Ngày 25-02-2015
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:12 25/02/2015
NGƯỜI LƯỜI NHẤT
N2T

Trong một ký túc xá ở ngôi trường nọ, có một học sinh nhất thời cao hứng cầm một ngàn đồng bạc, đến nói với các bạn cùng phòng rằng:
- “Ở đây tôi có một ngàn đồng, ai có thể chứng minh mình là người lười nhất, thì có thể lấy một ngàn đồng này.”
Anh ta vừa nói xong, thì có nhiều người chạy đến trước mặt chứng minh mình là người lười nhất.
Chì có một bạn học, nằm nướng trên giường không muốn động đậy, nói:
- “Ái dà, mau đem một ngàn đồng ấy đến bỏ vào trong túi áo của tôi đây nè.”
(Ngôn ngữ kỳ diệu của tâm hồn)

Suy tư:
Thiên Chúa ban cho mỗi người một tài năng và sinh mệnh cao quý, là để cho con người biết dùng tài năng và sinh mệnh của mình mà mưu ích lợi cho bản thân và cho tha nhân cũng như cho xã hội.
Lười biếng là một tội trong bảy mối tội đầu, là nguyên nhân của mọi tội, là đồng lõa với ma quỷ, nó làm cho con người ta ươn lười chu toàn bổn phận, làm cho con người ta sợ làm việc và đưa đến tình trạng chỉ biết hưởng thụ mà không muốn tìm việc để làm, thánh Phao-lô tông đồ dạy rằng: “Ai không làm việc thì đừng có ăn.”
Trong đời sống tâm linh cũng thế, có một vài người Ki-tô hữu lười biếng làm việc lành khi họ có thể làm, họ không muốn đi tham dự thánh lễ vì lười, họ không muốn tham gia các sinh hoạt đoàn thể trong giáo xứ không phải vì không có thời gian, nhưng là vì lười. Cái lười này dần dần sẽ làm cho họ vô cảm trước những bất công, sẽ làm cho họ dửng dưng trước những đau khổ của tha nhân mà không chút động lòng trắc ẩn.
Lười biếng cũng là tội không trân quý sinh mệnh và tài năng của mình, không muốn đem tài năng và sức lực của mình để cống hiến cho Giáo Hội và xã hội, và không muốn làm việc để nuôi thân mà chỉ muốn hưởng thụ thành quả lao động của người khác.
Thiên Chúa không chúc lành cho đồng ruộng của những người làm biếng, cũng như Ngài không ban ơn cho những người không muốn làm việc lành, tức là thực thi bác ái với tha nhân.

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư

---------------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
19:15 25/02/2015
N2T

28. Mặc dù chúng ta yêu mến Thiên Chúa không phải vì được đền đáp, nhưng Thiên Chúa sẽ không quên báo đền.

(Thánh Bernardus)

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong “Cách ngôn thần học tu đức”

----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Top Stories
Cambodge: Le point sur l’actualité politique et sociale du 9 janvier au 18 février 2015
Eglises d'Asie
09:24 25/02/2015
Cambodge: Le point sur l’actualité politique et sociale du 9 janvier au 18 février 2015

Politique intérieure

* Le 8 janvier, sept députés du PSNC (Parti du Salut National Cambodgien, opposition), accusés d’insurrection lors de la manifestation violente du 15 juillet 2014, sont expulsés de la Cour municipale de Phnom Penh, qui jugeait quatorze militants (dont plusieurs membres du PSNC), des moines, et sept militants opposés aux expulsions ...

... (dont Mme Tep Vanny), et autres opposants au régime. Ils protestent contre cette « violation de la Constitution ». Plus de 200 personnes, dont une vingtaine de moines, manifestent en dehors du prétoire pour demander la libération conditionnelle des accusés, qui leur sera refusée (Cambodia Daily - CD du 09.01.15).

* Le 19 janvier, le Premier ministre menace de prison les sept députés du PSNC s’ils continuent de critiquer le gouvernement, car ils ont retrouvé leur immunité parlementaire après avoir été inculpés, donc comme une faveur de Hun Sen ! « La culture du dialogue ne fonctionne pas », dit-il (CD du 17.01.15).

* Les négociations entre le PPC et le PSNC pour la modification de la loi électorale, suite à l’accord du 22 juillet 2014, se heurtent à de très nombreuses difficultés : le 12 janvier, le PPC voudrait réduire la durée de la campagne électorale à 14 jours, afin de réduire les ennuis de circulation : le PSNC y voit une limitation dans la liberté d’expression. Le PPC demande que les ONG nationales et étrangères restent neutres durant la campagne, et ne diffusent pas de déclarations « insultantes », c’est-à-dire critiques à l’égard du gouvernement. Le 19 janvier, des experts de l’Union européenne rencontrent les négociateurs. Le 20 février, le PPC propose d’interdire tout achat de voix par des dons. Le PSNC propose d’installer des bureaux de vote proches de la frontière thaïlandaise pour permettre aux travailleurs migrants de venir voter. Au 20 février, un accord a été atteint sur 110 des 140 articles, des 12 chapitres de la nouvelle loi électorale. Les questions en litige seront résolues par Hun Sen et Sam Rainsy : nombre des députés, participation des militaires et policiers à la campagne électorale, participation de la société civile, etc. (CD du 21.02.15).

* Du 30 janvier au 1er février se tient le congrès du PPC, en l’absence de Chéa Sim, secrétaire général du Parti, hospitalisé au Vietnam. Dans un rapport de 25 pages, le Parti fait son autocritique après la gifle des dernières élections : corruption, népotisme, abus de pouvoir, accroissement de l’écart entre les riches et les pauvres, manque de confiance populaire dans le système judiciaire, immigration, déforestation, etc. Le dernier jour, 306 nouveaux membres sont introduits au Comité central qui voit ainsi ses effectifs portés à 545. Les principaux chefs de l’armée, de la police, de la garde prétorienne de Hun Sen, ainsi que ses trois fils en font désormais partie. Le Comité central comprend 40 femmes et 70 membres de moins de 50 ans.

* Si les observateurs saluent l’analyse lucide et courageuse de la situation, ils ne constatent pas une réelle volonté de changement. La composition du nouveau Comité central marque un durcissement du pouvoir qui pourra désormais écraser toute opposition, plus rapidement et plus efficacement (CD du 02.02.15).

* Le 11 février, la commission des Finances de l’Assemblée nationale convoque le chef de l’administration de l’Assemblée qu’elle accuse de népotisme et de détournement de fonds (CD du 12.02.15).

* Le Conseil des ministres interdit la projection publique du film « Qui a tué Chéa Vichéa » programmée par le PSNC à l’occasion du 11ème anniversaire de son assassinat (CD du 21.01.15).

* Pen Sovann, ancien Premier ministre de RPK (1979-1981), est partiellement paralysé suite à une attaque cérébrale (CD du 02.02.15).

Politique extérieure

* Le 11 janvier, sept Cambodgiens incarcérés en Thaïlande depuis un an pour avoir tenté d’y braconner du bois précieux sont libérés. En 2014, onze braconniers cambodgiens ont été tués et 34 blessés par les militaires thaïlandais, lors de 16 incidents. ADHOC dénombre, pour sa part, 26 morts et 18 blessés en 2014 (CD du 14.01.15). Trois autres braconniers sont libérés le 2 février (CD du 03.02.15). Le 4 février, trois braconniers khmers sont tués par les militaires thaïlandais, un quatrième est blessé. Suite à ce drame, le ministère cambodgien des Affaires étrangères écrit une lettre courroucée aux autorités thaïlandaises pour dénoncer cet « acte barbare ». Cependant, cela n’arrête pas les braconniers qui continuent à entrer clandestinement en Thaïlande : 14 sont arrêtés le 9 février (CD du 14.02.15). Durant l’année 2014, on a dénombré le retour des corps de 148 travailleurs cambodgiens en provenance de Thaïlande, sans que soit examiné la cause de leur décès (CD du 21.02.15).

* Selon les autorités thaïlandaises, il y aurait 738 000 travailleurs cambodgiens dans leur pays. La plupart des permis de travail expirent le 31 mars. 87 000 sont parfaitement en règle, selon le mémorandum de 2003 ; 107 000 ont rempli les formalités et attendent de recevoir un permis de deux ans. On ignore quelle sera la décision thaïlandaise pour les autres après le 31 mars (CD du 05.02.15).

Economie

* Selon le Premier ministre, la croissance économique du Cambodge durant l’année 2014 s’est élevée à 7,2 % (CD du 05.02.15).

Agriculture

* Le Cambodge n’a exporté que 387 000 tonnes de riz en 2014, donc bien loin du but du million de tonnes prévu par le Premier ministre pour 2015. Peut-être arrivera-t-on à 600 000 tonnes en 2015.

* Le volume des exportations du caoutchouc sec a crû de 33 % en 2014 par rapport à l’année précédente pour atteindre 97 803 tonnes, mais la valeur de ces exportations a diminué de 9 % à cause de la baisse du prix dû au ralentissement de la demande chinoise. La tonne se vend 1 250 dollars. Certains planteurs coupent donc leurs hévéas pour les remplacer par d’autres cultures comme le poivre (CD du 06.02.15).

Tourisme

* Début janvier, le président (PSNC) de la commission parlementaire accusait l’Autorité Apsara d’avoir détourné des millions de dollars générés par la billetterie d’Angkor. Après avoir nié, le 8 janvier, cette même Autorité reconnaît qu’effectivement 9 millions de dollars de la location en leasing pour 70 ans des 26 hectares du Parc archéologique à la société Sokha Group (dirigée par Sokh Kong, Cambodgien d’origine vietnamienne, qui détient non seulement de nombreux hôtels de luxe, mais également la société pétrolière Sokimex), n’avaient pas été versés au ministère de Finances, « pour des problèmes comptables techniques ». Selon l’opposition, le montant de cette location n’est que « le prix de cacahouètes » : en 2014, un peu plus de deux millions de touristes (sur 4,5 millions) ont visité les temples, ce qui a généré 59,34 millions de revenus. Le président de la Commission estime pour sa part le nombre des visiteurs d’Angkor à 5 millions... Quoi qu’il en soit, le fait montre l’utilité de la fin du boycott de l’Assemblée nationale par les députés du PSNC pour un meilleur fonctionnement de la démocratie (CD du 09.01.15).

* Le 14 janvier, le Japon et le Cambodge signent un accord pour l’établissement d’une ligne aérienne directe entre les deux pays. Environ 2 000 Japonais vivent au Cambodge, les 200 000 touristes doivent passer par Hanoï ou Bangkok (CD du 15.01.15).

Textile

* Les exportations de la confection textile ont crû de 4 % en 2014 (20 % durant les années précédentes) pour s’élever à 5,75 milliards de dollars. Le textile continue à représenter 80 % des exportations (CD du 11.02.15).

Bâtiment

* Deux nouveaux condominium sont lancés à Phnom Penh : Sky Tower, de 254 unités près du stade olympique, Sovann Condominium, 104 unités de luxe dans le quartier de Boeung Keng Kang I. Trente-cinq autres sont construits ou en voie d’achèvement. On prévoit 9 500 unités à la fin de 2017. Entre 80 à 90 % des 5 000 unités déjà construites seraient occupées (CD du 09.01.15). Cependant, le 16 février, l’adjoint du directeur pour l’aménagement de Phnom Penh déclare que beaucoup de projets ne suivent pas les règles fixées. 429 projets ont été approuvés en 2014, pour 914 millions de dollars, avec 2,7 millions de m² de construction, soit beaucoup moins qu’en 2013 (412 projets pour 1,5 milliard, et 4 527 376 m²). 193 projets sont construits sans permis, ce qui pose des problèmes de solidité (CD du 17.02.15).

Electricité

* Le 12 janvier est inauguré le barrage hydro-électrique de Russey Chrun (Koh Kong), d’une puissance de 33 MGW qui devrait réduire le prix de l’électricité dans la province à partir du mois de mai. Le courant électrique était jusqu’alors importé de Thaïlande (CD du 13.01.15).

Ponts

* Le 14 janvier, 30ème anniversaire de sa nomination à son poste, le Premier ministre inaugure le pont de Néak Loeung. Ce pont mesure 2 800 m de longueur ; il est haut de plusieurs dizaines de mètres pour autoriser le passage des bateaux de moyen tonnage. Sa construction aurait coûté 118 millions de dollars, financés par un don japonais (CD du 15.01.15).

Casinos

* Le casino NagaCorp de Phnom Penh a enregistré une croissance de ses revenus de 17 % en 2014 pour atteindre un total de 381,3 millions dollars (CD du 06.02.15)

Société

Augmentation de salaires


* A partir du 1er janvier, les maires touchent un salaire de 100 dollars, leur adjoint 85, les conseillers municipaux 75, les chefs de village 40 (CD du 10.01.15). A partir du Nouvel An khmer, les salaires des militaires et des policiers augmenteront : les simples soldats toucheront 133 dollars, plus une dotation mensuelle de riz, les sergents 160 dollars, soit 35,3 % d’augmentation (CD du 13.01.15).

Mouvements sociaux

En dépit de l’augmentation des salaires à 128 dollars dès le mois de janvier, l’agitation ouvrière continue :

* Le 19 février, environ 3 000 ouvrières qui gagnaient plus que le salaire minimum de 128 dollars fixé le 1er janvier 2015, demandent que leur salaire augmente également de 28 dollars. Elles demandent aussi de travailler plus pour gagner plus, mais beaucoup d’usines ont vu leurs commandes diminuer et ont supprimé les heures supplémentaires (CD du 20.02.15).

* Le 19 février, environ 300 employées de Smart Shirts demandent, elles aussi, une augmentation de 28 dollars, ainsi que la réembauche de quatre représentants syndicaux licenciés. La direction propose une augmentation de 3 à 5 dollars (CD du 20.02.15).

* En 2014, on a enregistré 108 grèves, soit 25 % de moins que l’année précédente, et 40 % de journées de travail perdu en moins. La répression sanglante de janvier 2014 en est sans doute la principale raison (CD du 12.01.15).

* Le 14 janvier, les 1 000 ouvriers d’une usine chinoise de Takéo reprennent le travail après avoir obtenu 28 de leurs 29 revendications (CD du 13.01.15).

* Le 19 janvier, quelque 200 de l’usine Manhattan Textile de Kompong Cham, propriété d’un Américain, et en grève depuis le 22 décembre, portent une pétition pour demander la réembauche de trois responsables syndicaux, décidée par le Conseil d’arbitrage, mais refusée par la direction. Le 30 janvier, une délégation, que la direction a refusée de recevoir, porte une pétition à l’ambassade des Etats-Unis (CD du 31.01.15).

* Le 3 février, le secrétaire du syndicat Cambodian Labor Solidarity est arrêté. Il est accusé de mener une grève illicite et d’avoir créé un syndicat anarchique. On l’accuse également de transporter 50 bambous dans le coffre de sa voiture (donc de très petits bambous !) pour semer le trouble dans son usine (CD du 02.02.15).

* Le 4 février, six responsables d’un syndicat sont arrêtés à Svay Rieng pour distribution d’une lettre dans laquelle ils se défendaient d’avoir touché de l’argent pour demander de terminer une grève. Ils sont libérés quelques heures plus tard (CD du 02.02.15).

* Le 4 février, un patron chinois enferme ses 300 ouvriers pendant deux heures pour les obliger à accepter leurs salaires avant la fermeture de son entreprise due à des pertes financières. Les formulaires signés sont tous en chinois (CD du 06.2.15).

* Les 13 et 17 février, plus de 100 ouvrières s’évanouissent dans une usine taïwanaise de Bavet. L’usine est fermée par ordre de la direction locale du Travail afin de permettre d’améliorer les conditions d’aération. Six cents des 1 800 employées participent à une cérémonie bouddhique avec six moines, pour chasser les mauvais esprits. On signale plusieurs autres cas d’évanouissement de travailleuses : plus de 66, le 9 janvier à Ang Snuol. Il y en a eu 1 806 en 2014 dans 34 usines. Ces faits illustrent les mauvaises conditions de travail (CD du 18.02.15).

* La Corée du Sud doublera le nombre de travailleurs cambodgiens admis sur son sol, actuellement de 35 000. Ces émigrés envoient environ 200 millions de dollars à leur famille. Ils travaillent en usine, dans le bâtiment et l’agriculture. Selon Amnesty International, de nombreux abus sont commis à l’égard de ces travailleurs : travail de durée excessive, mauvaises conditions de vie (CD du 17.02.15).

* Dans un effort pour se concilier les ouvriers et ouvrières, le Premier ministre décide de faire placer 40 000 compteurs dans les chambres d’ouvriers et d’étudiants pour éviter que les propriétaires ne leur fassent payer l’électricité quatre fois plus cher que le prix normal. La mesure coûtera deux millions de dollars à EdC. Il en est de même pour l’eau, bien qu’il soit plus difficile de placer des compteurs. Cette mesure coûtera 200 000 dollars par an à la régie de l’eau (CD du 12.02.15). On assiste d’autre part à une augmentation des prix des loyers et de la nourriture. Hun Sen et Sam Rainsy se mettent d’accord pour la création d’une loi qui limiterait l’augmentation des loyers. A cause de la diminution des commandes, les usines n’obligent plus à faire des heures supplémentaires, si bien que les ouvriers ne voient pas s’améliorer leur niveau de vie. Les ouvrières envoient en moyenne de 70 dollars à leur famille chaque mois. Le Bangladesh pratique des salaires de 68 dollars par mois (CD du 13.02.15).

Expulsions - concessions - conflits fonciers

* Selon la LICADHO, le nombre des familles affectées par les conflits fonciers a triplé depuis l’an dernier pour atteindre 10 245, dans 13 provinces. Durant ces conflits, un jeune homme a été tué. « Il est très clair que la diminution des conflits en 2013 (3 475 tout de même !) entrait dans une tactique politique pour gagner les élections... C’est la preuve que le gouvernement peut faire quelque chose contre les sociétés privées, s’il le désire. » (CD du 20.02.15). Le 20 février, le porte-parole du gouvernement accuse le rapport de Licadho d’« être sans fondement ». Il reconnaît toutefois que 1 263 plaintes ont été déposées entre le 1er janvier et le 20 août : 336 ont été résolues, 156 sont en voie de résolution, les autres ont été envoyées aux ministères compétents. Il accuse Licadho de « louer des gens pour venir protester au Cambodge ». Téang Thnaot, autre association de droits à la propriété, affirme, pour sa part, que « des manifestations pour le respect du droit à la propriété ont lieu au moins une fois par semaine, parfois tous les trois jours » (CD du 21.02.15).

* Les protestations continuent : le 8 janvier, 163 familles de Sen Sok ; 18 familles de Lor Péang (Kompong Chhnang) ainsi que 30 familles de Koh Kong ; le 11 janvier, 100 villageois de Svay Leu (Siemréap) font face à 100 militaires ; 100 villageois de Ratanakiri empêchent sept excavateurs de la société vietnamienne Daun Penh Agrico de raser leurs terres ; environ 300 signatures sont apposées sur une pétition contre le sénateur Ly Yong Phat ; les signataires demandent que soient payées les indemnisations promises pour le vol de leurs terres à Koh Kong afin d’y planter de la canne à sucre ; le 22 janvier, les gardes de la concession chinoise UGC détruisent les maisons de onze familles et leurs bulldozers rasent 30 hectares de leurs terres dans la province de Koh Kong, etc.

* Le 19 janvier, la municipalité de Phnom Penh refuse l’autorisation aux expulsés de Borey Keila de manifester pendant un mois pour demander la libération de onze de leurs représentants emprisonnés (dont Mme Tep Vanny). Le lendemain, 50 policiers leur interdisent l’accès du Parc de la liberté. Il faut sans doute mettre cette interdiction en relation avec la tension dans les discussions entre PPC et PSNC concernant la loi électorale. Surya Subédi, représentant du secrétaire général de l’ONU, des délégations de sept ambassades (dont celle de l’UE, mais pas celle de France) assistent à leur procès en appel. Une foule de 400 supporters et des moines manifestent à l’extérieur de la Cour. Le 26 janvier, la Cour d’appel approuve le jugement précédent, mais réduit la durée des peines de prison, sauf pour les membres les plus populaires, dont Mme Tep Vanny et le moine Soeung Hai. Trente-six ONG de défense des droits de l’homme estiment cette décision « indéfendable », prise sous la contrainte du gouvernement, qui ne vise qu’à réduire au silence les opposants au régime (CD du 27.01.15). Le 11 février, environ 200 personnes manifestent à nouveau pour leur libération, et portent une pétition au ministère de l’Intérieur. Les manifestants font le rapprochement entre les parents du général Thong Sarath, coupables de détention d’armes, qui sont libérés, et les onze manifestantes, innocentes, qui sont incarcérées (CD du 06.02.15).

* L’Union européenne paye deux consultants pour aider le gouvernement à mettre sur pied un système de compensations pour les milliers de familles spoliées de leurs terres par le sénateur Ly Yong Phat.

* En 2011, la Corporation des Cambodgiens de l’Etranger (OCIC) avait reçu 387 hectares dans la péninsule de Chruy Changvar en concession pour 99 ans, afin d’y construire « la Cité du Futur ». L’OCIC avait expulsé les familles résidant sur ces terres. Le 9 février, la municipalité de Phnom Penh décide d’accorder 10 % des terres disputées aux anciens propriétaires, et 40 % à l’OCIC (CD du 10.02.15).

Déforestation

* En novembre 2013, une carte établie par un satellite américain pour l’Université de Maryland révèle que le Cambodge a perdu 7,1 % de forêts par rapport à l’an 2000, dont 2/3 de forêts denses. La déforestation s’est encore accrue depuis 2013. Selon la Licadho, pour la seule année 2013, le pays a perdu 2 132 km² de forêts. Le gouvernement dément (CD du 16.01.15).

* Le 29 janvier, les fonctionnaires du ministère de l’Environnement découvrent une cache contenant 400 pièces de bois de luxe près d’une base de la police militaire (CD du 30.01.15).

* Le 26 janvier, un camion transportant des meubles en bois de luxe est arrêté à Kompong Chhnang. On découvre à l’intérieur du camion une liste de 49 policiers et de fonctionnaires de l’Administration des forêts avec leur numéro de téléphone et adresse, auxquels le chauffeur doit verser un « pourboire ». Le 4 février, 16 fonctionnaires sont convoqués par l’Autorité anti-corruption à Phnom Penh. On les sermonne pour qu’ils continuent à remplir leur travail honnêtement (CD du 02.02.15).

* Le 5 février, Global Witness rend public un rapport, accompagné de photos à l’appui, intitulé « Le coût du luxe » qui épingle le magnat cambodgien Try Phéap comme étant au cœur d’un vaste réseau de contrebande de bois précieux et rare avec la Chine. Une grume de bois peut valoir jusqu’à un million de dollars. En 2013, Try Phéap a reçu l’exclusivité du commerce du bois saisi en contrebande. 89 de ses intermédiaires sont nommés dans le rapport, dont de nombreux militaires. « Environ 900 m3 de bois précieux sont exportés chaque jour, ce que confirme l’administration portuaire, dont 4 067 m3 pour le seul mois de mars 2014. Chaque cargaison emporte du bois pour une valeur de 5,5 millions de dollars. » Les registres des douanes chinoises révèlent que pour 2013, la Chine a importé 21 000 m3 de bois honhmu (« bois de rose ») en provenance du Cambodge, et que durant les neuf premiers mois de 2014, elle en a importé 55 000 m3, soit 97 % du total du bois importé. Les autorités cambodgiennes démentent en citant le code de loi parfaitement établi (mais non suivi) (CD du 06.02.15).

Education

* Le 16 février, l’Unicef, la Suède et l’Union européenne lancent la seconde phase d’un projet de 11 millions de dollars pour améliorer le système scolaire d’ici à 2016. Une évaluation est en cours pour examiner l’utilisation des 14,1 millions de la première phase, de 2011 à 2014. Le budget de l’Education nationale s’élève à 43 millions (CD du 17.02.15).

Droits de l’homme

* Une cinquantaine de Montagnards du Vietnam se sont réfugiés au Cambodge durant les mois de janvier et février. Les autorités locales empêchent l’UNHCR (Haut Commissariat de l’ONU pour les Réfugiés) de prendre contact avec eux. Elles en ont renvoyé plusieurs groupes au Vietnam lorsqu’elles sont parvenues à les intercepter. Treize autres attendent à Phnom Penh que les autorités statuent sur leur sort (CD du 20.02.15).

* Le 12 janvier est lancée une radio privée à Banlung (Ratanakiri) qui diffusera chaque jour des émissions en langues kreung, tompun et djarai, ainsi que des sélections en anglais et en laotien (CD du 13.01.15).

Justice

* Le 18 février, suite à un discours du Premier ministre dénonçant un pot-de-vin de cinq millions de dollars donné par les parents du général Thong Sarath, accusé d’avoir fait assassiner un riche homme d’affaires, le directeur de la Cour municipale de Phnom Penh est muté au ministère de la Justice. Il est remplacé par son adjoint. Les parents du général en fuite sont arrêtés à bord d’une ambulance à la frontière vietnamienne. Le lendemain, la police militaire de Takéo arrête un général proche du directeur de la Cour. Si beaucoup se réjouissent de ce déplacement, les ONG de défense restent sceptiques, car le successeur a souvent rendu des jugements politiquement biaisés (entre autres celui de Yorn Bopha en 2013, de Chhuk Bunrith à Bavet en 2012) (CD du 20.02.15).

* Le 14 janvier, le directeur des Affaires sociales de Takéo est condamné à deux ans et demi de prison, pour avoir détourné environ 100 000 dollars, mais il est libéré le jour même, puisqu’il avait déjà passé huit mois et demi derrière les barreaux (CD du 15.01.15).

* Les onze membres de la Cour suprême de justice ne sont plus autorisés à occuper d’autres postes dans l’appareil judiciaire, afin d’éviter les conflits d’intérêts (CD du 31.01.15).

Divers

* Le 12 janvier, un moine bouddhiste de 18 ans poignarde un moine de 37 ans à coups de couteau de cuisine. Comme ce meurtre a été commis dans la pagode de Samakki Raingsey, qui héberge un certain nombre de moines originaires du Kampuchéa Krom politiquement actifs, et qui a l’habitude de recevoir des groupes d’opposants, la police tente d’en profiter pour la faire fermer, l’accusant de vouloir faire « sécession » ou de n’être pas en règle avec l’ordre bouddhique. Cependant, le 10 février, une visite des autorités municipales et du ministère des Cultes, accompagnées de nombreux militaires et policiers, se passe sans problème (CD du 11.02.15).

* Le 15 janvier, le commandant de la police nationale déclare qu’il a beaucoup appris de Hitler pour maintenir l’ordre public. L’ambassadeur d’Allemagne réagit violemment. Les ONG de défense des droits de l’homme demandent sa mutation (CD du 26.01.15).

* Un moine de 76 ans est tué par un coup se feu durant une cérémonie à Kompong Speu.

Comportements inappropriés

* Le 31 janvier, deux Russes sont arrêtées à Sihanoukville avec des faux billets de 100 dollars. Les oligarques russes Polonsky et Doroshenko font parler d’eux en portant plainte l’un contre l’autre.

* Kazantip, groupe originaire de Crimée et déplacé en Géorgie, connu pour organiser des concerts avec débauches sexuelles publiques, avait monté un projet de Rave Party de dix jours dans l’île de Koh Puos. Ils se donnent le nom de « République », avec leur « propre Constitution ». Le 14 février, une bagarre éclate à l’intérieur de la mafia russe pour se partager les bénéfices de la vente des billets. Deux d’entre eux sont arrêtés. Après avoir été autorisée, le 30 janvier, et plusieurs jours d’ordres et de contre-ordres, la Rave Party est interdite le 17 février, à la fureur des participants, dont certains avaient dépensé jusqu’à 5 000 dollars pour se rendre au Cambodge. La police veille pour éviter que les participants n’organisent des Rave Party locales (CD du 21.02.15).

* Le gouvernement a décidé de ne pas renouveler le visa d’Alex Gonzalez-Davidson, co-fondateur de l’ONG Mother Nature, qui l’an dernier avait bloqué la route conduisant à la vallée Areng, où est projetée la construction d’un barrage hydro-électrique. Son visa expirait le 20 février. Il refuse de partir. Trente-et-une ONG locales protestent en sa faveur. Sam Rainsy et Kem Sokha écrivent une lettre au gouvernement pour intervenir en sa faveur. Le ministre de l’Intérieur maintient sa décision (CD du 21.02.15).

* On signale plusieurs cas de touristes, dont trois Français, qui posent nus(-es) dans les temples d’Angkor, ou qui circulent nus en moto. Ils sont expulsés avec interdiction de retour au Cambodge.

* De très nombreux étrangers sont interceptés pour trafic de drogue.

Patrimoine

* Plusieurs espèces d’animaux inconnus sont découvertes dans les Cardamones (CD du 16.01.15).

- See more at: http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud-est/cambodge/2015-02-25-pour-approfondir-le-point-sur-l2019actualite-politique-et-sociale-du-9-janvier-au-18-fevrier-2015#sthash.ntrbSFhT.dpuf

(Source: Eglises d'Asie, le 25 février 2015)
 
Vietnam: La mort mystérieuse d’un haut cadre communiste
Eglises d'Asie
09:25 25/02/2015
« De mémoire d’homme, jamais, dans la ville de Danang, des obsèques n’avaient rassemblé une telle foule. » Telle est l’observation que l’on pouvait lire dans la presse officielle au lendemain des obsèques de l’ancien secrétaire communiste de la ville, Nguyên Ba Thanh. Celui-ci était surtout connu de la communauté catholique pour le rôle qu’il avait joué dans la destruction programmée de la petite paroisse de Côn Dâu. Mais le grand public et l’opinion internationale le connaissaient surtout comme le promoteur talentueux du développement de Danang et, plus encore, comme le responsable la toute-puissante commission « Nôi Chinh », chargée d’enquêter et de sanctionner, y compris par la peine capitale, les faits de corruption au sein de la nomenklatura.

L’ancien responsable des destinées de la troisième plus grande ville du Vietnam, après une tentative infructueuse pour soigner une mystérieuse leucémie aux Etats-Unis, était revenu achever sa vie dans sa province natale. Dès l’annonce de sa mort, à l’âge de 62 ans, le 13 février 2015, une foule nombreuse s’était rassemblée auprès de son domicile particulier. Cette même foule a suivi le corbillard transportant la dépouille jusqu’au cimetière de son village natal où il a été inhumé, le 18 février dernier. La presse intérieure rapportait que la foule était sincèrement émue par le caractère dramatique de la disparition de l’ancien gestionnaire de la ville, mais aussi intriguée et déconcertée par les circonstances de sa mort.

Lors des cérémonies officielles, les plus hautes personnalités du Parti n’ont pas ménagé leurs éloges à l’égard de ce membre du Comité central : « Un camarade de premier plan, loyal, qui n’avait pas peur de s’exprimer, qui osait agir… »

C’est surtout son activité au service du développement de la ville de Danang (que les Français appelaient Tourane) qui a été mis en valeur. C’est lui qui a fait de cette ville ce qu’elle est aujourd’hui, un modèle de réforme sociale et du développement industriel pour l’ensemble du pays. Afin de mettre en place de solides infrastructures, il a attiré de nombreux investissements de l’étranger et s’est acquis auprès des hommes d’affaires américains une flatteuse réputation d’habile gestionnaire.

Cependant, cette réussite avait un revers. Elle ne s’est pas réalisée sans de graves injustices. Des affaires graves ont accompagné le développement de la ville du Centre-Vietnam. La très dramatique histoire de la disparition du village catholique de Côn Dâu en témoigne. Il s’agit d’une paroisse catholique fondée au XIXe siècle, formée de fidèles vivant et travaillant à l’ombre de leur église, dont la vie était rythmée par les prières du matin et du soir et l’eucharistie quotidienne. Le charme de ce village était perçu de tous, y compris les non-croyants. Pour des raisons religieuses, la paroisse a tenté de résister à un plan de développement destiné à la remplacer par une zone dite « écologique ». L’affrontement a été dramatique. Le maire de Danang a envoyé la police charger un cortège accompagnant une paroissienne défunte au cimetière. Un fidèle est mort des suites de violences policières. Plusieurs autres ont été emprisonnés. Une partie de la population s’est enfuie en Thaïlande. Les derniers habitants de la paroisse sont aujourd’hui sur le point d’être expulsés. Il est probable que l’histoire de cette malheureuse communauté catholique ne représente qu’une partie du prix qu’il a fallu payer pour mener à bien le développement industriel de la ville.

La réussite de Nguyên Ba Thanh dans la mégapole du Centre-Vietnam a nécessairement concentré sur son auteur l’attention des hauts dirigeants du Bureau politique et du Comité central, dont il était membre depuis longtemps. Dans un contexte de tension extrême entre le Premier ministre, Nguyên Tân Dung, et le secrétaire général du Parti communiste, Nguyên Phu Trong, ce dernier avait confié à Nguyên Ba Thanh la responsabilité d’une redoutable commission dépendant directement du pouvoir central et appelée « Nôi Chinh ». L’objectif principal de cet organisme nouvellement créé est la surveillance des membres de la nomenklatura au plus haut niveau et l’élimination de la corruption sous toutes ses formes, une corruption qui a survécu à toutes les campagnes dirigées contre elle, depuis des dizaines d’années, soupçonnée d’être encouragée au sein du Parti vietnamien par les voisins chinois. Le choix du gérant de la ville de Danang comme responsable de cette commission par le secrétaire général du Parti avait été soigneusement préparé. Selon des sources d’information indépendante, il aurait confié : « Lorsqu’on veut attraper les souris, il faut soigneusement préparer le piège… ». Nguyên Ba Thanh se trouvait donc à la tête d’un organisme d’autant plus dangereux pour les membres corrompus du Parti que les articles 278, 279 et 289 du Code pénal prévoient la peine de mort pour des tentatives de corruption dont le montant dépasse 500 millions de dongs (20 600 euros).

L’étendue des pouvoirs confiés au responsable de la commission Nôi Chinh a nécessairement conduit une partie de la population, déjà émue par le décès de cet homme talentueux, à suspecter le caractère naturel de sa disparition. Un observateur australien du Vietnam, généralement très pondéré dans ses jugements, le professeur Carl Thayer, a fait cette remarque, le 18 février, jour des obsèques du responsable de la commission Nôi Chinh : « Nguyên Ba Thanh avait été placé à la croisée des chemins et n’importe qui, dans cette position, aurait été brisé ou, du moins, neutralisé… » (eda/jm)

(Source: Eglises d'Asie, le 25 février 2015)
 
Vietnam: Amnesty International Annual Report 2014/15
Amnesty International
10:41 25/02/2015
Severe restrictions on freedoms of expression, association and peaceful assembly continued. The state continued to control the media and the judiciary, as well as political and religious institutions. Scores of prisoners of conscience remained imprisoned in harsh conditions after unfair trials in previous years. They included bloggers, labour and land rights activists, political activists, religious followers, members of ethnic groups and advocates for human rights and social justice.1 New arrests and trials of bloggers and human rights activists took place. The authorities attempted to curtail the activities of unauthorized civil society groups through harassment, surveillance and restrictions on freedom of movement. Security officers harassed and physically attacked peaceful activists, and held them in short-term detention. The death penalty was retained for a wide range of offences.

Background

Viet Nam was elected to the UN Human Rights Council in January for a two-year term. In June Viet Nam rejected 45 of 227 recommendations made by the Working Group on the UN Universal Periodic Review in February. These included key recommendations on human rights defenders and dissidents, freedom of expression and the death penalty, among others.

The territorial conflict in the East China Sea escalated in May when China moved an exploration oil rig into disputed waters. The incident sparked anti-China riots by tens of thousands of workers at industrial parks in several provinces in southern and central Viet Nam. Chinese-owned factories were targeted, but Taiwanese, Korean and Japanese factories were also damaged and looted. An unconfirmed number of people were killed and injured, and around 700 people were arrested for their involvement.

An Amnesty International delegation visited Viet Nam for official meetings in February. During his visit in July, the UN Special Rapporteur on freedom of religion or belief found evidence of serious violations, including police raids, disruption of religious ceremonies, beatings and assaults of members of independent religious groups. Some individuals he was due to meet were subject to intimidation, harassment and surveillance by security officials.

Legal, constitutional or institutional developments

The new Constitution, adopted in November 2013, came into force after an unprecedented but heavily controlled consultation process lasting around nine months. The Constitution provides a general protection of the rights to freedom of expression, association and peaceful assembly but limits them by vague and broad provisions in national legislation. Only a limited guarantee of fair trial rights is included.

Viet Nam signed the UN Convention against Torture in November 2013 and held several preparatory workshops during 2014; the National Assembly voted for ratification in November. Although torture is prohibited in the new Constitution, legislation contains no clear definition of what constitutes torture.

The National Assembly rejected a proposed amendment to the Law on Marriage and Family, which would have recognized same-sex cohabitation and joint custody. The government also announced that it would not legally recognize same-sex marriage.

The authorities stated that several laws relating to human rights were under preparation for approval by the National Assembly in 2016. They include an amended Penal Code, the Amended Law on the Press, the Law on Association, the Law on Demonstrations and the Law on Information Access.

Repression of dissent

Human rights activists and advocates for social and political change increased their peaceful activities despite the challenging environment and risk to their personal safety. Vaguely worded provisions of the 1999 Penal Code continued to be used to criminalize peaceful activism and those exercising their rights to freedom of expression, association and peaceful assembly.

Despite the early release of six dissidents in April and June,2 at least 60 prisoners of conscience remained imprisoned. They were convicted after unfair trials and included peaceful bloggers, labour and land rights activists, political activists, religious followers and advocates for human rights and social justice. In addition, at least 18 bloggers and activists were tried and sentenced in six trials to between 15 months’ and three years’ imprisonment under Article 258 of the Penal Code for “abusing democratic freedoms to infringe on the interests of the state”.

Blogger Nguyen Huu Vinh and his associate Nguyen Thi Minh Thuy were arrested in May and held under Article 258 of the Penal Code for “posting false information on the internet”. Nguyen Huu Vinh, a former policeman, is well known for setting up the popular Ba Sam website in 2007, which included articles on a range of social and political issues. Three more prominent bloggers were arrested between 29 November and 27 December – Vietnamese-Japanese Professor Hong Le Tho, writer Nguyen Quang Lap and Nguyen Dinh Ngoc had written or posted articles criticizing government officials and policies.

Violent unprovoked physical attacks were carried out against activists by men suspected to be acting on the order of or in collusion with security forces. For example, in May human rights lawyer and former prisoner of conscience Nguyen Van Dai was attacked by a group of five men while he was in a café with friends. He sustained a head injury requiring stitches. The same month, blogger and human rights activist Tran Thi Nga was attacked by five assailants while on a motorcycle with her two young children. She suffered a broken arm and knee and other injuries. Activists attempting to observe the trial of three human rights defenders in August were harassed, beaten and arrested by security officials.3 Three other activists were assaulted in October. In November independent journalist Truong Min Duc was attacked and beaten for the third time in two months, sustaining serious injuries.

Freedom of movement

Several peaceful activists were prevented from travelling to attend Viet Nam’s consideration under the Universal Periodic Review in Geneva, Switzerland, in February. They were summoned for questioning by the police and their passports were confiscated. Others were detained for questioning on their return. Do Thi Minh Hanh, a labour rights activist and former prisoner of conscience released in June, was stopped at the airport and prevented from travelling to Austria to visit her seriously ill mother in August; she was subsequently allowed to go in October.

Activists attempting to attend informal civil society meetings, foreign embassy meetings and to observe dissident trials were harassed, intimidated and prevented from leaving their homes. Individuals reported being held under de facto house arrest.

Prisoners of conscience

Conditions of detention for prisoners of conscience were harsh, including lack of adequate medical care and nutritious food. Some were subject to ill-treatment by other prisoners without intervention by prison guards, and to incommunicado detention. Family visits were conducted in the presence of guards who prohibited discussion of perceived sensitive subjects. Prisoners were sometimes moved without their families being informed, and some were held in prisons distant from their homes, making family visits difficult. Some prisoners were encouraged to “confess” to the offences for which they were convicted in order to be considered for release.

Environment activist and prisoner of conscience Dinh Dang Dinh died of stomach cancer in April following his temporary release from prison on medical grounds in February. Despite appeals from his family and the diplomatic community, the authorities failed to provide adequate access to medical treatment while he was serving his six-year prison sentence.4

Death penalty

The death penalty was retained for murder, drugs offences, treason and crimes against humanity. At least three executions by lethal injection were reported. The number of people on death row was estimated to be more than 650. The government did not provide accurate figures, and statistics on the death penalty remained classified as a state secret.

Silenced voices – Prisoners of conscience in Viet Nam (ASA/41/007/2013) www.amnesty.org/en/library/info/ASA41/007/2013/en
Viet Nam: Release of woman labour rights activist positive but scores remain behind bars (Press release) www.amnesty.org/en/for-media/press-releases/vietnam-release-woman-labour-rights-activist-positive-scores-remain-behind-
Viet Nam: Police beatings outside court amid crackdown on activism (Press release) www.amnesty.org/en/for-media/press-releases/viet-nam-police-beatings-outside-court-amid-crackdown-activism-2014-08-26
Death of activist Dinh Dang Dinh should be “wake-up call” for Viet Nam (Press release) www.amnesty.org/en/for-media/press-releases/death-activist-dinh-dang-dinh-should-be-wake-call-viet-nam-2014-04-04

(Source: https://www.amnesty.org/en/countries/asia-and-the-pacific/viet-nam/report-viet-nam/)
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Thánh lễ Thêm Sức tại giáo xứ Tân Phú Hòa, Saigòn
Martinô Lê Hoàng Vũ
09:53 25/02/2015
Vào chiều thứ ba ngày 24/2/2015, tức mồng 6 Tết Ất Mùi,tại giáo xứ Tân Phú Hòa, hạt Phú Thọ, Sài Gòn, Đức Cha Anphongsô Nguyễn Hữu Long, Giám mục phụ tá Giáo phận Hưng Hóa, ngài là người thuộc giáo xứ Tân Phú Hòa đã về thăm giáo xứ và chủ tế thánh lễ ban bí tích Thêm sức cho 94 thiếu nhi, cùng với nghi thức tuyên xưng đức tin của các em Bao Đồng.

Hình ảnh

Mở đầu thánh lễ, trong bầu khí của Mùa xuân, Đức Cha An phong sô cầu chúc các gia đình và mọi người được sống đức tin.

Cùng đồng tế với Đức Cha trong thánh lễ hôm nay có cha Giuse Nguyễn Văn Trọng chánh xứ Tân Phú Hòa, cha Giuse Nguyễn Trí Dũng bào huynh của Đức Cha Anphongsô, cha Giuse Nguyễn Hữu Hạnh Dòng Chúa Cứu Thế,cha Vinh sơn Nguyễn Văn Hùng Dòng Don Dosco Vĩnh Long,cha Giuse Phùng Văn Thông Minh, phụ tá giáo xứ Hà Nội, cha Giuse Đinh Đức Hậu, phụ tá giáo xứ Lạng Sơn,và một cha là người cháu của cha chánh xứ.

Các bài đọc Phụng vụ Lời Chúa được chọn cho thánh lễ từ các bài đọc của Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống.Bài đọc 1: Cv 2, 1-11,thuật lại câu chuyện của ngày Lễ Ngũ Tuần,các tông đồ được ban tràn đầy Chúa Thánh Thần để ra đi loan báo Tin Mừng Đức Giêsu Phục Sinh.Bài đọc 2: Cr 12, 3b-7. 12-13, là lời khuyên nhủ của Thánh Phaolô nói đến ân sủng của Chúa Thánh Thần hoạt động trong mọi người khác nhau,tùy theo khả năng Thánh Thần ban cho.

Bài Tin Mừng do cha Giuse Nguyễn Hữu Hạnh cống bố là diễn từ trong bữa tiệc ly của Chúa Giêsu.

Trong bài chia sẻ Tin Mừng,Đức Cha An phong sô dựa theo các bài đọc nói về ơn Chúa Thánh Thần đến với các tín hữu,biến đổi họ trở nên can đảm hơn.Người Việt Nam mình gọi bí tích này là bí tích“thêm sức”.Thêm sức ở đây không phải là sức mạnh về thể lý.Đây là bí tích thêm sức mạnh thiêng liêng tinh thần.Các bí tích đều là bí tích của đức tin.Trong bí tích Thêm sức,chúng ta được lãnh nhận sức mạnh của Chúa Thánh Thần, để sống đức tin, đánh dấu sự trưởng thành.Sống đức tin trong hoàn cảnh xã hội hiện nay không phải là đơn giản, nếu không có ơn Chúa Thánh Thần.Đức Cha chia sẻ cụ thể về sự hoạt động của Chúa Thánh Thần ở nơi những vùng xa xôi miền núi của Giáo phận Hưng Hóa các tỉnh Điện Biên, Sơn La,Lai Châu,Tuyên Quang…những người H mông.Bao nhiêu năm trời nay họ gặp rất nhiều khó khăn thử thách về đức tin,họ không có các phương tiện siêu nhiêu như thánh lễ các bí tích.Thật là điều lạ lùng.Họ vẫn giữ được đức tin.Còn những người ở miền xuôi, những vùng đồng bằng nơi có linh mục, có thánh lễ,lại có những người bỏ đức tin, sợ sệt vì một đe dọa nào đó,đức tin rất yếu…Chúng ta phải sống ơn Chúa Thần Thần một cách mạnh mẽ,chúng ta phải sống gắn bó với Chúa Thánh Thần.Mỗi ngày khi thức dậy, chúng ta phó dâng cho Chúa Thánh Thần ngày sống,tất cả những việc chúng ta làm,những người chúng ta gặp gỡ, những vui buồn,“hãy buông mình cho Chúa Thánh Thần”,đặt mình cho Chúa Thánh Thần, dâng tất cả cho Ngài.

Đức Cha cũng chia sẻ một kinh nghiệm cá nhân và cũng là xác tín của ngài như sau: Nếu ngày nào tôi bắt đầu ngày sống với lời cầu nguyện xin Chúa Thánh Thần nâng đỡ thì ngày hôm đó tôi sống tốt đẹp…còn ngày nào tôi quên cầu nguyện với Chúa Thánh Thần thì trong ngày đó mọi việc không tốt đẹp.

Liền sau bài giảng là nghi thức ban bí tích Thêm sức.Diễn tiến như sau: Các em sắp lãnh nhận bí tích Thêm sức tuyên bố từ bỏ ma quỷ và tuyên xưng đức tin.Đức Cha An phong sô chủ tế đọc lời nguyện xin Chúa Thánh Thần xuống trên các em.Sau cùng,Đức Cha xức dầu thánh trên các em.

Thánh lễ được tiếp tục với Phụng vụ Thánh Thể.Trước khi ban phép lành trọng thể, ông Chủ tịch HĐMVGX Tân Phú Hòa, cám ơn Đức Cha Anphong sô,cha chánh xứ, quý cha đồng tế, các anh chị Giáo Lý Viên Huynh Trưởng và cầu chúc năm mới.Cha Giuse Nguyễn Trí Dũng bào huynh của Đức Cha An phong có những tâm tình đáp từ.Cha chia sẻ cảm nghiệm khi được thấy sự nồng nàn thăm thiết tình nghĩa của bà con giáo dân giáo xứ Tân Phú Hòa.Vì Đức Cha và quý cha đồng tế đa số là người con có giáo xứ Tân Phú Hòa vì sứ vụ phải đi xa nhà,hôm nay nhân dịp đầu Xuân được trở về.Đức Cha và quý cha có dịp về lại giáo xứ nhìn thấy được từng bước phát triển của giáo xứ theo thời gian.

Thánh lễ ban bí tích Thêm sức kết thúc với tâm tình tạ ơn Chúa và trao dâng cuộc sống cho Mẹ Maria, Nữ vương bình an và niềm vui qua việc chung lời hát kết lễ của cộng đoàn và ca đoàn: “Con đến trước tòa Nữ Vương uy quyền, dâng hồn dâng xác, dâng cõi lòng yêu mến, phó trót nơi Mẹ tấm thân nhỏ hèn, để đời con luôn vui sống bằng yên."
 
Giáo xứ Vạn Lộc GP Vinh: 23 người lãnh nhận Bí tích Thánh Tẩy trong ngày đầu xuân
Peter Thái Hùng
12:40 25/02/2015
Giáo xứ Vạn Lộc: 23 người lãnh nhận Bí tích Thánh Tẩy trong ngày đầu xuân

Tết cổ truyền là dịp để mọi người con trở về quê hương đoàn tụ. Cộng đoàn giáo xứ Vạn Lộc trong những ngày Tết Ất Mùi này cũng đậm đầy dấu ấn hạnh phúc của sự đoàn tụ khi chào đón 7 gia đình trong khu vực gia nhập vào hàng ngũ những người con của Chúa. Quả là một niềm vui lớn lao cho chính mỗi thành viên mới, cho cộng đoàn giáo xứ và cả Giáo Hội. Càng vui hơn nữa, khi chính Đức cha Phaolô đã đến chủ sự các nghi thức, chủ tế thánh lễ cầu bình an đầu xuân cho giáo xứ vào sáng Chúa nhật, 22.02.2015 (tức mồng 4 Tết Âm lịch).

Xem Hình

Trở về với Vạn Lộc trong những ngày đầu xuân Ất Mùi, ai ai cũng đều có thể có được một cảm giác thật yên bình nơi vùng quê có cánh đồng lúa mơn mởn những chồi xanh trải dài theo những dãy núi như vô tận. Hương thơm ngào ngạt của cánh đồng mạ non thoảng trong không gian thoáng đãng mà những ngọn núi cao tạo thành càng khiến lòng người như lạc vào cõi thiên thai. Xa xa trên triền dốc của ngọn núi Thiên Nhẫn, xã Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An, bóng dáng mềm mại mà đầy uy nghiêm của ngôi thánh đường Vạn Lộc ẩn hiện trong màn sương sớm như một lời giải thích đầy đủ cho những cảm nhận yên bình kia.

Quả thế, đã từ lâu ngôi thánh đường Vạn Lộc không còn chỉ là điểm quy tụ thờ phượng của bà con tín hữu Công Giáo, nhưng còn là mái nhà chung cho hết thảy anh chị em lương dân trong vùng. Điều đó đã được minh chứng rõ ràng khi những năm gần đây, giáo xứ đã đón nhận rất nhiều người gia nhập Giáo Hội. Dịp đầu xuân này, có 23 người thuộc 7 gia đình trong vùng xin gia nhập Đạo và đã được cha quản xứ G.B. Hoàng Xuân Lập, HĐMV và bà con giáo xứ giúp đỡ, hướng dẫn để tìm hiểu và chính Đức cha Phaolô đã thành toàn nguyện ước vào sáng mồng 4 Tết vừa qua.

Sau khi gửi lời chào chúc bình an Chúa xuân đến cộng đoàn giáo xứ, Đức cha đã có lời chúc mừng giáo xứ vì đã đón nhận thêm những thành viên mới. Đức cha cũng chúc mừng năm mới tới các anh chị em tân tòng và hứa sẽ cầu nguyện cho họ có thêm những cơ hội mà Thánh Thần Chúa gửi đến để có thể hiểu biết sâu sắc hơn điều mình đã xin cùng Giáo Hội.

Tiếp đó, Đức cha đã rửa tội cho các thành viên trong 7 gia đình mới của Vạn Lộc và ban Bí tích Thêm Sức cho những người trưởng thành trong số họ. Ánh sáng của những ngọn nến hồng được trao ban từ tay Đức cha như thắp lên niềm hy vọng và mong ước cháy sáng của niềm tin vào Chúa Kitô. Kết thúc các nghi thức là tràng pháo tay giòn tan, đều nhịp của hàng ngàn người tham dự thánh lễ đầu xuân.

Trong niềm hạnh phúc của những thành viên mới, cộng đoàn giáo xứ tiếp tục nhân lên niềm vui khi chứng kiến lễ kết nạp thành viên và tuyên hứa của hơn 20 tín hữu vào Gia đình Thánh Tâm Giáo xứ.

“Hôm nay, tôi cảm thấy rất vui khi đến với anh chị em trong ngày đầu xuân năm mới. Hơn nữa, còn cùng anh chị em dâng lên Thiên Chúa những người con mà người hằng mong muốn soi rọi ánh sáng Tin Mừng của Chúa Kitô. Chúng ta hãy tiếp tục công tác loan báo Tin Mừng trong năm mới này bằng đời sống tốt lành theo Lời Chúa để biểu lộ bộ khuôn mặt yêu thương, từ ái của Đức Kitô. Để rồi, nhiều người hơn nữa cũng được đón nhận ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta”, Đức cha dặn dò trong phần quảng diễn Lời Chúa.

Kết thúc thánh lễ, Đức cha đã ban phép lành trọng thể đầu năm mới cho những người tham dự. Ngài cũng cầu chúc cho giáo xứ được mọi điều tốt đẹp và ngày càng thăng tiến hơn nữa trong tình yêu thương và sự hiệp nhất huynh đệ. Đức cha đã tận tay trao bó hoa cho cha quản xứ G.B. Hoàng Xuân Lập như thay lời cám ơn của ngài đến những nỗ lực truyền giáo và công tác xây dựng giáo xứ trong suốt năm qua của cha. Đây là niềm vinh dự, là món quà đầu năm ý nghĩa và khích lệ lớn lao mà Đức cha đã ưu ái ban tặng cho cha quản xứ, HĐMV giáo xứ và cả cộng đoàn Vạn Lộc.

Peter Thái Hùng
 
Văn Hóa
Mùa chay: Trỗi dậy và Trở về
Đinh Văn Tiến Hùng
17:32 25/02/2015
Chỗi Dậy & Trở Về

“Và Ta, một khi Ta được dương cao khỏi mặt đất, ta sẽ kéo mọi người lên cùng Ta”
( Gioan,12: 32 )


Xưa thành Ninivê,
Được Giona tiên tri,
Báo Chúa sẽ giáng phạt,
Phải hối cải ngay đi.

Vua vâng nghe lời khuyên,
Ban lệnh khắp mọi miền,
Dân đáp lời thống hối,
Nên Chúa cho bình yên.

Tông đồ cả Phêrô,
Theo bên Chúa từng giờ,
Chợt tỉnh nghe gà gáy,
Ăn năn mắt lệ mờ.

Thánh Phaolô môn đồ,
Trên đường Đamascô,
Ngã ngựa nghe Chúa gọi,
Chỗi dậy không chần chờ.

Noi gương Mai-đệ-Liên, (*)
Tháng ngày nặng triền miên,
Gieo mình trong tội lỗi,
Theo Chúa hết ưu phiền.

Thánh Augustinô,
Lạc lối không bến bờ,
Mải mê trong danh vọng,
Chúa khiến tỉnh giấc mơ.

Người thu thuế Giakêu,
Biết mình phận thấp hèn,
Luôn khát khao mong đợi,
Đón rước Chúa ngày đêm.

Như đứa con hoang đàng,
Của cải đã tiêu tan,
Nhưng thực tâm chỗi dậy,
Chúa đón nhận hân hoan.

Con đang sống mỗi ngày,
Thân tội lỗi tràn đầy,
Mang tâm hồn nhơ nhớp,
Sao đón Chúa vào đây !


Xin cho con từng giây,
Đón nhận được hồng ân,
Biết ăn năn thống hối,
Lòng yêu Chúa đắm say

Xin Chúa kéo con lên,
Như Ngài hứa năm xưa,
Khi chết trên Thập giá,
Ban đời sống vững bền.

Con đang trong Mùa Chay,
Dù tội lỗi tràn đầy,
Con quyết tâm cải hối,
Xin Chúa nhận con đây !

ĐINH VĂN TIẾN HÙNG

(*) Mai-đệ-Liên chuyển sang Việt từ tên Madalena.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Chớm Xuân
Đặng Đức Cương
22:25 25/02/2015
CHỚM XUÂN
Ảnh của Đặng Đức Cương
Vườn sau chim
hót hoa cười
Thì ra trời đã chớm vừa vào xuân.
(bt)
 
VietCatholic TV
Suy niệm cùng với Đức Thánh Cha Phanxicô: 19/02-25/02/2015: Câu chuyện Nước Trời
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
12:49 25/02/2015
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
1. Lòng can đảm lựa chọn Chúa mọi ngày

Đa số trong quảng đại quần chúng có thể chọn Chúa, yêu mến sự thiện, không để mình thành ra thứ hoang đàng chi địa nhưng cuối cùng họ cũng chỉ là một tín đồ của "những điều tầm thường, phù du đang qua đi".

Đức Giáo Hoàng đã nói như trên trong thánh lễ sáng thứ Năm 19 tháng Hai tại nhà nguyện Santa Marta. Ngài đặt trọng tâm bài giảng vào đoạn Kinh Thánh trong đó Chúa nói với ông Môisê, "Hôm nay Ta đặt trước mặt ngươi cuộc sống và sự thịnh vượng, cái chết và sự diệt vong. Hãy tuân theo các huấn lệnh của Đức Chúa, là Thiên Chúa của ngươi, mà Ta truyền cho ngươi hôm nay, hãy yêu mến và bước đi trong đường lối của Người."

Tín đồ của các vị thần vô nghĩa

Đức Giáo Hoàng Phanxicô nhấn mạnh rằng sự lựa chọn của Môisê là sự lựa chọn mà mỗi một Kitô hữu phải đối mặt mỗi ngày. Và đó là một sự lựa chọn khó khăn. Đức Thánh Cha ghi nhận rằng thật dễ dàng để cho đời mình trôi theo những quán tính, để đời mình được định đoạt bởi các tình huống, và những thói quen. Thật là dễ dàng để trở thành những đầy tớ của "những vị thần khác".

Đức Thánh Cha nói tiếp:

"Chúng ta phải lựa chọn giữa Thiên Chúa và các vị thần khác, là những kẻ không có năng lực mang lại cho chúng ta bất cứ điều gì khác hơn là những điều tầm thường, những điều phù du đang qua đi. Thật không phải là dễ dàng để lựa chọn, chúng ta luôn luôn có thói quen là chạy theo, làm theo bầy đàn, như mọi người khác…Sống giống như mọi người khác. Hôm nay Giáo Hội nói với chúng ta: "Không, hãy dừng lại đi và lựa chọn!" Đây là lời khuyên tốt. Thật là tốt cho tất cả chúng ta khi biết dừng lại và suy nghĩ một chút trong ngày: lối sống của tôi là gì, như thế nào? Những con đường này đang đưa tôi về đâu? ".

Một tượng đài cho những kẻ thất bại

Đức Giáo Hoàng Phanxicô nhấn mạnh rằng bên cạnh các câu hỏi này, chúng ta nên tìm hiểu sâu và suy nghĩ thêm về mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa, với Chúa Giêsu, mối quan hệ của chúng ta với cha mẹ, anh chị em ruột, vợ chồng, mối quan hệ của chúng ta với con em chúng ta.

Tiếp tục bài giảng của mình, Đức Thánh Cha đã phân tích đoạn Tin Mừng trong ngày trong đó Chúa Giêsu nói với các môn đệ Ngài rằng, một người “được cả và thế gian nhưng mất linh hồn mình thì được ích gì”.

"Việc tìm kiếm thành công cá nhân, của cải, mà không có một ý nghĩ nào dành cho Chúa, cho gia đình mình luôn luôn là con đường sai trái. Có hai câu hỏi chúng ta phải suy nghĩ: Mối quan hệ của tôi với Thiên Chúa như thế nào, và mối quan hệ của tôi với gia đình tôi ra sao. Một người có thể tích lũy được tất cả mọi thứ, nhưng cuối cùng trở thành một kẻ thất bại. Kẻ ấy đã thất bại. Cuộc sống như thế là một thất bại. “Dù cho người ta có xây dựng tượng đài, hay vẽ chân dung kẻ ấy đi nữa ...Hắn cũng chỉ là một kẻ thất bại vì đã không biết lựa chọn giữa sự sống và cái chết”.

Đừng chọn chính mình

Đức Giáo Hoàng Phanxicô sau đó đặt ra một câu hỏi thứ ba: "Nhịp sống của tôi hiện nay là gì? Tôi có suy tư về những gì tôi đang thực hiện không? Chúng ta nên xin Chúa ban cho ân sủng để có ‘chút chút can đảm’ cần thiết mà chọn Ngài trong mỗi lựa chọn của đời mình.

Đức Thánh Cha kết luận rằng 'lời khuyên đẹp' của Thánh Vịnh 1 có thể giúp chúng ta về điều này. “Phúc thay bạn nào hy vọng nơi Chúa”. Khi Chúa cho chúng ta lời khuyên này: “Dừng lại, lựa chọn ngay ngày hôm nay đi!” Ngài không bỏ rơi chúng ta, Ngài ở với chúng ta và muốn giúp chúng ta. Nhưng chúng ta phải tin cậy Ngài; chúng ta phải có niềm tin vào Ngài vì “Phúc thay bạn nào hy vọng nơi Chúa”

Hôm nay, một khi chúng ta dừng lại để suy nghĩ về những điều cần thiết và đưa ra những quyết định, những lựa chọn về một điều gì đó, chúng ta biết là Thiên Chúa ở cùng chúng ta, bên cạnh chúng ta, giúp đỡ chúng ta. Ngài không bao giờ bỏ rơi để mặc chúng ta, không bao giờ. Ngài luôn luôn ở với chúng ta. Ngay cả trong thời điểm lựa chọn, Ngài ở với chúng ta. "

2. Đừng bao giờ dùng Thiên Chúa như bình phong cho sự bất công

Trong thánh lễ sáng thứ Sáu 20 tháng Hai tại nhà nguyện Santa Marta, Đức Thánh Cha đã lên tiếng cảnh cáo những ai tuân theo tất cả các dấu chỉ bên ngoài của lòng mộ đạo nhưng sau đó khai thác hoặc ngược đãi những người lao động hay những người phụ thuộc vào họ. Hành động như thế là dùng Thiên Chúa làm bình phong che đậy những bất công do mình gây ra.

Đức Thánh Cha đã tập trung bài giảng của ngài vào những phương thế theo đó các Kitô hữu, đặc biệt trong Mùa Chay, không nên giới hạn mình vào những dấu chỉ bên ngoài của lòng đạo đức như ăn chay và thi hành các việc bác ái. Thay vào đó, họ phải tiếp cận với những người đang túng quẫn.

Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng Chúa Giêsu muốn nơi chúng ta một lòng chay tịnh có khả năng phá vỡ những chuỗi dài các tội lỗi, giải phóng những ai đang bị áp bức, đem y phục đến cho những ai đang rách rưới, và thực hiện công lý. Đức Thánh Cha giải thích rằng điều này là lòng chay tịnh thật sự, chứ không phải chỉ là thứ chay tịnh hay giữ luật bề ngoài nhưng là một lòng chay tịnh xuất phát từ con tim.

Tiếp tục bài giảng, Đức Thánh Cha nói:

Tình yêu dành cho Thiên Chúa và tha nhân là một và như nhau

"Và trong số các lề luật, có những lề luật hướng đến Thiên Chúa và có những lề luật hướng đến người lân cận của chúng ta và cả hai thứ lề luật này đi cùng với nhau. Tôi không thể nói: ‘Tôi tuân giữ nghiêm nhặt ba điều răn đầu tiên còn những điều khác thì lơ là hơn một chút.’ Không, nếu anh chị em không tuân giữ một điều, thì anh chị em không thể tuân giữ các điều khác; và nếu anh chị em tuân giữ một điều thì anh chị em phải tuân giữ tất cả các điều khác. Những điều này hiệp nhất với nhau: Tình yêu của Thiên Chúa và tình yêu tha nhân của chúng ta là một và như nhau và nếu anh chị em muốn thể hiện lòng ăn năn chân thật chứ không chỉ là sự sám hối hình thức, anh chị em phải thể hiện điều đó trước mặt Thiên Chúa và hướng đến anh chị em của mình cũng như hướng đến những người lân cận với mình".

Dùng Thiên Chúa như bình phong che đậy bất công là một trọng tội

Đức Thánh Cha Phanxicô ca ngợi các tín hữu dự thánh lễ mỗi ngày Chúa Nhật và rước lễ nhưng ngài xoáy vào câu hỏi: Người đó có trả lương cho nhân viên của mình công bằng không, có đúng với mức lương chính đáng không và có đóng đủ tiền an sinh xã hội cần thiết không?

"Có quá nhiều tín hữu nam nữ, có đức tin đó nhưng lại phân biệt những lề luật ra làm hai phần ‘Vâng, tôi tuân giữ những điều này - Nhưng anh chị em có thực hành đức bác ái không? – Có chứ, tất nhiên rồi, tôi luôn gửi một chi phiếu cho Giáo Hội - Được lắm, tốt lắm. Nhưng ở nhà anh chị em, trong Giáo Hội tại gia riêng của anh chị em, anh chị em có quảng đại và công bằng với những người phụ thuộc vào mình - dù là con cái, ông bà, hay nhân viên của anh chị em không? Anh chị em không thể dâng cúng cho Giáo Hội trên những đôi vai của sự bất công mà anh chị em đang làm đối với người phụ thuộc vào mình. Đây là một tội rất nghiêm trọng: là tội dùng Thiên Chúa làm vỏ bọc cho sự bất công ".

Vào Mùa Chay này hãy dành chỗ trong con tim của chúng ta cho những ai đã sai lầm

Tiếp tục bài giảng của mình, Đức Thánh Cha giải thích rằng trong Mùa Chay Kitô hữu nên tiếp cận với những người kém may mắn, với con cái của họ, với những người già không có bảo hiểm y tế tư nhân có thể phải chờ tám tiếng đồng hồ mới gặp được một bác sĩ; và với những ai đã sai lầm và đang trong vòng lao lý.

“Có người nói: thôi đi, tôi không dính dáng với những hạng người này đâu!” Người đó đang ở trong tù; nếu anh chị em đang được tự do không dính vào vòng tù tội thì đó là vì Chúa chúng ta đã giúp anh chị em không phạm tội. Anh chị em có chỗ trong trái tim của mình dành cho các tù nhân trong nhà giam không? Anh chị em có cầu nguyện cho họ để xin Chúa giúp họ thay đổi cuộc sống không?”

Nguyện xin Chúa đồng hành với chúng ta trong hành trình Mùa Chay này để những thực hành bên ngoài của chúng ta trở thành một đổi mới sâu sắc trong Thánh Linh. Đó là những gì chúng ta cầu nguyện. Xin Chúa ban cho chúng ta ân sủng này."

3. Câu chuyện Ðức Giêsu và các trẻ em

Kính thưa quý vị và anh chị em,

Các trẻ nhỏ được Chúa Giêsu yêu thương và thường được đưa ra làm mẫu mực cho những ai muốn bước vào Nước Trời: "Nếu các con không hóa nên như trẻ nhỏ, các con không được vào Nước Trời. Ai hạ mình xuống như trẻ nhỏ, đó là kẻ lớn nhất trong Nước Trời". Tinh thần tu đức trẻ thơ là đơn sơ, phó thác, không cậy dựa vào sức riêng, nhưng đặt trọn tin tưởng vào Chúa.

Tin Mừng theo thánh Luca cũng cho chúng ta thấy Chúa Giêsu đề cập đến trẻ nhỏ trong một hoàn cảnh khác, với những lời như sau: "Cứ để trẻ nhỏ đến với Thầy, đừng ngăn cấm chúng, vì những ai giống như chúng mới được vào Nước Trời".

Người ta còn đem cả trẻ thơ đến với Ðức Giêsu, để Người chạm tay vào chúng. Thấy vậy, các môn đệ trách mắng họ. Nhưng Ðức Giêsu gọi chúng lại mà nói: "Cứ để trẻ em đến với Thầy, đừng ngăn cấm chúng, vì Nước Thiên Chúa thuộc về những ai giống như chúng. Thầy bảo thật anh em: Ai không đón nhận Nước Thiên Chúa như một trẻ em, thì sẽ chẳng được vào".

Kính thưa quý vị và anh chị em,

Người ta dẫn các trẻ em đến với Chúa Giêsu để Ngài đặt tay và cầu nguyện cho chúng. Ðặt tay và cầu nguyện cho một người là nghi thức tôn giáo quen thuộc trong Do thái giáo thời Chúa Giêsu. Những vị lãnh đạo tôn giáo và các Rabbi thường đặt tay và cầu nguyện cho những ai đến xin được chúc lành; họ cũng đặt tay trên trẻ nhỏ và cầu nguyện cho chúng, mặc dù theo phong tục người Do thái thời đó, những trẻ nhỏ không có địa vị, không có giá trị gì, chỉ khi nào trẻ đến tuổi 12, nó mới được nhìn nhận có chỗ đứng trong cộng đoàn. Các môn đệ Chúa Giêsu lúc đó chưa thay đổi tâm thức, họ còn ngăn cản không cho người ta đem các trẻ nhỏ đến với Chúa.

Thái độ và lời dạy của Chúa Giêsu nhắc cho các môn đệ lúc đó và cho chúng ta ngày hôm nay rằng trong cộng đoàn Giáo Hội, mọi người không tùy thuộc hạng tuổi, đều có quyền đến với Chúa để Chúa đặt tay, cầu nguyện và chúc lành cho; không ai bị loại khỏi tình yêu và ân sủng của Chúa, dù là một đức trẻ. Các nhà chú giải đã xem đoạn Tin Mừng này như là căn bản cho việc rửa tội trẻ nhỏ được cộng đoàn tiên khởi thực hiện.

"Cứ để trẻ nhỏ đến với Thầy, đừng ngăn cấm chúng". Chúng ta có thái độ kỳ thị, ngăn cản các trẻ nhỏ đến với Chúa không? Có những người lớn, những bậc cha mẹ rơi vào tâm thức của các môn đệ ngày xưa: họ không đem con cái đến với Chúa Giêsu, họ không nêu gương sống đức tin cho con cái, cũng không muốn cho con cái lãnh nhận Bí tích Rửa tội, nại lý do tôn trọng tự do của con cái, đợi chúng lớn lên và tự quyết định muốn rửa tội hay không. Ðây là thái độ sai lầm về ơn cứu rỗi của Chúa: Ơn Chúa được ban nhưng không cho mọi người, chúng ta là ai mà dám xét đoán về điều kiện tuổi tác để được Chúa chúc lành và ban ơn cứu rỗi.

Hãy để các trẻ nhỏ đến với Chúa Giêsu, đừng ngăn cản chúng. Xin Chúa giúp chúng ta chu toàn trách nhiệm cao cả này, với ý thức rằng ân sủng và chúc lành của Chúa là kho tàng quí giá mà chúng ta có thể trao lại cho con cái chúng ta.

4. Cần cấp thiết đem tình huynh đệ vào lòng xã hội ngày nay

Khi tương quan huynh đệ bị hư hỏng, thì nó mở ra con đường các kinh nghiệm đớn đau của xung khắc, phản bội và thù hận…Ngày nay hơn bao giờ hết cần phải đem tình huynh đệ trở lại vào trung tâm xã hội kỹ thuật và bàn giấy rườm rà của chúng ta, khi đó cả sự tự do và bình đẳng cũng sẽ có được giọng điệu đúng đắn của chúng.

Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên với hơn 20,000 tín hữu và du khách hành hương tham dự buổi tiếp kiến chung tại quảng trường Thánh Phêrô sáng thứ Tư 18 tháng Hai.

Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha đã khai triển đề tài giáo lý về “anh chị em” trong gia đình. Ngài nói: Anh chị em là các từ Kitô giáo rất ưa thích. Đức Thánh Cha đã nêu bật mối dây huynh đệ trong Kitô giáo như sau:

Mối dây huynh đệ có một chỗ đặc biệt trong lịch sử dân Thiên Chúa, nhận được sự mạc khải của Người trong kinh nghiệm nhân bản sống động. Tác giả thánh vịnh ca tụng vẻ đẹp của mối dây huynh đệ như sau: “Ngọt ngào tốt đẹp lắm thay, anh em được sống vui vầy bên nhau!” Tv 132, 1). Chúa Giêsu đã đưa nó tới sự toàn vẹn cả trong kinh nghiệm nhân bản của việc là anh chị em với nhau, bằng cách tiếp nhận nó trong trình yêu của Thiên Chúa Ba Ngôi và gia tăng năng lực khiến cho nó vượt mọi mối dây bà con thân thuộc và có thể vượt qua mọi bức tường của sự xa lạ.

Tiếp tục bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói:

Chúng ta biết rằng khi mối dây huynh đệ bị hư hỏng, thì nó mở đường cho các kinh nghiệm đau đớn của xung khắc, phản bội và thù hận. Trình thuật kinh thánh về Cain và Abel là thí dụ điển hình của kết quả tiêu cực đó. Sau khi Cain giết Abel, Thiên Chúa hỏi Cain: “Abel, em ngươi đâu?” (St 4,9a). Đó là câu hỏi mà Chúa tiếp tục hỏi từng thế hệ. Nhưng rất tiếc trong mọi thế hệ cũng không ngừng lập lại câu trả lời thê thảm của Cain: “Con không biết. Con là người giữ em con sao?” (St 4, 9b).

Mối dây huynh đệ được tạo thành trong gia đình giữa các con cái, nếu xảy ra trong một bầu khí giáo dục rộng mở cho tha nhân, thì nó là trường học lớn của sự tự do và hòa bình. Có lẽ chúng ta không ý thức được điều ấy, nhưng chính gia đình đưa tình huynh đệ vào lòng thế giới. Bắt đầu từ kinh nghiệm đầu tiên này về tình huynh đệ, được dưỡng nuôi bằng các trìu mến và nền giáo dục gia đình kiểu sống tình huynh đệ tỏa ra như một lời hứa trên toàn xã hội và trên các tương quan giữa các dân tộc với nhau.

Nơi Đức Giêsu Kitô phước lành của Thiên Chúa đổ xuống trên mối dây huynh đệ này, khiến cho nó nở lớn ra một cách không thể nào tưởng tượng nổi, bằng cách khiến cho nó có khả năng vượt qua mọi khác biệt quốc gia, tiếng nói, văn hóa và cả tôn giáo nữa.

Anh chị em hãy nghĩ coi mối dây giữa con người với nhau trở thành cái gì, khi họ có thể nói với nhau: “Anh ta thật như một người anh em, chị ta thật như là một người chị em đối với tôi”. Ngoài ra lịch sử đã cho thấy đủ rằng nếu không có tình huynh đệ, thì cả sự tự do và sự bình đẳng cũng tràn đầy khuynh hướng cá nhân chủ nghĩa và xu thời.

Áp dụng vào cuộc sống cụ thể trong gia đình Đức Thánh Cha nói:

Tình huynh đệ trong gia đình đặc biệt toả sáng, khi chúng ta thấy sự sốt sắng, lòng kiên nhẫn, trìu mến bao bọc người em trai em gái bé nhỏ yếu đuối hơn, đau bệnh hay tàn tật. Có rất nhiều các anh chị em làm điều đó trên toàn thế giới, và có lẽ chúng ta không đánh giá đúng đắn lòng quảng đại của họ. Có được một người anh em, chị em yêu thương chúng ta là một kinh nghiệm mạnh mẽ, không thể nào trả giá được, không thể nào thay thế được. Cùng điều này cũng xảy ra đối với tình huynh đệ kitô. Các anh chị em bé nhỏ nhất, yêu đuối nhất. nghèo nàn nhất phải khiến cho chúng ta mềm lòng: họ có quyền lấy đi linh hồn và con tim của chúng ta. Phải, họ là các anh chị em của chúng ta, và chúng ta phải yêu thương và dối xử với họ như là anh chị em. Khi điều này xảy ra, khi người nghèo cảm thấy thoải mái như ở nhà họ, chính tình huynh đệ kitô của chúng ta hồi sinh. Thật vậy các kitô hữu đi gặp người nghèo và yếu đuối không để vâng lời một chương trình ý thức hệ, nhưng bởi vì lời nói và gương sống của Chúa nói với chúng ta rằng họ là anh chị em của chúng ta. Đây là nguyên tắc tình yêu của Thiên Chúa và của mọi mọi sự công bằng giữa mọi người.

Ngày nay hơn bao giờ hết cần phải đem tình huynh đệ trở lại vào trung tâm xã hội kỹ thuật và bàn giấy rườm rà của chúng ta, khi đó cả sự tự do và bình đẳng cũng sẽ có được giọng điệu đúng đắn của chúng. Vì thế, chúng ta đừng nhẹ dạ, do lụy phục hay vì sợ hãi, lấy mất đi khỏi các gia đình của chúng ta vẻ đẹp của một kinh nghiệm huynh đệ rộng rãi giữa các con cái với nhau. Và chúng ta đừng đánh mất đi sự tin tưởng nơi chân trời rộng rãi mà đức tin có khả năng rút tiả ra từ kinh nghiệm được soi sáng bởi phước lành của Thiên Chúa.

5. Trở về với Chúa với tất cả con tim

Trở về với Chúa với tất cả con tim là lời mời gọi của tiên tri Joel đã được Đức Thánh Cha Phanxicô nhắc lại trong bài giảng ngày thứ Tư Lễ Tro 18 tháng Hai, ngày đầu Mùa Chay của Giáo Hội.

Lúc 5 giờ chiều, tại Vương cung Thánh Đường thánh nữ Sabina, có từ thế kỷ thứ Năm, Đức Thánh Cha đã chủ sự lễ tro. Đồng tế với ngài, có các Hồng Y và Giám Mục trong giáo triều Rôma.

Trong bài giảng, Đức Thánh Cha nói:

Trong tư cách là dân Chúa, hôm nay chúng ta bắt đầu cuộc hành trình Mùa Chay, một thời gian trong đó chúng ta cố gắng để kết hợp chặt chẽ hơn với Chúa Giêsu Kitô, để chia sẻ mầu nhiệm cuộc thương khó và sự phục sinh của Ngài.

Phụng vụ Thứ Tư Lễ Tro trình bày với chúng ta, trước hết, một đoạn nói về tiên tri Joel, được Thiên Chúa sai đến để kêu gọi mọi người ăn năn hối cải trước một tai họa là nạn châu chấu đang tàn phá xứ Giuđêa. Chỉ có Chúa mới có thể cứu dân khỏi tai họa này, và do đó dân chúng cần phải khẩn khoản cầu nguyện và ăn chay, cũng như thú nhận tội lỗi của mình.

Đức Thánh Cha nói tiếp:

Vị tiên tri nhất mực đòi dân chúng phải hoán cải nội tâm: "Hãy quay về với Ta với tất cả con tim ngươi" (2:12). Trở về với Chúa "với tất cả con tim" có nghĩa là chọn một con đường hoán cải không hời hợt hay chóng qua, nhưng là một hành trình tâm linh đạt đến nơi thâm sâu nhất trong tâm hồn của chúng ta. Tâm hồn, thực tế là chỗ ngự trị những tình cảm của chúng ta, là trung tâm nơi các quyết định và thái độ của chúng ta được hình thành.

Như thế, "quay về với Ta với tất cả tâm hồn ngươi" không chỉ liên quan đến cá nhân, nhưng mở rộng ra cho cộng đồng, là một lời hiệu triệu cho tất cả: "Hãy tụ tập chúng dân, mời dự đại hội thánh, triệu tập các cụ già, tụ họp đám thiếu nhi cũng như trẻ thơ còn đang bú. Tân lang hãy ra khỏi loan phòng, tân nương hãy rời bỏ phòng khuê! (2:16) "

Vị tiên tri đặc biệt nhắm đến những lời cầu nguyện của các tư tế, khi lưu ý rằng lời cầu nguyện của họ nên được kèm theo nước mắt. Vào đầu Mùa Chay này chúng ta hết sức kêu cầu xin ân sủng biết rơi lệ, để lời cầu nguyện của chúng ta và cuộc hành trình hoán cải của chúng ta trở nên đích thực hơn bao giờ hết và không có chút đạo đức giả nào.

Đây chính là thông điệp của Tin Mừng hôm nay. Trong đoạn trích từ Phúc Âm Thánh Matthêu, Chúa Giêsu đã nhắc lại ba việc bác ái theo quy định của luật Môi sê là: bố thí, cầu nguyện và ăn chay. Theo thời gian, các quy định này được thực hiện hời hợt bề ngoài, thậm chí còn bị biến dạng thành một thứ dấu chỉ của sự ưu việt xã hội. Chúa Giêsu nhấn mạnh một cám dỗ chung trong ba công việc này, có thể được mô tả tóm lược là đạo đức giả (Ngài nhắc đến từ đạo đức giả này đến ba lần): “Khi làm việc lành phúc đức, anh em phải coi chừng, chớ có phô trương cho thiên hạ thấy. .. Vậy khi bố thí, đừng có khua chiêng đánh trống, như bọn đạo đức giả thường biểu diễn trong hội đường và ngoài phố xá, cốt để người ta khen...Và khi cầu nguyện, anh em đừng làm như bọn đạo đức giả: chúng thích đứng cầu nguyện trong các hội đường, hoặc ngoài các ngã ba ngã tư, cho người ta thấy. Thầy bảo thật anh em: chúng đã được phần thưởng rồi. .. Còn khi ăn chay, anh em chớ làm bộ rầu rĩ như bọn đạo đức giả” (Mt 6: 1, 2, 5, 16)"

Khi thực hiện điều gì tốt, hầu như tự nhiên nảy sinh nơi chúng ta ước muốn được quí chuộng và chiêm ngưỡng vì hành động tốt ấy, để được hài lòng. Chúa Giêsu mời gọi chúng ta thi hành các việc lành ấy mà không khoa trương, và chỉ tín thác nơi phần thưởng của Chúa Cha trên trời, Đấng nhìn thấy tận những nơi sâu kín”(Mt 6,4.6.18).

Anh chị em thân mến, Chúa không bao giờ ngừng thương xót chúng ta, và luôn mong muốn ban cho chúng ta sự tha thứ của Ngài một lần nữa, mời gọi chúng ta trở về với Ngài bằng một trái tim mới, tinh tuyền khỏi mọi tội lỗi, để dự phần trong niềm vui của Ngài. Làm thế nào để nhận lời mời này? Thánh Phaolô đưa ra một gợi ý cho chúng ta trong bài đọc thứ hai ngày hôm nay: "Nhân danh Chúa Kitô, chúng tôi tha thiết mong anh em hòa giải với Thiên Chúa. (2 Cor 5:20)" Công việc hoán cải này không chỉ là một nỗ lực của con người. Hòa giải giữa chúng ta và Thiên Chúa có thể thực hiện được là nhờ vào lòng thương xót của Chúa Cha, Đấng, vì yêu thương chúng ta, đã không ngần ngại hy sinh Con Một của Ngài. Chúa Kitô, Đấng công chính và tinh tuyền không chút tội lỗi nào đã thành tội nhân vì chúng ta (câu 21). Trên thập tự giá, Ngài đã gánh lấy tội lỗi của chúng ta, và như vậy đã cứu chuộc chúng ta và làm cho chúng ta được nên công chính trước mặt Thiên Chúa. Trong Ngài, chúng ta có thể trở nên công chính, trong Ngài, chúng ta có thể thay đổi, nếu chúng ta chấp nhận ân sủng của Thiên Chúa và không để "thời thuận tiện (6: 2)" trôi qua trong vô ích.

Với nhận thức này, tin tưởng và vui tươi, chúng ta hãy bắt đầu cuộc hành trình Mùa Chay. Xin Mẹ Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội nâng đỡ trận chiến tâm linh của chúng ta chống lại tội lỗi, đồng hành với chúng ta trong thời thuận lợi này, để chúng ta có thể cùng nhau hát mừng niềm hân hoan chiến thắng trong lễ Phục Sinh.

Giờ đây chúng ta sẽ thực hiện cử chỉ xức tro trên đầu. Vị chủ tế nói những lời này: “Hãy nhớ mình là bụi tro và sẽ trở về bụi tro (x Gen 3:19)” hoặc lặp lại lời kêu gọi của Chúa Giêsu: “Hãy sám hối và tin vào Tin Mừng. (Mk 1:15)” Cả hai công thức là một lời nhắc nhở về sự thật của sự hiện hữu của con người: chúng ta là những tạo vật có giới hạn, là những người tội lỗi luôn cần đến sám hối và hoán cải. Thật là quan trọng để lắng nghe và đón nhận lời nhắc nhở này trong thời của chúng ta! Lời mời gọi hoán cải là một sự thúc đẩy để trở về trong vòng tay Thiên Chúa dịu dàng và đầy lòng thương xót như người con trai trong dụ ngôn để tin cậy và phó thác chúng ta cho Ngài.

6. Mùa Chay là mùa chiến đấu chống tội lỗi và những tính hư nết xấu

Trong buổi đọc kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 22 tháng Hai với 40 ngàn tín hữu tại Quảng trường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha đã quảng diễn ý nghĩa mùa chay như một mùa chiến đấu chống tội lỗi và những tính hư nết xấu và ngài tặng các tín hữu tập sách nhỏ giúp sống mùa chay.

Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha nói:

Anh chị em thân mến, chào anh chị em

Thứ tư vừa qua, với nghi thức bỏ tro, mùa chay đã bắt đầu và hôm nay là Chúa Nhật thứ Nhất của mùa phụng vụ gợi lại 40 ngày Chúa Giêsu trải qua trong hoang địa, sau khi chịu phép rửa nơi sông Giordan. Thánh Marco đã viết trong Tin Mừng hôm nay: “Thánh Linh thúc đẩy Chúa Giêsu vào hoang địa và Người ở lại trong hoang địa 40 ngày, chịu Satan cám dỗ. Người ở với các dã thú và các thiên thần hầu hạ Người” (Mc 1,12-13). Với những lời này, thánh sử Tin Mừng mô tả cuộc thử thách Chúa Giêsu tự nguyện đương đầu, trước khi khai mạc sứ vụ cứu thế. Đó là một thử thách từ đó Chúa chiến thắng vinh hiển và chuẩn bị Người loan báo Tin Mừng Nước Thiên Chúa. Trong 40 ngày cô tịch, Người đương đầu với Satan ”giáp lá cà”, Người vạch trần những cám dỗ và đã chiến thắng hắn. Và trong Người, tất cả chúng ta đều chiến thắng, nhưng mỗi người chúng ta có nghĩa vụ bảo vệ chiến thắng ấy trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta”.

Giáo Hội nhắc nhớ cho chúng ta mầu nhiệm ấy vào đầu mùa chay, vì mầu nhiệm ấy mang lại cho chúng ta viễn tượng và ý nghĩa của mùa này, là một thời kỳ chiến đấu - trong mùa chay ta phải chiến đấu - một thời kỳ chiến đấu tinh thần chống lại thần dữ (Xc Lời nguyện thứ tư lễ tro). Và trong lúc chúng ta tiến qua hoang địa mùa chay, chúng ta hướng nhìn về lễ Phục Sinh, là chiến thắng chung kết của Chúa Giêsu chống lại Ma Quỷ, chống lại tội lỗi và chống lại sự chết. Đó chính là ý nghĩa Chúa Nhật thứ I mùa chay này: chúng ta quyết liệt lên đường theo Chúa Giêsu trên con đường dẫn đến sự sống. Như Chúa Giêsu, những điều Người đã làm, và đồng hành với Người”.

Con đường Chúa Giêsu tiến qua hoang địa. Hoang địa là nơi ta có thể lắng nghe tiếng Thiên Chúa và tiếng nói của kẻ cám dỗ. Trong sự ồn ào, huyên náo, ta không nghe được tiếng ấy mà chỉ nghe thấy những tiếng nói hời hợt. Trái lại trong hoang địa chúng ta có thể đi xuống chiều sâu, nơi quyết định thực sự về vận mệnh của chúng ta, sống hay chết. Nhưng làm sao chúng ta nghe thấy tiếng Chúa? Thưa chúng ta nghe thấy trong Lời của Ngài. Vì thế điều quan trọng là biết Kinh Thánh, nếu không chúng ta sẽ không biết cách đáp trả những mưu mô của ma quỷ. Và ở đây tôi muốn lập lại lời khuyên: mỗi ngày hãy đọc Tin Mừng, suy niệm một chút, chừng 10 phút; và luôn mang theo sách Tin Mừng: trong túi, trong sắc.. Nhưng luôn để sách Tin Mừng trong tầm tay. Hoang địa mùa chay giúp chúng ta chống lại những điều trần tục, những 'thần tượng”, giúp chúng ta đi tới những chọn lựa can đảm phù hợp với Tin Mừng và củng cố tình liên đới với anh chị em chúng ta”.

“Vậy chúng ta hãy đi vào hoang địa không chút sợ hãi vì chúng ta không lẻ loi: chúng ta ở cùng Chúa Giêsu, với Chúa Cha và Chúa Thánh Linh. Đúng hơn, cũng như trường hợp Chúa Giêsu, chính Thánh Linh hướng dẫn chúng ta trong hành trình mùa chay, chính Chúa Thánh Linh đã ngự xuống trên Chúa Giêsu và là Đấng được ban cho chúng ta trong phép rửa tội. Vì thế mùa chay là thời điểm thuận tiện giúp chúng ta ngày càng ý thức hơn về điều Chúa Thánh Linh mà chúng ta lãnh nhận trong phép rửa, đã và có thể làm trong chúng ta. Và vào cuối hành trình mùa chay, trong đêm Vọng Phục Sinh, chúng ta có thể canh tân giao ước phép rửa và những quyết tâm từ đó mà ra, với ý thức mạnh mẽ hơn”.

Và Đức Thánh Cha kết luận rằng: “Xin Đức Thánh Trinh Nữ là mẫu gương về sự ngoan ngoãn đối với Chùa Thánh Linh, giúp chúng ta để cho mình được Ngài dẫn dắt, Ngài là Đấng muốn làm cho mỗi người chúng ta trở nên một thụ tạo mới. Đặc biệt tôi phó thác cho Mẹ tuần tĩnh tâm của tôi bắt đầu từ chiều Chúa Nhật hôm nay, và các cộng sự viên của tôi trong giáo triều Roma cùng tham dự. Tôi xin anh chị em tháp tùng chúng tôi bằng lời cầu nguyện: Xin anh chị em hãy cầu nguyện để trong hoang địa này, chúng tôi có thể lắng nghe tiếng Chúa Giêsu và sửa chữa những khuyết điểm để đương đầu với những cám dỗ hằng ngày tấn công chúng tôi. Vì thế tôi xin anh chị em tháp tùng chúng tôi với lời cầu nguyện của anh chị em”

Sau khi ban phép lành, Đức Thánh Cha đã chào thăm các gia đình, các nhóm giáo xứ, hội đoàn và tất cả các khách hành hương. Ngài cũng loan báo sáng kiến trao tặng các tín hữu tập sách nhỏ, bỏ túi với tựa đề ”Bạn hãy gìn giữ con tim”. Ngài nói:

”Tập sách nhỏ này chứa đựng một số giáo huấn của Chúa Giêsu và những nội dung thiết yếu của đức tin chúng ta, chẳng hạn như 7 bí tích, các ơn của Chúa Thánh Linh, 10 giới răn, các nhân đức, các công việc từ bi (”thương người bẩy mối”). Bây giờ những người thiện nguyện sẽ phân phát các tập sách này, trong đó có nhiều người vô gia cư, đến đây hành hương. Những người túng thiếu cũng là những người trao cho chúng ta sự phong phú lớn lao này, sự phong phú của đạo lý chúng ta. Mỗi người anh chị em hãy nhận lấy cuốn sách nhỏ này và mang theo mình, như một trợ lực để hoán cải và tăng trưởng tinh thần, luôn khởi hành từ con tim...

Cuốn sách bỏ túi Đức Thánh Cha tặng dầy 30 trang với tựa đề ”Bạn hãy gìn giữ tâm hồn” và tiểu đề là: ”Đức Giáo Hoàng: sống mùa chay như thế nào.”

Ngay trang đầu tiên, Đức Thánh Cha mô tả chương trình mùa chay: “Chúng ta phải trở thành những tín hữu Kitô can đảm”, thực hành điều chúng ta tin. Ngài nhắn nhủ các tín hữu hãy quan tâm đến việc huấn luyện con tim, làm cho nó trở nên giống trái tim của Chúa Giêsu vị Mục Tử Nhân Lành. Hình bìa của cuốn sách in lại bức bích họ trong hang toại đạo thánh Callisto, diễn tả Chúa Giêsu đang vác con chiên trên vai và có 2 con chiên khác ngoái đầu hướng về Chúa.

Trong Mùa chay, vang vọng mỗi năm lời mời gọi hoán cải từ con tim, nơi diễn ra những chọn lựa cụ thể, thường nhật, giữa sự thiện và sự ác, giữa những gì là phàm tục với Tin Mừng, giữa dửng dưng và chia sẻ, giữa thái độ khép kín ích kỷ và sự cởi mở quảng đại đối với Thiên Chúa và tha nhân.

Đức Thánh Cha nhắc đến lời nguyện trong sứ điệp Mùa chay năm nay ngài đã cho phổ biến: “Lạy Chúa xin làm cho trái tim chúng con nên giống Trái Tim Chúa”. Được như thế, chúng ta sẽ có một con tim mạnh mẽ và từ bi, tỉnh thức và quảng đại, không để cho mình bị khép kín, không rơi vào hố sâu là hoàn cầu hóa sự dửng dưng.
 
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 19/02 – 25/02/2015: Thảm cảnh chiến tranh tại Ukraine
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
23:31 25/02/2015
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
1. Công bố sứ điệp của Đức Thánh Cha nhân Ngày Quốc tế giới trẻ lần thứ 30

Hôm 17 tháng 2, Phòng báo chí Tòa Thánh đã công bố Sứ điệp của Đức Thánh Cha nhân Ngày Quốc Tế giới trẻ lần thứ 30 sẽ được cử hành ở cấp giáo phận vào Chúa Nhật Lễ Lá 29-3-2015 với chủ đề “Phúc cho ai có tâm hồn trong sạch, vì họ sẽ được thấy Thiên Chúa” (Mt 5,8).

Trong sứ điệp, Đức Thánh Cha nhắc đến hành trình 3 năm chuẩn bị cho Ngày Quốc Tế giới trẻ cấp hoàn vũ sẽ được cử hành tại Cracovia, Ba Lan, vào tháng 7 năm 2016. Trong tiến trình đó, các bạn trẻ được mời gọi suy tư về các Mối Phúc thật được Chúa Giêsu trình bày trong Bài giảng trên núi.

Trong sứ điệp Ngày Quốc tế Giới trẻ năm nay, Đức Thánh Cha đặc biệt quảng diễn mối phúc: “Phúc cho ai có tâm hồn trong sạch vì họ sẽ được thấy Thiên Chúa”. Ngài nhận định rằng “các bạn trẻ có ước muốn sâu xa, mong được một tình yêu chân thật, đẹp đẽ và cao cả. Bao nhiêu sức mạnh ở trong khả năng yêu và được yêu! Các bạn đừng để cho giá trị quí báu này bị biến thái, hủy hoại hoặc bị ô uế. Điều này xảy ra khi trong quan hệ của chúng ta có sự lợi dụng tha nhân vào những mục tiêu ích kỷ, đôi khi coi tha nhân như một đồ vật để thỏa mãn lạc thú mà thôi. Con tim bị thương tổn và sầu muộn sau những kinh nghiệm tiêu cực như thế”.

Đức Thánh Cha viết:

“Tôi xin các bạn đừng sợ tình yêu chân thực, tình yêu mà Chúa Giêsu và Thánh Phaolô đã dạy chúng ta..” (1 Cr 13,4-8). Khi mời gọi các bạn tái khám phá vẻ đẹp của ơn gọi con người sống tình yêu, tôi nhắn nhủ các bạn hãy nổi lên chống lại một xu hướng đang lan tràn tầm thường hóa tình yêu, nhất là khi người ta tìm cách thu hẹp tình yêu vào khía cạnh tính dục, loại bỏ mọi đặc tính thiết yếu của vẻ đẹp, sự hiệp thông, chung thủy và trách nhiệm”.

Trong bối cảnh này, Đức Thánh Cha mời gọi các bạn trẻ chống lại thứ văn hóa tạm thời, tương đối, trong đó nhiều người rao giảng rằng điều quan trọng là hưởng thụ ngay trong lúc này, và không bõ công dấn thân trọn đời, đưa ra những chọn lựa chung kết, mãi mãi, vì ta không biết ngày mai sẽ ra sao”.

Cũng trong sứ điệp, Đức Thánh Cha nhắn nhủ các bạn trẻ tìm cách “nhìn thấy Thiên Chúa”, qua sự siêng năng tìm gặp Chúa trong kinh nguyện, chuyện vãn với Chúa như với người bạn thân nhất, tìm gặp Chúa trong việc đọc và suy niệm Kinh Thánh. Ngài viết: ”Các bạn hãy đọc mỗi ngày một đoạn Tin Mừng. Hãy để cho Lời Chúa nói với con tim các bạn, soi sáng bước đi của các bạn. Các bạn hãy khám phá thấy rằng chúng ta cũng có thể thấy Thiên Chúa nơi khuôn mặt của những ngừơi anh em, nhất là những người bị lãng quên nhất: những người nghèo, người đói khát, người nước ngoài, các bệnh nhân và những người bị cầm tù (Xc Mt 25,31-46).

Đức Thánh Cha kết luận rằng “Cuộc gặp gỡ với Thiên Chúa trong kinh nguyện, qua việc đọc Kinh Thánh và đời sống huynh đệ sẽ giúp các bạn biết Chúa và bản thân mình rõ hơn. Như đã xảy ra cho các môn đệ trên đường Emmaus (Xc Lc 24,13-35), tiếng Chúa Giêsu cũng làm cho con tim chúng ta nồng cháy và mắt các bạn sẽ mở ra để nhận ra sự hiện diện của Chúa trong đời sống chúng ta, và qua đó khám phá dự phóng tình thương mà Chúa dành cho cuộc sống chúng ta”

2. Đức Thánh Cha gặp gỡ hàng giáo sĩ giáo phận Roma

Lúc 10 giờ sáng thứ Năm 19 tháng Hai, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp gỡ các linh mục giáo phận Roma tại Đại thính đường Phaolô Đệ Lục ở nội thành Vatican và nói về vấn đề giảng thuyết và nghệ thuật cử hành thánh lễ.

Hiện diện tại Đại thính đường Phaolô Đệ Lục có Đức Hồng Y Agostino Vallini, Giám quản Roma, 9 Giám Mục đương kim và cựu phụ tá, và đông đảo các linh mục và phó tế phục vụ trong 330 giáo xứ thuộc giáo phận Roma.

Trong lời chào mừng Đức Thánh Cha, Đức Hồng Y Vallini cho biết trong năm qua, các giáo xứ và các vùng có các linh mục tuyên úy ở Roma đã học hỏi và trao đổi về Tông huấn “Niềm vui Phúc Âm” (Evangelii gaudium) của Đức Thánh Cha, và hội đồng các cha quản hạt đã quyết định xin ngài nói về bài giảng và nghệ thuật cử hành phụng vụ để cải tiến các bài giảng và việc hành lễ, hầu tránh nguy cơ đưa ra những lời nói trống rỗng, lập đi lập lại, những lời vô hồn, luân lý dạy đời, không đi vào tâm hồn tín hữu. Một bài giảng thiếu sót chẳng những không mang lại kết quả, mà còn có thể làm cho giáo dân bỏ lễ.

Đức Hồng Y Giám quản cũng nói rằng trước khi đến tham dự cuộc gặp gỡ này, các linh mục và phó tế đã đọc bài thuyết trình của Đức Thánh Cha khi còn là Hồng Y Tổng Giám Mục Buenos Aires trình bày tại Bộ Phụng tự và kỷ luật bí tích hồi năm 2005 về vấn đề giảng thuyết của linh mục. Trong bài này, vị Giáo Hoàng tương lai khẳng định rằng việc cử hành Thánh Lễ không phải là một “hành vi bác ái” nhưng là một hành vi công bằng mà vị mục tử phải làm cho dân của mình; vì thế bài giảng không phải chỉ là một bài “đọc, giảng, loan báo, nhưng đúng hơn là một việc cầu nguyện chân thành, một cuộc nói với con tim”.

Đức Hồng Y Bergoglio bấy giờ đã đề nghị các linh mục tránh một số cử chỉ “cứng nhắc, như thể không biết đến sự hiện diện của dân chúng” hoặc những cử chỉ trình diễn, linh hoạt hời hợt, hay thái độ của người bị 'hiệu chứng Marta', quá nhiều công việc đến độ không có giờ để cử hành thánh lễ một cách xứng đáng, với khoảng thời gian hợp lý”.

Trong hơn 1 tiếng rưỡi tiếp đó, Đức Thánh Cha trình bày những kinh nghiệm và giáo huấn của ngài, trước khi trả lời những câu hỏi do một số linh mục nêu lên.

Phòng báo chí Tòa Thánh không công bố bản tóm lược hoặc bài ghi lại cuộc nói chuyện của Đức Thánh Cha với các giáo sĩ Roma.

Hồi năm ngoái, trong buổi gặp gỡ các linh mục Roma vào sáng thứ Năm sau lễ tro, 6 tháng 3, 2014, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói về bí tích giải tội và nhắc nhở các linh mục hãy thể hiện lòng từ bi của Chúa đối với các tín hữu, đặc biệt qua bí tích Hòa Giải này. Ngài nhấn mạnh rằng: “Trong tư cách là các thừa tác viên của Giáo Hội, chúng ta có nhiệm vụ giữ cho sứ điệp về lòng từ bi thương xót của Chúa được luôn sinh động, nhất là trong các bài giảng, các cử chỉ và dấu hiệu, các quyết định mục vụ, ví dụ trả lại sự ưu tiên cho bí tích Hòa Giải và đồng thời cho các việc bác ái từ bi”.

3. Đức Giáo Hoàng Phanxicô và Giáo triều Rôma bắt đầu tuần tĩnh tâm Mùa Chay

Chiều Chúa Nhật 22 tháng Hai, Đức Thánh Cha và các vị trong giáo triều Rôma đã rời Vatican để tham dự tuần tĩnh tâm Mùa Chay.

Tuần tĩnh tâm tập trung vào tiên tri Ê-lia, diễn ra từ ngày 22 đến 27 Tháng Hai, tức là Tuần Thứ Nhất Mùa Chay, tại một nhà tĩnh tâm ở Ariccia, một thành phố nhỏ gần ngoại ô Rôma cách Vatican 30km về phiá Nam. Đây là nhà tĩnh tâm của các cha dòng Thánh Phaolô. Năm ngoái, tuần tĩnh tâm Mùa Chay cũng đã diễn ra tại đây từ 9 đến 14 tháng Ba. Vị thuyết giảng trong dịp này là Đức Ông Angelo De Donatis, một cha sở của giáo phận Rôma.

Cha Bruno Secondin, một linh mục Dòng Cát Minh đang giảng dạy tại Đại học Giáo hoàng Gregoriô ở Rôma, là vị giảng tĩnh tâm Mùa Chay năm nay cho Đức Giáo Hoàng Phanxicô và các thành viên của Giáo triều Rôma.

Đức Thánh Cha và các vị trong giáo triều Rôma đã rời Vatican lúc 4 giờ chiều. Đức Thánh Cha cùng đi với các vị trong giáo triều Rôma trên 2 chiếc xe buýt và đã đến nơi lúc 4 giờ 40.

Tuần tĩnh tâm năm nay có chủ đề là ”Tôi Tớ và các Ngôn Sứ của Thiên Chúa hằng sống”. Vị giảng tĩnh tâm là cha Bruno Secondin, 75 tuổi, dòng Cát Minh, nguyên là giáo sư tu đức thuộc Đại học Giáo Hoàng Gregoriana ở Roma và hiện là cố vấn tại Bộ các dòng tu. Các bài suy niệm của cha trình bày về Ngôn Sứ Elia dưới khía cạnh mục vụ.

Tuần tĩnh tâm bắt đầu lúc 6 giờ chiều với buổi Chầu Mình Thánh Chúa và kinh chiều. Những ngày sau đó có kinh sáng lúc 7 giờ rưỡi, tiếp đến là bài suy niệm thứ nhất lúc 9 giờ rưỡi, rồi thánh lễ đồng tế.

Ban chiều lúc 6 giờ có bài suy niệm thứ hai, tiếp đến là Chầu Thánh Thể và kinh chiều.

Sáng thứ Sáu 27 tháng Hai, sẽ có thánh lễ lúc 7 giờ rưỡi và một bài chia sẻ kết thúc lúc 9 giờ rưỡi.

Truyền thống Đức Giáo Hoàng và giáo triều Rôma tham dự tuần tĩnh tâm đã có từ năm 1925. Trong 39 năm sau đó, các tuần tĩnh tâm này chỉ diễn ra vào Mùa Vọng. Đến năm 1964, Đức Giáo Hoàng Phaolô Đệ Lục mới đề ra Tuần tĩnh tâm Mùa Chay và cũng mở rộng danh sách các vị thuyết giảng. Cho đến lúc đó, các vị giảng thuyết đều là các cha dòng Tên.

Thông thường, tuần tĩnh tâm của giáo triều Rôma được tổ chức tại nhà nguyện Redemptoris Mater – Mẹ Đấng Cứu Chuộc - trong dinh Tông Tòa của Tòa Thánh. Năm ngoái, trước khi thôi giữ chức Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, Đức Hồng Y Tarcisio Bertone đã thông báo ý định của Đức Thánh Cha muốn tổ chức tĩnh tâm bên ngoài Vatican.

4. Đức Thánh Cha tái kêu gọi những kẻ bất lương hoán cải

Trong buổi tiếp kiến sáng 21 tháng 2 dành cho cộng đoàn giáo phận Cassano all’Jonio, Đức Thánh Cha tái kêu gọi các tín hữu tránh cộng tác với các tổ chức bất lương và lối sống đạo hời hợt bên ngoài, đồng thời ngài mời gọi những kẻ bất lương ấy hoán cải.

7 ngàn tín hữu thuộc giáo phận Cassano all’Jonio ở miền Calabria, nam Italia, về Roma hành hương, dưới sự hướng dẫn của Đức Giám Mục bản quyền Nunzio Galantino, đáp lễ chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha tại giáo phận này ngày 21 tháng 6 năm ngoái. Đức Cha Galantino cũng là Tổng thư ký Hội Đồng Giám Mục Italia.

Lên tiếng tại buổi tiếp kiến, Đức Thánh Cha ám chỉ tới miền Calabria vẫn thường bị tổ chức bất lương 'Ndrangheta', giống như tổ chức mafia, hoành hành và không thiếu những tín hữu Công Giáo thuộc tổ chức này. Ngài nói:

“Ai yêu mến Chúa Giêsu, thì lắng nghe và đón nhận Lời Chúa, và ai sống chân thành đáp trả tiếng gọi của Chúa thì không thể chiều theo những công việc gian ác. Không thể nói mình là Kitô hữu mà lại vi phạm phẩm giá con người, những ai thuộc về cộng đoàn Kitô thì không thể đề ra chương trình và thi hành những hành vi bạo lực chống lại tha nhân và môi sinh.”

Đức Thánh Cha xác quyết rằng:

“Ai chỉ có những cử chỉ đạo đức bên ngoài mà không có sự hoán cải chân thành và công khai, thì không đủ để coi mình hiệp thông với Chúa Kitô và Giáo Hội của Người. Những cử chỉ đạo đức bề ngoài không đủ để coi mình là tín hữu, nếu, do lòng gian ác và kiêu hãnh như những kẻ bất lương, họ biến lối sống của họ thành những điều bất hợp pháp. Tôi tái tha thiết kêu gọi những người chọn con đường sự ác và tham gia các tổ chức bất lương hãy hoán cải. Hãy mở tâm lòng anh chị em cho Chúa. Chúa đang chờ đợi anh chị em và Giáo Hội đón nhận anh chị em, nếu, cũng như trước kia anh chị em công khai chọn lựa phục vụ điều ác, thì nay anh chị em cũng công khai bày tỏ ý chỉ phục vụ điều thiện”.

Trong bài huấn dụ, Đức Thánh Cha cũng ca ngợi sự đẹp đẽ của miền Cassano và mời gọi các tín hữu hãy bảo tồn và thông truyền lại cho các thế hệ tương lai. Cần có sự dấn thân can đảm của mọi người, bắt đầu từ các tổ chức chính quyền, để vẻ đẹp của miền này không bị hủy hoại không thể chữa trị được, chỉ vì những lợi lộc nhỏ nhen.

Ngài không quên đề cao Cộng đồng Emmanuel trong giáo phận Cassano all'Jonio là mẫu gương về sự đón tiếp, chia sẻ với những người yếu thế nhất. ”Những ngừơi trẻ bị ma túy tàn hại đã tìm được nơi cộng đoàn và những cơ cấu của cộng đoàn một người Samaritano nhân lành, biết cúi mình trên những vết thương của họ, và xức dầu gần gũi và yêu thương cho họ. Đức Thánh Cha nói: 'Bao nhiêu gia đình đã tìm được sự giúp đỡ cần thiết nơi anh chị em để tái hy vọng cho số phận con cái của họ. Giáo Hội biết ơn anh chị em vì sự phục vụ này”.

Trong cuộc viếng thăm tại giáo phận Cassano hồi năm ngoái, Đức Thánh Cha đã gặp gỡ các tù nhân, các bệnh nhân, linh mục, tu sĩ nam nữ, chủng sinh, người già, viếng thăm Nhà thờ chính tòa và chủng viện.

5. Những lời hoa mỹ nhưng trống rỗng của thủ tướng Ấn Độ

"Cuộc sống và những hoạt động của Thánh Chavara và Thánh Euphresia là một nguồn cảm hứng không chỉ cho các cộng đồng Kitô hữu, nhưng cho toàn thể nhân loại nói chung. Hai vị là những gương sáng về sự hiến mình cho Thiên Chúa qua những việc phục vụ vô vị lợi vì sự tiến bộ của nhân loại."

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nói như trên nhân dịp hai vị được tôn vinh hiển thánh hôm 17 tháng Hai. Ông nói tiếp:

"Chính phủ của tôi đảm bảo rằng công dân của quốc gia này có hoàn toàn tự do tín ngưỡng và rằng mọi người đều có quyền giữ đạo hay theo một tôn giáo do mình lựa chọn mà không bị ép buộc hoặc bị lung lạc. Chính phủ của tôi sẽ không cho phép bất kỳ nhóm tôn giáo, thuộc các tôn giáo đa số hay thiểu số kích động hận thù chống lại những người khác, công khai hoặc ngấm ngầm. Chính phủ của tôi sẽ là một chính phủ mang lại sự tôn trọng bình đẳng cho tất cả các tôn giáo."

"Ấn Độ là đất của Phật và Gandhi. Sự tôn trọng bình đẳng dành cho tất cả các tôn giáo phải có trong DNA của mỗi người Ấn Độ. Chúng tôi không thể chấp nhận bạo lực đối với bất kỳ tôn giáo nào vì bất kỳ lý do nào và tôi mạnh mẽ lên án bạo lực như vậy. Chính phủ của tôi sẽ hành động mạnh mẽ trong vấn đề này. "

Những lời này thật là tốt đẹp. Nhưng đáng tiếc chỉ là những lời có tính ngoại giao và trống rỗng. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi là một thành viên của đảng Ấn Giáo - Bharatiya Janata Party.

Từ khi ông Modi lên nắm quyền vào ngày 26 tháng Năm năm 2014, Giáo Hội tại Ấn đã trải qua liên tiếp những ngày thứ Sáu tuần thánh với hàng chục nhà thờ Công Giáo bị đốt phá và hôi của trong mấy tháng vừa qua.

Trong một diễn biến gần đây nhất hai viên chức Vatican dự trù tham dự một hội nghị về phụng vụ đã bị từ chối thị thực chiếu khán vào giờ chót.

Đức Tổng Giám Mục Arthur Roche, thư ký của Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích và Đức Tổng Giám mục Portase Rugambwa, chủ tịch Hội Giáo Hoàng Truyền Giáo, đã buộc phải hủy bỏ chuyến thăm dự kiến của mình đột ngột sau khi thị thực nhập cảnh của hai vị đã bị từ chối.

Sự từ chối thị thực là một cú sốc bởi vì nó đưa ra sau một sự chậm trễ bất thường. Vụ này xảy ra sau hàng loạt các vụ tấn công vào các nhà thờ Công Giáo và chương trình bắt buộc cải đạo sang Ấn Giáo đang được thực hiện trong cả nước dưới sự ngầm ủng hộ của thủ tướng Narendra Modi.

6. Sáng kiến 24 giờ cho Chúa – giải tội và chầu Mình Thánh Chúa liên tục 24 giờ tại Rôma và trên toàn thế giới

Tòa thánh đã công bố kế hoạch cho một sáng kiến toàn cầu nhằm khuyến khích người Công Giáo đến với bí tích Hòa Giải và chầu Thánh Thể.

Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ chủ sự chương trình mang tên "24 giờ cho Chúa," với một buổi cử hành Phụng Vụ sám hối vào ngày 13 tháng 3 tại Đền Thờ Thánh Phêrô. Trong 24 giờ sau đó, các nhà thờ ở Rôma sẽ tổ chức chầu Thánh Thể và các linh mục sẽ túc trực để giải tội cho anh chị em giáo dân.

"24 giờ cho Chúa" sáng kiến này là một dự án của Hội đồng Giáo Hoàng về Tân Phúc Âm Hóa. Tòa Thánh khuyến khích các giáo phận và giáo xứ trên toàn thế giới tham gia vào chương trình này.

7. Ngày thứ Sáu Tuần Thánh đến sớm với bà cụ chủ tiệm bán hoa cưới ở Washington

Một thẩm phán ở bang Washington đã phán quyết rằng một người Công Giáo chủ tiệm bán hoa cưới đã vi phạm luật chống phân biệt đối xử của tiểu bang khi bà từ chối không nhận đơn đặt hàng của một đám cưới đồng tính.

Thông tấn xã AP tóm tắt phán quyết của toà án Mỹ nói rằng vị thẩm phán truyền rằng bà cụ 70 tuổi, Barronelle Stutzman, đã phạm luật vì theo ông "Tu chính án Thứ Nhất bảo vệ niềm tin tôn giáo, nhưng không nhất thiết bảo vệ những hành động dựa trên những niềm tin ấy."

Luật sư của bà cụ Stutzman nói:

"Thông điệp của phán quyết này là không thể nhầm lẫn: cái chính phủ này sẵn sàng ra đòn tàn bạo làm tiêu tùng cá nhân và doanh nghiệp của bạn nếu bạn không giúp người ta ăn mừng hôn nhân đồng tính"

8. Đức Thánh Cha sẽ tôn phong thánh Gregorio làng Narek người Armeni là Tiến sĩ Hội Thánh.

Hôm thứ Bẩy 21 tháng Hai, Đức Thánh Cha đã tiếp kiến Đức Hồng Y Angelo Amato, Tổng trưởng Bộ Phong Thánh, và đã phê chuẩn quyết định của các Hồng Y và Giám Mục thành viên của Bộ trong khóa họp toàn thể về việc tôn thánh Gregorio làng Narek làm Tiến Sĩ Hội Thánh. Đây là vị Tiến Sĩ thứ 36 của Giáo Hội.

Thánh nhân sinh năm 950 tại làng Narek thuộc cộng hòa Arméni trong một gia đình văn sĩ và mồ côi mẹ khi còn nhỏ. Thân phụ của ngài là Cha Khosrov sau này trở thành Tổng Giám mục. Gregorio cùng với em là Gioan được thân phụ ủy thác cho một người họ hàng là bà Anania Narek cũng là người đã lập ra trường học và làng Narek, chăm sóc.

Lớn lên, Gregorio đi tu làm Đan sĩ, rồi thụ phong linh mục và trở thành Viện Phụ một Đan viện. Ngài sống rất khiêm tốn và bác ái, dấn thân làm việc và cầu nguyện, đầy lòng kính mến Chúa Giêsu và Đức Mẹ.

Cha Gregorio là một thần học gia nổi bật và là một trong những thi sĩ quan trọng nhất của nền văn chương Arméni. Trong số các tác phẩm của ngài có cuốn chú giải Sách Nhã Ca, nhiều bài tán tụng Chúa và Đức Mẹ, cùng với một bộ sưu tập 95 kinh nguyện dưới hình thức thơ phú gọi là ”Narek” cũng là tên Đan viện nơi ngài sinh sống. Ngài qua đời năm 1010, thọ 60 tuổi. Mộ của thánh nhân trở thành nơi thu hút các tín hữu đến hành hương cho đến năm 1915 là thời kỳ cuộc tàn sát của Thổ nhĩ kỳ chống dân Arméni.

Trung thành với truyền thống Giáo Hội thánh Gregorio có lòng sùng mộ sâu xa đối với Đức Mẹ và theo lưu truyền Ngài đã được Đức Mẹ hiện ra. Trong số các tác phẩm của ngài, đặc biệt có bài tụng ca Đức Trinh Nữ Maria và kinh nguyện số 80 mang tựa đề “Từ thẳm sâu tâm hồn, chuyện vãn mới Mẹ Thiên Chúa”. Trong kinh nguyện này, ngài cũng đào sâu mầu nhiệm Nhập Thể, kín múc từ đó những điểm để chúc tụng vẻ đẹp của Đức Mẹ.

Giáo Hội Công Giáo la tinh đã nhìn nhận sự thánh thiện của thánh Gregorio và gọi ngài là vị trổi vượt về đạo lý, các tác phẩm và khoa học thần bí. Lễ kính thánh nhân vào ngày 27-2 hằng năm. Giáo Hội Arméni ghi tên ngài vào số các vị Tiến Sĩ.

9. Ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha trong tháng Ba

Kính thưa quý vị và anh chị em

Trong tháng Ba, ý cầu nguyện của Đức Thánh Cha Phanxicô là:

- Ý chung: Cầu cho những người đang tham gia vào lãnh vực nghiên cứu khoa học, biết nhắm đến mục tiêu phục vụ lợi ích cho toàn thể nhân loại.

- Ý truyền giáo: Cầu cho những đóng góp riêng biệt của giới phụ nữ vào đời sống của Giáo Hội luôn được nhìn nhận.

10. Đức Thánh Cha liên đới với Giáo Hội và nhân dân Ukraine

Trong buổi tiếp kiến sáng 20 tháng 2, dành cho 32 Giám Mục Công Giáo Ukraine, Đức Thánh Cha tái bày tỏ tình liên đới với nhân dân nước này đang chịu đau khổ vì xung đột bạo lực và ngài kêu gọi các phe liên hệ tôn trọng hiệp định đình chiến.

21 Giám Mục Công Giáo Ukraine nghi lễ đông phương và 11 Giám Mục Công Giáo la tinh, đã về Roma hành hương, viếng mộ hai thánh Tông đồ Phêrô Phaolô và thăm Tòa Thánh trong tuần lễ từ 16 đến 21 tháng Hai.

Ngỏ lời trong buổi gặp gỡ các Giám Mục, Đức Thánh Cha ghi nhận Ukraine đã chịu cảnh xung đột từ nhiều tháng nay và tiếp tục gây nên nhiều nạn nhân vô tội, tạo ra đau khổ cho toàn dân. Ngài cầu nguyện cho những người quá cố và tất cả những người bị thương tổn vì bạo lực, xin Chúa sớm ban ơn hòa bình. Đức Thánh Cha kêu gọi tất cả những phe liên hệ hãy áp dụng các thỏa hiệp đã cùng nhau đạt tới, đồng thời tôn trọng nguyên tắc của công pháp quốc tế, đặc biệt là tuân hành cuộc đình chiến mới ký kết, và thi hành tất cả những cam kết như điều kiện để tránh cho xung đột khỏi tái diễn.

Đức Thánh Cha nhắc nhở các Giám Mục Ukraine tránh đưa ra những câu trả lời trực tiếp về chính trị, vì đó không phải là ơn gọi của các vị, tuy nhiên có những thực tại xã hội văn hóa và thảm trạng con người đang chờ đợi sự đóng góp trực tiếp và tích cực của các Giám Mục.

Trong chiều hướng này, ngài cổ võ các Giám Mục Ukraine quan tâm đối với những giá trị về phương diện mục vụ như: gặp gỡ, cộng tác, khả năng giải quyết những tranh chấp, tóm lại là tìm kiếm nền hòa bình có thể.

Trong bài huấn dụ, Đức Thánh Cha cho biết Tòa Thánh luôn hỗ trợ các Giám Mục Ukraine, kể cả nơi các tổ chức quốc tế, để giúp các giới chức hữu trách hiểu về các quyền lợi, những lo âu và các giá trị Tin Mừng là động lực hoạt động của các vị.

Đức Thánh Cha không quên tố giác tình trạng một thiểu số người ở Ukraine rất giầu sang, gây thiệt hại cho đại đa số dân sống trong lầm than. Tình trạng này cũng làm ô nhiễm các cơ quan công quyền, tạo nên tình trạng nghèo đói tại một phần đất quảng đại và phong phú.

Sau cùng, Đức Thánh Cha cổ võ sự hiệp nhất giữa các Giám Mục Công Giáo nghi lễ đông phương và la tinh ở Ukraine và khẳng định rằng “Sự hiệp nhất của hàng Giám Mục không những làm gương sáng cho dân Chúa, nhưng còn là một việc phục vụ vô giá dành cho đất nước và dân tộc, trên bình diện văn hóa và xã hội, và nhất là bình diện tinh thần. Tôi thấy một điều rất quan trọng là những cuộc họp chung giữa tất cả các Giám Mục thuộc mọi Giáo Hội tự quản ở Ukraine. Anh em hãy luôn quảng đại trong việc nói với nhau như anh em. Các tín hữu Công Giáo nghi lễ đông phương cũng như Công Giáo la tinh, đều là con của Giáo Hội Công Giáo, cả nơi phần đất của anh em vốn đã chịu cuộc tử đạo lâu dài”

11. Đức Tổng Giám Mục Shevchuk nói chiến tranh tại Ukraine không phải là nội chiến nhưng là cuộc chiến xâm lược của Nga

Cũng liên quan tới Ukraine, trong cuộc phỏng vấn dành cho hãng tin Công Giáo Hoa kỳ hôm 19 tháng 2, trước khi gặp Đức Thánh Cha, Đức TGM trưởng tổng giáo phận Kiev-Halych, là Đức Cha Sviatoslav Shevchuk, Giáo chủ Công Giáo Ukraine nghi lễ đông phương, nói rằng: “Chúng tôi đến đây là trình bày sự thật cho ĐTC về tình hình Ukraine và đó cũng là mục tiêu cuộc viếng thăm của chúng tôi nơi mộ các thánh Tông Đồ. Và sự thực là dân tộc Ukraine là nạn nhân.. Bổn phận của chúng tôi là trình bày sự thật, chứ không phải là bó buộc ai phải thay đổi ý kiến. Đây không phải là một cuộc nội chiến tại Ukraine, nhưng là một cuộc gây hấn trực tiếp từ một nước láng giềng.

Trong thời gian qua đã có sự xôn xao và phê bình trong dư luận báo chí ở Ukraine, sau khi Đức Thánh Cha ứng khẩu kêu gọi hòa bình cho Ukraine trong buổi tiếp kiến chung ở Vatican ngày 4-2 và tố giác cuộc chiến “huynh đệ tương tàn” ở miền đông nước này giữa các tín hữu Kitô với nhau.

Báo chí Ukraine phê bình Tòa Thánh theo lập trường của Nga để giữ quan hệ tích cực về đại kết với Giáo Hội Chính Thống Nga. Cha Lombardi Giám đốc Phòng báo chí Tòa Thánh đã bác bỏ giải thích này.

Cộng hòa Ukraine rộng 603.500 cây số vuông trước khi miền Crimea bị biến thành lãnh thổ của Nga sau cuộc trưng cầu dân ý tại đây. Ukraine có hơn 45 triệu 370 ngàn dân cư trong số này 78% là người Ukraine, 17% là người Nga. Đa số dân nước này theo Chính Thống giáo chia làm 3 Giáo Hội khác nhau. Giáo Hội Công Giáo, chiếm 10% dân số Ukraine, có khoảng 4 triệu 900 ngàn tín hữu, trong đó có 800 ngàn thuộc Công Giáo la tinh và phần còn lại theo nghi lễ Đông phương Bizantine

12. Đức Thánh Cha tiếp kiến Bà thủ tướng Đức

Sáng 21 tháng 2, Đức Thánh Cha đã tiếp kiến thủ tướng Đức, bà Angela Merkel.

Đây là lần thứ hai Đức Thánh Cha Phanxicô tiếp kiến bà thủ tướng Đức, lần đầu ngày 19 tháng 3 năm 2013, khi bà đến Roma để tham dự lễ khai mạc sứ vụ Phêrô của Ngài. Lần này bà xin gặp Đức Thánh Cha trong ý hướng chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh của khối 7 cường quốc (G7) sẽ nhóm tại Elmau, miền Bavaria nam Đức trong hai ngày mùng 7 và 8-6 tới đây.

Sau khi bà thủ tướng Đức hội kiến riêng với Đức Thánh Cha trong 40 phút, đoàn tùy tùng của Bà gồm 16 người đã vào chào thăm ngài. Trước khi phái đoàn của bà đi gặp Đức Hồng Y Quốc vụ khanh Pietro Parolin, có Đức Tổng Giám Mục ngoại trưởng Paul Gallagher người Anh, hiện diện.

Cha Lombardi, Giám đốc Phòng báo chí Tòa thánh, cho biết trong các cuộc hội kiến thân mật, trong viễn tượng hội nghị thượng định G-7, các vị đã đặc biệt bàn về một số vấn đề quốc tế, như cuộc chiến chống nghèo đói, nạn bóc lột người và các quyền của phụ nữ; những thách đố về sức khỏe trên thế giới và việc bảo tồn môi sinh. Các vị cũng bàn về các quyền con người và tự do tôn giáo tại một số nơi trên thế giới. Sau cùng, bàn về tình hình ở Âu Châu, các vị đặc biệt nhấn mạnh nỗ lực đạt tới một giải pháp bằng phương thế ôn hòa cho cuộc chiến tại Ukraine.

Trong dịp đến Roma lần này, bà Angela Merkel đã viếng thăm Bảo tàng viện Vatican và nhà nguyện Sistina tới tư cách riêng, và sau khi gặp Đức Thánh Cha và Đức Hồng Y Quốc vụ khanh, bà viếng thăm Cộng đồng thánh Egidio ở khu vực Trastevere. Đây là một tổ chức giáo dân Công Giáo, được thành lập năm 1968, chuyên hoạt động bác ái, đại kết Kitô và liên tôn, cũng như thăng tiến hòa bình.

13. Hội Đồng Giám Mục Kenya lên án WHO và UNICEF áp đặt chế độ thực dân ý thức hệ ở nước này

Trong tuyên bố ngày 13 tháng Hai gởi quốc dân đồng bào và tất cả những người thiện chí trên thế giới, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Kenya là Đức Cha Paul Kariuki Njiru đã cực lực lên án WHO và UNICEF sau khi các nhà khoa học nước này báo cáo rằng 30% thuốc chủng ngừa uốn ván có chứa một chất có tác dụng triệt sản.

Các Giám Mục Kenya khẳng định rằng:

“Hành động này là vừa phi đạo đức vừa vô luân. Chúng tôi cực lực lên án tổ chức sức khoẻ thế giới – gọi tắt là WHO - và qũy nhi đồng Liên Hiệp Quốc – gọi tắt là UNICEF - đã tài trợ và tán trợ cho một chiến dịch vô nhân đạo như thế này ở nước ta. Chiến dịch triệt sản bí mật này là một sự lạm dụng nhân quyền trầm trọng và tấn công vào sự sống còn của một dân tộc.”

Tưởng cũng nên nhắc lại là trong bản tin đánh đi hôm 7 tháng 11, thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc cho biết các Giám Mục Công Giáo của Kenya đau buồn trước viễn ảnh đen tối của đất nước. Các Giám Mục tố cáo rằng một số đông các phụ nữ trẻ trong độ tuổi sinh sản đã bị triệt sản mà không hề hay biết trong một âm mưu của chính quyền nước này được ngụy trang dưới một chiến dịch tiêm phòng được tài trợ bởi UNICEF và Tổ chức Y tế Thế giới.

Hơn 2 triệu phụ nữ trẻ ở Kenya đã được tiêm phòng như một phần của chiến dịch quốc tế nhằm chống lại bệnh uốn ván. Tuy nhiên, vắc-xin được tiêm cho những phụ nữ trẻ cũng chứa một chất có tác dụng triệt sản. Các Giám Mục nói với thông tấn xã Fides rằng "chúng tôi tin rằng đó là một chương trình ngụy trang cho âm mưu kiểm soát dân số."

Các cuộc thử nghiệm đã xác nhận rằng vắc-xin chứa HCG, một hormone được sản xuất bởi phụ nữ trong thời kỳ mang thai bình thường. Khi HCG được tiêm vào trước khi mang thai, nó khiến cơ thể của người phụ nữ sản xuất các kháng thể sẽ gây ra sẩy thai.

Sau các thử nghiệm trên những phụ nữ được chích vắc-xin uốn ván, các nhân viên y tế Công Giáo báo cáo rằng HCG có trong tất cả những người đã được xét nghiệm, không sót một ai. Các thử nghiệm đã được thực hiện sau khi nhân viên y tế nhận thấy rằng vắc-xin được chích cho các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là khác với các loại vắc-xin chích cho trẻ em, người già và nam giới.

14. Tuyên bố của Tòa Thánh tại Liên Hiệp Quốc về Phát Triển Xã Hội

Trong phiên họp thứ 53 của Hội Đồng Kinh Tế và Xã Hội của Liên Hiệp Quốc, Đức Tổng Giám Mục Bernardito Auza, Sứ Thần và là Đại Diện Thường Trực của Tòa Thánh bên cạnh Hội Đồng này, đã đọc một tham luận, nhân bàn tới “việc tái suy nghĩ và củng cố phát triển xã hội trong thế giới hiện nay”

Ngài ghi nhận rằng dù tiến trình phát triển kinh tế đã bị chậm lại trong mấy năm qua, hàng triệu người vẫn được giải thoát khỏi cảnh nghèo, nhất là tại các nước đang mở mang. Tuy nhiên, ngài lưu ý rằng sự phát triển kinh tế ở nhiều nước chưa mang ích lợi lại cho mọi người trong xã hội một cách bình đẳng. Các bất bình đẳng sâu sắc vẫn còn tồn tại và nhiều nhóm yếu thế nhất trong xã hội vẫn bị bỏ lại phía sau. Không giải quyết bất bình đẳng, nhất là trong lúc ta đang bước vào nghị trình phát triển sau năm 2015, ta sẽ liều mình phá hoại tác động của phát triển kinh tế đối với cảnh nghèo và phúc lợi của xã hội như một toàn thể.

Để được lâu bền và mưu ích cho mọi người, phát triển xã hội phải hợp đạo đức, hợp luân lý và lấy con người làm tâm điểm. Việc phát triển toàn diện con người chân chính và việc loại trừ tận gốc cảnh nghèo chỉ có thể đạt được nhờ biết tập chú vào giá trị vô song của gia đình đối với xã hội, trong đó, mọi con người nhân bản nhận được nền giáo dục sơ đẳng và việc phát triển có tính đào luyện nhất.

Gia đình là mạng lưới an toàn xã hội tự nhiên nhất của xã hội, nhờ biết chia sẻ các tài nguyên vì lợi ích của toàn bộ đơn vị gia đình và cung ứng sự nâng đỡ giữa các thế hệ với nhau. Trong gia đình, ta học cách yêu thương và đóng góp mà không cần được trả công và không giống như trong nền kinh tế hoàn cầu, mọi cá nhân đều có chỗ đứng.

Nhận định của Đức Tổng Giám Mục được đưa ra sau những cáo buộc của các Giám Mục Phi Châu theo đó nhiều cơ quan Liên Hiệp Quốc như tổ chức sức khoẻ thế giới – gọi tắt là WHO - và qũy nhi đồng Liên Hiệp Quốc – gọi tắt là UNICEF – đang áp đặt những ý thức hệ cực đoan về gia đình nhằm phá nát các truyền thống gia đình của đại lục này.

15. Hoa Kỳ liên kết đồng tính luyến ái với cuộc chiến chống khủng bố

Một Giám Mục Nigeria tố cáo rằng các phương tiện truyền thông trên thế giới đang tập chú vào những hành động man rợ của bọn khủng bố Hồi Giáo IS ở Trung Đông mà quên đi những cuộc giết người hàng loạt với quy mô còn trầm trọng hơn quân khủng bố Hồi Giáo IS của bọn khủng bố Hồi Giáo Boko Haram.

Đức Cha Emmanuel Badejo của giáo phận Oyo, Nigeria, Tân Chủ Tịch Truyền Thông của các giám mục Phi Châu nhận định rằng sự lờ đi này không phải là một tình cờ lịch sử, mà là một phần trong chiến lược của chính quyền Obama trong đó liên kết cuộc chiến chống khủng bố với ý thức hệ đạo đức tính dục.

Trong một cuộc phỏng vấn dành cho cô Diane Montagna, thuộc tạp chí Aleteia, một tạp chí chuyên về bảo vệ sự sống đưa ra cáo buộc rằng các nước phương Tây, dẫn đầu là Hoa Kỳ đang thực hiện một mưu toan “thực dân hóa ý thức hệ” nhằm phá hoại gia đình. Chính sách thực dân mới này tồi tệ đến độ Hoa Kỳ không ngần ngại nói rõ: họ chỉ giúp Nigeria đánh trả nhóm khủng bố Boko Haram nếu nước này chịu thay đổi luật lệ liên quan tới đồng tính luyến ái, kế hoạch hóa gia đình và kiểm soát sinh đẻ.

16. Các Giám Mục Venezuela tố cáo một chế độ độc tài đang được hình thành tại nước này

Các Giám Mục Venezuela nói rằng việc bắt giữ một nhân vật chính trị hàng đầu là bằng chứng cho thấy một chế độ độc tài đang tác oai tác quái tại nước này và đang hủy diệt những nguyên tắc dân chủ tại Venezuela.

Đức Tổng Giám Mục Roberto Lückert đã đưa cáo buộc trên sau khi Thị trưởng Antonio Ledezma bị cảnh sát bắt giam. Tổng thống Nicolas Maduro cáo buộc rằng viên thị trưởng Ledezma, lãnh tụ phe đối lập, đã tham gia vào một âm mưu đảo chính.

Ông Ledezma đã ký vào một tuyên bố kêu gọi thiết lập một chính phủ chuyển tiếp để giải quyết một cuộc khủng hoảng kinh tế đang càng ngày càng trầm trọng ở Venezuela. Tuyên bố trên do ông Leopoldo Lopez, người đứng đầu phe đối lập chính trị, soạn thảo. Ông Leopoldo Lopez giờ đây cũng đang phải vào tù.

Đức Tổng Giám mục Lückert nói với thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc rằng chính phủ Maduro, là người kế thừa quyền lực từ tay nhà độc tài đã quá cố Hugo Chavez, đang "chà đạp mọi nguyên tắc pháp luật."

17. Đội Ngự Lâm Quân Thụy Sĩ đã sẵn sàng để đối phó với mối đe dọa của khủng bố Hồi giáo

Tân chỉ huy Đội Ngự Lâm Quân Thụy Sĩ cho biết rằng những thành viên trong đội của ông đã chuẩn bị bảo vệ Đức Giáo Hoàng Phanxicô trước những đe doạ từ những kẻ khủng bố Hồi giáo.

Đại tá Christoph Graf, người được bổ nhiệm vào đầu tháng này làm chỉ huy của lực lượng Đội Ngự Lâm Quân Thụy Sĩ, nói với nhật báo Ý Il Giornale rằng các quan chức an ninh Vatican nhận thức đầy đủ về các báo cáo nói rằng bọn khủng bố Hồi Giáo IS đã chọn Vatican làm một mục tiêu tấn công.

Ông nói:

"Theo sau những tin tức liên quan đến những mối đe dọa của quân khủng bố Hồi Giáo, chúng tôi đã yêu cầu các thành viên chú ý nhiều hơn và quan sát kỹ lưỡng hơn những di chuyển trên quảng trường Thánh Phêrô. Nếu có chuyện gì xảy ra, chúng tôi đã sẵn sàng."

18. Bộ trưởng Nội Vụ Ý nói an ninh tại Vatican “rất chặt chẽ”

Biện pháp chống khủng bố và phòng ngừa các cuộc tấn công bạo loạn xung quanh Vatican đã được tăng cường "rất cao", Bộ trưởng Nội vụ Italia đã tiết lộ như trên sau những tin tức về mối đe doạ cho Vatican từ bọn khủng bố Hồi Giáo IS.

Bộ trưởng Angelino Alfano, nói với các phóng viên vào ngày 17 tháng 2 sau một cuộc họp với các quan chức Tòa Thánh rằng an ninh tại Vatican "đã rất cao và vẫn luôn là như vậy." Các nhà báo Italia gần đây đã loan tin rằng Vatican là một mục tiêu của những kẻ khủng bố Hồi giáo.

Tuy nhiên, phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh cho biết rằng theo ông Alfano "không có mối đe dọa cụ thể" nào chống lại Vatican ngoài những lời tuyên bố vẫn thường được tên trùm khủng bố Abu Bakr al-Baghdadi, lãnh đạo bọn khủng bố Hồi Giáo IS, đưa ra.

Đức Hồng Y Pietro Parolin nói rằng trong gần một năm qua đã có "một cuộc chiến tranh truyền thông do quân khủng bố Hồi Giáo IS đưa ra và các chiến binh thánh chiến thường xuyên cam kết sẽ chinh phục Rome”. Tuy nhiên, đã có không có mối đe dọa cụ thể nào.

Đức Hồng Y kết luận rằng các quan chức Vatican nên "cẩn thận, cảnh giác, nhưng đừng rơi vào việc loan truyền những tin tức vô căn cứ gây thêm những căng thẳng không cần thiết."