Phụng Vụ - Mục Vụ
Lễ Tiệc Ly
Lm. Jude Siciliano, OP
00:03 13/04/2017
Thứ 5 Tuần Thánh – Lễ Tiệc Ly
Xuất hành 12: 1-8.11-14; Tvinh115; 1Côrintô 11: 23-25; Gioan 13,1 – 15
Đêm hôm nay các bài sách nói đặc biệt về bữa ăn. Điểm này làm tôi nghĩ đến trước hết là bữa ăn tầm thường. Bữa ăn trong gia đình, nơi chúng ta ngồi chung quanh bàn ăn. Đây là điều bây giờ hầu như không còn nữa, vì vấn đề tin tức và những hoạt động sau giờ học ở trường. Lúc này những gia đình may mắn thì đến cuối tuần mới có bữa ăn với nhau và có thể đó chỉ là một lần thôi. Trong tuần họ thường ăn ở các tiệm bán thức ăn nhanh cho bữa ăn tối cho trẻ con. Trong những gia đình chỉ có một phụ huynh, đôi khi bữa ăn ở tiệm McDonald là tiện nhất, vì vừa giá để có thể có thì giờ làm bài vở và dọn dẹp trong nhà.
Mặc dù chúng ta ở đâu, mỗi khi chúng ta ngồi vào bàn ăn chúng ta thường đem đến nhiều câu chuyện với gia đình hay bạn bè. Phải có một nhà tâm lý học thành thạo mới nói ra những điều đó. Chúng ta đến bàn ăn với biết bao tình cảm: nào về việc làm trong ngày: vui thích hay bực bội, nào về những chuyện xãy ra ở sân trường: thành công hay thất bại, giữa vợ chồng và anh chị em có sự yêu đương hay căng thẳng, mệt nhọc hay cố gắng. Chúng ta ít khi có giải trí trong các bữa ăn đó. Phải cần ăn rồi dọn dẹp, làm bài vở, dọn dẹp nhà và rồi đi ngủ kẻo sợ không đủ thì giờ để ngủ. Tôi có thể nhớ có mất một khoản thời gian. Có lúc đêm nào chúng tôi cũng có nhau ở nhà, vào mỗi cuối tuần. Mẹ tôi không làm việc ở ngoài, cha tôi ngồi vào bàn ăn tối. Chính trong bữa ăn đó mà tôi nghe câu chuyện trong gia đình, trong quá khứ và trong hiện tại. Ở bàn ăn, chúng tôi là một gia đình, vì chúng tôi cũng nghe những câu chuyện và ăn thức ăn nấu theo cách từ xưa nay.
Bây giờ tôi là Linh mục, tôi thận trọng trong những bữa ăn như thế về quá khứ, vì khi mọi sự việc không bị thối thúc và gia đình có nhiều thì giờ với nhau. Những bữa ăn như thế có vẽ hơi lạ lùng với một gia đình hiện nay. Nhưng, mặc dù sống trong xã hội ăn thức ăn nhan, chúng ta vẫn còn có dịp ăn chung với nhau. Lễ Phục Sinh sẽ đến trong vài ngày, đó là dịp ăn chung với nhau. Hay ngày lễ chiến sĩ trận vong, ngày lễ Độc lập có thể ăn với nhau nhưng không cần phải ăn trong nhà. Ngày lễ sinh nhật hay ngày kỷ niệm lễ cưới cũng thế. Trong nhũng bữa ăn như thế. có sự liên hệ với bữa ăn trong Kinh Thánh. Những lúc đó có đèn cầy trên bàn ăn với thức ăn đặc biệt. Như trong một bữa ăn sinh nhật của một em bé 5 tuổi. Em muốn đước ăn gà chiên từng miếng nhỏ và bánh chocolat. Trong những dịp như thế có thì giờ để kể chuyện trong quá khứ và trong hiện tại, và thưởng thức các món ăn đặc biệt trong gia đình.
Bữa ăn trịnh trọng giúp chúng ta hiểu rỏ ý nghĩa bữa ăn trong Kinh Thánh. Bài trích sách Xuất Hành nói cho chúng ta biết bữa ăn Vượt Qua. Có thể nói là bữa ăn lễ Vượt Qua; Đầu tiên có phần giống bữa ăn thời nay. Đó là bữa ăn mau lẹ để chạy đi. Những người ăn bữa ăn đó ăn mặc gọn gàng sẵn sàng để ra đi. Chắc họ đến bữa ăn với bao nhiêu tình cảm sâu đậm khác nhau. Họ đã bị khổ cực sống trong tù đày ở Ai Cập. Dù vậy họ vẫn tìm được sự tự do của họ. Chắc họ phải lo sợ: không biết Thiên Chúa có thể đem họ ra được không? Rồi một khi họ ra khỏi chỗ tù đày, không biết họ có thể đi qua chặng đường dài trong sa mạc hay không? Thí dụ họ có thể bị chết trong sa mạc hay bị bắt lại bởi những người rượt theo họ thì sao? Chắc là người Ai Cập không để họ ra đi mà không chống đối. Nếu họ bị bắt lại thì họ sẽ bị trừng phạt như thế nào? Trong bữa ăn lễ Vượt Qua đó chắc có người suy nghĩ lại về việc này và có thể trao đổi ý kiến là không nên chạy đi, thà ở lại sống với "quỹ dữ họ biết". Lại cũng có người hào hứng với ý nghĩ ra đi. Thiên Chúa sẽ đến giúp họ để được tự do cuối cùng. Nhưng, đây không phải chỉ là bữa ăn một lần thôi. Người Do thái được dạy bảo phải làm bữa ăn Vượt Qua mãi mãi: đó là bữa ăn "lễ cho mọi thế hệ người Do thái để nhớ chuyến đi theo Thiên Chúa, một lễ Vượt Qua mãi mãi".
Các thế hệ sau này sẽ có bữa: ăn thịt con chiên, bánh không men, và rau đắng. Câu chuyện gia đình sẽ tiếp tục kể lại. Họ sẽ nói về sự cứu thoát trong quá khứ, nhưng dùng thì hiện tại. "Vì sao đêm hôm đó khác các đêm khác?". Những ách tù đày mới: những sự nghiện, những lo sợ và mơ ước được giải thoát khỏi tù đày mà Thiên Chúa sẽ còn cứu thoát họ lại là dẫn dắt một thế hệ mới từng bước một đến tự do.
Thánh Phaolô nhắc chúng ta câu chuyện ở bàn ăn mới truyền đến chúng ta. Câu chuyện và bữa ăn đều thuộc về quá khứ và hiện tại. Chúng ta nhớ sự chết của Đấng cho chúng ta bữa ăn hôm nay. Đêm nay chúng ta đem gì đến bữa ăn? Thế giới chúng ta đầy lo sợ và hỗn loạn làm ý nghĩ chúng ta quá đầy dẫy chung quanh bàn ăn. Sự tù đày mới nào kềm hãm chúng ta, và giam giữ chúng ta? Quyền uy hiện nay và những quyết định nào làm chúng ta cảm thấy thụ động, không đủ sức, và bị ảnh hưởng sâu đậm, tuy thế vẫn không đủ sức chủ định tương lai của chúng ta? "Ai Cập", nơi tù đày riêng của chúng ta là gì? Thánh Phaolô nhắc chúng ta nhớ là chúng ta đã được cứu thoát như thế nào qua miếng bánh bẻ ra, và rót rượu máu đời sống của Chúa Giêsu. Chúng ta nhớ chúng ta được ơn can đảm; điều gì Thiên Chúa đã làm cho chúng ta, Ngài sẽ làm lại, là giúp chúng ta vượt qua sự chết để sống lại; vượt qua chán nản để dến hy vọng; vượt qua bóng tối âm u do chúng ta gây nên để đến ánh sáng chỉ có Thiên Chúa mới ban cho chúng ta.
Khi chúng ta họp nhau cho bữa ăn "gia đình" và kể lại câu chuyện Vượt Qua mới của chúng ta qua Chúa Giêsu, thánh Gioan nhắc chúng ta nhớ là nên nói hết toàn câu chuyện. Trong câu chuyện, thánh Gioan kể với ý nghĩa vượt qua, chúng ta nghe chúng ta là ai. Câu chuyện liên kết đến Chúa Giêsu, kể cả việc rửa chân cho các môn đệ. Việc rửa chân là việc chính của câu chuyện thánh Gioan. Có cộng đoàn tín hữu dùng khăn, chậu và bình nước như biểu hiệu. Có nhà thờ có hình trên cửa kính hay tranh vẽ các biểu hiệu này trên tường. Không cần phải vẽ Chúa Giê su hay các môn đệ trong khung cảnh. Các biểu hiệu cũng đủ để nói lên câu chuyện. Đó là dấu chiến đấu của Kitô hữu. Dấu hiệu đó liên kết chúng ta với gia đình Kitô hữu trong quá khứ và trong hiện tại. Thời trước dấu hiệu chiến đấu trình bày gươm và giáo, cờ và pháo đài. Thời bây giờ các dấu hiệu quân sự hoá trông rất rõ ràng, in vào bên cạnh xe thiết giáp, hay tàu chở máy bay, hay trên hỏa tiển và máy bay chiến đấu. lúc này chúng ta thường thấy nhiều thứ dấu hiệu quân sự khác nữa.
Có những bữa ăn trịnh trọng, người tôi tớ phải làm việc rửa chân. Trái lại, Chúa Giêsu tự làm việc tôi tớ đó và rửa chân cho các môn đệ Ngài. Ngay lúc các môn đệ đang ăn uống nơi bàn tiệc đặc biệt, thì Chúa Giêsu làm họ ngỡ ngàng. Những tham vọng hay cố gắng đưa các môn đệ lên cấp bậc cao hơn làm cho họ ngại ngùng. Chúa Giêsu nói vói các ông: môn đệ nào lãnh phần cao thì hãy sẵn sàng lấy bình nước, chậu và khăn để rửa và lau chân cho người khác. Một người có thể mất danh giá vì rửa chân cho người khác. Đúng thế, họ có thể có một danh giá khác, họ có thể được người ta biết họ là môn đệ của Chúa Giêsu.
Dấu hiệu quân sự của chúng ta không phải là loại binh khí và cũng không phải là dấu hiệu chứng tỏ uy lực. Trái lại, dấu hiệu đó là cái khăn, cái chậu và bình nước. Chúng ta không vẽ dấu hiệu này trên bao gươm. Các môn đệ Chúa Giêsu vẽ dấu hiệu này trên trái tim của họ.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
Holy Thursday (A) -
Exodus 12: 1-8, 11-14; Psalm 116; 1Cor. 11: 23-26; John 13: 1-15
The readings are of a piece for this special evening, they are about meals. Which gets me thinking about meals. First of all – ordinary daily meals. Family meals, where all are seated around the same table, are becoming an extinct reality due to the daily press of work and after-school activities. These days, modern families consider themselves lucky to have weekend meals together and, at that, maybe only one. During the week fast food restaurants are often the places for a quick supper with the kids. For single-parent families sometimes a meal at Mc Donald’s is the only way for the family to eat together at a reasonable hour (and price) to allow time for homework and housework afterwards.
Wherever we are, we bring a lot to the table when we share a meal with family and friends. It would take a skilled psychologist to map out the interactions. We come to meals with an array of emotions: workday satisfactions and frustrations; school and playground achievements and failures; love and tensions between spouses and siblings; fatigue and high energies. We so rarely have leisure at these meals. There’s the need to eat, clean up, do homework or housework and then to bed for not-enough sleep. I can remember another time that seems other-worldly or lost in the mist of times gone by. We ate together every night, weekdays and weekends. My mother didn’t work outside the home; my father was at the table for dinner. It was at those meals that I heard the stories of the family, past and present. At that table we became family, for we heard the same stories and ate the same food passed down from the "old country."
As a preacher I am cautious to talk about such meals from a past age, when things weren’t as rushed and families had more time together. Such meals may seem very foreign to a modern congregation. But even in a fast-food world, we still have occasions for special meals together. Easter, just a couple days away, may be such an occasion; as well as Memorial Day and the Fourth of July (meals together don’t only have to be indoors), birthdays, anniversaries, First Communion and Confirmation meals, wedding anniversaries, etc. At some of these meals there are links with today’s scriptural meals. These special meals become occasions to set a table, light candles, have favorite foods (at a recent five-year old’s birthday party the child requested chicken nuggets and chocolate cake). On such occasions, time allows for stories, past and present. Again the next generation hears the family stories, eats the family’s unique foods and so becomes more embedded and aware—"this is my family".
These celebrational meals help us appreciate today’s scriptural ones. The Exodus reading tells of the Passover meal. In some ways the first Passover meal had a lot in common with modern meals. It was an eat-and-run meal. Those eating were dressed and packed for travel. They must have brought different and deep emotions to the meal. They were worn out by their Egyptian slavery, yet they couldn’t acquire their own freedom by themselves. They must have been apprehensive; would God really be able to get them out? And once away from their slave masters, would they survive the long trek across the dessert? Suppose they perished in the desert, or were caught by their pursuers? Surely the Egyptians wouldn’t let them go without a struggle. If they were caught, what punishment would they receive? Some at the meal would have had second thoughts about this venture and may have argued to stay put and live with "the devil we know." There would have also been those who were filled with excitement – God was coming to help them--- finally freedom! But this was not a once-only meal; the Jews are instructed to celebrate again; it is a "memorial feast for you, which all your generations shall celebrate with pilgrimage to the Lord, as a perpetual institution."
Future generation s would eat this meal of lamb, unleavened bread and bitter herbs. The family story would be repeated. They would tell of past deliverance; but speak in the present tense, "Why is this night different from all others?" What new slaveries, addictions, fears and dreams of liberation would succeeding generations bring to this table? If God could free their ancestors, trapped in a far-off slavery, then God could do it again and lead a new generation, step by step to freedom.
Paul reminds us of the new table story and meal being handed on to us. The story and meal are both past and present. We remember the life and death of the One who also provides this meal for us. What do we bring to this meal tonight? Our world is so troubled and fears crowd our thoughts around the table. What modern slaveries tie us up, or keep us imprisoned? What current world powers and decisions cause us to feel passive, impotent, profoundly affected – yet unable to control our destinies? What is our personal "Egypt," our place of captivity? Paul reminds us how we were delivered by the broken bread and poured-out life of Jesus. We remember and are given courage; what God once did for us, God is doing again: helping us pass over from death to life; from despair to hope; from the darkness of our own making, to the new light that only God can provide.
When we gather for our "family" meal and tell the story of our new Passover in Jesus, John reminds us to make sure we tell the full story. In his account of the meal, with its Passover overtones, we hear who we are. The story that links us to Jesus, includes the washing of his disciples’ feet. The washing is a centerpiece of John’s narrative. There are Christian communities that use the towel, basin and pitcher of water as their symbols. Some churches have mosaics, or paintings of these three items alone. No need to paint Jesus or his disciples into the scene, the symbols speak for themselves. They are our Christian coat of arms; they link us to our Christian family past and present. Some ancient coats of arms have swords, castles and war banners. These days military coats of arms are very visible on the sides of Bradley mechanized vehicles, air craft carriers, missiles and war planes. We have seen a lot of our military coats of arms these days.
At formal meals the lowest slave would have been given the job of washing feet. Instead, Jesus takes the role of slave and washes his disciples’ feet. Just when the disciples were getting comfortable at a special meal, Jesus does something that really throws them off balance! Any strivings or ambitions to move up the discipleship ladder they might have had have just been turned on their ear. The "successful disciple," Jesus tells them, is one ready to take up pitcher, basin and towel to wash and dry feet. A person could lose one’s dignity washing feet! Exactly and they might gain another form of dignity, they might become known as companions of Jesus.
Our "coat of arms" is not the military type, nor does it depict the usual signs of power. Instead it depicts the towel, basin and pitcher of water. We don’t paint this coat of arms on swords and shields. The disciples of Jesus paint it on their hearts.
Xuất hành 12: 1-8.11-14; Tvinh115; 1Côrintô 11: 23-25; Gioan 13,1 – 15
Đêm hôm nay các bài sách nói đặc biệt về bữa ăn. Điểm này làm tôi nghĩ đến trước hết là bữa ăn tầm thường. Bữa ăn trong gia đình, nơi chúng ta ngồi chung quanh bàn ăn. Đây là điều bây giờ hầu như không còn nữa, vì vấn đề tin tức và những hoạt động sau giờ học ở trường. Lúc này những gia đình may mắn thì đến cuối tuần mới có bữa ăn với nhau và có thể đó chỉ là một lần thôi. Trong tuần họ thường ăn ở các tiệm bán thức ăn nhanh cho bữa ăn tối cho trẻ con. Trong những gia đình chỉ có một phụ huynh, đôi khi bữa ăn ở tiệm McDonald là tiện nhất, vì vừa giá để có thể có thì giờ làm bài vở và dọn dẹp trong nhà.
Mặc dù chúng ta ở đâu, mỗi khi chúng ta ngồi vào bàn ăn chúng ta thường đem đến nhiều câu chuyện với gia đình hay bạn bè. Phải có một nhà tâm lý học thành thạo mới nói ra những điều đó. Chúng ta đến bàn ăn với biết bao tình cảm: nào về việc làm trong ngày: vui thích hay bực bội, nào về những chuyện xãy ra ở sân trường: thành công hay thất bại, giữa vợ chồng và anh chị em có sự yêu đương hay căng thẳng, mệt nhọc hay cố gắng. Chúng ta ít khi có giải trí trong các bữa ăn đó. Phải cần ăn rồi dọn dẹp, làm bài vở, dọn dẹp nhà và rồi đi ngủ kẻo sợ không đủ thì giờ để ngủ. Tôi có thể nhớ có mất một khoản thời gian. Có lúc đêm nào chúng tôi cũng có nhau ở nhà, vào mỗi cuối tuần. Mẹ tôi không làm việc ở ngoài, cha tôi ngồi vào bàn ăn tối. Chính trong bữa ăn đó mà tôi nghe câu chuyện trong gia đình, trong quá khứ và trong hiện tại. Ở bàn ăn, chúng tôi là một gia đình, vì chúng tôi cũng nghe những câu chuyện và ăn thức ăn nấu theo cách từ xưa nay.
Bây giờ tôi là Linh mục, tôi thận trọng trong những bữa ăn như thế về quá khứ, vì khi mọi sự việc không bị thối thúc và gia đình có nhiều thì giờ với nhau. Những bữa ăn như thế có vẽ hơi lạ lùng với một gia đình hiện nay. Nhưng, mặc dù sống trong xã hội ăn thức ăn nhan, chúng ta vẫn còn có dịp ăn chung với nhau. Lễ Phục Sinh sẽ đến trong vài ngày, đó là dịp ăn chung với nhau. Hay ngày lễ chiến sĩ trận vong, ngày lễ Độc lập có thể ăn với nhau nhưng không cần phải ăn trong nhà. Ngày lễ sinh nhật hay ngày kỷ niệm lễ cưới cũng thế. Trong nhũng bữa ăn như thế. có sự liên hệ với bữa ăn trong Kinh Thánh. Những lúc đó có đèn cầy trên bàn ăn với thức ăn đặc biệt. Như trong một bữa ăn sinh nhật của một em bé 5 tuổi. Em muốn đước ăn gà chiên từng miếng nhỏ và bánh chocolat. Trong những dịp như thế có thì giờ để kể chuyện trong quá khứ và trong hiện tại, và thưởng thức các món ăn đặc biệt trong gia đình.
Bữa ăn trịnh trọng giúp chúng ta hiểu rỏ ý nghĩa bữa ăn trong Kinh Thánh. Bài trích sách Xuất Hành nói cho chúng ta biết bữa ăn Vượt Qua. Có thể nói là bữa ăn lễ Vượt Qua; Đầu tiên có phần giống bữa ăn thời nay. Đó là bữa ăn mau lẹ để chạy đi. Những người ăn bữa ăn đó ăn mặc gọn gàng sẵn sàng để ra đi. Chắc họ đến bữa ăn với bao nhiêu tình cảm sâu đậm khác nhau. Họ đã bị khổ cực sống trong tù đày ở Ai Cập. Dù vậy họ vẫn tìm được sự tự do của họ. Chắc họ phải lo sợ: không biết Thiên Chúa có thể đem họ ra được không? Rồi một khi họ ra khỏi chỗ tù đày, không biết họ có thể đi qua chặng đường dài trong sa mạc hay không? Thí dụ họ có thể bị chết trong sa mạc hay bị bắt lại bởi những người rượt theo họ thì sao? Chắc là người Ai Cập không để họ ra đi mà không chống đối. Nếu họ bị bắt lại thì họ sẽ bị trừng phạt như thế nào? Trong bữa ăn lễ Vượt Qua đó chắc có người suy nghĩ lại về việc này và có thể trao đổi ý kiến là không nên chạy đi, thà ở lại sống với "quỹ dữ họ biết". Lại cũng có người hào hứng với ý nghĩ ra đi. Thiên Chúa sẽ đến giúp họ để được tự do cuối cùng. Nhưng, đây không phải chỉ là bữa ăn một lần thôi. Người Do thái được dạy bảo phải làm bữa ăn Vượt Qua mãi mãi: đó là bữa ăn "lễ cho mọi thế hệ người Do thái để nhớ chuyến đi theo Thiên Chúa, một lễ Vượt Qua mãi mãi".
Các thế hệ sau này sẽ có bữa: ăn thịt con chiên, bánh không men, và rau đắng. Câu chuyện gia đình sẽ tiếp tục kể lại. Họ sẽ nói về sự cứu thoát trong quá khứ, nhưng dùng thì hiện tại. "Vì sao đêm hôm đó khác các đêm khác?". Những ách tù đày mới: những sự nghiện, những lo sợ và mơ ước được giải thoát khỏi tù đày mà Thiên Chúa sẽ còn cứu thoát họ lại là dẫn dắt một thế hệ mới từng bước một đến tự do.
Thánh Phaolô nhắc chúng ta câu chuyện ở bàn ăn mới truyền đến chúng ta. Câu chuyện và bữa ăn đều thuộc về quá khứ và hiện tại. Chúng ta nhớ sự chết của Đấng cho chúng ta bữa ăn hôm nay. Đêm nay chúng ta đem gì đến bữa ăn? Thế giới chúng ta đầy lo sợ và hỗn loạn làm ý nghĩ chúng ta quá đầy dẫy chung quanh bàn ăn. Sự tù đày mới nào kềm hãm chúng ta, và giam giữ chúng ta? Quyền uy hiện nay và những quyết định nào làm chúng ta cảm thấy thụ động, không đủ sức, và bị ảnh hưởng sâu đậm, tuy thế vẫn không đủ sức chủ định tương lai của chúng ta? "Ai Cập", nơi tù đày riêng của chúng ta là gì? Thánh Phaolô nhắc chúng ta nhớ là chúng ta đã được cứu thoát như thế nào qua miếng bánh bẻ ra, và rót rượu máu đời sống của Chúa Giêsu. Chúng ta nhớ chúng ta được ơn can đảm; điều gì Thiên Chúa đã làm cho chúng ta, Ngài sẽ làm lại, là giúp chúng ta vượt qua sự chết để sống lại; vượt qua chán nản để dến hy vọng; vượt qua bóng tối âm u do chúng ta gây nên để đến ánh sáng chỉ có Thiên Chúa mới ban cho chúng ta.
Khi chúng ta họp nhau cho bữa ăn "gia đình" và kể lại câu chuyện Vượt Qua mới của chúng ta qua Chúa Giêsu, thánh Gioan nhắc chúng ta nhớ là nên nói hết toàn câu chuyện. Trong câu chuyện, thánh Gioan kể với ý nghĩa vượt qua, chúng ta nghe chúng ta là ai. Câu chuyện liên kết đến Chúa Giêsu, kể cả việc rửa chân cho các môn đệ. Việc rửa chân là việc chính của câu chuyện thánh Gioan. Có cộng đoàn tín hữu dùng khăn, chậu và bình nước như biểu hiệu. Có nhà thờ có hình trên cửa kính hay tranh vẽ các biểu hiệu này trên tường. Không cần phải vẽ Chúa Giê su hay các môn đệ trong khung cảnh. Các biểu hiệu cũng đủ để nói lên câu chuyện. Đó là dấu chiến đấu của Kitô hữu. Dấu hiệu đó liên kết chúng ta với gia đình Kitô hữu trong quá khứ và trong hiện tại. Thời trước dấu hiệu chiến đấu trình bày gươm và giáo, cờ và pháo đài. Thời bây giờ các dấu hiệu quân sự hoá trông rất rõ ràng, in vào bên cạnh xe thiết giáp, hay tàu chở máy bay, hay trên hỏa tiển và máy bay chiến đấu. lúc này chúng ta thường thấy nhiều thứ dấu hiệu quân sự khác nữa.
Có những bữa ăn trịnh trọng, người tôi tớ phải làm việc rửa chân. Trái lại, Chúa Giêsu tự làm việc tôi tớ đó và rửa chân cho các môn đệ Ngài. Ngay lúc các môn đệ đang ăn uống nơi bàn tiệc đặc biệt, thì Chúa Giêsu làm họ ngỡ ngàng. Những tham vọng hay cố gắng đưa các môn đệ lên cấp bậc cao hơn làm cho họ ngại ngùng. Chúa Giêsu nói vói các ông: môn đệ nào lãnh phần cao thì hãy sẵn sàng lấy bình nước, chậu và khăn để rửa và lau chân cho người khác. Một người có thể mất danh giá vì rửa chân cho người khác. Đúng thế, họ có thể có một danh giá khác, họ có thể được người ta biết họ là môn đệ của Chúa Giêsu.
Dấu hiệu quân sự của chúng ta không phải là loại binh khí và cũng không phải là dấu hiệu chứng tỏ uy lực. Trái lại, dấu hiệu đó là cái khăn, cái chậu và bình nước. Chúng ta không vẽ dấu hiệu này trên bao gươm. Các môn đệ Chúa Giêsu vẽ dấu hiệu này trên trái tim của họ.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
Holy Thursday (A) -
Exodus 12: 1-8, 11-14; Psalm 116; 1Cor. 11: 23-26; John 13: 1-15
The readings are of a piece for this special evening, they are about meals. Which gets me thinking about meals. First of all – ordinary daily meals. Family meals, where all are seated around the same table, are becoming an extinct reality due to the daily press of work and after-school activities. These days, modern families consider themselves lucky to have weekend meals together and, at that, maybe only one. During the week fast food restaurants are often the places for a quick supper with the kids. For single-parent families sometimes a meal at Mc Donald’s is the only way for the family to eat together at a reasonable hour (and price) to allow time for homework and housework afterwards.
Wherever we are, we bring a lot to the table when we share a meal with family and friends. It would take a skilled psychologist to map out the interactions. We come to meals with an array of emotions: workday satisfactions and frustrations; school and playground achievements and failures; love and tensions between spouses and siblings; fatigue and high energies. We so rarely have leisure at these meals. There’s the need to eat, clean up, do homework or housework and then to bed for not-enough sleep. I can remember another time that seems other-worldly or lost in the mist of times gone by. We ate together every night, weekdays and weekends. My mother didn’t work outside the home; my father was at the table for dinner. It was at those meals that I heard the stories of the family, past and present. At that table we became family, for we heard the same stories and ate the same food passed down from the "old country."
As a preacher I am cautious to talk about such meals from a past age, when things weren’t as rushed and families had more time together. Such meals may seem very foreign to a modern congregation. But even in a fast-food world, we still have occasions for special meals together. Easter, just a couple days away, may be such an occasion; as well as Memorial Day and the Fourth of July (meals together don’t only have to be indoors), birthdays, anniversaries, First Communion and Confirmation meals, wedding anniversaries, etc. At some of these meals there are links with today’s scriptural meals. These special meals become occasions to set a table, light candles, have favorite foods (at a recent five-year old’s birthday party the child requested chicken nuggets and chocolate cake). On such occasions, time allows for stories, past and present. Again the next generation hears the family stories, eats the family’s unique foods and so becomes more embedded and aware—"this is my family".
These celebrational meals help us appreciate today’s scriptural ones. The Exodus reading tells of the Passover meal. In some ways the first Passover meal had a lot in common with modern meals. It was an eat-and-run meal. Those eating were dressed and packed for travel. They must have brought different and deep emotions to the meal. They were worn out by their Egyptian slavery, yet they couldn’t acquire their own freedom by themselves. They must have been apprehensive; would God really be able to get them out? And once away from their slave masters, would they survive the long trek across the dessert? Suppose they perished in the desert, or were caught by their pursuers? Surely the Egyptians wouldn’t let them go without a struggle. If they were caught, what punishment would they receive? Some at the meal would have had second thoughts about this venture and may have argued to stay put and live with "the devil we know." There would have also been those who were filled with excitement – God was coming to help them--- finally freedom! But this was not a once-only meal; the Jews are instructed to celebrate again; it is a "memorial feast for you, which all your generations shall celebrate with pilgrimage to the Lord, as a perpetual institution."
Future generation s would eat this meal of lamb, unleavened bread and bitter herbs. The family story would be repeated. They would tell of past deliverance; but speak in the present tense, "Why is this night different from all others?" What new slaveries, addictions, fears and dreams of liberation would succeeding generations bring to this table? If God could free their ancestors, trapped in a far-off slavery, then God could do it again and lead a new generation, step by step to freedom.
Paul reminds us of the new table story and meal being handed on to us. The story and meal are both past and present. We remember the life and death of the One who also provides this meal for us. What do we bring to this meal tonight? Our world is so troubled and fears crowd our thoughts around the table. What modern slaveries tie us up, or keep us imprisoned? What current world powers and decisions cause us to feel passive, impotent, profoundly affected – yet unable to control our destinies? What is our personal "Egypt," our place of captivity? Paul reminds us how we were delivered by the broken bread and poured-out life of Jesus. We remember and are given courage; what God once did for us, God is doing again: helping us pass over from death to life; from despair to hope; from the darkness of our own making, to the new light that only God can provide.
When we gather for our "family" meal and tell the story of our new Passover in Jesus, John reminds us to make sure we tell the full story. In his account of the meal, with its Passover overtones, we hear who we are. The story that links us to Jesus, includes the washing of his disciples’ feet. The washing is a centerpiece of John’s narrative. There are Christian communities that use the towel, basin and pitcher of water as their symbols. Some churches have mosaics, or paintings of these three items alone. No need to paint Jesus or his disciples into the scene, the symbols speak for themselves. They are our Christian coat of arms; they link us to our Christian family past and present. Some ancient coats of arms have swords, castles and war banners. These days military coats of arms are very visible on the sides of Bradley mechanized vehicles, air craft carriers, missiles and war planes. We have seen a lot of our military coats of arms these days.
At formal meals the lowest slave would have been given the job of washing feet. Instead, Jesus takes the role of slave and washes his disciples’ feet. Just when the disciples were getting comfortable at a special meal, Jesus does something that really throws them off balance! Any strivings or ambitions to move up the discipleship ladder they might have had have just been turned on their ear. The "successful disciple," Jesus tells them, is one ready to take up pitcher, basin and towel to wash and dry feet. A person could lose one’s dignity washing feet! Exactly and they might gain another form of dignity, they might become known as companions of Jesus.
Our "coat of arms" is not the military type, nor does it depict the usual signs of power. Instead it depicts the towel, basin and pitcher of water. We don’t paint this coat of arms on swords and shields. The disciples of Jesus paint it on their hearts.
Tưởng Niệm cuộc thương Khó Chúa
Lm. Jude Siciliano, OP
00:07 13/04/2017
Thứ 6 Tuần Thánh
Isaia 12: 1-8.11-14; Tvinh30; Do Thái 4: 14-16, 5: 7-9; Gioan 18: 1-19:42
Tưởng Niệm cuộc thương Khó Chúa
Chúa Nhật vừa qua chúng ta nghe đọc bài Thương Khó của thánh Matthêu. Hôm nay chúng ta nghe bài Thương Khó của thánh Gioan. Hai bài Thương Khó này khác hẵn nhau. Mỗi bài trình bày khía cạnh đặc biệt về những ngày cuối cùng của đời Chúa Giêsu, và ý nghĩa cho chúng ta.
Hôm nay theo phúc âm thánh Gioan chúng ta nghe một khía cạnh khác về sự Thương Khó và phần việc Chúa Giêsu trong bài Thương Khó đó. Suốt câu chuyện trong phúc âm thánh Gioan, Chúa Giêsu không phải là một nạn nhân đau khổ, nhưng là một nhân vật quyền quý. Thí dụ: đáng lý Chúa Giêsu bị xử phạt, thì thánh Gioan diễn tả Chúa Giêsu hoàn toàn điều khiển. Thật ra thì trong bài Thương Khó có những người khác bị xét xử là Philatô, người đi theo thất bại, và các lãnh đạo tôn giáo và quần chúng. Bắt đầu từ việc bắt Chúa Giêsu trong vườn cấy dầu cho đến khi Chúa Giêsu chịu chết, Chúa Giêsu chứng tỏ Ngài bình thản và hành động như có sự điều khiển. Hãy chú ý, trong bài Thương Khó của thánh Gioan, Chúa Giêsu được diễn tả với các từ ngữ về vua chúa, ngay cả khi Ngài bị lính tráng và Philatô chế nhạo.
Chúng ta có thể mô tả cây thánh giá của Chúa Giêsu không phải là một dụng cụ để xử tử, mà là một cái ngai và Ngài cai trị từ trên ngai đó. Từ trên cây thánh giá, Chúa Giêsu ra chỉ thị săn sóc thân mẫu Ngài, và nói lên một tiếng lớn "Thế là đã hoàn tất". Từ trên cây thánh giá Ngài tự chọn lúc Ngài sinh thì, và sau cùng Ngài thắng trận. Trong phúc âm thánh Gioan sự chết của Chúa Giêsu là một cái chết "vinh hiển". Không có sự nhấn mạnh về sự can đảm tột bực của Ngài, hay là Ngài đã làm xong một việc rất khó khăn. Sự chết của Chúa Giêsu là một sự chết hoàn toàn khác biệt. Thiên Chúa làm xong một việc lớn lao trong Chúa Giêsu, một việc mà chúng ta không thể bắt chước được, hay có thể tự chúng ta làm được. Từ trên cây thánh giá chúng ta được cứu thoát. Quyền uy của sự dữ là tội lỗi và sự chết đã bị thất bại.
Thánh Gioan cho chúng ta thấy là chúng ta được lãnh phần điều gì Thiên Chúa đã làm. Chúng ta là những người thừa hưởng sự vinh hiển của Chúa Giêsu từ trên cây thánh giá. Chúng ta thường muốn nói về chúng ta là "những người làm việc gì". Nhưng, ở đây không như thế. Thánh Gioan muốn chúng ta suy ngẫm về sự đau đớn của Chúa Giêsu và bắt chước nỗi đau khổ của Ngài, và thật ra đây là điều không có trong câu chuyện. Và tội lỗi của loài người hay tội lỗi của chúng ta cũng không nói đến. Ngay cả sự ông Phêrô chối Chúa Giêsu ba lần, và các môn đệ khác bỏ Ngài. Ngoại trừ ba người phụ nữ và người môn đệ Ngài thương mến đứng dưới chân cây thánh giá. Chắc là đã có đủ cơ hội cho thánh Gioan nói rỏ hơn về sự đau đớn của Chúa Giêsu (như trình bày trong phim "Cuộc Thương Khó của Chúa Kitô của ông Mel Gibson). Nhưng, thánh Gioan không nói gì để gây tình cảm chúng ta về nỗi đau đớn của Chúa Kitô. Trái lại, thánh Gioan viết bài Thương Khó một cách mà suốt câu chuyện tín hữu cảm động và thốt lên lời như thánh Tôma nói khi ông ta gặp Chúa Giêsu sống lại "Lạy Chúa của con, lạy Thiên Chúa của con".
Khung cảnh sự xét xử trước Philatô là điểm chính trong bài Thương Khó của thánh Gioan. Câu chuyện chú trọng đến Chúa Giêsu là Vua. Đối với người La mã, hể ai xưng mình là vua thì sẽ phải bị tội là tranh giành với vua Xêda. Philatô giao Chúa Giêsu cho các lãnh đạo tôn giáo và quần chúng khi họ thách đố Philatô về dự định ông ta thả Chúa Giêsu. "Nếu ngài tha nó, ngài không phải là bạn của Xêda". Nhưng Chúa Giêsu là vua và không có gì nói thêm trong câu chuyện Thương Khó nếu Chúa Giêsu không cho phép. Người vô tội lãnh nhận tội lỗi chúng ta, và bằng lòng lãnh nhận thân phận đó. Không ai bắt buộc Chúa Giêsu làm như vậy. Ngài sẽ chịu đau khổ vì chúng ta và kết quả là chúng ta được thừa hưởng một đời sống mới.
Chúng ta không thể tách rời ngày hôm nay ra ngày thứ Năm Tuần Thánh, hay là ngày mừng lễ Phục Sinh. 3 ngày thánh này gồm làm một. Không thể nghĩ có sự Thương Khó ngoài khung cảnh ngày Phục Sinh. Chúng ta không mừng 3 ngày khác nhau, hay sự liên tục về những gì đã xãy ra trong quá khứ. Trong khi mỗi ngày có đặc tính riêng, 3 ngày không thể tách ra khỏi nhau. Thí dụ giảng về ngày thứ 6 Tuần thánh có thể thu hút tình cảm giáo dân, hay gợi nên lòng thống hối về "việc chúng ta đã làm cho Chúa Giêsu" . Thánh Gioan chứng tỏ Chúa Giêsu biết rõ và điều khiển mọi sự việc. Ngài bằng lòng chịu chết vì tội lỗi chúng ta. Bởi thế, chúng ta không khóc than về sự chết của Ngài. Ngày hôm nay mặc dù đượm sự buồn bả, nhưng gợi niềm vui vì việc Thiên Chúa đã làm trong Chúa Giêsu cho chúng ta được hưởng nhờ.
Thánh giá không thể là một vật đến thình lình cho những ai chú ý đến phúc âm thánh Gioan cho đến giờ phút này. Thánh Gioan nói với chúng ta là Ngôi Lời nhập thể. Trong Chúa Giêsu chúng ta gặp sự hiện diện đầy tình thương yêu của Thiên Chúa của chúng ta. Nhưng, bóng tối âm u không thể che đậy ánh sáng. Bởi thế quyền lực sự dữ bắt đầu sớm để che đậy ánh sáng. Trong khi Thiên Chúa tỏ mình trong mọi lời nói và việc làm của Chúa Giêsu, và chính qua cây thánh giá là sự tỏ mình Thiên Chúa hoàn toàn. Vì nếu chúng ta nhìn lên cây thánh giá, chúng ta thâm hiểu điều thánh Gioan nói trước "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi ban Con một Người...”(Ga 3: 16).
Hôm nay cây thánh giá hoàn tất hình ảnh tình yêu thương của Thiên Chúa cho loài người tội lỗi. Khi Chúa Giêsu chết, máu và nước chảy ra bên cạnh sườn Ngài, và Ngài "phó giao Thần Khí" và Giáo Hội sẽ được sinh ra. Chúng ta mừng ngày thứ 6 tuần thánh, và chúng ta chờ đợi câu chuyện đầy đủ vào ngày Phục Sinh. Khi Chúa Kitô hiện ra cho các môn đệ và thổi hơi Thần khí trên các ông, Ngài ban năng lực cho các ông dể các ông tiếp tục công việc của Ngài là mặc khải gương mặt yêu thương của Thiên Chúa cho thề gian.
Hôm nay chúng ta sẽ mừng cây thánh giá trơn. Điều đó nhắc chúng ta sự hiến tế của Chúa Giêsu, và đó là biểu hiệu sự toàn thắng của Ngài trên sự chết là sự Phục Sinh. Điều gì Chúa Giêsu đã hoàn tất trên cây thánh giá được trình bày cho chúng ta, và chúng ta nghe đọc bài Thương Khó. Hôm nay chúng ta chăm chú nghe, giáo dân lãnh nhận câu chuyện và để câu chuyện tiếp tục sự cứu rỗi trong chúng ta. Với ơn Chúa Thánh Thần chúng ta, Giáo Hội, sẽ sống đời sống hy sinh của Chúa Giêsu. Chúng ta sẽ hy sinh chúng ta cho những ai cần đến chúng ta, và chống sự bất công và tội lỗi dưới mọi hình thức giả dạn như Chúa Giêsu đã làm.
Cây thánh giá đưa lên và đi vào nhà thờ cho chúng ta thờ kính liên kết chúng ta làm một trong cộng đoàn này. Chúng ta nâng đở và bênh vực những ai đang đau khổ, hay đang chịu hy sinh tận cùng để sống trung thành với đức tin của người Kitô hữu. Chúng ta cầu nguyện cho những ai bị buộc tội và có thể bị tử hình vì đức tin của họ. Nhân danh cây thánh giá, chúng ta, các tín hữu, hy sinh đời sống chúng ta trong việc phục vụ tha nhân với tình thương yêu, cho những ai cần được giúp đở. Mỗi khi chúng ta làm dấu thánh giá, chúng ta vẽ hình cây thánh giá trên thân xác chúng ta, chúng ta nhớ là chúng ta sống dưới hình cây thánh giá.
Cũng như các phụ nữ đứng dưới chân cây thánh giá với Chúa Giêsu trong lúc Ngài hấp hối, thì chúng ta cũng thức với những người buồn phiền, đau đớn và hấp hối. Dấu thánh giá lại còn là dấu nhắc chúng ta là Chúa Giêsu không lạ lùng gì với những sự đau đớn và mất mát của chúng ta. Ngôn sứ Isaia giúp chúng ta nhìn nhận việc Chúa Giêsu, Người Tôi Tớ Đau Khổ,làm cho chúng ta. "Trái lại, chính các bệnh tật của chúng tôi, Ngài đã mang... "
Chúa Kitô đã đem sự yếu đuối và sự chết của chúng ta, những cử chỉ bạo tàn, những sự bất công và đê tiện, và thêm sự sợ chết của chúng ta vào cây thánh giá. Cây thánh giá thật là một điều kỳ lạ: qua sự chết, sự sống được ban cho chúng ta. Bởi thế, hôm nay chúng ta kính cây thánh giá và làm dấu thánh giá trên chúng ta, để nói lên lần nữa đức tin của chúng ta trong sự thay đổi cứ tiếp tục diễn ra qua câu chuyện chúng ta nghe về sự cứu rỗi của Chúa Kitô.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
GOOD FRIDAY OF THE LORD’S PASSION
Isaiah 52: 13-53: 12; Psalm 31; Hebrews 4: 14-16, 5: 7-9; John 18: 1-19:42
Last Sunday we heard Matthew’s Passion account; today it is John’s. They stand in stark contrast to one another; each presents a unique perspective on the last day’s of Jesus’ life and their meaning for us.
Today, in John, we hear another perspective of the Passion and the role Jesus plays in it. Throughout John’s narrative Jesus is not a victim-sufferer, but a royal personage. For example, instead of his being on trial, John describes Jesus as fully in control. In fact, all the others in the account seem to be the ones on trial, Pilate, Jesus’ failed followers, the religious leaders and the crowds. Starting with his arrest in the garden, right up to his death, Jesus shows a calm and in-charge demeanor. Notice how many times in John’s account Jesus is described in royal terms, even when he is being mocked by the soldiers and Pilate.
One can even describe Jesus’ cross, less as an instrument of execution and more as a throne from which he rules. From his cross he directs the care of his mother and utters a final triumphant cry, "It is finished!" He decides the moment of his death and in the end he is victorious – from his cross. In John’s gospel, Jesus’ death is a "glorious" death. There is no emphasis on his extreme bravery, or that he is accomplishing a difficult task. Jesus’ death is in an entirely different category of death. God is accomplishing a great work in Jesus, something we cannot imitate or achieve on our own. From the cross we are freed from sin’s evil power over us and death is defeated.
John is showing us that we are the beneficiaries of what God is doing. We are like heirs, on the receiving end of Jesus’ glorification on the cross. We like to think of our selves as a "do-something people." But not here. John isn’t asking us to meditate on Jesus’ pain and imitate his suffering, in fact, these are almost entirely missing from the story. Nor is our human sinfulness stressed, or our guilt evoked – even though Peter denies Jesus three times and the other disciples (except the three women at the foot of the cross and "the disciple whom he loved) abandon him. There certainly would have been ample opportunity for John to be quite graphic about the infliction of pain on Jesus. (Mel Gibson did it in his movie, "The Passion of the Christ.") But John does nothing to stir up our feelings for the suffering Christ. Instead, he writes his Passion in such a way that all through it believers are moved to utter the cry Thomas will when he meets the risen Lord, "My Lord and my God."
The trial scene before Pilate is central in John’s account. The focus of the discussion is Jesus’ kingship. For the Romans anyone claiming kingship would be considered seditious, a rival to Caesar. Pilate surrenders Jesus to the religious leaders and the crowds when they challenge Pilate’s attempt to free Jesus. "If you release him, you are not a friend of Caesar." But king he is and nothing seems to happen in this Passion story without Jesus allowing it. The innocent one take’s on our sin and guilt and he willingly accepts that role; no one is forcing him to do this. He will suffer in our place and, as a result, we will be the heirs to new life.
We can’t isolate this day from what we celebrated on Holy Thursday, or will celebrate on Easter. These three days of the Triduum are of a piece. There can be no credible reflection on the Passion outside the context of the Resurrection. We are not celebrating three separate days, a chronological replaying of past events. While each of these three days has its uniqueness, they can’t be isolated from one another. Good Friday preaching, for example, is not supposed to draw on people’s emotions, or stir up guilt for "what we have done to Jesus." John shows that Jesus, with full knowledge and control, willed to die for our sins. So, we are not grieving his death. This day, even with its somber tones, evokes joy for what God has done, in Jesus, for our benefit.
The cross should be no surprise to anyone who has been attentive to John’s gospel up to this point. John told us that the Word became flesh; in Jesus we encounter the loving presence of our God. But darkness could not bear the Creator of light and so the forces of evil start early to try to quench the light. While God was revealed in all Jesus said and did, it is the cross that is the fullness of that revelation, for gazing on the cross reveals what we heard earlier in John, "God so loved the world that God gave the only Son....(3:16).
Today the cross is completing the picture of God’s love for sinful humanity. When Jesus dies blood and water will flow from his side and he will "hand over the spirit," and the church will be born. We celebrate Good Friday and we wait for the full story to be spoken on Easter, when Christ appears to his disciples and breathes his Spirit on them, empowering them to continue his work of revealing the gracious face of God to the world.
We will venerate the bare cross today. It is both a reminder of Jesus’ sacrifice and it is also a symbol of his triumph over death – his resurrection. What Jesus accomplished on the cross is made present to us, as we hear the Passion proclaimed. We are attentive listeners today, faithfully receiving the story and allowing it to continue its work of redemption in us. With the gift of the Spirit we, the church, will live Jesus’ self-giving life. We will give ourselves to those who need us and confront injustice and sin in whatever guises they present themselves – just as Jesus did.
The cross we raise high today and come forward to venerate, links us to one another in this community. We support and stand with those who are in pain or undergoing great sacrifices in order to be faithful Christians. We pray for those undergoing trials and even death, for their faith. In the name of the cross we believers give our lives away in loving service to those in need. Each time we make the sign of the cross and trace Jesus’ cross on our bodies, we are reminded that we live under the sign of the cross.
Like the women who stood company at the cross with Jesus in his agony, so we too keep vigil with those who are grieving, afflicted and dying. The sign of the cross also reminds us that Jesus is no stranger to our pain and loss. The prophet Isaiah helps us see the role Jesus, the Suffering Servant, fulfills for us, "Yet it was our infirmities that he bore, our sufferings that he endured...."
Christ has taken to the cross our weaknesses and our dyings; our acts of cruelty, injustice and pettiness; as well as our own mortality and fear of dying. What a paradox the cross is: through death, life has been given us. So, we venerate the cross before us today and we mark ourselves with the sign of the cross, renewing our faith in the transformation that continues to take place in us through our hearing the story of our salvation in Christ.
Isaia 12: 1-8.11-14; Tvinh30; Do Thái 4: 14-16, 5: 7-9; Gioan 18: 1-19:42
Tưởng Niệm cuộc thương Khó Chúa
Chúa Nhật vừa qua chúng ta nghe đọc bài Thương Khó của thánh Matthêu. Hôm nay chúng ta nghe bài Thương Khó của thánh Gioan. Hai bài Thương Khó này khác hẵn nhau. Mỗi bài trình bày khía cạnh đặc biệt về những ngày cuối cùng của đời Chúa Giêsu, và ý nghĩa cho chúng ta.
Hôm nay theo phúc âm thánh Gioan chúng ta nghe một khía cạnh khác về sự Thương Khó và phần việc Chúa Giêsu trong bài Thương Khó đó. Suốt câu chuyện trong phúc âm thánh Gioan, Chúa Giêsu không phải là một nạn nhân đau khổ, nhưng là một nhân vật quyền quý. Thí dụ: đáng lý Chúa Giêsu bị xử phạt, thì thánh Gioan diễn tả Chúa Giêsu hoàn toàn điều khiển. Thật ra thì trong bài Thương Khó có những người khác bị xét xử là Philatô, người đi theo thất bại, và các lãnh đạo tôn giáo và quần chúng. Bắt đầu từ việc bắt Chúa Giêsu trong vườn cấy dầu cho đến khi Chúa Giêsu chịu chết, Chúa Giêsu chứng tỏ Ngài bình thản và hành động như có sự điều khiển. Hãy chú ý, trong bài Thương Khó của thánh Gioan, Chúa Giêsu được diễn tả với các từ ngữ về vua chúa, ngay cả khi Ngài bị lính tráng và Philatô chế nhạo.
Chúng ta có thể mô tả cây thánh giá của Chúa Giêsu không phải là một dụng cụ để xử tử, mà là một cái ngai và Ngài cai trị từ trên ngai đó. Từ trên cây thánh giá, Chúa Giêsu ra chỉ thị săn sóc thân mẫu Ngài, và nói lên một tiếng lớn "Thế là đã hoàn tất". Từ trên cây thánh giá Ngài tự chọn lúc Ngài sinh thì, và sau cùng Ngài thắng trận. Trong phúc âm thánh Gioan sự chết của Chúa Giêsu là một cái chết "vinh hiển". Không có sự nhấn mạnh về sự can đảm tột bực của Ngài, hay là Ngài đã làm xong một việc rất khó khăn. Sự chết của Chúa Giêsu là một sự chết hoàn toàn khác biệt. Thiên Chúa làm xong một việc lớn lao trong Chúa Giêsu, một việc mà chúng ta không thể bắt chước được, hay có thể tự chúng ta làm được. Từ trên cây thánh giá chúng ta được cứu thoát. Quyền uy của sự dữ là tội lỗi và sự chết đã bị thất bại.
Thánh Gioan cho chúng ta thấy là chúng ta được lãnh phần điều gì Thiên Chúa đã làm. Chúng ta là những người thừa hưởng sự vinh hiển của Chúa Giêsu từ trên cây thánh giá. Chúng ta thường muốn nói về chúng ta là "những người làm việc gì". Nhưng, ở đây không như thế. Thánh Gioan muốn chúng ta suy ngẫm về sự đau đớn của Chúa Giêsu và bắt chước nỗi đau khổ của Ngài, và thật ra đây là điều không có trong câu chuyện. Và tội lỗi của loài người hay tội lỗi của chúng ta cũng không nói đến. Ngay cả sự ông Phêrô chối Chúa Giêsu ba lần, và các môn đệ khác bỏ Ngài. Ngoại trừ ba người phụ nữ và người môn đệ Ngài thương mến đứng dưới chân cây thánh giá. Chắc là đã có đủ cơ hội cho thánh Gioan nói rỏ hơn về sự đau đớn của Chúa Giêsu (như trình bày trong phim "Cuộc Thương Khó của Chúa Kitô của ông Mel Gibson). Nhưng, thánh Gioan không nói gì để gây tình cảm chúng ta về nỗi đau đớn của Chúa Kitô. Trái lại, thánh Gioan viết bài Thương Khó một cách mà suốt câu chuyện tín hữu cảm động và thốt lên lời như thánh Tôma nói khi ông ta gặp Chúa Giêsu sống lại "Lạy Chúa của con, lạy Thiên Chúa của con".
Khung cảnh sự xét xử trước Philatô là điểm chính trong bài Thương Khó của thánh Gioan. Câu chuyện chú trọng đến Chúa Giêsu là Vua. Đối với người La mã, hể ai xưng mình là vua thì sẽ phải bị tội là tranh giành với vua Xêda. Philatô giao Chúa Giêsu cho các lãnh đạo tôn giáo và quần chúng khi họ thách đố Philatô về dự định ông ta thả Chúa Giêsu. "Nếu ngài tha nó, ngài không phải là bạn của Xêda". Nhưng Chúa Giêsu là vua và không có gì nói thêm trong câu chuyện Thương Khó nếu Chúa Giêsu không cho phép. Người vô tội lãnh nhận tội lỗi chúng ta, và bằng lòng lãnh nhận thân phận đó. Không ai bắt buộc Chúa Giêsu làm như vậy. Ngài sẽ chịu đau khổ vì chúng ta và kết quả là chúng ta được thừa hưởng một đời sống mới.
Chúng ta không thể tách rời ngày hôm nay ra ngày thứ Năm Tuần Thánh, hay là ngày mừng lễ Phục Sinh. 3 ngày thánh này gồm làm một. Không thể nghĩ có sự Thương Khó ngoài khung cảnh ngày Phục Sinh. Chúng ta không mừng 3 ngày khác nhau, hay sự liên tục về những gì đã xãy ra trong quá khứ. Trong khi mỗi ngày có đặc tính riêng, 3 ngày không thể tách ra khỏi nhau. Thí dụ giảng về ngày thứ 6 Tuần thánh có thể thu hút tình cảm giáo dân, hay gợi nên lòng thống hối về "việc chúng ta đã làm cho Chúa Giêsu" . Thánh Gioan chứng tỏ Chúa Giêsu biết rõ và điều khiển mọi sự việc. Ngài bằng lòng chịu chết vì tội lỗi chúng ta. Bởi thế, chúng ta không khóc than về sự chết của Ngài. Ngày hôm nay mặc dù đượm sự buồn bả, nhưng gợi niềm vui vì việc Thiên Chúa đã làm trong Chúa Giêsu cho chúng ta được hưởng nhờ.
Thánh giá không thể là một vật đến thình lình cho những ai chú ý đến phúc âm thánh Gioan cho đến giờ phút này. Thánh Gioan nói với chúng ta là Ngôi Lời nhập thể. Trong Chúa Giêsu chúng ta gặp sự hiện diện đầy tình thương yêu của Thiên Chúa của chúng ta. Nhưng, bóng tối âm u không thể che đậy ánh sáng. Bởi thế quyền lực sự dữ bắt đầu sớm để che đậy ánh sáng. Trong khi Thiên Chúa tỏ mình trong mọi lời nói và việc làm của Chúa Giêsu, và chính qua cây thánh giá là sự tỏ mình Thiên Chúa hoàn toàn. Vì nếu chúng ta nhìn lên cây thánh giá, chúng ta thâm hiểu điều thánh Gioan nói trước "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi ban Con một Người...”(Ga 3: 16).
Hôm nay cây thánh giá hoàn tất hình ảnh tình yêu thương của Thiên Chúa cho loài người tội lỗi. Khi Chúa Giêsu chết, máu và nước chảy ra bên cạnh sườn Ngài, và Ngài "phó giao Thần Khí" và Giáo Hội sẽ được sinh ra. Chúng ta mừng ngày thứ 6 tuần thánh, và chúng ta chờ đợi câu chuyện đầy đủ vào ngày Phục Sinh. Khi Chúa Kitô hiện ra cho các môn đệ và thổi hơi Thần khí trên các ông, Ngài ban năng lực cho các ông dể các ông tiếp tục công việc của Ngài là mặc khải gương mặt yêu thương của Thiên Chúa cho thề gian.
Hôm nay chúng ta sẽ mừng cây thánh giá trơn. Điều đó nhắc chúng ta sự hiến tế của Chúa Giêsu, và đó là biểu hiệu sự toàn thắng của Ngài trên sự chết là sự Phục Sinh. Điều gì Chúa Giêsu đã hoàn tất trên cây thánh giá được trình bày cho chúng ta, và chúng ta nghe đọc bài Thương Khó. Hôm nay chúng ta chăm chú nghe, giáo dân lãnh nhận câu chuyện và để câu chuyện tiếp tục sự cứu rỗi trong chúng ta. Với ơn Chúa Thánh Thần chúng ta, Giáo Hội, sẽ sống đời sống hy sinh của Chúa Giêsu. Chúng ta sẽ hy sinh chúng ta cho những ai cần đến chúng ta, và chống sự bất công và tội lỗi dưới mọi hình thức giả dạn như Chúa Giêsu đã làm.
Cây thánh giá đưa lên và đi vào nhà thờ cho chúng ta thờ kính liên kết chúng ta làm một trong cộng đoàn này. Chúng ta nâng đở và bênh vực những ai đang đau khổ, hay đang chịu hy sinh tận cùng để sống trung thành với đức tin của người Kitô hữu. Chúng ta cầu nguyện cho những ai bị buộc tội và có thể bị tử hình vì đức tin của họ. Nhân danh cây thánh giá, chúng ta, các tín hữu, hy sinh đời sống chúng ta trong việc phục vụ tha nhân với tình thương yêu, cho những ai cần được giúp đở. Mỗi khi chúng ta làm dấu thánh giá, chúng ta vẽ hình cây thánh giá trên thân xác chúng ta, chúng ta nhớ là chúng ta sống dưới hình cây thánh giá.
Cũng như các phụ nữ đứng dưới chân cây thánh giá với Chúa Giêsu trong lúc Ngài hấp hối, thì chúng ta cũng thức với những người buồn phiền, đau đớn và hấp hối. Dấu thánh giá lại còn là dấu nhắc chúng ta là Chúa Giêsu không lạ lùng gì với những sự đau đớn và mất mát của chúng ta. Ngôn sứ Isaia giúp chúng ta nhìn nhận việc Chúa Giêsu, Người Tôi Tớ Đau Khổ,làm cho chúng ta. "Trái lại, chính các bệnh tật của chúng tôi, Ngài đã mang... "
Chúa Kitô đã đem sự yếu đuối và sự chết của chúng ta, những cử chỉ bạo tàn, những sự bất công và đê tiện, và thêm sự sợ chết của chúng ta vào cây thánh giá. Cây thánh giá thật là một điều kỳ lạ: qua sự chết, sự sống được ban cho chúng ta. Bởi thế, hôm nay chúng ta kính cây thánh giá và làm dấu thánh giá trên chúng ta, để nói lên lần nữa đức tin của chúng ta trong sự thay đổi cứ tiếp tục diễn ra qua câu chuyện chúng ta nghe về sự cứu rỗi của Chúa Kitô.
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
GOOD FRIDAY OF THE LORD’S PASSION
Isaiah 52: 13-53: 12; Psalm 31; Hebrews 4: 14-16, 5: 7-9; John 18: 1-19:42
Last Sunday we heard Matthew’s Passion account; today it is John’s. They stand in stark contrast to one another; each presents a unique perspective on the last day’s of Jesus’ life and their meaning for us.
Today, in John, we hear another perspective of the Passion and the role Jesus plays in it. Throughout John’s narrative Jesus is not a victim-sufferer, but a royal personage. For example, instead of his being on trial, John describes Jesus as fully in control. In fact, all the others in the account seem to be the ones on trial, Pilate, Jesus’ failed followers, the religious leaders and the crowds. Starting with his arrest in the garden, right up to his death, Jesus shows a calm and in-charge demeanor. Notice how many times in John’s account Jesus is described in royal terms, even when he is being mocked by the soldiers and Pilate.
One can even describe Jesus’ cross, less as an instrument of execution and more as a throne from which he rules. From his cross he directs the care of his mother and utters a final triumphant cry, "It is finished!" He decides the moment of his death and in the end he is victorious – from his cross. In John’s gospel, Jesus’ death is a "glorious" death. There is no emphasis on his extreme bravery, or that he is accomplishing a difficult task. Jesus’ death is in an entirely different category of death. God is accomplishing a great work in Jesus, something we cannot imitate or achieve on our own. From the cross we are freed from sin’s evil power over us and death is defeated.
John is showing us that we are the beneficiaries of what God is doing. We are like heirs, on the receiving end of Jesus’ glorification on the cross. We like to think of our selves as a "do-something people." But not here. John isn’t asking us to meditate on Jesus’ pain and imitate his suffering, in fact, these are almost entirely missing from the story. Nor is our human sinfulness stressed, or our guilt evoked – even though Peter denies Jesus three times and the other disciples (except the three women at the foot of the cross and "the disciple whom he loved) abandon him. There certainly would have been ample opportunity for John to be quite graphic about the infliction of pain on Jesus. (Mel Gibson did it in his movie, "The Passion of the Christ.") But John does nothing to stir up our feelings for the suffering Christ. Instead, he writes his Passion in such a way that all through it believers are moved to utter the cry Thomas will when he meets the risen Lord, "My Lord and my God."
The trial scene before Pilate is central in John’s account. The focus of the discussion is Jesus’ kingship. For the Romans anyone claiming kingship would be considered seditious, a rival to Caesar. Pilate surrenders Jesus to the religious leaders and the crowds when they challenge Pilate’s attempt to free Jesus. "If you release him, you are not a friend of Caesar." But king he is and nothing seems to happen in this Passion story without Jesus allowing it. The innocent one take’s on our sin and guilt and he willingly accepts that role; no one is forcing him to do this. He will suffer in our place and, as a result, we will be the heirs to new life.
We can’t isolate this day from what we celebrated on Holy Thursday, or will celebrate on Easter. These three days of the Triduum are of a piece. There can be no credible reflection on the Passion outside the context of the Resurrection. We are not celebrating three separate days, a chronological replaying of past events. While each of these three days has its uniqueness, they can’t be isolated from one another. Good Friday preaching, for example, is not supposed to draw on people’s emotions, or stir up guilt for "what we have done to Jesus." John shows that Jesus, with full knowledge and control, willed to die for our sins. So, we are not grieving his death. This day, even with its somber tones, evokes joy for what God has done, in Jesus, for our benefit.
The cross should be no surprise to anyone who has been attentive to John’s gospel up to this point. John told us that the Word became flesh; in Jesus we encounter the loving presence of our God. But darkness could not bear the Creator of light and so the forces of evil start early to try to quench the light. While God was revealed in all Jesus said and did, it is the cross that is the fullness of that revelation, for gazing on the cross reveals what we heard earlier in John, "God so loved the world that God gave the only Son....(3:16).
Today the cross is completing the picture of God’s love for sinful humanity. When Jesus dies blood and water will flow from his side and he will "hand over the spirit," and the church will be born. We celebrate Good Friday and we wait for the full story to be spoken on Easter, when Christ appears to his disciples and breathes his Spirit on them, empowering them to continue his work of revealing the gracious face of God to the world.
We will venerate the bare cross today. It is both a reminder of Jesus’ sacrifice and it is also a symbol of his triumph over death – his resurrection. What Jesus accomplished on the cross is made present to us, as we hear the Passion proclaimed. We are attentive listeners today, faithfully receiving the story and allowing it to continue its work of redemption in us. With the gift of the Spirit we, the church, will live Jesus’ self-giving life. We will give ourselves to those who need us and confront injustice and sin in whatever guises they present themselves – just as Jesus did.
The cross we raise high today and come forward to venerate, links us to one another in this community. We support and stand with those who are in pain or undergoing great sacrifices in order to be faithful Christians. We pray for those undergoing trials and even death, for their faith. In the name of the cross we believers give our lives away in loving service to those in need. Each time we make the sign of the cross and trace Jesus’ cross on our bodies, we are reminded that we live under the sign of the cross.
Like the women who stood company at the cross with Jesus in his agony, so we too keep vigil with those who are grieving, afflicted and dying. The sign of the cross also reminds us that Jesus is no stranger to our pain and loss. The prophet Isaiah helps us see the role Jesus, the Suffering Servant, fulfills for us, "Yet it was our infirmities that he bore, our sufferings that he endured...."
Christ has taken to the cross our weaknesses and our dyings; our acts of cruelty, injustice and pettiness; as well as our own mortality and fear of dying. What a paradox the cross is: through death, life has been given us. So, we venerate the cross before us today and we mark ourselves with the sign of the cross, renewing our faith in the transformation that continues to take place in us through our hearing the story of our salvation in Christ.
Niềm vui của Tin Mừng- Niềm vui Phục Sinh
Lm. Bosco Dương Trung Tín
22:23 13/04/2017
Niềm vui của Tin Mừng- Niềm vui Phục Sinh
Trong Tông huấn "Niềm vui của Tin Mừng", Đức Thánh Cha Phan-xi-cô đã viết với những dòng đầu tiên như sau: “Niềm vui của Tin Mừng tràn ngập tâm hồn và trọn cuộc sống của những ai gặp gỡ Đức Giê-su. Những ai để cho Người cứu độ, sẽ được giải thoát khỏi tội lỗi, khỏi đau buồn, khỏi cuộc sống trống rỗng, khỏi cô đơn. Niềm vui luôn phát sinh và luôn tái sinh cùng với Đức Giê-su Ky-tô”(số 1).
Nhờ Tin Mừng, tức là nhờ Lời Chúa mà ta có niềm vui, nên gọi là “Niềm Vui của Tin Mừng”.
Như các môn đệ đã vui mừng khi gặp Chúa Phục Sinh thế nào thì niềm vui đó cũng sẽ tràn ngập tâm hồn và trọn cuộc sống của những người gặp gỡ Đức Giê-su như vậy. Một Ma-ri-a Ma-đa-len-na, được giải thoát khỏi tội lỗi; Hai môn đệ trên đường đi E-mau, vui mừng khi giải thích Lời Chúa trong Kinh Thánh. Và 11 vị Tông Đồ được gặp Chúa Phục Sinh trong khi cầu nguyện cũng như khi làm việc.
Quả thật niềm vui Phục sinh đã tràn ngập tân hồn và toàn bộ cuộc sống của các Vị này; để rồi từ đó, các Vị không còn đau buồn, không còn trống rỗng, không còn cô đơn nữa. Các Vị đã lãnh nhận được ơn cứu độ; đã được giải thoát khỏi mọi tội lỗi. Có thể nói các Vị đã có được niềm vui, niềm vui đó phát sinh từ Đức Ky-tô Phục Sinh và luôn được tái sinh cùng với Ngài. Và từ sự gặp gỡ đó, Các Ngài đã vui mừng và hăng say đi loan báo Tin Mừng, Tin Mừng Phục Sinh cho mọi người. Khởi đầu cho công cuộc đó là một người phụ nữ, cô Ma-ri-a Ma-đa-len-na và sau đó là các vị Tông Đồ. Niềm vui đó làm cho các Vị có được sức mạnh rao giảng Tin Mừng và dám chết vì Tin Mừng đó.
Bây giờ, rất tiếc là chúng ta không được diễm phúc gặp được Chúa Giê-su như các Vị đó, nhưng chúng ta vẫn có thể gặp được Đức Giê-su Ky-tô trong Lời của Ngài, trong Phúc Âm. Nếu ta tin điều đó thì như Đức Giê-su quả quyết với thánh Tô-ma, ta có phúc hơn các Vị đó. “Phúc cho ai không thấy mà tin”(x.Ga20,29).
Đức Giê-su Ky-tô là Tin Mừng của Thiên Chúa và cũng là Tin Mừng của chúng ta. Khi ta đọc, suy gẫm và thực hành Tin Mừng ta sẽ gặp được Đức Giê-su Ky-tô và khi sống Tin Mừng ta sẽ nhận được ơn cứu độ của Tin Mừng, nhận được ơn cứu độ của Chúa.
Hơn nữa, sống Tin Mừng còn là truyền giáo, một cách truyền giáo hữu hiệu và có giá trị nhất.
Chính Tin Mừng sẽ giải thoát ta khỏi mọi tội lỗi; khỏi những đau buồn trong cuộc sống; khỏi những trống rỗng trong cuộc đời. Khi đó ta không còn cô đơn nữa; ta luôn được phát sinh và tái sinh trong Đức Ky-tô. Đức Ky-tô, “Ngài phải lên Giê-ru-sa-lem, bị các Kỳ Lão, Thượng tế và Luật sĩ nhục mạ và giết chết, nhưng ngày thứ ba sẽ sống lại”(x.Mt16,21). Cũng vậy, trong cuộc sống của ta cũng không thiếu gì những khó khăn, những vất vả, những gian truân, những đắng cay,…ta hãy noi gương Chúa, chấp nhận và tin tưởng, ta sẽ có được niềm vui. Một niềm vui giữa những cảnh gian truân cùng cực. Niềm vui trong tâm hồn; Niềm Vui của Tin Mừng.
Đức Thánh Cha Phan-xi-cô đã mời gọi: “Mọi người ky-tô hữu, dù ở đâu hay trong hoàn cảnh nào hãy canh tân việc gặp gỡ cá nhân của mình với Đức Ky-tô; hay ít nhất là quyết định để cho Người gặp gỡ ta; mỗi ngày hãy tìm kiếm Người. Ai cũng được mời gọi đến gặp Đức Ky-tô để có được niềm vui. Vì không ai bị loại ra khỏi niềm vui mà Chúa đem đến cho chúng ta”(Số 3).
Có điều ta có muốn đến gặp Đức Ky-tô để lãnh nhận được niềm vui đó không thôi. Muốn gặp Chúa cũng không có gì khó. Không nhất thiết phải đến nhà thờ tham dự Thánh Lễ, mà ở đâu, lúc nào ta cũng có thể gặp được Chúa hết. Ta gặp được Chúa mỗi khi ta biết ăn năn sám hối như Ma-ri-a Ma-đa-len-na; ta gặp được Chúa khi đọc Kinh Thánh như Hai môn đệ trên đường E-mau; ta gặp được Chúa qua việc cầu nguyện và làm việc như các Tông Đồ.
Về việc cầu nguyện, ta có thể đọc các kinh bình thường, đọc kinh Phụng vụ, lần hạt; hay tiện nhất là mỗi sáng khi thức dậy và mỗi tối trước khi đi ngủ, chỉ một phút thôi nhưng đem lại lợi ích rất to lớn cho tâm hồn và đức tin của ta. Ta tạ ơn Chúa mỗi sáng ta thức dậy và dâng những việc làm trong ngày, xin Chúa thánh hóa; cũng như tạ ơn Chúa sau một ngày làm việc mệt nhọc; nếu có làm lỗi gì thì xin Chúa thứ tha; rất đơn giản! Rồi cũng không cần phải đọc Kinh Thánh cho nhiều, chỉ cần ta chọn một câu nào đó mà suy gẫm mỗi ngày hay mỗi tuần.
Quả thật, các việc đó không khó khăn gì lắm, nhưng nói thì dễ mà thực hành không dễ. Ta phải cố gắng tập; tập riết, làm hoài sẽ trở thành một thói quen rất tốt và rất có lợi cho ta. Sống như thế là ta sống với Chúa; cùng ăn, cùng học, cùng làm với Chúa, ta đâu còn cô đơn nữa, ta có Chúa ở cùng mà. Vui chết đi được đấy chứ!!!
Niềm vui này chính bản thân tôi, trong đời sống Linh Mục cũng đã cảm nghiệm được. Năm nay, tôi kỷ niệm 10 năm sống đời Linh Mục. Trong cuộc sống mình, từ đời sống gia đình tới đời sống tu Dòng; từ cuộc sống ở Việt Nam tới cuộc sống ở Nhật Bản; từ việc học tiếng Nhật cho tới việc mục vụ đã không thiếu những khó khăn, vất vả, gian truân, cực nhọc, cô đơn, buồn tủi. Thế nhưng, nhờ việc suy gẫm Lời Chúa mỗi ngày mà tôi có được Niềm Vui, để rồi vượt qua tất cả. Đối với tôi niềm vui là chính Chúa; Chúa chính là niềm vui của tôi. Với niềm vui đó tôi đã sống rất hạnh phúc và bình an trong Thiên Chức Linh Mục của mình trong suốt 10 năm qua. Vì “Lòng nhân hậu và tình thương Chúa, ấp ủ tôi suốt cả cuộc đời” mà(x.Tv23,6).
Tạ ơn Chúa, cho đến bây giờ, mỗi khi dâng Lễ, tôi vẫn còn cảm được niềm vui và hạnh phúc trong ngày lễ mở tay, khi dâng Thánh Lễ đầu tiên; dù đã dâng hơn 3650 thánh lễ rồi. Đúng là Niềm Vui của Tin Mừng, Niềm Vui Phục Sinh; Niềm vui phát sinh từ Chúa và tái sinh trong Chúa.
Cầu chúc cho mọi người, dù là ky-tô hữu, tu sĩ hay Linh Mục, trong mùa Phục Sinh này có được Niềm Vui của Chúa Phục Sinh; có được NIỀM VUI của TIN MỪNG.
Trong Tông huấn "Niềm vui của Tin Mừng", Đức Thánh Cha Phan-xi-cô đã viết với những dòng đầu tiên như sau: “Niềm vui của Tin Mừng tràn ngập tâm hồn và trọn cuộc sống của những ai gặp gỡ Đức Giê-su. Những ai để cho Người cứu độ, sẽ được giải thoát khỏi tội lỗi, khỏi đau buồn, khỏi cuộc sống trống rỗng, khỏi cô đơn. Niềm vui luôn phát sinh và luôn tái sinh cùng với Đức Giê-su Ky-tô”(số 1).
Nhờ Tin Mừng, tức là nhờ Lời Chúa mà ta có niềm vui, nên gọi là “Niềm Vui của Tin Mừng”.
Như các môn đệ đã vui mừng khi gặp Chúa Phục Sinh thế nào thì niềm vui đó cũng sẽ tràn ngập tâm hồn và trọn cuộc sống của những người gặp gỡ Đức Giê-su như vậy. Một Ma-ri-a Ma-đa-len-na, được giải thoát khỏi tội lỗi; Hai môn đệ trên đường đi E-mau, vui mừng khi giải thích Lời Chúa trong Kinh Thánh. Và 11 vị Tông Đồ được gặp Chúa Phục Sinh trong khi cầu nguyện cũng như khi làm việc.
Quả thật niềm vui Phục sinh đã tràn ngập tân hồn và toàn bộ cuộc sống của các Vị này; để rồi từ đó, các Vị không còn đau buồn, không còn trống rỗng, không còn cô đơn nữa. Các Vị đã lãnh nhận được ơn cứu độ; đã được giải thoát khỏi mọi tội lỗi. Có thể nói các Vị đã có được niềm vui, niềm vui đó phát sinh từ Đức Ky-tô Phục Sinh và luôn được tái sinh cùng với Ngài. Và từ sự gặp gỡ đó, Các Ngài đã vui mừng và hăng say đi loan báo Tin Mừng, Tin Mừng Phục Sinh cho mọi người. Khởi đầu cho công cuộc đó là một người phụ nữ, cô Ma-ri-a Ma-đa-len-na và sau đó là các vị Tông Đồ. Niềm vui đó làm cho các Vị có được sức mạnh rao giảng Tin Mừng và dám chết vì Tin Mừng đó.
Bây giờ, rất tiếc là chúng ta không được diễm phúc gặp được Chúa Giê-su như các Vị đó, nhưng chúng ta vẫn có thể gặp được Đức Giê-su Ky-tô trong Lời của Ngài, trong Phúc Âm. Nếu ta tin điều đó thì như Đức Giê-su quả quyết với thánh Tô-ma, ta có phúc hơn các Vị đó. “Phúc cho ai không thấy mà tin”(x.Ga20,29).
Đức Giê-su Ky-tô là Tin Mừng của Thiên Chúa và cũng là Tin Mừng của chúng ta. Khi ta đọc, suy gẫm và thực hành Tin Mừng ta sẽ gặp được Đức Giê-su Ky-tô và khi sống Tin Mừng ta sẽ nhận được ơn cứu độ của Tin Mừng, nhận được ơn cứu độ của Chúa.
Hơn nữa, sống Tin Mừng còn là truyền giáo, một cách truyền giáo hữu hiệu và có giá trị nhất.
Chính Tin Mừng sẽ giải thoát ta khỏi mọi tội lỗi; khỏi những đau buồn trong cuộc sống; khỏi những trống rỗng trong cuộc đời. Khi đó ta không còn cô đơn nữa; ta luôn được phát sinh và tái sinh trong Đức Ky-tô. Đức Ky-tô, “Ngài phải lên Giê-ru-sa-lem, bị các Kỳ Lão, Thượng tế và Luật sĩ nhục mạ và giết chết, nhưng ngày thứ ba sẽ sống lại”(x.Mt16,21). Cũng vậy, trong cuộc sống của ta cũng không thiếu gì những khó khăn, những vất vả, những gian truân, những đắng cay,…ta hãy noi gương Chúa, chấp nhận và tin tưởng, ta sẽ có được niềm vui. Một niềm vui giữa những cảnh gian truân cùng cực. Niềm vui trong tâm hồn; Niềm Vui của Tin Mừng.
Đức Thánh Cha Phan-xi-cô đã mời gọi: “Mọi người ky-tô hữu, dù ở đâu hay trong hoàn cảnh nào hãy canh tân việc gặp gỡ cá nhân của mình với Đức Ky-tô; hay ít nhất là quyết định để cho Người gặp gỡ ta; mỗi ngày hãy tìm kiếm Người. Ai cũng được mời gọi đến gặp Đức Ky-tô để có được niềm vui. Vì không ai bị loại ra khỏi niềm vui mà Chúa đem đến cho chúng ta”(Số 3).
Có điều ta có muốn đến gặp Đức Ky-tô để lãnh nhận được niềm vui đó không thôi. Muốn gặp Chúa cũng không có gì khó. Không nhất thiết phải đến nhà thờ tham dự Thánh Lễ, mà ở đâu, lúc nào ta cũng có thể gặp được Chúa hết. Ta gặp được Chúa mỗi khi ta biết ăn năn sám hối như Ma-ri-a Ma-đa-len-na; ta gặp được Chúa khi đọc Kinh Thánh như Hai môn đệ trên đường E-mau; ta gặp được Chúa qua việc cầu nguyện và làm việc như các Tông Đồ.
Về việc cầu nguyện, ta có thể đọc các kinh bình thường, đọc kinh Phụng vụ, lần hạt; hay tiện nhất là mỗi sáng khi thức dậy và mỗi tối trước khi đi ngủ, chỉ một phút thôi nhưng đem lại lợi ích rất to lớn cho tâm hồn và đức tin của ta. Ta tạ ơn Chúa mỗi sáng ta thức dậy và dâng những việc làm trong ngày, xin Chúa thánh hóa; cũng như tạ ơn Chúa sau một ngày làm việc mệt nhọc; nếu có làm lỗi gì thì xin Chúa thứ tha; rất đơn giản! Rồi cũng không cần phải đọc Kinh Thánh cho nhiều, chỉ cần ta chọn một câu nào đó mà suy gẫm mỗi ngày hay mỗi tuần.
Quả thật, các việc đó không khó khăn gì lắm, nhưng nói thì dễ mà thực hành không dễ. Ta phải cố gắng tập; tập riết, làm hoài sẽ trở thành một thói quen rất tốt và rất có lợi cho ta. Sống như thế là ta sống với Chúa; cùng ăn, cùng học, cùng làm với Chúa, ta đâu còn cô đơn nữa, ta có Chúa ở cùng mà. Vui chết đi được đấy chứ!!!
Niềm vui này chính bản thân tôi, trong đời sống Linh Mục cũng đã cảm nghiệm được. Năm nay, tôi kỷ niệm 10 năm sống đời Linh Mục. Trong cuộc sống mình, từ đời sống gia đình tới đời sống tu Dòng; từ cuộc sống ở Việt Nam tới cuộc sống ở Nhật Bản; từ việc học tiếng Nhật cho tới việc mục vụ đã không thiếu những khó khăn, vất vả, gian truân, cực nhọc, cô đơn, buồn tủi. Thế nhưng, nhờ việc suy gẫm Lời Chúa mỗi ngày mà tôi có được Niềm Vui, để rồi vượt qua tất cả. Đối với tôi niềm vui là chính Chúa; Chúa chính là niềm vui của tôi. Với niềm vui đó tôi đã sống rất hạnh phúc và bình an trong Thiên Chức Linh Mục của mình trong suốt 10 năm qua. Vì “Lòng nhân hậu và tình thương Chúa, ấp ủ tôi suốt cả cuộc đời” mà(x.Tv23,6).
Tạ ơn Chúa, cho đến bây giờ, mỗi khi dâng Lễ, tôi vẫn còn cảm được niềm vui và hạnh phúc trong ngày lễ mở tay, khi dâng Thánh Lễ đầu tiên; dù đã dâng hơn 3650 thánh lễ rồi. Đúng là Niềm Vui của Tin Mừng, Niềm Vui Phục Sinh; Niềm vui phát sinh từ Chúa và tái sinh trong Chúa.
Cầu chúc cho mọi người, dù là ky-tô hữu, tu sĩ hay Linh Mục, trong mùa Phục Sinh này có được Niềm Vui của Chúa Phục Sinh; có được NIỀM VUI của TIN MỪNG.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Bài giảng của Đức Thánh Cha trong thánh lễ truyền dầu ngày Thứ Năm Tuần Thánh 2017
J.B. Đặng Minh An dịch
09:14 13/04/2017
Giống như Chúa Giêsu, linh mục làm cho toàn dân hân hoan với sứ điệp này. Khi ngài rao giảng - ngắn gọn, nếu có thể! - ngài làm như thế với một niềm vui đánh động trái tim con người với cùng một từ mà Chúa đã đánh động trái tim người tư tế trong kinh nguyện. Giống như các môn đệ truyền giáo khác, vị linh mục làm cho sứ điệp trở nên vui tươi bằng toàn thể con người mình. Như chúng ta đều biết, chính là trong những điều nhỏ nhặt mà niềm vui được nhìn thấy và được chia sẻ tốt nhất: khi thực hiện từng bước nhỏ một, chúng ta làm cho lòng thương xót của Chúa tràn ngập vào những trạng huống hoang vu; khi chúng ta quyết định nhấc điện thoại lên và sắp xếp để gặp ai đó; khi chúng ta kiên nhẫn cho phép những người khác làm mất thời gian của chúng ta ...
Cụm từ “tin mừng” có thể chỉ là một cách khác để nói về “Phúc Âm”. Tuy nhiên, hai từ ngữ đó nêu bật điều thiết yếu này: đó niềm vui của Phúc Âm. Tin Mừng là tin tốt lành vì nó, về bản chất, là một sứ điệp vui mừng.
Tin mừng là ngọc quý mà chúng ta đọc trong bài Phúc Âm. Tin mừng không phải là một vật gì đó mà là một sứ mệnh. Điều này là hiển nhiên với bất cứ ai đã cảm nghiệm được “niềm hân hoan và an ủi của Phúc Âm” (Niềm Vui Tin Mừng, 10).
Tin mừng được phát sinh qua việc Xức Dầu. “Việc xức dầu linh mục đầu tiên và cao trọng nhất” của Chúa Giêsu đã xảy ra, nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần, trong cung lòng Mẹ Maria. Tin mừng trong biến cố Truyền Tin đã truyền cảm hứng cho Đức Trinh Nữ cất lên bài Magnificat. Tin mừng ấy làm tràn đầy con tim của Thánh Giuse, phu quân của Mẹ, với một sự thinh lặng linh thánh, và tin mừng ấy đã làm cho Thánh Gioan nhảy mừng trong lòng bà Elizabeth, mẹ ngài.
Trong Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu trở về thành Nazareth và niềm vui của Chúa Thánh Linh canh tân việc Xức dầu này trong một hội đường nhỏ của thành phố đó: Thánh Linh ngự xuống và đổ đầy trên Ngài, “xức cho Ngài dầu hoan lạc” (Tv 45: số 8).
Tin mừng. Một từ duy nhất – Gospel (Phúc Âm) - như thường được gọi, trở thành sự thật, tràn ngập niềm vui và lòng thương xót. Chúng ta đừng bao giờ cố gắng tách biệt ba ân thánh của Tin Mừng: là chân lý không thể thương lượng; là lòng thương xót vô điều kiện và được ban cho mọi người tội lỗi; và là niềm vui có tính cá vị và rộng mở đối với tất cả mọi người.
Chân lý của Tin Mừng không bao giờ có thể chỉ đơn thuần là những điều trừu tượng, không có khả năng hình thành cụ thể trong cuộc sống của người dân bởi vì nhiều người cảm thấy thoải mái hơn khi nhìn thấy Tin Mừng chỉ là những điều trong sách vở.
Lòng thương xót của tin mừng không bao giờ có thể là một sự cảm thông sai lầm, bỏ mặc những người tội lỗi trong đau khổ của họ mà không vươn một cánh tay ra để nâng họ dậy và giúp họ tiến bước theo đường hướng hoán cải.
Sứ điệp tin mừng không bao giờ có thể trở nên một sứ điệp ảm đạm hay lạnh lùng, vì tin mừng thể hiện niềm vui hoàn toàn cá vị. Đó là niềm vui của Chúa Cha, Đấng mong muốn không ai trong số những con cái mình bị lạc mất “(Niềm Vui Tin Mừng, 237). Đó là niềm vui của Chúa Giêsu, Đấng thấy rằng người nghèo được rao giảng tin vui, và đến lượt những người bé mọn bước ra để loan truyền sứ điệp (thượng dẫn số 5)
Những niềm vui của Phúc Âm là những niềm vui rất đặc biệt. Tôi nói “niềm vui” dưới hình thức số nhiều, vì chúng rất nhiều và đa dạng, tùy thuộc vào cách Thánh Linh chọn để thông truyền cho mọi thời đại, cho mọi người và cho mọi nền văn hoá. Những niềm vui này cần phải được đổ vào bầu rượu mới, là những bầu da Chúa đã đề cập đến khi nói về sự mới lạ trong sứ điệp của Người. Tôi muốn chia sẻ với các anh em, các linh mục thân mến, các anh em yêu quý, ba hình ảnh hoặc ba biểu tượng của những bầu rượu mới, trong đó tin mừng được giữ tươi, không bị chua đi nhưng từ đó tuôn ra đầy tràn dư dật.
Biểu tượng đầu tiên của Tin Mừng là những chum bằng đá đựng nước trong tiệc cưới Cana (xem Ga -2: 6). Một cách nào đó, những chum này phản ánh rõ ràng rằng bình chứa hoàn hảo nhất chính là Đức Trinh Nữ Maria. Phúc Âm cho chúng ta biết rằng các đầy tớ “đổ đầy tới miệng chum” (Ga 2: 7). Tôi có thể tưởng tượng là một trong số những người hầu đã tìm đến với Đức Maria để hỏi xem liệu như thế đã đủ chưa, và Đức Maria ra dấu hãy thêm một chút nữa. (Niềm Vui Tin Mừng, 286), Ðức Nữ có Lòng Khoan Nhân, là người vừa sau khi chịu thai Ngôi Lời sự sống trong cung lòng, đã sẵn sàng lên đường viếng thăm và trợ giúp người chị họ là Elisabeth. Sự “sung mãn lan tỏa” của Mẹ giúp chúng ta vượt thắng cám dỗ sợ hãi, cám dỗ làm cho chúng ta không có can đảm làm đầy tới miệng chum, và cám dỗ sợ hãi tới độ nhát đảm khiến chúng ta không dám bước ra để làm cho niềm vui được lan tỏa đến những người khác. Điều này không thể như thế vì “niềm vui Tin Mừng đong đầy con tim và cuộc sống của tất cả những ai đã gặp gỡ Chúa Giêsu” (thượng dẫn số 1).
Biểu tượng thứ hai của Tin Mừng là chiếc bình đựng với cái gầu bằng gỗ mà người phụ nữ xứ Samaritanô đội trên đầu vào giữa trưa (xem Ga 4: 5-30). Biểu tượng này nói với chúng ta về một điều quan trọng: đó là tầm quan trọng của các tình huống cụ thể. Chúa, Đấng là Nguồn Mạch Nước Hằng Sống, không có phương tiện để lấy nước hầu thỏa cơn khát. Vì thế, người phụ nữ Samaritanô đã lấy nước bằng cái bình của mình, và với cái gầu này, bà đã giải khát cho Chúa. Bà đã giải khát cho Chúa nhiều hơn khi thú nhận tội lỗi của mình một cách cụ thể. Bằng cách cảm thương lay động chiếc bình linh hồn của người phụ nữ thành Samaritanô, Thần Khí Chúa được tuôn đổ tràn ngập khắp mọi người trong thị trấn nhỏ bé đó, là những người đã cầu xin Chúa ở lại với họ.
Chúa đã cho chúng ta một chiếc bình mới hoặc một bầu rượu mới với “đầy sự cụ thể” này trong tâm hồn Samaritanô của Mẹ Têrêsa. Ngài gọi bà và nói với bà: “Ta khát”. Ngài nói: “Con ta, hãy đến, đưa ta đến những cái chòi rách bươm của người nghèo. Hãy đến, hãy là ánh sáng của ta, ta không thể làm điều này một mình, họ không biết ta, và đó là lý do họ không yêu ta. Mẹ Têrêsa, bắt đầu với một con người cụ thể, nhờ nụ cười và cách động chạm đến các vết thương của họ, đã mang tin mừng đến cho tất cả mọi người.
Biểu tượng thứ ba của tin mừng là chiếc vò vô biên của Trái Tim Chúa bị đâm thâu qua: sự hiền lành tột độ, khiêm tốn, và thanh bần, lôi kéo mọi người đến cùng Người. Nơi Người chúng ta học được rằng việc loan báo một tin mừng lớn lao cho người nghèo chỉ có thể được thực hiện qua một thái độ tôn trọng, khiêm tốn, và thậm chí hạ mình xuống. Được phúc âm hóa không thể là điều tự phụ. Sự toàn vẹn của chân lý không thể cứng nhắc. Chúa Thánh Thần công bố và dạy “toàn bộ sự thật” (xem Ga 16: 3), và Ngài không sợ làm điều này từng chút từng chút một.
Thánh Thần nói với chúng ta trong mọi tình huống điều mà chúng ta cần phải nói với kẻ thù của chúng ta (xem Mt 10:19), và vào những thời điểm đó, Ngài đã soi sáng từng bước nhỏ tiến về phía trước của chúng ta. Sự hiền lành và toàn vẹn này đem lại niềm vui cho người nghèo, phục hoạt những người tội lỗi và ban ơn giải thoát cho những ai bị ma quỷ bức chế.
Các linh mục thân mến, trong khi chúng ta chiêm niệm và uống từ ba vò rượu mới này, xin cho tin mừng có thể tìm thấy nơi chúng ta “sự sung mãn lan tỏa” mà Đức Mẹ đang tỏa ánh quang bằng toàn thể con người Mẹ, “sự cụ thể” như trong câu chuyện về người Samaritanô, “sự hiền lành tột độ”, nhờ đó Thần Khí Chúa không ngừng dâng lên và chảy ra từ trái tim bị lưỡi đòng thâu qua của Chúa Giêsu, Chúa chúng ta.
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay 12/4/2017
VietCatholic Network
09:58 13/04/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô. VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình Truyền Hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính như sau:
1- Niềm hy vọng nảy sinh từ thập giá yêu thương của Chúa Giêsu.
2- ĐGH Phanxicô rửa chân cho các tù nhân vào thứ 5 Tuần Thánh.
3- Tòa Thánh cho biết: Bất chấp các vụ khủng bố tại Ai Cập, ĐTC không hủy bỏ chuyến tông du đến nước này.
4- “Nhà giặt ủi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô” dành cho người nghèo.
5- Đức TGM Georg Gänswein: Câu chuyện Barack Obama dự phần vào kế hoạch ép Đức Benedict XVI thoái vị là hoang đường.
6- Con số người Công Giáo gia tăng trên thế giới, Phi Châu là đại lục có tiềm lực nhất.
7- Trung Quốc tạm giam Giám mục được Vatican công nhận, không cho cử hành nghi lễ Truyền Dầu.
8- Cảnh sát Bangladesh tấn công một làng Kitô giáo làm cho 25 người bị thương.
9- Đức tin vững mạnh của người cha giữ lại sự sống cho con trai hôn mê 15 năm.
10- Giám mục Syria chỉ trích cuộc không kích của Hoa Kỳ là hấp tấp và nguy hiểm.
11- Đại hội kỳ VII Cộng đồng Phó Tế Việt Nam tại Hoa Kỳ.
12- Ngày Giới Trẻ Giáo Phận Đà Nẵng 2017.
13- Thánh Ca Mùa Chay: Tình Yêu Thánh Giá.
Sau đây là phần tin chi tiết.
- Niềm hy vọng nảy sinh từ thập giá yêu thương của Chúa Giêsu.
Với Chúa Giêsu chúng ta học trông thấy ngay từ bây giờ cây trong hạt, sự Phục Sinh trong thập giá và sự sống trong cái chết. Chính khi “rơi xuống đất” và chết đi như hạt luá Chúa Giêsu làm nảy sinh ra trên thập giá sự sống và niềm hy vọng.
ĐTC đã nói như trên với mấy chục ngàn tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi gặp gỡ chung sáng thứ tư 12/4/2017. Trong bài huấn dụ ĐTC đã giải thích ý nghĩa lời Chúa Giêsu nói liên quan tới hạt lúa rơi vào lòng đất, chết đi để sinh bông hạt như thánh Gioan ghi lại trong chương 12: “Thật, Thầy bảo thật anh em, nếu hạt lúa gieo vào lòng đất mà không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác. Ai yêu quý mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai coi thường mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ lại được cho sự sống đời đời.”
ĐTC nói: Chúa Nhật vừa qua chúng ta đã tưởng niệm biến cố Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem giữa tiếng tung hô lễ hội của các môn đệ và dân chúng … Ai trong họ đã có thể tưởng tượng được rằng chỉ ít lâu sau đó, Chúa Giêsu đã bị hạ nhục, kết án và giết chết trên thập giá?. .. Nhưng chúng ta tin rằng chính nơi Đấng Bị Đóng Đanh niềm hy vọng của chúng ta đã tái sinh. Các niềm hy vọng của trần gian sụp đổ trước thập giá, nhưng nảy sinh ra các niềm hy vọng mới… Chúng ta hãy nghĩ tới một hạt lúa hay một hạt bé nhỏ rơi vào trong đất. Nếu nó khép kín trong chính mình, thì không có gì xảy ra cả; nhưng trái lại nếu nó bị bẻ gẫy, mở ra, thì khi đó nó sẽ trao ban sự sống cho một bông lúa, cho một mầm non, rồi một cây, và cây sinh bông hạt. Chúa Giêsu đã đem vào thế giới một niềm hy vọng mới, và đã làm điều ấy giống như một hạt lúa: Ngài trở thành bé nhỏ, bé nhỏ, bé nhỏ như một hạt lúa; Ngài đã bỏ vinh quang trên trời của Ngài đễ đến giữa chúng ta; Ngài “đã rơi xuống đất”…Chính ở đó trong sự hạ mình tột cùng – cũng là tột đỉnh của tình yêu – đã nảy mầm niềm hy vọng… Chính Ngài là hạt giống niềm hy vọng của chúng ta!
** Sau khi kết thúc bài huấn dụ ĐTC đã chào các tín hữu và nhiều đoàn hành hương hiện diện, trong đó có các người trẻ, các người đau yếu, các đôi tân hôn, và các nhóm hành hương nói tiếng Pháp, Đức, Bồ Đào Nhà, Ba Lan, Ý. Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành Tòa Thánh của ĐTC ban cho mọi người.
- Đức Giáo Hoàng Phanxicô rửa chân cho các tù nhân vào thứ 5 Tuần Thánh.
Vào ngày thứ 5 Tuần Thánh 13 tháng Tư tới đây, ĐTC Phanxicô sẽ cử hành Thánh lễ ghi dấu bữa Tiệc Ly của Chúa Giêsu tại nhà tù Paliano ở phía nam Roma và sẽ rửa chân cho các tù nhân. ĐGH Phanxicô đã bắt đầu truyền thống thăm viếng các nhà tù vào Thánh lễ Tiệc Ly truyền thống từ tháng Ba 2013, chỉ một ít ngày sau lễ khai mạc sứ vụ Giáo hoàng của ngài.
Vào năm đó, ngài đã đến trung tâm giam giữ thanh thiếu niên Casal del Marmo của Roma và lần đầu tiên ngài đã rửa chân cho cả các tù nhân nam và nữ. Năm 2014, ĐGH đã cử hành Thánh lễ Tiệc Ly ở trung tâm người khuyết tật Don Gnocchi của Roma, và ngài cũng rửa chân cho cả những người nữ trong nghi thức rửa chân, tưởng niệm hành động khiêm hạ và phục vụ của Chúa Giêsu. Năm 2015, ĐGH đã đến cử hành Thánh lễ Tiệc Ly nhà tù Rebibbia ở Roma. Năm ngoái, 2016, Đức Giáo Hoàng đã rửa chân cho các người tị nạn nam nữ, bao gồm các tín hữu Hồi giáo, Ấn giáo và Chính thống Copte, tại trung tâm dành cho người tị nạn Castelnuovo di Porto, miền bắc của Roma.
- Tòa Thánh cho biết: Bất chấp các vụ khủng bố tại Ai Cập, ĐTC không hủy bỏ chuyến tông du đến nước này.
Hôm thứ Hai 10 tháng Tư, Bộ Y tế Ai Cập cho biết các cuộc tấn công hôm Chúa Nhật Lễ Lá, 9 tháng Tư, nhắm vào các tín hữu Kitô trong ngày đầu tiên của Tuần Thánh, đã khiến ít nhất 45 người chết. Có ít nhất 28 người chết và 78 người bị thương trong vụ nổ bom bên trong nhà thờ Thánh George ở thành phố Tanta phía bắc thủ đô Cairo. Tại nhà thờ Thánh Máccô ở Alexandria, 17 người đã bị giết và 47 người khác bị thương. Ngay sau khi hai vụ tấn công xảy ra, bọn khủng bố Hồi Giáo IS tuyên bố nhận trách nhiệm về những hành vi tội ác này.
Các vụ khủng bố gần đây và việc ban bố tình trạng khẩn trương tại Ai Cập đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến chuyến tông du của ĐTC Phanxicô đến Cairo trong hai ngày 28-29 tháng Tư tới đây. Tuy nhiên, ông Greg Burke, giám đốc Phòng Báo Chí Tòa Thánh cho biết mặc dù có những cuộc tấn công khủng bố gần đây chống lại các cộng đồng Kitô giáo thiểu số của Ai Cập, ĐGH Phanxicô sẽ không hủy bỏ chuyến thăm của ngài tới Ai Cập.
Tại Cairo, cha Rafic Grieche, phát ngôn viên của các giám mục Công Giáo Ai Cập, nói: “Người Ai Cập đang trông chờ chuyến thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô, mặc dù bầu khí hiện nay rất nặng nề.” Cha Rafic Grieche nói thêm:“Nhiệm vụ của ĐGH là ở bên cạnh anh em mình vào thời điểm khó khăn. Bây giờ là thời gian thực sự mà ngài có thể mang lại hòa bình và hy vọng cho toàn thể dân chúng Ai Cập và đặc biệt cho các Kitô hữu Đông phương”.
- “Nhà giặt ủi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô” dành cho người nghèo.
Sở từ thiện Tòa thánh cho biết: từ thứ hai, 10/4/2017, “nhà giặt của Đức Giáo Hoàng Phanxicô” sẽ bắt đầu hoạt động. Đây là dịch vụ miễn phí dành cho người nghèo, đặc biệt là cho những người không có chỗ định cư; họ có thể giặt giũ, sấy khô và ủi quần áo và chăn màn của họ.
Sáng kiến này nảy sinh từ lời mời gọi thực hành cụ thể kinh nghiệm ân sủng của Năm Thánh Lòng thương xót của ĐGH Phanxicô. Sở từ thiện Tòa thánh muốn có một nơi chốn và một dịch vụ để cụ thể hòa lòng bác ái và công việc của lòng thương xót để khôi phục phẩm giá cho nhiều người, là các anh chị em của chúng ta, những người được mời gọi cùng chúng ta xây dựng một “thành phố đáng tin cậy”.
Nhà giặt ủi này được đặt ở “trung tâm con người hòa bình” của cộng đồng thánh Egidio, nằm cạnh bệnh viện thánh Gallicano cũ. Cộng đoàn thánh Egidio sẽ điều hành “Nhà giặt ủi của Đức Giáo Hoàng", cùng với các dịch vụ tiếp đón và hỗ trợ cho người nghèo nhất đã hoạt động từ hơn 10 năm nay. Trong những tháng tới, sẽ có thêm nơi tắm rửa, cắt tóc, sửa quần áo, phòng khám y tế và phân phát các nhu yếu phẩm.
- Đức TGM Georg Gänswein: Câu chuyện Barack Obama dự phần vào kế hoạch ép Đức Benedict XVI thoái vị là hoang đường.
Trong những ngày qua, báo chí tại Italia tung ra những tin đồn theo đó tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã từng tham gia vào một kế hoạch nhằm ép buộc ĐGH Benedict XVI thoái vị.Trả lời câu hỏi của đài truyền hình Matrix, Đức TGM Georg Gänswein, là thư ký riêng của Đức Benedict XVI và đồng thời là chủ tịch phủ Giáo Hoàng của Đức Phanxicô, đã nói với khán giả truyền hình Italia rằng câu chuyện này là “hoàn toàn hoang đường”; “Nó hoàn toàn không đúng; nó được bịa đặt ra”. Đức TGM giải thích:
“ĐTC Benedict XVI không phải là người khuất phục trước các áp lực. Ngược lại, quyết định thoái vị của ngài là hoàn toàn tự nguyện”. Theo Đức TGM, lúc này lúc khác có thể có những vấn đề trong Giáo triều Rôma, nhưng “những cố gắng và những phản ứng cần thiết đã được đưa ra để mọi sự đi đúng hướng.”
Ngài nói thêm: “Đức Thánh Cha Benedict XVI cảm thấy thanh thản và bình an với chính mình, và tôi nghĩ rằng ngay cả với Thiên Chúa. Sức khoẻ ngài rất tốt, nhưng chắc chắn ngài phải trải nghiệm những gánh nặng của tuổi già. Vì vậy, ngài là một người thể chất đã già, nhưng tinh thần của ngài vẫn rất hoạt bát và minh mẫn.”
- Con số người Công Giáo gia tăng trên thế giới, Phi Châu là đại lục có tiềm lực nhất.
“Có một sự cải tiến tích cực về con số người Công Giáo trên hoàn cầu, đặc biệt tại Phi Châu”, theo tin tức của Tòa Thánh.
Trong một bản tin phổ biến ngày 6/4/2017, Vatican ghi nhận có một sự thuyên giảm tại một vài đại lục, nhưng trên toàn cầu lại có một sự tăng trưởng số người Công Giáo trong Giáo Hội. Các thống kê trong năm 2015 cho biết: “số người Công Giáo được rửa tội trên toàn cầu đã gia tăng khoảng 1%”. Vatican ghi nhận có sự khác biệt giữa các đại lục:
Tại Phi Châu người ta ghi nhận có sự gia tăng 19,4%, từ 186 triệu tăng lên 222 triệu người, trong khi tại Âu Châu số người Công Giáo là 286 triệu vào năm 2015, nghĩa là giảm mất 1 triệu 300 ngàn so với năm 2014. Số lượng gia tăng tại Phi Châu đã được xác định: con số người rửa tội đã tăng 17,3% trong các năm từ 2010 tới năm 2015. Ngoài ra, đại lục này dường như hiện nay không bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng về ơn gọi.
Tòa Thánh công nhận đây là vùng địa dư có tiềm lực nhất. Vatican phổ biến danh sách các quốc gia với số giáo dân đông nhất, theo thứ tự như sau: Brasil, Mexicô, Phi Luật Tân, Hoa Kỳ, Ý, Pháp, Colombia, Tây Ban Nha, Dân chủ Cộng Hoà Công-gô và Argentina. 10 quốc gia này với tổng số 717.9 triệu tượng trưng cho 55,9% số người Công Giáo hoàn cầu.
- Trung Quốc tạm giam Giám mục được Vatican công nhận, không cho cử hành nghi lễ Truyền Dầu.
Giới chức chính quyền Trung Quốc đã bắt giam một vị giám mục thuộc Giáo Hội hầm trú tại Phúc Kiến ngay trước ngày Ngài sẽ chủ sự buổi lễ Truyền Dầu đầu tiên trong giáo phận.
Đức GM Vincent Guo Xijn thuộc giáo phận Mindon, tỉnh Phúc Kiến, đã bị nhà cầm quyền bắt đưa ra khỏi giáo phận, lấy cớ là ĐGM phải dự một lớp học kéo dài 20 ngày. Đức GM Vincent được Tòa Thánh bổ nhiệm cai quản giáo phận Mindon sau khi vị tiền nhiệm của Ngài là Đức GM Vincent Huang Shoucheng qua đời. Trong khi đó, tại giáo phận này cũng có một Giám Mục do nhà nước bổ nhiệm và không được Tòa Thánh phê chuẩn.
Chính quyền cộng sản Trung Quốc thường hay diễn trò bắt GM hay LM thuộc Giáo Hội Hầm Trú trung thành với ĐGH, ra khỏi giáo phận hay giáo xứ trước các dịp lễ trọng hay sự kiện công cộng. Thánh lễ Truyền Dầu có ý nghiã các linh mục hiệp nhất với Đức GM trong giáo phận nên chính quyền Trung Quốc không muốn thấy Giáo Hội Hầm Trú thu hút được giáo dân, linh mục nên họ bắt giam GM và khuyến khích mọi người tham dự lễ Truyền Dầu do nguỵ Giám Mục cử hành.
- Cảnh sát Bangladesh tấn công một làng Kitô giáo làm cho 25 người bị thương.
Dacca, Bangladesh –Theo tin từ hãng tin Fides, hôm 24 tháng Ba, 4 cảnh sát mặc thường phục đã đột nhập vào nhà của một phụ nữ Kitô giáo, ở làng Doripara, gần Dacca. Các cảnh sát này đã không trình thẻ cảnh sát cũng như giấy khám xét; họ đã nhốt các thành viên của gia đình vào một phòng và đã lấy đi 5000 taka (khoảng 50 euro) của gia đình này.
Những người hàng xóm đã đến giúp gia đình bị nạn, họ đã đánh các cảnh sát mặc thường phục cho đến khi 30 cảnh sát khác đến và bắt đầu bắn và đánh đập dân làng. Một số ngôi nhà đã bị hư hại và khoảng 25 người bị thương, trong đó có 5 người bị thương nặng.
Hiệp hội Kitô giáo của Bangladesh đã bày tỏ sự kinh hoàng vì mức độ nghiêm trọng của cuộc tấn công vào cộng đoàn Kitô hữu; họ kêu gọi một cuộc điều tra tức thì và công bằng cho các nạn nhân. Trong quá khứ, cảnh sát đã bị buộc tội bắt giữ tùy tiện và tống tiền các Kitô hữu ở quận Gazipur. Các Kitô hữu và các tôn giáo thiểu số khác tiếp tục phải đối mặt với sự kỳ thị trong xã hội.
- Đức tin vững mạnh của người cha giữ lại sự sống cho con trai hôn mê 15 năm.
“Chỉ có Thiên Chúa mới có quyền lấy đi sự sống”, đó là xác tín của một bác sĩ có người con trai bị tai nạn và hôn mê. Dù các bác sĩ chẩn đoán là con trai ông không còn hy vọng hồi tỉnh và chỉ sống như thực vật, nhưng ông đã ngăn cản, không cho các bác sĩ rút các dụng cụ trợ giúp sự sống, chấm dứt sự sống của con trai.
Một ngày năm 1987, Miguel Parrondo, một người đàn ông 32 tuổi, bị thương nặng trong một tai nạn xe hơi. Tình trạng sức khỏe của anh rất nguy kịch và, theo các bác sĩ, không có hy vọng gì có thể cứu được mạng sống của anh. Miguel nằm hôn mê suốt 15 năm trời trong phòng kính. Các bác sĩ yêu cầu gia đình suy nghĩ về chọn lựa rút các dụng cụ trợ giúp sự sống và để cho Miguel ra đi êm ái. Tuy thế, cha của Miguel đã từ chối việc rút các máy trợ giúp. Ông khẳng định rõ ràng không ai có thể lấy đi sự sống của một người, trừ Đấng đã tạo nên nó.
Nhưng phép lạ đã xảy ra. Miguel đã thức dậy sau cơn hôn mê dài 15 năm. Tỉnh lại, Miguel mở mắt và điều anh thấy đầu tiên sau lớp kính, những người đang đứng trước mặt mình là mẹ và con gái của anh. Không có giải thích y khoa nào cho sự kiện này. Miguel chia sẻ: “Mọi sự giống như là tôi ngủ và tỉnh dậy vào ngày hôm sau...” Và Miguel nhận ra rằng, chính niềm tin của cha mình đã giữ lại sự sống cho mình. Anh nói: “Nếu không phải là cha tôi thì tôi đã không có ở đây, bởi vì những người khác đã không cho tôi bất cứ cơ hội nào. Cha tôi là người có đức tin.”
Hiện nay, Miguel đang có đời sống ổn định. Ông luôn biết ơn đức tin của cha mình. Ông lập đi lập lại rằng chúng ta không bao giờ được mất đức tin.”
- Giám mục Syria chỉ trích cuộc không kích của Hoa Kỳ là hấp tấp và nguy hiểm.
Một giám mục Syria đã lên tiếng chỉ trích cuộc không kích của Mỹ vào một căn cứ quân sự của Syria. Ngài nói rằng cuộc tấn công đã xảy ra mà không có một cuộc điều tra đầy đủ về vụ tấn công bằng vũ khí hóa học ở tỉnh Idlib.
Vào sáng thứ Sáu theo giờ địa phương, Hoa Kỳ đã bắn 59 hỏa tiễn Tomahawk vào căn cứ không quân Al Shayrat của quân chính phủ Syria vì cho rằng các máy bay xuất phát từ căn cứ này đã thực hiện một cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học vào đầu tuần này tại tỉnh Idlib, gây ra cái chết cho 72 người, trong đó có 20 trẻ em.
ĐC Georges Abou Khazen, giám quản tông tòa Công Giáo nghi lễ La tinh ở Aleppo, nói rằng ngài "hoàn toàn ngỡ ngàng " trước tốc độ phản ứng của Hoa Kỳ. Theo ĐC, "Chiến dịch quân sự này sẽ mở ra những tình huống gây khốn khó cho tất cả mọi người.”
- Đại hội kỳ 7 Cộng đồng Phó Tế Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Mỗi hai năm một lần, các Phó tế và phu nhân trên toàn nuớc Mỹ tổ chức đại hội, mỗi kỳ đại hội tại một tiểu bang khác nhau. Năm nay, 2017, các Phó tế và phu nhân sẽ tổ chức Đại Hội VII tại Tustin, California. Chương trình đại hội sẽ bắt đầu từ Thứ Năm 13 tháng 7 đến Chúa Nhật 16 tháng 7 năm 2017.
Đại hội lần này cũng là dịp kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima (1917 - 2017). Vì vậy Đại Hội lần này chọn chủ đề chính là: “Ai là Mẹ tôi ? Ai là anh em tôi ?” (Mt 12)
Theo Ban Tổ Chức, đại hội cũng là thời điểm “ôn cố tri tân”, vì trong thời gian tham gia đại hội, các anh em Phó Tế sẽ có thời gian để chia sẻ kinh nghiệm mục vụ, phục vụ và cùng giúp nhau thăng tiến trong tương lai.
Theo danh sách Phó Tế VN tính đến tháng 2-2017, hiện có khoảng 115 anh em đã nhận chức thánh trên toàn Hoa Kỳ. Ngoài ra, số ứng viên Phó tế Vĩnh viễn người Việt (candidate) tại các giáo phận cũng đã gia tăng rất nhiều.
- Ngày Giới Trẻ Giáo Phận Đà Nẵng 2017.
Hưởng ứng lời mời gọi của ĐTC Phan-xi-cô trong ngày Quốc Tế giới trẻ lần thứ 32, ngày Giới Trẻ Giáo phận Đà Nẵng đã được tổ chức tại Giáo xứ Phú Thượng – Giáo hạt Hòa Vang, vào ngày thứ bảy mồng 8 tháng 4 ( trước Chúa Nhật Lễ lá), với chủ đề: “ Tôi sẽ trở về cùng Cha tôi (Lc15,18) để nhận lời tha thứ và gặp gỡ anh em”.
Có gần 1200 bạn trẻ trong Giáo phận và các bạn Sinh viên Công Giáo đang học tập tại Đà Nẵng và các vùng lân cận đến tham dự ngày Giới Trẻ. Đức TGM Leopoldo Girelli, Đại diện ĐTC và ĐC Giuse Đặng Đức Ngân, Giám mục Giáo phận, cũng đã đến sinh hoạt cùng với các bạn trẻ.
Cao điểm của ngày Đại Hội là Thánh Lễ do Đức TGM Girelli chủ sự, cùng đồng tế với Đức Cha Giuse và các Linh Mục. Trong bài giảng, Đức TGM nói đến truyền thống tốt đẹp của Giáo Hội trong việc Ngắm Đàng Thánh Giá trong các ngày thứ 6, là biểu trưng của sự thương khó Chúa Giê-su Ki-tô Chúa chúng ta. Đức TGM cho cộng đoàn thấy những tấm gương tốt như ông Simon vác đỡ Thánh Giá Chúa, bà Veronica lau mặt Chúa hay như người trộm lành…. để chúng ta theo gương bắt chước trong đời sống thường ngày. Chúa Ki-tô tiếp tục đau khổ trong anh chị em cô đơn bất hạnh, bệnh tật đau yếu, và chúng ta cũng phải vác đỡ Chúa nơi anh chị em nơi mình đang sống và làm việc.
Vào buổi tối, các bạn trẻ đã cùng giao lưu diễn nguyện, với chủ đề: sám hối, trở về cùng Thiên Chúa để được tha thứ và làm hòa cùng anh em. Nhiều tiết mục sâu lắng đi vào tận đáy tâm hồn khán thính giả, đánh động tâm hồn và lời mời gọi hãy mau quay về với Thiên Chúa và với anh em.
Tiếp tục chương trình Thánh Ca mùa Chay, chúng tôi xin hân hạnh giới thiệu đến quý vị và anh chị em nhạc phẩm Tình Yêu Thánh Giá của Linh mục nhạc sĩ Nguyễn Duy, được trình bày được trình bày qua tiếng hát ca sĩ Mai Hương. Xin mời quý vị và anh chị em cùng thưởng thức!
TGP Rouen - Pháp công bố tiến hành án phong chân phước cho LM Hamel
Lê Đình Thông
10:20 13/04/2017
TỔNG GIÁO PHẬN ROUEN CÔNG BỐ TIẾN HÀNH
ÁN PHONG CHÂN PHƯỚC CHO LINH MỤC HAMEL
Trong Thánh lễ Thứ Năm Tuần thánh, Đức Cha Dominique Lebrun, tổng giám mục Rouen (Seine-Maritime) loan báo việc mở án phong chân phước cho linh mục Jacques Hamel, 85 tuổi; Ngài bị hai tên hồi giáo cực đoan tên là Adel Kermiche et Abdel Malik Petitjean hạ sát ngày 26/07/2016, trong khi ngài cử hành thánh lễ.
Thủ tục lập án phong chân phước được tiến hành mau chóng là nhờ Đức Thánh Cha Phanxicô đặc cách chấp thuận, thay vì phải chờ 5 năm sau ngày từ trần
Linh mục Paul Vigouroux thuộc giáo phận Rouen sẽ tiến hành các cuộc điều tra, đồng thời thu thập chứng từ của các tín hữu, trực tiếp nơi ngài tử vì đạo và những người quen biết ngài. Các nhà thần học cũng sẽ xem xét các bài giảng cũng như bài viết cùa linh mục Hamel. Các chuyên viên lưu trữ tài liệu đã thu thập đầy đủ các tài liệu này.
Sau đó, điện Vatican sẽ cứu xét hồ sơ do giáo phận đệ trình. Nếu án phong chân phước tiến hành thuận lợi, linh mục Hamel sẽ được Tòa thánh công nhận là chịu chết để làm chứng cho đức tin.
Giáo xứ Paris, Thứ Năm Tuần Thánh (13/04/2017)
Lê Đình Thông
ÁN PHONG CHÂN PHƯỚC CHO LINH MỤC HAMEL
Thủ tục lập án phong chân phước được tiến hành mau chóng là nhờ Đức Thánh Cha Phanxicô đặc cách chấp thuận, thay vì phải chờ 5 năm sau ngày từ trần
Linh mục Paul Vigouroux thuộc giáo phận Rouen sẽ tiến hành các cuộc điều tra, đồng thời thu thập chứng từ của các tín hữu, trực tiếp nơi ngài tử vì đạo và những người quen biết ngài. Các nhà thần học cũng sẽ xem xét các bài giảng cũng như bài viết cùa linh mục Hamel. Các chuyên viên lưu trữ tài liệu đã thu thập đầy đủ các tài liệu này.
Sau đó, điện Vatican sẽ cứu xét hồ sơ do giáo phận đệ trình. Nếu án phong chân phước tiến hành thuận lợi, linh mục Hamel sẽ được Tòa thánh công nhận là chịu chết để làm chứng cho đức tin.
Giáo xứ Paris, Thứ Năm Tuần Thánh (13/04/2017)
Lê Đình Thông
Kitô hữu Ấn Độ cử hành Tuần Thánh trong lo sợ
Trần Mạnh Trác
12:19 13/04/2017
New Delhi (Agenzia Fides)-các Kitô hữu ở Ấn Độ đang phải sống trong phập phòng lo sợ trước các dấu hiệu bất khoan dung và xáo trộn trong mùa phục sinh. Đã có nhiều báo cáo không mấy tốt đẹp xảy ra tại sáu tiểu bang khác nhau của Ấn Độ bắt đầu từ ngày Chúa Nhật lể Lá mồng 9 tháng 4, phần lớn là những quấy rối và đàn áp bới những nhóm Ấn Giáo cực đoan .
Tại bang Madhya Pradesh, ba mục sư tin lành đang cử hành nghi thức lễ Lá đã bị chính quyền bắt giam vì có những cáo buộc từ những nhóm Ấn Giáo cho rằng họ đã quyến rũ và ép buộc người khác theo đạo. Cả 3 mục sư hiện đang bị giam chờ lệnh cuả toà án cho bảo lãnh.
Bang Tamil Nadu, một chương trình cầu nguyện 24 giờ đã bị cảnh sát đình chỉ vì không có giấy phép, mặc dù luật pháp không đòi hỏi phải có giấy phép cho các cuộc tụ họp như vậy. Mục sư Gunasekharan, người tổ chức cuộc cầu nguyện, đã bị buộc phải hứa không tổ chức các cuộc tụ họp như vậy nữa.
Bang Chattisgar, ba nhà thờ ở ngoại ô thủ đô Raipur đã bị một nhóm Ấn Giáo cực đoan đe dọa và khủng bố. Khoảng 20 tên khủng bố cưỡi xe gắn máy xông vào nhà thờ trong giờ kinh nguyện lúc sáng sớm, chúng buông lời chế nhạo và đe dọa số giáo dân đang hiện diện tại đó.
Bang Uttar Pradesh, một tên cực đoan thuộc nhóm thanh niên Yuva Vahini Hindu đã tấn công vị mục sư và giáo dân sau khi hắn đột nhập vào nhà thờ và làm ngắt buổi kinh nguyện.
Nhửng sự cố tương tự như vậy cũng xảy ra tại hai tiểu bang Rajasthan và Haryana.
Hội Đoàn kết Kitô giáo (Christian Solidarity Worldwide) nói với Fides: "Điều đáng lo là mặc dù quyền tự do lương tâm và quyền tự do tuyên xưng, thực hành và truyền bá tôn giáo được bảo đảm bởi Hiến pháp Ấn Độ, các Kitô hữu cuả quốc gia dân chủ đông dân nhất thế giới này vẫn phải đối mặt với những xâm lăng từ các nhóm Ắn Giáo và từ các cơ quan thực thi pháp luật nữa. Chúng tôi yêu cầu chính phủ Ấn Độ phải có hành động cụ thể để ngăn chặn sự đe dọa và tấn công cuả các nhóm cực đoan và cuả các cán bộ thi hành pháp luật, nhắm vào các nhóm tôn giáo thiểu số ." (Agenzia Fides 12/4/2017)
Đức Thánh Cha Phanxicô thăm viếng Đức Giáo Hoàng Benedict XVI
Bùi Hữu Thư
18:23 13/04/2017
Đức Thánh Cha Phanxicô thăm viếng Đức Giáo Hoàng Benedict XVI
Ngày sinh nhật Đức Benedict thọ 90 tuổi
Nhân ngày sinh nhật Đức Benedict thọ 90 tuổi, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tới thăm ĐGH Benedict XVI ngày thứ tư, 12, tháng 4, 2017 tại tu viện “Mater Ecclesiae” (Mẹ Giáo Hội) tại Vatican, theo bản tin của Tòa Thánh.
Thực vậy, Đức Thánh Cha Phanxicô đã muốn trao gửi cho ĐGH Benedict XVI những lời chúc mừng Phục Sinh, nhưng ngài cũng muốn chúc mừng sinh nhật 90 tuổi của Đức Benedict XVI nhằm ngày Chúa Nhật Phục Sinh..
Còn vào dịp sinh nhật 80 của Đức Thánh Cha Phanxicô , ĐGH Benedict XVI đã tặng ngài “ba món quà” vào tháng 12 năm vừa qua.
Các cuộc viếng thăm cũng thường xuyên, cũng như các cuộc điện đàm bằng điện thoại. Ngay khi được bầu lên Đức Thánh Cha Phanxicô đã bắt đầu gọi điện thoại cho ĐGH Benedict XVI ngày buổi chiều ngày ngài đắc cử.
Cuộc viếng thăm đầu tiên tại Castelgandolfo, ngày 23 tháng 3, 2016, mười ngày sau khi ngài đắc cử. Đức Thánh Cha Phanxicô trong dịp này Đức Thánh Cha Phanxicô đã tặng cho ĐGH Benedict XVI một ảnh tượng Nga về Đức Mẹ của sự Khiêm Nhường (Notre Dame de l’Humilité), để tôn vinh đức tính giản dị của ĐGH Benedict XVI.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã dùng trực thăng bay tới nhà nghỉ mát mùa hè của các giáo hoàng gần Hồ Albano, và đã được ĐGH Benedict đón tiếp. Sau một cái ôm mà bức hình đã được chuyển đi khắp thế giới, sau đó hai vị đã cùng nhau đi cầu nguyện tại nhà nguyện của Dinh Giáo Hoàng, trước khi đàm thoại riêng trong vòng 45 phút, và tiếp theo là bữa ăn tối với sự hiện diện của hai bí thư đặc biệt.
Bùi Hữu Thư
Ngày sinh nhật Đức Benedict thọ 90 tuổi
Nhân ngày sinh nhật Đức Benedict thọ 90 tuổi, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tới thăm ĐGH Benedict XVI ngày thứ tư, 12, tháng 4, 2017 tại tu viện “Mater Ecclesiae” (Mẹ Giáo Hội) tại Vatican, theo bản tin của Tòa Thánh.
Thực vậy, Đức Thánh Cha Phanxicô đã muốn trao gửi cho ĐGH Benedict XVI những lời chúc mừng Phục Sinh, nhưng ngài cũng muốn chúc mừng sinh nhật 90 tuổi của Đức Benedict XVI nhằm ngày Chúa Nhật Phục Sinh..
Còn vào dịp sinh nhật 80 của Đức Thánh Cha Phanxicô , ĐGH Benedict XVI đã tặng ngài “ba món quà” vào tháng 12 năm vừa qua.
Các cuộc viếng thăm cũng thường xuyên, cũng như các cuộc điện đàm bằng điện thoại. Ngay khi được bầu lên Đức Thánh Cha Phanxicô đã bắt đầu gọi điện thoại cho ĐGH Benedict XVI ngày buổi chiều ngày ngài đắc cử.
Cuộc viếng thăm đầu tiên tại Castelgandolfo, ngày 23 tháng 3, 2016, mười ngày sau khi ngài đắc cử. Đức Thánh Cha Phanxicô trong dịp này Đức Thánh Cha Phanxicô đã tặng cho ĐGH Benedict XVI một ảnh tượng Nga về Đức Mẹ của sự Khiêm Nhường (Notre Dame de l’Humilité), để tôn vinh đức tính giản dị của ĐGH Benedict XVI.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã dùng trực thăng bay tới nhà nghỉ mát mùa hè của các giáo hoàng gần Hồ Albano, và đã được ĐGH Benedict đón tiếp. Sau một cái ôm mà bức hình đã được chuyển đi khắp thế giới, sau đó hai vị đã cùng nhau đi cầu nguyện tại nhà nguyện của Dinh Giáo Hoàng, trước khi đàm thoại riêng trong vòng 45 phút, và tiếp theo là bữa ăn tối với sự hiện diện của hai bí thư đặc biệt.
Bùi Hữu Thư
Đức Thánh Cha cử hành Thánh lễ Tiệc Ly chiều Thứ Năm Tuần Thánh tại nhà tù Paliano
Đặng Tự Do
19:08 13/04/2017
Lúc 3 giờ chiều Thứ Năm Tuần Thánh, Đức Thánh Cha đã rời Vatican đến nhà tù Paliano, thuộc tỉnh Frosinone, cách Vatican 65km phía nam của Rome để cử hành thánh lễ Tiệc Ly và rửa chân cho các tù nhân.
Trong thế kỷ 18 khi còn Nước Tòa Thánh, nơi đây đã từng được dùng làm nhà giam nên có hình dạng như một pháo đài. Hiện nay, Paliano cũng là một nhà tù khá đặc biệt. Đó là trung tâm cải huấn duy nhất ở Ý dùng làm nơi giam giữ những người gọi là “các cộng tác viên công lý”. Họ là những người đã phạm pháp nhưng sẵn sàng cộng tác với nhà chức trách trong việc phá án vì thế họ cần phải được bảo vệ cẩn thận.
Nhà tù Paliano hiện có hơn 70 tù nhân, trong đó hơn 50 người là “cộng tác viên công lý”, phần còn lại là các tù nhân từ các nơi khác được chuyển đến để được điều trị vì những bệnh tật, tiêu biểu là bệnh lao. Bên cạnh đó còn có 51 cảnh sát nhà giam, 15 nhân viên quản trị và quản giáo.
Dạy nghề là một phần trong chương trình cải huấn các tù nhân tại Paliano. Các khóa học bao gồm nghề làm đồ gốm, làm bánh, thợ mộc, canh tác và nuôi ong. Đó là lý do tại sao những món quà các tù nhân tặng cho Đức Thánh Cha Phanxicô bao gồm những giỏ nông sản tươi, trứng, mật ong và một cây thánh giá bằng gỗ.
Vì nhu cầu cần bảo vệ cho các “cộng tác viên công lý”, thánh lễ không được trực tiếp truyền hình, cả đại diện của giáo quyền và chính quyền cũng không được mời tham sự.
Trong nghi thức rửa chân, Đức Thánh Cha đã rửa chân cho 12 tù nhân, trong đó có 3 phụ nữ và một người Hồi giáo. Tù nhân Hồi Giáo này có ý muốn gia nhập đạo Công Giáo, đang học đạo sẽ được chịu phép rửa tội vào tháng 6 tới đây. Trong số 12 người được Đức Thánh Cha rửa chân có 6 tù nhân người Ý, trong số này có 2 người bị kết án tù chung thân, là một người Á Căn Đình và 1 người Albani, tất cả những người khác sẽ mãn án tù trong khoảng thời gian từ 2019 đến 2073.
Trong bài giảng ứng khẩu của ngài, Đức Thánh Cha mời những người hiện diện - và tất cả các Kitô hữu hãy phục vụ anh chị em mình.
Đức Thánh Cha nói:
“Các môn đệ thường tranh luận về việc ai là người quan trọng nhất trong số họ”.
“Ai cảm thấy hoặc nghĩ rằng mình quan trọng phải nên nhỏ bé và trở thành một tôi tớ cho người khác. Đó là những gì Thiên Chúa - Đấng yêu thương chúng ta, trong tình trạng hiện nay của chúng ta, thực hiện mỗi ngày “
Đức Thánh Cha Phanxicô đã bắt đầu truyền thống thăm viếng các nhà tù và cử hành Thánh lễ Tiệc Ly từ tháng 03/2013, chỉ một ít ngày sau lễ khai mạc sứ vụ Giáo hoàng của ngài. Vào năm đó, ngài đã đến trung tâm giam giữ thanh thiếu niên Casal del Marmo của Roma và lần đầu tiên ngài đã rửa chân cho cả các tù nhân nam và nữ.
Năm 2014, Đức Thánh Cha đã cử hành Thánh lễ Tiệc Ly ở trung tâm người khuyết tật Don Gnocchi của Roma, và ngài cũng rửa chân cho cả những người nữ trong nghi thức rửa chân, tưởng niệm hành động khiêm hạ và phục vụ của Chúa Giêsu.
Năm 2015, Đức Giáo Hoàng đã đến cử hành Thánh lễ Tiệc Ly nhà tù Rebibbia ở Roma.
Năm ngoái, 2016, Đức Giáo Hoàng đã rửa chân cho các người tị nạn nam nữ, bao gồm các tín hữu Hồi giáo, Ấn giáo và Chính thống Copte, tại trung tâm dành cho người tị nạn Castelnuovo di Porto, miền bắc của Roma
Trong thế kỷ 18 khi còn Nước Tòa Thánh, nơi đây đã từng được dùng làm nhà giam nên có hình dạng như một pháo đài. Hiện nay, Paliano cũng là một nhà tù khá đặc biệt. Đó là trung tâm cải huấn duy nhất ở Ý dùng làm nơi giam giữ những người gọi là “các cộng tác viên công lý”. Họ là những người đã phạm pháp nhưng sẵn sàng cộng tác với nhà chức trách trong việc phá án vì thế họ cần phải được bảo vệ cẩn thận.
Nhà tù Paliano hiện có hơn 70 tù nhân, trong đó hơn 50 người là “cộng tác viên công lý”, phần còn lại là các tù nhân từ các nơi khác được chuyển đến để được điều trị vì những bệnh tật, tiêu biểu là bệnh lao. Bên cạnh đó còn có 51 cảnh sát nhà giam, 15 nhân viên quản trị và quản giáo.
Dạy nghề là một phần trong chương trình cải huấn các tù nhân tại Paliano. Các khóa học bao gồm nghề làm đồ gốm, làm bánh, thợ mộc, canh tác và nuôi ong. Đó là lý do tại sao những món quà các tù nhân tặng cho Đức Thánh Cha Phanxicô bao gồm những giỏ nông sản tươi, trứng, mật ong và một cây thánh giá bằng gỗ.
Vì nhu cầu cần bảo vệ cho các “cộng tác viên công lý”, thánh lễ không được trực tiếp truyền hình, cả đại diện của giáo quyền và chính quyền cũng không được mời tham sự.
Trong nghi thức rửa chân, Đức Thánh Cha đã rửa chân cho 12 tù nhân, trong đó có 3 phụ nữ và một người Hồi giáo. Tù nhân Hồi Giáo này có ý muốn gia nhập đạo Công Giáo, đang học đạo sẽ được chịu phép rửa tội vào tháng 6 tới đây. Trong số 12 người được Đức Thánh Cha rửa chân có 6 tù nhân người Ý, trong số này có 2 người bị kết án tù chung thân, là một người Á Căn Đình và 1 người Albani, tất cả những người khác sẽ mãn án tù trong khoảng thời gian từ 2019 đến 2073.
Trong bài giảng ứng khẩu của ngài, Đức Thánh Cha mời những người hiện diện - và tất cả các Kitô hữu hãy phục vụ anh chị em mình.
Đức Thánh Cha nói:
“Các môn đệ thường tranh luận về việc ai là người quan trọng nhất trong số họ”.
“Ai cảm thấy hoặc nghĩ rằng mình quan trọng phải nên nhỏ bé và trở thành một tôi tớ cho người khác. Đó là những gì Thiên Chúa - Đấng yêu thương chúng ta, trong tình trạng hiện nay của chúng ta, thực hiện mỗi ngày “
Đức Thánh Cha Phanxicô đã bắt đầu truyền thống thăm viếng các nhà tù và cử hành Thánh lễ Tiệc Ly từ tháng 03/2013, chỉ một ít ngày sau lễ khai mạc sứ vụ Giáo hoàng của ngài. Vào năm đó, ngài đã đến trung tâm giam giữ thanh thiếu niên Casal del Marmo của Roma và lần đầu tiên ngài đã rửa chân cho cả các tù nhân nam và nữ.
Năm 2014, Đức Thánh Cha đã cử hành Thánh lễ Tiệc Ly ở trung tâm người khuyết tật Don Gnocchi của Roma, và ngài cũng rửa chân cho cả những người nữ trong nghi thức rửa chân, tưởng niệm hành động khiêm hạ và phục vụ của Chúa Giêsu.
Năm 2015, Đức Giáo Hoàng đã đến cử hành Thánh lễ Tiệc Ly nhà tù Rebibbia ở Roma.
Năm ngoái, 2016, Đức Giáo Hoàng đã rửa chân cho các người tị nạn nam nữ, bao gồm các tín hữu Hồi giáo, Ấn giáo và Chính thống Copte, tại trung tâm dành cho người tị nạn Castelnuovo di Porto, miền bắc của Roma
Top Stories
Taiwan, terre de religions
Eglises d'Asie
08:39 13/04/2017
A lire sur La Croix : Située face au continent chinois, l’île de Taiwan appartient pleinement au monde sinisé. Face à la République populaire de Chine, la République de Chine se distingue toutefois du régime en place à Pékin par le fait que l’île est devenue, depuis la fin des années 1980, une démocratie vivante et respectueuse des libertés de ses citoyens. La liberté religieuse s’y épanouit notamment au point que Taiwan est devenue une sorte de pépinière où toutes les religions peuvent s’épanouir.
Du campus de Fu Jen, l’université catholique de Taipei, chez les aborigènes Amis ou encore au cœur de la multinationale humanitaire bouddhiste Tzu Chi, Frédéric Mounier, du journal La Croix, nous emmène à la découverte de la vitalité et de la diversité du paysage religieux taïwanais. L’article que nous reproduisons ci-dessous est paru le 12 avril 2017 dans La Croix sous le titre « Taiwan, le porte-avions des religions ».
« Taiwan, c’est un peu le paradis des libertés, des religions et des spiritualités », sourit M. Lin, éditeur réputé sur son île chinoise. « Nous avons toujours su vivre avec nos différences, poursuit-il. Nous sommes une grande communauté avec des membres très différents, dans tous les domaines. »
C’est ainsi que le vice-président Chen Chien-jen est un catholique ouvertement très pratiquant, alors que ses coreligionnaires ne sont qu’environ 270 000 pour 23 millions d’habitants. Au sein de son gouvernement, Audrey Tang, ministre en charge du numérique, est une personne transsexuelle. Et Taiwan pourrait bien être prochainement le premier pays d’Asie à adopter le mariage homosexuel. Tandis que les nouveaux mouvements religieux issus du taoïsme et du confucianisme (tel le Yiguandao) ou du bouddhisme (telle la multinationale humanitaire Tzu Chi) prospèrent avec plusieurs millions de fidèles. Le P. Bernard de Terves, des Missions étrangères de Paris (MEP), à Taiwan depuis 2007, reste étonné d’avoir la possibilité, admise par tous, de bénir les candidats bacheliers de sa paroisse catholique… sur le lieu même des examens publics.
Autre initiative paradoxale, qui ne repose sur aucun accord officiel mais sur un sens pragmatique bien développé, tant à Taiwan qu’en Chine populaire : à la faculté de théologie de l’Université catholique Fu Jen, à Taipei, la moitié des 200 étudiants provient de Chine continentale. Depuis sept ans, chaque année, une trentaine de prêtres, religieux et religieuses viennent suivre à Taipei, en trois ans, un parcours de théologie reconnu canoniquement par le Vatican. Prudent, le P. Louis Gendron, jésuite canadien recteur de la faculté, s’empresse de préciser : « Les questions politiques ne sont pas abordées. Nous ne faisons pas de publicité sur le continent. »
La tribu aborigène des Amis, fervents catholiques
N’empêche que voisinent, dans ces locaux, des catholiques chinois tant « souterrains » qu’« officiels », tant continentaux que taïwanais, tant clercs que laïcs… sans oublier, souligne, malicieux, le P. Gendron, « des femmes anglicanes, futures prêtres taïwanaises, qui viennent se former chez nous… ». Ces étudiants, si divers, participent à la vie des paroisses locales. Parmi les 26 000 étudiants de Fu Jen, ils ne sont évidemment qu’une goutte d’eau. Et puis, note le prêtre, « aucun de nos anciens étudiants n’est devenu évêque en Chine continentale. Mais aucun n’a fait défection, refusant de retourner chez lui. Certains, même, enseignent dans les séminaires de Chine populaire »…
A 200 km au sud de Taipei, s’étale une vaste plaine côtière très fertile, adossée à l’épine dorsale volcanique de l’île. Elle est le royaume des Amis, l’une des treize tribus dites « aborigènes », les premières occupantes de l’île, il y a sept siècles, avant les Chinois venus du continent. Parmi les Amis, très catholiques, un jeune prêtre des MEP. Venu d’Inde, Stanislaus Irudayaselvam, qu’on appelle « Stan » ou encore Shien Jia (son patronyme chinois, qui signifie « Celui qui apporte la grâce aux autres »), parle tamoul, anglais, français, chinois et amis. Il aime profondément ce peuple des Amis, baptisé il y a à peine trois générations. « Je connais mes brebis, je connais tous leurs visages, j’ai béni toutes leurs maisons », dit-il. Et il y prend du plaisir.
Le matriarcat régit ces vallées
Ce soir-là, en dépit du « grand froid d’hiver » (il fait à peine dix degrés), il est venu bénir, conformément à l’usage, un petit nourrisson d’un mois. Tout le clan est là, dans la cour, sous une bâche. On partage le poulet bouilli à l’alcool de riz. On se réchauffe vite. On comprend aussi que le matriarcat régit ces vallées. Et on mesure, au vu des maisons désormais en dur, des salons meublés, des routes bitumées, des voitures, à quel point le boom économique taïwanais a fait sortir ce peuple, réputé excellent chanteur et danseur mais aussi autrefois coupeurs de têtes, de l’agriculture de subsistance.
Durant ce week-end, le P. Stan, toujours accompagné des trois religieuses, des Amis, qui l’aident dans sa paroisse, aura ainsi béni une personne malade et la petite épicerie d’une paroissienne. Et il s’interroge : « Ma paroisse compte 5 700 baptisés. Mais chaque année, je ne célèbre que six ou sept mariages et peut-être huit baptêmes. Tous les jeunes sont partis au nord. » Ses amies religieuses acquiescent.
Le P. Stanislaus Irudayaselvam bénit un petit nourrisson d’un mois. (La Croix/Frédéric Mounier)
Plus tard, le P. Stan ira plus loin : « On se salue, on danse, on chante… et après ? La religion, ce n’est pas que le rite. Cette religion-là, ce n’est pas encore la vie. Il nous faut articuler la foi. » Sur le fond, les « grands anciens » des MEP qui ont précédé le Père Stan sur ces terres des Amis, notamment le P. Maurice Poinsot, arrivé en 1959, partagent son diagnostic : « Les vieux meurent, les jeunes ne reviennent pas. Ils se taïwanisent et quittent l’Eglise », confie-t-il.
Le Père Yves Moal, Breton sinophone
Pourtant, à quelques kilomètres, on rencontre l’« abbé Pierre » de Taiwan. Autrement dit le P. Yves Moal, Breton parfaitement sinophone. Depuis 1966, inlassablement, il a accueilli les personnes handicapées, créé des communautés qui recyclent les déchets. Lui aussi reconnaît : « Les aborigènes ont été baptisés rapidement mais pas vraiment catéchisés. Moi, je suis venu pour évangéliser, pas seulement pour baptiser… » Son prestige sur l’île est immense. Au point qu’il vient d’obtenir la nationalité taïwanaise.
Le P. Yves Moal, surnommé l’« abbé Pierre » de Taïwan, un Breton parfaitement sinophone qui travaille depuis 1966 auprès des plus démunis. (La Croix/Frédéric Mounier)
Et puis, du côté du bouddhisme, il se passe aussi des choses à Taiwan. Sébastien Billioud est chercheur à l’université Paris-Diderot. Il travaille sur les appropriations politiques et idéologiques du confucianisme en Chine et à Taiwan, et sur la mondialisation des religions chinoises (1). Son constat est sans appel : « Taiwan est un véritable porte-avions religieux pour le renouveau des traditions religieuses orientales. Les mouvements les plus forts sont bouddhistes et transnationaux. Pour Taiwan, le religieux est un ‘soft power’. »
Sébastien Billioud s’est plus particulièrement penché sur le Yiguandao. Cette spiritualité nouvelle, tout à la fois confucéenne, bouddhiste et taoïste, accueille volontiers chrétiens et musulmans. Fort de plusieurs millions d’adeptes, ce mouvement millénariste, qui demande cinq années d’initiation à ses nouveaux adeptes, a essaimé à partir de Taiwan en Chine continentale aussi bien qu’en Europe. Il propose une voie, fondée sur l’enseignement de la « Mère éternelle », pour accéder à la paix intérieure avant une prochaine fin du monde.
Une nouvelle multinationale du bouddhisme humanitaire
Autre mouvement bouddhiste méconnu en Europe, mais massivement présent à Taiwan : Tzu Chi. A Hualien, dans l’est de l’île, d’immenses bâtiments neufs abritent les diverses activités de cette nouvelle multinationale du bouddhisme humanitaire : un hôpital de 3 000 lits, un centre de formation et de conférences immense comme une cathédrale, deux universités, un monastère. Tout cela n’est que la partie émergée d’un véritable empire humanitaire bouddhiste, fondé par Maître Cheng, religieuse bouddhiste convertie à l’action caritative après sa rencontre, en 1966 à Taiwan, avec trois religieuses ursulines.
Aujourd’hui, deux millions de bénévoles, dix mille employés, dix millions de donateurs s’activent dans 96 pays, animent six hôpitaux, deux chaînes de télévision, 1 200 restaurants végétariens à Taiwan, brassent des centaines de millions d’euros. « Tout cela n’est pas habituel dans le bouddhisme, reconnaît Chad Liu, lui-même catholique, responsable des relations publiques. Nous voulons nous concentrer sur le monde actuel tel qu’il est, pratiquer un bouddhisme engagé, pratiqué avec délicatesse. » Là où le monde craque, où les catastrophes brisent l’humanité, même en Chine continentale, les volontaires de Tzu Chi sont, dit Chad Liu, « les premiers à arriver, les derniers à partir. Nous apprenons à servir, nous servons pour apprendre ».
Frédéric Mounier (à Taipei, Hualien, Ruisi) / © La Croix
(1) Le sage et le peuple. Le renouveau confucéen en Chine, de Sébastien Billioud et Joël Thoraval, CNRS Éditions (collection « Bibliothèque de l’anthropologie »), 2014, 449 p.
(Source: Eglises d'Asie, le 13 avril 2017)
Du campus de Fu Jen, l’université catholique de Taipei, chez les aborigènes Amis ou encore au cœur de la multinationale humanitaire bouddhiste Tzu Chi, Frédéric Mounier, du journal La Croix, nous emmène à la découverte de la vitalité et de la diversité du paysage religieux taïwanais. L’article que nous reproduisons ci-dessous est paru le 12 avril 2017 dans La Croix sous le titre « Taiwan, le porte-avions des religions ».
« Taiwan, c’est un peu le paradis des libertés, des religions et des spiritualités », sourit M. Lin, éditeur réputé sur son île chinoise. « Nous avons toujours su vivre avec nos différences, poursuit-il. Nous sommes une grande communauté avec des membres très différents, dans tous les domaines. »
C’est ainsi que le vice-président Chen Chien-jen est un catholique ouvertement très pratiquant, alors que ses coreligionnaires ne sont qu’environ 270 000 pour 23 millions d’habitants. Au sein de son gouvernement, Audrey Tang, ministre en charge du numérique, est une personne transsexuelle. Et Taiwan pourrait bien être prochainement le premier pays d’Asie à adopter le mariage homosexuel. Tandis que les nouveaux mouvements religieux issus du taoïsme et du confucianisme (tel le Yiguandao) ou du bouddhisme (telle la multinationale humanitaire Tzu Chi) prospèrent avec plusieurs millions de fidèles. Le P. Bernard de Terves, des Missions étrangères de Paris (MEP), à Taiwan depuis 2007, reste étonné d’avoir la possibilité, admise par tous, de bénir les candidats bacheliers de sa paroisse catholique… sur le lieu même des examens publics.
Autre initiative paradoxale, qui ne repose sur aucun accord officiel mais sur un sens pragmatique bien développé, tant à Taiwan qu’en Chine populaire : à la faculté de théologie de l’Université catholique Fu Jen, à Taipei, la moitié des 200 étudiants provient de Chine continentale. Depuis sept ans, chaque année, une trentaine de prêtres, religieux et religieuses viennent suivre à Taipei, en trois ans, un parcours de théologie reconnu canoniquement par le Vatican. Prudent, le P. Louis Gendron, jésuite canadien recteur de la faculté, s’empresse de préciser : « Les questions politiques ne sont pas abordées. Nous ne faisons pas de publicité sur le continent. »
La tribu aborigène des Amis, fervents catholiques
N’empêche que voisinent, dans ces locaux, des catholiques chinois tant « souterrains » qu’« officiels », tant continentaux que taïwanais, tant clercs que laïcs… sans oublier, souligne, malicieux, le P. Gendron, « des femmes anglicanes, futures prêtres taïwanaises, qui viennent se former chez nous… ». Ces étudiants, si divers, participent à la vie des paroisses locales. Parmi les 26 000 étudiants de Fu Jen, ils ne sont évidemment qu’une goutte d’eau. Et puis, note le prêtre, « aucun de nos anciens étudiants n’est devenu évêque en Chine continentale. Mais aucun n’a fait défection, refusant de retourner chez lui. Certains, même, enseignent dans les séminaires de Chine populaire »…
A 200 km au sud de Taipei, s’étale une vaste plaine côtière très fertile, adossée à l’épine dorsale volcanique de l’île. Elle est le royaume des Amis, l’une des treize tribus dites « aborigènes », les premières occupantes de l’île, il y a sept siècles, avant les Chinois venus du continent. Parmi les Amis, très catholiques, un jeune prêtre des MEP. Venu d’Inde, Stanislaus Irudayaselvam, qu’on appelle « Stan » ou encore Shien Jia (son patronyme chinois, qui signifie « Celui qui apporte la grâce aux autres »), parle tamoul, anglais, français, chinois et amis. Il aime profondément ce peuple des Amis, baptisé il y a à peine trois générations. « Je connais mes brebis, je connais tous leurs visages, j’ai béni toutes leurs maisons », dit-il. Et il y prend du plaisir.
Le matriarcat régit ces vallées
Ce soir-là, en dépit du « grand froid d’hiver » (il fait à peine dix degrés), il est venu bénir, conformément à l’usage, un petit nourrisson d’un mois. Tout le clan est là, dans la cour, sous une bâche. On partage le poulet bouilli à l’alcool de riz. On se réchauffe vite. On comprend aussi que le matriarcat régit ces vallées. Et on mesure, au vu des maisons désormais en dur, des salons meublés, des routes bitumées, des voitures, à quel point le boom économique taïwanais a fait sortir ce peuple, réputé excellent chanteur et danseur mais aussi autrefois coupeurs de têtes, de l’agriculture de subsistance.
Le P. Stanislaus Irudayaselvam bénit un petit nourrisson d’un mois. (La Croix/Frédéric Mounier)
Plus tard, le P. Stan ira plus loin : « On se salue, on danse, on chante… et après ? La religion, ce n’est pas que le rite. Cette religion-là, ce n’est pas encore la vie. Il nous faut articuler la foi. » Sur le fond, les « grands anciens » des MEP qui ont précédé le Père Stan sur ces terres des Amis, notamment le P. Maurice Poinsot, arrivé en 1959, partagent son diagnostic : « Les vieux meurent, les jeunes ne reviennent pas. Ils se taïwanisent et quittent l’Eglise », confie-t-il.
Le Père Yves Moal, Breton sinophone
Pourtant, à quelques kilomètres, on rencontre l’« abbé Pierre » de Taiwan. Autrement dit le P. Yves Moal, Breton parfaitement sinophone. Depuis 1966, inlassablement, il a accueilli les personnes handicapées, créé des communautés qui recyclent les déchets. Lui aussi reconnaît : « Les aborigènes ont été baptisés rapidement mais pas vraiment catéchisés. Moi, je suis venu pour évangéliser, pas seulement pour baptiser… » Son prestige sur l’île est immense. Au point qu’il vient d’obtenir la nationalité taïwanaise.
Et puis, du côté du bouddhisme, il se passe aussi des choses à Taiwan. Sébastien Billioud est chercheur à l’université Paris-Diderot. Il travaille sur les appropriations politiques et idéologiques du confucianisme en Chine et à Taiwan, et sur la mondialisation des religions chinoises (1). Son constat est sans appel : « Taiwan est un véritable porte-avions religieux pour le renouveau des traditions religieuses orientales. Les mouvements les plus forts sont bouddhistes et transnationaux. Pour Taiwan, le religieux est un ‘soft power’. »
Sébastien Billioud s’est plus particulièrement penché sur le Yiguandao. Cette spiritualité nouvelle, tout à la fois confucéenne, bouddhiste et taoïste, accueille volontiers chrétiens et musulmans. Fort de plusieurs millions d’adeptes, ce mouvement millénariste, qui demande cinq années d’initiation à ses nouveaux adeptes, a essaimé à partir de Taiwan en Chine continentale aussi bien qu’en Europe. Il propose une voie, fondée sur l’enseignement de la « Mère éternelle », pour accéder à la paix intérieure avant une prochaine fin du monde.
Une nouvelle multinationale du bouddhisme humanitaire
Autre mouvement bouddhiste méconnu en Europe, mais massivement présent à Taiwan : Tzu Chi. A Hualien, dans l’est de l’île, d’immenses bâtiments neufs abritent les diverses activités de cette nouvelle multinationale du bouddhisme humanitaire : un hôpital de 3 000 lits, un centre de formation et de conférences immense comme une cathédrale, deux universités, un monastère. Tout cela n’est que la partie émergée d’un véritable empire humanitaire bouddhiste, fondé par Maître Cheng, religieuse bouddhiste convertie à l’action caritative après sa rencontre, en 1966 à Taiwan, avec trois religieuses ursulines.
Aujourd’hui, deux millions de bénévoles, dix mille employés, dix millions de donateurs s’activent dans 96 pays, animent six hôpitaux, deux chaînes de télévision, 1 200 restaurants végétariens à Taiwan, brassent des centaines de millions d’euros. « Tout cela n’est pas habituel dans le bouddhisme, reconnaît Chad Liu, lui-même catholique, responsable des relations publiques. Nous voulons nous concentrer sur le monde actuel tel qu’il est, pratiquer un bouddhisme engagé, pratiqué avec délicatesse. » Là où le monde craque, où les catastrophes brisent l’humanité, même en Chine continentale, les volontaires de Tzu Chi sont, dit Chad Liu, « les premiers à arriver, les derniers à partir. Nous apprenons à servir, nous servons pour apprendre ».
Frédéric Mounier (à Taipei, Hualien, Ruisi) / © La Croix
(1) Le sage et le peuple. Le renouveau confucéen en Chine, de Sébastien Billioud et Joël Thoraval, CNRS Éditions (collection « Bibliothèque de l’anthropologie »), 2014, 449 p.
(Source: Eglises d'Asie, le 13 avril 2017)
Inde: A l’approche de Pâques, les nationalistes hindous multiplient les provocations envers les communautés chrétiennes
Eglises d'Asie
10:44 13/04/2017
Au cours du Dimanche des Rameaux, célébré le 9 avril dernier, une vingtaine de motards ont pénétré dans une église chrétienne de l’Etat du Chhattisgarh et effrayé les paroissiens qui prenaient part à l’office du matin. Les perturbateurs portaient tous, autour de la tête, un bandeau couleur safran, la couleur des nationalistes hindous. Des provocations du même genre ont été signalées dans pas moins de six autres Etats de l’Union indienne, pour la seule journée du Dimanche des Rameaux.
Outre des interruptions du culte dans l’Uttar Pradesh, le Rajasthan et l’Haryana, l’arrestation de deux pasteurs évangéliques, pour de supposées conversions forcées, au Madhya Pradesh, et l’interruption d’une prière domestique, dans le Tamil Nadu, ont été signalées.
Des incidents à travers tout le pays
La semaine dernière, quelques incidents avaient déjà été répertoriés : le 8 avril, à Bangalore, une conférence, devant être animée par des pasteurs évangéliques étrangers, avait été annulée au dernier moment, alors qu’une autorisation avait pourtant été accordée. La veille, dans l’Uttar Pradesh, une prière avait été interrompue et tous les fidèles avaient été arrêtés au motif que des « conversions forcées au christianisme » avaient eu lieu. La situation dans cet Etat est particulièrement préoccupante dans la mesure où l’actuel chef du gouvernement de cet Etat, Yogi Adityanath, est le fondateur de la milice nationaliste radicale Hindu Yuva Vahini qui a interrompu la cérémonie.
Plus récemment, mercredi 12 avril, c’est à Bombay (Mumbai) qu’une croix a été profanée. Une paroissienne a en effet découvert une « guirlande de pantoufles » autour de la croix. Dans cette ville, c’est le deuxième acte recensé en deux mois, après la décapitation d’une statue de la Vierge Marie. Pour Sajan K. George, président du Conseil mondial des chrétiens indiens (GCIC), « la profanation de la Sainte Croix […] blesse profondément nos sentiments religieux, en particulier pendant la Semaine Sainte. [...] Dans la tradition indienne, les guirlandes de fleurs servent à vénérer et à honorer ; ici, le Corps sacré de Jésus a été ‘orné’ avec des pantoufles, ce qui indique une volonté claire d’offenser nos convictions religieuses ».
Ainsi, à l’approche des fêtes de Pâques, non seulement les incidents se multiplient, à travers le pays, mais les modes opératoires se diversifient.
La nécessité de faire respecter l’Etat de droit en Inde
Suite à la profanation de la croix à Mumbai, la police a été saisie d’une plainte sur le fondement des articles 295 et 427 du Code pénal, qui sanctionnent respectivement l’attente aux lieux de culte et les actes de vandalisme. L’Union indienne dispose en effet d’un arsenal constitutionnel et juridique censé protéger les minorités religieuses et leurs croyants. Ainsi, l’article 25 de la Constitution dispose que « toutes les personnes ont droit à la liberté de conscience et le droit de professer, de pratiquer et de propager librement la religion ».
Ces provocations suscitent une certaine inquiétude au sein des communautés chrétiennes du pays, d’autant que les nationalistes hindous du BJP (Bharatiya Janata Party - Parti du peuple indien) ont depuis le début de l’année remporté des victoires significatives aux élections régionales (notamment en Uttar Pradesh, le 11 mars dernier).
Pour l’heure, la Conférence des évêques catholiques de rite latin (CCBI) ne s’est pas prononcée sur ces événements. Le 30 janvier dernier, le cardinal Oswald Gracias, président de la CCBI, s’alarmait de « la léthargie dont faisaient preuve les institutions à défendre l’Etat de droit ».
Ces événements ne manquent pas de susciter des réactions de la part des milieux chrétiens. Ainsi, pour Mgr Thomas Thuruthimattam, évêque de Gorakhpur, les arrestations du 7 avril constituent « une véritable attaque indirecte contre la liberté religieuse. Ces menaces indirectes sont contre les principes établis par la Constitution, contre les personnes représentées dans la Constitution elle-même ». De même, l’ONG Christian Solidarity Worldwide observe qu’il est « préoccupant d’entendre que les chrétiens vivant au sein de la démocratie la plus peuplée du monde doivent faire face à des agressions de la part de groupes fondamentalistes hindous [...] : la liberté de conscience et le droit de professer librement sa propre foi sont garantis par la Constitution indienne. Nous exhortons le gouvernement indien à agir avec fermeté contre les groupes fondamentalistes ».
Les provocations, de plus en plus fréquentes et violentes, ne concernent pas seulement les chrétiens : les minorités musulmanes sont elles aussi régulièrement attaquées par les nationalistes hindous. Un conducteur de camions de vaches, de confession musulmane, est ainsi décédé la semaine dernière, après avoir été attaqué par des hindouistes agissant au nom de « la défense de la vache ».
La multiplication de ces incidents et le renforcement des nationalistes hindous au pouvoir ne semblent toutefois pas de nature à compromettre le déplacement du pape François en Inde. Cette visite pastorale a été annoncée comme « presque sûre » par le Saint-Père en octobre 2016 et confirmée par ses soins dans une interview accordée au journal allemand Die Zeit en mars dernier. (eda/pm)
(Source: Eglises d'Asie, le 13 avril 2017)
Outre des interruptions du culte dans l’Uttar Pradesh, le Rajasthan et l’Haryana, l’arrestation de deux pasteurs évangéliques, pour de supposées conversions forcées, au Madhya Pradesh, et l’interruption d’une prière domestique, dans le Tamil Nadu, ont été signalées.
Des incidents à travers tout le pays
La semaine dernière, quelques incidents avaient déjà été répertoriés : le 8 avril, à Bangalore, une conférence, devant être animée par des pasteurs évangéliques étrangers, avait été annulée au dernier moment, alors qu’une autorisation avait pourtant été accordée. La veille, dans l’Uttar Pradesh, une prière avait été interrompue et tous les fidèles avaient été arrêtés au motif que des « conversions forcées au christianisme » avaient eu lieu. La situation dans cet Etat est particulièrement préoccupante dans la mesure où l’actuel chef du gouvernement de cet Etat, Yogi Adityanath, est le fondateur de la milice nationaliste radicale Hindu Yuva Vahini qui a interrompu la cérémonie.
Plus récemment, mercredi 12 avril, c’est à Bombay (Mumbai) qu’une croix a été profanée. Une paroissienne a en effet découvert une « guirlande de pantoufles » autour de la croix. Dans cette ville, c’est le deuxième acte recensé en deux mois, après la décapitation d’une statue de la Vierge Marie. Pour Sajan K. George, président du Conseil mondial des chrétiens indiens (GCIC), « la profanation de la Sainte Croix […] blesse profondément nos sentiments religieux, en particulier pendant la Semaine Sainte. [...] Dans la tradition indienne, les guirlandes de fleurs servent à vénérer et à honorer ; ici, le Corps sacré de Jésus a été ‘orné’ avec des pantoufles, ce qui indique une volonté claire d’offenser nos convictions religieuses ».
Ainsi, à l’approche des fêtes de Pâques, non seulement les incidents se multiplient, à travers le pays, mais les modes opératoires se diversifient.
La nécessité de faire respecter l’Etat de droit en Inde
Suite à la profanation de la croix à Mumbai, la police a été saisie d’une plainte sur le fondement des articles 295 et 427 du Code pénal, qui sanctionnent respectivement l’attente aux lieux de culte et les actes de vandalisme. L’Union indienne dispose en effet d’un arsenal constitutionnel et juridique censé protéger les minorités religieuses et leurs croyants. Ainsi, l’article 25 de la Constitution dispose que « toutes les personnes ont droit à la liberté de conscience et le droit de professer, de pratiquer et de propager librement la religion ».
Ces provocations suscitent une certaine inquiétude au sein des communautés chrétiennes du pays, d’autant que les nationalistes hindous du BJP (Bharatiya Janata Party - Parti du peuple indien) ont depuis le début de l’année remporté des victoires significatives aux élections régionales (notamment en Uttar Pradesh, le 11 mars dernier).
Pour l’heure, la Conférence des évêques catholiques de rite latin (CCBI) ne s’est pas prononcée sur ces événements. Le 30 janvier dernier, le cardinal Oswald Gracias, président de la CCBI, s’alarmait de « la léthargie dont faisaient preuve les institutions à défendre l’Etat de droit ».
Ces événements ne manquent pas de susciter des réactions de la part des milieux chrétiens. Ainsi, pour Mgr Thomas Thuruthimattam, évêque de Gorakhpur, les arrestations du 7 avril constituent « une véritable attaque indirecte contre la liberté religieuse. Ces menaces indirectes sont contre les principes établis par la Constitution, contre les personnes représentées dans la Constitution elle-même ». De même, l’ONG Christian Solidarity Worldwide observe qu’il est « préoccupant d’entendre que les chrétiens vivant au sein de la démocratie la plus peuplée du monde doivent faire face à des agressions de la part de groupes fondamentalistes hindous [...] : la liberté de conscience et le droit de professer librement sa propre foi sont garantis par la Constitution indienne. Nous exhortons le gouvernement indien à agir avec fermeté contre les groupes fondamentalistes ».
Les provocations, de plus en plus fréquentes et violentes, ne concernent pas seulement les chrétiens : les minorités musulmanes sont elles aussi régulièrement attaquées par les nationalistes hindous. Un conducteur de camions de vaches, de confession musulmane, est ainsi décédé la semaine dernière, après avoir été attaqué par des hindouistes agissant au nom de « la défense de la vache ».
La multiplication de ces incidents et le renforcement des nationalistes hindous au pouvoir ne semblent toutefois pas de nature à compromettre le déplacement du pape François en Inde. Cette visite pastorale a été annoncée comme « presque sûre » par le Saint-Père en octobre 2016 et confirmée par ses soins dans une interview accordée au journal allemand Die Zeit en mars dernier. (eda/pm)
(Source: Eglises d'Asie, le 13 avril 2017)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Thánh lễ Thứ Năm Tuần Thánh tại Trung tâm Vinh Sơn Liêm Melbourne
Trần Văn Minh
16:45 13/04/2017
Melbourne, lúc 8 giờ tối Thứ Năm 13/4/2017. Tại khuôn viên Trung tâm Công Giáo Việt Nam Thánh Vinh Sơn Liêm, Thánh lễ Tiệc Ly Thứ Năm Tuần Thánh đã được cử hành trọng thể.
Xem hình
Thánh lễ ngoài trời với không khí mát mẻ, dưới tán dù rộng che phía trên và lễ đài trang trí thật trang trọng đầy ý nghĩa của lễ Chúa lập bí tích Thánh Thể để làm của ăn nuôi sống mọi người với hình bánh và chén Thánh. Hàng chữ: Thánh Thể Hy Lễ Tuyệt Vời của Lòng Thương Xót, được trang trọng treo trên lễ đài. Thánh lễ đồng tế do Linh mục Giuse Trần Ngọc Tân quản nhiệm Cộng đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm chủ tế, cùng linh mục khách từ Dòng Đồng Công Việt Nam. Ca đoàn Cecillia và toàn thể cộng đoàn dâng lễ cùng với các nghi thức rửa chân cho các môn đệ theo gương của Chúa khi xưa. Thánh lễ của yêu thương.
Sau Thánh giá nến cao một con chiên lớn được làm bằng nếp đặt trên bệ cao, tượng trưng cho chiên sát tế trong lễ vượt qua cũng được đưa lên trước lễ đài làm của lễ của cộng đoàn dâng lên Thiên Chúa. Các vị đại diện cộng đoàn là đại diện từ các giáo khu để lãnh nhận nghi thức rửa chân, vai đeo băng tím có hình Thánh giá đã rước linh mục chủ tế lên lễ đài. Sau các bài đọc và lời Chúa. Linh mục chủ tế đã chia sẻ lời Chúa với ý nghĩa của bữa tiệc ly, và trước khi rời bỏ thế gian, Chúa Giê Su đã lập bí tích Thánh Thể để lại cho nhân loại làm của ăn thiêng liêng nuôi sống linh hồn, và ở cùng mỗi người chúng ta.
Sau bài giảng, mười hai vị đại diện đã được mời lên lễ đài, linh mục chủ tế đã thay áo, thắt lưng bằng vải lấy nước và quỳ gối rửa chân cho từng vị.
Thánh lễ xong, Cộng đoàn đã rước Thánh Thể Chúa lên trên nguyện đường và đặt trong nhà tạm để cùng cộng đoàn thay phiên chầu cho đến 12 giờ đêm. Các hội đoàn đoàn thể đã sốt sắng tham dự các giờ chầu, để canh thức cùng Chúa trong những giờ phút cầu nguyện sau cùng trong vườn cây Dầu khi xưa.
Sau giờ chầu Thánh Thể do Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể phụ trách, mọi người được mời dùng nếp từ con chiên vừa dâng hiến, chia sẻ với nhau trong tình hiệp nhất của cộng đoàn. Các đoàn thể tiếp tục phụ trách các giờ chầu Thánh Thể cùng Chúa đêm sau cùng trước khi Ngài chịu chết để chuộc tội cho nhân loại.
Xem hình
Thánh lễ ngoài trời với không khí mát mẻ, dưới tán dù rộng che phía trên và lễ đài trang trí thật trang trọng đầy ý nghĩa của lễ Chúa lập bí tích Thánh Thể để làm của ăn nuôi sống mọi người với hình bánh và chén Thánh. Hàng chữ: Thánh Thể Hy Lễ Tuyệt Vời của Lòng Thương Xót, được trang trọng treo trên lễ đài. Thánh lễ đồng tế do Linh mục Giuse Trần Ngọc Tân quản nhiệm Cộng đoàn Thánh Vinh Sơn Liêm chủ tế, cùng linh mục khách từ Dòng Đồng Công Việt Nam. Ca đoàn Cecillia và toàn thể cộng đoàn dâng lễ cùng với các nghi thức rửa chân cho các môn đệ theo gương của Chúa khi xưa. Thánh lễ của yêu thương.
Sau Thánh giá nến cao một con chiên lớn được làm bằng nếp đặt trên bệ cao, tượng trưng cho chiên sát tế trong lễ vượt qua cũng được đưa lên trước lễ đài làm của lễ của cộng đoàn dâng lên Thiên Chúa. Các vị đại diện cộng đoàn là đại diện từ các giáo khu để lãnh nhận nghi thức rửa chân, vai đeo băng tím có hình Thánh giá đã rước linh mục chủ tế lên lễ đài. Sau các bài đọc và lời Chúa. Linh mục chủ tế đã chia sẻ lời Chúa với ý nghĩa của bữa tiệc ly, và trước khi rời bỏ thế gian, Chúa Giê Su đã lập bí tích Thánh Thể để lại cho nhân loại làm của ăn thiêng liêng nuôi sống linh hồn, và ở cùng mỗi người chúng ta.
Sau bài giảng, mười hai vị đại diện đã được mời lên lễ đài, linh mục chủ tế đã thay áo, thắt lưng bằng vải lấy nước và quỳ gối rửa chân cho từng vị.
Thánh lễ xong, Cộng đoàn đã rước Thánh Thể Chúa lên trên nguyện đường và đặt trong nhà tạm để cùng cộng đoàn thay phiên chầu cho đến 12 giờ đêm. Các hội đoàn đoàn thể đã sốt sắng tham dự các giờ chầu, để canh thức cùng Chúa trong những giờ phút cầu nguyện sau cùng trong vườn cây Dầu khi xưa.
Sau giờ chầu Thánh Thể do Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể phụ trách, mọi người được mời dùng nếp từ con chiên vừa dâng hiến, chia sẻ với nhau trong tình hiệp nhất của cộng đoàn. Các đoàn thể tiếp tục phụ trách các giờ chầu Thánh Thể cùng Chúa đêm sau cùng trước khi Ngài chịu chết để chuộc tội cho nhân loại.
Đức Tổng Giám mục Huế cử hành Thánh lễ Tiệc ly tại Giáo xứ Gia Hội
Ngọc Giáo
17:06 13/04/2017
Đức Tổng Giám mục Huế cử hành Thánh lễ Tiệc ly tại Giáo xứ Gia Hội
Chiều tối ngày 13-4, Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh lần đầu tiên trong sứ vụ Tổng Giám mục Huế đến viếng thăm giáo xứ Gia Hội và cử hành Thánh lễ Tiệc ly.
“Tôi cám ơn Hội đồng giáo xứ, và cha Giuse Nguyễn Văn Chánh, Quản xứ Gia Hội ngài là lớp đàn anh của tôi ở Giáo hoàng Học viện Pio X Đà Lạt mời tôi về đây ôn lại kỷ niệm tình anh em, và có cơ hội thăm anh chị em”, Đức Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh nói.
Chiều nay, Giáo Hội mời gọi chúng ta sống mầu nhiệm tình yêu. Ba lý do rất quan trọng của Thứ năm Tuần thánh là Linh Mục, Thánh Thể và rửa chân.
Sáng nay, tất cả Linh mục đã quy tụ về nhà thờ Phủ Cam dâng Thánh lễ hiệp nhất để cầu nguyện cho các Linh mục hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Trị “các ngài, đi rao truyền Tin Mừng khắp nơi, từ thành phố đến các vùng thôn quê hẻo lánh”.
Giảng trong Thánh lễ Tiệc ly, Đức Tổng Giám mục Huế nhắc đến tình trạng thiếu vắng Linh mục, “mặc dầu những năm gần đây số Linh mục gia tăng khắp nơi, theo thống kê mới nhất Giáo Hội Công Giáo năm 2016, thế giới có 415.792 Linh mục, tăng 444 Linh mục. Tuy nhiên, còn một số giáo xứ hiện giờ không có Linh mục, một tháng hoặc nhiều tháng chỉ có một Thánh Lễ”.
“Rửa chân là sứ mạng của Chúa KiTô và của Linh mục”. Sau bài giảng, Đức Tổng Giám mục đến trước 12 vị đại diện cho 664 anh chị em giáo dân giáo xứ Gia Hội, ngài quỳ xuống trước mặt họ rồi rửa chân từng người một như ngài nói với giáo dân trước đó vài phút “muốn phục vụ ai, chúng ta phải đi xuống cùng họ, và yêu là cúi xuống phục vụ, yêu là bên cạnh phục vụ tha nhân”.
Kết thúc Thánh lễ Tiệc ly bằng kiệu Thánh Thể từ tầng một xuống phòng hội nơi có nhà tạm, lúc này nhà thờ chịu sự cố mất điện, Đức Cha truyền cảm hứng cho mọi người. Ngài cùng theo sau Thánh Thể vừa hát cầu nguyện với giáo dân, và dò dẫm từng bước một, xuống cầu thang trong đêm tối cho đến khi Mình Thánh Chúa đặt vào nhà tạm để tất cả cùng thờ lạy Thánh Thể.
Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh, 67 tuổi, ngài nhậm chức Tổng Giám mục Huế từ ngày 12.01.2017.
Ngọc Giáo
“Tôi cám ơn Hội đồng giáo xứ, và cha Giuse Nguyễn Văn Chánh, Quản xứ Gia Hội ngài là lớp đàn anh của tôi ở Giáo hoàng Học viện Pio X Đà Lạt mời tôi về đây ôn lại kỷ niệm tình anh em, và có cơ hội thăm anh chị em”, Đức Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh nói.
Chiều nay, Giáo Hội mời gọi chúng ta sống mầu nhiệm tình yêu. Ba lý do rất quan trọng của Thứ năm Tuần thánh là Linh Mục, Thánh Thể và rửa chân.
Sáng nay, tất cả Linh mục đã quy tụ về nhà thờ Phủ Cam dâng Thánh lễ hiệp nhất để cầu nguyện cho các Linh mục hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Trị “các ngài, đi rao truyền Tin Mừng khắp nơi, từ thành phố đến các vùng thôn quê hẻo lánh”.
Giảng trong Thánh lễ Tiệc ly, Đức Tổng Giám mục Huế nhắc đến tình trạng thiếu vắng Linh mục, “mặc dầu những năm gần đây số Linh mục gia tăng khắp nơi, theo thống kê mới nhất Giáo Hội Công Giáo năm 2016, thế giới có 415.792 Linh mục, tăng 444 Linh mục. Tuy nhiên, còn một số giáo xứ hiện giờ không có Linh mục, một tháng hoặc nhiều tháng chỉ có một Thánh Lễ”.
“Rửa chân là sứ mạng của Chúa KiTô và của Linh mục”. Sau bài giảng, Đức Tổng Giám mục đến trước 12 vị đại diện cho 664 anh chị em giáo dân giáo xứ Gia Hội, ngài quỳ xuống trước mặt họ rồi rửa chân từng người một như ngài nói với giáo dân trước đó vài phút “muốn phục vụ ai, chúng ta phải đi xuống cùng họ, và yêu là cúi xuống phục vụ, yêu là bên cạnh phục vụ tha nhân”.
Kết thúc Thánh lễ Tiệc ly bằng kiệu Thánh Thể từ tầng một xuống phòng hội nơi có nhà tạm, lúc này nhà thờ chịu sự cố mất điện, Đức Cha truyền cảm hứng cho mọi người. Ngài cùng theo sau Thánh Thể vừa hát cầu nguyện với giáo dân, và dò dẫm từng bước một, xuống cầu thang trong đêm tối cho đến khi Mình Thánh Chúa đặt vào nhà tạm để tất cả cùng thờ lạy Thánh Thể.
Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh, 67 tuổi, ngài nhậm chức Tổng Giám mục Huế từ ngày 12.01.2017.
Ngọc Giáo
Thánh lễ Tiệc ly và nghi thức rửa chân tại Nhà thờ Chính tòa Ban Mê Thuột
Vũ Đình Bình
20:04 13/04/2017
Thánh lễ Tiệc ly và nghi thức rửa chân tại Nhà thờ Chính tòa Ban Mê Thuột
Thứ Năm Tuần Thánh toàn thể Giáo Hội bắt đầu bước vào Tam Nhật Vượt Qua, tưởng niệm việc Chúa Giêsu thiết lập Giao Ước Mới trên núi sọ, thiết lập Bí Tích Thánh Thể, Bí Tích Truyền Chức Thánh và bài học yêu thương qua việc rửa chân cho các môn đệ.
Xem hình
Trong tâm tình đó, chiều nay, tất cả các nhà thờ trong Giáo phận Ban Mê Thuột đều cử hành Thánh lễ Tiệc ly và nghi thức rửa chân một cách long trọng. Tại Nhà thờ Chính tòa Ban Mê Thuột, Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản đã chủ sự Thánh lễ vào lúc 17g30, trên lễ đài trước núi đá Đức Mẹ. Cha sở Giuse Trịnh Văn Hân đồng tế; thầy phó tế Vinh Sơn Phạm Hữu Mạnh phục vụ bàn thờ; hơn ba ngàn tu sĩ và tín hữu sốt sắng tham dự.
Trong bài giảng lễ, Đức Cha Vinh Sơn giải thích ý nghĩa về việc cử hành lễ Vượt Qua, về Giao Ước Mới qua việc Chúa Giêsu lập Bí Tích Thánh Thể và lệnh truyền Yêu Thương bằng hành động rửa chân cho các môn đệ. Đức Cha mời gọi cộng đoàn sống kết hiệp với Chúa Giêsu trong cuộc khổ nạn của Chúa, hiệp nhất với Giáo phận trong tâm tình truyền giáo chuẩn bị mừng kim khánh 50 năm thành lập, biết sống yêu thương nhau như Chúa Giêsu đã dậy chúng ta, nhất là những người nghèo, những người thiếu may mắn, những người bị bỏ rơi.
Sau bài giảng lễ, Đức Cha Vinh Sơn cởi áo choàng, thắt lưng, lấy nước rửa chân cho 12 vị được chọn, như Chúa Giêsu đã rửa chân cho các tông đồ xưa. Nghi thức Rửa Chân khiến cộng đoàn lặng đi, xúc động. “Các con gọi Ta là Thầy và là Chúa thì phải lắm, vì đúng thật Thầy như vậy. Vậy nếu Ta là Chúa và là Thầy mà còn rửa chân cho các con, thì các con cũng phải rửa chân cho nhau. Vì Thầy đã làm gương cho các con để các con cũng bắt chước mà làm như Thầy đã làm cho các con”.
Sau thánh lễ, Đức Cha Vinh Sơn kiệu Thánh Thể vào nhà tạm. Các đoàn thể luân phiên chầu, đáp lại lời mời gọi của Chúa Giêsu trên núi cây dầu: “Các con hãy ở lại đây và canh thức với Thầy. Cầu nguyện đi để khỏi sa chước cám dỗ!”
Thứ Năm Tuần Thánh toàn thể Giáo Hội bắt đầu bước vào Tam Nhật Vượt Qua, tưởng niệm việc Chúa Giêsu thiết lập Giao Ước Mới trên núi sọ, thiết lập Bí Tích Thánh Thể, Bí Tích Truyền Chức Thánh và bài học yêu thương qua việc rửa chân cho các môn đệ.
Xem hình
Trong tâm tình đó, chiều nay, tất cả các nhà thờ trong Giáo phận Ban Mê Thuột đều cử hành Thánh lễ Tiệc ly và nghi thức rửa chân một cách long trọng. Tại Nhà thờ Chính tòa Ban Mê Thuột, Đức Cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản đã chủ sự Thánh lễ vào lúc 17g30, trên lễ đài trước núi đá Đức Mẹ. Cha sở Giuse Trịnh Văn Hân đồng tế; thầy phó tế Vinh Sơn Phạm Hữu Mạnh phục vụ bàn thờ; hơn ba ngàn tu sĩ và tín hữu sốt sắng tham dự.
Trong bài giảng lễ, Đức Cha Vinh Sơn giải thích ý nghĩa về việc cử hành lễ Vượt Qua, về Giao Ước Mới qua việc Chúa Giêsu lập Bí Tích Thánh Thể và lệnh truyền Yêu Thương bằng hành động rửa chân cho các môn đệ. Đức Cha mời gọi cộng đoàn sống kết hiệp với Chúa Giêsu trong cuộc khổ nạn của Chúa, hiệp nhất với Giáo phận trong tâm tình truyền giáo chuẩn bị mừng kim khánh 50 năm thành lập, biết sống yêu thương nhau như Chúa Giêsu đã dậy chúng ta, nhất là những người nghèo, những người thiếu may mắn, những người bị bỏ rơi.
Sau bài giảng lễ, Đức Cha Vinh Sơn cởi áo choàng, thắt lưng, lấy nước rửa chân cho 12 vị được chọn, như Chúa Giêsu đã rửa chân cho các tông đồ xưa. Nghi thức Rửa Chân khiến cộng đoàn lặng đi, xúc động. “Các con gọi Ta là Thầy và là Chúa thì phải lắm, vì đúng thật Thầy như vậy. Vậy nếu Ta là Chúa và là Thầy mà còn rửa chân cho các con, thì các con cũng phải rửa chân cho nhau. Vì Thầy đã làm gương cho các con để các con cũng bắt chước mà làm như Thầy đã làm cho các con”.
Sau thánh lễ, Đức Cha Vinh Sơn kiệu Thánh Thể vào nhà tạm. Các đoàn thể luân phiên chầu, đáp lại lời mời gọi của Chúa Giêsu trên núi cây dầu: “Các con hãy ở lại đây và canh thức với Thầy. Cầu nguyện đi để khỏi sa chước cám dỗ!”
Thánh lễ Truyền dầu tại GP Phú cường
Tôma Đỗ Lộc Sơn
22:21 13/04/2017
GIÁO PHẬN PHÚ CƯỜNG THÁNH LỄ TRUYỀN DẦU
Ngay từ sáng sớm đã có nhiều bà con giáo dân trong giáo phận đã quy tụ về nhà thờ Chánh Tòa Phú Cường để tham dự Thánh lễ Truyền Dầu, cầu nguyện cho các linh mục.
Thánh lễ được tổ chúc lúc 8 giờ sáng ngày 13/4/2017, dưới sự chủ tế của Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước - Giám mục Giáo phận Phú Cường. Cùng hiệp dâng có Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ - Nguyên Giám mục giáo phận. Cha Simon Nguyễn Văn Thu - Tổng Đại diện giáo phận, cùng khoảng 130 cha trong giáo phận và có liên hệ với giáo phận. Tham dự còn có nhiều tu sĩ và bà con giáo dân các giáo xứ ước khoảng 1.000 người.
Xem Hình
Mở đầu Thánh lễ, Đức Cha Giuse đã giải thích sơ lược ý nghĩa của việc xức dầu: trong Cựu ước, dầu mang nhiều ý nghĩa biểu tượng. Dầu là biểu tượng của niềm vui, vì cũng như niềm vui, dầu làm rạng rỡ gương mặt con người (x. Tv 104,15). Vì thế, đổ dầu trên đầu ai có nghĩa là cầu chúc cho người ấy vui tươi và hạnh phúc (x. Tv 23,5 ; 92,11). Dầu thấm vào thân xác con người làm phấn khởi lòng người vui sống “dầu và hương thơm làm cho lòng người vui như hội” (x. Cn 27,9). Dầu còn liên hệ với thời Đấng Thiên Sai: “Họ sẽ uống sự vui vẻ, uống rượu và xức mình bằng dầu thơm”(x. Is 25,6). Thánh vịnh 23 đã liên kết bữa tiệc Giavê thết đãi với việc Giavê xức dầu: “Chúa dọn sẵn cho con bữa tiệc ngay trước mặt quân thù, đầu con, Chúa xức đượm dầu thơm, ly rượu con đầy tràn chan chứa” (Tv 23,5).
Dầu Bệnh nhân được dùng để xức cho các bệnh nhân. Hội Thánh xin Chúa xoa dịu thân xác các bệnh nhân, viếng thăm và làm cho các bệnh nhân được vững mạnh trong đức tin và niềm hy vọng, giải thoát và làm thuyên giảm những đau đớn, phù trợ những người chăm sóc, cứu thoát bệnh nhân, ban sự sống và sức khoẻ cho họ.
Dầu Dự tòng được xức cho các dự tòng trước khi lãnh nhận bí tích Rửa tội, để qua việc xức dầu này, Hội Thánh xin Chúa ban sức mạnh cho các dự tòng biết chống lại tội lỗi và sự ác, tựa như người lực sĩ được xoa bóp dầu trước khi lên võ đài.
Dầu Thánh là dầu có pha thuốc thơm và đã được Đức Giám Mục hiến thánh. Dầu này được xức cho các tân tòng trong bí tích Rửa tội, cho các Kitô hữu trong bí tích Thêm sức, cho các linh mục và một cách sung mãn cho các Giám mục trong bí tích Truyền chức. Dầu này còn được dùng để cung hiến bàn thờ và nhà thờ.
Việc xức dầu làm nổi bật thánh chức Linh mục, vì thế Thánh lễ hôm nay các linh mục lập lại lời hứa trong ngày thụ phong, để các linh mục có thêm sức mạnh phần hồn phần xác hầu mang lại lợi ích cho đoàn chiên mình.
Trong tin thần hiệp thông, mọi người cùng cầu nguyện cho các linh mục vì các ngài vẫn là những con người còn nhiều giới hạn và rất mong manh. Các ngài cần ơn Chúa để có thể sống ơn gọi và sứ mệnh cao cả nhưng cũng rất cam go trong bối cảnh xã hội hôm nay.
Trong bài giảng lễ, Đức Giám Mục mời gọi các linh mục hãy đi ra khỏi con người của mình để đem tình yêu của Chúa đến với những con chiên đang cần sự quan tâm của những mục tử. Ngài cũng tha thiết mời gọi cộng đoàn hiện diện cầu nguyện cho các linh mục của giáo phận được ơn trung thành và bền đỗ đến cùng.
Sau bài giảng lễ, Đức Giám Mục mời gọi các linh mục lặp lại lời tuyên hứa ngày lãnh nhận chức linh mục và cùng với cộng đoàn cầu nguyện cho hàng giáo sĩ được đầy tràn ân sủng, để trở nên những tôi tớ trung thành của Đức Kitô Thượng Tế.
Tiếp theo, Đức Giám Mục Giuse đọc lời nguyện làm phép dầu Bệnh nhân (OI), dầu Dự tòng (OS) và thánh hiến dầu Thánh (SC).
Đức Giám Mục trao hôn bình an đến từng linh mục như dấu chỉ đón nhận các linh mục như người cộng sự của mình.
Thánh lễ được kết thúc một cách long trọng với phép lành bình an. Từ đây, dầu được các linh mục đem về từng giáo xứ để cử hành các bí tích và ban truyền sự sống đức tin trong toàn giáo phận.
Tôma Đỗ Lộc Sơn
Ngay từ sáng sớm đã có nhiều bà con giáo dân trong giáo phận đã quy tụ về nhà thờ Chánh Tòa Phú Cường để tham dự Thánh lễ Truyền Dầu, cầu nguyện cho các linh mục.
Thánh lễ được tổ chúc lúc 8 giờ sáng ngày 13/4/2017, dưới sự chủ tế của Đức Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước - Giám mục Giáo phận Phú Cường. Cùng hiệp dâng có Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ - Nguyên Giám mục giáo phận. Cha Simon Nguyễn Văn Thu - Tổng Đại diện giáo phận, cùng khoảng 130 cha trong giáo phận và có liên hệ với giáo phận. Tham dự còn có nhiều tu sĩ và bà con giáo dân các giáo xứ ước khoảng 1.000 người.
Xem Hình
Mở đầu Thánh lễ, Đức Cha Giuse đã giải thích sơ lược ý nghĩa của việc xức dầu: trong Cựu ước, dầu mang nhiều ý nghĩa biểu tượng. Dầu là biểu tượng của niềm vui, vì cũng như niềm vui, dầu làm rạng rỡ gương mặt con người (x. Tv 104,15). Vì thế, đổ dầu trên đầu ai có nghĩa là cầu chúc cho người ấy vui tươi và hạnh phúc (x. Tv 23,5 ; 92,11). Dầu thấm vào thân xác con người làm phấn khởi lòng người vui sống “dầu và hương thơm làm cho lòng người vui như hội” (x. Cn 27,9). Dầu còn liên hệ với thời Đấng Thiên Sai: “Họ sẽ uống sự vui vẻ, uống rượu và xức mình bằng dầu thơm”(x. Is 25,6). Thánh vịnh 23 đã liên kết bữa tiệc Giavê thết đãi với việc Giavê xức dầu: “Chúa dọn sẵn cho con bữa tiệc ngay trước mặt quân thù, đầu con, Chúa xức đượm dầu thơm, ly rượu con đầy tràn chan chứa” (Tv 23,5).
Dầu Bệnh nhân được dùng để xức cho các bệnh nhân. Hội Thánh xin Chúa xoa dịu thân xác các bệnh nhân, viếng thăm và làm cho các bệnh nhân được vững mạnh trong đức tin và niềm hy vọng, giải thoát và làm thuyên giảm những đau đớn, phù trợ những người chăm sóc, cứu thoát bệnh nhân, ban sự sống và sức khoẻ cho họ.
Dầu Dự tòng được xức cho các dự tòng trước khi lãnh nhận bí tích Rửa tội, để qua việc xức dầu này, Hội Thánh xin Chúa ban sức mạnh cho các dự tòng biết chống lại tội lỗi và sự ác, tựa như người lực sĩ được xoa bóp dầu trước khi lên võ đài.
Dầu Thánh là dầu có pha thuốc thơm và đã được Đức Giám Mục hiến thánh. Dầu này được xức cho các tân tòng trong bí tích Rửa tội, cho các Kitô hữu trong bí tích Thêm sức, cho các linh mục và một cách sung mãn cho các Giám mục trong bí tích Truyền chức. Dầu này còn được dùng để cung hiến bàn thờ và nhà thờ.
Việc xức dầu làm nổi bật thánh chức Linh mục, vì thế Thánh lễ hôm nay các linh mục lập lại lời hứa trong ngày thụ phong, để các linh mục có thêm sức mạnh phần hồn phần xác hầu mang lại lợi ích cho đoàn chiên mình.
Trong tin thần hiệp thông, mọi người cùng cầu nguyện cho các linh mục vì các ngài vẫn là những con người còn nhiều giới hạn và rất mong manh. Các ngài cần ơn Chúa để có thể sống ơn gọi và sứ mệnh cao cả nhưng cũng rất cam go trong bối cảnh xã hội hôm nay.
Trong bài giảng lễ, Đức Giám Mục mời gọi các linh mục hãy đi ra khỏi con người của mình để đem tình yêu của Chúa đến với những con chiên đang cần sự quan tâm của những mục tử. Ngài cũng tha thiết mời gọi cộng đoàn hiện diện cầu nguyện cho các linh mục của giáo phận được ơn trung thành và bền đỗ đến cùng.
Sau bài giảng lễ, Đức Giám Mục mời gọi các linh mục lặp lại lời tuyên hứa ngày lãnh nhận chức linh mục và cùng với cộng đoàn cầu nguyện cho hàng giáo sĩ được đầy tràn ân sủng, để trở nên những tôi tớ trung thành của Đức Kitô Thượng Tế.
Tiếp theo, Đức Giám Mục Giuse đọc lời nguyện làm phép dầu Bệnh nhân (OI), dầu Dự tòng (OS) và thánh hiến dầu Thánh (SC).
Đức Giám Mục trao hôn bình an đến từng linh mục như dấu chỉ đón nhận các linh mục như người cộng sự của mình.
Thánh lễ được kết thúc một cách long trọng với phép lành bình an. Từ đây, dầu được các linh mục đem về từng giáo xứ để cử hành các bí tích và ban truyền sự sống đức tin trong toàn giáo phận.
Tôma Đỗ Lộc Sơn
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Con cá - Người dân - và Lá cờ
Phạm Trần
08:18 13/04/2017
CON CÁ, NGƯỜI DÂN VÀ LÁ CỜ
Biển miền Trung đã chết, hàng triệu người dân lâm vào đói nghèo cơ cực và lưỡi kiếm tử thần đang vung tay trước mắt nhiều thế hệ mà đảng cầm quyền Cộng sản Việt Nam không dám đóng cửa Formosa Hà Tĩnh, tại sao ?
Căn cứ vào những việc đã xẩy ra trong một năm qua giữa Nhà nước Việt Nam với Formosa và giữa Chính phủ với những nạn nhân miền Trung thì thấy hiện ra hai lý do:
Thứ nhất, phía Việt Nam đã lỡ nhận 500 triệu Dolars tiền bồi thường sau khi Formosa nhận lỗi gây ra thảm họa môi trường nghiêm trọng nhất trong lịch sử Việt Nam ở 4 Tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Tri, Thừa Thiên-Huế hồi tháng 4/2016.
Nhiều chuyên gia về môi trường biển đã lên án Việt Nam qúa vội vã chấp nhận khỏan tiền này, dù chưa biết đích xác sự thiệt hại sẽ kéo dài bao nhiêu năm tại vùng biển miền Trung, hay có thể lan sang các vùng biển khác nữa.
Thứ hai, lãnh đạo Việt Nam không dám cưỡng lại áp lực chính trị và kinh tế của Trung Hoa,vì Bắc Kinh đứng sau Formosa, nên đành ngậm đắng nuốt cay để được tồn tại.
Nhưng canh bạc mạo hiểm nguy hiểm này của đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) khó mà huề vốn mà chỉ dọn đường cho Trung Hoa ăn sâu bám rễ vào đất nước Việt Nam để thực hiện mưu đồ thống trị.
Trong hiện tại, theo báo cáo của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia của Việt Nam (UBGSTCQG) gửi Chính phủ thì cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung Hoa có sự chênh lệch rất bất lợi cho Việt Nam.
Tin phổ biến ngày 9/4/2017 trên Tạp chí Đấu Thầu viết: ”
Về dài hạn, UBGSTCQG khuyến nghị Chính phủ cần lưu ý biến động của đồng nhân dân tệ (tiền Trung Hoa,CNY). Việc mất giá mạnh của đồng CNY sẽ tác động lớn đến kinh tế Việt Nam do thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc đang có xu hướng tăng, từ mức 23,7 tỷ USD trong năm 2013 lên mức 28 tỷ USD trong năm 2016.
Nếu so với GDP (Gross Domestic Product, sản lượng quốc gia), thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc là 14%, cao hơn nhiều mức 2% thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc.”
Báo này viết tiếp:”Trong quý I/2017, con số từ Tổng cục Thống kê cho thấy, Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 11,9 tỷ USD, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm 2016. Trong khi đó, mặc dù tốc độ xuất khẩu sang Trung Quốc tăng mạnh 43,3% so với cùng kỳ, nhưng con số tuyệt đối chỉ đạt 6 tỷ USD. Nhập siêu từ Trung Quốc trong 3 tháng đầu năm là 5,9 tỷ USD.”
Với mức độ chênh lệch này, kinh tế Việt Nam đã nằm gọn trong tay Trung Hoa vì Việt Nam phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu để sản xuất từ nước đàn anh láng giềng nhưng có nhiều tham vọng bá chủ này.
Con số 5,9 tỷ Dollars nhập siêu hàng hóa từ Trung Quốc chỉ trong 3 tháng đầu năm 2017 cho thấy, nếu tính đến cuối năm 2017 thì Việt Nam phải mắc nợ Trung Hoa khỏang 24 tỷ dollars !
Tình trạng mắc nợ này đã được chồng lên mỗi năm, nhưng không ai biết con số thật của Việt Nam nợ Trung Quốc là bao nhiêu.
Nhưng đâu phải chỉ bây giờ mới nợ nần như thế ? Trước đây, dưới thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, các Công ty Trung Hoa đã cố tình cho giá thầu rẻ để được trúng thầu các công trình xây dựng, thiết lập các cơ sở sản xuất, nhà máy điện, nhà máy giấy, dệt may, cung cấp hàng thông dụng v.v… tại Việt Nam. Các công ty trồng cây kỹ nghệ có gốc Trung Hoa cũng đã chiếm đóng nhiều vùng đất đai chiến lược của Việt Nam dọc biên giới, trong khi các Nhà máy kỹ nghệ đã đóng tại nhiều vùng đất dọc theo bờ biển và sông ngòi Việt Nam để dễ thải chất độc làm nguồn nước và không khí ở Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng.
MẮC BẪY VỊT QUAY
Ngoài ra, không ai có thể quên dưới thời Tổng Bí thư đảng Nông Đức Mạnh, Bộ Chính trị đã nhượng bộ để cho Trung Hoa, nổi tiếng có món Vịt quay Bắc Kinh, nhảy vào giúp Việt Nam khai thác Bauxite trên Tây Nguyên với mục đích lấy quặng nhôm chỉ để phục vụ cho kỹ nghệ Trung Hoa.
Thời bấy giờ phiá Việt Nam tưởng bở sẽ quật khởi thành “con Rồng Á Châu” khi có nguồn lợi từ Bauxite. Nhưng Trung Quốc đã đem máy móc lỗi thời và các chuyên viên “miệt vườn” vào Tây Nguyên với mục đích nguy hiểm khác là ngồi trên nóc nhà Cao Nguyên, vùng đất chiến lược quan trọng, để khống chế Việt Nam.
Vì vậy, ít nhất trên 3,000 Trí thức, các cựu đảng viên lão thành, chuyên gia địa chất và khoa học, các cựu Tướng lãnh trong Quân đội, kể cả Bà nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp và Đức Cha Nguyễn Thái Hợp, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình của Hội đồng Giám mục Việt Nam đã ký tên vào một kiến nghị chống đối quyết liệt.
Nhưng như Tổ tiên người Việt đã dạy “há miệng thì mắc quai” nên đám lãnh đạo Việt Nam mê ăn thịt Vịt Bắc Kinh thời bấy giờ và tiếp tục cho đến bây giờ, thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, vẫn không sao mà gỡ được chiếc lưỡi câu “made in China” ra khỏi cuống họng.
Sự sa lầy lụn bại ở đất bùn đỏ Tây Nguyên đã chứng minh trong bài báo của Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 13/03/2017.
Bài của Nhà báo Bạch Dương viết:”Một báo cáo mới đây về việc chi hơn 32.000 tỷ đầu tư hai dự án Bauxite - Nhôm và Alumin ở Tây Nguyên đã hé lộ các chỉ số tài chính của hai dự án này. Tổ hợp Bauxite - Nhôm Lâm Đồng đã lỗ 3.696 tỷ đồng, trong khi dự án Alumin Nhân Cơ sẽ đi vào vận hành thương mại trong quý 1/2017.”
Về chi tiết, Bạch Dương viết tiếp:” Tổ hợp Bauxite - Nhôm Lâm Đồng, theo Quyết định 1396 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) năm 2006, tổng mức đầu tư dự án là 7.787 tỷ đồng, tương ứng 493,5 triệu USD, công suất 600.000 tấn/năm. Thời gian thực hiện dự án từ 2006 -2009.
Trong quá trình thực hiện, dự án liên tục điều chỉnh vốn. Năm 2013, TKV tiếp tục điều chỉnh tổng mức đầu tư lên 15.414 tỷ đồng, tương ứng 805,1 triệu USD, công suất 650.000 tấn/năm.
Thời gian thực hiện dự án từ 2006 -2013, chậm 4 năm so với phê duyệt lần đầu. Tổng mức đầu tư cũng tăng gấp 2 lần so với dự kiến ban đầu.
Theo kết luận thanh tra, nguyên nhân là do điều chỉnh công suất từ 600.000 tấn Alumin/năm tăng lên 650.000 tấn alumin/năm, do thay đổi công nghệ sản xuất alumin.
Ngoài ra, trong quá trình thi công, nhà nước thay đổi chính sách thuế, tiền lương, giải phóng mặt bằng, do trượt giá và năng lực quản lý điều hành của chủ đầu tư, năng lực thi công của nhà thầu còn nhiều hạn chế.”
Bài báo kết luận ở đây rằng:”“Dự án này sau 3 năm đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tức từ 10/2013 đến 30/9/2016 đã lỗ tổng cộng 3.696 tỷ đồng, trong đó lỗ do hoạt động sản xuất kinh doanh khoảng 2.520 tỷ đồng, lỗ do chênh lệch tỷ giá khoảng 1.176 tỷ đồng”.
ĐÒI ĐÓNG CỬA
Như vậy, thử hỏi tại sao người dân miền Trung đã nổi loạn từ tháng 2 năm 2017 để đòi nhà nước phải bồi thường công chính cho các nạn nhân, và đòi tống cổ Formosa ra khỏi Việt Nam để bảo vệ biển và lãnh thổ cho con cháu mai sau.
Nhưng thay vì đối thọai với dân để trả lời thắc mắc và bảo vệ quyền lợi cho dân thì Chính quyền lại xua Công an, Công an giả dạng côn đồ đàn áp dân để bảo vệ quyền lợi cho Trung Hoa trên lãnh thổ của Tổ tiên người Việt.
Báo đài nhà nước, tiêu biểu báo điện tử Infonet của Bộ Thông tin và Truyền thông, báo Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân và báo Hà Tĩnh của Đảng ủy Hà Tĩnh đã bịa đặt ra tin người dân, đa phần là Công Giáo của Giáo phận Vinh đã bị điều được gọi là “các Thế lực thù địch” nước ngoài và các phần tử bất mãn trong nước xúi bẩy xuống đường biểu tình chống phá nhà nước và làm xáo trộn đời sống của người dân khác.
Cách riêng hai báo Infonet và Hà Tĩnh còn tung tin du khách đang tấp nập kéo về các bãi biển Hà Tĩnh để ăn hải sản tươi, nhất là loại “mực nhảy” nổi tiếng và tắm biển nghỉ ngơi. Trong khi người dân địa phương lại không dám tham gia vào các dịch vụ “chết người” này vì ai cũng biết các loại chất độc do Formosa thải ra chết cá từ năm ngoái vẫn chưa có cơ quan nào bảo đảm 100 phần trăm đã sạch và an tòan cho sức khỏe con người!
CỜ VIỆT NAM CÔNG HÒA
Tuy nhiên, các báo đài nhà nước lại làm như không trông thấy trong các đòan người đi biểu tình chống Formosa ngày gần đây, đã xuất hiện nhiều Lá Cờ Nền Vàng 3 Sọc đỏ, Quốc kỳ của Việt Nam Cộng Hòa từ 1955 đến 1975 và trước đó là của Quốc gia Việt Nam từ 1949 đến 1955.
Nhiều người biểu tình đã giương cao lá cờ khi tiến vào các Trụ sở Chính quyền ở Hà Tĩnh, phất cao trong gío trong hàng ngũ biểu tình, hay ngang nhiên chạy trên các xe để gửi một thông điệp cho nhà nước.
Không ai biết lý do và người cầm cờ cũng không giải thích tại sao đã làm như thế mà không sợ hãi gì !
"Nhưng ai cũng thấy hành động của họ đã biểu lộ một thái độ chính trị phủ nhận tính đại diện và ý nghĩa của Cờ Đỏ Sang Vàng của đảng CSVN"
Phạm Trần
(04/017)
Căn cứ vào những việc đã xẩy ra trong một năm qua giữa Nhà nước Việt Nam với Formosa và giữa Chính phủ với những nạn nhân miền Trung thì thấy hiện ra hai lý do:
Thứ nhất, phía Việt Nam đã lỡ nhận 500 triệu Dolars tiền bồi thường sau khi Formosa nhận lỗi gây ra thảm họa môi trường nghiêm trọng nhất trong lịch sử Việt Nam ở 4 Tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Tri, Thừa Thiên-Huế hồi tháng 4/2016.
Nhiều chuyên gia về môi trường biển đã lên án Việt Nam qúa vội vã chấp nhận khỏan tiền này, dù chưa biết đích xác sự thiệt hại sẽ kéo dài bao nhiêu năm tại vùng biển miền Trung, hay có thể lan sang các vùng biển khác nữa.
Thứ hai, lãnh đạo Việt Nam không dám cưỡng lại áp lực chính trị và kinh tế của Trung Hoa,vì Bắc Kinh đứng sau Formosa, nên đành ngậm đắng nuốt cay để được tồn tại.
Nhưng canh bạc mạo hiểm nguy hiểm này của đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) khó mà huề vốn mà chỉ dọn đường cho Trung Hoa ăn sâu bám rễ vào đất nước Việt Nam để thực hiện mưu đồ thống trị.
Trong hiện tại, theo báo cáo của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia của Việt Nam (UBGSTCQG) gửi Chính phủ thì cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung Hoa có sự chênh lệch rất bất lợi cho Việt Nam.
Tin phổ biến ngày 9/4/2017 trên Tạp chí Đấu Thầu viết: ”
Về dài hạn, UBGSTCQG khuyến nghị Chính phủ cần lưu ý biến động của đồng nhân dân tệ (tiền Trung Hoa,CNY). Việc mất giá mạnh của đồng CNY sẽ tác động lớn đến kinh tế Việt Nam do thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc đang có xu hướng tăng, từ mức 23,7 tỷ USD trong năm 2013 lên mức 28 tỷ USD trong năm 2016.
Nếu so với GDP (Gross Domestic Product, sản lượng quốc gia), thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc là 14%, cao hơn nhiều mức 2% thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc.”
Báo này viết tiếp:”Trong quý I/2017, con số từ Tổng cục Thống kê cho thấy, Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 11,9 tỷ USD, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm 2016. Trong khi đó, mặc dù tốc độ xuất khẩu sang Trung Quốc tăng mạnh 43,3% so với cùng kỳ, nhưng con số tuyệt đối chỉ đạt 6 tỷ USD. Nhập siêu từ Trung Quốc trong 3 tháng đầu năm là 5,9 tỷ USD.”
Với mức độ chênh lệch này, kinh tế Việt Nam đã nằm gọn trong tay Trung Hoa vì Việt Nam phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu để sản xuất từ nước đàn anh láng giềng nhưng có nhiều tham vọng bá chủ này.
Con số 5,9 tỷ Dollars nhập siêu hàng hóa từ Trung Quốc chỉ trong 3 tháng đầu năm 2017 cho thấy, nếu tính đến cuối năm 2017 thì Việt Nam phải mắc nợ Trung Hoa khỏang 24 tỷ dollars !
Tình trạng mắc nợ này đã được chồng lên mỗi năm, nhưng không ai biết con số thật của Việt Nam nợ Trung Quốc là bao nhiêu.
Nhưng đâu phải chỉ bây giờ mới nợ nần như thế ? Trước đây, dưới thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, các Công ty Trung Hoa đã cố tình cho giá thầu rẻ để được trúng thầu các công trình xây dựng, thiết lập các cơ sở sản xuất, nhà máy điện, nhà máy giấy, dệt may, cung cấp hàng thông dụng v.v… tại Việt Nam. Các công ty trồng cây kỹ nghệ có gốc Trung Hoa cũng đã chiếm đóng nhiều vùng đất đai chiến lược của Việt Nam dọc biên giới, trong khi các Nhà máy kỹ nghệ đã đóng tại nhiều vùng đất dọc theo bờ biển và sông ngòi Việt Nam để dễ thải chất độc làm nguồn nước và không khí ở Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng.
MẮC BẪY VỊT QUAY
Ngoài ra, không ai có thể quên dưới thời Tổng Bí thư đảng Nông Đức Mạnh, Bộ Chính trị đã nhượng bộ để cho Trung Hoa, nổi tiếng có món Vịt quay Bắc Kinh, nhảy vào giúp Việt Nam khai thác Bauxite trên Tây Nguyên với mục đích lấy quặng nhôm chỉ để phục vụ cho kỹ nghệ Trung Hoa.
Thời bấy giờ phiá Việt Nam tưởng bở sẽ quật khởi thành “con Rồng Á Châu” khi có nguồn lợi từ Bauxite. Nhưng Trung Quốc đã đem máy móc lỗi thời và các chuyên viên “miệt vườn” vào Tây Nguyên với mục đích nguy hiểm khác là ngồi trên nóc nhà Cao Nguyên, vùng đất chiến lược quan trọng, để khống chế Việt Nam.
Vì vậy, ít nhất trên 3,000 Trí thức, các cựu đảng viên lão thành, chuyên gia địa chất và khoa học, các cựu Tướng lãnh trong Quân đội, kể cả Bà nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp và Đức Cha Nguyễn Thái Hợp, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình của Hội đồng Giám mục Việt Nam đã ký tên vào một kiến nghị chống đối quyết liệt.
Nhưng như Tổ tiên người Việt đã dạy “há miệng thì mắc quai” nên đám lãnh đạo Việt Nam mê ăn thịt Vịt Bắc Kinh thời bấy giờ và tiếp tục cho đến bây giờ, thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, vẫn không sao mà gỡ được chiếc lưỡi câu “made in China” ra khỏi cuống họng.
Sự sa lầy lụn bại ở đất bùn đỏ Tây Nguyên đã chứng minh trong bài báo của Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 13/03/2017.
Bài của Nhà báo Bạch Dương viết:”Một báo cáo mới đây về việc chi hơn 32.000 tỷ đầu tư hai dự án Bauxite - Nhôm và Alumin ở Tây Nguyên đã hé lộ các chỉ số tài chính của hai dự án này. Tổ hợp Bauxite - Nhôm Lâm Đồng đã lỗ 3.696 tỷ đồng, trong khi dự án Alumin Nhân Cơ sẽ đi vào vận hành thương mại trong quý 1/2017.”
Về chi tiết, Bạch Dương viết tiếp:” Tổ hợp Bauxite - Nhôm Lâm Đồng, theo Quyết định 1396 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) năm 2006, tổng mức đầu tư dự án là 7.787 tỷ đồng, tương ứng 493,5 triệu USD, công suất 600.000 tấn/năm. Thời gian thực hiện dự án từ 2006 -2009.
Trong quá trình thực hiện, dự án liên tục điều chỉnh vốn. Năm 2013, TKV tiếp tục điều chỉnh tổng mức đầu tư lên 15.414 tỷ đồng, tương ứng 805,1 triệu USD, công suất 650.000 tấn/năm.
Thời gian thực hiện dự án từ 2006 -2013, chậm 4 năm so với phê duyệt lần đầu. Tổng mức đầu tư cũng tăng gấp 2 lần so với dự kiến ban đầu.
Theo kết luận thanh tra, nguyên nhân là do điều chỉnh công suất từ 600.000 tấn Alumin/năm tăng lên 650.000 tấn alumin/năm, do thay đổi công nghệ sản xuất alumin.
Ngoài ra, trong quá trình thi công, nhà nước thay đổi chính sách thuế, tiền lương, giải phóng mặt bằng, do trượt giá và năng lực quản lý điều hành của chủ đầu tư, năng lực thi công của nhà thầu còn nhiều hạn chế.”
Bài báo kết luận ở đây rằng:”“Dự án này sau 3 năm đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tức từ 10/2013 đến 30/9/2016 đã lỗ tổng cộng 3.696 tỷ đồng, trong đó lỗ do hoạt động sản xuất kinh doanh khoảng 2.520 tỷ đồng, lỗ do chênh lệch tỷ giá khoảng 1.176 tỷ đồng”.
ĐÒI ĐÓNG CỬA
Như vậy, thử hỏi tại sao người dân miền Trung đã nổi loạn từ tháng 2 năm 2017 để đòi nhà nước phải bồi thường công chính cho các nạn nhân, và đòi tống cổ Formosa ra khỏi Việt Nam để bảo vệ biển và lãnh thổ cho con cháu mai sau.
Nhưng thay vì đối thọai với dân để trả lời thắc mắc và bảo vệ quyền lợi cho dân thì Chính quyền lại xua Công an, Công an giả dạng côn đồ đàn áp dân để bảo vệ quyền lợi cho Trung Hoa trên lãnh thổ của Tổ tiên người Việt.
Báo đài nhà nước, tiêu biểu báo điện tử Infonet của Bộ Thông tin và Truyền thông, báo Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân và báo Hà Tĩnh của Đảng ủy Hà Tĩnh đã bịa đặt ra tin người dân, đa phần là Công Giáo của Giáo phận Vinh đã bị điều được gọi là “các Thế lực thù địch” nước ngoài và các phần tử bất mãn trong nước xúi bẩy xuống đường biểu tình chống phá nhà nước và làm xáo trộn đời sống của người dân khác.
Cách riêng hai báo Infonet và Hà Tĩnh còn tung tin du khách đang tấp nập kéo về các bãi biển Hà Tĩnh để ăn hải sản tươi, nhất là loại “mực nhảy” nổi tiếng và tắm biển nghỉ ngơi. Trong khi người dân địa phương lại không dám tham gia vào các dịch vụ “chết người” này vì ai cũng biết các loại chất độc do Formosa thải ra chết cá từ năm ngoái vẫn chưa có cơ quan nào bảo đảm 100 phần trăm đã sạch và an tòan cho sức khỏe con người!
CỜ VIỆT NAM CÔNG HÒA
Tuy nhiên, các báo đài nhà nước lại làm như không trông thấy trong các đòan người đi biểu tình chống Formosa ngày gần đây, đã xuất hiện nhiều Lá Cờ Nền Vàng 3 Sọc đỏ, Quốc kỳ của Việt Nam Cộng Hòa từ 1955 đến 1975 và trước đó là của Quốc gia Việt Nam từ 1949 đến 1955.
Nhiều người biểu tình đã giương cao lá cờ khi tiến vào các Trụ sở Chính quyền ở Hà Tĩnh, phất cao trong gío trong hàng ngũ biểu tình, hay ngang nhiên chạy trên các xe để gửi một thông điệp cho nhà nước.
Không ai biết lý do và người cầm cờ cũng không giải thích tại sao đã làm như thế mà không sợ hãi gì !
"Nhưng ai cũng thấy hành động của họ đã biểu lộ một thái độ chính trị phủ nhận tính đại diện và ý nghĩa của Cờ Đỏ Sang Vàng của đảng CSVN"
Phạm Trần
(04/017)
Nói về một giáp mèo hoang 1963-1975 Xã hội học đất nước chuyển đổi
Lê Đình Thông
08:26 13/04/2017
XÃ HỘI HỌC ĐẤT NƯỚC CHUYỂN ĐỔI
Ngày 30/04/1975 nhằm năm Ất Mão. Hẳn con mèo xui xẻo với vận nước. Tục ngữ ta có câu : mèo đến nhà thì khó. Khốn khó vì chồng thì bị lao tù oan uổng, vợ con ở nhà ăn bo bo thiếu thốn. Theo người xưa, mèo đen vào nhà gieo rắc tai ương, còn mèo trắng báo hiệu chết chóc. Con mèo Ất Mão 1975 có cả đen lẫn trắng. Cả nước gặp xui xẻo. Nhiều người chết vất vưởng trong các trại cải tạo, rập khuôn lao cải của Tầu. Biết bao người chết oan nơi biển cả. Có năm Mão nào như năm Mão 75 ? Bắt đầu từ Quý Mão 1963, người ta phá hết kỷ cương. Chiến sĩ chiến đấu kham khổ, nhưng lãnh đạo chia năm xẻ bảy nên đất nước ngày càng thêm nát bấy. Năm Mèo chuốc nhiều điều nghịch lý. Mèo thích ăn cá nhưng mèo lại sợ nước. Ở trời Âu, vào thời Trung Cổ, mèo đen là hiện thân của yêu ma, quỷ quái.
Xem lại sử sách nước ta, vào năm Quý Mão (43), quân Mã Viện tiến chiếm thành Long Biên. Lịch sử năm Ất Mão 1975 cũng vậy thôi. Năm 1979, bộ Ngoại giao Hà Nội công bố bạch thư, kêu đích danh nước Tầu là quân bành trướng Bắc Kinh, Mao Trạch Đông chủ trương Nam tiến. Chỉ vì bả công danh, lợi lộc, cuốn Bạch thư 1979 nay trở thành mớ giấy lộn.
Vào năm Đinh Mão 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan mười hai sứ quân. Năm Tân Mão 1771, quân Tây Sơn đại thắng quân Thanh. Đinh Bộ Lĩnh và Nguyễn Huệ đều là dân giã. Nếu mèo đen năm 1975 làm dân tình khốn khổ, mèo trắng năm Đinh Mão 2017 hẳn sẽ gieo rắc tai ương, chết chóc cho những Lê Chiêu Thống thời đại.
Ngoài ý nghĩa lịch sử, còn có thể nghiên cứu ngày 30/04 về phương diện xã hội học. Nói đúng ra là xã hội học chuyển đổi (sociologie des mutations). Nếu mutation mà dịch là thay đổi vẫn chưa diễn tả được đầy đủ ý nghĩa. Mutation do cổ ngữ Hy Lạp μεταλλαγή. Trong tiếng Pháp, động từ muter (tiếng la tinh : mutare), có nghĩa là thuyên chuyển. Nên dịch là chuyển đổi (ý nghĩa động), thay vì thay đổi (ý nghĩa tĩnh). Trong năm nay, đất nước sẽ có hàng hàng lớp lớp Đinh Bộ Lĩnh và Nguyễn Huệ nổi dậy, khiến nhiều Lê Chiêu Thống vác cờ đỏ sao vàng bỏ nước lưu vong.
Theo GS Georges Balandier, ‘‘chuyển đổi có nghĩa là chuyển từ cơ cấu xã hội này sang cơ cấu xã hội khác. Không thể nói đến chuyển đổi mà cơ cấu vẫn không thay đổi (nous ne parlerons pas de mutation tant que nous restons dans une même structure). Nếu cơ cấu hiện tại là độc tài đảng trị, cơ cấu chuyển đổi sẽ là dân chủ, pháp trị. Luật pháp nghiêm minh sẽ luận tội những kẻ đàn áp dân lành, làm giàu bất chính. Sự chuyển đổi là tất yếu, vì mọi xã hội bắt buộc phải tiến triển.
Còn trời, còn đất, còn non nước
Có lẽ ta đâu mãi thế này ?’’
Nguyễn Công Trứ
Lịch sử những năm Mão chứng minh sự tiến triển không thể đảo ngược (évolution irréversible). Sự chuyển đổi phát xuất từ cơ cấu nội tại (mécanismes internes), nhưng đồng thời là động thái bên ngoài (dynamique du dehors). Nghiên cứu xã hội học cho thấy cơ cấu trong nước đã chín mùi. Mỗi biến cố xảy ra là thêm giọt nước tràn ly. Cơ cấu của lịch sử nói chung, nói riêng là lịch sử chính trị những năm Mão bắt đầu bằng tình huống đầu (situation initiale), đưa đến yếu tố khởi động (élément déclencheur), tiếp theo là điểm mấu chốt (noeud), sau cùng là hồi chung cục (dénouement), kết thúc bằng tình huống cuối (situation finale).
Chúng tôi tạm kết luận cuộc mạn đàm 30 tháng Tư trong khuôn khổ xã hội học bằng một bài thơ :
Năm xưa Quý Mão nước suy vong
Cửa nhà tan nát phận long đong
Tháng Tư dân tình luôn ta thán
Lên non cải tạo xác ngoài đồng
Con thuyền vượt biển lênh đênh mãi
Bão tố ngoài khơi sóng biển Đông
Lịch sử sang trang thời vận mới
Năm nay vận nước sẽ hưng thông.
Paris, tháng Tư 2017
Lê Đình Thông
Tài Liệu - Sưu Khảo
Các quan điểm Do Thái và Kitô Giáo về tính bổ túc nam nữ
Vũ Văn An
22:19 13/04/2017
Sau phán quyết của Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ tháng Sáu năm 2013 nhằm đảo ngược Đạo Luật Bảo Vệ Hôn Nhân, hôn nhân đồng tính đã trở thành hợp pháp tại hơn 30 tiểu bang. Sự thay đổi lớn lao này khiến các nhóm tôn giáo, nhất là Do Thái Giáo và Kitô Giáo, lên tiếng bênh vực hôn nhân truyền thống theo nghĩa một cuộc kết hợp giữa một người đàn ông và một người đàn bà.
Thực vậy, ba hội nghị tôn giáo quan trọng đã được tổ chức liên tiếp trong bốn tuần của tháng Mười và tháng Mười Một năm 2014, chuyên bàn về hôn nhân. Trước nhất, Ủy Ban Đạo Đức và Tự Do Tôn Giáo của Giáo Hội Baptist miền Nam Hoa Kỳ tổ chức một hội nghị với chủ đề The Gospel, Homosexuality, and the Future of Marriage (Tin Mừng, Đồng Tính Luyến Ái, và Tương Lai Hôn Nhân, tháng Mười, 2014). Chỉ ít ngày sau, tức trung tuần tháng Mười Một, Dự Án Cải Cách (Reformation Project), một tổ chức Thệ Phản, đã tổ chức một hội nghị ở Washington D.C. để chứng minh sự tương hợp của đồng tính luyến ái với các niềm tin Thệ Phản.
Và cuối cùng, cũng trong tháng Mười Một, Toà Thánh Vatican tổ chức một nghị hội liên tôn gọi là Hội Thoại Humanum (Colloquium Humanum) bàn về tính bổ túc nam nữ. Đây là một hội nghị thực sự có tính liên tôn, qui tụ các tham dự viên và diễn giả Công Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Sikh, Do Thái Giáo, Mormon, Ấn Giáo, và Phật Giáo. Tuy khác nhau về tín ngưỡng, tất cả các tham dự viên và diễn giả này đều đồng thuận với sứ điệp thống nhất của Hội Thoại rằng tính bổ túc nam nữ là gốc rễ của hôn nhân và rất quan trọng để con người phát triển.
Tuy nhiên, nói đến tính bổ túc là nói đến các dị biệt nam nữ, điều mà não trạng hiện đại có khuynh hướng bác bỏ vì cho rằng nhấn mạnh tới dị biệt là nhấn mạnh và duy trì hiện trạng bất bình đẳng nam nữ. Đặc biệt, đó là chủ trương của những người cổ vũ hôn nhân đồng tính. Người cổ vũ tính bổ túc thì cho rằng bổ túc không hề là bất bình đẳng. Lý luận đưa ra để bênh vực luận đề này có khá nhiều sắc thái mà chúng ta cần đào sâu.
Trong loạt bài này, chúng tôi sẽ tường trình ba đóng góp quan trọng của các đại diện Giáo Hội Baptist miền Nam Hoa Kỳ, Do Thái Giáo và Giáo Hội Công Giáo, ba quan điểm ủng hộ tính bổ túc nam nữ, một bổ túc không bác bỏ tính bình đẳng giữa hai phái tính này.
Như sẽ thấy, khi nói tới cung cách bổ túc cho nhau, mỗi đại diện sẽ cho thấy những sắc thái dị biệt của mình. Lấy đại diện của Giáo Hội Baptist Miền Nam Hoa Kỳ làm điển hình. Dựa vào chân lý: người đàn bà và người đàn ông được tạo nên giống hình ảnh Thiên Chúa, tác giả cho rằng họ bình đẳng trong yếu tính và do đó, trong phẩm giá, nhưng khác nhau như những biểu thức khác nhau của cùng một bản chất yếu tính.
Tuy nhiên, khi quá nhấn mạnh tới sự khác nhau này, tác giả đã lâm vào thế khó khăn lớn dẫn tới chủ trương cho rằng người đàn ông phải là người lãnh đạo, người đứng đầu, ít nhất trong gia đình và trong Giáo Hội. Ông cho rằng: người nam được dựng nên trước, không cần trung gian; còn người nữ được dựng nên sau, cần trung gian (xương sườn Ađam). Nên trong ý định của Thiên Chúa, đã có một ưu tiên về thời gian đối với nam nữ. Rồi dựa vào 1Tm 2:13 và 1Cor 11:8, ông kết luận: “Quyền lãnh đạo của nam giới dường như đã bắt nguồn từ thứ tự tạo dựng này”.
I. Quan điểm Baptist về tính bổ túc nam nữ
Sau đây là nguyên văn bài “Male and Femal Complementarity and The Image of God” của Bruce A. Bruce A. Ware, Phụ Tá Khoa Trưởng Trường Thần Học và là Giáo Sư Thần Học Kitô Giáo tại Chủng Viện Thần Học Baptist Miền Nam, Louisville, Kentucky, đăng trong Biblical Foundations for Manhood and Womanhood, do Wayne Grudem chủ biên, xuất bản năm 2002. Chúng tôi lược bỏ phần tác giả nói về hình ảnh Thiên Chúa, để đi thẳng vào phần ông nói tới bình đẳng và vị thế “ưu tiên” của người nam trong sự bình đẳng này.
Nam và nữ như là hình ảnh Thiên Chúa
Sự bình đẳng nam nữ như là hình ảnh Thiên Chúa
Các nhà chủ trương bổ túc và các nhà chủ trương bình đẳng đều đồng ý với nhau rằng việc dựng nên nam và nữ như hình ảnh Thiên Chúa cho thấy giá trị người đàn bà bằng với giá trị người đàn ông vì đều trọn vẹn là những con người cả, với phẩm giá, giá trị và tầm quan trọng bằng nhau. Dù St 1:26-27 có nói tới việc Thiên Chúa dựng nên “con người (man)” giống hình ảnh Người, nhưng ở cuối câu 27, đoạn văn này cố ý mở rộng để nói rằng “Người dựng nên chúng có nam có nữ”.
Rõ ràng ý định của bản văn muốn nói rằng cả người đàn ông lẫn người đàn bà đều có một nhân tính chung và có giá trị bằng nhau trước mặt Thiên Chúa (do đó, cả hai đều là người) ấy thế nhưng, không vì thế họ trở thành đồng nhất, y như nhau (do đó, họ là “nam và nữ” khác biệt nhau).
St 5:1-2 chỉ củng cố và tăng cường cái hiểu trên mà thôi. Ở đây, Thánh Kinh viết “Ðây là gia phả ông Ađam: Ngày Thiên Chúa sáng tạo con người, Chúa làm ra con người giống hình ảnh Thiên Chúa. Chúa sáng tạo con người có nam có nữ, Chúa ban phúc lành cho họ và đặt tên cho họ là "người (man)", ngày họ được sáng tạo”. Cũng như ở St 1:26-27, ở đây ta thấy căn tính chung của cả nam lẫn nữ, vì cả hai đều được đặt tên là “người”, thế nhưng nam và nữ vẫn là lối diễn tả khác nhau của cùng một bản tính chung và được chiếm hữu ngang nhau là “người”. Như nhiều người đã nhận định, vì bản văn này được viết trong ngữ cảnh chế độ gia trưởng (patriarchal), nên quả là điều đáng lưu ý khi soạn giả Thánh Kinh quyết định đồng nhất hóa người nữ với người nam, xác nhận họ có cùng tên và bản tính là “người”. Nam và nữ, như thế, quả bình đẳng trong yếu tính và do đó bình đẳng trong phẩm giá, trong giá trị và tầm quan trọng.
Một chứng từ rõ ràng khác của Thánh Kinh đối với sự bình đẳng này tìm thấy nơi vị trí của người đàn ông và người đàn bà được cứu chuộc trong Chúa Kitô. Câu của Thư Galát 3:28 (“không phân biệt Do Thái hay Hy Lạp, không phân biệt nô lệ hay tự do, không biệt nam hay nữ, vì anh chị em tất cả đều là một trong Chúa Giêsu Kitô”) cho thấy rõ: các phân biệt theo phái tính không có liên hệ gì tới thế đứng và công phúc ta có trong Chúa Kitô (15). Như Thánh Phaolô từng nói trong câu trước đó, tất cả những người chịu phép rửa nơi Chúa Kitô đều được mặc lấy Chúa Kitô” (3:27). Như thế, cả đàn ông và đàn bà, những người trở thành con cái Chúa nhờ đức tin, đều được dự phần vào lời hứa của Người và tất cả những gì do lời hứa này phát sinh (3:29). Thánh Phêrô cũng lặp lại ý tưởng này khi ngài khuyên các người chồng tín hữu phải tỏ lòng kính trọng vợ như những người đồng thừa hưởng ơn thánh của đời sống trong Chúa Kitô với mình (1Pr 3:7). Vợ chồng Kitô hữu có cùng một thế đứng hoàn toàn bình đẳng trong Chúa Kitô: cả hai được đức tin cứu vớt, cả hai được kết hợp trọn vẹn với Chúa Kitô, và cả hai đều là người thừa hưởng mọi kho tàng của Chúa Kitô. Các đoạn Tân Ước này phản ảnh giáo huấn Thánh Kinh dạy rằng: nam nữ bình đẳng trong nhân tính của họ thế nào (St 1:26-27), thì họ cũng bình đẳng như thế trong việc tham dự vào sự viên mãn của Chúa Kitô, Đấng cứu chuộc họ (Gl 3:28).
Sự dị biệt hóa nam nữ như là hình ảnh Thiên Chúa
Sau khi quả quyết sự bình đẳng hoàn toàn trong yếu tính của người đàn ông và người đàn bà như đã được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa, một nhận xét hiển nhiên cần phải đưa ra vì có hệ luận khá quan trọng, đó là: dù người nam là người hoàn toàn, nhưng họ là người nam, chứ không phải người nữ; và dù người nữ là người hoàn toàn, nhưng họ là người nữ, chứ không phải người nam. Nghĩa là, dù Thiên Chúa có ý định dựng nên người nam và người nữ như những người bình đẳng trong bản chất yếu tính làm người của họ, Người cũng đồng thời có ý định dựng nên họ như những biểu thức khác nhau của cùng bản chất yếu tính ấy, vì nam và nữ quả phản ảnh việc làm người cách khác nhau. Thành thử, câu hỏi đặt ra cho chúng ta ở đây là: các dị biệt nam nữ này có liên hệ ra sao với vấn đề ý nghĩa của việc đàn ông và đàn bà được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa.
Một số người có thể nghĩ rằng vì St 1:26-27 và St 5:1-2 đều nói tới việc nam và nữ được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa như nhau, nên bất cứ sự khác nhau nào giữa nam và nữ mà người ta có thể chỉ ra đều không thể liên hệ tới ý nghĩa thống nhất trong đó họ chiếm hữu hình ảnh Thiên Chúa cách bình đẳng và trọn vẹn. Việc cả hai đều là hình ảnh Thiên Chúa một cách bình đẳng và trọn vẹn không chứng tỏ sự dị biệt của họ mà chỉ chứng tỏ sự chung nhau và bình đẳng của họ mà thôi. Đúng, nam và nữ có khác nhau, nhưng, có người cho rằng, họ không khác nhau theo nghĩa là hình ảnh Thiên Chúa; ta phải dựa vào điều khác để xác định căn bản cho các dị biệt của họ.
Thiển nghĩ việc phân biệt này không phản ảnh trọn vẹn giáo huấn của Thánh Kinh. Ở đây, chúng tôi nghĩ: cách tốt nhất nên hiểu việc tạo dựng nguyên thủy người nam và người nữ như một trình thuật trong đó, người nam được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa trước, một cách không cần trung gian, vì Thiên Chúa tạo nên họ từ bụi đất, trong khi người nữ được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa sau đó, một cách cần trung gian, vì Thiên Chúa không chọn đất mà là chọn xương sườn cụt của Ađam để dựng nên Evà cũng trọn vẹn và là hình ảnh Thiên Chúa bằng nhau. Như thế, dù cả hai đều trọn vẹn là hình ảnh Thiên Chúa, và cả hai đều là hình ảnh Thiên Chúa bằng nhau, nhưng có thể cả hai không được cấu tạo giống hình ảnh Thiên Chúa một cách y như nhau. Thánh Kinh cho ta một số chỉ dẫn cho thấy có một sự ưu tiên về thời gian (temporal priority) trong ý định của Thiên Chúa (16): Người muốn cho người nam làm hình ảnh nguyên thủy của Người, qua đó, người nữ được phát sinh, với tư cách là hình ảnh Thiên Chúa nhưng được cấu tạo từ người nam.
Thánh Kinh rõ ràng cho thấy Thiên Chúa dựng nên người đàn ông trước. Đó không phải là dấu chỉ một thứ ưu tiên nào đó ít nhất về thời gian hay sao? Tuy nhiên, có người cho rằng dựng nên đàn ông trước hay đàn bà trước chỉ là việc Thiên Chúa tung lên một đồng tiền hai mặt, không có ý nghĩa thần học gì cả. Nhưng đó không hẳn là nhận định của Thánh Phaolô trong 1Tm 2:13 và 1Cor 11:8 (17). Ngài cho rằng việc dựng nên người nam trước người nữ có một ý nghĩa thần học quan trọng. Quyền lãnh đạo của nam giới dường như đã bắt nguồn từ thứ tự tạo dựng này.
Vả lại, nếu Thiên Chúa cố ý dựng người nam trước người nữ về thời gian, thì ta cũng có thể cho rằng Người cố ý dựng nên Ađam bằng bụi đất và dựng nên Evà bằng chiếc xuơng sườn cụt của Ađam. Việc này cho thấy, tuy cùng dựng nên họ giống hình ảnh Người, Thiên Chúa đã dựng nên họ một cách không như nhau. Bởi nếu không, đáng lẽ, sau khi dựng nên người nam bằng bụi đất rồi, Người cũng sẽ dùng bụi đất mà dựng nên người nữ chứ. Nhưng Người đã không làm thế, Người đã dùng xương sườn cụt của Ađam mà dựng nên Evà. Ở đây, dường như Thiên Chúa muốn chỉ ra hai sự thật thần học, chứ không phải chỉ là một: vì người nữ được lấy ra từ người nam, nên 1) nàng là người một cách trọn vẹn và bình đẳng vì nàng phát sinh từ xương thịt chàng, 2) bản tính người của nàng được cấu tạo, không phải một cách song hành nghĩa là cùng bởi bụi đất như chàng, mà dẫn khởi từ chính bản tính của chàng do đó cho thấy, do Chúa sắp đặt, nàng phải lệ thuộc vào chàng để khởi sinh.
Lối hiểu trên dường như được chính lời lẽ của Thánh Phaolô xác nhận: 1Cor 11:8 quả quyết rằng: “vì người nam không phát sinh từ người nữ, nhưng người nữ phát sinh từ người nam”. Ta thấy ở đây, Thánh Phaolô không chỉ nói: người nam được dựng nên trước người nữ, mà người nữ phát sinh từ người nam.
Thứ hai, trong St 5:2, Thiên Chúa quyết định đặt cho cả người nam và người nữ một cái tên ở giống đực: adam trong tiếng Hípri là một hạn từ giống đực chỉ được dùng cho nam giới, nhất là trong St 1-4, nhưng ở đây được dùng như một hạn từ chủng loại (generic term) chỉ cả nam lẫn nữ. Tại St 5:2, ta đọc thấy rõ ràng rằng Thiên Chúa dựng nên con người giống hình ảnh Người, có nam có nữ, và “khi họ (chúng) được dựng nên, Người gọi họ (chúng) là ‘người’”. Xem ra Thiên Chúa muốn cho căn tính của cả hai chứa một yếu tố ưu tiên dành cho người nam, vì Người chọn làm tên chung cho họ một cái tên rõ ràng thuộc giống đực, tức một cái tên cũng có thể chỉ dùng cho người nam, như một người khác với người nữ, nhưng không bao giờ dùng cho một mình người nữ, hiểu như khác với người nam. Vì Thiên Chúa đã quyết định dựng nên con người có nam có nữ như thế, nên do kế sách của Người, căn tính người nữ, trong tư cách nữ, đã nối kết một cách hết sức chặt chẽ và bắt nguồn từ căn tính có trước của người nam (18).
Như thế, việc Thiên Chúa gọi cả nam lẫn nữ là “đàn ông” (tiếng Anh: man) cùng một lúc cho thấy cả sự khác biệt của nữ đối với nam, lẫn sự thống nhất trong bản tính nữ vì nó được đồng hóa với bản tính có trước của người đàn ông đầu tiên được tạo dựng, mà từ đó, nay nàng phát xuất. Vì sự việc như thế, nên ta nên chống lại phong trào phiên dịch Thánh Kinh ngày nay, một phong trào có khuynh hướng dịch các điển hình sử dụng chữ’adam bằng hạn từ hoàn toàn không chỉ phái tính nào chuyên biệt là “hữu thể nhân bản” (human being) (19). Lối dịch này đã không xét gì đến hệ luận do chính Thiên Chúa dự tính, được chuyên chở bởi hạn từ chủng loại chỉ phái nam là “người đàn ông”; hệ luận này là: đàn bà chỉ sở hữu được bản chất chung nhân bản nhờ bản chất có trước của đàn ông. Nói cách khác, nàng là đàn bà giống hình ảnh Thiên Chúa nhờ chia sẻ nơi đàn ông, người trước đó vốn là hình ảnh Thiên Chúa. Như thế, sự ưu tiên của người nam đã được ấn định song song với sự bình đẳng hoàn toàn của nam và nữ, khi Thiên Chúa gọi cả nam lẫn nữ là “đàn ông”.
Thứ ba, hãy xem câu hơi khó hiểu của Thánh Phaolô trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô 11:7: “Người đàn ông không phải che đầu, vì họ là hình ảnh và vinh quang của Thiên Chúa; còn người đàn bà là vinh quang của người đàn ông”. Ta hãy lưu ý hai nhân tố thuộc bối cảnh có liên hệ tới việc giải thích câu này. Thứ nhất, tiếp theo câu 11:7 là hai câu giải thích, mỗi câu bắt đầu với chữ gar ("vì") trong các câu 8 và 9 (dù các bản dịch đều không dịch chữ gar ở đầu câu 9). Hai câu này cho ta biết lý do tại sao Thánh Phaolô nói điều ngài nói ở câu 11:7. Trong hai câu 11:8-9, Thánh Phaolô viết rằng: “Vì, không phải người nam tự người nữ mà có, nhưng người nữ tự người nam. Cũng chẳng phải (vì) người nam được dựng nên vì người nữ, nhưng người nữ vì người nam”. Từ hai câu 8-9, điều ta biết rõ là Thánh Phaolô muốn biện luận tư cách cầm đầu của người đàn ông đối với người đàn bà (xem 1Cor 11:3). Người đàn ông không phải che đầu trong khi người đàn bà thì nên che đầu vì người đàn bà tự người nam mà có, chứ không ngược lại (11:8) và vì người đàn bà được dựng nên vì người đàn ông, chứ không ngược lại (11:9).
Về nhân tố thứ hai, nên lưu ý rằng cả hai câu giải thích đều liên hệ tới nguồn gốc của người đàn ông và của người đàn bà. 1Cor 11:8 chuyên biệt nói rằng người đàn ông được tạo dựng trước nhất, sau đó tới người đàn bà, vì người đàn bà được tạo nên từ người đàn ông (xem St 2:21-23), còn 11:9 thì cho thấy: mục đích của việc dựng nên người đàn bà là cung cấp sự phục vụ và trợ giúp thích đáng cho người đàn ông (xem St 2:18 và 20). Nên, rõ ràng là Thánh Phaolô đặc biệt nghĩ tới nguồn gốc của người đàn bà so với nguồn gốc của người đàn ông, và ở đây ngài suy nghĩ về sự quan trọng của việc người đàn ông được dựng nên trước, rồi qua con người của họ, và vì họ, sự sống của người đàn bà mới xuất hiện.
Căn cứ vào các câu 11:8-9, xem ra câu Thánh Phaolô nói ở 11:7 hẳn có ý nói tới sự khác nhau tương đối trong việc truy tầm nguồn gốc người đàn ông và người đàn bà. Ta tin rằng trọng điểm của ngài là: vì người đàn ông được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa trước nhất, nên chỉ một mình họ được Thiên Chúa dựng nên một cách trực tiếp và tức khắc giống hình ảnh Người, do đó, biểu lộ vinh quang Thiên Chúa.
Nhưng còn người đàn bà, vì được lấy ra từ và khỏi người đàn ông và được dựng nên làm người trợ giúp thích đáng của người đàn ông, nên vinh quang của nàng là phản ảnh vinh quang của người đàn ông (20). Giống người đàn ông, được Thiên Chúa trực tiếp dựng nên theo hình ảnh và vinh quang của Người, người đàn bà, vì được dựng nên từ người đàn ông, nên vinh quang của nàng là qua người đàn ông. Thành thử, ở đây, điều Thánh Phaolô không nói một cách minh nhiên, nhưng nói một cách mặc nhiên là: vì được dựng nên như vinh quang của người đàn ông, nên người đàn bà, nhờ được tạo dựng nhờ người đàn ông, cũng được dựng nên như hình ảnh và vinh quang Thiên Chúa. Ít nhất, điều rõ ràng là vì Thiên Chúa quyết định dựng nên nàng, người đàn bà không được tạo nên để làm người tách biệt khỏi người đàn ông nhưng chỉ nhờ người đàn ông mà thôi. Như thế có phải là hợp lý không khi nhân tính của nàng, kể cả việc nàng là hình ảnh của Thiên Chúa, diễn ra khi Thiên Chúa tạo nên nàng từ người đàn ông như là “vinh quang” của họ?
Nhìn vấn đề kiểu trên hoà hợp được điều mà nhìn cách khác có thể mâu thuẫn, nghĩa là St 1:26-27 and 5:1-2 dạy rằng người đàn bà dược dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa nhưng 1Cor 11:7 lại bảo nàng chỉ là “vinh qang của người đàn ông”. Ta tin rằng trọng điểm của Thánh Phaolô là: vinh quang của nàng xuất hiện nhờ người đàn ông, và như thế (hàm ẩn trong 1 Cor 11:7), nàng cũng sở hữu được bản chất người của nàng cách trọn vẹn, tuy một cách phát sinh (derivative). Nhưng, lẽ dĩ nhiên, vì bản chất người của nàng phát sinh “từ người đàn ông”, nên việc nàng là hình ảnh của Thiên Chúa cũng chỉ có khi Thiên Chúa tạo nên nàng từ Ađam, mà nàng vốn là vinh quang. Cho nên, không có mâu thuẫn giữa St 1:27 và 1Cor 11:7. Người đàn bà với người đàn ông được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa (St 1:27), nhưng người đàn bà nhờ người đàn ông mà có bản chất người chân thực và do đó, vinh quang của nàng (1Cor 11:7b), vinh quang của người đàn ông, hữu thể vốn là hình ảnh và vinh quang của Thiên Chúa (1Cor 11:7a).
Thứ bốn, ta hãy xét một đoạn văn khác giúp ta hiểu vấn đề này. Sáng Thế 5:3 đưa ra một nhận xét đáng chú ý rằng lúc 130 tuổi, Ađam “có một con trai giống hoạ ảnh ông, giống hình ảnh ông; và ông đặt tên cho nó là Sét”. Ngôn từ ở đây giống hệt ngôn từ ở St 1:26. Dù thứ tự “họa ảnh” và “hình ảnh” có đảo ngược, nhưng rõ ràng điều nói trước đó về con người được dựng nên giống hình ảnh và họa ảnh Thiên Chúa (St 1:26) lại được nói đến tại đây khi Sét sinh ra giống họa ảnh và hình ảnh của Ađam (St 5:3). Ta hãy lưu ý hai điều: Thứ nhất, vì tác giả Sáng Thế vừa nói tới cả nam lẫn nữ (5:2: “Người dựng nên họ có nam có nữ và chúc lành cho họ. Và khi họ được dựng nên, Thiên Chúa gọi họ là người ‘nam’”, thì đáng lẽ tự nhiên phải nói về Sét như đã được sinh ra giống họa ảnh và hình ảnh của Ađam và Evà. Nhưng thay vào đó, tác giả chuyên biệt nói rằng Sét giống họa ảnh và hình ảnh của Ađam (mà thôi). Thứ hai, bản chất song hành của hình ảnh này với St 1:26 phần chắc có hệ quả muốn nói rằng Sét sinh ra giống hình ảnh Ađam, là người giống hình ảnh Thiên Chúa, đến nỗi, Sét, vì giống hình ảnh Ađam, cũng giống hình ảnh Thiên Chúa. Ít nhất, ta cũng biết điều này: sau Ađam và Evà, con người tiếp tục sinh ra giống hình Thiên Chúa. Khi St 9:6 cấm giết người, thì căn bản của lệnh cấm này là người bị giết được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa. Như thế, rõ ràng những người sinh ra đều trở thành hình ảnh của Thiên Chúa vì họ sinh ra qua những người là hình ảnh của Thiên Chúa. Nhưng St 5:3 dẫn ta tới chỗ nói một cách chính xác hơn. Rõ ràng: Sét sinh ra giống hình ảnh Thiên Chúa vì anh ta sinh ra nhờ tư cách làm cha của Ađam (chỉ Ađam được nhắc đến, chứ Evà không được nhắc đến ở đây). Như thế, vì Sét sinh ra giống họa ảnh và hình ảnh Ađam, nên anh ta sinh ra giống hình ảnh và họa ảnh Thiên Chúa.
Hiểu như trên, ta thấy một song hành về ý niệm giữa St 5:3 và 1Cor 11:7. Như Thánh Kinh đặc biệt cho thấy, điều đúng trong cả hai bản văn, về việc tạo nên Sét và người đàn bà, là: họ nhận được bản chất người của họ qua người đàn ông. Một song hành rõ ràng và có ý nghĩa khác là: cả Sét lẫn Evà đều là hình ảnh của Thiên Chúa một cách trọn vẹn và bằng nhau khi so sánh với Ađam, người vốn là hình ảnh của Thiên Chúa. Như thế, cuộc tranh luện hiện nay tái khẳng định và củng cố quả quyết trước đây của chúng ta rằng mọi hữu thể nhân bản, cả đàn ông lẫn đàn bà, cả con cái lẫn cha mẹ, đề là hình ảnh của Thiên Chúa một cách trọn vẹn và bằng nhau. Nhưng nói như thế rồi, Thánh Kinh cho biết thêm điểm nữa: Kế sách của Thiên Chúa về việc người đàn bà và đứa con trở nên hình ảnh Thiên Chúa như thế nào xem ra liên quan một cách không thể giải thích và cố ý vai trò của việc hiện hữu trước của người đàn ông như là hình ảnh của Thiên Chúa.
Như thế, hình như Sét trở nên hình ảnh của Thiên Chúa nhờ phát nguồn từ cha mình, nghĩa là được sinh ra giống họa ảnh và hình ảnh của Ađam (St 5:3) thế nào, thì người đàn bà cũng trở nên hình ảnh của Thiên Chúa, một điều chắc chắn nàng là (St 1:26), nhờ (và do kế sách cố ý của Thiên Chúa, chỉ nhờ) nguồn phát sinh của nàng từ người đàn ông và là vinh quang của người đàn ông mà thôi như vậy (St 2:21-23 và 1Cor 11:7-9). Như thế, điều được gợi ý ở đây là: ý niệm người đàn ông đứng đầu có liên hệ không những tới vấn đề người đàn ông và người đàn bà có liên hệ với nhau và làm việc với nhau ra sao, mà hình như sự thật còn là việc người đàn ông đứng đầu là một phần trong chính việc cấu tạo ra người đàn bà như được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa. Người đàn ông là hữu thể nhân bản được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa trước; người đàn bà chỉ trở nên hữu thể nhân bản mang hình ảnh Thiên Chúa là nhờ người đàn ông. Dù cả hai đều là hình ảnh của Thiên Chúa cách trọn vẹn và bằng nhau, vẫn có một ưu tiên nội tại dành cho người nam, phản ảnh kế hoạch của Thiên Chúa muốn người nam đứng đầu trong trật tự tạo vật.
Tính bổ túc cho nhau giữa nam và nữ như là hình ảnh của Thiên Chúa
Từ trước đến nay, ta đã nhận ra ba ý tưởng chính. Ý tưởng thứ nhất, ta thấy hình ảnh Thiên Chúa nơi người đàn ông liên hệ tới việc Thiên Chúa tạo ra các biểu tượng thần thiêng (là hình ảnh Thiên Chúa), những biểu tượng này, trong mối liên hệ với Thiên Chúa và với nhau, hành xử để đại diện cho Thiên Chúa (làm hình ảnh của Người) bằng cách thực thi các trách nhiệm được Thiên Chúa chỉ định.
Ý tưởng thứ hai: ta thấy rằng Thánh Kinh dạy rõ ràng sự bình đẳng trọn vẹn về nhân bản và yếu tính của người đàn ông và của người đàn bà vì đã được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa. Và ý tưởng thứ ba: ta thấy: dù nam và nữ đều là hình ảnh của Thiên Chúa như nhau, vẫn có sự ưu tiên dành cho ngưòi nam như là người qua họ người nữ được cấu tạo như hình ảnh Thiên Chúa, vì nàng được tạo dựng như là vinh quang của người đàn ông, mà người đàn ông thì vốn là hình ảnh và vinh quang của Thiên Chúa. Bây giờ là lúc để ta tự hỏi ba yếu tố này trong tính bổ túc nam nữ cho nhau như là hình ảnh của Thiên Chúa có thể được sử dụng ra sao để sống như các hình ảnh mà Thiên Chúa đã dựng nên chúng ta. Ta hãy xem xét năm khía cạnh của viễn kiến bổ túc cho nhau này (*):
Khía cạnh thứ nhất, vì sự ưu tiên trong ý niệm hình ảnh Thiên Chúa phải dành cho việc ta hành xử như là các đại diện của Thiên Chúa để thực thi các trách nhiệm do Người chỉ định, nên ta phải thấy điều này: người đàn ông và người đàn bà phải học cách làm việc với nhau một cách thống nhất hóa để đạt được điều Thiên Chúa đã dành cho họ làm. Sẽ không thể có chuyện cạnh tranh ở đây, tranh chấp triệt để ở đây về mục đích nếu ta muốn hành xử như là hình ảnh của Thiên Chúa. Tạo tư thế thù nghịch không hề có chỗ đứng giữa người đàn ông và người đàn bà khi cả hai đều là hình ảnh của Thiên Chúa. Lý do đơn giản là: cả đàn ông lẫn đàn bà, vì là hình ảnh của Thiên Chúa, đều được mời gọi thi hành một loạt trách nhiệm đã được thống nhất hóa do Thiên Chúa chỉ định. Vì cả hai cùng chia sẻ các trách nhiệm chung, cả hai phải tìm cách thống nhất hóa trong công trình hoàn tất của mình.
Chắc chắn điều trên đã được hàm ẩn trong trình thuật của Sáng Thế 2. Khi thấy không có một trợ thủ thích đáng cho người đàn ông, Thiên Chúa đã để ông ngủ say, rồi lấy một chiếc xương từ cạnh sườn của ông, và tạo ra người đàn bà làm người giúp ông gánh vác gánh nặng. Người đàn ông đáp ứng bằng cách nói rằng nàng là xương của xương ông và thịt của thịt ông, và lời nhận định được linh hứng nói về sự kết hợp của họ rằng nay họ là “một xác thịt” (St 2:22-24). Hệ luận ở đây khá rõ ràng: giờ đây, vì nàng kết hợp với chàng thành một thân xác, nên họ tìm cách cùng nhau thi hành điều chính Thiên Chúa trước đó mời gọi người đàn ông thực hiện. Người trợ thủ thích đáng cho Ađam giờ đây đang ở đây, nên công việc chung để hoàn thành các mục đích của Thiên Chúa có thể được cùng nhau đẩy mạnh.
Khía cạnh thứ hai, vì việc hành xử của chúng ta trong tư cách hình ảnh của Thiên Chúa (tức đại diện cho Thiên Chúa) là phản ảnh và nối dài bản chất của chúng ta (như các đại biểu của Thiên Chúa), nên ở đâu bản chất ta bị lên khuôn sai thì ở đấy việc hành xử của chúng ta cũng bị hướng dẫn sai. Việc hành xử đích thực trong tư cách hình ảnh của Thiên Chúa phải dành ưu tiên cho việc tái lên khuôn đời ta. Chỉ khi nào, nhờ ơn Chúa, ta tìm cách nên giống như Chúa Kitô trong cuộc sống bên trong của ta, ta mới càng ngày càng sống ở bề ngoài theo cung cách phản ảnh được Người hơn mà thôi. Tác giả Dallas Willard chắc chắn đúng. Trong cuốn The Spirit of the Disciplines của mình, ông biện luận chủ đề cho rằng ta chỉ có thể sống như Chúa Giêsu khi ta tự kỷ luật mình để suy nghĩ, cảm nhận và đánh giá như Chúa Giêsu (21). Ta chỉ có thể sống như Người bao lâu ta tự làm lại để giống như Người. Việc hành xử của nam/nữ như là hình ảnh của Thiên Chúa, một sự hành xử cần phải cho thấy sự thống nhất trong viễn kiến và cùng chung cố gắng, sau đó, phải dựa vào những người đàn ông và đàn bà biết tha thiết chờ mong Thiên Chúa sẽ tái tạo ta một cách gia tăng tiệm tiến thành hình ảnh của Chúa Kitô để ta có thể phản ảnh hình ảnh này trong khi thực thi công việc chung do Thiên Chúa chỉ định.
Khía cạnh thứ ba, sự bình đẳng trọn vẹn trong yếu tính và đặc tính nhân bản của người nam và người nữ trong hình ảnh Thiên Chúa có nghĩa không bao giờ đúng cả khi đàn ông hạ giá đàn bà, hay đàn bà hạ giá đàn ông. Các ý niệm thấp kém hơn hay trổi vượt hơn không hề có chỗ đứng trong bản chất do Thiên Chúa sắp đặt của nam và của nữ như là hình ảnh của Thiên Chúa. Như đã nhắc trên đây, đoạn thư 1Phêrô 3:7 đã nhấn mạnh điểm này liên quan tới thái độ của người chồng tín hữu đối với người vợ tín hữu của mình. Chàng phải dành cho vợ vinh dự làm người đồng thừa kế ơn phúc sự sống. Và, như câu Thánh Kinh vừa rồi kết luận, Thiên Chúa cảm nhận mạnh mẽ đối với việc người chồng vinh danh vợ mình như hoàn toàn bình đẳng và là người đồng thừa hưởng các kho tang của Chúa Kitô đến nỗi Người cảnh cáo rằng bất cứ người chồng nào vi phạm nguyên tắc này, Thiên Chúa sẽ không chấp nhận lời cầu nguyện của họ. Không chỗ nào trong Thánh Kinh mà sự dị biệt hóa nam nữ là căn bản cho sự trổi vượt về giá trị hay tầm quan trọng của đàn ông hay sự bóc lột đàn bà. Tất cả các thái độ và hành động này đều là các vi phạm tội lỗi đối với chính bản chất nhân tính chung của chúng ta như những người nam người nữ được dựng nên giống hình Thiên Chúa một cách trọn vẹn và bằng nhau.
Khía cạnh thứ tư, dù được thống nhất hóa trong sự bình đẳng về yếu tính con người và trách nhiệm chung của chúng ta trong việc thi hành thánh ý Thiên Chúa, sự ưu tiên có tính thời gian của hình ảnh Thiên Chúa nơi người đàn ông, qua họ, người đàn bà đã được cấu tạo làm người mang hình ảnh Thiên Chúa, quả hỗ trợ cho nguyên tắc người đàn ông đứng đầu trong việc hành xử như là hình ảnh Thiên Chúa… Đây chính là điều Thánh Phaolô nhấn mạnh ở 1Cor 11. Lý do khiến ngài quan tâm tới việc che đầu là: ngài biết Thiên Chúa đặt kế sách để người đàn ông và người đàn bà hành xử sao đó để mỗi người đều tôn trọng các vai trò do Thiên Cúa chỉ định cho người kia. Người đàn bà phải tôn trọng và người đàn ông phải đảm nhiệm trách nhiệm đặc biệt mà Thiên Chúa đã trao cho người đàn ông trong quyền lãnh đạo thiêng liêng trong gia đình và cộng đồng tín hữu. Nơi nào quyền đứng đầu của người nam không được nhìn nhận, thì việc hành xử của ta trong tư cách hình ảnh của Thiên Chúa bị cản trở và giảm thiểu. Điều này đặt giáo huấn của Thánh Phaolô trong thư Êphêsô 5 dưới một ánh sáng mới. Điều ta hiểu là: khi người vợ phục tùng chồng như Giáo Hội phục tùng Chúa Kitô (5:22-24), và khi người cHồng Yêu vợ như Chúa Kitô yêu Giáo Hội (5:25-27), họ biểu lộ các vai trò do Chúa Chỉ định cho họ như những người mang hình ảnh Thiên Chúa. Không phải chỉ trong sự bình đẳng của họ, họ mới là hình ảnh của Thiên Chúa. Họ cũng mang và biểu lộ hình ảnh của Thiên Chúa khi họ hành xử một cách biết nhìn nhận quyền đứng đầu của người nam trong việc ban phát hình ảnh Thiên Chúa (1Cor 7-9).
……………………………………..
Kết luận
Sự kiện chúng ta là nam và nữ theo hình ảnh Thiên Chúa nói khá nhiều điều về mục đích của Thiên Chúa đối với chúng ta, các tạo vật nhân bản của Người. Chúng ta được tạo nên để phản ảnh chính bản chất của Người ngõ hầu ta có thể đại diện cho Người trong các hành xử của ta với người khác và với thế giới Người đã tạo nên. Mục tiêu của chúng ta là chu toàn thánh ý Người và vâng theo lời Người. Ấy thế nhưng, để thực hiện được điều này, Người đã thiết lập ra một khuôn khổ liên hệ. Nam và nữ, dù bằng nhau một cách trọn vẹn như là hình ảnh của Thiên Chúa, nhưng khác biệt nhau trong cung cách sở hữu hình ảnh của Thiên Chúa. Việc người nữ trở nên hình ảnh Thiên Chúa qua người nam cho thấy một chiều hướng do Thiên Chúa sắp đặt nàng phải dựa vào chàng, như đã được biểu lộ cách đặc biệt trong gia hộ và trong cộng đồng đức tin. Ấy thế nhưng, mọi người chúng ta, qua các mối liên nhệ của mình, phải tìm cách làm việc với nhau để hoàn thành các mục đích mà Thiên Chúa đã dành cho chúng ta thực hiện. Trong học lý này, ta thấy chân lý kép sau đây: chúng ta được mời gọi hiện hữu cả trong tư cách cá nhân lẫn trong mối liên hệ với những điều Thiên Chúa dự tính chúng ta trở thành, để ta có thể làm điều đem vinh dự lại cho Người và hoàn thành thánh ý Người. Các đại diện của Thiên Chúa, trong tương quan với Thiên Chúa và với người khác, đại diện cho Thiên Chúa và thi hành các trách nhiệm do Thiên Chúa chỉ định; điều này, xét cho cùng, chính là viễn kiến cần được người nam và người nữ theo hình ảnh của Thiên Chúa tìm kiếm nếu họ muốn thực hiện trọn vẹn mục đích được tạo dựng của họ. Ước chi chúng ta thấy kế sách tốt lành và khôn ngoan của Thiên Chúa về tư cách đàn ông và đàn bà của ta được hiểu và đem ra sống thực một cách trọn vẹn hơn ngõ hầu các mục đích của Thiên Chúa nơi và qua ta, các hình ảnh tạo dựng của Người, được hoàn thành, vì ích lợi của ta, nhờ ơn thánh Người và vì vinh quang của Người.
__________________________________________________________________________________
(*) Chúng tôi lược bỏ khía cạnh thứ năm, nói về viễn kiến bổ túc cho nhau áp dụng vào người độc thân
Ghi Chú
..............................
[15] Xem Rick Hove, Equality in Christ: Galatians 3:28 and the Gender Dispute (Wheaton, IL: Crossway Books, 1999).
[16] Trong tiết này, khi nói đến “sự ưu tiên” của người nam trong việc Thiên Chúa tạo dựng người nam và người nữ bằng nhau trong tư cách hình ảnh của Người, độc giả nên hiểu rằng ở đây không có ý chuyển đạt bất cứ cảm thức nào về giá trị, phẩm giá, đáng giá, tư cách nhân vị cao hơn hoặc chia sẻ lớn hơn hình ảnh của Thiên Chúa nơi người đàn ông so với người đàn bà; thực vậy, tiết trước đã nói rất rõ rằng chúng ta tin Thánh Kinh dạy rất rõ ràng về sự bình đẳng hoàn toàn giữa người nam và người nữ trong tư cách hình ảnh của Thiên Chúa. Như sẽ nói rõ sau đó, giống như con cái trở nên hình ảnh của Thiên Chúa một cách trọn vẹn và bằng nhau nhờ biểu thức sinh sản của cha mẹ các em do Thiên Chúa sắp đặt thế nào, thì người đàn bà tuy là người thứ hai trở nên hình ảnh của Thiên Chúa cũng đã trở nên hình ảnh này một cách trọn vẹn và bằng nhau như hình ảnh Thiên Chúa nơi người đàn ông, dù nàng được Thiên Chúa tạo dựng như hình ảnh của Người từ xương sườn của Ađam chứ không từ đất như Ađam.
[17] Như sẽ thấy sau đây, dù cả hai bản văn này đều nói tới sự ưu tiên về thời gian của việc dựng nên người nam, nhưng chúng không y như nhau trong cách quả quyết tính thực tại lịch sử này, và một sự khác biệt đáng lưu ý có thể được nhận ra trong các dùng chữ trong các câu này.
[18] Ở đây không có ý nói rằng, trên nguyên tắc, Thiên Chúa không thể dựng nên người đàn bà cách khác, độc lập đối với người nam, thậm chí được dựng nên trước và hiện hữu mà chưa có đàn ông. Nhưng trọng điểm là: đây không phải là cách Thiên Chúa thực sự đã dựng nên người nữ. Đúng hơn, Người đã cấu tạo nên nàng như một người từ Ađam mà có (St 2:23; 1Cor 11:8), và điều này được biểu tượng bằng việc sử dụng hạn từ chủng loại có tính giống đực là từ “ha-adam” trong St 5:2.
[19] Xem Vern S. Poythress and Wayne A. Grudem, The Gender-Neutral Bible Controversy: Muting the Masculinity of God's Words (Nashville, TN: Broadman & Holman, 2000).
[20] Xem Hans Conzelmann, 1 Corinthians: a Commentary on the First Epistle to the Corinthians, bản tiếng Anh của J. W. Leitch, Hermeneia Series (Philadelphia: Fortress Press, 1975).
[21] Dallas Willard, The Spirit of the Disciplines (San Francisco: Harper & Row, 1988).
Kỳ sau: Quan điểm Do Thái Giáo về tính bổ túc nam nữ
Thực vậy, ba hội nghị tôn giáo quan trọng đã được tổ chức liên tiếp trong bốn tuần của tháng Mười và tháng Mười Một năm 2014, chuyên bàn về hôn nhân. Trước nhất, Ủy Ban Đạo Đức và Tự Do Tôn Giáo của Giáo Hội Baptist miền Nam Hoa Kỳ tổ chức một hội nghị với chủ đề The Gospel, Homosexuality, and the Future of Marriage (Tin Mừng, Đồng Tính Luyến Ái, và Tương Lai Hôn Nhân, tháng Mười, 2014). Chỉ ít ngày sau, tức trung tuần tháng Mười Một, Dự Án Cải Cách (Reformation Project), một tổ chức Thệ Phản, đã tổ chức một hội nghị ở Washington D.C. để chứng minh sự tương hợp của đồng tính luyến ái với các niềm tin Thệ Phản.
Và cuối cùng, cũng trong tháng Mười Một, Toà Thánh Vatican tổ chức một nghị hội liên tôn gọi là Hội Thoại Humanum (Colloquium Humanum) bàn về tính bổ túc nam nữ. Đây là một hội nghị thực sự có tính liên tôn, qui tụ các tham dự viên và diễn giả Công Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Sikh, Do Thái Giáo, Mormon, Ấn Giáo, và Phật Giáo. Tuy khác nhau về tín ngưỡng, tất cả các tham dự viên và diễn giả này đều đồng thuận với sứ điệp thống nhất của Hội Thoại rằng tính bổ túc nam nữ là gốc rễ của hôn nhân và rất quan trọng để con người phát triển.
Tuy nhiên, nói đến tính bổ túc là nói đến các dị biệt nam nữ, điều mà não trạng hiện đại có khuynh hướng bác bỏ vì cho rằng nhấn mạnh tới dị biệt là nhấn mạnh và duy trì hiện trạng bất bình đẳng nam nữ. Đặc biệt, đó là chủ trương của những người cổ vũ hôn nhân đồng tính. Người cổ vũ tính bổ túc thì cho rằng bổ túc không hề là bất bình đẳng. Lý luận đưa ra để bênh vực luận đề này có khá nhiều sắc thái mà chúng ta cần đào sâu.
Trong loạt bài này, chúng tôi sẽ tường trình ba đóng góp quan trọng của các đại diện Giáo Hội Baptist miền Nam Hoa Kỳ, Do Thái Giáo và Giáo Hội Công Giáo, ba quan điểm ủng hộ tính bổ túc nam nữ, một bổ túc không bác bỏ tính bình đẳng giữa hai phái tính này.
Như sẽ thấy, khi nói tới cung cách bổ túc cho nhau, mỗi đại diện sẽ cho thấy những sắc thái dị biệt của mình. Lấy đại diện của Giáo Hội Baptist Miền Nam Hoa Kỳ làm điển hình. Dựa vào chân lý: người đàn bà và người đàn ông được tạo nên giống hình ảnh Thiên Chúa, tác giả cho rằng họ bình đẳng trong yếu tính và do đó, trong phẩm giá, nhưng khác nhau như những biểu thức khác nhau của cùng một bản chất yếu tính.
Tuy nhiên, khi quá nhấn mạnh tới sự khác nhau này, tác giả đã lâm vào thế khó khăn lớn dẫn tới chủ trương cho rằng người đàn ông phải là người lãnh đạo, người đứng đầu, ít nhất trong gia đình và trong Giáo Hội. Ông cho rằng: người nam được dựng nên trước, không cần trung gian; còn người nữ được dựng nên sau, cần trung gian (xương sườn Ađam). Nên trong ý định của Thiên Chúa, đã có một ưu tiên về thời gian đối với nam nữ. Rồi dựa vào 1Tm 2:13 và 1Cor 11:8, ông kết luận: “Quyền lãnh đạo của nam giới dường như đã bắt nguồn từ thứ tự tạo dựng này”.
I. Quan điểm Baptist về tính bổ túc nam nữ
Sau đây là nguyên văn bài “Male and Femal Complementarity and The Image of God” của Bruce A. Bruce A. Ware, Phụ Tá Khoa Trưởng Trường Thần Học và là Giáo Sư Thần Học Kitô Giáo tại Chủng Viện Thần Học Baptist Miền Nam, Louisville, Kentucky, đăng trong Biblical Foundations for Manhood and Womanhood, do Wayne Grudem chủ biên, xuất bản năm 2002. Chúng tôi lược bỏ phần tác giả nói về hình ảnh Thiên Chúa, để đi thẳng vào phần ông nói tới bình đẳng và vị thế “ưu tiên” của người nam trong sự bình đẳng này.
Nam và nữ như là hình ảnh Thiên Chúa
Sự bình đẳng nam nữ như là hình ảnh Thiên Chúa
Các nhà chủ trương bổ túc và các nhà chủ trương bình đẳng đều đồng ý với nhau rằng việc dựng nên nam và nữ như hình ảnh Thiên Chúa cho thấy giá trị người đàn bà bằng với giá trị người đàn ông vì đều trọn vẹn là những con người cả, với phẩm giá, giá trị và tầm quan trọng bằng nhau. Dù St 1:26-27 có nói tới việc Thiên Chúa dựng nên “con người (man)” giống hình ảnh Người, nhưng ở cuối câu 27, đoạn văn này cố ý mở rộng để nói rằng “Người dựng nên chúng có nam có nữ”.
Rõ ràng ý định của bản văn muốn nói rằng cả người đàn ông lẫn người đàn bà đều có một nhân tính chung và có giá trị bằng nhau trước mặt Thiên Chúa (do đó, cả hai đều là người) ấy thế nhưng, không vì thế họ trở thành đồng nhất, y như nhau (do đó, họ là “nam và nữ” khác biệt nhau).
St 5:1-2 chỉ củng cố và tăng cường cái hiểu trên mà thôi. Ở đây, Thánh Kinh viết “Ðây là gia phả ông Ađam: Ngày Thiên Chúa sáng tạo con người, Chúa làm ra con người giống hình ảnh Thiên Chúa. Chúa sáng tạo con người có nam có nữ, Chúa ban phúc lành cho họ và đặt tên cho họ là "người (man)", ngày họ được sáng tạo”. Cũng như ở St 1:26-27, ở đây ta thấy căn tính chung của cả nam lẫn nữ, vì cả hai đều được đặt tên là “người”, thế nhưng nam và nữ vẫn là lối diễn tả khác nhau của cùng một bản tính chung và được chiếm hữu ngang nhau là “người”. Như nhiều người đã nhận định, vì bản văn này được viết trong ngữ cảnh chế độ gia trưởng (patriarchal), nên quả là điều đáng lưu ý khi soạn giả Thánh Kinh quyết định đồng nhất hóa người nữ với người nam, xác nhận họ có cùng tên và bản tính là “người”. Nam và nữ, như thế, quả bình đẳng trong yếu tính và do đó bình đẳng trong phẩm giá, trong giá trị và tầm quan trọng.
Một chứng từ rõ ràng khác của Thánh Kinh đối với sự bình đẳng này tìm thấy nơi vị trí của người đàn ông và người đàn bà được cứu chuộc trong Chúa Kitô. Câu của Thư Galát 3:28 (“không phân biệt Do Thái hay Hy Lạp, không phân biệt nô lệ hay tự do, không biệt nam hay nữ, vì anh chị em tất cả đều là một trong Chúa Giêsu Kitô”) cho thấy rõ: các phân biệt theo phái tính không có liên hệ gì tới thế đứng và công phúc ta có trong Chúa Kitô (15). Như Thánh Phaolô từng nói trong câu trước đó, tất cả những người chịu phép rửa nơi Chúa Kitô đều được mặc lấy Chúa Kitô” (3:27). Như thế, cả đàn ông và đàn bà, những người trở thành con cái Chúa nhờ đức tin, đều được dự phần vào lời hứa của Người và tất cả những gì do lời hứa này phát sinh (3:29). Thánh Phêrô cũng lặp lại ý tưởng này khi ngài khuyên các người chồng tín hữu phải tỏ lòng kính trọng vợ như những người đồng thừa hưởng ơn thánh của đời sống trong Chúa Kitô với mình (1Pr 3:7). Vợ chồng Kitô hữu có cùng một thế đứng hoàn toàn bình đẳng trong Chúa Kitô: cả hai được đức tin cứu vớt, cả hai được kết hợp trọn vẹn với Chúa Kitô, và cả hai đều là người thừa hưởng mọi kho tàng của Chúa Kitô. Các đoạn Tân Ước này phản ảnh giáo huấn Thánh Kinh dạy rằng: nam nữ bình đẳng trong nhân tính của họ thế nào (St 1:26-27), thì họ cũng bình đẳng như thế trong việc tham dự vào sự viên mãn của Chúa Kitô, Đấng cứu chuộc họ (Gl 3:28).
Sự dị biệt hóa nam nữ như là hình ảnh Thiên Chúa
Sau khi quả quyết sự bình đẳng hoàn toàn trong yếu tính của người đàn ông và người đàn bà như đã được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa, một nhận xét hiển nhiên cần phải đưa ra vì có hệ luận khá quan trọng, đó là: dù người nam là người hoàn toàn, nhưng họ là người nam, chứ không phải người nữ; và dù người nữ là người hoàn toàn, nhưng họ là người nữ, chứ không phải người nam. Nghĩa là, dù Thiên Chúa có ý định dựng nên người nam và người nữ như những người bình đẳng trong bản chất yếu tính làm người của họ, Người cũng đồng thời có ý định dựng nên họ như những biểu thức khác nhau của cùng bản chất yếu tính ấy, vì nam và nữ quả phản ảnh việc làm người cách khác nhau. Thành thử, câu hỏi đặt ra cho chúng ta ở đây là: các dị biệt nam nữ này có liên hệ ra sao với vấn đề ý nghĩa của việc đàn ông và đàn bà được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa.
Một số người có thể nghĩ rằng vì St 1:26-27 và St 5:1-2 đều nói tới việc nam và nữ được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa như nhau, nên bất cứ sự khác nhau nào giữa nam và nữ mà người ta có thể chỉ ra đều không thể liên hệ tới ý nghĩa thống nhất trong đó họ chiếm hữu hình ảnh Thiên Chúa cách bình đẳng và trọn vẹn. Việc cả hai đều là hình ảnh Thiên Chúa một cách bình đẳng và trọn vẹn không chứng tỏ sự dị biệt của họ mà chỉ chứng tỏ sự chung nhau và bình đẳng của họ mà thôi. Đúng, nam và nữ có khác nhau, nhưng, có người cho rằng, họ không khác nhau theo nghĩa là hình ảnh Thiên Chúa; ta phải dựa vào điều khác để xác định căn bản cho các dị biệt của họ.
Thiển nghĩ việc phân biệt này không phản ảnh trọn vẹn giáo huấn của Thánh Kinh. Ở đây, chúng tôi nghĩ: cách tốt nhất nên hiểu việc tạo dựng nguyên thủy người nam và người nữ như một trình thuật trong đó, người nam được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa trước, một cách không cần trung gian, vì Thiên Chúa tạo nên họ từ bụi đất, trong khi người nữ được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa sau đó, một cách cần trung gian, vì Thiên Chúa không chọn đất mà là chọn xương sườn cụt của Ađam để dựng nên Evà cũng trọn vẹn và là hình ảnh Thiên Chúa bằng nhau. Như thế, dù cả hai đều trọn vẹn là hình ảnh Thiên Chúa, và cả hai đều là hình ảnh Thiên Chúa bằng nhau, nhưng có thể cả hai không được cấu tạo giống hình ảnh Thiên Chúa một cách y như nhau. Thánh Kinh cho ta một số chỉ dẫn cho thấy có một sự ưu tiên về thời gian (temporal priority) trong ý định của Thiên Chúa (16): Người muốn cho người nam làm hình ảnh nguyên thủy của Người, qua đó, người nữ được phát sinh, với tư cách là hình ảnh Thiên Chúa nhưng được cấu tạo từ người nam.
Thánh Kinh rõ ràng cho thấy Thiên Chúa dựng nên người đàn ông trước. Đó không phải là dấu chỉ một thứ ưu tiên nào đó ít nhất về thời gian hay sao? Tuy nhiên, có người cho rằng dựng nên đàn ông trước hay đàn bà trước chỉ là việc Thiên Chúa tung lên một đồng tiền hai mặt, không có ý nghĩa thần học gì cả. Nhưng đó không hẳn là nhận định của Thánh Phaolô trong 1Tm 2:13 và 1Cor 11:8 (17). Ngài cho rằng việc dựng nên người nam trước người nữ có một ý nghĩa thần học quan trọng. Quyền lãnh đạo của nam giới dường như đã bắt nguồn từ thứ tự tạo dựng này.
Vả lại, nếu Thiên Chúa cố ý dựng người nam trước người nữ về thời gian, thì ta cũng có thể cho rằng Người cố ý dựng nên Ađam bằng bụi đất và dựng nên Evà bằng chiếc xuơng sườn cụt của Ađam. Việc này cho thấy, tuy cùng dựng nên họ giống hình ảnh Người, Thiên Chúa đã dựng nên họ một cách không như nhau. Bởi nếu không, đáng lẽ, sau khi dựng nên người nam bằng bụi đất rồi, Người cũng sẽ dùng bụi đất mà dựng nên người nữ chứ. Nhưng Người đã không làm thế, Người đã dùng xương sườn cụt của Ađam mà dựng nên Evà. Ở đây, dường như Thiên Chúa muốn chỉ ra hai sự thật thần học, chứ không phải chỉ là một: vì người nữ được lấy ra từ người nam, nên 1) nàng là người một cách trọn vẹn và bình đẳng vì nàng phát sinh từ xương thịt chàng, 2) bản tính người của nàng được cấu tạo, không phải một cách song hành nghĩa là cùng bởi bụi đất như chàng, mà dẫn khởi từ chính bản tính của chàng do đó cho thấy, do Chúa sắp đặt, nàng phải lệ thuộc vào chàng để khởi sinh.
Lối hiểu trên dường như được chính lời lẽ của Thánh Phaolô xác nhận: 1Cor 11:8 quả quyết rằng: “vì người nam không phát sinh từ người nữ, nhưng người nữ phát sinh từ người nam”. Ta thấy ở đây, Thánh Phaolô không chỉ nói: người nam được dựng nên trước người nữ, mà người nữ phát sinh từ người nam.
Thứ hai, trong St 5:2, Thiên Chúa quyết định đặt cho cả người nam và người nữ một cái tên ở giống đực: adam trong tiếng Hípri là một hạn từ giống đực chỉ được dùng cho nam giới, nhất là trong St 1-4, nhưng ở đây được dùng như một hạn từ chủng loại (generic term) chỉ cả nam lẫn nữ. Tại St 5:2, ta đọc thấy rõ ràng rằng Thiên Chúa dựng nên con người giống hình ảnh Người, có nam có nữ, và “khi họ (chúng) được dựng nên, Người gọi họ (chúng) là ‘người’”. Xem ra Thiên Chúa muốn cho căn tính của cả hai chứa một yếu tố ưu tiên dành cho người nam, vì Người chọn làm tên chung cho họ một cái tên rõ ràng thuộc giống đực, tức một cái tên cũng có thể chỉ dùng cho người nam, như một người khác với người nữ, nhưng không bao giờ dùng cho một mình người nữ, hiểu như khác với người nam. Vì Thiên Chúa đã quyết định dựng nên con người có nam có nữ như thế, nên do kế sách của Người, căn tính người nữ, trong tư cách nữ, đã nối kết một cách hết sức chặt chẽ và bắt nguồn từ căn tính có trước của người nam (18).
Như thế, việc Thiên Chúa gọi cả nam lẫn nữ là “đàn ông” (tiếng Anh: man) cùng một lúc cho thấy cả sự khác biệt của nữ đối với nam, lẫn sự thống nhất trong bản tính nữ vì nó được đồng hóa với bản tính có trước của người đàn ông đầu tiên được tạo dựng, mà từ đó, nay nàng phát xuất. Vì sự việc như thế, nên ta nên chống lại phong trào phiên dịch Thánh Kinh ngày nay, một phong trào có khuynh hướng dịch các điển hình sử dụng chữ’adam bằng hạn từ hoàn toàn không chỉ phái tính nào chuyên biệt là “hữu thể nhân bản” (human being) (19). Lối dịch này đã không xét gì đến hệ luận do chính Thiên Chúa dự tính, được chuyên chở bởi hạn từ chủng loại chỉ phái nam là “người đàn ông”; hệ luận này là: đàn bà chỉ sở hữu được bản chất chung nhân bản nhờ bản chất có trước của đàn ông. Nói cách khác, nàng là đàn bà giống hình ảnh Thiên Chúa nhờ chia sẻ nơi đàn ông, người trước đó vốn là hình ảnh Thiên Chúa. Như thế, sự ưu tiên của người nam đã được ấn định song song với sự bình đẳng hoàn toàn của nam và nữ, khi Thiên Chúa gọi cả nam lẫn nữ là “đàn ông”.
Thứ ba, hãy xem câu hơi khó hiểu của Thánh Phaolô trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô 11:7: “Người đàn ông không phải che đầu, vì họ là hình ảnh và vinh quang của Thiên Chúa; còn người đàn bà là vinh quang của người đàn ông”. Ta hãy lưu ý hai nhân tố thuộc bối cảnh có liên hệ tới việc giải thích câu này. Thứ nhất, tiếp theo câu 11:7 là hai câu giải thích, mỗi câu bắt đầu với chữ gar ("vì") trong các câu 8 và 9 (dù các bản dịch đều không dịch chữ gar ở đầu câu 9). Hai câu này cho ta biết lý do tại sao Thánh Phaolô nói điều ngài nói ở câu 11:7. Trong hai câu 11:8-9, Thánh Phaolô viết rằng: “Vì, không phải người nam tự người nữ mà có, nhưng người nữ tự người nam. Cũng chẳng phải (vì) người nam được dựng nên vì người nữ, nhưng người nữ vì người nam”. Từ hai câu 8-9, điều ta biết rõ là Thánh Phaolô muốn biện luận tư cách cầm đầu của người đàn ông đối với người đàn bà (xem 1Cor 11:3). Người đàn ông không phải che đầu trong khi người đàn bà thì nên che đầu vì người đàn bà tự người nam mà có, chứ không ngược lại (11:8) và vì người đàn bà được dựng nên vì người đàn ông, chứ không ngược lại (11:9).
Về nhân tố thứ hai, nên lưu ý rằng cả hai câu giải thích đều liên hệ tới nguồn gốc của người đàn ông và của người đàn bà. 1Cor 11:8 chuyên biệt nói rằng người đàn ông được tạo dựng trước nhất, sau đó tới người đàn bà, vì người đàn bà được tạo nên từ người đàn ông (xem St 2:21-23), còn 11:9 thì cho thấy: mục đích của việc dựng nên người đàn bà là cung cấp sự phục vụ và trợ giúp thích đáng cho người đàn ông (xem St 2:18 và 20). Nên, rõ ràng là Thánh Phaolô đặc biệt nghĩ tới nguồn gốc của người đàn bà so với nguồn gốc của người đàn ông, và ở đây ngài suy nghĩ về sự quan trọng của việc người đàn ông được dựng nên trước, rồi qua con người của họ, và vì họ, sự sống của người đàn bà mới xuất hiện.
Căn cứ vào các câu 11:8-9, xem ra câu Thánh Phaolô nói ở 11:7 hẳn có ý nói tới sự khác nhau tương đối trong việc truy tầm nguồn gốc người đàn ông và người đàn bà. Ta tin rằng trọng điểm của ngài là: vì người đàn ông được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa trước nhất, nên chỉ một mình họ được Thiên Chúa dựng nên một cách trực tiếp và tức khắc giống hình ảnh Người, do đó, biểu lộ vinh quang Thiên Chúa.
Nhưng còn người đàn bà, vì được lấy ra từ và khỏi người đàn ông và được dựng nên làm người trợ giúp thích đáng của người đàn ông, nên vinh quang của nàng là phản ảnh vinh quang của người đàn ông (20). Giống người đàn ông, được Thiên Chúa trực tiếp dựng nên theo hình ảnh và vinh quang của Người, người đàn bà, vì được dựng nên từ người đàn ông, nên vinh quang của nàng là qua người đàn ông. Thành thử, ở đây, điều Thánh Phaolô không nói một cách minh nhiên, nhưng nói một cách mặc nhiên là: vì được dựng nên như vinh quang của người đàn ông, nên người đàn bà, nhờ được tạo dựng nhờ người đàn ông, cũng được dựng nên như hình ảnh và vinh quang Thiên Chúa. Ít nhất, điều rõ ràng là vì Thiên Chúa quyết định dựng nên nàng, người đàn bà không được tạo nên để làm người tách biệt khỏi người đàn ông nhưng chỉ nhờ người đàn ông mà thôi. Như thế có phải là hợp lý không khi nhân tính của nàng, kể cả việc nàng là hình ảnh của Thiên Chúa, diễn ra khi Thiên Chúa tạo nên nàng từ người đàn ông như là “vinh quang” của họ?
Nhìn vấn đề kiểu trên hoà hợp được điều mà nhìn cách khác có thể mâu thuẫn, nghĩa là St 1:26-27 and 5:1-2 dạy rằng người đàn bà dược dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa nhưng 1Cor 11:7 lại bảo nàng chỉ là “vinh qang của người đàn ông”. Ta tin rằng trọng điểm của Thánh Phaolô là: vinh quang của nàng xuất hiện nhờ người đàn ông, và như thế (hàm ẩn trong 1 Cor 11:7), nàng cũng sở hữu được bản chất người của nàng cách trọn vẹn, tuy một cách phát sinh (derivative). Nhưng, lẽ dĩ nhiên, vì bản chất người của nàng phát sinh “từ người đàn ông”, nên việc nàng là hình ảnh của Thiên Chúa cũng chỉ có khi Thiên Chúa tạo nên nàng từ Ađam, mà nàng vốn là vinh quang. Cho nên, không có mâu thuẫn giữa St 1:27 và 1Cor 11:7. Người đàn bà với người đàn ông được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa (St 1:27), nhưng người đàn bà nhờ người đàn ông mà có bản chất người chân thực và do đó, vinh quang của nàng (1Cor 11:7b), vinh quang của người đàn ông, hữu thể vốn là hình ảnh và vinh quang của Thiên Chúa (1Cor 11:7a).
Thứ bốn, ta hãy xét một đoạn văn khác giúp ta hiểu vấn đề này. Sáng Thế 5:3 đưa ra một nhận xét đáng chú ý rằng lúc 130 tuổi, Ađam “có một con trai giống hoạ ảnh ông, giống hình ảnh ông; và ông đặt tên cho nó là Sét”. Ngôn từ ở đây giống hệt ngôn từ ở St 1:26. Dù thứ tự “họa ảnh” và “hình ảnh” có đảo ngược, nhưng rõ ràng điều nói trước đó về con người được dựng nên giống hình ảnh và họa ảnh Thiên Chúa (St 1:26) lại được nói đến tại đây khi Sét sinh ra giống họa ảnh và hình ảnh của Ađam (St 5:3). Ta hãy lưu ý hai điều: Thứ nhất, vì tác giả Sáng Thế vừa nói tới cả nam lẫn nữ (5:2: “Người dựng nên họ có nam có nữ và chúc lành cho họ. Và khi họ được dựng nên, Thiên Chúa gọi họ là người ‘nam’”, thì đáng lẽ tự nhiên phải nói về Sét như đã được sinh ra giống họa ảnh và hình ảnh của Ađam và Evà. Nhưng thay vào đó, tác giả chuyên biệt nói rằng Sét giống họa ảnh và hình ảnh của Ađam (mà thôi). Thứ hai, bản chất song hành của hình ảnh này với St 1:26 phần chắc có hệ quả muốn nói rằng Sét sinh ra giống hình ảnh Ađam, là người giống hình ảnh Thiên Chúa, đến nỗi, Sét, vì giống hình ảnh Ađam, cũng giống hình ảnh Thiên Chúa. Ít nhất, ta cũng biết điều này: sau Ađam và Evà, con người tiếp tục sinh ra giống hình Thiên Chúa. Khi St 9:6 cấm giết người, thì căn bản của lệnh cấm này là người bị giết được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa. Như thế, rõ ràng những người sinh ra đều trở thành hình ảnh của Thiên Chúa vì họ sinh ra qua những người là hình ảnh của Thiên Chúa. Nhưng St 5:3 dẫn ta tới chỗ nói một cách chính xác hơn. Rõ ràng: Sét sinh ra giống hình ảnh Thiên Chúa vì anh ta sinh ra nhờ tư cách làm cha của Ađam (chỉ Ađam được nhắc đến, chứ Evà không được nhắc đến ở đây). Như thế, vì Sét sinh ra giống họa ảnh và hình ảnh Ađam, nên anh ta sinh ra giống hình ảnh và họa ảnh Thiên Chúa.
Hiểu như trên, ta thấy một song hành về ý niệm giữa St 5:3 và 1Cor 11:7. Như Thánh Kinh đặc biệt cho thấy, điều đúng trong cả hai bản văn, về việc tạo nên Sét và người đàn bà, là: họ nhận được bản chất người của họ qua người đàn ông. Một song hành rõ ràng và có ý nghĩa khác là: cả Sét lẫn Evà đều là hình ảnh của Thiên Chúa một cách trọn vẹn và bằng nhau khi so sánh với Ađam, người vốn là hình ảnh của Thiên Chúa. Như thế, cuộc tranh luện hiện nay tái khẳng định và củng cố quả quyết trước đây của chúng ta rằng mọi hữu thể nhân bản, cả đàn ông lẫn đàn bà, cả con cái lẫn cha mẹ, đề là hình ảnh của Thiên Chúa một cách trọn vẹn và bằng nhau. Nhưng nói như thế rồi, Thánh Kinh cho biết thêm điểm nữa: Kế sách của Thiên Chúa về việc người đàn bà và đứa con trở nên hình ảnh Thiên Chúa như thế nào xem ra liên quan một cách không thể giải thích và cố ý vai trò của việc hiện hữu trước của người đàn ông như là hình ảnh của Thiên Chúa.
Như thế, hình như Sét trở nên hình ảnh của Thiên Chúa nhờ phát nguồn từ cha mình, nghĩa là được sinh ra giống họa ảnh và hình ảnh của Ađam (St 5:3) thế nào, thì người đàn bà cũng trở nên hình ảnh của Thiên Chúa, một điều chắc chắn nàng là (St 1:26), nhờ (và do kế sách cố ý của Thiên Chúa, chỉ nhờ) nguồn phát sinh của nàng từ người đàn ông và là vinh quang của người đàn ông mà thôi như vậy (St 2:21-23 và 1Cor 11:7-9). Như thế, điều được gợi ý ở đây là: ý niệm người đàn ông đứng đầu có liên hệ không những tới vấn đề người đàn ông và người đàn bà có liên hệ với nhau và làm việc với nhau ra sao, mà hình như sự thật còn là việc người đàn ông đứng đầu là một phần trong chính việc cấu tạo ra người đàn bà như được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa. Người đàn ông là hữu thể nhân bản được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa trước; người đàn bà chỉ trở nên hữu thể nhân bản mang hình ảnh Thiên Chúa là nhờ người đàn ông. Dù cả hai đều là hình ảnh của Thiên Chúa cách trọn vẹn và bằng nhau, vẫn có một ưu tiên nội tại dành cho người nam, phản ảnh kế hoạch của Thiên Chúa muốn người nam đứng đầu trong trật tự tạo vật.
Tính bổ túc cho nhau giữa nam và nữ như là hình ảnh của Thiên Chúa
Từ trước đến nay, ta đã nhận ra ba ý tưởng chính. Ý tưởng thứ nhất, ta thấy hình ảnh Thiên Chúa nơi người đàn ông liên hệ tới việc Thiên Chúa tạo ra các biểu tượng thần thiêng (là hình ảnh Thiên Chúa), những biểu tượng này, trong mối liên hệ với Thiên Chúa và với nhau, hành xử để đại diện cho Thiên Chúa (làm hình ảnh của Người) bằng cách thực thi các trách nhiệm được Thiên Chúa chỉ định.
Ý tưởng thứ hai: ta thấy rằng Thánh Kinh dạy rõ ràng sự bình đẳng trọn vẹn về nhân bản và yếu tính của người đàn ông và của người đàn bà vì đã được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa. Và ý tưởng thứ ba: ta thấy: dù nam và nữ đều là hình ảnh của Thiên Chúa như nhau, vẫn có sự ưu tiên dành cho ngưòi nam như là người qua họ người nữ được cấu tạo như hình ảnh Thiên Chúa, vì nàng được tạo dựng như là vinh quang của người đàn ông, mà người đàn ông thì vốn là hình ảnh và vinh quang của Thiên Chúa. Bây giờ là lúc để ta tự hỏi ba yếu tố này trong tính bổ túc nam nữ cho nhau như là hình ảnh của Thiên Chúa có thể được sử dụng ra sao để sống như các hình ảnh mà Thiên Chúa đã dựng nên chúng ta. Ta hãy xem xét năm khía cạnh của viễn kiến bổ túc cho nhau này (*):
Khía cạnh thứ nhất, vì sự ưu tiên trong ý niệm hình ảnh Thiên Chúa phải dành cho việc ta hành xử như là các đại diện của Thiên Chúa để thực thi các trách nhiệm do Người chỉ định, nên ta phải thấy điều này: người đàn ông và người đàn bà phải học cách làm việc với nhau một cách thống nhất hóa để đạt được điều Thiên Chúa đã dành cho họ làm. Sẽ không thể có chuyện cạnh tranh ở đây, tranh chấp triệt để ở đây về mục đích nếu ta muốn hành xử như là hình ảnh của Thiên Chúa. Tạo tư thế thù nghịch không hề có chỗ đứng giữa người đàn ông và người đàn bà khi cả hai đều là hình ảnh của Thiên Chúa. Lý do đơn giản là: cả đàn ông lẫn đàn bà, vì là hình ảnh của Thiên Chúa, đều được mời gọi thi hành một loạt trách nhiệm đã được thống nhất hóa do Thiên Chúa chỉ định. Vì cả hai cùng chia sẻ các trách nhiệm chung, cả hai phải tìm cách thống nhất hóa trong công trình hoàn tất của mình.
Chắc chắn điều trên đã được hàm ẩn trong trình thuật của Sáng Thế 2. Khi thấy không có một trợ thủ thích đáng cho người đàn ông, Thiên Chúa đã để ông ngủ say, rồi lấy một chiếc xương từ cạnh sườn của ông, và tạo ra người đàn bà làm người giúp ông gánh vác gánh nặng. Người đàn ông đáp ứng bằng cách nói rằng nàng là xương của xương ông và thịt của thịt ông, và lời nhận định được linh hứng nói về sự kết hợp của họ rằng nay họ là “một xác thịt” (St 2:22-24). Hệ luận ở đây khá rõ ràng: giờ đây, vì nàng kết hợp với chàng thành một thân xác, nên họ tìm cách cùng nhau thi hành điều chính Thiên Chúa trước đó mời gọi người đàn ông thực hiện. Người trợ thủ thích đáng cho Ađam giờ đây đang ở đây, nên công việc chung để hoàn thành các mục đích của Thiên Chúa có thể được cùng nhau đẩy mạnh.
Khía cạnh thứ hai, vì việc hành xử của chúng ta trong tư cách hình ảnh của Thiên Chúa (tức đại diện cho Thiên Chúa) là phản ảnh và nối dài bản chất của chúng ta (như các đại biểu của Thiên Chúa), nên ở đâu bản chất ta bị lên khuôn sai thì ở đấy việc hành xử của chúng ta cũng bị hướng dẫn sai. Việc hành xử đích thực trong tư cách hình ảnh của Thiên Chúa phải dành ưu tiên cho việc tái lên khuôn đời ta. Chỉ khi nào, nhờ ơn Chúa, ta tìm cách nên giống như Chúa Kitô trong cuộc sống bên trong của ta, ta mới càng ngày càng sống ở bề ngoài theo cung cách phản ảnh được Người hơn mà thôi. Tác giả Dallas Willard chắc chắn đúng. Trong cuốn The Spirit of the Disciplines của mình, ông biện luận chủ đề cho rằng ta chỉ có thể sống như Chúa Giêsu khi ta tự kỷ luật mình để suy nghĩ, cảm nhận và đánh giá như Chúa Giêsu (21). Ta chỉ có thể sống như Người bao lâu ta tự làm lại để giống như Người. Việc hành xử của nam/nữ như là hình ảnh của Thiên Chúa, một sự hành xử cần phải cho thấy sự thống nhất trong viễn kiến và cùng chung cố gắng, sau đó, phải dựa vào những người đàn ông và đàn bà biết tha thiết chờ mong Thiên Chúa sẽ tái tạo ta một cách gia tăng tiệm tiến thành hình ảnh của Chúa Kitô để ta có thể phản ảnh hình ảnh này trong khi thực thi công việc chung do Thiên Chúa chỉ định.
Khía cạnh thứ ba, sự bình đẳng trọn vẹn trong yếu tính và đặc tính nhân bản của người nam và người nữ trong hình ảnh Thiên Chúa có nghĩa không bao giờ đúng cả khi đàn ông hạ giá đàn bà, hay đàn bà hạ giá đàn ông. Các ý niệm thấp kém hơn hay trổi vượt hơn không hề có chỗ đứng trong bản chất do Thiên Chúa sắp đặt của nam và của nữ như là hình ảnh của Thiên Chúa. Như đã nhắc trên đây, đoạn thư 1Phêrô 3:7 đã nhấn mạnh điểm này liên quan tới thái độ của người chồng tín hữu đối với người vợ tín hữu của mình. Chàng phải dành cho vợ vinh dự làm người đồng thừa kế ơn phúc sự sống. Và, như câu Thánh Kinh vừa rồi kết luận, Thiên Chúa cảm nhận mạnh mẽ đối với việc người chồng vinh danh vợ mình như hoàn toàn bình đẳng và là người đồng thừa hưởng các kho tang của Chúa Kitô đến nỗi Người cảnh cáo rằng bất cứ người chồng nào vi phạm nguyên tắc này, Thiên Chúa sẽ không chấp nhận lời cầu nguyện của họ. Không chỗ nào trong Thánh Kinh mà sự dị biệt hóa nam nữ là căn bản cho sự trổi vượt về giá trị hay tầm quan trọng của đàn ông hay sự bóc lột đàn bà. Tất cả các thái độ và hành động này đều là các vi phạm tội lỗi đối với chính bản chất nhân tính chung của chúng ta như những người nam người nữ được dựng nên giống hình Thiên Chúa một cách trọn vẹn và bằng nhau.
Khía cạnh thứ tư, dù được thống nhất hóa trong sự bình đẳng về yếu tính con người và trách nhiệm chung của chúng ta trong việc thi hành thánh ý Thiên Chúa, sự ưu tiên có tính thời gian của hình ảnh Thiên Chúa nơi người đàn ông, qua họ, người đàn bà đã được cấu tạo làm người mang hình ảnh Thiên Chúa, quả hỗ trợ cho nguyên tắc người đàn ông đứng đầu trong việc hành xử như là hình ảnh Thiên Chúa… Đây chính là điều Thánh Phaolô nhấn mạnh ở 1Cor 11. Lý do khiến ngài quan tâm tới việc che đầu là: ngài biết Thiên Chúa đặt kế sách để người đàn ông và người đàn bà hành xử sao đó để mỗi người đều tôn trọng các vai trò do Thiên Cúa chỉ định cho người kia. Người đàn bà phải tôn trọng và người đàn ông phải đảm nhiệm trách nhiệm đặc biệt mà Thiên Chúa đã trao cho người đàn ông trong quyền lãnh đạo thiêng liêng trong gia đình và cộng đồng tín hữu. Nơi nào quyền đứng đầu của người nam không được nhìn nhận, thì việc hành xử của ta trong tư cách hình ảnh của Thiên Chúa bị cản trở và giảm thiểu. Điều này đặt giáo huấn của Thánh Phaolô trong thư Êphêsô 5 dưới một ánh sáng mới. Điều ta hiểu là: khi người vợ phục tùng chồng như Giáo Hội phục tùng Chúa Kitô (5:22-24), và khi người cHồng Yêu vợ như Chúa Kitô yêu Giáo Hội (5:25-27), họ biểu lộ các vai trò do Chúa Chỉ định cho họ như những người mang hình ảnh Thiên Chúa. Không phải chỉ trong sự bình đẳng của họ, họ mới là hình ảnh của Thiên Chúa. Họ cũng mang và biểu lộ hình ảnh của Thiên Chúa khi họ hành xử một cách biết nhìn nhận quyền đứng đầu của người nam trong việc ban phát hình ảnh Thiên Chúa (1Cor 7-9).
……………………………………..
Kết luận
Sự kiện chúng ta là nam và nữ theo hình ảnh Thiên Chúa nói khá nhiều điều về mục đích của Thiên Chúa đối với chúng ta, các tạo vật nhân bản của Người. Chúng ta được tạo nên để phản ảnh chính bản chất của Người ngõ hầu ta có thể đại diện cho Người trong các hành xử của ta với người khác và với thế giới Người đã tạo nên. Mục tiêu của chúng ta là chu toàn thánh ý Người và vâng theo lời Người. Ấy thế nhưng, để thực hiện được điều này, Người đã thiết lập ra một khuôn khổ liên hệ. Nam và nữ, dù bằng nhau một cách trọn vẹn như là hình ảnh của Thiên Chúa, nhưng khác biệt nhau trong cung cách sở hữu hình ảnh của Thiên Chúa. Việc người nữ trở nên hình ảnh Thiên Chúa qua người nam cho thấy một chiều hướng do Thiên Chúa sắp đặt nàng phải dựa vào chàng, như đã được biểu lộ cách đặc biệt trong gia hộ và trong cộng đồng đức tin. Ấy thế nhưng, mọi người chúng ta, qua các mối liên nhệ của mình, phải tìm cách làm việc với nhau để hoàn thành các mục đích mà Thiên Chúa đã dành cho chúng ta thực hiện. Trong học lý này, ta thấy chân lý kép sau đây: chúng ta được mời gọi hiện hữu cả trong tư cách cá nhân lẫn trong mối liên hệ với những điều Thiên Chúa dự tính chúng ta trở thành, để ta có thể làm điều đem vinh dự lại cho Người và hoàn thành thánh ý Người. Các đại diện của Thiên Chúa, trong tương quan với Thiên Chúa và với người khác, đại diện cho Thiên Chúa và thi hành các trách nhiệm do Thiên Chúa chỉ định; điều này, xét cho cùng, chính là viễn kiến cần được người nam và người nữ theo hình ảnh của Thiên Chúa tìm kiếm nếu họ muốn thực hiện trọn vẹn mục đích được tạo dựng của họ. Ước chi chúng ta thấy kế sách tốt lành và khôn ngoan của Thiên Chúa về tư cách đàn ông và đàn bà của ta được hiểu và đem ra sống thực một cách trọn vẹn hơn ngõ hầu các mục đích của Thiên Chúa nơi và qua ta, các hình ảnh tạo dựng của Người, được hoàn thành, vì ích lợi của ta, nhờ ơn thánh Người và vì vinh quang của Người.
__________________________________________________________________________________
(*) Chúng tôi lược bỏ khía cạnh thứ năm, nói về viễn kiến bổ túc cho nhau áp dụng vào người độc thân
Ghi Chú
..............................
[15] Xem Rick Hove, Equality in Christ: Galatians 3:28 and the Gender Dispute (Wheaton, IL: Crossway Books, 1999).
[16] Trong tiết này, khi nói đến “sự ưu tiên” của người nam trong việc Thiên Chúa tạo dựng người nam và người nữ bằng nhau trong tư cách hình ảnh của Người, độc giả nên hiểu rằng ở đây không có ý chuyển đạt bất cứ cảm thức nào về giá trị, phẩm giá, đáng giá, tư cách nhân vị cao hơn hoặc chia sẻ lớn hơn hình ảnh của Thiên Chúa nơi người đàn ông so với người đàn bà; thực vậy, tiết trước đã nói rất rõ rằng chúng ta tin Thánh Kinh dạy rất rõ ràng về sự bình đẳng hoàn toàn giữa người nam và người nữ trong tư cách hình ảnh của Thiên Chúa. Như sẽ nói rõ sau đó, giống như con cái trở nên hình ảnh của Thiên Chúa một cách trọn vẹn và bằng nhau nhờ biểu thức sinh sản của cha mẹ các em do Thiên Chúa sắp đặt thế nào, thì người đàn bà tuy là người thứ hai trở nên hình ảnh của Thiên Chúa cũng đã trở nên hình ảnh này một cách trọn vẹn và bằng nhau như hình ảnh Thiên Chúa nơi người đàn ông, dù nàng được Thiên Chúa tạo dựng như hình ảnh của Người từ xương sườn của Ađam chứ không từ đất như Ađam.
[17] Như sẽ thấy sau đây, dù cả hai bản văn này đều nói tới sự ưu tiên về thời gian của việc dựng nên người nam, nhưng chúng không y như nhau trong cách quả quyết tính thực tại lịch sử này, và một sự khác biệt đáng lưu ý có thể được nhận ra trong các dùng chữ trong các câu này.
[18] Ở đây không có ý nói rằng, trên nguyên tắc, Thiên Chúa không thể dựng nên người đàn bà cách khác, độc lập đối với người nam, thậm chí được dựng nên trước và hiện hữu mà chưa có đàn ông. Nhưng trọng điểm là: đây không phải là cách Thiên Chúa thực sự đã dựng nên người nữ. Đúng hơn, Người đã cấu tạo nên nàng như một người từ Ađam mà có (St 2:23; 1Cor 11:8), và điều này được biểu tượng bằng việc sử dụng hạn từ chủng loại có tính giống đực là từ “ha-adam” trong St 5:2.
[19] Xem Vern S. Poythress and Wayne A. Grudem, The Gender-Neutral Bible Controversy: Muting the Masculinity of God's Words (Nashville, TN: Broadman & Holman, 2000).
[20] Xem Hans Conzelmann, 1 Corinthians: a Commentary on the First Epistle to the Corinthians, bản tiếng Anh của J. W. Leitch, Hermeneia Series (Philadelphia: Fortress Press, 1975).
[21] Dallas Willard, The Spirit of the Disciplines (San Francisco: Harper & Row, 1988).
Kỳ sau: Quan điểm Do Thái Giáo về tính bổ túc nam nữ
Tìm hiểu về Lễ Vượt Qua và Lễ Phục Sinh
Lm. Luca Trần Đức
09:17 13/04/2017
LỄ VƯỢT QUA VÀ LỄ PHỤC SINH
Lễ Vượt Qua là một đại lễ của người Do Thái và gần gũi nhất đối với các Ki Tô hữu. Đó là một lễ hội mừng được mùa, và là một lễ
hội tôn giáo rất phổ biến trong gia đình, được tổ chức mừng vào mùa Xuân hằng năm, kéo dài 7 ngày (tại đất nước Israel, 8 ngày trong Do thái lưu vong) để kỷ niệm ngày Xuất Hành ra khỏi Ai cập.
Phục Sinh là ngày lễ kỷ niệm quan trọng nhất của các Ki tô hữu mừng Chúa Giêsu sống lại. Nó được gọi là PASCHA (tiếng Hy lạp là VƯỢT QUA). Saldarini trong tác phẩm Chúa Giêsu và Lễ Vượt Qua đã viết: “Các nghi thức của lễ Phục Sinh liên quan đến Lễ Vượt Qua, vì Lễ Vượt Qua của người Do Thái và lễ kỷ niệm Chúa Giê su chịu chết và phục sinh của Ki Tô hữu hình thành từ cùng một niềm tin, nghi lễ giống nhau và có cùng truyền thống thần học. Chúa Giêsu đã cứu chuộc chúng ta như Thiên Chúa đã cứu dân Israel xưa” [1]. Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ xem xét sự giống nhau giữa Lễ Vượt Qua và Lễ Phục Sinh, và ý tưởng của sự hy sinh và cứu độ được tìm thấy trong việc cử hành hy lễ.
1. Nguồn gốc lễ Vượt Qua.
Chữ tiếng Anh Passover được nhận từ tiếng Hy Lạp pesah, trong sách Xuất Hành chương 12 câu 13, “Ta sẽ Vượt Qua các ngươi… khi ta giáng hoạ trên đất Ai-cập”. Trong khi chữ Hy lạp pashcha, là nến tảng của từ Pasch hay Pascha. “Sách Xuất Hành chương 12 và 13 giải thích rằng: Lễ phát triển từ 3 cử hành riêng biệt: Hy Lễ Vượt Qua, tiệc bánh không men, và việc dâng con đầu lòng là nét riêng biệt của người Do thái trước đây và không liên quan gì đến việc trốn thoát khỏi Ai Cập” [2]. Những con vật đã được cạo lông, xẻ thịt để đem những phần ngon phục vụ cho bữa tiệc buổi lễ đó và phần thịt còn lại được dùng chuân bị cho bữa tối.
Theo Saldarini, “Lễ Vượt Qua bắt đầu như là một lễ hội mùa xuân giữa các mục đồng bán du mục trước khi người Do Thái tồn tại đã khá lâu. Nó tồn tại như một lễ hội của tôn giáo của người Do Thái kỷ niệm ngày thoát khỏi ách nô lệ tại Ai Cập. Và nó vẫn tồn tại trong các gia đình cũng như trong các hội đường ngày nay”[3]. Trước khi dân Do Thái được giải thoát khỏi ách nô lệ Ai Cập, Thiên Chúa đã đánh phạt người Ai Cập bằng việc giết đứa con đầu lòng và các thú vật của người Ai Cập. Ngài đã hướng dẫn họ biết cách tránh cho đứa con khỏi cái chết cùng với các đứa con của người Ai cập, bằng cách phải giết một con cừu hoặc một con dê rồi lấy máu đó bôi lên cửa, để Thiên Chúa đi qua mà con cái họ sẽ không bị giết hại. Ông Mô se ghi nhận những lời truyền của Thiên Chúa rồi hướng dẫn lại dân chúng cho việc mừng lễ Vượt Qua trong tương lai.
Từ những gợi ý trong Cựu ước và lịch sử các tôn giáo, Saldarini đã sắp xếp lại hình thành một bản liệt kê nguyên thủy của lễ Vượt Qua. Hy lễ Vượt Qua dâng cho các vị thần minh để đảm bảo sự an toàn cho các đàn gia cầm đi lại an toàn từ thung lũng tới các cánh đồng cỏ triền núi đã được người Do Thái làm theo để kỷ niệm chuyến đi an toàn trong Isarel. Bữa tiệc Bánh không men đầu tiên ( một tuần mà người ta chỉ ăn bánh không men, để đánh dấu ngày bắt đầu mùa thu hoạch và cũng là để con người nhận ra mình phụ thuộc vào Thiên Chúa vì được ban cho đất đai màu mỡ.), tượng trưng cho việc bắt đầu cuộc sống mới. Câu chuyện kinh thánh qua việc thiếu men biểu trưng cho sự vội vàng rời khỏi Ai cập của người Do Thái.
Các loại hoa trái đầu mùa hay đứa con đầu lòng dâng cho Thiên Chúa để thừa nhận Thiên Chúa là Đấng ban ơn và là Đấng bảo vệ cho sự sống. Máu các con vật đầu lòng được dâng làm hiến tế được liên kết đến máu trong Hy Lễ Vượt Qua. Con người đã được ban tặng nhu cầu bảo vệ cho sự sống được tượng trưng qua những công việc họ làm, họ liên kết với những kinh nghiệm cụ thể trong lịch sử của dân Israel. Hành động trao ban sự sống và hành động bảo vệ sự sống trong đất Ai Cập của Thiên Chúa được liên kết hài hòa trong bữa tiệc Vượt Qua của người Do thái / tiệc Bánh không men [4]. Cùng với việc thống trị đền thờ, tiệc Vượt Qua đã thành một hy lễ long trọng tại Giêrusalem. Sau đó, qua việc tổ chức sắp xếp lại việc tế tự nơi đền thờ mà họ đã cho phá hủy hoặc xây dựng lại, thì lễ Vượt Qua đã trở thành ngày đầu tiên và quan trọng nhất của tuần lễ bánh không men và sau đó tên Vượt Qua đã được dùng để chỉ cả hai ngày lễ [5].
2. Lễ Vượt Qua thời Chúa Giê su
Vào thế kỷ I trước Công Nguyên, hy tế Vuợt Qua và bữa ăn chỉ diễn tại Giêrusalem vì con vật ( một con cừu hoặc một con dê ) phải bị giết trong Đến thờ. Sách Đệ nhị Luật đã mô tả là bữa tiệc của người Do Thái đã phải diễn ra tại Giêrusalem, là trung tâm chính trị và tôn giáo linh thiêng của đạo Do Thái. Lễ Vượt Qua là một ngày hội hành hương, đám đông dân chúng khắp các nơi trên đất nước Palestin tụ về để mừng lễ quan trọng nhất. Vào lúc 3 giờ, các linh mục bắt đầu thánh hiến các sinh vật không bị tì vết một năm tuổi, được các vị đứng đầu mỗi hộ gia đình đem tới khu vực Đền thờ. Các thầy Lê vi và các khách hành hương cùng hát thánh ca và thánh vịnh để ngợi khen và tạ ơn. Vào xế chiều, các gia đinh ăn bữa tiệc Vượt Qua. Tân Ước cho biết rằng Chúa Giêsu cũng đã lên Giêrusalem nhiều lần cùng với cha mẹ và cùng với các môn đệ của Ngài sau này. Tin Mừng Nhất Lãm thuật lại việc các môn đệ đi tìm kiếm căn phòng để Thầy –Trò cùng nhau dùng bữa Vượt Qua tại đó. Chúa Giê su bảo môn đệ đi đến nhà một người đàn ông và hỏi mượn căn phòng đã được dọn sẵn để chuẩn bị cho bữa tiệc. Thông thường vì có nhiều người đến tụ về quá đông đến nỗi mà trong suốt thời gian lễ Vượt Qua, bữa tiệc có thể được ăn tại bất cứ nơi nào ở Giêrusalem hơn là chỉ tại Đền thờ. Tuyển tập các chú giải luật trong Kinh Thánh cho biết rằng các nhóm người đến ăn đông đủ, nên có thể ăn hết thịt con vật được sát tế. Vì thế, nhóm 10 đến 20 người tụ tập trong nhiều phòng đã thuê hay nhiều lều để nấu nướng và cùng ăn. Bữa ăn sẽ được ăn ngay khi trời tối, vì ngày của người Do Thái được bắt đầu khi mặt trời lặn. Lễ Vượt Qua bắt đầu vào buổi tối. Nhóm ăn các đồ ăn được qui định trong Kinh Thánh, đó là các phần thịt của con vật đã sát tế, thường là thịt cừu, bánh không men và rau đắng. Người ta uống rượu, vì thời điểm đó rượu là món uống thường được dùng. Bốn chén rượu là thiết yếu cho Nghi lễ tiệc vượt qua sau này, xuất phát từ việc dùng rượu trước đó. Tài liệu về các tập quán của lễ Vượt Qua thì sơ sài và một số tập quán đã thay đổi. Sách Xuất Hành nói rằng: khi ăn lễ Vượt Qua nên thắt đai lưng và đi giầy, cầm gậy trong tay và ăn vội vã. ( một mô phỏng bữa ăn cuối cùng trước khi rời khỏi Ai Cập ). Hơn nhiều thế kỷ, hình thức đã thay đổi và được nới lỏng; vì thế bây giờ nó là một lễ kỷ niệm nhàn nhã của gia đình. (Xinđọc Phụ lục I cho bữa ăn Seder Hiện Đại).
3. Nghi lễ tiệc Vượt qua
Từ “Seder” có nghĩa là “trật tự” trong tiếng Do thái. Nó có nghĩa là trật tự của nghi thức ( bao gồm việc cầu nguyện và nêu các biến cố ) của đêm đầu tiên của lễ Vượt Qua. Không chắc chắn là thứ tự của các biến cố nào được tuân thủ trong bữa tiệc Vượt Qua trong suốt thế kỷ đầu. Ngày càng nhiều hướng dẫn hoàn hảo hơn được tìm thấy trong “ dấu vết của Mishna có tên Pesachim kể từ cuối thế kỷ thứ 2 sau Công Nguyên; vì thế một vài thay đổi có thể có từ thời Đức Ki Tô”[6]. Có lẽ có những món khai vị như một món rau hoặc sà lách trộn giấm và một ít nước sốt tiếp theo sau là một chén rượu. Một phép lành trên bánh sẽ khởi đầu cho bữa ăn chính thức. Sau bữa ăn, người ta uống thêm một chén rượu. Những phép lành này là dịp công bố về Chúa Giêsu. Sau bữa ăn, người ta nói về ý nghĩa ngày lễ hoặc câu chuyện liên quan đến lễ Vượt Qua lần đầu tiên. Người ta hát các bài Thánh ca và thánh vịnh để ca tụng Thiên Chúa là Đấng giải thoát, đem họ ra khỏi đất Ai Cập. Ngay sau khi hát các thánh vịnh, người ta uống ly rượu cuối cùng. Đối với người Do Thái, bữa tiệc Vượt Qua giúp họ nhận thức lại họ là hậu duệ của Abraham, đã được Thiên Chuá cứu đưa ra khỏi Ai Cập, được Môi sê dẫn dắt cũng như được ban cho đất sống và cách sống. Điều đó bao gồm sự hy sinh, máu, bánh mì và cả khái niệm về cái chết. “ Thiên Chúa là trọng tâm của các lời kinh nguyện và các lễ nghi. Trong quá khứ, Thiên Chúa đã cứu dân Israel, Ngài chăm sóc họ trong hiện tại và sau cùng sẽ cứu chuộc họ trong ngày sau hết”[7]. Chúa Giêsu đã cử hành lễ Vượt Qua và dùng những yếu tố này để lập ra một nghi thức mới – Bí Tích Thánh Thể- và sau này trở thành Chiên Vượt Qua.
Lễ Vượt Qua là một lễ hội bao gồm rất nhiều lễ nghi được nói đến trong Ngũ thư. Lễ nghi này đã được các giáo sĩ Do Thái thêm thắt và rồi lại mở rộng do các tập quán địa phương. Tuyển tập các chú giải luật trong Kinh Thánh, việc biên soạn luật và qui định của người Do Thái lui ngày lại tới năm 200 sau Công Nguyên. Việc phá hủy đền thờ La Mã vào năm 70 sau Công Nguyên mang ý nghĩa: không có một hy tế nào khác được thực hiện tại Giêrusalem. Tuyển tập các chú giải luật trong Kinh Thánh cho rằng lễ Vượt Qua có thể được tổ chức mừng mà không cần đến hy lễ đã hình thành nên trung tâm điểm của bữa ăn, một thay đổi lớn trong tập quán cổ truyền của người Do Thái. Vì các Giáo sĩ Do Thái giáo đã đua việc nghiên cứu Kinh Thánh và lề luật làm trọng tâm của lối sống và việc thờ phượng (Việc giải thích Kinh Thánh theo Midrashic được đưa thêm vào ở những điểm đặc biệt), điểm cốt lõi của buổi lễ trở thành việc giải thích chương 26 sách Đệ Nhị Luật là Thiên Chúa đã cứu dân Israel như thế nào. “Vì vậy điều quan trọng là cuốn Kinh thánh này chú giải rằng lễ Nghi lễ tiệc Vượt Qua thường được gọi là lễ Vượt Qua Haggada. Haggada là giải thích phần Kinh Thánh không mang tính luật lệ, giải thích phần trình thuật trong Kinh Thánh”[8].
Theo Saldarini, bữa tiệc lễ Vượt Qua Seder cho nhiều yếu tố tương tự như việc thờ phượng của các Ki Tô hữu. “Sự cứu rỗi và cứu chuộc là trọng tâm, và bánh là biểu tượng chủ yếu. Kinh Thánh được đọc, được ghi nhớ và được sống động qua việc tham dự của cộng đồng. Việc cầu nguyện và cử hành nghi thức nhắm đến lòng thương của Thiên Chúa trong quá khứ và sự quan phòng của Ngài trong tương lai” [9]. Bữa tiệc Lễ Vượt Qua Seder kết hợp và tích hợp nhiều khía cạnh về niềm tin cũng như cuộc sống thực tế của người Do Thái. Những lời nói và hành động diễn tả sự việc đã xảy ra trong lễ Vượt Qua đầu tiên, và những gì mà người Do Thái đã làm kể từ đó. Bánh không men và rau diếp đắng biểu trưng cho sự nguy hiểm và đau khổ mà dân Israel đã gặp phải bên Ai Cập, cũng như là biểu trưng cho niềm hy vọng về việc cứu rỗi.
4. Lễ Vượt Qua trong Kinh Thánh
Cốt lõi của niềm tin Ki Tô Giáo là tin vào Chúa Giê su chết để chuộc tội cho con người, và sự Phục Sinh của Ngài đã cho chúng ta một cuộc sống mới được lớn lên trong niềm tin của người Do Thái. Các Ki Tô hữu đầu tiên đã liên kết những giờ phút cuối cùng của Chúa Giê su với việc kỷ niệm lễ Vượt Qua, và họ sử dụng những biểu tượng và ám chỉ để hiểu về những việc làm của Chúa Giê su. Trong việc thờ phượng hàng ngày, họ đọc Cựu Ước tiên báo về sự xuất hiện của Chúa Giê su, một Đâng Cứu thế.
Trong 4 cuốn Tin Mừng, có nhiều câu chuyện và lời dạy khác nhau về Chúa Giêsu. Trong Tin Mừng Nhất lãm, chúng ta tìm thấy nhiều sự liên quan đến lễ Vượt Qua trong câu chuyện nói về cái chết của Chúa Giê su và các biến cố quanh vấn đề đó. Chúa Giê su và cha mẹ của Ngài đã từng lên Gierusalem để mừng lễ Vượt Qua và các ngày lễ khác. Khi lên 12 tuổi, Chúa Giê su đã ở lại còn cha mẹ Ngài thì trở lại Nazaret. Sau đó, 2 ông bà đã quay lại tìm và thấy Ngài ngồi giữa các luật sĩ và đang trả lời các vấn đề một cách thông minh. ( Lc.2,41-50). Ngài giải thích cho bà Maria và ông Giuse biết về sự thất lạc của mình, là Ngài còn phải thi hành công việc do Cha Ngài trao phó.
Khởi đầu sứ vụ của mình ( ngay sau khi dự tiệc cưới tại Cana ), Chúa Giê su lại quay về Gierusalem để mừng lễ Vượt Qua. Ngài thấy người ta buôn bán những con vật để làm hiến tế và đổi tiền trong khuôn viên đền thờ. Ngài đánh đuổi họ và nói nhà của Cha Ngài không phải là nơi họp chợ. Tuy nhiên, việc buôn bán được chấp nhận ở vùng đất chung quanh Đền thờ., và thậm chí cần thiết cho những người bán những vật làm hy tế 10 ( Mc. 11,11, 15-17; Mt. 21, 12-13; Lc. 19,45-46; Ga. 2, 13-22). Trong chương 6 Tin Mừng Thánh Gioan, chúng ta thấy Chúa Giê su đi chung quanh biển Galilee ngay trước ngày lễ Vượt Qua. Ngài làm phép hóa bánh và cá ra nhiều để nuôi đám đông người đến nghe Ngài giảng dạy. Ngài làm phép lạ lần thứ hai khi đi trên mặt nước đến cùng các môn đệ.
Theo Tin Mừng Nhất Lãm, Chúa Giê su đã dùng bữa cùng các môn đệ ( lễ Vượt Qua cuối cùng ) vào đêm trước lễ Vượt Qua và chịu đóng đinh vào ngày thứ nhất của lễ Vượt Qua. Điều cuối cùng thực sự khó khăn này đã làm các nhà nghiên cứu đến chỗ đặt vấn đề về các niên đại của Tin Mừng Nhất lãm nói chung, và Thánh sử Marco nói riêng; đồng thời truy vấn xem có phải chính Nghi lễ tiệc Vượt Qua, Chúa Giê su đã ở cùng các môn đệ hay chỉ làm một Lời chúc tụng (một phép lành trên bánh và rượu trong ngày Sabbath) [11]. Các nhà văn tôn giáo cho rằng các biến cố cuối cùng trong cuộc đời của Chúa Giê su thực hiện diễn ra trong khoảng thời gian 24 giờ từ bữa Tiệc ly tới đóng đinh trước ngày lễ Sabbath. Chúa Giê su đã sai 2 môn đệ vào thành Giêrusalem tìm một người đàn ông đặc biệt mà Thầy trò sẽ cùng nhau mừng lễ Vượt Qua tại nhà ông ta. Người đàn ông này có một căn phòng riêng trên lầu đã chuẩn bị sẵn vào việc dùng tiệc. Chắc chắn rằng thành phố có rất đông người tụ tập về, và không có phòng nào ở khu vực đền thờ có thể dùng vào việc tổ chức tiệc được.Các trình thuật Tin Mừng không nói gì về các chi tiết của bữa tiệc, thậm chí cũng không đề cập đến món thịt cừu nướng. Chúng ta không thấy nhóm người đi hiến tế một con vật nào. Không một ai đọc hay thuật lại chuyện dân di cư hay đặt câu hỏi. Sloyan đã viết những lời bình trong sách Lễ Vượt Qua trong Kinh Thánh: “Các nhà truyền giáo không nói về vấn đề thịt cừu trong lễ Vượt Qua, có lẽ bởi vì nó không có nằm trong một nghi thức Ki Tô Giáo nào”[12]. Chắc chắn rằng, việc phá hủy đền thờ Giêrusalem và đền thờ đã thay đổi việc cử hành lễ Vượt Qua. Thứ hai, là bản thân Chúa Giê su đã thay cho chiên hiến tế, tức là thành Con Chiên Thiên Chúa và là trung tâm của Tam Nhật Thánh Phục Sinh.
Những gì chúng ta đọc về bữa tiệc Lễ Vượt Qua Seder thì rất ít. Có bánh mì và rượu dọn sẵn trên bàn và có những ghế mà người ta có thể dựa ngữa. Ngoài ra còn có một cái đĩa dùng để đựng bánh. Trong các Tin Mừng (Ga.13,26; Mt.26,24; Mc.14,22; và Mt. 26.25; Lc.22,19) ghi nhận rằng Chúa Giê su làm phép bánh (tạ ơn Thiên Chúa, theo Thánh sử Luca ), rồi bẻ ra và nói: “ Đây là mình Thầy”. Thánh Luca thêm, “. .. .vì các con. Hảy làm việc này mà nhớ đến Thầy”. Trong Nghi lễ tiệc Vượt Qua, có Mozi Mazzah là lời chúc tụng trên bánh không men đã được phân phát cho người tham dự cùng ăn. Chúa Giê su cầm lấy ly rượu (nước ép của trái nho), đọc lời tạ ơn, đưa cho các môn đệ và nói: “…Đây là máu giao ước của tôi đổ ra cho nhiều người..”. Thánh sử Matheu thêm: “…cho nhiều người được tha tội..” (Mt.26,28), trong khi đó Thánh sử Luca nói: “ Chén này đổ ra cho anh em là Giao ước mới trong máu Thày” (Lc.22,20). Chén này tương ứng với lời Chúc tụng sau các bữa ăn được nói trên ly rượu thứ ba. Chỉ có thánh sử Marco đề cập tới việc hát các thánh vịnh Hallel có lẽ là vào cuối bữa ăn và trước khi cả nhóm lên núi Olives (Mc.14,26). Từ khi Chúa Giê su nói rằng Ngài sẽ không uống rượu cho đến lúc Ngài uống cùng các môn đệ tại Vương quốc mới. Ngài đã không uống chén rượu thứ tư sau khi hát tiếp Hallel (tức hát tiếp Tv.114-117).
Đêm Vọng Phục sinh phát sinh từ những qui định trong Kinh thánh cho nghi lễ Vượt Qua. Người Do Thái đã chờ đợi thâu đêm khi Thiên Chúa giết các con đầu lòng của người Ai Cập. Cuối cùng Pharaoh đã phải đống ý cho dân Do thái ra đi; và người dân Israel vẫn thức đêm để cầu nguyện tôn vinh Thiên Chúa trong đêm đó.
5. Lễ Phục Sinh thời kỳ đầu của Ki Tô giáo
Tuần Thánh đã không được tổ chức trong thế kỷ đầu và đầu thế kỷ thứ hai. Một buổi lễ Phục Sinh độc lập bắt đầu vào thế kỷ thứ hai. Việc rửa tội theo nghi thức mới vào buổi cầu nguyện đêm thứ bảy bắt đầu vào thế kỷ thư ba. Nước tượng trưng cho quyền năng cứu độ của Thiên Chúa đã dẫn đưa dân Do Thái vượt qua Biển Đỏ tới miền đất tự do và trở nên một Dân Thánh, và sau này nước chảy từ cạnh sườn Chúa Giê su để giải phóng họ khỏi ách tội lỗi. Nước rửa tội lau sạch các vết nhơ do tội đồng thời làm cho con người nên mới và giải thoát con người khỏi ách tội lỗi. Thứ sáu Tuần Thánh bắt đầu vào thế kỷ thứ tư.
Các Ki tô hữu tiên khởi sống tại Gierusalem cho đến năm 70 sau Công Nguyên đã mừng lễ Vượt Qua và dùng bữa tối sau đó theo cách thông thường. Dù chúng ta không có những bằng chứng trực tiếp, nhưng theo Sadarini cho rằng chắc chắn người Ki tô hữu đã đưa thêm vài nghi thức để kỷ niệm ngày Chúa Giê su chịu chết và sống lại đống thời hồi tưởng lại bữa ăn cuối cùng như là lễ Vượt Qua. Hai mươi năm sau ngày Chúa Giê su chịu chết đã có nhiều dân ngoại trở thành Ki Tô hữu. Những người không phải Do thái này đã không giữ luật của Do Thái cũng như không tuân giữ các ngày lễ. Tuy nhiên họ cũng đã hiểu về lễ Vượt Qua và ý nghĩa của ngày lễ đó. Trong thư gửi tín hữu Corinto ( 1.Cor.5,6-8), Thánh Phao lô có đề cập đến tạp tục dùng bánh không men ( lễ bánh không men ) và Chúa Giê su như là Hiến Tế Vượt Qua.
Các Ki Tô hữu gốc Do thái, các tín đồ phái Duy bần và phái Nazia tận hiến cho Giavê, của thế kỷ thứ hai bị các nhà lãnh đạo Giáo Hội coi là dị giáo. Họ bảo thủ về cách sống rất Do Thái và tuân giữ luật Môi se, do đó họ bác bỏ lời dạy của thánh Phao lô. Họ tuân thủ nghiêm nghiêm ngặt giữ ngày Sabbath, họ hướng mặt về Giêrusalem khi cầu nguyện, dùng bánh không men và nước để cử hành Bí Tích Thánh Thể. Họ thừa nhận Chúa Giê su là Đấng Messiah và là tiên tri chứ không phải là Thiên Chúa. Nhóm này vẫn còn tồn tại tới thế kỷ thư tư, đặc biệt tại Syria. Tại Syria và Tiểu Á, trong suốt 2 thế kỷ đầu, nhiều tín hữu Ki tô giáo đã mừng lễ Vượt Qua Ki Tô giáo đồng thời gian với lễ Vượt Qua của người Do Thái, bắt đầu vào ngày thứ 14 tháng Nisan. Các Quartodecimans (tiếng Latinh có nghĩa là:“các Ngày Mười bốn Nisan) đã không ăn mừng lễ Vượt Qua của người Do Thái, mà nhịn ăn để tưởng nhớ về cái chết của Chúa Giê su. Họ đọc những câu truyện được ghi ở chương 12 trong sách Xuất Hành. Vào sáng sớm ngày thứ 15, họ dùng bữa Bữa Tiệc Ly. Đây là những tài liệu xưa nhất mà chúng ta có được về mừng lễ Chúa Giê su sống lại của các Ki tô hữu.
Vào cuối thế kỷ thứ 2, ĐGH Victor I chính thức đặt 1 ngày lễ Chúa Nhật. Ngài đã chấm dứt việc cử hành các nghi thức Quartodecimans về việc mừng sự thương khó và sống lại của Chúa Giê su trong Lễ Vượt Qua của người Do Thái. Mặc dù có sự ủng hộ của các văn sĩ lỗi lạc Ki Tô giáo, nhưng việc cử hành lễ Vượt Qua của Ki tô Giáo phương Đông đã dần dần không còn phổ biến trong khoảng 2, 3 thế kỷ tiếp theo nữa, vì các tập tục và lễ nghi của Giáo Hội phương Tây đã được phổ biến. Đến thế kỷ thứ 2, Lễ Chúa Nhật Phục Sinh đã được biết đến ở Roma và những nơi khác. Sang đến thế kỷ thứ 3,4 ngày lễ Phục Sinh được cả Giáo Hội Công Giáo Tây phương và Đông phương cử hành.
Lễ Vượt Qua của người Do Thái và Ki Tô giáo đã có ảnh hưởng lớn đến mừng lễ Chúa Nhật Phục Sinh, đầu tiên là bằng việc đón mừng lễ và ăn chay. Những bài đọc và lời cầu nguyện đã được đưa thêm các chi tiết. Ánh sáng của ngọn nến duy nhất để xua tan bóng đêm tượng trưng cho Chúa Giê su, Ánh Sáng của Trần Gian, đã khuất phục xua tan bóng đêm của tội ác. Các bài đọc sách Xuất hành dùng trong lê Vượt Qua của Ki tô giáo đã được đưa thêm vào. Phụng vụ thánh lễ ngày nay gồm 7 bài đọc Cựu ước gồm sách Xuất hành và sách tiên tri Ezekiel, nói về việc Thiên Chúa sẽ cứu Dân Người thoát khỏi ách lưu đầy, và thanh tẩy họ khỏi tội lỗi và sự bất tuân phục, qua Chúa Giêsu [13]. Trong thế kỷ thứ 3, Mùa Phục Sinh đã được mở rộng đến ngày Thăng Thiên (lễ Thất tuần của người Do Thái, hay là Lễ Tuần – còn gọi là Lễ vật hoa trái đầu mùa – năm mươi ngày sau lễ Vượt Qua. Cả lể Vượt Qua và lễ lễ Thất tuần, (tiếng Hy lạp là pentekoste = ngày thứ năm mươi = lễ Ngũ tuần = mỗi tuần 10 ngày) đều nhìn nhận Thiên Chúa là Đấng Ban Ơn cho loài người, và là Chúa của mọi thời như đã được ghi trong sách Đệ Nhị Luật (Đnl.26, 1-11) Các Ki Tô hữu đầu tiên đã chấp nhận ngày lễ 50 ngày này và đã tạo cho nó một nét đặc trưng hoàn toàn mới qua việc mừng Chúa chịu chết, sống lại rồi gửi Thánh Thần Ngôi Ba tới, đồng thời sáng lập Giáo Hội. Cũng như người Do thái đã được soi dẫn bởi cột lửa thì người Ki Tô hữu được Chúa Thánh Thần hướng dẫn và soi sáng [14].
Kết luận
Phụng Vụ lễ Phục Sinh bắt nguồn từ Phụng Vụ Lễ Vượt Qua.Ý nghĩa thần học của việc mừng lễ của cả hai đều giống nhau: Thiên Chúa đã dần dắt và giải cứu dân Israel cũng như Chúa Giê su đã cứu chuộc chúng ta. Lễ Vượt Qua đánh dấu sự hình thành dân Do Thái là một dân tộc thống nhất, một dân tộc được chọn để đi về Đất Hứa. Lễ Tam Nhật Thánh Phục Sinh đánh dấu sự bắt đầu của Ki Tô Giáo, nơi mà lời hứa cứu chuộc của Thiên Chúa được thực hiện qua cái chết của Chúa Giê su để giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi, và cho chúng ta bước vào Vương Quốc của Thiên Chúa là Nước Trời.
Chú thích:
[1] Saldarini, Anthony J., JESUS and PASSOVER, page 1.
[2] Saldarini, page 5-6.
[3] Saldarini, page 3.
[4] Saldarini, page 7-8.
[5] Saldarini, page 15.
[6] Sloyan, Gerard s, The Paschal Feast in the Bible, page 95.
[7] Saldarini, page 50.
[8] Saldarini, page 42.
[9] Saldarini, page 43.
[10] Saldarini, page 73.
[11] Bowman, John, The Gospel of Mark, page 258-259.
[12] Sloyan, Gerard S., The Paschal Feast in the Bible, page 97.
[13] Saldarini, page 111-112.
[14] Ellebracht, Mary Pierre, The Easter Passage, page 202-203.
Lễ Vượt Qua là một đại lễ của người Do Thái và gần gũi nhất đối với các Ki Tô hữu. Đó là một lễ hội mừng được mùa, và là một lễ
Phục Sinh là ngày lễ kỷ niệm quan trọng nhất của các Ki tô hữu mừng Chúa Giêsu sống lại. Nó được gọi là PASCHA (tiếng Hy lạp là VƯỢT QUA). Saldarini trong tác phẩm Chúa Giêsu và Lễ Vượt Qua đã viết: “Các nghi thức của lễ Phục Sinh liên quan đến Lễ Vượt Qua, vì Lễ Vượt Qua của người Do Thái và lễ kỷ niệm Chúa Giê su chịu chết và phục sinh của Ki Tô hữu hình thành từ cùng một niềm tin, nghi lễ giống nhau và có cùng truyền thống thần học. Chúa Giêsu đã cứu chuộc chúng ta như Thiên Chúa đã cứu dân Israel xưa” [1]. Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ xem xét sự giống nhau giữa Lễ Vượt Qua và Lễ Phục Sinh, và ý tưởng của sự hy sinh và cứu độ được tìm thấy trong việc cử hành hy lễ.
1. Nguồn gốc lễ Vượt Qua.
Chữ tiếng Anh Passover được nhận từ tiếng Hy Lạp pesah, trong sách Xuất Hành chương 12 câu 13, “Ta sẽ Vượt Qua các ngươi… khi ta giáng hoạ trên đất Ai-cập”. Trong khi chữ Hy lạp pashcha, là nến tảng của từ Pasch hay Pascha. “Sách Xuất Hành chương 12 và 13 giải thích rằng: Lễ phát triển từ 3 cử hành riêng biệt: Hy Lễ Vượt Qua, tiệc bánh không men, và việc dâng con đầu lòng là nét riêng biệt của người Do thái trước đây và không liên quan gì đến việc trốn thoát khỏi Ai Cập” [2]. Những con vật đã được cạo lông, xẻ thịt để đem những phần ngon phục vụ cho bữa tiệc buổi lễ đó và phần thịt còn lại được dùng chuân bị cho bữa tối.
Theo Saldarini, “Lễ Vượt Qua bắt đầu như là một lễ hội mùa xuân giữa các mục đồng bán du mục trước khi người Do Thái tồn tại đã khá lâu. Nó tồn tại như một lễ hội của tôn giáo của người Do Thái kỷ niệm ngày thoát khỏi ách nô lệ tại Ai Cập. Và nó vẫn tồn tại trong các gia đình cũng như trong các hội đường ngày nay”[3]. Trước khi dân Do Thái được giải thoát khỏi ách nô lệ Ai Cập, Thiên Chúa đã đánh phạt người Ai Cập bằng việc giết đứa con đầu lòng và các thú vật của người Ai Cập. Ngài đã hướng dẫn họ biết cách tránh cho đứa con khỏi cái chết cùng với các đứa con của người Ai cập, bằng cách phải giết một con cừu hoặc một con dê rồi lấy máu đó bôi lên cửa, để Thiên Chúa đi qua mà con cái họ sẽ không bị giết hại. Ông Mô se ghi nhận những lời truyền của Thiên Chúa rồi hướng dẫn lại dân chúng cho việc mừng lễ Vượt Qua trong tương lai.
Từ những gợi ý trong Cựu ước và lịch sử các tôn giáo, Saldarini đã sắp xếp lại hình thành một bản liệt kê nguyên thủy của lễ Vượt Qua. Hy lễ Vượt Qua dâng cho các vị thần minh để đảm bảo sự an toàn cho các đàn gia cầm đi lại an toàn từ thung lũng tới các cánh đồng cỏ triền núi đã được người Do Thái làm theo để kỷ niệm chuyến đi an toàn trong Isarel. Bữa tiệc Bánh không men đầu tiên ( một tuần mà người ta chỉ ăn bánh không men, để đánh dấu ngày bắt đầu mùa thu hoạch và cũng là để con người nhận ra mình phụ thuộc vào Thiên Chúa vì được ban cho đất đai màu mỡ.), tượng trưng cho việc bắt đầu cuộc sống mới. Câu chuyện kinh thánh qua việc thiếu men biểu trưng cho sự vội vàng rời khỏi Ai cập của người Do Thái.
Các loại hoa trái đầu mùa hay đứa con đầu lòng dâng cho Thiên Chúa để thừa nhận Thiên Chúa là Đấng ban ơn và là Đấng bảo vệ cho sự sống. Máu các con vật đầu lòng được dâng làm hiến tế được liên kết đến máu trong Hy Lễ Vượt Qua. Con người đã được ban tặng nhu cầu bảo vệ cho sự sống được tượng trưng qua những công việc họ làm, họ liên kết với những kinh nghiệm cụ thể trong lịch sử của dân Israel. Hành động trao ban sự sống và hành động bảo vệ sự sống trong đất Ai Cập của Thiên Chúa được liên kết hài hòa trong bữa tiệc Vượt Qua của người Do thái / tiệc Bánh không men [4]. Cùng với việc thống trị đền thờ, tiệc Vượt Qua đã thành một hy lễ long trọng tại Giêrusalem. Sau đó, qua việc tổ chức sắp xếp lại việc tế tự nơi đền thờ mà họ đã cho phá hủy hoặc xây dựng lại, thì lễ Vượt Qua đã trở thành ngày đầu tiên và quan trọng nhất của tuần lễ bánh không men và sau đó tên Vượt Qua đã được dùng để chỉ cả hai ngày lễ [5].
2. Lễ Vượt Qua thời Chúa Giê su
Vào thế kỷ I trước Công Nguyên, hy tế Vuợt Qua và bữa ăn chỉ diễn tại Giêrusalem vì con vật ( một con cừu hoặc một con dê ) phải bị giết trong Đến thờ. Sách Đệ nhị Luật đã mô tả là bữa tiệc của người Do Thái đã phải diễn ra tại Giêrusalem, là trung tâm chính trị và tôn giáo linh thiêng của đạo Do Thái. Lễ Vượt Qua là một ngày hội hành hương, đám đông dân chúng khắp các nơi trên đất nước Palestin tụ về để mừng lễ quan trọng nhất. Vào lúc 3 giờ, các linh mục bắt đầu thánh hiến các sinh vật không bị tì vết một năm tuổi, được các vị đứng đầu mỗi hộ gia đình đem tới khu vực Đền thờ. Các thầy Lê vi và các khách hành hương cùng hát thánh ca và thánh vịnh để ngợi khen và tạ ơn. Vào xế chiều, các gia đinh ăn bữa tiệc Vượt Qua. Tân Ước cho biết rằng Chúa Giêsu cũng đã lên Giêrusalem nhiều lần cùng với cha mẹ và cùng với các môn đệ của Ngài sau này. Tin Mừng Nhất Lãm thuật lại việc các môn đệ đi tìm kiếm căn phòng để Thầy –Trò cùng nhau dùng bữa Vượt Qua tại đó. Chúa Giê su bảo môn đệ đi đến nhà một người đàn ông và hỏi mượn căn phòng đã được dọn sẵn để chuẩn bị cho bữa tiệc. Thông thường vì có nhiều người đến tụ về quá đông đến nỗi mà trong suốt thời gian lễ Vượt Qua, bữa tiệc có thể được ăn tại bất cứ nơi nào ở Giêrusalem hơn là chỉ tại Đền thờ. Tuyển tập các chú giải luật trong Kinh Thánh cho biết rằng các nhóm người đến ăn đông đủ, nên có thể ăn hết thịt con vật được sát tế. Vì thế, nhóm 10 đến 20 người tụ tập trong nhiều phòng đã thuê hay nhiều lều để nấu nướng và cùng ăn. Bữa ăn sẽ được ăn ngay khi trời tối, vì ngày của người Do Thái được bắt đầu khi mặt trời lặn. Lễ Vượt Qua bắt đầu vào buổi tối. Nhóm ăn các đồ ăn được qui định trong Kinh Thánh, đó là các phần thịt của con vật đã sát tế, thường là thịt cừu, bánh không men và rau đắng. Người ta uống rượu, vì thời điểm đó rượu là món uống thường được dùng. Bốn chén rượu là thiết yếu cho Nghi lễ tiệc vượt qua sau này, xuất phát từ việc dùng rượu trước đó. Tài liệu về các tập quán của lễ Vượt Qua thì sơ sài và một số tập quán đã thay đổi. Sách Xuất Hành nói rằng: khi ăn lễ Vượt Qua nên thắt đai lưng và đi giầy, cầm gậy trong tay và ăn vội vã. ( một mô phỏng bữa ăn cuối cùng trước khi rời khỏi Ai Cập ). Hơn nhiều thế kỷ, hình thức đã thay đổi và được nới lỏng; vì thế bây giờ nó là một lễ kỷ niệm nhàn nhã của gia đình. (Xinđọc Phụ lục I cho bữa ăn Seder Hiện Đại).
3. Nghi lễ tiệc Vượt qua
Từ “Seder” có nghĩa là “trật tự” trong tiếng Do thái. Nó có nghĩa là trật tự của nghi thức ( bao gồm việc cầu nguyện và nêu các biến cố ) của đêm đầu tiên của lễ Vượt Qua. Không chắc chắn là thứ tự của các biến cố nào được tuân thủ trong bữa tiệc Vượt Qua trong suốt thế kỷ đầu. Ngày càng nhiều hướng dẫn hoàn hảo hơn được tìm thấy trong “ dấu vết của Mishna có tên Pesachim kể từ cuối thế kỷ thứ 2 sau Công Nguyên; vì thế một vài thay đổi có thể có từ thời Đức Ki Tô”[6]. Có lẽ có những món khai vị như một món rau hoặc sà lách trộn giấm và một ít nước sốt tiếp theo sau là một chén rượu. Một phép lành trên bánh sẽ khởi đầu cho bữa ăn chính thức. Sau bữa ăn, người ta uống thêm một chén rượu. Những phép lành này là dịp công bố về Chúa Giêsu. Sau bữa ăn, người ta nói về ý nghĩa ngày lễ hoặc câu chuyện liên quan đến lễ Vượt Qua lần đầu tiên. Người ta hát các bài Thánh ca và thánh vịnh để ca tụng Thiên Chúa là Đấng giải thoát, đem họ ra khỏi đất Ai Cập. Ngay sau khi hát các thánh vịnh, người ta uống ly rượu cuối cùng. Đối với người Do Thái, bữa tiệc Vượt Qua giúp họ nhận thức lại họ là hậu duệ của Abraham, đã được Thiên Chuá cứu đưa ra khỏi Ai Cập, được Môi sê dẫn dắt cũng như được ban cho đất sống và cách sống. Điều đó bao gồm sự hy sinh, máu, bánh mì và cả khái niệm về cái chết. “ Thiên Chúa là trọng tâm của các lời kinh nguyện và các lễ nghi. Trong quá khứ, Thiên Chúa đã cứu dân Israel, Ngài chăm sóc họ trong hiện tại và sau cùng sẽ cứu chuộc họ trong ngày sau hết”[7]. Chúa Giêsu đã cử hành lễ Vượt Qua và dùng những yếu tố này để lập ra một nghi thức mới – Bí Tích Thánh Thể- và sau này trở thành Chiên Vượt Qua.
Lễ Vượt Qua là một lễ hội bao gồm rất nhiều lễ nghi được nói đến trong Ngũ thư. Lễ nghi này đã được các giáo sĩ Do Thái thêm thắt và rồi lại mở rộng do các tập quán địa phương. Tuyển tập các chú giải luật trong Kinh Thánh, việc biên soạn luật và qui định của người Do Thái lui ngày lại tới năm 200 sau Công Nguyên. Việc phá hủy đền thờ La Mã vào năm 70 sau Công Nguyên mang ý nghĩa: không có một hy tế nào khác được thực hiện tại Giêrusalem. Tuyển tập các chú giải luật trong Kinh Thánh cho rằng lễ Vượt Qua có thể được tổ chức mừng mà không cần đến hy lễ đã hình thành nên trung tâm điểm của bữa ăn, một thay đổi lớn trong tập quán cổ truyền của người Do Thái. Vì các Giáo sĩ Do Thái giáo đã đua việc nghiên cứu Kinh Thánh và lề luật làm trọng tâm của lối sống và việc thờ phượng (Việc giải thích Kinh Thánh theo Midrashic được đưa thêm vào ở những điểm đặc biệt), điểm cốt lõi của buổi lễ trở thành việc giải thích chương 26 sách Đệ Nhị Luật là Thiên Chúa đã cứu dân Israel như thế nào. “Vì vậy điều quan trọng là cuốn Kinh thánh này chú giải rằng lễ Nghi lễ tiệc Vượt Qua thường được gọi là lễ Vượt Qua Haggada. Haggada là giải thích phần Kinh Thánh không mang tính luật lệ, giải thích phần trình thuật trong Kinh Thánh”[8].
Theo Saldarini, bữa tiệc lễ Vượt Qua Seder cho nhiều yếu tố tương tự như việc thờ phượng của các Ki Tô hữu. “Sự cứu rỗi và cứu chuộc là trọng tâm, và bánh là biểu tượng chủ yếu. Kinh Thánh được đọc, được ghi nhớ và được sống động qua việc tham dự của cộng đồng. Việc cầu nguyện và cử hành nghi thức nhắm đến lòng thương của Thiên Chúa trong quá khứ và sự quan phòng của Ngài trong tương lai” [9]. Bữa tiệc Lễ Vượt Qua Seder kết hợp và tích hợp nhiều khía cạnh về niềm tin cũng như cuộc sống thực tế của người Do Thái. Những lời nói và hành động diễn tả sự việc đã xảy ra trong lễ Vượt Qua đầu tiên, và những gì mà người Do Thái đã làm kể từ đó. Bánh không men và rau diếp đắng biểu trưng cho sự nguy hiểm và đau khổ mà dân Israel đã gặp phải bên Ai Cập, cũng như là biểu trưng cho niềm hy vọng về việc cứu rỗi.
4. Lễ Vượt Qua trong Kinh Thánh
Cốt lõi của niềm tin Ki Tô Giáo là tin vào Chúa Giê su chết để chuộc tội cho con người, và sự Phục Sinh của Ngài đã cho chúng ta một cuộc sống mới được lớn lên trong niềm tin của người Do Thái. Các Ki Tô hữu đầu tiên đã liên kết những giờ phút cuối cùng của Chúa Giê su với việc kỷ niệm lễ Vượt Qua, và họ sử dụng những biểu tượng và ám chỉ để hiểu về những việc làm của Chúa Giê su. Trong việc thờ phượng hàng ngày, họ đọc Cựu Ước tiên báo về sự xuất hiện của Chúa Giê su, một Đâng Cứu thế.
Trong 4 cuốn Tin Mừng, có nhiều câu chuyện và lời dạy khác nhau về Chúa Giêsu. Trong Tin Mừng Nhất lãm, chúng ta tìm thấy nhiều sự liên quan đến lễ Vượt Qua trong câu chuyện nói về cái chết của Chúa Giê su và các biến cố quanh vấn đề đó. Chúa Giê su và cha mẹ của Ngài đã từng lên Gierusalem để mừng lễ Vượt Qua và các ngày lễ khác. Khi lên 12 tuổi, Chúa Giê su đã ở lại còn cha mẹ Ngài thì trở lại Nazaret. Sau đó, 2 ông bà đã quay lại tìm và thấy Ngài ngồi giữa các luật sĩ và đang trả lời các vấn đề một cách thông minh. ( Lc.2,41-50). Ngài giải thích cho bà Maria và ông Giuse biết về sự thất lạc của mình, là Ngài còn phải thi hành công việc do Cha Ngài trao phó.
Khởi đầu sứ vụ của mình ( ngay sau khi dự tiệc cưới tại Cana ), Chúa Giê su lại quay về Gierusalem để mừng lễ Vượt Qua. Ngài thấy người ta buôn bán những con vật để làm hiến tế và đổi tiền trong khuôn viên đền thờ. Ngài đánh đuổi họ và nói nhà của Cha Ngài không phải là nơi họp chợ. Tuy nhiên, việc buôn bán được chấp nhận ở vùng đất chung quanh Đền thờ., và thậm chí cần thiết cho những người bán những vật làm hy tế 10 ( Mc. 11,11, 15-17; Mt. 21, 12-13; Lc. 19,45-46; Ga. 2, 13-22). Trong chương 6 Tin Mừng Thánh Gioan, chúng ta thấy Chúa Giê su đi chung quanh biển Galilee ngay trước ngày lễ Vượt Qua. Ngài làm phép hóa bánh và cá ra nhiều để nuôi đám đông người đến nghe Ngài giảng dạy. Ngài làm phép lạ lần thứ hai khi đi trên mặt nước đến cùng các môn đệ.
Theo Tin Mừng Nhất Lãm, Chúa Giê su đã dùng bữa cùng các môn đệ ( lễ Vượt Qua cuối cùng ) vào đêm trước lễ Vượt Qua và chịu đóng đinh vào ngày thứ nhất của lễ Vượt Qua. Điều cuối cùng thực sự khó khăn này đã làm các nhà nghiên cứu đến chỗ đặt vấn đề về các niên đại của Tin Mừng Nhất lãm nói chung, và Thánh sử Marco nói riêng; đồng thời truy vấn xem có phải chính Nghi lễ tiệc Vượt Qua, Chúa Giê su đã ở cùng các môn đệ hay chỉ làm một Lời chúc tụng (một phép lành trên bánh và rượu trong ngày Sabbath) [11]. Các nhà văn tôn giáo cho rằng các biến cố cuối cùng trong cuộc đời của Chúa Giê su thực hiện diễn ra trong khoảng thời gian 24 giờ từ bữa Tiệc ly tới đóng đinh trước ngày lễ Sabbath. Chúa Giê su đã sai 2 môn đệ vào thành Giêrusalem tìm một người đàn ông đặc biệt mà Thầy trò sẽ cùng nhau mừng lễ Vượt Qua tại nhà ông ta. Người đàn ông này có một căn phòng riêng trên lầu đã chuẩn bị sẵn vào việc dùng tiệc. Chắc chắn rằng thành phố có rất đông người tụ tập về, và không có phòng nào ở khu vực đền thờ có thể dùng vào việc tổ chức tiệc được.Các trình thuật Tin Mừng không nói gì về các chi tiết của bữa tiệc, thậm chí cũng không đề cập đến món thịt cừu nướng. Chúng ta không thấy nhóm người đi hiến tế một con vật nào. Không một ai đọc hay thuật lại chuyện dân di cư hay đặt câu hỏi. Sloyan đã viết những lời bình trong sách Lễ Vượt Qua trong Kinh Thánh: “Các nhà truyền giáo không nói về vấn đề thịt cừu trong lễ Vượt Qua, có lẽ bởi vì nó không có nằm trong một nghi thức Ki Tô Giáo nào”[12]. Chắc chắn rằng, việc phá hủy đền thờ Giêrusalem và đền thờ đã thay đổi việc cử hành lễ Vượt Qua. Thứ hai, là bản thân Chúa Giê su đã thay cho chiên hiến tế, tức là thành Con Chiên Thiên Chúa và là trung tâm của Tam Nhật Thánh Phục Sinh.
Những gì chúng ta đọc về bữa tiệc Lễ Vượt Qua Seder thì rất ít. Có bánh mì và rượu dọn sẵn trên bàn và có những ghế mà người ta có thể dựa ngữa. Ngoài ra còn có một cái đĩa dùng để đựng bánh. Trong các Tin Mừng (Ga.13,26; Mt.26,24; Mc.14,22; và Mt. 26.25; Lc.22,19) ghi nhận rằng Chúa Giê su làm phép bánh (tạ ơn Thiên Chúa, theo Thánh sử Luca ), rồi bẻ ra và nói: “ Đây là mình Thầy”. Thánh Luca thêm, “. .. .vì các con. Hảy làm việc này mà nhớ đến Thầy”. Trong Nghi lễ tiệc Vượt Qua, có Mozi Mazzah là lời chúc tụng trên bánh không men đã được phân phát cho người tham dự cùng ăn. Chúa Giê su cầm lấy ly rượu (nước ép của trái nho), đọc lời tạ ơn, đưa cho các môn đệ và nói: “…Đây là máu giao ước của tôi đổ ra cho nhiều người..”. Thánh sử Matheu thêm: “…cho nhiều người được tha tội..” (Mt.26,28), trong khi đó Thánh sử Luca nói: “ Chén này đổ ra cho anh em là Giao ước mới trong máu Thày” (Lc.22,20). Chén này tương ứng với lời Chúc tụng sau các bữa ăn được nói trên ly rượu thứ ba. Chỉ có thánh sử Marco đề cập tới việc hát các thánh vịnh Hallel có lẽ là vào cuối bữa ăn và trước khi cả nhóm lên núi Olives (Mc.14,26). Từ khi Chúa Giê su nói rằng Ngài sẽ không uống rượu cho đến lúc Ngài uống cùng các môn đệ tại Vương quốc mới. Ngài đã không uống chén rượu thứ tư sau khi hát tiếp Hallel (tức hát tiếp Tv.114-117).
Đêm Vọng Phục sinh phát sinh từ những qui định trong Kinh thánh cho nghi lễ Vượt Qua. Người Do Thái đã chờ đợi thâu đêm khi Thiên Chúa giết các con đầu lòng của người Ai Cập. Cuối cùng Pharaoh đã phải đống ý cho dân Do thái ra đi; và người dân Israel vẫn thức đêm để cầu nguyện tôn vinh Thiên Chúa trong đêm đó.
5. Lễ Phục Sinh thời kỳ đầu của Ki Tô giáo
Tuần Thánh đã không được tổ chức trong thế kỷ đầu và đầu thế kỷ thứ hai. Một buổi lễ Phục Sinh độc lập bắt đầu vào thế kỷ thứ hai. Việc rửa tội theo nghi thức mới vào buổi cầu nguyện đêm thứ bảy bắt đầu vào thế kỷ thư ba. Nước tượng trưng cho quyền năng cứu độ của Thiên Chúa đã dẫn đưa dân Do Thái vượt qua Biển Đỏ tới miền đất tự do và trở nên một Dân Thánh, và sau này nước chảy từ cạnh sườn Chúa Giê su để giải phóng họ khỏi ách tội lỗi. Nước rửa tội lau sạch các vết nhơ do tội đồng thời làm cho con người nên mới và giải thoát con người khỏi ách tội lỗi. Thứ sáu Tuần Thánh bắt đầu vào thế kỷ thứ tư.
Các Ki tô hữu tiên khởi sống tại Gierusalem cho đến năm 70 sau Công Nguyên đã mừng lễ Vượt Qua và dùng bữa tối sau đó theo cách thông thường. Dù chúng ta không có những bằng chứng trực tiếp, nhưng theo Sadarini cho rằng chắc chắn người Ki tô hữu đã đưa thêm vài nghi thức để kỷ niệm ngày Chúa Giê su chịu chết và sống lại đống thời hồi tưởng lại bữa ăn cuối cùng như là lễ Vượt Qua. Hai mươi năm sau ngày Chúa Giê su chịu chết đã có nhiều dân ngoại trở thành Ki Tô hữu. Những người không phải Do thái này đã không giữ luật của Do Thái cũng như không tuân giữ các ngày lễ. Tuy nhiên họ cũng đã hiểu về lễ Vượt Qua và ý nghĩa của ngày lễ đó. Trong thư gửi tín hữu Corinto ( 1.Cor.5,6-8), Thánh Phao lô có đề cập đến tạp tục dùng bánh không men ( lễ bánh không men ) và Chúa Giê su như là Hiến Tế Vượt Qua.
Các Ki Tô hữu gốc Do thái, các tín đồ phái Duy bần và phái Nazia tận hiến cho Giavê, của thế kỷ thứ hai bị các nhà lãnh đạo Giáo Hội coi là dị giáo. Họ bảo thủ về cách sống rất Do Thái và tuân giữ luật Môi se, do đó họ bác bỏ lời dạy của thánh Phao lô. Họ tuân thủ nghiêm nghiêm ngặt giữ ngày Sabbath, họ hướng mặt về Giêrusalem khi cầu nguyện, dùng bánh không men và nước để cử hành Bí Tích Thánh Thể. Họ thừa nhận Chúa Giê su là Đấng Messiah và là tiên tri chứ không phải là Thiên Chúa. Nhóm này vẫn còn tồn tại tới thế kỷ thư tư, đặc biệt tại Syria. Tại Syria và Tiểu Á, trong suốt 2 thế kỷ đầu, nhiều tín hữu Ki tô giáo đã mừng lễ Vượt Qua Ki Tô giáo đồng thời gian với lễ Vượt Qua của người Do Thái, bắt đầu vào ngày thứ 14 tháng Nisan. Các Quartodecimans (tiếng Latinh có nghĩa là:“các Ngày Mười bốn Nisan) đã không ăn mừng lễ Vượt Qua của người Do Thái, mà nhịn ăn để tưởng nhớ về cái chết của Chúa Giê su. Họ đọc những câu truyện được ghi ở chương 12 trong sách Xuất Hành. Vào sáng sớm ngày thứ 15, họ dùng bữa Bữa Tiệc Ly. Đây là những tài liệu xưa nhất mà chúng ta có được về mừng lễ Chúa Giê su sống lại của các Ki tô hữu.
Vào cuối thế kỷ thứ 2, ĐGH Victor I chính thức đặt 1 ngày lễ Chúa Nhật. Ngài đã chấm dứt việc cử hành các nghi thức Quartodecimans về việc mừng sự thương khó và sống lại của Chúa Giê su trong Lễ Vượt Qua của người Do Thái. Mặc dù có sự ủng hộ của các văn sĩ lỗi lạc Ki Tô giáo, nhưng việc cử hành lễ Vượt Qua của Ki tô Giáo phương Đông đã dần dần không còn phổ biến trong khoảng 2, 3 thế kỷ tiếp theo nữa, vì các tập tục và lễ nghi của Giáo Hội phương Tây đã được phổ biến. Đến thế kỷ thứ 2, Lễ Chúa Nhật Phục Sinh đã được biết đến ở Roma và những nơi khác. Sang đến thế kỷ thứ 3,4 ngày lễ Phục Sinh được cả Giáo Hội Công Giáo Tây phương và Đông phương cử hành.
Lễ Vượt Qua của người Do Thái và Ki Tô giáo đã có ảnh hưởng lớn đến mừng lễ Chúa Nhật Phục Sinh, đầu tiên là bằng việc đón mừng lễ và ăn chay. Những bài đọc và lời cầu nguyện đã được đưa thêm các chi tiết. Ánh sáng của ngọn nến duy nhất để xua tan bóng đêm tượng trưng cho Chúa Giê su, Ánh Sáng của Trần Gian, đã khuất phục xua tan bóng đêm của tội ác. Các bài đọc sách Xuất hành dùng trong lê Vượt Qua của Ki tô giáo đã được đưa thêm vào. Phụng vụ thánh lễ ngày nay gồm 7 bài đọc Cựu ước gồm sách Xuất hành và sách tiên tri Ezekiel, nói về việc Thiên Chúa sẽ cứu Dân Người thoát khỏi ách lưu đầy, và thanh tẩy họ khỏi tội lỗi và sự bất tuân phục, qua Chúa Giêsu [13]. Trong thế kỷ thứ 3, Mùa Phục Sinh đã được mở rộng đến ngày Thăng Thiên (lễ Thất tuần của người Do Thái, hay là Lễ Tuần – còn gọi là Lễ vật hoa trái đầu mùa – năm mươi ngày sau lễ Vượt Qua. Cả lể Vượt Qua và lễ lễ Thất tuần, (tiếng Hy lạp là pentekoste = ngày thứ năm mươi = lễ Ngũ tuần = mỗi tuần 10 ngày) đều nhìn nhận Thiên Chúa là Đấng Ban Ơn cho loài người, và là Chúa của mọi thời như đã được ghi trong sách Đệ Nhị Luật (Đnl.26, 1-11) Các Ki Tô hữu đầu tiên đã chấp nhận ngày lễ 50 ngày này và đã tạo cho nó một nét đặc trưng hoàn toàn mới qua việc mừng Chúa chịu chết, sống lại rồi gửi Thánh Thần Ngôi Ba tới, đồng thời sáng lập Giáo Hội. Cũng như người Do thái đã được soi dẫn bởi cột lửa thì người Ki Tô hữu được Chúa Thánh Thần hướng dẫn và soi sáng [14].
Kết luận
Phụng Vụ lễ Phục Sinh bắt nguồn từ Phụng Vụ Lễ Vượt Qua.Ý nghĩa thần học của việc mừng lễ của cả hai đều giống nhau: Thiên Chúa đã dần dắt và giải cứu dân Israel cũng như Chúa Giê su đã cứu chuộc chúng ta. Lễ Vượt Qua đánh dấu sự hình thành dân Do Thái là một dân tộc thống nhất, một dân tộc được chọn để đi về Đất Hứa. Lễ Tam Nhật Thánh Phục Sinh đánh dấu sự bắt đầu của Ki Tô Giáo, nơi mà lời hứa cứu chuộc của Thiên Chúa được thực hiện qua cái chết của Chúa Giê su để giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi, và cho chúng ta bước vào Vương Quốc của Thiên Chúa là Nước Trời.
Chú thích:
[1] Saldarini, Anthony J., JESUS and PASSOVER, page 1.
[2] Saldarini, page 5-6.
[3] Saldarini, page 3.
[4] Saldarini, page 7-8.
[5] Saldarini, page 15.
[6] Sloyan, Gerard s, The Paschal Feast in the Bible, page 95.
[7] Saldarini, page 50.
[8] Saldarini, page 42.
[9] Saldarini, page 43.
[10] Saldarini, page 73.
[11] Bowman, John, The Gospel of Mark, page 258-259.
[12] Sloyan, Gerard S., The Paschal Feast in the Bible, page 97.
[13] Saldarini, page 111-112.
[14] Ellebracht, Mary Pierre, The Easter Passage, page 202-203.
Nghiên cứu phong tục Ngắm của người Công Giáo Việt Nam
Nguyễn Long Thao
11:56 13/04/2017
Nhân dịp Mùa Chay, nhiều giáo xứ tổ chức nghi lễ Ngắm 15 Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu, chúng tôi viết bài này nhằm mục đích giúp các bạn trẻ, nhất là những người ở hải ngoại, biết về một nghi thức phụng vụ đã được Việt hóa ngay từ thời cha Đắc Lộ. Nội dung bài này sẽ tìm hiểu Ngắm là gì? Có bao nhiêu loại Ngắm ? Và cuối cùng là phần nhận xét về phong tục Ngắm.
I. Định Nghiã Từ Ngắm 吟: Ngắm là từ Nôm lấy dạng từ Ngâm 吟 trong Hán Việt, có nghĩa là nhìn kỹ, gẫm suy. Ngắm cũng có âm khác là Ngẫm. Miền Bắc dùng từ Ngắm, miền Nam dùng từ Ngẫm hay Gẫm. Tất cả đều có nghĩa là suy nghĩ kỹ. Từ Ngâm trong Hán Việt có nghĩa là đọc chậm, giọng ngân nga như ngâm thơ, ngâm vịnh. Do vậy từ Ngắm xuất phát từ từ Ngâm cũng có nghĩa là vừa ngắm nhìn vừa ngân nga. Ý nghiã này thể hiện rất rõ nét trong trong các nghi thức Ngắm của người Công Giáo Việt Nam.
II. Các Loại Ngắm: Kinh sách Công Giáo Việt Nam dùng nhiều từ Ngắm: Nguyện Ngắm, Ngắm Bẩy Sự, Ngắm Đàng Thánh Giá, Ngắm Lễ, Ngắm Đứng, Ngắm 15 Sự Thương Khó, Ngắm Nhân Sao, Ngắm Nhân Tài. Ngắm Đàng Thánh Giá. Tuy nhiên có ba loại ngắm chính là Ngắm Lễ, Ngắm 15 Sự Thương Khó và Ngắm Đàng Thánh Giá. Riêng Ngắm Đàng Thánh Giá thì trên thế giới nơi nào cũng có nên chúng tôi chỉ nghiên cứu tập tục Ngắm Lễ và Ngắm 15 Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu là hai loại ngắm đặc thù của Công Giáo Việt Nam. Ngoài ra trong bài này chúng tôi cũng trình bày một số loại ngắm không được phổ thông lắm: Đó là Ngắm Rằng, Ngắm Nhân Sao, Ngắm Nhân Tài, Ngắm Dấu Đanh diễn ra trong tuần thánh tại các xứ đạo lớn ở miền Bắc Việt Nam.
1. Ngắm Lễ: Trước Công Đồng Vatican II, thánh lễ được cử hành bằng tiếng La Tinh. Khi Linh Mục cử hành thánh lễ, các cô học trò đọc những lời diễn giải ý nghiã nghi thức đó. Vì đọc theo cung giong ngân nga nên gọi là Ngắm Lễ. Ví dụ, khi Linh Mục đọc kinh Tin Kính, các cô học trò ngắm như sau:
“Thầy đọc kinh tin kính: Tôi tin kính Đức Chúa Giêsu, tôi tin thật những điều Chúa Giêsu đã truyền cho Hội Thánh. Tôi sẵn lòng đổ máu tôi ra mà làm chứng. Tôi hợp một ý cùng thầy cả mà xưng ra tôi tin kính Chúa tôi cùng tin những lời Hội Thánh dậy, dù sống chết thì hợp một ý cùng Hội Thánh mà tin cho vững bền như là vậy”
Cung giọng ngắm lễ thì ngân nga trầm bổng và để có thể ngân nga, người ta thêm các âm í i/ í ì/ ì i ì/. Ví dụ phần nhập lễ, các cô học trò ngân nga như sau: Lậy I Chúa tôi Í, I.- Bao nhiêu lễ Ê làm ÀM ngày AY hôm nay Í I.- Khắp cả A VÀ À thiên hạ Í I. – Thì Ì xin dâng cho Chúa Í I. v. v… Cung giọng ngắm lễ mùa Vui hay mùa Mừng, khác cung giọng mùa Thương. Mùa Vui là mùa Sinh Nhật, Mùa Hiện Xuống. Mùa Mừng là mùa Phục Sinh. Ba mùa này cung giọng bớt thảm não ngân nga hơn Mùa Thương tức mùa Chay Thánh. Ngắm lễ không có bài bản ghi dấu nốt nhạc nhất định, chỉ được bà quản dậy thế nào, các cô học trò ngắm như vậy. Họ học thuộc lòng không cần mở sách nên cung giọng rất đều. Ngày nay phong tục ngắm lễ đã biến mất. Chúng tôi ghi lại đây nét đại cương như một tài liệu văn hóa Công Giáo cần được nghiên cứu đầy đủ để bổ túc cho việc nghiên cứu lịch sử thánh ca Việt Nam vì ngắm lễ chính là một thứ “dân ca tôn giáo Việt Nam”.
2. Ngắm 15 Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu: Ngắm được diễn ra trong tuần thánh, là nghi thức phụng vụ giúp giáo dân suy nghĩ về cuộc tử nạn của Chúa Cứu Thế. Ngắm 15 Sự Thương Khó còn gọi là Ngắm Đứng vì người đọc đứng trước bàn thờ, trước cung thánh ngân nga những lời suy niệm.
Tác giả các bài Ngắm 15 Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu là cha Alexandre de Rhodes. Cha viết trong Lịch Sử Đàng Ngoài như sau: “Để cho họ khỏi bị thiệt thòi, thì chúng tôi đã chia các mầu nhiệm thương khó làm 15 đề tài chính. Cứ sau khi đọc chung mười kinh chuỗi hạt thì ngắm một đoạn và suy niệm một trong 15 sự thương khó, sau mỗi lần như thế thì lại tắt một trong 15 ngọn nến sáng theo tục lệ trong Giáo Hội Roma. Trong nghi lễ, họ khóc lóc, kêu gào và rên rỉ tỏ lòng thương mến những thống khổ và cái chết của Chúa Cứu Thế, người lân cận cũng đến nghe.”
Trước năm 1954 nghi lễ ngắm 15 Sự Thương Khó được tổ chức vào các ngày Thứ Tư, Năm, Thứ Sáu Tuần Thánh. Trong các ngày này, giáo xứ bừng lên một không khí sống đạo náo nhiệt, mọi người trong gia đình thay nhau đến nhà thờ dự nghi thức phụng vụ tuần thánh. Tại các giáo xứ miền Bắc, nghi thức diễn ra như sau:
Người ta đặt một cái bàn phủ khăn trắng ở vị trí chỗ giáo dân lên rước lễ trong nhà thờ. Sau bàn là một vì kèo gọi là kèo ngắm cao độ 3 hay 4m trên đó cắm 15 ngọn nến tượng trưng cho 15 ngắm sự thương khó. Sau mỗi ngắm, người ta tắt đi một ngọn nến. Trên bàn có đặt cây thánh giá nhỏ được che màn trắng, hai bên có hai cây nến. Vào ngày thứ Sáu tuần thánh giáo dân tham dự ngắm đội tang trắng để tưởng nhớ ngày Chúa chêt. Sở dĩ dùng màu trắng vì theo phong tục Á Đông, màu trắng là màu tang chế, ngược lại với Tây Phương màu đen là màu tang chế. Trước thánh giá người ta đặt một kệ nhỏ để sách ngắm, có hai cây nến để hai bên. Ngày xưa sách ngắm thường là sách viết tay bằng chữ nôm hay chữ quốc ngữ.
Vào khoảng kinh kính mừng thứ 8, bồi tế gõ mõ ra lệnh, trống khẩu đáp lại, đoàn rước từ cuối nhà thờ rước viên chức tiến lên bàn ngắm. Dẫn đầu đoàn rước là người cầm trống khẩu vừa đi vừa điểm 3 tiếng trống: hai nhặt, một khoan. Sau đó đến 4 hay 6 người cầm bát bảo và hai bồi tế chia làm hai hàng đi lên. Trong khi đó hội bát âm ở cuối nhà thờ cử hành những bản nhạc cổ truyền. Viên chức lên ngắm thường mặc áo thụng màu thanh thiên, đầu đội khăn xếp, chân đi hài. Đến bàn ngắm, thì giáo dân đã đọc xong 10 kinh, bồi tế gõ mõ, hai bồi tế và viên chức ngắm bái qùy. Một hồi chiêng trống và nhịp trắc nổi lên, viên chức bắt đầu ngắm. Trong lúc ngắm người cầm trống khẩu đệm nhẹ ba tiếng: hai nhặt một khoan. Cách đệm trống này trong ngôn ngữ hát chầu gọi là chầu ấm đám. Ngắm xong, hội bát âm, chiêng trống và đội đánh trắc, ở cuối nhà thờ nổi lên một hồi, bồi tế gõ mõ, đoàn rước bái qùy và rước viên chức ngắm xuống cuối nhà thờ. Giáo dân lại đọc 10 kinh kính mừng. Chú giúp lễ tắt một ngọn nến trên vì kèo ngắm. Đến kinh thứ 8 đoàn rước lại rước viên chức khác lên ngắm. Ngày xưa chỉ có đàn ông được để cử lên ngắm và coi đó là một vinh dự nên hàng xứ thường chia 15 ngắm cho các chức việc, các hội đoàn, các người có công lao hay danh vọng trong giáo xứ.. Trước năm 1954 nhiều ông không biết chữ, nhưng thuộc lòng một số ngắm, do vậy bài ngắm vẫn diễn ra một cách trôi chảy. Sau mỗi phiên ngắm, giáo dân có tục lệ phẩm bình, chấm điểm các người lên ngắm xem ông nào ngắm hay. Vì nguyên nhân này mà trong các xứ đạo ngày xưa có tục thi Ngắm Nhân Tài.
Về cung giọng ngắm, giáo dân Bắc Trung Nam có giọng ngân nga khác nhau. Riêng tại các giáo phận mà từ ngữ chuyên môn gọi là các điạ phận Dòng như Bùi Chu, Bắc Ninh có giọng ngắm khác với giọng ngắm của các địa phận Hà Nội, Phát Diệm, Thanh Hóa là các địa phận thuộc Hội Thừa Sai Paris. Điểm cần ghi nhớ là chỉ có cung giọng là khác còn nội dung ngắm đều giống nhau.
Về nội dung các bài ngắm, nói chung, tất cả đều đúng với Kinh Thánh, nhưng vì muốn giáo dân thương cảm và xúc động trước cảnh Chúa Giêsu chịu nạn nên tác giả của 15 Ngắm Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu đã dùng nhiều từ ngữ “quá đáng” hoặc tài liệu không có chứng liệu trong kinh thánh. Vị dụ ngắm thứ sáu viết: “Bấy giờ nó nó lột áo ra, liền trói chân tay vào cột đá, đoạn lấy chà gai cùng dây gia và lòi tói sắt đánh cả và mình Đức Chúa Giêsu dư 5000 nghìn đòn cho nên nát hết thịt ra, xem thấy xương chẳng còn nơi đâu lành, mặt mũi chẳng còn hình tượng người như trước nữa.”
Vào ngày thứ Sáu tuần thánh, sau nghi thức ngắm 15 Sự Thương Khó, nhiều giáo xứ còn diễn lại nghi thức Tháo Đinh, Táng Xác Đức Chúa Giêsu. Trong nghi thức này có một loại kinh nguyện mà đặc ngữ chuyên môn gọi là “Đọc Đoạn” và “Than Mồ. Nội dung và cung giọng của Đọc Đoạn và Than Mồ cũng nhằm diễn tả sự đau thương của Chúa chịu chết vì nhân loại. Sau khi tháo đinh, tượng Chúa Giêsu được đặt trong quan tài và giáo dân kiệu đi quanh nhà thờ rồi táng trong Mồ Thánh là một hang núi nhân tạo làm bằng giấy đen. Xác Chúa nằm trong mồ thánh được giáo dân thay nhau đến kính viếng.
3. Ngắm Nhân Tài: Ngắm thi. Ở miền Bắc trước năm 1954, một số giáo xứ lớn có phong tục thi ngắm 15 Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu để xem ai, họ nào có người ngắm hay nhất. Ngắm Nhân Tài diễn ra vào ba ngày cuối của tuần thánh, nhưng lồng vào đó tinh thần thi đua. Trong khi ngắm có vị giám khảo cầm trống chầu. Viên chức ngân nga hay, giám khảo điểm trống khen thưởng, nếu ngắm sai, phạm các lỗi như không cúi đầu, không bái gối khi đọc tới danh thánh Chúa Giêsu, giám khảo gõ ra tang trống. Nguyên tắc này giống nguyên tắc cầm chầu trong các phiên chầu hát tại các đình làng ngày xưa. Ngày nay, lễ nghi ngắm 15 sự thương khó đã đơn giản nhiều, nhất là ở hải ngoại, không còn ngắm nhân tài nữa và các bà cũng lên ngắm. Người lên ngắm chỉ mặc áo trắng, đội khăn tang. Cung giọng cũng bớt ngân nga và không còn đội chiêng, trống, trắc làm cho sinh hoạt giáo xứ rộn lên trong Tuần Thánh.
4. Ngắm Dấu Đanh: Trong các xứ đạo ngày xưa, vào hồi 10 giờ sáng thứ Tư tuần thánh, giáo dân đến nhà thờ Ngắm Năm Dấu Đanh. Gọi là Ngắm 5 Dấu Đanh vì đó là 5 bài suy niệm ngắn về năm dấu đanh trên thân xác Chúa Giêsu. Cách ngắm và cung giọng cũng gần giống như ngắm 15 Sự Thương Khó nhưng bớt ngân nga hơn. Theo tục lệ, ngắm thứ nhất thường dành cho thầy giúp xứ, còn 4 ngắm kia được phân chia cho giáo dân. Sau đây là phần dẫn nhập và nội dung ngắm thứ nhất trong Ngắm Năm Dấu Đanh:
Phép lần hạt năm dấu thánh Đức Chúa Giêsu ba mươii kinh Lậy Cha cùng năm kinh Kính Mừng chia ra làm sáu phần. Thứ nhất thì ngằm: Khi quân dữ bắt chân tả Đức Chúa Giêsu vào Thánh Giá mà đóng đanh sắt bằng mũi đau đớn lắm, máu chảy xuống dòng dòng. Khi ngắm sự ấy thì nguyện năm kinh Lậy Cha, lậy ơn Đức Chúa Giêsuchịu đóng đanh chân tảvì chúng tôi đi đàng trái, cùng nguyện một kinh Kính Mừng thương Đức Mẹ đau đớn trong lòng, như phải đóng đanh vậy. Xin cho chúng tôi chừa đi đàng trái, là chớ làm tội lỗi mất lòng Đức Chúa Giêsu nữa. Amen.
5. Ngắm Nhân Sao: Trong Tuần Thánh, sau khi ngắm 15 sự thương khó Đức Chúa Giêsu, nhiều giáo xứ còn có nghi thức Ngắm Nhân Sao hay còn gọi là Hỏi Nhân Sao. Ngắm Nhân Sao là tìm hiểu tại sao linh hồn Chúa Giêsu chịu mọi sự thương khó. Gọi là Nhân Sao hay Hỏi Nhân Sao vì khi ngắm, giáo dân chia làm hai bè. Một bên hỏi lý do mà từ ngữ cổ gọi là Nhân Sao, một bên trả lời lý do. Sau đây là là câu đầu tiên của Ngắm Nhân Sao:
Bên hỏi: Nhân Sao Đức Chúa Giêsu chịu thằng Giuda bán?
Bên thưa: Ta chịu bán cho được chuộc tội con.
Bên hỏi: Nhân sao Đức Chúa Giêsu cầu nguyện lâu làm vậy?
Bên thưa: Ta cầu cùng Đức Chúa Cha kẻo qưở phạt con…
6. Ngắm Rằng: Trong các xứ đạo ngày xưa, vào hồi 10 giờ sáng thứ Tư và thứ Sáu tuần thánh, giáo dân đến nhà thờ ngắm. Thứ Tư Ngắm Năm Dấu Đanh, thứ Sáu Ngắm Rằng. Hai loại ngắm này có sự liên hệ. Ngắm Dấu Đanh mô tả vắn tắt về suy niệm các dấu đanh, Ngắm Rằng là quảng diễn sự suy niệm cách rộng rãi hơn. Do vậy nhiều đoạn văn trong Ngắm Dấu Đanh được lập lại trong Ngắm Rằng. Gọi là Ngắm Rằng vì câu đầu trong phần suy niêm được bắt đầu bằng chữ Ngắm Rằng. Sau đây là phần đầu của Ngắm Rằng:
Phép lần hạt năm dấu thánh Đức Chúa Giêsu ba mươi kinh Lậy Cha cùng năm kinh Kính Mừng chia ra làm sáu phần. Thứ nhất thì ngắm: Khi quân dữ bắt chân tả Đức Chúa Giêsu vào Thánh Giá mà đóng đanh sắt bằng mũi đau đớn lắm, máu chảy xuống dòng dòng. Ngắm Rằng Đức Chúa Giêsu là con thật Đức Chúa Trời….
Cung giọng Ngắm Rằng giống Ngắm Năm Dấu Đanh đều không ngân nga dài dòng như Ngắm 15 Sự Thương Khó, chỉ ngâm một chút ở cuối câu.
III. MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHONG TỤC NGẮM
Khi nghiên cứu về các nghi thức phụng vụ của Công Giáo Việt Nam, chúng tôi có thể khẳng định một điều mà không mấy sợ bị sai lầm rằng, ngay từ thời cha Đắc Lộ, các nhà thừa sai đã cố gắng áp dụng tinh thần hội nhập văn hóa. Các ngài đã lồng nghi thức phụng vụ vào văn hóa Việt Nam mà cụ thể là phong tục ngắm đứng. Nếu tôn giáo dân gian diễn ra tại đình làng có nghi thức Hèm tức nghi thức diễn lại thần tích của vị Thành Hoàng thì người Công Giáo Việt Nam cũng có nghi thức diễn lại cuộc khổ nạn của Chúa qua nghi thức Ngắm, Tháo Đinh, Táng Xác. Như vậy lập luận xưa kia cho rằng theo đạo là chối bỏ văn hóa dân tộc là một kết luận thiếu căn bản.
Rồi khi so sánh với Công Giáo Âu Châu và Công Giáo Việt Nam, lại có một số vị đã phát biểu rằng người Công Giáo Việt Nam giữ đạo không có chiều sâu, nông cạn, vụ hình thức, nặng về tình cảm hơn lý trí, mà cụ thể là các nghi thức phụng vụ rềnh rang, ồn ào như ngắm, rước kiệu, dâng hoa, v.v.
Người viết bài này suy nghĩ rất nhiều về nhận định trên và tự hỏi liệu giáo dân với cung cách sống đạo ồn ào, nặng phần kinh sách, bề ngoài, thì đức tin của họ có kiên vững không?
Sau khi quan sát đời sống đạo của giáo dân Âu Mỹ trong hơn 40 năm, tôi nhận thấy lời phê bình và kết án trên là hoàn toàn không có căn cứ vì thực tại lịch sử đã bác bỏ luận cứ này. Bằng chứng hùng hồn nhất là sức sống của Giáo Hội Công Giáo hiện nay là ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ Châu La Tinh chứ không phải Âu Châu. Châu Á và Châu Phi đang gửi các nhà truyền giáo đi khắp nơi trên thế giới. Tòa Thánh Vatican đã nói tới việc Âu Châu cần phải được tái truyền giáo. Theo thiển ý chúng tôi, chính những hình thức bị lên án là rềnh rang, nặng tình cảm, vụ hình thức đã là phương tiện giúp củng cố đức tin người Công Giáo Việt.
Quan sát đời sống đạo hiện nay của giáo dân Thanh Hóa, Phát Diệm, Bắc Ninh, Bùi Chu, v.v.. không ai có thể dám nói là đức tin của họ thiếu kiên vững. Trong hơn nửa thế kỷ qua, dù gặp bao nhiêu gian nan, khó khăn nhưng tinh thần sống đạo của họ vẫn kiên vững, vẫn đáng nêu gương.
Một bằng chứng khác là đối với người Công Giáo Việt Nam ở hải ngoại, vì được thừa kế truyền thống của cha ông nên họ đã được nhiều vị Hồng Y, Giám Mục điạ phương nhiệt liệt ca ngợi. Nhiều Giám Mục Mỹ đã nói với các vị Giám Mục Việt Nam rằng “Giáo dân Việt Nam là một hồng ân Chúa ban cho Giáo Hội Hoa Kỳ.”
Nhiều nơi tổ chức cuộc thi ngắm không chỉ là làm sống lại nét văn hóa Công Giáo Việt, mà chủ yếu là khơi dậy tâm tình thống hối trong mùa chay để giáo dân có dịp soi chiếu đời mình trong tuần thánh.
Nguyễn Long Thao
See Also
I. Định Nghiã Từ Ngắm 吟: Ngắm là từ Nôm lấy dạng từ Ngâm 吟 trong Hán Việt, có nghĩa là nhìn kỹ, gẫm suy. Ngắm cũng có âm khác là Ngẫm. Miền Bắc dùng từ Ngắm, miền Nam dùng từ Ngẫm hay Gẫm. Tất cả đều có nghĩa là suy nghĩ kỹ. Từ Ngâm trong Hán Việt có nghĩa là đọc chậm, giọng ngân nga như ngâm thơ, ngâm vịnh. Do vậy từ Ngắm xuất phát từ từ Ngâm cũng có nghĩa là vừa ngắm nhìn vừa ngân nga. Ý nghiã này thể hiện rất rõ nét trong trong các nghi thức Ngắm của người Công Giáo Việt Nam.
II. Các Loại Ngắm: Kinh sách Công Giáo Việt Nam dùng nhiều từ Ngắm: Nguyện Ngắm, Ngắm Bẩy Sự, Ngắm Đàng Thánh Giá, Ngắm Lễ, Ngắm Đứng, Ngắm 15 Sự Thương Khó, Ngắm Nhân Sao, Ngắm Nhân Tài. Ngắm Đàng Thánh Giá. Tuy nhiên có ba loại ngắm chính là Ngắm Lễ, Ngắm 15 Sự Thương Khó và Ngắm Đàng Thánh Giá. Riêng Ngắm Đàng Thánh Giá thì trên thế giới nơi nào cũng có nên chúng tôi chỉ nghiên cứu tập tục Ngắm Lễ và Ngắm 15 Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu là hai loại ngắm đặc thù của Công Giáo Việt Nam. Ngoài ra trong bài này chúng tôi cũng trình bày một số loại ngắm không được phổ thông lắm: Đó là Ngắm Rằng, Ngắm Nhân Sao, Ngắm Nhân Tài, Ngắm Dấu Đanh diễn ra trong tuần thánh tại các xứ đạo lớn ở miền Bắc Việt Nam.
1. Ngắm Lễ: Trước Công Đồng Vatican II, thánh lễ được cử hành bằng tiếng La Tinh. Khi Linh Mục cử hành thánh lễ, các cô học trò đọc những lời diễn giải ý nghiã nghi thức đó. Vì đọc theo cung giong ngân nga nên gọi là Ngắm Lễ. Ví dụ, khi Linh Mục đọc kinh Tin Kính, các cô học trò ngắm như sau:
“Thầy đọc kinh tin kính: Tôi tin kính Đức Chúa Giêsu, tôi tin thật những điều Chúa Giêsu đã truyền cho Hội Thánh. Tôi sẵn lòng đổ máu tôi ra mà làm chứng. Tôi hợp một ý cùng thầy cả mà xưng ra tôi tin kính Chúa tôi cùng tin những lời Hội Thánh dậy, dù sống chết thì hợp một ý cùng Hội Thánh mà tin cho vững bền như là vậy”
Cung giọng ngắm lễ thì ngân nga trầm bổng và để có thể ngân nga, người ta thêm các âm í i/ í ì/ ì i ì/. Ví dụ phần nhập lễ, các cô học trò ngân nga như sau: Lậy I Chúa tôi Í, I.- Bao nhiêu lễ Ê làm ÀM ngày AY hôm nay Í I.- Khắp cả A VÀ À thiên hạ Í I. – Thì Ì xin dâng cho Chúa Í I. v. v… Cung giọng ngắm lễ mùa Vui hay mùa Mừng, khác cung giọng mùa Thương. Mùa Vui là mùa Sinh Nhật, Mùa Hiện Xuống. Mùa Mừng là mùa Phục Sinh. Ba mùa này cung giọng bớt thảm não ngân nga hơn Mùa Thương tức mùa Chay Thánh. Ngắm lễ không có bài bản ghi dấu nốt nhạc nhất định, chỉ được bà quản dậy thế nào, các cô học trò ngắm như vậy. Họ học thuộc lòng không cần mở sách nên cung giọng rất đều. Ngày nay phong tục ngắm lễ đã biến mất. Chúng tôi ghi lại đây nét đại cương như một tài liệu văn hóa Công Giáo cần được nghiên cứu đầy đủ để bổ túc cho việc nghiên cứu lịch sử thánh ca Việt Nam vì ngắm lễ chính là một thứ “dân ca tôn giáo Việt Nam”.
Tác giả các bài Ngắm 15 Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu là cha Alexandre de Rhodes. Cha viết trong Lịch Sử Đàng Ngoài như sau: “Để cho họ khỏi bị thiệt thòi, thì chúng tôi đã chia các mầu nhiệm thương khó làm 15 đề tài chính. Cứ sau khi đọc chung mười kinh chuỗi hạt thì ngắm một đoạn và suy niệm một trong 15 sự thương khó, sau mỗi lần như thế thì lại tắt một trong 15 ngọn nến sáng theo tục lệ trong Giáo Hội Roma. Trong nghi lễ, họ khóc lóc, kêu gào và rên rỉ tỏ lòng thương mến những thống khổ và cái chết của Chúa Cứu Thế, người lân cận cũng đến nghe.”
Trước năm 1954 nghi lễ ngắm 15 Sự Thương Khó được tổ chức vào các ngày Thứ Tư, Năm, Thứ Sáu Tuần Thánh. Trong các ngày này, giáo xứ bừng lên một không khí sống đạo náo nhiệt, mọi người trong gia đình thay nhau đến nhà thờ dự nghi thức phụng vụ tuần thánh. Tại các giáo xứ miền Bắc, nghi thức diễn ra như sau:
Người ta đặt một cái bàn phủ khăn trắng ở vị trí chỗ giáo dân lên rước lễ trong nhà thờ. Sau bàn là một vì kèo gọi là kèo ngắm cao độ 3 hay 4m trên đó cắm 15 ngọn nến tượng trưng cho 15 ngắm sự thương khó. Sau mỗi ngắm, người ta tắt đi một ngọn nến. Trên bàn có đặt cây thánh giá nhỏ được che màn trắng, hai bên có hai cây nến. Vào ngày thứ Sáu tuần thánh giáo dân tham dự ngắm đội tang trắng để tưởng nhớ ngày Chúa chêt. Sở dĩ dùng màu trắng vì theo phong tục Á Đông, màu trắng là màu tang chế, ngược lại với Tây Phương màu đen là màu tang chế. Trước thánh giá người ta đặt một kệ nhỏ để sách ngắm, có hai cây nến để hai bên. Ngày xưa sách ngắm thường là sách viết tay bằng chữ nôm hay chữ quốc ngữ.
Vào khoảng kinh kính mừng thứ 8, bồi tế gõ mõ ra lệnh, trống khẩu đáp lại, đoàn rước từ cuối nhà thờ rước viên chức tiến lên bàn ngắm. Dẫn đầu đoàn rước là người cầm trống khẩu vừa đi vừa điểm 3 tiếng trống: hai nhặt, một khoan. Sau đó đến 4 hay 6 người cầm bát bảo và hai bồi tế chia làm hai hàng đi lên. Trong khi đó hội bát âm ở cuối nhà thờ cử hành những bản nhạc cổ truyền. Viên chức lên ngắm thường mặc áo thụng màu thanh thiên, đầu đội khăn xếp, chân đi hài. Đến bàn ngắm, thì giáo dân đã đọc xong 10 kinh, bồi tế gõ mõ, hai bồi tế và viên chức ngắm bái qùy. Một hồi chiêng trống và nhịp trắc nổi lên, viên chức bắt đầu ngắm. Trong lúc ngắm người cầm trống khẩu đệm nhẹ ba tiếng: hai nhặt một khoan. Cách đệm trống này trong ngôn ngữ hát chầu gọi là chầu ấm đám. Ngắm xong, hội bát âm, chiêng trống và đội đánh trắc, ở cuối nhà thờ nổi lên một hồi, bồi tế gõ mõ, đoàn rước bái qùy và rước viên chức ngắm xuống cuối nhà thờ. Giáo dân lại đọc 10 kinh kính mừng. Chú giúp lễ tắt một ngọn nến trên vì kèo ngắm. Đến kinh thứ 8 đoàn rước lại rước viên chức khác lên ngắm. Ngày xưa chỉ có đàn ông được để cử lên ngắm và coi đó là một vinh dự nên hàng xứ thường chia 15 ngắm cho các chức việc, các hội đoàn, các người có công lao hay danh vọng trong giáo xứ.. Trước năm 1954 nhiều ông không biết chữ, nhưng thuộc lòng một số ngắm, do vậy bài ngắm vẫn diễn ra một cách trôi chảy. Sau mỗi phiên ngắm, giáo dân có tục lệ phẩm bình, chấm điểm các người lên ngắm xem ông nào ngắm hay. Vì nguyên nhân này mà trong các xứ đạo ngày xưa có tục thi Ngắm Nhân Tài.
Về cung giọng ngắm, giáo dân Bắc Trung Nam có giọng ngân nga khác nhau. Riêng tại các giáo phận mà từ ngữ chuyên môn gọi là các điạ phận Dòng như Bùi Chu, Bắc Ninh có giọng ngắm khác với giọng ngắm của các địa phận Hà Nội, Phát Diệm, Thanh Hóa là các địa phận thuộc Hội Thừa Sai Paris. Điểm cần ghi nhớ là chỉ có cung giọng là khác còn nội dung ngắm đều giống nhau.
Về nội dung các bài ngắm, nói chung, tất cả đều đúng với Kinh Thánh, nhưng vì muốn giáo dân thương cảm và xúc động trước cảnh Chúa Giêsu chịu nạn nên tác giả của 15 Ngắm Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu đã dùng nhiều từ ngữ “quá đáng” hoặc tài liệu không có chứng liệu trong kinh thánh. Vị dụ ngắm thứ sáu viết: “Bấy giờ nó nó lột áo ra, liền trói chân tay vào cột đá, đoạn lấy chà gai cùng dây gia và lòi tói sắt đánh cả và mình Đức Chúa Giêsu dư 5000 nghìn đòn cho nên nát hết thịt ra, xem thấy xương chẳng còn nơi đâu lành, mặt mũi chẳng còn hình tượng người như trước nữa.”
Vào ngày thứ Sáu tuần thánh, sau nghi thức ngắm 15 Sự Thương Khó, nhiều giáo xứ còn diễn lại nghi thức Tháo Đinh, Táng Xác Đức Chúa Giêsu. Trong nghi thức này có một loại kinh nguyện mà đặc ngữ chuyên môn gọi là “Đọc Đoạn” và “Than Mồ. Nội dung và cung giọng của Đọc Đoạn và Than Mồ cũng nhằm diễn tả sự đau thương của Chúa chịu chết vì nhân loại. Sau khi tháo đinh, tượng Chúa Giêsu được đặt trong quan tài và giáo dân kiệu đi quanh nhà thờ rồi táng trong Mồ Thánh là một hang núi nhân tạo làm bằng giấy đen. Xác Chúa nằm trong mồ thánh được giáo dân thay nhau đến kính viếng.
3. Ngắm Nhân Tài: Ngắm thi. Ở miền Bắc trước năm 1954, một số giáo xứ lớn có phong tục thi ngắm 15 Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu để xem ai, họ nào có người ngắm hay nhất. Ngắm Nhân Tài diễn ra vào ba ngày cuối của tuần thánh, nhưng lồng vào đó tinh thần thi đua. Trong khi ngắm có vị giám khảo cầm trống chầu. Viên chức ngân nga hay, giám khảo điểm trống khen thưởng, nếu ngắm sai, phạm các lỗi như không cúi đầu, không bái gối khi đọc tới danh thánh Chúa Giêsu, giám khảo gõ ra tang trống. Nguyên tắc này giống nguyên tắc cầm chầu trong các phiên chầu hát tại các đình làng ngày xưa. Ngày nay, lễ nghi ngắm 15 sự thương khó đã đơn giản nhiều, nhất là ở hải ngoại, không còn ngắm nhân tài nữa và các bà cũng lên ngắm. Người lên ngắm chỉ mặc áo trắng, đội khăn tang. Cung giọng cũng bớt ngân nga và không còn đội chiêng, trống, trắc làm cho sinh hoạt giáo xứ rộn lên trong Tuần Thánh.
4. Ngắm Dấu Đanh: Trong các xứ đạo ngày xưa, vào hồi 10 giờ sáng thứ Tư tuần thánh, giáo dân đến nhà thờ Ngắm Năm Dấu Đanh. Gọi là Ngắm 5 Dấu Đanh vì đó là 5 bài suy niệm ngắn về năm dấu đanh trên thân xác Chúa Giêsu. Cách ngắm và cung giọng cũng gần giống như ngắm 15 Sự Thương Khó nhưng bớt ngân nga hơn. Theo tục lệ, ngắm thứ nhất thường dành cho thầy giúp xứ, còn 4 ngắm kia được phân chia cho giáo dân. Sau đây là phần dẫn nhập và nội dung ngắm thứ nhất trong Ngắm Năm Dấu Đanh:
Phép lần hạt năm dấu thánh Đức Chúa Giêsu ba mươii kinh Lậy Cha cùng năm kinh Kính Mừng chia ra làm sáu phần. Thứ nhất thì ngằm: Khi quân dữ bắt chân tả Đức Chúa Giêsu vào Thánh Giá mà đóng đanh sắt bằng mũi đau đớn lắm, máu chảy xuống dòng dòng. Khi ngắm sự ấy thì nguyện năm kinh Lậy Cha, lậy ơn Đức Chúa Giêsuchịu đóng đanh chân tảvì chúng tôi đi đàng trái, cùng nguyện một kinh Kính Mừng thương Đức Mẹ đau đớn trong lòng, như phải đóng đanh vậy. Xin cho chúng tôi chừa đi đàng trái, là chớ làm tội lỗi mất lòng Đức Chúa Giêsu nữa. Amen.
5. Ngắm Nhân Sao: Trong Tuần Thánh, sau khi ngắm 15 sự thương khó Đức Chúa Giêsu, nhiều giáo xứ còn có nghi thức Ngắm Nhân Sao hay còn gọi là Hỏi Nhân Sao. Ngắm Nhân Sao là tìm hiểu tại sao linh hồn Chúa Giêsu chịu mọi sự thương khó. Gọi là Nhân Sao hay Hỏi Nhân Sao vì khi ngắm, giáo dân chia làm hai bè. Một bên hỏi lý do mà từ ngữ cổ gọi là Nhân Sao, một bên trả lời lý do. Sau đây là là câu đầu tiên của Ngắm Nhân Sao:
Bên hỏi: Nhân Sao Đức Chúa Giêsu chịu thằng Giuda bán?
Bên thưa: Ta chịu bán cho được chuộc tội con.
Bên hỏi: Nhân sao Đức Chúa Giêsu cầu nguyện lâu làm vậy?
Bên thưa: Ta cầu cùng Đức Chúa Cha kẻo qưở phạt con…
6. Ngắm Rằng: Trong các xứ đạo ngày xưa, vào hồi 10 giờ sáng thứ Tư và thứ Sáu tuần thánh, giáo dân đến nhà thờ ngắm. Thứ Tư Ngắm Năm Dấu Đanh, thứ Sáu Ngắm Rằng. Hai loại ngắm này có sự liên hệ. Ngắm Dấu Đanh mô tả vắn tắt về suy niệm các dấu đanh, Ngắm Rằng là quảng diễn sự suy niệm cách rộng rãi hơn. Do vậy nhiều đoạn văn trong Ngắm Dấu Đanh được lập lại trong Ngắm Rằng. Gọi là Ngắm Rằng vì câu đầu trong phần suy niêm được bắt đầu bằng chữ Ngắm Rằng. Sau đây là phần đầu của Ngắm Rằng:
Phép lần hạt năm dấu thánh Đức Chúa Giêsu ba mươi kinh Lậy Cha cùng năm kinh Kính Mừng chia ra làm sáu phần. Thứ nhất thì ngắm: Khi quân dữ bắt chân tả Đức Chúa Giêsu vào Thánh Giá mà đóng đanh sắt bằng mũi đau đớn lắm, máu chảy xuống dòng dòng. Ngắm Rằng Đức Chúa Giêsu là con thật Đức Chúa Trời….
Cung giọng Ngắm Rằng giống Ngắm Năm Dấu Đanh đều không ngân nga dài dòng như Ngắm 15 Sự Thương Khó, chỉ ngâm một chút ở cuối câu.
III. MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHONG TỤC NGẮM
Khi nghiên cứu về các nghi thức phụng vụ của Công Giáo Việt Nam, chúng tôi có thể khẳng định một điều mà không mấy sợ bị sai lầm rằng, ngay từ thời cha Đắc Lộ, các nhà thừa sai đã cố gắng áp dụng tinh thần hội nhập văn hóa. Các ngài đã lồng nghi thức phụng vụ vào văn hóa Việt Nam mà cụ thể là phong tục ngắm đứng. Nếu tôn giáo dân gian diễn ra tại đình làng có nghi thức Hèm tức nghi thức diễn lại thần tích của vị Thành Hoàng thì người Công Giáo Việt Nam cũng có nghi thức diễn lại cuộc khổ nạn của Chúa qua nghi thức Ngắm, Tháo Đinh, Táng Xác. Như vậy lập luận xưa kia cho rằng theo đạo là chối bỏ văn hóa dân tộc là một kết luận thiếu căn bản.
Rồi khi so sánh với Công Giáo Âu Châu và Công Giáo Việt Nam, lại có một số vị đã phát biểu rằng người Công Giáo Việt Nam giữ đạo không có chiều sâu, nông cạn, vụ hình thức, nặng về tình cảm hơn lý trí, mà cụ thể là các nghi thức phụng vụ rềnh rang, ồn ào như ngắm, rước kiệu, dâng hoa, v.v.
Người viết bài này suy nghĩ rất nhiều về nhận định trên và tự hỏi liệu giáo dân với cung cách sống đạo ồn ào, nặng phần kinh sách, bề ngoài, thì đức tin của họ có kiên vững không?
Sau khi quan sát đời sống đạo của giáo dân Âu Mỹ trong hơn 40 năm, tôi nhận thấy lời phê bình và kết án trên là hoàn toàn không có căn cứ vì thực tại lịch sử đã bác bỏ luận cứ này. Bằng chứng hùng hồn nhất là sức sống của Giáo Hội Công Giáo hiện nay là ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ Châu La Tinh chứ không phải Âu Châu. Châu Á và Châu Phi đang gửi các nhà truyền giáo đi khắp nơi trên thế giới. Tòa Thánh Vatican đã nói tới việc Âu Châu cần phải được tái truyền giáo. Theo thiển ý chúng tôi, chính những hình thức bị lên án là rềnh rang, nặng tình cảm, vụ hình thức đã là phương tiện giúp củng cố đức tin người Công Giáo Việt.
Quan sát đời sống đạo hiện nay của giáo dân Thanh Hóa, Phát Diệm, Bắc Ninh, Bùi Chu, v.v.. không ai có thể dám nói là đức tin của họ thiếu kiên vững. Trong hơn nửa thế kỷ qua, dù gặp bao nhiêu gian nan, khó khăn nhưng tinh thần sống đạo của họ vẫn kiên vững, vẫn đáng nêu gương.
Một bằng chứng khác là đối với người Công Giáo Việt Nam ở hải ngoại, vì được thừa kế truyền thống của cha ông nên họ đã được nhiều vị Hồng Y, Giám Mục điạ phương nhiệt liệt ca ngợi. Nhiều Giám Mục Mỹ đã nói với các vị Giám Mục Việt Nam rằng “Giáo dân Việt Nam là một hồng ân Chúa ban cho Giáo Hội Hoa Kỳ.”
Nhiều nơi tổ chức cuộc thi ngắm không chỉ là làm sống lại nét văn hóa Công Giáo Việt, mà chủ yếu là khơi dậy tâm tình thống hối trong mùa chay để giáo dân có dịp soi chiếu đời mình trong tuần thánh.
Nguyễn Long Thao
See Also
Văn Hóa
Di ngôn: Đồi Thập Giá
Đinh Văn Tiến Hùng
13:09 13/04/2017
*”-Này là gỗ Cây THÁNH GIÁ đã treo Đấng Cứu Chuộc nhân loại !
Ta hãy đến thờ lạy ! “
( Lời suy tôn Thánh Giá Thứ sáu Tuần Thánh )
+ Cảm hứng theo tác phẩm ‘ Trên đỉnh cao Thập Tự ‘
của Đức Tổng giám Mục Fulton Sheen.
*Bảy Di Ngôn trước khi Chúa Chết :
I-“ Lạy Cha ! Xin tha cho chúng vì chúng chẳng hiểu việc chúng làm ”
( Lc.23 : 24 )
II-“ Hôm nay con sẽ được ở trên Thiên đàng cùng Ta ”
( Lc.23 ; 43 )
III-“ Thưa Bà ! Đây là con Bà ! “
( Jn.19 : 26 )
IV-“ Lạy Thiên Chúa ! Lạy Thiên Chúa con! Sao Ngài bỏ Con ! “
( Mt.27 : 46 )
V-“ Ta khát ! “
( Jn.19 : 28 )
VI-“ Mọi sự đã hoàn tất ! ‘
( Jn.19: 30 )
VII-“ Lạy Cha ! Con phó linh hồn trong tay Cha ! “
*Tình yêu Chúa thật bao la,
Trước khi vĩnh biệt ban ta Bảy Lời,
Di Ngôn Cứu chuộc Nước Trời,
Cho ta sức mạnh sống đời trần gian,
(1)Lạy Cha xin tha thứ !
Vì chúng không hiểu gì ,
Việc làm đầy tội lỗi,
Xin Cha hãy quên đi !
(2)Giờ con biết xám hối,
Ta hứa sẽ ban cho,
Nước Trời nguồn ân phúc,
Mà con đang ước mơ.
(3)Xin Bà hãy nhận lấy,
Gio-an này con Bà !
Đại diện cho nhân loại,
Ơn cứu chuộc thứ tha.
(4)Linh hồn Con sầu não,
Sao Cha nỡ bỏ Con,
Hay là Cha từ chối,
Vì tội lỗi loài người ?
(5)Ta khát sao lừa dối,
Trao mật đắng dấm chua,
Ta khát tình yêu đó !
Con đã nhận ra chưa ?
(6)Mọi sự đã hoàn tất !
Kết ca khúc khải hoàn,
Vinh quang Đồi Thập Giá,
Đấng chiến thắng tử thần.
(7) Linh hồn con phó thác,
Trong tay Cha Toàn Năng,
Vì Con đã hoàn tất,
Công cuộc cứu thế trần.
Trên Đỉnh Cao Thập Tự,
Chúa đã kéo con lên,
Thoát khỏi vùng tăm tối,
Ban cuộc sống vững bền.
*Tình yêu Chúa thật bao la,
Trước khi vĩnh biệt ban ta Bảy Lời,
Di Ngôn Cứu chuộc Nước Trời,
Cho ta sức mạnh sống đời trần gian.
ĐINH VĂN TIẾN HÙNG
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Suy Niệm Thánh Giá
Tấn Đạt
18:23 13/04/2017
Ảnh của Tấn Đạt
Xưa Chúa, tay, chân, neo thánh giá!
Tội người, thân Chúa, đã hy sinh!
Phục Sanh Thánh Lễ cùng suy niệm,
“Biểu tượng thứ tha” Chúa đãi mình.
(Trích thơ của Nguyễn Thiện Nhân)
VietCatholic TV
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay 12/4/2017
VietCatholic Network
10:11 13/04/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô. VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình Truyền Hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính như sau:
1- Niềm hy vọng nảy sinh từ thập giá yêu thương của Chúa Giêsu.
2- ĐGH Phanxicô rửa chân cho các tù nhân vào thứ 5 Tuần Thánh.
3- Tòa Thánh cho biết: Bất chấp các vụ khủng bố tại Ai Cập, ĐTC không hủy bỏ chuyến tông du đến nước này.
4- “Nhà giặt ủi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô” dành cho người nghèo.
5- Đức TGM Georg Gänswein: Câu chuyện Barack Obama dự phần vào kế hoạch ép Đức Benedict XVI thoái vị là hoang đường.
6- Con số người Công Giáo gia tăng trên thế giới, Phi Châu là đại lục có tiềm lực nhất.
7- Trung Quốc tạm giam Giám mục được Vatican công nhận, không cho cử hành nghi lễ Truyền Dầu.
8- Cảnh sát Bangladesh tấn công một làng Kitô giáo làm cho 25 người bị thương.
9- Đức tin vững mạnh của người cha giữ lại sự sống cho con trai hôn mê 15 năm.
10- Giám mục Syria chỉ trích cuộc không kích của Hoa Kỳ là hấp tấp và nguy hiểm.
11- Đại hội kỳ VII Cộng đồng Phó Tế Việt Nam tại Hoa Kỳ.
12- Ngày Giới Trẻ Giáo Phận Đà Nẵng 2017.
13- Thánh Ca Mùa Chay: Tình Yêu Thánh Giá.
Sau đây là phần tin chi tiết.
- Niềm hy vọng nảy sinh từ thập giá yêu thương của Chúa Giêsu.
Với Chúa Giêsu chúng ta học trông thấy ngay từ bây giờ cây trong hạt, sự Phục Sinh trong thập giá và sự sống trong cái chết. Chính khi “rơi xuống đất” và chết đi như hạt luá Chúa Giêsu làm nảy sinh ra trên thập giá sự sống và niềm hy vọng.
ĐTC đã nói như trên với mấy chục ngàn tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi gặp gỡ chung sáng thứ tư 12/4/2017. Trong bài huấn dụ ĐTC đã giải thích ý nghĩa lời Chúa Giêsu nói liên quan tới hạt lúa rơi vào lòng đất, chết đi để sinh bông hạt như thánh Gioan ghi lại trong chương 12: “Thật, Thầy bảo thật anh em, nếu hạt lúa gieo vào lòng đất mà không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác. Ai yêu quý mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai coi thường mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ lại được cho sự sống đời đời.”
ĐTC nói: Chúa Nhật vừa qua chúng ta đã tưởng niệm biến cố Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem giữa tiếng tung hô lễ hội của các môn đệ và dân chúng … Ai trong họ đã có thể tưởng tượng được rằng chỉ ít lâu sau đó, Chúa Giêsu đã bị hạ nhục, kết án và giết chết trên thập giá?. .. Nhưng chúng ta tin rằng chính nơi Đấng Bị Đóng Đanh niềm hy vọng của chúng ta đã tái sinh. Các niềm hy vọng của trần gian sụp đổ trước thập giá, nhưng nảy sinh ra các niềm hy vọng mới… Chúng ta hãy nghĩ tới một hạt lúa hay một hạt bé nhỏ rơi vào trong đất. Nếu nó khép kín trong chính mình, thì không có gì xảy ra cả; nhưng trái lại nếu nó bị bẻ gẫy, mở ra, thì khi đó nó sẽ trao ban sự sống cho một bông lúa, cho một mầm non, rồi một cây, và cây sinh bông hạt. Chúa Giêsu đã đem vào thế giới một niềm hy vọng mới, và đã làm điều ấy giống như một hạt lúa: Ngài trở thành bé nhỏ, bé nhỏ, bé nhỏ như một hạt lúa; Ngài đã bỏ vinh quang trên trời của Ngài đễ đến giữa chúng ta; Ngài “đã rơi xuống đất”…Chính ở đó trong sự hạ mình tột cùng – cũng là tột đỉnh của tình yêu – đã nảy mầm niềm hy vọng… Chính Ngài là hạt giống niềm hy vọng của chúng ta!
** Sau khi kết thúc bài huấn dụ ĐTC đã chào các tín hữu và nhiều đoàn hành hương hiện diện, trong đó có các người trẻ, các người đau yếu, các đôi tân hôn, và các nhóm hành hương nói tiếng Pháp, Đức, Bồ Đào Nhà, Ba Lan, Ý. Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành Tòa Thánh của ĐTC ban cho mọi người.
- Đức Giáo Hoàng Phanxicô rửa chân cho các tù nhân vào thứ 5 Tuần Thánh.
Vào ngày thứ 5 Tuần Thánh 13 tháng Tư tới đây, ĐTC Phanxicô sẽ cử hành Thánh lễ ghi dấu bữa Tiệc Ly của Chúa Giêsu tại nhà tù Paliano ở phía nam Roma và sẽ rửa chân cho các tù nhân. ĐGH Phanxicô đã bắt đầu truyền thống thăm viếng các nhà tù vào Thánh lễ Tiệc Ly truyền thống từ tháng Ba 2013, chỉ một ít ngày sau lễ khai mạc sứ vụ Giáo hoàng của ngài.
Vào năm đó, ngài đã đến trung tâm giam giữ thanh thiếu niên Casal del Marmo của Roma và lần đầu tiên ngài đã rửa chân cho cả các tù nhân nam và nữ. Năm 2014, ĐGH đã cử hành Thánh lễ Tiệc Ly ở trung tâm người khuyết tật Don Gnocchi của Roma, và ngài cũng rửa chân cho cả những người nữ trong nghi thức rửa chân, tưởng niệm hành động khiêm hạ và phục vụ của Chúa Giêsu. Năm 2015, ĐGH đã đến cử hành Thánh lễ Tiệc Ly nhà tù Rebibbia ở Roma. Năm ngoái, 2016, Đức Giáo Hoàng đã rửa chân cho các người tị nạn nam nữ, bao gồm các tín hữu Hồi giáo, Ấn giáo và Chính thống Copte, tại trung tâm dành cho người tị nạn Castelnuovo di Porto, miền bắc của Roma.
- Tòa Thánh cho biết: Bất chấp các vụ khủng bố tại Ai Cập, ĐTC không hủy bỏ chuyến tông du đến nước này.
Hôm thứ Hai 10 tháng Tư, Bộ Y tế Ai Cập cho biết các cuộc tấn công hôm Chúa Nhật Lễ Lá, 9 tháng Tư, nhắm vào các tín hữu Kitô trong ngày đầu tiên của Tuần Thánh, đã khiến ít nhất 45 người chết. Có ít nhất 28 người chết và 78 người bị thương trong vụ nổ bom bên trong nhà thờ Thánh George ở thành phố Tanta phía bắc thủ đô Cairo. Tại nhà thờ Thánh Máccô ở Alexandria, 17 người đã bị giết và 47 người khác bị thương. Ngay sau khi hai vụ tấn công xảy ra, bọn khủng bố Hồi Giáo IS tuyên bố nhận trách nhiệm về những hành vi tội ác này.
Các vụ khủng bố gần đây và việc ban bố tình trạng khẩn trương tại Ai Cập đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến chuyến tông du của ĐTC Phanxicô đến Cairo trong hai ngày 28-29 tháng Tư tới đây. Tuy nhiên, ông Greg Burke, giám đốc Phòng Báo Chí Tòa Thánh cho biết mặc dù có những cuộc tấn công khủng bố gần đây chống lại các cộng đồng Kitô giáo thiểu số của Ai Cập, ĐGH Phanxicô sẽ không hủy bỏ chuyến thăm của ngài tới Ai Cập.
Tại Cairo, cha Rafic Grieche, phát ngôn viên của các giám mục Công Giáo Ai Cập, nói: “Người Ai Cập đang trông chờ chuyến thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô, mặc dù bầu khí hiện nay rất nặng nề.” Cha Rafic Grieche nói thêm:“Nhiệm vụ của ĐGH là ở bên cạnh anh em mình vào thời điểm khó khăn. Bây giờ là thời gian thực sự mà ngài có thể mang lại hòa bình và hy vọng cho toàn thể dân chúng Ai Cập và đặc biệt cho các Kitô hữu Đông phương”.
- “Nhà giặt ủi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô” dành cho người nghèo.
Sở từ thiện Tòa thánh cho biết: từ thứ hai, 10/4/2017, “nhà giặt của Đức Giáo Hoàng Phanxicô” sẽ bắt đầu hoạt động. Đây là dịch vụ miễn phí dành cho người nghèo, đặc biệt là cho những người không có chỗ định cư; họ có thể giặt giũ, sấy khô và ủi quần áo và chăn màn của họ.
Sáng kiến này nảy sinh từ lời mời gọi thực hành cụ thể kinh nghiệm ân sủng của Năm Thánh Lòng thương xót của ĐGH Phanxicô. Sở từ thiện Tòa thánh muốn có một nơi chốn và một dịch vụ để cụ thể hòa lòng bác ái và công việc của lòng thương xót để khôi phục phẩm giá cho nhiều người, là các anh chị em của chúng ta, những người được mời gọi cùng chúng ta xây dựng một “thành phố đáng tin cậy”.
Nhà giặt ủi này được đặt ở “trung tâm con người hòa bình” của cộng đồng thánh Egidio, nằm cạnh bệnh viện thánh Gallicano cũ. Cộng đoàn thánh Egidio sẽ điều hành “Nhà giặt ủi của Đức Giáo Hoàng", cùng với các dịch vụ tiếp đón và hỗ trợ cho người nghèo nhất đã hoạt động từ hơn 10 năm nay. Trong những tháng tới, sẽ có thêm nơi tắm rửa, cắt tóc, sửa quần áo, phòng khám y tế và phân phát các nhu yếu phẩm.
- Đức TGM Georg Gänswein: Câu chuyện Barack Obama dự phần vào kế hoạch ép Đức Benedict XVI thoái vị là hoang đường.
Trong những ngày qua, báo chí tại Italia tung ra những tin đồn theo đó tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã từng tham gia vào một kế hoạch nhằm ép buộc ĐGH Benedict XVI thoái vị.Trả lời câu hỏi của đài truyền hình Matrix, Đức TGM Georg Gänswein, là thư ký riêng của Đức Benedict XVI và đồng thời là chủ tịch phủ Giáo Hoàng của Đức Phanxicô, đã nói với khán giả truyền hình Italia rằng câu chuyện này là “hoàn toàn hoang đường”; “Nó hoàn toàn không đúng; nó được bịa đặt ra”. Đức TGM giải thích:
“ĐTC Benedict XVI không phải là người khuất phục trước các áp lực. Ngược lại, quyết định thoái vị của ngài là hoàn toàn tự nguyện”. Theo Đức TGM, lúc này lúc khác có thể có những vấn đề trong Giáo triều Rôma, nhưng “những cố gắng và những phản ứng cần thiết đã được đưa ra để mọi sự đi đúng hướng.”
Ngài nói thêm: “Đức Thánh Cha Benedict XVI cảm thấy thanh thản và bình an với chính mình, và tôi nghĩ rằng ngay cả với Thiên Chúa. Sức khoẻ ngài rất tốt, nhưng chắc chắn ngài phải trải nghiệm những gánh nặng của tuổi già. Vì vậy, ngài là một người thể chất đã già, nhưng tinh thần của ngài vẫn rất hoạt bát và minh mẫn.”
- Con số người Công Giáo gia tăng trên thế giới, Phi Châu là đại lục có tiềm lực nhất.
“Có một sự cải tiến tích cực về con số người Công Giáo trên hoàn cầu, đặc biệt tại Phi Châu”, theo tin tức của Tòa Thánh.
Trong một bản tin phổ biến ngày 6/4/2017, Vatican ghi nhận có một sự thuyên giảm tại một vài đại lục, nhưng trên toàn cầu lại có một sự tăng trưởng số người Công Giáo trong Giáo Hội. Các thống kê trong năm 2015 cho biết: “số người Công Giáo được rửa tội trên toàn cầu đã gia tăng khoảng 1%”. Vatican ghi nhận có sự khác biệt giữa các đại lục:
Tại Phi Châu người ta ghi nhận có sự gia tăng 19,4%, từ 186 triệu tăng lên 222 triệu người, trong khi tại Âu Châu số người Công Giáo là 286 triệu vào năm 2015, nghĩa là giảm mất 1 triệu 300 ngàn so với năm 2014. Số lượng gia tăng tại Phi Châu đã được xác định: con số người rửa tội đã tăng 17,3% trong các năm từ 2010 tới năm 2015. Ngoài ra, đại lục này dường như hiện nay không bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng về ơn gọi.
Tòa Thánh công nhận đây là vùng địa dư có tiềm lực nhất. Vatican phổ biến danh sách các quốc gia với số giáo dân đông nhất, theo thứ tự như sau: Brasil, Mexicô, Phi Luật Tân, Hoa Kỳ, Ý, Pháp, Colombia, Tây Ban Nha, Dân chủ Cộng Hoà Công-gô và Argentina. 10 quốc gia này với tổng số 717.9 triệu tượng trưng cho 55,9% số người Công Giáo hoàn cầu.
- Trung Quốc tạm giam Giám mục được Vatican công nhận, không cho cử hành nghi lễ Truyền Dầu.
Giới chức chính quyền Trung Quốc đã bắt giam một vị giám mục thuộc Giáo Hội hầm trú tại Phúc Kiến ngay trước ngày Ngài sẽ chủ sự buổi lễ Truyền Dầu đầu tiên trong giáo phận.
Đức GM Vincent Guo Xijn thuộc giáo phận Mindon, tỉnh Phúc Kiến, đã bị nhà cầm quyền bắt đưa ra khỏi giáo phận, lấy cớ là ĐGM phải dự một lớp học kéo dài 20 ngày. Đức GM Vincent được Tòa Thánh bổ nhiệm cai quản giáo phận Mindon sau khi vị tiền nhiệm của Ngài là Đức GM Vincent Huang Shoucheng qua đời. Trong khi đó, tại giáo phận này cũng có một Giám Mục do nhà nước bổ nhiệm và không được Tòa Thánh phê chuẩn.
Chính quyền cộng sản Trung Quốc thường hay diễn trò bắt GM hay LM thuộc Giáo Hội Hầm Trú trung thành với ĐGH, ra khỏi giáo phận hay giáo xứ trước các dịp lễ trọng hay sự kiện công cộng. Thánh lễ Truyền Dầu có ý nghiã các linh mục hiệp nhất với Đức GM trong giáo phận nên chính quyền Trung Quốc không muốn thấy Giáo Hội Hầm Trú thu hút được giáo dân, linh mục nên họ bắt giam GM và khuyến khích mọi người tham dự lễ Truyền Dầu do nguỵ Giám Mục cử hành.
- Cảnh sát Bangladesh tấn công một làng Kitô giáo làm cho 25 người bị thương.
Dacca, Bangladesh –Theo tin từ hãng tin Fides, hôm 24 tháng Ba, 4 cảnh sát mặc thường phục đã đột nhập vào nhà của một phụ nữ Kitô giáo, ở làng Doripara, gần Dacca. Các cảnh sát này đã không trình thẻ cảnh sát cũng như giấy khám xét; họ đã nhốt các thành viên của gia đình vào một phòng và đã lấy đi 5000 taka (khoảng 50 euro) của gia đình này.
Những người hàng xóm đã đến giúp gia đình bị nạn, họ đã đánh các cảnh sát mặc thường phục cho đến khi 30 cảnh sát khác đến và bắt đầu bắn và đánh đập dân làng. Một số ngôi nhà đã bị hư hại và khoảng 25 người bị thương, trong đó có 5 người bị thương nặng.
Hiệp hội Kitô giáo của Bangladesh đã bày tỏ sự kinh hoàng vì mức độ nghiêm trọng của cuộc tấn công vào cộng đoàn Kitô hữu; họ kêu gọi một cuộc điều tra tức thì và công bằng cho các nạn nhân. Trong quá khứ, cảnh sát đã bị buộc tội bắt giữ tùy tiện và tống tiền các Kitô hữu ở quận Gazipur. Các Kitô hữu và các tôn giáo thiểu số khác tiếp tục phải đối mặt với sự kỳ thị trong xã hội.
- Đức tin vững mạnh của người cha giữ lại sự sống cho con trai hôn mê 15 năm.
“Chỉ có Thiên Chúa mới có quyền lấy đi sự sống”, đó là xác tín của một bác sĩ có người con trai bị tai nạn và hôn mê. Dù các bác sĩ chẩn đoán là con trai ông không còn hy vọng hồi tỉnh và chỉ sống như thực vật, nhưng ông đã ngăn cản, không cho các bác sĩ rút các dụng cụ trợ giúp sự sống, chấm dứt sự sống của con trai.
Một ngày năm 1987, Miguel Parrondo, một người đàn ông 32 tuổi, bị thương nặng trong một tai nạn xe hơi. Tình trạng sức khỏe của anh rất nguy kịch và, theo các bác sĩ, không có hy vọng gì có thể cứu được mạng sống của anh. Miguel nằm hôn mê suốt 15 năm trời trong phòng kính. Các bác sĩ yêu cầu gia đình suy nghĩ về chọn lựa rút các dụng cụ trợ giúp sự sống và để cho Miguel ra đi êm ái. Tuy thế, cha của Miguel đã từ chối việc rút các máy trợ giúp. Ông khẳng định rõ ràng không ai có thể lấy đi sự sống của một người, trừ Đấng đã tạo nên nó.
Nhưng phép lạ đã xảy ra. Miguel đã thức dậy sau cơn hôn mê dài 15 năm. Tỉnh lại, Miguel mở mắt và điều anh thấy đầu tiên sau lớp kính, những người đang đứng trước mặt mình là mẹ và con gái của anh. Không có giải thích y khoa nào cho sự kiện này. Miguel chia sẻ: “Mọi sự giống như là tôi ngủ và tỉnh dậy vào ngày hôm sau...” Và Miguel nhận ra rằng, chính niềm tin của cha mình đã giữ lại sự sống cho mình. Anh nói: “Nếu không phải là cha tôi thì tôi đã không có ở đây, bởi vì những người khác đã không cho tôi bất cứ cơ hội nào. Cha tôi là người có đức tin.”
Hiện nay, Miguel đang có đời sống ổn định. Ông luôn biết ơn đức tin của cha mình. Ông lập đi lập lại rằng chúng ta không bao giờ được mất đức tin.”
- Giám mục Syria chỉ trích cuộc không kích của Hoa Kỳ là hấp tấp và nguy hiểm.
Một giám mục Syria đã lên tiếng chỉ trích cuộc không kích của Mỹ vào một căn cứ quân sự của Syria. Ngài nói rằng cuộc tấn công đã xảy ra mà không có một cuộc điều tra đầy đủ về vụ tấn công bằng vũ khí hóa học ở tỉnh Idlib.
Vào sáng thứ Sáu theo giờ địa phương, Hoa Kỳ đã bắn 59 hỏa tiễn Tomahawk vào căn cứ không quân Al Shayrat của quân chính phủ Syria vì cho rằng các máy bay xuất phát từ căn cứ này đã thực hiện một cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học vào đầu tuần này tại tỉnh Idlib, gây ra cái chết cho 72 người, trong đó có 20 trẻ em.
ĐC Georges Abou Khazen, giám quản tông tòa Công Giáo nghi lễ La tinh ở Aleppo, nói rằng ngài "hoàn toàn ngỡ ngàng " trước tốc độ phản ứng của Hoa Kỳ. Theo ĐC, "Chiến dịch quân sự này sẽ mở ra những tình huống gây khốn khó cho tất cả mọi người.”
- Đại hội kỳ 7 Cộng đồng Phó Tế Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Mỗi hai năm một lần, các Phó tế và phu nhân trên toàn nuớc Mỹ tổ chức đại hội, mỗi kỳ đại hội tại một tiểu bang khác nhau. Năm nay, 2017, các Phó tế và phu nhân sẽ tổ chức Đại Hội VII tại Tustin, California. Chương trình đại hội sẽ bắt đầu từ Thứ Năm 13 tháng 7 đến Chúa Nhật 16 tháng 7 năm 2017.
Đại hội lần này cũng là dịp kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima (1917 - 2017). Vì vậy Đại Hội lần này chọn chủ đề chính là: “Ai là Mẹ tôi ? Ai là anh em tôi ?” (Mt 12)
Theo Ban Tổ Chức, đại hội cũng là thời điểm “ôn cố tri tân”, vì trong thời gian tham gia đại hội, các anh em Phó Tế sẽ có thời gian để chia sẻ kinh nghiệm mục vụ, phục vụ và cùng giúp nhau thăng tiến trong tương lai.
Theo danh sách Phó Tế VN tính đến tháng 2-2017, hiện có khoảng 115 anh em đã nhận chức thánh trên toàn Hoa Kỳ. Ngoài ra, số ứng viên Phó tế Vĩnh viễn người Việt (candidate) tại các giáo phận cũng đã gia tăng rất nhiều.
- Ngày Giới Trẻ Giáo Phận Đà Nẵng 2017.
Hưởng ứng lời mời gọi của ĐTC Phan-xi-cô trong ngày Quốc Tế giới trẻ lần thứ 32, ngày Giới Trẻ Giáo phận Đà Nẵng đã được tổ chức tại Giáo xứ Phú Thượng – Giáo hạt Hòa Vang, vào ngày thứ bảy mồng 8 tháng 4 ( trước Chúa Nhật Lễ lá), với chủ đề: “ Tôi sẽ trở về cùng Cha tôi (Lc15,18) để nhận lời tha thứ và gặp gỡ anh em”.
Có gần 1200 bạn trẻ trong Giáo phận và các bạn Sinh viên Công Giáo đang học tập tại Đà Nẵng và các vùng lân cận đến tham dự ngày Giới Trẻ. Đức TGM Leopoldo Girelli, Đại diện ĐTC và ĐC Giuse Đặng Đức Ngân, Giám mục Giáo phận, cũng đã đến sinh hoạt cùng với các bạn trẻ.
Cao điểm của ngày Đại Hội là Thánh Lễ do Đức TGM Girelli chủ sự, cùng đồng tế với Đức Cha Giuse và các Linh Mục. Trong bài giảng, Đức TGM nói đến truyền thống tốt đẹp của Giáo Hội trong việc Ngắm Đàng Thánh Giá trong các ngày thứ 6, là biểu trưng của sự thương khó Chúa Giê-su Ki-tô Chúa chúng ta. Đức TGM cho cộng đoàn thấy những tấm gương tốt như ông Simon vác đỡ Thánh Giá Chúa, bà Veronica lau mặt Chúa hay như người trộm lành…. để chúng ta theo gương bắt chước trong đời sống thường ngày. Chúa Ki-tô tiếp tục đau khổ trong anh chị em cô đơn bất hạnh, bệnh tật đau yếu, và chúng ta cũng phải vác đỡ Chúa nơi anh chị em nơi mình đang sống và làm việc.
Vào buổi tối, các bạn trẻ đã cùng giao lưu diễn nguyện, với chủ đề: sám hối, trở về cùng Thiên Chúa để được tha thứ và làm hòa cùng anh em. Nhiều tiết mục sâu lắng đi vào tận đáy tâm hồn khán thính giả, đánh động tâm hồn và lời mời gọi hãy mau quay về với Thiên Chúa và với anh em.
Tiếp tục chương trình Thánh Ca mùa Chay, chúng tôi xin hân hạnh giới thiệu đến quý vị và anh chị em nhạc phẩm Tình Yêu Thánh Giá của Linh mục nhạc sĩ Nguyễn Duy, được trình bày được trình bày qua tiếng hát ca sĩ Mai Hương. Xin mời quý vị và anh chị em cùng thưởng thức!
Thánh lễ truyền dầu ngày Thứ Năm Tuần Thánh 2017 tại Vatican
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
11:24 13/04/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Kể lại hành động Chúa Giêsu rửa chân cho các môn đệ của Ngài, Thánh Gioan đã cho chúng ta thấy hình ảnh toàn bộ sứ điệp Tin Mừng. Con Thiên Chúa, hoàn hảo, trong sạch và thánh thiện, không chỉ nhập thể làm người nhưng còn đóng vai một người tôi tớ để tẩy sạch và đổi mới chúng ta. Ngài tự khiêm hạ để chúng ta được nâng lên. Ngài nhận chức vụ thấp hèn nhất, là cái chết như một tội phạm, để chúng ta được thừa hưởng thiên quốc. Còn bài ca ngợi nào có thể nói lên tình yêu như thế?
Lúc 9h30 sáng thứ Năm 13 tháng Tư, Đức Thánh Cha đã cử hành Lễ Dầu tại Đền Thờ Thánh Phêrô. Một số đông đảo các vị Hồng Y, Tổng Giám Mục, Giám Mục thuộc giáo triều Rôma và khoảng 1,600 linh mục thuộc giáo phận Rôma đã tham dự tham dự.
Trong thánh lễ dầu các linh mục lặp lại những lời hứa các ngài đã tuyên thệ khi thụ phong linh mục. Sau đó, các loại dầu được làm phép để dùng trong suốt năm khi thực hiện các Bí Tích Rửa Tội, Thêm Sức, Phong Chức Linh Mục, và Bí tích Xức Dầu.
Trong bài giảng Đức Thánh Cha Phanxicô nói:
Bài giảng của Đức Thánh Cha trong thánh lễ truyền dầu ngày Thứ Năm Tuần Thánh 2017
“Thần Khí Chúa ngự trên tôi, vì Chúa đã xức dầu tấn phong tôi, để tôi loan báo Tin Mừng cho kẻ nghèo hèn. Người đã sai tôi đi công bố cho kẻ bị giam cầm biết họ được tha, cho người mù biết họ được sáng mắt, trả lại tự do cho người bị áp bức” (Lc 4:18). Chúa Giêsu, được xức dầu bởi Thần Khí, mang tin mừng đến cho người nghèo. Tất cả mọi thứ Ngài công bố, và chúng ta các linh mục cũng công bố là Tin Mừng. Đó là những tin tràn đầy niềm vui của Phúc Âm - niềm vui của những người tội lỗi được xức dầu tha thứ và niềm hân hoan của những người có đặc sủng được xức bằng dầu sứ vụ, để đến lượt mình lại xức dầu cho người khác.
Giống như Chúa Giêsu, linh mục làm cho toàn dân hân hoan với sứ điệp này. Khi ngài rao giảng - ngắn gọn, nếu có thể! - ngài làm như thế với một niềm vui đánh động trái tim con người với cùng một từ mà Chúa đã đánh động trái tim người tư tế trong kinh nguyện. Giống như các môn đệ truyền giáo khác, vị linh mục làm cho sứ điệp trở nên vui tươi bằng toàn thể con người mình. Như chúng ta đều biết, chính là trong những điều nhỏ nhặt mà niềm vui được nhìn thấy và được chia sẻ tốt nhất: khi thực hiện từng bước nhỏ một, chúng ta làm cho lòng thương xót của Chúa tràn ngập vào những trạng huống hoang vu; khi chúng ta quyết định nhấc điện thoại lên và sắp xếp để gặp ai đó; khi chúng ta kiên nhẫn cho phép những người khác làm mất thời gian của chúng ta ...
Cụm từ “tin mừng” có thể chỉ là một cách khác để nói về “Phúc Âm”. Tuy nhiên, hai từ ngữ đó nêu bật điều thiết yếu này: đó niềm vui của Phúc Âm. Tin Mừng là tin tốt lành vì nó, về bản chất, là một sứ điệp vui mừng.
Tin mừng là ngọc quý mà chúng ta đọc trong bài Phúc Âm. Tin mừng không phải là một vật gì đó mà là một sứ mệnh. Điều này là hiển nhiên với bất cứ ai đã cảm nghiệm được “niềm hân hoan và an ủi của Phúc Âm” (Niềm Vui Tin Mừng, 10).
Tin mừng được phát sinh qua việc Xức Dầu. “Việc xức dầu linh mục đầu tiên và cao trọng nhất” của Chúa Giêsu đã xảy ra, nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần, trong cung lòng Mẹ Maria. Tin mừng trong biến cố Truyền Tin đã truyền cảm hứng cho Đức Trinh Nữ cất lên bài Magnificat. Tin mừng ấy làm tràn đầy con tim của Thánh Giuse, phu quân của Mẹ, với một sự thinh lặng linh thánh, và tin mừng ấy đã làm cho Thánh Gioan nhảy mừng trong lòng bà Elizabeth, mẹ ngài.
Trong Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu trở về thành Nazareth và niềm vui của Chúa Thánh Linh canh tân việc Xức dầu này trong một hội đường nhỏ của thành phố đó: Thánh Linh ngự xuống và đổ đầy trên Ngài, “xức cho Ngài dầu hoan lạc” (Tv 45: số 8).
Tin mừng. Một từ duy nhất – Gospel (Phúc Âm) - như thường được gọi, trở thành sự thật, tràn ngập niềm vui và lòng thương xót. Chúng ta đừng bao giờ cố gắng tách biệt ba ân thánh của Tin Mừng: là chân lý không thể thương lượng; là lòng thương xót vô điều kiện và được ban cho mọi người tội lỗi; và là niềm vui có tính cá vị và rộng mở đối với tất cả mọi người.
Chân lý của Tin Mừng không bao giờ có thể chỉ đơn thuần là những điều trừu tượng, không có khả năng hình thành cụ thể trong cuộc sống của người dân bởi vì nhiều người cảm thấy thoải mái hơn khi nhìn thấy Tin Mừng chỉ là những điều trong sách vở.
Lòng thương xót của tin mừng không bao giờ có thể là một sự cảm thông sai lầm, bỏ mặc những người tội lỗi trong đau khổ của họ mà không vươn một cánh tay ra để nâng họ dậy và giúp họ tiến bước theo đường hướng hoán cải.
Sứ điệp tin mừng không bao giờ có thể trở nên một sứ điệp ảm đạm hay lạnh lùng, vì tin mừng thể hiện niềm vui hoàn toàn cá vị. Đó là niềm vui của Chúa Cha, Đấng mong muốn không ai trong số những con cái mình bị lạc mất “(Niềm Vui Tin Mừng, 237). Đó là niềm vui của Chúa Giêsu, Đấng thấy rằng người nghèo được rao giảng tin vui, và đến lượt những người bé mọn bước ra để loan truyền sứ điệp (thượng dẫn số 5)
Những niềm vui của Phúc Âm là những niềm vui rất đặc biệt. Tôi nói “niềm vui” dưới hình thức số nhiều, vì chúng rất nhiều và đa dạng, tùy thuộc vào cách Thánh Linh chọn để thông truyền cho mọi thời đại, cho mọi người và cho mọi nền văn hoá. Những niềm vui này cần phải được đổ vào bầu rượu mới, là những bầu da Chúa đã đề cập đến khi nói về sự mới lạ trong sứ điệp của Người. Tôi muốn chia sẻ với các anh em, các linh mục thân mến, các anh em yêu quý, ba hình ảnh hoặc ba biểu tượng của những bầu rượu mới, trong đó tin mừng được giữ tươi, không bị chua đi nhưng từ đó tuôn ra đầy tràn dư dật.
Biểu tượng đầu tiên của Tin Mừng là những chum bằng đá đựng nước trong tiệc cưới Cana (xem Ga -2: 6). Một cách nào đó, những chum này phản ánh rõ ràng rằng bình chứa hoàn hảo nhất chính là Đức Trinh Nữ Maria. Phúc Âm cho chúng ta biết rằng các đầy tớ “đổ đầy tới miệng chum” (Ga 2: 7). Tôi có thể tưởng tượng là một trong số những người hầu đã tìm đến với Đức Maria để hỏi xem liệu như thế đã đủ chưa, và Đức Maria ra dấu hãy thêm một chút nữa. (Niềm Vui Tin Mừng, 286), Ðức Nữ có Lòng Khoan Nhân, là người vừa sau khi chịu thai Ngôi Lời sự sống trong cung lòng, đã sẵn sàng lên đường viếng thăm và trợ giúp người chị họ là Elisabeth. Sự “sung mãn lan tỏa” của Mẹ giúp chúng ta vượt thắng cám dỗ sợ hãi, cám dỗ làm cho chúng ta không có can đảm làm đầy tới miệng chum, và cám dỗ sợ hãi tới độ nhát đảm khiến chúng ta không dám bước ra để làm cho niềm vui được lan tỏa đến những người khác. Điều này không thể như thế vì “niềm vui Tin Mừng đong đầy con tim và cuộc sống của tất cả những ai đã gặp gỡ Chúa Giêsu” (thượng dẫn số 1).
Biểu tượng thứ hai của Tin Mừng là chiếc bình đựng với cái gầu bằng gỗ mà người phụ nữ xứ Samaritanô đội trên đầu vào giữa trưa (xem Ga 4: 5-30). Biểu tượng này nói với chúng ta về một điều quan trọng: đó là tầm quan trọng của các tình huống cụ thể. Chúa, Đấng là Nguồn Mạch Nước Hằng Sống, không có phương tiện để lấy nước hầu thỏa cơn khát. Vì thế, người phụ nữ Samaritanô đã lấy nước bằng cái bình của mình, và với cái gầu này, bà đã giải khát cho Chúa. Bà đã giải khát cho Chúa nhiều hơn khi thú nhận tội lỗi của mình một cách cụ thể. Bằng cách cảm thương lay động chiếc bình linh hồn của người phụ nữ thành Samaritanô, Thần Khí Chúa được tuôn đổ tràn ngập khắp mọi người trong thị trấn nhỏ bé đó, là những người đã cầu xin Chúa ở lại với họ.
Chúa đã cho chúng ta một chiếc bình mới hoặc một bầu rượu mới với “đầy sự cụ thể” này trong tâm hồn Samaritanô của Mẹ Têrêsa. Ngài gọi bà và nói với bà: “Ta khát”. Ngài nói: “Con ta, hãy đến, đưa ta đến những cái chòi rách bươm của người nghèo. Hãy đến, hãy là ánh sáng của ta, ta không thể làm điều này một mình, họ không biết ta, và đó là lý do họ không yêu ta. Mẹ Têrêsa, bắt đầu với một con người cụ thể, nhờ nụ cười và cách động chạm đến các vết thương của họ, đã mang tin mừng đến cho tất cả mọi người.
Biểu tượng thứ ba của tin mừng là chiếc vò vô biên của Trái Tim Chúa bị đâm thâu qua: sự hiền lành tột độ, khiêm tốn, và thanh bần, lôi kéo mọi người đến cùng Người. Nơi Người chúng ta học được rằng việc loan báo một tin mừng lớn lao cho người nghèo chỉ có thể được thực hiện qua một thái độ tôn trọng, khiêm tốn, và thậm chí hạ mình xuống. Được phúc âm hóa không thể là điều tự phụ. Sự toàn vẹn của chân lý không thể cứng nhắc. Chúa Thánh Thần công bố và dạy “toàn bộ sự thật” (xem Ga 16: 3), và Ngài không sợ làm điều này từng chút từng chút một.
Thánh Thần nói với chúng ta trong mọi tình huống điều mà chúng ta cần phải nói với kẻ thù của chúng ta (xem Mt 10:19), và vào những thời điểm đó, Ngài đã soi sáng từng bước nhỏ tiến về phía trước của chúng ta. Sự hiền lành và toàn vẹn này đem lại niềm vui cho người nghèo, phục hoạt những người tội lỗi và ban ơn giải thoát cho những ai bị ma quỷ bức chế.
Các linh mục thân mến, trong khi chúng ta chiêm niệm và uống từ ba vò rượu mới này, xin cho tin mừng có thể tìm thấy nơi chúng ta “sự sung mãn lan tỏa” mà Đức Mẹ đang tỏa ánh quang bằng toàn thể con người Mẹ, “sự cụ thể” như trong câu chuyện về người Samaritanô, “sự hiền lành tột độ”, nhờ đó Thần Khí Chúa không ngừng dâng lên và chảy ra từ trái tim bị lưỡi đòng thâu qua của Chúa Giêsu, Chúa chúng ta.
Sau bài giảng, Đức Thánh Cha đã làm phép các loại dầu.
Dầu ôliu nguyên chất được Đức Giám Mục làm phép vào Thứ Năm Tuần Thánh được gọi là dầu thánh dùng vào việc thánh hiến các dụng cụ thánh và xức dầu trong một số bí tích. Có ba loại dầu khác nhau và phân biệt nhờ mầu sắc, mùi vị khác nhau. Mùi vị, mầu sắc có được là do dầu được pha trộn với một hợp chất tinh tuyền được lấy từ một số loại cây tuyển chọn, rồi dùng tinh dầu này pha với tinh dầu của trái ôliu.
Hàng năm trong Tuần Thánh linh mục địa phận quy tụ với giám mục địa phận trong lễ Truyền Dầu vào Thứ Năm Tuần Thánh. Sau khi truyền phép, linh mục chánh xứ nhận dầu mang về giáo xứ để dùng trong năm. Dầu này được cất cẩn thận trong tủ khoá.
Việc sức dầu tượng trưng cho việc lãnh nhận ân sủng Chúa và sức mạnh tinh thần cần thiết giúp người Kitô hữu sống đạo, chống lại tàn phá, huỷ diệt của cơn cám dỗ đồng thời toả hương thơm Lời Chúa cho tha nhân.
Phóng sự ngày Thứ Năm Tuần Thánh tại Giêrusalem
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
17:31 13/04/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Lúc 8h sáng thứ Năm 13 tháng Tư, tại nhà thờ Mộ Thánh, Đức Tổng Giám Mục Pierbattista Pizzaballa là Giám Quản Tòa Thượng Phụ Công Giáo Nghi Lễ Giêrusalem đã cử hành thánh lễ Tiệc Ly ngày thứ Năm Tuần Thánh.
Cùng đồng tế với ngài có Đức Tổng Giám Mục Giuseppe Lazzarotto là khâm sứ Tòa Thánh tại Giêrusalem và hơn 200 linh mục.
Trong Thánh Lễ, Đức Thượng Phụ cũng lặp lại nghi thức rửa chân. Sau đó, ngài làm phép các loại dầu thánh cho các bệnh nhân và cho các tân tòng, và dầu thánh hiến.
Lễ kỷ niệm kết thúc với một cuộc rước dài với tất cả các vị đồng tế đi quanh mộ Chúa trong tiếng nhạc kawas và âm thanh trầm buồn của bình ca.
Theo thỏa ước Nguyên Trạng, hôm nay là ngày các linh mục tu sĩ dòng Phanxicô quản thủ Thánh Địa được giữ chìa khóa để mở cửa đền thờ Mộ Thánh cho buổi chầu Thánh Thể tổ chức lúc 2:45 chiều.
Lúc 9 giờ tối, cha Francesco Patton là Custos tức là trưởng đoàn hiệp sĩ Thánh Mộ đã chủ sự đêm canh thức cùng với Chúa Giêsu tại vườn Giệtsimani.