Phụng Vụ - Mục Vụ
Niềm tin tuyệt đối của Abraham
Tú Nạc
03:01 05/01/2009
Genesis: 15:1-6; 17:3-5, 15-16; 21:1-7; Psalm 105; Hebrews 11:8, 11-12, 17-19; Luke 2:22-40
Đối với Abraham trước mắt ông là cả một tương lai khá ảm đạm. Ông phải rời bỏ quê nhà và tất cả những gì là thân thương đối với ông. Bởi Thiên Chúa đã yêu cầu ông. Thiên Chúa đã hứa với Abraham rằng khi trở về sẽ có một vùng đất để ngụ cư, và ông sẽ trở hành người cha của một quốc gia vĩ đại. Trong một thời gian, trong đó con cháu là cách duy nhất để đạt được bất kỳ một sự tồn tại, ông đã được hứa hẹn có một con trai mang tên mình.
Nhưng hôm nay, khi chúng ta nói đồng hồ sinh học đang tích tắc trội qua. Abraham và Sarah cả hai trong thời gian qua đã dành mọi sự tốt đẹp cho con cái. Mối lo lắng của họ là bằng mọi cách của sức mình cố gắng hoàn thành điều đã được giao phó. Abraham đã nhận một trong những người hầu của Sarah là con mình. Nhưng Thiên Chúa đã quả quyết: đây không phải là những gì mà Ngài có trong tâm trí và lời hứa sẽ được tràn đầy vào thái độ mong chờ. Sarah sẽ thụ thai và sinh một con trai và bà được bình an mà trong thời kỳ thai nghén sẽ là một dấu hiệu không thể khước từ vì đây là do bàn tay của Thiên Chúa sắp đặt.
Đó không phải là Abraham không tin vào Thiên Chúa – đó không phải là một kết quả - mà đó là ông đã tin vào lời hứa của Thiên Chúa, thậm chí không có những biểu hiện chứng cứ bề ngoài. Đây là sự tin tưởng tuyệt đối tự nguyện để sống trên cơ sở niềm tin đó là sự công chính trong ánh mắt Thiên Chúa. Niềm tin cao cả của Abraham và Sarah là tin vao Thiên Chúa, đã có sức mạnh mãnh liệt tự bao đời. Nó đặt vào sự vận động của bao lớp người và những sự kiện trong kế hoạch của Thiên Chúa cho niềm cậy trông của nhân loại. Sự đáp lại của chúng ta hay sự đáp lại khiếm khuyết tới Thiên Chúa không mấy quan trọng hoặc những vấn đề riêng tư. Niềm tin của bản thân vào Thiên Chúa có kết quả không chỉ cho tha nhân mà cho cả các thề hệ chưa được ra đời.
Gregory of Nyssa đã phát biểu trong Life of Moses rằng Moses phải được hướng dẫn bởi Thiên Chúa vì ông không biết nơi ông sẽ đến. Kinh nghiệm này chắc chắn được Abraham và Sarah cùng chia xẻ vì Thiên Chúa đã không cho họ biết cuộc hành trình, lịch trình hay kế họach khi Ngài yêu cầu họ rời khỏi quê nhà. Họ phải theo ánh sáng hướng dẫn của Thiên Chúa từng ngày hàm chứa niềm tin mà ánh sáng đó sẽ được ban vào ngày kế tiếp. Đây là một mẫu sống đức tin cho chúng ta bởi vì đi và sống trong niềm tin là một nỗ lực sống cho hầu hết mọi người. Tin cậy là một điều dễ dàng khi tất cả cùng đi, nhưng cũng thất bại, mọi nỗ lực và nỗi đau đoạn trường có thể hao mòn và tan biến niềm tin một cách rất nhanh chóng. Đó là những lúc khó khăn mà chúng ta phải nhớ lời hứa của Thiên Chúa đối với chúng ta: Chúa sẽ luôn ở cùng chúng ta và sẽ không bao giờ bỏ rơi chúng ta.
Mọi người trong câu chuyện của Luke, Simeon, Anna, thậm chí cả Mary và Joseph phải hết sức ngạc nhiên và bối rối. Đứa trẻ này là ai? Cái gì sẽ xảy đến cho Ngài? Những thay đổi gì Ngài sẽ mang đến? Họ biết rằng khi Ngài đã thể hiện sự hoàn tất lời hứa của Thiên Chúa tới Israel và rằng Ngài sẽ mang những thay đổi to lớn cho xã hội và thế giới. Nhưng chính xác, cách mà có thể thực hiện sẽ chỉ được tiết lộ trong suốt thời gian chúa Jesus sống dưới thế gian. Tuy có một sự nhận thức, Ngài sẽ là một điều sửng sốt và ngạc nhiên đối với đa số.
Tình yêu thương và môi trường dưỡng dục cũng như sức mạnh và sự cổ vũ bởi Mary và Joseph là yếu tố quyết định cho con người và sứ mệnh của Chúa Giêsu. Mọi người ai cũng trải qua thời thơ ấu được ấp ủ trong vòng tay của cha mẹ, người mà đã đặ bao kỳ vọng vào những đứa con của mình. Chẳng may, những hy vọng này thường thất vọng. Vì vậy nhiều điều phụ thuộc vào cách mà trong đó đứa trẻ được cư xử và những tấm gương mẫu mực mang lại. chúng ta ai nấy đều có một cơ hội dể làm những điều tốt lành cho Chúa và tha nhân. Nhưng có rất nhiều phụ thuộc vào những năm đầu quan trọng của thời thơ ấu. Một gia đình phải lo toan nhiều đến việc sắp xếp cuộc sống và những đòi hỏi cái ăn, cái mặc cho con cái. Đó là một thái độ và một trạng thái tinh thần, một khả năng để tạo ra một môi trường tương trợ và thân thiện nơi trẻ em, và những người khác cảm thấy được yêu thương, giá trị, an toàn và khuyến khích phat triển. Một gia đình chân chính có thể tạo ra ở bất cứ nơi đâu và không cần đòi hỏi phải có quan hệ huyết thống vì gia đình là một mô hình, một vi mô của nhân loại.
(Nguồn: "The Catholic Register")
Đối với Abraham trước mắt ông là cả một tương lai khá ảm đạm. Ông phải rời bỏ quê nhà và tất cả những gì là thân thương đối với ông. Bởi Thiên Chúa đã yêu cầu ông. Thiên Chúa đã hứa với Abraham rằng khi trở về sẽ có một vùng đất để ngụ cư, và ông sẽ trở hành người cha của một quốc gia vĩ đại. Trong một thời gian, trong đó con cháu là cách duy nhất để đạt được bất kỳ một sự tồn tại, ông đã được hứa hẹn có một con trai mang tên mình.
Nhưng hôm nay, khi chúng ta nói đồng hồ sinh học đang tích tắc trội qua. Abraham và Sarah cả hai trong thời gian qua đã dành mọi sự tốt đẹp cho con cái. Mối lo lắng của họ là bằng mọi cách của sức mình cố gắng hoàn thành điều đã được giao phó. Abraham đã nhận một trong những người hầu của Sarah là con mình. Nhưng Thiên Chúa đã quả quyết: đây không phải là những gì mà Ngài có trong tâm trí và lời hứa sẽ được tràn đầy vào thái độ mong chờ. Sarah sẽ thụ thai và sinh một con trai và bà được bình an mà trong thời kỳ thai nghén sẽ là một dấu hiệu không thể khước từ vì đây là do bàn tay của Thiên Chúa sắp đặt.
Đó không phải là Abraham không tin vào Thiên Chúa – đó không phải là một kết quả - mà đó là ông đã tin vào lời hứa của Thiên Chúa, thậm chí không có những biểu hiện chứng cứ bề ngoài. Đây là sự tin tưởng tuyệt đối tự nguyện để sống trên cơ sở niềm tin đó là sự công chính trong ánh mắt Thiên Chúa. Niềm tin cao cả của Abraham và Sarah là tin vao Thiên Chúa, đã có sức mạnh mãnh liệt tự bao đời. Nó đặt vào sự vận động của bao lớp người và những sự kiện trong kế hoạch của Thiên Chúa cho niềm cậy trông của nhân loại. Sự đáp lại của chúng ta hay sự đáp lại khiếm khuyết tới Thiên Chúa không mấy quan trọng hoặc những vấn đề riêng tư. Niềm tin của bản thân vào Thiên Chúa có kết quả không chỉ cho tha nhân mà cho cả các thề hệ chưa được ra đời.
Gregory of Nyssa đã phát biểu trong Life of Moses rằng Moses phải được hướng dẫn bởi Thiên Chúa vì ông không biết nơi ông sẽ đến. Kinh nghiệm này chắc chắn được Abraham và Sarah cùng chia xẻ vì Thiên Chúa đã không cho họ biết cuộc hành trình, lịch trình hay kế họach khi Ngài yêu cầu họ rời khỏi quê nhà. Họ phải theo ánh sáng hướng dẫn của Thiên Chúa từng ngày hàm chứa niềm tin mà ánh sáng đó sẽ được ban vào ngày kế tiếp. Đây là một mẫu sống đức tin cho chúng ta bởi vì đi và sống trong niềm tin là một nỗ lực sống cho hầu hết mọi người. Tin cậy là một điều dễ dàng khi tất cả cùng đi, nhưng cũng thất bại, mọi nỗ lực và nỗi đau đoạn trường có thể hao mòn và tan biến niềm tin một cách rất nhanh chóng. Đó là những lúc khó khăn mà chúng ta phải nhớ lời hứa của Thiên Chúa đối với chúng ta: Chúa sẽ luôn ở cùng chúng ta và sẽ không bao giờ bỏ rơi chúng ta.
Mọi người trong câu chuyện của Luke, Simeon, Anna, thậm chí cả Mary và Joseph phải hết sức ngạc nhiên và bối rối. Đứa trẻ này là ai? Cái gì sẽ xảy đến cho Ngài? Những thay đổi gì Ngài sẽ mang đến? Họ biết rằng khi Ngài đã thể hiện sự hoàn tất lời hứa của Thiên Chúa tới Israel và rằng Ngài sẽ mang những thay đổi to lớn cho xã hội và thế giới. Nhưng chính xác, cách mà có thể thực hiện sẽ chỉ được tiết lộ trong suốt thời gian chúa Jesus sống dưới thế gian. Tuy có một sự nhận thức, Ngài sẽ là một điều sửng sốt và ngạc nhiên đối với đa số.
Tình yêu thương và môi trường dưỡng dục cũng như sức mạnh và sự cổ vũ bởi Mary và Joseph là yếu tố quyết định cho con người và sứ mệnh của Chúa Giêsu. Mọi người ai cũng trải qua thời thơ ấu được ấp ủ trong vòng tay của cha mẹ, người mà đã đặ bao kỳ vọng vào những đứa con của mình. Chẳng may, những hy vọng này thường thất vọng. Vì vậy nhiều điều phụ thuộc vào cách mà trong đó đứa trẻ được cư xử và những tấm gương mẫu mực mang lại. chúng ta ai nấy đều có một cơ hội dể làm những điều tốt lành cho Chúa và tha nhân. Nhưng có rất nhiều phụ thuộc vào những năm đầu quan trọng của thời thơ ấu. Một gia đình phải lo toan nhiều đến việc sắp xếp cuộc sống và những đòi hỏi cái ăn, cái mặc cho con cái. Đó là một thái độ và một trạng thái tinh thần, một khả năng để tạo ra một môi trường tương trợ và thân thiện nơi trẻ em, và những người khác cảm thấy được yêu thương, giá trị, an toàn và khuyến khích phat triển. Một gia đình chân chính có thể tạo ra ở bất cứ nơi đâu và không cần đòi hỏi phải có quan hệ huyết thống vì gia đình là một mô hình, một vi mô của nhân loại.
(Nguồn: "The Catholic Register")
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
22:51 05/01/2009
KHẢI THỊ
Các tăng lữ chùa kế bên có chuyện lục đục trong nội bộ, từ trước đến nay họ đều đến nơi đại sư để xin giải hòa. Họ nghe nói đại sư có tuyệt chiêu, có thể khiến cho bất cứ cộng đoàn nào cũng có thể giữ gìn hòa khí và tương ái.
Thế là đại sư lợi dụng cơ hội này cho họ một bí quyết: “Bất cứ lúc nào khi con cùng người khác cùng ở một chỗ, hoặc khi nhớ đến tha nhân, thì nhất định con phải nói với mình: tôi sắp chết rồi, và người này cũng sắp chết. Sau đó lợi dụng cơ hội cuối cùng ấy đi thể nghiệm lời chân thực từ trong miệng mình nói ra. Nếu mỗi người ngồi xuống bằng lòng tu luyện phương pháp này, thì sự chua ngoa quá quắt của con người sẽ tiêu tan, và sự hòa hiệp từ bi tự nhiên sẽ trỗi dậy.”
(Trích: Huệ nhãn thiền tâm)
Suy tư:
Có những vị thánh thực hành phương pháp của đại sư, nên trong cuộc sống ở trần gian của các ngài luôn tràn ngập sự bình an của Thiên Chúa, bởi vì các ngài nói năng làm việc như là giây phút sau cùng của mình.
Khi nghĩ rằng, đây là công việc cuối cùng của tôi làm ở trần gian này, thì chắc chắn chúng ta sẽ không làm điều xấu, sẽ không làm điều có hại cho tha nhân, bởi vì công việc ấy sẽ xét xử chúng ta trước tòa Thiên Chúa.
Con người ta thường hay làm điều xấu hơn điều tốt, là bởi vì họ cứ nghĩ mình sẽ sống đến ngày mai ngày mốt, là bởi vì họ không nghĩ rằng đây là việc làm cuối cùng của mình, cho nên họ thường phạm sai lầm này đến sai lầm khác.
Luôn nghĩ đến giây phút cuối cùng của mình thì dễ dàng từ bi hỉ xả với mọi người, đó là phương pháp mà các thánh thường hay làm khi còn ở trần gian này.
N2T |
Các tăng lữ chùa kế bên có chuyện lục đục trong nội bộ, từ trước đến nay họ đều đến nơi đại sư để xin giải hòa. Họ nghe nói đại sư có tuyệt chiêu, có thể khiến cho bất cứ cộng đoàn nào cũng có thể giữ gìn hòa khí và tương ái.
Thế là đại sư lợi dụng cơ hội này cho họ một bí quyết: “Bất cứ lúc nào khi con cùng người khác cùng ở một chỗ, hoặc khi nhớ đến tha nhân, thì nhất định con phải nói với mình: tôi sắp chết rồi, và người này cũng sắp chết. Sau đó lợi dụng cơ hội cuối cùng ấy đi thể nghiệm lời chân thực từ trong miệng mình nói ra. Nếu mỗi người ngồi xuống bằng lòng tu luyện phương pháp này, thì sự chua ngoa quá quắt của con người sẽ tiêu tan, và sự hòa hiệp từ bi tự nhiên sẽ trỗi dậy.”
(Trích: Huệ nhãn thiền tâm)
Suy tư:
Có những vị thánh thực hành phương pháp của đại sư, nên trong cuộc sống ở trần gian của các ngài luôn tràn ngập sự bình an của Thiên Chúa, bởi vì các ngài nói năng làm việc như là giây phút sau cùng của mình.
Khi nghĩ rằng, đây là công việc cuối cùng của tôi làm ở trần gian này, thì chắc chắn chúng ta sẽ không làm điều xấu, sẽ không làm điều có hại cho tha nhân, bởi vì công việc ấy sẽ xét xử chúng ta trước tòa Thiên Chúa.
Con người ta thường hay làm điều xấu hơn điều tốt, là bởi vì họ cứ nghĩ mình sẽ sống đến ngày mai ngày mốt, là bởi vì họ không nghĩ rằng đây là việc làm cuối cùng của mình, cho nên họ thường phạm sai lầm này đến sai lầm khác.
Luôn nghĩ đến giây phút cuối cùng của mình thì dễ dàng từ bi hỉ xả với mọi người, đó là phương pháp mà các thánh thường hay làm khi còn ở trần gian này.
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
22:52 05/01/2009
N2T |
58. Cuộc sống như thế nào thì chân lý như thế. (Thánh John Chrysostom.
(Gioan Kim Khẩu)Mỗi ngày một câu Cách Ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
22:53 05/01/2009
N2T |
3. Hoạt động vui chơi giải trí là để học tập làm tốt việc chuẩn bị, vừa là thuốc hay khôi phục mệt mỏi sau khi học tập.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Trên hai triệu người đã được thấy Đức Thánh Cha trong năm 2008
Bùi Hữu Thư
00:47 05/01/2009
Trên hai triệu người đã được thấy Đức Thánh Cha trong năm 2008
VATICAN CITY, 1 tháng 1, 2009 (Zenit.org).- Trên hai triệu người đã tham dự các buổi triều kiến chung hay riêng tư của Đức Thánh Cha Benedict XVI trong năm 2008.
Theo nguồn tin được Tòa Thánh phổ biến ngày thứ ba vừa qua, trong năm 2008, có 2 triệu hai trăm mười lăm ngàn người đã tham dự các cuộc triều kiến chung hay đặc biệt, các buổi đọc kinh Tuyền Tin ngày Chúa Nhật, hay các cử hành phụng vụ do Đức Thánh Cha chủ sự.
Các buổi triều kiến chung trong năm vừa qua tụ tập được trên nửa triệu người, với tháng 10 là tháng có nhiều người tham dự nhất. Trong khi đó thì buổi đọc kinh Truyền Tin vào trưa ngày Chúa Nhật có trên một triệu tham dự viên.
Triều Kiến Chung tại Quảng Trường Thánh Phêrô |
Triều Kiến Chung với Pope Mobile |
Triều Kiến Riêng |
Triều kiến chung tại Castel Gondolfo |
ĐGH thúc giục các nhà lãnh đạo Israel và Palestine “hành động ngay” về vấn đề Gaza
Phụng Nghi
14:59 05/01/2009
Vatican (ICN) - Đức giáo hoàng Bênêđictô đã kêu gọi các nhà lãnh đạo Israel và Palestine nên “hành động ngay để chấm dứt tình trạng thảm khốc hiện nay” trong Giải Gaza.
Phát biểu sau buổi cầu kinh Truyền tin ngày Chủ nhật, Đức giáo hoàng nói rằng ngài đau buồn về việc các nhà lãnh đạo “từ chối không muốn đối thoại” đã gây ra những tình trạng “tồi tệ khôn tả”, đó là những trận giao tranh trên bộ gây ra cho dân chúng dọc theo giải Gaza, “một lần nữa trở thành nạn nhân của hận thù và chinh chiến”.
Đức giáo hoàng nói: “Chiến tranh và thù hận không phải là giải pháp cho các vấn đề. Ngày hôm nay, trong tất cả các thánh đường nơi Vùng Thánh địa”, những nhà lãnh đạo các tôn giáo đang kêu gọi tín đồ cầu nguyện để chấm dứt cuộc xung đột trong giải Gaza và cho vùng xứ sở quê hương của họ được hưởng công lý và hoà bình. Tôi xin được hiệp tâm cầu nguyện với họ và mời gọi anh chị em cũng làm như thế.”
Tòa thánh Vatican chưa xác nhận nguồn tin của báo chí cho biết Đức thánh cha sẽ thăm viếng Israel từ ngày 8 đến 15 tháng 5 sắp tới.
Phát biểu sau buổi cầu kinh Truyền tin ngày Chủ nhật, Đức giáo hoàng nói rằng ngài đau buồn về việc các nhà lãnh đạo “từ chối không muốn đối thoại” đã gây ra những tình trạng “tồi tệ khôn tả”, đó là những trận giao tranh trên bộ gây ra cho dân chúng dọc theo giải Gaza, “một lần nữa trở thành nạn nhân của hận thù và chinh chiến”.
Đức giáo hoàng nói: “Chiến tranh và thù hận không phải là giải pháp cho các vấn đề. Ngày hôm nay, trong tất cả các thánh đường nơi Vùng Thánh địa”, những nhà lãnh đạo các tôn giáo đang kêu gọi tín đồ cầu nguyện để chấm dứt cuộc xung đột trong giải Gaza và cho vùng xứ sở quê hương của họ được hưởng công lý và hoà bình. Tôi xin được hiệp tâm cầu nguyện với họ và mời gọi anh chị em cũng làm như thế.”
Tòa thánh Vatican chưa xác nhận nguồn tin của báo chí cho biết Đức thánh cha sẽ thăm viếng Israel từ ngày 8 đến 15 tháng 5 sắp tới.
Công giáo và Hồi giáo kêu gọi Tự do Tín ngưỡng
Tú Nạc
17:59 05/01/2009
VATICAN – Tín đồ Thiên Chúa giáo và Hồi giáo đã cùng nhau làm việc để bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, họ đã thông hiểu nhau và họ phải minh chứng trứoc thế giới về những thực tế của Thiên Chúa. Đó là tiếng nói chung của diễn đàn Công giáo – Hồi giáo.
Tham gia diễn đàn gồm 28 đại diện Công giáo và 28 đại diện Hồi giáo họp tại Vatican từ ngày 4 đến ngày 6 tháng 10 năm 2008 để thảo luận tri thức đức tin của mình về bổn phận đối với tình yêu Thiên Chúa và tha nhân.Tuyên bố cuối cùng cả hai phía đã thừa nhận những phẩm giá và quyền bất khả xâm của đời sống con người, bởi mỗi người "đựợc tạo ra từ tình yêu Thiên Chúa". Thiên Chúa giáo và Hồi giáo dạy rằng tình yêu Thiên Chúa và niềm tin đích thực dẫn dắt tình yêu đến với tha nhân, và nó nói lên "tình yêu đích thực của tha nhân hàm ý sự tôn trọng cùa con người cùng những lựa chọn của họ về vấn đề lương tri và tôn giáo."
Những thiểu số tôn giáo đáng được bảo vệ, họ có quyền sở hữu nơi thờ tự riêng của họ, các nhà lãnh đạo tôn giáo nói không nên khuất phục bất kỳ hình thức nhạo báng, giễu cợt của đẳng cấp phàm phu tục tử.
Trong một thế giới vật chất và trần tục hóa ngày càng tăng, những đại diện diễn đàn đã kêu gọi các tín đồ thiên chúa giáo và Hồi giáo hãy đưa ra những chứng tá về "tầm vóc siêu việt của cuộc sống." Các nhà lãnh đạo nói: "Chúng tha thừa nhận rằng, những tín đồ Thiên Chúa giáo và Hồi gióa phải được kêu gọi để trở thành những nhạc khí của tình yêu, hòa âm cùng toàn thể tín đồ, và cho nhân loại như một toàn thể, loại bỏ bất kỳ sự đàn áp, xâm lược, bạo lực và khủng bố nào".
Diễn đàn sẽ gặp lại vào năm 2010 tại một quốc gia đa số là người Hồi giáo, địa điểm chính xác chưa được chọn lựa.
Trình bày trong tuyên bố tại cuộc họp công khai của diễn đàn ở Rome tại trường đại học Pontifical Gregorian, Joseph Maila, giáo sư Viện Công Giáo Paris đã phát biểu trước cử tọa: "Đến với nhân loại để cố gắng cùng nhau đả thông."
Ông nói: "Đây là điều bất trắc, chúng ta có nguy cơ vạch trần bản thân tới người khác bằng câu nói: 'Đây là những gì mà chúng tôi tin tưởng. Đây là những gì mà chúng tôi trang bị,' trong lúc sự nhận biết khác có thể thấy thực tế và nơi mà chúng ta không đo lường được"
Maila nói với các đại diện "những vấn đề thảo luận gây tổn thương cho chúng ta, " bao gồm bạo lực, thành kiến, sự giải thích sai lầm, và những trường hợp mà tín đồ không thể tuyên xưng đức tin của mình một cách công khai.
Ông nói: "Trong khi chúng ta không thể chịu trách nhiệm về những hành động của những kẻ vi phạm bạo lực trên danh nghĩa tôn giáo của chúng ta," các đại diện đều đồng ý rằng " chúng ta cần phải có trách nhiệm về việc đưa ra một hình ảnh đúng đắn cho tôn giáo của chúng ta" bằng việc tố cáo những người tác động nó.
Ingrid Mattson, Chủ tịch Hội Hồi Giáo Bắc Mỹ và là giáo sư nghiên cứu tại Dòng Harfort, Connectient nói năm 2007 thư của 133 học giả Hồi giáo đã dẫn đến việc tổ chức diễn đàn Công giáo – Hồi giáo và đã được phát động với "một ý thức cấp bách", một ý thức tôn giáo mà đã trở nên nguồn xung đột một cách hoàn toàn không thể chấp nhận." bởi vì, bà nói, thực tế đó là "mỗi ngày hàng triệu người tham gia vào những hoạt động từ thiện, bác ái cho hết thảy vì niềm tin tưởng đối với tôn giáo của họ. Việc thiện được thực hiện bắt nguồn từ hai nguyên lý: yêu Thiên Chúa và yêu tha nhân.
Điều này nói lên rằng những học giả đại diện tham gia trong diễn đàn "khuynh hướng khoáng đạt tích cực của thế giới Hồi giáo," Mattson nói rằng họ hứa tận dụng những kết quả để trở lại với các cộng đồng, nhằm xúc tiến những mối quan hệ tốt hơn với các Ki-Tô hữu, và nỗ lực cho sự tôn trọng cao quí quyền tự do tôn giáo cho tất cả mọi người.
Sự kiện tại trường đại học cho phép thời gian đưa ra những câu hỏi từ phía công chúng và bao gồm sự tố cáo mạnh mẽ mà những người Hồi giáo ở Iraq và những khu vực vùng Trung Đông buộc những người Ki-Tô giáo phải chạy trốn.
Hồng y Theodore McCarrik, Tổng giám mục về hưu của Washington và một thành viên Vatican được bổ mhiệm của diễn đàn cho rằng, giống như kỳ họp công khai, những cuộc họp kín của diễn đàn bao gồm "những cuộc thảo luận thẳng thắn, cởi mở, và rằng những cuộc thảo luận như vậy rất quan trọng." Đồng thời, ông nói, cuộc họp được đánh dấu bằng "lòng nhân ái bao la" và một mong muốn để tiến đến sự hiểu biết lẫn nhau. Trong lúc đang phải đối mặt với những vấn đề thực tế tác động trên toàn thế giới, gồm cả vấn đề thiếu sự tự do tôn giáo, "chúng ta phải cùng nhau hành động. Đây là một tiến trình lâu dài. Chúng ta phải tiếp tục không rời; chúng ta phải luôn lên tiếng không bỏ qua," McCarrick nói.
Hồng y Jean-Louis Tauran, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Đối thoại Tôn giáo Quốc tế nói "mỗi thứ Sáu, thứ Bảy, và Chủ nhật, hàng triệu tín đồ đi nhà thờ Hồi giáo, Do Thái giáo, và Công giáo" để giao kết niềm tin của mình với Thiên Chúa và tăng ý chí để sống một cuộc sống đạo đức.
"Chúng ta cần tỏ ra với thế giới rằng sự sống của chúng ta không chỉ là biểu tượng của một thứ vật chất thuần túy, mà đó là sống đạo, bao gồm tình yêu tha nhân và quan tâm đến những người khác bằng những hành động cụ thể của lòng bác ái," ông nói.
Tauran tiếp: "Đứng trước sự đau khổ của nhân loại, chúng ta phải làm chứng cho thực tế là Thiên Chúa đã cho chúng ta một tâm hồn, sự tự do, và trí tuệ mà chúng ta có thể vận dụng để chung xây một thế giới tốt đẹp hơn.
Tham gia diễn đàn gồm 28 đại diện Công giáo và 28 đại diện Hồi giáo họp tại Vatican từ ngày 4 đến ngày 6 tháng 10 năm 2008 để thảo luận tri thức đức tin của mình về bổn phận đối với tình yêu Thiên Chúa và tha nhân.Tuyên bố cuối cùng cả hai phía đã thừa nhận những phẩm giá và quyền bất khả xâm của đời sống con người, bởi mỗi người "đựợc tạo ra từ tình yêu Thiên Chúa". Thiên Chúa giáo và Hồi giáo dạy rằng tình yêu Thiên Chúa và niềm tin đích thực dẫn dắt tình yêu đến với tha nhân, và nó nói lên "tình yêu đích thực của tha nhân hàm ý sự tôn trọng cùa con người cùng những lựa chọn của họ về vấn đề lương tri và tôn giáo."
Những thiểu số tôn giáo đáng được bảo vệ, họ có quyền sở hữu nơi thờ tự riêng của họ, các nhà lãnh đạo tôn giáo nói không nên khuất phục bất kỳ hình thức nhạo báng, giễu cợt của đẳng cấp phàm phu tục tử.
Trong một thế giới vật chất và trần tục hóa ngày càng tăng, những đại diện diễn đàn đã kêu gọi các tín đồ thiên chúa giáo và Hồi giáo hãy đưa ra những chứng tá về "tầm vóc siêu việt của cuộc sống." Các nhà lãnh đạo nói: "Chúng tha thừa nhận rằng, những tín đồ Thiên Chúa giáo và Hồi gióa phải được kêu gọi để trở thành những nhạc khí của tình yêu, hòa âm cùng toàn thể tín đồ, và cho nhân loại như một toàn thể, loại bỏ bất kỳ sự đàn áp, xâm lược, bạo lực và khủng bố nào".
Diễn đàn sẽ gặp lại vào năm 2010 tại một quốc gia đa số là người Hồi giáo, địa điểm chính xác chưa được chọn lựa.
Trình bày trong tuyên bố tại cuộc họp công khai của diễn đàn ở Rome tại trường đại học Pontifical Gregorian, Joseph Maila, giáo sư Viện Công Giáo Paris đã phát biểu trước cử tọa: "Đến với nhân loại để cố gắng cùng nhau đả thông."
Ông nói: "Đây là điều bất trắc, chúng ta có nguy cơ vạch trần bản thân tới người khác bằng câu nói: 'Đây là những gì mà chúng tôi tin tưởng. Đây là những gì mà chúng tôi trang bị,' trong lúc sự nhận biết khác có thể thấy thực tế và nơi mà chúng ta không đo lường được"
Maila nói với các đại diện "những vấn đề thảo luận gây tổn thương cho chúng ta, " bao gồm bạo lực, thành kiến, sự giải thích sai lầm, và những trường hợp mà tín đồ không thể tuyên xưng đức tin của mình một cách công khai.
Ông nói: "Trong khi chúng ta không thể chịu trách nhiệm về những hành động của những kẻ vi phạm bạo lực trên danh nghĩa tôn giáo của chúng ta," các đại diện đều đồng ý rằng " chúng ta cần phải có trách nhiệm về việc đưa ra một hình ảnh đúng đắn cho tôn giáo của chúng ta" bằng việc tố cáo những người tác động nó.
Ingrid Mattson, Chủ tịch Hội Hồi Giáo Bắc Mỹ và là giáo sư nghiên cứu tại Dòng Harfort, Connectient nói năm 2007 thư của 133 học giả Hồi giáo đã dẫn đến việc tổ chức diễn đàn Công giáo – Hồi giáo và đã được phát động với "một ý thức cấp bách", một ý thức tôn giáo mà đã trở nên nguồn xung đột một cách hoàn toàn không thể chấp nhận." bởi vì, bà nói, thực tế đó là "mỗi ngày hàng triệu người tham gia vào những hoạt động từ thiện, bác ái cho hết thảy vì niềm tin tưởng đối với tôn giáo của họ. Việc thiện được thực hiện bắt nguồn từ hai nguyên lý: yêu Thiên Chúa và yêu tha nhân.
Điều này nói lên rằng những học giả đại diện tham gia trong diễn đàn "khuynh hướng khoáng đạt tích cực của thế giới Hồi giáo," Mattson nói rằng họ hứa tận dụng những kết quả để trở lại với các cộng đồng, nhằm xúc tiến những mối quan hệ tốt hơn với các Ki-Tô hữu, và nỗ lực cho sự tôn trọng cao quí quyền tự do tôn giáo cho tất cả mọi người.
Sự kiện tại trường đại học cho phép thời gian đưa ra những câu hỏi từ phía công chúng và bao gồm sự tố cáo mạnh mẽ mà những người Hồi giáo ở Iraq và những khu vực vùng Trung Đông buộc những người Ki-Tô giáo phải chạy trốn.
Hồng y Theodore McCarrik, Tổng giám mục về hưu của Washington và một thành viên Vatican được bổ mhiệm của diễn đàn cho rằng, giống như kỳ họp công khai, những cuộc họp kín của diễn đàn bao gồm "những cuộc thảo luận thẳng thắn, cởi mở, và rằng những cuộc thảo luận như vậy rất quan trọng." Đồng thời, ông nói, cuộc họp được đánh dấu bằng "lòng nhân ái bao la" và một mong muốn để tiến đến sự hiểu biết lẫn nhau. Trong lúc đang phải đối mặt với những vấn đề thực tế tác động trên toàn thế giới, gồm cả vấn đề thiếu sự tự do tôn giáo, "chúng ta phải cùng nhau hành động. Đây là một tiến trình lâu dài. Chúng ta phải tiếp tục không rời; chúng ta phải luôn lên tiếng không bỏ qua," McCarrick nói.
Hồng y Jean-Louis Tauran, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Đối thoại Tôn giáo Quốc tế nói "mỗi thứ Sáu, thứ Bảy, và Chủ nhật, hàng triệu tín đồ đi nhà thờ Hồi giáo, Do Thái giáo, và Công giáo" để giao kết niềm tin của mình với Thiên Chúa và tăng ý chí để sống một cuộc sống đạo đức.
"Chúng ta cần tỏ ra với thế giới rằng sự sống của chúng ta không chỉ là biểu tượng của một thứ vật chất thuần túy, mà đó là sống đạo, bao gồm tình yêu tha nhân và quan tâm đến những người khác bằng những hành động cụ thể của lòng bác ái," ông nói.
Tauran tiếp: "Đứng trước sự đau khổ của nhân loại, chúng ta phải làm chứng cho thực tế là Thiên Chúa đã cho chúng ta một tâm hồn, sự tự do, và trí tuệ mà chúng ta có thể vận dụng để chung xây một thế giới tốt đẹp hơn.
Thành phần tôn giáo đa dạng trong quốc hội Hoa kỳ khóa 111
Phụng Nghi
18:46 05/01/2009
Khi tranh cử để vào tòa Bạch ốc, John F. Kennedy đã trấn an những người Mỹ có đầu óc hoài nghi rằng ông không phải là “một ứng cử viên Công giáo tranh chức tổng thống Hoa kỳ” nhưng là “một ứng cử viên tổng thống theo đạo Công giáo.” Năm 1961, khi ông nhậm chức, số nghị viên Công giáo trong quốc hội Mỹ là 18.8%.
Theo một bản phân tích mới đây đăng trong Quý san Quốc hội và Diễn đàn Pew về Tôn giáo và Đời sống Công thì ngày thứ Ba sắp tới, khi quốc hội khóa 111 tuyên thệ, số nghị viên Công giáo chiếm tới 30% quốc hội. Sự thay đổi này phản ảnh vẻ đa dạng về tôn giáo cả trong toàn quốc lẫn nơi quốc hội.
Phát biểu của Ông David Masci, nhà nghiên cứu thâm niên của Diễn đàn Pew và là đồng tác giả bản tường trình: “Chúng tôi nhận thấy đã có sự chấp nhận rộng rãi hơn các nhóm tôn giáo mà trong quá khứ đã bị thương tổn vì một số thành kiến.”
Theo bản tường trình nói trên, những người Công giáo Mỹ chỉ chiếm dưới 24% tổng số dân, nay đã có nhiều ghế tại quốc hội hơn các tôn giáo khác kể từ năm 1961. Người theo đạo Do thái và Mormons, mỗi đạo chiếm khoảng 1.7% dân số, nay chiếm 8.4% và 2.6% số nghị viên.
Khi Kennedy đắc cử, người theo Tin Lành chiếm gần hết quốc hội: 74%. Ngày nay tuy con số đã giảm, họ vẫn còn chiếm đa số tới 54.7%, hơn chút ít so với thành phần của họ trong tổng số dân là 51.3%.
Kể từ quốc hội khoá 87 năm 1961, nhiều giáo phái Tin lành đã giảm sút thành viên dân biểu:
Methodists: 18.2% (năm 1961); 10.7% (nay)
Presbyterians: 13.7% (năm 1961); 8.1% (nay)
Episcopalians: 12.4% (năm 1961); 7.1% (nay)
Nhưng so với tỷ lệ dân số, ba hệ phái Tin lành nói trên vẫn có quá nhiều đại diện tại Quốc hội.
Tuy nhiên, các hệ phái Tin lành khác lại không được đại diện đầy đủ tương xứng:
Baptists: 17.2% (tỷ lệ dân số); 12.4% (tỷ lệ quốc hội)
Pentecosts: 4.4% (tỷ lệ dân số); 0.4% (tỷ lệ quốc hội)
Phật giáo và Hồi giáo cũng có kém hơn một chút tỷ lệ đại diện tại quốc hội: Mỗi tôn giáo có hai nghị viên lần đầu tiên được bầu vào quốc hội khóa 110 và sẽ trở lại vào nhiệm kỳ tới.
Tuy thành phần người theo các tôn giáo trong quốc hội mới thường phản ảnh thành phần dân chúng trong cả nước, nhưng theo tường trình thì các nghị viên quốc hội có số tỷ lệ lớn hơn so với toàn bộ dân chúng có theo tôn giáo.
Chỉ có 5 nghị viên quốc hội khóa tới – tức là chừng 1% -- từ chối không tiết lộ về tôn giáo mình theo khi được thăm dò. Nhưng vì cách thức câu hỏi được đặt ra trong khi thăm dò, ta không thể biết rõ những vị đó là người vô thần, người theo thuyết bất khả tri, hoặc đơn giản là không muốn trả lời câu hỏi về tôn giáo mình theo mà thôi.
Masci nói rằng ông hy vọng trong tương lai các cuộc nghiên cứu sẽ được cải thiện. Chẳng hạn, ông muốn có sự phân biệt rõ ràng hơn giữa nhiều thành phần khác nhau của Thiên Chúa giáo.
Nói chung, các cuộc nghiên cứu trong bao nhiêu năm trước không ngừng chứng tỏ rằng người Mỹ là một dân tộc có đức tin. Diễn đàn Pew tường trình vào mùa hè vừa qua cho thấy có tới 92% người Mỹ nói họ tin vào Thiên Chúa hoặc một vị thần linh phổ quát. Ông Masci nói rằng sự kiện hầu hết người Mỹ muốn bầu cho các chính trị gia có đức tin là một điều không làm ta ngạc nhiên chút nào.
“Tôi thiết tưởng chắc là có sự khích lệ một chính trị gia nên theo tôn giáo nào đó. Người Mỹ “muốn có người trong chính quyền, ít nhất ở một mức độ nào, phản ảnh niềm tin của mình.”
Tuy vậy, theo một tôn giáo không phải lúc nào cũng tương quan với niềm tin vào tôn giáo nào đó; đó là phát biểu của Woody Kaplan, chủ tịch ban cố vấn của Liên minh Thế tục Mỹ.
Lấy trường hợp của dân biểu Pete Stark, thuộc đảng Dân chủ đại diện thành phố Fremont ở vùng bắc California, tự cho là mình theo đạo Unitarian, nhưng thú nhận năm 2007 rằng mình không tin vào một đấng tối cao nào, khiến ông trở thành người đầu tiên trong quốc hội đã công khai tuyên bố như thế. Các nhóm vô thần nói Stark là viên chức dân cử cao cấp nhất đã thú nhận mình không tin ở Thiên Chúa.
Stark nói trong một cuộc phỏng vấn mới đây rằng trong tuần lễ tiếp theo sau lời tuyên bố nói trên, ông đã nhận được hơn 5000 điện thư từ khắp nơi trên thế giới, hầu hết đều khen ngợi lòng can đảm của ông.
Phản ứng đó làm Stark rất ngạc nhiên. Ông nói là ông chỉ điền vào mẫu thăm dò do Liên minh Thế tục gửi đến.
Stark năm nay 77 tuổi cho biết cùng lắm là ông theo thuyết “bất khả tri” lúc tốt nghiệp đại học năm 1953, nhưng niềm tin tôn giáo ít có vai trò nào trong cuộc vận động tranh cử vào Hạ viện năm 1972. Quận hạt 13 của ông bao gồm các thành thị vùng Vịnh, như Alameda, Union City và Hayward.
Ông nói: “Trong quận hạt tôi đại diện, vấn đề đó không đặt ra, không ai hỏi tôi cả. Họ chẳng chú ý nhiều đến những chuyện tôi làm vào các ngày Chủa nhật.”
Thế rồi đến mùa thu năm 2006, Liên minh Thế tục bắt đầu cuộc tìm kiếm cho ra một viên chức vô thần cao cấp nhất ở Mỹ. Liên minh này đặt giải thưởng 1000 mỹ kim cho ai chỉ ra người đó.
Người ta nêu tên 60 nghị viên quốc hội. Liên minh gửi đến họ các bản thăm dò, và Kaplan nói rằng khi ông phỏng vấn các nhà lập pháp, có 22 người xác nhận họ không tin vào một thần minh nào. Sợ bị tiết lộ ra ngoài, cả nhóm này, trừ Stark ra, yêu cầu tổ chức phải giữ im lặng không được tiết lộ danh tánh họ.
Kaplan nói rằng: “Quan niệm là không tin ở thần minh thì có hại cho sự nghiệp chính trị.”
Quả vậy, cuộc thăm dò của USA Today/Gallup đầu năm 2007 cho biết vô thần là một trở ngại lớn lao cho một ứng cử viên tổng thống:
45% người trả lời cuộc thăm dò cho biết họ có thể bầu cho người không tín ngưỡng, so với 55% có thể bầu cho người gay, 88% có thể bầu cho phụ nữ và 95% có thể bầu cho một người Công giáo.
Masci nói: Đối với nhiều người Mỹ, “có một tư tưởng về luân lý liên hệ với với niềm tin vào Thiên Chúa và niềm tin vào tôn giáo. Chủ nghĩa vô thần thì khác, đó là một tách rời thực sự khỏi mẫu số chung đức tin mà ít ra nhiều người chấp nhận được.”
Nhưng cũng theo lời Kaplan, nếu có nhiều người vô thần, người theo chủ nghĩa nhân văn, người tự do tư duy và người vô tín ngưỡng xuất hiện, thì cái “vết nhơ - rõ rệt ở đó - sẽ tan biến đi.”
Bằng chứng ở đâu? Kaplan chỉ vào Stark. Tháng 1 năm rồi, ông đắc cử nhiệm kỳ thứ 19 với số phiếu 76.5%.
Nguồn: Joanna Lin/Los Angeles Times
Tổng thống Kennedy và gia đình (1963) |
Theo một bản phân tích mới đây đăng trong Quý san Quốc hội và Diễn đàn Pew về Tôn giáo và Đời sống Công thì ngày thứ Ba sắp tới, khi quốc hội khóa 111 tuyên thệ, số nghị viên Công giáo chiếm tới 30% quốc hội. Sự thay đổi này phản ảnh vẻ đa dạng về tôn giáo cả trong toàn quốc lẫn nơi quốc hội.
Phát biểu của Ông David Masci, nhà nghiên cứu thâm niên của Diễn đàn Pew và là đồng tác giả bản tường trình: “Chúng tôi nhận thấy đã có sự chấp nhận rộng rãi hơn các nhóm tôn giáo mà trong quá khứ đã bị thương tổn vì một số thành kiến.”
Theo bản tường trình nói trên, những người Công giáo Mỹ chỉ chiếm dưới 24% tổng số dân, nay đã có nhiều ghế tại quốc hội hơn các tôn giáo khác kể từ năm 1961. Người theo đạo Do thái và Mormons, mỗi đạo chiếm khoảng 1.7% dân số, nay chiếm 8.4% và 2.6% số nghị viên.
Khi Kennedy đắc cử, người theo Tin Lành chiếm gần hết quốc hội: 74%. Ngày nay tuy con số đã giảm, họ vẫn còn chiếm đa số tới 54.7%, hơn chút ít so với thành phần của họ trong tổng số dân là 51.3%.
Kể từ quốc hội khoá 87 năm 1961, nhiều giáo phái Tin lành đã giảm sút thành viên dân biểu:
Methodists: 18.2% (năm 1961); 10.7% (nay)
Presbyterians: 13.7% (năm 1961); 8.1% (nay)
Episcopalians: 12.4% (năm 1961); 7.1% (nay)
Nhưng so với tỷ lệ dân số, ba hệ phái Tin lành nói trên vẫn có quá nhiều đại diện tại Quốc hội.
Tuy nhiên, các hệ phái Tin lành khác lại không được đại diện đầy đủ tương xứng:
Baptists: 17.2% (tỷ lệ dân số); 12.4% (tỷ lệ quốc hội)
Pentecosts: 4.4% (tỷ lệ dân số); 0.4% (tỷ lệ quốc hội)
Phật giáo và Hồi giáo cũng có kém hơn một chút tỷ lệ đại diện tại quốc hội: Mỗi tôn giáo có hai nghị viên lần đầu tiên được bầu vào quốc hội khóa 110 và sẽ trở lại vào nhiệm kỳ tới.
Tuy thành phần người theo các tôn giáo trong quốc hội mới thường phản ảnh thành phần dân chúng trong cả nước, nhưng theo tường trình thì các nghị viên quốc hội có số tỷ lệ lớn hơn so với toàn bộ dân chúng có theo tôn giáo.
Chỉ có 5 nghị viên quốc hội khóa tới – tức là chừng 1% -- từ chối không tiết lộ về tôn giáo mình theo khi được thăm dò. Nhưng vì cách thức câu hỏi được đặt ra trong khi thăm dò, ta không thể biết rõ những vị đó là người vô thần, người theo thuyết bất khả tri, hoặc đơn giản là không muốn trả lời câu hỏi về tôn giáo mình theo mà thôi.
Masci nói rằng ông hy vọng trong tương lai các cuộc nghiên cứu sẽ được cải thiện. Chẳng hạn, ông muốn có sự phân biệt rõ ràng hơn giữa nhiều thành phần khác nhau của Thiên Chúa giáo.
Nói chung, các cuộc nghiên cứu trong bao nhiêu năm trước không ngừng chứng tỏ rằng người Mỹ là một dân tộc có đức tin. Diễn đàn Pew tường trình vào mùa hè vừa qua cho thấy có tới 92% người Mỹ nói họ tin vào Thiên Chúa hoặc một vị thần linh phổ quát. Ông Masci nói rằng sự kiện hầu hết người Mỹ muốn bầu cho các chính trị gia có đức tin là một điều không làm ta ngạc nhiên chút nào.
“Tôi thiết tưởng chắc là có sự khích lệ một chính trị gia nên theo tôn giáo nào đó. Người Mỹ “muốn có người trong chính quyền, ít nhất ở một mức độ nào, phản ảnh niềm tin của mình.”
Tuy vậy, theo một tôn giáo không phải lúc nào cũng tương quan với niềm tin vào tôn giáo nào đó; đó là phát biểu của Woody Kaplan, chủ tịch ban cố vấn của Liên minh Thế tục Mỹ.
Lấy trường hợp của dân biểu Pete Stark, thuộc đảng Dân chủ đại diện thành phố Fremont ở vùng bắc California, tự cho là mình theo đạo Unitarian, nhưng thú nhận năm 2007 rằng mình không tin vào một đấng tối cao nào, khiến ông trở thành người đầu tiên trong quốc hội đã công khai tuyên bố như thế. Các nhóm vô thần nói Stark là viên chức dân cử cao cấp nhất đã thú nhận mình không tin ở Thiên Chúa.
Stark nói trong một cuộc phỏng vấn mới đây rằng trong tuần lễ tiếp theo sau lời tuyên bố nói trên, ông đã nhận được hơn 5000 điện thư từ khắp nơi trên thế giới, hầu hết đều khen ngợi lòng can đảm của ông.
Phản ứng đó làm Stark rất ngạc nhiên. Ông nói là ông chỉ điền vào mẫu thăm dò do Liên minh Thế tục gửi đến.
Stark năm nay 77 tuổi cho biết cùng lắm là ông theo thuyết “bất khả tri” lúc tốt nghiệp đại học năm 1953, nhưng niềm tin tôn giáo ít có vai trò nào trong cuộc vận động tranh cử vào Hạ viện năm 1972. Quận hạt 13 của ông bao gồm các thành thị vùng Vịnh, như Alameda, Union City và Hayward.
Ông nói: “Trong quận hạt tôi đại diện, vấn đề đó không đặt ra, không ai hỏi tôi cả. Họ chẳng chú ý nhiều đến những chuyện tôi làm vào các ngày Chủa nhật.”
Thế rồi đến mùa thu năm 2006, Liên minh Thế tục bắt đầu cuộc tìm kiếm cho ra một viên chức vô thần cao cấp nhất ở Mỹ. Liên minh này đặt giải thưởng 1000 mỹ kim cho ai chỉ ra người đó.
Người ta nêu tên 60 nghị viên quốc hội. Liên minh gửi đến họ các bản thăm dò, và Kaplan nói rằng khi ông phỏng vấn các nhà lập pháp, có 22 người xác nhận họ không tin vào một thần minh nào. Sợ bị tiết lộ ra ngoài, cả nhóm này, trừ Stark ra, yêu cầu tổ chức phải giữ im lặng không được tiết lộ danh tánh họ.
Kaplan nói rằng: “Quan niệm là không tin ở thần minh thì có hại cho sự nghiệp chính trị.”
Quả vậy, cuộc thăm dò của USA Today/Gallup đầu năm 2007 cho biết vô thần là một trở ngại lớn lao cho một ứng cử viên tổng thống:
45% người trả lời cuộc thăm dò cho biết họ có thể bầu cho người không tín ngưỡng, so với 55% có thể bầu cho người gay, 88% có thể bầu cho phụ nữ và 95% có thể bầu cho một người Công giáo.
Masci nói: Đối với nhiều người Mỹ, “có một tư tưởng về luân lý liên hệ với với niềm tin vào Thiên Chúa và niềm tin vào tôn giáo. Chủ nghĩa vô thần thì khác, đó là một tách rời thực sự khỏi mẫu số chung đức tin mà ít ra nhiều người chấp nhận được.”
Nhưng cũng theo lời Kaplan, nếu có nhiều người vô thần, người theo chủ nghĩa nhân văn, người tự do tư duy và người vô tín ngưỡng xuất hiện, thì cái “vết nhơ - rõ rệt ở đó - sẽ tan biến đi.”
Bằng chứng ở đâu? Kaplan chỉ vào Stark. Tháng 1 năm rồi, ông đắc cử nhiệm kỳ thứ 19 với số phiếu 76.5%.
Nguồn: Joanna Lin/Los Angeles Times
Top Stories
Chiedono giustizia i cattolici vietnamiti perseguitati dalle autorità
Asia-News
14:03 05/01/2009
Le suore di Vinh Long annunciano che non protesteranno per l’appropriazione della loro casa, se i responsabili pubblici dichiareranno che la politica del governo mira allo sradicamento della religione, mentre i fedeli di Thai Ha condannati minacciano azioni legali contri i media di Stato che hanno falsamente raccontato il loro processo.
Hanoi (AsiaNews) – Reagiscono ai soprusi ed alle falsità i cattolici vittime degli attacchi delle autorità: le suore di Vinh Long annunciano che non protesteranno per l’appropriazione della loro casa, se i responsabili pubblici dichiareranno che la politica del governo mira allo sradicamento della religione, mentre i fedeli della parrocchia di Thai Ha condannati in tribunale, minacciano azioni legali contro i media di Stato, i quali hanno falsamente hanno riferito che gli accusati si sono dichiarati colpevoli.
A Vinh Long, le suore della congregazione di San Paolo di Chartres, in una lettera indirizzata ale diverse autorità pubbliche contestano la decisione del 12 dicembre scorso, con la quale il Comitato del popolo (il municipio) ha ordinato la trasformazine della loro casa – abbattuta in un primo momento (nella foto) per farne un albergo di lusso - e del terreno circostante in un parco pubblico.
Suor Huynh Thi Bich-Ngoc, provinciale delle religiose, affronta il nodo del problema: “fatemi sapere – scrive – se c’è una politica governativa sullo sradicamento delle religioni e degli ordini religiosi che può giustificare il comportamento contro 18 suore di San Paolo come se fossero pericolosi criminali, con la distruzione e l’impedimento della loro attività, con l’arresto delle suore e la cacciata dalle loro dimore prive di tutto ed apropriandosi di tutti i loro beni, compresi gli oggetti religiosi ed in assenza di un qualsiasi ordine o mandato giudiziario”. “Se questa politica esiste – prosegue la religiosa – porremo termine alle nostre proteste, convinte che i funzionari pubblici stanno solo mettendo in atto la politica dello Stato. Altrimenti, restituiteci i nostri beni”.
E’ in corso ad Hanoi, invece, l’altra reazione di cattolici perseguitati e ha per interpreti gli otto fedeli condannati l’8 dicembre a pene tra i 12 ai 17 mesi per aver preso parte alle veglie di preghiera per la restituzione del terreno della parrocchia di Thai Ha.
Nei resoconti del processo, i media di Stato scientemente e intenzionalmente hanno raccontato che i cattolici sotto accusa per danneggiamento di beni dello Stato e comportamento scorretto “hanno sinceramente ammesso la loro colpevolezza ed hanno chiesto la clemenza del governo” e di conseguenza “hanno avuto sentenze miti, secondo la politica di tolleranza del Partito e del governo”.
“E’ una lampante distorsione della verità, in quanto ognuno degli accusati si è dichiarato non colpevole di nessuna delle imputazioni”, affermano i cattolici condannati, in una dichiarazione. “Durante il processo – ha detto a Radio Free Asia una delle processate, Nguyen Thi Viet – ognuno di noi ha respinto le accuse. Noi abbiamo sostenuto di non essere colpevoli. Quei media che hanno sostenuto che ci siamo detti colpevoli ed abbiamo chiesto clemenza debbono rettificare quello che hanno scritto. Altrimenti li perseguiremo”.
“Confermo - ha detto alla stessa emittente Le Tran Luat, avvocato dei cattolici – che i media di Stato hanno falsamente riportato le dichiarazioni di colpevolezza e la richiesta di clemenza”. “A mio giudizio – ha aggiunto – il governo cerca di convincere l’opinione pubblica, in un momento nel quale si trova di fronte ad una crisi di fiducia seria ed estesa. Hanno tentato di forzare i fedeli a dichiararsi colpevoli. Non essendoci riusciti, usano il potere dei loro mezzi di comunicazione per raccontare falsamente il processo”.
Un altro avvocato, Luat, che non è cattolico, nota che “gli otto parrocchiani sono stati cortesi e moderati. Hanno dato al canale televisivo VTV1 ed al quotidiano New Hanoi una settimana per correggersi, prima di avviare il procedimento legale contro di loro”. La richiesta è stata avanzata solo a loro, in quanto tutti gli altri media statali che hanno riportato il falso resoconto del processo lo hanno fatto citandoli come fonte.
Hanoi (AsiaNews) – Reagiscono ai soprusi ed alle falsità i cattolici vittime degli attacchi delle autorità: le suore di Vinh Long annunciano che non protesteranno per l’appropriazione della loro casa, se i responsabili pubblici dichiareranno che la politica del governo mira allo sradicamento della religione, mentre i fedeli della parrocchia di Thai Ha condannati in tribunale, minacciano azioni legali contro i media di Stato, i quali hanno falsamente hanno riferito che gli accusati si sono dichiarati colpevoli.
A Vinh Long, le suore della congregazione di San Paolo di Chartres, in una lettera indirizzata ale diverse autorità pubbliche contestano la decisione del 12 dicembre scorso, con la quale il Comitato del popolo (il municipio) ha ordinato la trasformazine della loro casa – abbattuta in un primo momento (nella foto) per farne un albergo di lusso - e del terreno circostante in un parco pubblico.
Suor Huynh Thi Bich-Ngoc, provinciale delle religiose, affronta il nodo del problema: “fatemi sapere – scrive – se c’è una politica governativa sullo sradicamento delle religioni e degli ordini religiosi che può giustificare il comportamento contro 18 suore di San Paolo come se fossero pericolosi criminali, con la distruzione e l’impedimento della loro attività, con l’arresto delle suore e la cacciata dalle loro dimore prive di tutto ed apropriandosi di tutti i loro beni, compresi gli oggetti religiosi ed in assenza di un qualsiasi ordine o mandato giudiziario”. “Se questa politica esiste – prosegue la religiosa – porremo termine alle nostre proteste, convinte che i funzionari pubblici stanno solo mettendo in atto la politica dello Stato. Altrimenti, restituiteci i nostri beni”.
E’ in corso ad Hanoi, invece, l’altra reazione di cattolici perseguitati e ha per interpreti gli otto fedeli condannati l’8 dicembre a pene tra i 12 ai 17 mesi per aver preso parte alle veglie di preghiera per la restituzione del terreno della parrocchia di Thai Ha.
Nei resoconti del processo, i media di Stato scientemente e intenzionalmente hanno raccontato che i cattolici sotto accusa per danneggiamento di beni dello Stato e comportamento scorretto “hanno sinceramente ammesso la loro colpevolezza ed hanno chiesto la clemenza del governo” e di conseguenza “hanno avuto sentenze miti, secondo la politica di tolleranza del Partito e del governo”.
“E’ una lampante distorsione della verità, in quanto ognuno degli accusati si è dichiarato non colpevole di nessuna delle imputazioni”, affermano i cattolici condannati, in una dichiarazione. “Durante il processo – ha detto a Radio Free Asia una delle processate, Nguyen Thi Viet – ognuno di noi ha respinto le accuse. Noi abbiamo sostenuto di non essere colpevoli. Quei media che hanno sostenuto che ci siamo detti colpevoli ed abbiamo chiesto clemenza debbono rettificare quello che hanno scritto. Altrimenti li perseguiremo”.
“Confermo - ha detto alla stessa emittente Le Tran Luat, avvocato dei cattolici – che i media di Stato hanno falsamente riportato le dichiarazioni di colpevolezza e la richiesta di clemenza”. “A mio giudizio – ha aggiunto – il governo cerca di convincere l’opinione pubblica, in un momento nel quale si trova di fronte ad una crisi di fiducia seria ed estesa. Hanno tentato di forzare i fedeli a dichiararsi colpevoli. Non essendoci riusciti, usano il potere dei loro mezzi di comunicazione per raccontare falsamente il processo”.
Un altro avvocato, Luat, che non è cattolico, nota che “gli otto parrocchiani sono stati cortesi e moderati. Hanno dato al canale televisivo VTV1 ed al quotidiano New Hanoi una settimana per correggersi, prima di avviare il procedimento legale contro di loro”. La richiesta è stata avanzata solo a loro, in quanto tutti gli altri media statali che hanno riportato il falso resoconto del processo lo hanno fatto citandoli come fonte.
Vietnamese Catholics persecuted by authorities ask for justice
Asia-News
20:29 05/01/2009
The sisters of Vinh Long have announced that they will not protest the appropriation of their house, if the public authorities declare that government policy is aimed at uprooting religion, while the sentenced faithful of Thai Ha threaten legal action against the state media, which falsely reported on their trial.
Hanoi (AsiaNews) - The Catholics who have been victims of attacks by the authorities are reacting to the abuse and misinformation against them: the sisters of Vinh Long say that they will not protest the appropriation of their house, if the public authorities declare that government policy is aimed at uprooting religion, while the faithful of the parish of Thai Ha sentenced in court are threatening legal action against the state media, which falsely reported that the accused gave confessions.
In Vinh Long, the sisters of the congregation of Saint Paul of Chartres, in a letter addressed to the various public authorities, contest the decision made last December 12, by which the people's committee (city hall) decreed that their house, already demolished (in the photo) would be turned into a luxury hotel, and the surrounding land into a public park.
Sister Huynh Thi Bich-Ngoc, provincial of the sisters, addresses the heart of the problem: "Please confirm," she writes, "if there was a governmental policy on eradication of religions and religious orders which could justify for the treatment against 18 St Paul nuns as if they were dangerous criminals; and for breaking-in, blocking up the facility, arresting the nuns and throwing them out of their dwellings with bare hands, and seizing all their properties including the religious items without any judicial order or warrant. If such a policy did exist, we would cease our complaints, realizing the government officials were only pursuing state policy. Otherwise, return the property to us."
Meanwhile, in Hanoi, another reaction is underway among persecuted Catholics, by the eight parishioners sentenced on December 8 to punishments of between 12 and 17 months in prison for taking part in the prayer vigils for the restitution of the land belonging to the parish of Thai Ha.
In their account of the trial, the state media knowingly and intentionally reported that the Catholics under accusation for damaging state property and bad behavior "sincerely admitted their guilt and begged for the government's mercy" and therefore "received reduced sentences pursuant to the tolerant policies of the party and the government."
"This was a blatant distortion of the truth by all accounts. In fact, to these charges, each and every one of them pleaded not guilty," the sentenced Catholics say in a statement. "“During the trial," one of the defendants, Nguyen Thi Viet, said in an interview with Radio Free Asia, "each of us denied any charges from the government. We insisted that we were not guilty. Those media outlets which reported that we sincerely admitted our guilt and begged for government's mercy must make corrections. Otherwise, we are going to sue them."
"I can confirm," Le Tran Luat, the Catholics' lawyer, told the same radio station, "that state media outlets falsely reported Catholics on trial sincerely admitted their guilt and begged for government's mercy. For me, the government was battling for the public opinion approval at the time when the crisis of faith in government has become more severe and widespread in ways. They had tried to force parishioners to admit guilty. Having failed to do that, they employed their media power to falsely report the trial."
Lawyer, Luat, a non-Catholic, notes that "the eight parishioners are very polite and moderate. They have given VTV1 Television and the New Hanoi newspaper one week to make the corrections before they start the legal process against these outlets." The request for a correction has been made only to them, because all of the other state media that reported the false account of the trial did so citing them as their source.
Hanoi (AsiaNews) - The Catholics who have been victims of attacks by the authorities are reacting to the abuse and misinformation against them: the sisters of Vinh Long say that they will not protest the appropriation of their house, if the public authorities declare that government policy is aimed at uprooting religion, while the faithful of the parish of Thai Ha sentenced in court are threatening legal action against the state media, which falsely reported that the accused gave confessions.
In Vinh Long, the sisters of the congregation of Saint Paul of Chartres, in a letter addressed to the various public authorities, contest the decision made last December 12, by which the people's committee (city hall) decreed that their house, already demolished (in the photo) would be turned into a luxury hotel, and the surrounding land into a public park.
Sister Huynh Thi Bich-Ngoc, provincial of the sisters, addresses the heart of the problem: "Please confirm," she writes, "if there was a governmental policy on eradication of religions and religious orders which could justify for the treatment against 18 St Paul nuns as if they were dangerous criminals; and for breaking-in, blocking up the facility, arresting the nuns and throwing them out of their dwellings with bare hands, and seizing all their properties including the religious items without any judicial order or warrant. If such a policy did exist, we would cease our complaints, realizing the government officials were only pursuing state policy. Otherwise, return the property to us."
Meanwhile, in Hanoi, another reaction is underway among persecuted Catholics, by the eight parishioners sentenced on December 8 to punishments of between 12 and 17 months in prison for taking part in the prayer vigils for the restitution of the land belonging to the parish of Thai Ha.
In their account of the trial, the state media knowingly and intentionally reported that the Catholics under accusation for damaging state property and bad behavior "sincerely admitted their guilt and begged for the government's mercy" and therefore "received reduced sentences pursuant to the tolerant policies of the party and the government."
"This was a blatant distortion of the truth by all accounts. In fact, to these charges, each and every one of them pleaded not guilty," the sentenced Catholics say in a statement. "“During the trial," one of the defendants, Nguyen Thi Viet, said in an interview with Radio Free Asia, "each of us denied any charges from the government. We insisted that we were not guilty. Those media outlets which reported that we sincerely admitted our guilt and begged for government's mercy must make corrections. Otherwise, we are going to sue them."
"I can confirm," Le Tran Luat, the Catholics' lawyer, told the same radio station, "that state media outlets falsely reported Catholics on trial sincerely admitted their guilt and begged for government's mercy. For me, the government was battling for the public opinion approval at the time when the crisis of faith in government has become more severe and widespread in ways. They had tried to force parishioners to admit guilty. Having failed to do that, they employed their media power to falsely report the trial."
Lawyer, Luat, a non-Catholic, notes that "the eight parishioners are very polite and moderate. They have given VTV1 Television and the New Hanoi newspaper one week to make the corrections before they start the legal process against these outlets." The request for a correction has been made only to them, because all of the other state media that reported the false account of the trial did so citing them as their source.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Nữ tử Bác Ái Vinh Sơn: 80 năm hiện diện và phục vụ
Anmai, CSsR
16:34 05/01/2009
Thời gian trôi nhanh quá ! Mới đó mà đã 80 năm ! 80 năm hiện diện, 80 năm phục vụ, 80 năm hồng ân, 80 năm lặng lẽ và 80 năm chịu đựng …
Sáng thứ bảy đầu tháng (3-1-2009) ngày kính nhớ Mẹ Maria đầu năm mới, hoà chung niềm vui của Tỉnh Dòng, cộng đoàn Caritas 36 Tú Xương tổ chức Thánh Lễ tạ ơn. Trời hôm nay thật đẹp, không có những hạt mưa trái mùa như bản tin dự báo thời tiết từ các đài khí tượng thuỷ văn. Bầu trời hôm nay như hoà niềm vui của 80 năm hồng phúc hiện diện trên mảnh đất Việt Nam thân yêu.
Cách đây tròn 80 năm, 3 nữ tử bác ái Vinh Sơn mang quốc tịch Pháp đầu tiên đã đặt chân đến Việt Nam. Cư sở đầu tiên của họ là bệnh viện Nhân dân Gia Định ngày nay. 3 nữ tu ấy đã hoà nhập vào cộng đồng người Việt cách âm thầm và lặng lẽ. Như những hạt giống lặng lẽ ươm hoa gieo nụ, ngày hôm nay Tỉnh Dòng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn đã có xấp xỉ 600 chị em bôn ba khắp mọi miền trên dải đất hình chữ S này.
Được biết các chị Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn từ những ngày chập chững biết đi vì gia đình có một mối liên lạc nào đó với Tu Hội. Ngày còn bé, Mẹ tôi thường hay dẫn tôi đến Nhà Mẹ ở 42 Tú Xương rồi sau này chuyển sang 10 Phan Đăng Lưu (Cộng đoàn tiên khởi của Tỉnh Dòng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn), rồi sau này do duyên may tôi lại được biết đến cộng đoàn 36 Tú Xương …
Chuyện là có vài bệnh nhân dân tộc nghèo không có chổ ăn chổ ở, nghe người này người kia mách bảo tôi mon men đến với 36 Tú Xương. “Liều mạng” gõ cửa xin Chị Phục Vụ cho vài người dân tộc tá túc trong những ngày khám bệnh ở đất Sài Thành chật đất đông người. Thế là từ ngày đó, không chỉ được gửi người nghèo để tá túc qua đêm nhưng còn được giúp đỡ về các phương diện y tế khác trong khả năng của các chị.
Tưởng chừng các chị chỉ hoạt động ở Bệnh Viện Chợ Rẩy nhưng nào ngờ các bệnh viện khác trong thành phố này đều có dấu chân của các chị. Các chị không chỉ hiện diện nhưng đã phục vụ mà phục vụ một cách hết sức nhiệt tình kèm theo sự khiêm hạ. Các chị làm nhiều hơn nói, phục vụ nhiều hơn là chỉ tay điều khiển.
Thánh Lễ tạ ơn hôm nay như Linh mục – bác sĩ Augustinô Nguyễn Viết Chung - chủ tế thỏ thẻ với cộng đoàn đó là tâm tình tạ ơn Thiên Chúa, kế đó là tri ân tất cả những y bác sĩ, nhân viên y tế trong các bệnh viện nơi mà các nữ tử bác ái đang hoạt động. 80 năm hiện diện và phục vụ nhưng chắc có lẽ hôm nay là lần đầu tiên các y bác sĩ, các nhân viên y tế mới có dịp tề tựu về “4 bức tường tu viện” nơi các chị dâng mình cho Chúa.
Linh đạo của Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn có lẽ đặc trưng hơn nhiều hội dòng, nhiều tu hội khác bởi lẽ các chị làm sao vừa phải chu toàn đời sống kinh nguyện trong Tu Viện và làm sao cũng phải chu toàn sứ mạng của một nhân viên y tá trong các bệnh viện, nhân viên trong các trại phong, các trại mồ côi, các trại Sida … Để sống và làm tròn sứ mạng của một Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn không phải là chuyện đơn giản. Nói thì dễ nhưng làm thì khó.
Để phục vụ cho một bệnh nhân đã là khó huống hồ chi họ là bệnh nhân nghèo. Lo cho họ các thủ tục, các phương cách chữa trị rồi còn phải cưu mang luôn cả phần thuốc men.
Để lo cho các em mồ côi đâu chỉ đơn giản lo cho các em có miếng cơm manh áo nhưng làm sao phải lo cho chúng có nhân cách khi vào đời.
Để lo cho các bệnh nhân sida có những viên thuốc, có những giấc ngủ ngon, có những chiếc giường, có những chăn êm nệm ấm đâu phải ai cũng làm được !
Để hiện diện trong bệnh viện Lao Phạm Ngọc Thạch cũng như Trung Tâm Ung Bướu cũng tạm gọi là đơn giản nhưng ngày nào cũng chia sẻ vài trăm phần cháo cũng như súp cho người nghèo đâu phải chỉ tay năm ngón hay hô hào là có !
Tất cả sự phục vụ âm thầm của các chị đấy đều gói ghém trong sự khiêm hạ và lặng lẽ. Có lẽ các chị không muốn mình được đưa lên các phương tiện thông tin đại chúng như đã hơn một lần các chị nói lên tiếng nói của mình khi ai nào đó muốn nói giúp các chị nhưng hôm nay tôi lại phải “phá lệ” để nói lên tiếng nói của mình.
Kể ra, ở một mặt nào đó, tôi là kẻ đội ơn các chị Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn thì phải. Từ ngày chập chững vào Dòng Tu cho đến những ngày tháng lo cho người nghèo nếu không có sự nâng đỡ, chia sẻ của các chị thì làm sao có được ngày hôm nay. Dẫu rằng các chị không muốn nhắc nhưng tôi xin mạn phép được nhắc để nhớ đến công ơn của những người đã giúp mình. Không chỉ một mình tôi nhưng tôi thiển nghĩ đại đa số những người nghèo hơn một lần đến với Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn đều đồng thanh hợp tiếng với tôi trong nghĩa cử ghi ơn này.
“Để cho người nghèo lên tiếng” đó là nguyện ước của các chị thì hôm nay, chúng tôi - những người nghèo - xin mượn vài lời đơn sơ chất phác để tri ân Thiên Chúa, cảm ơn vì sự giúp đỡ của các trị trong quá khứ, trong hiện tại và cả tương lai. Các chị là bàn tay nối dài, con tim rộng mở của Tình Yêu Nhập Thể và Nhập Thế. Các chị hiện diện và phục vụ đã nói lên sự nhập thế hết sức thiết thực của Con Thiên Chúa làm người.
80 năm dừng lại, như tâm tình của các chị trong dịp Hồng Phúc này chẳng phải để phô trương, chẳng phải để nhìn lại công trạng nhưng 80 năm nhìn lại để tạ ơn Chúa và tiếp tục phát triển công việc phục vụ.
Ngài đại lễ rồi cũng qua và tương lai sẽ lại tới.
Tương lai, đất nước còn quá nhiều khó khăn và thử thách. Nhìn vào xã hội, tôi buồn hơn là vui, lo hơn là vô tư vì lẽ ngày mỗi ngày con số bệnh nhân sida, những bệnh nhân nghèo, những trẻ em mồ côi tăng theo năm tháng. Lối sống hưởng thụ, lối sống buông thả, lối sống vô trách nhiệm của nhiều người trong xã hội ngày hôm nay đã để lại biết bao nhiêu hậu quả khôn lường. Gánh nặng ấy lại oằn trên vai nhiều tổ chức tôn giáo, nhiều tổ chức xã hội, nhiều Hội Dòng đặc biệt là Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn - một tu hội chuyên chăm cho những hậu quả ấy.
Nguyện xin Chúa qua lời chuyển cầu của thánh Tổ cho Nữ Tử Bác Ái ngày thêm phát triển về mọi mặt để phục vụ cho nhiều người nghèo, người cô thế cô thân hơn.
Sáng thứ bảy đầu tháng (3-1-2009) ngày kính nhớ Mẹ Maria đầu năm mới, hoà chung niềm vui của Tỉnh Dòng, cộng đoàn Caritas 36 Tú Xương tổ chức Thánh Lễ tạ ơn. Trời hôm nay thật đẹp, không có những hạt mưa trái mùa như bản tin dự báo thời tiết từ các đài khí tượng thuỷ văn. Bầu trời hôm nay như hoà niềm vui của 80 năm hồng phúc hiện diện trên mảnh đất Việt Nam thân yêu.
Cách đây tròn 80 năm, 3 nữ tử bác ái Vinh Sơn mang quốc tịch Pháp đầu tiên đã đặt chân đến Việt Nam. Cư sở đầu tiên của họ là bệnh viện Nhân dân Gia Định ngày nay. 3 nữ tu ấy đã hoà nhập vào cộng đồng người Việt cách âm thầm và lặng lẽ. Như những hạt giống lặng lẽ ươm hoa gieo nụ, ngày hôm nay Tỉnh Dòng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn đã có xấp xỉ 600 chị em bôn ba khắp mọi miền trên dải đất hình chữ S này.
Được biết các chị Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn từ những ngày chập chững biết đi vì gia đình có một mối liên lạc nào đó với Tu Hội. Ngày còn bé, Mẹ tôi thường hay dẫn tôi đến Nhà Mẹ ở 42 Tú Xương rồi sau này chuyển sang 10 Phan Đăng Lưu (Cộng đoàn tiên khởi của Tỉnh Dòng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn), rồi sau này do duyên may tôi lại được biết đến cộng đoàn 36 Tú Xương …
Chuyện là có vài bệnh nhân dân tộc nghèo không có chổ ăn chổ ở, nghe người này người kia mách bảo tôi mon men đến với 36 Tú Xương. “Liều mạng” gõ cửa xin Chị Phục Vụ cho vài người dân tộc tá túc trong những ngày khám bệnh ở đất Sài Thành chật đất đông người. Thế là từ ngày đó, không chỉ được gửi người nghèo để tá túc qua đêm nhưng còn được giúp đỡ về các phương diện y tế khác trong khả năng của các chị.
Tưởng chừng các chị chỉ hoạt động ở Bệnh Viện Chợ Rẩy nhưng nào ngờ các bệnh viện khác trong thành phố này đều có dấu chân của các chị. Các chị không chỉ hiện diện nhưng đã phục vụ mà phục vụ một cách hết sức nhiệt tình kèm theo sự khiêm hạ. Các chị làm nhiều hơn nói, phục vụ nhiều hơn là chỉ tay điều khiển.
Thánh Lễ tạ ơn hôm nay như Linh mục – bác sĩ Augustinô Nguyễn Viết Chung - chủ tế thỏ thẻ với cộng đoàn đó là tâm tình tạ ơn Thiên Chúa, kế đó là tri ân tất cả những y bác sĩ, nhân viên y tế trong các bệnh viện nơi mà các nữ tử bác ái đang hoạt động. 80 năm hiện diện và phục vụ nhưng chắc có lẽ hôm nay là lần đầu tiên các y bác sĩ, các nhân viên y tế mới có dịp tề tựu về “4 bức tường tu viện” nơi các chị dâng mình cho Chúa.
Linh đạo của Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn có lẽ đặc trưng hơn nhiều hội dòng, nhiều tu hội khác bởi lẽ các chị làm sao vừa phải chu toàn đời sống kinh nguyện trong Tu Viện và làm sao cũng phải chu toàn sứ mạng của một nhân viên y tá trong các bệnh viện, nhân viên trong các trại phong, các trại mồ côi, các trại Sida … Để sống và làm tròn sứ mạng của một Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn không phải là chuyện đơn giản. Nói thì dễ nhưng làm thì khó.
Để phục vụ cho một bệnh nhân đã là khó huống hồ chi họ là bệnh nhân nghèo. Lo cho họ các thủ tục, các phương cách chữa trị rồi còn phải cưu mang luôn cả phần thuốc men.
Để lo cho các em mồ côi đâu chỉ đơn giản lo cho các em có miếng cơm manh áo nhưng làm sao phải lo cho chúng có nhân cách khi vào đời.
Để lo cho các bệnh nhân sida có những viên thuốc, có những giấc ngủ ngon, có những chiếc giường, có những chăn êm nệm ấm đâu phải ai cũng làm được !
Để hiện diện trong bệnh viện Lao Phạm Ngọc Thạch cũng như Trung Tâm Ung Bướu cũng tạm gọi là đơn giản nhưng ngày nào cũng chia sẻ vài trăm phần cháo cũng như súp cho người nghèo đâu phải chỉ tay năm ngón hay hô hào là có !
Tất cả sự phục vụ âm thầm của các chị đấy đều gói ghém trong sự khiêm hạ và lặng lẽ. Có lẽ các chị không muốn mình được đưa lên các phương tiện thông tin đại chúng như đã hơn một lần các chị nói lên tiếng nói của mình khi ai nào đó muốn nói giúp các chị nhưng hôm nay tôi lại phải “phá lệ” để nói lên tiếng nói của mình.
Kể ra, ở một mặt nào đó, tôi là kẻ đội ơn các chị Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn thì phải. Từ ngày chập chững vào Dòng Tu cho đến những ngày tháng lo cho người nghèo nếu không có sự nâng đỡ, chia sẻ của các chị thì làm sao có được ngày hôm nay. Dẫu rằng các chị không muốn nhắc nhưng tôi xin mạn phép được nhắc để nhớ đến công ơn của những người đã giúp mình. Không chỉ một mình tôi nhưng tôi thiển nghĩ đại đa số những người nghèo hơn một lần đến với Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn đều đồng thanh hợp tiếng với tôi trong nghĩa cử ghi ơn này.
“Để cho người nghèo lên tiếng” đó là nguyện ước của các chị thì hôm nay, chúng tôi - những người nghèo - xin mượn vài lời đơn sơ chất phác để tri ân Thiên Chúa, cảm ơn vì sự giúp đỡ của các trị trong quá khứ, trong hiện tại và cả tương lai. Các chị là bàn tay nối dài, con tim rộng mở của Tình Yêu Nhập Thể và Nhập Thế. Các chị hiện diện và phục vụ đã nói lên sự nhập thế hết sức thiết thực của Con Thiên Chúa làm người.
80 năm dừng lại, như tâm tình của các chị trong dịp Hồng Phúc này chẳng phải để phô trương, chẳng phải để nhìn lại công trạng nhưng 80 năm nhìn lại để tạ ơn Chúa và tiếp tục phát triển công việc phục vụ.
Ngài đại lễ rồi cũng qua và tương lai sẽ lại tới.
Tương lai, đất nước còn quá nhiều khó khăn và thử thách. Nhìn vào xã hội, tôi buồn hơn là vui, lo hơn là vô tư vì lẽ ngày mỗi ngày con số bệnh nhân sida, những bệnh nhân nghèo, những trẻ em mồ côi tăng theo năm tháng. Lối sống hưởng thụ, lối sống buông thả, lối sống vô trách nhiệm của nhiều người trong xã hội ngày hôm nay đã để lại biết bao nhiêu hậu quả khôn lường. Gánh nặng ấy lại oằn trên vai nhiều tổ chức tôn giáo, nhiều tổ chức xã hội, nhiều Hội Dòng đặc biệt là Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn - một tu hội chuyên chăm cho những hậu quả ấy.
Nguyện xin Chúa qua lời chuyển cầu của thánh Tổ cho Nữ Tử Bác Ái ngày thêm phát triển về mọi mặt để phục vụ cho nhiều người nghèo, người cô thế cô thân hơn.
CĐ CGVN Toronto: Chầu Thánh Thể đầu năm cầu nguyện cho Hòa bình và Công lý
Dominic David Trần
16:40 05/01/2009
TORONTO (Thứ Sáu 02/01/2009) - Ngay từ khi được đặt chân đến xứ sở đất lạnh tình nồng Canada này, người Công giáo Việt Nam đã luôn hướng lòng về quê hương, hằng cầu nguyện cho Giáo hôị Mẹ Việt Nam. Khi nhận được tin tức về Toà Khâm Sứ và Giáo xứ Thaí Hà, Hà Nôị-Giáo Xứ Các Thánh Tử Đaọ Việt Nam Toronto đã tổ chức cầu nguyện hiệp thông với Giáo hôị Việt Nam và cách riêng cho Tổng Giáo Phận Hà Nội. Ngoài giờ cầu nguyện chung của Giáo Xứ, các Ban Ngành Đoàn thể cũng hiệp thông thêm theo cách riêng của từng tổ chức, thí dụ Hội Truyền Bá Đức Tin cầu nguyện và ký tên chung viết Thỉnh nguyện thư lên ông Stephen Harper-Thủ Tướng Liên Bang Canada, Dòng Ba Đa Minh đến Trung Tâm Nghiên Cứu Công Lý và Hoà Bình của Trường Đaị Học Toronto để cầu nguyện chung với Tu sĩ Alberto Carlos Alfonso Azpiroz OP, Bề Trên Tổng Quyền của Dòng Đa Minh toàn thế giơí nhân chuyến kinh lý của ngài tại Canada. Cũng trong tinh thần hiệp thông ấy; Ca đoàn Phao Lô cầu nguyện thêm sau các lễ ngày Chuá nhật, giớí trẻ và sinh viên Việt Nam liên GXCTTDVN đã cùng các bạn trẻ Ấn Độ tổ chức đêm thắp nến cầu nguyện cho công lý và hoà bỉnh tại Hamilton. Đặc biệt hơn nữa cộng đồng Việt Nam tại Ontario đã cùng phôí hợp tổ chức đêm thắp nến và cầu nguyện cho nhân quyền, tự do tôn giáo cho quê hương Việt Nam tại Giáo Xứ Thánh Tâm Chúa Giê-su, Etobicoke.
Xúc động trước tình cảnh khó khăn hiện nay của Giáo Hội Việt Nam, trước những diễn biến đau lòng ngươì tại Tổng Giáo phận Hà Nội và cách riêng vơí Đức Tổng Giám mục Hà Nội Giu-se Ngô Quang Kiệt, Đức Tổng Giám mục Thomas Collins, Tổng Giám mục Toronto đã viết kháng thư gởi đến Chính phủ Công sản Việt Nam thông qua Đại sứ Nguyẽn Đức Hưng của họ tại Ottawa. Đức Tổng Giám mục Toronto nhắc cho chính phủ Hà Nội biết rằng cộng đồng thế giơí sẽ không bỏ qua những gì họ đã làm và họ cần phải tôn trọng quyền tự do tôn giáo-tín ngưỡng của giáo dân Việt Nam cũng như vơí Đức Tổng Giám mục Giu-se Ngô Quang Kiệt.
Còn nhớ trong lúc nhà cầm quyền TP Hà Nội đàn áp Giáo xứ Thái Hà; khi đến thăm GXCTTĐVN Toronto- Đức Tổng Giám mục Giu-se Ngô Quang Kiệt đã hoà nhã và ân cần khuyên giaó dân và đồng bào haỹ bình tĩnh kiên tâm cầu nguyện. Cũng mới đây thôi khi ghé thăm Giáo xứ, Đức Cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Sang, Giám mục Giáo Phận Thái Bình, ‘Giám Mục đầu têu cầu nguyện tại Toà Khâm Sứ và Giáo Xứ Thaí Hà’ như ngài đã tuyên bố trong bài giảng thánh lễ Muà Vọng 2008 và tiếp tục khuyên rằng chúng ta sẽ tiếp tục cầu nguyện trong hy vọng.
Chiều nay, 02 tháng 01 năm 2009 là ngày Chầu Thánh Thể Đầu Năm 2009 của Giáo Xứ, thời tiết bỗng dưng chuyển ra khắc nghiệt; mưa băng tuyết, sa mù, gió bấc rú gào, lạnh buốt thấu xương nhưng không thể ngăn nổi bước chân và tấm lòng kính Thánh Tâm Chuá và thương nhớ quê hương của đông đảo giáo dân đồng bào.
Cùng tham gia vơí Linh mục chủ sự Giu-se Trần Văn Tập, Cha Sở GX Saint Cecilia’s Church kiêm Quản Xứ Giáo Xứ CTTĐVN Toronto còn có Cha Cố Giu-se Trần Xuân Lãm đến tử Ajax, Linh mục Aimé Đỗ Văn Thông O.F.M, Tu sĩ Dòng Anh Em Hèn Mọn, Tuyên uý tại Longeuil, Quebec, Linh mục Giu-se Phạm Ngọc Tuấn O.M.I, Phụ tá Giám Đốc Trung Tâm Tĩnh Huấn Dòng Hiến Sĩ Đức Mẹ Vô Nhiễm tại Ontario.
‘Hành trang con mang theo này khát vọng tìm chân lý.
Hành trang con mang theo moị xây dựng tìm công bằng.
Về đây xin dâng Cha trong lo âu.
Đưa hai tay muốn chung xây thế giớí mơí’
Những giai điệu đẹp của bài hát khai mạc: ‘Hành trang ngươì trẻ’ được tiếp nôí bởi lới chào mừng và trình bày lý do Đêm thắp nến-cầu nguyện của anh Giu-se Phạm Tạo, Chủ tịch Hội đồng Mục vụ GX. Sau đó trong 20 phút, các slide show đã trình chiếu hình ảnh khát vọng xây dựng một thế giơí hoà bình, công lý và đặc biệt tại Việt Nam. Bên cạnh những Giáo hôị đang bị đàn áp-bách hại tại Trung quốc, Ấn độ, Trung Đông, Phi châu... giáo dân và đồng bào tham dự được thấy lại những khúc anh hùng ca bi tráng của Giáo Hội Công giáo và đồng bào Việt Nam: khởi đi từ Toà Khâm Sứ, Dòng Chuá Cứu Thế-Giáo xứ Thái hà, Dòng Nữ tu Thánh Phaolô Thành Chartres tại Hà Nôị- qua những giáo đoàn ‘bị giơí nghiêm’ tại Sơn La, Giáo phận Hưng Hoá - cho đến các cơ sở bị cướp phá tại Dòng Nữ tử Bác Aí Thánh Vinh sơn ở Saì-Gòn và Dòng Nữ tu Thánh Phaolô taị Vĩnh Long cũng như tại các Giaó phận khác như Phan Thiết, Ban Mê thuột, Huế hoặc các cơ sở của các tôn giáo khác.
Phần khai mạc được kết thúc thật đẹp bởi bài hát phổ nhạc từ bài thơ nổi tiếng ‘Con có một Tổ Quốc’ của Đức Cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, nguyên Chủ Tịch Hội Đồng Giaó Hoàng về Công Lý và Hoà Bình Giáo triều Rôma;
‘ Con có một tổ quốc Việt Nam... Con phục vụ hết tâm hồn, con trung thành hết nhiệt huyết. Con bảo vệ bằng xương máu, con xây dựng bằng tim óc. Vui niềm vui vơí đồng bào, buồn nỗi buồn của dân tộc.’
Trong phần phụng vụ Lời Chuá, vơí phần tuyên đọc Trích thư của Thánh Phêrô Tông đồ (1Pr.3, 13-15) và Tin Mừng của Chúa Giê-su ‘Phúc Thật Tám Môí theo Phúc Âm theo thánh Mátthêu’;
‘. .. Phúc cho ai sầu khổ vì họ sẽ được Thiên Chuá uỉ an;
... Phúc cho ai xót thương ngươì, vì họ sẽ được Thiên Chuá xót thương;
... Phúc cho ai xây dựng hòa bình, vì họ sẽ được goị là con Thiên Chuá;
Phúc cho ai bị bách hại vì sống công chính, vì Nước Trơì là của họ;
Phúc cho anh em khi vì Thầy mà bị ngươí ta sỉ vả, bách haị và vu khống đủ điều xấu xa,
Anh em hãy vui mừng hớn hở, vì phần thưởng dành cho anh em ở trên trơì thật lớn lao.
Qủa vậy, các ngôn sứ là những ngươì đi trước anh em cũng bị ngươì ta bách hại như thế.’
Các bài hát Thánh Thần haỹ đến, Lắng nghe tiếng Chuá, Con Đường của Chúa- được cất lên đan xen với những cánh tay giơ cao ngọn nến sáng trong các điệp khúc và phần hòa âm đầy công phu luyện tập của Ca Đoàn Tổng hợp Giáo Xứ.
Trong phần Suy Niệm, thay mặt Linh mục đoàn, Cha cố Giu-se Trần Xuân Lãm đã nhấn mạnh đến Mối Phúc Thật thứ tư; ‘Phúc cho ai xót thương ngươì, vì họ sẽ được Thiên Chuá xót thương’. Cha Cố lập laị ý kiến đã đăng trên báo chí- taị sao Giáng sinh năm nay tại nhà thở Chính toà và Tổng Giáo Phận Hà Nôị buồn- vì không có trang hoàng đẹp, vì TGP Hà Nội lo cho những ngươì anh em khó khăn, kém may mắn. Vì thánh tượng Đức Mẹ Sầu Bi và Thánh Giá Chuá chưa được ngự về đúng vị trí tôn kính. Cha cố cũng tường thuật lại lời phát biểu nổi tiếng, chân thành đầy tình yêu thương và mong ước xây dưng đất nước giàu mạnh của Đức Tổng Giám Mục Giu-se Ngô Quang Kiệt.
Trong văn học Việt Nam đã chép: ‘Thấy người đoí rách thì thương. Rách thì cho mặc, đoí thường cho ăn.’ Chuá Giê-su, Đấng Cứu Thế giáng sinh xuống trần gian trong cảnh nghèo khó- để nhắc nhở chúng ta phài biết thương yêu nguơì nghèo hèn, các trẻ em nghèo khó. Chúng ta không chỉ giúp đỡ cho họ có thêm cơm ăn, áo mặc nhưng cần phải xót thương, giúp đỡ cho những người đồng bào vùng sâu xa, ngươì dân tộc vùng cao bị đàn áp, bách hại mà không ai biết đến, những trẻ em, phụ nữ thất học, bị ngược đãi, bị bóc lột, bị chà đạp nhân phẩm. Chúng ta quan tâm đến sự thật, phải biết cầu nguyện cho những nguơì đang đoí khát chân lý, moỉ mòn chờ đơị công lý hoà bình. Tất cả đồng bào chúng ta không phân biệt lương giáo đều là con Lạc cháu Hồng, có chung một Quốc Tổ Hùng Vương. Là tu sĩ cũng như giáo dân, trước vấn nạn tôn giáo-con nguơì, chúng ta phải làm gì? Chúng ta không thể làm ngơ, chúng ta phải liên lỉ cầu nguyện. Cầu nguyện cho lòng ngươì thay đổi, cầu nguyện cho tình ngươì trở lại, cầu nguyện cho hoà bình và công lý về trên quê hương Việt Nam thân yêu của chúng ta.
Để kết thúc bài Suy Niệm, Cha cố Giu-se đã lập lại lới huấn dụ của Đức Giáo Hoàng Biển Đức thứ 16: ‘Ngoài Thiên Chúa ra, con ngươì không thể đi tìm được bình an đích thực ở bắt cứ nơi đâu. Bỏi vì Thiên Chúa chính là Hoàng Tử Hoà Bình.’ Vì Chúa đã phán: ‘Thầy là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống.’
Tiếp đó, sau mỗi Lời nguyện Giáo dân, cả cộng đoàn cùng giơ cao nến sáng, cùng hát lời điệp ca của Kinh Hoà Bình. Cả cộng đoàn đã long trọng cử hành nghi thức Chầu Thánh Thể và hát Kính Đức Mẹ, suy tôn Mẹ là Nữ Vương Hoà Bình.
‘Mẹ về với giang sơn, xin Mẹ xuống muôn ơn:
Cho nước Nam thoát cơn nguy nan; Cho dân thấy ngày bình an.’
Trọng kính Thánh Tâm Chuá Giê-su, người giáo dân Việt Nam chúng con cầu xin Thiên Chuá cho chúng con ‘Có một Tổ Quốc’ là ‘Ở đâu có tình yêu thương, có tình bác aí, có lòng từ bi, có ý hợp tâm đầu’. là ‘Ở đó Thánh Tâm Chuá Giê-su ngự trị và luôn vang lên lời Kinh Hòa Bình. Xin cho có ‘Một ngày mới cho quê hương ’chúng con. Laỵ Chúa, như Đức cố Giáo Hoàng Gio-an 23 đã đặn, xin cho chúng con chỉ trở thành những ngươì Công giáo thật-nếu chúng con biết mở rộng lòng cho mọi ngươì, nếu chúng con để cho lòng Chuá vang dôị trong qủa tim chúng con, nếu chúng con khoan dung với moị ngươì vì nhớ laị Lòng Thương Xót của Chuá đối vơí chúng con, nếu chúng con nhìn thấy moị ngươì là anh chị em của mình, không kể giai cấp, màu da, tôn giáo, chính kiến.
Laỵ Thánh Tâm Chuá Giê-su, ở Traị Tù Thanh Liệt trong những ngày này hơn 30 năm trước đây, Đức Cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận đã hy vọng, đã phó thác lòng tin tưởng tuyệt đối vào Chuá, sống trọn vẹn giây phút hiện tại và nương nhờ vaò lời khẩn cầu của Mẹ Maria, Mẹ Rất Thánh của Chuá. Xin Chuá gìn giữ thế giơí, xin Chúa gìn giữ quê hương Việt Nam của chúng con và ban cho chúng con ơn an bình. Xin cho chúng con biết sống và làm những chứng nhân cho Hy vọng vào Tình Yêu cứu độ của Chúa và Mẹ Maria, ‘Mẹ Rất Nhân Từ’, Mẹ là ‘Nữ Vương Hoà Bình’ như Đức Cố Hồng Y đã nguyện;
‘’ Đơì con dâng hiến Mẹ của con. Giây phút đầu tiên đến Saì Gòn.
Cáo gian lắm điều con vì Mẹ. Vu vạ nhiều nỗi Mẹ vơí con.
Sống chết lao tù con có Mẹ. Gian truân chẳng quản Mẹ bên con.
Tăm tối đêm trường con theo Mẹ. Băng rừng vượt biển Mẹ dẫn con.
Cô quạnh ê chề con kêu Mẹ. Hy vọng trào tràn Mẹ nghe con.’’
Bước đi trong nền nhạc đệm ‘’Thắp Sáng Lên’’, toàn thể cộng đoàn trang trọng tiến lên bàn thờ và đạt nến nguyện xin. Cả công đòan tham dự Đêm Thắp Nến cầu cho Hoà Bình thế giơí, cầu xin cho Công Lý và Sự Thật cho Giáo Hôị và Quê hương Việt Nam đã hát vang lên ‘’ Lời Nguyện cho Quê Hương’’;
‘Mẹ ơi! đoái thương xem nước Việt Nam, trời u ám chiến tranh điêu tàn!
Mẹ hãy giơ tay ban phúc Bình An, đưa Việt Nam qua chốn nguy nàn.
Mẹ ơi! Cuí xem dân nước Việt Nam, đơì gian khó đức tin gông cùm!
Mẹ hãy ban ơn giải thoát Việt Nam, cho toàn dân no ấm khang an.
Mẹ ơi! Chúng con lưu lạc miền xa, lòng thổn thức nhớ quê dấu yêu
Mẹ hãy chung tay dọn lối hôì hương, đưa đoàn con mau tơí quê nhà.
Buổi cầu nguyện đặc biệt đã thành công tốt đẹp, moị ngươì sốt sắng, nhiệt thành vơí nghi thức suy niệm kết hợp âm nhạc cộng đoàn. Nếu có mặt trong đêm nay chắc chắn Nhạc sư Phạm Đức Huyến sẽ rất hạnh phúc, không phải chỉ vì các hoc viên nhưng chính là sự haì hoà, chân thành trong lơí ca tiếng hát của cả cộng đoàn, với ca đoàn, và vơí từng ca sĩ.
Xúc động trước tình cảnh khó khăn hiện nay của Giáo Hội Việt Nam, trước những diễn biến đau lòng ngươì tại Tổng Giáo phận Hà Nội và cách riêng vơí Đức Tổng Giám mục Hà Nội Giu-se Ngô Quang Kiệt, Đức Tổng Giám mục Thomas Collins, Tổng Giám mục Toronto đã viết kháng thư gởi đến Chính phủ Công sản Việt Nam thông qua Đại sứ Nguyẽn Đức Hưng của họ tại Ottawa. Đức Tổng Giám mục Toronto nhắc cho chính phủ Hà Nội biết rằng cộng đồng thế giơí sẽ không bỏ qua những gì họ đã làm và họ cần phải tôn trọng quyền tự do tôn giáo-tín ngưỡng của giáo dân Việt Nam cũng như vơí Đức Tổng Giám mục Giu-se Ngô Quang Kiệt.
Còn nhớ trong lúc nhà cầm quyền TP Hà Nội đàn áp Giáo xứ Thái Hà; khi đến thăm GXCTTĐVN Toronto- Đức Tổng Giám mục Giu-se Ngô Quang Kiệt đã hoà nhã và ân cần khuyên giaó dân và đồng bào haỹ bình tĩnh kiên tâm cầu nguyện. Cũng mới đây thôi khi ghé thăm Giáo xứ, Đức Cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Sang, Giám mục Giáo Phận Thái Bình, ‘Giám Mục đầu têu cầu nguyện tại Toà Khâm Sứ và Giáo Xứ Thaí Hà’ như ngài đã tuyên bố trong bài giảng thánh lễ Muà Vọng 2008 và tiếp tục khuyên rằng chúng ta sẽ tiếp tục cầu nguyện trong hy vọng.
Chiều nay, 02 tháng 01 năm 2009 là ngày Chầu Thánh Thể Đầu Năm 2009 của Giáo Xứ, thời tiết bỗng dưng chuyển ra khắc nghiệt; mưa băng tuyết, sa mù, gió bấc rú gào, lạnh buốt thấu xương nhưng không thể ngăn nổi bước chân và tấm lòng kính Thánh Tâm Chuá và thương nhớ quê hương của đông đảo giáo dân đồng bào.
Cùng tham gia vơí Linh mục chủ sự Giu-se Trần Văn Tập, Cha Sở GX Saint Cecilia’s Church kiêm Quản Xứ Giáo Xứ CTTĐVN Toronto còn có Cha Cố Giu-se Trần Xuân Lãm đến tử Ajax, Linh mục Aimé Đỗ Văn Thông O.F.M, Tu sĩ Dòng Anh Em Hèn Mọn, Tuyên uý tại Longeuil, Quebec, Linh mục Giu-se Phạm Ngọc Tuấn O.M.I, Phụ tá Giám Đốc Trung Tâm Tĩnh Huấn Dòng Hiến Sĩ Đức Mẹ Vô Nhiễm tại Ontario.
‘Hành trang con mang theo này khát vọng tìm chân lý.
Hành trang con mang theo moị xây dựng tìm công bằng.
Về đây xin dâng Cha trong lo âu.
Đưa hai tay muốn chung xây thế giớí mơí’
Những giai điệu đẹp của bài hát khai mạc: ‘Hành trang ngươì trẻ’ được tiếp nôí bởi lới chào mừng và trình bày lý do Đêm thắp nến-cầu nguyện của anh Giu-se Phạm Tạo, Chủ tịch Hội đồng Mục vụ GX. Sau đó trong 20 phút, các slide show đã trình chiếu hình ảnh khát vọng xây dựng một thế giơí hoà bình, công lý và đặc biệt tại Việt Nam. Bên cạnh những Giáo hôị đang bị đàn áp-bách hại tại Trung quốc, Ấn độ, Trung Đông, Phi châu... giáo dân và đồng bào tham dự được thấy lại những khúc anh hùng ca bi tráng của Giáo Hội Công giáo và đồng bào Việt Nam: khởi đi từ Toà Khâm Sứ, Dòng Chuá Cứu Thế-Giáo xứ Thái hà, Dòng Nữ tu Thánh Phaolô Thành Chartres tại Hà Nôị- qua những giáo đoàn ‘bị giơí nghiêm’ tại Sơn La, Giáo phận Hưng Hoá - cho đến các cơ sở bị cướp phá tại Dòng Nữ tử Bác Aí Thánh Vinh sơn ở Saì-Gòn và Dòng Nữ tu Thánh Phaolô taị Vĩnh Long cũng như tại các Giaó phận khác như Phan Thiết, Ban Mê thuột, Huế hoặc các cơ sở của các tôn giáo khác.
Phần khai mạc được kết thúc thật đẹp bởi bài hát phổ nhạc từ bài thơ nổi tiếng ‘Con có một Tổ Quốc’ của Đức Cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, nguyên Chủ Tịch Hội Đồng Giaó Hoàng về Công Lý và Hoà Bình Giáo triều Rôma;
‘ Con có một tổ quốc Việt Nam... Con phục vụ hết tâm hồn, con trung thành hết nhiệt huyết. Con bảo vệ bằng xương máu, con xây dựng bằng tim óc. Vui niềm vui vơí đồng bào, buồn nỗi buồn của dân tộc.’
Trong phần phụng vụ Lời Chuá, vơí phần tuyên đọc Trích thư của Thánh Phêrô Tông đồ (1Pr.3, 13-15) và Tin Mừng của Chúa Giê-su ‘Phúc Thật Tám Môí theo Phúc Âm theo thánh Mátthêu’;
‘. .. Phúc cho ai sầu khổ vì họ sẽ được Thiên Chuá uỉ an;
... Phúc cho ai xót thương ngươì, vì họ sẽ được Thiên Chuá xót thương;
... Phúc cho ai xây dựng hòa bình, vì họ sẽ được goị là con Thiên Chuá;
Phúc cho ai bị bách hại vì sống công chính, vì Nước Trơì là của họ;
Phúc cho anh em khi vì Thầy mà bị ngươí ta sỉ vả, bách haị và vu khống đủ điều xấu xa,
Anh em hãy vui mừng hớn hở, vì phần thưởng dành cho anh em ở trên trơì thật lớn lao.
Qủa vậy, các ngôn sứ là những ngươì đi trước anh em cũng bị ngươì ta bách hại như thế.’
Các bài hát Thánh Thần haỹ đến, Lắng nghe tiếng Chuá, Con Đường của Chúa- được cất lên đan xen với những cánh tay giơ cao ngọn nến sáng trong các điệp khúc và phần hòa âm đầy công phu luyện tập của Ca Đoàn Tổng hợp Giáo Xứ.
Trong phần Suy Niệm, thay mặt Linh mục đoàn, Cha cố Giu-se Trần Xuân Lãm đã nhấn mạnh đến Mối Phúc Thật thứ tư; ‘Phúc cho ai xót thương ngươì, vì họ sẽ được Thiên Chuá xót thương’. Cha Cố lập laị ý kiến đã đăng trên báo chí- taị sao Giáng sinh năm nay tại nhà thở Chính toà và Tổng Giáo Phận Hà Nôị buồn- vì không có trang hoàng đẹp, vì TGP Hà Nội lo cho những ngươì anh em khó khăn, kém may mắn. Vì thánh tượng Đức Mẹ Sầu Bi và Thánh Giá Chuá chưa được ngự về đúng vị trí tôn kính. Cha cố cũng tường thuật lại lời phát biểu nổi tiếng, chân thành đầy tình yêu thương và mong ước xây dưng đất nước giàu mạnh của Đức Tổng Giám Mục Giu-se Ngô Quang Kiệt.
Trong văn học Việt Nam đã chép: ‘Thấy người đoí rách thì thương. Rách thì cho mặc, đoí thường cho ăn.’ Chuá Giê-su, Đấng Cứu Thế giáng sinh xuống trần gian trong cảnh nghèo khó- để nhắc nhở chúng ta phài biết thương yêu nguơì nghèo hèn, các trẻ em nghèo khó. Chúng ta không chỉ giúp đỡ cho họ có thêm cơm ăn, áo mặc nhưng cần phải xót thương, giúp đỡ cho những người đồng bào vùng sâu xa, ngươì dân tộc vùng cao bị đàn áp, bách hại mà không ai biết đến, những trẻ em, phụ nữ thất học, bị ngược đãi, bị bóc lột, bị chà đạp nhân phẩm. Chúng ta quan tâm đến sự thật, phải biết cầu nguyện cho những nguơì đang đoí khát chân lý, moỉ mòn chờ đơị công lý hoà bình. Tất cả đồng bào chúng ta không phân biệt lương giáo đều là con Lạc cháu Hồng, có chung một Quốc Tổ Hùng Vương. Là tu sĩ cũng như giáo dân, trước vấn nạn tôn giáo-con nguơì, chúng ta phải làm gì? Chúng ta không thể làm ngơ, chúng ta phải liên lỉ cầu nguyện. Cầu nguyện cho lòng ngươì thay đổi, cầu nguyện cho tình ngươì trở lại, cầu nguyện cho hoà bình và công lý về trên quê hương Việt Nam thân yêu của chúng ta.
Để kết thúc bài Suy Niệm, Cha cố Giu-se đã lập lại lới huấn dụ của Đức Giáo Hoàng Biển Đức thứ 16: ‘Ngoài Thiên Chúa ra, con ngươì không thể đi tìm được bình an đích thực ở bắt cứ nơi đâu. Bỏi vì Thiên Chúa chính là Hoàng Tử Hoà Bình.’ Vì Chúa đã phán: ‘Thầy là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống.’
Tiếp đó, sau mỗi Lời nguyện Giáo dân, cả cộng đoàn cùng giơ cao nến sáng, cùng hát lời điệp ca của Kinh Hoà Bình. Cả cộng đoàn đã long trọng cử hành nghi thức Chầu Thánh Thể và hát Kính Đức Mẹ, suy tôn Mẹ là Nữ Vương Hoà Bình.
‘Mẹ về với giang sơn, xin Mẹ xuống muôn ơn:
Cho nước Nam thoát cơn nguy nan; Cho dân thấy ngày bình an.’
Trọng kính Thánh Tâm Chuá Giê-su, người giáo dân Việt Nam chúng con cầu xin Thiên Chuá cho chúng con ‘Có một Tổ Quốc’ là ‘Ở đâu có tình yêu thương, có tình bác aí, có lòng từ bi, có ý hợp tâm đầu’. là ‘Ở đó Thánh Tâm Chuá Giê-su ngự trị và luôn vang lên lời Kinh Hòa Bình. Xin cho có ‘Một ngày mới cho quê hương ’chúng con. Laỵ Chúa, như Đức cố Giáo Hoàng Gio-an 23 đã đặn, xin cho chúng con chỉ trở thành những ngươì Công giáo thật-nếu chúng con biết mở rộng lòng cho mọi ngươì, nếu chúng con để cho lòng Chuá vang dôị trong qủa tim chúng con, nếu chúng con khoan dung với moị ngươì vì nhớ laị Lòng Thương Xót của Chuá đối vơí chúng con, nếu chúng con nhìn thấy moị ngươì là anh chị em của mình, không kể giai cấp, màu da, tôn giáo, chính kiến.
Laỵ Thánh Tâm Chuá Giê-su, ở Traị Tù Thanh Liệt trong những ngày này hơn 30 năm trước đây, Đức Cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận đã hy vọng, đã phó thác lòng tin tưởng tuyệt đối vào Chuá, sống trọn vẹn giây phút hiện tại và nương nhờ vaò lời khẩn cầu của Mẹ Maria, Mẹ Rất Thánh của Chuá. Xin Chuá gìn giữ thế giơí, xin Chúa gìn giữ quê hương Việt Nam của chúng con và ban cho chúng con ơn an bình. Xin cho chúng con biết sống và làm những chứng nhân cho Hy vọng vào Tình Yêu cứu độ của Chúa và Mẹ Maria, ‘Mẹ Rất Nhân Từ’, Mẹ là ‘Nữ Vương Hoà Bình’ như Đức Cố Hồng Y đã nguyện;
‘’ Đơì con dâng hiến Mẹ của con. Giây phút đầu tiên đến Saì Gòn.
Cáo gian lắm điều con vì Mẹ. Vu vạ nhiều nỗi Mẹ vơí con.
Sống chết lao tù con có Mẹ. Gian truân chẳng quản Mẹ bên con.
Tăm tối đêm trường con theo Mẹ. Băng rừng vượt biển Mẹ dẫn con.
Cô quạnh ê chề con kêu Mẹ. Hy vọng trào tràn Mẹ nghe con.’’
Bước đi trong nền nhạc đệm ‘’Thắp Sáng Lên’’, toàn thể cộng đoàn trang trọng tiến lên bàn thờ và đạt nến nguyện xin. Cả công đòan tham dự Đêm Thắp Nến cầu cho Hoà Bình thế giơí, cầu xin cho Công Lý và Sự Thật cho Giáo Hôị và Quê hương Việt Nam đã hát vang lên ‘’ Lời Nguyện cho Quê Hương’’;
‘Mẹ ơi! đoái thương xem nước Việt Nam, trời u ám chiến tranh điêu tàn!
Mẹ hãy giơ tay ban phúc Bình An, đưa Việt Nam qua chốn nguy nàn.
Mẹ ơi! Cuí xem dân nước Việt Nam, đơì gian khó đức tin gông cùm!
Mẹ hãy ban ơn giải thoát Việt Nam, cho toàn dân no ấm khang an.
Mẹ ơi! Chúng con lưu lạc miền xa, lòng thổn thức nhớ quê dấu yêu
Mẹ hãy chung tay dọn lối hôì hương, đưa đoàn con mau tơí quê nhà.
Buổi cầu nguyện đặc biệt đã thành công tốt đẹp, moị ngươì sốt sắng, nhiệt thành vơí nghi thức suy niệm kết hợp âm nhạc cộng đoàn. Nếu có mặt trong đêm nay chắc chắn Nhạc sư Phạm Đức Huyến sẽ rất hạnh phúc, không phải chỉ vì các hoc viên nhưng chính là sự haì hoà, chân thành trong lơí ca tiếng hát của cả cộng đoàn, với ca đoàn, và vơí từng ca sĩ.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Hậu quả do chế độ cộng sản: Một xã hội hỗn loạn
Nguyễn Hữu Vinh -BBC
17:41 05/01/2009
Một xã hội hỗn loạn
Mới bước vào đầu năm 2009 mà đã nghe những chuyện đau lòng và xấu hổ quanh cuộc sống đô thị.
Người Tràng An gì mà không thanh lịch, phá nát cả lễ hội hoa xuân; còn người ngụ nơi "Hòn Ngọc Viễn Đông" thì tựa như sống giữa hầm chông bẫy đá, trẻ nghèo lại phải chết thảm vì nạn "lô cốt", cống rãnh đào bới, quản lý bừa bãi.
Ngược thời gian chút ít, ta lại biết được rằng người Tràng An còn sụp cống rãnh chết nhiều chưa từng thấy chỉ qua một trận mưa, và cảnh vặt hoa bẻ lá còn "ngoạn mục" hơn trong lễ hội hoa nước bạn xứ Anh Đào, hoặc cái "tình yêu" với hoa lá còn cao tới độ phải lao vào trộm cướp.
Tại dân?
Báo chí có thêm chuyện để mà sôi sục, tốn không biết bao nhiêu giấy mực, nào là những câu hỏi sao không nghiêm trị, sao ở những thành phố lớn, tiếng là văn minh nhất nước mà vậy, rồi đưa ra giải pháp muôn thuở là phải tăng cường giáo dục ý thức tự giác, tự trọng, v.v.. và v.v..
Dường như đã thành thói quen, thậm chí lây lan sang cả báo giới, những điều tiếng xấu thường dễ quy ngay cho. .. DÂN (thiếu ý thức tự giác), tức là thuộc hàng Vi (mô), Hạ (cấp), chứ ít ai nói tới thứ Vĩ (mô), Thượng (tầng) là thủ phạm hàng đầu và ghê gớm đến thế nào cho những tai ương trong xã hội.
Và đương nhiên cái hay, cái thành tích thường được đổ lên "trên". Ví như mấy ngày ăn mừng chức vô địch của đội bóng quốc gia, báo chí khen, đại để như đã "không để xảy ra" nhiều nạn đua xe, mà tịnh không thấy ai khen dân nay có lẽ đã thay đổi lối chơi, hay do niềm tự hào mà ý thức hơn trong lối sống, nên không còn thích đua xe rầm rộ như những năm trước nữa.
Thử hình dung khi ta có một đàn gà đủ loại lớn bé, trống mái, giống, loại. Nếu thả ngoài vườn, hoặc quây mỗi loại một nơi tuỳ đặc tính, ít khi chúng phải tranh giành ăn, ở, trống, mái. Nhưng nếu nhốt cả vào một chuồng, thậm chí chật hẹp, thì không chỉ nảy sinh xung khắc lớn, thiệt hại nhiều, mà còn khiến chúng thay đổi dần tính nết. Khi đó, gia chủ rất dễ đổ tại lũ gà, mà không chịu thừa nhận rằng chính mình mới là thủ phạm lớn.
Trở lại thực tại cuộc sống đô thị. Thử hỏi liệu cô thanh nữ Tràng An có cố giữ được nếp thanh lịch của mình hay không khi ra đường đụng xe với gã buôn gà ngoại tỉnh lên sẵn sàng lăn xả vào cãi vã, thượng cẳng chân hạ cẳng tay với cô?
Hoặc khi cô đang mải ngắm hoa trong cái lễ hội đẹp đẽ kia, gã trai ấy lại sấn tới dẫm đạp, liệu cô có dám nhẹ nhàng nhắc nhở để rất dễ nhận được mấy lời chửi bới tục tĩu? Rồi cô còn có cả nỗi lo cho những đứa em đi học về nhỡ may sụp cống nữa, sẽ không biết kêu ai, kiện đâu, vì cô chưa bao giờ nghe nói dân kiện được chính quyền trong những vụ chết người kiểu này.
Dẫu có ai đó muốn giúp cô cũng lại tặc lưỡi: "Bao nhiêu vụ lớn gấp ngàn lần, chết tới dăm chục người mà nào có ai phải chịu trách nhiệm, mà còn chả dám kiện đâu nữa là. .."
Ngoài việc phát triển quá độ, quy hoạch bát nháo, thủ đô nay còn được đột ngột mở rộng lên gấp ba lần, với hàng triệu "người Hà Nội mới" nữa. Mà người thanh lịch thì thường hiền lành, chịu nín nhịn khi gặp xung khắc, và họ đang ngày càng ít đi, yếm thế thêm, khó mà gây ảnh hưởng để giáo hóa những ai chưa thanh lịch mà rất có thể còn có cả nhiều tiền, nhiều quyền. Thật dễ hình dung mọi sự sẽ ra sao.
Bộ mặt đô thị
Đó chính là bộ mặt thật đang đen đúa đi rất nhanh của lối sống đô thị Việt Nam ngày nay, điển hình là ngay tại thủ đô và thành phố giàu có phát triển nhất nước, và đỉnh cao là cả ngàn cái chết mỗi tháng vì tai nạn giao thông trên cả nước mà hai thành phố này luôn đi đầu cùng nạn ách tắc giao thông, ô nhiễm cao độ khiến báo chí, giới đầu tư nước ngoài phải lên tiếng lo ngại. Không phải tự người dân không muốn, không thể sống một lối sống văn minh, mà chủ yếu do những người cầm quyền không có khả năng, coi thường, hay không muốn tạo ra một cấu trúc xã hội hợp lý và an toàn để họ được thể hiện cái văn minh tinh túy ngàn đời ông cha để lại.
Họ, dần dần, và rồi đa số, sẽ co thủ về lo cho riêng mình, cùng với lối sống bản năng hơn, khôn lỏi hơn, dữ tợn hơn,. .. để hầu mong được an toàn hơn.
No dồn đói góp, từ thời bao cấp khốn khổ, điển hình của lối tổ chức xã hội phi lý làm nảy sinh những căn tính xấu nhất trong con người, đó là gian dối, ăn cắp vặt và lười biếng; tới khi đổi mới, nhưng chỉ thiên về "mới" cho miếng cơm manh áo thôi, nên xã hội lại đang rơi nhanh vào một thái cực khác, đồng thời phát triển gấp bội những tính xấu nảy nòi từ thời bao cấp.
Nên, dẫu có nhắc tới câu nói của người xưa Thượng bất chính, hạ tắc loạn, thì cũng không thể bao quát được đầy đủ thực trạng này. Quả tình, một khi tổ chức xã hội không hợp lý, chính đáng thì tất yếu sinh hỗn loạn.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Quý vị có đóng góp hay bình luận, xin gửi thư về vietnamese@bbc.co.uk hoặc sử dụng hộp tiện ích bên tay phải.
Ý Kiến Độc Giả:
Tôn
Tôi thật xấu hổ khi thấy những người xem hoa ở Hà Nôi tàn phá hội hoa xuân của chính minh tồ chức. Hội hoa Anh đào năm ngoái, những người công dân của Thủ đô đã “hái hoa bẻ cành vặt lá” làm cho cả nước mắc cỡ với người Nhật.
Thật không ngờ đến hội hoa tết năm nay, cai cảnh đau lòng mắc cỡ lại tái diễn rộng lớn hơn, tệ hại hơn.
Vặt vẩy cánh hoa, bẻ cành hái hoa thậm chí bê cả chậu hoa mang về nhà giữa thanh thiên bạch nhật đi bừa, dẵm nát hoa.
Hội hoa tết, thành phố Hồ Chí Minh người ta tổ chức cả chục lần rồi, lại trong trời nắng thế mà người dân ở đó (đông gấp đôi Thủ Đô) có ai bẻ một cái là nào đâu? Có chậu hoa nào mới được một ngày đã héo đâu? Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang vốn được gọi là” tỉnh lẻ ” thế mà tết Mậu tý người ta tổ chức hội hoa trên phó dài gần cây số vời nghệ thuật sắp đặt nhiều vật dụng thời gian kéo dài tời hai tuần mà có mất cọng lá nào đâu?
Thật ra, không chỉ có qua lễ hội hoa này mới thấy người xem, người tham dự các hoạt động cộng đồng ỏ Hà Nội càng ngày càng kém văn hoá như thế nào.
Có thể một số người HN "gốc" sẽ cảm thấy bị xúc phạm khi nghe như thế, nhưng sự thật thì mất lòng. Thà đối diện với nó để tìm ra giải pháp tốt hơn là lặng im để chỉ tự hào với những cái thanh lịch chỉ còn trong quá khứ trước Cách mạng tháng 8.
Conan
Sài Gòn đỡ hơn Hà Nội một chút là do SG mới xây dựng XHCN hơn 30 năm, còn Hà Nội đã xây dựng XHCN hơn 60 năm rồi. Hơn 60 năm XD con người mới XHCN kết quả là như thế đấy.
Nếu ĐCS tiếp tục "định hướng XHCN" thì nhân cách con người VN sẽ càng ngày càng tệ hơn nữa. Đã tới lúc phải thay đổi tận gốc rễ chế độ độc tài chuyên chế chuyển sang chế độ dân chủ văn minh để cứu đất nước & con người VN.
Giang
Theo dõi phản ánh trên báo chí tôi thấy đây là chuyện đáng buồn, không ngờ con người ta mỗi ngày mỗi tệ hơn.
Buồn nhất là nhiều ý kiến cứ dựa vào lễ hội hoa ở thành phố HCM, và Đà Lạt được người thưởng lãm tôn trọng, rồi đổ hết tội lên đầu "dân nhập cư" ở Hà Nội, mà không biết rằng dân số gia tăng, kinh tế thay đổi thì ở đâu cũng có dân nhập cư. Một vị trí thức Hà Nội, lên án người dân bây giờ thiếu văn hóa, nhưng bức ảnh chụp lúc ông trả lời phỏng vấn thì vẫn còn mặc quần ngủ.
Quang Thiện
Hà nội bây giờ hằm bà lằng rồi. Đâu gọi là thanh lịch với ngàn năm văn vật nữa. Hà Nội bây giờ là Hà Nội xã hội chủ nghĩa.
Người Hà Nội bây giờ giai cấp trên là các quan chức và gia đình từ cao nhất nước tới cán bộ hạ tầng. Còn dân đen đứng chầu rìa, lượm đồ thừa đồ thải từ cấp trên thải ra.
Người Hà Thành thanh lịch theo tôi nghĩ chỉ có nhà cao sang quyền quí, còn nói tới dân đen thì thanh lịch là đại xa xỉ, chạy ăn từng bữa tóat mồ hôi lấy đâu thanh lịch?
Thế thì những kiểu vô văn hóa ở Phố Hoa Hà Nội, những người chà đạp lên cây kiểng, ăn cắp từng châu hoa là thành phần nào. Đổ tội cho những người nhập cư khốn khổ đi tìm miếng cơm manh áo giữa thủ đô phần hoa, thèm khát cả cánh hoa, hay phá cho bõ ghét?
Tôi nghĩ những ngừoi nghèo còn nâng niu những cánh hoa hơn những người giàu vì họ không có điều kiện để có những thứ phong lưu đó nên họ rất nâng niu quí trọng, còn những người giàu có thừa mứa những thứ đó thì họ giẫm đạp đâu có biết thưong xót.
Mỗi ngày người giàu thải ra bao nhiêu hoa đẹp, đổ đi bao nhiêu đồ ăn ngon mà người nghèo ham muốn cũng không có.
Lê Anh
Tôi thật sự rất thất vọng về thái độ của một số người dân Thủ đô khi xem những tấm hình về lễ hội Phố hoa năm 2009.
Nhìn những tác phẩm nghệ thuật của các nghệ nhân te tua và xơ xác mà thấy thương. Người ta mặc sức dẫm đạp, bẻ hoa, dẩm, phá nát các tác phẩm nghệ thuật.
Nên biết rằng, ở TP HCM và Đà Lạt, đó là sự kiện thường niên và họ không cần bảo vệ đứng canh và càng không có rào chắn. Đường hoa Nguyễn Huệ (TP HCM) diễn ra gần 5 ngày, mà đến ngày thứ 5, hoa vẫn còn nguyên cánh.
Tôi công tác ở Tp. Hồ Chí Minh nhiều năm, nhìn thấy các tác phẩm nghệ thuật mỗi năm được dựng lên ở Quận 1 được người Sài Gòn trân trọng và giữ gìn. Thử hỏi với cách chiêm ngưỡng như thế này thì liệu, năm sau, có nhà vườn, nghệ nhân nào dám đem sản phẩm của mình đến với nhân dân Thủ đô nữa không?
Ly
Người Hà nội trước đây vốn nổi tiếng thanh lịch, nhưng hiện nay đức tính tốt đẹp đó đã phai nhạt đi rất nhiều.
Tôi đồng ý với tác giả không thể chỉ đổ lỗi tại người dân kém ý thức cái đổ lỗi cho dân rất dễ dàng mà không thấy nguyên nhân sâu xa của nó là do một nền giáo dục thấp kém, giáo điều đã đào tạo nên những con người kém ý thức như vậy.
Người Hà Nội đã quen chịu đưng va nhìn nhận những vấn đề tiêu cực trong xã hội như một chuyện đương nhiên bắt buộc phải tồn tại trong xã hội.
Nạn tham nhũng, mua bán chức quyền diễn ra nhiều lúc như công khai và mặc nhiên hầu như mọi người muốn được việc đều phải chấp nhận dần dần con người không còn tin tưởng vào giá trị tốt đẹp trong xã hội. Người dân cho rằng muốn hưởng quyền lợi phải giành lấy, cướp chúng mà không cần nghĩ đến người khác, vì vậy xã hội rất hỗn loạn kỷ cương phép nước bị coi thường.
Tina, Mỹ
Đây là hậu quả của bao nhiêu thế hệ trẻ chỉ được giáo dục về Đảng và Bác, không gì buồn bằng một đất nước bị đánh giá con người không có văn hóa.
Trí thức VN tự ru ngủ mình?
BBC
17:47 05/01/2009
Trí thức VN 'tự ru ngủ mình'?
Giáo sư toán học Hoàng Tụy đã gây tranh luận khi có bài viết, trong đó ông nói phần lớn những trí thức Việt Nam đào tạo ở Liên Xô và các nước XHCN cũ 'thiếu căn bản về văn hóa phổ quát'.
Trong bài "Để có lớp trí thức xứng đáng", đăng ở tạp chí Tia Sáng tháng 12.2008, ông Hoàng Tụy nhận xét tư duy của lớp người này "chỉ phát triển theo một đường ray mà hễ ai trật ra là nguy hiểm".
'Tụt hậu, ru ngủ mình'
"Dễ bị lâm vào thế ếch ngồi đáy giếng, dễ mắc bệnh vĩ cuồng, không hòa nhập vào dòng chảy văn minh của thời đại, không chấp nhận luật chơi quốc tế, rồi ngày càng tụt hậu mà vẫn tự ru ngủ mình, tự đánh lừa mình, và đánh lừa nhân dân mình với những thành tích không có thật."
Ông Hoàng Tụy nhận xét: "Chạy theo danh hão, chạy theo quyền lực, chạy theo chức tước, là căn bệnh thời đại của trí thức VN. Chưa bao giờ trong xã hội ta có nhiều Xuân Tóc Đỏ như bây giờ."
Theo một thống kê chưa đầy đủ, chỉ riêng Liên Xô, trong thời gian tồn tại, đã đào tạo cho Việt Nam hơn 30.000 người trình độ đại học, và hơn ba ngàn tiến sĩ.
Phần lớn số này sau đó trở thành lớp trí thức "tinh hoa" của Việt Nam, và nhiều người còn giữ các vị trí lãnh đạo tới hôm nay.
Nhưng GS. Hoàng Tụy, người bảo vệ luận án phó tiến sĩ ở Đại học Lomonosov của Nga năm 1959, thắc mắc:
"Các thế hệ trí thức được đào tạo sau này ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa cũ một cách bài bản, lớn lên trong nền giáo dục thấm nhuần lý tưởng xã hội chủ nghĩa cao đẹp, hằng ngày được gián tiếp hay trực tiếp bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu lao động, ghét bóc lột, xả thân vì dân vì nước... mà sao có vẻ như phẩm chất không được như ta kỳ vọng."
Ông tỏ vẻ luyến tiếc lớp trí thức thời kỳ thuộc địa trước 1945: "Nền giáo dục, văn hóa Pháp mà thế hệ trí thức tiền bối 30-45 đã được hưởng thật sự là một nền giáo dục tiên tiến thời đó".
Quý vị nghĩ gì về những nhận định của GS. Hoàng Tụy nói riêng và về giới trí thức Việt Nam hiện nay? Có thể đặt hy vọng gì ở những người trí thức, đặc biệt là lớp trẻ?
Giáo sư toán học Hoàng Tụy đã gây tranh luận khi có bài viết, trong đó ông nói phần lớn những trí thức Việt Nam đào tạo ở Liên Xô và các nước XHCN cũ 'thiếu căn bản về văn hóa phổ quát'.
Trong bài "Để có lớp trí thức xứng đáng", đăng ở tạp chí Tia Sáng tháng 12.2008, ông Hoàng Tụy nhận xét tư duy của lớp người này "chỉ phát triển theo một đường ray mà hễ ai trật ra là nguy hiểm".
'Tụt hậu, ru ngủ mình'
"Dễ bị lâm vào thế ếch ngồi đáy giếng, dễ mắc bệnh vĩ cuồng, không hòa nhập vào dòng chảy văn minh của thời đại, không chấp nhận luật chơi quốc tế, rồi ngày càng tụt hậu mà vẫn tự ru ngủ mình, tự đánh lừa mình, và đánh lừa nhân dân mình với những thành tích không có thật."
Ông Hoàng Tụy nhận xét: "Chạy theo danh hão, chạy theo quyền lực, chạy theo chức tước, là căn bệnh thời đại của trí thức VN. Chưa bao giờ trong xã hội ta có nhiều Xuân Tóc Đỏ như bây giờ."
Theo một thống kê chưa đầy đủ, chỉ riêng Liên Xô, trong thời gian tồn tại, đã đào tạo cho Việt Nam hơn 30.000 người trình độ đại học, và hơn ba ngàn tiến sĩ.
Phần lớn số này sau đó trở thành lớp trí thức "tinh hoa" của Việt Nam, và nhiều người còn giữ các vị trí lãnh đạo tới hôm nay.
Nhưng GS. Hoàng Tụy, người bảo vệ luận án phó tiến sĩ ở Đại học Lomonosov của Nga năm 1959, thắc mắc:
"Các thế hệ trí thức được đào tạo sau này ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa cũ một cách bài bản, lớn lên trong nền giáo dục thấm nhuần lý tưởng xã hội chủ nghĩa cao đẹp, hằng ngày được gián tiếp hay trực tiếp bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu lao động, ghét bóc lột, xả thân vì dân vì nước... mà sao có vẻ như phẩm chất không được như ta kỳ vọng."
Ông tỏ vẻ luyến tiếc lớp trí thức thời kỳ thuộc địa trước 1945: "Nền giáo dục, văn hóa Pháp mà thế hệ trí thức tiền bối 30-45 đã được hưởng thật sự là một nền giáo dục tiên tiến thời đó".
Quý vị nghĩ gì về những nhận định của GS. Hoàng Tụy nói riêng và về giới trí thức Việt Nam hiện nay? Có thể đặt hy vọng gì ở những người trí thức, đặc biệt là lớp trẻ?
Tài Liệu - Sưu Khảo
Tư liệu Thánh Kinh (11): Sách Cuộn Biển Chết
Vũ Văn An
12:29 05/01/2009
Tư Liệu Thánh Kinh: Sách Cuộn Biển Chết
Khám phá đáng chú ý nhất từ thời Tân Ước là Các Sách Cuộn Biển Chết. Không ai nghĩ giấy viết ngày xưa lại có thể tồn tại lâu tại Pa-lét-tin. Ấy thế mà năm 1947, trong một cái động gần bờ tây bắc của Biển Chết, một bé trai chăn chiên tình cờ tìm thấy những chiếc bình đựng những cuộn giấy da. Em không biết những cuộn giấy da này là chi, nên đã bán chúng đi lấy một số tiền gần như vô nghĩa. Cuối cùng các nhà khảo cổ học cũng nghe biết việc tìm ra này và nơi tìm ra chúng. Thế là giữa họ, các người chăn chiên và các nhà khảo cổ đã thu lượm được nhiều mảnh của hơn 400 sách cuộn.
Những sách này thuộc một cộng đoàn tôn giáo tại Qumran trên bờ Biển Chết. Các chủ nhân chúng đã giấu chúng trong các hang động khi quân đội La Mã tấn công những người Do Thái phản loạn năm 68 CN. Khí hậu nóng của vùng này đã bảo toàn được chúng. Chúng không giá trị bằng các sách giấy sậy [papyri] để hiểu bản văn Tân Ước. Nhưng những sách cuộn phần lớn được viết bằng tiếng Hi-bá-lai và A-ram này đã cung cấp cho ta một khối lượng khổng lồ các tín liệu mới về sinh hoạt tôn giáo thời Tân Ước.
Các sách Cựu Ước là những sách qúy tại thư viện này. Sách nào cũng có mặt tại đây, trừ sách Ét-te. Nhiều bản chép tay cho thấy bản văn Hi-bá-lai cổ truyền đã hiện hành từ thế kỷ thứ nhất CN và có thể còn sớm hơn nữa. Cũng có những bản văn bằng tiếng Hi-bá-lai khác trong số các sách cuộn, dù chỉ là số nhỏ. Những bản này có nhiều biến thể mà một số được tìm thấy trong dịch bản Hy Lạp [tức Bản Bẩy Mươi] và trong Tân Ước [đoạn trích sách Đệ Nhị Luật 32:43 trong Thư Do Thái 1:6 là một thí dụ].
Cộng Đoàn Qumran: Các sách khác bình luận về nhiều phần trong các sách Cựu Ước. Các bình luận viên giải thích các tên xưa chỉ người và nơi chốn dưới ánh sáng các biến cố mới. Họ tin rằng các tiên tri có ý nói đến các biến cố mới ấy chứ không có ý nói đến các biến cố thời các ngài. Từ những nhận định này và từ những văn bản khác, ta biết ít nhiều về vị lãnh đạo tiên khởi của cộng đoàn, tức Thầy Dạy Công Chính. Vị này không đồng ý với hầu hết mọi người Do Thái khác về ngày giờ của những lễ hội chính và do đó đã rút lui khỏi Giê-ru-sa-lem và thiết lập ra cộng đoàn sống rất nhiệm nhặt tại Biển Chết. Địch thủ được gọi là ‘Con Cái Bóng Tối’; còn người của Cộng Đoàn Biển Chết tự cho mình là ‘Con Cái Ánh Sáng’. Họ chờ mong ngày Đấng Được Xức Dầu của Chúa sẽ lãnh đạo họ đại thắng kẻ thù. Lúc ấy họ sẽ thờ phượng theo suy nghĩ của họ ngay trong đền thờ. Hy vọng của họ đã không thành. Đấng Được Xức Dầu đã không đến, và người La Mã đã tàn phá cộng đoàn của họ. Người của Cộng đoàn này và các Ki-tô hữu tiên khởi hoàn toàn khác biệt nhau. Các chủ nhân sách cuộn hoàn toàn theo Do Thái giáo. Không một chút liên hệ trực tiếp nào với cộng đoàn Ki-tô giáo tiên khởi cả. Cũng có một số ý tưởng chung giữa hai cộng đoàn như phân biệt tốt xấu, ánh sáng và bóng tối, nhưng những ý niệm này đều là những ý niệm chung của người Do Thái thời bấy giờ.
Trong một vài trường hợp, có những điểm tương tự rất đáng kể, mà một số sách gần đây thường hay nhấn mạnh, vì không có tư liệu nào giống như thế trong các nhóm Do Thái khác cùng thời. Một bản nghiên cứu về thái độ đối với Cựu Ước trong các Sách Cuộn đã giúp ta có cái nhìn rõ ràng hơn về cách đối xử của Chúa Giê-su và những người tin Ngài đối với Cựu Ước.
Ngài công kích các lãnh tụ Do Thái đã quá chú trọng đến việc tuân giữ các chi tiết của Luật mà không hiểu ý nghĩa thực sự của chúng. Các Sách Cuộn cho thấy cộng đoàn Qumran cũng nhiệm nhặt, mà có khi còn nhiệm nhặt hơn cả chính các lãnh tụ trên. Những ‘túi đựng kinh sách’ [phylacteries] đã được tìm ra cho thấy rõ điều ấy. Để vâng theo lệnh truyền của Chúa là phải luôn nhớ đến luật lệ của Ngài, họ đã cột những hộp kinh sách ấy vào tay và trán [xem Xh 13:9,16]. Các đoạn Thánh kinh được chép trên những mảnh giấy nhỏ, được buộc vào những túi da và cột vào đầu và tay trái lúc cầu nguyện. Một mẫu tìm thấy tại Qumran có khổ 20 x 13mm. Những mảnh giấy trên nếu mở ra có khổ 40 x 27mm. Một trong những mảnh ấy chép đủ đoạn Đệ nhị luật 5:22-6:9 thành 26 giòng. Chúa Giê-su tố cáo Biệt phái và luật sĩ đã huyênh hoang đeo những túi kinh kia cho người ta thấy [Mt 23:5]
Khám phá đáng chú ý nhất từ thời Tân Ước là Các Sách Cuộn Biển Chết. Không ai nghĩ giấy viết ngày xưa lại có thể tồn tại lâu tại Pa-lét-tin. Ấy thế mà năm 1947, trong một cái động gần bờ tây bắc của Biển Chết, một bé trai chăn chiên tình cờ tìm thấy những chiếc bình đựng những cuộn giấy da. Em không biết những cuộn giấy da này là chi, nên đã bán chúng đi lấy một số tiền gần như vô nghĩa. Cuối cùng các nhà khảo cổ học cũng nghe biết việc tìm ra này và nơi tìm ra chúng. Thế là giữa họ, các người chăn chiên và các nhà khảo cổ đã thu lượm được nhiều mảnh của hơn 400 sách cuộn.
Những sách này thuộc một cộng đoàn tôn giáo tại Qumran trên bờ Biển Chết. Các chủ nhân chúng đã giấu chúng trong các hang động khi quân đội La Mã tấn công những người Do Thái phản loạn năm 68 CN. Khí hậu nóng của vùng này đã bảo toàn được chúng. Chúng không giá trị bằng các sách giấy sậy [papyri] để hiểu bản văn Tân Ước. Nhưng những sách cuộn phần lớn được viết bằng tiếng Hi-bá-lai và A-ram này đã cung cấp cho ta một khối lượng khổng lồ các tín liệu mới về sinh hoạt tôn giáo thời Tân Ước.
Các sách Cựu Ước là những sách qúy tại thư viện này. Sách nào cũng có mặt tại đây, trừ sách Ét-te. Nhiều bản chép tay cho thấy bản văn Hi-bá-lai cổ truyền đã hiện hành từ thế kỷ thứ nhất CN và có thể còn sớm hơn nữa. Cũng có những bản văn bằng tiếng Hi-bá-lai khác trong số các sách cuộn, dù chỉ là số nhỏ. Những bản này có nhiều biến thể mà một số được tìm thấy trong dịch bản Hy Lạp [tức Bản Bẩy Mươi] và trong Tân Ước [đoạn trích sách Đệ Nhị Luật 32:43 trong Thư Do Thái 1:6 là một thí dụ].
Cộng Đoàn Qumran: Các sách khác bình luận về nhiều phần trong các sách Cựu Ước. Các bình luận viên giải thích các tên xưa chỉ người và nơi chốn dưới ánh sáng các biến cố mới. Họ tin rằng các tiên tri có ý nói đến các biến cố mới ấy chứ không có ý nói đến các biến cố thời các ngài. Từ những nhận định này và từ những văn bản khác, ta biết ít nhiều về vị lãnh đạo tiên khởi của cộng đoàn, tức Thầy Dạy Công Chính. Vị này không đồng ý với hầu hết mọi người Do Thái khác về ngày giờ của những lễ hội chính và do đó đã rút lui khỏi Giê-ru-sa-lem và thiết lập ra cộng đoàn sống rất nhiệm nhặt tại Biển Chết. Địch thủ được gọi là ‘Con Cái Bóng Tối’; còn người của Cộng Đoàn Biển Chết tự cho mình là ‘Con Cái Ánh Sáng’. Họ chờ mong ngày Đấng Được Xức Dầu của Chúa sẽ lãnh đạo họ đại thắng kẻ thù. Lúc ấy họ sẽ thờ phượng theo suy nghĩ của họ ngay trong đền thờ. Hy vọng của họ đã không thành. Đấng Được Xức Dầu đã không đến, và người La Mã đã tàn phá cộng đoàn của họ. Người của Cộng đoàn này và các Ki-tô hữu tiên khởi hoàn toàn khác biệt nhau. Các chủ nhân sách cuộn hoàn toàn theo Do Thái giáo. Không một chút liên hệ trực tiếp nào với cộng đoàn Ki-tô giáo tiên khởi cả. Cũng có một số ý tưởng chung giữa hai cộng đoàn như phân biệt tốt xấu, ánh sáng và bóng tối, nhưng những ý niệm này đều là những ý niệm chung của người Do Thái thời bấy giờ.
Trong một vài trường hợp, có những điểm tương tự rất đáng kể, mà một số sách gần đây thường hay nhấn mạnh, vì không có tư liệu nào giống như thế trong các nhóm Do Thái khác cùng thời. Một bản nghiên cứu về thái độ đối với Cựu Ước trong các Sách Cuộn đã giúp ta có cái nhìn rõ ràng hơn về cách đối xử của Chúa Giê-su và những người tin Ngài đối với Cựu Ước.
Ngài công kích các lãnh tụ Do Thái đã quá chú trọng đến việc tuân giữ các chi tiết của Luật mà không hiểu ý nghĩa thực sự của chúng. Các Sách Cuộn cho thấy cộng đoàn Qumran cũng nhiệm nhặt, mà có khi còn nhiệm nhặt hơn cả chính các lãnh tụ trên. Những ‘túi đựng kinh sách’ [phylacteries] đã được tìm ra cho thấy rõ điều ấy. Để vâng theo lệnh truyền của Chúa là phải luôn nhớ đến luật lệ của Ngài, họ đã cột những hộp kinh sách ấy vào tay và trán [xem Xh 13:9,16]. Các đoạn Thánh kinh được chép trên những mảnh giấy nhỏ, được buộc vào những túi da và cột vào đầu và tay trái lúc cầu nguyện. Một mẫu tìm thấy tại Qumran có khổ 20 x 13mm. Những mảnh giấy trên nếu mở ra có khổ 40 x 27mm. Một trong những mảnh ấy chép đủ đoạn Đệ nhị luật 5:22-6:9 thành 26 giòng. Chúa Giê-su tố cáo Biệt phái và luật sĩ đã huyênh hoang đeo những túi kinh kia cho người ta thấy [Mt 23:5]
Hiệp thông nhân vị và quản lý tạo vật: Con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa
Nguyễn Kim Ngân
17:13 05/01/2009
HIỆP THÔNG NHÂN VỊ và QUẢN LÝ TẠO VẬT:
Con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa
Ghi chú mào đầu
“Sự thật về con người—điều mà nhân loại hôm nay thấy thực sự khó hiểu—đó là: chúng ta đã được tạo dựng theo hình ảnh và giống hệt như Thiên Chúa; và chỉ nguyên sự kiện này thôi, chưa cần nói đến bất kỳ điều gì khác, cũng đủ cho thấy phẩm giá bất khả tha hóa của mỗi hữu thể nhân loại…Hãy nhìn vào Chúa Giêsu Kitô để thấy chúng ta thực sự là ai trong ánh mắt của Thiên Chúa.” Đây là lời Đức Thánh Cha (ĐTC) Gioan Phaolô II nhắn nhủ các bạn trẻ trong kỳ Đại Hội Giới Trẻ Quốc Tế tại Manila năm 1995. Khi nói như thế, chắc hẳn ĐTC đã nhìn thấy trước viễn ảnh nhân loại đang cuốn hút vào trong trào lưu trần tục và nhân bản không Thiên Chúa. Chính ĐTC Bênêđictô XVI, trong những ngày chuẩn bị Giáng Sinh vừa qua đã lên tiếng cảnh báo về nếp sống buông thả theo chiều hướng tiêu thụ duy khoái lạc đang rất thịnh hành hiện nay (x. ĐTC Bênêđictô XVI: Lễ Giáng Sinh là một dịp để suy niệm về ý nghĩa và giá trị của cuộc đời chúng ta VietCatholic News (18 Dec 2008 01:24).. Con người như không còn muốn sống như con người nữa, bởi vì đã cố tình quên đi bản chất căn cốt của mình là được “tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa.”
Có thể chúng ta đã quá quen với mệnh đề kinh thánh “con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa” nên không cảm nhận được trọn vẹn tầm mức và ý nghĩa sâu xa của mệnh đề đó, cũng như có thể đã không xác tín đầy đủ rằng khi thực sự ý thức được tầm vóc siêu linh này của hữu thể con người theo ý định muôn thuở của Thiên Chúa, chúng ta sẽ thấy không thể không thay đổi nếp suy nghĩ cũng như kiểu sống hằng ngày của mình để làm sao xứng đáng với sự ưu ái Thiên Chúa đã dành riêng cho chúng ta ngay từ thuở tạo dựng nên con người.
Chính vì ý nghĩa và tầm mức quan trọng như thế, cho nên chủ đề “con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa” đã được trao phó cho Ủy Ban Thần Học Quốc Tế (UBTHQT) nghiên cứu. Việc chuẩn bị cho việc nghiên cứu này lại được trao cho một tiểu ban gồm các thành viên phần lớn là Linh Mục (LM) sau đây: Augustine Di Noia O.P., Jean-Louis Bruguès, Đức Ông Anton Strukelj, Tanios Bou Mansour O.L.M., Adolpe Gesché, Willem Jacobus Eijk, Fadel Sidarouss S.J., và Shunichi Takayanagi S.J.
Trong bước hình thành bản văn, nhiều phiên thảo luận của tiểu ban và nhiều phiên họp của toàn UBTHQT đã được triệu tập tại Rôma trong khoảng từ năm 2000-2002. Bản văn ta hiện có trong tay đã được chuẩn nhận ‘in forma specifica’ bằng cuộc đầu phiếu qua văn bản của UBTHQT. Tiếp đó, bản văn được đệ trình lên Chủ Tịch Ủy Ban, khi đó là Đức Hồng Y Joseph Ratzinger, và ngài đã cho phép ấn hành.
Xin cống hiến bạn đọc bản lược dịch toàn thể bản văn quan trọng này với các phần chính sau đây:
DẪN NHẬP
CHƯƠNG MỘT:
CON NGƯỜI ĐƯỢC TẠO DỰNG THEO HÌNH ẢNH THIÊN CHÚA
1. ‘Imago Dei’ trong Thánh Kinh và Thánh Truyền
2. Cách phê phán mới về nền thần học ‘Imago Dei’
3. ‘Imago Dei’ trong Công Đồng (CĐ) Vaticanô II và nền thần học hiện đại
CHƯƠNG HAI:
THEO HÌNH ẢNH THIÊN CHÚA: HIỆP THÔNG NHÂN VỊ
1. Xác và hồn
2. Nam và nữ
3. Nhân vị và cộng đồng
4. Tội lỗi và cứu độ
5. ‘Imago Dei’ (hình ảnh Thiên Chúa) và ‘Imago Christi’ (hình ảnh Chúa Kitô)
CHƯƠNG BA:
THEO HÌNH ẢNH THIÊN CHÚA: NGƯỜI QUẢN LÝ CÁC TẠO VẬT HỮU HÌNH
1. Khoa học và việc quản lý tri thức
2. Trách nhiệm đối với thế giới tạo vật
3. Trách nhiệm đối với tính liêm khiết sinh học của con người
KẾT LUẬN
-----------------------------------------------------------------------------
DẪN NHẬP
1. Sự bùng nổ kiến thức khoa học và khả năng kỹ thuật trong thời đại mới đã đem lại nhiều ích lợi cho toàn thể nhân loại, nhưng cũng khơi lên những thách đố nghiêm trọng. Sự hiểu biết của chúng ta về tính vô biên cũng như tuổi tác của vũ trụ khiến cho vị trí và ý nghĩa của con người như thấy nhỏ bé hơn và kém an toàn hơn. Các tiến bộ kỹ thuật đã làm cho chúng ta tăng thêm khả năng kiểm soát và điều khiển các năng lực thiên nhiên, thế nhưng nó cũng đồng thời gây ảnh hưởng bất ngờ và khôn lường trên môi sinh và ngay cả trên chính bản thân chúng ta.
2. Đứng trước các thách đố này, UBTHQT muốn cống hiến suy tư thần học sau đây dựa trên học thuyết ‘imago Dei’ nhằm điều hướng suy tư chúng ta về ý nghĩ hiện hữu con người. Cùng lúc ấy chúng tôi muốn trình bầy chính cái nhãn quan tích cực về nhân vị giữa lòng vũ trụ lấy từ chủ đề tín lý vừa mới được tái khám phá này.
3. Nhất là từ sau CĐ Vaticanô II, học thuyết về ‘imago Dei’ đã bước lên một tầm cao mới trong Giáo Huấn của Giáo hội (Huấn quyền) và trong nghiên cứu thần học. Trước đây có nhiều yếu tố khiến cho một số triết gia và thần học gia thời đại Tây phương lơ là về nền thần học ‘imago Dei.’ Trong triết học, chính khái niệm về ‘hình ảnh’ đã là đề tài chỉ trích nặng nề từ các lý thuyết tri thức hoặc muốn đề cao vai trò của “ý tưởng” vượt trên hình ành (=chủ nghĩa duy lý) hoặc muốn cảm nghiệm tiêu chuẩn tối hậu của chân lý mà không hề đả động gì đến vai trò của hình ảnh (=chủ nghĩa duy nghiệm). Thêm vào đó, các yếu tố văn hoá, tỉ như ảnh hưởng của chủ nghĩa nhân bản trần tục, hoặc gần đây hơn nữa, truyền thông tung ra tràn lan các hình ảnh, khiến cho thật khó xác định được một bên là xu hướng con người hướng về Thiên Chúa, và một bên là điểm quy chiếu hữu thể học của hình ảnh vốn là điểm cốt yếu của moị nền thần học về ‘imago Dei.’ Ngoài việc nền thần học phương Tây lơ là đối với chủ đề, còn có các lối giải thích thánh kinh quá nhấn mạnh đến hiệu lực tính vĩnh viễn của huấn thị đối nghịch lại với hình ảnh (xem Xuất Hành 20:3-4) hoặc áp đặt một thứ ảnh hưởng của nền văn hoá cổ Hy Lạp trên cách nẩy ra chủ đề trong thánh kinh.
4. Chỉ mãi đến khi sắp khai mạc CĐ Vaticanô II, các thần học gia mới bắt đầu khám phá ra lại nét phong phú của đề tài này trong việc thấu hiểu và phát biểu các mầu nhiệm của niềm tin Kitô giáo. Qủa vậy, các văn kiện CĐ vừa diễn đạt lại vừa xác nhận sự phát triển có ý nghĩa này trong nền thần học thế kỷ 20. Tiếp nối công trình đào sâu chủ đề ‘imago Dei’ khởi đi từ CĐ Vaticanô II, trong các trang sau đây, UBTHQT muốn tái xác nhận cái chân lý về việc con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa để có thể hưởng nhận việc hiệp thông cá nhân với Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, và hiệp thông với nhau trong các Ngài, cũng như để nhân danh Thiên Chúa thực thi trách nhiệm quản lý thế giới tạo vật. Trong ánh sáng chân lý này, trần gian xuất hiện không phải như một thứ gì to lớn nhưng vô nghĩa, mà là một nơi chốn được tạo dựng nhằm vào việc hiệp thông nhân vị.
5. Như sẽ chứng minh trong những chương sắp tới, các chân lý sâu xa này không hề mất đi tính thích đáng và cường lực của nó. Sau khi lược duyệt nền tảng thánh kinh và thánh truyền của ‘imago Dei’ trong Chương Một, ta sẽ xét đến hai chủ đề lớn của nền thần học về ‘imago Dei’: trong Chương Hai, ‘imago Dei’ được xét đến như là nền tảng của sự hiệp thông với Chúa Ba Ngôi và giữa các nhân vị, và trong Chương Ba, ‘imago Dei’ được xét như là nền tảng của việc thông phần với Thiên Chúa để cai quản thế giới hữu hình. Các suy tư này gom lại các yếu tố chính của khoa nhân học Kitô giáo cũng như một vài yếu tố của khoa thần học luân lý và đạo đức học trong ánh sáng của nền thần học về ‘imago Dei.’ Ý thức được tầm mức rộng rãi của các vấn đề, chúng tôi vẫn xin cống hiến các suy tư này nhằm nhắc nhở chính mình và quý độc giả về năng lực lý giải bao quát của khoa thần học về ‘imago Dei’ chỉ nhằm mục đích tái xác nhận chân lý thần linh về vũ trụ và về ý nghĩa đời sống con người.
Source: Communion and Stewardship: Human Persons Created in the Image of God, by International Theological Commission, www.catholicculture.org
Nga Sô đã hiểu sai Karl Marx
LM. Nguyễn Hữu Thy
23:19 05/01/2009
Nga Sô đã hiểu sai Karl Marx
Ông Nikolas Luhmann (1927-1998), một chuyên gia người Đức về xã hội học và lý thuyết gia về các hệ thống tư tưởng xã hội, đã có lần quả quyết rằng: «Chủ nghĩa Mác-xít sẽ không bao giờ tái diễn trở lại nữa, bởi vì nó đã qua rồi». Nhưng có lẽ ông Luhmann đã lầm chăng, vì chủ nghĩa Mác-xít đang tìm mọi cách để sống còn, và không chỉ trên phương diện chính trị nhưng cả trên lãnh vực phim ảnh và nghệ thuật nữa. Thật vậy, ông Alexander Kluge, nhà văn và nhà làm phim người Đức, đã nổi tiếng qua ba dĩa DVD phim tài liệu về tác phẩm «Tư Bản Luận» của Karl Marx dài gần mười giờ đồng hồ liền, mà ông đã dựa theo những ghi nhận trong cuốn Nhật Ký của nhà đạo diễn người Nga Sergei Eisenstein, một người từng mang ước vọng quay tác phẩm trên thành phim từ năm 1972, nhưng ông đã không thể thực hiện được ước vọng của mình.
Nhưng người ta không khỏi ngạc nhiên tự hỏi là những người Mác-xít đã lấy đâu ra tinh thần vùng dậy như thế? Phải chăng là tinh thần chống đối hay ý chí muốn cách mạng hóa xã hội tân tiến ngày nay một lần nữa?
Marx đã học hỏi được các phương pháp nơi thầy mình là Hegel, và ông đã lật ngược chủ thuyết duy tâm của Hegel thành chủ thuyết duy vật. Thật ra, chính Hegel đã thực hiện một cuộc cách mạng vĩ đại rồi, khi ông bác bỏ nền triết học về hữu thể học Tây phương. Theo Hegel, khoa siêu hình học của Aristote cũng như khoa phê bình siêu hình học của Kant phải đối mặt với sự mâu thuẫn như là nguyên tắc tối thượng. Đối với siêu hình học truyền thống, thì tự bản chất, sự hữu và Thiên Chúa được coi như bất khả phủ nhận. Nhưng Hegel đã phi bác truyền thống Tây phương đó, khi ông nói: «Tự bản chất, tất cả mọi sự vật đều mâu thuẫn». Và giờ đây, khi tinh thần chống đối hay mâu thuẫn, cũng như sự chống đối lại quyền bính đã thực sự bùng nổ, thì đối với Karl Marx quả là một phương tiện tốt để vận tải lý thuyết cách mạng trường kỳ vào trong xã hội. Trong tác phẩm chính của ông «Wissenschaft der Logik» (Khoa học luận lý), Hegel đã khẳng định rằng chính sự hữu chỉ là cái chi có vẻ bề ngoài là thật hay tương tự thật mà thôi và nó nằm lẫn sâu trong phạm vi của chủ quan tính, nghĩa là một sự suy luận thuần tuý và vì thế bất khả tự lập đối với sự tư duy. Dựa theo tư tưởng trên của Hegel, Marx đã đem áp dụng vào sự biến đổi của vật chất, khi ông trình bày trong tác phẩm «Tư Bản Luận» tính cách khách quan của thế giới hàng hóa như là một cái chi chỉ có vẻ bề ngoài thật hay tương tự thật mà thôi và ông nói đến tính chất linh vật của hàng hóa. Trong tập phim tài liệu của Kluge, các hàng hóa đã làm say đắm quyến rũ con người. Việc Marx hoàn toàn ý thức được sự phê bình hữu thể học với thuyết duy vật biện chứng của ông, đã được chứng minh ngay ở phần đầu tác phẩm của ông «Phê bình triết học luật pháp của Hegel», ông viết: «Đối với Đức quốc, sự phê bình tôn giáo là trọng tâm mọi vấn đề, và sự phê bình tôn giáo là điều kiện cho mọi phê bình khác… Nền tảng của tất cả mọi phê bình phản tôn giáo là: Con người làm nên tôn giáo, chứ không phải tôn giáo làm nên con người.»
Hai nhà biện chứng, Hegel (tinh thần biện chứng) và Marx (duy vật biện chứng), đã có thể trình bày được các lý thuyết của họ như thế, là nhờ dựa vào các cơ cấu trật tự thuộc hữu thể học, tức qua việc đổi ngược lại ý niệm về yếu tính và bản thể của hữu thể học truyền thống.
Chủ nghĩa duy vật tìm cách làm cho các sự vật nói được, khi họ dành cho chúng quá nhiều quyền lợi riêng và tự do. Và do đó, trong cuốn phim, Joseph Vogl, nhà nghiên cứu chuyên ngành văn chương, đã nói đến «Nhân quyền của các sự vật». Thật vậy, chủ nghĩa duy vật đã qui gán cho các sự vật tiềm năng hành động, ví dụ nơi trường hợp tên sát nhân: Y quả quyết là cái dao găm của y thực hiện hành động giết người, chứ không phải chính y giết người. Tiềm năng hành động này của sự vật đã đặt câu nói «tôi muốn» của chủ thể hành động thành vấn đề, tức «tôi muốn» chưa hẳn hay không nhất thiết là nguyên nhân của hành động.
Trên thực tế, hậu quả tất yếu của một tình yêu như thế của nhà nghiên cứu văn chương Vogl đối với các sự vật không gì khác hơn là sự loại bỏ tất cả mọi tính cách trách nhiệm nhiệm của tác nhân hành động. Phải chăng một quan điểm duy vật về kinh tế như thế có thể được coi là hoàn hảo nhất?
Điều mà Alexander Kluge đã luôn luôn nêu thành đề tài trong các cuộc nói chuyện, cũng chính là điều mà Karl Marx đã gọi là tính chất linh vật của hàng hóa. Đối với nhà triết học về xã hội Oskar Negt thì luật lệ về giá trị luôn luôn thực hiện phía sau lưng những người làm mậu dịch. Sự tập trung hàng hóa trong các siêu thị và trong các tiệm buôn bán chỉ mới là một hình thức bề ngoài, bởi vì đó chưa phải sự giàu có phồn thịnh thực tiễn. Theo Marx, sự giàu có phồn thịnh thực tiễn hệ ở việc lao động, vì sự lao động mới sản xuất ra hàng hóa. Nơi các cuộc đình công hay những vấn đề thuyên chuyển sẽ nhanh chóng cho thấy một cách rõ ràng các hàng hóa trở nên vô giá trị ra sao và đánh mất đi các đặc tính hàng hóa của chúng như thế nào.
Người ta biết được nhiều thông tin qua các đối tác tranh luận của Alexander Kluge với những luận cứ chống lại Nga Sô và Trung Hoa, những nước mà họ cho rằng đã không thực hiện được chủ nghĩa Mác-xít một cách đúng đắn. Negt nhắc đến Karl Korsch, một người Mác-xít, qua đời năm 1961 ở Mỹ, đã nhận ra chủ nghĩa Mác-xít Liên Sô là một sự ý thức sai lạc, bởi vì Liên Sô đã chỉ lợi dụng chủ nghĩa Mác-xít như ý thức hệ để làm phương tiện cho công cuộc kỹ nghệ hóa của riêng mình mà thôi, chứ không phải để thấm nhuần chủ nghĩa Mác-xít một cách đầy đủ ý thức. Trong khi ý thức hệ Mác-xít là một lời thề hứa giải phóng từng lớp thợ thuyền, chứ không phải nô lệ hóa họ trong bộ máy kỹ nghệ quốc doanh. Đây cũng là điều đã xảy ra hoàn toàn tương tự như thế ở Trung Hoa và ở tất cả các nước theo chế độ độc tài cộng sản khác. Và triết gia Peter Sloterdijk cho rằng chủ nghĩa Mác-xít thực tiễn là một cái chi thiết thực và cạnh tranh với chủ nghĩa duy thực nghiệm bình thường. Ông cũng cho rằng Marx, Engels và Lê-nin là một bộ ba bất hạnh, và dĩ nhiên cả Ovid cũng là một thành phần thuộc về bộ ba đó nữa(1) Bởi vì, nếu không có tác phẩm «Metamorphosen» - (Sự hóa thân) của Ovid, thì người ta sẽ không bao giờ hiểu được «Tư Bản Luận» của Karl Marx, và đây quả là một sự phân tích tính cách hấp dẫn quyến rũ nhất. Nhưng Sloterdijk cũng cho rằng những kinh nghiệm Mác-xít sâu sắc luôn vẫn còn chứa đựng sự bất cập, bởi vì «lý thuyết những nhóm nhỏ bị lẫn lộn với lý thuyết những nhóm lớn». Nhân loại không phải là một đoàn thể thân hữu rộng lớn của những người bạn với nhau, điều đó là «sự đánh tráo cảm xúc, sự đánh tráo gia đình.»
Khi người Mác-xít sử dụng ngôn ngữ của tôn giáo
Hiện tượng hiển nhiên ở đây là trong các cuộc nói chuyện, người ta thường sử dụng các ý niệm trừu tượng mang tính cách Kitô giáo. Chẳng hạn, khi nghĩ tới sự khủng hoảng kinh tế hiện nay, Sloterdijk đã phát biểu là có lẽ còn cần phải tổ chức «những công đồng kinh tế», hầu để thiết lập lại niềm tin tưởng trong vấn đề tư bản. Hay: để tu sửa lại «đức tin» vào tiền bạc, thì có lẽ giữa công đồng Vatican I và Vatican II về các vấn đề tôn giáo người ta còn cần phải tổ chức một «công đồng Vatican về tư bản» - vì Kitô giáo luôn luôn vẫn được coi là địa chỉ của lòng tin tưởng. Nhà chuyên môn về văn học Joseph Vogl còn sử dụng ngôn ngữ của Kitô giáo một cách rõ ràng hơn nữa, khi ông giải thích thị trường chứng khoán một cách đầy màu sắc tín ngưỡng thiêng liêng và cho rằng thị trường chứng khoán là một thị trường hoàn hảo nhất, vì ở đó hoàn toàn không có sự hiện diện của tiền bạc vật chất, nhưng chúng chỉ được nói đến bằng những tiếng gọi hay hô hoán. Nhưng ông ta đã đi quá xa và trở nên hoàn toàn sai lạc khi tuyên bố rằng «thị trường chứng khoán là phép thánh thể của các sự vật», trong đó sự truyền phép làm thành các thân mình vô chất được thực hiện, tương tự như trong một «thánh lễ trọng thể của các sự vật». Nhưng người ta nhận thấy một cách rõ ràng rằng hình ảnh ẩn dụ mang tính cách duy vật như thế đã không thể đạt tới được mục đích là trình bày được một cách đúng đắn tính cách bề ngoài của thế giới hàng hóa.
Cả nhà văn Dietmar Dath, một người từng được chỉ định nhận phần thưởng văn chương Đức, cũng là một người Mác-xít đúng hiệu. Khi được hỏi: Ông hiểu điều gì khi nghe nói đến từ «tân thời», thì ông ta đã gọi sự độc lập tân thời của tư bản, qua đó con người không còn phải sống từ tay vào miệng nữa. Theo Dath, sự tự do mới đắc thủ được đã nêu lên câu hỏi: Nói một cách tổng quát thì con người ước muốn điều gì – theo Rousseau hay theo Nietzsche thì chính ý chí con người là ý niệm nòng cốt. Ông cho nền văn hóa tân thời là ngành nông nghiệp ở phạm vi cao nhất. Dath cũng hết sức dè dặt thận trọng đối với việc hiện thực ý tưởng Mác-xít tại các quốc gia. Vì chính Karl Marx khi còn sinh thời cũng đã xác tín rằng chủ nghĩa Mác-xít chỉ cần thiết bao lâu còn có nhiều chủ nghĩa xã hội khác tồn tại. Một nền kinh tế đúng đắn và nhân bản sẽ làm cho chủ nghĩa Mác-xít thành dư thừa, cũng tương tự như khi khoa sinh vật học được hiểu một cách đúng đắn sẽ làm cho thuyết tiến hóa của Darwin trở thành thừa thải. Theo Dath, Liên Sô đã hiểu sai tác phẩm «Tư Bản Luận» của Karl Marx, bởi vì Liên Sô đã tin tưởng là có thể hiện thực ngay được thực tại của chủ nghĩa Mác-xít, mặc dù chủ nghĩa Mác-xít đang còn nằm trong tương lai và không thể áp đặt được.
Những lộ trình trên sự vô nghĩa của sự thực hiện chủ nghĩa Mác-xít thuộc về những chỗ hay nhất trong cuốn phim. Nhưng nói chung, người khán giả cần phải tự khám phá rằng các ý tưởng Mác-xít đã được tuyên truyền trong cuốn phim như là lối thoát lý tưởng cho những sự khủng hoảng của thời đại tân tiến. Và cũng phải khám phá ra rằng nữ tài tử Sophie Rois trong phim còn cho thấy rằng sự đòi hỏi của Karl Marx phải loại bỏ gia đình - mà cô gọi là «mọi rợ», lại thật đáng tiếc là không còn nằm trong cuộc nói chuyện nữa – quả thực đòi hỏi loại bỏ gia đình là một ý tưởng nông nổi và thiếu hẳn lý hữu của vũ trụ quan duy vật vậy.
_____________________
Chú thích:
1. Ovid (Publius Ovidius Naso), sinh năm 43 trước công nguyên và chết năm 18 sau công nguyên. Vào năm thứ 8 sau công nguyên, ông bị hoàng đế Augustus đày sang miền Biển Đen. Ông là một thi sĩ người Roma, bắt đầu với những bài thơ tình yêu ai ca và những bài thơ ái tình, như «Ars Amatoria», «Remedia Amores». Cùng với tác phẩm «Metamorphosen», ông đã sáng tác nên bài thơ nổi danh gồm 250 câu, trình bày về sự biến thể của thần thoại Hy Lạp (từ người trở thành loài vật, các dòng suối hay hoa cỏ). Đây là một sáng tác vào thời ông bị lưu đày.
Sách tham khảo:
Alexander Kluge: «Nachrichten aus der ideologischen Antike. Marx – Eisenstein – Das Kapital. Ba DVD mit einem Essay von Alexander Kluge, kéo dài vào khoảng 570 phút, Suhrkamp Verlag.
Lm Nguyễn Hữu Thy
Ông Nikolas Luhmann (1927-1998), một chuyên gia người Đức về xã hội học và lý thuyết gia về các hệ thống tư tưởng xã hội, đã có lần quả quyết rằng: «Chủ nghĩa Mác-xít sẽ không bao giờ tái diễn trở lại nữa, bởi vì nó đã qua rồi». Nhưng có lẽ ông Luhmann đã lầm chăng, vì chủ nghĩa Mác-xít đang tìm mọi cách để sống còn, và không chỉ trên phương diện chính trị nhưng cả trên lãnh vực phim ảnh và nghệ thuật nữa. Thật vậy, ông Alexander Kluge, nhà văn và nhà làm phim người Đức, đã nổi tiếng qua ba dĩa DVD phim tài liệu về tác phẩm «Tư Bản Luận» của Karl Marx dài gần mười giờ đồng hồ liền, mà ông đã dựa theo những ghi nhận trong cuốn Nhật Ký của nhà đạo diễn người Nga Sergei Eisenstein, một người từng mang ước vọng quay tác phẩm trên thành phim từ năm 1972, nhưng ông đã không thể thực hiện được ước vọng của mình.
Nhưng người ta không khỏi ngạc nhiên tự hỏi là những người Mác-xít đã lấy đâu ra tinh thần vùng dậy như thế? Phải chăng là tinh thần chống đối hay ý chí muốn cách mạng hóa xã hội tân tiến ngày nay một lần nữa?
Marx đã học hỏi được các phương pháp nơi thầy mình là Hegel, và ông đã lật ngược chủ thuyết duy tâm của Hegel thành chủ thuyết duy vật. Thật ra, chính Hegel đã thực hiện một cuộc cách mạng vĩ đại rồi, khi ông bác bỏ nền triết học về hữu thể học Tây phương. Theo Hegel, khoa siêu hình học của Aristote cũng như khoa phê bình siêu hình học của Kant phải đối mặt với sự mâu thuẫn như là nguyên tắc tối thượng. Đối với siêu hình học truyền thống, thì tự bản chất, sự hữu và Thiên Chúa được coi như bất khả phủ nhận. Nhưng Hegel đã phi bác truyền thống Tây phương đó, khi ông nói: «Tự bản chất, tất cả mọi sự vật đều mâu thuẫn». Và giờ đây, khi tinh thần chống đối hay mâu thuẫn, cũng như sự chống đối lại quyền bính đã thực sự bùng nổ, thì đối với Karl Marx quả là một phương tiện tốt để vận tải lý thuyết cách mạng trường kỳ vào trong xã hội. Trong tác phẩm chính của ông «Wissenschaft der Logik» (Khoa học luận lý), Hegel đã khẳng định rằng chính sự hữu chỉ là cái chi có vẻ bề ngoài là thật hay tương tự thật mà thôi và nó nằm lẫn sâu trong phạm vi của chủ quan tính, nghĩa là một sự suy luận thuần tuý và vì thế bất khả tự lập đối với sự tư duy. Dựa theo tư tưởng trên của Hegel, Marx đã đem áp dụng vào sự biến đổi của vật chất, khi ông trình bày trong tác phẩm «Tư Bản Luận» tính cách khách quan của thế giới hàng hóa như là một cái chi chỉ có vẻ bề ngoài thật hay tương tự thật mà thôi và ông nói đến tính chất linh vật của hàng hóa. Trong tập phim tài liệu của Kluge, các hàng hóa đã làm say đắm quyến rũ con người. Việc Marx hoàn toàn ý thức được sự phê bình hữu thể học với thuyết duy vật biện chứng của ông, đã được chứng minh ngay ở phần đầu tác phẩm của ông «Phê bình triết học luật pháp của Hegel», ông viết: «Đối với Đức quốc, sự phê bình tôn giáo là trọng tâm mọi vấn đề, và sự phê bình tôn giáo là điều kiện cho mọi phê bình khác… Nền tảng của tất cả mọi phê bình phản tôn giáo là: Con người làm nên tôn giáo, chứ không phải tôn giáo làm nên con người.»
Hai nhà biện chứng, Hegel (tinh thần biện chứng) và Marx (duy vật biện chứng), đã có thể trình bày được các lý thuyết của họ như thế, là nhờ dựa vào các cơ cấu trật tự thuộc hữu thể học, tức qua việc đổi ngược lại ý niệm về yếu tính và bản thể của hữu thể học truyền thống.
Chủ nghĩa duy vật tìm cách làm cho các sự vật nói được, khi họ dành cho chúng quá nhiều quyền lợi riêng và tự do. Và do đó, trong cuốn phim, Joseph Vogl, nhà nghiên cứu chuyên ngành văn chương, đã nói đến «Nhân quyền của các sự vật». Thật vậy, chủ nghĩa duy vật đã qui gán cho các sự vật tiềm năng hành động, ví dụ nơi trường hợp tên sát nhân: Y quả quyết là cái dao găm của y thực hiện hành động giết người, chứ không phải chính y giết người. Tiềm năng hành động này của sự vật đã đặt câu nói «tôi muốn» của chủ thể hành động thành vấn đề, tức «tôi muốn» chưa hẳn hay không nhất thiết là nguyên nhân của hành động.
Trên thực tế, hậu quả tất yếu của một tình yêu như thế của nhà nghiên cứu văn chương Vogl đối với các sự vật không gì khác hơn là sự loại bỏ tất cả mọi tính cách trách nhiệm nhiệm của tác nhân hành động. Phải chăng một quan điểm duy vật về kinh tế như thế có thể được coi là hoàn hảo nhất?
Điều mà Alexander Kluge đã luôn luôn nêu thành đề tài trong các cuộc nói chuyện, cũng chính là điều mà Karl Marx đã gọi là tính chất linh vật của hàng hóa. Đối với nhà triết học về xã hội Oskar Negt thì luật lệ về giá trị luôn luôn thực hiện phía sau lưng những người làm mậu dịch. Sự tập trung hàng hóa trong các siêu thị và trong các tiệm buôn bán chỉ mới là một hình thức bề ngoài, bởi vì đó chưa phải sự giàu có phồn thịnh thực tiễn. Theo Marx, sự giàu có phồn thịnh thực tiễn hệ ở việc lao động, vì sự lao động mới sản xuất ra hàng hóa. Nơi các cuộc đình công hay những vấn đề thuyên chuyển sẽ nhanh chóng cho thấy một cách rõ ràng các hàng hóa trở nên vô giá trị ra sao và đánh mất đi các đặc tính hàng hóa của chúng như thế nào.
Người ta biết được nhiều thông tin qua các đối tác tranh luận của Alexander Kluge với những luận cứ chống lại Nga Sô và Trung Hoa, những nước mà họ cho rằng đã không thực hiện được chủ nghĩa Mác-xít một cách đúng đắn. Negt nhắc đến Karl Korsch, một người Mác-xít, qua đời năm 1961 ở Mỹ, đã nhận ra chủ nghĩa Mác-xít Liên Sô là một sự ý thức sai lạc, bởi vì Liên Sô đã chỉ lợi dụng chủ nghĩa Mác-xít như ý thức hệ để làm phương tiện cho công cuộc kỹ nghệ hóa của riêng mình mà thôi, chứ không phải để thấm nhuần chủ nghĩa Mác-xít một cách đầy đủ ý thức. Trong khi ý thức hệ Mác-xít là một lời thề hứa giải phóng từng lớp thợ thuyền, chứ không phải nô lệ hóa họ trong bộ máy kỹ nghệ quốc doanh. Đây cũng là điều đã xảy ra hoàn toàn tương tự như thế ở Trung Hoa và ở tất cả các nước theo chế độ độc tài cộng sản khác. Và triết gia Peter Sloterdijk cho rằng chủ nghĩa Mác-xít thực tiễn là một cái chi thiết thực và cạnh tranh với chủ nghĩa duy thực nghiệm bình thường. Ông cũng cho rằng Marx, Engels và Lê-nin là một bộ ba bất hạnh, và dĩ nhiên cả Ovid cũng là một thành phần thuộc về bộ ba đó nữa(1) Bởi vì, nếu không có tác phẩm «Metamorphosen» - (Sự hóa thân) của Ovid, thì người ta sẽ không bao giờ hiểu được «Tư Bản Luận» của Karl Marx, và đây quả là một sự phân tích tính cách hấp dẫn quyến rũ nhất. Nhưng Sloterdijk cũng cho rằng những kinh nghiệm Mác-xít sâu sắc luôn vẫn còn chứa đựng sự bất cập, bởi vì «lý thuyết những nhóm nhỏ bị lẫn lộn với lý thuyết những nhóm lớn». Nhân loại không phải là một đoàn thể thân hữu rộng lớn của những người bạn với nhau, điều đó là «sự đánh tráo cảm xúc, sự đánh tráo gia đình.»
Khi người Mác-xít sử dụng ngôn ngữ của tôn giáo
Hiện tượng hiển nhiên ở đây là trong các cuộc nói chuyện, người ta thường sử dụng các ý niệm trừu tượng mang tính cách Kitô giáo. Chẳng hạn, khi nghĩ tới sự khủng hoảng kinh tế hiện nay, Sloterdijk đã phát biểu là có lẽ còn cần phải tổ chức «những công đồng kinh tế», hầu để thiết lập lại niềm tin tưởng trong vấn đề tư bản. Hay: để tu sửa lại «đức tin» vào tiền bạc, thì có lẽ giữa công đồng Vatican I và Vatican II về các vấn đề tôn giáo người ta còn cần phải tổ chức một «công đồng Vatican về tư bản» - vì Kitô giáo luôn luôn vẫn được coi là địa chỉ của lòng tin tưởng. Nhà chuyên môn về văn học Joseph Vogl còn sử dụng ngôn ngữ của Kitô giáo một cách rõ ràng hơn nữa, khi ông giải thích thị trường chứng khoán một cách đầy màu sắc tín ngưỡng thiêng liêng và cho rằng thị trường chứng khoán là một thị trường hoàn hảo nhất, vì ở đó hoàn toàn không có sự hiện diện của tiền bạc vật chất, nhưng chúng chỉ được nói đến bằng những tiếng gọi hay hô hoán. Nhưng ông ta đã đi quá xa và trở nên hoàn toàn sai lạc khi tuyên bố rằng «thị trường chứng khoán là phép thánh thể của các sự vật», trong đó sự truyền phép làm thành các thân mình vô chất được thực hiện, tương tự như trong một «thánh lễ trọng thể của các sự vật». Nhưng người ta nhận thấy một cách rõ ràng rằng hình ảnh ẩn dụ mang tính cách duy vật như thế đã không thể đạt tới được mục đích là trình bày được một cách đúng đắn tính cách bề ngoài của thế giới hàng hóa.
Cả nhà văn Dietmar Dath, một người từng được chỉ định nhận phần thưởng văn chương Đức, cũng là một người Mác-xít đúng hiệu. Khi được hỏi: Ông hiểu điều gì khi nghe nói đến từ «tân thời», thì ông ta đã gọi sự độc lập tân thời của tư bản, qua đó con người không còn phải sống từ tay vào miệng nữa. Theo Dath, sự tự do mới đắc thủ được đã nêu lên câu hỏi: Nói một cách tổng quát thì con người ước muốn điều gì – theo Rousseau hay theo Nietzsche thì chính ý chí con người là ý niệm nòng cốt. Ông cho nền văn hóa tân thời là ngành nông nghiệp ở phạm vi cao nhất. Dath cũng hết sức dè dặt thận trọng đối với việc hiện thực ý tưởng Mác-xít tại các quốc gia. Vì chính Karl Marx khi còn sinh thời cũng đã xác tín rằng chủ nghĩa Mác-xít chỉ cần thiết bao lâu còn có nhiều chủ nghĩa xã hội khác tồn tại. Một nền kinh tế đúng đắn và nhân bản sẽ làm cho chủ nghĩa Mác-xít thành dư thừa, cũng tương tự như khi khoa sinh vật học được hiểu một cách đúng đắn sẽ làm cho thuyết tiến hóa của Darwin trở thành thừa thải. Theo Dath, Liên Sô đã hiểu sai tác phẩm «Tư Bản Luận» của Karl Marx, bởi vì Liên Sô đã tin tưởng là có thể hiện thực ngay được thực tại của chủ nghĩa Mác-xít, mặc dù chủ nghĩa Mác-xít đang còn nằm trong tương lai và không thể áp đặt được.
Những lộ trình trên sự vô nghĩa của sự thực hiện chủ nghĩa Mác-xít thuộc về những chỗ hay nhất trong cuốn phim. Nhưng nói chung, người khán giả cần phải tự khám phá rằng các ý tưởng Mác-xít đã được tuyên truyền trong cuốn phim như là lối thoát lý tưởng cho những sự khủng hoảng của thời đại tân tiến. Và cũng phải khám phá ra rằng nữ tài tử Sophie Rois trong phim còn cho thấy rằng sự đòi hỏi của Karl Marx phải loại bỏ gia đình - mà cô gọi là «mọi rợ», lại thật đáng tiếc là không còn nằm trong cuộc nói chuyện nữa – quả thực đòi hỏi loại bỏ gia đình là một ý tưởng nông nổi và thiếu hẳn lý hữu của vũ trụ quan duy vật vậy.
_____________________
Chú thích:
1. Ovid (Publius Ovidius Naso), sinh năm 43 trước công nguyên và chết năm 18 sau công nguyên. Vào năm thứ 8 sau công nguyên, ông bị hoàng đế Augustus đày sang miền Biển Đen. Ông là một thi sĩ người Roma, bắt đầu với những bài thơ tình yêu ai ca và những bài thơ ái tình, như «Ars Amatoria», «Remedia Amores». Cùng với tác phẩm «Metamorphosen», ông đã sáng tác nên bài thơ nổi danh gồm 250 câu, trình bày về sự biến thể của thần thoại Hy Lạp (từ người trở thành loài vật, các dòng suối hay hoa cỏ). Đây là một sáng tác vào thời ông bị lưu đày.
Sách tham khảo:
Alexander Kluge: «Nachrichten aus der ideologischen Antike. Marx – Eisenstein – Das Kapital. Ba DVD mit einem Essay von Alexander Kluge, kéo dài vào khoảng 570 phút, Suhrkamp Verlag.
Lm Nguyễn Hữu Thy
Thông Báo
Cáo phó: tu sĩ Giuse Juliianô Hà văn Liễn đã tạ thế tại Dòng Thánh Tâm-Huế
Dominic David Trần
17:03 05/01/2009
CÁO PHÓ
Trong niềm tin và hy vọng vào Chúa Kitô Phục Sinh
Dòng Thánh Tâm-Huế kính báo
Tu sĩ Giuse Julianô Hà Văn Liễn (Duy Linh)
Tổng Cố Vấn Dòng Thánh Tâm-Huế
Sau một thời gian điều trị bệnh tại Tu viện Trung ương của Dòng,
mặc dù đã được các y bác sĩ nhiệt tình cứu chữa,
Anh Em trong Dòng tận tình săn sóc giúp đỡ, nhưng vì bệnh hiểm nghèo,
Tu sĩ Giuse đã được Chúa gọi về lúc 2h15’ chiều mồng 5/1/2009, tức ngày 10 tháng 12 năm Mậu Tý.
Trong tinh thần hiệp thông, Anh Em Dòng Thánh Tâm-Huế
Chúng con xin các Đấng Bậc, Quý Ân Nhân, Quý Cựu Tu sĩ - Đệ tử - Học sinh của Dòng,
và mọi người hiệp ý cầu nguyện cho linh hồn Tu sĩ Giuse.
CHƯƠNG TRÌNH TANG LỄ TU SĨ GIUSE
- Nhập Quan và Thánh Lễ: 3h00’ chiều Thứ Ba, ngày 6/1/2009, tại Hội Trường Thánh Tâm, 67 Phan Đình Phùng – Tp.Huế.
- Di Quan và Thánh lễ An Táng: 5h30’ sáng Thứ Năm, ngày 8/1/2009, tại Nhà thờ Bến Ngự-Dòng Thánh Tâm, 67 Phan Đình Phùng – Tp.Huế.
- Sau đó, Thi Hài Tu sĩ Giuse sẽ được đưa đi an táng tại Nghĩa trang Dạ Lê (phía Nam Tp.Huế).
TIỂU SỬ VẮN TẮT TU SĨ GIUSE
- Sinh ngày 20/8/1934, tại làng Cổ Bưu, xã Hương An, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
- Sau khi trở lại Đạo Công Giáo, xin đi tu và được khấn lần đầu ngày 22/8/1956.
- Khấn trọn đời ngày 22/8/1962.
- Dạy học trường Thánh Tâm (Quảng Trị), trường Vinh Sơn Liêm (Sài Gòn).
- Về phục vụ tại Tu Viên Trung Ương Dòng Thánh Tâm-Huế từ năm 2003, giữ chức vụ Tổng Cố Vấn Hội Dòng (2005-2009).
- Qua đời lúc 2h15’ chiểu mồng 5/1/2009 tại nhà hưu của Tu Viện, hưởng thọ 75 tuổi.
Xin cầu nguyện cho Tu sĩ GIUSE Julianô Hà Văn Liễn
Văn Hóa
Thăng tiến các mối quan hệ gia đình qua đàm thoại
Trần Hiếu
16:32 05/01/2009
Văn hào Nga Leo Tolstoy nói, “Đau khổ thì mỗi người mỗi khác, nhưng những kẻ hạnh phúc thường có điểm tương đồng”. Khi nghiên cứu về gia đình, các chuyên gia tâm lý nhận ra trong các gia đình lành mạnh thường có những yếu tố tương đồng sau:
• Đàm thoại cởi mở
• Niềm cảm kích, sự tôn trọng lẫn nhau
• Đời sống tinh thần, tôn giáo cao
• Khả năng thích nghi, uyển chuyển với các thay đổi
• Rõ ràng trong các quy luật gia đình
Họ đều đồng ý rằng, vấn đề đàm thoại là nguyên do hàng đầu gây đổ vỡ gia đình, thứ đến là các vấn đề như tiền bạc, thân thuộc nội ngoại hai bên, tình dục, quan hệ qúa khứ và con cái.
Để nhận diện gia đình có hoà hợp hay không, người ta có thể xem cách họ trò chuyện với nhau. Khi ta hỏi người vợ, “Thế ổng ở đâu rồi?” và được trả lời, “Thằng chả ngồi ở đằng kia”, thì chúng ta biết mối liên hệ giữa hai người đang có vấn đề.
Một gia đình lành mạnh khi các thành viên trong nhà có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Họ dành thì giờ cho nhau và thực sự thích thú khi gần nhau. Sự gần gũi không phải là tình cờ, nhưng họ sắp xếp thì giờ để cùng ăn uống, giải trí, làm việc chung. Các nghiên cứu còn tìm ra điểm lý thú là các gia đình lành mạnh thường thích sinh hoạt ngoài trời, vì họ không bị chi phối bởi điện thoại, truyền hình hoặc các công việc nhà.
Các phát minh hiện đại như điện thoại cầm tay, đồ chơi điện tử bỏ túi, vì vậy, là kẻ thù của các sinh hoạt gia đình. Nếu bạn muốn khỏi bị chi phối khi sinh hoạt ngoài trời, yêu cầu mọi người tắt xeo-phôn và để các máy móc điện tử ở nhà.
Một gia đình lành mạnh có xung khắc không? Thật ra, xung khắc là điều không thể tránh được, nhưng cách họ đối phó với nó ra sao mới là vấn đề. Các nhà tâm lý nhìn nhận có sự khác biệt về cách giải quyết xung đột giữa gia đình lành mạnh và gia đình bất hoà.
Khi có chuyện cãi cọ, những người trong gia đình bất hoà thường tìm cách tự vệ, không chịu lắng nghe, không có lòng thông cảm cho người khác, và dùng lối nói “lấy người đối diện làm chủ từ” (You Message). Ví dụ như người chồng nói, “Em làm anh buồn vì em đi làm về trễ”. Lối nói nầy có ý trách nên làm người nghe tìm cách chống chế bào chữa cho mình, vì vậy mối căng thẳng càng gia tăng.
Trong khi đó, khi có chuyện bất đồng, những người trong gia đình lành mạnh thường chú tâm vào vấn đề cần giải quyết, sẵn sàng nhận lỗi, biết lắng nghe, dùng lối nói “lấy tôi làm chủ từ” (I Message). Ví dụ, họ nói, “Anh cảm thấy buồn vì 7 giờ rồi mà chưa thấy em về”. Đây là lối nói bộc lộ cảm xúc, trình bày sự kiện và không cố ý chê trách nên người nghe dễ tiếp nhận hơn.
Vì sự tôn trọng là một yếu tố thiết yếu trong các quan hệ con người, nên trong đàm thoại các hình thức tấn công đặc tính người khác thường gây nên oán thù. Chúng ta không lạ gì khi vợ chồng bỏ nhau vì họ thiếu tôn trọng qua cách cư xử và đối thoại. Khi một đứa con nghịch ngợm, tình hình sẽ không tốt hơn nếu người vợ nói, “Ông dạy nó đi kìa, ông giỏi lắm mà!”; hoặc người chồng nói, “Bà hiền lành lắm, sao mà đẻ con như vậy?”
Khi có vấn đề, người trong gia đình lành mạnh không vội phản ứng mà họ biết giữ bình tĩnh để tìm lối giải quyết. Đó là một cách lấy “Time-outs”—tạm nghỉ.
Một bà mẹ đang khi làm việc nhận được điện thoại từ trường học yêu cầu tới đón con về, vì nó bị đuổi học, lý do là mang dao tới trường. Phản ứng cấp thời của bà lúc đó là không tin, làm sao chuyện đó xảy ra được bởi vì nó là một đứa học giỏi. Nhưng rồi bà cảm thấy tức giận, định bụng khi đến trường sẽ cho con một bạt tai để trừng phạt.
Thế rồi trên đường lái xe từ sở làm đến trường, đầu óc tỉnh táo hơn, bà suy nghĩ miên man về đứa con của mình. Đột nhiên, bà nhớ lại các điều nó đã nói với bà gần đây gồm cả chuyện nó và các bạn bị một nhóm học sinh người Mễ đe dọa. Lúc đó bà không để ý hỏi con vì nghĩ rằng chuyện đó rồi cũng qua, nhưng bây giờ điều đó làm cho bà suy nghĩ. Đây là phương pháp “Tự tranh luận”- đặt mình vào trường hợp của người đối diện để am hiểu họ hơn.
Khi biết manh mối của câu chuyện, bà có ý nghĩ lạc quan hơn về đứa con và vấn đề mình đang gặp phải. Bà thấy trước mắt mình có hai lựa chọn: Thứ nhất, la mắng, trừng phạt con vì nó là một đứa hư; hoặc thứ hai, ôn tồn ngồi nói chuyện với con, để tìm nguyên do, và yêu cầu nhà trường can thiệp.
Bà đã chọn giải pháp thứ hai. Kết qủa là, nó đã kể lại sự xung đột giữa hai nhóm học sinh ra làm sao, nó là đứa yếu thế nên cần có vũ khí để tự vệ nên đã mang dao tới trường. Khi nghe hết câu chuyện, tuy là nó vẫn bị đuổi học mấy ngày, bà và nhà trường đã tỏ ra thông cảm hơn và có kế hoạch giải quyết vấn đề để tránh tái phạm về sau.
Nếu bà đã không có sự điềm tĩnh thì hậu qủa xảy ra sẽ như thế nào?
Lối giải quyết đó có thể là rất thông thường với nhiều người, nhưng theo khoa tâm lý lý trí Psychology of Mind, nó dựa trên một một lý thuyết chú trọng các ưu điểm của cá nhân và gia đình, với niềm tin rằng con người ta nói chung đều có khả năng giải quyết các vấn đề của chính mình, nếu họ biết giữ bình tĩnh và xét vấn đề theo tình lý thông thường.
Khi có vấn đề, bạn đừng vội phản ứng mà hãy xét xem các ưu điểm của mình trước đã. Lấy giờ “tạm nghỉ”, tự tranh luận để hiểu người hơn, và ngồi xuống đàm thoại trong ôn hoà với lối nói “lấy tôi làm chủ từ”. Bạn sẽ ngạc nhiên vì kết qủa tốt hơn là bạn tưởng.-
• Đàm thoại cởi mở
• Niềm cảm kích, sự tôn trọng lẫn nhau
• Đời sống tinh thần, tôn giáo cao
• Khả năng thích nghi, uyển chuyển với các thay đổi
• Rõ ràng trong các quy luật gia đình
Họ đều đồng ý rằng, vấn đề đàm thoại là nguyên do hàng đầu gây đổ vỡ gia đình, thứ đến là các vấn đề như tiền bạc, thân thuộc nội ngoại hai bên, tình dục, quan hệ qúa khứ và con cái.
Để nhận diện gia đình có hoà hợp hay không, người ta có thể xem cách họ trò chuyện với nhau. Khi ta hỏi người vợ, “Thế ổng ở đâu rồi?” và được trả lời, “Thằng chả ngồi ở đằng kia”, thì chúng ta biết mối liên hệ giữa hai người đang có vấn đề.
Một gia đình lành mạnh khi các thành viên trong nhà có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Họ dành thì giờ cho nhau và thực sự thích thú khi gần nhau. Sự gần gũi không phải là tình cờ, nhưng họ sắp xếp thì giờ để cùng ăn uống, giải trí, làm việc chung. Các nghiên cứu còn tìm ra điểm lý thú là các gia đình lành mạnh thường thích sinh hoạt ngoài trời, vì họ không bị chi phối bởi điện thoại, truyền hình hoặc các công việc nhà.
Các phát minh hiện đại như điện thoại cầm tay, đồ chơi điện tử bỏ túi, vì vậy, là kẻ thù của các sinh hoạt gia đình. Nếu bạn muốn khỏi bị chi phối khi sinh hoạt ngoài trời, yêu cầu mọi người tắt xeo-phôn và để các máy móc điện tử ở nhà.
Một gia đình lành mạnh có xung khắc không? Thật ra, xung khắc là điều không thể tránh được, nhưng cách họ đối phó với nó ra sao mới là vấn đề. Các nhà tâm lý nhìn nhận có sự khác biệt về cách giải quyết xung đột giữa gia đình lành mạnh và gia đình bất hoà.
Khi có chuyện cãi cọ, những người trong gia đình bất hoà thường tìm cách tự vệ, không chịu lắng nghe, không có lòng thông cảm cho người khác, và dùng lối nói “lấy người đối diện làm chủ từ” (You Message). Ví dụ như người chồng nói, “Em làm anh buồn vì em đi làm về trễ”. Lối nói nầy có ý trách nên làm người nghe tìm cách chống chế bào chữa cho mình, vì vậy mối căng thẳng càng gia tăng.
Trong khi đó, khi có chuyện bất đồng, những người trong gia đình lành mạnh thường chú tâm vào vấn đề cần giải quyết, sẵn sàng nhận lỗi, biết lắng nghe, dùng lối nói “lấy tôi làm chủ từ” (I Message). Ví dụ, họ nói, “Anh cảm thấy buồn vì 7 giờ rồi mà chưa thấy em về”. Đây là lối nói bộc lộ cảm xúc, trình bày sự kiện và không cố ý chê trách nên người nghe dễ tiếp nhận hơn.
Vì sự tôn trọng là một yếu tố thiết yếu trong các quan hệ con người, nên trong đàm thoại các hình thức tấn công đặc tính người khác thường gây nên oán thù. Chúng ta không lạ gì khi vợ chồng bỏ nhau vì họ thiếu tôn trọng qua cách cư xử và đối thoại. Khi một đứa con nghịch ngợm, tình hình sẽ không tốt hơn nếu người vợ nói, “Ông dạy nó đi kìa, ông giỏi lắm mà!”; hoặc người chồng nói, “Bà hiền lành lắm, sao mà đẻ con như vậy?”
Khi có vấn đề, người trong gia đình lành mạnh không vội phản ứng mà họ biết giữ bình tĩnh để tìm lối giải quyết. Đó là một cách lấy “Time-outs”—tạm nghỉ.
Một bà mẹ đang khi làm việc nhận được điện thoại từ trường học yêu cầu tới đón con về, vì nó bị đuổi học, lý do là mang dao tới trường. Phản ứng cấp thời của bà lúc đó là không tin, làm sao chuyện đó xảy ra được bởi vì nó là một đứa học giỏi. Nhưng rồi bà cảm thấy tức giận, định bụng khi đến trường sẽ cho con một bạt tai để trừng phạt.
Thế rồi trên đường lái xe từ sở làm đến trường, đầu óc tỉnh táo hơn, bà suy nghĩ miên man về đứa con của mình. Đột nhiên, bà nhớ lại các điều nó đã nói với bà gần đây gồm cả chuyện nó và các bạn bị một nhóm học sinh người Mễ đe dọa. Lúc đó bà không để ý hỏi con vì nghĩ rằng chuyện đó rồi cũng qua, nhưng bây giờ điều đó làm cho bà suy nghĩ. Đây là phương pháp “Tự tranh luận”- đặt mình vào trường hợp của người đối diện để am hiểu họ hơn.
Khi biết manh mối của câu chuyện, bà có ý nghĩ lạc quan hơn về đứa con và vấn đề mình đang gặp phải. Bà thấy trước mắt mình có hai lựa chọn: Thứ nhất, la mắng, trừng phạt con vì nó là một đứa hư; hoặc thứ hai, ôn tồn ngồi nói chuyện với con, để tìm nguyên do, và yêu cầu nhà trường can thiệp.
Bà đã chọn giải pháp thứ hai. Kết qủa là, nó đã kể lại sự xung đột giữa hai nhóm học sinh ra làm sao, nó là đứa yếu thế nên cần có vũ khí để tự vệ nên đã mang dao tới trường. Khi nghe hết câu chuyện, tuy là nó vẫn bị đuổi học mấy ngày, bà và nhà trường đã tỏ ra thông cảm hơn và có kế hoạch giải quyết vấn đề để tránh tái phạm về sau.
Nếu bà đã không có sự điềm tĩnh thì hậu qủa xảy ra sẽ như thế nào?
Lối giải quyết đó có thể là rất thông thường với nhiều người, nhưng theo khoa tâm lý lý trí Psychology of Mind, nó dựa trên một một lý thuyết chú trọng các ưu điểm của cá nhân và gia đình, với niềm tin rằng con người ta nói chung đều có khả năng giải quyết các vấn đề của chính mình, nếu họ biết giữ bình tĩnh và xét vấn đề theo tình lý thông thường.
Khi có vấn đề, bạn đừng vội phản ứng mà hãy xét xem các ưu điểm của mình trước đã. Lấy giờ “tạm nghỉ”, tự tranh luận để hiểu người hơn, và ngồi xuống đàm thoại trong ôn hoà với lối nói “lấy tôi làm chủ từ”. Bạn sẽ ngạc nhiên vì kết qủa tốt hơn là bạn tưởng.-
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Thu Tàn
Lm. Tâm Duy
06:04 05/01/2009
THU TÀN
Ảnh của Lm. Tâm Duy
Thu lá thay màu cây vẫn mơ
Trơ bao tàn tích nhánh mong chờ
Vàng hoang ửng lá bao lần đổ
Vẫn ướm đâm chồi thân lá non !
(Trích thơ của Cát Biển)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền