người chưa ổn định vị trí, chúng tôi thấy một phụ nữ tầm trung niên đi từ dưới lên, vừa đi vừa phát cho một số giáo dân một số tấm nhựa trắng. Tiếp cận được với người phụ nữ và xin được tấm nhựa kèm lời dặn không được đeo vào, thì ra đó là ảnh của Đức tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt được in trên hiflex, bên dưới có dòng chữ in bằng 2 ngôn ngữ Việt – Anh: “Chúng con yêu mến Đức Tổng Giuse – We love our Archbishop”. Khoảng 10 phút sau, chúng tôi thấy các thầy Đại chủng viện được lệnh đi thu lại tất cả các tấm ảnh Đức tổng đã được phát ra, ngay cả tấm ảnh trên tay tôi cũng bị lấy mất một cách bất ngờ. Chúng tôi còn nghe được có chỉ thị rằng giáo dân nào không cầm ảnh thì cho vô nhà thờ, nếu cầm ảnh thì xin thu lại và nếu nhất quyết không đưa ảnh thì bị chặn không cho vào nhà thờ.
Lúc này phía bên ngoài, giáo dân xếp thành hai hàng dọc lối đi từ Tòa tổng giảm mục ra đến cửa chính nhà thờ để chuẩn bị đón đoàn rước, các thầy Đại chủng viện cũng chia đều đứng phía trước giáo dân.
Đúng 10h, đoàn rước bắt đầu tiến vào nhà thờ từ phía Tòa tổng giám mục. Đi đầu là đội kèn đồng (đội trống chào đã ra xếp hàng trước tại cổng chính), tiếp theo là các thầy Đại chủng viện, sau đó là các linh mục, các Đức giám mục của Giáo phận thuộc giáo tỉnh Hà Nội, Đức tân tổng giám mục pho Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, và đi cuối cùng là Đức tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt. Trong khi đoàn rước đang chầm chậm tiến vào nhà thờ, chúng tôi lại thấy các thầy Đại chủng viện nhanh chóng được huy động dọn lối đi cửa hông nhà thờ và đoàn rước đột ngột chuyển hướng vào nhà thờ bằng cổng hông thay vì đi vào từ cổng chính. Đây quả là điều bất ngờ cho tất cả mọi người kể cả chúng tôi vì trước đó chúng tôi đã phân công người đứng trực tại cổng chính để chụp ảnh cũng như quay phim đoàn rước. Đoàn kèn đồng có lẽ cũng vì bất ngờ nên đã đi trước ra hướng cổng chính mà phía sau không có đoàn rước. Đoàn rước đã đi cổng phụ thay vì cổng chính. Sau khi đoàn rước đã vào hết phía trong, lối cầu thang đi lên cửa hông cũng bị chặn hoàn toàn, lúc sau thì cửa hông đã đóng hẳn.
Phía trong nhà thờ đã không còn lối nào có thể tiếp cận được với cung thánh, phía cổng chính mọi người chen lấn để vào được bên trong nhà thờ ngày càng đông, dường như phía bên ngoài cổng chính có sự việc gì xảy ra vì chúng tôi nghe tiếng la í ới. Nhóm chúng tôi lập tức cử người tiếp cận phía ngoài.
Quang cảnh bên ngoài, ngay trước cổng chính, phía dưới băng rôn chào mừng Đức tân tổng giám mục phó Hà Nội là một rừng băng rôn lớn, nhỏ đủ các loại được bà con giáo dân căng lên, với đủ các khẩu hiệu: Chúng con yêu mến Đức Tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt, Thỉnh nguyện thư – Xin Đức Tổng Giuse ở lại với chúng con với hơn 15.000 chữ ký, Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt mới là người chủ chăn đích thực, Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt luôn ở mãi trong tim chúng con, Tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt chứng nhân của Sự thật – Công lý – Hòa Bình v.v… Một số giáo dân đeo các mũ tự chế bằng giấy hoặc giải băng vải với những dòng chữ tương tự.
Lúc này phía trong nhà thờ, Đức tân phó tổng giám mục Phêrô đang giảng bài giảng đầu tiên của mình trong tư cách mục tử của Tổng giáo phận Hà Nội. Mọi sự bên trong khá ổn định và trật tự, trái hẳn với bên ngoài, một số giáo dân hô to một số khẩu hiệu gây mất trật tự, ngay lập tức họ được nhắc nhở bởi một số giáo dân bên cạnh. Một lúc sau, một thầy Đại chủng viện xuất hiện bên ngoài cổng chính yêu cầu bà con giáo dân thu gom các biểu ngữ, băng rôn. Yêu cầu này bị từ chối. Ngay cả yêu cầu của một linh mục ra sau cũng bị từ chối.
Tình hình chung kéo dài như vậy cho đến gần cuối thánh lễ, chúng tôi thấy rõ cửa chính đã được đóng lại trước khi thánh lễ kết thúc.
Do một số lý do khách quan, chúng tôi buộc phải rời khỏi Nhà thờ Chánh Tòa trước dự kiến. Một số thông tin liên quan đến sự kiện này sẽ được tiếp tục gửi đến quý độc giả trong những tin kế tiếp.
Lúc 9h20 phía bên trong nhà thờ, bà con giáo dân đã bắt đầu tiến vào đông hơn, đứng chật cả hai lối đi bên hông nhà thờ. Tất cả đều muốn dành một chỗ ngồi gần cung thánh.
Khoảng 9h30, giáo dân càng lúc càng đông. Bắt đầu thấy xuất hiện lực lượng trật tự của nhà thờ và các chủng sinh thầy Đại chủng viện Thánh Giuse làm công tác hướng dẫn và bảo vệ trật tự phía bên trong nhà thờ, rải đều từ trên cung thánh xuống đến cổng chính. Đang trong lúc mọi người chưa ổn định vị trí, chúng tôi thấy một phụ nữ tầm trung niên đi từ dưới lên, vừa đi vừa phát cho một số giáo dân một số tấm nhựa trắng. Tiếp cận được với người phụ nữ và xin được tấm nhựa kèm lời dặn không được đeo vào, thì ra đó là ảnh của Đức tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt được in trên hiflex, bên dưới có dòng chữ in bằng 2 ngôn ngữ Việt – Anh: “Chúng con yêu mến Đức Tổng Giuse – We love our Archbishop”. Khoảng 10 phút sau, chúng tôi thấy các thầy Đại chủng viện được lệnh đi thu lại tất cả các tấm ảnh Đức tổng đã được phát ra, ngay cả tấm ảnh trên tay tôi cũng bị lấy mất một cách bất ngờ. Chúng tôi còn nghe được có chỉ thị rằng giáo dân nào không cầm ảnh thì cho vô nhà thờ, nếu cầm ảnh thì xin thu lại và nếu nhất quyết không đưa ảnh thì bị chặn không cho vào nhà thờ.
Lúc này phía bên ngoài, giáo dân xếp thành hai hàng dọc lối đi từ Tòa tổng giảm mục ra đến cửa chính nhà thờ để chuẩn bị đón đoàn rước, các thầy Đại chủng viện cũng chia đều đứng phía trước giáo dân.
Đúng 10h, đoàn rước bắt đầu tiến vào nhà thờ từ phía Tòa tổng giám mục. Đi đầu là đội kèn đồng (đội trống chào đã ra xếp hàng trước tại cổng chính), tiếp theo là các thầy Đại chủng viện, sau đó là các linh mục, các Đức giám mục của Giáo phận thuộc giáo tỉnh Hà Nội, Đức tân tổng giám mục pho Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, và đi cuối cùng là Đức tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt. Trong khi đoàn rước đang chầm chậm tiến vào nhà thờ, chúng tôi lại thấy các thầy Đại chủng viện nhanh chóng được huy động dọn lối đi cửa hông nhà thờ và đoàn rước đột ngột chuyển hướng vào nhà thờ bằng cổng hông thay vì đi vào từ cổng chính. Đây quả là điều bất ngờ cho tất cả mọi người kể cả chúng tôi vì trước đó chúng tôi đã phân công người đứng trực tại cổng chính để chụp ảnh cũng như quay phim đoàn rước. Đoàn kèn đồng có lẽ cũng vì bất ngờ nên đã đi trước ra hướng cổng chính mà phía sau không có đoàn rước. Đoàn rước đã đi cổng phụ thay vì cổng chính. Sau khi đoàn rước đã vào hết phía trong, lối cầu thang đi lên cửa hông cũng bị chặn hoàn toàn, lúc sau thì cửa hông đã đóng hẳn.
Phía trong nhà thờ đã không còn lối nào có thể tiếp cận được với cung thánh, phía cổng chính mọi người chen lấn để vào được bên trong nhà thờ ngày càng đông, dường như phía bên ngoài cổng chính có sự việc gì xảy ra vì chúng tôi nghe tiếng la í ới. Nhóm chúng tôi lập tức cử người tiếp cận phía ngoài.
Quang cảnh bên ngoài, ngay trước cổng chính, phía dưới băng rôn chào mừng Đức tân tổng giám mục phó Hà Nội là một rừng băng rôn lớn, nhỏ đủ các loại được bà con giáo dân căng lên, với đủ các khẩu hiệu: Chúng con yêu mến Đức Tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt, Thỉnh nguyện thư – Xin Đức Tổng Giuse ở lại với chúng con với hơn 15.000 chữ ký, Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt mới là người chủ chăn đích thực, Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt luôn ở mãi trong tim chúng con, Tổng giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt chứng nhân của Sự thật – Công lý – Hòa Bình v.v… Một số giáo dân đeo các mũ tự chế bằng giấy hoặc giải băng vải với những dòng chữ tương tự.
Lúc này phía trong nhà thờ, Đức tân phó tổng giám mục Phêrô đang giảng bài giảng đầu tiên của mình trong tư cách mục tử của Tổng giáo phận Hà Nội. Mọi sự bên trong khá ổn định và trật tự, trái hẳn với bên ngoài, một số giáo dân hô to một số khẩu hiệu gây mất trật tự, ngay lập tức họ được nhắc nhở bởi một số giáo dân bên cạnh. Một lúc sau, một thầy Đại chủng viện xuất hiện bên ngoài cổng chính yêu cầu bà con giáo dân thu gom các biểu ngữ, băng rôn. Yêu cầu này bị từ chối. Ngay cả yêu cầu của một linh mục ra sau cũng bị từ chối.
Tình hình chung kéo dài như vậy cho đến gần cuối thánh lễ, chúng tôi thấy rõ cửa chính đã được đóng lại trước khi thánh lễ kết thúc.
Do một số lý do khách quan, chúng tôi buộc phải rời khỏi Nhà thờ Chánh Tòa trước dự kiến. Một số thông tin liên quan đến sự kiện này sẽ được tiếp tục gửi đến quý độc giả trong những tin kế tiếp.
Thánh Lễ Tạ Ơn Và Chào Đón Đức Tổng Giám Mục Phó Phêrô Nguyễn Văn Nhơn
Tổng Giáo Phận Hà Nội
14:54 07/05/2010
9h30 đoàn đồng tế tiến vào cung thánh. Trước khi vào Thánh lễ, cha chánh văn phòng TTGM Hà nội đã đọc Sắc chỉ bổ nhiệm Đức TGM Phó Hà Nội của Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI và Nghị định bổ nhiệm Đức TGM Phó Hà nội của Thánh Bộ Rao Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc. Tiếp đó, Đức Tổng Giám Mục Giuse đã ngỏ lời với cộng đoàn và giới thiệu Đức TGM Phó Phêrô với cộng đoàn.
Thánh lễ đã diễn tiến trong sự trang nghiêm của bầu không khí phụng vụ. Đức Tân TGM Phó đã chia sẻ Tin Mừng trong Thánh lễ.
Trước khi kết thúc Thánh lễ, Đức Giám Mục Giuse Nguyễn Chí Linh, Phó Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, đã thay mặt HĐGM Việt Nam ngỏ lời chúc mừng Đức Tân TGM Phó Phêrô.
Cha Giuse Nguyễn Khắc Quế, Quản hạt Thanh Oai, thay mặt toàn thể cộng đoàn dân Chúa TGP Hà Nội ngỏ lời chúc mừng Đức Tân TGM Phó.
Đáp lại, Đức Tân TGM Phó Phêrô đã ngỏ lời với toàn thể cộng đoàn.
Giáo xứ Võ Đắt, Phan Thiết mừng 50 năm thành lập
LM Giuse Nguyễn Hữu An
15:26 07/05/2010
GIÁO XỨ VÕ ĐẮT – GIÁO PHẬN PHAN THIẾT - MỪNG 50 NĂM THÀNH LẬP
Võ Đắt là Xứ đạo đông giáo dân nhất của Giáo phận Phan thiết. Xứ đạo mẹ của nhiều xứ đạo khác. Xứ đạo đóng góp nhiều ơn gọi linh mục tu sĩ cho Giáo hội. Hành trình năm mươi năm lịch sử đong đầy những thăng trầm nhưng dồi dào hồng ân Chúa ban để hôm nay, Võ Đắt là xứ đạo lớn nhất của Giáo Phận Phan Thiết.
Từ năm 1959, giáo dân thuộc Tứ Quãng miền Trung: Quãng Bình, Quãng Trị, Quãng Nam, Quãng Ngãi di cư vào Nam lập nghiệp tại vùng đất Hoài Đức, Tỉnh Bình Tuy. Năm 1960, giáo xứ Võ Đắt được thành lập. Đức Cha Marcel Piquet-Lợi, Giám Mục Giáo Phận Nha Trang bổ nhiệm Cha Giuse Nguyễn Quốc Công làm quản xứ tiên khởi.
Xem hình giáo xứ Võ Đắt mừng Kim Khánh
Hạt giống Nước Trời cứ phát triển khi được gieo xuống đất. Hồng ân Thiên Chúa diệu vợi tuôn tràn để sức sống Nước Trời nở rộ trên miền đất đỏ quyến luyến chân người suốt hành trình nửa thế kỷ. Giờ đây, Võ đắc đã là một xứ đạo sầm uất giữa lòng Thị trấn Đức tài, Huyện Đức linh. Có thành quả hiện tại như những bó lúa nặng hạt, thế hệ sau ghi nhớ công ơn những thế hệ trước đã gieo trong vất vả và vun trồng trong nắng mưa, cahn hòa niềm vui hạnh phúc.
Đêm trước đại lễ, Giáo xứ tổ chức diễn nguyện thật hoành tráng, nhìn lại lịch sử 50 năm qua lăng kính âm nhạc như một nhắc nhớ về cội nguồn “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Hôm nay ngày 6.5.2010, Đức cha Giuse Vũ Duy Thống đến dâng thánh lễ tạ ơn, mừng 50 năm thành lập Giáo xứ. Đồng tế thánh lễ có Đức cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan, cùng 70 linh mục trong và ngoài giáo phận. Đông đảo chủng sinh, tu sĩ nam nữ và hàng ngàn Giáo dân Võ Đắt cùng hiệp thông tạ ơn Chúa.
Đoàn rước từ Nhà xứ tiến vào Nhà thờ rực rỡ lắm sắc màu.
Sau lời chào mừng của cha quản xứ JB Trần Văn Thuyết, vị đại diện HĐGX đọc lược sử Giáo Xứ Võ Đắt.
Trọng kính Quí Đức Đức Cha, Quí Cha Hạt trưởng, Quí Cha, Quí Tu Sĩ nam nữ và Quý khách.
Võ Đắt là vùng đất cuối cùng phía Tây Nam, thuộc huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. Từ năm 1959, giáo dân thuộc các tỉnh miền trung di cư vào lập nghiệp và đến năm 1960, giáo xứ Võ Đắt được thành lập, thời Đức Cha Marcenlô Piquet Lợi, với số giáo dân khoảng chừng 2000 người. Gồm 6 chi họ: Nghĩa Sơn, Nghĩa Đức, Phú Xuân, Thanh Bồ, Ngoại Hải, Hà Văn. Lúc bấy giờ giáo xứ thuộc hạt Phan Thiết, giáo phận Nha Trang.
Giáo xứ chọn Thánh Giuse làm Bổng Mạng. Cha xứ tiên khởi là Cha Giuse Nguyễn Quốc Công. Ngài cai quản giáo xứ từ năm 1960 - 1968.
- Ngôi Nhà thờ tạm đầu năm 1960 lợp bằng lá.
- Năm 1964, khởi công xây dựng Nhà thờ đầu tiên vách đúc bê tông, lợp tôn dài 40m, rộng 15m.
- Năm 1968 - 1973, Cha Bênêđictô Nguyễn Công Phú về làm Chánh xứ.
- Năm 1968, Ngài cho xây dựng trường trung tiểu học Hùng Dũng.
- Năm 1970, xây dựng nhà xứ, tiếp đến là xây dựng Nhà thờ Hà Văn.
- Năm 1971, các Nữ tu dòng Mến Thánh Giá Huế (nay là Mến Thánh Giá Phan Thiết) về phục vụ. Giáo xứ xây nhà cho các Nữ tu và xây thêm một Ký nhi viện. Trong thời gian này, ngôi Nhà thờ của giáo xứ được xây nối rộng thêm hai cánh.
- Năm 1973 - 1975, Cha Phêrô Bùi Minh Huy về nhận Chánh xứ.
- Đầu năm 1975, cuộc chiến xảy ra khốc liệt, các Cha và giáo dân phải di tản tránh bom đạn.
- Ngày 30/01/1975, Đức Giáo Hoàng Phaolô VI thiết lập giáo phận Phan Thiết. Từ đó giáo xứ Võ Đắt thuộc giáo hạt Bình Tuy, giáo phận Phan Thiết.
Trong cảnh giao thời sau ngày 30/4/1975, Nhà thờ, nhà xứ bị chính quyền mới trưng dụng.
- Tháng 5/1975, Đức Cha bổ nhiệm Cha Giuse Nguyễn Văn Chữ về làm Cha xứ.
- Tiếp đến tháng 6/1975, là Cha Phêrô Phạm Tiến Hành. Nhưng hai Cha chỉ ở được ít tuần thì bị trục xuất, các Cha phó cũng bị đuổi đi. Vì thế, Giáo xứ từ tháng 6/1975, Giáo xứ không có mục tử coi sóc.
- Cuối tháng 11/1975, Cha Clemente Trần Thế Minh OFM vừa ra tù và được bổ nhiệm làm Chánh xứ. Trong thời gian này, đời sống vật chất và tinh thần gặp nhiều khó khăn. Cha xứ và các Nữ tu dòng Mến Thánh Giá đã hy sinh nhiều và rất vất vả trong công việc mục vụ giáo xứ suốt 15 năm dài đăng đẳng.
- Từ năm 1980, một số giáo dân từ các giáo phận Bùi Chu, Thanh Hóa, Vinh, Huế đến sinh sống ở Đakai, thành lập một cộng đoàn mới. Cũng từ năm 1980, một số giáo dân từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và các nơi khác đến lập nghiệp trong các giáo họ và các cộng đoàn nâng tổng số giáo dân lên đến 7.000 người năm 1990.
- Ngày 11/3/1990, Đức Giám mục bổ nhiệm Cha Fx. Phạm Quyền làm Chánh xứ kiêm hạt trưởng hạt Đức Tánh. Trong thời gian này, Cha đã vực dậy và tổ chức các sinh hoạt tôn giáo trong Giáo xứ, các cộng đoàn cũng như trong giáo hạt. Các giới, các đoàn thể trong giáo xứ đi vào hoạt động nề nếp với niềm hăng say và nhiệt thành.
- Năm 1992, Cha xứ phát động khởi công xây dựng Nhà thờ mới. Và sau gần 2 năm, ngôi Nhà thờ mới, với diện tích 1.400m2 được khánh thành và Cung hiến đáp ứng nhu cầu mục vụ và thực hiện mơ ước tốt đẹp của toàn thể giáo dân trong giáo xứ.
- Đầu năm 2001, số giáo dân lên tới 14.428 người, với 16 giáo họ.
- Năm 2004, Cha cho xây dựng Nhà thờ Võ Xu và đã khánh thành ngày 27/01/2005.
- Cuối năm 2006, giáo xứ tách thêm 2 giáo xứ mới: một là giáo xứ Võ Xu (ngày 14/11/2006), gồm các giáo họ: Nam Chính, Võ Xu, Mépu 1, Mépu 2 và Sùng Nhơn; hai là giáo xứ Hà Văn (ngày 16/11/2006).
- Giữa năm 2007, khởi công xây dựng Nhà thờ mới cho cộng đoàn Đakai.
- Ngày 27/2/2008, Đức Giám mục thuyên chuyển Cha Fx. Phạm Quyền về nhận Chánh xứ Chính Tòa, kiêm Hạt trưởng hạt Phan Thiết.
- Ngày 29/2/2008, Cha GB. Trần Văn Thuyết về nhận Chánh xứ giáo xứ Võ Đắt, kiêm Hạt trưởng hạt Đức Tánh. Cha đã tập trung xây dựng Nhà thờ Đakai cho hoàn thành, và đã được Cung hiến vào ngày 27/5/2009.
- Và tháng 9/2009, Cha đã cho tu sửa lại Cung Thánh Nhà thờ để phù hợp với ngôi Nhà thờ lớn và tiếp tục ổn định, duy trì các sinh hoạt đoàn thể.
Kính thưa Quí Đức Cha, Quí Cha Hạt trưởng, Quí Cha, Quí Tu sĩ và Quí vị.
- Kể từ khi thành lập giáo xứ năm 1960 cho đến nay, giáo xứ chúng con đã có 8 Cha xứ về trông coi, 14 Cha phó, 28 Thầy giúp xứ, và 32 Dì thuộc Hội Dòng Mến Thánh Giá Phan Thiết. Ba giáo xứ được tách ra từ giáo xứ Võ Đắt là Võ Xu, Hà Văn và Đakai.
- Hiện nay số giáo dân là 8.197 người, có 8 giáo họ. Giáo họ Mông Triệu ở xa nhất, gần 4km tới Nhà thờ giáo xứ.
- Giáo xứ đóng góp cho giáo hội: 4 Linh mục, 3 Thầy Đại Chủng sinh, 3 Thầy Dòng và 44 Nữ tu thuộc nhiều hội dòng
Hành trình 50 năm, giáo xứ đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. Hôm nay cộng đoàn giáo xứ mừng Kim Khánh với niềm hân hoan, tạ ơn Chúa, qua sự bầu cử của Thánh Cả Giuse Bổng Mạng. Tri ân sự hy sinh lớn lao của các vị Mục Tử qua các thời kỳ đã chăn dắt và phục vụ đoàn chiên giáo xứ. Biết ơn sự đóng góp nhiệt thành của quí Tu sĩ, quí vị trong Hội Đồng Mục Vụ và các giới, các đoàn thể cũng như quí vị ân nhân xa gần… Tất cả đã và đang xây dựng cho việc mở rộng Nước Chúa, góp phần xây dựng và phát triển giáo xứ Võ Đắt thân yêu.
Tất cả là hồng ân. Mãi mãi ghi sâu. Xin hiệp ý cùng tạ ơn Chúa và xin cầu nguyện cho giáo xứ chúng con.
Đức cha Giuse Vũ Duy Thống thay mặt Đức Cha Phaolô, Đức Cha Nicôla cùng với quý Cha đồng tế, hân hạnh gửi đến tất cả quí ông bà anh chị em đang hiện diện trong Thánh lễ hôm nay, cách riêng Cha sở, Cha phụ tá, quí Tu sĩ cùng bà con giáo dân thuộc giáo xứ Võ Đắt lời chào mừng và chúc mừng rất đặc biệt của Thánh lễ sáng nay.
50 năm hồng ân là một thời gian rất quí đối với sự hiện diện của một giáo xứ. Hôm nay chúng ta mừng Kim Khánh ngày thành lập giáo xứ cũng chính là lúc dâng lên tâm tình tạ ơn, tạ ơn Chúa vì phúc lộc Ngài đã dành cho chúng ta trải dài trong suốt nửa thế kỷ qua, đồng thời cũng tạ ơn Chúa bởi vì Ngài đã ban cho chúng ta các vị tiền bối là những người đã để lại những dấu ấn mục vụ tại giáo xứ này, biến những công trình vật thể trở thành những công trình tâm linh, làm phong phú đời sống tín hữu nơi đây. Thánh lễ tạ ơn trong niềm vui và hiệp nhất cùng nhau hướng về tương lai xây dựng, phát huy tất cả vốn liếng tiền nhân để lại và cũng đón nhận hồng ân Thiên Chúa và biết hợp tác làm phong phú hóa đời sống tín hữu hôm nay.
Đức cha Giuse giảng lễ, suy niệm câu chuyện Phúc Âm: Đức Mẹ viếng thăm Bà Êlisabet và bài ca Magnificat.
Kính thưa cộng đoàn!
Đối với nhiều giáo xứ tại Việt Nam, tháng 5 là mùa Hoa dâng kính Đức Trinh Nữ Maria. Tại các giáo xứ, những thiếu nhi được chọn lựa hoặc những bạn trẻ được gọi mời đã cất công lên rừng, vào vườn tìm kiếm những bông hoa tươi để dâng kính Đức Trinh nữ Maria.
Cách riêng đối với giáo xứ Võ Đắt, ngày thứ năm giữa lòng tháng 5, chúng ta có một bó hoa lớn, bó hoa mừng Kim Khánh giáo xứ để kính dâng lên Đức Trinh nữ Maria và đồng thời cũng để tạ ơn Chúa vì bao công phúc Ngài dành cho trong suốt hành trình 50 năm lịch sử của giáo xứ. Lúc nãy trên đường kiệu, chúng tôi thấp thoáng thấy đoàn đồng tế áo vàng rất đẹp, các nữ tu với nhiều màu sắc tu phục, tiếp sau là những đoàn thể áo đỏ có, áo hồng có, áo trắng có, áo xanh có… đủ màu, giống như bó hoa năm sắc kính dâng trong mùa Hoa vậy. Bỗng dưng chúng tôi nghĩ đây chính là tâm tình rất đặc biệt của giáo xứ Võ Đắt chúng ta. Tâm tình của ngày hôm nay là tâm tình tạ ơn. Bài Phúc âm vừa nghe cũng nói lên tâm tình tạ ơn ấy được cụ thể qua lời ngợi khen của Đức Trinh nữ Maria nơi cửa nhà bà Êlisabét để trao ban tình thương của Thiên Chúa mà Mẹ đã đón nhận, và qua Mẹ, Chúa dành cho dân tộc và cho toàn thể nhân loại. Hôm nay giáo xứ Võ Đắt cũng muốn dâng lên tâm tình cảm tạ như thế.
Linh hồn tôi ngợi khen Chúa. Giáo xứ, linh hồn của mọi giáo dân Võ Đắt muốn ca ngợi Chúa điều gì một cách rõ nét hơn? Thưa, nếu được phép chẩn đoán thì xin chia sẻ như thế này, đó vẫn chính là tâm tình cảm tạ. Giáo xứ Võ Đắt hôm nay ngợi khen Chúa, cảm tạ Chúa. Gởi đến cộng đoàn những chia sẽ về tâm tình tạ ơn.
1. Tạ ơn Chúa đã qui tụ mọi người tín hữu lại thành giáo xứ Võ Đắt.
Thật vậy thưa quí Ông bà anh chị em, lắng nghe lược sử của giáo xứ, người ta biết rằng vào năm 1960, khi phong trào mở mang dinh điền được phát động mạnh mẽ tại nơi đây, Võ Đắt vẫn còn là một vùng đất với tên gọi xa lạ, gắn liền với màu đất đỏ quyến luyến. Nhiều người từ nhiều nơi được mời gọi về đây để lập nghiệp và con số ban đầu đã có đến 2.000 tín hữu vào dịp ấy. Tất nhiên những người đi lập nghiệp không phải chỉ có Công giáo, còn có nhiều tôn giáo khác nữa, điều này chúng tôi ghi nhận là trên đường đến đây, dù là núi nhỏ cũng thấy có những nghĩa địa mà có hình Thánh giá với những chữ vạn của các nấm mộ san sát chen nhau. Điều này đúng là cho thấy những người đến đây từ ban đầu không phân biệt tôn giáo và đã dừng lại nơi mảnh đất này. Người ta bảo: Đất lành chim đậu. Có thể, mặc dù biết rằng vùng đất này ngay từ ban sơ về phương diện kinh tế không dễ dàng, có nhiều mối lo âu đè nặng trên đời sống dân chúng, từ lo âu về kế sinh nhai cho đến lo âu vì nạn thú rừng quấy phá, rồi lo âu vì chiến tranh, lo âu bất ổn và cũng có lo âu sâu lắng hơn là lo âu làm sao có thể có nơi có chốn để diễn tả niềm tin và thể hiện đời sống tín hữu. Thiết nghĩ đây chính là điểm khởi đầu. Giáo xứ Võ Đắt được thành hình năm 1960 với nhiều đợt sóng di dân hầu hết từ các vùng miền Trung, và chúng tôi đọc thấy hình như đều khởi đầu bằng chữ Quảng: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình; dẫu là ba Quảng nhưng chỉ có một tình anh em. Sau này còn có Quảng Trị và Thừa Thiên đến đây nối kết với nhau trong vòng tay lớn làm cho giáo xứ mỗi ngày mỗi thắm đẹp thêm.
Chắc là quý ông bà anh chị em cũng kịp ghi nhận qua lời lược sử, con số ban đầu là 2.000 Kitô hữu, đến năm 1990 thì con số đã lên khá cao, và đến năm 2000, khởi đầu thiên niên kỷ thứ ba con số đã lên đến trên 14.000 người. Rõ ràng là có một sự triển nở, có một sự nối kết cho dẫu bắt nguồn đến từ nhiều nơi khác nhau. Vì vậy làm nên tâm tình cảm tạ của ngày hôm nay chính là: tôi đến đây từ Quảng Bình, anh đến đây từ Quảng Ngãi, chị đến đây từ Quảng Nam, chú cô đến từ Quảng Trị; nhưng tất cả vẫn chỉ là muốn diễn tả, muốn nối kết với nhau trong cùng một lòng tin duy nhất, làm thành cộng đồng sống động của giáo xứ này, giáo xứ mang tên Võ Đắt.
Tại sao giáo xứ hiện có tên Võ Đắt? Võ Đắt theo như lịch sử, người ta bảo là do ông quan Võ tên là Đắt. Giáo xứ mặc dù từ nhiều nguồn đến đây nhưng vẫn chọn tên giáo xứ của mình gắn liền với địa phương, gắn liền với danh xưng của một địa bàn dân cư của ông tướng Võ tên là Đắt.
2. Tạ ơn Chúa luôn ban những vị mục tử tốt.
Giáo xứ dâng cao niềm cảm tạ hôm nay vì trong suốt hành trình 50 năm của giáo xứ, lúc nào giáo xứ chúng ta cũng có những vị chủ chăn hiện diện, dẫn dắt, đỡ nâng. Giáo xứ này đông dân nên luôn luôn thể hiện tinh thần hiệp nhất. Hiệp nhất trong lòng tin và hiệp nhất ngay trong cách sống. Điều này chính là nét son của giáo xứ chúng ta, và có được cũng là nhờ nhiệt huyết của tất cả các vị chủ chăn đã được gửi đến đây. Thuở ban sơ, khi giáo xứ thuộc giáo hạt Phan Thiết, giáo phận Nha Trang, mọi người ở đây vẫn sống đức tin như thường, rồi khi tách ra thuộc hạt Đức Tánh cũng vẫn sống lòng tin của mình một cách kiên vững, và hôm nay thuộc về giáo phận Phan Thiết. Võ đắt là một giáo xứ lớn và có truyền thống đạo đức cũng như đức tin của mình. Điều này chúng tôi nghĩ có được là do thành quả chăm sóc của các vị mục tử được gửi đến đây qua 8 đời Cha sở, 14 đời Cha phó, 28 thầy giúp xứ thì và nhiều Nữ tu. Quí Ông bà anh chị em đóng góp công sức của mình với các vị chủ chăn được gửi đến đây để mãi mãi giáo xứ chúng ta trở thành hình ảnh của một cộng đoàn Giáo hội hiệp thông. Lúc nãy cũng trên đường kiệu, chúng tôi cũng đã quan sát thấy quí bà áo đỏ áo xanh gặp lại các Cha sở cũ của mình thì mừng rỡ quá sức, ai cũng tươi cười, có người nhảy ra khỏi đoàn rước nắm lấy tay hỏi han thân thiết. Rõ ràng là cả một tâm tình gắn bó không dễ gì có được, cả giáo xứ chúng ta trước hết là trong tâm tình đơn sơ và cũng trong nét diễn tả rất chân thành gặp gỡ lại các vị chủ chăn trước đây của mình, rất đẹp và rất cảm động. Nêu lên điều ấy để thấy được rằng lý do thứ hai để linh hồn của chúng ta hôm nay ngợi khen Chúa là có cơ sở khởi đi từ mối tình sẵn có của quí Ông bà anh chị em đối với các vị chủ chăn được gửi đến chăm sóc nơi đây.
3. Tạ ơn Chúa vì biết bao những hoa trái tốt lành.
Và tâm tình cuối cùng cũng muốn chia sẻ với quí Ông bà anh chị em đó là là hoa trái của sự gặp gỡ, sự đồng thuận, sự hiệp thông giữa chủ chăn và cộng đoàn dân Chúa được thể hiện rõ nét tại giáo xứ này. Tôi muốn nói đến hoa trái vật thể cũng như hoa trái tinh thần. Nhà thờ Võ đắt là một công trình rất lớn, cho đến hôm nay trong giáo phận Phan Thiết không có nhà thờ nào có thể qua mặt được, ngay cả nhà thờ Chính Tòa. Nhà thờ Võ Đắt được gọi là nhà thờ lớn nhất giáo phận Phan Thiết. Nhưng để có được giáo đường này, lịch sử 50 năm đã cho thấy phải vượt qua nhiều giai đoạn, từ nếp nhà ban sơ 1960 bằng lá cho đến nếp nhà bằng tôn đầu tiên năm 1964 rồi đến thập niên 70 với Cha cố Phú đã cho nhà thờ một đôi cánh mà quí Ông bà anh chị em còn thấy hình dáng đây để rồi với Cha Fx. Phạm Quyền vào năm 1993 thì nhà thờ Võ Đắt đang hiện diện như chúng ta thấy hôm nay rất khang trang. Đây là một công trình vật thể nhưng đã là một công trình được thánh hiến, vì thế đây chính là địa chỉ vừa là hình ảnh diễn tả sự hiện diện của Thiên Chúa cũng như là nơi Chúa chọn để giáng phúc cho mọi người. Công trình vật thể này chính là nét đẹp có sự hiệp thông của mọi tín hữu, có sự gắn bó công sức, lời kinh, mồ hôi nước mắt của mọi người. Hôm nay nhắc lại cũng là để mọi người dâng lên tâm tình ngợi khen cảm tạ. Và rồi còn có những công trình không thuộc về vật chất, vật thể nữa mà là những công trình tinh thần nhất là theo hướng triển nở, theo hướng truyền giáo. Lược sử cũng nói với chúng ta, đó là những giáo họ của giáo xứ, đó là những giáo họ ngày xưa thuộc về giáo xứ này, ngày hôm nay đã đủ lông đủ cánh vươn vai bay lên. Tôi muốn nói đến các giáo họ của giáo xứ Võ Đắt. Đầu năm 2000 giáo xứ có đến 16 giáo họ. Từ đây trải dài đến Đakai, Mêpu. Ba giáo xứ tách ra từ xứ mẹ Võ đắt. Hiện nay, giáo xứ còn lại 8 giáo họ.
Thiên Chúa thì luôn khơi và gieo trong lòng mỗi người hạt mầm, nhưng hạt mầm ấy có lớn lên được hay không là tùy công sức đóng góp của nhiều người. Tôi cứ thầm nghĩ rằng không biết ông quan Võ tên Đắt trong đời có bao nhiêu thế võ, nhưng mà đọc lại lược sử của giáo xứ thì thấy ông ta cũng có nhiều thế lắm. Năm 2000 Giáo xứ có 16 giáo họ cũng là 16 thế võ tuyên bố sẵn sàng chống lại những khó khăn phát triển. Hiện nay giữ lại 8 thế võ để sẵn sàng vươn lên. Vẫn biết rằng giáo xứ này có thời gian dài là 15 năm dài nhà thờ vắng tiếng chuông, mỗi ngày chỉ được mở cửa hai tiếng đồng hồ, các hội đoàn tan đàn xẻ nghé. Nhưng đối chiếu với thời gian còn lại ngày trước với hôm nay người ta thấy cả một trời hồng ân với một mùa hoa đang nở rộ để hôm nay mọi người dâng lên tâm tình tạ ơn.
Bông hoa để tạ ơn Chúa vì Chúa qui tụ mình thành cộng đồng giáo xứ mang tên Võ Đắt, bông hoa mình tạ ơn Chúa bởi vì mình luôn luôn được dẫn dắt bởi các vị mục tử nối tiếp nhau và bông hoa ta ngợi khen Chúa vì Chúa luôn luôn ban ơn để ta biết cộng tác để cho giáo xứ luôn thăng tiến về mọi mặt, về mặt cơ sở nơi thờ phượng, cũng như về mặt truyền giáo. Đó là những điều chúng tôi chân thành chia sẻ với cộng đoàn. Chúc cho cộng đoàn Võ Đắt với niềm vui hôm nay luôn nhớ rằng mình có một truyền thống tốt đẹp, truyền thống mở ra đón nhận mọi người, để biến địa chỉ này thành đất lành chim đậu.
Trước đây, giáo xứ có 25 căn hộ cho thuê ở mặt tiền, bây giờ mất trắng, chúng ta cũng tạ ơn Chúa. Trước đây, diện tích của giáo xứ rộng bao la, hôm nay có vẻ thu hẹp lại vì bị chiếm đoạt, nhưng vẫn còn lớn so với nhiều giáo xứ trong giáo hạt hay là trong giáo phận, chúng ta cũng vẫn cảm tạ. Có điều là trong niềm cảm tạ, chúng ta không quên màu xanh của hy vọng. Nếu như trong đoàn dâng hoa luôn luôn có màu xanh để biểu trưng cho niềm trông cậy, thì giáo xứ Võ Đắt cũng cậy trông Chúa. Xin Chúa chúc lành cho mọi người. Hãy phó thác tương lai cho Chúa, để giữa nguồn sinh lực tiếp nối tất cả các vị tiền bối và thiện chí của quá khứ, giáo xứ chúng ta sẽ có một tương lai vươn lên tươi sáng hơn nữa.
Sau thánh lễ, tiệc mừng chan hòa niềm vui cảm tạ.
Kim Khánh là thời gian của Hồng Ân và Huyền Nhiệm.
Hiệp thông cùng giáo xứ Võ đắt:
Cảm tạ Chúa, hồng ân kim khánh.
Tri ân Ngài, phúc lộc năm mươi.
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
Võ Đắt là Xứ đạo đông giáo dân nhất của Giáo phận Phan thiết. Xứ đạo mẹ của nhiều xứ đạo khác. Xứ đạo đóng góp nhiều ơn gọi linh mục tu sĩ cho Giáo hội. Hành trình năm mươi năm lịch sử đong đầy những thăng trầm nhưng dồi dào hồng ân Chúa ban để hôm nay, Võ Đắt là xứ đạo lớn nhất của Giáo Phận Phan Thiết.
Từ năm 1959, giáo dân thuộc Tứ Quãng miền Trung: Quãng Bình, Quãng Trị, Quãng Nam, Quãng Ngãi di cư vào Nam lập nghiệp tại vùng đất Hoài Đức, Tỉnh Bình Tuy. Năm 1960, giáo xứ Võ Đắt được thành lập. Đức Cha Marcel Piquet-Lợi, Giám Mục Giáo Phận Nha Trang bổ nhiệm Cha Giuse Nguyễn Quốc Công làm quản xứ tiên khởi.
Xem hình giáo xứ Võ Đắt mừng Kim Khánh
Hạt giống Nước Trời cứ phát triển khi được gieo xuống đất. Hồng ân Thiên Chúa diệu vợi tuôn tràn để sức sống Nước Trời nở rộ trên miền đất đỏ quyến luyến chân người suốt hành trình nửa thế kỷ. Giờ đây, Võ đắc đã là một xứ đạo sầm uất giữa lòng Thị trấn Đức tài, Huyện Đức linh. Có thành quả hiện tại như những bó lúa nặng hạt, thế hệ sau ghi nhớ công ơn những thế hệ trước đã gieo trong vất vả và vun trồng trong nắng mưa, cahn hòa niềm vui hạnh phúc.
Đêm trước đại lễ, Giáo xứ tổ chức diễn nguyện thật hoành tráng, nhìn lại lịch sử 50 năm qua lăng kính âm nhạc như một nhắc nhớ về cội nguồn “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Hôm nay ngày 6.5.2010, Đức cha Giuse Vũ Duy Thống đến dâng thánh lễ tạ ơn, mừng 50 năm thành lập Giáo xứ. Đồng tế thánh lễ có Đức cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan, cùng 70 linh mục trong và ngoài giáo phận. Đông đảo chủng sinh, tu sĩ nam nữ và hàng ngàn Giáo dân Võ Đắt cùng hiệp thông tạ ơn Chúa.
Đoàn rước từ Nhà xứ tiến vào Nhà thờ rực rỡ lắm sắc màu.
Sau lời chào mừng của cha quản xứ JB Trần Văn Thuyết, vị đại diện HĐGX đọc lược sử Giáo Xứ Võ Đắt.
Trọng kính Quí Đức Đức Cha, Quí Cha Hạt trưởng, Quí Cha, Quí Tu Sĩ nam nữ và Quý khách.
Võ Đắt là vùng đất cuối cùng phía Tây Nam, thuộc huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. Từ năm 1959, giáo dân thuộc các tỉnh miền trung di cư vào lập nghiệp và đến năm 1960, giáo xứ Võ Đắt được thành lập, thời Đức Cha Marcenlô Piquet Lợi, với số giáo dân khoảng chừng 2000 người. Gồm 6 chi họ: Nghĩa Sơn, Nghĩa Đức, Phú Xuân, Thanh Bồ, Ngoại Hải, Hà Văn. Lúc bấy giờ giáo xứ thuộc hạt Phan Thiết, giáo phận Nha Trang.
Giáo xứ chọn Thánh Giuse làm Bổng Mạng. Cha xứ tiên khởi là Cha Giuse Nguyễn Quốc Công. Ngài cai quản giáo xứ từ năm 1960 - 1968.
- Ngôi Nhà thờ tạm đầu năm 1960 lợp bằng lá.
- Năm 1964, khởi công xây dựng Nhà thờ đầu tiên vách đúc bê tông, lợp tôn dài 40m, rộng 15m.
- Năm 1968 - 1973, Cha Bênêđictô Nguyễn Công Phú về làm Chánh xứ.
- Năm 1968, Ngài cho xây dựng trường trung tiểu học Hùng Dũng.
- Năm 1970, xây dựng nhà xứ, tiếp đến là xây dựng Nhà thờ Hà Văn.
- Năm 1971, các Nữ tu dòng Mến Thánh Giá Huế (nay là Mến Thánh Giá Phan Thiết) về phục vụ. Giáo xứ xây nhà cho các Nữ tu và xây thêm một Ký nhi viện. Trong thời gian này, ngôi Nhà thờ của giáo xứ được xây nối rộng thêm hai cánh.
- Năm 1973 - 1975, Cha Phêrô Bùi Minh Huy về nhận Chánh xứ.
- Đầu năm 1975, cuộc chiến xảy ra khốc liệt, các Cha và giáo dân phải di tản tránh bom đạn.
- Ngày 30/01/1975, Đức Giáo Hoàng Phaolô VI thiết lập giáo phận Phan Thiết. Từ đó giáo xứ Võ Đắt thuộc giáo hạt Bình Tuy, giáo phận Phan Thiết.
Trong cảnh giao thời sau ngày 30/4/1975, Nhà thờ, nhà xứ bị chính quyền mới trưng dụng.
- Tháng 5/1975, Đức Cha bổ nhiệm Cha Giuse Nguyễn Văn Chữ về làm Cha xứ.
- Tiếp đến tháng 6/1975, là Cha Phêrô Phạm Tiến Hành. Nhưng hai Cha chỉ ở được ít tuần thì bị trục xuất, các Cha phó cũng bị đuổi đi. Vì thế, Giáo xứ từ tháng 6/1975, Giáo xứ không có mục tử coi sóc.
- Cuối tháng 11/1975, Cha Clemente Trần Thế Minh OFM vừa ra tù và được bổ nhiệm làm Chánh xứ. Trong thời gian này, đời sống vật chất và tinh thần gặp nhiều khó khăn. Cha xứ và các Nữ tu dòng Mến Thánh Giá đã hy sinh nhiều và rất vất vả trong công việc mục vụ giáo xứ suốt 15 năm dài đăng đẳng.
- Từ năm 1980, một số giáo dân từ các giáo phận Bùi Chu, Thanh Hóa, Vinh, Huế đến sinh sống ở Đakai, thành lập một cộng đoàn mới. Cũng từ năm 1980, một số giáo dân từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và các nơi khác đến lập nghiệp trong các giáo họ và các cộng đoàn nâng tổng số giáo dân lên đến 7.000 người năm 1990.
- Ngày 11/3/1990, Đức Giám mục bổ nhiệm Cha Fx. Phạm Quyền làm Chánh xứ kiêm hạt trưởng hạt Đức Tánh. Trong thời gian này, Cha đã vực dậy và tổ chức các sinh hoạt tôn giáo trong Giáo xứ, các cộng đoàn cũng như trong giáo hạt. Các giới, các đoàn thể trong giáo xứ đi vào hoạt động nề nếp với niềm hăng say và nhiệt thành.
- Năm 1992, Cha xứ phát động khởi công xây dựng Nhà thờ mới. Và sau gần 2 năm, ngôi Nhà thờ mới, với diện tích 1.400m2 được khánh thành và Cung hiến đáp ứng nhu cầu mục vụ và thực hiện mơ ước tốt đẹp của toàn thể giáo dân trong giáo xứ.
- Đầu năm 2001, số giáo dân lên tới 14.428 người, với 16 giáo họ.
- Năm 2004, Cha cho xây dựng Nhà thờ Võ Xu và đã khánh thành ngày 27/01/2005.
- Cuối năm 2006, giáo xứ tách thêm 2 giáo xứ mới: một là giáo xứ Võ Xu (ngày 14/11/2006), gồm các giáo họ: Nam Chính, Võ Xu, Mépu 1, Mépu 2 và Sùng Nhơn; hai là giáo xứ Hà Văn (ngày 16/11/2006).
- Giữa năm 2007, khởi công xây dựng Nhà thờ mới cho cộng đoàn Đakai.
- Ngày 27/2/2008, Đức Giám mục thuyên chuyển Cha Fx. Phạm Quyền về nhận Chánh xứ Chính Tòa, kiêm Hạt trưởng hạt Phan Thiết.
- Ngày 29/2/2008, Cha GB. Trần Văn Thuyết về nhận Chánh xứ giáo xứ Võ Đắt, kiêm Hạt trưởng hạt Đức Tánh. Cha đã tập trung xây dựng Nhà thờ Đakai cho hoàn thành, và đã được Cung hiến vào ngày 27/5/2009.
- Và tháng 9/2009, Cha đã cho tu sửa lại Cung Thánh Nhà thờ để phù hợp với ngôi Nhà thờ lớn và tiếp tục ổn định, duy trì các sinh hoạt đoàn thể.
Kính thưa Quí Đức Cha, Quí Cha Hạt trưởng, Quí Cha, Quí Tu sĩ và Quí vị.
- Kể từ khi thành lập giáo xứ năm 1960 cho đến nay, giáo xứ chúng con đã có 8 Cha xứ về trông coi, 14 Cha phó, 28 Thầy giúp xứ, và 32 Dì thuộc Hội Dòng Mến Thánh Giá Phan Thiết. Ba giáo xứ được tách ra từ giáo xứ Võ Đắt là Võ Xu, Hà Văn và Đakai.
- Hiện nay số giáo dân là 8.197 người, có 8 giáo họ. Giáo họ Mông Triệu ở xa nhất, gần 4km tới Nhà thờ giáo xứ.
- Giáo xứ đóng góp cho giáo hội: 4 Linh mục, 3 Thầy Đại Chủng sinh, 3 Thầy Dòng và 44 Nữ tu thuộc nhiều hội dòng
Hành trình 50 năm, giáo xứ đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. Hôm nay cộng đoàn giáo xứ mừng Kim Khánh với niềm hân hoan, tạ ơn Chúa, qua sự bầu cử của Thánh Cả Giuse Bổng Mạng. Tri ân sự hy sinh lớn lao của các vị Mục Tử qua các thời kỳ đã chăn dắt và phục vụ đoàn chiên giáo xứ. Biết ơn sự đóng góp nhiệt thành của quí Tu sĩ, quí vị trong Hội Đồng Mục Vụ và các giới, các đoàn thể cũng như quí vị ân nhân xa gần… Tất cả đã và đang xây dựng cho việc mở rộng Nước Chúa, góp phần xây dựng và phát triển giáo xứ Võ Đắt thân yêu.
Tất cả là hồng ân. Mãi mãi ghi sâu. Xin hiệp ý cùng tạ ơn Chúa và xin cầu nguyện cho giáo xứ chúng con.
Đức cha Giuse Vũ Duy Thống thay mặt Đức Cha Phaolô, Đức Cha Nicôla cùng với quý Cha đồng tế, hân hạnh gửi đến tất cả quí ông bà anh chị em đang hiện diện trong Thánh lễ hôm nay, cách riêng Cha sở, Cha phụ tá, quí Tu sĩ cùng bà con giáo dân thuộc giáo xứ Võ Đắt lời chào mừng và chúc mừng rất đặc biệt của Thánh lễ sáng nay.
50 năm hồng ân là một thời gian rất quí đối với sự hiện diện của một giáo xứ. Hôm nay chúng ta mừng Kim Khánh ngày thành lập giáo xứ cũng chính là lúc dâng lên tâm tình tạ ơn, tạ ơn Chúa vì phúc lộc Ngài đã dành cho chúng ta trải dài trong suốt nửa thế kỷ qua, đồng thời cũng tạ ơn Chúa bởi vì Ngài đã ban cho chúng ta các vị tiền bối là những người đã để lại những dấu ấn mục vụ tại giáo xứ này, biến những công trình vật thể trở thành những công trình tâm linh, làm phong phú đời sống tín hữu nơi đây. Thánh lễ tạ ơn trong niềm vui và hiệp nhất cùng nhau hướng về tương lai xây dựng, phát huy tất cả vốn liếng tiền nhân để lại và cũng đón nhận hồng ân Thiên Chúa và biết hợp tác làm phong phú hóa đời sống tín hữu hôm nay.
Đức cha Giuse giảng lễ, suy niệm câu chuyện Phúc Âm: Đức Mẹ viếng thăm Bà Êlisabet và bài ca Magnificat.
Kính thưa cộng đoàn!
Đối với nhiều giáo xứ tại Việt Nam, tháng 5 là mùa Hoa dâng kính Đức Trinh Nữ Maria. Tại các giáo xứ, những thiếu nhi được chọn lựa hoặc những bạn trẻ được gọi mời đã cất công lên rừng, vào vườn tìm kiếm những bông hoa tươi để dâng kính Đức Trinh nữ Maria.
Cách riêng đối với giáo xứ Võ Đắt, ngày thứ năm giữa lòng tháng 5, chúng ta có một bó hoa lớn, bó hoa mừng Kim Khánh giáo xứ để kính dâng lên Đức Trinh nữ Maria và đồng thời cũng để tạ ơn Chúa vì bao công phúc Ngài dành cho trong suốt hành trình 50 năm lịch sử của giáo xứ. Lúc nãy trên đường kiệu, chúng tôi thấp thoáng thấy đoàn đồng tế áo vàng rất đẹp, các nữ tu với nhiều màu sắc tu phục, tiếp sau là những đoàn thể áo đỏ có, áo hồng có, áo trắng có, áo xanh có… đủ màu, giống như bó hoa năm sắc kính dâng trong mùa Hoa vậy. Bỗng dưng chúng tôi nghĩ đây chính là tâm tình rất đặc biệt của giáo xứ Võ Đắt chúng ta. Tâm tình của ngày hôm nay là tâm tình tạ ơn. Bài Phúc âm vừa nghe cũng nói lên tâm tình tạ ơn ấy được cụ thể qua lời ngợi khen của Đức Trinh nữ Maria nơi cửa nhà bà Êlisabét để trao ban tình thương của Thiên Chúa mà Mẹ đã đón nhận, và qua Mẹ, Chúa dành cho dân tộc và cho toàn thể nhân loại. Hôm nay giáo xứ Võ Đắt cũng muốn dâng lên tâm tình cảm tạ như thế.
Linh hồn tôi ngợi khen Chúa. Giáo xứ, linh hồn của mọi giáo dân Võ Đắt muốn ca ngợi Chúa điều gì một cách rõ nét hơn? Thưa, nếu được phép chẩn đoán thì xin chia sẻ như thế này, đó vẫn chính là tâm tình cảm tạ. Giáo xứ Võ Đắt hôm nay ngợi khen Chúa, cảm tạ Chúa. Gởi đến cộng đoàn những chia sẽ về tâm tình tạ ơn.
1. Tạ ơn Chúa đã qui tụ mọi người tín hữu lại thành giáo xứ Võ Đắt.
Thật vậy thưa quí Ông bà anh chị em, lắng nghe lược sử của giáo xứ, người ta biết rằng vào năm 1960, khi phong trào mở mang dinh điền được phát động mạnh mẽ tại nơi đây, Võ Đắt vẫn còn là một vùng đất với tên gọi xa lạ, gắn liền với màu đất đỏ quyến luyến. Nhiều người từ nhiều nơi được mời gọi về đây để lập nghiệp và con số ban đầu đã có đến 2.000 tín hữu vào dịp ấy. Tất nhiên những người đi lập nghiệp không phải chỉ có Công giáo, còn có nhiều tôn giáo khác nữa, điều này chúng tôi ghi nhận là trên đường đến đây, dù là núi nhỏ cũng thấy có những nghĩa địa mà có hình Thánh giá với những chữ vạn của các nấm mộ san sát chen nhau. Điều này đúng là cho thấy những người đến đây từ ban đầu không phân biệt tôn giáo và đã dừng lại nơi mảnh đất này. Người ta bảo: Đất lành chim đậu. Có thể, mặc dù biết rằng vùng đất này ngay từ ban sơ về phương diện kinh tế không dễ dàng, có nhiều mối lo âu đè nặng trên đời sống dân chúng, từ lo âu về kế sinh nhai cho đến lo âu vì nạn thú rừng quấy phá, rồi lo âu vì chiến tranh, lo âu bất ổn và cũng có lo âu sâu lắng hơn là lo âu làm sao có thể có nơi có chốn để diễn tả niềm tin và thể hiện đời sống tín hữu. Thiết nghĩ đây chính là điểm khởi đầu. Giáo xứ Võ Đắt được thành hình năm 1960 với nhiều đợt sóng di dân hầu hết từ các vùng miền Trung, và chúng tôi đọc thấy hình như đều khởi đầu bằng chữ Quảng: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình; dẫu là ba Quảng nhưng chỉ có một tình anh em. Sau này còn có Quảng Trị và Thừa Thiên đến đây nối kết với nhau trong vòng tay lớn làm cho giáo xứ mỗi ngày mỗi thắm đẹp thêm.
Chắc là quý ông bà anh chị em cũng kịp ghi nhận qua lời lược sử, con số ban đầu là 2.000 Kitô hữu, đến năm 1990 thì con số đã lên khá cao, và đến năm 2000, khởi đầu thiên niên kỷ thứ ba con số đã lên đến trên 14.000 người. Rõ ràng là có một sự triển nở, có một sự nối kết cho dẫu bắt nguồn đến từ nhiều nơi khác nhau. Vì vậy làm nên tâm tình cảm tạ của ngày hôm nay chính là: tôi đến đây từ Quảng Bình, anh đến đây từ Quảng Ngãi, chị đến đây từ Quảng Nam, chú cô đến từ Quảng Trị; nhưng tất cả vẫn chỉ là muốn diễn tả, muốn nối kết với nhau trong cùng một lòng tin duy nhất, làm thành cộng đồng sống động của giáo xứ này, giáo xứ mang tên Võ Đắt.
Tại sao giáo xứ hiện có tên Võ Đắt? Võ Đắt theo như lịch sử, người ta bảo là do ông quan Võ tên là Đắt. Giáo xứ mặc dù từ nhiều nguồn đến đây nhưng vẫn chọn tên giáo xứ của mình gắn liền với địa phương, gắn liền với danh xưng của một địa bàn dân cư của ông tướng Võ tên là Đắt.
2. Tạ ơn Chúa luôn ban những vị mục tử tốt.
Giáo xứ dâng cao niềm cảm tạ hôm nay vì trong suốt hành trình 50 năm của giáo xứ, lúc nào giáo xứ chúng ta cũng có những vị chủ chăn hiện diện, dẫn dắt, đỡ nâng. Giáo xứ này đông dân nên luôn luôn thể hiện tinh thần hiệp nhất. Hiệp nhất trong lòng tin và hiệp nhất ngay trong cách sống. Điều này chính là nét son của giáo xứ chúng ta, và có được cũng là nhờ nhiệt huyết của tất cả các vị chủ chăn đã được gửi đến đây. Thuở ban sơ, khi giáo xứ thuộc giáo hạt Phan Thiết, giáo phận Nha Trang, mọi người ở đây vẫn sống đức tin như thường, rồi khi tách ra thuộc hạt Đức Tánh cũng vẫn sống lòng tin của mình một cách kiên vững, và hôm nay thuộc về giáo phận Phan Thiết. Võ đắt là một giáo xứ lớn và có truyền thống đạo đức cũng như đức tin của mình. Điều này chúng tôi nghĩ có được là do thành quả chăm sóc của các vị mục tử được gửi đến đây qua 8 đời Cha sở, 14 đời Cha phó, 28 thầy giúp xứ thì và nhiều Nữ tu. Quí Ông bà anh chị em đóng góp công sức của mình với các vị chủ chăn được gửi đến đây để mãi mãi giáo xứ chúng ta trở thành hình ảnh của một cộng đoàn Giáo hội hiệp thông. Lúc nãy cũng trên đường kiệu, chúng tôi cũng đã quan sát thấy quí bà áo đỏ áo xanh gặp lại các Cha sở cũ của mình thì mừng rỡ quá sức, ai cũng tươi cười, có người nhảy ra khỏi đoàn rước nắm lấy tay hỏi han thân thiết. Rõ ràng là cả một tâm tình gắn bó không dễ gì có được, cả giáo xứ chúng ta trước hết là trong tâm tình đơn sơ và cũng trong nét diễn tả rất chân thành gặp gỡ lại các vị chủ chăn trước đây của mình, rất đẹp và rất cảm động. Nêu lên điều ấy để thấy được rằng lý do thứ hai để linh hồn của chúng ta hôm nay ngợi khen Chúa là có cơ sở khởi đi từ mối tình sẵn có của quí Ông bà anh chị em đối với các vị chủ chăn được gửi đến chăm sóc nơi đây.
3. Tạ ơn Chúa vì biết bao những hoa trái tốt lành.
Và tâm tình cuối cùng cũng muốn chia sẻ với quí Ông bà anh chị em đó là là hoa trái của sự gặp gỡ, sự đồng thuận, sự hiệp thông giữa chủ chăn và cộng đoàn dân Chúa được thể hiện rõ nét tại giáo xứ này. Tôi muốn nói đến hoa trái vật thể cũng như hoa trái tinh thần. Nhà thờ Võ đắt là một công trình rất lớn, cho đến hôm nay trong giáo phận Phan Thiết không có nhà thờ nào có thể qua mặt được, ngay cả nhà thờ Chính Tòa. Nhà thờ Võ Đắt được gọi là nhà thờ lớn nhất giáo phận Phan Thiết. Nhưng để có được giáo đường này, lịch sử 50 năm đã cho thấy phải vượt qua nhiều giai đoạn, từ nếp nhà ban sơ 1960 bằng lá cho đến nếp nhà bằng tôn đầu tiên năm 1964 rồi đến thập niên 70 với Cha cố Phú đã cho nhà thờ một đôi cánh mà quí Ông bà anh chị em còn thấy hình dáng đây để rồi với Cha Fx. Phạm Quyền vào năm 1993 thì nhà thờ Võ Đắt đang hiện diện như chúng ta thấy hôm nay rất khang trang. Đây là một công trình vật thể nhưng đã là một công trình được thánh hiến, vì thế đây chính là địa chỉ vừa là hình ảnh diễn tả sự hiện diện của Thiên Chúa cũng như là nơi Chúa chọn để giáng phúc cho mọi người. Công trình vật thể này chính là nét đẹp có sự hiệp thông của mọi tín hữu, có sự gắn bó công sức, lời kinh, mồ hôi nước mắt của mọi người. Hôm nay nhắc lại cũng là để mọi người dâng lên tâm tình ngợi khen cảm tạ. Và rồi còn có những công trình không thuộc về vật chất, vật thể nữa mà là những công trình tinh thần nhất là theo hướng triển nở, theo hướng truyền giáo. Lược sử cũng nói với chúng ta, đó là những giáo họ của giáo xứ, đó là những giáo họ ngày xưa thuộc về giáo xứ này, ngày hôm nay đã đủ lông đủ cánh vươn vai bay lên. Tôi muốn nói đến các giáo họ của giáo xứ Võ Đắt. Đầu năm 2000 giáo xứ có đến 16 giáo họ. Từ đây trải dài đến Đakai, Mêpu. Ba giáo xứ tách ra từ xứ mẹ Võ đắt. Hiện nay, giáo xứ còn lại 8 giáo họ.
Thiên Chúa thì luôn khơi và gieo trong lòng mỗi người hạt mầm, nhưng hạt mầm ấy có lớn lên được hay không là tùy công sức đóng góp của nhiều người. Tôi cứ thầm nghĩ rằng không biết ông quan Võ tên Đắt trong đời có bao nhiêu thế võ, nhưng mà đọc lại lược sử của giáo xứ thì thấy ông ta cũng có nhiều thế lắm. Năm 2000 Giáo xứ có 16 giáo họ cũng là 16 thế võ tuyên bố sẵn sàng chống lại những khó khăn phát triển. Hiện nay giữ lại 8 thế võ để sẵn sàng vươn lên. Vẫn biết rằng giáo xứ này có thời gian dài là 15 năm dài nhà thờ vắng tiếng chuông, mỗi ngày chỉ được mở cửa hai tiếng đồng hồ, các hội đoàn tan đàn xẻ nghé. Nhưng đối chiếu với thời gian còn lại ngày trước với hôm nay người ta thấy cả một trời hồng ân với một mùa hoa đang nở rộ để hôm nay mọi người dâng lên tâm tình tạ ơn.
Bông hoa để tạ ơn Chúa vì Chúa qui tụ mình thành cộng đồng giáo xứ mang tên Võ Đắt, bông hoa mình tạ ơn Chúa bởi vì mình luôn luôn được dẫn dắt bởi các vị mục tử nối tiếp nhau và bông hoa ta ngợi khen Chúa vì Chúa luôn luôn ban ơn để ta biết cộng tác để cho giáo xứ luôn thăng tiến về mọi mặt, về mặt cơ sở nơi thờ phượng, cũng như về mặt truyền giáo. Đó là những điều chúng tôi chân thành chia sẻ với cộng đoàn. Chúc cho cộng đoàn Võ Đắt với niềm vui hôm nay luôn nhớ rằng mình có một truyền thống tốt đẹp, truyền thống mở ra đón nhận mọi người, để biến địa chỉ này thành đất lành chim đậu.
Trước đây, giáo xứ có 25 căn hộ cho thuê ở mặt tiền, bây giờ mất trắng, chúng ta cũng tạ ơn Chúa. Trước đây, diện tích của giáo xứ rộng bao la, hôm nay có vẻ thu hẹp lại vì bị chiếm đoạt, nhưng vẫn còn lớn so với nhiều giáo xứ trong giáo hạt hay là trong giáo phận, chúng ta cũng vẫn cảm tạ. Có điều là trong niềm cảm tạ, chúng ta không quên màu xanh của hy vọng. Nếu như trong đoàn dâng hoa luôn luôn có màu xanh để biểu trưng cho niềm trông cậy, thì giáo xứ Võ Đắt cũng cậy trông Chúa. Xin Chúa chúc lành cho mọi người. Hãy phó thác tương lai cho Chúa, để giữa nguồn sinh lực tiếp nối tất cả các vị tiền bối và thiện chí của quá khứ, giáo xứ chúng ta sẽ có một tương lai vươn lên tươi sáng hơn nữa.
Sau thánh lễ, tiệc mừng chan hòa niềm vui cảm tạ.
Kim Khánh là thời gian của Hồng Ân và Huyền Nhiệm.
Hiệp thông cùng giáo xứ Võ đắt:
Cảm tạ Chúa, hồng ân kim khánh.
Tri ân Ngài, phúc lộc năm mươi.
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
Legio Mariae Việt Nam mừng kim khánh Senatus Sàigòn 1960-2010
LM Raphael Trần Xuân Nhàn
15:42 07/05/2010
LEGIO MARIAE VIỆT NAM MỪNG KIM KHÁNH SENATUS SÀI GÒN 01/05/1960 -01/05/2010
Sài gòn ngày 01/05/2010 cuộc Ðại Lễ mừng Kim Khánh 50 năm hiện diện & hoạt động Senatus Sài Gòn đã diễn ra tại Nhà Thờ Thị Nghè, 22B Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 19, quận Bình Thạnh, tp. Sài gòn.
Thành phần hiện diện gồm có:
1- Đại diện HĐGM Việt Nam Đức giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh.
2- Linh mục Linh giám Senatus Việt Nam Phêrô Nguyễn Công Danh
3- Các 40 cha linh giám trong 26 giáo phận Việt Nam.
4- Các Anh Chị Uỷ Viên BQT các cấp Hội Đồng trong hệ thống Legio Mariae Việt Nam, Lào, Campuchia.
5 - Các Nam Nữ tu sĩ đang đồng hành với Legio Mariae Việt Nam.
Con số tham dự khoảng 50 gồm linh mục, phó tế và các tu sĩ khoảng chừng 2000 Uỷ Viên.
Ðể có một cái nhìn rõ hơn về Hội Đoàn Legio Mariae, có lẽ cũng cần phải đi ngược dòng thời gian để biết qua về tổ chức này:
- Ban quản trị Senatus Sài Gòn
- Linh mục Linh giám Senatus Việt Nam Phêrô Nguyễn Công Danh
- Trưởng: Đaminh Maria Đỗ Ngọc Phác.
- Phó: Joanchim Hoàng Văn Thái.
- Thư ký: J.B de Lasan Vũ Đức Hiếu.
- Thủ quỹ: Maria Nguyễn Thị Kim Xuân.
- PTTK: Toma Aquino Đỗ Minh Sơn.
- PTTQ: Teresa Nguyễn Ngọc Quý.
- Hình thành và phát triển Legio Mariae tại Việt Nam:
1- Tại Tổng Giáo phận Hà Nội, Praesidium đầu tiên “Đức Mẹ Lên Trời” được thành lập vào ngày 12/8/1948 tại Nhà thờ Hàm Long.
2- Tại Tổng Giáo phận Huế, Praesidium đầu tiên “Đức Mẹ Đi Viếng Bà Isave” được thành lập vào ngày 04/11/1951.
3- Tại Tổng Giáo phận Saigon, Praesidium đầu tiên “Đức Mẹ Thông Ơn Thiên Chúa” được thành lập vào ngày 27/06/1954 tại dòng Chúa Cứu Thế Sài gòn, được nâng lên Senatus, ngày 1 tháng 5 năm 1960
-Tổng kết tính đến năm 2010:
Hiện nay Legio Mariae Việt Nam đã có mặt 26/26 Giáo phận Viiệt Nam,
3 giáo Phận Lào & Campuchia với hệ thống tổ chức:
1 Senatus VN (cấp toàn quốc) Trụ sở 22B XVNT, P.19, Q.Bình Thạnh
2 Regiae (cấp Liên Giáo phận) 26 Comitia, 247 Curia Senior, 69 Curia Junior, 3.231 Praesidia Senior,
856 Praesidia Junior, 45.340 Hội viên hoạt động, 80.902 Hội viên tá trợ. 15.849 Hội viên Junior.
(Theo số liệu năm 2009)
Đại Gia đình Legio Mariae VN đang háo hức hướng Senatus Sài Gòn, để mừng Lễ kỷ niệm 50 năm Hồng Ân Thiên Chúa đã ban cho Giáo hội Việt Nam.
Sáng ngay 01/05/2010 Sau chương trình văn nghệ khởi động và phần giới thiệu của anh trưởng Senatus
Đúng 8 giờ cha Linh Giám Senatus Sài gòn đã long trọng công bố khai mạc
Đại hội MỪNG KIM KHÁNH SENATUS SÀI GÒN
50 năm một chặng đường dài với những bước thăng trầm cùng với lịch sử Giáo Hội Việt Nam, với những tâm tình biết ơn sâu đậm cha Linh Giám Senatus đã gửi đến HĐGMVN lời tri ân, gửi đến các cha linh giám đã và đang đồng hành với Legio Mariae Việt Nam.
Để một phút tưởng nhớ đến:
v Đức Cố Giám Mục Phaolô Nguyễn Văn Bình. (Tổng giám mục Sàigòn)
v Đức Cố Giám Mục Simon Hoà Nguyễn Văn Hiền. (Giám mục Sàigòn-Đà Lạt)
v Đức Cố Hồng y Giuse Maria Trinh Như Khuê (Linh giám tiên khởi Legio Mariae)
v Đức Cố Hồng y Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng (Linh giám Bảo vệ Legio Mariae)
v Đức Cố Giám mục Giuse Phạm Văn Thiên (Linh giám Senatus Sàigòn)
v Đức Cố Giám mục Phêrô Trần Xuân Hạp (Bảo vệ & cổ động tinh thần Legio Mariae)
v Cha Giuse Trần Trung Nghĩa, Cha Phêrô Trần Văn Thông (phó LG Senatus) và các cha LG đã qua đời.
v Toàn thể anh chi em: Hội Viên, Uỷ Viên, các cấp trong Legio Mariae trong nước cũng như hải ngoại đã qua đời.
Tiếp đến là 3 bản phúc trình ngắn gọn của 3 đơn vị Comitium Vinh - Curia Viêngchăn - Curia Pnompênh.
Sự hoan nghênh đón tiếp nồng hậu của các bản phúc trình của 3 đơn vị hiện đang được quan tâm nhất, là Campuchia, Lào và Vinh.
Sau khi phúc trình giờ giải lao để thưởng ngoãn các hình ảnh video các sinh hoạt khắp nơi của Senatus Việt Nam. Ðây là dịp để những thành viên Legio khắp nơi gặp gỡ tay bắt mặt mừng hàn huyên vui vẻ sau những ngày tháng chúi đầu vào công tác.
Sau giờ nghỉ tiếp đến là buổi gặp gỡ các cha linh giám cấp Hội Đồng với chủ đề "Linh mục & Legio Mariae".
Gồm các bài chia sẻ của các cha linh giám trên 4 vùng chiến thuật:
Lm. G.B. Lê Quang Quý (Linh Giám Gegia Huế)
Lm. Jos. Vũ Ngọc Ruẫn (Linh Giám Comitium Hà Nội)
Lm. Raphael Trần Xuân Nhàn (Linh Giám Comitium Vinh)
Lm. Jos. Nguyễn Văn Nam (Linh Giám Curia Cà Mâu)
Tóm lại các cha linh giám đều ước mơ cho mọi linh mục quan tâm đến tinh thần của Liegio Ma riae
Vì linh mục là những sĩ quan tốt cho việc điều hành đạo binh của Mẹ trong cuộc chiiến đấu với tội lỗi và sự dữ trong thế giới hôm nay…..
Tiếp đến là thánh lễ đồng tế long trọng, đây chính là cao điểm của ngày tạ ơn MỪNG KIM KHÁNH SENATUS SÀI GÒN.
Đức giám Mục Giuse Nguyễn Chí Linh chủ tế với đoàn đồng tế, 1 thầy phó tế và khảong 50 linh mục đồng tế trong thánh lễ tạ ơn này..
Đức Giám Mục đã hiệu triệu đầu thánh lễ:
Anh chi em thân mến!
Trong niềm hân hoan cảm tạ, và tận hường hồng ân năm thánh mừng 350 thành lập 2 Giáo Phận Tông Toà đầu tiên và 50 năm Hàng Giáo Phẩm Việt Nam, hôm nay có sự hiện đông đủ của các Anh Chị Uỷ Viên BQT các cấp Hội Đồng trong hệ thống Legio Mariae Senatus Việt Nam, gồm có các nước bạn, Lào, Campuchia. Chúng ta đang hân hoan mừng Kim Khánh Senatus Việt Nam, trong ngày đại lễ kính Thánh Giuse lao động, đặc biệt đầu tháng hoa dâng kính Mẹ Thiên Chúa, chúng ta xin hai Đấng và các thánh Tử Đạo chuyển cầu cho chúng ta.
Sau thánh lễ là lời cảm ơn của cha Linh Giám Senatus Việt Nam.
Đáp từ của Đức Giám Mục Giuse Nguyễn Chí Linh
Tặng hoa và chụp hình lưu niệm tiếp đến là bữa cơm thân mật,
Chương tình buổi chiều:
Gặp gỡ các cha linh giám cấp Hội Đồng với chủ đề "Linh mục & Legio Mariae".
Gồm các bài chia sẻ của các cha linh giám:
Lm. Pet. Lê Văn Tính (Linh Giám Curia Pnompênh)
Lm. Dom. Ngô Công Sứ (Linh Giám Comitium Long Khánh)
Lm. Phêrô Nguyễn Công Danh tổng kết.
Hướng tới đại hội ngày truyền thống 12/08/2010.
4 giờ chầu thánh thể long trọng và hát kinh tạ ơn - Bế mạc.
mọi người đã phấn khởi cùng nhau chia tay ra về.
Thánh Thần Chúa luôn luôn chủ động trong đời sống của Giáo hội. Những sinh hoạt của các hội đoàn tông đồ giáo dân trong thế giới hôm nay rất cần thiết, và mang lại hiệu quả cao cho công việc truyền bá Tin Mừng, xoá tan bóng tối sự dữ, thu góp các linh hồn về cho Chúa. Chính họ đang đối diện với những thách đố của phong trào tục hóa, những hiện tượng khích bác làm hoen ố khuôn mặt Mẹ Giáo Hội, Legio Mariae họ là những tông đồ âm thầm lặng lẽ ngày đêm thổn thức với những cơn đau của Mẹ Giáo Hội.
Chúng ta hãy vững niềm tin vào sự chiến thắng của Chúa Phục Sinh: "Cứ yên tâm, chính Thầy đây, đừng sợ" (Mc 6:50) và dưới sự bảo trợ vững vàng của Đức Maria là vương thiên đàng.
Linh giám Comitium Vinh
Lm. Raphael Trần Xuân Nhàn
Sài gòn ngày 01/05/2010 cuộc Ðại Lễ mừng Kim Khánh 50 năm hiện diện & hoạt động Senatus Sài Gòn đã diễn ra tại Nhà Thờ Thị Nghè, 22B Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 19, quận Bình Thạnh, tp. Sài gòn.
Thành phần hiện diện gồm có:
2- Linh mục Linh giám Senatus Việt Nam Phêrô Nguyễn Công Danh
3- Các 40 cha linh giám trong 26 giáo phận Việt Nam.
4- Các Anh Chị Uỷ Viên BQT các cấp Hội Đồng trong hệ thống Legio Mariae Việt Nam, Lào, Campuchia.
5 - Các Nam Nữ tu sĩ đang đồng hành với Legio Mariae Việt Nam.
Con số tham dự khoảng 50 gồm linh mục, phó tế và các tu sĩ khoảng chừng 2000 Uỷ Viên.
Ðể có một cái nhìn rõ hơn về Hội Đoàn Legio Mariae, có lẽ cũng cần phải đi ngược dòng thời gian để biết qua về tổ chức này:
- Ban quản trị Senatus Sài Gòn
- Linh mục Linh giám Senatus Việt Nam Phêrô Nguyễn Công Danh
- Trưởng: Đaminh Maria Đỗ Ngọc Phác.
- Phó: Joanchim Hoàng Văn Thái.
- Thư ký: J.B de Lasan Vũ Đức Hiếu.
- Thủ quỹ: Maria Nguyễn Thị Kim Xuân.
- PTTK: Toma Aquino Đỗ Minh Sơn.
- PTTQ: Teresa Nguyễn Ngọc Quý.
- Hình thành và phát triển Legio Mariae tại Việt Nam:
1- Tại Tổng Giáo phận Hà Nội, Praesidium đầu tiên “Đức Mẹ Lên Trời” được thành lập vào ngày 12/8/1948 tại Nhà thờ Hàm Long.
2- Tại Tổng Giáo phận Huế, Praesidium đầu tiên “Đức Mẹ Đi Viếng Bà Isave” được thành lập vào ngày 04/11/1951.
3- Tại Tổng Giáo phận Saigon, Praesidium đầu tiên “Đức Mẹ Thông Ơn Thiên Chúa” được thành lập vào ngày 27/06/1954 tại dòng Chúa Cứu Thế Sài gòn, được nâng lên Senatus, ngày 1 tháng 5 năm 1960
-Tổng kết tính đến năm 2010:
Hiện nay Legio Mariae Việt Nam đã có mặt 26/26 Giáo phận Viiệt Nam,
3 giáo Phận Lào & Campuchia với hệ thống tổ chức:
1 Senatus VN (cấp toàn quốc) Trụ sở 22B XVNT, P.19, Q.Bình Thạnh
2 Regiae (cấp Liên Giáo phận) 26 Comitia, 247 Curia Senior, 69 Curia Junior, 3.231 Praesidia Senior,
856 Praesidia Junior, 45.340 Hội viên hoạt động, 80.902 Hội viên tá trợ. 15.849 Hội viên Junior.
(Theo số liệu năm 2009)
Đại Gia đình Legio Mariae VN đang háo hức hướng Senatus Sài Gòn, để mừng Lễ kỷ niệm 50 năm Hồng Ân Thiên Chúa đã ban cho Giáo hội Việt Nam.
Sáng ngay 01/05/2010 Sau chương trình văn nghệ khởi động và phần giới thiệu của anh trưởng Senatus
Đúng 8 giờ cha Linh Giám Senatus Sài gòn đã long trọng công bố khai mạc
Đại hội MỪNG KIM KHÁNH SENATUS SÀI GÒN
50 năm một chặng đường dài với những bước thăng trầm cùng với lịch sử Giáo Hội Việt Nam, với những tâm tình biết ơn sâu đậm cha Linh Giám Senatus đã gửi đến HĐGMVN lời tri ân, gửi đến các cha linh giám đã và đang đồng hành với Legio Mariae Việt Nam.
Để một phút tưởng nhớ đến:
v Đức Cố Giám Mục Phaolô Nguyễn Văn Bình. (Tổng giám mục Sàigòn)
v Đức Cố Giám Mục Simon Hoà Nguyễn Văn Hiền. (Giám mục Sàigòn-Đà Lạt)
v Đức Cố Hồng y Giuse Maria Trinh Như Khuê (Linh giám tiên khởi Legio Mariae)
v Đức Cố Hồng y Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng (Linh giám Bảo vệ Legio Mariae)
v Đức Cố Giám mục Giuse Phạm Văn Thiên (Linh giám Senatus Sàigòn)
v Đức Cố Giám mục Phêrô Trần Xuân Hạp (Bảo vệ & cổ động tinh thần Legio Mariae)
v Cha Giuse Trần Trung Nghĩa, Cha Phêrô Trần Văn Thông (phó LG Senatus) và các cha LG đã qua đời.
v Toàn thể anh chi em: Hội Viên, Uỷ Viên, các cấp trong Legio Mariae trong nước cũng như hải ngoại đã qua đời.
Tiếp đến là 3 bản phúc trình ngắn gọn của 3 đơn vị Comitium Vinh - Curia Viêngchăn - Curia Pnompênh.
Sự hoan nghênh đón tiếp nồng hậu của các bản phúc trình của 3 đơn vị hiện đang được quan tâm nhất, là Campuchia, Lào và Vinh.
Sau khi phúc trình giờ giải lao để thưởng ngoãn các hình ảnh video các sinh hoạt khắp nơi của Senatus Việt Nam. Ðây là dịp để những thành viên Legio khắp nơi gặp gỡ tay bắt mặt mừng hàn huyên vui vẻ sau những ngày tháng chúi đầu vào công tác.
Sau giờ nghỉ tiếp đến là buổi gặp gỡ các cha linh giám cấp Hội Đồng với chủ đề "Linh mục & Legio Mariae".
Gồm các bài chia sẻ của các cha linh giám trên 4 vùng chiến thuật:
Lm. G.B. Lê Quang Quý (Linh Giám Gegia Huế)
Lm. Jos. Vũ Ngọc Ruẫn (Linh Giám Comitium Hà Nội)
Lm. Raphael Trần Xuân Nhàn (Linh Giám Comitium Vinh)
Lm. Jos. Nguyễn Văn Nam (Linh Giám Curia Cà Mâu)
Tóm lại các cha linh giám đều ước mơ cho mọi linh mục quan tâm đến tinh thần của Liegio Ma riae
Vì linh mục là những sĩ quan tốt cho việc điều hành đạo binh của Mẹ trong cuộc chiiến đấu với tội lỗi và sự dữ trong thế giới hôm nay…..
Tiếp đến là thánh lễ đồng tế long trọng, đây chính là cao điểm của ngày tạ ơn MỪNG KIM KHÁNH SENATUS SÀI GÒN.
Đức giám Mục Giuse Nguyễn Chí Linh chủ tế với đoàn đồng tế, 1 thầy phó tế và khảong 50 linh mục đồng tế trong thánh lễ tạ ơn này..
Đức Giám Mục đã hiệu triệu đầu thánh lễ:
Anh chi em thân mến!
Trong niềm hân hoan cảm tạ, và tận hường hồng ân năm thánh mừng 350 thành lập 2 Giáo Phận Tông Toà đầu tiên và 50 năm Hàng Giáo Phẩm Việt Nam, hôm nay có sự hiện đông đủ của các Anh Chị Uỷ Viên BQT các cấp Hội Đồng trong hệ thống Legio Mariae Senatus Việt Nam, gồm có các nước bạn, Lào, Campuchia. Chúng ta đang hân hoan mừng Kim Khánh Senatus Việt Nam, trong ngày đại lễ kính Thánh Giuse lao động, đặc biệt đầu tháng hoa dâng kính Mẹ Thiên Chúa, chúng ta xin hai Đấng và các thánh Tử Đạo chuyển cầu cho chúng ta.
Sau thánh lễ là lời cảm ơn của cha Linh Giám Senatus Việt Nam.
Đáp từ của Đức Giám Mục Giuse Nguyễn Chí Linh
Tặng hoa và chụp hình lưu niệm tiếp đến là bữa cơm thân mật,
Chương tình buổi chiều:
Gặp gỡ các cha linh giám cấp Hội Đồng với chủ đề "Linh mục & Legio Mariae".
Gồm các bài chia sẻ của các cha linh giám:
Lm. Pet. Lê Văn Tính (Linh Giám Curia Pnompênh)
Lm. Dom. Ngô Công Sứ (Linh Giám Comitium Long Khánh)
Lm. Phêrô Nguyễn Công Danh tổng kết.
Hướng tới đại hội ngày truyền thống 12/08/2010.
4 giờ chầu thánh thể long trọng và hát kinh tạ ơn - Bế mạc.
mọi người đã phấn khởi cùng nhau chia tay ra về.
Thánh Thần Chúa luôn luôn chủ động trong đời sống của Giáo hội. Những sinh hoạt của các hội đoàn tông đồ giáo dân trong thế giới hôm nay rất cần thiết, và mang lại hiệu quả cao cho công việc truyền bá Tin Mừng, xoá tan bóng tối sự dữ, thu góp các linh hồn về cho Chúa. Chính họ đang đối diện với những thách đố của phong trào tục hóa, những hiện tượng khích bác làm hoen ố khuôn mặt Mẹ Giáo Hội, Legio Mariae họ là những tông đồ âm thầm lặng lẽ ngày đêm thổn thức với những cơn đau của Mẹ Giáo Hội.
Chúng ta hãy vững niềm tin vào sự chiến thắng của Chúa Phục Sinh: "Cứ yên tâm, chính Thầy đây, đừng sợ" (Mc 6:50) và dưới sự bảo trợ vững vàng của Đức Maria là vương thiên đàng.
Linh giám Comitium Vinh
Lm. Raphael Trần Xuân Nhàn
Gia đình Thánh Tâm Cẩm Trường GP Vinh thành hình và triển nở
Anthony Lê Lượng
15:59 07/05/2010
GIA ĐÌNH THÁNH TÂM CẨM TRƯỜNG- GP VINH- THÀNH HÌNH VÀ TRIỂN NỞ
Theo cuốn “Những Điều Lệ Nội Quy Gia Đình Thánh Tâm Giáo Phận Vinh” năm 2008, Gia Đình thiêng liêng này được khai sinh ngày 07 tháng 08 năm 1971 tại Montret (Canada), khởi nguồn từ việc chiêm ngắm, thờ lạy Thánh Tâm Chúa Giêsu, bằng niềm tin cậy vào tình yêu, lòng từ nhân và ơn thứ tha của Người, nơi một chủng sinh trẻ ước ao chia sẻ niềm vui với tha nhân. Sau Tuần Cửu Nhật cầu nguyện, tức ngày 15 tháng 08 năm 1971-ngày lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời, Gia Đình Thánh Tâm (GĐTT.) đã được dâng hiến trọn vẹn cho Mẹ Maria. Kể từ đây, phong trào sinh hoạt và cầu nguyện này không ngừng lớn mạnh và rộng lan ra toàn thế giới (hiện có mặt tại 45 quốc gia).
Trên đã thăng tiến và triển nở, phong trào sinh hoạt và cầu nguyện này đã được du nhập vào Việt Nam năm 1992, hoạt động dưới Làng Sinh Viên Công Giáo: Vinh-Huế-Sai gòn-Hà nội. Nhờ Thánh Tâm Chúa dẫn đường chỉ lỗi, cùng với nỗ lực không biết mệt mỏi của Cha Giuse Nguyễn Tiến Lợi, GĐTT. được thành lập tại nhiều giáo xứ như Xã Đoài, Lập Thạch, Tân Lộc, v.v., với đội ngũ Tông đồ trưởng và số lượng thành viên khá hùng hậu (Theo thống kê sơ bộ, ngày 31 tháng 12 năm 2007, 53 giáo xứ trong giáo phận Vinh có sự hiện diện của GĐTT. với số thành viên trên 13 ngàn người). Dù khá muộn màng, đến khoảng giữa năm 2007, GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường cũng được thành hình.
Hoà mình trong dòng chảy yêu thương miên trường vô hạn độ, khởi nguồn từ “lỗ thủng không thể bù đắp nổi” nơi Con Tim Bị Đâm Thấu muôn trùng của Đức Giêsu Kitô-Đấng Chết Vì Yêu, GĐTT. miền đất Quỳnh Lưu-Kẻ Gấm-Xuân Yên-Cẩm Trường, với gần 400 năm lịch sử này, đã có những khởi sắc bước đầu rất khả quan cả về cơ cấu tổ chức, phương cách hoạt động, lẫn chất và số lượng.
1. Xúc Tiến Thành lập
Được Cha quản xứ Antôn Nguyễn Văn Thanh chấp thuận và thể theo nguyện vọng của số giáo dân muốn gia nhập GĐTT. giáo phận nhà, vào thứ Năm, tuần II PS.-lễ kính Lòng Thương Xót Chúa, dưới sự chỉ đạo của Linh mục Đặc trách Phêrô Nguyễn Xuân Chính-Quản hạt Bảo Nham, ba thành viên trong Ban điều hành (BĐH.) là ông Phêrô Nguyễn Văn Cao-Uỷ viên GĐTT. giáo phận, ông Giuse Nguyễn Hữu Dũng-Trưởng BĐH. GĐTT. giáo cụm và bà Maria Nguyễn Thị Thức-Phó BĐH. GĐTT. giáo cụm, đã thân hành về giáo xứ Cẩm Trường, trực tiếp gặp ông Máccô Nguyễn Sinh Ngữ và bà Anna Phan Thị Nhiên, để mãn đàm về vấn đề này.
Sau khi bàn thảo và cứu xét kỹ lượng, BĐH. giáo phận và giáo cụm đã giao sách vở, tài liệu về tôn chỉ, mục đích, điều lệ, nội quy của GĐTT. giáo phận Vinh, cũng như về việc Kính Lòng Thương Xót Chúa, cho ông Ngữ và bà Nhiên tìm hiểu, để xúc tiến việc thành lập, cũng như tìm ra phương hướng tổ chức hoạt động, tuyển chọn các Tông đồ trưởng, trên địa bàn giáo xứ.
Sau thánh lễ ban tối, tại nhà thờ giáo họ Hội Yên, BĐH. giáo phận và giáo cụm đã thuyết trình về việc đền tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu, cũng như những ích lợi của việc gia nhập GĐTT. Sau đó, nhờ sự quan tâm, động viên khích lệ của Cha quản xứ Antôn và sự nhiệt thành hưởng ứng của quý HĐMV. xứ-họ, các Hội đoàn, Ban ngành và toàn thể cộng đoàn, BĐH. giáo phận và giáo cụm cũng đã bầu ra được BĐH. giáo xứ lâm thời với 3 thành viên: 1) ông Máccô Nguyễn Sinh Ngữ-Trưởng ban; 2) bà Anna Phan Thị Nhiên-Phó ban; và 3) ông Giuse Nguyễn Mai-Uỷ viên.
Dù rằng “vạn sự khởi đầu nan”, nhưng có Thánh Tâm Chúa phù trì và nhờ cánh tay Mẹ nương che, BĐH. GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường đã thiết lập được 12 Gia Đình (danh sách cụ thể sẽ được đề cập ở phần sau). Vào ngày 01 tháng 05 năm 2007, ngày khai mạc Tháng Hoa, các Gia Đình này chính thức làm Tuần Cửu Nhật Kính Lòng Thương Xót Chúa. Bước sang Tháng Trái Tim, vào sáng ngày 20 tháng 06 năm 2007, Cha quản xứ Antôn đã long trọng tổ chức đại lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, để chính thức trình làng GĐTT. giáo xứ.
2. Số Lượng Thành Viên
Mặc dầu sanh sau đẻ muộn, nhưng nhờ ơn trên ban xuống, qua sự chăn dạy tận tình của các Đấng bậc Bề trên, cách riêng Cha quản xứ Antôn, GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường, với gần 3 năm hiện hữu, đến nay có tất cả 14 Gia Đình với 168 thành viên: 12 Gia Đình khởi đầu và 2 Gia Đình lập sau (đầu năm 2008, thêm Gia Đình anh Gioan Trần Văn Truyền; và sang năm 2009, thêm Gia Đình bà Anna Nguyễn Thị Soa). Dự kiến trong năm nay (năm 2010), để thuận tiện cho việc sinh hoạt và quản lý, BĐH. sẽ tiếp tục tách thêm ít là một Gia Đình mới nữa, vì tổng số thành viên đã lên tới 205 người (kể cả 4 đã qua đời).
Nếu đem sánh với các Gia Đình đàn anh, đàn chị trong GĐTT. giáo phận Vinh, thì con số 14 Gia Đình với 205 thành viên của giáo xứ Cẩm Trường thật quá khiêm tốn! Nhưng, nếu so với tuổi đời còn quá non trẻ như thế, thì con số này cũng đáng phải để ý lưu tâm! Hy vọng rằng, sau khi vượt qua cái gọi là “vạn sự khởi đầu nan” ấy, nhờ Thiên ân ban xuống, cộng với nỗ lực của mỗi thành viên, GĐTT. giáo xứ sẽ ngày một lớn mạnh, vượt dài và vươn cao thêm nữa, dưới sự dẫn dắt nhiệt thành của một BĐH. khá hoàn thiện:
3. Ban Điều Hành
1) Cha quản xứ: Antôn Nguyễn Văn Thanh;
2) Trưởng ban phụ trách chung: ông Máccô Nguyễn Sinh Ngữ;
3) Phó ban kiêm thư ký: bà Anna Phan Thị Nhiên;
4) Phó ban kiêm thủ quỹ: ông Giuse Nguyễn Văn Mai;
5) Phó ban kiêm phụng vụ: ông Máccô Nguyễn Đình Thung;
6) Ca trưởng của ca đoàn GĐTT.: ông Máccô Nguyễn Văn Pháp;
7) Các Tông đồ trưởng:
a) Gia đình số 1: anh Giuse Hoàng Văn Tâm;
b) Gia đình số 2: bà Anna Hoàng Thị Tuấn;
c) Gia đình số 3: bà Anna Nguyễn Thị Phước;
d) Gia đình số 4: bà Anna Trần Thị Tiên;
e) Gia đình số 5: bà Anna Nguyễn Thị Nhường;
f) Gia đình số 6: bà Anna Nguyễn Thị Tin;
g) Gia đình số 7: ông Giuse Nguyễn Văn Mai;
h) Gia đình số 8: bà Anna Nguyễn Thị Sáu;
i) Gia đình số 9: anh Phanxicô Nguyễn Văn Đường;
j) Gia đình số 10: ông Phêrô Phan Văn Tuyên (phụ trách 2 năm thì qua đời); bà Anna Phan Thị Hoa lên thế chỗ;
k) Gia đình số 11: ông Giuse Phan Văn Lân;
l) Gia đình số 12: bà Anna Nguyễn Thị Hiền;
m) Gia đình số 13: anh Gioan Trần Văn Truyền (đầu 2008);
n) Gia đình số 14: bà Anna Nguyễn Thị Soa (năm 2009);
4. Một Số Hoạt Động
Vào thế kỷ 17, Magarita Maria, một nữ tu của dòng Thăm Viếng (Visitation), đã được phúc diện kiến Chúa Giêsu hiện ra nhiều lần và bày tỏ: “Này Trái Tim đã yêu thương loài người quá bội”. Trong khi cung chiêm Thánh Tâm Chúa Giêsu, thánh nữ đã múc được sức mạnh để trở nên chứng nhân loan báo về lòng thương xót của Người. Ngài đã quảng đại dâng mọi đau khổ cho Đức Kitô, cùng với cuộc Thương Khó của Người, để đền tội cho thế giới. Ngài cũng đã tự nhận biết mình, vừa là nhân chứng của ơn cứu độ đã được Con Thiên Chúa thực hiện, vừa là kẻ được mời gọi: Hãy tự nối kết mình vào việc hiến dâng chính mình cho công trình của Lòng Thương Xót Chúa.
Noi gương thánh nữ Magarita Maria, các thành viên của GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường cũng đã đáp trả lời mời gọi của Thánh Tâm Chúa, bằng việc hiến dâng cho Người tất cả đời sống lao công vất vả và những công việc tông đồ bé mọn của mình, thể hiện qua cung cách sống đạo, tinh thần cầu nguyện, thái độ đền tạ, tuân giữ nghiêm nhặt các điều buộc và điều khuyên, cũng như các hoạt động căn bản khác, theo điều lệ nội quy của GĐTT. giáo phận nhà. Tất cả những sinh hoạt này được diễn ra đồng đều, đầy đủ, trang nghiêm, sốt sắng và dần già đi vào chiều sâu; cụ thể là:
1) Vào ngày thứ Sáu đầu tháng, 14 Gia Đình trong giáo xứ lần lượt thay phiên nhau xin lễ: ban sáng, Cha xứ dâng lễ cầu nguyện cho các thành viên, người sống cũng như kẻ chết; ban tối, GĐTT. toàn xứ chầu Thánh thể, có Cha xứ hoặc thầy giảng chủ sự. Phần hát lễ và chầu do ca đoàn Thánh Tâm đảm trách;
2) Vào tối thứ Sáu hàng tuần, GĐTT. toàn xứ tập trung lần lượt tại nhà thờ 4 giáo họ (Cẩm Trường, Đồng Lăng, Hội Yên và Trường Cựu) để chầu Thánh Thể. Sau chầu, có thầy giảng hoặc vị đại diện chia sẻ Lời Chúa và huấn giáo về đời sống tâm linh, hun đúc tinh thần huynh đệ trong GĐTT. nói riêng và trong cộng đồng giáo xứ nói chung;
3) Các Gia Đình, theo phiên thứ, cắt cử các thành viên làm Tuần Chín Ngày Kính Lòng Thương Xót Chúa cách đều đặn và thường xuyên. Vào các ngày giao ban của mỗi Gia Đình, có chia sẻ Lời Chúa (Áp dụng phương pháp “7 Bước” hoặc “Nhìn-Nghe-Yêu”); và có sự tham gia của các Gia Đình khác-cùng nhau làm việc đền tạ Thánh Tâm Chúa và cùng giao lưu học hỏi, để thắt chặt thêm tình huynh đệ giữa các Gia Đình và giữa các thành viên;
4) Về việc “Tông đồ giáo dân”, thể theo lời mời gọi truyền giáo của Đức Giêsu Kitô và Hội Thánh, cùng với nguyện ước làm cho Tình Yêu Thiên Chúa lan tỏa, các thành viên, tuỳ theo công việc, điều kiện và hoàn cảnh sống, thường xuyên qua lại, thăm viếng và quen thân với lương dân quanh vùng, với hy vọng rằng qua đời sống chứng tá: tư tưởng, lời nói và việc làm của mình, họ sẽ nhận Thiên Chúa là Cha và mọi người là anh em với nhau. Cũng nhờ những nổ lực nhỏ nhoi, những dẫn thân không ngưng nghỉ này, một số lương dân đã được Rửa tội (chủ yếu là người già).
5) Ngoài ra, GĐTT. giáo xứ còn tổ chức nhiều hoạt động khác như: góp “hũ gạo tiết kiệm” (vào ngày tình thương CN. II, PS.) để thăm nghèo hỏi khổ; đọc kinh cầu nguyện, đưa tang, phúng điếu những người quá cố, cách riêng xin lễ Tuần III cho các thành viên GĐTT.; tích cực tham gia các hoạt động của giáo xứ và thôn xóm như: đóng góp ngày công vào việc xây dựng cơ sở vật chất, dâng cúng vật dụng cho giáo xứ, vệ sinh môi trường, v.v.; mở quán bán đồ đạo (tượng ảnh, sách giáo lý, tràng hạt…) để gây quỹ; tổ chức hành hương, v.v.
Tựu trung, với những mục đích thiết thực như: tôn sùng đền tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu; thánh hoá bản thân, gia đình và cộng đoàn dân Chúa; phục vụ tha nhân và yêu thương đồng loại; và nhất là kết hợp với Trái Tim Chúa để sống đức tin Công Giáo, nhằm làm thăng tiến gia đình và xã hội, cũng như dẹp bỏ mọi thói hư tật xấu, cùng với các tệ đoan trong xã hội đương thời, các thành viên của GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường đang nỗ lực hết mình để chu toàn những trách vụ và bổn phận mà Hội đoàn này đòi buộc.
Chắc chắn rằng GĐTT. sẽ ngày một thăng tiến, triển nở và sinh hoa kết trái thiêng liêng dồi dào trên toàn thế giới, trong giáo phận Vinh và nơi quê hương đất Gấm-xứ Cẩm này, vì việc tôn sùng Thánh Tâm Chúa đáp ứng rất thực tại cho nhu cầu cảu thế giới hôm nay là loài người đang khát khao kiếm tìm một tình yêu chính căn, nguyên khởi từ Trái Tim Bị Đâm Thấu của Đức Kitô: “Khi người lính lấy giáo đâm vào cạnh sườn Ngài. Tức thì máu cùng nước chảy ra” (Ga 19,24). Chính nguồn máu-nước bất tận này lôi kéo chúng ta vào một sốt sắng đủ được đổi mới, để chúng ta dẫn thân tròn đầy vào việc Phúc Âm hóa thế giới này.
Trên đã thăng tiến và triển nở, phong trào sinh hoạt và cầu nguyện này đã được du nhập vào Việt Nam năm 1992, hoạt động dưới Làng Sinh Viên Công Giáo: Vinh-Huế-Sai gòn-Hà nội. Nhờ Thánh Tâm Chúa dẫn đường chỉ lỗi, cùng với nỗ lực không biết mệt mỏi của Cha Giuse Nguyễn Tiến Lợi, GĐTT. được thành lập tại nhiều giáo xứ như Xã Đoài, Lập Thạch, Tân Lộc, v.v., với đội ngũ Tông đồ trưởng và số lượng thành viên khá hùng hậu (Theo thống kê sơ bộ, ngày 31 tháng 12 năm 2007, 53 giáo xứ trong giáo phận Vinh có sự hiện diện của GĐTT. với số thành viên trên 13 ngàn người). Dù khá muộn màng, đến khoảng giữa năm 2007, GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường cũng được thành hình.
Hoà mình trong dòng chảy yêu thương miên trường vô hạn độ, khởi nguồn từ “lỗ thủng không thể bù đắp nổi” nơi Con Tim Bị Đâm Thấu muôn trùng của Đức Giêsu Kitô-Đấng Chết Vì Yêu, GĐTT. miền đất Quỳnh Lưu-Kẻ Gấm-Xuân Yên-Cẩm Trường, với gần 400 năm lịch sử này, đã có những khởi sắc bước đầu rất khả quan cả về cơ cấu tổ chức, phương cách hoạt động, lẫn chất và số lượng.
1. Xúc Tiến Thành lập
Sau khi bàn thảo và cứu xét kỹ lượng, BĐH. giáo phận và giáo cụm đã giao sách vở, tài liệu về tôn chỉ, mục đích, điều lệ, nội quy của GĐTT. giáo phận Vinh, cũng như về việc Kính Lòng Thương Xót Chúa, cho ông Ngữ và bà Nhiên tìm hiểu, để xúc tiến việc thành lập, cũng như tìm ra phương hướng tổ chức hoạt động, tuyển chọn các Tông đồ trưởng, trên địa bàn giáo xứ.
Sau thánh lễ ban tối, tại nhà thờ giáo họ Hội Yên, BĐH. giáo phận và giáo cụm đã thuyết trình về việc đền tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu, cũng như những ích lợi của việc gia nhập GĐTT. Sau đó, nhờ sự quan tâm, động viên khích lệ của Cha quản xứ Antôn và sự nhiệt thành hưởng ứng của quý HĐMV. xứ-họ, các Hội đoàn, Ban ngành và toàn thể cộng đoàn, BĐH. giáo phận và giáo cụm cũng đã bầu ra được BĐH. giáo xứ lâm thời với 3 thành viên: 1) ông Máccô Nguyễn Sinh Ngữ-Trưởng ban; 2) bà Anna Phan Thị Nhiên-Phó ban; và 3) ông Giuse Nguyễn Mai-Uỷ viên.
Dù rằng “vạn sự khởi đầu nan”, nhưng có Thánh Tâm Chúa phù trì và nhờ cánh tay Mẹ nương che, BĐH. GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường đã thiết lập được 12 Gia Đình (danh sách cụ thể sẽ được đề cập ở phần sau). Vào ngày 01 tháng 05 năm 2007, ngày khai mạc Tháng Hoa, các Gia Đình này chính thức làm Tuần Cửu Nhật Kính Lòng Thương Xót Chúa. Bước sang Tháng Trái Tim, vào sáng ngày 20 tháng 06 năm 2007, Cha quản xứ Antôn đã long trọng tổ chức đại lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, để chính thức trình làng GĐTT. giáo xứ.
2. Số Lượng Thành Viên
Mặc dầu sanh sau đẻ muộn, nhưng nhờ ơn trên ban xuống, qua sự chăn dạy tận tình của các Đấng bậc Bề trên, cách riêng Cha quản xứ Antôn, GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường, với gần 3 năm hiện hữu, đến nay có tất cả 14 Gia Đình với 168 thành viên: 12 Gia Đình khởi đầu và 2 Gia Đình lập sau (đầu năm 2008, thêm Gia Đình anh Gioan Trần Văn Truyền; và sang năm 2009, thêm Gia Đình bà Anna Nguyễn Thị Soa). Dự kiến trong năm nay (năm 2010), để thuận tiện cho việc sinh hoạt và quản lý, BĐH. sẽ tiếp tục tách thêm ít là một Gia Đình mới nữa, vì tổng số thành viên đã lên tới 205 người (kể cả 4 đã qua đời).
Nếu đem sánh với các Gia Đình đàn anh, đàn chị trong GĐTT. giáo phận Vinh, thì con số 14 Gia Đình với 205 thành viên của giáo xứ Cẩm Trường thật quá khiêm tốn! Nhưng, nếu so với tuổi đời còn quá non trẻ như thế, thì con số này cũng đáng phải để ý lưu tâm! Hy vọng rằng, sau khi vượt qua cái gọi là “vạn sự khởi đầu nan” ấy, nhờ Thiên ân ban xuống, cộng với nỗ lực của mỗi thành viên, GĐTT. giáo xứ sẽ ngày một lớn mạnh, vượt dài và vươn cao thêm nữa, dưới sự dẫn dắt nhiệt thành của một BĐH. khá hoàn thiện:
3. Ban Điều Hành
1) Cha quản xứ: Antôn Nguyễn Văn Thanh;
2) Trưởng ban phụ trách chung: ông Máccô Nguyễn Sinh Ngữ;
3) Phó ban kiêm thư ký: bà Anna Phan Thị Nhiên;
4) Phó ban kiêm thủ quỹ: ông Giuse Nguyễn Văn Mai;
5) Phó ban kiêm phụng vụ: ông Máccô Nguyễn Đình Thung;
6) Ca trưởng của ca đoàn GĐTT.: ông Máccô Nguyễn Văn Pháp;
7) Các Tông đồ trưởng:
a) Gia đình số 1: anh Giuse Hoàng Văn Tâm;
b) Gia đình số 2: bà Anna Hoàng Thị Tuấn;
c) Gia đình số 3: bà Anna Nguyễn Thị Phước;
d) Gia đình số 4: bà Anna Trần Thị Tiên;
e) Gia đình số 5: bà Anna Nguyễn Thị Nhường;
f) Gia đình số 6: bà Anna Nguyễn Thị Tin;
g) Gia đình số 7: ông Giuse Nguyễn Văn Mai;
h) Gia đình số 8: bà Anna Nguyễn Thị Sáu;
i) Gia đình số 9: anh Phanxicô Nguyễn Văn Đường;
j) Gia đình số 10: ông Phêrô Phan Văn Tuyên (phụ trách 2 năm thì qua đời); bà Anna Phan Thị Hoa lên thế chỗ;
k) Gia đình số 11: ông Giuse Phan Văn Lân;
l) Gia đình số 12: bà Anna Nguyễn Thị Hiền;
m) Gia đình số 13: anh Gioan Trần Văn Truyền (đầu 2008);
n) Gia đình số 14: bà Anna Nguyễn Thị Soa (năm 2009);
4. Một Số Hoạt Động
Noi gương thánh nữ Magarita Maria, các thành viên của GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường cũng đã đáp trả lời mời gọi của Thánh Tâm Chúa, bằng việc hiến dâng cho Người tất cả đời sống lao công vất vả và những công việc tông đồ bé mọn của mình, thể hiện qua cung cách sống đạo, tinh thần cầu nguyện, thái độ đền tạ, tuân giữ nghiêm nhặt các điều buộc và điều khuyên, cũng như các hoạt động căn bản khác, theo điều lệ nội quy của GĐTT. giáo phận nhà. Tất cả những sinh hoạt này được diễn ra đồng đều, đầy đủ, trang nghiêm, sốt sắng và dần già đi vào chiều sâu; cụ thể là:
1) Vào ngày thứ Sáu đầu tháng, 14 Gia Đình trong giáo xứ lần lượt thay phiên nhau xin lễ: ban sáng, Cha xứ dâng lễ cầu nguyện cho các thành viên, người sống cũng như kẻ chết; ban tối, GĐTT. toàn xứ chầu Thánh thể, có Cha xứ hoặc thầy giảng chủ sự. Phần hát lễ và chầu do ca đoàn Thánh Tâm đảm trách;
2) Vào tối thứ Sáu hàng tuần, GĐTT. toàn xứ tập trung lần lượt tại nhà thờ 4 giáo họ (Cẩm Trường, Đồng Lăng, Hội Yên và Trường Cựu) để chầu Thánh Thể. Sau chầu, có thầy giảng hoặc vị đại diện chia sẻ Lời Chúa và huấn giáo về đời sống tâm linh, hun đúc tinh thần huynh đệ trong GĐTT. nói riêng và trong cộng đồng giáo xứ nói chung;
3) Các Gia Đình, theo phiên thứ, cắt cử các thành viên làm Tuần Chín Ngày Kính Lòng Thương Xót Chúa cách đều đặn và thường xuyên. Vào các ngày giao ban của mỗi Gia Đình, có chia sẻ Lời Chúa (Áp dụng phương pháp “7 Bước” hoặc “Nhìn-Nghe-Yêu”); và có sự tham gia của các Gia Đình khác-cùng nhau làm việc đền tạ Thánh Tâm Chúa và cùng giao lưu học hỏi, để thắt chặt thêm tình huynh đệ giữa các Gia Đình và giữa các thành viên;
4) Về việc “Tông đồ giáo dân”, thể theo lời mời gọi truyền giáo của Đức Giêsu Kitô và Hội Thánh, cùng với nguyện ước làm cho Tình Yêu Thiên Chúa lan tỏa, các thành viên, tuỳ theo công việc, điều kiện và hoàn cảnh sống, thường xuyên qua lại, thăm viếng và quen thân với lương dân quanh vùng, với hy vọng rằng qua đời sống chứng tá: tư tưởng, lời nói và việc làm của mình, họ sẽ nhận Thiên Chúa là Cha và mọi người là anh em với nhau. Cũng nhờ những nổ lực nhỏ nhoi, những dẫn thân không ngưng nghỉ này, một số lương dân đã được Rửa tội (chủ yếu là người già).
5) Ngoài ra, GĐTT. giáo xứ còn tổ chức nhiều hoạt động khác như: góp “hũ gạo tiết kiệm” (vào ngày tình thương CN. II, PS.) để thăm nghèo hỏi khổ; đọc kinh cầu nguyện, đưa tang, phúng điếu những người quá cố, cách riêng xin lễ Tuần III cho các thành viên GĐTT.; tích cực tham gia các hoạt động của giáo xứ và thôn xóm như: đóng góp ngày công vào việc xây dựng cơ sở vật chất, dâng cúng vật dụng cho giáo xứ, vệ sinh môi trường, v.v.; mở quán bán đồ đạo (tượng ảnh, sách giáo lý, tràng hạt…) để gây quỹ; tổ chức hành hương, v.v.
Tựu trung, với những mục đích thiết thực như: tôn sùng đền tạ Thánh Tâm Chúa Giêsu; thánh hoá bản thân, gia đình và cộng đoàn dân Chúa; phục vụ tha nhân và yêu thương đồng loại; và nhất là kết hợp với Trái Tim Chúa để sống đức tin Công Giáo, nhằm làm thăng tiến gia đình và xã hội, cũng như dẹp bỏ mọi thói hư tật xấu, cùng với các tệ đoan trong xã hội đương thời, các thành viên của GĐTT. giáo xứ Cẩm Trường đang nỗ lực hết mình để chu toàn những trách vụ và bổn phận mà Hội đoàn này đòi buộc.
Chắc chắn rằng GĐTT. sẽ ngày một thăng tiến, triển nở và sinh hoa kết trái thiêng liêng dồi dào trên toàn thế giới, trong giáo phận Vinh và nơi quê hương đất Gấm-xứ Cẩm này, vì việc tôn sùng Thánh Tâm Chúa đáp ứng rất thực tại cho nhu cầu cảu thế giới hôm nay là loài người đang khát khao kiếm tìm một tình yêu chính căn, nguyên khởi từ Trái Tim Bị Đâm Thấu của Đức Kitô: “Khi người lính lấy giáo đâm vào cạnh sườn Ngài. Tức thì máu cùng nước chảy ra” (Ga 19,24). Chính nguồn máu-nước bất tận này lôi kéo chúng ta vào một sốt sắng đủ được đổi mới, để chúng ta dẫn thân tròn đầy vào việc Phúc Âm hóa thế giới này.
Nhân dịp tôn huynh Félicien Hùynh Công Lương tạ thế, giới thiệu đôi nét hệ thống Giáo Duc La San tại Việt Nam
Nhị Long - Nhị Lang Sơn
21:33 07/05/2010
NHÂN DỊP TÔN HUYNH FÉLICIEN HUỲNH CÔNG LƯƠNG TẠ THẾ
GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT HỆ THỐNG GIÁO DỤC LA SAN TẠI VIỆT NAM
Nhất niên chi kế, mạc nhi thụ cốc,
Thập niên chi kế, mạc nhi thụ mộc,
Bách niên chi kế, mạc nhi thụ nhân.
Vì lợi ích một năm trồng lúa,
Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
Dòng La San còn được gọi là Dòng Anh em Trường Kitô (Frères des Écoles Chrétiennes - Fratres Schollarum Christianarum - Brothers of the Christian Schools) được thành lập tại Reims (Pháp) vào năm 1680 do Cha Thánh Jean Baptiste de La Salle. Dòng đã tới Việt Nam từ năm 1866. Sau thời gian vắng mặt do chính sách chống Thiên Chúa giáo của Nhóm Tam Điểm thuộc Chính quyền Đệ Tam Cộng Hòa Pháp, Dòng đã trở lại Sàigòn và lãnh nhận trường Taberd do Cha Kerlan thuộc Hội Thừa Sai Paris (Les Missions Étrangères de Paris = MEP) thành lập và trao lại.
Trường lấy tên Đức cha Jean Louis Taberd MEP), tên Việt là Từ, Giám mục Đàng Trong (từ sông Gianh đến Cà Mâu, gồm cả Nam Vang, Campuchia).
Ngài sanh năm 1794. Được Toà Thánh bổ nhiệm Giám mục Đàng Trong, Hiệu Toà Isaupolis năm 1827. Tấn phong Giám mục năm 1830 tại Bangkok, Siam (Thái Lan). Năm 1838 được Toà Thánh bổ nhiệm Giám mục Giáo phận Bengale, Ấn Độ. Ngài qua đời ngày 31.7.1840 tại Calcutta, Ấn Độ.
Từ ngôi trường Taberd khiêm tốn lúc ban đầu (1874) - trải qua những thăng trầm - cho tới ngày 30.4.1975, Dòng La San điều hành cả một hệ thống gồm những trường Trung Tiểu học phổ thông và huấn nghệ. Đó là công trình Giáo dục của Dòng La San tại Việt Nam trên một thế kỉ qua:
CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CỦA TỈNH DÒNG LA SAN VIỆT NAM (1866-1975)
Quí vị cựu Giáo chức & các bạn cựu học sinh Lasan Taberd có thể vào trang nhà LASAN TABERD.ORG, có đầy đủ hình ảnh, tên tuổi Quí vị và các bạn.
NHỮNG KỈ NIỆM MỘT THỜI TẠI NGÔI TRƯỜNG LASAN TABERD
Thắp nén hương kính nhớ các Tôn huynh Bruno, Jourdain, Adrien, Pierre, Aloysius, Casimir, Vincent, Sébastien, Félicien...
Khuya đêm 3 tháng 3, 2010, đang say giấc, bỗng tiếng chuông điện thoại reo. Chắc là thân nhân hoặc bạn hữu rất thân thiết mới đánh thức mình giờ này, tôi vội nhắc phone. Một Giáo sư, đồng thời cũng là Cựu Sư huynh La San báo tin buồn: Tôn Huynh nguyên Hiệu trưởng Lasan Taberd Sàigòn năm xưa: Félicien Huỳnh Công Lương vừa lìa trần lúc 3 giờ 30 sáng 2.3.2010 tại Nhà Hưu dưỡng La San Mai Thôn.
Nhận tin buồn, tôi không sao chợp mắt được nữa. Cả một khung trời kỉ niệm hiện lên trong tôi. Đã bao lần, gặp lại những đồng nghiệp cũ tại Hải ngoại cũng như những lần liên lạc về Việt Nam, các người bạn tâm giao thúc giục tôi phải viết lên những sự kiện xảy ra tại trường La San Taberd trong thời điểm 30 tháng Tư năm 1975, mở đầu những trang sử đen tối nhất của Đất Nước mà tôi là người trong cuộc, được các Frère tin tưởng và nhờ cậy.
Sau năm học 1968-1969, phụ trách môn Văn-Sử-Địa lớp Chín tại trường Trung học Dòng Đồng Công, Thủ Đức - Cha Đoàn Phú Xuân làm Hiệu trưởng và Thày Đồng Tiến làm Giám học - tôi quyết định về dạy tại Sàigòn để có cơ hội tiến thân và học hỏi nhiều hơn. Tôi nộp đơn xin dạy hai trường: La San Taberd và Thánh Mẫu (Bà Chiểu, Gia Định). Cả hai trường đều có sĩ số khoảng bảy ngàn học sinh.
Do sự giới thiệu của Frère Irénée, tôi gặp Frère Thanh Trung (cũng mới được Bề Trên chuyển về La San Taberd) làm Giám học Đệ Nhất cấp.
Còn trường Thánh Mẫu, không quen ai, may mắn, Cha cố tôi Fx. Đặng Đức Vượng là chỗ quen biết rất thân tình với gia đình Cha Phùng Quang Mạnh, Cha Sở Họ Gia Định kiêm Hiệu trưởng. Cha Aloisio Phạm Văn Nẫm là Giám học. Cha Aloisio sau này là Giám mục Phụ tá Tổng Giáo phận Sàigòn.
Tôi xin mở một dấu ngoặc: Thân phụ Cha Mạnh là ông cố Phùng Hiệp, một Bang trưởng Quảng Đông, giầu có nhất tại Mỹ Tho và mẹ là bà Hà Thị Mai, một phụ nữ Mỹ Tho, làm chủ nhiều cơ sở buôn bán, nhiều dãy phố tại tỉnh lỵ. Cả gia đình quyết tâm theo Công giáo nên bị gia tộc và đồng hương chia lìa vì bỏ Tổ tiên theo Đạo Chúa. Sau đó, phải đón nhận những cơn bão táp dồn dập xảy đến: Thân mẫu Cha Mạnh bị bạo bệnh qua đời khi mới 32 tuổi (1928), các hiệu buôn bị phá sản, các dãy phố lần lượt bị tịch thu, một tình trạng khánh kiệt, không lối thoát. Rồi thân phụ Cha Mạnh, bị khủng hoảng cũng qua đời năm 1932. Thiên Chúa gởi đến những thử thách quá lớn, vượt sức chịu đựng của con người...
Từ cảnh giầu sang rơi xuống cảnh bần cùng, 7 anh chị em trở nên côi cút, bơ vơ và cơ cực. Nhưng trong cảnh khốn cùng đó, Chúa đã gởi đến cho 7 trẻ mồ côi một người mẹ khác thật tuyệt vời: đó là Dì Ba, em gái của Bà Cố Hà Thị Mai. Chính Dì Ba là người tận tình nuôi dưỡng và nghiêm khắc dạy dỗ các cháu nên những người Kitô hữu tốt, giúp các cháu giữ vững niềm tin trong cơn thử thách và cũng chính Dì Ba đã vun trồng Ơn Gọi Linh mục cho các cháu trai của mình. Nhờ đó, 3 trong 4 cháu trai trở thành Linh mục nhiệt thành, đóng góp công sức nhiều cho Giáo hội Công giáo Việt Nam: Lm Antôn Phùng Quang Mạnh (Sàigòn), Lm Antôn Phùng Thành (Phú Cường), Lm Giuse Phùng Cảnh (Đà Lạt).
Cha Mạnh thụ phong Linh mục ngày 21.9.1947 tại Nhà thờ Chính tòa Sàigòn với 6 anh em Linh mục khác, trong đó có Cố Tổng Giám mục P. Nguyễn Kim Điền.
Cứ mỗi lần 3 anh em Linh mục hẹn về thăm Dì Ba, thì Dì lại cho người vô Nhà xứ Long Định, Mỹ Tho mời Cha Cố Px. Vượng ra dùng cơm...
Người viết những dòng ngày còn nhớ: Khi Cha Cố Vượng đưa tôi (Nhị Long) giới thiệu với Cha Phùng Quang Mạnh tại Nhà xứ Gia Định – vừa trông thấy Cha con tôi, Ngài giơ hai tay, ôm Cha Cố tôi, niềm nở: Ô, Cha Phanxicô đi đâu đây? Và khi Cha Cố tôi giới thiệu…, Ngài nhận ngay...
Cũng như tại La San Taberd, tôi dạy tại trường Thánh Mẫu từ năm 1969 cho tới cuối tháng 4.1975.
Một điểm cũng nên biết: Cha Cố Vượng là người liên lạc thư từ giữa Đức cha Lê Hữu Từ và Chủ tịch Hồ Chí Minh (bấy giờ chưa lộ mặt thật Cộng sản) trong thời gian Kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1949). Cha Cố Vượng nói với người viết bài này như sau: Hồ Chí Minh là một tay đại gian hùng, mưu lược... mà không một nhân vật chính trị (phe Quốc gia) nào có thể qua mặt nổi...
Từ năm 1960, Cha Cố Vượng nghỉ hưu tại Dòng Đồng Công, Thủ Đức và qua đời tại Nhà Hưu dưỡng các Linh mục Phát Diệm (Xóm Mới, Gò Vấp, Sàigòn) ngày 20.9.1987 sau biến cố Dòng Đồng Công trước đấy mấy tháng.
Cha Phùng Quang Mạnh trong nhiều năm là Niên trưởng Linh mục đoàn Tổng Giáo phận Sàigòn và qua đời sáng sớm ngày 16.01.2004.
Đức Cha Aloisio Phạm Văn Nẫm, Giáo sư Toán Tiểu Chủng viện Sàigòn, Giám học trường Thánh Mẫu Gia Định là bạn đồng môn với nhóm Kháng chiến Nam Bộ như Tạ Bá Tòng, Nguyễn Hộ, Phùng Văn Cung, Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiếng, Mai Văn Bộ, Cao Đăng Chiếm, Nguyễn Văn Trấn... nên là chiếc gạch nối giữa Đức Tổng Bình và Chính quyền mới. Ngài quyết liệt tranh đấu cho các Ca đoàn được tự do sinh hoạt không phải khai báo.
Người viết bài này còn nhớ lời Ngài kể khi gặp Tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Ủy ban Quân quản Sàigòn-Gia Định: Một đoàn hát phải tập tuồng trước khi diễn thì Ca đoàn Nhà thờ cũng vậy, phải tập hát thì mới hát được. Tiếng hát là yếu tố quan trọng trong Thánh Lễ...
Đức Cha Aloisio thánh thiện, nhiệt tình. Nhưng khi về Tòa Tổng Giám mục thì bị bó tay bởi Linh mục quốc doanh Huỳnh Công Minh, Huỳnh Hữu Đặng... Ngài qua đời ngày 30.6.2001.
NHỮNG KỈ NIỆM TẠI TRƯỜNG LA SAN TABERD
Tôi chính thức đóng góp sự nghiệp giáo dục tại ngôi trường La San Taberd vào ngày khai giảng năm học 3.9.1969, phụ trách môn Văn-Sử-Địa - Công dân Trung học Đệ Nhất cấp. Lúc đầu, Frère Thanh Trung xếp tôi dạy mỗi tuần 10 giờ. Hai tuần sau, tăng lên thành 20 giờ. Tất nhiên, phải sắp xếp lại Thời Khoá biểu. Tôi lại phải sang gặp Cha Giám học Aloisio, xin dạy các buổi chiều, thay các giờ buổi sáng. Tuy rất khó khăn nhưng rồi cuối cùng cũng xong.
Một dấu ấn đậm nét nhất trong niên học này là mấy ngày sau khai giảng, một Thánh lễ long trọng, tưởng niệm Cha Tuyên úy Bửu Đồng cùng 2 Sư huynh Agribert và Sylvestre bị Việt cộng sát hại tại Phú Vang, Huế. Mấy ngàn học sinh Trung học cùng với Thày Cô, các Sư huynh ngậm ngùi hòa mình trong tiếng kinh cầu với những dòng tâm tư thẩm sâu dẫn lễ của Sư huynh Mai Tâm.
Ngày 31.5.1970, Frère Félicien về lại La San Taberd làm Hiệu trưởng (Directeur) thay thế Frère Désiré về Phụ tá cho Tôn huynh Giám tỉnh Bruno.
Các niên học 1969-1970, 1970-1971, 1971-1972, 1972-1973, 1973-1974 êm đềm trôi qua. Học sinh Taberd đại đa số là con nhà giầu hoặc giữ những chức vị cao trong xã hội đương thời, nên việc giáo dục ít gặp những trở ngại. Cứ mỗi buổi sáng, dắt xe vào cổng trường với tên đề INSTITUTION TABERD là đã có cảm tưởng vào một khung cảnh giáo dục nghiêm chỉnh. Học sinh ngoan, có tác phong, y phục trang trọng, nên Ban Giám đốc yêu cầu các Giáo chức phải thắt Cravat để khỏi lẫn với học sinh. Phụ huynh luôn tiếp tay với Nhà trường trong việc giáo dục, nên kết quả tốt đẹp.
Từ năm 1969 đến năm 1976, dạy cả ngàn học sinh, không thể nhớ hết từng khuôn mặt. Ngày nay, sau hơn 35 năm xa cách, những biến chuyển của thời cuộc cùng với lớp bụi thời gian, tôi chỉ còn nhớ những học sinh mà tôi đặt làm Trưởng lớp, như: Phan Bình Duy, Huỳnh Ngọc Tiên, Ngô Khắc Bảo (con của Luật sư Ngô Khắc Tịnh, Tổng trưởng Tư pháp), Phạm Kim Tước (con của Giáo sư Tiến sĩ Phạm Kim Vinh) hai anh em Nguyễn Vạn Thọ (con của Bác sĩ Nguyễn Văn Thơ (Tổng trưởng Giáo dục và Nghị sĩ Phan Thị Nguyệt Minh), Nghiêm Quốc Anh (con của Phó Đề Đốc Nghiêm Văn Phú), Quách Cự (con của Đại tá Quách Huỳnh Hà, Tổng Ủy trưởng Công vụ) Hồ Tấn Phú Quốc (con của cố Đại Tá Hồ Tấn Quyền, nguyên Tư lệnh Hải quân), mấy người con của Nhạc sĩ Phạm Đình Chương, Lê Quang Minh (con của Nhạc sĩ Lê Quang Anh, em của Ca sĩ Connie Kim) rất có năng khiếu về Âm nhạc... Ở New Orleans cũng có mấy anh em học sinh cũ của tôi tại Taberd. Mỗi lần gặp, Thày trò đều tay bắt mặt mừng. Một điều chắc chắn rằng, đại đa số các học sinh của tôi đều đã thành danh.
Một điểm cũng cần lưu ý: Thành phần các Giáo chức và các học sinh La San Taberd không phải là Công giáo chiếm đến 2/3 sĩ số.
Từ năm 1970 đến năm 1975, Frère Ephrem rồi đến Frère An Phong lãnh trách nhiệm Tổng Linh Hoạt, rất năng động và thành công trong sinh hoạt và giới Trẻ.
Đại hội Nhạc Trẻ hằng năm do đầu đàn Trường Kỳ tổ chức rất tốt đẹp. Khoảng năm ngàn bạn trẻ Sinh viên và học sinh tràn ngập sân trường La San Taberd.
* Tháng 7.1972, Ủy ban Thánh Nhạc trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam do Cha Gioan Minh đứng đầu đã tổ chức rất thành công Buổi Trình diễn Thánh Ca tại Hội trường La San Taberd. Chương trình gồm 2 suất:
- Suất 10 giờ sáng do Đức Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình chủ tọa.
- Suất 5 giờ chiều do Đức Khâm sứ Tòa Thánh, Henri Lemaitre chủ tọa.
Ca đoàn Liên Tu sĩ gồm 500 ca viên Đại Chủng sinh Sàigòn và đại diện các Dòng tu nam nữ, do Nhạc sư Hải Linh điều khiển thật tuyệt vời. Ngoài ra, còn có Ca đoàn Hồn Nước, Ca đoàn Hương Nam của Linh mục Nhạc sĩ Hoàng Kim, Ban Dân ca của Nhạc sĩ Hùng Lân, Ca đoàn Đẹp Bình Minh của Cha Trần Học Hiệu..
Năm học 1974-1975 cũng vẫn diễn tiến bình thường. Năm 1974, Trường La San Taberd kỉ niệm 100 năm thành lập. Thánh lễ Tạ ơn, Hội họp các Cựu học sinh, Văn nghệ...được tổ chức trang trọng.
Nhân thời điểm này, Tỉnh Dòng La San Việt Nam quyết định thành lập VIỆN ĐẠI HỌC LA SAN và tạm thời dùng cơ sở VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH NHÂN do Frère Mai Tâm. Sau đó, sẽ kiến thiết thêm trường ốc.
Tất cả những Sư huynh có học vị Tiến sĩ tại Sorbonne ở Pháp về như Frère Bruno, Désiré, Pierre, Adrien, Mai Tâm, Casimir, Bernard... đều tích cực bắt tay vào công việc quan trọng này của Tỉnh Dòng.
Giữa năm 1974, Đại học La San với giấy phép của Bộ Giáo dục được mở ngay tại trường Taberd với những Phân khoa đầu tiên là Dầu khí, Nông nghiệp...
Chủ tịch Hội đồng Quản trị là Dược sĩ La Thành Nghệ (một cựu học sinh La San). Hai Sư huynh trong Hội đồng Cố vấn là Sh. Félicien Huỳnh Công Lương và Sh. Adrien Phạm Ngọc Hóa. Trường chỉ hoạt động được 1 năm thì ngưng vì biến cố 30.4.1975 xảy đến.
Do Sư huynh Hiệu trưởng Félicien nhờ, Frère Pierre Trần Văn Nghiêm, nguyên Khoa trưởng Đại học Sư phạm Đà Lạt mở khóa đào tạo các Giáo sư Hướng dẫn Khải đạo tại trường Lasan Taberd. Frère Giám học chọn mỗi cấp lớp 2 Giáo sư để tham dự chương trình này. Người viết bài này hân hạnh được tham dự và gần gũi Frère Pierre trọn vẹn khóa học một năm. Ngài đúng là một bậc Tôn sư đáng kính.
Năm học 1974-1975 vẫn êm ả trôi theo dòng thời gian và những dự tính cho Viện Đại học La San đang hình thành khả quan thì tình hình chiến sự đầu năm 1975 ập đến như vũ bão: Sau khi Phước Long thất thủ, rồi Quảng Đức, Buôn Mê Thuột, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tầu, Long Khánh, Biên Hòa... và lúc 11 giờ sáng ngày 30.4.1975, khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng Việt cộng vô điều kiện thì Sàigòn và toàn miền Nam thất thủ. Nhìn hai nước láng giềng Cambodia và Lào:
- Lực lượng của Tướng Vang Pao tại Lào không đầu hàng Cộng sản.
- Ngày 17.4.1975, khi cộng quân tiến vào thủ đô Phnom Penh, Tổng thống Lon Nol tại Campuchia không đầu hàng Khmer Đỏ. Thủ tướng Sirik Matak từ chối đi tị nạn tại Mỹ, trốn vào Tòa Đại sứ Pháp tại Phnom Penh (Nam Vang) và mấy ngày sau, tự động ra nạp mạng. Khmer Đỏ xử tử hình ngay sau đó.
Sau này, Dương Văn Minh bào chữa rằng: Đầu hàng để tránh cho Sàigòn bị tàn phá và khỏi đổ máu vô ích. Điều này, hoàn toàn ngụy biện. Thà rằng bỏ ngỏ Sàigòn rút xuống vùng IV với Tướng Nguyễn Khoa Nam và Lê Văn Hưng rồi tính kế...
Con người Dương Văn Minh không đảm lược, không khí phách và cái nhục đầu hàng bọn cướp từ rừng rú vô là một vết nhơ muôn đời của người Việt Quốc gia.
Ngày 17.4.1975, Khmer Đỏ tràn vô thủ đô Nam Vang thì Sàigòn vẫn còn hi vọng “Chánh phủ 3 thành phần” và các Trường học vẫn sinh hoạt bình thường.
Nhưng sau ngày 20.4.1975, Sàigòn bắt đầu nao núng. Mỹ khởi sự chuyển nhân viên về nước. Người viết bài này có hỏi Linh mục Lê Trung Thịnh, Đại Tá, Giám đốc Nha Tuyên úy Công giáo: Tình hình biến chuyển từ Nam Vang lan tới Sàigòn như thế này, Mỹ có bỏ Việt Nam không Cha? Ngài trả lời: Chắc chắn Mỹ dứt khoát ra đi rồi con ạ. Một tuần nay, Mỹ bắt đầu rút các nhân viên về Nước là dấu hiệu rõ nhất.
Ấy thế, mà đêm 21.4.1975, Nguyễn Văn Thiệu còn đóng kịch lừa bịp mấy chục triệu dân quân miền Nam trong lúc loan báo từ chức. Tối 25.4.1975, gia đình Thiệu cùng Trần Thiện Khiêm và bộ hạ âm thầm ra phi trường Tân Sân Nhứt, lên máy bay chuồn êm qua Đài Bắc...
Hằng trăm ngàn dân, quân, cán, chính VNCH tự nộp mạng trong các trại tù Cộng sản với điều kiện sống cực kỳ bi đát nhất của kiếp người, hàng triệu người chìm sâu dưới lòng biển trong những cái chết tức tưởi, oan nghiệt... mà tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu - Trần Thiện Khiêm không mảy may xúc động. Lịch sử nguyền rủa muôn đời!!!
SÀIGÒN NGÀY ĐỨT PHIM 30.4.1975
Các cơ sở Giáo dục từ Đại học đến Trung Tiểu học đều được lệnh đóng cửa từ 20.4.1975 để theo dõi tình hình mỗi giờ phút một biến chuyển. Có thể biết trước khúc quanh của thời cuộc, Frère Directeur Félicien trao cho người viết bài này một giấy ATTESTATION để nếu có phương tiện qua Pháp, sẽ được Tỉnh Dòng ở Pháp hướng dẫn và giúp đỡ lúc ban đầu. Tôi muốn đi Pháp vì đã có gia đình người cháu ở Paris.
Liên tục ngày đêm 27, 28, 29 tháng 4, 1975, các Trực thăng Mỹ vần vũ trên bầu trời Sàigòn, vận chuyển những người may mắn ra Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ đang túc trực ở ngoài khơi Vũng Tầu. Mấy người bạn rủ tôi ra Thương cảng để xuống tầu... nhưng tin tức nhận được, vẫn còn hi vọng một giải pháp Chính phủ 3 thành phần hoặc Việt Nam Cộng Hòa sẽ giữ được từ Khánh Hòa đến Cà Mâu.
Ngày 27.4.1975, Quốc hội Lưỡng viện VNCH họp tại Hội trường Diên Hồng để biểu quyết việc trao quyền Tổng thống cho Dương Văn Minh. Các khuôn mặt Chính trị, Quân đội còn hiện diện khá đầy đủ.
Lúc 5 giờ chiều 28.4.1975, bầu trời Sàigòn u ám, mưa vần vũ, Cụ già Trần Văn Hương bàn giao chức cụ Tổng thống cho Dương Văn Minh. Sau đó, phi công phản bội Nguyễn Thành Trung lái F 5E bỏ bom Dinh Độc Lập. Ai cũng nghĩ rằng Tướng Tầu bay Nguyễn Cao Kỳ đảo chánh...
Chiều ngày 28.4.1975, một số binh sĩ Sư Đoàn 18 Bộ binh từ Long Khánh, chạy về Biên Hòa, rồi cố thủ tại cầu Bình Triệu. Căn nhà người viết bài này cư ngụ cách cầu Bình Triệu 500 mét, có cổng sắt, nên tương đối kín đáo (ngày nay là mặt tiền của Xa cảng miền Đông).
Thấy bấm chuông cổng, ra mở, mấy Sĩ quan nói: Chúng tôi quá mệt mỏi chạy về đến đây, xin anh cho chúng tôi vô nghỉ một chút...
Không chút do dự, tôi trân trọng đón các anh vô nhà, lấy nước uống và nấu cơm để các anh dùng cầm hơi cho đỡ mệt. Tôi nhớ có một Đại Úy, 2 Trung Úy và hai, ba Thượng Sĩ… Tôi nhớ nhất là Trung Úy Hùng. Anh không đi trình diện học tập, có đến thăm tôi vài lần trong đêm tối. Mấy chục năm qua biệt vô âm tín. Nếu ở Hải ngoại, đọc được những dòng này, xin anh liên lạc qua Tờ báo.
Ngày 29.4.1975, miền Nam VN sống trong tình trạng vô Chánh phủ. Các viên chức Quân Cán Chính cao cấp đã tìm đường ra Hạm đội 7. Lãnh đạo guồng máy Quốc gia trong cảnh tan hoang này, ngoài Dương Văn Minh, chỉ có Luật sư Nguyễn Văn Huyền, Luật sư Vũ Văn Mẫu, Dân biểu Lý Quý Chung.
Dương Văn Minh vội cử Luật sư Nguyễn Văn Huyền cầm đầu phái đoàn vào gặp Võ Đông Giang (Trưởng đoàn Việt cộng trong Ủy ban Liên hợp Quân sự 4 bên) tại trại David, Tân Sơn Nhứt... nhưng thất bại. Cộng sản bắt Dương Văn Minh đầu hàng. Những con thoi liên lạc như Thượng tọa Trí Quang, Linh mục Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan cũng bó tay.
Ngay từ nửa đêm 29 rạng sáng 30.4.1975, dân chúng tràn vô Tòa Đại sứ Mỹ hốt vật dụng và thực phẩm đông lạnh.
Sáng ngày 30.4.1975, từ Bình Dương, Biên Hòa, Việt cộng pháo kích vào Sàigòn. Trung Úy Hùng giục tôi đưa gia đình vào Trung tâm thành phố để lánh nạn, nếu có bề gì, còn có Bệnh viện. Tôi đưa gia đình vào Nhà thờ Mạc-Ti-Nho, đường Hồng Thập Tự (Quận I).
Lúc 11 giờ, mở radio, Dương Văn Minh kêu gọi binh sĩ Cộng Hòa buông súng, chờ bàn giao Chính quyền cho phía bên kia. Chúng tôi chán nản tuyệt vọng... Sau đó, ngoài đường Hồng Thập Tự, xe Tank T54 đang cày nát mặt đường…
… 5 giờ chiều, tôi về lại nhà hy vọng nghỉ một chút nhưng không sao chợp mắt nổi. Lúc sau, thấy đoàn người chạy rần rần ngoài đường. Ra cổng nhìn, hàng mấy trăm binh sĩ Thủy quân Lục chiến từ trại Sóng Thần (xa lộ Đại Hàn, Linh Xuân Thôn gần Thủ Đức) cởi trần, mặc quần đùi chạy về nhà ở Sàigòn. Hỏi mấy anh mới biết: Việt cộng cho các anh từ căn cứ Sóng Thần về với gia đình... Lòng chúng tôi quặn thắt niềm đau...
Hai ngày sau, tôi gặp Linh mục Đại Tá Lê Trung Thịnh tại Nhà thờ Mạc-Ti-Nho, Ngài nói: Đức Tổng lo lắng lắm, suốt mấy ngày nay không ăn không ngủ được... Đức cha Thuận ở Nha Trang được Tòa thánh bổ nhiệm Tổng Giám mục Phó với quyền kế vị. Ngài đang trên đường vào Sàigòn.
Mấy ngày sau, nhóm chống đối Đức Khâm sứ Henri Lemaitre và Đức cha Thuận hình thành và bắt đầu hoạt động mạnh: Khoảng 20 Linh mục và giáo dân, trong đó có Trương Bá Cần, Vương Đình Bích, Huỳnh Công Minh, Nguyễn Văn Trinh, Phan Khắc Từ, Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan... Giáo dân có nhóm Nguyễn Đình Đầu. Anh PKP học Chủng viện Phanxicô Bùi Chu (Huyện Sĩ, Sàigòn), sau vô Dòng Tên, qua Pháp lấy Cử nhân (cùng Giáo xứ và là anh ruột bạn thân của tôi) hăng hái nhất trong nhóm. Sau 30.4.1975, anh đến Tu viện Yên Đổ, hỏi Cha Bề Trên: Bây giờ thì Dòng Tên còn chống Cộng sản nữa không? Ngài trả lời: Dòng Tên chống Cộng cho đến khi không còn một Tu sĩ nào trong Dòng.
Tôi ghé Tòa Tổng Giám mục, đã thấy nhóm này căng 3 biển ngữ thật dài bằng vải đỏ tại sân trước:
- Khâm sứ Henri Lemaitre hãy về nước
- Nguyễn Văn Thuận, Giám mục của ai?
- Chánh phủ Cách mạng Lâm thời Cộng Hòa
miền Nam Việt Nam muôn năm
Mấy đứa em của PKP đang phân phát truyền đơn. Tôi hỏi: Ủa, mấy đứa làm gì ở đây? Chúng khựng lại và lỉnh đi...
Thời gian Đặc trách Văn phòng Liên đoàn Công giáo Việt Nam thời Đức ông Mai Thanh Lương (1982-1984), tôi được biết, PKP đã vượt biên qua Mỹ sống âm thầm. Có giúp cho Linh mục NHT một số công việc. Hy vọng PKP đã nghĩ lại?
Ngày 8.5.1975, Đức cha Thuận vào tới Sàigòn.
Trưa ngày 13.5.1975, trước sự hiện diện của Đức Khâm sứ Henri Lemaitre, Đức Tổng Bình, các Linh mục Hạt trưởng và Toà Giám mục… Đức cha Thuận chính thức nhậm chức Tổng Giám mục Phó với quyền kế vị. Buổi chiếu cùng ngày, Ngài cùng với các Cha Hạt trưởng dâng Lễ Tạ ơn tại trung tâm Fatima Bình Triệu.
Nhóm Cấp tiến làm dữ… tố cáo Đức cha Thuận lên dâng Lễ tại Trung tâm Đức Mẹ chống cộng. Vì Đức Mẹ Fatima có nói với 3 trẻ Giaxinta, Luxia và Phanxicô: Cuối cùng Nước Nga sẽ trở lại và Trái tim Mẹ toàn thắng…
Những ngày sau 30.4, tôi thường ghé trường La San Taberd gặp Frère Félicien và các Frère... tất cả trong tâm trạng hoang mang, lo lắng...
Tôi còn nhớ rõ: Vào một buổi trưa đầu tháng 5.1975, tôi gặp Ngô Khắc Bảo (con của Luật sư Ngô Khắc Tịnh) tại sân trường Taberd. Tôi hỏi: - Ủa Bảo, sao giờ này còn ở đây? Bảo nói: - Bị kẹt phút chót, Thầy ạ. Ba con và Bác Tỉnh (Dược Sĩ Ngô Khắc Tỉnh, Tổng trưởng Giáo dục) bị bắt đêm qua...
Vì Sư huynh Félicien quá hiền hòa, không thích ứng được với tình thế mới, Tỉnh Dòng đưa Sư huynh Casimir Phan Văn Chức (con Cụ Cố Phú tại Phú Vinh, Phát Diệm) về lãnh đạo La San Taberd. Ngài có Tiến sĩ Triết tại Sorbonne, Paris…
… Sở Giáo dục Thành phố thông báo các Giáo chức phải về nhiệm sở của mình, đăng ký, ghi lý lịch cũng những thủ tục cần thiết và nhận tài liệu học tập. Các học sinh cũng phải trở về Trường cũ để ghi danh.
Vì chỉ được chọn một nhiệm sở, tôi chọn trường La San Taberd, gần nhà, tiện di chuyển hơn.
Ngày 15.5.1975, các Giáo chức phải dẫn học sinh tập trung tại vườn hoa ông Thượng (có tượng học giả Trương Vĩnh Ký) trước Dinh Độc Lập để mừng Cách mạng chiến thắng (!) Hôm ấy, hàng ngàn người bắt buộc phải có mặt. Các Sư huynh và Giáo chức phải hướng dẫn học sinh tham dự. Bỗng một em học sinh người Nam hỏi tôi: Thầy ơi, nhà đái gái - nhà đái trái là gì hả thầy?
Thật bất ngờ, không thể hiểu nổi bọn cán bộ rừng rú có thể viết lên những chữ đó trước những tấm cót đan bằng nứa quây kín lại để những người đi biểu tình tiểu tiện, tôi bèn trả lời: Đấy là nhà tiểu nam và nữ đó em. Miền Bắc họ viết như thế để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (!).
Trong tập tài liệu nhận được trước đó, có bài tham luận của Thủ tướng Phạm Văn Đồng kêu gọi giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt theo lời Bác Hồ dạy!!!
Tháng 7, 1975, các Giáo chức Trung học Đệ Nhất và Đệ Nhị cấp (cấp 2 & cấp 3) Sàigòn được lệnh phải tham dự Khóa Học tập Chính trị tại hội trường La San Taberd với sức chứa trên 2000 dự thính viên. Học từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nghỉ 2 tiếng để ăn trưa và xả hơi giây lát. Buổi chiều tiếp tục từ 2 giờ đến 6 giờ. Cả tháng trời như vậy. Vừa đói vừa lo âu vì tương lai mịt mù... Không biết Giáo chức Ngụy nào đã sáng tác ra câu nói bất hủ:
Tối ăn khoai đi ngủ, sáng ăn củ đi học…
Phan Văn Phổ, trình độ bổ túc văn hóa lớp Tám, nhiều tuổi Đảng, làm Giám đốc Sở Giáo dục thành phố Sàigòn-Gia Định điều hành chương trình.
Cả một hội trường trên hai ngàn Giáo chức Trung học của Sàigòn, Phan Văn Phổ nhiều khi ăn nói lỗ mãng, hạ cấp... khiến đại đa số Giáo chức lắc đầu, nhăn mặt. Frère Pierre và Casimir nhìn chúng tôi ngao ngán, thở dài. Gs N. ngồi bên tôi nói thật nhỏ:
Nó nói dai, nó nói dở, nó nói dối, nó nói ngu…
Ngụy ngồi, Ngụy nghe, Ngụy ngẫm,
Ngụy nghĩ, Ngụy ngán, Ngụy ngủ…
Sau thời gian học Chính trị, là những ngày gấp rút chuẩn bị khai trường. Các Giáo chức dạy Triết phải dạy Văn. Số học sinh cũ đăng ký còn tới 80%. Như vậy, không vượt thoát được bao nhiêu.
Ban Giám Hiệu giao cho Frère Bosco Bắc, tôi (Nhị Long), Cô Cao Thị Tuyết, Gs Đoạt... duyệt xét hồ sơ các Giáo chức mới xin dạy tại La San Taberd. Chúng tôi chỉ nhận các Giáo chức đã từng dạy ở các Trường lớn tại Sàigòn. Chúng tôi chia nhau đi thông báo cho các Giáo chức mới và mời họp vào tuần kế tiếp. Trong số đó, Sơ Nguyễn Thị Thơ (Tu viện Dòng Chúa Quan phòng, 20 Bà Huyện Thanh Quan). Vừa tới Tu viện, đụng đầu Linh mục Nguyễn Ngọc Lan cũng vừa từ cơ sở báo Đứng Dậy, ngay cạnh đó đi ra. Chào hỏi mấy câu, rồi vào gặp Sơ Thơ. Lúc bấy giờ, Cha Lan cũng đã chân trong chân ngoài rồi…
Một vấn đề gây phiền toái cho Ban Giám Hiệu là Sở Giáo dục bắt trường La San Taberd phải nhận một lớp con cán bộ tập kết, học xong lớp 9 ở Hà Nội (tương đương lớp 11 ở miền Nam). Xin hiểu rằng: Ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa, theo giáo trình hệ 10 năm là hết bậc Trung học, trong khi miền Nam tư bản theo hệ 12 năm.
Tranh luận quá gay go. Cuối cùng, Ban Giáo chức quyết định cho thi thử để biết trình độ xếp lớp. Thi thử 3 môn Toán-Lý-Hóa do Giáo sư Nguyễn Đình Chung Tú chịu trách nhiệm.
Thi xong, hai ngày sau, Giáo sư Tú cho biết kết quả: Phải học lại chương trình Toán-Lý-Hóa lớp Mười của miền Nam.
Sở Giáo dục thành phố không chịu và cho biết: Lệnh của Bộ Giáo dục từ Hà Nội quyết định phải xếp các em trường Tập Kết học chương trình lớp 12 ở miền Nam.
Ban Giám hiệu và các Giáo chức La San Taberd ngao ngán đầu hàng…
Ban Giám hiệu do Sư huynh Casimir triệu tập buổi họp các Giáo chức Trung học (trên 150 vị) trước ngày khai giảng một tuần.
Frère Casimir gọi tôi vào Văn phòng Hiệu trưởng đóng kín cửa, Ngài nói: Frère được nguồn tin mật cho biết, Gs Ngô Văn Ân cùng với mấy vị khác sẽ khởi động, gây náo loạn trong buổi họp và đòi bầu Ban Giám hiệu mới. Thầy liên hệ với các Giáo sư có tâm huyết, dạy Taberd lâu năm, phản ứng lại, được không?
Tôi thưa: Vâng, để con liên lạc ngay…
Giáo sư Ngô Văn Ân hoạt động trong nhóm Thanh Lao Công (Thanh niên Lao động Công giáo) của Gs Nguyễn Đình Đầu và Nguyễn Đức Phong. Nhóm này cùng với nhóm Linh mục cấp tiến thiên tả như Trần Viết Thọ, Phan Khắc Từ, Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Trương Bá Cần, Vương Đình Bích... luôn gây xáo trộn tại thủ đô Sàigòn trước 1975.
Chính Ngô Văn Ân sách động học sinh Hưng Đạo nổi lên đập phá các lớp học, thiệt hại vật chất khá nặng, khiến Linh mục Trần Đức Huynh điên đầu.
Sau 30.4.1975, lợi dụng thời điểm tranh tối tranh sáng, Sàigòn mọc lên rất nhiều nhóm “30.4”. Trường nào cũng có những tên Cách mạng giờ thứ 25. Ngô Văn Ân là một thí dụ điển hình...
Giáo sư Nguyễn Đình Đầu gốc Hà Nội, du học Pháp cùng thời với ông Nguyễn Mạnh Hà (Bộ trưởng Kinh tế Chính phủ Hồ Chí Minh 2.9.1945), thiên tả. Về Sàigòn lập Thanh Lao Công. Tôi gặp ông rất nhiều lần tại nhà riêng của ông trên đường Thủ Khoa Huân, Quận I, Sàigòn, liên quan đến “Triển lãm Hình ảnh Công đồng Vaticano II” tại các Giáo xứ và học đường...
Ông trầm tĩnh, đôn hậu, luôn lắng nghe người đối thoại, đắc nhân tâm. Mặc dù thuộc nhóm Cấp tiến, nhưng ông luôn bênh vực Giáo hội, không như Phan Khắc Từ,Trương Bá Cần, Vương Đình Bích...
Sau đây là một vài nét do Viện Sử học Việt Nam viết về ông: NGƯỜI CÓ 3000 BẢN ĐỒ CỔ VIỆT NAM
“Trong căn phòng của nhà Sử học Nguyễn Đình Đầu trên gác 2, đường Thủ Khoa Huân Saigon, giữa bộn bề sách là rất nhiều tấm bản đồ cổ treo trên vách như: Đại Việt năm 1590, Đại Nam nhất thống toàn đồ năm 1840, Nam Ấn quốc đồ, Đại Việt trong vùng Đông Ấn…
Ông cho biết, trong tổng số 3.000 chiếc bản đồ lưu giữ, chiếc to nhất cở 1,3m x 3m và hầu hết là bản đồ Việt Nam do người ngoại quốc vẽ. Chiếc cổ nhất do người Ai Cập vẽ vào thế kỷ thứ V khi đi thuyền buồm trên biển. Để có chiếc bản đồ này, ông Đầu đã vào kho lưu trữ của Paris, photo thành nhiều mảnh rồi ghép lại.
Sưu tập các loại bản đồ cổ là thú vui của nhà Sử học Nguyễn Đình Đầu. Lúc nào rảnh rỗi, ông lại giở ra xem. Ông nói: Không chỉ có các đường biển, sông, núi, hồ..., xem bản đồ tôi còn thấy được từng bước đi của người Việt cổ, hiểu lối sống, tâm hồn văn hoá của cha ông. Qua từng niên đại, tôi nhận ra sự phát triển, sức sống của dân tộc ta. Ông Đầu “sành” bản đồ VN đến nỗi, chỉ cần nhìn nét vẽ, tên các địa danh trong đó là ông biết nó được vẽ ở thế kỷ nào.
Kho bản đồ cổ của nhà Sử học Nguyễn Đình Đầu đã cung cấp nhiều cơ sở pháp lý cho Bộ Ngoại giao trong việc bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của nước ta.”
*
Phiên họp toàn thể Giáo chức La San Taberd bắt đầu. Sư huynh Casimir ngỏ lời chào mừng và hy vọng năm học mới sẽ diễn tiến tốt đẹp.
Sư huynh Hiệu trưởng vừa ngừng thì Ngô Văn Ân tự động đứng lên phát biểu: Thưa quí vị, tôi nghĩ trong tình hình mới của đất nước và hợp với khí thế mới, chúng ta nên đổi tên trường, bầu Ban Giám Hiệu mới để xóa bỏ tàn tích thực dân “người bóc lột người”... trong hàng thế kỉ qua.
Sư huynh Casimir lên tiếng: Việc đổi tên trường hay bầu Ban Giám Hiệu mới phải do Sở Giáo dục quyết định và chúng ta thi hành. Chúng ta không thể tự động làm một việc mà trên chưa chỉ thị.
Tất cả Giáo chức vỗ tay đồng quan điểm. Ngô Văn Ân quê quá, cùng với ba người khác tự động ra khỏi phòng họp và không trở lại dậy tại La San Taberd nữa...
Biết trước thế nào cũng phải giao lại Trường cho Nhà Cầm quyền Cộng sản, các Frère bắt đầu thu dọn đồ đạc trong Trường. Frère Aloysius (Gs Tân Toán học) gọi tôi vào phòng Đại lý, nói: Sớm muộn gì, Trường cũng sẽ bị giao lại cho Cách mạng, chúng tôi tin tưởng và nhờ Thày bán dùm các thứ có thể bán. Nhưng trước nhất là các bàn ghế tủ...
Trong vòng một tháng, cứ mỗi tối khuya, người tài xế trung thành của các Frère và tôi (Nhị Long) chở các bộ bàn ghế, bàn ăn, tủ... toàn bằng gỗ Cẩm Lai sang Nhà thờ Mạc-Ti-Nho (ngã tư Hồng Thập Tự và Đinh Tiên Hoàng) để trong kho. Đến trưa, tôi ra Chợ Cũ bắt mối chào hàng…
Thanh toán số hàng được đến đâu, tôi trao tiền lại cho Frère Aloysius đến đó. Ngài cho lại một chút uống nước.
Frère Sébastien có lần tâm sự: Sau ngày 30.4.1975, Nhà Mẹ bên Roma liên lạc qua Tòa Đại sứ Pháp tại Sàigòn, hỏi xem Tỉnh Dòng có cần giúp đỡ gì không. Nhưng chẳng lẽ, vừa mới gặp cơn nguy biến, mình đã ngửa tay xin viện trợ, kỳ lắm...
Được biết, Tỉnh Dòng La San chỉ toàn bất động sản gồm các cơ sở Giáo dục. Có một số lớn cổ phần trong Đại Nam Ngân hàng, tương tự như khách sạn Caravelle của Tổng Giáo phận Sàigòn, thương xá Tax của Đại học Đà Lạt... tất cả đều trắng tay sau ngày 30.4.1975.
Cả một Tỉnh Dòng trên một trăm năm hiện diện tại Việt Nam với trên 300 Tu sĩ với những cơ sở giáo dục bề thế, đã đào tạo nhiều thế hệ lãnh đạo cao cấp cho Giáo hội Công giáo và Dân tộc Việt Nam... nhưng nay, bỗng bị phá sản cả tinh thần lẫn vật chất.
Lý tưởng của Dòng là Giáo dục thì nay, Cộng sản nắm độc quyền và tịch thu tất cả các trường sở... Các Sư huynh trẻ hoang mang, hụt hẫng, chao đảo. Trong một thời gian ngắn, Tỉnh Dòng mất 2/3 số Tu huynh. Số đơn xin tháo lời khấn Dòng nhiều đến nỗi Đức Tổng Bình không kịp xét...
Niên học khai giảng êm ả cho đến Tết Bính Thìn 1976. Sau mấy ngày nghỉ Tết, học sinh trở lại trường trong ngày đầu Xuân. Sáng hôm ấy, sau giờ chào cờ, Sư huynh Casimir tuyên bố: Hôm nay, Frère trân trọng giới thiệu với Thầy Cô giáo và tất cả các em học sinh: Sở Giáo Dục thành phố đã gởi đến trường chúng ta một Hiệu trưởng mới thay thế Frère: Đây là Thầy Lê Ngọc Tố, tân Hiệu trưởng...
Ông Lê Ngọc Tố mặc một chiếc quần kaki xanh của nhà máy dệt Nam Định. Áo sơ-mi cháo lòng bỏ ngoài thùng... nhưng chỉ có một tay giơ lên chào, còn tay kia không có, ống tay áo vắt vẻo đu đưa trong gió. Thì ra, tân Hiệu trưởng là Thượng Tá, bị thương cụt mất một tay.
Ngay tức khắc, không biết từ động lực nào, cả mấy ngàn học sinh đều tự động rút một ống tay áo ra, đu đưa như ống tay ông Lê Ngọc Tố. Nhiều em còn cầm ống tay áo nhau giật giật, cười cười... khiến các Giáo chức chúng tôi bị một phen hú hồn!
Sự kiện trên đây biểu hiện sự uất ức bị dồn nén lâu ngày khi ba má các học sinh bị tịch thu tài sản, cha anh đi học tập không thấy ngày về…
Chưa hết, bức tường của các building cũ mầu vàng, các học sinh đều mua phấn đỏ, xanh viết đầy nơi các cầu thang: Hồ Chí Minh ăn l..., Đảng Cộng sản ăn c... Các lao công phải rửa mệt nghỉ.
Trường La San Taberd tọa lạc trên một block đường vuông vắn. Cổng chính trên đường Nguyễn Du, các building phía trái trên đường Hai Bà Trưng, các building bên phải sát Bộ Nội Vụ, cổng phía sau trên đường Gia Long (có hội trường).
Sau 30.4.1975, Ủy ban Quân Quản của Trần Văn Trà lấy Bộ Nội vụ làm Sở An ninh thành phố. Mở các cửa sổ trên lầu của Trường Taberd là nhìn thấy hết sân Sở An ninh.
Một số học sinh Cấp 3 (đệ Nhị cấp) xin ra đi tiểu trong giờ học, rồi thủ sẵn cục đá, gạch... nhắm cán bộ đi dưới sân Sở An ninh… bèn ném trúng phóc. Nhiều cán bộ chảy máu đầu. Việc này, gây khó khăn cho La San Taberd không ít. Ông Lê Ngọc Tố ra lệnh không cho học sinh ra khỏi lớp trong giờ học.
Vì những yếu tố trên, Sở Giáo dục quyết định đóng cửa trường La San Taberd, đổi thành trường Sư Phạm Bồi Dưỡng và ngày nay là trường Trung học Trần Đại Nghĩa.
Cũng cần biết, ông Lê Ngọc Tố thú nhận với chúng tôi: ông chỉ mới học bổ túc văn hóa lớp Tám. Nay về điều khiển trường La San Taberd. “Hồng hơn chuyên” mà!
Còn nhớ, Thứ Năm Tuần Thánh (Holy Thursday) tháng 3, 1976, vì biết rõ các Sư huynh và Giáo chức Công giáo cần phải tham dự Thánh lễ quan trọng này, Ban Giám Hiệu của Lê Ngọc Tố thông báo, bắt buộc các Giáo chức phải tham dự buổi họp vào 5 giờ chiều. Gần một trăm Giáo chức lên yêu cầu Lê Ngọc Tố cho hoãn buổi họp vào ngày khác... nhưng không kết quả.
Tất cả các Giáo chức Công giáo quyết tâm bỏ họp, ra Nhà thờ Đức Bà dự lễ. Sáng hôm sau, từng người phải lên gặp Lê Ngọc Tố nhận bản khiển trách. Không một ai sợ...
Cũng vào tháng 3.1976, trường La San Taberd phải chọn một Giáo chức dạy Văn lớp 9 thay cho các Trường Quận I (gồm trường Võ Trường Toản, Trưng Vương, Saint Paul, Thiên Phước, Lasan Đức Minh, Văn Lang, Huiỳng Khương Ninh, huỳnh Thị Ngà... để “dạy mẫu”. Ngoài học sinh, còn có sự hiện diện của Cán bộ Sở Giáo dục thành phố và các Giáo chức dạy Văn lớp 9 của các Trường Quận I.
Các Giáo chức đè cổ tôi ra bắt tôi phải nhận. Mà không nhận thì kẹt, bị ghép vào tội bất mãn, phản động...
Đề bài gồm 4 câu thơ do Hồ Chí Minh sáng tác khi bị Quốc quân Trung Hoa bắt giải đi:
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng.
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
4 câu thơ này liên hệ trong tập Ngục Trung Nhật ký của Hồ. Những năm sau này ở Hải ngoại, Gs Lê Hữu Mục đã phản biện, chứng minh Hồ không phải là tác giả.
Sau khi nhận và soạn Giáo án, Sở Giáo dục còn bắt tôi phải đến gặp nhà phê bình Văn học Hoài Thanh mới ở Bắc vào ít ngày. Gặp ông để lấy tư tưởng chính trị chính xác trong khi giảng dạy. Các đồng nghiệp La San Taberd mong tôi đừng làm mất mặt anh em. Tôi trấn an: Đừng lo, mình sẽ làm tròn bổn phận mà...
Trong những năm trước đây tôi chỉ đọc THI NHÂN VIỆT NAM của ông, nhưng nay gặp nhà biên khảo Hoài Thanh tận mặt xem sao? Cầm giấy giới thiệu của Sở, tôi đến địa chỉ ghi sẵn ở khu Tân Định, gần đường Trần Quang Khải và Bà Lên Chân.
Nhận xét đầu tiên khi gặp là ông đã xấp xỉ ở cái tuổi thất thập cổ lai hi. Người cao, ốm. Tiếng nói nhỏ nhẹ, chậm rãi nhưng ôn tồn. Cái tác phong Văn học vẫn còn, mặc dù được Đảng ưu đãi, nhưng ông không phải là tay sát thủ Văn Nghệ sĩ như Tố Hữu.
Gặp ông trên 2 tiếng, tôi hỏi nhiều về các Văn Nghệ sĩ miền Bắc hơn là 4 câu thơ sẽ phải giảng dạy...
Ngày giảng dạy mẫu đã tới. Cán bộ Giáo dục Cao cấp, Giáo chức dạy Văn lớp 9 các Trường tới đầy đủ và 60 học sinh của lớp tôi. Trong 2 tiếng, tôi làm tròn phận sự.
Sau đó, tất cả Giáo chức di chuyển đến phòng họp riêng để góp ý. Tất cả các ý kiến đều nhất trí giờ đứng lớp của tôi “đạt yêu cầu”. Cuối cùng thì Cán bộ Cao cấp ở Hà Nội phát biểu: “… phải thành thật nhận định rằng, các Giáo chức miền Nam có một trình độ nhận thức rất cao. Chúng tôi ở miền Bắc, vì hoàn cảnh chiến tranh, không được như các đồng chí..”.
Cũng nên ghi ở đây một yếu tố chính góp phần cho con đường tương lai của tôi: Trong những năm mài đũng quần trên ghế Trung học, ngoài những giờ học chính thức, nghe bạn bè giới thiệu, tôi đều đi “dự thính” các giờ Văn của các Giáo sư tên tuổi nhất lúc bấy giờ tại Sàigòn như: Lữ Hồ, Nguyễn Duy Diễn, Vũ Hoàng Chương, Bùi Xuân Uyên, Phạm Thế Ngũ, Ma Xuân Đạo, Võ Thu Tịnh, Bằng Phong… Mỗi Giáo sư thấm sâu trong huyết quản tôi những cung cách diễn giảng đặc biệt mà sau này là hành trang lên đường của tôi.
*
Quyết định giải thể trường Lasan Taberd được chính thức công bố. Các Giáo chức được làm đơn xin về Trường mình muốn. Tuy nhiên, Sở Giáo dục còn cứu xét.
Các Sư huynh và các Giáo chức độc thân về Trường Quận Bình Chánh. Xa quá, bất tiện cho đời sống tu trì, các Sư huynh xin nghỉ dạy luôn...
Tôi lấy lý do: có mẹ già, con dại, nên Sở đổi về trường Bình Hòa, Gia Định (thuộc Quận Bình Thạnh). Nhớ mãi khi đến gặp Hiệu trưởng Trần Thanh Sao để xếp lớp, mấy Giáo chức xì xào với nhau: Dân Taberd đấy... Taberd là Tư Bản mà... làm tôi hơi chột dạ.
Về trường Bình Hòa, cũng dạy Văn lớp 9 và làm Chủ nhiệm một lớp. Suốt sáu, bảy năm dạy toàn nam sinh, nay phải đụng độ nữ sinh, nhiều lúc vừa vui vừa mệt...
Nhớ mãi cô học trò trưởng lớp Nguyễn Từ Thiện, người Nam, vừa đẹp vừa nhõng nhẽo, lại con nhà giầu, bước vào tuổi dậy thì. Cha mẹ là chủ vựa cây lớn tại Ngã Năm Bình Hoà, Gia Định và có mời tôi đến dùng cơm mấy lần.
Hai năm sau, tôi xin đổi về trường Hồng Hà (Thị Nghè). Trường cũ của các Sơ Saint Paul. Cũng dạy Văn lớp 9 chung cho nam nữ sinh...
Hè năm 1979 tôi quyết định vượt biên vì: - Một anh bạn làm việc tại Sở Giáo dục, thương tình khuyên: Một là cậu dzọt được thì dzọt lẹ đi. Hai là về miền quê thật xa trồng cây làm rẫy... vì hồ sơ đen của cậu đã có ở trên Sở rồi:
- Hồ sơ ghi tôi thuộc thành phần Công giáo di cư 1954. - Dạy tại trường Taberd, tàn tích của thực dân.
- Sinh hoạt Ca đoàn tại Nhà thờ Mông Triệu (Thị Nghè).
- Hay phát biểu linh tinh trong những buổi họp tập Chính trị...
Nhớ Mùa Giáng Sinh 1980, biến cố Dòng Tên tại Trung tâm Yên Đổ xảy đến, các Ca đoàn cùng chung số phận và ngưng hoạt động. Một số Ca trưởng và ca viên bị bắt.
Thân mẫu tôi ngày nào cũng đi Lễ tại Nhà thờ Fatima Bình Triệu. Cứ hai tuần, Frère Sébastien Lê Trung Huyến và tôi đưa Ca đoàn lên hát chiều Thứ Bảy tại Fatima Bình Triệu để khấn xin...
Một ông bạn vong niên, trước là Giáo sư Triết - nổi tiếng về khoa Tử vi và xem chỉ tay, nay dạy Văn - một hôm vô tình cầm bày tay tôi, ông nói: Cậu đưa tay, tôi coi thử xem sao. Cầm một lúc, ông nói: Cậu có số vượt biên may mắn. Nếu đi được thì đi đi...
Trước ngày lên đường khoảng hai tuần, tôi có mời Cha Hoàng Kim, Thầy Hải Linh, Frère Sébastien, Frère Casimir tới nhà dùng cơm và chào tạm biệt...
Ghi lại những dòng này để:
* Kính nhớ Đức cha Aloisio, các Cha Đặng Đức Vượng,
Phùng Quang Mạnh, Các Sư Huynh LaSan.
* Kính nhớ Mẹ Anna, suốt đời tận tụy cho con nên người.
* Mến gởi các học sinh thân yêu của tôi tại Đồng Công,
Lasan Taberd, Thánh Mẫu, Bình Hòa, Hồng Hà...
* Trao về các con Phương Anh-Phong Trang, Phương
Trình-Lệ Hằng và các cháu Phương Thy, Phương Vy...
Châu thành Ngọc Lân, Mùa Tưởng niệm 30.4.2010
Nhị Long - Nhị Lang Sơn
GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT HỆ THỐNG GIÁO DỤC LA SAN TẠI VIỆT NAM
Nhất niên chi kế, mạc nhi thụ cốc,
Thập niên chi kế, mạc nhi thụ mộc,
Bách niên chi kế, mạc nhi thụ nhân.
Vì lợi ích một năm trồng lúa,
Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
Dòng La San còn được gọi là Dòng Anh em Trường Kitô (Frères des Écoles Chrétiennes - Fratres Schollarum Christianarum - Brothers of the Christian Schools) được thành lập tại Reims (Pháp) vào năm 1680 do Cha Thánh Jean Baptiste de La Salle. Dòng đã tới Việt Nam từ năm 1866. Sau thời gian vắng mặt do chính sách chống Thiên Chúa giáo của Nhóm Tam Điểm thuộc Chính quyền Đệ Tam Cộng Hòa Pháp, Dòng đã trở lại Sàigòn và lãnh nhận trường Taberd do Cha Kerlan thuộc Hội Thừa Sai Paris (Les Missions Étrangères de Paris = MEP) thành lập và trao lại.
Trường lấy tên Đức cha Jean Louis Taberd MEP), tên Việt là Từ, Giám mục Đàng Trong (từ sông Gianh đến Cà Mâu, gồm cả Nam Vang, Campuchia).
Ngài sanh năm 1794. Được Toà Thánh bổ nhiệm Giám mục Đàng Trong, Hiệu Toà Isaupolis năm 1827. Tấn phong Giám mục năm 1830 tại Bangkok, Siam (Thái Lan). Năm 1838 được Toà Thánh bổ nhiệm Giám mục Giáo phận Bengale, Ấn Độ. Ngài qua đời ngày 31.7.1840 tại Calcutta, Ấn Độ.
Từ ngôi trường Taberd khiêm tốn lúc ban đầu (1874) - trải qua những thăng trầm - cho tới ngày 30.4.1975, Dòng La San điều hành cả một hệ thống gồm những trường Trung Tiểu học phổ thông và huấn nghệ. Đó là công trình Giáo dục của Dòng La San tại Việt Nam trên một thế kỉ qua:
CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CỦA TỈNH DÒNG LA SAN VIỆT NAM (1866-1975)
NHỮNG KỈ NIỆM MỘT THỜI TẠI NGÔI TRƯỜNG LASAN TABERD
Thắp nén hương kính nhớ các Tôn huynh Bruno, Jourdain, Adrien, Pierre, Aloysius, Casimir, Vincent, Sébastien, Félicien...
Khuya đêm 3 tháng 3, 2010, đang say giấc, bỗng tiếng chuông điện thoại reo. Chắc là thân nhân hoặc bạn hữu rất thân thiết mới đánh thức mình giờ này, tôi vội nhắc phone. Một Giáo sư, đồng thời cũng là Cựu Sư huynh La San báo tin buồn: Tôn Huynh nguyên Hiệu trưởng Lasan Taberd Sàigòn năm xưa: Félicien Huỳnh Công Lương vừa lìa trần lúc 3 giờ 30 sáng 2.3.2010 tại Nhà Hưu dưỡng La San Mai Thôn.
Nhận tin buồn, tôi không sao chợp mắt được nữa. Cả một khung trời kỉ niệm hiện lên trong tôi. Đã bao lần, gặp lại những đồng nghiệp cũ tại Hải ngoại cũng như những lần liên lạc về Việt Nam, các người bạn tâm giao thúc giục tôi phải viết lên những sự kiện xảy ra tại trường La San Taberd trong thời điểm 30 tháng Tư năm 1975, mở đầu những trang sử đen tối nhất của Đất Nước mà tôi là người trong cuộc, được các Frère tin tưởng và nhờ cậy.
Sau năm học 1968-1969, phụ trách môn Văn-Sử-Địa lớp Chín tại trường Trung học Dòng Đồng Công, Thủ Đức - Cha Đoàn Phú Xuân làm Hiệu trưởng và Thày Đồng Tiến làm Giám học - tôi quyết định về dạy tại Sàigòn để có cơ hội tiến thân và học hỏi nhiều hơn. Tôi nộp đơn xin dạy hai trường: La San Taberd và Thánh Mẫu (Bà Chiểu, Gia Định). Cả hai trường đều có sĩ số khoảng bảy ngàn học sinh.
Do sự giới thiệu của Frère Irénée, tôi gặp Frère Thanh Trung (cũng mới được Bề Trên chuyển về La San Taberd) làm Giám học Đệ Nhất cấp.
Còn trường Thánh Mẫu, không quen ai, may mắn, Cha cố tôi Fx. Đặng Đức Vượng là chỗ quen biết rất thân tình với gia đình Cha Phùng Quang Mạnh, Cha Sở Họ Gia Định kiêm Hiệu trưởng. Cha Aloisio Phạm Văn Nẫm là Giám học. Cha Aloisio sau này là Giám mục Phụ tá Tổng Giáo phận Sàigòn.
Tôi xin mở một dấu ngoặc: Thân phụ Cha Mạnh là ông cố Phùng Hiệp, một Bang trưởng Quảng Đông, giầu có nhất tại Mỹ Tho và mẹ là bà Hà Thị Mai, một phụ nữ Mỹ Tho, làm chủ nhiều cơ sở buôn bán, nhiều dãy phố tại tỉnh lỵ. Cả gia đình quyết tâm theo Công giáo nên bị gia tộc và đồng hương chia lìa vì bỏ Tổ tiên theo Đạo Chúa. Sau đó, phải đón nhận những cơn bão táp dồn dập xảy đến: Thân mẫu Cha Mạnh bị bạo bệnh qua đời khi mới 32 tuổi (1928), các hiệu buôn bị phá sản, các dãy phố lần lượt bị tịch thu, một tình trạng khánh kiệt, không lối thoát. Rồi thân phụ Cha Mạnh, bị khủng hoảng cũng qua đời năm 1932. Thiên Chúa gởi đến những thử thách quá lớn, vượt sức chịu đựng của con người...
Từ cảnh giầu sang rơi xuống cảnh bần cùng, 7 anh chị em trở nên côi cút, bơ vơ và cơ cực. Nhưng trong cảnh khốn cùng đó, Chúa đã gởi đến cho 7 trẻ mồ côi một người mẹ khác thật tuyệt vời: đó là Dì Ba, em gái của Bà Cố Hà Thị Mai. Chính Dì Ba là người tận tình nuôi dưỡng và nghiêm khắc dạy dỗ các cháu nên những người Kitô hữu tốt, giúp các cháu giữ vững niềm tin trong cơn thử thách và cũng chính Dì Ba đã vun trồng Ơn Gọi Linh mục cho các cháu trai của mình. Nhờ đó, 3 trong 4 cháu trai trở thành Linh mục nhiệt thành, đóng góp công sức nhiều cho Giáo hội Công giáo Việt Nam: Lm Antôn Phùng Quang Mạnh (Sàigòn), Lm Antôn Phùng Thành (Phú Cường), Lm Giuse Phùng Cảnh (Đà Lạt).
Cha Mạnh thụ phong Linh mục ngày 21.9.1947 tại Nhà thờ Chính tòa Sàigòn với 6 anh em Linh mục khác, trong đó có Cố Tổng Giám mục P. Nguyễn Kim Điền.
Cứ mỗi lần 3 anh em Linh mục hẹn về thăm Dì Ba, thì Dì lại cho người vô Nhà xứ Long Định, Mỹ Tho mời Cha Cố Px. Vượng ra dùng cơm...
Người viết những dòng ngày còn nhớ: Khi Cha Cố Vượng đưa tôi (Nhị Long) giới thiệu với Cha Phùng Quang Mạnh tại Nhà xứ Gia Định – vừa trông thấy Cha con tôi, Ngài giơ hai tay, ôm Cha Cố tôi, niềm nở: Ô, Cha Phanxicô đi đâu đây? Và khi Cha Cố tôi giới thiệu…, Ngài nhận ngay...
Cũng như tại La San Taberd, tôi dạy tại trường Thánh Mẫu từ năm 1969 cho tới cuối tháng 4.1975.
Một điểm cũng nên biết: Cha Cố Vượng là người liên lạc thư từ giữa Đức cha Lê Hữu Từ và Chủ tịch Hồ Chí Minh (bấy giờ chưa lộ mặt thật Cộng sản) trong thời gian Kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1949). Cha Cố Vượng nói với người viết bài này như sau: Hồ Chí Minh là một tay đại gian hùng, mưu lược... mà không một nhân vật chính trị (phe Quốc gia) nào có thể qua mặt nổi...
Từ năm 1960, Cha Cố Vượng nghỉ hưu tại Dòng Đồng Công, Thủ Đức và qua đời tại Nhà Hưu dưỡng các Linh mục Phát Diệm (Xóm Mới, Gò Vấp, Sàigòn) ngày 20.9.1987 sau biến cố Dòng Đồng Công trước đấy mấy tháng.
Cha Phùng Quang Mạnh trong nhiều năm là Niên trưởng Linh mục đoàn Tổng Giáo phận Sàigòn và qua đời sáng sớm ngày 16.01.2004.
Đức Cha Aloisio Phạm Văn Nẫm, Giáo sư Toán Tiểu Chủng viện Sàigòn, Giám học trường Thánh Mẫu Gia Định là bạn đồng môn với nhóm Kháng chiến Nam Bộ như Tạ Bá Tòng, Nguyễn Hộ, Phùng Văn Cung, Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiếng, Mai Văn Bộ, Cao Đăng Chiếm, Nguyễn Văn Trấn... nên là chiếc gạch nối giữa Đức Tổng Bình và Chính quyền mới. Ngài quyết liệt tranh đấu cho các Ca đoàn được tự do sinh hoạt không phải khai báo.
Người viết bài này còn nhớ lời Ngài kể khi gặp Tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Ủy ban Quân quản Sàigòn-Gia Định: Một đoàn hát phải tập tuồng trước khi diễn thì Ca đoàn Nhà thờ cũng vậy, phải tập hát thì mới hát được. Tiếng hát là yếu tố quan trọng trong Thánh Lễ...
Đức Cha Aloisio thánh thiện, nhiệt tình. Nhưng khi về Tòa Tổng Giám mục thì bị bó tay bởi Linh mục quốc doanh Huỳnh Công Minh, Huỳnh Hữu Đặng... Ngài qua đời ngày 30.6.2001.
NHỮNG KỈ NIỆM TẠI TRƯỜNG LA SAN TABERD
Một dấu ấn đậm nét nhất trong niên học này là mấy ngày sau khai giảng, một Thánh lễ long trọng, tưởng niệm Cha Tuyên úy Bửu Đồng cùng 2 Sư huynh Agribert và Sylvestre bị Việt cộng sát hại tại Phú Vang, Huế. Mấy ngàn học sinh Trung học cùng với Thày Cô, các Sư huynh ngậm ngùi hòa mình trong tiếng kinh cầu với những dòng tâm tư thẩm sâu dẫn lễ của Sư huynh Mai Tâm.
Ngày 31.5.1970, Frère Félicien về lại La San Taberd làm Hiệu trưởng (Directeur) thay thế Frère Désiré về Phụ tá cho Tôn huynh Giám tỉnh Bruno.
Các niên học 1969-1970, 1970-1971, 1971-1972, 1972-1973, 1973-1974 êm đềm trôi qua. Học sinh Taberd đại đa số là con nhà giầu hoặc giữ những chức vị cao trong xã hội đương thời, nên việc giáo dục ít gặp những trở ngại. Cứ mỗi buổi sáng, dắt xe vào cổng trường với tên đề INSTITUTION TABERD là đã có cảm tưởng vào một khung cảnh giáo dục nghiêm chỉnh. Học sinh ngoan, có tác phong, y phục trang trọng, nên Ban Giám đốc yêu cầu các Giáo chức phải thắt Cravat để khỏi lẫn với học sinh. Phụ huynh luôn tiếp tay với Nhà trường trong việc giáo dục, nên kết quả tốt đẹp.
Từ năm 1969 đến năm 1976, dạy cả ngàn học sinh, không thể nhớ hết từng khuôn mặt. Ngày nay, sau hơn 35 năm xa cách, những biến chuyển của thời cuộc cùng với lớp bụi thời gian, tôi chỉ còn nhớ những học sinh mà tôi đặt làm Trưởng lớp, như: Phan Bình Duy, Huỳnh Ngọc Tiên, Ngô Khắc Bảo (con của Luật sư Ngô Khắc Tịnh, Tổng trưởng Tư pháp), Phạm Kim Tước (con của Giáo sư Tiến sĩ Phạm Kim Vinh) hai anh em Nguyễn Vạn Thọ (con của Bác sĩ Nguyễn Văn Thơ (Tổng trưởng Giáo dục và Nghị sĩ Phan Thị Nguyệt Minh), Nghiêm Quốc Anh (con của Phó Đề Đốc Nghiêm Văn Phú), Quách Cự (con của Đại tá Quách Huỳnh Hà, Tổng Ủy trưởng Công vụ) Hồ Tấn Phú Quốc (con của cố Đại Tá Hồ Tấn Quyền, nguyên Tư lệnh Hải quân), mấy người con của Nhạc sĩ Phạm Đình Chương, Lê Quang Minh (con của Nhạc sĩ Lê Quang Anh, em của Ca sĩ Connie Kim) rất có năng khiếu về Âm nhạc... Ở New Orleans cũng có mấy anh em học sinh cũ của tôi tại Taberd. Mỗi lần gặp, Thày trò đều tay bắt mặt mừng. Một điều chắc chắn rằng, đại đa số các học sinh của tôi đều đã thành danh.
Từ năm 1970 đến năm 1975, Frère Ephrem rồi đến Frère An Phong lãnh trách nhiệm Tổng Linh Hoạt, rất năng động và thành công trong sinh hoạt và giới Trẻ.
Đại hội Nhạc Trẻ hằng năm do đầu đàn Trường Kỳ tổ chức rất tốt đẹp. Khoảng năm ngàn bạn trẻ Sinh viên và học sinh tràn ngập sân trường La San Taberd.
* Tháng 7.1972, Ủy ban Thánh Nhạc trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam do Cha Gioan Minh đứng đầu đã tổ chức rất thành công Buổi Trình diễn Thánh Ca tại Hội trường La San Taberd. Chương trình gồm 2 suất:
- Suất 10 giờ sáng do Đức Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình chủ tọa.
- Suất 5 giờ chiều do Đức Khâm sứ Tòa Thánh, Henri Lemaitre chủ tọa.
Ca đoàn Liên Tu sĩ gồm 500 ca viên Đại Chủng sinh Sàigòn và đại diện các Dòng tu nam nữ, do Nhạc sư Hải Linh điều khiển thật tuyệt vời. Ngoài ra, còn có Ca đoàn Hồn Nước, Ca đoàn Hương Nam của Linh mục Nhạc sĩ Hoàng Kim, Ban Dân ca của Nhạc sĩ Hùng Lân, Ca đoàn Đẹp Bình Minh của Cha Trần Học Hiệu..
Năm học 1974-1975 cũng vẫn diễn tiến bình thường. Năm 1974, Trường La San Taberd kỉ niệm 100 năm thành lập. Thánh lễ Tạ ơn, Hội họp các Cựu học sinh, Văn nghệ...được tổ chức trang trọng.
Nhân thời điểm này, Tỉnh Dòng La San Việt Nam quyết định thành lập VIỆN ĐẠI HỌC LA SAN và tạm thời dùng cơ sở VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH NHÂN do Frère Mai Tâm. Sau đó, sẽ kiến thiết thêm trường ốc.
Tất cả những Sư huynh có học vị Tiến sĩ tại Sorbonne ở Pháp về như Frère Bruno, Désiré, Pierre, Adrien, Mai Tâm, Casimir, Bernard... đều tích cực bắt tay vào công việc quan trọng này của Tỉnh Dòng.
Giữa năm 1974, Đại học La San với giấy phép của Bộ Giáo dục được mở ngay tại trường Taberd với những Phân khoa đầu tiên là Dầu khí, Nông nghiệp...
Chủ tịch Hội đồng Quản trị là Dược sĩ La Thành Nghệ (một cựu học sinh La San). Hai Sư huynh trong Hội đồng Cố vấn là Sh. Félicien Huỳnh Công Lương và Sh. Adrien Phạm Ngọc Hóa. Trường chỉ hoạt động được 1 năm thì ngưng vì biến cố 30.4.1975 xảy đến.
Do Sư huynh Hiệu trưởng Félicien nhờ, Frère Pierre Trần Văn Nghiêm, nguyên Khoa trưởng Đại học Sư phạm Đà Lạt mở khóa đào tạo các Giáo sư Hướng dẫn Khải đạo tại trường Lasan Taberd. Frère Giám học chọn mỗi cấp lớp 2 Giáo sư để tham dự chương trình này. Người viết bài này hân hạnh được tham dự và gần gũi Frère Pierre trọn vẹn khóa học một năm. Ngài đúng là một bậc Tôn sư đáng kính.
Năm học 1974-1975 vẫn êm ả trôi theo dòng thời gian và những dự tính cho Viện Đại học La San đang hình thành khả quan thì tình hình chiến sự đầu năm 1975 ập đến như vũ bão: Sau khi Phước Long thất thủ, rồi Quảng Đức, Buôn Mê Thuột, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tầu, Long Khánh, Biên Hòa... và lúc 11 giờ sáng ngày 30.4.1975, khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng Việt cộng vô điều kiện thì Sàigòn và toàn miền Nam thất thủ. Nhìn hai nước láng giềng Cambodia và Lào:
- Lực lượng của Tướng Vang Pao tại Lào không đầu hàng Cộng sản.
- Ngày 17.4.1975, khi cộng quân tiến vào thủ đô Phnom Penh, Tổng thống Lon Nol tại Campuchia không đầu hàng Khmer Đỏ. Thủ tướng Sirik Matak từ chối đi tị nạn tại Mỹ, trốn vào Tòa Đại sứ Pháp tại Phnom Penh (Nam Vang) và mấy ngày sau, tự động ra nạp mạng. Khmer Đỏ xử tử hình ngay sau đó.
Sau này, Dương Văn Minh bào chữa rằng: Đầu hàng để tránh cho Sàigòn bị tàn phá và khỏi đổ máu vô ích. Điều này, hoàn toàn ngụy biện. Thà rằng bỏ ngỏ Sàigòn rút xuống vùng IV với Tướng Nguyễn Khoa Nam và Lê Văn Hưng rồi tính kế...
Con người Dương Văn Minh không đảm lược, không khí phách và cái nhục đầu hàng bọn cướp từ rừng rú vô là một vết nhơ muôn đời của người Việt Quốc gia.
Ngày 17.4.1975, Khmer Đỏ tràn vô thủ đô Nam Vang thì Sàigòn vẫn còn hi vọng “Chánh phủ 3 thành phần” và các Trường học vẫn sinh hoạt bình thường.
Nhưng sau ngày 20.4.1975, Sàigòn bắt đầu nao núng. Mỹ khởi sự chuyển nhân viên về nước. Người viết bài này có hỏi Linh mục Lê Trung Thịnh, Đại Tá, Giám đốc Nha Tuyên úy Công giáo: Tình hình biến chuyển từ Nam Vang lan tới Sàigòn như thế này, Mỹ có bỏ Việt Nam không Cha? Ngài trả lời: Chắc chắn Mỹ dứt khoát ra đi rồi con ạ. Một tuần nay, Mỹ bắt đầu rút các nhân viên về Nước là dấu hiệu rõ nhất.
Ấy thế, mà đêm 21.4.1975, Nguyễn Văn Thiệu còn đóng kịch lừa bịp mấy chục triệu dân quân miền Nam trong lúc loan báo từ chức. Tối 25.4.1975, gia đình Thiệu cùng Trần Thiện Khiêm và bộ hạ âm thầm ra phi trường Tân Sân Nhứt, lên máy bay chuồn êm qua Đài Bắc...
Hằng trăm ngàn dân, quân, cán, chính VNCH tự nộp mạng trong các trại tù Cộng sản với điều kiện sống cực kỳ bi đát nhất của kiếp người, hàng triệu người chìm sâu dưới lòng biển trong những cái chết tức tưởi, oan nghiệt... mà tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu - Trần Thiện Khiêm không mảy may xúc động. Lịch sử nguyền rủa muôn đời!!!
SÀIGÒN NGÀY ĐỨT PHIM 30.4.1975
Các cơ sở Giáo dục từ Đại học đến Trung Tiểu học đều được lệnh đóng cửa từ 20.4.1975 để theo dõi tình hình mỗi giờ phút một biến chuyển. Có thể biết trước khúc quanh của thời cuộc, Frère Directeur Félicien trao cho người viết bài này một giấy ATTESTATION để nếu có phương tiện qua Pháp, sẽ được Tỉnh Dòng ở Pháp hướng dẫn và giúp đỡ lúc ban đầu. Tôi muốn đi Pháp vì đã có gia đình người cháu ở Paris.
Liên tục ngày đêm 27, 28, 29 tháng 4, 1975, các Trực thăng Mỹ vần vũ trên bầu trời Sàigòn, vận chuyển những người may mắn ra Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ đang túc trực ở ngoài khơi Vũng Tầu. Mấy người bạn rủ tôi ra Thương cảng để xuống tầu... nhưng tin tức nhận được, vẫn còn hi vọng một giải pháp Chính phủ 3 thành phần hoặc Việt Nam Cộng Hòa sẽ giữ được từ Khánh Hòa đến Cà Mâu.
Ngày 27.4.1975, Quốc hội Lưỡng viện VNCH họp tại Hội trường Diên Hồng để biểu quyết việc trao quyền Tổng thống cho Dương Văn Minh. Các khuôn mặt Chính trị, Quân đội còn hiện diện khá đầy đủ.
Lúc 5 giờ chiều 28.4.1975, bầu trời Sàigòn u ám, mưa vần vũ, Cụ già Trần Văn Hương bàn giao chức cụ Tổng thống cho Dương Văn Minh. Sau đó, phi công phản bội Nguyễn Thành Trung lái F 5E bỏ bom Dinh Độc Lập. Ai cũng nghĩ rằng Tướng Tầu bay Nguyễn Cao Kỳ đảo chánh...
Chiều ngày 28.4.1975, một số binh sĩ Sư Đoàn 18 Bộ binh từ Long Khánh, chạy về Biên Hòa, rồi cố thủ tại cầu Bình Triệu. Căn nhà người viết bài này cư ngụ cách cầu Bình Triệu 500 mét, có cổng sắt, nên tương đối kín đáo (ngày nay là mặt tiền của Xa cảng miền Đông).
Thấy bấm chuông cổng, ra mở, mấy Sĩ quan nói: Chúng tôi quá mệt mỏi chạy về đến đây, xin anh cho chúng tôi vô nghỉ một chút...
Không chút do dự, tôi trân trọng đón các anh vô nhà, lấy nước uống và nấu cơm để các anh dùng cầm hơi cho đỡ mệt. Tôi nhớ có một Đại Úy, 2 Trung Úy và hai, ba Thượng Sĩ… Tôi nhớ nhất là Trung Úy Hùng. Anh không đi trình diện học tập, có đến thăm tôi vài lần trong đêm tối. Mấy chục năm qua biệt vô âm tín. Nếu ở Hải ngoại, đọc được những dòng này, xin anh liên lạc qua Tờ báo.
Ngày 29.4.1975, miền Nam VN sống trong tình trạng vô Chánh phủ. Các viên chức Quân Cán Chính cao cấp đã tìm đường ra Hạm đội 7. Lãnh đạo guồng máy Quốc gia trong cảnh tan hoang này, ngoài Dương Văn Minh, chỉ có Luật sư Nguyễn Văn Huyền, Luật sư Vũ Văn Mẫu, Dân biểu Lý Quý Chung.
Dương Văn Minh vội cử Luật sư Nguyễn Văn Huyền cầm đầu phái đoàn vào gặp Võ Đông Giang (Trưởng đoàn Việt cộng trong Ủy ban Liên hợp Quân sự 4 bên) tại trại David, Tân Sơn Nhứt... nhưng thất bại. Cộng sản bắt Dương Văn Minh đầu hàng. Những con thoi liên lạc như Thượng tọa Trí Quang, Linh mục Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan cũng bó tay.
Ngay từ nửa đêm 29 rạng sáng 30.4.1975, dân chúng tràn vô Tòa Đại sứ Mỹ hốt vật dụng và thực phẩm đông lạnh.
Sáng ngày 30.4.1975, từ Bình Dương, Biên Hòa, Việt cộng pháo kích vào Sàigòn. Trung Úy Hùng giục tôi đưa gia đình vào Trung tâm thành phố để lánh nạn, nếu có bề gì, còn có Bệnh viện. Tôi đưa gia đình vào Nhà thờ Mạc-Ti-Nho, đường Hồng Thập Tự (Quận I).
Lúc 11 giờ, mở radio, Dương Văn Minh kêu gọi binh sĩ Cộng Hòa buông súng, chờ bàn giao Chính quyền cho phía bên kia. Chúng tôi chán nản tuyệt vọng... Sau đó, ngoài đường Hồng Thập Tự, xe Tank T54 đang cày nát mặt đường…
… 5 giờ chiều, tôi về lại nhà hy vọng nghỉ một chút nhưng không sao chợp mắt nổi. Lúc sau, thấy đoàn người chạy rần rần ngoài đường. Ra cổng nhìn, hàng mấy trăm binh sĩ Thủy quân Lục chiến từ trại Sóng Thần (xa lộ Đại Hàn, Linh Xuân Thôn gần Thủ Đức) cởi trần, mặc quần đùi chạy về nhà ở Sàigòn. Hỏi mấy anh mới biết: Việt cộng cho các anh từ căn cứ Sóng Thần về với gia đình... Lòng chúng tôi quặn thắt niềm đau...
Hai ngày sau, tôi gặp Linh mục Đại Tá Lê Trung Thịnh tại Nhà thờ Mạc-Ti-Nho, Ngài nói: Đức Tổng lo lắng lắm, suốt mấy ngày nay không ăn không ngủ được... Đức cha Thuận ở Nha Trang được Tòa thánh bổ nhiệm Tổng Giám mục Phó với quyền kế vị. Ngài đang trên đường vào Sàigòn.
Mấy ngày sau, nhóm chống đối Đức Khâm sứ Henri Lemaitre và Đức cha Thuận hình thành và bắt đầu hoạt động mạnh: Khoảng 20 Linh mục và giáo dân, trong đó có Trương Bá Cần, Vương Đình Bích, Huỳnh Công Minh, Nguyễn Văn Trinh, Phan Khắc Từ, Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan... Giáo dân có nhóm Nguyễn Đình Đầu. Anh PKP học Chủng viện Phanxicô Bùi Chu (Huyện Sĩ, Sàigòn), sau vô Dòng Tên, qua Pháp lấy Cử nhân (cùng Giáo xứ và là anh ruột bạn thân của tôi) hăng hái nhất trong nhóm. Sau 30.4.1975, anh đến Tu viện Yên Đổ, hỏi Cha Bề Trên: Bây giờ thì Dòng Tên còn chống Cộng sản nữa không? Ngài trả lời: Dòng Tên chống Cộng cho đến khi không còn một Tu sĩ nào trong Dòng.
Tôi ghé Tòa Tổng Giám mục, đã thấy nhóm này căng 3 biển ngữ thật dài bằng vải đỏ tại sân trước:
- Khâm sứ Henri Lemaitre hãy về nước
- Nguyễn Văn Thuận, Giám mục của ai?
- Chánh phủ Cách mạng Lâm thời Cộng Hòa
miền Nam Việt Nam muôn năm
Mấy đứa em của PKP đang phân phát truyền đơn. Tôi hỏi: Ủa, mấy đứa làm gì ở đây? Chúng khựng lại và lỉnh đi...
Thời gian Đặc trách Văn phòng Liên đoàn Công giáo Việt Nam thời Đức ông Mai Thanh Lương (1982-1984), tôi được biết, PKP đã vượt biên qua Mỹ sống âm thầm. Có giúp cho Linh mục NHT một số công việc. Hy vọng PKP đã nghĩ lại?
Ngày 8.5.1975, Đức cha Thuận vào tới Sàigòn.
Trưa ngày 13.5.1975, trước sự hiện diện của Đức Khâm sứ Henri Lemaitre, Đức Tổng Bình, các Linh mục Hạt trưởng và Toà Giám mục… Đức cha Thuận chính thức nhậm chức Tổng Giám mục Phó với quyền kế vị. Buổi chiếu cùng ngày, Ngài cùng với các Cha Hạt trưởng dâng Lễ Tạ ơn tại trung tâm Fatima Bình Triệu.
Nhóm Cấp tiến làm dữ… tố cáo Đức cha Thuận lên dâng Lễ tại Trung tâm Đức Mẹ chống cộng. Vì Đức Mẹ Fatima có nói với 3 trẻ Giaxinta, Luxia và Phanxicô: Cuối cùng Nước Nga sẽ trở lại và Trái tim Mẹ toàn thắng…
Những ngày sau 30.4, tôi thường ghé trường La San Taberd gặp Frère Félicien và các Frère... tất cả trong tâm trạng hoang mang, lo lắng...
Tôi còn nhớ rõ: Vào một buổi trưa đầu tháng 5.1975, tôi gặp Ngô Khắc Bảo (con của Luật sư Ngô Khắc Tịnh) tại sân trường Taberd. Tôi hỏi: - Ủa Bảo, sao giờ này còn ở đây? Bảo nói: - Bị kẹt phút chót, Thầy ạ. Ba con và Bác Tỉnh (Dược Sĩ Ngô Khắc Tỉnh, Tổng trưởng Giáo dục) bị bắt đêm qua...
Vì Sư huynh Félicien quá hiền hòa, không thích ứng được với tình thế mới, Tỉnh Dòng đưa Sư huynh Casimir Phan Văn Chức (con Cụ Cố Phú tại Phú Vinh, Phát Diệm) về lãnh đạo La San Taberd. Ngài có Tiến sĩ Triết tại Sorbonne, Paris…
… Sở Giáo dục Thành phố thông báo các Giáo chức phải về nhiệm sở của mình, đăng ký, ghi lý lịch cũng những thủ tục cần thiết và nhận tài liệu học tập. Các học sinh cũng phải trở về Trường cũ để ghi danh.
Vì chỉ được chọn một nhiệm sở, tôi chọn trường La San Taberd, gần nhà, tiện di chuyển hơn.
Ngày 15.5.1975, các Giáo chức phải dẫn học sinh tập trung tại vườn hoa ông Thượng (có tượng học giả Trương Vĩnh Ký) trước Dinh Độc Lập để mừng Cách mạng chiến thắng (!) Hôm ấy, hàng ngàn người bắt buộc phải có mặt. Các Sư huynh và Giáo chức phải hướng dẫn học sinh tham dự. Bỗng một em học sinh người Nam hỏi tôi: Thầy ơi, nhà đái gái - nhà đái trái là gì hả thầy?
Thật bất ngờ, không thể hiểu nổi bọn cán bộ rừng rú có thể viết lên những chữ đó trước những tấm cót đan bằng nứa quây kín lại để những người đi biểu tình tiểu tiện, tôi bèn trả lời: Đấy là nhà tiểu nam và nữ đó em. Miền Bắc họ viết như thế để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (!).
Trong tập tài liệu nhận được trước đó, có bài tham luận của Thủ tướng Phạm Văn Đồng kêu gọi giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt theo lời Bác Hồ dạy!!!
Tháng 7, 1975, các Giáo chức Trung học Đệ Nhất và Đệ Nhị cấp (cấp 2 & cấp 3) Sàigòn được lệnh phải tham dự Khóa Học tập Chính trị tại hội trường La San Taberd với sức chứa trên 2000 dự thính viên. Học từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nghỉ 2 tiếng để ăn trưa và xả hơi giây lát. Buổi chiều tiếp tục từ 2 giờ đến 6 giờ. Cả tháng trời như vậy. Vừa đói vừa lo âu vì tương lai mịt mù... Không biết Giáo chức Ngụy nào đã sáng tác ra câu nói bất hủ:
Tối ăn khoai đi ngủ, sáng ăn củ đi học…
Phan Văn Phổ, trình độ bổ túc văn hóa lớp Tám, nhiều tuổi Đảng, làm Giám đốc Sở Giáo dục thành phố Sàigòn-Gia Định điều hành chương trình.
Cả một hội trường trên hai ngàn Giáo chức Trung học của Sàigòn, Phan Văn Phổ nhiều khi ăn nói lỗ mãng, hạ cấp... khiến đại đa số Giáo chức lắc đầu, nhăn mặt. Frère Pierre và Casimir nhìn chúng tôi ngao ngán, thở dài. Gs N. ngồi bên tôi nói thật nhỏ:
Nó nói dai, nó nói dở, nó nói dối, nó nói ngu…
Ngụy ngồi, Ngụy nghe, Ngụy ngẫm,
Ngụy nghĩ, Ngụy ngán, Ngụy ngủ…
Sau thời gian học Chính trị, là những ngày gấp rút chuẩn bị khai trường. Các Giáo chức dạy Triết phải dạy Văn. Số học sinh cũ đăng ký còn tới 80%. Như vậy, không vượt thoát được bao nhiêu.
Ban Giám Hiệu giao cho Frère Bosco Bắc, tôi (Nhị Long), Cô Cao Thị Tuyết, Gs Đoạt... duyệt xét hồ sơ các Giáo chức mới xin dạy tại La San Taberd. Chúng tôi chỉ nhận các Giáo chức đã từng dạy ở các Trường lớn tại Sàigòn. Chúng tôi chia nhau đi thông báo cho các Giáo chức mới và mời họp vào tuần kế tiếp. Trong số đó, Sơ Nguyễn Thị Thơ (Tu viện Dòng Chúa Quan phòng, 20 Bà Huyện Thanh Quan). Vừa tới Tu viện, đụng đầu Linh mục Nguyễn Ngọc Lan cũng vừa từ cơ sở báo Đứng Dậy, ngay cạnh đó đi ra. Chào hỏi mấy câu, rồi vào gặp Sơ Thơ. Lúc bấy giờ, Cha Lan cũng đã chân trong chân ngoài rồi…
Một vấn đề gây phiền toái cho Ban Giám Hiệu là Sở Giáo dục bắt trường La San Taberd phải nhận một lớp con cán bộ tập kết, học xong lớp 9 ở Hà Nội (tương đương lớp 11 ở miền Nam). Xin hiểu rằng: Ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa, theo giáo trình hệ 10 năm là hết bậc Trung học, trong khi miền Nam tư bản theo hệ 12 năm.
Tranh luận quá gay go. Cuối cùng, Ban Giáo chức quyết định cho thi thử để biết trình độ xếp lớp. Thi thử 3 môn Toán-Lý-Hóa do Giáo sư Nguyễn Đình Chung Tú chịu trách nhiệm.
Thi xong, hai ngày sau, Giáo sư Tú cho biết kết quả: Phải học lại chương trình Toán-Lý-Hóa lớp Mười của miền Nam.
Sở Giáo dục thành phố không chịu và cho biết: Lệnh của Bộ Giáo dục từ Hà Nội quyết định phải xếp các em trường Tập Kết học chương trình lớp 12 ở miền Nam.
Ban Giám hiệu và các Giáo chức La San Taberd ngao ngán đầu hàng…
Ban Giám hiệu do Sư huynh Casimir triệu tập buổi họp các Giáo chức Trung học (trên 150 vị) trước ngày khai giảng một tuần.
Frère Casimir gọi tôi vào Văn phòng Hiệu trưởng đóng kín cửa, Ngài nói: Frère được nguồn tin mật cho biết, Gs Ngô Văn Ân cùng với mấy vị khác sẽ khởi động, gây náo loạn trong buổi họp và đòi bầu Ban Giám hiệu mới. Thầy liên hệ với các Giáo sư có tâm huyết, dạy Taberd lâu năm, phản ứng lại, được không?
Tôi thưa: Vâng, để con liên lạc ngay…
Giáo sư Ngô Văn Ân hoạt động trong nhóm Thanh Lao Công (Thanh niên Lao động Công giáo) của Gs Nguyễn Đình Đầu và Nguyễn Đức Phong. Nhóm này cùng với nhóm Linh mục cấp tiến thiên tả như Trần Viết Thọ, Phan Khắc Từ, Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Trương Bá Cần, Vương Đình Bích... luôn gây xáo trộn tại thủ đô Sàigòn trước 1975.
Chính Ngô Văn Ân sách động học sinh Hưng Đạo nổi lên đập phá các lớp học, thiệt hại vật chất khá nặng, khiến Linh mục Trần Đức Huynh điên đầu.
Sau 30.4.1975, lợi dụng thời điểm tranh tối tranh sáng, Sàigòn mọc lên rất nhiều nhóm “30.4”. Trường nào cũng có những tên Cách mạng giờ thứ 25. Ngô Văn Ân là một thí dụ điển hình...
Giáo sư Nguyễn Đình Đầu gốc Hà Nội, du học Pháp cùng thời với ông Nguyễn Mạnh Hà (Bộ trưởng Kinh tế Chính phủ Hồ Chí Minh 2.9.1945), thiên tả. Về Sàigòn lập Thanh Lao Công. Tôi gặp ông rất nhiều lần tại nhà riêng của ông trên đường Thủ Khoa Huân, Quận I, Sàigòn, liên quan đến “Triển lãm Hình ảnh Công đồng Vaticano II” tại các Giáo xứ và học đường...
Ông trầm tĩnh, đôn hậu, luôn lắng nghe người đối thoại, đắc nhân tâm. Mặc dù thuộc nhóm Cấp tiến, nhưng ông luôn bênh vực Giáo hội, không như Phan Khắc Từ,Trương Bá Cần, Vương Đình Bích...
Sau đây là một vài nét do Viện Sử học Việt Nam viết về ông: NGƯỜI CÓ 3000 BẢN ĐỒ CỔ VIỆT NAM
“Trong căn phòng của nhà Sử học Nguyễn Đình Đầu trên gác 2, đường Thủ Khoa Huân Saigon, giữa bộn bề sách là rất nhiều tấm bản đồ cổ treo trên vách như: Đại Việt năm 1590, Đại Nam nhất thống toàn đồ năm 1840, Nam Ấn quốc đồ, Đại Việt trong vùng Đông Ấn…
Ông cho biết, trong tổng số 3.000 chiếc bản đồ lưu giữ, chiếc to nhất cở 1,3m x 3m và hầu hết là bản đồ Việt Nam do người ngoại quốc vẽ. Chiếc cổ nhất do người Ai Cập vẽ vào thế kỷ thứ V khi đi thuyền buồm trên biển. Để có chiếc bản đồ này, ông Đầu đã vào kho lưu trữ của Paris, photo thành nhiều mảnh rồi ghép lại.
Sưu tập các loại bản đồ cổ là thú vui của nhà Sử học Nguyễn Đình Đầu. Lúc nào rảnh rỗi, ông lại giở ra xem. Ông nói: Không chỉ có các đường biển, sông, núi, hồ..., xem bản đồ tôi còn thấy được từng bước đi của người Việt cổ, hiểu lối sống, tâm hồn văn hoá của cha ông. Qua từng niên đại, tôi nhận ra sự phát triển, sức sống của dân tộc ta. Ông Đầu “sành” bản đồ VN đến nỗi, chỉ cần nhìn nét vẽ, tên các địa danh trong đó là ông biết nó được vẽ ở thế kỷ nào.
Kho bản đồ cổ của nhà Sử học Nguyễn Đình Đầu đã cung cấp nhiều cơ sở pháp lý cho Bộ Ngoại giao trong việc bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của nước ta.”
*
Phiên họp toàn thể Giáo chức La San Taberd bắt đầu. Sư huynh Casimir ngỏ lời chào mừng và hy vọng năm học mới sẽ diễn tiến tốt đẹp.
Sư huynh Hiệu trưởng vừa ngừng thì Ngô Văn Ân tự động đứng lên phát biểu: Thưa quí vị, tôi nghĩ trong tình hình mới của đất nước và hợp với khí thế mới, chúng ta nên đổi tên trường, bầu Ban Giám Hiệu mới để xóa bỏ tàn tích thực dân “người bóc lột người”... trong hàng thế kỉ qua.
Sư huynh Casimir lên tiếng: Việc đổi tên trường hay bầu Ban Giám Hiệu mới phải do Sở Giáo dục quyết định và chúng ta thi hành. Chúng ta không thể tự động làm một việc mà trên chưa chỉ thị.
Tất cả Giáo chức vỗ tay đồng quan điểm. Ngô Văn Ân quê quá, cùng với ba người khác tự động ra khỏi phòng họp và không trở lại dậy tại La San Taberd nữa...
Biết trước thế nào cũng phải giao lại Trường cho Nhà Cầm quyền Cộng sản, các Frère bắt đầu thu dọn đồ đạc trong Trường. Frère Aloysius (Gs Tân Toán học) gọi tôi vào phòng Đại lý, nói: Sớm muộn gì, Trường cũng sẽ bị giao lại cho Cách mạng, chúng tôi tin tưởng và nhờ Thày bán dùm các thứ có thể bán. Nhưng trước nhất là các bàn ghế tủ...
Trong vòng một tháng, cứ mỗi tối khuya, người tài xế trung thành của các Frère và tôi (Nhị Long) chở các bộ bàn ghế, bàn ăn, tủ... toàn bằng gỗ Cẩm Lai sang Nhà thờ Mạc-Ti-Nho (ngã tư Hồng Thập Tự và Đinh Tiên Hoàng) để trong kho. Đến trưa, tôi ra Chợ Cũ bắt mối chào hàng…
Thanh toán số hàng được đến đâu, tôi trao tiền lại cho Frère Aloysius đến đó. Ngài cho lại một chút uống nước.
Frère Sébastien có lần tâm sự: Sau ngày 30.4.1975, Nhà Mẹ bên Roma liên lạc qua Tòa Đại sứ Pháp tại Sàigòn, hỏi xem Tỉnh Dòng có cần giúp đỡ gì không. Nhưng chẳng lẽ, vừa mới gặp cơn nguy biến, mình đã ngửa tay xin viện trợ, kỳ lắm...
Được biết, Tỉnh Dòng La San chỉ toàn bất động sản gồm các cơ sở Giáo dục. Có một số lớn cổ phần trong Đại Nam Ngân hàng, tương tự như khách sạn Caravelle của Tổng Giáo phận Sàigòn, thương xá Tax của Đại học Đà Lạt... tất cả đều trắng tay sau ngày 30.4.1975.
Cả một Tỉnh Dòng trên một trăm năm hiện diện tại Việt Nam với trên 300 Tu sĩ với những cơ sở giáo dục bề thế, đã đào tạo nhiều thế hệ lãnh đạo cao cấp cho Giáo hội Công giáo và Dân tộc Việt Nam... nhưng nay, bỗng bị phá sản cả tinh thần lẫn vật chất.
Lý tưởng của Dòng là Giáo dục thì nay, Cộng sản nắm độc quyền và tịch thu tất cả các trường sở... Các Sư huynh trẻ hoang mang, hụt hẫng, chao đảo. Trong một thời gian ngắn, Tỉnh Dòng mất 2/3 số Tu huynh. Số đơn xin tháo lời khấn Dòng nhiều đến nỗi Đức Tổng Bình không kịp xét...
Niên học khai giảng êm ả cho đến Tết Bính Thìn 1976. Sau mấy ngày nghỉ Tết, học sinh trở lại trường trong ngày đầu Xuân. Sáng hôm ấy, sau giờ chào cờ, Sư huynh Casimir tuyên bố: Hôm nay, Frère trân trọng giới thiệu với Thầy Cô giáo và tất cả các em học sinh: Sở Giáo Dục thành phố đã gởi đến trường chúng ta một Hiệu trưởng mới thay thế Frère: Đây là Thầy Lê Ngọc Tố, tân Hiệu trưởng...
Ông Lê Ngọc Tố mặc một chiếc quần kaki xanh của nhà máy dệt Nam Định. Áo sơ-mi cháo lòng bỏ ngoài thùng... nhưng chỉ có một tay giơ lên chào, còn tay kia không có, ống tay áo vắt vẻo đu đưa trong gió. Thì ra, tân Hiệu trưởng là Thượng Tá, bị thương cụt mất một tay.
Ngay tức khắc, không biết từ động lực nào, cả mấy ngàn học sinh đều tự động rút một ống tay áo ra, đu đưa như ống tay ông Lê Ngọc Tố. Nhiều em còn cầm ống tay áo nhau giật giật, cười cười... khiến các Giáo chức chúng tôi bị một phen hú hồn!
Sự kiện trên đây biểu hiện sự uất ức bị dồn nén lâu ngày khi ba má các học sinh bị tịch thu tài sản, cha anh đi học tập không thấy ngày về…
Chưa hết, bức tường của các building cũ mầu vàng, các học sinh đều mua phấn đỏ, xanh viết đầy nơi các cầu thang: Hồ Chí Minh ăn l..., Đảng Cộng sản ăn c... Các lao công phải rửa mệt nghỉ.
Trường La San Taberd tọa lạc trên một block đường vuông vắn. Cổng chính trên đường Nguyễn Du, các building phía trái trên đường Hai Bà Trưng, các building bên phải sát Bộ Nội Vụ, cổng phía sau trên đường Gia Long (có hội trường).
Sau 30.4.1975, Ủy ban Quân Quản của Trần Văn Trà lấy Bộ Nội vụ làm Sở An ninh thành phố. Mở các cửa sổ trên lầu của Trường Taberd là nhìn thấy hết sân Sở An ninh.
Một số học sinh Cấp 3 (đệ Nhị cấp) xin ra đi tiểu trong giờ học, rồi thủ sẵn cục đá, gạch... nhắm cán bộ đi dưới sân Sở An ninh… bèn ném trúng phóc. Nhiều cán bộ chảy máu đầu. Việc này, gây khó khăn cho La San Taberd không ít. Ông Lê Ngọc Tố ra lệnh không cho học sinh ra khỏi lớp trong giờ học.
Vì những yếu tố trên, Sở Giáo dục quyết định đóng cửa trường La San Taberd, đổi thành trường Sư Phạm Bồi Dưỡng và ngày nay là trường Trung học Trần Đại Nghĩa.
Cũng cần biết, ông Lê Ngọc Tố thú nhận với chúng tôi: ông chỉ mới học bổ túc văn hóa lớp Tám. Nay về điều khiển trường La San Taberd. “Hồng hơn chuyên” mà!
Còn nhớ, Thứ Năm Tuần Thánh (Holy Thursday) tháng 3, 1976, vì biết rõ các Sư huynh và Giáo chức Công giáo cần phải tham dự Thánh lễ quan trọng này, Ban Giám Hiệu của Lê Ngọc Tố thông báo, bắt buộc các Giáo chức phải tham dự buổi họp vào 5 giờ chiều. Gần một trăm Giáo chức lên yêu cầu Lê Ngọc Tố cho hoãn buổi họp vào ngày khác... nhưng không kết quả.
Tất cả các Giáo chức Công giáo quyết tâm bỏ họp, ra Nhà thờ Đức Bà dự lễ. Sáng hôm sau, từng người phải lên gặp Lê Ngọc Tố nhận bản khiển trách. Không một ai sợ...
Cũng vào tháng 3.1976, trường La San Taberd phải chọn một Giáo chức dạy Văn lớp 9 thay cho các Trường Quận I (gồm trường Võ Trường Toản, Trưng Vương, Saint Paul, Thiên Phước, Lasan Đức Minh, Văn Lang, Huiỳng Khương Ninh, huỳnh Thị Ngà... để “dạy mẫu”. Ngoài học sinh, còn có sự hiện diện của Cán bộ Sở Giáo dục thành phố và các Giáo chức dạy Văn lớp 9 của các Trường Quận I.
Các Giáo chức đè cổ tôi ra bắt tôi phải nhận. Mà không nhận thì kẹt, bị ghép vào tội bất mãn, phản động...
Đề bài gồm 4 câu thơ do Hồ Chí Minh sáng tác khi bị Quốc quân Trung Hoa bắt giải đi:
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng.
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
4 câu thơ này liên hệ trong tập Ngục Trung Nhật ký của Hồ. Những năm sau này ở Hải ngoại, Gs Lê Hữu Mục đã phản biện, chứng minh Hồ không phải là tác giả.
Sau khi nhận và soạn Giáo án, Sở Giáo dục còn bắt tôi phải đến gặp nhà phê bình Văn học Hoài Thanh mới ở Bắc vào ít ngày. Gặp ông để lấy tư tưởng chính trị chính xác trong khi giảng dạy. Các đồng nghiệp La San Taberd mong tôi đừng làm mất mặt anh em. Tôi trấn an: Đừng lo, mình sẽ làm tròn bổn phận mà...
Trong những năm trước đây tôi chỉ đọc THI NHÂN VIỆT NAM của ông, nhưng nay gặp nhà biên khảo Hoài Thanh tận mặt xem sao? Cầm giấy giới thiệu của Sở, tôi đến địa chỉ ghi sẵn ở khu Tân Định, gần đường Trần Quang Khải và Bà Lên Chân.
Nhận xét đầu tiên khi gặp là ông đã xấp xỉ ở cái tuổi thất thập cổ lai hi. Người cao, ốm. Tiếng nói nhỏ nhẹ, chậm rãi nhưng ôn tồn. Cái tác phong Văn học vẫn còn, mặc dù được Đảng ưu đãi, nhưng ông không phải là tay sát thủ Văn Nghệ sĩ như Tố Hữu.
Gặp ông trên 2 tiếng, tôi hỏi nhiều về các Văn Nghệ sĩ miền Bắc hơn là 4 câu thơ sẽ phải giảng dạy...
Ngày giảng dạy mẫu đã tới. Cán bộ Giáo dục Cao cấp, Giáo chức dạy Văn lớp 9 các Trường tới đầy đủ và 60 học sinh của lớp tôi. Trong 2 tiếng, tôi làm tròn phận sự.
Sau đó, tất cả Giáo chức di chuyển đến phòng họp riêng để góp ý. Tất cả các ý kiến đều nhất trí giờ đứng lớp của tôi “đạt yêu cầu”. Cuối cùng thì Cán bộ Cao cấp ở Hà Nội phát biểu: “… phải thành thật nhận định rằng, các Giáo chức miền Nam có một trình độ nhận thức rất cao. Chúng tôi ở miền Bắc, vì hoàn cảnh chiến tranh, không được như các đồng chí..”.
Cũng nên ghi ở đây một yếu tố chính góp phần cho con đường tương lai của tôi: Trong những năm mài đũng quần trên ghế Trung học, ngoài những giờ học chính thức, nghe bạn bè giới thiệu, tôi đều đi “dự thính” các giờ Văn của các Giáo sư tên tuổi nhất lúc bấy giờ tại Sàigòn như: Lữ Hồ, Nguyễn Duy Diễn, Vũ Hoàng Chương, Bùi Xuân Uyên, Phạm Thế Ngũ, Ma Xuân Đạo, Võ Thu Tịnh, Bằng Phong… Mỗi Giáo sư thấm sâu trong huyết quản tôi những cung cách diễn giảng đặc biệt mà sau này là hành trang lên đường của tôi.
*
Quyết định giải thể trường Lasan Taberd được chính thức công bố. Các Giáo chức được làm đơn xin về Trường mình muốn. Tuy nhiên, Sở Giáo dục còn cứu xét.
Các Sư huynh và các Giáo chức độc thân về Trường Quận Bình Chánh. Xa quá, bất tiện cho đời sống tu trì, các Sư huynh xin nghỉ dạy luôn...
Tôi lấy lý do: có mẹ già, con dại, nên Sở đổi về trường Bình Hòa, Gia Định (thuộc Quận Bình Thạnh). Nhớ mãi khi đến gặp Hiệu trưởng Trần Thanh Sao để xếp lớp, mấy Giáo chức xì xào với nhau: Dân Taberd đấy... Taberd là Tư Bản mà... làm tôi hơi chột dạ.
Về trường Bình Hòa, cũng dạy Văn lớp 9 và làm Chủ nhiệm một lớp. Suốt sáu, bảy năm dạy toàn nam sinh, nay phải đụng độ nữ sinh, nhiều lúc vừa vui vừa mệt...
Nhớ mãi cô học trò trưởng lớp Nguyễn Từ Thiện, người Nam, vừa đẹp vừa nhõng nhẽo, lại con nhà giầu, bước vào tuổi dậy thì. Cha mẹ là chủ vựa cây lớn tại Ngã Năm Bình Hoà, Gia Định và có mời tôi đến dùng cơm mấy lần.
Hai năm sau, tôi xin đổi về trường Hồng Hà (Thị Nghè). Trường cũ của các Sơ Saint Paul. Cũng dạy Văn lớp 9 chung cho nam nữ sinh...
Hè năm 1979 tôi quyết định vượt biên vì: - Một anh bạn làm việc tại Sở Giáo dục, thương tình khuyên: Một là cậu dzọt được thì dzọt lẹ đi. Hai là về miền quê thật xa trồng cây làm rẫy... vì hồ sơ đen của cậu đã có ở trên Sở rồi:
- Hồ sơ ghi tôi thuộc thành phần Công giáo di cư 1954. - Dạy tại trường Taberd, tàn tích của thực dân.
- Sinh hoạt Ca đoàn tại Nhà thờ Mông Triệu (Thị Nghè).
- Hay phát biểu linh tinh trong những buổi họp tập Chính trị...
Nhớ Mùa Giáng Sinh 1980, biến cố Dòng Tên tại Trung tâm Yên Đổ xảy đến, các Ca đoàn cùng chung số phận và ngưng hoạt động. Một số Ca trưởng và ca viên bị bắt.
Thân mẫu tôi ngày nào cũng đi Lễ tại Nhà thờ Fatima Bình Triệu. Cứ hai tuần, Frère Sébastien Lê Trung Huyến và tôi đưa Ca đoàn lên hát chiều Thứ Bảy tại Fatima Bình Triệu để khấn xin...
Một ông bạn vong niên, trước là Giáo sư Triết - nổi tiếng về khoa Tử vi và xem chỉ tay, nay dạy Văn - một hôm vô tình cầm bày tay tôi, ông nói: Cậu đưa tay, tôi coi thử xem sao. Cầm một lúc, ông nói: Cậu có số vượt biên may mắn. Nếu đi được thì đi đi...
Trước ngày lên đường khoảng hai tuần, tôi có mời Cha Hoàng Kim, Thầy Hải Linh, Frère Sébastien, Frère Casimir tới nhà dùng cơm và chào tạm biệt...
Ghi lại những dòng này để:
* Kính nhớ Đức cha Aloisio, các Cha Đặng Đức Vượng,
Phùng Quang Mạnh, Các Sư Huynh LaSan.
* Kính nhớ Mẹ Anna, suốt đời tận tụy cho con nên người.
* Mến gởi các học sinh thân yêu của tôi tại Đồng Công,
Lasan Taberd, Thánh Mẫu, Bình Hòa, Hồng Hà...
* Trao về các con Phương Anh-Phong Trang, Phương
Trình-Lệ Hằng và các cháu Phương Thy, Phương Vy...
Châu thành Ngọc Lân, Mùa Tưởng niệm 30.4.2010
Nhị Long - Nhị Lang Sơn
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Vạ Tuyệt Thông của Giáo Hội dành cho người theo Cộng Sản
Trần An Bài
08:53 07/05/2010
Vạ Tuyệt Thông của Giáo Hội dành cho người theo Cộng Sản
Hợp tác với Cộng Sản là đương nhiên bị khai trừ khỏi Giáo Hội
Học thuyết Cộng Sản (CS) là một quái thai của nhân loại trong thế kỷ 19 và 20. Bất cứ cá nhân nào, tổ chức xã hội nào, quốc gia nào hoặc tôn giáo nào cũng đều có bổn phận và trách nhiệm tiêu diệt cái quái thai này, để bảo vệ thế giới của con người, vì học thuyết CS không nhằm phục vụ con người mà nhằm tiêu hủy con người.
Các quốc gia Đông Âu đã nhận ra điều này và đã thành công trong việc tiêu trừ nó vào trước lễ Giáng Sinh năm 1989. Điều trớ trêu và đáng buồn là hiện nay trên thế giới chỉ còn 4 quốc gia theo chủ nghĩa CS và Việt Nam lại là một trong số những quốc gia ấy: Trung Cộng, Cuba và Bắc Hàn.
Ngay khi tà thuyết CS ra đời, Giáo Hội Công Giáo (GHCG) là một trong những tôn giáo đã chống lại nó một cách mạnh mẽ nhất. Đức Giáo Hoàng Piô XII vào năm 1949 đã ra Sắc Luật chống chủ thuyết Cộng Sản và tuyên bố áp đặt vạ tuyệt thông cho tất cả những người Công Giáo nào hợp tác với các tổ chức Cộng Sản (The Decree against Communism is a 1949 Catholic Church document (by Pope Pius XII) which excommunicates all Catholics collaborating in communist organizations.) Sắc Luật này đã tạo nên một hậu quả khủng khiếp nhất chưa hề có trong lịch sử GHCG là số người bị khai trừ khỏi GH lên tới cả triệu người. Dù biết rõ hậu quả như vậy, nhưng GH vẫn tiến tới, vì hai học thuyết Công Giáo và Cộng Sản không thể đội trời chung với nhau.
Tưởng cần nhắc lại là Sắc Luật nghiêm khắc này chỉ là để thi hành một Thông Điệp chống Cộng đã có từ năm 1937, với tên là "Divini Redemptoris" (Của Đấng Cứu Thế Thần Linh).
Vào ngày 15-7-1948, báo L'Obsservatore Romano, cơ quan ngôn luận chính thức của Toà Thánh đã đăng tải một Sắc Luật chống Cộng, nhằm công bố vạ tuyệt thông cho tất cả những ai "tuyên truyền các học thuyết Cộng Sản nhằm cổ võ thuyết duy vật và chống báng Kitô giáo". Vào thời điểm đó, Sắc Luật có chủ đích ra vạ tuyệt thông cho các đảng viên Đảng CS Ý.
Có thể nói: ngược dòng lịch sử GHCG suốt 100 năm qua, các vị Giáo Hoàng Piô IX, Lêô XIII, Thánh Giáo Hoàng Piô X, Piô XI, Piô XII, Gioan XXIII, Phaolô VI, Công Đồng Vatican II và Đức Gioan Phaolô II đều liên tục lên án chế độ Cộng Sản một cách mãnh liệt. Đức Chân Phước Giáo Hoàng Gioan XXIII đã ban hành án vạ tuyệt thông cho Fidel Castro, lãnh đạo cuộc Cách Mạng CS Cuba mà CSVN vẫn nhận là anh em nối khố để canh chừng thế giới: "Anh ngủ, em thức". Chỉ có ĐGH Bênêdictô XVI mới lên ngôi được 5 năm và có lẽ đang dồn nỗ lực vào việc phục hồi các Giáo Hội tại Âu Châu và Mỹ Châu, nên đã lơ là trong việc chống lại 3 quái thai CS đang hoành hành tại Á Châu là Trung Quốc, Bắc Hàn và VN thôi.
Các văn kiện của Toà Thánh minh định rằng tất cả những tín hữu nào bảo vệ hay cổ võ học thuyết Cộng sản thì "đương nhiên" bị khai trừ khỏi Giáo Hội. (Q.4 If Christians declare openly the materialist and antichristian doctrine of the communists, and, mainly, if they defend it or promulgate it, “ipso facto”, do they incur in excommunication ("speciali modo") reserved to the Apostolic See? R. Affirmative).
Ngoài ra, những tín hữu nào bỏ phiếu cho đảng CS hoặc gia nhập đảng này hoặc viết lách cho các báo chí CS thì cũng cùng chung số phận như vậy.
Tất cả những luật lệ trên cho tới nay vẫn còn hiệu lực, vì chưa hề có một văn thư nào của Toà Thánh hủy bỏ, tu chính hoặc sửa chữa nội dung các Sắc Luật chống Cộng kể trên. Cho nên, một tín hữu Công Giáo - bất kể thuộc thành phần nào: từ Giáo Hoàng, Hồng Y, Tổng GM, Giám Mục, Linh Mục, tu sĩ nam nữ đến giáo dân - mà hợp tác, ca ngợi, tán đồng học thuyết và chế độ CS dưới bất cứ hình thức nào, đều đương nhiên bị vạ tuyệt thông, tức không còn phải là phần tử trong Giáo Hội Công Giáo nữa.
LẬP TRƯỜNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM
Thái độ của Hội Đồng Giám Mục VN đối với chế độ CS kể từ khi Hồ Chí Minh và các đồng chí của ông đặt ách thống trị trên Quê Hương Việt Nam như thế nào? Một cách tổng quát, chúng ta có thể tóm lược lập trường chống Cộng khác nhau của HĐGM/VN như sau:
- Dưới thời Đức Hồng Y Trịnh Văn Căn, Tổng GM Hà Nội, Hội Đồng GMVN không muốn có bất cứ liên hệ nào với Nhà Nước CSVN. Đó là một tinh thần chống Cộng quyết liệt.
- Đến thời Đức Cha Nguyễn Minh Nhật, Giám Mục Xuân Lộc, làm Chủ Tịch HĐGM thì các Giám Mục viết kiến nghị yêu cầu Nhà Nước thỏa mãn các yêu sách của Giáo Hội, ví dụ: xin gia tăng chiêu sinh, tự do truyền chức linh mục, trả lại tài sản cho Giáo Hội, v.v... Các bản kiến nghị đó cũng được gửi cho các cơ quan ngôn luận trong và ngoài nước để tạo sức ép trên Nhà Nước. Kết quả, Giáo Hội không được gì, vì Nhà Nước không bao giờ cứu xét các kiến nghị đó.
- Đến thời ĐC Nguyễn Văn Hòa, Giám Mục Nha Trang, làm Chủ Tịch HĐGM thì cũng có kiến nghị, nhưng không công bố mà đến gặp thẳng các viên chức Nhà Nước để đặt vấn đề. Nói cách khác, HĐGM tìm cách đối thoại thay vì đối đầu. Kết quả là Nhà Nước áp dụng chế độ "Xin-Cho". Trên thực tế, có một vài kết quả trong chế độ "Xin - Cho" này. "Xin" có điều kiện thì "Cho" cũng có điều kiện. Hai bên đều có lợi.
- Khi ĐC Nguyễn Văn Nhơn, Giám Mục Đà Lạt, làm Chủ Tịch HĐGM thì chính sách đối thoại vẫn được duy trì và còn được thăng hoa bằng "lý thuyết thực dụng" nữa.
Kể từ khi Hoa Kỳ - Trung Cộng bắt tay nhau và thoả thuận cho Cộng Sản Bắc Việt cưỡng chiếm miền Nam và đặt ách thống trị trên toàn lãnh thổ VN, Vatican vẫn thường xuyên gửi các phái đoàn đến thương thuyết với Hà Nội, mặc dù hai quốc gia Vatican và VN chưa thiết lập quan hệ ngoại giao.
Giai đoạn đầu, với Trưởng phái đoàn là Đức Ông Celli, cuộc gặp gỡ đôi lúc rất căng thẳng, đến nỗi có lần đã phải đập bàn đập ghế. Nhưng đến thời Đức Ông Migliore làm trưởng phái đoàn thì bầu không khí có vẻ dịu hơn và cho đến thời Đức Ông Parolin thì cuộc đối thoại mang nhiều nụ cười cởi mở. Mới đây nhất, khi Đức Ông Nguyễn Văn Phương - người liên tục có mặt trong phái đoàn Vatican đối thoại với Ủy Ban Tôn Giáo Nhà Nước - chuẩn bị về hưu thì xuất hiện một khuôn mặt mới, trẻ trung, hoạt bát hơn. Đó là Đức Ông Cao Minh Dung. Có người để ý theo dõi và ghi nhận rằng: Nhà Nước tiếp đãi phái đoàn cũng như cá nhân Đức Ông Dung một cách nồng hậu khác thường. Qua cách ứng xử của Đức Ông Dung với Đức Tổng Kiệt trong những ngày qua, có dư luận còn cho rằng CSVN đã "cài" được Đức Ông vào trong guồng máy của Vatican rồi. Dư luận đúng sai tới đâu thì chưa rõ, nhưng xưa nay, những trò tiểu xảo cài gián điệp của Bắc Việt vào guồng máy VNCH vẫn còn làm nhiều người khiếp sợ!
Người ta thấy rõ bầu khí "đối thoại" giữa Vatican và CSVN cùng chung một nhịp với mối quan hệ giữa HĐGMVN và guồng máy cai trị của Hà Nội.
Tưởng cần phải ghi nhận một điểm khá đặc biệt và rất nghịch thường ở đây là Giáo Hoàng vừa là Giáo Chủ Đạo Công Giáo, kế quyền Thánh Phêrô và Đại Diện Đức Kitô trên trần gian này vừa là Quốc Trưởng của quốc gia Vatican, một quốc gia mà diện tích chỉ rộng bằng khuôn viên Dinh Độc Lập của VNCH thôi. Với quyền uy Giáo Hoàng, các ngài có hàng trăm triệu tín đồ trên khắp thế giới và đã ra vạ tuyệt thông cho hàng triệu tín đồ "thiên Cộng". Nhưng với tư cách Quốc Trưởng Vatican, các ngài chỉ có khoảng 800 công dân mang quốc tịch Vatican, nhưng Sứ Thần Toà Thánh hiện diện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Cho nên, mặc dầu Fidel Castro đang mang án vạ tuyệt thông mà Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vẫn đến thăm, bắt tay Fidel Castro, cử hành Thánh Lễ công khai mà không ai phân biệt được ngài đến Cuba trong tư thế Giáo Hoàng hay Quốc Trưởng Vatican. Biết được điểm nghịch thường này, người ta mới hiểu được tại sao Giáo Hoàng có lúc quyết liệt ngoảnh mặt đi, nhất định không nói chuyện với CS, nhưng có lúc lại tay trong tay, niềm nở với Cộng Sản. Hiểu được nét độc đáo này, người ta mới không thắc mắc tại sao trong khi các giáo dân VN đọc câu kinh của cha Trinh Cát: "Xin cho gia đình con thoát ách Cộng Sản vô thần" thì Chủ Tịch Nhà Nước CS và Thủ Tướng CSVN vênh váo bước vào Điện Vatican bắt tay Đức Giáo Hoàng.
VÀI TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Ở VIỆT NAM
Lệnh của Giáo Hội cấm hợp tác và ca tụng Cộng Sản vẫn còn hiệu lực, nhưng có vài trường hợp cụ thể đã và đang xảy ra tại VN mà nhiều người vẫn đề cập đến, vẫn thắc mắc, vẫn hoang mang, nhưng rồi vấn đề đâu vẫn còn đó, suốt năm này qua năm khác.
Trường hợp thứ nhất: LM Huỳnh Công Minh là người mang thẻ Đảng CSVN và đã có thời là Dân Biểu trong Quốc Hội của Nhà Nước CS. Theo Luật hiện hành của Giáo Hội, ông Linh Mục Cộng Sản này đương nhiên đã bị dứt phép thông công. Mọi người cùng biết, cả nước đều biết, Giáo Hội La Mã cũng biết. Vậy mà ông vẫn thản nhiên cử hành các bí tích công khai như một linh mục bình thường. Điều đáng nói và quan trọng hơn nữa là ông Huỳnh Công Minh còn được ngồi trong chức vụ quan trọng số 2 của Tổng Giáo Phận Saigon, đó là chức Tổng Quản hay còn gọi là Cha Chính Địa Phận. Chức vụ này quyền uy chỉ sau chức Tổng Giám Mục Saigon thôi. Ở các địa phận khác, chức này được thay đổi thường xuyên, nhưng không hiểu sao ông Huỳnh Công Minh ngồi ở chức này từ suốt 35 năm qua. Đã có người hỏi ĐHY Phạm Minh Mẫn về việc này thì Ngài trả lời: "Khi tôi về nhận chức thì đã có cha Huỳnh Công Minh rồi. Có sao tôi cứ để vậy!" Một câu trả lời được đánh giá là rất "huề vốn"!
Trường hợp thứ nhì: LM Phan Khắc Từ. Ông linh mục này mang biệt danh "linh mục hốt rác", vì ông đã nhân danh những công nhân hốt rác xách động biểu tình gây rối chế độ VNCH để làm lợi cho CS Bắc Việt. Chính ông này đã công khai kể công với Đảng CSVN là ông đã dùng nhà thờ để chế bom đánh Mỹ. Ông cũng có thẻ Đảng CS. Ông đã công khai phế bỏ luật Giáo Hội bắt linh mục phải sống độc thân, vì ông đã có vợ, có con. Ông còn tổ chức ăn thôi nôi con linh đình ngay tại Giáo Xứ Vườn Xoài, nơi ông được bổ nhiệm làm Linh Mục Chánh Xứ. Thời gian ông giữ chức Chánh Xứ cũng lâu như ông Huỳnh Công Minh ngồi ở ghế Tổng Quản vậy. Giáo Xứ Vườn Xoài ở ngay Trung Tâm Saigon và cũng thuộc quyền cai quản của ĐHY Phạm Minh Mẫn.
Không biết đến bao giờ những sự thực chung quanh hai ông linh mục CS bị vạ tuyệt thông mới được phanh phui. Chắc chắn sau lưng hai ông phải có cả một thế lực Búa Liềm, khiến Giáo Hội phải nể sợ. Ngoài ra, các nhà thần học của GHCG sau này phải giải thích làm sao cho những giáo dân đã nhận những phép bí tích từ nơi những ông linh mục đã bị án tuyệt thông này? Những bí tích này có thành không? Tại sao thành? Thành ở chỗ nào? Giá trị của bí tích sẽ phải cắt nghĩa thế nào khi giáo dân cứ lãnh nhận từ tay một người mà họ biết là linh mục đã bị đuổi khỏi Giáo Hội và đã có vợ con? Chính những ông linh mục này cũng biết rõ họ không còn phải là linh mục nữa. Và hơn hết, Tổng Giám Mục Saigon là người đã bổ nhiệm một-linh-mục-không-phải-linh-mục về ban bí tích cho giáo dân, có khác nào Tổng GM Saigon đã cho giáo dân ăn bánh mà biết rằng trong bánh có con bọ cạp. Tổng GM Saigon biết, HĐGMVN biết, Giáo Hội La Mã cũng biết. Nhưng tất cả đều im lặng. Thế nghĩa là sao?
CHÚA THÁNH THẦN SOI SÁNG
Có người giải thích rằng: Mọi việc của Giáo Hội đã có Chúa Thánh Thần soi đường chỉ lối. Các Đấng cầm quyền trong Giáo Hội đều nhận ơn Chúa Thánh Thần cách đặc biệt. Hãy cứ vâng lời và tuân phục, vì Chúa đã chọn các ngài thì Chúa dẫn đường cho các ngài. Đặt vấn đề này ra làm chi?
Tôi cho rằng luận cứ này là mê tín, phản đạo, xúc phạm tới Chúa Thánh Thần. Mọi tín hữu, dù ở phẩm trật nào trong Giáo Hội, kể cả giáo dân, đều lãnh nhận MỘT BÍ TÍCH THÊM SỨC, MỘT ƠN CHÚA THÁNH THẦN NHƯ NHAU. Chúa Thánh Thần soi sáng cho hết mọi thành phần dân Chúa, trong đó có cả thành phần chiếm đại đa số là giáo dân. Đừng ai tưởng nhầm là chỉ có các chức sắc Giáo Hội mới có ơn Chúa Thánh Thần. Chính nhờ Chúa Thánh Thần soi sáng, tăng sức mạnh, mà các nạn nhân tình dục của một số giáo sĩ mới có can đảm đứng lên tố cáo, trong lúc vẫn có những chức sắc cao cấp trong GH lại cố tình bao che. Hành động bao che tội ác này mà lại dám biện minh rằng có Chúa Thánh Thần hướng dẫn thì quả là phạm Thánh, là xúc phạm tới Chúa Thánh Thần, là gán cho Thiên Chúa đồng hành với tội ác. Chính nhờ ơn Chúa Thánh Thần tác động nơi các giáo dân mà những mụn ghẻ (tức những giáo sĩ dâm ô) bị trừ khử khỏi Giáo Hội và làm cho bộ mặt Giáo Hội được xinh đẹp trở lại. Chính nhờ ơn Chúa Thánh Thần tác động nơi các giáo dân mà hình ảnh đẹp của các tu sĩ thanh sạch được rạng ngời, chiếu sáng. Chính nhờ ơn Chúa Thánh Thần tác động nơi các nạn nhân của những vụ ấu dâm mà họ vẫn còn vững vàng tin yêu Giáo Hội và trung thành giữ đạo Thánh Chúa. Như vậy, Chúa Thánh Thần tác động ở khắp mọi thành phần dân Chúa, không nhất thiết phải là ở các chức sắc cao cấp trong Giáo Hội.
Đối với Đảng CSVN, Hồ Chí Minh tự xưng là một đảng viên CS. Ông đã theo chỉ thị của Cộng Sản quốc tế để thành lập Đảng CSVN, gây nên biết bao hệ lụy tang thương cho đất nước và dân tộc này. Những người cầm quyền hiện tại đều là đảng viên CS. Do đó, Giáo Hội VN không có lý do gì để bắt tay, hợp tác và duy trì chế độ này. Giáo Hội Ba Lan đã có một Tổng GM Stanislaw Wielgus, được Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI tín nhiệm, bổ về cầm quyền giáo phận lớn vào bậc nhất Balan là Warsaw. Vậy mà cuối cùng Chúa Thánh Thần đã không soi sáng cho Đức Giáo Hoàng nhận ra con người thâm hiểm, lang sói này, mà lại soi sáng cho Ủy Ban Nhân Quyền Ba Lan phát giác ra một tin động trời là TGM Wielgus trước đây đã từng là gián điệp cho cơ quan tình báo CS Ba Lan. Sau đó, Chúa Thánh Thần cũng không soi sáng cho Đức Thánh Cha thu hồi lệnh bổ nhiệm tên điệp viên Cộng Sản này về giữ chức Tổng GM Warsaw, mà lại soi sáng cho chính đương sự biết nhận tội và từ nhiệm!
Hầu như chắc chắn rằng trong tương lai gần đây, khi Đảng CSVN sụp đổ, người ta sẽ khám phá ra nhiều chuyện động trời nơi Hội Đồng GMVN. Thực tế tang thương tới đâu, chưa rõ. Nhưng hiện tại, đã có rất nhiều điềm báo khác thường về những nanh vuốt Satan Cộng Sản đang hoành hành nơi các chức sắc của Giáo Hội VN. Điển hình là hai trường hợp cụ thể khó hiểu nhất vừa nói ở trên là Huỳnh Công Minh và Phan Khắc Từ, rồi đến văn thư "Cờ Đỏ, Cờ Vàng" của ĐHY Phạm Minh Mẫn; những lời tuyên bố mang tính cách lạc quan hồ hởi giữa Đạo và Đảng của ĐC Nguyễn Văn Nhơn; bài viết "Sự kiện, thông tin và những góc nhìn" đăng trên Web chính thức của Hội Đồng GMVN. Có tin nói bài viết đó là của Giám Mục này, của GM kia. Sự thực chỉ có ĐC Nhơn và tác giả thật của nó biết, nhưng điều chắc chắn khi đọc lên thì đúng là tư tưởng, lời lẽ và mạch văn của một đảng viên Đảng Cộng Sản, chứ không phải của một giám mục chính danh. Chưa hết, một Chủ Tịch HĐGM, 73 tuổi, được bổ nhiệm về làm phó với quyền kế vị cho một Giám Mục, 58 tuổi, mà rồi lại được chính Hội Đồng GM đăng lời chúc mừng rầm rộ, y như là một "chiến thắng" lừng lẫy của một trận chiến cam go? Trong khi đó, GH không có gì để chiến thắng mà chỉ đang phải đối đầu với nhiều tang thương. Có chăng là Đảng CSVN đang reo mừng chiến thắng và chúc mừng nhau mà thôi.
Phải chờ cho đến ngày những tín hiệu bất thường này được giải mã và sự thật được phơi bày trước công luận.
Và ngày ấy chỉ đến khi Đảng CSVN và các bộ hạ của nó bị khai tử.
KẾT LUẬN:
Biến cố GM Nguyễn Văn Nhơn về làm Giám Mục Phụ tá, bề ngoài tưởng rằng Đức Tổng Kiệt được tăng quyền, nhưng bên trong, đó là một sự tước quyền. Trong lúc tôi ngồi viết những dòng này thì tại nhà thờ Chánh Toà Hà Nội đang diễn ra một cuộc chuyển quyền mặt ngoài tưởng như êm ái, nhưng mặt trong rất ngột ngạt. Sở dĩ tôi mường tượng nó ngột ngạt, căng thẳng vì chưa bao giờ Ban Tổ Chức một Thánh Lễ tôn giáo lại "yêu cầu giáo dân khi đến dự lễ không nên mang theo bất cứ một thứ gì không phù hợp với thánh lễ mừng Đức Tổng Phó Nguyễn Văn Nhơn". Có phải Ban Tổ Chức sợ giáo dân mang cà chua, trứng thối đến hay sao? Thì ra, các giáo dân hôm nay chỉ được quyền "mừng" mà không có quyền "buồn" hay "phẫn nộ".
Là một tín hữu tin Chúa, tôi phải tâm niệm rằng Giáo Hội không phải là Đức TGM Ngô Quang Kiệt này hay Đức GM Nguyễn Văn Nhơn nọ. Giáo Hội chính là Bàn Thánh mà TGM Ngô Quang Kiệt và GM Nguyễn Văn Nhơn đang đứng bên nhau, cùng dự một Bàn Tiệc, cùng ăn một Bánh Thánh, cùng uống một Chén Thánh, cùng tôn thờ một Thiên Chúa và phục vụ một Giáo Hội.
Thế nhưng, chiếc Bàn Thánh hôm nay hình như có những đệ tử của Karl Marx và Lénin đang thập thò đâu đó, khiến cho chiếc bàn có vết nứt ra làm đôi: Một bên cười rạng rỡ, có pha lời chúc mừng. Một bên buồn ray rứt, có dòng lệ hoen mi.
Những Sắc Luật ra vạ tuyệt thông cho tín hữu thiên Cộng nằm ngổn ngang trước mặt đã làm tôi thực sự hoang mang khi nghĩ về Tổng Giáo Phận Hà Nội giờ này. Đức TGM Ngô Quang Kiệt phải "chống Cộng" tới mức nào để Toà Thánh cho là không đi quá đà và khỏi bị thay thế theo yêu sách của Nhà Nước VN? Còn Đức GM Nguyễn Văn Nhơn phải "giao hảo" với CS tới mức nào mới không bị "đương nhiên" mắc vạ tuyệt thông để có đủ tư cách kế vị Đức TGM Kiệt?
Tôi chỉ còn biết ngửa mặt lên Trời cầu xin Thánh Thần Chúa ngự đến, ban cho tôi một Đức Tin bằng nửa hạt cải thôi, để tôi có được một giấc ngủ yên hàn đêm nay.
San Jose, ngày 6 tháng 5, 2010 (8 giờ tối)
Tiến Sĩ TRẦN AN BÀI
Hợp tác với Cộng Sản là đương nhiên bị khai trừ khỏi Giáo Hội
Học thuyết Cộng Sản (CS) là một quái thai của nhân loại trong thế kỷ 19 và 20. Bất cứ cá nhân nào, tổ chức xã hội nào, quốc gia nào hoặc tôn giáo nào cũng đều có bổn phận và trách nhiệm tiêu diệt cái quái thai này, để bảo vệ thế giới của con người, vì học thuyết CS không nhằm phục vụ con người mà nhằm tiêu hủy con người.
Các quốc gia Đông Âu đã nhận ra điều này và đã thành công trong việc tiêu trừ nó vào trước lễ Giáng Sinh năm 1989. Điều trớ trêu và đáng buồn là hiện nay trên thế giới chỉ còn 4 quốc gia theo chủ nghĩa CS và Việt Nam lại là một trong số những quốc gia ấy: Trung Cộng, Cuba và Bắc Hàn.
Ngay khi tà thuyết CS ra đời, Giáo Hội Công Giáo (GHCG) là một trong những tôn giáo đã chống lại nó một cách mạnh mẽ nhất. Đức Giáo Hoàng Piô XII vào năm 1949 đã ra Sắc Luật chống chủ thuyết Cộng Sản và tuyên bố áp đặt vạ tuyệt thông cho tất cả những người Công Giáo nào hợp tác với các tổ chức Cộng Sản (The Decree against Communism is a 1949 Catholic Church document (by Pope Pius XII) which excommunicates all Catholics collaborating in communist organizations.) Sắc Luật này đã tạo nên một hậu quả khủng khiếp nhất chưa hề có trong lịch sử GHCG là số người bị khai trừ khỏi GH lên tới cả triệu người. Dù biết rõ hậu quả như vậy, nhưng GH vẫn tiến tới, vì hai học thuyết Công Giáo và Cộng Sản không thể đội trời chung với nhau.
Tưởng cần nhắc lại là Sắc Luật nghiêm khắc này chỉ là để thi hành một Thông Điệp chống Cộng đã có từ năm 1937, với tên là "Divini Redemptoris" (Của Đấng Cứu Thế Thần Linh).
Vào ngày 15-7-1948, báo L'Obsservatore Romano, cơ quan ngôn luận chính thức của Toà Thánh đã đăng tải một Sắc Luật chống Cộng, nhằm công bố vạ tuyệt thông cho tất cả những ai "tuyên truyền các học thuyết Cộng Sản nhằm cổ võ thuyết duy vật và chống báng Kitô giáo". Vào thời điểm đó, Sắc Luật có chủ đích ra vạ tuyệt thông cho các đảng viên Đảng CS Ý.
Có thể nói: ngược dòng lịch sử GHCG suốt 100 năm qua, các vị Giáo Hoàng Piô IX, Lêô XIII, Thánh Giáo Hoàng Piô X, Piô XI, Piô XII, Gioan XXIII, Phaolô VI, Công Đồng Vatican II và Đức Gioan Phaolô II đều liên tục lên án chế độ Cộng Sản một cách mãnh liệt. Đức Chân Phước Giáo Hoàng Gioan XXIII đã ban hành án vạ tuyệt thông cho Fidel Castro, lãnh đạo cuộc Cách Mạng CS Cuba mà CSVN vẫn nhận là anh em nối khố để canh chừng thế giới: "Anh ngủ, em thức". Chỉ có ĐGH Bênêdictô XVI mới lên ngôi được 5 năm và có lẽ đang dồn nỗ lực vào việc phục hồi các Giáo Hội tại Âu Châu và Mỹ Châu, nên đã lơ là trong việc chống lại 3 quái thai CS đang hoành hành tại Á Châu là Trung Quốc, Bắc Hàn và VN thôi.
Các văn kiện của Toà Thánh minh định rằng tất cả những tín hữu nào bảo vệ hay cổ võ học thuyết Cộng sản thì "đương nhiên" bị khai trừ khỏi Giáo Hội. (Q.4 If Christians declare openly the materialist and antichristian doctrine of the communists, and, mainly, if they defend it or promulgate it, “ipso facto”, do they incur in excommunication ("speciali modo") reserved to the Apostolic See? R. Affirmative).
Ngoài ra, những tín hữu nào bỏ phiếu cho đảng CS hoặc gia nhập đảng này hoặc viết lách cho các báo chí CS thì cũng cùng chung số phận như vậy.
Tất cả những luật lệ trên cho tới nay vẫn còn hiệu lực, vì chưa hề có một văn thư nào của Toà Thánh hủy bỏ, tu chính hoặc sửa chữa nội dung các Sắc Luật chống Cộng kể trên. Cho nên, một tín hữu Công Giáo - bất kể thuộc thành phần nào: từ Giáo Hoàng, Hồng Y, Tổng GM, Giám Mục, Linh Mục, tu sĩ nam nữ đến giáo dân - mà hợp tác, ca ngợi, tán đồng học thuyết và chế độ CS dưới bất cứ hình thức nào, đều đương nhiên bị vạ tuyệt thông, tức không còn phải là phần tử trong Giáo Hội Công Giáo nữa.
LẬP TRƯỜNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM
Thái độ của Hội Đồng Giám Mục VN đối với chế độ CS kể từ khi Hồ Chí Minh và các đồng chí của ông đặt ách thống trị trên Quê Hương Việt Nam như thế nào? Một cách tổng quát, chúng ta có thể tóm lược lập trường chống Cộng khác nhau của HĐGM/VN như sau:
- Dưới thời Đức Hồng Y Trịnh Văn Căn, Tổng GM Hà Nội, Hội Đồng GMVN không muốn có bất cứ liên hệ nào với Nhà Nước CSVN. Đó là một tinh thần chống Cộng quyết liệt.
- Đến thời Đức Cha Nguyễn Minh Nhật, Giám Mục Xuân Lộc, làm Chủ Tịch HĐGM thì các Giám Mục viết kiến nghị yêu cầu Nhà Nước thỏa mãn các yêu sách của Giáo Hội, ví dụ: xin gia tăng chiêu sinh, tự do truyền chức linh mục, trả lại tài sản cho Giáo Hội, v.v... Các bản kiến nghị đó cũng được gửi cho các cơ quan ngôn luận trong và ngoài nước để tạo sức ép trên Nhà Nước. Kết quả, Giáo Hội không được gì, vì Nhà Nước không bao giờ cứu xét các kiến nghị đó.
- Đến thời ĐC Nguyễn Văn Hòa, Giám Mục Nha Trang, làm Chủ Tịch HĐGM thì cũng có kiến nghị, nhưng không công bố mà đến gặp thẳng các viên chức Nhà Nước để đặt vấn đề. Nói cách khác, HĐGM tìm cách đối thoại thay vì đối đầu. Kết quả là Nhà Nước áp dụng chế độ "Xin-Cho". Trên thực tế, có một vài kết quả trong chế độ "Xin - Cho" này. "Xin" có điều kiện thì "Cho" cũng có điều kiện. Hai bên đều có lợi.
- Khi ĐC Nguyễn Văn Nhơn, Giám Mục Đà Lạt, làm Chủ Tịch HĐGM thì chính sách đối thoại vẫn được duy trì và còn được thăng hoa bằng "lý thuyết thực dụng" nữa.
Kể từ khi Hoa Kỳ - Trung Cộng bắt tay nhau và thoả thuận cho Cộng Sản Bắc Việt cưỡng chiếm miền Nam và đặt ách thống trị trên toàn lãnh thổ VN, Vatican vẫn thường xuyên gửi các phái đoàn đến thương thuyết với Hà Nội, mặc dù hai quốc gia Vatican và VN chưa thiết lập quan hệ ngoại giao.
Giai đoạn đầu, với Trưởng phái đoàn là Đức Ông Celli, cuộc gặp gỡ đôi lúc rất căng thẳng, đến nỗi có lần đã phải đập bàn đập ghế. Nhưng đến thời Đức Ông Migliore làm trưởng phái đoàn thì bầu không khí có vẻ dịu hơn và cho đến thời Đức Ông Parolin thì cuộc đối thoại mang nhiều nụ cười cởi mở. Mới đây nhất, khi Đức Ông Nguyễn Văn Phương - người liên tục có mặt trong phái đoàn Vatican đối thoại với Ủy Ban Tôn Giáo Nhà Nước - chuẩn bị về hưu thì xuất hiện một khuôn mặt mới, trẻ trung, hoạt bát hơn. Đó là Đức Ông Cao Minh Dung. Có người để ý theo dõi và ghi nhận rằng: Nhà Nước tiếp đãi phái đoàn cũng như cá nhân Đức Ông Dung một cách nồng hậu khác thường. Qua cách ứng xử của Đức Ông Dung với Đức Tổng Kiệt trong những ngày qua, có dư luận còn cho rằng CSVN đã "cài" được Đức Ông vào trong guồng máy của Vatican rồi. Dư luận đúng sai tới đâu thì chưa rõ, nhưng xưa nay, những trò tiểu xảo cài gián điệp của Bắc Việt vào guồng máy VNCH vẫn còn làm nhiều người khiếp sợ!
Người ta thấy rõ bầu khí "đối thoại" giữa Vatican và CSVN cùng chung một nhịp với mối quan hệ giữa HĐGMVN và guồng máy cai trị của Hà Nội.
Tưởng cần phải ghi nhận một điểm khá đặc biệt và rất nghịch thường ở đây là Giáo Hoàng vừa là Giáo Chủ Đạo Công Giáo, kế quyền Thánh Phêrô và Đại Diện Đức Kitô trên trần gian này vừa là Quốc Trưởng của quốc gia Vatican, một quốc gia mà diện tích chỉ rộng bằng khuôn viên Dinh Độc Lập của VNCH thôi. Với quyền uy Giáo Hoàng, các ngài có hàng trăm triệu tín đồ trên khắp thế giới và đã ra vạ tuyệt thông cho hàng triệu tín đồ "thiên Cộng". Nhưng với tư cách Quốc Trưởng Vatican, các ngài chỉ có khoảng 800 công dân mang quốc tịch Vatican, nhưng Sứ Thần Toà Thánh hiện diện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Cho nên, mặc dầu Fidel Castro đang mang án vạ tuyệt thông mà Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vẫn đến thăm, bắt tay Fidel Castro, cử hành Thánh Lễ công khai mà không ai phân biệt được ngài đến Cuba trong tư thế Giáo Hoàng hay Quốc Trưởng Vatican. Biết được điểm nghịch thường này, người ta mới hiểu được tại sao Giáo Hoàng có lúc quyết liệt ngoảnh mặt đi, nhất định không nói chuyện với CS, nhưng có lúc lại tay trong tay, niềm nở với Cộng Sản. Hiểu được nét độc đáo này, người ta mới không thắc mắc tại sao trong khi các giáo dân VN đọc câu kinh của cha Trinh Cát: "Xin cho gia đình con thoát ách Cộng Sản vô thần" thì Chủ Tịch Nhà Nước CS và Thủ Tướng CSVN vênh váo bước vào Điện Vatican bắt tay Đức Giáo Hoàng.
VÀI TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Ở VIỆT NAM
Lệnh của Giáo Hội cấm hợp tác và ca tụng Cộng Sản vẫn còn hiệu lực, nhưng có vài trường hợp cụ thể đã và đang xảy ra tại VN mà nhiều người vẫn đề cập đến, vẫn thắc mắc, vẫn hoang mang, nhưng rồi vấn đề đâu vẫn còn đó, suốt năm này qua năm khác.
Trường hợp thứ nhất: LM Huỳnh Công Minh là người mang thẻ Đảng CSVN và đã có thời là Dân Biểu trong Quốc Hội của Nhà Nước CS. Theo Luật hiện hành của Giáo Hội, ông Linh Mục Cộng Sản này đương nhiên đã bị dứt phép thông công. Mọi người cùng biết, cả nước đều biết, Giáo Hội La Mã cũng biết. Vậy mà ông vẫn thản nhiên cử hành các bí tích công khai như một linh mục bình thường. Điều đáng nói và quan trọng hơn nữa là ông Huỳnh Công Minh còn được ngồi trong chức vụ quan trọng số 2 của Tổng Giáo Phận Saigon, đó là chức Tổng Quản hay còn gọi là Cha Chính Địa Phận. Chức vụ này quyền uy chỉ sau chức Tổng Giám Mục Saigon thôi. Ở các địa phận khác, chức này được thay đổi thường xuyên, nhưng không hiểu sao ông Huỳnh Công Minh ngồi ở chức này từ suốt 35 năm qua. Đã có người hỏi ĐHY Phạm Minh Mẫn về việc này thì Ngài trả lời: "Khi tôi về nhận chức thì đã có cha Huỳnh Công Minh rồi. Có sao tôi cứ để vậy!" Một câu trả lời được đánh giá là rất "huề vốn"!
Trường hợp thứ nhì: LM Phan Khắc Từ. Ông linh mục này mang biệt danh "linh mục hốt rác", vì ông đã nhân danh những công nhân hốt rác xách động biểu tình gây rối chế độ VNCH để làm lợi cho CS Bắc Việt. Chính ông này đã công khai kể công với Đảng CSVN là ông đã dùng nhà thờ để chế bom đánh Mỹ. Ông cũng có thẻ Đảng CS. Ông đã công khai phế bỏ luật Giáo Hội bắt linh mục phải sống độc thân, vì ông đã có vợ, có con. Ông còn tổ chức ăn thôi nôi con linh đình ngay tại Giáo Xứ Vườn Xoài, nơi ông được bổ nhiệm làm Linh Mục Chánh Xứ. Thời gian ông giữ chức Chánh Xứ cũng lâu như ông Huỳnh Công Minh ngồi ở ghế Tổng Quản vậy. Giáo Xứ Vườn Xoài ở ngay Trung Tâm Saigon và cũng thuộc quyền cai quản của ĐHY Phạm Minh Mẫn.
Không biết đến bao giờ những sự thực chung quanh hai ông linh mục CS bị vạ tuyệt thông mới được phanh phui. Chắc chắn sau lưng hai ông phải có cả một thế lực Búa Liềm, khiến Giáo Hội phải nể sợ. Ngoài ra, các nhà thần học của GHCG sau này phải giải thích làm sao cho những giáo dân đã nhận những phép bí tích từ nơi những ông linh mục đã bị án tuyệt thông này? Những bí tích này có thành không? Tại sao thành? Thành ở chỗ nào? Giá trị của bí tích sẽ phải cắt nghĩa thế nào khi giáo dân cứ lãnh nhận từ tay một người mà họ biết là linh mục đã bị đuổi khỏi Giáo Hội và đã có vợ con? Chính những ông linh mục này cũng biết rõ họ không còn phải là linh mục nữa. Và hơn hết, Tổng Giám Mục Saigon là người đã bổ nhiệm một-linh-mục-không-phải-linh-mục về ban bí tích cho giáo dân, có khác nào Tổng GM Saigon đã cho giáo dân ăn bánh mà biết rằng trong bánh có con bọ cạp. Tổng GM Saigon biết, HĐGMVN biết, Giáo Hội La Mã cũng biết. Nhưng tất cả đều im lặng. Thế nghĩa là sao?
CHÚA THÁNH THẦN SOI SÁNG
Có người giải thích rằng: Mọi việc của Giáo Hội đã có Chúa Thánh Thần soi đường chỉ lối. Các Đấng cầm quyền trong Giáo Hội đều nhận ơn Chúa Thánh Thần cách đặc biệt. Hãy cứ vâng lời và tuân phục, vì Chúa đã chọn các ngài thì Chúa dẫn đường cho các ngài. Đặt vấn đề này ra làm chi?
Tôi cho rằng luận cứ này là mê tín, phản đạo, xúc phạm tới Chúa Thánh Thần. Mọi tín hữu, dù ở phẩm trật nào trong Giáo Hội, kể cả giáo dân, đều lãnh nhận MỘT BÍ TÍCH THÊM SỨC, MỘT ƠN CHÚA THÁNH THẦN NHƯ NHAU. Chúa Thánh Thần soi sáng cho hết mọi thành phần dân Chúa, trong đó có cả thành phần chiếm đại đa số là giáo dân. Đừng ai tưởng nhầm là chỉ có các chức sắc Giáo Hội mới có ơn Chúa Thánh Thần. Chính nhờ Chúa Thánh Thần soi sáng, tăng sức mạnh, mà các nạn nhân tình dục của một số giáo sĩ mới có can đảm đứng lên tố cáo, trong lúc vẫn có những chức sắc cao cấp trong GH lại cố tình bao che. Hành động bao che tội ác này mà lại dám biện minh rằng có Chúa Thánh Thần hướng dẫn thì quả là phạm Thánh, là xúc phạm tới Chúa Thánh Thần, là gán cho Thiên Chúa đồng hành với tội ác. Chính nhờ ơn Chúa Thánh Thần tác động nơi các giáo dân mà những mụn ghẻ (tức những giáo sĩ dâm ô) bị trừ khử khỏi Giáo Hội và làm cho bộ mặt Giáo Hội được xinh đẹp trở lại. Chính nhờ ơn Chúa Thánh Thần tác động nơi các giáo dân mà hình ảnh đẹp của các tu sĩ thanh sạch được rạng ngời, chiếu sáng. Chính nhờ ơn Chúa Thánh Thần tác động nơi các nạn nhân của những vụ ấu dâm mà họ vẫn còn vững vàng tin yêu Giáo Hội và trung thành giữ đạo Thánh Chúa. Như vậy, Chúa Thánh Thần tác động ở khắp mọi thành phần dân Chúa, không nhất thiết phải là ở các chức sắc cao cấp trong Giáo Hội.
Đối với Đảng CSVN, Hồ Chí Minh tự xưng là một đảng viên CS. Ông đã theo chỉ thị của Cộng Sản quốc tế để thành lập Đảng CSVN, gây nên biết bao hệ lụy tang thương cho đất nước và dân tộc này. Những người cầm quyền hiện tại đều là đảng viên CS. Do đó, Giáo Hội VN không có lý do gì để bắt tay, hợp tác và duy trì chế độ này. Giáo Hội Ba Lan đã có một Tổng GM Stanislaw Wielgus, được Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI tín nhiệm, bổ về cầm quyền giáo phận lớn vào bậc nhất Balan là Warsaw. Vậy mà cuối cùng Chúa Thánh Thần đã không soi sáng cho Đức Giáo Hoàng nhận ra con người thâm hiểm, lang sói này, mà lại soi sáng cho Ủy Ban Nhân Quyền Ba Lan phát giác ra một tin động trời là TGM Wielgus trước đây đã từng là gián điệp cho cơ quan tình báo CS Ba Lan. Sau đó, Chúa Thánh Thần cũng không soi sáng cho Đức Thánh Cha thu hồi lệnh bổ nhiệm tên điệp viên Cộng Sản này về giữ chức Tổng GM Warsaw, mà lại soi sáng cho chính đương sự biết nhận tội và từ nhiệm!
Hầu như chắc chắn rằng trong tương lai gần đây, khi Đảng CSVN sụp đổ, người ta sẽ khám phá ra nhiều chuyện động trời nơi Hội Đồng GMVN. Thực tế tang thương tới đâu, chưa rõ. Nhưng hiện tại, đã có rất nhiều điềm báo khác thường về những nanh vuốt Satan Cộng Sản đang hoành hành nơi các chức sắc của Giáo Hội VN. Điển hình là hai trường hợp cụ thể khó hiểu nhất vừa nói ở trên là Huỳnh Công Minh và Phan Khắc Từ, rồi đến văn thư "Cờ Đỏ, Cờ Vàng" của ĐHY Phạm Minh Mẫn; những lời tuyên bố mang tính cách lạc quan hồ hởi giữa Đạo và Đảng của ĐC Nguyễn Văn Nhơn; bài viết "Sự kiện, thông tin và những góc nhìn" đăng trên Web chính thức của Hội Đồng GMVN. Có tin nói bài viết đó là của Giám Mục này, của GM kia. Sự thực chỉ có ĐC Nhơn và tác giả thật của nó biết, nhưng điều chắc chắn khi đọc lên thì đúng là tư tưởng, lời lẽ và mạch văn của một đảng viên Đảng Cộng Sản, chứ không phải của một giám mục chính danh. Chưa hết, một Chủ Tịch HĐGM, 73 tuổi, được bổ nhiệm về làm phó với quyền kế vị cho một Giám Mục, 58 tuổi, mà rồi lại được chính Hội Đồng GM đăng lời chúc mừng rầm rộ, y như là một "chiến thắng" lừng lẫy của một trận chiến cam go? Trong khi đó, GH không có gì để chiến thắng mà chỉ đang phải đối đầu với nhiều tang thương. Có chăng là Đảng CSVN đang reo mừng chiến thắng và chúc mừng nhau mà thôi.
Phải chờ cho đến ngày những tín hiệu bất thường này được giải mã và sự thật được phơi bày trước công luận.
Và ngày ấy chỉ đến khi Đảng CSVN và các bộ hạ của nó bị khai tử.
KẾT LUẬN:
Biến cố GM Nguyễn Văn Nhơn về làm Giám Mục Phụ tá, bề ngoài tưởng rằng Đức Tổng Kiệt được tăng quyền, nhưng bên trong, đó là một sự tước quyền. Trong lúc tôi ngồi viết những dòng này thì tại nhà thờ Chánh Toà Hà Nội đang diễn ra một cuộc chuyển quyền mặt ngoài tưởng như êm ái, nhưng mặt trong rất ngột ngạt. Sở dĩ tôi mường tượng nó ngột ngạt, căng thẳng vì chưa bao giờ Ban Tổ Chức một Thánh Lễ tôn giáo lại "yêu cầu giáo dân khi đến dự lễ không nên mang theo bất cứ một thứ gì không phù hợp với thánh lễ mừng Đức Tổng Phó Nguyễn Văn Nhơn". Có phải Ban Tổ Chức sợ giáo dân mang cà chua, trứng thối đến hay sao? Thì ra, các giáo dân hôm nay chỉ được quyền "mừng" mà không có quyền "buồn" hay "phẫn nộ".
Là một tín hữu tin Chúa, tôi phải tâm niệm rằng Giáo Hội không phải là Đức TGM Ngô Quang Kiệt này hay Đức GM Nguyễn Văn Nhơn nọ. Giáo Hội chính là Bàn Thánh mà TGM Ngô Quang Kiệt và GM Nguyễn Văn Nhơn đang đứng bên nhau, cùng dự một Bàn Tiệc, cùng ăn một Bánh Thánh, cùng uống một Chén Thánh, cùng tôn thờ một Thiên Chúa và phục vụ một Giáo Hội.
Thế nhưng, chiếc Bàn Thánh hôm nay hình như có những đệ tử của Karl Marx và Lénin đang thập thò đâu đó, khiến cho chiếc bàn có vết nứt ra làm đôi: Một bên cười rạng rỡ, có pha lời chúc mừng. Một bên buồn ray rứt, có dòng lệ hoen mi.
Những Sắc Luật ra vạ tuyệt thông cho tín hữu thiên Cộng nằm ngổn ngang trước mặt đã làm tôi thực sự hoang mang khi nghĩ về Tổng Giáo Phận Hà Nội giờ này. Đức TGM Ngô Quang Kiệt phải "chống Cộng" tới mức nào để Toà Thánh cho là không đi quá đà và khỏi bị thay thế theo yêu sách của Nhà Nước VN? Còn Đức GM Nguyễn Văn Nhơn phải "giao hảo" với CS tới mức nào mới không bị "đương nhiên" mắc vạ tuyệt thông để có đủ tư cách kế vị Đức TGM Kiệt?
Tôi chỉ còn biết ngửa mặt lên Trời cầu xin Thánh Thần Chúa ngự đến, ban cho tôi một Đức Tin bằng nửa hạt cải thôi, để tôi có được một giấc ngủ yên hàn đêm nay.
San Jose, ngày 6 tháng 5, 2010 (8 giờ tối)
Tiến Sĩ TRẦN AN BÀI
Cuốn sách sắp ra mắt của Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng
Đinh Quang Anh Thái/Người Việt (Thực hiện)
15:17 07/05/2010
Cuốn sách sắp ra mắt của Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng
Ngày Chủ Nhật, 16 tháng 5 sắp tới lúc 1 giờ trưa tại Westminster Civic Center, Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng sẽ cho ra mắt sách “Tâm tư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.” Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng từng là tổng trưởng Kế Hoạch và Cố Vấn của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Hai tác phẩm của ông đã được dư luận chú ý rất nhiều là “Hồ sơ mật dinh Ðộc Lập” và “Khi đồng minh tháo chạy.” Là chứng nhân của một giai đoạn lịch sử đầy uẩn khúc và có điều kiện đặc biệt để tiếp cận với những diễn tiến nơi hậu trường, qua tác phẩm “Tâm tư của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu,” Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng sẽ trình bày nhiều sự thật và đưa ra một số bí mật chưa ai hiểu về những suy nghĩ, tính toán và hành xử của nhà lãnh đạo miền Nam Việt Nam ở giai đoạn cuối cùng trước khi rơi vào tay cộng sản.
Tin tưởng là cuốn sách có tầm giá trị đặc biệt, ký giả Ðinh Quang Anh Thái đã đề nghị Tiến Sĩ Nguyễn Tiên Hưng dành cho nhật báo Người Việt một cuộc phỏng vấn tại tòa soạn, được ghi lại như sau đây.
***
ÐQAThái: Cuốn “Tâm tư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu” sẽ được ra mắt vào Chủ Nhật, 16 tháng 5 sắp tới tại Westminster Civic Center so với hai cuốn trước kia là “Hồ sơ mật dinh Ðộc Lập” và “Khi đồng minh tháo chạy” có những điểm nào đặc sắc và khác biệt?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Thưa anh Thái, khác hẳn hai cuốn trước của tôi, “Hồ sơ mật dinh Ðộc Lập” và “Khi Ðồng Minh tháo chạy” viết về người Mỹ, hướng vào việc đồng minh đã đối xử với lãnh đạo và nhân dân miền Nam vào lúc bỏ chạy. Cuốn mới “Tâm tư Tổng Thống Thiệu” là một chủ đề khác hẳn, tập trung vào người lãnh đạo miền Nam đã suy nghĩ gì về người đồng minh và đặc biệt là lúc đồng minh tháo chạy tâm tư của ông ấy như thế nào, tức là hai khía cạnh của một vấn đề, thưa anh. Cuốn mới cũng có rất nhiều tài liệu được giải mật trong 5 năm vừa qua. Chúng tôi cũng sưu tầm qua hệ thống liên lạc riêng tư có được thêm những tài liệu mới khác nữa, thí dụ như những hồ sơ mật của Ðại Sứ Martin trước khi ông qua đời.
Chúng tôi cũng viết rất nhiều về khía cạnh con người của ông Thiệu vì ông là con người rất khép kín. Chúng tôi vì tình cờ lịch sử, có may mắn làm việc gần ông tổng thống trong gần 3 năm, sau này còn gặp ông rất nhiều lần tại London và tại Boston nên được biết một số khía cạnh nào đó về con người của ông.
ÐQAThái: Trong thời điểm thuyền nhân Việt Nam vượt biên lên tới cao điểm, dường như ông Thiệu có nói với một nhà báo người Mỹ hay người Anh là ông không mắc mớ gì tới những người thuyền nhân đó cả. Theo ông nếu quả tình đó là lời của ông Thiệu, tại sao ông Thiệu lại nói ra một câu gây ra sự căm phẫn trong dư luận của đồng bào hải ngoại như thế?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Tôi còn nhớ vào mùa Thu năm 1979 khoảng tháng 9, tháng 10 năm 1979 báo Việt Nam (tại Hoa Kỳ) lúc đó có chỉ trích ông Thiệu rất nặng nề vì câu mà anh Thái vừa kể. Tôi cũng giật mình cho rằng không hiểu sao một người như ông Tổng Thống Thiệu lại nói câu đó. Tôi định nhấc phone lên hỏi ông, nhưng cũng ngại vì telephone lúc đó đắt lắm, gọi sang bên Anh rất tốn tiền. May mắn là ngay 2, 3 hôm sau chúng tôi nhận được thư của tổng thống cho biết ông rất đau buồn vì đã bị hiểu lầm. Tổng thống có kể lại rằng chuyện đó từ đầu chí cuối do một ông nhà báo tên là Michael của báo “Now,” một tờ báo lớn ở bên London, đã năn nỉ ông để được phỏng vấn mấy câu thôi, rồi xuyên tạc ra nói câu đó.
Câu chuyện đó là như thế này, “Thưa tổng thống, tổng thống có còn làm được gì đối với đồng bào của ông không, đối với vấn đề thuyền nhân không?” Khi trả lời, ý ông Thiệu muốn diễn tả là “hiện nay tôi chẳng còn chính quyền, chẳng còn phương tiện và làm được gì đối với vấn đề thuyền nhân”. Kẹt là tiếng Anh, ông Tổng Thống Thiệu thích nói tiếng Anh lắm, tiếng Anh ông nói rất lưu loát nhưng có những sắc ý nhiều khi cũng khó, chữ kẹt là “for” and “with” đáng nhẽ phải nói rằng “I have nothing to do for them,” tôi không còn gì để mà làm cho họ, theo nhà báo nói thì ông lại nói rằng, “I have nothing to do with them” tiếng Việt dịch ra là tôi không còn làm gì mắc mớ đối với họ nữa. Ông Thiệu rất đau đớn, ông nói chính thằng này, ông gọi thằng... này đã phịa ra, ông bảo rằng ông đã nói for mà nó phịa ra with, báo dịch ra là đối với, cái đó làm cho ông đau đớn lắm. Ông Thiệu yêu cầu chúng tôi tìm dịp hay báo chí nào để cải chính, ông dùng chữ “clear up giùm tôi.” Ðó là chuyện làm cho ông Thiệu đau đớn nhất vì bị hiểu lầm trong lúc phong trào thuyền nhân đang lên cao mà ông tổng thống nói như vậy thì thật là ê chề.
ÐQAThái: Thưa tiến sĩ nhưng có bằng chứng nào thật cụ thể cho thấy rằng Tổng Thống Thiệu đã nói như vậy mà báo chí viết sai đi không?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Trong cuốn “Tâm tư Tổng Thống Thiệu”, ngay lời mở đầu tôi có xin phép tổng thống ở thế giới bên kia cho chúng tôi được in lại bức thư này. Tôi nói rằng xin ông cho tôi được in lại ít nhất một thư này và tự tay chụp hình in lại chính văn thư nguyên bản để đồng bào thấy được sự thật của vấn đề.
ÐQAThái: Thưa Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng, theo nhận định của tiến sĩ, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu có phải là người được xem có trách nhiệm tối hậu với quyết định bỏ rơi cao nguyên và Quân Ðoàn II dẫn tới hậu quả 30 tháng 4 năm 1975 không?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Thưa anh, chúng tôi nghĩ ông Thiệu là Tổng Thống và Tổng Tư Lệnh Quân Ðội, chắc chắn trách nhiệm cuối cùng là phải về ông Thiệu. Chúng tôi không biết được hết để phê phán về nghi vấn này, tuy nhiên trong cuốn sách mới chúng tôi đã ghi lại rất kỹ những cuộc họp cuối cùng ở dinh Ðộc Lập và những mệnh lệnh lúc đó.
Về vụ rút cao nguyên, ông Thiệu phàn nàn với chúng tôi rất nhiều lần rằng buổi họp về rút cao nguyên là ở Cam Ranh, vào độ khoảng mùng 4 tháng 3 gì đó, Tổng thống nói rằng ông ấy ra hai lệnh chứ không phải một lệnh.
Lệnh đầu tiên không phải rút khỏi cao nguyên. Theo lời ông Thiệu, “Tôi không ra lệnh rút cao nguyên mà tôi ra lệnh rút khỏi Pleiku, Rút khỏi Pleiku để hy vọng đánh bọc lấy lại Ban Mê Thuột vì đứng về phương diện quân sự Ban Mê Thuột quan trọng hơn Pleiku nhiều”. Ông bảo nếu rút được hai sư đoàn ra khỏi Pleiku mà thấy rằng tình hình khó khăn quá không lấy lại Ban Mê Thuột được thì sẽ dồn hai sư đoàn đó ra yểm trợ cho ông Tướng Trưởng. Ðấy là lệnh thứ nhất, ông Thiệu nói đi nói lại là không ra lệnh rút khỏi cao nguyên.
Tôi thấy chưa ai nói về lệnh ông Tổng Thống Thiệu gọi là lệnh thứ hai. Ông nói đã ra lệnh Tổng Tham Mưu, theo dõi và giám sát. Ðáng nhẽ là ông Viên phải gọi ông Phú về để bàn bạc chương trình rút, thế mà không hiểu vì sao tối hôm ấy Tướng Phú đã rút ngay.
Ông bảo chuyện hai lệnh đó rất rõ ràng. Chúng tôi có hỏi ông rằng tại sao tổng thống không tuyên bố hay cắt nghĩa cho lịch sử hiểu điều đó. Ông bảo, “Tôi nói ra thì người ta bảo mình chạy tội, tôi hy vọng rằng một ngày nào một trong quý vị họp với tôi ngày hôm đó có đủ can đảm đứng lên nói hết sự thật.”
ÐQAThái: Thưa tiến sĩ, những người nào là nhân chứng sống có mặt trong buổi họp tại Cam Ranh mà còn sống?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Có 5 người ở buổi họp ấy, Tổng Thống Thiệu, Thủ Tướng Khiêm, Trung Tướng Quang, Ðại Tướng Viên và Thiếu Tướng Phú. Trong đó ba người đã chết rồi, Thủ Tướng Khiêm, Trung Tướng Quang là hai nhân chứng trong buổi họp ở Cam Ranh còn sống.
ÐQAThái: Có một dư luận thắc mắc mà hầu như ai cũng đề cập đến. Tại sao cho tới ngày vĩnh viễn lìa đời, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu không để lại bất kỳ một cuốn sách hay một dấu tích nào để cho sau này hậu thế có thể biết được về giai đoạn lịch sử đó, thưa tiến sĩ?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Thưa anh, tôi cũng có một chương viết về chủ đề tại sao Tổng Thống Thiệu không viết hồi ký. Ngay cả chính chúng tôi cũng thôi thúc ông rất nhiều lần, có lúc ông cũng suy nghĩ rằng ông có thể viết, ông hỏi tôi rằng viết bố cục như thế nào, ai sẽ in ấn v.v... Sau cùng nghĩ đi nghĩ lại ông không viết nữa. ông ấy bảo tôi, “Tôi nói thật với anh, Mỹ đã phản bội mình rồi, bây giờ đừng có vạch áo cho người xem lưng, đừng có bêu xấu nhau nữa người ta cười thêm cho.”
Ngoài ra ông có để lại một di tích lịch sử đó là chương XVIII mà chúng tôi viết rất dài, đó là một cuộc phỏng vấn duy nhất mà chúng tôi thôi thúc ông ấy, ông ấy đã cho một bài phỏng vấn khá chi tiết để phản ánh tâm tình của ông ấy. Tờ báo ấy ở bên Ðức, ông ấy nghĩ rằng tờ báo Ðức thế nào ông Kissinger cũng đọc, bài báo đó được dịch sang tiếng Anh do chính ông Thiệu đưa cho chúng tôi với những bút tích của ổng, chúng tôi có đăng lại bài đó.
ÐQAThái: Tiến sĩ có điều gì muốn nói thêm nhân dịp tiến sĩ cho ra mắt độc giả tác phẩm mới nhất đó là cuốn “Tâm tư Tổng Thống Thiệu.”
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Nguyện vọng của chúng tôi là cố gắng ghi lại trung thực cho hết vì chúng tôi cũng đã viết những cuốn kia nhưng còn những điều chúng tôi chưa viết hết ra được nhất là những điều phải dựa trên những bằng chứng mới giải mật soi sáng rất nhiều cho lịch sử, cho những điều chúng tôi đã viết trước đây. Chúng ta sẽ thấy hoàn cảnh của chúng ta vô cùng khó khăn mà sự thất bại không thể tránh được, hy vọng rằng độc giả sẽ tìm hiểu và đọc tất cả những dữ kiện chúng tôi mang ra để có thể đi tới kết luận riêng của mình. Vì thế chúng tôi rất mong chia sẻ những điều này với độc giả.
ÐQAThái: Xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng.
Ngày Chủ Nhật, 16 tháng 5 sắp tới lúc 1 giờ trưa tại Westminster Civic Center, Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng sẽ cho ra mắt sách “Tâm tư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.” Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng từng là tổng trưởng Kế Hoạch và Cố Vấn của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Hai tác phẩm của ông đã được dư luận chú ý rất nhiều là “Hồ sơ mật dinh Ðộc Lập” và “Khi đồng minh tháo chạy.” Là chứng nhân của một giai đoạn lịch sử đầy uẩn khúc và có điều kiện đặc biệt để tiếp cận với những diễn tiến nơi hậu trường, qua tác phẩm “Tâm tư của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu,” Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng sẽ trình bày nhiều sự thật và đưa ra một số bí mật chưa ai hiểu về những suy nghĩ, tính toán và hành xử của nhà lãnh đạo miền Nam Việt Nam ở giai đoạn cuối cùng trước khi rơi vào tay cộng sản.
Tin tưởng là cuốn sách có tầm giá trị đặc biệt, ký giả Ðinh Quang Anh Thái đã đề nghị Tiến Sĩ Nguyễn Tiên Hưng dành cho nhật báo Người Việt một cuộc phỏng vấn tại tòa soạn, được ghi lại như sau đây.
***
ÐQAThái: Cuốn “Tâm tư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu” sẽ được ra mắt vào Chủ Nhật, 16 tháng 5 sắp tới tại Westminster Civic Center so với hai cuốn trước kia là “Hồ sơ mật dinh Ðộc Lập” và “Khi đồng minh tháo chạy” có những điểm nào đặc sắc và khác biệt?
Chúng tôi cũng viết rất nhiều về khía cạnh con người của ông Thiệu vì ông là con người rất khép kín. Chúng tôi vì tình cờ lịch sử, có may mắn làm việc gần ông tổng thống trong gần 3 năm, sau này còn gặp ông rất nhiều lần tại London và tại Boston nên được biết một số khía cạnh nào đó về con người của ông.
ÐQAThái: Trong thời điểm thuyền nhân Việt Nam vượt biên lên tới cao điểm, dường như ông Thiệu có nói với một nhà báo người Mỹ hay người Anh là ông không mắc mớ gì tới những người thuyền nhân đó cả. Theo ông nếu quả tình đó là lời của ông Thiệu, tại sao ông Thiệu lại nói ra một câu gây ra sự căm phẫn trong dư luận của đồng bào hải ngoại như thế?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Tôi còn nhớ vào mùa Thu năm 1979 khoảng tháng 9, tháng 10 năm 1979 báo Việt Nam (tại Hoa Kỳ) lúc đó có chỉ trích ông Thiệu rất nặng nề vì câu mà anh Thái vừa kể. Tôi cũng giật mình cho rằng không hiểu sao một người như ông Tổng Thống Thiệu lại nói câu đó. Tôi định nhấc phone lên hỏi ông, nhưng cũng ngại vì telephone lúc đó đắt lắm, gọi sang bên Anh rất tốn tiền. May mắn là ngay 2, 3 hôm sau chúng tôi nhận được thư của tổng thống cho biết ông rất đau buồn vì đã bị hiểu lầm. Tổng thống có kể lại rằng chuyện đó từ đầu chí cuối do một ông nhà báo tên là Michael của báo “Now,” một tờ báo lớn ở bên London, đã năn nỉ ông để được phỏng vấn mấy câu thôi, rồi xuyên tạc ra nói câu đó.
Câu chuyện đó là như thế này, “Thưa tổng thống, tổng thống có còn làm được gì đối với đồng bào của ông không, đối với vấn đề thuyền nhân không?” Khi trả lời, ý ông Thiệu muốn diễn tả là “hiện nay tôi chẳng còn chính quyền, chẳng còn phương tiện và làm được gì đối với vấn đề thuyền nhân”. Kẹt là tiếng Anh, ông Tổng Thống Thiệu thích nói tiếng Anh lắm, tiếng Anh ông nói rất lưu loát nhưng có những sắc ý nhiều khi cũng khó, chữ kẹt là “for” and “with” đáng nhẽ phải nói rằng “I have nothing to do for them,” tôi không còn gì để mà làm cho họ, theo nhà báo nói thì ông lại nói rằng, “I have nothing to do with them” tiếng Việt dịch ra là tôi không còn làm gì mắc mớ đối với họ nữa. Ông Thiệu rất đau đớn, ông nói chính thằng này, ông gọi thằng... này đã phịa ra, ông bảo rằng ông đã nói for mà nó phịa ra with, báo dịch ra là đối với, cái đó làm cho ông đau đớn lắm. Ông Thiệu yêu cầu chúng tôi tìm dịp hay báo chí nào để cải chính, ông dùng chữ “clear up giùm tôi.” Ðó là chuyện làm cho ông Thiệu đau đớn nhất vì bị hiểu lầm trong lúc phong trào thuyền nhân đang lên cao mà ông tổng thống nói như vậy thì thật là ê chề.
ÐQAThái: Thưa tiến sĩ nhưng có bằng chứng nào thật cụ thể cho thấy rằng Tổng Thống Thiệu đã nói như vậy mà báo chí viết sai đi không?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Trong cuốn “Tâm tư Tổng Thống Thiệu”, ngay lời mở đầu tôi có xin phép tổng thống ở thế giới bên kia cho chúng tôi được in lại bức thư này. Tôi nói rằng xin ông cho tôi được in lại ít nhất một thư này và tự tay chụp hình in lại chính văn thư nguyên bản để đồng bào thấy được sự thật của vấn đề.
ÐQAThái: Thưa Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng, theo nhận định của tiến sĩ, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu có phải là người được xem có trách nhiệm tối hậu với quyết định bỏ rơi cao nguyên và Quân Ðoàn II dẫn tới hậu quả 30 tháng 4 năm 1975 không?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Thưa anh, chúng tôi nghĩ ông Thiệu là Tổng Thống và Tổng Tư Lệnh Quân Ðội, chắc chắn trách nhiệm cuối cùng là phải về ông Thiệu. Chúng tôi không biết được hết để phê phán về nghi vấn này, tuy nhiên trong cuốn sách mới chúng tôi đã ghi lại rất kỹ những cuộc họp cuối cùng ở dinh Ðộc Lập và những mệnh lệnh lúc đó.
Về vụ rút cao nguyên, ông Thiệu phàn nàn với chúng tôi rất nhiều lần rằng buổi họp về rút cao nguyên là ở Cam Ranh, vào độ khoảng mùng 4 tháng 3 gì đó, Tổng thống nói rằng ông ấy ra hai lệnh chứ không phải một lệnh.
Lệnh đầu tiên không phải rút khỏi cao nguyên. Theo lời ông Thiệu, “Tôi không ra lệnh rút cao nguyên mà tôi ra lệnh rút khỏi Pleiku, Rút khỏi Pleiku để hy vọng đánh bọc lấy lại Ban Mê Thuột vì đứng về phương diện quân sự Ban Mê Thuột quan trọng hơn Pleiku nhiều”. Ông bảo nếu rút được hai sư đoàn ra khỏi Pleiku mà thấy rằng tình hình khó khăn quá không lấy lại Ban Mê Thuột được thì sẽ dồn hai sư đoàn đó ra yểm trợ cho ông Tướng Trưởng. Ðấy là lệnh thứ nhất, ông Thiệu nói đi nói lại là không ra lệnh rút khỏi cao nguyên.
Tôi thấy chưa ai nói về lệnh ông Tổng Thống Thiệu gọi là lệnh thứ hai. Ông nói đã ra lệnh Tổng Tham Mưu, theo dõi và giám sát. Ðáng nhẽ là ông Viên phải gọi ông Phú về để bàn bạc chương trình rút, thế mà không hiểu vì sao tối hôm ấy Tướng Phú đã rút ngay.
Ông bảo chuyện hai lệnh đó rất rõ ràng. Chúng tôi có hỏi ông rằng tại sao tổng thống không tuyên bố hay cắt nghĩa cho lịch sử hiểu điều đó. Ông bảo, “Tôi nói ra thì người ta bảo mình chạy tội, tôi hy vọng rằng một ngày nào một trong quý vị họp với tôi ngày hôm đó có đủ can đảm đứng lên nói hết sự thật.”
ÐQAThái: Thưa tiến sĩ, những người nào là nhân chứng sống có mặt trong buổi họp tại Cam Ranh mà còn sống?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Có 5 người ở buổi họp ấy, Tổng Thống Thiệu, Thủ Tướng Khiêm, Trung Tướng Quang, Ðại Tướng Viên và Thiếu Tướng Phú. Trong đó ba người đã chết rồi, Thủ Tướng Khiêm, Trung Tướng Quang là hai nhân chứng trong buổi họp ở Cam Ranh còn sống.
ÐQAThái: Có một dư luận thắc mắc mà hầu như ai cũng đề cập đến. Tại sao cho tới ngày vĩnh viễn lìa đời, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu không để lại bất kỳ một cuốn sách hay một dấu tích nào để cho sau này hậu thế có thể biết được về giai đoạn lịch sử đó, thưa tiến sĩ?
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Thưa anh, tôi cũng có một chương viết về chủ đề tại sao Tổng Thống Thiệu không viết hồi ký. Ngay cả chính chúng tôi cũng thôi thúc ông rất nhiều lần, có lúc ông cũng suy nghĩ rằng ông có thể viết, ông hỏi tôi rằng viết bố cục như thế nào, ai sẽ in ấn v.v... Sau cùng nghĩ đi nghĩ lại ông không viết nữa. ông ấy bảo tôi, “Tôi nói thật với anh, Mỹ đã phản bội mình rồi, bây giờ đừng có vạch áo cho người xem lưng, đừng có bêu xấu nhau nữa người ta cười thêm cho.”
Ngoài ra ông có để lại một di tích lịch sử đó là chương XVIII mà chúng tôi viết rất dài, đó là một cuộc phỏng vấn duy nhất mà chúng tôi thôi thúc ông ấy, ông ấy đã cho một bài phỏng vấn khá chi tiết để phản ánh tâm tình của ông ấy. Tờ báo ấy ở bên Ðức, ông ấy nghĩ rằng tờ báo Ðức thế nào ông Kissinger cũng đọc, bài báo đó được dịch sang tiếng Anh do chính ông Thiệu đưa cho chúng tôi với những bút tích của ổng, chúng tôi có đăng lại bài đó.
ÐQAThái: Tiến sĩ có điều gì muốn nói thêm nhân dịp tiến sĩ cho ra mắt độc giả tác phẩm mới nhất đó là cuốn “Tâm tư Tổng Thống Thiệu.”
T.S Nguyễn Tiến Hưng: Nguyện vọng của chúng tôi là cố gắng ghi lại trung thực cho hết vì chúng tôi cũng đã viết những cuốn kia nhưng còn những điều chúng tôi chưa viết hết ra được nhất là những điều phải dựa trên những bằng chứng mới giải mật soi sáng rất nhiều cho lịch sử, cho những điều chúng tôi đã viết trước đây. Chúng ta sẽ thấy hoàn cảnh của chúng ta vô cùng khó khăn mà sự thất bại không thể tránh được, hy vọng rằng độc giả sẽ tìm hiểu và đọc tất cả những dữ kiện chúng tôi mang ra để có thể đi tới kết luận riêng của mình. Vì thế chúng tôi rất mong chia sẻ những điều này với độc giả.
ÐQAThái: Xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng.
Âm mưu thâm độc của chính quyền Đà Nẵng trong vụ đàn áp đẫm máu giáo dân Cồn Dầu
Thiên Giang
16:17 07/05/2010
Âm mưu thâm độc của chính quyền Đà Nẵng trong vụ đàn áp đẫm máu giáo dân Cồn Dầu
Trong mấy ngày qua, tin tức quốc ngoại đã nóng lên với việc chính quyền ĐN đàn áp một cách dã man đối với người dân Cồn Dầu qua đám tang bà Hồ Nhu nhũ danh Maria Đặng thị Tân.Để thực hiện việc cướp quan tài cụ bà, chính quyền đã huy động một lực lượng CA,CSCĐ hùng hậu hơn 500 người với khiên chắn.dùi cui,súng ống,roi điện đối phó với những người dân hiền lành,không tấc sắt tự vệ.Kết quả đúng như sự mong đợi của chính quyền.Chiếc quan tài đã bị cướp đi và được thiêu chôn trên nghĩa trang Hòa Sơn ngay sau đó,sau khi đã bắt ép một người cháu gia đình tang gia ký giấy đồng ý;hàng trăm người giáo dân Cồn Dầu bị thương tích nặng nề,mấy chục người bị bắt, bị đánh đập man rợ và bị giam giữ tại quận Cẩm Lệ.
Có phải mục đích của cuộc đàn áp dã man này là chỉ có cướp quan tài cụ bà Nhu để đưa đến nơi chôn cất mà chính quyền muốn không?
Câu trả lời chắc chắn là không vì những lý do sau:
1 Việc huy động một lực lượng lớn như vậy nghe nói điều động từ Tây Nguyên về mà chỉ cướp được một cái quan tài và gây nên một trận thương tích cho giáo dân thì không đáng.Cái mục đích sâu xa của chính quyền là muốn đánh gục ý chí của người giáo dân CD trong việc tranh đấu đòi công bằng,công lý,đòi quyền sống, quyền ăn, quyền nói,quyền sỡ hữu tài sản của mình.Đây là câu trả lời cho giáo dân CD trong việc giải tỏa đất đai đang xảy ra.Nến còn tiếp tục chống đối thì sẽ bị những hậu quả còn nghiêm trọng hơn bây giờ và chính quyền, tạm thời, đã đạt được mục đích.
-Giáo dân CD hiện đang bị tê liệt hoàn toàn về tinh thần lẫn thể chất.Một không khí sợ hãi,hoang mang, lo lắng đang bao trùm toàn giáo xứ.Lời kinh kệ không còn được cất lên trên nghĩa địa thân thương hằng đêm nữa.Ai nấy cũng nơm nớp lo sợ không biết chuyện gì sẽ xảy ra cho mình nếu như CA đến viếng nhà bắt người.Điện thoại reo không dám bắt,có bắt cũng không dám nói gì,Thực hiện chính sách ba không để tránh sự sách nhiễu của CA nổi, chìm.KHÔNG NGHE, KHÔNG THẤY, KHÔNG BIẾT.Cho nên không lạ gì mà đài RFA phỏng vấn về những người bị bắt có bị đánh đập không thì nhận được câu trả lời là không. Thực sự là khi bị bắt họ bị đánh rất tàn nhẫn mỗi khi bị khảo cung.Chính những người bị bắt không dám trả lời là có khi được hỏi dù trên người, trên đầu đầy những vết tím bầm, sưng húp.Họ cũng đã bị ngăm đe là không được nói, không được tiếp xúc với bất cứ người nào và không được đi ra khỏi nhà. Nếu có thì họ phải trình báo với chính quyền ngay lập tức.Hiện gìờ chính quyền đang mời từng hộ lên làm việc bắt ép họ phải đồng ý ký giấy cho kiểm định.
2 Đây cũng là lời cảnh báo cho các dân thôn làng khác biết rằng, chống cự lại việc giải tỏa là sự vô ích vì chính quyền sẽ dùng bất cứ phương tiện nào miễn là đạt được mục đích.Hãy coi gương Cồn Dầu đó mà liệu hồn!Họ đã thực hiện câu nói của tổ tiên ngườiTàu:Sát nhất nhân,vạn nhân cụ.Giết một người, vạn người sợ.Tất cả những dân làng Trung Lương, Lỗ Giáng,Cẩm Chánh đều xanh máu mặt khi nhìn thấy cảnh CA đánh giáo dân Cồn Dầu một cách man rợ.Họ nói, từ xưa đến giờ chưa từng thấy trong đời.Thật là mỉa mai, cách đây hơn một tuần, ông bí thư thành ủy Trần Văn Minh dạy cho cán bộ,công nhân viên, thuộc hạ cấp dưới quyền rằng:Phải đối xử lịch sự,hòa nhã với người dân.Lời nói chưa kịp khô nước miếng thì chính bản thân ông đã điều động CA, CSCCĐ đến đàn áp giáo dân Cồn Dầu một cách dã man.Thực là không tin nổi những lời nói từ các miệng quan CS.Luật lệ,lời khuyên xưa nay là dành cho những kẻ thấp cổ, bé họng nhưng không dành cho các quan.
3 Đừng mong có một sự đối thoại,một sự thỏa hiệp nào trên bất cứ phương diện nào.Chỉ có chính quyền là người duy nhất có quyền ăn, quyền nói, quyền làm, quyền sinh sát trên mọi vấn đề kể cả vấn đề tôn giáo.Người dân chỉ có chấp nhận và cúi đầu làm theo những gì Đảng và nhà nước chỉ thị.Mọi quyền công dân đều bị tước đoạt.Ông tỉnh ủy NBT từng trong cuộc họp với giáo dân CD trước đây:Ai muốn kiện cáo đến trung ương Hà nội trong vụ đất đai này thì cứ xuống nhà riêng của ông ta,ổng sẽ bấm số cho nói chuyện với bất cứ ai ở Bắc bộ phủ và sau đó nói một câu chắc nịch.Có kiện cáo thì cũng vậy thôi.Vô ích! Hành động đàn áp,khủng bố giáo dân Cồn Dầu vừa rồi đã minh chứng cho lời nói này.Rõ ràng là luật pháp không dành cho các quan mà là dành cho dân!!!!
4 Đây là sự thách thức cho những con người yêu chuộng công lý,tự do,hòa bình trên thế giới.Người CS không bao gìờ từ bỏ việc sử dụng bạo lực để đạt đến những mục tiêu họ muốn.Vi phạm về nhân quyền của chính quyền CS tại giáo xứ CD đã rõ ràng nhưng mới đây bà Nguyễn phương Nga phát ngôn viên của bộ Ngoại giao CS vẫn chối bay, chối biến là không có chuyện này.Thiệt là đáng xấu hổ!!!Một ngày gần đây những thước phim CA đánh đập người giáo dân CD được tung lên mạng khi đó bà còn chối được nữa hay không?Chắc chắn là bà sẽ chối. ..một cách gian dối!!!
Hiện nay giáo dân CD bị thương tổn về tinh thần lẫn thể xác rất nặng nề.Mọi người đều biết rằng thà đốt lên một ngọn lửa còn hơn là ngồi quyền rủa bóng đêm.Người giáo dân CD đã can đảm thắp lên một ngọn lửa trong đêm tối của sợ hãi, của bạo lực,mong mọi người hãy cùng giữ ánh lửa này không phai tàn và xin cúi đầu nguyện cầu với Trời cao đem ơn an bình,can đảm đến những giáo dân CD nhỏ bé đang cam chịu những roi đòn bất công cũng như làm những gì có thể để cứu giúp giáo dân nghèo đang bị cướp miếng cơm manh áo, nhà cửa của kẻ sống cũng như kẻ qua đời.
Trong mấy ngày qua, tin tức quốc ngoại đã nóng lên với việc chính quyền ĐN đàn áp một cách dã man đối với người dân Cồn Dầu qua đám tang bà Hồ Nhu nhũ danh Maria Đặng thị Tân.Để thực hiện việc cướp quan tài cụ bà, chính quyền đã huy động một lực lượng CA,CSCĐ hùng hậu hơn 500 người với khiên chắn.dùi cui,súng ống,roi điện đối phó với những người dân hiền lành,không tấc sắt tự vệ.Kết quả đúng như sự mong đợi của chính quyền.Chiếc quan tài đã bị cướp đi và được thiêu chôn trên nghĩa trang Hòa Sơn ngay sau đó,sau khi đã bắt ép một người cháu gia đình tang gia ký giấy đồng ý;hàng trăm người giáo dân Cồn Dầu bị thương tích nặng nề,mấy chục người bị bắt, bị đánh đập man rợ và bị giam giữ tại quận Cẩm Lệ.
Có phải mục đích của cuộc đàn áp dã man này là chỉ có cướp quan tài cụ bà Nhu để đưa đến nơi chôn cất mà chính quyền muốn không?
Câu trả lời chắc chắn là không vì những lý do sau:
1 Việc huy động một lực lượng lớn như vậy nghe nói điều động từ Tây Nguyên về mà chỉ cướp được một cái quan tài và gây nên một trận thương tích cho giáo dân thì không đáng.Cái mục đích sâu xa của chính quyền là muốn đánh gục ý chí của người giáo dân CD trong việc tranh đấu đòi công bằng,công lý,đòi quyền sống, quyền ăn, quyền nói,quyền sỡ hữu tài sản của mình.Đây là câu trả lời cho giáo dân CD trong việc giải tỏa đất đai đang xảy ra.Nến còn tiếp tục chống đối thì sẽ bị những hậu quả còn nghiêm trọng hơn bây giờ và chính quyền, tạm thời, đã đạt được mục đích.
-Giáo dân CD hiện đang bị tê liệt hoàn toàn về tinh thần lẫn thể chất.Một không khí sợ hãi,hoang mang, lo lắng đang bao trùm toàn giáo xứ.Lời kinh kệ không còn được cất lên trên nghĩa địa thân thương hằng đêm nữa.Ai nấy cũng nơm nớp lo sợ không biết chuyện gì sẽ xảy ra cho mình nếu như CA đến viếng nhà bắt người.Điện thoại reo không dám bắt,có bắt cũng không dám nói gì,Thực hiện chính sách ba không để tránh sự sách nhiễu của CA nổi, chìm.KHÔNG NGHE, KHÔNG THẤY, KHÔNG BIẾT.Cho nên không lạ gì mà đài RFA phỏng vấn về những người bị bắt có bị đánh đập không thì nhận được câu trả lời là không. Thực sự là khi bị bắt họ bị đánh rất tàn nhẫn mỗi khi bị khảo cung.Chính những người bị bắt không dám trả lời là có khi được hỏi dù trên người, trên đầu đầy những vết tím bầm, sưng húp.Họ cũng đã bị ngăm đe là không được nói, không được tiếp xúc với bất cứ người nào và không được đi ra khỏi nhà. Nếu có thì họ phải trình báo với chính quyền ngay lập tức.Hiện gìờ chính quyền đang mời từng hộ lên làm việc bắt ép họ phải đồng ý ký giấy cho kiểm định.
2 Đây cũng là lời cảnh báo cho các dân thôn làng khác biết rằng, chống cự lại việc giải tỏa là sự vô ích vì chính quyền sẽ dùng bất cứ phương tiện nào miễn là đạt được mục đích.Hãy coi gương Cồn Dầu đó mà liệu hồn!Họ đã thực hiện câu nói của tổ tiên ngườiTàu:Sát nhất nhân,vạn nhân cụ.Giết một người, vạn người sợ.Tất cả những dân làng Trung Lương, Lỗ Giáng,Cẩm Chánh đều xanh máu mặt khi nhìn thấy cảnh CA đánh giáo dân Cồn Dầu một cách man rợ.Họ nói, từ xưa đến giờ chưa từng thấy trong đời.Thật là mỉa mai, cách đây hơn một tuần, ông bí thư thành ủy Trần Văn Minh dạy cho cán bộ,công nhân viên, thuộc hạ cấp dưới quyền rằng:Phải đối xử lịch sự,hòa nhã với người dân.Lời nói chưa kịp khô nước miếng thì chính bản thân ông đã điều động CA, CSCCĐ đến đàn áp giáo dân Cồn Dầu một cách dã man.Thực là không tin nổi những lời nói từ các miệng quan CS.Luật lệ,lời khuyên xưa nay là dành cho những kẻ thấp cổ, bé họng nhưng không dành cho các quan.
3 Đừng mong có một sự đối thoại,một sự thỏa hiệp nào trên bất cứ phương diện nào.Chỉ có chính quyền là người duy nhất có quyền ăn, quyền nói, quyền làm, quyền sinh sát trên mọi vấn đề kể cả vấn đề tôn giáo.Người dân chỉ có chấp nhận và cúi đầu làm theo những gì Đảng và nhà nước chỉ thị.Mọi quyền công dân đều bị tước đoạt.Ông tỉnh ủy NBT từng trong cuộc họp với giáo dân CD trước đây:Ai muốn kiện cáo đến trung ương Hà nội trong vụ đất đai này thì cứ xuống nhà riêng của ông ta,ổng sẽ bấm số cho nói chuyện với bất cứ ai ở Bắc bộ phủ và sau đó nói một câu chắc nịch.Có kiện cáo thì cũng vậy thôi.Vô ích! Hành động đàn áp,khủng bố giáo dân Cồn Dầu vừa rồi đã minh chứng cho lời nói này.Rõ ràng là luật pháp không dành cho các quan mà là dành cho dân!!!!
4 Đây là sự thách thức cho những con người yêu chuộng công lý,tự do,hòa bình trên thế giới.Người CS không bao gìờ từ bỏ việc sử dụng bạo lực để đạt đến những mục tiêu họ muốn.Vi phạm về nhân quyền của chính quyền CS tại giáo xứ CD đã rõ ràng nhưng mới đây bà Nguyễn phương Nga phát ngôn viên của bộ Ngoại giao CS vẫn chối bay, chối biến là không có chuyện này.Thiệt là đáng xấu hổ!!!Một ngày gần đây những thước phim CA đánh đập người giáo dân CD được tung lên mạng khi đó bà còn chối được nữa hay không?Chắc chắn là bà sẽ chối. ..một cách gian dối!!!
Hiện nay giáo dân CD bị thương tổn về tinh thần lẫn thể xác rất nặng nề.Mọi người đều biết rằng thà đốt lên một ngọn lửa còn hơn là ngồi quyền rủa bóng đêm.Người giáo dân CD đã can đảm thắp lên một ngọn lửa trong đêm tối của sợ hãi, của bạo lực,mong mọi người hãy cùng giữ ánh lửa này không phai tàn và xin cúi đầu nguyện cầu với Trời cao đem ơn an bình,can đảm đến những giáo dân CD nhỏ bé đang cam chịu những roi đòn bất công cũng như làm những gì có thể để cứu giúp giáo dân nghèo đang bị cướp miếng cơm manh áo, nhà cửa của kẻ sống cũng như kẻ qua đời.
Vài cảm nhận về thánh lễ chào mừng đức tân TGM Phó Hà Nội
Alf.Hoàng Gia Bảo
17:10 07/05/2010
Như bao người có đạo trên cả nước quan tâm đến việc đức TGM Ngô Quang Kiệt sắp phải rời khỏi chức vụ TGM Hà Nội “vì lý do sức khỏe”, nhưng lại không thể trực tiếp đến nhà thờ chính tòa Hà Nội để cùng tham dự thánh lễ chào mừng Đức cha Phêrô sắp kế nhiệm Ngài vừa diễn ra tại sáng nay (7/5/2010), nên tôi chỉ còn biết theo dõi qua mạng internet. Tuy nhiên, với tất cả lòng khát khao và dù được dự gián tiếp qua phương tiện truyền thông này chúng ta vẫn có thể phần nào chia sẻ được không khí của buổi lễ.
1. ‘Trên - dưới’ chưa thông?
Cảm nhận đầu tiên đó là mặc dù thông cáo của TGM Hà Nội về buổi lễ này từ hôm 29/4 đã lưu ý giáo dân khi đến tham dự “xin anh chị em không mang những gì không cần thiết”. Thế nhưng thực tế cho thấy, dường như rất nhiều người vẫn không thể ngăn được việc bày tỏ sự lưu luyến với đức cha Kiệt, nên đã đem theo khá nhiều băng rôn khẩu hiệu và cả hình ảnh chụp vị mục tử nhân lành Giuse của họ quần xắn ống tay chống gậy lội nước bì bõm đi thăm giáo dân trong trận lụt ‘đại hồng thuỷ’ hồi 11/2008, đem trưng ra ngay trước khu vực cửa chính nhà thờ chính tòa, trông không khác gì một cuộc biểu tình ‘mini’ là mấy (may mà TGM đã lưu ý rồi, chứ nếu không thì chưa biết sẽ còn ‘lộn xộn’ đến đâu?)
Trong số những tấm ảnh chụp buổi lễ, ‘biết nói’ nhất có lẽ là tấm ảnh đính kèm này: trên thì nhà thờ bảo “hân hoan chào mừng đức tân TGM phó Phêrô” nhưng chỉ vài mét ngay dưới tấm băng rôn này giáo dân lại dương ra những khẩu hiệu trông có vẻ rất ư là ‘lạc đề’: thay vì ‘hân hoan’ thì nhiều giáo dân lại xin được “đồng hành cùng đức cha Giuse“, có nghĩa là muốn ra đi cùng người sắp ‘bị tống’ đi chứ chuẩn bị để sẵn sàng đón nhận vị chủ chăn mới vừa được tòa thánh cử đến.
Ngẫm nghĩ một buổi lễ đón tiếp mà như vậy kể ra thấy cũng ‘bất công’ cho đức cha Phêrô nhưng biết sao được? Sau nhiều năm sống gần gũi và nhất là sau biến cố Tòa Khâm Sứ, nhiều giáo dân Hà Nội từng được núp dưới một ‘cây cao bóng cả’ như đức cha Kiệt sự bày tỏ tình cảm lưu luyến của giáo dân cũng là điều hợp lý và phải đạo thôi, nào ai có thể ngăn cản?
Tuy nhiên cũng rất đáng khen cho bác ‘phó nhòm’ nào đã khéo chụp được bức ảnh có nội dung ‘trống đánh xuôi kèn thổi ngược’ này, bởi nó phản ánh khá chính xác thực trạng ‘trên và dưới’ đang mâu thuẫn nhau trong giáo hội hiện nay.
Bức ảnh còn có thể xem là ‘thay lời muốn nói’ của nhiều người có đạo khác chưa có điều kiện lên tiếng trong vụ việc.
2. Thấy gì qua phát biểu của các Đức Cha?
Ba lời phát biểu của 3 nhân vật chính của buổi lễ của các Đức cha Giuse Ngô Quang Kiệt trong cương vị là chủ nhà, là người đón tiếp giới thiệu Đức cha khách Phêrô Nguyễn Văn Nhơn với cộng đoàn và cuối cùng là lời chúc mừng của Đức cha Nguyễn Chí Linh thay mặt HĐGMVN có lẽ thu hút nhiều người quan tâm hơn cả.
Xin phép các Đức Cha nêu vài nhận xét cá nhân:
- Cái nhìn về tương lai (đồng thời cũng là ‘nỗi lo’) của Đức cha Kiệt:
Trước hết, vẫn bằng một chất giọng sang sảng, hết sức khỏe khoắn y hệt như hôm Ngài nói thẳng vào mặt các quan chức Hà Nội ‘tự do tôn giáo là quyền chứ không phải là cái phải đi xin’, ai nghe đoạn record giới thiệu Đ/c Nhơn hôm nay chắc cũng đều có chung cảm nhận rằng Ngài không những khỏe mạnh về thể lý mà tinh thần vẫn mạnh mẽ không hề suy suyển so với ngày nào. Chẳng phải là bác sĩ cũng có thể nhận ra rằng một người bệnh tật yếu đuối thì không thể nào có nổi một chất giọng đầy nghị lực như thế được.
Nhưng quan trọng hơn vẫn là nội dung phát biểu, mặc dù ngắn gọn nhưng qua đó người nghe chúng ta có thể ‘đọc được’ mấy lời nhắn nhủ của Ngài với vị kế nhiệm “Khi nhận một giáo phận, vị giám mục phải suốt đời gắn bó yêu thương giáo phận đó… Vui buồn của anh chị em là vui buồn của ngài. Nguyện vọng của anh chị em là nguyện vọng của ngài. Từ nay ngài không chỉ đồng cảm hay đồng hành với anh chị em nhưng sẽ đồng sinh đồng tử với anh chị em, với giáo phận.” sau khi nêu ra nỗi lo “Không biết Đức cha Phêrô có hiểu chúng ta không”?
- Cái nhìn rất chính xác về hiện tại của Đức cha Giuse Nguyễn Chí Linh:
Bài phát biểu của đức cha hẳn đã nhận được rất nhiều đồng tình cùng sự khen ngợi của nhiều người, bởi vì Ngài đã thẳng thắn vào chính đề liền chỉ sau mấy câu mở đầu mang tính nghi thức: “Không thể phủ nhận được rằng việc bổ nhiệm này đã gây ra một số tranh cãi trong những ngày vừa qua. Có người bi quan cho đó là sai lầm của Toà Thánh Vatican, là dấu hiệu của một Hội đồng Giám mục Việt Nam đang bị phân hoá, bị khuynh loát, thậm chí là một trang sử buồn cho Giáo Hội Việt Nam và cách riêng, cho Tổng giáo phận Hà Nội.”
Đức cha đã tỏ ra rất công bằng và đầy hiểu biết khi nói:
“… mọi thành phần Dân Chúa đã có cơ hội nói lên nguyện vọng của mình một cách chân thành, đồng thời cũng có kinh nghiệm sâu sắc hơn về vai trò và sứ mệnh của các phương tiện truyền thông thời hiện đại. Kỷ niệm 50 năm thành lập, Hàng Giáo phẩm Việt Nam bước vào một giai đoạn mới qua đó, các bậc chủ chăn được lắng nghe tiếng nói cộng đồng Dân Chúa cách phong phú và cụ thể hơn, đồng thời cũng học được bài học biện phân cách bình tĩnh hơn đối với những thông tin mỗi lúc một đa dạng, đa chiều và phức tạp hơn”
Và Ngài cho còn rằng “…dù khác biệt, thậm chí có khi là đối lập, nhưng tất cả mọi quan điểm đều có một mẫu số chung là lòng yêu mến Giáo Hội. Suy nghĩ và cách biểu hiện khác nhau, nhưng lòng yêu mến vẫn là một” mà không nói như một số bài viết trên trang HĐGM-VN gần đây là ‘phá hoại sự hiệp thông đoàn kết, gây chia rẽ giáo hội v.v…”
“…chúng ta cần phải can đảm hơn khi đối diện với các dị biệt, chúng ta cần phải mổ xẻ chuyện Giáo Hội cách rốt ráo hơn, công khai hơn, nhưng đồng thời trải nghiệm được cái giá phải trả để bảo vệ tình huynh đệ trong đại gia đình Giáo Hội”
Có thể nói, phát biểu của Đ/c Linh cũng chính là những điều mà mọi người quan tâm đến giáo hội đang mong đợi, một hàng giáo phẩm năng động và gần gũi hiểu rõ ý nguyện của chính đàn chiên mình đang chăn dắt, cần hơn bất cứ nhiệm vụ nào khác.
- Và cuối cùng, là sự nhìn lùi về quá khứ của Đức cha Phêrô:
Bài ‘phát biểu’ của Đức cha Nhơn, qua video clip, cho thấy dường như cũng chính là bài giảng của Ngài trong thánh lễ.
Sáng nay chắc hẳn mọi người hiện diện trong nhà thờ lớn Hà Nội đều rất muốn nghe Đức cha Nhơn ‘tâm sự’ đôi điều về chuyện đời - việc đạo, chung quanh quyết định của Tòa thánh cử Ngài ra đây chuẩn bị thay Đức cha Giuse ra sao. Không mong sao được khi Đức cha Phệrô lại là nhân vật chính của việc bổ nhiệm này, khiến đã gây nên ‘sóng gió’ trong dư luận suốt mấy tuần qua?
Dường như Đ/cha cũng biết rõ đang có sự chờ đợi này, nên đã mở đầu bài giảng rằng “…tôi đoán chắc anh chị em cũng rất chờ đợi những lời đầu tiên của tôi trong tư cách là người cộng tác của Đức TGM Giuse trong trách vụ mục tử…” nhưng vì “tôi quả thật rất băn khoăn, không biết phải nói gì, nói như thế nào với anh chị em trong giây phút đặc biệt này” nên cuối cùng Ngài đành phải mượn Sách Công Vụ đoạn nói về những khó khăn mà các tông đồ là Phaolô, Barnaba, Giuda và Sila đã từng gặp khi được cử đi đến thành Antiôkia của xứ Hy Lạp để rao giảng tin mừng và không hề ‘đả động’ gì đến những dư luận ‘nóng bỏng’ gần đây.
Phải thừa nhận rằng Đức cha Phêrô đã chứng tỏ cho chúng ta thấy tài ứng xử rất ‘khéo léo’ của Ngài, chỉ có điều, trong lúc mọi người đang quan tâm đến những khó khăn, thuận lợi của hiện tại của giáo phận Hà Nội và giáo hội nói chung, để từ đó cùng lo âu cũng như hy vọng khi nhìn về tương lai đang chờ đón phía trước ra sao, thì sau khi nghe xong bài ‘phát biểu’ của Đức cha Phêrô xong, chắc hẳn không ít người nghe đã cảm thấy chút… thất vọng! có cảm giác rằng Ngài đang ‘né tránh’ hiện tại
Tóm lại, ba đức cha mỗi vị nhìn về một nẻo khác nhau.
Nếu cho rằng như thế thì mới đa dạng, mới đầy đủ, phong phú v.v…nghe cũng phải. Nhưng nếu đem câu ngạn ngữ “yêu nhau không phải nhìn nhau mà là cùng nhìn về một hướng” ra mà so, thì hình như còn có điều gì đó chưa ổn trong các phát biểu của ba đức cha thì phải?
Vài suy nghĩ nông cạn nếu có gì chưa đúng, kính mong các Đức cha lượng thứ cho.
Mời xem các phát biểu:
http://www.youtube.com/watch?v=1lyYuLznBjU&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=sQP8-SAWl08&feature=player_embedded
Sàigòn, 07/5/2010
1. ‘Trên - dưới’ chưa thông?
Cảm nhận đầu tiên đó là mặc dù thông cáo của TGM Hà Nội về buổi lễ này từ hôm 29/4 đã lưu ý giáo dân khi đến tham dự “xin anh chị em không mang những gì không cần thiết”. Thế nhưng thực tế cho thấy, dường như rất nhiều người vẫn không thể ngăn được việc bày tỏ sự lưu luyến với đức cha Kiệt, nên đã đem theo khá nhiều băng rôn khẩu hiệu và cả hình ảnh chụp vị mục tử nhân lành Giuse của họ quần xắn ống tay chống gậy lội nước bì bõm đi thăm giáo dân trong trận lụt ‘đại hồng thuỷ’ hồi 11/2008, đem trưng ra ngay trước khu vực cửa chính nhà thờ chính tòa, trông không khác gì một cuộc biểu tình ‘mini’ là mấy (may mà TGM đã lưu ý rồi, chứ nếu không thì chưa biết sẽ còn ‘lộn xộn’ đến đâu?)
Ngẫm nghĩ một buổi lễ đón tiếp mà như vậy kể ra thấy cũng ‘bất công’ cho đức cha Phêrô nhưng biết sao được? Sau nhiều năm sống gần gũi và nhất là sau biến cố Tòa Khâm Sứ, nhiều giáo dân Hà Nội từng được núp dưới một ‘cây cao bóng cả’ như đức cha Kiệt sự bày tỏ tình cảm lưu luyến của giáo dân cũng là điều hợp lý và phải đạo thôi, nào ai có thể ngăn cản?
Tuy nhiên cũng rất đáng khen cho bác ‘phó nhòm’ nào đã khéo chụp được bức ảnh có nội dung ‘trống đánh xuôi kèn thổi ngược’ này, bởi nó phản ánh khá chính xác thực trạng ‘trên và dưới’ đang mâu thuẫn nhau trong giáo hội hiện nay.
Bức ảnh còn có thể xem là ‘thay lời muốn nói’ của nhiều người có đạo khác chưa có điều kiện lên tiếng trong vụ việc.
2. Thấy gì qua phát biểu của các Đức Cha?
Ba lời phát biểu của 3 nhân vật chính của buổi lễ của các Đức cha Giuse Ngô Quang Kiệt trong cương vị là chủ nhà, là người đón tiếp giới thiệu Đức cha khách Phêrô Nguyễn Văn Nhơn với cộng đoàn và cuối cùng là lời chúc mừng của Đức cha Nguyễn Chí Linh thay mặt HĐGMVN có lẽ thu hút nhiều người quan tâm hơn cả.
Xin phép các Đức Cha nêu vài nhận xét cá nhân:
- Cái nhìn về tương lai (đồng thời cũng là ‘nỗi lo’) của Đức cha Kiệt:
Trước hết, vẫn bằng một chất giọng sang sảng, hết sức khỏe khoắn y hệt như hôm Ngài nói thẳng vào mặt các quan chức Hà Nội ‘tự do tôn giáo là quyền chứ không phải là cái phải đi xin’, ai nghe đoạn record giới thiệu Đ/c Nhơn hôm nay chắc cũng đều có chung cảm nhận rằng Ngài không những khỏe mạnh về thể lý mà tinh thần vẫn mạnh mẽ không hề suy suyển so với ngày nào. Chẳng phải là bác sĩ cũng có thể nhận ra rằng một người bệnh tật yếu đuối thì không thể nào có nổi một chất giọng đầy nghị lực như thế được.
Nhưng quan trọng hơn vẫn là nội dung phát biểu, mặc dù ngắn gọn nhưng qua đó người nghe chúng ta có thể ‘đọc được’ mấy lời nhắn nhủ của Ngài với vị kế nhiệm “Khi nhận một giáo phận, vị giám mục phải suốt đời gắn bó yêu thương giáo phận đó… Vui buồn của anh chị em là vui buồn của ngài. Nguyện vọng của anh chị em là nguyện vọng của ngài. Từ nay ngài không chỉ đồng cảm hay đồng hành với anh chị em nhưng sẽ đồng sinh đồng tử với anh chị em, với giáo phận.” sau khi nêu ra nỗi lo “Không biết Đức cha Phêrô có hiểu chúng ta không”?
- Cái nhìn rất chính xác về hiện tại của Đức cha Giuse Nguyễn Chí Linh:
Bài phát biểu của đức cha hẳn đã nhận được rất nhiều đồng tình cùng sự khen ngợi của nhiều người, bởi vì Ngài đã thẳng thắn vào chính đề liền chỉ sau mấy câu mở đầu mang tính nghi thức: “Không thể phủ nhận được rằng việc bổ nhiệm này đã gây ra một số tranh cãi trong những ngày vừa qua. Có người bi quan cho đó là sai lầm của Toà Thánh Vatican, là dấu hiệu của một Hội đồng Giám mục Việt Nam đang bị phân hoá, bị khuynh loát, thậm chí là một trang sử buồn cho Giáo Hội Việt Nam và cách riêng, cho Tổng giáo phận Hà Nội.”
Đức cha đã tỏ ra rất công bằng và đầy hiểu biết khi nói:
“… mọi thành phần Dân Chúa đã có cơ hội nói lên nguyện vọng của mình một cách chân thành, đồng thời cũng có kinh nghiệm sâu sắc hơn về vai trò và sứ mệnh của các phương tiện truyền thông thời hiện đại. Kỷ niệm 50 năm thành lập, Hàng Giáo phẩm Việt Nam bước vào một giai đoạn mới qua đó, các bậc chủ chăn được lắng nghe tiếng nói cộng đồng Dân Chúa cách phong phú và cụ thể hơn, đồng thời cũng học được bài học biện phân cách bình tĩnh hơn đối với những thông tin mỗi lúc một đa dạng, đa chiều và phức tạp hơn”
Và Ngài cho còn rằng “…dù khác biệt, thậm chí có khi là đối lập, nhưng tất cả mọi quan điểm đều có một mẫu số chung là lòng yêu mến Giáo Hội. Suy nghĩ và cách biểu hiện khác nhau, nhưng lòng yêu mến vẫn là một” mà không nói như một số bài viết trên trang HĐGM-VN gần đây là ‘phá hoại sự hiệp thông đoàn kết, gây chia rẽ giáo hội v.v…”
“…chúng ta cần phải can đảm hơn khi đối diện với các dị biệt, chúng ta cần phải mổ xẻ chuyện Giáo Hội cách rốt ráo hơn, công khai hơn, nhưng đồng thời trải nghiệm được cái giá phải trả để bảo vệ tình huynh đệ trong đại gia đình Giáo Hội”
Có thể nói, phát biểu của Đ/c Linh cũng chính là những điều mà mọi người quan tâm đến giáo hội đang mong đợi, một hàng giáo phẩm năng động và gần gũi hiểu rõ ý nguyện của chính đàn chiên mình đang chăn dắt, cần hơn bất cứ nhiệm vụ nào khác.
- Và cuối cùng, là sự nhìn lùi về quá khứ của Đức cha Phêrô:
Bài ‘phát biểu’ của Đức cha Nhơn, qua video clip, cho thấy dường như cũng chính là bài giảng của Ngài trong thánh lễ.
Sáng nay chắc hẳn mọi người hiện diện trong nhà thờ lớn Hà Nội đều rất muốn nghe Đức cha Nhơn ‘tâm sự’ đôi điều về chuyện đời - việc đạo, chung quanh quyết định của Tòa thánh cử Ngài ra đây chuẩn bị thay Đức cha Giuse ra sao. Không mong sao được khi Đức cha Phệrô lại là nhân vật chính của việc bổ nhiệm này, khiến đã gây nên ‘sóng gió’ trong dư luận suốt mấy tuần qua?
Dường như Đ/cha cũng biết rõ đang có sự chờ đợi này, nên đã mở đầu bài giảng rằng “…tôi đoán chắc anh chị em cũng rất chờ đợi những lời đầu tiên của tôi trong tư cách là người cộng tác của Đức TGM Giuse trong trách vụ mục tử…” nhưng vì “tôi quả thật rất băn khoăn, không biết phải nói gì, nói như thế nào với anh chị em trong giây phút đặc biệt này” nên cuối cùng Ngài đành phải mượn Sách Công Vụ đoạn nói về những khó khăn mà các tông đồ là Phaolô, Barnaba, Giuda và Sila đã từng gặp khi được cử đi đến thành Antiôkia của xứ Hy Lạp để rao giảng tin mừng và không hề ‘đả động’ gì đến những dư luận ‘nóng bỏng’ gần đây.
Phải thừa nhận rằng Đức cha Phêrô đã chứng tỏ cho chúng ta thấy tài ứng xử rất ‘khéo léo’ của Ngài, chỉ có điều, trong lúc mọi người đang quan tâm đến những khó khăn, thuận lợi của hiện tại của giáo phận Hà Nội và giáo hội nói chung, để từ đó cùng lo âu cũng như hy vọng khi nhìn về tương lai đang chờ đón phía trước ra sao, thì sau khi nghe xong bài ‘phát biểu’ của Đức cha Phêrô xong, chắc hẳn không ít người nghe đã cảm thấy chút… thất vọng! có cảm giác rằng Ngài đang ‘né tránh’ hiện tại
Tóm lại, ba đức cha mỗi vị nhìn về một nẻo khác nhau.
Nếu cho rằng như thế thì mới đa dạng, mới đầy đủ, phong phú v.v…nghe cũng phải. Nhưng nếu đem câu ngạn ngữ “yêu nhau không phải nhìn nhau mà là cùng nhìn về một hướng” ra mà so, thì hình như còn có điều gì đó chưa ổn trong các phát biểu của ba đức cha thì phải?
Vài suy nghĩ nông cạn nếu có gì chưa đúng, kính mong các Đức cha lượng thứ cho.
Mời xem các phát biểu:
http://www.youtube.com/watch?v=1lyYuLznBjU&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?v=sQP8-SAWl08&feature=player_embedded
Sàigòn, 07/5/2010
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Mẹ Là Hoa Khôi
Nguyễn Đăng Khoa
22:18 07/05/2010
MẸ LÀ HOA KHÔI
Ảnh của Nguyễn Đăng Khoa (Giáo phận Vinh, Việt Nam)
Nhớ thời xuân sắc trời ban
Mẹ như hoa thắm giữa ngàn rừng xanh…
(Trích thơ của Minh Tuấn)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền