Phụng Vụ - Mục Vụ
Thứ Tư Lễ Tro
Lm. Jude Siciliano, OP
00:40 04/03/2019
Giôen 2: 12-18; 2; T. Vịnh 50; Côrintô 5: 20-6:2; Mátthêu 6: 1-6, 16-18
Trong khi những bài suy niệm trước đây thường chú trọng đến các bài đọc trong các ngày Chúa Nhật. Hôm nay thứ tư lễ tro, tôi nghĩ nhiều cha sẽ giảng về đề tài Lễ Tro này (kể cả tôi cũng vậy). Vì thế tôi nghĩ tôi sẽ góp vài ý kiến về ngày lễ này. Những góp ý này có thể giúp chúng ta suy niệm trong suốt Mùa Chay và nhờ đó, có thể cúng cấp những cơ sở nền tảng cho những bài giảng khác trong mùa chay Mùa Chay mà chúng ta đang bước vào.
Thứ Tư Lễ Tro có chủ đề chú trọng về vòng đời vật chất của con người. Thêm vào đó có ý nghĩa âu sầu khi nhắc đến kiếp tro bụi của chúng ta khi tro được xức trên trán với lời nhắn gởi "Hãy nhớ anh em là tro bụi và sẽ trở về với bụi tro". Nếu được thay bằng y của phúc âm là: "Hãy tránh tội lỗi và trung thành với phúc âm" thì lời nhắn gởi có vẽ hay hơn: tôi muốn "trung thành với phúc âm" Nhưng tôi quá vội né tránh ý nghĩ đó. Vì "tránh tội lỗi" có ý nghĩa như "hãy sám hối" đối với tôi. Và đây cũng là ý nghĩ quan trọng, tùy theo cách bạn nói đến tôi là tro bụi nên phải ăn năn sám hối.
Chúng ta không nên tránh ý nghĩ phụng vụ về ngày Lễ Tro. Trước ngày thứ tư Lễ Tro là ngày thư Ba béo vui vẻ, bởi vì chúng ta điêu biết Mùa Chay ảm đạm như thế nào. Vậy chúng ta hãy vui vẻ lần cuối trước khi bước vào đường hầm đen tối của Mùa Chay mùa của sám hối. Đó là ý nghĩ thông thường về Mùa Chay. Nhưng, nếu không nói đến ý nghĩ ảm đạm thì sao? Thử nghĩ nếu có ý nghĩ vui vẻ về Mùa Chay thì sao? Thử nghĩ lại và nói một cách khác xem?, Mùa Chay là mùa để dẹp bỏ những vui đùa và nghe lại ý nghĩa lời phúc âm thì sao? Và thử nghĩ Mùa Chay là dịp nhắc lại cho chúng ta việc dấn thân với cộng đoàn để loan báo tin mừng cho người khác qua lời nói và việc làm của chúng ta thì sao? Cao hơn nữa: thử suy nghĩ về lời kêu gọi chúng ta sống hòa hợp với cộng đoàn trong Mùa Chay có phải là một tín hiệu mạnh mẻ mời gọi chúng ta theo cChúa chăng. Và đó phải chăng là một một lời mời gọi người khác nhập vào cộng đoàn với chúng ta phải không?
Thật ra, chúng ta không cần thứ tư Lễ Tro để nhắc chúng ta là tro bụi. Nhìn xung quanh chúng ta biết bao nhiêu diều nhắc chúng ta là tro bụi. Cuối đời chúng ta, chúng ta sẽ trở về tro bụi. Nhưng, trước khi chúng ta trút hơi thở cuối cùng, đời sống nhắc chúng ta biết mọi sự trần thế đều là phù vân giả trá. Vì vậy, khi nói đến điều chúng ta tin tưởng trong thời gian dài, chúng ta thấy thời gian làm đổ vỡ, rả rời và hao mòn tất cả. Tất cả những điều gì mới, sáng bóng là những điều có tuổi thọ rất ngắn. Sự chết tấn công tới những kho tàng quý báu của chúng ta: như những người thân thương qua đời, bệnh tật làm chúng ta mất sức lực hạn chế công việc làm, tuổi già làm cạn kiệt năng lực và sức cố gắng làm việc tốt đẹp, bền lâu. Hôm nay phụng vụ có nghi thức xức tro trên trán trước mắt chúng ta. Nhưng tro chỉ là một lời nhắc nhở chúng ta trong cuộc sống hằng ngày làm cho chúng ta nhớ lại những điều cơ bản này. Đời sống chúng ta đến với việc xức tro trên trán và nói "hãy nhờ bạn là tro bụi". Thật là điều đáng sợ khi biết bao nhiêu lần chúng ta quên và trốn chạy khỏi sự thật này. Xã hội chúng ta đang sống đặt giá trị con người dựa trên bản sắc và những giá trị vật chất mà chúng ta đã thành đạt và đã chíếm hữu. Lời Chúa hôm nay nói với chúng ta "hãy nhờ bạn là tro bụi".
Nhưng sau khi chúng ta nghe chúng ta nên sám hối, chúng ta lại được kêu gọi "hãy trung thành với phúc âm". Hôm nay chúng ta được mời gọi nhớ là chúng ta đã được rửa tội trở nên người Kitô hữu, nên được kêu gọi một cách đặc biệt. Thế giới của chúng ta có nhiều ỹ nghĩa khác biệt về cách sống. Tro xức trên trán cũng nhắc chúng ta nhớ là lối sống trước kia của chúng ta đã qua đi, đã thành tro bụi. Chúng ta không thuộc về thế giới trước kia, chúng ta không nên sống lối sống đó nữa. Chúng ta đã được sinh ra trong một đời sống mới. Đời sống chúng ta trong cộng đoàn Kitô hữu phải phản chiếu đời sống mới này, và giúp kẻ khác nhận được tin mà chúng ta nghe hôm nay. "Hãy nhớ tất cả mọi điều khác là bụi tro". Theo lời thánh Phaolô, đời sống chúng ta là một lời mời gọi kẻ khác "nên sống hòa giải với Thiên Chúa" vì chúng ta là "đặc sứ của Chúa Kitô".
Cha Walter Brueggeman nhắc đến câu trong sách Sáng Thế (2:&): "Đức Chúa đã lấy bụi từ đất nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi, và con người trở nên một sinh vật" Cha Brueggeman nói là phụng vụ thứ tư Lễ Tro nhắc chúng ta nhớ là nguồn gốc con người là một vật chất phụ thuộc vào tất cả mọi sự của "bụi đất là vật được tạo dựng". Và vì tro bụi không phải là một vật "tự nó tạo thành", thế nên nguồn gốc của con người chúng ta là dựa vào hơi thở Thiên Chúa ban cho chúng ta. Chúng ta, con người, hoàn toàn tùy thuộc vào Thiên Chúa trong mọi trường hợp của đời sống chúng ta. Đây không phải là một lời nguyền rủa, nhưng chính là ý nghĩa làm người. Vì thế, hôm nay, khi chúng ta được bảo là chúng ta nên nhớ chúng ta là tro bụi, chúng ta cũng nhận lãnh ý nghĩa về chúng ta đối với Thiên Chúa. Điều này có ý nghĩa như chúng ta nói "lạy Chúa xin cho chúng con nhớ nguồn gốc của chúng con. Chúng con là tro bụi nếu không có Chúa. Tất cả những gì chúng con chạm đến điều trở thành tro bụi nếu chúng con không làm theo thánh ý Chúa. Xin Chúa hãy gìn giữ chúng con từng giây phút của cuộc sống trong Chúa qua sự chết của Chúa Con, xin Chúa hãy cứu chúng con khỏi tội lỗi". Vậy con người chúng ta là ai? Chúng ta, những tạo vật được ban ơn từng giây phút bởi Thiên Chúa nhân từ. Và đó không phải là điều trái khoáy để nhớ đến trong khi chúng ta bước vào Mùa Chay.
Điều quan trọng trong Mùa Chay là không nên sống riêng biệt. Suốt bao thế hệ, với việc rửa tội cho người trưởng thành trong đêm Vọng Phục Sinh, chúng ta quên ý nghĩa Mùa Chay là mùa của cộng đoàn. Điều chúng ta thấy là ý nghĩa đời sồng riêng biệt chú trọng đến sự ăn năn sám hối từng người và sống đời sống thiêng liêng của mình. Các bài Kinh Thánh luôn giúp chúng ta giữ sự thăng bằng và sống theo đúng hướng chính của Chúa. Cho dù chúng ta không chú trọng đến lời ngôn sứ Joel kêu gọi cộng đoàn họp lại "hãy tụ tập chư dân, mời dự đại tiệc hội thánh, triệu tập các cụ già..." Cộng đoàn họp lại và được nhắc "hãy trở về vói Thiên Chúa... Dừng xé áo nhưng hãy xé lòng. Hãy trở về cùng Đức Chúa là Thiên Chúa của anh em ... (Joel 2:13).
Bài thơ thứ 2 của thánh Phaolô cho giáo hội Corintô đặt Mùa Chay vào việc sứ giả cho cộng đoàn. Thơ này nói rõ là cộng đoàn Corintô cũng có những sơ hở như cộng đoàn giáo hội chúng ta (Điều đầu tiên chúng ta nói lên trong phép Thánh Thể là "Xin Chúa thương xót chúng con, xin Chúa Kitô thương xót chúng con, xin Chúa thương xót chúng con"). Chúng ta có cử chỉ ca ngợi công đoàn giáo hội tiên khởi phải không? Chúng ta xem họ nhu là gương mẫu toàn vẹn của một cộng đoàn Kitô hữu, và chúng ta không bằng họ. Nhưng họ và chúng ta luôn luôn cần hòa giải với Thiên Chúa. Thật ra thánh Phaolô nói rõ ra là thánh Phaolô là sứ giả thay mặt Đức Chúa nài xin cộng đoàn hãy làm hòa với Thiên Chúa. Chúa Giêsu là dấu chỉ Thiên Chúa muốn hòa giải với chúng ta.Lời kêu gọi này thật khẩn cấp "Vậy đây là thời Thiên Chúa thi ân, đây là ngày Thiên Chúa cứu độ". Hình như mọi sự trong cộng đoàn Corintô có vẻ sôi nổi phải không? Có thể chúng ta còn chờ đợi thay đổi đường lối chúng ta với Thiên Chúa "Hãy ăn năn sám hối tội lỗi và trung thành với phúc âm" Nhưng, một lần nữa, Thiên Chúa tự Ngài kêu gọi chúng ta trở về với Ngài.
Suốt 7 đoạn văn đầu tiên của thơ thánh Phaolô chú trọng về lời phúc âm kêu gọi hòa giải với Thiên Chúa và về sứ vụ Kitô hữu của Phaolô. Cộng đoàn Côrintô chia rẻ nhau từng phần. Phaolô có thể chỉ trích họ rất nhiều. Sự chết của Chúa Kitô đã làm hòa chúng ta với Thiên Chúa. Và bởi thế, nếu chúng ta không sống như một cộng đoàn hòa hợp tức là chúng ta đã phủ nhận phúc âm, và không muốn sống theo lời Chúa với thánh Phaolô là "sứ giả thay mặt Đức Kitô" cho thế gian. Mùa Chay kêu gọi chúng ta trở về hòa giải với Thiên Chúa, với tất cả anh chị em trong cộng đoàn. Tin này được loan báo và là tin được giảng dạy bởi các chứng nhân của toàn thể cộng đoàn như khi chúng ta vui vẻ sống trong sự cảm nhận điều mà Thiên Chúa đã làm cho chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
ASH WEDNESDAY
Joel 2: 12-18; 2; Ps 51; Corinthians 5: 20-6:2; Matthew 6: 1-6, 16-18
While these reflections usually focus on the Sunday readings, I also realize that many of us will be preaching today because of the special Ash Wednesday services (myself included!). So, I thought I would share a few reflections on the day. Some of these thoughts may also help us reflect on the entire season of Lent and so may provide background for other preachings during the Lenten season we are entering.
Ash Wednesday. The very title has an ominous ring to it. Add to that the somber reminder as ashes are imposed on our foreheads, "Remember you are dust and to dust you shall return." The alternative formula, "Turn away from your sin and be faithful to the gospel," sounds much better. I want to "be faithful to the gospel." But I am too quick to skip that opening, "Turn away from your sin." Sounds like, "Repent!" to me. There it is again, that serious note. No matter how you put it, I am dust and I must repent.
No getting around the serious shift in sights and sounds the liturgy just took. Ash Wednesday is preceded by Fat Tuesday’s excesses because we all know how grim Lent can be. Let’s enjoy ourselves one last time before we enter the long dark tunnel of Lenten denial. So goes the popular notion of Lent. But suppose it isn’t such a glum note? Suppose there is something joyous and relieving about Lent? Suppose, in other words, it is a time to clear away the distractions and hear again the liberating message of the Gospel? And suppose it is also a time to renew our community’s commitment to spread that message to others by our words and deeds? Still more, suppose it is a call to live as the reconciled community we claim to be, wouldn’t that be a powerful message and an invitation to others to be part of us?
We really don’t need Ash Wednesday to remind us that we are dust. Reminders of dust are all around us. Dust is what we return to at the end of our lives. But long before we breathe our last, life reminds us of the corruptibility of everything. So much of what we put our confidence in ages, breaks, comes apart at the seams and wears out. All that is new, shiny and glitzy has a very short life expectancy. Mortality touches even our most noble human treasures: loved ones die, sickness limits us, age saps our energies and our noble efforts to do good feel the strain of the long haul. This day’s liturgical action puts ashes on our foreheads, dust before our eyes, but the ashes are just a reminder of what life does to us all too frequently. It comes over to us and, in one way or another, rubs ashes on our foreheads, and says, "Remember, you are dust." It is frightening to thing about how much we forget and run away from this reality. So much of our society bases our identity and worth on what we have achieved and what we own. Today says, "Remember, it is dust."
But after we are told to repent we are invited again to "be faithful to the gospel." We are invited today to remember that we are baptized Christians, called to be in the world in a unique way. The world we live in is guided by different standards and norms for behavior. These ashes also remind us that our old way of life is dead – turned to dust. We don’t belong to the old world any longer, so we need to stop living as if we do. We are reborn to a new life. And our lives in Christian community must reflect this new life and help others to hear the message we hear today, "Remember all else is dust" In Paul’s language, our lives are an invitation to others to, "...be reconciled to God," for we too are "ambassadors for Christ."
Walter Brueggeman, referring to the dust statement in Gen 2: 7 ("The Lord God formed the human person of the dust of the ground and breathed into his nostrils the breath of life and man became a living creature." ), says that the Ash Wednesday liturgical formula reminds us that the human person is fundamentally material in origin, subject to all the realities of an "earth creature." And since dust is no "self- starter," the reality of the human situation is that we depend on God’s free gift of breath. We are humans totally dependent on God for each moment of our existence. This is not a curse, but what it means to be human. So, when we are told to remember we are dust today, we are also making a statement about ourselves to God. It is as if we are saying, "Remember our origins, O God. We are dust without you. So much of what we touch turns to dust if not done in your name. Sustain us moment to moment in your life and through the death of your Son, deliver us from our sin." Who are we humans? We are creatures gifted from moment to moment by our gracious God and that is not a bad thing to remember as we enter another Lent.
It is important during Lent not to privatize the season. Over the generations, with the separation of adult baptism from the Vigil, we lost a sense of the communal nature of Lent. What we got instead was a highly individualized experience focusing on private spirituality with personal penances and "spiritual development." As always the scriptural readings give us balance and keep us on track. While we won’t be focusing on Joel notice, in passing, the call for the assembly to gather, "notify the congregation, assemble the elders...." The community is being gathered and reminded to turn back to God, "...rend your hearts not your garments and return to the Lord your God."
The selection from 2 Corinthians puts our Lenten focus on the community’s renewal in mission. Paul’s letter reveals that the Corinthian community showed the same flaws as our own church communities. (The first thing we said in today’s eucharistic gathering was, "Lord have mercy. Christ have mercy. Lord have mercy.") We do tend to idealize the early church community, don’t we? It’s as if they were the perfect model of what it means to be a Christian community and we are always falling short of their mark. But they were, and we are, always in need of reconciliation. In fact, Paul speaks very boldly, appealing on God’s behalf for this reconciliation. Jesus is the sign that God wants to be reconciled to us. There is an urgency to this appeal for reconciliation. "Now is the acceptable time." Things must have been pretty hot among the Corinthian Christians! We may be resistant to God and to changing our ways ("Turn away from sin and be faithful to the Gospel."), but God, is once again, taking the initiative to appeal to us to return.
Throughout the first 7 chapters of this letter Paul is focusing on the gospel message of reconciliation and on the nature of Christian ministry. This community was split into bickering factions. Paul can be quite harsh in his criticism of them. Christ’ death has reconciled us to God and so, not to live as a reconciled community is to deny that gospel and to fail to be, with Paul, an "ambassador for Christ" to the world. Lent calls us back to God and to each other in community. The message we are to proclaim is a message to be preached by the witness of the whole community as we live out our joyful awareness of what God has done for us.
Trong khi những bài suy niệm trước đây thường chú trọng đến các bài đọc trong các ngày Chúa Nhật. Hôm nay thứ tư lễ tro, tôi nghĩ nhiều cha sẽ giảng về đề tài Lễ Tro này (kể cả tôi cũng vậy). Vì thế tôi nghĩ tôi sẽ góp vài ý kiến về ngày lễ này. Những góp ý này có thể giúp chúng ta suy niệm trong suốt Mùa Chay và nhờ đó, có thể cúng cấp những cơ sở nền tảng cho những bài giảng khác trong mùa chay Mùa Chay mà chúng ta đang bước vào.
Thứ Tư Lễ Tro có chủ đề chú trọng về vòng đời vật chất của con người. Thêm vào đó có ý nghĩa âu sầu khi nhắc đến kiếp tro bụi của chúng ta khi tro được xức trên trán với lời nhắn gởi "Hãy nhớ anh em là tro bụi và sẽ trở về với bụi tro". Nếu được thay bằng y của phúc âm là: "Hãy tránh tội lỗi và trung thành với phúc âm" thì lời nhắn gởi có vẽ hay hơn: tôi muốn "trung thành với phúc âm" Nhưng tôi quá vội né tránh ý nghĩ đó. Vì "tránh tội lỗi" có ý nghĩa như "hãy sám hối" đối với tôi. Và đây cũng là ý nghĩ quan trọng, tùy theo cách bạn nói đến tôi là tro bụi nên phải ăn năn sám hối.
Chúng ta không nên tránh ý nghĩ phụng vụ về ngày Lễ Tro. Trước ngày thứ tư Lễ Tro là ngày thư Ba béo vui vẻ, bởi vì chúng ta điêu biết Mùa Chay ảm đạm như thế nào. Vậy chúng ta hãy vui vẻ lần cuối trước khi bước vào đường hầm đen tối của Mùa Chay mùa của sám hối. Đó là ý nghĩ thông thường về Mùa Chay. Nhưng, nếu không nói đến ý nghĩ ảm đạm thì sao? Thử nghĩ nếu có ý nghĩ vui vẻ về Mùa Chay thì sao? Thử nghĩ lại và nói một cách khác xem?, Mùa Chay là mùa để dẹp bỏ những vui đùa và nghe lại ý nghĩa lời phúc âm thì sao? Và thử nghĩ Mùa Chay là dịp nhắc lại cho chúng ta việc dấn thân với cộng đoàn để loan báo tin mừng cho người khác qua lời nói và việc làm của chúng ta thì sao? Cao hơn nữa: thử suy nghĩ về lời kêu gọi chúng ta sống hòa hợp với cộng đoàn trong Mùa Chay có phải là một tín hiệu mạnh mẻ mời gọi chúng ta theo cChúa chăng. Và đó phải chăng là một một lời mời gọi người khác nhập vào cộng đoàn với chúng ta phải không?
Thật ra, chúng ta không cần thứ tư Lễ Tro để nhắc chúng ta là tro bụi. Nhìn xung quanh chúng ta biết bao nhiêu diều nhắc chúng ta là tro bụi. Cuối đời chúng ta, chúng ta sẽ trở về tro bụi. Nhưng, trước khi chúng ta trút hơi thở cuối cùng, đời sống nhắc chúng ta biết mọi sự trần thế đều là phù vân giả trá. Vì vậy, khi nói đến điều chúng ta tin tưởng trong thời gian dài, chúng ta thấy thời gian làm đổ vỡ, rả rời và hao mòn tất cả. Tất cả những điều gì mới, sáng bóng là những điều có tuổi thọ rất ngắn. Sự chết tấn công tới những kho tàng quý báu của chúng ta: như những người thân thương qua đời, bệnh tật làm chúng ta mất sức lực hạn chế công việc làm, tuổi già làm cạn kiệt năng lực và sức cố gắng làm việc tốt đẹp, bền lâu. Hôm nay phụng vụ có nghi thức xức tro trên trán trước mắt chúng ta. Nhưng tro chỉ là một lời nhắc nhở chúng ta trong cuộc sống hằng ngày làm cho chúng ta nhớ lại những điều cơ bản này. Đời sống chúng ta đến với việc xức tro trên trán và nói "hãy nhờ bạn là tro bụi". Thật là điều đáng sợ khi biết bao nhiêu lần chúng ta quên và trốn chạy khỏi sự thật này. Xã hội chúng ta đang sống đặt giá trị con người dựa trên bản sắc và những giá trị vật chất mà chúng ta đã thành đạt và đã chíếm hữu. Lời Chúa hôm nay nói với chúng ta "hãy nhờ bạn là tro bụi".
Nhưng sau khi chúng ta nghe chúng ta nên sám hối, chúng ta lại được kêu gọi "hãy trung thành với phúc âm". Hôm nay chúng ta được mời gọi nhớ là chúng ta đã được rửa tội trở nên người Kitô hữu, nên được kêu gọi một cách đặc biệt. Thế giới của chúng ta có nhiều ỹ nghĩa khác biệt về cách sống. Tro xức trên trán cũng nhắc chúng ta nhớ là lối sống trước kia của chúng ta đã qua đi, đã thành tro bụi. Chúng ta không thuộc về thế giới trước kia, chúng ta không nên sống lối sống đó nữa. Chúng ta đã được sinh ra trong một đời sống mới. Đời sống chúng ta trong cộng đoàn Kitô hữu phải phản chiếu đời sống mới này, và giúp kẻ khác nhận được tin mà chúng ta nghe hôm nay. "Hãy nhớ tất cả mọi điều khác là bụi tro". Theo lời thánh Phaolô, đời sống chúng ta là một lời mời gọi kẻ khác "nên sống hòa giải với Thiên Chúa" vì chúng ta là "đặc sứ của Chúa Kitô".
Cha Walter Brueggeman nhắc đến câu trong sách Sáng Thế (2:&): "Đức Chúa đã lấy bụi từ đất nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi, và con người trở nên một sinh vật" Cha Brueggeman nói là phụng vụ thứ tư Lễ Tro nhắc chúng ta nhớ là nguồn gốc con người là một vật chất phụ thuộc vào tất cả mọi sự của "bụi đất là vật được tạo dựng". Và vì tro bụi không phải là một vật "tự nó tạo thành", thế nên nguồn gốc của con người chúng ta là dựa vào hơi thở Thiên Chúa ban cho chúng ta. Chúng ta, con người, hoàn toàn tùy thuộc vào Thiên Chúa trong mọi trường hợp của đời sống chúng ta. Đây không phải là một lời nguyền rủa, nhưng chính là ý nghĩa làm người. Vì thế, hôm nay, khi chúng ta được bảo là chúng ta nên nhớ chúng ta là tro bụi, chúng ta cũng nhận lãnh ý nghĩa về chúng ta đối với Thiên Chúa. Điều này có ý nghĩa như chúng ta nói "lạy Chúa xin cho chúng con nhớ nguồn gốc của chúng con. Chúng con là tro bụi nếu không có Chúa. Tất cả những gì chúng con chạm đến điều trở thành tro bụi nếu chúng con không làm theo thánh ý Chúa. Xin Chúa hãy gìn giữ chúng con từng giây phút của cuộc sống trong Chúa qua sự chết của Chúa Con, xin Chúa hãy cứu chúng con khỏi tội lỗi". Vậy con người chúng ta là ai? Chúng ta, những tạo vật được ban ơn từng giây phút bởi Thiên Chúa nhân từ. Và đó không phải là điều trái khoáy để nhớ đến trong khi chúng ta bước vào Mùa Chay.
Điều quan trọng trong Mùa Chay là không nên sống riêng biệt. Suốt bao thế hệ, với việc rửa tội cho người trưởng thành trong đêm Vọng Phục Sinh, chúng ta quên ý nghĩa Mùa Chay là mùa của cộng đoàn. Điều chúng ta thấy là ý nghĩa đời sồng riêng biệt chú trọng đến sự ăn năn sám hối từng người và sống đời sống thiêng liêng của mình. Các bài Kinh Thánh luôn giúp chúng ta giữ sự thăng bằng và sống theo đúng hướng chính của Chúa. Cho dù chúng ta không chú trọng đến lời ngôn sứ Joel kêu gọi cộng đoàn họp lại "hãy tụ tập chư dân, mời dự đại tiệc hội thánh, triệu tập các cụ già..." Cộng đoàn họp lại và được nhắc "hãy trở về vói Thiên Chúa... Dừng xé áo nhưng hãy xé lòng. Hãy trở về cùng Đức Chúa là Thiên Chúa của anh em ... (Joel 2:13).
Bài thơ thứ 2 của thánh Phaolô cho giáo hội Corintô đặt Mùa Chay vào việc sứ giả cho cộng đoàn. Thơ này nói rõ là cộng đoàn Corintô cũng có những sơ hở như cộng đoàn giáo hội chúng ta (Điều đầu tiên chúng ta nói lên trong phép Thánh Thể là "Xin Chúa thương xót chúng con, xin Chúa Kitô thương xót chúng con, xin Chúa thương xót chúng con"). Chúng ta có cử chỉ ca ngợi công đoàn giáo hội tiên khởi phải không? Chúng ta xem họ nhu là gương mẫu toàn vẹn của một cộng đoàn Kitô hữu, và chúng ta không bằng họ. Nhưng họ và chúng ta luôn luôn cần hòa giải với Thiên Chúa. Thật ra thánh Phaolô nói rõ ra là thánh Phaolô là sứ giả thay mặt Đức Chúa nài xin cộng đoàn hãy làm hòa với Thiên Chúa. Chúa Giêsu là dấu chỉ Thiên Chúa muốn hòa giải với chúng ta.Lời kêu gọi này thật khẩn cấp "Vậy đây là thời Thiên Chúa thi ân, đây là ngày Thiên Chúa cứu độ". Hình như mọi sự trong cộng đoàn Corintô có vẻ sôi nổi phải không? Có thể chúng ta còn chờ đợi thay đổi đường lối chúng ta với Thiên Chúa "Hãy ăn năn sám hối tội lỗi và trung thành với phúc âm" Nhưng, một lần nữa, Thiên Chúa tự Ngài kêu gọi chúng ta trở về với Ngài.
Suốt 7 đoạn văn đầu tiên của thơ thánh Phaolô chú trọng về lời phúc âm kêu gọi hòa giải với Thiên Chúa và về sứ vụ Kitô hữu của Phaolô. Cộng đoàn Côrintô chia rẻ nhau từng phần. Phaolô có thể chỉ trích họ rất nhiều. Sự chết của Chúa Kitô đã làm hòa chúng ta với Thiên Chúa. Và bởi thế, nếu chúng ta không sống như một cộng đoàn hòa hợp tức là chúng ta đã phủ nhận phúc âm, và không muốn sống theo lời Chúa với thánh Phaolô là "sứ giả thay mặt Đức Kitô" cho thế gian. Mùa Chay kêu gọi chúng ta trở về hòa giải với Thiên Chúa, với tất cả anh chị em trong cộng đoàn. Tin này được loan báo và là tin được giảng dạy bởi các chứng nhân của toàn thể cộng đoàn như khi chúng ta vui vẻ sống trong sự cảm nhận điều mà Thiên Chúa đã làm cho chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
ASH WEDNESDAY
Joel 2: 12-18; 2; Ps 51; Corinthians 5: 20-6:2; Matthew 6: 1-6, 16-18
While these reflections usually focus on the Sunday readings, I also realize that many of us will be preaching today because of the special Ash Wednesday services (myself included!). So, I thought I would share a few reflections on the day. Some of these thoughts may also help us reflect on the entire season of Lent and so may provide background for other preachings during the Lenten season we are entering.
Ash Wednesday. The very title has an ominous ring to it. Add to that the somber reminder as ashes are imposed on our foreheads, "Remember you are dust and to dust you shall return." The alternative formula, "Turn away from your sin and be faithful to the gospel," sounds much better. I want to "be faithful to the gospel." But I am too quick to skip that opening, "Turn away from your sin." Sounds like, "Repent!" to me. There it is again, that serious note. No matter how you put it, I am dust and I must repent.
No getting around the serious shift in sights and sounds the liturgy just took. Ash Wednesday is preceded by Fat Tuesday’s excesses because we all know how grim Lent can be. Let’s enjoy ourselves one last time before we enter the long dark tunnel of Lenten denial. So goes the popular notion of Lent. But suppose it isn’t such a glum note? Suppose there is something joyous and relieving about Lent? Suppose, in other words, it is a time to clear away the distractions and hear again the liberating message of the Gospel? And suppose it is also a time to renew our community’s commitment to spread that message to others by our words and deeds? Still more, suppose it is a call to live as the reconciled community we claim to be, wouldn’t that be a powerful message and an invitation to others to be part of us?
We really don’t need Ash Wednesday to remind us that we are dust. Reminders of dust are all around us. Dust is what we return to at the end of our lives. But long before we breathe our last, life reminds us of the corruptibility of everything. So much of what we put our confidence in ages, breaks, comes apart at the seams and wears out. All that is new, shiny and glitzy has a very short life expectancy. Mortality touches even our most noble human treasures: loved ones die, sickness limits us, age saps our energies and our noble efforts to do good feel the strain of the long haul. This day’s liturgical action puts ashes on our foreheads, dust before our eyes, but the ashes are just a reminder of what life does to us all too frequently. It comes over to us and, in one way or another, rubs ashes on our foreheads, and says, "Remember, you are dust." It is frightening to thing about how much we forget and run away from this reality. So much of our society bases our identity and worth on what we have achieved and what we own. Today says, "Remember, it is dust."
But after we are told to repent we are invited again to "be faithful to the gospel." We are invited today to remember that we are baptized Christians, called to be in the world in a unique way. The world we live in is guided by different standards and norms for behavior. These ashes also remind us that our old way of life is dead – turned to dust. We don’t belong to the old world any longer, so we need to stop living as if we do. We are reborn to a new life. And our lives in Christian community must reflect this new life and help others to hear the message we hear today, "Remember all else is dust" In Paul’s language, our lives are an invitation to others to, "...be reconciled to God," for we too are "ambassadors for Christ."
Walter Brueggeman, referring to the dust statement in Gen 2: 7 ("The Lord God formed the human person of the dust of the ground and breathed into his nostrils the breath of life and man became a living creature." ), says that the Ash Wednesday liturgical formula reminds us that the human person is fundamentally material in origin, subject to all the realities of an "earth creature." And since dust is no "self- starter," the reality of the human situation is that we depend on God’s free gift of breath. We are humans totally dependent on God for each moment of our existence. This is not a curse, but what it means to be human. So, when we are told to remember we are dust today, we are also making a statement about ourselves to God. It is as if we are saying, "Remember our origins, O God. We are dust without you. So much of what we touch turns to dust if not done in your name. Sustain us moment to moment in your life and through the death of your Son, deliver us from our sin." Who are we humans? We are creatures gifted from moment to moment by our gracious God and that is not a bad thing to remember as we enter another Lent.
It is important during Lent not to privatize the season. Over the generations, with the separation of adult baptism from the Vigil, we lost a sense of the communal nature of Lent. What we got instead was a highly individualized experience focusing on private spirituality with personal penances and "spiritual development." As always the scriptural readings give us balance and keep us on track. While we won’t be focusing on Joel notice, in passing, the call for the assembly to gather, "notify the congregation, assemble the elders...." The community is being gathered and reminded to turn back to God, "...rend your hearts not your garments and return to the Lord your God."
The selection from 2 Corinthians puts our Lenten focus on the community’s renewal in mission. Paul’s letter reveals that the Corinthian community showed the same flaws as our own church communities. (The first thing we said in today’s eucharistic gathering was, "Lord have mercy. Christ have mercy. Lord have mercy.") We do tend to idealize the early church community, don’t we? It’s as if they were the perfect model of what it means to be a Christian community and we are always falling short of their mark. But they were, and we are, always in need of reconciliation. In fact, Paul speaks very boldly, appealing on God’s behalf for this reconciliation. Jesus is the sign that God wants to be reconciled to us. There is an urgency to this appeal for reconciliation. "Now is the acceptable time." Things must have been pretty hot among the Corinthian Christians! We may be resistant to God and to changing our ways ("Turn away from sin and be faithful to the Gospel."), but God, is once again, taking the initiative to appeal to us to return.
Throughout the first 7 chapters of this letter Paul is focusing on the gospel message of reconciliation and on the nature of Christian ministry. This community was split into bickering factions. Paul can be quite harsh in his criticism of them. Christ’ death has reconciled us to God and so, not to live as a reconciled community is to deny that gospel and to fail to be, with Paul, an "ambassador for Christ" to the world. Lent calls us back to God and to each other in community. The message we are to proclaim is a message to be preached by the witness of the whole community as we live out our joyful awareness of what God has done for us.
Mùa Chay Linh Thiêng
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
00:45 04/03/2019
Mùa Chay là thời gian linh thiêng đong đầy tình yêu để cầu nguyện, để ăn năn sám hối và để hy sinh hãm mình, nhờ đó mà canh tân bản thân mình ngày mỗi hoàn thiện hơn. "Mùa Chay mời gọi các Kitô hữu thể hiện mầu nhiệm Vượt Qua cách sâu sắc và cụ thể hơn trong đời sống cá nhân, gia đình và xã hội của họ, trên hết qua việc ăn chay, cầu nguyện và bố thí." (Sứ điệp Mùa Chay năm 2019, số 3).
1. Mùa Chay linh thiêng
Mùa Chay linh thiêng lại về với đời sống tín hữu Công Giáo. Mùa Chay là thời gian 40 ngày dọn lòng mừng lễ Phục Sinh, trải dài từ Lễ Tro cho đến Tuần Thánh, lặp lại thời gian 40 ngày chay tịnh của Chúa Giêsu năm xưa khi chuẩn bị bước vào đời công khai rao giảng Tin Mừng (Mt 4,2). Con số 40 còn lặp lại nhiều biến cố khác trong lịch sử cứu độ như 40 ngày của Êlia trên núi Horeb dọn mình thực thi sứ vụ Chúa trao (1 V 19,8), như 40 ngày của Môsê trên núi Sinai chuẩn bị đón nhận thập điều Chúa dạy (Xh 34,28), và như 40 năm dân Chúa lưu lạc trong hoang địa dọn lòng đặt chân vào đất hứa. Mùa Chay như vậy là thời điểm thuận lợi để sống mầu nhiệm Tử Nạn của Chúa Kitô thông qua việc chay tịnh để sẵn sàng mừng lễ Phục Sinh. Nhưng Mùa Chay không chỉ là việc chay tịnh, cho dẫu khởi đầu và kết thúc Mùa Chay được diễn ra bằng việc buộc ăn chay và kiêng thịt thứ tư Lễ Tro và thứ sáu Tuần Thánh. Mùa Chay còn là mùa xuân tâm hồn với những sinh hoạt đổi mới đời sống đức tin.
Cầu nguyện, canh tân, chia sẻ: đó là ba sinh hoạt mỗi người chúng ta cố gắng thực hiện trong Mùa Chay năm nay, cũng là ba chiều kích với Chúa, với mình, với tha nhân dệt nên nhịp sống Giáo Hội.
Mùa Chay là thời gian đặc biệt như lời Thánh Phaolô nói: “Đây là lúc thuận tiện, đây là ngày cứu độ” (2 Cr 6,2). Đây là thời gian thuận tiện để mỗi người quyết tâm hoán cải, tăng cường việc lắng nghe Lời Chúa, cầu nguyện, thống hối, mở rộng tâm hồn đón nhận thánh ý Chúa, quảng đại giúp đỡ tha nhân.
2. Mùa Chay là mùa tình thương
Hành trình thiêng liêng của Mùa Chay bắt đầu từ tình thương: cầu nguyện, chay tịnh để sống đức ái chia sẻ.
Mùa Chay với hành trình bốn mươi ngày là “thì mạnh” của Năm Phụng Vụ, là “thời Thiên Chúa thi ân và là ngày Thiên Chúa cứu độ” (2Cr 6,2). Bước vào Mùa Chay, Giáo Hội nhấn mạnh đến những cách thế hy sinh hãm mình để qui hướng về Thiên Chúa, tôn vinh Người, đồng thời cũng qui hướng về tha nhân, để lưu tâm giúp đỡ, sống tình bác ái huynh đệ.
Mùa Chay là thời điểm mà Chúa Giêsu Kitô tuôn đổ muôn vàn ân sủng cho Giáo Hội qua mầu nhiệm Thánh Giá. Mùa Chay thúc đẩy mỗi tín hữu sống tinh thần hy sinh, sám hối và hòa giải cách chân thành và triệt để hơn, theo đúng tinh thần Tin Mừng.
Ngay đầu Mùa Chay, Phụng vụ đã nhắc nhở ta cần phải trầm tư để chiêm niệm về thân phận: "Hỡi người, hãy nhớ mình là bụi tro và sẽ trở về tro bụi". Ý nghĩa của Lời Chúa quá rõ ràng: mọi người sẽ phải chết. Vậy ta lao tâm khổ trí, vất vả ngược xuôi, ganh đua tranh dành để tìm kiếm của cải, danh vọng, thú vui..., ta nỗ lực học hỏi, tìm tòi, phát minh, xây dựng... nhưng khi cái chết đến, ta mang theo được thứ gì, tất cả có nghĩa gì cho ta? Cuối cùng thì cái gì là đáng quan tâm nhất trong đời? Ðâu là bậc thang giá trị đời ta?
Xin đừng sống dửng dưng, thờ ơ, khép kín trước người nghèo. Hãy luôn chạnh lòng xót thương như Chúa Giêsu đã thương những người cùng khốn. Hãy sống quảng đại cho đi, vui vẻ chia sớt, không chỉ của cải vật chất mà có khi chỉ là một nụ cười thân thiện, một cái bắt tay khích lệ, một lời nói an ủi đở nâng, một lần viếng thăm, một cuộc gặp gỡ kiến tạo sự hiệp nhất bình an. Khi chia nụ cười, ta sẽ nhận về vô số niềm vui. Khi chia vòng tay, ta sẽ nhận về mênh mông ấm áp. Khi chia quan tâm, ta sẽ nhận về bao la yêu thương. Khi chia yêu thương, ta sẽ nhận về rất nhiều hạnh phúc.
3. Mùa Chay và các việc đạo đức
Ba việc đạo đức được nhắc nhở rất nhiều trong Mùa Chay là: bác ái, ăn chay và cầu nguyện. Đây là ba vũ khí tuyệt hảo để chống lại sự tấn công của ma quỷ và đền bù tội lỗi mình. Những việc lành phúc đức này, khi được thi hành thì hãy làm với tất cả tấm lòng của mình; không làm để khoe khoang. Chỉ cần Thiên Chúa thấu hiểu và biết cho chúng ta là đã đủ rồi. Đừng làm để được người đời khen và vì thế mà chúng ta mất đi lời khen tặng của Thiên Chúa. (x.Mt 6,1-6).
Ăn chay và kiêng thịt, chịu tro chỉ là hình thức bên ngoài mà thôi. Canh tân nội tâm vẫn là trọng tâm của Mùa Chay. Kiêng bớt các tội là điều mà Thiên Chúa mong muốn. Sửa đổi tính nết để trở thành người tốt hơn, đạo đức hơn, thánh thiện hơn. Bớt nói hành, giảm nói xấu, siêng năng việc đạo đức.
Trong sứ điệp Mùa Chay 2019, Đức Thánh Cha Phanxicô đề nghị những việc làm cụ thể để những thực hành Mùa Chay truyền thống này mang một ý nghĩa mới: “Ăn chay có nghĩa là học để thay đổi thái độ của chúng ta đối với người khác cũng như đối với mọi loài thụ tạo: từ cơn cám dỗ muốn “ngấu nghiến” mọi thứ để thỏa mãn sự thèm muốn của mình, đến chỗ có khả năng hy sinh vì tình yêu, và khả năng lấp đầy sự trống rỗng của con tim chúng ta. Cầu nguyện để học biết cách khước từ sự sùng bái thần tượng cũng như tự mãn về cái tôi của mình, đồng thời thú nhận rằng, chúng ta cần tới Thiên Chúa và Lòng thương xót của Ngài. Chia sẻ bác ái để tự giải thoát khỏi tính ngông cuồng, khiến chúng ta chỉ sống cho mình, với ảo tưởng rằng mình sẽ có được một tương lai bảo đảm, trong khi tương lai đó không thuộc về chúng ta” (số 3).
Theo lời dạy của Đức Thánh Cha, chúng ta sống Mùa Chay năm nay trong niềm vui bằng việc ăn chay và cầu nguyện được liên kết với việc làm phúc bố thí. Qua đó chúng ta đem niềm vui có Chúa đồng hành đến với người nghèo, làm cho họ nhận ra sự hiện diện của một vị Thiên Chúa tình yêu luôn quan tâm săn sóc họ và còn tự đồng hóa với họ qua Con yêu dấu của Ngài là Đức Giêsu Kitô.
Tình yêu là một đề tài vừa phong phú, vừa hấp dẫn của văn chương, nghệ thuật, phim ảnh… và luôn mang tính thời sự. Thử hỏi thế nào là yêu thương thì quả thật không dễ trả lời cách rõ ràng và có tính thuyết phục. Ngay cả những việc to lớn như “đem hết gia tài cơ nghiệp mà bố thí hay nộp cả thân xác để chịu thiêu đốt” thì cũng chưa hẳn là đã yêu thương (x.1Cor 13,3).
Tình yêu là huyền nhiệm vì “Thiên Chúa là Tình Yêu” (1Ga 4,8). “Tình yêu cốt ở điều này: Không phải chúng ta đã yêu mến Thiên Chúa, nhưng chính Người đã yêu thương chúng ta, và sai Con của Người đến làm của lễ đền tội cho chúng ta” (1Ga 4,10). Như thế, có thể nói yêu thương là thực hiện điều tốt đẹp nhất cho người mình yêu.
Yêu thương thể hiện bằng hành vi cụ thể, thực tế. Đã yêu là yêu đến cùng. Hoa trái của tình yêu là kết quả của nhiều nỗ lực hy sinh, quên mình. Yêu thương cách đích thực thì sẵn sàng hiến dâng cả mạng sống (x.Ga 15,13).
Ngôi Lời nhập thể là cách Thiên Chúa diễn tả tình yêu của Người đối với nhân loại. Tình yêu Thiên Chúa đã bước xuống, chấp nhận nhập thể để làm người. “Người đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân phận nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế” (Pl 2,7).Tình yêu được diễn tả như vậy nói lên sự từ bỏ mình vì yêu thương. Sự từ bỏ mình như thế là chọn lựa rất tự do của Thiên Chúa toàn năng, vô cùng khôn ngoan, vô cùng sáng suốt, vô cùng thông hiểu. Chính vì thế, mà chọn lựa ấy là vô cùng cao quý.
Mùa Chay giúp ta sống hy sinh từ bỏ, thực hành yêu thương.
Tình yêu đích thực là tình yêu dâng hiến, tình yêu hy sinh quên mình, tình yêu sẵn sàng chết cho kẻ mình yêu. Tình yêu chân chính đòi hỏi phải chết đi mỗi ngày cho tính ích kỷ và sự hẹp hòi nơi bản thân. Hôm qua cầm trái cây, thấy đẹp cắt ra, bị sâu bên trong. Hư cả trái phải vất bỏ. Ích kỷ, chỉ nghĩ tới mình, chỉ lo cho mình: đó là con sâu nằm trong quả ngọt tình yêu, đục khoét tình yêu. Đức Thánh Cha Phanxicô viết: “Trong Tông Huấn Niềm Vui Tin Mừng, tôi đã tìm cách mô tả những dấu hiệu rõ nhất về những dấu hiện thiếu vắng tình yêu này: ích kỷ và tinh thần lười biếng, bi quan vô ích, cám dỗ chỉ quan tâm đến mình, chiến tranh liên lỉ giữa chúng ta và tinh thần thế gian khiến chúng ta chỉ quan tâm đến vẻ bề ngoài, và do đó giảm đi lòng nhiệt thành truyền giáo của chúng ta” (Tông Huấn Niềm Vui Tin Mừng, 76-109).
“Chúng ta đừng để mùa hồng ân này trôi qua vô ích! Chúng ta hãy xin Chúa giúp chúng ta cất bước trên con đường hoán cải thực sự. Chúng ta hãy bỏ lại sau lưng tính ích kỷ và sự tự hấp thụ vào chính mình, nhưng hướng đến sự Phục sinh của Chúa Giêsu. Chúng ta hãy đứng bên cạnh những anh chị em đang túng thiếu của chúng ta, chia sẻ những của cải tinh thần và vật chất của chúng ta với họ” (Sứ điệp Mùa Chay 2019).
Thánh Phaolô nói đến những đặc tính của tình yêu là: nhẫn nhục, hiền hậu, khiêm nhường, không ghen tương, không nóng giận, không tìm tư lợi, luôn tin tưởng nhau, chịu đựng nhau và tha thứ cho nhau (x.l Cr 12,31-13,8).
Mùa Chay thêm đức tin cho những ai sống yêu thương. Đặc biệt các đôi bạn trẻ bước vào đời sống hôn nhân.Tình yêu phải có niềm tin. Tin nhau để trao tay cho nhau, thề hứa chung thủy trọn đời trước mặt Thiên Chúa. Gởi ai một đồ quý giá là đã tin tưởng người ấy. Tin yêu là đôi mắt cho đôi bạn nhìn thấu lòng nhau. Tin yêu là đôi chân giúp đôi bạn vượt qua mọi khó khăn. Tin và yêu là đôi cánh giúp đôi bạn nắm tay nhau bay vào bầu trời hạnh phúc. Yêu thì phải tin. Tin sẽ càng yêu. Không tin sẽ khó mà yêu. Không yêu thì không thể tin được.
Tin Chúa đôi bạn sẽ biết tin nhau vì Chúa là Sự Thật, là sự Trung Tín. Tin Chúa đôi bạn sẽ tránh xa những giả tạo và ích kỷ. Yêu Chúa đôi bạn sẽ biết yêu nhau, vì Chúa là Tình Yêu, một tình yêu lớn lao đến nỗi đã hy sinh mạng sống cho người mình yêu. Yêu Chúa đôi bạn sẽ biết hy sinh quên mình quảng đại trong một tình yêu chân thực.
Mùa Chay thiêng liêng là mùa xuân tâm hồn cho những ai sống vững vàng trong đức tin và dạt dào lòng yêu mến.
1. Mùa Chay linh thiêng
Mùa Chay linh thiêng lại về với đời sống tín hữu Công Giáo. Mùa Chay là thời gian 40 ngày dọn lòng mừng lễ Phục Sinh, trải dài từ Lễ Tro cho đến Tuần Thánh, lặp lại thời gian 40 ngày chay tịnh của Chúa Giêsu năm xưa khi chuẩn bị bước vào đời công khai rao giảng Tin Mừng (Mt 4,2). Con số 40 còn lặp lại nhiều biến cố khác trong lịch sử cứu độ như 40 ngày của Êlia trên núi Horeb dọn mình thực thi sứ vụ Chúa trao (1 V 19,8), như 40 ngày của Môsê trên núi Sinai chuẩn bị đón nhận thập điều Chúa dạy (Xh 34,28), và như 40 năm dân Chúa lưu lạc trong hoang địa dọn lòng đặt chân vào đất hứa. Mùa Chay như vậy là thời điểm thuận lợi để sống mầu nhiệm Tử Nạn của Chúa Kitô thông qua việc chay tịnh để sẵn sàng mừng lễ Phục Sinh. Nhưng Mùa Chay không chỉ là việc chay tịnh, cho dẫu khởi đầu và kết thúc Mùa Chay được diễn ra bằng việc buộc ăn chay và kiêng thịt thứ tư Lễ Tro và thứ sáu Tuần Thánh. Mùa Chay còn là mùa xuân tâm hồn với những sinh hoạt đổi mới đời sống đức tin.
Cầu nguyện, canh tân, chia sẻ: đó là ba sinh hoạt mỗi người chúng ta cố gắng thực hiện trong Mùa Chay năm nay, cũng là ba chiều kích với Chúa, với mình, với tha nhân dệt nên nhịp sống Giáo Hội.
Mùa Chay là thời gian đặc biệt như lời Thánh Phaolô nói: “Đây là lúc thuận tiện, đây là ngày cứu độ” (2 Cr 6,2). Đây là thời gian thuận tiện để mỗi người quyết tâm hoán cải, tăng cường việc lắng nghe Lời Chúa, cầu nguyện, thống hối, mở rộng tâm hồn đón nhận thánh ý Chúa, quảng đại giúp đỡ tha nhân.
2. Mùa Chay là mùa tình thương
Hành trình thiêng liêng của Mùa Chay bắt đầu từ tình thương: cầu nguyện, chay tịnh để sống đức ái chia sẻ.
Mùa Chay với hành trình bốn mươi ngày là “thì mạnh” của Năm Phụng Vụ, là “thời Thiên Chúa thi ân và là ngày Thiên Chúa cứu độ” (2Cr 6,2). Bước vào Mùa Chay, Giáo Hội nhấn mạnh đến những cách thế hy sinh hãm mình để qui hướng về Thiên Chúa, tôn vinh Người, đồng thời cũng qui hướng về tha nhân, để lưu tâm giúp đỡ, sống tình bác ái huynh đệ.
Mùa Chay là thời điểm mà Chúa Giêsu Kitô tuôn đổ muôn vàn ân sủng cho Giáo Hội qua mầu nhiệm Thánh Giá. Mùa Chay thúc đẩy mỗi tín hữu sống tinh thần hy sinh, sám hối và hòa giải cách chân thành và triệt để hơn, theo đúng tinh thần Tin Mừng.
Ngay đầu Mùa Chay, Phụng vụ đã nhắc nhở ta cần phải trầm tư để chiêm niệm về thân phận: "Hỡi người, hãy nhớ mình là bụi tro và sẽ trở về tro bụi". Ý nghĩa của Lời Chúa quá rõ ràng: mọi người sẽ phải chết. Vậy ta lao tâm khổ trí, vất vả ngược xuôi, ganh đua tranh dành để tìm kiếm của cải, danh vọng, thú vui..., ta nỗ lực học hỏi, tìm tòi, phát minh, xây dựng... nhưng khi cái chết đến, ta mang theo được thứ gì, tất cả có nghĩa gì cho ta? Cuối cùng thì cái gì là đáng quan tâm nhất trong đời? Ðâu là bậc thang giá trị đời ta?
Xin đừng sống dửng dưng, thờ ơ, khép kín trước người nghèo. Hãy luôn chạnh lòng xót thương như Chúa Giêsu đã thương những người cùng khốn. Hãy sống quảng đại cho đi, vui vẻ chia sớt, không chỉ của cải vật chất mà có khi chỉ là một nụ cười thân thiện, một cái bắt tay khích lệ, một lời nói an ủi đở nâng, một lần viếng thăm, một cuộc gặp gỡ kiến tạo sự hiệp nhất bình an. Khi chia nụ cười, ta sẽ nhận về vô số niềm vui. Khi chia vòng tay, ta sẽ nhận về mênh mông ấm áp. Khi chia quan tâm, ta sẽ nhận về bao la yêu thương. Khi chia yêu thương, ta sẽ nhận về rất nhiều hạnh phúc.
3. Mùa Chay và các việc đạo đức
Ba việc đạo đức được nhắc nhở rất nhiều trong Mùa Chay là: bác ái, ăn chay và cầu nguyện. Đây là ba vũ khí tuyệt hảo để chống lại sự tấn công của ma quỷ và đền bù tội lỗi mình. Những việc lành phúc đức này, khi được thi hành thì hãy làm với tất cả tấm lòng của mình; không làm để khoe khoang. Chỉ cần Thiên Chúa thấu hiểu và biết cho chúng ta là đã đủ rồi. Đừng làm để được người đời khen và vì thế mà chúng ta mất đi lời khen tặng của Thiên Chúa. (x.Mt 6,1-6).
Ăn chay và kiêng thịt, chịu tro chỉ là hình thức bên ngoài mà thôi. Canh tân nội tâm vẫn là trọng tâm của Mùa Chay. Kiêng bớt các tội là điều mà Thiên Chúa mong muốn. Sửa đổi tính nết để trở thành người tốt hơn, đạo đức hơn, thánh thiện hơn. Bớt nói hành, giảm nói xấu, siêng năng việc đạo đức.
Trong sứ điệp Mùa Chay 2019, Đức Thánh Cha Phanxicô đề nghị những việc làm cụ thể để những thực hành Mùa Chay truyền thống này mang một ý nghĩa mới: “Ăn chay có nghĩa là học để thay đổi thái độ của chúng ta đối với người khác cũng như đối với mọi loài thụ tạo: từ cơn cám dỗ muốn “ngấu nghiến” mọi thứ để thỏa mãn sự thèm muốn của mình, đến chỗ có khả năng hy sinh vì tình yêu, và khả năng lấp đầy sự trống rỗng của con tim chúng ta. Cầu nguyện để học biết cách khước từ sự sùng bái thần tượng cũng như tự mãn về cái tôi của mình, đồng thời thú nhận rằng, chúng ta cần tới Thiên Chúa và Lòng thương xót của Ngài. Chia sẻ bác ái để tự giải thoát khỏi tính ngông cuồng, khiến chúng ta chỉ sống cho mình, với ảo tưởng rằng mình sẽ có được một tương lai bảo đảm, trong khi tương lai đó không thuộc về chúng ta” (số 3).
Theo lời dạy của Đức Thánh Cha, chúng ta sống Mùa Chay năm nay trong niềm vui bằng việc ăn chay và cầu nguyện được liên kết với việc làm phúc bố thí. Qua đó chúng ta đem niềm vui có Chúa đồng hành đến với người nghèo, làm cho họ nhận ra sự hiện diện của một vị Thiên Chúa tình yêu luôn quan tâm săn sóc họ và còn tự đồng hóa với họ qua Con yêu dấu của Ngài là Đức Giêsu Kitô.
Tình yêu là một đề tài vừa phong phú, vừa hấp dẫn của văn chương, nghệ thuật, phim ảnh… và luôn mang tính thời sự. Thử hỏi thế nào là yêu thương thì quả thật không dễ trả lời cách rõ ràng và có tính thuyết phục. Ngay cả những việc to lớn như “đem hết gia tài cơ nghiệp mà bố thí hay nộp cả thân xác để chịu thiêu đốt” thì cũng chưa hẳn là đã yêu thương (x.1Cor 13,3).
Tình yêu là huyền nhiệm vì “Thiên Chúa là Tình Yêu” (1Ga 4,8). “Tình yêu cốt ở điều này: Không phải chúng ta đã yêu mến Thiên Chúa, nhưng chính Người đã yêu thương chúng ta, và sai Con của Người đến làm của lễ đền tội cho chúng ta” (1Ga 4,10). Như thế, có thể nói yêu thương là thực hiện điều tốt đẹp nhất cho người mình yêu.
Yêu thương thể hiện bằng hành vi cụ thể, thực tế. Đã yêu là yêu đến cùng. Hoa trái của tình yêu là kết quả của nhiều nỗ lực hy sinh, quên mình. Yêu thương cách đích thực thì sẵn sàng hiến dâng cả mạng sống (x.Ga 15,13).
Ngôi Lời nhập thể là cách Thiên Chúa diễn tả tình yêu của Người đối với nhân loại. Tình yêu Thiên Chúa đã bước xuống, chấp nhận nhập thể để làm người. “Người đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân phận nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế” (Pl 2,7).Tình yêu được diễn tả như vậy nói lên sự từ bỏ mình vì yêu thương. Sự từ bỏ mình như thế là chọn lựa rất tự do của Thiên Chúa toàn năng, vô cùng khôn ngoan, vô cùng sáng suốt, vô cùng thông hiểu. Chính vì thế, mà chọn lựa ấy là vô cùng cao quý.
Mùa Chay giúp ta sống hy sinh từ bỏ, thực hành yêu thương.
Tình yêu đích thực là tình yêu dâng hiến, tình yêu hy sinh quên mình, tình yêu sẵn sàng chết cho kẻ mình yêu. Tình yêu chân chính đòi hỏi phải chết đi mỗi ngày cho tính ích kỷ và sự hẹp hòi nơi bản thân. Hôm qua cầm trái cây, thấy đẹp cắt ra, bị sâu bên trong. Hư cả trái phải vất bỏ. Ích kỷ, chỉ nghĩ tới mình, chỉ lo cho mình: đó là con sâu nằm trong quả ngọt tình yêu, đục khoét tình yêu. Đức Thánh Cha Phanxicô viết: “Trong Tông Huấn Niềm Vui Tin Mừng, tôi đã tìm cách mô tả những dấu hiệu rõ nhất về những dấu hiện thiếu vắng tình yêu này: ích kỷ và tinh thần lười biếng, bi quan vô ích, cám dỗ chỉ quan tâm đến mình, chiến tranh liên lỉ giữa chúng ta và tinh thần thế gian khiến chúng ta chỉ quan tâm đến vẻ bề ngoài, và do đó giảm đi lòng nhiệt thành truyền giáo của chúng ta” (Tông Huấn Niềm Vui Tin Mừng, 76-109).
“Chúng ta đừng để mùa hồng ân này trôi qua vô ích! Chúng ta hãy xin Chúa giúp chúng ta cất bước trên con đường hoán cải thực sự. Chúng ta hãy bỏ lại sau lưng tính ích kỷ và sự tự hấp thụ vào chính mình, nhưng hướng đến sự Phục sinh của Chúa Giêsu. Chúng ta hãy đứng bên cạnh những anh chị em đang túng thiếu của chúng ta, chia sẻ những của cải tinh thần và vật chất của chúng ta với họ” (Sứ điệp Mùa Chay 2019).
Thánh Phaolô nói đến những đặc tính của tình yêu là: nhẫn nhục, hiền hậu, khiêm nhường, không ghen tương, không nóng giận, không tìm tư lợi, luôn tin tưởng nhau, chịu đựng nhau và tha thứ cho nhau (x.l Cr 12,31-13,8).
Mùa Chay thêm đức tin cho những ai sống yêu thương. Đặc biệt các đôi bạn trẻ bước vào đời sống hôn nhân.Tình yêu phải có niềm tin. Tin nhau để trao tay cho nhau, thề hứa chung thủy trọn đời trước mặt Thiên Chúa. Gởi ai một đồ quý giá là đã tin tưởng người ấy. Tin yêu là đôi mắt cho đôi bạn nhìn thấu lòng nhau. Tin yêu là đôi chân giúp đôi bạn vượt qua mọi khó khăn. Tin và yêu là đôi cánh giúp đôi bạn nắm tay nhau bay vào bầu trời hạnh phúc. Yêu thì phải tin. Tin sẽ càng yêu. Không tin sẽ khó mà yêu. Không yêu thì không thể tin được.
Tin Chúa đôi bạn sẽ biết tin nhau vì Chúa là Sự Thật, là sự Trung Tín. Tin Chúa đôi bạn sẽ tránh xa những giả tạo và ích kỷ. Yêu Chúa đôi bạn sẽ biết yêu nhau, vì Chúa là Tình Yêu, một tình yêu lớn lao đến nỗi đã hy sinh mạng sống cho người mình yêu. Yêu Chúa đôi bạn sẽ biết hy sinh quên mình quảng đại trong một tình yêu chân thực.
Mùa Chay thiêng liêng là mùa xuân tâm hồn cho những ai sống vững vàng trong đức tin và dạt dào lòng yêu mến.
Xức tro và ăn chay về tinh thần
Lm. Đan Vinh
04:53 04/03/2019
THỨ TƯ LỄ TRO A.B.C.
Ge 2,12-18 ; 2 Cr 5,20-6,2 ; Mt 6,1-6.16-18
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Mt 6,1-6.16-18
(1) Khi làm việc lành phúc đức, anh em phải coi chừng, chớ có phô trương cho thiên hạ thấy. Bằng không, anh em sẽ chẳng được Cha của anh em, Đấng ngự trên trời ban thưởng. (2) Vậy khi bố thí, đừng có khua chiêng đánh trống, như bọn đạo đức giả thường biểu diễn trong hội đường và ngoài phố xá, cốt để người ta khen. Thầy bảo thật anh em, chúng đã được phần thưởng rồi. (3) Còn anh khi bố thí, đừng cho tay trái biết việc tay phải làm, (4) để việc anh bố thí được kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả công cho anh. (5) Và khi cầu nguyện, anh em đừng làm như bọn đạo đức giả: Chúng thích đứng cầu nguyện trong các hội đường, hoặc ngoài các ngã ba ngã tư cho người ta thấy. Thầy bảo thật anh em: Chúng đã được phần thưởng rồi. (6) Còn anh, khi cầu nguyện, hãy vào phòng đóng cửa lại, và cầu nguyện cùng Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả công cho anh.
(16) Còn khi ăn chay, anh em chớ làm bộ rầu rĩ như bọn đạo đức giả: Chúng làm cho ra vẻ thiểu não, để thiên hạ thấy là chúng ăn chay. Thầy bảo thật anh em, chúng đã được phần thưởng rồi. (17) Còn anh, khi ăn chay, nên rửa mặt cho sạch, chải đầu cho thơm, (18) để không ai thấy là anh ăn chay, ngoại trừ Cha của anh, Đấng hiện diện nơi kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả công cho anh.
2. Ý CHÍNH:
Đức Giê-su đòi môn đệ phải làm các việc đạo đức phù hợp với tinh thần mới của Người:
- Đối với tha thân: Phải quãng đại chia sẻ cơm bánh vật chất.-
- Đối với Thiên Chúa: Phải chuyên cần cầu nguyện.
- Đối với bản thân: Phải năng ăn chay hãm mình đền tội.
Điều cốt yếu khi làm các việc ấy là phải làm trong tinh thần khiêm tốn: Tránh khua chiêng đánh trống khi bố thí để tìm tiếng khen; Tránh cầu nguyện ở chỗ đông người để được ca tụng; Tránh làm bộ mặt rầu rĩ khi ăn chay để cho người ta biết mình đang ăn chay.
3. CHÚ THÍCH:
- C 2-4: + Bố thí: Thời Đức Giê-su, bố thí là việc công chính bậc nhất (x. Hc 7,10). Hình như người ta ưa làm việc bố thí công khai, nên dễ đưa tới thái độ phô trương bề ngoài, nhằm để được người khác ca tụng. + Đừng có khua chiêng đánh trống: Rất có thể những người Pharisêu thời bấy giờ dùng chiêng trống để loan báo cho người ăn xin nghèo khó tập trung lại nhận quà. Tuy nhiên, không thấy bản văn nào nói đến việc này. Do đó ta có thể coi đây chỉ là một ví dụ có tính phóng đại để khuyến cáo môn đệ phải khiêm tốn khi làm các việc đạo đức. + Chúng đã được phần thưởng rồi: Lời khen của người đời chính là phần thưởng dành cho những ai làm việc bố thí chỉ nhằm khoe khoang. Do đó, họ sẽ không được công phúc thiêng liêng trước mặt Thiên Chúa sau này. + Đừng “cho tay trái biết việc tay phải làm”: Là một kiểu nói có nghĩa là cần phải giữ kín, không cho người khác biết việc tốt mình đang làm.
- C 5-6: + Cầu nguyện: Chính Đức Giê-su đã làm gương và dạy các môn đệ về sự cầu nguyện (x. Mt 14,23). Theo Người thì lời cầu nguyện phải có những đặc tính sau: Phải khiêm tốn trước Thiên Chúa và người đời (x. Lc 18,10-14;Mt 6,5-6); Phải chân thành, phát xuất tự đáy lòng (x. Mt 6,7); Phải tin tưởng vào lòng nhân từ của Thiên Chúa (x. Mt 6,8 ; 7,7-11) và phải kiên trì nài xin (x. Lc 11,5-8 ; 18,1-8). Lời cầu nguyện sẽ chỉ được nhận lời khi cầu xin với lòng tin mạnh (x. Mt 21,22), cầu xin nhân danh Đức Giê-su (x. Mt 18,19-20), và cầu xin những ơn thực sự ích lợi cho phần rỗi đời đời (x. Mt 7,11).+ Chúng thích đứng cầu nguyện trong các hội đường, hoặc ngoài các ngã ba ngã tư cho người ta thấy: Ở đây Đức Giê-su không đả kích việc cầu nguyện công khai và cộng đồng (x. Mt 18,19-20), nhưng Người chỉ trích ý đồ của người cầu nguyện là muốn phô trương công đức để được người đời ca tụng. + Hãy vào phòng đóng cửa lại mà cầu nguyện cùng Cha của anh: Đức Giê-su gợi lại cách thức của ngôn sứ Êlia cầu nguyện khi làm phép lạ (x. 2V 4,33).
- C 16-18: + Ăn chay: Đã từ rất lâu, dân Ítraen có tục ăn chay mỗi khi có tang chế (x. 2 Sm 3,35), khi cầu xin Chúa một ơn đặc biệt (2Sm 12,16). Ăn chay theo luật Môsê là nhịn ăn uống vào ban ngày. Trong thời gian ăn chay, người ta không được tắm rửa, phải để râu tóc mọc dài, và mặc một loại quần áo bằng vải thô đặc biệt. Thời Đức Giê-su, dân Do thái chỉ buộc phải ăn chay trong ngày lễ Xá tội (x. Lv 16,29-31; Cv 27,9), và trong ngày kỷ niệm Đền thờ bị tàn phá hoặc trong những lúc gặp thiên tai. Riêng các người Pharisêu còn tự nguyện ăn chay thêm mỗi tuần hai lần (x. Lc 18,12). + Còn anh, khi ăn chay...: Đức Giê-su muốn cho các môn đệ của Người phải ăn chay trong sự khiêm tốn: thay vì rắc tro lên đầu, để râu tóc bù xù, quần áo dơ bẩn...như người Biệt phái thường làm, thì họ cứ rửa mặt cho sạch, chải đầu cho thơm như mọi ngày khác, để cho người ta không biết mình đang ăn chay.
4. CÂU HỎI:
1) Hãy cho biết ba việc đạo đức người Do thái đạo đức quen làm là những việc gì?
2) Theo Đức Giê-su: cầu nguyện đúng đắn phải có những đặc tính nào? Muốn đạt được hiệu quả thì lời cầu nguyện phải có những điều kiện nào?
3) Luật Môsê dạy dân Do thái ăn chay như thế nào?
4) Thời Đức Giê-su, dân Do thái buộc ăn chay những ngày nào? Và người Pharisêu thì ăn chay những ngày nào?
5) Đức Giê-su dạy môn đệ phải ăn chay cách nào để làm đẹp lòng Thiên Chúa?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Còn anh khi bố thí, đừng cho tay trái biết việc tay phải làm” (Mt 6,4).
2. CÂU CHUYỆN: NƠI NÀO TRONG NHÀ THỜ LŨ CHUỘT ÍT BỊ QUẤY RẦY NHẤT?
Có một con chuột cống sống trong một ngôi nhà thờ cổ ở miền quê. Một hôm nó đi lang thang trong nhà thờ để kiếm cái gì ăn cho đỡ đói. Bỗng nó gặp một con chuột khác cũng đang đi tìm thức ăn như nó. Thế là hai con chuột liền làm quen với nhau và hỏi thăm chỗ ở của nhau. Con thứ nhất tâm sự: “Tớ đang sống chui rúc dưới gầm tòa giải tội trong ngôi nhà thờ này, nhưng chẳng mấy khi được yên thân. Vì lúc nào cũng có người đến xưng tội làm mất giấc ngủ của tớ!”. Nghe vậy, chuột thứ hai tỏ ra thông cảm với bạn và nói: “Vậy thì bồ hãy dọn đến ở chung với tớ. Chỗ tớ đang ở vừa ấm áp sạch sẽ, lại vừa yên tĩnh và ít bị người ta quấy rầy!” Chuột thứ nhất ngạc nhiên hỏi: “Có một chỗ ở như thế thật ư? Vậy bạn hãy cho tớ biết đó là chỗ nào vậy? “. Chuột thứ hai liền đáp: “Đó là cái thùng quyên góp tiền bạc giúp đỡ người nghèo. Nó nằm ngay tại cuối nhà thờ này đấy!”.
2) BÁC ÁI CHIA SẺ LÀ CÁCH ĂN CHAY ĐẸP LÒNG CHÚA HƠN CẢ:
Một vị ẩn tu sống đơn độc trên ngọn núi cao. Ngày đêm ông ăn chay cầu nguyện. Ông ăn chay rất nghiêm ngặt và cầu nguyện rất tha thiết. Ðể thưởng công, Chúa cho xuất hiện một ngôi sao trên đầu núi. Khi nào ông ít ăn chay và không cầu nguyện thì ngôi sao bị lu mờ đi. Khi ông gia tăng ăn chay cầu nguyện thì ngôi sao lại rực sáng lên.
Một hôm ông muốn leo lên đỉnh cao nhất của ngọn núi. Khi ông chuẩn bị lên đường thì một bé gái trong làng đến thăm và ngỏ ý muốn đi cùng với ông lên núi. Thày trò hăng hái lên đường. Đường càng lên cao thì càng dốc và khó đi. Mặt trời mỗi lúc càng nắng gắt. Hai thày trò đều bị ướt đẫm mồ hôi và khát nước, nhưng theo luật ăn chay nghiêm ngặt nên không ai dám uống nước. Vị ẩn tu không dám uống vì sợ phá chay mất công phúc trước mặt Chúa. Nhưng khi thấy em bé mỗi lúc mệt thêm, vị ẩn tu thương hại em nên mở chai nước ra uống. Lúc ấy em bé mới dám mở chai của mình ra uống. Uống nước xong, em cảm thấy khỏe hơn và mỉm cười rất tươi để tỏ lòng cám ơn thày. Thày ẩn tu ngước mắt nhìn lên ngôi sao trên đỉnh núi vì sợ ngôi sao kia biến mất vì mình đã không hãm mình. Nhưng lạ thay, trên đầu núi thày thấy không phải một mà lại có đến hai ngôi sao sáng cùng xuất hiện. Thì ra, để thưởng công lòng bác ái yêu thương người khác của thày, Chúa đã cho thêm một ngôi sao nữa.
3. THẢO LUẬN:
1) Trong kinh “cải tội bảy mối có bảy đức”, bạn thấy mình thường hay sai phạm mối tội đầu nào nhất ? 2) Bạn quyết tâm sẽ làm gì cụ thể để chừa bỏ được thói xấu ấy trong những ngày Mùa Chay này?
4. SUY NIỆM:
1) BA VIỆC CẦN LÀM TRONG MÙA CHAY LÀ XỨC TRO, ĂN CHAY VÀ BỐ THÍ:
a) Ý nghĩa của việc xức tro lên đầu:
Hội thánh cử hành nghi thức làm phép và xức tro để khai mạc Mùa Chay Thánh. Trong nghi lễ xức tro, Hội Thánh nhắc nhở mọi tín hữu chúng ta: “Hỡi người, hãy nhớ mình là bụi tro. Một mai người sẽ trở về bụi tro”.
Khi lãnh tro lên đầu là chúng ta nhận mình chỉ là tro bụi như tổ phụ Áp-ra-ham xưa đã thưa với Đức Chúa: “Con chỉ là thân tro bụi” (St 18, 27), đồng thời chúng ta cũng bày tỏ lòng sám hối và tin vào Đức Giê-su như Người đã kêu gọi khi khởi đầu công cuộc rao giảng Tin Mừng: “Hãy sám hối và tin vào Tin Mừng” (Mc 1, 14).
Thời ngôn sứ Gio-na, Đức Chúa truyền cho ông loan báo cho dân thành Ni-ni-vê tội lỗi về tai ương mà Người sẽ giáng xuống trên thành nếu họ không chịu hồi tâm sám hối. Lúc đầu Gio-na chạy trốn Đức Chúa và con thuyền gặp bão và Gio-na bị ném xuống biển bão mới yên. Ông đã nằm trong bụng cá và ba ngày sau, cá đã há miệng nhả ông nằm trên bãi biển thuộc thành Ni-ni-vê. Ông đã chịu khuất phục ý Chúa và bắt đầu thi hành sứ mạng kêu gọi dân Ni-ni-vê sám hối. Nghe ông rao giảng và chứng kiến phép lạ nằm trong bụng cá của ông, từ vua đến dân đều ăn năn sám hối: “Vua rời khỏi ngai, cởi áo choàng, khoác áo vải thô, và ngồi trên tro” (Gn 3, 6). Nhờ đó thành Ni-ni-vê đã được Đức Chúa thương xá tội và tha không hành phạt nữa.
Sang thời Tân Ước, giá trị và ý nghĩa của việc xức tro vẫn được Đức Giê-su công nhận như phương thế bày tỏ lòng ăn năn sám hối khi chê trách dân hai thành phố Do thái là Kho-ra-din và Bét-xai-đa như sau: “Khốn cho các ngươi, hỡi Kho-ra-din! Khốn cho ngươi, hỡi Bét-sai-đa! Vì nếu các phép lạ đã làm nơi các ngươi mà được làm tại Tia và Xi-đon, thì họ đã mặc áo vải thô, rắc tro lên đầu tỏ lòng sám hối. Vì thế, Ta nói cho các ngươi hay: đến ngày phán xét, thành Tia và thành Xi-đon còn được xử khoan hồng hơn các ngươi” (Mt 11, 21 - 22; x. Lc 10, 13).
Như vậy, khi chịu tro lên đầu, ngoài việc công khai nhận mình là người tội lỗi và tỏ lòng sám hối xin Thiên Chúa dủ lòng thương tha thứ, chúng ta còn thể hiện sự quyết tâm trở về với Chúa, đổi mới tâm hồn để xứng đáng trở nên con cái Thiên Chúa.
b) Ăn Chay đền tội:
Ngay từ thời các vua, dân Ít-ra-en đã có thói quen ăn chay mỗi khi có tang chế (x. 2 Sm 3,35), khi cầu xin Chúa một ơn đặc biệt (2 Sm 12,16), trong ngày kỷ niệm Đền thờ bị tàn phá hoặc trong những lúc gặp thiên tai. Đến thời Chúa Giê-su, các người Pha-ri-sêu còn tự nguyện ăn chay thêm mỗi tuần hai lần (x. Lc 18,12).
Về cách thức ăn chay: Luật Mô-sê quy định ăn chay là sự tự nguyện nhịn ăn uống vào ban ngày. Trong thời gian ăn chay, người ta không được tắm rửa, phải để râu tóc mọc dài, và mặc một loại quần áo bằng vải thô đặc biệt. Luật buộc ăn chay trong ngày lễ Xá tội (x. Lv 16,29-31; Cv 27,9),
Ăn chay thể hiện tinh thần thờ phượng Thiên Chúa và là hành vi đẹp lòng Người (x. Ds 29,7). Ăn chay còn có ý nghĩa thể hiện lòng thành tín để xứng đáng được Thiên Chúa nhận lời cầu xin (x. 2Sm 12,16-22); để thể hiện tinh thần sám hối đền tội, xứng đáng được Chúa tha thứ (x. Lv 23,27); Ăn chay hỗ trợ hiệu quả cho việc trừ Quỉ... (x. Mt 17,21). Ăn chay còn nói lên tính vị tha là thực hiện công lý và tình thương (x. Is 58,6-7). Ăn chay là phương thế thánh hóa bản thân, siêu thoát tinh thần để được hưởng sự sống đời đời. Ăn chay giúp chúng ta không còn bám víu vào của cải vật chất đời này, không cậy dựa vào sức riêng mình cách thái quá mà biết cậy dựa vào Lời Chúa như Chúa dạy: “Người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng bởi mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra" (Mt 4,4).
Tuy nhiên, việc ăn chay chỉ có giá trị trước mặt Chúa và nhận được ơn Chúa ban nếu được thực hiện trong tinh thần khiêm hạ như lời Đức Giê-su: “Khi ăn chay, anh em chớ làm bộ mặt rầu rĩ như bọn đạo đức giả: chúng làm cho ra vẻ thiểu não, để thiên hạ thấy là chúng ăn chay. Thầy bảo thật anh em: chúng đã được phần thưởng rồi. Còn anh, khi ăn chay, nên rửa mặt cho sạch, chải đầu cho thơm, để không ai thấy là anh ăn chay, ngoại trừ Cha của anh, Đấng hiện diện nơi kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả công cho anh” (Mt 6,16-18).
c) Làm phúc bố thí bới lòng mến Chúa:
- Các việc đạo đức như ăn chay cầu nguyện cần thể hiện lòng mến Chúa yêu người mới có giá trị như thánh Phao-lô dạy: “Giả như tôi có đem hết gia tài cơ nghiệp mà bố thí, hay nộp cả thân xác tôi để chịu thiêu đốt, mà không có đức mến, thì cũng chẳng ích gì cho tôi” (1Cr 13,3).
- Tiếp đến một việc đạo đức thiết thực cần được thực hiện trong mùa Chay là bố thí chia sẻ cơm bánh vật chất cho những người nghèo đói. Đây là việc khó thực hiện nếu thiếu lòng quảng đại, nhưng nó sẽ mang lại ích lợi lớn lao và còn là phương thế hữu hiệu giúp chúng ta hồi tâm sám hối và làm việc đền tội cân xứng, như sứ thần Ra-pha-en đã khuyên hai cha con Tô-bi-a như sau: “Bố thí mà đi đôi với đời sống công chính, thì tốt hơn giàu có mà ăn ở bất công. Làm phúc bố thí thì tốt hơn là việc tích trữ vàng bạc. Việc bố thí làm cho chúng ta khỏi chết và giúp tẩy sạch mọi tội lỗi, đồng thời còn giúp người bố thí sống lâu” (x Tb 12,8-9).
Sở dĩ bố thí khó thực hiện vì “Đồng tiền liền khúc ruột”, nhưng bù lại, bố thí sẽ làm phát sinh ích lợi lớn lao, giúp chúng ta ý thức về giá trị tương đối của tiền bạc, như Đức Giê-su đã khuyên chàng thanh niên giàu có: “Anh chỉ thiếu có một điều, là hãy đi bán những gì anh có mà cho người nghèo, anh sẽ được một kho tàng trên trời. Rồi hãy đến theo tôi” (Mc 10,21).
2) CHÚNG TÔI PHẢI LÀM GÌ TRONG MÙA CHAY NÀY:
a) Phải tránh thói ăn chay hình thức vụ luật và phô trương của người Biệt Phái:
- Có những người ăn chay vì vụ luật hoặc vì sợ bị Chúa phạt : Những người này ăn chay để khỏi mắc tội. Do đó nếu trong ngày chay lỡ quên ăn vặt, ăn không đúng giờ... thì đâm ra lo lắng áy náy. Cũng có những người ăn chay cách tính toán để vừa giữ luật lại vừa thỏa mãn thói mê ăn của mình: Ngày mai ăn chay thì hôm nay sẽ tổ chức ăn uống no say để ngày mai đỡ thèm như thói tục “Thứ Ba Béo” của một số nước Âu châu. Có người cố nhịn ăn cho đến 24g tức là cuối ngày Thứ Tư, ngay sau đó họ nhậu nhẹt hả hê suốt đêm. Họ làm như thế để an tâm là mình đã giữ trọn ngày chay theo giáo luật.
- Cũng có người trong ngày chay buộc kiêng thịt để tỏ lòng sám hối thì lại mua những thứ đắt tiền như: hải sản, tôm hùm, cá hồi…. Ăn chay như vậy không khác gì cách ăn chay của người Pha-ri-sêu và dân Do thái xưa đã bị Đức Chúa quở trách: “Dân này tôn kính Ta bằng môi bằng miệng, còn lòng chúng thì lại xa Ta” (Mc 7,6).
b) Phải ăn chay trong tinh thần chay tịnh kết hiệp với việc bác ái:
Ngôn sứ I-sai-a đã tuyên sấm lời Đức Chúa: “Cách ăn chay mà Ta ưa thích chẳng phải là thế này sao: mở xiềng xích bạo tàn, tháo gông cùm trói buộc, trả tự do cho người bị áp bức, đập tan mọi gông cùm? Chẳng phải là chia cơm cho người đói, rước vào nhà những người nghèo không nơi trú ngụ; thấy ai mình trần thì cho áo che thân, không ngoảnh mặt làm ngơ trước người anh em cốt nhục? Bấy giờ ánh sáng ngươi sẽ bừng lên như rạng đông, vết thương ngươi sẽ mau lành. Đức công chính ngươi sẽ mở đường phía trước, vinh quang Đức Chúa bao bọc phía sau ngươi. Bấy giờ, ngươi kêu lên, Đức Chúa sẽ nhận lời, ngươi cầu cứu, Người liền đáp lại: "Có Ta đây!" Nếu ngươi loại khỏi nơi ngươi ở gông cùm, cử chỉ đe doạ và lời nói hại người, nếu ngươi nhường miếng ăn cho kẻ đói, làm thoả lòng người bị hạ nhục, thì ánh sáng ngươi sẽ chiếu toả trong bóng tối, và tối tăm của ngươi chẳng khác nào chính ngọ. Đức Chúa sẽ không ngừng dẫn dắt ngươi, giữa đồng khô cỏ cháy, Người sẽ cho ngươi được no lòng; xương cốt ngươi, Người sẽ làm cho cứng cáp. Ngươi sẽ như thửa vườn được tưới đẫm như mạch suối không cạn nước bao giờ” (Is 58,6-11).
c) Làm gì cụ thể trong Mùa Chay này ?
Mục đích của Mùa Chay là giúp ta trở về với Chúa và với anh em bằng cách ăn năn sám hối tội lỗi vằng việc xức tro, ăn chay, cầu nguyện, làm việc lành.
** Ngày nay Hội Thánh chỉ xức một chút tro trên đầu các tín hữu để khẳng định: Xức tro nhiều ít không quan trọng bằng việc phải xức tro trong tâm hồn. Để thấy tâm hồn mình đang bị ô uế vì tội lỗi. Để thấy rõ ta đã bôi tro trát trấu vào khuôn mặt vô cùng thánh thiện của Thiên Chúa, đã làm lem luốc khuôn mặt khả ái của Hội Thánh, đã làm ố danh cho đạo thánh Chúa. Xức tro vào tâm hồn để mối quan hệ giữa chúng ta với tha nhân đang bị vẩn đục vì thói ích kỷ nhỏ nhen của ta để lòng ta cảm thấy đau đớn, hối hận và quyết tâm cải tà quy chánh.
- Ăn chay không phải chỉ là nhịn ăn một hai bữa cơm nà nhằm nhắc nhớ ta hãy hãm dẹp các đam mê bất chính, các thói hư tật xấu, hãm dẹp những gì làm mất lòng Chúa và làm buồn lòng anh em. Khi giản lược việc ăn chay chỉ vào hai ngày trong một năm, không phải vì Hội Thánh coi nhẹ việc ăn chay, nhưng vì muốn tránh sự ăn chay hình thức bề ngoài, để giúp các tín hữu tập trung vào việc ăn chay trong tinh thần: Nhịn ăn một chén cơm không bằng nhịn nói một lời xúc phạm người khác. Nhịn ăn một miếng thịt không bằng nhịn một cử chỉ khinh thường anh em. Nhịn ăn một bữa cơm ngon không bằng nhường nhịn, tha thứ, sẵn sàng làm hòa với nhau. Kiềm chế cơn đói không bằng kiềm chế cơn nghiện rượu, nghiện ma túy, nghiện cờ bạc. Kiềm chế cơn khát không bằng kiềm chế các dục vọng, loại bỏ thói tham lam và tính hay tự ái kiêu ngạo.
** Ngôn Sứ Giô-en trong phụng vụ lễ Tro kêu gọi dân Do thái: “Hãy xé lòng chứ đừng xé áo”. Người Do-thái có tục lệ khi ăn chay, thống hối thì xé áo ra. Đó là một hình thức biểu lộ sự thống hối. Điều quan trọng là tâm hồn phải thực sự sám hối. Xé áo không bằng xé lòng khỏi các tham lam, ăn ở bất công. Xé áo không bằng xé lòng ra khỏi sự lười biếng, khô khan, nguội lạnh. Xé áo không bằng xé lòng khỏi những dính bén danh lợi thú trần gian. Xé áo không bằng xé lòng ra khỏi thói gian dối, đạo đức giả như người Biệt Phái..
Chỉ khi thực sự xé lòng ra như thế, ta mới gạt bỏ được những chướng ngại ngăn cản ta đến với Chúa. Chỉ khi thực sự xé lòng ra như thế, ta mới đến gần Chúa, sống thân mật với Chúa, hưởng được tình thương bao dung của Chúa.
Để ăn chay trong tinh thần và để hướng lòng về tha nhân, chúng ta hãy biến việc ăn chay thành những hành động bác ái cụ thể. Mỗi ngày trong Mùa Chay, bớt chi tiêu một chút, để gửi tiền giúp những nơi nghèo khổ, bị thiên tai, những đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa… Nhờ thế, việc ăn chay của ta sẽ không chỉ là hình thức, nhưng là những hy sinh thực sự và trở nên những việc làm thiết thực đầy tình bác ái huynh đệ.
TÓM LẠI: bản chất của việc ăn chay là sự hãm mình đền tội, là kiêng ăn bớt tiêu để lấy tiền dư ra chia sẻ bác ái giúp đỡ người nghèo đói, tích cực góp phần vào công cuộc truyền giáo và cộng tác giúp cho Hội Thánh ngày một phát triển cả về vật chất cũng như tinh thần!
5. NGUYỆN CẦU
LẠY CHÚA GIÊ-SU. Cùng với toàn thể Hội thánh, chúng con đã bước vào Mùa Chay. Chúng con xin tạ ơn Chúa đã ban cho chúng con một thời kỳ thuận tiện để duyệt xét cuộc đời chúng con, hầu bù đắp những thiếu sót, sửa chữa những lệch lạc nơi con người chúng con. Xin Chúa hãy chiếu ánh sáng của Chúa trên chúng con, để chúng con nhận ra con người thật của mình và quyết tâm đổi mới để trở thành môn đệ của Chúa.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON
Ge 2,12-18 ; 2 Cr 5,20-6,2 ; Mt 6,1-6.16-18
I. HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Mt 6,1-6.16-18
(1) Khi làm việc lành phúc đức, anh em phải coi chừng, chớ có phô trương cho thiên hạ thấy. Bằng không, anh em sẽ chẳng được Cha của anh em, Đấng ngự trên trời ban thưởng. (2) Vậy khi bố thí, đừng có khua chiêng đánh trống, như bọn đạo đức giả thường biểu diễn trong hội đường và ngoài phố xá, cốt để người ta khen. Thầy bảo thật anh em, chúng đã được phần thưởng rồi. (3) Còn anh khi bố thí, đừng cho tay trái biết việc tay phải làm, (4) để việc anh bố thí được kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả công cho anh. (5) Và khi cầu nguyện, anh em đừng làm như bọn đạo đức giả: Chúng thích đứng cầu nguyện trong các hội đường, hoặc ngoài các ngã ba ngã tư cho người ta thấy. Thầy bảo thật anh em: Chúng đã được phần thưởng rồi. (6) Còn anh, khi cầu nguyện, hãy vào phòng đóng cửa lại, và cầu nguyện cùng Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả công cho anh.
(16) Còn khi ăn chay, anh em chớ làm bộ rầu rĩ như bọn đạo đức giả: Chúng làm cho ra vẻ thiểu não, để thiên hạ thấy là chúng ăn chay. Thầy bảo thật anh em, chúng đã được phần thưởng rồi. (17) Còn anh, khi ăn chay, nên rửa mặt cho sạch, chải đầu cho thơm, (18) để không ai thấy là anh ăn chay, ngoại trừ Cha của anh, Đấng hiện diện nơi kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả công cho anh.
2. Ý CHÍNH:
Đức Giê-su đòi môn đệ phải làm các việc đạo đức phù hợp với tinh thần mới của Người:
- Đối với tha thân: Phải quãng đại chia sẻ cơm bánh vật chất.-
- Đối với Thiên Chúa: Phải chuyên cần cầu nguyện.
- Đối với bản thân: Phải năng ăn chay hãm mình đền tội.
Điều cốt yếu khi làm các việc ấy là phải làm trong tinh thần khiêm tốn: Tránh khua chiêng đánh trống khi bố thí để tìm tiếng khen; Tránh cầu nguyện ở chỗ đông người để được ca tụng; Tránh làm bộ mặt rầu rĩ khi ăn chay để cho người ta biết mình đang ăn chay.
3. CHÚ THÍCH:
- C 2-4: + Bố thí: Thời Đức Giê-su, bố thí là việc công chính bậc nhất (x. Hc 7,10). Hình như người ta ưa làm việc bố thí công khai, nên dễ đưa tới thái độ phô trương bề ngoài, nhằm để được người khác ca tụng. + Đừng có khua chiêng đánh trống: Rất có thể những người Pharisêu thời bấy giờ dùng chiêng trống để loan báo cho người ăn xin nghèo khó tập trung lại nhận quà. Tuy nhiên, không thấy bản văn nào nói đến việc này. Do đó ta có thể coi đây chỉ là một ví dụ có tính phóng đại để khuyến cáo môn đệ phải khiêm tốn khi làm các việc đạo đức. + Chúng đã được phần thưởng rồi: Lời khen của người đời chính là phần thưởng dành cho những ai làm việc bố thí chỉ nhằm khoe khoang. Do đó, họ sẽ không được công phúc thiêng liêng trước mặt Thiên Chúa sau này. + Đừng “cho tay trái biết việc tay phải làm”: Là một kiểu nói có nghĩa là cần phải giữ kín, không cho người khác biết việc tốt mình đang làm.
- C 5-6: + Cầu nguyện: Chính Đức Giê-su đã làm gương và dạy các môn đệ về sự cầu nguyện (x. Mt 14,23). Theo Người thì lời cầu nguyện phải có những đặc tính sau: Phải khiêm tốn trước Thiên Chúa và người đời (x. Lc 18,10-14;Mt 6,5-6); Phải chân thành, phát xuất tự đáy lòng (x. Mt 6,7); Phải tin tưởng vào lòng nhân từ của Thiên Chúa (x. Mt 6,8 ; 7,7-11) và phải kiên trì nài xin (x. Lc 11,5-8 ; 18,1-8). Lời cầu nguyện sẽ chỉ được nhận lời khi cầu xin với lòng tin mạnh (x. Mt 21,22), cầu xin nhân danh Đức Giê-su (x. Mt 18,19-20), và cầu xin những ơn thực sự ích lợi cho phần rỗi đời đời (x. Mt 7,11).+ Chúng thích đứng cầu nguyện trong các hội đường, hoặc ngoài các ngã ba ngã tư cho người ta thấy: Ở đây Đức Giê-su không đả kích việc cầu nguyện công khai và cộng đồng (x. Mt 18,19-20), nhưng Người chỉ trích ý đồ của người cầu nguyện là muốn phô trương công đức để được người đời ca tụng. + Hãy vào phòng đóng cửa lại mà cầu nguyện cùng Cha của anh: Đức Giê-su gợi lại cách thức của ngôn sứ Êlia cầu nguyện khi làm phép lạ (x. 2V 4,33).
- C 16-18: + Ăn chay: Đã từ rất lâu, dân Ítraen có tục ăn chay mỗi khi có tang chế (x. 2 Sm 3,35), khi cầu xin Chúa một ơn đặc biệt (2Sm 12,16). Ăn chay theo luật Môsê là nhịn ăn uống vào ban ngày. Trong thời gian ăn chay, người ta không được tắm rửa, phải để râu tóc mọc dài, và mặc một loại quần áo bằng vải thô đặc biệt. Thời Đức Giê-su, dân Do thái chỉ buộc phải ăn chay trong ngày lễ Xá tội (x. Lv 16,29-31; Cv 27,9), và trong ngày kỷ niệm Đền thờ bị tàn phá hoặc trong những lúc gặp thiên tai. Riêng các người Pharisêu còn tự nguyện ăn chay thêm mỗi tuần hai lần (x. Lc 18,12). + Còn anh, khi ăn chay...: Đức Giê-su muốn cho các môn đệ của Người phải ăn chay trong sự khiêm tốn: thay vì rắc tro lên đầu, để râu tóc bù xù, quần áo dơ bẩn...như người Biệt phái thường làm, thì họ cứ rửa mặt cho sạch, chải đầu cho thơm như mọi ngày khác, để cho người ta không biết mình đang ăn chay.
4. CÂU HỎI:
1) Hãy cho biết ba việc đạo đức người Do thái đạo đức quen làm là những việc gì?
2) Theo Đức Giê-su: cầu nguyện đúng đắn phải có những đặc tính nào? Muốn đạt được hiệu quả thì lời cầu nguyện phải có những điều kiện nào?
3) Luật Môsê dạy dân Do thái ăn chay như thế nào?
4) Thời Đức Giê-su, dân Do thái buộc ăn chay những ngày nào? Và người Pharisêu thì ăn chay những ngày nào?
5) Đức Giê-su dạy môn đệ phải ăn chay cách nào để làm đẹp lòng Thiên Chúa?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Còn anh khi bố thí, đừng cho tay trái biết việc tay phải làm” (Mt 6,4).
2. CÂU CHUYỆN: NƠI NÀO TRONG NHÀ THỜ LŨ CHUỘT ÍT BỊ QUẤY RẦY NHẤT?
Có một con chuột cống sống trong một ngôi nhà thờ cổ ở miền quê. Một hôm nó đi lang thang trong nhà thờ để kiếm cái gì ăn cho đỡ đói. Bỗng nó gặp một con chuột khác cũng đang đi tìm thức ăn như nó. Thế là hai con chuột liền làm quen với nhau và hỏi thăm chỗ ở của nhau. Con thứ nhất tâm sự: “Tớ đang sống chui rúc dưới gầm tòa giải tội trong ngôi nhà thờ này, nhưng chẳng mấy khi được yên thân. Vì lúc nào cũng có người đến xưng tội làm mất giấc ngủ của tớ!”. Nghe vậy, chuột thứ hai tỏ ra thông cảm với bạn và nói: “Vậy thì bồ hãy dọn đến ở chung với tớ. Chỗ tớ đang ở vừa ấm áp sạch sẽ, lại vừa yên tĩnh và ít bị người ta quấy rầy!” Chuột thứ nhất ngạc nhiên hỏi: “Có một chỗ ở như thế thật ư? Vậy bạn hãy cho tớ biết đó là chỗ nào vậy? “. Chuột thứ hai liền đáp: “Đó là cái thùng quyên góp tiền bạc giúp đỡ người nghèo. Nó nằm ngay tại cuối nhà thờ này đấy!”.
2) BÁC ÁI CHIA SẺ LÀ CÁCH ĂN CHAY ĐẸP LÒNG CHÚA HƠN CẢ:
Một vị ẩn tu sống đơn độc trên ngọn núi cao. Ngày đêm ông ăn chay cầu nguyện. Ông ăn chay rất nghiêm ngặt và cầu nguyện rất tha thiết. Ðể thưởng công, Chúa cho xuất hiện một ngôi sao trên đầu núi. Khi nào ông ít ăn chay và không cầu nguyện thì ngôi sao bị lu mờ đi. Khi ông gia tăng ăn chay cầu nguyện thì ngôi sao lại rực sáng lên.
Một hôm ông muốn leo lên đỉnh cao nhất của ngọn núi. Khi ông chuẩn bị lên đường thì một bé gái trong làng đến thăm và ngỏ ý muốn đi cùng với ông lên núi. Thày trò hăng hái lên đường. Đường càng lên cao thì càng dốc và khó đi. Mặt trời mỗi lúc càng nắng gắt. Hai thày trò đều bị ướt đẫm mồ hôi và khát nước, nhưng theo luật ăn chay nghiêm ngặt nên không ai dám uống nước. Vị ẩn tu không dám uống vì sợ phá chay mất công phúc trước mặt Chúa. Nhưng khi thấy em bé mỗi lúc mệt thêm, vị ẩn tu thương hại em nên mở chai nước ra uống. Lúc ấy em bé mới dám mở chai của mình ra uống. Uống nước xong, em cảm thấy khỏe hơn và mỉm cười rất tươi để tỏ lòng cám ơn thày. Thày ẩn tu ngước mắt nhìn lên ngôi sao trên đỉnh núi vì sợ ngôi sao kia biến mất vì mình đã không hãm mình. Nhưng lạ thay, trên đầu núi thày thấy không phải một mà lại có đến hai ngôi sao sáng cùng xuất hiện. Thì ra, để thưởng công lòng bác ái yêu thương người khác của thày, Chúa đã cho thêm một ngôi sao nữa.
3. THẢO LUẬN:
1) Trong kinh “cải tội bảy mối có bảy đức”, bạn thấy mình thường hay sai phạm mối tội đầu nào nhất ? 2) Bạn quyết tâm sẽ làm gì cụ thể để chừa bỏ được thói xấu ấy trong những ngày Mùa Chay này?
4. SUY NIỆM:
1) BA VIỆC CẦN LÀM TRONG MÙA CHAY LÀ XỨC TRO, ĂN CHAY VÀ BỐ THÍ:
a) Ý nghĩa của việc xức tro lên đầu:
Hội thánh cử hành nghi thức làm phép và xức tro để khai mạc Mùa Chay Thánh. Trong nghi lễ xức tro, Hội Thánh nhắc nhở mọi tín hữu chúng ta: “Hỡi người, hãy nhớ mình là bụi tro. Một mai người sẽ trở về bụi tro”.
Khi lãnh tro lên đầu là chúng ta nhận mình chỉ là tro bụi như tổ phụ Áp-ra-ham xưa đã thưa với Đức Chúa: “Con chỉ là thân tro bụi” (St 18, 27), đồng thời chúng ta cũng bày tỏ lòng sám hối và tin vào Đức Giê-su như Người đã kêu gọi khi khởi đầu công cuộc rao giảng Tin Mừng: “Hãy sám hối và tin vào Tin Mừng” (Mc 1, 14).
Thời ngôn sứ Gio-na, Đức Chúa truyền cho ông loan báo cho dân thành Ni-ni-vê tội lỗi về tai ương mà Người sẽ giáng xuống trên thành nếu họ không chịu hồi tâm sám hối. Lúc đầu Gio-na chạy trốn Đức Chúa và con thuyền gặp bão và Gio-na bị ném xuống biển bão mới yên. Ông đã nằm trong bụng cá và ba ngày sau, cá đã há miệng nhả ông nằm trên bãi biển thuộc thành Ni-ni-vê. Ông đã chịu khuất phục ý Chúa và bắt đầu thi hành sứ mạng kêu gọi dân Ni-ni-vê sám hối. Nghe ông rao giảng và chứng kiến phép lạ nằm trong bụng cá của ông, từ vua đến dân đều ăn năn sám hối: “Vua rời khỏi ngai, cởi áo choàng, khoác áo vải thô, và ngồi trên tro” (Gn 3, 6). Nhờ đó thành Ni-ni-vê đã được Đức Chúa thương xá tội và tha không hành phạt nữa.
Sang thời Tân Ước, giá trị và ý nghĩa của việc xức tro vẫn được Đức Giê-su công nhận như phương thế bày tỏ lòng ăn năn sám hối khi chê trách dân hai thành phố Do thái là Kho-ra-din và Bét-xai-đa như sau: “Khốn cho các ngươi, hỡi Kho-ra-din! Khốn cho ngươi, hỡi Bét-sai-đa! Vì nếu các phép lạ đã làm nơi các ngươi mà được làm tại Tia và Xi-đon, thì họ đã mặc áo vải thô, rắc tro lên đầu tỏ lòng sám hối. Vì thế, Ta nói cho các ngươi hay: đến ngày phán xét, thành Tia và thành Xi-đon còn được xử khoan hồng hơn các ngươi” (Mt 11, 21 - 22; x. Lc 10, 13).
Như vậy, khi chịu tro lên đầu, ngoài việc công khai nhận mình là người tội lỗi và tỏ lòng sám hối xin Thiên Chúa dủ lòng thương tha thứ, chúng ta còn thể hiện sự quyết tâm trở về với Chúa, đổi mới tâm hồn để xứng đáng trở nên con cái Thiên Chúa.
b) Ăn Chay đền tội:
Ngay từ thời các vua, dân Ít-ra-en đã có thói quen ăn chay mỗi khi có tang chế (x. 2 Sm 3,35), khi cầu xin Chúa một ơn đặc biệt (2 Sm 12,16), trong ngày kỷ niệm Đền thờ bị tàn phá hoặc trong những lúc gặp thiên tai. Đến thời Chúa Giê-su, các người Pha-ri-sêu còn tự nguyện ăn chay thêm mỗi tuần hai lần (x. Lc 18,12).
Về cách thức ăn chay: Luật Mô-sê quy định ăn chay là sự tự nguyện nhịn ăn uống vào ban ngày. Trong thời gian ăn chay, người ta không được tắm rửa, phải để râu tóc mọc dài, và mặc một loại quần áo bằng vải thô đặc biệt. Luật buộc ăn chay trong ngày lễ Xá tội (x. Lv 16,29-31; Cv 27,9),
Ăn chay thể hiện tinh thần thờ phượng Thiên Chúa và là hành vi đẹp lòng Người (x. Ds 29,7). Ăn chay còn có ý nghĩa thể hiện lòng thành tín để xứng đáng được Thiên Chúa nhận lời cầu xin (x. 2Sm 12,16-22); để thể hiện tinh thần sám hối đền tội, xứng đáng được Chúa tha thứ (x. Lv 23,27); Ăn chay hỗ trợ hiệu quả cho việc trừ Quỉ... (x. Mt 17,21). Ăn chay còn nói lên tính vị tha là thực hiện công lý và tình thương (x. Is 58,6-7). Ăn chay là phương thế thánh hóa bản thân, siêu thoát tinh thần để được hưởng sự sống đời đời. Ăn chay giúp chúng ta không còn bám víu vào của cải vật chất đời này, không cậy dựa vào sức riêng mình cách thái quá mà biết cậy dựa vào Lời Chúa như Chúa dạy: “Người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng bởi mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra" (Mt 4,4).
Tuy nhiên, việc ăn chay chỉ có giá trị trước mặt Chúa và nhận được ơn Chúa ban nếu được thực hiện trong tinh thần khiêm hạ như lời Đức Giê-su: “Khi ăn chay, anh em chớ làm bộ mặt rầu rĩ như bọn đạo đức giả: chúng làm cho ra vẻ thiểu não, để thiên hạ thấy là chúng ăn chay. Thầy bảo thật anh em: chúng đã được phần thưởng rồi. Còn anh, khi ăn chay, nên rửa mặt cho sạch, chải đầu cho thơm, để không ai thấy là anh ăn chay, ngoại trừ Cha của anh, Đấng hiện diện nơi kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả công cho anh” (Mt 6,16-18).
c) Làm phúc bố thí bới lòng mến Chúa:
- Các việc đạo đức như ăn chay cầu nguyện cần thể hiện lòng mến Chúa yêu người mới có giá trị như thánh Phao-lô dạy: “Giả như tôi có đem hết gia tài cơ nghiệp mà bố thí, hay nộp cả thân xác tôi để chịu thiêu đốt, mà không có đức mến, thì cũng chẳng ích gì cho tôi” (1Cr 13,3).
- Tiếp đến một việc đạo đức thiết thực cần được thực hiện trong mùa Chay là bố thí chia sẻ cơm bánh vật chất cho những người nghèo đói. Đây là việc khó thực hiện nếu thiếu lòng quảng đại, nhưng nó sẽ mang lại ích lợi lớn lao và còn là phương thế hữu hiệu giúp chúng ta hồi tâm sám hối và làm việc đền tội cân xứng, như sứ thần Ra-pha-en đã khuyên hai cha con Tô-bi-a như sau: “Bố thí mà đi đôi với đời sống công chính, thì tốt hơn giàu có mà ăn ở bất công. Làm phúc bố thí thì tốt hơn là việc tích trữ vàng bạc. Việc bố thí làm cho chúng ta khỏi chết và giúp tẩy sạch mọi tội lỗi, đồng thời còn giúp người bố thí sống lâu” (x Tb 12,8-9).
Sở dĩ bố thí khó thực hiện vì “Đồng tiền liền khúc ruột”, nhưng bù lại, bố thí sẽ làm phát sinh ích lợi lớn lao, giúp chúng ta ý thức về giá trị tương đối của tiền bạc, như Đức Giê-su đã khuyên chàng thanh niên giàu có: “Anh chỉ thiếu có một điều, là hãy đi bán những gì anh có mà cho người nghèo, anh sẽ được một kho tàng trên trời. Rồi hãy đến theo tôi” (Mc 10,21).
2) CHÚNG TÔI PHẢI LÀM GÌ TRONG MÙA CHAY NÀY:
a) Phải tránh thói ăn chay hình thức vụ luật và phô trương của người Biệt Phái:
- Có những người ăn chay vì vụ luật hoặc vì sợ bị Chúa phạt : Những người này ăn chay để khỏi mắc tội. Do đó nếu trong ngày chay lỡ quên ăn vặt, ăn không đúng giờ... thì đâm ra lo lắng áy náy. Cũng có những người ăn chay cách tính toán để vừa giữ luật lại vừa thỏa mãn thói mê ăn của mình: Ngày mai ăn chay thì hôm nay sẽ tổ chức ăn uống no say để ngày mai đỡ thèm như thói tục “Thứ Ba Béo” của một số nước Âu châu. Có người cố nhịn ăn cho đến 24g tức là cuối ngày Thứ Tư, ngay sau đó họ nhậu nhẹt hả hê suốt đêm. Họ làm như thế để an tâm là mình đã giữ trọn ngày chay theo giáo luật.
- Cũng có người trong ngày chay buộc kiêng thịt để tỏ lòng sám hối thì lại mua những thứ đắt tiền như: hải sản, tôm hùm, cá hồi…. Ăn chay như vậy không khác gì cách ăn chay của người Pha-ri-sêu và dân Do thái xưa đã bị Đức Chúa quở trách: “Dân này tôn kính Ta bằng môi bằng miệng, còn lòng chúng thì lại xa Ta” (Mc 7,6).
b) Phải ăn chay trong tinh thần chay tịnh kết hiệp với việc bác ái:
Ngôn sứ I-sai-a đã tuyên sấm lời Đức Chúa: “Cách ăn chay mà Ta ưa thích chẳng phải là thế này sao: mở xiềng xích bạo tàn, tháo gông cùm trói buộc, trả tự do cho người bị áp bức, đập tan mọi gông cùm? Chẳng phải là chia cơm cho người đói, rước vào nhà những người nghèo không nơi trú ngụ; thấy ai mình trần thì cho áo che thân, không ngoảnh mặt làm ngơ trước người anh em cốt nhục? Bấy giờ ánh sáng ngươi sẽ bừng lên như rạng đông, vết thương ngươi sẽ mau lành. Đức công chính ngươi sẽ mở đường phía trước, vinh quang Đức Chúa bao bọc phía sau ngươi. Bấy giờ, ngươi kêu lên, Đức Chúa sẽ nhận lời, ngươi cầu cứu, Người liền đáp lại: "Có Ta đây!" Nếu ngươi loại khỏi nơi ngươi ở gông cùm, cử chỉ đe doạ và lời nói hại người, nếu ngươi nhường miếng ăn cho kẻ đói, làm thoả lòng người bị hạ nhục, thì ánh sáng ngươi sẽ chiếu toả trong bóng tối, và tối tăm của ngươi chẳng khác nào chính ngọ. Đức Chúa sẽ không ngừng dẫn dắt ngươi, giữa đồng khô cỏ cháy, Người sẽ cho ngươi được no lòng; xương cốt ngươi, Người sẽ làm cho cứng cáp. Ngươi sẽ như thửa vườn được tưới đẫm như mạch suối không cạn nước bao giờ” (Is 58,6-11).
c) Làm gì cụ thể trong Mùa Chay này ?
Mục đích của Mùa Chay là giúp ta trở về với Chúa và với anh em bằng cách ăn năn sám hối tội lỗi vằng việc xức tro, ăn chay, cầu nguyện, làm việc lành.
** Ngày nay Hội Thánh chỉ xức một chút tro trên đầu các tín hữu để khẳng định: Xức tro nhiều ít không quan trọng bằng việc phải xức tro trong tâm hồn. Để thấy tâm hồn mình đang bị ô uế vì tội lỗi. Để thấy rõ ta đã bôi tro trát trấu vào khuôn mặt vô cùng thánh thiện của Thiên Chúa, đã làm lem luốc khuôn mặt khả ái của Hội Thánh, đã làm ố danh cho đạo thánh Chúa. Xức tro vào tâm hồn để mối quan hệ giữa chúng ta với tha nhân đang bị vẩn đục vì thói ích kỷ nhỏ nhen của ta để lòng ta cảm thấy đau đớn, hối hận và quyết tâm cải tà quy chánh.
- Ăn chay không phải chỉ là nhịn ăn một hai bữa cơm nà nhằm nhắc nhớ ta hãy hãm dẹp các đam mê bất chính, các thói hư tật xấu, hãm dẹp những gì làm mất lòng Chúa và làm buồn lòng anh em. Khi giản lược việc ăn chay chỉ vào hai ngày trong một năm, không phải vì Hội Thánh coi nhẹ việc ăn chay, nhưng vì muốn tránh sự ăn chay hình thức bề ngoài, để giúp các tín hữu tập trung vào việc ăn chay trong tinh thần: Nhịn ăn một chén cơm không bằng nhịn nói một lời xúc phạm người khác. Nhịn ăn một miếng thịt không bằng nhịn một cử chỉ khinh thường anh em. Nhịn ăn một bữa cơm ngon không bằng nhường nhịn, tha thứ, sẵn sàng làm hòa với nhau. Kiềm chế cơn đói không bằng kiềm chế cơn nghiện rượu, nghiện ma túy, nghiện cờ bạc. Kiềm chế cơn khát không bằng kiềm chế các dục vọng, loại bỏ thói tham lam và tính hay tự ái kiêu ngạo.
** Ngôn Sứ Giô-en trong phụng vụ lễ Tro kêu gọi dân Do thái: “Hãy xé lòng chứ đừng xé áo”. Người Do-thái có tục lệ khi ăn chay, thống hối thì xé áo ra. Đó là một hình thức biểu lộ sự thống hối. Điều quan trọng là tâm hồn phải thực sự sám hối. Xé áo không bằng xé lòng khỏi các tham lam, ăn ở bất công. Xé áo không bằng xé lòng ra khỏi sự lười biếng, khô khan, nguội lạnh. Xé áo không bằng xé lòng khỏi những dính bén danh lợi thú trần gian. Xé áo không bằng xé lòng ra khỏi thói gian dối, đạo đức giả như người Biệt Phái..
Chỉ khi thực sự xé lòng ra như thế, ta mới gạt bỏ được những chướng ngại ngăn cản ta đến với Chúa. Chỉ khi thực sự xé lòng ra như thế, ta mới đến gần Chúa, sống thân mật với Chúa, hưởng được tình thương bao dung của Chúa.
Để ăn chay trong tinh thần và để hướng lòng về tha nhân, chúng ta hãy biến việc ăn chay thành những hành động bác ái cụ thể. Mỗi ngày trong Mùa Chay, bớt chi tiêu một chút, để gửi tiền giúp những nơi nghèo khổ, bị thiên tai, những đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa… Nhờ thế, việc ăn chay của ta sẽ không chỉ là hình thức, nhưng là những hy sinh thực sự và trở nên những việc làm thiết thực đầy tình bác ái huynh đệ.
TÓM LẠI: bản chất của việc ăn chay là sự hãm mình đền tội, là kiêng ăn bớt tiêu để lấy tiền dư ra chia sẻ bác ái giúp đỡ người nghèo đói, tích cực góp phần vào công cuộc truyền giáo và cộng tác giúp cho Hội Thánh ngày một phát triển cả về vật chất cũng như tinh thần!
5. NGUYỆN CẦU
LẠY CHÚA GIÊ-SU. Cùng với toàn thể Hội thánh, chúng con đã bước vào Mùa Chay. Chúng con xin tạ ơn Chúa đã ban cho chúng con một thời kỳ thuận tiện để duyệt xét cuộc đời chúng con, hầu bù đắp những thiếu sót, sửa chữa những lệch lạc nơi con người chúng con. Xin Chúa hãy chiếu ánh sáng của Chúa trên chúng con, để chúng con nhận ra con người thật của mình và quyết tâm đổi mới để trở thành môn đệ của Chúa.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
09:14 04/03/2019
49. KHÔNG DÁM NÓI “THUA”
Có một người tự cho mình là đánh cờ rất nổi tiếng, một hôm ngồi đánh cờ với người ta, nhưng thua liên tiếp ba bàn.
Ngày hôm sau có người hỏi ông ta:
- “Hôm qua đánh mấy bàn ?”
Người nọ đáp:
- “Ba bàn.”
Người kia lại hỏi:
- “Ai thắng ai thua ?”
Đáp:
- “Bàn thứ nhất tôi không thắng, bàn thứ hai họ không thua, bàn thứ ba tôi muốn hoà nhưng ông ta lại không đồng ý.”
(Tiếu phủ)
Suy tư 49:
Người coi mình là số một thì cũng giống như người không biết leo trèo phải nhờ cái thang mới trèo lên được trên cao, nhưng khi xuống thì khó khăn vô cùng.
Người không dám nói “thua” là người coi cái sĩ diện to hơn danh dự và có khi to hơn mạng sống, đó là người không biết mình và không biết người; người không dám nói “thua” là người yếu nhược nhất trần gian, vì họ không dám tự thắng mình.
Người dám nói “tôi thua” là người anh hùng vì họ đã tự thắng mình; người dám nói “anh hơn tôi” là người có một sức mạnh tiềm tàng trong cuộc sống của họ, những người này khi cơ hội tới thì sẽ làm nên sự nghiệp...
Thánh Phao-lô đã tìm ra được chân lý “mạnh và yếu” khi ngài viết thư chia sẻ với giáo đoàn Cô-rin-tô như sau: “Vì vậy, tôi cảm thấy vui sướng khi mình yếu đuối, khi bị sỉ nhục, hoạn nạn, bắt bớ, ngặt nghèo vì Đức Ki-tô. Vì khi tôi yếu, chính là lúc tôi mạnh.”
Nếu không tin thì xin mời mở sách Tân Ước ra và tìm đọc thư thứ nhất của thánh Phao-lô tông đồ gởi cho giáo đoàn Cô-rin-tô chương 1 và chương 2 thì sẽ thấy ngài đã chia sẻ như thế nào về “mạnh và yếu”...
Ma quỷ và thế gian sợ nhất là những người dám nói sự thật, mà những người nói sự thật không phải là những người Ki-tô hữu sao !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
-----------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Có một người tự cho mình là đánh cờ rất nổi tiếng, một hôm ngồi đánh cờ với người ta, nhưng thua liên tiếp ba bàn.
Ngày hôm sau có người hỏi ông ta:
- “Hôm qua đánh mấy bàn ?”
Người nọ đáp:
- “Ba bàn.”
Người kia lại hỏi:
- “Ai thắng ai thua ?”
Đáp:
- “Bàn thứ nhất tôi không thắng, bàn thứ hai họ không thua, bàn thứ ba tôi muốn hoà nhưng ông ta lại không đồng ý.”
(Tiếu phủ)
Suy tư 49:
Người coi mình là số một thì cũng giống như người không biết leo trèo phải nhờ cái thang mới trèo lên được trên cao, nhưng khi xuống thì khó khăn vô cùng.
Người không dám nói “thua” là người coi cái sĩ diện to hơn danh dự và có khi to hơn mạng sống, đó là người không biết mình và không biết người; người không dám nói “thua” là người yếu nhược nhất trần gian, vì họ không dám tự thắng mình.
Người dám nói “tôi thua” là người anh hùng vì họ đã tự thắng mình; người dám nói “anh hơn tôi” là người có một sức mạnh tiềm tàng trong cuộc sống của họ, những người này khi cơ hội tới thì sẽ làm nên sự nghiệp...
Thánh Phao-lô đã tìm ra được chân lý “mạnh và yếu” khi ngài viết thư chia sẻ với giáo đoàn Cô-rin-tô như sau: “Vì vậy, tôi cảm thấy vui sướng khi mình yếu đuối, khi bị sỉ nhục, hoạn nạn, bắt bớ, ngặt nghèo vì Đức Ki-tô. Vì khi tôi yếu, chính là lúc tôi mạnh.”
Nếu không tin thì xin mời mở sách Tân Ước ra và tìm đọc thư thứ nhất của thánh Phao-lô tông đồ gởi cho giáo đoàn Cô-rin-tô chương 1 và chương 2 thì sẽ thấy ngài đã chia sẻ như thế nào về “mạnh và yếu”...
Ma quỷ và thế gian sợ nhất là những người dám nói sự thật, mà những người nói sự thật không phải là những người Ki-tô hữu sao !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
-----------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Thứ Tư Lễ Tro (Năm C)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
09:16 04/03/2019
THỨ TƯ LỄ TRO
Lời Chúa: Mt 6, 1-6. 16-18.
“Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả lại cho anh”
Bạn thân mến,
Hôm nay là Lễ Tro, ngày bắt đầu của mùa chay, cải thiện cuộc sống của mình cho phù hợp với tình thương của Đức Chúa Giê-su.
Có những người ăn chay nhưng muốn người khác biết mình đang ăn chay; có những người trước khi bố thí thì ra quân rầm rộ cho mọi người biết; có người còn mặc cả với Chúa khi ăn chay, nào là hôm nay giữ chay nên con không đi làm việc, Chúa phải bù tiền công cho con, nào là con phải đi nhậu với thằng bạn thân nên con không thể giữ chay được...
Thiên Chúa không nhìn chúng ta ăn chay ngày mấy lần, cũng không coi chúng ta ăn mấy bữa trong ngày giữ chay, nhưng Ngài nhìn coi tâm hồn chúng ta có giữ chay hay không, nghĩa là có bớt giận hờn tha nhân, bớt chửi tục, bớt kiêu căng, bớt nói xấu, bớt hành hạ dân (nếu có chức quyền), bớt tham lam, bớt gian dâm.v.v...những cái “bớt” đó chính là giữ chay trong tâm hồn vậy, vì Thiên Chúa qua miệng của tiên tri Gio-en đã nói với chúng ta: “Đừng xé áo, nhưng hãy xé lòng”. Bớt một tật xấu, thêm một thói tốt, chính là ăn chay vậy.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
---------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Lời Chúa: Mt 6, 1-6. 16-18.
“Cha của anh, Đấng thấu suốt những gì kín đáo, sẽ trả lại cho anh”
Bạn thân mến,
Hôm nay là Lễ Tro, ngày bắt đầu của mùa chay, cải thiện cuộc sống của mình cho phù hợp với tình thương của Đức Chúa Giê-su.
Có những người ăn chay nhưng muốn người khác biết mình đang ăn chay; có những người trước khi bố thí thì ra quân rầm rộ cho mọi người biết; có người còn mặc cả với Chúa khi ăn chay, nào là hôm nay giữ chay nên con không đi làm việc, Chúa phải bù tiền công cho con, nào là con phải đi nhậu với thằng bạn thân nên con không thể giữ chay được...
Thiên Chúa không nhìn chúng ta ăn chay ngày mấy lần, cũng không coi chúng ta ăn mấy bữa trong ngày giữ chay, nhưng Ngài nhìn coi tâm hồn chúng ta có giữ chay hay không, nghĩa là có bớt giận hờn tha nhân, bớt chửi tục, bớt kiêu căng, bớt nói xấu, bớt hành hạ dân (nếu có chức quyền), bớt tham lam, bớt gian dâm.v.v...những cái “bớt” đó chính là giữ chay trong tâm hồn vậy, vì Thiên Chúa qua miệng của tiên tri Gio-en đã nói với chúng ta: “Đừng xé áo, nhưng hãy xé lòng”. Bớt một tật xấu, thêm một thói tốt, chính là ăn chay vậy.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho chúng ta.
---------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
09:18 04/03/2019
97. Kích thích lương tâm của con người, thì có thể được bình an trong nội tâm của mình.
(Thánh Francis of Assisi)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Trích dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")
--------
http://www.vietcatholic.org
https://www.facebook.com/jmtaiby
http://nhantai.info
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Ấu dâm: Thư của một linh mục Công Giáo gởi báo “New York Times”
Linh mục Martin Lasarte, Dòng Gioan Bosco
12:44 04/03/2019
Ấu dâm: Thư của một linh mục Công Giáo gởi báo “New York Times”
Tờ báo Mỹ đã không đăng bức thư này, nhưng bức thư đã được báo Achentina “Enfoques Positivos” đăng và đã có một tiếng vang lớn.
Người anh em nhà báo thân mến,
Tôi là một linh mục Công Giáo bình thường. Tôi hạnh phúc và hãnh diện về ơn gọi của tôi, đã hai mươi năm nay tôi truyền giáo ở Angola.
Tôi nhận thấy trên nhiều phương tiện truyền thông và đặc biệt trên tờ báo của anh có nhiều bài nói về các linh mục ấu dâm, luôn dưới một góc cạnh bẩn thỉu, dò xét kỹ lưỡng các sai lầm trong quá khứ của họ.
Có một số người ở Mỹ trong những năm 70, ở Úc trong những năm 80 và cứ thế cho đến những ví dụ gần đây nhất… Tất cả đều đáng lên án, và đó là điều đương nhiên!
Một số bài viết của các ký giả trân trọng và cân bằng. Một số khác phóng đại, tạo nên thành kiến và gieo hận thù. Bản thân tôi cảm thấy đau vô cùng cho nỗi đau khủng khiếp của những người này gây ra mà đáng lẽ họ là dấu hiệu cho Tình yêu hiện thực của Chúa. Họ đã đâm chết cuộc sống của nhiều người vô tội. Không có lời nào để biện minh cho các hành động này. Cũng không một chút nghi ngờ gì về sự hỗ trợ mà Giáo hội dành cho những người yếu đuối và những người khốn cùng nhất. Vì lý do này mà Giáo hội luôn ưu tiên tìm các biện pháp cần thiết để tuân theo và hỗ trợ, phòng ngừa và bảo vệ phẩm giá của trẻ em.
Tôi ngạc nhiên khi thấy có rất ít tin về hàng ngàn linh mục hy sinh đời mình và kiệt sức để lo cho hàng triệu trẻ em và thanh thiếu niên, giàu cũng như nghèo, được nuông chiều hay bị thiệt thòi ở khắp nơi trên thế giới.
Tôi nghĩ báo New York Times sẽ không quan tâm để tìm hiểu:
Tôi đã di chuyển hàng chục trẻ em bị chết đói đi qua các con đường đầy mìn vì chiến tranh năm 2002, giữa hai thành phố Cangumbe và Lwena (Angola), vì nhà nước không thể làm và các tổ chức Phi Chính Phủ không được phép đến;
Tôi đã chôn hàng chục trẻ em chết trong chuyến đi trốn chiến tranh;
Chúng tôi đã cứu hàng ngàn người ở Moxico nhờ một trung tâm y tế duy nhất trong một vùng rộng 90 000 cây số vuông để phân phối thực phẩm và hạt giống;
Chúng tôi đã giáo dục và xây trường học cho hơn 110 000 trẻ em trong mười năm vừa qua;
Cùng với các linh mục khác, chúng tôi cứu gần 15 000 người trong các trại du kích khi họ đầu hàng trao trả vũ khí, khi đó thực phẩm của nhà nước và của Liên Hiệp Quốc chưa đến;
Chắc chắn đây cũng không phải là một tin hấp dẫn, cha Roberto, một linh mục 75 tuổi vẫn còn ngược xuôi ở thành phố Luanda để săn sóc trẻ em đường phố, đưa các em đến trung tâm tiếp nhận để giải độc hơi xăng vì các em làm nghề khạc lửa để kiếm sống;
Nạn mù chữ của hàng trăm tù nhân cũng không phải là tin hấp dẫn;
Và cũng chẳng cần thiết để biết có những linh mục khác như cha Stéphane, cha tổ chức các quán trọ cho các thanh thiếu niên bị ngược đãi, đánh đập và thậm chí bị hãm hiếp;
Cũng không phải là tin hấp dẫn về cha Maiato, đã ngoài 80 vẫn còn đi thăm các nhà người nghèo, thăm từng người một, an ủi từng người bệnh và những người tuyệt vọng;
Và cũng không phải là một thông tin cần biết, rằng có 60 000 linh mục – trên 400 000 linh mục và tu sĩ trên thế giới – đã rời gia đình, rời xứ sở để đi phục vụ người anh em của mình trong các trại cùi, trại tị nạn, trại mồ côi, trong bệnh viện. Săn sóc các em bị khép vào tội phù thủy, các em bé mồ côi có cha mẹ chết vì bệnh sida. Quản lý các trường cho người nghèo, các trung tâm huấn nghệ, các trung tâm đón nhận người nhiễm HIV, v.v..
Đó là chưa kể đến những người dành cuộc sống của mình để lo trong các giáo xứ; thúc đẩy mọi người sống tốt và đặc biệt là yêu thương nhau.
Đây cũng không phải là một tin hấp dẫn, linh mục Marc-Aurèle bạn tôi, để cứu trẻ em trong thời chiến tranh ở Angola, đã di chuyển họ từ Kalulo đến Dondo, trên đường về cha đã bị súng liên thanh bắn. Hay Sư huynh François cùng với năm phụ nữ dạy giáo lý bị chết trong một tai nạn khi đi giúp người dân ở những vùng nông thôn hẻo lánh nhất của đất nước;
Có cả hàng chục nhà truyền giáo ở Angola đã chết vì bệnh sốt rét, vì thiếu phương tiện vệ sinh;
Những người khác bị đạp mìn khi đi thăm giáo dân (ở nghĩa trang Kalulo có các ngôi mộ của các linh mục đầu tiên đến vùng này: không ai quá 40 tuổi);
Báo sẽ bán không chạy khi đăng tin một linh mục “bình thường” trong công việc hàng ngày của mình, trong niềm vui cũng như trong khó khăn, cống hiến cuộc sống của mình cho nơi mình phục vụ, không ồn ào, không đánh trống.
Sự thật là chúng tôi không tìm cách để tạo thông tin, nhưng đơn giản mang Tin Mừng, một Tin Mừng không ồn ào, một Tin Mừng chỉ làm cho mọi người nói đến trong đêm Phục Sinh. Một cây ngã gây tiếng ồn hơn là hàng ngàn cây mọc.
Một linh mục phạm lỗi gây ồn ào hơn là hàng ngàn linh mục cống hiến đời sống mình cho người nghèo và người bản địa.
Tôi không viết thư này để biện hộ cho Giáo hội và cho các linh mục. Một linh mục không phải là anh hùng, cũng không phải là người bị bệnh thần kinh. Linh mục chỉ là một người bình thường, với bản chất con người, đi tìm con đường để theo Chúa Giêsu và phục vụ Chúa nơi người anh em của mình.
Nơi các linh mục, có sự khốn cùng, khốn nghèo và mong manh như tất cả mọi người; nhưng cũng có nét đẹp và nét cao cả như trong tất cả mọi người. Nhấn mạnh một cách ám ảnh và truy hại trên một chủ đề đau đớn mà không nhìn tổng thể là cố ý đưa ra một cách biếm họa xúc phạm đến chức thánh Công Giáo và qua đó tôi cảm thấy mình bị xúc phạm.
Tôi chỉ xin anh một điều, anh bạn nhà báo, anh hãy đi tìm Chân, Thiện, Mỹ. Như thế anh sẽ phát triển cao quý trong nghề nghiệp của mình.
Trong Chúa Kitô,
Linh mục Martin Lasarte, Dòng Gioan Bosco
Tờ báo Mỹ đã không đăng bức thư này, nhưng bức thư đã được báo Achentina “Enfoques Positivos” đăng và đã có một tiếng vang lớn.
Người anh em nhà báo thân mến,
Tôi nhận thấy trên nhiều phương tiện truyền thông và đặc biệt trên tờ báo của anh có nhiều bài nói về các linh mục ấu dâm, luôn dưới một góc cạnh bẩn thỉu, dò xét kỹ lưỡng các sai lầm trong quá khứ của họ.
Có một số người ở Mỹ trong những năm 70, ở Úc trong những năm 80 và cứ thế cho đến những ví dụ gần đây nhất… Tất cả đều đáng lên án, và đó là điều đương nhiên!
Một số bài viết của các ký giả trân trọng và cân bằng. Một số khác phóng đại, tạo nên thành kiến và gieo hận thù. Bản thân tôi cảm thấy đau vô cùng cho nỗi đau khủng khiếp của những người này gây ra mà đáng lẽ họ là dấu hiệu cho Tình yêu hiện thực của Chúa. Họ đã đâm chết cuộc sống của nhiều người vô tội. Không có lời nào để biện minh cho các hành động này. Cũng không một chút nghi ngờ gì về sự hỗ trợ mà Giáo hội dành cho những người yếu đuối và những người khốn cùng nhất. Vì lý do này mà Giáo hội luôn ưu tiên tìm các biện pháp cần thiết để tuân theo và hỗ trợ, phòng ngừa và bảo vệ phẩm giá của trẻ em.
Tôi ngạc nhiên khi thấy có rất ít tin về hàng ngàn linh mục hy sinh đời mình và kiệt sức để lo cho hàng triệu trẻ em và thanh thiếu niên, giàu cũng như nghèo, được nuông chiều hay bị thiệt thòi ở khắp nơi trên thế giới.
Tôi nghĩ báo New York Times sẽ không quan tâm để tìm hiểu:
Tôi đã di chuyển hàng chục trẻ em bị chết đói đi qua các con đường đầy mìn vì chiến tranh năm 2002, giữa hai thành phố Cangumbe và Lwena (Angola), vì nhà nước không thể làm và các tổ chức Phi Chính Phủ không được phép đến;
Tôi đã chôn hàng chục trẻ em chết trong chuyến đi trốn chiến tranh;
Chúng tôi đã cứu hàng ngàn người ở Moxico nhờ một trung tâm y tế duy nhất trong một vùng rộng 90 000 cây số vuông để phân phối thực phẩm và hạt giống;
Chúng tôi đã giáo dục và xây trường học cho hơn 110 000 trẻ em trong mười năm vừa qua;
Cùng với các linh mục khác, chúng tôi cứu gần 15 000 người trong các trại du kích khi họ đầu hàng trao trả vũ khí, khi đó thực phẩm của nhà nước và của Liên Hiệp Quốc chưa đến;
Chắc chắn đây cũng không phải là một tin hấp dẫn, cha Roberto, một linh mục 75 tuổi vẫn còn ngược xuôi ở thành phố Luanda để săn sóc trẻ em đường phố, đưa các em đến trung tâm tiếp nhận để giải độc hơi xăng vì các em làm nghề khạc lửa để kiếm sống;
Nạn mù chữ của hàng trăm tù nhân cũng không phải là tin hấp dẫn;
Cũng không phải là tin hấp dẫn về cha Maiato, đã ngoài 80 vẫn còn đi thăm các nhà người nghèo, thăm từng người một, an ủi từng người bệnh và những người tuyệt vọng;
Và cũng không phải là một thông tin cần biết, rằng có 60 000 linh mục – trên 400 000 linh mục và tu sĩ trên thế giới – đã rời gia đình, rời xứ sở để đi phục vụ người anh em của mình trong các trại cùi, trại tị nạn, trại mồ côi, trong bệnh viện. Săn sóc các em bị khép vào tội phù thủy, các em bé mồ côi có cha mẹ chết vì bệnh sida. Quản lý các trường cho người nghèo, các trung tâm huấn nghệ, các trung tâm đón nhận người nhiễm HIV, v.v..
Đó là chưa kể đến những người dành cuộc sống của mình để lo trong các giáo xứ; thúc đẩy mọi người sống tốt và đặc biệt là yêu thương nhau.
Đây cũng không phải là một tin hấp dẫn, linh mục Marc-Aurèle bạn tôi, để cứu trẻ em trong thời chiến tranh ở Angola, đã di chuyển họ từ Kalulo đến Dondo, trên đường về cha đã bị súng liên thanh bắn. Hay Sư huynh François cùng với năm phụ nữ dạy giáo lý bị chết trong một tai nạn khi đi giúp người dân ở những vùng nông thôn hẻo lánh nhất của đất nước;
Có cả hàng chục nhà truyền giáo ở Angola đã chết vì bệnh sốt rét, vì thiếu phương tiện vệ sinh;
Những người khác bị đạp mìn khi đi thăm giáo dân (ở nghĩa trang Kalulo có các ngôi mộ của các linh mục đầu tiên đến vùng này: không ai quá 40 tuổi);
Báo sẽ bán không chạy khi đăng tin một linh mục “bình thường” trong công việc hàng ngày của mình, trong niềm vui cũng như trong khó khăn, cống hiến cuộc sống của mình cho nơi mình phục vụ, không ồn ào, không đánh trống.
Sự thật là chúng tôi không tìm cách để tạo thông tin, nhưng đơn giản mang Tin Mừng, một Tin Mừng không ồn ào, một Tin Mừng chỉ làm cho mọi người nói đến trong đêm Phục Sinh. Một cây ngã gây tiếng ồn hơn là hàng ngàn cây mọc.
Một linh mục phạm lỗi gây ồn ào hơn là hàng ngàn linh mục cống hiến đời sống mình cho người nghèo và người bản địa.
Tôi không viết thư này để biện hộ cho Giáo hội và cho các linh mục. Một linh mục không phải là anh hùng, cũng không phải là người bị bệnh thần kinh. Linh mục chỉ là một người bình thường, với bản chất con người, đi tìm con đường để theo Chúa Giêsu và phục vụ Chúa nơi người anh em của mình.
Nơi các linh mục, có sự khốn cùng, khốn nghèo và mong manh như tất cả mọi người; nhưng cũng có nét đẹp và nét cao cả như trong tất cả mọi người. Nhấn mạnh một cách ám ảnh và truy hại trên một chủ đề đau đớn mà không nhìn tổng thể là cố ý đưa ra một cách biếm họa xúc phạm đến chức thánh Công Giáo và qua đó tôi cảm thấy mình bị xúc phạm.
Tôi chỉ xin anh một điều, anh bạn nhà báo, anh hãy đi tìm Chân, Thiện, Mỹ. Như thế anh sẽ phát triển cao quý trong nghề nghiệp của mình.
Trong Chúa Kitô,
Linh mục Martin Lasarte, Dòng Gioan Bosco
Vatican mở hồ sơ văn khố của ĐGH Piô XII liên quan đến vấn đề diệt chủng
Nguyễn Long Thao
19:01 04/03/2019
ĐGH Phanxicô nói “Giáo Hội không sợ lịch sử. Ngài đã ra lệnh cho các giới chức và nhân viên sở Văn Khố Mật Cúa Tòa Thánh mở hồ sơ văn khố cho các nhà nghiên cứu kể từ ngày 2 tháng Ba năm 2020.
ĐGH Piô XII được bầu làm Giáo Hoàng vào ngày 2 tháng 3 năm 1939, sáu tháng trước khi Thế chiến thứ II bùng nổ ở Châu Âu. ĐGH Piô XII qua đời vào ngày 9 tháng 10 năm 1958
Theo thông lệ, khi một vị Giáo Hoàng qua đời,Tòa Thánh thường đợi 70 năm sau mới cho công bố tài liệu văn khố lưu trữ về vị Giáo Hoàng đó. Nhưng vì chịu áp lực, Tòa Thánh đã cho công bố tài liệu về ĐGH Piô XII sớm hơn, trong khi vẫn còn những người sống sót sau thảm họa diệt chủng người Do Thái
Từ trước tới nay, Tòa Thánh luôn bảo vể ĐGH Piô XII, nói rằng Ngài đã dùng chính sách ngoại giao hậu trường để cứu mạng sống người Do Thái. ĐGH Phanxicô cũng ủng hộ lối giải thích này.
Kết quả nghiên cứu văn khố về ĐGH Piô XII sẽ được đánh giá kỹ lưỡng trong tiến trình xem ĐGH Piô XII có được phong thánh hay không
Đức Phanxicô cho rằng Giáo Hội tin tưởng ĐGH Piô sẽ vẫn đứng vững sau khi các nhà sử học nghiên cứu xong văn khố về Ngài. Đức đương kim Giáo Hoàng còn nói thêm, ĐGH Piô XII bị chỉ trích do một số định kiến và cường điệu.
Nguyễn Long Thao
Các lạm dụng tại Chile: “từ vọng nhìn đức tin, ta thấy ở đây có hành động của Tên Ác”
Vũ Văn An
19:07 04/03/2019
Cách đây mấy ngày, chúng tôi đã cho phổ biến Phần I cuộc phỏng vấn của Zenit với vị Tổng Thư Ký của Hội Đồng Giám Mục Chile, nay xin tiếp tục phổ biến Phần II của cuộc phỏng vấn này do Zenit vừa công bố.
Trong phần này, ngài nhấn mạnh đến “vai trò” của Tên Ác, tức ma qủy. “Từ vọng nhìn đức tin, ta thấy ở đây có hành động của Tên Ác”. Ngài có ý nhắc lại lời lẽ của Đức Giáo Hoàng Phanxicô nói trong buổi kết thúc Hội Nghị Bảo Vệ Trẻ Vị Thành Niên Trong Giáo Hội: “Chính Satan đang hoành hành chống lại người yếu đuối nhất. Chúng ta không thể làm ngơ việc đó, nó là đức tin ta, cho dù có cả hàng loạt các trung gian nhân bản. Điều này không nhằm tránh né hay gỡ bỏ trách nhiệm đối với tội ác do những con người cụ thể vi phạm”.
Xin mời độc giả đọc tiếp cuộc phỏng vấn:
ZENIT: Đức Cha đã sinh hoạt ra sao trong Hội Nghị ?
Đức cha Ramos: Tôi xin nói nó rất mạnh mẽ, rất quan trọng và rất thú vị.
Rất mạnh mẽ vì ban tổ chức rất thích đáng khi dành phòng hội nghị cho các chứng từ của các nạn nhân. Nhờ vậy, ngay từ đầu, chúng tôi đã có chứng từ của năm nạn nhân nhưng sau đó, vào lúc cầu nguyện buổi chiều hôm thứ Năm, sau đó hôm thứ Sáu và trong phụng vụ sám hối, được nghe nhiều hơn nữa. Mỗi chứng từ đều gây choáng váng, nhưng một chứng từ rất đặc biệt, một chứng từ khiến tôi choáng ngợp nhất, và tôi tin mọi người cũng choáng ngợp, đó là chứng từ của một mệnh phụ. Bà đọc nó với một giọng nói đứt quãng, nhưng đơn giản và khiêm nhường, đâm thấu tâm hồn chúng tôi. Chúng tôi tất cả đều rất, rất có ấn tượng.
Đó là lý do tại sao nó rất mạnh mẽ. Chúng tôi đã có thể ở cùng một làn sóng, rất tôn trọng nỗi đau của từng nạn nhân và, trong một hội nghị lớn như vậy, nhận ra sự tàn phá tàn khốc mà lạm dụng tình dục gây ra ở người ta, sẽ ở lại với họ suốt phần còn lại của cuộc đời họ.
Thú vị, bởi vì tôi tin rằng chúng tôi đã đề cập đến nhiều chủ đề; Quả đúng là có một hội nghị và sau đó làm việc theo nhóm. Và trong các nhóm làm việc, các câu hỏi, gợi ý, đề xuất nổ bùng. Đây là loại công việc rất phong phú.
Nó rất quan trọng vì điều này sẽ giúp chúng ta tiến thêm một bước. Những thay đổi này không xảy ra trong vài ngày; vì Giáo hội là phổ quát, có nhiều định chế, nhiều người, đến nỗi để có thể vươn tay ra với mọi người với cùng một sự thâm hậu như nhau... đòi phải có thời gian cũng như việc thực hiện mọi việc; tuy nhiên, tôi nghĩ rằng điều này đánh dấu một cột mốc quan trọng.
ZENIT: Cơ cấu nào được tuân theo trong các nhóm làm việc và những gì đã được thực hiện một cách cụ thể?
Đức cha Ramos: Vào buổi sáng, có hai bài trình bầy và sau đó một giờ làm việc nhóm; một bài trình bầy khác vào buổi chiều và một giờ làm việc nhóm khác, và sau đó là việc làm trong ngày. Vào buổi chiều cũng có việc trình bầy trong 4 phút, mỗi nhóm phải nộp bài trình bầy của mình. Công việc nhóm được chia thành các nhóm ngôn ngữ, có hai nhóm nói tiếng Tây Ban Nha và trong nhóm của tôi, chúng tôi có 15-18 người tham gia. Có vẻ hơi ngắn vì một giờ được phân phối nhưng có nhiều người tham gia và về cơ bản, có những gợi ý xuất phát từ 21 Điểm suy nghĩ của Đức Giáo Hoàng, cũng như các bài tham luận. Nhiều tham chiếu và đánh giá đã được đưa ra nhưng cũng có nhiều câu hỏi hoặc gợi ý cần được trả lời.
Có nhiều dị biệt trong việc nhận thức các vấn đề, cách giải quyết chúng.. . Rồi, còn có cuộc đàm luận, phần lớn được đề nghị và sau đó các kết luận và câu hỏi được đệ nạp, cũng như các gợi ý trình cho Ủy ban. Do đó, Ủy ban sẽ phải cố gắng tổng hợp nó.
ZENIT: Vademecum nghĩa là gì?
Đức cha Ramos: Ý tưởng này nảy sinh trong cuộc họp ngắn cuối cùng, đề nghị rằng một vademecum sẽ được trao vào tay các Giám mục. Điều này đã được đón nhận rất tốt vì một bước nhảy vọt đã được thực hiện. Một trong những điều tích cực hơn của Hội Nghị này là nó cho phép chúng tôi cố gắng nói một ngôn ngữ chung, một phong cách chung.. .
Vademecum sẽ là một hướng dẫn gồm có các định hướng về cách các Giám mục phải hành động khi đối diện với những vấn đề này. Chúng tôi không biết rõ nó sẽ có phạm vi nào hoặc độ chính xác nào, nhưng, rõ ràng, có lời yêu cầu của các Giám mục rằng chúng tôi nên được cung cấp các đường hướng rõ ràng hơn để có thể giải quyết các vấn đề.
ZENIT: Đâu là qui thức mà một linh mục phải tuân theo khi biết về một trường hợp lạm dụng tình dục?
Đức cha Ramos: Điều ngài phải làm - đối với một nạn nhân đang cho thấy một tình huống có thể là lạm dụng - là tố cáo nó với các cơ chế chuyên biệt mà Giáo hội có trong mọi giáo phận và trong mọi Cộng đồng tu trì. Mặt khác, người ta được mời trình bày lời khiếu nại với Văn phòng Công tố viên liên hệ, trong Thừa tác vụ công cộng hoặc trong Cảnh sát, để công lý hiện diện và những tình huống này được điều tra.
Một khi khiếu nại đã được đưa ra trong Giáo hội, một qui thức được tuân theo trong đó thẩm quyền liên hệ phải được thông tri về việc đã nhận được khiếu nại, và nếu có một chút sự thật trong đó, thì phải tiến hành một cuộc điều tra, đó là, phải có người điều tra nạn nhân, phải nhắc đến người khiếu nại, bị cáo.. . và khi đã kết thúc cuộc điều tra, người điều tra phải trả lời câu hỏi về tính hợp lý của lời cáo buộc. Nếu nó đáng tin cậy và ảnh hưởng đến trẻ vị thành niên, thì tất nhiên nó phải được gửi đến đây, đến Bộ Giáo lý Đức tin, vốn là tòa án có năng quyền để quyết định các loại vấn đề này.
ZENIT: Sau tất cả những gì đã xảy ra ở Chile, các Giám mục đã cải thiện điều gì để ngăn chặn các vụ lạm dụng trong Giáo hội?
Đức cha Ramos: Đúng vậy, trong nhóm làm việc, tôi đã được hỏi một vài điều về Chile. Chúng tôi không ngụy tạo, chúng tôi cũng không có điều kiện để dạy bất cứ ai, nhưng vâng, chúng tôi có thể nói cho họ biết kinh nghiệm của chúng tôi là gì, chúng tôi không được chuẩn bị để giải quyết một điều lớn lao như thế này và do đó, qúy vị hãy tự chuẩn bị để có thể giải quyết nó, bởi vì dù sao nó cũng sẽ xảy ra với chính qúy vị. Họ hỏi tôi một số đề nghị.
Một cách cụ thể, một đề nghị là từ năm 2011, Hội đồng Giám mục đã có Ủy ban Quốc gia Phòng ngừa các Lạm dụng, trong đó các giáo dân nam và nữ tham gia đóng góp rất nhiều. Và Ủy ban đó đã chuẩn bị nhiều yếu tố giúp các giáo phận. Ngăn ngừa là một chương rất lớn và quan trọng. Tuy nhiên, các vấn đề chúng tôi gặp phải ở Chile, chúng tôi đã đưa ra “những bước nhỏ từ từ như kiến” để ngăn ngừa các vụ lạm dụng và Ủy ban này đã triển khai chi tiết một chương trình đào tạo trong bốn mô hình. Hiện nay, có 25.000 tác nhân mục vụ được đào tạo. Chúng tôi cố gắng huấn luyện toàn bộ hàng linh mục, mọi linh mục, mọi phó tế vĩnh viễn, và chúng tôi muốn vươn tới các tác nhân mục vụ giáo dân - tôi không thể xác định liệu chúng tôi có đạt được điều này trong tính toàn bộ của hay không -.
Đó là một nỗ lực rất lớn. Tôi không nghĩ nó đã được thực hiện ở bất cứ giáo phận nào khác trên thế giới và điều đó đã xảy ra nhờ có một Ủy ban Quốc gia. Bây giờ chúng tôi đã dành cho Ủy ban Quốc gia nhiều quyền hạn hơn để nó có thể tập trung hóa thông tin ở bình diện quốc gia. Chúng tôi rất khó có được thông tin mọi loại. Nhờ vậy, chúng tôi đã có thể tham gia vào lãnh vực đó và nhận xét về nó.
Còn có những hướng dẫn năm 2015. Và một chủ đề quan trọng khác là, năm ngoái, do kết quả chuyến viếng thăm của Đức Tổng Giám Mục Scicluna, Ủy ban này - hoặc một phần của Ủy ban này - đã được đổi thành Ủy ban Lắng nghe; kinh nghiệm này cũng là điều tốt. Nhờ vậy, tôi nghĩ chúng tôi có thể hợp tác nhiều, để đóng góp, từ kinh nghiệm của chúng tôi, để giúp ngăn ngừa và tôi tin rằng, cũng để có được kinh nghiệm về cách thực hiện các cuộc điều tra trước đây, làm thế nào để trả lời về mặt pháp lý khi bị buộc tội lạm dụng.
Chúng tôi vẫn phải học hỏi thêm về việc chăm sóc, lắng nghe và đồng hành với các nạn nhân.. . Điều đó luôn khó khăn, bởi vì nó tùy thuộc vào từng trường hợp một và chúng tôi biết rằng có nhiều nạn nhân ở Chile nghĩ rằng là Giáo hội, chúng tôi đã không sống theo những gì “được mong đợi nơi chúng tôi”; chúng tôi đã không đáp ứng.. . Có giận dữ, ngã lòng. Điều đó rõ ràng đáp ứng các thực tại như chúng hiện là.
ZENIT: Về thiêng liêng, đây cũng là một Hội Nghị rất quan trọng đối với những người tham gia. Hôm thứ Bảy, ngày 23 tháng 2, đã có một khoảnh khắc quan trọng: phụng vụ sám hối; Sự thú nhận lỗi lầm, sự ăn năn, sự xét lương tâm. Đức cha đã sống khoảnh khắc đó ra sao?
Đức cha Ramos: Mỗi ngày, lúc bắt đầu, chúng tôi có thời gian cầu nguyện; chúng tôi là những người tin và tầm quan trọng của việc cầu khẩn Chúa Thánh Thần xuống trên Giáo Hội của Thiên Chúa giữa Hội Nghị này, cũng khuyến khích chúng tôi tạo sự hiệp thông giữa chúng tôi và trong cuộc đối thoại với Chúa, để xin Người cho biết chúng tôi phải làm gì; chúng tôi chưa làm tốt những gì. Và một yếu tố nữa, mà Đức Giáo Hoàng nhấn mạnh hôm nay trong bài nói chuyện sau Thánh lễ, đó là - từ cái hiểu của một tín hữu -, ở nền của mọi vấn đề này, những vấn đề gây ra rất nhiều tác hại ở nơi các trẻ vị thành niên, chính là Tên Ác. Chính Satan đang hoành hành chống lại người yếu đuối nhất. Chúng ta không thể làm ngơ việc đó, nó là đức tin của chúng ta, cho dù có cả hàng loạt các trung gian nhân bản. Điều này không nhằm tránh né hay gỡ bỏ trách nhiệm đối với tội ác do những con người cụ thể vi phạm. Từ vọng nhìn đức tin, chúng ta thấy ở đây có hành động của Tên Ác, và không có nghi ngờ gì về điều này cả.
ZENIT: Hôm thứ Bảy, một thanh niên từ Chile, vốn là một nạn nhân của lạm dụng tình dục, đã chia sẻ chứng từ của mình và sau đó anh ta đã gặp Đức Giáo Hoàng.
Đức cha Ramos: Tôi không biết người đó. Sau mới được biết anh là người Chile. Tôi thậm chí còn không nhận ra giọng nói của anh ấy vì anh ấy sống ở Đức. Ông có biết điều gì làm tôi có ấn tượng nhất không? Chứng từ của anh ta, rất mạnh mẽ, phải không? Tuy nhiên, anh ta đã kết thúc bằng một thiên phú âm nhạc. Nghĩa là, như thể nói rằng, bất chấp tất cả những gì tôi đã sống nhằm hủy hoại cuộc sống của mình, tôi đã có thể tặng một món quà tuyệt đẹp. Một dấu hiệu hy vọng qua một bản violin của Bach, một món quà tuyệt vời. Một người từng sống điều đó đã nói lên niềm hy vọng to lớn này: không bao giờ nên áp đặt cái ác cũng như không thể áp đặt cái ác được.
Trong phần này, ngài nhấn mạnh đến “vai trò” của Tên Ác, tức ma qủy. “Từ vọng nhìn đức tin, ta thấy ở đây có hành động của Tên Ác”. Ngài có ý nhắc lại lời lẽ của Đức Giáo Hoàng Phanxicô nói trong buổi kết thúc Hội Nghị Bảo Vệ Trẻ Vị Thành Niên Trong Giáo Hội: “Chính Satan đang hoành hành chống lại người yếu đuối nhất. Chúng ta không thể làm ngơ việc đó, nó là đức tin ta, cho dù có cả hàng loạt các trung gian nhân bản. Điều này không nhằm tránh né hay gỡ bỏ trách nhiệm đối với tội ác do những con người cụ thể vi phạm”.
Xin mời độc giả đọc tiếp cuộc phỏng vấn:
ZENIT: Đức Cha đã sinh hoạt ra sao trong Hội Nghị ?
Đức cha Ramos: Tôi xin nói nó rất mạnh mẽ, rất quan trọng và rất thú vị.
Rất mạnh mẽ vì ban tổ chức rất thích đáng khi dành phòng hội nghị cho các chứng từ của các nạn nhân. Nhờ vậy, ngay từ đầu, chúng tôi đã có chứng từ của năm nạn nhân nhưng sau đó, vào lúc cầu nguyện buổi chiều hôm thứ Năm, sau đó hôm thứ Sáu và trong phụng vụ sám hối, được nghe nhiều hơn nữa. Mỗi chứng từ đều gây choáng váng, nhưng một chứng từ rất đặc biệt, một chứng từ khiến tôi choáng ngợp nhất, và tôi tin mọi người cũng choáng ngợp, đó là chứng từ của một mệnh phụ. Bà đọc nó với một giọng nói đứt quãng, nhưng đơn giản và khiêm nhường, đâm thấu tâm hồn chúng tôi. Chúng tôi tất cả đều rất, rất có ấn tượng.
Đó là lý do tại sao nó rất mạnh mẽ. Chúng tôi đã có thể ở cùng một làn sóng, rất tôn trọng nỗi đau của từng nạn nhân và, trong một hội nghị lớn như vậy, nhận ra sự tàn phá tàn khốc mà lạm dụng tình dục gây ra ở người ta, sẽ ở lại với họ suốt phần còn lại của cuộc đời họ.
Thú vị, bởi vì tôi tin rằng chúng tôi đã đề cập đến nhiều chủ đề; Quả đúng là có một hội nghị và sau đó làm việc theo nhóm. Và trong các nhóm làm việc, các câu hỏi, gợi ý, đề xuất nổ bùng. Đây là loại công việc rất phong phú.
Nó rất quan trọng vì điều này sẽ giúp chúng ta tiến thêm một bước. Những thay đổi này không xảy ra trong vài ngày; vì Giáo hội là phổ quát, có nhiều định chế, nhiều người, đến nỗi để có thể vươn tay ra với mọi người với cùng một sự thâm hậu như nhau... đòi phải có thời gian cũng như việc thực hiện mọi việc; tuy nhiên, tôi nghĩ rằng điều này đánh dấu một cột mốc quan trọng.
ZENIT: Cơ cấu nào được tuân theo trong các nhóm làm việc và những gì đã được thực hiện một cách cụ thể?
Đức cha Ramos: Vào buổi sáng, có hai bài trình bầy và sau đó một giờ làm việc nhóm; một bài trình bầy khác vào buổi chiều và một giờ làm việc nhóm khác, và sau đó là việc làm trong ngày. Vào buổi chiều cũng có việc trình bầy trong 4 phút, mỗi nhóm phải nộp bài trình bầy của mình. Công việc nhóm được chia thành các nhóm ngôn ngữ, có hai nhóm nói tiếng Tây Ban Nha và trong nhóm của tôi, chúng tôi có 15-18 người tham gia. Có vẻ hơi ngắn vì một giờ được phân phối nhưng có nhiều người tham gia và về cơ bản, có những gợi ý xuất phát từ 21 Điểm suy nghĩ của Đức Giáo Hoàng, cũng như các bài tham luận. Nhiều tham chiếu và đánh giá đã được đưa ra nhưng cũng có nhiều câu hỏi hoặc gợi ý cần được trả lời.
Có nhiều dị biệt trong việc nhận thức các vấn đề, cách giải quyết chúng.. . Rồi, còn có cuộc đàm luận, phần lớn được đề nghị và sau đó các kết luận và câu hỏi được đệ nạp, cũng như các gợi ý trình cho Ủy ban. Do đó, Ủy ban sẽ phải cố gắng tổng hợp nó.
ZENIT: Vademecum nghĩa là gì?
Đức cha Ramos: Ý tưởng này nảy sinh trong cuộc họp ngắn cuối cùng, đề nghị rằng một vademecum sẽ được trao vào tay các Giám mục. Điều này đã được đón nhận rất tốt vì một bước nhảy vọt đã được thực hiện. Một trong những điều tích cực hơn của Hội Nghị này là nó cho phép chúng tôi cố gắng nói một ngôn ngữ chung, một phong cách chung.. .
Vademecum sẽ là một hướng dẫn gồm có các định hướng về cách các Giám mục phải hành động khi đối diện với những vấn đề này. Chúng tôi không biết rõ nó sẽ có phạm vi nào hoặc độ chính xác nào, nhưng, rõ ràng, có lời yêu cầu của các Giám mục rằng chúng tôi nên được cung cấp các đường hướng rõ ràng hơn để có thể giải quyết các vấn đề.
ZENIT: Đâu là qui thức mà một linh mục phải tuân theo khi biết về một trường hợp lạm dụng tình dục?
Đức cha Ramos: Điều ngài phải làm - đối với một nạn nhân đang cho thấy một tình huống có thể là lạm dụng - là tố cáo nó với các cơ chế chuyên biệt mà Giáo hội có trong mọi giáo phận và trong mọi Cộng đồng tu trì. Mặt khác, người ta được mời trình bày lời khiếu nại với Văn phòng Công tố viên liên hệ, trong Thừa tác vụ công cộng hoặc trong Cảnh sát, để công lý hiện diện và những tình huống này được điều tra.
Một khi khiếu nại đã được đưa ra trong Giáo hội, một qui thức được tuân theo trong đó thẩm quyền liên hệ phải được thông tri về việc đã nhận được khiếu nại, và nếu có một chút sự thật trong đó, thì phải tiến hành một cuộc điều tra, đó là, phải có người điều tra nạn nhân, phải nhắc đến người khiếu nại, bị cáo.. . và khi đã kết thúc cuộc điều tra, người điều tra phải trả lời câu hỏi về tính hợp lý của lời cáo buộc. Nếu nó đáng tin cậy và ảnh hưởng đến trẻ vị thành niên, thì tất nhiên nó phải được gửi đến đây, đến Bộ Giáo lý Đức tin, vốn là tòa án có năng quyền để quyết định các loại vấn đề này.
ZENIT: Sau tất cả những gì đã xảy ra ở Chile, các Giám mục đã cải thiện điều gì để ngăn chặn các vụ lạm dụng trong Giáo hội?
Đức cha Ramos: Đúng vậy, trong nhóm làm việc, tôi đã được hỏi một vài điều về Chile. Chúng tôi không ngụy tạo, chúng tôi cũng không có điều kiện để dạy bất cứ ai, nhưng vâng, chúng tôi có thể nói cho họ biết kinh nghiệm của chúng tôi là gì, chúng tôi không được chuẩn bị để giải quyết một điều lớn lao như thế này và do đó, qúy vị hãy tự chuẩn bị để có thể giải quyết nó, bởi vì dù sao nó cũng sẽ xảy ra với chính qúy vị. Họ hỏi tôi một số đề nghị.
Một cách cụ thể, một đề nghị là từ năm 2011, Hội đồng Giám mục đã có Ủy ban Quốc gia Phòng ngừa các Lạm dụng, trong đó các giáo dân nam và nữ tham gia đóng góp rất nhiều. Và Ủy ban đó đã chuẩn bị nhiều yếu tố giúp các giáo phận. Ngăn ngừa là một chương rất lớn và quan trọng. Tuy nhiên, các vấn đề chúng tôi gặp phải ở Chile, chúng tôi đã đưa ra “những bước nhỏ từ từ như kiến” để ngăn ngừa các vụ lạm dụng và Ủy ban này đã triển khai chi tiết một chương trình đào tạo trong bốn mô hình. Hiện nay, có 25.000 tác nhân mục vụ được đào tạo. Chúng tôi cố gắng huấn luyện toàn bộ hàng linh mục, mọi linh mục, mọi phó tế vĩnh viễn, và chúng tôi muốn vươn tới các tác nhân mục vụ giáo dân - tôi không thể xác định liệu chúng tôi có đạt được điều này trong tính toàn bộ của hay không -.
Đó là một nỗ lực rất lớn. Tôi không nghĩ nó đã được thực hiện ở bất cứ giáo phận nào khác trên thế giới và điều đó đã xảy ra nhờ có một Ủy ban Quốc gia. Bây giờ chúng tôi đã dành cho Ủy ban Quốc gia nhiều quyền hạn hơn để nó có thể tập trung hóa thông tin ở bình diện quốc gia. Chúng tôi rất khó có được thông tin mọi loại. Nhờ vậy, chúng tôi đã có thể tham gia vào lãnh vực đó và nhận xét về nó.
Còn có những hướng dẫn năm 2015. Và một chủ đề quan trọng khác là, năm ngoái, do kết quả chuyến viếng thăm của Đức Tổng Giám Mục Scicluna, Ủy ban này - hoặc một phần của Ủy ban này - đã được đổi thành Ủy ban Lắng nghe; kinh nghiệm này cũng là điều tốt. Nhờ vậy, tôi nghĩ chúng tôi có thể hợp tác nhiều, để đóng góp, từ kinh nghiệm của chúng tôi, để giúp ngăn ngừa và tôi tin rằng, cũng để có được kinh nghiệm về cách thực hiện các cuộc điều tra trước đây, làm thế nào để trả lời về mặt pháp lý khi bị buộc tội lạm dụng.
Chúng tôi vẫn phải học hỏi thêm về việc chăm sóc, lắng nghe và đồng hành với các nạn nhân.. . Điều đó luôn khó khăn, bởi vì nó tùy thuộc vào từng trường hợp một và chúng tôi biết rằng có nhiều nạn nhân ở Chile nghĩ rằng là Giáo hội, chúng tôi đã không sống theo những gì “được mong đợi nơi chúng tôi”; chúng tôi đã không đáp ứng.. . Có giận dữ, ngã lòng. Điều đó rõ ràng đáp ứng các thực tại như chúng hiện là.
ZENIT: Về thiêng liêng, đây cũng là một Hội Nghị rất quan trọng đối với những người tham gia. Hôm thứ Bảy, ngày 23 tháng 2, đã có một khoảnh khắc quan trọng: phụng vụ sám hối; Sự thú nhận lỗi lầm, sự ăn năn, sự xét lương tâm. Đức cha đã sống khoảnh khắc đó ra sao?
Đức cha Ramos: Mỗi ngày, lúc bắt đầu, chúng tôi có thời gian cầu nguyện; chúng tôi là những người tin và tầm quan trọng của việc cầu khẩn Chúa Thánh Thần xuống trên Giáo Hội của Thiên Chúa giữa Hội Nghị này, cũng khuyến khích chúng tôi tạo sự hiệp thông giữa chúng tôi và trong cuộc đối thoại với Chúa, để xin Người cho biết chúng tôi phải làm gì; chúng tôi chưa làm tốt những gì. Và một yếu tố nữa, mà Đức Giáo Hoàng nhấn mạnh hôm nay trong bài nói chuyện sau Thánh lễ, đó là - từ cái hiểu của một tín hữu -, ở nền của mọi vấn đề này, những vấn đề gây ra rất nhiều tác hại ở nơi các trẻ vị thành niên, chính là Tên Ác. Chính Satan đang hoành hành chống lại người yếu đuối nhất. Chúng ta không thể làm ngơ việc đó, nó là đức tin của chúng ta, cho dù có cả hàng loạt các trung gian nhân bản. Điều này không nhằm tránh né hay gỡ bỏ trách nhiệm đối với tội ác do những con người cụ thể vi phạm. Từ vọng nhìn đức tin, chúng ta thấy ở đây có hành động của Tên Ác, và không có nghi ngờ gì về điều này cả.
ZENIT: Hôm thứ Bảy, một thanh niên từ Chile, vốn là một nạn nhân của lạm dụng tình dục, đã chia sẻ chứng từ của mình và sau đó anh ta đã gặp Đức Giáo Hoàng.
Đức cha Ramos: Tôi không biết người đó. Sau mới được biết anh là người Chile. Tôi thậm chí còn không nhận ra giọng nói của anh ấy vì anh ấy sống ở Đức. Ông có biết điều gì làm tôi có ấn tượng nhất không? Chứng từ của anh ta, rất mạnh mẽ, phải không? Tuy nhiên, anh ta đã kết thúc bằng một thiên phú âm nhạc. Nghĩa là, như thể nói rằng, bất chấp tất cả những gì tôi đã sống nhằm hủy hoại cuộc sống của mình, tôi đã có thể tặng một món quà tuyệt đẹp. Một dấu hiệu hy vọng qua một bản violin của Bach, một món quà tuyệt vời. Một người từng sống điều đó đã nói lên niềm hy vọng to lớn này: không bao giờ nên áp đặt cái ác cũng như không thể áp đặt cái ác được.
Một nhà lập pháp Pakistan thỉnh cầu ĐTC Phanxicô ủng hộ cố gắng đối thoại nhằm giải quyết căng thẳng giữa Parkistan và Ấn Độ.
Lm. Nguyễn Tất Thắng OP
20:25 04/03/2019
“Là một thành viên của quốc hội, đại diện cho cộng đồng Kitô tại Parkistan, con van xin Đức Thánh Cha tích cực ủng hội và kêu gọi chính phủ India đối thoại và điều đình, như Thủ tướng Parkistan đã tuyên bố”
“Con thành thật tin rằng các Giáo Hội Kitô quốc tế có thể đóng vai trò hữu hiệu trong việc mời Ấn Độ trở lại bàn thảo hòa bình là điều bắt buộc để bẻ gẫy những xiềng xích của hận thù và nghi ngờ đã kéo dài nhiều thập niên”
“Con xin Đức Thánh Cha nhớ đến các vị lãnh đạo chính trị trong những lời nguyện của ngài, nhờ sự khôn ngoan và can đảm của Chúa trên họ là những ngưồi tranh đấu trong hy vọng cho hòa bình và hòa giải. Ngyện xin bình an của Chúa chúng ta ở với hai quốc gia”
Bà Ruth cũng gửi những lá thư tương tự đến các vị lãnh đạo tôn giáo quốc tế, bao gồm ĐTGM Justin Welby thuộc Giáo Hội Anh Giáo, ĐTGM Antje Jackelen thuộc Giáo Hội Thụy Điển, và Tiến sĩ Mathews George Chunakra, Tổng Thư Ký của Hội Đồng Kitô Giáo tại Á Châu.
Sau khi sự cai trị của Anh kết thúc vào năm 1947, cuộc xung đột bắt đầu từ năm 1947 khi Ấn Độ và Pakistan trở thành các quốc gia riêng biệt. Cả hai quốc gia đều tuyên bố Kashmir đầy đủ chủ quyền và đã chiến đấu ít nhất ba cuộc chiến lớn và thường xuyên trao đổi pháo binh và hỏa lực vũ khí nhỏ trong vùng biên giới tranh chấp. Với sự leo thang gần đây, xã hội dân sự và các giáo hội ở các vùng của Pakistan đã kêu gọi đối thoại hòa bình giữa hai nước. Sự hoảng loạn đang lan rộng ở biên giới Ấn Độ - Pakistan khi nỗi lo sợ gia tăng rằng chiến tranh sẽ nổ ra giữa các nước láng giềng có vũ trang hạt nhân.
Tình hình trở nên tồi tệ kể từ khi nhóm khủng bố Hồi giáo Jaish-e-Mohammad (Quân đội Mohammad) có trụ sở tại Pakistan tuyên bố nhận trách nhiệm về một vụ tấn công tự sát khiến 40 binh sĩ Ấn Độ ở miền nam Kashmir hôm 14 tháng 2. Chính phủ India tố cáo Parkistan ủng hộ nhóm “tranh đấu cho tự do” chống lại chinh quyền Ấn Độ tại Kashmir.
Vào ngày 26 tháng 2, Ấn Độ đã phát động cuộc không kích chống lại các trại huấn luyện của nhóm phiến quân trên ranh giới ngừng bắn ở Kashmir. Đây là vụ đánh bom trên không đầu tiên ở biên giới tranh chấp kể từ khi Ấn Độ tham chiến với Pakistan năm 1971. Chính quyền cho biết Ấn Độ đã nhận được thông tin đáng tin cậy rằng nhóm này đang huấn luyện máy bay chiến đấu cho các cuộc tấn công tương tự. Căng thẳng gia tăng vào ngày 27 tháng 2 khi Pakistan tuyên bố đã bắn hạ hai máy bay phản lực của Không quân Ấn Độ trong một cuộc leo thang lớn của cuộc xung đột Kashmir kéo dài. Pakistan đã phủ nhận các báo cáo rằng một trong những máy bay phản lực của họ đã bị lực lượng Ấn Độ bắn hạ. Một vị chỉ huy đã bị bắn hạ trong một cuộc chiến đấu giữa các máy bay của Parkistan và Ấn Độ trên làn ranh ngưng chiến thuộc vùng tranh chấp Kashmit ngày 27.2. Việc Thủ tướng Imran Khan thả một sĩ quan Không Quân ngày 1 tháng ba đã làm giản bớt những căng thẳng.
Ước tính 100.000 người đã chết, bao gồm thường dân, dân quân và nhân viên quân đội, sau khi các chiến binh Hồi giáo bắt đầu một cuộc đấu tranh vũ trang vào năm 1990 để giải phóng khu vực khỏi sự cai trị của Ấn Độ.
Lm. Nguyễn Tất Thắng OP
Nhận định của chuyên viên Vatican về phản ứng của Tòa Thánh đối với việc kết tội Đức Hồng Y George Pell tại Tòa Án dân luật Melbourne
Vũ Văn An
22:52 04/03/2019
Nhiều người thắc mắc cung cách Tòa Thánh tuyên bố về vụ Đức Hồng Y George Pell bị toà án Melbourne kết tội lạm dụng tình dục một thiếu nam. Tuyên bố chính thức không nói đến, nhưng Twitter và bản tin của Phòng Báo Chí Tòa Thánh sau đó xác nhận ngài đã không còn là tổng trưởng kinh tế của Tòa Thánh và đang bị Bộ Giáo Lý Đức Tin điều tra. Andrea Gagliarducci, một thần học gia đồng thời là một chuyên gia kỳ cựu về nội tình Tòa Thánh Vatican, ngày 4 tháng Ba vừa qua, đã có bài trên mondayvatican.com tựa là “Pope Francis, and the Church under attack” để giải thích phần nào lý lẽ của việc này.
Mời bạn đọc cùng đọc:
Cung cách Tòa Thánh phản ứng đối với việc kết tội sơ thẩm Đức Hồng Y Pell vì lạm dụng các vị thành niên là một dấu báo hiệu. Trong một tuyên bố, Phòng Báo Chí Tòa Thánh nhấn mạnh rằng mình hết sức tôn trọng tòa án Úc, nhưng đồng thời cần lưu ý rằng Đức Hồng Y Pell vốn luôn tuyên bố ngài vô tội, và đang chờ tòa phá án.
Tòa Thánh cũng xác nhận các biện pháp vốn đã đang được thi hành: Đức Hồng Y Pell không thể công khai thi hành thừa tác vụ linh mục của ngài và phải tránh bất cứ loại tiếp xúc nào với các vị thành niên.
Trong cùng bản tuyên bố ấy, không nhắc đến việc Đức Hồng Y không còn là bộ trưởng Văn Phòng Kinh Tế nữa. Chỉ đến tối ngày 26 tháng Hai và sau đó, trong bản tin của Phòng Báo Chí Tòa Thánh, Ông Alessandro Gisotti, Giám Đốc lâm thời của Phòng Báo Chí Tòa Thánh, mới xác nhận rằng Đức Hồng Y Pell không còn giữ chức vụ của ngài trong Giáo Triều Rôma nữa.
Các động thái trên rõ ràng cho thấy đâu là phương thức của Tòa Thánh trong vụ xử này. Một phương thức hoàn toàn bênh vực Đức Hồng Y Pell.
Các biện pháp “được xác nhận” cho ngài không được công bố cho công chúng, nhưng thực sự là các biện pháp phòng hờ luôn được áp dụng trong trường hợp điều tra, để tránh việc sửa bậy (tampering) bằng chứng và khai thác của giới truyền thông. Từ lúc trở về Úc, Đức Hồng Y Pell đã không có cuộc tiếp xúc nào với các vị thành niên, để tránh ngờ vực; cũng không cử hành Thánh Lễ nơi công cộng, để tránh áp lực của giới truyền thông.
Việc hết nhiệm kỳ trong chức vụ của Đức Hồng Y Pell không được lồng vào tuyên bố chính thức để tránh cảm tưởng cho rằng việc kết thúc này có liên quan đến việc kết tội. Thực vậy, nó là một động thái thông thường. Nhiệm kỳ 5 năm làm bộ trưởng kinh tế của Đức Hồng Y Pell chấm dứt vào ngày 24 tháng Hai. Thêm vào đó, Đức Hồng Y Pell đã 77 tuổi, và do đó ngài đã quá 2 năm so với tuổi về hưu.
Việc xác nhận rằng chức vụ của ngài trong Giáo Triều đã kết thúc đã được công bố vào buổi tối có phần chắc là muốn chứng minh rằng đây là một sự kiện bình thường. Trên thực tế, Văn phòng Báo chí Tòa Thánh không bao giờ phát hành một bản tin khi hết nhiệm kỳ, cũng như khi một nhiệm vụ được xác nhận. Các bản tin chỉ được phát hành với các bổ nhiệm mới. Và cuộc bổ nhiệm mới này không bao giờ diễn ra. Văn phòng phụ trách kinh tế hiện không có bộ trưởng.
Phương thức của Tòa Thánh đối với trường hợp của Đức Hồng Y Pell cũng cho thấy cam kết bảo vệ Tòa thánh như một định chế. Và điều này không nên được coi như một điều đương nhiên, nếu chịu xem xét các cuộc đàm đạo tại hội nghị thượng đỉnh về Bảo vệ trẻ vị thành niên trong Giáo hội mà Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã triệu tập.
Từ ngày 21 tháng 2 đến 24 tháng 2, các chủ tịch của Hội đồng Giám mục từ khắp nơi trên thế giới đã tụ họp trong một tinh thần gần như Thượng hội đồng, lắng nghe ba cuộc nói chuyện mỗi ngày và nghỉ giải lao và không gian rộng lớn để suy ngẫm. Các giám mục đã nói về tính khả tín, về sự cần thiết Giáo hội phải là một nơi an toàn cho trẻ em, về cảm giác tội lỗi trong việc che đậy sự lạm dụng.
Vào cuối ba ngày thảo luận này, một nghi thức sám hối đã được cử hành. Vào cuối buổi phụng vụ này, các Giám mục thú nhận rằng họ đã che đậy sự lạm dụng và họ đã không lắng nghe các nạn nhân và cầu xin Chúa cho mình khả năng quản lý tốt hơn những tình huống này trong tương lai.
Đức Hồng Y Reinhard Marx thậm chí còn yêu cầu duyệt lại quyền giữ bí mật của Đức Giáo Hoàng. Vấn đề này rất gai góc và thậm chí bị hướng dẫn sai lầm. Bí mật giáo hoàng không phải là về thủ tục hình sự. Nó được quy định bởi Secreta Continere, một tự sắc. Đoạn đầu tiên của tự sắc này quy định rõ ràng rằng bí mật giáo hoàng bao trùm mọi điều liên quan đến việc soạn thảo một văn kiện giáo hoàng; các hoạt động của Bộ Giáo lý Đức tin, gồm cả các cáo buộc về tội ác chống lại đức tin, các phiên xử và các phán quyết; và cả việc bổ nhiệm các Hồng Y, các giám mục và mọi vấn đề mà Đức Giáo Hoàng, một Hồng Y hoặc một vị đại diện Đức Giáo Hoàng cho là thích hợp.
Bí mật giáo hoàng không phải là về các dữ kiện lạm dụng. Nó là về các thủ tục, và, khi được yêu cầu, thì phần lớn là vì cần phải bảo đảm sao cho một phiên tòa được công bằng và duy trì được nguyên tắc này: người ta được vô tội cho đến khi bị chứng minh là có tội.
Với bài phát biểu cuối cùng, Đức Giáo Hoàng Phanxicô sau cùng đã yêu cầu có sự bình thản (equanimity) hơn khi đối diện với các vấn đề này, do đó phần nào đã thay đổi quan điểm của các giám mục trong hội nghị.
Bài phát biểu của Đức Giáo Hoàng Phanxicô chuyển từ lời khen ngợi các phương tiện truyền thông - Đức Tổng Giám Mục Charles J. Scicluna nói trước cuộc họp rằng các phương tiện truyền thông là một phần đối với việc giải quyết lạm dụng - qua cách tiếp cận cân bằng hơn, chủ yếu nghiêng về phía Giáo hội như một định chế.
Hai cực được đưa ra bởi hai bài phát biểu của Đức Giáo Hoàng.
Nói chuyện với Giáo Triều Rôma ngày 21 tháng 12 năm 2018, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã cảm ơn các phương tiện truyền thông, “các phương tiện đã trung thực và khách quan và tìm cách vạch mặt những kẻ săn mồi này và làm cho tiếng nói của các nạn nhân của họ được nghe thấy. Ngay cả khi chỉ liên quan đến một trường hợp lạm dụng đơn nhất (một điều tự nó quái dị), Giáo hội cũng yêu cầu người ta đừng im lặng mà phải đưa nó ra ánh sáng một cách khách quan, vì tai tiếng lớn hơn trong vấn đề này là việc che giấu sự thật”.
Đức Giáo Hoàng Phanxicô cũng cho biết: Một số người trong Giáo hội đổ cho một số chuyên gia truyền thông, cáo buộc họ làm ngơ phần lớn các trường hợp lạm dụng không do các giáo sĩ thực hiện - số liệu thống kê nói tới hơn 95% - và cáo buộc họ đã cố ý muốn gây ấn tượng sai lầm rằng cái ác này chỉ ảnh hưởng đến một mình Giáo Hội Công Giáo mà thôi”.
Trong bài phát biểu cuối cùng của hội nghị thượng đỉnh chống lạm dụng này, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã đề cập đến những điều này cách khác. “như thế, thời gian đã đến, để cùng nhau tận diệt cái ác này khỏi cơ thể nhân loại của chúng ta bằng cách tiếp nhận mọi biện pháp cần thiết hiện có ở bình diện quốc tế và các bình diện giáo hội. Đã đến lúc tìm ra một trạng thái quân bình chính xác của mọi giá trị hiện hành và cung cấp các chỉ thị thống nhất cho Giáo hội, tránh hai thái cực của một 'chủ nghĩa duy pháp lý’ (justicialism) do mặc cảm tội lỗi trong quá khứ và áp lực truyền thông tạo ra, và hình thức bênh vực không đối đầu với các nguyên nhân và hậu quả của những tội ác nghiêm trọng này”.
Đức Giáo Hoàng đã mặc nhiên thừa nhận sự hiện hữu của áp lực truyền thông vào thời điểm đó. Bài phát biểu của Đức Giáo Hoàng Phanxicô bây giờ đã đi xa hơn. Ngài đóng khung vụ tai tiếng lạm dụng vào một khung cảnh rộng lớn hơn, nhìn vào các số liệu thế giới về lạm dụng trẻ vị thành niên, do đó nhấn mạnh rằng các vụ tai tiếng lạm dụng không chỉ có trong Giáo hội. Và ngài cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải xử lý vấn đề ở bình diện quốc tế, trong khi làm sáng tỏ nhiều biện pháp mà Giáo hội đã đưa vào áp dụng.
Những lời này rất quan trọng, đặc biệt đối với các giám mục cảm thấy bất công khi bị buộc tội bằng những điều họ chưa bao giờ làm. Đức Giáo Hoàng Phanxicô, do đó, chắc chắn đã nhìn thấy sự cần thiết phải tái cân bằng câu chuyện.
Sự cân bằng cần thiết này là nền tảng của phương thức Tòa Thánh dùng đối với trường hợp của Đức Hồng Y Pell. Sẽ có một phiên tòa giáo luật, như dự kiến một khi có bản án có tội. Nhưng không ai ở hàng ngũ cao nhất của Giáo hội sẽ bị bỏ rơi miễn là họ không nhận tội. Định chế có tầm quan trọng của nó.
Điều đáng chú ý là một phần lớn các biện pháp được công bố vào cuối hội nghị chỉ đơn thuần thi hành các biện pháp và quyết định đã có. Giáo hội không ở “điểm zero” (ground zero) trong việc phản công nạn lạm dụng tình dục. Đức Bênêđíctô XVI, chẳng hạn, đã ban hành các chuẩn mực mới, và sau đó, ngài đã hoàn tục hơn 800 linh mục, theo số liệu của Bộ Giáo lý Đức tin được cung cấp cho Ủy ban Liên hiệp quốc.
Cuối cùng, phải hiểu các tình huống, và phải tìm thấy một sự cân bằng trong tường thuật. Gần đây, Đức Giáo Hoàng Phanxicô bắt đầu nói rằng mọi quyết định phải được hiểu trong bối cảnh.
Đôi khi, sự cân bằng trong phán đoán hoặc hành động là điều cần thiết. Ngay cả trong trường hợp này, chúng ta có hai cực. Một mặt, trường hợp của Đức Tổng Giám Mục Gustavo Zanchetta, giám định viên bị ngưng chức tại Cơ quan Quản lý Gia Sản Tòa Thánh, người hiện đang đối diện với các cáo buộc nghiêm trọng nhưng không bao giờ từ chức.
Mặt khác, có những người từ chức để tránh các tai tiếng trong định chế, mặc dù họ chắc chắn vô tội.
Vào cuối tuần thảo luận về lạm dụng, người ta có cảm giác rằng đang thiếu một số hướng dẫn. Các hướng dẫn cần giải thích cách bảo vệ định chế và đồng thời trừng phạt người phạm tội. Hai điều này thường không trùng khớp với nhau: hoặc định chế được bảo vệ và những người phạm tội không phải chịu trách nhiệm giải trình; hoặc định chế bị nhắm mục tiêu cùng với người phạm tội.
Đức Giáo Hoàng Phanxicô đang tìm kiếm sự cân bằng giữa hai cực đó. Có vẻ như ngài đang làm điều đó, như ngài thường làm, dựa vào nguyên tắc thử nghiệm và sai sót (trial and error).
Nguồn: https://agensir.it/quotidiano/2019/2/27/card-pell-gisotti-non-e-piu-prefetto-la-congregazione-per-la-dottrina-della-fede-si-occupera-del- caso /
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đoàn Lễ Sinh tại Giáo xứ CTTĐVN Seattle mừng lễ Bổn Mạng 2019.
Nguyễn An Quý
20:31 04/03/2019
Tukwila. Từ sáng sớm các em trong đoàn Giúp Lễ của giáo xứ CTTĐVN đã tề tựu để chuẩn bị cho ngày mừng lễ Bổn Mạng. Đoàn chọn Thánh Dominicô Saviô làm Quan Thầy của Đoàn. Gần 9 giờ sáng, các em đã sẵn sàng trong bộ trang phục áo giúp lễ màu trắng với dây thắt lưng khá trang nghiêm để chuẩn bị thánh lễ tạ ơn mừng Bổn mạng lúc 9giờ 30 sáng Chúa Nhật đầu tháng 3 năm 2019.
Xem Hình
Vào khoảng 9 giờ 25 phút, một vị ca viên trong ca đoàn Tin Yêu đọc lời dẫn lễ Chúa Nhật 8 mùa Thường Niên: Tin Mừng hôm nay, thánh Luca cho biết, Chúa Giêsu nói về chuyện không biết mình, thường ta chỉ thấy cái rác nhỏ trong mắt anh em hơn là thấy cái xà nơi mắt mình, và khó chấp nhận những thiếu sót nơi mình...Chúng ta dễ xét đoán người khác, thấy lỗi của anh em, còn bản thân thì không chấp nhận lời góp ý sửa đổi..."
Sau lời dẫn lễ ca đoàn hát bài ca nhập lễ, các em giúp lễ và linh mục đoàn đồng tế cung nghinh Thánh Giá tiến lên cung thánh. Đoàn giúp lễ của giáo xứ khá đông đảo, hơn 80 em cả nam lẫn nữ hiện diện trong thánh lễ tạ ơn hôm nay. Thánh lễ được cử hành đồng tế do cha chánh xứ chủ tế, cha Nguyễn Sơn Miên, cha Trần Hữu Lân cùng đồng tế thánh lễ và thầy phó tế Nguyễn Đức Mậu phụ tế thánh lễ.
Mở đầu thánh lễ cha chủ tế chào mừng các em trong ban giúp lễ , ngài nói: Hôm nay giáo xứ vui mừng và chào đón các em trong ngày mừng lễ kính Thánh Dominicô Saviô Bổn mạng của Đoàn Giúp Lễ. Các em đã hăng say phục vụ bàn thánh theo gương của vị thánh rất trẻ Saviô, thánh Saviô cũng rất yêu thích và siêng năng công việc giúp lễ từ lúc mới 5 tuổi cũng như nhiều em trong Đoàn Giúp Lễ của giáo xứ chúng ta, xin cho một tràng pháo tay để chào đón các em.( tiếng vỗ tay kéo dài khá lâu)
Thánh lễ được tiếp nối qua phần phụng vụ Lời Chúa theo Chúa Nhật thứ 8 mùa Thường Niên.
Tin Mừng hôm nay Thánh Luca câu chuyện Chúa phán dụ ngôn với các môn đệ với lời nhắn nhủ : "Sao ngươi nhìn cái rác trong mắt anh em, còn cái đà trong chính mắt ngươi thì lại không thấy? Sao ngươi có thể nói với người anh em: 'Này anh, hãy để tôi lấy cái rác trong con mắt anh', trong khi chính ngươi không nhìn thấy cái đà trong mắt ngươi? Hỡi kẻ giả hình, hãy lấy cái đà ra khỏi mắt mình trước đã, rồi bấy giờ ngươi sẽ trông rõ để lấy cái rác khỏi mắt anh em ngươi."
Rồi Chúa Giêsu lại phán "Không có cây nào tốt mà sinh trái xấu; và ngược lại, cũng không có cây nào xấu mà sinh trái tốt. Thật vậy, cứ xem trái thì biết cây. Người ta không hái được trái vả ở bụi gai, và cũng không hái được trái nho nơi cây dâu đất. Người hiền, bởi lòng tích chứa điều lành, nên phát xuất sự thiện; và kẻ dữ, bởi tích đầy lòng ác, nên phát xuất điều ác: vì lòng đầy, thì miệng mới nói ra".
Cha chủ tế phụ trách giảng lễ. Trong bài giảng ngài nhấn mạnh: "Bài tin mừng cho chúng ta một ý niệm rất rõ ràng về đời sống đạo, đó là tránh việc phê phán nói xấu người khác , vì chẳng ai trong chúng mà không có những lỗi lầm trong đời sống của mỗi người..." Đề cập đến lễ Bổn mạng của các em Lễ Sinh ngài vui mừng nói: Nhìn đoàn lễ sinh của giáo xứ rất là đông đảo, các em đã chịu khó sinh hoạt với những phần vụ của các em rất là nề nếp, có tổ chức, biết chia sẻ và phân chia nhau đảm nhận công tác giúp lễ mỗi tuần một cách chu đáo khi đến phiên của mình, nhìn cử chỉ trang nghiêm của các em trông rất thánh thiện. Các em đã chọn thánh Dominicô Saviô làm Bổn Mạng là một vị thánh rất trẻ cũng là vị thánh rất yêu thích và hăng say trong công việc giúp lễ từ tuổi bé thơ. Xin Thánh Saviô luôn phù hộ các em, xin cho các em luôn bền vững trong công việc phục vụ bàn thánh ngày một thêm tốt đẹp, xinChúa chúc lành cho các em..."
Thánh lễ được tiếp nối qua phần phụng vụ Thánh Thể.
Sau lời nguyện kết lễ. Toàn thể đoàn Lễ Sinh tiến lên trước cung thánh với phút nguyện cầu do em Kenny Nguyễn trưởng đoàn điều hành. Các em quỳ gối và cử hành phút cầu nguyện thật sốt sắng đầy cảm động với lời ca chân tình:" Chúa đã yêu con, từ trời sinh xuống thế gian làm người. Chúa quá yêu con, Ngài chịu bao nhiêu đớn đau khổn hình. Từ trời cao xanh, Chúa xuống thế gian, chỉ vì yêu, Ngài chịu chết cứu chuộc nhân sinh.
Con nguyện xin Chúa, ban cho con trái tim trinh tuyền. Yêu người yêu Chúa, mang hạnh phúc đến cho muôn người. Với những việc làm nhỏ bé đơn sơ, với những lời cầu con dâng lên Chúa. Chúa thương nhận ban tràn hồng ân..."
Trước khi kết thúc thánh lễ, cha chánh xứ và quý cha trong giáo xứ đã chúc mừng các em một cách đặc biệt qua phép lành trọng thể chúc mừng các em với điệp khúc Happy Feast Day... tiếng hát nhịp nhàng theo tiếng vỗ tay khá vui nhộn. Cha chánh xứ cũng đã trao quà tặng của giáo xứ cho em trưởng đoàn với lòng biết ơn các em đã phục vụ giáo xứ một cách trang trọng.
Thánh lễ kết thúc lúc 10 giờ 40. Sau thánh lễ , các em và phụ huynh đã tham dự tiệc mừng tại Hội Trường.
Nguyễn An Quý
Xem Hình
Vào khoảng 9 giờ 25 phút, một vị ca viên trong ca đoàn Tin Yêu đọc lời dẫn lễ Chúa Nhật 8 mùa Thường Niên: Tin Mừng hôm nay, thánh Luca cho biết, Chúa Giêsu nói về chuyện không biết mình, thường ta chỉ thấy cái rác nhỏ trong mắt anh em hơn là thấy cái xà nơi mắt mình, và khó chấp nhận những thiếu sót nơi mình...Chúng ta dễ xét đoán người khác, thấy lỗi của anh em, còn bản thân thì không chấp nhận lời góp ý sửa đổi..."
Sau lời dẫn lễ ca đoàn hát bài ca nhập lễ, các em giúp lễ và linh mục đoàn đồng tế cung nghinh Thánh Giá tiến lên cung thánh. Đoàn giúp lễ của giáo xứ khá đông đảo, hơn 80 em cả nam lẫn nữ hiện diện trong thánh lễ tạ ơn hôm nay. Thánh lễ được cử hành đồng tế do cha chánh xứ chủ tế, cha Nguyễn Sơn Miên, cha Trần Hữu Lân cùng đồng tế thánh lễ và thầy phó tế Nguyễn Đức Mậu phụ tế thánh lễ.
Mở đầu thánh lễ cha chủ tế chào mừng các em trong ban giúp lễ , ngài nói: Hôm nay giáo xứ vui mừng và chào đón các em trong ngày mừng lễ kính Thánh Dominicô Saviô Bổn mạng của Đoàn Giúp Lễ. Các em đã hăng say phục vụ bàn thánh theo gương của vị thánh rất trẻ Saviô, thánh Saviô cũng rất yêu thích và siêng năng công việc giúp lễ từ lúc mới 5 tuổi cũng như nhiều em trong Đoàn Giúp Lễ của giáo xứ chúng ta, xin cho một tràng pháo tay để chào đón các em.( tiếng vỗ tay kéo dài khá lâu)
Thánh lễ được tiếp nối qua phần phụng vụ Lời Chúa theo Chúa Nhật thứ 8 mùa Thường Niên.
Tin Mừng hôm nay Thánh Luca câu chuyện Chúa phán dụ ngôn với các môn đệ với lời nhắn nhủ : "Sao ngươi nhìn cái rác trong mắt anh em, còn cái đà trong chính mắt ngươi thì lại không thấy? Sao ngươi có thể nói với người anh em: 'Này anh, hãy để tôi lấy cái rác trong con mắt anh', trong khi chính ngươi không nhìn thấy cái đà trong mắt ngươi? Hỡi kẻ giả hình, hãy lấy cái đà ra khỏi mắt mình trước đã, rồi bấy giờ ngươi sẽ trông rõ để lấy cái rác khỏi mắt anh em ngươi."
Rồi Chúa Giêsu lại phán "Không có cây nào tốt mà sinh trái xấu; và ngược lại, cũng không có cây nào xấu mà sinh trái tốt. Thật vậy, cứ xem trái thì biết cây. Người ta không hái được trái vả ở bụi gai, và cũng không hái được trái nho nơi cây dâu đất. Người hiền, bởi lòng tích chứa điều lành, nên phát xuất sự thiện; và kẻ dữ, bởi tích đầy lòng ác, nên phát xuất điều ác: vì lòng đầy, thì miệng mới nói ra".
Cha chủ tế phụ trách giảng lễ. Trong bài giảng ngài nhấn mạnh: "Bài tin mừng cho chúng ta một ý niệm rất rõ ràng về đời sống đạo, đó là tránh việc phê phán nói xấu người khác , vì chẳng ai trong chúng mà không có những lỗi lầm trong đời sống của mỗi người..." Đề cập đến lễ Bổn mạng của các em Lễ Sinh ngài vui mừng nói: Nhìn đoàn lễ sinh của giáo xứ rất là đông đảo, các em đã chịu khó sinh hoạt với những phần vụ của các em rất là nề nếp, có tổ chức, biết chia sẻ và phân chia nhau đảm nhận công tác giúp lễ mỗi tuần một cách chu đáo khi đến phiên của mình, nhìn cử chỉ trang nghiêm của các em trông rất thánh thiện. Các em đã chọn thánh Dominicô Saviô làm Bổn Mạng là một vị thánh rất trẻ cũng là vị thánh rất yêu thích và hăng say trong công việc giúp lễ từ tuổi bé thơ. Xin Thánh Saviô luôn phù hộ các em, xin cho các em luôn bền vững trong công việc phục vụ bàn thánh ngày một thêm tốt đẹp, xinChúa chúc lành cho các em..."
Thánh lễ được tiếp nối qua phần phụng vụ Thánh Thể.
Sau lời nguyện kết lễ. Toàn thể đoàn Lễ Sinh tiến lên trước cung thánh với phút nguyện cầu do em Kenny Nguyễn trưởng đoàn điều hành. Các em quỳ gối và cử hành phút cầu nguyện thật sốt sắng đầy cảm động với lời ca chân tình:" Chúa đã yêu con, từ trời sinh xuống thế gian làm người. Chúa quá yêu con, Ngài chịu bao nhiêu đớn đau khổn hình. Từ trời cao xanh, Chúa xuống thế gian, chỉ vì yêu, Ngài chịu chết cứu chuộc nhân sinh.
Con nguyện xin Chúa, ban cho con trái tim trinh tuyền. Yêu người yêu Chúa, mang hạnh phúc đến cho muôn người. Với những việc làm nhỏ bé đơn sơ, với những lời cầu con dâng lên Chúa. Chúa thương nhận ban tràn hồng ân..."
Trước khi kết thúc thánh lễ, cha chánh xứ và quý cha trong giáo xứ đã chúc mừng các em một cách đặc biệt qua phép lành trọng thể chúc mừng các em với điệp khúc Happy Feast Day... tiếng hát nhịp nhàng theo tiếng vỗ tay khá vui nhộn. Cha chánh xứ cũng đã trao quà tặng của giáo xứ cho em trưởng đoàn với lòng biết ơn các em đã phục vụ giáo xứ một cách trang trọng.
Thánh lễ kết thúc lúc 10 giờ 40. Sau thánh lễ , các em và phụ huynh đã tham dự tiệc mừng tại Hội Trường.
Nguyễn An Quý
Tài Liệu - Sưu Khảo
ĐHY George Pell: Tự thuật về cuộc đời, vai trò của Kitô hữu trong thế giới đương đại
Đặng Tự Do
20:14 04/03/2019
Linh mục Raymond J. de Souza, chủ bút tập san Convivium, gọi đích danh vụ khởi tố Đức Hồng Y Pell là Bách Hại Tôn Giáo trong bài “Calling Cardinal Pell’s Prosecution What It Is: Religious Persecution”. Chữ nghĩa nghe táo tợn vì ai cũng biết Úc là một quốc gia dân chủ tiên tiến. Tuy nhiên, cần phải đọc một cách nghiêm chỉnh bài viết của ngài.
Nếu muốn biết rõ hơn những nhận định của cha Raymond J. de Souza, và tìm ra chút ý nghĩa cho những chiến dịch phỉ báng hết đợt này đến đợt khác nhắm vào Đức Hồng Y Pell đã kéo dài từ gần 3 thập niên qua, mà đỉnh cao là vụ khởi tố này; cũng như những xung đột giữa Giáo Hội và chính quyền dân sự như việc bắt các linh mục vi phạm ấn tín giải tội, yêu sách đòi Giáo Hội bỏ luật độc thân linh mục, câu chuyện khởi tố Đức Cha Wilson của tổng giáo phận Adelaide… có lẽ ta nên đọc qua cuốn “God and Caesar” của chính Đức Hồng Y George Pell.
Ngay trong những dòng đầu tiên của cuốn sách, Đức Hồng Y, một tác giả viết rất nhiều, rất hay, nổi tiếng đến mức từng được coi là ứng viên Giáo Hoàng sáng giá trong Cơ Mật Viện 2013, sau khi Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 tuyên bố thoái vị, đã nói về nền dân chủ tại Úc, và cho biết rằng tại Úc đã có những thời tâm tình bài Công Giáo trắng trợn đến mức không hiếm những quảng cáo về công ăn việc làm ghi rõ “Người Công Giáo và Do Thái Giáo xin miễn nộp đơn.” Miễn nộp đơn không có nghĩa là khỏi cần nộp đơn, cứ ngang nhiên vào làm thẳng. Không. Miễn nộp đơn là “đi chỗ khác chơi đi”.
Trong những ngày này, người ta nghe và thấy nhan nhãn trên các đài truyền hình những tiếng hò reo và những biểu ngữ “Cút đi, đừng thống trị thế giới chúng tôi.” Trước đó, hơn một thập niên trước, sau khi cuốn “God and Caesar” của Đức Hồng Y được tung ra vào năm 2007, có những người như David Marr viết hàng chục cuốn sách khác, cũng như tổ chức hàng trăm buổi diễn thuyết để công kích ngài. Những điều này tiêu biểu cho sự cọ sát quyết liệt giữa Giáo Hội và chủ nghĩa thế tục cực đoan tại Úc.
Bàn về hiện tượng này, Đức Hồng Y George Pell đã viết trong cuốn “God and Caesar”:
“Một trong những vấn đề then chốt vẫn tồn tại cho đến nay là tiến trình dân chủ có ý nghĩa gì và đâu là mức độ nó cho phép sự hội nhập các giá trị căn bản Kitô Giáo như cơ sở cho các luật cụ thể. Quan điểm đương đại và đang lan tràn cho rằng Giáo Hội không thể áp đặt các ý tưởng của mình trong một xã hội tự do thời nay. Tuy nhiên, cần phải chỉ ra những chỉnh lý cần thiết cho quan điểm đương đại và đang thịnh hành này, chẳng hạn như sự ngộ nhận của đa số dân chúng đối với lương tâm cá nhân, khuynh hướng đẩy lùi niềm tin và qua đó là các giáo huấn của Giáo Hội vào bầu khí cá nhân như thể các giáo huấn ấy không phản ảnh những sự thật cơ bản, tầm quan trọng của việc ta phải có thể khẳng định niềm tin của mình, và tiến trình dân chủ phải thực sự khích lệ một sự thảo luận mạnh mẽ về bản chất thực sự của việc tham gia vào tiến trình xây dựng dân chủ. Sự kiện đơn giản là Giáo Hội có một vai trò căn bản trong việc hình thành các giá trị của một quốc gia, đặc biệt thông qua các tranh luận một cách dân chủ. Bất cứ mưu toan nào nhằm làm câm nín vai trò thực sự này của Giáo Hội là một mối nguy hiểm cho xã hội đương đại.”
Xin được dịch sang Việt ngữ toàn văn nhận định của ngài về nền dân chủ tại Úc; và vai trò của Kitô hữu trong thế giới đương đại: phê phán và đối thoại.
Nền dân chủ tại Úc là một thiện ích đối với cộng đoàn Công Giáo, những người trải rộng trên toàn thể lục địa này, nhưng chẳng chiếm được đa số ở bất cứ một địa phương nào.
Từ năm 1986, Công Giáo đã thay thế Anh Giáo trong vai trò là tôn giáo có đông tín hữu nhất quốc gia, với hơn một phần tư dân số một chút. Người Công Giáo đã hoan nghênh việc tách biệt giữa Giáo Hội và Nhà nước, đầu tiên như một sự bảo vệ cho họ chống lại khối đa số Anh Giáo – Tin Lành, trong khi lặng lẽ lờ đi thông điệp Vehementer Nos của Đức Giáo Hoàng Piô thứ Mười công bố vào tháng Hai 1906, trong đó ngài gọi việc tách biệt giữa Giáo Hội và Nhà nước là “một bất công nghiêm trọng” chống lại Thiên Chúa. Cũng như tại Hoa Kỳ, họ nhận thức rằng nền dân chủ của họ, về cơ bản, không nhằm chống lại Thiên Chúa cũng như tôn giáo của họ.
Nhiệt tình bài tôn giáo hiếm khi bùng lên tỏ tường tại Úc. Chẳng hạn, chưa từng có nhà thờ Công Giáo nào bị đốt bởi một nhóm côn đồ gây rối người Úc. Thực hành tôn giáo thấp hơn hầu hết mọi miền tại Hoa Kỳ, nhưng sự hung hăng thể hiện bằng bạo lực của chủ nghĩa thế tục cũng ít hơn. Người ta cho rằng người Úc bị cám dỗ để tầm thường hóa Chúa Kitô nhưng không đến mức đóng đinh Ngài. Chắc chắn là việc tách biệt giữa Giáo Hội và Nhà nước không ngăn chặn những khoản trợ cấp của nhà nước cho vốn ban đầu và chi phí điều hành các trường học của các tôn giáo như các trường của Công Giáo, Tin Lành, Do Thái Giáo, Hồi Giáo và các tôn giáo khác.
Trong hầu hết các phần của thế giới nói tiếng Anh bên ngoài Anh quốc và Ái Nhĩ Lan, đức tin Công Giáo được gieo trồng bởi các di dân Ái Nhĩ Lan, là những người không có chút cảm tình nào với Hoàng Gia và cái hệ thống đã đối xử tệ bạc với họ hàng bao nhiêu thế kỷ tại Ái Nhĩ Lan. Do đó, khác với nhiều miền tại lục địa Âu Châu, người Công Giáo tại Úc không mặn mà chút nào với những gì liên hệ đến nữ hoàng, triều đình và thường bỏ phiếu cho đảng Lao Động hay đảng Dân Chủ. Điều này ngày nay đang thay đổi hay đã thay đổi.
Chủ nghĩa bè phái, lan tràn như một trận dịch tái đi tái lại nhiều lần trong lịch sử Úc cho đến sau Thế Chiến Thứ Hai, là một sự xung đột giữa người Anh và người Ái Nhĩ Lan, giữa người Tin Lành và người Công Giáo hơn là bất cứ cuộc chiến nào giữa chủ nghĩa thế tục và tôn giáo, mặc dù ngày nay căng thẳng xã hội đáng kể nhất là giữa chủ nghĩa tự do thế tục và một hình thức liên minh mới giữa Kitô Giáo và Do Thái Giáo, mà các thành viên tích cực là những người Công Giáo và người Tin Lành.
Úc không có một miền tương đương với miền New England của người Thanh Giáo vào thế kỷ thứ 17, ngay cả tại khu vực Nam Úc, và cũng không có một miền nào so sánh được với vùng vành đai Tin Lành (Bible Belt) đương đại tại các tiểu bang miền Nam Hoa Kỳ.
Sinh ra trong thời Thế Chiến Thứ Hai, kết thúc với thắng lợi của Đồng Minh trước khi tôi đủ trí khôn để nhận thức được cuộc xung đột này, tôi là một thiếu niên trong thập niên 50 đỉnh cao của cuộc chiến tranh lạnh, và rất ngưỡng mộ Đức Giáo Hoàng Piô thứ 12, và các Hồng Y trong Giáo Hội Công Giáo như Wyszyński, Mindszenty, Stepinac, Beran, và Slipyj là những vị công khai dám đương đầu với chủ nghĩa cộng sản [Đây có thể là một trong những lý do Đức Hồng Y Pell rất yêu mến người Việt Nam tị nạn – chú thích của người dịch].
Ở tiểu bang quê hương tôi là Victoria ở miền đông nam Úc châu, đời sống người Công Giáo diễn ra dưới quyền cai quản của Đức Tổng Giám Mục Melbourne từ 1917 đến 1963 là Đức Tổng Giám Mục Daniel Mannix, một người Ái Nhĩ Lan. Ngài là người ái mộ Đức Giáo Hoàng Lêô thứ 13, và tin rằng người Công Giáo đã quá chậm lụt trong việc nắm lấy những cơ may của nền dân chủ mở ra trước mắt họ. Ngài cũng là người phê phán mạnh mẽ các “sacristy priests” (linh mục trong phòng thánh nhà thờ), là những vị cho rằng tôn giáo không nên vươn ra bên ngoài bốn bức tường nhà thờ. Cũng như Đức Hồng Y Moran của Sydney và Đức Tổng Giám Mục Duhig của Brisbane, ngài dấn thân trở thành một gương mặt của công chúng, và dùng điều đó như một phương tiện để khích lệ người Công Giáo tăng cường sự tham gia vào đời sống công cộng tại Úc.
Những ưu tiên chủ đạo của Đức Tổng Giám Mục Mannix là vấn đề tôn giáo, và khi ngài qua đời vào năm 1963, đàn chiên của ngài đã có một đức tin sâu sắc và việc thực hành đạo cao một cách hiếm thấy trong lịch sử Kitô Giáo. Ơn gọi linh mục và đời sống thánh hiến nở rộ. Khích lệ của ngài trong ngành giáo dục thể hiện nơi một hệ thống trường học kéo dài suốt 90 năm mà không cần bất cứ tài trợ nào của nhà nước, được điều hành thông qua các dòng tu, đã hình thành một tầng lớp trung lưu người Công Giáo so sánh được – và có lẽ vượt qua cả - những thành công tại Hoa Kỳ.
Khi ngài đặt chân đến đất Úc, nhan nhãn những quảng cáo về công ăn việc làm ghi rõ người Công Giáo và Do Thái Giáo xin miễn nộp đơn. Sự phân biệt đối xử và cô lập là rất thật, cho dù thường là nhẹ nhàng. Ngài khích lệ niềm tự tin và lòng trung thành với Chúa Kitô trong cộng đoàn chủ yếu là người Ái Nhĩ Lan của ngài với những lời bình luận và phê phán xã hội thường xuyên của ngài.
Hai vấn đề gây tranh cãi liên quan đến thời gian cai quản lâu dài của ngài là thành công của ngài trong việc chống lại chính sách bắt buộc thi hành quân dịch trong hai kỳ trưng cầu dân ý hồi Thế Chiến Thứ Nhất và việc ngài công khai ủng hộ các thành viên nghiệp đoàn có xu hướng chống cộng sản (là những người hoạt động trong “các nhóm kỹ nghệ” trong đảng Lao Động thường được gọi là “Groupers”). Bị trục xuất khỏi đảng Lao Động sau những chia rẽ từ 1954 đến 1955, những người này hình thành nên đảng Dân Chủ Lao Động. Trong cố gắng thứ hai này, Đức Tổng Giám Mục Mannix được sự ủng hộ của nhà văn và chính trị gia nổi tiếng người Melbourne B. A. Santamaria.
Tôi ngưỡng mộ Đức Cha Mannix và ông Santamaria khi còn là một thiếu niên, và ngày nay, sau 50 năm, tôi vẫn hết sức ngưỡng mộ các vị. Họ linh hứng trong tôi quyết tâm chống lại bất cứ mưu toan nào nhằm đẩy các giáo huấn Kitô và Công Giáo vào bầu khí riêng tư, và hình thành đáng kể trong tôi nền tảng tri thức cho tư duy của mình. Gương sáng và những bài viết của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng nâng đỡ và khích lệ tôi, và vô số những người khác, giúp tôi kiên trì trong các cuộc chiến về văn hóa, đặc biệt là trong cuộc chiến chống lại “nền văn hóa sự chết”. Thoạt đầu, tôi không thích từ này lắm, nghĩ rằng nó cường điệu quá, thậm chí là có vẻ gây hấn, nhưng khi tôi suy tư về sự lan tràn của nạn dịch phá thai (mà có lẽ một phần ba phụ nữ Úc là nạn nhân), khi tôi nghĩ đến nhiệt tình của công chúng đối với an tử và trợ tử, trào lưu đòi hợp pháp hóa ma túy và những hậu quả của nó, tình trạng suy thoái nhân khẩu học mọi nơi trong thế giới phương Tây, chúng ta phải thấy rằng thuật ngữ này là chính xác và có tính tiên tri.
Quan tâm chủ yếu của tôi là vấn đề tôn giáo. Những bài viết triết học này không phải là một sự thay thế cho lời mời gọi hoán cải, ăn năn và tin vào Tin Mừng của Chúa Kitô, nhưng như là một hệ quả tất yếu quan trọng của lời mời gọi ấy, là chúng ta phải đóng góp vào cuộc đối thoại với xã hội chung quanh chúng ta. Lịch sử và xã hội học chỉ ra rằng các tôn giáo lớn sản sinh ra một cách khác biệt đáng kể các xã hội và các nền văn hóa. Các tôn giáo không chân thật các loại có thể là thuốc độc, nhưng quan tâm của tôi là sự đóng góp của Kitô Giáo và Công Giáo vào đời sống xã hội phương Tây.
Có một vài xác tín cơ bản xuyên suốt những luận văn này. Căn cơ nhất là sự cam kết và kính trọng dành cho lý trí, với tin tưởng rằng trong nhiều trường hợp lý trí có thể giúp chúng ta nhận thức được chân lý. Không có xác tín này, việc bàn cãi về những khác biệt trở thành vô vị và thậm chí là nguy hiểm về lâu dài.
Trong diễn từ gây nhiều tranh cãi của ngài tại Đại Học Regensburg vào năm 2006, Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 đã hùng hồn nhấn mạnh tầm quan trọng của lý trí trong truyền thống tư duy Công Giáo. Chúng ta được mời gọi đến với cuộc gặp gỡ giữa đức tin và lý trí, một cuộc gặp gỡ giữa sự khai sáng thực sự và tôn giáo, vì chính Thiên Chúa là hợp lý. Lý trí là cây cầu chung mà chúng ta bước đi với những người thuộc các tôn giáo khác và những ai không có niềm tin tôn giáo khi chúng ta hoạt động để duy trì và cải thiện các cộng đồng và xã hội chúng ta thông qua đối thoại và bàn cãi.
Năm chương đầu tiên cố gắng xác định những đóng góp của các tín hữu Kitô cho đời sống dân chủ, những gì chưa được nhìn nhận và những gì đã được xác định, những gì được khích lệ và những gì bị người ta chống lại. Trong một nền dân chủ, các Kitô hữu có quyền hoạt động để đa số trong xã hội chấp nhận quan điểm của họ cũng như đã và đang chấp nhận quan điểm của các công dân khác nhưng không phải được chấp nhận chỉ vì quan điểm ấy được diễn dịch từ các giá trị Kitô nhưng vì nó đóng góp cho sự thăng tiến của nhân loại. Chính trị là lãnh địa của người tín hữu giáo dân hơn là hàng giáo sĩ, đó là một hệ quả tốt từ việc tách biệt giữa Giáo Hội và Nhà nước.
Các tín hữu Kitô tin rằng Thiên Chúa là một mầu nhiệm của tình yêu, rằng hai giới giới răn trọng nhất đòi buộc tình yêu dành cho Chúa và dành cho tha nhân. Tình yêu chân thật là tình yêu hoàn toàn tự do trao ban, và mọi xã hội tốt phải hoạt động để mang lại một cấu trúc cho tự do. Cái khó khăn ở đây là tự do chỉ có thể tìm thấy nơi sự thật. Tự do, lý trí, và tình yêu là một thể thống nhất ba ngôi vị và đây là lý do trọng tâm tại sao học thuyết xã hội Công Giáo không thể bị cho là công khai hay che đậy việc cổ vũ cho một nền chính trị thần quyền.
Năm chương cuối cùng bàn về quan hệ giữa chân lý Kitô Giáo và các giá trị khác nhau trong các lãnh vực của cuộc sống phương Tây.
Dù cho có một ít các khoa học gia vẫn khăng khăng cho rằng tôn giáo đang héo tàn, vai trò của thần học và siêu hình học vẫn còn quan trọng trong đời sống Đại Học, quan trọng như cuộc đối thoại về sự tương hợp giữa Thiên Chúa và thuyết tiến hóa, về khả năng hay nhu cầu của một Đấng Hoạch Định Sáng tạo đằng sau sự sắp đặt trật tự thế giới.
Tính hợp lý về sự hiện hữu của Thiên Chúa phải được đề cập thường xuyên, đặc biệt cho những người Công Giáo trầm lặng, cho dù tỉ lệ người vô thần có suy giảm đi chăng nữa, trong hoàn cảnh mà các quan điểm trái ngược về hôn nhân, gia đình, sự sống thường gắn bó với việc có niềm tin tôn giáo hay không vẫn tiếp tục khơi lên các xung đột chính trị tại Hoa Kỳ, Úc và các nơi khác.
Chính Chúa Kitô bảo chúng ta rằng “của Xê-da, trả về Xê-da; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa.” (Lc 20:25) Điều này vẫn là điểm khởi đầu cho mọi suy tư về Kitô hữu và đời sống chính trị.
Source:Catholic University of America Press God and Caesar
Nếu muốn biết rõ hơn những nhận định của cha Raymond J. de Souza, và tìm ra chút ý nghĩa cho những chiến dịch phỉ báng hết đợt này đến đợt khác nhắm vào Đức Hồng Y Pell đã kéo dài từ gần 3 thập niên qua, mà đỉnh cao là vụ khởi tố này; cũng như những xung đột giữa Giáo Hội và chính quyền dân sự như việc bắt các linh mục vi phạm ấn tín giải tội, yêu sách đòi Giáo Hội bỏ luật độc thân linh mục, câu chuyện khởi tố Đức Cha Wilson của tổng giáo phận Adelaide… có lẽ ta nên đọc qua cuốn “God and Caesar” của chính Đức Hồng Y George Pell.
Ngay trong những dòng đầu tiên của cuốn sách, Đức Hồng Y, một tác giả viết rất nhiều, rất hay, nổi tiếng đến mức từng được coi là ứng viên Giáo Hoàng sáng giá trong Cơ Mật Viện 2013, sau khi Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 tuyên bố thoái vị, đã nói về nền dân chủ tại Úc, và cho biết rằng tại Úc đã có những thời tâm tình bài Công Giáo trắng trợn đến mức không hiếm những quảng cáo về công ăn việc làm ghi rõ “Người Công Giáo và Do Thái Giáo xin miễn nộp đơn.” Miễn nộp đơn không có nghĩa là khỏi cần nộp đơn, cứ ngang nhiên vào làm thẳng. Không. Miễn nộp đơn là “đi chỗ khác chơi đi”.
Trong những ngày này, người ta nghe và thấy nhan nhãn trên các đài truyền hình những tiếng hò reo và những biểu ngữ “Cút đi, đừng thống trị thế giới chúng tôi.” Trước đó, hơn một thập niên trước, sau khi cuốn “God and Caesar” của Đức Hồng Y được tung ra vào năm 2007, có những người như David Marr viết hàng chục cuốn sách khác, cũng như tổ chức hàng trăm buổi diễn thuyết để công kích ngài. Những điều này tiêu biểu cho sự cọ sát quyết liệt giữa Giáo Hội và chủ nghĩa thế tục cực đoan tại Úc.
Bàn về hiện tượng này, Đức Hồng Y George Pell đã viết trong cuốn “God and Caesar”:
“Một trong những vấn đề then chốt vẫn tồn tại cho đến nay là tiến trình dân chủ có ý nghĩa gì và đâu là mức độ nó cho phép sự hội nhập các giá trị căn bản Kitô Giáo như cơ sở cho các luật cụ thể. Quan điểm đương đại và đang lan tràn cho rằng Giáo Hội không thể áp đặt các ý tưởng của mình trong một xã hội tự do thời nay. Tuy nhiên, cần phải chỉ ra những chỉnh lý cần thiết cho quan điểm đương đại và đang thịnh hành này, chẳng hạn như sự ngộ nhận của đa số dân chúng đối với lương tâm cá nhân, khuynh hướng đẩy lùi niềm tin và qua đó là các giáo huấn của Giáo Hội vào bầu khí cá nhân như thể các giáo huấn ấy không phản ảnh những sự thật cơ bản, tầm quan trọng của việc ta phải có thể khẳng định niềm tin của mình, và tiến trình dân chủ phải thực sự khích lệ một sự thảo luận mạnh mẽ về bản chất thực sự của việc tham gia vào tiến trình xây dựng dân chủ. Sự kiện đơn giản là Giáo Hội có một vai trò căn bản trong việc hình thành các giá trị của một quốc gia, đặc biệt thông qua các tranh luận một cách dân chủ. Bất cứ mưu toan nào nhằm làm câm nín vai trò thực sự này của Giáo Hội là một mối nguy hiểm cho xã hội đương đại.”
Xin được dịch sang Việt ngữ toàn văn nhận định của ngài về nền dân chủ tại Úc; và vai trò của Kitô hữu trong thế giới đương đại: phê phán và đối thoại.
Nền dân chủ tại Úc là một thiện ích đối với cộng đoàn Công Giáo, những người trải rộng trên toàn thể lục địa này, nhưng chẳng chiếm được đa số ở bất cứ một địa phương nào.
Từ năm 1986, Công Giáo đã thay thế Anh Giáo trong vai trò là tôn giáo có đông tín hữu nhất quốc gia, với hơn một phần tư dân số một chút. Người Công Giáo đã hoan nghênh việc tách biệt giữa Giáo Hội và Nhà nước, đầu tiên như một sự bảo vệ cho họ chống lại khối đa số Anh Giáo – Tin Lành, trong khi lặng lẽ lờ đi thông điệp Vehementer Nos của Đức Giáo Hoàng Piô thứ Mười công bố vào tháng Hai 1906, trong đó ngài gọi việc tách biệt giữa Giáo Hội và Nhà nước là “một bất công nghiêm trọng” chống lại Thiên Chúa. Cũng như tại Hoa Kỳ, họ nhận thức rằng nền dân chủ của họ, về cơ bản, không nhằm chống lại Thiên Chúa cũng như tôn giáo của họ.
Nhiệt tình bài tôn giáo hiếm khi bùng lên tỏ tường tại Úc. Chẳng hạn, chưa từng có nhà thờ Công Giáo nào bị đốt bởi một nhóm côn đồ gây rối người Úc. Thực hành tôn giáo thấp hơn hầu hết mọi miền tại Hoa Kỳ, nhưng sự hung hăng thể hiện bằng bạo lực của chủ nghĩa thế tục cũng ít hơn. Người ta cho rằng người Úc bị cám dỗ để tầm thường hóa Chúa Kitô nhưng không đến mức đóng đinh Ngài. Chắc chắn là việc tách biệt giữa Giáo Hội và Nhà nước không ngăn chặn những khoản trợ cấp của nhà nước cho vốn ban đầu và chi phí điều hành các trường học của các tôn giáo như các trường của Công Giáo, Tin Lành, Do Thái Giáo, Hồi Giáo và các tôn giáo khác.
Trong hầu hết các phần của thế giới nói tiếng Anh bên ngoài Anh quốc và Ái Nhĩ Lan, đức tin Công Giáo được gieo trồng bởi các di dân Ái Nhĩ Lan, là những người không có chút cảm tình nào với Hoàng Gia và cái hệ thống đã đối xử tệ bạc với họ hàng bao nhiêu thế kỷ tại Ái Nhĩ Lan. Do đó, khác với nhiều miền tại lục địa Âu Châu, người Công Giáo tại Úc không mặn mà chút nào với những gì liên hệ đến nữ hoàng, triều đình và thường bỏ phiếu cho đảng Lao Động hay đảng Dân Chủ. Điều này ngày nay đang thay đổi hay đã thay đổi.
Chủ nghĩa bè phái, lan tràn như một trận dịch tái đi tái lại nhiều lần trong lịch sử Úc cho đến sau Thế Chiến Thứ Hai, là một sự xung đột giữa người Anh và người Ái Nhĩ Lan, giữa người Tin Lành và người Công Giáo hơn là bất cứ cuộc chiến nào giữa chủ nghĩa thế tục và tôn giáo, mặc dù ngày nay căng thẳng xã hội đáng kể nhất là giữa chủ nghĩa tự do thế tục và một hình thức liên minh mới giữa Kitô Giáo và Do Thái Giáo, mà các thành viên tích cực là những người Công Giáo và người Tin Lành.
Úc không có một miền tương đương với miền New England của người Thanh Giáo vào thế kỷ thứ 17, ngay cả tại khu vực Nam Úc, và cũng không có một miền nào so sánh được với vùng vành đai Tin Lành (Bible Belt) đương đại tại các tiểu bang miền Nam Hoa Kỳ.
Sinh ra trong thời Thế Chiến Thứ Hai, kết thúc với thắng lợi của Đồng Minh trước khi tôi đủ trí khôn để nhận thức được cuộc xung đột này, tôi là một thiếu niên trong thập niên 50 đỉnh cao của cuộc chiến tranh lạnh, và rất ngưỡng mộ Đức Giáo Hoàng Piô thứ 12, và các Hồng Y trong Giáo Hội Công Giáo như Wyszyński, Mindszenty, Stepinac, Beran, và Slipyj là những vị công khai dám đương đầu với chủ nghĩa cộng sản [Đây có thể là một trong những lý do Đức Hồng Y Pell rất yêu mến người Việt Nam tị nạn – chú thích của người dịch].
Ở tiểu bang quê hương tôi là Victoria ở miền đông nam Úc châu, đời sống người Công Giáo diễn ra dưới quyền cai quản của Đức Tổng Giám Mục Melbourne từ 1917 đến 1963 là Đức Tổng Giám Mục Daniel Mannix, một người Ái Nhĩ Lan. Ngài là người ái mộ Đức Giáo Hoàng Lêô thứ 13, và tin rằng người Công Giáo đã quá chậm lụt trong việc nắm lấy những cơ may của nền dân chủ mở ra trước mắt họ. Ngài cũng là người phê phán mạnh mẽ các “sacristy priests” (linh mục trong phòng thánh nhà thờ), là những vị cho rằng tôn giáo không nên vươn ra bên ngoài bốn bức tường nhà thờ. Cũng như Đức Hồng Y Moran của Sydney và Đức Tổng Giám Mục Duhig của Brisbane, ngài dấn thân trở thành một gương mặt của công chúng, và dùng điều đó như một phương tiện để khích lệ người Công Giáo tăng cường sự tham gia vào đời sống công cộng tại Úc.
Những ưu tiên chủ đạo của Đức Tổng Giám Mục Mannix là vấn đề tôn giáo, và khi ngài qua đời vào năm 1963, đàn chiên của ngài đã có một đức tin sâu sắc và việc thực hành đạo cao một cách hiếm thấy trong lịch sử Kitô Giáo. Ơn gọi linh mục và đời sống thánh hiến nở rộ. Khích lệ của ngài trong ngành giáo dục thể hiện nơi một hệ thống trường học kéo dài suốt 90 năm mà không cần bất cứ tài trợ nào của nhà nước, được điều hành thông qua các dòng tu, đã hình thành một tầng lớp trung lưu người Công Giáo so sánh được – và có lẽ vượt qua cả - những thành công tại Hoa Kỳ.
Khi ngài đặt chân đến đất Úc, nhan nhãn những quảng cáo về công ăn việc làm ghi rõ người Công Giáo và Do Thái Giáo xin miễn nộp đơn. Sự phân biệt đối xử và cô lập là rất thật, cho dù thường là nhẹ nhàng. Ngài khích lệ niềm tự tin và lòng trung thành với Chúa Kitô trong cộng đoàn chủ yếu là người Ái Nhĩ Lan của ngài với những lời bình luận và phê phán xã hội thường xuyên của ngài.
Hai vấn đề gây tranh cãi liên quan đến thời gian cai quản lâu dài của ngài là thành công của ngài trong việc chống lại chính sách bắt buộc thi hành quân dịch trong hai kỳ trưng cầu dân ý hồi Thế Chiến Thứ Nhất và việc ngài công khai ủng hộ các thành viên nghiệp đoàn có xu hướng chống cộng sản (là những người hoạt động trong “các nhóm kỹ nghệ” trong đảng Lao Động thường được gọi là “Groupers”). Bị trục xuất khỏi đảng Lao Động sau những chia rẽ từ 1954 đến 1955, những người này hình thành nên đảng Dân Chủ Lao Động. Trong cố gắng thứ hai này, Đức Tổng Giám Mục Mannix được sự ủng hộ của nhà văn và chính trị gia nổi tiếng người Melbourne B. A. Santamaria.
Tôi ngưỡng mộ Đức Cha Mannix và ông Santamaria khi còn là một thiếu niên, và ngày nay, sau 50 năm, tôi vẫn hết sức ngưỡng mộ các vị. Họ linh hứng trong tôi quyết tâm chống lại bất cứ mưu toan nào nhằm đẩy các giáo huấn Kitô và Công Giáo vào bầu khí riêng tư, và hình thành đáng kể trong tôi nền tảng tri thức cho tư duy của mình. Gương sáng và những bài viết của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng nâng đỡ và khích lệ tôi, và vô số những người khác, giúp tôi kiên trì trong các cuộc chiến về văn hóa, đặc biệt là trong cuộc chiến chống lại “nền văn hóa sự chết”. Thoạt đầu, tôi không thích từ này lắm, nghĩ rằng nó cường điệu quá, thậm chí là có vẻ gây hấn, nhưng khi tôi suy tư về sự lan tràn của nạn dịch phá thai (mà có lẽ một phần ba phụ nữ Úc là nạn nhân), khi tôi nghĩ đến nhiệt tình của công chúng đối với an tử và trợ tử, trào lưu đòi hợp pháp hóa ma túy và những hậu quả của nó, tình trạng suy thoái nhân khẩu học mọi nơi trong thế giới phương Tây, chúng ta phải thấy rằng thuật ngữ này là chính xác và có tính tiên tri.
Quan tâm chủ yếu của tôi là vấn đề tôn giáo. Những bài viết triết học này không phải là một sự thay thế cho lời mời gọi hoán cải, ăn năn và tin vào Tin Mừng của Chúa Kitô, nhưng như là một hệ quả tất yếu quan trọng của lời mời gọi ấy, là chúng ta phải đóng góp vào cuộc đối thoại với xã hội chung quanh chúng ta. Lịch sử và xã hội học chỉ ra rằng các tôn giáo lớn sản sinh ra một cách khác biệt đáng kể các xã hội và các nền văn hóa. Các tôn giáo không chân thật các loại có thể là thuốc độc, nhưng quan tâm của tôi là sự đóng góp của Kitô Giáo và Công Giáo vào đời sống xã hội phương Tây.
Có một vài xác tín cơ bản xuyên suốt những luận văn này. Căn cơ nhất là sự cam kết và kính trọng dành cho lý trí, với tin tưởng rằng trong nhiều trường hợp lý trí có thể giúp chúng ta nhận thức được chân lý. Không có xác tín này, việc bàn cãi về những khác biệt trở thành vô vị và thậm chí là nguy hiểm về lâu dài.
Trong diễn từ gây nhiều tranh cãi của ngài tại Đại Học Regensburg vào năm 2006, Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 đã hùng hồn nhấn mạnh tầm quan trọng của lý trí trong truyền thống tư duy Công Giáo. Chúng ta được mời gọi đến với cuộc gặp gỡ giữa đức tin và lý trí, một cuộc gặp gỡ giữa sự khai sáng thực sự và tôn giáo, vì chính Thiên Chúa là hợp lý. Lý trí là cây cầu chung mà chúng ta bước đi với những người thuộc các tôn giáo khác và những ai không có niềm tin tôn giáo khi chúng ta hoạt động để duy trì và cải thiện các cộng đồng và xã hội chúng ta thông qua đối thoại và bàn cãi.
Năm chương đầu tiên cố gắng xác định những đóng góp của các tín hữu Kitô cho đời sống dân chủ, những gì chưa được nhìn nhận và những gì đã được xác định, những gì được khích lệ và những gì bị người ta chống lại. Trong một nền dân chủ, các Kitô hữu có quyền hoạt động để đa số trong xã hội chấp nhận quan điểm của họ cũng như đã và đang chấp nhận quan điểm của các công dân khác nhưng không phải được chấp nhận chỉ vì quan điểm ấy được diễn dịch từ các giá trị Kitô nhưng vì nó đóng góp cho sự thăng tiến của nhân loại. Chính trị là lãnh địa của người tín hữu giáo dân hơn là hàng giáo sĩ, đó là một hệ quả tốt từ việc tách biệt giữa Giáo Hội và Nhà nước.
Các tín hữu Kitô tin rằng Thiên Chúa là một mầu nhiệm của tình yêu, rằng hai giới giới răn trọng nhất đòi buộc tình yêu dành cho Chúa và dành cho tha nhân. Tình yêu chân thật là tình yêu hoàn toàn tự do trao ban, và mọi xã hội tốt phải hoạt động để mang lại một cấu trúc cho tự do. Cái khó khăn ở đây là tự do chỉ có thể tìm thấy nơi sự thật. Tự do, lý trí, và tình yêu là một thể thống nhất ba ngôi vị và đây là lý do trọng tâm tại sao học thuyết xã hội Công Giáo không thể bị cho là công khai hay che đậy việc cổ vũ cho một nền chính trị thần quyền.
Năm chương cuối cùng bàn về quan hệ giữa chân lý Kitô Giáo và các giá trị khác nhau trong các lãnh vực của cuộc sống phương Tây.
Dù cho có một ít các khoa học gia vẫn khăng khăng cho rằng tôn giáo đang héo tàn, vai trò của thần học và siêu hình học vẫn còn quan trọng trong đời sống Đại Học, quan trọng như cuộc đối thoại về sự tương hợp giữa Thiên Chúa và thuyết tiến hóa, về khả năng hay nhu cầu của một Đấng Hoạch Định Sáng tạo đằng sau sự sắp đặt trật tự thế giới.
Tính hợp lý về sự hiện hữu của Thiên Chúa phải được đề cập thường xuyên, đặc biệt cho những người Công Giáo trầm lặng, cho dù tỉ lệ người vô thần có suy giảm đi chăng nữa, trong hoàn cảnh mà các quan điểm trái ngược về hôn nhân, gia đình, sự sống thường gắn bó với việc có niềm tin tôn giáo hay không vẫn tiếp tục khơi lên các xung đột chính trị tại Hoa Kỳ, Úc và các nơi khác.
Chính Chúa Kitô bảo chúng ta rằng “của Xê-da, trả về Xê-da; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa.” (Lc 20:25) Điều này vẫn là điểm khởi đầu cho mọi suy tư về Kitô hữu và đời sống chính trị.
Source:Catholic University of America Press
Văn Hóa
Thứ Tư Lễ Tro : 6/3/19 Mở đầu Mùa Chay Thánh
Đinh Văn Tiến Hùng
20:16 04/03/2019
Thứ Tư Lễ Tro : 6/3/19 Mở đầu Mùa Chay Thánh
‘Muôn loài thọ tạo những ngong ngóng đợi chờ ngày Thiên Chúa mặc khải vinh quang của con cái Người.’ (Roma.8:19)
Chủ đề Sứ Điệp Mùa Chay 2019 của Đức Thánh Cha Phanxicô
Việc xức tro có nguồn gốc từ thực hành thống hối công khai, một nghi thức bắt buộc dành cho các tín hữu phạm lỗi nặng hoặc làm gương xấu trước khi họ được chính thức tái hoà nhập cộng đoàn vào ngày Thứ Năm Tuần Thánh, họ được xá tội và được phép rước lễ trở lại vì trước đó họ bị cấm.
Một trong những thực hành thống hối công khai này là xức tro trên đầu. Cử chỉ này thịnh hành ở Roma từ thế kỷ IV và dần dần lan ra các xứ Kitô giáo, rồi nhiều tín hữu tự nguyện xức tro trên đầu để biểu lộ ý muốn thống hối. Chính các Đức Giáo Hoàng cũng đã chấp nhận nghi thức này và vào thế kỷ XI thì các ngài đã kết hợp việc thống hối này với việc bắt đầu Mùa Chay, do đó mà có tên gọi Thứ Tư Lễ Tro và thực hành xức tro.
Là bụi đất, hình ảnh của tội lỗi và sự mong manh của con người, là những gì còn lại của thân xác sau khi ngọn lửa sự sống vụt tắt đi (x. St 3,19; 18,27), tro rắc trên đầu mà ngày nay người ta xức trên trán biểu lộ sự thống hối và tang chế (x. Is 58,5; 61,3; Gr 6,26). Chính vì thống hối dưới bụi tro và áo mặc áo vải thô mà dân thành Ninivê nhận được sự tha thứ của Thiên Chúa (x. Gn 3).
Linh đạo Mùa Chay
Là thời gian hoán cải dành cho hối nhân, trong những thế kỷ đầu tiên, Mùa Chay cũng là thời gian chuẩn bị cho các dự tòng chịu phép rửa để được gia nhập cộng đoàn Kitô giáo vào đêm Phục Sinh, sau khi giữ chay và tiết chế trong suốt thời gian này cũng như miệt mài cầu nguyện.
Như thế, khi khuyên nhủ các tội nhân công khai hối cải, Giáo Hội cũng khích lệ toàn thể cộng đoàn thống hối, và khi nhắn gởi với các dự tòng, Giáo Hội cũng chuẩn bị cho mọi tín hữu sống lại ân sủng phép rửa của chính mình
Khi chuẩn bị cho mọi người gặp gỡ Thiên Chúa, đối với các tín hữu, Mùa Chay đã trở thành một hành trình tiến về Thiên Chúa, một con đường vòng băng qua hoang mạc, một cuộc chiến đấu với những cám dỗ trong đời sống. Giáo Hội đề nghị chúng ta sống trọn vẹn cuộc sống Kitô hữu của chúng ta một cách nồng nhiệt hơn trong suốt mấy tuần hướng về ngày lễ Phục Sinh.
Như đoàn dân của Môisen lang thang nhiều năm dài trước khi vào Đất Hứa, chúng ta cũng khám phá ra rằng hành trình tiến về Thiên Chúa, con đường tiến về Nước Trời của chúng ta không phải là không gặp khó khăn, chướng ngại, thụt lùi, đôi khi có phản kháng nữa; thế nhưng Thiên Chúa vẫn luôn hiện diện để mang lại cho ta hy vọng và niềm tin. Khi kết hiệp với Chúa Giêsu Kitô vẫn luôn trung thành với Chúa Cha trong thử thách cuối cùng, chúng ta sống kinh nghiệm cuộc vượt qua tiến về Chúa Cha qua sự sống và cái chết, chúng ta dần tiến về mầu nhiệm của Đức Kitô để hiệp thông vào đó một cách sâu xa hết sức có thể.
Làm thế nào để diễn dịch cách cụ thể cuộc hành huơng tiến về với Thiên Chúa mà mỗi Kitô hữu được mời gọi trong suốt thời gian Mùa Chay này? Đã có câu trả lời được lặp đi lặp lại qua các bản văn phụng vụ ngày Chúa Nhật (và những ngày khác) trong thời gian chuẩn bị cho biến cố Phục Sinh: các bài đọc Tin Mừng cũng như Kinh Tiền Tụng đã dành ưu tiên cho bộ ba này: cầu nguyện, ăn chay và chia sẻ.
1. Cầu nguyện
Là khoảng không ngút mắt nơi không có sự sống, hoang mạc mà dân của Giao Ước cũ và chính Đức Kitô đã đi qua đưa chúng ta đến yếu tính của đời sống, dẫn chúng ta gặp gỡ với Hữu Thể độc nhất, cội nguồn cho hiện hữu của chúng ta: Thiên Chúa. Là nơi chốn gợi lên sự vô cùng của Thiên Chúa, chính trong hoang mạc mà Charles de Foucauld đã tận hiến hoàn toàn cho Ngài qua lời cầu nguyện. Như thế, hoang mạc và Mùa Chay là nơi chốn và thời gian để gặp gỡ Chúa trong lời cầu nguyện.
Qua lời cầu nguyện, đời sống chúng ta hướng về Thiên Chúa, chúng ta để cho Chúa Thánh Thần uốn nắn mình theo hình ảnh Đấng Tạo Hoá để trở nên sẵn sàng cho Đức Kitô và cho anh em. Cầu nguyện là “lương thực hằng ngày” nuôi sống chúng ta bằng tình yêu của Thiên Chúa, không có nó tâm hồn chúng ta có nguy cơ xa rời ý muốn của Chúa Cha.
Theo gương các dự tòng vào những thế kỷ đầu tiên đã toàn tâm toàn ý cầu nguyện cách quảng đại và thực tâm, theo gương Đức Kitô lui vào trong cô tịch của hoang mạc Giuđa, chúng ta hãy biến Mùa Chay thành một thời gian gặp gỡ Chúa, chiêm niệm và tạ ơn, ngợi ca Danh Thánh Chúa và biến đổi tâm hồn.
2. Ăn chay
Là nơi gặp gỡ Thiên Chúa, đối với dân Israel cũng như đối với Đức Kitô, hoang mạc đồng thời cũng là thời gian thử thách, là trận chiến chống lại thế lực sự dữ để không nhường bước trước thú vui, điều choáng ngợp và quyền lực, ba thần tượng mà con người thường hy sinh tất cả để đạt cho được. Những cám dỗ này không ngừng quấy nhiễu chúng ta và là nguồn gốc nhiều sự dữ, ngay từ khi xuất hiện Mùa Chay, việc từ bỏ những cơn cám dỗ này được diễn dịch bằng việc ăn chay, một thực hành rất đòi hỏi nhưng lại đạt được nhiều kết quả thiêng liêng. Khi giảm thiểu những nhu cầu sống để chỉ giữ lại những gì thiết yếu, việc ăn chay giúp chúng ta trở nên những người nghèo khó trong tâm hồn (xem Các Mối Phúc), nghĩa là thành những con người cần đến Thiên Chúa, nhường cho Ngài một chỗ trong đời sống mình, người nghèo trong Tin Mừng là những người đặt hết niềm hy vọng vào Chúa, háo hức gặp gỡ với Đức Kitô. Như vậy sự khổ hạnh và từ bỏ mọi sự rất cần thiết để Thánh Thần Thiên Chúa xâm chiếm lấy con người mình.
Nếu chay tịnh trước hết có nghĩa là từ bỏ của ăn thì trong ý nghĩa tận căn hơn nữa ăn chay cũng có nghĩa là từ bỏ tính ích kỷ, tính cứng đầu và lòng tham lam của chúng ta: “Đây là những điều bạn phải thực hành khi muốn ăn chay. Trước hết, hãy xa lánh mọi lời nói và ước muốn xấu xa, thanh tẩy tâm hồn khỏi mọi thứ hư không đời này. Nếu giữ được điều đó, việc ăn chay của bạn sẽ nên hoàn hảo. Sau khi hoàn tất những gì tôi đã viết trên đây, vào ngày ăn chay, bạn không ăn gì ngoại trừ bánh mì và nước lã và rồi hãy tính toán giá lương thực mà bạn thường ăn trong ngày ấy, bạn dành tiền ấy để cho quả phụ, cô nhi hoặc người nghèo… Nếu bạn ăn chay theo như những điều tôi khuyên nhủ trên đây, hy sinh của bạn sẽ được Thiên Chúa chấp nhận” (Le Pasteur d’Hermas).
3. Chia sẻ
Ngay từ thế kỷ II, việc ăn chay đã có khuynh hướng chia sẻ như là một phương tiện giúp đỡ những ai đang túng thiếu để chúng ta có thể tiến đến gần Thiên Chúa hơn. Thánh Cyprianô thành Carthage vào thế kỷ III cũng đã để lại những dòng chữ rất thuyết phục về chủ đề này: “Những người giàu có và dư dật… bạn sẽ trở nên vàng ròng khi tinh luyện mình qua các công việc vì đức công bình và làm bố thí… Hãy xem trong Tin Mừng, một bà goá nghèo đã đi vào trong lời dạy của Thiên Chúa khi bà bố thí giữa lúc thất vọng và túng bấn. Bà ném vào trong thùng tiền hai đồng xu cuối cùng. Chúa đã lưu ý và nhấn mạnh về tấm lòng quảng đại của bà và nói: “Bà goá này đã dâng cho Thiên Chúa nhiều hơn mọi người khác”… Đức Giêsu Kitô muốn chúng ta hiểu rằng của bố thí của chúng ta sẽ đến với chính Thiên Chúa và rằng những ai bố thí thì đẹp lòng Chúa”.
Chia sẻ cũng là tình yêu tha nhân, nhìn nhận người khác như đồng loại của mình, nhận ra Đức Kitô trong những người anh em hèn mọn nhất. Đây là biểu hiện tình yêu Thiên Chúa của chúng ta và không thể được diễn dịch đơn thuần chỉ bằng một phong trào cứu trợ hay phong trào đoàn kết nào đó. Qua sự thiếu thốn và chia sẻ, chúng ta đáp ứng được giới răn kép của tình yêu: “Ngươi hãy yêu mến Chúa là Thiên Chúa ngươi và yêu tha nhân như chính mình”.
(*) Trích bài viết của Jean Luc Muller – Dịch : Lm Nguyễn Minh Chính
Người Là Tro Bụi
( Hãy Thức tỉnh và Xám hối )
*Thực ngàn năm trước như ngày hôm qua đã khuất, như một đêm thức giấc cầm canh, Chúa khiến con người trở về bụi đất. Ngài phán :” Hãy trở về gốc ! Hỡi con người ! “ (Tv.89)
Ôi Lạy Chúa ! Con chỉ là tạo vật, Chúa dựng con từ nắm đất bụi tro. Ban con đời sống hạnh phúc tự do, Nhưng con đã quay đầu phản nghịch Chúa.
Ôi Lạy Chúa ! Một đời con lưu lạc, Ham danh lợi và mê mải phù vân, Hồn hoảng loạn rời rã cả tấm thân, Đi đi mãi càng chìm trong vô vọng.
Ôi Lạy Chúa ! Suốt đời con phiêu bạt,
Sống dật dờ của một kiếp phù du,
Hồn đớn đau trong thân xác ngục tù,
Lang thang mãi càng xa rời Thiên phúc.
Ôi Lạy Chúa ! Cho hồn con bừng tỉnh,
Biết ăn năn và thống hối chân tình,
Như kẻ chết được diễm phúc hồi sinh.
Trong cứu độ nơi tình yêu Thiên Chúa.
Ôi Lạy Chúa ! Cho lòng con đón nhận,
Một tín điều suy gẫm cả cuộc đời :
‘Hỡi người hãy nhớ mình là bụi tro,
Rồi sẽ phải trở về cùng tro bụi.’
ĐINH VĂN TIẾN HÙNG
‘Muôn loài thọ tạo những ngong ngóng đợi chờ ngày Thiên Chúa mặc khải vinh quang của con cái Người.’ (Roma.8:19)
Chủ đề Sứ Điệp Mùa Chay 2019 của Đức Thánh Cha Phanxicô
Một trong những thực hành thống hối công khai này là xức tro trên đầu. Cử chỉ này thịnh hành ở Roma từ thế kỷ IV và dần dần lan ra các xứ Kitô giáo, rồi nhiều tín hữu tự nguyện xức tro trên đầu để biểu lộ ý muốn thống hối. Chính các Đức Giáo Hoàng cũng đã chấp nhận nghi thức này và vào thế kỷ XI thì các ngài đã kết hợp việc thống hối này với việc bắt đầu Mùa Chay, do đó mà có tên gọi Thứ Tư Lễ Tro và thực hành xức tro.
Là bụi đất, hình ảnh của tội lỗi và sự mong manh của con người, là những gì còn lại của thân xác sau khi ngọn lửa sự sống vụt tắt đi (x. St 3,19; 18,27), tro rắc trên đầu mà ngày nay người ta xức trên trán biểu lộ sự thống hối và tang chế (x. Is 58,5; 61,3; Gr 6,26). Chính vì thống hối dưới bụi tro và áo mặc áo vải thô mà dân thành Ninivê nhận được sự tha thứ của Thiên Chúa (x. Gn 3).
Linh đạo Mùa Chay
Là thời gian hoán cải dành cho hối nhân, trong những thế kỷ đầu tiên, Mùa Chay cũng là thời gian chuẩn bị cho các dự tòng chịu phép rửa để được gia nhập cộng đoàn Kitô giáo vào đêm Phục Sinh, sau khi giữ chay và tiết chế trong suốt thời gian này cũng như miệt mài cầu nguyện.
Như thế, khi khuyên nhủ các tội nhân công khai hối cải, Giáo Hội cũng khích lệ toàn thể cộng đoàn thống hối, và khi nhắn gởi với các dự tòng, Giáo Hội cũng chuẩn bị cho mọi tín hữu sống lại ân sủng phép rửa của chính mình
Khi chuẩn bị cho mọi người gặp gỡ Thiên Chúa, đối với các tín hữu, Mùa Chay đã trở thành một hành trình tiến về Thiên Chúa, một con đường vòng băng qua hoang mạc, một cuộc chiến đấu với những cám dỗ trong đời sống. Giáo Hội đề nghị chúng ta sống trọn vẹn cuộc sống Kitô hữu của chúng ta một cách nồng nhiệt hơn trong suốt mấy tuần hướng về ngày lễ Phục Sinh.
Như đoàn dân của Môisen lang thang nhiều năm dài trước khi vào Đất Hứa, chúng ta cũng khám phá ra rằng hành trình tiến về Thiên Chúa, con đường tiến về Nước Trời của chúng ta không phải là không gặp khó khăn, chướng ngại, thụt lùi, đôi khi có phản kháng nữa; thế nhưng Thiên Chúa vẫn luôn hiện diện để mang lại cho ta hy vọng và niềm tin. Khi kết hiệp với Chúa Giêsu Kitô vẫn luôn trung thành với Chúa Cha trong thử thách cuối cùng, chúng ta sống kinh nghiệm cuộc vượt qua tiến về Chúa Cha qua sự sống và cái chết, chúng ta dần tiến về mầu nhiệm của Đức Kitô để hiệp thông vào đó một cách sâu xa hết sức có thể.
Làm thế nào để diễn dịch cách cụ thể cuộc hành huơng tiến về với Thiên Chúa mà mỗi Kitô hữu được mời gọi trong suốt thời gian Mùa Chay này? Đã có câu trả lời được lặp đi lặp lại qua các bản văn phụng vụ ngày Chúa Nhật (và những ngày khác) trong thời gian chuẩn bị cho biến cố Phục Sinh: các bài đọc Tin Mừng cũng như Kinh Tiền Tụng đã dành ưu tiên cho bộ ba này: cầu nguyện, ăn chay và chia sẻ.
1. Cầu nguyện
Là khoảng không ngút mắt nơi không có sự sống, hoang mạc mà dân của Giao Ước cũ và chính Đức Kitô đã đi qua đưa chúng ta đến yếu tính của đời sống, dẫn chúng ta gặp gỡ với Hữu Thể độc nhất, cội nguồn cho hiện hữu của chúng ta: Thiên Chúa. Là nơi chốn gợi lên sự vô cùng của Thiên Chúa, chính trong hoang mạc mà Charles de Foucauld đã tận hiến hoàn toàn cho Ngài qua lời cầu nguyện. Như thế, hoang mạc và Mùa Chay là nơi chốn và thời gian để gặp gỡ Chúa trong lời cầu nguyện.
Qua lời cầu nguyện, đời sống chúng ta hướng về Thiên Chúa, chúng ta để cho Chúa Thánh Thần uốn nắn mình theo hình ảnh Đấng Tạo Hoá để trở nên sẵn sàng cho Đức Kitô và cho anh em. Cầu nguyện là “lương thực hằng ngày” nuôi sống chúng ta bằng tình yêu của Thiên Chúa, không có nó tâm hồn chúng ta có nguy cơ xa rời ý muốn của Chúa Cha.
Theo gương các dự tòng vào những thế kỷ đầu tiên đã toàn tâm toàn ý cầu nguyện cách quảng đại và thực tâm, theo gương Đức Kitô lui vào trong cô tịch của hoang mạc Giuđa, chúng ta hãy biến Mùa Chay thành một thời gian gặp gỡ Chúa, chiêm niệm và tạ ơn, ngợi ca Danh Thánh Chúa và biến đổi tâm hồn.
2. Ăn chay
Là nơi gặp gỡ Thiên Chúa, đối với dân Israel cũng như đối với Đức Kitô, hoang mạc đồng thời cũng là thời gian thử thách, là trận chiến chống lại thế lực sự dữ để không nhường bước trước thú vui, điều choáng ngợp và quyền lực, ba thần tượng mà con người thường hy sinh tất cả để đạt cho được. Những cám dỗ này không ngừng quấy nhiễu chúng ta và là nguồn gốc nhiều sự dữ, ngay từ khi xuất hiện Mùa Chay, việc từ bỏ những cơn cám dỗ này được diễn dịch bằng việc ăn chay, một thực hành rất đòi hỏi nhưng lại đạt được nhiều kết quả thiêng liêng. Khi giảm thiểu những nhu cầu sống để chỉ giữ lại những gì thiết yếu, việc ăn chay giúp chúng ta trở nên những người nghèo khó trong tâm hồn (xem Các Mối Phúc), nghĩa là thành những con người cần đến Thiên Chúa, nhường cho Ngài một chỗ trong đời sống mình, người nghèo trong Tin Mừng là những người đặt hết niềm hy vọng vào Chúa, háo hức gặp gỡ với Đức Kitô. Như vậy sự khổ hạnh và từ bỏ mọi sự rất cần thiết để Thánh Thần Thiên Chúa xâm chiếm lấy con người mình.
Nếu chay tịnh trước hết có nghĩa là từ bỏ của ăn thì trong ý nghĩa tận căn hơn nữa ăn chay cũng có nghĩa là từ bỏ tính ích kỷ, tính cứng đầu và lòng tham lam của chúng ta: “Đây là những điều bạn phải thực hành khi muốn ăn chay. Trước hết, hãy xa lánh mọi lời nói và ước muốn xấu xa, thanh tẩy tâm hồn khỏi mọi thứ hư không đời này. Nếu giữ được điều đó, việc ăn chay của bạn sẽ nên hoàn hảo. Sau khi hoàn tất những gì tôi đã viết trên đây, vào ngày ăn chay, bạn không ăn gì ngoại trừ bánh mì và nước lã và rồi hãy tính toán giá lương thực mà bạn thường ăn trong ngày ấy, bạn dành tiền ấy để cho quả phụ, cô nhi hoặc người nghèo… Nếu bạn ăn chay theo như những điều tôi khuyên nhủ trên đây, hy sinh của bạn sẽ được Thiên Chúa chấp nhận” (Le Pasteur d’Hermas).
3. Chia sẻ
Ngay từ thế kỷ II, việc ăn chay đã có khuynh hướng chia sẻ như là một phương tiện giúp đỡ những ai đang túng thiếu để chúng ta có thể tiến đến gần Thiên Chúa hơn. Thánh Cyprianô thành Carthage vào thế kỷ III cũng đã để lại những dòng chữ rất thuyết phục về chủ đề này: “Những người giàu có và dư dật… bạn sẽ trở nên vàng ròng khi tinh luyện mình qua các công việc vì đức công bình và làm bố thí… Hãy xem trong Tin Mừng, một bà goá nghèo đã đi vào trong lời dạy của Thiên Chúa khi bà bố thí giữa lúc thất vọng và túng bấn. Bà ném vào trong thùng tiền hai đồng xu cuối cùng. Chúa đã lưu ý và nhấn mạnh về tấm lòng quảng đại của bà và nói: “Bà goá này đã dâng cho Thiên Chúa nhiều hơn mọi người khác”… Đức Giêsu Kitô muốn chúng ta hiểu rằng của bố thí của chúng ta sẽ đến với chính Thiên Chúa và rằng những ai bố thí thì đẹp lòng Chúa”.
Chia sẻ cũng là tình yêu tha nhân, nhìn nhận người khác như đồng loại của mình, nhận ra Đức Kitô trong những người anh em hèn mọn nhất. Đây là biểu hiện tình yêu Thiên Chúa của chúng ta và không thể được diễn dịch đơn thuần chỉ bằng một phong trào cứu trợ hay phong trào đoàn kết nào đó. Qua sự thiếu thốn và chia sẻ, chúng ta đáp ứng được giới răn kép của tình yêu: “Ngươi hãy yêu mến Chúa là Thiên Chúa ngươi và yêu tha nhân như chính mình”.
(*) Trích bài viết của Jean Luc Muller – Dịch : Lm Nguyễn Minh Chính
Người Là Tro Bụi
( Hãy Thức tỉnh và Xám hối )
*Thực ngàn năm trước như ngày hôm qua đã khuất, như một đêm thức giấc cầm canh, Chúa khiến con người trở về bụi đất. Ngài phán :” Hãy trở về gốc ! Hỡi con người ! “ (Tv.89)
Ôi Lạy Chúa ! Con chỉ là tạo vật, Chúa dựng con từ nắm đất bụi tro. Ban con đời sống hạnh phúc tự do, Nhưng con đã quay đầu phản nghịch Chúa.
Ôi Lạy Chúa ! Một đời con lưu lạc, Ham danh lợi và mê mải phù vân, Hồn hoảng loạn rời rã cả tấm thân, Đi đi mãi càng chìm trong vô vọng.
Ôi Lạy Chúa ! Suốt đời con phiêu bạt,
Sống dật dờ của một kiếp phù du,
Hồn đớn đau trong thân xác ngục tù,
Lang thang mãi càng xa rời Thiên phúc.
Ôi Lạy Chúa ! Cho hồn con bừng tỉnh,
Biết ăn năn và thống hối chân tình,
Như kẻ chết được diễm phúc hồi sinh.
Trong cứu độ nơi tình yêu Thiên Chúa.
Ôi Lạy Chúa ! Cho lòng con đón nhận,
Một tín điều suy gẫm cả cuộc đời :
‘Hỡi người hãy nhớ mình là bụi tro,
Rồi sẽ phải trở về cùng tro bụi.’
ĐINH VĂN TIẾN HÙNG
Lời Thì Thầm Mùa Chay
Lm Phêrô Nguyễn Đức Thắng
20:20 04/03/2019
Ăn chay khác với ăn kiêng
Chẳng phải cho đẹp dáng duyên ngoại hình
Ăn chay là phải hết mình
Nguyện cầu sám hối thật tình yêu thương
Mùa chay mời gọi khiêm nhường
Nhớ mình thân phận vô thường cỏ hoa
Một làn gió nhẹ thoảng qua
Sớm lung linh sắc chiều hoang hoải tàn
Lm Phêrô Nguyễn Đức Thắng
Chẳng phải cho đẹp dáng duyên ngoại hình
Ăn chay là phải hết mình
Nguyện cầu sám hối thật tình yêu thương
Mùa chay mời gọi khiêm nhường
Nhớ mình thân phận vô thường cỏ hoa
Một làn gió nhẹ thoảng qua
Sớm lung linh sắc chiều hoang hoải tàn
Lm Phêrô Nguyễn Đức Thắng
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cây Cổ Thụ Và Núi
Nguyễn Trung Tây Lm.
09:21 04/03/2019
CÂY CỔ THỤ VÀ NÚI
Ảnh của Nguyễn Trung Tây Lm. (SVD)
Cây kia cổ thụ cây già
Núi bao trăm tuỗi vẫn là núi non.
(nđc)
Ảnh của Nguyễn Trung Tây Lm. (SVD)
Cây kia cổ thụ cây già
Núi bao trăm tuỗi vẫn là núi non.
(nđc)
VietCatholic TV
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay 3/4/2019 - Giáo triều Roma tham dự Lễ Tro và bắt đầu tuần tĩnh tâm Mùa Chay
VietCatholic Network
00:41 04/03/2019
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô. VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình Truyền Hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính như sau:
1- Kinh Truyền Tin với Đức Thánh Cha, Chúa Nhật ngày 3/3/2019.
2- Đức Thánh Cha và giáo triều Roma tham dự Lễ Tro và bắt đầu tuần tĩnh tâm Mùa Chay.
3- Đức Thánh Cha đề cao sự cộng tác giữa Công Giáo và Chính Thống Hy Lạp.
.
4- Các vị lãnh đạo Công Giáo Trung Á thăm Tòa Thánh.
5- Một bệnh viện mới, do ý muốn của Đức Giáo Hoàng, được khánh thành tại Bangui, Trung Phi.
6- Hiệp định tạm thời giữa Tòa Thánh với Trung Quốc về việc bổ nhiệm Giám Mục
.
7- Thánh lễ “giao hòa” đầu tiên trong nhà thờ Công Giáo Syro tại Mosul sau cuộc xung đột.
8- Tượng Đức Mẹ bị đập vỡ tại nhà thờ Đức Mẹ Lộ Đức, thành phố Montclair, California.
9- Dự Luật 360 của tiểu bang California, Hoa Kỳ, buộc linh mục Công Giáo phải phúc trình những gì làm hại trẻ em khi xưng tội.
10- Trẻ em suy dinh dưỡng, người chết được chôn bằng thùng giấy tại Venezuela.
11- Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp kêu gọi bảo vệ khu Vườn Rau Lộc Hưng.
12- Giới thiệu Thánh Ca: Cho Con Biết Yêu Thương.
Xin mời quý vị theo dõi phần tin chi tiết