Phụng Vụ - Mục Vụ
Ánh Sáng
Lm Vũdình Tường
00:35 08/03/2018
Bước vào vùng ánh sáng là chọn lựa sáng suốt Nicodemus đã chọn trở về vùng ánh sáng Đức Kitô. Ai bước đi trong ánh sáng của Đức Kitô sẽ không vấp ngã và nếu có vấp ngã sẽ mau chóng nhận ân sủng Chúa, chỗi dậy tiếp tục con đường ánh sáng. Nicodemus đi tìm sự sống trong bóng tối và chỉ nhận được sự sống không bền vững. Ông luôn khao khát sự sống vĩnh cửu và nhận biết Đức Kitô là Đấng ban sự sống ấy. Nicodemus đến cùng Đức Kitô vào ban đêm vì ông sợ đồng nghiệp kết án hoặc chế diễu nên tìm đêm tối đến cùng Đức Kitô. Bóng tối theo nghĩa tâm linh đại diện cho sự tối, sự dữ. Ánh sáng biểu tượng của tình yêu Chúa, bác ái và thứ tha. Đi từ vùng tối sang vùng sáng chính là từ bỏ con đường tà về đường ngay chính. Đường công chính là con đường Đức Kitô hướng dẫn bởi
Ngài là đường là sự thật và là sự sống. Gn 14,6
Trong Cựu Ước đoàn lữ hành trên đường về Đất Hứa họ đã mất kiên nhẫn, bất trung với Thiên Chúa và bị rắn độc giết hại. Con rắn đồng được dựng nên cảnh tỉnh toàn dân. Con đường tà thần là đường dẫn đến sự dữ, sự chết. Nhìn hình ảnh rắn đồng nhắc nhở họ biết nhận sai trái, đấm ngực, thống hối, ăn năn trở về con đường công chính. Đây là con rắn cuối cùng trong Cựu Ước. Con rắn đầu tiên cám dỗ nhân loại trong vườn Địa đàng và con rắn cuối cùng, hình ảnh của thần dữ, chết chóc xảy ra trong hoang địa.
Trong Tân Ước Đức Kitô dùng hình ảnh Ngài treo trên thập tự nói lên tình yêu tự hiến của Ngài. Nhìn vào hình ảnh Con Thiên Chúa treo trên thập tự để nhận ra tình yêu Chúa, lòng bác ái chan hoà từ con tim yêu mến Ngài mở ra tha thứ cho nhân loại. Nhìn lên thập tự Chúa để nhận ra Đức Kitô tự nguyện đến trần gian và tự nguyện hiến thân trên thập tự ban ơn cứu độ, ban ơn tha thứ cho những tâm hồn có lòng thống hối ăn năn. Đức Kitô đến trần gian không phải chỉ xoa dịu đau thương, sầu khổ. Ngài đến trần gian ban sự sống vĩnh cửu và những ai đáp trả lại tình yêu đó sẽ nhận được sự sống trường sinh. Tình yêu đáp trả tình yêu. Nhân loại không có gì quí hơn là dùng chính tình yêu trong tim ta và tâm tình tạ ơn đáp trả tình Chúa. Ngoài tình yêu và tâm tình tạ ơn ra con người không còn gì tốt hơn để báo đáp tình yêu Chúa. Chúa nhân từ cũng không mong gì hơn là tình yêu ta dành cho Ngài.
Đức Kitô xuống trần gian cứu độ toàn thể nhân loại nhưng Ngài ban cho cá nhân quyền tự do chọn lựa lối sống riêng. Nicodemus chọn ánh sáng Đức Kitô bởi ông mong mỏi tìm kiếm ánh sáng sự sống và ông vui mừng đón nhận ánh sáng đó. Số khác sợ ánh sáng bởi sợ sống theo ánh sáng Đức Kitô sẽ bị mất một sợ quyền lợi đang hưởng. Sợ ánh sáng, sợ sự thật, sợ điều tối đang làm bị phơi bày ra ánh sáng, sợ bị thiệt thòi, sợ mất bổng lộc. Tất cả những điều trên không đáng sợ. Có một điều cần sợ, cần hết sức mình tránh cho bằng được đó là sợ mất sự sống đời đời. Đó là điều đáng sợ nhất.
Đại đa số chọn sống theo ánh sáng và rồi trong cuộc sống bận rộn khi thì lầm lẫn trong chọn lựa, khi thì bị những bóng tối mê hoặc, mới đầu coi thường, rồi quen dần với chúng và càng lúc càng xa rời ánh sáng. Khi nhận biết sống xa ánh sáng lại thiếu can đảm chỗi dậy trở về con đường công chính. Từ tối ra sáng, từ sáng vào tối đều cần thời gian thích hợp với hoàn cảnh mới vì thế để trở về ánh sáng chúng ta cần khuyến khích nâng đỡ, hỗ trợ, cầu nguyện để tự tin hơn, can đảm hơn trở về với đời sống ánh sáng, đường công chính.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Ngài là đường là sự thật và là sự sống. Gn 14,6
Trong Cựu Ước đoàn lữ hành trên đường về Đất Hứa họ đã mất kiên nhẫn, bất trung với Thiên Chúa và bị rắn độc giết hại. Con rắn đồng được dựng nên cảnh tỉnh toàn dân. Con đường tà thần là đường dẫn đến sự dữ, sự chết. Nhìn hình ảnh rắn đồng nhắc nhở họ biết nhận sai trái, đấm ngực, thống hối, ăn năn trở về con đường công chính. Đây là con rắn cuối cùng trong Cựu Ước. Con rắn đầu tiên cám dỗ nhân loại trong vườn Địa đàng và con rắn cuối cùng, hình ảnh của thần dữ, chết chóc xảy ra trong hoang địa.
Trong Tân Ước Đức Kitô dùng hình ảnh Ngài treo trên thập tự nói lên tình yêu tự hiến của Ngài. Nhìn vào hình ảnh Con Thiên Chúa treo trên thập tự để nhận ra tình yêu Chúa, lòng bác ái chan hoà từ con tim yêu mến Ngài mở ra tha thứ cho nhân loại. Nhìn lên thập tự Chúa để nhận ra Đức Kitô tự nguyện đến trần gian và tự nguyện hiến thân trên thập tự ban ơn cứu độ, ban ơn tha thứ cho những tâm hồn có lòng thống hối ăn năn. Đức Kitô đến trần gian không phải chỉ xoa dịu đau thương, sầu khổ. Ngài đến trần gian ban sự sống vĩnh cửu và những ai đáp trả lại tình yêu đó sẽ nhận được sự sống trường sinh. Tình yêu đáp trả tình yêu. Nhân loại không có gì quí hơn là dùng chính tình yêu trong tim ta và tâm tình tạ ơn đáp trả tình Chúa. Ngoài tình yêu và tâm tình tạ ơn ra con người không còn gì tốt hơn để báo đáp tình yêu Chúa. Chúa nhân từ cũng không mong gì hơn là tình yêu ta dành cho Ngài.
Đức Kitô xuống trần gian cứu độ toàn thể nhân loại nhưng Ngài ban cho cá nhân quyền tự do chọn lựa lối sống riêng. Nicodemus chọn ánh sáng Đức Kitô bởi ông mong mỏi tìm kiếm ánh sáng sự sống và ông vui mừng đón nhận ánh sáng đó. Số khác sợ ánh sáng bởi sợ sống theo ánh sáng Đức Kitô sẽ bị mất một sợ quyền lợi đang hưởng. Sợ ánh sáng, sợ sự thật, sợ điều tối đang làm bị phơi bày ra ánh sáng, sợ bị thiệt thòi, sợ mất bổng lộc. Tất cả những điều trên không đáng sợ. Có một điều cần sợ, cần hết sức mình tránh cho bằng được đó là sợ mất sự sống đời đời. Đó là điều đáng sợ nhất.
Đại đa số chọn sống theo ánh sáng và rồi trong cuộc sống bận rộn khi thì lầm lẫn trong chọn lựa, khi thì bị những bóng tối mê hoặc, mới đầu coi thường, rồi quen dần với chúng và càng lúc càng xa rời ánh sáng. Khi nhận biết sống xa ánh sáng lại thiếu can đảm chỗi dậy trở về con đường công chính. Từ tối ra sáng, từ sáng vào tối đều cần thời gian thích hợp với hoàn cảnh mới vì thế để trở về ánh sáng chúng ta cần khuyến khích nâng đỡ, hỗ trợ, cầu nguyện để tự tin hơn, can đảm hơn trở về với đời sống ánh sáng, đường công chính.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Chúa Nhật IV Mùa Chay (B)
Lm Jude Siciliano OP
09:35 08/03/2018
2 Sử Biên niên 36: 14-17, 19-23; T.vịnh 136; Êphêsô. 2: 4-10; Gioan 3: 14-21
Tôi chưa hề thấy điều này: Trong sân bóng chày, khi đánh trúng banh về phần sân nhà, khi có người nào chạy về tới sân nhà thi dân chúng ngồi gần chỗ đó có người giơ cao tấm bảng trên có viết "Gioan 3:16". Các người thích xem bóng chày trên truyền hình thấy vậy sẽ đọc xem ngay câu phúc âm thánh Gioan trong Kinh Thánh. "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin váo Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời". Những người cầm tấm bảng ấy giơ lên tin chắc rằng: những người ở nhà thấy tấm bảng có ghi câu Gioan 3:16 trích từ Kinh Thánh và biết được diễn tiến của trận đấu.
Chúng ta đang ở giữa Mùa Chay, nhưng các đoạn sách Kinh Thánh đọc đã nhắc đến Tuần Thánh, nhất là Thứ Sáu Tuần Thánh khi "Con Người" sẽ được "giương cao lên". Điều này nói đến câu trong sách Dân Số (21:4-9), khi dân Israel than vãn vỏ́i ông Môsê trong hoang địa và bị phạt vì rắn cắn làm nhiều ngủỏ̀i phải chết, Thiên Chúa giúp họ bằng cách bảo ông Môsê làm một con rắn đồng và "đặt cao lên cán cỏ̀". Ai bị rắn cắn mà nhìn lên con rắn đồng trên cán cỏ̀ thì sẽ đủọ̉c sống. Con rắn đồng trên cán cỏ̀ là hình ảnh Chúa Kitô và là tủọ̉ng trủng sụ̉ củ́u rỗi. Nhủ hôm nay Chúa Giêsu nói "Con Ngủỏ̀i cũng sẽ đủọ̉c giủỏng cao, để ai tin vào Ngủỏ̀i thì đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" Thánh Gioan dùng tủ̀ "trông thấy" là tủọ̉ng trủng đủ́c tin. Bỏ̉i thế, "trông thấy" hay "nhìn thấy" Chúa Giêsu là có đủ́c tin nỏi Ngài và "đủọ̉c sống muôn đỏ̀i". Hãy chú ý "đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" ỏ̉ thì hiện tại, có nghĩa là ngủỏ̀i có đủ́c tin bắt đầu tủ̀ bây giỏ̀ sụ̉ sống muôn đỏ̀i.
Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Nicôđêmô khi ông ta đến trong đêm tối. Có lẽ ông ta muốn gặp Chúa Giêsu trong khung cảnh yên lặng. Hay có thể ông ta là tủọ̉ng trủng thế gian là bóng tối. Hình nhủ ông Nicôđêmô chấp nhận ánh sáng ban cho ông, vì sau đó trong phúc âm ông ta sẽ thay mặt Chúa Giêsu nói vỏ́i các ngủỏ̀i Pharisêu (7:50), và ông ta sẽ mua mộc dủọ̉c trộn vỏ́i trầm hủỏng để liệm xác Chúa Giêsu (19:39).
Trong đoạn sách phúc âm hôm nay, thánh Gioan đã khai mở phúc âm của ông ta trong việc loan báo Tin Mủ̀ng, trong đó tóm lược toàn bộ phúc âm. Theo đó giới thiệu nhủ̃ng đề tài được ghi trong phần sau của phúc âm là: đủ́c tin và sự phán xét. Chúa Giêsu, Đấng Thiên Chúa gỏ̉i đến để báo hiệu: ánh sáng và bóng tối; nhủ̃ng ai làm điều dủ̃, và nhủ̃ng ai làm điều thiện. Thánh Gioan loan báo là Thiên Chúa mặc khải cho toàn thế giỏ́i, tất cả mọi ngủỏ̀i chủ́ không chỉ riêng một ai hay một nhóm ngủỏ̀i đủọ̉c tuyển chọn. Thiên Chúa lo lắng cho tất cả mọi ngủỏ̀i, và nhủ̃ng ai "sống trong sụ̉ thật" và "đến vỏ́i ánh sáng" thì đủọ̉c lãnh nhận "sụ̉ sống muôn đỏ̀i".
Đoạn sách diễn tả kinh nghiệm của cộng đoàn thánh Gioan. Không phải tất cả mọi ngủỏ̀i đáp ủ́ng ân sũng của Thiên Chúa và chấp nhận điều Thiên Chúa ban qua Chúa Giêsu. Điều này có ý nói đến "dân chúng thích bóng tối hơn là ánh sáng" Có ý nghĩa thỏ̀i gian đó giống thỏ̀i chúng ta đang sống. Dân chúng tiếp tục chọn bóng tối hỏn lả ánh sáng và làm sụ̉ dủ̃. Dân chúng thích bóng tối hỏn là ánh sáng vì việc họ làm là sụ̉ dủ̃. Điều này đã gây nên chán nãn và bi quan trong cộng đoàn các tín hủ̃u tiên khỏ̉i, cũng giống nhủ nhủ̃ng sụ̉ việc gây nên chán nãn và bi quan trong giáo hội chúng ta ngày nay.
Nhủng, đoạn sách kết thúc vỏ́i ý nghĩa phấn khỏ̉i. Cũng nhủ Chúa Giêsu là ánh sáng của thế gian và đỏ̀i sống của Ngài mặc khải Thiên Chúa cho toàn thể mọi ngủỏ̀i, thì chúng ta, mỗi Kitô Hủ̃u "đã đến vỏ́i ánh sáng" mặc khải Thiên Chúa cho thế gian. Dân chúng thích bóng tối vì bóng tối che đậy hành động sụ̉ dủ̃ của ho. Trái lại, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin là ngủỏ̀i ỏ̉ trong ánh sáng vì hành động của họ làm chủ́ng cho Thiên Chúa.
Thánh Gioan có cách dùng tủ̀ ngủ̃ có hai ý nghĩa. Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Nicôdêmô là Ngài sẽ đủọ̉c "giủỏng cao" để "ai tin vào Ngủỏ̀i thì đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" Tù ngủ̃ "giủỏng cao" nói đến sụ̉ chết của Ngài trên cây thánh giá, và cũng có ý nghĩa sụ̉ phục sinh cũa Ngài từ nơi kẻ chết và Ngài đủọ̉c lên vinh quang bên hủ̃u Thiên Chúa. Vì thế, ai nhìn lên Chúa Giêsu trên cây thánh giá không nhủ̃ng đủọ̉c xóa tội, mà còn đủọ̉c sụ̉ sống nhủ sụ̉ sống của Chúa Giêsu bây giỏ̀ là sụ̉ sống muôn đỏ̀i.
Thánh Gioan cho chúng ta một câu viết trên tấm bảng ỏ̉ sân banh, và trên các biễn ngủ̃ dán phía sau xe hỏi. "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Ngủỏ̀i thì khỏi phải chết, nhủng đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" Các tín hủ̃u lập đi lập lại câu này không phải là một câu biểu ngữ mà là lỏ̀i sụ̉ thật và cam quyết.
Khi nào chúng ta phạm tội, hay biết việc chúng ta làm không phản chiếu ánh sáng của Thiên Chúa cho thế gian mà chỉ là việc của bóng tối thế gian, thì câu sách phúc âm này là một lỏ̀i cầu nguyện đầy tin tủỏ̉ng và tình yêu thủỏng của Thiên Chúa và cam quyết là chúng ta sẽ đủọ̉c tha thủ́, không phải vì bỏ̉i cố gắng của chúng ta, nhủng vì bỏ̉i chúng ta nhìn lên Đấng đã giủỏng cao trên cây thánh giá, và chúng ta có thể ra khỏi bóng tối của tội lỗi đến ánh sáng của Chúa Kitô.
Ông Nicôđêmô đã đến vỏ́i Chúa Giêsu trong ban đêm. Trong điều Chúa Giêsu dạy ông ta, chúng ta đủọ̉c nhắc nhỏ̉ điều Thiên Chúa đã làm cho chúng ta. Mặc dù biết bao nhiêu ngủỏ̀i chọn việc làm trong bóng tối, tình yêu thủỏng của Thiên Chúa đối vỏ́i một thế gian không xủ́ng đáng vẫn là tình yêu thủỏng vô bỏ̀ bến. Thiên Chúa không chỉ yêu thủỏng nhủ̃ng ngủỏ̀i tốt trong thế gian, hay thủỏng nhủ̃ng ngủỏ̀i đã đủọ̉c chọn. Đỏ̀i sống Chúa Giêsu, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Ngài là cho toàn thể loài ngủỏ̀i. Bỏ̉i thế, vì tình yêu thủỏng của Thiên Chúa mặc khải qua Chúa Kitô, chúng ta không thể nhìn vào kẻ khác là kẻ không đáng đủọ̉c yêu thủỏng, vì họ đã đủọ̉c hai cánh tay Chúa Kitô giăng trên cây thánh giá ôm họ vào lòng. Ngay cả nhủ̃ng ngủỏ̀i chống đối Ngài, hay nhủ̃ng ngủỏ̀i lo lắng vì sụ̉ việc ỏ̉ thế gian, họ cũng đủọ̉c yêu thủỏng.
Trong hoang địa ngủỏ̀i Israel quay mặt với Thiên Chúa, và phải chịu phạt. Dù vậy, Thiên Chúa vẫn thủỏng yêu họ và ban cho họ ỏn chủ̃a lành, nếu họ nhìn lên con rắn đồng giủỏng cao trên cán cỏ̀. Chúng ta không chỉ nhìn lên thánh giá là đủọ̉c củ́u rỗi. Nhìn thấy, theo tủ̀ ngủ̃ Kinh Thánh, có ý nghĩa nhiều hỏn là chỉ dùng mắt để nhìn. Tủ̀ ngủ̃ đó có ý nghĩa nhìn vỏ́i cặp mắt đủ́c tin. Chúng ta còn phải làm gì nủ̃a vỏ́i cặp mắt đủ́c tin đó? Vì Chúa Kitô và ánh sáng Ngài đem đến cho bóng tối của chúng ta, chúng ta có thể nhìn thấy nhủ Thiên Chúa: chúng ta nhìn thấy vỏ́i tình yêu thủỏng ngủỏ̀i tội lỗi không đáng đủọ̉c yêu thủỏng; chúng ta nhìn thấy hy vọng trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p không còn hy vọng, chúng ta nhìn thấy Chúa Kitô trong nhủ̃ng ngủỏ̀i ngoài lề xã hội và nhủ̃ng ngủỏ̀i bị bỏ phế.
Chúng ta cũng nhìn thấy sụ̉ sống muôn đỏ̀i trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p thủỏ̀ng tình: nhủ đổ nủỏ́c, bẻ bánh, một ly rủọ̉u, xủ́c dầu, và một lỏ̀i tha thủ́. Chúng ta nhìn thấy đủọ̉c vì Chúa Kitô đã giủỏng cao và bây giỏ̀ ánh sáng đã chiếu rọi trong bóng tối của thế gian của chúng ta.
Cây thánh giá đã mặc khải Thiên Chúa cho chúng ta, không phải nhủ một ngủỏ̀i xem xét tủ̀ xa, nhủng là một ngủỏ̀i chia sẻ niềm vui, sụ̉ đau khổ và sụ̉ chết của chúng ta. Thiên Chúa đã cùng chúng ta qua nhủ̃ng lúc thấp kém để giủỏng cao chúng ta lên sụ̉ sống. Chúa Giêsu trên cây thánh giá đã sống lại bên hủ̃u Thiên Chúa là điều chắc chắn có thật, Ngài "giủỏng cao" "sống lại" và bây giỏ̀ chúng ta nhìn lên Ngài để "đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" là điều đã khởi sự cho mỗi người chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF LENT (B)
2 Chron 36: 14-17, 19-23; Psalm 137; Ephesians 2: 4-10; John 3: 14-21
I haven’t seen this recently, but when a baseball player would hit a home run a fan in the area where the ball landed would hold up a sign reading "John 3:16." Baseball fans watching the game on television were being directed to their bibles to, what must be, the most famous text in the New Testament, "For God so loved the world that he gave his only Son, so that everyone who believes in him might not perish but have eternal life." Those who held up those signs were presuming a lot: that viewers would know what "John 3:16" referred to and that people who had a bible at home, would know how to find that quote.
We are in the midst of Lent, but our Scriptures are already looking ahead to Holy Week, especially Good Friday, when the "Son of Man" will be "lifted up." The reference is to the Book of Numbers (21:4-9). When the Israelites grumbled against Moses in the desert they were punished by bites from poisonous snakes. To help them God instructed Moses to make a bronze snake and place it on a pole and "lift it up." Anyone bitten by a snake needed to look at it to be healed. That healing snake on a pole prefigured Christ and became a symbol of salvation. As Jesus says today, "The Son Of Man must be lifted up, so that everyone who believes in him may have eternal life." John uses "seeing" as a symbol for faith. So, to "see," or "look" on Jesus is to have faith in him and to "have eternal life." Note: The reference to eternal life is in the present tense – for the believer it begins now.
Jesus is speaking to Nicodemus who came to him at night (3:1ff). Maybe he wanted time with Jesus in a quiet atmosphere. Or, maybe he is a symbol of the world in darkness. Nicodemus seems to have accepted the light offered to him because later in the gospel he will speak on Jesus’ behalf (7:50) and will purchase spices for Jesus’ burial (19:39).
In today’s passage the evangelist John has broken the flow of his gospel to make a proclamation of the good news, a summary of his gospel. This section is filled with themes which anticipate the rest of the gospel: faith and judgment; Jesus, the revealer sent by God; light and darkness; those who do evil deeds and those who do good. John is announcing that God is making a revelation to the whole world, everyone, not just to particular individuals,. or a privileged few. God is concerned about all people and anyone who "lives the truth" and "comes to the light," is offered eternal life.
The passage reflects the experience of John’s community. Not everyone responded to God’s grace and accepted the offer God made in Jesus. This is suggested by references like, "people preferred darkness to light." In this the times were a lot like our own. People continue to choose darkness over light and practice evil deeds, "people preferred darkness to light because their works were evil." This would have caused discouragement in the early Christian community, just as similar discouraging events cause pessimism and discouragement in our church today.
But the passage ends on an optimistic note. Just as Jesus is the light to the world and his life a revelation of God to all, so too, each Christian who has "come to the light" reveals God to the world. People prefer the darkness because it hides their evil deeds. Believers, on the other hand, are light bearers whose deeds bear witness to God.
John has a tendency to use words and phrases that have double meanings. Jesus tells Nicodemus that he will be "lifted up," that those who "believe in him may have eternal life." The term "lifted up" would refer to his death on the cross. It would also mean his resurrection from the dead and his being raised to glory at God’s right hand. So, those who look to Jesus upon the cross are not only healed of sin, but receive the same life Jesus now has – eternal life.
John provides us with a verse that has been bandied about on placards in sports stadiums and on bumper stickers of cars. "For God so loved the world that he gave his only Son, so that everyone who believes in him might not perish but have eternal life." Believers repeat this phrase not as a slogan, but as a word of truth and assurance.
When we have sinned, or realize our deeds have not reflected God’s light to the world but have copied the world’s darkness, this verse is both a prayer and an assurance for us. It is a prayer of confidence in God’s love and assurance that we can be forgiven, not for any merit of our own, but because we can look upon the One who was raised up on the cross and so we can come out of the darkness of sin to the light of Christ.
Nicodemus has come to Jesus at night. In the instruction Jesus gave him we are reminded of what God has done for us. Despite the fact that so many choose deeds of darkness, God’s love for an undeserving world is without limits. God doesn’t just love the good people of the world, or the chosen over the rest. Jesus’ life, death and resurrection is for all the world. So, because of God’s love revealed in Christ we cannot look upon anyone as unlovable, for they have been embraced by Christ’s outstretched arms on the cross. Even those who openly reject him, or are preoccupied by the things of this world, are still loved by God.
In the desert the Israelites turned their back on God and suffered the consequences. Still, God loved them and offered them healing if they looked upon the serpent Moses raised up on the pole. We don’t just look at a crucifix and are saved. Looking, in biblical language, means more than seeing something with our eyes. It implies seeing with eyes of faith. What else do we see with those same eyes of faith? Because of Christ and the light he brings into our darkness, we can now see the way God sees: we see the unlovable and sinners with love; we see hope in situations that others call hopeless; we see Christ in the outsider and neglected.
We also see eternal life in seeming-ordinary rituals: the pouring of water, the breaking of bread, a cup of wine, an anointing with oil and a word of forgiveness. We can see because Christ has been lifted up and now a light has shone into our otherwise dark world.
The cross has revealed God to us, not as a distant divine observer, but as one who has shared our joy, pain and our death. God has joined us in our lowest moments to raise us up to life. Jesus, on the cross and then resurrected to God’s side, is our proof positive. He has been "raised up" and now we look upon him for "eternal life" – which has already begun for us.
Chúa Nhật IV MC (A)
1 Samuen 16: 1b, 6-7, 10-13a; T.vịnh 22; Êphêsô 5: 8-14; Gioan 9: 1-41
Vừa đọc qua câu chuyện Chúa Giêsu chữa bệnh mù cho chỉ một người thôi. Nhưng, dựa vào câu chuyện thánh Gioan kể thì chúng ta có thể kết luận là ý của thánh Gioan không phải chỉ kể câu chuyện việc chữa lành bệnh cho một người mà thôi. Trái lại, câu chuyện bao hàm ý kiến sâu xa hơn đó là nói đến việc chữa lành cho cả chúng ta và cả loài người chúng ta nữa. Vì "bị mù từ khi mới sinh" có nghĩa là tất cả chúng ta điều bị tội nguyên tổ từ khi mới sinh nên cần được chữa lành.
Việc chữa lành xãy ra ngay từ đầu câu chuyện. Nhưng thánh Gioan kể câu chuyện với nhiều chi tiết để nhấn mạnh việc trông thấy từ từ rõ hơn trong lúc Chúa Giêsu chữa. Người mù chú ý đến việc chữa lành chứng mù cho anh ta và những người xung quanh đó cũng chỉ tập trú đến điều này. Sau khi được chữa lành, sự trông thấy sâu đậm bên trong xãy ra. Người đó đi từ sự tối tăm bên ngoài đến sự trông thấy ánh sáng của tâm linh. Anh ta sẽ "trông thấy" Chúa Giêsu và sẽ dược chữa lành bóng tối tâm linh bên trong của anh ta. Anh ta được lãnh nhận ánh sáng chính là Chúa Kitô. Cũng như chúng ta nghe trong thơ thánh Phao lô "Xưa anh em là bóng tối, nhưng bây giờ trong Chúa, anh em lại là ánh sáng". Và Kinh Thánh không nói đến chỉ một người nhưng là "anh em" nghĩa là tất cả chúng ta.
Câu các môn đệ hỏi Chúa Giêsu phản chiếu ý kiến thời bấy giờ: "Thưa Thầy, ai đã phạm tội khiến người này sinh ra đã bị mù?" Các ông nghĩ là vì tội của anh ta hay của cha mẹ anh ta mà Thiên Chúa phạt anh ta. Mặc dù chúng ta thời nay nghĩ khác hơn, nhưng cũng không hiếm gì người tự trách mình hay cha mẹ họ đã gây nên tội lỗi gì khiến họ bị Thiên Chúa phạt, như bị tật nguyền, bị tai nạn hay bị đau khổ nhiều còn tự trách: "Tôi đã làm gì nên tội mà Thiên Chúa phạt tôi như thế"?. Khi chúng ta đang bị đau khổ nhiều, thật là một điều càng đau xót hơn nếu chúng ta vẫn nghĩ Thiên Chúa đối kháng lại chúng ta! và Ngài đang đưa cánh tay quyền lực phạt chúng ta!
Chúa Giêsu bài bác ý nghĩ đó. Ngài đi ngay vào vấn đề đời sống và sứ vụ của Ngài. Việc chữa lành của Thiên Chúa sẽ được trông thấy qua sự mù lòa của người đó. Và, nếu người ta nghĩ là sự mù lòa của người đó là do Thiên Chúa phạt, thì sự chữa lành của Chúa Giêsu chứng tỏ là qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa tha tội.
Chúa Giêsu chữa lành cho người mù có ý nghĩa sâu xa cho loài người vì chúng ta sinh ra trong bóng tối. Hãy nhìn xung quanh chúng ta trong thế gian: nào chém giết, bắt hại, giam hãm, chia rẻ hình như chiếm đoạt lịch sử loài người. Có điều gì làm chúng ta do dự về sự mù lòa của con người và việc chúng ta không trông thấy người khác như là một thành phần của gia đình nhân loại và là con cái của Thiên Chúa hay không?
Một điều nói về sự mù lòa của chúng ta là lời Chúa Giêsu kết thúc. Sự mù lòa của người Pharisêu là điều sâu đậm, vì họ nghĩ là họ hiểu biết hơn tất cả về vấn đề tôn giáo và hiểu biết Thiên Chúa. Lời nói của những người Pharisêu làm chúng ta phải cẩn thận hơn về những người trong giáo hội, nhất là những người lãnh đạo nếu chúng ta nghĩ như họ là chúng ta hiểu biết Thiên Chúa hơn người khác. Các người Pharisêu nghĩ là họ có những câu trả lời, nhất là khi họ gặp người trước kia bị mù. Họ nói với người đó là họ biết Chúa Giêsu là "một người tội lỗi". Điều đó sai. Họ không chịu chấp nhận điều người trước kia bị mù làm chứng là Chúa Giêsu là bởi Thiên Chúa. Người Pharisêu nói với anh đó "mày sinh ra tội lỗi ngập đầu, thế mà mày lại muốn làm thầy chúng ta ư?"
Người Pharisêu không biết là họ bị mù. Thật ra thì họ biết chắc là họ trông thấy nên Chúa Giêsu nói với họ: "Nếu các ông đui mù, thì các ông đã chẳng có tội. Nhưng bây giờ các ông nói rằng 'chúng tôi thấy' nên tội các ông vẫn còn"! Sự mù lòa của người đó càng sâu đậm hơn vì người đó tự cam đoan là mình biết hết mọi câu trả lời, hay tự sống riêng biệt không cần chung đụng với những người cần được trông thấy. Câu trả lời của người mù với Chúa Giêsu cũng là câu trả lời của chúng ta "Thưa Ngài, Đấng ấy là ai để tôi tin"?. Chúng ta có thể sửa câu đó theo hoàn cảnh của chúng ta: "Thưa Ngài, Ngài là ai để chúng con tin"?, vì chúng ta luôn luôn cần trông thấy rõ hơn!.
Chúng ta cần trông thấy rõ hơn: Chúng ta cần bớt than phiền về Thiên Chúa như "Thiên Chúa không bao giờ chấp nhận một người như thế" hay hoặc "Thiên Chúa không thể hiện diện ở nơi đó, hay với những người đó". Chúng ta không thể nói trước hay diễn tả sự hiện diện của Thiên Chúa trên thế giới. Người Pharisêu không thể nghĩ là Thiên Chúa hiện diện trong Chúa Giêsu, hay là người mù có thể hiểu biết sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa hơn họ. Thiên Chúa là Đấng Tối Cao và Toàn Thiện hơn là điều chúng ta có thể tưởng tượng được.
Chúng ta có bao giờ nhìn nhận sự hiện diện của Thiên Chúa trong cảnh mặt trời lên, hay trong trường hợp một em bé sinh ra, hay trong núi non hùng vĩ, hay cảnh trời mưa trên đất khô cạn, hay trong một bức tranh tuyệt đẹp, hay trong một người chúng ta yêu thương hay không? Thật thế. Nhưng, như trong thơ thánh Phaolô hôm nay, thì nếu chúng ta là "ánh sáng" trong Chúa thì chúng ta hãy ăn ở như con cái ánh sáng "đem lại tất cả những gì lương thiện, công chính và chân thật. Hãy xem điều gì đẹp lòng Chúa". Với ánh sáng Chúa Giêsu chiếu tỏa trên chúng ta, chúng ta trông thấy điều gì mà chúng ta không có. Bây giờ chúng ta trông thấy gia đình, bạn bè, những người xa lạ trong ánh sáng đức tin của chúng ta vào Chúa Kitô. Chúng ta cũng trông thấy những người bị bỏ quên, những người không quan trọng đối với thế giới trước mắt những người nghĩ là họ trông thấy. Chúng ta có thể trông thấy, nhưng chúng ta có nhìn rõ trong thâm sâu không? Chúng ta có thể "nhìn thấy" Chúa Kitô trong người nghèo, người bé mọn, người đói khát, những người mẹ trong tuổi dậy thì, những người bỏ học, những người thất nghiệp, tật nguyền, những người đồng tình luyến ái, những người ốm nặng hay những người già nua hay không? Với những người mà các nhà lãnh đạo chính trị hay giáo hội chúng ta ít để ý đến, Chúa Giêsu sẽ chiếu ánh sáng của Ngài vào họ và nói với chúng ta "anh em hãy xem lại để trông thấy rõ hơn".
Sau câu chuyện chữa lành, người trước kia bị mù không tìm được sự sống dễ dàng. Anh ta gặp ngay những người Pharisêu chống đối. Và việc anh ta gặp những người đó làm cho anh ta trông thấy Chúa Giêsu sâu đậm hơn trong phần thiêng liêng. ( Câu chuyện này giống như câu chuyện người phụ nữ Samaritanô là bà ta hiểu nhiều hơn Chúa Giêsu là ai). Người trước kia bị mù hiểu Chúa Giêsu hơn trong khi anh ta bị chất vấn. Trước hết đối với bạn bè, láng giềng anh ta nói về Chúa Giêsu, người chữa cho anh ta là: "người tên là Giêsu" . Rồi với người Pharisêu anh ta nói: "Người là một vị ngôn sứ". Rồi khi bị hỏi thêm nữa anh ta có vẻ chấp nhận Chúa Kitô khi anh ta nói: "hay các ông cũng muốn làm môn đệ ông ấy chăng"?. Rồi anh ta đáp với câu hỏi của Chúa Giêsu "Anh có tin vào Con Người không"?, anh ta nói lời chúng ta thưa trong bí tích Thánh Thể này "Thưa Chúa con tin".
Đây không phải là câu chuyện của một người mù được trông thấy. Đây là câu chuyện của chúng ta. Chúng ta cũng như người mù đến cuối câu chuyện thờ phượng Chúa Giêsu. Chúa Giêsu bắt đầu chữa người mù bằng cách nhổ nươc miếng của Ngài xuống đất, trộn thành bùn và xức váo mắt anh ta. Thánh Gioan kể câu chuyện nhắc lại việc trong sách Sáng Thế khi Thiên Chúa tạo dựng loài người. Thiên Chúa lầy bụi từ đất nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi và con người trở nên một sinh vật (St 2: 4-7). Chúa Giêsu cũng làm như vậy cho chúng ta là những sinh vật trên thế giới tối tăm vì tội lỗi. Ngài tạo dựng chúng ta lại, cho chúng ta ánh sáng thiêng liêng để chúng ta có thể trông thấy với ánh sáng của Ngài qua bóng tối âm u. Khi Chúa làm xong việc, Ngài nói với người mù: "hãy đến hồ Siloác mà rửa" (Siloác nghĩa là người được sai phái). Và đó là điều xãy ra cho chúng ta. Chúng ta được sai phái đi trong thế giới để làm chứng điều gì đã xãy ra cho chúng ta trong phép rửa khi Chúa Kitô trở nên ánh sáng cho chúng ta.
Điều gì xãy ra cho chúng ta qua bí tích rửa tội? Chúng ta được gọi tên và gặp Chúa Kitô trong đức tin. Rồi biết bao nhiêu lần từ ngày rửa tội chúng ta đã làm chứng đức tin trong những lần chúng ta đáp với những thử thách đã giúp chúng ta được trông thấy, biết thương xót, biết thông cảm, thêm năng lực và thêm trung kiên. Với ánh sáng Chúa Giêsu ban cho chúng ta, chúng ta đã nhìn thấy can đảm đối với hiểu biết và sẵn sàng chịu đau khổ vì đức tin.
Các lãnh đạo tôn giáo nhìn thấy Chúa Giêsu chỉ là một người bát bỏ ngày Sabát. Người mù từ lúc mới sinh trông thấy rõ hơn như chúng ta trông thấy vậy. Nhưng, chúng ta được ơn đức tin, không chỉ cho chúng ta mà thôi, nhưng chính là để chúng ta được sai đi sống điều gì chúng ta đã trông thấy nơi Chúa Kitô là trông thấy tình yêu thương của Ngài cho tất cả, và lòng trung thành của Ngài với thánh ý Thiên Chúa.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF LENT (A)
1 Samuel 16: 1b, 6-7, 10-13a; Psalm 23; Ephesians 5: 8-14; John 9: 1-41
At first glance Jesus’ healing of the blind man seems like a cure of just one blind person. But, judging from the amount of time John spends on this story, we can conclude his intent is not just to narrate a miraculous cure of one person. Instead, the story has a much larger scope with implications for us all. John is not telling us that one man was born blind and Jesus cured him; but that we humans are "blind from birth" and we all need healing.
The physical cure takes place quickly at the opening of the story. But John tells the story with much detail to emphasize the further sight the man receives as the narrative progresses. The physical healing certainly gets the man’s attention and the attention of those around him. After his cure the man’s inner sight develops; he will go from physical darkness to physical light – his cure. But, by the time the story has ended, he will make the more profound journey from spiritual darkness to spiritual light. He will "see" Jesus and he will be healed, his inner darkness will be illumined by the light that is Christ. As we hear today in Ephesians, "You were once darkness, but now you are light in the Lord." And the "you" the scriptures speak of isn’t just one, former-blind person, but all of us.
The disciples’ question to Jesus reflects the common opinion of the day, "Rabbi, who sinned, this man or his parents, that he was born blind?" They presumed that, because of either the man’s or his parent’s sin, God was punishing him. Even though we are modern and "advanced thinkers," it is not uncommon to hear people blame themselves, or their parents for doing something wrong and receiving punishment, an infirmity or tragedy, from God. "What did I do wrong that God is punishing me so?" – is still asked by people in pain and misery. When we are suffering and at our most vulnerable, what an extra misery it is to believe that God is also against us! Indeed, that God is punishing us!
Jesus dismisses such theological speculation. He gets right to the point of his life and mission. Through the man’s blindness God’s healing presence will be felt. And, if people believe that the man’s blindness is the result of sin, then Jesus’ healing the man will prove to them that, through Jesus, God is forgiving sin.
Jesus’ giving sight to the man has profound implications for all humans, for we are all born into darkness. Just look around at the condition of our world – slaughter, torture, mayhem and division, seem to rule so much of our human history. Is there any doubt about human blindness and our inability to see one another as members of the same human family and as children of God?
One of the shapes our blindness takes is shown in Jesus’ closing statement to them. The Pharisees’ blindness is profound for they claim privilege and priority in matters of religion and knowledge of God. Their hubris should raise caution flags for us church folk, especially those of us in leadership, lest we too find ourselves thinking the way they do, that we have an inside track to God, or a greater knowledge of God than others. The Pharisees think they have the answers, especially when they confront the former blind man. About Jesus, they say, "We know that this man is a sinner." Wrong! They refuse to accept the testimony of the man born blind when he attests to Jesus’ coming from God. Their response to him, "You were born totally in sin and are you trying to teach us?"
The Pharisees are not even aware that they are blind. In fact, they are sure they can see and so Jesus tells them, "If you were blind, you would have no sin; but now you are saying, ‘We see,’ so your sin remains." The more profound darkness is to claim to have all the answers; or to be separate and not among those who need sight. The blind man’s response to Christ is ours as well, "Who is he, sir that I may believe in him?" Adapted for our purposes we might pose the question this way, "Who are you Lord, that we might believe?" For we always are in need of more sight – more light on the subject!
We need to see better. We need to put fewer restrictions on our God and not say things like, "God would never accept a person like that." Or, "God can’t be present in that place, with those people." We can not predict, or define God’s saving presence in the world. The Pharisees couldn’t imagine that God was present in Jesus, or that the blind man could discern the presence and actions of God better than they could. God is bigger and greater than any of us could imagine.
Don’t we tend to see the presence of God in a beautiful sunrise; the birth of a child; the mountains; a summer rain on parched earth; a work of art; or in someone we love? True enough. But if, as Ephesians tells us today, we are "light in the Lord," then we must produce "every kind of goodness and righteousness and truth. Try to learn what is pleasing to the Lord." Illumined by the light Jesus gives us we see what, on our own, we would miss. We now see family, friends and strangers in the light of our faith in Christ. We also see those often overlooked; those considered unimportant in the eyes of a world that claims to see. We might see, but do we have vision? Can we "see" Christ in the least – the poor, hungry, unemployed and homeless? Can we see Christ in those who are often marginalized: teenage mothers, school dropouts, the underemployed, handicapped, gays, the severely ill and very old? The very ones our political leaders, and sometimes our church, pay less attention to, Jesus shines a light on and tells us, "Look again and see."
After his healing, the former blind man did not find life easy. He was immediately met by opposition and hostility from the powerful Pharisees. In his encounters with them his spiritual sight, his understanding of who Jesus was, grew. (This story is similar to that of last week’s account of the Samaritan woman who matured in her awareness of Jesus’ identity as the story developed.) Under questioning the man’s statements about Jesus grew more insightful. First, to his neighbors, he refers to Jesus as, "the man called Jesus," then, to the Pharisees, he says of Jesus, "He is a prophet." On further questioning he seems to imply a growing acceptance of Christ when he says to them, "Do you want to become his disciples too?" Then he responds to Jesus’ question, "Do you believe in the Son of Man?" with the response we make at this Eucharist, "I do believe Lord."
This isn’t the story of just a blind person getting his sight. It is our story, we who, like the blind man at the end of the story, worship Jesus. Jesus begins his healing of the blind man by making clay with his saliva and smearing it on the blind man’s eyes. John is telling the story in a way that stirs up memory of Genesis (2: 4-7), when God forms the human from the clay of the earth and breathes into it to it a "living soul." Jesus is doing the same for us humans who are born into a world made dark by sin. He is recreating us, giving us spiritual sight so that we can see, by his light, in the dark. When Jesus finishes his work he tells the blind man to go to the pool called Sent – that is what happens to us. We are sent into the world to witness what happened to us at our baptismal pool when Christ became our light.
What did happen to us as a result of our baptism? We were called by name and have met Christ in faith. Many times since then life has tested that faith and in our response to those challenges we seemed to have been given deeper and stronger faith. Christ continues to touch our eyes and give us sight, mercy, compassion, strength and growing faithfulness. With the sight Jesus has given us, we have discovered courage in the face of death and even a willingness to suffer for our faith.
The religious authorities saw in Jesus only a Sabbath-breaker. The man born blind came to see much more – as we have. But the faith we have been given is not for us alone, instead we are "sent" to live what we have come to see in Christ – his love for all and his fidelity to God’s will.
Tôi chưa hề thấy điều này: Trong sân bóng chày, khi đánh trúng banh về phần sân nhà, khi có người nào chạy về tới sân nhà thi dân chúng ngồi gần chỗ đó có người giơ cao tấm bảng trên có viết "Gioan 3:16". Các người thích xem bóng chày trên truyền hình thấy vậy sẽ đọc xem ngay câu phúc âm thánh Gioan trong Kinh Thánh. "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin váo Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời". Những người cầm tấm bảng ấy giơ lên tin chắc rằng: những người ở nhà thấy tấm bảng có ghi câu Gioan 3:16 trích từ Kinh Thánh và biết được diễn tiến của trận đấu.
Chúng ta đang ở giữa Mùa Chay, nhưng các đoạn sách Kinh Thánh đọc đã nhắc đến Tuần Thánh, nhất là Thứ Sáu Tuần Thánh khi "Con Người" sẽ được "giương cao lên". Điều này nói đến câu trong sách Dân Số (21:4-9), khi dân Israel than vãn vỏ́i ông Môsê trong hoang địa và bị phạt vì rắn cắn làm nhiều ngủỏ̀i phải chết, Thiên Chúa giúp họ bằng cách bảo ông Môsê làm một con rắn đồng và "đặt cao lên cán cỏ̀". Ai bị rắn cắn mà nhìn lên con rắn đồng trên cán cỏ̀ thì sẽ đủọ̉c sống. Con rắn đồng trên cán cỏ̀ là hình ảnh Chúa Kitô và là tủọ̉ng trủng sụ̉ củ́u rỗi. Nhủ hôm nay Chúa Giêsu nói "Con Ngủỏ̀i cũng sẽ đủọ̉c giủỏng cao, để ai tin vào Ngủỏ̀i thì đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" Thánh Gioan dùng tủ̀ "trông thấy" là tủọ̉ng trủng đủ́c tin. Bỏ̉i thế, "trông thấy" hay "nhìn thấy" Chúa Giêsu là có đủ́c tin nỏi Ngài và "đủọ̉c sống muôn đỏ̀i". Hãy chú ý "đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" ỏ̉ thì hiện tại, có nghĩa là ngủỏ̀i có đủ́c tin bắt đầu tủ̀ bây giỏ̀ sụ̉ sống muôn đỏ̀i.
Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Nicôđêmô khi ông ta đến trong đêm tối. Có lẽ ông ta muốn gặp Chúa Giêsu trong khung cảnh yên lặng. Hay có thể ông ta là tủọ̉ng trủng thế gian là bóng tối. Hình nhủ ông Nicôđêmô chấp nhận ánh sáng ban cho ông, vì sau đó trong phúc âm ông ta sẽ thay mặt Chúa Giêsu nói vỏ́i các ngủỏ̀i Pharisêu (7:50), và ông ta sẽ mua mộc dủọ̉c trộn vỏ́i trầm hủỏng để liệm xác Chúa Giêsu (19:39).
Trong đoạn sách phúc âm hôm nay, thánh Gioan đã khai mở phúc âm của ông ta trong việc loan báo Tin Mủ̀ng, trong đó tóm lược toàn bộ phúc âm. Theo đó giới thiệu nhủ̃ng đề tài được ghi trong phần sau của phúc âm là: đủ́c tin và sự phán xét. Chúa Giêsu, Đấng Thiên Chúa gỏ̉i đến để báo hiệu: ánh sáng và bóng tối; nhủ̃ng ai làm điều dủ̃, và nhủ̃ng ai làm điều thiện. Thánh Gioan loan báo là Thiên Chúa mặc khải cho toàn thế giỏ́i, tất cả mọi ngủỏ̀i chủ́ không chỉ riêng một ai hay một nhóm ngủỏ̀i đủọ̉c tuyển chọn. Thiên Chúa lo lắng cho tất cả mọi ngủỏ̀i, và nhủ̃ng ai "sống trong sụ̉ thật" và "đến vỏ́i ánh sáng" thì đủọ̉c lãnh nhận "sụ̉ sống muôn đỏ̀i".
Đoạn sách diễn tả kinh nghiệm của cộng đoàn thánh Gioan. Không phải tất cả mọi ngủỏ̀i đáp ủ́ng ân sũng của Thiên Chúa và chấp nhận điều Thiên Chúa ban qua Chúa Giêsu. Điều này có ý nói đến "dân chúng thích bóng tối hơn là ánh sáng" Có ý nghĩa thỏ̀i gian đó giống thỏ̀i chúng ta đang sống. Dân chúng tiếp tục chọn bóng tối hỏn lả ánh sáng và làm sụ̉ dủ̃. Dân chúng thích bóng tối hỏn là ánh sáng vì việc họ làm là sụ̉ dủ̃. Điều này đã gây nên chán nãn và bi quan trong cộng đoàn các tín hủ̃u tiên khỏ̉i, cũng giống nhủ nhủ̃ng sụ̉ việc gây nên chán nãn và bi quan trong giáo hội chúng ta ngày nay.
Nhủng, đoạn sách kết thúc vỏ́i ý nghĩa phấn khỏ̉i. Cũng nhủ Chúa Giêsu là ánh sáng của thế gian và đỏ̀i sống của Ngài mặc khải Thiên Chúa cho toàn thể mọi ngủỏ̀i, thì chúng ta, mỗi Kitô Hủ̃u "đã đến vỏ́i ánh sáng" mặc khải Thiên Chúa cho thế gian. Dân chúng thích bóng tối vì bóng tối che đậy hành động sụ̉ dủ̃ của ho. Trái lại, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin là ngủỏ̀i ỏ̉ trong ánh sáng vì hành động của họ làm chủ́ng cho Thiên Chúa.
Thánh Gioan có cách dùng tủ̀ ngủ̃ có hai ý nghĩa. Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Nicôdêmô là Ngài sẽ đủọ̉c "giủỏng cao" để "ai tin vào Ngủỏ̀i thì đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" Tù ngủ̃ "giủỏng cao" nói đến sụ̉ chết của Ngài trên cây thánh giá, và cũng có ý nghĩa sụ̉ phục sinh cũa Ngài từ nơi kẻ chết và Ngài đủọ̉c lên vinh quang bên hủ̃u Thiên Chúa. Vì thế, ai nhìn lên Chúa Giêsu trên cây thánh giá không nhủ̃ng đủọ̉c xóa tội, mà còn đủọ̉c sụ̉ sống nhủ sụ̉ sống của Chúa Giêsu bây giỏ̀ là sụ̉ sống muôn đỏ̀i.
Thánh Gioan cho chúng ta một câu viết trên tấm bảng ỏ̉ sân banh, và trên các biễn ngủ̃ dán phía sau xe hỏi. "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Ngủỏ̀i thì khỏi phải chết, nhủng đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" Các tín hủ̃u lập đi lập lại câu này không phải là một câu biểu ngữ mà là lỏ̀i sụ̉ thật và cam quyết.
Khi nào chúng ta phạm tội, hay biết việc chúng ta làm không phản chiếu ánh sáng của Thiên Chúa cho thế gian mà chỉ là việc của bóng tối thế gian, thì câu sách phúc âm này là một lỏ̀i cầu nguyện đầy tin tủỏ̉ng và tình yêu thủỏng của Thiên Chúa và cam quyết là chúng ta sẽ đủọ̉c tha thủ́, không phải vì bỏ̉i cố gắng của chúng ta, nhủng vì bỏ̉i chúng ta nhìn lên Đấng đã giủỏng cao trên cây thánh giá, và chúng ta có thể ra khỏi bóng tối của tội lỗi đến ánh sáng của Chúa Kitô.
Ông Nicôđêmô đã đến vỏ́i Chúa Giêsu trong ban đêm. Trong điều Chúa Giêsu dạy ông ta, chúng ta đủọ̉c nhắc nhỏ̉ điều Thiên Chúa đã làm cho chúng ta. Mặc dù biết bao nhiêu ngủỏ̀i chọn việc làm trong bóng tối, tình yêu thủỏng của Thiên Chúa đối vỏ́i một thế gian không xủ́ng đáng vẫn là tình yêu thủỏng vô bỏ̀ bến. Thiên Chúa không chỉ yêu thủỏng nhủ̃ng ngủỏ̀i tốt trong thế gian, hay thủỏng nhủ̃ng ngủỏ̀i đã đủọ̉c chọn. Đỏ̀i sống Chúa Giêsu, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Ngài là cho toàn thể loài ngủỏ̀i. Bỏ̉i thế, vì tình yêu thủỏng của Thiên Chúa mặc khải qua Chúa Kitô, chúng ta không thể nhìn vào kẻ khác là kẻ không đáng đủọ̉c yêu thủỏng, vì họ đã đủọ̉c hai cánh tay Chúa Kitô giăng trên cây thánh giá ôm họ vào lòng. Ngay cả nhủ̃ng ngủỏ̀i chống đối Ngài, hay nhủ̃ng ngủỏ̀i lo lắng vì sụ̉ việc ỏ̉ thế gian, họ cũng đủọ̉c yêu thủỏng.
Trong hoang địa ngủỏ̀i Israel quay mặt với Thiên Chúa, và phải chịu phạt. Dù vậy, Thiên Chúa vẫn thủỏng yêu họ và ban cho họ ỏn chủ̃a lành, nếu họ nhìn lên con rắn đồng giủỏng cao trên cán cỏ̀. Chúng ta không chỉ nhìn lên thánh giá là đủọ̉c củ́u rỗi. Nhìn thấy, theo tủ̀ ngủ̃ Kinh Thánh, có ý nghĩa nhiều hỏn là chỉ dùng mắt để nhìn. Tủ̀ ngủ̃ đó có ý nghĩa nhìn vỏ́i cặp mắt đủ́c tin. Chúng ta còn phải làm gì nủ̃a vỏ́i cặp mắt đủ́c tin đó? Vì Chúa Kitô và ánh sáng Ngài đem đến cho bóng tối của chúng ta, chúng ta có thể nhìn thấy nhủ Thiên Chúa: chúng ta nhìn thấy vỏ́i tình yêu thủỏng ngủỏ̀i tội lỗi không đáng đủọ̉c yêu thủỏng; chúng ta nhìn thấy hy vọng trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p không còn hy vọng, chúng ta nhìn thấy Chúa Kitô trong nhủ̃ng ngủỏ̀i ngoài lề xã hội và nhủ̃ng ngủỏ̀i bị bỏ phế.
Chúng ta cũng nhìn thấy sụ̉ sống muôn đỏ̀i trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p thủỏ̀ng tình: nhủ đổ nủỏ́c, bẻ bánh, một ly rủọ̉u, xủ́c dầu, và một lỏ̀i tha thủ́. Chúng ta nhìn thấy đủọ̉c vì Chúa Kitô đã giủỏng cao và bây giỏ̀ ánh sáng đã chiếu rọi trong bóng tối của thế gian của chúng ta.
Cây thánh giá đã mặc khải Thiên Chúa cho chúng ta, không phải nhủ một ngủỏ̀i xem xét tủ̀ xa, nhủng là một ngủỏ̀i chia sẻ niềm vui, sụ̉ đau khổ và sụ̉ chết của chúng ta. Thiên Chúa đã cùng chúng ta qua nhủ̃ng lúc thấp kém để giủỏng cao chúng ta lên sụ̉ sống. Chúa Giêsu trên cây thánh giá đã sống lại bên hủ̃u Thiên Chúa là điều chắc chắn có thật, Ngài "giủỏng cao" "sống lại" và bây giỏ̀ chúng ta nhìn lên Ngài để "đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" là điều đã khởi sự cho mỗi người chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF LENT (B)
2 Chron 36: 14-17, 19-23; Psalm 137; Ephesians 2: 4-10; John 3: 14-21
I haven’t seen this recently, but when a baseball player would hit a home run a fan in the area where the ball landed would hold up a sign reading "John 3:16." Baseball fans watching the game on television were being directed to their bibles to, what must be, the most famous text in the New Testament, "For God so loved the world that he gave his only Son, so that everyone who believes in him might not perish but have eternal life." Those who held up those signs were presuming a lot: that viewers would know what "John 3:16" referred to and that people who had a bible at home, would know how to find that quote.
We are in the midst of Lent, but our Scriptures are already looking ahead to Holy Week, especially Good Friday, when the "Son of Man" will be "lifted up." The reference is to the Book of Numbers (21:4-9). When the Israelites grumbled against Moses in the desert they were punished by bites from poisonous snakes. To help them God instructed Moses to make a bronze snake and place it on a pole and "lift it up." Anyone bitten by a snake needed to look at it to be healed. That healing snake on a pole prefigured Christ and became a symbol of salvation. As Jesus says today, "The Son Of Man must be lifted up, so that everyone who believes in him may have eternal life." John uses "seeing" as a symbol for faith. So, to "see," or "look" on Jesus is to have faith in him and to "have eternal life." Note: The reference to eternal life is in the present tense – for the believer it begins now.
Jesus is speaking to Nicodemus who came to him at night (3:1ff). Maybe he wanted time with Jesus in a quiet atmosphere. Or, maybe he is a symbol of the world in darkness. Nicodemus seems to have accepted the light offered to him because later in the gospel he will speak on Jesus’ behalf (7:50) and will purchase spices for Jesus’ burial (19:39).
In today’s passage the evangelist John has broken the flow of his gospel to make a proclamation of the good news, a summary of his gospel. This section is filled with themes which anticipate the rest of the gospel: faith and judgment; Jesus, the revealer sent by God; light and darkness; those who do evil deeds and those who do good. John is announcing that God is making a revelation to the whole world, everyone, not just to particular individuals,. or a privileged few. God is concerned about all people and anyone who "lives the truth" and "comes to the light," is offered eternal life.
The passage reflects the experience of John’s community. Not everyone responded to God’s grace and accepted the offer God made in Jesus. This is suggested by references like, "people preferred darkness to light." In this the times were a lot like our own. People continue to choose darkness over light and practice evil deeds, "people preferred darkness to light because their works were evil." This would have caused discouragement in the early Christian community, just as similar discouraging events cause pessimism and discouragement in our church today.
But the passage ends on an optimistic note. Just as Jesus is the light to the world and his life a revelation of God to all, so too, each Christian who has "come to the light" reveals God to the world. People prefer the darkness because it hides their evil deeds. Believers, on the other hand, are light bearers whose deeds bear witness to God.
John has a tendency to use words and phrases that have double meanings. Jesus tells Nicodemus that he will be "lifted up," that those who "believe in him may have eternal life." The term "lifted up" would refer to his death on the cross. It would also mean his resurrection from the dead and his being raised to glory at God’s right hand. So, those who look to Jesus upon the cross are not only healed of sin, but receive the same life Jesus now has – eternal life.
John provides us with a verse that has been bandied about on placards in sports stadiums and on bumper stickers of cars. "For God so loved the world that he gave his only Son, so that everyone who believes in him might not perish but have eternal life." Believers repeat this phrase not as a slogan, but as a word of truth and assurance.
When we have sinned, or realize our deeds have not reflected God’s light to the world but have copied the world’s darkness, this verse is both a prayer and an assurance for us. It is a prayer of confidence in God’s love and assurance that we can be forgiven, not for any merit of our own, but because we can look upon the One who was raised up on the cross and so we can come out of the darkness of sin to the light of Christ.
Nicodemus has come to Jesus at night. In the instruction Jesus gave him we are reminded of what God has done for us. Despite the fact that so many choose deeds of darkness, God’s love for an undeserving world is without limits. God doesn’t just love the good people of the world, or the chosen over the rest. Jesus’ life, death and resurrection is for all the world. So, because of God’s love revealed in Christ we cannot look upon anyone as unlovable, for they have been embraced by Christ’s outstretched arms on the cross. Even those who openly reject him, or are preoccupied by the things of this world, are still loved by God.
In the desert the Israelites turned their back on God and suffered the consequences. Still, God loved them and offered them healing if they looked upon the serpent Moses raised up on the pole. We don’t just look at a crucifix and are saved. Looking, in biblical language, means more than seeing something with our eyes. It implies seeing with eyes of faith. What else do we see with those same eyes of faith? Because of Christ and the light he brings into our darkness, we can now see the way God sees: we see the unlovable and sinners with love; we see hope in situations that others call hopeless; we see Christ in the outsider and neglected.
We also see eternal life in seeming-ordinary rituals: the pouring of water, the breaking of bread, a cup of wine, an anointing with oil and a word of forgiveness. We can see because Christ has been lifted up and now a light has shone into our otherwise dark world.
The cross has revealed God to us, not as a distant divine observer, but as one who has shared our joy, pain and our death. God has joined us in our lowest moments to raise us up to life. Jesus, on the cross and then resurrected to God’s side, is our proof positive. He has been "raised up" and now we look upon him for "eternal life" – which has already begun for us.
Chúa Nhật IV MC (A)
1 Samuen 16: 1b, 6-7, 10-13a; T.vịnh 22; Êphêsô 5: 8-14; Gioan 9: 1-41
Vừa đọc qua câu chuyện Chúa Giêsu chữa bệnh mù cho chỉ một người thôi. Nhưng, dựa vào câu chuyện thánh Gioan kể thì chúng ta có thể kết luận là ý của thánh Gioan không phải chỉ kể câu chuyện việc chữa lành bệnh cho một người mà thôi. Trái lại, câu chuyện bao hàm ý kiến sâu xa hơn đó là nói đến việc chữa lành cho cả chúng ta và cả loài người chúng ta nữa. Vì "bị mù từ khi mới sinh" có nghĩa là tất cả chúng ta điều bị tội nguyên tổ từ khi mới sinh nên cần được chữa lành.
Việc chữa lành xãy ra ngay từ đầu câu chuyện. Nhưng thánh Gioan kể câu chuyện với nhiều chi tiết để nhấn mạnh việc trông thấy từ từ rõ hơn trong lúc Chúa Giêsu chữa. Người mù chú ý đến việc chữa lành chứng mù cho anh ta và những người xung quanh đó cũng chỉ tập trú đến điều này. Sau khi được chữa lành, sự trông thấy sâu đậm bên trong xãy ra. Người đó đi từ sự tối tăm bên ngoài đến sự trông thấy ánh sáng của tâm linh. Anh ta sẽ "trông thấy" Chúa Giêsu và sẽ dược chữa lành bóng tối tâm linh bên trong của anh ta. Anh ta được lãnh nhận ánh sáng chính là Chúa Kitô. Cũng như chúng ta nghe trong thơ thánh Phao lô "Xưa anh em là bóng tối, nhưng bây giờ trong Chúa, anh em lại là ánh sáng". Và Kinh Thánh không nói đến chỉ một người nhưng là "anh em" nghĩa là tất cả chúng ta.
Câu các môn đệ hỏi Chúa Giêsu phản chiếu ý kiến thời bấy giờ: "Thưa Thầy, ai đã phạm tội khiến người này sinh ra đã bị mù?" Các ông nghĩ là vì tội của anh ta hay của cha mẹ anh ta mà Thiên Chúa phạt anh ta. Mặc dù chúng ta thời nay nghĩ khác hơn, nhưng cũng không hiếm gì người tự trách mình hay cha mẹ họ đã gây nên tội lỗi gì khiến họ bị Thiên Chúa phạt, như bị tật nguyền, bị tai nạn hay bị đau khổ nhiều còn tự trách: "Tôi đã làm gì nên tội mà Thiên Chúa phạt tôi như thế"?. Khi chúng ta đang bị đau khổ nhiều, thật là một điều càng đau xót hơn nếu chúng ta vẫn nghĩ Thiên Chúa đối kháng lại chúng ta! và Ngài đang đưa cánh tay quyền lực phạt chúng ta!
Chúa Giêsu bài bác ý nghĩ đó. Ngài đi ngay vào vấn đề đời sống và sứ vụ của Ngài. Việc chữa lành của Thiên Chúa sẽ được trông thấy qua sự mù lòa của người đó. Và, nếu người ta nghĩ là sự mù lòa của người đó là do Thiên Chúa phạt, thì sự chữa lành của Chúa Giêsu chứng tỏ là qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa tha tội.
Chúa Giêsu chữa lành cho người mù có ý nghĩa sâu xa cho loài người vì chúng ta sinh ra trong bóng tối. Hãy nhìn xung quanh chúng ta trong thế gian: nào chém giết, bắt hại, giam hãm, chia rẻ hình như chiếm đoạt lịch sử loài người. Có điều gì làm chúng ta do dự về sự mù lòa của con người và việc chúng ta không trông thấy người khác như là một thành phần của gia đình nhân loại và là con cái của Thiên Chúa hay không?
Một điều nói về sự mù lòa của chúng ta là lời Chúa Giêsu kết thúc. Sự mù lòa của người Pharisêu là điều sâu đậm, vì họ nghĩ là họ hiểu biết hơn tất cả về vấn đề tôn giáo và hiểu biết Thiên Chúa. Lời nói của những người Pharisêu làm chúng ta phải cẩn thận hơn về những người trong giáo hội, nhất là những người lãnh đạo nếu chúng ta nghĩ như họ là chúng ta hiểu biết Thiên Chúa hơn người khác. Các người Pharisêu nghĩ là họ có những câu trả lời, nhất là khi họ gặp người trước kia bị mù. Họ nói với người đó là họ biết Chúa Giêsu là "một người tội lỗi". Điều đó sai. Họ không chịu chấp nhận điều người trước kia bị mù làm chứng là Chúa Giêsu là bởi Thiên Chúa. Người Pharisêu nói với anh đó "mày sinh ra tội lỗi ngập đầu, thế mà mày lại muốn làm thầy chúng ta ư?"
Người Pharisêu không biết là họ bị mù. Thật ra thì họ biết chắc là họ trông thấy nên Chúa Giêsu nói với họ: "Nếu các ông đui mù, thì các ông đã chẳng có tội. Nhưng bây giờ các ông nói rằng 'chúng tôi thấy' nên tội các ông vẫn còn"! Sự mù lòa của người đó càng sâu đậm hơn vì người đó tự cam đoan là mình biết hết mọi câu trả lời, hay tự sống riêng biệt không cần chung đụng với những người cần được trông thấy. Câu trả lời của người mù với Chúa Giêsu cũng là câu trả lời của chúng ta "Thưa Ngài, Đấng ấy là ai để tôi tin"?. Chúng ta có thể sửa câu đó theo hoàn cảnh của chúng ta: "Thưa Ngài, Ngài là ai để chúng con tin"?, vì chúng ta luôn luôn cần trông thấy rõ hơn!.
Chúng ta cần trông thấy rõ hơn: Chúng ta cần bớt than phiền về Thiên Chúa như "Thiên Chúa không bao giờ chấp nhận một người như thế" hay hoặc "Thiên Chúa không thể hiện diện ở nơi đó, hay với những người đó". Chúng ta không thể nói trước hay diễn tả sự hiện diện của Thiên Chúa trên thế giới. Người Pharisêu không thể nghĩ là Thiên Chúa hiện diện trong Chúa Giêsu, hay là người mù có thể hiểu biết sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa hơn họ. Thiên Chúa là Đấng Tối Cao và Toàn Thiện hơn là điều chúng ta có thể tưởng tượng được.
Chúng ta có bao giờ nhìn nhận sự hiện diện của Thiên Chúa trong cảnh mặt trời lên, hay trong trường hợp một em bé sinh ra, hay trong núi non hùng vĩ, hay cảnh trời mưa trên đất khô cạn, hay trong một bức tranh tuyệt đẹp, hay trong một người chúng ta yêu thương hay không? Thật thế. Nhưng, như trong thơ thánh Phaolô hôm nay, thì nếu chúng ta là "ánh sáng" trong Chúa thì chúng ta hãy ăn ở như con cái ánh sáng "đem lại tất cả những gì lương thiện, công chính và chân thật. Hãy xem điều gì đẹp lòng Chúa". Với ánh sáng Chúa Giêsu chiếu tỏa trên chúng ta, chúng ta trông thấy điều gì mà chúng ta không có. Bây giờ chúng ta trông thấy gia đình, bạn bè, những người xa lạ trong ánh sáng đức tin của chúng ta vào Chúa Kitô. Chúng ta cũng trông thấy những người bị bỏ quên, những người không quan trọng đối với thế giới trước mắt những người nghĩ là họ trông thấy. Chúng ta có thể trông thấy, nhưng chúng ta có nhìn rõ trong thâm sâu không? Chúng ta có thể "nhìn thấy" Chúa Kitô trong người nghèo, người bé mọn, người đói khát, những người mẹ trong tuổi dậy thì, những người bỏ học, những người thất nghiệp, tật nguyền, những người đồng tình luyến ái, những người ốm nặng hay những người già nua hay không? Với những người mà các nhà lãnh đạo chính trị hay giáo hội chúng ta ít để ý đến, Chúa Giêsu sẽ chiếu ánh sáng của Ngài vào họ và nói với chúng ta "anh em hãy xem lại để trông thấy rõ hơn".
Sau câu chuyện chữa lành, người trước kia bị mù không tìm được sự sống dễ dàng. Anh ta gặp ngay những người Pharisêu chống đối. Và việc anh ta gặp những người đó làm cho anh ta trông thấy Chúa Giêsu sâu đậm hơn trong phần thiêng liêng. ( Câu chuyện này giống như câu chuyện người phụ nữ Samaritanô là bà ta hiểu nhiều hơn Chúa Giêsu là ai). Người trước kia bị mù hiểu Chúa Giêsu hơn trong khi anh ta bị chất vấn. Trước hết đối với bạn bè, láng giềng anh ta nói về Chúa Giêsu, người chữa cho anh ta là: "người tên là Giêsu" . Rồi với người Pharisêu anh ta nói: "Người là một vị ngôn sứ". Rồi khi bị hỏi thêm nữa anh ta có vẻ chấp nhận Chúa Kitô khi anh ta nói: "hay các ông cũng muốn làm môn đệ ông ấy chăng"?. Rồi anh ta đáp với câu hỏi của Chúa Giêsu "Anh có tin vào Con Người không"?, anh ta nói lời chúng ta thưa trong bí tích Thánh Thể này "Thưa Chúa con tin".
Đây không phải là câu chuyện của một người mù được trông thấy. Đây là câu chuyện của chúng ta. Chúng ta cũng như người mù đến cuối câu chuyện thờ phượng Chúa Giêsu. Chúa Giêsu bắt đầu chữa người mù bằng cách nhổ nươc miếng của Ngài xuống đất, trộn thành bùn và xức váo mắt anh ta. Thánh Gioan kể câu chuyện nhắc lại việc trong sách Sáng Thế khi Thiên Chúa tạo dựng loài người. Thiên Chúa lầy bụi từ đất nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi và con người trở nên một sinh vật (St 2: 4-7). Chúa Giêsu cũng làm như vậy cho chúng ta là những sinh vật trên thế giới tối tăm vì tội lỗi. Ngài tạo dựng chúng ta lại, cho chúng ta ánh sáng thiêng liêng để chúng ta có thể trông thấy với ánh sáng của Ngài qua bóng tối âm u. Khi Chúa làm xong việc, Ngài nói với người mù: "hãy đến hồ Siloác mà rửa" (Siloác nghĩa là người được sai phái). Và đó là điều xãy ra cho chúng ta. Chúng ta được sai phái đi trong thế giới để làm chứng điều gì đã xãy ra cho chúng ta trong phép rửa khi Chúa Kitô trở nên ánh sáng cho chúng ta.
Điều gì xãy ra cho chúng ta qua bí tích rửa tội? Chúng ta được gọi tên và gặp Chúa Kitô trong đức tin. Rồi biết bao nhiêu lần từ ngày rửa tội chúng ta đã làm chứng đức tin trong những lần chúng ta đáp với những thử thách đã giúp chúng ta được trông thấy, biết thương xót, biết thông cảm, thêm năng lực và thêm trung kiên. Với ánh sáng Chúa Giêsu ban cho chúng ta, chúng ta đã nhìn thấy can đảm đối với hiểu biết và sẵn sàng chịu đau khổ vì đức tin.
Các lãnh đạo tôn giáo nhìn thấy Chúa Giêsu chỉ là một người bát bỏ ngày Sabát. Người mù từ lúc mới sinh trông thấy rõ hơn như chúng ta trông thấy vậy. Nhưng, chúng ta được ơn đức tin, không chỉ cho chúng ta mà thôi, nhưng chính là để chúng ta được sai đi sống điều gì chúng ta đã trông thấy nơi Chúa Kitô là trông thấy tình yêu thương của Ngài cho tất cả, và lòng trung thành của Ngài với thánh ý Thiên Chúa.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SUNDAY OF LENT (A)
1 Samuel 16: 1b, 6-7, 10-13a; Psalm 23; Ephesians 5: 8-14; John 9: 1-41
At first glance Jesus’ healing of the blind man seems like a cure of just one blind person. But, judging from the amount of time John spends on this story, we can conclude his intent is not just to narrate a miraculous cure of one person. Instead, the story has a much larger scope with implications for us all. John is not telling us that one man was born blind and Jesus cured him; but that we humans are "blind from birth" and we all need healing.
The physical cure takes place quickly at the opening of the story. But John tells the story with much detail to emphasize the further sight the man receives as the narrative progresses. The physical healing certainly gets the man’s attention and the attention of those around him. After his cure the man’s inner sight develops; he will go from physical darkness to physical light – his cure. But, by the time the story has ended, he will make the more profound journey from spiritual darkness to spiritual light. He will "see" Jesus and he will be healed, his inner darkness will be illumined by the light that is Christ. As we hear today in Ephesians, "You were once darkness, but now you are light in the Lord." And the "you" the scriptures speak of isn’t just one, former-blind person, but all of us.
The disciples’ question to Jesus reflects the common opinion of the day, "Rabbi, who sinned, this man or his parents, that he was born blind?" They presumed that, because of either the man’s or his parent’s sin, God was punishing him. Even though we are modern and "advanced thinkers," it is not uncommon to hear people blame themselves, or their parents for doing something wrong and receiving punishment, an infirmity or tragedy, from God. "What did I do wrong that God is punishing me so?" – is still asked by people in pain and misery. When we are suffering and at our most vulnerable, what an extra misery it is to believe that God is also against us! Indeed, that God is punishing us!
Jesus dismisses such theological speculation. He gets right to the point of his life and mission. Through the man’s blindness God’s healing presence will be felt. And, if people believe that the man’s blindness is the result of sin, then Jesus’ healing the man will prove to them that, through Jesus, God is forgiving sin.
Jesus’ giving sight to the man has profound implications for all humans, for we are all born into darkness. Just look around at the condition of our world – slaughter, torture, mayhem and division, seem to rule so much of our human history. Is there any doubt about human blindness and our inability to see one another as members of the same human family and as children of God?
One of the shapes our blindness takes is shown in Jesus’ closing statement to them. The Pharisees’ blindness is profound for they claim privilege and priority in matters of religion and knowledge of God. Their hubris should raise caution flags for us church folk, especially those of us in leadership, lest we too find ourselves thinking the way they do, that we have an inside track to God, or a greater knowledge of God than others. The Pharisees think they have the answers, especially when they confront the former blind man. About Jesus, they say, "We know that this man is a sinner." Wrong! They refuse to accept the testimony of the man born blind when he attests to Jesus’ coming from God. Their response to him, "You were born totally in sin and are you trying to teach us?"
The Pharisees are not even aware that they are blind. In fact, they are sure they can see and so Jesus tells them, "If you were blind, you would have no sin; but now you are saying, ‘We see,’ so your sin remains." The more profound darkness is to claim to have all the answers; or to be separate and not among those who need sight. The blind man’s response to Christ is ours as well, "Who is he, sir that I may believe in him?" Adapted for our purposes we might pose the question this way, "Who are you Lord, that we might believe?" For we always are in need of more sight – more light on the subject!
We need to see better. We need to put fewer restrictions on our God and not say things like, "God would never accept a person like that." Or, "God can’t be present in that place, with those people." We can not predict, or define God’s saving presence in the world. The Pharisees couldn’t imagine that God was present in Jesus, or that the blind man could discern the presence and actions of God better than they could. God is bigger and greater than any of us could imagine.
Don’t we tend to see the presence of God in a beautiful sunrise; the birth of a child; the mountains; a summer rain on parched earth; a work of art; or in someone we love? True enough. But if, as Ephesians tells us today, we are "light in the Lord," then we must produce "every kind of goodness and righteousness and truth. Try to learn what is pleasing to the Lord." Illumined by the light Jesus gives us we see what, on our own, we would miss. We now see family, friends and strangers in the light of our faith in Christ. We also see those often overlooked; those considered unimportant in the eyes of a world that claims to see. We might see, but do we have vision? Can we "see" Christ in the least – the poor, hungry, unemployed and homeless? Can we see Christ in those who are often marginalized: teenage mothers, school dropouts, the underemployed, handicapped, gays, the severely ill and very old? The very ones our political leaders, and sometimes our church, pay less attention to, Jesus shines a light on and tells us, "Look again and see."
After his healing, the former blind man did not find life easy. He was immediately met by opposition and hostility from the powerful Pharisees. In his encounters with them his spiritual sight, his understanding of who Jesus was, grew. (This story is similar to that of last week’s account of the Samaritan woman who matured in her awareness of Jesus’ identity as the story developed.) Under questioning the man’s statements about Jesus grew more insightful. First, to his neighbors, he refers to Jesus as, "the man called Jesus," then, to the Pharisees, he says of Jesus, "He is a prophet." On further questioning he seems to imply a growing acceptance of Christ when he says to them, "Do you want to become his disciples too?" Then he responds to Jesus’ question, "Do you believe in the Son of Man?" with the response we make at this Eucharist, "I do believe Lord."
This isn’t the story of just a blind person getting his sight. It is our story, we who, like the blind man at the end of the story, worship Jesus. Jesus begins his healing of the blind man by making clay with his saliva and smearing it on the blind man’s eyes. John is telling the story in a way that stirs up memory of Genesis (2: 4-7), when God forms the human from the clay of the earth and breathes into it to it a "living soul." Jesus is doing the same for us humans who are born into a world made dark by sin. He is recreating us, giving us spiritual sight so that we can see, by his light, in the dark. When Jesus finishes his work he tells the blind man to go to the pool called Sent – that is what happens to us. We are sent into the world to witness what happened to us at our baptismal pool when Christ became our light.
What did happen to us as a result of our baptism? We were called by name and have met Christ in faith. Many times since then life has tested that faith and in our response to those challenges we seemed to have been given deeper and stronger faith. Christ continues to touch our eyes and give us sight, mercy, compassion, strength and growing faithfulness. With the sight Jesus has given us, we have discovered courage in the face of death and even a willingness to suffer for our faith.
The religious authorities saw in Jesus only a Sabbath-breaker. The man born blind came to see much more – as we have. But the faith we have been given is not for us alone, instead we are "sent" to live what we have come to see in Christ – his love for all and his fidelity to God’s will.
Suy Niệm Chúa Nhật IV Mùa Chay – Năm B
Lm. Anthony Trung Thành
09:43 08/03/2018
Suy Niệm Chúa Nhật IV Mùa Chay – Năm B
Lịch sử cứu độ là lịch sử Tình yêu của Thiên Chúa đối với loài người. Đó là tình yêu tạo dựng, tình yêu quan phòng và tình yêu cứu chuộc. Thật vậy, vì yêu nên Thiên Chúa đã tạo dựng nên con người. Vì yêu nên Ngài đã tạo dựng mọi sự để cho con người cai quản và sử dụng. Vì yêu nên Ngài đã không chấp tội con người, trái lại đã ban chính Con Một của mình để cứu chuộc nhân loại. Tin mừng hôm nay khẳng định: “Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi đã sai Con Một Mình, ngõ hầu những ai tin vào Ngài sẽ không phải chết nhưng sẽ được sống đời đời”(Ga 3,15). Trong bài đọc II, Thánh Phaolô cũng cho biết : “Thiên Chúa giàu lòng thương xót và rất mực yêu mến chúng ta, nên dầu chúng ta đã chết vì sa ngã, Người cũng đã cho chúng ta được cùng sống với Đức Ki-tô. Chính do ân sủng mà anh em được cứu độ! Người đã cho chúng ta được cùng sống lại và cùng ngự trị với Đức Ki-tô Giê-su trên cõi trời.” (Ep 2,4-6). Ngài còn cho biết thêm : “Chính do ân sủng và nhờ lòng tin mà anh em được cứu độ: đây không phải bởi sức anh em, mà là một ân huệ của Thiên Chúa.” (Ep 2,8). Cũng vì yêu nên khi xuống trần gian, Đức Giêsu đã chọn các Tông đồ để lập nên Giáo hội, thiết lập các Bí tích nhất là Bí tích Thánh Thể để ở lại với loài người cho đến Tận thế. Điều đặc biệt hơn nữa là Thiên Chúa không những yêu thế gian chung chung mà Ngài yêu thương chăm sóc chu đáo từng người một trong chúng ta giống như người cha yêu thương từng người con trong gia đình vậy.
Nhưng con người hay phản bội, đi ngược lại với tình yêu của Thiên Chúa. Lịch sử dân Do Thái là một lịch sử Tình yêu của Thiên Chúa đối với con người, nhưng đồng thời cũng là một lịch sử nói lên sự phản bội của con người đối với Thiên Chúa. Đoạn sách Sử Biên Niên quyển thứ II được trích đọc trong bài đọc I hôm nay cho chúng ta thấy điều đó. Thật vậy, dân Do thái đã sống bất trung, bắt chước những sự ghê tởm của dân ngoại. Họ làm dơ bẩn đền thờ Chúa đã được Chúa thánh hoá tại Giê-ru-sa-lem. Họ phụ bạc với tình yêu của Thiên Chúa, bất tuân lề luật, phá vỡ giao ước đã ký kết với Thiên Chúa (x. 2Sb 36,14). Hậu quả là đền thờ và thành thánh của họ bị sụp đỗ tan tành. Dân chúng bị tàn sát vô số, những người sống sót còn lại bị đưa đi lưu đầy (x. 2Sb 36, 19-20).
Tuy nhiên, cho dù Thiên Chúa có giận, có ra án phạt nhưng không phải vì ghét, vì oán thù mà nhằm mục đích để thanh luyện, thanh tẩy và chữa trị họ. Bằng chứng là khi dân sai phạm, Ngài đã sai các sứ giả đến để nhắc nhở họ nhiều lần: “Chúa là Thiên Chúa tổ phụ họ, đã luôn luôn đêm ngày sai sứ giả đến với họ, vì Người thương xót dân Người và đền thờ của Người.” (2Sb 36,15). Không những thế, Ngài còn thúc đẩy tâm hồn hoàng đế Cyrô, vua xứ Ba-tư để nhà vua ra lệnh truyền rao khắp đất nước, và ban chiếu chỉ rằng: “Ðây hoàng đế Cyrô, vua xứ Ba-tư tuyên bố: Chúa là Thiên Chúa trời đất đã ban cho trẫm mọi nước trên mặt đất, và chính Người đã ra lệnh cho trẫm xây cất cho Người một đền thờ ở Giêrusalem trong xứ Giuđa. Ai trong các ngươi thuộc về dân Chúa? Thiên Chúa sẽ ở với nó, và nó hãy tiến lên.” (2Sb 36, 22-23).
Hình ảnh con rắn đồng được nhắc tới trong đoạn Tin mừng hôm nay cũng là biểu tượng của Tình yêu Thiên Chúa. Thật vậy, sau khi ra khỏi đất Ai cập, dân Do Thái phải sống ròng rã suốt 40 năm trong sa mạc, gặp mọi thử thách gian nan. Họ phàn nàn kêu trách Chúa vì đã để họ phải chịu cảnh lầm than khốn khổ. Thiên Chúa đã nổi cơn thịnh nộ và để cho rắn lửa cắn chết nhiều người. Họ khiếp sợ và thống hối tội lỗi của mình. Họ đến với Môsê và xin ông cầu nguyện cùng Thiên Chúa cứu giúp họ : “Chúng tôi đã phạm tội, vì chúng tôi đã nói phạm đến Đức Giavê và đến ông, xin ông cầu với Đức Giavê cho chúng tôi để Ngài đuổi lũ rắn này xa khỏi chúng tôi đi” (Ds 21,7). Thiên Chúa đoái thương bảo Môsê đúc một con rắn đồng treo lên và hễ ai bị rắn cắn mà nhìn lên con rắn đồng thì được cứu thoát (x. Ds 21,8).
Con rắn đồng là biểu tượng của Đức Giêsu bị treo lên thập giá và ai tin vào Đức Giêsu chịu đóng đinh trên thập giá sẽ được cứu rỗi. Thánh Gioan nói: “Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Ngài đến thế gian không phải để lên án thế gian, nhưng là để thế gian nhờ Con của Ngài, mà được cứu độ. Ai tin vào Con của Ngài, thì không bị lên án; nhưng kẻ không tin, thì bị lên án rồi, vì đã không tin vào danh của Con Một Thiên Chúa”(Ga 3,20). Cho nên, Thánh giá cũng là biểu tượng của tình yêu. Vì yêu thương nên Đức Giêsu đã chấp nhận bước vào con đường đau khổ, con đường thập giá. Khi suy niệm về những hình khổ Đức Giêsu đã chịu: đánh đòn, đội mạo gai, vác thập giá, đóng đinh vào thập giá…chắc chắn không ai không nghĩ đến tình yêu mà Đức Giêsu dành cho nhân loại. Đó là tình yêu cao quý trên mọi tình yêu. Chính Đức Giêsu đã nói: “Không có tình yêu nào cao quý hơn tình yêu của người đã hy sinh mạng sống vì bạn hữu của mình.” (Ga 15,13).
Thánh giá cũng là biểu tượng của sự tha thứ. Đức Giêsu đã chịu chết trên thập giá để cứu độ loài người, tha thứ tội lỗi cho loài người. Chính trên thập giá Ngài đã tha thứ cho kẻ đóng đinh Ngài: “Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm” (Lc 23,34). Cũng trên thập giá, Ngài đã tha thứ cho kẻ trộm lành cùng đóng đinh với Ngài và hứa ban phúc Thiên đàng cho anh ta ngay ngày hôm đó.
Và nhờ công ơn cứu chuộc của Ngài, Ngài muốn Giáo hội tiếp tục sự tha thứ như thế mãi cho đến tận thế. Câu chuyện sau đây nói lên tinh thần đó. Chuyện kể rằng : một lần, tại nhà thờ này có một tội nhân đến xưng tội. Đối với một tội nhân có quá nhiều tội nặng như anh ta, vị Linh mục rất nghiêm khắc và ngăm đe nhiều điều. Nhưng chứng nào vẫn tật đó, ra khỏi toà giải tội ít lâu, hối nhân lại tiếp tục sa ngã. Rất nhiều lần như thế. Cuối cùng, vị linh mục đành răn đe: “Tôi không muốn anh vấp lại những tội như thế nữa. Đây là lần cuối cùng tôi tha tội cho anh”. Hối nhân ra khỏi toà giải tội mà lòng trĩu nặng và đau khổ.
Được vài tháng sau, anh ta lại đến xưng tội, và xưng cũng cùng những tội nặng y như những lần trước. Vị linh mục dứt khoát: “Anh đừng có đùa với Chúa. Tôi không tha”. Thật lạ lùng. Ngay lập tức, vị linh mục cùng hối nhân đều nghe có tiếng thì thầm phía bên trên. Từ cây Thánh giá, bàn tay phải của Chúa Giêsu được rút ra khỏi lỗ đinh và ban phép lành cho hối nhân. Vị linh mục nghe được tiếng thì thầm ấy nói với chính mình: “Ta là người đổ máu ra cho người này chứ không phải con”.
Kể từ đó, bàn tay phải của Chúa Giêsu không gắn vào thánh giá nữa, nhưng vẫn giữ tư thế đang ban phép lành, như không ngừng mời gọi: “Hãy trở về với Ta, các ngươi sẽ được tha thứ”. (Sưu tầm)
Lạy Thiên Chúa là nguồn tình yêu. Xin cho mỗi người chúng con luôn cảm nhận được tình yêu của Chúa để chúng con biết yêu thương tha nhân như Chúa đã yêu thương chúng con. Amen.
Lm. Anthony Trung Thành
Lịch sử cứu độ là lịch sử Tình yêu của Thiên Chúa đối với loài người. Đó là tình yêu tạo dựng, tình yêu quan phòng và tình yêu cứu chuộc. Thật vậy, vì yêu nên Thiên Chúa đã tạo dựng nên con người. Vì yêu nên Ngài đã tạo dựng mọi sự để cho con người cai quản và sử dụng. Vì yêu nên Ngài đã không chấp tội con người, trái lại đã ban chính Con Một của mình để cứu chuộc nhân loại. Tin mừng hôm nay khẳng định: “Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi đã sai Con Một Mình, ngõ hầu những ai tin vào Ngài sẽ không phải chết nhưng sẽ được sống đời đời”(Ga 3,15). Trong bài đọc II, Thánh Phaolô cũng cho biết : “Thiên Chúa giàu lòng thương xót và rất mực yêu mến chúng ta, nên dầu chúng ta đã chết vì sa ngã, Người cũng đã cho chúng ta được cùng sống với Đức Ki-tô. Chính do ân sủng mà anh em được cứu độ! Người đã cho chúng ta được cùng sống lại và cùng ngự trị với Đức Ki-tô Giê-su trên cõi trời.” (Ep 2,4-6). Ngài còn cho biết thêm : “Chính do ân sủng và nhờ lòng tin mà anh em được cứu độ: đây không phải bởi sức anh em, mà là một ân huệ của Thiên Chúa.” (Ep 2,8). Cũng vì yêu nên khi xuống trần gian, Đức Giêsu đã chọn các Tông đồ để lập nên Giáo hội, thiết lập các Bí tích nhất là Bí tích Thánh Thể để ở lại với loài người cho đến Tận thế. Điều đặc biệt hơn nữa là Thiên Chúa không những yêu thế gian chung chung mà Ngài yêu thương chăm sóc chu đáo từng người một trong chúng ta giống như người cha yêu thương từng người con trong gia đình vậy.
Nhưng con người hay phản bội, đi ngược lại với tình yêu của Thiên Chúa. Lịch sử dân Do Thái là một lịch sử Tình yêu của Thiên Chúa đối với con người, nhưng đồng thời cũng là một lịch sử nói lên sự phản bội của con người đối với Thiên Chúa. Đoạn sách Sử Biên Niên quyển thứ II được trích đọc trong bài đọc I hôm nay cho chúng ta thấy điều đó. Thật vậy, dân Do thái đã sống bất trung, bắt chước những sự ghê tởm của dân ngoại. Họ làm dơ bẩn đền thờ Chúa đã được Chúa thánh hoá tại Giê-ru-sa-lem. Họ phụ bạc với tình yêu của Thiên Chúa, bất tuân lề luật, phá vỡ giao ước đã ký kết với Thiên Chúa (x. 2Sb 36,14). Hậu quả là đền thờ và thành thánh của họ bị sụp đỗ tan tành. Dân chúng bị tàn sát vô số, những người sống sót còn lại bị đưa đi lưu đầy (x. 2Sb 36, 19-20).
Tuy nhiên, cho dù Thiên Chúa có giận, có ra án phạt nhưng không phải vì ghét, vì oán thù mà nhằm mục đích để thanh luyện, thanh tẩy và chữa trị họ. Bằng chứng là khi dân sai phạm, Ngài đã sai các sứ giả đến để nhắc nhở họ nhiều lần: “Chúa là Thiên Chúa tổ phụ họ, đã luôn luôn đêm ngày sai sứ giả đến với họ, vì Người thương xót dân Người và đền thờ của Người.” (2Sb 36,15). Không những thế, Ngài còn thúc đẩy tâm hồn hoàng đế Cyrô, vua xứ Ba-tư để nhà vua ra lệnh truyền rao khắp đất nước, và ban chiếu chỉ rằng: “Ðây hoàng đế Cyrô, vua xứ Ba-tư tuyên bố: Chúa là Thiên Chúa trời đất đã ban cho trẫm mọi nước trên mặt đất, và chính Người đã ra lệnh cho trẫm xây cất cho Người một đền thờ ở Giêrusalem trong xứ Giuđa. Ai trong các ngươi thuộc về dân Chúa? Thiên Chúa sẽ ở với nó, và nó hãy tiến lên.” (2Sb 36, 22-23).
Hình ảnh con rắn đồng được nhắc tới trong đoạn Tin mừng hôm nay cũng là biểu tượng của Tình yêu Thiên Chúa. Thật vậy, sau khi ra khỏi đất Ai cập, dân Do Thái phải sống ròng rã suốt 40 năm trong sa mạc, gặp mọi thử thách gian nan. Họ phàn nàn kêu trách Chúa vì đã để họ phải chịu cảnh lầm than khốn khổ. Thiên Chúa đã nổi cơn thịnh nộ và để cho rắn lửa cắn chết nhiều người. Họ khiếp sợ và thống hối tội lỗi của mình. Họ đến với Môsê và xin ông cầu nguyện cùng Thiên Chúa cứu giúp họ : “Chúng tôi đã phạm tội, vì chúng tôi đã nói phạm đến Đức Giavê và đến ông, xin ông cầu với Đức Giavê cho chúng tôi để Ngài đuổi lũ rắn này xa khỏi chúng tôi đi” (Ds 21,7). Thiên Chúa đoái thương bảo Môsê đúc một con rắn đồng treo lên và hễ ai bị rắn cắn mà nhìn lên con rắn đồng thì được cứu thoát (x. Ds 21,8).
Con rắn đồng là biểu tượng của Đức Giêsu bị treo lên thập giá và ai tin vào Đức Giêsu chịu đóng đinh trên thập giá sẽ được cứu rỗi. Thánh Gioan nói: “Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Ngài đến thế gian không phải để lên án thế gian, nhưng là để thế gian nhờ Con của Ngài, mà được cứu độ. Ai tin vào Con của Ngài, thì không bị lên án; nhưng kẻ không tin, thì bị lên án rồi, vì đã không tin vào danh của Con Một Thiên Chúa”(Ga 3,20). Cho nên, Thánh giá cũng là biểu tượng của tình yêu. Vì yêu thương nên Đức Giêsu đã chấp nhận bước vào con đường đau khổ, con đường thập giá. Khi suy niệm về những hình khổ Đức Giêsu đã chịu: đánh đòn, đội mạo gai, vác thập giá, đóng đinh vào thập giá…chắc chắn không ai không nghĩ đến tình yêu mà Đức Giêsu dành cho nhân loại. Đó là tình yêu cao quý trên mọi tình yêu. Chính Đức Giêsu đã nói: “Không có tình yêu nào cao quý hơn tình yêu của người đã hy sinh mạng sống vì bạn hữu của mình.” (Ga 15,13).
Thánh giá cũng là biểu tượng của sự tha thứ. Đức Giêsu đã chịu chết trên thập giá để cứu độ loài người, tha thứ tội lỗi cho loài người. Chính trên thập giá Ngài đã tha thứ cho kẻ đóng đinh Ngài: “Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm” (Lc 23,34). Cũng trên thập giá, Ngài đã tha thứ cho kẻ trộm lành cùng đóng đinh với Ngài và hứa ban phúc Thiên đàng cho anh ta ngay ngày hôm đó.
Và nhờ công ơn cứu chuộc của Ngài, Ngài muốn Giáo hội tiếp tục sự tha thứ như thế mãi cho đến tận thế. Câu chuyện sau đây nói lên tinh thần đó. Chuyện kể rằng : một lần, tại nhà thờ này có một tội nhân đến xưng tội. Đối với một tội nhân có quá nhiều tội nặng như anh ta, vị Linh mục rất nghiêm khắc và ngăm đe nhiều điều. Nhưng chứng nào vẫn tật đó, ra khỏi toà giải tội ít lâu, hối nhân lại tiếp tục sa ngã. Rất nhiều lần như thế. Cuối cùng, vị linh mục đành răn đe: “Tôi không muốn anh vấp lại những tội như thế nữa. Đây là lần cuối cùng tôi tha tội cho anh”. Hối nhân ra khỏi toà giải tội mà lòng trĩu nặng và đau khổ.
Được vài tháng sau, anh ta lại đến xưng tội, và xưng cũng cùng những tội nặng y như những lần trước. Vị linh mục dứt khoát: “Anh đừng có đùa với Chúa. Tôi không tha”. Thật lạ lùng. Ngay lập tức, vị linh mục cùng hối nhân đều nghe có tiếng thì thầm phía bên trên. Từ cây Thánh giá, bàn tay phải của Chúa Giêsu được rút ra khỏi lỗ đinh và ban phép lành cho hối nhân. Vị linh mục nghe được tiếng thì thầm ấy nói với chính mình: “Ta là người đổ máu ra cho người này chứ không phải con”.
Kể từ đó, bàn tay phải của Chúa Giêsu không gắn vào thánh giá nữa, nhưng vẫn giữ tư thế đang ban phép lành, như không ngừng mời gọi: “Hãy trở về với Ta, các ngươi sẽ được tha thứ”. (Sưu tầm)
Lạy Thiên Chúa là nguồn tình yêu. Xin cho mỗi người chúng con luôn cảm nhận được tình yêu của Chúa để chúng con biết yêu thương tha nhân như Chúa đã yêu thương chúng con. Amen.
Lm. Anthony Trung Thành
Chuyện Thưởng Phạt
Lm. Giuse Nguyễn Văn Nghĩa
09:45 08/03/2018
Chúa Nhật IV mùa Chay B
Chúa hạ con xuống rồi Người lại nâng con lên. Chúa dìm con xuống hố sâu và Người lại nhấc con lên…Bàng bạc đâu đó cái ý tưởng này trong các lời ca, trong nhiều cái nhìn tu đức và cả trong một vài kiểu cách diễn tả của Thánh Kinh, đặc biệt là Cưụ Ước. Khi dân được tuyển chọn bất trung, phản bội, Thiên Chúa trừng phạt dân, thông thường bằng cách đày ải dân vào kiếp nô lệ ngoại bang để bày tỏ cơn thịnh nộ. Nhưng rồi sau đó Người lại giải thoát dân để bày tỏ lòng thương xót.
Lời mạc khải là Lời của Thiên Chúa, nhưng lại được trình bày bằng ngôn ngữ nhân loại, qua những con người cụ thể của một thời gian, không gian, nền văn hoá nhất định. Chắc chắn khó có thể tránh khỏi chuyện gán cho Thiên Chúa những tâm tình, ý nghĩ, đường lối, cung cách hành xử mang đậm nét con người. Vì thế chuyện “suy bụng ta ra bụng người” vẫn ít nhiều có đó trong các trang Kinh Thánh.
Thiên Chúa đày ải và lại giải phóng dân, không chỉ để cho dân nhận ra quyền năng và tình yêu của Người, mà còn để dân phải gắn bó, trung thành với Người ư? Không lẽ chuyện vừa đấm vừa xoa, chuyện kế sách “cây gậy và củ cà rốt”, chuyện dìm người ta xuống nước cho gần chết ngạt rồi sau đó thả tay ra cho người ta hít thở để người ta rối rít cám ơn mình… cũng là “chuyện tình” giữa Thiên Chúa với nhân loại ư? Chắc chắn tuyệt đối không phải thế. Nếu giả như Thiên Chúa cũng hành xử với con người theo kiểu cách mà nhiều nhà cầm quyền khôn ranh, hay nhiều thể chế độc tài gian ác đã hành xử thì Người chỉ đáng cho chúng ta “kinh sợ, khiếp hãi” mà không bao giờ đáng được kính mến.
Để có cái nhìn tương đối khá chính xác và “gần” chân lý hơn, thiết tưởng không gì hơn hãy lắng nghe những lời do miệng Con Thiên Chúa làm người phán: “Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời. Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Người đến thế gian, không phải để lên án thế gian, nhưng là để thế gian nhờ Con của Người, mà được cứu độ” (Ga 3,15).
1.Thiên Chúa không phải là tác giả của sự dữ. Là Đấng toàn thiện, nên sự dữ không thể và không bao giờ do Thiên Chúa gây ra. Thế mà con người rất nhiều khi gặp phải sự dữ thì lại gán ghép cho Thiên Chúa. Xưa kia, khi đi trong hoang địa, dân Chúa đã phản loạn và khi rắn lửa bò ra cắn chết nhiều người thì người ta cho rằng Thiên Chúa trừng phạt họ bằng cách “cho” rắn bò ra cắn chết họ. Cái ý nghĩ về chuyện “trời phạt” đã từng có trong tâm thức của con người xưa nay. Nhờ lời mạc khải, đặc biệt là lời hoàn hảo của Đấng Cứu độ, chúng ta mới biết rằng Thiên Chúa không phải là ông thần thích báo thù hay trừng phạt. Tuy nhiên, có nhiều lúc Người lại “để” cho sự dữ xảy ra mà không ra tay ngăn cản để cảnh tỉnh con ngưòi về tình trạng tội lỗi của họ hoặc để thanh luyện tình yêu của họ đối với Người, giúp họ ngày càng yêu mến Người cách vô vị lợi và chân thành hơn.
Không kể những sự dữ mang tính mầu nhiệm mà ta không thể suy thấu, thì có thể nói hầu hết các sự dữ xảy ra là do hậu quả của tội lỗi của con người gây ra cho nhau hay cho chính bản thân mình. Con người ta, khi “chẹt chân thì dễ há miệng” và “hữu sự thì dễ vái tứ phương”. Như thế, những sự dữ vẫn có đó ý nghĩa của nó với kiếp người chúng ta. Những sự khốn khó ở đời này vẫn còn đó vai trò của người thầy dạy giỏi. Cho dù đôi khi cái khó bó cái khôn, nhưng sự thường thì “gian nan rèn nhân đức”. Dưới khía cạnh nhân bản thì gian khổ là cơ hội giúp ta rèn luyện sự nhẫn nại, sự bền chí…còn dưới chiều kích đức tin, thì gian khổ giúp ta biết khiêm nhu và tín thác vào tình yêu và của Thiên Chúa. Thánh Tông đồ dân ngoại khẳng định: “Quả vậy, chính do ân sủng và nhờ lòng tin mà anh em được cứu độ: đây không phải bởi sức anh em, mà là một ân huệ của Thiên Chúa; cũng không phải bởi việc anh em làm, để không ai có thể hãnh diện” (Ep 2,8-9).
2.Thiên Chúa là Đấng giàu lòng xót thương. Có thể nói đây là ý chính của phần Phụng Vụ lời Chúa mà Hội Thánh dọn cho chúng ta trong Chúa Nhật IV Mùa Chay B này. Trong cảnh tha hương lưu đày, dân Chúa xưa luôn hướng về Đền thánh Giêrusalem. Khi bày tỏ nổi lòng của dân: “Giêrusalem, lòng này nếu quên người thì lưỡi xướng ca sẽ dính với hàm” (Tv 136), tác giả Thánh Vịnh mời gọi dân suy đến tấm lòng của Thiên Chúa. Các sứ ngôn sau khi cảnh báo dân về tội phản nghịch của họ cùng với các hình phạt sẽ phải hứng chịu thì liền sau đó thường bày tỏ lòng xót thương vô bờ của Thiên Chúa. “Ta sẽ chữa chúng khỏi tội bất trung, sẽ yêu thương chúng hết tình, vì cơn giận của Ta sẽ không còn đeo đuổi chúng” (Hs 14,5). Cố nhạc sĩ họ Trịnh đã từng ca thán: “Chúa đã bỏ loài người. Phật đã bỏ loài người”. Thế nhưng Kinh Thánh khẳng định rằng dù cho có người mẹ nào nhẫn tâm bỏ con mình đi nữa thì Thiên Chúa sẽ chẳng bao giờ bỏ loài người. Thánh Phaolô nói với tín hữu Ephêsô: “Thưa anh em, Thiên Chúa giàu lòng thương xót và rất mực yêu mến chúng ta, nên dầu chúng ta đã chết vì sa ngã, Người cũng đã cho chúng ta được cùng sống với Đức Kitô” (Ep 2,4).
Thiên Chúa không thể bỏ con người. Một lời khẳng định xem ra khá hàm hồ, nhưng thật chính xác vì “Thiên Chúa không thể chối bỏ chính Người, vì Người là Tình Yêu (x.1Ga 4,8). Dù trời cao hay đất thấp, dù thiên thần hay thiên phủ…không có gì có thể tách chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa, trong Đức Kitô Giêsu (x.Rm 8,39). Như thế, nếu chúng ta vẫn chìm trong bóng tối thì chính chúng ta phải chịu trách nhiệm vì đã khước từ ánh sáng.
Thiên Chúa là Đấng ân thưởng. Và chính chúng ta mới là những người luận phạt. Nếu chúng ta chọn ánh sáng tức là tin vào Chúa Giêsu và sống theo lời của Người thì chúng ta được Thiên Chúa ân thưởng. Trái lại nếu chúng ta chối từ Chúa Kitô thì chúng ta, chứ không ai khác, là người kết án, luận phạt chính bản thân mình.
Lm. Giuse Nguyễn Văn Nghĩa – Ban Mê Thuột.
Chúa hạ con xuống rồi Người lại nâng con lên. Chúa dìm con xuống hố sâu và Người lại nhấc con lên…Bàng bạc đâu đó cái ý tưởng này trong các lời ca, trong nhiều cái nhìn tu đức và cả trong một vài kiểu cách diễn tả của Thánh Kinh, đặc biệt là Cưụ Ước. Khi dân được tuyển chọn bất trung, phản bội, Thiên Chúa trừng phạt dân, thông thường bằng cách đày ải dân vào kiếp nô lệ ngoại bang để bày tỏ cơn thịnh nộ. Nhưng rồi sau đó Người lại giải thoát dân để bày tỏ lòng thương xót.
Lời mạc khải là Lời của Thiên Chúa, nhưng lại được trình bày bằng ngôn ngữ nhân loại, qua những con người cụ thể của một thời gian, không gian, nền văn hoá nhất định. Chắc chắn khó có thể tránh khỏi chuyện gán cho Thiên Chúa những tâm tình, ý nghĩ, đường lối, cung cách hành xử mang đậm nét con người. Vì thế chuyện “suy bụng ta ra bụng người” vẫn ít nhiều có đó trong các trang Kinh Thánh.
Thiên Chúa đày ải và lại giải phóng dân, không chỉ để cho dân nhận ra quyền năng và tình yêu của Người, mà còn để dân phải gắn bó, trung thành với Người ư? Không lẽ chuyện vừa đấm vừa xoa, chuyện kế sách “cây gậy và củ cà rốt”, chuyện dìm người ta xuống nước cho gần chết ngạt rồi sau đó thả tay ra cho người ta hít thở để người ta rối rít cám ơn mình… cũng là “chuyện tình” giữa Thiên Chúa với nhân loại ư? Chắc chắn tuyệt đối không phải thế. Nếu giả như Thiên Chúa cũng hành xử với con người theo kiểu cách mà nhiều nhà cầm quyền khôn ranh, hay nhiều thể chế độc tài gian ác đã hành xử thì Người chỉ đáng cho chúng ta “kinh sợ, khiếp hãi” mà không bao giờ đáng được kính mến.
Để có cái nhìn tương đối khá chính xác và “gần” chân lý hơn, thiết tưởng không gì hơn hãy lắng nghe những lời do miệng Con Thiên Chúa làm người phán: “Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời. Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Người đến thế gian, không phải để lên án thế gian, nhưng là để thế gian nhờ Con của Người, mà được cứu độ” (Ga 3,15).
1.Thiên Chúa không phải là tác giả của sự dữ. Là Đấng toàn thiện, nên sự dữ không thể và không bao giờ do Thiên Chúa gây ra. Thế mà con người rất nhiều khi gặp phải sự dữ thì lại gán ghép cho Thiên Chúa. Xưa kia, khi đi trong hoang địa, dân Chúa đã phản loạn và khi rắn lửa bò ra cắn chết nhiều người thì người ta cho rằng Thiên Chúa trừng phạt họ bằng cách “cho” rắn bò ra cắn chết họ. Cái ý nghĩ về chuyện “trời phạt” đã từng có trong tâm thức của con người xưa nay. Nhờ lời mạc khải, đặc biệt là lời hoàn hảo của Đấng Cứu độ, chúng ta mới biết rằng Thiên Chúa không phải là ông thần thích báo thù hay trừng phạt. Tuy nhiên, có nhiều lúc Người lại “để” cho sự dữ xảy ra mà không ra tay ngăn cản để cảnh tỉnh con ngưòi về tình trạng tội lỗi của họ hoặc để thanh luyện tình yêu của họ đối với Người, giúp họ ngày càng yêu mến Người cách vô vị lợi và chân thành hơn.
Không kể những sự dữ mang tính mầu nhiệm mà ta không thể suy thấu, thì có thể nói hầu hết các sự dữ xảy ra là do hậu quả của tội lỗi của con người gây ra cho nhau hay cho chính bản thân mình. Con người ta, khi “chẹt chân thì dễ há miệng” và “hữu sự thì dễ vái tứ phương”. Như thế, những sự dữ vẫn có đó ý nghĩa của nó với kiếp người chúng ta. Những sự khốn khó ở đời này vẫn còn đó vai trò của người thầy dạy giỏi. Cho dù đôi khi cái khó bó cái khôn, nhưng sự thường thì “gian nan rèn nhân đức”. Dưới khía cạnh nhân bản thì gian khổ là cơ hội giúp ta rèn luyện sự nhẫn nại, sự bền chí…còn dưới chiều kích đức tin, thì gian khổ giúp ta biết khiêm nhu và tín thác vào tình yêu và của Thiên Chúa. Thánh Tông đồ dân ngoại khẳng định: “Quả vậy, chính do ân sủng và nhờ lòng tin mà anh em được cứu độ: đây không phải bởi sức anh em, mà là một ân huệ của Thiên Chúa; cũng không phải bởi việc anh em làm, để không ai có thể hãnh diện” (Ep 2,8-9).
2.Thiên Chúa là Đấng giàu lòng xót thương. Có thể nói đây là ý chính của phần Phụng Vụ lời Chúa mà Hội Thánh dọn cho chúng ta trong Chúa Nhật IV Mùa Chay B này. Trong cảnh tha hương lưu đày, dân Chúa xưa luôn hướng về Đền thánh Giêrusalem. Khi bày tỏ nổi lòng của dân: “Giêrusalem, lòng này nếu quên người thì lưỡi xướng ca sẽ dính với hàm” (Tv 136), tác giả Thánh Vịnh mời gọi dân suy đến tấm lòng của Thiên Chúa. Các sứ ngôn sau khi cảnh báo dân về tội phản nghịch của họ cùng với các hình phạt sẽ phải hứng chịu thì liền sau đó thường bày tỏ lòng xót thương vô bờ của Thiên Chúa. “Ta sẽ chữa chúng khỏi tội bất trung, sẽ yêu thương chúng hết tình, vì cơn giận của Ta sẽ không còn đeo đuổi chúng” (Hs 14,5). Cố nhạc sĩ họ Trịnh đã từng ca thán: “Chúa đã bỏ loài người. Phật đã bỏ loài người”. Thế nhưng Kinh Thánh khẳng định rằng dù cho có người mẹ nào nhẫn tâm bỏ con mình đi nữa thì Thiên Chúa sẽ chẳng bao giờ bỏ loài người. Thánh Phaolô nói với tín hữu Ephêsô: “Thưa anh em, Thiên Chúa giàu lòng thương xót và rất mực yêu mến chúng ta, nên dầu chúng ta đã chết vì sa ngã, Người cũng đã cho chúng ta được cùng sống với Đức Kitô” (Ep 2,4).
Thiên Chúa không thể bỏ con người. Một lời khẳng định xem ra khá hàm hồ, nhưng thật chính xác vì “Thiên Chúa không thể chối bỏ chính Người, vì Người là Tình Yêu (x.1Ga 4,8). Dù trời cao hay đất thấp, dù thiên thần hay thiên phủ…không có gì có thể tách chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa, trong Đức Kitô Giêsu (x.Rm 8,39). Như thế, nếu chúng ta vẫn chìm trong bóng tối thì chính chúng ta phải chịu trách nhiệm vì đã khước từ ánh sáng.
Thiên Chúa là Đấng ân thưởng. Và chính chúng ta mới là những người luận phạt. Nếu chúng ta chọn ánh sáng tức là tin vào Chúa Giêsu và sống theo lời của Người thì chúng ta được Thiên Chúa ân thưởng. Trái lại nếu chúng ta chối từ Chúa Kitô thì chúng ta, chứ không ai khác, là người kết án, luận phạt chính bản thân mình.
Lm. Giuse Nguyễn Văn Nghĩa – Ban Mê Thuột.
Dẫn Nhập & Lời Nguyện Giáo Dân Chủ Nhật Thứ IV Mùa Chay B. 11.3.2018
Lm Francis Lý văn Ca
17:24 08/03/2018
Đầu Lễ: Anh Chị Em thân mến,
Chúng ta đã cùng đi với nhau hơn nửa chặng đường của Mùa Chay Thánh. Qua các bài sách thánh và sự chia sẻ của Linh mục, cộng đoàn tín hữu chúng ta như cảm thấy đồng hành thật gần và mật thiết với anh chị em của mình trong lộ trình của Mùa Hồng Ân năm nay.
Một đôi phút trước thánh lễ, chúng ta thử kiểm điểm lại những gì đã thực hiện và những gì còn thiếu sót hoặc chưa thực hiện được trong đoạn đường đã qua.... Với thời gian còn lại của Mùa Chay nầy, chúng ta, sau khi đã kiểm điểm, hãy bắt đầu lại, hoặc khởi sự những gì chưa bắt đầu, hoặc tiếp tục thực hiện những điều còn thiếu sót.
Chủ đề của các bài đọc hôm nay nói lên điểm chính: Chúa là nguồn tình yêu. Ngài luôn tha thứ những thiếu sót và lầm lỗi của chúng ta. Chúng ta sẽ bắt đầu lại với ơn Chúa giúp, như điều mà chúng ta thường nghe nhắc nhở, qua tư tưởng của thánh Phaolô: "Ơn Chúa đủ cho chúng ta".
Cùng hiệp thông với Giáo Hội Việt Nam, đặc biệt với Tổng Giáo Phận Sài gòn và Gia Quyến của Đức Cố Tổng Giám Mục Phaolô Bùi văn Đọc, vừa mới qua đời trong tuần qua trong biến cố trọng đại “Ad Limina” của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam. Chúng ta cầu xin Chúa ban cho Cố TGM Phaolô Bùi văn Đọc ơn an nghỉ trên thành thánh Giêrusalem vĩnh cửu, qua cái chết đột ngột nơi Thánh Đô Rôma.
Với những tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Chúa cảnh cáo dân Dothái, nếu họ còn phạm tôi thì Đền Thờ của họ sẽ bị phá hủy... Nhưng Chúa là Cha nhân hậu vẫn còn quan tâm đến con cái, đến thời gian đầy đủ, Ngài đaã nhờ tay vua Cyriô giải thoát họ.
TRƯỚC BÀI II:
Tình thương của Thiên Chúa tỏ hiện nơi Đức Kitô nhập thế và nhập thể. Ơn cứu độ của chúng ta được nhờ cái chết của Đức Kitô. Cho nên mọi sự cứu rỗi đều nhờ Đức Kitô.
TRƯỚC BÀI TIN MỪNG:
Chúa Kitô trong cuộc đàm thoại với Nicôđêmô đã cho biết sứ vụ của Ngài là đem ánh sáng đến trần gian. Chính Chúa là ánh sáng. Con người có quyền tự do để chọn lựa: bước đi trong ánh sáng hay từ khướt ánh sáng đó.
LỜI NGUYỆN GIÁO DÂN
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Chúa Giêsu là ánh sáng trần gian. Chúng ta cầu xin Chúa giúp để sống trong sự thật và bước đi trong ánh sáng của Chúa:
1. Chúng ta cầu nguyện cho Giáo Hội Công Giáo khắp hoàn vũ, luôn hiệp nhất với Đức Thánh Cha Phanxicô, là Thủ Lãnh Tối Cao của Giáo Hội Lữ Hành. Đặc biệt Hàng Giáo Phẩm Việt Nam đang triều yết Đức Thánh Cha Phanxicô và viếng mộ thánh Phêrô trong những ngày nầy. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Xin cho các phẩm trật trong các Giáo Hội Địa Phương luôn đầy khôn ngoan - là Ánh Sáng hướng dẫn đoàn lữ hành đông đảo của chúng ta đi trên con đường dẫn về nhà Cha. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Chúa đã mang ánh sáng xuống trần gian và Chúa mong ánh sáng đó chiếu soi vào thế gian tối tăm. Xin cho mỗi người chúng ta, là những sứ giả của Ánh Sáng Chúa Kitô, chiếu soi thế gian bằng cách học hỏi Lời của Sự Sáng và đem Lời cho những ai còn ngồi trong bóng tối của ác thần Sa tan. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Chúng ta đang ở trong tháng kính thánh cả Giuse, xin thánh cả là quan thầy của Giáo Hội Việt Nam, đặc biệt, ban cho Hàng Giáo Phẩm Việt Nam đang ‘Ad Lima’ tại thánh đô Rôma luôn phù trì Giáo Hội, để con thuyền của Giáo Hội Mẹ Việt Nam được đến bến bờ bình an. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Trong tinh thần Mùa Chay, với Dự Án Tình Thương Giáo Hội kêu mời. Xin cho mỗi người trong chúng ta biết đáp trả lại trong sự quảng đại với anh chị em kém may mắn hơn chúng ta. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
6. Chúng ta cùng hiệp thông với Giáo Hội Việt Nam, cầu nguyện cho linh hồn Đức TGM Phaolô Bùi văn Đọc, TGM. Giáo phận Sài gòn, vừa mới qua đời. Xin cho linh hồn Phaolô - Mục Tử - của Tổng Giáo Phận Sài Gòn và những linh hồn mồ côi được đoàn tụ cùng vị Mục Tử Nhận Hậu - Đức Giêsu - trên thiên quôc. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Lạy Chúa, Chúa đã kêu gọi chúng con từ bóng tối sự chết để gia nhập vào ánh sáng qua bí tích rửa tội. Xin cho chúng con biết đem ánh sáng chiếu soi cho anh em lương dân và đưa nhiều người gia nhập vào Giáo Hội Chúa. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Chúng ta đã cùng đi với nhau hơn nửa chặng đường của Mùa Chay Thánh. Qua các bài sách thánh và sự chia sẻ của Linh mục, cộng đoàn tín hữu chúng ta như cảm thấy đồng hành thật gần và mật thiết với anh chị em của mình trong lộ trình của Mùa Hồng Ân năm nay.
Một đôi phút trước thánh lễ, chúng ta thử kiểm điểm lại những gì đã thực hiện và những gì còn thiếu sót hoặc chưa thực hiện được trong đoạn đường đã qua.... Với thời gian còn lại của Mùa Chay nầy, chúng ta, sau khi đã kiểm điểm, hãy bắt đầu lại, hoặc khởi sự những gì chưa bắt đầu, hoặc tiếp tục thực hiện những điều còn thiếu sót.
Chủ đề của các bài đọc hôm nay nói lên điểm chính: Chúa là nguồn tình yêu. Ngài luôn tha thứ những thiếu sót và lầm lỗi của chúng ta. Chúng ta sẽ bắt đầu lại với ơn Chúa giúp, như điều mà chúng ta thường nghe nhắc nhở, qua tư tưởng của thánh Phaolô: "Ơn Chúa đủ cho chúng ta".
Cùng hiệp thông với Giáo Hội Việt Nam, đặc biệt với Tổng Giáo Phận Sài gòn và Gia Quyến của Đức Cố Tổng Giám Mục Phaolô Bùi văn Đọc, vừa mới qua đời trong tuần qua trong biến cố trọng đại “Ad Limina” của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam. Chúng ta cầu xin Chúa ban cho Cố TGM Phaolô Bùi văn Đọc ơn an nghỉ trên thành thánh Giêrusalem vĩnh cửu, qua cái chết đột ngột nơi Thánh Đô Rôma.
Với những tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Chúa cảnh cáo dân Dothái, nếu họ còn phạm tôi thì Đền Thờ của họ sẽ bị phá hủy... Nhưng Chúa là Cha nhân hậu vẫn còn quan tâm đến con cái, đến thời gian đầy đủ, Ngài đaã nhờ tay vua Cyriô giải thoát họ.
TRƯỚC BÀI II:
Tình thương của Thiên Chúa tỏ hiện nơi Đức Kitô nhập thế và nhập thể. Ơn cứu độ của chúng ta được nhờ cái chết của Đức Kitô. Cho nên mọi sự cứu rỗi đều nhờ Đức Kitô.
TRƯỚC BÀI TIN MỪNG:
Chúa Kitô trong cuộc đàm thoại với Nicôđêmô đã cho biết sứ vụ của Ngài là đem ánh sáng đến trần gian. Chính Chúa là ánh sáng. Con người có quyền tự do để chọn lựa: bước đi trong ánh sáng hay từ khướt ánh sáng đó.
LỜI NGUYỆN GIÁO DÂN
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Chúa Giêsu là ánh sáng trần gian. Chúng ta cầu xin Chúa giúp để sống trong sự thật và bước đi trong ánh sáng của Chúa:
1. Chúng ta cầu nguyện cho Giáo Hội Công Giáo khắp hoàn vũ, luôn hiệp nhất với Đức Thánh Cha Phanxicô, là Thủ Lãnh Tối Cao của Giáo Hội Lữ Hành. Đặc biệt Hàng Giáo Phẩm Việt Nam đang triều yết Đức Thánh Cha Phanxicô và viếng mộ thánh Phêrô trong những ngày nầy. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Xin cho các phẩm trật trong các Giáo Hội Địa Phương luôn đầy khôn ngoan - là Ánh Sáng hướng dẫn đoàn lữ hành đông đảo của chúng ta đi trên con đường dẫn về nhà Cha. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Chúa đã mang ánh sáng xuống trần gian và Chúa mong ánh sáng đó chiếu soi vào thế gian tối tăm. Xin cho mỗi người chúng ta, là những sứ giả của Ánh Sáng Chúa Kitô, chiếu soi thế gian bằng cách học hỏi Lời của Sự Sáng và đem Lời cho những ai còn ngồi trong bóng tối của ác thần Sa tan. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Chúng ta đang ở trong tháng kính thánh cả Giuse, xin thánh cả là quan thầy của Giáo Hội Việt Nam, đặc biệt, ban cho Hàng Giáo Phẩm Việt Nam đang ‘Ad Lima’ tại thánh đô Rôma luôn phù trì Giáo Hội, để con thuyền của Giáo Hội Mẹ Việt Nam được đến bến bờ bình an. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Trong tinh thần Mùa Chay, với Dự Án Tình Thương Giáo Hội kêu mời. Xin cho mỗi người trong chúng ta biết đáp trả lại trong sự quảng đại với anh chị em kém may mắn hơn chúng ta. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
6. Chúng ta cùng hiệp thông với Giáo Hội Việt Nam, cầu nguyện cho linh hồn Đức TGM Phaolô Bùi văn Đọc, TGM. Giáo phận Sài gòn, vừa mới qua đời. Xin cho linh hồn Phaolô - Mục Tử - của Tổng Giáo Phận Sài Gòn và những linh hồn mồ côi được đoàn tụ cùng vị Mục Tử Nhận Hậu - Đức Giêsu - trên thiên quôc. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Lạy Chúa, Chúa đã kêu gọi chúng con từ bóng tối sự chết để gia nhập vào ánh sáng qua bí tích rửa tội. Xin cho chúng con biết đem ánh sáng chiếu soi cho anh em lương dân và đưa nhiều người gia nhập vào Giáo Hội Chúa. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Tuyên bố của Giám đốc Văn phòng báo chí Tòa thánh về Đàng Thánh Giá tại Hí trường Côlôsêô
Đặng Tự Do
07:59 08/03/2018
Sáng thứ Năm 8 tháng Ba, ông Greg Burke, giám đốc Phòng Báo Chí Tòa Thánh, đã gởi bản tuyên bố sau đến các ký giả có liên hệ với Tòa Thánh.
Ngày 8 tháng Ba, 2018
Năm nay, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ủy thác việc chuẩn bị các bài Suy Niệm ngày Thứ Sáu Tuần Thánh (30 tháng Ba) cho một nhóm các bạn trẻ, do ông Andrea Monda hướng dẫn. Tốt nghiệp luật khoa, và khoa học về tôn giáo, ông Andrea Monda là một nhà văn và là nhà viết tiểu luận.
Các bạn trẻ này là các sinh viên đang theo học tại một rạp hát cổ điển ở Rôma, nơi giáo sư Monda giảng dạy về môn tôn giáo
Ngày 8 tháng Ba, 2018
Năm nay, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ủy thác việc chuẩn bị các bài Suy Niệm ngày Thứ Sáu Tuần Thánh (30 tháng Ba) cho một nhóm các bạn trẻ, do ông Andrea Monda hướng dẫn. Tốt nghiệp luật khoa, và khoa học về tôn giáo, ông Andrea Monda là một nhà văn và là nhà viết tiểu luận.
Các bạn trẻ này là các sinh viên đang theo học tại một rạp hát cổ điển ở Rôma, nơi giáo sư Monda giảng dạy về môn tôn giáo
Phản ứng của Đức Thánh Cha và giáo triều Rôma trước cái chết đột ngột của ĐTGM Phaolô Bùi Văn Đọc
Đặng Tự Do
12:43 08/03/2018
Đức Thánh Cha Phanxicô đã tỏ ra bàng hoàng khi nhận được tin về cái chết của Đức Tổng Giám Mục Phaolô Bùi Văn Đọc. Sáng thứ Năm 8 tháng Ba, cùng với 32 Hồng Y và Giám Mục Việt Nam đang trong chuyến hành hương ad limina, ngài đã cử hành thánh lễ cầu nguyện cho linh hồn Đức Tổng Giám Mục Phaolô. Thánh lễ này có thể là “ngoại lịch”, được cử hành đặc biệt cho biến cố này vì chủ yếu chỉ có 32 Hồng Y và Giám Mục Việt Nam, và không có trong lịch được thông báo trước.
Mở đầu thánh lễ, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói vài lời chia buồn với Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trước biến cố này. Ngài đã không chia sẻ lời Chúa nên thánh lễ không được tường thuật rộng rãi trên Vatican News. Cuối thánh lễ, Đức Thánh Cha và các vị đã hướng về Đức Mẹ cùng hát trong tâm tình cầu nguyện cho Đức Tổng Giám Mục Phaolô.
Theo dự kiến, Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, các vị khác trong giáo triều Rôma, cùng với 32 Hồng Y và Giám Mục Việt Nam, và các linh mục Việt Nam đang có mặt tại Rôma sẽ cử hành thánh lễ cầu hồn cho Đức Tổng Giám Mục Phaolô. Thánh lễ sẽ được diễn ra tại nhà nguyện Ngai Tòa Thánh Phêrô vào lúc 5 giờ chiều ngày 10 tháng Ba. Đây chính là nơi các Hồng Y và Giám Mục Việt Nam cử hành thánh lễ đầu tiên trong chuyến hành hương ad-limina kéo dài từ 2 đến 11 tháng Ba.
Tưởng cũng nên biết thêm, lúc 5h chiều ngày thứ Sáu 9 tháng Ba, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự Phụng Vụ Sám Hối tại Đền Thờ Thánh Phêrô trong khuôn khổ sáng kiến ‘24 giờ cho Chúa’. Cho nên, thời gian sớm nhất có thể cử hành thánh lễ cầu hồn cho Đức Tổng Giám Mục Phaolô tại Đền Thờ này là lúc 5h chiều thứ Bẩy.
Trong một diễn biến khác, Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc trong thông báo đưa ra hôm 7 tháng 3, 2018 đã đưa ra lời phân ưu với gia đình của Đức Tổng Giám Mục, Tổng Giáo phận Sàigòn và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.
Thông báo có đoạn viết:
“Đức Hồng Y Fernando Filoni, Tổng Trưởng Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, Đức Tổng Giám Mục Protase Rugambwa, Tổng Thư Ký, Đức Tổng Giám Mục Giovanni Pietro Dal Toso Đồng Tổng Thư Ký và Chủ Tịch Các Hội Giáo Hoàng Truyền Giáo và Cha Ryszard Szmydki Phụ Tá Thư ký, bàng hoàng trước cái chết đột ngột của Đức Tổng Giám Mục Sàigòn Phaolô Bùi Văn Đọc tại Rôma đêm qua, đã bày tỏ lời chia buồn chân thành đến gia đình của Đức Tổng Giám Mục, Tổng Giáo phận Sàigòn và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.
Toàn thể Bộ Truyền giáo và Ban Thư ký Quốc tế của Các Hội Giáo hoàng Truyền giáo hiệp lời cầu nguyện cho sự an nghỉ đời đời của linh hồn người Mục tử khôn ngoan và nhiệt thành này và cầu nguyện cho những ai giờ đây đang phải đau khổ.”
Mở đầu thánh lễ, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói vài lời chia buồn với Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trước biến cố này. Ngài đã không chia sẻ lời Chúa nên thánh lễ không được tường thuật rộng rãi trên Vatican News. Cuối thánh lễ, Đức Thánh Cha và các vị đã hướng về Đức Mẹ cùng hát trong tâm tình cầu nguyện cho Đức Tổng Giám Mục Phaolô.
Theo dự kiến, Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, các vị khác trong giáo triều Rôma, cùng với 32 Hồng Y và Giám Mục Việt Nam, và các linh mục Việt Nam đang có mặt tại Rôma sẽ cử hành thánh lễ cầu hồn cho Đức Tổng Giám Mục Phaolô. Thánh lễ sẽ được diễn ra tại nhà nguyện Ngai Tòa Thánh Phêrô vào lúc 5 giờ chiều ngày 10 tháng Ba. Đây chính là nơi các Hồng Y và Giám Mục Việt Nam cử hành thánh lễ đầu tiên trong chuyến hành hương ad-limina kéo dài từ 2 đến 11 tháng Ba.
Tưởng cũng nên biết thêm, lúc 5h chiều ngày thứ Sáu 9 tháng Ba, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự Phụng Vụ Sám Hối tại Đền Thờ Thánh Phêrô trong khuôn khổ sáng kiến ‘24 giờ cho Chúa’. Cho nên, thời gian sớm nhất có thể cử hành thánh lễ cầu hồn cho Đức Tổng Giám Mục Phaolô tại Đền Thờ này là lúc 5h chiều thứ Bẩy.
Trong một diễn biến khác, Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc trong thông báo đưa ra hôm 7 tháng 3, 2018 đã đưa ra lời phân ưu với gia đình của Đức Tổng Giám Mục, Tổng Giáo phận Sàigòn và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.
Thông báo có đoạn viết:
“Đức Hồng Y Fernando Filoni, Tổng Trưởng Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, Đức Tổng Giám Mục Protase Rugambwa, Tổng Thư Ký, Đức Tổng Giám Mục Giovanni Pietro Dal Toso Đồng Tổng Thư Ký và Chủ Tịch Các Hội Giáo Hoàng Truyền Giáo và Cha Ryszard Szmydki Phụ Tá Thư ký, bàng hoàng trước cái chết đột ngột của Đức Tổng Giám Mục Sàigòn Phaolô Bùi Văn Đọc tại Rôma đêm qua, đã bày tỏ lời chia buồn chân thành đến gia đình của Đức Tổng Giám Mục, Tổng Giáo phận Sàigòn và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.
Toàn thể Bộ Truyền giáo và Ban Thư ký Quốc tế của Các Hội Giáo hoàng Truyền giáo hiệp lời cầu nguyện cho sự an nghỉ đời đời của linh hồn người Mục tử khôn ngoan và nhiệt thành này và cầu nguyện cho những ai giờ đây đang phải đau khổ.”
ĐGH kêu gọi hãy mở lòng để yêu hơn là than phiền.
Giuse Thẩm Nguyễn
18:24 08/03/2018
(Vatican News) Tuần báo của Ý “Famiglia Cristiana” vừa cho đăng lời nói đầu của ĐGH Phanxicô viết cho một tác phẩm nổi tiếng bằng tiếng Ý nói về cuộc chiến chống lại thói hư tật xấu là than phiền, một đề tài ưa chuộng của ngài. Tác phẩm có tên là “Vietato Lamentarsi”, tạm dịch là “Đừng Than Phiền” nhân dịp tái bản lần hai. Tác giả của tác phẩm là tâm lý gia Salvo Noè và cuốn sách sẽ sớm cho ra mắt bởi nhà xuất bản Edizione San Paolo.
Tình yêu mở mắt, mở lòng.
ĐGH viết rằng “Vì có nhiều nỗi đau nội tại, thời đại của chúng ta được đánh dấu bằng bằng bất ổn và mong manh. Qua đức tin, chúng ta tin rằng chúng ta là và sẽ là con của Thiên Chúa dù rằng chúng ta tội lỗi và bất trung.”
Ngài thêm rằng sự chọn lựa căn bản là “đừng để cho mình bị chi phối bởi buồn phiền vì những bất công phải chịu và vì những rắc rối, khổ ải vốn là một phần của đời sống con người”, nhưng “hãy cải thiện tình trạng ấy bắt đầu từ “tâm hồn mình”, từ sự quan hệ liên đới của mình, bởi vì “ tình yêu mở rộng đôi mắt” và “ sự ôm ấp gần gũi mở cửa cõi lòng.”
Ưu phiền lo lắng đủ rồi.
ĐGH nói rằng ưu phiền, lo lắng không giúp được gì. Thay vào đó cách giải quyết nằm ở chỗ “tự biết được giá trị của mình bởi vì chúng ta đang được yêu thương và bàn tay Thiên Chúa sẽ giúp chúng ta thoát khỏi những vực thẳm của đớn đau và những hối tiếc.” Vì thế ĐGH khuyến khích chúng ta chọn cho mình cách sống, tìm đến những người hàng xóm, đón chào mỗi ngày của đời mình như là một cơ hội để dâng hiến, chiến đấu để xóa đi nỗi buồn phiền của cuộc sống, những độc hại của đoán xét, những lo toan mông lung, những ngồi lê mách nẻo và những giận hờn trong lòng mình.”
Tác phẩm tái xuất bản “ Đừng Than Phiền” sẽ phát hành vào ngày Chúa Nhât tại Milan và sẽ được bày bán tại các tiệm sách vào ngày 26 tháng Ba.
Giuse Thẩm Nguyễn
Tình yêu mở mắt, mở lòng.
ĐGH viết rằng “Vì có nhiều nỗi đau nội tại, thời đại của chúng ta được đánh dấu bằng bằng bất ổn và mong manh. Qua đức tin, chúng ta tin rằng chúng ta là và sẽ là con của Thiên Chúa dù rằng chúng ta tội lỗi và bất trung.”
Ngài thêm rằng sự chọn lựa căn bản là “đừng để cho mình bị chi phối bởi buồn phiền vì những bất công phải chịu và vì những rắc rối, khổ ải vốn là một phần của đời sống con người”, nhưng “hãy cải thiện tình trạng ấy bắt đầu từ “tâm hồn mình”, từ sự quan hệ liên đới của mình, bởi vì “ tình yêu mở rộng đôi mắt” và “ sự ôm ấp gần gũi mở cửa cõi lòng.”
Ưu phiền lo lắng đủ rồi.
ĐGH nói rằng ưu phiền, lo lắng không giúp được gì. Thay vào đó cách giải quyết nằm ở chỗ “tự biết được giá trị của mình bởi vì chúng ta đang được yêu thương và bàn tay Thiên Chúa sẽ giúp chúng ta thoát khỏi những vực thẳm của đớn đau và những hối tiếc.” Vì thế ĐGH khuyến khích chúng ta chọn cho mình cách sống, tìm đến những người hàng xóm, đón chào mỗi ngày của đời mình như là một cơ hội để dâng hiến, chiến đấu để xóa đi nỗi buồn phiền của cuộc sống, những độc hại của đoán xét, những lo toan mông lung, những ngồi lê mách nẻo và những giận hờn trong lòng mình.”
Tác phẩm tái xuất bản “ Đừng Than Phiền” sẽ phát hành vào ngày Chúa Nhât tại Milan và sẽ được bày bán tại các tiệm sách vào ngày 26 tháng Ba.
Giuse Thẩm Nguyễn
Cuộc thăm dò Pew và Đức Phanxicô sau 5 năm làm giáo hoàng, kỳ cuối
Vũ Văn An
18:41 08/03/2018
Các quan điểm về Đức Phanxicô
Trong 5 năm kể từ ngày Đức Phanxicô được bầu làm giáo hoàng, phần trăm những người Công Giáo Hoa Kỳ ủng hộ ngài tăng giảm giữa khoảng 79% (tháng 9 năm 2013) tới 90% (tháng Hai năm 2015), xét chung thì vào khoảng giữa 80%.
Nếu đúng thế, thì trung bình, ngài được nhìn tích cực hơn vị tiền nhiệm của ngài là Đức Bênêđíctô XVI, tuy nhiên, thấp hơn phần trăm ủng hộ Đức Gioan Phaolô II trong khoảng cuối thập niên 1980 và giữa thập niên 1990. Tuy nhiên, nên lưu ý một điều: cuộc thăm dò về Đức Gioan Phaolô II được tiến hành trước khi nổ ra vụ tai tiếng lạm dụng tình dục đầu thập niên 2000.
Sự được lòng người Công Giáo của Đức Phanxicô khá phổ biến khắp các tiểu nhóm Công Giáo. Ngài được sự ủng hộ của phần đông nam và nữ giới Công Giáo, cũng như những người dưới 50 tuổi và những người Công Giáo già hơn.
Những người Công Giáo tham dự Thánh Lễ ít nhất mỗi tuần một lần thường có phần trăm ủng hộ cao hơn những người ít tham dự Thánh Lễ hơn; 56% những người tham dự Thánh Lễ hàng tuần nói rằng họ rất ủng hộ Đức Giáo Hoàng, so với 40% những người ít tham dự Thánh Lễ hơn. Tuy nhiên, đa số các tiểu nhóm lớn của cả hai nhóm cho biết họ “phần lớn” ủng hộ ngài.
Cuộc thăm dò cũng cho biết người Công Giáo Hoa Kỳ không đơn độc trong việc họ thán phục Đức Phanxicô. Hai phần ba (67%) người Thệ Phản da trắng chính dòng và 58% người lớn không thống thuộc tôn giáo nào có cái nhìn tích cực đối với Đức Phanxicô, cũng như gần 1 nửa người Thệ Phản da đen (53%) và người Thệ Phản Tin Lành da trắng (52%).
Ít nhất, có hai sự thay đổi đáng kể trong cách đánh giá của các nhóm không Công Giáo đối với Đức Phaolô kể từ ngày ngài được bầu làm giáo hoàng. Người Thệ Phản Tin Lành da trắng có khuynh hướng mỗi ngày mỗi đánh giá Đức Phanxicô kém tích cực hơn: chỉ 1 trong 10 người thuộc nhóm này (9%) đánh giá như thế liền ngay sau ngày ngài được bầu, nhưng phần trăm này nay là 28%. Còn những người Hoa Kỳ không thống thuộc 1 tôn giáo nào thì càng ngày càng đánh giá ngài tích cực hơn (39% tháng Ba năm 2013, và 58% hiện nay).
Sau 5 năm ở ngôi vị giáo hoàng, phần lớn người Công Giáo (67%) tiếp tục cho hay Đức Phanxicô đại biểu cho 1 thay đổi lớn trong hướng đi của Giáo Hội Công Giáo. Phần trăm này hơi giảm so với năm 2015.
Đầu triều giáo hoàng của ngài, gần 7 trong 10 người Công Giáo coi Đức Phanxicô như 1 thay đổi lớn theo hướng tích cực. Hiện nay, 58% người Công Giáo Hoa Kỳ nghĩ như thế. Kể từ những ngày đầu của Đức Phanxicô, cũng đã có sự gia tăng đôi chút trong phần trăm những người nói rằng Đức Phanxicô tượng trưng cho sự thay đổi lớn ra xấu hơn. Và từ năm 2015, phần trăm những người nói rằng ngài chẳng hề là 1 thay đổi lớn lao gì hết đã tăng 9%.
Nói chung, người Công Giáo Hoa Kỳ cho rằng Đức Phanxicô cảm thương và khiêm nhường
Khi được hỏi về 4 đặc tính khác biệt có thể gán cho Đức Phanxicô, đại đa số người Công Giáo Hoa Kỳ nói “cảm thương” (94%) và “khiêm nhường” (91%). Điều này gần như không thay đổi từ năm 2015, lần cuối cùng Pew hỏi các câu hỏi này. Và các cảm quan hết sức tích cực này đối với Đức Phanxicô có ở khắp các tiểu nhóm Công Giáo, trong có có đàn ông đàn bà, người Công Giáo trẻ và lớn tuổi, đi lễ thường xuyên và những người ít đi lễ hơn.
Tuy nhiên, cùng thời gian ấy, có sự gia tăng trong phần trăm những người cho rằng ngài có hai đặc tính tiêu cực. Thực vậy, phần trăm những người Công Giáo Hoa Kỳ nói Đức Phanxicô “ngây thơ” đã gia tăng, từ 15% năm 2015 lên 24% hiện nay. Và vào khoảng 2 phần 3 người Công Giáo Hoa Kỳ (34%) nói ngài “quá cấp tiến” so với 19% cách nay 3 năm.
Người Công Giáo Cộng Hòa (cũng như người nghiêng về Đảng Cộng Hòa) nhiều hơn người Công Giáo Dân Chủ hay nghiêng về Đảng Dân Chủ (55% so với 19%) nói rằng “quá cấp tiến” là kiểu nói chính xác đối với Đức Phanxicô.
Phần lớn người Công Giáo Hoa Kỳ nói các cha xứ của họ ủng hộ Đức Phanxicô
Đa số người Công Giáo Hoa Kỳ nói rằng cha xứ của họ ủng hộ Đức Phanxicô, trong đó, 55% nói các linh mục của họ “rất” ủng hộ và 23% nói các vị “phần nào” ủng hộ ngài. Chỉ có 2% nói cha xứ của họ không quá ủng hộ hay không ủng hộ ngài mà thôi. Thêm vào đó, 1 trong 5 người nói rằng họ không tham dự nhà thờ thường xuyên đủ để có thể thẩm định quan điểm của cha xứ họ đối với Đức Phanxicô hay từ chối không trả lời câu hỏi.
Phần trăm những người cho rằng các cha xứ rất ủng hộ Đức Phanxicô khá tương tự nhau trong các nhóm nhỏ Công Giáo, kể cả người của Đảng Dân Chủ lẫn người của Đảng Cộng Hòa. Nhưng người Công Giáo tham dự Thánh Lễ hàng tuần nổi hơn người ít tham dự hơn. Bẩy trong 10 người đi lễ (72%) nói các cha xứ của họ rất ủng hộ Đức Phanxicô, so với 47% những người ít đi lễ hơn. Những người ít đi lễ hơn thường ít khi đưa ý kiến về vấn đề này.
Đức Phanxicô đối với các vấn đề
Bẩy trong 10 người Công Giáo Hoa Kỳ nói Đức Phanxicô làm tốt hoặc xuất sắc trong việc quảng bá đức tin Công Giáo và tranh đấu cho các giá trị luân lý truyền thống. Gần 6 trong 10 người (58%) cho ngài điểm cao trong việc bổ nhiệm giám mục và Hồng Y, và 55% cùng cho điểm cao như thế về việc xử lý các vấn đề môi sinh. Chỉ có 45% người Công Giáo coi việc ngài xử lý tai tiếng lạm dụng tình dục là tốt hoặc xuất sắc.
Dù Đức Phanxicô tiếp tục được đnáh giá tích cực trên nhiều trận tuyến, một số quan điểm tích cực đã giảm đi một cách đáng kể trong 3 năm qua, và phần trăm những người đánh giá ngài tiêu cực đã gia tăng. Về vấn đề quảng bá đức tin Công Giáo, chẳng hạn, chỉ có 10% nói Đức Phanxicô làm “chỉ vừa phải” hoặc “nghèo nàn” trong năm 2015; hiện nay phần trăm này là 25. Tương tự như thế, người Công Giáo Hoa Kỳ hiện nay xếp Đức Phanxicô một cách tiêu cực 2 lần hơn năm 2015 trong việc tranh đấu cho các giá trị luân lý truyền thống (26% “chỉ vừa phải” hoặc “nghèo nàn” hiện nay so với 13% năm 2015). Và về việc xử lý tai tiếng lạm dụng tình dục trong Giáo Hội Công Giáo, 46% nói rằng Đức Phanxicô làm nghèo nàn hoặc chỉ vừa phải so với 34% phát biểu như thế cách nay 3 năm.
Các người Công Giáo tham dự Thánh Lễ hàng tuần hay thường xuyên hơn có khuynh hướng đánh giá Đức Phanxicô trong các vấn đề được hỏi cách tích cực hơn các người ít tham dự Thánh Lễ hơn.
Phần lớn coi Đức Phanxicô làm cho Giáo Hội chấp nhận nhiều hơn, nhưng vẫn còn chỗ để làm nhiều hơn nữa
Các câu hỏi mới trong cuộc thăm dò này hỏi người Công Giáo xem họ nghĩ Đức Phanxicô đã làm tốt ra sao trong việc khiến Giáo Hội Công Giáo chấp nhận đồng tính luyến ái cũng như ly dị và tái hôn nhiều hơn. Các người trả lời cũng được hỏi xem họ muốn Đức Phanxicô làm nhiều hơn hay ít hơn trong các lãnh vực này.
Phần lớn người Công Giáo Hoa Kỳ nói Đức Phanxicô, ít nhất, đã làm một số điều khiến cho Giáo Hội chấp nhận đồng tính luyến ái nhiều hơn, trong đó, 33% nói rằng ngài đã làm khá nhiều và 41% nói ngài làm chút chút. Chỉ có 16% nói ngài không làm chi cả.
Bất kể họ nghĩ Đức Phanxicô đã làm bao nhiêu trong phạm vi này, gần 4 trong số 10 người Công Giáo (38%) muốn thấy ngài làm nhiều hơn, trong đó, 12% nói ngài đã làm khá nhiều, 21% nói ngài làm chút chút, và 5% nói ngài không làm chi hết về phương diện này. Ba trong 10 người Công Giáo khác nói rằng Đức Phanxicô đã làm đủ trong việc khiến cho Giáo Hội chấp nhận đồng tính luyến ái nhiều hơn với 17% nói rằng ngài đã làm khá nhiều, và 13% nói ngài làm khá ít. Một trong 10 người nói ngài không làm gì cả và họ muốn ngài làm nhiều hơn, trong khi chỉ có 6% nói họ muốn thấy ngài làm ít hơn trong việc khiến Giáo Hội chấp nhận đồng tính luyến ái.
Vào khoảng 1 phần tư người Công Giáo Hoa Kỳ (26%) nói rằng Đức Phanxicô đã làm khá nhiều trong việc khiến Giáo Hội chấp nhận ly dị và tái hôn nhiều hơn, 43% nói ngài làm khá ít trong vấn đề này, và 17% nói rằng ngài đã không làm gì cả. Nói chung, gần bốn phần mười người Công Giáo (37%) muốn thấy vị giáo hoàng làm nhiều hơn để gia tăng sự chấp nhận của Giáo Hội về ly dị và tái hôn, và một phần tương tự (34%) nói rằng ít nhất, ngài đã làm một chút gì đó trong lĩnh vực này và điều này "đúng liều lượng." Phần trăm nhỏ hơn nói rằng ngài đã không làm gì và không nên làm gì cả (8%) hoặc ngài nên làm ít hơn trong việc khiến Giáo Hội Công Giáo chấp nhận ly dị và tái hôn nhiều hơn (3%).
Nói theo lối nói của họ - điều gì quan trọng nhất đã được Đức Phanxicô thực hiện trong tư cách giáo hoàng?
Trong cuộc thăm dò này, một câu hỏi mới khác yêu cầu người Công Giáo miêu tả, bằng chính lời lẽ của họ, điều quan trọng nhất đã được Đức Giáo Hoàng Phanxicô thực hiện trong thời ngài làm Giáo Hoàng.
Để trả lời, người Công Giáo Hoa Kỳ đã nêu ra một loạt các thành tựu. Khoảng một phần mười ghi nhận công trình của Đức Phanxicô trong việc nêu gương sáng Kitô giáo (9%), mở rộng cửa Giáo Hội và trở nên chấp nhận nhiều hơn (9%), và giúp đỡ người nghèo (8%). 7% khác nói rằng đóng góp lớn nhất của ngài là làm cho Giáo Hội Công Giáo chấp nhận đồng tính nam và đồng tính nữ nhiều hơn, trong khi 6% trích dẫn việc nới rộng vòng tay với hoàn cầu. Và 5% nói rằng ngài hợp nhất cộng đồng Công Giáo và khuyến khích việc thông đạt và đối thoại cởi mở. Ngoài ra, nhiều người khác còn nêu thêm một loạt các hành động bổ xung trong các lãnh vực tôn giáo, xã hội và chính trị mà Đức Giáo Hoàng đã thực hiện trong năm năm đầu tiên của ngài.
Chỉ có 4% người Công Giáo Hoa Kỳ liệt kê các hành động tiêu cực hoặc trung tính như là "thành tựu" đáng kể nhất của Đức Giáo Hoàng Phanxicô, chẳng hạn như quá tham dự vào chính trị hoặc xa lánh các người Công Giáo bảo thủ. 4% khác nói rằng ngài đã không làm bất cứ điều gì đáng kể, hoặc họ vẫn đang chờ đợi để thấy ngài sẽ làm gì. Và ba trong mười người Công Giáo Hoa Kỳ (29%) tình nguyện cho biết họ không biết hoặc không thể nêu ra bất cứ điều quan trọng nào đã được Đức Giáo Hoàng thực hiện.
Các xu hướng Công Giáo trong thời giáo hoàng của Đức Phanxicô
Kể từ khi Đức Phanxicô bắt đầu nhiệm kỳ giáo hoàng của ngài, ngài đã nhận được sự ủng hộ cao của người Công Giáo Hoa Kỳ; nhiều người đã tự hỏi liệu sự nổi tiếng của ngài có thúc đẩy được cái gọi là hiệu quả Phanxicô hay không, để hồi sinh cộng đồng Công Giáo. Các cuộc thăm dò của Trung tâm Nghiên cứu Pew không tìm thấy bằng chứng của loại hiệu quả này, ít nhất như được đo lường bởi phần trăm những người Công Giáo trong tổng số người lớn ở Hoa Kỳ hay phần trăm những người Công Giáo nói rằng họ tham dự Thánh lễ thường xuyên, mặc dù, dĩ nhiên, có thể có việc sinh hoạt Công Giáo ở Hoa Kỳ đã được hồi sinh theo những cách không được đo lường bởi các cuộc thăm dò của Trung tâm này.
Trong năm 2012 và hai tháng đầu năm 2013, trước khi Đức Phanxicô trở thành giáo hoàng, 22% người trưởng thành Hoa Kỳ nhận mình là người Công Giáo trong các cuộc thăm dò của Trung tâm Nghiên cứu Pew. Vào năm 2017, phần trăm những người Công Giáo trong tổng số người lớn ở Hoa Kỳ chiếm 20%, cho thấy một sự suy giảm nhỏ trong tổng số những người trưởng thành Hoa Kỳ nhận mình là người Công Giáo.
Trong cùng thời gian đó, số người tự báo cáo việc mình tham dự Thánh Lễ cũng hơi suy giảm trong số những người tự nhận mình là người Công Giáo. Năm 2012, 41% người Công Giáo Hoa Kỳ cho biết họ tham dự Thánh lễ hàng tuần hoặc nhiều hơn; nay, 38% nói như vậy. Bốn trong mười người nữa (42%) nói rằng họ tham dự vài lần một tháng hoặc vài lần một năm, và một trong năm người nói rằng họ ít khi hoặc không bao giờ tham dự Thánh lễ.(1)
Thành phần chủng tộc và sắc tộc của người Công Giáo Hoa Kỳ cũng cho thấy những dấu hiệu chuyển tiếp liên tục. Người Công Giáo ngày nay phần nào ít có xác suất là người da trắng không phải gốc nói tiếng Tây Ban Nha hơn năm 2012 (56% hiện nay so với 61% lúc đó). Và phần nào, họ có xác suất là người Mỹ gốc nói tiếng Tây Ban Nha nhiều hơn - 36% người Công Giáo Hoa Kỳ hiện nay nói họ là người Mỹ gốc nói tiếng Tây Ban Nha, so với 32% vào năm 2012. Các thay đổi nhân khẩu học này bắt đầu lâu rồi trước khi Đức Phanxicô trở thành giáo hoàng. Và thậm chí dù không xem xét đến những tác động của việc nhập cư trong tương lai đối với Hoa Kỳ, các dữ kiện về cấu trúc tuổi tác trong dân số Công Giáo Hoa Kỳ cho thấy người gốc nói tiếng Tây Ban Nha sẽ tiếp tục lớn mạnh trong tư cách phần trăm của dân số Công Giáo Hoa Kỳ, vì xét trung bình, họ trẻ hơn nhiều so với những người da trắng Công Giáo.
Trong những năm qua, người Công Giáo Hoa Kỳ cũng dần dần mỗi ngày mỗi ủng hộ hôn nhân đồng tính nhiều hơn, và điều này vẫn tiếp diễn kể từ khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô đảm nhiệm chức vụ giáo hoàng. Năm 2001, 40% người Công Giáo bày tỏ sự ủng hộ của họ đối với việc cho phép người đồng tính nam nữ kết hôn hợp pháp. Đến năm 2012, ngay trước khi Đức Phanxicô được bầu, phần trăm những người Công Giáo bày tỏ sự ủng hộ đối với hôn nhân đồng tính đã tăng lên tới 54%, phản ánh sự chấp nhận gia tăng đối với hôn nhân đồng tính nơi dân số rõ ràng lớn của Hoa Kỳ. Tính đến năm 2017, hai phần ba người Công Giáo nói rằng họ ủng hộ việc cho phép các cặp đồng tính nam và nữ kết hôn hợp pháp.
So sánh ra, các thái độ của người Công Giáo Hoa Kỳ về phá thai tương đối ổn định. Nhìn chung, 53% nói rằng phá thai nên được hợp pháp hóa trong tất cả hoặc hầu hết các trường hợp, trong khi 44% nói rằng nó phải bị coi là bất hợp pháp trong tất cả hoặc phần lớn các trường hợp.
Ngay trước khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô đảm nhận chức vụ, 44% cử tri Công Giáo đã đăng ký tự nhận là Cộng hòa hoặc nói họ nghiêng về Cộng hòa , và 48% cử tri Công Giáo tự nhận là Dân chủ hoặc nghiêng về Đảng Dân chủ. Ngày nay, những con số này hầu như không thay đổi. Và phần trăm những người Công Giáo tự nhận là bảo thủ, ôn hòa hoặc cấp tiến trên phổ hệ chính trị cũng tương đối ổn định.
Tuy nhiên, thời Đức Phanxicô, trong số các cử tri Công Giáo da trằng, gốc không nói tiếng Tây Ban Nha, đã có đặc điểm là tiếp tục chuyển hướng dài hạn về phía Đảng Cộng hòa. Trong các cuộc thăm dò của Trung Tâm Nghiên Cứu Pew, tính đến năm 2008, 49% số cử tri Công Giáo da trắng đã đăng ký tự nhận là Dân chủ hoặc nghiêng về Đảng Dân chủ, trong khi 41% ủng hộ Đảng Cộng hòa. Tuy nhiên, từ đó, sự ủng hộ của người Công Giáo da trắng đối với Đảng Cộng hòa đã gia tăng đều đặn. Đến năm 2012 và đầu năm 2013, ngay trước khi Đức Phanxicô trở thành giáo hoàng, các người Cộng hòa đã vượt quá số các người Dân chủ đến 8 phần trăm (50% so với 42%) nơi người Công Giáo da trắng. Và hiện nay, người Cộng hòa nhiều hơn số người Dân chủ tới 14 phần trăm trong nhóm này (54% so với 40%).
Trong khi đó, hầu hết người Công Giáo La tinh vẫn tiếp tục tự nhận là Dân chủ (64%), trong khi ít hơn nhiều (27%) nói họ là những người Cộng hòa - ít thay đổi trong những năm gần đây. Nơi người Công Giáo nói chung, sự kiện người nói tiếng Tây Ban Nha chủ yếu theo Dân Chủ đang lớn mạnh trong tư cách phần trăm của mọi người Công Giáo Hoa Kỳ đã cân bằng bởi sự chuyển hướng của người Công Giáo da trắng về phía Đảng Cộng hòa.
_________________________________________________________________________________________________
(1) Các nghiên cứu gần đây cho thấy các cuộc thăm dò nào hỏi người trả lời một cách trực tiếp về việc họ năng tham gia các buổi lễ tôn giáo ra sao thì thường nhận được sự ước tính cao hơn về tỷ lệ tham dự hàng tuần so với các phương pháp thu thập dữ liệu khác có tính gián tiếp hơn (chẳng hạn như yêu cầu người trả lời giữ nhật ký về cách họ dùng thì giờ ra sao, mà không đặc biệt nhắc tới việc tham dự các nghi thức thờ phượng). Khi được trực tiếp nhắc nhở bởi một lời yêu cầu của cuộc thăm dò muốn họ báo cáo việc năng tham gia ra sao các buổi lễ tôn giáo, các người trả lời nào cho biết họ tham dự mỗi tuần, thì dường như họ muốn nói rằng họ là loại người thường xuyên tham dự các buổi lễ tôn giáo, chứ không nhất thiết có nghĩa họ không bao giờ bỏ lỡ một tuần lễ không đến nhà thờ. Thí dụ, nên đọc "Tác Phong Phi Thường hoặc Căn Tính Phi Thường? Việc Báo Cáo Quá Mức Sự Tham Dự vào Giáo Hội ở Hoa Kỳ", một Tam Cá Nguyệt San Công Luận của Brenner, Philip S. năm 2011. Ngoài các báo cáo quá mức về sự tham dự vào Giáo Hội phát sinh từ việc hỏi người trả lời một cách trực tiếp về việc năng tham dự các buổi lễ tôn giáo, độc giả nên lưu ý rằng thăm dò ý kiến qua điện thoại có thể tạo ra sự đánh giá quá cao về sự tham dự tôn giáo do tỷ lệ cao của những người không trả lời. Thí dụ, hãy xem, phúc trình năm 2012 của Trung tâm nghiên cứu Pew về "Lượng Giá Tính Đại Diện Của Các Cuộc Thăm Dò Công Luận." Cũng nên xem đăng tải Kho Dữ Kiện của Trung tâm Nghiên cứu Pew ngày 21 tháng 7 năm 2015, tựa là "Những Thách Đố Của Việc Thăm Dò Khi Có Ít Người Hơn Để Thăm Dò."
Trong 5 năm kể từ ngày Đức Phanxicô được bầu làm giáo hoàng, phần trăm những người Công Giáo Hoa Kỳ ủng hộ ngài tăng giảm giữa khoảng 79% (tháng 9 năm 2013) tới 90% (tháng Hai năm 2015), xét chung thì vào khoảng giữa 80%.
Nếu đúng thế, thì trung bình, ngài được nhìn tích cực hơn vị tiền nhiệm của ngài là Đức Bênêđíctô XVI, tuy nhiên, thấp hơn phần trăm ủng hộ Đức Gioan Phaolô II trong khoảng cuối thập niên 1980 và giữa thập niên 1990. Tuy nhiên, nên lưu ý một điều: cuộc thăm dò về Đức Gioan Phaolô II được tiến hành trước khi nổ ra vụ tai tiếng lạm dụng tình dục đầu thập niên 2000.
Sự được lòng người Công Giáo của Đức Phanxicô khá phổ biến khắp các tiểu nhóm Công Giáo. Ngài được sự ủng hộ của phần đông nam và nữ giới Công Giáo, cũng như những người dưới 50 tuổi và những người Công Giáo già hơn.
Những người Công Giáo tham dự Thánh Lễ ít nhất mỗi tuần một lần thường có phần trăm ủng hộ cao hơn những người ít tham dự Thánh Lễ hơn; 56% những người tham dự Thánh Lễ hàng tuần nói rằng họ rất ủng hộ Đức Giáo Hoàng, so với 40% những người ít tham dự Thánh Lễ hơn. Tuy nhiên, đa số các tiểu nhóm lớn của cả hai nhóm cho biết họ “phần lớn” ủng hộ ngài.
Cuộc thăm dò cũng cho biết người Công Giáo Hoa Kỳ không đơn độc trong việc họ thán phục Đức Phanxicô. Hai phần ba (67%) người Thệ Phản da trắng chính dòng và 58% người lớn không thống thuộc tôn giáo nào có cái nhìn tích cực đối với Đức Phanxicô, cũng như gần 1 nửa người Thệ Phản da đen (53%) và người Thệ Phản Tin Lành da trắng (52%).
Ít nhất, có hai sự thay đổi đáng kể trong cách đánh giá của các nhóm không Công Giáo đối với Đức Phaolô kể từ ngày ngài được bầu làm giáo hoàng. Người Thệ Phản Tin Lành da trắng có khuynh hướng mỗi ngày mỗi đánh giá Đức Phanxicô kém tích cực hơn: chỉ 1 trong 10 người thuộc nhóm này (9%) đánh giá như thế liền ngay sau ngày ngài được bầu, nhưng phần trăm này nay là 28%. Còn những người Hoa Kỳ không thống thuộc 1 tôn giáo nào thì càng ngày càng đánh giá ngài tích cực hơn (39% tháng Ba năm 2013, và 58% hiện nay).
Sau 5 năm ở ngôi vị giáo hoàng, phần lớn người Công Giáo (67%) tiếp tục cho hay Đức Phanxicô đại biểu cho 1 thay đổi lớn trong hướng đi của Giáo Hội Công Giáo. Phần trăm này hơi giảm so với năm 2015.
Đầu triều giáo hoàng của ngài, gần 7 trong 10 người Công Giáo coi Đức Phanxicô như 1 thay đổi lớn theo hướng tích cực. Hiện nay, 58% người Công Giáo Hoa Kỳ nghĩ như thế. Kể từ những ngày đầu của Đức Phanxicô, cũng đã có sự gia tăng đôi chút trong phần trăm những người nói rằng Đức Phanxicô tượng trưng cho sự thay đổi lớn ra xấu hơn. Và từ năm 2015, phần trăm những người nói rằng ngài chẳng hề là 1 thay đổi lớn lao gì hết đã tăng 9%.
Nói chung, người Công Giáo Hoa Kỳ cho rằng Đức Phanxicô cảm thương và khiêm nhường
Khi được hỏi về 4 đặc tính khác biệt có thể gán cho Đức Phanxicô, đại đa số người Công Giáo Hoa Kỳ nói “cảm thương” (94%) và “khiêm nhường” (91%). Điều này gần như không thay đổi từ năm 2015, lần cuối cùng Pew hỏi các câu hỏi này. Và các cảm quan hết sức tích cực này đối với Đức Phanxicô có ở khắp các tiểu nhóm Công Giáo, trong có có đàn ông đàn bà, người Công Giáo trẻ và lớn tuổi, đi lễ thường xuyên và những người ít đi lễ hơn.
Tuy nhiên, cùng thời gian ấy, có sự gia tăng trong phần trăm những người cho rằng ngài có hai đặc tính tiêu cực. Thực vậy, phần trăm những người Công Giáo Hoa Kỳ nói Đức Phanxicô “ngây thơ” đã gia tăng, từ 15% năm 2015 lên 24% hiện nay. Và vào khoảng 2 phần 3 người Công Giáo Hoa Kỳ (34%) nói ngài “quá cấp tiến” so với 19% cách nay 3 năm.
Người Công Giáo Cộng Hòa (cũng như người nghiêng về Đảng Cộng Hòa) nhiều hơn người Công Giáo Dân Chủ hay nghiêng về Đảng Dân Chủ (55% so với 19%) nói rằng “quá cấp tiến” là kiểu nói chính xác đối với Đức Phanxicô.
Phần lớn người Công Giáo Hoa Kỳ nói các cha xứ của họ ủng hộ Đức Phanxicô
Đa số người Công Giáo Hoa Kỳ nói rằng cha xứ của họ ủng hộ Đức Phanxicô, trong đó, 55% nói các linh mục của họ “rất” ủng hộ và 23% nói các vị “phần nào” ủng hộ ngài. Chỉ có 2% nói cha xứ của họ không quá ủng hộ hay không ủng hộ ngài mà thôi. Thêm vào đó, 1 trong 5 người nói rằng họ không tham dự nhà thờ thường xuyên đủ để có thể thẩm định quan điểm của cha xứ họ đối với Đức Phanxicô hay từ chối không trả lời câu hỏi.
Phần trăm những người cho rằng các cha xứ rất ủng hộ Đức Phanxicô khá tương tự nhau trong các nhóm nhỏ Công Giáo, kể cả người của Đảng Dân Chủ lẫn người của Đảng Cộng Hòa. Nhưng người Công Giáo tham dự Thánh Lễ hàng tuần nổi hơn người ít tham dự hơn. Bẩy trong 10 người đi lễ (72%) nói các cha xứ của họ rất ủng hộ Đức Phanxicô, so với 47% những người ít đi lễ hơn. Những người ít đi lễ hơn thường ít khi đưa ý kiến về vấn đề này.
Đức Phanxicô đối với các vấn đề
Bẩy trong 10 người Công Giáo Hoa Kỳ nói Đức Phanxicô làm tốt hoặc xuất sắc trong việc quảng bá đức tin Công Giáo và tranh đấu cho các giá trị luân lý truyền thống. Gần 6 trong 10 người (58%) cho ngài điểm cao trong việc bổ nhiệm giám mục và Hồng Y, và 55% cùng cho điểm cao như thế về việc xử lý các vấn đề môi sinh. Chỉ có 45% người Công Giáo coi việc ngài xử lý tai tiếng lạm dụng tình dục là tốt hoặc xuất sắc.
Dù Đức Phanxicô tiếp tục được đnáh giá tích cực trên nhiều trận tuyến, một số quan điểm tích cực đã giảm đi một cách đáng kể trong 3 năm qua, và phần trăm những người đánh giá ngài tiêu cực đã gia tăng. Về vấn đề quảng bá đức tin Công Giáo, chẳng hạn, chỉ có 10% nói Đức Phanxicô làm “chỉ vừa phải” hoặc “nghèo nàn” trong năm 2015; hiện nay phần trăm này là 25. Tương tự như thế, người Công Giáo Hoa Kỳ hiện nay xếp Đức Phanxicô một cách tiêu cực 2 lần hơn năm 2015 trong việc tranh đấu cho các giá trị luân lý truyền thống (26% “chỉ vừa phải” hoặc “nghèo nàn” hiện nay so với 13% năm 2015). Và về việc xử lý tai tiếng lạm dụng tình dục trong Giáo Hội Công Giáo, 46% nói rằng Đức Phanxicô làm nghèo nàn hoặc chỉ vừa phải so với 34% phát biểu như thế cách nay 3 năm.
Các người Công Giáo tham dự Thánh Lễ hàng tuần hay thường xuyên hơn có khuynh hướng đánh giá Đức Phanxicô trong các vấn đề được hỏi cách tích cực hơn các người ít tham dự Thánh Lễ hơn.
Phần lớn coi Đức Phanxicô làm cho Giáo Hội chấp nhận nhiều hơn, nhưng vẫn còn chỗ để làm nhiều hơn nữa
Các câu hỏi mới trong cuộc thăm dò này hỏi người Công Giáo xem họ nghĩ Đức Phanxicô đã làm tốt ra sao trong việc khiến Giáo Hội Công Giáo chấp nhận đồng tính luyến ái cũng như ly dị và tái hôn nhiều hơn. Các người trả lời cũng được hỏi xem họ muốn Đức Phanxicô làm nhiều hơn hay ít hơn trong các lãnh vực này.
Phần lớn người Công Giáo Hoa Kỳ nói Đức Phanxicô, ít nhất, đã làm một số điều khiến cho Giáo Hội chấp nhận đồng tính luyến ái nhiều hơn, trong đó, 33% nói rằng ngài đã làm khá nhiều và 41% nói ngài làm chút chút. Chỉ có 16% nói ngài không làm chi cả.
Bất kể họ nghĩ Đức Phanxicô đã làm bao nhiêu trong phạm vi này, gần 4 trong số 10 người Công Giáo (38%) muốn thấy ngài làm nhiều hơn, trong đó, 12% nói ngài đã làm khá nhiều, 21% nói ngài làm chút chút, và 5% nói ngài không làm chi hết về phương diện này. Ba trong 10 người Công Giáo khác nói rằng Đức Phanxicô đã làm đủ trong việc khiến cho Giáo Hội chấp nhận đồng tính luyến ái nhiều hơn với 17% nói rằng ngài đã làm khá nhiều, và 13% nói ngài làm khá ít. Một trong 10 người nói ngài không làm gì cả và họ muốn ngài làm nhiều hơn, trong khi chỉ có 6% nói họ muốn thấy ngài làm ít hơn trong việc khiến Giáo Hội chấp nhận đồng tính luyến ái.
Vào khoảng 1 phần tư người Công Giáo Hoa Kỳ (26%) nói rằng Đức Phanxicô đã làm khá nhiều trong việc khiến Giáo Hội chấp nhận ly dị và tái hôn nhiều hơn, 43% nói ngài làm khá ít trong vấn đề này, và 17% nói rằng ngài đã không làm gì cả. Nói chung, gần bốn phần mười người Công Giáo (37%) muốn thấy vị giáo hoàng làm nhiều hơn để gia tăng sự chấp nhận của Giáo Hội về ly dị và tái hôn, và một phần tương tự (34%) nói rằng ít nhất, ngài đã làm một chút gì đó trong lĩnh vực này và điều này "đúng liều lượng." Phần trăm nhỏ hơn nói rằng ngài đã không làm gì và không nên làm gì cả (8%) hoặc ngài nên làm ít hơn trong việc khiến Giáo Hội Công Giáo chấp nhận ly dị và tái hôn nhiều hơn (3%).
Nói theo lối nói của họ - điều gì quan trọng nhất đã được Đức Phanxicô thực hiện trong tư cách giáo hoàng?
Trong cuộc thăm dò này, một câu hỏi mới khác yêu cầu người Công Giáo miêu tả, bằng chính lời lẽ của họ, điều quan trọng nhất đã được Đức Giáo Hoàng Phanxicô thực hiện trong thời ngài làm Giáo Hoàng.
Để trả lời, người Công Giáo Hoa Kỳ đã nêu ra một loạt các thành tựu. Khoảng một phần mười ghi nhận công trình của Đức Phanxicô trong việc nêu gương sáng Kitô giáo (9%), mở rộng cửa Giáo Hội và trở nên chấp nhận nhiều hơn (9%), và giúp đỡ người nghèo (8%). 7% khác nói rằng đóng góp lớn nhất của ngài là làm cho Giáo Hội Công Giáo chấp nhận đồng tính nam và đồng tính nữ nhiều hơn, trong khi 6% trích dẫn việc nới rộng vòng tay với hoàn cầu. Và 5% nói rằng ngài hợp nhất cộng đồng Công Giáo và khuyến khích việc thông đạt và đối thoại cởi mở. Ngoài ra, nhiều người khác còn nêu thêm một loạt các hành động bổ xung trong các lãnh vực tôn giáo, xã hội và chính trị mà Đức Giáo Hoàng đã thực hiện trong năm năm đầu tiên của ngài.
Chỉ có 4% người Công Giáo Hoa Kỳ liệt kê các hành động tiêu cực hoặc trung tính như là "thành tựu" đáng kể nhất của Đức Giáo Hoàng Phanxicô, chẳng hạn như quá tham dự vào chính trị hoặc xa lánh các người Công Giáo bảo thủ. 4% khác nói rằng ngài đã không làm bất cứ điều gì đáng kể, hoặc họ vẫn đang chờ đợi để thấy ngài sẽ làm gì. Và ba trong mười người Công Giáo Hoa Kỳ (29%) tình nguyện cho biết họ không biết hoặc không thể nêu ra bất cứ điều quan trọng nào đã được Đức Giáo Hoàng thực hiện.
Các xu hướng Công Giáo trong thời giáo hoàng của Đức Phanxicô
Kể từ khi Đức Phanxicô bắt đầu nhiệm kỳ giáo hoàng của ngài, ngài đã nhận được sự ủng hộ cao của người Công Giáo Hoa Kỳ; nhiều người đã tự hỏi liệu sự nổi tiếng của ngài có thúc đẩy được cái gọi là hiệu quả Phanxicô hay không, để hồi sinh cộng đồng Công Giáo. Các cuộc thăm dò của Trung tâm Nghiên cứu Pew không tìm thấy bằng chứng của loại hiệu quả này, ít nhất như được đo lường bởi phần trăm những người Công Giáo trong tổng số người lớn ở Hoa Kỳ hay phần trăm những người Công Giáo nói rằng họ tham dự Thánh lễ thường xuyên, mặc dù, dĩ nhiên, có thể có việc sinh hoạt Công Giáo ở Hoa Kỳ đã được hồi sinh theo những cách không được đo lường bởi các cuộc thăm dò của Trung tâm này.
Trong năm 2012 và hai tháng đầu năm 2013, trước khi Đức Phanxicô trở thành giáo hoàng, 22% người trưởng thành Hoa Kỳ nhận mình là người Công Giáo trong các cuộc thăm dò của Trung tâm Nghiên cứu Pew. Vào năm 2017, phần trăm những người Công Giáo trong tổng số người lớn ở Hoa Kỳ chiếm 20%, cho thấy một sự suy giảm nhỏ trong tổng số những người trưởng thành Hoa Kỳ nhận mình là người Công Giáo.
Trong cùng thời gian đó, số người tự báo cáo việc mình tham dự Thánh Lễ cũng hơi suy giảm trong số những người tự nhận mình là người Công Giáo. Năm 2012, 41% người Công Giáo Hoa Kỳ cho biết họ tham dự Thánh lễ hàng tuần hoặc nhiều hơn; nay, 38% nói như vậy. Bốn trong mười người nữa (42%) nói rằng họ tham dự vài lần một tháng hoặc vài lần một năm, và một trong năm người nói rằng họ ít khi hoặc không bao giờ tham dự Thánh lễ.(1)
Thành phần chủng tộc và sắc tộc của người Công Giáo Hoa Kỳ cũng cho thấy những dấu hiệu chuyển tiếp liên tục. Người Công Giáo ngày nay phần nào ít có xác suất là người da trắng không phải gốc nói tiếng Tây Ban Nha hơn năm 2012 (56% hiện nay so với 61% lúc đó). Và phần nào, họ có xác suất là người Mỹ gốc nói tiếng Tây Ban Nha nhiều hơn - 36% người Công Giáo Hoa Kỳ hiện nay nói họ là người Mỹ gốc nói tiếng Tây Ban Nha, so với 32% vào năm 2012. Các thay đổi nhân khẩu học này bắt đầu lâu rồi trước khi Đức Phanxicô trở thành giáo hoàng. Và thậm chí dù không xem xét đến những tác động của việc nhập cư trong tương lai đối với Hoa Kỳ, các dữ kiện về cấu trúc tuổi tác trong dân số Công Giáo Hoa Kỳ cho thấy người gốc nói tiếng Tây Ban Nha sẽ tiếp tục lớn mạnh trong tư cách phần trăm của dân số Công Giáo Hoa Kỳ, vì xét trung bình, họ trẻ hơn nhiều so với những người da trắng Công Giáo.
Trong những năm qua, người Công Giáo Hoa Kỳ cũng dần dần mỗi ngày mỗi ủng hộ hôn nhân đồng tính nhiều hơn, và điều này vẫn tiếp diễn kể từ khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô đảm nhiệm chức vụ giáo hoàng. Năm 2001, 40% người Công Giáo bày tỏ sự ủng hộ của họ đối với việc cho phép người đồng tính nam nữ kết hôn hợp pháp. Đến năm 2012, ngay trước khi Đức Phanxicô được bầu, phần trăm những người Công Giáo bày tỏ sự ủng hộ đối với hôn nhân đồng tính đã tăng lên tới 54%, phản ánh sự chấp nhận gia tăng đối với hôn nhân đồng tính nơi dân số rõ ràng lớn của Hoa Kỳ. Tính đến năm 2017, hai phần ba người Công Giáo nói rằng họ ủng hộ việc cho phép các cặp đồng tính nam và nữ kết hôn hợp pháp.
So sánh ra, các thái độ của người Công Giáo Hoa Kỳ về phá thai tương đối ổn định. Nhìn chung, 53% nói rằng phá thai nên được hợp pháp hóa trong tất cả hoặc hầu hết các trường hợp, trong khi 44% nói rằng nó phải bị coi là bất hợp pháp trong tất cả hoặc phần lớn các trường hợp.
Ngay trước khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô đảm nhận chức vụ, 44% cử tri Công Giáo đã đăng ký tự nhận là Cộng hòa hoặc nói họ nghiêng về Cộng hòa , và 48% cử tri Công Giáo tự nhận là Dân chủ hoặc nghiêng về Đảng Dân chủ. Ngày nay, những con số này hầu như không thay đổi. Và phần trăm những người Công Giáo tự nhận là bảo thủ, ôn hòa hoặc cấp tiến trên phổ hệ chính trị cũng tương đối ổn định.
Tuy nhiên, thời Đức Phanxicô, trong số các cử tri Công Giáo da trằng, gốc không nói tiếng Tây Ban Nha, đã có đặc điểm là tiếp tục chuyển hướng dài hạn về phía Đảng Cộng hòa. Trong các cuộc thăm dò của Trung Tâm Nghiên Cứu Pew, tính đến năm 2008, 49% số cử tri Công Giáo da trắng đã đăng ký tự nhận là Dân chủ hoặc nghiêng về Đảng Dân chủ, trong khi 41% ủng hộ Đảng Cộng hòa. Tuy nhiên, từ đó, sự ủng hộ của người Công Giáo da trắng đối với Đảng Cộng hòa đã gia tăng đều đặn. Đến năm 2012 và đầu năm 2013, ngay trước khi Đức Phanxicô trở thành giáo hoàng, các người Cộng hòa đã vượt quá số các người Dân chủ đến 8 phần trăm (50% so với 42%) nơi người Công Giáo da trắng. Và hiện nay, người Cộng hòa nhiều hơn số người Dân chủ tới 14 phần trăm trong nhóm này (54% so với 40%).
Trong khi đó, hầu hết người Công Giáo La tinh vẫn tiếp tục tự nhận là Dân chủ (64%), trong khi ít hơn nhiều (27%) nói họ là những người Cộng hòa - ít thay đổi trong những năm gần đây. Nơi người Công Giáo nói chung, sự kiện người nói tiếng Tây Ban Nha chủ yếu theo Dân Chủ đang lớn mạnh trong tư cách phần trăm của mọi người Công Giáo Hoa Kỳ đã cân bằng bởi sự chuyển hướng của người Công Giáo da trắng về phía Đảng Cộng hòa.
_________________________________________________________________________________________________
(1) Các nghiên cứu gần đây cho thấy các cuộc thăm dò nào hỏi người trả lời một cách trực tiếp về việc họ năng tham gia các buổi lễ tôn giáo ra sao thì thường nhận được sự ước tính cao hơn về tỷ lệ tham dự hàng tuần so với các phương pháp thu thập dữ liệu khác có tính gián tiếp hơn (chẳng hạn như yêu cầu người trả lời giữ nhật ký về cách họ dùng thì giờ ra sao, mà không đặc biệt nhắc tới việc tham dự các nghi thức thờ phượng). Khi được trực tiếp nhắc nhở bởi một lời yêu cầu của cuộc thăm dò muốn họ báo cáo việc năng tham gia ra sao các buổi lễ tôn giáo, các người trả lời nào cho biết họ tham dự mỗi tuần, thì dường như họ muốn nói rằng họ là loại người thường xuyên tham dự các buổi lễ tôn giáo, chứ không nhất thiết có nghĩa họ không bao giờ bỏ lỡ một tuần lễ không đến nhà thờ. Thí dụ, nên đọc "Tác Phong Phi Thường hoặc Căn Tính Phi Thường? Việc Báo Cáo Quá Mức Sự Tham Dự vào Giáo Hội ở Hoa Kỳ", một Tam Cá Nguyệt San Công Luận của Brenner, Philip S. năm 2011. Ngoài các báo cáo quá mức về sự tham dự vào Giáo Hội phát sinh từ việc hỏi người trả lời một cách trực tiếp về việc năng tham dự các buổi lễ tôn giáo, độc giả nên lưu ý rằng thăm dò ý kiến qua điện thoại có thể tạo ra sự đánh giá quá cao về sự tham dự tôn giáo do tỷ lệ cao của những người không trả lời. Thí dụ, hãy xem, phúc trình năm 2012 của Trung tâm nghiên cứu Pew về "Lượng Giá Tính Đại Diện Của Các Cuộc Thăm Dò Công Luận." Cũng nên xem đăng tải Kho Dữ Kiện của Trung tâm Nghiên cứu Pew ngày 21 tháng 7 năm 2015, tựa là "Những Thách Đố Của Việc Thăm Dò Khi Có Ít Người Hơn Để Thăm Dò."
Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump sẽ gặp Chủ Tịch Bắc Hàn Kim Jong Un vào tháng 5 năm 2018
Nguyễn Long Thao
19:14 08/03/2018
San Jose, 8/3/2018.- Các cơ quan truyền thông Hoa Kỳ vào lúc 15 giờ chiều ngày 8 tháng Ba đều đưa tin Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump sẽ gặp nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un vào tháng 5 năm 2018.
Bản tin không cho biết ngày giờ đích xác cũng như địa điểm hai nhà lãnh đạo sẽ gặp nhau. Nhưng nội dung cuộc họp, được biết là có mục đích giải quyết vấn đề vũ khí nguyên tử tại Bắc Triều Tiên
Diễn biến này tiếp theo sau việc phái đoàn Nam Hàn gặp Chủ Tịch Kim Jong Un sau Thế Vận Hội Mùa Đông và sau đó phái đoàn Nam Hàn sang Hoa Kỳ gặp TT Donald Trump. Được biết, Chủ Tịch Kim Jong Un hứa không thử nghiệm vũ khí nguyên tử trong lúc hai bên gặp nhau
Hy vọng tình hình thế giới được ổn định hơn sau cuộc hội kiến của hai nhà lãnh đạo.
Nguyễn Long Thao
Bản tin không cho biết ngày giờ đích xác cũng như địa điểm hai nhà lãnh đạo sẽ gặp nhau. Nhưng nội dung cuộc họp, được biết là có mục đích giải quyết vấn đề vũ khí nguyên tử tại Bắc Triều Tiên
Diễn biến này tiếp theo sau việc phái đoàn Nam Hàn gặp Chủ Tịch Kim Jong Un sau Thế Vận Hội Mùa Đông và sau đó phái đoàn Nam Hàn sang Hoa Kỳ gặp TT Donald Trump. Được biết, Chủ Tịch Kim Jong Un hứa không thử nghiệm vũ khí nguyên tử trong lúc hai bên gặp nhau
Hy vọng tình hình thế giới được ổn định hơn sau cuộc hội kiến của hai nhà lãnh đạo.
Nguyễn Long Thao
Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ kêu gọi người Công Giáo cầu nguyện và thúc giục Quốc hội thông qua dự luật Bảo vệ Lương Tâm
Đặng Tự Do
19:25 08/03/2018
Đức Hồng Y Timothy M. Dolan của New York, Chủ tịch Ủy ban các hoạt động phò sinh của Hội đồng Giám mục Công Giáo Hoa Kỳ (USCCB) và Đức Tổng Giám Mục Joseph E. Kurtz của Louisville, Chủ tịch Ủy ban Tự do Tôn giáo của USCCB kêu gọi các tín hữu gọi điện thoại và email về Quốc hội Hoa Kỳ để thúc giục các thành viên Quốc Hội thông qua dự luật Bảo vệ Lương tâm (Conscience Protection Act) như một phần phải được bao gồm trong dự luật tài trợ bằng quỹ công năm 2018 và cầu nguyện cho kết quả này. Quốc hội hiện đang xem xét liệu có nên bao gồm dự luật Bảo vệ Lương Tâm trong luật về tài trợ kinh phí chính phủ và quyết định về việc bao gồm dự luật Bảo vệ Lương Tâm sẽ được đưa ra trước ngày 23 tháng 3 năm 2018.
Tuyên bố chung của hai ủy ban viết như sau:
Những tấn kích đối với quyền tự do lương tâm ngày càng nhiều và càng hung hăng đòi hỏi phải có một phương dược chặn đứng ngay lập tức. Các y tá và những người cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khác, cũng như các cơ sở y tế đang bị buộc phải lựa chọn giữa tham gia phá thai hoặc bỏ nghề. Các Giáo Hội và những người Mỹ phò sinh bị bắt buộc phải cung cấp bảo hiểm cho việc phá thai theo ý muốn - bao gồm cả việc phá thai trong những tuần cuối - trong kế hoạch chăm sóc sức khoẻ của họ. Những người chống đối và cả những người ủng hộ phá thai phải có thể đồng ý với nhau rằng không ai bị buộc phải tham gia phá thai. Quốc Hội phải khắc phục vấn đề này bằng việc ban hành Đạo luật Bảo vệ Lương tâm như một phần của dự luật tài trợ bằng qũy công năm 2018.
Chúng tôi kêu gọi tất cả các tín hữu hãy cầu nguyện và hành động bằng cách gửi email và gọi điện thoại cho Quốc hội vào tuần tới, đặc biệt là vào ngày Thứ Hai, 12 tháng 3 với thông điệp rằng việc ban hành Đạo luật Bảo vệ Lương Tâm là rất cần thiết để bảo vệ người Mỹ khỏi bị buộc tội vi phạm các xác tín của họ về sự tôn trọng mạng sống con người. Các cuộc gọi điện thoại và email của các bạn đến các thành viên Quốc hội thực sự sẽ tạo ra sự khác biệt, vì vậy hãy hành động ngay để bảo vệ quyền lương tâm!”
Các thành viên của Quốc hội có thể liên lạc được bằng cách gọi cho Tổng đài Hoa Kỳ ở số (202) 224-3121 và yêu cầu được kết nối với các đại diện hoặc thượng nghị sĩ của các bạn.
Hoặc bạn có thể gửi email và gọi cho các Thành viên Quốc hội một cách nhanh chóng và dễ dàng tại www.bit.ly/support-cpa
Để biết thêm thông tin và video về các y tá đã bị bắt buộc lựa chọn giữa công việc của họ và tham gia phá thai, hãy truy cập www.usccb.org/conscience.
Source: USCCB - Chairmen Call Faithful to Prayer and Action Urging Congress to Enact the Conscience Protection Act
Tuyên bố chung của hai ủy ban viết như sau:
Những tấn kích đối với quyền tự do lương tâm ngày càng nhiều và càng hung hăng đòi hỏi phải có một phương dược chặn đứng ngay lập tức. Các y tá và những người cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khác, cũng như các cơ sở y tế đang bị buộc phải lựa chọn giữa tham gia phá thai hoặc bỏ nghề. Các Giáo Hội và những người Mỹ phò sinh bị bắt buộc phải cung cấp bảo hiểm cho việc phá thai theo ý muốn - bao gồm cả việc phá thai trong những tuần cuối - trong kế hoạch chăm sóc sức khoẻ của họ. Những người chống đối và cả những người ủng hộ phá thai phải có thể đồng ý với nhau rằng không ai bị buộc phải tham gia phá thai. Quốc Hội phải khắc phục vấn đề này bằng việc ban hành Đạo luật Bảo vệ Lương tâm như một phần của dự luật tài trợ bằng qũy công năm 2018.
Chúng tôi kêu gọi tất cả các tín hữu hãy cầu nguyện và hành động bằng cách gửi email và gọi điện thoại cho Quốc hội vào tuần tới, đặc biệt là vào ngày Thứ Hai, 12 tháng 3 với thông điệp rằng việc ban hành Đạo luật Bảo vệ Lương Tâm là rất cần thiết để bảo vệ người Mỹ khỏi bị buộc tội vi phạm các xác tín của họ về sự tôn trọng mạng sống con người. Các cuộc gọi điện thoại và email của các bạn đến các thành viên Quốc hội thực sự sẽ tạo ra sự khác biệt, vì vậy hãy hành động ngay để bảo vệ quyền lương tâm!”
Các thành viên của Quốc hội có thể liên lạc được bằng cách gọi cho Tổng đài Hoa Kỳ ở số (202) 224-3121 và yêu cầu được kết nối với các đại diện hoặc thượng nghị sĩ của các bạn.
Hoặc bạn có thể gửi email và gọi cho các Thành viên Quốc hội một cách nhanh chóng và dễ dàng tại www.bit.ly/support-cpa
Để biết thêm thông tin và video về các y tá đã bị bắt buộc lựa chọn giữa công việc của họ và tham gia phá thai, hãy truy cập www.usccb.org/conscience.
Source: USCCB - Chairmen Call Faithful to Prayer and Action Urging Congress to Enact the Conscience Protection Act
Đức Giáo Hoàng tặng 100,000 Euros cho tu viện Chính Thống Giáo đầu tiên tại Áo
Đặng Tự Do
19:50 08/03/2018
Trong một buổi lễ ở Nhà thờ Chúa Ba Ngôi của Chính Thống Giáo ở Vienna vào dịp kỷ niệm 50 năm Đạo luật về Chính thống Giáo tại Áo được công bố vào năm 1967, Đức Hồng Y Kurt Koch, Chủ Tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Đại Kết Kitô giáo, và Đức Giám Mục Ägidius Zsifkovics của giáo phận Eisenstadt đã loan báo với Đức Thượng Phụ Đại Kết Chính Thống Giáo Bácthôlômêô về sự đóng góp của Đức Giáo Hoàng.
Đức Giáo Hoàng đã quyết định tặng 100,000 Euros cho tu viện Chính Thống Giáo đầu tiên tại Áo đang được xây dựng tại thành phố Sankt Andrä thuộc tỉnh Burgenland, là tỉnh cực đông của nước Áo.
Giáo phận Eisenstadt do Đức Cha Ägidius Zsifkovics coi sóc cũng thuộc về tỉnh Burgenland này.
Đạo luật 1967 về Chính thống Giáo tại Áo bảo đảm Chính thống giáo được giảng dạy tại các trường công lập, công nhận các cộng đồng Chính Thống Giáo hiện có và cho phép các cộng đồng mới được thành lập và điều chỉnh các vấn đề về quyền sở hữu.
Đức Hồng Y Koch nhắc lại rằng Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã ủng hộ dự án tu viện này ngay từ những ngày đầu tiên. Ngài cũng nhắc đến việc Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã nhấn mạnh tầm quan trọng của chức năng xây dựng nhịp cầu đông tây của giáo phận cực đông nước Áo.
Có khoảng 450,000 Kitô hữu Chính thống thuộc 7 Giáo Hội Chính thống khác nhau ở Áo. Từ năm 2010, các nhà lãnh đạo 7 Giáo Hội Chính Thống đã làm việc cùng nhau trong Hội Đồng Giám mục Chính thống Áo.
Source: The Tablet Pope donates 100,000 euros (£90,000) towards first Orthodox monastery in Austria
Đức Giáo Hoàng đã quyết định tặng 100,000 Euros cho tu viện Chính Thống Giáo đầu tiên tại Áo đang được xây dựng tại thành phố Sankt Andrä thuộc tỉnh Burgenland, là tỉnh cực đông của nước Áo.
Giáo phận Eisenstadt do Đức Cha Ägidius Zsifkovics coi sóc cũng thuộc về tỉnh Burgenland này.
Đạo luật 1967 về Chính thống Giáo tại Áo bảo đảm Chính thống giáo được giảng dạy tại các trường công lập, công nhận các cộng đồng Chính Thống Giáo hiện có và cho phép các cộng đồng mới được thành lập và điều chỉnh các vấn đề về quyền sở hữu.
Đức Hồng Y Koch nhắc lại rằng Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã ủng hộ dự án tu viện này ngay từ những ngày đầu tiên. Ngài cũng nhắc đến việc Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã nhấn mạnh tầm quan trọng của chức năng xây dựng nhịp cầu đông tây của giáo phận cực đông nước Áo.
Có khoảng 450,000 Kitô hữu Chính thống thuộc 7 Giáo Hội Chính thống khác nhau ở Áo. Từ năm 2010, các nhà lãnh đạo 7 Giáo Hội Chính Thống đã làm việc cùng nhau trong Hội Đồng Giám mục Chính thống Áo.
Source: The Tablet Pope donates 100,000 euros (£90,000) towards first Orthodox monastery in Austria
Tiểu sử của Chân Phước Tổng Giám mục Oscar Romero sắp được tuyên thánh
Đặng Tự Do
20:07 08/03/2018
Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero sinh ngày 15/08/1917 trong một gia đình có 8 người con. Ngài được thụ phong linh mục tại Rôma vào ngày 04/04/1942.
Sau khi thụ phong linh mục cha Romero tiếp tục ở lại Roma để theo học chương trình tiến sĩ thần học. Nhưng vì cuộc nội chiến tại El Salvador và Giáo Hội tại nước này thiếu linh mục, ngài được gọi về nước.
Và trong hơn 20 năm sau đó, ngài làm cha xứ và thư ký cho Tòa giám mục San Miguel. Năm 1970, cha Oscar Romero được tấn phong giám mục và làm phụ tá cho Đức Cha Chavéz, Tổng Giám Mục San Salvador và ngày 23/02/1977, ngài được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục của San Salvador.
Ngày 12/03/1977, một linh mục dòng Tên, là cha Rutilio Grande – một trong những linh mục đầu tiên được ngài truyền chức và là một người can đảm đấu tranh cho những người nghèo – bị sát hại.
Chứng kiến cảnh một linh mục can đảm đấu tranh cho người nghèo bị giết hại như vậy, Ðức cha Romero đã phản ứng rất mạnh. Ngài đã ra lệnh đóng cửa trường học do Giáo Hội điều hành trong ba ngày và đình hoãn mọi thánh lễ trên toàn quốc trong tuần lễ kế tiếp, ngoại trừ một thánh lễ đặc biệt tại nhà thờ chính tòa San Salvador.
Trong bài giảng tại thánh lễ đặc biệt đó cũng như trong các thánh lễ các Chúa Nhật tiếp theo, ngài đã lên tiếng tố cáo những tội ác, bất công do giới cầm quyền gây nên.
Để phản đối việc chính phủ liên quan đến hay thinh lặng trước các vụ bắt bớ, giết hại, ngài đã không tham dự lễ nhậm chức của tân tổng thống của nước này. Ngài tuyên bố: “Giáo Hội không được đo lường bằng sự hỗ trợ của chính phủ mà bằng chính tính trung thực, tinh thần cầu nguyện theo tinh thần Tin Mừng, lòng tin tưởng, sự chân thành và công lý, nhất là khi Giáo Hội chống lại các lạm dụng”.
Một cử chỉ khác được coi là mạnh dạn là việc ngài quyết định cho mở cửa chủng viện tại trung tâm thủ đô San Salvador và ngày thứ hai Phục Sinh năm 1978 để đón tiếp bất cứ nạn nhân nào của các vụ bạo động. Hàng trăm người vô gia cư, đói rách và bị hành hung đã đến chủng viện.
Và một quyết định nữa nói lên việc ngài toàn tâm toàn lực đấu tranh cho công lý, cho người nghèo là việc ngài cho ngưng xây cất nhà thờ Chính tòa San Salvador. Ngài nói: “Khi nào chiến tranh chấm dứt, những người đói khổ được ăn uống đầy đủ và trẻ con được giáo dục, lúc đó chúng ta sẽ tiếp tục xây cất nhà thờ chính tòa”.
Chính sự cương quyết và can đảm đó, ngài đã trở thành cái gai trong mắt những người có quyền, có thế lực tại El Salvador. Ngài luôn bị đe dọa, luôn phải đối diện với nguy hiểm. Biết vậy, ngài vẫn không im lặng, hay tìm một nơi khác an toàn. Chiều ngày 24/3/1980, Đức Cha Romero cử hành Thánh lễ cầu hồn cho thân mẫu của một người bạn tại nguyện đường của một bệnh viện ở thủ đô San Salvador. Ngài bị bắn chết ngay sau bài giảng nẩy lửa của mình.
Chính phủ El Salvador ngoài những lời xin lỗi chung chung không có bất cứ cố gắng nào nhằm đưa ra ánh sáng vụ giết hại Đức Tổng Giám Mục Romero. Cho đến nay, kẻ nào đã bắn hạ ngài vẫn còn là một điều bí mật.
Thiếu tá Alvaro Rafael Saravia, người được cho là đã trực tiếp nhúng tay vào vụ sát hại Đức Tổng Giám Mục Romero đã được khéo léo dàn xếp cho di cư sang Mỹ vào giữa thập niên 1980 để chạy tội nhưng y bị bắt và bị đưa ra tòa. Trước tòa án tại California, Alvaro Rafael Saravia không nói một lời nào nhằm bác bỏ hay công nhận trách nhiệm của mình trước cáo buộc đã giết hại Đức Cha Romero. Y cũng không thèm mướn luật sư cãi lại. Tòa án tại California đã trưng ra những bằng cớ không thể phủ nhận được về vai trò trực tiếp giết hại Đức Cha Romero của ông Saravia, và vai trò ông này trong Biệt Đội Tử Thần El Salvador cũng như liên hệ giữa ông này và cố đại tá Roberto D'Aubuisson, người đã thành lập đảng ARENA. Tòa đã truyền cho ông Saravia phải đền cho thân nhân Đức Cha Romero 10 triệu Mỹ Kim.
Đại tá Roberto D'Aubuisson được báo chí El Salvador cho rằng là người đã ra lệnh cho thiếu tá Alvaro Rafael Saravia bắn chết Đức Cha Romero. Tuy nhiên, con trai ông này cũng lấy tên Roberto vừa đắc cử thị trưởng một thành phố lớn tại El Salvador, cũng có mặt trong buổi lễ phong Chân Phước và đưa ra những phát biểu như thể họ hàng nhà Aubuisson không liên can gì tới cái chết của Đức Tổng Giám Mục.
Đức Hồng Y Angelo Amato đã chủ sự thánh lễ tuyên phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero hôm 23 tháng Năm, 2015 đã thu hút 250,000 người.
Thánh lễ đã diễn ra tại quảng trường Chúa Kitô Đấng Cứu Chuộc ở San Salvador. Khi thánh tích Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero, là chiếc áo sơ mi vấy máu mà ngài mặc khi bị bắn chết được rước lên, và cộng đoàn bắt đầu hát kinh Vinh Danh, bầu trời xám xịt trong một tuần đầy mưa bão đột nhiên như mở ra và mặt trời ló dạng với một vầng hào quang, mà từ chuyên môn gọi là “solar halo”, một hiện tượng rất hiếm khi xảy ra.
Cha Manuel Dorantes, linh mục thuộc tổng giáo phận Chicago Hoa Kỳ, phụ tá tiếng Tây Ban Nha cho Cha Federico Lombardi, giám đốc Phòng Báo Chí Tòa Thánh vào thời điểm đó, đã cho thông tấn xã Công Giáo CNA biết như trên hôm 29 tháng Năm, 2015. Ngài xác tín rằng hiện tượng siêu tự nhiên này cho thấy việc phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero “rất đẹp lòng Đức Chúa Trời”.
Quý vị và anh chị em có thể thấy hiện tượng này được ghi lại trong video Vietcatholic đã phát trong chương trình Thế Giới Nhìn Từ Vatican 21/05 – 27/05/2015: Chân Phước Tổng Giám Mục Oscar Romero.
Cha Manuel nói: “Thật tình mà nói, đây là hiện tượng siêu tự nhiên đầu tiên tôi chứng kiến trong đời mình”.
Ngài thuật lại rằng sau khi Đức Hồng Y Angelo Amato Tổng trưởng Bộ Phong Thánh tuyên đọc sắc lệnh của Đức Thánh Cha Phanxicô công nhận Đức Tổng Giám Mục là vị tử đạo vì đức tin và tuyên phong Chân Phước cho ngài; sắc lệnh này được đọc lại một lần nữa bằng tiếng Tây Ban Nha trước khi cộng đoàn bắt đầu hát Kinh Vinh Danh và thánh tích của Đức Cha Romero được rước lên cho Đức Hồng Y tôn kính. Lúc ấy, “một hiện tượng rất kỳ lạ đã xảy ra”.
Cha Manuel cho biết tiếp: “Khi thánh tích được rước ra, và chúng tôi đang hát Kinh Vinh Danh, thì bất ngờ, trời như mở ra trên chúng tôi, mặt trời ló dạng. Một vòng tròn hào quang tuyệt hảo hình thành phía trên mặt trời”.
“Ngay khi tôi nói với anh đây, tôi vẫn còn thấy lạnh tóc gáy”. Ngài cho biết, mọi người không ai bảo ai đều nhìn lên.
“Có những linh mục bắt đầu khóc. Tôi cũng khóc, nhiều linh mục khóc. Các Giám Mục đứng trong khán đài có mái che không thấy nên bước hẳn ra ngoài để nhìn cho rõ chuyện gì đã xảy ra.”
Sau khi thụ phong linh mục cha Romero tiếp tục ở lại Roma để theo học chương trình tiến sĩ thần học. Nhưng vì cuộc nội chiến tại El Salvador và Giáo Hội tại nước này thiếu linh mục, ngài được gọi về nước.
Và trong hơn 20 năm sau đó, ngài làm cha xứ và thư ký cho Tòa giám mục San Miguel. Năm 1970, cha Oscar Romero được tấn phong giám mục và làm phụ tá cho Đức Cha Chavéz, Tổng Giám Mục San Salvador và ngày 23/02/1977, ngài được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục của San Salvador.
Ngày 12/03/1977, một linh mục dòng Tên, là cha Rutilio Grande – một trong những linh mục đầu tiên được ngài truyền chức và là một người can đảm đấu tranh cho những người nghèo – bị sát hại.
Chứng kiến cảnh một linh mục can đảm đấu tranh cho người nghèo bị giết hại như vậy, Ðức cha Romero đã phản ứng rất mạnh. Ngài đã ra lệnh đóng cửa trường học do Giáo Hội điều hành trong ba ngày và đình hoãn mọi thánh lễ trên toàn quốc trong tuần lễ kế tiếp, ngoại trừ một thánh lễ đặc biệt tại nhà thờ chính tòa San Salvador.
Trong bài giảng tại thánh lễ đặc biệt đó cũng như trong các thánh lễ các Chúa Nhật tiếp theo, ngài đã lên tiếng tố cáo những tội ác, bất công do giới cầm quyền gây nên.
Để phản đối việc chính phủ liên quan đến hay thinh lặng trước các vụ bắt bớ, giết hại, ngài đã không tham dự lễ nhậm chức của tân tổng thống của nước này. Ngài tuyên bố: “Giáo Hội không được đo lường bằng sự hỗ trợ của chính phủ mà bằng chính tính trung thực, tinh thần cầu nguyện theo tinh thần Tin Mừng, lòng tin tưởng, sự chân thành và công lý, nhất là khi Giáo Hội chống lại các lạm dụng”.
Một cử chỉ khác được coi là mạnh dạn là việc ngài quyết định cho mở cửa chủng viện tại trung tâm thủ đô San Salvador và ngày thứ hai Phục Sinh năm 1978 để đón tiếp bất cứ nạn nhân nào của các vụ bạo động. Hàng trăm người vô gia cư, đói rách và bị hành hung đã đến chủng viện.
Và một quyết định nữa nói lên việc ngài toàn tâm toàn lực đấu tranh cho công lý, cho người nghèo là việc ngài cho ngưng xây cất nhà thờ Chính tòa San Salvador. Ngài nói: “Khi nào chiến tranh chấm dứt, những người đói khổ được ăn uống đầy đủ và trẻ con được giáo dục, lúc đó chúng ta sẽ tiếp tục xây cất nhà thờ chính tòa”.
Chính sự cương quyết và can đảm đó, ngài đã trở thành cái gai trong mắt những người có quyền, có thế lực tại El Salvador. Ngài luôn bị đe dọa, luôn phải đối diện với nguy hiểm. Biết vậy, ngài vẫn không im lặng, hay tìm một nơi khác an toàn. Chiều ngày 24/3/1980, Đức Cha Romero cử hành Thánh lễ cầu hồn cho thân mẫu của một người bạn tại nguyện đường của một bệnh viện ở thủ đô San Salvador. Ngài bị bắn chết ngay sau bài giảng nẩy lửa của mình.
Chính phủ El Salvador ngoài những lời xin lỗi chung chung không có bất cứ cố gắng nào nhằm đưa ra ánh sáng vụ giết hại Đức Tổng Giám Mục Romero. Cho đến nay, kẻ nào đã bắn hạ ngài vẫn còn là một điều bí mật.
Thiếu tá Alvaro Rafael Saravia, người được cho là đã trực tiếp nhúng tay vào vụ sát hại Đức Tổng Giám Mục Romero đã được khéo léo dàn xếp cho di cư sang Mỹ vào giữa thập niên 1980 để chạy tội nhưng y bị bắt và bị đưa ra tòa. Trước tòa án tại California, Alvaro Rafael Saravia không nói một lời nào nhằm bác bỏ hay công nhận trách nhiệm của mình trước cáo buộc đã giết hại Đức Cha Romero. Y cũng không thèm mướn luật sư cãi lại. Tòa án tại California đã trưng ra những bằng cớ không thể phủ nhận được về vai trò trực tiếp giết hại Đức Cha Romero của ông Saravia, và vai trò ông này trong Biệt Đội Tử Thần El Salvador cũng như liên hệ giữa ông này và cố đại tá Roberto D'Aubuisson, người đã thành lập đảng ARENA. Tòa đã truyền cho ông Saravia phải đền cho thân nhân Đức Cha Romero 10 triệu Mỹ Kim.
Đại tá Roberto D'Aubuisson được báo chí El Salvador cho rằng là người đã ra lệnh cho thiếu tá Alvaro Rafael Saravia bắn chết Đức Cha Romero. Tuy nhiên, con trai ông này cũng lấy tên Roberto vừa đắc cử thị trưởng một thành phố lớn tại El Salvador, cũng có mặt trong buổi lễ phong Chân Phước và đưa ra những phát biểu như thể họ hàng nhà Aubuisson không liên can gì tới cái chết của Đức Tổng Giám Mục.
Đức Hồng Y Angelo Amato đã chủ sự thánh lễ tuyên phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero hôm 23 tháng Năm, 2015 đã thu hút 250,000 người.
Thánh lễ đã diễn ra tại quảng trường Chúa Kitô Đấng Cứu Chuộc ở San Salvador. Khi thánh tích Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero, là chiếc áo sơ mi vấy máu mà ngài mặc khi bị bắn chết được rước lên, và cộng đoàn bắt đầu hát kinh Vinh Danh, bầu trời xám xịt trong một tuần đầy mưa bão đột nhiên như mở ra và mặt trời ló dạng với một vầng hào quang, mà từ chuyên môn gọi là “solar halo”, một hiện tượng rất hiếm khi xảy ra.
Cha Manuel Dorantes, linh mục thuộc tổng giáo phận Chicago Hoa Kỳ, phụ tá tiếng Tây Ban Nha cho Cha Federico Lombardi, giám đốc Phòng Báo Chí Tòa Thánh vào thời điểm đó, đã cho thông tấn xã Công Giáo CNA biết như trên hôm 29 tháng Năm, 2015. Ngài xác tín rằng hiện tượng siêu tự nhiên này cho thấy việc phong Chân Phước cho Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero “rất đẹp lòng Đức Chúa Trời”.
Quý vị và anh chị em có thể thấy hiện tượng này được ghi lại trong video Vietcatholic đã phát trong chương trình Thế Giới Nhìn Từ Vatican 21/05 – 27/05/2015: Chân Phước Tổng Giám Mục Oscar Romero.
Cha Manuel nói: “Thật tình mà nói, đây là hiện tượng siêu tự nhiên đầu tiên tôi chứng kiến trong đời mình”.
Ngài thuật lại rằng sau khi Đức Hồng Y Angelo Amato Tổng trưởng Bộ Phong Thánh tuyên đọc sắc lệnh của Đức Thánh Cha Phanxicô công nhận Đức Tổng Giám Mục là vị tử đạo vì đức tin và tuyên phong Chân Phước cho ngài; sắc lệnh này được đọc lại một lần nữa bằng tiếng Tây Ban Nha trước khi cộng đoàn bắt đầu hát Kinh Vinh Danh và thánh tích của Đức Cha Romero được rước lên cho Đức Hồng Y tôn kính. Lúc ấy, “một hiện tượng rất kỳ lạ đã xảy ra”.
Cha Manuel cho biết tiếp: “Khi thánh tích được rước ra, và chúng tôi đang hát Kinh Vinh Danh, thì bất ngờ, trời như mở ra trên chúng tôi, mặt trời ló dạng. Một vòng tròn hào quang tuyệt hảo hình thành phía trên mặt trời”.
“Ngay khi tôi nói với anh đây, tôi vẫn còn thấy lạnh tóc gáy”. Ngài cho biết, mọi người không ai bảo ai đều nhìn lên.
“Có những linh mục bắt đầu khóc. Tôi cũng khóc, nhiều linh mục khóc. Các Giám Mục đứng trong khán đài có mái che không thấy nên bước hẳn ra ngoài để nhìn cho rõ chuyện gì đã xảy ra.”
Các linh mục Italia cảnh báo một sự gia tăng các hoạt động huyền bí liên quan đến Satan
Đặng Tự Do
20:50 08/03/2018
Một trường đại học giáo hoàng ở Rôma đang lên kế hoạch tổ chức một cuộc hội thảo lớn về trừ quỷ, trong bối cảnh các chuyên gia cảnh báo rằng nhu cầu về các linh mục trừ quỷ đang gia tăng nhanh chóng tại Ý.
Tháng Tư tới đây, Đại học Regina Apostolorum sẽ tổ chức một cuộc hội thảo về phép trừ quỷ và các hoạt động của Satan. Một trong các diễn giả chính là Đức Hồng Y Angelo Amato, tổng trưởng Bộ Tuyên Thánh.
Theo một linh mục chuyên đào tạo những nhà trừ quỷ cho giáo phận Palermo, Italia đang cần thêm nhiều những chuyên gia trừ quỷ được đào tạo kỹ lưỡng trước sự bùng nổ các hoạt động huyền bí liên quan đến Satan.
Cha Benigno Palilla nói với Đài Vatican rằng ngày càng có nhiều người Ý hướng đến các hoạt động tâm linh nguy hiểm.
Tổ chức người tiêu dùng Codacons nói rằng 13 triệu người Ý – tức là khoảng một phần tư dân số những người trưởng thành - đã đến với các nhà chiêm tinh, thầy bói và đặc biệt là những người bói bài tarô. Cha Palilla nhận xét rằng khuynh hướng này có thể “mở tung cửa cho ma quỷ và cho tình trạng bị quỷ ám”.
Đài Vatican cho biết có khoảng một nửa triệu người Italia yêu cầu được trừ quỷ mỗi năm, mặc dù trong đó chỉ có một thiểu số nhỏ thực sự cần đến những lời nguyện trừ quỷ, và một con số còn ít hơn nữa những người cần đến các nghi thức trừ quỷ ám. Nguyên nhân thông thường chỉ là các vấn đề tâm lý hoặc tinh thần.
Source: Catholic Herald Demonic activity is on the rise in Italy, says exorcist
Tháng Tư tới đây, Đại học Regina Apostolorum sẽ tổ chức một cuộc hội thảo về phép trừ quỷ và các hoạt động của Satan. Một trong các diễn giả chính là Đức Hồng Y Angelo Amato, tổng trưởng Bộ Tuyên Thánh.
Theo một linh mục chuyên đào tạo những nhà trừ quỷ cho giáo phận Palermo, Italia đang cần thêm nhiều những chuyên gia trừ quỷ được đào tạo kỹ lưỡng trước sự bùng nổ các hoạt động huyền bí liên quan đến Satan.
Cha Benigno Palilla nói với Đài Vatican rằng ngày càng có nhiều người Ý hướng đến các hoạt động tâm linh nguy hiểm.
Tổ chức người tiêu dùng Codacons nói rằng 13 triệu người Ý – tức là khoảng một phần tư dân số những người trưởng thành - đã đến với các nhà chiêm tinh, thầy bói và đặc biệt là những người bói bài tarô. Cha Palilla nhận xét rằng khuynh hướng này có thể “mở tung cửa cho ma quỷ và cho tình trạng bị quỷ ám”.
Đài Vatican cho biết có khoảng một nửa triệu người Italia yêu cầu được trừ quỷ mỗi năm, mặc dù trong đó chỉ có một thiểu số nhỏ thực sự cần đến những lời nguyện trừ quỷ, và một con số còn ít hơn nữa những người cần đến các nghi thức trừ quỷ ám. Nguyên nhân thông thường chỉ là các vấn đề tâm lý hoặc tinh thần.
Source: Catholic Herald Demonic activity is on the rise in Italy, says exorcist
Đức Hồng Y Walter Brandmüller chỉ trích tài liệu của Hội Đồng Giám Mục Đức mở đường cho người Tin Lành được rước lễ
Đặng Tự Do
22:35 08/03/2018
Sau những lời chỉ trích rất mạnh của Đức Hồng Y Gerhard Müller về quyết định của các Giám Mục Đức cho những người Tin Lành là phối ngẫu của người Công Giáo được rước Mình Thánh Chúa, trong từng trường hợp riêng biệt, Đức Hồng Y Walter Brandmüller, cũng là một Hồng Y người Đức, đã lên tiếng bày tỏ sự chống đối của mình đối với quyết định này.
Ngài gọi “những trường hợp riêng biệt” được nêu trong quyết định của các Giám Mục Đức là một “chiến thuật salami” (chia rẽ đối phương và thắng từng bước một) và là một “mưu mô bất lương”. Đức Hồng Y cũng cảnh giác về nguy cơ “lấy các quy tắc chỉ được áp dụng cho các tình huống nguy tử mà áp dụng vào cuộc sống bình thường”, và gọi phương pháp này là một “trò lừa độc hại.”
Đức Hồng Y Walter Brandmüller nguyên là là Chủ Tịch Ủy Ban Giáo Hoàng về Khoa Học Lịch Sử. Trong cuộc phỏng vấn với Armin Schwibach, phóng viên thường trú tại Rome của Kath.net, một phương tiện truyền thông của Công Giáo Áo, Đức Hồng Y người Đức nói rằng ngài muốn giúp người Công Giáo nhìn thấy rõ rằng quyết định của các Giám Mục Đức không có nền tảng thần học.
Theo Đức Hồng Y Brandmüller, trước tiên điều quan trọng là chúng ta phải hiểu rõ ý nghĩa của “Giáo Hội”. Giáo Hội không phải là “một công ty giúp cải thiện thế giới” hay “một tổ chức phi chính phủ để giúp đỡ mọi người trong cuộc sống“ Trái lại, Giáo hội “là một thực tại” không bị hạn hẹp trong những mục đích này. “Giáo hội là một công trình của Thiên Chúa, là hình thái hữu hình, cảm nghiệm được qua đó Đức Kitô Phục Sinh tiếp tục công việc cứu rỗi của Người trong thế giới này.”
Tiếp đến, Đức Hồng Y định nghĩa từ “bữa tiệc ly” hay “hiệp thông”. Một số người có thể nghĩ đến bữa ăn, đến sự hiếu khách và nhiều thứ khác. Tuy nhiên, “Bí Tích Thánh Thể, sự hiệp thông trong ý thức Công Giáo và Chính thống có một ý nghĩa hoàn toàn khác biệt.” Đức Hồng Y Brandmüller nhắc nhở chúng ta về sự chuyển đổi giữa bánh và rượu thành Mình và Máu Chúa Kitô và “sự hiện diện thật sự của Chúa Kitô trong hình bánh và rượu”.
Như vậy, Rước Lễ nghĩa là “người được cứu chuộc hiệp nhất bản thân mình với Chúa Kitô hiện diện trong mầu nhiệm này.” Vì thế, điều quan trọng là hãy ghi nhớ lời cảnh cáo của Thánh Phaolô “Ai nấy phải tự xét mình, rồi hãy ăn Bánh và uống Chén này. Thật vậy, ai ăn và uống mà không nhận thức được Thân Thể Chúa, là ăn và uống án phạt mình.”. Đức Hồng Y nói: “Cần phải ghi nhớ điều này khi nói về sự tháo thứ để cho phép rước lễ theo từng trường hợp”.
Đức Hồng Y Brandmüller bày tỏ quan ngại rằng “Tài liệu của các Đức Giám Mục Đức bây giờ thì nói về việc cho phép rước lễ từng trường hợp một, nhưng chính điều này, tự nó chỉ là một chiến thuật hướng tới việc rước lễ đại trà của những người không Công Giáo. Người ta gọi đó là “chiến thuật salami”, nước chảy đá mòn. Đó là “một phương tiện hoàn toàn không trung thực để đạt đến mục đích thực sự.”
Đức Hồng Y Brandmüller cũng bác bỏ lời tuyên bố của các giám mục Đức cho rằng những người theo đạo Tin Lành nên được tiếp cận với Bàn Tiệc Thánh Thể vì họ “đói Thánh Thể”. Ngài gọi đó là “một nỗ lực ngụy biện” và là “một mưu mô đáng xấu hổ” bằng những “tiếng khóc nức nở”. Ngài nói: “Một Kitô hữu thật sự khao khát Thánh Thể phải biết rằng không có Thánh Thể mà không có Giáo Hội và không có Giáo Hội mà không có Bí Tích Thánh Thể. Họ phải xin gia nhập Giáo Hội Công Giáo. Nếu không như thế thì thật đáng nghi ngờ và không trung thực”. Giáo hội, ngài nói thêm, không phải là một “cửa hàng tự phục vụ”, nơi người ta có thể tùy chọn điều này điều kia theo sở thích riêng của mình. “Ở đây, vấn đề là tất cả mọi thứ hay không có gì!” Đức Hồng Y nhấn mạnh.
Đức Hồng Y Brandmüller cũng bàn về việc các giám mục Đức đề cập đến khoản Giáo luật 844 triệt 3 và triệt 4 nói về các tình huống khẩn cấp, trong đó một tín hữu Chính thống (triệt 3) hoặc một Kitô hữu từ các giáo phái khác (triệt 4) có thể được cho lãnh nhận các bí tích khi có nguy cơ tử vong hoặc trong tình huống bị tù đày, và chỉ trong trường hợp mà người Kitô hữu ấy “lãnh nhận đúng cách”, nghĩa là “không mắc tội trọng và có khát vọng chân thật được nhận lãnh Bí tích. Ngài lặp lại câu hỏi của mình là tại sao một người “đáp ứng được những điều kiện đó, và không ở trong trường hợp khẩn cấp, lại không thể đơn giản là xin được nhận vào Giáo hội”.
Source: One Peter Five - Cardinal Brandmüller on the German Bishops’ New “Wholly Dishonest Ploy”
Ngài gọi “những trường hợp riêng biệt” được nêu trong quyết định của các Giám Mục Đức là một “chiến thuật salami” (chia rẽ đối phương và thắng từng bước một) và là một “mưu mô bất lương”. Đức Hồng Y cũng cảnh giác về nguy cơ “lấy các quy tắc chỉ được áp dụng cho các tình huống nguy tử mà áp dụng vào cuộc sống bình thường”, và gọi phương pháp này là một “trò lừa độc hại.”
Đức Hồng Y Walter Brandmüller nguyên là là Chủ Tịch Ủy Ban Giáo Hoàng về Khoa Học Lịch Sử. Trong cuộc phỏng vấn với Armin Schwibach, phóng viên thường trú tại Rome của Kath.net, một phương tiện truyền thông của Công Giáo Áo, Đức Hồng Y người Đức nói rằng ngài muốn giúp người Công Giáo nhìn thấy rõ rằng quyết định của các Giám Mục Đức không có nền tảng thần học.
Theo Đức Hồng Y Brandmüller, trước tiên điều quan trọng là chúng ta phải hiểu rõ ý nghĩa của “Giáo Hội”. Giáo Hội không phải là “một công ty giúp cải thiện thế giới” hay “một tổ chức phi chính phủ để giúp đỡ mọi người trong cuộc sống“ Trái lại, Giáo hội “là một thực tại” không bị hạn hẹp trong những mục đích này. “Giáo hội là một công trình của Thiên Chúa, là hình thái hữu hình, cảm nghiệm được qua đó Đức Kitô Phục Sinh tiếp tục công việc cứu rỗi của Người trong thế giới này.”
Tiếp đến, Đức Hồng Y định nghĩa từ “bữa tiệc ly” hay “hiệp thông”. Một số người có thể nghĩ đến bữa ăn, đến sự hiếu khách và nhiều thứ khác. Tuy nhiên, “Bí Tích Thánh Thể, sự hiệp thông trong ý thức Công Giáo và Chính thống có một ý nghĩa hoàn toàn khác biệt.” Đức Hồng Y Brandmüller nhắc nhở chúng ta về sự chuyển đổi giữa bánh và rượu thành Mình và Máu Chúa Kitô và “sự hiện diện thật sự của Chúa Kitô trong hình bánh và rượu”.
Như vậy, Rước Lễ nghĩa là “người được cứu chuộc hiệp nhất bản thân mình với Chúa Kitô hiện diện trong mầu nhiệm này.” Vì thế, điều quan trọng là hãy ghi nhớ lời cảnh cáo của Thánh Phaolô “Ai nấy phải tự xét mình, rồi hãy ăn Bánh và uống Chén này. Thật vậy, ai ăn và uống mà không nhận thức được Thân Thể Chúa, là ăn và uống án phạt mình.”. Đức Hồng Y nói: “Cần phải ghi nhớ điều này khi nói về sự tháo thứ để cho phép rước lễ theo từng trường hợp”.
Đức Hồng Y Brandmüller bày tỏ quan ngại rằng “Tài liệu của các Đức Giám Mục Đức bây giờ thì nói về việc cho phép rước lễ từng trường hợp một, nhưng chính điều này, tự nó chỉ là một chiến thuật hướng tới việc rước lễ đại trà của những người không Công Giáo. Người ta gọi đó là “chiến thuật salami”, nước chảy đá mòn. Đó là “một phương tiện hoàn toàn không trung thực để đạt đến mục đích thực sự.”
Đức Hồng Y Brandmüller cũng bác bỏ lời tuyên bố của các giám mục Đức cho rằng những người theo đạo Tin Lành nên được tiếp cận với Bàn Tiệc Thánh Thể vì họ “đói Thánh Thể”. Ngài gọi đó là “một nỗ lực ngụy biện” và là “một mưu mô đáng xấu hổ” bằng những “tiếng khóc nức nở”. Ngài nói: “Một Kitô hữu thật sự khao khát Thánh Thể phải biết rằng không có Thánh Thể mà không có Giáo Hội và không có Giáo Hội mà không có Bí Tích Thánh Thể. Họ phải xin gia nhập Giáo Hội Công Giáo. Nếu không như thế thì thật đáng nghi ngờ và không trung thực”. Giáo hội, ngài nói thêm, không phải là một “cửa hàng tự phục vụ”, nơi người ta có thể tùy chọn điều này điều kia theo sở thích riêng của mình. “Ở đây, vấn đề là tất cả mọi thứ hay không có gì!” Đức Hồng Y nhấn mạnh.
Đức Hồng Y Brandmüller cũng bàn về việc các giám mục Đức đề cập đến khoản Giáo luật 844 triệt 3 và triệt 4 nói về các tình huống khẩn cấp, trong đó một tín hữu Chính thống (triệt 3) hoặc một Kitô hữu từ các giáo phái khác (triệt 4) có thể được cho lãnh nhận các bí tích khi có nguy cơ tử vong hoặc trong tình huống bị tù đày, và chỉ trong trường hợp mà người Kitô hữu ấy “lãnh nhận đúng cách”, nghĩa là “không mắc tội trọng và có khát vọng chân thật được nhận lãnh Bí tích. Ngài lặp lại câu hỏi của mình là tại sao một người “đáp ứng được những điều kiện đó, và không ở trong trường hợp khẩn cấp, lại không thể đơn giản là xin được nhận vào Giáo hội”.
Source: One Peter Five - Cardinal Brandmüller on the German Bishops’ New “Wholly Dishonest Ploy”
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lời chia buồn của Bộ Truyền Giáo trước sự ra đi đột ngột của ĐTGM Phaolô Bùi Văn Đọc
Đặng Tự Do
06:47 08/03/2018
Đức Thánh Cha và Đức Tổng Giám Mục ngày 5 tháng 3, 2018
Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc – Rôma, ngày 7 tháng 3, 2018
Đức Hồng Y Fernando Filoni, Tổng Trưởng Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, Đức Tổng Giám Mục Protase Rugambwa, Tổng Thư Ký, Đức Tổng Giám Mục Giovanni Pietro Dal Toso Đồng Tổng Thư Ký và Chủ Tịch Các Hội Giáo Hoàng Truyền Giáo và Cha Ryszard Szmydki Phụ Tá Thư ký, bàng hoàng trước cái chết đột ngột của Đức Tổng Giám Mục Sàigòn Phaolô Bùi Văn Đọc tại Rôma đêm qua, đã bày tỏ lời chia buồn chân thành đến gia đình của Đức Tổng Giám Mục, Tổng Giáo phận Sàigòn và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.
Toàn thể Bộ Truyền giáo và Ban Thư ký Quốc tế của Các Hội Giáo hoàng Truyền giáo hiệp lời cầu nguyện cho sự an nghỉ đời đời của linh hồn người Mục tử khôn ngoan và nhiệt thành này và cầu nguyện cho những ai giờ đây đang phải đau khổ.
Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc đã ở Rôma cùng với các giám mục Việt Nam khác trong chuyến viếng thăm ad limina tại Vatican, từ ngày 2 đến ngày 11 tháng 3. Vào ngày 5 tháng 3 vừa qua, các giám mục, bao gồm Đức Cha Đọc, đã được Đức Thánh Cha Phanxicô tiếp kiến. Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc đã bị đột qụy vào ngày hôm qua sau thánh lễ đồng tế tại Đền Thờ Thánh Phaolô Ngoại Thành. Ngài đã được đưa vào bệnh viện San Camillo cấp cứu và đã qua đời lúc 10:15 tối ngày 6 tháng 3.
Ngài sinh ngày 11 tháng 11 năm 1944 tại Đà Lạt, thuộc tỉnh Lâm Đồng, giáo phận Đà Lạt (Việt Nam). Năm 1956, ngài bắt đầu theo học tại Tiểu Chủng viện Sàigòn, rồi lên Đại Chủng viện vào năm 1963, và sau đó được gửi đến Rôma, theo học tại trường Urbanô. Từ năm 1964 đến năm 1970, ngài tiếp tục học về triết học và thần học tại Đại học Giáo Hoàng Urbanô, và đạt được bằng cấp về cả hai ngành. Ngài được phong chức linh mục vào ngày 17 tháng 12 năm 1970. Sau khi thụ phong, ngài là một giáo sư tại Tiểu Chủng viện và Đại Chủng viện Đà Lạt. Năm 1975, ngài được bổ nhiệm làm linh mục chánh xứ và chịu trách nhiệm về việc đào tạo các đại chủng sinh sống rải rác khắp giáo phận.
Năm 1994, ngài được bổ nhiệm làm Tổng Đại Diện của Giáo phận Đà Lạt. Nhân dịp Thượng Hội Đồng Giám Mục Châu Á (1998), ngài được các giám mục Việt Nam bổ nhiệm làm “chuyên gia”. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bổ nhiệm ngài làm giám mục Mỹ Tho ngày 26 tháng 3 năm 1999, và được tấn phong vào ngày 20 tháng 5 cùng năm.
Ngày 28 tháng 9 năm 2013, Đức Thánh Cha Phanxicô đã bổ nhiệm ngài làm Tổng Giám mục Sàigòn và đồng thời là Giám Quản Tông Tòa giáo phận Mỹ Tho. Vào ngày 22 tháng 3 năm 2014, sau khi Đức Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn nộp đơn từ chức, ngài đã thay thế ngài trong tư cách Đấng Bản Quyền của Tổng Giáo Phận.
Source: Fides - VATICAN - Condolences on behalf of the Missionary Dicastery for the sudden death of the Archbishop of Hochiminh-ville, Msgr. Paul Bui Van Doc
Tâm tình của Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo với Fides về cái chết của ĐTGM Phaolô Bùi Văn Đọc
Đặng Tự Do
07:41 08/03/2018
Báo chí tại Rôma đã nhanh chóng tường thuật về cái chết đột ngột của Đức Tổng Giám Mục Phaolô Bùi Văn Đọc. Nhân dịp này, thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc đã có cuộc gặp gỡ với Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo, Giám Mục giáo phận Xuân Lộc.
Học tập, giảng dạy, làm việc trong nhiều năm tại Rôma, Đức Cha Đạo đã đóng một vai trò phiên dịch quan trọng trong chuyến hành hương ad limina lần này của các Giám Mục Việt Nam.
Ngài ngậm ngùi nói với thông tấn xã Fides:
“Cái chết bất ngờ và bi thảm của Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc, Tổng Giám Mục thành phố Hồ Chí Minh (trước đây gọi là Sàigòn), trong chuyến hành hương ad limina tại Rôma, đã làm chúng tôi xúc động sâu xa. Ơn quan phòng của Chúa muốn gọi Đức Tổng Giám Mục đến với Ngài vào lúc này. Mặc dù phải chịu nỗi đau mất đi một người anh em yêu dấu, nhưng giờ đây chúng tôi cảm thấy sự hiện diện của Thiên Chúa trong sự kiện này: chúng tôi tự hỏi chính mình Chúa muốn nói với chúng tôi điều gì qua sự kiện này”
Đức Cha Đạo, Giám Mục giáo phận Xuân Lộc, đã chia sẻ như trên với thông tấn xã Fides, thay mặt cho Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, đang trong chuyến hành hương ad limina tại Vatican, sau cái chết của Đức Tổng Giám Mục Sàigòn hôm qua, ngày 6 tháng 3, tại Rôma.
Hồi tưởng lại những kỷ niệm cá nhân của mình với Đức Tổng Giám Mục quá cố, Đức Cha Đinh Đức Đạo cho biết: “Chúng tôi là những sinh viên học chung với nhau tại trường Truyền Giáo Urbanô. Ngài là một con người, một linh mục có trái tim luôn tràn đầy niềm vui của Chúa. Khẩu hiệu giám mục của ngài là 'Ad Deum laetitae mae', nhấn mạnh đến niềm vui mà mọi người đã chịu phép rửa tội tìm thấy nơi Chúa Kitô.”
“Ý chí và sứ mệnh của ngài là mang niềm vui Phúc Âm đến với mọi người và hướng dẫn dân Chúa được ủy thác cho ngài biết sống niềm vui của Chúa. Hôm nay ngài đang ở trên thiên đàng để tận hưởng niềm vui này”
Đức Cha Đinh Đức Đạo nói thêm tại Tổng Giáo phận Sàigòn “công việc mục vụ của ngài nhắm đến việc xây dựng và sống tình hiệp thông và hiệp nhất giữa tất cả các thành phần khác nhau của Giáo Hội địa phương. Bên cạnh đó, có nhiều người nhập cư và người nghèo sống ở thành phố này, và việc tông đồ mà ngài cổ võ và tổ chức đã dành một sự chú ý lớn cho người nhập cư, theo tinh thần tiếp đón, liên đới, và phục vụ”.
Ngày nay, trên thực tế, có một hiện tượng khổng lồ những người di cư nội địa tại thành phố này, trong bối cảnh người dân nông thôn đang đổ xô về các thành phố lớn. Trong một thành phố có đến 7 triệu dân như thành phố Sàigòn, trong vài năm gần đây lại có thêm hai triệu người nữa đổ vào, trong đó 10% là người Công Giáo. Đức Tổng Giám Mục đã cố gắng phối hợp, qua Caritas tổng giáo phận, tất cả các thành viên của Giáo hội địa phương như các dòng tu, giáo xứ, các phong trào giáo dân, để đáp ứng nhu cầu của những người này. Giải thích ý nghĩa của sự dấn thân này, Đức Tổng Giám Mục Phaolô Bùi Văn Đọc đã từng nói với thông tấn xã Fides: “Chúng tôi tiếp tục thể hiện sự chú ý của chúng ta đối với người nghèo và người yếu thế, như một chứng tá cho tình yêu của Chúa Kitô và như là một dấu chỉ của sự chăm sóc cho thiện ích chung của xã hội”.
Source: Fides - ASIA/VIETNAM - Msgr. Paul Bui Van Doc was a Pastor who "brought the joy of the Gospel to all"
Học tập, giảng dạy, làm việc trong nhiều năm tại Rôma, Đức Cha Đạo đã đóng một vai trò phiên dịch quan trọng trong chuyến hành hương ad limina lần này của các Giám Mục Việt Nam.
Ngài ngậm ngùi nói với thông tấn xã Fides:
“Cái chết bất ngờ và bi thảm của Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc, Tổng Giám Mục thành phố Hồ Chí Minh (trước đây gọi là Sàigòn), trong chuyến hành hương ad limina tại Rôma, đã làm chúng tôi xúc động sâu xa. Ơn quan phòng của Chúa muốn gọi Đức Tổng Giám Mục đến với Ngài vào lúc này. Mặc dù phải chịu nỗi đau mất đi một người anh em yêu dấu, nhưng giờ đây chúng tôi cảm thấy sự hiện diện của Thiên Chúa trong sự kiện này: chúng tôi tự hỏi chính mình Chúa muốn nói với chúng tôi điều gì qua sự kiện này”
Đức Cha Đạo, Giám Mục giáo phận Xuân Lộc, đã chia sẻ như trên với thông tấn xã Fides, thay mặt cho Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, đang trong chuyến hành hương ad limina tại Vatican, sau cái chết của Đức Tổng Giám Mục Sàigòn hôm qua, ngày 6 tháng 3, tại Rôma.
Hồi tưởng lại những kỷ niệm cá nhân của mình với Đức Tổng Giám Mục quá cố, Đức Cha Đinh Đức Đạo cho biết: “Chúng tôi là những sinh viên học chung với nhau tại trường Truyền Giáo Urbanô. Ngài là một con người, một linh mục có trái tim luôn tràn đầy niềm vui của Chúa. Khẩu hiệu giám mục của ngài là 'Ad Deum laetitae mae', nhấn mạnh đến niềm vui mà mọi người đã chịu phép rửa tội tìm thấy nơi Chúa Kitô.”
“Ý chí và sứ mệnh của ngài là mang niềm vui Phúc Âm đến với mọi người và hướng dẫn dân Chúa được ủy thác cho ngài biết sống niềm vui của Chúa. Hôm nay ngài đang ở trên thiên đàng để tận hưởng niềm vui này”
Đức Cha Đinh Đức Đạo nói thêm tại Tổng Giáo phận Sàigòn “công việc mục vụ của ngài nhắm đến việc xây dựng và sống tình hiệp thông và hiệp nhất giữa tất cả các thành phần khác nhau của Giáo Hội địa phương. Bên cạnh đó, có nhiều người nhập cư và người nghèo sống ở thành phố này, và việc tông đồ mà ngài cổ võ và tổ chức đã dành một sự chú ý lớn cho người nhập cư, theo tinh thần tiếp đón, liên đới, và phục vụ”.
Ngày nay, trên thực tế, có một hiện tượng khổng lồ những người di cư nội địa tại thành phố này, trong bối cảnh người dân nông thôn đang đổ xô về các thành phố lớn. Trong một thành phố có đến 7 triệu dân như thành phố Sàigòn, trong vài năm gần đây lại có thêm hai triệu người nữa đổ vào, trong đó 10% là người Công Giáo. Đức Tổng Giám Mục đã cố gắng phối hợp, qua Caritas tổng giáo phận, tất cả các thành viên của Giáo hội địa phương như các dòng tu, giáo xứ, các phong trào giáo dân, để đáp ứng nhu cầu của những người này. Giải thích ý nghĩa của sự dấn thân này, Đức Tổng Giám Mục Phaolô Bùi Văn Đọc đã từng nói với thông tấn xã Fides: “Chúng tôi tiếp tục thể hiện sự chú ý của chúng ta đối với người nghèo và người yếu thế, như một chứng tá cho tình yêu của Chúa Kitô và như là một dấu chỉ của sự chăm sóc cho thiện ích chung của xã hội”.
Source: Fides - ASIA/VIETNAM - Msgr. Paul Bui Van Doc was a Pastor who "brought the joy of the Gospel to all"
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Tự Bốc-Tự Than Và Tự Chửi
Phạm Trần
09:47 08/03/2018
Tình hình Việt Nam trước Hội nghị Trung ương 7, khai mạc vào tháng 5/2018 có khả năng xấu đi trước hiện tượng thi đua xu nịnh Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng để quên đi nhu cầu cấp bách phải đổi mới chính trị để cho dân tham gia việc nước.
Với chủ đề “ Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” , Ban Tổ chức Trung ương đã tổ chức Hội nghị Lãnh đạo các cơ quan Trung ương tại Hà Nội ngày 6/2/2018 để thu thập ý kiến xây dựng đội ngũ cán bộ.
Theo báo điện tử Trung ương đảng thì Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính nói với Hội nghị rằng:” Việc xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ là nhiệm vụ khó và đặc biệt quan trọng; cần tạo ra cách làm mới, đột phá, khả thi, tạo sự lan tỏa và sức ảnh hưởng lớn nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách trong bối cảnh tình hình có nhiều thay đổi.”
Nhưng tại sao lại “cấp bách” vì “tình hình có nhiều thay đổi” thì không thấy ông Chính giải thích. Chỉ biết ông đã yêu cầu các đại biểu dự Hội nghị quan tâm đến “những vấn đề cụ thể như: chống suy thoái, nạn chạy chức, chạy quyền, kiểm soát quyền lực, đẩy lùi những nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của Đảng.”
Như vậy là khẩn trương và không bình thường vì ông Chính không nói tại sao vấn đề xây dựng cán bộ lại nẩy sinh “những nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của Đảng” ?
Chỉ biết một điều chắc chắn là đảng đang lo sót vó lên vì tình trạng “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” đang lan rộng và ăn sâu trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên. Những người bị quy kết thuộc hang ngũ “lợi ích nhóm”, “đề cao chủ nghĩa cá nhân”, “không làm theo lệnh đảng”, “say mê quyền lực”, “tham nhũng” , “cửa quyền”, “dễ bị mua chuộc” , “lũng đoạn nội bộ”, “dèm pha lãnh đạo” và “công khai che bai Chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh” và lười tham gia “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Những căn bệnh này không mới mà đã có từ lâu và được diễn dịch ra từ hai căn bệnh “suy thoái tư tưởng” và “suy thoái đạo đức” trong các Văn kiện của hai Hội nghị Trung ương 4 khóa đảng XI và Trung ương 4 khóa XII về Xây dựng đảng.
Tuy nhiên, Ban Tuyên giáo Trung ương của đảng và Tổng cục Chính trị của Bộ Quốc phòng đã liên kết chĩa mũi dùi vào điều được gọi là “các thế lực thù địch” bên ngoài và “những kẻ cơ hội” bên trong đã cấu kết với nhau xuyên tạc thành tích xây dựng đảng để chống phá làm mất uy tín đảng và chia rẽ nhân dân.
Vì vậy, báo Quân đội Nhân dân (QĐND) đã cảnh giác trong bài viết ngày 01/03/2018 rằng:”Mục tiêu không bao giờ thay đổi của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa. Để đạt được mục đích ấy, chúng áp dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn, trong đó có việc thúc đẩy "tự diễn biến", “tự chuyển hóa” trong nội bộ ta.”
Báo này viết tiếp:”Một âm mưu, thủ đoạn hết sức nham hiểm trong chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam là thúc đẩy sự suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, mà trước hết và chủ yếu là suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về tư tưởng chính trị. Bởi họ toan tính và cho rằng chỉ có làm chệch hướng tư tưởng chính trị thì mới làm cho nội bộ Đảng chia rẽ, tổ chức của Đảng rệu rã, bộ máy của Nhà nước lung lay và nguy cơ tự đánh mất vai trò lãnh đạo, tự sụp đổ sớm muộn cũng đến.”
Nhưng chính Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Ban Chấp hành Trung ương đảng đã báo động tình trạng “tự diễn biến, tự chuyển hóa” trong nội bộ trước tiên chứ có người nào hay thế lực nào nói rồi đổ vạ cho đảng đâu.
Nhưng ngoài chuyện đảng viên đang “tự biến” để xa đảng họ cũng tự cho mình quyền bỏ cả Mác-Lenin và quên luôn cả “tư tưởng Bác Hồ” để tìm đường sống. Vì vậy mà báo QĐND đã chạm lòng để lên tiếng phản bác:” Cùng với việc xuyên tạc, phủ nhận tính cách mạng, khoa học của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thời gian gần đây họ tập trung kích động, cổ xúy cho nhiều quan điểm sai trái phủ định mục tiêu của Đảng và con đường đi lên xây dựng CNXH của nước ta. Họ cho rằng muốn có dân chủ thực sự cho người dân thì Việt Nam phải thực hiện chế độ “tam quyền phân lập”. Họ cổ xúy cho xã hội dân sự và cho rằng “xã hội dân sự là hiện thân của tự do, dân chủ và những giá trị tốt đẹp trong xã hội”; “Hình thành xã hội dân sự độc lập về chính trị là điều kiện, tiền đề cho việc bảo đảm quyền con người”... Họ phủ nhận những kết quả và xuyên tạc cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta hiện nay với các luận điệu đáng lưu ý như: “Cuộc chiến chống tham nhũng hiện nay là “cuộc chiến thanh trừng phe phái trong nội bộ Đảng”; “Chế độ một đảng cầm quyền là nguyên nhân sinh ra tệ tham nhũng”; “Tham nhũng là vấn đề thuộc bản chất của chế độ XHCN ở Việt Nam”.
ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở ĐÂU ?
Dù bài viết có cố tình lẩn tránh, nhưng sự thật là chế độ độc đảng và độc tài ở Việt Nam đã giúp cho tham nhũng tồn tại vì người dân không có cơ hội tham gia việc nước nói chung và phòng, chống tham nhũng nói riêng.
Ngay cả các Đại biểu của dân trong Quốc hội và các Hội đồng nhân dân địa phương cũng không trực tiếp gánh vác chống tham nhũng thì những kẻ tham nhũng được tự do hành nghề cũng là điều dễ hiểu.
Đó là lý do tại sao vào ngày 22/1/2016, cả Hội trường Quốc hội đã “phát sốt” khi họ nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư
Bùi Quang Vinh nói dõng dạc: “Đổi mới hệ thống chính trị là điều kiện để phát triển.”
Bài tham luận của ông Vinh đã thẳng thắn trích lại “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020” được Quốc hội thông qua “nêu rõ đổi mới chính trị cần đi đôi với đổi mới kinh tế.”
Ông nói:”Bên cạnh đổi mới ở bộ máy công chức, nguyên tắc thị trường cần được áp dụng đầy đủ hơn, phân biệt khu vực công - tư, bảo vệ quyền tài sản, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào quản trị Nhà nước, hoạch định chính sách...”
Tuy ông Vinh không nói ra nhưng ai cũng hiểu đó chính là đòi hỏi đảng phải thật sự tôn trọng quyền tự quyết của dân trong một chế độ có bầu cử tự do và trực tiếp.
Tuy nhiên, đảng đã làm ngơ trước đề nghị thẳng thắn này của ông Vinh. Tiểu sử của ông Vinh cho biết ông sinh năm 1953 tại Hà Nội, từng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, XI, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam (2011 - 2016), Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII tỉnh Lai Châu.
Ông là Bộ trưởng duy nhất từng tuyên bố về chủ trương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa :” Chúng ta cứ nghiên cứu mô hình đó, mà mãi có tìm ra đâu. Làm gì có cái thứ đó mà đi tìm.”
Tại Đại hội đảng XII năm 2016, ông Vinh nói thẳng:”
“ Một hệ thống chính trị phù hợp với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây, đặc biệt trong hoàn cảnh chiến tranh nay không còn phù hợp nền kinh tế thị trường, thậm chí còn là rào cản, trở ngại cho sự phát triển.”
Đó là sự thật ngay cả đối với các Chuyên gia kinh tế trong nước, nhưng Lãnh đạo đảng và những cái đầu bảo thủ, giáo điều sỏi đá trong Hội đồng Lý luận Trung ương và Ban Tuyên giáo thì cứ coi cái định hướng mơ hồ “theo Xã hội Chủ nghĩa” là khuôn vàng thước ngọc phải duy trì bằng được.
Vì vậy, mỗi khi bị phê bình và chống đối thì báo đài đảng lại được lệnh phản biện.
Bài viết của QĐND phản ảnh thái độ này bằng lời cảnh giác :”Mục tiêu nhằm tới của họ không gì khác là làm chia rẽ nội bộ mà trước hết là chia rẽ về quan điểm chính trị, từ đó dẫn đến tan rã niềm tin, gây hỗn loạn về lý luận và tư tưởng. Tình hình ấy đòi hỏi chúng ta, mà trước hết là đội ngũ cán bộ, đảng viên không được phép chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.”
Nhưng đây là cuộc chiến tư tưởng không có biên cương. Nếu đảng viên đã nghe lời đảng thì làm gì còn tình trạng “tự diễn biến, tự chuyển hóa” ?
Sở dĩ cán bộ, đảng viên và nhân dân đã chán đảng đến tận mang tai vì Lãnh đạo nói mà không làm hoặc nói một đàng làm một nẻo.
Điển hình như Báo cáo Chính trị tại Đại hội đảng XII năm 2016, Khóa đảng XI viềt:”Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.”
Nhưng nhóm chữ “đổi mới chính trị” có ý nghĩa gì trong thực tế ?
Hãy nghe chính lời ông Nguyễn Phú Trọng nói tại Hội nghị Trung ương 10, Khóa đảng XI:”Phải nắm vững và khẳng định: Đổi mới chính trị không phải là làm thay đổi chế độ chính trị, thay đổi bản chất của Đảng ta, Nhà nước, mà là đổi mới cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy, kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đổi mới phương thức công tác, lề lối làm việc, cải cách hành chính, chống tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan trong hệ thống chính trị, tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.” (VietNamNet, 12/01/2015)
Như vậy thì có gì mà phải rùm beng lên cho ồn ào hàng xóm ?
NỊNH VÀ HÓT
Nói năng ngược xuôi như thế thì hèn gì mà ông Trọng chẳng được các loa Tuyên giáo hót nịnh đến điếc tai thiên hạ.
Điển hình như Nhị Lê – Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, cơ quan ngôn luận của Trung ương đã ca:”Thông điệp của Tổng Bí thư gửi tới chúng ta: “Lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào cũng phải cháy…Cá nhân nào muốn không làm cũng không thể được…” là một hình tượng rất sống, rất hay và rất thực tế. Nó thể hiện sự kiên quyết không thể gì lay chuyển của ông Nguyễn Phú Trọng, trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, hiện nay.”
Tưởng hát bấy nhiêu chưa có người nghe, Nhị Lê hót tiếp:”Thông điệp của Tổng Bí thư đã gửi: “Lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào cũng phải cháy…Cá nhân nào muốn không làm cũng không thể được…” là sự kết tinh, thể hiện tầm nhìn, sự kiên định và cả tâm huyết của ông. Cái Ngọn lửa Dân chủ, Đức trị và Pháp trị phải cháy lên trong cái lò ấy! Và, càng tin rằng, không ai cản được, khi Lòng dân đã dậy sóng, đang làm Gió thổi lò, với quyết tâm: “Dân ta đã nói là hành. Đã đốn quyết đốn cả cành lẫn cây”.
(Tuần Việt Nam 09/08/2017)
Tiếp theo là Đài phát thanh nhà nước, Tiếng nói Việt Nam (VOV, Voice of Việt Nam) lên giọng từ Hà Nội:”Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - với tư cách là người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhìn ra mối nguy cơ của đại dịch tham nhũng, bằng tất cả dũng khí và mưu lược của một kẻ sĩ Bắc Hà đã phất lên ngọn cờ tiêu diệt bằng được sự tham nhũng, sự lộng quyền. Ông trở thành một người đốt lò vĩ đại đã nhóm lên chiếc lò được cháy lên bằng ngọn lửa của lương tâm, và công lý để thiêu hủy bằng được cơn đại dịch tham nhũng và lạm quyền.
Người có học bao giờ cũng trọng cái danh và xa lánh mọi ham hố vật chất, sự ích kỷ vun vén quyền lợi cho cá nhân, cho gia đình mình. Vài ba chục năm trở lại đây, người dân từng biết khá nhiều vị có chức sắc bằng quyền lực của mình cất nhắc con cái, người thân vào những vị trí này nọ. Mỗi lần có sự việc nào đó từ cưới xin cho con, thượng thọ cho bố mẹ, không ít vị lợi dụng chức vị để kiếm chác. Trên thiếp mời còn lòe loẹt in đủ chức danh và học vị.
Với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thì không. Đã kinh qua nhiều chức vụ cao nhất của nhà nước, của Đảng nhưng từ việc lớn cho đến việc nhỏ, trong dân gian chưa có lời đồn, giai thoại nào về sự lợi dụng quyền hạn của ông để mưu lợi cho mình, cho người thân.
Về với lớp từ phổ thông đến đại học, Tổng Bí thư vẫn khiêm nhường, hòa đồng với mọi người. Ngay cả khi đang ở vị trí cao nhất Quốc hội, khi về với lớp học cũ, ông vẫn khiêm tốn với bạn đồng môn với các thầy, các cô giáo cũ.”
Hát khan cả họng mà như chưa được ai cho xu nào nên Tiếng nói Việt Nam ca tiếp:”Lò lửa chống tham nhũng đang ngùn ngụt cháy đúng như mong muốn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào cũng phải cháy”. Chiếc lò đó đã bắt đầu và sẽ liên tục thiêu ra tro những củi gộc mối mọt, độc địa. Ngọn lửa nghìn độ đó không chỉ được nuôi bằng lương tâm, dũng khí mà còn bằng trí tuệ, tài thao lược bài bản, có lớp lang của một kẻ sĩ có tâm, có tài, có dũng. Nhờ có chiếc lò và ngọn lửa hợp lòng dân như vậy nên chưa bao giờ cuộc chiến đấu chống tham nhũng lại quyết liệt, công bằng và có kết quả như lúc này.
Xin nhắc lại người nhóm lò và giữ cho ngọn lửa trong lò đó, người đứng đầu cuộc chống tham nhũng đang có hiệu lực làm nức lòng người đó chính là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - một kẻ sĩ Bắc Hà ta đó.”
(VOV, ngày19/02/2018)
Với kỷ nguyên của Truyền thông điện tử toàn cầu và con người Việt Nam không còn u ám như thập niên 50 mà báo đài nhà nước thi đua viết bài khen ông Trọng nứt lưỡi thì chắc là ông khoái chí lắm.
Chỉ có điều là khi ông đang ở giữa nhiệm kỳ Khóa đảng XII mà được ca ngợi không tiếc lời như thế thì khi nhớ lại lời ông nói về “đổi mới chính trị”, hẳn không ít người sẽ nói theo lời Cố Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu với hoàn cảnh mới:”Đừng nghe những gì ông Trọng nói mà hãy nhìn kỹ những gì ông Trọng làm”.
Phạm Trần
(03/018)
Với chủ đề “ Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” , Ban Tổ chức Trung ương đã tổ chức Hội nghị Lãnh đạo các cơ quan Trung ương tại Hà Nội ngày 6/2/2018 để thu thập ý kiến xây dựng đội ngũ cán bộ.
Theo báo điện tử Trung ương đảng thì Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính nói với Hội nghị rằng:” Việc xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ là nhiệm vụ khó và đặc biệt quan trọng; cần tạo ra cách làm mới, đột phá, khả thi, tạo sự lan tỏa và sức ảnh hưởng lớn nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách trong bối cảnh tình hình có nhiều thay đổi.”
Nhưng tại sao lại “cấp bách” vì “tình hình có nhiều thay đổi” thì không thấy ông Chính giải thích. Chỉ biết ông đã yêu cầu các đại biểu dự Hội nghị quan tâm đến “những vấn đề cụ thể như: chống suy thoái, nạn chạy chức, chạy quyền, kiểm soát quyền lực, đẩy lùi những nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của Đảng.”
Như vậy là khẩn trương và không bình thường vì ông Chính không nói tại sao vấn đề xây dựng cán bộ lại nẩy sinh “những nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của Đảng” ?
Chỉ biết một điều chắc chắn là đảng đang lo sót vó lên vì tình trạng “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” đang lan rộng và ăn sâu trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên. Những người bị quy kết thuộc hang ngũ “lợi ích nhóm”, “đề cao chủ nghĩa cá nhân”, “không làm theo lệnh đảng”, “say mê quyền lực”, “tham nhũng” , “cửa quyền”, “dễ bị mua chuộc” , “lũng đoạn nội bộ”, “dèm pha lãnh đạo” và “công khai che bai Chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh” và lười tham gia “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Những căn bệnh này không mới mà đã có từ lâu và được diễn dịch ra từ hai căn bệnh “suy thoái tư tưởng” và “suy thoái đạo đức” trong các Văn kiện của hai Hội nghị Trung ương 4 khóa đảng XI và Trung ương 4 khóa XII về Xây dựng đảng.
Tuy nhiên, Ban Tuyên giáo Trung ương của đảng và Tổng cục Chính trị của Bộ Quốc phòng đã liên kết chĩa mũi dùi vào điều được gọi là “các thế lực thù địch” bên ngoài và “những kẻ cơ hội” bên trong đã cấu kết với nhau xuyên tạc thành tích xây dựng đảng để chống phá làm mất uy tín đảng và chia rẽ nhân dân.
Vì vậy, báo Quân đội Nhân dân (QĐND) đã cảnh giác trong bài viết ngày 01/03/2018 rằng:”Mục tiêu không bao giờ thay đổi của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa. Để đạt được mục đích ấy, chúng áp dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn, trong đó có việc thúc đẩy "tự diễn biến", “tự chuyển hóa” trong nội bộ ta.”
Báo này viết tiếp:”Một âm mưu, thủ đoạn hết sức nham hiểm trong chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam là thúc đẩy sự suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, mà trước hết và chủ yếu là suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về tư tưởng chính trị. Bởi họ toan tính và cho rằng chỉ có làm chệch hướng tư tưởng chính trị thì mới làm cho nội bộ Đảng chia rẽ, tổ chức của Đảng rệu rã, bộ máy của Nhà nước lung lay và nguy cơ tự đánh mất vai trò lãnh đạo, tự sụp đổ sớm muộn cũng đến.”
Nhưng chính Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Ban Chấp hành Trung ương đảng đã báo động tình trạng “tự diễn biến, tự chuyển hóa” trong nội bộ trước tiên chứ có người nào hay thế lực nào nói rồi đổ vạ cho đảng đâu.
Nhưng ngoài chuyện đảng viên đang “tự biến” để xa đảng họ cũng tự cho mình quyền bỏ cả Mác-Lenin và quên luôn cả “tư tưởng Bác Hồ” để tìm đường sống. Vì vậy mà báo QĐND đã chạm lòng để lên tiếng phản bác:” Cùng với việc xuyên tạc, phủ nhận tính cách mạng, khoa học của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thời gian gần đây họ tập trung kích động, cổ xúy cho nhiều quan điểm sai trái phủ định mục tiêu của Đảng và con đường đi lên xây dựng CNXH của nước ta. Họ cho rằng muốn có dân chủ thực sự cho người dân thì Việt Nam phải thực hiện chế độ “tam quyền phân lập”. Họ cổ xúy cho xã hội dân sự và cho rằng “xã hội dân sự là hiện thân của tự do, dân chủ và những giá trị tốt đẹp trong xã hội”; “Hình thành xã hội dân sự độc lập về chính trị là điều kiện, tiền đề cho việc bảo đảm quyền con người”... Họ phủ nhận những kết quả và xuyên tạc cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta hiện nay với các luận điệu đáng lưu ý như: “Cuộc chiến chống tham nhũng hiện nay là “cuộc chiến thanh trừng phe phái trong nội bộ Đảng”; “Chế độ một đảng cầm quyền là nguyên nhân sinh ra tệ tham nhũng”; “Tham nhũng là vấn đề thuộc bản chất của chế độ XHCN ở Việt Nam”.
ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở ĐÂU ?
Dù bài viết có cố tình lẩn tránh, nhưng sự thật là chế độ độc đảng và độc tài ở Việt Nam đã giúp cho tham nhũng tồn tại vì người dân không có cơ hội tham gia việc nước nói chung và phòng, chống tham nhũng nói riêng.
Ngay cả các Đại biểu của dân trong Quốc hội và các Hội đồng nhân dân địa phương cũng không trực tiếp gánh vác chống tham nhũng thì những kẻ tham nhũng được tự do hành nghề cũng là điều dễ hiểu.
Đó là lý do tại sao vào ngày 22/1/2016, cả Hội trường Quốc hội đã “phát sốt” khi họ nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư
Bùi Quang Vinh nói dõng dạc: “Đổi mới hệ thống chính trị là điều kiện để phát triển.”
Bài tham luận của ông Vinh đã thẳng thắn trích lại “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020” được Quốc hội thông qua “nêu rõ đổi mới chính trị cần đi đôi với đổi mới kinh tế.”
Ông nói:”Bên cạnh đổi mới ở bộ máy công chức, nguyên tắc thị trường cần được áp dụng đầy đủ hơn, phân biệt khu vực công - tư, bảo vệ quyền tài sản, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào quản trị Nhà nước, hoạch định chính sách...”
Tuy ông Vinh không nói ra nhưng ai cũng hiểu đó chính là đòi hỏi đảng phải thật sự tôn trọng quyền tự quyết của dân trong một chế độ có bầu cử tự do và trực tiếp.
Tuy nhiên, đảng đã làm ngơ trước đề nghị thẳng thắn này của ông Vinh. Tiểu sử của ông Vinh cho biết ông sinh năm 1953 tại Hà Nội, từng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, XI, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam (2011 - 2016), Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII tỉnh Lai Châu.
Ông là Bộ trưởng duy nhất từng tuyên bố về chủ trương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa :” Chúng ta cứ nghiên cứu mô hình đó, mà mãi có tìm ra đâu. Làm gì có cái thứ đó mà đi tìm.”
Tại Đại hội đảng XII năm 2016, ông Vinh nói thẳng:”
“ Một hệ thống chính trị phù hợp với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây, đặc biệt trong hoàn cảnh chiến tranh nay không còn phù hợp nền kinh tế thị trường, thậm chí còn là rào cản, trở ngại cho sự phát triển.”
Đó là sự thật ngay cả đối với các Chuyên gia kinh tế trong nước, nhưng Lãnh đạo đảng và những cái đầu bảo thủ, giáo điều sỏi đá trong Hội đồng Lý luận Trung ương và Ban Tuyên giáo thì cứ coi cái định hướng mơ hồ “theo Xã hội Chủ nghĩa” là khuôn vàng thước ngọc phải duy trì bằng được.
Vì vậy, mỗi khi bị phê bình và chống đối thì báo đài đảng lại được lệnh phản biện.
Bài viết của QĐND phản ảnh thái độ này bằng lời cảnh giác :”Mục tiêu nhằm tới của họ không gì khác là làm chia rẽ nội bộ mà trước hết là chia rẽ về quan điểm chính trị, từ đó dẫn đến tan rã niềm tin, gây hỗn loạn về lý luận và tư tưởng. Tình hình ấy đòi hỏi chúng ta, mà trước hết là đội ngũ cán bộ, đảng viên không được phép chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.”
Nhưng đây là cuộc chiến tư tưởng không có biên cương. Nếu đảng viên đã nghe lời đảng thì làm gì còn tình trạng “tự diễn biến, tự chuyển hóa” ?
Sở dĩ cán bộ, đảng viên và nhân dân đã chán đảng đến tận mang tai vì Lãnh đạo nói mà không làm hoặc nói một đàng làm một nẻo.
Điển hình như Báo cáo Chính trị tại Đại hội đảng XII năm 2016, Khóa đảng XI viềt:”Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.”
Nhưng nhóm chữ “đổi mới chính trị” có ý nghĩa gì trong thực tế ?
Hãy nghe chính lời ông Nguyễn Phú Trọng nói tại Hội nghị Trung ương 10, Khóa đảng XI:”Phải nắm vững và khẳng định: Đổi mới chính trị không phải là làm thay đổi chế độ chính trị, thay đổi bản chất của Đảng ta, Nhà nước, mà là đổi mới cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy, kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đổi mới phương thức công tác, lề lối làm việc, cải cách hành chính, chống tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan trong hệ thống chính trị, tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.” (VietNamNet, 12/01/2015)
Như vậy thì có gì mà phải rùm beng lên cho ồn ào hàng xóm ?
NỊNH VÀ HÓT
Nói năng ngược xuôi như thế thì hèn gì mà ông Trọng chẳng được các loa Tuyên giáo hót nịnh đến điếc tai thiên hạ.
Điển hình như Nhị Lê – Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, cơ quan ngôn luận của Trung ương đã ca:”Thông điệp của Tổng Bí thư gửi tới chúng ta: “Lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào cũng phải cháy…Cá nhân nào muốn không làm cũng không thể được…” là một hình tượng rất sống, rất hay và rất thực tế. Nó thể hiện sự kiên quyết không thể gì lay chuyển của ông Nguyễn Phú Trọng, trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, hiện nay.”
Tưởng hát bấy nhiêu chưa có người nghe, Nhị Lê hót tiếp:”Thông điệp của Tổng Bí thư đã gửi: “Lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào cũng phải cháy…Cá nhân nào muốn không làm cũng không thể được…” là sự kết tinh, thể hiện tầm nhìn, sự kiên định và cả tâm huyết của ông. Cái Ngọn lửa Dân chủ, Đức trị và Pháp trị phải cháy lên trong cái lò ấy! Và, càng tin rằng, không ai cản được, khi Lòng dân đã dậy sóng, đang làm Gió thổi lò, với quyết tâm: “Dân ta đã nói là hành. Đã đốn quyết đốn cả cành lẫn cây”.
(Tuần Việt Nam 09/08/2017)
Tiếp theo là Đài phát thanh nhà nước, Tiếng nói Việt Nam (VOV, Voice of Việt Nam) lên giọng từ Hà Nội:”Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - với tư cách là người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhìn ra mối nguy cơ của đại dịch tham nhũng, bằng tất cả dũng khí và mưu lược của một kẻ sĩ Bắc Hà đã phất lên ngọn cờ tiêu diệt bằng được sự tham nhũng, sự lộng quyền. Ông trở thành một người đốt lò vĩ đại đã nhóm lên chiếc lò được cháy lên bằng ngọn lửa của lương tâm, và công lý để thiêu hủy bằng được cơn đại dịch tham nhũng và lạm quyền.
Người có học bao giờ cũng trọng cái danh và xa lánh mọi ham hố vật chất, sự ích kỷ vun vén quyền lợi cho cá nhân, cho gia đình mình. Vài ba chục năm trở lại đây, người dân từng biết khá nhiều vị có chức sắc bằng quyền lực của mình cất nhắc con cái, người thân vào những vị trí này nọ. Mỗi lần có sự việc nào đó từ cưới xin cho con, thượng thọ cho bố mẹ, không ít vị lợi dụng chức vị để kiếm chác. Trên thiếp mời còn lòe loẹt in đủ chức danh và học vị.
Với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thì không. Đã kinh qua nhiều chức vụ cao nhất của nhà nước, của Đảng nhưng từ việc lớn cho đến việc nhỏ, trong dân gian chưa có lời đồn, giai thoại nào về sự lợi dụng quyền hạn của ông để mưu lợi cho mình, cho người thân.
Về với lớp từ phổ thông đến đại học, Tổng Bí thư vẫn khiêm nhường, hòa đồng với mọi người. Ngay cả khi đang ở vị trí cao nhất Quốc hội, khi về với lớp học cũ, ông vẫn khiêm tốn với bạn đồng môn với các thầy, các cô giáo cũ.”
Hát khan cả họng mà như chưa được ai cho xu nào nên Tiếng nói Việt Nam ca tiếp:”Lò lửa chống tham nhũng đang ngùn ngụt cháy đúng như mong muốn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào cũng phải cháy”. Chiếc lò đó đã bắt đầu và sẽ liên tục thiêu ra tro những củi gộc mối mọt, độc địa. Ngọn lửa nghìn độ đó không chỉ được nuôi bằng lương tâm, dũng khí mà còn bằng trí tuệ, tài thao lược bài bản, có lớp lang của một kẻ sĩ có tâm, có tài, có dũng. Nhờ có chiếc lò và ngọn lửa hợp lòng dân như vậy nên chưa bao giờ cuộc chiến đấu chống tham nhũng lại quyết liệt, công bằng và có kết quả như lúc này.
Xin nhắc lại người nhóm lò và giữ cho ngọn lửa trong lò đó, người đứng đầu cuộc chống tham nhũng đang có hiệu lực làm nức lòng người đó chính là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - một kẻ sĩ Bắc Hà ta đó.”
(VOV, ngày19/02/2018)
Với kỷ nguyên của Truyền thông điện tử toàn cầu và con người Việt Nam không còn u ám như thập niên 50 mà báo đài nhà nước thi đua viết bài khen ông Trọng nứt lưỡi thì chắc là ông khoái chí lắm.
Chỉ có điều là khi ông đang ở giữa nhiệm kỳ Khóa đảng XII mà được ca ngợi không tiếc lời như thế thì khi nhớ lại lời ông nói về “đổi mới chính trị”, hẳn không ít người sẽ nói theo lời Cố Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu với hoàn cảnh mới:”Đừng nghe những gì ông Trọng nói mà hãy nhìn kỹ những gì ông Trọng làm”.
Phạm Trần
(03/018)
Tài Liệu - Sưu Khảo
Bài Giáo Lý Thứ 12 của Đức Thánh Cha Phanxicô về Thánh Lễ: Phụng Vụ Thánh Thể II – Kinh Nguyện Thánh Thể
Phaolô Phạm Xuân Khôi chuyển ngữ
18:23 08/03/2018
Bài Giáo Lý Thứ 12 của Đức Thánh Cha Phanxicô về Thánh Lễ: Phụng Vụ Thánh Thể II – Kinh Nguyện Thánh Thể
“Kinh nguyện trung tâm này của Thánh Lễ giáo dục chúng ta, từng chút một, để biến toàn thể cuộc sống mình thành một “Thánh Thể”, có nghĩa là, một hành động tạ ơn”.
Dưới đây là bản dịch bài giáo lý thứ mười hai của ĐTC Phanxicô về Thánh Lễ, được ban hành ngày 7 tháng 3, 2018 tại Sảnh Đường Phaolô VI. Hôm nay ĐTC giải thích về Kinh Nguyện Thánh Thể: Trong Thánh Thề, ” chúng ta được nuôi dưỡng bằng Mình Đức Kitô để, chúng ta, những kẻ ăn Mình Người, trở nên thân thể sống động của Người trong thế giới ngày nay”.
* * *
Anh chị em thân mến, chào anh chị em!
Chúng ta tiếp tục loạt bài giáo lý về Thánh Lễ và với bài giáo lý này, chúng ta tập trung vào Kinh Nguyện Thánh Thể. Khi nghi thức dâng bánh rượu kết thúc, Kinh Nguyện Thánh Thể bắt đầu, là kinh nguyện định tính việc cử hành Thánh Lễ và tạo thành thời điểm chính của nó, hướng về việc Hiệp Lễ. Nó tương ứng với điều chính Chúa Giêsu đã làm, ở bàn ăn với các Tông Đồ trong Bữa Tiệc Ly, khi Người “tạ ơn” trên bánh rồi trên chén rượu (x Mt 26:27; Mc 14:23; Lc 22:17, 19; 1 Cor 11:24): Việc tạ ơn của Người được sống trở lại trong mọi Thánh Lễ của chúng ta, liên kết chúng ta với hy tế cứu độ của Người.
Và trong kinh nguyện long trọng này - Kinh Nguyện Thánh Thể thật long trọng - Hội Thánh diễn tả những gì mình hoàn thành khi cử hành Thánh Lễ và lý do tại sao cử hành nó, là để hiệp thông với Đức Kitô thực sự hiện diện trong bánh và rượu đã được truyền phép. Sau khi kêu mời dân chúng nâng tâm hồn lên với Chúa và tạ ơn Ngài, vị linh mục lớn tiếng đọc Kinh Nguyện, thay mặt cho tất cả những người hiện diện, dâng lên Chúa Cha qua Chúa Giêsu Kitô trong Chúa Thánh Thần. “Ý nghĩa của Kinh Nguyện này là toàn thể công đồng tín hữu kết hợp với Đức Kitô trong việc ca ngợi các công trình vĩ đại của Thiên Chúa và trong việc hiến dâng hy lễ” (Quy Chế Tổng Quát của Sách Lễ Rôma, 78). Và để kết hợp thì phải hiểu. Vì lý do đó mà Hội Thánh muốn cử hành Thánh Lễ bằng ngôn ngữ mà dân chúng hiểu, để mọi người có thể kết hợp với lời ca ngợi và kinh nguyện cao cả này cùng với vị linh mục. Thật ra, “Hy lễ của Đức Kitô và hy lễ Thánh Thể là một hy lễ duy nhất” (Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo, 1367).
Có nhiều công thức Kinh Nguyện Thánh Thể trong Sách Lễ, tất cả bao gồm các yếu tố đặc thù, mà giờ đây tôi muốn nhắc lại (xem QCTQSLR, 79; GLHTCG, 1352-1354). Tất cả đều đẹp. Trước hết có Kinh Tiền Tụng, là một hành động tạ ơn vì các hồng ân của Thiên Chúa, đặc biệt là việc sai Con của Ngài làm Đấng Cứu Độ. Kinh Tiền Tụng kết thúc bằng lời tung hô “Thánh”, thường được hát. Tuyệt đẹp khi hát “Thánh”: “Thánh, Thánh, Chúa là Đấng Thánh”. Thật là hay khi hát lời này. Toàn thể công đồng hiệp lời với lời của các thiên thần và các thánh để ca ngợi và tôn vinh Thiên Chúa.
Sau đó, có lời khẩn cầu Chúa Thánh Thần, để với quyền năng của Ngài bánh và rượu được thánh hiến. Chúng ta khẩn cầu Chúa Thánh Thần đến, và trong bánh và rượu có Chúa Giêsu ở đó. Hành động của Chúa Thánh Thần và hiệu quả của cùng những lời của Đức Kitô được vị linh mục nói lên thực sự làm cho Mình và Máu của Người, hy tế mà Người đã dâng trên Thánh Giá một lần là đủ, được hiện diện dưới hình bánh và rượu (xem GLHTCG, 1375). Chúa Giêsu nói rất rõ về điều này. Chúng ta đã nghe nói đến cách Thánh Phaolô ngay từ đầu kể lại những lời của Chúa Giêsu: “Đây là Mình Thầy, đây là Máu Thầy”. “Đây là Máu Thầy, đây là Mình Thầy”. Chính Chúa Giêsu đã nói điều này. Chúng ta không được có những ý nghĩ kỳ lạ: “Nhưng, làm sao mà một điều gì đó lại...”. Đó là Mình Chúa Giêsu; chấm dứt ở đó! Đức tin: đức tin đến giúp đỡ chúng ta; với một hành động đức tin chúng ta tin rằng đó là Mình và Máu Chúa Giêsu. Đó là “Mầu nhiệm đức tin”, như chúng ta nói sau khi truyền phép. Vị linh mục nói: “Mầu nhiệm đức tin” và chúng ta đáp lại bằng một lời tung hô. Khi cử hành việc tưởng niệm về cái chết và sự Sống Lại của Chúa, trong khi mong đợi ngày trở lại vinh quang của Người, Hội Thánh dâng lên Chúa Cha của lễ hòa giải giữa trời và đất: dâng hiến hy tế vượt qua của Đức Kitô, khi dâng hiến Chính Người và cầu xin để, nhờ Chúa Thánh Thần, trở nên “một thân thể và một tinh thần trong Đức Kitô” (Kinh Nguyện Thánh Thể III, xem Sacrosanctum Concilium, 48, QCTQSLR, 79f). Hội Thánh muốn hiệp nhất với Đức Kitô và trở nên một thân thể và một tinh thần với Chúa. Đây là ân sủng và kết quả của sự hiệp thông bí tích: chúng ta được nuôi dưỡng bằng Mình Đức Kitô để, chúng ta, những kẻ ăn Mình Người, trở nên thân thể sống động của Người trong thế giới ngày nay.
Mầu nhiệm hiệp thông là thế, Hội Thánh kết hợp với hy lễ của Đức Kitô, cùng sự cầu bầu của Người, và trong ánh sáng này, “trong các hang toại đạo, Hội Thánh thường được trình bày như một phụ nữ đang cầu nguyện, với đôi tay dang rộng ở vị thế cầu nguyện như Đức Kitô dang tay trên thập giá, vì vậy nhờ Người, với Người và trong Người, Hội Thánh hiến dâng chính mình và cầu bầu cho tất cả mọi người” (GLHTCG, 1368). Hội Thánh hiện nay đang cầu nguyện. Thật tốt khi nghĩ rằng Hội Thánh giờ đây đang cầu nguyện. Có một đoạn trong Sách Tông Đồ Công Vụ; khi Thánh Phêrô ở trong tù, cộng đồng Kitô hữu nói: “Chúng ta hãy cầu nguyên không ngừng cho ngài”. Hội Thánh hiện nay là Hội Thánh cầu nguyện. Và khi chúng ta đi dự Thánh Lễ, là để làm việc này: làm một Hội Thánh cầu nguyện.
Kinh Nguyện Thánh Thể xin Thiên Chúa tụ tập tất cả con cái Ngài trong sự hoàn hảo của tình yêu, trong sự hiệp nhất với Đức Giáo Hoàng và Đức Giám Mục, được nêu tên, một dấu chỉ rằng chúng ta cử hành trong sự hiệp thông với Hội Thánh hoàn vũ và với Hội Thánh địa phương. Các lời cầu xin, giống như việc dâng lễ vật, được dâng lên Thiên Chúa [để cầu nguyện] cho tất cả các phần tử của Hội Thánh, còn sống và đã qua đời, trong khi chờ đợi niềm hy vọng hồng phúc được chia sẻ gia nghiệp vĩnh cửu trên trời, cùng với Đức Trinh Nữ Maria (x. GLHTCG, 1369-1371). Không có ai và không có gì bị lãng quên trong Kinh Nguyện Thánh Thể, nhưng mọi sự đều được đem trở lại với Thiên Chúa, như vinh tụng ca kết thúc Kinh Nguyện này nhắc nhở. Không ai bị lãng quên. Và nếu tôi có một ai, họ hàng, bạn bè, những người nghèo túng hoặc đã từ giã thế giới này sang thế giới khác, tôi có thể nhắc đến tên họ vào lúc này, trong lòng và âm thầm, hoặc viết tên để được nói đến. “Thưa Cha, con phải trả bao nhiêu tiền để tên của con được nói đến ở đó?” - “Không đồng nào”. Anh chị em không phải trả gì hết! Thánh lễ không phải trả tiền. Thánh lễ là hy tế của Đức Kitô, là miễn phí. Ơn cứu chuộc thì nhưng không. Nếu anh chị em muốn dâng cúng thì cứ việc làm, nhưng không phải trả tiền. Hiểu điều này là rất quan trọng.
Có lẽ chúng ta cảm thấy hơi xa cách với công thức cầu nguyện được hệ thống hoá này, - đó là sự thật, đó là một công thức cổ xưa - nhưng nếu chúng ta hiểu rõ ý nghĩa của nó, thì sau đó chắc chắn chúng ta sẽ tham dự cách tốt hơn. Thực ra, nó diễn tả tất cả mọi sự chúng ta thực hiện trong việc cử hành Thánh Lễ; và cũng có thể dạy chúng ta vun trồng ba thái độ không bao giờ thiếu nơi các môn đệ của Chúa Giêsu. Ba thái độ: thứ nhất là học cách “tạ ơn luôn luôn và ở mọi nơi”, và không chỉ vào những dịp nhất định, khi mọi sự xuôi chảy; thứ hai là biến cuộc sống của chúng ta thành một món quà tình yêu, tự do và nhưng không; thứ ba là xây dựng sự hiệp thông cụ thể. Vì thế, kinh nguyện trung tâm này của Thánh Lễ giáo dục chúng ta, từng chút một, để biến toàn thể cuộc sống mình thành một “Thánh Thể”, có nghĩa là, một hành động tạ ơn.
Phaolô Phạm Xuân Khôi chuyển ngữ
Nguồn: http://w2.vatican.va/content/francesco/it/audiences/2018/documents/papa-francesco_20180307_udienza-generale.html
“Kinh nguyện trung tâm này của Thánh Lễ giáo dục chúng ta, từng chút một, để biến toàn thể cuộc sống mình thành một “Thánh Thể”, có nghĩa là, một hành động tạ ơn”.
Dưới đây là bản dịch bài giáo lý thứ mười hai của ĐTC Phanxicô về Thánh Lễ, được ban hành ngày 7 tháng 3, 2018 tại Sảnh Đường Phaolô VI. Hôm nay ĐTC giải thích về Kinh Nguyện Thánh Thể: Trong Thánh Thề, ” chúng ta được nuôi dưỡng bằng Mình Đức Kitô để, chúng ta, những kẻ ăn Mình Người, trở nên thân thể sống động của Người trong thế giới ngày nay”.
* * *
Anh chị em thân mến, chào anh chị em!
Chúng ta tiếp tục loạt bài giáo lý về Thánh Lễ và với bài giáo lý này, chúng ta tập trung vào Kinh Nguyện Thánh Thể. Khi nghi thức dâng bánh rượu kết thúc, Kinh Nguyện Thánh Thể bắt đầu, là kinh nguyện định tính việc cử hành Thánh Lễ và tạo thành thời điểm chính của nó, hướng về việc Hiệp Lễ. Nó tương ứng với điều chính Chúa Giêsu đã làm, ở bàn ăn với các Tông Đồ trong Bữa Tiệc Ly, khi Người “tạ ơn” trên bánh rồi trên chén rượu (x Mt 26:27; Mc 14:23; Lc 22:17, 19; 1 Cor 11:24): Việc tạ ơn của Người được sống trở lại trong mọi Thánh Lễ của chúng ta, liên kết chúng ta với hy tế cứu độ của Người.
Và trong kinh nguyện long trọng này - Kinh Nguyện Thánh Thể thật long trọng - Hội Thánh diễn tả những gì mình hoàn thành khi cử hành Thánh Lễ và lý do tại sao cử hành nó, là để hiệp thông với Đức Kitô thực sự hiện diện trong bánh và rượu đã được truyền phép. Sau khi kêu mời dân chúng nâng tâm hồn lên với Chúa và tạ ơn Ngài, vị linh mục lớn tiếng đọc Kinh Nguyện, thay mặt cho tất cả những người hiện diện, dâng lên Chúa Cha qua Chúa Giêsu Kitô trong Chúa Thánh Thần. “Ý nghĩa của Kinh Nguyện này là toàn thể công đồng tín hữu kết hợp với Đức Kitô trong việc ca ngợi các công trình vĩ đại của Thiên Chúa và trong việc hiến dâng hy lễ” (Quy Chế Tổng Quát của Sách Lễ Rôma, 78). Và để kết hợp thì phải hiểu. Vì lý do đó mà Hội Thánh muốn cử hành Thánh Lễ bằng ngôn ngữ mà dân chúng hiểu, để mọi người có thể kết hợp với lời ca ngợi và kinh nguyện cao cả này cùng với vị linh mục. Thật ra, “Hy lễ của Đức Kitô và hy lễ Thánh Thể là một hy lễ duy nhất” (Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo, 1367).
Có nhiều công thức Kinh Nguyện Thánh Thể trong Sách Lễ, tất cả bao gồm các yếu tố đặc thù, mà giờ đây tôi muốn nhắc lại (xem QCTQSLR, 79; GLHTCG, 1352-1354). Tất cả đều đẹp. Trước hết có Kinh Tiền Tụng, là một hành động tạ ơn vì các hồng ân của Thiên Chúa, đặc biệt là việc sai Con của Ngài làm Đấng Cứu Độ. Kinh Tiền Tụng kết thúc bằng lời tung hô “Thánh”, thường được hát. Tuyệt đẹp khi hát “Thánh”: “Thánh, Thánh, Chúa là Đấng Thánh”. Thật là hay khi hát lời này. Toàn thể công đồng hiệp lời với lời của các thiên thần và các thánh để ca ngợi và tôn vinh Thiên Chúa.
Sau đó, có lời khẩn cầu Chúa Thánh Thần, để với quyền năng của Ngài bánh và rượu được thánh hiến. Chúng ta khẩn cầu Chúa Thánh Thần đến, và trong bánh và rượu có Chúa Giêsu ở đó. Hành động của Chúa Thánh Thần và hiệu quả của cùng những lời của Đức Kitô được vị linh mục nói lên thực sự làm cho Mình và Máu của Người, hy tế mà Người đã dâng trên Thánh Giá một lần là đủ, được hiện diện dưới hình bánh và rượu (xem GLHTCG, 1375). Chúa Giêsu nói rất rõ về điều này. Chúng ta đã nghe nói đến cách Thánh Phaolô ngay từ đầu kể lại những lời của Chúa Giêsu: “Đây là Mình Thầy, đây là Máu Thầy”. “Đây là Máu Thầy, đây là Mình Thầy”. Chính Chúa Giêsu đã nói điều này. Chúng ta không được có những ý nghĩ kỳ lạ: “Nhưng, làm sao mà một điều gì đó lại...”. Đó là Mình Chúa Giêsu; chấm dứt ở đó! Đức tin: đức tin đến giúp đỡ chúng ta; với một hành động đức tin chúng ta tin rằng đó là Mình và Máu Chúa Giêsu. Đó là “Mầu nhiệm đức tin”, như chúng ta nói sau khi truyền phép. Vị linh mục nói: “Mầu nhiệm đức tin” và chúng ta đáp lại bằng một lời tung hô. Khi cử hành việc tưởng niệm về cái chết và sự Sống Lại của Chúa, trong khi mong đợi ngày trở lại vinh quang của Người, Hội Thánh dâng lên Chúa Cha của lễ hòa giải giữa trời và đất: dâng hiến hy tế vượt qua của Đức Kitô, khi dâng hiến Chính Người và cầu xin để, nhờ Chúa Thánh Thần, trở nên “một thân thể và một tinh thần trong Đức Kitô” (Kinh Nguyện Thánh Thể III, xem Sacrosanctum Concilium, 48, QCTQSLR, 79f). Hội Thánh muốn hiệp nhất với Đức Kitô và trở nên một thân thể và một tinh thần với Chúa. Đây là ân sủng và kết quả của sự hiệp thông bí tích: chúng ta được nuôi dưỡng bằng Mình Đức Kitô để, chúng ta, những kẻ ăn Mình Người, trở nên thân thể sống động của Người trong thế giới ngày nay.
Mầu nhiệm hiệp thông là thế, Hội Thánh kết hợp với hy lễ của Đức Kitô, cùng sự cầu bầu của Người, và trong ánh sáng này, “trong các hang toại đạo, Hội Thánh thường được trình bày như một phụ nữ đang cầu nguyện, với đôi tay dang rộng ở vị thế cầu nguyện như Đức Kitô dang tay trên thập giá, vì vậy nhờ Người, với Người và trong Người, Hội Thánh hiến dâng chính mình và cầu bầu cho tất cả mọi người” (GLHTCG, 1368). Hội Thánh hiện nay đang cầu nguyện. Thật tốt khi nghĩ rằng Hội Thánh giờ đây đang cầu nguyện. Có một đoạn trong Sách Tông Đồ Công Vụ; khi Thánh Phêrô ở trong tù, cộng đồng Kitô hữu nói: “Chúng ta hãy cầu nguyên không ngừng cho ngài”. Hội Thánh hiện nay là Hội Thánh cầu nguyện. Và khi chúng ta đi dự Thánh Lễ, là để làm việc này: làm một Hội Thánh cầu nguyện.
Kinh Nguyện Thánh Thể xin Thiên Chúa tụ tập tất cả con cái Ngài trong sự hoàn hảo của tình yêu, trong sự hiệp nhất với Đức Giáo Hoàng và Đức Giám Mục, được nêu tên, một dấu chỉ rằng chúng ta cử hành trong sự hiệp thông với Hội Thánh hoàn vũ và với Hội Thánh địa phương. Các lời cầu xin, giống như việc dâng lễ vật, được dâng lên Thiên Chúa [để cầu nguyện] cho tất cả các phần tử của Hội Thánh, còn sống và đã qua đời, trong khi chờ đợi niềm hy vọng hồng phúc được chia sẻ gia nghiệp vĩnh cửu trên trời, cùng với Đức Trinh Nữ Maria (x. GLHTCG, 1369-1371). Không có ai và không có gì bị lãng quên trong Kinh Nguyện Thánh Thể, nhưng mọi sự đều được đem trở lại với Thiên Chúa, như vinh tụng ca kết thúc Kinh Nguyện này nhắc nhở. Không ai bị lãng quên. Và nếu tôi có một ai, họ hàng, bạn bè, những người nghèo túng hoặc đã từ giã thế giới này sang thế giới khác, tôi có thể nhắc đến tên họ vào lúc này, trong lòng và âm thầm, hoặc viết tên để được nói đến. “Thưa Cha, con phải trả bao nhiêu tiền để tên của con được nói đến ở đó?” - “Không đồng nào”. Anh chị em không phải trả gì hết! Thánh lễ không phải trả tiền. Thánh lễ là hy tế của Đức Kitô, là miễn phí. Ơn cứu chuộc thì nhưng không. Nếu anh chị em muốn dâng cúng thì cứ việc làm, nhưng không phải trả tiền. Hiểu điều này là rất quan trọng.
Có lẽ chúng ta cảm thấy hơi xa cách với công thức cầu nguyện được hệ thống hoá này, - đó là sự thật, đó là một công thức cổ xưa - nhưng nếu chúng ta hiểu rõ ý nghĩa của nó, thì sau đó chắc chắn chúng ta sẽ tham dự cách tốt hơn. Thực ra, nó diễn tả tất cả mọi sự chúng ta thực hiện trong việc cử hành Thánh Lễ; và cũng có thể dạy chúng ta vun trồng ba thái độ không bao giờ thiếu nơi các môn đệ của Chúa Giêsu. Ba thái độ: thứ nhất là học cách “tạ ơn luôn luôn và ở mọi nơi”, và không chỉ vào những dịp nhất định, khi mọi sự xuôi chảy; thứ hai là biến cuộc sống của chúng ta thành một món quà tình yêu, tự do và nhưng không; thứ ba là xây dựng sự hiệp thông cụ thể. Vì thế, kinh nguyện trung tâm này của Thánh Lễ giáo dục chúng ta, từng chút một, để biến toàn thể cuộc sống mình thành một “Thánh Thể”, có nghĩa là, một hành động tạ ơn.
Phaolô Phạm Xuân Khôi chuyển ngữ
Nguồn: http://w2.vatican.va/content/francesco/it/audiences/2018/documents/papa-francesco_20180307_udienza-generale.html
Thông Báo
Thông Báo về thánh lễ đưa chân đức TGM Bùi Văn Đọc tại Roma
Ban chấp hành liên tu sĩ VN tại Roma
20:23 08/03/2018
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cuối Ngày/Sunset
Robert Helfman
21:29 08/03/2018
Ảnh của Robert Helfman
Bình minh cho đến chiều tà
Vinh danh Thiên Chúa một ngày đã qua
(nđc phóng ngữ)
From the rising of the sun
to the going down of the same
The Lord’s name is to be praised
(Psalm 113:3)