Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha tiếp kiến Bộ Truyền Thông
Lm. Trần Đức Anh OP
10:31 04/05/2017
VATICAN. ĐTC khuyến khích Bộ Truyền thông nghiên cứu các tiêu chuẩn và các thể thức mới để loan báo Tin Mừng lòng thương xót cho muôn dân.
Ngài bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng ngày 4-5-2017 dành cho 40 tham dự viên khóa họp toàn thể đầu tiên của Bộ truyền thông, dưới quyền chủ tọa của Đức Ông Bộ trưởng Dario Viganò. Trong số 16 HY, GM và giáo dân thành viên của Bộ này, cũng có Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm, GM giáo phận Mỹ Tho.
Lên tiếng trong buổi tiếp kiến, ĐTC nhận xét rằng Bộ Truyền Thông được thành lập để đáp ứng thách đố truyền thông ngày nay, với sự hiện diện và phát triển của các phương tiện truyền thông kỹ thuật số, với các nhân tố đồng qui và tương tác. Bộ này không phải là một sự tập hợp hoặc thích ứng các cơ quan truyền thông đã có của Tòa Thánh, nhưng là được kiến tạo hoàn toàn mới.”
ĐTC ghi nhận những cố gắng của Bộ Truyền Thông trong việc hợp lý hóa các làn sóng ngắn hướng về các nước có ít phương tiện kỹ thuật như Phi châu. Các sóng ngắn không bao giờ bị bãi bỏ. Ngài cũng loan báo tiến trình theo đó trong thời gian tới đây Báo Quan Sát Viên Roma, Nhà Xuất bản, nhà in đa ngữ Vatican cũng sẽ gia nhập cộng đoàn làm việc của Bộ Truyền thông.
Sau cùng, ĐTC cảnh giác rằng: ”Chúng ta đừng để cho mình bị chiến thắng vì cám dỗ gắn bó với quá khứ vinh quang; trái lại chúng ta hãy thực hiện một trò chơi đồng đội lớn để đáp ứng hữu hiệu hơn những thách đối về truyền thông mà nền văn hóa ngày nay đòi hòi chúng ta, không chút sợ hãi và cũng chẳng tưởng tượng ra những bối cảnh kinh hoàng”. (SD 4-5-2017)
Lên tiếng trong buổi tiếp kiến, ĐTC nhận xét rằng Bộ Truyền Thông được thành lập để đáp ứng thách đố truyền thông ngày nay, với sự hiện diện và phát triển của các phương tiện truyền thông kỹ thuật số, với các nhân tố đồng qui và tương tác. Bộ này không phải là một sự tập hợp hoặc thích ứng các cơ quan truyền thông đã có của Tòa Thánh, nhưng là được kiến tạo hoàn toàn mới.”
ĐTC ghi nhận những cố gắng của Bộ Truyền Thông trong việc hợp lý hóa các làn sóng ngắn hướng về các nước có ít phương tiện kỹ thuật như Phi châu. Các sóng ngắn không bao giờ bị bãi bỏ. Ngài cũng loan báo tiến trình theo đó trong thời gian tới đây Báo Quan Sát Viên Roma, Nhà Xuất bản, nhà in đa ngữ Vatican cũng sẽ gia nhập cộng đoàn làm việc của Bộ Truyền thông.
Sau cùng, ĐTC cảnh giác rằng: ”Chúng ta đừng để cho mình bị chiến thắng vì cám dỗ gắn bó với quá khứ vinh quang; trái lại chúng ta hãy thực hiện một trò chơi đồng đội lớn để đáp ứng hữu hiệu hơn những thách đối về truyền thông mà nền văn hóa ngày nay đòi hòi chúng ta, không chút sợ hãi và cũng chẳng tưởng tượng ra những bối cảnh kinh hoàng”. (SD 4-5-2017)
Cuộc họp của Giáo hoàng với với Thủ tướng Suu Kyi của Myanmar dẫn đến quan hệ ngoại giao
Đồng Nhân
17:08 04/05/2017
Vatican và Myanmar đã thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ vào thứ năm, vài phút sau khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô họp với bà thủ tướng Aung San Suu Kyi của Myanmar (Miến Điện)
Động thái bất ngờ này có nghĩa là Vatican sẽ có ảnh hưởng ngoại giao nhiều hơn ở Myanmar, nơi đang phải đối mặt với sự giám sát quốc tế về những hành động tàn bạo chống lại thiểu số Hồi giáo Rohingya.
Đức Hồng Y Charles Maung Bo của Miến Điện cho biết có khoảng 700.000 người Công Giáo ở Myanmar trong tổng số dân khoảng 51,4 triệu người, phần lớn là người Phật giáo.
Vatican trước đây có vị đại diện Tòa Thánh cho Myanmar có trụ sở tại Thái Lan. Với sự thiết lập ngọai giao có nghĩa là Vatican và Myanmar sẽ chỉ định một đại sứ đầy đủ.
Thông cáo này được đưa ra ngay sau khi Đức Giáo Hoàng gặp bà Suu Kyi, nguyên thủ trưởng của chính phủ dân sự Myanmar và cũng là Ngoại trưởng nước ngoài.
Bà Suu Kyi nắm quyền vào năm 2016 sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử trầm trọng sau khi cựu lãnh đạo quân sự Myanmar khởi xướng một cuộc chuyển đổi chính trị.
Bà Suu Kyi người đọat giải Nobel Hoà bình đã nói chuyện riêng với Đức Giáo Hoàng trong khoảng nửa giờ tại phủ Giáo hòang.
Vào tháng Hai, ĐGH Phanxicô đã đưa ra một lời chỉ trích gay gắt về việc đối xử với người Rohingya, nói rằng họ đã bị tra tấn và giết chết chỉ vì họ muốn sống văn hoá và đức tin Hồi giáo.
Vào Thứ Năm, ĐGH Phanxicô trao cho bà Suu Kyi một bản sao của thông điệp năm 2017 của Ngài cho Ngày Hoà bình Thế giới của Giáo Hội, có tựa đề là "Không bạo lực: một phong cách chính trị cho hòa bình".
Những nhận xét của ngài vào tháng Hai đưa ra ngay sau khi một báo cáo của Liên Hiệp Quốc cho biết các lực lượng an ninh ở miền Bắc đã tiến hành các vụ giết người hàng loạt, hãm hiếp băng đảng và đốt các ngôi làng.
Hôm thứ Ba, Liên minh Châu Âu đã đối đầu với bà Suu Kyi bằng cách công khai ủng hộ một phái đòan quốc tế đến để xem xét các cáo buộc lạm dụng nhân quyền đối với người Rohingya.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Liên minh Châu Âu là Federica Mogherini, phát biểu tại một cuộc họp báo với bà Suu Kyi, nói rằng một nghị quyết đã đồng ý của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc sẽ giúp làm rõ sự không chắc chắn về cáo buộc giết người, tra tấn và hãm hiếp chống lại người Rohingyas.
Trên cơ sở giải quyết đó, tổ chức nhân quyền hàng đầu của LHQ sẽ gửi một phái đoàn tìm hiểu thực tế quốc tế tới Myanmar mặc dù bà Suu Kyi đã có những ngờ vực. Bà nói Myanmar "tách rời" không dính dáng gì tới nghị quyết này.
(Theo Philip Pullella, Reuter)
Đức Hồng Y Charles Maung Bo của Miến Điện cho biết có khoảng 700.000 người Công Giáo ở Myanmar trong tổng số dân khoảng 51,4 triệu người, phần lớn là người Phật giáo.
Vatican trước đây có vị đại diện Tòa Thánh cho Myanmar có trụ sở tại Thái Lan. Với sự thiết lập ngọai giao có nghĩa là Vatican và Myanmar sẽ chỉ định một đại sứ đầy đủ.
Thông cáo này được đưa ra ngay sau khi Đức Giáo Hoàng gặp bà Suu Kyi, nguyên thủ trưởng của chính phủ dân sự Myanmar và cũng là Ngoại trưởng nước ngoài.
Bà Suu Kyi nắm quyền vào năm 2016 sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử trầm trọng sau khi cựu lãnh đạo quân sự Myanmar khởi xướng một cuộc chuyển đổi chính trị.
Bà Suu Kyi người đọat giải Nobel Hoà bình đã nói chuyện riêng với Đức Giáo Hoàng trong khoảng nửa giờ tại phủ Giáo hòang.
Vào tháng Hai, ĐGH Phanxicô đã đưa ra một lời chỉ trích gay gắt về việc đối xử với người Rohingya, nói rằng họ đã bị tra tấn và giết chết chỉ vì họ muốn sống văn hoá và đức tin Hồi giáo.
Vào Thứ Năm, ĐGH Phanxicô trao cho bà Suu Kyi một bản sao của thông điệp năm 2017 của Ngài cho Ngày Hoà bình Thế giới của Giáo Hội, có tựa đề là "Không bạo lực: một phong cách chính trị cho hòa bình".
Những nhận xét của ngài vào tháng Hai đưa ra ngay sau khi một báo cáo của Liên Hiệp Quốc cho biết các lực lượng an ninh ở miền Bắc đã tiến hành các vụ giết người hàng loạt, hãm hiếp băng đảng và đốt các ngôi làng.
Hôm thứ Ba, Liên minh Châu Âu đã đối đầu với bà Suu Kyi bằng cách công khai ủng hộ một phái đòan quốc tế đến để xem xét các cáo buộc lạm dụng nhân quyền đối với người Rohingya.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Liên minh Châu Âu là Federica Mogherini, phát biểu tại một cuộc họp báo với bà Suu Kyi, nói rằng một nghị quyết đã đồng ý của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc sẽ giúp làm rõ sự không chắc chắn về cáo buộc giết người, tra tấn và hãm hiếp chống lại người Rohingyas.
Trên cơ sở giải quyết đó, tổ chức nhân quyền hàng đầu của LHQ sẽ gửi một phái đoàn tìm hiểu thực tế quốc tế tới Myanmar mặc dù bà Suu Kyi đã có những ngờ vực. Bà nói Myanmar "tách rời" không dính dáng gì tới nghị quyết này.
(Theo Philip Pullella, Reuter)
Tổng thống Donald Trump sẽ gặp Đức Giáo Hoàng Phanxicô tại Vatican vào cuối tháng này.
Đặng Tự Do
18:22 04/05/2017
“Đức Giáo Hoàng Phanxicô sẽ tiếp ngài Donald Trump, Tổng thống Hoa Kỳ, vào ngày thứ Tư 24 Tháng 5, 2017, vào lúc 08:30 sáng tại Dinh Tông Tòa. Sau đó, tổng thống Trump sẽ gặp Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, và Đức Tổng Giám Mục Paul Gallagher, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh.”
Trong một cuộc họp báo cùng ngày, Tòa Bạch Ốc nói thêm là trong chuyến viếng thăm đầu tiên tại hải ngoại với tư cách tổng thống Hoa Kỳ, ông Donald Trump cũng sẽ thăm Israel và Ả Rập Xê-út, cũng như tham dự một cuộc họp của NATO tại Brussels vào ngày 25 tháng Năm và Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Sicily vào ngày hôm sau.
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay 03/05/2017
VietCatholic Network
23:43 04/05/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô.
VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình Truyền Hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính như sau:
1- Ai Cập là dấu chỉ của niềm hy vọng sự trợ giúp và tình huynh đệ.
2- Phát ngôn viên Công Giáo Ai Cập nói: Chuyến viếng thăm của ĐGH là một thành công lớn.
3- TGM Chính Thống Giáo Coptic nói Đại Học Al-Azhar nên xét lại các sách giáo khoa có tư tưởng Hồi Giáo cực đoan.
4- ĐTC kêu gọi một giải pháp thương thuyết và chấm dứt bạo động tại Venezuela.
5- Tổng thống Nicolas Maduro của Venezuela lợi dụng Đức Giáo Hoàng.
6- ĐHY Ấn Độ phản đối việc phá hủy cây thánh giá lịch sử của thành phố.
7- Các GM Công Giáo tại Nga chỉ trích lệnh cấm giáo phái Chứng Nhân Giêhôva.
8- Một GM Nigeria phàn nàn chính phủ làm quá ít để ngăn chặn các cuộc tấn công các Kitô hữu.
9- HĐGM Indonesia ủng hộ lời kêu gọi chống giảng thuyết thù oán.
10- Tân GM Phụ Tá Xuân Lộc: ĐC Gioan Đỗ Văn Ngân.
11- Khai Mạc Tháng Hoa Kính Đức Mẹ Tại La Vang.
12- Họp mặt và Huấn luyện các Xướng ngôn viên VietCatholic TV tại miền Nam California.
13- Giới thiệu Thánh Ca: Mẹ Là Bóng Mát.
Sau đây là phần tin chi tiết:
- Ai Cập là dấu chỉ của niềm hy vọng sự trợ giúp và tình huynh đệ.
Sáng thứ tư ngày 5 tháng 3, 2017, đã có khoảng 40.000 tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi gặp gỡ chung hàng tuần với ĐTC.
Như quý vị đã biết, ĐTC vừa công du Ai Cập về nên trong bài huấn dụ ĐTC đã chia sẻ với mọi người một số cảm tưởng của ngài. ĐTC nói, “Tôi đã viếng thăm đất nước này thể theo bốn lời mời: của tổng thống Cộng hòa Ai Cập, của Đức Thượng Phụ chính thống Coptic, của Đại Imam al-Azhar và của Đức Thượng Phụ Công Giáo Copte. Tôi xin cám ơn từng vị vì sự tiếp đón thật nồng hậu các vị đã dành cho tôi. Và tôi xin cám ơn toàn dân Ai Cập vì sự tham dự và lòng trìu mến dành cho Người Kế vị Thánh Phêrô.” Tiếp đến, ĐTC đã duyệt lại các sinh hoạt của ngài trong hai ngày viếng thăm:
Trước hết là thăm đại học al-Azhar, là đại học hồi giáo cổ xưa nhất và là học viện tối cao của Hồi giáo Sunni, và cuộc gặp gỡ với Đại Imam và trải rộng ra Hội nghị quốc tế về Hoà Bình. Việc viếng thăm nhắm hai mục đích: trước hết là đối thoại giữa các tín hữu Kitô và Hồi giáo, đồng thời là để thăng tiến nền hoà bình trên thế giới.
Ngày thứ hai của chuyến viếng thăm đã được dành cho các tín hữu Công Giáo. Thánh lễ cử hành tại sân vận động do chính quyền Ai Cập dành cho đã là một lễ hội của đức tin và tình huynh đệ. ĐTC đã khích lệ giáo đoàn Công Giáo bé nhỏ tại Ai Cập sống kinh nghiệm của hai môn đệ làng Emmaus luôn luôn tìm kiếm Chúa Kitô, Lời và Bánh sự sống, niềm vui của đức tin, lòng sốt mến của niềm hy vọng, và sức mạnh làm chứng tá trong tình yêu rằng “chúng tôi đã gặp Chúa!”.
ĐTC cũng đã nhắc lại cuộc gặp gỡ với các linh mục, tu sĩ nam nữ và chủng sinh trong Đại chủng viện. ĐTC nói rằng Ngài đã trông thấy vẻ đẹp của Giáo Hội tại Ai Cập… Ai Cập đã là dấu chỉ của niềm hy vọng, của sự ẩn núp, của sự trợ giúp. ĐTC nhắc lại rằng, khi vùng đất này đã bị đói, tổ phụ Giacóp đã cùng các con mình đi xuống đó: thế rồi khi Chúa Giêsu đã bị bách hại, Ngài cũng đã tới đó. Vì thế, chuyến viếng thăm này là bước vào trong con đường của việc nói tới niềm hy vọng: đối với chúng ta Ai Cập là dấu chỉ của niềm hy vọng đối với lịch sử ngày nay, và đối với tình huynh đệ.
Sau phần huấn dụ, ĐTC đã chào nhiều đoàn hành hương khác nhau - trong đó có các nhóm đến từ Pháp, Ai Len, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Croazia, Canada, Philipines, Sri Lanka, Việt Nam và Hoa Kỳ - và ngài xin Chúa chúc lành cho họ và cho gia đình họ. ĐTC cũng đã đặc biệt chào các bạn trẻ, người đau yếu và các đôi tân hôn. ĐTC nhắc cho mọi người biết tháng 5 là tháng kính Đức Mẹ và ngài khích lệ tất cả biết khẩn nài Mẹ: người trẻ biết học nơi Mẹ bằng cách lần hạt Mân Côi; xin mẹ nâng đỡ người đau yếu trong thử thách; và các cặp vợ chồng mới cưới biết noi gương Mẹ mến Chúa yêu người.
Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành tòa thánh ĐTC ban cho mọi người.
- Phát ngôn viên Công Giáo Ai Cập nói: Chuyến viếng thăm của ĐGH là một thành công lớn.
Cha Rafic Greiche (Grê-xê), phát ngôn viên của Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Ai Cập, mô tả chuyến tông du gần đây của Đức Giáo Hoàng là “một ơn lành to lớn cho người Ai Cập, cả người Hồi giáo và các tín hữu Kitô.” “… Người Ai Cập chúng tôi lên tinh thần, đặc biệt là sau vụ tấn công hôm Chúa Nhật Lễ Lá”.
Cha Samir Khalil Samir nói rằng việc ký kết một tuyên bố chung, trong đó Giáo Hội Chính Thống Coptic và Giáo Hội Công Giáo công nhận phép rửa tội của nhau, là một “bước tiến lớn”, vì Ai Cập có rất nhiều các cuộc hôn nhân hỗn hợp giữa người Công Giáo và người Chính Thống.
Cha Samir, là một học giả hàng đầu về đạo Hồi, cho biết thêm là qua cuộc gặp gỡ với tổng thống Ai Cập, Abdel Fattah el-Sisi, “Đức Giáo Hoàng đang là người duy nhất có thể giúp các Kitô hữu.”
- TGM Chính Thống Giáo Coptic nói: Đại Học Al-Azhar nên xét lại các sách giáo khoa có tư tưởng Hồi Giáo cực đoan.
Dưới ánh sáng của chuyến tông du của Đức Thánh Cha tại Ai Cập, Đức Tổng Giám Mục Anba Angaelos, là giáo chủ Chính Thống Coptic ở Anh, cho biết ngài hy vọng Đại Học al-Azhar sẽ xem xét lại các sách giáo khoa tôn giáo đang được sử dụng trong trường đại học này và mạng lưới các trường học Hồi Giáo tại Ai Cập.
“Một số những sách giáo khoa này đã được sử dụng, hoặc lạm dụng, bởi các nhóm cực đoan, và cần phải có một tổ chức Hồi giáo đáng tin cậy giải thích lại những điều này một cách khác. Đó là một công việc thực sự chỉ có al-Azhar mới có thể làm.” Ngay trước chuyến tông du của Đức Thánh Cha, một số chính trị gia Hồi Giáo Ai Cập cũng đã cáo buộc rằng nhà trường dung túng cho chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo.
Hội đồng Tối cao Al Azhar - được coi là tổ chức hàng đầu của thế giới Hồi giáo Sunni về tư tưởng Hồi Giáo - đã đưa ra một tuyên bố phủ nhận cáo buộc là nhà trường dung túng cho việc quảng bá tư tưởng thánh chiến Hồi giáo và nói rằng bạo lực là trái với tinh thần Hồi giáo. Hội đồng đã tuyên bố rằng “Luật Sharia cấm tất cả mọi hình thức tấn công chống lại con người, bất kể tôn giáo và niềm tin của họ.”
- Đức Thánh Cha kêu gọi một giải pháp thương thuyết và chấm dứt bạo động tại Valenzuela.
Trong buổi tiếp kiến khoảng 70.000 thành viên của Phong Trào Công Giáo Tiến Hành Ý nhân dịp kỷ niệm 150 năm ngày thành lập, tại quảng trường Thánh Phêrô Chúa Nhật 30-4-2017 vừa qua, ĐTC Phanxicô đã gửi đến họ nhiều sứ điệp khác nhau, trong đó có sứ điệp dành cho Venezuela: ĐTC nói:
“Chúng ta không ngừng tiếp nhận những tin tức bi đát về tình hình tại Venezuela và sự gia tăng những xung đột tại đây khiến cho rất nhiều người bị thương tích, thiệt mạng và bị bắt giữ… tôi muốn gửi lời kêu gọi thống thiết đến chính phủ quốc gia này và tất cả mọi thành phần của xã hội Venezuela để mong họ sẽ tránh được tất cả mọi hình thức bạo hành mới, để cho các nhân quyền được tôn trọng, và họ sẽ tìm kiếm được các giải pháp thương thuyết hòa giải cho cuộc khủng hoảng trầm trọng về đời sống con người, về vấn đề xã hội, chính trị và kinh tế, đang làm kiệt quệ dân chúng tại đây.”
Trong cuộc gặp gỡ với giới truyền thông trên chuyến máy bay từ Cairo trở về Rôma cũng trong ngày 30 tháng Tư sau khi hoàn tất chuyến tông du tại Ai Cập, ĐTC đã nhắc lại tình hình tại Venezuela. Ngài nói rằng Tòa Thánh có thể can thiệp với tính cách “trung gian trợ giúp” nếu “các điều kiện được rõ ràng” khiến cho hoạt động ngoại giao này có thể thực hiện. Các điều kiện đó là: Một lịch trình bầu cử, việc trả tự do cho những thành phần chống đối bị giam giữ, cởi mở cho sự trợ giúp nhân bản của quốc tế, và việc tái thiết quyền hành của Quốc Hội. ĐTC nhấn mạnh, tất cả những gì có thể làm cho Venezuela, cần phải được làm với “những cam kết cần thiết”.
- Tổng thống Nicolas Maduro của Venezuela lợi dụng Đức Giáo Hoàng.
Trong bài phát biểu trên truyền hình hôm Chúa Nhật 30 tháng Tư, TT Nicolas Maduro của Venezuela hoan nghênh đề nghị của ĐTC Phanxicô giúp làm trung gian trong cuộc khủng hoảng chính trị tại Venezuela. Nhưng ông nói rằng phe đối lập đã từ chối theo đuổi các cuộc đàm phán theo khuyến cáo của ĐTC.
Đây là thủ đoạn mới nhất của Nicolas Maduro trong việc lợi dụng thiện chí của Tòa Thánh và ĐTC Phanxicô. Hồi tháng 12, các cuộc đàm phán hòa bình đã thất bại vì chính phủ Maduro không thực hiện đầy đủ các cam kết đã được đặt ra như các điều kiện tiên quyết cho các cuộc đàm phán. Đức TGM Claudio Maria Celli, là đại diện của Vatican tại bàn đàm phán, đã rút lui khỏi các cuộc thương lượng, khi ngài thấy rằng Nicolas Maduro chỉ muốn câu giờ hơn là thực tâm đàm phán.
Julio Borges, chủ tịch Quốc hội, nói rằng lời đề nghị từ ĐTC Phanxicô nên được hiểu rằng chính phủ Nicolas Maduro phải có thiện chí thương thuyết, cụ thể là phải đưa ra một lịch trình tổng tuyển cử: “nếu không có như thế, không có gì bảo đảm cho khả năng tiến về phía trước.”
Trong khi đó, đứng trước những đau khổ càng ngày càng trầm trọng của người dân Venezuela, HĐGM nước này đã đưa ra một chỉ dẫn cụ thể hơn: “Bất tuân dân sự là cần thiết để lật đổ một chế độ độc tài.”
- Đức Hồng Y Ấn Độ phản đối việc phá hủy cây thánh giá lịch sử của thành phố.
Trong cao trào chèn ép các tôn giáo không phải là Ấn Giáo, từ sau khi lãnh tụ Ấn Giáo cực đoan là Narendra Modi được bầu làm thủ tướng từ tháng 5 năm 2014 đến nay, một cây thánh giá đã bị nhà cầm quyền Ấn tại thành phố Mumbai phá hủy hôm 29 tháng Tư vừa qua.
ĐHY Oswald Gracias là TGM Mumbai, và cũng là một thành viên trong nhóm 9 thành viên trong Hội Đồng các Hồng Y Cố Vấn của ĐTC đã mạnh mẽ phản đối. Tuy nhiên, các quan chức thành phố đã phớt lờ sự phản đối của ngài.
Cây thánh giá này đã được dựng nên vào năm 1895 tại một khu đô thị cũ trong thời gian một bệnh dịch tàn phá thành phố này. Các quan chức đã trích dẫn một đạo luật trong đó cấm các biểu tượng tôn giáo trên tài sản công cộng để phá hủy cây thánh giá này, tuy nhiên người chủ sở hữu của phần đất nơi thánh giá được dựng cho rằng ông đã trình bằng chứng rõ ràng rằng cây thánh giá được dựng trên bất động sản của tư nhân.
Tưởng cũng nên biết thêm, thành phố Mumbai trước đây gọi là Bombay, nơi đã có ít nhất là 900 người chết bị chết trong vụ bạo loạn giữa người Hồi Giáo và người Ấn Giáo kéo dài từ tháng 6 năm 1992 đến tháng 1 năm 1993. Đến tháng 12 năm 1993 lại xảy ra thêm một vụ đánh bom “nhân danh công lý” giết chết thêm 300 người khác.
- Các Giám Mục Công Giáo tại Nga chỉ trích lệnh cấm giáo phái Chứng Nhân Giêhôva.
Tòa án Tối cao Nga đã tuyên bố giáo phái Chứng Nhân Giêhôva là một tổ chức cực đoan và đã ra lệnh tịch thu tài sản của họ trên toàn lãnh thổ Nga.
Quyết định này đã bị HĐGM Công Giáo Nga chỉ trích. Đức Ông Igor Kovalevsky, tổng thư ký HĐGMCG Nga nói: “Các Giáo Hội như Giáo Hội Công Giáo của chúng tôi không công nhận giáo phái Chứng Nhân Giêhôva là một giáo phái Kitô và không tham gia vào các cuộc đối thoại với họ, nhưng chúng ta phải có sự phân biệt rõ ràng giữa các vấn đề về thần học và quyền lợi hợp pháp”.
Ngài nói thêm, “Có những mối nghi ngại rất mạnh mẽ nơi người Công Giáo là chúng tôi rồi đây cũng có thể phải đối mặt, nếu không là bách hại thẳng thừng thì cũng là các hành vi phân biệt đối xử và hạn chế về tự do niềm tin của chúng tôi.”
- Một Giám mục Nigeria phàn nàn chính phủ làm quá ít để ngăn chặn các cuộc tấn công các Kitô hữu.
Một GM Nigeria nói rằng chính phủ đang làm quá ít để ngăn chặn các cuộc tấn công vào các tín hữu Kitô bởi nhóm Hồi giáo Fulani.
Đi xa hơn nữa, Đức GM Joseph Bagobiri của Kafanchan nói rằng “các loại vũ khí được sử dụng trong các cuộc tấn công khiến người ta nghi ngờ rằng thân nhân của họ trong chính phủ và quân đội có khả năng đã cung cấp cho họ để những thứ vũ khí này.”
Dân Fulani là một nhóm du mục, hầu như tất cả theo Hồi Giáo. Họ đấu tranh để hình thành một quốc gia Hồi Giáo độc lập. Tuy đa số sống bằng nghề chăn nuôi gia súc và canh nông, một số người Fulani cũng hội nhập vào đời sống xã hội của các quốc gia Phi Châu. Dân Fulani đã từng xung đột liên miên với nông dân ở trong khu vực.
Trong một bài nói chuyện hồi tháng Giêng năm nay, ĐC Bagobiri nhận xét rằng: “Ở phương Tây, người ta hầu như không nghe về nhóm này, nhưng từ tháng 9, 2016 tới nay, chúng đã đốt cháy 53 làng, giết hại 808 người, gây thương tích cho 57 người, phá hủy 1.422 ngôi nhà và 16 nhà thờ.”
- HĐGM Indonesia ủng hộ lời kêu gọi chống giảng thuyết thù oán.
HĐGM Indonesia ủng hộ lời kêu gọi của chính quyền chống lại các bài giảng cỗ võ bất khoan dung tôn giáo và sắc tộc.
Hôm 28 tháng 4, bộ trưởng Tôn giáo vụ của chính quyền Indosesia đã đưa ra lời kêu gọi, gồm 9 điểm nhắm đến các nhà giảng thuyết tôn giáo và các diễn đàn rộng lớn hơn. Trong lời kêu gọi có nhắc đến: các bài giảng thuyết không nên đối nghịch các yếu tố sắc tộc, tôn giáo mà có thể dẫn đến xung đột. Các bài giảng cũng không nên có những lời sỉ nhục chống lại niềm tin hay thực hành của các cộng đoàn khác và nên tránh việc nhen nhóm những hành động phân biệt, hạn nhục hay tiêu diệt.
ĐC Yohanes Harun Yuwono của Tanjungkarang, chủ tịch Ủy ban đại kết và liên tôn của HĐGM chào đón lời kêu gọi và nói rằng các bài giảng nên mời gọi hòa hợp. ĐC chia sẻ là Giáo Hội Công Giáo muốn các linh mục giảng các giá trị nhân văn cao quý kiến tạo tình huynh đệ đích thực. Ngài nói: “Chắc chắn là họ phải rao giảng sự khác biệt và tình yêu thương cho mọi người.”
- Tân Giám Mục Phụ Tá Xuân Lộc: Đức Cha Gioan Đỗ Văn Ngân.
Hôm 2-5-2017, Phòng báo chí Tòa Thánh thông báo: ĐTC đã bổ nhiệm cha Gioan Đỗ Văn Ngân làm GM Phụ tá giáo phận Xuân Lộc.
ĐC Gioan Đỗ Văn Ngân năm nay 64 tuổi, sinh ngày 6 tháng 7 năm 1953 tại Ninh Bình, giáo phận Phát Diệm. Theo học tại tiểu chủng viện thánh Giuse, Sài Gòn, từ năm 1965-1973, rồi tại Giáo Hoàng Học Viện Thánh Piô X Đà Lạt trong 4 năm từ năm 1973-1977. Ngài thụ Phong linh mục ngày 14 tháng 1 năm 1992 thuộc Giáo phận Xuân Lộc.
Năm 1998, cha Đỗ Văn Ngân đậu cử nhân văn chương Việt Nam tại Đại Học Khoa học xã hội và nhân văn ở Thành phố Sai Gòn. Từ năm 2006-2010, cha học chuyên môn tại Đại Học Santo Tomas tại Manila, Philippines, và đậu cử nhân triết học.
Từ năm 2016, Cha Đỗ Văn Ngân được ĐC Giuse Đinh Đức Đạo, GM chính tòa Xuân Lộc, bổ nhiệm làm Tổng đại diện giáo phận này.
Xuân Lộc là giáo phận đông tín hữu Công Giáo nhất tại Việt Nam, với 961.186 người, thuộc 248 giáo xứ, 411 linh mục giáo phận và 151 linh mục dòng, 257 đại chủng sinh và 1.742 nữ tu.
- Khai Mạc Tháng Hoa Kính Đức Mẹ Tại La Vang.
Sáng ngày 1 tháng 5, lễ Thánh Giuse thợ, cũng là ngày đầu tháng kính Đức Mẹ, Tổng Giáo phận Huế tổ chức trọng thể Dâng Hoa tại Linh Đài Đức Mẹ La Vang, khai mạc tháng Hoa.
Dưới cái nắng chói chang của ngày đầu mùa Hạ trên vùng đất khô cằn đá sỏi Quảng Trị, Đức nguyên TGM TGP Huế Phanxico Xavie Lê Văn Hồng, được sự ủy thác của Đức TGM Giuse Nguyễn Chí Linh, đã chủ sự Nghi thức Khai mạc tháng Hoa và chủ tế Thánh lễ tạ ơn tại Linh Đài Đức Mẹ La vang.
Sau khi Đức TGM Phanxico Xavie tuyên bố khai mạc tháng Hoa tôn vinh Mẹ Maria, một màn pháo hoa rực sáng trước Linh Đài mừng kính Đức Mẹ. Sau đó, các em thanh tuyển thuộc Hội Dòng Con Đức Mẹ Vô nhiễm đã dày công tập luyện trong suốt thời gian qua để dâng lên Mẹ Vũ khúc chào mừng Mẹ đầy ân sủng của Thiên Chúa. Đại diện các Dòng tu Nam-Nữ thuộc Tổng Giáo phận Huế và đại diện Tín hữu cũng đã dâng Mẹ những lẵng hoa tươi sắc màu bày tỏ tấm lòng tôn kính Mẹ là Mẹ Thiên Chúa.
Trong dịp này, Đức TGM Phanxico Xavie cũng đã mời gọi Cộng đoàn hướng về Đại hội La Vang lần thứ 31 nhân dịp kỷ niệm 100 Đức Mẹ hiện ra tại Fatima, và xin Mẹ chúc lành cho Đại hội sắp tới và cho mỗi người chúng ta biết chuẩn bị tâm hồn hướng về Đại hội và biết lắng nghe lời Mẹ: “Hãy siêng năng lần hạt, cải thiện đời sống và tôn sùng Thánh tâm Mẹ”.
Lễ khai mạc tháng Hoa tại Linh đài Đức Mẹ La vang đã kết thúc sau khi Đức TGM Phanxico Xavie ban phép lành cho cộng đoàn tham dự.
- Họp mặt và Huấn luyện các Xướng ngôn viên VietCatholic TV tại miền Nam California.
Các xướng ngôn viên Truyền Hình của VietCatholic TV vùng Little Sài Gòn thuộc Orange County, miền Nam California, đã có cuộc họp mặt vào ngày 29/4/2017 vừa qua với mục đích quen biết nhau, chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi thêm các kỹ thuật Xướng Ngôn Viên Truyền Hình. Tham dự buổi họp mặt có các xướng ngôn viên Mai Hương, Phương Chi, Thùy Vân, Nguyệt Hằng, Kim Phượng, Thanh Lan, Thu Hương, Cẩm Hạnh, Cẩm Loan và Thùy Diễm.
Đặc biệt trong buổi họp mặt này, có phần huấn luyện kỹ thuật đọc tin của cô Lý Mai Trang, nguyên giảng viên Học Viện Nhạc thành phố Sài Gòn. Cô đã truyền đạt những kiến thức cơ bản về cách đọc tin, và phân tích rõ ràng sự khác biệt giữa các cách đọc tin tức thời sự, một bài suy niệm hay một phóng sự tường trình. Cô cũng đã chỉ ra sự khác biệt không những về cách phát âm, giọng đọc, mà còn cả cách phát âm đúng từng miền, hoặc là khi nào thì cần đọc cho có tâm tình, khi nào thì đọc tin với sự xác tín, v.v… Rất nhiều những kỹ thuật về đọc tin, từ cách đọc tin trước ống kính cho đến trang phục, make up và diễn xuất, đã được cô Lý Mai Trang trình bầy cặn kẽ. Các chị em xướng ngôn viên tham dự rất thích thú và chăm chú lĩnh hội kiến thức và các kỹ thuật được trình bầy.
Buổi họp mặt và chương trình Huấn luyện hôm nay được chị Anne Lang phối trí rất chu đáo và diễn tiễn rất thành công.
Cuộc họp mặt đã mang lại niềm hân hoan chứa chan khi các xướng ngôn viên có dịp quen biết nhau, vì tuy cùng làm việc, nhưng ít có khi chị em gặp mặt nhau đông đủ để hàn huyên và học hỏi với nhau như ngày hôm nay.
Trước khi kết thúc, cha Gioan Trần Công Nghị, Giám đốc VietCatholic, đã hết lòng các ơn chị Mai Trang, chị Anne Lang và các chị phụ tá, các cameramen và các xướng ngôn viên vì lòng quảng đại, sự nhiệt tình hy sinh và tâm tình qúy mến với công tác tông đồ, và đặc biệt là sự hy sinh thì giờ quí báu của một ngày cuối tuần đến tham dự buổi họp mặt và học hỏi của chương trình Vietcatholic TV.
Trước khi kết thúc chương trình Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới ngày nay, chúng tôi hân hạnh giới thiệu đến quý vị và anh chị em một bản thánh ca viết về Mẹ Maria nhân tuần lễ đầu tiên của tháng Hoa tôn vinh Mẹ. Bản thánh ca này mang tựa đề Mẹ Là Bóng Mát của nhạc sĩ Phanxicô, sẽ được trình bày qua tiếng hát của ca sĩ Như Ý. Kính mời quý vị và anh chị em cùng thưởng thức.
Top Stories
Pope's meeting with Myanmar's Suu Kyi leads to diplomatic ties
Philip Pullella,Reuter
10:36 04/05/2017
VATICAN CITY (Reuters) - The Vatican and Myanmar established full diplomatic relations on Thursday, minutes after Pope Francis met with the country's leader, Aung San Suu Kyi.
The surprise move means that the Vatican will have much more diplomatic influence in Myanmar, which is facing international scrutiny over atrocities against the Rohingya Muslim minority.
There are about 700,000 Catholics in Myanmar according to the country's cardinal, Charles Maung Bo, out of a total population of some 51.4 million, the majority of whom are Buddhist.
The Vatican had previously been represented in Myanmar by an apostolic delegate to the local church who was based in Thailand. The move means the Vatican and Myanmar will each appoint a full-fledged ambassador.
The announcement came shortly after Pope Francis met Suu Kyi, the de facto leader of Myanmar's civilian government and also its foreign minister.
Suu Kyi assumed power in 2016 following a landslide election win after Myanmar's former military leaders initiated a political transition.
The Nobel Peace laureate talked privately with the pope for about half an hour in his study in the Apostolic Palace.
In February, Francis issued a stinging criticism of the treatment of the Rohingya, saying they had been tortured and killed simply because they wanted to live their culture and Muslim faith.
On Thursday, Francis gave Suu Kyi a copy of his 2017 message for the Church's World day of Peace, whose title is "Non-violence: a style of politics for peace".
His remarks in February came shortly after a U.N. report that said security forces in the north of the country had carried out mass killings, gang rapes and had burned villages.
On Tuesday, the European Union clashed with Suu Kyi by publicly supporting an international mission to look into alleged human rights abuses against the Rohingya.
The EU's top diplomat Federica Mogherini, speaking at a news conference with Suu Kyi, said an agreed resolution of the U.N. Human Rights Council would help clear up uncertainty about allegations of killings, torture and rape against Rohingyas.
On the basis of that resolution, the top United Nations human rights body will send an international fact-finding mission to Myanmar despite Suu Kyi's reservations.
She said Myanmar was "disassociating" itself from the resolution.
(Source: https://www.yahoo.com/news/vatican-myanmar-establish-full-relations-suu-kyi-visits-095621396.html)
There are about 700,000 Catholics in Myanmar according to the country's cardinal, Charles Maung Bo, out of a total population of some 51.4 million, the majority of whom are Buddhist.
The Vatican had previously been represented in Myanmar by an apostolic delegate to the local church who was based in Thailand. The move means the Vatican and Myanmar will each appoint a full-fledged ambassador.
The announcement came shortly after Pope Francis met Suu Kyi, the de facto leader of Myanmar's civilian government and also its foreign minister.
Suu Kyi assumed power in 2016 following a landslide election win after Myanmar's former military leaders initiated a political transition.
The Nobel Peace laureate talked privately with the pope for about half an hour in his study in the Apostolic Palace.
In February, Francis issued a stinging criticism of the treatment of the Rohingya, saying they had been tortured and killed simply because they wanted to live their culture and Muslim faith.
On Thursday, Francis gave Suu Kyi a copy of his 2017 message for the Church's World day of Peace, whose title is "Non-violence: a style of politics for peace".
His remarks in February came shortly after a U.N. report that said security forces in the north of the country had carried out mass killings, gang rapes and had burned villages.
On Tuesday, the European Union clashed with Suu Kyi by publicly supporting an international mission to look into alleged human rights abuses against the Rohingya.
The EU's top diplomat Federica Mogherini, speaking at a news conference with Suu Kyi, said an agreed resolution of the U.N. Human Rights Council would help clear up uncertainty about allegations of killings, torture and rape against Rohingyas.
On the basis of that resolution, the top United Nations human rights body will send an international fact-finding mission to Myanmar despite Suu Kyi's reservations.
She said Myanmar was "disassociating" itself from the resolution.
(Source: https://www.yahoo.com/news/vatican-myanmar-establish-full-relations-suu-kyi-visits-095621396.html)
Birmanie / Myanmar: Le pape François reçoit Aung San Suu Kyi
Eglises d'Asie
11:00 04/05/2017
Après un voyage en Egypte où il a délivré un message fort en faveur de la paix au Moyen-Orient et dans le monde, et plaidé contre la violence perpétrée au nom de la religion, le pape François accueille au Vatican, ce jeudi 4 mai, Aung San Suu Kyi, la conseillère d’Etat et ministre birmane des Affaires étrangères. Son pays est secoué par des conflits ethniques et religieux de plus en plus violents. La communauté internationale accuse son gouvernement de ne pas respecter les droits de l’homme.
Deux grandes figures de la paix se rencontrent ce jeudi 4 mai au Vatican : le pape François, tout juste revenu d’un « voyage de paix et d’unité » en Egypte, selon ses propres mots, et Aung San Suu Kyi, lauréate du prix Nobel de la paix en 1991. Le premier vient de conforter sa stature d’homme de paix, au Moyen-Orient. La seconde a vu son image d’icône de la démocratie et de la non-violence sérieusement écornée depuis son accession au pouvoir il y a un peu plus d’un an. Les conflits ethniques et religieux se sont multipliés au nord et à l’est de la Birmanie ainsi que dans l’Arakan, cette région frontalière du Bangladesh où l’armée a chassé plus de 70 000 musulmans de l’ethnie rohingya ces six derniers mois. Ils se sont réfugiés de l’autre côté de la frontière. Les Nations Unies évoquent des crimes contre l’humanité.
Les résonnances birmanes du message de paix du pape François
Avant d’accéder au pouvoir, la conseillère d’Etat birmane avait fait de la paix sa première priorité. Mais elle peine à concrétiser cet objectif. Elle devrait convoquer sa seconde conférence sur la paix fin mai, avec trois mois de retard et sans que l’on sache encore si les groupes rebelles les plus virulents acceptent d’y siéger. Sa mission en faveur de la paix se heurte à sa propre politique : elle nie les violations des droits de l’homme dont souffrent les Rohingyas depuis six mois, elle refuse une mission d’information des Nations Unies pour faire la lumière sur ces violences et son gouvernement a bloqué l’acheminement de l’aide humanitaire aux victimes des conflits au nord du pays.
Ces contradictions seront lourdes à porter face au pape François, qui, lui, a délivré au Caire un message de paix limpide qui a marqué les esprits. Certes, ses propos étaient avant tout destinés au Moyen-Orient, mais ils résonnent avec une pertinence étonnante dans le contexte birman. Le souverain pontife a ainsi appelé à « résorber les situations de pauvreté et d’exploitation, là où les extrémismes s’enracinent plus facilement ». L’Etat de l’Arakan, où s’affrontent régulièrement bouddhistes, musulmans et les forces de l’ordre, est le deuxième plus pauvre de Birmanie. « Eduquer à l’ouverture respectueuse et au dialogue sincère avec l’autre, en reconnaissant ses droits et ses libertés fondamentales, spécialement la liberté religieuse, constitue la meilleure voie pour bâtir ensemble l’avenir », a-t-il encore insisté en Egypte. Dans l’Arakan, les autorités songent à détruire les mosquées prétendument bâties sans autorisation et les Rohingyas sont privés du droit à la nationalité, du droit à l’éducation et de la liberté de déplacement.
Le pape François a par ailleurs demandé le « respect inconditionnel des droits inaliénables de l’homme, tels que l’égalité entre tous les citoyens, la liberté religieuse et d’expression, sans aucune distinction », citant notamment « les minorités afin que personne et aucun groupe social ne soit exclu ou laissé pour compte ». En Birmanie, la démocratie est toute naissante mais elle est souvent considérée comme la dictature de la majorité, plus que comme le respect des minorités. Enfin, le pape a rappelé le devoir « d’enseigner aux nouvelles générations que Dieu (…) n’a pas besoin d’être protégé par les hommes » et qu’« il ne peut ni demander ni justifier la violence ». Ce message fait particulièrement écho à la situation en Birmanie, où les groupes extrémistes bouddhistes considèrent que la religion bouddhique doit être activement défendue, au moyen de lois discriminatoires, face à une prétendue montée de l’islam. Les chiffres prouvent pourtant le contraire : 87,9 % des Birmans sont bouddhistes d’après le recensement de 2014 et la proportion de musulmans est quasiment stable (4,3% de la population, soit une augmentation de 0,4 point sur une période de plus de trente ans). « L’unique extrémisme admis pour les croyants », c’est « celui de la charité ! », s’est écrié le pape François, dans une adresse très universelle, et qui, encore une fois, fait sens en Birmanie, où 99,9 % de la population se dit croyante.
Place Saint-Pierre, le pape évoque le sort des Rohingyas
Ces derniers mois, le pape François n’était pas resté insensible au sort tragique des Rohingyas. « Ce sont des gens bons, des gens pacifiques. Ils ne sont pas chrétiens, ils sont bons, ils sont nos frères et nos sœurs. Et depuis des années, ils souffrent : ils sont torturés, tués, simplement pour avoir mis en avant leurs traditions, leur foi musulmane », avait-il lancé, en février dernier, depuis Rome. Il avait ensuite prié « pour nos frères et sœurs rohingyas », évoquant publiquement le nom de l’ethnie dont ces musulmans se réclament. Or, ce terme fait polémique en Birmanie, où le pouvoir et la majorité bouddhiste considèrent qu’ils sont des immigrés illégaux venus du Bangladesh et qu’ils ont inventé le mot « rohingya » pour permettre à leur minorité de revendiquer des droits sur le territoire birman. Les extrémistes bouddhistes estiment de leur côté qu’ils sont des étrangers, et que, à ce titre, ils ne doivent pas bénéficier des droits les plus fondamentaux. Aung San Suu Kyi avait elle-même demandé aux diplomates étrangers de ne pas utiliser le mot « rohingya », afin de ne pas créer davantage de tensions et de ne pas nuire à la résolution des conflits dans cette région. Certains chefs d’Etat et responsables politiques et religieux se sont conformés à son exigence, comme le ministre français des Affaires étrangères Jean-Marc Ayrault. D’autres n’en ont pas tenu compte, comme Koffi Annan, l’ancien secrétaire général des Nations Unies, qui préside une commission chargée de proposer des solutions aux conflits arakanais, le cardinal Charles Bo, archevêque de Rangoun, et donc le pape François.
Le souverain pontife et la ministre birmane des Affaires étrangères devraient également évoquer l’établissement de relations diplomatiques entre le Saint-Siège et la Birmanie. D’après l’archevêché de Rangoun, ces liens diplomatiques devraient se nouer dans un avenir très proche, même si la date d’arrivée d’un nonce apostolique en Birmanie n’est pas encore connue avec certitude.
Le 28 octobre 2013, le pape François avait déjà accordé une audience à Aung San Suu Kyi mais elle était à l’époque secrétaire générale du parti politique la Ligue nationale pour la démocratie et n’occupait aucune fonction officielle. Selon le P. Federico Lombardi, alors porte-parole du Saint-Siège, cette première rencontre avait été l’occasion de rappeler que le dialogue interreligieux était « une clé fondamentale pour une cohabitation pacifique entre les peuples ».
Copyright Légende photo : Le pape François et la dirigeant birmane Aung San Suu Kyi, le 4 mai 2017 lors d'une rencontre au Vatican, à Rome (POOL/AFP)
(Source: Eglises d'Asie, le 4 mai 2017)
Les résonnances birmanes du message de paix du pape François
Avant d’accéder au pouvoir, la conseillère d’Etat birmane avait fait de la paix sa première priorité. Mais elle peine à concrétiser cet objectif. Elle devrait convoquer sa seconde conférence sur la paix fin mai, avec trois mois de retard et sans que l’on sache encore si les groupes rebelles les plus virulents acceptent d’y siéger. Sa mission en faveur de la paix se heurte à sa propre politique : elle nie les violations des droits de l’homme dont souffrent les Rohingyas depuis six mois, elle refuse une mission d’information des Nations Unies pour faire la lumière sur ces violences et son gouvernement a bloqué l’acheminement de l’aide humanitaire aux victimes des conflits au nord du pays.
Ces contradictions seront lourdes à porter face au pape François, qui, lui, a délivré au Caire un message de paix limpide qui a marqué les esprits. Certes, ses propos étaient avant tout destinés au Moyen-Orient, mais ils résonnent avec une pertinence étonnante dans le contexte birman. Le souverain pontife a ainsi appelé à « résorber les situations de pauvreté et d’exploitation, là où les extrémismes s’enracinent plus facilement ». L’Etat de l’Arakan, où s’affrontent régulièrement bouddhistes, musulmans et les forces de l’ordre, est le deuxième plus pauvre de Birmanie. « Eduquer à l’ouverture respectueuse et au dialogue sincère avec l’autre, en reconnaissant ses droits et ses libertés fondamentales, spécialement la liberté religieuse, constitue la meilleure voie pour bâtir ensemble l’avenir », a-t-il encore insisté en Egypte. Dans l’Arakan, les autorités songent à détruire les mosquées prétendument bâties sans autorisation et les Rohingyas sont privés du droit à la nationalité, du droit à l’éducation et de la liberté de déplacement.
Le pape François a par ailleurs demandé le « respect inconditionnel des droits inaliénables de l’homme, tels que l’égalité entre tous les citoyens, la liberté religieuse et d’expression, sans aucune distinction », citant notamment « les minorités afin que personne et aucun groupe social ne soit exclu ou laissé pour compte ». En Birmanie, la démocratie est toute naissante mais elle est souvent considérée comme la dictature de la majorité, plus que comme le respect des minorités. Enfin, le pape a rappelé le devoir « d’enseigner aux nouvelles générations que Dieu (…) n’a pas besoin d’être protégé par les hommes » et qu’« il ne peut ni demander ni justifier la violence ». Ce message fait particulièrement écho à la situation en Birmanie, où les groupes extrémistes bouddhistes considèrent que la religion bouddhique doit être activement défendue, au moyen de lois discriminatoires, face à une prétendue montée de l’islam. Les chiffres prouvent pourtant le contraire : 87,9 % des Birmans sont bouddhistes d’après le recensement de 2014 et la proportion de musulmans est quasiment stable (4,3% de la population, soit une augmentation de 0,4 point sur une période de plus de trente ans). « L’unique extrémisme admis pour les croyants », c’est « celui de la charité ! », s’est écrié le pape François, dans une adresse très universelle, et qui, encore une fois, fait sens en Birmanie, où 99,9 % de la population se dit croyante.
Place Saint-Pierre, le pape évoque le sort des Rohingyas
Ces derniers mois, le pape François n’était pas resté insensible au sort tragique des Rohingyas. « Ce sont des gens bons, des gens pacifiques. Ils ne sont pas chrétiens, ils sont bons, ils sont nos frères et nos sœurs. Et depuis des années, ils souffrent : ils sont torturés, tués, simplement pour avoir mis en avant leurs traditions, leur foi musulmane », avait-il lancé, en février dernier, depuis Rome. Il avait ensuite prié « pour nos frères et sœurs rohingyas », évoquant publiquement le nom de l’ethnie dont ces musulmans se réclament. Or, ce terme fait polémique en Birmanie, où le pouvoir et la majorité bouddhiste considèrent qu’ils sont des immigrés illégaux venus du Bangladesh et qu’ils ont inventé le mot « rohingya » pour permettre à leur minorité de revendiquer des droits sur le territoire birman. Les extrémistes bouddhistes estiment de leur côté qu’ils sont des étrangers, et que, à ce titre, ils ne doivent pas bénéficier des droits les plus fondamentaux. Aung San Suu Kyi avait elle-même demandé aux diplomates étrangers de ne pas utiliser le mot « rohingya », afin de ne pas créer davantage de tensions et de ne pas nuire à la résolution des conflits dans cette région. Certains chefs d’Etat et responsables politiques et religieux se sont conformés à son exigence, comme le ministre français des Affaires étrangères Jean-Marc Ayrault. D’autres n’en ont pas tenu compte, comme Koffi Annan, l’ancien secrétaire général des Nations Unies, qui préside une commission chargée de proposer des solutions aux conflits arakanais, le cardinal Charles Bo, archevêque de Rangoun, et donc le pape François.
Le souverain pontife et la ministre birmane des Affaires étrangères devraient également évoquer l’établissement de relations diplomatiques entre le Saint-Siège et la Birmanie. D’après l’archevêché de Rangoun, ces liens diplomatiques devraient se nouer dans un avenir très proche, même si la date d’arrivée d’un nonce apostolique en Birmanie n’est pas encore connue avec certitude.
Le 28 octobre 2013, le pape François avait déjà accordé une audience à Aung San Suu Kyi mais elle était à l’époque secrétaire générale du parti politique la Ligue nationale pour la démocratie et n’occupait aucune fonction officielle. Selon le P. Federico Lombardi, alors porte-parole du Saint-Siège, cette première rencontre avait été l’occasion de rappeler que le dialogue interreligieux était « une clé fondamentale pour une cohabitation pacifique entre les peuples ».
Copyright Légende photo : Le pape François et la dirigeant birmane Aung San Suu Kyi, le 4 mai 2017 lors d'une rencontre au Vatican, à Rome (POOL/AFP)
(Source: Eglises d'Asie, le 4 mai 2017)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Xứ Tân phú Sàigòn mừng lễ bổn mạng thánh Giuse Thợ
Phương Nga
08:21 04/05/2017
GIÁO XỨ TÂN PHÚ MỪNG KÍNH BỔN MẠNG
LỄ THÁNH GIUSE THỢ 01-05-2017
“ Ông không phải là con bác thợ mộc ư? Mẹ ông không phải là bà Maria? và Giacôbê, Giuse, Simon và Giuđa không phải là anh em của ông sao? (Mt 13,55)
Đức Maria Thân mẫu Chúa Giêsu “Đấng đầy ơn phúc hơn các người phụ nữ “Lc1,42) và Thánh cả Giuse” Đấng phù hộ mạnh thế trước tòa Đức Chúa trời” (Kinh Thánh Giuse)đều được gx Tân Phú nhận làm Quan Thày;và mừng kính vào hai ngày 08-12 và 01-05;như thông lệ năm nay lễ Thánh Giuse đã được tổ chức vào lúc 17g ngày Thứ hai 01-05-2017 tại thánh đường GX Tân Phú.
Xem hình
Vì cận kề Lễ Ngân Khánh của Cha Chánh xứ nên GX đã có tuần Tam Nhật trước hai Đại lễ này,đặc biệt từ sáng 01-05-2017 mọi người đã tham dự các giờ Chầu Lượt thay cho Giáo phận một cách sốt sắng.
Buổi chiều,khi nghe chuông báo hiệu các thành phần Dân Chúa có mặt rất đông đảo(ước tính có hàng ngàn người hiện diện ở sân nhà thờ )với trang phục chỉnh tề, các cháu Đội hoa rực rỡ với quần áo nhiều màu sắc ca đoàn Giuse trong đồng phục xanh ngọc đã tăng thêm sự tưng bừng cho buổi lễ.
DÂNG HOA KÍNH ĐỨC MẸ :
Đúng 17g,Cha Xứ Giuse mời gọi mọi người tập trung để hiệp thông giờ Dâng hoa,Bà quản Maria Thêu đã dày công tập luyện và đang sắp xếp Đội hoa họ Mông Triệu lên lễ đài (Nam áo sơ mi trắng, quần tây xanh –Nữ với áo đầm trắng và vòng hoa ngũ sắc)các cháu thành thạo và uyển chuyển trong các bước:Dâng hương,dâng Đèn và dâng Hoa năm sắc trong các bài hát Ca tụng và ngợi khen Chúa và Mẹ Maria,Cha Chánh xứ Giuse ,Quý Cha Phó, HĐMV,Quý Sơ, và CĐ rất hài lòng vì các cháu Đội Hoa rất thành thạo và uyển chuyển trong các động tác,nhất là được rèn luyện kỹ nên đều và đẹp.
CUNG NGHINH THÁNH THỂ :
Khi tiếng trống hiệu vang lên,CĐ xếp thành hai hàng theo thứ tự:Thánh giá nến cao,Cờ ngũ sắc,Thiếu nhi TT,các Đoàn thể,Đội hoa gx và 5 đội hoa giáo họ,Quý Sơ,Phương Du do 4 ông Trùm chánh phụ trách,Lễ sinh Quý Cha Phó và Cha Chánh xứ Giuse Lê Đình Quế Minh chủ sự cung nghinh Mình Thánh Chúa đặt trong Mặt Nhật,đoàn rước đi qua 3 nhà tạm, mỗi nơi Cha chủ sự đều đặt Mình Thánh lên và xông hương,CĐ quỳ gối trên lối đi và ca đoàn Giuse xướng lên những ca khúc Thờ lạy Chúa: “Ôi thần linh Chúa,êm dịu khôn xiết..”Đây lòng Chúa ái tuất không bến bờ “vv cho Cđ hiệp thông,mỗi trạm chầu, Cha chủ sự đều có một lời cầu nguyện riêng:
1-Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể,tình yêu của Thiên Chúa đã có một sáng kiến tuyệt vời là Chúa biến Thịt- Máu Chúa thành Mình Thánh và Rượu để nuôi dưỡng trần gian,và Chúa muốn ở lại và đồng hành với chúng con trong cuộc lữ hành trần gian đầy thử thách cam go này..Xin hãy cho chúng con được năng đến với thánh Thể là nguồn mạch sự sống ...
2-Lạy Chúa là Đấng hay thương xót,Chúa luôn thấu hiểu từng người chúng con cần gì và Chúa luôn bang trợ cho chúng con,mỗi khi chúng con cầu xin.Nhưng tiếc thay! Có những người con đã lơ là, đã rời xa đàn chiên Chúa,xin ban cho chúng con được nhận ra tình yêu thương của Chúa để chúng con trở về với Chúa và Thánh Thể là sự sống vĩnh cửu...
3-Lạy Chúa con tin và thờ lạy Chúa đang ngự trong Phép Thánh Thể,hôm nay chúng con mừng lễ Thánh cả Giuse Quan Thày gx,là một người Cha giỏi giang,mẫu mực;chúng con thờ lạy Chúa và tôn kính Thánh Giuse,chúng con tin rằng Thánh Giuse luôn bầu cử cho chúng con trong mọi cơn gian nan,khốn khó.
Được cung nghinh Thánh Thể Chúa là tăng thêm sức sống cho chúng con,xin hãy thương đến gia đình và từng người chúng con,chúng con phó thác nơi Ngài.
4-Lạy Chúa,chúng con xin dâng cả hồn xác Cộng đoàn chúng con cho Chúa,Chúa là Cha nhân từ.Xin hãy nâng đỡ gia đình chúng con và gìn giữ GX chúng con trong Trái tim Chúa Amen.
Cha xướng kinh” Lạy ơn Trái tin cực trọng Đức Chúa Giêsu ...”cho CĐ cùng đọc theo.Ca đoàn hát bài “Tan tum ergo sara men tum ..” “Này con là đá ,trên viên đá này Ta xây Giáo Hội muôn đời kiên trung...” để
cầu cho Đức Thánh Cha Phanxicô trước khi lãnh phép lành Mình Thánh Chúa.
THÁNH LỄ :
Ca đoàn Giuse hát Ca nhập lễ “Hãy đến cùng Giuse ....” Cha Chánh xứ chủ sự nói với CĐ:
Chúng ta vừa cung nghinh Thánh Thể Chúachung quanh nhà thờ ,là nguồn sức sống của Xứ đạo chúng ta;chắc chắn ai cũng xin Chúa cho được sức khỏe để chu toàn bổn phận của mình;vì Người Chồng,người Vợ,người Con nào cũng rất cần sức khỏe để lo công ăn việc làm và học hành.
Hôm nay ngày 01-05-2017 kính Thánh Giuse Lao động ,bổn mạng của GX chúng ta;chúng ta hãy thật tin tưởng nơi Thánh Cả,tuy âm thầm nhưng Ngài làm nhiều việc cả thể và cầu xin Ngài cho chúng ta được noi gương nhân đức của Ngài và nhất là theo gương Ngài biết trông cậy và tin tưởng nơi Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Bài đọc 1:Trích sách Sáng Thế : Ông Ký An đọc
Bài đọc 2: Trích thư Thánh Phaolo gửi Tín hữu Côlôsê :Ông Ký Hoàng đọc.
Theo Tin Mừng Thánh Matthêu (13,54-58) Cha chủ sự diễn giảng
Hôm nay,giáo xứ chúng ta mừng kính Thánh Giuse Thợ,là Quan thày của gx,nhìn từ trên lễ Đài, cộng đoàn thật đông đảo và sốt sắng;Cha cầu nguyện:
Xin cho chúng con luôn biết hướng lòng về Chúa, và bỏ qua những gì không ích lợi của trần gian đang lôi kéo chúng con,xin Chúa đừng bỏ chúng con hãy nhìn chúng con và nghe lời chúng con cầu nguyện.
..Thiên nhiên xoay vần,tối rồi lại sáng,ngày rồi lại đêm,bình minh xua đuổi bóng tối và mặt trời lại mọc lên chói lọi;sự tái diễn ngoạn mục ấy đó nhắc nhở lòng người nhớ về giây phút khai nguyên Ơn Cứu độ,khi Đức Kitô Đấng Cứu độ là Mặt trời công chính xuất hiện thì ánh bình minh đi trước là Đức Maria,nhưng một mình Mẹ không thể đi vào lịch sử Cứu độ được!Theo ý Chúa Cha,Đấng quan phòng mọi sự,cần phải có một nhân vật đồng hành với Đức Maria, đồng lao cộng khổ,để cùng với Đức Maria phục vụ Đấng Cứu Thế.Chúa Quan phòng đã muốn nhân vật thứ 3 ấy ra đời, vì bao lâu nhân vật ấy chưa xuất hiện thì đêm tối của Cựu ước việc chờ mong Đấng Cứu Thế đến vẫn còn là vô định,cho đến khi con người không thể chờ đợi lâu hơn thì tiếng trống giục giã vang lên vầng thái dương sắp mọc lên,đem ánh sáng và sức sống cho trần gian;nhân vật không thể thiếu ấy là ai ?
Thưa: Là một người thuộc dòng dõi vương giả Đavit,một dòng dõi đã sa sút vì đất nước đã mất chủ quyền đất nước đó đang ở dưới ách thống trị của Đế quốc La Mã bản thân người ấy lại là người bình thường,tuy nổi tiếng công chính thánh thiện nhưng lại là một lao động khó nghèo! Vậy mà, trong chương trình Cứu độ của Chúa Cha người ấy đã trở nên bạn thanh khiết của Đức Maria,Cha nuôi khiết tịnh của Đức Kitô Ngôi Lời Nhập thể,người ấy chính là Thánh Giuse quê ở Belem một làng nhỏ bé,trong vùng núi Giudea,cách Giêrusalem 8km về phía nam ,Belem trong từ ngữ của Do Thái là Nhà Bánh và trong từ ngữ của Ả Rập là Nhà Thịt,một địa danh từ thuở Cựu ước xa xưa đã mang ý nghĩa huyền nhiệm của Tân ứớc sau này.
Ta là bánh từ trời xuống (Ga 6,51 )
Thịt Ta thật là của ăn (Ga 6,5)
Thánh Giuse là người Công Chính,đó là lời giới thiệu cao quý nhất mà Phúc âm Chúa Giêsu theo Thánh Matthêu đã dành choThánh Giuse vì Ngài đầy lòng can đảm và nhẫn nại trong nhiệm vụ; nếu lời chào mừng của Thiên sứ dành cho Đức Maria là Đấng đầy thánh phúc để biểu dương trọn vẹn về con người Đức Maria như thế nào thì diễn ngữ người Công Chính cũng tóm gọn về phẩm giá và nhân đức của Thánh Giuse như vậy .
Diễn từ Người Công Chính mang ý nghĩa trọn vẹn nhất trong câu nói của Viên Đại đội trưởng quân lính La Mã khi chứng kiến thái độ phi thường và nghe những lời bất tử của Chúa Giêsu trên Thập giá ,và thấy những hiện tượng vũ trụ kinh hoàng xảy ra lúc Chúa Giêsu trút hơi thở cuối cùng Ông ta cất tiếng tôn vinh Thiên Chúa rằng “Ông này là người Công chính “(Lc 23,43) Người Công chính ở đây không phải là người Không có tội, như lời tuyên bố của Philato “Ông ấy đâu có làm gì xấu đâu “( Lc 23,22 mà phải là Đấng toàn diện ,Đấng chí thánh hơn nữa phải chính là Con Thiên Chúa (Mt 27,54) Từ ngữ Người Công Chính tôn tặng Thánh Giuse cũng theo ý nghĩa đó.
Lạy Thánh cả Giuse Bổn mạng của giới lao động,Quan thày của ca đoàn Giuse trong giáo xứ và rất nhiều anh em trong CĐ của chúng con ,chúng con xin Thánh cả Giuse thương che chở phù giúp mỗi người chúng con trên con đường theo Chúa dấn thân cho đến cùng Amen.
Trước khi nhận phép lành,Ông ký An thay mặt HĐMV nói vài lời về những buổi Đại lễ đã nối tiếp nhau ở GX trong những ngày qua :Mừng Ngân Khánh Cha Chánh xứ Giuse ,Bổn mạng Cha Xứ và ba Cha Phó và hôm nay lễ Quan Thày Thánh Giuse của Giáo xứ nên Cha chủ sự muốn có đôi lời với Cộng đoàn:
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Cha Phó,Quý Sơ,Quý HĐMV,Quý Đoàn thể và Cộng đoàn GX Tân Phú đã cầu nguyện và đóng góp công sức cho lễ Ngân Khánh Linh mục của tôi để có một không gian và quang cảnh rất đẹp và mát mẻ cho mọi người tham dự.Tạ ơn Chúa đã gìn giữ .
Có nhiều người đã hỏi tôi :Cha ơi! Sao có nhiều Giám mục và Linh mục đến dâng lễ như vậy ? Sao trang trí hoành tráng,đẹp mắt, và hoa tươi quá nhiều ?Tôi nghĩ tất cả là hồng ân của Chúa ;và cũng vì hôm đó bận rộn nên tôi đã không thể nói lời cám ơn đến mọi người,để đến giờ này mới chia sẻ được.Mong tất cả thông cảm.
Kế tiếp,Cha mời Đại diện HĐMV GX và 5 Giáo họ, Đại diện Ca đoàn,Ban nhạc,Ban Âm thanh ánh sáng lên nhận Kỷ Niệm chương ,Đội hoa GX và Đội hoa 5 Giáo họ lên nhận quà của Giáo xứ.Buổi lễ kết thúc lúc 19g cùng ngày trong niềm trông cậy vào Chúa qua lời bầu cử của Thánh cả Giuse vì qua hai buổi Đại lễ, Chúa đã cho thời tiết thật tốt đẹp,mặc dù Ban tổ chức đã cẩn thận dựng những mái vòm rộng lớn cho an toàn;nhưng cả hai buổi lễ đều diễn biến và kết thúc tốt đẹp.Có thể nói qua bao thời gian,thì năm” nay là một năm mà Lễ Thánh Giuse được tổ chức chu đáo và long trọng nhất của giáo xứ Tân Phú.
Phương Nga
LỄ THÁNH GIUSE THỢ 01-05-2017
“ Ông không phải là con bác thợ mộc ư? Mẹ ông không phải là bà Maria? và Giacôbê, Giuse, Simon và Giuđa không phải là anh em của ông sao? (Mt 13,55)
Đức Maria Thân mẫu Chúa Giêsu “Đấng đầy ơn phúc hơn các người phụ nữ “Lc1,42) và Thánh cả Giuse” Đấng phù hộ mạnh thế trước tòa Đức Chúa trời” (Kinh Thánh Giuse)đều được gx Tân Phú nhận làm Quan Thày;và mừng kính vào hai ngày 08-12 và 01-05;như thông lệ năm nay lễ Thánh Giuse đã được tổ chức vào lúc 17g ngày Thứ hai 01-05-2017 tại thánh đường GX Tân Phú.
Xem hình
Vì cận kề Lễ Ngân Khánh của Cha Chánh xứ nên GX đã có tuần Tam Nhật trước hai Đại lễ này,đặc biệt từ sáng 01-05-2017 mọi người đã tham dự các giờ Chầu Lượt thay cho Giáo phận một cách sốt sắng.
Buổi chiều,khi nghe chuông báo hiệu các thành phần Dân Chúa có mặt rất đông đảo(ước tính có hàng ngàn người hiện diện ở sân nhà thờ )với trang phục chỉnh tề, các cháu Đội hoa rực rỡ với quần áo nhiều màu sắc ca đoàn Giuse trong đồng phục xanh ngọc đã tăng thêm sự tưng bừng cho buổi lễ.
DÂNG HOA KÍNH ĐỨC MẸ :
Đúng 17g,Cha Xứ Giuse mời gọi mọi người tập trung để hiệp thông giờ Dâng hoa,Bà quản Maria Thêu đã dày công tập luyện và đang sắp xếp Đội hoa họ Mông Triệu lên lễ đài (Nam áo sơ mi trắng, quần tây xanh –Nữ với áo đầm trắng và vòng hoa ngũ sắc)các cháu thành thạo và uyển chuyển trong các bước:Dâng hương,dâng Đèn và dâng Hoa năm sắc trong các bài hát Ca tụng và ngợi khen Chúa và Mẹ Maria,Cha Chánh xứ Giuse ,Quý Cha Phó, HĐMV,Quý Sơ, và CĐ rất hài lòng vì các cháu Đội Hoa rất thành thạo và uyển chuyển trong các động tác,nhất là được rèn luyện kỹ nên đều và đẹp.
CUNG NGHINH THÁNH THỂ :
Khi tiếng trống hiệu vang lên,CĐ xếp thành hai hàng theo thứ tự:Thánh giá nến cao,Cờ ngũ sắc,Thiếu nhi TT,các Đoàn thể,Đội hoa gx và 5 đội hoa giáo họ,Quý Sơ,Phương Du do 4 ông Trùm chánh phụ trách,Lễ sinh Quý Cha Phó và Cha Chánh xứ Giuse Lê Đình Quế Minh chủ sự cung nghinh Mình Thánh Chúa đặt trong Mặt Nhật,đoàn rước đi qua 3 nhà tạm, mỗi nơi Cha chủ sự đều đặt Mình Thánh lên và xông hương,CĐ quỳ gối trên lối đi và ca đoàn Giuse xướng lên những ca khúc Thờ lạy Chúa: “Ôi thần linh Chúa,êm dịu khôn xiết..”Đây lòng Chúa ái tuất không bến bờ “vv cho Cđ hiệp thông,mỗi trạm chầu, Cha chủ sự đều có một lời cầu nguyện riêng:
1-Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể,tình yêu của Thiên Chúa đã có một sáng kiến tuyệt vời là Chúa biến Thịt- Máu Chúa thành Mình Thánh và Rượu để nuôi dưỡng trần gian,và Chúa muốn ở lại và đồng hành với chúng con trong cuộc lữ hành trần gian đầy thử thách cam go này..Xin hãy cho chúng con được năng đến với thánh Thể là nguồn mạch sự sống ...
2-Lạy Chúa là Đấng hay thương xót,Chúa luôn thấu hiểu từng người chúng con cần gì và Chúa luôn bang trợ cho chúng con,mỗi khi chúng con cầu xin.Nhưng tiếc thay! Có những người con đã lơ là, đã rời xa đàn chiên Chúa,xin ban cho chúng con được nhận ra tình yêu thương của Chúa để chúng con trở về với Chúa và Thánh Thể là sự sống vĩnh cửu...
3-Lạy Chúa con tin và thờ lạy Chúa đang ngự trong Phép Thánh Thể,hôm nay chúng con mừng lễ Thánh cả Giuse Quan Thày gx,là một người Cha giỏi giang,mẫu mực;chúng con thờ lạy Chúa và tôn kính Thánh Giuse,chúng con tin rằng Thánh Giuse luôn bầu cử cho chúng con trong mọi cơn gian nan,khốn khó.
Được cung nghinh Thánh Thể Chúa là tăng thêm sức sống cho chúng con,xin hãy thương đến gia đình và từng người chúng con,chúng con phó thác nơi Ngài.
4-Lạy Chúa,chúng con xin dâng cả hồn xác Cộng đoàn chúng con cho Chúa,Chúa là Cha nhân từ.Xin hãy nâng đỡ gia đình chúng con và gìn giữ GX chúng con trong Trái tim Chúa Amen.
Cha xướng kinh” Lạy ơn Trái tin cực trọng Đức Chúa Giêsu ...”cho CĐ cùng đọc theo.Ca đoàn hát bài “Tan tum ergo sara men tum ..” “Này con là đá ,trên viên đá này Ta xây Giáo Hội muôn đời kiên trung...” để
cầu cho Đức Thánh Cha Phanxicô trước khi lãnh phép lành Mình Thánh Chúa.
THÁNH LỄ :
Ca đoàn Giuse hát Ca nhập lễ “Hãy đến cùng Giuse ....” Cha Chánh xứ chủ sự nói với CĐ:
Chúng ta vừa cung nghinh Thánh Thể Chúachung quanh nhà thờ ,là nguồn sức sống của Xứ đạo chúng ta;chắc chắn ai cũng xin Chúa cho được sức khỏe để chu toàn bổn phận của mình;vì Người Chồng,người Vợ,người Con nào cũng rất cần sức khỏe để lo công ăn việc làm và học hành.
Hôm nay ngày 01-05-2017 kính Thánh Giuse Lao động ,bổn mạng của GX chúng ta;chúng ta hãy thật tin tưởng nơi Thánh Cả,tuy âm thầm nhưng Ngài làm nhiều việc cả thể và cầu xin Ngài cho chúng ta được noi gương nhân đức của Ngài và nhất là theo gương Ngài biết trông cậy và tin tưởng nơi Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Bài đọc 1:Trích sách Sáng Thế : Ông Ký An đọc
Bài đọc 2: Trích thư Thánh Phaolo gửi Tín hữu Côlôsê :Ông Ký Hoàng đọc.
Theo Tin Mừng Thánh Matthêu (13,54-58) Cha chủ sự diễn giảng
Hôm nay,giáo xứ chúng ta mừng kính Thánh Giuse Thợ,là Quan thày của gx,nhìn từ trên lễ Đài, cộng đoàn thật đông đảo và sốt sắng;Cha cầu nguyện:
Xin cho chúng con luôn biết hướng lòng về Chúa, và bỏ qua những gì không ích lợi của trần gian đang lôi kéo chúng con,xin Chúa đừng bỏ chúng con hãy nhìn chúng con và nghe lời chúng con cầu nguyện.
..Thiên nhiên xoay vần,tối rồi lại sáng,ngày rồi lại đêm,bình minh xua đuổi bóng tối và mặt trời lại mọc lên chói lọi;sự tái diễn ngoạn mục ấy đó nhắc nhở lòng người nhớ về giây phút khai nguyên Ơn Cứu độ,khi Đức Kitô Đấng Cứu độ là Mặt trời công chính xuất hiện thì ánh bình minh đi trước là Đức Maria,nhưng một mình Mẹ không thể đi vào lịch sử Cứu độ được!Theo ý Chúa Cha,Đấng quan phòng mọi sự,cần phải có một nhân vật đồng hành với Đức Maria, đồng lao cộng khổ,để cùng với Đức Maria phục vụ Đấng Cứu Thế.Chúa Quan phòng đã muốn nhân vật thứ 3 ấy ra đời, vì bao lâu nhân vật ấy chưa xuất hiện thì đêm tối của Cựu ước việc chờ mong Đấng Cứu Thế đến vẫn còn là vô định,cho đến khi con người không thể chờ đợi lâu hơn thì tiếng trống giục giã vang lên vầng thái dương sắp mọc lên,đem ánh sáng và sức sống cho trần gian;nhân vật không thể thiếu ấy là ai ?
Thưa: Là một người thuộc dòng dõi vương giả Đavit,một dòng dõi đã sa sút vì đất nước đã mất chủ quyền đất nước đó đang ở dưới ách thống trị của Đế quốc La Mã bản thân người ấy lại là người bình thường,tuy nổi tiếng công chính thánh thiện nhưng lại là một lao động khó nghèo! Vậy mà, trong chương trình Cứu độ của Chúa Cha người ấy đã trở nên bạn thanh khiết của Đức Maria,Cha nuôi khiết tịnh của Đức Kitô Ngôi Lời Nhập thể,người ấy chính là Thánh Giuse quê ở Belem một làng nhỏ bé,trong vùng núi Giudea,cách Giêrusalem 8km về phía nam ,Belem trong từ ngữ của Do Thái là Nhà Bánh và trong từ ngữ của Ả Rập là Nhà Thịt,một địa danh từ thuở Cựu ước xa xưa đã mang ý nghĩa huyền nhiệm của Tân ứớc sau này.
Ta là bánh từ trời xuống (Ga 6,51 )
Thịt Ta thật là của ăn (Ga 6,5)
Thánh Giuse là người Công Chính,đó là lời giới thiệu cao quý nhất mà Phúc âm Chúa Giêsu theo Thánh Matthêu đã dành choThánh Giuse vì Ngài đầy lòng can đảm và nhẫn nại trong nhiệm vụ; nếu lời chào mừng của Thiên sứ dành cho Đức Maria là Đấng đầy thánh phúc để biểu dương trọn vẹn về con người Đức Maria như thế nào thì diễn ngữ người Công Chính cũng tóm gọn về phẩm giá và nhân đức của Thánh Giuse như vậy .
Diễn từ Người Công Chính mang ý nghĩa trọn vẹn nhất trong câu nói của Viên Đại đội trưởng quân lính La Mã khi chứng kiến thái độ phi thường và nghe những lời bất tử của Chúa Giêsu trên Thập giá ,và thấy những hiện tượng vũ trụ kinh hoàng xảy ra lúc Chúa Giêsu trút hơi thở cuối cùng Ông ta cất tiếng tôn vinh Thiên Chúa rằng “Ông này là người Công chính “(Lc 23,43) Người Công chính ở đây không phải là người Không có tội, như lời tuyên bố của Philato “Ông ấy đâu có làm gì xấu đâu “( Lc 23,22 mà phải là Đấng toàn diện ,Đấng chí thánh hơn nữa phải chính là Con Thiên Chúa (Mt 27,54) Từ ngữ Người Công Chính tôn tặng Thánh Giuse cũng theo ý nghĩa đó.
Lạy Thánh cả Giuse Bổn mạng của giới lao động,Quan thày của ca đoàn Giuse trong giáo xứ và rất nhiều anh em trong CĐ của chúng con ,chúng con xin Thánh cả Giuse thương che chở phù giúp mỗi người chúng con trên con đường theo Chúa dấn thân cho đến cùng Amen.
Trước khi nhận phép lành,Ông ký An thay mặt HĐMV nói vài lời về những buổi Đại lễ đã nối tiếp nhau ở GX trong những ngày qua :Mừng Ngân Khánh Cha Chánh xứ Giuse ,Bổn mạng Cha Xứ và ba Cha Phó và hôm nay lễ Quan Thày Thánh Giuse của Giáo xứ nên Cha chủ sự muốn có đôi lời với Cộng đoàn:
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Cha Phó,Quý Sơ,Quý HĐMV,Quý Đoàn thể và Cộng đoàn GX Tân Phú đã cầu nguyện và đóng góp công sức cho lễ Ngân Khánh Linh mục của tôi để có một không gian và quang cảnh rất đẹp và mát mẻ cho mọi người tham dự.Tạ ơn Chúa đã gìn giữ .
Có nhiều người đã hỏi tôi :Cha ơi! Sao có nhiều Giám mục và Linh mục đến dâng lễ như vậy ? Sao trang trí hoành tráng,đẹp mắt, và hoa tươi quá nhiều ?Tôi nghĩ tất cả là hồng ân của Chúa ;và cũng vì hôm đó bận rộn nên tôi đã không thể nói lời cám ơn đến mọi người,để đến giờ này mới chia sẻ được.Mong tất cả thông cảm.
Kế tiếp,Cha mời Đại diện HĐMV GX và 5 Giáo họ, Đại diện Ca đoàn,Ban nhạc,Ban Âm thanh ánh sáng lên nhận Kỷ Niệm chương ,Đội hoa GX và Đội hoa 5 Giáo họ lên nhận quà của Giáo xứ.Buổi lễ kết thúc lúc 19g cùng ngày trong niềm trông cậy vào Chúa qua lời bầu cử của Thánh cả Giuse vì qua hai buổi Đại lễ, Chúa đã cho thời tiết thật tốt đẹp,mặc dù Ban tổ chức đã cẩn thận dựng những mái vòm rộng lớn cho an toàn;nhưng cả hai buổi lễ đều diễn biến và kết thúc tốt đẹp.Có thể nói qua bao thời gian,thì năm” nay là một năm mà Lễ Thánh Giuse được tổ chức chu đáo và long trọng nhất của giáo xứ Tân Phú.
Phương Nga
Một bước tiến lớn trong án phong chân phước cho ĐHY Nguyễn Văn Thuận được công nhận là ''Đấng Đáng Kính''
Lm. Trần Đức Anh OP
10:22 04/05/2017
VATICAN. Hôm 4-5-2017, Bộ Phong Thánh đã công bố sắc lệnh nhìn nhận Vị Tôi Tớ Chúa ĐHY Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận đã thực hiện các nhân đức ”đến mức độ anh hùng”.
Việc công bố này đã được ĐTC cho phép trong buổi tiếp kiến trước đó vào ban sáng cùng ngày dành cho ĐHY Angelo Amato, SDB, Tổng trưởng Bộ Phong Thánh.
Bộ Phong Thánh đã đi tới sắc lệnh trên đây sau khi 9 cố vấn của Bộ đã cứu xét tập Hồ sơ đúc kết (Positio) về cuộc sống và các nhân đức của Vị Tôi Tớ Chúa ĐHY Nguyễn Văn Thuận, và đa số các vị đã bỏ phiếu thuận. Tiếp đến là cuộc họp của Hội đồng các Hồng Y và GM thành viên của Bộ Phong Thánh. Các vị đã đồng thanh bỏ phiếu chấp thuận.
Với sắc lệnh này, từ nay ĐHY Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận có thể được gọi là ”Đấng Đáng Kính” (Venerabile).
Giai đoạn kế tiếp là Bộ Phong Thánh sẽ chính thức cứu xét phép lạ nhờ lời chuyển cầu của ĐHY Nguyễn Văn Thuận. Hội đồng giám định y khoa của Bộ sẽ cứu xét cuộc khỏi bệnh. Nếu họ xác nhận việc khỏi bệnh này khoa học hiện nay không giải thích được, thì sẽ chuyển lên Ủy ban thần học của Bộ cứu xét. Nếu qua lọt cửa ải này, thì sẽ đến lượt Hội đồng các HY và GM của Bộ cứu xét và bỏ phiếu. Nếu được chấp thuận thì sẽ đệ lên ĐTC để ngài phê chuẩn và cho công bố sắc lệnh nhìn nhận phép lạ nhờ lời chuyển cầu của Vị Tôi Tớ Chúa. Sau đó là việc ấn định ngày phong Chân Phước.
Cùng được công bố sáng ngày 4-5-2017 có 4 sắc lệnh nhìn nhận phép lạ của 4 vị tôi tớ Chúa và một sắc lệnh nhìn nhận cuộc tử đạo, 6 sắc lệnh nhìn nhận các nhân đức anh hùng. (SD 4-5-2017)
Việc công bố này đã được ĐTC cho phép trong buổi tiếp kiến trước đó vào ban sáng cùng ngày dành cho ĐHY Angelo Amato, SDB, Tổng trưởng Bộ Phong Thánh.
Bộ Phong Thánh đã đi tới sắc lệnh trên đây sau khi 9 cố vấn của Bộ đã cứu xét tập Hồ sơ đúc kết (Positio) về cuộc sống và các nhân đức của Vị Tôi Tớ Chúa ĐHY Nguyễn Văn Thuận, và đa số các vị đã bỏ phiếu thuận. Tiếp đến là cuộc họp của Hội đồng các Hồng Y và GM thành viên của Bộ Phong Thánh. Các vị đã đồng thanh bỏ phiếu chấp thuận.
Với sắc lệnh này, từ nay ĐHY Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận có thể được gọi là ”Đấng Đáng Kính” (Venerabile).
Giai đoạn kế tiếp là Bộ Phong Thánh sẽ chính thức cứu xét phép lạ nhờ lời chuyển cầu của ĐHY Nguyễn Văn Thuận. Hội đồng giám định y khoa của Bộ sẽ cứu xét cuộc khỏi bệnh. Nếu họ xác nhận việc khỏi bệnh này khoa học hiện nay không giải thích được, thì sẽ chuyển lên Ủy ban thần học của Bộ cứu xét. Nếu qua lọt cửa ải này, thì sẽ đến lượt Hội đồng các HY và GM của Bộ cứu xét và bỏ phiếu. Nếu được chấp thuận thì sẽ đệ lên ĐTC để ngài phê chuẩn và cho công bố sắc lệnh nhìn nhận phép lạ nhờ lời chuyển cầu của Vị Tôi Tớ Chúa. Sau đó là việc ấn định ngày phong Chân Phước.
Cùng được công bố sáng ngày 4-5-2017 có 4 sắc lệnh nhìn nhận phép lạ của 4 vị tôi tớ Chúa và một sắc lệnh nhìn nhận cuộc tử đạo, 6 sắc lệnh nhìn nhận các nhân đức anh hùng. (SD 4-5-2017)
Phỏng vấn Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, tân Chủ Tịch Ủy Ban Văn Hóa của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
Gioan Lê Quang Vinh
20:25 04/05/2017
PHỎNG VẤN Đức Cha GIUSE ĐẶNG ĐỨC NGÂN, TÂN CHỦ TỊCH ỦY BAN VĂN HÓA CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM
Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân nhậm chức Giám Mục Chính Tòa Giáo phận Đà nẵng ngày 12 tháng 4 năm 2016, là vị Giám Mục Chính Tòa thứ NĂM của Giáo phận này. Trong Hội nghị Thường niên lần I/2017 của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam vừa qua, ngài được bầu làm Chủ tịch Uỷ ban Văn hoá, thay thế Đức Cha Giuse Vũ Duy Thống. Nhân dịp này, Thông Tấn Xã Công Giáo Vietcatholic xin phỏng vấn ngài:
PV. Trọng kính Đức Cha, Ban Giám đốc, cộng tác viên và toàn thể bạn đọc của Vietcatholic xin chúc mừng Đức Cha.
Khi về nhậm chức Giám mục Đà Nẵng, Đức Cha có nói: “Từ nay tôi nguyện sẽ đem hết tâm huyết và khả năng để phục vụ trong yêu mến và phó thác”. Xin Đức Cha cho chúng con biết những suy tư và tâm tình sau hơn một năm làm Giám Mục chính tòa Đà nẵng?
Đức Cha Giuse: Xin kính chào anh Gioan Lê Quang Vinh, và qua anh xin kính gửi lời chào thăm và cám ơn đến ban Giám đốc cùng quý độc giả của Vietcatholic đã quan tâm chia sẻ với tôi nơi sứ vụ mới trong HĐGMVN, cũng như đã cho tôi vinh hạnh được trình bày về công việc tông đồ mục vụ của mình nơi giáo phận Đà Nẵng và trong Ủy Ban Văn Hóa của HĐGMVN.
Hơn 1 năm trước đây (12/3/2016), tôi được Đức Thánh Cha Phanxicô bổ nhiệm làm giám mục giáo phận Đà Nẵng, một giáo phận tuy trẻ theo thời gian thành lập nhưng lại có bề dày lịch sử truyền giáo và hiện nay bao gồm hai tỉnh thành trọng điểm của miền Trung Trung bộ Việt Nam. Thực sự, khi chấp nhận việc chuyển đổi sứ vụ giám mục từ Lạng Sơn Cao Bằng thuộc giáo tỉnh Hà Nội về Đà Nẵng thuộc giáo tỉnh Huế cũng là chấp nhận hòa nhập vào cuộc sống có nhiều khác biệt với những nét đặc trưng về văn hóa, xã hội, gồm cả cách ăn nết ở, giọng nói của mỗi địa phương, vùng miền. Do đó, chọn lựa duy nhất của tôi chính là tâm tình và thái độ yêu mến phó thác vào ơn Chúa Thánh Thần hướng dẫn, sự đồng cảm chia sẻ của cộng đoàn Dân Chúa, hàng giáo sĩ, và tinh thần dấn thân và hòa nhập bản thân vào môi trường mới một cách chủ động và tích cực. Một năm qua, trong tinh thần yêu thương phục vụ, tôi nhận thấy rằng mình đã nhận được nhiều ân phúc của Chúa và của cộng đoàn Dân Chúa Đà Nẵng hơn tôi mong ước. Bằng nỗ lực chủ động quan tâm đến từng lãnh vực tông đồ mục vụ tại nhiệm sở mới giúp tôi có thể tìm được sự đồng thuận liên đới của hàng giáo sĩ, của các hội đồng mục vụ và cộng đoàn dân Chúa để từng bước hiện thực hóa những ưu tư, kế hoạch và chương trình mục vụ. Thêm nữa, hướng về tương lai và tích cực hoạch định những hướng phát triển cho việc loan báo và làm chứng tá Tin Mừng trên một địa bàn chỉ có khoảng 2% cư dân Công Giáo cũng là một điểm nhấn để liên kết toàn thể gia đình giáo phận gia tăng sự ổn định và phát huy những tiềm năng của cộng đoàn.
PV. Xin Đức Cha phác họa cái nhìn chung về tình hình Giáo phận hiện nay cho độc giả được biết.
Đức Cha Giuse: Giáo phận Đà Nẵng mang nhiều dấu ấn lịch sử cả đạo lẫn đời của đất nước và dân tộc Việt Nam. Ở nơi đây, có thể bắt gặp sự biến động về dân số, sự cạnh tranh để ổn định và phát triển đời sống về mọi phương diện. Kitô hữu, cách riêng các bạn trẻ và nỗ lực bản thân tạo lập đời sống trước những thách thức của công nghệ hóa và hiện đại hóa nơi một thành phố trẻ và những vùng miền đã chịu nhiều hậu quả của thời cuộc ảnh hưởng đến đời sống đạo đức và tâm linh cũng là một chủ điểm cần lưu tâm vì liên quan đến vấn đề nhập cư, người già, người nghèo, người cơ nhỡ, v.v… Dù vậy, nhiều thách đố cho đời sống đức tin cũng đã được cộng đoàn dân Chúa và các vị mục tử qua nhiều thời kỳ trong giáo phận tìm cách hóa giải để Giáo Hội Công Giáo thực sự có được sự hiện diện tích cực, sự ổn định và hướng phát triển cần thiết trong cộng đồng xã hội.
Công việc đầu tiên của một giám mục tân nhiệm, ngoài việc tìm hiểu về lịch sử, địa dư, truyền thống và hiện trạng của nhiệm sở mới chính là việc ổn định (theo giáo luật) các chức vụ, cơ cấu hoạt động, hoạch định chương trinh mục vụ cho toàn giáo phận. Sau khi đã suy nghĩ, tham vấn và thảo luận, chúng tôi đã hoàn chỉnh cơ cấu nhân sự cho các chức vụ chính yếu của giáo phận, cũng như đang tiến hành hoàn thiện và công bố các qui chế cần thiết liên quan đến hoạt động mục vụ trong cộng đoàn. Thêm nữa, khi cùng nhau củng cố và ổn định sinh hoạt giáo phận, chúng tôi cũng đã hình thành được một chương trình mục vụ 5 năm (2017-2021) cho giáo phận bao gồm nhiều lãnh vực theo định hướng của Đại hội Dân Chúa Giáo Phận Đà Nẵng năm 2010 là: hiệp nhất, yêu thương và loan báo Tin Mừng.
PV. Đức Cha có ưu tư và hy vọng nào khi được Hội Đồng Giám Mục bầu vào chức chủ tịch Ủy Ban Văn Hóa?
Đức Cha Giuse: Thực tâm mà nói, lãnh vực và cương vị mới mà tôi được tín nhiệm giao phó không phải là chuyên môn của tôi. Có thể, các Đức Cha phải chăng nhìn thấy nơi cuộc sống và sứ vụ giám mục của tôi suốt 10 năm qua phần nào mang dấu ấn của việc hòa nhập văn hóa khi tôi đã phải có những thích nghi với môi trường hoạt động tông đồ mục vụ khác nhau (từ Hà Nội đến Lạng Sơn-Cao Bằng-Hà Giang và Quảng Nam-Đà Nẵng). Chính khi đảm nhận sứ vụ mục tử ở những nơi mình chưa hề sống và làm việc đã cho tôi nhiều quan sát, suy tư và nhận thức về lãnh vực văn hóa trong đời sống con người nói chung và Kitô hữu nói riêng. Giáo Hội Chúa Kitô thiết lập trên trần thế luôn gắn chặt với những nền văn hóa và văn minh của nhân loại và từng dân tộc, đất nước về mục vụ cũng như sứ vụ loan báo Tin Mừng. Từ những cảm nghiệm cùng với nỗ lực bản thân khi tiếp cận và hòa nhập vào một vài nét văn hóa mang tính vùng miền, tôi cũng suy nghĩ về đời sống Giáo Hội địa phương trong các cộng đồng xã hội dân sự với những nền văn hóa đa dạng theo từng vùng miền và dân tộc Việt Nam chúng ta. Những ưu tư và nỗ lực nhập cuộc này cũng đã có từ những thời kỳ đầu tiên Tin Mừng được các vị Thừa Sai đáng kính loan báo và các cộng đoàn dân Chúa được hình thành nhiều nơi tại đất nước Việt Nam chúng ta. Đem Công-giáo-tính và những giá trị Tin Mừng vào trong môi trường sống văn hóa xã hội, và dân sinh của mỗi Kitô hữu phải chăng là sứ vụ của những người đặc trách văn hóa? Hơn thế, hội nhập văn hóa cũng đòi hỏi khả năng lượng định và chọn lựa những giá trị văn hóa xã hội thấm nhập vào đời sống đạo đức, các hoạt động tông đồ mục vụ của mỗi tín hữu và toàn thể cộng đoàn Giáo Hội để thực thi sứ vụ loan báo Tin mừng cho muôn dân cũng cần được quan tâm, nghiên cứu và hoạch định cách nghiêm túc và tích cực.
PV. Thưa Đức Cha, xin Đức Cha cho chúng con biết vài hoạch định của Đức Cha trong chức vụ mới?
Đức Cha Giuse: Xin được phép trả lời một cách ngắn gọn câu hỏi này là: mọi sự đang ở phía trước và công việc chúng tôi đảm nhận chắc chắn cần có sự chung lòng, liên ý và hợp tác của nhiều thành phần của cộng đoàn dân Chúa, đặc biệt với những vị chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu và hoạt động trong lãnh vực này. Chúng tôi đang kế thừa nhiều thành quả của các Đấng tiền nhiệm, nên trong thời gian sớm nhất chúng tôi sẽ ngồi lại với nhau để cùng chia sẻ, học hỏi và hoạch định chương trình làm việc cụ thể và lâu dài hơn.
PV. Thưa Đức Cha, trong Sứ Điệp nhân ngày Truyền Thông năm nay, Đức Thánh Cha lấy chủ đề “Đừng Sợ”. Và ngài viết: “"Ðừng sợ, vì Ta ở với ngươi" (Is 43,5). Thông truyền niềm Hy vọng và sự Tin tưởng trong thời đại chúng ta". Xin Đức Cha cho chúng con biết đôi nét về những suy tư của Đức Cha.
Đức Cha Giuse: Cám ơn anh Lê Quang Vinh đã đặt ra câu hỏi này để chúng tôi có thể trình bày thêm một vài suy nghĩ. Trước hết, hoạt động ủy ban văn hóa cần có sự liên kết chặt chẽ với một số ủy ban khác, đặc biệt là UB Giáo lý đức tin, UB Loan Báo Tin Mừng, UB Giáo dục và UB Truyền thông. Sống đạo trong môi trường xã hội sự chắc chắn và chính thống trong đức tin, cho mọi người nhất là việc chuyển trao đức tin giữa các thế hệ và những khả năng trinh bày sống động, hợp thời đức tin này. Thứ đến, Giáo Hội trong thời đại ngày nay, đặc biệt dưới triều giáo hoàng của ĐTC Phanxicô, một “nền văn hóa gặp gỡ” đang được cổ võ để Tin Mừng có thể được mọi giới lớp, mọi thành phần xã hội, nhất là những người bị bỏ rơi và loại trừ vì hoàn cảnh cùng khốn thấu đạt . Bởi vậy, xây dựng một nền văn hóa sự sống và văn minh tình thương (theo định hướng của Đức Thánh Giáo hoàng Gioan-Phaolô II) nhất thiết phải tiếp cận và phát huy nền văn hóa gặp gỡ này. Để có thể hiện thực sự gặp gỡ, cũng có nghĩa là trao ban và nhận lãnh, kitô hữu chúng ta cần biết gia tăng lòng tin cậy mến vào hồng ân cứu chuộc và Tin Mừng đã lãnh nhận, vượt qua mọi chướng ngại để có thể gặp gỡ, sẻ chia niềm tin yêu và hi vọng. Vượt qua nỗi sợ hãi khi đối diện với những thách đố của thời đại, sự vô tâm và bất khoan dung của con người trong niềm tin yêu vào quyền năng và tình yêu của Thiên Chúa, Đấng đã từ Trời đến trần thế gặp gỡ con người là điều kiện tiên quyết để thực sự truyền thông niềm hy vọng cho thế giới đang gặp quá nhiều bế tắc!
Một lần nữa, xin chân thành cám ơn anh Gioan Lê Quang Vinh, ban Giám đốc và quý độc giả Vietcatholic đã vui lòng lắng nghe cuộc chuyện trò thân tình này. Xin cũng thương cầu nguyện cho tôi, cho Giáo Hội Việt Nam, cho Giáo phận Đà Nẵng và nhiệm vụ mới của tôi trong Ủy ban Văn Hóa trực thuộc HĐGMVN.
Xin Chúa Kitô Phục Sinh luôn ban muôn Ơn lành cho anh và quý vị!
PV. Chúng con xin chân thành cám ơn Đức Cha và cầu xin Chúa ban tràn đầy Hồng ân cho Đức Cha, cho Giáo phận Đà nẵng và cho Ủy Ban Văn Hóa.
Gioan Lê Quang Vinh
PV. Trọng kính Đức Cha, Ban Giám đốc, cộng tác viên và toàn thể bạn đọc của Vietcatholic xin chúc mừng Đức Cha.
Khi về nhậm chức Giám mục Đà Nẵng, Đức Cha có nói: “Từ nay tôi nguyện sẽ đem hết tâm huyết và khả năng để phục vụ trong yêu mến và phó thác”. Xin Đức Cha cho chúng con biết những suy tư và tâm tình sau hơn một năm làm Giám Mục chính tòa Đà nẵng?
Đức Cha Giuse: Xin kính chào anh Gioan Lê Quang Vinh, và qua anh xin kính gửi lời chào thăm và cám ơn đến ban Giám đốc cùng quý độc giả của Vietcatholic đã quan tâm chia sẻ với tôi nơi sứ vụ mới trong HĐGMVN, cũng như đã cho tôi vinh hạnh được trình bày về công việc tông đồ mục vụ của mình nơi giáo phận Đà Nẵng và trong Ủy Ban Văn Hóa của HĐGMVN.
Hơn 1 năm trước đây (12/3/2016), tôi được Đức Thánh Cha Phanxicô bổ nhiệm làm giám mục giáo phận Đà Nẵng, một giáo phận tuy trẻ theo thời gian thành lập nhưng lại có bề dày lịch sử truyền giáo và hiện nay bao gồm hai tỉnh thành trọng điểm của miền Trung Trung bộ Việt Nam. Thực sự, khi chấp nhận việc chuyển đổi sứ vụ giám mục từ Lạng Sơn Cao Bằng thuộc giáo tỉnh Hà Nội về Đà Nẵng thuộc giáo tỉnh Huế cũng là chấp nhận hòa nhập vào cuộc sống có nhiều khác biệt với những nét đặc trưng về văn hóa, xã hội, gồm cả cách ăn nết ở, giọng nói của mỗi địa phương, vùng miền. Do đó, chọn lựa duy nhất của tôi chính là tâm tình và thái độ yêu mến phó thác vào ơn Chúa Thánh Thần hướng dẫn, sự đồng cảm chia sẻ của cộng đoàn Dân Chúa, hàng giáo sĩ, và tinh thần dấn thân và hòa nhập bản thân vào môi trường mới một cách chủ động và tích cực. Một năm qua, trong tinh thần yêu thương phục vụ, tôi nhận thấy rằng mình đã nhận được nhiều ân phúc của Chúa và của cộng đoàn Dân Chúa Đà Nẵng hơn tôi mong ước. Bằng nỗ lực chủ động quan tâm đến từng lãnh vực tông đồ mục vụ tại nhiệm sở mới giúp tôi có thể tìm được sự đồng thuận liên đới của hàng giáo sĩ, của các hội đồng mục vụ và cộng đoàn dân Chúa để từng bước hiện thực hóa những ưu tư, kế hoạch và chương trình mục vụ. Thêm nữa, hướng về tương lai và tích cực hoạch định những hướng phát triển cho việc loan báo và làm chứng tá Tin Mừng trên một địa bàn chỉ có khoảng 2% cư dân Công Giáo cũng là một điểm nhấn để liên kết toàn thể gia đình giáo phận gia tăng sự ổn định và phát huy những tiềm năng của cộng đoàn.
PV. Xin Đức Cha phác họa cái nhìn chung về tình hình Giáo phận hiện nay cho độc giả được biết.
Đức Cha Giuse: Giáo phận Đà Nẵng mang nhiều dấu ấn lịch sử cả đạo lẫn đời của đất nước và dân tộc Việt Nam. Ở nơi đây, có thể bắt gặp sự biến động về dân số, sự cạnh tranh để ổn định và phát triển đời sống về mọi phương diện. Kitô hữu, cách riêng các bạn trẻ và nỗ lực bản thân tạo lập đời sống trước những thách thức của công nghệ hóa và hiện đại hóa nơi một thành phố trẻ và những vùng miền đã chịu nhiều hậu quả của thời cuộc ảnh hưởng đến đời sống đạo đức và tâm linh cũng là một chủ điểm cần lưu tâm vì liên quan đến vấn đề nhập cư, người già, người nghèo, người cơ nhỡ, v.v… Dù vậy, nhiều thách đố cho đời sống đức tin cũng đã được cộng đoàn dân Chúa và các vị mục tử qua nhiều thời kỳ trong giáo phận tìm cách hóa giải để Giáo Hội Công Giáo thực sự có được sự hiện diện tích cực, sự ổn định và hướng phát triển cần thiết trong cộng đồng xã hội.
Công việc đầu tiên của một giám mục tân nhiệm, ngoài việc tìm hiểu về lịch sử, địa dư, truyền thống và hiện trạng của nhiệm sở mới chính là việc ổn định (theo giáo luật) các chức vụ, cơ cấu hoạt động, hoạch định chương trinh mục vụ cho toàn giáo phận. Sau khi đã suy nghĩ, tham vấn và thảo luận, chúng tôi đã hoàn chỉnh cơ cấu nhân sự cho các chức vụ chính yếu của giáo phận, cũng như đang tiến hành hoàn thiện và công bố các qui chế cần thiết liên quan đến hoạt động mục vụ trong cộng đoàn. Thêm nữa, khi cùng nhau củng cố và ổn định sinh hoạt giáo phận, chúng tôi cũng đã hình thành được một chương trình mục vụ 5 năm (2017-2021) cho giáo phận bao gồm nhiều lãnh vực theo định hướng của Đại hội Dân Chúa Giáo Phận Đà Nẵng năm 2010 là: hiệp nhất, yêu thương và loan báo Tin Mừng.
PV. Đức Cha có ưu tư và hy vọng nào khi được Hội Đồng Giám Mục bầu vào chức chủ tịch Ủy Ban Văn Hóa?
Đức Cha Giuse: Thực tâm mà nói, lãnh vực và cương vị mới mà tôi được tín nhiệm giao phó không phải là chuyên môn của tôi. Có thể, các Đức Cha phải chăng nhìn thấy nơi cuộc sống và sứ vụ giám mục của tôi suốt 10 năm qua phần nào mang dấu ấn của việc hòa nhập văn hóa khi tôi đã phải có những thích nghi với môi trường hoạt động tông đồ mục vụ khác nhau (từ Hà Nội đến Lạng Sơn-Cao Bằng-Hà Giang và Quảng Nam-Đà Nẵng). Chính khi đảm nhận sứ vụ mục tử ở những nơi mình chưa hề sống và làm việc đã cho tôi nhiều quan sát, suy tư và nhận thức về lãnh vực văn hóa trong đời sống con người nói chung và Kitô hữu nói riêng. Giáo Hội Chúa Kitô thiết lập trên trần thế luôn gắn chặt với những nền văn hóa và văn minh của nhân loại và từng dân tộc, đất nước về mục vụ cũng như sứ vụ loan báo Tin Mừng. Từ những cảm nghiệm cùng với nỗ lực bản thân khi tiếp cận và hòa nhập vào một vài nét văn hóa mang tính vùng miền, tôi cũng suy nghĩ về đời sống Giáo Hội địa phương trong các cộng đồng xã hội dân sự với những nền văn hóa đa dạng theo từng vùng miền và dân tộc Việt Nam chúng ta. Những ưu tư và nỗ lực nhập cuộc này cũng đã có từ những thời kỳ đầu tiên Tin Mừng được các vị Thừa Sai đáng kính loan báo và các cộng đoàn dân Chúa được hình thành nhiều nơi tại đất nước Việt Nam chúng ta. Đem Công-giáo-tính và những giá trị Tin Mừng vào trong môi trường sống văn hóa xã hội, và dân sinh của mỗi Kitô hữu phải chăng là sứ vụ của những người đặc trách văn hóa? Hơn thế, hội nhập văn hóa cũng đòi hỏi khả năng lượng định và chọn lựa những giá trị văn hóa xã hội thấm nhập vào đời sống đạo đức, các hoạt động tông đồ mục vụ của mỗi tín hữu và toàn thể cộng đoàn Giáo Hội để thực thi sứ vụ loan báo Tin mừng cho muôn dân cũng cần được quan tâm, nghiên cứu và hoạch định cách nghiêm túc và tích cực.
PV. Thưa Đức Cha, xin Đức Cha cho chúng con biết vài hoạch định của Đức Cha trong chức vụ mới?
Đức Cha Giuse: Xin được phép trả lời một cách ngắn gọn câu hỏi này là: mọi sự đang ở phía trước và công việc chúng tôi đảm nhận chắc chắn cần có sự chung lòng, liên ý và hợp tác của nhiều thành phần của cộng đoàn dân Chúa, đặc biệt với những vị chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu và hoạt động trong lãnh vực này. Chúng tôi đang kế thừa nhiều thành quả của các Đấng tiền nhiệm, nên trong thời gian sớm nhất chúng tôi sẽ ngồi lại với nhau để cùng chia sẻ, học hỏi và hoạch định chương trình làm việc cụ thể và lâu dài hơn.
PV. Thưa Đức Cha, trong Sứ Điệp nhân ngày Truyền Thông năm nay, Đức Thánh Cha lấy chủ đề “Đừng Sợ”. Và ngài viết: “"Ðừng sợ, vì Ta ở với ngươi" (Is 43,5). Thông truyền niềm Hy vọng và sự Tin tưởng trong thời đại chúng ta". Xin Đức Cha cho chúng con biết đôi nét về những suy tư của Đức Cha.
Đức Cha Giuse: Cám ơn anh Lê Quang Vinh đã đặt ra câu hỏi này để chúng tôi có thể trình bày thêm một vài suy nghĩ. Trước hết, hoạt động ủy ban văn hóa cần có sự liên kết chặt chẽ với một số ủy ban khác, đặc biệt là UB Giáo lý đức tin, UB Loan Báo Tin Mừng, UB Giáo dục và UB Truyền thông. Sống đạo trong môi trường xã hội sự chắc chắn và chính thống trong đức tin, cho mọi người nhất là việc chuyển trao đức tin giữa các thế hệ và những khả năng trinh bày sống động, hợp thời đức tin này. Thứ đến, Giáo Hội trong thời đại ngày nay, đặc biệt dưới triều giáo hoàng của ĐTC Phanxicô, một “nền văn hóa gặp gỡ” đang được cổ võ để Tin Mừng có thể được mọi giới lớp, mọi thành phần xã hội, nhất là những người bị bỏ rơi và loại trừ vì hoàn cảnh cùng khốn thấu đạt . Bởi vậy, xây dựng một nền văn hóa sự sống và văn minh tình thương (theo định hướng của Đức Thánh Giáo hoàng Gioan-Phaolô II) nhất thiết phải tiếp cận và phát huy nền văn hóa gặp gỡ này. Để có thể hiện thực sự gặp gỡ, cũng có nghĩa là trao ban và nhận lãnh, kitô hữu chúng ta cần biết gia tăng lòng tin cậy mến vào hồng ân cứu chuộc và Tin Mừng đã lãnh nhận, vượt qua mọi chướng ngại để có thể gặp gỡ, sẻ chia niềm tin yêu và hi vọng. Vượt qua nỗi sợ hãi khi đối diện với những thách đố của thời đại, sự vô tâm và bất khoan dung của con người trong niềm tin yêu vào quyền năng và tình yêu của Thiên Chúa, Đấng đã từ Trời đến trần thế gặp gỡ con người là điều kiện tiên quyết để thực sự truyền thông niềm hy vọng cho thế giới đang gặp quá nhiều bế tắc!
Một lần nữa, xin chân thành cám ơn anh Gioan Lê Quang Vinh, ban Giám đốc và quý độc giả Vietcatholic đã vui lòng lắng nghe cuộc chuyện trò thân tình này. Xin cũng thương cầu nguyện cho tôi, cho Giáo Hội Việt Nam, cho Giáo phận Đà Nẵng và nhiệm vụ mới của tôi trong Ủy ban Văn Hóa trực thuộc HĐGMVN.
Xin Chúa Kitô Phục Sinh luôn ban muôn Ơn lành cho anh và quý vị!
PV. Chúng con xin chân thành cám ơn Đức Cha và cầu xin Chúa ban tràn đầy Hồng ân cho Đức Cha, cho Giáo phận Đà nẵng và cho Ủy Ban Văn Hóa.
Gioan Lê Quang Vinh
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Hòa Giải Với Ai-Hòa Hợp Cái Gì ?
Phạm Trần
08:01 04/05/2017
Hòa Giải Với Ai-Hòa Hợp Cái Gì ?
Cuộc chiến đánh phá Việt Nam Cộng Hòa do đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) chủ động đã kết thúc 42 năm, nhưng tại sao dân tộc Việt Nam vẫn còn chia rẽ nghiêm trọng và ước mơ đòan kết tòan dân để xây dựng đất nước hãy còn xa vời ?
Tìm câu giải đáp thỏa đáng cho câu hỏi này không khó, vì trách nhiệm hòan tòan thuộc phe thắng trận là đảng CSVN, được Nga-Tầu sử dụng đánh Mỹ thay cho họ ở chiến trường miền Nam.
Nguyên Tổng Bí thư đảng Cộng sản Lê Duẩn đã nhìn nhận như thế dù trên lý thuyết nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa trước 1975 vẫn tuyên truyền chiến tranh trong Nam là cuộc chiến “chống Mỹ cứu nước”.
Câu nói để đời cho đảng CSVN của Lê Duẩn là :”Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc, cho các nước xã hội chủ nghĩa và cho cả nhân loại, đánh cho cả bọn xét lại đang đâm vào lưng ta.”
Chưa bao giờ đảng và nhà nước CSVN dám cải chính câu nói này, do Nhà văn Vũ Thư Hiên ghi lại trong Tác phẩm “Đêm Giữa Ban Ngày” do nhà xuất bản Văn Nghệ in và phát hành năm 1997 (trang. 422, phần chú thích).
Cũng thật trớ trêu cho lịch sử, ông Hiên là con trai cụ Vũ Đình Huỳnh, một thời gian dài là bí thư của ông Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng cả hai cha con sau đó bị công an bắt bỏ tù vì nghi tham gia vào phong trào được gọi là “xét lại chống Đảng” (1967-1976) . Nhà văn Vũ Thư Hiên bị tù 9 năm từ Hỏa Lò qua các nhà tù Bất Bạt (Sơn Tây) và Tân Lập (Phú Thọ), Phong Quang (Hoàng Liên Sơn). Ông từng bị biệt giam trong xà lim 4 năm rưỡi. Hiện ông sống tị nạn chính trị ở Pháp.
Nhưng không cần phải đợi đến tiết lộ của Nhà văn Vũ Thư Hiên, người Việt Nam nào cũng biết cuộc chiến nồi da xáo thịt dài 20 năm, chuẩn bị từ 1954 để phát động từ 1955, (1955-1975) ở miền Nam , thực chất chỉ là “cuộc chiến đánh thuê” cho Nga-Tầu của Cộng sản miền Bắc (nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) chống miền Nam không Cộng sản của Việt Nam Cộng hòa.
TỔN THẤT ĐỒNG MINH BẮC-NAM
Nhưng để vuốt mặt cho khỏi xấu hổ, miền Bắc Cộng sản đã lấy cớ “chống Mỹ” để xua quân đánh chiếm miền Nam sau khi miền Nam phải nhờ vào sự yểm trợ của trên nửa triệu quân Mỹ (khỏang 541.933) và quân của các nước đồng minh gồm Nam Hàn, Phi Luật Tân, Thái Lan, Tân Tây Lan và Úc Đại Lợi để tự vệ chống quân xâm lược miền Bắc.
Miền Bắc không có quân đội của khối Cộng sản, do Nga-Tầu điều binh khiển tướng trực tiếp tác chiến bên cạnh quân miền Bắc ở các mặt trận trong Nam hay trên các tuyến xâm nhập đường Mòn Hồ Chí Minh qua Ai Lao, Cao Miên, hay “đường mòn Hồ Chí Minh trên biển” (sử dụng ven biển để xâm nhập vào Nam) , nhưng các chuyên viên quân sự và cố vấn Nga-Tầu và các nước chư hầu của Nga trong khối Liên bang Xô Viết cũ đã có mặt ở miền Bắc trong suốt 20 năm chiến tranh xâm lăng miền Nam.
Theo Bách khoa Tòan (BKTT) thư mở thì đã có “khoảng 6.000 quân nhân Xô Viết tham gia vào Chiến tranh Việt Nam với vai trò cố vấn kỹ thuật và huấn luyện; 16 trong số đó thiệt mạng do bệnh tật hoặc tai nạn.”
Phiá Trung Hoa có 1.446 công binh bị chết (phần lớn do bệnh tật hoặc tai nạn), trong khi Bắc Hàn (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên có 14 phi công chết, 2 cố vấn bị thương.
Nhưng nếu hai khối Cộng sản Nga-Tầu không cung cấp lương thực, quần áo và súng đạn cho miền Bắc theo đuổi cuộc nội chiến để gây thảm họa cho nhân dân miền Nam thì ngày nay đã không có hận thù Nam-Bắc và không có chia rẽ dân tộc.
TỔN THẤT MỸ-VNCH VÀ DÂN THƯỜNG
Về tổn thất của Hoa Kỳ, BKTT ghi nhận có 58,209 quân nhân tử thương, 153,303 bị thương và 1,948 vẫn còn ghi là mất tích.
Phía các đồng minh khác của VNCH gồm quân đội Nam Hàn có 5.099 tử trận,11.232 bị thương và 4 mất tích trong chiến đấu. Phi Luật Tân bị 552 tử trận; Thái Lan có 351 chết và 1.358 bị thương; Úc Đại Lợi bị khoảng 500 chết, bao gồm 426 chết trong chiến đấu và 76 chết vì các nguyên nhân khác. Cuối cùng là Tân Tây Lan với 55 lính tử trận và 2 dân thường.
Về tổn thất của 2 phía người Việt Nam trong cuộc chiến, tài liệu của BKTT viết:“Số liệu chính thức về thương vong của phía Việt Nam được chính thức công bố gần đây nhất là:
Theo tài liệu Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia của nhà nước CSVN thì phiá miền Bắc có:
• 1,1 triệu quân nhân chết; trong số đó có 300.000 quân nhân mất tích (chưa tìm được xác)
• 600.000 quân nhân bị thương hoặc bị bệnh.”
Tổn thất của Quân lực VNCH được ước tính có 300.000 tử trận hoặc mất tích và 1.170.000 bị thương .
Vể tổn thất của người dân, BKTT ước tính :” Có từ 900.000 đến 4.000.000 dân thường chết: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (Cộngh sản) Việt Nam đưa ra con số này vào ngày 3 tháng 4 năm 1995], hai triệu thường dân tại miền Bắc và hai triệu tại miền Nam đã chết khoảng giữa năm 1954 và 1975. Con số tổn thất dân sự của miền Bắc có thể là hậu quả của các chiến dịch ném bom của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.”
Ngoài số thương vong, BKTT cũng báo cáo còn có :” Hơn 2 triệu thường dân mang thương tật suốt đời; Khoảng 2 triệu người (gồm cả quân nhân) bị phơi nhiễm các loại hóa chất độc hại.”
Với những tổn thất và đổ vỡ như thế thì phe nào trong cuộc chiến phải có bổn phận hàn gắn vết thương dân tộc ? Chẳng lẽ lại là phe người miền Nam, nạn nhân của cuộc xâm lăng từ miền Bắc ?
Thế nhưng trong 42 năm qua, đảng và nhà nước CSVN đã không biến ăn năn hối lỗi để tạ tội với nhân dân. Ngược lại, họ đã có hành động và ngôn ngữ “bới đống tro tàn tìm máu đổ” để chạy tội và vụ lợi.
TỪ NGHỊ QUYẾT 36 ĐẾN DỐI TRÁ
Tiêu biểu là Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26 tháng 3 năm 2004
“Về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”.
Điều then chốt của NQ 36 là tuyên bố”Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.”
Từ quan điểm chính trị “vơ vào” này, đảng CSVN đã sử dụng mọi mánh khoé và hậu ý của ngôn từ để mồi chài và đánh lừa người Việt Nam ở nước ngoài nói chung và nói riêng những người Việt miền Nam đã chạy thoát chế độ hà khắc và kỳ thị Cộng sản chạy ra nước ngoài tìm tự do.
NQ 36 chủ trương:”Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai. Mọi người Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội, lý do ra nước ngoài, mong muốn góp phần thực hiện mục tiêu trên đều được tập hợp trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc.”
Nhưng thực tế thì khác. Đảng CSVN chỉ muốn người Việt ở nước ngoài, nhất là giới chuyên gia, trí thức và các nhà kinh doanh quay đầu về “hội nhập” vào guồng máy cai trị của nhà nước để giúp mở mang dân trí, ngành nghề, nhất là hai lĩnh vực khoa học và kỹ thuật để giúp Việt Nam phát triển theo đường lối và chính sách cai trị độc tôn và đôc quyền của đảng CSVN.
Vì vậy, nhà nước CSVN đã thất bại. Cho đến nay, sau 13 năm thi hành NQ 36, số trí thức về giúp nước chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nguyên do vì đảng đã coi thường trí thức không có đảng tịch, ganh tị và kỳ thị trí thức “kiều bào” và luôn luôn đặt cán bộ đảng học dốt, bằng dổm chỉ huy người có bằng thật và có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn vuợt trội hơn.
Ngay đến các du học sinh theo học ở nước ngoài bằng tiền nhà nước Việt Nam cũng rất ít người muốn trở về phục vụ vì ở Việt Nam không có điều kiện và phương tiện cho họ hành nghề và phát triển kiến thức. Hơn nữa, dù có học giỏi và có bằng cao nhưng không là hậu duệ của con ông cháu cha, không quen biết, không nhờ cò hối lộ xin việc thì bằng cấp chỉ là thứ không đáng một đồng xu.
Trong lĩnh vực kinh doanh, con số doanh nhân Việt kiều về nước làm ăn cũng không nhiều và nếu có, chỉ tập trung vào các linh vực có lợi nhuận và kiếm lời nhanh như bất động sản và du lịch.
Lý do không có Việt kiều nào dám bỏ tiền đầu tư vào các dự án kinh tế lớn và bền vững vì nhà nước chỉ muốn bảo vệ các Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) để cho các phe phái và lợi ích nhóm có phương tiện ăn chia với nhau và để nuôi đảng.
Hơn nữa, nhà nước CSVN lại gỉa bộ không biết cái gía của tự do và dân chủ mà các trí thức Việt kiều và doanh nhân người Việt đã được hưởng ở nước ngoài nên khi họ về nước làm việc đã lập tức bị những con mắt cú vọ của Công an khu vực dòm ngó theo dõi từng bước đi mà lời nói, khiến có người vừa về Việt Nam đã muốn quay gót ra đi ngay.
Tình hình này cũng đã khiến không có mấy người Việt Nam, dù sống lâu năm ỡ nước ngoài, muốn quay về Việt Nam sống cho hết cuộc đời, dù biết phải đau lòng bỏ lại Việt Nam mồ mả của cha mẹ, anh em và Tổ tiên.
TỪ THÔNG TIN ĐẾN XÂM NHẬP
Về phương diện thông tin, NQ 36 chủ trương:”Đổi mới mạnh mẽ và toàn diện công tác thông tin, tuyên truyền, giúp cho người Việt Nam ở nước ngoài hiểu đúng tình hình đất nước và chính sách của Đảng và Nhà nước. Đầu tư cho các chương trình dành cho người Việt Nam ở nước ngoài của đài phát thanh, truyền hình và Internet; chú trọng đổi mới nội dung, hình thức và kỹ thuật của các chương trình này. Hỗ trợ việc ra báo viết, mở đài phát thanh, truyền hình ở ngoài nước. Xây dựng thư viện trên mạng Internet để phục vụ cho người Việt Nam sống xa Tổ quốc. Hỗ trợ kinh phí vận chuyển và đơn giản hóa thủ tục đối với việc gửi sách báo, văn hóa phẩm ra ngoài phục vụ cộng đồng.”
Nhưng khi thi hành thì Nhà nước đã thất bại ê chề vì con số người Việt Nam ở nước ngoải, dù có coi báo đài trong nước hay các chương trình phát sóng ở nước ngoài cũng không mảy may thay lòng đổi dạ để “thay áo quốc gia bằng áo Cộng sản”.
Lý do vì các cơ quan truyền thông và báo của người Việt tị nạn ở khắp thế giới đã khuynh loát và nhấn sâu xuống bùn đen mọi nguồn thông tin không thật, dối trá và lươn lẹo” của Bộ Thông tin-Truyền thông và báo đài nhà nước.
Người Việt Nam sống ở nước ngoài, cũng như rất đông người Việt ở trong nước ngày nay đã thông minh, sáng suốt và nhạy bén với thông tin nhanh chóng và đúng sự thật của những “nhà báo lề dân” đang can đảm hoạt động chống lại thông tin một chiều và sai sự thật của báo “lề đảng”.
Bằng chứng là các mạng báo điện tử của người Việt không Cộng sản ở nước ngoài đã kết nối thành công và nhanh chóng với các nhà báo tự do, các blocger, các tổ chức xã hội dân sự và Face book trong nước để, chỉ trong nháy mắt, đã truyền tải đầy đủ tin tức và hình ảnh sự thật của biến cố trong nước đến người Việt Nam trên thế giới, và ngay cả ở Việt Nam.
Sự lép vế ngày một rõ ràng của báo chí nhà nước đã đẩy lùi NQ 36 vào sâu trong bóng tối trong cuộc chiến truyền thông giữa nhà nước Việt Nam và người Việt quốc gia ở nước ngoài.
Ngay cả đến công tác xâm nhập cán bộ vào các tổ chức Cộng đồng người Việt Nam, hoặc mồi chài tay sai để vu khống và phá họai hàng ngũ người Việt Nam ở nước ngoài cũng thất bại.
Nếu Ban Tuyên giáo, Bộ Thông tin và Truyền thông và Cục Chính trị quân đội không tin thì cứ hỏi Đại sứ Việt Nam ở Moscow, ông Nguyễn Thanh Sơn, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài xem ông ta đã nếm những thất bại chua cay như thế nào khi còn tại chức và trong các chuyến đi tuyên truyền cho NQ 36 ở Hoa Kỳ và Châu Âu.
AI BUỒN-AI VUI ?
Nhưng trong hàng ngũ đảng CSVN sau 42 năm Sài Gòn bị quân Cộng sản cưỡng chiếm, vẫn không thiếu những kẻ chỉ biết to mồm khoe chiến thắng để chia rẽ dân tộc và xuyên tạc sự thật.
Điển hình như các cuộc biểu tình đấu tranh tranh đòi đền bù công bằng và đòi đóng cửa Fomosa để bảo vệ môi trường của đồng bào Hà Tĩnh, Nghệ An và Qủang Bình từ đầu năm 2017 đã bị Công an đàn áp và chống phá. Báo đài Hà Tĩnh và báo lề đảng đã xuyên tạc các cuộc tranh đấu hòa bình là phá rối an ninh trật tự và cuộc sống thanh bình của người dân.
Người dân, các Linh mục lãnh đạo biểu tình và Đức Cha Nguyễn Thái Hợp, vị chủ chiên của đồng bào Công Giáo địa phận Vinh còn bị vu khống và buộc tội nhận sự yểm trợ tài chính và tinh thần của cái mà Công an và báo đài nhà nước gọi là “các thế lực thù địch bên ngoài”.
Rồi các cuộc khiếu kiện đền bù của người dân bị cuỡng chế đất đai, tiêu biểu như vụ Đồng Tâm, cách Hà Nội 40 cây số cũng đã bị đàn áp, bắt tù người tranh đấu vô tội.
Như vậy thì hòa hợp, hòa giải được với ai ? Ngay đến đồng bào trong nước mà còn bị kỳ thị, bị cai trị bằng dùi cui và công an đội lốt côn đồ đánh phá, tấn công ở bất cứ đâu và không trừ ngày hay đêm thì làm sao mà những nạn nhân của ngày 30/4/1975 có thể quên được những khổ đau và đọa đầy mà đảng CSVN đã gây ra cho đồng bào miền Nam trong 42 năm qua ?
Trong nỗi bất hạnh này là chính sách kỳ thị man rợ của nhà nước CSVN đã áp dụng trong mọi lĩnh vực, kể cả xin việc làm và giáo dục, chống lại con cháu của những người của chế độ VNCH.
Nhưng trong 42 năm qua, liệu có khi nào lãnh đạo đảng và nhà nước CSVN ở Hà Nội biết nếm nỗi đắng cay của những gia đình người miền Nam có hàng trăm ngàn thân nhân bị bắt đi tù lao động cực hình, hay đã bỏ thây trong các trại tập trung được mạo danh là “cải tạo học tập” ?
Hoặc có bao giờ họ thấu được nỗi oan khiên của hàng chục ngàn đồng bào, được thế giới gọi là “thuyền nhân” (boat people) đã chết tức tưởi và ô nhục trên đường vượt biển tìm tự do sau ngày quân Cộng sản miền Bắc vào Sài Gòn, 30/4/1975 ?
Tất cả những hình ảnh bi thảm này của người dân miền Nam vẫn sống động như mới xẩy ra hôm qua.
Và cuối cùng, những người Cộng sản ngày nay, nếu còn sót dòng máu Việt Nam trong cơ thể thì nên bình tĩnh chiêm nghiệm di chúc của Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã để lại cho họ :
“Chiến thắng của chúng ta là vĩ đại, nhưng chúng ta cũng đã phải trả giá cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều mất mát. Lịch sử đã đặt nhiều gia đình người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy. Vì thế, một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm nó thêm rỉ máu.”
(Phỏng vấn của báo báo Tổ Quốc, ngày 31/03/2005)
Như vậy thì liệu Lãnh đạo đảng và nhà nước CSVN có nên tự xét mình xem họ đã làm được gì để hàn gắn vết thương dân tộc hay chỉ biết gây ra những chia rẽ mới ?
Phạm Trần
(05/016)
Cuộc chiến đánh phá Việt Nam Cộng Hòa do đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) chủ động đã kết thúc 42 năm, nhưng tại sao dân tộc Việt Nam vẫn còn chia rẽ nghiêm trọng và ước mơ đòan kết tòan dân để xây dựng đất nước hãy còn xa vời ?
Tìm câu giải đáp thỏa đáng cho câu hỏi này không khó, vì trách nhiệm hòan tòan thuộc phe thắng trận là đảng CSVN, được Nga-Tầu sử dụng đánh Mỹ thay cho họ ở chiến trường miền Nam.
Nguyên Tổng Bí thư đảng Cộng sản Lê Duẩn đã nhìn nhận như thế dù trên lý thuyết nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa trước 1975 vẫn tuyên truyền chiến tranh trong Nam là cuộc chiến “chống Mỹ cứu nước”.
Câu nói để đời cho đảng CSVN của Lê Duẩn là :”Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc, cho các nước xã hội chủ nghĩa và cho cả nhân loại, đánh cho cả bọn xét lại đang đâm vào lưng ta.”
Chưa bao giờ đảng và nhà nước CSVN dám cải chính câu nói này, do Nhà văn Vũ Thư Hiên ghi lại trong Tác phẩm “Đêm Giữa Ban Ngày” do nhà xuất bản Văn Nghệ in và phát hành năm 1997 (trang. 422, phần chú thích).
Cũng thật trớ trêu cho lịch sử, ông Hiên là con trai cụ Vũ Đình Huỳnh, một thời gian dài là bí thư của ông Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng cả hai cha con sau đó bị công an bắt bỏ tù vì nghi tham gia vào phong trào được gọi là “xét lại chống Đảng” (1967-1976) . Nhà văn Vũ Thư Hiên bị tù 9 năm từ Hỏa Lò qua các nhà tù Bất Bạt (Sơn Tây) và Tân Lập (Phú Thọ), Phong Quang (Hoàng Liên Sơn). Ông từng bị biệt giam trong xà lim 4 năm rưỡi. Hiện ông sống tị nạn chính trị ở Pháp.
Nhưng không cần phải đợi đến tiết lộ của Nhà văn Vũ Thư Hiên, người Việt Nam nào cũng biết cuộc chiến nồi da xáo thịt dài 20 năm, chuẩn bị từ 1954 để phát động từ 1955, (1955-1975) ở miền Nam , thực chất chỉ là “cuộc chiến đánh thuê” cho Nga-Tầu của Cộng sản miền Bắc (nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) chống miền Nam không Cộng sản của Việt Nam Cộng hòa.
TỔN THẤT ĐỒNG MINH BẮC-NAM
Nhưng để vuốt mặt cho khỏi xấu hổ, miền Bắc Cộng sản đã lấy cớ “chống Mỹ” để xua quân đánh chiếm miền Nam sau khi miền Nam phải nhờ vào sự yểm trợ của trên nửa triệu quân Mỹ (khỏang 541.933) và quân của các nước đồng minh gồm Nam Hàn, Phi Luật Tân, Thái Lan, Tân Tây Lan và Úc Đại Lợi để tự vệ chống quân xâm lược miền Bắc.
Miền Bắc không có quân đội của khối Cộng sản, do Nga-Tầu điều binh khiển tướng trực tiếp tác chiến bên cạnh quân miền Bắc ở các mặt trận trong Nam hay trên các tuyến xâm nhập đường Mòn Hồ Chí Minh qua Ai Lao, Cao Miên, hay “đường mòn Hồ Chí Minh trên biển” (sử dụng ven biển để xâm nhập vào Nam) , nhưng các chuyên viên quân sự và cố vấn Nga-Tầu và các nước chư hầu của Nga trong khối Liên bang Xô Viết cũ đã có mặt ở miền Bắc trong suốt 20 năm chiến tranh xâm lăng miền Nam.
Theo Bách khoa Tòan (BKTT) thư mở thì đã có “khoảng 6.000 quân nhân Xô Viết tham gia vào Chiến tranh Việt Nam với vai trò cố vấn kỹ thuật và huấn luyện; 16 trong số đó thiệt mạng do bệnh tật hoặc tai nạn.”
Phiá Trung Hoa có 1.446 công binh bị chết (phần lớn do bệnh tật hoặc tai nạn), trong khi Bắc Hàn (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên có 14 phi công chết, 2 cố vấn bị thương.
Nhưng nếu hai khối Cộng sản Nga-Tầu không cung cấp lương thực, quần áo và súng đạn cho miền Bắc theo đuổi cuộc nội chiến để gây thảm họa cho nhân dân miền Nam thì ngày nay đã không có hận thù Nam-Bắc và không có chia rẽ dân tộc.
TỔN THẤT MỸ-VNCH VÀ DÂN THƯỜNG
Về tổn thất của Hoa Kỳ, BKTT ghi nhận có 58,209 quân nhân tử thương, 153,303 bị thương và 1,948 vẫn còn ghi là mất tích.
Phía các đồng minh khác của VNCH gồm quân đội Nam Hàn có 5.099 tử trận,11.232 bị thương và 4 mất tích trong chiến đấu. Phi Luật Tân bị 552 tử trận; Thái Lan có 351 chết và 1.358 bị thương; Úc Đại Lợi bị khoảng 500 chết, bao gồm 426 chết trong chiến đấu và 76 chết vì các nguyên nhân khác. Cuối cùng là Tân Tây Lan với 55 lính tử trận và 2 dân thường.
Về tổn thất của 2 phía người Việt Nam trong cuộc chiến, tài liệu của BKTT viết:“Số liệu chính thức về thương vong của phía Việt Nam được chính thức công bố gần đây nhất là:
Theo tài liệu Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia của nhà nước CSVN thì phiá miền Bắc có:
• 1,1 triệu quân nhân chết; trong số đó có 300.000 quân nhân mất tích (chưa tìm được xác)
• 600.000 quân nhân bị thương hoặc bị bệnh.”
Tổn thất của Quân lực VNCH được ước tính có 300.000 tử trận hoặc mất tích và 1.170.000 bị thương .
Vể tổn thất của người dân, BKTT ước tính :” Có từ 900.000 đến 4.000.000 dân thường chết: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (Cộngh sản) Việt Nam đưa ra con số này vào ngày 3 tháng 4 năm 1995], hai triệu thường dân tại miền Bắc và hai triệu tại miền Nam đã chết khoảng giữa năm 1954 và 1975. Con số tổn thất dân sự của miền Bắc có thể là hậu quả của các chiến dịch ném bom của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.”
Ngoài số thương vong, BKTT cũng báo cáo còn có :” Hơn 2 triệu thường dân mang thương tật suốt đời; Khoảng 2 triệu người (gồm cả quân nhân) bị phơi nhiễm các loại hóa chất độc hại.”
Với những tổn thất và đổ vỡ như thế thì phe nào trong cuộc chiến phải có bổn phận hàn gắn vết thương dân tộc ? Chẳng lẽ lại là phe người miền Nam, nạn nhân của cuộc xâm lăng từ miền Bắc ?
Thế nhưng trong 42 năm qua, đảng và nhà nước CSVN đã không biến ăn năn hối lỗi để tạ tội với nhân dân. Ngược lại, họ đã có hành động và ngôn ngữ “bới đống tro tàn tìm máu đổ” để chạy tội và vụ lợi.
TỪ NGHỊ QUYẾT 36 ĐẾN DỐI TRÁ
Tiêu biểu là Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26 tháng 3 năm 2004
“Về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”.
Điều then chốt của NQ 36 là tuyên bố”Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.”
Từ quan điểm chính trị “vơ vào” này, đảng CSVN đã sử dụng mọi mánh khoé và hậu ý của ngôn từ để mồi chài và đánh lừa người Việt Nam ở nước ngoài nói chung và nói riêng những người Việt miền Nam đã chạy thoát chế độ hà khắc và kỳ thị Cộng sản chạy ra nước ngoài tìm tự do.
NQ 36 chủ trương:”Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai. Mọi người Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội, lý do ra nước ngoài, mong muốn góp phần thực hiện mục tiêu trên đều được tập hợp trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc.”
Nhưng thực tế thì khác. Đảng CSVN chỉ muốn người Việt ở nước ngoài, nhất là giới chuyên gia, trí thức và các nhà kinh doanh quay đầu về “hội nhập” vào guồng máy cai trị của nhà nước để giúp mở mang dân trí, ngành nghề, nhất là hai lĩnh vực khoa học và kỹ thuật để giúp Việt Nam phát triển theo đường lối và chính sách cai trị độc tôn và đôc quyền của đảng CSVN.
Vì vậy, nhà nước CSVN đã thất bại. Cho đến nay, sau 13 năm thi hành NQ 36, số trí thức về giúp nước chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nguyên do vì đảng đã coi thường trí thức không có đảng tịch, ganh tị và kỳ thị trí thức “kiều bào” và luôn luôn đặt cán bộ đảng học dốt, bằng dổm chỉ huy người có bằng thật và có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn vuợt trội hơn.
Ngay đến các du học sinh theo học ở nước ngoài bằng tiền nhà nước Việt Nam cũng rất ít người muốn trở về phục vụ vì ở Việt Nam không có điều kiện và phương tiện cho họ hành nghề và phát triển kiến thức. Hơn nữa, dù có học giỏi và có bằng cao nhưng không là hậu duệ của con ông cháu cha, không quen biết, không nhờ cò hối lộ xin việc thì bằng cấp chỉ là thứ không đáng một đồng xu.
Trong lĩnh vực kinh doanh, con số doanh nhân Việt kiều về nước làm ăn cũng không nhiều và nếu có, chỉ tập trung vào các linh vực có lợi nhuận và kiếm lời nhanh như bất động sản và du lịch.
Lý do không có Việt kiều nào dám bỏ tiền đầu tư vào các dự án kinh tế lớn và bền vững vì nhà nước chỉ muốn bảo vệ các Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) để cho các phe phái và lợi ích nhóm có phương tiện ăn chia với nhau và để nuôi đảng.
Hơn nữa, nhà nước CSVN lại gỉa bộ không biết cái gía của tự do và dân chủ mà các trí thức Việt kiều và doanh nhân người Việt đã được hưởng ở nước ngoài nên khi họ về nước làm việc đã lập tức bị những con mắt cú vọ của Công an khu vực dòm ngó theo dõi từng bước đi mà lời nói, khiến có người vừa về Việt Nam đã muốn quay gót ra đi ngay.
Tình hình này cũng đã khiến không có mấy người Việt Nam, dù sống lâu năm ỡ nước ngoài, muốn quay về Việt Nam sống cho hết cuộc đời, dù biết phải đau lòng bỏ lại Việt Nam mồ mả của cha mẹ, anh em và Tổ tiên.
TỪ THÔNG TIN ĐẾN XÂM NHẬP
Về phương diện thông tin, NQ 36 chủ trương:”Đổi mới mạnh mẽ và toàn diện công tác thông tin, tuyên truyền, giúp cho người Việt Nam ở nước ngoài hiểu đúng tình hình đất nước và chính sách của Đảng và Nhà nước. Đầu tư cho các chương trình dành cho người Việt Nam ở nước ngoài của đài phát thanh, truyền hình và Internet; chú trọng đổi mới nội dung, hình thức và kỹ thuật của các chương trình này. Hỗ trợ việc ra báo viết, mở đài phát thanh, truyền hình ở ngoài nước. Xây dựng thư viện trên mạng Internet để phục vụ cho người Việt Nam sống xa Tổ quốc. Hỗ trợ kinh phí vận chuyển và đơn giản hóa thủ tục đối với việc gửi sách báo, văn hóa phẩm ra ngoài phục vụ cộng đồng.”
Nhưng khi thi hành thì Nhà nước đã thất bại ê chề vì con số người Việt Nam ở nước ngoải, dù có coi báo đài trong nước hay các chương trình phát sóng ở nước ngoài cũng không mảy may thay lòng đổi dạ để “thay áo quốc gia bằng áo Cộng sản”.
Lý do vì các cơ quan truyền thông và báo của người Việt tị nạn ở khắp thế giới đã khuynh loát và nhấn sâu xuống bùn đen mọi nguồn thông tin không thật, dối trá và lươn lẹo” của Bộ Thông tin-Truyền thông và báo đài nhà nước.
Người Việt Nam sống ở nước ngoài, cũng như rất đông người Việt ở trong nước ngày nay đã thông minh, sáng suốt và nhạy bén với thông tin nhanh chóng và đúng sự thật của những “nhà báo lề dân” đang can đảm hoạt động chống lại thông tin một chiều và sai sự thật của báo “lề đảng”.
Bằng chứng là các mạng báo điện tử của người Việt không Cộng sản ở nước ngoài đã kết nối thành công và nhanh chóng với các nhà báo tự do, các blocger, các tổ chức xã hội dân sự và Face book trong nước để, chỉ trong nháy mắt, đã truyền tải đầy đủ tin tức và hình ảnh sự thật của biến cố trong nước đến người Việt Nam trên thế giới, và ngay cả ở Việt Nam.
Sự lép vế ngày một rõ ràng của báo chí nhà nước đã đẩy lùi NQ 36 vào sâu trong bóng tối trong cuộc chiến truyền thông giữa nhà nước Việt Nam và người Việt quốc gia ở nước ngoài.
Ngay cả đến công tác xâm nhập cán bộ vào các tổ chức Cộng đồng người Việt Nam, hoặc mồi chài tay sai để vu khống và phá họai hàng ngũ người Việt Nam ở nước ngoài cũng thất bại.
Nếu Ban Tuyên giáo, Bộ Thông tin và Truyền thông và Cục Chính trị quân đội không tin thì cứ hỏi Đại sứ Việt Nam ở Moscow, ông Nguyễn Thanh Sơn, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài xem ông ta đã nếm những thất bại chua cay như thế nào khi còn tại chức và trong các chuyến đi tuyên truyền cho NQ 36 ở Hoa Kỳ và Châu Âu.
AI BUỒN-AI VUI ?
Nhưng trong hàng ngũ đảng CSVN sau 42 năm Sài Gòn bị quân Cộng sản cưỡng chiếm, vẫn không thiếu những kẻ chỉ biết to mồm khoe chiến thắng để chia rẽ dân tộc và xuyên tạc sự thật.
Điển hình như các cuộc biểu tình đấu tranh tranh đòi đền bù công bằng và đòi đóng cửa Fomosa để bảo vệ môi trường của đồng bào Hà Tĩnh, Nghệ An và Qủang Bình từ đầu năm 2017 đã bị Công an đàn áp và chống phá. Báo đài Hà Tĩnh và báo lề đảng đã xuyên tạc các cuộc tranh đấu hòa bình là phá rối an ninh trật tự và cuộc sống thanh bình của người dân.
Người dân, các Linh mục lãnh đạo biểu tình và Đức Cha Nguyễn Thái Hợp, vị chủ chiên của đồng bào Công Giáo địa phận Vinh còn bị vu khống và buộc tội nhận sự yểm trợ tài chính và tinh thần của cái mà Công an và báo đài nhà nước gọi là “các thế lực thù địch bên ngoài”.
Rồi các cuộc khiếu kiện đền bù của người dân bị cuỡng chế đất đai, tiêu biểu như vụ Đồng Tâm, cách Hà Nội 40 cây số cũng đã bị đàn áp, bắt tù người tranh đấu vô tội.
Như vậy thì hòa hợp, hòa giải được với ai ? Ngay đến đồng bào trong nước mà còn bị kỳ thị, bị cai trị bằng dùi cui và công an đội lốt côn đồ đánh phá, tấn công ở bất cứ đâu và không trừ ngày hay đêm thì làm sao mà những nạn nhân của ngày 30/4/1975 có thể quên được những khổ đau và đọa đầy mà đảng CSVN đã gây ra cho đồng bào miền Nam trong 42 năm qua ?
Trong nỗi bất hạnh này là chính sách kỳ thị man rợ của nhà nước CSVN đã áp dụng trong mọi lĩnh vực, kể cả xin việc làm và giáo dục, chống lại con cháu của những người của chế độ VNCH.
Nhưng trong 42 năm qua, liệu có khi nào lãnh đạo đảng và nhà nước CSVN ở Hà Nội biết nếm nỗi đắng cay của những gia đình người miền Nam có hàng trăm ngàn thân nhân bị bắt đi tù lao động cực hình, hay đã bỏ thây trong các trại tập trung được mạo danh là “cải tạo học tập” ?
Hoặc có bao giờ họ thấu được nỗi oan khiên của hàng chục ngàn đồng bào, được thế giới gọi là “thuyền nhân” (boat people) đã chết tức tưởi và ô nhục trên đường vượt biển tìm tự do sau ngày quân Cộng sản miền Bắc vào Sài Gòn, 30/4/1975 ?
Tất cả những hình ảnh bi thảm này của người dân miền Nam vẫn sống động như mới xẩy ra hôm qua.
Và cuối cùng, những người Cộng sản ngày nay, nếu còn sót dòng máu Việt Nam trong cơ thể thì nên bình tĩnh chiêm nghiệm di chúc của Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã để lại cho họ :
“Chiến thắng của chúng ta là vĩ đại, nhưng chúng ta cũng đã phải trả giá cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều mất mát. Lịch sử đã đặt nhiều gia đình người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy. Vì thế, một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm nó thêm rỉ máu.”
(Phỏng vấn của báo báo Tổ Quốc, ngày 31/03/2005)
Như vậy thì liệu Lãnh đạo đảng và nhà nước CSVN có nên tự xét mình xem họ đã làm được gì để hàn gắn vết thương dân tộc hay chỉ biết gây ra những chia rẽ mới ?
Phạm Trần
(05/016)
Tài Liệu - Sưu Khảo
Giải đáp phụng vụ: Có thể dùng lại cây nến Phục Sinh cũ không?
Nguyễn Trọng Đa
08:03 04/05/2017
Giải đáp phụng vụ: Có thể dùng lại cây nến Phục Sinh cũ không?
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Con có một câu hỏi liên quan đến cây nến Phục Sinh. Con đang ở trong một tu viện nhỏ, do đó chúng con không có cây nến Phục Sinh để dùng trong khi đọc Các Giờ Kinh Phụng vụ. Con nghĩ rằng cây nến Phục Sinh là một biểu tượng đặc biệt cho một nhà thờ hoặc một tu viện lớn, nơi mà giáo dân đến cùng đọc Giờ Kinh Phụng vụ với các nữ tu. Đó là lý do tại sao chúng con không cần một cây nến Phục Sinh trong Thánh Lễ, hay trong Giờ Kinh Phụng vụ trong tu viện. Nhưng các nữ tu khác của con khăng khăng đòi có một cây Nến Phục Sinh, vì vậy các chị xin sử dụng cây nến Phục Sinh cũ của một nhà thờ từ năm trước. Các chị cạo số và sử dụng một miếng dán để thay đổi số của năm. Thưa cha, liệu có được phép sử dụng một cây nến Phục Sinh cũ theo cách này không? Nến này đã được làm phép, nhưng không phải cho năm nay. - T. M., Crosby, Texas, Hoa Kỳ.
Đáp: Đã có một số hướng dẫn gần đây, vốn cung cấp cách thức để giải quyết tình huống cụ thể này. Sự cần thiết phải có một vài cây nến Phục Sinh, dù cho chỉ có một buổi cử hành Vọng Phục sinh mà thôi, đang trở nên phổ biến hơn trong các trường hợp, thí dụ, khi một linh mục có vài nhà thờ thuộc quyền ngài quản lý. Trong trường hợp này, mỗi giáo xứ cần có một cây nến Phục Sinh để dùng trong các dịp rửa tội và lễ an táng, nhưng linh mục chỉ có thể làm phép một cây nến trong Lễ Vọng Phục Sinh mà thôi.
Thí dụ: Ủy ban Phượng tự của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ đưa ra các gợi ý như sau trong tập “Eighteen Questions on the Paschal Triduum” (Mười tám câu hỏi về Tam Nhật Thánh):
"Trong trường hợp các nhà thờ truyền giáo và các giáo xứ cụm, có thể dùng nhiều cây nến Phục Sinh cho lễ Vọng Phục sinh không? Sách Lễ Rôma, không tiên liệu tình hình mục vụ của các nhà thờ truyền giáo hay các giáo xứ cụm, nói rõ rằng chỉ dùng một cây nến Phục Sinh cho lễ Vọng Phục Sinh mà thôi. Để đáp ứng các tình hình đặc biệt, Ban Thư ký của Ủy ban Phượng tự có thể gợi ý rằng, các cây nến của các nhà thờ truyền giáo hoặc các nhà thờ giáo xứ khác có thể hiện diện trong lễ Vọng Phục sinh, được chuẩn bị trước, và được làm phép cùng một lần với cây nến chính Phục sinh (có thể Phó tế hoặc các đại diện khác cầm các nến ấy). Nhằm phù hợp với chữ đỏ, để dành cho việc thắp các nến nhỏ và đám rước, chỉ một cây nến Phục sinh được thắp sáng mà thôi (tức cây nến chính, hoặc cây nến sẽ ở lại trong nhà thờ đó). Khi các ngọn nến khác trong cộng đoàn được thắp sáng, các cây nến Phục Sinh khác có thể được thắp sáng, và được cầm (nhưng không đưa lên cao, để duy trì sự nổi bật của cây nến chính Phục Sinh) bởi một người trong cộng đoàn. Sau khi mọi ngọn nến được tắt đi, sau bài ca Exsultet (Mừng vui lên), các cây nến Phục Sinh khác được đặt sang một bên. Vào sáng Chúa Nhật Phục Sinh, các cây nến này có thể được đưa về các nhà thờ truyền giáo, và được cầm, thắp sáng trong đám rước đầu lễ nhất tại mỗi nhà thờ, và đặt vào vị trí trên cung thánh”.
Như tài liệu này nhắc nhở chúng ta, các sách phụng vụ và các hướng dẫn nhấn mạnh rất nhiểu rằng, chỉ có một cây nến Phục Sinh được chuẩn bị cho lễ Vọng mà thôi. Chẳng hạn, Thư luân lưu năm 1988 về việc chuẩn bị cho lễ Phục sinh do Thánh Bộ Phượng Tự công bố nói:
"Cây nến Phục Sinh cần được chuẩn bị, do là biểu tượng hiệu quả, phải được làm bằng sáp, không bao giờ là nhân tạo, phải thay mới mỗi năm, và chỉ có một cây nến như thế, có kích thước đủ lớn, để nó có thể gợi lên chân lý rằng Chúa Kitô là Ánh sáng trần gian. Nó được làm phép với các dấu hiệu và các chữ được quy định trong Sách Lễ, hay bởi Hội đồng Giám Mục".
Sự nhấn mạnh này phải làm với biểu tượng liên quan đến ánh sáng duy nhất của Chúa Kitô, mà từ đó tất cả các ngọn nến khác được thắp sáng.
Giải pháp được đề xuất trên đây không có hiệu lực pháp lý, nhưng trình bày một giải pháp cảm thức chung cho một vấn đề mục vụ đích thực. Tuy nhiên, nó không giải quyết được tất cả các vấn đề, và chúng ta cũng có thể lấy sự ra hiệu cho chúng ta từ các qui định có hiệu lực trước Công đồng chung Vatican II.
Vào thời điểm đó, nếu Thánh lễ hay Giờ Kinh Phụng Vụ được cử hành ở một bàn thờ cạnh trong mùa Phục Sinh, người ta được phép sử dụng cây nến Phục Sinh thứ hai, miễn là nó đã được làm phép, và có năm hạt trầm thơm.
Do đó, cũng như giải pháp được đề xuất ở trên, có thể rằng một linh mục sẽ làm phép nến riêng, và chuẩn bị các cây nến khác, vào một thời điểm thuận tiện sau Thánh lễ Vọng Phục Sinh, và chỉ đơn giản đặt chúng trong nhà thờ giáo xứ khác, trước lễ nhất của ngày Chúa Nhật, và không có các nghi thức đặc biệt nào.
Xét cho cùng, ngay cả khi Thánh Lễ Vọng đã được cử hành vào đêm trước, các người tham dự Thánh Lễ vào sáng Chúa Nhật Phục Sinh thường thấy cây nến Phục Sinh đã được đặt vào vị trí trên cung thánh, và không có nghi thức đặc biệt nào được thực hiện nữa.
Tuy nhiên, thật là thích hợp để xông hương cho cây nến và bàn thờ ở đầu Thánh lễ.
Một tình huống tương tự cũng có thể áp dụng cho một tu viện hoặc một nhà nguyện nhỏ, nơi mà Thánh lễ Vọng không được cử hành. Tốt hơn là nên có một cây nến mới, ngay cả khi nó có kích thước tương đối ngắn, vì nó hầu như hiếm khi được tiêu thụ hết, trong các Thánh lễ và Giờ Kinh của mùa Phục Sinh.
Việc sử dụng cây nến cũ không phải là lý tưởng, mặc dù nó có thể chấp nhận được, nếu nó được điều chỉnh theo một cách nào đó, để gần như trở thành một cây nến mới. Điều này sẽ đòi hỏi một công việc nhiều hơn, so với chỉ cạo bỏ các con số năm cũ; ít nhất nó sẽ yêu cầu gỡ bỏ phần được sử dụng nhiều nhất, để một bấc nến sạch có thể được thắp sáng vào ngày Phục Sinh. Nếu cần, đồ vật trang trí cho cây nến cần được thay mới hoàn toàn. (Zenit.org 2-5-2017)
Nguyễn Trọng Đa
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Con có một câu hỏi liên quan đến cây nến Phục Sinh. Con đang ở trong một tu viện nhỏ, do đó chúng con không có cây nến Phục Sinh để dùng trong khi đọc Các Giờ Kinh Phụng vụ. Con nghĩ rằng cây nến Phục Sinh là một biểu tượng đặc biệt cho một nhà thờ hoặc một tu viện lớn, nơi mà giáo dân đến cùng đọc Giờ Kinh Phụng vụ với các nữ tu. Đó là lý do tại sao chúng con không cần một cây nến Phục Sinh trong Thánh Lễ, hay trong Giờ Kinh Phụng vụ trong tu viện. Nhưng các nữ tu khác của con khăng khăng đòi có một cây Nến Phục Sinh, vì vậy các chị xin sử dụng cây nến Phục Sinh cũ của một nhà thờ từ năm trước. Các chị cạo số và sử dụng một miếng dán để thay đổi số của năm. Thưa cha, liệu có được phép sử dụng một cây nến Phục Sinh cũ theo cách này không? Nến này đã được làm phép, nhưng không phải cho năm nay. - T. M., Crosby, Texas, Hoa Kỳ.
Đáp: Đã có một số hướng dẫn gần đây, vốn cung cấp cách thức để giải quyết tình huống cụ thể này. Sự cần thiết phải có một vài cây nến Phục Sinh, dù cho chỉ có một buổi cử hành Vọng Phục sinh mà thôi, đang trở nên phổ biến hơn trong các trường hợp, thí dụ, khi một linh mục có vài nhà thờ thuộc quyền ngài quản lý. Trong trường hợp này, mỗi giáo xứ cần có một cây nến Phục Sinh để dùng trong các dịp rửa tội và lễ an táng, nhưng linh mục chỉ có thể làm phép một cây nến trong Lễ Vọng Phục Sinh mà thôi.
Thí dụ: Ủy ban Phượng tự của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ đưa ra các gợi ý như sau trong tập “Eighteen Questions on the Paschal Triduum” (Mười tám câu hỏi về Tam Nhật Thánh):
"Trong trường hợp các nhà thờ truyền giáo và các giáo xứ cụm, có thể dùng nhiều cây nến Phục Sinh cho lễ Vọng Phục sinh không? Sách Lễ Rôma, không tiên liệu tình hình mục vụ của các nhà thờ truyền giáo hay các giáo xứ cụm, nói rõ rằng chỉ dùng một cây nến Phục Sinh cho lễ Vọng Phục Sinh mà thôi. Để đáp ứng các tình hình đặc biệt, Ban Thư ký của Ủy ban Phượng tự có thể gợi ý rằng, các cây nến của các nhà thờ truyền giáo hoặc các nhà thờ giáo xứ khác có thể hiện diện trong lễ Vọng Phục sinh, được chuẩn bị trước, và được làm phép cùng một lần với cây nến chính Phục sinh (có thể Phó tế hoặc các đại diện khác cầm các nến ấy). Nhằm phù hợp với chữ đỏ, để dành cho việc thắp các nến nhỏ và đám rước, chỉ một cây nến Phục sinh được thắp sáng mà thôi (tức cây nến chính, hoặc cây nến sẽ ở lại trong nhà thờ đó). Khi các ngọn nến khác trong cộng đoàn được thắp sáng, các cây nến Phục Sinh khác có thể được thắp sáng, và được cầm (nhưng không đưa lên cao, để duy trì sự nổi bật của cây nến chính Phục Sinh) bởi một người trong cộng đoàn. Sau khi mọi ngọn nến được tắt đi, sau bài ca Exsultet (Mừng vui lên), các cây nến Phục Sinh khác được đặt sang một bên. Vào sáng Chúa Nhật Phục Sinh, các cây nến này có thể được đưa về các nhà thờ truyền giáo, và được cầm, thắp sáng trong đám rước đầu lễ nhất tại mỗi nhà thờ, và đặt vào vị trí trên cung thánh”.
Như tài liệu này nhắc nhở chúng ta, các sách phụng vụ và các hướng dẫn nhấn mạnh rất nhiểu rằng, chỉ có một cây nến Phục Sinh được chuẩn bị cho lễ Vọng mà thôi. Chẳng hạn, Thư luân lưu năm 1988 về việc chuẩn bị cho lễ Phục sinh do Thánh Bộ Phượng Tự công bố nói:
"Cây nến Phục Sinh cần được chuẩn bị, do là biểu tượng hiệu quả, phải được làm bằng sáp, không bao giờ là nhân tạo, phải thay mới mỗi năm, và chỉ có một cây nến như thế, có kích thước đủ lớn, để nó có thể gợi lên chân lý rằng Chúa Kitô là Ánh sáng trần gian. Nó được làm phép với các dấu hiệu và các chữ được quy định trong Sách Lễ, hay bởi Hội đồng Giám Mục".
Sự nhấn mạnh này phải làm với biểu tượng liên quan đến ánh sáng duy nhất của Chúa Kitô, mà từ đó tất cả các ngọn nến khác được thắp sáng.
Giải pháp được đề xuất trên đây không có hiệu lực pháp lý, nhưng trình bày một giải pháp cảm thức chung cho một vấn đề mục vụ đích thực. Tuy nhiên, nó không giải quyết được tất cả các vấn đề, và chúng ta cũng có thể lấy sự ra hiệu cho chúng ta từ các qui định có hiệu lực trước Công đồng chung Vatican II.
Vào thời điểm đó, nếu Thánh lễ hay Giờ Kinh Phụng Vụ được cử hành ở một bàn thờ cạnh trong mùa Phục Sinh, người ta được phép sử dụng cây nến Phục Sinh thứ hai, miễn là nó đã được làm phép, và có năm hạt trầm thơm.
Do đó, cũng như giải pháp được đề xuất ở trên, có thể rằng một linh mục sẽ làm phép nến riêng, và chuẩn bị các cây nến khác, vào một thời điểm thuận tiện sau Thánh lễ Vọng Phục Sinh, và chỉ đơn giản đặt chúng trong nhà thờ giáo xứ khác, trước lễ nhất của ngày Chúa Nhật, và không có các nghi thức đặc biệt nào.
Xét cho cùng, ngay cả khi Thánh Lễ Vọng đã được cử hành vào đêm trước, các người tham dự Thánh Lễ vào sáng Chúa Nhật Phục Sinh thường thấy cây nến Phục Sinh đã được đặt vào vị trí trên cung thánh, và không có nghi thức đặc biệt nào được thực hiện nữa.
Tuy nhiên, thật là thích hợp để xông hương cho cây nến và bàn thờ ở đầu Thánh lễ.
Một tình huống tương tự cũng có thể áp dụng cho một tu viện hoặc một nhà nguyện nhỏ, nơi mà Thánh lễ Vọng không được cử hành. Tốt hơn là nên có một cây nến mới, ngay cả khi nó có kích thước tương đối ngắn, vì nó hầu như hiếm khi được tiêu thụ hết, trong các Thánh lễ và Giờ Kinh của mùa Phục Sinh.
Việc sử dụng cây nến cũ không phải là lý tưởng, mặc dù nó có thể chấp nhận được, nếu nó được điều chỉnh theo một cách nào đó, để gần như trở thành một cây nến mới. Điều này sẽ đòi hỏi một công việc nhiều hơn, so với chỉ cạo bỏ các con số năm cũ; ít nhất nó sẽ yêu cầu gỡ bỏ phần được sử dụng nhiều nhất, để một bấc nến sạch có thể được thắp sáng vào ngày Phục Sinh. Nếu cần, đồ vật trang trí cho cây nến cần được thay mới hoàn toàn. (Zenit.org 2-5-2017)
Nguyễn Trọng Đa
Một trăm năm Fatima: Jacinta dưới ngòi bút Lucia (tiếp theo)
Vũ Văn An
23:48 04/05/2017
III. Jacinta ngã bệnh và qua đời
Jacinta ngã bệnh
Trên đây là những ngày sống của Jacinta cho tới lúc Chúa gửi bệnh cúm tới khiến em phải liệt giường và cả anh trai Francisco của em nữa. Buổi tối trước khi em bị cúm, em bảo:
“Em bị đau đầu kinh khủng và hết sức khát nước! Nhưng em sẽ không uống nước, vì em muốn chịu đau khổ vì những người có tội”.
Ngoài trường học và những nhiệm vụ nho nhỏ mà con được trao để làm ra, con dành hết thì giờ rảnh rỗi để ở bên người bạn đồng hành bé nhỏ của con. Một ngày kia, khi con tới thăm trên đường tới trường, Jacinta nói với con:
“Này chị, chị nói với Chúa Giêsu Ẩn Mình rằng em thích Người lắm, em thực sự thích Người lắm lắm”. Những lúc khác, em nói:
“Chị nói với Chúa Giêsu rằng em gửi Người tình yêu của em, và mong được gặp Người”.
Bất cứ khi nào con thăm phòng của em trước nhất, em đều nói với con: “Chị hãy đi thăm anh Francisco đi. Em làm việc hy sinh ở đây một mình”.
Vào một dịp khác, mẹ em đem đến cho em một ly sữa và nói em uống. Em trả lời: “mẹ ơi, con không muốn uống” và dùng tay đẩy ly sữa ra. Dì con năn nỉ một lúc, rồi rời phòng mà nói “tôi không biết làm sao khiến nó dùng bất cứ thứ gì; nó không thèm ăn uống gì cả”. Khi chỉ còn hai chúng con, con hỏi em “Làm thế nào em lại không vâng lời mẹ em như thế, và không dâng hy sinh cho Chúa vậy?” Khi nghe điều này, em chẩy nước mắt, mà con được hạnh phúc lau khô, rồi nói: “lần này em quên”. Em bèn gọi mẹ, xin mẹ tha thứ và nói em sẽ dùng bất cứ thứ gì mẹ muốn. Mẹ em đem ly sữa trở lại, và Jacinta uống không còn một giọt, không một chút ngần ngại. Sau này, em nói với con:
“Ước chi chị biết uống thứ đó khó khăn biết chừng nào!”
Một lần khác, em nói với con: “Càng ngày càng khó cho em phải uống sữa hay ăn cháo, nhưng em không nói gì. Em uống chúng vì yêu mến Chúa và Trái Tim Vô Nhiễm Maria, Mẹ trên trời của chúng ta”.
Một lần nữa, con hỏi em: “Em có đỡ hơn không?” Em trả lời “Chị biết em không đỡ hơn” rồi thêm: “Em rất đau ở ngực! Nhưng em không nói gì. Em chịu đau khổ để các người tội lỗi ăn năn trở lại”.
Một ngày kia, khi con tới, em hỏi: “Hôm nay chị có làm nhiều hy sinh không? Em làm khá nhiều. Mẹ em ra ngoài, và em muốn đi thăm anh Francisco mấy lần, nhưng em không đi”.
Đức Mẹ tới thăm
Tuy nhiên, Jacinta phần nào khá hơn. Em còn có thể ngồi dậy, và dành nhiều giờ ngồi ở giường của Francisco. Một dịp kia, em cho vời con tới gặp em ngay lập tức. Con vội chạy qua. Jacinta bảo:
“Đức Mẹ tới gặp chúng em. Ngài nói với chúng em ngài sẽ đem anh Francisco về trời nay mai, rồi ngài hỏi xem em còn muốn làm cho nhiều người tội lỗi hơn nữa ăn năn trở lại hay không. Em nói em muốn. Ngài bảo em sẽ phải vào một bệnh viện, ở đấy, em sẽ chịu đau khổ rất nhiều; và em phải chịu đau khổ vì sự ăn năn trở lại của người có tội, để đền vì các tội xúc phạm tới Trái Tim Vô Nhiễm Maria, và vì lòng yêu mến Chúa Giêsu. Em hỏi xem chị có đi với em không. Thì ngài nói chị sẽ không đi, và đó là điều em thấy khó [chấp nhận] nhất. Ngài nói mẹ em sẽ đem em đi và rồi em sẽ ở đó một mình!”
Sau đó, em trầm tư một lúc, rồi nói thêm: “Ước chi chị ở với em! Điều khó khăn nhất là đi mà không có chị. Có lẽ, bệnh viện là một căn nhà lớn tối tăm, nơi chị không nhìn thấy, và em sẽ ở đó chịu đau khổ một mình! Nhưng không hệ gì! Em sẽ chịu đau khổ vì lòng yêu mến Chúa chúng ta, để đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Maria, vì sự ăn năn trở lại của các người có tội và vì Đức Thánh Cha”.
Khi thời khắc để anh trai Francisco của em về trời đã đến, em thổ lộ với anh trai các lời nhắn sau cùng này: “Anh hãy gửi trọn lòng yêu mến của em cho Chúa và Đức Mẹ của chúng ta, và thưa với các Đấng rằng em sẽ chịu đau khổ theo lượng các Đấng muốn, để các người tội lỗi ăn năn trở lại và đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Maria”.
Jacinta chịu đau khổ một cách hăng hái khi anh trai qua đời. Em tư lự rất lâu, và nếu có ai hỏi xem em đang nghĩ gì, em đều trả lời: “nghĩ đến anh Francisco. Con sẵn sàng cho đi mọi sự để được thấy anh một lần nữa!” Rồi em dàn dụa nước mắt.
Một ngày kia, con nói với em: “Không bao lâu nữa em sẽ về trời. Còn chị thì sao?” Em bảo con:
“Thương chị quá, chị đừng khóc! Em sẽ cầu nguyện rất nhiều cho chị khi em lên đó. Còn đối với chị, đó là cách Đức Mẹ muốn thế. Nếu ngài muốn thế đối với em, em sẽ hân hoan ở lại và chịu nhiều đau khổ hơn vì các người tội lỗi”.
Trong bệnh viện Ourém
Ngày Jacinta vào bệnh viện đã đến. Quả thực, em rất đau. Khi tới gặp em, mẹ em hỏi xem em có cần gì không. Em thưa em muốn gặp con. Chuyện này không dễ cho dì con chút nào, nhưng ngay khi có dịp, dì con đã tới đem con đi với dì. Vừa thấy con, Jacinta đã vui mừng ôm choàng lấy con, và xin mẹ em để con ở lại với em trong khi dì đi chợ. Lúc ấy, con hỏi xem em có đau lắm không.
“Có, em đau lắm. Nhưng em dâng mọi sự cho các người có tội, và để đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Maria”. Rồi, lòng đầy phấn khích, em nói đến Chúa và Đức Mẹ. “Ôi, em thích chịu đau khổ vì các Đấng để làm các Đấng được vui lòng quá! Các Đấng rất yêu thương những người chịu đau đớn để các người có tội ăn năn trở lại”.
Thời gian cho phép thăm người bệnh qua đi rất nhanh, và dì con đã trở lại đem con về nhà. Dì hỏi xem Jacinta có muốn gì không. Con nhỏ chỉ khẩn khoản xin mẹ đem con theo khi tới thăm em lần tới. Do đó, bà dì tốt lành của con, người rất muốn làm vui lòng đứa con gái nhỏ, đã đem con theo lần thứ hai. Con thấy Jacinta vui hơn bao giờ hết, vui vì được chịu đau đớn vì lòng yêu mến Chúa nhân lành và Trái Tim Vô Nhễm Maria, cũng như các kẻ có tội và Đức Thánh Cha. Đó là lý tưởng của em, và em không nói gì tới bất cứ điều gì khác.
Trở về Aljustrel
Em trở về nhà cha mẹ trong một thời gian ngắn. Em có một vết thương lớn trên ngực cần được chữa trị hàng ngày, nhưng em chịu đựng, không hề than thở và không một dấu hiệu bực bội nào. Điều làm em không vui hơn cả là những cuộc thăm viếng và tra hỏi thường xuyên của nhiều người muốn được gặp em, và là những người giờ đây em không thể tránh được bằng cách chạy trốn nữa. Em nói một cách nhẫn nhục:
“Em dâng cả hy sinh này nữa, cho các người có tội ăn năn trở lại. Em sẽ hiến mọi sự để có thể tới Cabeço và đọc kinh Mân Côi ở đấy tại chỗ ưa thích của chúng ta! Nhưng em không thể làm điều này được nữa rồi. Khi chị tới Cova da Iria, xin chị cầu nguyện cho em. Cứ nghĩ mà coi, em sẽ không bao giờ được tới đó nữa!” Nước mắt lại ròng ròng chẩy xuống má em.
Một ngày kia, dì con yêu cầu con: “Cháu hãy hỏi xem Jacinta đang nghĩ gì, khi em nó lấy tay che mặt và ở bất động một lúc lâu như thế. Dì đã hỏi em nó, nhưng em nó chỉ mỉm cười, không nói gì”. Con hỏi Jacinta. Em trả lời:
“Em nghĩ tới Chúa, tới Đức Mẹ, tới các người tội lỗi, và tới… (em nhắc đến một phần của Bí Mật). Em thích suy nghĩ”.
Dì con hỏi con xem Jacinta trả lời ra sao. Con chỉ mỉm cười. Điều này khiến dì con nói với mẹ con điều gì đã xẩy ra. Dì nói lớn “Đời sống mấy đứa trẻ này quả lạ lùng đối với em. Em không thể nào hiểu nổi!” Còn mẹ con thì phụ họa “Đúng đấy, và khi chúng ở một mình, chúng nói ơi là nói. Ấy thế nhưng bất kể dì cố gắng lắng nghe như thế nào, dì cũng không bao giờ bắt được một chữ! Tôi không thể hiểu được chuyện khó hiểu này”.
Đức Mẹ lại đến thăm
Một lần nữa, Đức Trinh Nữ Diễm Phúc lại đoái thương đến thăm Jacinta, để nói với em về những thánh giá và hy sinh mới đang chờ em. Em cho con hay tin như sau:
“Đức Mẹ bảo em rằng em sẽ đi Lisbon, tới một bệnh viện khác; em sẽ không còn gặp lại chị, cả cha mẹ em nữa cũng không, và sau khi chịu đau đớn rất nhiều, em sẽ chết một mình. Nhưng Đức Mẹ nói em đừng sợ, vì chính ngài sẽ tới đem em về thiên đàng”.
Em ôm con và khóc: “Em sẽ không bao giờ còn gặp lại chị! Chị sẽ không tới thăm em ở đó. Ôi, chị làm ơn, hãy cầu nguyện nhiều cho em, vì em sắp phải chết một mình!”
Jacinta chịu đau đớn khủng khiếp cho tới ngày em lên đường đi Lisbon. Em luôn níu lấy con và sụt sùi: “Em sẽ không bao giờ gặp lại chị! Cả má em, các anh của em, cả cha em cũng thế! Em sẽ không bao giờ còn gặp lại họ nữa! Và rồi, em sẽ chết một mình!”
Một ngày kia, con khuyên em: “em đừng nghĩ như thế!” Em trả lời:
“Chị để em nghĩ như thế, vì em càng nghĩ em càng đau đớn, và em muốn đau đớn vì lòng yêu mến Chúa và các người có tội. Dù sao, em cũng không lo! Đức Mẹ sẽ tới với em ở đó và đưa em về thiên đàng”.
Có lúc, em hôn và ôm lấy tượng chịu nạn và hô lên: “Ôi lạy Chúa Giêsu của con, con yêu mến Chúa, và con muốn chịu đau đớn rất nhiều vì lòng yêu mến Chúa”. Không biết bao nhiêu lần em đã nói “Ôi Chúa Giêsu, giờ đây Chúa có thể làm cho nhiều người có tội ăn năn trở lại, vì đây thực sự là một hy sinh lớn!”
Thỉnh thoảng, em hỏi con: “Có phải em sắp chết mà không được lãnh nhận Chúa Giêsu Ẩn Mình hay không? Ước chi Đức Mẹ đem Người đến cho em, khi ngài tới đón em!”
Một ngày kia, con hỏi em: “Em sẽ làm gì trên thiên đàng?”
“Em sẽ yêu mến Chúa Giêsu rất nhiều, và cả Trái Tim Vô Nhiễm Maria nữa. Em sẽ cầu nguyện rất nhiều cho chị, cho các người có tội, cho Đức Thánh Cha, cho cha mẹ em và các anh các chị của em, và cho mọi người đã xin em cầu nguyện cho”.
Khi nét mặt mẹ em buồn sầu vì thấy con gái quá yếu, Jacinta thường nói: “Mẹ ạ, mẹ đừng lo, con sẽ lên thiên đàng và ở trên đó, con sẽ cầu nguyện thật nhiều cho mẹ”. Hoặc “Mẹ đừng khóc, con không sao”. Nếu có người hỏi xem em cần gì, em thường trả lời: “Không, con không cần gì, cám ơn!” Nhưng khi mọi người đã ra khỏi phòng rồi, em mới nói: “Em rất khát, nhưng em không muốn uống nước. Em dâng hy sinh này lên Chúa Giêsu vì các người có tội”.
Một ngày kia, sau khi dì con hỏi con đủ điều, Jacinta gọi con tới và nói với con: “Em không muốn chị cho bất cứ ai hay em đau đớn, kể cả mẹ em; em không muốn làm mẹ em buồn”.
Một dịp nọ, con thấy em áp ảnh Đức Mẹ vào trái tim và nói: “Ôi lạy Mẹ thiên đàng rất yêu qúi của con, con có chết một mình hay không?” Con nhỏ rõ ràng rất sợ khi nghĩ đến việc phải chết một mình! Con cố gắng an ủi em bằng cách nói rằng “Chết một mình cũng đâu có gì, miễn là Đức Mẹ đến đón em?”
“Đúng vậy, quả đâu có sao. Em không biết tại sao nữa, nhưng đôi khi em quên việc Đức Mẹ sẽ đến đem em đi. Em chỉ nhớ rằng em sẽ chết mà không có chị gần bên em”.
Lên đường đi Lisbon
Cuối cùng, ngày em phải lên đường đi Lisbon cũng đã tới. Qủa là một cuộc ly biệt xé lòng. Đã từ lâu, em vẫn níu lấy con, quàng tay ôm quanh cổ con, và sụt sùi: “chúng ta sẽ không bao giờ gặp lại nhau nữa! Chị hãy cầu nguyện nhiều cho em, cho tới khi em về thiên đàng. Lúc ấy, em sẽ cầu nguyện nhiều cho chị. Chị đừng bao giờ nói Bí Mật cho bất cứ ai, dù họ có giết chị. Chị hãy yêu mến Chúa Giêsu và Trái Tin Vô Nhiễm Maria rất nhiều, và làm nhiều việc hy sinh cho các người có tội".
Từ Lisbon, em nhắn tin cho con hay Đức Mẹ tới thăm em ở đó; ngài cho em biết ngày và giờ em chết. Sau cùng, Jacinta nhắc nhở con phải ăn ở rất tốt.
Chị Lucia kết thúc cuốn hồi ký thứ nhất của chị với các chi tiết trên, chưa cho biết Jacinta qua đời ngày nào. Theo ghi chú của linh mục tiến sĩ Joaquin M. Alonso, trưởng văn khố của Fatima, thì Jacinta ngã bệnh tháng Mười năm 1918 và Francisco ngã bệnh sau đó không lâu, nhưng lại qua đời sớm hơn em gái, ngày 4 tháng Tư năm 1919. Jacinta được đưa vào bệnh viện Thánh Augustinô ở Vila Nova de Ourém ngày 1 tháng Bẩy năm 1919, rời đó ngày 31 tháng Tám cùng năm. Ngày 21 tháng Giêng năm 1920, em được đưa tới Lisbon và được nhận vào một Cô Nhi Viện do Madre Godinho, Rua de Estrela, 17 quản trị, rồi ngày 2 tháng Hai cùng năm, em được đưa tới Bệnh Viện Dona Estefania, nơi em qua đời ngày 20 tháng Hai, năm 1920.
Cuối cuốn hồi ký thứ nhất này, Chị Lucia thưa với Đức Cha José Alves Correia da Silva (1872-1957), Giám Mục tiên khởi của giáo phận Leira, lúc ấy vừa được tái lập, mà Fatima vốn thuộc về rằng:
"Nay, con đã kết thúc việc con thuật lại với Đức Cha những gì con nhớ được về đời sống của Jacinta. Con cầu xin Thiên Chúa Nhân Lành đoái thương chấp nhận hành vi vâng lời này, xin cho nó đốt lên trong các linh hồn một ngọn lửa yêu mến đối với Trái Tim Chúa Giêsu và Trái Tim Đức Mẹ".
Chị còn viết các cuốn hồi ký 2, 3 và 4. Các chi tiết về đời sống chị Lucia phần lớn được thuật lại ở cuốn 2 và 3. Các chi tiết về đời sống Francisco phần lớn được thuật lại ở cuốn 4.
Trong bối cảnh phong thánh cho Francisco, chúng tôi sẽ trình bầy các chi tiết về đời sống của cậu trong một số bài sắp tới.
Kỳ sau: Một trăm năm Fatima: Francisco dưới ngòi bút Lucia
Jacinta ngã bệnh
Trên đây là những ngày sống của Jacinta cho tới lúc Chúa gửi bệnh cúm tới khiến em phải liệt giường và cả anh trai Francisco của em nữa. Buổi tối trước khi em bị cúm, em bảo:
“Em bị đau đầu kinh khủng và hết sức khát nước! Nhưng em sẽ không uống nước, vì em muốn chịu đau khổ vì những người có tội”.
Ngoài trường học và những nhiệm vụ nho nhỏ mà con được trao để làm ra, con dành hết thì giờ rảnh rỗi để ở bên người bạn đồng hành bé nhỏ của con. Một ngày kia, khi con tới thăm trên đường tới trường, Jacinta nói với con:
“Này chị, chị nói với Chúa Giêsu Ẩn Mình rằng em thích Người lắm, em thực sự thích Người lắm lắm”. Những lúc khác, em nói:
“Chị nói với Chúa Giêsu rằng em gửi Người tình yêu của em, và mong được gặp Người”.
Bất cứ khi nào con thăm phòng của em trước nhất, em đều nói với con: “Chị hãy đi thăm anh Francisco đi. Em làm việc hy sinh ở đây một mình”.
Vào một dịp khác, mẹ em đem đến cho em một ly sữa và nói em uống. Em trả lời: “mẹ ơi, con không muốn uống” và dùng tay đẩy ly sữa ra. Dì con năn nỉ một lúc, rồi rời phòng mà nói “tôi không biết làm sao khiến nó dùng bất cứ thứ gì; nó không thèm ăn uống gì cả”. Khi chỉ còn hai chúng con, con hỏi em “Làm thế nào em lại không vâng lời mẹ em như thế, và không dâng hy sinh cho Chúa vậy?” Khi nghe điều này, em chẩy nước mắt, mà con được hạnh phúc lau khô, rồi nói: “lần này em quên”. Em bèn gọi mẹ, xin mẹ tha thứ và nói em sẽ dùng bất cứ thứ gì mẹ muốn. Mẹ em đem ly sữa trở lại, và Jacinta uống không còn một giọt, không một chút ngần ngại. Sau này, em nói với con:
“Ước chi chị biết uống thứ đó khó khăn biết chừng nào!”
Một lần khác, em nói với con: “Càng ngày càng khó cho em phải uống sữa hay ăn cháo, nhưng em không nói gì. Em uống chúng vì yêu mến Chúa và Trái Tim Vô Nhiễm Maria, Mẹ trên trời của chúng ta”.
Một lần nữa, con hỏi em: “Em có đỡ hơn không?” Em trả lời “Chị biết em không đỡ hơn” rồi thêm: “Em rất đau ở ngực! Nhưng em không nói gì. Em chịu đau khổ để các người tội lỗi ăn năn trở lại”.
Một ngày kia, khi con tới, em hỏi: “Hôm nay chị có làm nhiều hy sinh không? Em làm khá nhiều. Mẹ em ra ngoài, và em muốn đi thăm anh Francisco mấy lần, nhưng em không đi”.
Đức Mẹ tới thăm
Tuy nhiên, Jacinta phần nào khá hơn. Em còn có thể ngồi dậy, và dành nhiều giờ ngồi ở giường của Francisco. Một dịp kia, em cho vời con tới gặp em ngay lập tức. Con vội chạy qua. Jacinta bảo:
“Đức Mẹ tới gặp chúng em. Ngài nói với chúng em ngài sẽ đem anh Francisco về trời nay mai, rồi ngài hỏi xem em còn muốn làm cho nhiều người tội lỗi hơn nữa ăn năn trở lại hay không. Em nói em muốn. Ngài bảo em sẽ phải vào một bệnh viện, ở đấy, em sẽ chịu đau khổ rất nhiều; và em phải chịu đau khổ vì sự ăn năn trở lại của người có tội, để đền vì các tội xúc phạm tới Trái Tim Vô Nhiễm Maria, và vì lòng yêu mến Chúa Giêsu. Em hỏi xem chị có đi với em không. Thì ngài nói chị sẽ không đi, và đó là điều em thấy khó [chấp nhận] nhất. Ngài nói mẹ em sẽ đem em đi và rồi em sẽ ở đó một mình!”
Sau đó, em trầm tư một lúc, rồi nói thêm: “Ước chi chị ở với em! Điều khó khăn nhất là đi mà không có chị. Có lẽ, bệnh viện là một căn nhà lớn tối tăm, nơi chị không nhìn thấy, và em sẽ ở đó chịu đau khổ một mình! Nhưng không hệ gì! Em sẽ chịu đau khổ vì lòng yêu mến Chúa chúng ta, để đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Maria, vì sự ăn năn trở lại của các người có tội và vì Đức Thánh Cha”.
Khi thời khắc để anh trai Francisco của em về trời đã đến, em thổ lộ với anh trai các lời nhắn sau cùng này: “Anh hãy gửi trọn lòng yêu mến của em cho Chúa và Đức Mẹ của chúng ta, và thưa với các Đấng rằng em sẽ chịu đau khổ theo lượng các Đấng muốn, để các người tội lỗi ăn năn trở lại và đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Maria”.
Jacinta chịu đau khổ một cách hăng hái khi anh trai qua đời. Em tư lự rất lâu, và nếu có ai hỏi xem em đang nghĩ gì, em đều trả lời: “nghĩ đến anh Francisco. Con sẵn sàng cho đi mọi sự để được thấy anh một lần nữa!” Rồi em dàn dụa nước mắt.
Một ngày kia, con nói với em: “Không bao lâu nữa em sẽ về trời. Còn chị thì sao?” Em bảo con:
“Thương chị quá, chị đừng khóc! Em sẽ cầu nguyện rất nhiều cho chị khi em lên đó. Còn đối với chị, đó là cách Đức Mẹ muốn thế. Nếu ngài muốn thế đối với em, em sẽ hân hoan ở lại và chịu nhiều đau khổ hơn vì các người tội lỗi”.
Trong bệnh viện Ourém
Ngày Jacinta vào bệnh viện đã đến. Quả thực, em rất đau. Khi tới gặp em, mẹ em hỏi xem em có cần gì không. Em thưa em muốn gặp con. Chuyện này không dễ cho dì con chút nào, nhưng ngay khi có dịp, dì con đã tới đem con đi với dì. Vừa thấy con, Jacinta đã vui mừng ôm choàng lấy con, và xin mẹ em để con ở lại với em trong khi dì đi chợ. Lúc ấy, con hỏi xem em có đau lắm không.
“Có, em đau lắm. Nhưng em dâng mọi sự cho các người có tội, và để đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Maria”. Rồi, lòng đầy phấn khích, em nói đến Chúa và Đức Mẹ. “Ôi, em thích chịu đau khổ vì các Đấng để làm các Đấng được vui lòng quá! Các Đấng rất yêu thương những người chịu đau đớn để các người có tội ăn năn trở lại”.
Thời gian cho phép thăm người bệnh qua đi rất nhanh, và dì con đã trở lại đem con về nhà. Dì hỏi xem Jacinta có muốn gì không. Con nhỏ chỉ khẩn khoản xin mẹ đem con theo khi tới thăm em lần tới. Do đó, bà dì tốt lành của con, người rất muốn làm vui lòng đứa con gái nhỏ, đã đem con theo lần thứ hai. Con thấy Jacinta vui hơn bao giờ hết, vui vì được chịu đau đớn vì lòng yêu mến Chúa nhân lành và Trái Tim Vô Nhễm Maria, cũng như các kẻ có tội và Đức Thánh Cha. Đó là lý tưởng của em, và em không nói gì tới bất cứ điều gì khác.
Trở về Aljustrel
Em trở về nhà cha mẹ trong một thời gian ngắn. Em có một vết thương lớn trên ngực cần được chữa trị hàng ngày, nhưng em chịu đựng, không hề than thở và không một dấu hiệu bực bội nào. Điều làm em không vui hơn cả là những cuộc thăm viếng và tra hỏi thường xuyên của nhiều người muốn được gặp em, và là những người giờ đây em không thể tránh được bằng cách chạy trốn nữa. Em nói một cách nhẫn nhục:
“Em dâng cả hy sinh này nữa, cho các người có tội ăn năn trở lại. Em sẽ hiến mọi sự để có thể tới Cabeço và đọc kinh Mân Côi ở đấy tại chỗ ưa thích của chúng ta! Nhưng em không thể làm điều này được nữa rồi. Khi chị tới Cova da Iria, xin chị cầu nguyện cho em. Cứ nghĩ mà coi, em sẽ không bao giờ được tới đó nữa!” Nước mắt lại ròng ròng chẩy xuống má em.
Một ngày kia, dì con yêu cầu con: “Cháu hãy hỏi xem Jacinta đang nghĩ gì, khi em nó lấy tay che mặt và ở bất động một lúc lâu như thế. Dì đã hỏi em nó, nhưng em nó chỉ mỉm cười, không nói gì”. Con hỏi Jacinta. Em trả lời:
“Em nghĩ tới Chúa, tới Đức Mẹ, tới các người tội lỗi, và tới… (em nhắc đến một phần của Bí Mật). Em thích suy nghĩ”.
Dì con hỏi con xem Jacinta trả lời ra sao. Con chỉ mỉm cười. Điều này khiến dì con nói với mẹ con điều gì đã xẩy ra. Dì nói lớn “Đời sống mấy đứa trẻ này quả lạ lùng đối với em. Em không thể nào hiểu nổi!” Còn mẹ con thì phụ họa “Đúng đấy, và khi chúng ở một mình, chúng nói ơi là nói. Ấy thế nhưng bất kể dì cố gắng lắng nghe như thế nào, dì cũng không bao giờ bắt được một chữ! Tôi không thể hiểu được chuyện khó hiểu này”.
Đức Mẹ lại đến thăm
Một lần nữa, Đức Trinh Nữ Diễm Phúc lại đoái thương đến thăm Jacinta, để nói với em về những thánh giá và hy sinh mới đang chờ em. Em cho con hay tin như sau:
“Đức Mẹ bảo em rằng em sẽ đi Lisbon, tới một bệnh viện khác; em sẽ không còn gặp lại chị, cả cha mẹ em nữa cũng không, và sau khi chịu đau đớn rất nhiều, em sẽ chết một mình. Nhưng Đức Mẹ nói em đừng sợ, vì chính ngài sẽ tới đem em về thiên đàng”.
Em ôm con và khóc: “Em sẽ không bao giờ còn gặp lại chị! Chị sẽ không tới thăm em ở đó. Ôi, chị làm ơn, hãy cầu nguyện nhiều cho em, vì em sắp phải chết một mình!”
Jacinta chịu đau đớn khủng khiếp cho tới ngày em lên đường đi Lisbon. Em luôn níu lấy con và sụt sùi: “Em sẽ không bao giờ gặp lại chị! Cả má em, các anh của em, cả cha em cũng thế! Em sẽ không bao giờ còn gặp lại họ nữa! Và rồi, em sẽ chết một mình!”
Một ngày kia, con khuyên em: “em đừng nghĩ như thế!” Em trả lời:
“Chị để em nghĩ như thế, vì em càng nghĩ em càng đau đớn, và em muốn đau đớn vì lòng yêu mến Chúa và các người có tội. Dù sao, em cũng không lo! Đức Mẹ sẽ tới với em ở đó và đưa em về thiên đàng”.
Có lúc, em hôn và ôm lấy tượng chịu nạn và hô lên: “Ôi lạy Chúa Giêsu của con, con yêu mến Chúa, và con muốn chịu đau đớn rất nhiều vì lòng yêu mến Chúa”. Không biết bao nhiêu lần em đã nói “Ôi Chúa Giêsu, giờ đây Chúa có thể làm cho nhiều người có tội ăn năn trở lại, vì đây thực sự là một hy sinh lớn!”
Thỉnh thoảng, em hỏi con: “Có phải em sắp chết mà không được lãnh nhận Chúa Giêsu Ẩn Mình hay không? Ước chi Đức Mẹ đem Người đến cho em, khi ngài tới đón em!”
Một ngày kia, con hỏi em: “Em sẽ làm gì trên thiên đàng?”
“Em sẽ yêu mến Chúa Giêsu rất nhiều, và cả Trái Tim Vô Nhiễm Maria nữa. Em sẽ cầu nguyện rất nhiều cho chị, cho các người có tội, cho Đức Thánh Cha, cho cha mẹ em và các anh các chị của em, và cho mọi người đã xin em cầu nguyện cho”.
Khi nét mặt mẹ em buồn sầu vì thấy con gái quá yếu, Jacinta thường nói: “Mẹ ạ, mẹ đừng lo, con sẽ lên thiên đàng và ở trên đó, con sẽ cầu nguyện thật nhiều cho mẹ”. Hoặc “Mẹ đừng khóc, con không sao”. Nếu có người hỏi xem em cần gì, em thường trả lời: “Không, con không cần gì, cám ơn!” Nhưng khi mọi người đã ra khỏi phòng rồi, em mới nói: “Em rất khát, nhưng em không muốn uống nước. Em dâng hy sinh này lên Chúa Giêsu vì các người có tội”.
Một ngày kia, sau khi dì con hỏi con đủ điều, Jacinta gọi con tới và nói với con: “Em không muốn chị cho bất cứ ai hay em đau đớn, kể cả mẹ em; em không muốn làm mẹ em buồn”.
Một dịp nọ, con thấy em áp ảnh Đức Mẹ vào trái tim và nói: “Ôi lạy Mẹ thiên đàng rất yêu qúi của con, con có chết một mình hay không?” Con nhỏ rõ ràng rất sợ khi nghĩ đến việc phải chết một mình! Con cố gắng an ủi em bằng cách nói rằng “Chết một mình cũng đâu có gì, miễn là Đức Mẹ đến đón em?”
“Đúng vậy, quả đâu có sao. Em không biết tại sao nữa, nhưng đôi khi em quên việc Đức Mẹ sẽ đến đem em đi. Em chỉ nhớ rằng em sẽ chết mà không có chị gần bên em”.
Lên đường đi Lisbon
Cuối cùng, ngày em phải lên đường đi Lisbon cũng đã tới. Qủa là một cuộc ly biệt xé lòng. Đã từ lâu, em vẫn níu lấy con, quàng tay ôm quanh cổ con, và sụt sùi: “chúng ta sẽ không bao giờ gặp lại nhau nữa! Chị hãy cầu nguyện nhiều cho em, cho tới khi em về thiên đàng. Lúc ấy, em sẽ cầu nguyện nhiều cho chị. Chị đừng bao giờ nói Bí Mật cho bất cứ ai, dù họ có giết chị. Chị hãy yêu mến Chúa Giêsu và Trái Tin Vô Nhiễm Maria rất nhiều, và làm nhiều việc hy sinh cho các người có tội".
Từ Lisbon, em nhắn tin cho con hay Đức Mẹ tới thăm em ở đó; ngài cho em biết ngày và giờ em chết. Sau cùng, Jacinta nhắc nhở con phải ăn ở rất tốt.
Chị Lucia kết thúc cuốn hồi ký thứ nhất của chị với các chi tiết trên, chưa cho biết Jacinta qua đời ngày nào. Theo ghi chú của linh mục tiến sĩ Joaquin M. Alonso, trưởng văn khố của Fatima, thì Jacinta ngã bệnh tháng Mười năm 1918 và Francisco ngã bệnh sau đó không lâu, nhưng lại qua đời sớm hơn em gái, ngày 4 tháng Tư năm 1919. Jacinta được đưa vào bệnh viện Thánh Augustinô ở Vila Nova de Ourém ngày 1 tháng Bẩy năm 1919, rời đó ngày 31 tháng Tám cùng năm. Ngày 21 tháng Giêng năm 1920, em được đưa tới Lisbon và được nhận vào một Cô Nhi Viện do Madre Godinho, Rua de Estrela, 17 quản trị, rồi ngày 2 tháng Hai cùng năm, em được đưa tới Bệnh Viện Dona Estefania, nơi em qua đời ngày 20 tháng Hai, năm 1920.
Cuối cuốn hồi ký thứ nhất này, Chị Lucia thưa với Đức Cha José Alves Correia da Silva (1872-1957), Giám Mục tiên khởi của giáo phận Leira, lúc ấy vừa được tái lập, mà Fatima vốn thuộc về rằng:
"Nay, con đã kết thúc việc con thuật lại với Đức Cha những gì con nhớ được về đời sống của Jacinta. Con cầu xin Thiên Chúa Nhân Lành đoái thương chấp nhận hành vi vâng lời này, xin cho nó đốt lên trong các linh hồn một ngọn lửa yêu mến đối với Trái Tim Chúa Giêsu và Trái Tim Đức Mẹ".
Chị còn viết các cuốn hồi ký 2, 3 và 4. Các chi tiết về đời sống chị Lucia phần lớn được thuật lại ở cuốn 2 và 3. Các chi tiết về đời sống Francisco phần lớn được thuật lại ở cuốn 4.
Trong bối cảnh phong thánh cho Francisco, chúng tôi sẽ trình bầy các chi tiết về đời sống của cậu trong một số bài sắp tới.
Kỳ sau: Một trăm năm Fatima: Francisco dưới ngòi bút Lucia
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cánh Đồng Hoa
Dominic Đức Nguyễn
20:57 04/05/2017
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
Trời xanh mây trắng hoa vàng
Đồi ôm cỏ biếc dịu dàng ngày xuân.
(bt)